SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
tay,
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH LÀ GÌ?
BỆNH GIUN XOẮN
BỆNH ẤU TRÙNG SÁN LỢN
(LỢN GẠO)
PHÒNG BỆNH NHƯ THẾ NÀO?
BỆNH SÁN DÂY LỢN
1. Nấu chín thịt. Không
ăn thịt lợn sống, tái (táp)
2. Thường xuyên rửa tay
bằng nước và xà phòng
3. Rau ăn sống phải rửa
dưới vòi nước chảy
5. Quản lý, xử lý nguồn
phân tươi hợp lý
4. Không nuôi lợn thả rông,
tẩy giun sán định kỳ cho lợn
6. Tẩy giun sán định kỳ
cho các thành viên trong
gia đình (6-12 tháng/lần)
TRƯỜNG HỢP CÓ
CÁC BIỂU HIỆN NGHI
NGỜ BÊN TRÊN
Viện Côn trùng-Ký
sinh trùng và Sốt
rét Trung ương
ĐT: 0396 399 522
Hãy đến trạm y tế
xã gần nhất để để
được tư vấn và
làm xét nghiệm
xác định bệnh
Người mắc bệnh giun xoắn, hoặc sán dây lợn do ăn phải thịt lợn chưa nấu
chín có ấu trùng giun xoắn hoặc nang sán dây lợn. Người mắc bệnh ấu trùng
sán lợn là do nhiễm phải trứng sán dây lợn từ thức ăn, rau ăn sống, nước
uống, bàn tay bẩn
BỆNH LÂY TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO?
Đau cơ, phù nề vùng mặt
Sốt nhẹ sau tăng dần
Đau bụng, tiêu chảy
Có u nhỏ, chắc, dễ di động
Giảm thị lực/mù
Động kinh, mất trí, đau
đầu, liệt chân/nửa người
Đau bụng âm ỉ
vùng quanh rốn
Rối loạn tiêu hóa: Tiêu
chảy hoặc táo bón
Thấy đốt sán bò ra
hậu môn hoặc theo
phân ra ngoài
Mọi chi tiết xin liên hệ: (1) Trung tâm CENPHER, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng, Địa chỉ: Số 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, SĐT: 0246.2733162
(2) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số 34 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội; ĐT: 0243.8532350

More Related Content

What's hot (8)

Sponsorship Marketing Vietnamese Version
Sponsorship Marketing Vietnamese VersionSponsorship Marketing Vietnamese Version
Sponsorship Marketing Vietnamese Version
 
Макроэволюци
Макроэволюци Макроэволюци
Макроэволюци
 
àíãè óäèðäàõ óðëàã
àíãè óäèðäàõ óðëàãàíãè óäèðäàõ óðëàã
àíãè óäèðäàõ óðëàã
 
Những dặc sản khong thể bỏ qua khi tới Quảng Ninh
Những dặc sản khong thể bỏ qua khi tới Quảng Ninh
Những dặc sản khong thể bỏ qua khi tới Quảng Ninh
Những dặc sản khong thể bỏ qua khi tới Quảng Ninh
 
àíãè óäèðäàõ óðëàã
àíãè óäèðäàõ óðëàãàíãè óäèðäàõ óðëàã
àíãè óäèðäàõ óðëàã
 
зөвлөмж
зөвлөмжзөвлөмж
зөвлөмж
 
DHAMMAPADAM
DHAMMAPADAMDHAMMAPADAM
DHAMMAPADAM
 
как меня шантажировали !
как меня шантажировали !как меня шантажировали !
как меня шантажировали !
 

More from ILRI

More from ILRI (20)

How the small-scale low biosecurity sector could be transformed into a more b...
How the small-scale low biosecurity sector could be transformed into a more b...How the small-scale low biosecurity sector could be transformed into a more b...
How the small-scale low biosecurity sector could be transformed into a more b...
 
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
 
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
Small ruminant keepers’ knowledge, attitudes and practices towards peste des ...
 
A training, certification and marketing scheme for informal dairy vendors in ...
A training, certification and marketing scheme for informal dairy vendors in ...A training, certification and marketing scheme for informal dairy vendors in ...
A training, certification and marketing scheme for informal dairy vendors in ...
 
Milk safety and child nutrition impacts of the MoreMilk training, certificati...
Milk safety and child nutrition impacts of the MoreMilk training, certificati...Milk safety and child nutrition impacts of the MoreMilk training, certificati...
Milk safety and child nutrition impacts of the MoreMilk training, certificati...
 
Preventing the next pandemic: a 12-slide primer on emerging zoonotic diseases
Preventing the next pandemic: a 12-slide primer on emerging zoonotic diseasesPreventing the next pandemic: a 12-slide primer on emerging zoonotic diseases
Preventing the next pandemic: a 12-slide primer on emerging zoonotic diseases
 
Preventing preventable diseases: a 12-slide primer on foodborne disease
Preventing preventable diseases: a 12-slide primer on foodborne diseasePreventing preventable diseases: a 12-slide primer on foodborne disease
Preventing preventable diseases: a 12-slide primer on foodborne disease
 
Preventing a post-antibiotic era: a 12-slide primer on antimicrobial resistance
Preventing a post-antibiotic era: a 12-slide primer on antimicrobial resistancePreventing a post-antibiotic era: a 12-slide primer on antimicrobial resistance
Preventing a post-antibiotic era: a 12-slide primer on antimicrobial resistance
 
Food safety research in low- and middle-income countries
Food safety research in low- and middle-income countriesFood safety research in low- and middle-income countries
Food safety research in low- and middle-income countries
 
Food safety research LMIC
Food safety research LMICFood safety research LMIC
Food safety research LMIC
 
The application of One Health: Observations from eastern and southern Africa
The application of One Health: Observations from eastern and southern AfricaThe application of One Health: Observations from eastern and southern Africa
The application of One Health: Observations from eastern and southern Africa
 
One Health in action: Perspectives from 10 years in the field
One Health in action: Perspectives from 10 years in the fieldOne Health in action: Perspectives from 10 years in the field
One Health in action: Perspectives from 10 years in the field
 
Reservoirs of pathogenic Leptospira species in Uganda
Reservoirs of pathogenic Leptospira species in UgandaReservoirs of pathogenic Leptospira species in Uganda
Reservoirs of pathogenic Leptospira species in Uganda
 
Minyoo ya mbwa
Minyoo ya mbwaMinyoo ya mbwa
Minyoo ya mbwa
 
Parasites in dogs
Parasites in dogsParasites in dogs
Parasites in dogs
 
Assessing meat microbiological safety and associated handling practices in bu...
Assessing meat microbiological safety and associated handling practices in bu...Assessing meat microbiological safety and associated handling practices in bu...
Assessing meat microbiological safety and associated handling practices in bu...
 
Ecological factors associated with abundance and distribution of mosquito vec...
Ecological factors associated with abundance and distribution of mosquito vec...Ecological factors associated with abundance and distribution of mosquito vec...
Ecological factors associated with abundance and distribution of mosquito vec...
 
Livestock in the agrifood systems transformation
Livestock in the agrifood systems transformationLivestock in the agrifood systems transformation
Livestock in the agrifood systems transformation
 
Development of a fluorescent RBL reporter system for diagnosis of porcine cys...
Development of a fluorescent RBL reporter system for diagnosis of porcine cys...Development of a fluorescent RBL reporter system for diagnosis of porcine cys...
Development of a fluorescent RBL reporter system for diagnosis of porcine cys...
 
Practices and drivers of antibiotic use in Kenyan smallholder dairy farms
Practices and drivers of antibiotic use in Kenyan smallholder dairy farmsPractices and drivers of antibiotic use in Kenyan smallholder dairy farms
Practices and drivers of antibiotic use in Kenyan smallholder dairy farms
 

Prevention of helminthiasis, swine fluke larvae and pork tapeworm (in Vietnamese)

  • 1. tay, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH LÀ GÌ? BỆNH GIUN XOẮN BỆNH ẤU TRÙNG SÁN LỢN (LỢN GẠO) PHÒNG BỆNH NHƯ THẾ NÀO? BỆNH SÁN DÂY LỢN 1. Nấu chín thịt. Không ăn thịt lợn sống, tái (táp) 2. Thường xuyên rửa tay bằng nước và xà phòng 3. Rau ăn sống phải rửa dưới vòi nước chảy 5. Quản lý, xử lý nguồn phân tươi hợp lý 4. Không nuôi lợn thả rông, tẩy giun sán định kỳ cho lợn 6. Tẩy giun sán định kỳ cho các thành viên trong gia đình (6-12 tháng/lần) TRƯỜNG HỢP CÓ CÁC BIỂU HIỆN NGHI NGỜ BÊN TRÊN Viện Côn trùng-Ký sinh trùng và Sốt rét Trung ương ĐT: 0396 399 522 Hãy đến trạm y tế xã gần nhất để để được tư vấn và làm xét nghiệm xác định bệnh Người mắc bệnh giun xoắn, hoặc sán dây lợn do ăn phải thịt lợn chưa nấu chín có ấu trùng giun xoắn hoặc nang sán dây lợn. Người mắc bệnh ấu trùng sán lợn là do nhiễm phải trứng sán dây lợn từ thức ăn, rau ăn sống, nước uống, bàn tay bẩn BỆNH LÂY TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đau cơ, phù nề vùng mặt Sốt nhẹ sau tăng dần Đau bụng, tiêu chảy Có u nhỏ, chắc, dễ di động Giảm thị lực/mù Động kinh, mất trí, đau đầu, liệt chân/nửa người Đau bụng âm ỉ vùng quanh rốn Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy hoặc táo bón Thấy đốt sán bò ra hậu môn hoặc theo phân ra ngoài Mọi chi tiết xin liên hệ: (1) Trung tâm CENPHER, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng, Địa chỉ: Số 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, SĐT: 0246.2733162 (2) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số 34 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội; ĐT: 0243.8532350