SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
TỰ DO HÓA KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN TÀI
CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI:CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI:
TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1996-2012
Nguyễn Đức Hùngg y g
Nguyễn Thanh Tùng*
Dương Lê Huyền Trang
1
*gmail: thanhtung.wr@gmail.com
1
Hà Nội, 11/2013
NỘI DUNG
 Dẫn nhập Dẫn nhập
 Cơ sở lý thuyết và Tổng quan nghiên cứu
ồ ế ả Mô hình hồi quy và phân tích kết quả thực nghiệm
 Kết luận
22
I. DẪN NHẬP
 Vấ đề ài hí h h á ớ đ há iể hữ ă 1960 ối Vấn đề tài chính cho các nước đang phát triển những năm 1960, mối
quan hệ với tăng trưởng kinh tế: 2 giả thuyết:
 Giả thuyết phát triển (development hypothesis)y p ( p yp )
 Giả thuyết sòng bạc (casino hypothesis)
 Sự đồng thuận về mối quan hệ này giữa thập niên 70, tài chính có
ề ế ẩ ể ếvai trò quan trọng trong nền kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế
(McKinnon, 1973; Shaw, 1973; Goldsmith, 1969)
 Câu hỏi đặt ra: Câu hỏi đặt ra:
 Đâu là nhân tố chính thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính của mỗi
quốc gia?
ằ ́ ố Liệu rằng tự do kinh tế, tự do hóa hóa tài khoản vốn hay là tự do
hóa thương mại có góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống tài
chính? 33
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
THỰC NGHIỆP
ở ́ ế1. Cơ sở ly thuyết
̀ ểVề phát triển tài chính: Theo Merton và Badie
(1995), phát triển tài chính là một quá trình thành lập
các định chế nhằm mục đích tăng cơ sở thôngcác định chế nhằm mục đích tăng cơ sở thông
tin, tăng cường khả năng phân tích của hệ thống tài
chính và đáp ứng các nhu cầu mới của nhà kinh
doanh, hộ gia đình, v.v.. thông qua việc đa dạng hóa
các loại công cụ, hợp đồng tài chính
44
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ó à í à á ể à í
THỰC NGHIỆP
i. Tự do hóa tài chính và phát triển tài chính
Được xem xét đầu tiên sau lý thuyết về “áp chế tài chính” (financial
repression) của 3 nhà kinh tế học là Gold Smith (1969), McKinnonp ) ( )
(1973) và Shaw (1973).
 3 giai đoạn thực hiện tự do hóa tài chính:
 Thập niên 70: nới lỏng những “áp chế tài chính” Thập niên 70: nới lỏng những áp chê tài chính .
 Thập niên 80: ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết.
 Thập niên 90: vấn đề thất bại thi trường và vai trò của các địnhThập niên 90: vấn đê thất bại thị trường và vai trò của các định
chế tài chính là những điều kiện quyết định đối với sự thành công
của quá trình tự do hóa.
T hiê ột ố hà ki h tế ti ằ á thị t ờ ố tế Tuy nhiên, một số nhà kinh tế tin rằng các thị trường quốc tế
hoạt động hiệu quả hơn so với các thị trường trong nước
đóng, và xem xét tự do hóa tài chính là một yếu tố cho sự phát
triển của thị trường tài chính trong nước (Stiglitz 2000; 5triển của thị trường tài chính trong nước (Stiglitz, 2000;
Stultz, 1999).
5
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
 Tá độ ủ d hó ài hí h ới há iể ài hí h
THỰC NGHIỆP
 Tác động của tự do hóa tài chính tới phát triển tài chính:
thông qua 3 kênh truyền dẫn
Shaw, 1973;
McKinnon, 197
3
• Tăng tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng
• Giới thiệu các công cụ tài chính mới
3
Fi h 1998
• Loại bỏ kiểm soát thị trường vốn
Tă ờ khả ă tiế ậ á dò ốFischer, 1998;
Summers,
2000; Stultz,
1999
• Tăng cường khả năng tiếp cận các dòng vốn
Classens et.
al. 2001;
Stiglitz, 2000;
• Tăng hiệu quả hệ thống tài chính
• Giảm thiểu thông tin bất đối xứng, rủi ro đạo đức…
6g , ;
Stultz, 1999
6
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ó à á ể à í
THỰC NGHIỆP
ii. Tự do hóa thương mại và phát triển tài chính
Tiếp cận từ phía cung:
Đề ất đầ tiê bởi Kl t à B dh (1987) à Đê xuất đầu tiên bởi Kletzer và Bardhan (1987), và sau
đó là Baldwin và Krugman (1989) và Ju và Wei (2005)
Phát
triển tài
hí h
Tăng nguồn
cung các dịch
tài hí h
Tăng cường lợi thế so
sánh tại những ngành phụ
thuộc nhiều vốn vay bên
Tham gia
nhiều hơn
vào thương
ể
chính vụ tài chính
thuộc nhiều vốn vay bên
ngoài
vào thương
mại quốc tế.
Tuy nhiên, trong trường hợp này, phát triển tài chính lại là
nguyên nhân của tự do hóa thương mại.
77
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
Ở ộ í á ô ở ử
THỰC NGHIỆP
 Ở một khía cạnh khác: Thông qua mở cửa thương
mại:
Động lực của các nhà khai thác tài chính và các tổ chức
tài chính ( phía cung) => cạnh tranh và làm giảm sự
ắ ểcứng nhắc trong phát triển tài chính => tăng tính hiệu
quả hoạt động của các tổ chức tài chính.
=> sự kết hợp của cạnh tranh nước ngoài và tự do hóa=> sự kết hợp của cạnh tranh nước ngoài và tự do hóa
dòng vốn là nguyên nhân đưa các tổ chức tài chính tới
một mức phát triển tài chính cao hơn (Rajan và
)Zingales, 2003).
88
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ế ầ
THỰC NGHIỆP
Tiếp cận từ phía cầu:
Newbery và Stiglitz
(1984)
• Thông qua nh• Thông qua nh
Svaleryd và Vlachos
(2002)
• i ro từ c c• i ro từ c c
Do và Levchenko (2007)
• Cho ng t n• Cho ng t n• Thông qua ảnh
hưởng của độ co
giãn giá cả: gia tăng
sự không chắc chắn
=> gia tăng nhu cầu
• Thông qua ảnh
hưởng của độ co
giãn giá cả: gia tăng
sự không chắc chắn
=> gia tăng nhu cầu
• Rủi ro từ các cú sốc
và sự cạnh tranh bên
ngoài => nhu cầu
phát triển tài chính
nhằm đa dạng hóa
• Rủi ro từ các cú sốc
và sự cạnh tranh bên
ngoài => nhu cầu
phát triển tài chính
nhằm đa dạng hóa
• Cho rằng phát triển
tài chính là nội sinh
và được quyết định
một phần bởi nhu
cầu tài chính bên
• Cho rằng phát triển
tài chính là nội sinh
và được quyết định
một phần bởi nhu
cầu tài chính bên=> gia tăng nhu cầu
bảo hiểm
=> gia tăng nhu cầu
bảo hiểm
nhằm đa dạng hóa
rủi ro và đối phó với
vấn đề thanh khoản
ngắn hạn hoặc
những cú sốc ngược
nhằm đa dạng hóa
rủi ro và đối phó với
vấn đề thanh khoản
ngắn hạn hoặc
những cú sốc ngược
cầu tài chính bên
ngoài. Tự do hóa
thương mại hiệu quả
sẽ làm tăng nhu cầu
về tài chính nước
cầu tài chính bên
ngoài. Tự do hóa
thương mại hiệu quả
sẽ làm tăng nhu cầu
về tài chính nướcnhững cú sốc ngượcnhững cú sốc ngược vê tài chính nước
ngoài thông qua
chuyên môn hóa, đổi
mới, chuyển giao
công nghê => phát
vê tài chính nước
ngoài thông qua
chuyên môn hóa, đổi
mới, chuyển giao
công nghê => phát 9công nghệ phát
triển tài chính
công nghệ phát
triển tài chính
9
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ó à ả ố à ó
THỰC NGHIỆP
iii. Tự do hóa tài khoản vốn và tự do hóa thương mại
 T d hó th i đ i là ột ê ầ để ó Tự do hóa thương mại được coi là một yêu cầu để có
tự do hóa dòng vốn quốc tế (McKinnon, 1991). Theo
giả thuyết của McKinnon, tự do hóa tài khoản vốn làg y ự
bước cuối cùng của tự do hóa kinh tế và chỉ được
thực hiện sau khi đạt được mở cửa thương mại.
 Tự do hóa thương mại và tự do hóa dòng vốn không
bị kìm hãm sẽ giúp thúc đẩy phát triển tài chínhị g p y p
(Rajan và Zingales, 2003).
1010
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ổ
THỰC NGHIỆP
2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên Mô hình Dữ liệu Kết quả chính
cứu sử dụng
Gries et. al
(2009)
VAR và cơ
chế ECM
16 nước châu
Phi, 1961-2004
Có mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và độ mở
thương mại, mặc dù chỉ ở một vài mẫu.
E.
Hoseininasa
b et. al.
(2012)
GMM
panel data cho
MENAs, 1990-
2008
Tự do tài chính và tự do thương mại có những ảnh
hưởng khác nhau đối với phát triển tài chính.
Hạnh P.T.T.
(2010)
Kđ đồng
tích hợp, kđ
nhân quả;
GMM
Panel data cho
29 nước đang pt
châu Á, 1994-
2008
Tồn tại mối quan hệ 2 chiều giữa tự do hóa thương
mại và phát triển/tự do hóa tài chính. Điều này cho
thấy mở cửa thương mại có thể coi như đk tiên quyết
cho phát triển và tư do hóa tài chính.GMM 2008 cho phát triển và tự do hóa tài chính.
Baltagi et. al.
(2007)
GMM
3 bộ số liệu
mảng cho 42
nước đang pt
chỉ ra ảnh hưởng lớn của sự mở cửa tài chính và
thương mại đối với các mức độ khác nhau tới sự phát
triển tài chính ở các nước khác nhau.
1111
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
ổ
THỰC NGHIỆP
2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm
 Về mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và tự do
hóa tài chính:hóa tài chính:
 Haggard và Maxfield (1993) đã cho thấy mở cửa thương mại là
một điều kiện tiên quyết để loại bỏ kiểm soát vốn.
 Theo Aizenman và Noy (2004), độ mở tài chính và độ mở thương
mại có mối quan hệ hai chiều, mặc dù độ mở cửa tài chính có xu
hướng dẫn tới mở cửa thương mại hơn so với các hướng khác.hướng dẫn tới mở cửa thương mại hơn so với các hướng khác.
 Tornell, Westermann và Martinez (2004) cũng cho thấy rằng tự
do hóa tài chính thường theo sau là tự do hóa thương mại trong
2 thậ kỷ2 thập kỷ qua.
1212
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ử ỉ
Ự
NGHIỆM
Nghiên cứu sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai
số (VECM) nhằm xem xét mối quan hệ dài hạn
giữa các biến số đại diện cho tư do hóa kinh tế vàgiữa các biến số đại diện cho tự do hóa kinh tê và
phát triển tài chính ở Việt Nam thông qua các
bước:
 Kiểm định tính dừngị g
 Lựa chọn độ trễ và kiểm tra số liên kết đồng tích hợp
 Ước lượng VECM và kiểm tra tính ổn định của mô hìnhg
 Kiểm định nhân quả Granger
 Phân tích các cú sốc ngắn hạn thông qua phân rã
13
Cholesky và phân rã phương sai
13
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
1 Mô hì h hồi
Ự
NGHIỆM
1. Mô hình hồi quy
Johansen và Juselius (1990) và Johansen (1995) đã đề xuất
mô hình hiệu chỉnh sai số dạng véctơ (VECM) với như sau:
ΔXt = μ + ψ1 ΔXt-1 + ψ2 ΔXt-2 + . . . + ψp Δt-p + Π Xt-1 + εt
Trong đó: X là vectơ các biến số;
ΔXt-p = Xt-p - Xt-p-1;t-p t p t p 1;
p là độ trễ tối ưu;
μ là véctơ hệ số chặn,
ψ là véctơ hê số của sai phân nhất ở đô trễ pψt-p là véctơ hệ sô của sai phân nhất ở độ trê p,
Π là ma trận hệ số đồng tích hợp, hạng của ma trận
Π (r(Π)) bằng số quan hệ đồng tích hợp tồn tại;
là é t i ố 14εt là véctơ sai sô. 14
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ế ́ ử
Ự
NGHIỆM
2. Biến sô sử dụng
 Tự do hóa tài chính: được xem xét dưới 2 khía cạnh
 Pháp lý (de jure): chỉ số KAOPEN (Chinn và Ito 2006) Pháp lý (de jure): chỉ sô KAOPEN (Chinn và Ito, 2006)
 Thực tế (de facto): tổng tài sản và nợ nước ngoài tính trên GDP
(FAL) (Lane và Milesi- Ferreti, 2006). Ngoài ra biến vốn đầu tư
tr c tiếp n ớc ngoài (FDI) cũng có thể đánh giá khía cạnh th ctrực tiếp nước ngoài (FDI) cũng có thê đánh giá khía cạnh thực
tế của tự do hóa tài chính.
 Tự do hóa thương mại: độ mở thương mại (TO)
 Phát triển tài chính: có một số biến số có thể đại diện như:
 Độ sâu tài chính (Fdeep)
 Tổng giá trị vốn hóa thị trường Tổng giá trị vốn hóa thị trường
 Tín dụng cấp cho khu vực tư nhân (Private)
1515
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
Bả 1 Cá biế ố ử d à ô tả thố kê
Ự
NGHIỆM
Cách tính Nguồn
Trung
bình
Trung
vị
Độ lệch
chuẩn
Số qs
Bảng 1: Các biến sô sử dụng và mô tả thống kê
GDP
GDP đã loại trừ yếu tố mùa vụ
bằng cách cộng dồn 4 quý liền
trước
GSO 69
Tổng tài sản và nơ nước ngoài
FAL
Tổng tài sản và nợ nước ngoài,
%GDP
IFS 17.25 15.94 6.61 69
FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
cộng dồn, %GDP
IFS 32.32 32.36 11.16 69
TO
Độ mở thương mại, tổng giá trị
xuất nhập khẩu, %GDP
IFS 31.46 31.86 9.05 69
Độ sâu tài chính cung tiền M2
Fdeep
Độ sâu tài chính, cung tiền M2,
%GDP
IFS 70.25 66.34 35.64 69
Private
Tổng tín dụng dành cho khu vực tư
nhân, %GDP
IFS 62.37 57.26 35.56 69
1616
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ể
Ự
NGHIỆM
3. 1. Kiểm định nghiệm đơn vị
Bảng 2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
ể ểKiểm định ADF Kiểm định PP
Hệ số chặn
Có hệ số chặn
và xu hướng
Hệ số chặn
Có hệ số chặn
và xu hướng
FAL 1 64 1 68 1 69 1 79
FO
FAL -1.64 -1.68 -1.69 -1.79
d(FAL) -6.34*** -6.31*** -6.42*** -6.39***
FDI -2.58 -3.04 -3.66*** -3.39*
d(FDI) 5 49*** 5 87*** 5 50*** 5 93***d(FDI) -5.49 -5.87 -5.50 -5.93
TO
TO -1.00 -2.33 -1.54 -3.38*
d(TO) -5.08*** -5.04*** -16.07*** -16.70***
Fdeep -0 62 -2 85 -0 42 -2 13
FD
Fdeep 0.62 2.85 0.42 2.13
d(Fdeep) -5.76*** -5.73*** -4.59*** -4.54***
Private -1.06 -2.30 -0.70 -1.74
d(Private) -4.02*** -4.01** -3.69*** -3.62** 17d(Private) 4.02 4.01 3.69 3.62
Ghi chú: ***, **, * tương ứng với có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% và 10%.
17
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ô ễ à ể ồ í
Ự
NGHIỆM
3. 2. Lựa chọn độ trê và kiểm định đồng tích hợp
 Lựa chọn độ trễ dựa trên chỉ tiêu SIC (Schwarz information criterion)
 Sử dụng phương pháp Johansen để kiểm tra số đồng tích hợp Sử dụng phương pháp Johansen để kiểm tra số đồng tích hợp
Bảng 3: Kết quả lựa chọn độ trễ và số đồng tích hợp cho các mô hình
Độ trễ thích hợp/Số đồng
tích hợp
FO
FAL FDI FAL và FDItích hợp FAL FDI FAL và FDI
FD
Fdeep 2/1 1/1 1/1
Private 1/1 2/0 1/1Private 1/1 2/0
1818
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ồ
Ự
NGHIỆM
3. 3. Ước lượng đồng tích hợp
Bảng 4: Các phương trình ước lượng đồng tích hợp
FD
Fdeep Private
FO
FAL
etc = Fd - 5.80TO + 1.87FAL - 57.38
[-11.97] [3.22]
etc = Pri - 6.12TO + 3.92FAL + 62.68
[-11.78] [5.27]
FDI
etc = Fd - 2.63TO - 1.89FDI - 74.60
FO FDI
[-9.55] [-7.98]
FAL
và
FDI
etc = Fd - 4,14TO + 1,43FAL - 1,06 FDI + 70.07
[-11.38] [4.40] [-4.64]
etc = Pri - 4.75TO + 2.70FAL - 1.20FDI + 79.78
[-12.48] [7.35] [-5.29]
FDI
 Do kết quả ước lượng trong các mô hình đều có sự tương
đồng nên chúng tôi chỉ thực hiện phân tích cho mô hình 19
g g
tổng quát bao gồm cả 2 biến là FDI và FAL
19
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ố ồ ở ể
Ự
NGHIỆM
 Mối quan hệ đồng tích hợp được cho bởi biểu thức
sau, với etc là thành phần điều chỉnh sai số (error
correction terms):correction terms):
etc = Fdeep - 4,14 TO + 1,43 FAL - 1,06 FDI + 70.07 (1)
[-11.38] [4.40] [-4.64]
 Hay mối quan hệ này còn có thể được biểu diễn lại dưới
dạng phương trình sau:
Fdeep 4 14 TO 1 43 FAL + 1 06 FDI 70 07Fdeep = 4,14 TO - 1,43 FAL + 1,06 FDI - 70,07
2020
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ể ô ổ ủ ô ì
Ự
NGHIỆM
4. Kiểm tra độ ổn định của mô hình
 thực hiện kiểm định “điều kiện ổn định VEC” (VEC Stabillity
Condition Check)Condition Check).
Hình 1: Bảng đơn vị AR (trái) và Đồ thị đơn vị AR (phải)
Root Modulus
1.000000 0.9999999999999999
1.000000 0.9999999999999999 1.0
1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
1.000000 0.9999999999999988
0.709723 0.7097231086934451
0.256829 - 0.392346i 0.4689317267146383
0.0
0.5
0.256829 0.392346i 0.4689317267146383
0.256829 + 0.392346i 0.4689317267146383
0.181082 0.1810817839688177
0 030433 0 03043322526629116
-1.0
-0.5
210.030433 0.03043322526629116
VEC specification imposes 3 unit root(s). -1.5
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
21
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
5 Kiể đị h Nhâ ả G
Ự
NGHIỆM
5. Kiểm định Nhân quả Granger
 Để xem xét chiều hướng tác động trong ngắn hạn cũng như
trong dài hạn chúng ta sử dụng kiểm định nhân quả cho các biếng ạ g ụ g ị q
trễ và thành phần điều chỉnh sai số. Giả sử, một phương trình
ước lượng cho biến Fdeep trong mô hình VECM như sau:
FDeept = β0 + FDeept i + TOt i + FALt iFDeept β0 FDeept-i TOt-i FALt-i
+ FDIt-i + β5 ectt-1 + εt
 Trong đó, β là các hệ số, p là độ trễ lựa chọn trong mô hình
VECM, ectt-1 là thành phần điều chỉnh sai số, εt là sai số ngẫu, t-1 p , t g
nhiên. Để kiểm định liệu tự do hóa thương mại có thực sự tác
động đến độ sâu tài chính trong ngắn hạn hay không ta thực hiện
kiểm định với giả thuyết 22
H0: = 0
22
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ể ả
Ự
NGHIỆM
5. Kiểm định Nhân quả Granger
Bảng 5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger
d(Fdeep) d(TO) d(FAL) d(FDI) ect
d(Fdeep) - 7.19*** 0.00 0.46 7.69*
d(TO) 5.07** - 16.79*** 6.66*** 21.78***
d(FAL) 3.32* 1.88 - 0.07 4.35
d(FDI) 5 38** 0 59 0 05 6 00d(FDI) 5.38** 0.59 0.05 - 6.00
Ghi chú: ***, **, * tương ứng với có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% và 10
Trong dài hạn: hầu như chỉ tồn tại mối quan hệ giữa các biến
số tới độ mở thương mại:
TO = 0,24 Fdeep + 0,36 FAL - 0,25 FDI 23TO 0,24 Fdeep 0,36 FAL 0,25 FDI 23
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
5 Kiể đị h Nhâ ả G
Ự
NGHIỆM
5. Kiểm định Nhân quả Granger
 Trong ngắn hạn:
 Độ mở thương mại chịu tác động bởi các tự do hóa tài chính.
 Tồn tại mối quan hệ 2 chiều giữa độ mở thương mại và độ
sâu tài chính
 Tác động ngược của độ sâu tài chính tới tự do hóa tài chính
 Biến tự do tài chính dường như là biến “ngoại sinh
yếu”, chỉ có độ mở thương mại là chịu tác động từ
á biế khá t ả ắ à dài hcác biến khác trong cả ngắn và dài hạn.
2424
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰCỰ
NGHIỆM
6. Phân rã Cholesky và phân rã phương sai
 Theo kết quả kiểm định nhân quả Granger: thứ tự
lựa chọn phân rã Cholesky lần lượt là : FAL FDIlựa chọn phân rã Cholesky lần lượt là : FAL, FDI,
Fdeep, và TO.
 Thời gian phân rã: 12 quý Thời gian phân rã: 12 quý
2525
Response to Cholesky One S.D. Innovations
Hình 2: Phản ứng của các biến đối với các cú sốc (thứ tự Cholesky: FAL, FDI, FDEEP, TO)
2
3
4
5
Response of FDEEP to FDEEP
2
3
4
5
Response of FDEEP to TO
2
3
4
5
Response of FDEEP to FAL
2
3
4
5
Response of FDEEP to FDI
-1
0
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1
0
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1
0
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1
0
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
3
Response of TO to FDEEP
3
Response of TO to TO
3
Response of TO to FAL
3
Response of TO to FDI
-1
0
1
2
3
-1
0
1
2
3
-1
0
1
2
3
-1
0
1
2
3
-2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2.0
2.5
Response of FAL to FDEEP
2.0
2.5
Response of FAL to TO
2.0
2.5
Response of FAL to FAL
2.0
2.5
Response of FAL to FDI
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0.5
1.0
1.5
Response of FDI to FDEEP
0.5
1.0
1.5
Response of FDI to TO
0.5
1.0
1.5
Response of FDI to FAL
0.5
1.0
1.5
Response of FDI to FDI
26
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
26
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ế ả
Ự
NGHIỆM
Kết quả phân rã Cholesky:
 Trong khoảng 5 quý đầu sẽ có hiện tượng mở của
thương mại lấn át phát triển tài chính và đỉnh điểm làthương mại lấn át phát triển tài chính va đỉnh điểm là
sau 2 quý. Từ sau quý thứ 5 sẽ có tác động tích cực tới
phát triển tài chính. Trong khi đó, một cú sốc ở cả 2 đại
diệ ủ d hó ài hí h đề ó á độ í hdiện của tự do hóa tài chính đều có tác động tích cực
tới phát triển tài chính.
 Tác động của phát triển tài chính tới đô mở thương mạiTác động của phát triển tài chính tới độ mơ thương mại
cũng hoàn toàn tương tự. Trong khi đó, FAL có tác
động tích cực tới TO còn FDI thì lại ngược lại.
ố Ngoài ra, tác động của 1 cú sốc dương Fdeep tới FAL
và FDI là ngược chiều nhau và biến động tương đối
phức tạp, tuy nhiên, hiệu ứng lại chỉ ở mức nhỏ. 27p ạp, y , ệ g ạ 27
Hình 3: Phân rã phương sai (thứ tự Cholesky: FAL, FDI, FDEEP, TO)
Variance Decomposition
40
50
60
70
80
90
Percent FDEEP variance due to FDEEP
40
50
60
70
80
90
Percent FDEEP variance due to TO
40
50
60
70
80
90
Percent FDEEP variance due to FAL
40
50
60
70
80
90
Percent FDEEP variance due to FDI
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
100
Percent TO variance due to FDEEP
100
Percent TO variance due to TO
100
Percent TO variance due to FAL
100
Percent TO variance due to FDI
20
40
60
80
100
20
40
60
80
100
20
40
60
80
100
20
40
60
80
100
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
80
100
Percent FAL variance due to FDEEP
80
100
Percent FAL variance due to TO
80
100
Percent FAL variance due to FAL
80
100
Percent FAL variance due to FDI
0
20
40
60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
60
80
100
Percent FDI variance due to FDEEP
60
80
100
Percent FDI variance due to TO
60
80
100
Percent FDI variance due to FAL
60
80
100
Percent FDI variance due to FDI
28
0
20
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
0
20
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
28
II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC
ế ả
Ự
NGHIỆM
Kết quả phân rã phương sai:
 Tác động của độ mở thương mại chỉ chiếm rất nhỏ
trong biến động của phát triển tài chính (chỉ chiếmtrong biến động của phát triển tài chính (chỉ chiếm
khoảng 1%).
 Ngược lại, biến động của độ mở thương mại chịu ảnh
hưởng lớn bởi các biến số còn lại, trong đó chủ yếu là
biến tự do hóa tài chính.
 Tương tư kết quả phân rã Cholesky phân rã phương Tương tự kết quả phân rã Cholesky, phân rã phương
sai cho thấy một cú sốc dương phát triển tài chính chỉ
đóng góp rất nhỏ vào sự thay đổi của tự do hóa tài
chính (dưới 1% với FAL và dưới 3% với FDI).
2929
ế ả ấ ồ ố
II. KẾT LUẬN
 Kết quả ước lượng mô hình VECM cho thấy tồn tại mối
quan hệ trong dài hạn giữa các biến số. Tuy nhiên,
chiều hướng tác động lại chủ yếu từ các biến tài chínhchiều hướng tác động lại chủ yếu từ các biến tài chính
lên tự do thương mại.
 Tự do hóa tài chính ở Việt Nam có thể xem như là mộṭ ệ ộ
biến “ngoại sinh yếu”.
 Tự do hóa tài chính ở Việt Nam chưa thực sự đem lại
sự phát triển tài chính trong thời gian qua. Mà ngược lại,
sự phát triển tài chính mới là nguyên nhân dẫn tới tự do
hóa tài chính ở Việt Namhóa tài chính ở Việt Nam.
 Đồng thời, tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa phát triển
tài chính với độ mở thương mại 30tài chính với độ mở thương mại. 30
PHỤ LỤC
140
Hình 4: Diễn biến các biến số theo thời gian
80
100
120
40
60
0
20
6Q1
6Q3
7Q1
7Q3
8Q1
8Q3
9Q1
9Q3
0Q1
0Q3
1Q1
1Q3
2Q1
2Q3
3Q1
3Q3
4Q1
4Q3
5Q1
5Q3
6Q1
6Q3
7Q1
7Q3
8Q1
8Q3
9Q1
9Q3
0Q1
0Q3
1Q1
1Q3
2Q1
2Q3
3Q1
1996
1996
1997
1997
1998
1998
1999
1999
2000
2000
200
200
2002
2002
2003
2003
2004
2004
2005
2005
2006
2006
2007
2007
2008
2008
2009
2009
2010
2010
201
201
2012
2012
2013
TO FDI Fdeep FAL Private
3131
TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO
 Aizeman, J. and Noy, I. (2004), “Endogenous financial and Trade openness”, NBER, Working Paper No. 10496.
 Baltagi, B. H. , P. Demetriades and Law, S. H. (2008), Financial Development, Openness and Institutions:
Evidence from Panel Data Journal of Development Economic 89 285 296Evidence from Panel Data, Journal of Development Economic, 89, 285-296.
 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Bài đọc: “Tài chính cho các nước đang phát triển, chương 3: Tác
động của hệ thống tài chính nội địa đối với phát triển kinh tế“.
 Do, Q. T. and Levchenko, A. A. (2007), “Comparative advantage, demand for external finance, and financial( ) g
development”, Journal of Financial Economics 86 (2007) 796-834.
 Gries, T. , Kraft M. and Meierrieks, D. (2009), “Linkages between Financial Deepening, Trade Openness, and
Economic Development: Causality Evidence from SubSaharan Africa,” World Development, 37 (12), 1849-1860.
H h P T (2010) “Fi i l d l t Fi i l d T d N id ” FIW Hanh, P. T. (2010), “Financial development, Financial openness and Trade openness: New evidence”, FIW
Working Paper, No. 60, Research Centre International Economics.
 Hiro, I. (2006), “Financial development and Financial Liberalization in Asia: Thresholds, institutions and sequence
of liberalization,” North American Journal of Economics and Finance, 17 (3), 303-327.
 Hoi, C. M. and Hoi, L. Q. (2012), “Financial Development and Income Inequality in Vietnam: An Empirical
Analysis”, Journal of Economics and Development, Vol. 14, No.2, August, 2012.
 Hosseininasab, E. et. al. (2012), “Effects of Trade and Financial Liberalization on Financial Development (Case
Study: MENA Countries)” International Economic Studies Vol 40 No 1 Spring và Summer 2012 pp 57 66Study: MENA Countries)”, International Economic Studies Vol. 40, No. 1, Spring va Summer 2012 pp. 57-66.
 Rajan, R. G. and Zingales, L. (2003), “The Great Reversals: the Politics of Financial Development in the
Twentieth Century”, Financial Economic, 69, 5–50.
3232
Cám ơn đã lắng nghe!g g
3333

More Related Content

What's hot

333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)minhkhaihoang
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
File goc 775759
File goc 775759File goc 775759
File goc 775759Hoàng Lan
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Dam phuc
 
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingCâu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingbookbooming
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcPhạm Nam
 
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438Uyên Nhi Đặng
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớihuuthinh85
 
Giáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếGiáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếbookboomingslide
 
Kinh tế học các định nghĩa
Kinh tế học các định nghĩaKinh tế học các định nghĩa
Kinh tế học các định nghĩattvutrinh
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnThành Lý Phạm
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môViệt Long Plaza
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiQuy Moke
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonPhong Olympia
 
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Viet Nam
 
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hoc
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hocChuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hoc
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hocmkquoc
 

What's hot (20)

333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
File goc 775759
File goc 775759File goc 775759
File goc 775759
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingCâu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438
Thi truong hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
 
Giáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếGiáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tế
 
Kinh tế học các định nghĩa
Kinh tế học các định nghĩaKinh tế học các định nghĩa
Kinh tế học các định nghĩa
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Phithuongbatphu
PhithuongbatphuPhithuongbatphu
Phithuongbatphu
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
Kinh te-vi-mo---pgs.ts-le-the-gioi diendandaihoc.vn-08110510112011
 
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hoc
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hocChuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hoc
Chuong 1 muoi nguyen ly cua kinh te hoc
 

Viewers also liked

Viewers also liked (11)

D. Richardson 222
D. Richardson 222D. Richardson 222
D. Richardson 222
 
57
5757
57
 
Gost v 2184 (catalog)
Gost v 2184 (catalog)Gost v 2184 (catalog)
Gost v 2184 (catalog)
 
Swing lap trinh_do_hoa_trong_java_0407
Swing lap trinh_do_hoa_trong_java_0407Swing lap trinh_do_hoa_trong_java_0407
Swing lap trinh_do_hoa_trong_java_0407
 
Googles bay shore
Googles bay shoreGoogles bay shore
Googles bay shore
 
REFERENCE.PDF
REFERENCE.PDFREFERENCE.PDF
REFERENCE.PDF
 
Uniform Embroidery
Uniform Embroidery Uniform Embroidery
Uniform Embroidery
 
School logo
School logoSchool logo
School logo
 
El Cancer de Riñon
El Cancer de RiñonEl Cancer de Riñon
El Cancer de Riñon
 
East vs West
East vs WestEast vs West
East vs West
 
Sooraj Padman CV
Sooraj Padman CVSooraj Padman CV
Sooraj Padman CV
 

Similar to Seminar vepr 15

Td hoa tai chinh
Td hoa tai chinhTd hoa tai chinh
Td hoa tai chinhPhi Phi
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teDiemmy Phamnguyen
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...YenPhuong16
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...nataliej4
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lopTentenqn19
 
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện naySong Ha
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnAzura237
 
Tài chính học
Tài chính họcTài chính học
Tài chính họcThngH19
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNTruong Phuong Tuyen
 
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Khánh Linh Trần
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxDngNgc51
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)USSH, VNU - Vietnam
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoanLiVnYn
 

Similar to Seminar vepr 15 (20)

chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Td hoa tai chinh
Td hoa tai chinhTd hoa tai chinh
Td hoa tai chinh
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
 
Tài chính học
Tài chính họcTài chính học
Tài chính học
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VN
 
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
 
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoánThông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
 
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
Tim hieu kinh te truyen hinh (2)
 
#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan#Bat dong san tien-chung khoan
#Bat dong san tien-chung khoan
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Recently uploaded

CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (14)

CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 

Seminar vepr 15

  • 1. TỰ DO HÓA KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI:CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI: TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2012 Nguyễn Đức Hùngg y g Nguyễn Thanh Tùng* Dương Lê Huyền Trang 1 *gmail: thanhtung.wr@gmail.com 1 Hà Nội, 11/2013
  • 2. NỘI DUNG  Dẫn nhập Dẫn nhập  Cơ sở lý thuyết và Tổng quan nghiên cứu ồ ế ả Mô hình hồi quy và phân tích kết quả thực nghiệm  Kết luận 22
  • 3. I. DẪN NHẬP  Vấ đề ài hí h h á ớ đ há iể hữ ă 1960 ối Vấn đề tài chính cho các nước đang phát triển những năm 1960, mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế: 2 giả thuyết:  Giả thuyết phát triển (development hypothesis)y p ( p yp )  Giả thuyết sòng bạc (casino hypothesis)  Sự đồng thuận về mối quan hệ này giữa thập niên 70, tài chính có ề ế ẩ ể ếvai trò quan trọng trong nền kinh tế và thúc đẩy phát triển kinh tế (McKinnon, 1973; Shaw, 1973; Goldsmith, 1969)  Câu hỏi đặt ra: Câu hỏi đặt ra:  Đâu là nhân tố chính thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính của mỗi quốc gia? ằ ́ ố Liệu rằng tự do kinh tế, tự do hóa hóa tài khoản vốn hay là tự do hóa thương mại có góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính? 33
  • 4. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN THỰC NGHIỆP ở ́ ế1. Cơ sở ly thuyết ̀ ểVề phát triển tài chính: Theo Merton và Badie (1995), phát triển tài chính là một quá trình thành lập các định chế nhằm mục đích tăng cơ sở thôngcác định chế nhằm mục đích tăng cơ sở thông tin, tăng cường khả năng phân tích của hệ thống tài chính và đáp ứng các nhu cầu mới của nhà kinh doanh, hộ gia đình, v.v.. thông qua việc đa dạng hóa các loại công cụ, hợp đồng tài chính 44
  • 5. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ó à í à á ể à í THỰC NGHIỆP i. Tự do hóa tài chính và phát triển tài chính Được xem xét đầu tiên sau lý thuyết về “áp chế tài chính” (financial repression) của 3 nhà kinh tế học là Gold Smith (1969), McKinnonp ) ( ) (1973) và Shaw (1973).  3 giai đoạn thực hiện tự do hóa tài chính:  Thập niên 70: nới lỏng những “áp chế tài chính” Thập niên 70: nới lỏng những áp chê tài chính .  Thập niên 80: ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết.  Thập niên 90: vấn đề thất bại thi trường và vai trò của các địnhThập niên 90: vấn đê thất bại thị trường và vai trò của các định chế tài chính là những điều kiện quyết định đối với sự thành công của quá trình tự do hóa. T hiê ột ố hà ki h tế ti ằ á thị t ờ ố tế Tuy nhiên, một số nhà kinh tế tin rằng các thị trường quốc tế hoạt động hiệu quả hơn so với các thị trường trong nước đóng, và xem xét tự do hóa tài chính là một yếu tố cho sự phát triển của thị trường tài chính trong nước (Stiglitz 2000; 5triển của thị trường tài chính trong nước (Stiglitz, 2000; Stultz, 1999). 5
  • 6. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN  Tá độ ủ d hó ài hí h ới há iể ài hí h THỰC NGHIỆP  Tác động của tự do hóa tài chính tới phát triển tài chính: thông qua 3 kênh truyền dẫn Shaw, 1973; McKinnon, 197 3 • Tăng tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng • Giới thiệu các công cụ tài chính mới 3 Fi h 1998 • Loại bỏ kiểm soát thị trường vốn Tă ờ khả ă tiế ậ á dò ốFischer, 1998; Summers, 2000; Stultz, 1999 • Tăng cường khả năng tiếp cận các dòng vốn Classens et. al. 2001; Stiglitz, 2000; • Tăng hiệu quả hệ thống tài chính • Giảm thiểu thông tin bất đối xứng, rủi ro đạo đức… 6g , ; Stultz, 1999 6
  • 7. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ó à á ể à í THỰC NGHIỆP ii. Tự do hóa thương mại và phát triển tài chính Tiếp cận từ phía cung: Đề ất đầ tiê bởi Kl t à B dh (1987) à Đê xuất đầu tiên bởi Kletzer và Bardhan (1987), và sau đó là Baldwin và Krugman (1989) và Ju và Wei (2005) Phát triển tài hí h Tăng nguồn cung các dịch tài hí h Tăng cường lợi thế so sánh tại những ngành phụ thuộc nhiều vốn vay bên Tham gia nhiều hơn vào thương ể chính vụ tài chính thuộc nhiều vốn vay bên ngoài vào thương mại quốc tế. Tuy nhiên, trong trường hợp này, phát triển tài chính lại là nguyên nhân của tự do hóa thương mại. 77
  • 8. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN Ở ộ í á ô ở ử THỰC NGHIỆP  Ở một khía cạnh khác: Thông qua mở cửa thương mại: Động lực của các nhà khai thác tài chính và các tổ chức tài chính ( phía cung) => cạnh tranh và làm giảm sự ắ ểcứng nhắc trong phát triển tài chính => tăng tính hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính. => sự kết hợp của cạnh tranh nước ngoài và tự do hóa=> sự kết hợp của cạnh tranh nước ngoài và tự do hóa dòng vốn là nguyên nhân đưa các tổ chức tài chính tới một mức phát triển tài chính cao hơn (Rajan và )Zingales, 2003). 88
  • 9. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ế ầ THỰC NGHIỆP Tiếp cận từ phía cầu: Newbery và Stiglitz (1984) • Thông qua nh• Thông qua nh Svaleryd và Vlachos (2002) • i ro từ c c• i ro từ c c Do và Levchenko (2007) • Cho ng t n• Cho ng t n• Thông qua ảnh hưởng của độ co giãn giá cả: gia tăng sự không chắc chắn => gia tăng nhu cầu • Thông qua ảnh hưởng của độ co giãn giá cả: gia tăng sự không chắc chắn => gia tăng nhu cầu • Rủi ro từ các cú sốc và sự cạnh tranh bên ngoài => nhu cầu phát triển tài chính nhằm đa dạng hóa • Rủi ro từ các cú sốc và sự cạnh tranh bên ngoài => nhu cầu phát triển tài chính nhằm đa dạng hóa • Cho rằng phát triển tài chính là nội sinh và được quyết định một phần bởi nhu cầu tài chính bên • Cho rằng phát triển tài chính là nội sinh và được quyết định một phần bởi nhu cầu tài chính bên=> gia tăng nhu cầu bảo hiểm => gia tăng nhu cầu bảo hiểm nhằm đa dạng hóa rủi ro và đối phó với vấn đề thanh khoản ngắn hạn hoặc những cú sốc ngược nhằm đa dạng hóa rủi ro và đối phó với vấn đề thanh khoản ngắn hạn hoặc những cú sốc ngược cầu tài chính bên ngoài. Tự do hóa thương mại hiệu quả sẽ làm tăng nhu cầu về tài chính nước cầu tài chính bên ngoài. Tự do hóa thương mại hiệu quả sẽ làm tăng nhu cầu về tài chính nướcnhững cú sốc ngượcnhững cú sốc ngược vê tài chính nước ngoài thông qua chuyên môn hóa, đổi mới, chuyển giao công nghê => phát vê tài chính nước ngoài thông qua chuyên môn hóa, đổi mới, chuyển giao công nghê => phát 9công nghệ phát triển tài chính công nghệ phát triển tài chính 9
  • 10. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ó à ả ố à ó THỰC NGHIỆP iii. Tự do hóa tài khoản vốn và tự do hóa thương mại  T d hó th i đ i là ột ê ầ để ó Tự do hóa thương mại được coi là một yêu cầu để có tự do hóa dòng vốn quốc tế (McKinnon, 1991). Theo giả thuyết của McKinnon, tự do hóa tài khoản vốn làg y ự bước cuối cùng của tự do hóa kinh tế và chỉ được thực hiện sau khi đạt được mở cửa thương mại.  Tự do hóa thương mại và tự do hóa dòng vốn không bị kìm hãm sẽ giúp thúc đẩy phát triển tài chínhị g p y p (Rajan và Zingales, 2003). 1010
  • 11. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ổ THỰC NGHIỆP 2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Nghiên Mô hình Dữ liệu Kết quả chính cứu sử dụng Gries et. al (2009) VAR và cơ chế ECM 16 nước châu Phi, 1961-2004 Có mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và độ mở thương mại, mặc dù chỉ ở một vài mẫu. E. Hoseininasa b et. al. (2012) GMM panel data cho MENAs, 1990- 2008 Tự do tài chính và tự do thương mại có những ảnh hưởng khác nhau đối với phát triển tài chính. Hạnh P.T.T. (2010) Kđ đồng tích hợp, kđ nhân quả; GMM Panel data cho 29 nước đang pt châu Á, 1994- 2008 Tồn tại mối quan hệ 2 chiều giữa tự do hóa thương mại và phát triển/tự do hóa tài chính. Điều này cho thấy mở cửa thương mại có thể coi như đk tiên quyết cho phát triển và tư do hóa tài chính.GMM 2008 cho phát triển và tự do hóa tài chính. Baltagi et. al. (2007) GMM 3 bộ số liệu mảng cho 42 nước đang pt chỉ ra ảnh hưởng lớn của sự mở cửa tài chính và thương mại đối với các mức độ khác nhau tới sự phát triển tài chính ở các nước khác nhau. 1111
  • 12. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN ổ THỰC NGHIỆP 2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm  Về mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và tự do hóa tài chính:hóa tài chính:  Haggard và Maxfield (1993) đã cho thấy mở cửa thương mại là một điều kiện tiên quyết để loại bỏ kiểm soát vốn.  Theo Aizenman và Noy (2004), độ mở tài chính và độ mở thương mại có mối quan hệ hai chiều, mặc dù độ mở cửa tài chính có xu hướng dẫn tới mở cửa thương mại hơn so với các hướng khác.hướng dẫn tới mở cửa thương mại hơn so với các hướng khác.  Tornell, Westermann và Martinez (2004) cũng cho thấy rằng tự do hóa tài chính thường theo sau là tự do hóa thương mại trong 2 thậ kỷ2 thập kỷ qua. 1212
  • 13. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ử ỉ Ự NGHIỆM Nghiên cứu sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) nhằm xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến số đại diện cho tư do hóa kinh tế vàgiữa các biến số đại diện cho tự do hóa kinh tê và phát triển tài chính ở Việt Nam thông qua các bước:  Kiểm định tính dừngị g  Lựa chọn độ trễ và kiểm tra số liên kết đồng tích hợp  Ước lượng VECM và kiểm tra tính ổn định của mô hìnhg  Kiểm định nhân quả Granger  Phân tích các cú sốc ngắn hạn thông qua phân rã 13 Cholesky và phân rã phương sai 13
  • 14. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC 1 Mô hì h hồi Ự NGHIỆM 1. Mô hình hồi quy Johansen và Juselius (1990) và Johansen (1995) đã đề xuất mô hình hiệu chỉnh sai số dạng véctơ (VECM) với như sau: ΔXt = μ + ψ1 ΔXt-1 + ψ2 ΔXt-2 + . . . + ψp Δt-p + Π Xt-1 + εt Trong đó: X là vectơ các biến số; ΔXt-p = Xt-p - Xt-p-1;t-p t p t p 1; p là độ trễ tối ưu; μ là véctơ hệ số chặn, ψ là véctơ hê số của sai phân nhất ở đô trễ pψt-p là véctơ hệ sô của sai phân nhất ở độ trê p, Π là ma trận hệ số đồng tích hợp, hạng của ma trận Π (r(Π)) bằng số quan hệ đồng tích hợp tồn tại; là é t i ố 14εt là véctơ sai sô. 14
  • 15. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ế ́ ử Ự NGHIỆM 2. Biến sô sử dụng  Tự do hóa tài chính: được xem xét dưới 2 khía cạnh  Pháp lý (de jure): chỉ số KAOPEN (Chinn và Ito 2006) Pháp lý (de jure): chỉ sô KAOPEN (Chinn và Ito, 2006)  Thực tế (de facto): tổng tài sản và nợ nước ngoài tính trên GDP (FAL) (Lane và Milesi- Ferreti, 2006). Ngoài ra biến vốn đầu tư tr c tiếp n ớc ngoài (FDI) cũng có thể đánh giá khía cạnh th ctrực tiếp nước ngoài (FDI) cũng có thê đánh giá khía cạnh thực tế của tự do hóa tài chính.  Tự do hóa thương mại: độ mở thương mại (TO)  Phát triển tài chính: có một số biến số có thể đại diện như:  Độ sâu tài chính (Fdeep)  Tổng giá trị vốn hóa thị trường Tổng giá trị vốn hóa thị trường  Tín dụng cấp cho khu vực tư nhân (Private) 1515
  • 16. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC Bả 1 Cá biế ố ử d à ô tả thố kê Ự NGHIỆM Cách tính Nguồn Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Số qs Bảng 1: Các biến sô sử dụng và mô tả thống kê GDP GDP đã loại trừ yếu tố mùa vụ bằng cách cộng dồn 4 quý liền trước GSO 69 Tổng tài sản và nơ nước ngoài FAL Tổng tài sản và nợ nước ngoài, %GDP IFS 17.25 15.94 6.61 69 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cộng dồn, %GDP IFS 32.32 32.36 11.16 69 TO Độ mở thương mại, tổng giá trị xuất nhập khẩu, %GDP IFS 31.46 31.86 9.05 69 Độ sâu tài chính cung tiền M2 Fdeep Độ sâu tài chính, cung tiền M2, %GDP IFS 70.25 66.34 35.64 69 Private Tổng tín dụng dành cho khu vực tư nhân, %GDP IFS 62.37 57.26 35.56 69 1616
  • 17. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ể Ự NGHIỆM 3. 1. Kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ể ểKiểm định ADF Kiểm định PP Hệ số chặn Có hệ số chặn và xu hướng Hệ số chặn Có hệ số chặn và xu hướng FAL 1 64 1 68 1 69 1 79 FO FAL -1.64 -1.68 -1.69 -1.79 d(FAL) -6.34*** -6.31*** -6.42*** -6.39*** FDI -2.58 -3.04 -3.66*** -3.39* d(FDI) 5 49*** 5 87*** 5 50*** 5 93***d(FDI) -5.49 -5.87 -5.50 -5.93 TO TO -1.00 -2.33 -1.54 -3.38* d(TO) -5.08*** -5.04*** -16.07*** -16.70*** Fdeep -0 62 -2 85 -0 42 -2 13 FD Fdeep 0.62 2.85 0.42 2.13 d(Fdeep) -5.76*** -5.73*** -4.59*** -4.54*** Private -1.06 -2.30 -0.70 -1.74 d(Private) -4.02*** -4.01** -3.69*** -3.62** 17d(Private) 4.02 4.01 3.69 3.62 Ghi chú: ***, **, * tương ứng với có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% và 10%. 17
  • 18. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ô ễ à ể ồ í Ự NGHIỆM 3. 2. Lựa chọn độ trê và kiểm định đồng tích hợp  Lựa chọn độ trễ dựa trên chỉ tiêu SIC (Schwarz information criterion)  Sử dụng phương pháp Johansen để kiểm tra số đồng tích hợp Sử dụng phương pháp Johansen để kiểm tra số đồng tích hợp Bảng 3: Kết quả lựa chọn độ trễ và số đồng tích hợp cho các mô hình Độ trễ thích hợp/Số đồng tích hợp FO FAL FDI FAL và FDItích hợp FAL FDI FAL và FDI FD Fdeep 2/1 1/1 1/1 Private 1/1 2/0 1/1Private 1/1 2/0 1818
  • 19. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ồ Ự NGHIỆM 3. 3. Ước lượng đồng tích hợp Bảng 4: Các phương trình ước lượng đồng tích hợp FD Fdeep Private FO FAL etc = Fd - 5.80TO + 1.87FAL - 57.38 [-11.97] [3.22] etc = Pri - 6.12TO + 3.92FAL + 62.68 [-11.78] [5.27] FDI etc = Fd - 2.63TO - 1.89FDI - 74.60 FO FDI [-9.55] [-7.98] FAL và FDI etc = Fd - 4,14TO + 1,43FAL - 1,06 FDI + 70.07 [-11.38] [4.40] [-4.64] etc = Pri - 4.75TO + 2.70FAL - 1.20FDI + 79.78 [-12.48] [7.35] [-5.29] FDI  Do kết quả ước lượng trong các mô hình đều có sự tương đồng nên chúng tôi chỉ thực hiện phân tích cho mô hình 19 g g tổng quát bao gồm cả 2 biến là FDI và FAL 19
  • 20. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ố ồ ở ể Ự NGHIỆM  Mối quan hệ đồng tích hợp được cho bởi biểu thức sau, với etc là thành phần điều chỉnh sai số (error correction terms):correction terms): etc = Fdeep - 4,14 TO + 1,43 FAL - 1,06 FDI + 70.07 (1) [-11.38] [4.40] [-4.64]  Hay mối quan hệ này còn có thể được biểu diễn lại dưới dạng phương trình sau: Fdeep 4 14 TO 1 43 FAL + 1 06 FDI 70 07Fdeep = 4,14 TO - 1,43 FAL + 1,06 FDI - 70,07 2020
  • 21. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ể ô ổ ủ ô ì Ự NGHIỆM 4. Kiểm tra độ ổn định của mô hình  thực hiện kiểm định “điều kiện ổn định VEC” (VEC Stabillity Condition Check)Condition Check). Hình 1: Bảng đơn vị AR (trái) và Đồ thị đơn vị AR (phải) Root Modulus 1.000000 0.9999999999999999 1.000000 0.9999999999999999 1.0 1.5 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.000000 0.9999999999999988 0.709723 0.7097231086934451 0.256829 - 0.392346i 0.4689317267146383 0.0 0.5 0.256829 0.392346i 0.4689317267146383 0.256829 + 0.392346i 0.4689317267146383 0.181082 0.1810817839688177 0 030433 0 03043322526629116 -1.0 -0.5 210.030433 0.03043322526629116 VEC specification imposes 3 unit root(s). -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 21
  • 22. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC 5 Kiể đị h Nhâ ả G Ự NGHIỆM 5. Kiểm định Nhân quả Granger  Để xem xét chiều hướng tác động trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn chúng ta sử dụng kiểm định nhân quả cho các biếng ạ g ụ g ị q trễ và thành phần điều chỉnh sai số. Giả sử, một phương trình ước lượng cho biến Fdeep trong mô hình VECM như sau: FDeept = β0 + FDeept i + TOt i + FALt iFDeept β0 FDeept-i TOt-i FALt-i + FDIt-i + β5 ectt-1 + εt  Trong đó, β là các hệ số, p là độ trễ lựa chọn trong mô hình VECM, ectt-1 là thành phần điều chỉnh sai số, εt là sai số ngẫu, t-1 p , t g nhiên. Để kiểm định liệu tự do hóa thương mại có thực sự tác động đến độ sâu tài chính trong ngắn hạn hay không ta thực hiện kiểm định với giả thuyết 22 H0: = 0 22
  • 23. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ể ả Ự NGHIỆM 5. Kiểm định Nhân quả Granger Bảng 5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger d(Fdeep) d(TO) d(FAL) d(FDI) ect d(Fdeep) - 7.19*** 0.00 0.46 7.69* d(TO) 5.07** - 16.79*** 6.66*** 21.78*** d(FAL) 3.32* 1.88 - 0.07 4.35 d(FDI) 5 38** 0 59 0 05 6 00d(FDI) 5.38** 0.59 0.05 - 6.00 Ghi chú: ***, **, * tương ứng với có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% và 10 Trong dài hạn: hầu như chỉ tồn tại mối quan hệ giữa các biến số tới độ mở thương mại: TO = 0,24 Fdeep + 0,36 FAL - 0,25 FDI 23TO 0,24 Fdeep 0,36 FAL 0,25 FDI 23
  • 24. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC 5 Kiể đị h Nhâ ả G Ự NGHIỆM 5. Kiểm định Nhân quả Granger  Trong ngắn hạn:  Độ mở thương mại chịu tác động bởi các tự do hóa tài chính.  Tồn tại mối quan hệ 2 chiều giữa độ mở thương mại và độ sâu tài chính  Tác động ngược của độ sâu tài chính tới tự do hóa tài chính  Biến tự do tài chính dường như là biến “ngoại sinh yếu”, chỉ có độ mở thương mại là chịu tác động từ á biế khá t ả ắ à dài hcác biến khác trong cả ngắn và dài hạn. 2424
  • 25. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰCỰ NGHIỆM 6. Phân rã Cholesky và phân rã phương sai  Theo kết quả kiểm định nhân quả Granger: thứ tự lựa chọn phân rã Cholesky lần lượt là : FAL FDIlựa chọn phân rã Cholesky lần lượt là : FAL, FDI, Fdeep, và TO.  Thời gian phân rã: 12 quý Thời gian phân rã: 12 quý 2525
  • 26. Response to Cholesky One S.D. Innovations Hình 2: Phản ứng của các biến đối với các cú sốc (thứ tự Cholesky: FAL, FDI, FDEEP, TO) 2 3 4 5 Response of FDEEP to FDEEP 2 3 4 5 Response of FDEEP to TO 2 3 4 5 Response of FDEEP to FAL 2 3 4 5 Response of FDEEP to FDI -1 0 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1 0 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1 0 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1 0 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 Response of TO to FDEEP 3 Response of TO to TO 3 Response of TO to FAL 3 Response of TO to FDI -1 0 1 2 3 -1 0 1 2 3 -1 0 1 2 3 -1 0 1 2 3 -2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2.0 2.5 Response of FAL to FDEEP 2.0 2.5 Response of FAL to TO 2.0 2.5 Response of FAL to FAL 2.0 2.5 Response of FAL to FDI -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0.5 1.0 1.5 Response of FDI to FDEEP 0.5 1.0 1.5 Response of FDI to TO 0.5 1.0 1.5 Response of FDI to FAL 0.5 1.0 1.5 Response of FDI to FDI 26 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 26
  • 27. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ế ả Ự NGHIỆM Kết quả phân rã Cholesky:  Trong khoảng 5 quý đầu sẽ có hiện tượng mở của thương mại lấn át phát triển tài chính và đỉnh điểm làthương mại lấn át phát triển tài chính va đỉnh điểm là sau 2 quý. Từ sau quý thứ 5 sẽ có tác động tích cực tới phát triển tài chính. Trong khi đó, một cú sốc ở cả 2 đại diệ ủ d hó ài hí h đề ó á độ í hdiện của tự do hóa tài chính đều có tác động tích cực tới phát triển tài chính.  Tác động của phát triển tài chính tới đô mở thương mạiTác động của phát triển tài chính tới độ mơ thương mại cũng hoàn toàn tương tự. Trong khi đó, FAL có tác động tích cực tới TO còn FDI thì lại ngược lại. ố Ngoài ra, tác động của 1 cú sốc dương Fdeep tới FAL và FDI là ngược chiều nhau và biến động tương đối phức tạp, tuy nhiên, hiệu ứng lại chỉ ở mức nhỏ. 27p ạp, y , ệ g ạ 27
  • 28. Hình 3: Phân rã phương sai (thứ tự Cholesky: FAL, FDI, FDEEP, TO) Variance Decomposition 40 50 60 70 80 90 Percent FDEEP variance due to FDEEP 40 50 60 70 80 90 Percent FDEEP variance due to TO 40 50 60 70 80 90 Percent FDEEP variance due to FAL 40 50 60 70 80 90 Percent FDEEP variance due to FDI 0 10 20 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 10 20 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 10 20 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 10 20 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 100 Percent TO variance due to FDEEP 100 Percent TO variance due to TO 100 Percent TO variance due to FAL 100 Percent TO variance due to FDI 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 80 100 Percent FAL variance due to FDEEP 80 100 Percent FAL variance due to TO 80 100 Percent FAL variance due to FAL 80 100 Percent FAL variance due to FDI 0 20 40 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 60 80 100 Percent FDI variance due to FDEEP 60 80 100 Percent FDI variance due to TO 60 80 100 Percent FDI variance due to FAL 60 80 100 Percent FDI variance due to FDI 28 0 20 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 28
  • 29. II. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH THỰC ế ả Ự NGHIỆM Kết quả phân rã phương sai:  Tác động của độ mở thương mại chỉ chiếm rất nhỏ trong biến động của phát triển tài chính (chỉ chiếmtrong biến động của phát triển tài chính (chỉ chiếm khoảng 1%).  Ngược lại, biến động của độ mở thương mại chịu ảnh hưởng lớn bởi các biến số còn lại, trong đó chủ yếu là biến tự do hóa tài chính.  Tương tư kết quả phân rã Cholesky phân rã phương Tương tự kết quả phân rã Cholesky, phân rã phương sai cho thấy một cú sốc dương phát triển tài chính chỉ đóng góp rất nhỏ vào sự thay đổi của tự do hóa tài chính (dưới 1% với FAL và dưới 3% với FDI). 2929
  • 30. ế ả ấ ồ ố II. KẾT LUẬN  Kết quả ước lượng mô hình VECM cho thấy tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến số. Tuy nhiên, chiều hướng tác động lại chủ yếu từ các biến tài chínhchiều hướng tác động lại chủ yếu từ các biến tài chính lên tự do thương mại.  Tự do hóa tài chính ở Việt Nam có thể xem như là mộṭ ệ ộ biến “ngoại sinh yếu”.  Tự do hóa tài chính ở Việt Nam chưa thực sự đem lại sự phát triển tài chính trong thời gian qua. Mà ngược lại, sự phát triển tài chính mới là nguyên nhân dẫn tới tự do hóa tài chính ở Việt Namhóa tài chính ở Việt Nam.  Đồng thời, tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa phát triển tài chính với độ mở thương mại 30tài chính với độ mở thương mại. 30
  • 31. PHỤ LỤC 140 Hình 4: Diễn biến các biến số theo thời gian 80 100 120 40 60 0 20 6Q1 6Q3 7Q1 7Q3 8Q1 8Q3 9Q1 9Q3 0Q1 0Q3 1Q1 1Q3 2Q1 2Q3 3Q1 3Q3 4Q1 4Q3 5Q1 5Q3 6Q1 6Q3 7Q1 7Q3 8Q1 8Q3 9Q1 9Q3 0Q1 0Q3 1Q1 1Q3 2Q1 2Q3 3Q1 1996 1996 1997 1997 1998 1998 1999 1999 2000 2000 200 200 2002 2002 2003 2003 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 2008 2009 2009 2010 2010 201 201 2012 2012 2013 TO FDI Fdeep FAL Private 3131
  • 32. TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO  Aizeman, J. and Noy, I. (2004), “Endogenous financial and Trade openness”, NBER, Working Paper No. 10496.  Baltagi, B. H. , P. Demetriades and Law, S. H. (2008), Financial Development, Openness and Institutions: Evidence from Panel Data Journal of Development Economic 89 285 296Evidence from Panel Data, Journal of Development Economic, 89, 285-296.  Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Bài đọc: “Tài chính cho các nước đang phát triển, chương 3: Tác động của hệ thống tài chính nội địa đối với phát triển kinh tế“.  Do, Q. T. and Levchenko, A. A. (2007), “Comparative advantage, demand for external finance, and financial( ) g development”, Journal of Financial Economics 86 (2007) 796-834.  Gries, T. , Kraft M. and Meierrieks, D. (2009), “Linkages between Financial Deepening, Trade Openness, and Economic Development: Causality Evidence from SubSaharan Africa,” World Development, 37 (12), 1849-1860. H h P T (2010) “Fi i l d l t Fi i l d T d N id ” FIW Hanh, P. T. (2010), “Financial development, Financial openness and Trade openness: New evidence”, FIW Working Paper, No. 60, Research Centre International Economics.  Hiro, I. (2006), “Financial development and Financial Liberalization in Asia: Thresholds, institutions and sequence of liberalization,” North American Journal of Economics and Finance, 17 (3), 303-327.  Hoi, C. M. and Hoi, L. Q. (2012), “Financial Development and Income Inequality in Vietnam: An Empirical Analysis”, Journal of Economics and Development, Vol. 14, No.2, August, 2012.  Hosseininasab, E. et. al. (2012), “Effects of Trade and Financial Liberalization on Financial Development (Case Study: MENA Countries)” International Economic Studies Vol 40 No 1 Spring và Summer 2012 pp 57 66Study: MENA Countries)”, International Economic Studies Vol. 40, No. 1, Spring va Summer 2012 pp. 57-66.  Rajan, R. G. and Zingales, L. (2003), “The Great Reversals: the Politics of Financial Development in the Twentieth Century”, Financial Economic, 69, 5–50. 3232
  • 33. Cám ơn đã lắng nghe!g g 3333