SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
I. PHẦN NHẬN XÉT:
1. Về hình thức của tiểu luận
1.1. Về cấu trúc của tiểu luận
- Tiểu luận có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu
- Tỉ trọng giữa các phần chính của tiểu luận hợp lý
1.2. Về trình bày:
- Tiểu luận được trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết
- Chất lượng ngôn ngữ sử dụng trong tiểu luận là tốt, không có lỗi chính tả
- Không có các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ được trình bày đúng quy cách.
- Tiểu luận có khối lượng(độ dài) phù hợp?
1.3. Về trích dẫn tài liệu trong tiểu luận:
- Việc trích dẫn tài liệu có thực hiện đúng và nhất quán theo một kiểu trích dẫn phổ biến
- Trích dẫn trung thực, đầy đủ, rõ ràng
- Tài liệu tham khảo chưa được trình bày và sắp xếp theo quy định
2. Về nội dung của luận văn:
2.1. Sự phù hợp của đề tài tiểu luận với ngành/chuyên ngành đào tạo:
2.2. Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:
- Vấn đề nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn.
- Các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có tính khả thi.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, chính xác, có căn cứ.
- Không có trùng lặp với các công trình đã công bố
2.3. Về tổng quan tài liệu:
- Tiểu luận có phần tổng quan tài liệu?
- Nguồn tài liệu được đề cập đầy đủ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu và cập nhật
- Không có phân tích và phê phán
I. PHẦN NHẬN XÉT:
1. Về hình thức của tiểu luận
1.1. Về cấu trúc của tiểu luận
- tiểu luận có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu hay không ?
- Tỉ trọng giữa các phần chính của tiểu luận hợp lý hay không ?
1.2. Về trình bày:
- tiểu luận được trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết ?
- Chất lượng ngôn ngữ sử dụng trong tiểu luận là tốt ? lỗi chính tả ?
- Các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ được trình bày đúng quy cách ?
- tiểu luận có khối lượng(độ dài) phù hợp?
1.3. Về trích dẫn tài liệu trong tiểu luận:
- Việc trích dẫn tài liệu có thực hiện đúng và nhất quán theo một kiểu trích dẫn phổ biến
- Trích dẫn trung thực, đầy đủ, rõ ràng?
- Tài liệu tham khảo được trình bày và sắp xếp theo quy định?
2. Về nội dung của luận văn:
2.1. Sự phù hợp của đề tài tiểu luận với ngành/chuyên ngành đào tạo:
2.2. Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:
- Vấn đề nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn?
- Các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có tính khả thi?
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, chính xác, có căn cứ?
- Có trùng lặp với các công trình đã công bố hay không?
2.3. Về tổng quan tài liệu:
- tiểu luận có phần tổng quan tài liệu?
- Nguồn tài liệu được đề cập có đầy đủ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu và cập nhật hay
không?
- Có phân tích và phê phán tài liệu hay không?
2.4 cơ sở lý thuyết
- Các lý thuyết khoa học có liên quan được đề cập đầy đủ?
Không có nêu nguồn lấy thông tin để xác nhận
- Các lý thuyết khoa học được trình bày trong tiểu luận có được sử dụng và sử dụng
đúng?
Phần 2.1.3 vai trò của mĩ phẩm bị dư thừa. nên làm thêm tiêu đề sự phát triển của mỹ phẩm ở thị
trường việt nam
Phần 2.3 quy trình quảng cáo 1 sản phẩm
Đề xuất của nhóm 9
Trên thực tế, không có một khuôn vàng thước ngọc nào áp dụng cho mọi doanh nghiệp khi thực hiện
quảng cáo vì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nguồn lực của doanh nghiệp, vào đặc tính
của sản phẩm, phân đoạn thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng tới… Tuy nhiên, khi xây
dựng chương trình chiến lược quảng cáo quốc tế, doanh nghiệp cần chú ý 9 bước dưới đây:
Bước 1: Xác định mục tiêu quảng cáo
Bước 2: Phân định trách nhiệm quảng cáo
Bước 3: ấn định ngân sách quảng cáo
Bước 4: Lựa chọn phương tiện quảng cáo
Bước 5: Soạn thảo nội dung thông điệp quảng cáo
Bước 6: Xây dựng bố cục và thủ pháp quảng cáo
Bước 7: Chọn thời gian quảng cáo
Bước 8: Tổ chức lực lượng quảng cáo
Bước 9: Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của quảng cáo
2.5. Về phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu có được mô tả đầy đủ?
Chưa có nói ra phương pháp nghiên cứu. Vậy bài này được nghiên cứu như thế nào
- Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với chủ đề/vấn đề nghiên cứu?
Nhóm sử dụng số liệu nghiên cứu trên mạng
- Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn trên cơ sở phê phán, đánh giá và so sánh với các phương
pháp khác?
Không có
- Hạn chế của phương pháp nghiên cứu có được chỉ ra/thảo luận?
2.6. Về kết quả nghiên cứu và bàn luận:
- Kết quả nghiên cứu là tin cậy?
Nhóm sử dụng các số liệu trên mạng nhưng không ghi nguồn
- Kết quả nghiên cứu bám sát mục tiêu đã đặt ra?
- Kết quả nghiên cứu được phân tích và đánh giá?
2.7. Về phần kết luận:
- Có được rút ra từ các kết quả nghiên cứu và bàn luận?
- Có đáp ứng mục tiêu của đề tài ?
Không rõ
2.8. Về đóng góp mới (nếu có):
- tiểu luận có đóng góp mới về lý thuyết: bổ sung lý thuyết, đưa ra giả thuyết mới,
phương pháp nghiên cứu mới (mô hình, công cụ, kỹ thuật nghiên cứu), dữ liệu/dữ kiện mới,…
- tiểu luận có đóng góp mới về thực tiễn: đưa ra giải pháp, phương án cải tiến trong sản
xuất, kỹ thuật, quản lý, …) có tính khả thi, hiệu quả?
3. Những hạn chế của tiểu luận:
- Những hạn chế, thiếu sót của tiểu luận về nội dung và hình thức?
4. Các nhận xét khác (nếu có):
- Các vấn đề, nghi vấn cần nhóm làm tiểu luận giải thích, làm rõ?
2.8 Về đóng góp mới
Tiểu luận có đóng góp mới về lý thuyết:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
1.1Định nghĩa chung về rủi ro
Rủi ro là một thành phần bất trắc, được mô tả như gia vị “ngọt và cay” trong cuộc sống hàng ngày của
con người. Có thể nói , rủi ro là sự bất trắc xảy ra liên hệ đến việc xuất hiện một biến cố không mong
đợi.
AllanWillett cho rằng: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không
mong đợi", quan điểm này nhận được sự ủng hộ của một số học giả như Hardy, Blanchard, Crobough
và Redding, Klup, Anghell,...
Trong một nghiên cứu của JohnHaynes, và được nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý thuyết Bảo hiểm
và Kinh tế của IrvingPfeffer thì rủi ro là : “ khả năng xảy ra tổn thất, là tổng hợp những sự ngẫu nhiên
có thể đo lường được bằng xác suất”.
1.2Phân loại rủi ro trong doanh ngiệp
Ngoài cách phân chia của nhóm 6 thì nhóm em chia rủi ro thành 4 loại cơ bản :
- Rủi ro có và không có tổn thất về tài chính
- Rủi ro tĩnh và rủi ro động
- Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt
- Rủi ro thuần túi và rủi ro suy đoán
Chương 2: Thực trạng các rủi ro trong quá trình quảng cáo mỹ phẩm ở nước ta
Phân loại mỹ phẩm: tương tự như các loại sản phẩm tiêu dùng khác, các hãng mỹ phẩm cũng được xếp
vào những “level” hay còn gọi là đẳng cấp khác nhau, dựa trên những yếu tố khác nhau.
Về cơ bản, mỹ phẩm được phân thành 4 đẳng cấp chính như sau:
- Prestige (Thượng hạng) : hiện nay trên thị trường rất hiếm, chưa bán đại nhỏ lẻ như siêu thị, cửa
hàng,… mà chỉ có ở các spa, beauty saloon, trung tâm thương mại
Mặc dù bán ít nhưng doanh thu rất cao vì giá cực cao . Một số thương hiệu Prestige là Wigleys,
Clinique, Estee Lauder, Lancôm…
- Premium (Cao cấp) : để đạt được ở đẳng cấp này, các hãng mỹ phẩm phải có chứng nhận của viện
nghiên cứu khoa học về mỹ phẩm. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có viện này là Pháp, Nhật, Thụy Sĩ …
Một số nhãn hiệu Premium trên thị trường là Shiseido, Carita, L’Oreal, Kanebo, Clarins, Pupa…
- Middle (Trung cấp) : dòng sản phẩm này hiện đang chiếm thị phần lớn tại VN. Một vài thương hiệu
Middle điển hình là DeBon, Amore, Maybeline, Nevia, Ezeup, V.O.V, Avon, Ohui,…
- Mass (Bình dân) : các dòng sản phẩm như Pond, Hezaline, Rohto… và các nhãn hiệu VN như Lan
Hảo (Thorakao), Lana, Kao (Biore), Mỹ phẩm Sài Gòn…
2.8 quy trình quản cáo mỹ phẩm
Xác định được các bước tiến trình quản cáo mỹ phẩm một cách cụ thể và có giải thích cho từng bước
thực hiện
Các phương tiên quản cáo : đưa ra các hình thức quản cáo như sau
• Quảng cáo mỹ phẩm trên truyền hình
• Quảng cáo mỹ phẩm trên tờ rơi
• Quảng cáo trên pa nô , áp phích
• Quảng cáo trên internet
Đồng thời đưa ra những ưu nhược điểm của các hình thức này
Nêu được vai trò chức năng của quảng cáo mỹ phẩm
- Từ góc độ thương nhân
- Góc độ người tiêu dùng
- Góc độ quản lý nhà nước , pháp luật
Nêu thực trạng mỹ phẩm hiện nay.
Chương 2.8
Ưu điểm: phân tích cụ thể, nhiều ví dụ, các ví dụ phù hợp với từng nội dung phân tích
Tồn tại:
-Nếu nhóm nêu thêm hậu quả của các công ty khi gặp phải các trường hợp rủi ro như trên thì phần 2.8
sẽ chi tiết hơn.
-các ví dụ nhiều nhưng chưa phân tích sâu
chương 2.9
Ưu điểm: nội dung kiến thức đầy đủ chi tiết
tồn tại: thiếu ví dụ cho từng nguyên nhân. Hơn nữa, các nguyên nhân mà nhóm đề cập là các nguyên
nhân rủi ro chung mà bất cứ công ty nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng có thể gặp phải chứ
ko riêng gì lĩnh vực quảng cáo mĩ phẩm. Nhóm nên phân tích cụ thể hơn, đi sâu vào những nguyên
nhân đặc thù thường có trong lĩnh vực quảng cáo mĩ phẩm và kèm theo ví dụ cho từng nguyên nhân
đó.
Chương 4:
Ưu: các biện pháp đưa ra rất chi tiết
Tồn tại: nhóm phân tích quá chung chung, nhóm đưa ra 4 loại rủi ro chính trong truyền thông nhưng lại
không đưa ra biện pháp phòng tránh, cách giải quyết khi xảy ra, khắc phục hậu quả khi đã xảy ra.
ví dụ như rủi ro đánh mất bản sắc nhóm chưa trả lời các câu hỏi như:
-Tại sao lại bị đánh mất bản sắc?
- Xây dựng bản sắc công ty, thương hiệu như thế nào để không thể bị mất, bão hòa?
- Khi đã đánh mất bản sắc rồi thì làm sao để lấy lại?
Nhóm cũng không có ví dụ cụ thể cho phần này
Kết luận : nhìn chung với đề tài trên nhóm đã hoàn thành tương đối tốt , bố cục rõ ràng , tuy nhiên
vẫn còn một số điểm cần lưu ý, và mang tính thuyết phục chưa cao .Sau khi đọc tìm hiểu đề tài của
nhóm chúng tôi đã bổ sung và đưa ra một đó nhận xét như trên và mong rằng nhóm sẽ chỉnh sửa và
hoàn thiện bài của mình hơn.
Bài tông hop phan biên

More Related Content

Similar to Bài tông hop phan biên

Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Thao Vy
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Khanh Duy Kd
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
Ti Teo
 
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Mạnh Tiến
 
Tổng quan về PR
Tổng quan về PRTổng quan về PR
Tổng quan về PR
Phu Nguyen
 

Similar to Bài tông hop phan biên (20)

Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn học
 
Chính sách sản phẩm của công ty Beiersdof cho nhãn hiệu NIVEA
Chính sách sản phẩm của công ty Beiersdof cho nhãn hiệu NIVEAChính sách sản phẩm của công ty Beiersdof cho nhãn hiệu NIVEA
Chính sách sản phẩm của công ty Beiersdof cho nhãn hiệu NIVEA
 
20220823-Hướng-dẫn-bài-tập-tổng-hợp.pptx
20220823-Hướng-dẫn-bài-tập-tổng-hợp.pptx20220823-Hướng-dẫn-bài-tập-tổng-hợp.pptx
20220823-Hướng-dẫn-bài-tập-tổng-hợp.pptx
 
Ôn tập Giao tiếp kinh doanh
Ôn tập Giao tiếp kinh doanhÔn tập Giao tiếp kinh doanh
Ôn tập Giao tiếp kinh doanh
 
Luân Văn Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcomban...
Luân Văn Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcomban...Luân Văn Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcomban...
Luân Văn Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcomban...
 
Cải thiện hình ảnh thương hiệu
Cải thiện hình ảnh thương hiệuCải thiện hình ảnh thương hiệu
Cải thiện hình ảnh thương hiệu
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Phát triển Thương hiệu Ngân hàng...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Phát triển Thương hiệu Ngân hàng...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Phát triển Thương hiệu Ngân hàng...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Phát triển Thương hiệu Ngân hàng...
 
Luận văn: Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của Công ty, 9đ
Luận văn: Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của Công ty, 9đLuận văn: Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của Công ty, 9đ
Luận văn: Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của Công ty, 9đ
 
Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi..doc
Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi..docPhát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi..doc
Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi..doc
 
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
 
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcsTap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcs
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tính
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Tạo dựng các giá trị văn hoá doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại...
Tạo dựng các giá trị văn hoá doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại...Tạo dựng các giá trị văn hoá doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại...
Tạo dựng các giá trị văn hoá doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng thương mại...
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Hướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn họcHướng dẫn chuyên đề môn học
Hướng dẫn chuyên đề môn học
 
Tổng quan về PR
Tổng quan về PRTổng quan về PR
Tổng quan về PR
 
Marketing căn bản đại học mở
Marketing căn bản đại học mởMarketing căn bản đại học mở
Marketing căn bản đại học mở
 
Tai lieu marketing
Tai lieu marketingTai lieu marketing
Tai lieu marketing
 

Bài tông hop phan biên

  • 1. I. PHẦN NHẬN XÉT: 1. Về hình thức của tiểu luận 1.1. Về cấu trúc của tiểu luận - Tiểu luận có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu - Tỉ trọng giữa các phần chính của tiểu luận hợp lý 1.2. Về trình bày: - Tiểu luận được trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết - Chất lượng ngôn ngữ sử dụng trong tiểu luận là tốt, không có lỗi chính tả - Không có các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ được trình bày đúng quy cách. - Tiểu luận có khối lượng(độ dài) phù hợp? 1.3. Về trích dẫn tài liệu trong tiểu luận: - Việc trích dẫn tài liệu có thực hiện đúng và nhất quán theo một kiểu trích dẫn phổ biến - Trích dẫn trung thực, đầy đủ, rõ ràng - Tài liệu tham khảo chưa được trình bày và sắp xếp theo quy định 2. Về nội dung của luận văn: 2.1. Sự phù hợp của đề tài tiểu luận với ngành/chuyên ngành đào tạo: 2.2. Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: - Vấn đề nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn. - Các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có tính khả thi. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, chính xác, có căn cứ. - Không có trùng lặp với các công trình đã công bố 2.3. Về tổng quan tài liệu: - Tiểu luận có phần tổng quan tài liệu? - Nguồn tài liệu được đề cập đầy đủ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu và cập nhật - Không có phân tích và phê phán I. PHẦN NHẬN XÉT:
  • 2. 1. Về hình thức của tiểu luận 1.1. Về cấu trúc của tiểu luận - tiểu luận có cấu trúc đáp ứng các yêu cầu hay không ? - Tỉ trọng giữa các phần chính của tiểu luận hợp lý hay không ? 1.2. Về trình bày: - tiểu luận được trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết ? - Chất lượng ngôn ngữ sử dụng trong tiểu luận là tốt ? lỗi chính tả ? - Các biểu bảng, đồ thị, sơ đồ được trình bày đúng quy cách ? - tiểu luận có khối lượng(độ dài) phù hợp? 1.3. Về trích dẫn tài liệu trong tiểu luận: - Việc trích dẫn tài liệu có thực hiện đúng và nhất quán theo một kiểu trích dẫn phổ biến - Trích dẫn trung thực, đầy đủ, rõ ràng? - Tài liệu tham khảo được trình bày và sắp xếp theo quy định? 2. Về nội dung của luận văn: 2.1. Sự phù hợp của đề tài tiểu luận với ngành/chuyên ngành đào tạo: 2.2. Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: - Vấn đề nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn? - Các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có tính khả thi? - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định rõ, chính xác, có căn cứ? - Có trùng lặp với các công trình đã công bố hay không? 2.3. Về tổng quan tài liệu: - tiểu luận có phần tổng quan tài liệu? - Nguồn tài liệu được đề cập có đầy đủ, liên quan đến chủ đề nghiên cứu và cập nhật hay không? - Có phân tích và phê phán tài liệu hay không? 2.4 cơ sở lý thuyết - Các lý thuyết khoa học có liên quan được đề cập đầy đủ? Không có nêu nguồn lấy thông tin để xác nhận - Các lý thuyết khoa học được trình bày trong tiểu luận có được sử dụng và sử dụng
  • 3. đúng? Phần 2.1.3 vai trò của mĩ phẩm bị dư thừa. nên làm thêm tiêu đề sự phát triển của mỹ phẩm ở thị trường việt nam Phần 2.3 quy trình quảng cáo 1 sản phẩm Đề xuất của nhóm 9 Trên thực tế, không có một khuôn vàng thước ngọc nào áp dụng cho mọi doanh nghiệp khi thực hiện quảng cáo vì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nguồn lực của doanh nghiệp, vào đặc tính của sản phẩm, phân đoạn thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng tới… Tuy nhiên, khi xây dựng chương trình chiến lược quảng cáo quốc tế, doanh nghiệp cần chú ý 9 bước dưới đây: Bước 1: Xác định mục tiêu quảng cáo Bước 2: Phân định trách nhiệm quảng cáo Bước 3: ấn định ngân sách quảng cáo Bước 4: Lựa chọn phương tiện quảng cáo Bước 5: Soạn thảo nội dung thông điệp quảng cáo Bước 6: Xây dựng bố cục và thủ pháp quảng cáo Bước 7: Chọn thời gian quảng cáo Bước 8: Tổ chức lực lượng quảng cáo Bước 9: Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của quảng cáo 2.5. Về phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu có được mô tả đầy đủ? Chưa có nói ra phương pháp nghiên cứu. Vậy bài này được nghiên cứu như thế nào - Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với chủ đề/vấn đề nghiên cứu? Nhóm sử dụng số liệu nghiên cứu trên mạng - Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn trên cơ sở phê phán, đánh giá và so sánh với các phương pháp khác? Không có - Hạn chế của phương pháp nghiên cứu có được chỉ ra/thảo luận? 2.6. Về kết quả nghiên cứu và bàn luận: - Kết quả nghiên cứu là tin cậy?
  • 4. Nhóm sử dụng các số liệu trên mạng nhưng không ghi nguồn - Kết quả nghiên cứu bám sát mục tiêu đã đặt ra? - Kết quả nghiên cứu được phân tích và đánh giá? 2.7. Về phần kết luận: - Có được rút ra từ các kết quả nghiên cứu và bàn luận? - Có đáp ứng mục tiêu của đề tài ? Không rõ 2.8. Về đóng góp mới (nếu có): - tiểu luận có đóng góp mới về lý thuyết: bổ sung lý thuyết, đưa ra giả thuyết mới, phương pháp nghiên cứu mới (mô hình, công cụ, kỹ thuật nghiên cứu), dữ liệu/dữ kiện mới,… - tiểu luận có đóng góp mới về thực tiễn: đưa ra giải pháp, phương án cải tiến trong sản xuất, kỹ thuật, quản lý, …) có tính khả thi, hiệu quả? 3. Những hạn chế của tiểu luận: - Những hạn chế, thiếu sót của tiểu luận về nội dung và hình thức? 4. Các nhận xét khác (nếu có): - Các vấn đề, nghi vấn cần nhóm làm tiểu luận giải thích, làm rõ? 2.8 Về đóng góp mới Tiểu luận có đóng góp mới về lý thuyết: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 1.1Định nghĩa chung về rủi ro Rủi ro là một thành phần bất trắc, được mô tả như gia vị “ngọt và cay” trong cuộc sống hàng ngày của con người. Có thể nói , rủi ro là sự bất trắc xảy ra liên hệ đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi. AllanWillett cho rằng: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi", quan điểm này nhận được sự ủng hộ của một số học giả như Hardy, Blanchard, Crobough và Redding, Klup, Anghell,... Trong một nghiên cứu của JohnHaynes, và được nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý thuyết Bảo hiểm và Kinh tế của IrvingPfeffer thì rủi ro là : “ khả năng xảy ra tổn thất, là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất”. 1.2Phân loại rủi ro trong doanh ngiệp
  • 5. Ngoài cách phân chia của nhóm 6 thì nhóm em chia rủi ro thành 4 loại cơ bản : - Rủi ro có và không có tổn thất về tài chính - Rủi ro tĩnh và rủi ro động - Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt - Rủi ro thuần túi và rủi ro suy đoán Chương 2: Thực trạng các rủi ro trong quá trình quảng cáo mỹ phẩm ở nước ta Phân loại mỹ phẩm: tương tự như các loại sản phẩm tiêu dùng khác, các hãng mỹ phẩm cũng được xếp vào những “level” hay còn gọi là đẳng cấp khác nhau, dựa trên những yếu tố khác nhau. Về cơ bản, mỹ phẩm được phân thành 4 đẳng cấp chính như sau: - Prestige (Thượng hạng) : hiện nay trên thị trường rất hiếm, chưa bán đại nhỏ lẻ như siêu thị, cửa hàng,… mà chỉ có ở các spa, beauty saloon, trung tâm thương mại Mặc dù bán ít nhưng doanh thu rất cao vì giá cực cao . Một số thương hiệu Prestige là Wigleys, Clinique, Estee Lauder, Lancôm… - Premium (Cao cấp) : để đạt được ở đẳng cấp này, các hãng mỹ phẩm phải có chứng nhận của viện nghiên cứu khoa học về mỹ phẩm. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có viện này là Pháp, Nhật, Thụy Sĩ … Một số nhãn hiệu Premium trên thị trường là Shiseido, Carita, L’Oreal, Kanebo, Clarins, Pupa… - Middle (Trung cấp) : dòng sản phẩm này hiện đang chiếm thị phần lớn tại VN. Một vài thương hiệu Middle điển hình là DeBon, Amore, Maybeline, Nevia, Ezeup, V.O.V, Avon, Ohui,… - Mass (Bình dân) : các dòng sản phẩm như Pond, Hezaline, Rohto… và các nhãn hiệu VN như Lan Hảo (Thorakao), Lana, Kao (Biore), Mỹ phẩm Sài Gòn… 2.8 quy trình quản cáo mỹ phẩm Xác định được các bước tiến trình quản cáo mỹ phẩm một cách cụ thể và có giải thích cho từng bước thực hiện Các phương tiên quản cáo : đưa ra các hình thức quản cáo như sau • Quảng cáo mỹ phẩm trên truyền hình • Quảng cáo mỹ phẩm trên tờ rơi • Quảng cáo trên pa nô , áp phích
  • 6. • Quảng cáo trên internet Đồng thời đưa ra những ưu nhược điểm của các hình thức này Nêu được vai trò chức năng của quảng cáo mỹ phẩm - Từ góc độ thương nhân - Góc độ người tiêu dùng - Góc độ quản lý nhà nước , pháp luật Nêu thực trạng mỹ phẩm hiện nay. Chương 2.8 Ưu điểm: phân tích cụ thể, nhiều ví dụ, các ví dụ phù hợp với từng nội dung phân tích Tồn tại: -Nếu nhóm nêu thêm hậu quả của các công ty khi gặp phải các trường hợp rủi ro như trên thì phần 2.8 sẽ chi tiết hơn. -các ví dụ nhiều nhưng chưa phân tích sâu chương 2.9 Ưu điểm: nội dung kiến thức đầy đủ chi tiết tồn tại: thiếu ví dụ cho từng nguyên nhân. Hơn nữa, các nguyên nhân mà nhóm đề cập là các nguyên nhân rủi ro chung mà bất cứ công ty nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng có thể gặp phải chứ ko riêng gì lĩnh vực quảng cáo mĩ phẩm. Nhóm nên phân tích cụ thể hơn, đi sâu vào những nguyên nhân đặc thù thường có trong lĩnh vực quảng cáo mĩ phẩm và kèm theo ví dụ cho từng nguyên nhân đó. Chương 4:
  • 7. Ưu: các biện pháp đưa ra rất chi tiết Tồn tại: nhóm phân tích quá chung chung, nhóm đưa ra 4 loại rủi ro chính trong truyền thông nhưng lại không đưa ra biện pháp phòng tránh, cách giải quyết khi xảy ra, khắc phục hậu quả khi đã xảy ra. ví dụ như rủi ro đánh mất bản sắc nhóm chưa trả lời các câu hỏi như: -Tại sao lại bị đánh mất bản sắc? - Xây dựng bản sắc công ty, thương hiệu như thế nào để không thể bị mất, bão hòa? - Khi đã đánh mất bản sắc rồi thì làm sao để lấy lại? Nhóm cũng không có ví dụ cụ thể cho phần này Kết luận : nhìn chung với đề tài trên nhóm đã hoàn thành tương đối tốt , bố cục rõ ràng , tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần lưu ý, và mang tính thuyết phục chưa cao .Sau khi đọc tìm hiểu đề tài của nhóm chúng tôi đã bổ sung và đưa ra một đó nhận xét như trên và mong rằng nhóm sẽ chỉnh sửa và hoàn thiện bài của mình hơn.