SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
1
PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN THỂ DỤC TẠI TRƯỜNG THCS
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.573.149
I/TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề
cập và bàn luận rất sôinổitừ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứuphương pháp
dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận
dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng
nhu cầu học tập ngày càng cao của con người. Phương pháp dạy học phát huy
năng lực tự học của học sinh (HS) cũng là thay đổi vai trò của người giáo viên
(GV). Nếu như trước đây, GV có vai trò truyền thụ kiến thức cho HS và HS chỉ
việc ghi chép và tiếp thu kiến thức một cách máy móc không cần phải tư duy thì
theo PPDH hiện nay HS sẽ giữ vai trò trung tâm, chủ động tự học trên cơ sở
hướng dẫn của GV.
Định hướng đổimới phương pháp dạy học đã được thực hiện trong chương trình
thay đổiSGK. SGKcác môn học nói chung và môn sinh học 7 nói riêng đã được
cung cấp khá phong phú các tư liệu như: tranh ảnh, sơ đồ minh họa, thông tin,…
nhằm tăng cường tính tự học của HS theo hướng “ từ trực quan sinh động đến tư
2
duy trừu tượng đến thực tiễn”. Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọnđề
tài: “Phát huy năng lực tự học của học sinh thông qua đổi mới phương pháp
dạy học môn thể dục tại trường THCS”.
Để nghiên cứu, chúng tôi đã chọn giải pháp: thay đổi phương pháp dạy học phát
huy khả năng tự học cho các em học sinh THCS trong giờ thể dục dưới sự hướng
dẫn của giáo viên. Việc làm này có tác dụng tạo tính năng độngvà tự chủ cho các
em đối với việc học tập và rèn luyện trong giáo dục thể chất. Nghiên cứu được
tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 7 trường THCS Trần Huy Liệu
– Hà Nội (Lớp 7A1 là lớp thực nghiệm, lớp 7A2 là lớp đối chứng). Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong suốt học kỳ 1.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điều
đó chứng minh rằng thay đổi phương pháp dạy học phát huy khả năng tự học
trong dạy học môn thể dục đã góp phần thúc đẩy tính năng động và tự chủ cho
các em học sinh đối với việc học tập và rèn luyện từ đó cải thiện kết quả học tập.
II/ GIỚI THIỆU
Phát huy năng lực tự học và tính tíchcực hoá cho HS qua dạy học môn thể dục -
THCS làm trung tâm, hợp lý hơn cả là đặt người học vào trung tâm quá trình dạy
học. Giáo dục phảichuyển mục đíchtừ '' Cung cấp kiến thức sang mục đích luyện
cách tự mình tìm ra kiến thức, bằng con đường tự học, tự nghiên cứu...Giáo viên
từ vị trí truyền thụ kiến thức chuyển sang vị trí người hướng dẫn để người học tự
tìm lấy kiến thức, còn học trò chuyển từ vị trí thụ động tiếp thu kiến thức sang
người chủ động tìm ra, phát hiện ra kiến thức.
Đối với môn thể dục (Môn giáo dục thể chất cho học sinh) là môn học giúp các
em học sinh phát triển sức khoẻ từ đó phát triển trí tuệ, tư duy sáng tạo... Vì sức
khoẻ Trí tuệ là những thứ quý giá nhất của mỗi conngười và mỗi quốc gia. Muốn
có sức khoẻ không chỉ cần có dinh dưỡng và vệ sinh tốt mà cần phải biết và kiên
trì rèn luyện thân thể. Chính vì vậy mà môn học thể dục ở trường THCS đã trang
3
bị cho học sinh một số kiến thức, kỹ năng và phương pháp tập luyện, nhằm giúp
học sinh biết rèn luyện thân thể từ đó có đủ sức khoẻ và trí thông minh để hoàn
thành với hiệu quả cao nhiệm vụ học tập hiện tại và lao động xây dựng, bảo vệ tổ
quốc sau này. Môn học thể dục còn góp phần rèn luyện cho thế hệ trẻ lối sống
lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, tính kỷ luật, tính tập thể... là tiền đề
để hình thành nhân cách. Như vậy, thể dục ở đây là vì con người, góp phần đào
tạo thế hệ trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội.
Thực tế khảo sát hiện trạng học môn thể dục tại trường THCS Trần Huy Liệu –
Hà Nội có thể thấy rằng về phía học sinh, khó khăn đầu tiên là học sinh chưa xác
định được nhiệm vụ học tập, không chủ độngtíchcực, vẫn tập luyện theo kiểu nô
đùa, tập cho hết trách nhiệm và cho qua phần việc của mình...Đó cũng là một khó
khăn trong việc giảng dạy bộ môn thể dục của giáo viên trong trường THCS...
Hiện nay việc học tập môn thể dục nói chung chưa được HS và phụ huynh HS
quan tâm, chú ý, HS không hứng thú với môn học, chỉ coi đó là nhiệm vụ, trong
giờ học có hiện tượng nói chuyện, học các môn khác hoặc ở tình trạng thụ động,
máy móc, ítvận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh
hội còn thấp, làm giảm hiệu quả giờ học.
Giải pháp thay thế: Để nâng cao hiệu quả giờ học thể dục, mỗi giáo viên phải tự
trang bị cho mình những phương pháp thích hợp với đặc trưng bộ môn và quan
trọng hơn là phải thíchhợp với nội dung của giờ học để từ đó đưa ra phương pháp
dạy học phù hợp theo hướng thúc đẩy và rèn luyện năng lực tự học cho HS. Sau
đây tôi xin đưa ra một số phương pháp dạy học phát huy năng lực tự học và tính
tích cựu hoá cho HS:
A. Tập đồng loạt với lần lượt, với phân nhóm không hoặc có quay vòng, có điều
kiện có thể áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn.
- Phương pháp đồng loạt: Do động tác tương đối đơn giản và điều kiện, dụng cụ
sân bãi khó khăn nên phương pháp này được sửdụng một cáchphổ biến. Phương
pháp đồngloạt là phương pháp tập luyện toàn lớp trong đó HS toàn lớp cùng một
4
lúc thực hiện bài tập. Phương pháp này có nét nổi bật là quản lý được giờ học có
mật độ lớn và lượng vận động lớn. Phương pháp này thường sử dụng trong khi
tiến hành các bài tập như: Đội hình đội ngũ; các bài tập thể dục cơ bản; các bài
tập thể dục phát triển chung, một số bài tập bổ trợ cho chạy, nhảy, ném bóng,
nhảy dây...
Trong phương pháp này để thúc đẩy HS tự rèn luyện năng lực tự học GV chỉ là
người tổ chức, hướng dẫn và thị phạm 1-2 lần, sau đó cả lớp cùng tập luyện dưới
sự chỉ huy của lớp trưởng. GV đi lại quan sát đồng thời sửa sai tư thế động tác
nếu có.
- Phương pháp phân nhóm: Đây là phương pháp mà hiện nay GV thường sử dụng
và đạt dược hiệu quả cao, nhưng đa số GV vẫn phải giảng giải và nói nhiều dẫn
đến lượng vận động của HS còn ít. Theo tôi: Đây là phương pháp mà toàn lớp
chia làm một số nhóm(hoặc tổ) để thực hiện động tác. Nhiệm vụ của GV là sử
dụng phương pháp đồng loạt, nghĩa là giới thiệu động tác mới cho cả lớp sau đó
mới phân nhóm, để HS sau khi ghi nhớ động tác và bắt đầu tập luyện theo nhóm
hoặc theo tổ, trong mỗi nhóm(tổ) các tổ trưởng làm nhiệm vụ chỉ huy tổ của mình,
có thể tập đồng loạt cả tổ sau đó yêu cầu từng thành viên của tổ lên tập. Tổ theo
dõivà nhận xét. GV làm nhiệm vụ đi lại giữa các tổ, quan sát, sửa sai và nhận xét
các tổ tập luyện. Sau một thời gian GV tập hợp lớp và cho các tổ thi đua với nhau
đồngthời cũng là củng cố cho phần vừa học. Làm như vậy HS cảm thấy hứng thú
và hào hứng khi học môn thể dục, đồng thời thúc đẩy, rèn luyện cho học sinh
năng lực tự học, tự mình tập luyện cùng với nhóm, với tổ để đạt được thành tích
cao.Phương pháp này thường được sử dụng trong các môn như:nhảy cao, bật
nhảy, nhảy xa, ném bóng...
- Phương pháp "dòng chảy": Đây là phương pháp mà trong đó HS hết người này
đến nguời khác thực hiện động tác một cách liên tục. Ưu thế của phương pháp
này là giúp GV quan sát được từng HS thực hiện động tác. Đây là phương pháp
thể hiện rõ được năng lực tự học, tự rèn luyện của HS cũng như phát hiện được
5
những HS có tố chất thực sự. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng khi giảng
dạy các bài tập nhảy cao, nhảy xa, đá cầu, bóng đá...Sử dụng phương pháp này
thường nhằm mục đíchhoàn thiện kỹ xảo, kỹ năng và nâng cao lượng vận động
trong giờ học.
- Phương pháp tập luyện quay vòng: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ mỗi nhóm
thực hiện theo nhiệm vụ của GV giao cho để tiến hành tự tập luyện theo tổ hoặc
nhóm, sau đó luân phiên thực hiện nhiệm vụ của bài học. Phương pháp này
thường dùng trong khi dạy một bài có nhiều nội dung đan xen nhau. Đây cũng là
phương pháp góp phần tăng lượng vận động đáng kể nhất là trong điều kiện dụng
cụ, sân bãi còn hạn chế.
B. Tập theo phương pháp trò chơi và thi đấu, tạo tình huống cho HS tự quản, tự
đánh giá và tham gia đánh giá để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS. Ví dụ: Trong kỹ thuật đá cầu, ở nội dung tâng cầu phối hợp có thể cho HS
tâng cầu theo phương pháp trò chơi như:
+ Tập theo nhóm 2 người, một người tâng cầu, người kia đếm số câòutâng được,
sau đó đổi cho nhau, có số cầu tâng được nhiều hơn người đó dành phần thắng.
+ Tập các động tác bổ trợ cho ném bóng(phát huy sức mạnh của tay, ngực):Cho
HS xếp thành 4 hàng (2 hàng nam và 2 hàng nữ), hai hàng nam quay mặt vào
nhau, hai hàng nữ quay mặt vào nhau, sau đó cho HS đứng tại chỗ và đẩy người
đối phương, nếu đối phương bị lùi lại hoặc xê dịch chân là người đó thua cuộc...
C. Sử dụng đồ dùng trực quan trong rèn luyện năng lực tự học của HS qua dạy
học thể dục ở trường THCS. Theo tôi việc giảng dạy môn thể dục không thể thiếu
đồ dùng trực quan bởi thể dục là một môn học có tính thực tiễn cao, gắn liền với
nó còn có tính nghệ thuật. Vì vậy việc nắm được những kiến thức, kỹ năng cơ
bản của kỹ thuật động tác cũng như các điều luật cơ bản trong thi đấu thì việc sử
dụng trực quan là công cụ hữu hiệu nhất để cho giờ học đó trở nên phong phú và
hấp dẫn. Đồng thời GV có thể yêu cầu HS tự quan sát tranh vẽ và tự tập luyện.
6
GV chỉ sửa sai. Đồ dùng trực quan ở đây có thể là tranh, ảnh, đoạn băng kỹ thuật,
trận thi đấu...
Vấn đề nghiên cứu: Việc thay đổi phương pháp dạy học sang HS tự học có tạo
được tính năng động tự chủ trong học tập cho học sinh từ đó nâng cao thành tích
môn thể dục của học sinh lớp 7 hay không?
Giả thuyết nghiên cứu:Thay đổiphương pháp dạy học sang HS tự học trong dạy
học môn thể dục sẽ tạo được tính năng động tự chủ trong học tập cho học sinh từ
đó nâng cao thành tíchmôn thể dục của học sinh lớp 7 trường TH Trần Huy Liệu.
III/ PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi lựa chọn trường TH Trần Huy Liệu vì trường nằm ở thủ đô, có những
điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu phương pháp dạy học khuyến khích HS
tự học.
 Giáo viên:
Giáo viên thể dục hai lớp 7 đều là cùng một người, có trình độ chuyên môn tốt,
có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học
sinh.
- Thầy Đặng Tiến Đông – Giáo viên dạy lớp 7A1 (Lớp thực nghiệm) và lớp 7A2
(Lớp đối chứng). GV chuẩn bị 10-15 quả bóng chuyền, kẻ sân chơi trò chơi.
 Học sinh
Lý do tác giả chọn thực nghiệm 2 lớp này là do, qua việc khảo sát năng lực môn
thể dục thì cho thấy, hai lớp này nhiều điểm tương đồng nhau về sĩ số lớp và tỉ lệ
giới tính. Mỗi lớp đều có 35 học sinh. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp
này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp
tương đương nhau về điểm số của tất cảcác môn học.Sântập thoáng, hợp vệ sinh
- 100% học sinh có giầy tập. Mỗi học sinh 1 giày tập.
7
b. Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp: lớp 7A1 là nhóm thực nghiệm và 7À là nhóm đối chứng.
1. Chuẩn bị và soạn bài:
* Chuẩn bị:
Nghiên cứu tài liệu, sáchgiáo viên và hướng dẫn giảng dạy để xác định mục tiêu
của bài dạy, nội dung của tiết học trên cơ sở đó xác định việc chuẩn bị đồ dùng,
dụng cụ, sân bãi cho chu đáo và phù hợp.
Nghiên cứu để vận dụng các hình thức tổ chức, các phương pháp dạy học cho
phù hợp với tiết dạy.
Trên cơ sở xác định được mục tiêu của bài học, giáo viên chuẩn bị sân tập, hố
cát và những đồ dùng dạy học có liên quan như: tranh vẽ các độngtác thể dục, xà
nhảy, đệm nhảy, bóng..., nhắc nhở học sinh ngay từ cuốitiết học trước để các em
chuẩn bịtrang phục và dụng cụ học tập, tạo điều kiện đểtiết dạy đạt hiệu quả cao.
*. Bài soạn:
Bài dạy cần soạn trước ít nhất hai ngày để có sự chuẩn bị đồ dùng và nhắc nhở
học sinh những nội dung cần thiết. Bài soạnphải thể hiện rõ ràng, khoa học, chính
xác các hoạt động của thầy và trò trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở, lôgic, dễ hiểu, thu hút được sự quan tâm chú ý
của học sinh, tránh hỏi câu hỏi quá dài, câu hỏi đóng, cần dự kiến và phân loại
câu hỏi đúng với từng đối tượng học sinh, câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu và
trung bình, câu hỏi khó đào sâu suy nghĩ dành cho học sinh khá, giỏi.
Bài soạn cần thể hiện rõ các hoạt động với thời gian và khối lượng vận động,
người chỉ đạo hoạt động do giáo viên hay cán sự lớp, tổ trưởng, nhóm trưởng.
2. Các biện pháp thực hiện trên lớp:
* Khâu kiểm tra:
8
Cần kiểm tra độ an toàn của sân tập, hố cát, đệm nhảy, sào nhảy... và kiểm tra
sự chuẩn bị trang phục của học sinh, đồ dùng tập luyện. Đây là khâu quan trọng
vì nếu không kiểm tra kĩ thì giáo viên sẽkhông làm chủ được tiết dạy, độ an toàn
của việc tập luyện không cao, tâm lí học sinh không thật sự vững vàng khi bước
vào giờ học.
* Giải thích kĩ thuật động tác cần ngắn gọn, chính xác:
Không nhất thiết phải giải thích kĩ quá. Khi học sinh đãhọc những vấn đề cơ bản
ở các tiết trước không cầnnhắc lại. Ví dụ: Không cần giải thíchnhảy xa phải chạy
đà nhanh, giậm nhảy mạnh, bật lên cao hay phân tích góc độ giậm chân, nhảy và
góc độ bay trọng tâm cơ thể và những vấn đề khác. Vì như vậy sẽ mất nhiều thời
gian lại không tập trung sự chú ý của học sinh vào kĩ thuật của động tác. Ví dụ về
chạy đà, giáo viên chỉ cần nêu chạy đà trên một đường thẳng, chạy từ chậm đến
nhanh, và giữ tốc độ ở những bước cuối, điều này có tác dụng giảm thời gian giải
thích mà tăng thời gian luyện tập, rèn luyện kĩ năng nhảy xa cho học sinh. Xen
kẽ giữa hai lần tập giáo viên nên cho học sinh nghỉ (một cách tích cực) để giáo
viên giải thíchthêm những điều học sinh chưa hiểu kĩ, củng cố và bổ sung những
kiến thức có liên quan. Như vậy học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với luyện
tập để nắm vững, củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng vận động và rèn luyện
thể lực cho học sinh.
* Phối hợp khởi động và bổ trợ:
Thông thường giáo viên cho học sinh tập bài khởi động, tiếp đến là bài tập bổ trợ
cho nội dung bài học. Khi thực hiện như vậy sẽ làm mất thời gian, vì vậy giáo
viên có thể cho học sinh kết hợp hai bài tập thành một. Để làm được điều này
giáo viên cần căn cứ vào từng loại hình của bài dạy để chọn những động tác vừa
có tác dụng khởi động, vừa có tác dụng bổ trợ cho các độngtác chính mà học sinh
sẽ học tiếp ngay sau đó.
Ví dụ: Khi dạy nội dung: Chạy đà kết hợp với giậm nhảy của nhảy xa.
9
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tập luyện như sau:
- Khởi động làm linh hoạt các khớp xương.
- Chạy nhẹ nhàng và xác định chân giậm nhảy.
- Giáo viên cho học sinh chạy nhẹ nhàng, khi tới vạch giới hạn thì giậm nhảy bật
qua. Sau một số lần học sinh sẽ xác định được dùng chân giậm nhảy là chân phải
hay chân trái.
- Tiếp theo cho học sinh chạy nhẹ nhàng ba bước giậm nhảy bật đi xa.
- Sau đó cho học sinh chạy nhẹ nhàng bật nhảy lên cao về phía trước, chạm vật
chuẩn trên cao.
Cách tập như bài tập trên đây đã bổ trợ cho kĩ thuật chạy đà, chạy đà giậm nhảy,
giậm nhảy đi xa và giậm nhảy bật lên cao. Học sinh được tăng thời gian tập luyện
kĩ thuật và kĩ năng của kĩ thuật nhảy xa. Khi học sinh được tập luyện nhiều, nghĩa
là khối lượng vận động tăng, có ảnh hưởng tốt đến việc rèn luyện thể lực cho học
sinh.
5.2.4. Kết hơp làm mẫu của giáo viên với việc sử dụng tranh kĩ thuật:
Việc làm mẫu của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt và không thể thiếu khi
lên lớp, nếu không làm mẫu chuẩn thì học sinh sẽ không nắm được kĩ thuật dẫn
đến việc tập luyện sẽkhông chính xác, đặc biệt là khi dạy kĩ thuật mới. Tuy nhiên
do nhiều nguyên nhân: trình độ chuyên môn, sức khoẻ, năng khiếu thể thao của
giáo viên... nên việc làm mẫu của giáo viên còngặp nhiều hạn chế nhất định như:
làm mẫu không chuẩn, không dứt khoát, không rõ kĩ thuật. Để khắc phục những
hạn chế đó, giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh kĩ thuật giới thiệu và phân tíchđể
học sinh nhận biết kĩ thuật, động tác dễ hơn. Mặt khác, học sinh vừa học vừa đối
chiếu với hình vẽ để tự sửa chữa những kĩ thuật cònchưa đúng của mình. Nhưng
cũng không nên lạm dụng tranh vẽ, mà phải suy nghĩ và tính toán xem sử dụng
tranh kĩ thuật vào thời điểm nào, sử dụng như thế nào để phát huy được tác dụng
10
của tranh kĩ thuật, học sinh có ấn tượng sâu và có hứng thú trong quá trình học
tập.
5.2.5. Tổ chức lên lớp phải thực sự khoa học:
Việc tổ chức học sinh luyện tập là khâu quan trọng và then chốt. Những tiết dạy
của giáo viên chưa thành công cũng phần lớn là do khâu tổ chức luyện tập cho
học sinh còn yếu. Các nhóm tổ hoạt động không thường xuyên, giáo viên phân
việc chưa khoa học hoặc giáo viên không có kĩ năng bao quát, quản lí học sinh...
Điều đó làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả của bài dạy, và như vậy kĩ năng
vận động không thành, thể lực cũng không đạt.
Do vậy, ngay từ khi soạn bài, chuẩn bị cho bài lên lớp giáo viên phải tính đến
khâu tổ chức luyện tập thực sự khoa học, thể hiện ở những nội dung sau:
Vị trí luyện tập đểhọc sinh quan sátđược tranh kĩ thuật hay người làm mẫu, đứng
cách nhau bao nhiêu để không ảnh hưởng đến nhóm, tổ khác.
Đội hình tập luyện: Xếp chữ U, hàng ngang, vòng tròn là tuỳ theo từng nội dung
của từng bài, từng hoạt động.
Học sinh tập luyện theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, đồng loạt hay luân phiên, động
viên tất cả các em tham gia tập luyện, những em có năng khiếu kèm cặp,giúp đỡ
những em tiếp thu chậm, nhút nhát. Có những nội dung chỉ phù hợp với nhóm
nhỏ, nhưng có những hoạt động tổ chức cả lớp lại đạt hiệu quả, có hoạt động tổ
chức theo vòng tròn hay nhóm thì mới đạt hiệu quả cao.
Việc sử dụng đồ dùng thiết bị cũng cần cân nhắc kĩ, sử dụng thiết bị, đồ dùng
nào, số lượng bao nhiêu, sử dụng vào thời điểm nào là thích hợp.
Nếu tiết dạy mà chuẩn bị tốt những điều nêu trên đảm bảo sẽ thu được kết quả
cao, tiết dạy có chất lượng, học sinh nắm chắc kiến thức và kĩ năng.
5.2.6. Tổ chức trò chơi:
11
Thường xuyên tổ chức các trò chơi để gây hứng thú học tập. Giáo viên nghiên
cứu kĩ các hoạt động và chuyển một số hoạt động ở những nội dung tập thành trò
chơi để thay đổi không khí, giúp học sinh thoải mái học tập hơn, ...
c. Quy trình nghiên cứu
- Thầy Đặng Tiến Đông dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử
dụng phương pháp dạy phát huy năng lực tự học của HS, thay vào đó GV sẽ chủ
động kèm cặp HS.
- Tác giả và Thầy Đặng Tiến Đông: Thiết kế kế hoạchbài học có sửdụng phương
pháp dạy phát huy năng lực tự học của HS.
d. Kết quả thực nghiệm
Tiến hành khảo sát (sau khi giảng dạy), thời gian kiểm tra là 15 phút, học sinh
làm bài trên giấy (do GV phát), Bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm
Kết quả thu được (qua kiểm tra) ở lớp ĐC và lớp TN
Lớp
TS
HS
Số học sinh đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 35 0 0 0 1 3 4 6 7 8 6
ĐC 35 0 1 3 4 12 5 6 3 1 0
Về mặtđịnhtính
Thông quaviệc trực tiếp giảng dạy, dự giờ(GV,sinhviên thựctập),quanhận xétcủa
GV, qua quan sát và trao đổi với HS, có thể đánh giá khái quát như sau:
- Lớp thực nghiệm số HS năng động tự chủ nhiều hơn lớp đối chứng. Cho thấy tư
liệu đã kích thích tính tò mò, tìm tòi, khám phá của HS nên HS tập trung tham gia
vào bài tập kỹ năng của GV, chăm chú luyện tập các bài tập thể dục… đấy chính
là ưu điểm của lớp thực nghiệm có sử dụng tư liệu để tích cực hoá hoạt động
nhận thức của HS.
12
- Không khí lớp học sôi nổi với các cuộc thảo luận giữa các thành viên trong lớp
trước các tình huống của các tư liệu do GV đưa ra, đây là yếu tố giúp bài học ở
lớp thực nghiệm đạt kết quả tốt hơn lớp đối chứng.
Về mặt định lượng
Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm
Bảng 1. Phân phối tần suất luỹ tích
Lớp
Số
bài
% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi %)
2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 35 0 0 2,86 11,43 22,86 40,0 60,0 82,86 100
ĐC 35 2,86 11,43 22,86 51,15 71,43 85,11 94,28 97,14 100
Hình 1. Đồ thị đường tích lũy
Bảng 3. Bảng tổng hợp tham số đặc trưng
Lớp
Các tham số đặc trưng
X  m S2
S td t (bảng)
Điểm
0 0 0 2.86
11.43
22.86
40
60
82.86
100
0 2.86
11.43
22.86
51.15
71.43
85.11
94.28 97.14
100
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
DC
W%
13
Cv
(%)
95% 99%
TN 7,800,05 2,73 0,28 3,6
33,0 2,042 2,750
ĐC 5,490,05 2,54 0,29 4,07
IV/ NHẬN XÉT
Có sự khác nhau giữa điểm trung bình ( X ) ở lớp TN và lớp ĐC. Điểm trung
bình ở lớp TN cao hơn điểm trung bình ở lớp ĐC. Tỷ lệ HS trung bình và yếu ở lớp
thực nghiệm giảm hẳn trong khi đó tỷ lệ HS khá giỏi tăng lên rõ rệt so với lớp đối
chứng trong kết quả môn Thể dục học kỳ 1.
Dựa vào đồ thị 3.2 ta thấy tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của
lớp TN (11.43%)ít hơn so với tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của
lớp ĐC (51.15%) và tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp TN chiếm tỉ lệ
(88.57) so với tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp ĐC (48.85)
Dựa vào bảng 3 ta thấy hệ số biến thiên (Cv%) ở cả 2 lớp TN và ĐC < 10 cho
thấy dao động nhỏ nên kết quả thu được có độ tin cậy cao. Hệsố biến thiên ở lớp
TN thấp hơn hệ số biến thiên ở lớp ĐC chứng tỏ kết quả thu được ở lớp TN có độ
tin cậy cao hơn so với lớp ĐC.
So sánh td với t (tra từ bảng phân phối Student), ta có: Kết quả thu được ở
bảng 3.3 ta thấy td > t, vậy kết quả thu được là có ý nghĩa
Như vậy, việc sử dụng tư liệu trong giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực, giúp
HS khắc sâu, nắm vững tri thức cũng như nâng cao độ bền kiến thức cho HS.
V/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
14
Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy tất cả GV đều cần thêm tư liệu để giảng
dạy và HS rất hứng thú đối với tư liệu trong giờ học Thể dục 7. Vì vậy việc sưu
tầm và xây dựng kho tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Thể dục 7 theo
hướng phát huy tính tích cực của HS là cần thiết.
* Khuyến nghị
Trong điều kiện hiện nay việc sưu tầm và xây dựng tư liệu cho bài giảng là cần
thiết, đặc biệt là môn Thể dục 7. Vì vậy, cần tổ chức bồidưỡng thường xuyên cho
HS về kỹ năng để tổ chức hoạt động tự học của HS.
HS phải không ngừng nâng cao trình độ thể chất từ đó có thể tự học tốt. Thường
xuyên rèn luyện các bài tập tại nhà.
Các bài tập, kỹ năng cần được tiếp tục sưu tầm, bổ sung đểngày càng phong phú,
đa dạng hơn nữa về chủng loại cũng như chất lượng nhằm phục vụ việc giảng dạy
môn Thể dục 7 nói riêng cũng như dạy học Thể dục nói chung ở trường THCS
đạt kết tốt hơn.
15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu hội thảo tập huấn:
+ Ứng dụng phương pháp phát huy năng lực tự học của HS trong môn Thể dục
tiểu học của Nhà xuất bản Văn hoá – Thể tục.
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Thể dục.

More Related Content

More from Luanvantot.com 0934.573.149

Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinh
Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinhSáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinh
Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinhLuanvantot.com 0934.573.149
 
Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật
 Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật  Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật
Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật Luanvantot.com 0934.573.149
 
Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp
 Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp  Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp
Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp Luanvantot.com 0934.573.149
 
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự Luanvantot.com 0934.573.149
 
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sự
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sựĐề tài báo cáo khoá luận luật dân sự
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sựLuanvantot.com 0934.573.149
 
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạn
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạnBáo cáo thực tập ngành quản trị khách sạn
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạnLuanvantot.com 0934.573.149
 
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...Luanvantot.com 0934.573.149
 
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm
 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểmLuanvantot.com 0934.573.149
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao Luanvantot.com 0934.573.149
 
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn Luanvantot.com 0934.573.149
 
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lương
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lươngLập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lương
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lươngLuanvantot.com 0934.573.149
 
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dụcHoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dụcLuanvantot.com 0934.573.149
 
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốc
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốcMẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốc
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốcLuanvantot.com 0934.573.149
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoàn
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoànMột số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoàn
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoànLuanvantot.com 0934.573.149
 
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's corner
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's cornerPhân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's corner
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's cornerLuanvantot.com 0934.573.149
 
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...Luanvantot.com 0934.573.149
 
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dục
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dụcChuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dục
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dụcLuanvantot.com 0934.573.149
 
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi Luanvantot.com 0934.573.149
 
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm Luanvantot.com 0934.573.149
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Luanvantot.com 0934.573.149
 

More from Luanvantot.com 0934.573.149 (20)

Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinh
Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinhSáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinh
Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho học sinh
 
Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật
 Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật  Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật
Trọn bộ 98 đề tài báo cáo lý luận nhà nước và pháp luật
 
Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp
 Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp  Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp
Đề tài báo cáo khoá luận luật hiến pháp
 
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự
Trọn bộ đề tài báo cáo khoá luận luật hình sự
 
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sự
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sựĐề tài báo cáo khoá luận luật dân sự
Đề tài báo cáo khoá luận luật dân sự
 
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạn
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạnBáo cáo thực tập ngành quản trị khách sạn
Báo cáo thực tập ngành quản trị khách sạn
 
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...
Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty tnhh glod p...
 
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm
 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch công chức 9 điểm
 
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao
Cách viết báo cáo thực tập cao đẳng du lịch sài gòn điểm cao
 
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn
Chuyên đề về hệ thống ota trong kinh doanh khách sạn
 
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lương
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lươngLập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lương
Lập kế hoạch và quản lý quy trình nhập khẩu ở công ty hồng lương
 
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dụcHoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục
Hoàn thiện tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty thiết bị giáo dục
 
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốc
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốcMẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốc
Mẫu đề cương báo cáo thực tập ngành trung quốc
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoàn
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoànMột số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoàn
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường doanh trại tại lữ đoàn
 
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's corner
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's cornerPhân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's corner
Phân tích chiến lược markerting online cho dự án nu's corner
 
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...
Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của đội quản lý thị trường số 4 huyện hông ...
 
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dục
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dụcChuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dục
Chuyên đề thực tập pháp luật về điều kiện kinh doanh giáo dục
 
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh thông qua phương pháp trò chơi
 
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm
Báo cáo thực tập hoạt động uỷ ban nhân dân phường,9 điểm
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp mía đường cần thơ giai đoạn 201...
 

Phát huy năng lực tự học của học sinh thông qua đổi mới phương pháp dạy học môn thể dục tại trường thcs

  • 1. 1 PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC TẠI TRƯỜNG THCS Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.573.149 I/TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôinổitừ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứuphương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con người. Phương pháp dạy học phát huy năng lực tự học của học sinh (HS) cũng là thay đổi vai trò của người giáo viên (GV). Nếu như trước đây, GV có vai trò truyền thụ kiến thức cho HS và HS chỉ việc ghi chép và tiếp thu kiến thức một cách máy móc không cần phải tư duy thì theo PPDH hiện nay HS sẽ giữ vai trò trung tâm, chủ động tự học trên cơ sở hướng dẫn của GV. Định hướng đổimới phương pháp dạy học đã được thực hiện trong chương trình thay đổiSGK. SGKcác môn học nói chung và môn sinh học 7 nói riêng đã được cung cấp khá phong phú các tư liệu như: tranh ảnh, sơ đồ minh họa, thông tin,… nhằm tăng cường tính tự học của HS theo hướng “ từ trực quan sinh động đến tư
  • 2. 2 duy trừu tượng đến thực tiễn”. Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọnđề tài: “Phát huy năng lực tự học của học sinh thông qua đổi mới phương pháp dạy học môn thể dục tại trường THCS”. Để nghiên cứu, chúng tôi đã chọn giải pháp: thay đổi phương pháp dạy học phát huy khả năng tự học cho các em học sinh THCS trong giờ thể dục dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Việc làm này có tác dụng tạo tính năng độngvà tự chủ cho các em đối với việc học tập và rèn luyện trong giáo dục thể chất. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 7 trường THCS Trần Huy Liệu – Hà Nội (Lớp 7A1 là lớp thực nghiệm, lớp 7A2 là lớp đối chứng). Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong suốt học kỳ 1. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng thay đổi phương pháp dạy học phát huy khả năng tự học trong dạy học môn thể dục đã góp phần thúc đẩy tính năng động và tự chủ cho các em học sinh đối với việc học tập và rèn luyện từ đó cải thiện kết quả học tập. II/ GIỚI THIỆU Phát huy năng lực tự học và tính tíchcực hoá cho HS qua dạy học môn thể dục - THCS làm trung tâm, hợp lý hơn cả là đặt người học vào trung tâm quá trình dạy học. Giáo dục phảichuyển mục đíchtừ '' Cung cấp kiến thức sang mục đích luyện cách tự mình tìm ra kiến thức, bằng con đường tự học, tự nghiên cứu...Giáo viên từ vị trí truyền thụ kiến thức chuyển sang vị trí người hướng dẫn để người học tự tìm lấy kiến thức, còn học trò chuyển từ vị trí thụ động tiếp thu kiến thức sang người chủ động tìm ra, phát hiện ra kiến thức. Đối với môn thể dục (Môn giáo dục thể chất cho học sinh) là môn học giúp các em học sinh phát triển sức khoẻ từ đó phát triển trí tuệ, tư duy sáng tạo... Vì sức khoẻ Trí tuệ là những thứ quý giá nhất của mỗi conngười và mỗi quốc gia. Muốn có sức khoẻ không chỉ cần có dinh dưỡng và vệ sinh tốt mà cần phải biết và kiên trì rèn luyện thân thể. Chính vì vậy mà môn học thể dục ở trường THCS đã trang
  • 3. 3 bị cho học sinh một số kiến thức, kỹ năng và phương pháp tập luyện, nhằm giúp học sinh biết rèn luyện thân thể từ đó có đủ sức khoẻ và trí thông minh để hoàn thành với hiệu quả cao nhiệm vụ học tập hiện tại và lao động xây dựng, bảo vệ tổ quốc sau này. Môn học thể dục còn góp phần rèn luyện cho thế hệ trẻ lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, tính kỷ luật, tính tập thể... là tiền đề để hình thành nhân cách. Như vậy, thể dục ở đây là vì con người, góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội. Thực tế khảo sát hiện trạng học môn thể dục tại trường THCS Trần Huy Liệu – Hà Nội có thể thấy rằng về phía học sinh, khó khăn đầu tiên là học sinh chưa xác định được nhiệm vụ học tập, không chủ độngtíchcực, vẫn tập luyện theo kiểu nô đùa, tập cho hết trách nhiệm và cho qua phần việc của mình...Đó cũng là một khó khăn trong việc giảng dạy bộ môn thể dục của giáo viên trong trường THCS... Hiện nay việc học tập môn thể dục nói chung chưa được HS và phụ huynh HS quan tâm, chú ý, HS không hứng thú với môn học, chỉ coi đó là nhiệm vụ, trong giờ học có hiện tượng nói chuyện, học các môn khác hoặc ở tình trạng thụ động, máy móc, ítvận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh hội còn thấp, làm giảm hiệu quả giờ học. Giải pháp thay thế: Để nâng cao hiệu quả giờ học thể dục, mỗi giáo viên phải tự trang bị cho mình những phương pháp thích hợp với đặc trưng bộ môn và quan trọng hơn là phải thíchhợp với nội dung của giờ học để từ đó đưa ra phương pháp dạy học phù hợp theo hướng thúc đẩy và rèn luyện năng lực tự học cho HS. Sau đây tôi xin đưa ra một số phương pháp dạy học phát huy năng lực tự học và tính tích cựu hoá cho HS: A. Tập đồng loạt với lần lượt, với phân nhóm không hoặc có quay vòng, có điều kiện có thể áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn. - Phương pháp đồng loạt: Do động tác tương đối đơn giản và điều kiện, dụng cụ sân bãi khó khăn nên phương pháp này được sửdụng một cáchphổ biến. Phương pháp đồngloạt là phương pháp tập luyện toàn lớp trong đó HS toàn lớp cùng một
  • 4. 4 lúc thực hiện bài tập. Phương pháp này có nét nổi bật là quản lý được giờ học có mật độ lớn và lượng vận động lớn. Phương pháp này thường sử dụng trong khi tiến hành các bài tập như: Đội hình đội ngũ; các bài tập thể dục cơ bản; các bài tập thể dục phát triển chung, một số bài tập bổ trợ cho chạy, nhảy, ném bóng, nhảy dây... Trong phương pháp này để thúc đẩy HS tự rèn luyện năng lực tự học GV chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và thị phạm 1-2 lần, sau đó cả lớp cùng tập luyện dưới sự chỉ huy của lớp trưởng. GV đi lại quan sát đồng thời sửa sai tư thế động tác nếu có. - Phương pháp phân nhóm: Đây là phương pháp mà hiện nay GV thường sử dụng và đạt dược hiệu quả cao, nhưng đa số GV vẫn phải giảng giải và nói nhiều dẫn đến lượng vận động của HS còn ít. Theo tôi: Đây là phương pháp mà toàn lớp chia làm một số nhóm(hoặc tổ) để thực hiện động tác. Nhiệm vụ của GV là sử dụng phương pháp đồng loạt, nghĩa là giới thiệu động tác mới cho cả lớp sau đó mới phân nhóm, để HS sau khi ghi nhớ động tác và bắt đầu tập luyện theo nhóm hoặc theo tổ, trong mỗi nhóm(tổ) các tổ trưởng làm nhiệm vụ chỉ huy tổ của mình, có thể tập đồng loạt cả tổ sau đó yêu cầu từng thành viên của tổ lên tập. Tổ theo dõivà nhận xét. GV làm nhiệm vụ đi lại giữa các tổ, quan sát, sửa sai và nhận xét các tổ tập luyện. Sau một thời gian GV tập hợp lớp và cho các tổ thi đua với nhau đồngthời cũng là củng cố cho phần vừa học. Làm như vậy HS cảm thấy hứng thú và hào hứng khi học môn thể dục, đồng thời thúc đẩy, rèn luyện cho học sinh năng lực tự học, tự mình tập luyện cùng với nhóm, với tổ để đạt được thành tích cao.Phương pháp này thường được sử dụng trong các môn như:nhảy cao, bật nhảy, nhảy xa, ném bóng... - Phương pháp "dòng chảy": Đây là phương pháp mà trong đó HS hết người này đến nguời khác thực hiện động tác một cách liên tục. Ưu thế của phương pháp này là giúp GV quan sát được từng HS thực hiện động tác. Đây là phương pháp thể hiện rõ được năng lực tự học, tự rèn luyện của HS cũng như phát hiện được
  • 5. 5 những HS có tố chất thực sự. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng khi giảng dạy các bài tập nhảy cao, nhảy xa, đá cầu, bóng đá...Sử dụng phương pháp này thường nhằm mục đíchhoàn thiện kỹ xảo, kỹ năng và nâng cao lượng vận động trong giờ học. - Phương pháp tập luyện quay vòng: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ mỗi nhóm thực hiện theo nhiệm vụ của GV giao cho để tiến hành tự tập luyện theo tổ hoặc nhóm, sau đó luân phiên thực hiện nhiệm vụ của bài học. Phương pháp này thường dùng trong khi dạy một bài có nhiều nội dung đan xen nhau. Đây cũng là phương pháp góp phần tăng lượng vận động đáng kể nhất là trong điều kiện dụng cụ, sân bãi còn hạn chế. B. Tập theo phương pháp trò chơi và thi đấu, tạo tình huống cho HS tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Ví dụ: Trong kỹ thuật đá cầu, ở nội dung tâng cầu phối hợp có thể cho HS tâng cầu theo phương pháp trò chơi như: + Tập theo nhóm 2 người, một người tâng cầu, người kia đếm số câòutâng được, sau đó đổi cho nhau, có số cầu tâng được nhiều hơn người đó dành phần thắng. + Tập các động tác bổ trợ cho ném bóng(phát huy sức mạnh của tay, ngực):Cho HS xếp thành 4 hàng (2 hàng nam và 2 hàng nữ), hai hàng nam quay mặt vào nhau, hai hàng nữ quay mặt vào nhau, sau đó cho HS đứng tại chỗ và đẩy người đối phương, nếu đối phương bị lùi lại hoặc xê dịch chân là người đó thua cuộc... C. Sử dụng đồ dùng trực quan trong rèn luyện năng lực tự học của HS qua dạy học thể dục ở trường THCS. Theo tôi việc giảng dạy môn thể dục không thể thiếu đồ dùng trực quan bởi thể dục là một môn học có tính thực tiễn cao, gắn liền với nó còn có tính nghệ thuật. Vì vậy việc nắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản của kỹ thuật động tác cũng như các điều luật cơ bản trong thi đấu thì việc sử dụng trực quan là công cụ hữu hiệu nhất để cho giờ học đó trở nên phong phú và hấp dẫn. Đồng thời GV có thể yêu cầu HS tự quan sát tranh vẽ và tự tập luyện.
  • 6. 6 GV chỉ sửa sai. Đồ dùng trực quan ở đây có thể là tranh, ảnh, đoạn băng kỹ thuật, trận thi đấu... Vấn đề nghiên cứu: Việc thay đổi phương pháp dạy học sang HS tự học có tạo được tính năng động tự chủ trong học tập cho học sinh từ đó nâng cao thành tích môn thể dục của học sinh lớp 7 hay không? Giả thuyết nghiên cứu:Thay đổiphương pháp dạy học sang HS tự học trong dạy học môn thể dục sẽ tạo được tính năng động tự chủ trong học tập cho học sinh từ đó nâng cao thành tíchmôn thể dục của học sinh lớp 7 trường TH Trần Huy Liệu. III/ PHƯƠNG PHÁP a. Khách thể nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn trường TH Trần Huy Liệu vì trường nằm ở thủ đô, có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu phương pháp dạy học khuyến khích HS tự học.  Giáo viên: Giáo viên thể dục hai lớp 7 đều là cùng một người, có trình độ chuyên môn tốt, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. - Thầy Đặng Tiến Đông – Giáo viên dạy lớp 7A1 (Lớp thực nghiệm) và lớp 7A2 (Lớp đối chứng). GV chuẩn bị 10-15 quả bóng chuyền, kẻ sân chơi trò chơi.  Học sinh Lý do tác giả chọn thực nghiệm 2 lớp này là do, qua việc khảo sát năng lực môn thể dục thì cho thấy, hai lớp này nhiều điểm tương đồng nhau về sĩ số lớp và tỉ lệ giới tính. Mỗi lớp đều có 35 học sinh. Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cảcác môn học.Sântập thoáng, hợp vệ sinh - 100% học sinh có giầy tập. Mỗi học sinh 1 giày tập.
  • 7. 7 b. Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp: lớp 7A1 là nhóm thực nghiệm và 7À là nhóm đối chứng. 1. Chuẩn bị và soạn bài: * Chuẩn bị: Nghiên cứu tài liệu, sáchgiáo viên và hướng dẫn giảng dạy để xác định mục tiêu của bài dạy, nội dung của tiết học trên cơ sở đó xác định việc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, sân bãi cho chu đáo và phù hợp. Nghiên cứu để vận dụng các hình thức tổ chức, các phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy. Trên cơ sở xác định được mục tiêu của bài học, giáo viên chuẩn bị sân tập, hố cát và những đồ dùng dạy học có liên quan như: tranh vẽ các độngtác thể dục, xà nhảy, đệm nhảy, bóng..., nhắc nhở học sinh ngay từ cuốitiết học trước để các em chuẩn bịtrang phục và dụng cụ học tập, tạo điều kiện đểtiết dạy đạt hiệu quả cao. *. Bài soạn: Bài dạy cần soạn trước ít nhất hai ngày để có sự chuẩn bị đồ dùng và nhắc nhở học sinh những nội dung cần thiết. Bài soạnphải thể hiện rõ ràng, khoa học, chính xác các hoạt động của thầy và trò trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở, lôgic, dễ hiểu, thu hút được sự quan tâm chú ý của học sinh, tránh hỏi câu hỏi quá dài, câu hỏi đóng, cần dự kiến và phân loại câu hỏi đúng với từng đối tượng học sinh, câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu và trung bình, câu hỏi khó đào sâu suy nghĩ dành cho học sinh khá, giỏi. Bài soạn cần thể hiện rõ các hoạt động với thời gian và khối lượng vận động, người chỉ đạo hoạt động do giáo viên hay cán sự lớp, tổ trưởng, nhóm trưởng. 2. Các biện pháp thực hiện trên lớp: * Khâu kiểm tra:
  • 8. 8 Cần kiểm tra độ an toàn của sân tập, hố cát, đệm nhảy, sào nhảy... và kiểm tra sự chuẩn bị trang phục của học sinh, đồ dùng tập luyện. Đây là khâu quan trọng vì nếu không kiểm tra kĩ thì giáo viên sẽkhông làm chủ được tiết dạy, độ an toàn của việc tập luyện không cao, tâm lí học sinh không thật sự vững vàng khi bước vào giờ học. * Giải thích kĩ thuật động tác cần ngắn gọn, chính xác: Không nhất thiết phải giải thích kĩ quá. Khi học sinh đãhọc những vấn đề cơ bản ở các tiết trước không cầnnhắc lại. Ví dụ: Không cần giải thíchnhảy xa phải chạy đà nhanh, giậm nhảy mạnh, bật lên cao hay phân tích góc độ giậm chân, nhảy và góc độ bay trọng tâm cơ thể và những vấn đề khác. Vì như vậy sẽ mất nhiều thời gian lại không tập trung sự chú ý của học sinh vào kĩ thuật của động tác. Ví dụ về chạy đà, giáo viên chỉ cần nêu chạy đà trên một đường thẳng, chạy từ chậm đến nhanh, và giữ tốc độ ở những bước cuối, điều này có tác dụng giảm thời gian giải thích mà tăng thời gian luyện tập, rèn luyện kĩ năng nhảy xa cho học sinh. Xen kẽ giữa hai lần tập giáo viên nên cho học sinh nghỉ (một cách tích cực) để giáo viên giải thíchthêm những điều học sinh chưa hiểu kĩ, củng cố và bổ sung những kiến thức có liên quan. Như vậy học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với luyện tập để nắm vững, củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng vận động và rèn luyện thể lực cho học sinh. * Phối hợp khởi động và bổ trợ: Thông thường giáo viên cho học sinh tập bài khởi động, tiếp đến là bài tập bổ trợ cho nội dung bài học. Khi thực hiện như vậy sẽ làm mất thời gian, vì vậy giáo viên có thể cho học sinh kết hợp hai bài tập thành một. Để làm được điều này giáo viên cần căn cứ vào từng loại hình của bài dạy để chọn những động tác vừa có tác dụng khởi động, vừa có tác dụng bổ trợ cho các độngtác chính mà học sinh sẽ học tiếp ngay sau đó. Ví dụ: Khi dạy nội dung: Chạy đà kết hợp với giậm nhảy của nhảy xa.
  • 9. 9 Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tập luyện như sau: - Khởi động làm linh hoạt các khớp xương. - Chạy nhẹ nhàng và xác định chân giậm nhảy. - Giáo viên cho học sinh chạy nhẹ nhàng, khi tới vạch giới hạn thì giậm nhảy bật qua. Sau một số lần học sinh sẽ xác định được dùng chân giậm nhảy là chân phải hay chân trái. - Tiếp theo cho học sinh chạy nhẹ nhàng ba bước giậm nhảy bật đi xa. - Sau đó cho học sinh chạy nhẹ nhàng bật nhảy lên cao về phía trước, chạm vật chuẩn trên cao. Cách tập như bài tập trên đây đã bổ trợ cho kĩ thuật chạy đà, chạy đà giậm nhảy, giậm nhảy đi xa và giậm nhảy bật lên cao. Học sinh được tăng thời gian tập luyện kĩ thuật và kĩ năng của kĩ thuật nhảy xa. Khi học sinh được tập luyện nhiều, nghĩa là khối lượng vận động tăng, có ảnh hưởng tốt đến việc rèn luyện thể lực cho học sinh. 5.2.4. Kết hơp làm mẫu của giáo viên với việc sử dụng tranh kĩ thuật: Việc làm mẫu của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt và không thể thiếu khi lên lớp, nếu không làm mẫu chuẩn thì học sinh sẽ không nắm được kĩ thuật dẫn đến việc tập luyện sẽkhông chính xác, đặc biệt là khi dạy kĩ thuật mới. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân: trình độ chuyên môn, sức khoẻ, năng khiếu thể thao của giáo viên... nên việc làm mẫu của giáo viên còngặp nhiều hạn chế nhất định như: làm mẫu không chuẩn, không dứt khoát, không rõ kĩ thuật. Để khắc phục những hạn chế đó, giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh kĩ thuật giới thiệu và phân tíchđể học sinh nhận biết kĩ thuật, động tác dễ hơn. Mặt khác, học sinh vừa học vừa đối chiếu với hình vẽ để tự sửa chữa những kĩ thuật cònchưa đúng của mình. Nhưng cũng không nên lạm dụng tranh vẽ, mà phải suy nghĩ và tính toán xem sử dụng tranh kĩ thuật vào thời điểm nào, sử dụng như thế nào để phát huy được tác dụng
  • 10. 10 của tranh kĩ thuật, học sinh có ấn tượng sâu và có hứng thú trong quá trình học tập. 5.2.5. Tổ chức lên lớp phải thực sự khoa học: Việc tổ chức học sinh luyện tập là khâu quan trọng và then chốt. Những tiết dạy của giáo viên chưa thành công cũng phần lớn là do khâu tổ chức luyện tập cho học sinh còn yếu. Các nhóm tổ hoạt động không thường xuyên, giáo viên phân việc chưa khoa học hoặc giáo viên không có kĩ năng bao quát, quản lí học sinh... Điều đó làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả của bài dạy, và như vậy kĩ năng vận động không thành, thể lực cũng không đạt. Do vậy, ngay từ khi soạn bài, chuẩn bị cho bài lên lớp giáo viên phải tính đến khâu tổ chức luyện tập thực sự khoa học, thể hiện ở những nội dung sau: Vị trí luyện tập đểhọc sinh quan sátđược tranh kĩ thuật hay người làm mẫu, đứng cách nhau bao nhiêu để không ảnh hưởng đến nhóm, tổ khác. Đội hình tập luyện: Xếp chữ U, hàng ngang, vòng tròn là tuỳ theo từng nội dung của từng bài, từng hoạt động. Học sinh tập luyện theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, đồng loạt hay luân phiên, động viên tất cả các em tham gia tập luyện, những em có năng khiếu kèm cặp,giúp đỡ những em tiếp thu chậm, nhút nhát. Có những nội dung chỉ phù hợp với nhóm nhỏ, nhưng có những hoạt động tổ chức cả lớp lại đạt hiệu quả, có hoạt động tổ chức theo vòng tròn hay nhóm thì mới đạt hiệu quả cao. Việc sử dụng đồ dùng thiết bị cũng cần cân nhắc kĩ, sử dụng thiết bị, đồ dùng nào, số lượng bao nhiêu, sử dụng vào thời điểm nào là thích hợp. Nếu tiết dạy mà chuẩn bị tốt những điều nêu trên đảm bảo sẽ thu được kết quả cao, tiết dạy có chất lượng, học sinh nắm chắc kiến thức và kĩ năng. 5.2.6. Tổ chức trò chơi:
  • 11. 11 Thường xuyên tổ chức các trò chơi để gây hứng thú học tập. Giáo viên nghiên cứu kĩ các hoạt động và chuyển một số hoạt động ở những nội dung tập thành trò chơi để thay đổi không khí, giúp học sinh thoải mái học tập hơn, ... c. Quy trình nghiên cứu - Thầy Đặng Tiến Đông dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng phương pháp dạy phát huy năng lực tự học của HS, thay vào đó GV sẽ chủ động kèm cặp HS. - Tác giả và Thầy Đặng Tiến Đông: Thiết kế kế hoạchbài học có sửdụng phương pháp dạy phát huy năng lực tự học của HS. d. Kết quả thực nghiệm Tiến hành khảo sát (sau khi giảng dạy), thời gian kiểm tra là 15 phút, học sinh làm bài trên giấy (do GV phát), Bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm Kết quả thu được (qua kiểm tra) ở lớp ĐC và lớp TN Lớp TS HS Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 0 1 3 4 6 7 8 6 ĐC 35 0 1 3 4 12 5 6 3 1 0 Về mặtđịnhtính Thông quaviệc trực tiếp giảng dạy, dự giờ(GV,sinhviên thựctập),quanhận xétcủa GV, qua quan sát và trao đổi với HS, có thể đánh giá khái quát như sau: - Lớp thực nghiệm số HS năng động tự chủ nhiều hơn lớp đối chứng. Cho thấy tư liệu đã kích thích tính tò mò, tìm tòi, khám phá của HS nên HS tập trung tham gia vào bài tập kỹ năng của GV, chăm chú luyện tập các bài tập thể dục… đấy chính là ưu điểm của lớp thực nghiệm có sử dụng tư liệu để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS.
  • 12. 12 - Không khí lớp học sôi nổi với các cuộc thảo luận giữa các thành viên trong lớp trước các tình huống của các tư liệu do GV đưa ra, đây là yếu tố giúp bài học ở lớp thực nghiệm đạt kết quả tốt hơn lớp đối chứng. Về mặt định lượng Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm Bảng 1. Phân phối tần suất luỹ tích Lớp Số bài % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi %) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 2,86 11,43 22,86 40,0 60,0 82,86 100 ĐC 35 2,86 11,43 22,86 51,15 71,43 85,11 94,28 97,14 100 Hình 1. Đồ thị đường tích lũy Bảng 3. Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Lớp Các tham số đặc trưng X  m S2 S td t (bảng) Điểm 0 0 0 2.86 11.43 22.86 40 60 82.86 100 0 2.86 11.43 22.86 51.15 71.43 85.11 94.28 97.14 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC W%
  • 13. 13 Cv (%) 95% 99% TN 7,800,05 2,73 0,28 3,6 33,0 2,042 2,750 ĐC 5,490,05 2,54 0,29 4,07 IV/ NHẬN XÉT Có sự khác nhau giữa điểm trung bình ( X ) ở lớp TN và lớp ĐC. Điểm trung bình ở lớp TN cao hơn điểm trung bình ở lớp ĐC. Tỷ lệ HS trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm hẳn trong khi đó tỷ lệ HS khá giỏi tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng trong kết quả môn Thể dục học kỳ 1. Dựa vào đồ thị 3.2 ta thấy tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp TN (11.43%)ít hơn so với tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp ĐC (51.15%) và tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp TN chiếm tỉ lệ (88.57) so với tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp ĐC (48.85) Dựa vào bảng 3 ta thấy hệ số biến thiên (Cv%) ở cả 2 lớp TN và ĐC < 10 cho thấy dao động nhỏ nên kết quả thu được có độ tin cậy cao. Hệsố biến thiên ở lớp TN thấp hơn hệ số biến thiên ở lớp ĐC chứng tỏ kết quả thu được ở lớp TN có độ tin cậy cao hơn so với lớp ĐC. So sánh td với t (tra từ bảng phân phối Student), ta có: Kết quả thu được ở bảng 3.3 ta thấy td > t, vậy kết quả thu được là có ý nghĩa Như vậy, việc sử dụng tư liệu trong giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực, giúp HS khắc sâu, nắm vững tri thức cũng như nâng cao độ bền kiến thức cho HS. V/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
  • 14. 14 Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy tất cả GV đều cần thêm tư liệu để giảng dạy và HS rất hứng thú đối với tư liệu trong giờ học Thể dục 7. Vì vậy việc sưu tầm và xây dựng kho tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Thể dục 7 theo hướng phát huy tính tích cực của HS là cần thiết. * Khuyến nghị Trong điều kiện hiện nay việc sưu tầm và xây dựng tư liệu cho bài giảng là cần thiết, đặc biệt là môn Thể dục 7. Vì vậy, cần tổ chức bồidưỡng thường xuyên cho HS về kỹ năng để tổ chức hoạt động tự học của HS. HS phải không ngừng nâng cao trình độ thể chất từ đó có thể tự học tốt. Thường xuyên rèn luyện các bài tập tại nhà. Các bài tập, kỹ năng cần được tiếp tục sưu tầm, bổ sung đểngày càng phong phú, đa dạng hơn nữa về chủng loại cũng như chất lượng nhằm phục vụ việc giảng dạy môn Thể dục 7 nói riêng cũng như dạy học Thể dục nói chung ở trường THCS đạt kết tốt hơn.
  • 15. 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu hội thảo tập huấn: + Ứng dụng phương pháp phát huy năng lực tự học của HS trong môn Thể dục tiểu học của Nhà xuất bản Văn hoá – Thể tục. + Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Thể dục.