SlideShare a Scribd company logo
1 of 127
Download to read offline
www.hcmute.edu.vn
Hoạt động điều hành
chuỗi cung ứng: Hoạch
định và nguồn cung ứng
Chương 2
Nội dung
Nhận thức được Mô hình hoạt động
của chuỗi cung ứng (SCOR)
Hiểu được 3 hoạt động chính
trong HOẠCH ĐỊNH
Hiểu được hai hoạt động chính
trong THU MUA (TÌM NGUỒN
CUNG ỨNG)
[3]
Mô hình hoạt động của
chuỗi cung ứng
Mô hình SCOR-Bốn quy trình hoạt động chuỗi
cung ứng
[4]
Hoạch Định
Dự báo nhu cầu , tồn
kho, định giá sản
phẩm
Mua Hàng
- Hoạt động thu mua
- Quản lý nhà cung
cấp
Sản Xuất
- Điều độ sản xuất
- Quản lý thiết bị
- Quản lý kho…
Phân Phối
- Quản lý đơn hàng
- Quản lý kho, vận
tải
HOẠCH ĐỊNH (Demand Planning)
Hoạch định chuỗi cung ứng là gì?
 Cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao
cách vận hành kinh doanh
 Ổn định tỉ lệ sản xuất
 Mức tồn kho thấp hơn
 Rút ngắn thời gian đáp ứng cho khách
hàng
 Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn
[5]
[6]
HOẠCH ĐỊNH
HOẠCH ĐỊNH
Dự báo nhu cầu
Tại sao dự báo nhu cầu
là cần thiết cho
công tác hoạch định
chuỗi cung ứng?
Dự báo nhu cầu: là bước đầu tiên và
quan trọng trong quá trình hoạch định
Trả lời cho các câu hỏi sau
–What: khách hàng muốn mua gì?
–How much: khách hàng mua bao
nhiêu?
–When: khi nào khách hàng cần
HOẠCH ĐỊNH
Dự báo chiến lược
 Lâu dài
 Dự báo nhu
cầu cho một
nhóm sản
phẩm
Dự báo chiến thuật
Thời gian
ngắn
Sản phẩm
nhỏ lẻ
[8]
HOẠCH ĐỊNH
Mục tiêu của dự báo nhu cầu
[9]
HOẠCH ĐỊNH
Các ràng buộc:
- Chính sách quản lý
- Nguồn lực sẵn có
- Điều kiện thị trường
- Công nghệ
Dữ liệu đầu ra:
Nhu cầu theo thời gian
Các yếu tố môi trường
- Kinh tế
- Xã hội
- Chính trị
- Văn hóa
Dữ liệu đầu vào
- Nghiên cứu thị trường
- Dữ kiện quá khứ
- Quảng cáo
- Khuyến mãi
- Ý kiến chuyên gia
Mô hình dự báo
Dự báo không bao
giờ chính xác 100%
Các chỉ số Forecasts
errors thường được
dùng để đánh giá
tính chính xác của
dự báo
Nhóm sản phẩm
được dự báo doanh
số bán hàng chính
xác hơn từng sản
phẩm riêng lẻ
Dự báo sẽ chính
xác hơn khi thời
điểm dự báo
ngắn hơn
[10]
HOẠCH ĐỊNH
Đặc điểm của việc dự báo nhu cầu
Phân bổ nguồn
lực, vật lực, tài
chính cho phù
hợp
Mọi hoạt động của
công ty đều phụ
thuộc vào doanh số
bán hàng
Dự báo doanh số chính
xác giảm thiểu việc hết
hàng, hủy hàng và
nâng cao năng suất
của nhà máy
Giảm thiểu chi phí
sản xuất, tồn kho,
vận hành và cũng
cố sự hài lòng của
khách hàng
[11]
HOẠCH ĐỊNH
Vai trò của việc dự báo nhu cầu
ĐỊNH TÍNH
MÔ PHỎNG
CHUỖI THỜI GIAN
NHÂN QUẢ
Phỏng theo quan điểm của một cá
nhân (trực giác, quan sát hay ý kiến
chủ quan)
Nhu cầu có liên quan mạnh đến các
yếu tố thị trường
Dựa vào mô hình dữ liệu trong quá
khứ là cơ sở để dự báo nhu cầu trong
tương lai
Kết hợp giữa hai phương pháp nhân
quả và chuỗi thời gian để mô phỏng
hành vi tiêu dùng
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
Các phương pháp dự báo
1. Phương pháp định tính
 Thường dựa vào ý kiến, đánh giá của chuyên gia
(sales, marketing, market research…)
 Khá chủ quan
 Thường sử dụng khi nguồn thông tin bị giới hạn
 Khi cần đưa ra dự báo cho kế hoạch dài hạn
 Thực tế các công ty sử dụng phương pháp này để
dự đoán doanh số bán hàng cho sản phẩm mới,
bằng cách dựa vào doanh số của sản phẩm tương
tự
[13]
HOẠCH ĐỊNH
1. Phương pháp định lượng
Ví dụ danh mục sản phẩm của công ty nước giải khát X
[14]
HOẠCH ĐỊNH
Công ty nước giải
khát X
Nước ngọt có gas
Brand A
Hương cam
Hương dâu
Hương
Chanh (mới)
Brand B
Nước trái cây
(mới)
Hương trà xanh (mới)
Hương dứa( mới)
Bài tập 1:Công ty X dự định tung sản phẩm nước ngọt có gas
hương Chanh, thuộc Brand A. Như vậy doanh số của sản
phẩm này có thể dựa vào doanh số của nước ngọt có gas
hương dâu và cam, Brand A để dự đoán.
[15]
HOẠCH ĐỊNH
Brand A Doanh số trung bình 6 tháng
gần nhất
Hương Cam 100,000 thùng/ tháng
Hương dâu 150,000 thùng/ tháng
Hương
Chanh
Doanh số dự đoán:
(100,000+150,000)/2=125,000 thùng/tháng
Bài tập 2: Công ty X dự định trung sản phẩm nước trái cây
mới,gồm 2 mùi hương trà xanh và hương dứa. Doanh số của
nhóm sản phẩm hoàn toàn mới này thường dựa vào ý kiến
chuyên gia và/ hoặc nghiên cứu thị trường.
[16]
HOẠCH ĐỊNH
Doanh số trung bình 6 tháng gần
nhất
Tự nghiên cứu thị trường nhóm ngành
hàng tương tự của công ty đối thủ
200,000 thùng/ tháng
Ý kiến chuyên gia (sale, marketing) 150,000 thùng/ tháng
Doanh số dự đoán của ngành nước trái
cây
(200,000+150,000)/2=175,000
thùng/tháng
Doanh số nước trái cây hương trà xanh
(dự đoán chiếm 50%)
175,000/2=87,500 thùng/tháng
Doanh số của nước trái cây hương dứa
(dự đoán chiếm 50%)
175,000/2=87,500 thùng/tháng
 Lưu ý:
 Nên sử dụng doanh số trung bình (6 tháng, 9 tháng,
1 năm…) để dự đoán doanh số của sản phẩm mới.
Thường kết hợp với nghiên cứu thị trường để ước
tính độ chấp nhận của khách hàng.
 Sau khi sản phẩm mới này đưa vào thị trường 1
thời gian ( 3 tháng, 6 tháng, 1 năm…tùy ngành
công nghiệp), sẽ dùng phương pháp định tính để
tính lại doanh số dự đoán.
[17]
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
 Dựa vào hệ tương quan và nguyên nhân kết
quả
 Phụ thuộc vào các chỉ số kinh tế và nhân
khẩu học ( tỉ lệ sinh, độ tuổi, thu nhập,…)
 Thường dùng để dự đoán doanh số của
ngành công nghiệp, toàn công ty hoặc
doanh số của nhóm sản phẩm
[18]
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
Ví dụ thực tế:
 Ước lượng doanh số dựa vào các chỉ tiêu
kinh tế: sự tăng trưởng của ngành bất động
sản sẽ dẫn đến sự tăng doanh số của các
ngành hàng vật liệu xây dựng, điện gia dụng,
nội thất….
 Nhân khẩu học: tỉ lệ sinh tăng sẽ dẫn đến
tăng trưởng của nhóm ngành hàng phục vụ
cho trẻ em như sữa, tã, sữa tắm em bé,…
[19]
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
 Dựa vào thống kê hoặc phân tích toán học
của dữ liệu bán hàng trong quá khứ
 Được sử dụng khi có đầy đủ dữ liệu doanh số
bán hàng của quá khứ
 Dữ liệu nên được làm sạch trước khi tiến
hành phân tích thống kê hoặc phân tích toán
học
[20]
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
Các dạng mô hình demand (nhu cầu)
 Level: doanh số thường ổn định quanh một giá trị trung
bình
 Trend: doanh số được dự đoán tăng hoặc giảm qua
thời gan
 Seasonality: doanh số thay đổi theo một kiểu mẫu lập
đi lập lại theo mùa
Random noise: doanh số bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
khác, như khuyến mãi, supply issue…Do đó dữ liệu
thường được kiểm tra và làm sạch trước khi phân tích.
[21]
HOẠCH ĐỊNH
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
Ví dụ:
 Level: dược phẩm (các loại thuốc đặc trị), một số sản phẩm
hóa chất dùng cho công nghiệp có nhu cầu ổn định
 Trend: ngành công nghiệp sữa, các sản phẩm sơ sinh tăng
ở các nước có tỉ lệ sinh tăng
 Seasonality:
 Mùa lạnh: các sản phẩm dưỡng ẩm, quần áo mùa đông
 Mùa nắng nóng: các sản phẩm kem chống nắng, nước giải
khát, đồ thể thao đi biển…
 Mùa mưa: áo đi mưa, dù…
[22]
HOẠCH ĐỊNH
Các mô hình dự báo tương ứng với từng loại nhu
cầu
1. Level:
 Moving average ( phương pháp trung bình trượt)
 Exponential smoothing (phương pháp liên tiến lũy
thừa)
2. Trend: Exponential smoothing with trend (Holt’s
method)
3. Seasonality: Seasonal factor analysis
4. Trend + seasonality: Exponential smoothing with
seasonality (Winter’s method)
[23]
HOẠCH ĐỊNH
Phương pháp định lượng
Cần làm sạch dữ liệu
Lý do cần làm sạch dữ liệu:
 Dữ liệu quá khứ có thể bị sai
 Khuyến mãi có thể làm doanh số 1 tháng tăng rất cao và
những tháng sau giảm mạnh
 Tương tự, hết hàng có thể làm doanh số của một tháng
gỉam, và doanh số những tháng kế tiếp tăng đột biến khi
hàng hóa trở lại bình thường
 Những trường hợp này có thể dẫn đến ngoại lệ khi phân
tích thống kê
 Làm sạch dữ liệu rất quan trọng khi nhập dữ liệu để xử lý
thống kê bằng phần mềm demand planning như
APO(Advanced Planning and Optimizer)
[24]
HOẠCH ĐỊNH
Bài tập: Nhìn vào doanh số thực tế của sản phẩm X năm 2018,
ta thấy tháng 3, 4, 11 và 12 doanh số thực tế tăng bất thường
so với các tháng còn lại.
Nguyên nhân: Tháng 3 doanh sô bằng 0, có thể do out of stock
hoặc supply issue. Tháng 4 có hàng lại nên doanh số tăng rất
cao so với bình thường.
Tháng 11 doanh số tăng gấp đôi so với bình thường, có thể do
khuyến mãi, nên tháng 12 doanh số giảm mạnh so với những
tháng còn lại.
[25]
HOẠCH ĐỊNH
DoanhsốthựctếsảnphẩmXnăm2018(đơnvị:cái)
Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng
SảnphẩmX 1000 1200 - 2000 900 1300 1100 1200 800 1000 2500 400 13400
Doanhsôtrungbình12tháng 1117cái/tháng
[26]
DoanhsốthựctếsảnphẩmXnăm2018(đơnvị:cái)
Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng
SảnphẩmX 1000 1200 - 2000 900 1300 1100 1200 800 1000 2500 400 13400
Doanhsôtrungbình12tháng 1117cái/tháng
Gợiýlàmsạchdữliệu
Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng
SảnphẩmX 1000 1200 1000 1000 900 1300 1100 1200 800 1000 1450 1450 13400
HOẠCH ĐỊNH
Gợi ý làm sạch dữ liệu
[27]
HOẠCH ĐỊNH
Phương pháp Moving average (Trung
bình trượt)
Level: mô hình doanh số không bị ảnh
hưởng bởi “ trend” hay “seasonality”
[28]
HOẠCH ĐỊNH
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
New forecast= average actual sales previous months
 Cách tính thường dùng: dùng trung bình doanh số
của 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng (tùy vào
yêu cầu) trước đó để dự đoán doanh số cho tháng
kế tiếp
 Sử dụng phương pháp moving average khi nhu cầu
ổn định và liên tục, không bị ảnh hưởng mạnh bởi
các yếu tố như mùa, khuyến mãi, xu hướng tăng
hay giảm của ngành công nghiệp…
[29]
HOẠCH ĐỊNH
Bài tập
 Dùng phương pháp trung bình
trượt (3 tháng ) để tính doanh số
dự báo của sản phẩm A từ tháng 7
đến tháng 12 năm 2018.
 Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6
là doanh số thực tế.
[31]
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo
1 2000
2 2100
3 1800
4 1900
5 2000
6 2300
7
8
9
10
11
12
[32]
Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo (3 tháng)
1 2000
2 2100
3 1800
4 1900
5 2000
6 2300 6200
7 2067 6367 2067
8 2122 6489 2122
9 2163 6352 2163
10 2117 6402 2117
11 2134 6414 2134
12 2138 6390 2138
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
[33]
Tháng Doanh số Doanh số 6 tháng Doanh số dự báo
1 2000
2 2100
3 1800
4 1900
5 2000
6 2300
7
8
9
10
11
12
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
Phương pháp Exponential
smoothing (San bằng hàm mũ)
Level: Mô hình doanh số
không bị ảnh hưởng bởi
“trend” hay “seasonality”
[34]
Phương pháp Exponential smoothing
New forecast=(α)*(lasted actual demand)+(1- α)*(old forecast)
 α được gọi là “ weighting factor” hay “smoothing constant”.
Với 0< α<1
 Trong thực tế, old forecast thường được dùng là base line
của sản phẩm (trung bình sales trong điều kiện bình thường)
 Phương pháp này chỉ áp dụng khi nhu cầu ổn định, không
tăng cao hoặc giảm mạnh, không bị ảnh hưởng bởi
seasonality
[35]
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập 1: Tính dự báo doanh số của sản phẩm B trong
tháng 2 năm 2018. Dùng phương pháp exponential
smoothing với α là 0.2
Doanh số thực tế tháng 1/2018 là 1000 cái. Dự báo doanh
số của tháng 1 là 900 cái
[36]
Tháng Doanhsố Dựbáo
1 1000 900
2 0.2*1000+(1-0.2)*900=920cái
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập 2: Nếu nhu cầu tuần này là 102
đơn vị với dự báo đưa ra trước đó là
125, thì con số dự báo cho tuần tới là
bao nhiêu, áp dụng mô hình san bằng
hàm mũ với α=0.3
[37]
Phương pháp (Exponential smoothing)
Nhận xét rút ra từ thực tế:
 Hạn chế: Phương pháp này chỉ tính được doanh số
dự đoán của tháng kế tiếp. Nếu cần tính cho nhiều
tháng kế tiếp thì các công ty trên thực tế phải biến
đổi công thức này lại.
 Tương tự như phương pháp moving average, chỉ
dùng được khi nhu cầu rất ổn định.
 Kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp này trên
APO: nên làm sạch dữ liệu trước khi chạy APO bằng
phương pháp này, vì thực tế rất hiếm khi nhu cầu bị “
random noise” (hết hàng, khuyến mãi)
[38]
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập: Tính doanh số dự báo của sản phẩm B từ tháng 7
đến tháng 12 năm 2018. Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6 là
thực tế. Base line quan sát được từ doanh số quá khứ là
2000 cái/ tháng. Hệ số α là 0.2
[39]
Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo
1 2000
2 2100
3 1800
4 1900
5 2000
2017(trung bình 6 tháng)
=>2000 (doanh số không bị ảnh hưởng bởi
random noise)
6 2300 2000
7 2013 2013
8 2021 2021
9 2022 2022
10 2004 2004
11 2003 2003
12 2002 2002
Phương pháp Holt’s method
Trend: Mô hình doanh số có
xu hướng tăng hoặc giảm dần
theo thời gian
[40]
Phương pháp Holt’s method
 New base line = α*(actual lasted
demand)+(1-α)(old base line+ old trend)
 New trend= β*(new base line-old base
line)+(1-β)*old trend
New forecast= new base line+ new
trend
0<α<1 0<β<1
[41]
Phương pháp Holt’s method
 Phương pháp Holt hay còn gọi là double
exponential smoothing, giúp dự báo khi sản
phẩm có xu hướng tăng trưởng theo thời
gian (dựa trên nghiên cứu thị trường, ý kiến
chuyên gia…)
 Nếu không tính đến yếu tố “ trend”, forecast
của sản phẩm lúc nào cũng sẽ bị lệch (bias)
 Dự báo với Holt’s method: giúp giảm
Forecast errors
[42]
Phương pháp định tính (Holt’s method)
Bài tập dự báo bằng
phương pháp Holt hướng
dẫn thực hiện bằng excel
[43]
Phương pháp Holt’s method
Bài tập: Dự báo doanh thu 3 tháng tiếp
theo cho sản phẩm A bằng phương
pháp Holt, biết α= 0.2; β=0.05; old base
line: 1996.7; old trend: 48.571
[44]
Tháng Doanh số New base line New trend New forecast
1 2000
2 2100
3 2150
4 2300
5 2200
6 2250
7
8
9
Phương pháp Seasonality
Seasonality: Mô hình doanh số bị chi
phối bởi yếu tố mùa nhưng không có
sự tăng trưởng.
[45]
Phương pháp Seasonality
 Sản phẩm được xem là có tính chất seasonality khi nhu cầu
của sản phẩm đó có sự thay đổi lặp đi lặp lại vào một mùa
hoặc một thời điểm nhất định qua thời gian
 Các bước để tính seasonal forecast
1. Tính chỉ số seasonal index của nhu cầu cho mỗi giai đoạn
2. Seasonal Index= period average demand/average demand for
all periods
3. Tính nhu cầu trung bình (còn gọi là deseasonalized demand
forecast) của giai đoạn cần làm dự báo
4. Tính seasonal forecast cho giai đoạn cần làm sự báo
[46]
Phương pháp Seasonality
Bài tập: Tính dự báo doanh số bán
hàng theo quý của sản phẩm C
trong năm 2017, dựa vào doanh số
thực tế từ năm 2014 đến 2016.
( Thực hành bằng excel)
[47]
Phương pháp Seasonality
Bài tập:
Đặt ra trường hợp năm ngoái, một doanh nghiệp bán
được trung bình 1000 đơn vị sản phẩm của một loại
hàng hóa trong một năm. Tính trung bình, có 200 đơn
vị sản phẩm được bán vào mùa xuân, 350 đơn vị sản
phẩm được bán vào mùa hè, 300 đơn vị sản phẩm
vào mùa thu và 150 đơn vị vào mùa Đông. Yếu tố thời
vụ (chỉ số) là tỷ lệ số lượng sản phẩm được bán vào
mỗi mùa chia cho số trung bình sản phẩm của tất cả
các mùa.
Hãy dự báo số sp bán được cho các mùa của năm nay bằng pp Seasonality
[48]
Phương pháp Seasonality + Trend
Trend + Seasonality: Mô hình
áp dụng khi doanh số bị chi
phối bởi yếu tố mùa và có sự
tăng trưởng
[49]
Mô hình: Exponantial soothing with seoanality (Winter’s
Method)
Công thức:
 New base line = α*(actual lasted demand/ old seasonal
index)+(1-α)(old base line + old trend)
 New trend = β*(new base line-old base line)+(1-β)*old
trend
 New seasonal index=γ*(actual lasted demand/new base
line)+(1-γ)*old seasonal index
 New forecast= new seasonal index*(new base line+ new
trend)
0<α<1 0<β<1 0<γ<1
[50]
Quy trình Hoạch định nhu cầu
[51]
 Hoạch định nhu là một quy trình cần sự
hợp tác làm việc của nhiều phòng ban khác
nhau, vì các phương pháp tính forecast ở
các bài trước chỉ tính được pure demand
(nhu cầu thuần túy)
 Trên thực tế, doanh số của một công ty bị
ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố phức tạp
khác nhau. Vì vậy, demand planning là một
quy trình cần sự hợp tác của nhiều phòng
ban.
[52]
Quy trình Hoạch định nhu cầu
Quy trình Hoạch định nhu cầu
[53]
Marketing Plan
Sales Plan
Finance Plan
Operations Plan
Consensus
Process
One
Number
forecast
Quy trình Hoạch định nhu cầu
Thảo luận :
Ngoài các phương pháp đã trình
bày ở các bài trước, khi làm
demand planning các bạn cần
chú ý điều gì và vai trò của
Demand planner là gì ?
[54]
Khi làm demand planning các bạn cần chú ý:
 Kế hoạch khuyến mãi (promotion plan, promotion event, sampling,…)
 Hoạt động marketing( hội thảo, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo…)
 Kế hoạch mở cửa hàng mới (new opening), khách hàng mới (new
customers), kênh bán hàng mới (new channel)
 Sale forces (lực lượng bán hàng)
 Cannibalization (là sự mất doanh số của một trong những sản phẩm cũ khi
công ty cho ra mắt sản phẩm mới)
 Thay đổi giá
 Sản phẩm mới hoặc sản phẩm bị ngưng cung ứng (Phase In, Phase
Out)
 Other random noises ( supply issue, capacity issue, competition…)
Làm sao để có các thông tin này?=> the key is
cooperation
[55]
Quy trình Hoạch định nhu cầu
Vai trò của Demand planner trong demand planning
process:
1. Lưu giữ dữ liệu doanh số quá khứ của từng sản phẩm (bao
gồm những thông tin về promotions, events,… trong quá
khứ)
2. Tính Pure demand ( tham khảo các phương pháp đã trình
bày)
3. Thu thập thông tin từ các phòng ban (sales, marketing,
finance, operation) qua các demand meeting
4. Đảm bảo tính chính xác của các của các thông tin ghi nhận
được và tổng hợp nên “ Consensus forecast number”
5. Theo dõi các hoạt động sale và marketing
6. Phân tích và cải thiện forecast errors.
[56]
Quy trình Hoạch định nhu cầu
Các công thức tính Forecast Errors
Đo lường tính chính xác của
Forecast
Mean Absolute Deviation (MAD)
Mean Absolute Percentage Error
(MAPE)
[57]
Các công thức tính Forecast Errors
Mean Absolute Deviation (MAD)
 MAD=∑ Absolute errors/ numbers of periods
 MAD càng nhỏ thì dự báo càng chính xác.
Ví dụ: bằng excel
MAD= 1871/12= 156 đơn vị
[58]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Total
Doanhsốdựđoán(Forecast) 2000 2100 2150 2300 3200 1750 2466 2456 2472 2478 2482 2489 28343
Doanhsốthựctế(Actual) 2100 2050 2300 2000 3500 1500 2300 2400 2700 2400 2300 2500 28050
Độlệchtuyệtđối(AbsoluteErrors) 100 50 150 300 300 250 166 56 228 78 182 11 1871
MAD 1871/12 156đơnvị
Tháng
Các công thức tính Forecast Errors
Mean Absolute Percentage Error (MAPE)
Đây là công thức được sử dụng phổ biến nhất ở các công ty
MAPE (%)=
∑ Absolute errors ∗ 100
Actual Demand∗number of periods
 Trên thực tế MAPE được đo theo từng tháng, nên không cần
chia cho number of periods.
 MAPE được đo theo %
 Forecast càng chính xác thì MAPE càng nhỏ
 Tính chính xác của Forecast (Forecast accuracy)=100%-
MAPE
[59]
Các công thức tính Forecast Errors
 Ví dụ:
Lưu ý:
 Trên thực tế ở các công ty sẽ tính tổng Absolute Errors của toàn bộ sản phẩm
chia cho tổng Actual demand
 Chỉ tiêu MAPE ở các công ty sẽ là khoảng 30%-35% cho toàn bộ sản phẩm
 Cải thiện tính chính xác của Forecast là phải giảm được MAPE
[60]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Total
Doanhsốdựđoán(Forecast) 2000 2100 2150 2300 3200 1750 2466 2456 2472 2478 2482 2489 28343
Doanhsốthựctế(Actual) 2100 2050 2300 2000 3500 1500 2300 2400 2700 2400 2300 2500 28050
Độlệchtuyệtđối(AbsoluteErrors) 100 50 150 300 300 250 166 56 228 78 182 11 1871
MAPE 5% 2% 7% 15% 9% 17% 7% 2% 8% 3% 8% 0% 7%
ForecastAccuracy 95% 98% 93% 85% 91% 83% 93% 98% 92% 97% 92% 100% 93%
Tháng
Các công thức tính Forecast Errors
Bài tập: Tính MAPE cho sản phẩm dưới đây
[61]
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Forecast 2100 2150 2300
Actual 2050 2300 2000
Absolute errors
MAPE
QUẢN LÝ TỒN KHO
(INVENTORY
MANAGEMENT)
[62]
Trình bày được khái niệm hàng tồn kho
Giải thích được tại sao doanh nghiệp cần
thiết phải quản trị hàng tồn kho
Tính toán được các chi phí liên quan liên
quan đến việc quản trị hàng tồn kho
Phân loại được các dạng tồn kho
Vận dụng được các kỹ thuật quản trị
hàng tồn kho
Ứng dụng được mô hình đặt hàng kinh
tế theo số lượng EOQ.
[63]
QUẢN LÝ TỒN KHO
QUẢN LÝ TỒN KHO
“Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất
và phân phối càng mở rộng, thì bạn sẽ
ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nếu
quan tâm đến tồn kho”
Hau Lee
1. Khái niệm
Hàng tồn kho là tất cả nguồn lực đang
được dự trữ cho việc sản xuất hiện tại
hoặc trong tương lai. Hàng tồn kho có
thể được gọi là nguồn lực nhàn rỗi.
[65]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn
trong tài sản của doanh nghiệp
(40-50%)
Quản lý, kiểm soát hàng tồn kho tốt sẽ
có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp
phần đảm bảo cho quá trình sản xuất
liên tục của doanh nghiệp
[66]
QUẢN LÝ TỒN KHO
2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Khi nào thì nên
đặt hàng?
Lượng đặt hàng
là bao nhiêu?
[67]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Quản trị hàng tồn kho cơ bản là giải quyết hai
vấn đề chính là:
2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
Tại sao doanh
nghiệp cần có
Tồn kho?
[68]
QUẢN LÝ TỒN KHO
QUẢN LÝ
HTK
Hàng tồn kho
nhiều
• Đáp ứng nhu cầu thị
trường
• Tăng chi phí lưu kho
• Giảm chi phí sản
xuất, vận chuyển
….
Hàng tồn kho ít
• Có thể không đáp
ứng nhu cầu thị
trường
• Giảm chi phí lưu kho
• Tăng chi phí sản
xuất, vận chuyển
….
ĐÁNH
ĐỔI
DOANH NGHIỆP ĐÔI KHI PHẢI ĐÁNH ĐỔI,
VÌ THẾ CẦN PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNG TỒN KHO HIỆU QUẢ
NHẤT
QUẢN LÝ TỒN KHO
Ví dụ:
 Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công ty dự
báo tình hình lỗ trong năm. Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không
chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết
 Trong năm 1993, Liz Claiborne trải qua sự sụt giảm thu nhập do kết quả
của nhu cầu cao hơn tồn kho rất nhiều.
 Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm
ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả
 Trong năm 2001, Cisco phải chịu chi phí 2,25 bảng anh cho mỗi đơn vị
tồn kho vượt mức do sự sụt giảm về doanh số bán.
[70]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho
Tiêu chí để đánh giá một doanh nghiệp trong việc tổ
chức quản trị hàng tồn kho là "chi phí hàng tồn kho“,
chi phí này gồm:
[71]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Chi phí
đặt hàng
Là toàn bộ chi phí liên quan đến
việc thiết lập đơn hàng bao gồm:
chi phí cho việc tìm nguồn hàng,
thực hiện quy trình đặt hàng,
chi phí chuẩn bị và vận chuyển
hàng đến kho của doanh nghiệp…
 Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho
[72]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Chi phí
Lưu kho
(Chiếm tỷ
trọng lớn
nhất)
Chi phí về nhà cửa, kho hàng: tiền thuê
kho hàng, chi phí bảo hiểm nhà kho…
Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện:
Tiền mua, thuê dụng cụ thiết bị…
Chi phí cho nhân lực hoạt động giám sát.
Phí tổn cho việc đầu tư hàng tồn kho: phí
vay mượn vốn, đánh thuế…
Thiệt hại của hàng tồn kho: do mất mát,
hư hỏng hoặc không sử dụng được
 Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho
[73]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Chi phí
Mua hàng
Là chi phí chi trả cho việc mua
hàng tính bằng cách nhân
khối lượng hàng hóa mua với
đơn giá một đơn vị hàng
Các dạng tồn kho
(Phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng)
Cung ứng
- Nguyên vật
liệu, bán thành
phẩm, phụ tùng
trên đường vận
chuyển
Sản xuất
- Sản phẩm dở
dang
- Thành phẩm
trong kho thành
phẩm
Tiêu thụ
- Thành phẩm
trong kho các
nhà buôn bán
[74]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Các dạng hàng tồn kho
[75]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Các dạng tồn kho
(Phân theo nguyên nhân hình thành tồn kho )
Tồn kho chu kỳ
- cần thiết để đáp
ứng nhu cầu sản
phẩm giữa những
đơn hàng được
điều độ hàng
ngày
Tồn kho theo
mùa
- sản xuất và dự
trữ sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu
trong tương lai
Tồn kho an toàn
- cần thiết để bổ
sung cho nhu cầu
không chắc chắn
và thời gian thực
hiện đơn hàng
Áp dụng các mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự
trữ tối ưu
Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng
phụ tùng dự trữ chính xác
Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa
lượng sản phẩm dở dang
Nắm chắc nhu cầu của khách hàng, tức là nắm chắc về số lượng sản
phẩm và thời điểm giao hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất vừa đủ không dư
Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách
tồn kho (xác định khi nào thì tăng hàng, khi nào thì không).
[76]
QUẢN LÝ TỒN KHO
QUẢN LÝ TỒN KHO
Các biện pháp giảm lượng hàng tồn kho
 Các kỹ thuật quản trị hàng tồn kho
- Kỹ thuật phân tích ABC: Dựa vào nguyên tắc Pareto
- Kỹ thuật phân tích HML: Dựa trên đơn giá các mặt hàng,
mặt hàng có đơn giá cao, trung bình, thấp.
- Kỹ thuật phân tích VED: Dựa trên độ tương quan của các
mặt hàng. Sử dụng trong tồn kho phụ tùng
- Kỹ thuật phân tích FSN: Dựa trên việc tiêu thụ của các mặt
hàng như tiêu thụ nhanh, chậm hoặc không được tiêu thụ
- Kỹ thuật phân tích SDE: Dựa trên các loại hàng tùy thuộc
vào loại hàng cụ thể.
- Kỹ thuật phân tích GOLF: Dựa trên nguồn gốc hàng hóa: từ
nguồn cung cấp của Nhà nước, doanh nghiệp khác hay từ
nước ngoài.
[77]
QUẢN LÝ TỒN KHO
 Kỹ thuật phân tích ABC
Là một hệ thống phân loại sản phẩm của công ty theo mức
độ quan trọng dựa trên doanh số đóng góp
Như vậy, cần tập trung vào kiểm soát tồn kho cho sản phẩm loại A:
- Tránh hết hàng sản phẩm loại A
- Hệ thống ABC nên được phân loại mỗi 6 tháng vì doanh số các sản
phẩm có thể thay đổi
[78]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Hệ thống ABC Doanh số
Sản phẩm loại A Đóng góp 80% doanh số của công ty
Sản phẩm loại B Đóng góp 15% doanh số của công ty
Sản phẩm loại C Đóng góp 5% doanh số của công ty
 Kỹ thuật phân tích ABC
 Ví dụ hệ thống phân loại ABC cho các sản phẩm của một
công ty nước giải khát như bên dưới (excel file)
[79]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Sản phẩm Doanh số năm 2018(vnd) % Đóng góp Phân loại
Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,600,000,000 19% A
Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,100,000,000 13% A
Nước có gas hương chanh, lon 300ml 1,000,000,000 12% A
Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 850,000,000 10% A
Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 750,000,000 9% A
Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 600,000,000 7% A
Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 520,000,000 6% A
Nước có gas hương nho, lon 300ml 420,000,000 5% A
Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 400,000,000 5% B
Nước tinh khiết chai 5000L 350,000,000 4% B
Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 300,000,000 4% B
Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 200,000,000 2% B
Nước tinh khiết chai 300ml 200,000,000 2% C
Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 150,000,000 2% C
Nước tinh khiết chai 1000L 100,000,000 1% C
Tổng cộng 8,540,000,000 100%
Mô hình đặt hàng kinh tế - EOQ
(Economic Order Quantity):
 Nhằm xác định mức đặt hàng hiệu
quả trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí
tồn kho và chi phí đặt hàng.
QUẢN LÝ TỒN KHO
 Điều kiện để áp dụng mô hình EOQ:
- Nhu cầu phải được xác định và đều trong năm.
- Giá đơn vị không thay đổi theo qui mô đặt
hàng.
- Chi phí đặt một đơn hàng là bằng nhau bất kể
qui mô lô hàng.
- Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng hàng
tồn kho.
- Dự trữ có thể được bỏ qua do cung cấp hàng
đúng lúc.
QUẢN LÝ TỒN KHO
Số lượng đặt hàng=Q
( cực đại tồn kho)
Hệ số sử dụng
Trung bình (Q/2)
Cực tiểu tồn kho
0
Thời gian
Mức độ sử dụng kho
QUẢN LÝ TỒN KHO
Chi phí tồn kho cực tiểu
QUẢN LÝ TỒN KHO
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ
Q= L ượng đặt hàng
Q*= Lượng đặt hàng kinhtế EOQ
D= L ượng cầu hàng năm
S= Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
H= Phí lưu kho/đơn vị.năm
QUẢN LÝ TỒN KHO
Mô hình EOQ
Phí lưu kho hàng năm
= ( Mức tồn kho trung bình)×(Phí lưu kho/hạng
mục.năm)
Lượng đặt hành kinh tế được xác định tại điểm có
chi phí đặt hàng = Chi phí tồn kho.
QUẢN LÝ TỒN KHO
Ví dụ áp dụng mô hình EOQ
Xác định lượng đặt hàng kinh tế EOQ:
Nhu cầu hàng năm D = 1.000 đơn vị
Chi phí cho mỗi lần đặt hàng S = 10 $
Chi phí tồn trữ H = 0,50$/đơn vị.năm
QUẢN LÝ TỒN KHO
QUẢN LÝ TỒN KHO
Mô hình EOQ
 Tính bằng excel:
QUẢN LÝ TỒN KHO
Tính bằng phần mềm QM for Windows
QUẢN LÝ TỒN KHO
Thực hành tính EOQ:
Sản phẩm Z có nhu cầu sử dụng hàng năm là
240 đơn vị. Chi phí cố định cho mỗi lần đặt
hàng là 5$. Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là
7$. Tồn kho hàng năm chiếm 30% cho mỗi
đơn vị. Tính lượng đặt hàng tối ưu
Ta giải bài này bằng tính tay, excel hoặc QM
for windows
Mở phần mềm QM, sau đó vào
 Module/Inventory
QUẢN LÝ TỒN KHO
Thực hành tính EOQ
 Đáp án:
Áp dụng CT EOQ ta có:
QUẢN LÝ TỒN KHO
Thực hành tính EOQ
QUẢN LÝ TỒN KHO
Một siêu thị có nhu cầu hàng năm về sản phẩm A là 40.000 sản
phẩm. Chi phí đặt hàng là 250.000 đồng/đơn hàng, không kể số
lượng đặt hàng là bao nhiêu;chi phí tồn trữ là 20% đơn giá sản
phẩm. Sản phẩm A được cung cấp với giá100.000 đồng/sản phẩm.
Hỏi người ta đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu sản phẩm để tối thiểu
hóa tổng chi phí tồn kho?Giả sử thời gian để thực hiện đơn hàng là 2
ngày, thời gian làm việc trong năm là 250 ngày. Xác định lượng đặt
hàng tối ưu và điểm tái đặt hàng (Recorder point)
Ta có D = 40.000; S = 250.000; H = 20%×100.000
=20.000; N = 250 ngày, L = 2 ngày; d = D/N = 160
Ta giải bài này bằng QM for windows
Mở chương trình QM for windowsMở phần mềm QM, sau đó vào
Module/Inventory
QUẢN LÝ TỒN KHO
Dùng phần mềm QM for Window
QUẢN LÝ TỒN KHO
 Tính số lượng đặt hàng kinh tế và điểm tái
đặt hàng, cho biết:
Nhu cầu hàng năm (D)= 1000 đơn vị
Nhu cầu trung bình hàng năm (d)= 1000/365
Chi phí đặt hàng (S)=5$/ đơn hàng
Chi phí lưu kho (H)=1,25$/ đơn vị hàng năm
Thời gia chờ (L)= 5 ngày
Chi phí mỗi đơn vị (C)= 12,5$
[95]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Bài giải:
 Lượng đặt hàng tối ưu: Q*=𝑥 =
2∗1000∗5
1,25
= 89,4 đơn vị
 Điểm đặt hàng là : R=d*L=(1000/365)*5=13,7 đơn vị
Làm tròn với số đơn vị gần nhất, chính sách tồn kho như sau: khi
mức tồn kho giảm còn 14, đặt hàng với số lượng là 89 hay nhiều
hơn.
Tổng mức chi phí hàng năm sẽ là:
TC=DC+(D/Q)*S+(Q/2)*H= 1000*12,5+(1000/89)*5+(89/2)*1.25
= 12,611 $
[96]
QUẢN LÝ TỒN KHO
[97]
QUẢN LÝ TỒN KHO
 Báo cáo tồn kho SLOB
SLOB nghĩa là Slow moving and Obsolete: báo cáo chỉ ra
nhưng mặt hàng đang bán chậm và có rủi ro phải hủy hàng
(do gần hạn sử dụng )
Ý nghĩa:
 SLOB là hậu quả của forecast inaccuracy. Để giảm SLOB
phải tăng tính chính xác của Forecast
 Người quản lý hàng hóa của công ty (Supply planner,
demand planner) phải có trách nhiệm cập nhật báo cáo này
hằng tháng
 Các bộ phận phải làm việc cùng nhau để giảm số lượng
SLOB (khuyến mãi, dùng làm hàng mẫu…)
 Dự trữ chi phí để hủy hàng và tiến hành hủy hàng nếu bắt
buộc (liên quan đến kiểm toán) [98]
QUẢN LÝ TỒN KHO
 Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A
[99]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Sản phẩm Tồn kho Doanh số 6 tháng tiếp theo Tồn kho còn lại PHÂN LOẠI
Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,000 5,000 4,000
Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,200 4,000 2,800
Nước có gas hương chanh, lon 300ml 900 3,800 2,900
Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 1,500 3,500 2,000
Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 1,150 3,200 2,050
Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 1,250 3,600 2,350
Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 1,400 4,000 2,600
Nước có gas hương nho, lon 300ml 1,500 3,700 2,200
Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 1,800 2,000 200
Nước tinh khiết chai 5000L 2,000 2,500 500
Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 1,200 1,500 300
Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 2,000 2,300 300
Nước tinh khiết chai 300ml 2,500 2,000 -500 SLOB
Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 3,500 3,000 -500 SLOB
Nước tinh khiết chai 1000L 5,000 4,000 -1,000 SLOB
Ghi chú: doanh số 6 tháng hay 3 tháng hay 12 tháng tùy thuộc vào ngành công nghiệp và hạn
sử dụng của sản phẩm
 Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A
[100]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Sản phẩm Tồn kho Doanh số 6 tháng tiếp theo Tồn kho còn lại Hạn sử dụng còn lại Phân loại
Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,000 5,000 4,000 11tháng
Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,200 4,000 2,800 13tháng
Nước có gas hương chanh, lon 300ml 900 3,800 2,900 13tháng
Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 1,500 3,500 2,000 12tháng
Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 1,150 3,200 2,050 13tháng
Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 1,250 3,600 2,350 12tháng
Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 1,400 4,000 2,600 13tháng
Nước có gas hương nho, lon 300ml 1,500 3,700 2,200 12tháng
Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 1,800 2,000 200 8tháng nearlySLOB
Nước tinh khiết chai 5000L 2,000 2,500 500 8tháng nearlySLOB
Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 1,200 1,500 300 8tháng nearlySLOB
Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 2,000 2,300 300 8tháng nearlySLOB
Nước tinh khiết chai 300ml 2,500 2,000 -500 5tháng SLOB
Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 3,500 3,000 -500 5tháng SLOB
Nước tinh khiết chai 1000L 5,000 4,000 -1,000 5tháng SLOB
Như vậy: khi phân tích SLOB phải xem xét cả hạn sử dụng và số lượng tồn kho
 Hệ thống VMI
 VMI (Vendor managed inventory) là một hệ thống khi nhà
cung cấp có thể kiểm tra được tồn kho, nhu cầu của nhà
máy và chủ động việc điều phối hàng để đảm bảo việc
sản xuất, bán hàng được liên tục.
Để thực hiện được VMI, điểm quan trọng nhất là thông tin và
hệ thống IT tiên tiến
[101]
QUẢN LÝ TỒN KHO
Hệ thống VMI
Lợi ích của VMI:
 Gỉam thiểu được hết hàng
 Nhà cung cấp chủ động hơn trong quá trình
sản xuất nguyên vật liệu và có thể chủ động
giữa safety stock cho buyer ( nhà máy)
 Tăng customer service level
 Giúp giảm tồn kho và giảm chi phí lưu kho,
cải thiện cash flow.
[102]
QUẢN LÝ TỒN KHO
THU MUA
(TÌM NGUỒN CUNG
ỨNG)
[103]
NỘI DUNG
Vai trò và tầm quan trọng của Nguồn cung
Chiến lược và chiến thuật lựa chọn nhà cung
cấp
Đánh gía nhà cung cấp
Quản lý nhà cung cấp
[104]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
MUA HÀNG
(số liệu:
phòng kế
hoạch)
QUẢN LÝ
MỨC TIÊU
DÙNG
(giá cả:
phòng tài
chính)
LỰA CHỌN
NHÀ CUNG
CẤP
THƯƠNG
LƯỢNG
HỢP ĐỒNG
QUẢN LÝ
HỢP ĐỒNG
Thu mua là quy trình gồm 05 hoạt động chính
sau:
MUA HÀNG
(số liệu:
phòng kế
hoạch)
QUẢN LÝ
MỨC TIÊU
DÙNG
(giá cả:
phòng tài
chính)
LỰA CHỌN
NHÀ CUNG
CẤP
THƯƠNG
LƯỢNG
HỢP ĐỒNG
QUẢN LÝ
HỢP ĐỒNG
 Mua nguyên vật liệu trực tiếp
 Mua những dịch vụ như bảo trì, sữa
chữa, vận hành
 Mua sắm trang thiết bị sản xuất
Chú ý: danh mục sản phẩm;
số lượng đơn đặt hàng; giá cả;
phương thức vận chuyển;
điều kiện thanh toán
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Vật tư đẩm bảo cho sản xuất, có thể
đến từ hai nguồn:
Tự làm lấy (nguồn nội bộ công
ty)
Đi mua (nguồn cung cấp bên
ngoài)
[107]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
[108]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Đúng Giá Right Price
Đúng Thời Điểm Right Time
Đúng Chất Lượng Right Quality
Đúng Số Lượng Right Quantity
Đúng Nguồn Right Source
5 mục tiêu “truyền thống” 5R của chức
năng mua hàng:
[109]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Đúng giá
 Mua hàng đúng giá đem lại lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp,
ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
của doanh nghiệp.
 Kỹ năng thương lượng với nhà
cung cấp là kỹ năng quan trọng.
[110]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Đúng thời điểm
và số lượng
-Tốc độ giao hàng
-Độ tin cậy việc giao hàng
-Tính linh hoạt
Mua hàng nước ngoài giao hàng
bằng tàu biển có thể từ 1~2 tháng,
một số mặt hàng như thực phẩm,
hóa chất có hạn sử dụng….
[111]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Đúng chất lượng
-Lợi thế cạnh tranh chất lượng
-Tốc độ giao hàng tăng
-Độ ổn định tăng
+ Hàng hóa/dịch vụ không đạt chất lượng
sẽ tăng chi phí, tăng thời gian giao hàng
+ Hợp tác nhà cung cấp để đảm bảo)
chất lượng,đầu tư, phát triển chương trình
SQA (Supplier Quality Assurance):
thiết bị, quy trình, huấn luyện…
[112]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua Hàng
Đúng nguồn
Lựa chọn đánh giá năng lực nhà cung cấp
mức phục vụ, giao hàng, hỗ trợ kỹ thuật…
tác động đến:
-Giá
-Chất lượng
- Giao hàng
+ Mua hàng từ một nguồn hay
nhiều nguồn
 Thu mua có hiệu quả bắt đầu bằng việc
tìm hiểu danh mục sản phẩm cần mua,
từ nhà cung cấp nào, với giá cả là bao
nhiêu.
 Xem xét mức tiêu dùng so với dự báo để
có điều chỉnh trong thu mua
[113]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG
Theo các bạn công việc
của một nhân viên
Purchasing là gì và
những khó khăn khi gặp
phải?
[114]
Thảo luận:
1. Tiêu chí lựa chọn và đánh giá nhà
cung cấp. Cho ví dụ
2. Chiến lược trong lựa chọn nhà cung
cấp. Cho ví dụ
3. Mua sắm xanh là gì? Tại sao ngày nay
chúng ta cần quan tâm đến mua sắm
xanh. Cho ví dụ
[115]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
Tập hợp thông tin
Đánh giá
Tiếp xúc, đề nghị
Thử nghiệm
Quan hệ lâu dài
Làm lại
Có
Không
Đạt yêu cầu
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Quy trình mua hàng theo ISO của các doanh nghiệp
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp:
1. Đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật
2. Khả năng sản xuất của nhà cung cấp
3. Độ tin cậy của nhà cung cấp
4. Dịch vụ và thái độ chuyên nghiệp
5. Vị trí
6. Giá cả
7. Chất lượng
8. Khả năng tài chính ổn định
9. Thái độ của ban giam đốc
[118]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
Chiến lược trong lựa chọn nhà cung cấp:
 Nhiều nhà cung cấp cho một loại nguyên liệu, tạo supplier
database và giữ quan hệ với nhiều nhà cung cấp
Ví dụ: các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nhanh
 Partnership với một nhà cung cấp cho một loại nguyên vật
liệu chủ lực
Ví dụ: các công ty sản xuất các mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật cao (Toyota)
 Lựa chọn nhà cung cấp từ địa phương thay thế cho supplier
oversea.
[119]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
Mua sắm xanh- Green purchasing
Mua sắm xanh là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc lựa
chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng
ít gây tác động xấu đến môi trường, có cùng mức giá cạnh
tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội (International
Green Purchasing Network, Green Purchasing: The new
Growth Frontier, 2010).
[120]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Mua sắm xanh- Green purchasing
Khi tiến hành mua sắm, bộ phận cung ứng
cần chú ý đến hai thành tố:
 Mua vật tư và các mặt hàng có thể tái chế
được
 Vấn đề môi trường và trách nhiệm pháp lý
liên quan đến việc sử dụng và thải hồi các
vật tư nguy hiểm
Ví dụ: Henry Ford tận dụng lại gỗ đóng các
thùng đựng vật tư cho hãng Ford
[121]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Lợi ích của thuê thuê ngoài:
 Tích hợp năng lực: giúp gia tăng thặng dư của chuỗi
bằng khả năng tập trung nhu cầu của nhiều công ty ->tính
kinh tế theo qui mô
 Tích hợp tồn kho: tồn kho tập trung thông qua số lượng
lớn khách hàng
 Tích hợp vận tải qua các trung gian vận chuyển (FedEX,
DHL..)
 Tích hợp vận tải thông qua các trung gian lưu kho
 Tích hợp thu mua: các trung gian thu mua
 Tích hợp thông tin: các trang mua bán online, nhà bán lẻ
[122]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Rủi ro của việc thuê ngoài:
 Qui trình bị gián đoạn
 Đánh giá chưa đủ chi phí để phối hợp
 Giảm tương tác giữa nhà cung cấp và khách
hàng
 Giảm sự tự chủ về năng lực và quyền lực
của bên thứ 3 tăng lên
 Rủi ro phải chia sẻ thông tin mật, bí quyết
kinh doanh cho đối tác
[123]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Các Quyết Định Trong Thu Mua
Hợp đồng và đơn hàng với nhà cung cấp cần bao gồm những
thông tin sau:
1. Giá
2. Loại nguyên vật liệu, sản phẩm
3. Điều khoản
4. Thời gian giao hàng
5. Hình thức giao hàng, vận chuyển
6. Số lượng
7. Chất lượng
8. Hình thức thanh toán
(xem file mẫu hợp đồng)
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG
Quản lý một chu trình mua hàng
(Purchasing Circle)
[125]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
Supply Chain Finance- Hỗ trợ nhà cung cấp
[126]
TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
BÀI TẬP NHÓM
Tìm hiểu Quy trình mua hàng
của 1 Doanh nghiệp
[127]

More Related Content

Similar to 02-Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng.pdf

Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Thao Vy
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
huytv
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Ken Severus
 
Nguyễn thanh phương1
Nguyễn thanh phương1Nguyễn thanh phương1
Nguyễn thanh phương1
John Nguyen
 
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Thao Vy
 

Similar to 02-Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng.pdf (20)

Cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch sản xuất. 9 điểm
Cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch sản xuất. 9 điểmCơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch sản xuất. 9 điểm
Cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch sản xuất. 9 điểm
 
Chapter 3 pdf (2).pptx
Chapter 3 pdf (2).pptxChapter 3 pdf (2).pptx
Chapter 3 pdf (2).pptx
 
C3 hoạch định
C3   hoạch địnhC3   hoạch định
C3 hoạch định
 
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
 
Chuyên Đề Thực Tập Sử Dụng Phương Pháp Thống Kê Trong Việc Đánh Giá Hiệu Quả ...
Chuyên Đề Thực Tập Sử Dụng Phương Pháp Thống Kê Trong Việc Đánh Giá Hiệu Quả ...Chuyên Đề Thực Tập Sử Dụng Phương Pháp Thống Kê Trong Việc Đánh Giá Hiệu Quả ...
Chuyên Đề Thực Tập Sử Dụng Phương Pháp Thống Kê Trong Việc Đánh Giá Hiệu Quả ...
 
Kế hoạch kinh doanh.pptx
Kế hoạch kinh doanh.pptxKế hoạch kinh doanh.pptx
Kế hoạch kinh doanh.pptx
 
Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCThẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSC
 
Dàn bài assginment
Dàn bài assginmentDàn bài assginment
Dàn bài assginment
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinh
 
31 kế sách giúp doanh nghiệp sống sót mùa COVID
31 kế sách giúp doanh nghiệp sống sót mùa COVID31 kế sách giúp doanh nghiệp sống sót mùa COVID
31 kế sách giúp doanh nghiệp sống sót mùa COVID
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
 
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàngMẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
Mẫu sườn kế hoạch kinh doanh nhà hàng
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị bán hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị bán hàngCác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị bán hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị bán hàng
 
Maudubaotaichinh
MaudubaotaichinhMaudubaotaichinh
Maudubaotaichinh
 
Định giá thương hiệu của các công ty vừa và nhỏ
Định giá thương hiệu của các công ty vừa và nhỏĐịnh giá thương hiệu của các công ty vừa và nhỏ
Định giá thương hiệu của các công ty vừa và nhỏ
 
Xây dựng chương trình phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNG - Thái Ng...
Xây dựng chương trình phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNG - Thái Ng...Xây dựng chương trình phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNG - Thái Ng...
Xây dựng chương trình phân tích tình hình tài chính tại Công Ty TNG - Thái Ng...
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
 
Nguyễn thanh phương1
Nguyễn thanh phương1Nguyễn thanh phương1
Nguyễn thanh phương1
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng.
 
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
Quan tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach-ban-hang-cho-san...
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

02-Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng.pdf

  • 1. www.hcmute.edu.vn Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng: Hoạch định và nguồn cung ứng Chương 2
  • 2. Nội dung Nhận thức được Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng (SCOR) Hiểu được 3 hoạt động chính trong HOẠCH ĐỊNH Hiểu được hai hoạt động chính trong THU MUA (TÌM NGUỒN CUNG ỨNG)
  • 3. [3] Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng
  • 4. Mô hình SCOR-Bốn quy trình hoạt động chuỗi cung ứng [4] Hoạch Định Dự báo nhu cầu , tồn kho, định giá sản phẩm Mua Hàng - Hoạt động thu mua - Quản lý nhà cung cấp Sản Xuất - Điều độ sản xuất - Quản lý thiết bị - Quản lý kho… Phân Phối - Quản lý đơn hàng - Quản lý kho, vận tải
  • 5. HOẠCH ĐỊNH (Demand Planning) Hoạch định chuỗi cung ứng là gì?  Cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao cách vận hành kinh doanh  Ổn định tỉ lệ sản xuất  Mức tồn kho thấp hơn  Rút ngắn thời gian đáp ứng cho khách hàng  Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn [5]
  • 6. [6] HOẠCH ĐỊNH HOẠCH ĐỊNH Dự báo nhu cầu Tại sao dự báo nhu cầu là cần thiết cho công tác hoạch định chuỗi cung ứng?
  • 7. Dự báo nhu cầu: là bước đầu tiên và quan trọng trong quá trình hoạch định Trả lời cho các câu hỏi sau –What: khách hàng muốn mua gì? –How much: khách hàng mua bao nhiêu? –When: khi nào khách hàng cần HOẠCH ĐỊNH
  • 8. Dự báo chiến lược  Lâu dài  Dự báo nhu cầu cho một nhóm sản phẩm Dự báo chiến thuật Thời gian ngắn Sản phẩm nhỏ lẻ [8] HOẠCH ĐỊNH Mục tiêu của dự báo nhu cầu
  • 9. [9] HOẠCH ĐỊNH Các ràng buộc: - Chính sách quản lý - Nguồn lực sẵn có - Điều kiện thị trường - Công nghệ Dữ liệu đầu ra: Nhu cầu theo thời gian Các yếu tố môi trường - Kinh tế - Xã hội - Chính trị - Văn hóa Dữ liệu đầu vào - Nghiên cứu thị trường - Dữ kiện quá khứ - Quảng cáo - Khuyến mãi - Ý kiến chuyên gia Mô hình dự báo
  • 10. Dự báo không bao giờ chính xác 100% Các chỉ số Forecasts errors thường được dùng để đánh giá tính chính xác của dự báo Nhóm sản phẩm được dự báo doanh số bán hàng chính xác hơn từng sản phẩm riêng lẻ Dự báo sẽ chính xác hơn khi thời điểm dự báo ngắn hơn [10] HOẠCH ĐỊNH Đặc điểm của việc dự báo nhu cầu
  • 11. Phân bổ nguồn lực, vật lực, tài chính cho phù hợp Mọi hoạt động của công ty đều phụ thuộc vào doanh số bán hàng Dự báo doanh số chính xác giảm thiểu việc hết hàng, hủy hàng và nâng cao năng suất của nhà máy Giảm thiểu chi phí sản xuất, tồn kho, vận hành và cũng cố sự hài lòng của khách hàng [11] HOẠCH ĐỊNH Vai trò của việc dự báo nhu cầu
  • 12. ĐỊNH TÍNH MÔ PHỎNG CHUỖI THỜI GIAN NHÂN QUẢ Phỏng theo quan điểm của một cá nhân (trực giác, quan sát hay ý kiến chủ quan) Nhu cầu có liên quan mạnh đến các yếu tố thị trường Dựa vào mô hình dữ liệu trong quá khứ là cơ sở để dự báo nhu cầu trong tương lai Kết hợp giữa hai phương pháp nhân quả và chuỗi thời gian để mô phỏng hành vi tiêu dùng HOẠCH ĐỊNH Các phương pháp dự báo
  • 13. Các phương pháp dự báo 1. Phương pháp định tính  Thường dựa vào ý kiến, đánh giá của chuyên gia (sales, marketing, market research…)  Khá chủ quan  Thường sử dụng khi nguồn thông tin bị giới hạn  Khi cần đưa ra dự báo cho kế hoạch dài hạn  Thực tế các công ty sử dụng phương pháp này để dự đoán doanh số bán hàng cho sản phẩm mới, bằng cách dựa vào doanh số của sản phẩm tương tự [13] HOẠCH ĐỊNH
  • 14. 1. Phương pháp định lượng Ví dụ danh mục sản phẩm của công ty nước giải khát X [14] HOẠCH ĐỊNH Công ty nước giải khát X Nước ngọt có gas Brand A Hương cam Hương dâu Hương Chanh (mới) Brand B Nước trái cây (mới) Hương trà xanh (mới) Hương dứa( mới)
  • 15. Bài tập 1:Công ty X dự định tung sản phẩm nước ngọt có gas hương Chanh, thuộc Brand A. Như vậy doanh số của sản phẩm này có thể dựa vào doanh số của nước ngọt có gas hương dâu và cam, Brand A để dự đoán. [15] HOẠCH ĐỊNH Brand A Doanh số trung bình 6 tháng gần nhất Hương Cam 100,000 thùng/ tháng Hương dâu 150,000 thùng/ tháng Hương Chanh Doanh số dự đoán: (100,000+150,000)/2=125,000 thùng/tháng
  • 16. Bài tập 2: Công ty X dự định trung sản phẩm nước trái cây mới,gồm 2 mùi hương trà xanh và hương dứa. Doanh số của nhóm sản phẩm hoàn toàn mới này thường dựa vào ý kiến chuyên gia và/ hoặc nghiên cứu thị trường. [16] HOẠCH ĐỊNH Doanh số trung bình 6 tháng gần nhất Tự nghiên cứu thị trường nhóm ngành hàng tương tự của công ty đối thủ 200,000 thùng/ tháng Ý kiến chuyên gia (sale, marketing) 150,000 thùng/ tháng Doanh số dự đoán của ngành nước trái cây (200,000+150,000)/2=175,000 thùng/tháng Doanh số nước trái cây hương trà xanh (dự đoán chiếm 50%) 175,000/2=87,500 thùng/tháng Doanh số của nước trái cây hương dứa (dự đoán chiếm 50%) 175,000/2=87,500 thùng/tháng
  • 17.  Lưu ý:  Nên sử dụng doanh số trung bình (6 tháng, 9 tháng, 1 năm…) để dự đoán doanh số của sản phẩm mới. Thường kết hợp với nghiên cứu thị trường để ước tính độ chấp nhận của khách hàng.  Sau khi sản phẩm mới này đưa vào thị trường 1 thời gian ( 3 tháng, 6 tháng, 1 năm…tùy ngành công nghiệp), sẽ dùng phương pháp định tính để tính lại doanh số dự đoán. [17] HOẠCH ĐỊNH
  • 18. Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng  Dựa vào hệ tương quan và nguyên nhân kết quả  Phụ thuộc vào các chỉ số kinh tế và nhân khẩu học ( tỉ lệ sinh, độ tuổi, thu nhập,…)  Thường dùng để dự đoán doanh số của ngành công nghiệp, toàn công ty hoặc doanh số của nhóm sản phẩm [18] HOẠCH ĐỊNH
  • 19. Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng Ví dụ thực tế:  Ước lượng doanh số dựa vào các chỉ tiêu kinh tế: sự tăng trưởng của ngành bất động sản sẽ dẫn đến sự tăng doanh số của các ngành hàng vật liệu xây dựng, điện gia dụng, nội thất….  Nhân khẩu học: tỉ lệ sinh tăng sẽ dẫn đến tăng trưởng của nhóm ngành hàng phục vụ cho trẻ em như sữa, tã, sữa tắm em bé,… [19] HOẠCH ĐỊNH
  • 20. Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng  Dựa vào thống kê hoặc phân tích toán học của dữ liệu bán hàng trong quá khứ  Được sử dụng khi có đầy đủ dữ liệu doanh số bán hàng của quá khứ  Dữ liệu nên được làm sạch trước khi tiến hành phân tích thống kê hoặc phân tích toán học [20] HOẠCH ĐỊNH
  • 21. Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng Các dạng mô hình demand (nhu cầu)  Level: doanh số thường ổn định quanh một giá trị trung bình  Trend: doanh số được dự đoán tăng hoặc giảm qua thời gan  Seasonality: doanh số thay đổi theo một kiểu mẫu lập đi lập lại theo mùa Random noise: doanh số bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, như khuyến mãi, supply issue…Do đó dữ liệu thường được kiểm tra và làm sạch trước khi phân tích. [21] HOẠCH ĐỊNH
  • 22. Các phương pháp dự báo 2. Phương pháp định lượng Ví dụ:  Level: dược phẩm (các loại thuốc đặc trị), một số sản phẩm hóa chất dùng cho công nghiệp có nhu cầu ổn định  Trend: ngành công nghiệp sữa, các sản phẩm sơ sinh tăng ở các nước có tỉ lệ sinh tăng  Seasonality:  Mùa lạnh: các sản phẩm dưỡng ẩm, quần áo mùa đông  Mùa nắng nóng: các sản phẩm kem chống nắng, nước giải khát, đồ thể thao đi biển…  Mùa mưa: áo đi mưa, dù… [22] HOẠCH ĐỊNH
  • 23. Các mô hình dự báo tương ứng với từng loại nhu cầu 1. Level:  Moving average ( phương pháp trung bình trượt)  Exponential smoothing (phương pháp liên tiến lũy thừa) 2. Trend: Exponential smoothing with trend (Holt’s method) 3. Seasonality: Seasonal factor analysis 4. Trend + seasonality: Exponential smoothing with seasonality (Winter’s method) [23] HOẠCH ĐỊNH
  • 24. Phương pháp định lượng Cần làm sạch dữ liệu Lý do cần làm sạch dữ liệu:  Dữ liệu quá khứ có thể bị sai  Khuyến mãi có thể làm doanh số 1 tháng tăng rất cao và những tháng sau giảm mạnh  Tương tự, hết hàng có thể làm doanh số của một tháng gỉam, và doanh số những tháng kế tiếp tăng đột biến khi hàng hóa trở lại bình thường  Những trường hợp này có thể dẫn đến ngoại lệ khi phân tích thống kê  Làm sạch dữ liệu rất quan trọng khi nhập dữ liệu để xử lý thống kê bằng phần mềm demand planning như APO(Advanced Planning and Optimizer) [24] HOẠCH ĐỊNH
  • 25. Bài tập: Nhìn vào doanh số thực tế của sản phẩm X năm 2018, ta thấy tháng 3, 4, 11 và 12 doanh số thực tế tăng bất thường so với các tháng còn lại. Nguyên nhân: Tháng 3 doanh sô bằng 0, có thể do out of stock hoặc supply issue. Tháng 4 có hàng lại nên doanh số tăng rất cao so với bình thường. Tháng 11 doanh số tăng gấp đôi so với bình thường, có thể do khuyến mãi, nên tháng 12 doanh số giảm mạnh so với những tháng còn lại. [25] HOẠCH ĐỊNH DoanhsốthựctếsảnphẩmXnăm2018(đơnvị:cái) Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng SảnphẩmX 1000 1200 - 2000 900 1300 1100 1200 800 1000 2500 400 13400 Doanhsôtrungbình12tháng 1117cái/tháng
  • 26. [26] DoanhsốthựctếsảnphẩmXnăm2018(đơnvị:cái) Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng SảnphẩmX 1000 1200 - 2000 900 1300 1100 1200 800 1000 2500 400 13400 Doanhsôtrungbình12tháng 1117cái/tháng Gợiýlàmsạchdữliệu Tháng1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 Tổng SảnphẩmX 1000 1200 1000 1000 900 1300 1100 1200 800 1000 1450 1450 13400 HOẠCH ĐỊNH Gợi ý làm sạch dữ liệu
  • 28. Phương pháp Moving average (Trung bình trượt) Level: mô hình doanh số không bị ảnh hưởng bởi “ trend” hay “seasonality” [28] HOẠCH ĐỊNH
  • 29. Phương pháp Moving average (Trung bình trượt) New forecast= average actual sales previous months  Cách tính thường dùng: dùng trung bình doanh số của 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng (tùy vào yêu cầu) trước đó để dự đoán doanh số cho tháng kế tiếp  Sử dụng phương pháp moving average khi nhu cầu ổn định và liên tục, không bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố như mùa, khuyến mãi, xu hướng tăng hay giảm của ngành công nghiệp… [29] HOẠCH ĐỊNH
  • 30. Bài tập  Dùng phương pháp trung bình trượt (3 tháng ) để tính doanh số dự báo của sản phẩm A từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2018.  Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6 là doanh số thực tế.
  • 31. [31] Phương pháp Moving average (Trung bình trượt) Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo 1 2000 2 2100 3 1800 4 1900 5 2000 6 2300 7 8 9 10 11 12
  • 32. [32] Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo (3 tháng) 1 2000 2 2100 3 1800 4 1900 5 2000 6 2300 6200 7 2067 6367 2067 8 2122 6489 2122 9 2163 6352 2163 10 2117 6402 2117 11 2134 6414 2134 12 2138 6390 2138 Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
  • 33. [33] Tháng Doanh số Doanh số 6 tháng Doanh số dự báo 1 2000 2 2100 3 1800 4 1900 5 2000 6 2300 7 8 9 10 11 12 Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
  • 34. Phương pháp Exponential smoothing (San bằng hàm mũ) Level: Mô hình doanh số không bị ảnh hưởng bởi “trend” hay “seasonality” [34]
  • 35. Phương pháp Exponential smoothing New forecast=(α)*(lasted actual demand)+(1- α)*(old forecast)  α được gọi là “ weighting factor” hay “smoothing constant”. Với 0< α<1  Trong thực tế, old forecast thường được dùng là base line của sản phẩm (trung bình sales trong điều kiện bình thường)  Phương pháp này chỉ áp dụng khi nhu cầu ổn định, không tăng cao hoặc giảm mạnh, không bị ảnh hưởng bởi seasonality [35]
  • 36. Phương pháp Exponential smoothing Bài tập 1: Tính dự báo doanh số của sản phẩm B trong tháng 2 năm 2018. Dùng phương pháp exponential smoothing với α là 0.2 Doanh số thực tế tháng 1/2018 là 1000 cái. Dự báo doanh số của tháng 1 là 900 cái [36] Tháng Doanhsố Dựbáo 1 1000 900 2 0.2*1000+(1-0.2)*900=920cái
  • 37. Phương pháp Exponential smoothing Bài tập 2: Nếu nhu cầu tuần này là 102 đơn vị với dự báo đưa ra trước đó là 125, thì con số dự báo cho tuần tới là bao nhiêu, áp dụng mô hình san bằng hàm mũ với α=0.3 [37]
  • 38. Phương pháp (Exponential smoothing) Nhận xét rút ra từ thực tế:  Hạn chế: Phương pháp này chỉ tính được doanh số dự đoán của tháng kế tiếp. Nếu cần tính cho nhiều tháng kế tiếp thì các công ty trên thực tế phải biến đổi công thức này lại.  Tương tự như phương pháp moving average, chỉ dùng được khi nhu cầu rất ổn định.  Kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp này trên APO: nên làm sạch dữ liệu trước khi chạy APO bằng phương pháp này, vì thực tế rất hiếm khi nhu cầu bị “ random noise” (hết hàng, khuyến mãi) [38]
  • 39. Phương pháp Exponential smoothing Bài tập: Tính doanh số dự báo của sản phẩm B từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2018. Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6 là thực tế. Base line quan sát được từ doanh số quá khứ là 2000 cái/ tháng. Hệ số α là 0.2 [39] Tháng Doanh số Doanh số 3 tháng Doanh số dự báo 1 2000 2 2100 3 1800 4 1900 5 2000 2017(trung bình 6 tháng) =>2000 (doanh số không bị ảnh hưởng bởi random noise) 6 2300 2000 7 2013 2013 8 2021 2021 9 2022 2022 10 2004 2004 11 2003 2003 12 2002 2002
  • 40. Phương pháp Holt’s method Trend: Mô hình doanh số có xu hướng tăng hoặc giảm dần theo thời gian [40]
  • 41. Phương pháp Holt’s method  New base line = α*(actual lasted demand)+(1-α)(old base line+ old trend)  New trend= β*(new base line-old base line)+(1-β)*old trend New forecast= new base line+ new trend 0<α<1 0<β<1 [41]
  • 42. Phương pháp Holt’s method  Phương pháp Holt hay còn gọi là double exponential smoothing, giúp dự báo khi sản phẩm có xu hướng tăng trưởng theo thời gian (dựa trên nghiên cứu thị trường, ý kiến chuyên gia…)  Nếu không tính đến yếu tố “ trend”, forecast của sản phẩm lúc nào cũng sẽ bị lệch (bias)  Dự báo với Holt’s method: giúp giảm Forecast errors [42]
  • 43. Phương pháp định tính (Holt’s method) Bài tập dự báo bằng phương pháp Holt hướng dẫn thực hiện bằng excel [43]
  • 44. Phương pháp Holt’s method Bài tập: Dự báo doanh thu 3 tháng tiếp theo cho sản phẩm A bằng phương pháp Holt, biết α= 0.2; β=0.05; old base line: 1996.7; old trend: 48.571 [44] Tháng Doanh số New base line New trend New forecast 1 2000 2 2100 3 2150 4 2300 5 2200 6 2250 7 8 9
  • 45. Phương pháp Seasonality Seasonality: Mô hình doanh số bị chi phối bởi yếu tố mùa nhưng không có sự tăng trưởng. [45]
  • 46. Phương pháp Seasonality  Sản phẩm được xem là có tính chất seasonality khi nhu cầu của sản phẩm đó có sự thay đổi lặp đi lặp lại vào một mùa hoặc một thời điểm nhất định qua thời gian  Các bước để tính seasonal forecast 1. Tính chỉ số seasonal index của nhu cầu cho mỗi giai đoạn 2. Seasonal Index= period average demand/average demand for all periods 3. Tính nhu cầu trung bình (còn gọi là deseasonalized demand forecast) của giai đoạn cần làm dự báo 4. Tính seasonal forecast cho giai đoạn cần làm sự báo [46]
  • 47. Phương pháp Seasonality Bài tập: Tính dự báo doanh số bán hàng theo quý của sản phẩm C trong năm 2017, dựa vào doanh số thực tế từ năm 2014 đến 2016. ( Thực hành bằng excel) [47]
  • 48. Phương pháp Seasonality Bài tập: Đặt ra trường hợp năm ngoái, một doanh nghiệp bán được trung bình 1000 đơn vị sản phẩm của một loại hàng hóa trong một năm. Tính trung bình, có 200 đơn vị sản phẩm được bán vào mùa xuân, 350 đơn vị sản phẩm được bán vào mùa hè, 300 đơn vị sản phẩm vào mùa thu và 150 đơn vị vào mùa Đông. Yếu tố thời vụ (chỉ số) là tỷ lệ số lượng sản phẩm được bán vào mỗi mùa chia cho số trung bình sản phẩm của tất cả các mùa. Hãy dự báo số sp bán được cho các mùa của năm nay bằng pp Seasonality [48]
  • 49. Phương pháp Seasonality + Trend Trend + Seasonality: Mô hình áp dụng khi doanh số bị chi phối bởi yếu tố mùa và có sự tăng trưởng [49]
  • 50. Mô hình: Exponantial soothing with seoanality (Winter’s Method) Công thức:  New base line = α*(actual lasted demand/ old seasonal index)+(1-α)(old base line + old trend)  New trend = β*(new base line-old base line)+(1-β)*old trend  New seasonal index=γ*(actual lasted demand/new base line)+(1-γ)*old seasonal index  New forecast= new seasonal index*(new base line+ new trend) 0<α<1 0<β<1 0<γ<1 [50]
  • 51. Quy trình Hoạch định nhu cầu [51]
  • 52.  Hoạch định nhu là một quy trình cần sự hợp tác làm việc của nhiều phòng ban khác nhau, vì các phương pháp tính forecast ở các bài trước chỉ tính được pure demand (nhu cầu thuần túy)  Trên thực tế, doanh số của một công ty bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố phức tạp khác nhau. Vì vậy, demand planning là một quy trình cần sự hợp tác của nhiều phòng ban. [52] Quy trình Hoạch định nhu cầu
  • 53. Quy trình Hoạch định nhu cầu [53] Marketing Plan Sales Plan Finance Plan Operations Plan Consensus Process One Number forecast
  • 54. Quy trình Hoạch định nhu cầu Thảo luận : Ngoài các phương pháp đã trình bày ở các bài trước, khi làm demand planning các bạn cần chú ý điều gì và vai trò của Demand planner là gì ? [54]
  • 55. Khi làm demand planning các bạn cần chú ý:  Kế hoạch khuyến mãi (promotion plan, promotion event, sampling,…)  Hoạt động marketing( hội thảo, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo…)  Kế hoạch mở cửa hàng mới (new opening), khách hàng mới (new customers), kênh bán hàng mới (new channel)  Sale forces (lực lượng bán hàng)  Cannibalization (là sự mất doanh số của một trong những sản phẩm cũ khi công ty cho ra mắt sản phẩm mới)  Thay đổi giá  Sản phẩm mới hoặc sản phẩm bị ngưng cung ứng (Phase In, Phase Out)  Other random noises ( supply issue, capacity issue, competition…) Làm sao để có các thông tin này?=> the key is cooperation [55] Quy trình Hoạch định nhu cầu
  • 56. Vai trò của Demand planner trong demand planning process: 1. Lưu giữ dữ liệu doanh số quá khứ của từng sản phẩm (bao gồm những thông tin về promotions, events,… trong quá khứ) 2. Tính Pure demand ( tham khảo các phương pháp đã trình bày) 3. Thu thập thông tin từ các phòng ban (sales, marketing, finance, operation) qua các demand meeting 4. Đảm bảo tính chính xác của các của các thông tin ghi nhận được và tổng hợp nên “ Consensus forecast number” 5. Theo dõi các hoạt động sale và marketing 6. Phân tích và cải thiện forecast errors. [56] Quy trình Hoạch định nhu cầu
  • 57. Các công thức tính Forecast Errors Đo lường tính chính xác của Forecast Mean Absolute Deviation (MAD) Mean Absolute Percentage Error (MAPE) [57]
  • 58. Các công thức tính Forecast Errors Mean Absolute Deviation (MAD)  MAD=∑ Absolute errors/ numbers of periods  MAD càng nhỏ thì dự báo càng chính xác. Ví dụ: bằng excel MAD= 1871/12= 156 đơn vị [58] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Total Doanhsốdựđoán(Forecast) 2000 2100 2150 2300 3200 1750 2466 2456 2472 2478 2482 2489 28343 Doanhsốthựctế(Actual) 2100 2050 2300 2000 3500 1500 2300 2400 2700 2400 2300 2500 28050 Độlệchtuyệtđối(AbsoluteErrors) 100 50 150 300 300 250 166 56 228 78 182 11 1871 MAD 1871/12 156đơnvị Tháng
  • 59. Các công thức tính Forecast Errors Mean Absolute Percentage Error (MAPE) Đây là công thức được sử dụng phổ biến nhất ở các công ty MAPE (%)= ∑ Absolute errors ∗ 100 Actual Demand∗number of periods  Trên thực tế MAPE được đo theo từng tháng, nên không cần chia cho number of periods.  MAPE được đo theo %  Forecast càng chính xác thì MAPE càng nhỏ  Tính chính xác của Forecast (Forecast accuracy)=100%- MAPE [59]
  • 60. Các công thức tính Forecast Errors  Ví dụ: Lưu ý:  Trên thực tế ở các công ty sẽ tính tổng Absolute Errors của toàn bộ sản phẩm chia cho tổng Actual demand  Chỉ tiêu MAPE ở các công ty sẽ là khoảng 30%-35% cho toàn bộ sản phẩm  Cải thiện tính chính xác của Forecast là phải giảm được MAPE [60] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Total Doanhsốdựđoán(Forecast) 2000 2100 2150 2300 3200 1750 2466 2456 2472 2478 2482 2489 28343 Doanhsốthựctế(Actual) 2100 2050 2300 2000 3500 1500 2300 2400 2700 2400 2300 2500 28050 Độlệchtuyệtđối(AbsoluteErrors) 100 50 150 300 300 250 166 56 228 78 182 11 1871 MAPE 5% 2% 7% 15% 9% 17% 7% 2% 8% 3% 8% 0% 7% ForecastAccuracy 95% 98% 93% 85% 91% 83% 93% 98% 92% 97% 92% 100% 93% Tháng
  • 61. Các công thức tính Forecast Errors Bài tập: Tính MAPE cho sản phẩm dưới đây [61] Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Forecast 2100 2150 2300 Actual 2050 2300 2000 Absolute errors MAPE
  • 62. QUẢN LÝ TỒN KHO (INVENTORY MANAGEMENT) [62]
  • 63. Trình bày được khái niệm hàng tồn kho Giải thích được tại sao doanh nghiệp cần thiết phải quản trị hàng tồn kho Tính toán được các chi phí liên quan liên quan đến việc quản trị hàng tồn kho Phân loại được các dạng tồn kho Vận dụng được các kỹ thuật quản trị hàng tồn kho Ứng dụng được mô hình đặt hàng kinh tế theo số lượng EOQ. [63] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 64. QUẢN LÝ TỒN KHO “Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất và phân phối càng mở rộng, thì bạn sẽ ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nếu quan tâm đến tồn kho” Hau Lee
  • 65. 1. Khái niệm Hàng tồn kho là tất cả nguồn lực đang được dự trữ cho việc sản xuất hiện tại hoặc trong tương lai. Hàng tồn kho có thể được gọi là nguồn lực nhàn rỗi. [65] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 66. Hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp (40-50%) Quản lý, kiểm soát hàng tồn kho tốt sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục của doanh nghiệp [66] QUẢN LÝ TỒN KHO 2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
  • 67. Khi nào thì nên đặt hàng? Lượng đặt hàng là bao nhiêu? [67] QUẢN LÝ TỒN KHO Quản trị hàng tồn kho cơ bản là giải quyết hai vấn đề chính là: 2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho
  • 68. Tại sao doanh nghiệp cần có Tồn kho? [68] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 69. QUẢN LÝ HTK Hàng tồn kho nhiều • Đáp ứng nhu cầu thị trường • Tăng chi phí lưu kho • Giảm chi phí sản xuất, vận chuyển …. Hàng tồn kho ít • Có thể không đáp ứng nhu cầu thị trường • Giảm chi phí lưu kho • Tăng chi phí sản xuất, vận chuyển …. ĐÁNH ĐỔI DOANH NGHIỆP ĐÔI KHI PHẢI ĐÁNH ĐỔI, VÌ THẾ CẦN PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNG TỒN KHO HIỆU QUẢ NHẤT QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 70. Ví dụ:  Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công ty dự báo tình hình lỗ trong năm. Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết  Trong năm 1993, Liz Claiborne trải qua sự sụt giảm thu nhập do kết quả của nhu cầu cao hơn tồn kho rất nhiều.  Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả  Trong năm 2001, Cisco phải chịu chi phí 2,25 bảng anh cho mỗi đơn vị tồn kho vượt mức do sự sụt giảm về doanh số bán. [70] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 71. Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho Tiêu chí để đánh giá một doanh nghiệp trong việc tổ chức quản trị hàng tồn kho là "chi phí hàng tồn kho“, chi phí này gồm: [71] QUẢN LÝ TỒN KHO Chi phí đặt hàng Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc thiết lập đơn hàng bao gồm: chi phí cho việc tìm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng, chi phí chuẩn bị và vận chuyển hàng đến kho của doanh nghiệp…
  • 72.  Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho [72] QUẢN LÝ TỒN KHO Chi phí Lưu kho (Chiếm tỷ trọng lớn nhất) Chi phí về nhà cửa, kho hàng: tiền thuê kho hàng, chi phí bảo hiểm nhà kho… Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện: Tiền mua, thuê dụng cụ thiết bị… Chi phí cho nhân lực hoạt động giám sát. Phí tổn cho việc đầu tư hàng tồn kho: phí vay mượn vốn, đánh thuế… Thiệt hại của hàng tồn kho: do mất mát, hư hỏng hoặc không sử dụng được
  • 73.  Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho [73] QUẢN LÝ TỒN KHO Chi phí Mua hàng Là chi phí chi trả cho việc mua hàng tính bằng cách nhân khối lượng hàng hóa mua với đơn giá một đơn vị hàng
  • 74. Các dạng tồn kho (Phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng) Cung ứng - Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phụ tùng trên đường vận chuyển Sản xuất - Sản phẩm dở dang - Thành phẩm trong kho thành phẩm Tiêu thụ - Thành phẩm trong kho các nhà buôn bán [74] QUẢN LÝ TỒN KHO Các dạng hàng tồn kho
  • 75. [75] QUẢN LÝ TỒN KHO Các dạng tồn kho (Phân theo nguyên nhân hình thành tồn kho ) Tồn kho chu kỳ - cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản phẩm giữa những đơn hàng được điều độ hàng ngày Tồn kho theo mùa - sản xuất và dự trữ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong tương lai Tồn kho an toàn - cần thiết để bổ sung cho nhu cầu không chắc chắn và thời gian thực hiện đơn hàng
  • 76. Áp dụng các mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự trữ tối ưu Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng phụ tùng dự trữ chính xác Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa lượng sản phẩm dở dang Nắm chắc nhu cầu của khách hàng, tức là nắm chắc về số lượng sản phẩm và thời điểm giao hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất vừa đủ không dư Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách tồn kho (xác định khi nào thì tăng hàng, khi nào thì không). [76] QUẢN LÝ TỒN KHO QUẢN LÝ TỒN KHO Các biện pháp giảm lượng hàng tồn kho
  • 77.  Các kỹ thuật quản trị hàng tồn kho - Kỹ thuật phân tích ABC: Dựa vào nguyên tắc Pareto - Kỹ thuật phân tích HML: Dựa trên đơn giá các mặt hàng, mặt hàng có đơn giá cao, trung bình, thấp. - Kỹ thuật phân tích VED: Dựa trên độ tương quan của các mặt hàng. Sử dụng trong tồn kho phụ tùng - Kỹ thuật phân tích FSN: Dựa trên việc tiêu thụ của các mặt hàng như tiêu thụ nhanh, chậm hoặc không được tiêu thụ - Kỹ thuật phân tích SDE: Dựa trên các loại hàng tùy thuộc vào loại hàng cụ thể. - Kỹ thuật phân tích GOLF: Dựa trên nguồn gốc hàng hóa: từ nguồn cung cấp của Nhà nước, doanh nghiệp khác hay từ nước ngoài. [77] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 78.  Kỹ thuật phân tích ABC Là một hệ thống phân loại sản phẩm của công ty theo mức độ quan trọng dựa trên doanh số đóng góp Như vậy, cần tập trung vào kiểm soát tồn kho cho sản phẩm loại A: - Tránh hết hàng sản phẩm loại A - Hệ thống ABC nên được phân loại mỗi 6 tháng vì doanh số các sản phẩm có thể thay đổi [78] QUẢN LÝ TỒN KHO Hệ thống ABC Doanh số Sản phẩm loại A Đóng góp 80% doanh số của công ty Sản phẩm loại B Đóng góp 15% doanh số của công ty Sản phẩm loại C Đóng góp 5% doanh số của công ty
  • 79.  Kỹ thuật phân tích ABC  Ví dụ hệ thống phân loại ABC cho các sản phẩm của một công ty nước giải khát như bên dưới (excel file) [79] QUẢN LÝ TỒN KHO Sản phẩm Doanh số năm 2018(vnd) % Đóng góp Phân loại Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,600,000,000 19% A Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,100,000,000 13% A Nước có gas hương chanh, lon 300ml 1,000,000,000 12% A Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 850,000,000 10% A Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 750,000,000 9% A Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 600,000,000 7% A Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 520,000,000 6% A Nước có gas hương nho, lon 300ml 420,000,000 5% A Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 400,000,000 5% B Nước tinh khiết chai 5000L 350,000,000 4% B Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 300,000,000 4% B Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 200,000,000 2% B Nước tinh khiết chai 300ml 200,000,000 2% C Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 150,000,000 2% C Nước tinh khiết chai 1000L 100,000,000 1% C Tổng cộng 8,540,000,000 100%
  • 80. Mô hình đặt hàng kinh tế - EOQ (Economic Order Quantity):  Nhằm xác định mức đặt hàng hiệu quả trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí tồn kho và chi phí đặt hàng. QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 81.  Điều kiện để áp dụng mô hình EOQ: - Nhu cầu phải được xác định và đều trong năm. - Giá đơn vị không thay đổi theo qui mô đặt hàng. - Chi phí đặt một đơn hàng là bằng nhau bất kể qui mô lô hàng. - Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng hàng tồn kho. - Dự trữ có thể được bỏ qua do cung cấp hàng đúng lúc. QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 82. Số lượng đặt hàng=Q ( cực đại tồn kho) Hệ số sử dụng Trung bình (Q/2) Cực tiểu tồn kho 0 Thời gian Mức độ sử dụng kho QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 83. Chi phí tồn kho cực tiểu QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 84. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ Q= L ượng đặt hàng Q*= Lượng đặt hàng kinhtế EOQ D= L ượng cầu hàng năm S= Chi phí cho mỗi lần đặt hàng H= Phí lưu kho/đơn vị.năm QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 85. Mô hình EOQ Phí lưu kho hàng năm = ( Mức tồn kho trung bình)×(Phí lưu kho/hạng mục.năm) Lượng đặt hành kinh tế được xác định tại điểm có chi phí đặt hàng = Chi phí tồn kho. QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 86. Ví dụ áp dụng mô hình EOQ Xác định lượng đặt hàng kinh tế EOQ: Nhu cầu hàng năm D = 1.000 đơn vị Chi phí cho mỗi lần đặt hàng S = 10 $ Chi phí tồn trữ H = 0,50$/đơn vị.năm QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 87. QUẢN LÝ TỒN KHO Mô hình EOQ
  • 88.  Tính bằng excel: QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 89. Tính bằng phần mềm QM for Windows QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 90. Thực hành tính EOQ: Sản phẩm Z có nhu cầu sử dụng hàng năm là 240 đơn vị. Chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng là 5$. Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 7$. Tồn kho hàng năm chiếm 30% cho mỗi đơn vị. Tính lượng đặt hàng tối ưu Ta giải bài này bằng tính tay, excel hoặc QM for windows Mở phần mềm QM, sau đó vào  Module/Inventory QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 91. Thực hành tính EOQ  Đáp án: Áp dụng CT EOQ ta có: QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 92. Thực hành tính EOQ QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 93. Một siêu thị có nhu cầu hàng năm về sản phẩm A là 40.000 sản phẩm. Chi phí đặt hàng là 250.000 đồng/đơn hàng, không kể số lượng đặt hàng là bao nhiêu;chi phí tồn trữ là 20% đơn giá sản phẩm. Sản phẩm A được cung cấp với giá100.000 đồng/sản phẩm. Hỏi người ta đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu sản phẩm để tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho?Giả sử thời gian để thực hiện đơn hàng là 2 ngày, thời gian làm việc trong năm là 250 ngày. Xác định lượng đặt hàng tối ưu và điểm tái đặt hàng (Recorder point) Ta có D = 40.000; S = 250.000; H = 20%×100.000 =20.000; N = 250 ngày, L = 2 ngày; d = D/N = 160 Ta giải bài này bằng QM for windows Mở chương trình QM for windowsMở phần mềm QM, sau đó vào Module/Inventory QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 94. Dùng phần mềm QM for Window QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 95.  Tính số lượng đặt hàng kinh tế và điểm tái đặt hàng, cho biết: Nhu cầu hàng năm (D)= 1000 đơn vị Nhu cầu trung bình hàng năm (d)= 1000/365 Chi phí đặt hàng (S)=5$/ đơn hàng Chi phí lưu kho (H)=1,25$/ đơn vị hàng năm Thời gia chờ (L)= 5 ngày Chi phí mỗi đơn vị (C)= 12,5$ [95] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 96. Bài giải:  Lượng đặt hàng tối ưu: Q*=𝑥 = 2∗1000∗5 1,25 = 89,4 đơn vị  Điểm đặt hàng là : R=d*L=(1000/365)*5=13,7 đơn vị Làm tròn với số đơn vị gần nhất, chính sách tồn kho như sau: khi mức tồn kho giảm còn 14, đặt hàng với số lượng là 89 hay nhiều hơn. Tổng mức chi phí hàng năm sẽ là: TC=DC+(D/Q)*S+(Q/2)*H= 1000*12,5+(1000/89)*5+(89/2)*1.25 = 12,611 $ [96] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 98.  Báo cáo tồn kho SLOB SLOB nghĩa là Slow moving and Obsolete: báo cáo chỉ ra nhưng mặt hàng đang bán chậm và có rủi ro phải hủy hàng (do gần hạn sử dụng ) Ý nghĩa:  SLOB là hậu quả của forecast inaccuracy. Để giảm SLOB phải tăng tính chính xác của Forecast  Người quản lý hàng hóa của công ty (Supply planner, demand planner) phải có trách nhiệm cập nhật báo cáo này hằng tháng  Các bộ phận phải làm việc cùng nhau để giảm số lượng SLOB (khuyến mãi, dùng làm hàng mẫu…)  Dự trữ chi phí để hủy hàng và tiến hành hủy hàng nếu bắt buộc (liên quan đến kiểm toán) [98] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 99.  Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A [99] QUẢN LÝ TỒN KHO Sản phẩm Tồn kho Doanh số 6 tháng tiếp theo Tồn kho còn lại PHÂN LOẠI Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,000 5,000 4,000 Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,200 4,000 2,800 Nước có gas hương chanh, lon 300ml 900 3,800 2,900 Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 1,500 3,500 2,000 Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 1,150 3,200 2,050 Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 1,250 3,600 2,350 Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 1,400 4,000 2,600 Nước có gas hương nho, lon 300ml 1,500 3,700 2,200 Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 1,800 2,000 200 Nước tinh khiết chai 5000L 2,000 2,500 500 Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 1,200 1,500 300 Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 2,000 2,300 300 Nước tinh khiết chai 300ml 2,500 2,000 -500 SLOB Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 3,500 3,000 -500 SLOB Nước tinh khiết chai 1000L 5,000 4,000 -1,000 SLOB Ghi chú: doanh số 6 tháng hay 3 tháng hay 12 tháng tùy thuộc vào ngành công nghiệp và hạn sử dụng của sản phẩm
  • 100.  Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A [100] QUẢN LÝ TỒN KHO Sản phẩm Tồn kho Doanh số 6 tháng tiếp theo Tồn kho còn lại Hạn sử dụng còn lại Phân loại Nước có gas hương dâu, lon 300ml 1,000 5,000 4,000 11tháng Nước có gas hương cam, lon 300ml 1,200 4,000 2,800 13tháng Nước có gas hương chanh, lon 300ml 900 3,800 2,900 13tháng Nước có gas hương nho, chai nhựa 500ml 1,500 3,500 2,000 12tháng Nước có gas hương dâu, chai nhựa 500ml 1,150 3,200 2,050 13tháng Nước có gas hương cam, chai nhựa 500ml 1,250 3,600 2,350 12tháng Nước có gas hương chanh, chai nhựa 500ml 1,400 4,000 2,600 13tháng Nước có gas hương nho, lon 300ml 1,500 3,700 2,200 12tháng Nước có gas hương chanh, chai thủy tinh 300ml 1,800 2,000 200 8tháng nearlySLOB Nước tinh khiết chai 5000L 2,000 2,500 500 8tháng nearlySLOB Nước có gas hương cam, chai thủy tinh 300ml 1,200 1,500 300 8tháng nearlySLOB Nước có gas hương dâu, chai thủy tinh 300ml 2,000 2,300 300 8tháng nearlySLOB Nước tinh khiết chai 300ml 2,500 2,000 -500 5tháng SLOB Nước có gas hương nho, chai thủy tinh 300ml 3,500 3,000 -500 5tháng SLOB Nước tinh khiết chai 1000L 5,000 4,000 -1,000 5tháng SLOB Như vậy: khi phân tích SLOB phải xem xét cả hạn sử dụng và số lượng tồn kho
  • 101.  Hệ thống VMI  VMI (Vendor managed inventory) là một hệ thống khi nhà cung cấp có thể kiểm tra được tồn kho, nhu cầu của nhà máy và chủ động việc điều phối hàng để đảm bảo việc sản xuất, bán hàng được liên tục. Để thực hiện được VMI, điểm quan trọng nhất là thông tin và hệ thống IT tiên tiến [101] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 102. Hệ thống VMI Lợi ích của VMI:  Gỉam thiểu được hết hàng  Nhà cung cấp chủ động hơn trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu và có thể chủ động giữa safety stock cho buyer ( nhà máy)  Tăng customer service level  Giúp giảm tồn kho và giảm chi phí lưu kho, cải thiện cash flow. [102] QUẢN LÝ TỒN KHO
  • 103. THU MUA (TÌM NGUỒN CUNG ỨNG) [103]
  • 104. NỘI DUNG Vai trò và tầm quan trọng của Nguồn cung Chiến lược và chiến thuật lựa chọn nhà cung cấp Đánh gía nhà cung cấp Quản lý nhà cung cấp [104]
  • 105. TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) MUA HÀNG (số liệu: phòng kế hoạch) QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG (giá cả: phòng tài chính) LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG Thu mua là quy trình gồm 05 hoạt động chính sau: MUA HÀNG (số liệu: phòng kế hoạch) QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG (giá cả: phòng tài chính) LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG
  • 106.  Mua nguyên vật liệu trực tiếp  Mua những dịch vụ như bảo trì, sữa chữa, vận hành  Mua sắm trang thiết bị sản xuất Chú ý: danh mục sản phẩm; số lượng đơn đặt hàng; giá cả; phương thức vận chuyển; điều kiện thanh toán TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng
  • 107. Vật tư đẩm bảo cho sản xuất, có thể đến từ hai nguồn: Tự làm lấy (nguồn nội bộ công ty) Đi mua (nguồn cung cấp bên ngoài) [107] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng
  • 108. [108] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng Đúng Giá Right Price Đúng Thời Điểm Right Time Đúng Chất Lượng Right Quality Đúng Số Lượng Right Quantity Đúng Nguồn Right Source 5 mục tiêu “truyền thống” 5R của chức năng mua hàng:
  • 109. [109] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng Đúng giá  Mua hàng đúng giá đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của doanh nghiệp.  Kỹ năng thương lượng với nhà cung cấp là kỹ năng quan trọng.
  • 110. [110] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng Đúng thời điểm và số lượng -Tốc độ giao hàng -Độ tin cậy việc giao hàng -Tính linh hoạt Mua hàng nước ngoài giao hàng bằng tàu biển có thể từ 1~2 tháng, một số mặt hàng như thực phẩm, hóa chất có hạn sử dụng….
  • 111. [111] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng Đúng chất lượng -Lợi thế cạnh tranh chất lượng -Tốc độ giao hàng tăng -Độ ổn định tăng + Hàng hóa/dịch vụ không đạt chất lượng sẽ tăng chi phí, tăng thời gian giao hàng + Hợp tác nhà cung cấp để đảm bảo) chất lượng,đầu tư, phát triển chương trình SQA (Supplier Quality Assurance): thiết bị, quy trình, huấn luyện…
  • 112. [112] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) Mua Hàng Đúng nguồn Lựa chọn đánh giá năng lực nhà cung cấp mức phục vụ, giao hàng, hỗ trợ kỹ thuật… tác động đến: -Giá -Chất lượng - Giao hàng + Mua hàng từ một nguồn hay nhiều nguồn
  • 113.  Thu mua có hiệu quả bắt đầu bằng việc tìm hiểu danh mục sản phẩm cần mua, từ nhà cung cấp nào, với giá cả là bao nhiêu.  Xem xét mức tiêu dùng so với dự báo để có điều chỉnh trong thu mua [113] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG
  • 114. Theo các bạn công việc của một nhân viên Purchasing là gì và những khó khăn khi gặp phải? [114]
  • 115. Thảo luận: 1. Tiêu chí lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp. Cho ví dụ 2. Chiến lược trong lựa chọn nhà cung cấp. Cho ví dụ 3. Mua sắm xanh là gì? Tại sao ngày nay chúng ta cần quan tâm đến mua sắm xanh. Cho ví dụ [115] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
  • 116. Tập hợp thông tin Đánh giá Tiếp xúc, đề nghị Thử nghiệm Quan hệ lâu dài Làm lại Có Không Đạt yêu cầu TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 117. Quy trình mua hàng theo ISO của các doanh nghiệp TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 118. Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp: 1. Đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật 2. Khả năng sản xuất của nhà cung cấp 3. Độ tin cậy của nhà cung cấp 4. Dịch vụ và thái độ chuyên nghiệp 5. Vị trí 6. Giá cả 7. Chất lượng 8. Khả năng tài chính ổn định 9. Thái độ của ban giam đốc [118] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
  • 119. Chiến lược trong lựa chọn nhà cung cấp:  Nhiều nhà cung cấp cho một loại nguyên liệu, tạo supplier database và giữ quan hệ với nhiều nhà cung cấp Ví dụ: các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nhanh  Partnership với một nhà cung cấp cho một loại nguyên vật liệu chủ lực Ví dụ: các công ty sản xuất các mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao (Toyota)  Lựa chọn nhà cung cấp từ địa phương thay thế cho supplier oversea. [119] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
  • 120. Mua sắm xanh- Green purchasing Mua sắm xanh là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng ít gây tác động xấu đến môi trường, có cùng mức giá cạnh tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội (International Green Purchasing Network, Green Purchasing: The new Growth Frontier, 2010). [120] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 121. Mua sắm xanh- Green purchasing Khi tiến hành mua sắm, bộ phận cung ứng cần chú ý đến hai thành tố:  Mua vật tư và các mặt hàng có thể tái chế được  Vấn đề môi trường và trách nhiệm pháp lý liên quan đến việc sử dụng và thải hồi các vật tư nguy hiểm Ví dụ: Henry Ford tận dụng lại gỗ đóng các thùng đựng vật tư cho hãng Ford [121] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 122. Lợi ích của thuê thuê ngoài:  Tích hợp năng lực: giúp gia tăng thặng dư của chuỗi bằng khả năng tập trung nhu cầu của nhiều công ty ->tính kinh tế theo qui mô  Tích hợp tồn kho: tồn kho tập trung thông qua số lượng lớn khách hàng  Tích hợp vận tải qua các trung gian vận chuyển (FedEX, DHL..)  Tích hợp vận tải thông qua các trung gian lưu kho  Tích hợp thu mua: các trung gian thu mua  Tích hợp thông tin: các trang mua bán online, nhà bán lẻ [122] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 123. Rủi ro của việc thuê ngoài:  Qui trình bị gián đoạn  Đánh giá chưa đủ chi phí để phối hợp  Giảm tương tác giữa nhà cung cấp và khách hàng  Giảm sự tự chủ về năng lực và quyền lực của bên thứ 3 tăng lên  Rủi ro phải chia sẻ thông tin mật, bí quyết kinh doanh cho đối tác [123] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 124. Các Quyết Định Trong Thu Mua Hợp đồng và đơn hàng với nhà cung cấp cần bao gồm những thông tin sau: 1. Giá 2. Loại nguyên vật liệu, sản phẩm 3. Điều khoản 4. Thời gian giao hàng 5. Hình thức giao hàng, vận chuyển 6. Số lượng 7. Chất lượng 8. Hình thức thanh toán (xem file mẫu hợp đồng) TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA) THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG
  • 125. Quản lý một chu trình mua hàng (Purchasing Circle) [125] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 126. Supply Chain Finance- Hỗ trợ nhà cung cấp [126] TÌM NGUỒN CUNG (THU MUA)
  • 127. BÀI TẬP NHÓM Tìm hiểu Quy trình mua hàng của 1 Doanh nghiệp [127]