SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
BS BÙI HOÀNG TÚ
BỘ MÔN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Điện thoại: 0912347947
Email: bhtu@hpmu.edu.vn
Wilhem Conrad Roentgen
1845-1923
LỊCH SỬ PHÁT MINH TIA X
 Do Roentgen tìm ra năm 1895
 Tình cờ tìm thấy khi nghiên cứu bóng âm cực
 Ghi hình lại bằng kính ảnh
 Là phát minh thay đổi bộ mặt ngành Y
 Được giải Nobel năm 1901 về vật lý
 Ứng dụng trong nhiều ngành : Y tế (X quang, CT, chụp vú,
tăng sáng truyền hình, chiếu tia…), soi chiếu sân bay, hải
quan, chiếu xạ…
Phim X quang đầu tiên
trên thế giới
Phòng chụp đầu tiên trên thế giới
của Roentgen
Marie Curie 1867-1934
TIA X LÀ GÌ?
 Tia X hay còn gọi là tia âm cực
 Bản chất của nó là sóng điện từ giống như các sóng
ánh sáng, ra da, vô tuyến, tia gamma…có bước sóng
ngắn
 Do bước sóng của nó rất ngắn nên chúng ta không thể
nhìn thấy nó
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG
HÓA HỌC CỦA TIA X
 Truyền đi theo đường thẳng (tốc độ tương đương với
tốc độ ánh sáng là 300.000km/s)
 Giảm dần năng lượng theo khoảng cách (giảm theo bình
phương khoảng cách)
 Không bị tác động bởi điện trường
 Có khả năng đâm xuyên qua vật chất
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG
HÓA HỌC CỦA TIA X
 Bị một số vật chất hấp thu (bởi những vật chất có
nguyên tử lượng lớn)
 Cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ, tán xạ
 Làm phát quang một số muối như muối cadimi,
tungsten…
 Làm đen nhũ tương phim ảnh (ion hóa bạc)
 Nó có tính chất bức xạ ion hóa để tạo ra các ion (+), (-)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG
HÓA HỌC CỦA TIA X
 Sự hấp thu của vật chất đối với tia X phụ thuộc vào các
yếu tố:
 Chiều dày của vật chất
 Trọng lượng phân tử của vật chất
 Chiều dài bước sóng của tia X
 Mật độ của vật chất
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG
HÓA HỌC CỦA TIA X
 Những tính chất trên rất quan trọng trong việc tạo ảnh
của tia X, sử dụng tia X trong điều trị và phòng chống tia
X (an toàn bức xạ)
CẤU TẠO CỦA BÓNG PHÁT TIA X
 Là bóng âm cực
 Cathode (âm cực) được cấu tạo bởi sợi Wolfram
 Cathode được nuôi bởi nguồn điện cường độ thấp (mA)
 Anode (dương cực) có thể quay hoặc cố định
 Cả Anode và Cathode đặt trong bóng chân không
 Giữa hai cực này nối với nhau bởi một nguồn điện với
điện thế cao (kV)
Máy chụp X quang sơ khai
Bóng âm cực
CÁCH TẠO RA TIA X
 Cathode được đốt nóng
 Hiệu ứng nhiệt điện tử của Edison>>> Đám mây điện
tử quanh cathode
 Đóng nguồn điện giữa Anode và Cathode
 Điện tử e- sẽ bị hút về Anode với tốc độ cao
 Điện tử đập vào Anode >>>1% tạo ra tia X, 99% tạo ra
nhiệt
CÁCH TẠO ẢNH CỦA TIA X
 Chùm tia X phát ra từ bóng X quang đồng đều
 Cơ thể người có cấu tạo bởi nhiều thành phần khác
nhau
 Cơ thể người có đô dày mỏng không đều
 Chùm tia X sau khi đi qua cơ thể người sẽ không
đồng đều
 Ghi lại chùm tia X sau khi đi qua cơ thể người bằng
các cách khác nhau
CÁCH TẠO ẢNH CỦA TIA X
 Ghi lại bằng màn huỳnh quang >>> Chiếu X quang
 Chi lại trực tiếp bằng phim ảnh >>> Chụp X quang
 Hiện nay không sử dụng ghi bằng phim trực tiếp
 Ghi bằng tấm Phospho (CR: Computer Radiography)
hoặc bằng bộ phát hiện (Detector-Do tác dụng ion
hóa)
 Sử dụng máy tính và in phim qua máy tính
CR: Computed
Radiography
DR: Digital Radiography
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx

More Related Content

Similar to NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx

đạI cương x quang
đạI cương x  quangđạI cương x  quang
đạI cương x quangNguyễn Nhàn
 
AN TOÀN BỨC XẠ.pptx
AN TOÀN BỨC XẠ.pptxAN TOÀN BỨC XẠ.pptx
AN TOÀN BỨC XẠ.pptxminhtu
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxCBNgcNghch
 
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxSoM
 
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxSoM
 
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuongXq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuongPhạm Nghị
 
Chan doan-x-quang-seminar1
Chan doan-x-quang-seminar1Chan doan-x-quang-seminar1
Chan doan-x-quang-seminar1Nguyen Van Dinh
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứctinpham292
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xLan Đặng
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh SángLinh Nguyễn
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Hồ Việt
 
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERKhái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERVuKirikou
 
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoaimy chieu
 
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa nataliej4
 
Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3CAM BA THUC
 
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdf
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdfBài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdf
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdfBình Thanh
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Nguyen Van Dinh
 

Similar to NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx (20)

đạI cương x quang
đạI cương x  quangđạI cương x  quang
đạI cương x quang
 
AN TOÀN BỨC XẠ.pptx
AN TOÀN BỨC XẠ.pptxAN TOÀN BỨC XẠ.pptx
AN TOÀN BỨC XẠ.pptx
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
 
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptxĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
ĐẠI CƯƠNG X -QUANG.pptx
 
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuongXq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
 
Chan doan-x-quang-seminar1
Chan doan-x-quang-seminar1Chan doan-x-quang-seminar1
Chan doan-x-quang-seminar1
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thức
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
 
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASERKhái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
Khái niệm, lịch sử hình thành & phát triển của LASER
 
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
 
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
 
Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3
 
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdf
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdfBài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdf
Bài 2 - Nguyên lý ghi nhận hình ảnh.pdf
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
 

NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA TIA X.pptx

  • 1. BS BÙI HOÀNG TÚ BỘ MÔN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Điện thoại: 0912347947 Email: bhtu@hpmu.edu.vn
  • 3.
  • 4. LỊCH SỬ PHÁT MINH TIA X  Do Roentgen tìm ra năm 1895  Tình cờ tìm thấy khi nghiên cứu bóng âm cực  Ghi hình lại bằng kính ảnh  Là phát minh thay đổi bộ mặt ngành Y  Được giải Nobel năm 1901 về vật lý  Ứng dụng trong nhiều ngành : Y tế (X quang, CT, chụp vú, tăng sáng truyền hình, chiếu tia…), soi chiếu sân bay, hải quan, chiếu xạ…
  • 5. Phim X quang đầu tiên trên thế giới Phòng chụp đầu tiên trên thế giới của Roentgen
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 12.
  • 13. TIA X LÀ GÌ?  Tia X hay còn gọi là tia âm cực  Bản chất của nó là sóng điện từ giống như các sóng ánh sáng, ra da, vô tuyến, tia gamma…có bước sóng ngắn  Do bước sóng của nó rất ngắn nên chúng ta không thể nhìn thấy nó
  • 14.
  • 15.
  • 16. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA TIA X  Truyền đi theo đường thẳng (tốc độ tương đương với tốc độ ánh sáng là 300.000km/s)  Giảm dần năng lượng theo khoảng cách (giảm theo bình phương khoảng cách)  Không bị tác động bởi điện trường  Có khả năng đâm xuyên qua vật chất
  • 17. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA TIA X  Bị một số vật chất hấp thu (bởi những vật chất có nguyên tử lượng lớn)  Cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ, tán xạ  Làm phát quang một số muối như muối cadimi, tungsten…  Làm đen nhũ tương phim ảnh (ion hóa bạc)  Nó có tính chất bức xạ ion hóa để tạo ra các ion (+), (-)
  • 18. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA TIA X  Sự hấp thu của vật chất đối với tia X phụ thuộc vào các yếu tố:  Chiều dày của vật chất  Trọng lượng phân tử của vật chất  Chiều dài bước sóng của tia X  Mật độ của vật chất
  • 19. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA TIA X  Những tính chất trên rất quan trọng trong việc tạo ảnh của tia X, sử dụng tia X trong điều trị và phòng chống tia X (an toàn bức xạ)
  • 20. CẤU TẠO CỦA BÓNG PHÁT TIA X  Là bóng âm cực  Cathode (âm cực) được cấu tạo bởi sợi Wolfram  Cathode được nuôi bởi nguồn điện cường độ thấp (mA)  Anode (dương cực) có thể quay hoặc cố định  Cả Anode và Cathode đặt trong bóng chân không  Giữa hai cực này nối với nhau bởi một nguồn điện với điện thế cao (kV)
  • 21. Máy chụp X quang sơ khai Bóng âm cực
  • 22.
  • 23. CÁCH TẠO RA TIA X  Cathode được đốt nóng  Hiệu ứng nhiệt điện tử của Edison>>> Đám mây điện tử quanh cathode  Đóng nguồn điện giữa Anode và Cathode  Điện tử e- sẽ bị hút về Anode với tốc độ cao  Điện tử đập vào Anode >>>1% tạo ra tia X, 99% tạo ra nhiệt
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27. CÁCH TẠO ẢNH CỦA TIA X  Chùm tia X phát ra từ bóng X quang đồng đều  Cơ thể người có cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhau  Cơ thể người có đô dày mỏng không đều  Chùm tia X sau khi đi qua cơ thể người sẽ không đồng đều  Ghi lại chùm tia X sau khi đi qua cơ thể người bằng các cách khác nhau
  • 28. CÁCH TẠO ẢNH CỦA TIA X  Ghi lại bằng màn huỳnh quang >>> Chiếu X quang  Chi lại trực tiếp bằng phim ảnh >>> Chụp X quang  Hiện nay không sử dụng ghi bằng phim trực tiếp  Ghi bằng tấm Phospho (CR: Computer Radiography) hoặc bằng bộ phát hiện (Detector-Do tác dụng ion hóa)  Sử dụng máy tính và in phim qua máy tính
  • 29.