SlideShare a Scribd company logo
MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày, giới thiệu về: Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp nghiên
cứu tài liệu......................................................................................................................2
Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc..............................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................14
PHỤ LỤC.....................................................................................................................15
Câu 1
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập thông tin và chế biến thông tin.
Không một khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên cứu là không cần thông tin.
Thông tin cần thiết trong tất cả các trường hợp sau: Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu,
xác nhận lý do nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên
cứu, nhận dạng vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu, tìm kiếm luận cứ để
chứng minh giả thuyết
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật
mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Con
người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái
chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ khi ngồi ghế nhà
trường.
Có nhiều phương pháp thu thập thông tin như nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng
vấn, trực tiếp quan sát trên đối tượng khảo sát, tiến hành các hoạt động thực nghiệm
trực tiếp trên đối tượng khảo sát,… Trong đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu là
quá trình quan trọng để kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên cứu tài liệu của
đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu nội bộ của ta để tổng kết kinh nghiệm.
Mục đích của nghiên cứu tài liệu là thu thập những thông tin sau:
 Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
 Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
 Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm.
 Chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu.
 Số liệu thống kê.
Trong công việc nghiên cứu, người nghiên cứu thường phải làm một số
công việc về thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu.
Bước đầu tiên là thu thập tài liệu. Nguồn tài liệu cho nghiên cứu rất đa dạng,
có thể bao gồm các loại như tài liệu khoa học trong ngành, tài liệu khoa học ngoài
ngành; tài liệu lưu trữ; tài liệu truyền thông đại chúng,… Cấp tài liệu: tài liệu cấp I
(tài liệu sơ cấp), tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp).
Bước tiếp theo là phân tích tài liệu. Vì nguồn tài liệu được phân thành nhiều
giác độ: chủng loại, tác giả, logic, v.v… nên sẽ phân tích theo chủng loại hoặc theo
giác độ tác giả.
Thứ nhất xét về chủng loại
Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trọng nhất trong
quá trình tìm kiếm luận cứ cho nghiên cứu khoa học, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực
nghiên cứu chuyên ngành và mang tính thời sự cao về chuyên môn.
Tác phẩm khoa học là loại công trình đủ hoàn thiện về lý thuyết, có giá trị
cao về luận cứ lý thuyết, nhưng không mang tính thời sự.
Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấp các thông tin nhiều mặt,
có ích cho việc phát triển chiều rộng của nghiên cứu có thể có những gợi ý độc đáo,
thoát khỏi đường mòn của những nghiên cứu trong ngành.
Tài liệu lưu trữ có thể bao gồm các văn kiện, chính thức của các cơ quan Nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố
trên báo chí.
Thông tin đại chúng gồm các báo chí, bản tin của các cơ quan thông tấn,
chương trình phát thanh, truyền hình, v.v…, là một nguồn tài liệu quý, vì nó phản
ánh nhu cầu bức xúc từ cuộc sống. Tuy nhiên, vì thông tin đại chúng thường không
có đòi hỏi chiều sâu nên không có chiều sâu nghiên cứu như chuyên khảo khoa học
Các loại nguồn liệt kê có thể tồn tại dưới 2 dạng. Nguồn tài liệu cấp I gồm
những tài liệu nguyên gốc của chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết. Nguồn tài liệu
cấp II gồm những tài liệu được tóm tắt, xử lý, biên soạn, biên dịch, trích dẫn, tổng
quan từ tài liệu cấp I.
Trong nghiên cứu khoa học, người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp I, trích dẫn
khoa học trong các tài liệu phải được xem là tài liệu cấp. Chỉ trong trường hợp
không thể tìm được những tài liệu cấp I, người ta mới sử dụng tài liệu cấp II.
Thứ hai, xét từ giác độ tác giả. Có thể phân tích các tác giả theo một sô đặc
điểm sau:
Tác giả trong ngành hay ngoài ngành. Tác giả trong ngành có am hiểu sâu
sắc hơn lĩnh vực nghiên cứu. Tác giả ngoài ngành có cái nhìn độc đáo, khách quan,
thậm chí có thể cung cấp những nội dung liên ngành, liên bộ môn.
Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc. Tác giả trong cuộc được trực tiếp sống
trong sự kiện. Tác giả ngoài cuộc và tác giả ngoài ngành, có thể có cái nhìn khách
quan, có thể cung cấp những gợi ý độc đáo.
Tác giả trong nước hay ngoài nước. Tác giả trong nước am hiểu thực tiễn
trong đất nước mình, nhưng không thể có những thông tin nhiều mặt trong bối cảnh
quốc tế.
Tác giả đương thời hay hậu thế. Các tác giả sống cùng thời với sự kiện có thể
là những nhân chứng trực tiếp. Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian để thu thập hết
các thông tin liên quan, hơn nữa, có thể bị những hạn chế lịch sử. Tác giả hậu thế
được kế thừa cả một bề dày tích lũy kinh nghiệm và nghiên cứu của đồng nghiệp,
do vậy, có điều kiện phân tích sâu sắc hơn những sự kiện.
Ngoài ra, còn có phân tích tài liệu theo nội dung: đúng/sai, thật/giả, đủ/thiếu,
xác thực/méo mó/gian lận, đã xử lý/tài liệu thô chưa qua xử lý,… Hoặc phân tích tài
liệu theo cấu trúc logic của tài liệu: Luận điểm (luận đề) tác giả muốn chứng minh
điều gì? luận cứ (luận chứng) tác giả lấy cái gì để chứng minh, luận chứng tác giả
chứng minh bằng cách nào.
Bước cuối cùng trong phương pháp thu thập tài liệu là tổng hợp tài liệu.
 Chỉnh lý tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu thì bổ túc, méo
mó/gian lận thì chỉnh lý, sai thì phân tích phương pháp.
 Lựa chọn tài liệu, chỉ cần chọn những thứ cần để đủ xây dựng luận cứ.
 Sắp xếp tài liệu, theo lịch đại, tức là theo tiến trình của các sự kiện để
quan sát động thái, sắp xếp theo đồng đại, tức là lấy trong cùng một
thời điểm để quan sát tương quan và sắp xếp theo quan hệ nhân – quả
để quan sát tương tác.
 Làm tái quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tư
liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.
 Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi sử dụng các thao tác logic
để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc
hiện tượng.
Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc
Trả lời
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Dịch vụ Ngân hàng được dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi
“vòng” bảo hộ cho ngân hàng thương mại trong nước không còn. Năm 2010, thực
hiện mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ Ngân hàng; loại bỏ căn bản các hạn chế
tiếp cận thị trường dịch vụ Ngân hàng trong nước, các giới hạn hoạt động Ngân
hàng (quy mô, tổng số dịch vụ ngân hàng được phép,…) đối với các tổ chức tín
dụng nước ngoài, thực hiện đối xử công bằng giữa các tổ chức tín dụng trong nước
và tổ chức tín dụng nước ngoài; giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài với nhau theo
các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc khác trong
thỏa thuận GATS/WTO và các thỏa thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thỏa
thuận GATS/WTO.
Trong những năm vừa qua, hoạt động Ngân hàng nước ta đã có những
chuyển biến sâu sắc. Quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn
phạm vi, các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Từ đó, việc tiếp thị
các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng là rất cần thiết. Nếu không có Marketing thì Ngân
hàng sẽ bị trì trệ rất nhiều và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường. Vì thế, các
chiến lược, chính sách Marketing Ngân hàng đã được các Ngân hàng quan tâm chú
trọng đến nhưng hiện nay hiệu quả của hoạt động này đem lại chưa tương xứng với
tiềm năng hiện có.
Nghiên cứu hoạt động Marketing cho Ngân hàng là một trong những vấn đề
quan trọng mang lại hiệu quả cho các ngân hàng. Trong giai đoạn hậu WTO hiện
nay, cạnh tranh giữa các Ngân hàng không còn chỉ ở lãi suất, chất lượng dịch vụ mà
thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố sống còn không kém phần quan trọng.
Từ tình hình trên, Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng cũng hoạt
động kinh doanh trong bối cảnh chung giống như NHTM Việt Nam hiện nay. Công
cụ Marketing đã được chi nhánh áp dụng trong hoạt động của mình song chưa hiệu
quả và kết quả đạt được còn nhiều khiêm tốn, cần tiếp tục phát huy và hoàn thiện
hơn nữa để nó trở thành một công cụ đắc lực trong hoạt động kinh doanh của mình.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương – KVII Hai Bà Trưng và bằng kiến thức tích lũy trong quá trình học tập tại
Khoa Tài chính Kế toán - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cùng với
mong muốn ứng dụng thành công Marketing và tăng cường công tác này để hoạt
động chi nhánh có hiệu quả hơn. Em xin lựa chọn đề tài: “Hoạt động Marketing
tại chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng – KVII Hai Bà Trƣng: Thực trạng và
giải pháp” để nghiên cứu, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn.
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát
 Khách thể nghiên cứu: Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng - Hà
Nội.
 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing, nghiên cứu, phân tích thực
trạng và đề ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing.
 Đối tượng khảo sát: Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng, Hà Nội,
khách hàng của Ngân hàng, tổ chức bộ máy nhân sự, bộ phận Marketing.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
 Giới hạn: Do những hạn chế về thời gian, địa lý, nguồn kinh phí và những
hạn chế khách quan của bản thân đề tài nên đề tài nghiên cứu chỉ tập trung
nghiên cứu điển hình khu vực phía Bắc, cụ thể là Ngân hàng Công thương -
KVII Hai Bà Trưng.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội.
- Thời gian: 1/11/2011 – 31/10/2012.
- Nội dung nghiên cứu: Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương -
KVII Hai Bà Trưng.
4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu
Cung cấp cái nhìn tổng quát về một lĩnh vực mới hỗ trợ trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng và ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn của đề tài. Một bức
tranh toàn cảnh về hoạt động Marketing của Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà
Trưng trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
 Mục tiêu nghiên cứu
Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động Marketing trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Marketing trong hoạt
động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng, từ đó đề ra một
số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing
tại các Ngân hàng. Ngoài ra, đề tài còn có thể được sử dụng làm tư liệu cho các
công trình, đề tài nghiên cứu khác về hiệu quả hoạt động của Marketing, hiệu quả
hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn vừa qua.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng, nghiên cứu môi
trường kinh doanh của Ngân hàng, vai trò của Marketing trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng.
- Nghiên cứu mối tương quan giữa việc ứng dụng hoạt động Marketing với
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, các nhân tố tác động tới hoạt động
Marketing.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại Ngân
hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội, nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh trong thời gian tới.
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà
Nội còn nhiều hạn chế. Nếu không có Marketing thì Ngân hàng sẽ bị trì trệ rất nhiều
và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường.
Sự khác biệt về ứng dụng hoạt động Marketing ở mỗi Ngân hàng là nguyên
nhân dẫn tới hiệu quả hoạt động khác nhau trong kinh doanh Ngân hàng thương
mại.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Lịch sử hình thành Marketing đã khẳng định: Marketing là sản phẩm của nền
kinh tế thị trường. Marketing đã trở thành hoạt động không thể thiếu trong các
doanh nghiệp nói chung và trong các NHTM nói riêng. Marketing Ngân hàng thuộc
nhóm Marketing kinh doanh, là lĩnh vực đặc biệt của ngành dịch vụ. Có thể hiểu:
Marketing Ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của một Ngân hàng để đạt
được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn nhu cầu tốt nhất về vốn, về các dịch vụ khác của
Ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng các chính sách, các biện pháp
hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, cần phải tiếp cận
nghiên cứu phù hợp theo từng nội dung và vấn đề nghiên cứu cụ thể.
Nghiên cứu hoạt động Marketing của Ngân hàng Công thương – KVII Hai
Bà Trưng - Hà Nội dựa vào những phương pháp cơ bản sau:
Nghiên cứu lý thuyết sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng
hợp, phân loại, mô hình hóa, nêu giả thuyết,… để rút ra những kết luận khoa học bổ
sung cho hoạt động Marketing của Ngân hàng.
Nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực
tế, nghiên cứu sản phẩm và đúc kết thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm,… để kiểm định
tính xác thực và sự đúng đắn về công tác Marketing.
Nghiên cứu toán học: Dựa vào các số liệu thống kê, báo cáo của Ngân hàng
Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. Sau khi dùng phương pháp nghiên
cứu thực tiễn, phân tích sơ bộ, căn cứ kết quả phân tích tiến hành đều tra và ra kết
luận cũng như đề xuất các vấn đề cần phải thay đổi đề kiện toàn cho công tác
Marketing Ngân hàng. Tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tính logic của hiện
tượng kinh tế, các quy luật kinh tế và các lý thuyết kinh tế để suy luận.
7. Cái mới của đề tài
Hệ thống hóa các thông tin tri thức từ các thông tin kiến thức riêng lẻ đã có.
Đề tài có giá trị đối với việc bổ sung, phát triển lý thuyết và có những ứng dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Việc nghiên có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Cung cấp
cái nhìn tổng quát về một lĩnh vực mới hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh của
không chỉ với Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội mà còn cả
hệ thống Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hà Nội: Marketing Ngân hàng.
Một lĩnh vực đang trên đà phát triển trong những năm gần đây.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng
thời, đề tài còn được sử dụng làm tư liệu cho các công trình, đề tài nghiên cứu khác
về hoạt động Marketing , hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn tới.
Cung cấp một cái nhìn mới về hoạt động Marketing Ngân hàng, khác với
cách nhìn truyền thống về Marketing trong suốt thời gian qua để hệ thống các Ngân
hàng thương mại áp dụng một cách có hiệu quả.
8. Dàn ý nội dung
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề
được chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận, những vấn đề cơ bản về ứng dụng marketing trong lĩnh
vực Ngân hàng.
Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng Marketing trong cạnh tranh ở Ngân hàng
Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Chương III: Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
Marketing tại Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Dàn ý chi tiết triển khai
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ỨNG DỤNG
MARKETING TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
1.1. Tổng quan về Marketing Ngân hàng
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Marketing Ngân hàng
1.1.2. Những nội dung cơ bản của hoạt động Marketing Ngân hàng
1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng
1.2.1. Hiểu về cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng
1.2.2. Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng
1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng
1.3. Sử dụng Marketing trong nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
Thương mại
1.3.1. Marketing, công cụ sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Ngân hàng
1.3.2. Marketing, công cụ hữu hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng
1.4. Kinh nghiệm ứng dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân
hàng
1.4.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng trên thế giới
1.4.2. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam
1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Thương mại
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG MARKETING TẠI
NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG – KVII HAI BÀ TRƢNG – HÀ NỘI
2.1. Sự cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng Việt Nam
2.2. Khái quát về Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương – KVII
Hai Bà Trưng - Hà Nội
2.2.2. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng -
Hà Nội
2.3. Thực trạng sử dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội
2.3.1 Công tác phát triển nguồn vốn và mạng lưới cung ứng dịch vụ
2.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ
2.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển sản phẩm mới
2.3.4. Hoạt động khuyếch trương, quảng cáo, tiếp thị
2.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.4. Những giải pháp Marketing đã sử dụng
2.5. Những tồn tại và nguyên nhân
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG –
KVII TP. HÀ NỘI
3.1. Dự báo xu hướng sử dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội trên thị trường Ngân
Hàng Việt Nam
3.2. Định hướng, chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương –
KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội
3.2.1. Định hướng
3.2.2. Chỉ tiêu
3.3. Giải pháp sử dụng Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội
3.3.1. Nâng cao nhận thức của Ngân hàng về tầm quan trọng của Marketing
trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin Marketing
3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên
3.3.4. Phát triển danh mục sản phẩm và tối ưu hoá quá trình cung ứng dịch vụ
đến khách hàng
3.3.5. Xây dựng chiến lược Marketing và xác định đúng vị trí của nó trong hệ
thống chiến lược kinh doanh của Ngân hàng
3.3.6. Tăng cường các hoạt động xúc tiến hướng tới khách hàng
3.3.7. Phát triển thương hiệu và xây dựng văn hoá Ngân hàng Thương mại Hà
Nội
3.3.8. Phát triển công nghệ Ngân hàng
3.3.9. Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ Ngân hàng
3.3.10. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát
3.3.11. Mở rộng và phát triển mô hình siêu thị Ngân hàng trong cả nước
3.4. Kiến nghị
3.4.1. Đối với Nhà nước
3.4.2. Đối với Ngân hàng Thương mại
3.4.3. Đối với Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội
KẾT LUẬN
9. Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Thời gian: 1/11/2011 – 31/10/2012
Thời gian Nội dung Ghi chú
2 tháng đầu
1/11/2011-31/12/201
Giai đoạn chuẩn bị gồm các công việc:
Chọn đề tài, xác định đối tượng và nhiệm
vụ, mục đích nghiên cứu. Lập kế hoạch sơ
bộ cho công tác nghiên cứu.
Đăng ký đề tài dựa
trên hướng dẫn của
giảng viên, nhận
thông báo nghiên cứu
khoa học.
8 tháng tiếp theo
1/1/2012-31/8/2012
Giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu thực
trạng của các Ngân hàng Công thương –
KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội và ứng dụng
Marketing trong hoạt động kinh doanh,
thực hiện thu thập số liệu, tài liệu qua điều
tra, đi thực tế.
Nghiên cứu, thực tập
tại các Ngân hàng
Công thương – KVII
Hai Bà Trưng - Hà
Nội.
Tháng thứ 10, 11
1/9/2012-30/10/2012
Giai đoạn định ra kết cấu công trình, báo
cáo: tiến hành tập hợp, xử lý các kết quả
nghiên cứu, lập dàn bài cấu trúc báo cáo.
1/11/2012-15/12/2012
Viết báo cáo, hoàn chỉnh, chuẩn bị bản
tóm tắt và file Powerpoint để báo cáo
Chuẩn bị các tài liệu,
phương tiện phục vụ
báo cáo.
18/12/2012 Báo cáo bảo vệ
10.Chuẩn bị các phƣơng tiện nghiên cứu
 Máy ghi âm, ghi hình, máy vi tính.
 Phương tiện đi lại: xe máy.
 Tài liệu, sổ sách liên quan đến đề tài.
 Dự toán kinh phí, chi phí:
- Mua tài liệu tham khảo: 1.000.000 đồng;
- Chi phí đi lại: 1.000.000 đồng;
- Chi phí in ấn: 800.000 đồng;
- Chi phí cảm ơn phía bên Ngân hàng thực tập: 2.000.000 đồng;
- Chi phí thầy cô hướng dẫn đề tài nghiên cứu: 1.000.000 đồng;
- Chi phí khác: 200.000 đồng;
Tổng: 6.000.000 đồng.
 Chuẩn bị máy chiếu và các tài liệu minh họa khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng slide show (Powerpoint): Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Đào Quang Chiểu, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
(www.ptit.edu.vn);
2. Vũ Cao Đàm, Bài giảng môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà
Nội, 6/2012;
3. Lê Tử Thành: Logic phương pháp nghiên cứu khoa học;
4. http://tusach.thuvienkhoahoc.com;
5. www.khoahoc.com.vn;
6. www.saga.vn.
PHỤ LỤC
Khoa hoc

More Related Content

Similar to Khoa hoc

Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa họcCác bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bang tuan hoan
Bang tuan hoanBang tuan hoan
Bang tuan hoan
Corn Quỳnh
 
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
HuynhThanh42
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Phạm Nam
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
nataliej4
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcHoàng Hưởng
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
KhoiNguyen84233
 
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh teThuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
Như Phước
 
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thucKinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
TayBac University
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
Phạm Hân
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Phuoc Tran Huu
 
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanhMôn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
lequocan2k41308
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
NgaNga71
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
B2- quy trinh nckh.pptx
B2- quy trinh nckh.pptxB2- quy trinh nckh.pptx
B2- quy trinh nckh.pptx
le canh
 

Similar to Khoa hoc (20)

Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa họcCác bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
 
Bang tuan hoan
Bang tuan hoanBang tuan hoan
Bang tuan hoan
 
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
2024 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH-iMac của Dinh.ppt
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
801
801801
801
 
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptxSlides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
Slides_bai_ging_Phng_phap_nghien_cu.pptx
 
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh teThuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
Thuyet trinh dao tao cac nganh kinh te
 
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thucKinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
 
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanhMôn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
B2- quy trinh nckh.pptx
B2- quy trinh nckh.pptxB2- quy trinh nckh.pptx
B2- quy trinh nckh.pptx
 

Khoa hoc

  • 1. MỤC LỤC Câu 1: Trình bày, giới thiệu về: Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu......................................................................................................................2 Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc..............................6 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................14 PHỤ LỤC.....................................................................................................................15
  • 2. Câu 1 Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập thông tin và chế biến thông tin. Không một khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên cứu là không cần thông tin. Thông tin cần thiết trong tất cả các trường hợp sau: Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu, xác nhận lý do nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu, nhận dạng vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu, tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ khi ngồi ghế nhà trường. Có nhiều phương pháp thu thập thông tin như nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn, trực tiếp quan sát trên đối tượng khảo sát, tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng khảo sát,… Trong đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu là quá trình quan trọng để kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu nội bộ của ta để tổng kết kinh nghiệm. Mục đích của nghiên cứu tài liệu là thu thập những thông tin sau:  Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.  Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu.  Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm.  Chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu.  Số liệu thống kê. Trong công việc nghiên cứu, người nghiên cứu thường phải làm một số công việc về thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu. Bước đầu tiên là thu thập tài liệu. Nguồn tài liệu cho nghiên cứu rất đa dạng, có thể bao gồm các loại như tài liệu khoa học trong ngành, tài liệu khoa học ngoài
  • 3. ngành; tài liệu lưu trữ; tài liệu truyền thông đại chúng,… Cấp tài liệu: tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp), tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp). Bước tiếp theo là phân tích tài liệu. Vì nguồn tài liệu được phân thành nhiều giác độ: chủng loại, tác giả, logic, v.v… nên sẽ phân tích theo chủng loại hoặc theo giác độ tác giả. Thứ nhất xét về chủng loại Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trọng nhất trong quá trình tìm kiếm luận cứ cho nghiên cứu khoa học, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành và mang tính thời sự cao về chuyên môn. Tác phẩm khoa học là loại công trình đủ hoàn thiện về lý thuyết, có giá trị cao về luận cứ lý thuyết, nhưng không mang tính thời sự. Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấp các thông tin nhiều mặt, có ích cho việc phát triển chiều rộng của nghiên cứu có thể có những gợi ý độc đáo, thoát khỏi đường mòn của những nghiên cứu trong ngành. Tài liệu lưu trữ có thể bao gồm các văn kiện, chính thức của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố trên báo chí. Thông tin đại chúng gồm các báo chí, bản tin của các cơ quan thông tấn, chương trình phát thanh, truyền hình, v.v…, là một nguồn tài liệu quý, vì nó phản ánh nhu cầu bức xúc từ cuộc sống. Tuy nhiên, vì thông tin đại chúng thường không có đòi hỏi chiều sâu nên không có chiều sâu nghiên cứu như chuyên khảo khoa học Các loại nguồn liệt kê có thể tồn tại dưới 2 dạng. Nguồn tài liệu cấp I gồm những tài liệu nguyên gốc của chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết. Nguồn tài liệu cấp II gồm những tài liệu được tóm tắt, xử lý, biên soạn, biên dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp I. Trong nghiên cứu khoa học, người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp I, trích dẫn khoa học trong các tài liệu phải được xem là tài liệu cấp. Chỉ trong trường hợp không thể tìm được những tài liệu cấp I, người ta mới sử dụng tài liệu cấp II.
  • 4. Thứ hai, xét từ giác độ tác giả. Có thể phân tích các tác giả theo một sô đặc điểm sau: Tác giả trong ngành hay ngoài ngành. Tác giả trong ngành có am hiểu sâu sắc hơn lĩnh vực nghiên cứu. Tác giả ngoài ngành có cái nhìn độc đáo, khách quan, thậm chí có thể cung cấp những nội dung liên ngành, liên bộ môn. Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc. Tác giả trong cuộc được trực tiếp sống trong sự kiện. Tác giả ngoài cuộc và tác giả ngoài ngành, có thể có cái nhìn khách quan, có thể cung cấp những gợi ý độc đáo. Tác giả trong nước hay ngoài nước. Tác giả trong nước am hiểu thực tiễn trong đất nước mình, nhưng không thể có những thông tin nhiều mặt trong bối cảnh quốc tế. Tác giả đương thời hay hậu thế. Các tác giả sống cùng thời với sự kiện có thể là những nhân chứng trực tiếp. Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian để thu thập hết các thông tin liên quan, hơn nữa, có thể bị những hạn chế lịch sử. Tác giả hậu thế được kế thừa cả một bề dày tích lũy kinh nghiệm và nghiên cứu của đồng nghiệp, do vậy, có điều kiện phân tích sâu sắc hơn những sự kiện. Ngoài ra, còn có phân tích tài liệu theo nội dung: đúng/sai, thật/giả, đủ/thiếu, xác thực/méo mó/gian lận, đã xử lý/tài liệu thô chưa qua xử lý,… Hoặc phân tích tài liệu theo cấu trúc logic của tài liệu: Luận điểm (luận đề) tác giả muốn chứng minh điều gì? luận cứ (luận chứng) tác giả lấy cái gì để chứng minh, luận chứng tác giả chứng minh bằng cách nào. Bước cuối cùng trong phương pháp thu thập tài liệu là tổng hợp tài liệu.  Chỉnh lý tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu thì bổ túc, méo mó/gian lận thì chỉnh lý, sai thì phân tích phương pháp.  Lựa chọn tài liệu, chỉ cần chọn những thứ cần để đủ xây dựng luận cứ.  Sắp xếp tài liệu, theo lịch đại, tức là theo tiến trình của các sự kiện để quan sát động thái, sắp xếp theo đồng đại, tức là lấy trong cùng một thời điểm để quan sát tương quan và sắp xếp theo quan hệ nhân – quả để quan sát tương tác.
  • 5.  Làm tái quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tư liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.  Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng.
  • 6. Câu 2: Xây dựng một đề cƣơng nghiên cứu theo đúng cấu trúc Trả lời 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Dịch vụ Ngân hàng được dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi “vòng” bảo hộ cho ngân hàng thương mại trong nước không còn. Năm 2010, thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ Ngân hàng; loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ Ngân hàng trong nước, các giới hạn hoạt động Ngân hàng (quy mô, tổng số dịch vụ ngân hàng được phép,…) đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài, thực hiện đối xử công bằng giữa các tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài; giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài với nhau theo các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc khác trong thỏa thuận GATS/WTO và các thỏa thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thỏa thuận GATS/WTO. Trong những năm vừa qua, hoạt động Ngân hàng nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc. Quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi, các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Từ đó, việc tiếp thị các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng là rất cần thiết. Nếu không có Marketing thì Ngân hàng sẽ bị trì trệ rất nhiều và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường. Vì thế, các chiến lược, chính sách Marketing Ngân hàng đã được các Ngân hàng quan tâm chú trọng đến nhưng hiện nay hiệu quả của hoạt động này đem lại chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Nghiên cứu hoạt động Marketing cho Ngân hàng là một trong những vấn đề quan trọng mang lại hiệu quả cho các ngân hàng. Trong giai đoạn hậu WTO hiện nay, cạnh tranh giữa các Ngân hàng không còn chỉ ở lãi suất, chất lượng dịch vụ mà thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố sống còn không kém phần quan trọng. Từ tình hình trên, Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng cũng hoạt động kinh doanh trong bối cảnh chung giống như NHTM Việt Nam hiện nay. Công cụ Marketing đã được chi nhánh áp dụng trong hoạt động của mình song chưa hiệu quả và kết quả đạt được còn nhiều khiêm tốn, cần tiếp tục phát huy và hoàn thiện hơn nữa để nó trở thành một công cụ đắc lực trong hoạt động kinh doanh của mình.
  • 7. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng và bằng kiến thức tích lũy trong quá trình học tập tại Khoa Tài chính Kế toán - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cùng với mong muốn ứng dụng thành công Marketing và tăng cường công tác này để hoạt động chi nhánh có hiệu quả hơn. Em xin lựa chọn đề tài: “Hoạt động Marketing tại chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng – KVII Hai Bà Trƣng: Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát  Khách thể nghiên cứu: Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội.  Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing, nghiên cứu, phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing.  Đối tượng khảo sát: Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng, Hà Nội, khách hàng của Ngân hàng, tổ chức bộ máy nhân sự, bộ phận Marketing. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu  Giới hạn: Do những hạn chế về thời gian, địa lý, nguồn kinh phí và những hạn chế khách quan của bản thân đề tài nên đề tài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu điển hình khu vực phía Bắc, cụ thể là Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng.  Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. - Thời gian: 1/11/2011 – 31/10/2012. - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng. 4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Cung cấp cái nhìn tổng quát về một lĩnh vực mới hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn của đề tài. Một bức tranh toàn cảnh về hoạt động Marketing của Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà
  • 8. Trưng trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.  Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng, từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại các Ngân hàng. Ngoài ra, đề tài còn có thể được sử dụng làm tư liệu cho các công trình, đề tài nghiên cứu khác về hiệu quả hoạt động của Marketing, hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn vừa qua.  Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về Ngân hàng Công thương - KVII Hai Bà Trưng, nghiên cứu môi trường kinh doanh của Ngân hàng, vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - Nghiên cứu mối tương quan giữa việc ứng dụng hoạt động Marketing với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, các nhân tố tác động tới hoạt động Marketing. - Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. 5. Giả thuyết khoa học Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội còn nhiều hạn chế. Nếu không có Marketing thì Ngân hàng sẽ bị trì trệ rất nhiều và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường. Sự khác biệt về ứng dụng hoạt động Marketing ở mỗi Ngân hàng là nguyên nhân dẫn tới hiệu quả hoạt động khác nhau trong kinh doanh Ngân hàng thương mại. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu
  • 9. Lịch sử hình thành Marketing đã khẳng định: Marketing là sản phẩm của nền kinh tế thị trường. Marketing đã trở thành hoạt động không thể thiếu trong các doanh nghiệp nói chung và trong các NHTM nói riêng. Marketing Ngân hàng thuộc nhóm Marketing kinh doanh, là lĩnh vực đặc biệt của ngành dịch vụ. Có thể hiểu: Marketing Ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của một Ngân hàng để đạt được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn nhu cầu tốt nhất về vốn, về các dịch vụ khác của Ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng các chính sách, các biện pháp hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, cần phải tiếp cận nghiên cứu phù hợp theo từng nội dung và vấn đề nghiên cứu cụ thể. Nghiên cứu hoạt động Marketing của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội dựa vào những phương pháp cơ bản sau: Nghiên cứu lý thuyết sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, phân loại, mô hình hóa, nêu giả thuyết,… để rút ra những kết luận khoa học bổ sung cho hoạt động Marketing của Ngân hàng. Nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, nghiên cứu sản phẩm và đúc kết thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm,… để kiểm định tính xác thực và sự đúng đắn về công tác Marketing. Nghiên cứu toán học: Dựa vào các số liệu thống kê, báo cáo của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. Sau khi dùng phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phân tích sơ bộ, căn cứ kết quả phân tích tiến hành đều tra và ra kết luận cũng như đề xuất các vấn đề cần phải thay đổi đề kiện toàn cho công tác Marketing Ngân hàng. Tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tính logic của hiện tượng kinh tế, các quy luật kinh tế và các lý thuyết kinh tế để suy luận. 7. Cái mới của đề tài Hệ thống hóa các thông tin tri thức từ các thông tin kiến thức riêng lẻ đã có. Đề tài có giá trị đối với việc bổ sung, phát triển lý thuyết và có những ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn. Việc nghiên có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Cung cấp cái nhìn tổng quát về một lĩnh vực mới hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh của không chỉ với Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội mà còn cả
  • 10. hệ thống Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hà Nội: Marketing Ngân hàng. Một lĩnh vực đang trên đà phát triển trong những năm gần đây. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, đề tài còn được sử dụng làm tư liệu cho các công trình, đề tài nghiên cứu khác về hoạt động Marketing , hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn tới. Cung cấp một cái nhìn mới về hoạt động Marketing Ngân hàng, khác với cách nhìn truyền thống về Marketing trong suốt thời gian qua để hệ thống các Ngân hàng thương mại áp dụng một cách có hiệu quả. 8. Dàn ý nội dung Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận, những vấn đề cơ bản về ứng dụng marketing trong lĩnh vực Ngân hàng. Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng Marketing trong cạnh tranh ở Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. Chương III: Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing tại Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. Dàn ý chi tiết triển khai CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ỨNG DỤNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1. Tổng quan về Marketing Ngân hàng 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Marketing Ngân hàng 1.1.2. Những nội dung cơ bản của hoạt động Marketing Ngân hàng 1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng 1.2.1. Hiểu về cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng 1.2.2. Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng
  • 11. 1.3. Sử dụng Marketing trong nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại 1.3.1. Marketing, công cụ sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Ngân hàng 1.3.2. Marketing, công cụ hữu hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng 1.4. Kinh nghiệm ứng dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng 1.4.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng trên thế giới 1.4.2. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam 1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Thương mại CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG – KVII HAI BÀ TRƢNG – HÀ NỘI 2.1. Sự cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng Việt Nam 2.2. Khái quát về Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 2.2.2. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 2.3. Thực trạng sử dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 2.3.1 Công tác phát triển nguồn vốn và mạng lưới cung ứng dịch vụ 2.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ 2.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển sản phẩm mới 2.3.4. Hoạt động khuyếch trương, quảng cáo, tiếp thị 2.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.4. Những giải pháp Marketing đã sử dụng 2.5. Những tồn tại và nguyên nhân
  • 12. CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG – KVII TP. HÀ NỘI 3.1. Dự báo xu hướng sử dụng Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội trên thị trường Ngân Hàng Việt Nam 3.2. Định hướng, chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 3.2.1. Định hướng 3.2.2. Chỉ tiêu 3.3. Giải pháp sử dụng Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội 3.3.1. Nâng cao nhận thức của Ngân hàng về tầm quan trọng của Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng 3.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin Marketing 3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 3.3.4. Phát triển danh mục sản phẩm và tối ưu hoá quá trình cung ứng dịch vụ đến khách hàng 3.3.5. Xây dựng chiến lược Marketing và xác định đúng vị trí của nó trong hệ thống chiến lược kinh doanh của Ngân hàng 3.3.6. Tăng cường các hoạt động xúc tiến hướng tới khách hàng 3.3.7. Phát triển thương hiệu và xây dựng văn hoá Ngân hàng Thương mại Hà Nội 3.3.8. Phát triển công nghệ Ngân hàng 3.3.9. Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ Ngân hàng 3.3.10. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát 3.3.11. Mở rộng và phát triển mô hình siêu thị Ngân hàng trong cả nước 3.4. Kiến nghị 3.4.1. Đối với Nhà nước
  • 13. 3.4.2. Đối với Ngân hàng Thương mại 3.4.3. Đối với Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội KẾT LUẬN 9. Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Thời gian: 1/11/2011 – 31/10/2012 Thời gian Nội dung Ghi chú 2 tháng đầu 1/11/2011-31/12/201 Giai đoạn chuẩn bị gồm các công việc: Chọn đề tài, xác định đối tượng và nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu. Lập kế hoạch sơ bộ cho công tác nghiên cứu. Đăng ký đề tài dựa trên hướng dẫn của giảng viên, nhận thông báo nghiên cứu khoa học. 8 tháng tiếp theo 1/1/2012-31/8/2012 Giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng của các Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội và ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh, thực hiện thu thập số liệu, tài liệu qua điều tra, đi thực tế. Nghiên cứu, thực tập tại các Ngân hàng Công thương – KVII Hai Bà Trưng - Hà Nội. Tháng thứ 10, 11 1/9/2012-30/10/2012 Giai đoạn định ra kết cấu công trình, báo cáo: tiến hành tập hợp, xử lý các kết quả nghiên cứu, lập dàn bài cấu trúc báo cáo. 1/11/2012-15/12/2012 Viết báo cáo, hoàn chỉnh, chuẩn bị bản tóm tắt và file Powerpoint để báo cáo Chuẩn bị các tài liệu, phương tiện phục vụ báo cáo. 18/12/2012 Báo cáo bảo vệ
  • 14. 10.Chuẩn bị các phƣơng tiện nghiên cứu  Máy ghi âm, ghi hình, máy vi tính.  Phương tiện đi lại: xe máy.  Tài liệu, sổ sách liên quan đến đề tài.  Dự toán kinh phí, chi phí: - Mua tài liệu tham khảo: 1.000.000 đồng; - Chi phí đi lại: 1.000.000 đồng; - Chi phí in ấn: 800.000 đồng; - Chi phí cảm ơn phía bên Ngân hàng thực tập: 2.000.000 đồng; - Chi phí thầy cô hướng dẫn đề tài nghiên cứu: 1.000.000 đồng; - Chi phí khác: 200.000 đồng; Tổng: 6.000.000 đồng.  Chuẩn bị máy chiếu và các tài liệu minh họa khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng slide show (Powerpoint): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đào Quang Chiểu, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (www.ptit.edu.vn); 2. Vũ Cao Đàm, Bài giảng môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 6/2012; 3. Lê Tử Thành: Logic phương pháp nghiên cứu khoa học; 4. http://tusach.thuvienkhoahoc.com; 5. www.khoahoc.com.vn; 6. www.saga.vn.