SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
PHƯƠNG PHÁP NEWTON 
Trong toán học có một số vấn đề mà không thể giải quyết được bằng 
cách biến đổi đại số đơn giản. 
Ví dụ ,để tìm số gần đúng của căn bậc hai, mà không dùng đến trong 
máy tính. Chúng ta không thể giải quyết vấn đề này bằng các phương pháp 
đại số thông thường đã học. 
Sau đây là một giải pháp tìm nghiệm gần đúng của phương 
trình:phương pháp newton 
Cho hàm f(x) có đồ thị như hình vẽ. 
Bây giờ là phương pháp newton đi tìm nghiệm gần đúng của phương trình 
f(x)=0 
Gọi nghiệm cần tìm là x=r.Khi đó có thể lấy một x1 bất kỳ gần với r.Kẻ 
tiếp tuyến của đồ thị tại f(x1).Như hình vẽ tiếp tuyến giao với Ox tại x2. 
Ta thấy x2 dần đến r. 
Ta có thể cm dể dàng :
SAU ĐÂY LÀ CÁC BƯỚC CỤ THỂ CỦA PHƯƠNG PHÁP 
NEWTON 
Vấn đề:Cho một hàm f(x)=0 
B1:Thực hiện một dự đoán ban đầu x0 (x0 gần với nghiệm cần tìm). 
B2:Viết phương trình tiếp tuyến của nó tại f(x0) 
B3: Tiêp tuyến này cắt OX tại x1 
Ta có: 
B4:Lặp lại các bước đối với x2 ta cũng được 
Qúa trình này được tiếp tục từ x2 rồi đến x3,….,sau n bước,ta được 
xn,sau đó bước tiếp theo 
giá trị này tốt hơn giá trị ban đầu ta dư đoán là Điều này sẽ sản xuất các 
giải pháp gần đúng với bất kỳ mức độ chính xác. 
VÍ DỤ 1:Bây giờ ta sẽ giải quyết bài toán tìm số gần đúng của x = √ 2 
Giải pháp : f(x)=x2 - 2 
Đạo hàm của f(x) là 2x 
Xây dựng công thức lặp lại : 
Xây dựng một bảng dự đoán:
Ta dự đoán ban đầu : xo=1,5 
Sử dụng phương pháp newton ta có: 
f(x)= x2 – 2 xo=1,5 
n xn F(xn) 
0 1.5 0.25 
1 1.41666 0.00694 
2 1.41421 0.000060 
3 1.41421356 0.0000 
4 1.41421356 0.0000 
Như vậy số gần đúng cần tìm là 1.41421356 
 VÍ DỤ 2:Giải phương trình x=cosx 
Nhìn lại đồ thị 
y=x 
g=cosx
 Ta sẽ giải qua hàm f(x)=x – cosx =0 
Ta sử dụng phương pháp newton, ta có thể dự đoán nghiệm nằm giữa 0 và 
Đạo hàm của f(x) là 1 + sinx 
Chọn x1=1 và qua công thức: 
Ta có : x1=1 
X2=0.750363876 
X3=0.7391128909 
X4=0.739085133 
X5=0.739085133 
VÍ DỤ 3: Giải phương trình 
f(x)=x3 – x +1 
Chúng ta không sử dụng phương pháp thông thường mà chúng ta phải 
sử dụng đến phương pháp newton. 
Ta nhận thấy rằng f(-2)=-5 và f(-1)=1.Điều này cũng cho ta dự 
đoán rằng nghiệm nằm trong từ -2 đến -1. 
Chúng ta chọn x0= -1 cho ta dự đoán ban đầu 
Đạo hàm của f(x) là 3x2 -1 và 
Với dự đoán ban đầu x0= -1 
X1= -1.5000 
X2= -1.347826 
X3= -1.325200
X4= -1.324718 
X5= -1.324717 
X6= -1.324717 
X7= -1.324717 
Các giá trị cho xn trở nên gần đến cùng một giá trị.Điều này có nghĩa rằng ta 
đã tìm thấy nghiệm gần đúng 
MỘT SỐ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP NÀY 
 Phương pháp newton đòi hỏi đạo hàm được tính trực tiép 
 Nếu giá trị ban đầu ta dự đoán quá xa nghiệm thì phương pháp 
newton có thể không hội tụ 
 Phương pháp newton làm việc tốt cho các phương trình có ít 
đường cong 
 Phương pháp newton sẽ không thành công trong trường hợp ta 
dự đoán nhưng ma đạo hàm của nó là bằng 0, bởi đường tiếp 
tuyến khi do la gần như nằm ngang 
Ghi chú: thưa thầy nhóm đã ,cố gắng làm hết sức nhưng chỉ được 
có như thế, có gì thì mong thầy giúp đỡ và bổ sung thêm cho 
nhóm.cảm ơn thầy!
X4= -1.324718 
X5= -1.324717 
X6= -1.324717 
X7= -1.324717 
Các giá trị cho xn trở nên gần đến cùng một giá trị.Điều này có nghĩa rằng ta 
đã tìm thấy nghiệm gần đúng 
MỘT SỐ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP NÀY 
 Phương pháp newton đòi hỏi đạo hàm được tính trực tiép 
 Nếu giá trị ban đầu ta dự đoán quá xa nghiệm thì phương pháp 
newton có thể không hội tụ 
 Phương pháp newton làm việc tốt cho các phương trình có ít 
đường cong 
 Phương pháp newton sẽ không thành công trong trường hợp ta 
dự đoán nhưng ma đạo hàm của nó là bằng 0, bởi đường tiếp 
tuyến khi do la gần như nằm ngang 
Ghi chú: thưa thầy nhóm đã ,cố gắng làm hết sức nhưng chỉ được 
có như thế, có gì thì mong thầy giúp đỡ và bổ sung thêm cho 
nhóm.cảm ơn thầy!

More Related Content

What's hot

Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225Yen Dang
 
Econometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsEconometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsPhuong Tran
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy methodMinh Lê
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Yen Dang
 
Notes for Optimization Chapter 1 and 2
Notes for Optimization Chapter 1 and 2Notes for Optimization Chapter 1 and 2
Notes for Optimization Chapter 1 and 2Vu Pham
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
HamsolientucQuoc Thai
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốThế Giới Tinh Hoa
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 

What's hot (20)

Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai1_v2.3013103225
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
 
Econometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsEconometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviews
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
 
Notes for Optimization Chapter 1 and 2
Notes for Optimization Chapter 1 and 2Notes for Optimization Chapter 1 and 2
Notes for Optimization Chapter 1 and 2
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Dãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tínhDãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tính
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy số
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 

Similar to 1 a n11_pp_newton

Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-hamVinh Phan
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienphamtrunght2012
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 

Similar to 1 a n11_pp_newton (20)

Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Btppt
BtpptBtppt
Btppt
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
Tieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinhTieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinh
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 

1 a n11_pp_newton

  • 1. PHƯƠNG PHÁP NEWTON Trong toán học có một số vấn đề mà không thể giải quyết được bằng cách biến đổi đại số đơn giản. Ví dụ ,để tìm số gần đúng của căn bậc hai, mà không dùng đến trong máy tính. Chúng ta không thể giải quyết vấn đề này bằng các phương pháp đại số thông thường đã học. Sau đây là một giải pháp tìm nghiệm gần đúng của phương trình:phương pháp newton Cho hàm f(x) có đồ thị như hình vẽ. Bây giờ là phương pháp newton đi tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x)=0 Gọi nghiệm cần tìm là x=r.Khi đó có thể lấy một x1 bất kỳ gần với r.Kẻ tiếp tuyến của đồ thị tại f(x1).Như hình vẽ tiếp tuyến giao với Ox tại x2. Ta thấy x2 dần đến r. Ta có thể cm dể dàng :
  • 2. SAU ĐÂY LÀ CÁC BƯỚC CỤ THỂ CỦA PHƯƠNG PHÁP NEWTON Vấn đề:Cho một hàm f(x)=0 B1:Thực hiện một dự đoán ban đầu x0 (x0 gần với nghiệm cần tìm). B2:Viết phương trình tiếp tuyến của nó tại f(x0) B3: Tiêp tuyến này cắt OX tại x1 Ta có: B4:Lặp lại các bước đối với x2 ta cũng được Qúa trình này được tiếp tục từ x2 rồi đến x3,….,sau n bước,ta được xn,sau đó bước tiếp theo giá trị này tốt hơn giá trị ban đầu ta dư đoán là Điều này sẽ sản xuất các giải pháp gần đúng với bất kỳ mức độ chính xác. VÍ DỤ 1:Bây giờ ta sẽ giải quyết bài toán tìm số gần đúng của x = √ 2 Giải pháp : f(x)=x2 - 2 Đạo hàm của f(x) là 2x Xây dựng công thức lặp lại : Xây dựng một bảng dự đoán:
  • 3. Ta dự đoán ban đầu : xo=1,5 Sử dụng phương pháp newton ta có: f(x)= x2 – 2 xo=1,5 n xn F(xn) 0 1.5 0.25 1 1.41666 0.00694 2 1.41421 0.000060 3 1.41421356 0.0000 4 1.41421356 0.0000 Như vậy số gần đúng cần tìm là 1.41421356  VÍ DỤ 2:Giải phương trình x=cosx Nhìn lại đồ thị y=x g=cosx
  • 4.  Ta sẽ giải qua hàm f(x)=x – cosx =0 Ta sử dụng phương pháp newton, ta có thể dự đoán nghiệm nằm giữa 0 và Đạo hàm của f(x) là 1 + sinx Chọn x1=1 và qua công thức: Ta có : x1=1 X2=0.750363876 X3=0.7391128909 X4=0.739085133 X5=0.739085133 VÍ DỤ 3: Giải phương trình f(x)=x3 – x +1 Chúng ta không sử dụng phương pháp thông thường mà chúng ta phải sử dụng đến phương pháp newton. Ta nhận thấy rằng f(-2)=-5 và f(-1)=1.Điều này cũng cho ta dự đoán rằng nghiệm nằm trong từ -2 đến -1. Chúng ta chọn x0= -1 cho ta dự đoán ban đầu Đạo hàm của f(x) là 3x2 -1 và Với dự đoán ban đầu x0= -1 X1= -1.5000 X2= -1.347826 X3= -1.325200
  • 5. X4= -1.324718 X5= -1.324717 X6= -1.324717 X7= -1.324717 Các giá trị cho xn trở nên gần đến cùng một giá trị.Điều này có nghĩa rằng ta đã tìm thấy nghiệm gần đúng MỘT SỐ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP NÀY  Phương pháp newton đòi hỏi đạo hàm được tính trực tiép  Nếu giá trị ban đầu ta dự đoán quá xa nghiệm thì phương pháp newton có thể không hội tụ  Phương pháp newton làm việc tốt cho các phương trình có ít đường cong  Phương pháp newton sẽ không thành công trong trường hợp ta dự đoán nhưng ma đạo hàm của nó là bằng 0, bởi đường tiếp tuyến khi do la gần như nằm ngang Ghi chú: thưa thầy nhóm đã ,cố gắng làm hết sức nhưng chỉ được có như thế, có gì thì mong thầy giúp đỡ và bổ sung thêm cho nhóm.cảm ơn thầy!
  • 6. X4= -1.324718 X5= -1.324717 X6= -1.324717 X7= -1.324717 Các giá trị cho xn trở nên gần đến cùng một giá trị.Điều này có nghĩa rằng ta đã tìm thấy nghiệm gần đúng MỘT SỐ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP NÀY  Phương pháp newton đòi hỏi đạo hàm được tính trực tiép  Nếu giá trị ban đầu ta dự đoán quá xa nghiệm thì phương pháp newton có thể không hội tụ  Phương pháp newton làm việc tốt cho các phương trình có ít đường cong  Phương pháp newton sẽ không thành công trong trường hợp ta dự đoán nhưng ma đạo hàm của nó là bằng 0, bởi đường tiếp tuyến khi do la gần như nằm ngang Ghi chú: thưa thầy nhóm đã ,cố gắng làm hết sức nhưng chỉ được có như thế, có gì thì mong thầy giúp đỡ và bổ sung thêm cho nhóm.cảm ơn thầy!