SlideShare a Scribd company logo
1 of 208
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
ThS. Lương Minh Lan
Thị trường tài chính và Các định chế tài chính
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
Giới thiệu tổng quát về hệ thống
tài chính
Mô tả các loại thị trường tài
chính
Giới thiệu các định chế tài chính
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
3
1.1 Hệ thống tài chính
1.2 Thị trường tài chính
1.3. Định chế tài chính
Vốn
Vốn
Vốn
Người cho
vay
Người đi
vay
Kênh trực tiếp
Kênh gián tiếp
Thị trường tài chính
Vốn
Vốn
Trung gian tài chính
1.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Hệ thống tài chính là tổng thể gồm thị trường tài
chính và các định chế tài chính thực hiện chức
năng gắn kết cung cầu về vốn.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
1.2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại
tài sản tài chính
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Tài sản tài chính là một loại tài
sản vô hình, nó không nhất
thiết phải có hình dạng rõ
ràng, không dựa vào nội
dung vật chất mà dựa vào
các quan hệ trên thị
trường, gồm: cổ phiếu, trái
phiếu, tín phiếu, thương
phiếu… (hay còn gọi là những
giấy tờ có giá)
Đơn vị phát hành tài sản tài chính
gọi là nhà phát hành (thường là
chính phủ, các tổ chức hay công ty)
Người sở hữu các tài sản tài
chính gọi là nhà đầu tư
Giá trị của tài sản tài chính gọi là
vốn tài chính
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Tính chất của
tài sản
tài chính
Tính tiền
tệ
Tính sinh
lợi
Tính chịu
thuế
Tính
thanh
khoản,…
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Vai trò của thị trường tài chính
Khơi thông các nguồn tài trợ
Làm thuận lợi cho các quyết định đầu
tư
Cung cấp tính thanh khoản.
Khơi thông
các nguồn
tài trợ
Làm cho các hoạt động tài chính công ty
được tiến hành thuận lợi
Các công ty có thể tiếp nhận vốn từ các
nguồn khác nhau của nhà đầu tư
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Làm thuận lợi
cho các
quyết định
đầu tư
Là nơi giúp các nhà đầu tư cân
nhắc, ra các quyết định đầu tư
Là nơi đóng vai trò liên kết các hoạt
động quản trị đầu tư với các hoạt
động tài chính của doanh nghiệp
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Cung cấp
tính thanh
khoản
Đảm bảo việc mua và bán các công cụ
tài chính được thực hiện một cách
nhanh chóng, hiệu quả với chi phí giao
dịch thấp
Phân bổ hiệu quả các nguồn vốn làm tăng
năng suất và hiệu quả cho nền kinh tế
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thị trường tài chính
Thị trường tiền tệ & thị trường vốn
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thị trường tài chính (tt)
Thị trường sơ cấp & thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
- Phát hành và giao dịch
các loại chứng khoán
mới phát hành lần đầu
tiên;
- Cung cấp nguồn vốn
cho nhà phát hành
chứng khoán
- Giao dịch các loại
chứng khoán đã phát
hành;
- Cung cấp thanh khoản
cho nhà đầu tư
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thị trường tài chính (tt)
Thị trường tập trung & thị trường phi tập trung
Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung
- Giao dịch tập trung ở
Sở giao dịch;
- Giao dịch các chứng
khoán đã niêm yết.
- Giao dịch ở ngoài Sở
giao dịch (over the
counter – OTC);
- Giao dịch các chứng
khoán chưa niêm yết.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thị trường tài chính (tt)
Thị trường sơ cấp & thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
- Phát hành và giao dịch
các loại chứng khoán
mới phát hành lần đầu
tiên;
- Cung cấp nguồn vốn
cho nhà phát hành
chứng khoán
- Giao dịch các loại
chứng khoán đã phát
hành;
- Cung cấp thanh khoản
cho nhà đầu tư
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
1.3 ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Định chế tài chính (financial institution) là các định chế (tức thể
chế, tổ chức được thành lập theo luật) mà hoạt động chủ yếu
của chúng là đóng vai trò trung gian tài chính trong quá trình
chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Định chế tài chính
ngân hàng
Định chế tài chính
phi ngân hàng
Phân loại các định chế tài chính
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các định
chế ngân
hàng
Ngân hàng thương mại (commercial bank) là định chế tài
chính được phép nhận tiền gửi và cho vay dưới nhiều hình
thức và điều kiện khác nhau
Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
(Contractual savings institutions) là những trung
gian tài chính thu nhận vốn định kỳ trên cơ sở
các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
Các tổ chức hợp tác tín dụng (Cooperative credit
institutions) là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể
hoặc cổ phần, được thành lập theo nguyên tắc tự
nguyện bằng vốn góp của các thành viên và chủ yếu
cho các thành viên vay nhằm mục tiêu tương trợ nhau
phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các định
chế phi
ngân hàng
Công ty tài chính (finance company) là loại hình tổ chức phi ngân hàng,
huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền
tệ nhưng trên nguyên tắc riêng không được làm dịch vụ thanh toán và
không được nhận tiền gửi dưới một năm
Quỹ hỗ tương (mutual fund) là loại hình trung gian tài chính,
quỹ này phát hành cổ phiếu ra thị trường để huy động vốn và
dùng số tiền huy động để đầu tư trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán (securities company) là doanh nghiệp
kinh doanh chứng khoán với tư cách là thành viên của Sở giao
dịch chứng khoán.
Công ty bảo hiểm (insurance company) là định chế tài chính cung cấp
nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau để bảo vệ cá nhân và doanh nghiệp,
chống lại những rủi ro về tổn thất tài chính bằng cách tập hợp rủi ro của rất
nhiều người đóng bảo hiểm
Chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Nhóm GV Khoa TCNH
VLU, 1.01.2022
Thị trường tài chính và Các định chế tài chính
Chương 2
LÃI SUẤT
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Mục tiêu
2
Giới thiệu tổng quan về lãi suất
Phân biệt lãi suất
Các nhân tố tác động Lãi suất cân bằng
và các nhân tố tác động đến lãi suất
Giới thiệu khái quát về cấu trúc lãi suất
và những rủi ro.
Nội dung
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.1 Khái niệm
2.2 Phân loại
2.3 Phương pháp xác định lãi suất
2.4 Lãi suất cân bằng và các nhân tố tác động
2.5 Giới thiệu khái quát về cấu trúc lãi suất và
những rủi ro.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.1. Khái niệm lãi suất (RATE)
Các quan điểm về lãi suất:
- Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà
tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì đã sử dụng
vốn trong một khoảng thời gian nhất định”
- Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản: “Lãi suất là cơ sở
để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền”
4
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các quan điểm về lãi suất:
- World Bank: “Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi so với
vốn”
- Các nhà kinh tế học hiện đại: “Lãi suất là giá cả cho vay, là
chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác”
→ Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một
thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu
nó.
5
2.1. Khái niệm lãi suất (RATE)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.1. Khái niệm lãi suất (RATE)
Các quan điểm về lãi suất:
▪ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền vay mà người đi
vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng vốn
vay
Công thức
▪ Lãi suất = Tiền lãi / Tiền gốc
- Tiền lãi (interest payment) là số tiền mà người đi vay phải
trả cho người cho vay với tư cách là chi phí sử dụng vốn
vay
- Tiền gốc (principal) là số tiền người đi vay được sử dụng
theo hợp đồng tín dụng
6
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được (thu nhập thực tế
của người cho vay)
➢Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate - NIR): Là mức lãi
suất được công bố trên bảng niêm yết của NHTM, trên các
hợp đồng tín dụng, trên các công cụ nợ.
➢Lãi suất thực (real interest rate - RIR): Là lãi suất sau khi đã
loại trừ đi biến động của giá trị tiền tệ (loại trừ đi sự mất giá
của đồng tiền) RIR = NIR – tỷ lệ lạm phát
7
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ theo thời hạn vay
➢ Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín
dụng không quy định thời gian đáo hạn
➢ Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng
từ 1 năm trở xuống
➢ Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng
tín dụng trung và dài hạn
8
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ theo tính linh hoạt của lãi suất:
➢Lãi suất cố định (fixed rate): Là mức lãi suất được quy định
chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng
• VD: khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cố định của
ngân hang
➢Lãi suất thả nổi (floating rate): Là mức lãi suất của hợp đồng
tín dụng được neo vào một lãi suất không cố định trên thị
trường
9
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính chất các khoản vay
- Lãi suất cho vay/ tiền gửi
- Lãi suất chiết khấu/ tái chiết khấu
- Lãi suất cơ bản/ liên ngân hàng
10
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
11
LÃI SUẤT CHO VAY LÃI SUẤT TIỀN GỬI
Lãi suất mà người đi vay phải
trả cho ngân hàng (người cho
vay)
Lãi suất ngân hàng trả cho
các khoản tiền gửi vào ngân
hàng
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
12
LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Là lãi suất ngân hàng thương
mại áp dụng cho khách hàng
vay nợ dưới hình thức chiết
khấu giấy tờ có giá khi chưa đến
kỳ hạn thanh toán.
Ví dụ: DN A đến NHTM chiết
khấu thương phiếu mệnh giá
10.000 USD, lãi suất chiết khấu
là 10%/năm, thời hạn 6 tháng.
LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU
Là lãi suất ngân hàng trung ương
áp dụng cho ngân hàng thương
mại vay nợ dưới hình thức chiết
khấu giấy tờ có giá khi chưa đến
kỳ hạn thanh toán.
Ví dụ: NHTM A đến NHTW chiết
khấu trái phiếu mệnh giá 100.000
USD, lãi suất 8.5%/năm, thời hạn
3 tháng.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.2. Phân loại lãi suất
13
LÃI SUẤT CƠ BẢN LÃI SUẤT LIÊN NGÂN HÀNG
Có nhiều quan điểm khác nhau:
- Là lãi suất do NHTW quy định (Nhật,
Việt Nam)
- Lãi suất do NHTM xác định để xây
dựng lãi suất kinh doanh – Lãi suất
cho khách hàng có mức rủi ro thấp
nhất (Anh, Úc)
- Là lãi suất liên ngân hàng (Singapore)
- Lãi suất tái chiết khấu (FED)
- Là lãi suất được các ngân hàng
thương mại cho vay với nhau trên thị
trường liên ngân hàng.
- Do Cung – Cầu quyết định
- Phụ thuộc vào lãi suất tái chiết khấu
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.3 Phương pháp xác định lãi suất
- Hiện giá (thời giá của tiền tệ)
- Lãi đơn, lãi kép
14
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Hiện giá
✓ Nguyên lý cơ bản: Một đồng hiện tại có giá trị hơn so với
một đồng trong tương lai
✓ Nguyên nhân:
▪ Tiết kiệm hoặc đầu tư
▪ Quản lý tài chính
▪ Lạm phát
15
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Hiện giá – giá trị của tiền tệ theo thời gian
• Giá trị tương lai (FV – Future Value) là giá trị mà một khoản
đầu tư sẽ đạt đến sau một thời gian nhất định với một mức
lãi suất nhất định.
• Giá trị tương lai tại thời điểm tn là giá trị của một khoản đầu
tư được tính thực sự tại thời điểm đó
• Giá trị hiện tại (PV – Present Value) là giá trị của một dòng
tiền vào hiện tại
16
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lãi đơn
• Là lãi suất mà việc thanh toán tiền lãi và vốn gốc chỉ được
tiến hành một lần tại thời điểm đến hạn
• Phương pháp tính lãi đơn: số tiền cho vay là PV đồng; lãi
suất cho vay là i%
→ Số tiền nhận được (vốn gốc + lãi)
FV = PV + PV*i%
Ví dụ: khoản vay 100 USD, trong 1 năm, lãi suất 2%/năm.
→ FV = 100 + 100*2% = 102 USD
17
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lãi kép
• Những khoản vay có nhiều kỳ tính lãi, mà lãi của kỳ trước
được gộp vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo -> Lãi kép
• Phương pháp tính lãi kép: Nếu số tiền cho vay là PV đồng;
lãi suất cho vay là i%/tháng, thời gian vay n tháng, ghép lãi
hàng tháng. Số tiền người cho vay nhận được:
→Sau tháng 1 : FV1 = PV*(1+i)
→Sau tháng 2 : FV2 = FV1*(1+i) = PV*(1+i)2
→Sau tháng n: FVn = PV*(1+i)n
18
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ví dụ
• Giả sử vay 100 triệu với lãi suất là 10%/năm. Số tiền phải
trả sau 2 năm là bao nhiêu?
* Nếu áp dụng lãi đơn:
FV2 = PV(1+2*i) = 100 (1+2*10%) = 120tr
* Nếu áp dụng lãi ghép:
FV1 = 100*(1+10%) = 110tr -> khoản vay đơn
FV2 = 110*(1+10%) = 121tr
= 100*(1+10%)*(1+10%)
121 = 100 + 10 + 10 + 1
19
2.4. Lãi suất cân bằng và các nhân tố tác
động đến lãi suất
2.4.1 Lãi suất cân bằng
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
• Tác động của tăng trưởng kinh tế
• Tác động của lạm phát
• Tác động của chính sách tiền tệ
• Tác động của thâm hụt ngân sách
• Tác động của dòng vốn nước ngoài
20
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.1 Lãi suất cân bằng
Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suất
• Lý thuyết giải thích cách thức qua đó mức lãi suất chung được
xác lập
• Giải thích các nhân tố tác động tới lãi suất
• Lãi suất được xác định bởi cung và cầu các khoản tiền có thể
cho vay (tín dụng)
21
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lý thuyết cung cầu tín dụng về lãi suất
• Cầu = Bên vay, bên phát hành chứng khoán, các đơn vị thâm
hụt chi tiêu
• Cung = Bên cho vay, các nhà đầu tư tài chính, người mua
chứng khoán, các đơn vị thăng dư chi tiêu
• Giả định chia nền kinh tế thành các khu vực
22
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các khu vực của nền kinh tế
• Khu vực hộ gia đình – thường là bên cung ròng về tín dụng
• Khu vực doanh nghiệp – Thường là bên cầu ròng về tín dụng
• Khu vực nhà nước
• Cấp địa phương - vay cho các dự án đầu tư dài hạn
• Cấp trung ương- vay cho đầu tư dài hạn và bù đắp thâm hụt
ngân sách
• Khu vực nước ngoài - Có thể cung hoặc cầu
23
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lý thuyết cung cầu tín dụng
• Khi có tình trạng bất cân bằng, các yếu tố thị trường sẽ tự
điều chỉnh về lãi suất để đạt được điểm cân bằng mới
• Ví dụ: lãi suất trên điểm cân bằng
• Thừa tín dụng
• Lãi suất giảm
• Lượng cung giảm, cầu có khả năng thanh toán tăng
đến khi đạt điểm cân bằng mới
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lãi suất cân bằng chung
• Công cụ giải thích cách thức các yếu tố tác động đến mức lãi
suất
• Lãi suất ổn định đạt được khi tổng cầu về tín dụng = tổng cung
• Các trường hợp thặng dư thừa và thiếu hụt
• Thặng dư – Cầu có khả năng thanh toán < lượng cung, dẫn
đến lãi suất giảm
• Thiếu hụt – trần lãi suất của chính phủ dưới mức lãi suất thị
trường
25
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ở trạng thái cân bằng cung cầu
1. Nếu tổng cầu tăng mà tổng cung không đổi (tăng ít) -> thiếu hụt
quỹ -> lãi suất tăng cho đến khi có nguồn cung bổ sung đủ cho
cầu vượt mức (cầu bị thiếu)
2. Nếu tổng cung tăng, tổng cầu không đổi (tăng ít) -> thừa nguồn
vốn -> lãi suất giảm cho đến khi cho nguồn vốn tăng lên(nguồn
cung vốn) không còn vượt mức tổng cầu
Trong nhiều trường hợp, tổng cung và tổng cầu đều thay đổi. Với
trạng thái cân bằng ban đầu:
I tăng khi Cầu > Cung
I giảm khi Cầu < Cung
26
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Thay đổi về lãi suất
+ Quan hệ cùng chiều với mức độ hoạt động hay tăng trưởng
của nền kinh tế
+ Quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ vọng
+ Quan hệ ngược chiều với thay đổi cung về tiền
27
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của tăng trưởng
kinh tế
➢Tác động kỳ vọng là việc
chuyển dịch đường cầu
lên trên, đường cung giữ
nguyên
➢Kết quả làm tăng lãi suất
cân bằng
28
Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của lạm phát
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất : Hiệu ứng Fisher
Người cho vay muốn được bù đắp tổn thất do giảm sức mua
đồng tiền (lạm phát) trong thời gian cho vay
Lãi suất danh nghĩa = tổng lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng
Lãi suất thực thực tế = lãi suất danh nghĩa trừ lạm phát thực tế
trong kỳ
29
i E I i
n r
= +
( )
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của lạm phát
Nếu dự tính lạm phát tăng
➢Các gia đình có thể giảm tiết
kiệm để mua sắm trước khi giá
tăng. Đường cung dịch chuyển
sang trái, làm tăng lãi suất cân
bằng
➢Các gia đình và doanh nghiệp
cũng có thể vay nhiều hơn để
mua trước khi tăng giá. Điều
này làm cho đường cầu dịch
chuyển sang phải, cũng làm
tăng lãi suất.
30
Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của chính sách tiền tệ
Cung tiền
• Khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền, cung về tín
dụng tăng lên
• Điều này tạo nên sức ép giảm lãi suất
31
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của thâm hụt ngân sách
• Tăng thâm hụt chính phủ làm tăng cầu có khả năng thanh
toán đối với tín dụng
• Đường cầu chuyển sang phải, lãi suất tăng
• Chính phủ sẵn sàng trả bất kỳ giá nào để vay được tiền, tạo
sức ép cho khu vực tư nhân.
32
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất
Tác động của dòng vốn nước ngoài
• Ngày càng tăng các dòng tiền giữa các nước
• Do các định chế lớn tìm kiếm lợi nhuận cao
• Họ đầu tư khi lãi suất đồng tiền cao và dự tính không giảm
giá
• Hiện tượng này tác động đến cung tín dụng ở mỗi nước
• Các nhà đầu tư tìm kiếm tỷ lệ thu nhập sau thuế, có điều
chỉnh tỷ giá cao nhất trên thế giới.
33
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5. Giới thiệu cấu trúc lãi suất và rủi ro
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.5.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
34
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Cấu trúc rủi ro của lãi suất
: Giải thích sự chênh lệch
lãi suất của các loại chứng
khoán có kỳ hạn giống
nhau.
Kết luận:
Rủi ro càng cao -> lãi suất
càng cao
35
Các rủi ro :
-Rủi ro vỡ nợ
-Tính thanh khoản
-Tình trạng thuế
-Thời gian khi đáo hạn
-Khác (chi phí thông
tin)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Lãi suất của chứng khoán nợ
• Rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ)
• Hầu hết các chứng khoán đều gánh rủi ro vỡ nợ.
• Các NĐT có xu hướng lựa chọn mua trái phiếu kho bạc phi
rủi ro nhưng có thể mua một vài loại chứng khoán khác nếu
lãi suất bù được rủi ro.
• Các chứng khoán có mức độ rủi ro vỡ nợ cao hơn sẽ có
mức lãi suất cao hơn.
36
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Lãi suất của chứng khoán nợ
• Tính thanh khoản
• Các NĐT thích các chứng khoán có tính thanh khoản – dễ
chuyển đổi thành tiền mặt, không thua lỗ về giá trị.
• Nếu các đặc điểm khác là như nhau, các chứng khoán có
tính thanh khoản thấp sẽ có tỷ suất sinh lợi cao hơn.
• Các chứng khoán có kỳ hạn ngắn hoặc được giao dịch
thường xuyên trên thị trường thứ cấp sẽ có tính thanh khoản
cao hơn.
37
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Lãi suất của chứng khoán nợ
• Thuế
• Nếu các đặc điểm khác là như nhau, các chứng khoán chịu
thuế phải đưa ra một tỷ suất sinh lợi trước thuế cao hơn so
với chứng khoán miễn thuế.
38
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Lãi suất của chứng khoán nợ
• Kỳ hạn đến khi đáo hạn
• Các chứng khoán khác nhau có kỳ đáo hạn khác nhau, dẫn
đến tỷ suất sinh lợi khác nhau.
39
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.5.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là mối quan hệ giữa kỳ hạn
đến khi đáo hạn và tỷ suất sinh lợi năm của chứng khoán
tại một thời điểm cụ thể.
40
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
2.3.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
• Mô tả mối quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất
dài hạn:
- Lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn
- Lãi suất dài hạn có xu hướng bằng trung bình các lãi
suất ngắn hạn trong suốt thời kỳ đó
41
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Financial Market & Institutions
F&B - VLU - 2021
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 3
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân tích thị
trường tài chính
thông qua các
chính sách tiền tệ
do NHTW thực thi
(Chương 4)
Tác động của
chính sách
tiền tệ
(Chương 5)
Dự báo các
điều kiện
kinh tế
Dự báo giá
chứng
khoán
Quyết định
mua hay
bán chứng
khoán
Quyết định
thời điểm
phát hành
chứng khoán
của doanh
nghiệp
Phần 2: NHTW và Chính sách tiền tệ
MỤC TIÊU CHƯƠNG
3
Faculty of Banking & Finance
Trình bày được lịch sử hình thành của
NHTW
Hiểu rõ chức năng của NHTW
Phân biệt mức độ độc lập giữa các mô hình
hoạt động của NHTW.
Ứng dụng lý thuyết để phân tích các mô
hình hoạt động của một số NHTW cụ thể
KẾT CẤU CHƯƠNG
3.1.1 Quá trình ra đời và phát triển
3.1.2 Mục tiêu của NHTW
3.1.3 Chức năng của NHTW
3.1.4 Mô hình tổ chức của NHTW
3.1.5 Tính độc lập của NHTW
3.1. TỔNG QUAN VỀ NHTW
3.2.1 Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED)
3.2.2 Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB)
3.2.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTW CỤ THỂ
Faculty of Banking & Finance
3.1. TỔNG QUAN VỀ NHTW
Ngân hàng trung ương là một định chế công, có thể độc lập hoặc
trực thuộc Chính phủ; Thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền cho
một hoặc một nhóm quốc gia; Là ngân hàng của các ngân hàng, Ngân
hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về
các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
”The Central bank in any country to which has been entrusted the
duty of regulating the volume of currency and credit in that country”
Bank of international Settlement
December 21 Faculty of Banking & Finance 5
6
 Thế kỷ 17
- Các NH hoạt động độc lập
- Chức năng hoạt động giống
nhau: Nhận ký thác, cho vay,
chiết khấu thương phiếu,
thanh toán, phát hành giấy
bạc ….
Thế kỷ 18
NH phát hành
độc quyền →
NHTW
Thế kỷ 20
Giai đoạn 1: Ra đời ngân hàng phát
hành độc quyền.
Giai đoạn 2: NH phát hành
độc quyền → NHTW
3.1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
Ngân hàng trung gian
Ngân hàng phát hành.
NHTW ở các nước khác nhau, có thể theo đuổi các mục tiêu với thứ tự ưu
tiên khác nhau, nhưng tựu chung lại, mục tiêu của NHTW thường bao
gồm:
- Ổn định giá trị của đồng tiền. [Đối nội- Lạm phát, đối ngoại-Tỷ giá]
- Tăng trưởng kinh tế
- Việc làm
- Ổn định hệ thống tài chính.
3.1.2 MỤC TIÊU CỦA NHTW
02
• Độc quyền phát hành tiền
• NHTW xác định số lượng,
phương thức, mệnh giá, loại
tiền và thời điểm phát hành
• Kênh phát hành tiền của
NHTW?
NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN
HÀNG
• Mở tài khoản và nhận tiền gửi
của ngân hàng trung gian
• Cấp tín dụng
• Trung tâm thanh toán cho hệ
thống ngân hàng trung gian
NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
TIỀN
3.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NHTW
01
04
• Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà
nước
• Quản lý dự trữ QG
• Cấp tín dụng cho CP
• Đại lý, đại diện, tư vấn cho CP
QUẢN LÝ VĨ MÔ VỀ TIỀN TỆ, TÍN
DỤNG, HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG
• Hoạch định và thực thichính
sách tiền tệ quốc gia
• Thanh tra giám sát hoạt động
hệ thống ngân hàng
NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH
PHỦ
3.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NHTW
03
3.1.4 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
December 21 Faculty of Banking & Finance 10
Mô hình hoạt động
của NHTW
Độc lập với
chính phủ
Trực thuộc
chính phủ
a. Mô hình NHTW độc lập với Chính
phủ
11
Quốc hội
Ngân hàng trung
ương
Chính phủ
Bộ & các cơ quan ngang bộ
(Tài chính, kế hoạch đầu tư, Thương
mại, Công nghiệp, Nông nghiệp…)
Các mục tiêu kinh tế xã hội
quan hệ hợp
tác
a. Mô hình NHTW độc
lập với Chính phủ (tt)
❖ Theo IMF, mức độ độc lập của các NHTW
trên thế giới có thể chia thành nhiều cấp độ:
• Cấp 4: Độc lập tự chủ về nhân sự & tài chính
• Cấp 3: Độc lập tự chủ trong việc thiết lập mục
tiêu của chính sách tiền tệ
• Cấp 2: Độc lập tự chủ trong việc thiết lập chỉ
tiêu hoạt động
• Cấp 1: Độc lập tự chủ trong việc lựa chọn
công cụ điều hành chính sách tiền tệ
độc lập ít nhất độc lập nhiều
nhất
Nguồn: Alesina and Summers (1993)
a. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ
ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH ĐỘC LẬP
[+] NHTW toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện CSTT mà
không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp
lực chính trị khác → tăng tính chủ động và giảm độ trễ của CSTT.
[+] Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống tài
chính.
[-] Khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ (do NHTW thực
hiện) và chính sách tài khoá (do Chính phủ chi phối) để quản lý vĩ mô
một cách hiệu quả.
14
Bộ & các cơ quan ngang bộ
(Tài chính, kế hoạch đầu tư, Thương
mại, Công nghiệp, Nông nghiệp…)
Ngân hàng
trung ương
Quốc hội
Chính phủ
Các mục tiêu kinh tế xã hội
Chỉ đạo
Phụ thuộc
b. Mô hình NHTW phụ thuộc với Chính phủ
ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH NHTW TRỰC THUỘC
[+] Chính phủ dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW đồng
bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ.
[-] Sự phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm cho NHTW xa rời mục tiêu
dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh
tế. NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền
tệ.
b. Mô hình NHTW phụ thuộc với Chính phủ
December 21 Faculty of Banking & Finance 16
NHÂN
SỰ
TÀI CHÍNH
CHÍNH
SÁCH
✓ Quyền của Thống đốc
về bổ nhiệm, miễn
nhiệm phân công nhân
sự.
✓ Các thành viên của hội
đồng tiền tệ thường do
QH bầu
✓ Nhiệm kì thống đốc
khác nhiệm kì của
QH/CP
✓ NHTW có quyền tự chủ trong
việc quyết định phạm vi và mức
độ tài trợ cho chi tiêu của CP
✓ NHTW có đủ nguồn tài chính để
không phụ thuộc vào sự phân
cấp tài chính của CP
✓ Độc lập trong việc xác
lập các mục tiêu của
chính sách tiền tệ
✓ Công cụ chính sách
NHTW có toàn quyền
sử dụng các công cụ
của mình để đạt được
mục tiêu đề ra
3.1.5 TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ
(FED)
Ngân hàng TW
Châu Âu (ECB)
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
December 21 Faculty of Banking & Finance 17
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTW CỤ THỂ
- Thành lập năm 1913, với vai trò như NHTW
- Ban đầu, FED bao gồm 12 bang, một thành phố của mỗi bang sẽ
được chọn là nơi thành lập NH dự trữ của bang. Qua thời gian, hệ
thống này dần trở nên tập trung và cung tiền sẽ được quyết định
bởi một nhóm người hơn là thông qua NH của từng bang.
- FED có nguồn thu chủ yếu từ lợi tức của việc nắm giữ trái phiếu
chính phủ Mỹ. Và nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ ngân quỹ cho
các định chế tài chính.
18
3.2.1 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
19
Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning
3.2.1 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
Cục dự trữ liên bang FED ngày nay có thành phần chính như
sau:
➢ Ngân hàng dự tữ liên bang ở tuyến bang
➢ Các ngân hàng thành viên
➢ Hội đồng thống đốc
➢ Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC – Federal Open Market
Committee)
➢ Ủy ban tư vấn
December 21 Faculty of Banking & Finance 20
➢ Ngân hàng dự tữ liên bang ở tuyến bang
- 12 NH dự trữ liên bang ở tuyến bang ứng với các thành phố mà NH đặt
trụ sở.
- Mỗi NH dự trữ liên bang ở tuyến bang có 9 giám đốc:
+ Nhóm A: 3 thống đốc, là nhân viên hoặc quản lý có chuyên môn
trong lĩnh vực NH, do NH thành viên bầu chọn để đại diện cho NH
thành viên
+ Nhóm B: 3 thống đốc, là những lãnh đạo xuất chúng, đại diện
cho khu vực nông, công nghiệp, lao động và tiêu dùng, do NH
thành viên bầu chọn, đại diện cho cộng đồng
December 21 Faculty of Banking & Finance 21
+ Nhóm C: 3 thống đốc, được chỉ định bởi hội đồng thống đốc, không có
liên hệ với bất kì NH nào và đại diện lợi ích cho cộng đồng
*** Nhóm B,C có thể được chỉ định làm chủ tịch.
Nhiệm vụ: thay thế tiền cũ, thanh toán bù trừ, cho vay các định chế nhận
tiền gửi (bằng tái chiết khấu). Thu thập dữ liệu kinh tế và nghiên cứu về
NH, các xu thế KT
➢ Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC – Federal Open Market Committee)
- Gồm 12 thành viên, trong đó có 7 thành viên của hội đồng thống đốc và chủ tịch
của 5 NH dự trữ liên bang (1 của NewYork và 4/11 NH bang còn lại theo luân
phiên). Tất các các quyết định quan trọng của FED đều được quyết định ở FOMC
- Mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá thông qua kiểm soát cung tiền
December 21 Faculty of Banking & Finance 22
➢ Các ngân hàng thành viên
- Các NH quốc gia (Theo điều lệ Kiểm soát tiền tệ) Bắt buộc là thành viên của FED
➢ Hội đồng thành viên
- Gồm 7 thành viên (trụ sở Washington, DC) do Tổng thống bổ nhiệm và Thượng
viện phê chuẩn.
- Mỗi thành viên có nhiệm kì không quá 14 năm
- Nhiệm vụ: thiết lập kiểm soát tín dụng; Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc; Kiểm soát
cung tiền bằng cách tham gia vào quyết định của FOMC.
➢ Ủy ban tư vấn
- Hội đồng tư vấn tiêu dùng
- Hội đồng tư vấn tổ chức tiết kiệm
December 21 Faculty of Banking & Finance 23
Cơ cấu chính thức và sự phân bổ công cụ chính sách trong Cục dự trữ liên bang (FED)
• Ngân hàng Trung ương châu Âu đặt ở Frankfurt là Ngân hàng trung
ương đối với đồng Euro, chịu trách nhiệm cho việc thiết lập, điều hành
chính sách tiền tệ, cho tất cả các quốc gia châu Âu xử dụng đồng Euro.
• Mục tiêu: kiểm soát lạm phát của các quốc gia thành viên và ổn định giá trị
đồng Euro. (Eurozone)
• Mức độ độc lập: Điều hành ngân hàng là ban giám đốc, đứng đầu là Chủ
tịch và hội đồng các thống đốc bao gồm thành viên của ban giám đốc và
đại diện các NHTW thuộc hệ thông các NHTW châu Âu (ESCB).
25
3.2.2 NGÂN HÀNG TW CHÂU ÂU (ECB)
December 21 Faculty of Banking & Finance 26
Khu vực các quốc gia xử dụng đồng Euro
27
3.2.3 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Tổ chức hệ thống NH trước năm
1987
Tổ chức hệ thống NH thời kỳ
1990 đến nay
Tổ chức hệ thống NH thời kỳ
1987-1990
28
✓ Trước CMTT năm 1945, ở Việt Nam có Ngân hàng Đông Dương (1875).
✓ CMTT thành công, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính phát hành tiền, gọi là tiền tài chính.
✓ Tháng 1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh số 18B cho phép Bộ Tài chính phát hành giấy bạc cụ
Hồ, tỷ giá trao đổi: 1ĐVN = 1 đồng Đông Dương
✓ Năm 1947, theo sắc lệnh số 14/SL ngày 3/2/1947 của Chính phủ, thành lập Cục ngân khố
quốc gia và Nha Tín dụng trực thuộc Bộ tài chính (tiền thân của ngân hàng Nhà nước) Tháng
1/1948, đình chỉ lưu hành tiền Đông Dương
✓ Ngày 6/5/1951 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
bằng việc sát nhập Cục ngân khố quốc gia và Nha tín dụng, tách ra khỏi Bộ tài chính
✓ Tháng 10/1961, đổi tên Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trước năm 1987
29
Ngày 26/3/1988 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định số 53/HĐBT tổ chức
ngân hàng thành 2 hệ thống:
+ Ngân hàng Nhà nước
+ Ngân hàng chuyên doanh.
23/5/1990, Nhà nước ban hành pháp lệnh:
+ Pháp lệnh NH Nhà nước Việt Nam
+ Pháp lệnh Các tổ chức tín dụng
Thời kỳ 1987-1990
30
- Sau 7 năm thực hiện, ngày 02/12/1997 đã được sửa đổi và bổ sung thành:
+ Luật NH Nhà nước Việt Nam
+ Luật Các tổ chức tín dụng.
- Do Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và công bố ngày 26/12/1997, theo
đó hệ thống NH ở VN bao gồm:
+ NHNN VN đóng vai trò là NHTW
+ Các tổ chức tín dụng đóng vai trò định chế tài chính trung gian.
Thời kỳ 1990 đến nay
Chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Financial Market & Institutions
F&B - VLU - 2021
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 4
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân tích thị
trường tài chính
thông qua các
chính sách tiền tệ
do NHTW thực thi
(Chương 4)
Tác động của
chính sách
tiền tệ
(Chương 5)
Dự báo các
điều kiện
kinh tế
Dự báo giá
chứng
khoán
Quyết định
mua hay
bán chứng
khoán
Quyết định
thời điểm
phát hành
chứng khoán
của doanh
nghiệp
Phần 2: NHTW và Chính sách tiền tệ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
3
Mô tả cơ chế của chính sách tiền tệ
Giải thích sự đánh đổi khi thực thi chính sách tiền
tệ
Giải thích được tác động của chính sách tiền tệ
đến các điều kiện kinh tế cũng như mối quan hệ
giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Giải thích được tác động của môi trường kinh tế
toàn cầu đến chính sách tiền tệ.
NỘI DUNG
4.1. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
4.1.1. Mục tiêu
4.1.2 Sự đánh đổi trong thực thi CSTT
4.1.3 Công cụ
NỘI DUNG
4.2. TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN TTTC VÀ ĐỊNH
CHẾ TC
4.2.1 Hạn chế của CSTT
4.2.2.Tác động của CSTT đến TTTC& ĐCTC
4.2.3 CSTT toàn cầu
4.1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
6
• “Chính sách tiền tệ liên quan đến các hành động can thiệp của ngân
hàng trung ương thông qua việc quản lý cung tiền và lãi suất nhằm đạt
được các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô”- (FED)
• “Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử
dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra” - (Theo khoản
1, điều 3, Luật NHNN Việt Nam 2010)
Faculty of Banking & Finance December 21
Từ vấn đề Vĩ
mô đến mục
tiêu vĩ mô???
Vấn đề vĩ mô
• Sản lượng
• Tăng trưởng
• Việc làm
• Giá cả
• Cán cân thanh toán
Mục tiêu chủ yếu của CS vĩ mô
• Tăng trưởng kinh tế bền vững
• Công ăn việc làm cao
• Ổn đinh giá cả/ lạm phát thấp/
• Mức sống được cải thiện
• Tài chính CP vững mạnh
• Cán cân thanh toán
Sự đánh đổi các mục tiêu
• Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu?
• Lạm phát >< Thất nghiệp?
• Lạm phát>< Tăng trưởng?
• Tăng trưởng >< Cán cân thanh toán quốc tế?
Mục tiêu hoạt động
• Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
• Lãi suất
Mục tiêu trung gian
• Tăngtrưởng cung
tiền
• Tín dụng
Mục tiêu cuối cùng
• Ổn định giá cả
• Việc làm
• Tăng trưởng
• Đảm bảo an toàn
hệ thống tài chính
4.1.1 MỤC TIÊU CỦA CSTT
ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ
- Lạm phát có
nhiều tác động tiêu
cực với kinh tế vĩ
mô
- Lượng hóa bẳng
CPI
- Theo đuổi trong
dài hạn
- Lạm phát bao
nhiêu là hợp lý?
0%?
TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
- Lượng hóa bẳng
GDP
- Tác động như thế
nào? Để khuyến
khích DN đầu tư,
Cá nhân chi tiêu
VIỆC LÀM CAO
- Tại sao lại quan
tâm đến tình trạng
thất nghiệp
- TN bằng không
có tồn tại? Toàn
dụng lao động có
tồn tại?
- Thất nghiệp tự
nhiên = Thất
nghiệp tạm thời +
Thất nghiệp cơ
cấu.
- Tỷ lệ ở các nước
phát triển?
ĐẢM BẢO AN
TOÀN HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH
- Là người cho vay
cứu cánh cuối
cùng
- Ban hành quy
định đảm bảo an
toàn cho hoạt động
của định chế tài
chính
4.1.1 MỤC TIÊU CỦA CSTT
4.1.2 SỰ ĐÁNH ĐỔI TRONG THỰC THI CSTT
❖Sự không tương thích giữa các mục tiêu: “Chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp, trong khi chính sách tiền tệ thắt chặt có thể làm giảm lạm
phát”. → Giảm thất nghiệp có thể tăng lạm phát và ngược lại.
❖Sự không cần thiết: Các mục tiêu thường có tương quan chặt chẽ và tác động qua
lại lẫn nhau → Không cần thực hiện đồng thời.
❖Sự không phù hợp: Dữ liệu lịch sử về lạm phát hàng năm và tỷ lệ thất nghiệp cho
thấy rằng khi một trong những vấn đề này trở nên tồi tệ hơn, vấn đề còn lại không tự
động cải thiện. → Cùng lúc theo đuổi nhiều mục tiêu, giảm hiệu quả về mặt
chính sách
Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý
Source:
Jeff
Madura
-
Financial
Market
and
Institutions
–
11
th
–
Cengage
Learning
▪ Tác động của tăng cung tiền
❖ Chính sách tiền tệ mở rộng/ nới lỏng
Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý
Source:
Jeff
Madura
-
Financial
Market
and
Institutions
–
11
th
–
Cengage
Learning
▪ Tác động của Giảm cung tiền
❖ Chính sách tiền tệ thắt chặt/ thu hẹp
Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý
Kết luận:
✓ Khi kích cầu một nền kinh tế đang suy yếu , muốn tăng trưởng kinh
tế→ NHTW sẽ thực hiện CS kích cầu để tăng mức độ chi tiêu của GĐ
và DN. ➔Tăng cung tiền, nới rộng chính sách tiền tệ thông qua các
công cụ gián tiếp, như: dự trữ bắt buộc; tái chiết khấu; và công cụ thị
trường mở.
✓Khi cần điều chỉnh tình trạng lạm phát, NHTW sẽ giảm cung tiền, thực
thi chính sách tiền tệ thu hẹp
4.1.3 CÔNG CỤ CỦA CSTT
❖Dự trữ bắt buộc
❖Nghiệp vụ thị trường mở
❖Lãi suất
❖Tái cấp vốn
❖Tỷ giá hôi đoái
❖Các công cụ hành chính
CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tính trên tổng tiền gửi huy động được mà các
ngân hàng thương mại không được sử dụng để kinh doanh. Tiền gửi dự trữ bắt buộc
(Reserve Requirements) là số tiền mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải dự trữ tại
ngân hàng trung ương.
• Hiệu ứng:
✓ NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Giảm quy mô cho vay của NHTM, Cung tiền……➔
CSTT…
✓ NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tăng quy mô cho vay của các NHTM, cung tiền…➔
CSTT
• Cơ chế điều hành:
• Mở rộng tiền tệ: NHTW ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp.
• Hạn chế tiền tệ: NHTW nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
15
Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations) là việc NHTW tham
gia mua hoặc bán giấy tờ có giá ngắn hạn với các ngân hàng thương mại
trên thị trường tiền tệ để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
• Hiệu ứng:
✓ NHTW Mua chứng khoán (1) Lãi LNH Giảm, Lãi TT giảm theo. (2)
Dự trữ tiền của hệ thông NH tăng➔ tiền cơ sở tăng. ➔ Cung tiền
tăng.➔Mở rộng
✓ NHTW bán chứng khoán 1) Lãi LNH Tăng, Lãi TT tăng theo. (2) Dự
trữ tiền của hệ thông NH giảm➔ tiền cơ sở giảm. ➔ Cung tiền
giảm.➔ Thu hẹp
16
CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Cơ chế điều hành
17
FED
Nhà đầu tư Giảm nguồn
cung cho vay
Tăng lãi suất
Giảm chi
tiêu của nền
kinh tế
Giảm lạm phát
FED
Nhà đầu tư Tăng nguồn
cung cho vay
Giảm lãi suất
Tăng tổng chi
tiêu của nền
kinh tế
Tăng trưởng
kinh tế
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT CHẶT
Trái phiếu CP
Trái phiếu CP
• Lãi suất cơ bản là lãi suất mà NHTW dùng để điều hành chính
sách tiền tệ.
• Hiệu ứng:
✓ NHTW tăng lãi suất chiết khấu: Tăng chi phí đi vay của các
NH → NHTM tăng LS cho vay ➔ CSTT???
✓ NHTW giảm lãi suất chiết khấu: ➔ CSTT???
• Cơ chế điều hành:
✓ Mở rộng tiền tệ: NHTW thường điều chỉnh hạ lãi suất.
✓ Hạn chế tiền tệ: NHTW điều chỉnh tăng lãi suất.
18
CÔNG CỤ LÃI SUẤT CƠ BẢN
❖Tái cấp vốn
- Phương thức tài trợ của NHTW với các NHTM
❖Tỷ giá hối đoái
- Chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành
❖Các công cụ hành chính
- Sử dụng quy định,luật lệ để điều tiết, giám sát hoạt động của
NH
Lập bảng tổng hợp
Mục tiêu Chính
sách tiền
tệ
DTBB OMO LSCB
GIẢM LẠM
PHÁT
GIẢM TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP
TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
1. Tác động của thu hẹp tín dụng
2. Tác động chậm trễ của Chính sách tiền tệ:
- Độ trễ nhận dạng
- Độ trễ triển khai
- Độ trễ tác động
3. Tác động của CSTT mở rộng lên lạm phát
4.2.1 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Tương tác của CSTT và CSTK
CSTT
CSTK
Cung vốn
vay
Cầu vốn
vay
Lãi suất
Thuế TNCN Thuế TNDN
Thâm hụt
NS
Thu nhập CN Cầu vốn HGĐ Cầu vốn của
CP
Cầu vốn của
DN
Tiết kiệm HGD
4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TTTC
&ĐCTC
23
Các thành phần của
TTTC
Các yếu tố bị tác động bởi CSTT
Các định chế tài chính tham
gia
Thị trường tiền tệ Giá trên thị trường thứ cấp
Tỷ suất sinh lợi
NHTM, các định chế tiết kiệm, tổ
chức tín dụng, quỹ đầu tư tiền tệ,
Công ty BH, công ty TC, quỹ hưu
bổng
Thị trường trái phiếu Giá trên thị trường thứ cấp
Tỷ suất sinh lợi
Thị trường cầm cố, thế
chấp
Cầu nhà đất → cầu về tài sản CC – TC
Giá trên thị trường thứ cấp
Lãi suất của các khoản cầm cố
Phần bù rủi ro của các tài sản cầm cố
NHTM, các định chế tiết kiệm, tổ
chức tín dụng, Công ty BH, công ty
TC, quỹ hưu bổng
Thị trường cổ phiếu Tỷ suất sinh lợi → giá trị thị trường
Thu nhập kỳ vọng của DN → giá trị của cổ
phiếu
Quỹ tương hỗ đầu tư cổ phiếu,
Công tyt BH, quỹ hưu bổng
Thị trường ngoại hối Cầu ngoại tệ → tỷ giá & quyền chọn Các định chế có độ nhạy cảm với
rủi ro tỷ giá
❖Tác động đến thị trường tài chính
24
❖Tác động đến các định chế tài chính
• Đối với các ĐCTC sử dụng vốn vay ngắn hạn để đẩu tư dài hạn, lãi suất
cố định, vay thế chấp. Khi lãi suất tăng, chi phí sử dụng vốn cho các tổ
chức tài chính tăng nhanh hơn lợi nhuận mà họ nhận được.
• Các tổ chức tài chính như NHTM, quỹ tương hỗ trái phiếu, công ty BH và
quỹ hưu trí duy trì danh mục trái phiếu lớn nên danh mục đầu tư của họ bị
ảnh hưởng bất lợi khi NHTW tăng lãi suất.
• Các quỹ tương hỗ cổ phiếu, công ty BH và quỹ hưu trí duy trì danh mục
cổ phiếu lớn, và danh mục cổ phiếu của họ cũng bị ảnh hưởng gián tiếp
bởi sự thay đổi của lãi suất.
4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TTTC
&ĐCTC
4.2.3 Chính sách TT toàn cầu
✓ Tác động của USD
✓ Tác động của các điều kiện kinh tế toàn cầu
✓ Truyền dẫn lãi suất
✓ Tác động của các cuộc khủng hoảng tín dụng toàn
cầu
25
Chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Thị trường tài chính và Các định chế tài chính
Chương
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Nhóm GV Khoa TCNH
VLU, 1.01.2022
MỤC TIÊU CHƯƠNG
2
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Giới thiệu tổng quan về thị trường tiền tệ
Mô tả đặc điểm một số công cụ giao dịch phổ
biến trên thị trường tiền tệ (TTTT)
Giới thiệu vai trò của các định chế tài chính
trên thị trường tiền tệ và tác động của thị
trường đến các định chế
NỘI DUNG CHƯƠNG
3
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.1. Tổng quan thị trường tiền tệ
5.2. Một số chứng khoán thị trường tiền tệ
5.3. Vai trò của các định chế tài chính trên thị
trường tiền tệ
5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
4
5.1.1 KHÁI NIỆM TTTT
Là 1 bộ phận của thị trường tài chính, chuyên giao
dịch các loại chứng khoán nợ ngắn hạn (short-term
debt securities) có thời hạn đáo hạn từ 1 năm trở xuống
và có tính thanh khoản cao (short-term and highly liquid)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
5
5.1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT
✓ Thường giao dịch dưới mệnh giá lớn (large
denominations): các giao dịch thường có khối
lượng lớn.
✓ Rủi ro vỡ nợ thấp (low default risk)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
6
5.1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT
✓ Có thị trường thứ cấp hoạt động: do đó, các chứng
khoán này thường có tính thanh khoản cao và linh
hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn.
✓ Thị trường tiền tệ là thị trường bán buôn (wholesale
markets): hầu hết các giao dịch trên TTTT có khối
lượng rất lớn. TTTT chỉ dành cho Dealer/ Brocker
chứ không dành cho khách hàng (Individual)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
7
5.1.3 Phân loại TTTT:
❖ Thị trường liên ngân hàng (Inter – Bank market)
• Là thị trường vốn ngắn hạn do NHTW tổ chức để
giải quyết nhu cầu vốn giữa các NHTM về bù đắp
thiếu hụt trong thanh toán bù trừ đáp ứng nhu cầu
thanh khoản của khách hàng….
❖ Thị trường hối đoái (Foreign Exchange Martket)
• Là nơi đồng tiền của quốc gia này được dùng để
mua đồng tiền của quốc gia khác
5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
8
5.1.3 Phân loại TTTT:
❖ Thị trường vốn ngắn hạn (Short-term Loans market)
Là thị trường cung ứng nguồn tài trợ ngắn hạn
cho các chủ thể trong nền kinh tế.
Gồm:
✓ Thị trường tín dụng ngân hàng
✓ Thị trường tín dụng thương mại
✓ Thị trường tín dụng nhà nước
✓ Thị trường tín dụng tự do giữa các tầng lớp dân cư
5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2. MỘT SỐ CHỨNG KHOÁN TRÊN TTTT
Money Market Instruments
5.2.1. Tín phiếu chính phủ (Treasury bills)
5.2.2. Thương phiếu (Commercial paper)
5.2.3. Chứng chỉ tiền gửi khả nhượng NCD (Negotiable
Certificates of Deposit)
5.2.4. Hợp đồng mua lại - Repo (Repurchase agreements)
5.2.5. Thị trường liên ngân hàng (Federal funds)
5.2.6. Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng (Banker’s
Acceptances)
9
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
• Do chính phủ phát hành khi cần vay vốn.
• Nhà đầu tư mua T-bills: các tổ chức nhận tiền
gửi, các định chế tài chính khác, doanh nghiệp,
cá nhân
• Hấp dẫn nhà đầu tư do: tính thanh khoản cao
và không có rủi ro tín dụng (free of default risk).
10
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Định giá T-bills: Được bán với giá chiết khấu (discount)
so với mệnh giá (par value) và lợi nhuận của nhà đầu tư
(NĐT) là chênh lệch giữa giá mua và mệnh giá (nếu NĐT
nắm giữ đến đáo hạn). Giá mua tùy thuộc vào tỉ suất sinh
lời mong muốn của NĐT.
➔ Giá trị hiện tại của T-bills chính là giá trị hiện tại của
Mệnh giá.
11
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Định giá T_Bills
Giá thị trường của các chứng khoán trên thị trường Tiền tệ được mong đợi
ngang bằng với giá trị hiện tại của các dòng thu nhập tương lai. Nhưng do
T_Bills không trả lãi, nên Pm là hiện giá của mệnh giá.
Pm=
𝑷𝒂𝒓
(𝟏+𝒌)𝒏
Trong đó:
Pm: giá thị trường
Par: mệnh giá
k: tỷ suất sinh lời kì vọng
n: thời gian đến hạn
n: được đo lường theo tỷ lệ thời gian của 1 năm.
12
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Nếu nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lợi hằng năm đối với T-
bills kỳ hạn 1 năm là 7%, mệnh giá $10,000, thì mức giá hiện
tại mà họ sẵn sàng trả là:
P = $10,000 / (1+7%)
P = $9,345.79
Hãy ước lượng mức giá bán với tỷ suất sinh lợi yêu cầu là 9%
Nhận xét: Nếu nhà đầu tư yêu cầu tỉ suất lợi nhuận cao
hơn, mức giá mà họ sẵn sàng chi trả sẽ thấp hơn
13
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ước tính tỷ suất sinh lợi T-Bill:
Trong đó:
SP: giá bán (Selling Price)
PP: giá mua (Purchase Price)
n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period)
14
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
𝜸𝜸 =
𝑺𝑷 − 𝑷𝑷
𝑷𝑷
+
𝟑𝟔𝟓
𝒏
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ví dụ
Một nhà đầu tư mua T-bills với kì đáo hạn 6
tháng (182 ngày) mệnh giá 10,000 với mức giá là
9,600. Tính tỷ suất sinh lợi.
a. Nếu T-bills được nắm giữ đến khi đáo hạn.
b. Nếu vào ngày thứ 120, nhà đầu tư bán T-bills
ước tính giá 9,820.
15
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.1. Tín Phiếu Chính Phủ
(Treasury bills)
Ước tính tỷ lệ chiết khấu của T-bills:
𝑻𝒃𝒊𝒍𝒍 𝒅𝒊𝒔𝒄𝒐𝒖𝒏𝒕 =
𝑷𝒂𝒓 − 𝑷𝑷
𝑷𝒂𝒓
×
𝟑𝟔𝟎
𝒏
Trong đó:
Par: mệnh giá T-bills (par value/ face value)
PP: giá mua (purchase price)
n: số ngày nắm giữ tín phiếu (holding period)
16
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ví dụ
Một nhà đầu tư mua một T-bills với kỳ đáo hạn 6
tháng (182 ngày), mệnh giá $10,000 với mức giá
là $9,000. Tính tỷ lệ chiết khấu của T-bills này
nếu nhà đầu tư nắm giữ T-bills cho đến khi đáo
hạn.
17
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Đấu giá T-Bills (Treasury bills Auctions):
T-bills được phát hành trên thị trường sơ cấp thông qua
hình thức đấu giá.
a. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu trực tuyến cho đợt phát hành mới.
b. Nhà đầu tư có thể lựa chọn đấu thầu theo hình thức cạnh tranh
hoặc không cạnh tranh
https://www.hnx.vn/vi-vn/trai-phieu.html
18
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
❖ Đấu thầu cạnh tranh: Người mua nộp mức giá dự thầu và khối
lượng chứng khoán họ muốn mua. Những người mua sẽ được
ưu tiên thỏa mãn theo thứ tự mức giá dự thầu từ cao xuống thấp
cho đến khi toàn bộ đợt phát hành được phân bổ hết và phải trả
mức giá dự thầu của mình.
❖ Đấu thầu không cạnh tranh: Giá được tính theo mức giá bình
quân gia quyền của mức giá cạnh tranh được chấp nhận, người
mua sẽ trả mức giá này cho số tín phiếu họ mua.
19
5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ
(TREASURY BILLS)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.2. THƯƠNG PHIẾU
(Commercial paper)
✓ Là công cụ nợ được phát hành bởi các công ty lớn, uy tín
cao nhằm mục đích vay vốn tài trợ cho các khoản phải
thu, tồn kho, nợ ngắn hạn.
✓ NĐT chủ yếu là các quỹ thị trường tiền tệ (money market
fund), nhà đầu tư cá nhân có thể gián tiếp tham gia thị
trường tiền tệ thông qua các quỹ này.
✓ Thị trường thứ cấp hoạt động rất hạn chế
✓ Ở US, Thương phiếu có giá trị phát hành lớn từ $100,000,
thời gian đáo hạn thường từ 20-45 ngày (thường ngắn
hơn 270 ngày)
20
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.2. THƯƠNG PHIẾU
(Commercial paper)
❖Xếp hạng tín nhiệm thương phiếu: Do thương phiếu tiềm ẩn
rủi ro thanh toán khi các công ty phát hành không có khả
năng trả nợ. Nên các tổ chức uy tín Moody’s, S&P, Fitch…
tham gia xếp hạng tín nhiệm để đo lường các chỉ số đánh
giá rủi ro tiềm ẩn của việc mất khả năng thanh toán.
❖Phát hành thương phiếu: Trực tiếp hoặc qua trung gian
21
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.2. THƯƠNG PHIẾU
(Commercial paper)
Tỷ suất sinh lợi của thương phiếu:
✓ Thương phiếu không thanh toán lãi định kỳ mà được bán
với giá chiết khấu thấp hơn mệnh giá. Do vậy cách xác
định tỷ suất sinh lời của thương phiếu tương tự như T-bills
(nhưng 360 ngày/năm)
✓ Cùng kỳ hạn thì thương phiếu có suất sinh lời cao hơn T-
bills. Vì thương phiếu có rủi ro cao hơn và thanh khoản
thấp hơn.
22
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ước tính tỷ suất sinh lợi của thương phiếu:
𝜸 =
𝑷𝒂𝒓 − 𝑷𝑷
𝑷𝑷
×
𝟑𝟔𝟎
𝒏
Trong đó:
Par: mệnh giá T-bills (par value/ face value)
PP: giá mua (purchase price)
n: số ngày nắm giữ tín phiếu (holding period)
23
5.2.2. THƯƠNG PHIẾU
(Commercial paper)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
24
Ví dụ
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Một công ty có kế hoạch phát hành
thương phiếu với kỳ hạn 90 ngày với
mệnh giá $5,000,000. Công ty kỳ vọng có
thể bán thương phiếu này với mức giá
$4,850,000. Chi phí vay nợ của công ty là
bao nhiêu?
5.2.3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI KHẢ NHƯỢNG
(Negotiable Certificates of Deposit – NCDs)
✓ NCDs là những chứng chỉ xác nhận khoản tiền gửi ngắn
hạn được phát hành bởi các NHTM lớn hoặc các định
chế tài chính có nhận tiền gửi
✓ Mệnh giá lớn. Kỳ đáo hạn thường từ 2 tuần đến 1 năm
✓ Nhà đầu tư thường là các công ty phi tài chính, các quỹ
TTTT.
✓ NCDs có thị trường thứ cấp hoạt động
✓ Phát hành NCDs: Trực tiếp đến NĐT hoặc thông qua
trung gian, dealers.
✓ Tỷ suất sinh lời cao hơn so với T-bills
25
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI KHẢ NHƯỢNG
(Negotiable Certificates of Deposit – NCD)
Ước tính tỷ suất sinh lợi của NCDs:
𝜸 =
𝑺𝑷 − 𝑷𝑷 + 𝑰𝒏𝒕𝒆𝒓𝒆𝒔𝒕
𝑷𝑷
×
𝟑𝟔𝟎
𝒏
Trong đó:
SP: giá bán (Selling Price)
PP: giá mua (Purchase Price)
n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period)
26
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ví dụ
27
NĐT mua NCD cách đây một năm trên thị trường
thứ cấp với giá $970,000. Vào ngày đáo hạn, nhà
đầu tư bán chứng khoán này lại cho nhà phát
hành là Ngân hàng A và nhận $1,000,000. Nhà
đầu tư cũng được nhận một khoản tiền lãi từ
ngân hàng là $40,000.
Tính tỷ suất sinh lợi theo năm của nhà đầu tư?
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO
(Repurchase agreements)
Repo là một khoản vay được đảm bảo bởi các
loại chứng khoán. Một bên trong hợp đồng repo bán
chứng khoán cho bên còn lại và đồng ý mua lại chúng
vào một ngày cụ thể với mức giá ấn định trước.
Hợp đồng mua lại đảo ngược (reverse repo)
là hợp đồng trong đó một bên mua lại các CK từ bên
còn lại đồng thời cam kết sẽ bán chúng với mức giá và
ngày được ấn định trước trong tương lai.
✓ Không tồn tại thị trường thứ cấp cho repo
28
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
PHÁT HÀNH REPO:
- Các tổ chức phát hành có thể bán trực tiếp cho
nhà đầu tư để tránh chi phí giao dịch. Hoặc có thể
phát hành thông qua tổ chức trung gian mua đi bán
lại (dealer) và những người môi giới hưởng hoa
hồng (broker)
29
5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO
(Repurchase agreements)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO
(Repurchase agreements)
ƯỚC TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA REPO:
𝜸 =
𝑺𝑷 − 𝑷𝑷
𝑷𝑷
×
𝟑𝟔𝟎
𝒏
Trong đó:
SP: giá bán (Selling Price)
PP: giá mua (Purchase Price)
n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period)
30
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO
(Repurchase agreements)
31
NĐT ban đầu mua các CK với giá $9.852.217,
đồng thời đồng ý bán ngược lại chúng với giá
$10.000.000 vào ngày đáo hạn (60 ngày). Tính
tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi với hợp đồng mua lại?
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.5. THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
(Federal funds or Interbank market)
• Là thị trường cho vay và đi vay giữa các NHTM trên tài
khoản dự dữ bắt buộc tại NHTW
• Lãi suất áp dụng là lãi suất liên ngân hàng (Federal funds
rate)
• Đây là thị trường giữa các Ngân hàng thương mại
• Thời gian đáo hạn các khoản vay thường là 1 ngày (qua
đêm) đến 7 ngày. Thời hạn này có thể được mở rộng nếu
có sự đồng ý giữa các bên tham gia
32
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.2.6 HỐI PHIẾU ĐƯỢC XÁC NHẬN
(Banker’s Acceptances)
Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng thể
hiện ngân hàng đã chấp nhận chịu trách nhiệm cho
khoản thanh toán trong tương lai.
• Thường được sử dụng trong giao dịch thương mại
quốc tế (xuất nhập khẩu)
• Ngân hàng của bên nhập khẩu sẽ phát hành hối
phiếu cho bên xuất khẩu.
33
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Tóm tắt các chứng khoán được phát hành trên thị
trường tiền tệ
34
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các loại chứng
khoán
Được phát hành bởi
Nhà đầu tư
chủ chốt
Kỳ đáo hạn
chủ yếu
Mức độ giao
dịch trên thị
trường thứ cấp
T_bills Chính phủ liên bang Các công ty 13 tuần
26 tuần, 1 năm
Cao
Chứng chỉ gởi tiền
khả nhượng (NCDs)
Các ngân hàng lớn và định chế tài chính có
nhận tiền gửi
Các công ty 2 tuần đến 1
năm
Vừa phải
Thương phiếu Các công ty sở hữu ngân hàng, công ty tài
chính và các công ty khác
Các công ty 1 ngày đến
270 ngày
Thấp
Hối phiếu được xác
nhận
Các ngân hàng (các công ty xuất khẩu có thể
bán lại các hối phiếu này trước khi đáo hạn
với giá chiết khấu để lấy tiền mặt)
Các công ty 30 ngày đến
270 ngày
Cao
Thị trường liên ngân
hàng
Các định chế tài chính có nhận tiền gửi Các định chế
tài chính có
nhận tiền gửi
1 đến 7 ngày Không tồn tại
Hợp đồng mua lại Các công ty và các định chế tài chính Các công ty và
các định chế tài
chính
1 đến 15 ngày Không tồn tại
35
Định giá
Người phát
hành
Đặc tính
T_bills
Chiết khấu
giấy tờ
Kho bạc Hoa Kỳ Tin tưởng tuyệt đối vào chính phủ mỹ
Thương phiếu
Các doanh
nghiệp
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hối phiếu được
xác nhận
Các ngân hàng
Giao dịch tự thanh lý tài chính liên quan
đến pháp nhân không thuộc Hoa Kỳ
Chứng chỉ gởi
tiền khả
nhượng (NCDs)
Lãi suất tại
ngày đáo hạn
Ngân hàng vay từ nhà đầu tư
Thị trường liên
ngân hàng
Vay ngân hàng từ các ngân hàng khác
Hợp đồng mua
lại
Đại lý thị trường
tiền tệ
Vay bằng tài sản tài chính thế chấp để
cho vay với lãi suất cao hơn: “Mô hình
tiệm cầm đồ”
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Lập bảng tổng hợp
37
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CHỨNG
KHOÁN
NHÀ PHÁT
HÀNH
MỤC ĐÍCH
PHÁT
HÀNH
NHÀ ĐẦU
TƯ
KỲ ĐÁO
HẠN
MỨC ĐỘ
GD THỊ
TRƯỜNG
THỨ CẤP
ƯU
ĐIỂM/HẠ
N CHẾ
CÔNG
THỨC
T_BILLS
NCDs
Thương
phiếu
Banker’s
Acceptanc
es
Thị trường
liên Ngân
hàng
Hợp đồng
mua lại
5.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRÊN TTTT
38
Mục đích tham gia của các định chế tài chính trên thị trường
tài chính:
- Các định chế mua (nhà đầu tư/ người cho vay) chứng
khoán trên TTTT vừa để hưởng tỷ suất sinh lợi, vừa để
đảm bảo duy trì mức độ thanh khoản khi cần thiết.
- Các định chế phát hành (người đi vay) khi họ tạm thời bị
thiếu hụt tiền mặt.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
▪ Các định chế mua chứng khoán TTTT để được hưởng tỷ suất sinh lời,
trong khi vẫn đảm bảo mức độ duy trì thanh khoản cần thiết trong tài
sản của mình.
▪ Các chứng khoán TTTT có thể sử dụng để huy động tiền mặt theo hai
cách.
• Phát hành mới.
• Các NĐT mua chứng khoán TTTT có thể chuyển đổi sang tiền mặt
khi bán chúng trên thị trường thứ cấp.
▪ T_Bills được mua thông qua đấu giá, còn các công cụ khác được mua
thông qua các tổ chức tài chính trung gian mua đi bán lại (Dealer)
hoặc các nhà môi giới trong lĩnh vực này (Broker)
39
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
5.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRÊN TTTT
Những định chế tài chính của thị trường tiền tệ
40
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại định chế tài
chính hoạt động trên
thị trường tiền tệ
Hoạt động của các định chế tài chính trên thị trường tiền tệ
Các ngân hàng thương
mại và các tổ chức tài
chính nhận tiền gửi ký
thác
• Các công ty sở hữu ngân hàng phát hành các thương phiếu
• Một vài ngân hàng và các định chế tài chính nhận tiền gửi ký thác phát hành các
chứng chỉ tiền gửi khả nhượng, vay hoặc cho vay trên thị trường liên ngân hàng,
tham gia vào các hợp đồng mua lại REPO và mua các tín phiếu kho bạc
• Các ngân hàng thương mại kiến tạo các hối phiếu được chấp nhận
• Các ngân hàng thương mại cung cấp các khoản vay luân chuyển cho các công ty có
phát hành các thương phiếu
Các công ty tài chính • Phát hành số lượng lớn các thương phiếu
Các quỹ tương hỗ thực
hiện đầu tư trên thị
trường tiền tệ
• Phát hành cổ phiếu quỹ và sử dụng doanh số thu được để đầu tư vào tín phiếu kho
bạc, thương phiếu, chứng chỉ gửi tiền khả nhượng, hợp đồng mua lại và hối phiếu
được chấp nhận thanh toán bởi ngân hàng
Các công ty bảo hiểm • Có thể duy trì một phần trong danh mục đầu tư của mình gồm các chứng khoán lưu
hành trên thị trường tiền tệ để đảm bảo tính thanh khoản
Các quỹ hưu bổng • Có thể duy trì một phần trong danh mục đầu tư của mình gồm các chứng khoán lưu
hành trên thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo khả năng nhanh chóng chuyển đổi thành
tiền mặt khi ban quản trị quỹ muốn gia tăng đầu tư vào các loại trái phiếu và cổ phiếu
TỔNG KẾT
• Các chứng khoán TTTT là các chứng khoán ngắn hạn, có thời
gian đáo hạn nhỏ hơn 1 năm gồm trái phiếu Chính phủ ngắn
hạn, Thương phiếu, NCDs, hợp đồng mua lại, thị trường liên
ngân hàng, và chấp nhận của ngân hàng. Các chứng khoán do
các tổ chức khác nhau phát hành. Do đó, rủi ro tín dụng và mức
độ thanh khoản khác nhau dẫn đến lợi suất cũng khác nhau.
• Các định chế tài chính quản lý thanh khoản bằng cách tham gia
vào thị trường tiền tệ. Khi họ gặp sự thiếu hụt tiền mặt, họ có
thể phát hành chứng khoán TTTT hoặc bán các công cụ TTTT
đang nắm giữ. Khi thừa tiền mặt, họ mua công cụ TTTT vào
danh mục nắm giữ.
41
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Chân thành cảm ơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Thị trường tài chính và Các định chế tài chính
Chương 6
THỊ TRƯỜNG NỢ DÀI HẠN
Nhóm GV Khoa TCNH
VLU, 1.01.2022
2
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Cung cấp kiến thức nền tảng về thị trường
trái phiếu, thị trường cho vay thế chấp
Nắm được mục đích tham gia của các định
chế trên thi trường trái phiếu, thị trường cho
vay thế chấp
Phân biệt một số loại trái phiếu và đặc điểm
từng loại
Phân tích ảnh hưởng của thị trường lên định
chế tài chính và ngược lại
NỘI DUNG CHƯƠNG
6.1. Thị trường trái phiếu
6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
6.1.2 Một số loại trái phiếu
6.1.3 Ảnh hưởng của thị trường lên định chế
tài chính
NỘI DUNG CHƯƠNG
4
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.2. Thị trường cho vay thế chấp
6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp
6.2.2 Các đối tượng tham gia trên thị trường
trái phiếu
6.2.3 Ảnh hưởng của thị trường lên định chế
tài chính
6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
6.1.2. Một số loại trái phiếu
6.1.3. Ảnh hưởng của thị trường trái phiếu lên định chế
tài chính
5
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.1 Thị trường trái phiếu
6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
• Là chứng khoán nợ dài hạn được phát hành bởi cơ quan chính
phủ (government agencies) hoặc doanh nghiệp (corporations).
• Nhà phát hành cam kết thanh toán khoản nợ gốc (principal)
cùng với tiền lãi (coupon) sau một khoản thời gian xác định.
• Tại TT Mỹ: các trái phiếu có kỳ hạn từ 10 đến 30 năm
• Tại TT VN: các trái phiếu có kỳ hạn từ 5 đến 10 năm
6
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
Phân loại trái phiếu
• Theo tổ chức phát hành: trái phiếu chính phủ, trái phiếu các
cơ quan chính phủ, trái phiếu đô thị, và trái phiếu công ty
• Theo hình thức trái phiếu: trái phiếu vô danh (bearer) và trái
phiếu định danh (registered)
• Theo hình thức trả lãi: trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero
coupon) và trái phiếu có trả lãi định kỳ (coupon)
7
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Đối tượng tham gia trên thị trường trái phiếu
• Nhà phát hành (Issuers): Chính phủ và các cơ quan chính phủ,
chính quyền địa phương, công ty
• Nhà đầu tư (Investors): nhà đầu tư cá nhân (Individual investor)
hoặc tổ chức (Institutional Investor)
• Nhà môi giới (brokers) và dealers…
8
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
LÃI SUẤT TRÁI PHIẾU (COUPON INTERST RATE)
1. Lãi suất coupon là lãi suất được ghi nhận ở mặt chính
của tờ trái phiếu. Đây là mức lãi suất mà đơn vị phát hành
cam kết chi trả định kì cho người nắm giữ trái phiếu dưới
dạng trả tiền lãi vay mỗi kì.
Lãi vay TP mỗi kì = Lãi suất TP x mệnh giá TP
2. Trái phiếu có lãi suất thả nổi thường phải sau một
khoảng thời gian nhất định (3 tháng, 6 tháng, 1 năm..) lãi
suất lại được ấn định theo lãi suất thị trường.
6
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
PV=
𝑃𝑟𝑖𝑛𝑐𝑖𝑝𝑎𝑙
1+𝑘 𝑛 + σ𝑛=1
𝑡 𝐼
1+𝑘 𝑛
Trong đó:
PV: giá trị hiện tại của trái phiếu
Principal: mệnh giá trái phiếu
k: tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư
I: tiền lãi trái phiếu (I = i x Principal)
i: là lãi suất trái phiếu.
n: thời gian đáo hạn của trái phiếu
10
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Ví dụ
Trái phiếu có mệnh giá $1.000, lãi suất 10%/năm, thời
gian đáo hạn 3 năm, trường hợp lãi trả hàng năm. Một
nhà đầu tư kỳ vọng suất sinh lợi 12%/năm sẽ trả giá
mua trái phiếu này bằng bao nhiêu?
Trường hợp tiền lãi trái phiếu được trả 6 tháng/lần giá
mua là bao nhiêu?
Hãy xác định giá mua trái phiếu Zero coupon mệnh giá
$100.000 thời hạn 3 năm, với kỳ vọng mang lại tỷ suất
lợi nhuận 12%/năm cho nhà đầu tư.
11
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Mối quan hệ giữa lãi suất Coupon, tỷ suất
sinh lời đòi hỏi và giá trái phiếu
1. Chiết khấu trái phiếu: Trái phiếu được bán thấp hơn
mệnh giá.
Nếu lãi suất coupon thấp hơn tỷ suất sinh lời đòi hỏi của
các nhà đầu tư, hiện giá trái phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá
2. Mệnh giá: Trái phiếu bán bằng mệnh giá
Nếu tỷ suất sinh lời của coupon bằng tỷ suất sinh lời đòi
hỏi của nhà đầu tư, giá trái phiếu bằng mệnh giá
3. Cao hơn mệnh giá: Trái phiếu bán bằng mệnh giá
Nếu tỷ suất sinh lời của coupon cao hơn tỷ suất sinh lời
đòi hỏi của nhà đầu tư, giá trái phiếu cao hơn mệnh giá
48
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.1.2. Một số loại trái phiếu (TYPES OF BOND)
Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ
- Treasury bonds & Federal Agency bonds
Trái phiếu đô thị - Municipal bonds
Trái phiếu công ty – Corporate bond
13
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ
(Treasury & Federal Agency bonds)
• Chính phủ phát hành trái phiếu và tín phiếu chính phủ (đôi khi
gọi là trái phiếu kho bạc) để tài trợ cho nợ công.
• Trái phiếu chính phủ được xem như là một loại chứng khoán
phi rủi ro (risk- free)
• Tại US, mệnh giá nhỏ nhất cho trái phiếu/tín phiếu kho bạc
thường là $100, nhận tiền lãi từ kho bạc
14
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
15
Thị trường trái phiếu chính phủ
• Thị trường sơ cấp: bộ tài chính phát hành thông qua đấu
giá, hai hình thức là đấu giá cạnh tranh và không cạnh
tranh
• Thị trường thứ cấp: giao dịch qua sở giao dịch hoặc
OTC, thường thông qua dealer hoặc broker
16
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Trái phiếu đô thị - Municipal bonds
• Được phát hành bởi chính quyền địa phương hoặc tỉnh
bang nhằm huy động vốn để xây dựng hạ tầng đô thị
• Thường được ưu đãi về thuế
• Hầu như các trái phiếu đô thị đều có điều khoản thu hồi
(call provision)
17
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
18
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
19
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Trái phiếu đô thị - Municipal bonds
• Thông thường có hai loại trái phiếu đô thị:
✓Trái phiếu nợ chung (general obligation bonds)
được bảo đảm bằng khả năng thu thuế của chính
quyền địa phương. Nhà đầu tư trái phiếu này được
miễn thuế thu nhập đối với loại trái phiếu này
✓Trái phiếu thu nhập (revenue bonds) được đảm bảo
bằng thu nhập từ dự án, công trình (đường có thu
phí, cầu thu phí, KTX đại học địa phương…) mà trái
phiếu này được huy động để xây dựng
20
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Một số đặc điểm của Trái phiếu đô thị
❑ Rủi ro tín dụng từ Trái phiếu đô thị
• Xếp hạng Trái phiếu đô thị
• Ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng lên rủi ro Trái phiếu đô thị
• Bảo hiểm rủi ro tín dụng của Trái phiếu đô thị
❑ Lãi suất của Trái phiếu đô thị
• Được thả nổi dựa trên một mức lãi suất chuẩn
21
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Một số đặc điểm của Trái phiếu đô thị
❑ Lợi thế về thuế của Trái phiếu đô thị
• Nhà đầu tư thường được miến thuế thu nhập liên bang từ thu nhập
lãi tức của trái phiếu.
• Thu nhập lãi trong một địa phương cụ thể cũng thường được miễn
trừ thuế thu nhập.
❑ Yết giá và giao dịch Trái phiếu đô thị
• Ngày nay có hơn 1 triệu trái phiếu đô thị lưu hành và hơn 50,000 tổ
chức phát hành.
• Nhiều trái phiếu đô thị có thị trường thứ cấp không hoạt động
• Giao dịch điện tử ngày càng phổ biến.
22
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
TRÁI PHIẾU CÔNG TY - CORPORATE BONDS
✓ Là chứng khoán nợ dài hạn, được phát hành bởi các công ty.
✓ Lãi trả cho nhà đầu tư tính vào thu nhập chịu thuế của công ty, làm giảm
chi phí tài trợ. (Lá chắn thuế)
✓ Nhà đầu tư, thu nhập từ lãi trái phiếu công ty là thu nhập thông thường nên
sẽ chịu thuế theo thuế suất quy định.
✓ Hầu như trái phiếu công ty có thể thu hồi được sau một thời gian quy định
nhất định
✓ Rủi ro tín dụng cao hơn so với trái phiếu chính phủ và đô thị
30
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phát hành trái phiếu công ty
CHÀO BÁN RA CÔNG CHÚNG:
Công ty phát hành thuê một Công ty CK để bảo lãnh phát hành (Xác định
giá, số lượng, quy mô)
➔ Nhà phát hành đăng kí với UBCK+ bản cáo bạch ghi rõ quy mô dự
kiến chào bán, các điều kiện tài chính, kế hoạch sử dụng nguồn vốn.
➔ Khi UBCK phê duyệt, nhóm bảo lãnh phát hành sẽ thực hiện phát
hành.
• Chủ yếu bán cho các NĐT định chế: Quỹ hưu bổng, Quỹ hỗ tương,
công ty BH
31
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phát hành trái phiếu công ty
PHÁT HÀNH RIÊNG:
Công ty phát hành không nhất thiết phải thuê Công ty CK để bảo lãnh phát
hành (Xác định giá, số lượng, quy mô)
➔ Nhà phát hành KHÔNG đăng kí với UBCK+ tuy nhiên vẫn phải gửi bản
cáo bạch ghi rõ quy mô dự kiến chào bán, các điều kiện tài chính, kế hoạch
sử dụng nguồn vốn cho NĐT.
• Chủ yếu bán cho các NĐT định chế: Quỹ hưu bổng, Quỹ hỗ tương, công
ty BH. Thị trường thứ cấp kém năng động
32
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các đặc điểm của trái phiếu công ty
• Khế ước trái phiếu: Là một tài liệu pháp lý ghi rõ quyền và nghĩa vụ của
cả công ty phát hành và trái chủ.
- Khế ước này bao hàm toàn diện tất cả các vấn đề có liên quan đến trái
phiếu (TS thế chấp, ngày thanh toán, điều khoản vỡ nợ, điều khoản thu
hồi…)
- Nhà ủy thác có nhiệm vụ giám sát hoạt động của công ty phát hành đảm
báo các điều khoản của khế ước.
- Công ty có thể phát hành nhiều loại Trái Phiếu với kì hạn và điều khoản
thanh toán khác nhau
33
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Đặc điểm trái phiếu công ty
✓ Điều khoản thu hồi/ mua lại (call provision): Theo đó công ty
phát hành có quyền buộc nhà đầu tư bán trái phiếu trở lại trước thời
gian đáo hạn. Thông thường, điều khoản thu hồi thường thể hiện
thời gian được phép mua lại, hay số tiền mua lại. Số tiền mua lại trái
phiếu bao gồm mệnh giá và khoản phí mua lại trước hạn.
✓ Quỹ chìm: là số tiền mà đơn vị phát hành trái phiếu phải trích lập
nhằm đảm bảo thanh toán nợ gốc TP hoặc dùng để mua lại TP
trước hạn. Nên những trái phiếu có điều khoản quỹ chìm sẽ an toàn
hơn những trái phiếu không có điều khoản quỹ chìm.
34
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Đặc điểm của trái phiếu công ty
✓ Điều khoản giới hạn (restrictive covenant/ Protective covenants):
Được ghi trong giao kèo, nhằm bảo vệ quyền lợi người nắm giữ trái
phiếu bằng cách giới hạn tiền chi tiêu mà công ty sẽ chi trả: Cổ tức,
lương ban giám đốc, giới hạn vay mượn
✓ Khả năng chuyển đổi (conversion): Cho phép nhà đầu tư được
quyền chuyển đổi trái phiếu lấy một số lượng nhất định cổ phiếu thường,
theo thời gian và mức giá quy định. Khi chuyển đổi sang cổ phiếu
thường, trái chủ được hưởng phần thặng dư vốn
35
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Một số loại trái phiếu công ty
✓ Secured bond (Mortgage Bond, equipment certificates bond,
collateral trust Bond)
✓ Unsecured bond (đảm bảo bằng uy tín công ty, chuyển đổi, …)
✓ Junk bond (trái phiếu rủi ro cao): Có xếp hạng tín nhiệm thấp (dưới
Moody Baa hoặc S&P BBB), tiềm ẩn nguy cơ vỡ nợ nên thường được
chào bán với lợi tức cao.
36
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Sự tham gia của các định chế tài chính trên thị trường trái phiếu
THAM GIA TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Participation in Bond Markets
Ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết
kiệm & cho vay (Commercial banks and
savings & loan associations)
• Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản
• Thỉnh thoảng bảo lãnh phát hành trái phiếu đô thị
• Thỉnh thoảng phát hành trái phiếu như là nguồn vốn thứ cấp
Công ty tài chính (Finance companies) • Thường xuyên phát hành trái phiếu như là nguồn vốn dài hạn
Quỹ tương hỗ (Mutual funds) • Sử dụng tiền bán cổ phần để mua trái phiếu. Một số quỹ đầu tư trái phiếu
chuyên mua bán một số loại trái phiếu nhất định, trong khi các quỹ khác
đầu tư đa dạng
Công ty môi giới chứng khoán (Brokerage
firms)
• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch trái phiếu bằng cách kết nối
người mua và người bán trên thị trường thứ cấp
Ngân hàng đầu tư (Investment banks) • Bảo lãnh phát hành cho các trái phiếu mới phát hành cho chính phủ và
công ty
Công ty bảo hiểm (Insurance companies) • Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản
Quỹ hưu trí (Pension funds) • Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản
30
Source: Jeff Madura. Financial Markets and Institutions, 10th Edition. Cengage Learning.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.1.3. Ảnh hưởng của thị trường lên định chế
Các thị trường trái phiếu hỗ trợ cho dòng vốn
31
Source: Jeff Madura. Financial Markets and Institutions, 10th Edition. Cengage Learning.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các hộ gia
đình và các
nhà đầu tư
định chế
Tiền mua TP CP
Bộ Tài chính Mỹ
Tiền mua TP tổ chức liên bang Các tổ chức liên bang
Chính quyền đô thị
Tiền mua TP công ty
Tiền mua TP Chính quyền
đô thị
Công ty
Chi tiêu cho
các chương
trình chính
phủ
Mua các khoản
vay thế chấp
được tạo ra từ
các ĐCTC
Chi tiêu cho
chương trình
chi tiêu chính
phủ bang và
chính quyền địa
phương
Chi tiêu
mở rộng
hoạt động
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp
6.2.2. Các loại vay thế chấp nhà ở
6.2.3. Việc sử dụng thị trường thế chấp của các định chế tài
chính
6.2 Thị trường cho vay thế chấp
6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp
Giới thiệu về thị trường thế chấp
Khái niệm “Khoản thế chấp” là một dạng hình thức Nợ
được tạo ra để tài trợ đầu tư bất động sản. Khoản nợ này được
đảm bảo bởi tài sản hoặc bất động sản.
• Hợp đồng thế chấp:
• - Lãi suất
• - Thời gian đáo hạn
• - Tài sản thế chấp đối với khoản vay
• - Hầu hết các khoản thế chấp có thời hạn từ 15 - 30 năm
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Giới thiệu về thị trường thế chấp
Khái niệm thị trường cho vay thế chấp: Thị trường
cho vay thế chấp là thị trường chuyên cho vay các món
nợ dài hạn, trong đó bên vay vốn (bên thế chấp) dùng
tài sản là bất động sản, động sản thuộc sở hữu của
mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm
nợ gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn…) đối với bên cho
vay (gọi là bên nhận thế chấp)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Các tiêu chuẩn đo lường khả năng trả nợ
1. Mức vốn chủ sở hữu được đầu tư của KH vay vốn:
✓ Mức vốn CSH đầu tư càng thấp, xác suất mà người vay vỡ nợ càng cao.
✓ Tỷ trọng giá trị của khoản nợ = Tỷ lệ khoản vay/ Giá trị tài sản
2. Mức thu nhập của bên vay:
✓ Mức thu nhập tướng đối thấp so với khoản tiền thanh toán định kì, thì KH có nhiều khả
năng vỡ nợ hơn.
3. Lịch sử tín dụng của bên vay:
✓ Với các điều kiện khác tương tự, khách hàng có nhiều vấn đề với lích sử tín dụng, sẽ
có khả năng vỡ nợ cao hơn.
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thế chấp
1. THẾ CHẤP TIÊU CHUẨN & THẾ CHẤP DƯỚI CHUẨN
a. Tiêu chuẩn: Người vay đáp ứng được các tiêu chuẩn cho vay truyền thống
b. Dưới tiêu chuẩn: Người vay không đáp ứng được các tiêu chuẩn cho vay
truyền thống
i. Thu nhập tương đối thấp
ii. Khoản nợ hiện tại cao
iii. Chỉ có thể thanh toán trước một số tiền nhỏ
➔ Phí thẩm đinh, lãi suất cao hơn từ 1.5-2.5 lần tiêu chuẩn, để bù đắp rủi
ro vỡ nợ
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Phân loại thế chấp
2. THẾ CHẤP ĐƯỢC BẢO HIỂM & THẾ CHẤP THÔNG THƯỜNG
a. TC có bảo hiểm: khoản vay được đảm bảo FHA hoặc VA
b. TC Thông thường: khoản vay được đảm bảo FHA hoặc VA
nhưng có thể được bào hiểm bởi tư nhân
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
6.2.2. Các loại vay thế chấp nhà ở
1. Khoản thế chấp cố định lãi suất (Fixed-rate mortgages)
2. Khoản thế chấp điều chỉnh theo thị trường (Adjustable-rate mortgages (ARMs))
3. Khoản thế chấp thanh toán dần (Graduated-payment mortgages (GPMs) )
4. Khoản thế chấp thanh toán dần theo tháng (Growing-equity mortgages)
5. Khoản thế chấp thứ hai (Second mortgages)
6. Khoản thế chấp dự phần giá lên (Shared-appreciation mortgages)
7. Khoản thế chấp thanh toán gộp (Balloon payment mortgages)
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
1. Khoản thế chấp cố định lãi suất - Fixed-rate mortgages
Cố định lãi suất của người vay trong vòng đời khoản vay thế chấp.
a. Các tổ chức tài chính nắm giữ khoản thế chấp cố định có thể đối mặt
với rủi ro lãi suất vì nó thường sử dụng các quỹ từ các khoản tiền gửi
ngắn hạn của KH để cho vay dài hạn.
b. Khách hàng không bị tác động khi lãi tăng, nhưng cũng không được
hưởng lợi khi lãi giảm.
Trả nợ dần thế chấp với lãi suất cố định
Lịch trình thanh toán được triển khai cho thấy các khoản thanh toán
hàng tháng sẽ phân bổ trả dần dần tiền gốc và lãi
Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf
Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf

More Related Content

Similar to Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf

Tailieu.vncty.com nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302
Tailieu.vncty.com   nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302Tailieu.vncty.com   nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302
Tailieu.vncty.com nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302Trần Đức Anh
 
Nghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvonNghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvonxongdzomuong
 
ChươNg 6 Va Ba Po
ChươNg 6 Va Ba PoChươNg 6 Va Ba Po
ChươNg 6 Va Ba Poguest800532
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngthanhhuong_ui
 
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuTổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuRed Bean
 
Tai chinh tien te ch 3
Tai chinh tien te ch 3Tai chinh tien te ch 3
Tai chinh tien te ch 3Binh Minh
 
Chapter tgtc
Chapter tgtcChapter tgtc
Chapter tgtcaccordv12
 
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfGiáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfTrịnh Minh Tâm
 
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776lananhfriendly
 
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfQuản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfLngKhnhChi2
 

Similar to Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf (20)

Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
 Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
 
Tailieu.vncty.com nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302
Tailieu.vncty.com   nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302Tailieu.vncty.com   nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302
Tailieu.vncty.com nghiep vu-huy_dong_von_moi_1302
 
Nghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvonNghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvon
 
ChươNg 6 Va Ba Po
ChươNg 6 Va Ba PoChươNg 6 Va Ba Po
ChươNg 6 Va Ba Po
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công TyCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công TyCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty
 
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt NamĐề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
Đề tài: Chính sách về thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
 
Phan 2
Phan 2Phan 2
Phan 2
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
 
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt NamNâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
 
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếuTổng quan về phát hành cổ phiếu
Tổng quan về phát hành cổ phiếu
 
Tai chinh tien te ch 3
Tai chinh tien te ch 3Tai chinh tien te ch 3
Tai chinh tien te ch 3
 
Chapter tgtc
Chapter tgtcChapter tgtc
Chapter tgtc
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia ĐịnhCơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
 
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfGiáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừaGiải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
230_tai_cong_ty_giay_bai_bang_6776
 
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdfQuản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
Quản trị ngân hàng thương mại (1) (2).pdf
 

Recently uploaded

Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 

Recently uploaded (6)

Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 

Chuong 1 - Tong quan ve he thong tai chinh-đã gộp (1).pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ThS. Lương Minh Lan Thị trường tài chính và Các định chế tài chính Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
  • 2. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Giới thiệu tổng quát về hệ thống tài chính Mô tả các loại thị trường tài chính Giới thiệu các định chế tài chính
  • 3. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 3 1.1 Hệ thống tài chính 1.2 Thị trường tài chính 1.3. Định chế tài chính
  • 4. Vốn Vốn Vốn Người cho vay Người đi vay Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp Thị trường tài chính Vốn Vốn Trung gian tài chính 1.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
  • 5. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Hệ thống tài chính là tổng thể gồm thị trường tài chính và các định chế tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung cầu về vốn.
  • 6. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 1.2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại tài sản tài chính
  • 7. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Tài sản tài chính là một loại tài sản vô hình, nó không nhất thiết phải có hình dạng rõ ràng, không dựa vào nội dung vật chất mà dựa vào các quan hệ trên thị trường, gồm: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu… (hay còn gọi là những giấy tờ có giá) Đơn vị phát hành tài sản tài chính gọi là nhà phát hành (thường là chính phủ, các tổ chức hay công ty) Người sở hữu các tài sản tài chính gọi là nhà đầu tư Giá trị của tài sản tài chính gọi là vốn tài chính
  • 8. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Tính chất của tài sản tài chính Tính tiền tệ Tính sinh lợi Tính chịu thuế Tính thanh khoản,…
  • 9. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Vai trò của thị trường tài chính Khơi thông các nguồn tài trợ Làm thuận lợi cho các quyết định đầu tư Cung cấp tính thanh khoản.
  • 10. Khơi thông các nguồn tài trợ Làm cho các hoạt động tài chính công ty được tiến hành thuận lợi Các công ty có thể tiếp nhận vốn từ các nguồn khác nhau của nhà đầu tư Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 11. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Làm thuận lợi cho các quyết định đầu tư Là nơi giúp các nhà đầu tư cân nhắc, ra các quyết định đầu tư Là nơi đóng vai trò liên kết các hoạt động quản trị đầu tư với các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
  • 12. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Cung cấp tính thanh khoản Đảm bảo việc mua và bán các công cụ tài chính được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả với chi phí giao dịch thấp Phân bổ hiệu quả các nguồn vốn làm tăng năng suất và hiệu quả cho nền kinh tế
  • 13. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân loại thị trường tài chính Thị trường tiền tệ & thị trường vốn
  • 14. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân loại thị trường tài chính (tt) Thị trường sơ cấp & thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp - Phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu tiên; - Cung cấp nguồn vốn cho nhà phát hành chứng khoán - Giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành; - Cung cấp thanh khoản cho nhà đầu tư
  • 15. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân loại thị trường tài chính (tt) Thị trường tập trung & thị trường phi tập trung Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung - Giao dịch tập trung ở Sở giao dịch; - Giao dịch các chứng khoán đã niêm yết. - Giao dịch ở ngoài Sở giao dịch (over the counter – OTC); - Giao dịch các chứng khoán chưa niêm yết.
  • 16. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân loại thị trường tài chính (tt) Thị trường sơ cấp & thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp - Phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu tiên; - Cung cấp nguồn vốn cho nhà phát hành chứng khoán - Giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành; - Cung cấp thanh khoản cho nhà đầu tư
  • 17. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 1.3 ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Định chế tài chính (financial institution) là các định chế (tức thể chế, tổ chức được thành lập theo luật) mà hoạt động chủ yếu của chúng là đóng vai trò trung gian tài chính trong quá trình chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay.
  • 18. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Định chế tài chính ngân hàng Định chế tài chính phi ngân hàng Phân loại các định chế tài chính
  • 19. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Các định chế ngân hàng Ngân hàng thương mại (commercial bank) là định chế tài chính được phép nhận tiền gửi và cho vay dưới nhiều hình thức và điều kiện khác nhau Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual savings institutions) là những trung gian tài chính thu nhận vốn định kỳ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Các tổ chức hợp tác tín dụng (Cooperative credit institutions) là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể hoặc cổ phần, được thành lập theo nguyên tắc tự nguyện bằng vốn góp của các thành viên và chủ yếu cho các thành viên vay nhằm mục tiêu tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
  • 20. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Các định chế phi ngân hàng Công ty tài chính (finance company) là loại hình tổ chức phi ngân hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ nhưng trên nguyên tắc riêng không được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm Quỹ hỗ tương (mutual fund) là loại hình trung gian tài chính, quỹ này phát hành cổ phiếu ra thị trường để huy động vốn và dùng số tiền huy động để đầu tư trên thị trường chứng khoán Công ty chứng khoán (securities company) là doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán với tư cách là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. Công ty bảo hiểm (insurance company) là định chế tài chính cung cấp nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau để bảo vệ cá nhân và doanh nghiệp, chống lại những rủi ro về tổn thất tài chính bằng cách tập hợp rủi ro của rất nhiều người đóng bảo hiểm
  • 22. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Nhóm GV Khoa TCNH VLU, 1.01.2022 Thị trường tài chính và Các định chế tài chính Chương 2 LÃI SUẤT
  • 23. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Mục tiêu 2 Giới thiệu tổng quan về lãi suất Phân biệt lãi suất Các nhân tố tác động Lãi suất cân bằng và các nhân tố tác động đến lãi suất Giới thiệu khái quát về cấu trúc lãi suất và những rủi ro.
  • 24. Nội dung Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Phương pháp xác định lãi suất 2.4 Lãi suất cân bằng và các nhân tố tác động 2.5 Giới thiệu khái quát về cấu trúc lãi suất và những rủi ro.
  • 25. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.1. Khái niệm lãi suất (RATE) Các quan điểm về lãi suất: - Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì đã sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định” - Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản: “Lãi suất là cơ sở để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền” 4
  • 26. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Các quan điểm về lãi suất: - World Bank: “Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi so với vốn” - Các nhà kinh tế học hiện đại: “Lãi suất là giá cả cho vay, là chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác” → Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó. 5 2.1. Khái niệm lãi suất (RATE)
  • 27. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.1. Khái niệm lãi suất (RATE) Các quan điểm về lãi suất: ▪ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng vốn vay Công thức ▪ Lãi suất = Tiền lãi / Tiền gốc - Tiền lãi (interest payment) là số tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay với tư cách là chi phí sử dụng vốn vay - Tiền gốc (principal) là số tiền người đi vay được sử dụng theo hợp đồng tín dụng 6
  • 28. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được (thu nhập thực tế của người cho vay) ➢Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate - NIR): Là mức lãi suất được công bố trên bảng niêm yết của NHTM, trên các hợp đồng tín dụng, trên các công cụ nợ. ➢Lãi suất thực (real interest rate - RIR): Là lãi suất sau khi đã loại trừ đi biến động của giá trị tiền tệ (loại trừ đi sự mất giá của đồng tiền) RIR = NIR – tỷ lệ lạm phát 7
  • 29. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất Căn cứ theo thời hạn vay ➢ Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn ➢ Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống ➢ Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn 8
  • 30. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất Căn cứ theo tính linh hoạt của lãi suất: ➢Lãi suất cố định (fixed rate): Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng • VD: khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cố định của ngân hang ➢Lãi suất thả nổi (floating rate): Là mức lãi suất của hợp đồng tín dụng được neo vào một lãi suất không cố định trên thị trường 9
  • 31. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất Căn cứ vào tính chất các khoản vay - Lãi suất cho vay/ tiền gửi - Lãi suất chiết khấu/ tái chiết khấu - Lãi suất cơ bản/ liên ngân hàng 10
  • 32. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất 11 LÃI SUẤT CHO VAY LÃI SUẤT TIỀN GỬI Lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng (người cho vay) Lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng
  • 33. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất 12 LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU Là lãi suất ngân hàng thương mại áp dụng cho khách hàng vay nợ dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán. Ví dụ: DN A đến NHTM chiết khấu thương phiếu mệnh giá 10.000 USD, lãi suất chiết khấu là 10%/năm, thời hạn 6 tháng. LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU Là lãi suất ngân hàng trung ương áp dụng cho ngân hàng thương mại vay nợ dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán. Ví dụ: NHTM A đến NHTW chiết khấu trái phiếu mệnh giá 100.000 USD, lãi suất 8.5%/năm, thời hạn 3 tháng.
  • 34. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.2. Phân loại lãi suất 13 LÃI SUẤT CƠ BẢN LÃI SUẤT LIÊN NGÂN HÀNG Có nhiều quan điểm khác nhau: - Là lãi suất do NHTW quy định (Nhật, Việt Nam) - Lãi suất do NHTM xác định để xây dựng lãi suất kinh doanh – Lãi suất cho khách hàng có mức rủi ro thấp nhất (Anh, Úc) - Là lãi suất liên ngân hàng (Singapore) - Lãi suất tái chiết khấu (FED) - Là lãi suất được các ngân hàng thương mại cho vay với nhau trên thị trường liên ngân hàng. - Do Cung – Cầu quyết định - Phụ thuộc vào lãi suất tái chiết khấu
  • 35. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 2.3 Phương pháp xác định lãi suất - Hiện giá (thời giá của tiền tệ) - Lãi đơn, lãi kép 14
  • 36. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Hiện giá ✓ Nguyên lý cơ bản: Một đồng hiện tại có giá trị hơn so với một đồng trong tương lai ✓ Nguyên nhân: ▪ Tiết kiệm hoặc đầu tư ▪ Quản lý tài chính ▪ Lạm phát 15
  • 37. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Hiện giá – giá trị của tiền tệ theo thời gian • Giá trị tương lai (FV – Future Value) là giá trị mà một khoản đầu tư sẽ đạt đến sau một thời gian nhất định với một mức lãi suất nhất định. • Giá trị tương lai tại thời điểm tn là giá trị của một khoản đầu tư được tính thực sự tại thời điểm đó • Giá trị hiện tại (PV – Present Value) là giá trị của một dòng tiền vào hiện tại 16
  • 38. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Lãi đơn • Là lãi suất mà việc thanh toán tiền lãi và vốn gốc chỉ được tiến hành một lần tại thời điểm đến hạn • Phương pháp tính lãi đơn: số tiền cho vay là PV đồng; lãi suất cho vay là i% → Số tiền nhận được (vốn gốc + lãi) FV = PV + PV*i% Ví dụ: khoản vay 100 USD, trong 1 năm, lãi suất 2%/năm. → FV = 100 + 100*2% = 102 USD 17
  • 39. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Lãi kép • Những khoản vay có nhiều kỳ tính lãi, mà lãi của kỳ trước được gộp vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo -> Lãi kép • Phương pháp tính lãi kép: Nếu số tiền cho vay là PV đồng; lãi suất cho vay là i%/tháng, thời gian vay n tháng, ghép lãi hàng tháng. Số tiền người cho vay nhận được: →Sau tháng 1 : FV1 = PV*(1+i) →Sau tháng 2 : FV2 = FV1*(1+i) = PV*(1+i)2 →Sau tháng n: FVn = PV*(1+i)n 18
  • 40. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Ví dụ • Giả sử vay 100 triệu với lãi suất là 10%/năm. Số tiền phải trả sau 2 năm là bao nhiêu? * Nếu áp dụng lãi đơn: FV2 = PV(1+2*i) = 100 (1+2*10%) = 120tr * Nếu áp dụng lãi ghép: FV1 = 100*(1+10%) = 110tr -> khoản vay đơn FV2 = 110*(1+10%) = 121tr = 100*(1+10%)*(1+10%) 121 = 100 + 10 + 10 + 1 19
  • 41. 2.4. Lãi suất cân bằng và các nhân tố tác động đến lãi suất 2.4.1 Lãi suất cân bằng 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất • Tác động của tăng trưởng kinh tế • Tác động của lạm phát • Tác động của chính sách tiền tệ • Tác động của thâm hụt ngân sách • Tác động của dòng vốn nước ngoài 20 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 42. 2.4.1 Lãi suất cân bằng Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suất • Lý thuyết giải thích cách thức qua đó mức lãi suất chung được xác lập • Giải thích các nhân tố tác động tới lãi suất • Lãi suất được xác định bởi cung và cầu các khoản tiền có thể cho vay (tín dụng) 21 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 43. Lý thuyết cung cầu tín dụng về lãi suất • Cầu = Bên vay, bên phát hành chứng khoán, các đơn vị thâm hụt chi tiêu • Cung = Bên cho vay, các nhà đầu tư tài chính, người mua chứng khoán, các đơn vị thăng dư chi tiêu • Giả định chia nền kinh tế thành các khu vực 22 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 44. Các khu vực của nền kinh tế • Khu vực hộ gia đình – thường là bên cung ròng về tín dụng • Khu vực doanh nghiệp – Thường là bên cầu ròng về tín dụng • Khu vực nhà nước • Cấp địa phương - vay cho các dự án đầu tư dài hạn • Cấp trung ương- vay cho đầu tư dài hạn và bù đắp thâm hụt ngân sách • Khu vực nước ngoài - Có thể cung hoặc cầu 23 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 45. Lý thuyết cung cầu tín dụng • Khi có tình trạng bất cân bằng, các yếu tố thị trường sẽ tự điều chỉnh về lãi suất để đạt được điểm cân bằng mới • Ví dụ: lãi suất trên điểm cân bằng • Thừa tín dụng • Lãi suất giảm • Lượng cung giảm, cầu có khả năng thanh toán tăng đến khi đạt điểm cân bằng mới Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 46. Lãi suất cân bằng chung • Công cụ giải thích cách thức các yếu tố tác động đến mức lãi suất • Lãi suất ổn định đạt được khi tổng cầu về tín dụng = tổng cung • Các trường hợp thặng dư thừa và thiếu hụt • Thặng dư – Cầu có khả năng thanh toán < lượng cung, dẫn đến lãi suất giảm • Thiếu hụt – trần lãi suất của chính phủ dưới mức lãi suất thị trường 25 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 47. Ở trạng thái cân bằng cung cầu 1. Nếu tổng cầu tăng mà tổng cung không đổi (tăng ít) -> thiếu hụt quỹ -> lãi suất tăng cho đến khi có nguồn cung bổ sung đủ cho cầu vượt mức (cầu bị thiếu) 2. Nếu tổng cung tăng, tổng cầu không đổi (tăng ít) -> thừa nguồn vốn -> lãi suất giảm cho đến khi cho nguồn vốn tăng lên(nguồn cung vốn) không còn vượt mức tổng cầu Trong nhiều trường hợp, tổng cung và tổng cầu đều thay đổi. Với trạng thái cân bằng ban đầu: I tăng khi Cầu > Cung I giảm khi Cầu < Cung 26 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 48. Thay đổi về lãi suất + Quan hệ cùng chiều với mức độ hoạt động hay tăng trưởng của nền kinh tế + Quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ vọng + Quan hệ ngược chiều với thay đổi cung về tiền 27 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 49. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của tăng trưởng kinh tế ➢Tác động kỳ vọng là việc chuyển dịch đường cầu lên trên, đường cung giữ nguyên ➢Kết quả làm tăng lãi suất cân bằng 28 Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 50. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của lạm phát Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất : Hiệu ứng Fisher Người cho vay muốn được bù đắp tổn thất do giảm sức mua đồng tiền (lạm phát) trong thời gian cho vay Lãi suất danh nghĩa = tổng lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng Lãi suất thực thực tế = lãi suất danh nghĩa trừ lạm phát thực tế trong kỳ 29 i E I i n r = + ( ) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 51. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của lạm phát Nếu dự tính lạm phát tăng ➢Các gia đình có thể giảm tiết kiệm để mua sắm trước khi giá tăng. Đường cung dịch chuyển sang trái, làm tăng lãi suất cân bằng ➢Các gia đình và doanh nghiệp cũng có thể vay nhiều hơn để mua trước khi tăng giá. Điều này làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải, cũng làm tăng lãi suất. 30 Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 52. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của chính sách tiền tệ Cung tiền • Khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền, cung về tín dụng tăng lên • Điều này tạo nên sức ép giảm lãi suất 31 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 53. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của thâm hụt ngân sách • Tăng thâm hụt chính phủ làm tăng cầu có khả năng thanh toán đối với tín dụng • Đường cầu chuyển sang phải, lãi suất tăng • Chính phủ sẵn sàng trả bất kỳ giá nào để vay được tiền, tạo sức ép cho khu vực tư nhân. 32 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 54. 2.4.2 Các nhân tố tác động đến lãi suất Tác động của dòng vốn nước ngoài • Ngày càng tăng các dòng tiền giữa các nước • Do các định chế lớn tìm kiếm lợi nhuận cao • Họ đầu tư khi lãi suất đồng tiền cao và dự tính không giảm giá • Hiện tượng này tác động đến cung tín dụng ở mỗi nước • Các nhà đầu tư tìm kiếm tỷ lệ thu nhập sau thuế, có điều chỉnh tỷ giá cao nhất trên thế giới. 33 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 55. 2.5. Giới thiệu cấu trúc lãi suất và rủi ro 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất 2.5.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 34 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 56. 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: Cấu trúc rủi ro của lãi suất : Giải thích sự chênh lệch lãi suất của các loại chứng khoán có kỳ hạn giống nhau. Kết luận: Rủi ro càng cao -> lãi suất càng cao 35 Các rủi ro : -Rủi ro vỡ nợ -Tính thanh khoản -Tình trạng thuế -Thời gian khi đáo hạn -Khác (chi phí thông tin) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 57. 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: Lãi suất của chứng khoán nợ • Rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ) • Hầu hết các chứng khoán đều gánh rủi ro vỡ nợ. • Các NĐT có xu hướng lựa chọn mua trái phiếu kho bạc phi rủi ro nhưng có thể mua một vài loại chứng khoán khác nếu lãi suất bù được rủi ro. • Các chứng khoán có mức độ rủi ro vỡ nợ cao hơn sẽ có mức lãi suất cao hơn. 36 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 58. 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: Lãi suất của chứng khoán nợ • Tính thanh khoản • Các NĐT thích các chứng khoán có tính thanh khoản – dễ chuyển đổi thành tiền mặt, không thua lỗ về giá trị. • Nếu các đặc điểm khác là như nhau, các chứng khoán có tính thanh khoản thấp sẽ có tỷ suất sinh lợi cao hơn. • Các chứng khoán có kỳ hạn ngắn hoặc được giao dịch thường xuyên trên thị trường thứ cấp sẽ có tính thanh khoản cao hơn. 37 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 59. 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: Lãi suất của chứng khoán nợ • Thuế • Nếu các đặc điểm khác là như nhau, các chứng khoán chịu thuế phải đưa ra một tỷ suất sinh lợi trước thuế cao hơn so với chứng khoán miễn thuế. 38 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 60. 2.5.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: Lãi suất của chứng khoán nợ • Kỳ hạn đến khi đáo hạn • Các chứng khoán khác nhau có kỳ đáo hạn khác nhau, dẫn đến tỷ suất sinh lợi khác nhau. 39 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 61. 2.5.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là mối quan hệ giữa kỳ hạn đến khi đáo hạn và tỷ suất sinh lợi năm của chứng khoán tại một thời điểm cụ thể. 40 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 62. 2.3.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất • Mô tả mối quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn: - Lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn - Lãi suất dài hạn có xu hướng bằng trung bình các lãi suất ngắn hạn trong suốt thời kỳ đó 41 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 64. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Financial Market & Institutions F&B - VLU - 2021 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 3 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
  • 65. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân tích thị trường tài chính thông qua các chính sách tiền tệ do NHTW thực thi (Chương 4) Tác động của chính sách tiền tệ (Chương 5) Dự báo các điều kiện kinh tế Dự báo giá chứng khoán Quyết định mua hay bán chứng khoán Quyết định thời điểm phát hành chứng khoán của doanh nghiệp Phần 2: NHTW và Chính sách tiền tệ
  • 66. MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 Faculty of Banking & Finance Trình bày được lịch sử hình thành của NHTW Hiểu rõ chức năng của NHTW Phân biệt mức độ độc lập giữa các mô hình hoạt động của NHTW. Ứng dụng lý thuyết để phân tích các mô hình hoạt động của một số NHTW cụ thể
  • 67. KẾT CẤU CHƯƠNG 3.1.1 Quá trình ra đời và phát triển 3.1.2 Mục tiêu của NHTW 3.1.3 Chức năng của NHTW 3.1.4 Mô hình tổ chức của NHTW 3.1.5 Tính độc lập của NHTW 3.1. TỔNG QUAN VỀ NHTW 3.2.1 Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED) 3.2.2 Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB) 3.2.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTW CỤ THỂ Faculty of Banking & Finance
  • 68. 3.1. TỔNG QUAN VỀ NHTW Ngân hàng trung ương là một định chế công, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ; Thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền cho một hoặc một nhóm quốc gia; Là ngân hàng của các ngân hàng, Ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. ”The Central bank in any country to which has been entrusted the duty of regulating the volume of currency and credit in that country” Bank of international Settlement December 21 Faculty of Banking & Finance 5
  • 69. 6  Thế kỷ 17 - Các NH hoạt động độc lập - Chức năng hoạt động giống nhau: Nhận ký thác, cho vay, chiết khấu thương phiếu, thanh toán, phát hành giấy bạc …. Thế kỷ 18 NH phát hành độc quyền → NHTW Thế kỷ 20 Giai đoạn 1: Ra đời ngân hàng phát hành độc quyền. Giai đoạn 2: NH phát hành độc quyền → NHTW 3.1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN Ngân hàng trung gian Ngân hàng phát hành.
  • 70. NHTW ở các nước khác nhau, có thể theo đuổi các mục tiêu với thứ tự ưu tiên khác nhau, nhưng tựu chung lại, mục tiêu của NHTW thường bao gồm: - Ổn định giá trị của đồng tiền. [Đối nội- Lạm phát, đối ngoại-Tỷ giá] - Tăng trưởng kinh tế - Việc làm - Ổn định hệ thống tài chính. 3.1.2 MỤC TIÊU CỦA NHTW
  • 71. 02 • Độc quyền phát hành tiền • NHTW xác định số lượng, phương thức, mệnh giá, loại tiền và thời điểm phát hành • Kênh phát hành tiền của NHTW? NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Mở tài khoản và nhận tiền gửi của ngân hàng trung gian • Cấp tín dụng • Trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH TIỀN 3.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NHTW 01
  • 72. 04 • Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước • Quản lý dự trữ QG • Cấp tín dụng cho CP • Đại lý, đại diện, tư vấn cho CP QUẢN LÝ VĨ MÔ VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG, HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • Hoạch định và thực thichính sách tiền tệ quốc gia • Thanh tra giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ 3.1.3 CHỨC NĂNG CỦA NHTW 03
  • 73. 3.1.4 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW December 21 Faculty of Banking & Finance 10 Mô hình hoạt động của NHTW Độc lập với chính phủ Trực thuộc chính phủ
  • 74. a. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ 11 Quốc hội Ngân hàng trung ương Chính phủ Bộ & các cơ quan ngang bộ (Tài chính, kế hoạch đầu tư, Thương mại, Công nghiệp, Nông nghiệp…) Các mục tiêu kinh tế xã hội quan hệ hợp tác
  • 75. a. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ (tt) ❖ Theo IMF, mức độ độc lập của các NHTW trên thế giới có thể chia thành nhiều cấp độ: • Cấp 4: Độc lập tự chủ về nhân sự & tài chính • Cấp 3: Độc lập tự chủ trong việc thiết lập mục tiêu của chính sách tiền tệ • Cấp 2: Độc lập tự chủ trong việc thiết lập chỉ tiêu hoạt động • Cấp 1: Độc lập tự chủ trong việc lựa chọn công cụ điều hành chính sách tiền tệ độc lập ít nhất độc lập nhiều nhất Nguồn: Alesina and Summers (1993)
  • 76. a. Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH ĐỘC LẬP [+] NHTW toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện CSTT mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác → tăng tính chủ động và giảm độ trễ của CSTT. [+] Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống tài chính. [-] Khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ (do NHTW thực hiện) và chính sách tài khoá (do Chính phủ chi phối) để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả.
  • 77. 14 Bộ & các cơ quan ngang bộ (Tài chính, kế hoạch đầu tư, Thương mại, Công nghiệp, Nông nghiệp…) Ngân hàng trung ương Quốc hội Chính phủ Các mục tiêu kinh tế xã hội Chỉ đạo Phụ thuộc b. Mô hình NHTW phụ thuộc với Chính phủ
  • 78. ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH NHTW TRỰC THUỘC [+] Chính phủ dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. [-] Sự phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế. NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. b. Mô hình NHTW phụ thuộc với Chính phủ
  • 79. December 21 Faculty of Banking & Finance 16 NHÂN SỰ TÀI CHÍNH CHÍNH SÁCH ✓ Quyền của Thống đốc về bổ nhiệm, miễn nhiệm phân công nhân sự. ✓ Các thành viên của hội đồng tiền tệ thường do QH bầu ✓ Nhiệm kì thống đốc khác nhiệm kì của QH/CP ✓ NHTW có quyền tự chủ trong việc quyết định phạm vi và mức độ tài trợ cho chi tiêu của CP ✓ NHTW có đủ nguồn tài chính để không phụ thuộc vào sự phân cấp tài chính của CP ✓ Độc lập trong việc xác lập các mục tiêu của chính sách tiền tệ ✓ Công cụ chính sách NHTW có toàn quyền sử dụng các công cụ của mình để đạt được mục tiêu đề ra 3.1.5 TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW
  • 80. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng TW Châu Âu (ECB) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam December 21 Faculty of Banking & Finance 17 3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTW CỤ THỂ
  • 81. - Thành lập năm 1913, với vai trò như NHTW - Ban đầu, FED bao gồm 12 bang, một thành phố của mỗi bang sẽ được chọn là nơi thành lập NH dự trữ của bang. Qua thời gian, hệ thống này dần trở nên tập trung và cung tiền sẽ được quyết định bởi một nhóm người hơn là thông qua NH của từng bang. - FED có nguồn thu chủ yếu từ lợi tức của việc nắm giữ trái phiếu chính phủ Mỹ. Và nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ ngân quỹ cho các định chế tài chính. 18 3.2.1 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
  • 82. 19 Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11th – Cengage Learning 3.2.1 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
  • 83. Cục dự trữ liên bang FED ngày nay có thành phần chính như sau: ➢ Ngân hàng dự tữ liên bang ở tuyến bang ➢ Các ngân hàng thành viên ➢ Hội đồng thống đốc ➢ Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC – Federal Open Market Committee) ➢ Ủy ban tư vấn December 21 Faculty of Banking & Finance 20
  • 84. ➢ Ngân hàng dự tữ liên bang ở tuyến bang - 12 NH dự trữ liên bang ở tuyến bang ứng với các thành phố mà NH đặt trụ sở. - Mỗi NH dự trữ liên bang ở tuyến bang có 9 giám đốc: + Nhóm A: 3 thống đốc, là nhân viên hoặc quản lý có chuyên môn trong lĩnh vực NH, do NH thành viên bầu chọn để đại diện cho NH thành viên + Nhóm B: 3 thống đốc, là những lãnh đạo xuất chúng, đại diện cho khu vực nông, công nghiệp, lao động và tiêu dùng, do NH thành viên bầu chọn, đại diện cho cộng đồng December 21 Faculty of Banking & Finance 21
  • 85. + Nhóm C: 3 thống đốc, được chỉ định bởi hội đồng thống đốc, không có liên hệ với bất kì NH nào và đại diện lợi ích cho cộng đồng *** Nhóm B,C có thể được chỉ định làm chủ tịch. Nhiệm vụ: thay thế tiền cũ, thanh toán bù trừ, cho vay các định chế nhận tiền gửi (bằng tái chiết khấu). Thu thập dữ liệu kinh tế và nghiên cứu về NH, các xu thế KT ➢ Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC – Federal Open Market Committee) - Gồm 12 thành viên, trong đó có 7 thành viên của hội đồng thống đốc và chủ tịch của 5 NH dự trữ liên bang (1 của NewYork và 4/11 NH bang còn lại theo luân phiên). Tất các các quyết định quan trọng của FED đều được quyết định ở FOMC - Mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế và ổn định giá thông qua kiểm soát cung tiền December 21 Faculty of Banking & Finance 22
  • 86. ➢ Các ngân hàng thành viên - Các NH quốc gia (Theo điều lệ Kiểm soát tiền tệ) Bắt buộc là thành viên của FED ➢ Hội đồng thành viên - Gồm 7 thành viên (trụ sở Washington, DC) do Tổng thống bổ nhiệm và Thượng viện phê chuẩn. - Mỗi thành viên có nhiệm kì không quá 14 năm - Nhiệm vụ: thiết lập kiểm soát tín dụng; Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc; Kiểm soát cung tiền bằng cách tham gia vào quyết định của FOMC. ➢ Ủy ban tư vấn - Hội đồng tư vấn tiêu dùng - Hội đồng tư vấn tổ chức tiết kiệm December 21 Faculty of Banking & Finance 23
  • 87. Cơ cấu chính thức và sự phân bổ công cụ chính sách trong Cục dự trữ liên bang (FED)
  • 88. • Ngân hàng Trung ương châu Âu đặt ở Frankfurt là Ngân hàng trung ương đối với đồng Euro, chịu trách nhiệm cho việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ, cho tất cả các quốc gia châu Âu xử dụng đồng Euro. • Mục tiêu: kiểm soát lạm phát của các quốc gia thành viên và ổn định giá trị đồng Euro. (Eurozone) • Mức độ độc lập: Điều hành ngân hàng là ban giám đốc, đứng đầu là Chủ tịch và hội đồng các thống đốc bao gồm thành viên của ban giám đốc và đại diện các NHTW thuộc hệ thông các NHTW châu Âu (ESCB). 25 3.2.2 NGÂN HÀNG TW CHÂU ÂU (ECB)
  • 89. December 21 Faculty of Banking & Finance 26 Khu vực các quốc gia xử dụng đồng Euro
  • 90. 27 3.2.3 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tổ chức hệ thống NH trước năm 1987 Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1990 đến nay Tổ chức hệ thống NH thời kỳ 1987-1990
  • 91. 28 ✓ Trước CMTT năm 1945, ở Việt Nam có Ngân hàng Đông Dương (1875). ✓ CMTT thành công, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính phát hành tiền, gọi là tiền tài chính. ✓ Tháng 1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh số 18B cho phép Bộ Tài chính phát hành giấy bạc cụ Hồ, tỷ giá trao đổi: 1ĐVN = 1 đồng Đông Dương ✓ Năm 1947, theo sắc lệnh số 14/SL ngày 3/2/1947 của Chính phủ, thành lập Cục ngân khố quốc gia và Nha Tín dụng trực thuộc Bộ tài chính (tiền thân của ngân hàng Nhà nước) Tháng 1/1948, đình chỉ lưu hành tiền Đông Dương ✓ Ngày 6/5/1951 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bằng việc sát nhập Cục ngân khố quốc gia và Nha tín dụng, tách ra khỏi Bộ tài chính ✓ Tháng 10/1961, đổi tên Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trước năm 1987
  • 92. 29 Ngày 26/3/1988 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định số 53/HĐBT tổ chức ngân hàng thành 2 hệ thống: + Ngân hàng Nhà nước + Ngân hàng chuyên doanh. 23/5/1990, Nhà nước ban hành pháp lệnh: + Pháp lệnh NH Nhà nước Việt Nam + Pháp lệnh Các tổ chức tín dụng Thời kỳ 1987-1990
  • 93. 30 - Sau 7 năm thực hiện, ngày 02/12/1997 đã được sửa đổi và bổ sung thành: + Luật NH Nhà nước Việt Nam + Luật Các tổ chức tín dụng. - Do Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 và công bố ngày 26/12/1997, theo đó hệ thống NH ở VN bao gồm: + NHNN VN đóng vai trò là NHTW + Các tổ chức tín dụng đóng vai trò định chế tài chính trung gian. Thời kỳ 1990 đến nay
  • 95. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Financial Market & Institutions F&B - VLU - 2021 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  • 96. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân tích thị trường tài chính thông qua các chính sách tiền tệ do NHTW thực thi (Chương 4) Tác động của chính sách tiền tệ (Chương 5) Dự báo các điều kiện kinh tế Dự báo giá chứng khoán Quyết định mua hay bán chứng khoán Quyết định thời điểm phát hành chứng khoán của doanh nghiệp Phần 2: NHTW và Chính sách tiền tệ
  • 97. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3 Mô tả cơ chế của chính sách tiền tệ Giải thích sự đánh đổi khi thực thi chính sách tiền tệ Giải thích được tác động của chính sách tiền tệ đến các điều kiện kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Giải thích được tác động của môi trường kinh tế toàn cầu đến chính sách tiền tệ.
  • 98. NỘI DUNG 4.1. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1.1. Mục tiêu 4.1.2 Sự đánh đổi trong thực thi CSTT 4.1.3 Công cụ
  • 99. NỘI DUNG 4.2. TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN TTTC VÀ ĐỊNH CHẾ TC 4.2.1 Hạn chế của CSTT 4.2.2.Tác động của CSTT đến TTTC& ĐCTC 4.2.3 CSTT toàn cầu
  • 100. 4.1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 6 • “Chính sách tiền tệ liên quan đến các hành động can thiệp của ngân hàng trung ương thông qua việc quản lý cung tiền và lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô”- (FED) • “Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra” - (Theo khoản 1, điều 3, Luật NHNN Việt Nam 2010) Faculty of Banking & Finance December 21
  • 101. Từ vấn đề Vĩ mô đến mục tiêu vĩ mô??? Vấn đề vĩ mô • Sản lượng • Tăng trưởng • Việc làm • Giá cả • Cán cân thanh toán Mục tiêu chủ yếu của CS vĩ mô • Tăng trưởng kinh tế bền vững • Công ăn việc làm cao • Ổn đinh giá cả/ lạm phát thấp/ • Mức sống được cải thiện • Tài chính CP vững mạnh • Cán cân thanh toán Sự đánh đổi các mục tiêu • Liệu có sự đánh đổi giữa các mục tiêu? • Lạm phát >< Thất nghiệp? • Lạm phát>< Tăng trưởng? • Tăng trưởng >< Cán cân thanh toán quốc tế?
  • 102. Mục tiêu hoạt động • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Lãi suất Mục tiêu trung gian • Tăngtrưởng cung tiền • Tín dụng Mục tiêu cuối cùng • Ổn định giá cả • Việc làm • Tăng trưởng • Đảm bảo an toàn hệ thống tài chính 4.1.1 MỤC TIÊU CỦA CSTT
  • 103. ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ - Lạm phát có nhiều tác động tiêu cực với kinh tế vĩ mô - Lượng hóa bẳng CPI - Theo đuổi trong dài hạn - Lạm phát bao nhiêu là hợp lý? 0%? TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - Lượng hóa bẳng GDP - Tác động như thế nào? Để khuyến khích DN đầu tư, Cá nhân chi tiêu VIỆC LÀM CAO - Tại sao lại quan tâm đến tình trạng thất nghiệp - TN bằng không có tồn tại? Toàn dụng lao động có tồn tại? - Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu. - Tỷ lệ ở các nước phát triển? ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH - Là người cho vay cứu cánh cuối cùng - Ban hành quy định đảm bảo an toàn cho hoạt động của định chế tài chính 4.1.1 MỤC TIÊU CỦA CSTT
  • 104. 4.1.2 SỰ ĐÁNH ĐỔI TRONG THỰC THI CSTT ❖Sự không tương thích giữa các mục tiêu: “Chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, trong khi chính sách tiền tệ thắt chặt có thể làm giảm lạm phát”. → Giảm thất nghiệp có thể tăng lạm phát và ngược lại. ❖Sự không cần thiết: Các mục tiêu thường có tương quan chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau → Không cần thực hiện đồng thời. ❖Sự không phù hợp: Dữ liệu lịch sử về lạm phát hàng năm và tỷ lệ thất nghiệp cho thấy rằng khi một trong những vấn đề này trở nên tồi tệ hơn, vấn đề còn lại không tự động cải thiện. → Cùng lúc theo đuổi nhiều mục tiêu, giảm hiệu quả về mặt chính sách
  • 105. Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11 th – Cengage Learning ▪ Tác động của tăng cung tiền ❖ Chính sách tiền tệ mở rộng/ nới lỏng
  • 106. Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý Source: Jeff Madura - Financial Market and Institutions – 11 th – Cengage Learning ▪ Tác động của Giảm cung tiền ❖ Chính sách tiền tệ thắt chặt/ thu hẹp
  • 107. Thực thi chính sách tiền tệ hợp lý Kết luận: ✓ Khi kích cầu một nền kinh tế đang suy yếu , muốn tăng trưởng kinh tế→ NHTW sẽ thực hiện CS kích cầu để tăng mức độ chi tiêu của GĐ và DN. ➔Tăng cung tiền, nới rộng chính sách tiền tệ thông qua các công cụ gián tiếp, như: dự trữ bắt buộc; tái chiết khấu; và công cụ thị trường mở. ✓Khi cần điều chỉnh tình trạng lạm phát, NHTW sẽ giảm cung tiền, thực thi chính sách tiền tệ thu hẹp
  • 108. 4.1.3 CÔNG CỤ CỦA CSTT ❖Dự trữ bắt buộc ❖Nghiệp vụ thị trường mở ❖Lãi suất ❖Tái cấp vốn ❖Tỷ giá hôi đoái ❖Các công cụ hành chính
  • 109. CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tính trên tổng tiền gửi huy động được mà các ngân hàng thương mại không được sử dụng để kinh doanh. Tiền gửi dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements) là số tiền mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải dự trữ tại ngân hàng trung ương. • Hiệu ứng: ✓ NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Giảm quy mô cho vay của NHTM, Cung tiền……➔ CSTT… ✓ NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tăng quy mô cho vay của các NHTM, cung tiền…➔ CSTT • Cơ chế điều hành: • Mở rộng tiền tệ: NHTW ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp. • Hạn chế tiền tệ: NHTW nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 15
  • 110. Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations) là việc NHTW tham gia mua hoặc bán giấy tờ có giá ngắn hạn với các ngân hàng thương mại trên thị trường tiền tệ để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. • Hiệu ứng: ✓ NHTW Mua chứng khoán (1) Lãi LNH Giảm, Lãi TT giảm theo. (2) Dự trữ tiền của hệ thông NH tăng➔ tiền cơ sở tăng. ➔ Cung tiền tăng.➔Mở rộng ✓ NHTW bán chứng khoán 1) Lãi LNH Tăng, Lãi TT tăng theo. (2) Dự trữ tiền của hệ thông NH giảm➔ tiền cơ sở giảm. ➔ Cung tiền giảm.➔ Thu hẹp 16 CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
  • 111. CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Cơ chế điều hành 17 FED Nhà đầu tư Giảm nguồn cung cho vay Tăng lãi suất Giảm chi tiêu của nền kinh tế Giảm lạm phát FED Nhà đầu tư Tăng nguồn cung cho vay Giảm lãi suất Tăng tổng chi tiêu của nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT CHẶT Trái phiếu CP Trái phiếu CP
  • 112. • Lãi suất cơ bản là lãi suất mà NHTW dùng để điều hành chính sách tiền tệ. • Hiệu ứng: ✓ NHTW tăng lãi suất chiết khấu: Tăng chi phí đi vay của các NH → NHTM tăng LS cho vay ➔ CSTT??? ✓ NHTW giảm lãi suất chiết khấu: ➔ CSTT??? • Cơ chế điều hành: ✓ Mở rộng tiền tệ: NHTW thường điều chỉnh hạ lãi suất. ✓ Hạn chế tiền tệ: NHTW điều chỉnh tăng lãi suất. 18 CÔNG CỤ LÃI SUẤT CƠ BẢN
  • 113. ❖Tái cấp vốn - Phương thức tài trợ của NHTW với các NHTM ❖Tỷ giá hối đoái - Chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành ❖Các công cụ hành chính - Sử dụng quy định,luật lệ để điều tiết, giám sát hoạt động của NH
  • 114. Lập bảng tổng hợp Mục tiêu Chính sách tiền tệ DTBB OMO LSCB GIẢM LẠM PHÁT GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
  • 115. 1. Tác động của thu hẹp tín dụng 2. Tác động chậm trễ của Chính sách tiền tệ: - Độ trễ nhận dạng - Độ trễ triển khai - Độ trễ tác động 3. Tác động của CSTT mở rộng lên lạm phát 4.2.1 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  • 116. Tương tác của CSTT và CSTK CSTT CSTK Cung vốn vay Cầu vốn vay Lãi suất Thuế TNCN Thuế TNDN Thâm hụt NS Thu nhập CN Cầu vốn HGĐ Cầu vốn của CP Cầu vốn của DN Tiết kiệm HGD
  • 117. 4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TTTC &ĐCTC 23 Các thành phần của TTTC Các yếu tố bị tác động bởi CSTT Các định chế tài chính tham gia Thị trường tiền tệ Giá trên thị trường thứ cấp Tỷ suất sinh lợi NHTM, các định chế tiết kiệm, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư tiền tệ, Công ty BH, công ty TC, quỹ hưu bổng Thị trường trái phiếu Giá trên thị trường thứ cấp Tỷ suất sinh lợi Thị trường cầm cố, thế chấp Cầu nhà đất → cầu về tài sản CC – TC Giá trên thị trường thứ cấp Lãi suất của các khoản cầm cố Phần bù rủi ro của các tài sản cầm cố NHTM, các định chế tiết kiệm, tổ chức tín dụng, Công ty BH, công ty TC, quỹ hưu bổng Thị trường cổ phiếu Tỷ suất sinh lợi → giá trị thị trường Thu nhập kỳ vọng của DN → giá trị của cổ phiếu Quỹ tương hỗ đầu tư cổ phiếu, Công tyt BH, quỹ hưu bổng Thị trường ngoại hối Cầu ngoại tệ → tỷ giá & quyền chọn Các định chế có độ nhạy cảm với rủi ro tỷ giá ❖Tác động đến thị trường tài chính
  • 118. 24 ❖Tác động đến các định chế tài chính • Đối với các ĐCTC sử dụng vốn vay ngắn hạn để đẩu tư dài hạn, lãi suất cố định, vay thế chấp. Khi lãi suất tăng, chi phí sử dụng vốn cho các tổ chức tài chính tăng nhanh hơn lợi nhuận mà họ nhận được. • Các tổ chức tài chính như NHTM, quỹ tương hỗ trái phiếu, công ty BH và quỹ hưu trí duy trì danh mục trái phiếu lớn nên danh mục đầu tư của họ bị ảnh hưởng bất lợi khi NHTW tăng lãi suất. • Các quỹ tương hỗ cổ phiếu, công ty BH và quỹ hưu trí duy trì danh mục cổ phiếu lớn, và danh mục cổ phiếu của họ cũng bị ảnh hưởng gián tiếp bởi sự thay đổi của lãi suất. 4.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TTTC &ĐCTC
  • 119. 4.2.3 Chính sách TT toàn cầu ✓ Tác động của USD ✓ Tác động của các điều kiện kinh tế toàn cầu ✓ Truyền dẫn lãi suất ✓ Tác động của các cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu 25
  • 121. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Thị trường tài chính và Các định chế tài chính Chương THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Nhóm GV Khoa TCNH VLU, 1.01.2022
  • 122. MỤC TIÊU CHƯƠNG 2 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Giới thiệu tổng quan về thị trường tiền tệ Mô tả đặc điểm một số công cụ giao dịch phổ biến trên thị trường tiền tệ (TTTT) Giới thiệu vai trò của các định chế tài chính trên thị trường tiền tệ và tác động của thị trường đến các định chế
  • 123. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 5.1. Tổng quan thị trường tiền tệ 5.2. Một số chứng khoán thị trường tiền tệ 5.3. Vai trò của các định chế tài chính trên thị trường tiền tệ
  • 124. 5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 4 5.1.1 KHÁI NIỆM TTTT Là 1 bộ phận của thị trường tài chính, chuyên giao dịch các loại chứng khoán nợ ngắn hạn (short-term debt securities) có thời hạn đáo hạn từ 1 năm trở xuống và có tính thanh khoản cao (short-term and highly liquid) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 125. 5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 5 5.1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT ✓ Thường giao dịch dưới mệnh giá lớn (large denominations): các giao dịch thường có khối lượng lớn. ✓ Rủi ro vỡ nợ thấp (low default risk) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 126. 5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 6 5.1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT ✓ Có thị trường thứ cấp hoạt động: do đó, các chứng khoán này thường có tính thanh khoản cao và linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. ✓ Thị trường tiền tệ là thị trường bán buôn (wholesale markets): hầu hết các giao dịch trên TTTT có khối lượng rất lớn. TTTT chỉ dành cho Dealer/ Brocker chứ không dành cho khách hàng (Individual) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 127. 7 5.1.3 Phân loại TTTT: ❖ Thị trường liên ngân hàng (Inter – Bank market) • Là thị trường vốn ngắn hạn do NHTW tổ chức để giải quyết nhu cầu vốn giữa các NHTM về bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng…. ❖ Thị trường hối đoái (Foreign Exchange Martket) • Là nơi đồng tiền của quốc gia này được dùng để mua đồng tiền của quốc gia khác 5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 128. 8 5.1.3 Phân loại TTTT: ❖ Thị trường vốn ngắn hạn (Short-term Loans market) Là thị trường cung ứng nguồn tài trợ ngắn hạn cho các chủ thể trong nền kinh tế. Gồm: ✓ Thị trường tín dụng ngân hàng ✓ Thị trường tín dụng thương mại ✓ Thị trường tín dụng nhà nước ✓ Thị trường tín dụng tự do giữa các tầng lớp dân cư 5.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 129. 5.2. MỘT SỐ CHỨNG KHOÁN TRÊN TTTT Money Market Instruments 5.2.1. Tín phiếu chính phủ (Treasury bills) 5.2.2. Thương phiếu (Commercial paper) 5.2.3. Chứng chỉ tiền gửi khả nhượng NCD (Negotiable Certificates of Deposit) 5.2.4. Hợp đồng mua lại - Repo (Repurchase agreements) 5.2.5. Thị trường liên ngân hàng (Federal funds) 5.2.6. Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng (Banker’s Acceptances) 9 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 130. 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) • Do chính phủ phát hành khi cần vay vốn. • Nhà đầu tư mua T-bills: các tổ chức nhận tiền gửi, các định chế tài chính khác, doanh nghiệp, cá nhân • Hấp dẫn nhà đầu tư do: tính thanh khoản cao và không có rủi ro tín dụng (free of default risk). 10 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 131. Định giá T-bills: Được bán với giá chiết khấu (discount) so với mệnh giá (par value) và lợi nhuận của nhà đầu tư (NĐT) là chênh lệch giữa giá mua và mệnh giá (nếu NĐT nắm giữ đến đáo hạn). Giá mua tùy thuộc vào tỉ suất sinh lời mong muốn của NĐT. ➔ Giá trị hiện tại của T-bills chính là giá trị hiện tại của Mệnh giá. 11 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 132. Định giá T_Bills Giá thị trường của các chứng khoán trên thị trường Tiền tệ được mong đợi ngang bằng với giá trị hiện tại của các dòng thu nhập tương lai. Nhưng do T_Bills không trả lãi, nên Pm là hiện giá của mệnh giá. Pm= 𝑷𝒂𝒓 (𝟏+𝒌)𝒏 Trong đó: Pm: giá thị trường Par: mệnh giá k: tỷ suất sinh lời kì vọng n: thời gian đến hạn n: được đo lường theo tỷ lệ thời gian của 1 năm. 12 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 133. Nếu nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lợi hằng năm đối với T- bills kỳ hạn 1 năm là 7%, mệnh giá $10,000, thì mức giá hiện tại mà họ sẵn sàng trả là: P = $10,000 / (1+7%) P = $9,345.79 Hãy ước lượng mức giá bán với tỷ suất sinh lợi yêu cầu là 9% Nhận xét: Nếu nhà đầu tư yêu cầu tỉ suất lợi nhuận cao hơn, mức giá mà họ sẵn sàng chi trả sẽ thấp hơn 13 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 134. Ước tính tỷ suất sinh lợi T-Bill: Trong đó: SP: giá bán (Selling Price) PP: giá mua (Purchase Price) n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period) 14 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) 𝜸𝜸 = 𝑺𝑷 − 𝑷𝑷 𝑷𝑷 + 𝟑𝟔𝟓 𝒏 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 135. Ví dụ Một nhà đầu tư mua T-bills với kì đáo hạn 6 tháng (182 ngày) mệnh giá 10,000 với mức giá là 9,600. Tính tỷ suất sinh lợi. a. Nếu T-bills được nắm giữ đến khi đáo hạn. b. Nếu vào ngày thứ 120, nhà đầu tư bán T-bills ước tính giá 9,820. 15 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 136. 5.2.1. Tín Phiếu Chính Phủ (Treasury bills) Ước tính tỷ lệ chiết khấu của T-bills: 𝑻𝒃𝒊𝒍𝒍 𝒅𝒊𝒔𝒄𝒐𝒖𝒏𝒕 = 𝑷𝒂𝒓 − 𝑷𝑷 𝑷𝒂𝒓 × 𝟑𝟔𝟎 𝒏 Trong đó: Par: mệnh giá T-bills (par value/ face value) PP: giá mua (purchase price) n: số ngày nắm giữ tín phiếu (holding period) 16 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 137. Ví dụ Một nhà đầu tư mua một T-bills với kỳ đáo hạn 6 tháng (182 ngày), mệnh giá $10,000 với mức giá là $9,000. Tính tỷ lệ chiết khấu của T-bills này nếu nhà đầu tư nắm giữ T-bills cho đến khi đáo hạn. 17 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 138. Đấu giá T-Bills (Treasury bills Auctions): T-bills được phát hành trên thị trường sơ cấp thông qua hình thức đấu giá. a. Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu trực tuyến cho đợt phát hành mới. b. Nhà đầu tư có thể lựa chọn đấu thầu theo hình thức cạnh tranh hoặc không cạnh tranh https://www.hnx.vn/vi-vn/trai-phieu.html 18 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 139. ❖ Đấu thầu cạnh tranh: Người mua nộp mức giá dự thầu và khối lượng chứng khoán họ muốn mua. Những người mua sẽ được ưu tiên thỏa mãn theo thứ tự mức giá dự thầu từ cao xuống thấp cho đến khi toàn bộ đợt phát hành được phân bổ hết và phải trả mức giá dự thầu của mình. ❖ Đấu thầu không cạnh tranh: Giá được tính theo mức giá bình quân gia quyền của mức giá cạnh tranh được chấp nhận, người mua sẽ trả mức giá này cho số tín phiếu họ mua. 19 5.2.1. TÍN PHIẾU CHÍNH PHỦ (TREASURY BILLS) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 140. 5.2.2. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper) ✓ Là công cụ nợ được phát hành bởi các công ty lớn, uy tín cao nhằm mục đích vay vốn tài trợ cho các khoản phải thu, tồn kho, nợ ngắn hạn. ✓ NĐT chủ yếu là các quỹ thị trường tiền tệ (money market fund), nhà đầu tư cá nhân có thể gián tiếp tham gia thị trường tiền tệ thông qua các quỹ này. ✓ Thị trường thứ cấp hoạt động rất hạn chế ✓ Ở US, Thương phiếu có giá trị phát hành lớn từ $100,000, thời gian đáo hạn thường từ 20-45 ngày (thường ngắn hơn 270 ngày) 20 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 141. 5.2.2. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper) ❖Xếp hạng tín nhiệm thương phiếu: Do thương phiếu tiềm ẩn rủi ro thanh toán khi các công ty phát hành không có khả năng trả nợ. Nên các tổ chức uy tín Moody’s, S&P, Fitch… tham gia xếp hạng tín nhiệm để đo lường các chỉ số đánh giá rủi ro tiềm ẩn của việc mất khả năng thanh toán. ❖Phát hành thương phiếu: Trực tiếp hoặc qua trung gian 21 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 142. 5.2.2. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper) Tỷ suất sinh lợi của thương phiếu: ✓ Thương phiếu không thanh toán lãi định kỳ mà được bán với giá chiết khấu thấp hơn mệnh giá. Do vậy cách xác định tỷ suất sinh lời của thương phiếu tương tự như T-bills (nhưng 360 ngày/năm) ✓ Cùng kỳ hạn thì thương phiếu có suất sinh lời cao hơn T- bills. Vì thương phiếu có rủi ro cao hơn và thanh khoản thấp hơn. 22 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 143. Ước tính tỷ suất sinh lợi của thương phiếu: 𝜸 = 𝑷𝒂𝒓 − 𝑷𝑷 𝑷𝑷 × 𝟑𝟔𝟎 𝒏 Trong đó: Par: mệnh giá T-bills (par value/ face value) PP: giá mua (purchase price) n: số ngày nắm giữ tín phiếu (holding period) 23 5.2.2. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 144. 24 Ví dụ Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Một công ty có kế hoạch phát hành thương phiếu với kỳ hạn 90 ngày với mệnh giá $5,000,000. Công ty kỳ vọng có thể bán thương phiếu này với mức giá $4,850,000. Chi phí vay nợ của công ty là bao nhiêu?
  • 145. 5.2.3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI KHẢ NHƯỢNG (Negotiable Certificates of Deposit – NCDs) ✓ NCDs là những chứng chỉ xác nhận khoản tiền gửi ngắn hạn được phát hành bởi các NHTM lớn hoặc các định chế tài chính có nhận tiền gửi ✓ Mệnh giá lớn. Kỳ đáo hạn thường từ 2 tuần đến 1 năm ✓ Nhà đầu tư thường là các công ty phi tài chính, các quỹ TTTT. ✓ NCDs có thị trường thứ cấp hoạt động ✓ Phát hành NCDs: Trực tiếp đến NĐT hoặc thông qua trung gian, dealers. ✓ Tỷ suất sinh lời cao hơn so với T-bills 25 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 146. 5.2.3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI KHẢ NHƯỢNG (Negotiable Certificates of Deposit – NCD) Ước tính tỷ suất sinh lợi của NCDs: 𝜸 = 𝑺𝑷 − 𝑷𝑷 + 𝑰𝒏𝒕𝒆𝒓𝒆𝒔𝒕 𝑷𝑷 × 𝟑𝟔𝟎 𝒏 Trong đó: SP: giá bán (Selling Price) PP: giá mua (Purchase Price) n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period) 26 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 147. Ví dụ 27 NĐT mua NCD cách đây một năm trên thị trường thứ cấp với giá $970,000. Vào ngày đáo hạn, nhà đầu tư bán chứng khoán này lại cho nhà phát hành là Ngân hàng A và nhận $1,000,000. Nhà đầu tư cũng được nhận một khoản tiền lãi từ ngân hàng là $40,000. Tính tỷ suất sinh lợi theo năm của nhà đầu tư? Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 148. 5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO (Repurchase agreements) Repo là một khoản vay được đảm bảo bởi các loại chứng khoán. Một bên trong hợp đồng repo bán chứng khoán cho bên còn lại và đồng ý mua lại chúng vào một ngày cụ thể với mức giá ấn định trước. Hợp đồng mua lại đảo ngược (reverse repo) là hợp đồng trong đó một bên mua lại các CK từ bên còn lại đồng thời cam kết sẽ bán chúng với mức giá và ngày được ấn định trước trong tương lai. ✓ Không tồn tại thị trường thứ cấp cho repo 28 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 149. PHÁT HÀNH REPO: - Các tổ chức phát hành có thể bán trực tiếp cho nhà đầu tư để tránh chi phí giao dịch. Hoặc có thể phát hành thông qua tổ chức trung gian mua đi bán lại (dealer) và những người môi giới hưởng hoa hồng (broker) 29 5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO (Repurchase agreements) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 150. 5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO (Repurchase agreements) ƯỚC TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA REPO: 𝜸 = 𝑺𝑷 − 𝑷𝑷 𝑷𝑷 × 𝟑𝟔𝟎 𝒏 Trong đó: SP: giá bán (Selling Price) PP: giá mua (Purchase Price) n: số ngày của khoản đầu tư (Holding period) 30 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 151. 5.2.4. HỢP ĐỒNG MUA LẠI- REPO (Repurchase agreements) 31 NĐT ban đầu mua các CK với giá $9.852.217, đồng thời đồng ý bán ngược lại chúng với giá $10.000.000 vào ngày đáo hạn (60 ngày). Tính tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi với hợp đồng mua lại? Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 152. 5.2.5. THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG (Federal funds or Interbank market) • Là thị trường cho vay và đi vay giữa các NHTM trên tài khoản dự dữ bắt buộc tại NHTW • Lãi suất áp dụng là lãi suất liên ngân hàng (Federal funds rate) • Đây là thị trường giữa các Ngân hàng thương mại • Thời gian đáo hạn các khoản vay thường là 1 ngày (qua đêm) đến 7 ngày. Thời hạn này có thể được mở rộng nếu có sự đồng ý giữa các bên tham gia 32 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 153. 5.2.6 HỐI PHIẾU ĐƯỢC XÁC NHẬN (Banker’s Acceptances) Hối phiếu được chấp nhận bởi ngân hàng thể hiện ngân hàng đã chấp nhận chịu trách nhiệm cho khoản thanh toán trong tương lai. • Thường được sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế (xuất nhập khẩu) • Ngân hàng của bên nhập khẩu sẽ phát hành hối phiếu cho bên xuất khẩu. 33 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 154. Tóm tắt các chứng khoán được phát hành trên thị trường tiền tệ 34 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Các loại chứng khoán Được phát hành bởi Nhà đầu tư chủ chốt Kỳ đáo hạn chủ yếu Mức độ giao dịch trên thị trường thứ cấp T_bills Chính phủ liên bang Các công ty 13 tuần 26 tuần, 1 năm Cao Chứng chỉ gởi tiền khả nhượng (NCDs) Các ngân hàng lớn và định chế tài chính có nhận tiền gửi Các công ty 2 tuần đến 1 năm Vừa phải Thương phiếu Các công ty sở hữu ngân hàng, công ty tài chính và các công ty khác Các công ty 1 ngày đến 270 ngày Thấp Hối phiếu được xác nhận Các ngân hàng (các công ty xuất khẩu có thể bán lại các hối phiếu này trước khi đáo hạn với giá chiết khấu để lấy tiền mặt) Các công ty 30 ngày đến 270 ngày Cao Thị trường liên ngân hàng Các định chế tài chính có nhận tiền gửi Các định chế tài chính có nhận tiền gửi 1 đến 7 ngày Không tồn tại Hợp đồng mua lại Các công ty và các định chế tài chính Các công ty và các định chế tài chính 1 đến 15 ngày Không tồn tại
  • 155. 35 Định giá Người phát hành Đặc tính T_bills Chiết khấu giấy tờ Kho bạc Hoa Kỳ Tin tưởng tuyệt đối vào chính phủ mỹ Thương phiếu Các doanh nghiệp Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hối phiếu được xác nhận Các ngân hàng Giao dịch tự thanh lý tài chính liên quan đến pháp nhân không thuộc Hoa Kỳ Chứng chỉ gởi tiền khả nhượng (NCDs) Lãi suất tại ngày đáo hạn Ngân hàng vay từ nhà đầu tư Thị trường liên ngân hàng Vay ngân hàng từ các ngân hàng khác Hợp đồng mua lại Đại lý thị trường tiền tệ Vay bằng tài sản tài chính thế chấp để cho vay với lãi suất cao hơn: “Mô hình tiệm cầm đồ” Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 156. Lập bảng tổng hợp 37 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHỨNG KHOÁN NHÀ PHÁT HÀNH MỤC ĐÍCH PHÁT HÀNH NHÀ ĐẦU TƯ KỲ ĐÁO HẠN MỨC ĐỘ GD THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP ƯU ĐIỂM/HẠ N CHẾ CÔNG THỨC T_BILLS NCDs Thương phiếu Banker’s Acceptanc es Thị trường liên Ngân hàng Hợp đồng mua lại
  • 157. 5.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRÊN TTTT 38 Mục đích tham gia của các định chế tài chính trên thị trường tài chính: - Các định chế mua (nhà đầu tư/ người cho vay) chứng khoán trên TTTT vừa để hưởng tỷ suất sinh lợi, vừa để đảm bảo duy trì mức độ thanh khoản khi cần thiết. - Các định chế phát hành (người đi vay) khi họ tạm thời bị thiếu hụt tiền mặt. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 158. ▪ Các định chế mua chứng khoán TTTT để được hưởng tỷ suất sinh lời, trong khi vẫn đảm bảo mức độ duy trì thanh khoản cần thiết trong tài sản của mình. ▪ Các chứng khoán TTTT có thể sử dụng để huy động tiền mặt theo hai cách. • Phát hành mới. • Các NĐT mua chứng khoán TTTT có thể chuyển đổi sang tiền mặt khi bán chúng trên thị trường thứ cấp. ▪ T_Bills được mua thông qua đấu giá, còn các công cụ khác được mua thông qua các tổ chức tài chính trung gian mua đi bán lại (Dealer) hoặc các nhà môi giới trong lĩnh vực này (Broker) 39 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 5.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRÊN TTTT
  • 159. Những định chế tài chính của thị trường tiền tệ 40 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Phân loại định chế tài chính hoạt động trên thị trường tiền tệ Hoạt động của các định chế tài chính trên thị trường tiền tệ Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính nhận tiền gửi ký thác • Các công ty sở hữu ngân hàng phát hành các thương phiếu • Một vài ngân hàng và các định chế tài chính nhận tiền gửi ký thác phát hành các chứng chỉ tiền gửi khả nhượng, vay hoặc cho vay trên thị trường liên ngân hàng, tham gia vào các hợp đồng mua lại REPO và mua các tín phiếu kho bạc • Các ngân hàng thương mại kiến tạo các hối phiếu được chấp nhận • Các ngân hàng thương mại cung cấp các khoản vay luân chuyển cho các công ty có phát hành các thương phiếu Các công ty tài chính • Phát hành số lượng lớn các thương phiếu Các quỹ tương hỗ thực hiện đầu tư trên thị trường tiền tệ • Phát hành cổ phiếu quỹ và sử dụng doanh số thu được để đầu tư vào tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng chỉ gửi tiền khả nhượng, hợp đồng mua lại và hối phiếu được chấp nhận thanh toán bởi ngân hàng Các công ty bảo hiểm • Có thể duy trì một phần trong danh mục đầu tư của mình gồm các chứng khoán lưu hành trên thị trường tiền tệ để đảm bảo tính thanh khoản Các quỹ hưu bổng • Có thể duy trì một phần trong danh mục đầu tư của mình gồm các chứng khoán lưu hành trên thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo khả năng nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt khi ban quản trị quỹ muốn gia tăng đầu tư vào các loại trái phiếu và cổ phiếu
  • 160. TỔNG KẾT • Các chứng khoán TTTT là các chứng khoán ngắn hạn, có thời gian đáo hạn nhỏ hơn 1 năm gồm trái phiếu Chính phủ ngắn hạn, Thương phiếu, NCDs, hợp đồng mua lại, thị trường liên ngân hàng, và chấp nhận của ngân hàng. Các chứng khoán do các tổ chức khác nhau phát hành. Do đó, rủi ro tín dụng và mức độ thanh khoản khác nhau dẫn đến lợi suất cũng khác nhau. • Các định chế tài chính quản lý thanh khoản bằng cách tham gia vào thị trường tiền tệ. Khi họ gặp sự thiếu hụt tiền mặt, họ có thể phát hành chứng khoán TTTT hoặc bán các công cụ TTTT đang nắm giữ. Khi thừa tiền mặt, họ mua công cụ TTTT vào danh mục nắm giữ. 41 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 162. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Thị trường tài chính và Các định chế tài chính Chương 6 THỊ TRƯỜNG NỢ DÀI HẠN Nhóm GV Khoa TCNH VLU, 1.01.2022
  • 163. 2 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 MỤC TIÊU CHƯƠNG Cung cấp kiến thức nền tảng về thị trường trái phiếu, thị trường cho vay thế chấp Nắm được mục đích tham gia của các định chế trên thi trường trái phiếu, thị trường cho vay thế chấp Phân biệt một số loại trái phiếu và đặc điểm từng loại Phân tích ảnh hưởng của thị trường lên định chế tài chính và ngược lại
  • 164. NỘI DUNG CHƯƠNG 6.1. Thị trường trái phiếu 6.1.1. Tổng quan về trái phiếu 6.1.2 Một số loại trái phiếu 6.1.3 Ảnh hưởng của thị trường lên định chế tài chính
  • 165. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 6.2. Thị trường cho vay thế chấp 6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp 6.2.2 Các đối tượng tham gia trên thị trường trái phiếu 6.2.3 Ảnh hưởng của thị trường lên định chế tài chính
  • 166. 6.1.1. Tổng quan về trái phiếu 6.1.2. Một số loại trái phiếu 6.1.3. Ảnh hưởng của thị trường trái phiếu lên định chế tài chính 5 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 6.1 Thị trường trái phiếu
  • 167. 6.1.1. Tổng quan về trái phiếu • Là chứng khoán nợ dài hạn được phát hành bởi cơ quan chính phủ (government agencies) hoặc doanh nghiệp (corporations). • Nhà phát hành cam kết thanh toán khoản nợ gốc (principal) cùng với tiền lãi (coupon) sau một khoản thời gian xác định. • Tại TT Mỹ: các trái phiếu có kỳ hạn từ 10 đến 30 năm • Tại TT VN: các trái phiếu có kỳ hạn từ 5 đến 10 năm 6 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 168. 6.1.1. Tổng quan về trái phiếu Phân loại trái phiếu • Theo tổ chức phát hành: trái phiếu chính phủ, trái phiếu các cơ quan chính phủ, trái phiếu đô thị, và trái phiếu công ty • Theo hình thức trái phiếu: trái phiếu vô danh (bearer) và trái phiếu định danh (registered) • Theo hình thức trả lãi: trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero coupon) và trái phiếu có trả lãi định kỳ (coupon) 7 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 169. Đối tượng tham gia trên thị trường trái phiếu • Nhà phát hành (Issuers): Chính phủ và các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương, công ty • Nhà đầu tư (Investors): nhà đầu tư cá nhân (Individual investor) hoặc tổ chức (Institutional Investor) • Nhà môi giới (brokers) và dealers… 8 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 6.1.1. Tổng quan về trái phiếu
  • 170. LÃI SUẤT TRÁI PHIẾU (COUPON INTERST RATE) 1. Lãi suất coupon là lãi suất được ghi nhận ở mặt chính của tờ trái phiếu. Đây là mức lãi suất mà đơn vị phát hành cam kết chi trả định kì cho người nắm giữ trái phiếu dưới dạng trả tiền lãi vay mỗi kì. Lãi vay TP mỗi kì = Lãi suất TP x mệnh giá TP 2. Trái phiếu có lãi suất thả nổi thường phải sau một khoảng thời gian nhất định (3 tháng, 6 tháng, 1 năm..) lãi suất lại được ấn định theo lãi suất thị trường. 6 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 171. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU PV= 𝑃𝑟𝑖𝑛𝑐𝑖𝑝𝑎𝑙 1+𝑘 𝑛 + σ𝑛=1 𝑡 𝐼 1+𝑘 𝑛 Trong đó: PV: giá trị hiện tại của trái phiếu Principal: mệnh giá trái phiếu k: tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư I: tiền lãi trái phiếu (I = i x Principal) i: là lãi suất trái phiếu. n: thời gian đáo hạn của trái phiếu 10 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 172. Ví dụ Trái phiếu có mệnh giá $1.000, lãi suất 10%/năm, thời gian đáo hạn 3 năm, trường hợp lãi trả hàng năm. Một nhà đầu tư kỳ vọng suất sinh lợi 12%/năm sẽ trả giá mua trái phiếu này bằng bao nhiêu? Trường hợp tiền lãi trái phiếu được trả 6 tháng/lần giá mua là bao nhiêu? Hãy xác định giá mua trái phiếu Zero coupon mệnh giá $100.000 thời hạn 3 năm, với kỳ vọng mang lại tỷ suất lợi nhuận 12%/năm cho nhà đầu tư. 11 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 173. Mối quan hệ giữa lãi suất Coupon, tỷ suất sinh lời đòi hỏi và giá trái phiếu 1. Chiết khấu trái phiếu: Trái phiếu được bán thấp hơn mệnh giá. Nếu lãi suất coupon thấp hơn tỷ suất sinh lời đòi hỏi của các nhà đầu tư, hiện giá trái phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá 2. Mệnh giá: Trái phiếu bán bằng mệnh giá Nếu tỷ suất sinh lời của coupon bằng tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư, giá trái phiếu bằng mệnh giá 3. Cao hơn mệnh giá: Trái phiếu bán bằng mệnh giá Nếu tỷ suất sinh lời của coupon cao hơn tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư, giá trái phiếu cao hơn mệnh giá 48 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 174. 6.1.2. Một số loại trái phiếu (TYPES OF BOND) Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ - Treasury bonds & Federal Agency bonds Trái phiếu đô thị - Municipal bonds Trái phiếu công ty – Corporate bond 13 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 175. Trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơ quan chính phủ (Treasury & Federal Agency bonds) • Chính phủ phát hành trái phiếu và tín phiếu chính phủ (đôi khi gọi là trái phiếu kho bạc) để tài trợ cho nợ công. • Trái phiếu chính phủ được xem như là một loại chứng khoán phi rủi ro (risk- free) • Tại US, mệnh giá nhỏ nhất cho trái phiếu/tín phiếu kho bạc thường là $100, nhận tiền lãi từ kho bạc 14 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 176. 15
  • 177. Thị trường trái phiếu chính phủ • Thị trường sơ cấp: bộ tài chính phát hành thông qua đấu giá, hai hình thức là đấu giá cạnh tranh và không cạnh tranh • Thị trường thứ cấp: giao dịch qua sở giao dịch hoặc OTC, thường thông qua dealer hoặc broker 16 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 178. Trái phiếu đô thị - Municipal bonds • Được phát hành bởi chính quyền địa phương hoặc tỉnh bang nhằm huy động vốn để xây dựng hạ tầng đô thị • Thường được ưu đãi về thuế • Hầu như các trái phiếu đô thị đều có điều khoản thu hồi (call provision) 17 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 179. 18 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 180. 19 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 181. Trái phiếu đô thị - Municipal bonds • Thông thường có hai loại trái phiếu đô thị: ✓Trái phiếu nợ chung (general obligation bonds) được bảo đảm bằng khả năng thu thuế của chính quyền địa phương. Nhà đầu tư trái phiếu này được miễn thuế thu nhập đối với loại trái phiếu này ✓Trái phiếu thu nhập (revenue bonds) được đảm bảo bằng thu nhập từ dự án, công trình (đường có thu phí, cầu thu phí, KTX đại học địa phương…) mà trái phiếu này được huy động để xây dựng 20 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 182. Một số đặc điểm của Trái phiếu đô thị ❑ Rủi ro tín dụng từ Trái phiếu đô thị • Xếp hạng Trái phiếu đô thị • Ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng lên rủi ro Trái phiếu đô thị • Bảo hiểm rủi ro tín dụng của Trái phiếu đô thị ❑ Lãi suất của Trái phiếu đô thị • Được thả nổi dựa trên một mức lãi suất chuẩn 21 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 183. Một số đặc điểm của Trái phiếu đô thị ❑ Lợi thế về thuế của Trái phiếu đô thị • Nhà đầu tư thường được miến thuế thu nhập liên bang từ thu nhập lãi tức của trái phiếu. • Thu nhập lãi trong một địa phương cụ thể cũng thường được miễn trừ thuế thu nhập. ❑ Yết giá và giao dịch Trái phiếu đô thị • Ngày nay có hơn 1 triệu trái phiếu đô thị lưu hành và hơn 50,000 tổ chức phát hành. • Nhiều trái phiếu đô thị có thị trường thứ cấp không hoạt động • Giao dịch điện tử ngày càng phổ biến. 22 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 184. TRÁI PHIẾU CÔNG TY - CORPORATE BONDS ✓ Là chứng khoán nợ dài hạn, được phát hành bởi các công ty. ✓ Lãi trả cho nhà đầu tư tính vào thu nhập chịu thuế của công ty, làm giảm chi phí tài trợ. (Lá chắn thuế) ✓ Nhà đầu tư, thu nhập từ lãi trái phiếu công ty là thu nhập thông thường nên sẽ chịu thuế theo thuế suất quy định. ✓ Hầu như trái phiếu công ty có thể thu hồi được sau một thời gian quy định nhất định ✓ Rủi ro tín dụng cao hơn so với trái phiếu chính phủ và đô thị 30 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 185. Phát hành trái phiếu công ty CHÀO BÁN RA CÔNG CHÚNG: Công ty phát hành thuê một Công ty CK để bảo lãnh phát hành (Xác định giá, số lượng, quy mô) ➔ Nhà phát hành đăng kí với UBCK+ bản cáo bạch ghi rõ quy mô dự kiến chào bán, các điều kiện tài chính, kế hoạch sử dụng nguồn vốn. ➔ Khi UBCK phê duyệt, nhóm bảo lãnh phát hành sẽ thực hiện phát hành. • Chủ yếu bán cho các NĐT định chế: Quỹ hưu bổng, Quỹ hỗ tương, công ty BH 31 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 186. Phát hành trái phiếu công ty PHÁT HÀNH RIÊNG: Công ty phát hành không nhất thiết phải thuê Công ty CK để bảo lãnh phát hành (Xác định giá, số lượng, quy mô) ➔ Nhà phát hành KHÔNG đăng kí với UBCK+ tuy nhiên vẫn phải gửi bản cáo bạch ghi rõ quy mô dự kiến chào bán, các điều kiện tài chính, kế hoạch sử dụng nguồn vốn cho NĐT. • Chủ yếu bán cho các NĐT định chế: Quỹ hưu bổng, Quỹ hỗ tương, công ty BH. Thị trường thứ cấp kém năng động 32 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 187. Các đặc điểm của trái phiếu công ty • Khế ước trái phiếu: Là một tài liệu pháp lý ghi rõ quyền và nghĩa vụ của cả công ty phát hành và trái chủ. - Khế ước này bao hàm toàn diện tất cả các vấn đề có liên quan đến trái phiếu (TS thế chấp, ngày thanh toán, điều khoản vỡ nợ, điều khoản thu hồi…) - Nhà ủy thác có nhiệm vụ giám sát hoạt động của công ty phát hành đảm báo các điều khoản của khế ước. - Công ty có thể phát hành nhiều loại Trái Phiếu với kì hạn và điều khoản thanh toán khác nhau 33 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 188. Đặc điểm trái phiếu công ty ✓ Điều khoản thu hồi/ mua lại (call provision): Theo đó công ty phát hành có quyền buộc nhà đầu tư bán trái phiếu trở lại trước thời gian đáo hạn. Thông thường, điều khoản thu hồi thường thể hiện thời gian được phép mua lại, hay số tiền mua lại. Số tiền mua lại trái phiếu bao gồm mệnh giá và khoản phí mua lại trước hạn. ✓ Quỹ chìm: là số tiền mà đơn vị phát hành trái phiếu phải trích lập nhằm đảm bảo thanh toán nợ gốc TP hoặc dùng để mua lại TP trước hạn. Nên những trái phiếu có điều khoản quỹ chìm sẽ an toàn hơn những trái phiếu không có điều khoản quỹ chìm. 34 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 189. Đặc điểm của trái phiếu công ty ✓ Điều khoản giới hạn (restrictive covenant/ Protective covenants): Được ghi trong giao kèo, nhằm bảo vệ quyền lợi người nắm giữ trái phiếu bằng cách giới hạn tiền chi tiêu mà công ty sẽ chi trả: Cổ tức, lương ban giám đốc, giới hạn vay mượn ✓ Khả năng chuyển đổi (conversion): Cho phép nhà đầu tư được quyền chuyển đổi trái phiếu lấy một số lượng nhất định cổ phiếu thường, theo thời gian và mức giá quy định. Khi chuyển đổi sang cổ phiếu thường, trái chủ được hưởng phần thặng dư vốn 35 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 190. Một số loại trái phiếu công ty ✓ Secured bond (Mortgage Bond, equipment certificates bond, collateral trust Bond) ✓ Unsecured bond (đảm bảo bằng uy tín công ty, chuyển đổi, …) ✓ Junk bond (trái phiếu rủi ro cao): Có xếp hạng tín nhiệm thấp (dưới Moody Baa hoặc S&P BBB), tiềm ẩn nguy cơ vỡ nợ nên thường được chào bán với lợi tức cao. 36 Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 191. Sự tham gia của các định chế tài chính trên thị trường trái phiếu THAM GIA TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Participation in Bond Markets Ngân hàng thương mại và các tổ chức tiết kiệm & cho vay (Commercial banks and savings & loan associations) • Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản • Thỉnh thoảng bảo lãnh phát hành trái phiếu đô thị • Thỉnh thoảng phát hành trái phiếu như là nguồn vốn thứ cấp Công ty tài chính (Finance companies) • Thường xuyên phát hành trái phiếu như là nguồn vốn dài hạn Quỹ tương hỗ (Mutual funds) • Sử dụng tiền bán cổ phần để mua trái phiếu. Một số quỹ đầu tư trái phiếu chuyên mua bán một số loại trái phiếu nhất định, trong khi các quỹ khác đầu tư đa dạng Công ty môi giới chứng khoán (Brokerage firms) • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch trái phiếu bằng cách kết nối người mua và người bán trên thị trường thứ cấp Ngân hàng đầu tư (Investment banks) • Bảo lãnh phát hành cho các trái phiếu mới phát hành cho chính phủ và công ty Công ty bảo hiểm (Insurance companies) • Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản Quỹ hưu trí (Pension funds) • Mua trái phiếu cho danh mục đầu tư tài sản 30 Source: Jeff Madura. Financial Markets and Institutions, 10th Edition. Cengage Learning. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 6.1.3. Ảnh hưởng của thị trường lên định chế
  • 192. Các thị trường trái phiếu hỗ trợ cho dòng vốn 31 Source: Jeff Madura. Financial Markets and Institutions, 10th Edition. Cengage Learning. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 Các hộ gia đình và các nhà đầu tư định chế Tiền mua TP CP Bộ Tài chính Mỹ Tiền mua TP tổ chức liên bang Các tổ chức liên bang Chính quyền đô thị Tiền mua TP công ty Tiền mua TP Chính quyền đô thị Công ty Chi tiêu cho các chương trình chính phủ Mua các khoản vay thế chấp được tạo ra từ các ĐCTC Chi tiêu cho chương trình chi tiêu chính phủ bang và chính quyền địa phương Chi tiêu mở rộng hoạt động
  • 193. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021 6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp 6.2.2. Các loại vay thế chấp nhà ở 6.2.3. Việc sử dụng thị trường thế chấp của các định chế tài chính 6.2 Thị trường cho vay thế chấp
  • 194. 6.2.1. Tổng quan về thị trường thế chấp Giới thiệu về thị trường thế chấp Khái niệm “Khoản thế chấp” là một dạng hình thức Nợ được tạo ra để tài trợ đầu tư bất động sản. Khoản nợ này được đảm bảo bởi tài sản hoặc bất động sản. • Hợp đồng thế chấp: • - Lãi suất • - Thời gian đáo hạn • - Tài sản thế chấp đối với khoản vay • - Hầu hết các khoản thế chấp có thời hạn từ 15 - 30 năm Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 195. Giới thiệu về thị trường thế chấp Khái niệm thị trường cho vay thế chấp: Thị trường cho vay thế chấp là thị trường chuyên cho vay các món nợ dài hạn, trong đó bên vay vốn (bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản, động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn…) đối với bên cho vay (gọi là bên nhận thế chấp) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 196. Các tiêu chuẩn đo lường khả năng trả nợ 1. Mức vốn chủ sở hữu được đầu tư của KH vay vốn: ✓ Mức vốn CSH đầu tư càng thấp, xác suất mà người vay vỡ nợ càng cao. ✓ Tỷ trọng giá trị của khoản nợ = Tỷ lệ khoản vay/ Giá trị tài sản 2. Mức thu nhập của bên vay: ✓ Mức thu nhập tướng đối thấp so với khoản tiền thanh toán định kì, thì KH có nhiều khả năng vỡ nợ hơn. 3. Lịch sử tín dụng của bên vay: ✓ Với các điều kiện khác tương tự, khách hàng có nhiều vấn đề với lích sử tín dụng, sẽ có khả năng vỡ nợ cao hơn. Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 197. Phân loại thế chấp 1. THẾ CHẤP TIÊU CHUẨN & THẾ CHẤP DƯỚI CHUẨN a. Tiêu chuẩn: Người vay đáp ứng được các tiêu chuẩn cho vay truyền thống b. Dưới tiêu chuẩn: Người vay không đáp ứng được các tiêu chuẩn cho vay truyền thống i. Thu nhập tương đối thấp ii. Khoản nợ hiện tại cao iii. Chỉ có thể thanh toán trước một số tiền nhỏ ➔ Phí thẩm đinh, lãi suất cao hơn từ 1.5-2.5 lần tiêu chuẩn, để bù đắp rủi ro vỡ nợ Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 198. Phân loại thế chấp 2. THẾ CHẤP ĐƯỢC BẢO HIỂM & THẾ CHẤP THÔNG THƯỜNG a. TC có bảo hiểm: khoản vay được đảm bảo FHA hoặc VA b. TC Thông thường: khoản vay được đảm bảo FHA hoặc VA nhưng có thể được bào hiểm bởi tư nhân Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 199. 6.2.2. Các loại vay thế chấp nhà ở 1. Khoản thế chấp cố định lãi suất (Fixed-rate mortgages) 2. Khoản thế chấp điều chỉnh theo thị trường (Adjustable-rate mortgages (ARMs)) 3. Khoản thế chấp thanh toán dần (Graduated-payment mortgages (GPMs) ) 4. Khoản thế chấp thanh toán dần theo tháng (Growing-equity mortgages) 5. Khoản thế chấp thứ hai (Second mortgages) 6. Khoản thế chấp dự phần giá lên (Shared-appreciation mortgages) 7. Khoản thế chấp thanh toán gộp (Balloon payment mortgages) Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021
  • 200. 1. Khoản thế chấp cố định lãi suất - Fixed-rate mortgages Cố định lãi suất của người vay trong vòng đời khoản vay thế chấp. a. Các tổ chức tài chính nắm giữ khoản thế chấp cố định có thể đối mặt với rủi ro lãi suất vì nó thường sử dụng các quỹ từ các khoản tiền gửi ngắn hạn của KH để cho vay dài hạn. b. Khách hàng không bị tác động khi lãi tăng, nhưng cũng không được hưởng lợi khi lãi giảm. Trả nợ dần thế chấp với lãi suất cố định Lịch trình thanh toán được triển khai cho thấy các khoản thanh toán hàng tháng sẽ phân bổ trả dần dần tiền gốc và lãi Financial Market & Institutions, F&B - VLU - 2021