SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Download to read offline
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
1
新装版どんなときどう使う
日本語表現文型辞典
ベトナム語訳リスト
このリストは
『新装版どんなときどう使う日本語表現文型辞典』
の見出し語、
解説などをベトナム語に訳し、
一覧にしたものです。文型の接続方法、例文などは、本冊をご覧ください。
『新装版どんなときどう使う日本語表現文型辞典』
2007 年5月 31 日初版発行
2010 年6月 10 日新装版発行
著 者:友松悦子・宮本淳・和栗雅子
発行所:株式会社アルク
あ
P 見出し語/その他 見出し語訳 解説訳/その他の訳
22 あいだ trong suốt
(một khoảng thời
gian)
Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng thái
trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là "trong suốt
khoảng thời gian đó". Thông thường vế tiếp theo của câu sẽ
là những từ biểu hiện trạng thái hay hành động có tính liên
tục. →参
22 (8/1 から 8/31 までずっと) (Suốt từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 8)
22 あいだに ở một thời điểm trong
(một khoảng thời
gian)
Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng thái
trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là "ở một
thời điểm trong khoảng thời gian đó". Thông thường vế tiếp
theo của câu sẽ là những từ biểu hiện trạng thái hay hành
động có tính thời khắc. →参
23 (8/1 から 8/31 のある日) (Ở một ngày nào đó trong thời gian từ 1 tháng 8 đến 31
tháng 8)
23 あげく sau khi đã … rất
nhiều, cuối cùng …
1) Được sử dụng khi muốn nói là "sau khi đã … rất nhiều,
cuối cùng lại dẫn đến một kết cục đáng tiếc". 2) Không
dùng cho những trường hợp mà kết quả của sự việc là của
những việc quá nhỏ hay những việc chỉ làm một lần, và
thường dùng cùng với những từ có tính chất nhấn mạnh
như 「いろいろ・さんざん・長い時間」→◆ 3) Cách dùng 「あ
げくの果て」 trong ví dụ ④ là cách dùng quán ngữ.
4)Cấu trúc tương tự với cấu trúc này là 「すえ(に)」. →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
2
あ
24 あげる cho / tặng 1) Được sử dụng để nói về sự cho và nhận mà chủ ngữ là
người cho. Trường hợp này người cho là người nói, hay có
quan hệ gần với người nói hơn người nhận về mặt tâm lý.
→◆ 2) Từ 「さしあげる」 được sử dụng cho trường hợp
người nhận là người bề trên như trong ví dụ ③④. Động từ
「やる」 được sử dụng cho trường hợp người nhận là động
thực vật như trong ví dụ ⑤, hoặc được sử dụng khi nói về
những việc làm đối với gia đình của mình, nhưng người
nghe là người ngoài gia đình như trong ví dụ ⑥.
24 与える人 người cho
24 受ける人 người nhận
24 わたし側の人 người thuộc phía mình
25 あっての nhờ vào ... mà có … Được sử dụng khi muốn nhấn mạnh là "nhờ vào N1 mà có
N2".
26 あとで sau, sau khi 1) Cấu trúc dạng「~後で…」được sử dụng để diễn tả việc
「…」xảy ra sau việc 「~」về mặt thời gian. 2) Trong trường
hợp「…」diễn tả hành động hay trạng thái liên tục thì không
dùng 「後で」 mà dùng 「後」 như trong ví dụ ④⑤. →◆
26 あまり vì quá ... nên Cấu trúc dạng 「~あまり」 được sử dụng khi muốn nói là 「vì
quá … nên dẫn đến kết cục không tốt hay trạng thái không
bình thường」. Ở vị trí của 「~」 thì thường là những từ diễn
tả cảm xúc, tâm trạng như trong ví dụ ③④.
27 あまりの~に vì quá ... nên 1) Cấu trúc này có nghĩa là "vì quá …", được sử dụng trong
trường hợp muốn nói là vì một việc gì đó là nguyên nhân, do
đó dẫn đến kết cục không bình thường. 2) Ở vị trí của 「~」
thì thường là 「tính từ gốc + さ」 giống như trong ví dụ mẫu.
27 いかんで tùy thuộc vào … 1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về
mức độ hay chủng loại, và có nghĩa là "tùy thuộc vào điều gì
đó thì sẽ có việc nào đó thay đổi, hay sẽ quyết định việc nào
đó". 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによっ
て」 trong ví dụ ③ . Khi ở cuối câu văn thì sẽ chuyển thành
dạng 「いかんだ」 như trong ví dụ ④. 3) Có cùng Ý nghĩa
và cách sử dụng với 「しだいで」, nhưng là cách nói được
dùng trong những ngữ cảnh hình thức nghiêm trang.
28 いかんでは trong trường hợp… 1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về
mức độ hay chủng loại, và có nghĩa là "trong trường hợp …
thì có chuyện là ...". Đây là một cách dùng của 「いかんで」.
Cấu trúc này được dùng nói đến một trong số nhiều khả
năng hay trường hợp mà có thể có. 2) Có cùng Ý nghĩa và
cách sử dụng với 「いかんによっては」 trong ví dụ ③.
3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「しだいでは」,
nhưng là cách nói được dùng trong những hình thức nghiêm
trang. →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
3
い
29 いかんにかかわらず dù cho ... có thế nào
đi nữa thì cũng …
1) Cấu trúc 「~いかんにかかわらず」 có ý nghĩa là "dù cho
việc đề cập ở vế trước có thế nào đi nữa thì cũng không ảnh
huỏng gì đến đến chuyện đề cập ở vế tiếp theo của câu".
2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによらず」.
→参
30 いかんによらず dù cho ... có thế nào
đi nữa thì cũng …
1) Cấu trúc 「~いかんによらず」 có ý nghĩa là "dù cho việc đề
cập ở vế trước có thế nào đi nữa thì cũng không ảnh hưởng
gì đến đến chuyện đề cập ở vế tiếp theo của câu ".
2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんにかかわら
ず」. →参
30 いじょう(は) vì lý do là… nên hiển
nhiên …
Cấu trúc 「~以上、…」 có nghĩa là "vì lý do là… nên hiển
nhiên …". Cấu trúc này được sử dụng để diễn đạt sự gợi ý,
quyết định, phán đoán của người nói. Ở ví trí 「…」 thì
thường là nội dung thể hiện suy nghĩ hay là phán đoán, hoặc
những cấm đoán, gợi ý, hay cách nói sai khiến của người nói
đối với người nghe.
31 いっぽう(で) mặt khác… Đươc sử dụng để diễn đạt sự so sánh giữa hai mặt của một
vấn đề hay sự việc giống như trong ví dụ ①②, hay để diễn
đạt một sự việc được tiến hành cùng lúc với một sự việc
khác giống như trong ví dụ ③④.
31 いっぽうだ tiếp tục … trở nên 1) Diễn đạt sự việc mà sự thay đổi trạng thái của sự việc đó
chỉ tiến triển theo một phương hướng duy nhất. 2) Đi ngay
sau những động từ thể hiện sử thay đổi.
32 うえ(に) thêm vào đó, cùng
với đó
1) Được sử dụng khi nói về hai sự việc cùng xu hướng với
nhau, cùng là sự việc, hành động theo chiều hướng tốt, có
lợi, hoặc cùng theo chiều hướng xấu. 2) Những câu dạng
mệnh lệnh, cấm đoán, hay sai khiến người nghe thì không
được dùng ở vế sau.
32 うえで〈事後〉 sau khi… 1) Cấu trúc 「~上で…」 dùng để nói sau khi có 「~」, thì có
「…」. 2) Động từ đi trước hay sau 「うえで」 là những động
từ ý chí.
33 うえで〈目的〉 để… Trong cấu trúc 「~上で」 thì ở vị trí của 「~」 là những từ
thể hiện mục đích của sự việc, vế tiếp theo sau đó đề cập
đến những việc cần thiết để đạt được mục đích đó. Nhưng
câu văn diễn đạt hành vi, hành động sẽ không được đặt ở vế
sau này. →◆
34 うえは vì ... nên đương
nhiên phải…
1) Cấu trúc 「~上は、…」 có nghĩa là "vì ... nên đương nhiên
phải...". Đây là cách nói thể hiện quyết định hay sự chấp
nhận của người nói. 2) Ở vị trí của 「…」 sẽ là những từ
thể hiện trách nhiệm hay sự chấp nhận của người nói. Thông
thường những cách nói như 「べきだ・つもりだ・はずだ・にちが
いない・てはいけない」 được sử dụng nhiều.
3) Giống với cấu trúc 「いじょう(は)・からには」. →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
4
う
34 うちに〈時間幅〉 trong lúc … thì Cấu trúc này được sử dụng cùng với những từ thể hiện tính
liên tục, và có nghĩa là ở một thời điểm trong trạng thái liên
tục đó thì xảy ra sự thay đổi bất ngờ không lường trước
được. Vế sau của cấu trúc là vế diễn đạt sự thay đổi xảy ra
bất ngờ.
35 うちに〈事前〉 trong khi vẫn còn
…thì…
Cấu trúc này được sử dụng trong ngữ cảnh muốn diễn đạt là
nếu khi đã chuyển thành trạng thái ngược với trạng thái đề
cập ở phía trước của 「うちに」 thì việc thực hiện ở vế sau sẽ
rất khó khăn, do đó "trong khi vẫn còn … thì …".
35 うる có thể / có khả năng 1) Thể từ điển thì có hai cách đọc là 「うる」 và 「える」, thể
「ます」, thể 「ない」, và thể 「た」 thì có các cách đọc lần lượt
là 「えます」, 「えない」, và 「えた」. 2) 「Vうる」 có nghĩa là
"có thể như thế", "có khả năng trở thành như thế". 「Vえな
い」 thì có nghĩa là "không thể như thế", "không khả năng trở
thành như thế". 3) Không dùng để nói sự có thể hay không
thể về mặt năng lực cá nhân.
36 お~・ご~ (thể kính ngữ, lịch
sự)
1) Đối với những sự vật của người nghe (ví dụ lá thư, lời
mời) hay những việc liên quan đến người nghe thì dùng
「お」 hay 「ご」 để thể hiện sự lịch sự hay sự tôn trọng với
người nghe. 2) Đối với từ tiếng Nhật gốc thì thường sử
dụng 「お」, và với từ gốc Hán thì thường sử dụng「ご」.
37 おかげで nhờ có… mà (thể
hiện sự biết ơn)
Cấu trúc 「~おかげで…」được dùng để nói sự biết ơn hay
cảm tạ của người nói và có nghĩa là "nhờ có ~mà có
được ...". Cách dùng 「おかげか」 trong ví dụ ③ có nghĩa là
"không chắc đó có phải là nguyên nhân không nhưng ...".
Cách dùng 「おかげさまで」 trong ví dụ ⑤ là một cách nói
chào hỏi xã giao thường dùng.
38 お~ください xin hãy … 1) Là cấu trúc ngắn gọn để nói sự khuyến cáo hay sự chú ý
hay được sử dụng ở những nơi công cộng. Không dùng để
nói những sự nhờ vả, ủy thác của bản thân. →◆
2) cấu trúccâu 「おいでください」trong ví dụ ③ là trường hợp
đặc biệt và có nghĩa giống với 「来てください」. 3) 「する・来
る」và những động từ nhóm II có một âm như 「見る・着る・寝
る・出る」thì không sử dụng được với cấu trúc này. →◆
39 お~する xin phép làm (nói với
người bề trên)
1) Là cấu trúc sử dụng khi nói việc mình sẽ làm ở dạng
khiêm nhường (người bề dưới) để thể hiện sự kính trọng đối
với người nghe (người bề trên). 2) Được sử dụng khi nói
về những việc mình làm liên quan người nghe. Không sử
dụng khi nói về những việc hành động mà không cần thiết
thể hiện sự tôn kính. →◆ 3)Với trường hợp động từ là từ
Hán ghép như 「案内」như trong ví dụ ②, thì dùng cấu trúc
dạng 「ご~します・ご~いたします」.
39 おそれがある có sự lo lắng là … 1) Là cấu trúc có nghĩa là "có khả năng xảy ra việc xấu là ~
". 2) Đây là cấu trúc mà hay được sử dụng trong các bản
tin thời sự hay trong các thông báo.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
5
お
40 お~だ (kính ngữ dang ngắn
gọn)
Là thể kính ngữ của 「Vています」, là thể ngắn gọn của 「Vて
いらっしゃいます」. Cụ thể như 「お持ちです」 trong ví dụ ①
có ý nghĩa là 「持っていらっしゃいます」.
40 お~になる làm(khi nói về người
bề trên)
1) Là thể kính ngữ được sử dụng để thể hiện sự tôn kính với
người nghe hay người thứ 3 được nói đến. 2) Đối với
những động từ diễn đạt hành động mà không thể thể hiện sự
tôn kính được như 「ぬすむ・なぐる...」 hay nhưng động từ
dùng trong những hội thoại suồng sã như 「がんばる・しゃべ
る...」 thì không sử dụng được cấu trúc dạng này.
41 おり(に) nhân dịp ... Vì có ý nghĩa của cấu trúccâu này là "nhân dịp…" nên vế tiếp
theo thường không thể mang tính tiêu cực. Ví dụ ④ là một
cách nói thường dùng trong văn viết thư.
42 おわる xong 1) Thể hiện sự kết thúc của hành động có tính kế tục từ điểm
bắt đầu cho đến điểm kết thúc. 2) Thường thì không đi
cùng động từ có tính thời khắc, nhưng trong trường hợp là
hành động của nhiều người hay tác dụng của nhiều vật như
trong ví dụ ④ thì có thể đi cùng động từ có tính thời khắc.
→参
42 が〈逆接〉 nhưng Kết nối hai câu văn đối lập nhau, hay trái ngược nhau về mặt
ý nghĩa.
43 が〈前置き・和らぎ〉 dùng để kết nối câu 1) Chỉ có tác dụng để kết nối hai vế của câu. Thường được
sử dụng trong vế phụ so với nội dung chính cần truyền đạt
trong câu giống như trong ví dụ từ ①~③. 2) Có tác dụng
làm nội dung cần truyền đạt mềm mại hơn giống như cách
dùng trong ví dụ ④. Về phát âm thì khi nói cần kéo dài âm
hơn để tạo sự mềm mại của nội dung.
43 かいがあって có kết quả 1) Có nghĩa là đã thu được kết quả tốt từ việc đã làm theo dự
định ban đầu. 2) Trong trường hợp không thu được kết quả
tốt như mong muốn thì cấu trúc 「かいもなく」thường được sử
dụng giống như trong ví dụ ④⑤. 3) Ví dụ ⑥⑦ là cách nói
về việc có được kết mong muốn trong khi thực hiện hành
động của động từ ý chí đặt trước 「がい」, toàn thể từ được
sử dụng giống như một danh từ. Trong cách dùng này thì
được đọc là 「がい」.
44 がいちばん nhất 1) Là cách nói dùng để diễn đạt một việc hay vật là nhất
trong một pham vi nào đó. Khi đối tượng so sánh là 3 hay 4
đối tượng cụ thể thì dùng 「どれ・どの」 để hỏi giống như ví
dụ ③④. 2) Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong số
nhiều đối tượng còn lại thì dùng 「~の中で」 giống như ví dụ
①. Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong số tổng thể mà
không ở đó không thể chia nhỏ ra từng đối tượng một thì
dùng 「~で」 giống như ví dụ ⑥.
45 かぎり(は)
〈条件の範囲〉
khi một trạng thái ...
còn tiếp tục
Cấu trúc 「~かぎり…」 được dùng để nói trong khi trạng thái
「~」 đang được tiếp diễn thì trạng thái 「…」 sẽ được tiếp
diễn. Những diễn tả vễ khoảng thời gian sẽ được đi kèm
trước sau 「かぎり」.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
6
か
46 かぎり〈限界〉 đến giới hạn … Là cấu trúc có nghĩa là "làm … cho đến mức có thể". Ví dụ
④ là ví dụ về cách dùng quán ngữ của cấu trúc.
46 かぎりだ cảm thấy … nhất 1) Là cấu trúc dùng để diễn đạt tâm trạng "hiện tại, thì rất
cảm giác là như thế". 2) Vì là cấu trúc để thể hiện cảm xúc
của người nói do đó rất ít khí dùng cho người thư ba được
nhắc đến trong hội thoại.
47 かぎりでは trong giới hạn pham
vi … thì
Giới hạn phạm vi của thông tin để đưa ra phán đoán. Được
đi cùng với những động từ để thu được thông tin (見る・聞く・
調べる...).
47 かける làm dở / làm nửa
chừng
1) Diễn tả một hành động hay sự việc nào đó đã bắt đầu
nhưng vẫn còn đang dang dở và ở giai đoạn chưa kết thúc.
2) Cũng có thể dùng dưới dạng danh từ là 「かけの」.
48 がする có cảm giác Là cách nói diễn tả cảm giác như: linh cảm, hương thởm,
mùi vị, vị giác, tiếng nói, âm thanh.
48 がたい rất khó để … 1) Có nghĩa là "rất khó để làm chuyện như thế, không có khả
năng như thế". 2) Hay được sử dụng cùng với những động
từ như 「信じる・許す・理解する・想像する・受け入れる」. Là
cách nói hơi cổ điển. Được sử dụng nhiều dưới hình thức
quán ngữ. 3) Không sử dụng cho để diễn đạt sự không thể
về mặt khả năng của ai đó. →◆
49 かたがた cũng dự định làm
cùng với …
1) Cấu trúc 「~かたがた、…」 có nghĩa là "tiến hành làm một
việc với hai mục đích khác nhau". Thường được sử dụng
trong ngữ cảnh giao tiếp công ty hay giao tiếp mang tính
khách sáo. 2) Ở vị trí 「…」 thì hay sử dụng những động từ
liên quan đến sự di chuyển như 「訪問する・上京する」.
3) 「お祝いかたがた・お礼かたがた・ご報告かたがた」 là những
quán ngữ hay được dùng.
50 が~だけに vì là yếu tố … đặc
biệt do đó …
「NがNだけに、…」 là cấu trúc dùng lặp lại danh từ N để
diễn đạt N là nhân tố đặc biệt do đó việc có 「…」 là chuyện
dễ hiểu.
50 かたわら ngoài làm … thì 1) Cấu trúc 「~かたわら、…」 có nghĩa là "ngoài làm việc ~,
thì song song cùng với đó cũng đang làm ...”.
2) 「かたわら」 khác với 「ながら」 ở chỗ nó được sử dụng
cho những việc tiếp diễn trong thời gian dài. 3) 「~」 là
việc chính được chủ thể làm.
51 がち hay (có xu hướng )
trở thành ...
1) Cấu trúc 「~がち」 có nghĩa là "có khuynh hướng dẫn đến
trạng thái ~, tỉ lệ ~ là cao, nhiều lần ~". Thường được
sử dụng để diễn tả theo chiều hướng không tốt. 2) Cấu trúc
dạng 「とかく~がち」 thì hay được sử dụng. Ngoài ra, còn có
những cách dùng như 「忘れがち・怠けがち・遠慮がち・病気が
ち・遅れがち...」.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
7
か
52 がてら nhân tiện ... 1) Cấu trúc 「~がてら、…」 có nghĩa là "làm một việc với hai
mục đích". Ngoài ra, cấu trúc này cũng được dùng trong ngữ
cảnh muốn diễn đạt ý nghĩa "tiến hành làm một việc gì đó
nhưng có thể thu được hai kết quả". 2) Thường hay dùng
những động từ có liên quan đến sự di chuyển ở vị trí 「…」
như 「歩く・行く」.
52 (か)とおもうと ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~(か)と思うと…」 được sử dụng khi muốn diễn
tả ngay sau khi 「~」 xảy ra thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「(か)と思うと」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực
do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ
định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí như 「よう・
つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để diễn tả việc cho bản
thân. →◆ 3) Có cùng cách dùng và ý nghĩa giống với 「と
思ったら」 như trong ví dụ ②. 4) Những cấu trúc có cùng ý
nghĩa và cách sử dụng với cấu trúc này là: →参
53 かとおもうほど giống hệt như … Là cấu trúc dùng để so sánh (ví von) có ý nghĩa "trong thực
tế thì không như thế nhưng có cảm giác là ở trạng thái giống
hệt như vậy".
54 か~ないかのうちに ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~か~ないかのうちに…」 được Sử dụng khi
muốn diễn tả ngay sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「か~ないかのうちに」 là cấu trúc diễn tả sự việc của
hiện thực do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang
tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí
như 「よう・つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng ý nghĩa
và cách sử dụng với cấu trúc này là →参
54 かねない có khả năng là … Là cấu trúc thể hiện sự lo lắng của người nói về kết cục của
sự việc, và có nghĩa là "có khả năng dẫn đến kết quả xấu là
…"
55 かねる không có khả năng là
…
1) Có ý nghĩa là "về khía cạnh cảm tính thì rất khó hay không
thể làm việc đó được". 2) Ví dụ ④ là trường hợp sử dụng
trong giao tiếp khách hàng, là cách nói lịch sự khi không thể
đáp ứng theo nguyện vọng của khách hàng. Ví dụ ⑤ là ví
dụ sử dụng trong kinh doanh hay những ngữ cảnh cần sự
trang trọng.
56 かのように giống như … 1) Là cấu trúc dùng để ví dụ một sự vật sự việc nào đó trên
thực tế thì không phải là thể nhưng giống hệt như một sự vật
sự việc nào đó. 2) 「~か何か」 trong ví dụ ② là quán ngữ
và có ý nghĩa là "là một thứ giống với … ".
56 がはやいか ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~が早いか…」 được Sử dụng khi muốn diễn tả
ngay sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「がはやいか」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực
do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ
định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí như 「よう・
つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng Ý nghĩa và cách
sử dụng với cấu trúc này là →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
8
か
57 がほしい muốn 1) Thể hiện mong muốn hay ước muốn của người nói. Cũng
được sử dùng cho việc hỏi mong muốn hay ước muốn của
người nghe nhưng không nên dùng để hỏi trực tiếp tới người
bề trên. →◆ 2) Có cách dùng giống tính từ đuôi い.
3) Không dùng để nói cho người thứ ba. Trong trường hợp
này cần phải chuyển thành 「と言っている」 hay 「がっている」
như trong ví dụ ④. →◆
58 かもしれない có lẽ là / có khả năng
là …
Dùng để diễn tả là có khả năng xảy ra việc như thế nào đó.
Khả năng xảy ra việc đó thì có thể là 50-50 giống như trong
ví dụ ③, khả năng trở thành hiện thực cao giống trong ví dụ
④, hay ít có khả năng trong thực tế giống như trong ví dụ
⑤. Cũng được dùng cho những ngữ cảnh thể hiện sự lo lắng
hay e ngại khả năng đó trở thành hiện thực.
59 から〈原因・理由〉 vì, bởi vì … 1) Được dùng để nói về nguyên nhân hay lý do. Ở cuối câu
thì thường là thể sai khiến, nhờ vả (なさい・てください、…)
hay câu thể hiện ý chí, ý muốn (「たい」...)của người nói.
2) Trong ngữ cảnh nói diễn đạt sự nhờ vả hay sự từ chối thì
không nên dùng 「から」 vì mang yếu tố gay gắt. →◆
59 から〈原因〉 có nguyên nhân bởi
…
Cấu trúc 「~から、…」 có nghĩa là "Vì nguyên nhân là ~, do
đó dẫn đến kết quả là …".
60 からある trên … (số lượng) 1) Thường được đi cùng những từ chỉ số lượng để nhấn
mạnh số lượng nhiều. 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng
với 「からの」 trong ví dụ ③. 3) Trong trường hợp nói về
giá cả thì dùng 「からする」 giống như trong ví dụ ④⑤.
60 からいうと Nếu phán đoán từ
khía cạnh của ~
1) Được Sử dụng khi muốn nói một sự vật sự việc sẽ là như
thế nào khi phán đoán từ một khía cạnh nào đó. 2) Cũng có
nhưng cách dùng là 「からいえば」 như trong ví dụ ② hay
「からいって」 như trong ví dụ ③④. 3) Có cùng Ý nghĩa và
cách sử dụng với 「からすると」. →参
61 からこそ Chính vì … 1) Có 2 cách dùng. Cách dùng thứ nhất là dạng 「~からこ
そ、…」. Cấu trúc này được Sử dụng khi muốn nhấn mạnh vì
là lý do 「~」 giống như trong ví dụ từ ①~③. Ở cách dùng
này thì dạng 「~からこそ…のだ」 thường hay được dùng
đến. Thường không sử dụng để nhấn mạnh những việc có
chiều hướng tiêu cực. 2) Cách dùng thứ 2 là diễn tả lý do
mà trái với thường thức nhưng đặc biệt muốn nhấn mạnh lý
do đó như trong ví dụ ④⑤.
62 からして Ví dụ điển hình Được Sử dụng khi muốn nói "ngay cả ~ thì như vậy do dó
những thứ khác cũng …". Thường được sử dụng với những
đánh giá theo chiều hướng xấu.
63 からすると suy nghĩ trên quan
điểm của … thì …
1) Thể hiện quan điểm, điểm mấu chốt của phán đoán hay
đánh giá. Có nghĩa là đứng trên quan điểm đó thì như thế
nào đó. Có cùng ý nghĩa và cách sử dụng với 「からいうと」.
2) Cũng có cách khác như 「からすれば」 trong ví dụ ② và
「からして」 trong ví dụ ③④. →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
9
か
63 からといって khác với chuyện hiển
nhiên mà có thể suy
nghĩ được từ chuyện
…
Cấu trúc 「~からといって」 có nghĩa là "khác với chuyện hiển
nhiên mà có thể suy nghĩ được từ chuyện ~". Vế cuối của
câu thường là câu dạng phủ định. Câu dạng phủ định bộ
phận thường hay được dùng như 「とは限らない・わけではな
い・というわけではない」. Thường được sử dụng trong ngữ
cảnh khi muốn diễn đạt sự phê phán hay phán đoán của
người nghe. Trong những hội thoại suồng sã thì sử dụng
「からって」.
64 から~にかけて trong khoảng từ ~
đến ~
1) Được dùng để diễn tả một sự việc diễn ra một cách liên
tục hoặc gián đoạn trong một phạm vi mà có điểm bắt đầu và
điểm kết thúc của nó là không rõ ràng lắm. Giống với cấu
trúc 「~から~まで」, nhưng 「~から~まで」 thì điểm bắt đầu
và điểm kết thúc là rõ ràng, và cùng một trạng thái được diễn
ra trong suốt khoảng thời gian đó. 2) Vế tiếp theo của câu
văn thì không phải là việc xảy ra chỉ một lần mà diễn ra liên
tục trong khoảng thời gian. →◆
65 からには bỏi vì ... 1) Cấu trúc 「~からには、…」 được Sử dụng khi muốn nói
"bởi vì ~, nên đương nhiên ...". Vế câu 「…」 thì thường là
câu mang ý nghĩa tiến hành làm việc gì đó cho đến khi hoàn
thành. 2) Ở vị trí 「…」 thì thường là những cách nói thể
hiện ý chí của người nói hay sự tác động đến người nghe
như 「べきだ・つもりだ・はずだ・にちがいない・てはいけない」.
66 がる diễn tả ý hướng của
ngôi thứ ba
1) Thể hiện cảm xúc, cảm giác thông qua giác quan, hy
vọng, mong muốn của ngôi thứ ba như 「ほしい・V たい・痛
い・うれしい・残念だ」. 2) Có chức năng như động từ nhóm I.
3) Trong trường hợp của 「ほしい」 thì trợ từ 「が」 sẽ
chuyển thành 「を」. Ví dụ: 私は N がほしい → 弟は N をほし
がっている. 4) Thông thường thì sử dụng hình thức 「がって
いる」 nhưng trong trường hợp muốn nói khuynh hướng
thông thường thì dùng 「がる」 như trong ví dụ ⑥.
5) Không nên sử dụng cấu trúc này cho trường hợp ngôi thứ
ba là người bề trên. →◆
67 かわりに〈代償〉 bồi thường / đền đáp
cho …
1) Thường được dùng với ý nghĩa diễn tả một sự việc có tính
chiều hướng tích cực và đồng thời cũng có tính tiêu cực, hay
mặt trái của sự việc giống như trong ví dụ ②③. Ngoài ra
cũng có cách dùng để diễn tả việc tiến hành một việc nào đó
để thay thế bồi thường cho một việc khác giống như trong ví
dụ ①④. 2) Dùng để diễn tả quan hệ tương hỗ như 「V ても
らう代わりに、V てあげる」 hay 「V てあげる代わりに、V てもらう」
như trong ví dụ ①.
67 かわりに〈代理〉 thay mặt / thay thế
cho …
Có nghĩa là "thay thế cho người hay vật bằng người hay vật
khác" giống như trong ví dụ ①②. Hay "Không làm những
việc thông thường mà làm việc đặc biệt nào đó" giống như
trong ví dụ ③~⑤.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
10
き
68 ぎみ hay 1) Cấu trúc dùng để nói là "về mức độ thì không nặng lắm
nhưng có khuynh hướng là …". Thường được sử dụng để
nói đối với những trường hợp mang tính tiêu cực.
2) Ngoài ra còn có những cách dùng như: 太り気味・不足気
味・相手チームに押され気味・物価が上がり気味….
69 きらいがある có khuynh hướng
là…
1) Được sử dụng để nói sự phê phán đối với những sự việc
dễ thay đổi theo chiều hướng có tính tiêu cực. Không phải
sử dụng để nói về vẻ bề ngoài, mà để nói về tính chất của sự
việc đó. 2) Dạng mẫu câu thường được dùng là: 「どうも~
きらいがある」.
69 きり từ đó trở đi 1) Thường được sử dụng dưới dạng 「V たきり、~ない」, vế
sau của câu diễn tả sự kéo dài liên tục của trạng thái không
xảy ra sự việc được lường trước. 2) 「会ったっきり」 trong
ví dụ ③ là cách dùng trong văn nói.
70 きる làm toàn bộ … Cấu trúc 「V きる」 dùng để thêm ý nghĩa là "làm tất cả … /
làm cho đến khi hoàn thành …" như trong ví dụ ①②, "... một
cách chắc chắn" như trong ví dụ ③, "rất … "như trong ví dụ
④ cho động từ đi kèm.
70 きれる có thể … tất cả Cấu trúc 「V きれる・V きれない」 dùng để thêm ý nghĩa là "có
thể / không thể làm tất cả " như trong ví dụ ①②, "có thể /
không thể hoàn thành hết " như trong ví dụ ③ cho động từ
đi kèm.
71 きわまる tột đỉnh 1) 「~極まる・~極まりない」 có ý nghĩa là "tột đỉnh・không có
cái nào hơn". 2) Là cách nói cổ điển. Được Sử dụng khi
người nói muốn diễn đạt tâm trạng cảm xúc của mình.
72 くする làm cho (thế nào đó) Dùng để diễn tả chủ thể nào đó làm xảy ra sự thay đổi sự vật
sự việc từ trạng thái này sang một trạng thái khác một cách
chủ động hay có ý đồ (tha động từ).
72 くせに nhưng mà … 1) Cấu trúc 「~くせに…」 dùng để kết nối hai ý nghĩa trái
ngược nhau. Được sử dụng khi diễn tả không hài lòng, tâm
trạng không thoải mái, khi phê phán hay khinh miệt điểm xấu
của người khác. 2) Vế trước và sau 「くせに」 thì có cùng
chủ ngữ. 3) 「くせして」 trong ví dụ ④ được sử dụng trong
những hội thoại suồng sã.
73 くなる trở lên, trở thành Dùng để diễn tả một sự vật sự việc thay đổi từ trạng thái này
sang một trạng thái khác (tự động từ).
73 くらい〈程度〉 cỡ / khoảng … (mức
độ) 1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh mức độ của một trạng thái
là đại khái khoảng như thế nào. 2) Thường đi cùng động từ
ở dạng 「~たい」 hay những động từ mà không thể hiên chí
hướng của người nói. 3) Có ý nghĩa và cách dùng tương
đối giống với 「ほど」 nhưng 「くらい」 được sử dụng trong cả
trường hơp mức độ là nhiều và mức độ là ít.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
11
く
74 くらい〈軽視〉 những chuyện nhỏ /
đơn giản đến mức …
1) Cấu trúc 「~くらい」 được sử dụng khi muốn diễn tả 「~」
là không phải là chuyện lớn, và chỉ là chuyện đơn giản.
2) Về cở bản thì thường khi đi cùng với danh từ sẽ là 「ぐら
い」, đi cùng với những từ ngữ chỉ hoạt động là 「くらい」
nhưng không phải là là quy luật bất biến.
75 くらいなら so với … thì thà Là diễn tả mà người nói đưa ra một ví dụ về một chuyện
đáng ghét để nói "Nếu mà so với chuyện đáng ghét như thế
thì trạng thái của vế tiếp theo vẫn còn tốt hơn".
75 くらい~はない nhất (về mức độ) 1) Cấu trúc 「~くらい~はない」 thường được sử dụng với
danh từ và được dùng để nhấn mạnh sự việc mà người nói
cảm thấy là tốt nhất theo khía cạnh về mặt chủ quan.
2) Thay cho cấu trúc 「くらい」 có cấu trúc tương tự là 「ほど
~はない」. 3) Không sử dụng cho để nói về những sự thực
mang tính khách quan. →◆→参
76 くれる cho mình 1) Đây là cách nói bị động, chủ ngữ là người cho đi sự vật,
sự việc gì đó, người nhận là "tôi". Người tiếp nhật sự vật, sự
việc thông thường là "tôi", hay gia đình, người thân thuộc
của "tôi" →◆. 2) 「くださる」 được sử dụng người cho đi sự
vật, sự việc là người bề trên như trong ví dụ ④⑤.
76 与える人 người cho
76 受ける人 người nhận
76 わたし側の人 người thuộc nhóm của mình
77 げ có vẻ 1) Thể hiện "tình trạng như vậy" của ai đó. Được sử dụng
trong trường hợp thể hiện tâm trạng của ai đó. Đây là cách
nói hơi cổ điển. 2) Thường không được sử dụng trong
trường hợp thể hiện trạng thái của người bề trên.
3) Chủ yếu được sử dụng nối tiếp với tính từ đuôi い, và tính
từ đuôi な, có chức năng như tính từ đuôi な. Ngoài ra, có
cách dùng 「意味ありげ・さびしげ・はずかしげ・不安げ・なつか
しげ」. 4) Nhiều khi sử dụng cùng với các từ 「いかにも・さも」.
78 けれど(も)〈逆接〉 …nhưng… 1) Nối hai câu có ý nghĩa ngược nhau hay đối lập.
2) Trong văn nói, sử dụng 「けれど(も)」 hay thể ngắn 「けど」
hơn là 「が」.
79 けれど(も)
〈前置き・和らげ〉
về…thì…, và… 1) Đây là cách nói nối giữa hai câu. Trong khẩu ngữthường
sử dụng「けれども」 và 「けれど」 thay cho 「が」.
2) Thường được sử dụng với vai trò mào đầu của câu
chuyện như trong ví dụ ①. 3) Ví dụ ③ là cách nói làm cho
câu trở nên mềm mại, để lại dư âm của câu chuyện.
79 こそ chính… 1) Sử dụng để nhấn mạnh sự vật, sự việc quan trọng, phân
biệt rằng "chính là việc này, chứ không phải việc khác".
2) Không sử dụng để nhấn mạnh ý nghĩa mang tính tiêu cực.
→◆
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
12
こ
80 こと hãy… 1) Sử dụng ở cuối câu, thể hiện khi muốn truyền đạt chỉ thị,
quy tắc trong nhà trường, đoàn thể…rằng "hãy làm gì đó,
hoặc không được làm gì đó". 2) Cũng có khi được sử dụng
để viết lên bảng, tờ thông báo, đôi khi được sử dụng khi
truyền đạt bằng miệng.
81 ことか vô cùng… 1) Sử dụng cấu trúc 「~ことか」, thể hiện ý nghĩa "mức độ
của sự vật, sự việc nào đó không bình thường, ở mức độ
mạnh tới mức không biết là ở mức độ nào". 2) Thường
được sử dụng nhiều với hình thức là 「なんと~ことか・どんな
に~ことか・どれほど~ことか」.
81 ことがある cũng có khi… Sử dụng khi muốn nói "không phải lúc nào cũng như vậy,
nhưng đôi khi là như vậy".
82 ことができる có thể… 1) Thể hiện ý nghĩa khả năng. Ví dụ ①~③thể hiện năng lực
bản thân mang tính kĩ thuật. Ví dụ ④~⑥thể hiện khả năng
thực hiện hành động trong điều kiện đã được quyết định, hay
tình huống nào đó. 2) N trong 「N ができる」 là danh từ của
động từ「する」(見学、練習…), ngoại ngữ, thể thao…
3) Có thể sử dụng gần giống như 「られる (thể khả năng)」
nhưng có cảm giác là cách nói cứng hơn so với 「られる」.
Ngoài ra, khi có từ khác đi cùng đằng trước hoặc sau, hay
trường hợp không phải là hình thức đơn thuần của động từ
thì thường sử dụng cấu trúc 「ことができる」. →◆→参
83 ことから do… Sử dụng khi nói về nguồn gốc, căn cứ để phán đoán về tên
gọi của sự vật nào đó. Ngoài ra, trong cấu trúc 「ところから」,
bổ sung thêm tâm trạng là có lý do như vậy. Ví dụ ① thể
hiện căn nguyên, ví dụ ②③ là lý do, ví dụ ④thể hiện căn
cứ phán đoán.
83 ごとき …như… 1) Cấu trúc này sử dụng trong văn viết, là cách nói hơi cổ
điển. Ví dụ ①~③ mang ý nghĩa đó không phải là sự thật,
mà nếu ví von thì sẽ thấy là như vậy. Ví dụ ④⑤ là cách nói
đưa ra ví dụ. 2) Khi danh từ đi kèm đằng sau thì sẽ là cấu
trúc 「Nのごとき」, ngoài ra có cả hình thức 「Nのごとく」.
84 ごとく như, giống như Thể hiện nội dung giống nhau. Đây là hình thức sử dụng
trong văn viết cổ điển, ý nghĩa và cách sử dụng giống như
「ように」. Ví dụ ② mang ý nghĩa "như trên", ví dụ ③ mang ý
nghĩa "lịch trình như sau". →参
84 ことだ〈感慨〉 rất (cảm xúc mãnh
liệt)
Thể hiện tâm trạng cảm xúc, hay sự kinh ngạc của người nói
về một sự việc nào đó. Thường hay được sử dụng cùng với
những tính từ thể hiện tâm trạng cảm xúc.
85 ことだ〈助言・忠告〉 góp ý, khuyến cáo 1) Cách nói của người ở vị thế cao hơn đưa ra ý kiến, đánh
giá cá nhân để góp ý, khuyến cáo người thứ bậc dưới mình
“nên làm hoặc không nên làm”. 2) Không dùng để nói với
người bề trên.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
13
こ
85 ことだし phần vì, do là Cách nói biểu thị lý do nhẹ nhàng. Tạo cảm giác là ngoài ra
còn có nguyên nhân khác. Giống với cách nói dùng 「し」,
nhưng hơi lịch sự hơn và nhấn mạnh đến một vài lý do nào
đó.
86 ことだろう rất, ….biết bao 1) 「~のは、なんと…ことだろう」 biểu thị cảm kích sâu sắc,
cảm nhận tâm hồn mạnh mẽ. Trong 「…」 là tính từ biểu thị
tình cảm. 2) Thường được dùng với các từ 「なんと・なんて・
どんなに・いかに」.
86 こととて do, bởi Cách nói trang trọng cổ điển. Thường được sử dụng khi trình
bày lý do tạ lỗi, xin tha thứ. Một số cách nói hay gặp 「慣れぬ
こととて・高齢のこととて」.
87 こととなると hễ cứ Được sử dụng khi muốn nói “biểu thị thái độ khác với mọi khi
về một vấn đề, một sự việc nào đó”. Cũng có khi đi với động
từ nguyên dạng như ví dụ ②.
87 ことなく không, không hề Biểu thị nghĩa “thông thường thì làm, nhưng trường hợp này
thì không”. Là cách nói cứng nên không sử dụng trong giao
tiếp hàng ngày. →◆
88 ことに(は) rất, vô cùng 1) Được sử dụng khi người nói muốn nhấn mạnh cảm xúc
của mình về một điều nào đó bằng cách đặt cảm xúc đó
trước 「ことに」. 2) Nếu trước phần 「ことに」 có từ ngữ biểu
thị cảm xúc thì vế sau không được là câu biểu thị ý định của
người nói. →◆ 3) Là cách nói mang tính chất của văn viết.
89 ことにする quyết định Được sử dụng khi quyết định làm hoặc không làm một việc
gì đó theo ý chí của mình. Cũng có thể nói theo cấu trúc「V る
/V ないことに決めた」.
89 ことになっている quy định rằng, quy
định như thế
1) Biểu thị nghĩa phải làm hoặc không phải làm một việc gì
đó do tập quán, nội quy hay kế hoạch như thế. 2) Khi nói
trang trọng thì dùng cấu trúc 「こととなっている」. 3) Thường
hay dùng với 「してもいい・してはいけない・しなければならな
い」 để biểu thị nội quy.
90 ことになる〈決定〉 người ta quyết định 1) Biểu thị một việc nào đó được quyết định không phụ thuộc
vào ý chí của mình. 2) Cũng có khi được dùng để nói một
cách khéo léo về điều mà mình đã quyết định như ví dụ ④.
→参
91 ことになる〈結局〉 kết cục, kết quả 1) Sử dụng khi muốn nói “xét từ tình hình và thực trạng nào
đó thì đây là điều đương nhiên”. 2) Ví dụ ③④ là cách nói
cảnh báo một kết quả không mong muốn. Ví dụ ①② có ý
nghĩa hầu như giống với 「わけだ」. →参
91 ことは~が có…thì có đấy nhưng 1) 「~ことは~が」 được dùng khi muốn nói một sự vật nào
đó tuy có xảy ra, hay mình tuy đã làm một việc gì đó nhưng
những cái đó cũng không có ý nghĩa lắm bằng cách dùng lặp
lại 「~」 trước và sau 「ことは」. 2) Khi nói về sự việc quá
khứ thì có thể có sự khác nhau về thời giữa vế trước và vế
sau như 「することはしたが」 trong ví dụ ④.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
14
こ
92 ことはない không cần .... 1) Cách nói khi góp ý khuyên bảo “phải chăng nên làm như
vậy”, hay động viên người đang lo lắng “không cần phải thế,
không đáng lo lắng như vậy”. 2) Thường dùng theo cấu
trúc 「なにも~ことはない・わざわざ~ことはない」. 3) Cũng có
khi chuyển từ nghĩa “không cần” sang hàm ý phê phán như
ví dụ ⑤⑥.
93 さい(に) khi 1) Biểu thị nghĩa thời điểm, khi ở vào tình hình đặc biệt nào
đó. 2) Về ý nghĩa giống với 「ときに」 nhưng là cách nói
trang trọng nên không hay dùng trong giao tiếp thông
thường.
93 さいちゅう(に) đang lúc Biểu thị nghĩa “đúng lúc đang làm điều gì đó”.
94 さえ thậm chí, ngay cả Được sử dụng khi nêu ra một tiền đề mạnh mẽ nào đó để
nhấn mạnh “những điều khác xảy ra là đương nhiên”.
Thường tiếp nối với chủ thể ở dạng 「でさえ」 như ví dụ ④.
94 さえ~ば chỉ cần, hễ cứ, giá
mà
Cấu trúc 「~さえ~ば…」 được dùng với ý nghĩa khi điều
kiện 「~」 nào đó được thực hiện thì ngoài ra không cần gì
thêm nữa để đạt được 「…」.
95 させてください xin hãy cho tôi…. 1) Cách nói đề nghị người đối thoại cho phép mình làm điều
gì đó. Sử dụng động từ thể sai khiến 「+てください」. Thường
được dùng trong trường hợp tin chắc là sẽ được cho phép
làm. 2) Cần chú ý ai là người thực hiện hành động đó. →◆
96 させてくれませんか cho phép tôi có được
không
1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm
điều gì đó. 2) Trong giao tiếp không câu nệ thì dùng cấu
trúc 「させてくれない?」 như trong ví dụ ③.
96 させてもらえませんか cho phép tôi có được
không
1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm
điều gì đó. 2) Cần chú ý ai là người thực hiện hành động
đó. →◆
97 させられる bị bắt làm, bị làm
cho…
Là câu bị động sai khiến. Ví dụ ①~③ biểu thị nghĩa khi
nhận mệnh lệnh, chỉ thị của ai đó thì buộc phải thực hiện
hành động đó. Trong ví dụ ④~⑥ thì không phải là nhận chỉ
thị của người khác nhưng về mặt tình cảm thì vẫn xảy ra như
vậy. Dù là trường hợp nào cũng là cách nói thể hiện sự
không hài lòng của chủ thể là bản thân mình hay người gần
gũi với mình về mặt tình cảm.
98 させる〈強制の使役〉 bắt làm Được sử dụng khi người vị thế bề trên khuyến cáo hay bắt
người dưới làm một điều gì đó. Không sử dụng khi đề nghị
đối với người vị thế ở trên. →◆
99 させる〈誘発の使役〉 Làm cho… 1) Biểu thị nghĩa “do một nguyên nhân trực tiếp đã dẫn tới sự
thay đổi về mặt tâm lý, hay gây ra hành động mang tính tình
cảm của người khác”. 2) Thường sử dụng với các động từ
biểu thị tình cảm 「泣く・驚く・喜ぶ・悲しむ・安心する・怒る」.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
15
さ
100 させる
〈許可・恩恵の使役〉
để cho…, cho phép…
ai làm gì
1) Diễn đạt ý nghĩa cho phép ai làm điều mà họ muốn. Ngoài
ra còn thể hiện ý tốt của người xin phép thực hiện hành
động. Cần chú ý xem ai là người thực hiện hành động. →◆
2) Ở dạng 「V させておく」 như trong ví dụ ⑧, diễn đạt ý
nghĩa cho phép một hành động tiếp tục xảy ra.
101 させる〈責任の使役〉 khiến cho ai phải làm
gì
1) Diễn đạt ý nghĩa tự trách mình khi thấy mình là nguyên
nhân khiến ai đó phải ở vào hoàn cảnh không mong muốn.
Hay được sử dụng dưới hình thức 「V させてしまう」.
2) Ví dụ ④⑤ là những cách nói có tính cố định, sử dụng
như một câu chào hỏi.
101 させる
〈他動詞化の使役〉 làm cho cái gì phải
thế nào
1) Khi ở một trạng thái nào đó muốn nhấn mạnh đến chủ thể
gây ra trạng thái đó nhưng lại không có tha động từ tương
ứng nên phải biến đổi tự động từ thành dạng sai khiến để sử
dụng nó như một tha động từ. 2) Cách dùng này thường
gặp ở những tự động từ gốc Hán như 「向上する・発展する・
進歩する・完成する・実現する」 giống như trong ví dụ ④.
102 ざるをえない đành phải, buộc
phải, không thể
không…được
1) Sử dụng khi muốn diễn đạt ý phải làm một hành động nào
đó dù không muốn nhưng không thể tránh được.
2) 「ざる」 là cách nói cổ, có nghĩa là 「ない」. 「ざるをえない」
thiên về nghĩa 「しかたなく」 (buộc phải làm dù không muốn)
hơn là nghĩa 「ないわけにはいかない」(không thể không...).
103 し …và…, ….cũng…,
vừa…vừa…
1) Sử dụng khi trình bày nhiều lý do cùng nhau. Diễn đạt
quan hệ nhân quả có mức độ yếu hơn so với 「から」「ので」.
2) Trong trường hợp chỉ có 1 lý do được nêu ra như trong ví
dụ ②, thì cách diễn đạt này mang hàm ý là ngoài ra còn có
lý do khác nữa.
103 しかない chỉ còn cách là….,
ngoài ra không còn
cách nào khác
Cách nói khi muốn diễn đạt ý: ngoài ra không có cách nào
khác nên phải làm như vậy với tâm trạng cho xong. →参
104 しだい ngay sau khi…. Thường sử dụng khi diễn đạt ý sau khi sự việc 「~」 trong
cấu trúc 「~次第…」 xảy ra , thì sẽ thực hiện hành động
「…」.
104 しだいだ do đó (mà)…. Được sử dụng khi muốn giải thích lý do và tình hình muốn
nói rằng "vì thế nên mới dẫn đến kết quả như vậy". Được
chuyển thành dạng 「しだいで」 khi diễn đạt như ví dụ ③.
105 しだいで tùy thuộc ở… 1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác
nhau về mức độ, chủng loại, để diễn đạt ý " tùy theo sự thay
đổi của mức độ, chủng loại đó mà sự việc phía sau sẽ thay
đổi, hoặc được quyết định là sẽ như thế nào". Phần 「~」
trong cấu trúc 「~次第で」 chính là yếu tố để quyết định sự
việc phía sau. Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự 「いかん
で」, nhưng được sử dụng trong giao tiếp ngày thường nhiều
hơn. 2) Được sử dụng dưới hình thức「しだいだ」 khi kết
thúc câu như ở ví dụ ③. →参
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
16
し
105 しだいでは tùy vào… 1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác
nhau về mức độ, chủng loại, để diễn đạt ý "ở một trường hợp
(mức độ, chủng loại) nào đó trong những trường hợp có thể
của đối tượng đi trước, thì có khả năng xảy ra sự việc ở vế
sau". Đây là một trong những cách sử dụng 「しだいで」. Nêu
ra một trong nhiều khả năng có thể xảy ra. 2) Ý nghĩa và
cách sử dụng tương tự 「いかんでは」nhưng được sử dụng
nhiều hơn trong đời sống thường ngày. →参
107 しまつだ kết cục là… 1) Diễn đạt việc trải qua những điều xấu cuối cùng dẫn đến
một kết quả xấu nhất. 2) Câu ở vế sau thường đi cùng với
các từ 「とうとう・最後は」.
107 しろ〈命令〉 hãy… (thể mệnh
lệnh)
1) Câu kết thúc bằng thể mệnh lệnh là cách nói chủ yếu của
nam giới khi đưa ra mệnh lệnh mạnh mẽ cho người khác.
Cũng có khi được nam giới sử dụng với ý nghĩa mời rủ đối
với đối phương thân thiết như trong ví dụ ④. 2) Được sử
dụng bởi cả nam và nữ trong các câu văn chỉ thị, hướng dẫn
trong bài thi, hoặc sử dụng ở giữa câu văn trong câu trích
dẫn gián tiếp như ví dụ ⑥. →参
108 しろ〈命令〉と(言う) (nói) rằng hãy… 1) Truyền đạt một cách đơn giản ngắn gọn các yêu cầu,
mệnh lệnh. 2) Ví dụ của câu khuyên bảo, mệnh lệnh như
sau. Ví dụ ①: 母の手紙「体を大切にしなさい」; ví dụ ②:森先
生「若いときに本を読みなさい」; ví dụ ③先輩「終わったことは忘
れなさい」hoặc「終わったことは忘れろ」; ví dụ ④: 祖父「3 歩前
を見て歩きなさい」hoặc 「3 歩前を見て歩け」.
109 すえ(に) sau khi, sau một hồi,
vào cuối….
1) Diễn đạt ý "sau khi làm nhiều chuyện, cuối cùng đã có kết
quả như vậy". 2) Thường đi cùng các từ để nhấn mạnh
như 「いろいろ・さんざん・長い時間」. 3) Cấu trúc tương tự
có 「あげく」. →参
110 すぎる …quá Sử dụng khi muốn nói rằng mức độ đã vượt quá mức giới
hạn được cho là tốt. Đánh giá có tính tiêu cực.
110 ずくめ toàn là…. 1) Diễn đạt ý "chứa đầy~. ~liên tiếp xảy ra ". Đi phụ sau các
từ chỉ sự vật, màu sắc, sự kiện. Hay Sử dụng khi muốn nói
cuộc sống quanh mình có nhiều điều tốt đẹp. 2) Ví dụ khác
「ごちそうずくめ」 (toàn những món thịnh soạn), 「宝石ずくめ」
(toàn đá quý), 「けっこうずくめ」(toàn chuyện tốt đẹp).
111 ずじまい cuối cùng là không
…(làm được gì)
1) Diễn đạt ý "do trở ngại nào đó về thời gian, tâm lý, vật lý
… mà đã không thực hiện được một điều gì đó". Thường đi
với động từ ý chí. 2) Được sử dụng như một danh từ.
3) Thường đi cùng các từ như 「結局・とうとう」. 4) Là cách
diễn đạt hơi mang tính khẩu ngữ.
111 ずに mà không…. 1) 「V ず」 trong 「V ずに」 là cách nói cổ của 「ない」. Các sử
dụng giống như 「V ないで」. 2) Ví dụ ①② diễn đạt ý "thực
hiện hành động trong trạng thái như thế nào". Ví dụ ③④
diễn đạt ý "tương phản, thay thế".
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
17
す
112 ずにはいられない không thể nào
không…
1) Sử dụng khi muốn nói không thể chịu đựng được về mặt
thể chất, hoặc khi người nói nhìn thấy một tình huống, hoàn
cảnh và rất muốn làm một việc gì đó mà không thể kiềm chế
được. 2) Là cách diễn đạt cảm giác, cảm xúc của người
nói, nên khi dùng với ngôi thứ ba thì phải thêm 「ようだ・らし
い・のだ」 vào cuối câu như ví dụ ④. 3) Ý nghĩa giống với
「ないではいられない」. →参
113 ずにはおかない
〈自発的作用〉
không thể không,
chắc chắc…
1) Diễn đạt ý "một trạng thái hoặc một hành động như thế sẽ
phát sinh". Ví dụ ① sử dụng cấu trúc này với từ chỉ cảm xúc
để diễn đạt đây là cảm xúc tự nhiên. 2) Ý nghĩa, cách sử
dụng giống như 「ないではおかない」 trong ví dụ ②.
113 ずにはおかない
〈必ずする〉
phải, nhất định
phải…
Diễn đạt cảm xúc mạnh, mong muốn, phương châm "không
làm là không được, nhất định phải làm điều đó".
114 ずにはすまない nhất định phải,
không…không được
Diễn đạt ý ở vào hoàn cảnh đó, xét từ góc độ quy tắc ứng xử
của xã hội, thì "không làm như thế không được", hoặc từ
khía cạnh tình cảm bản thân thì cũng "phải làm như thế".
Đây là lối nói trang trọng.
114 すら〈強調〉 ngay đến cả….cũng
...(nhấn mạnh)
Nêu ra một ví dụ cực đoan để từ đó diễn đạt ý việc đó mà
còn thế thì tất nhiên những việc khác sẽ…. Sử dụng giống
như 「さえ」 nhưng có tính văn viết hơn. Khi đứng sau chủ
thể như ví dụ ③④ thì có dạng 「ですら」.
115 せいで do, vì, tại… Được sử dụng dưới hình thức 「~せいで、…」 để chỉ đâu là
nguyên nhân của một kết quả xấu. Dạng 「せいか」 ở ví dụ
③ có hàm ý rằng không chắc chắn rằng điều đó có phải là
nguyên nhân hay không.
116 そうだ〈伝聞〉 nghe nói, theo…
thì…, đồn rằng
1) Người nói dùng cấu trúc này để truyền đạt thông tin qua
việc nghe được hay đọc được. Nguồn của thông tin được
biểu đạt qua cấu trúc「…によると」, 「…によれば」, 「…では」.
2) 「そうだ」 không có dạng phủ định, quá khứ, nghi vấn. →
◆ 3) Trước 「そうだ」 không sử dụng các từ 「だろう・らし
い・ようだ」. →◆
117 そうだ〈様子〉 có vẻ như…, trông có
vẻ…
1) Cách diễn đạt ấn tượng, tình trạng mà người nói nhìn
thấy. Sử dụng như tính từ đuôi な(そうな+danh từ / そうに+
động từ). 2) Không dùng trong trường hợp chỉ nhìn vào là
biết rõ ngay. →◆ 3) Không đi với danh từ. →◆
118 そうだ〈直前〉 sắp…,sắp sửa…đến
nơi
Biểu thị sự phán đoán sắp có một việc gì đó xảy ra khi nhìn
thấy một thực trạng. Dạng phủ định sử dụng 「そうもない」
như ở ví dụ ⑤.
118 そうだ〈予想・判断〉 có vẻ… Sử dụng khi muốn diễn đạt đánh giá, suy xét, dự đoán, dự
cảm của người nói. Dạng phủ định là 「そうもない」 như ví dụ
⑤.
119 そばから …xong là…ngay 1) Cấu trúc 「~そばから…」 biểu thị ý việc này vừa xong lại
có ngay việc khác. 2) Thường sử dụng khi nói về điều
không vừa ý.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
18
た
120 たい muốn… 1) Diễn đạt yêu cầu, nguyện vọng trong hành vi của người
nói. Sử dụng cả trong trường hợp hỏi về yêu cầu, nguyện
vọng của đối phương. 2) Có cách sử dụng giống như tính
từ đuôi い. 3) Trong trường hợp là tha động từ thì nhiều khi
sử dụng 「が」 thay cho 「を」, ví dụ 「ビールを飲む」→「ビー
ルが飲みたい」 như trong ví dụ ④. 4) Khi muốn diễn đạt
nguyện vọng của ngôi thứ 3 thì không giữ nguyên hình thức
như vậy ở cuối câu, mà cần thiết thêm 「がっている・と言って
いる・と思っている・ようだ」 như ở ví dụ ③. 5) Khi muốn hỏi
đối phương một cách lịch sự, không nên trực tiếp sử dụng
đối với người bề trên. →◆→参
121 たいものだ〈願望〉 rất muốn 1) Là cách nói sử dụng kết hợp 「たい」 và 「もの」 để thể
hiện mong muốn, nguyện vọng một cách mạnh mẽ.
2) 「V たいものだ」 có nghĩa tương tự 「V たいなあ」. 3) Hay
được sử dụng với 「なんとか・なんとかして」 như trong ví dụ
①③. 4) Trong khẩu ngữ thường chuyển thành 「V たいもん
だ」 như trong ví dụ ③.
121 だけ đến mức tối đa trong
phạm vi....
1) Được sử dụng khi muốn nói "trong khả năng tối đa có
thể". Cũng có khi ở dạng thức「できるだけ」như trong ví dụ
③. 2) Ngoài động từ, có có cách nói như 「ほしいだけ・Vた
いだけ・好きなだけ」.
122 だけあって xứng đáng là, đúng là
…
1) Cách nói khi khen ngợi, ngưỡng mộ "quả xứng với tài
năng, nỗ lực, địa vị, kinh nghiệm". Câu ở vế sau thường có
các từ đánh giá cao kết quả, năng lực, đặc điểm. Thường sử
dụng với 「さすが」. 「だけある」 trong ví dụ ⑤ là cách nói
thân mật. 2) Ở cuối câu văn chuyển thành dạng 「だけのこ
とはある・だけある」 như ví dụ ③~⑤.
123 だけに〈ふさわしく〉 đúng là 1) Trong cấu trúc 「~だけに、…」 thì 「~」 là lý do, tình
huống, 「…」 là kết quả tương xứng phát sinh hay là điều
được dự đoán. 2) Trong 「…」 thường là đánh giá, phán
đoán. 3) Thường được sử dụng với 「さすがに」 như ví dụ
②.
124 だけに〈反予想〉 chính vì...nên lại
càng
Cấu trúc 「~だけに…」 được sử dụng với ý nghĩa " chính
vì... nên khác với bình thường, trái với dự đoán". Thường sử
dụng với 「かえって・なおさら」 như trong ví dụ ①②.
124 だけの tương xứng với Cấu trúc 「~だけの N」 được sử dụng khi muốn nói "N tương
xứng với~".
125 だけまし chí ít ra, vẫn còn
hơn ...
1) Cấu trúc này được sử dụng khi xảy ra một sự việc đáng ra
có kết quả xấu hơn, nhưng vẫn còn giữ được điều tốt ở mức
tối thiểu. Được dùng để biểu thị sự không hài lòng nhưng
vẫn tha thứ cho đối phương hoặc tình trạng đó.
2) 「まし」 là tính từ đuôi な, có ý nghĩa "không hẳn là tốt
nhưng còn hơn những cái khác". 3) Là cách nói hơi mang
tính khẩu ngữ.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
19
た
125 たことがある〈経験〉 đã từng 1) Được sử dụng để nói về kinh nghiêm, và hay được dùng
với những cụm từ như: 「子どものころ・前に・昔・今までに」.
2) Thường không sử dụng với những diễn tả thời gian gần
với hiện tại. Thêm vào đó, cũng không được sử dụng cùng
với những từ như: 「いつも・たいてい・よく」.
126 たことがある
〈過去の特別なこと〉
tình huống đặc biệt
trong quá khứ
Được sử dụng để nói về một tình huống đặc biệt trong quá
khứ. Thường không sử dụng với những diễn tả thời gian gần
với hiện tại. →◆
126 だす đột nhiên, bất thình
lình…
Diễn đạt ý nghĩa một hành động, tác động khó kiểm soát bởi
ý chí con người. Thường sử dụng với phó từ như 「急に・とつ
ぜん」. Không sử dụng trong câu văn thể hiện ý chí của
người nói. →◆
127 (ただ)~だけでなく không chỉ ... mà còn 1) Được Sử dụng khi muốn nói "không chỉ... mà phạm còn ở
mức lớn hơn". 2) Trong giao tiếp thường ngày sử dụng 「だ
けでなく・ばかりでなく・にかぎらず」.
128 ただ~のみ chỉ Là cách nói biểu thị sự hạn định "chỉ thế thôi". Dùng trong
văn viết.
128 たって cho dù… thì cũng Cấu trúc dạng 「たって」có nghĩa là 「ても」, 「だって」có nghĩa
là 「でも」. Là cách nói thân mật. →参
129 たとえ~ても dù, dù là… Trong cấu trúc 「たとえ~ても、…」 thì giả định 「~」 có xảy
ra chăng nữa cũng không liên quan gì và sẽ trở thành tình
trạng 「…」.
129 たところ khi…thì…. 1) Được Sử dụng khi khi giải thích một cách trang trọng "đã
làm một việc nào đó nên đã trở nên như thế". Đặc biệt, đây
không phải là sự giải thích sự việc thông thường là muốn nói
"do kết quả thực hiện một điều nào đó nên đã có tình trạng
như thế hoặc hiểu ra một sự việc mới". 2) Vì đôi khi kết quả
phát sinh được nói ở mệnh đề sau nên không sử dụng mệnh
đề thể hiện ý chí của người nói. →◆ 3) Khi muốn diễn tả
kết quả trái ngược với mong đợi thì dùng 「たところが」 như
trong ví dụ ①④.
130 たところで dù có, cho dù… 1) Cấu trúc 「~たところで」 được sử dụng khi biểu thị đánh
giá của người nói "giả sử có làm 「~」đi nữa thì kết quả vẫn
trái ngược với mong đợi, trở thành việc vô ích hoặc chỉ dẫn
đến kết quả ở mức thấp. 2) Mệnh đề sau thường là suy
đoán, suy luận chủ quan của người nói. 3) Không sử dùng
thời quá khứ ở cuối câu. 4) Thường sử dụng với 「どんな
に・いくら・たとえ・(từ nghi vấn, trợ số từ)」 như ví dụ ④~⑥.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
20
た
131 たとたん(に) ngay sau khi, trong
khoảnh khắc sau khi
…
1) Trong cấu trúc 「~たとたん(に)…」 khi 「~」 vừa xong thì
gần như đồng thời xảy ra 「…」 không dự kiến trước. Sự
việc trước và sự việc sau thường có mối quan hệ với nhau.
2) 「たとたん(に)」 miêu tả sự kiện thực tế nên ở mệnh đề
sau không dùng câu ý chí, câu mệnh lệnh, câu phủ định như
「よう・つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để nói về bản thân. →
◆ 3) Có ý nghĩa và cách sử dụng tương tự như các cấu trúc
sau →参
132 だに thậm chí …cũng 1) Là cách nói văn viết, được sử dụng mang tính quán ngữ.
2) Ví dụ ①: 「夢にだに思わない」 có nghĩa là 「夢にも思わな
い」 "thậm chí trong mơ cũng không nghĩ đến". Ví dụ ②: 「想
像だにしない」có nghĩa là 「想像さえしない」 "thậm chí chưa
từng tưởng tượng "; ví dụ ③: 「考えるだに」có nghĩa là 「考え
るだけでも」 "chỉ cần nghĩ đến thôi". 3) Được sử dụng mang
tính quán ngữ khi đi cùng với các động từ như 「考える・聞く」
với ý nghĩa là 「~するだけでも」 "chỉ cần" như ví dụ ③.
133 たばかりだ vừa mới…. 1) Được sử dụng khi đặc biệt muốn nói thời gian rất ngắn kể
từ khi hành động kết thúc. Cấu trúc 「V たばかりなので、…」「V
たばかりなのに、…」 thường được sử dụng khi muốn nói về
trạng thái xuất phát từ điều đó như ví dụ ①②⑤. 2) Có ý
nghĩa tương tự như 「V たところだ」 nhưng 「V たところだ」 chỉ
biểu thị thời điểm ngay sau đó. Ngoài ra, 「V たばかりだ」 có
khoảng cách thời gian rộng hơn 「V たところだ」 như ví dụ
⑤. →◆→参
133 たび(に) mỗi lần… Biểu thị nghĩa "hễ cứ mỗi lần xảy ra việc nào đó thì khi đó
luôn dẫn tới cùng một việc".
134 たほうがいい nên….. 1) Cách nói khuyên nhủ, đề xuất cá nhân và ý kiến chung
cho đối phương. Làm hay không làm việc đó là do đối
phương suy xét, quyết định nhưng cũng có khi mang ý nghĩa
gần như mệnh lệnh như ví dụ ⑧. 2) Thường không được
sử dụng với ý nghĩa ra lệnh, chỉ thị cho người bề trên.
135 ため(に)〈目的〉 để….(mục đích) 1) Cách nói biểu thị mục đích của hành vi. Trước 「ために」là
mục đích, sau「ために」là hành vi. 2) 「ために」tiếp nối động
từ hàm nghĩa ý chí. →◆
135 ため(に)〈恩恵〉 cho, vì….(lợi ích) Biểu thị nghĩa vì lợi ích của người hay tập thể nào đó.
136 ため(に)〈原因〉 vì….(nguyên nhân) 1) 「~ため(に)、…」biểu thị nguyên nhân dẫn đến kết quả
không bình thường. Thường dùng trong văn viết. Nếu dùng
để nói những việc thông thường thì câu văn sẽ không tự
nhiên. →◆ 2) Trong 「…」không dùng câu biểu thị chủ ý
của người nói và cách nói đề nghị, yêu cầu. →◆
136 たら〈その後で〉 sau khi….. 1) Cấu trúc 「V たら、…」 biểu thị nghĩa sau khi hành động,
động tác V (thời tương lai) hoàn thành thì tiếp theo là 「…」.
「V たら」 không mang ý nghĩa giả định. 2) Trong「…」
thường là mệnh đề biểu thị chủ ý, suy nghĩ, ý kiến, lời
khuyên của người nói. 3) Đây là cách dùng đặc biệt của「V た
ら」.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
21
た
137 たら〈条件〉 nếu…..(điều kiện) 1) 「~たら、…」 biểu thị điều kiện giả định "nếu ~ được
thực hiện thì 「…」 cũng được thực hiện. 2) Ở cuối câu
dạng 「たら」 có thể sử dụng câu thể hiện chủ ý của người
nói và câu khuyến khích đối phương. 「たら」không bị hạn
chế ở cuối câu như 「ば・なら・と」.
138 たら~(のに) nếu….thì…. 1) Trong cấu trúc 「~たら、…(のに)」 phần 「~たら」 giả
định một sự khác nhau với hiện thực thì phần 「…」 biểu thị
tình cảm tiếc nuối hay vui mừng do đã không diễn ra điều
này. 2) Cuối câu thường có 「よかった・よかったのに・けれ
ど」. →参
138 たらいい〈勧め〉 nên….(khuyên nhủ) 1) Sử dụng khi đưa ra lời khuyên, góp ý cho người khác.
Cách nói này này cũng được sử dụng khi mong muốn nhận
được sự tư vấn nên chọ cách làm nào như ví dụ ③.
2) Có cùng ý nghĩa với 「といい・ばいい」 nhưng 「といい・たら
いい」 mang tính khẩu ngữ. →参
139 たらいい〈希望〉 giá mà, ước gì
….(nguyện vọng)
1) Sử dụng khi mong muốn sự việc sẽ diễn ra theo ý mình.
Thường đi kèm với 「~なあ」cuối câu thể hiện cảm xúc của
người nói. 2) Khi người nói cảm thấy mong muốn, nguyện
vọng của mình khó thành hiện thực thì cuối câu thường đi
kèm với 「けど・のに・が」 như trong ví dụ ③④. 3) Không
dùng những từ biểu thị ý chí của người nói trong phần 「~」
trong 「~たらいい」. →◆→参
140 たらいいですか nếu…. thì được? 1) Sử dụng khi mong muốn nhận được giúp đỡ từ người
khác. 2) Ý nghĩa và ngữ pháp tương tự mẫu「từ nghi vấn~
ばいいですか」.
140 だらけ đầy, toàn… Biểu thị nghĩa "thấy nhiều điều không tốt". Các từ thường
dùng là 「ほこりだらけ・ごみだらけ・血だらけ・灰だらけ・穴だら
け」.
141 たらさいご nếu…..thì cuối cùng,
sau này sẽ….
1) Biểu thị tâm trạng "nếu làm như thế thì mọi việc sẽ hỏng
hết, như vậy là kết thúc". 2) 「たが最後」 như ví dụ ④ có
cách dùng tương tự như cấu trúc này nhưng 「たら最後」
mang tính khẩu ngữ hơn.
142 たら~だろう(に) nếu….thì…. 1) Biểu thị nghĩa "giả định hiện tại hoặc quá khứ ngược lại
với hiện thực thì có lẽ tình hình đã khác". 2) Cuối câu
thường đi kèm với 「に」, 「のに」, nhấn mạnh sự tiếc nuối về
sự việc đã không xảy ra như giả định. 3) Trong ví dụ ⑤ là
muốn nói "thực tế là vì đắt nên không thể mua". Khi biểu thị
sự lịch sự thì cấu trúc có dạng 「たら~でしょうに」như ví dụ
①③.
143 たらどうですか nếu….thì sao?
….xem sao?
1) Cách nói khuyên đối phương thực hiện một hành động
nào đó. Có ý nghĩa đề nghị trực tiếp hơn so với 「た方がい
い」. 2) Trong giao tiếp không mang tính trang trọng, lịch sự
thường dùng 「たらどう?・たら?」 như ví dụ ③④.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
22
た
143 たり~たりする
〈複数の行為〉
lúc thì…lúc thì… 1) Cách nói dùng để nêu hai hoặc ba hành động trong số
những hành động đã làm hay đã xảy ra. Có trường hợp là
một người thực hiện nhiều hành động như ví dụ ①②, hay
nhiều người thực hiện nhiều hành động như ví dụ ④.
2) Khi chỉ dùng một lần 「V たり」 thì hàm ý ngoài ra còn
nhiều hành động khác nữa như ví dụ ⑤. Cũng có trường
hợp cấu trúc được dùng để nói vòng vo như ví dụ ⑥.
144 たり~たりする〈不定〉 lúc thì…, thỉnh
thoảng, đôi khi
Biểu thị sự việc không cố định, cũng sử dụng với những từ
loại khác ngoài động từ. Thường dùng với dạng 「たり~たり
だ」 như ví dụ ③④.
145 たり~たりする〈反復〉 lúc thì…lúc thì… Biểu thị hành động đối lập nhau lặp đi lặp lại. Sử dụng cặp
động từ đối lập 「出る・入る、行く・来る、上がる・下がる、…」.
145 たりとも~ない không ….dù là…. Đưa ra mức tối thiểu theo cấu trúc 「1 Trợ động từ+たりとも
~ない」 để nhấn mạnh sự phủ định hoàn toàn bằng 「1~も
~ない」. Tương tự như cách nói 「といえども~ない」. →参
146 たる ở cương vị, vị trí,
trách nhiệm….
1) Cấu trúc 「~たる N」 sử dụng khi muốn nói "vì ở cương vị
như thế nên phải có hành động, ứng xử phù hợp".
2) Thường có dạng 「N たる者」, N là từ biểu thị sự đánh giá
cao của người nói. Là cách nói cứng trong văn viết.
146 だろう〈推量〉 có lẽ… 1) Được dùng để dự đoán về tương lai như dự báo thời tiết
hay những việc chưa xác định rõ. Cũng được dùng để suy
đoán về quá khứ và hiện tại như ví dụ ④. 2) Không dùng
để dự đoán hành động có chủ ý của người nói. →◆
3) 「でしょう」 là dạng lịch sự của「だろう」. 「でしょうか」 là
cách nói mà người nói vừa dự đoán vừa tự hỏi như ví dụ ⑤.
147 だろう〈気持ちの強調〉 vô cùng, làm sao, biết
bao…
1) Đây là cách nói biểu thị cảm xúc mạnh, chứa đầy tình
cảm. 2) Thường đi với 「なんと・なんて・どんなに・いかに」.
148 だろうとおもう tôi nghĩ có lẽ…. 1) Được Sử dụng khi người nói suy đoán, phỏng đoán và thể
hiện cảm xúc rõ hơn cấu trúc 「だろう (suy đoán)」. Nếu chỉ
dùng 「と思う」 mà không có 「だろう」 thì cũng có thể biểu
hiện ý nghĩa phỏng đoán của người nói nhưng mức độ chắc
chắn sẽ mạnh hơn. 2) Không dùng để dự đoán hành động
có chủ ý của người nói.
149 ついでに nhân tiện, tiện thể Diễn đạt ý nghĩa "nhân cơ hội này tiện thể làm thêm việc gì
khác". Câu trước là hành động dự định ban đầu, câu sau là
hành động thêm vào.
149 っけ phải không, đúng
không?
Cách nói xác nhận, hỏi lại người đối thoại về một việc chưa
rõ.
150 っこない chắc chắc là không
thể…, làm sao có thể
Biểu thị khả năng phủ định cao. Thường dùng trong cách nói
về khả năng. Biểu thị sự đánh giá của người nói. Có ý nghĩa
tương tự 「するわけがない・はずがない」 và được dùng trong
giao tiếp với bạn bè.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
23
つ
150 つつ〈逆接〉 tuy... nhưng… 1) Cấu trúc 「V つつ」 biểu thị nghĩa trái ngược như 「V して
いるが」. Thường dùng trong trường hợp người nói hối hận
hay thú nhận, thổ lộ điều gì. 2) 「V つつ」 hay được dùng
mang tính quán ngữ. 「言いつつ・感じつつ」 thường được sử
dụng. 3) 「V つつも」 của ví dụ ④ cũng tương tự như 「V
つつ」.
151 つつ〈同時進行〉 vừa… 1) Diễn đạt ý nghĩa một người vừa làm việc này đồng thời
làm thêm việc khác nữa. Trong cấu trúc 「~つつ…する」,
hành động 「~」 là phụ, hành động 「…」 là chính.
2) 「つつ」 giống với 「ながら」 nhưng được dùng trong văn
viết nhiều hơn. →参
152 つ~つ lúc thì… lúc thì… Diễn đạt ý nghĩa hành động tiếp theo diễn ra trong trạng thái
thế nào. Tiếp nối với cặp động từ đối lập (浮く・沈む…), được
sử dụng mang tính quán ngữ.
152 つつある đang tiếp tục…. 1) Diễn đạt ý nghĩa một sự vật đang tiến tiến triển theo
hướng nào đó. Đặc biệt là khi muốn nói rõ sự việc đang
trong quá trình vận động. 2) Hầu như không sử dụng trong
giao tiếp.
153 つづける tiếp tục…. Diễn đạt ý nghĩa hành động, tập quán đang tiếp tục diễn ra.
Được Sử dụng khi đặc biệt muốn nói về việc "làm mãi, kéo
dài mãi".→参
153 って〈伝聞〉 người ta nói rằng…. 1) 「と」của cấu trúc truyền đạt, trích dẫn đổi thành 「って」.
Các phần của động từ như 「と言っている・と書いてある」
được lược bỏ thành 「って」. Được dùng nhiều trong đời
sống thường ngày. 2) Ví dụ ① mang nghĩa "nghe nói
nghỉ". Ví dụ ①~③ có ngữ điệu đi xuống ở cuối câu.
154 って〈主題〉 ai, cái gì … Cách nói để giải thích ý nghĩa, định nghĩa về sự vật, được
dùng trong khẩu ngữ thông thường. Nếu là văn viết thì đổi
thành 「PC とは」 như trong ví dụ ①, hay 「~というのは」 ví
dụ ②.
154 って〈名前〉 tên là, gọi là… 1) Cấu trúc 「~って N」 là văn nói để đề cấp đến tên của
người, vật, địa danh còn chưa biết rõ. 2) Có thể dùng 「~
って N」 hoặc 「~っていう N」. 3) Trong văn viết thì 「~って
N」 đổi thành 「N という N」.
155 っぱなし suốt, cứ…..như vậy 1) Diễn đạt ý nghĩa "cứ giữ nguyên trạng việc đã làm và
không làm việc tiếp theo mà đương nhiên phải làm". 2) Ví
dụ ③④ mang ý nghĩa "trạng thái như vậy cứ kéo dài mãi".
3) Thường được dùng để đánh giá với hàm ý tiêu cực.
156 っぽい có cảm giác … 1) Nói về tính chất của sự vật, chứ không phải là mức độ lặp
lại nhiều lần. Thường sử dụng cho sự vật không tốt. 2) Một
số cách nói thường gặp 「男っぽい」 (nam tính, có tính cách
đàn ông), 「うそっぽい」 (có cảm giác nói dối, không thật),
「色っぽい」(sexy, gợi cảm), 「黒っぽい」(đen xì), 「疲れっぽ
い」(hay mệt mỏi).
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
24
つ
157 つもりだ〈意志〉 dự định, có ý định 1) Biểu thị ý định, dự định, kế hoạch của người nói sẽ làm
hoặc không làm một việc gì đó trong tương lai. 2) Về mặt ý
nghĩa gần giống với cấu trúc 「ようと思う」 nhưng có tính kế
hoạch cụ thể hơn, khả năng thực hiện cao hơn. Không dùng
trong trường hợp dự định cho tương lai gần. →◆
3) Khi nói về dự định của ngôi thứ ba thì giống với 「ようと思
う」và có cấu trúc là 「つもりだそうだ・つもりらしい・つもりのよう
だ」. 4) 「つもりはありません」biểu thị ý phủ định mạnh hơn
「ないつもりです」. 5) Không nên sử dụng 「~つもりですか」
để hỏi trực tiếp người bề trên. →◆→参
158 つもりだ
〈意図と実際の不一致〉
dự định, mong muốn Biểu thị ý nghĩa "có ý định, có mong muốn như vậy nhưng
kết quả thực hiện lại không được như thế".
159 て〈並列・対比〉 thì, rồi thì Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách
lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. Vế trước và sau
trong ví dụ ①② có ý nghĩa tương đồng nhau, trong ③④
có ý nghĩa tương phản nhau.
159 て〈順次・前段階〉 thì, rồi thì 1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách
lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. Ví dụ ①~③ biểu
thị sự tuần tự của động tác. 2) Trong ví dụ ④⑤ thì vế
trước là giai đoạn tiền đề cần thiết cho động tác của vế sau.
3) Có thể sử dụng hai lần 「V て」 như ví dụ ②.
4) Khi muốn nói một cách rõ ràng tách biệt quan hệ trước
sau thì dùng cấu trúc 「V てから」. 5) Cách nói phủ định là「V
ないで.V ずに」. →参
160 て〈方法・状態〉 bằng cách… 1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách
lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. 2) Ví dụ ① biểu
thị phương pháp, phương tiện, ví dụ ③ biểu thị thực hiện
hành động trong trạng thái thế nào, hoặc có cái gì xảy ra.
3) Cách nói phủ định là「V ないで・V ずに」.
161 て〈理由・原因〉 do, bởi 1) Biểu thị nguyên nhân, lý do với hàm nghĩa yếu hơn 「から・
ので」. 2) Vế sau thường sử dụng cách nói biểu thị trạng
thái tinh thần, thể chất và năng lực không làm được như 「困
る・大変だ・疲れた」. 3) Cuối câu không có cách nói biểu thị
ý muốn của người nói hay muốn tác động tới người đối thoại.
→◆ 4) Ví dụ ②③ thường được dùng theo thói quen như
một câu chào hỏi, xã giao. 5) Cách nói phủ định là「なくて」.
162 て〈緩い連結〉 và, vừa… 1) Dạng 「て」, 「で」 của tính từ đuôi い, tính từ đuôi な và
danh từ là câu biểu thị sự liên kết lỏng lẻo. 2) Tùy theo từ
ngữ của vế trước và vế sau mà có nhiều nghĩa khác nhau. Ví
dụ ①②④ có ý nghĩa bổ sung thêm, ví dụ ③⑤ biểu thị
nguyên nhân mờ nhạt, ví dụ ⑥ có ý nghĩa đối lập.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
25
て
163 てあげる làm cho... 1) Cách nói biểu thị hành vi thân thiện dành cho người đối
thoại. Người có hành vi thân thiện là “tôi”, hoặc là người có
quan hệ gần với “tôi” về mặt tâm lý hơn là người nhận hành
vi thân thiện. →◆ 2) Cũng có khi nếu dùng cấu trúc 「V て
あげる」 để nói về hành vi của mình thì sẽ có cảm giác là
muốn nhấn mạnh đến sự thân thiện của mình. Không dùng
để nói về những hành vi đương nhiên trong công việc. Cũng
không nên dùng nhiều khi nói chuyện với người bề trên. →◆
3) Cần lưu ý cách sử dụng trợ từ có khác nhau tùy theo động
từ. →◆ 4) 「V てさしあげる」 ở ví dụ ③④ được sử dụng
trong trường hợp người nhận hành vi là người bề trên. Ví dụ
⑤ được sử dụng cho động thực vật. Ví dụ ⑥ Sử dụng khi
nói chuyện với người khác về gia đình mình. →参
164 てある đang … 「V(Tha động từ)+てある」 biểu thị trạng thái còn lại của hành
động sau khi đã được thực hiện với mục đích nào đó. Ví dụ
①~③ sử dụng cấu trúc 「N が V てある」 để nói về trạng thái
nhìn thấy trực tiếp. Ví dụ ④~⑥ dùng 「N を V てある」 để
nói về trạng thái không phải nhìn thấy trực tiếp mà là sự
chuẩn bị đã hoàn tất. Trong trường hợp này người nói là chủ
ngữ nhưng thường bị lược bỏ.
165 自動詞+ています Tự động từ + ています
165 見える状態をそのまま
言うとき
Khi diễn tả nguyên trạng của trạng thái nhìn thấy.
165 他動詞+てあります Tha động từ + てあります
165 ある目的をもってそうし
たと言うとき
Khi diễn tả có mục đích nào đó.
166 であれ bất luận là, dù là 1) 「~であれ」 được sử dụng với ý nghĩa “không liên quan”.
Vế sau thường là câu mang ý nghĩa “sự vật cũng giống như
thế”. Thường dùng trong câu văn biểu thị sự đánh giá và suy
xét chủ quan của người nói. 2) Tồn tại cả cấu trúc 「N1 であ
れ N2 であれ」như ví dụ ②. 「たとえ~であれ・từ nghi vấn ~
であれ」cũng thường được sử dụng.
166 であれ~であれ dù là 1) Cấu trúc này được sử dụng khi ta đưa ra một vài ví dụ “dù
là thế này hay thế kia” để muốn nói rằng “điều đó cũng đúng
với mọi trường hợp”. 2) Có hàm nghĩa giống cấu trúc 「にし
ても~にしても・にしろ~にしろ・にせよ~にせよ」 nhưng là
cách nói cứng hơn. →参
167 ていない còn chưa 1) Thể hiện nghĩa chưa hoàn thành của một sự việc mà lẽ ra
phải như vậy. Cũng được dùng trong trường hợp mà kết quả
chưa hoàn thành ảnh hưởng đến tình trạng sau đó (hiện tại).
Sử dụng động từ dạng quá khứ khi nói về sự vật ở thời quá
khứ thông thường. →◆ 2) 「V てない」 trong ví dụ ③ là
cách nói rút ngắn của 「V ていない」 trong giao tiếp thông
thường.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
26
て
168 ていらい từ đó đến nay 1) Biểu thị nghĩa “một trạng thái nào đó vẫn tiếp tục sau một
hành động nào đó”. 2) Có hàm nghĩa hầu như giống 「てか
らは」. 3) Không sử dụng cách nói này khi hành động ở vế
sau chỉ xảy ra một lần. →◆→参
168 ている〈進行・継続〉 đang… 1) Thể hiện ý nghĩa một hành động hay tác động nào đó
đang tiếp tục diễn ra. Sử dụng động từ tiếp diễn. Ví dụ ③④
biểu thị các hiện tượng tự nhiên. 2) Trong giao tiếp thông
thường 「V ている」 rút gọn thành 「V てる」.
169 ている
〈習慣・反復・職業・
身分〉
thường xuyên,
thường hay
1) Thể hiện thói quen hay sự lặp lại của hành động. Có thể
sử dụng động từ thời khắc (động từ biểu thị động tác, tác
động mang tính thời khắc) để diễn đạt ý nghĩa thói quen, sự
lặp lại như ví dụ ②. Ví dụ ④~⑥ nói về nghề nghiệp, chức
vụ, địa vị. 2) Trong giao tiếp thông thường 「V ている」 rút
gọn thành 「V てる」 như ví dụ ③.
170 ている
〈変化の結果の残存〉
đang… 1) Biểu thị trạng thái tồn tại kết quả thay đổi của chủ thể.
Động từ thường được sử dụng là động từ mang ý nghĩa thời
khắc (động từ biểu thị hành động mang tính thời khắc). Ví dụ
①② sử dụng khi chỉ đơn thuần nói về tình trạng nhìn thấy
mà không liên quan đến việc người ta làm như thế với mục
đích gì hay tự nhiên thành ra như vậy. Ví dụ ③④biểu thị
trạng thái tiếp diễn sau khi kết thúc hành động. Ví dụ ⑤⑥
「Tha động từ diễn tả hành động về trang phục+ている」 là
cách nói mô tả trang phục. 2) Khi giải thích về danh từ, có
thể thay 「V ている N」 bằng 「V た N」 giống ví dụ ⑥. Không
tồn tại cách sử dụng như sau khi muốn thể hiện việc tiến
triển của hành động. →◆
3) Trong hội thoại thông thường 「V ている」 đổi thành 「V て
る」 như ví dụ ⑦.
171 ている
〈初めからの外見、
状態〉
đang… Biểu thị hình dạng, tính chất vốn có của sự vật, sự việc. Ví
dụ 「優れている・面している」.
171 ている〈経歴・経験〉 đã… Cách nói thể hiện sự kiện lịch sử, trải nghiệm hay kinh
nghiệm.
172 ておく làm sẵn, làm trước… 1) Biểu thị việc thực hiện hành động mang tính chuẩn bị cho
một mục đích nào đó. Tiếp nối với động từ ý chí. Ngoài ra,
cũng còn biểu thị sự xử lý tạm thời như ví dụ trong ví dụ ③
④. 2) Trong văn nói, 「V ておく→V とく」như ví dụ ④. →参
173 てから〈動作の順序〉 sau khi… 1) Trong cấu trúc 「V てから…」 nhấn mạnh việc sẽ làm
trước, hoặc chắc chắc sẽ thực hiện hành động của 「V て」.
Không sử dụng để nói về quan hệ trước sau đã thành quy
định rõ ràng. →◆ 2) Vế sau không phải là câu chỉ tình
trạng, mà là động từ biểu thị hành động. →◆ 3) Trong một
câu không thể dùng hai lần 「V てから」.
173 てから〈起点〉 từ khi… Phần 「V て」 của 「V てから…」 biểu thị sự thay đổi nào đó,
hoặc khởi điểm của sự việc mang tính kế tục. Vế sau là câu
biểu thị sự thay đổi tình hình, hoặc biểu thị trạng thái đang
tiếp diễn.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
27
て
174 てからでないと chỉ sau khi… 1) Có ý nghĩa “nếu không làm việc đó thì không được nên
trước tiên cần thiết phải làm việc đó”. Vế sau là câu biểu thị
khó khăn và khả năng không thể thực hiện. 2) Thông
thường tiếp nối với động từ dạng thể て nhưng cũng có
trường hợp kết hợp trực tiếp với từ chỉ thời gian như ví dụ
④. 3) Như trong ví dụ ③「てからでなければ」 có ý nghĩa và
cách sử dụng giống 「てからでないと」.
174 てからというもの(は) từ khi, kể từ khi 1) Biểu thị nghĩa "hành động hoặc sự việc đó là cơ hội, động
cơ của trạng thái ở vế sau". Nói về cảm xúc tràn đầy của
người nói đối với những thay đổi to lớn. 2) Ý nghĩa và cách
sử dụng giống 「てからは」 nhưng có thêm 「というもの」 nên
thể hiện cảm xúc rõ hơn.
175 てからは từ khi …thì 1) Được sử dụng khi muốn nói sau một hành động nào đóthì
có một trạng thái nào đó sẽ tiếp diễn mãi. 2) Ý nghĩa gần
giống 「ていらい」. 3) Khác với 「てから」, không dùng để nói
về sự việc chỉ xảy ra một lần. →◆→参
176 てください hãy… 1) Ví dụ ①~④ cách nói khi nhờ vả, khuyên bảo hay chỉ thị
nhẹ nhàng ai đó. 2) Ví dụ ⑤~⑧ là cách nói khi cấm đoán
hay yêu cầu ai đó đừng làm gì.
176 てくださいませんか làm ơn, liệu có thể… Cách nói khi nhờ vả và đưa ra chỉ thị lịch sự hơn 「てくださ
い」.
177 てくる〈行って戻る〉 đi làm gì đó rồi quay
lại
Biểu thị việc rời khỏi địa điểm tạm thời vì một mục đích nào
đó. Không sử dụng 「V ていく」 trong trường hợp này.
177 てくる〈順次〉 trước hết …rồi... Biểu thị việc thực hiện hành động nào đó tại địa điểm nhất
định, rồi sau đó di chuyển đi.
178 てくる〈変化〉 đã , sẽ trở nên… 1) 「V てくる」 biểu thị sự thay đổi liên tục từ quá khứ cho đến
hiện tại (thời điểm người nói đang nhìn thấy). 「V ていく」
biểu thị sự thay đổi từ hiện tại (thời điểm người nói đang
nhìn) cho đến tương lai. 2) Sử dụng với động từ biểu thị sự
thay đổi.
178 てくる〈継続〉 đã...cho đến nay; tiếp
tục...
1) Biểu thị sự liên tục của thời gian. 2) 「V てきた」 biểu thị
sự liên tục từ quá khứ đến hiện tại, còn 「V ていく」 biểu thị
sự liên tục từ hiện tại đến tương lai. Quan điểm của người
nói là ở hiện tại hoặc tại thời điểm nhất định. Thường sử
dụng với các từ 「今まで・これから」.
179 てくる〈移動の状態〉 trạng thái di động Biểu thị việc tiến hành song song cách thức, trạng thái di
chuyển.
179 てくる〈方向性〉 …tới; …đi 1) Thể hiện phương hướng với động từ chuyển động hay
động từ mang ý nghĩa chuyển động, biểu thị sự đến gần hay
rời xa đối với người nói hay người được nói đến. 2) Động
từ chuyển động 「歩く・走る・通る・飛ぶ・流れる」. Những động
từ trên dùng không thể hiện phương hương khi muốn chỉ
phương hướng thì dùng với cấu trúc câu 「V てくる・V ていく」.
新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典
2013/03/27
28
て
180 てくる
〈話者への接近・離反〉
về phía…, đi khỏi… 1) Biểu thị sự đến gần hay rời xa đối với người nói của động
từ mang nghĩa di chuyển. 2) 「ていく・てくる」 thay đổi phị
thuộc vào vị trí điểm nhìn của người nói. Ví dụ ①② là đang
ở ngoài lớp học, còn ví dụ ③④ là đang ở trong lớp học.
Các động từ đối lập mang ý nghĩa chuyển động là các từ 「入
る・出る、上がる・下りる、上る・下る、乗る・降りる」.
181 てくる〈話者への接近〉 ..tới 1) Biểu thị sự vật hay cảm giác (mùi, âm thanh) đến gần
người nói. 2) Không sử dụng 「V ていく」 trong trường hợp
này.
181 てくる〈変化の出現〉 bắt đầu…. 1) Biểu thị khởi đầu, xuất hiện sự thay đổi. 2) Sử dụng với
việc phát sinh tự nhiên, không liên quan đến ý chí của người
nói. Nhiều trường hợp dùng để biểu thị cảm nhận của cơ thể,
tâm lý. Không dùng 「V ていく」.
182 てくれる ..cho tôi 1) Cách nói khi “tôi”hoặc những người thân cận với “tôi” cảm
thấy vui mừng, biết ơn về hành động của những người khác.
Khi không biết ơn thì biểu thị bằng câu bị động. 2) Cũng sử
dụng cấu trúc này khi muốn biểu thị phương hướng của
hành động. →◆ 3) Chú ý cách dùng trợ từ 「わたしを・わた
しに~を・わたしの~を」. 4) 「V てくださる」 được sử dụng
trong trường hợp người thực hiện hành động là người bề
trên như ví dụ ⑤.
183 同じできごとを表すのに
も、話す人がありがたい
と感じた場合は「Vてく
れる」を、ありがたくな
いと感じた場合は受け身
を使う。
Trong trường hợp người nói cảm thấy biết ơn khi bày tỏ
cùng một sự việc thì sử dụng 「V てくれる」, trong trường hợp
có hàm ý không biết ơn, thì sử dụng dạng thức bị động.
183 てこそ chính vào lúc…,
chính là nhờ…
Cấu trúc 「~てこそ、…」 được sử dụng khi muốn nói sau khi
làm một việc gì đó thì sẽ hiểu ra được vấn đề gì đó, hay trở
nên quen với điều gì đó. Có nghĩa là nếu không làm thì
không hiểu được. Trong 「…」 hay sử dụng từ đánh giá tích
cực hay từ thể hiện khả năng.
184 てしかたがない vô cùng… 1) Sử dụng khi trong người có tâm trạng, cảm xúc mạnh,
không thể kiềm chế được. 2) Là cách nói thể hiện tâm
trạng, cảm giác, mong muốn của người nói nên khi sử dụng
với ngôi thứ ba, cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・のだ」. 3)
Có thể dùng với động từ biểu thị sự tự phát 「思える・泣ける」
như ví dụ ④. 4) 「てしょうがない」 được sử dụng trong văn
nói. →参
185 てしまう〈完了〉 …xong, …hết 1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh tâm lý về việc đã hoàn
thành, kết thúc việc gì đó một cách trọn vẹn, toàn bộ, nhanh
chóng. Khi không cần thiết nhấn mạnh mà dùng cấu trúccâu
này thì sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Cũng có thể dùng để nói
về việc trong tương lai như ví dụ ③.
3) Sử dụng khi thể hiện sự không ngờ của người nói như ví
dụ ④. 4) Trong khẩu ngữ sẽ dùng như ví dụ ⑤「V てしまう
→V ちゃう」.
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf
ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf

More Related Content

Similar to ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf

T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
HPhngPhan5
 
T vva ppgdtvotieuhoc35
T vva ppgdtvotieuhoc35T vva ppgdtvotieuhoc35
T vva ppgdtvotieuhoc35
Vcoi Vit
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
atcak11
 
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
KhanhHoa Tran
 

Similar to ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf (14)

Gioi tu
Gioi tuGioi tu
Gioi tu
 
Tailieuhoctiengnhat.com_Shinkanzen文法N1.pdf
Tailieuhoctiengnhat.com_Shinkanzen文法N1.pdfTailieuhoctiengnhat.com_Shinkanzen文法N1.pdf
Tailieuhoctiengnhat.com_Shinkanzen文法N1.pdf
 
Thu thuat viet lai cau
Thu thuat viet lai cauThu thuat viet lai cau
Thu thuat viet lai cau
 
Giao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trungGiao trinh ngu phap tieng trung
Giao trinh ngu phap tieng trung
 
T_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.docT_loi_trong_ting_Anh.doc
T_loi_trong_ting_Anh.doc
 
T vva ppgdtvotieuhoc35
T vva ppgdtvotieuhoc35T vva ppgdtvotieuhoc35
T vva ppgdtvotieuhoc35
 
Cách phân biệt danh từ
Cách phân biệt danh từCách phân biệt danh từ
Cách phân biệt danh từ
 
Mệnh đề quan hệ
Mệnh đề quan hệMệnh đề quan hệ
Mệnh đề quan hệ
 
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-125-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
5-chuyen-de-trong-tam-boi-duong-thpt-quoc-gia-ngu-van-12
 
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vnPd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
 
English t&n
English t&nEnglish t&n
English t&n
 
cum tu tu do
cum tu tu docum tu tu do
cum tu tu do
 
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
25.6.nng.thom nguyenxuan.09tr
 
Đại từ trong ngữ pháp tiếng anh
Đại từ trong ngữ pháp tiếng anhĐại từ trong ngữ pháp tiếng anh
Đại từ trong ngữ pháp tiếng anh
 

More from Tiếng Nhật Đơn giản

Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
Tiếng Nhật Đơn giản
 
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdfgiao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
Tiếng Nhật Đơn giản
 

More from Tiếng Nhật Đơn giản (20)

Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
Giáo trình Minano Nihongo 1 - Luyện Hán tự Kanji Renshuuchou (Bản mới)
 
Số Báo Danh JLPT N3 tháng 12 năm 2023 TNDG
Số Báo Danh JLPT N3 tháng 12 năm 2023 TNDGSố Báo Danh JLPT N3 tháng 12 năm 2023 TNDG
Số Báo Danh JLPT N3 tháng 12 năm 2023 TNDG
 
N5_Minna1_MONDAISHUU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_MONDAISHUU_JLPT247.pdfN5_Minna1_MONDAISHUU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_MONDAISHUU_JLPT247.pdf
 
N5_Minna1_MAIN_HONSATSU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_MAIN_HONSATSU_JLPT247.pdfN5_Minna1_MAIN_HONSATSU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_MAIN_HONSATSU_JLPT247.pdf
 
N5_Minna1_BUNKEI-RENSHUU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_BUNKEI-RENSHUU_JLPT247.pdfN5_Minna1_BUNKEI-RENSHUU_JLPT247.pdf
N5_Minna1_BUNKEI-RENSHUU_JLPT247.pdf
 
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdfgiao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
giao-trinh-minna -no-nihongo -i-ban-dich-tieng-viet-ebook.pdf
 
N4_kanzen_moshi.pdf
N4_kanzen_moshi.pdfN4_kanzen_moshi.pdf
N4_kanzen_moshi.pdf
 
N4-soumatome nguphap,nghe,doc.pdf
N4-soumatome nguphap,nghe,doc.pdfN4-soumatome nguphap,nghe,doc.pdf
N4-soumatome nguphap,nghe,doc.pdf
 
N4-soumatome-tu vung-kanji-tieng viet.pdf
N4-soumatome-tu vung-kanji-tieng viet.pdfN4-soumatome-tu vung-kanji-tieng viet.pdf
N4-soumatome-tu vung-kanji-tieng viet.pdf
 
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Choukai.pdf
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Choukai.pdfMimi_Kara_Oboeru_N4-Choukai.pdf
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Choukai.pdf
 
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Bunpou.PDF
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Bunpou.PDFMimi_Kara_Oboeru_N4-Bunpou.PDF
Mimi_Kara_Oboeru_N4-Bunpou.PDF
 
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-Yomu.pdf
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-Yomu.pdfJitsuryoku_Appu_JLPT_N2-Yomu.pdf
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-Yomu.pdf
 
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-choukai.pdf
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-choukai.pdfJitsuryoku_Appu_JLPT_N2-choukai.pdf
Jitsuryoku_Appu_JLPT_N2-choukai.pdf
 
Jitsuyouku_Appu_N4_Yomu.pdf
Jitsuyouku_Appu_N4_Yomu.pdfJitsuyouku_Appu_N4_Yomu.pdf
Jitsuyouku_Appu_N4_Yomu.pdf
 
Try_N4.pdf
Try_N4.pdfTry_N4.pdf
Try_N4.pdf
 
N4 単語 1500.pdf
N4 単語 1500.pdfN4 単語 1500.pdf
N4 単語 1500.pdf
 
N4-speed-master-ngu-phap.pdf
N4-speed-master-ngu-phap.pdfN4-speed-master-ngu-phap.pdf
N4-speed-master-ngu-phap.pdf
 
N4-Speed master nghe hieu.pdf
N4-Speed master nghe hieu.pdfN4-Speed master nghe hieu.pdf
N4-Speed master nghe hieu.pdf
 
N4-speed-master-doc-hieu.pdf
N4-speed-master-doc-hieu.pdfN4-speed-master-doc-hieu.pdf
N4-speed-master-doc-hieu.pdf
 
N4-speed master tu vung.pdf
N4-speed master tu vung.pdfN4-speed master tu vung.pdf
N4-speed master tu vung.pdf
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

ngu-phap-tieng-nhat-nihongo-hyogen-bunkei-jiten.pdf

  • 1. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 1 新装版どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 ベトナム語訳リスト このリストは 『新装版どんなときどう使う日本語表現文型辞典』 の見出し語、 解説などをベトナム語に訳し、 一覧にしたものです。文型の接続方法、例文などは、本冊をご覧ください。 『新装版どんなときどう使う日本語表現文型辞典』 2007 年5月 31 日初版発行 2010 年6月 10 日新装版発行 著 者:友松悦子・宮本淳・和栗雅子 発行所:株式会社アルク あ P 見出し語/その他 見出し語訳 解説訳/その他の訳 22 あいだ trong suốt (một khoảng thời gian) Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng thái trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là "trong suốt khoảng thời gian đó". Thông thường vế tiếp theo của câu sẽ là những từ biểu hiện trạng thái hay hành động có tính liên tục. →参 22 (8/1 から 8/31 までずっと) (Suốt từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 8) 22 あいだに ở một thời điểm trong (một khoảng thời gian) Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng thái trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là "ở một thời điểm trong khoảng thời gian đó". Thông thường vế tiếp theo của câu sẽ là những từ biểu hiện trạng thái hay hành động có tính thời khắc. →参 23 (8/1 から 8/31 のある日) (Ở một ngày nào đó trong thời gian từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 8) 23 あげく sau khi đã … rất nhiều, cuối cùng … 1) Được sử dụng khi muốn nói là "sau khi đã … rất nhiều, cuối cùng lại dẫn đến một kết cục đáng tiếc". 2) Không dùng cho những trường hợp mà kết quả của sự việc là của những việc quá nhỏ hay những việc chỉ làm một lần, và thường dùng cùng với những từ có tính chất nhấn mạnh như 「いろいろ・さんざん・長い時間」→◆ 3) Cách dùng 「あ げくの果て」 trong ví dụ ④ là cách dùng quán ngữ. 4)Cấu trúc tương tự với cấu trúc này là 「すえ(に)」. →参
  • 2. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 2 あ 24 あげる cho / tặng 1) Được sử dụng để nói về sự cho và nhận mà chủ ngữ là người cho. Trường hợp này người cho là người nói, hay có quan hệ gần với người nói hơn người nhận về mặt tâm lý. →◆ 2) Từ 「さしあげる」 được sử dụng cho trường hợp người nhận là người bề trên như trong ví dụ ③④. Động từ 「やる」 được sử dụng cho trường hợp người nhận là động thực vật như trong ví dụ ⑤, hoặc được sử dụng khi nói về những việc làm đối với gia đình của mình, nhưng người nghe là người ngoài gia đình như trong ví dụ ⑥. 24 与える人 người cho 24 受ける人 người nhận 24 わたし側の人 người thuộc phía mình 25 あっての nhờ vào ... mà có … Được sử dụng khi muốn nhấn mạnh là "nhờ vào N1 mà có N2". 26 あとで sau, sau khi 1) Cấu trúc dạng「~後で…」được sử dụng để diễn tả việc 「…」xảy ra sau việc 「~」về mặt thời gian. 2) Trong trường hợp「…」diễn tả hành động hay trạng thái liên tục thì không dùng 「後で」 mà dùng 「後」 như trong ví dụ ④⑤. →◆ 26 あまり vì quá ... nên Cấu trúc dạng 「~あまり」 được sử dụng khi muốn nói là 「vì quá … nên dẫn đến kết cục không tốt hay trạng thái không bình thường」. Ở vị trí của 「~」 thì thường là những từ diễn tả cảm xúc, tâm trạng như trong ví dụ ③④. 27 あまりの~に vì quá ... nên 1) Cấu trúc này có nghĩa là "vì quá …", được sử dụng trong trường hợp muốn nói là vì một việc gì đó là nguyên nhân, do đó dẫn đến kết cục không bình thường. 2) Ở vị trí của 「~」 thì thường là 「tính từ gốc + さ」 giống như trong ví dụ mẫu. 27 いかんで tùy thuộc vào … 1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về mức độ hay chủng loại, và có nghĩa là "tùy thuộc vào điều gì đó thì sẽ có việc nào đó thay đổi, hay sẽ quyết định việc nào đó". 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによっ て」 trong ví dụ ③ . Khi ở cuối câu văn thì sẽ chuyển thành dạng 「いかんだ」 như trong ví dụ ④. 3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「しだいで」, nhưng là cách nói được dùng trong những ngữ cảnh hình thức nghiêm trang. 28 いかんでは trong trường hợp… 1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về mức độ hay chủng loại, và có nghĩa là "trong trường hợp … thì có chuyện là ...". Đây là một cách dùng của 「いかんで」. Cấu trúc này được dùng nói đến một trong số nhiều khả năng hay trường hợp mà có thể có. 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによっては」 trong ví dụ ③. 3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「しだいでは」, nhưng là cách nói được dùng trong những hình thức nghiêm trang. →参
  • 3. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 3 い 29 いかんにかかわらず dù cho ... có thế nào đi nữa thì cũng … 1) Cấu trúc 「~いかんにかかわらず」 có ý nghĩa là "dù cho việc đề cập ở vế trước có thế nào đi nữa thì cũng không ảnh huỏng gì đến đến chuyện đề cập ở vế tiếp theo của câu". 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによらず」. →参 30 いかんによらず dù cho ... có thế nào đi nữa thì cũng … 1) Cấu trúc 「~いかんによらず」 có ý nghĩa là "dù cho việc đề cập ở vế trước có thế nào đi nữa thì cũng không ảnh hưởng gì đến đến chuyện đề cập ở vế tiếp theo của câu ". 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんにかかわら ず」. →参 30 いじょう(は) vì lý do là… nên hiển nhiên … Cấu trúc 「~以上、…」 có nghĩa là "vì lý do là… nên hiển nhiên …". Cấu trúc này được sử dụng để diễn đạt sự gợi ý, quyết định, phán đoán của người nói. Ở ví trí 「…」 thì thường là nội dung thể hiện suy nghĩ hay là phán đoán, hoặc những cấm đoán, gợi ý, hay cách nói sai khiến của người nói đối với người nghe. 31 いっぽう(で) mặt khác… Đươc sử dụng để diễn đạt sự so sánh giữa hai mặt của một vấn đề hay sự việc giống như trong ví dụ ①②, hay để diễn đạt một sự việc được tiến hành cùng lúc với một sự việc khác giống như trong ví dụ ③④. 31 いっぽうだ tiếp tục … trở nên 1) Diễn đạt sự việc mà sự thay đổi trạng thái của sự việc đó chỉ tiến triển theo một phương hướng duy nhất. 2) Đi ngay sau những động từ thể hiện sử thay đổi. 32 うえ(に) thêm vào đó, cùng với đó 1) Được sử dụng khi nói về hai sự việc cùng xu hướng với nhau, cùng là sự việc, hành động theo chiều hướng tốt, có lợi, hoặc cùng theo chiều hướng xấu. 2) Những câu dạng mệnh lệnh, cấm đoán, hay sai khiến người nghe thì không được dùng ở vế sau. 32 うえで〈事後〉 sau khi… 1) Cấu trúc 「~上で…」 dùng để nói sau khi có 「~」, thì có 「…」. 2) Động từ đi trước hay sau 「うえで」 là những động từ ý chí. 33 うえで〈目的〉 để… Trong cấu trúc 「~上で」 thì ở vị trí của 「~」 là những từ thể hiện mục đích của sự việc, vế tiếp theo sau đó đề cập đến những việc cần thiết để đạt được mục đích đó. Nhưng câu văn diễn đạt hành vi, hành động sẽ không được đặt ở vế sau này. →◆ 34 うえは vì ... nên đương nhiên phải… 1) Cấu trúc 「~上は、…」 có nghĩa là "vì ... nên đương nhiên phải...". Đây là cách nói thể hiện quyết định hay sự chấp nhận của người nói. 2) Ở vị trí của 「…」 sẽ là những từ thể hiện trách nhiệm hay sự chấp nhận của người nói. Thông thường những cách nói như 「べきだ・つもりだ・はずだ・にちが いない・てはいけない」 được sử dụng nhiều. 3) Giống với cấu trúc 「いじょう(は)・からには」. →参
  • 4. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 4 う 34 うちに〈時間幅〉 trong lúc … thì Cấu trúc này được sử dụng cùng với những từ thể hiện tính liên tục, và có nghĩa là ở một thời điểm trong trạng thái liên tục đó thì xảy ra sự thay đổi bất ngờ không lường trước được. Vế sau của cấu trúc là vế diễn đạt sự thay đổi xảy ra bất ngờ. 35 うちに〈事前〉 trong khi vẫn còn …thì… Cấu trúc này được sử dụng trong ngữ cảnh muốn diễn đạt là nếu khi đã chuyển thành trạng thái ngược với trạng thái đề cập ở phía trước của 「うちに」 thì việc thực hiện ở vế sau sẽ rất khó khăn, do đó "trong khi vẫn còn … thì …". 35 うる có thể / có khả năng 1) Thể từ điển thì có hai cách đọc là 「うる」 và 「える」, thể 「ます」, thể 「ない」, và thể 「た」 thì có các cách đọc lần lượt là 「えます」, 「えない」, và 「えた」. 2) 「Vうる」 có nghĩa là "có thể như thế", "có khả năng trở thành như thế". 「Vえな い」 thì có nghĩa là "không thể như thế", "không khả năng trở thành như thế". 3) Không dùng để nói sự có thể hay không thể về mặt năng lực cá nhân. 36 お~・ご~ (thể kính ngữ, lịch sự) 1) Đối với những sự vật của người nghe (ví dụ lá thư, lời mời) hay những việc liên quan đến người nghe thì dùng 「お」 hay 「ご」 để thể hiện sự lịch sự hay sự tôn trọng với người nghe. 2) Đối với từ tiếng Nhật gốc thì thường sử dụng 「お」, và với từ gốc Hán thì thường sử dụng「ご」. 37 おかげで nhờ có… mà (thể hiện sự biết ơn) Cấu trúc 「~おかげで…」được dùng để nói sự biết ơn hay cảm tạ của người nói và có nghĩa là "nhờ có ~mà có được ...". Cách dùng 「おかげか」 trong ví dụ ③ có nghĩa là "không chắc đó có phải là nguyên nhân không nhưng ...". Cách dùng 「おかげさまで」 trong ví dụ ⑤ là một cách nói chào hỏi xã giao thường dùng. 38 お~ください xin hãy … 1) Là cấu trúc ngắn gọn để nói sự khuyến cáo hay sự chú ý hay được sử dụng ở những nơi công cộng. Không dùng để nói những sự nhờ vả, ủy thác của bản thân. →◆ 2) cấu trúccâu 「おいでください」trong ví dụ ③ là trường hợp đặc biệt và có nghĩa giống với 「来てください」. 3) 「する・来 る」và những động từ nhóm II có một âm như 「見る・着る・寝 る・出る」thì không sử dụng được với cấu trúc này. →◆ 39 お~する xin phép làm (nói với người bề trên) 1) Là cấu trúc sử dụng khi nói việc mình sẽ làm ở dạng khiêm nhường (người bề dưới) để thể hiện sự kính trọng đối với người nghe (người bề trên). 2) Được sử dụng khi nói về những việc mình làm liên quan người nghe. Không sử dụng khi nói về những việc hành động mà không cần thiết thể hiện sự tôn kính. →◆ 3)Với trường hợp động từ là từ Hán ghép như 「案内」như trong ví dụ ②, thì dùng cấu trúc dạng 「ご~します・ご~いたします」. 39 おそれがある có sự lo lắng là … 1) Là cấu trúc có nghĩa là "có khả năng xảy ra việc xấu là ~ ". 2) Đây là cấu trúc mà hay được sử dụng trong các bản tin thời sự hay trong các thông báo.
  • 5. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 5 お 40 お~だ (kính ngữ dang ngắn gọn) Là thể kính ngữ của 「Vています」, là thể ngắn gọn của 「Vて いらっしゃいます」. Cụ thể như 「お持ちです」 trong ví dụ ① có ý nghĩa là 「持っていらっしゃいます」. 40 お~になる làm(khi nói về người bề trên) 1) Là thể kính ngữ được sử dụng để thể hiện sự tôn kính với người nghe hay người thứ 3 được nói đến. 2) Đối với những động từ diễn đạt hành động mà không thể thể hiện sự tôn kính được như 「ぬすむ・なぐる...」 hay nhưng động từ dùng trong những hội thoại suồng sã như 「がんばる・しゃべ る...」 thì không sử dụng được cấu trúc dạng này. 41 おり(に) nhân dịp ... Vì có ý nghĩa của cấu trúccâu này là "nhân dịp…" nên vế tiếp theo thường không thể mang tính tiêu cực. Ví dụ ④ là một cách nói thường dùng trong văn viết thư. 42 おわる xong 1) Thể hiện sự kết thúc của hành động có tính kế tục từ điểm bắt đầu cho đến điểm kết thúc. 2) Thường thì không đi cùng động từ có tính thời khắc, nhưng trong trường hợp là hành động của nhiều người hay tác dụng của nhiều vật như trong ví dụ ④ thì có thể đi cùng động từ có tính thời khắc. →参 42 が〈逆接〉 nhưng Kết nối hai câu văn đối lập nhau, hay trái ngược nhau về mặt ý nghĩa. 43 が〈前置き・和らぎ〉 dùng để kết nối câu 1) Chỉ có tác dụng để kết nối hai vế của câu. Thường được sử dụng trong vế phụ so với nội dung chính cần truyền đạt trong câu giống như trong ví dụ từ ①~③. 2) Có tác dụng làm nội dung cần truyền đạt mềm mại hơn giống như cách dùng trong ví dụ ④. Về phát âm thì khi nói cần kéo dài âm hơn để tạo sự mềm mại của nội dung. 43 かいがあって có kết quả 1) Có nghĩa là đã thu được kết quả tốt từ việc đã làm theo dự định ban đầu. 2) Trong trường hợp không thu được kết quả tốt như mong muốn thì cấu trúc 「かいもなく」thường được sử dụng giống như trong ví dụ ④⑤. 3) Ví dụ ⑥⑦ là cách nói về việc có được kết mong muốn trong khi thực hiện hành động của động từ ý chí đặt trước 「がい」, toàn thể từ được sử dụng giống như một danh từ. Trong cách dùng này thì được đọc là 「がい」. 44 がいちばん nhất 1) Là cách nói dùng để diễn đạt một việc hay vật là nhất trong một pham vi nào đó. Khi đối tượng so sánh là 3 hay 4 đối tượng cụ thể thì dùng 「どれ・どの」 để hỏi giống như ví dụ ③④. 2) Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong số nhiều đối tượng còn lại thì dùng 「~の中で」 giống như ví dụ ①. Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong số tổng thể mà không ở đó không thể chia nhỏ ra từng đối tượng một thì dùng 「~で」 giống như ví dụ ⑥. 45 かぎり(は) 〈条件の範囲〉 khi một trạng thái ... còn tiếp tục Cấu trúc 「~かぎり…」 được dùng để nói trong khi trạng thái 「~」 đang được tiếp diễn thì trạng thái 「…」 sẽ được tiếp diễn. Những diễn tả vễ khoảng thời gian sẽ được đi kèm trước sau 「かぎり」.
  • 6. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 6 か 46 かぎり〈限界〉 đến giới hạn … Là cấu trúc có nghĩa là "làm … cho đến mức có thể". Ví dụ ④ là ví dụ về cách dùng quán ngữ của cấu trúc. 46 かぎりだ cảm thấy … nhất 1) Là cấu trúc dùng để diễn đạt tâm trạng "hiện tại, thì rất cảm giác là như thế". 2) Vì là cấu trúc để thể hiện cảm xúc của người nói do đó rất ít khí dùng cho người thư ba được nhắc đến trong hội thoại. 47 かぎりでは trong giới hạn pham vi … thì Giới hạn phạm vi của thông tin để đưa ra phán đoán. Được đi cùng với những động từ để thu được thông tin (見る・聞く・ 調べる...). 47 かける làm dở / làm nửa chừng 1) Diễn tả một hành động hay sự việc nào đó đã bắt đầu nhưng vẫn còn đang dang dở và ở giai đoạn chưa kết thúc. 2) Cũng có thể dùng dưới dạng danh từ là 「かけの」. 48 がする có cảm giác Là cách nói diễn tả cảm giác như: linh cảm, hương thởm, mùi vị, vị giác, tiếng nói, âm thanh. 48 がたい rất khó để … 1) Có nghĩa là "rất khó để làm chuyện như thế, không có khả năng như thế". 2) Hay được sử dụng cùng với những động từ như 「信じる・許す・理解する・想像する・受け入れる」. Là cách nói hơi cổ điển. Được sử dụng nhiều dưới hình thức quán ngữ. 3) Không sử dụng cho để diễn đạt sự không thể về mặt khả năng của ai đó. →◆ 49 かたがた cũng dự định làm cùng với … 1) Cấu trúc 「~かたがた、…」 có nghĩa là "tiến hành làm một việc với hai mục đích khác nhau". Thường được sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp công ty hay giao tiếp mang tính khách sáo. 2) Ở vị trí 「…」 thì hay sử dụng những động từ liên quan đến sự di chuyển như 「訪問する・上京する」. 3) 「お祝いかたがた・お礼かたがた・ご報告かたがた」 là những quán ngữ hay được dùng. 50 が~だけに vì là yếu tố … đặc biệt do đó … 「NがNだけに、…」 là cấu trúc dùng lặp lại danh từ N để diễn đạt N là nhân tố đặc biệt do đó việc có 「…」 là chuyện dễ hiểu. 50 かたわら ngoài làm … thì 1) Cấu trúc 「~かたわら、…」 có nghĩa là "ngoài làm việc ~, thì song song cùng với đó cũng đang làm ...”. 2) 「かたわら」 khác với 「ながら」 ở chỗ nó được sử dụng cho những việc tiếp diễn trong thời gian dài. 3) 「~」 là việc chính được chủ thể làm. 51 がち hay (có xu hướng ) trở thành ... 1) Cấu trúc 「~がち」 có nghĩa là "có khuynh hướng dẫn đến trạng thái ~, tỉ lệ ~ là cao, nhiều lần ~". Thường được sử dụng để diễn tả theo chiều hướng không tốt. 2) Cấu trúc dạng 「とかく~がち」 thì hay được sử dụng. Ngoài ra, còn có những cách dùng như 「忘れがち・怠けがち・遠慮がち・病気が ち・遅れがち...」.
  • 7. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 7 か 52 がてら nhân tiện ... 1) Cấu trúc 「~がてら、…」 có nghĩa là "làm một việc với hai mục đích". Ngoài ra, cấu trúc này cũng được dùng trong ngữ cảnh muốn diễn đạt ý nghĩa "tiến hành làm một việc gì đó nhưng có thể thu được hai kết quả". 2) Thường hay dùng những động từ có liên quan đến sự di chuyển ở vị trí 「…」 như 「歩く・行く」. 52 (か)とおもうと ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~(か)と思うと…」 được sử dụng khi muốn diễn tả ngay sau khi 「~」 xảy ra thì 「…」 xảy ra. 2) Vì 「(か)と思うと」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí như 「よう・ つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để diễn tả việc cho bản thân. →◆ 3) Có cùng cách dùng và ý nghĩa giống với 「と 思ったら」 như trong ví dụ ②. 4) Những cấu trúc có cùng ý nghĩa và cách sử dụng với cấu trúc này là: →参 53 かとおもうほど giống hệt như … Là cấu trúc dùng để so sánh (ví von) có ý nghĩa "trong thực tế thì không như thế nhưng có cảm giác là ở trạng thái giống hệt như vậy". 54 か~ないかのうちに ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~か~ないかのうちに…」 được Sử dụng khi muốn diễn tả ngay sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra. 2) Vì 「か~ないかのうちに」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí như 「よう・つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng ý nghĩa và cách sử dụng với cấu trúc này là →参 54 かねない có khả năng là … Là cấu trúc thể hiện sự lo lắng của người nói về kết cục của sự việc, và có nghĩa là "có khả năng dẫn đến kết quả xấu là …" 55 かねる không có khả năng là … 1) Có ý nghĩa là "về khía cạnh cảm tính thì rất khó hay không thể làm việc đó được". 2) Ví dụ ④ là trường hợp sử dụng trong giao tiếp khách hàng, là cách nói lịch sự khi không thể đáp ứng theo nguyện vọng của khách hàng. Ví dụ ⑤ là ví dụ sử dụng trong kinh doanh hay những ngữ cảnh cần sự trang trọng. 56 かのように giống như … 1) Là cấu trúc dùng để ví dụ một sự vật sự việc nào đó trên thực tế thì không phải là thể nhưng giống hệt như một sự vật sự việc nào đó. 2) 「~か何か」 trong ví dụ ② là quán ngữ và có ý nghĩa là "là một thứ giống với … ". 56 がはやいか ngay sau khi … 1) Cấu trúc 「~が早いか…」 được Sử dụng khi muốn diễn tả ngay sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra. 2) Vì 「がはやいか」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu thể hiện ý chí như 「よう・ つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với cấu trúc này là →参
  • 8. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 8 か 57 がほしい muốn 1) Thể hiện mong muốn hay ước muốn của người nói. Cũng được sử dùng cho việc hỏi mong muốn hay ước muốn của người nghe nhưng không nên dùng để hỏi trực tiếp tới người bề trên. →◆ 2) Có cách dùng giống tính từ đuôi い. 3) Không dùng để nói cho người thứ ba. Trong trường hợp này cần phải chuyển thành 「と言っている」 hay 「がっている」 như trong ví dụ ④. →◆ 58 かもしれない có lẽ là / có khả năng là … Dùng để diễn tả là có khả năng xảy ra việc như thế nào đó. Khả năng xảy ra việc đó thì có thể là 50-50 giống như trong ví dụ ③, khả năng trở thành hiện thực cao giống trong ví dụ ④, hay ít có khả năng trong thực tế giống như trong ví dụ ⑤. Cũng được dùng cho những ngữ cảnh thể hiện sự lo lắng hay e ngại khả năng đó trở thành hiện thực. 59 から〈原因・理由〉 vì, bởi vì … 1) Được dùng để nói về nguyên nhân hay lý do. Ở cuối câu thì thường là thể sai khiến, nhờ vả (なさい・てください、…) hay câu thể hiện ý chí, ý muốn (「たい」...)của người nói. 2) Trong ngữ cảnh nói diễn đạt sự nhờ vả hay sự từ chối thì không nên dùng 「から」 vì mang yếu tố gay gắt. →◆ 59 から〈原因〉 có nguyên nhân bởi … Cấu trúc 「~から、…」 có nghĩa là "Vì nguyên nhân là ~, do đó dẫn đến kết quả là …". 60 からある trên … (số lượng) 1) Thường được đi cùng những từ chỉ số lượng để nhấn mạnh số lượng nhiều. 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「からの」 trong ví dụ ③. 3) Trong trường hợp nói về giá cả thì dùng 「からする」 giống như trong ví dụ ④⑤. 60 からいうと Nếu phán đoán từ khía cạnh của ~ 1) Được Sử dụng khi muốn nói một sự vật sự việc sẽ là như thế nào khi phán đoán từ một khía cạnh nào đó. 2) Cũng có nhưng cách dùng là 「からいえば」 như trong ví dụ ② hay 「からいって」 như trong ví dụ ③④. 3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「からすると」. →参 61 からこそ Chính vì … 1) Có 2 cách dùng. Cách dùng thứ nhất là dạng 「~からこ そ、…」. Cấu trúc này được Sử dụng khi muốn nhấn mạnh vì là lý do 「~」 giống như trong ví dụ từ ①~③. Ở cách dùng này thì dạng 「~からこそ…のだ」 thường hay được dùng đến. Thường không sử dụng để nhấn mạnh những việc có chiều hướng tiêu cực. 2) Cách dùng thứ 2 là diễn tả lý do mà trái với thường thức nhưng đặc biệt muốn nhấn mạnh lý do đó như trong ví dụ ④⑤. 62 からして Ví dụ điển hình Được Sử dụng khi muốn nói "ngay cả ~ thì như vậy do dó những thứ khác cũng …". Thường được sử dụng với những đánh giá theo chiều hướng xấu. 63 からすると suy nghĩ trên quan điểm của … thì … 1) Thể hiện quan điểm, điểm mấu chốt của phán đoán hay đánh giá. Có nghĩa là đứng trên quan điểm đó thì như thế nào đó. Có cùng ý nghĩa và cách sử dụng với 「からいうと」. 2) Cũng có cách khác như 「からすれば」 trong ví dụ ② và 「からして」 trong ví dụ ③④. →参
  • 9. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 9 か 63 からといって khác với chuyện hiển nhiên mà có thể suy nghĩ được từ chuyện … Cấu trúc 「~からといって」 có nghĩa là "khác với chuyện hiển nhiên mà có thể suy nghĩ được từ chuyện ~". Vế cuối của câu thường là câu dạng phủ định. Câu dạng phủ định bộ phận thường hay được dùng như 「とは限らない・わけではな い・というわけではない」. Thường được sử dụng trong ngữ cảnh khi muốn diễn đạt sự phê phán hay phán đoán của người nghe. Trong những hội thoại suồng sã thì sử dụng 「からって」. 64 から~にかけて trong khoảng từ ~ đến ~ 1) Được dùng để diễn tả một sự việc diễn ra một cách liên tục hoặc gián đoạn trong một phạm vi mà có điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó là không rõ ràng lắm. Giống với cấu trúc 「~から~まで」, nhưng 「~から~まで」 thì điểm bắt đầu và điểm kết thúc là rõ ràng, và cùng một trạng thái được diễn ra trong suốt khoảng thời gian đó. 2) Vế tiếp theo của câu văn thì không phải là việc xảy ra chỉ một lần mà diễn ra liên tục trong khoảng thời gian. →◆ 65 からには bỏi vì ... 1) Cấu trúc 「~からには、…」 được Sử dụng khi muốn nói "bởi vì ~, nên đương nhiên ...". Vế câu 「…」 thì thường là câu mang ý nghĩa tiến hành làm việc gì đó cho đến khi hoàn thành. 2) Ở vị trí 「…」 thì thường là những cách nói thể hiện ý chí của người nói hay sự tác động đến người nghe như 「べきだ・つもりだ・はずだ・にちがいない・てはいけない」. 66 がる diễn tả ý hướng của ngôi thứ ba 1) Thể hiện cảm xúc, cảm giác thông qua giác quan, hy vọng, mong muốn của ngôi thứ ba như 「ほしい・V たい・痛 い・うれしい・残念だ」. 2) Có chức năng như động từ nhóm I. 3) Trong trường hợp của 「ほしい」 thì trợ từ 「が」 sẽ chuyển thành 「を」. Ví dụ: 私は N がほしい → 弟は N をほし がっている. 4) Thông thường thì sử dụng hình thức 「がって いる」 nhưng trong trường hợp muốn nói khuynh hướng thông thường thì dùng 「がる」 như trong ví dụ ⑥. 5) Không nên sử dụng cấu trúc này cho trường hợp ngôi thứ ba là người bề trên. →◆ 67 かわりに〈代償〉 bồi thường / đền đáp cho … 1) Thường được dùng với ý nghĩa diễn tả một sự việc có tính chiều hướng tích cực và đồng thời cũng có tính tiêu cực, hay mặt trái của sự việc giống như trong ví dụ ②③. Ngoài ra cũng có cách dùng để diễn tả việc tiến hành một việc nào đó để thay thế bồi thường cho một việc khác giống như trong ví dụ ①④. 2) Dùng để diễn tả quan hệ tương hỗ như 「V ても らう代わりに、V てあげる」 hay 「V てあげる代わりに、V てもらう」 như trong ví dụ ①. 67 かわりに〈代理〉 thay mặt / thay thế cho … Có nghĩa là "thay thế cho người hay vật bằng người hay vật khác" giống như trong ví dụ ①②. Hay "Không làm những việc thông thường mà làm việc đặc biệt nào đó" giống như trong ví dụ ③~⑤.
  • 10. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 10 き 68 ぎみ hay 1) Cấu trúc dùng để nói là "về mức độ thì không nặng lắm nhưng có khuynh hướng là …". Thường được sử dụng để nói đối với những trường hợp mang tính tiêu cực. 2) Ngoài ra còn có những cách dùng như: 太り気味・不足気 味・相手チームに押され気味・物価が上がり気味…. 69 きらいがある có khuynh hướng là… 1) Được sử dụng để nói sự phê phán đối với những sự việc dễ thay đổi theo chiều hướng có tính tiêu cực. Không phải sử dụng để nói về vẻ bề ngoài, mà để nói về tính chất của sự việc đó. 2) Dạng mẫu câu thường được dùng là: 「どうも~ きらいがある」. 69 きり từ đó trở đi 1) Thường được sử dụng dưới dạng 「V たきり、~ない」, vế sau của câu diễn tả sự kéo dài liên tục của trạng thái không xảy ra sự việc được lường trước. 2) 「会ったっきり」 trong ví dụ ③ là cách dùng trong văn nói. 70 きる làm toàn bộ … Cấu trúc 「V きる」 dùng để thêm ý nghĩa là "làm tất cả … / làm cho đến khi hoàn thành …" như trong ví dụ ①②, "... một cách chắc chắn" như trong ví dụ ③, "rất … "như trong ví dụ ④ cho động từ đi kèm. 70 きれる có thể … tất cả Cấu trúc 「V きれる・V きれない」 dùng để thêm ý nghĩa là "có thể / không thể làm tất cả " như trong ví dụ ①②, "có thể / không thể hoàn thành hết " như trong ví dụ ③ cho động từ đi kèm. 71 きわまる tột đỉnh 1) 「~極まる・~極まりない」 có ý nghĩa là "tột đỉnh・không có cái nào hơn". 2) Là cách nói cổ điển. Được Sử dụng khi người nói muốn diễn đạt tâm trạng cảm xúc của mình. 72 くする làm cho (thế nào đó) Dùng để diễn tả chủ thể nào đó làm xảy ra sự thay đổi sự vật sự việc từ trạng thái này sang một trạng thái khác một cách chủ động hay có ý đồ (tha động từ). 72 くせに nhưng mà … 1) Cấu trúc 「~くせに…」 dùng để kết nối hai ý nghĩa trái ngược nhau. Được sử dụng khi diễn tả không hài lòng, tâm trạng không thoải mái, khi phê phán hay khinh miệt điểm xấu của người khác. 2) Vế trước và sau 「くせに」 thì có cùng chủ ngữ. 3) 「くせして」 trong ví dụ ④ được sử dụng trong những hội thoại suồng sã. 73 くなる trở lên, trở thành Dùng để diễn tả một sự vật sự việc thay đổi từ trạng thái này sang một trạng thái khác (tự động từ). 73 くらい〈程度〉 cỡ / khoảng … (mức độ) 1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh mức độ của một trạng thái là đại khái khoảng như thế nào. 2) Thường đi cùng động từ ở dạng 「~たい」 hay những động từ mà không thể hiên chí hướng của người nói. 3) Có ý nghĩa và cách dùng tương đối giống với 「ほど」 nhưng 「くらい」 được sử dụng trong cả trường hơp mức độ là nhiều và mức độ là ít.
  • 11. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 11 く 74 くらい〈軽視〉 những chuyện nhỏ / đơn giản đến mức … 1) Cấu trúc 「~くらい」 được sử dụng khi muốn diễn tả 「~」 là không phải là chuyện lớn, và chỉ là chuyện đơn giản. 2) Về cở bản thì thường khi đi cùng với danh từ sẽ là 「ぐら い」, đi cùng với những từ ngữ chỉ hoạt động là 「くらい」 nhưng không phải là là quy luật bất biến. 75 くらいなら so với … thì thà Là diễn tả mà người nói đưa ra một ví dụ về một chuyện đáng ghét để nói "Nếu mà so với chuyện đáng ghét như thế thì trạng thái của vế tiếp theo vẫn còn tốt hơn". 75 くらい~はない nhất (về mức độ) 1) Cấu trúc 「~くらい~はない」 thường được sử dụng với danh từ và được dùng để nhấn mạnh sự việc mà người nói cảm thấy là tốt nhất theo khía cạnh về mặt chủ quan. 2) Thay cho cấu trúc 「くらい」 có cấu trúc tương tự là 「ほど ~はない」. 3) Không sử dụng cho để nói về những sự thực mang tính khách quan. →◆→参 76 くれる cho mình 1) Đây là cách nói bị động, chủ ngữ là người cho đi sự vật, sự việc gì đó, người nhận là "tôi". Người tiếp nhật sự vật, sự việc thông thường là "tôi", hay gia đình, người thân thuộc của "tôi" →◆. 2) 「くださる」 được sử dụng người cho đi sự vật, sự việc là người bề trên như trong ví dụ ④⑤. 76 与える人 người cho 76 受ける人 người nhận 76 わたし側の人 người thuộc nhóm của mình 77 げ có vẻ 1) Thể hiện "tình trạng như vậy" của ai đó. Được sử dụng trong trường hợp thể hiện tâm trạng của ai đó. Đây là cách nói hơi cổ điển. 2) Thường không được sử dụng trong trường hợp thể hiện trạng thái của người bề trên. 3) Chủ yếu được sử dụng nối tiếp với tính từ đuôi い, và tính từ đuôi な, có chức năng như tính từ đuôi な. Ngoài ra, có cách dùng 「意味ありげ・さびしげ・はずかしげ・不安げ・なつか しげ」. 4) Nhiều khi sử dụng cùng với các từ 「いかにも・さも」. 78 けれど(も)〈逆接〉 …nhưng… 1) Nối hai câu có ý nghĩa ngược nhau hay đối lập. 2) Trong văn nói, sử dụng 「けれど(も)」 hay thể ngắn 「けど」 hơn là 「が」. 79 けれど(も) 〈前置き・和らげ〉 về…thì…, và… 1) Đây là cách nói nối giữa hai câu. Trong khẩu ngữthường sử dụng「けれども」 và 「けれど」 thay cho 「が」. 2) Thường được sử dụng với vai trò mào đầu của câu chuyện như trong ví dụ ①. 3) Ví dụ ③ là cách nói làm cho câu trở nên mềm mại, để lại dư âm của câu chuyện. 79 こそ chính… 1) Sử dụng để nhấn mạnh sự vật, sự việc quan trọng, phân biệt rằng "chính là việc này, chứ không phải việc khác". 2) Không sử dụng để nhấn mạnh ý nghĩa mang tính tiêu cực. →◆
  • 12. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 12 こ 80 こと hãy… 1) Sử dụng ở cuối câu, thể hiện khi muốn truyền đạt chỉ thị, quy tắc trong nhà trường, đoàn thể…rằng "hãy làm gì đó, hoặc không được làm gì đó". 2) Cũng có khi được sử dụng để viết lên bảng, tờ thông báo, đôi khi được sử dụng khi truyền đạt bằng miệng. 81 ことか vô cùng… 1) Sử dụng cấu trúc 「~ことか」, thể hiện ý nghĩa "mức độ của sự vật, sự việc nào đó không bình thường, ở mức độ mạnh tới mức không biết là ở mức độ nào". 2) Thường được sử dụng nhiều với hình thức là 「なんと~ことか・どんな に~ことか・どれほど~ことか」. 81 ことがある cũng có khi… Sử dụng khi muốn nói "không phải lúc nào cũng như vậy, nhưng đôi khi là như vậy". 82 ことができる có thể… 1) Thể hiện ý nghĩa khả năng. Ví dụ ①~③thể hiện năng lực bản thân mang tính kĩ thuật. Ví dụ ④~⑥thể hiện khả năng thực hiện hành động trong điều kiện đã được quyết định, hay tình huống nào đó. 2) N trong 「N ができる」 là danh từ của động từ「する」(見学、練習…), ngoại ngữ, thể thao… 3) Có thể sử dụng gần giống như 「られる (thể khả năng)」 nhưng có cảm giác là cách nói cứng hơn so với 「られる」. Ngoài ra, khi có từ khác đi cùng đằng trước hoặc sau, hay trường hợp không phải là hình thức đơn thuần của động từ thì thường sử dụng cấu trúc 「ことができる」. →◆→参 83 ことから do… Sử dụng khi nói về nguồn gốc, căn cứ để phán đoán về tên gọi của sự vật nào đó. Ngoài ra, trong cấu trúc 「ところから」, bổ sung thêm tâm trạng là có lý do như vậy. Ví dụ ① thể hiện căn nguyên, ví dụ ②③ là lý do, ví dụ ④thể hiện căn cứ phán đoán. 83 ごとき …như… 1) Cấu trúc này sử dụng trong văn viết, là cách nói hơi cổ điển. Ví dụ ①~③ mang ý nghĩa đó không phải là sự thật, mà nếu ví von thì sẽ thấy là như vậy. Ví dụ ④⑤ là cách nói đưa ra ví dụ. 2) Khi danh từ đi kèm đằng sau thì sẽ là cấu trúc 「Nのごとき」, ngoài ra có cả hình thức 「Nのごとく」. 84 ごとく như, giống như Thể hiện nội dung giống nhau. Đây là hình thức sử dụng trong văn viết cổ điển, ý nghĩa và cách sử dụng giống như 「ように」. Ví dụ ② mang ý nghĩa "như trên", ví dụ ③ mang ý nghĩa "lịch trình như sau". →参 84 ことだ〈感慨〉 rất (cảm xúc mãnh liệt) Thể hiện tâm trạng cảm xúc, hay sự kinh ngạc của người nói về một sự việc nào đó. Thường hay được sử dụng cùng với những tính từ thể hiện tâm trạng cảm xúc. 85 ことだ〈助言・忠告〉 góp ý, khuyến cáo 1) Cách nói của người ở vị thế cao hơn đưa ra ý kiến, đánh giá cá nhân để góp ý, khuyến cáo người thứ bậc dưới mình “nên làm hoặc không nên làm”. 2) Không dùng để nói với người bề trên.
  • 13. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 13 こ 85 ことだし phần vì, do là Cách nói biểu thị lý do nhẹ nhàng. Tạo cảm giác là ngoài ra còn có nguyên nhân khác. Giống với cách nói dùng 「し」, nhưng hơi lịch sự hơn và nhấn mạnh đến một vài lý do nào đó. 86 ことだろう rất, ….biết bao 1) 「~のは、なんと…ことだろう」 biểu thị cảm kích sâu sắc, cảm nhận tâm hồn mạnh mẽ. Trong 「…」 là tính từ biểu thị tình cảm. 2) Thường được dùng với các từ 「なんと・なんて・ どんなに・いかに」. 86 こととて do, bởi Cách nói trang trọng cổ điển. Thường được sử dụng khi trình bày lý do tạ lỗi, xin tha thứ. Một số cách nói hay gặp 「慣れぬ こととて・高齢のこととて」. 87 こととなると hễ cứ Được sử dụng khi muốn nói “biểu thị thái độ khác với mọi khi về một vấn đề, một sự việc nào đó”. Cũng có khi đi với động từ nguyên dạng như ví dụ ②. 87 ことなく không, không hề Biểu thị nghĩa “thông thường thì làm, nhưng trường hợp này thì không”. Là cách nói cứng nên không sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. →◆ 88 ことに(は) rất, vô cùng 1) Được sử dụng khi người nói muốn nhấn mạnh cảm xúc của mình về một điều nào đó bằng cách đặt cảm xúc đó trước 「ことに」. 2) Nếu trước phần 「ことに」 có từ ngữ biểu thị cảm xúc thì vế sau không được là câu biểu thị ý định của người nói. →◆ 3) Là cách nói mang tính chất của văn viết. 89 ことにする quyết định Được sử dụng khi quyết định làm hoặc không làm một việc gì đó theo ý chí của mình. Cũng có thể nói theo cấu trúc「V る /V ないことに決めた」. 89 ことになっている quy định rằng, quy định như thế 1) Biểu thị nghĩa phải làm hoặc không phải làm một việc gì đó do tập quán, nội quy hay kế hoạch như thế. 2) Khi nói trang trọng thì dùng cấu trúc 「こととなっている」. 3) Thường hay dùng với 「してもいい・してはいけない・しなければならな い」 để biểu thị nội quy. 90 ことになる〈決定〉 người ta quyết định 1) Biểu thị một việc nào đó được quyết định không phụ thuộc vào ý chí của mình. 2) Cũng có khi được dùng để nói một cách khéo léo về điều mà mình đã quyết định như ví dụ ④. →参 91 ことになる〈結局〉 kết cục, kết quả 1) Sử dụng khi muốn nói “xét từ tình hình và thực trạng nào đó thì đây là điều đương nhiên”. 2) Ví dụ ③④ là cách nói cảnh báo một kết quả không mong muốn. Ví dụ ①② có ý nghĩa hầu như giống với 「わけだ」. →参 91 ことは~が có…thì có đấy nhưng 1) 「~ことは~が」 được dùng khi muốn nói một sự vật nào đó tuy có xảy ra, hay mình tuy đã làm một việc gì đó nhưng những cái đó cũng không có ý nghĩa lắm bằng cách dùng lặp lại 「~」 trước và sau 「ことは」. 2) Khi nói về sự việc quá khứ thì có thể có sự khác nhau về thời giữa vế trước và vế sau như 「することはしたが」 trong ví dụ ④.
  • 14. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 14 こ 92 ことはない không cần .... 1) Cách nói khi góp ý khuyên bảo “phải chăng nên làm như vậy”, hay động viên người đang lo lắng “không cần phải thế, không đáng lo lắng như vậy”. 2) Thường dùng theo cấu trúc 「なにも~ことはない・わざわざ~ことはない」. 3) Cũng có khi chuyển từ nghĩa “không cần” sang hàm ý phê phán như ví dụ ⑤⑥. 93 さい(に) khi 1) Biểu thị nghĩa thời điểm, khi ở vào tình hình đặc biệt nào đó. 2) Về ý nghĩa giống với 「ときに」 nhưng là cách nói trang trọng nên không hay dùng trong giao tiếp thông thường. 93 さいちゅう(に) đang lúc Biểu thị nghĩa “đúng lúc đang làm điều gì đó”. 94 さえ thậm chí, ngay cả Được sử dụng khi nêu ra một tiền đề mạnh mẽ nào đó để nhấn mạnh “những điều khác xảy ra là đương nhiên”. Thường tiếp nối với chủ thể ở dạng 「でさえ」 như ví dụ ④. 94 さえ~ば chỉ cần, hễ cứ, giá mà Cấu trúc 「~さえ~ば…」 được dùng với ý nghĩa khi điều kiện 「~」 nào đó được thực hiện thì ngoài ra không cần gì thêm nữa để đạt được 「…」. 95 させてください xin hãy cho tôi…. 1) Cách nói đề nghị người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. Sử dụng động từ thể sai khiến 「+てください」. Thường được dùng trong trường hợp tin chắc là sẽ được cho phép làm. 2) Cần chú ý ai là người thực hiện hành động đó. →◆ 96 させてくれませんか cho phép tôi có được không 1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. 2) Trong giao tiếp không câu nệ thì dùng cấu trúc 「させてくれない?」 như trong ví dụ ③. 96 させてもらえませんか cho phép tôi có được không 1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. 2) Cần chú ý ai là người thực hiện hành động đó. →◆ 97 させられる bị bắt làm, bị làm cho… Là câu bị động sai khiến. Ví dụ ①~③ biểu thị nghĩa khi nhận mệnh lệnh, chỉ thị của ai đó thì buộc phải thực hiện hành động đó. Trong ví dụ ④~⑥ thì không phải là nhận chỉ thị của người khác nhưng về mặt tình cảm thì vẫn xảy ra như vậy. Dù là trường hợp nào cũng là cách nói thể hiện sự không hài lòng của chủ thể là bản thân mình hay người gần gũi với mình về mặt tình cảm. 98 させる〈強制の使役〉 bắt làm Được sử dụng khi người vị thế bề trên khuyến cáo hay bắt người dưới làm một điều gì đó. Không sử dụng khi đề nghị đối với người vị thế ở trên. →◆ 99 させる〈誘発の使役〉 Làm cho… 1) Biểu thị nghĩa “do một nguyên nhân trực tiếp đã dẫn tới sự thay đổi về mặt tâm lý, hay gây ra hành động mang tính tình cảm của người khác”. 2) Thường sử dụng với các động từ biểu thị tình cảm 「泣く・驚く・喜ぶ・悲しむ・安心する・怒る」.
  • 15. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 15 さ 100 させる 〈許可・恩恵の使役〉 để cho…, cho phép… ai làm gì 1) Diễn đạt ý nghĩa cho phép ai làm điều mà họ muốn. Ngoài ra còn thể hiện ý tốt của người xin phép thực hiện hành động. Cần chú ý xem ai là người thực hiện hành động. →◆ 2) Ở dạng 「V させておく」 như trong ví dụ ⑧, diễn đạt ý nghĩa cho phép một hành động tiếp tục xảy ra. 101 させる〈責任の使役〉 khiến cho ai phải làm gì 1) Diễn đạt ý nghĩa tự trách mình khi thấy mình là nguyên nhân khiến ai đó phải ở vào hoàn cảnh không mong muốn. Hay được sử dụng dưới hình thức 「V させてしまう」. 2) Ví dụ ④⑤ là những cách nói có tính cố định, sử dụng như một câu chào hỏi. 101 させる 〈他動詞化の使役〉 làm cho cái gì phải thế nào 1) Khi ở một trạng thái nào đó muốn nhấn mạnh đến chủ thể gây ra trạng thái đó nhưng lại không có tha động từ tương ứng nên phải biến đổi tự động từ thành dạng sai khiến để sử dụng nó như một tha động từ. 2) Cách dùng này thường gặp ở những tự động từ gốc Hán như 「向上する・発展する・ 進歩する・完成する・実現する」 giống như trong ví dụ ④. 102 ざるをえない đành phải, buộc phải, không thể không…được 1) Sử dụng khi muốn diễn đạt ý phải làm một hành động nào đó dù không muốn nhưng không thể tránh được. 2) 「ざる」 là cách nói cổ, có nghĩa là 「ない」. 「ざるをえない」 thiên về nghĩa 「しかたなく」 (buộc phải làm dù không muốn) hơn là nghĩa 「ないわけにはいかない」(không thể không...). 103 し …và…, ….cũng…, vừa…vừa… 1) Sử dụng khi trình bày nhiều lý do cùng nhau. Diễn đạt quan hệ nhân quả có mức độ yếu hơn so với 「から」「ので」. 2) Trong trường hợp chỉ có 1 lý do được nêu ra như trong ví dụ ②, thì cách diễn đạt này mang hàm ý là ngoài ra còn có lý do khác nữa. 103 しかない chỉ còn cách là…., ngoài ra không còn cách nào khác Cách nói khi muốn diễn đạt ý: ngoài ra không có cách nào khác nên phải làm như vậy với tâm trạng cho xong. →参 104 しだい ngay sau khi…. Thường sử dụng khi diễn đạt ý sau khi sự việc 「~」 trong cấu trúc 「~次第…」 xảy ra , thì sẽ thực hiện hành động 「…」. 104 しだいだ do đó (mà)…. Được sử dụng khi muốn giải thích lý do và tình hình muốn nói rằng "vì thế nên mới dẫn đến kết quả như vậy". Được chuyển thành dạng 「しだいで」 khi diễn đạt như ví dụ ③. 105 しだいで tùy thuộc ở… 1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác nhau về mức độ, chủng loại, để diễn đạt ý " tùy theo sự thay đổi của mức độ, chủng loại đó mà sự việc phía sau sẽ thay đổi, hoặc được quyết định là sẽ như thế nào". Phần 「~」 trong cấu trúc 「~次第で」 chính là yếu tố để quyết định sự việc phía sau. Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự 「いかん で」, nhưng được sử dụng trong giao tiếp ngày thường nhiều hơn. 2) Được sử dụng dưới hình thức「しだいだ」 khi kết thúc câu như ở ví dụ ③. →参
  • 16. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 16 し 105 しだいでは tùy vào… 1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác nhau về mức độ, chủng loại, để diễn đạt ý "ở một trường hợp (mức độ, chủng loại) nào đó trong những trường hợp có thể của đối tượng đi trước, thì có khả năng xảy ra sự việc ở vế sau". Đây là một trong những cách sử dụng 「しだいで」. Nêu ra một trong nhiều khả năng có thể xảy ra. 2) Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự 「いかんでは」nhưng được sử dụng nhiều hơn trong đời sống thường ngày. →参 107 しまつだ kết cục là… 1) Diễn đạt việc trải qua những điều xấu cuối cùng dẫn đến một kết quả xấu nhất. 2) Câu ở vế sau thường đi cùng với các từ 「とうとう・最後は」. 107 しろ〈命令〉 hãy… (thể mệnh lệnh) 1) Câu kết thúc bằng thể mệnh lệnh là cách nói chủ yếu của nam giới khi đưa ra mệnh lệnh mạnh mẽ cho người khác. Cũng có khi được nam giới sử dụng với ý nghĩa mời rủ đối với đối phương thân thiết như trong ví dụ ④. 2) Được sử dụng bởi cả nam và nữ trong các câu văn chỉ thị, hướng dẫn trong bài thi, hoặc sử dụng ở giữa câu văn trong câu trích dẫn gián tiếp như ví dụ ⑥. →参 108 しろ〈命令〉と(言う) (nói) rằng hãy… 1) Truyền đạt một cách đơn giản ngắn gọn các yêu cầu, mệnh lệnh. 2) Ví dụ của câu khuyên bảo, mệnh lệnh như sau. Ví dụ ①: 母の手紙「体を大切にしなさい」; ví dụ ②:森先 生「若いときに本を読みなさい」; ví dụ ③先輩「終わったことは忘 れなさい」hoặc「終わったことは忘れろ」; ví dụ ④: 祖父「3 歩前 を見て歩きなさい」hoặc 「3 歩前を見て歩け」. 109 すえ(に) sau khi, sau một hồi, vào cuối…. 1) Diễn đạt ý "sau khi làm nhiều chuyện, cuối cùng đã có kết quả như vậy". 2) Thường đi cùng các từ để nhấn mạnh như 「いろいろ・さんざん・長い時間」. 3) Cấu trúc tương tự có 「あげく」. →参 110 すぎる …quá Sử dụng khi muốn nói rằng mức độ đã vượt quá mức giới hạn được cho là tốt. Đánh giá có tính tiêu cực. 110 ずくめ toàn là…. 1) Diễn đạt ý "chứa đầy~. ~liên tiếp xảy ra ". Đi phụ sau các từ chỉ sự vật, màu sắc, sự kiện. Hay Sử dụng khi muốn nói cuộc sống quanh mình có nhiều điều tốt đẹp. 2) Ví dụ khác 「ごちそうずくめ」 (toàn những món thịnh soạn), 「宝石ずくめ」 (toàn đá quý), 「けっこうずくめ」(toàn chuyện tốt đẹp). 111 ずじまい cuối cùng là không …(làm được gì) 1) Diễn đạt ý "do trở ngại nào đó về thời gian, tâm lý, vật lý … mà đã không thực hiện được một điều gì đó". Thường đi với động từ ý chí. 2) Được sử dụng như một danh từ. 3) Thường đi cùng các từ như 「結局・とうとう」. 4) Là cách diễn đạt hơi mang tính khẩu ngữ. 111 ずに mà không…. 1) 「V ず」 trong 「V ずに」 là cách nói cổ của 「ない」. Các sử dụng giống như 「V ないで」. 2) Ví dụ ①② diễn đạt ý "thực hiện hành động trong trạng thái như thế nào". Ví dụ ③④ diễn đạt ý "tương phản, thay thế".
  • 17. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 17 す 112 ずにはいられない không thể nào không… 1) Sử dụng khi muốn nói không thể chịu đựng được về mặt thể chất, hoặc khi người nói nhìn thấy một tình huống, hoàn cảnh và rất muốn làm một việc gì đó mà không thể kiềm chế được. 2) Là cách diễn đạt cảm giác, cảm xúc của người nói, nên khi dùng với ngôi thứ ba thì phải thêm 「ようだ・らし い・のだ」 vào cuối câu như ví dụ ④. 3) Ý nghĩa giống với 「ないではいられない」. →参 113 ずにはおかない 〈自発的作用〉 không thể không, chắc chắc… 1) Diễn đạt ý "một trạng thái hoặc một hành động như thế sẽ phát sinh". Ví dụ ① sử dụng cấu trúc này với từ chỉ cảm xúc để diễn đạt đây là cảm xúc tự nhiên. 2) Ý nghĩa, cách sử dụng giống như 「ないではおかない」 trong ví dụ ②. 113 ずにはおかない 〈必ずする〉 phải, nhất định phải… Diễn đạt cảm xúc mạnh, mong muốn, phương châm "không làm là không được, nhất định phải làm điều đó". 114 ずにはすまない nhất định phải, không…không được Diễn đạt ý ở vào hoàn cảnh đó, xét từ góc độ quy tắc ứng xử của xã hội, thì "không làm như thế không được", hoặc từ khía cạnh tình cảm bản thân thì cũng "phải làm như thế". Đây là lối nói trang trọng. 114 すら〈強調〉 ngay đến cả….cũng ...(nhấn mạnh) Nêu ra một ví dụ cực đoan để từ đó diễn đạt ý việc đó mà còn thế thì tất nhiên những việc khác sẽ…. Sử dụng giống như 「さえ」 nhưng có tính văn viết hơn. Khi đứng sau chủ thể như ví dụ ③④ thì có dạng 「ですら」. 115 せいで do, vì, tại… Được sử dụng dưới hình thức 「~せいで、…」 để chỉ đâu là nguyên nhân của một kết quả xấu. Dạng 「せいか」 ở ví dụ ③ có hàm ý rằng không chắc chắn rằng điều đó có phải là nguyên nhân hay không. 116 そうだ〈伝聞〉 nghe nói, theo… thì…, đồn rằng 1) Người nói dùng cấu trúc này để truyền đạt thông tin qua việc nghe được hay đọc được. Nguồn của thông tin được biểu đạt qua cấu trúc「…によると」, 「…によれば」, 「…では」. 2) 「そうだ」 không có dạng phủ định, quá khứ, nghi vấn. → ◆ 3) Trước 「そうだ」 không sử dụng các từ 「だろう・らし い・ようだ」. →◆ 117 そうだ〈様子〉 có vẻ như…, trông có vẻ… 1) Cách diễn đạt ấn tượng, tình trạng mà người nói nhìn thấy. Sử dụng như tính từ đuôi な(そうな+danh từ / そうに+ động từ). 2) Không dùng trong trường hợp chỉ nhìn vào là biết rõ ngay. →◆ 3) Không đi với danh từ. →◆ 118 そうだ〈直前〉 sắp…,sắp sửa…đến nơi Biểu thị sự phán đoán sắp có một việc gì đó xảy ra khi nhìn thấy một thực trạng. Dạng phủ định sử dụng 「そうもない」 như ở ví dụ ⑤. 118 そうだ〈予想・判断〉 có vẻ… Sử dụng khi muốn diễn đạt đánh giá, suy xét, dự đoán, dự cảm của người nói. Dạng phủ định là 「そうもない」 như ví dụ ⑤. 119 そばから …xong là…ngay 1) Cấu trúc 「~そばから…」 biểu thị ý việc này vừa xong lại có ngay việc khác. 2) Thường sử dụng khi nói về điều không vừa ý.
  • 18. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 18 た 120 たい muốn… 1) Diễn đạt yêu cầu, nguyện vọng trong hành vi của người nói. Sử dụng cả trong trường hợp hỏi về yêu cầu, nguyện vọng của đối phương. 2) Có cách sử dụng giống như tính từ đuôi い. 3) Trong trường hợp là tha động từ thì nhiều khi sử dụng 「が」 thay cho 「を」, ví dụ 「ビールを飲む」→「ビー ルが飲みたい」 như trong ví dụ ④. 4) Khi muốn diễn đạt nguyện vọng của ngôi thứ 3 thì không giữ nguyên hình thức như vậy ở cuối câu, mà cần thiết thêm 「がっている・と言って いる・と思っている・ようだ」 như ở ví dụ ③. 5) Khi muốn hỏi đối phương một cách lịch sự, không nên trực tiếp sử dụng đối với người bề trên. →◆→参 121 たいものだ〈願望〉 rất muốn 1) Là cách nói sử dụng kết hợp 「たい」 và 「もの」 để thể hiện mong muốn, nguyện vọng một cách mạnh mẽ. 2) 「V たいものだ」 có nghĩa tương tự 「V たいなあ」. 3) Hay được sử dụng với 「なんとか・なんとかして」 như trong ví dụ ①③. 4) Trong khẩu ngữ thường chuyển thành 「V たいもん だ」 như trong ví dụ ③. 121 だけ đến mức tối đa trong phạm vi.... 1) Được sử dụng khi muốn nói "trong khả năng tối đa có thể". Cũng có khi ở dạng thức「できるだけ」như trong ví dụ ③. 2) Ngoài động từ, có có cách nói như 「ほしいだけ・Vた いだけ・好きなだけ」. 122 だけあって xứng đáng là, đúng là … 1) Cách nói khi khen ngợi, ngưỡng mộ "quả xứng với tài năng, nỗ lực, địa vị, kinh nghiệm". Câu ở vế sau thường có các từ đánh giá cao kết quả, năng lực, đặc điểm. Thường sử dụng với 「さすが」. 「だけある」 trong ví dụ ⑤ là cách nói thân mật. 2) Ở cuối câu văn chuyển thành dạng 「だけのこ とはある・だけある」 như ví dụ ③~⑤. 123 だけに〈ふさわしく〉 đúng là 1) Trong cấu trúc 「~だけに、…」 thì 「~」 là lý do, tình huống, 「…」 là kết quả tương xứng phát sinh hay là điều được dự đoán. 2) Trong 「…」 thường là đánh giá, phán đoán. 3) Thường được sử dụng với 「さすがに」 như ví dụ ②. 124 だけに〈反予想〉 chính vì...nên lại càng Cấu trúc 「~だけに…」 được sử dụng với ý nghĩa " chính vì... nên khác với bình thường, trái với dự đoán". Thường sử dụng với 「かえって・なおさら」 như trong ví dụ ①②. 124 だけの tương xứng với Cấu trúc 「~だけの N」 được sử dụng khi muốn nói "N tương xứng với~". 125 だけまし chí ít ra, vẫn còn hơn ... 1) Cấu trúc này được sử dụng khi xảy ra một sự việc đáng ra có kết quả xấu hơn, nhưng vẫn còn giữ được điều tốt ở mức tối thiểu. Được dùng để biểu thị sự không hài lòng nhưng vẫn tha thứ cho đối phương hoặc tình trạng đó. 2) 「まし」 là tính từ đuôi な, có ý nghĩa "không hẳn là tốt nhưng còn hơn những cái khác". 3) Là cách nói hơi mang tính khẩu ngữ.
  • 19. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 19 た 125 たことがある〈経験〉 đã từng 1) Được sử dụng để nói về kinh nghiêm, và hay được dùng với những cụm từ như: 「子どものころ・前に・昔・今までに」. 2) Thường không sử dụng với những diễn tả thời gian gần với hiện tại. Thêm vào đó, cũng không được sử dụng cùng với những từ như: 「いつも・たいてい・よく」. 126 たことがある 〈過去の特別なこと〉 tình huống đặc biệt trong quá khứ Được sử dụng để nói về một tình huống đặc biệt trong quá khứ. Thường không sử dụng với những diễn tả thời gian gần với hiện tại. →◆ 126 だす đột nhiên, bất thình lình… Diễn đạt ý nghĩa một hành động, tác động khó kiểm soát bởi ý chí con người. Thường sử dụng với phó từ như 「急に・とつ ぜん」. Không sử dụng trong câu văn thể hiện ý chí của người nói. →◆ 127 (ただ)~だけでなく không chỉ ... mà còn 1) Được Sử dụng khi muốn nói "không chỉ... mà phạm còn ở mức lớn hơn". 2) Trong giao tiếp thường ngày sử dụng 「だ けでなく・ばかりでなく・にかぎらず」. 128 ただ~のみ chỉ Là cách nói biểu thị sự hạn định "chỉ thế thôi". Dùng trong văn viết. 128 たって cho dù… thì cũng Cấu trúc dạng 「たって」có nghĩa là 「ても」, 「だって」có nghĩa là 「でも」. Là cách nói thân mật. →参 129 たとえ~ても dù, dù là… Trong cấu trúc 「たとえ~ても、…」 thì giả định 「~」 có xảy ra chăng nữa cũng không liên quan gì và sẽ trở thành tình trạng 「…」. 129 たところ khi…thì…. 1) Được Sử dụng khi khi giải thích một cách trang trọng "đã làm một việc nào đó nên đã trở nên như thế". Đặc biệt, đây không phải là sự giải thích sự việc thông thường là muốn nói "do kết quả thực hiện một điều nào đó nên đã có tình trạng như thế hoặc hiểu ra một sự việc mới". 2) Vì đôi khi kết quả phát sinh được nói ở mệnh đề sau nên không sử dụng mệnh đề thể hiện ý chí của người nói. →◆ 3) Khi muốn diễn tả kết quả trái ngược với mong đợi thì dùng 「たところが」 như trong ví dụ ①④. 130 たところで dù có, cho dù… 1) Cấu trúc 「~たところで」 được sử dụng khi biểu thị đánh giá của người nói "giả sử có làm 「~」đi nữa thì kết quả vẫn trái ngược với mong đợi, trở thành việc vô ích hoặc chỉ dẫn đến kết quả ở mức thấp. 2) Mệnh đề sau thường là suy đoán, suy luận chủ quan của người nói. 3) Không sử dùng thời quá khứ ở cuối câu. 4) Thường sử dụng với 「どんな に・いくら・たとえ・(từ nghi vấn, trợ số từ)」 như ví dụ ④~⑥.
  • 20. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 20 た 131 たとたん(に) ngay sau khi, trong khoảnh khắc sau khi … 1) Trong cấu trúc 「~たとたん(に)…」 khi 「~」 vừa xong thì gần như đồng thời xảy ra 「…」 không dự kiến trước. Sự việc trước và sự việc sau thường có mối quan hệ với nhau. 2) 「たとたん(に)」 miêu tả sự kiện thực tế nên ở mệnh đề sau không dùng câu ý chí, câu mệnh lệnh, câu phủ định như 「よう・つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để nói về bản thân. → ◆ 3) Có ý nghĩa và cách sử dụng tương tự như các cấu trúc sau →参 132 だに thậm chí …cũng 1) Là cách nói văn viết, được sử dụng mang tính quán ngữ. 2) Ví dụ ①: 「夢にだに思わない」 có nghĩa là 「夢にも思わな い」 "thậm chí trong mơ cũng không nghĩ đến". Ví dụ ②: 「想 像だにしない」có nghĩa là 「想像さえしない」 "thậm chí chưa từng tưởng tượng "; ví dụ ③: 「考えるだに」có nghĩa là 「考え るだけでも」 "chỉ cần nghĩ đến thôi". 3) Được sử dụng mang tính quán ngữ khi đi cùng với các động từ như 「考える・聞く」 với ý nghĩa là 「~するだけでも」 "chỉ cần" như ví dụ ③. 133 たばかりだ vừa mới…. 1) Được sử dụng khi đặc biệt muốn nói thời gian rất ngắn kể từ khi hành động kết thúc. Cấu trúc 「V たばかりなので、…」「V たばかりなのに、…」 thường được sử dụng khi muốn nói về trạng thái xuất phát từ điều đó như ví dụ ①②⑤. 2) Có ý nghĩa tương tự như 「V たところだ」 nhưng 「V たところだ」 chỉ biểu thị thời điểm ngay sau đó. Ngoài ra, 「V たばかりだ」 có khoảng cách thời gian rộng hơn 「V たところだ」 như ví dụ ⑤. →◆→参 133 たび(に) mỗi lần… Biểu thị nghĩa "hễ cứ mỗi lần xảy ra việc nào đó thì khi đó luôn dẫn tới cùng một việc". 134 たほうがいい nên….. 1) Cách nói khuyên nhủ, đề xuất cá nhân và ý kiến chung cho đối phương. Làm hay không làm việc đó là do đối phương suy xét, quyết định nhưng cũng có khi mang ý nghĩa gần như mệnh lệnh như ví dụ ⑧. 2) Thường không được sử dụng với ý nghĩa ra lệnh, chỉ thị cho người bề trên. 135 ため(に)〈目的〉 để….(mục đích) 1) Cách nói biểu thị mục đích của hành vi. Trước 「ために」là mục đích, sau「ために」là hành vi. 2) 「ために」tiếp nối động từ hàm nghĩa ý chí. →◆ 135 ため(に)〈恩恵〉 cho, vì….(lợi ích) Biểu thị nghĩa vì lợi ích của người hay tập thể nào đó. 136 ため(に)〈原因〉 vì….(nguyên nhân) 1) 「~ため(に)、…」biểu thị nguyên nhân dẫn đến kết quả không bình thường. Thường dùng trong văn viết. Nếu dùng để nói những việc thông thường thì câu văn sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Trong 「…」không dùng câu biểu thị chủ ý của người nói và cách nói đề nghị, yêu cầu. →◆ 136 たら〈その後で〉 sau khi….. 1) Cấu trúc 「V たら、…」 biểu thị nghĩa sau khi hành động, động tác V (thời tương lai) hoàn thành thì tiếp theo là 「…」. 「V たら」 không mang ý nghĩa giả định. 2) Trong「…」 thường là mệnh đề biểu thị chủ ý, suy nghĩ, ý kiến, lời khuyên của người nói. 3) Đây là cách dùng đặc biệt của「V た ら」.
  • 21. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 21 た 137 たら〈条件〉 nếu…..(điều kiện) 1) 「~たら、…」 biểu thị điều kiện giả định "nếu ~ được thực hiện thì 「…」 cũng được thực hiện. 2) Ở cuối câu dạng 「たら」 có thể sử dụng câu thể hiện chủ ý của người nói và câu khuyến khích đối phương. 「たら」không bị hạn chế ở cuối câu như 「ば・なら・と」. 138 たら~(のに) nếu….thì…. 1) Trong cấu trúc 「~たら、…(のに)」 phần 「~たら」 giả định một sự khác nhau với hiện thực thì phần 「…」 biểu thị tình cảm tiếc nuối hay vui mừng do đã không diễn ra điều này. 2) Cuối câu thường có 「よかった・よかったのに・けれ ど」. →参 138 たらいい〈勧め〉 nên….(khuyên nhủ) 1) Sử dụng khi đưa ra lời khuyên, góp ý cho người khác. Cách nói này này cũng được sử dụng khi mong muốn nhận được sự tư vấn nên chọ cách làm nào như ví dụ ③. 2) Có cùng ý nghĩa với 「といい・ばいい」 nhưng 「といい・たら いい」 mang tính khẩu ngữ. →参 139 たらいい〈希望〉 giá mà, ước gì ….(nguyện vọng) 1) Sử dụng khi mong muốn sự việc sẽ diễn ra theo ý mình. Thường đi kèm với 「~なあ」cuối câu thể hiện cảm xúc của người nói. 2) Khi người nói cảm thấy mong muốn, nguyện vọng của mình khó thành hiện thực thì cuối câu thường đi kèm với 「けど・のに・が」 như trong ví dụ ③④. 3) Không dùng những từ biểu thị ý chí của người nói trong phần 「~」 trong 「~たらいい」. →◆→参 140 たらいいですか nếu…. thì được? 1) Sử dụng khi mong muốn nhận được giúp đỡ từ người khác. 2) Ý nghĩa và ngữ pháp tương tự mẫu「từ nghi vấn~ ばいいですか」. 140 だらけ đầy, toàn… Biểu thị nghĩa "thấy nhiều điều không tốt". Các từ thường dùng là 「ほこりだらけ・ごみだらけ・血だらけ・灰だらけ・穴だら け」. 141 たらさいご nếu…..thì cuối cùng, sau này sẽ…. 1) Biểu thị tâm trạng "nếu làm như thế thì mọi việc sẽ hỏng hết, như vậy là kết thúc". 2) 「たが最後」 như ví dụ ④ có cách dùng tương tự như cấu trúc này nhưng 「たら最後」 mang tính khẩu ngữ hơn. 142 たら~だろう(に) nếu….thì…. 1) Biểu thị nghĩa "giả định hiện tại hoặc quá khứ ngược lại với hiện thực thì có lẽ tình hình đã khác". 2) Cuối câu thường đi kèm với 「に」, 「のに」, nhấn mạnh sự tiếc nuối về sự việc đã không xảy ra như giả định. 3) Trong ví dụ ⑤ là muốn nói "thực tế là vì đắt nên không thể mua". Khi biểu thị sự lịch sự thì cấu trúc có dạng 「たら~でしょうに」như ví dụ ①③. 143 たらどうですか nếu….thì sao? ….xem sao? 1) Cách nói khuyên đối phương thực hiện một hành động nào đó. Có ý nghĩa đề nghị trực tiếp hơn so với 「た方がい い」. 2) Trong giao tiếp không mang tính trang trọng, lịch sự thường dùng 「たらどう?・たら?」 như ví dụ ③④.
  • 22. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 22 た 143 たり~たりする 〈複数の行為〉 lúc thì…lúc thì… 1) Cách nói dùng để nêu hai hoặc ba hành động trong số những hành động đã làm hay đã xảy ra. Có trường hợp là một người thực hiện nhiều hành động như ví dụ ①②, hay nhiều người thực hiện nhiều hành động như ví dụ ④. 2) Khi chỉ dùng một lần 「V たり」 thì hàm ý ngoài ra còn nhiều hành động khác nữa như ví dụ ⑤. Cũng có trường hợp cấu trúc được dùng để nói vòng vo như ví dụ ⑥. 144 たり~たりする〈不定〉 lúc thì…, thỉnh thoảng, đôi khi Biểu thị sự việc không cố định, cũng sử dụng với những từ loại khác ngoài động từ. Thường dùng với dạng 「たり~たり だ」 như ví dụ ③④. 145 たり~たりする〈反復〉 lúc thì…lúc thì… Biểu thị hành động đối lập nhau lặp đi lặp lại. Sử dụng cặp động từ đối lập 「出る・入る、行く・来る、上がる・下がる、…」. 145 たりとも~ない không ….dù là…. Đưa ra mức tối thiểu theo cấu trúc 「1 Trợ động từ+たりとも ~ない」 để nhấn mạnh sự phủ định hoàn toàn bằng 「1~も ~ない」. Tương tự như cách nói 「といえども~ない」. →参 146 たる ở cương vị, vị trí, trách nhiệm…. 1) Cấu trúc 「~たる N」 sử dụng khi muốn nói "vì ở cương vị như thế nên phải có hành động, ứng xử phù hợp". 2) Thường có dạng 「N たる者」, N là từ biểu thị sự đánh giá cao của người nói. Là cách nói cứng trong văn viết. 146 だろう〈推量〉 có lẽ… 1) Được dùng để dự đoán về tương lai như dự báo thời tiết hay những việc chưa xác định rõ. Cũng được dùng để suy đoán về quá khứ và hiện tại như ví dụ ④. 2) Không dùng để dự đoán hành động có chủ ý của người nói. →◆ 3) 「でしょう」 là dạng lịch sự của「だろう」. 「でしょうか」 là cách nói mà người nói vừa dự đoán vừa tự hỏi như ví dụ ⑤. 147 だろう〈気持ちの強調〉 vô cùng, làm sao, biết bao… 1) Đây là cách nói biểu thị cảm xúc mạnh, chứa đầy tình cảm. 2) Thường đi với 「なんと・なんて・どんなに・いかに」. 148 だろうとおもう tôi nghĩ có lẽ…. 1) Được Sử dụng khi người nói suy đoán, phỏng đoán và thể hiện cảm xúc rõ hơn cấu trúc 「だろう (suy đoán)」. Nếu chỉ dùng 「と思う」 mà không có 「だろう」 thì cũng có thể biểu hiện ý nghĩa phỏng đoán của người nói nhưng mức độ chắc chắn sẽ mạnh hơn. 2) Không dùng để dự đoán hành động có chủ ý của người nói. 149 ついでに nhân tiện, tiện thể Diễn đạt ý nghĩa "nhân cơ hội này tiện thể làm thêm việc gì khác". Câu trước là hành động dự định ban đầu, câu sau là hành động thêm vào. 149 っけ phải không, đúng không? Cách nói xác nhận, hỏi lại người đối thoại về một việc chưa rõ. 150 っこない chắc chắc là không thể…, làm sao có thể Biểu thị khả năng phủ định cao. Thường dùng trong cách nói về khả năng. Biểu thị sự đánh giá của người nói. Có ý nghĩa tương tự 「するわけがない・はずがない」 và được dùng trong giao tiếp với bạn bè.
  • 23. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 23 つ 150 つつ〈逆接〉 tuy... nhưng… 1) Cấu trúc 「V つつ」 biểu thị nghĩa trái ngược như 「V して いるが」. Thường dùng trong trường hợp người nói hối hận hay thú nhận, thổ lộ điều gì. 2) 「V つつ」 hay được dùng mang tính quán ngữ. 「言いつつ・感じつつ」 thường được sử dụng. 3) 「V つつも」 của ví dụ ④ cũng tương tự như 「V つつ」. 151 つつ〈同時進行〉 vừa… 1) Diễn đạt ý nghĩa một người vừa làm việc này đồng thời làm thêm việc khác nữa. Trong cấu trúc 「~つつ…する」, hành động 「~」 là phụ, hành động 「…」 là chính. 2) 「つつ」 giống với 「ながら」 nhưng được dùng trong văn viết nhiều hơn. →参 152 つ~つ lúc thì… lúc thì… Diễn đạt ý nghĩa hành động tiếp theo diễn ra trong trạng thái thế nào. Tiếp nối với cặp động từ đối lập (浮く・沈む…), được sử dụng mang tính quán ngữ. 152 つつある đang tiếp tục…. 1) Diễn đạt ý nghĩa một sự vật đang tiến tiến triển theo hướng nào đó. Đặc biệt là khi muốn nói rõ sự việc đang trong quá trình vận động. 2) Hầu như không sử dụng trong giao tiếp. 153 つづける tiếp tục…. Diễn đạt ý nghĩa hành động, tập quán đang tiếp tục diễn ra. Được Sử dụng khi đặc biệt muốn nói về việc "làm mãi, kéo dài mãi".→参 153 って〈伝聞〉 người ta nói rằng…. 1) 「と」của cấu trúc truyền đạt, trích dẫn đổi thành 「って」. Các phần của động từ như 「と言っている・と書いてある」 được lược bỏ thành 「って」. Được dùng nhiều trong đời sống thường ngày. 2) Ví dụ ① mang nghĩa "nghe nói nghỉ". Ví dụ ①~③ có ngữ điệu đi xuống ở cuối câu. 154 って〈主題〉 ai, cái gì … Cách nói để giải thích ý nghĩa, định nghĩa về sự vật, được dùng trong khẩu ngữ thông thường. Nếu là văn viết thì đổi thành 「PC とは」 như trong ví dụ ①, hay 「~というのは」 ví dụ ②. 154 って〈名前〉 tên là, gọi là… 1) Cấu trúc 「~って N」 là văn nói để đề cấp đến tên của người, vật, địa danh còn chưa biết rõ. 2) Có thể dùng 「~ って N」 hoặc 「~っていう N」. 3) Trong văn viết thì 「~って N」 đổi thành 「N という N」. 155 っぱなし suốt, cứ…..như vậy 1) Diễn đạt ý nghĩa "cứ giữ nguyên trạng việc đã làm và không làm việc tiếp theo mà đương nhiên phải làm". 2) Ví dụ ③④ mang ý nghĩa "trạng thái như vậy cứ kéo dài mãi". 3) Thường được dùng để đánh giá với hàm ý tiêu cực. 156 っぽい có cảm giác … 1) Nói về tính chất của sự vật, chứ không phải là mức độ lặp lại nhiều lần. Thường sử dụng cho sự vật không tốt. 2) Một số cách nói thường gặp 「男っぽい」 (nam tính, có tính cách đàn ông), 「うそっぽい」 (có cảm giác nói dối, không thật), 「色っぽい」(sexy, gợi cảm), 「黒っぽい」(đen xì), 「疲れっぽ い」(hay mệt mỏi).
  • 24. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 24 つ 157 つもりだ〈意志〉 dự định, có ý định 1) Biểu thị ý định, dự định, kế hoạch của người nói sẽ làm hoặc không làm một việc gì đó trong tương lai. 2) Về mặt ý nghĩa gần giống với cấu trúc 「ようと思う」 nhưng có tính kế hoạch cụ thể hơn, khả năng thực hiện cao hơn. Không dùng trong trường hợp dự định cho tương lai gần. →◆ 3) Khi nói về dự định của ngôi thứ ba thì giống với 「ようと思 う」và có cấu trúc là 「つもりだそうだ・つもりらしい・つもりのよう だ」. 4) 「つもりはありません」biểu thị ý phủ định mạnh hơn 「ないつもりです」. 5) Không nên sử dụng 「~つもりですか」 để hỏi trực tiếp người bề trên. →◆→参 158 つもりだ 〈意図と実際の不一致〉 dự định, mong muốn Biểu thị ý nghĩa "có ý định, có mong muốn như vậy nhưng kết quả thực hiện lại không được như thế". 159 て〈並列・対比〉 thì, rồi thì Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. Vế trước và sau trong ví dụ ①② có ý nghĩa tương đồng nhau, trong ③④ có ý nghĩa tương phản nhau. 159 て〈順次・前段階〉 thì, rồi thì 1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. Ví dụ ①~③ biểu thị sự tuần tự của động tác. 2) Trong ví dụ ④⑤ thì vế trước là giai đoạn tiền đề cần thiết cho động tác của vế sau. 3) Có thể sử dụng hai lần 「V て」 như ví dụ ②. 4) Khi muốn nói một cách rõ ràng tách biệt quan hệ trước sau thì dùng cấu trúc 「V てから」. 5) Cách nói phủ định là「V ないで.V ずに」. →参 160 て〈方法・状態〉 bằng cách… 1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước với vế sau của câu văn. 2) Ví dụ ① biểu thị phương pháp, phương tiện, ví dụ ③ biểu thị thực hiện hành động trong trạng thái thế nào, hoặc có cái gì xảy ra. 3) Cách nói phủ định là「V ないで・V ずに」. 161 て〈理由・原因〉 do, bởi 1) Biểu thị nguyên nhân, lý do với hàm nghĩa yếu hơn 「から・ ので」. 2) Vế sau thường sử dụng cách nói biểu thị trạng thái tinh thần, thể chất và năng lực không làm được như 「困 る・大変だ・疲れた」. 3) Cuối câu không có cách nói biểu thị ý muốn của người nói hay muốn tác động tới người đối thoại. →◆ 4) Ví dụ ②③ thường được dùng theo thói quen như một câu chào hỏi, xã giao. 5) Cách nói phủ định là「なくて」. 162 て〈緩い連結〉 và, vừa… 1) Dạng 「て」, 「で」 của tính từ đuôi い, tính từ đuôi な và danh từ là câu biểu thị sự liên kết lỏng lẻo. 2) Tùy theo từ ngữ của vế trước và vế sau mà có nhiều nghĩa khác nhau. Ví dụ ①②④ có ý nghĩa bổ sung thêm, ví dụ ③⑤ biểu thị nguyên nhân mờ nhạt, ví dụ ⑥ có ý nghĩa đối lập.
  • 25. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 25 て 163 てあげる làm cho... 1) Cách nói biểu thị hành vi thân thiện dành cho người đối thoại. Người có hành vi thân thiện là “tôi”, hoặc là người có quan hệ gần với “tôi” về mặt tâm lý hơn là người nhận hành vi thân thiện. →◆ 2) Cũng có khi nếu dùng cấu trúc 「V て あげる」 để nói về hành vi của mình thì sẽ có cảm giác là muốn nhấn mạnh đến sự thân thiện của mình. Không dùng để nói về những hành vi đương nhiên trong công việc. Cũng không nên dùng nhiều khi nói chuyện với người bề trên. →◆ 3) Cần lưu ý cách sử dụng trợ từ có khác nhau tùy theo động từ. →◆ 4) 「V てさしあげる」 ở ví dụ ③④ được sử dụng trong trường hợp người nhận hành vi là người bề trên. Ví dụ ⑤ được sử dụng cho động thực vật. Ví dụ ⑥ Sử dụng khi nói chuyện với người khác về gia đình mình. →参 164 てある đang … 「V(Tha động từ)+てある」 biểu thị trạng thái còn lại của hành động sau khi đã được thực hiện với mục đích nào đó. Ví dụ ①~③ sử dụng cấu trúc 「N が V てある」 để nói về trạng thái nhìn thấy trực tiếp. Ví dụ ④~⑥ dùng 「N を V てある」 để nói về trạng thái không phải nhìn thấy trực tiếp mà là sự chuẩn bị đã hoàn tất. Trong trường hợp này người nói là chủ ngữ nhưng thường bị lược bỏ. 165 自動詞+ています Tự động từ + ています 165 見える状態をそのまま 言うとき Khi diễn tả nguyên trạng của trạng thái nhìn thấy. 165 他動詞+てあります Tha động từ + てあります 165 ある目的をもってそうし たと言うとき Khi diễn tả có mục đích nào đó. 166 であれ bất luận là, dù là 1) 「~であれ」 được sử dụng với ý nghĩa “không liên quan”. Vế sau thường là câu mang ý nghĩa “sự vật cũng giống như thế”. Thường dùng trong câu văn biểu thị sự đánh giá và suy xét chủ quan của người nói. 2) Tồn tại cả cấu trúc 「N1 であ れ N2 であれ」như ví dụ ②. 「たとえ~であれ・từ nghi vấn ~ であれ」cũng thường được sử dụng. 166 であれ~であれ dù là 1) Cấu trúc này được sử dụng khi ta đưa ra một vài ví dụ “dù là thế này hay thế kia” để muốn nói rằng “điều đó cũng đúng với mọi trường hợp”. 2) Có hàm nghĩa giống cấu trúc 「にし ても~にしても・にしろ~にしろ・にせよ~にせよ」 nhưng là cách nói cứng hơn. →参 167 ていない còn chưa 1) Thể hiện nghĩa chưa hoàn thành của một sự việc mà lẽ ra phải như vậy. Cũng được dùng trong trường hợp mà kết quả chưa hoàn thành ảnh hưởng đến tình trạng sau đó (hiện tại). Sử dụng động từ dạng quá khứ khi nói về sự vật ở thời quá khứ thông thường. →◆ 2) 「V てない」 trong ví dụ ③ là cách nói rút ngắn của 「V ていない」 trong giao tiếp thông thường.
  • 26. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 26 て 168 ていらい từ đó đến nay 1) Biểu thị nghĩa “một trạng thái nào đó vẫn tiếp tục sau một hành động nào đó”. 2) Có hàm nghĩa hầu như giống 「てか らは」. 3) Không sử dụng cách nói này khi hành động ở vế sau chỉ xảy ra một lần. →◆→参 168 ている〈進行・継続〉 đang… 1) Thể hiện ý nghĩa một hành động hay tác động nào đó đang tiếp tục diễn ra. Sử dụng động từ tiếp diễn. Ví dụ ③④ biểu thị các hiện tượng tự nhiên. 2) Trong giao tiếp thông thường 「V ている」 rút gọn thành 「V てる」. 169 ている 〈習慣・反復・職業・ 身分〉 thường xuyên, thường hay 1) Thể hiện thói quen hay sự lặp lại của hành động. Có thể sử dụng động từ thời khắc (động từ biểu thị động tác, tác động mang tính thời khắc) để diễn đạt ý nghĩa thói quen, sự lặp lại như ví dụ ②. Ví dụ ④~⑥ nói về nghề nghiệp, chức vụ, địa vị. 2) Trong giao tiếp thông thường 「V ている」 rút gọn thành 「V てる」 như ví dụ ③. 170 ている 〈変化の結果の残存〉 đang… 1) Biểu thị trạng thái tồn tại kết quả thay đổi của chủ thể. Động từ thường được sử dụng là động từ mang ý nghĩa thời khắc (động từ biểu thị hành động mang tính thời khắc). Ví dụ ①② sử dụng khi chỉ đơn thuần nói về tình trạng nhìn thấy mà không liên quan đến việc người ta làm như thế với mục đích gì hay tự nhiên thành ra như vậy. Ví dụ ③④biểu thị trạng thái tiếp diễn sau khi kết thúc hành động. Ví dụ ⑤⑥ 「Tha động từ diễn tả hành động về trang phục+ている」 là cách nói mô tả trang phục. 2) Khi giải thích về danh từ, có thể thay 「V ている N」 bằng 「V た N」 giống ví dụ ⑥. Không tồn tại cách sử dụng như sau khi muốn thể hiện việc tiến triển của hành động. →◆ 3) Trong hội thoại thông thường 「V ている」 đổi thành 「V て る」 như ví dụ ⑦. 171 ている 〈初めからの外見、 状態〉 đang… Biểu thị hình dạng, tính chất vốn có của sự vật, sự việc. Ví dụ 「優れている・面している」. 171 ている〈経歴・経験〉 đã… Cách nói thể hiện sự kiện lịch sử, trải nghiệm hay kinh nghiệm. 172 ておく làm sẵn, làm trước… 1) Biểu thị việc thực hiện hành động mang tính chuẩn bị cho một mục đích nào đó. Tiếp nối với động từ ý chí. Ngoài ra, cũng còn biểu thị sự xử lý tạm thời như ví dụ trong ví dụ ③ ④. 2) Trong văn nói, 「V ておく→V とく」như ví dụ ④. →参 173 てから〈動作の順序〉 sau khi… 1) Trong cấu trúc 「V てから…」 nhấn mạnh việc sẽ làm trước, hoặc chắc chắc sẽ thực hiện hành động của 「V て」. Không sử dụng để nói về quan hệ trước sau đã thành quy định rõ ràng. →◆ 2) Vế sau không phải là câu chỉ tình trạng, mà là động từ biểu thị hành động. →◆ 3) Trong một câu không thể dùng hai lần 「V てから」. 173 てから〈起点〉 từ khi… Phần 「V て」 của 「V てから…」 biểu thị sự thay đổi nào đó, hoặc khởi điểm của sự việc mang tính kế tục. Vế sau là câu biểu thị sự thay đổi tình hình, hoặc biểu thị trạng thái đang tiếp diễn.
  • 27. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 27 て 174 てからでないと chỉ sau khi… 1) Có ý nghĩa “nếu không làm việc đó thì không được nên trước tiên cần thiết phải làm việc đó”. Vế sau là câu biểu thị khó khăn và khả năng không thể thực hiện. 2) Thông thường tiếp nối với động từ dạng thể て nhưng cũng có trường hợp kết hợp trực tiếp với từ chỉ thời gian như ví dụ ④. 3) Như trong ví dụ ③「てからでなければ」 có ý nghĩa và cách sử dụng giống 「てからでないと」. 174 てからというもの(は) từ khi, kể từ khi 1) Biểu thị nghĩa "hành động hoặc sự việc đó là cơ hội, động cơ của trạng thái ở vế sau". Nói về cảm xúc tràn đầy của người nói đối với những thay đổi to lớn. 2) Ý nghĩa và cách sử dụng giống 「てからは」 nhưng có thêm 「というもの」 nên thể hiện cảm xúc rõ hơn. 175 てからは từ khi …thì 1) Được sử dụng khi muốn nói sau một hành động nào đóthì có một trạng thái nào đó sẽ tiếp diễn mãi. 2) Ý nghĩa gần giống 「ていらい」. 3) Khác với 「てから」, không dùng để nói về sự việc chỉ xảy ra một lần. →◆→参 176 てください hãy… 1) Ví dụ ①~④ cách nói khi nhờ vả, khuyên bảo hay chỉ thị nhẹ nhàng ai đó. 2) Ví dụ ⑤~⑧ là cách nói khi cấm đoán hay yêu cầu ai đó đừng làm gì. 176 てくださいませんか làm ơn, liệu có thể… Cách nói khi nhờ vả và đưa ra chỉ thị lịch sự hơn 「てくださ い」. 177 てくる〈行って戻る〉 đi làm gì đó rồi quay lại Biểu thị việc rời khỏi địa điểm tạm thời vì một mục đích nào đó. Không sử dụng 「V ていく」 trong trường hợp này. 177 てくる〈順次〉 trước hết …rồi... Biểu thị việc thực hiện hành động nào đó tại địa điểm nhất định, rồi sau đó di chuyển đi. 178 てくる〈変化〉 đã , sẽ trở nên… 1) 「V てくる」 biểu thị sự thay đổi liên tục từ quá khứ cho đến hiện tại (thời điểm người nói đang nhìn thấy). 「V ていく」 biểu thị sự thay đổi từ hiện tại (thời điểm người nói đang nhìn) cho đến tương lai. 2) Sử dụng với động từ biểu thị sự thay đổi. 178 てくる〈継続〉 đã...cho đến nay; tiếp tục... 1) Biểu thị sự liên tục của thời gian. 2) 「V てきた」 biểu thị sự liên tục từ quá khứ đến hiện tại, còn 「V ていく」 biểu thị sự liên tục từ hiện tại đến tương lai. Quan điểm của người nói là ở hiện tại hoặc tại thời điểm nhất định. Thường sử dụng với các từ 「今まで・これから」. 179 てくる〈移動の状態〉 trạng thái di động Biểu thị việc tiến hành song song cách thức, trạng thái di chuyển. 179 てくる〈方向性〉 …tới; …đi 1) Thể hiện phương hướng với động từ chuyển động hay động từ mang ý nghĩa chuyển động, biểu thị sự đến gần hay rời xa đối với người nói hay người được nói đến. 2) Động từ chuyển động 「歩く・走る・通る・飛ぶ・流れる」. Những động từ trên dùng không thể hiện phương hương khi muốn chỉ phương hướng thì dùng với cấu trúc câu 「V てくる・V ていく」.
  • 28. 新装版 どんなときどう使う 日本語表現文型辞典 2013/03/27 28 て 180 てくる 〈話者への接近・離反〉 về phía…, đi khỏi… 1) Biểu thị sự đến gần hay rời xa đối với người nói của động từ mang nghĩa di chuyển. 2) 「ていく・てくる」 thay đổi phị thuộc vào vị trí điểm nhìn của người nói. Ví dụ ①② là đang ở ngoài lớp học, còn ví dụ ③④ là đang ở trong lớp học. Các động từ đối lập mang ý nghĩa chuyển động là các từ 「入 る・出る、上がる・下りる、上る・下る、乗る・降りる」. 181 てくる〈話者への接近〉 ..tới 1) Biểu thị sự vật hay cảm giác (mùi, âm thanh) đến gần người nói. 2) Không sử dụng 「V ていく」 trong trường hợp này. 181 てくる〈変化の出現〉 bắt đầu…. 1) Biểu thị khởi đầu, xuất hiện sự thay đổi. 2) Sử dụng với việc phát sinh tự nhiên, không liên quan đến ý chí của người nói. Nhiều trường hợp dùng để biểu thị cảm nhận của cơ thể, tâm lý. Không dùng 「V ていく」. 182 てくれる ..cho tôi 1) Cách nói khi “tôi”hoặc những người thân cận với “tôi” cảm thấy vui mừng, biết ơn về hành động của những người khác. Khi không biết ơn thì biểu thị bằng câu bị động. 2) Cũng sử dụng cấu trúc này khi muốn biểu thị phương hướng của hành động. →◆ 3) Chú ý cách dùng trợ từ 「わたしを・わた しに~を・わたしの~を」. 4) 「V てくださる」 được sử dụng trong trường hợp người thực hiện hành động là người bề trên như ví dụ ⑤. 183 同じできごとを表すのに も、話す人がありがたい と感じた場合は「Vてく れる」を、ありがたくな いと感じた場合は受け身 を使う。 Trong trường hợp người nói cảm thấy biết ơn khi bày tỏ cùng một sự việc thì sử dụng 「V てくれる」, trong trường hợp có hàm ý không biết ơn, thì sử dụng dạng thức bị động. 183 てこそ chính vào lúc…, chính là nhờ… Cấu trúc 「~てこそ、…」 được sử dụng khi muốn nói sau khi làm một việc gì đó thì sẽ hiểu ra được vấn đề gì đó, hay trở nên quen với điều gì đó. Có nghĩa là nếu không làm thì không hiểu được. Trong 「…」 hay sử dụng từ đánh giá tích cực hay từ thể hiện khả năng. 184 てしかたがない vô cùng… 1) Sử dụng khi trong người có tâm trạng, cảm xúc mạnh, không thể kiềm chế được. 2) Là cách nói thể hiện tâm trạng, cảm giác, mong muốn của người nói nên khi sử dụng với ngôi thứ ba, cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・のだ」. 3) Có thể dùng với động từ biểu thị sự tự phát 「思える・泣ける」 như ví dụ ④. 4) 「てしょうがない」 được sử dụng trong văn nói. →参 185 てしまう〈完了〉 …xong, …hết 1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh tâm lý về việc đã hoàn thành, kết thúc việc gì đó một cách trọn vẹn, toàn bộ, nhanh chóng. Khi không cần thiết nhấn mạnh mà dùng cấu trúccâu này thì sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Cũng có thể dùng để nói về việc trong tương lai như ví dụ ③. 3) Sử dụng khi thể hiện sự không ngờ của người nói như ví dụ ④. 4) Trong khẩu ngữ sẽ dùng như ví dụ ⑤「V てしまう →V ちゃう」.