SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN
BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm – Đặc điểm – Phân loại
1.1 Khái niệm
• Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
• Do NN ban hành hoặc thừa nhận
• Được NN đảm bảo thực hiện
• Điều chỉnh QHXH theo định hướng và mục đích nhất định
Ví dụ: Bộ luật lao động
Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên
giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định khác.
Ví dụ: Bộ luật Hình sự
Điều 329. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 142 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến
07 năm:
a) Mua dâm 02 lần trở lên;
b) Mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến
60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến
15 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.
4. Người phạm tội còn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Đặc điểm
• Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
• Chứa đựng các quyền và nghĩa vụ pháp lý
• Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
• Được nhà nước bảo đảm thực hiện
1.2 Đặc điểm
• Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Đối tượng
Tính bắt buộc chung:
Áp dụng nhiều lần
Không gian
Quy tắc xử sự: (Cho phép, bắt buộc, cấm đoán)
• QPPL chứa đựng quyền và nghĩa vụ pháp lý
- Quyền: Khả năng xử sự của chủ thể mà PL cho phép
- Nghĩa vụ: Cách thức xử sự mà PL bắt buộc chủ thể
(cấm, bắt buộc)
• QPPL do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
- Con đường hình thành của QPPL
- Ban hành QPPL mới
- Thừa nhận những quy phạm tập quán, đạo đức.
• QPPL được Nhà nước đảm bảo thực hiện
Những quy phạm xã hội khác không có đặc điểm này
*Phương pháp: Giáo dục; thuyết phục; cưỡng chế
1.3 Phân loại
Căn cứ vào nội dung QPPL định nghĩa/ QPPL điều
chỉnh/ QPPL bảo vệ
Căn cứ vào ĐTĐC, PPĐC QP luật Hình sự, QP luật hành
chính, QP luật Dân sự.....
Căn cứ vào tính chất mệnh
lệnh
QPPL trao quyền/ QPPL cấm/
QPPL bắt buộc
Căn cứ vào tác dụng, vai trò QPPL hình thức/ QPPL nội dung
Căn cứ vào cách trình bày QPPL dứt khoát/QPPL tùy nghi/
QPPL hướng dẫn
2. Cấu trúc QPPL
Cấu
trúc
QPPL
Giả
định
Quy
định
Chế
tài
Nêu lên biện pháp mà nhà nước dự
kiến áp dụng đối với chủ thể
Nêu lên Điều kiện, hoàn cảnh có
thể xảy ra và cá nhân, tổ chức rơi
vào hoàn cảnh đó. (Phạm vi tác
động)
Nêu lên mệnh lệnh của NN, cách xử
sự của chủ thể phải thực hiện. (cấm,
bắt buộc, cho phép)
Trong điều kiện, hoàn cảnh nào
Giả
định
Đối tượng: Ai (cá nhân, tổ chức nào)
• Có thể không có Điều kiện hoàn cảnh
• Có thể có 1 ĐK,HC
• Có thể có nhiều ĐK, HC
Giả định
Quy
định
Cách xử sự của chủ thể: phải làm gì ? Được hay
không được làm gì ? Làm như thế nào ?
Phân
loại
QĐ
dứt khoát
QĐ không
dứt khoát
Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng,
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ,
thực hiện các công việc trong gia đình. (K1- Đ19- Luật
HNGĐ 2014)
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án
không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn
cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi
phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm
cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không
đạt được. (K1- Đ56- Luật HNGĐ 2014)
1 cách xử sự
Nhiều cách xử sự
- Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng
tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn
khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến
07 năm. (K1 – Đ141 BLHS 2015, sửa đổi 2017)
- Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của
người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam
giữ đến 03 năm. (K1 – Đ155 BLHS 2015, sửa đổi 2017)
Chế
tài
Hậu quả sẽ
như thế nào ?
CÁCH LÀM BT XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC QUY PHẠM PHÁP LUẬT
* Lưu ý: Các bước làm ngoài nháp, chỉ ghi kết quả vào bài làm
Bước 1: Xác định bộ phận Chế tài (chú ý cụm từ “..thì bị..”)
Bước 2:
- Trường hợp có Chế tài  suy ra phần còn lại là Giả định
- Trường hợp không có chế tài  suy ra QPPL đó có 2 phần là
Giả định và Quy định – Xác định 2 bộ phận đó (GĐ,QĐ)
Ví dụ 1:
Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân
dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật
tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã
hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa
vụ quốc tế.
(Điều 65 Hiến pháp 2013).
- Trả lời câu hỏi: Ai, chủ thể nào? BPGĐ;
- Trả lời câu hỏi phải làm gì? BPQĐ
Ví dụ 2:
Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm.
(Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
Ví dụ 3:
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không
quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng
không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân
sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này
(Điều 5 Bộ luật dân sự năm 2015)
Ví dụ 4:
Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc cuộc thanh tra,
Trưởng đoàn thanh tra phải có văn bản báo cáo kết quả thanh
tra và gửi tới người ra quyết định thanh tra. Trường hợp người
ra quyết định thanh tra là Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
thì báo cáo kết quả thanh tra còn phải được gửi cho Thủ trưởng
cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp.
(Điều 50 Luật Thanh tra 2010)
• 1 quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong 1 điều luật
• Nhiều quy phạm pháp luật có thể được quy định trong 1 điều
luật
• Trật tự các bộ phận của QPPL có thể bị đảo lộn
• Không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận trong 1 QPPL
(GĐ+ chế tài; GĐ+quy định)
3. Cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
- Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo
trình tự, thủ tục luật định;
- Trong đó có các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần;
- Được NN bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo
định hướng nhất định.
-Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo
trình tự, thủ tục luật định
Chỉ có CQNN có thẩm quyền:
+ Thẩm quyền về Hình thức: (Tên gọi là gì ?)
+ Thẩm quyền về Nội dung:
+ Thẩm quyền về Phạm vi áp dụng: (TW/ Địa phương)
Theo trình tự, thủ tục luật định
 Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống VBPL
- Có các quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần:
Chứa đựng các QPPL, là một chuẩn mực mà mọi cá nhân,
tổ chức phải tuân theo nếu ở trong hoàn cảnh PL quy
định. Trong đó có quyền và nghĩa vụ của Chủ thể.
- Được NN đảm bảo thực hiện:
- Do các CQNN có thẩm quyền ban hành, giá
trị pháp lý thấp hơn văn bản luật
- Vd: Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH,
lệnh, quyết định của CTN......
2. Các loại VBQPPL
Văn bản Luật
Văn bản dưới
Luật
- Do Quốc Hội ban hành theo hình thức, thủ
tục luật định
- Giữ vai trò cao nhất trong HT VBQPPL
- Hình thức thể hiện: Hiến pháp, Luật, Nghị
quyết của Quốc Hội.
Ai?
3. Hiệu lực VBQPPL
Hiệu lực thời gian
Hiệu lực không gian
HL đối tượng tác động
Khi nào?
Ở đâu?
Hiệu lực thời gian
• Là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một thời hạn
nhất định
• Thời hạn đó được tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực,
cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó.
• Nói đến hiệu lực về thời gian thì cần chú ý 4 vấn đề:
-Thời điểm phát sinh:
-Thời điểm chấm dứt:
-Tạm ngưng hiệu lực VBQPPL
- Hiệu lực trở về trước của VBQPPL
Thời điểm phát sinh: (Điều 151 Luật ban hành VBQPPL
2015)
• CQNN ở Trung ương: được quy định tại VB đó nhưng
không được sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc
ký ban hành.
• HĐND, UBND cấp tỉnh: không sớm hơn 10 ngày
• HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã: không sớm hơn 7
ngày.
• VBQPPL trình tự rút gọn: có hiệu lực kể từ ngày thông qua
hoặc ký ban hành
Thời điểm chấm dứt: (Điều 154 Luật ban hành VBQPPL
2015)
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy
phạm pháp luật mới của chính cơ quan nhà nước đã ban
hành văn bản đó.
3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
4. VBQPPL hết hiệu lực thì VBQPPL quy định chi tiết thi hành
văn bản đó cũng đồng thời cũng hết hiệu lực
Tạm ngưng hiệu lực: (Điều 153 Luật ban hành VBQPPL 2015)
• Khi bị CQNN có thẩm quyền đình chỉ
• Trường hợp CQNN có thẩm quyền ra QĐ bãi bỏ thì VB hết hiệu
lực; nếu không ra QĐ bãi bỏ thì VB tiếp tục có hiệu lực;
• CQNN ban hành VBQPPL quyết định ngưng hiệu lực toàn bộ
hoặc một phần của văn bản đó để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
1. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi
ích chung của xã hội....
2. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với
các trường hợp sau đây:
a) Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi
mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật
không quy định trách nhiệm pháp lý;
b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
3. VBQPPL của HĐND, UBND các cấp, chính quyền
địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
không được quy định hiệu lực trở về trước.
Xem thêm Nghị
Quyết
103/2015/QH13
về thi hành Bộ
Luật tố tụng
Dân sự
Hiệu lực trở về trước: (Điều 152 Luật ban hành VBQPPL 2015)
Hiệu lực không gian (Điều 155 Luật ban hành VBQPPL 2015)
• Là phạm vi lãnh thổ mà văn bản tác động đến (quốc gia, hay một
vùng, một địa phương nhất định);
• VBQPPL của CQNN trung ương có giá trị đối với toàn bộ lãnh thổ,
mọi chủ thể (thẩm quyền), có những trường hợp chỉ có hiệu lực ở
một địa phương nào đó (tính chất).
• VBQPPL của CQNN ở địa phương chỉ có giới hạn trong phạm vi
địa phương đó.
HL đối tượng tác động
• VBQPPL trung ương ban hành tác động đến mọi công dân Việt
Nam, mọi cơ quan, tổ chức VN
• VBQPPL tác động đến người nước ngoài, người không quốc tịch
trên lãnh thổ VN, trừ trường hợp PLVN hoặc Điều ước quốc tế
mà VN là thành viên có quy định khác.
• VBQPPL do địa phương ban hành tác động đến đối tượng ở địa
phương đó.
• VBQPPL có hiệu lực đối với mọi chủ thể hoặc đối với 1 số chủ thể
nhất định: Luật CAND, Luật sĩ quan
QĐNDVN, Luật cán bộ công chức, luật viên chức...
- Người không quốc tịch:
Là người không có quốc tịch Việt Nam cũng không có
quốc tịch nước ngoài - Nguyên nhân:
1/ Xin thôi quốc tịch VN để nhập quốc tịch nước khác. Nhưng
vì lý do nào đó mà chưa được nhập quốc tịch nước ngoài
2/ Trẻ em sinh ra ở những nơi cư trú bất hợp pháp ở nước
ngoài mà không được công nhận quốc tịch.
4. Áp dụng VBQPPL (Điều 156)
•1. VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn
bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của VBQPPL
có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.
• 2. Trong trường hợp các VBQPPL có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
• 3. Trong trường hợp các VBQPPL do cùng một cơ quan ban hành
có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định
của VBQPPL ban hành sau.
• 4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy
định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn
đối với hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng
văn bản mới.
• 5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không
được cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Trong trường hợp văn bản quy
phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến
pháp
Bài 4.pptx

More Related Content

Similar to Bài 4.pptx

Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôLuận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxThoMyTrn12
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinNhut Yen Dang
 
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nướcQuyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nướcjackjohn45
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinhKhiVVn
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBùi Quang Xuân
 

Similar to Bài 4.pptx (20)

Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôLuận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nh...
 
BÀI MẪU Khóa luận luật đất đai, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận luật đất đai, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận luật đất đai, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận luật đất đai, HAY, 9 ĐIỂM
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
 
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, HOT, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, HOT, 9đLuận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, HOT, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, HOT, 9đ
 
Luận án: Quyết định giải quyết khiếu nại hành chính tỉnh Phú Yên
Luận án: Quyết định giải quyết khiếu nại hành chính tỉnh Phú YênLuận án: Quyết định giải quyết khiếu nại hành chính tỉnh Phú Yên
Luận án: Quyết định giải quyết khiếu nại hành chính tỉnh Phú Yên
 
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nướcQuyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinh
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Giáo Dục Và Đào Tạo
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Giáo Dục Và Đào TạoCơ Sở Lý Luận Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Giáo Dục Và Đào Tạo
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Giáo Dục Và Đào Tạo
 
Bài Thi Kết Thúc Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Thi Kết Thúc Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docxBài Thi Kết Thúc Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Thi Kết Thúc Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...
Hướng dẫn thủ tục tố giác hành vi vu khống và làm nhục người khác trên mạng x...
 
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chứcThủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
 
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, HAY
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, HAYThi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, HAY
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, HAY
 
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư phápThi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp
Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp
 
Đề tài: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước cải cách tư pháp, HAY
Đề tài: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước cải cách tư pháp, HAYĐề tài: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước cải cách tư pháp, HAY
Đề tài: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam trước cải cách tư pháp, HAY
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 

More from Lê Thưởng

Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdf
Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdfLecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdf
Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdfLê Thưởng
 
Lecture 03 - JQuery.pdf
Lecture 03 - JQuery.pdfLecture 03 - JQuery.pdf
Lecture 03 - JQuery.pdfLê Thưởng
 
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdf
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdfLecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdf
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdfLê Thưởng
 
Lecture 01 - WWW.pdf
Lecture 01 - WWW.pdfLecture 01 - WWW.pdf
Lecture 01 - WWW.pdfLê Thưởng
 
Lady who sets out in haste.pptx
Lady who sets out in haste.pptxLady who sets out in haste.pptx
Lady who sets out in haste.pptxLê Thưởng
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptLê Thưởng
 

More from Lê Thưởng (11)

Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdf
Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdfLecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdf
Lecture 01ascaccacaWsacascascsacascascWW.pdf
 
Lecture 03 - JQuery.pdf
Lecture 03 - JQuery.pdfLecture 03 - JQuery.pdf
Lecture 03 - JQuery.pdf
 
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdf
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdfLecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdf
Lecture 05 - Creating a website with Razor Pages.pdf
 
Lecture 01 - WWW.pdf
Lecture 01 - WWW.pdfLecture 01 - WWW.pdf
Lecture 01 - WWW.pdf
 
Lady who sets out in haste.pptx
Lady who sets out in haste.pptxLady who sets out in haste.pptx
Lady who sets out in haste.pptx
 
mary nativity.pptx
mary nativity.pptxmary nativity.pptx
mary nativity.pptx
 
Presentation1.pptx
Presentation1.pptxPresentation1.pptx
Presentation1.pptx
 
Marial Prayer,.pptx
Marial  Prayer,.pptxMarial  Prayer,.pptx
Marial Prayer,.pptx
 
Bday Prayer.pptx
Bday Prayer.pptxBday Prayer.pptx
Bday Prayer.pptx
 
synthesis.pptx
synthesis.pptxsynthesis.pptx
synthesis.pptx
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 

Bài 4.pptx

  • 1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  • 3. I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm – Đặc điểm – Phân loại 1.1 Khái niệm • Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung • Do NN ban hành hoặc thừa nhận • Được NN đảm bảo thực hiện • Điều chỉnh QHXH theo định hướng và mục đích nhất định
  • 4. Ví dụ: Bộ luật lao động Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
  • 5. Ví dụ: Bộ luật Hình sự Điều 329. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi 1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 142 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Mua dâm 02 lần trở lên; b) Mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; c) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên. 4. Người phạm tội còn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
  • 6. Đặc điểm • Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung • Chứa đựng các quyền và nghĩa vụ pháp lý • Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận • Được nhà nước bảo đảm thực hiện
  • 7. 1.2 Đặc điểm • Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Đối tượng Tính bắt buộc chung: Áp dụng nhiều lần Không gian Quy tắc xử sự: (Cho phép, bắt buộc, cấm đoán)
  • 8. • QPPL chứa đựng quyền và nghĩa vụ pháp lý - Quyền: Khả năng xử sự của chủ thể mà PL cho phép - Nghĩa vụ: Cách thức xử sự mà PL bắt buộc chủ thể (cấm, bắt buộc)
  • 9. • QPPL do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Con đường hình thành của QPPL - Ban hành QPPL mới - Thừa nhận những quy phạm tập quán, đạo đức. • QPPL được Nhà nước đảm bảo thực hiện Những quy phạm xã hội khác không có đặc điểm này *Phương pháp: Giáo dục; thuyết phục; cưỡng chế
  • 10. 1.3 Phân loại Căn cứ vào nội dung QPPL định nghĩa/ QPPL điều chỉnh/ QPPL bảo vệ Căn cứ vào ĐTĐC, PPĐC QP luật Hình sự, QP luật hành chính, QP luật Dân sự..... Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh QPPL trao quyền/ QPPL cấm/ QPPL bắt buộc Căn cứ vào tác dụng, vai trò QPPL hình thức/ QPPL nội dung Căn cứ vào cách trình bày QPPL dứt khoát/QPPL tùy nghi/ QPPL hướng dẫn
  • 11. 2. Cấu trúc QPPL Cấu trúc QPPL Giả định Quy định Chế tài Nêu lên biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể Nêu lên Điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra và cá nhân, tổ chức rơi vào hoàn cảnh đó. (Phạm vi tác động) Nêu lên mệnh lệnh của NN, cách xử sự của chủ thể phải thực hiện. (cấm, bắt buộc, cho phép)
  • 12. Trong điều kiện, hoàn cảnh nào Giả định Đối tượng: Ai (cá nhân, tổ chức nào) • Có thể không có Điều kiện hoàn cảnh • Có thể có 1 ĐK,HC • Có thể có nhiều ĐK, HC
  • 14. Quy định Cách xử sự của chủ thể: phải làm gì ? Được hay không được làm gì ? Làm như thế nào ? Phân loại QĐ dứt khoát QĐ không dứt khoát Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình. (K1- Đ19- Luật HNGĐ 2014) Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. (K1- Đ56- Luật HNGĐ 2014) 1 cách xử sự Nhiều cách xử sự
  • 15. - Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. (K1 – Đ141 BLHS 2015, sửa đổi 2017) - Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. (K1 – Đ155 BLHS 2015, sửa đổi 2017) Chế tài Hậu quả sẽ như thế nào ?
  • 16. CÁCH LÀM BT XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC QUY PHẠM PHÁP LUẬT * Lưu ý: Các bước làm ngoài nháp, chỉ ghi kết quả vào bài làm Bước 1: Xác định bộ phận Chế tài (chú ý cụm từ “..thì bị..”) Bước 2: - Trường hợp có Chế tài  suy ra phần còn lại là Giả định - Trường hợp không có chế tài  suy ra QPPL đó có 2 phần là Giả định và Quy định – Xác định 2 bộ phận đó (GĐ,QĐ)
  • 17. Ví dụ 1: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế. (Điều 65 Hiến pháp 2013). - Trả lời câu hỏi: Ai, chủ thể nào? BPGĐ; - Trả lời câu hỏi phải làm gì? BPQĐ
  • 18. Ví dụ 2: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
  • 19. Ví dụ 3: Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này (Điều 5 Bộ luật dân sự năm 2015)
  • 20. Ví dụ 4: Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc cuộc thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải có văn bản báo cáo kết quả thanh tra và gửi tới người ra quyết định thanh tra. Trường hợp người ra quyết định thanh tra là Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước thì báo cáo kết quả thanh tra còn phải được gửi cho Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp. (Điều 50 Luật Thanh tra 2010)
  • 21. • 1 quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong 1 điều luật • Nhiều quy phạm pháp luật có thể được quy định trong 1 điều luật • Trật tự các bộ phận của QPPL có thể bị đảo lộn • Không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận trong 1 QPPL (GĐ+ chế tài; GĐ+quy định) 3. Cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật
  • 22.
  • 23. II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm - Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; - Trong đó có các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần; - Được NN bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo định hướng nhất định.
  • 24. -Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định Chỉ có CQNN có thẩm quyền: + Thẩm quyền về Hình thức: (Tên gọi là gì ?) + Thẩm quyền về Nội dung: + Thẩm quyền về Phạm vi áp dụng: (TW/ Địa phương) Theo trình tự, thủ tục luật định  Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống VBPL
  • 25. - Có các quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần: Chứa đựng các QPPL, là một chuẩn mực mà mọi cá nhân, tổ chức phải tuân theo nếu ở trong hoàn cảnh PL quy định. Trong đó có quyền và nghĩa vụ của Chủ thể. - Được NN đảm bảo thực hiện:
  • 26. - Do các CQNN có thẩm quyền ban hành, giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật - Vd: Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của CTN...... 2. Các loại VBQPPL Văn bản Luật Văn bản dưới Luật - Do Quốc Hội ban hành theo hình thức, thủ tục luật định - Giữ vai trò cao nhất trong HT VBQPPL - Hình thức thể hiện: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc Hội.
  • 27.
  • 28. Ai? 3. Hiệu lực VBQPPL Hiệu lực thời gian Hiệu lực không gian HL đối tượng tác động Khi nào? Ở đâu?
  • 29. Hiệu lực thời gian • Là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một thời hạn nhất định • Thời hạn đó được tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực, cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó. • Nói đến hiệu lực về thời gian thì cần chú ý 4 vấn đề: -Thời điểm phát sinh: -Thời điểm chấm dứt: -Tạm ngưng hiệu lực VBQPPL - Hiệu lực trở về trước của VBQPPL
  • 30. Thời điểm phát sinh: (Điều 151 Luật ban hành VBQPPL 2015) • CQNN ở Trung ương: được quy định tại VB đó nhưng không được sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành. • HĐND, UBND cấp tỉnh: không sớm hơn 10 ngày • HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã: không sớm hơn 7 ngày. • VBQPPL trình tự rút gọn: có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
  • 31. Thời điểm chấm dứt: (Điều 154 Luật ban hành VBQPPL 2015) 1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản. 2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó. 3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. VBQPPL hết hiệu lực thì VBQPPL quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời cũng hết hiệu lực
  • 32. Tạm ngưng hiệu lực: (Điều 153 Luật ban hành VBQPPL 2015) • Khi bị CQNN có thẩm quyền đình chỉ • Trường hợp CQNN có thẩm quyền ra QĐ bãi bỏ thì VB hết hiệu lực; nếu không ra QĐ bãi bỏ thì VB tiếp tục có hiệu lực; • CQNN ban hành VBQPPL quyết định ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản đó để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
  • 33. 1. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội.... 2. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp sau đây: a) Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn. 3. VBQPPL của HĐND, UBND các cấp, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt không được quy định hiệu lực trở về trước. Xem thêm Nghị Quyết 103/2015/QH13 về thi hành Bộ Luật tố tụng Dân sự Hiệu lực trở về trước: (Điều 152 Luật ban hành VBQPPL 2015)
  • 34. Hiệu lực không gian (Điều 155 Luật ban hành VBQPPL 2015) • Là phạm vi lãnh thổ mà văn bản tác động đến (quốc gia, hay một vùng, một địa phương nhất định); • VBQPPL của CQNN trung ương có giá trị đối với toàn bộ lãnh thổ, mọi chủ thể (thẩm quyền), có những trường hợp chỉ có hiệu lực ở một địa phương nào đó (tính chất). • VBQPPL của CQNN ở địa phương chỉ có giới hạn trong phạm vi địa phương đó.
  • 35. HL đối tượng tác động • VBQPPL trung ương ban hành tác động đến mọi công dân Việt Nam, mọi cơ quan, tổ chức VN • VBQPPL tác động đến người nước ngoài, người không quốc tịch trên lãnh thổ VN, trừ trường hợp PLVN hoặc Điều ước quốc tế mà VN là thành viên có quy định khác. • VBQPPL do địa phương ban hành tác động đến đối tượng ở địa phương đó. • VBQPPL có hiệu lực đối với mọi chủ thể hoặc đối với 1 số chủ thể nhất định: Luật CAND, Luật sĩ quan QĐNDVN, Luật cán bộ công chức, luật viên chức...
  • 36. - Người không quốc tịch: Là người không có quốc tịch Việt Nam cũng không có quốc tịch nước ngoài - Nguyên nhân: 1/ Xin thôi quốc tịch VN để nhập quốc tịch nước khác. Nhưng vì lý do nào đó mà chưa được nhập quốc tịch nước ngoài 2/ Trẻ em sinh ra ở những nơi cư trú bất hợp pháp ở nước ngoài mà không được công nhận quốc tịch.
  • 37. 4. Áp dụng VBQPPL (Điều 156) •1. VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của VBQPPL có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó. • 2. Trong trường hợp các VBQPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn. • 3. Trong trường hợp các VBQPPL do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của VBQPPL ban hành sau.
  • 38. • 4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới. • 5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp