SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Nhóm 1 - BPH 250 C3
VẬN CHUYỂN
VẬT CHẤT TRONG
CƠ THỂ SINH VẬT
TÊN
THÀNH
VIÊN
Nguyễn Nho Bảo Quyên
01
Hồ Chúc Phương Anh
02
Lê Đức Hà Giang
03
Trần Vũ Y Dung
04
05 Trịnh Minh Phương
06 Trịnh Lê Vi
07 Lê Diệp Chi
OUTLINE
Phần I Phần II
 Vận chuyển thụ động
 Vận chuyển tích cực
 Thực bào & Ẩm bào
 Tính thấm của tế bào & mô
 Hiện tượng khuếch tán
 Hiện tượng thẩm thấu
 Hiện tượng lọc – siêu lọc
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN
SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT
QUA MÀNG TẾ BÀO
Phần I:
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ
BẢN
Các hiện tượng cơ bản
1. HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN
Động lực
Định nghĩa
- 2 tập hợp phân tử đủ
gần nhau (thể rắn/
lỏng/khí) chúng cũng
chuyển động ngẫu
nhiên, xuyên lẫn vào
nhau
 hiện tượng khuếch
tán phân tử
- Một dung dịch có
nồng độ chất tan chưa
bằng nhau ở mọi điểm
thì khuếch tán sẽ dẫn
đến hiện tượng san
bằng nồng độ trên
toàn thể tích.
- Là sự chuyển động có
hướng của các phân tử
chất tan trong dung dịch
khi nồng độ của chúng có
sự chênh lệch
- Các phân tử chất tan sẽ
chuyển động thành dòng
từ phía dung dịch có
nồng độ cao sang phía
dung dịch có nồng độ
thấp (cùng chiều gradien
nồng độ)
Gradien nồng
độ
Cơ chế
Các hiện tượng cơ bản
2. Hiện tượng thẩm thấu
Định nghĩa
- Là quá trình vận
chuyển dung môi
qua một màng
ngăn hai dung
dịch có thành
phần khác nhau.
- Không có sự
tham gia của các
lực bên ngoài
Dòng vật chất
chuyển động từ
phía dung dịch có
nồng độ thấp hơn
sang phía dung
dịch có nồng độ
cao hơn qua
màng ngăn
(ngược chiều
gradien nồng độ)
Áp suất thẩm
thấu
Cơ chế Động lực
Các hiện tượng cơ bản
3. Hiện tượng lọc siêu lọc
Động lực
Định nghĩa
- Lọc: hiện tượng
dung dịch chuyển
thành dòng qua
các lỗ của màng
ngăn cách dưới
tác dụng của lực
đặt lên dung dịch
- Siêu lọc: hiện
tượng lọc qua
màng ngăn với
các điều kiện
- Dòng vật chất
có thể vận chuyển
ngược hoặc cùng
chiều các
gradien.
- Chiều vận
chuyển của dòng
vật chất là chiều
của tổng hợp các
lực tác dụng lên
dung dịch
Tiêu tốn năng
lượng
Cơ chế
Phần II:
SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT
QUA MÀNG TẾ BÀO
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT THỤ ĐỘNG
01
— Định nghĩa
- Là quá trình vận chuyển vật chất qua màng
- Động lực: các loại gradien tồn tại ở hai phía màng
- Chiều vận chuyển vật chất do tổng các vector
gradien ở vùng màng quyết định
Các dạng khuếch tán
Khuếch tán đơn giản Khuếch tán trao đổi Khuếch tán liên hợp
• Xảy ra theo gradien nồng độ
• Không yêu cầu năng lượng
• Chuyển động của các phân tử ở hai bên của màng tế bào bằng không ở trạng thái cân bằng.
• Qua 2 lớp phospholipid
• Xảy ra trực tiếp qua màng
tế bào.
• Tốc độ khuếch tán tỷ lệ
thuận với độ dốc nồng độ
trên màng cũng như tính
thấm của màng của phân tử
chất tan.
• Chỉ lọt được qua màng khi
được gắn với chất mang
• Xảy ra thông qua các phân tử
hỗ trợ cụ thể được gọi là
protein tích hợp xuyên màng.
• Tốc độ khuếch tán phụ thuộc
vào tốc độ phức chất MC.
• Chỉ lọt được qua màng khi
được gắn với chất mang,
các phân tử chất mang phải
thực hiện quá trình vận
chuyển vòng.
• Xảy ra thông qua các phân
tử hỗ trợ cụ thể được gọi là
protein tích hợp xuyên
màng.
• Tốc độ khuếch tán phụ
thuộc vào động học của vận
chuyển qua trung gian vận
chuyển.
VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
02
- Vận chuyển tích cực chỉ có
thể xảy ra khi có sự tham gia
của các phân tử chất mang
Định nghĩa
+ Luôn xảy ra theo hướng ngược chiều
gradient nồng độ hoặc ngược chiều
với gradien điện hoá
+ Luôn cần cung cấp năng lượng.
2 đặc trưng chính của
vận chuyển tích cực:
Có thể chia vận chuyển
tích cực làm 3 cơ chế:
+ Chuyển dịch nhóm
+ Vận dịch tích cực tiên phát
+ Vận chuyển tích cực thứ phát
VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
Vận chuyển thụ động và Vận chuyển tích
cực
THỤ ĐỘNG
• Tế bào không chủ động vận chuyển các
chất qua màng sinh chất, tuân theo
nguyên lý khuếch tán
• Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thấp
• Có thể thực hiện theo nhiều cơ chế
khác nhau (chủ yếu: khuếch tán)
• Không tiêu tốn năng lượng
TÍCH CỰC
• Đều tham gia kiểm soát sự vận chuyển các chất và trao đổi thông tin giữa
tế bào và môi trường bên ngoài
• Đều có các kênh protein màng
• Tế bào chủ động vận chuyển các chất
qua màng sinh chất, không tuân theo
nguyên lý khuếch tán
• Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp
đến nơi có nồng độ cao
• Chỉ có 1 con đường khuếch tán
• Tiêu tốn năng lượng
THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO
03
THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO
Định nghĩa:
Quá trình vận chuyển có chọn lọc qua màng tế bào
các chất hoà tan trong nước, protein và các hạt gồm
một số phân tử khá lớn có thể xâm nhập vào tế bào
nhờ chức năng tích cực của màng tế bào như khả năng
bắt giữ các vật liệu khác nhau
2. Cơ chế:
- Hiện tượng thực bào:
+ Màng tế bào tạo chân giả ôm lấy vật thể bên ngoài tế bào
=> vùi vào trong lòng bào tương
+ Chủ yếu nhờ bạch cầu trung tính và đại thực bào
+ Đưa vi khuẩn. các mảnh vụn tế bào vào bên trong
- Hiện tượng ẩm bào:
+ Màng tế bào lõm => tạo túi ẩm bào và mang các hạt dịch vào lòng
bào tương
+ Dịch ngoại bào và các phân tử hòa tan ở ngoài tế bào được đưa vào
bên trong tế bào.
+ Thấy ở mọi loại tế bào
THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO
THỰC BÀO
ẨM BÀO
So sánh ẩm bào và thực bào
THỰC BÀO ẨM BÀO
Khái niệm
Là hiện tượng tế bào có khả năng hấp
thụ các hạt như virus, vi khuẩn,…
Là hiện tượng tế bào có khả năng
hút các hạt chất lỏng như hạt mỡ
vào trong nội bào
Cơ chế
• Tế bào hấp thụ hạt và giữ chặt hạt
trên bề mặt màng tế bào
• Màng tế bào lõm vào trong tế bào
chất để bọc lấy hạt cần đưa vào nội
bào
• Hấp thụ giọt chất lỏng trên bề
mặt màng tế bào
• Màng tế bào lõm vào trong tế bào
chất, bọc lấy giọt chất lỏng
=> Tạo phân bào để đưa vào nội
bào.
TÍNH THẤM CỦA
TẾ BÀO & MÔ
04
4.1. Đối với nước
a) Bản chất :
● Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
(đặc biệt là áp suất thẩm thấu keo)
● Sự chênh lệch áp suất thủy tĩnh
● Sự chênh lệch điện thế
● Thay đổi cấu hình phân tử protein
Sự thẩm thấu:
● Theo định luật Van't Hoff: áp suất thẩm thấu P của dung dịch tỉ
lệ thuận với chất tan C (mol) và nhiệt độ tuyệt đối T (K độ):
● Sự thẩm thấu của nước thực chất là quá trình khuếch tán
 Xác định tốc độ khuếch tán của nước qua một đơn vị diện tích màng
trong một đơn vị thời gian
Quá trình siêu lọc của nước
Tốc độ vận chuyển của nước tuân theo cơ chế siêu lọc do áp lực từ
chênh lệch của áp suất thủy tĩnh
b) Cơ chế:
P = α.C.R.T
Định luật Fick
4.1. Đối với nước
∆n= - D.S.
∆𝑪
∆𝒙
. ∆𝒕
4.2. Đối với axit mạnh và kiềm mạnh
• Trong dung dịch axit mạnh được đặc trưng bởi nồng độ H+ cao
còn kiềm mạnh đặc trưng bởi nồng độ OH- cao
• Kích thước của ion nhỏ hơn kích thước siêu lỗ nhưng các ion không
thể đi qua siêu lỗ
• Các ion H+ và OH- đều có khả năng tham gia vào các phản ứng
hoá học rất cao
=> Dễ bị các phân tử trên bề mặt màng hấp phụ
=> Tế bào và mô không bị tổn thương bởi axit hay kiềm thì cũng
hoàn toàn không thấm axit mạnh và kiềm mạnh.
4.3. Đối với axit yếu và kiềm yếu
- Hiện tượng tính thấm một chiều:
+ Các axit yếu và kiềm yếu có thể thấm qua màng tế bào dễ dàng.
+ Khi đã ở trong tế bào các axit yếu và kiềm yếu có thể bị phân ly
thành các ion ít khuếch tán và lại bị hydrat hóa
 Không thoát ra ngoài môi trường được
 Các chất điện phân yếu thường có nồng độ cao trong tế bào
- Tính thấm của tế bào với axit yếu và kiềm yếu phụ thuộc:
+ Độ pH
+ Thành phần hóa học của môi trường.
Weak Acids And Bases:
https://www.youtube.c
om/watch?v=XjlWUXlVb
g8
Thanks for listening!

More Related Content

Similar to LÝ-SINH.pptx

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........athanh2005yp
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
Van chuyen cac chat qua mang (1)
Van chuyen cac chat qua mang (1)Van chuyen cac chat qua mang (1)
Van chuyen cac chat qua mang (1)Simso Lamdong
 
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx11PhanGiaKhi
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCVuKirikou
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx22TrnMnhHng
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngThiện Vĩnh
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPhmHuThi
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngthuvan3004
 
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinh
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinhđIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinh
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinhVmu Share
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênVuKirikou
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhhongnguyenthanh92
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổLcPhmHunh
 

Similar to LÝ-SINH.pptx (20)

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
ban-full-sinh-hoc-di-truyen.pdf.........
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Van chuyen cac chat qua mang (1)
Van chuyen cac chat qua mang (1)Van chuyen cac chat qua mang (1)
Van chuyen cac chat qua mang (1)
 
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx
6_SHDV_chuong 9_Nguyen ly hinh thai chuc nang_moi.pptx
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Chuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobioticChuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobiotic
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinh
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinhđIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinh
đIện và cơ thể sống vmu đh y khoa vinh
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
 
Sự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổSự thụ tinh và làm tổ
Sự thụ tinh và làm tổ
 

LÝ-SINH.pptx

  • 1. Nhóm 1 - BPH 250 C3 VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
  • 2. TÊN THÀNH VIÊN Nguyễn Nho Bảo Quyên 01 Hồ Chúc Phương Anh 02 Lê Đức Hà Giang 03 Trần Vũ Y Dung 04 05 Trịnh Minh Phương 06 Trịnh Lê Vi 07 Lê Diệp Chi
  • 3. OUTLINE Phần I Phần II  Vận chuyển thụ động  Vận chuyển tích cực  Thực bào & Ẩm bào  Tính thấm của tế bào & mô  Hiện tượng khuếch tán  Hiện tượng thẩm thấu  Hiện tượng lọc – siêu lọc CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
  • 4. Phần I: CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN
  • 5. Các hiện tượng cơ bản 1. HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN Động lực Định nghĩa - 2 tập hợp phân tử đủ gần nhau (thể rắn/ lỏng/khí) chúng cũng chuyển động ngẫu nhiên, xuyên lẫn vào nhau  hiện tượng khuếch tán phân tử - Một dung dịch có nồng độ chất tan chưa bằng nhau ở mọi điểm thì khuếch tán sẽ dẫn đến hiện tượng san bằng nồng độ trên toàn thể tích. - Là sự chuyển động có hướng của các phân tử chất tan trong dung dịch khi nồng độ của chúng có sự chênh lệch - Các phân tử chất tan sẽ chuyển động thành dòng từ phía dung dịch có nồng độ cao sang phía dung dịch có nồng độ thấp (cùng chiều gradien nồng độ) Gradien nồng độ Cơ chế
  • 6.
  • 7. Các hiện tượng cơ bản 2. Hiện tượng thẩm thấu Định nghĩa - Là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn hai dung dịch có thành phần khác nhau. - Không có sự tham gia của các lực bên ngoài Dòng vật chất chuyển động từ phía dung dịch có nồng độ thấp hơn sang phía dung dịch có nồng độ cao hơn qua màng ngăn (ngược chiều gradien nồng độ) Áp suất thẩm thấu Cơ chế Động lực
  • 8.
  • 9.
  • 10. Các hiện tượng cơ bản 3. Hiện tượng lọc siêu lọc Động lực Định nghĩa - Lọc: hiện tượng dung dịch chuyển thành dòng qua các lỗ của màng ngăn cách dưới tác dụng của lực đặt lên dung dịch - Siêu lọc: hiện tượng lọc qua màng ngăn với các điều kiện - Dòng vật chất có thể vận chuyển ngược hoặc cùng chiều các gradien. - Chiều vận chuyển của dòng vật chất là chiều của tổng hợp các lực tác dụng lên dung dịch Tiêu tốn năng lượng Cơ chế
  • 11. Phần II: SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
  • 12. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT THỤ ĐỘNG 01
  • 13. — Định nghĩa - Là quá trình vận chuyển vật chất qua màng - Động lực: các loại gradien tồn tại ở hai phía màng - Chiều vận chuyển vật chất do tổng các vector gradien ở vùng màng quyết định
  • 14. Các dạng khuếch tán Khuếch tán đơn giản Khuếch tán trao đổi Khuếch tán liên hợp • Xảy ra theo gradien nồng độ • Không yêu cầu năng lượng • Chuyển động của các phân tử ở hai bên của màng tế bào bằng không ở trạng thái cân bằng. • Qua 2 lớp phospholipid • Xảy ra trực tiếp qua màng tế bào. • Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với độ dốc nồng độ trên màng cũng như tính thấm của màng của phân tử chất tan. • Chỉ lọt được qua màng khi được gắn với chất mang • Xảy ra thông qua các phân tử hỗ trợ cụ thể được gọi là protein tích hợp xuyên màng. • Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào tốc độ phức chất MC. • Chỉ lọt được qua màng khi được gắn với chất mang, các phân tử chất mang phải thực hiện quá trình vận chuyển vòng. • Xảy ra thông qua các phân tử hỗ trợ cụ thể được gọi là protein tích hợp xuyên màng. • Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào động học của vận chuyển qua trung gian vận chuyển.
  • 15.
  • 17. - Vận chuyển tích cực chỉ có thể xảy ra khi có sự tham gia của các phân tử chất mang Định nghĩa + Luôn xảy ra theo hướng ngược chiều gradient nồng độ hoặc ngược chiều với gradien điện hoá + Luôn cần cung cấp năng lượng. 2 đặc trưng chính của vận chuyển tích cực: Có thể chia vận chuyển tích cực làm 3 cơ chế: + Chuyển dịch nhóm + Vận dịch tích cực tiên phát + Vận chuyển tích cực thứ phát VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
  • 18.
  • 19. Vận chuyển thụ động và Vận chuyển tích cực THỤ ĐỘNG • Tế bào không chủ động vận chuyển các chất qua màng sinh chất, tuân theo nguyên lý khuếch tán • Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp • Có thể thực hiện theo nhiều cơ chế khác nhau (chủ yếu: khuếch tán) • Không tiêu tốn năng lượng TÍCH CỰC • Đều tham gia kiểm soát sự vận chuyển các chất và trao đổi thông tin giữa tế bào và môi trường bên ngoài • Đều có các kênh protein màng • Tế bào chủ động vận chuyển các chất qua màng sinh chất, không tuân theo nguyên lý khuếch tán • Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao • Chỉ có 1 con đường khuếch tán • Tiêu tốn năng lượng
  • 20. THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO 03
  • 21. THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO Định nghĩa: Quá trình vận chuyển có chọn lọc qua màng tế bào các chất hoà tan trong nước, protein và các hạt gồm một số phân tử khá lớn có thể xâm nhập vào tế bào nhờ chức năng tích cực của màng tế bào như khả năng bắt giữ các vật liệu khác nhau
  • 22. 2. Cơ chế: - Hiện tượng thực bào: + Màng tế bào tạo chân giả ôm lấy vật thể bên ngoài tế bào => vùi vào trong lòng bào tương + Chủ yếu nhờ bạch cầu trung tính và đại thực bào + Đưa vi khuẩn. các mảnh vụn tế bào vào bên trong - Hiện tượng ẩm bào: + Màng tế bào lõm => tạo túi ẩm bào và mang các hạt dịch vào lòng bào tương + Dịch ngoại bào và các phân tử hòa tan ở ngoài tế bào được đưa vào bên trong tế bào. + Thấy ở mọi loại tế bào THỰC BÀO VÀ ẨM BÀO
  • 25. So sánh ẩm bào và thực bào THỰC BÀO ẨM BÀO Khái niệm Là hiện tượng tế bào có khả năng hấp thụ các hạt như virus, vi khuẩn,… Là hiện tượng tế bào có khả năng hút các hạt chất lỏng như hạt mỡ vào trong nội bào Cơ chế • Tế bào hấp thụ hạt và giữ chặt hạt trên bề mặt màng tế bào • Màng tế bào lõm vào trong tế bào chất để bọc lấy hạt cần đưa vào nội bào • Hấp thụ giọt chất lỏng trên bề mặt màng tế bào • Màng tế bào lõm vào trong tế bào chất, bọc lấy giọt chất lỏng => Tạo phân bào để đưa vào nội bào.
  • 26. TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO & MÔ 04
  • 27. 4.1. Đối với nước a) Bản chất : ● Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (đặc biệt là áp suất thẩm thấu keo) ● Sự chênh lệch áp suất thủy tĩnh ● Sự chênh lệch điện thế ● Thay đổi cấu hình phân tử protein
  • 28. Sự thẩm thấu: ● Theo định luật Van't Hoff: áp suất thẩm thấu P của dung dịch tỉ lệ thuận với chất tan C (mol) và nhiệt độ tuyệt đối T (K độ): ● Sự thẩm thấu của nước thực chất là quá trình khuếch tán  Xác định tốc độ khuếch tán của nước qua một đơn vị diện tích màng trong một đơn vị thời gian Quá trình siêu lọc của nước Tốc độ vận chuyển của nước tuân theo cơ chế siêu lọc do áp lực từ chênh lệch của áp suất thủy tĩnh b) Cơ chế: P = α.C.R.T Định luật Fick 4.1. Đối với nước ∆n= - D.S. ∆𝑪 ∆𝒙 . ∆𝒕
  • 29. 4.2. Đối với axit mạnh và kiềm mạnh • Trong dung dịch axit mạnh được đặc trưng bởi nồng độ H+ cao còn kiềm mạnh đặc trưng bởi nồng độ OH- cao • Kích thước của ion nhỏ hơn kích thước siêu lỗ nhưng các ion không thể đi qua siêu lỗ • Các ion H+ và OH- đều có khả năng tham gia vào các phản ứng hoá học rất cao => Dễ bị các phân tử trên bề mặt màng hấp phụ => Tế bào và mô không bị tổn thương bởi axit hay kiềm thì cũng hoàn toàn không thấm axit mạnh và kiềm mạnh.
  • 30. 4.3. Đối với axit yếu và kiềm yếu - Hiện tượng tính thấm một chiều: + Các axit yếu và kiềm yếu có thể thấm qua màng tế bào dễ dàng. + Khi đã ở trong tế bào các axit yếu và kiềm yếu có thể bị phân ly thành các ion ít khuếch tán và lại bị hydrat hóa  Không thoát ra ngoài môi trường được  Các chất điện phân yếu thường có nồng độ cao trong tế bào - Tính thấm của tế bào với axit yếu và kiềm yếu phụ thuộc: + Độ pH + Thành phần hóa học của môi trường.
  • 31. Weak Acids And Bases: https://www.youtube.c om/watch?v=XjlWUXlVb g8