SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
-1-
Hợp tác xã ở An Giang đang có đà tiến
Cập nhật: 22/3/2006
Nguyễn Minh Nhị
Thực hiện đề án hợp tác hóa năm 2001- 2005 của UBND tỉnh, đến nay toàn tỉnh An
Giang có 103 hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp (có 6 HTX thủy sản) được xây dựng và
củng cố. Tuy mỗi HTX có thế mạnh và ưu điểm từng mặt khác nhau, nhưng tổng hợp lại đều
thể hiện là làm được các dịch vụ sản xuất như đề án đã vạch ra. Các huyện Tân Châu, Châu
Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Đốc, Thoại Sơn, Châu Thành… là những nơi tổ chức được
nhiều HTX hoặc có ít HTX nhưng là loại hoạt động có chất lượng, có hiệu quả.
Tiêu chuẩn đầu tiên HTX kiểu mới là nông dân phải tự nguyện, xã viên phải góp cổ
phần thì tất cả đều làm được việc này. Với 8.643 xã viên, tiền cổ phần thu được là 34,5 tỷ.
Mỗi cổ phần ít nhất là 100 ngàn, nhiều nhất là 300 ngàn đồng. Các hộ nghèo được Ngân
hàng Chính sách cho vay ưu đãi mỗi hộ từ 2 đến 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, cũng có nhiều
HTX chưa vay được để mua cổ phần cho dân nghèo, cũng có HTX chưa quan tâm làm
chuyện này hoặc có HTX dư vốn, chưa mở thêm dịch vụ mới nên không nhận cổ phần mới
của nông dân xin vào HTX. Có 84 HTX có lãi bình quân 2% tháng, có HTX lãi đến 6%
tháng (cả năm 2004).
Các khâu dịch vụ cho sản xuất, hầu hết các HTX đều chọn khâu tưới, tiêu làm đột phá,
giá cả rẻ hơn từ 10 đến 45% (không HTX nào bằng hoặc cao hơn bên ngoài). Nhưng phần
nhiều HTX thu không hết thủy lợi phí, nợ phải đòi năm sau nhiều hơn năm trước (bệnh chai
lì lây lan), có HTX nông dân nợ đến hàng trăm triệu đồng, cá biệt có người nợ trên 50 triệu,
HTX có nguy cơ phá sản. Các đường nước, đường cộ (giao thông nội đồng) của HTX cũng
như trong toàn tỉnh đã được xây dựng và hình thành từ lâu, nay có
người tự động lấn chiếm, làm hẹp đường dẫn nước và đường cộ.
Thậm chí có người còn cho là đất "của mình" rồi ngang nhiên "trừ
tiền lúa nước", nhiều năm lên đến 50, 60 triệu đồng. Hầu hết đều
không có ký HĐKT (trách nhiệm) giữa Ban chủ nhiệm với xã viên
và nông dân, giữa chính quyền với HTX cũng không có. Nhưng
nếu không thu được tiền để trả nợ tiền điện thì UB xã vẫn ra lệnh:
"HTX phải nổ máy" để kịp xuống giống hoặc chống hạn. Chỉ có một số ít HTX thu dứt điểm
từng vụ như HTX Tân Tiến xã Vĩnh Xương, Tân Phú A1, xã Tân Thạnh, huyện Tân Châu,
mặc dù chỉ có ký biên bản hợp đồng tập thể trước khi vào vụ. Riêng HTX Tân Tiến còn có
ưu điểm là vận động cùng một lúc 4 chủ đường nước tư nhân vào HTX, có người được bầu
làm chủ nhiệm HTX. Khâu đột phá tưới tiêu 2 HTX này làm quá tốt ! Nhưng HTX nào
không vượt qua được khâu này, để nông dân nợ chồng lên nợ (thủy lợi phí) thì HTX sẽ phá
sản là cầm chắc. Đề nghị cấp ủy và chính quyền các cấp, nhất là cấp xã quan tâm !
Các khâu dịch vụ khác như: Sản xuất và bán giống xác nhận,
nhiều HTX chưa làm được hoặc có làm mà không biết bán cho ai
vì chưa tạo được thương hiệu. Cày xới, làm đất, trừ sâu bệnh, thu
hoạch và mua bán lúa chỉ mới có một số ít HTX làm được. Hôm
tôi đến HTX Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh (Thoại Sơn) được Ban
chủ nhiệm báo cáo là HTX yếu kém, mới củng cố lại và đã làm
được các dịch vụ bơm tưới, cung ứng vật tư và thu hoạch lúa với
giá cả rẻ hơn bên ngoài. Riêng việc thu hoạch, HTX mua 1 máy gặt đập liên hợp Vinapro, có
sáng kiến cùng với hãng cải tiến cho phù hợp với đồng lúa An Giang và mua thêm 1 máy mà
hãng đã cải tiến. Hiện nay 2 máy của HTX đang hoạt động hết công suất, rẻ hơn thu hoạch
kiểu cũ đến 500.000 đồng/ha. Có nông dân thấy làm cho mình tốt quá, la lên "Vậy mới là
HTX kiểu mới !".
HTX thủy sản tuy ít, nhưng có 2 điển hình là HTX Phú Thuận (Thoại Sơn) vốn cổ phần
-2-
là 900 triệu đồng với diện tích 500 ha, một thương lái mua bán tôm góp cổ phần cả trăm
triệu đồng, làm phó chủ nhiệm điều hành (giám đốc) bảo đảm cung ứng giống, vật tư và đặc
biệt là mua gom tôm thương phẩm của nông dân để đem bán. HTX Hòa Phú (Châu Thành)
từ nuôi cá tra bè thất bại, HTX hướng bà con (chuyển dịch) nuôi các loại cá đen mà thị
trường nội địa cần, chủ động liên kết với thương lái các chợ đầu mối tiêu thụ cho xã viên với
giá có lợi nhất.
Điều hết sức đặc biệt là gắn tổ chức HTX với xóa đói giảm nghèo là nội dung hết sức
then chốt trong đề án của UBND tỉnh mới chỉ có một số HTX làm được. Đó là "vay vốn từ
Ngân hàng Chính sách cho mỗi hộ 2 triệu đồng góp cổ phần" và làm "tín dụng nội bộ". HTX
Tân Thạnh A1 (Tân Châu) vay cho 58 hộ nghèo mua cổ phần, mỗi cổ phần 2,5 triệu (trong
khi đó ông chủ nhiệm chỉ có cổ phần 1,5 triệu). Sau 3 năm, HTX đã trả hết vốn và lãi cho 58
hộ, nay cổ phần của họ vẫn còn nguyên. Và người nghèo còn được tổ chức lại thành các đội
chuyên làm (thuê) các dịch vụ cho HTX trên 100 người (thường xuyên). Không còn nhà tre
lá. HTX Tân Tuyến (Tân Châu) còn cho xã viên vay vốn, lãi suất 1,5% tháng. Đây là con
đường thoát nghèo căn cơ nhất trong nông nghiệp, giảm thiểu nguy cơ tái nghèo như các
cách làm tình thế.
Dù chưa toàn diện, nhưng những khâu làm được tốt của các HTX trong toàn tỉnh, ráp
lại đúng như đề án của UBND tỉnh. Hợp tác xã đang có đà tiến ! Vấn đề là các cấp lãnh đạo
Đảng và chính quyền có quan tâm tổ chức học tập, tham quan tại chỗ và chỉ đạo quyết liệt để
khắc phục các khâu làm còn dở, nhân ra các khâu đã làm giỏi để nông dân An Giang có chỗ
dựa là HTX, tham gia hội nhập quốc tế mà ít bị thua thiệt.
(Nguồn: Báo An Giang ngày 22/3/2006)
Ở An Giang, các Hợp tác xã sơ kết hoạt động tín dụng nội bộ
Cập nhật: 23/5/2006
Thực hiện chỉ đạo của Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang, sáng ngày 09/05/2006 tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh An Giang đã tổ chức Sơ kết hoạt động Tín dụng nội bộ
(TDNB) Hợp tác xã (HTX). Sơ kết do Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh
An Giang ông Lê Trọng Nghĩa chủ trì, đến với buổi Sơ kết có đại diện Cục HTX thuộc Bộ
Nông Nghiệp & PTNT, Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn (CRP), các Sở Nông nghiệp,
Công nghiệp, Liên minh HTX, Hội nông dân, lãnh đạo UBND các huyện thị xã, thành phố
trong tỉnh, cùng đại diện lãnh đạo các HTX có thực hiện nghiệp vụ TDNB trên địa bàn tỉnh
An Giang.
Thực trạng về hoạt động HTX cho thấy từ khi chuyển đổi theo Luật HTX và đề án phát
triển HTX của UBND tỉnh, tính đến thời điểm tháng 03/2005 toàn tỉnh An Giang có 112
HTX Nông nghiệp được thành lập mới theo Luật (trong đó có 106 HTX Nông nghiệp và 06
HTX thủy sản), với tổng số 8.879 xã viên, quản lý 35.300 ha diện tích đất canh tác, vốn cổ
phần thực tế huy động được 27,5 tỷ đồng. Hoạt động của HTX là giúp nông dân phát triển
sản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường và tùy theo điều kiện của từng
HTX mà thực hiện một hay nhiều dịch vụ hỗ trợ sản xuất. Các dịch vụ HTX thực hiện đều
làm lợi cho nông dân và tăng tích lũy cho đơn vị. Trong quá trình hoạt động, một số HTX đã
có tích lũy bằng cách sau khi kết thúc hoạt động năm tài chính, ra Đại hội xã viên trích lập
các quỹ, chia lãi cho xã viên từ lợi nhuận và các quỹ nầy cũng tăng dần theo các năm HTX
hoạt động.
Xuất phát từ nhu cầu của xã viên về vốn sản xuất kinh doanh, tiền tiêu dùng sinh hoạt
cho gia đình có cưới hỏi, ma chay trong khi chưa đến mùa thu hoạch lúa. Để giải quyết các
khó khăn trên đồng thời làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, các HTX có vốn
nhàn rỗi đã tự cân đối và hỗ trợ cho xã viên vay, đây thực chất là hoạt động TDNB trong
HTX, do nhiều lý do hoạt động TDNB chưa được quản lý chặt chẽ, số lượng các HTX có
hoạt động TDNB ngày một phát triển, số tiền cho vay ngày càng lớn.
-3-
Theo số liệu khảo sát tháng 03/2005 của Chi Cục Hợp tác xã & Phát triển nông thôn
thuộc Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh An Giang toàn tỉnh có 10 Hợp tác xã (HTX) hoạt động
Tín dụng nội bộ (TDNB) với tổng nguồn vốn cho vay là 1.667 triệu đồng, trong đó nguồn
vốn điều lệ 50 triệu, quỹ khấu hao tích lũy của HTX 1.567 triệu, huy động trong xã viên 30
triệu, huy động ngòai xã viên 20 triệu. Tổng dư nợ cho vay đến thời điểm tháng 03/2005 là
1.177 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn 1.063 triệu, cho vay trung hạn 114 triệu, số hộ
còn dư nợ 474 hộ, không có trường hợp nợ quá hạn.
Riêng HTX Nông nghiệp Trung Phú huyện Chợ Mới, do xã viên có nhu cầu vay trồng
cây ăn trái nên mức cho vay cao hơn 17 triệu đồng/hộ. Thời hạn 36 tháng, lãi suất 1%/tháng,
với số hộ đã cho vay là 05 hộ. HTX Nông nghiệp Phường A thị xã Châu Đốc cho xã viên
vay bằng vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, 1 hộ vay tối đa 5 triệu, thời gian vay 4 tháng, xã
viên đến vụ mới đóng lãi và trả vốn.
Để tạo điều kiện hành lang pháp lý cho các HTX có hoạt động TDNB được an toàn,
phát triển mạnh mẽ và toàn diện, Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18/03/2002 của Ban Chấp
hành Trung ương khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
đã chỉ đạo: NHNN hướng dẫn nghiệp vụ và chỉ đạo chặt chẽ đối với hoạt động TDNB trong
HTX. Tại điểm 9 Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 về tiếp tục thúc đẩy việc thực
hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về kinh tế tập thể, Thủ tướng Chính phủ đã giao
NHNN hướng dẫn quy chế hoạt động TDNB trong HTX.
Về quyền của HTX, khoản 8 điều 6, Luật HTX Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam Khóa XI kỳ họp thứ tư thông qua ngày 26/11/2003 và Chủ tịch nước Trần Đức
Lương ký công bố ngày 10/12/2003 quy định HTX được “vay vốn của tổ chức tín dụng và huy
động các nguồn vốn khác; tổ chức tín dụng nội bộ theo quy định của pháp luật”.
Với các cơ sở pháp lý nêu trên, NHNN Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu xây dựng và ban
hành Thông tư số 06/2004/TT-NHNN ngày 27/09/2004 hướng dẫn về tín dụng nội bộ HTX.
Qua các số liệu khảo sát HTX có hoạt động TDNB tháng 03/2005 của Chi Cục HTX &
PTNT thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang thì trong 10 HTX có hoạt động TDNB
đều không có đủ điều kiện để hoạt động TDNB theo tinh thần chỉ đạo, hướng dẫn Thông tư
số 06/2004/TT.NHNNVN ngày 27/04/2004 của Thống Đốc NHNN Việt Nam, cụ thể:
Về vốn có 6/10 HTX chưa đủ vốn điều lệ theo quy định (tối thiểu 150 triệu đồng);
Về cơ sở vật chất như nhà làm việc phải kiên cố, có két sắt đựng tiền, tủ bảo quản hồ sơ
nhìn chung các HTX nầy đều chưa có;
Về trình độ chuyên môn theo quy định phải là bằng trung cấp kinh tế nhưng các lãnh
đạo ở HTX nầy đều chưa có nhưng thời gian qua đã được Sở Nông nghiệp & PTNT, Liên
Minh HTX tỉnh tổ chức tập huấn ngắn hạn nên việc hạch tóan tài chính tín dụng rõ ràng
minh bạch chưa phát hiện sai trong quản lý.
Để giải quyết các khó khăn vướng mắc khi thực hiện Thông tư nầy UBND tỉnh An
Giang đã có Công văn số 1148/CV.UB ngày 05/5/2005 chỉ đạo Sở Nông nghiệp, Liên Minh
HTX và NHNN Chi nhánh tỉnh An Giang xem xét tình hình hoạt động TDNB của HTX để
đề xuất với UBND tỉnh và ngày 17/5/2005 Sở Nông nghiệp, Liên Minh HTX và NHNN đã
họp bàn thống nhất và được UBND tỉnh An giang chấp thuận tại văn bản số 1452/UBND-
TH ngày 6/6/2005 về định hướng hoạt động TDNB cho HTX trên địa bàn tỉnh An Giang nội
dung chủ yếu là “Cho phép HTX được sử dụng vốn quỹ nhàn rỗi giải quyết khó khăn tạm
thời cho xã viên nghèo trong HTX vay để sản xuất, lấy thu bù chi, không mang tính chất
kinh doanh, và phải được Đại hội xã viên biểu quyết thông qua mới được thực hiện. Việc
thực hiện hỗ trợ vốn có hiệu lực đến cuối năm 2006, sau thời gian nầy nếu HTX không đáp
ứng các điều kiện theo quy định thì phải ngưng ngay hoạt động dịch vụ này…”
Cũng tại buổi sơ kết Giám đốc NHNN Lê Trọng Nghĩa có đề nghị về phương hướng
hoạt động trong thời gian tới đối với các HTX có hoạt động TDNB như :
NHNN Chi nhánh tỉnh An Giang sẽ mở lớp tập huấn nghiệp vụ TDNB cho cán bộ các
-4-
HTX đang có hoạt động TDNB trung tuần tháng 6/2006;
NHNN sẽ thiết kế các biểu mẫu, chế độ thông tin báo cáo tình hình tài chính ở các
HTX có hoạt động TDNB và nếu cần NHNN sẽ mở lớp tập huấn cho nghiệp vụ nầy; các
thông tin báo cáo tài chính HTX phải gởi về NHNN trước ngày 10 hàng tháng;
NHNN sẽ trình Thống đốc NHNN cho phép HTX được sử dụng vốn quỹ nhàn rỗi giải
quyết khó khăn tạm thời cho xã viên nghèo trong HTX vay để sản xuất, lấy thu bù chi,
không mang tính chất kinh doanh.
UBND các huyện thị rà sóat lại các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các HTX
có hoạt động TDNB để bổ sung theo đề nghị của HTX, hướng dẫn kiểm tra, giám sát thường
xuyên và xử lý kịp thời các vi phạm gởi báo cáo tình hình hoạt động TDNB trên địa bàn
huyện cho Chi nhánh NHNN tỉnh. Hủy bỏ kịp thời hoạt động TDNB trong giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh khi HTX không đủ điều kiện hoạt động TDNB;
Các Sở, ngành thuộc tỉnh quan tâm tạo điều kiện cho các HTX hoạt động TDNB, thực
hiện việc trao đổi thông tin thường xuyên về TDNB của các HTX thuộc Sở với NHNN để
các HTX hoạt động TDNB được an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.
Qua buổi sơ kết nhìn chung các đại biểu đều rất phấn khởi gì từ nay dịch vụ TDNB của
HTX đã được Nhà nước công nhận và có hướng đi giúp các HTX thực hiện đúng pháp luật.
Phạm Thị Ngọc Phấn
Chi cục Hợp tác xã & PTNT An Giang
Thứ năm, 4/9/2003, 09:20 GMT+7
Kinh tế tập thể trong nông nghiệp còn nhiều yếu kém
Quy mô Hợp tác xã (HTX) còn nhỏ, các chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng, vốn tín dụng,
chính sách thuế chậm và thiếu đồng bộ - Đó là ý kiến của hầu hết đại biểu tham dự Hội nghị sơ
kết 1 năm triển khai Nghị quyết trung ương 5 về kinh tế tập thể, khai mạc hôm qua tại TP
HCM.
Hội nghị này do Ban cán sự Đảng Chính phủ, Ban Kinh tế trung ương tổ chức. Phó Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng và Trưởng ban kinh tế Trung ương Trương Tấn Sang dự và chủ trì
hội nghị.
Báo cáo của Liên minh HTX Việt Nam nêu rõ, những yếu kém như vốn ít, trình độ khoa học
kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm còn đơn điệu đang cản trở sự phát triển của các HTX. Một phần
do chủ quan từ bản thân HTX ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, một phần do chính sách ban
hành thiếu thực tế hoặc không được phổ biến, hướng dẫn.
"Trong thực tế, HTX chỉ mới được hỗ trợ về tinh thần" - bà Võ Thị Mai Chi, Chủ nhiệm
HTX Kim Sơn (TP HCM) khẳng định. Hiện HTX bà phải đóng thuế môn bài quá cao (1,5
triệu đồng/năm), mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo giảm 50% thuế cho HTX. Về mặt bằng sản
xuất, đơn vị bà cần khoảng 1.500 m2 đất để xây dựng xưởng cung cấp bữa cơm công nghiệp
(khoảng 30.000 suất ăn), nhưng không thể. HTX không đủ tiền để thuê đất trong các khu
công nghiệp và cũng không có tài sản để thế chấp vay vốn ngân hàng.
"Nếu Chính phủ cho chúng tôi vay với lãi suất thấp thì cứ 7 tỷ đồng được vay, Kim Sơn sẽ
tạo được việc làm cho 230 lao động thuộc diện xóa đói giảm nghèo của thành phố, giảm
thiểu tình trạng ngộ độc thực phẩm và hoàn vốn vay trong vòng 10-12 năm", bà Mai Chi
khẳng định.
Để thực hiện tốt Nghị quyết trung ương 5, thời gian tới Chính phủ sẽ tập trung giải quyết 3
việc. Đó là phổ biến sâu rộng cho người dân về chủ trương phát triển kinh tế HTX; thể chế
-5-
hóa những chủ trương trong nghị quyết thành cơ chế chính sách cụ thể về đất đai, thuế, vốn,
mở rộng thị trường; và tăng cường bộ máy cán bộ làm công tác chuyên trách trong HTX của
các bộ ngành, địa phương.
Hội nghị sơ kết sẽ tiếp tục với phần tham gia ý kiến của đại diện các HTX, các ngành về các
vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế tập thể trong ngày hôm nay.
Bùi Đương
Các tin khác:
Điều gì đón đợi ngành nông nghiệp khi gia nhập WTO?
00:17:20, 31/05/2006
GS-TS Võ Tòng Xuân
Giai phap
WTO mang lại nhiều cơ hội cho VN, nhất là cho người tiêu dùng, khách hàng và lao động VN,
nhưng lại đưa đến những thách thức to lớn cho cả ba công nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là khu
vực nông nghiệp của VN, mà kết quả sau cùng VN có thể bị thiệt hại nhiều hơn lợi nếu Nhà
nước không quyết tâm có biện pháp tháo gỡ những trở ngại ngay từ bây giờ.
Đánh giá về những cơ hội của tự do mậu dịch khi VN gia nhập WTO sẽ thấy ngay thị trường
nông sản rộng mở, nhất là các mặt hàng tôm, cua, cá; bưởi Năm Roi, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa
Lò Rèn, nhãn, vải thiều; nước dứa cô đặc, nước ổi, nước cam, mơ...; măng chua, nấm rơm; thịt
gà ta... Đầu tư nước ngoài sẽ gia tăng trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, sơ chế hoặc chế
biến nông sản, mở mang những vùng đất hoang hóa, sản xuất những sản phẩm nông nghiệp
độc đáo mà họ đang có thị trường. Nhờ đó lao động VN, nhất là lao động nông nghiệp sẽ có
thêm công ăn việc làm; người tiêu dùng VN sẽ mua được những sản phẩm vừa rẻ hơn, vừa tốt
bền hơn. Nông dân nghèo canh tác ở các vùng khó khăn sẽ có cơ may phát triển nhờ có những
giống mới do các công ty quốc tế chuyên áp dụng công nghệ sinh học tạo ra.
Nhưng đằng sau những điều tốt đẹp này còn có quá nhiều những thách thức của tự do mậu
dịch. -Đối với nông nghiệp, có thể thấy một điều hiện nay giá hầu hết các nông sản VN
đều đắt hơn hàng nước ngoài mà chất lượng lại không bảo đảm. Giá thành sản xuất hàng
của ta thường cao hơn của người do tốn nhiều chi phí, trả nhiều lệ phí, trả nhiều công gián
tiếp. Thí dụ trường hợp mặt hàng nông sản cơ bản của ta là lúa gạo. Thái Lan trồng lúa mùa
địa phương, tuy năng suất chỉ đạt dưới 2,5 tấn/ha nhưng chất lượng tuyệt vời, tận dụng điều
kiện thiên nhiên nên không tốn tiền bơm nước, ít tốn phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ.
Trái lại, nông dân VN trồng lúa cao sản ngắn ngày năng suất 4-6 tấn/ha nhưng phải tốn tiền
bơm nước ra để sạ cấy, bón nhiều phân, bơm nước vào giữ nước ruộng, phun thuốc trừ sâu
bệnh, làm cỏ, phòng trừ chuột. Các loại nông sản khác cũng tốn kém tương tự. Cho đến bây
giờ Nhà nước vẫn chưa đầu tư nhiều vào nghiên cứu các biện pháp làm giảm giá thành sản
xuất nông sản.
Mặt khác, cách sản xuất manh mún trên từng thửa ruộng, mảnh vườn nhỏ của nông dân ta
không thể nào đáp ứng những đơn đặt hàng mỗi lần hàng ngàn tấn sản phẩm của các công ty
nước ngoài. Nhà nước cần sửa đổi chính sách nông nghiệp sao cho nông dân có thể tự
nguyện hợp nhau thành những HTX nông nghiệp đa năng, những trang trại rộng lớn sẵn
sàng tham gia xuất khẩu. Các giống cây con mới sẽ được nhập vào nước ta bán rất đắt, nhưng
nông dân không thể tùy tiện nhân giống ra vì các công ty nước ngoài giữ quyền tác giả. Do đó,
rất có thể các nông dân nghèo không có cơ hội để sử dụng những tiến bộ khoa học này. Trong
-6-
khi đó, hàng hóa nông nghiệp VN thường không có nhãn hiệu có uy tín quốc tế nên bán không
được giá.
Do vậy, trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Nhà nước cần đầu tư gấp rút và ưu tiên cho việc
cải tiến các chương trình giáo dục và đào tạo cho nông dân, công nhân, nhà quản lý những
kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa. Cần sửa đổi Luật hợp tác xã cho
phù hợp yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống
cây trồng và vật nuôi, kể cả những giống có gien chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác
khắc nghiệt của nông dân vùng sâu, vùng xa; giảm giá thành sản xuất nông sản; công nghệ sau
thu hoạch; phát triển thị trường nông sản). Quyết tâm bài trừ và nghiêm trị tham nhũng và
buôn lậu; quyết tâm cải tiến những chính sách, luật lệ không phù hợp tập quán quốc tế. Cần
bãi bỏ ngay những loại lệ phí vô lý nhằm giảm giá thành sản phẩm; đặc biệt bãi bỏ những ưu
đãi đặc biệt đối với một thành phần kinh tế mà coi nhẹ các thành phần khác; cơ cấu lại
các doanh nghiệp quốc doanh; bãi bỏ độc quyền quốc doanh, áp dụng luật thương mại quốc tế.
V.T.X
-6-
khi đó, hàng hóa nông nghiệp VN thường không có nhãn hiệu có uy tín quốc tế nên bán không
được giá.
Do vậy, trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Nhà nước cần đầu tư gấp rút và ưu tiên cho việc
cải tiến các chương trình giáo dục và đào tạo cho nông dân, công nhân, nhà quản lý những
kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa. Cần sửa đổi Luật hợp tác xã cho
phù hợp yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống
cây trồng và vật nuôi, kể cả những giống có gien chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác
khắc nghiệt của nông dân vùng sâu, vùng xa; giảm giá thành sản xuất nông sản; công nghệ sau
thu hoạch; phát triển thị trường nông sản). Quyết tâm bài trừ và nghiêm trị tham nhũng và
buôn lậu; quyết tâm cải tiến những chính sách, luật lệ không phù hợp tập quán quốc tế. Cần
bãi bỏ ngay những loại lệ phí vô lý nhằm giảm giá thành sản phẩm; đặc biệt bãi bỏ những ưu
đãi đặc biệt đối với một thành phần kinh tế mà coi nhẹ các thành phần khác; cơ cấu lại
các doanh nghiệp quốc doanh; bãi bỏ độc quyền quốc doanh, áp dụng luật thương mại quốc tế.
V.T.X

More Related Content

More from Thục Linh

Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005Thục Linh
 
Nghị định 77 xd dieu le htx
Nghị định 77  xd dieu le htxNghị định 77  xd dieu le htx
Nghị định 77 xd dieu le htxThục Linh
 
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xaChế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xaThục Linh
 
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcBg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcThục Linh
 
Htx nn the ki 21
Htx nn the ki 21Htx nn the ki 21
Htx nn the ki 21Thục Linh
 
Htx nn california
Htx nn californiaHtx nn california
Htx nn californiaThục Linh
 
Nd88 05 chinh sach ho tro htx
Nd88 05 chinh sach ho tro htxNd88 05 chinh sach ho tro htx
Nd88 05 chinh sach ho tro htxThục Linh
 

More from Thục Linh (10)

Tt82 htx nn
Tt82 htx nnTt82 htx nn
Tt82 htx nn
 
Thong tu 80 htx
Thong tu 80   htxThong tu 80   htx
Thong tu 80 htx
 
Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005Qđ tai chinh xa 2005
Qđ tai chinh xa 2005
 
Nghị định 77 xd dieu le htx
Nghị định 77  xd dieu le htxNghị định 77  xd dieu le htx
Nghị định 77 xd dieu le htx
 
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xaChế độ kế tóan ns va tai chinh xa
Chế độ kế tóan ns va tai chinh xa
 
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lụcBg tt24.2010.tt.btc phụ lục
Bg tt24.2010.tt.btc phụ lục
 
Htx nn the ki 21
Htx nn the ki 21Htx nn the ki 21
Htx nn the ki 21
 
Htx nn california
Htx nn californiaHtx nn california
Htx nn california
 
Hethongtk htx
Hethongtk htxHethongtk htx
Hethongtk htx
 
Nd88 05 chinh sach ho tro htx
Nd88 05 chinh sach ho tro htxNd88 05 chinh sach ho tro htx
Nd88 05 chinh sach ho tro htx
 

Recently uploaded

Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdftuvanwebsite1
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmTBiAnh7
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (10)

Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 

Hợp tác xã ở an giang đang có đà tiến

  • 1. -1- Hợp tác xã ở An Giang đang có đà tiến Cập nhật: 22/3/2006 Nguyễn Minh Nhị Thực hiện đề án hợp tác hóa năm 2001- 2005 của UBND tỉnh, đến nay toàn tỉnh An Giang có 103 hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp (có 6 HTX thủy sản) được xây dựng và củng cố. Tuy mỗi HTX có thế mạnh và ưu điểm từng mặt khác nhau, nhưng tổng hợp lại đều thể hiện là làm được các dịch vụ sản xuất như đề án đã vạch ra. Các huyện Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Đốc, Thoại Sơn, Châu Thành… là những nơi tổ chức được nhiều HTX hoặc có ít HTX nhưng là loại hoạt động có chất lượng, có hiệu quả. Tiêu chuẩn đầu tiên HTX kiểu mới là nông dân phải tự nguyện, xã viên phải góp cổ phần thì tất cả đều làm được việc này. Với 8.643 xã viên, tiền cổ phần thu được là 34,5 tỷ. Mỗi cổ phần ít nhất là 100 ngàn, nhiều nhất là 300 ngàn đồng. Các hộ nghèo được Ngân hàng Chính sách cho vay ưu đãi mỗi hộ từ 2 đến 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, cũng có nhiều HTX chưa vay được để mua cổ phần cho dân nghèo, cũng có HTX chưa quan tâm làm chuyện này hoặc có HTX dư vốn, chưa mở thêm dịch vụ mới nên không nhận cổ phần mới của nông dân xin vào HTX. Có 84 HTX có lãi bình quân 2% tháng, có HTX lãi đến 6% tháng (cả năm 2004). Các khâu dịch vụ cho sản xuất, hầu hết các HTX đều chọn khâu tưới, tiêu làm đột phá, giá cả rẻ hơn từ 10 đến 45% (không HTX nào bằng hoặc cao hơn bên ngoài). Nhưng phần nhiều HTX thu không hết thủy lợi phí, nợ phải đòi năm sau nhiều hơn năm trước (bệnh chai lì lây lan), có HTX nông dân nợ đến hàng trăm triệu đồng, cá biệt có người nợ trên 50 triệu, HTX có nguy cơ phá sản. Các đường nước, đường cộ (giao thông nội đồng) của HTX cũng như trong toàn tỉnh đã được xây dựng và hình thành từ lâu, nay có người tự động lấn chiếm, làm hẹp đường dẫn nước và đường cộ. Thậm chí có người còn cho là đất "của mình" rồi ngang nhiên "trừ tiền lúa nước", nhiều năm lên đến 50, 60 triệu đồng. Hầu hết đều không có ký HĐKT (trách nhiệm) giữa Ban chủ nhiệm với xã viên và nông dân, giữa chính quyền với HTX cũng không có. Nhưng nếu không thu được tiền để trả nợ tiền điện thì UB xã vẫn ra lệnh: "HTX phải nổ máy" để kịp xuống giống hoặc chống hạn. Chỉ có một số ít HTX thu dứt điểm từng vụ như HTX Tân Tiến xã Vĩnh Xương, Tân Phú A1, xã Tân Thạnh, huyện Tân Châu, mặc dù chỉ có ký biên bản hợp đồng tập thể trước khi vào vụ. Riêng HTX Tân Tiến còn có ưu điểm là vận động cùng một lúc 4 chủ đường nước tư nhân vào HTX, có người được bầu làm chủ nhiệm HTX. Khâu đột phá tưới tiêu 2 HTX này làm quá tốt ! Nhưng HTX nào không vượt qua được khâu này, để nông dân nợ chồng lên nợ (thủy lợi phí) thì HTX sẽ phá sản là cầm chắc. Đề nghị cấp ủy và chính quyền các cấp, nhất là cấp xã quan tâm ! Các khâu dịch vụ khác như: Sản xuất và bán giống xác nhận, nhiều HTX chưa làm được hoặc có làm mà không biết bán cho ai vì chưa tạo được thương hiệu. Cày xới, làm đất, trừ sâu bệnh, thu hoạch và mua bán lúa chỉ mới có một số ít HTX làm được. Hôm tôi đến HTX Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh (Thoại Sơn) được Ban chủ nhiệm báo cáo là HTX yếu kém, mới củng cố lại và đã làm được các dịch vụ bơm tưới, cung ứng vật tư và thu hoạch lúa với giá cả rẻ hơn bên ngoài. Riêng việc thu hoạch, HTX mua 1 máy gặt đập liên hợp Vinapro, có sáng kiến cùng với hãng cải tiến cho phù hợp với đồng lúa An Giang và mua thêm 1 máy mà hãng đã cải tiến. Hiện nay 2 máy của HTX đang hoạt động hết công suất, rẻ hơn thu hoạch kiểu cũ đến 500.000 đồng/ha. Có nông dân thấy làm cho mình tốt quá, la lên "Vậy mới là HTX kiểu mới !". HTX thủy sản tuy ít, nhưng có 2 điển hình là HTX Phú Thuận (Thoại Sơn) vốn cổ phần
  • 2. -2- là 900 triệu đồng với diện tích 500 ha, một thương lái mua bán tôm góp cổ phần cả trăm triệu đồng, làm phó chủ nhiệm điều hành (giám đốc) bảo đảm cung ứng giống, vật tư và đặc biệt là mua gom tôm thương phẩm của nông dân để đem bán. HTX Hòa Phú (Châu Thành) từ nuôi cá tra bè thất bại, HTX hướng bà con (chuyển dịch) nuôi các loại cá đen mà thị trường nội địa cần, chủ động liên kết với thương lái các chợ đầu mối tiêu thụ cho xã viên với giá có lợi nhất. Điều hết sức đặc biệt là gắn tổ chức HTX với xóa đói giảm nghèo là nội dung hết sức then chốt trong đề án của UBND tỉnh mới chỉ có một số HTX làm được. Đó là "vay vốn từ Ngân hàng Chính sách cho mỗi hộ 2 triệu đồng góp cổ phần" và làm "tín dụng nội bộ". HTX Tân Thạnh A1 (Tân Châu) vay cho 58 hộ nghèo mua cổ phần, mỗi cổ phần 2,5 triệu (trong khi đó ông chủ nhiệm chỉ có cổ phần 1,5 triệu). Sau 3 năm, HTX đã trả hết vốn và lãi cho 58 hộ, nay cổ phần của họ vẫn còn nguyên. Và người nghèo còn được tổ chức lại thành các đội chuyên làm (thuê) các dịch vụ cho HTX trên 100 người (thường xuyên). Không còn nhà tre lá. HTX Tân Tuyến (Tân Châu) còn cho xã viên vay vốn, lãi suất 1,5% tháng. Đây là con đường thoát nghèo căn cơ nhất trong nông nghiệp, giảm thiểu nguy cơ tái nghèo như các cách làm tình thế. Dù chưa toàn diện, nhưng những khâu làm được tốt của các HTX trong toàn tỉnh, ráp lại đúng như đề án của UBND tỉnh. Hợp tác xã đang có đà tiến ! Vấn đề là các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền có quan tâm tổ chức học tập, tham quan tại chỗ và chỉ đạo quyết liệt để khắc phục các khâu làm còn dở, nhân ra các khâu đã làm giỏi để nông dân An Giang có chỗ dựa là HTX, tham gia hội nhập quốc tế mà ít bị thua thiệt. (Nguồn: Báo An Giang ngày 22/3/2006) Ở An Giang, các Hợp tác xã sơ kết hoạt động tín dụng nội bộ Cập nhật: 23/5/2006 Thực hiện chỉ đạo của Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang, sáng ngày 09/05/2006 tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh An Giang đã tổ chức Sơ kết hoạt động Tín dụng nội bộ (TDNB) Hợp tác xã (HTX). Sơ kết do Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh An Giang ông Lê Trọng Nghĩa chủ trì, đến với buổi Sơ kết có đại diện Cục HTX thuộc Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn (CRP), các Sở Nông nghiệp, Công nghiệp, Liên minh HTX, Hội nông dân, lãnh đạo UBND các huyện thị xã, thành phố trong tỉnh, cùng đại diện lãnh đạo các HTX có thực hiện nghiệp vụ TDNB trên địa bàn tỉnh An Giang. Thực trạng về hoạt động HTX cho thấy từ khi chuyển đổi theo Luật HTX và đề án phát triển HTX của UBND tỉnh, tính đến thời điểm tháng 03/2005 toàn tỉnh An Giang có 112 HTX Nông nghiệp được thành lập mới theo Luật (trong đó có 106 HTX Nông nghiệp và 06 HTX thủy sản), với tổng số 8.879 xã viên, quản lý 35.300 ha diện tích đất canh tác, vốn cổ phần thực tế huy động được 27,5 tỷ đồng. Hoạt động của HTX là giúp nông dân phát triển sản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường và tùy theo điều kiện của từng HTX mà thực hiện một hay nhiều dịch vụ hỗ trợ sản xuất. Các dịch vụ HTX thực hiện đều làm lợi cho nông dân và tăng tích lũy cho đơn vị. Trong quá trình hoạt động, một số HTX đã có tích lũy bằng cách sau khi kết thúc hoạt động năm tài chính, ra Đại hội xã viên trích lập các quỹ, chia lãi cho xã viên từ lợi nhuận và các quỹ nầy cũng tăng dần theo các năm HTX hoạt động. Xuất phát từ nhu cầu của xã viên về vốn sản xuất kinh doanh, tiền tiêu dùng sinh hoạt cho gia đình có cưới hỏi, ma chay trong khi chưa đến mùa thu hoạch lúa. Để giải quyết các khó khăn trên đồng thời làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, các HTX có vốn nhàn rỗi đã tự cân đối và hỗ trợ cho xã viên vay, đây thực chất là hoạt động TDNB trong HTX, do nhiều lý do hoạt động TDNB chưa được quản lý chặt chẽ, số lượng các HTX có hoạt động TDNB ngày một phát triển, số tiền cho vay ngày càng lớn.
  • 3. -3- Theo số liệu khảo sát tháng 03/2005 của Chi Cục Hợp tác xã & Phát triển nông thôn thuộc Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh An Giang toàn tỉnh có 10 Hợp tác xã (HTX) hoạt động Tín dụng nội bộ (TDNB) với tổng nguồn vốn cho vay là 1.667 triệu đồng, trong đó nguồn vốn điều lệ 50 triệu, quỹ khấu hao tích lũy của HTX 1.567 triệu, huy động trong xã viên 30 triệu, huy động ngòai xã viên 20 triệu. Tổng dư nợ cho vay đến thời điểm tháng 03/2005 là 1.177 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn 1.063 triệu, cho vay trung hạn 114 triệu, số hộ còn dư nợ 474 hộ, không có trường hợp nợ quá hạn. Riêng HTX Nông nghiệp Trung Phú huyện Chợ Mới, do xã viên có nhu cầu vay trồng cây ăn trái nên mức cho vay cao hơn 17 triệu đồng/hộ. Thời hạn 36 tháng, lãi suất 1%/tháng, với số hộ đã cho vay là 05 hộ. HTX Nông nghiệp Phường A thị xã Châu Đốc cho xã viên vay bằng vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, 1 hộ vay tối đa 5 triệu, thời gian vay 4 tháng, xã viên đến vụ mới đóng lãi và trả vốn. Để tạo điều kiện hành lang pháp lý cho các HTX có hoạt động TDNB được an toàn, phát triển mạnh mẽ và toàn diện, Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18/03/2002 của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể đã chỉ đạo: NHNN hướng dẫn nghiệp vụ và chỉ đạo chặt chẽ đối với hoạt động TDNB trong HTX. Tại điểm 9 Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 về tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về kinh tế tập thể, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHNN hướng dẫn quy chế hoạt động TDNB trong HTX. Về quyền của HTX, khoản 8 điều 6, Luật HTX Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI kỳ họp thứ tư thông qua ngày 26/11/2003 và Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký công bố ngày 10/12/2003 quy định HTX được “vay vốn của tổ chức tín dụng và huy động các nguồn vốn khác; tổ chức tín dụng nội bộ theo quy định của pháp luật”. Với các cơ sở pháp lý nêu trên, NHNN Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu xây dựng và ban hành Thông tư số 06/2004/TT-NHNN ngày 27/09/2004 hướng dẫn về tín dụng nội bộ HTX. Qua các số liệu khảo sát HTX có hoạt động TDNB tháng 03/2005 của Chi Cục HTX & PTNT thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang thì trong 10 HTX có hoạt động TDNB đều không có đủ điều kiện để hoạt động TDNB theo tinh thần chỉ đạo, hướng dẫn Thông tư số 06/2004/TT.NHNNVN ngày 27/04/2004 của Thống Đốc NHNN Việt Nam, cụ thể: Về vốn có 6/10 HTX chưa đủ vốn điều lệ theo quy định (tối thiểu 150 triệu đồng); Về cơ sở vật chất như nhà làm việc phải kiên cố, có két sắt đựng tiền, tủ bảo quản hồ sơ nhìn chung các HTX nầy đều chưa có; Về trình độ chuyên môn theo quy định phải là bằng trung cấp kinh tế nhưng các lãnh đạo ở HTX nầy đều chưa có nhưng thời gian qua đã được Sở Nông nghiệp & PTNT, Liên Minh HTX tỉnh tổ chức tập huấn ngắn hạn nên việc hạch tóan tài chính tín dụng rõ ràng minh bạch chưa phát hiện sai trong quản lý. Để giải quyết các khó khăn vướng mắc khi thực hiện Thông tư nầy UBND tỉnh An Giang đã có Công văn số 1148/CV.UB ngày 05/5/2005 chỉ đạo Sở Nông nghiệp, Liên Minh HTX và NHNN Chi nhánh tỉnh An Giang xem xét tình hình hoạt động TDNB của HTX để đề xuất với UBND tỉnh và ngày 17/5/2005 Sở Nông nghiệp, Liên Minh HTX và NHNN đã họp bàn thống nhất và được UBND tỉnh An giang chấp thuận tại văn bản số 1452/UBND- TH ngày 6/6/2005 về định hướng hoạt động TDNB cho HTX trên địa bàn tỉnh An Giang nội dung chủ yếu là “Cho phép HTX được sử dụng vốn quỹ nhàn rỗi giải quyết khó khăn tạm thời cho xã viên nghèo trong HTX vay để sản xuất, lấy thu bù chi, không mang tính chất kinh doanh, và phải được Đại hội xã viên biểu quyết thông qua mới được thực hiện. Việc thực hiện hỗ trợ vốn có hiệu lực đến cuối năm 2006, sau thời gian nầy nếu HTX không đáp ứng các điều kiện theo quy định thì phải ngưng ngay hoạt động dịch vụ này…” Cũng tại buổi sơ kết Giám đốc NHNN Lê Trọng Nghĩa có đề nghị về phương hướng hoạt động trong thời gian tới đối với các HTX có hoạt động TDNB như : NHNN Chi nhánh tỉnh An Giang sẽ mở lớp tập huấn nghiệp vụ TDNB cho cán bộ các
  • 4. -4- HTX đang có hoạt động TDNB trung tuần tháng 6/2006; NHNN sẽ thiết kế các biểu mẫu, chế độ thông tin báo cáo tình hình tài chính ở các HTX có hoạt động TDNB và nếu cần NHNN sẽ mở lớp tập huấn cho nghiệp vụ nầy; các thông tin báo cáo tài chính HTX phải gởi về NHNN trước ngày 10 hàng tháng; NHNN sẽ trình Thống đốc NHNN cho phép HTX được sử dụng vốn quỹ nhàn rỗi giải quyết khó khăn tạm thời cho xã viên nghèo trong HTX vay để sản xuất, lấy thu bù chi, không mang tính chất kinh doanh. UBND các huyện thị rà sóat lại các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các HTX có hoạt động TDNB để bổ sung theo đề nghị của HTX, hướng dẫn kiểm tra, giám sát thường xuyên và xử lý kịp thời các vi phạm gởi báo cáo tình hình hoạt động TDNB trên địa bàn huyện cho Chi nhánh NHNN tỉnh. Hủy bỏ kịp thời hoạt động TDNB trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi HTX không đủ điều kiện hoạt động TDNB; Các Sở, ngành thuộc tỉnh quan tâm tạo điều kiện cho các HTX hoạt động TDNB, thực hiện việc trao đổi thông tin thường xuyên về TDNB của các HTX thuộc Sở với NHNN để các HTX hoạt động TDNB được an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật. Qua buổi sơ kết nhìn chung các đại biểu đều rất phấn khởi gì từ nay dịch vụ TDNB của HTX đã được Nhà nước công nhận và có hướng đi giúp các HTX thực hiện đúng pháp luật. Phạm Thị Ngọc Phấn Chi cục Hợp tác xã & PTNT An Giang Thứ năm, 4/9/2003, 09:20 GMT+7 Kinh tế tập thể trong nông nghiệp còn nhiều yếu kém Quy mô Hợp tác xã (HTX) còn nhỏ, các chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng, vốn tín dụng, chính sách thuế chậm và thiếu đồng bộ - Đó là ý kiến của hầu hết đại biểu tham dự Hội nghị sơ kết 1 năm triển khai Nghị quyết trung ương 5 về kinh tế tập thể, khai mạc hôm qua tại TP HCM. Hội nghị này do Ban cán sự Đảng Chính phủ, Ban Kinh tế trung ương tổ chức. Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Trưởng ban kinh tế Trung ương Trương Tấn Sang dự và chủ trì hội nghị. Báo cáo của Liên minh HTX Việt Nam nêu rõ, những yếu kém như vốn ít, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm còn đơn điệu đang cản trở sự phát triển của các HTX. Một phần do chủ quan từ bản thân HTX ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, một phần do chính sách ban hành thiếu thực tế hoặc không được phổ biến, hướng dẫn. "Trong thực tế, HTX chỉ mới được hỗ trợ về tinh thần" - bà Võ Thị Mai Chi, Chủ nhiệm HTX Kim Sơn (TP HCM) khẳng định. Hiện HTX bà phải đóng thuế môn bài quá cao (1,5 triệu đồng/năm), mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo giảm 50% thuế cho HTX. Về mặt bằng sản xuất, đơn vị bà cần khoảng 1.500 m2 đất để xây dựng xưởng cung cấp bữa cơm công nghiệp (khoảng 30.000 suất ăn), nhưng không thể. HTX không đủ tiền để thuê đất trong các khu công nghiệp và cũng không có tài sản để thế chấp vay vốn ngân hàng. "Nếu Chính phủ cho chúng tôi vay với lãi suất thấp thì cứ 7 tỷ đồng được vay, Kim Sơn sẽ tạo được việc làm cho 230 lao động thuộc diện xóa đói giảm nghèo của thành phố, giảm thiểu tình trạng ngộ độc thực phẩm và hoàn vốn vay trong vòng 10-12 năm", bà Mai Chi khẳng định. Để thực hiện tốt Nghị quyết trung ương 5, thời gian tới Chính phủ sẽ tập trung giải quyết 3 việc. Đó là phổ biến sâu rộng cho người dân về chủ trương phát triển kinh tế HTX; thể chế
  • 5. -5- hóa những chủ trương trong nghị quyết thành cơ chế chính sách cụ thể về đất đai, thuế, vốn, mở rộng thị trường; và tăng cường bộ máy cán bộ làm công tác chuyên trách trong HTX của các bộ ngành, địa phương. Hội nghị sơ kết sẽ tiếp tục với phần tham gia ý kiến của đại diện các HTX, các ngành về các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế tập thể trong ngày hôm nay. Bùi Đương Các tin khác: Điều gì đón đợi ngành nông nghiệp khi gia nhập WTO? 00:17:20, 31/05/2006 GS-TS Võ Tòng Xuân Giai phap WTO mang lại nhiều cơ hội cho VN, nhất là cho người tiêu dùng, khách hàng và lao động VN, nhưng lại đưa đến những thách thức to lớn cho cả ba công nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là khu vực nông nghiệp của VN, mà kết quả sau cùng VN có thể bị thiệt hại nhiều hơn lợi nếu Nhà nước không quyết tâm có biện pháp tháo gỡ những trở ngại ngay từ bây giờ. Đánh giá về những cơ hội của tự do mậu dịch khi VN gia nhập WTO sẽ thấy ngay thị trường nông sản rộng mở, nhất là các mặt hàng tôm, cua, cá; bưởi Năm Roi, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, nhãn, vải thiều; nước dứa cô đặc, nước ổi, nước cam, mơ...; măng chua, nấm rơm; thịt gà ta... Đầu tư nước ngoài sẽ gia tăng trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, sơ chế hoặc chế biến nông sản, mở mang những vùng đất hoang hóa, sản xuất những sản phẩm nông nghiệp độc đáo mà họ đang có thị trường. Nhờ đó lao động VN, nhất là lao động nông nghiệp sẽ có thêm công ăn việc làm; người tiêu dùng VN sẽ mua được những sản phẩm vừa rẻ hơn, vừa tốt bền hơn. Nông dân nghèo canh tác ở các vùng khó khăn sẽ có cơ may phát triển nhờ có những giống mới do các công ty quốc tế chuyên áp dụng công nghệ sinh học tạo ra. Nhưng đằng sau những điều tốt đẹp này còn có quá nhiều những thách thức của tự do mậu dịch. -Đối với nông nghiệp, có thể thấy một điều hiện nay giá hầu hết các nông sản VN đều đắt hơn hàng nước ngoài mà chất lượng lại không bảo đảm. Giá thành sản xuất hàng của ta thường cao hơn của người do tốn nhiều chi phí, trả nhiều lệ phí, trả nhiều công gián tiếp. Thí dụ trường hợp mặt hàng nông sản cơ bản của ta là lúa gạo. Thái Lan trồng lúa mùa địa phương, tuy năng suất chỉ đạt dưới 2,5 tấn/ha nhưng chất lượng tuyệt vời, tận dụng điều kiện thiên nhiên nên không tốn tiền bơm nước, ít tốn phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ. Trái lại, nông dân VN trồng lúa cao sản ngắn ngày năng suất 4-6 tấn/ha nhưng phải tốn tiền bơm nước ra để sạ cấy, bón nhiều phân, bơm nước vào giữ nước ruộng, phun thuốc trừ sâu bệnh, làm cỏ, phòng trừ chuột. Các loại nông sản khác cũng tốn kém tương tự. Cho đến bây giờ Nhà nước vẫn chưa đầu tư nhiều vào nghiên cứu các biện pháp làm giảm giá thành sản xuất nông sản. Mặt khác, cách sản xuất manh mún trên từng thửa ruộng, mảnh vườn nhỏ của nông dân ta không thể nào đáp ứng những đơn đặt hàng mỗi lần hàng ngàn tấn sản phẩm của các công ty nước ngoài. Nhà nước cần sửa đổi chính sách nông nghiệp sao cho nông dân có thể tự nguyện hợp nhau thành những HTX nông nghiệp đa năng, những trang trại rộng lớn sẵn sàng tham gia xuất khẩu. Các giống cây con mới sẽ được nhập vào nước ta bán rất đắt, nhưng nông dân không thể tùy tiện nhân giống ra vì các công ty nước ngoài giữ quyền tác giả. Do đó, rất có thể các nông dân nghèo không có cơ hội để sử dụng những tiến bộ khoa học này. Trong
  • 6. -6- khi đó, hàng hóa nông nghiệp VN thường không có nhãn hiệu có uy tín quốc tế nên bán không được giá. Do vậy, trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Nhà nước cần đầu tư gấp rút và ưu tiên cho việc cải tiến các chương trình giáo dục và đào tạo cho nông dân, công nhân, nhà quản lý những kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa. Cần sửa đổi Luật hợp tác xã cho phù hợp yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống cây trồng và vật nuôi, kể cả những giống có gien chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác khắc nghiệt của nông dân vùng sâu, vùng xa; giảm giá thành sản xuất nông sản; công nghệ sau thu hoạch; phát triển thị trường nông sản). Quyết tâm bài trừ và nghiêm trị tham nhũng và buôn lậu; quyết tâm cải tiến những chính sách, luật lệ không phù hợp tập quán quốc tế. Cần bãi bỏ ngay những loại lệ phí vô lý nhằm giảm giá thành sản phẩm; đặc biệt bãi bỏ những ưu đãi đặc biệt đối với một thành phần kinh tế mà coi nhẹ các thành phần khác; cơ cấu lại các doanh nghiệp quốc doanh; bãi bỏ độc quyền quốc doanh, áp dụng luật thương mại quốc tế. V.T.X
  • 7. -6- khi đó, hàng hóa nông nghiệp VN thường không có nhãn hiệu có uy tín quốc tế nên bán không được giá. Do vậy, trước ngưỡng cửa gia nhập WTO, Nhà nước cần đầu tư gấp rút và ưu tiên cho việc cải tiến các chương trình giáo dục và đào tạo cho nông dân, công nhân, nhà quản lý những kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa. Cần sửa đổi Luật hợp tác xã cho phù hợp yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống cây trồng và vật nuôi, kể cả những giống có gien chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác khắc nghiệt của nông dân vùng sâu, vùng xa; giảm giá thành sản xuất nông sản; công nghệ sau thu hoạch; phát triển thị trường nông sản). Quyết tâm bài trừ và nghiêm trị tham nhũng và buôn lậu; quyết tâm cải tiến những chính sách, luật lệ không phù hợp tập quán quốc tế. Cần bãi bỏ ngay những loại lệ phí vô lý nhằm giảm giá thành sản phẩm; đặc biệt bãi bỏ những ưu đãi đặc biệt đối với một thành phần kinh tế mà coi nhẹ các thành phần khác; cơ cấu lại các doanh nghiệp quốc doanh; bãi bỏ độc quyền quốc doanh, áp dụng luật thương mại quốc tế. V.T.X