SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
TRẮC NGHIỆM SỬ
Bài 1: (LMS)
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM được phát đi vào thời điểm:
 Tháng 12 năm 1946
2. Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” của đảng xác định kẻ thù nào là nguy hiểm nhất cho
cách mạng VN
 Pháp
3. Tình cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:
 Ngàn cân treo sợi tóc.
4. Ngàu 25/11/1945 ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị:
 Kháng chiến, kiến quốc.
5. Quân Pháp mở cuộc tiến công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Hà Nội vào
thời gian:
 Tháng 11 năm 1946
Bài 2: (LMS)
1. Thắng lợi nào làm thất bại âm mưu: đánh nhanh thắng nhanh, của thực dân Pháp vào năm
1947:
 Việt Bắc.
2. Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra ở đâu và vào thời gian:
 Ở Hà Nội, vào tháng 9/1960
3. Thắng lợi của quân và dân ta đánh dấu chúng ta đã giành được quyền chủ động trên chiến
trường chính bắc bộ:
 Chiến dịch biên giới (1950)
4. Lực lượng nòng cốt được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)
là gì:
 Quân đội Sài Gòn
5. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết ở địa
điểm, vào thời gian:
 Giơnevơ (Thuỵ Sỹ), ngày 21/07/1954
BÀI THI GIỮA KỲ
Bài 3 (LMS)
1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước, do hội nghị trung ương đảng
lần thứ 11 và lần thứ 12 đề ra trong bối cảnh:
 Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra miền
Bắc
2. Lời kêu gọi “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. hà nội,
hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể sẽ bị tàn phá, song nhân dân việt nam
quyết không sợ. không có gì quý hơn độc lập, tự do” được chủ tịch hồ chí minh nói vào
thời điểm
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của hcm ngày 17-7-1966
3. Thắng lợi buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Paris
 Mậu thân
4. Nhận định “thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu
tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con
người” được trích trong tác phẩm nào sau đây:
 Báo cáo chính trị tại đại hội IV của đảng
5. Câu nói “tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. đồng bào nam, bắc nhất định sẽ sum họp một
nhà” được trích dẫn trong tác phẩm của chủ tịch hcm là:
 Di chúc
6. Cuộc bầu cử quốc hội chung cả nước sau thống nhất được tiến hành vào thời gian:
 4/1976
ĐỀ THI GIỮA KỲ
1. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?
 Quốc tế cộng sản
2. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gồm:
 Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
3. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ thù”
 Nhật và Pháp
4. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống thị của thực dân Pháp:
 Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến
5. Quân Pháp mở cuộc tấn công đóng chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Hà Nội vào thời
gian:
 Tháng 11 năm 1946
6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10 – 1930)
 Đảng Cộng sản Đông Dương / Trần Phú là Tổng Bí Thư
7. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu “ chống
địa tô cao, chống cho vay nặng lãi” ; “ tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn
địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại :
 Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939)
8. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 xác định “ cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”
là :
 Vấn đề thổ địa
9. Sự kiện chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu:
 Đức đầu hàng Đồng Minh
10. Cương lĩnh đầu tiên (Cương lĩnh tháng 2) của Đảng, xác định phương hướng chiến lược
của Cách mạng Việt Nam là:
 Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
11. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời gian
nào?
 Năm 1930
12. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiên lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 – 1945
 Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc
13. Tác phẩm Đường cách mệnh là tập hợp những bài giảng của ai?
 Nguyễn Ái Quốc
14. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm các đại biểu của
cá tổ chức:
 Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng
15. Bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua năm 1943,
do ai trực tiếp soạn thảo?
 Trường Chinh
16. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình thành giai
cấp mới nào?
 Giai cấp công nhân.
17. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường vụ T.Ư
Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:
 Phát xít Nhật
18. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:
 Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương
19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn
kiện:
 Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Lời kêu
gọi nhân dịp thành lập Đảng
20. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng?
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936
21. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929)
 Hà nội
22. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang thành thức
tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp...” tại:
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936
23. Tình cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:
 Ngàn cân treo sợi tóc
24. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống : Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương : “... đã ra mặt
phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”
 Bộ phận nào
25. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930 xác định:
 Giai cấp vô sản và dân cày
26. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của
Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 -1945:
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939
27. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Huế diễn ra vào :
 Ngày 23/8/1945
28. Nguyễn Ái Quốc nói “ Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa tay xin
giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
 Phan Chu Trinh
29. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” vào thời gian
nào:
 Cuối năm 1927 đầu năm 1928
30. Câu nói “ Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của Hồ
Chí Minh được nói vào thời gian:
 Tháng 8/1945
31. Sự kiện nào tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương dẫn đến phong trào kháng
Nhật cứu nước:
 Nhật đảo chính Pháp
32. Văn kiện nào đã nhấn mạnh : “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”:
 Luận cương chính trị
33. Hội nghị đánh dấu hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1945 là:
 Hội nghị trung ương 8, khóa I
34. Yếu tố khách quan nào đã góp phần tạo nên “ thời cơ ngàn năm có một”.
 Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh
35. Mâu thuẩn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là :
 Mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp
36. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trunh ương Đảng ra chỉ thị:
 Kháng chiến, kiến quốc
37. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:
 Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
38. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập
Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian:
 Tháng 12 -1930
39. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm 1939 -1945:
 Đưa ra vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
40. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đế
quốc chỉ là trò bịp bợm ...” được rút ra từ sau sự kiện nào:
 Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân dân Việt Nam
không được chấp nhận (1919).
Bài 4: (LMS)
1. Đại hội của đảng đưa ra nhận định: “nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá cơ bản đã hoàn thành, cho phép nước ra
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
 Đại hội VIII (tháng 6 / 1996)
2. Cuộc bầu cử quốc hội chung cả nước sau thống nhất được tiến hành vào thời gian:
 4/1976
3. Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, được đảng đề ra từ:
 Đại hội lần thứ X (tháng 4 / 2006)
4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của đảng (tháng 3/1982), chủ trương:
 Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của đảng đã xác định nội dung đường lối công
nghiệp hoá xhcn là:
 Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ.
6. Quyết định đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức vào thời
điểm:
 Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI 7/1976
Bài 5: (LMS)
1. Quân đội Việt Nam đã giúp đỡ cho nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ diệt
chủng của Polpot vào thời điểm:
 1979
2. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian, là thành viên thứ:
 7/1995, thành viên thứ 7
3. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào
thời gian nào, là thành viên thứ mấy:
 2007, thành viên thứ 150
4. Trung Quốc đã cho quân đội tấn công biên giới 6 tỉnh nước ta từ Lai Châu đến Quảng
Ninh vào thời điểm:
 17-2-1979
5. Quan điểm: ”Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại” được đề ra tại
thời điểm:
 Đại hội VII ( tháng 6/ 1991)
6. Đại hội được nhận định là: đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng của sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc, khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên
chủ nghĩa xã hội:
 Đại hội lần thứ IV
7. Quan điểm của đảng : “nền kinh tế thị trường định hướng xhcn là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên cnxh” được xác định tại:
 Đại hội IX
CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
BÀI 1
1. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam:
 1896-1913
2. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình thành giai
cấp mới nào?
 Giai cấp công nhân
3. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
 Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp.
4. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành một phong
trào tự giác:
 Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
5. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đế
quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào:
 Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân dân Việt Nam
không được chấp nhận (1919).
6. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?
 Quốc tế cộng sản.
7. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:
 Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
8. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gồm:
 Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
9. Tác phẩm Đường cách mệnh là tập hợp những bài giảng của ai? Nguyễn Ái Quốc.
10. Trong các sách báo sau đây, tác phẩm nào không phải là của Nguyễn Ái Quốc:
 Tự chỉ trích.
11. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929) ra đời ở đâu
 Hà Nội.
12. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước rước
beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
 Phan Bội Châu.
13. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa tay xin
giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:
 Phan Chu Trinh.
14. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào:
 Cuối năm 1927 đầu năm 1928
15. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:
 Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
16. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm các đại biểu của
các tổ chức:
 Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng
17. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong Cương lĩnh đầu
tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930):
 Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
18. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn
kiện:
 Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Lời kêu
gọi nhân dịp thành lập Đảng.
19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam là:
 Đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam.
20. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương: “… ..đã ra mặt
phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”
 Bộ phận nào.
21. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là :
 Đảng Cộng sản Việt nam
22. Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”:
 Luận cương chính trị
23. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng và bầu
Tổng Bí thư là:
 Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư
24. Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dương là:
 Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản đế quốc
25. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” là:
 Vấn đề thổ địa.
26. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định:
 Giai cấp vô sản và dân cày
27. Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo con đường:
 Vũ trang bạo động
BÀI 2
1. Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
giai đoạn năm 1939 – 1945 là:
 Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939
2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 – 1945:
 Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
3. Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần mấy:
 Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8 ( tháng 5/1941)
4. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ thù:
 Nhật và Pháp
5. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời gian
nào?
 Năm 1930.
6. Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân
quyền”?
 Luận cương chính trị tháng (10/1930).
7. Các tổ chức quần chúng: “Công hội đỏ”, “Nông hội đỏ”… được thành lập trong thời kỳ
nào?
 Thời kỳ 1930 - 1931.
8. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng?
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
9. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ
chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
10. Tổ chức “Mặt trận dân chủ Đông Dương” được thành lập vào thời kỳ nào?
 Thời kỳ 1936 - 1939
11. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 - 1945 nhằm:
 Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc.
12. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu “chống địa
tô cao, chống cho vay nặng lãi”; “tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn địa
chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại:
 Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939).
13. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của
Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945:
 Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
14. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào quyết định nhất đối với thắng lợi của
Cách mạng Tháng 8 - 1945?
 Có sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn và sáng tạo của Đảng.
15. Các tổ chức quần chúng: Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc,
phụ nữ cứu quốc… được thành lập vào thời kỳ nào?
 Thời kỳ 1941 - 1945.
16. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:
 Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương.
17. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban thường vụ
TW Đảng đề ra nhiệm vụ đấu tranh:
 Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân ..
18. Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề
cho tổng khởi nghĩa?
 Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945).
19. Nguyễn Ái Quốc về nước chủ trì hội nghị nào của Đảng?
 Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 tháng 5/1941.
20. Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8/1945?
 Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
21. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường vụ T.Ư
Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:
 Phát xít Nhật
22. Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của Hồ
Chí Minh được nói vào thời gian:
 Tháng 8/1945
23. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn diễn ra vào:
 Ngày 25 / 8 / 1945
24. Lời tuyên bố của Hồ Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong:
 Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945)
BÀI 3
1. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)?
 Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ
2. Tình cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:
 “Ngàn cân treo sợi tóc”
3. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:
 Kháng chiến, kiến quốc
4. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng, phương châm
kháng chiến của ta là:
 Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính
5. Ngày 19/ 12 / 1946 Ban Thường vụ T.Ư Đảng họp hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc,
Hà đông đã quyết định :
 Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp trong cả nước
6. Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng (tháng 12 / 1946):
 Tác phẩm:“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh
7. Chỉ ra chỗ sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can
thiệp Mỹ (1945 - 1954):
 Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
8. Hiệp định Giơnevơ quy định:
 Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
9. Tại Đại hội nào Đảng nhấn mạnh: “Đảng lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công
nhân và nhân dân Việt Nam”?
 Đại hội lần thứ II.
10. Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
nước, không chịu làm nô lệ…” trong văn kiện nào?
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946).
11. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc: “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một
Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như chiến công hiển hách, báo hiệu sự
thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?
 Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954).
12. Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại tỉnh Tuyên
Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng :
 Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3 nước
13. Đại hội II của đưa Đảng diễn ra vào thời gian nào và đổi tên là:
 Tháng 2/ 1951, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
14. Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đồng khởi” ở miền Nam?
 Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959).
15. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập nhằm:
 Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Mỹ, cứu nước.
16. Hồ Chí Minh khẳng định “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trong:
 Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966).
17. Thắng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi nhất, một biểu
tượng sáng ngời về sự toàn thắng…đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của
thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”?
 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
18. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm 1975
được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch:
 Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
19. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước?
 Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
20. Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đã dựa trên bối cảnh lịch sử nào để đề ra đường
lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:
 Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam và đưa chiến tranh phá hoại ra miền Bắc
21. Sau khi Chiến tranh “đơn phương” thất bại , đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược ?
 Chiến tranh đặc biệt
22. Sau phong trào Đồng Khởi 1960 mặt trận được thành lập ở Miền Nam là:
 Mặt trân dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam
23. Lời kêu gọi: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội,
Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết
không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do" được chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra vào thời
điểm:
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ngày 17-7-1966
24. Câu nói: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp
một nhà” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong:
 Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
BÀI 4
1. Đường lối công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc đề ra tại Đại hội lần thứ III của Đảng
(9/1960) chủ trương ưu tiên phát triển ngành nào?
 Công nghiệp nặng.
2. Khó khăn và cũng là đặc điểm lớn nhất của kinh tế miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
 Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa.
3. Chọn câu SAI. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là:
 Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế.
4. Đại hội nào của Đảng đưa ra nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội,
nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn thành, cho phép nước ta
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”:
 Đại hội VIII (tháng 6/ 1996)
5. “CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng
xác định lần đầu tiên tại:
 Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
6. Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng chủ trương “tập trung sức phát triển nông nghiệp
coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”? Đại hội lần thứ V (3/1982).
7. Đại hội V (3/1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có
mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho ngành nào? Nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ.
8. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách
hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp
và nông nghiệp thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp”?
 Đại hội lần thứ IV (12/1976)
9. Tại Đại hội nào Đảng ta xác định nhiệm vụ chung của chặng đường đầu tiên là: “Ổn định
mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy
mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo”?
 Đại hội VI
10. Nội dung chính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của
thời kỳ quá độ là được Đại Hội VI xác định là:
 Thực hiện cho bằng được ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu
11. Khái niệm được coi là bước đột phá mới trong nhận thức: “CNH, HĐH là quá trình chuyển
đổi căn bản , toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã
hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tao ra năng xuất lao động xã hội cao.” … được đưa
ra trong văn kiện của Đảng?
 Hội nghị TW lần thứ VII khoá VII (1/1994)
12. Mục tiêu cụ thể về đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức để sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển được Đảng ta chính thức nêu tại:
 Đại hội lần thứ X (4/2006).
13. Nội dung nào dưới đây không đúng với quan điểm CNH, HĐH mà Đảng đề ra tại Đại hội
lần thứ VIII (6/1996)?
 Lực lượng tiến hành CNH là của nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước .
14. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định “ nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ
bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”
 Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
15. Mục tiêu “ cố gắng phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại”:
 Đại hội lần thứ XI (1/2011).
16. Năm nào là mốc phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại?
 2020.
17. Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh
tế và CNH, HĐH”
 Đại Hội lần thứ X (4/2006).
BÀI 5
1. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?
 Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập với:
 Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc.
3. Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác định từ:
 Đại hội IX
4. Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế, vừa tuân
theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác định tại:
 Đại hội IX
5. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của Đảng (13/1/1981)?
 Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông
nghiệp
6. Chọn câu SAI khi nói về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp?
 Các hình thức bao cấp trên đã ngừng thực hiện ở năm 1975.
7. Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ?
 Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
8. Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta là “cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác”?
 Đại hội lần thứ VII (6/1991)
9. Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ
chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự
dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội?
 Đại hội lần thứ IX (4/2001).
10. Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào?
 Chiếm hữu nô lệ
11. Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với?
 Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc .
12. Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là?
 Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
13. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập,
trong đó?
 Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
14. Sự khác biệt về mục đích phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta và
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói chung?
 Để nâng cao đời sống cho mọi người,mọi người đều được hưởng những thành quả phát
triển.
15. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước; Kinh tế tập thể;
Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài?
 Đại Hội lần thứ X (4/2006).
16. Một trong những quan điểm để hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
VN là?
 Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời
phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
17. Một trong những chủ trương của Đảng để tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở VN là:
 Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại
thị trường.
BÀI 6:
1. Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được Đảng ta sử dụng lần đầu tiên tại:
 Hội nghị TW 6 - khóa VI (3/1989).
2. Đảng ta khẳng định “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên chính vô
sản” tại:
 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980)
3. Thuật ngữ “hệ thống chuyên chính vô sản” được Đảng bắt đầu sử dụng chính thức từ:
 Đại hội lần thứ III (9/1960).
4. Đảng ta xác định cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản gồm:
 Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí thức.
5. Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:
 Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam...).
6. Điền vào chỗ trống: Trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đảng ta xác định vai trò
rất quan trọng của ………là tập họp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân,
đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, thực hiện tốt vai trò giám sát và phản
biện xã hội.
 Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể.
7. Theo Đại hội IX mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội là “quan
hệ…..trong nội bộ nhân dân đoàn kết và hợp tác lâu dài sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
 Hợp tác và đấu tranh
8. Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương lĩnh 1991 xác định:
 Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luậ
9. Nhà nước pháp quyền là:
 Sản phẩm của trí tuệ nhân loại trong quản lý xã hội .
10. Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua năm 1943,
do ai trực tiếp soạn thảo ?
 Trường Chinh
11. Đề cương văn hóa Việt Nam được Đảng xây dựng:
 Trước Cách mạng tháng Tám
12. Giữa thế kỉ 20 (năm 1945), Việt Nam có bao nhiêu dân số mù chữ:
 Hơn 90%
BÀI 7
1. Ngày 3.9.1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch đã trình bày 6 nhiệm vụ
cấp bách. Trong đó, có 2 nhiệm vụ về văn hóa là
 Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần của nhân dân
2. Tìm câu SAI. Đường lối văn hóa kháng chiến có một trong những nội dung cơ bản là:
 Tập trung cho kháng chiến thành công trước, sau đó tập trung cho văn hóa
3. Câu nói: “Ngày nay chúng ta đã xây nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhưng khi nước
nhà độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì nền độc lập đó không có nghĩa
lý gì…” là câu nói của ai?
 Hồ Chí Minh.
4. Câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu…” được Chủ tich Hồ Chí Minh nói vào thời
gian nào?
 Ngày 3/9/1945.
5. Câu nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước
tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
vào một phần lớn ở công học tập của các em” được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
 Tháng 9/1945.
6. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã đưa ra quan điểm phải xây dựng về nền văn hóa VN thành
một nền “văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”?
 Đại hội lần thứ VII
7. Chọn phương án để điền vào chỗ trống. Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra 1 trong 7 phương
hướng là “Tiến hành cách mạng XHCN trong lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho ….
…giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội”
 Thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .
8. Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định lĩnh vực nào đóng vai trò then chốt
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quố Giáo dục – đào tạo, khoa học
– công nghệ.
9. Chọn câu SAI. Quan điểm của hội nghị TW 5 khóa VIII là:
 Xây dựng và phát triển nền văn hóa phải nhằm mục tiêu kinh tế, vì hiệu quả kinh tế.
10. Chọn câu SAI. Trong giai đoạn 1945-1954, chính sách xã hội của Đảng ta là:
 Thực hiện đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể, phân phối bình quân.
11. Nghị quyết Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết
quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác
và thông qua phúc lợi xã hội”?
 Đại Hội lần thứ X (4/2006)
12. Điền vào chỗ trống. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó …. giữ vai trò quan trọng .
 Đội ngũ trí thức
13. Cốt lõi nền văn hóa của dân tộc là:
 Hệ giá trị của dân tộc
14. Tại đại hội nào Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm quan
trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác.
 Đại hội VI
15. Tìm câu SAI. Quan điểm mới trong giải quyết vấn đề xã hội:
 Mục tiêu phát triển kinh tế phải được ưu tiên trước vấn đề xã hội để tạo cơ sở vật chất nhằm
giải quyết vấn đề xã hội và môi trường.
BÀI 8
1. Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội: “…Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân…”?
 Đại hội lần thứ VII (6/1991).
2. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,ngày 3-10-1945, Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra “Thông cáo về chính sách ngoại giao của nước
Công hòa Dân chủ Việt Nam” . Mục tiêu của đối ngoại được xác định là:
 Góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn
3. Trung Quốc và Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với VN vào thời gian nào?
 Năm 1950.
4. “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to thì cái tiếng mới lớn” là
câu nói của ai?
 Hồ Chí Minh.
5. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của Hồ Chí Minh với ai trước khi Người lên đường
sang Pháp năm 1946?
 Huỳnh Thúc Kháng.
6. “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương
chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” là nhiệm vụ đối ngoại
được xác định ở Đại Hội Đảng lần thứ mấy?
 Đại hội IV
7. Bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp thống
nhất nước nhà là mục tiêu ngoại giao trong giai đoạn nào ?
 1954 -1975
8. Trong văn kiện nào Thực dân Pháp và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền và
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương?
 Hiệp định Giơnevơ.
9. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc vào thời gian nào?
 Ngày 20/9/1977.
10. Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian nào?
 (1991)
11. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc vào
nhiệm kỳ nào?
 Nhiệm kỳ 2008 -2009.
12. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?
 Thứ 150.
13. Tính đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên
thế giới?
 169 nước.
14. Chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại Đại hội nào?
 Đại hội lần thứ VII (6/1991).
15. Chủ trương: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại Đại hội
nào?
 Đại hội lần thứ IX (4/2001).
16. Nội dung nào không đúng với chủ trương đối ngoại của Đảng đưa ra tại Đại hội VIII
(1996)?
 Củng cố quan hệ với các nước láng giềng.
17. Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
vào thời gian nào?
 Tháng 1/2007.
18. Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập
vào thời gian nào?
 Tháng 3/1996.
19. Nghị quyết nào đã đặt nền móng để hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng
mở , đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế?
 Nghị quyết số 13 của Bộ chính trị (5/1988).
20. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế là một một xu thế khách quan,
lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia….chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích
cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”?
 Đại hội lần thứ IX (4/2001).
21. Quan điểm: Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại” được đề ra tại:
 Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
22. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian và là thành viên thứ:
 7/1995, thành viên thứ 7
23. Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào thời gian:
 1995
24. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào
thời gian nào, là thành viên thứ mấy:
 2007, thành viên thứ 150
25. “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:
 Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007)
26. Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:
 Đại hội VII (tháng 6/ 1991)
27. Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
và đào tạo …” :
 Đại hội XI
28. Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và cùng có
lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ sở các nguyên tắc
cùng tôn trọng hòa bình”:
 Đại hội VII
29. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá
tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định vào giai đoạn:
 1975-1985.
30. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh
Đông Dương đã diễn ra tại:
 Giơnevơ
31. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương đã quy định:
 Cả hai phương án A và B.
a. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào,
Campuchia
b. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời ở
Việt Nam và sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7-1956
32. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua
trong Đại hội nào của Đảng:
 Đại hội VII

More Related Content

What's hot

56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.comThùy Linh
 
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docxTrắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docxHuyenDiem2
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Namvietlod.com
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)jangvi
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxNguynVnLinh37
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNalexandreminho
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMNgananh Saodem
 
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn An
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn AnTổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn An
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn AnQuỳnh Như
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápLớp kế toán trưởng
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhSương Tuyết
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5thuyettrinh
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhDat Namikaze
 
Cách mạng tháng 8
Cách mạng tháng 8Cách mạng tháng 8
Cách mạng tháng 8Hoa Phượng
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcmLam Pham
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 

What's hot (20)

56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
56 câu hỏi tự luạn và đáp án môn tư tưởng hồ chính minh - tincanban.com
 
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docxTrắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTrắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
tt hcm
tt hcmtt hcm
tt hcm
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
 
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn An
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn AnTổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn An
Tổ 3 - 12A11 - THPT Chu Văn An
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Cách mạng tháng 8
Cách mạng tháng 8Cách mạng tháng 8
Cách mạng tháng 8
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 

Similar to TRẮC-NGHIỆM-SỬ-1.docx

Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcTiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNSùng A Tô
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiSùng A Tô
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Thích Hô Hấp
 
Trac nghiem duong loi dang cs
Trac nghiem duong loi dang csTrac nghiem duong loi dang cs
Trac nghiem duong loi dang csTú Nhi Lê
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxDiuLinh903245
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐTuytTuyt27
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...nataliej4
 
đề Cương ôn tập
đề Cương ôn tậpđề Cương ôn tập
đề Cương ôn tậpHang186
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930wormblack
 
Tu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhTu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhVely Hanni
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdfHoaNguynTh48
 
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxCuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxlduc89683
 

Similar to TRẮC-NGHIỆM-SỬ-1.docx (20)

Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộcTiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
Tiểu luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về vấn đề giải phóng dân tộc
 
LSĐ demo.docx
LSĐ demo.docxLSĐ demo.docx
LSĐ demo.docx
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
 
Trac nghiem duong loi dang cs
Trac nghiem duong loi dang csTrac nghiem duong loi dang cs
Trac nghiem duong loi dang cs
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptx
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐ
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
 
đề Cương ôn tập
đề Cương ôn tậpđề Cương ôn tập
đề Cương ôn tập
 
Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
 
Tu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhTu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minh
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptxCuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
Cuộc-đời-và-sự-nghiệp-cách-mạng-vẻ-vang-của-Chủ-tịch-Hồ-Chí-Minh.pptx
 

TRẮC-NGHIỆM-SỬ-1.docx

  • 1. TRẮC NGHIỆM SỬ Bài 1: (LMS) 1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM được phát đi vào thời điểm:  Tháng 12 năm 1946 2. Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” của đảng xác định kẻ thù nào là nguy hiểm nhất cho cách mạng VN  Pháp 3. Tình cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:  Ngàn cân treo sợi tóc. 4. Ngàu 25/11/1945 ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị:  Kháng chiến, kiến quốc. 5. Quân Pháp mở cuộc tiến công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Hà Nội vào thời gian:  Tháng 11 năm 1946 Bài 2: (LMS) 1. Thắng lợi nào làm thất bại âm mưu: đánh nhanh thắng nhanh, của thực dân Pháp vào năm 1947:  Việt Bắc. 2. Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra ở đâu và vào thời gian:  Ở Hà Nội, vào tháng 9/1960 3. Thắng lợi của quân và dân ta đánh dấu chúng ta đã giành được quyền chủ động trên chiến trường chính bắc bộ:  Chiến dịch biên giới (1950) 4. Lực lượng nòng cốt được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) là gì:  Quân đội Sài Gòn 5. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết ở địa điểm, vào thời gian:  Giơnevơ (Thuỵ Sỹ), ngày 21/07/1954 BÀI THI GIỮA KỲ Bài 3 (LMS) 1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước, do hội nghị trung ương đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đề ra trong bối cảnh:  Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc 2. Lời kêu gọi “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. hà nội, hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể sẽ bị tàn phá, song nhân dân việt nam quyết không sợ. không có gì quý hơn độc lập, tự do” được chủ tịch hồ chí minh nói vào thời điểm  Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của hcm ngày 17-7-1966 3. Thắng lợi buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Paris  Mậu thân 4. Nhận định “thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người” được trích trong tác phẩm nào sau đây:
  • 2.  Báo cáo chính trị tại đại hội IV của đảng 5. Câu nói “tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. đồng bào nam, bắc nhất định sẽ sum họp một nhà” được trích dẫn trong tác phẩm của chủ tịch hcm là:  Di chúc 6. Cuộc bầu cử quốc hội chung cả nước sau thống nhất được tiến hành vào thời gian:  4/1976 ĐỀ THI GIỮA KỲ 1. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?  Quốc tế cộng sản 2. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gồm:  Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn 3. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ thù”  Nhật và Pháp 4. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống thị của thực dân Pháp:  Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến 5. Quân Pháp mở cuộc tấn công đóng chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ lên Hà Nội vào thời gian:  Tháng 11 năm 1946 6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10 – 1930)  Đảng Cộng sản Đông Dương / Trần Phú là Tổng Bí Thư 7. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu “ chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi” ; “ tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại :  Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939) 8. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 xác định “ cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” là :  Vấn đề thổ địa 9. Sự kiện chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu:  Đức đầu hàng Đồng Minh 10. Cương lĩnh đầu tiên (Cương lĩnh tháng 2) của Đảng, xác định phương hướng chiến lược của Cách mạng Việt Nam là:  Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản 11. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời gian nào?  Năm 1930 12. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiên lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 – 1945  Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc 13. Tác phẩm Đường cách mệnh là tập hợp những bài giảng của ai?  Nguyễn Ái Quốc 14. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm các đại biểu của cá tổ chức:  Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng 15. Bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua năm 1943, do ai trực tiếp soạn thảo?
  • 3.  Trường Chinh 16. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình thành giai cấp mới nào?  Giai cấp công nhân. 17. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường vụ T.Ư Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:  Phát xít Nhật 18. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:  Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương 19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn kiện:  Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng 20. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng?  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936 21. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929)  Hà nội 22. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang thành thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp...” tại:  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936 23. Tình cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:  Ngàn cân treo sợi tóc 24. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống : Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương : “... đã ra mặt phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”  Bộ phận nào 25. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930 xác định:  Giai cấp vô sản và dân cày 26. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 -1945:  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939 27. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Huế diễn ra vào :  Ngày 23/8/1945 28. Nguyễn Ái Quốc nói “ Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:  Phan Chu Trinh 29. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” vào thời gian nào:  Cuối năm 1927 đầu năm 1928 30. Câu nói “ Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của Hồ Chí Minh được nói vào thời gian:  Tháng 8/1945
  • 4. 31. Sự kiện nào tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương dẫn đến phong trào kháng Nhật cứu nước:  Nhật đảo chính Pháp 32. Văn kiện nào đã nhấn mạnh : “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”:  Luận cương chính trị 33. Hội nghị đánh dấu hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1945 là:  Hội nghị trung ương 8, khóa I 34. Yếu tố khách quan nào đã góp phần tạo nên “ thời cơ ngàn năm có một”.  Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh 35. Mâu thuẩn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là :  Mâu thuẩn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp 36. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trunh ương Đảng ra chỉ thị:  Kháng chiến, kiến quốc 37. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:  Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam 38. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian:  Tháng 12 -1930 39. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm 1939 -1945:  Đưa ra vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu 40. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm ...” được rút ra từ sau sự kiện nào:  Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân dân Việt Nam không được chấp nhận (1919). Bài 4: (LMS) 1. Đại hội của đảng đưa ra nhận định: “nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá cơ bản đã hoàn thành, cho phép nước ra chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.  Đại hội VIII (tháng 6 / 1996) 2. Cuộc bầu cử quốc hội chung cả nước sau thống nhất được tiến hành vào thời gian:  4/1976 3. Quan điểm CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, được đảng đề ra từ:  Đại hội lần thứ X (tháng 4 / 2006) 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của đảng (tháng 3/1982), chủ trương:  Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu 5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của đảng đã xác định nội dung đường lối công nghiệp hoá xhcn là:  Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. 6. Quyết định đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức vào thời điểm:  Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI 7/1976 Bài 5: (LMS)
  • 5. 1. Quân đội Việt Nam đã giúp đỡ cho nhân dân Campuchia giải phóng khỏi chế độ diệt chủng của Polpot vào thời điểm:  1979 2. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian, là thành viên thứ:  7/1995, thành viên thứ 7 3. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào thời gian nào, là thành viên thứ mấy:  2007, thành viên thứ 150 4. Trung Quốc đã cho quân đội tấn công biên giới 6 tỉnh nước ta từ Lai Châu đến Quảng Ninh vào thời điểm:  17-2-1979 5. Quan điểm: ”Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại” được đề ra tại thời điểm:  Đại hội VII ( tháng 6/ 1991) 6. Đại hội được nhận định là: đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc, khẳng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:  Đại hội lần thứ IV 7. Quan điểm của đảng : “nền kinh tế thị trường định hướng xhcn là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên cnxh” được xác định tại:  Đại hội IX CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG BÀI 1 1. Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam:  1896-1913 2. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta đã hình thành giai cấp mới nào?  Giai cấp công nhân 3. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:  Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp. 4. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành một phong trào tự giác:  Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) 5. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào:  Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân dân Việt Nam không được chấp nhận (1919). 6. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập?  Quốc tế cộng sản. 7. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp:  Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến. 8. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gồm:  Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. 9. Tác phẩm Đường cách mệnh là tập hợp những bài giảng của ai? Nguyễn Ái Quốc. 10. Trong các sách báo sau đây, tác phẩm nào không phải là của Nguyễn Ái Quốc:
  • 6.  Tự chỉ trích. 11. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam (3/1929) ra đời ở đâu  Hà Nội. 12. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:  Phan Bội Châu. 13. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau:  Phan Chu Trinh. 14. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào:  Cuối năm 1927 đầu năm 1928 15. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố:  Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. 16. Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 bao gồm các đại biểu của các tổ chức:  Đại biểu Quốc tế cộng sản + Đông Dương cộng sản đảng + An Nam cộng sản đảng 17. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2/1930):  Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản 18. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn kiện:  Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. 19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam là:  Đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam. 20. Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chủ trương: “… ..đã ra mặt phản cách mạng thì phải kiên quyết đánh đổ”  Bộ phận nào. 21. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là :  Đảng Cộng sản Việt nam 22. Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”:  Luận cương chính trị 23. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng và bầu Tổng Bí thư là:  Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư 24. Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dương là:  Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản đế quốc 25. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” là:  Vấn đề thổ địa. 26. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định:  Giai cấp vô sản và dân cày 27. Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo con đường:  Vũ trang bạo động BÀI 2 1. Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là:
  • 7.  Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939 2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 – 1945:  Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu 3. Nguyễn Ái Quốc về nước khi nào và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần mấy:  Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8 ( tháng 5/1941) 4. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gồm 2 kẻ thù:  Nhật và Pháp 5. Ngày Quốc tế lao động (1/5) được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở Việt Nam vào thời gian nào?  Năm 1930. 6. Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”?  Luận cương chính trị tháng (10/1930). 7. Các tổ chức quần chúng: “Công hội đỏ”, “Nông hội đỏ”… được thành lập trong thời kỳ nào?  Thời kỳ 1930 - 1931. 8. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng?  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936. 9. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936. 10. Tổ chức “Mặt trận dân chủ Đông Dương” được thành lập vào thời kỳ nào?  Thời kỳ 1936 - 1939 11. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong thời kỳ 1939 - 1945 nhằm:  Tập trung giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc. 12. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng các khẩu hiệu “chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi”; “tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản lại quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo” được đề ra lần đầu tiên tại:  Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 (11/1939). 13. Hội nghị có ý nghĩa mở đầu cho quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945:  Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939. 14. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào quyết định nhất đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng 8 - 1945?  Có sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn và sáng tạo của Đảng. 15. Các tổ chức quần chúng: Công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc… được thành lập vào thời kỳ nào?  Thời kỳ 1941 - 1945. 16. Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:  Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. 17. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban thường vụ TW Đảng đề ra nhiệm vụ đấu tranh:  Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân ..
  • 8. 18. Tại Hội nghị nào Đảng ta chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa?  Hội nghị Ban thường vụ TW (3/1945). 19. Nguyễn Ái Quốc về nước chủ trì hội nghị nào của Đảng?  Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 8 tháng 5/1941. 20. Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8/1945?  Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. 21. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban Thường vụ T.Ư Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Đông dương lúc này là:  Phát xít Nhật 22. Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của Hồ Chí Minh được nói vào thời gian:  Tháng 8/1945 23. Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn diễn ra vào:  Ngày 25 / 8 / 1945 24. Lời tuyên bố của Hồ Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong:  Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945) BÀI 3 1. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)?  Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ 2. Tình cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám được ví với hình ảnh:  “Ngàn cân treo sợi tóc” 3. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị:  Kháng chiến, kiến quốc 4. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng, phương châm kháng chiến của ta là:  Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính 5. Ngày 19/ 12 / 1946 Ban Thường vụ T.Ư Đảng họp hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc, Hà đông đã quyết định :  Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp trong cả nước 6. Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (tháng 12 / 1946):  Tác phẩm:“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh 7. Chỉ ra chỗ sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954):  Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước. 8. Hiệp định Giơnevơ quy định:  Các nước tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia. 9. Tại Đại hội nào Đảng nhấn mạnh: “Đảng lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam”?  Đại hội lần thứ II. 10. Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…” trong văn kiện nào?  Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946).
  • 9. 11. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc: “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?  Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954). 12. Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông, tại tỉnh Tuyên Quang, đã ra Nghị quyết quan trọng :  Chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 Đảng để lãnh đạo cách mạng 3 nước 13. Đại hội II của đưa Đảng diễn ra vào thời gian nào và đổi tên là:  Tháng 2/ 1951, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam 14. Nghị quyết nào của Đảng mở đường cho cao trào “Đồng khởi” ở miền Nam?  Nghị quyết Ban chấp hành TW lần thứ 15 (1/1959). 15. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập nhằm:  Tập hợp quần chúng nhân dân miền Nam đứng lên chống Mỹ, cứu nước. 16. Hồ Chí Minh khẳng định “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trong:  Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966). 17. Thắng lợi nào: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng…đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”?  Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược. 18. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịch:  Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí Minh. 19. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?  Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. 20. Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 và lần thứ 12 đã dựa trên bối cảnh lịch sử nào để đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước:  Mỹ gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam và đưa chiến tranh phá hoại ra miền Bắc 21. Sau khi Chiến tranh “đơn phương” thất bại , đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược ?  Chiến tranh đặc biệt 22. Sau phong trào Đồng Khởi 1960 mặt trận được thành lập ở Miền Nam là:  Mặt trân dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam 23. Lời kêu gọi: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do" được chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra vào thời điểm:  Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ngày 17-7-1966 24. Câu nói: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà” được chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong:  Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh BÀI 4 1. Đường lối công nghiệp hóa XHCN ở miền Bắc đề ra tại Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960) chủ trương ưu tiên phát triển ngành nào?  Công nghiệp nặng. 2. Khó khăn và cũng là đặc điểm lớn nhất của kinh tế miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1954 là:
  • 10.  Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. 3. Chọn câu SAI. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là:  Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế. 4. Đại hội nào của Đảng đưa ra nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa cơ bản đã hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”:  Đại hội VIII (tháng 6/ 1996) 5. “CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng xác định lần đầu tiên tại:  Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960). 6. Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng chủ trương “tập trung sức phát triển nông nghiệp coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”? Đại hội lần thứ V (3/1982). 7. Đại hội V (3/1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho ngành nào? Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. 8. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã xác định: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp”?  Đại hội lần thứ IV (12/1976) 9. Tại Đại hội nào Đảng ta xác định nhiệm vụ chung của chặng đường đầu tiên là: “Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo”?  Đại hội VI 10. Nội dung chính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là được Đại Hội VI xác định là:  Thực hiện cho bằng được ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu 11. Khái niệm được coi là bước đột phá mới trong nhận thức: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tao ra năng xuất lao động xã hội cao.” … được đưa ra trong văn kiện của Đảng?  Hội nghị TW lần thứ VII khoá VII (1/1994) 12. Mục tiêu cụ thể về đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển được Đảng ta chính thức nêu tại:  Đại hội lần thứ X (4/2006). 13. Nội dung nào dưới đây không đúng với quan điểm CNH, HĐH mà Đảng đề ra tại Đại hội lần thứ VIII (6/1996)?  Lực lượng tiến hành CNH là của nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước . 14. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định “ nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”  Đại hội lần thứ VIII (6/1996).
  • 11. 15. Mục tiêu “ cố gắng phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”:  Đại hội lần thứ XI (1/2011). 16. Năm nào là mốc phấn đấu đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại?  2020. 17. Đại hội nào Đảng ta xác định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”  Đại Hội lần thứ X (4/2006). BÀI 5 1. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ?  Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Theo tư duy mới của Đảng từ đại hội VI (1986), kinh tế thị trường, chỉ đối lập với:  Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc. 3. Quan điểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH” được xác định từ:  Đại hội IX 4. Quan điểm : “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” được xác định tại:  Đại hội IX 5. Nội dung nào dưới đây được đề ra trong Chỉ thị số 100 - CT/TW của Đảng (13/1/1981)?  Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp 6. Chọn câu SAI khi nói về nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp?  Các hình thức bao cấp trên đã ngừng thực hiện ở năm 1975. 7. Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ?  Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 8. Tại đại hội nào Đảng ta đã xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác”?  Đại hội lần thứ VII (6/1991) 9. Đại hội nào đã xác định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội?  Đại hội lần thứ IX (4/2001). 10. Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nào?  Chiếm hữu nô lệ 11. Theo tư duy mới, kinh tế thị trường chỉ đối lập với?  Kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc . 12. Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là?  Gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 13. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó?  Phân phối theo kết quả lao động là hình thức chủ yếu.
  • 12. 14. Sự khác biệt về mục đích phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói chung?  Để nâng cao đời sống cho mọi người,mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển. 15. Đại hội nào Đảng ta xác định 5 thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); Kinh tế tư bản nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?  Đại Hội lần thứ X (4/2006). 16. Một trong những quan điểm để hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là?  Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. 17. Một trong những chủ trương của Đảng để tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là:  Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. BÀI 6: 1. Thuật ngữ “hệ thống chính trị” được Đảng ta sử dụng lần đầu tiên tại:  Hội nghị TW 6 - khóa VI (3/1989). 2. Đảng ta khẳng định “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên chính vô sản” tại:  Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980) 3. Thuật ngữ “hệ thống chuyên chính vô sản” được Đảng bắt đầu sử dụng chính thức từ:  Đại hội lần thứ III (9/1960). 4. Đảng ta xác định cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản gồm:  Liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân - nông dân và tầng lớp trí thức. 5. Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:  Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam...). 6. Điền vào chỗ trống: Trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đảng ta xác định vai trò rất quan trọng của ………là tập họp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.  Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể. 7. Theo Đại hội IX mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội là “quan hệ…..trong nội bộ nhân dân đoàn kết và hợp tác lâu dài sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng”.  Hợp tác và đấu tranh 8. Chọn câu SAI. Về vị trí và vai trò của Đảng, Cương lĩnh 1991 xác định:  Đảng đề ra Hiến pháp và Pháp luậ 9. Nhà nước pháp quyền là:  Sản phẩm của trí tuệ nhân loại trong quản lý xã hội . 10. Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” được Ban thường vụ TW Đảng thông qua năm 1943, do ai trực tiếp soạn thảo ?  Trường Chinh
  • 13. 11. Đề cương văn hóa Việt Nam được Đảng xây dựng:  Trước Cách mạng tháng Tám 12. Giữa thế kỉ 20 (năm 1945), Việt Nam có bao nhiêu dân số mù chữ:  Hơn 90% BÀI 7 1. Ngày 3.9.1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách. Trong đó, có 2 nhiệm vụ về văn hóa là  Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần của nhân dân 2. Tìm câu SAI. Đường lối văn hóa kháng chiến có một trong những nội dung cơ bản là:  Tập trung cho kháng chiến thành công trước, sau đó tập trung cho văn hóa 3. Câu nói: “Ngày nay chúng ta đã xây nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhưng khi nước nhà độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì nền độc lập đó không có nghĩa lý gì…” là câu nói của ai?  Hồ Chí Minh. 4. Câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu…” được Chủ tich Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?  Ngày 3/9/1945. 5. Câu nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ vào một phần lớn ở công học tập của các em” được Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?  Tháng 9/1945. 6. Đại hội lần thứ mấy Đảng ta đã đưa ra quan điểm phải xây dựng về nền văn hóa VN thành một nền “văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”?  Đại hội lần thứ VII 7. Chọn phương án để điền vào chỗ trống. Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra 1 trong 7 phương hướng là “Tiến hành cách mạng XHCN trong lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho …. …giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội”  Thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh . 8. Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định lĩnh vực nào đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quố Giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ. 9. Chọn câu SAI. Quan điểm của hội nghị TW 5 khóa VIII là:  Xây dựng và phát triển nền văn hóa phải nhằm mục tiêu kinh tế, vì hiệu quả kinh tế. 10. Chọn câu SAI. Trong giai đoạn 1945-1954, chính sách xã hội của Đảng ta là:  Thực hiện đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể, phân phối bình quân. 11. Nghị quyết Đại hội nào của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội”?  Đại Hội lần thứ X (4/2006) 12. Điền vào chỗ trống. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó …. giữ vai trò quan trọng .  Đội ngũ trí thức 13. Cốt lõi nền văn hóa của dân tộc là:  Hệ giá trị của dân tộc 14. Tại đại hội nào Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và chính sách ở các lĩnh vực khác.
  • 14.  Đại hội VI 15. Tìm câu SAI. Quan điểm mới trong giải quyết vấn đề xã hội:  Mục tiêu phát triển kinh tế phải được ưu tiên trước vấn đề xã hội để tạo cơ sở vật chất nhằm giải quyết vấn đề xã hội và môi trường. BÀI 8 1. Đại Hội nào Đảng ta xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: “…Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân…”?  Đại hội lần thứ VII (6/1991). 2. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,ngày 3-10-1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra “Thông cáo về chính sách ngoại giao của nước Công hòa Dân chủ Việt Nam” . Mục tiêu của đối ngoại được xác định là:  Góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn 3. Trung Quốc và Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với VN vào thời gian nào?  Năm 1950. 4. “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Cái chiêng có to thì cái tiếng mới lớn” là câu nói của ai?  Hồ Chí Minh. 5. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của Hồ Chí Minh với ai trước khi Người lên đường sang Pháp năm 1946?  Huỳnh Thúc Kháng. 6. “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” là nhiệm vụ đối ngoại được xác định ở Đại Hội Đảng lần thứ mấy?  Đại hội IV 7. Bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp thống nhất nước nhà là mục tiêu ngoại giao trong giai đoạn nào ?  1954 -1975 8. Trong văn kiện nào Thực dân Pháp và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương?  Hiệp định Giơnevơ. 9. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc vào thời gian nào?  Ngày 20/9/1977. 10. Trung Quốc và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian nào?  (1991) 11. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc vào nhiệm kỳ nào?  Nhiệm kỳ 2008 -2009. 12. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?  Thứ 150. 13. Tính đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?  169 nước. 14. Chủ trương: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại Đại hội nào?
  • 15.  Đại hội lần thứ VII (6/1991). 15. Chủ trương: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” được Đảng ta xác định tại Đại hội nào?  Đại hội lần thứ IX (4/2001). 16. Nội dung nào không đúng với chủ trương đối ngoại của Đảng đưa ra tại Đại hội VIII (1996)?  Củng cố quan hệ với các nước láng giềng. 17. Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào?  Tháng 1/2007. 18. Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập vào thời gian nào?  Tháng 3/1996. 19. Nghị quyết nào đã đặt nền móng để hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở , đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế?  Nghị quyết số 13 của Bộ chính trị (5/1988). 20. Tại Đại hội nào Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế là một một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia….chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”?  Đại hội lần thứ IX (4/2001). 21. Quan điểm: Mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại” được đề ra tại:  Đại hội VII (tháng 6/ 1991) 22. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào thời gian và là thành viên thứ:  7/1995, thành viên thứ 7 23. Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào thời gian:  1995 24. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào thời gian nào, là thành viên thứ mấy:  2007, thành viên thứ 150 25. “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được thông qua tại:  Hội nghị Trung ương 4 khóa X (1 - 2007) 26. Quan điểm của Đảng : “ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, được Đảng nêu lần đầu tiên tại:  Đại hội VII (tháng 6/ 1991) 27. Đại hội nào của Đảng đưa ra quan điểm chỉ đạo: “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo …” :  Đại hội XI 28. Đại hội nào của Đảng đã đề ra chủ trương về đối ngoại : “Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tôn trọng hòa bình”:  Đại hội VII 29. Quan điểm “Đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam” được xác định vào giai đoạn:  1975-1985.
  • 16. 30. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương đã diễn ra tại:  Giơnevơ 31. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương đã quy định:  Cả hai phương án A và B. a. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào, Campuchia b. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời ở Việt Nam và sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7-1956 32. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua trong Đại hội nào của Đảng:  Đại hội VII