SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Download to read offline
Thương Láng
_ Trường thành
cùng con
£ BE
TRAI k
TẠI
• GIOI g
C U Ố N S A ( H h O u ( c h g i ú p
C A C 8 Ac C H A MC N U Ô I O A V
B í T R A I T H A N H T A l
*| — — —
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: CÀNG T ự LẬP SỚM, CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC
CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN
CHƯƠNG 3: TINH THẦN TRÁCH NHIỆM GIÚP TRẺ TRỞ NÊN NỔI TRỘI
CHƯƠNG 4: RÈN TRẺ BIẾT CHỊU ĐỰNG GIAN KHỔ
CHƯƠNG 5: T ự TIN GIÚP TRẺ THẤY MÌNH GIỎI GIANG
CHƯƠNG 6: KÍCH THÍCH LÒNG DŨNG CẢM CỦA BÉ TRAI
CHƯƠNG 7: LÀM MỘT ĐỨA TRẺ BIẾT KHOAN DUNG ĐỘ LƯỌNG
CHƯƠNG 8: DẠY TRẺ TÍNH T ự QUYẾT
CHƯƠNG 9: RÈN LUYỆN CHO TRẺ THÁI ĐỘ TÍCH cực CẦU TIẾN
CHƯƠNG 10: SÓM DẠY CHO TRẺ NHẬN BIẾT GIÁ TRỊ THỰC CỦA ĐỒNG TIỀN
LỜI NÓI ĐẦU
Các bậc cha mẹ luôn mong con cái mình sau này sẽ là một tài năng triển vọng, nhưng
đối vói các cậu con trai, làm thế nào để vun đắp con mình trở thành một trang nam tử tài
ba không phải tất cả các ông bố bà mẹ đều có thể thực hiện một cách suôn sẻ. Không có
những đứa trẻ thất bại mà chỉ có các bậc phụ huynh chưa biết cách giáo dục con mình. Đê’
giáo dục con mình thành một tài năng triển vọng, cha mẹ cần hiểu được các đặc trưng tính
cách của con cái mình, từ đó có cách giáo dục họp lí.
Một người đàn ông xuất sắc sẽ có các phẩm chất dũng cảm chính trực, khoan dung độ
lượng, quang minh lỗi lạc, đường đường chính chính, có tinh thần trách nhiệm, chân thành
thẳng thắn, nhanh nhẹn quyết đoán. Xã hội luôn cần những người đàn ông như thế, và cha
mẹ nào cũng mong muốn con trai mình chính là một người đàn ông như vậy, nhưng để dạy
dỗ đưực con mình trở thành người đàn ông lí tưởng không phải chuyện dễ dàng, đó chính
là một môn học, một bộ môn nghệ thuật, đòi hỏi các bậc làm cha làm mẹ phải nỗ lực và bỏ
công sức rất nhiều.
Giáo dục bé trai đòi hỏi cha mẹ cần chú ý và coi trọng hon, chỉ một chút buông lỏng
hay lơ là, các bé trai sẽ sinh ra ngày càng nhiều vấn đề khiến cha mẹ phải đau đầu, ví dụ
như tự ti, tính ỷ lại cao, nhu nhược, trốn tránh trách nhiệm v.v có đứa trẻ thậm chí còn lao
vào con đường bạo lực và phạm tội. Chính sự buông lỏng và sai lầm của cha mẹ trong cách
giáo dục đã khiến con trai mình thiếu hụt thực tiễn cuộc sống, thậm chí còn trở thành tai
họa cho gia đình và xã hội.
Làm cha mẹ chẳng ai mong con mình đi lệch vào con đường cực đoan và phản diện, ai
cũng kì vọng con sẽ trở thành một người tài năng! Vì những lí do đó, cuốn sách này tổng
hợp những ví dụ từ thực tiễn cuộc sống nhằm trang bị cho các bậc phụ huynh những
phương pháp khả thi nhất, giúp các bậc phụ huynh bồi dưỡng các trang nam tử tài năng
của mình. Gia đình là ngôi trường đầu tiên của các cậu bé, phụ huynh chính là thế hệ giáo
viên đầu tiên của chúng, cha mẹ không chỉ đem lại sinh mệnh cho các bé, mà còn luôn ảnh
hưởng đến sự trưởng thành của chúng, xây đắp nên tương lai của trẻ.
Từ một góc độ nào đó, xã hội đồi hỏi và mong muốn các bé trai cắt đứt được sợi dây
đai gia đình, nhưng rất nhiều cậu bé lại sợ sự độc lập. Thời thanh niên là lúc các chàng trai
bắt đầu xa ròi bố mẹ và chính thức dựa vào bản thân mình, họ bước vào thòi kỳ độc lập.
Cởi bỏ hàng loạt các hạn chế do cha mẹ đặt ra chính là một mắt xích quan trọng trong quá
trình trưởng thành của người đàn ông, tuy nhiên hàng loạt các vấn đề sẽ nối gót nhau nảy
sinh, lúc này đòi hỏi cha mẹ phải giúp đỡ con trai mình khắc phục các khó khăn, trở thành
một người xuất sắc.
Nắm giữ tiến bộ phát triển của loài người thếkỷ 21 là những nhân tài có tố chất cao.
Nhân tài không do trời sinh, không phải ngẫu nhiên, càng không phải chuyện một chốc một
lát. Nhân tài đến từ sự chỉ đạo xuất sắc, sự đào tạo có khoa học, sự quan tâm và giáo dục
một cách sát sao, có hiệu quả của phụ huynh ngay từ khi con còn bé. Thực tế cho thấy: Nếu
ngay từ nhỏ trẻ không có được sự bồi dưỡng các tố chất một cách khoa học thì không thể tự
lớn lên thành nhân tài kiệt xuất, thậm chí lại trôi vào dòng chảy của những người hết sức
bình thường.
Giói tính đem lại cho các bé trai một năng lượng rất lớn, do đố cha mẹ đừng tham vọng
giáo dục con mình luôn biết nghe lời, thật ngoan ngoãn, thật ôn hòa mà cần căn cứ vào bản
tính của con để giáo dục và định hướng con một cách đúng đắn. Con trai cứng rắn như đá,
để chúng chịu khổ một chút mói có thể mài giũa ý chí, rèn luyện năng lực của chúng. Con
trai cần độc lập nên cha mẹ hãy để các bé độc lập suy xét, độc lập quyết định, như vậy mói
giúp các bé thoát khỏi tính ỷ lại; tạo không gian cho bé phát triển độc lập để giúp trẻ học
đưực cách phân tích thông tin, biết tôn trọng người khác.
Các bậc cha mẹ trong thòi đại ngày nay nên hướng tầm mắt xa hon một chút, các cậu
con trai không phải là tài sản tư hữu của riêng bản thân mình, mà chúng là tưong lai của
đất nước. Cha mẹ hãy cổ vũ con tự lựa chọn con đường đi của mình và hem nữa hãy để
chúng tự bước đi trên con đường ấy. Phụ huynh cần hiểu rằng cùng vói việc bồi dưỡng kĩ
năng và bản lĩnh cho con, còn cần chú trọng bồi dưỡng phẩm chất của trẻ: Con trai bạn cần
biết tự lực tự cường, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, có thành tựu trong sự nghiệp, do
đó trẻ cần có tất cả các phẩm chất ưu tú mà một người đàn ông xuất sắc cần có đó là: cưong
nghị chính trực, tự tin, những phẩm chất này sẽ chính là con thuyền kiên cố giúp trẻ vượt
qua sóng gió trên con đường tiến về phía trước, giúp chúng chiến thắng mọi khó khăn trở
ngại của cuộc đòi.
Chỉ có để con trai bạn nếm trải những gian khó trong cuộc sống, học cách trân trọng
mọi người, hiếu thuận vói cha mẹ, tưong lai con bạn mói có thể trở thành một người đàn
ông có tính cách kiên cường, dũng cảm quyết đoán, tự tin, không sự gian nan, lạc quan yêu
đòi và khoan dung độ lượng. Tưong lai của con trai bạn nằm trong tay của chính các bạn,
nếu muốn bồi dưỡng con mình trở thành một tài năng triển vọng, thì cuốn sách này chính
là sư lưa chon tốt nhất cho các bâc cha me!
CHƯƠNG ì: CÀNG Tự LẬP SỚM,
CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC
CHA MẸ HỌC CÁCH BUÔNG TAY, CON CÁI MỚI CÓ THỂ SÓM Tự LẬP
Khi con trai bạn bước đến ngưỡng cửa sự tự lập, dũng cảm tự quyết vận mệnh của
mình, chính là lúc chúng không còn dựa dẫm vào gia đình và trở nên cứng cỏi. Tất nhiên
gia đình có thểbao bọc cho con, nhưng trước những sóng gió thực sự của cuộc đòi, tốt
hon hết hãy để chúng tự đối mặt và trải nghiệm, vì chỉ có những ngưòi biết tự lực cánh
sinh mói có thểtrở thành kẻ mạnh trong cuộc sống.
CHO CON QUYỀN ĐượcLựA CHỌN
Lòi. dành cho cha mẹ:
Con trai bạn cần cố không gian cho sự tự do lựa chọn, hãy cho con được quyền lựa
chọn, nói thì rất dễ, những quan trọng là bố mẹ tâm phục khẩu phục thực hiện thì không
phải là chuyện đom giản. Nếu bạn muốn tưomg lai con mình là một bầu tròi xanh đầy hy
vọng, con có thểsải cánh bay, thì ngay từ bây già bạn hãy cho con trai mình quyền được
lựa chọn, để con sớm học được cách tự lập.
Mỗi cậu bé đều có những sở thích và hứng thú của riêng mình, nếu cha mẹ ép con làm
những việc chúng không thích, mãi mãi cũng chỉ là thứ “dưa chín ép”, kết quả thậm chí còn
ngược lại mong muốn của bạn.
Những cậu bé ngày nay thường thiếu tính tự chủ, thiếu khả năng tự quyết. Nguyên
nhân này là do đâu? Là do cha mẹ luôn xây cho con sẵn một phòng kính ấm áp, khiến khả
năng sống độc lập của con bị thui chột. Chúng sẽ mất đi khả năng tư duy độc lập và cơ hội
tự gánh trách nhiệm. Dù là gặp khó khăn gì trẻ sẽ tìm ngay đến cha mẹ để được giúp đỡ, ỷ
lại cho cha mẹ giải quyết. Những cậu bé như thế sau này khó có thể đứng vững trong xã hội
cạnh tranh gay gắt. Do đó muốn giúp con có tương lai rộng mở, cha mẹ phải hành động
ngay từ lúc này, hãy trao cho con quyền được lựa chọn.
Chỉ khi học được tính tự lập, các bé trai mói có thể giống như một cái cây, có một chỗ
đứng và sải tán trong không gian thuộc về mình. Sự tự lập nói đến ở đây, không chỉ đơn
thuần là cho con không gian độc lập để tồn tại và để sống, như có phòng riêng, tủ quần áo
riêng, có ví tiền riêng. Sự thật là đối với con trai bạn quan trọng nhất là có không gian độc
lập, suy nghĩ độc lập, có linh hồn, phẩm cách độc lập và một tinh thần độc lập. Cha mẹ
không thể coi con trai mình là một sản phẩm phục chế, càng không thể là sản phẩm phụ
thuộc. Con trai bạn là thần dân của một thế hệ sau bố mẹ chúng, trẻ sẽ vượt trội hơn đòi
cha, hoàn thành những ước nguyện mà đòi cha chưa thực hiện được. Cha mẹ nên tôn trọng
con trai mình ngay từ nhỏ, hãy cho con quyền được tự lựa chọn, cho con sức sáng tạo vô
bờ. Đối vói các cậu con trai, có tự lập nghĩa là có tự tôn và tự tin, trong tư tưởng của riêng
mình, chứ chúng không phải là thần dân của cha mẹ, chúng sẽ tự nỗ lực dựng xây tròi đất
của mình.
Chu Khỏi Nam là một quán quân Thếvận hộiAthens & bộ môn bắn súng trường cự li
lom. Bố mẹ cậu đều là nông dân, do vậy nguyện vọng lốm nhất của họ là cho Chu Khỏi
Nam được học hành, thoát khỏi “cánh cửa bần nông”. Đểgom đủ tiền cho con trả “họcphí
trường điểm”, để con trai được vào thành phố ăn học, tiếp nhận nền giáo dục tốt, cha mẹ
Kh&i Nam đã đến Quảng Châu làm ăn buôn bán. Dù việc buôn bán của họ không phát đạt,
nhưng để con được toại nguyện giấc mơ học hành, họ bất chấp mọi gian khổ ngày đêm
làm việc góp nhặt từng đồng.
Một ngày năm 1999, bố mẹ Khỏi Nam bỗng nhận được tin báo từ trường học, họ mối
biết rằng Khỏi Nam đã giấu họ đăng kí học môn bắn súng hom một năm nay & trường thể
thao, điều đó trái ngược hẳn vói suy nghĩ ban đầu của họ, hai người do dự mãi vẫn chưa
thểđưa ra được quyết định. Huấn luyện viên trường thể thao nói Chu Khởi Nam rất có tố
chất về môn bắn súng, Khỏi Nam củng nói rằng bản thân rất thích môn thể thao này, hy
vọng trở thành xạ thủ chuyên nghiệp. Cuối cùng cha mẹ đã tôn trọng sự lựa chọn của
Khởi Nam, để cậu học bắn súng ở trường thể thao. Vì họ cho rằng, đó là cuộc đời của con
trai nên để con tự lựa chọn.
Chúng ta cần biết rằng, thành công của một con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
trong đó có rất nhiều cơ duyên và biến số mà các bậc phụ huynh không thể dự đoán hay
điều khiển được. Khống chế và tô nặn con trai mình một cách nhân tạo chỉ đem đến tổn
thương lớn cho con trai bạn. Hiện nay rất nhiều gia đình dạy con trai mình bằng tâm trạng
vội vàng, chỉ nhìn cái lợi trước mắt, bắt con trai mình phát triển theo một quỹ đạo nhất
định do chính cha mẹ kì vọng, tạo nên áp lực lớn cho con.
Cha mẹ luôn cho rằng con còn nhỏ, không biết phải lựa chọn thế nào, nếu bố mẹ luôn
giúp con lựa chọn, sau này con khôn lớn sẽ tự hiểu được nỗi vất vả của bố mẹ và sẽ luôn
cảm ơn bố mẹ về điều đó. Cũng có những bậc cha mẹ cho rằng, mình là cha là mẹ, có quyền
quyết định mọi việc cho con, tất cả những gì mình làm cũng chỉ là vì tốt cho con mà thôi.
Các bậc phụ huynh có suy nghĩ như vậy, khi giáo dục con họ cứ hùng hồn tiến hành, quên đi
cảm nhận của con cái. Tôi thường nghe thấy một số phụ huynh than phiền rằng: “Mình
suốt ngày phải chạy theo cậu con trai phục tùng, chưa đủ vất vả hay sao mà nó vẫn còn
trách mình không tôn trọng nguyện vọng của nó?” Thật ra tưởng như bố mẹ đang chạy theo
con, nhưng thực tế thì con trai họ đang bị ý nguyện của bố mẹ đẩy về phía trước. Những
bậc phụ huynh ấy không đặt ý nguyện của con trai mình lên hàng đầu, họ không hiểu rằng
cần tôn trọng cá tính, nhân cách và sở thích của con, con trai họ không có đủ một không
gian phát triển, vì chúng không thể không phục tùng các áp lực do bố mẹ tạo ra, nghe theo
sự sắp đặt tốt nhất của cha mẹ.
Như vậy, làm thế nào để con có sự lựa chọn tốt nhất? Dưới đây là ba gợi ý dành cho các
bậc phụ huynh:
1. Rèn luyện ý thức lựa chọn cho con
Con trai bạn không phải sinh ra đã biết lựa chọn thế nào, chúng cần được bố mẹ bồi
đắp trong cuộc sống hàng ngày. Cha mẹ có thể thường xuyên tạo các cơ hội cho con được
lựa chọn, như vậy con bạn sẽ dần hình thành ý thức tự chủ.
2. Không nên quản con quá chặt
Bố mẹ không nhúng tay vào tất cả mọi việc của con. Nếu cho rằng chỉ cần đó là việc của
con mình thì cũng là việc trong phạm vi mình phải phụ trách thì bạn đang quản con mình
quá nghiêm và quá chi tiết. Con đường của con trai bạn sẽ do chính chúng bước đi, cha mẹ
không thể theo con suốt cả cuộc đòi, hãy cho con không gian để tự do phát triển.
3. Đê con được trưởng thành từ trong các trải nghiệm
Khi con bạn đối mặt với những vấn đề khó, cha mẹ có thể không cần đưa ra cho con
quá nhiều ý kiến, hãy để con trai bạn tự trải nghiệm và so sánh, trong những kết quả đó,
con trai bạn sẽ rút ra được sự lựa chọn riêng cho mình.
ĐỘC LẬP SƯỴNGHĨ LÀ ĐlẾư QUAN TRỌNG
NHẤT ĐỐI VỚI CÁC CẬU BÉ
Lòi. dành cho cha mẹ:
Trong quá trình con bạn làm việc, chúng sẽ tự mình nhận thức sâu sắc về thếgiói,
dần hình thành nên một hệ thống các kinh nghiệm, đồng thòi rút ra được các quy luật và
phưomg thức nhất định, nâng cao năng lực làm việc của bản thân. Do vậy, khi giáo dục
con trai, bạn nên dựa trên nguyên tắc “Cha mẹ để trẻ tự tay làm”, hãy để con bạn trải
nghiệm cuộc sống, học cách tư duy, phát triển trí lực trong quá trình làm việc.
Độc lập tư duy nghĩa là con trai bạn tự chủ đối vói công việc, vói người khác, vói các
vấn đề khó, tìm tòi suy nghĩ, đưa ra quyết định hoặc tìm ra biện pháp giải quyết vấn đề theo
cách của mình. Khi trẻ tự đưa ra các câu hỏi cho bản thân, suy nghĩ kỹ các vấn đề, trong quá
trình độc lập giải quyết các vấn đề đó trẻ sẽ tiến dần tói cánh cửa của sự thành công, trở
thành một bé trai tài giỏi. Einstein đã từng nói: “Học cách độc lập tư duy và độc lập phán
đoán còn quan trọng hon học kiến thức. Những người không quyết tâm bồi dưỡng thói
quen tư duy sẽ mất đi niềm vui lớn nhất trong cuộc sống.” Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi
bất học tắc đãiW. Tư duy đưực ví như gieo hạt, hành động đưực ví như trái chín, càng chăm
chỉ cần mẫn khi gieo hạt thì vụ mùa càng bội thu. Những người không biết tư duy sẽ chẳng
thể thu hoạch đưực gì, những người biết tư duy mói có thể tận hưởng được sự vui sướng.
Các cậu con trai nếu không có khả năng tư duy và phán đoán độc lập thì có lẽ cả cuộc đòi sẽ
thiếu tính tự lập, chứ đừng nói gì tói sự bứt phá hay sáng tạo, tưong lai khó có thể trở
thành một người tài giỏi. Vì vậy, ngay từ nhỏ cha mẹ nên tạo cho con thật nhiều cơ hội độc
lập tư duy và giải quyết vấn đề, để con trai bạn sau này lớn lên có thể trở thành một người
tài có khả năng độc lập tư duy và phán đoán. Việc độc lập tư duy sẽ làm phong phú sức
tưởng tượng của con trai bạn, giúp phát triển trí lực cho trẻ.
Sau bữa com tối, ông bố ngồi một bên đọc báo, cậu con trai ngồi một bên làm bài tập.
“BỐoi, cấu này làm thếnào ạ?”
Nghe con trai hỏi, ông bố nhíu mày, không biết đây đã là lần thứ mấy cậu bé hỏi rồi,
cậu con trai cứ gặp vấn đề gì củng cầu cứu bố, không chịu tự mình tư duy chút nào. Nhìn
câu hỏi cậu con trai đưa cho, ông bốcàng nhíu mày hcm nữa, câu hỏi này đối vói con trai
thật tình không cố gì là khó, chỉ cần động não một chút, tư duy một chút là cố thểđưa ra
câu trả lòi.
“Con xem thật kĩ lại câu hỏi, sau đố thì suy nghĩ một chút, con sẽ biết ngay câu trả l&i
là gì.”
Ngư&i cha muốn con mình tự tìm tòi suy nghĩ, nên không nói đáp án cho con.
Không nhận được câu trả lòi, cậu bé quay trở lại bàn học, cũng nhăn mày nhăn mặt
nhìn vào câu hỏi trước mắt, cậu không biếtphải bắt đầu từ đâu.
Nhìn vẻ nhăn nhó, khổ s& của con trai, ngưòi cha nghĩ đây cũng không phải là cách
làm hay. Nghĩ thế, ông buông từ báo xuống, đến ngồi cạnh bên con. Thấy bố ngồi cạnh
mình, cậu bé ngỡ bố đã bằng lòng cho mình câu trả lòi, nhưng ông bố không làm thế, ông
cầm một cây bút và một tờ giấy, viết ra những điều kiện đề bài cho. Lúc đầu cậu bé chưa
hiểu bố đang định làm gì, mắt cậu nhìn trân trân lên trang giấy. Sau một lát, cậu bé đã
nhìn ra câu trả lòi nằm trên những điều kiện bố viết. Rồi cậu dựa vào cách tư duy của
mình để viết ra câu trả lời. Khỉ ấy, ông bố không hề nối một lòi, chỉ dùng ánh mắt để cổ vũ
con trai tự mình đi tìm đáp án.
Từ đó về sau, khi cậu con trai gặp phải các vấn đề khó, cậu không vội vàng đi hỏi
ngay ngưòi khác, mà tự mình thử sức tư duy, tự mình đi tìm câu trả lòi.
Trong câu chuyện trên, ngưòi bố trước kia có lẽ thường đưa ngay ra cho con mình câu
trả lòi, khiến cậu con trai dần sinh ra tính ỷ lại, không có khả năng tự suy nghĩ và giải quyết
các vấn đề. Khi người bố nhận ra điều đó, ông đã thay đổi ngay phưong pháp, ông dùng
cách gựi ý, giúp con trai tìm ra con đường, khi cậu bé đưực tận hưởng sự vui sướng vì tự
mình giải quyết được vấn đề, cậu cũng dần học đưực cách tự mình tư duy khi gặp phải câu
hỏi khó, tạo thành thói quen độc lập trong giải quyết khó khăn.
Rèn giũa khả năng độc lập tư duy cho con là việc hết sức quan trọng, đặc biệt trong
thòi buổi bùng nổ kiến thức ngày nay. Nhiệm vụ chính của thanh thiếu niên là học tập, học
tất cả mọi kiến thức từ khoa học đến văn hóa, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện lí
tưởng tưong lai của mình. Nhưng có những đứa trẻ chỉ biết ghi nhớ các kiến thức trong
sách vở một cách máy móc thụ động, khiến đại não trở thành cái kho chứa kiến thức chứ
không hề thông qua việc tự mình tư duy, cách làm đó là không khoa học. Tất nhiên việc ghi
nhớ kiến thức là rất quan trọng, nhưng quan trọng hon là phải độc lập tư duy. Nó chính là
chìa khóa giúp người mu muội trở nên sáng suốt; gặp phải bất cứ vấn đề gì mà không chịu
tư duy thì người sáng suốt cũng biến thành kẻ mu muội. Rèn luyện khả năng tư duy độc lập
cho con trai bạn là chiếc cầu nối không thể thiếu giúp con bạn phát hiện ra những tri thức
mói dẫn đến con đường thành công.
Nhưng các bậc cha mẹ lại quá “yêu” con trai mình, chỉ sự con phải chịu khổ, nên làm
mọi việc cho con từ ăn uống, ngủ nghỉ, học hành, giao du bạn bè của con, thậm chí có
những ông bố bà mẹ còn làm bài tập hộ con. Tất cả mọi việc của con đều do bố mẹ đứng ra
giải quyết, đưong nhiên dẫn đến chuyện trẻ chẳng cần phải độc lập tư duy, độc lập phán
đoán hay độc lập giải quyết vấn đề.
Vậy cha mẹ phải bồi dưỡng khả năng tư duy độc lập của con trai mình như thế nào?
I. cỏ vũ cho tính hiêu kỳ của con
Rất nhiều bé trai có tính hiếu kỳ, khả năng tư duy độc lập của bé trai phần lớn do tính
hiếu kỳ tạo nên. Cha mẹ nên tôn trọng tính hiếu kỳ của con, đừng vì những câu hỏi ngây
ngô mà giễu cười con, nhằm tránh tổn thưong lòng tự tôn của trẻ. cần dựa vào đặc điểm độ
tuổi và sự tích lũy tri thức của con để giải thích ngọn nguồn cho con bằng những lòi lẽ dễ
hiểu; hoặc bạn có thể không trả lòi câu hỏi của con, mà gợi ý trẻ tự đi quan sát và bắt tay
vào thử sức, hiệu quả sẽ lớn hon rất nhiều.
2. Chia sẻ với trẻ niêm vui trong công việc
Khi con trai hoàn thành xong một việc, bố mẹ nên kịp thòi dành cho con sự công nhận
và tán thành. Giá trị tồn tại và khả năng làm việc đưực khẳng định sẽ khiến trẻ cảm thấy
hứng thú và phấn khỏi hon bao giờ hết, cảm hứng tiếp tục công việc và sự tự tin của trẻ sẽ
đưực tăng lên đáng kể. Trong quá trình con trai bạn tự làm việc gì đó, trẻ sẽ suy nghĩ phân
tích xem nên làm thế nào là tốt nhất, cố gắng tìm ra cách thức tốt hon và nâng cao đưực
khả năng tư duy độc lập của mình.
3. Cha mẹ nên học cách cân bằng môi quan hệ giữa quyên uy của mình
và sự tự chủ của trẻ
Ví dụ khi người mẹ ngồi giặt quần áo, các bé trai thường hay đi qua đi lại chỗ mẹ, cũng
muốn giặt quần áo như mẹ. Lúc này người mẹ không nên cảm thấy phiền phức hay sự trẻ
làm ướt quần áo, hãy lấy một chiếc khăn nhỏ cho bé giặt và hỏi con “phải giặt thế nào mói
sạch nhỉ?”, làm vậy để con trai bạn sẽ dùng hành động hoặc lòi nói để biểu đạt, thúc đẩy
con tỉ mỉ quan sát, tập theo, từ đó nảy sinh hứng thú tư duy.
4. Rèn luyện tinh thân sáng tạo cho con
Hãy đặt báo và tạp chí khoa học để bồi dưỡng cho con hứng thú đối vói việc học tập tri
thức mói, tìm tòi các vấn đề mói.
BÔI DƯỠNG KHẢ NĂNG HÀNH ĐỘNG CỦA CON
Lòi. dành cho cha mẹ:
Cha mẹ muốn con trử thành ngưòi xuất sắc thì nên bồi dưỡng tính tự lập của con, vì
chỉ cố những người dựa vào tính độc lập và kiên định của bản thân, suy xét công việc
bằng bộ óc của chính mình, nói lên tiếng nối của chính mình, bư&c đi trên đôi chân của
chính mình, mưu sự bằng bản lĩnh của mình thì mói thành công.
Cha mẹ hy vọng con mình thành tài, nhưng chỉ “hy vọng” thôi thì chưa đủ mà cần dạy
con mình thành tài, đặc biệt đối vói các cậu con trai chuẩn bị bước sang thòi kì thanh niên,
cần chuyển đổi từ “phụ huynh đon thuần” thành “phụ huynh kiêm huấn luyện viên”. Dạy
cho con trai biết cách tự lập là nhiệm vụ không thể thoái thác của cha mẹ, vì tự lực tự cường
là một môn học quan trọng nhất của đòi người. Nhà giáo dục Đào Hành Trí từng nói: “Nhỏ
máu của chính mình, đổ mồ hôi của chính mình, tự làm công việc của mình; cứ dựa vào tròi
vào đất vào người khác thì đâu còn là hảo hán.” Cái gì là thứ mà cả cuộc đòi mình có thể
dựa vào nhất? Đó là tri thức, là trí tuệ, là mồ hôi. Tục ngữ xưa đã có câu nói rất hay: “Chờ
người khác trồng cấy thì chỉ có toàn cỏ, chờ người khác nấu cho ăn thì đưực bát nước
canh”. Là đàn ông con trai không thể cả đòi dựa vào cha mẹ. Do vậy, người đáng để dựa vào
nhất trong cuộc đòi này chính là bản thân mình.
Các nhà giáo dục đã có câu nói nổi tiếng rất chí lí: “Miễn là con bạn có khả năng làm
đưực thì hãy để cho chúng tự làm; miễn là con bạn có thể nghĩ ra được, hãy để chúng tự suy
nghĩ. Các bậc phụ huynh đều biết rằng dạy con biết cách bắt cá quan trọng hon nhiều việc
cho con cá để ăn, nhưng trong thực tế cuộc sống, rất nhiều cha mẹ đã vô tình cho con “cá”
chứ không phải là “cách bắt cá”, vì lúc nào họ cũng lo lắng con mình sẽ mệt, sẽ đau, sẽ tổn
thưong, sẽ vấp ngã.
Không giống như các ông bố bà mẹ châu Á, các bậc cha mẹ phưong Tây rất coi trọng
khả năng lao động của con mình, từ nhỏ họ đã dạy con nhận biết và sử dụng các dụng cụ và
những đồ điện gia dụng trong cuộc sống thường ngày, ví dụ khi trong nhà có đồ gì bị hỏng
họ đều cho con mình thử sửa chữa; khi cha mẹ sử dụng các dụng cụ như cưa, giũa, tua vít,
kìm... họ vừa dùng vừa giói thiệu cho trẻ tên của các vật dụng, cách dùng, tính năng của
chúng cũng như sử dụng chúng thế nào cho an toàn, đồng thòi họ còn dạy con mình các
thao tác chính đối vói những công cụ ấy, ủng hộ con thường xuyên sử dụng đúng mục đích.
Vì vậy chúng ta cũng có thể dựa vào quan niệm dạy con của các phụ huynh phưong Tây, khi
con trai bắt đầu lên sáu, bảy tuổi, hãy dạy chúng cách sử dụng các đồ điện gia dụng hàng
ngày như bếp ga, nồi com điện, tủ lạnh, máy giặt... Nếu trong nhà có những đồ vật gặp sự
cố nhỏ, cha mẹ nên tận dụng cơ hội này để động viên con trai mạnh dạn thử sức sửa chữa,
cho dù con bạn có sửa được hay không cha mẹ cũng không nên trách con, mà nến cùng con
tìm xem con sửa chưa đúng ở chỗ nào, sau đó hướng dẫn con cách làm tốt hơn.
Nhiều khi cha mẹ cũng có thể cho con mình những dụng cụ nhỏ và an toàn như kéo
nhỏ, búa nhỏ, kìm để con trai bạn học được trong lúc vui chơi, như vậy con trai bạn không
chỉ biết được tính năng của từng vật dụng mà chúng còn cải thiện được khả năng hoạt động
của mình. Ví dụ khi chiếc xe đồ chơi của trẻ bị hỏng, cha mẹ có thể gọi con trai đến cùng
mình sửa chữa, trẻ sẽ tíu tít giúp bố lấy dụng cụ này dụng cụ kia. Trẻ sẽ vừa đưa dụng cụ
cho bố, vừa đặt ra các câu hỏi, người cha nên trả lòi con một cách thật tỉ mỉ từng vấn đề con
trai mình đặt ra, thậm chí hướng dẫn con tự bắt tay vào sửa, hai bố con ngẫu nhiên sẽ trở
thành đôi bạn bình đẳng và cùng giúp đỡ nhau.
Một ngày mùa hè, Eric đưa ba con ra bãi biên đê sửa chiếc tàu gỗ.
Eric đặt cái hòm dụng cụ rất to lên sàn tàu, trong hòm có đầy đủ các loại dụng cụ cần
thiết, nào là kìm, kéo, cừ lê, búa thứ gì củng có.
“Ôi cha oi chúng ta phải sửa chiếc tàu này thế nào đây ạ?Con không biết nên bắt đầu
từ đâu!”Cậu con trai Tom đúng trên tàu, nhăn mày nhăn mặt hỏi cha.
“Con trai yêu quý của ta, đừng vội lo lắng, chúng ta sẽphân công công việc trư&c, cha
tin rằng chúng ta sẽ hoàn thành việc sửa con tàu này một cách vừa nhanh vừa hiệu quả!”
Eric chỉ một thanh gỗ bị bung ra trên boong tàu và nói: “Các con, trư&c tiên chúng ta
hãy đóng lại thanh gỗ kia”Tom, con hãy giúp ta ép tấm gỗ khó bảo đó xuống, còn con,
George, anh chàng tinh nghịch, đừng có đứng ngó nghiêng mãi thế, con hãy tói hòm dụng
cụ và lấy cho ta những chiếc đinh to cùng cái búa lại đây!”
Nghe theo lời phân công của cha, George lập tức đi lấy búa và nhũng chiếc đinh.
Thấy con đã lấy được dụng cụ đến, Eric bèn nối: “Các chàng trai thông ĩninh của cha, các
con hãy tự sửa con tàu đi nhé, ta phải ngồi nghỉ ngoi một lát đây, bây giờ xem các con thê
hiện ra sao!”
Nói xong, Eric bèn ngồi phịch ngay xuống cạnh cô con gái nhỏ Phebe 4 tuổi và choi
đùa v&i con.
Nhưng chưa đêh năm phút sau, hai anh em đang sửa tàu bắt đầu cãi nhau.
“George, em thật là ngốc, thiếu chút nữa thì em đã đóng cả đinh lên tay anh rồi.”
“Đó đâu phải là lỗi của em, là do lỗi của cái đinh đấy chứ, nó không chịu nghe theo sự
chỉ huy của em.”
“Tròi ạ, thôi đê anh cầm búa cho, cái tay chết tiệt của em chỉ có cầm sôcôla ăn là giỏi
thôi!”
“Này, anh củng chả hon gì em đâu, anh nhìn tấm gỗ mà anh ép xuống xem, chẳng
cân gì cả, đầu thì cao đầu thì thấp làm sao mà em đóng đinh được?”
“Thôi, thôi nào, hai bác thợ nhỏ tài năng, không cãi nhau nữa. Đê cha làm mẫu cho
các con một lần là các con sẽ biết cách thôi. Ta đê các con tự ra tay sửa chiếc tàu gỗ nhỏ
này là vì muốn các con hiểu rằng chỉ dựa vào dũng khí và sức mạnh thì khồng thể làm tốt
được việc gì, cần phải nắm bắt được các kĩ năng nhất định, ngoài ra cộng thêm mười
ngón tay khéo léo thì mói cỏ thê làm tốt được công việc sửa chữa này!”
Thếlà, từ việc làm thếnào đê giữ chắc được một cải ốc vít bé tí xíu, đến việc dùng bao
nhiêu lực là vừa đủ để vít chặt được nó, từ việc làm thếnào để điều chỉnh độ to nhỏ của
chiếc cờ lê, đến việc kết hợp thếnào giữa đầu óc và chân tay; từ các loại kìm khác nhau
cho đến cách sử dụng chúng, Eric kiên trì giảng giải một cách chi tiết cho hai con trai,
đồng thòi ông còn để hai đứa trẻ tự tay làm để được thực hành luôn.
Rất nhanh sau đó, hai cậu con trai đã biết sử dụng các dụng cụ đúng cách, và hai cậu
lại tiếp tục tự sửa chữa con tàu nhỏ.
Thay vì việc đưa tay nâng con mình dậy thì cha mẹ hãy rèn luyện cho trẻ dũng khí và
cách tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã, làm đưực những điểm dưới đây sẽ rất có lọi cho việc
rèn giũa con trai bạn trở thành một người xuất sắc.
I. Ngay từ nhỏ nên tập cho con khả nâng tự giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống
Thường thì các bậc phụ huynh cho rằng việc tự lo liệu cho cuôc sống của mình chỉ là
những chuyện nhỏ vặt vãnh, nhưng trên thực tế nó không chỉ liên quan đến việc cuộc sống
của con trai bạn có dễ chịu không, mà còn liên quan đến chuyện trẻ có rèn luyện được sự tự
tin hay không. Những bé trai được chuẩn bị kĩ năng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống, chịu trách nhiệm về công việc mình làm thì dù có gặp khó khăn gì trẻ cũng có thể khắc
phục, lâu dần sẽ giúp trẻ nâng cao lòng tự tin của mình. Còn những đứa trẻ thiếu kĩ năng tự
giải quyết vấn đề, việc gì cũng dựa vào cha mẹ, gặp phải vấn đề gì cũng kêu gọi cha mẹ trự
giúp, lâu dần sẽ sinh ra tâm lí tự ti, trẻ sẽ cảm thấy mình kém cỏi so vói bạn bè trong học
tập cũng như trong cuộc sống.
2. Hãy buông tay đê con tự làm
Cha mẹ nên để con ròi khỏi vòng tay ôm ấp của mình, đừng lo con trai bạn sẽ vấp ngã,
chỉ khi trẻ học được cách tự đứng dậy sau khi ngã thì sau này trẻ mói có thể bước đi một
cách vững chắc. Sự trưởng thành của một bé trai thực chất chính là một quá trình không
ngừng thực hành, khi trải qua những khó khăn và vấp ngã không ngừng, trẻ mói nắm bắt
đưực nhiều hon các kĩ năng, hiệu quả sẽ lớn hon nhiều.
3. Bồi dưỡng tính tự lập cho con
Nhà giáo dục học nổi tiếng người Ý Montessori cho rằng việc bồi dưỡng tính tự lập cho
các bé trai là vô cùng quan trọng, bà nói: “Dạy dỗ, trước hết là hướng dẫn con trai mình
tiến lên bằng con đường tự lập.” Bà cho rằng bản thân các bé trai có một tiềm lực phát triển
to lớn, cần tôn trọng tính tự chủ và tính tự lập của các bé, hãy buông tay để trẻ được phát
triển trong các hoạt động. Bà cho rằng các bậc cha mẹ nên trở thành các nhà quan sát,
người hướng dẫn và trự giúp cho sự phát triển của trẻ.
4. Giáo dục trẻ yêu lao động
Rất nhiều bậc cha mẹ chỉ quan tâm đến việc học tập của con cái mình, khiến trẻ chỉ
quan tâm đến thành tích học tập, làm mất đi kĩ năng cơ bản nhất để sinh tồn: đó là khả
năng lao động. Một nhà giáo dục học từng nói: “Đối vói các trẻ nhỏ, việc lao động không chỉ
giúp trẻ có được các kĩ năng, kĩ xảo nhất định mà còn là biện pháp tốt nhất để tiến hành
giáo dục đạo đức, kích thích đạo đức, trí lực, thẩm mĩ và tình cảm của trẻ.” Tri thức có thể
thúc đẩy sự trưởng thành của các bé trai, nhưng đó chỉ là một mặt của sự phát triển. Đối
vói những người trước sau gì cũng phải bước chân vào ngưỡng cửa cuộc sống, đảm nhận
một vai trò nhất định trong xã hội thì điều quan trọng hơn cả là học làm người và học tự
lực cánh sinh. Giáo dục lao động chính là cơ sở bồi dưỡng cá tính tốt, phẩm chất ý chí, lòng
đồng cảm và tinh thần trách nhiệm của trẻ.
VUN ĐẮP TÍNH Tự LẬP CHO TRẺ TỪNHŨNG
CÔNG VIỆC NHÀ
Lòi. dành cho cha mẹ:
Cấc bé trai từ khi sinh ra đã có tham vọng ỉ&n được thành công, đây củng chính là
một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy trẻphát triển tiềm năng. Khát vọng
thành công của trẻ cần được thỏa mãn trong thực tiễn, làm việc nhà đối vói các bé trai
không phải là chuyện có hay không cũng được, đố là môn học bắt buộc trong quá trình
trưởng thành của chúng. Cha mẹ trong cuộc sống hàng ngày phải để con trai mình tham
gia vào một số công việc nhà nhất định, để con bạn thỏa mãn được khát vọng thành công
ngay trong quá trình lao động, và trong quá trình lao động ấy sẽ học được sự tự lập.
Rất nhiều bậc phụ huynh phương Tây đều để con trai mình làm một số việc nhà vừa
với sức của chúng, ví dụ việc nhổ cỏ trong vườn hoa, dọn rác hay cắt cỏ... Những bé trai
được rèn luyện trong lao động sau này không chỉ có sự khỏe mạnh về thể lực mà còn có một
cuộc sống hạnh phúc. “Phân công việc nhà cho con chính là một trong những phương thức
tốt nhất để con bạn xây dựng giá trị của bản thân và khả năng tự tin vào mình.” Nhiều nhà
giáo dục kết luận: “Những đứa trẻ quen với việc đảm nhận các việc nhà, trong quá trình
bước tới tuổi thành niên sẽ dễ thích nghi vói cuộc sống hơn những đứa trẻ thiếu kinh
nghiệm và tinh thần trách nhiệm.”
Những bé trai từ nhỏ đã biết giúp cha mẹ làm việc nhà sẽ biết chăm sóc cho bản thân
mình nhiều hơn so với những đứa trẻ không biết làm việc nhà. Ngay từ nhỏ chúng đã hiểu
được giá trị khi làm một việc tốt, mỗi khi hoàn thành một công việc nào đó trẻ sẽ cảm thấy
rất vui sướng. Để các bé trai học cách dành thòi gian cho công việc nhà thì cả hai bên cha
mẹ và con cái đều có lợi. Khi con trai bạn chia sẻ vói bạn công việc nhà, bạn sẽ có nhiều hơn
thòi gian để choi đùa và giao lưu vói trẻ chứ không cần phải cả ngày bận rộn vói việc nhà.
Đê’ con trai giúp cha mẹ vài công việc nhà không phải vì công việc nhà quá nhiều hay
quá quan trọng, cha mẹ không thể làm hết nên cần đến con giúp, cũng không phải vì cha mẹ
ngại làm mà đẩy cho con trách nhiệm gánh vác các công việc nhà, mà mục đích để bạn có
thể giáo dục con mình thông qua các công việc đó. Khi lao động trẻ sẽ cảm nhận đưực niềm
vui mà công việc mang lại, hiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối vói gia đình,
đây chính là hiệu quả mà khi ta chỉ dạy con bằng lòi nói thì không bao giờ có được. Khi làm
việc, trẻ sẽ thấy được sự vất vả của mình, do đó sẽ càng biết trân trọng và yêu quý sức lao
động của người khác. Thông qua các công việc nhà, khả năng tư duy lôgic và khả năng phán
đoán của trẻ cũng được rèn luyện, vì trong khi làm việc trẻ phải động não suy nghĩ nên làm
thế nào để tăng hiệu quả công việc. Qua thòi gian, con trai bạn sẽ học được thói quen tư
duy tốt. Khả năng hoạt động chân tay của trẻ cũng được nâng cao, sự hoạt động của các
khóp xưong tay và đầu ngón tay khiến thần kinh tiểu não được kích thích, đại não trở nên
linh hoạt hon.
về phưong diện giáo dục con cái tự lập, các bậc cha mẹ Nhật Bản làm rất tốt, đáng để
chúng ta tham khảo.
ỞNhật, một trong những nội dung quan trọng của giáo dục phẩm chất là giáo dục ý
chí sinh tồn, họ cố thể bắt gặp hình ảnh các em bé & trên đảo hoang hay trong rừng sâu.
Rất nhiều bé trai phải học tự mình đối mặt vối thếgỉ&i tự nhiên đáng sợ không có nguồn
nư&c ngọt, sau đó phải dựng trại, tìm quả rừng, nhặt cỏ khô, tìm nguồn nư&c, tự mình
nghĩ cách cứu viện cho mình. Các bậc phụ huynh Nhật Bản muốn rèn luyện cho con mình
khả năng độc lập sinh tồn. Còn trẻ trong quá trình rèn luyện ấy sẽ học được ý nghĩa quan
trọng của lao động. Một đứa trẻ vừa từ hoang đảo trở về đã nói vói cha mẹ: “Từ trước
đến nay con cứ nghĩ rằng tất cả những thiết bị hiện đại mà chúng ta đang sử dụng vốn dĩ
đã có sẵn, nhưng qua thòi gian & hoang đảo con đã hiểu, hóa ra tất cả những thứ đố đều
do lao động mà có. Trước kia cha mẹ cứ nối lao động là vinh quang, con chẳng thấy có ý
nghĩa gì, nhưng bây giờ con đã hiểu được hàm nghĩa của từng chữ đó.”
Trong Lí luận về trư&ng thành trong tự lập, nhà giáo dục Montessori đã coi tự lập là
lực hút cho sự phát triển của tất cả các loài sinh vật tự nhiên. Quan điểm này cho rằng nếu
cha mẹ làm thay con mọi việc, không cho con lao động, để con lớn lên trong sự yêu thưong
đùm bọc của lồng kính, thì môi trường tưởng chừng rất êm đềm ấy sẽ cướp đi một cách tàn
nhẫn cơ hội trưởng thành tự lập của con bạn. Làm thế nào để các bé trai có thể tự lập, thực
sự trở thành một trang nam tử? Như một cậu bé đã từng nói: “Hãy buông tay ra, hãy để con
tự làm.”
Trong mỗi bé trai luôn có sức mạnh nam tính, sức mạnh đó cần được chuyển thành sự
theo đuổi thành công, vì vậy có rất nhiều bé trai mặc dù chưa nắm được các kỹ năng cần
thiết nhưng vẫn sớm thử sức mình. Được khát vọng thành công thúc đẩy, t rẻ sẽ đi chinh
phục từng mục tiếu một trong “các cuộc chiến”, cho dù những “cuộc chiến” ấy ban đầu chỉ
là những trò chơi có tính thách thức nhưng nó sẽ dần dần rèn luyện tính cách cho con bạn.
Trong cuộc sống và học tập hàng ngày, cha mẹ nên sắp xếp cho con tham gia làm một
số việc bắt buộc, nhằm giúp trẻ thỏa mãn khát vọng thành công ngay trong quá trình lao
động, học đưực tính tự lập từ lao động, đây chính là quá trình bồi dưỡng “chí làm trai” cho
con trẻ. Nhưng nếu nhu cầu tình cảm của con trai bạn bị coi nhẹ, khi không đưực đáp ứng
mong muốn thành công, hoặc mong muốn đó không đưực nuôi dưỡng và phát triển, trẻ sẽ
mất dần động cơ để tiến lên phía trước, chúng sẽ không thể phát huy được tiềm năng của
mình, thậm chí có thể làm tổn thương đến nhân cách của trẻ.
Trong khi người ta còn đang không ngừng bàn cãi làm thế nào để rèn luyện cho các bé
gái tính tự lập, thì bản thân các bé trai và nền văn hóa xã hội đã sớm nâng cao yêu cầu tự
lập đối với chúng. Vì các bé trai luôn thích tìm hiểu và khám phá, vậy cha mẹ hãy tuân theo
quy luật ấy, hãy để trẻ được thực hành và lao động nhiều hơn.
“Con hãy quyết định việc này”. Khi con trai bạn đề đạt muốn được lao động, có phải
bạn sẽ trả lòi như vậy không? Hoặc có rất nhiều bậc cha mẹ khó làm được điều này, đặc biệt
là khi phải đối mặt vói những bé trai ngỗ ngược. Nhưng nếu bạn có thể đưa ra câu trả lòi
như vậy, con trai bạn sẽ rất cảm động, bởi vì bạn đã trao cho trẻ quyền được quyết định, sự
tin tưởng này của bạn sẽ khiến bé cảm thấy gánh nặng của mình, và chúng sẽ nỗ lực không
ngừng để khỏi phụ niềm tin ấy. Quyết tâm ấy sẽ trở thành sức mạnh để trẻ vươn lên, vươn
lên trong tự lập, đây chính là điều mà các bậc phụ huynh mong muốn và kì vọng.
TÔN TRỌNG n h ữ n g bí m ậ t n h ỏ c ủ a t r ẻ
Lòi. dành cho cha mẹ:
Xem trộm nhũng điều riêng tư của con để hiểu thếgiói nội tâm của trẻ sẽ làm tổn
thưong l&n đến con trai bạn, cha mẹ nào cũng yêu thưong và quan tấm đến con mình,
nhung bạn cần thừa nhận và tôn trọng thếgiới độc lập của trẻ, cần chấp nhận việc con
trai bạn có nhũng bí mật nhỏ của riêng chúng.
Dù con trai bạn còn nhỏ nhưng chúng cũng phải được quyền có một không gian thông
tin riêng, một không gian sống riêng phù họp với bản thân, giống như mỗi người lớn đều
có cách sống riêng của mình vậy. Cha mẹ không nên lấy cớ yêu thương con mà coi nhẹ
quyền lợi của con, bạn nên lắng nghe và tôn trọng nguyện vọng cũng như ý kiến của trẻ,
đừng bao giờ dùng biện pháp của mình để xử lí “thế giói riêng” của con. Trong cuộc sống,
các cậu con trai luôn khiến cha mẹ không bao giờ yên tâm, chúng thích nghịch ngợm và gây
rối nên hay gây ra phiền phức, vì vậy cha mẹ nghĩ đủ cách để kiểm tra ngăn kéo, cặp sách,
nhật kí và thư từ của con. Thậm chí có bậc phụ huynh khi phát hiện ra con trai mình có
những điều không đúng đắn còn mòi hẳn thám tử theo con từng bước để điều tra, họ đối
xử với con mình không khác gì những kẻ phạm tội.
Cha mẹ lúc nào cũng cho rằng con mình vẫn chưa lớn, vẫn chưa hiểu biết, vi thế thông
qua việc xem trộm thư từ, nhật kí của con có thể biết được tư tưởng hành động của con, kịp
thòi phát hiện các vấn đề của con để tránh cho con trai mình lầm đường lạc lối, các cậu con
trai tuy còn nhỏ, chưa có kinh nghiệm sống nhưng khi gặp phải vấn đề gì đó lại không
muốn nói vói cha mẹ, do đó cha mẹ quan tâm hon đến những thay đổi trong tâm lí và hành
động của con là việc hết sức bình thường và cần thiết; một số phụ huynh còn cho rằng đó là
con trai của mình nên việc gì cũng phải nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ, con không được
có bất cứ điều gì riêng tư giấu cha mẹ.
Can thiệp vào thế giói riêng của con sẽ đem lại rất nhiều ảnh hưởng bất lựi, gây ra mâu
thuẫn giữa cha mẹ và con cái. Cùng với sự khôn lớn hàng ngày của trẻ, chúng sẽ ngày càng
coi trọng thế giới riêng của mình, ghét người khác can thiệp vào cuộc sống của chúng, thậm
chí cha mẹ cũng không ngoại lệ, tác động xấu tói mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Trường Nghĩa là một cậu học sinh rất thông minh lém lỉnh, cậu ghét nhất việc cha mẹ
lục lọi ngăn kéo của mình để xem trộm nhật kí và thư từ, vì vậy phía trên cùng của ngăn
kéo cậu để một từ giấy trắng, trên tở giấy để một sợi tóc làm dấu “niêm phong”. Chiều tối
tan học trử về nhà, cậu không thấy sợi tóc đâu, rõ ràng là bố mẹ đã lục ngăn kéo của cậu,
điều này khiến Nghĩa rất tức giận.
Mấy hôm sau, trong ngăn kéo cậu để một từ giấy có ghi: “Vỉphạm nhân quyền!”
Kết quả là bố mẹ vẫn cứ mớ ngăn kéo của cậu bé. Ngày khác cậu lại viết một tờ giấy
cho vào ngăn kéo, trên giấy có ghi: “Những ngưòi xem trộm là những ngưòi không đáng
được tôn trọng”.
Lần này thì đã xảy ra chuyện lốn, cha mẹ Trưòng Nghĩa rất bực tức và mở ngay
ngăn kéo trước mặt cậu, rồi nói: “Muốn tôn trọng thì tôn trọng cha mẹ đã sinh ra mình
đây này, con chưa đủ tư cách để đòi hỏi được tôn trọng.” Trường Nghĩa cãi lí: “B ố mẹ làm
vậy là vi phạm quyền riêng tư của con!” Ông bố điên tiết không kìm chếquát ầm lên:
“Trư&c mặt bố con không có quyền công dân, con chỉ là con trai của bố, chả có quyền công
dân gì hết! B ố là bố của con, nên bố có quyền xem nhật kí và thư từ của con!”
Phần lớn các bậc cha mẹ đều xuất phát từ sự quan tâm đối vói con trai, mong muốn
con trai mình trưởng thành một cách “lành mạnh”, sự con mình bị ảnh hưởng những mặt
xấu của xã hội mà hành động ngốc nghếch, do đó họ luôn muốn tìm hiểu rốt cuộc con mình
đang nghĩ gì, sau lưng mình làm những việc gì, mà để đạt được mục đích đó, việc xem trộm
thư từ và nhật kí của con là con đường hiệu quả nhất. Bạn đâu ngờ rằng khi bạn mở trộm
cặp sách của con trai, xem trộm nhật kí hay lục ngăn kéo của con cũng chính là lúc trẻ đóng
cửa trái tim mình, vì vậy cha mẹ cần phải tôn trọng sự riêng tư của con. Các bậc phụ huynh
nên học tập các bậc phụ huynh Mĩ trong việc tôn trọng thế giói riêng của con. Trong các gia
đình Mĩ, cha mẹ không được tự ý vào phòng của con, họ bao giờ cũng gõ cửa và được sự
cho phép của con, họ mói bước vào.
Thực tế rất nhiều bậc phụ huynh biết rằng xâm nhập vào thế giói riêng của con là việc
“không có đạo đức”, nhưng “tính trách nhiệm” mạnh mẽ đã thúc giục họ, khiến họ không
thể không xem trộm nhật kí hay thư từ của con, thậm chí còn lục lọi cặp sách của con vói hy
vọng tìm được manh mối gì đó.
Các ông bố bà mẹ “làm việc xấu từ tấm lòng tốt”, đang vô tình xâm phạm quyền riêng
tư của trẻ. Nhật kí và thư từ của các cậu con trai là một trong những biểu hiện riêng tư, đặc
biệt là nhật kí, đó là “không gian riêng” để các cậu thổ lộ tư tưởng, suy nghĩ và tình cảm của
mình, là noi trẻ bỏ qua mọi sự phiền nhiễu của thế giói bên ngoài để tư duy mọi việc và bộc
lộ ý thức bản ngã của mình. Những thanh thiếu niên đang dần thành lập cho mình một thế
giói riêng, cho dù hàng ngày vẫn tiếp xúc vói các thành viên trong gia đình, vói bạn bè, thầy
cô, trẻ vẫn không khỏi cảm thấy cô độc. Trẻ thường cảm thấy có rất nhiều chuyện những
người xung quanh không hiểu đưực chúng. Trong những trường họp như vậy trẻ sẽ mượn
đến nhật kí để thổ lộ những phiền muộn trong lòng, mọi bé trai luôn nghĩ nhật kí là thính
giả trung thành, chúng không bao giờ tiết lộ các bí mật cho người khác, kể lể vói nhật kí sẽ
khiến trẻ cảm thấy đưực an ủi, cho dù có bao biện cho bản thân thế nào đi chăng nữa, nhật
kí cũng không bao giờ trách móc hay làm khó trẻ. Cho nên mỗi cuốn nhật kí là thế giói “bí
mật tuyệt đối” của trẻ. Các bé trai sẽ nghĩ ra rất nhiều cách để bảo vệ cuốn nhật kí, thực chất
là bảo vệ sự riêng tư của mình, đó là việc hết sức bình thường, cha mẹ cần hiểu tâm lí này
của trẻ.
TRẺ CÓ QUYẾN TRANH LUẬN VỚI CHA MẸ
Lòi. dành cho cha mẹ:
Cha mẹ nên làm thếnào đểxử lí được việc tranh luận vói con trai, đó là một nội dung
mà các nhà giáo dục hết sức coi trọng. Tất nhiên khỉ các bé trai có những lúc khiến cha mẹ
đau đầu, cha mẹ cũng không nên thô lỗ cấm con không được nói, hãy tìm một cách nhẹ
nhàng đểphê bình trẻ, nhưng đối vói các tranh luận chính đáng của trẻ, hãy phân tích cho
trẻ chứ đừng ngăn cản một cách vô lí.
Trong khi dạy trẻ, các bậc cha mẹ thường gặp phải sự phản kháng hoặc cãi lại của con.
Đối vói những tranh luận của trẻ, rất nhiều bậc cha mẹ đã không nhìn nhận một cách đúng
đắn, thậm chí không thể tha thứ, họ cho rằng đứa trẻ làm thế là không nghe lời, là bất hiếu,
mỗi khi gặp phải tình trạng tưong tự như vậy, cha mẹ đều khống chế con một cách mãnh
liệt, họ luôn hy vọng con trai mình sẽ thuần như một “chú cừu non”. Nhưng rất nhiều
chuyên gia tâm lí lại cho rằng: Những bé trai thực sự biết tranh luận vói cha mẹ sau này lớn
lên sẽ tự tin hon và có tính tự lập hon. Tiến sĩ tâm lí học người Đức - bà Angelica - đã
chứng minh: “Sự tranh luận giữa các thếhệ khác nhau chính là bước đi quan trọng dẫn tói
thành công cho thế hệ đi sau”.
Khi con cái tranh luận vói cha mẹ, các bậc cha mẹ nến xử trí thế nào? Cách làm thông
minh nhất là hãy để trẻ được quyền tranh luận, hãy chăm chú lắng nghe những lòi lẽ trẻ
đưa ra. Khi con trai bạn được tranh luận đó chính là lúc chúng cảm thấy đắc ý nhất. Đây
cũng chính là lúc trẻ cảm thấy phấn chấn nhất, vui vẻ nhất và chăm chú nhất, điều này rất
có lợi cho sự phát triển đại não của trẻ. Đồng thòi còn có thể duy trì không khí dân chủ
trong gia đình, rèn luyện khả năng của con trên mọi phưong diện. Nghiên cứu đã phát hiện
ra rằng, những cậu bé như vậy sẽ có khả năng giao tiếp và các năng lực khác rất tốt, là bàn
đạp giúp các bé phát triển trong tưong lai.
Vương Lạc học lóp 9, thường ngày cậu bé rất thích được tranh luận vói bố mẹ. Khỉ
bắt đầu học lóp Một, lóp Hai, cậu bé cảm thấy cha mẹ mình điều gì cũng hiểu, nói gì củng
đúng, bố mẹ bảo làm gì cậu cũng ngoan ngoãn nghe lời, trong mắt Vương Lạc bốmẹ cậu
bé là vĩ đại nhất.
Lớn dần lên, khỉ học đến lóp Ba, lóp Bốn, Vương Lạc bắt đầu nghi ngờ rằng liệu
những lời bố mẹ nói có đúng hay không, lúc nào cậu cũng cảm thấy hình như là sai. Khi
học đến cuối cấp tiểu học, sự nghi ngờ về cách nghĩ của bố mẹ càng ngày càng lớn, lúc
này Vương Lạc bắt đầu nói ra ý kiến của mình, cậu thường tranh luận với bố đến đỏ mặt
tía tai, nhưng mẹ cậu chỉ ngồi nghe không hề lên tiếng, kết quả của các Vân tranh luận là
cậu thua liên hồi. Mỗi lần như thếVương Lạc cúi đầu chẳng nói chẳng rằng, bố cậu lúc
nào cũng cười và an ủi con trai: “Con trai bốđừng có vội nản chí nhé, con còn nhỏ, chưa
tích lũy được nhiều kiến thức nên con còn phải học rất nhiều thứ!” Vương Lạc nghe câu
nói ấy, thấy mình như bị chọc tức.
Lên đến cấp Hai, cậu vẫn thường thích tranh luận với bốvà còn thường tranh luận
đến mức bốcậu không đáp trả được. Lúc này Vương Lạc nhìn bốdương dương tự đắc,
bốcậu chỉ cười cười, nhìn cậu v&i ánh mắt nửa nểphục nửa không. Còn mẹ cậu thì luôn
nghĩ rằng “hậu sinh khả úy”, điều này khiến Vương Lạc hết sức tự hào.
Thông qua việc tranh luận giữa con trai vói bố mẹ, trẻ sẽ dần hình thành suy nghĩ của
riêng mình, rèn luyện tính tự tin. Khi tranh luận thành công, trẻ sẽ cảm thấy sung sướng, có
cảm giác đưực thành công, có cơ hội định lượng được khả năng của bản thân mình, rèn
luyện ý chí cho trẻ. vì thế những bậc phụ huynh thông thái thường không bao giờ áp đặt
suy nghĩ của mình vói trẻ, họ luôn tạo cho con không khí tranh luận thoải mái và bình đẳng.
Trong quá trình tranh luận, cha mẹ nên nhẹ nhàng khuyên bảo con, lấy lí lẽ để thuyết phục
con, đừng nên coi việc con tranh luận là việc làm bất kính đối vói cha mẹ. Qua việc tranh
luận, con trai bạn có thể thu được hai lợi ích sau:
I. Kích thích sựphát triên của trí lực
Khi con trai bạn có nhu cầu được tranh luận vói cha mẹ, đó là lúc chúng đã có tiến bộ
về khả năng ngôn ngữ và sự thức tỉnh về ý thức. Khi tranh luận, trẻ phải dựa vào sự quan
sát và phân tích môi trường xung quanh mình để lựa chọn và vận dụng những từ ngữ cũng
như cách biểu đạt thích họp, thể hiện những suy nghĩ của mình một cách có lí nhất để đấu
trí vói cha mẹ, điều đó thúc đẩy sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ. Khi tranh cãi vói
cha mẹ, trẻ sẽ học được kĩ năng logic của việc tranh luận, biện luận, có lựi cho sự phát triển
tư duy sau này của con trai bạn.
2. Giúp trẻ hình thành ý chí cá nhân
Các nhà tâm lí học cho rằng, tranh luận có thể giúp trẻ trở nên tự tin và tự lập. Trong
lúc tranh luận vói cha mẹ, các cậu bé sẽ cảm thấy bản thân mình đưực tôn trọng, và trẻ sẽ
biết nên làm thế nào để thể hiện được ý chí cá nhân. Sự tranh đua giành giật cũng giúp trẻ
giác ngộ đưực ý thức của bản thân.
Tuy nhiên, khi để con tranh luận vói mình, bạn cũng nên tuân thủ theo những quy tắc
nhất định, không đưực để trẻ quá tự do, hãy hướng dẫn con bạn tranh luận dựa trên cơ sở
nói lí lẽ. Nếu con trai bạn vi phạm quy tắc tranh luận, cha mẹ nên kịp thòi can thiệp. Điều
lưu ý ở đây là các quy tắc do cha mẹ đặt ra, nên xuất phát từ thực tế, dựa vào tình hình của
con trai mình, cần họp lí họp tình nếu không các cuộc tranh luận sẽ không còn bình đẳng.
CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG
GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN
GIÚP TRẺ HỌC TỪ THẤT BẠI
Chỉ khi có tính kiên cưòng, cỏ ý chí không chịu khuấtphục các bé trai mối có thểvượt
qua được những thất bại cũng như thăng trầm của cuộc đòi, hiểu được thếnào là kiên trì
trong học tập, công việc và sự nghiệp. Khi con trai bạn đối mặt vói khó khăn, chúng có thể
tự hình thành một tâm thái cân bằng, ý chí kiên định, điềm tĩnh vượt qua mọi khó khăn,
dũng cảm tiến về phía trước.
Lòi. dành cho cha mẹ:
Những vấp ngã nho nhỏ không phải là những khoảng cách quá khó vượt qua, cha mẹ
nên rèn luyện con mình trở thành một chàng trai mạnh mẽ. Nếu có gặp thất bại gì, trẻ có
thểcó đủ ý chí để đứng dậy, ý chí kiên cường ấy sẽ thúc đẩy trẻ đạt được những thành
tựu huy hoàng.
Trong suốt quá trình trưởng thành, mỗi cậu bé sẽ đều phải vấp ngã. Sau mỗi lần vấp
ngã trẻ phải biết tự mình đứng dậy, t rẻ mói có thể đứng vững vàng hon, có thể bước
những bước tự tin hon. Từ nhỏ hãy dạy cho con bạn tinh thần và dũng khí “tự đứng dậy
sau vấp ngã”, thì trên con đường trưởng thành sau này trẻ mói có thể học được làm thế nào
để khắc phục khó khăn, mói học đưực tính kiên cường. Đừng nên vừa thấy trẻ gặp chút vấp
váp đã vội vàng can thiệp, giúp trẻ vưựt qua cảnh khó khăn, điều đó sẽ khiến con trai bạn
mất dần đi khả năng tự mình giải quyết các vấn đề, mất đi cơ hội trưởng thành trong khi
giải quyết khó khăn và quan trọng hơn trẻ sẽ mất đi cơ hội học cách gỡ rối và chiến thắng
khó khăn.
Cha của tổng thống MĩJohn Kennedy rất coi trọng việc rèn giũa tính cách và tinh
thần kiên cường cho con trai mình. Một lần, ông đánh xe ngựa đưa con trai đi choi, lúc
qua chỗ ngoặt do xe ngựa đang đi rất nhanh nên Kennedy con đã bị ngã khỏi xe. Ngưòi
cha lập tức dừng cỗ xe lại, Kennedy con ngữ rằng cha sẽ chạy đến và bếmình trở lại xe,
nhưng không ngừ ông lại ngồi ung dung trên xe châm thuốc thưgiãn.
Kennedy con bèn gọi: “Bố oi, mau lại đây đỡ con dậy.”
“Con ngã có đau không?”Ngưòi cha hỏi.
“Vâng, đau lắm ạ, con không thểđứng dậy được nữa.”Kennedy con vừa thút thít vừa
nói.
“Dù như thếvẫn phải kiên trì đứng lên và tự lên xe ngựa.”Ngưòi cha nghiêm khắc
nói.
Kennedy con từ từ đứng dậy, xiêu vẹo tiến về phía xe ngựa, rồi leo lên xe một cách
khó nhọc.
Người cha lại bắt đầu quất chiếc roi ngựa, đoạn hỏi con trai: “Còn biết vì sao bố lại để
con tự leo lên xe không?”Kennedy con lắc lắc đầu.
Ngưòi cha tiếp tục nói: “Con người là như vậy, vấp ngã, đứng dậy, tiếp tục chạy, lại
vấp ngã, lại đứng dậy và lại tiếp tục chạy. Trong mọi trường họp, người mà con có thể
dựa dẫm chính là bản thân con, không ai có thểluôn & bên nâng con dậy bất cứ khỉ nào
con ngã.”
Kể từ đó, Kennedy cha càng coi trọng việc rèn luyện con trai mình hom, ví dụ ông
thưòrng đưa cậu đến tham dự các hoạt động xã giao, dạy cậu biết cách chào hỏi, tạm biệt
người khác, giao tiếp lỉnh hoạt, làm thếnào để thểhiện diện mạo tinh thần, khí chất và
phong độ của bản thân, làm thếnào để kiên định v&i niềm tin của mình. Có ngưòi đã hỏi
Kennedy cha: “Ông đã quá bận, sao vẫn kiên trì để dạy con những thứ chỉ tiết nhường
ấy?”
Kennedy đã trả lòi rằng: “Tôi đang huấn luyện nó trử thành tổng thống.”
Trên suốt đường đời của mình, có những lúc con trai bạn thực sự cần cha mẹ giúp đỡ,
nhưng không đưực biến sự giúp đỡ của cha mẹ thành một noi để dựa dẫm, nếu không sẽ
tạo cho trẻ thói quen ỷ lại. Đối vói những người kiệt xuất, sự lựa chọn của họ là: “Từ bỏ
đưực dựa dẫm, tự mình vưon lên phấn đấu.”
Đê’ con đến những noi có người để con dựa dẫm hay chỉ cho con noi có thể tìm người
nhờ vả là một cách làm không thông thái. Ở chỗ nước nông không thể học boi, còn ở chỗ
nước sâu trẻ sẽ học boi nhanh hon và tốt. Khi cảm thấy phía sau không có đường để lui, trẻ
mói biết tìm cách vào bờ an toàn. Ởvào tình thế nước sôi lửa bỏng mói bộc lộ hết những
khả năng tiềm ẩn của các cậu bé.
Những bé trai được cha mẹ quá bao bọc thường không tự mình làm nên được điều gì
to tát. Còn nếu chúng tự dựa vào bản thân mình thì dù có phải nếm mùi thất bại trẻ cũng
nhanh chóng phát huy được các khả năng khiến người khác phải ngạc nhiên. Cha mẹ không
nên nâng đỡ con trai mình quá nhiều, hãy để chúng tự vấp ngã, tự đứng dậy. Chỉ những
người có ý chí kiên cường, thì khi gặp phải khó khăn mói có thể phát huy dũng khí và trí
tuệ của mình, phát huy được sức mạnh lớn nhất để khắc phục mọi khó khăn.
KIÊN CƯỜNG ĐỐI MẶT VỚI THẤT BẠI VÀ Nỗi
ĐAU
Lòi. dành cho cha mẹ:
Ngưòi đàn ông muốn tự lực cánh sinh, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, cố thành
tựu trong sự nghiệp thì nhất thiếtphải có ý chí kiên cường, vì đường đòi của ai cũng có
những quãng gập ghềnh, biển đòi luôn có sóng to gió ỉ&n. Lứa tuổi nhỉ đồng và thanh
thiếu niên chính là quãng thòi gian quan trọng để rèn giũa tính cách cho con trai bạn, vì
thếtrong thòi gian này trẻ sẽ ảnh hưởng từ bố mẹ nhiều hon bất cứ ai. Con trai bạn cố
hình thành được ý chí kiên cưòng hay không chính là tiêu chí quan trọng đánh giá sự
thành công của cha mẹ trong việc giáo dục con mình.
Trong cuộc đòi của một con người, phần lớn thòi gian là phải trải qua khó khăn và va
vấp. Còn trong quá trình trưởng thành của mỗi đứa trẻ, chúng thường gặp những khó khăn
trong học tập, những điều không may mắn trong cuộc sống, trong tưong lai còn gặp nhiều
hon nữa những va vấp trong công việc, thất bại trong sự nghiệp. Do vậy cha mẹ nên dạy trẻ
nhận thức một cách đúng đắn những khó khăn mà chúng gặp phải, giúp trẻ tôi luyện ý chí
kiên cường khi đối diện vói những điều không may mắn. Trong mỗi con người luôn có
những khả năng tiềm ẩn, trước thất bại và đau khổ, ý chí kiên cường và lòng dũng cảm sẽ
giúp con trai bạn vượt qua mọi khó khăn.
Giáo dục con trai là một tiến trình dài và lặp đi lặp lại, các bậc cha mẹ cần kiên trì bền
bỉ, không ngừng tích lũy và bồi dưỡng kinh nghiệm, dạy con cách đối mặt với những vấp
váp, có tính khiêm tốn, điềm đạm, duy trì sự cân bằng trong tư tưởng.
Phu nhân Gandhỉ nguyên thủ tướng Ân Độ, không chỉ là một lãnh tụ xuất sắc mà còn
là vị lãnh đạo giỏi nhất trong lòng con trai mình.
Bà Gandhi cho rằng: Mục tiêu của giáo dục là chú trọng vào việc bồi dưỡng nhân
cách hoàn thiện cho con trai, để chúng vững vàng đối mặt vói những khó khăn trong cuộc
sống sau này. Là một ngưòi mẹ, bà luôn dạy con mình học cách bình tĩnh đốiphó vói
những thất bại, nỗ lực khắcphục những khó khăn, phát triển khả năng kìm chếtình cảm
cá nhân.
Khỉ con trai l&n Rajiv của bà 12 tuổi, cậu bị bệnh và phải tiến hành phẫu thuật. Rajiv
rất lo lắng và sợ hãi, bác sĩ chỉ biết an ủi rằng: “Phẫu thuật nhẹ nhàng không đau chút
nào, cháu đừng sợ.”
Nhưng bà Gandhi luôn cho rằng con đủ lóm để hiểu mọi việc, những lòi nói dối như
vậy có thểảnh hưỏng không tốt đến cậu. Bà đến bên giường Rajiv và nhẹ nhàng nói vói
con: “Thứ nhất, sau khỉphẫu thuật vài ngày sẽ khá đau đấy; thứ hai, không ai có thểchịu
đau thay cho con được nên con phải chuẩn bị tinh thần cho thật tốt nhé; thứ ba, khóc lóc
và kêu la sẽ không giúp con giảm đau mà ngược lại nó có thểkhiến con bị đau đầu.”
Rajiv nghe lòi mẹ, cậu dũng cảm đón nhận cuộcphẫu thuật. Sau phẫu thuật, cậu
không hề khóc vì đau đóm và cũng không gào thét mà dũng cảm chịu đựng tất cả.
Mỗi người trong cuộc đòi sẽ gặp vô số những đau khổ và vấp váp, đối vói các bé trai,
uống hoặc tiêm thuốc là những khó khăn đầu tiên trong cuộc đòi. Một bé trai có trí tuệ,
nhưng kỹ năng sống lại kém, đặc biệt là thiếu ý chí kiên nhẫn, sau này lớn lên cũng sẽ luôn
long đong lận đận, mưu sự bất thành.
Khi con trai bạn mang bộ mặt sự hãi, toàn thân run rẩy, kêu gào một cách tuyệt vọng:
“mẹ oi, con sợ lắm, con sợ lắm, con không muốn tiêm đâu...” bạn sẽ làm gì để giúp con
mình trở nên mạnh mẽ? Hãy thẳng thắn nói vói con rằng: Những nỗi đau trong cuộc sống
không chỉ có tiêm hoặc uống thuốc đâu, con hãy mạnh mẽ lên, phải mạnh dạn đón nhận nỗi
đau và khó khăn, hãy làm một đấng nam nhi đầu đội tròi chân đạp đất. Không nhất thiết
phải tìm mọi cách bắt con mình chịu khổ, chỉ cần bạn dạy cho con thái độ đúng đắn khi đối
diện vói khó khăn và đau khổ cũng như hành động một cách đúng để giải quyết những khó
khăn đó.
Ngay từ nhỏ cha mẹ nên dạy trẻ cách chuẩn bị tâm lí đón nhận khó khăn, chiến thắng
những rào cản, những việc gì trẻ có khả năng tự làm thì hãy để cho trẻ giải quyết. Nếu trẻ
mắc lỗi, cha mẹ cũng không nên quá thất vọng và đổ lỗi lên đầu con, càng không nên thỏa
mãn đòi hỏi của trẻ một cách vô điều kiện, tránh tạo cho con thói quen đùn đẩy trách
nhiệm. Đối vói những bé trai thiếu sót về mặt tâm lí, cha mẹ càng cần phải nhẫn nại hon,
hướng dẫn trẻ chiến thắng khó khăn, chiến thắng bản thân bằng một suy nghĩ tích cực.
Giúp trẻ học cách nhìn thẳng vào sự thật, có ý chí kiên định, chọn lựa cho mình cách sống
tốt nhất.
DẠY TRẺ BIẾT LÀM BẠN VỚI THẤT BẠI
Lòi. dành cho cha mẹ:
Những hành động tích cực hay tiêu cực của các bậc cha mẹ sau những vấp váp của
con trai mình có thểkhiến con trai bạn trở nên mạnh mẽ hoặc yếu đuối hcrn sau mỗi lần
vấp ngã. Giáo dục khả năng đốiphó, hư&ng dẫn con biết cách đối diện vói những trắc
trở, vượt qua chúng và đón nhận chúng là một trong những yếu tốquan trọng của bài
học thất bại.
Các bậc cha mẹ luôn nhầm tưởng rằng bài học thất bại là để con trai mình chịu khổ
một chút, nếm mùi thất bại một chút, cha mẹ chỉ bày ra trước mặt con thất bại nhưng lại
chưa hướng dẫn con mình đối diện vói thất bại một cách đúng đắn, sau khi gặp phải thất
bại cần phải làm gì. Trên thực tế, bằng cách hướng dẫn con đi phân tích nguyên nhân của
sự thất bại để tự rút ra bài học kinh nghiệm, khắc phục khó khăn, cha mẹ sẽ khiến trẻ cảm
nhận đưực niềm vui thành công, cổ vũ tinh thần vưựt gian khó của trẻ. Mỗi việc nhỏ, mỗi
khó khăn nhỏ trong cuộc sống đều có tác dụng rèn luyện nghị lực và ý chí của trẻ.
Các cậu bé luôn có nhu cầu và mong muốn không ngừng được thử sức vói những thách
thức của thất bại, trải nghiệm vói thất bại sẽ giúp trẻ có khả năng đối diện, tiếp cận và giải
quyết mọi vấn đề trong tưong lai. Qua việc vận dụng mọi khả năng của mình để giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, các bé trai sẽ học đưực cảm giác vinh dự, cảm giác
đưực thỏa mãn, hình thành phẩm chất kiên trì và bền bỉ, đồng thòi cũng trải nghiệm dư vị
của thành công một cách tích cực.
Khi con trai bạn tập đi chúng sẽ bị ngã, khi học cách mặc quần áo sẽ cài nhầm khuy, từ
nhỏ đến lớn trẻ sẽ gặp phải vô vàn khó khăn, va vấp. Khi trải qua những khó khăn đó, trẻ sẽ
học được cách kiềm chế tâm trạng của mình, dám đối mặt vói những thất bại và điềm tĩnh
coi những va vấp chỉ là các cuộc thử thách mà thôi. Đúc rút kinh nghiệm từ trong thất bại sẽ
giúp nâng cao khả năng giải quyết khó khăn, đi tìm đáp án, và chấp nhận thất bại. Khi trẻ
duy trì được thái độ tích cực, hình thành các phẩm chất kiên cường, bền bỉ thì trong vô vàn
khó khăn của cuộc sống mói có thể nhìn thấy những ánh dưong hy vọng. Cha mẹ cần dạy
con mình cách bắt tay chào đón những thất bại, vì thất bại chính là ngôi trường tuyệt vòi để
đào tạo cho con bạn tính kiên trì và nhẫn nại. Biết chấp nhận thất bại thì mói có thể tiếp
nhận thành công.
Con trai chị Lưu năm nay năm tuổi, vừa mói đi học mẫu giáo. Một lần bé bị cô giáo phê
bình vì thường xuyên không ngủ trưa. Vì thế cuối tuần nào, sau bữa com trưa, cậu thường
rụt rè nói vói mẹ: “Mẹ oi con không muốn ngủ trưa, mẹ đừng bắt con ngủ trưa đưực không
ạ?”Việc ngủ trưa đối vói cậu đã trở thành một việc rất khó hoàn thành và là một trách
nhiệm hết sức lớn lao. Việc đó đã qua hon hai tháng rồi nhưng tinh thần của cậu bé vẫn
không có chuyển biến tốt, bé rất sự làm sai việc gì đó ở trường mẫu giáo vì sẽ bị phê bình.
Chị Lưu vô cùng lo lắng, bèn tìm đến các chuyên gia giáo dục: “Tại sao con trai tôi lại
có tâm trạng nặng nề như vậy? Tôiphải làm sao để tinh thần cháu lại như trước đây? Và
làm thếnào để rèn luyện cháu không nản lòng khi gặp phải khó khăn, dám đối mặt và
khắc phục khó khăn? Tôi không muốn con trai mình ngay khỉ còn nhỏ đã mang theo tâm lí
nặng nề, tinh thần xuống dốc sau mỗi thất bại. Tôi hy vọng cháu sẽ trở thành một chàng
trai kiên cường và cỏi mở.”
Thất bại và vấp váp rồi cũng sẽ xuất hiện trong cuộc sống của con trai bạn, do đó cha
mẹ cần dạy trẻ cách mỉm cười đối mặt vói thất bại, đó gọi là “sức đề kháng với thất bại”.
Chúng sẽ giúp trẻ, giống như quả bóng, bị đánh mạnh nhưng vẫn sẽ đàn hồi khi gặp vấp
váp.
THẤT BẠI LÀ MÔN HỌC BẮT BUỘC ĐÊ THÀNH
CỒNG
Lòi. dành cho cha mẹ:
Trải qua nhiều lần vấp ngã, con ngưòi mói có thể thành công. Sự thất bại đến không
phụ thuộc vào con ngưòi, cho dù bạn thích hay không, vui vẻ đón nhận hay không, thất
bại vẫn cứ đến. Hãy giúp con trai bạn hiểu rằng, vấp ngã là mộtphần của cuộc sống, biết
nhìn nhận thất bại một cách đúng đắn trẻ mói cỏ thể nhanh chóng trưởng thành, chín
chắn, sau này m&i làm chủ cuộc đòi của chính mình.
Trong mắt các cậu con trai, cha mẹ như một tấm gưong, như người dẫn đường, cha mẹ
đối mặt với vấp ngã thế nào vô hình trung sẽ ảnh hưởng đến thái độ của trẻ. Nếu đối mặt
vói thất bại, cha mẹ có thái độ lạc quan tích cực, coi thất bại là một thòi cơ mói của cuộc
đòi thì con trai bạn cũng sẽ học tập cha mẹ, thẳng thắn đối mặt vói thất bại, đối mặt vói
những thử thách bằng một suy nghĩ tích cực; nếu cha mẹ bi quan tiêu cực, trốn tránh sự
thật, thì không chỉ làm giảm uy tín của cha mẹ trong mắt con mà không thể dạy con có cái
nhìn đúng đắn khi gặp thất bại.
Những người thành công là những người đã chịu nhiều thất bại. Mỗi người đều
trưởng thành và phát triển trong quá trình nhận thức thất bại, chiến thắng những vấp ngã.
Nếu nhìn nhận sự thất bại một cách sai lệch, chọn cách dừng bước trước khó khăn, thì làm
việc gì cũng không thành công.
Ở nhà, Minh là một cậu bé rất hoạt bát, mỗi giờ hoạt động ngoài tròi cậu đều cùng
cấc bạn chạy nhảy nghịch ngợm ra trò. Hôm đó khi đang choi đùa, béphát hiện ra &gốc
sân cố một chiếc thuyền gỗ có thểngồi lên và lắc lư được, cậu cảm thấy vô cùng hứng
khỏi.
Minh vội chạy lại, nhưng một cô bạn gái nhỏ đã đến nhanh hon cậu một bư&c. Minh
Minh bất chấp xô luôn cô bạn, tranh lên chiếc thuyền gỗ, cô bé cũng không dễ dàng từ bỏ.
Hai đứa trẻ giằng co, xô đẩy nhau. Lúc ấy mẹ của cô bạn xuất hiện, chạy đến và trách móc
Minh rất nặng nề.
Mẹ Minh đứng ngoài chừ đón con, thấy con trai mình mặt đỏ tía tai và đang nhìn mẹ
cô bạn rất sợ hãi. Tuy hành động của con trai mình như thếlà không đúng mực, không
nhường bạn cùng choi, nhưng đó rõ ràng là chuyện rất nhỏ giữa hai đứa trẻ, vậy mà mẹ
của bé gái kia đã can thiệp không họp lí vào cuộc tranh cãi khiến cậu bé không biết xử trí
ra sao, thậm chí sợ hãi.
Nhưng mẹ Minh đã không tiến đến giúp con giải thích và khuyên bảo. Chị vẫn đứng
bên ngoài nhà trẻ nói chuyện vói ngưòi khác như không có chuyện gì xảy ra, nhưng vẫn
liếc mắt theo dõi “tiến trình câu chuyện”, chỉ thấy con trai mình đỏ dừ mặt và thanh minh
mấy câu vói mẹ cô bé, tuy giọng nói rất bé, trông cậu củng rất căng thẳng, nhưng rõ ràng
Minh đã cốgắng giải thích vói mẹ của bạn. Sau đó dư&i sự giúp dữ của mẹ cô bé, cả hai
đứa trẻ đều được leo lên chiếc thuyền đồ choi, bọn trẻ nhanh chóng quên đi câu chuyện
không vui lúc trước.
Thấy cảnh đó, mẹ Minh thầm nhủ mình đã hành động đúng vì đã “không nhúng mủi”
vào chuyện của bọn trẻ.
Những vấn đề của con trai bạn hãy để con tự đối diện, giải quyết. Chỉ khi cho con biết
rằng vấp váp là một phần tất yếu của cuộc sống, trẻ mói có thể dũng cảm đối mặt. Ở góc độ
giáo dục trẻ, điều quan trọng nhất là hãy giúp con có ý thức đối mặt vói những thất bại. Cha
mẹ là người thầy đầu tiên trong cuộc đòi con, vì thế các bậc cha mẹ có ảnh hưởng quan
trọng đến việc hình thành tính cách trẻ. Đối vói những bé trai có tính cách yếu đuối, vấp
ngã sẽ là một thách thửc lớn lao. Có những bé chỉ vì thành tích học tập không như ý hoặc
mối quan hệ vói mọi người không được tốt sẽ nảy sinh tâm trạng chán học, nghiêm trọng
hon có trẻ còn nhảy lầu tự sát, tất cả là do các cháu không thể nhận thức một cách đúng đắn
các thất bại.
Khi con trai bạn gặp khó khăn trong học tập, trước tiên, bạn hãy dạy con khắc phục tư
tưởng ỷ lại, động viên con tự đối mặt vói khó khăn. Chỉ khi các bé thực sự nếm trải qua sự
đau khổ do thất bại mang lại thì trẻ mói có động lực giải quyết và khắc phục khó khăn. Nếu
ngay từ đầu cha mẹ can thiệp, trẻ sẽ không bao giờ tự mình động não tìm ra phưong án giải
quyết. Mối quan hệ giữa con người là như vậy, tất cả những việc khác cũng giống như thế,
chỉ khi con bạn không thể tự mình đối mặt vói khó khăn, biến quá trình này thành sức
mạnh, trẻ mói có thể chuyển thế bị động thành thế chủ động, từ đó mói chiến thắng được
khó khăn.
Do tư duy trừu tượng của các bé trai chưa hoàn thiện, khả năng chịu đựng cũng chỉ có
giói hạn nhất định, nên việc rèn luyện cho trẻ hình thành tính cách mạnh mẽ kiên cường
không phải là công việc ngày một ngày hai có thể đạt được, cũng không phải cứ kiếm tìm là
có, quan trọng là bạn cần sớm giúp trẻ hiểu rằng vấp ngã là một phần trong cuộc sống, trẻ
cần tự mình đối mặt vói các khó khăn. Cha mẹ nên từng bước rèn luyện cho con khả năng
chấp nhận vấp ngã ngay trong cuộc sống hàng ngày, để con hiểu rằng trên đòi có thuận có
nghịch, có khổ đau có vui sướng, để trẻ hiểu được cuộc sống đích thực, có nhận thức hoàn
chỉnh đối vói những khó khăn, từ đó học đưực bản lĩnh chiến thắng những vấp ngã.
ĐỘNG VIÊN CON CHIÊN t h ắ n g c h ô n g g a i
Lòi. dành cho cha mẹ:
Dạy cho trẻ bài học thất bại không phải công việc một s&m một chiều, cha mẹ cần có ý
thức dạy con khả năng chống chọi vói chông gai, động viên con dũng cảm đối mặt vối vấp
ngã, chiến thắng khó khăn. Như vậy, tưcrng lai trẻ mói có thểvùng vẫy trên biển đòi đầy
sống gió, dũng cảm tiến về phía trư&c.
Chông gai, vấp ngã là một trong những điều chúng ta buộc phải trải qua trong cuộc
đòi. Khi con trai bạn gặp phải khó khăn, bạn cần giúp con tin tưởng rằng bản thân trẻ luôn
có khả năng tự khắc phục khó khăn. Cha mẹ nến hướng dẫn và trự giúp con một cách họp
lí, không được thay trẻ giải quyết vấn đề. Khi trẻ chiến thắng khó khăn bằng chính sự nỗ lực
của bản thân, cha mẹ nến kịp thòi khen ngựi con, để trẻ cảm nhận được trọn vẹn niềm vui
chiến thắng, trẻ sẽ học được cách khẳng định bản thân. Khi trẻ thất bại, cha mẹ không nên
chê trách, càng không nên chê cười trẻ, mà hãy động viên trẻ tiếp tục cố gắng.
Cha mẹ nên tôn trọng ý thức tự lực tự cường của trẻ. Không nên quá nuông chiều con
trai, thay con làm mọi việc, để trẻ khoanh tay đứng nhìn như thể cuộc sống của trẻ không
thuộc về bản thân chúng. Nếu lúc nào cha mẹ cũng làm thay con trẻ, trẻ sẽ nghĩ cha mẹ
không tin tưởng mình, điều đó làm tổn thưong đến lòng tự tôn của trẻ. Xã hội mà trẻ phải
đối mặt trong tương lai là một xã hội cạnh tranh khốc liệt, một khi đã bước chân vào cuộc
sống thì ai cũng sẽ gặp trắc trở, vấp váp, do vậy từ nhỏ cha mẹ nên biết khích lệ con trai
mình biết vượt qua chông gai. Mỗi đứa trẻ khi vừa gặp phải khó khăn đều bối rối chưa tìm
ra cách giải quyết, nhưng cha mẹ không nên nói vói con bằng những lòi lẽ tiêu cực như:
“Sao con ngốc thế, có mỗi chuyện đon giản như vậy mà cũng không làm đưực.” Những câu
nói ấy chỉ khiến trẻ mất đi dũng khí, trẻ sẽ trở nên tự ti, yếu đuối. Cách làm đúng đắn nhất
là giúp trẻ phân tích kĩ càng nguyên nhân dẫn đến thất bại, dùng những lòi lẽ tích cực động
viên con vượt qua khó khăn, mỗi khi con trai bạn giải quyết xong một vấn đề, trẻ sẽ học
được trong đó kinh nghiệm và không ngừng tích lũy khả năng chịu đựng của mình. Trong
cuộc sống sau này, dù có gặp phải khó khăn trắc trở gì, trẻ cũng có thể ung dung đối mặt,
đón nhận những thử thách của cuộc sống bằng một thái độ tích cực.
Vợ chồng John thường đê con trai Jerry làm những việc vượt quá khả năng của cậu,
họ cho rằng: “Thất bại là mẹ thành công, chỉ có trải qua thất bại mói có thê cảm nhận
niềm hạnh phúc của thành công, và chỉ có bước lên thành công từng bư&c một trẻ mói có
thê thực sự trưởng thành.”
Cậu bé Jerry 10 tuổi không chỉ biết tự chăm sóc bản thân mình trong sinh hoạt hàng
ngày, mà mọi việc từ sửa chữa đường nước, đồ điện gia dụng trong nhà cho đến sửa xe ố
tố, thứ gì cậu củng rành, trông cậu như một ngưòi lón nhỏ tuôi.
Khi Jerry m&i 4 tuổi, cậu rất thích thú vói cái ấm đun nư&c nóng. Ban đầu John cũng
nghe lòi vợ không đê cho Jerry tiếp xúc vói ấm nư&c. Tuy nhiên, anh có thê đảm bảo con
trai sẽ không thê động đến cái ấm đầy nư&c nóng đó, nhưng khi không có người lớn trồng
thì không thê đảm bảo được rằng Jerry sẽ không nghịch ngợm. Cuối cùng John quyết
định dạy Jerry cách xách ấm nư&c, và dạy cậu bé nếu xách không đúng cách sẽ xảy ra
nguy hiểm, đồng thừi anh dạy con trong trưòrig họp gặp nguy hiểm thì tránh như thế
nào.
Sau khi nư&c sồi, ấm nư&c rất nóng, John bảo Jerry: “Khi nước sôi hoi nư&c sẽ làm
nư&c nóng và tay sẽ bị bỏng, cho nên phải lót vải mói xách được ấm”, sau đó John trực
tiếp làm mẫu. Tiếp đó, John cho Jerry thử xách ấm nước, nhưng đã đổi nước sôi trong
ấm thành nư&c ấm đê đảm bảo an toàn .
Jerry rất hào húng khi lần đầu tiên được thử nghiệm, vừa nhấc ấm nước lên cậu đã
làm đổ nửa ấm nước lên ngưòi. John vẫn kiên trì hướng dẫn con: “Do lực của cánh tay
con còn yếu, con phải dùng hai tay đê xách ấm”.Nói xong, John lại rót đầy nư&c ấm vào.
“Không, bốoi, con sẽ không xách ấm nư&c nữa đâu ạ,”Jerry sợ sệt lùi bư&c, “con đã
biết ấm nư&c rất nguy hiểm rồi, từ nay về sau con sẽ không bao giờ động vào nữa đâu.”
“Con trai yêu quý, hãy dũng cảm lên nào, bồ'biết là con làm được, con hãy tin vào
bản thân mình.”John cổ vũ con, “con cứ làm theo cách bốhư&ng dẫn, chắc chắn con sẽ
làm được.”
Dưới sự động viên và hướng dẫn của bố, Jerry đã dũng cảm thử lại lần nữa, lần này
cậu bé đã xách được ấm nước lên một cách an toàn.
Cách nghĩ của John rất đem giản: “Phải cho trẻ cư hội thất bại, ủng hộ con đối mặt
vói thất bại, dần sửa các lỗi sai của ĩnình, sau cuối cùng trẻ sẽ thu được kết quả. vói
phưcmg pháp này, John không chỉ dạy con phưcmg pháp học tập và phưcmg pháp phân
tích làm việc mà còn dạy trẻ thái độ học tập đúng đắn.”
Khi trẻ vấp ngã, cha mẹ nên kịp thòi giúp trẻ vực dậy dũng khí chiến thắng khó khăn.
Hãy cổ vũ trẻ “Con hãy thử lại lần nữa, bố mẹ tin rằng con sẽ thành công.” Ví dụ khi con trai
bạn gặp phải một chuyện có tính thách thức lớn, trẻ thất bại hết lần này đến lần khác, bạn
có thể động viên con: “Con đừng sự, điều đó chẳng có gì đáng để sợ cả, con hãy can đảm
tiếp tục làm, chắc chắn con sẽ chiến thắng!” Tuy cha mẹ biết rằng khả năng thành công của
con là rất nhỏ thì vẫn nến để con thử làm. Tuy con trai bạn thất bại, nhưng trẻ sẽ thu đưực
“sự trải nghiệm đau khổ”, sau này trẻ sẽ biết cách tránh, cũng thêm ccrhội thử thách vói
khó khăn. Quá trình con trai bạn đi từ thất bại đến thành công chính là quá trình trẻ tự rèn
luyện, dần trở nên chín chắn. Những thói quen tốt và khả năng giải quyết vấn đề sẽ được
hình thành trong quá trình này.
TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHốNG CHỌI VỚI
CHÔNG GAI
Lòi. dành cho cha mẹ:
Dạy con bài học thất bại là việc làm cần thiết, cha mẹ cần chú ý đến mắt xích quan
trọng trong bài học này, đó là tăng cường khả năng hồiphục của con sau mỗi thất bại.
Hướng dẫn con đối mặt với khó khăn bằng cái nhìn đúng đắn, rèn luyện cho con khả
năng khôiphục và lòng tin sau mỗi vấp ngã, để trong cuộc sống sau này khỉ một mình đối
mặt vói khó khăn trẻ sẽ có tâm thếung dung tự tại và luôn lạc quan.
Khó khăn và chông gai có tác dụng thúc đẩy sự trưởng thành của trẻ. Chưa từng chịu
đựng qua đói khát sẽ không thấy được hết vị tuyệt vòi của thức ăn và nước uống; chưa từng
trải qua khó khăn và thất bại thì không thể cảm nhận hết được niềm vui của thành công;
chưa từng nếm trải qua đau khổ thì không bao giờ có thể cảm nhận được hạnh phúc là gì.
Ai cũng sẽ trải qua rất nhiều khổ nạn trong cuộc đời, người nào bị gục ngã ngay khi vừa đối
mặt vói khổ nạn thì không bao giờ có đưực hạnh phúc. Vì thế dù có gặp khó khăn gì cha mẹ
cũng nên động viên con trai mình vưựt qua “khúc băng lạnh” ấy, dám đón nhận những
thách thức mói.
Cùng vói sự phát triển của lịch sử, con người ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng
của khả năng đưong đầu vói thất bại. Do vậy, người ta không ngừng đưa ra các nhận định
rằng cần dốc sức hon nữa trong việc rèn luyện khả năng chống chọi vói mọi thử thách cho
thế hệ sau, cần để trẻ trải qua khó khăn, để trẻ làm quen vói việc chịu đựng áp lực, học cách
nhanh chóng lấy lại thăng bằng, tiếp tục đối diện vói cuộc sống một cách tích cực. Xã hội
Một sáng Chủ nhật năm 1999, trong giờ tự quản khối l&p 8 tại trường điểm cấp hai,
có rất nhiều học sinh đang nối chuyện và cưừi đùa, lóp học rất ồn ào, chỉ mình Lý Khiết
vẫn đang chăm chỉ học. Cô giáo chủ nhiệm bỗng đẩy cửa bư&c vào, đúng ỉúc Lý Khiết
đang nhắc nhở bạn Trưcmg Cường và Dưcmg Dưcmg ngồi bàn dư&i. Cô giáo chưa hiểu
vấn đề đã tiến thẳng tói trước mặt Lý Khiết và phê bình nghiêm khắc: “Giờ tự quản tại
sao em lại nói chuyện, đã không học bài còn ảnh hư&ng đến việc học của các bạn khác.” Lý
Khiết thanh minh vói cô giáo rằng mình không nói chuyên, không ngờ cô giáo vẫn nói: “
Em không phải học nữa, có học củng không được, thứHai em đến văn phòng nhà trưồmg
viết tường trình.” Lý Khiết nghĩ rằng nhà trường sẽ đuổi học cậu, mà bị cô giáo phê bình
trư&c mặt cả lóp cậu cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thưcmg ghê g&m, nghĩ đi nghĩ lại cậu
không hiểu sao mình lạiphải chịu oan ức, lại nghĩ đến chuyện bị đuổi học cậu không còn
mặt mủi nào nhìn cha mẹ và bạn bè, Lý Khiết cảm thấy rất tuyệt vọng.
Hom bảy giờ tối, Lý Khiết mua 10 viên thuốc ngủ tại một hiệu thuốc ở cổng trường,
cậu định uống thuốc tự tử để chứng minh sự trong sạch của mình. GỈ&giải lao ngày hôm
sau, mấy bạn cùng kí túc xá phát hiện ra Lý Khiết nằm hôn mê bất tỉnh trên giường, vội
vàng gọi xe cấp cứu, kịp thòi cứu cậu thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng, tránh được
tấm thảm kịch xảy ra.
Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta vẫn thường gặp một số bé trai chỉ vì những
chuyện rất nhỏ đã bị tổn thương tâm lý; vì điểm thi không được như ý hoặc vì thầy cô, cha
mẹ trách mắng mà bỏ nhà ra đi; vì bị người khác hiểu nhầm nên nảy sinh ý nghĩ chán sống.
Rất nhiều hiện tượng tương tự và hậu quả của nó khiến chúng ta đau lòng. Tục ngữ có cấu:
“Cái khó ló cái khôn.” Thất bại có thể giúp người ta rèn luyện được kinh nghiệm, học được
cách phân tích và xử lí vấn đề để thực sự “khôn lớn”. Nhưng các cậu bé ngày nay do rất ít
trải qua vấp ngã nên không rèn luyện được cho mình khả năng tự vươn dậy sau mỗi va vấp,
chỉ cần gặp phải thất bại nho nhỏ cũng đủ làm trẻ từ bỏ hoặc gục ngã hoàn toàn. Con người
luôn phải đối mặt với rất nhiều thất bại, không ai cả đòi không gặp khó khăn. Do đó giúp
con nhận thức một cách đúng đắn về thất bại, hiểu đúng về khó khăn, rèn luyện cho trẻ khả
năng đương đầu vói khó khăn là việc hết sức cần thiết. Đối với những bé trai chưa tiếp xúc
nhiều vói thế giói bên ngoài, khó khăn và vấp ngã là không thể tránh khỏi. Làm thế nào để
giúp trẻ vượt qua được sự suy sụp tinh thần sau mỗi thất bại, điều chỉnh tâm lí và khôi
phục tinh thần là một trong những bài học quan trọng cho các bậc cha mẹ.
I. Cô ý tạo ra những chướng ngại vật, rèn luyện khả năng đỏi phó với
khó khản của trẻ
Bất cứ ai trong suốt quá trình trưởng thành đều phải trải qua vô số các chướng ngại.
Nếu con đường trưởng thành của các bé trai quá bằng phẳng, việc gì cũng thuận buồm xuôi
gió, thì khó tôi luyện được tinh thần vượt khó. Vì vậy, trong quá trình trưởng thành của con
trai, cha mẹ nên có ý thức tạo cho con một số tình huống trở ngại để trẻ học được khả năng
đối phó vói khó khăn, rèn luyện cho con khả năng giải quyết vấn đề, vững vàng vượt qua
các chướng ngại, thực hiện mục tiêu của mình.
hiện đại với nhiều thời cơ nên số lần trẻ gặp phải khó khăn cũng càng ngày càng nhiều, do
đó việc rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu với thất bại là hết sức quan trọng.
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi
Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

More Related Content

What's hot

Cung con-truong-thanh-2
Cung con-truong-thanh-2Cung con-truong-thanh-2
Cung con-truong-thanh-2Hà Thu
 
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phuc
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phucTruong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phuc
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phucHà Thu
 
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioi
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioiNhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioi
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioiHà Thu
 
Cú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dụcCú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dụcHà Thu
 
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noi
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noiNoi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noi
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noiHà Thu
 
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc ChienDien Pha
 
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Hà Thu
 
Nhung quy-tac-lam-cha-me
Nhung quy-tac-lam-cha-meNhung quy-tac-lam-cha-me
Nhung quy-tac-lam-cha-meHà Thu
 
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanhNoi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanhHà Thu
 
Noi voi-tre-ve-chu-de-kho
Noi voi-tre-ve-chu-de-khoNoi voi-tre-ve-chu-de-kho
Noi voi-tre-ve-chu-de-khoHà Thu
 
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-tai
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-taiKinh thanh-ve-day-con-thanh-tai
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-taiHà Thu
 
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-van
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-vanMe luon-dong-hanh-cung-con-duong-van
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-vanHà Thu
 
Tre cung-dau-phai-lam-sao
Tre cung-dau-phai-lam-saoTre cung-dau-phai-lam-sao
Tre cung-dau-phai-lam-saoHà Thu
 
Day con-kieu-phap
Day con-kieu-phapDay con-kieu-phap
Day con-kieu-phapHà Thu
 
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voi
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voiDe tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voi
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voiHà Thu
 
Thiên tài và sự giáo dục sớm
Thiên tài và sự giáo dục sớmThiên tài và sự giáo dục sớm
Thiên tài và sự giáo dục sớmTrí Tuệ Việt Corp
 
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻHà Thu
 
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dau
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dauMe oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dau
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dauHà Thu
 
Mang bau-cung-vo
Mang bau-cung-voMang bau-cung-vo
Mang bau-cung-voHà Thu
 
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.info
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.infoTài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.info
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.infohttp://gameionlinevip.info
 

What's hot (20)

Cung con-truong-thanh-2
Cung con-truong-thanh-2Cung con-truong-thanh-2
Cung con-truong-thanh-2
 
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phuc
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phucTruong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phuc
Truong thanh-cung-con-be-gai-hanh-phuc
 
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioi
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioiNhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioi
Nhung dua-tre-thong-minh-nhat-the-gioi
 
Cú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dụcCú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dục
 
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noi
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noiNoi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noi
Noi teen-teen-nghe-nghe-teen-teen-noi
 
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien
[SuaBotTot.com]Nuoi Con Khong Phai Cuoc Chien
 
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
 
Nhung quy-tac-lam-cha-me
Nhung quy-tac-lam-cha-meNhung quy-tac-lam-cha-me
Nhung quy-tac-lam-cha-me
 
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanhNoi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
 
Noi voi-tre-ve-chu-de-kho
Noi voi-tre-ve-chu-de-khoNoi voi-tre-ve-chu-de-kho
Noi voi-tre-ve-chu-de-kho
 
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-tai
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-taiKinh thanh-ve-day-con-thanh-tai
Kinh thanh-ve-day-con-thanh-tai
 
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-van
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-vanMe luon-dong-hanh-cung-con-duong-van
Me luon-dong-hanh-cung-con-duong-van
 
Tre cung-dau-phai-lam-sao
Tre cung-dau-phai-lam-saoTre cung-dau-phai-lam-sao
Tre cung-dau-phai-lam-sao
 
Day con-kieu-phap
Day con-kieu-phapDay con-kieu-phap
Day con-kieu-phap
 
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voi
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voiDe tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voi
De tro-thanh-nguoi-bo-tuyet-voi
 
Thiên tài và sự giáo dục sớm
Thiên tài và sự giáo dục sớmThiên tài và sự giáo dục sớm
Thiên tài và sự giáo dục sớm
 
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ
5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ
 
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dau
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dauMe oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dau
Me oi-con-duoc-sinh-ra-tu-dau
 
Mang bau-cung-vo
Mang bau-cung-voMang bau-cung-vo
Mang bau-cung-vo
 
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.info
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.infoTài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.info
Tài liệu học làm giàu - http://gameionlinevip.info
 

Viewers also liked

Nuoi con-khong-phai-cuoc-chien
Nuoi con-khong-phai-cuoc-chienNuoi con-khong-phai-cuoc-chien
Nuoi con-khong-phai-cuoc-chienHà Thu
 
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆM
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆMEbook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆM
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆMHà Thu
 
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-n
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-nNhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-n
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-nHà Thu
 
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4Hà Thu
 
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻ
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻCẩm nang cho các bà mẹ trẻ
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻHà Thu
 
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-som
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-somThien tai-va-su-giao-duc-tu-som
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-somHà Thu
 
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6Hà Thu
 
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phucNhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phucHà Thu
 
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phucNhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phucHà Thu
 
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-con
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-conChat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-con
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-conHà Thu
 
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thức
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thứcNĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thức
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thứcNhân lực Quốc tế Trường
 
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con người
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con ngườiTìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con người
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con ngườiVận Tải Phú Yên
 

Viewers also liked (12)

Nuoi con-khong-phai-cuoc-chien
Nuoi con-khong-phai-cuoc-chienNuoi con-khong-phai-cuoc-chien
Nuoi con-khong-phai-cuoc-chien
 
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆM
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆMEbook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆM
Ebook PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO THỰC NGHIỆM
 
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-n
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-nNhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-n
Nhung cach-nuoi-day-tri-tue-va-ky-nang-cua-tre-smith-n
 
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4
Nhung phuong-phap-giao-duc-hieu-qua-tren-the-gioi-4
 
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻ
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻCẩm nang cho các bà mẹ trẻ
Cẩm nang cho các bà mẹ trẻ
 
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-som
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-somThien tai-va-su-giao-duc-tu-som
Thien tai-va-su-giao-duc-tu-som
 
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6
Phuong an-giao-duc-som-tu-0-6
 
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phucNhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
 
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phucNhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-con-co-cuoc-song-hanh-phuc
 
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-con
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-conChat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-con
Chat ve-nghe-lam-cha-me-lam-ban-voi-con
 
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thức
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thứcNĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thức
NĂNG LỰC BẢN THÂN - Sự kết hợp của Kỹ năng, Thái độ và Kiến thức
 
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con người
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con ngườiTìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con người
Tìm hiểu về năng lực, mô hình và khung năng lực của con người
 

Similar to Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Tintuc.vn - Dạycon làm giàu - tập 4
Tintuc.vn - Dạycon làm giàu -  tập 4Tintuc.vn - Dạycon làm giàu -  tập 4
Tintuc.vn - Dạycon làm giàu - tập 4ngoalong186
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLe Thi
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLe Thi
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyanandaSamanta .vn
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Tran Hai
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Tran Hai
 
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơ
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơBản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơ
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơHoa Sen University
 
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơ
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơĐại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơ
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơHoa Sen University
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcPe Tii
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conTran Hai
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conTran Hai
 
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứcLàm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứccamnanggiaoduc
 
Gioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conGioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conTran Hai
 
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imas
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imasVo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imas
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imasQuang Đại Phạm
 
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sống
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sốngĐừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sống
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sốnggiangcdby03
 
Làm thế nào để dạy con nên người
Làm thế nào để dạy con nên ngườiLàm thế nào để dạy con nên người
Làm thế nào để dạy con nên ngườicamnanggiaoduc
 

Similar to Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi (20)

Tintuc.vn - Dạycon làm giàu - tập 4
Tintuc.vn - Dạycon làm giàu -  tập 4Tintuc.vn - Dạycon làm giàu -  tập 4
Tintuc.vn - Dạycon làm giàu - tập 4
 
Dạy con làm giàu - http://taiiwinpro.info/tai-game-iwin-moi
Dạy con làm giàu - http://taiiwinpro.info/tai-game-iwin-moiDạy con làm giàu - http://taiiwinpro.info/tai-game-iwin-moi
Dạy con làm giàu - http://taiiwinpro.info/tai-game-iwin-moi
 
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loiNoi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hoc
 
Lam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hocLam cha me cung can phai hoc
Lam cha me cung can phai hoc
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
 
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda
2014 yeuthuongcondungcach-bhikkhu panyananda
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
Thuyet trinh le ra mat du an dau tu cho con 3
 
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơ
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơBản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơ
Bản tin Hoa Sen 16 - Đại học: Thách thức - Ước mơ
 
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơ
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơĐại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơ
Đại học Hoa Sen: Thách thức - Ước mơ
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho con
 
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đứcLàm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
Làm thế nào để trẻ thơ tiếp nhận giáo dục phẩm đức
 
Gioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho conGioi thieu du an Dau tu cho con
Gioi thieu du an Dau tu cho con
 
Giao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanhGiao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanh
 
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imas
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imasVo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imas
Vo cung tan nhan vo cung yeu thuong sara imas
 
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sống
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sốngĐừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sống
Đừng bao giờ nói những câu nói này nếu không muốn con thất bại trong cuộc sống
 
Làm thế nào để dạy con nên người
Làm thế nào để dạy con nên ngườiLàm thế nào để dạy con nên người
Làm thế nào để dạy con nên người
 

Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

  • 1. Thương Láng _ Trường thành cùng con £ BE TRAI k TẠI • GIOI g C U Ố N S A ( H h O u ( c h g i ú p C A C 8 Ac C H A MC N U Ô I O A V B í T R A I T H A N H T A l *| — — —
  • 2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CÀNG T ự LẬP SỚM, CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN CHƯƠNG 3: TINH THẦN TRÁCH NHIỆM GIÚP TRẺ TRỞ NÊN NỔI TRỘI CHƯƠNG 4: RÈN TRẺ BIẾT CHỊU ĐỰNG GIAN KHỔ CHƯƠNG 5: T ự TIN GIÚP TRẺ THẤY MÌNH GIỎI GIANG CHƯƠNG 6: KÍCH THÍCH LÒNG DŨNG CẢM CỦA BÉ TRAI CHƯƠNG 7: LÀM MỘT ĐỨA TRẺ BIẾT KHOAN DUNG ĐỘ LƯỌNG CHƯƠNG 8: DẠY TRẺ TÍNH T ự QUYẾT CHƯƠNG 9: RÈN LUYỆN CHO TRẺ THÁI ĐỘ TÍCH cực CẦU TIẾN CHƯƠNG 10: SÓM DẠY CHO TRẺ NHẬN BIẾT GIÁ TRỊ THỰC CỦA ĐỒNG TIỀN
  • 3. LỜI NÓI ĐẦU Các bậc cha mẹ luôn mong con cái mình sau này sẽ là một tài năng triển vọng, nhưng đối vói các cậu con trai, làm thế nào để vun đắp con mình trở thành một trang nam tử tài ba không phải tất cả các ông bố bà mẹ đều có thể thực hiện một cách suôn sẻ. Không có những đứa trẻ thất bại mà chỉ có các bậc phụ huynh chưa biết cách giáo dục con mình. Đê’ giáo dục con mình thành một tài năng triển vọng, cha mẹ cần hiểu được các đặc trưng tính cách của con cái mình, từ đó có cách giáo dục họp lí. Một người đàn ông xuất sắc sẽ có các phẩm chất dũng cảm chính trực, khoan dung độ lượng, quang minh lỗi lạc, đường đường chính chính, có tinh thần trách nhiệm, chân thành thẳng thắn, nhanh nhẹn quyết đoán. Xã hội luôn cần những người đàn ông như thế, và cha mẹ nào cũng mong muốn con trai mình chính là một người đàn ông như vậy, nhưng để dạy dỗ đưực con mình trở thành người đàn ông lí tưởng không phải chuyện dễ dàng, đó chính là một môn học, một bộ môn nghệ thuật, đòi hỏi các bậc làm cha làm mẹ phải nỗ lực và bỏ công sức rất nhiều. Giáo dục bé trai đòi hỏi cha mẹ cần chú ý và coi trọng hon, chỉ một chút buông lỏng hay lơ là, các bé trai sẽ sinh ra ngày càng nhiều vấn đề khiến cha mẹ phải đau đầu, ví dụ như tự ti, tính ỷ lại cao, nhu nhược, trốn tránh trách nhiệm v.v có đứa trẻ thậm chí còn lao vào con đường bạo lực và phạm tội. Chính sự buông lỏng và sai lầm của cha mẹ trong cách giáo dục đã khiến con trai mình thiếu hụt thực tiễn cuộc sống, thậm chí còn trở thành tai họa cho gia đình và xã hội. Làm cha mẹ chẳng ai mong con mình đi lệch vào con đường cực đoan và phản diện, ai cũng kì vọng con sẽ trở thành một người tài năng! Vì những lí do đó, cuốn sách này tổng hợp những ví dụ từ thực tiễn cuộc sống nhằm trang bị cho các bậc phụ huynh những phương pháp khả thi nhất, giúp các bậc phụ huynh bồi dưỡng các trang nam tử tài năng của mình. Gia đình là ngôi trường đầu tiên của các cậu bé, phụ huynh chính là thế hệ giáo viên đầu tiên của chúng, cha mẹ không chỉ đem lại sinh mệnh cho các bé, mà còn luôn ảnh hưởng đến sự trưởng thành của chúng, xây đắp nên tương lai của trẻ. Từ một góc độ nào đó, xã hội đồi hỏi và mong muốn các bé trai cắt đứt được sợi dây đai gia đình, nhưng rất nhiều cậu bé lại sợ sự độc lập. Thời thanh niên là lúc các chàng trai bắt đầu xa ròi bố mẹ và chính thức dựa vào bản thân mình, họ bước vào thòi kỳ độc lập. Cởi bỏ hàng loạt các hạn chế do cha mẹ đặt ra chính là một mắt xích quan trọng trong quá trình trưởng thành của người đàn ông, tuy nhiên hàng loạt các vấn đề sẽ nối gót nhau nảy sinh, lúc này đòi hỏi cha mẹ phải giúp đỡ con trai mình khắc phục các khó khăn, trở thành một người xuất sắc. Nắm giữ tiến bộ phát triển của loài người thếkỷ 21 là những nhân tài có tố chất cao.
  • 4. Nhân tài không do trời sinh, không phải ngẫu nhiên, càng không phải chuyện một chốc một lát. Nhân tài đến từ sự chỉ đạo xuất sắc, sự đào tạo có khoa học, sự quan tâm và giáo dục một cách sát sao, có hiệu quả của phụ huynh ngay từ khi con còn bé. Thực tế cho thấy: Nếu ngay từ nhỏ trẻ không có được sự bồi dưỡng các tố chất một cách khoa học thì không thể tự lớn lên thành nhân tài kiệt xuất, thậm chí lại trôi vào dòng chảy của những người hết sức bình thường. Giói tính đem lại cho các bé trai một năng lượng rất lớn, do đố cha mẹ đừng tham vọng giáo dục con mình luôn biết nghe lời, thật ngoan ngoãn, thật ôn hòa mà cần căn cứ vào bản tính của con để giáo dục và định hướng con một cách đúng đắn. Con trai cứng rắn như đá, để chúng chịu khổ một chút mói có thể mài giũa ý chí, rèn luyện năng lực của chúng. Con trai cần độc lập nên cha mẹ hãy để các bé độc lập suy xét, độc lập quyết định, như vậy mói giúp các bé thoát khỏi tính ỷ lại; tạo không gian cho bé phát triển độc lập để giúp trẻ học đưực cách phân tích thông tin, biết tôn trọng người khác. Các bậc cha mẹ trong thòi đại ngày nay nên hướng tầm mắt xa hon một chút, các cậu con trai không phải là tài sản tư hữu của riêng bản thân mình, mà chúng là tưong lai của đất nước. Cha mẹ hãy cổ vũ con tự lựa chọn con đường đi của mình và hem nữa hãy để chúng tự bước đi trên con đường ấy. Phụ huynh cần hiểu rằng cùng vói việc bồi dưỡng kĩ năng và bản lĩnh cho con, còn cần chú trọng bồi dưỡng phẩm chất của trẻ: Con trai bạn cần biết tự lực tự cường, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, có thành tựu trong sự nghiệp, do đó trẻ cần có tất cả các phẩm chất ưu tú mà một người đàn ông xuất sắc cần có đó là: cưong nghị chính trực, tự tin, những phẩm chất này sẽ chính là con thuyền kiên cố giúp trẻ vượt qua sóng gió trên con đường tiến về phía trước, giúp chúng chiến thắng mọi khó khăn trở ngại của cuộc đòi. Chỉ có để con trai bạn nếm trải những gian khó trong cuộc sống, học cách trân trọng mọi người, hiếu thuận vói cha mẹ, tưong lai con bạn mói có thể trở thành một người đàn ông có tính cách kiên cường, dũng cảm quyết đoán, tự tin, không sự gian nan, lạc quan yêu đòi và khoan dung độ lượng. Tưong lai của con trai bạn nằm trong tay của chính các bạn, nếu muốn bồi dưỡng con mình trở thành một tài năng triển vọng, thì cuốn sách này chính là sư lưa chon tốt nhất cho các bâc cha me!
  • 5. CHƯƠNG ì: CÀNG Tự LẬP SỚM, CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC CHA MẸ HỌC CÁCH BUÔNG TAY, CON CÁI MỚI CÓ THỂ SÓM Tự LẬP Khi con trai bạn bước đến ngưỡng cửa sự tự lập, dũng cảm tự quyết vận mệnh của mình, chính là lúc chúng không còn dựa dẫm vào gia đình và trở nên cứng cỏi. Tất nhiên gia đình có thểbao bọc cho con, nhưng trước những sóng gió thực sự của cuộc đòi, tốt hon hết hãy để chúng tự đối mặt và trải nghiệm, vì chỉ có những ngưòi biết tự lực cánh sinh mói có thểtrở thành kẻ mạnh trong cuộc sống. CHO CON QUYỀN ĐượcLựA CHỌN Lòi. dành cho cha mẹ:
  • 6. Con trai bạn cần cố không gian cho sự tự do lựa chọn, hãy cho con được quyền lựa chọn, nói thì rất dễ, những quan trọng là bố mẹ tâm phục khẩu phục thực hiện thì không phải là chuyện đom giản. Nếu bạn muốn tưomg lai con mình là một bầu tròi xanh đầy hy vọng, con có thểsải cánh bay, thì ngay từ bây già bạn hãy cho con trai mình quyền được lựa chọn, để con sớm học được cách tự lập. Mỗi cậu bé đều có những sở thích và hứng thú của riêng mình, nếu cha mẹ ép con làm những việc chúng không thích, mãi mãi cũng chỉ là thứ “dưa chín ép”, kết quả thậm chí còn ngược lại mong muốn của bạn. Những cậu bé ngày nay thường thiếu tính tự chủ, thiếu khả năng tự quyết. Nguyên nhân này là do đâu? Là do cha mẹ luôn xây cho con sẵn một phòng kính ấm áp, khiến khả năng sống độc lập của con bị thui chột. Chúng sẽ mất đi khả năng tư duy độc lập và cơ hội tự gánh trách nhiệm. Dù là gặp khó khăn gì trẻ sẽ tìm ngay đến cha mẹ để được giúp đỡ, ỷ lại cho cha mẹ giải quyết. Những cậu bé như thế sau này khó có thể đứng vững trong xã hội cạnh tranh gay gắt. Do đó muốn giúp con có tương lai rộng mở, cha mẹ phải hành động ngay từ lúc này, hãy trao cho con quyền được lựa chọn. Chỉ khi học được tính tự lập, các bé trai mói có thể giống như một cái cây, có một chỗ đứng và sải tán trong không gian thuộc về mình. Sự tự lập nói đến ở đây, không chỉ đơn thuần là cho con không gian độc lập để tồn tại và để sống, như có phòng riêng, tủ quần áo riêng, có ví tiền riêng. Sự thật là đối với con trai bạn quan trọng nhất là có không gian độc lập, suy nghĩ độc lập, có linh hồn, phẩm cách độc lập và một tinh thần độc lập. Cha mẹ không thể coi con trai mình là một sản phẩm phục chế, càng không thể là sản phẩm phụ thuộc. Con trai bạn là thần dân của một thế hệ sau bố mẹ chúng, trẻ sẽ vượt trội hơn đòi cha, hoàn thành những ước nguyện mà đòi cha chưa thực hiện được. Cha mẹ nên tôn trọng con trai mình ngay từ nhỏ, hãy cho con quyền được tự lựa chọn, cho con sức sáng tạo vô bờ. Đối vói các cậu con trai, có tự lập nghĩa là có tự tôn và tự tin, trong tư tưởng của riêng mình, chứ chúng không phải là thần dân của cha mẹ, chúng sẽ tự nỗ lực dựng xây tròi đất của mình. Chu Khỏi Nam là một quán quân Thếvận hộiAthens & bộ môn bắn súng trường cự li lom. Bố mẹ cậu đều là nông dân, do vậy nguyện vọng lốm nhất của họ là cho Chu Khỏi Nam được học hành, thoát khỏi “cánh cửa bần nông”. Đểgom đủ tiền cho con trả “họcphí trường điểm”, để con trai được vào thành phố ăn học, tiếp nhận nền giáo dục tốt, cha mẹ Kh&i Nam đã đến Quảng Châu làm ăn buôn bán. Dù việc buôn bán của họ không phát đạt, nhưng để con được toại nguyện giấc mơ học hành, họ bất chấp mọi gian khổ ngày đêm làm việc góp nhặt từng đồng. Một ngày năm 1999, bố mẹ Khỏi Nam bỗng nhận được tin báo từ trường học, họ mối biết rằng Khỏi Nam đã giấu họ đăng kí học môn bắn súng hom một năm nay & trường thể thao, điều đó trái ngược hẳn vói suy nghĩ ban đầu của họ, hai người do dự mãi vẫn chưa thểđưa ra được quyết định. Huấn luyện viên trường thể thao nói Chu Khởi Nam rất có tố chất về môn bắn súng, Khỏi Nam củng nói rằng bản thân rất thích môn thể thao này, hy vọng trở thành xạ thủ chuyên nghiệp. Cuối cùng cha mẹ đã tôn trọng sự lựa chọn của Khởi Nam, để cậu học bắn súng ở trường thể thao. Vì họ cho rằng, đó là cuộc đời của con trai nên để con tự lựa chọn.
  • 7. Chúng ta cần biết rằng, thành công của một con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có rất nhiều cơ duyên và biến số mà các bậc phụ huynh không thể dự đoán hay điều khiển được. Khống chế và tô nặn con trai mình một cách nhân tạo chỉ đem đến tổn thương lớn cho con trai bạn. Hiện nay rất nhiều gia đình dạy con trai mình bằng tâm trạng vội vàng, chỉ nhìn cái lợi trước mắt, bắt con trai mình phát triển theo một quỹ đạo nhất định do chính cha mẹ kì vọng, tạo nên áp lực lớn cho con. Cha mẹ luôn cho rằng con còn nhỏ, không biết phải lựa chọn thế nào, nếu bố mẹ luôn giúp con lựa chọn, sau này con khôn lớn sẽ tự hiểu được nỗi vất vả của bố mẹ và sẽ luôn cảm ơn bố mẹ về điều đó. Cũng có những bậc cha mẹ cho rằng, mình là cha là mẹ, có quyền quyết định mọi việc cho con, tất cả những gì mình làm cũng chỉ là vì tốt cho con mà thôi. Các bậc phụ huynh có suy nghĩ như vậy, khi giáo dục con họ cứ hùng hồn tiến hành, quên đi cảm nhận của con cái. Tôi thường nghe thấy một số phụ huynh than phiền rằng: “Mình suốt ngày phải chạy theo cậu con trai phục tùng, chưa đủ vất vả hay sao mà nó vẫn còn trách mình không tôn trọng nguyện vọng của nó?” Thật ra tưởng như bố mẹ đang chạy theo con, nhưng thực tế thì con trai họ đang bị ý nguyện của bố mẹ đẩy về phía trước. Những bậc phụ huynh ấy không đặt ý nguyện của con trai mình lên hàng đầu, họ không hiểu rằng cần tôn trọng cá tính, nhân cách và sở thích của con, con trai họ không có đủ một không gian phát triển, vì chúng không thể không phục tùng các áp lực do bố mẹ tạo ra, nghe theo sự sắp đặt tốt nhất của cha mẹ. Như vậy, làm thế nào để con có sự lựa chọn tốt nhất? Dưới đây là ba gợi ý dành cho các bậc phụ huynh: 1. Rèn luyện ý thức lựa chọn cho con Con trai bạn không phải sinh ra đã biết lựa chọn thế nào, chúng cần được bố mẹ bồi đắp trong cuộc sống hàng ngày. Cha mẹ có thể thường xuyên tạo các cơ hội cho con được lựa chọn, như vậy con bạn sẽ dần hình thành ý thức tự chủ. 2. Không nên quản con quá chặt Bố mẹ không nhúng tay vào tất cả mọi việc của con. Nếu cho rằng chỉ cần đó là việc của con mình thì cũng là việc trong phạm vi mình phải phụ trách thì bạn đang quản con mình quá nghiêm và quá chi tiết. Con đường của con trai bạn sẽ do chính chúng bước đi, cha mẹ không thể theo con suốt cả cuộc đòi, hãy cho con không gian để tự do phát triển. 3. Đê con được trưởng thành từ trong các trải nghiệm Khi con bạn đối mặt với những vấn đề khó, cha mẹ có thể không cần đưa ra cho con quá nhiều ý kiến, hãy để con trai bạn tự trải nghiệm và so sánh, trong những kết quả đó, con trai bạn sẽ rút ra được sự lựa chọn riêng cho mình.
  • 8. ĐỘC LẬP SƯỴNGHĨ LÀ ĐlẾư QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI CÁC CẬU BÉ Lòi. dành cho cha mẹ: Trong quá trình con bạn làm việc, chúng sẽ tự mình nhận thức sâu sắc về thếgiói, dần hình thành nên một hệ thống các kinh nghiệm, đồng thòi rút ra được các quy luật và phưomg thức nhất định, nâng cao năng lực làm việc của bản thân. Do vậy, khi giáo dục con trai, bạn nên dựa trên nguyên tắc “Cha mẹ để trẻ tự tay làm”, hãy để con bạn trải nghiệm cuộc sống, học cách tư duy, phát triển trí lực trong quá trình làm việc. Độc lập tư duy nghĩa là con trai bạn tự chủ đối vói công việc, vói người khác, vói các vấn đề khó, tìm tòi suy nghĩ, đưa ra quyết định hoặc tìm ra biện pháp giải quyết vấn đề theo cách của mình. Khi trẻ tự đưa ra các câu hỏi cho bản thân, suy nghĩ kỹ các vấn đề, trong quá trình độc lập giải quyết các vấn đề đó trẻ sẽ tiến dần tói cánh cửa của sự thành công, trở thành một bé trai tài giỏi. Einstein đã từng nói: “Học cách độc lập tư duy và độc lập phán đoán còn quan trọng hon học kiến thức. Những người không quyết tâm bồi dưỡng thói quen tư duy sẽ mất đi niềm vui lớn nhất trong cuộc sống.” Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãiW. Tư duy đưực ví như gieo hạt, hành động đưực ví như trái chín, càng chăm chỉ cần mẫn khi gieo hạt thì vụ mùa càng bội thu. Những người không biết tư duy sẽ chẳng thể thu hoạch đưực gì, những người biết tư duy mói có thể tận hưởng được sự vui sướng. Các cậu con trai nếu không có khả năng tư duy và phán đoán độc lập thì có lẽ cả cuộc đòi sẽ thiếu tính tự lập, chứ đừng nói gì tói sự bứt phá hay sáng tạo, tưong lai khó có thể trở thành một người tài giỏi. Vì vậy, ngay từ nhỏ cha mẹ nên tạo cho con thật nhiều cơ hội độc lập tư duy và giải quyết vấn đề, để con trai bạn sau này lớn lên có thể trở thành một người tài có khả năng độc lập tư duy và phán đoán. Việc độc lập tư duy sẽ làm phong phú sức tưởng tượng của con trai bạn, giúp phát triển trí lực cho trẻ. Sau bữa com tối, ông bố ngồi một bên đọc báo, cậu con trai ngồi một bên làm bài tập. “BỐoi, cấu này làm thếnào ạ?” Nghe con trai hỏi, ông bố nhíu mày, không biết đây đã là lần thứ mấy cậu bé hỏi rồi, cậu con trai cứ gặp vấn đề gì củng cầu cứu bố, không chịu tự mình tư duy chút nào. Nhìn câu hỏi cậu con trai đưa cho, ông bốcàng nhíu mày hcm nữa, câu hỏi này đối vói con trai thật tình không cố gì là khó, chỉ cần động não một chút, tư duy một chút là cố thểđưa ra câu trả lòi.
  • 9. “Con xem thật kĩ lại câu hỏi, sau đố thì suy nghĩ một chút, con sẽ biết ngay câu trả l&i là gì.” Ngư&i cha muốn con mình tự tìm tòi suy nghĩ, nên không nói đáp án cho con. Không nhận được câu trả lòi, cậu bé quay trở lại bàn học, cũng nhăn mày nhăn mặt nhìn vào câu hỏi trước mắt, cậu không biếtphải bắt đầu từ đâu. Nhìn vẻ nhăn nhó, khổ s& của con trai, ngưòi cha nghĩ đây cũng không phải là cách làm hay. Nghĩ thế, ông buông từ báo xuống, đến ngồi cạnh bên con. Thấy bố ngồi cạnh mình, cậu bé ngỡ bố đã bằng lòng cho mình câu trả lòi, nhưng ông bố không làm thế, ông cầm một cây bút và một tờ giấy, viết ra những điều kiện đề bài cho. Lúc đầu cậu bé chưa hiểu bố đang định làm gì, mắt cậu nhìn trân trân lên trang giấy. Sau một lát, cậu bé đã nhìn ra câu trả lòi nằm trên những điều kiện bố viết. Rồi cậu dựa vào cách tư duy của mình để viết ra câu trả lời. Khỉ ấy, ông bố không hề nối một lòi, chỉ dùng ánh mắt để cổ vũ con trai tự mình đi tìm đáp án. Từ đó về sau, khi cậu con trai gặp phải các vấn đề khó, cậu không vội vàng đi hỏi ngay ngưòi khác, mà tự mình thử sức tư duy, tự mình đi tìm câu trả lòi. Trong câu chuyện trên, ngưòi bố trước kia có lẽ thường đưa ngay ra cho con mình câu trả lòi, khiến cậu con trai dần sinh ra tính ỷ lại, không có khả năng tự suy nghĩ và giải quyết các vấn đề. Khi người bố nhận ra điều đó, ông đã thay đổi ngay phưong pháp, ông dùng cách gựi ý, giúp con trai tìm ra con đường, khi cậu bé đưực tận hưởng sự vui sướng vì tự mình giải quyết được vấn đề, cậu cũng dần học đưực cách tự mình tư duy khi gặp phải câu hỏi khó, tạo thành thói quen độc lập trong giải quyết khó khăn. Rèn giũa khả năng độc lập tư duy cho con là việc hết sức quan trọng, đặc biệt trong thòi buổi bùng nổ kiến thức ngày nay. Nhiệm vụ chính của thanh thiếu niên là học tập, học tất cả mọi kiến thức từ khoa học đến văn hóa, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện lí tưởng tưong lai của mình. Nhưng có những đứa trẻ chỉ biết ghi nhớ các kiến thức trong sách vở một cách máy móc thụ động, khiến đại não trở thành cái kho chứa kiến thức chứ không hề thông qua việc tự mình tư duy, cách làm đó là không khoa học. Tất nhiên việc ghi nhớ kiến thức là rất quan trọng, nhưng quan trọng hon là phải độc lập tư duy. Nó chính là chìa khóa giúp người mu muội trở nên sáng suốt; gặp phải bất cứ vấn đề gì mà không chịu tư duy thì người sáng suốt cũng biến thành kẻ mu muội. Rèn luyện khả năng tư duy độc lập cho con trai bạn là chiếc cầu nối không thể thiếu giúp con bạn phát hiện ra những tri thức mói dẫn đến con đường thành công. Nhưng các bậc cha mẹ lại quá “yêu” con trai mình, chỉ sự con phải chịu khổ, nên làm mọi việc cho con từ ăn uống, ngủ nghỉ, học hành, giao du bạn bè của con, thậm chí có những ông bố bà mẹ còn làm bài tập hộ con. Tất cả mọi việc của con đều do bố mẹ đứng ra giải quyết, đưong nhiên dẫn đến chuyện trẻ chẳng cần phải độc lập tư duy, độc lập phán đoán hay độc lập giải quyết vấn đề. Vậy cha mẹ phải bồi dưỡng khả năng tư duy độc lập của con trai mình như thế nào?
  • 10. I. cỏ vũ cho tính hiêu kỳ của con Rất nhiều bé trai có tính hiếu kỳ, khả năng tư duy độc lập của bé trai phần lớn do tính hiếu kỳ tạo nên. Cha mẹ nên tôn trọng tính hiếu kỳ của con, đừng vì những câu hỏi ngây ngô mà giễu cười con, nhằm tránh tổn thưong lòng tự tôn của trẻ. cần dựa vào đặc điểm độ tuổi và sự tích lũy tri thức của con để giải thích ngọn nguồn cho con bằng những lòi lẽ dễ hiểu; hoặc bạn có thể không trả lòi câu hỏi của con, mà gợi ý trẻ tự đi quan sát và bắt tay vào thử sức, hiệu quả sẽ lớn hon rất nhiều. 2. Chia sẻ với trẻ niêm vui trong công việc Khi con trai hoàn thành xong một việc, bố mẹ nên kịp thòi dành cho con sự công nhận và tán thành. Giá trị tồn tại và khả năng làm việc đưực khẳng định sẽ khiến trẻ cảm thấy hứng thú và phấn khỏi hon bao giờ hết, cảm hứng tiếp tục công việc và sự tự tin của trẻ sẽ đưực tăng lên đáng kể. Trong quá trình con trai bạn tự làm việc gì đó, trẻ sẽ suy nghĩ phân tích xem nên làm thế nào là tốt nhất, cố gắng tìm ra cách thức tốt hon và nâng cao đưực khả năng tư duy độc lập của mình. 3. Cha mẹ nên học cách cân bằng môi quan hệ giữa quyên uy của mình và sự tự chủ của trẻ Ví dụ khi người mẹ ngồi giặt quần áo, các bé trai thường hay đi qua đi lại chỗ mẹ, cũng muốn giặt quần áo như mẹ. Lúc này người mẹ không nên cảm thấy phiền phức hay sự trẻ làm ướt quần áo, hãy lấy một chiếc khăn nhỏ cho bé giặt và hỏi con “phải giặt thế nào mói sạch nhỉ?”, làm vậy để con trai bạn sẽ dùng hành động hoặc lòi nói để biểu đạt, thúc đẩy con tỉ mỉ quan sát, tập theo, từ đó nảy sinh hứng thú tư duy. 4. Rèn luyện tinh thân sáng tạo cho con Hãy đặt báo và tạp chí khoa học để bồi dưỡng cho con hứng thú đối vói việc học tập tri thức mói, tìm tòi các vấn đề mói. BÔI DƯỠNG KHẢ NĂNG HÀNH ĐỘNG CỦA CON
  • 11. Lòi. dành cho cha mẹ: Cha mẹ muốn con trử thành ngưòi xuất sắc thì nên bồi dưỡng tính tự lập của con, vì chỉ cố những người dựa vào tính độc lập và kiên định của bản thân, suy xét công việc bằng bộ óc của chính mình, nói lên tiếng nối của chính mình, bư&c đi trên đôi chân của chính mình, mưu sự bằng bản lĩnh của mình thì mói thành công. Cha mẹ hy vọng con mình thành tài, nhưng chỉ “hy vọng” thôi thì chưa đủ mà cần dạy con mình thành tài, đặc biệt đối vói các cậu con trai chuẩn bị bước sang thòi kì thanh niên, cần chuyển đổi từ “phụ huynh đon thuần” thành “phụ huynh kiêm huấn luyện viên”. Dạy cho con trai biết cách tự lập là nhiệm vụ không thể thoái thác của cha mẹ, vì tự lực tự cường là một môn học quan trọng nhất của đòi người. Nhà giáo dục Đào Hành Trí từng nói: “Nhỏ máu của chính mình, đổ mồ hôi của chính mình, tự làm công việc của mình; cứ dựa vào tròi vào đất vào người khác thì đâu còn là hảo hán.” Cái gì là thứ mà cả cuộc đòi mình có thể dựa vào nhất? Đó là tri thức, là trí tuệ, là mồ hôi. Tục ngữ xưa đã có câu nói rất hay: “Chờ người khác trồng cấy thì chỉ có toàn cỏ, chờ người khác nấu cho ăn thì đưực bát nước canh”. Là đàn ông con trai không thể cả đòi dựa vào cha mẹ. Do vậy, người đáng để dựa vào nhất trong cuộc đòi này chính là bản thân mình. Các nhà giáo dục đã có câu nói nổi tiếng rất chí lí: “Miễn là con bạn có khả năng làm đưực thì hãy để cho chúng tự làm; miễn là con bạn có thể nghĩ ra được, hãy để chúng tự suy nghĩ. Các bậc phụ huynh đều biết rằng dạy con biết cách bắt cá quan trọng hon nhiều việc cho con cá để ăn, nhưng trong thực tế cuộc sống, rất nhiều cha mẹ đã vô tình cho con “cá” chứ không phải là “cách bắt cá”, vì lúc nào họ cũng lo lắng con mình sẽ mệt, sẽ đau, sẽ tổn thưong, sẽ vấp ngã. Không giống như các ông bố bà mẹ châu Á, các bậc cha mẹ phưong Tây rất coi trọng khả năng lao động của con mình, từ nhỏ họ đã dạy con nhận biết và sử dụng các dụng cụ và những đồ điện gia dụng trong cuộc sống thường ngày, ví dụ khi trong nhà có đồ gì bị hỏng họ đều cho con mình thử sửa chữa; khi cha mẹ sử dụng các dụng cụ như cưa, giũa, tua vít, kìm... họ vừa dùng vừa giói thiệu cho trẻ tên của các vật dụng, cách dùng, tính năng của chúng cũng như sử dụng chúng thế nào cho an toàn, đồng thòi họ còn dạy con mình các thao tác chính đối vói những công cụ ấy, ủng hộ con thường xuyên sử dụng đúng mục đích. Vì vậy chúng ta cũng có thể dựa vào quan niệm dạy con của các phụ huynh phưong Tây, khi con trai bắt đầu lên sáu, bảy tuổi, hãy dạy chúng cách sử dụng các đồ điện gia dụng hàng ngày như bếp ga, nồi com điện, tủ lạnh, máy giặt... Nếu trong nhà có những đồ vật gặp sự cố nhỏ, cha mẹ nên tận dụng cơ hội này để động viên con trai mạnh dạn thử sức sửa chữa, cho dù con bạn có sửa được hay không cha mẹ cũng không nên trách con, mà nến cùng con tìm xem con sửa chưa đúng ở chỗ nào, sau đó hướng dẫn con cách làm tốt hơn. Nhiều khi cha mẹ cũng có thể cho con mình những dụng cụ nhỏ và an toàn như kéo nhỏ, búa nhỏ, kìm để con trai bạn học được trong lúc vui chơi, như vậy con trai bạn không chỉ biết được tính năng của từng vật dụng mà chúng còn cải thiện được khả năng hoạt động của mình. Ví dụ khi chiếc xe đồ chơi của trẻ bị hỏng, cha mẹ có thể gọi con trai đến cùng mình sửa chữa, trẻ sẽ tíu tít giúp bố lấy dụng cụ này dụng cụ kia. Trẻ sẽ vừa đưa dụng cụ cho bố, vừa đặt ra các câu hỏi, người cha nên trả lòi con một cách thật tỉ mỉ từng vấn đề con trai mình đặt ra, thậm chí hướng dẫn con tự bắt tay vào sửa, hai bố con ngẫu nhiên sẽ trở
  • 12. thành đôi bạn bình đẳng và cùng giúp đỡ nhau. Một ngày mùa hè, Eric đưa ba con ra bãi biên đê sửa chiếc tàu gỗ. Eric đặt cái hòm dụng cụ rất to lên sàn tàu, trong hòm có đầy đủ các loại dụng cụ cần thiết, nào là kìm, kéo, cừ lê, búa thứ gì củng có. “Ôi cha oi chúng ta phải sửa chiếc tàu này thế nào đây ạ?Con không biết nên bắt đầu từ đâu!”Cậu con trai Tom đúng trên tàu, nhăn mày nhăn mặt hỏi cha. “Con trai yêu quý của ta, đừng vội lo lắng, chúng ta sẽphân công công việc trư&c, cha tin rằng chúng ta sẽ hoàn thành việc sửa con tàu này một cách vừa nhanh vừa hiệu quả!” Eric chỉ một thanh gỗ bị bung ra trên boong tàu và nói: “Các con, trư&c tiên chúng ta hãy đóng lại thanh gỗ kia”Tom, con hãy giúp ta ép tấm gỗ khó bảo đó xuống, còn con, George, anh chàng tinh nghịch, đừng có đứng ngó nghiêng mãi thế, con hãy tói hòm dụng cụ và lấy cho ta những chiếc đinh to cùng cái búa lại đây!” Nghe theo lời phân công của cha, George lập tức đi lấy búa và nhũng chiếc đinh. Thấy con đã lấy được dụng cụ đến, Eric bèn nối: “Các chàng trai thông ĩninh của cha, các con hãy tự sửa con tàu đi nhé, ta phải ngồi nghỉ ngoi một lát đây, bây giờ xem các con thê hiện ra sao!” Nói xong, Eric bèn ngồi phịch ngay xuống cạnh cô con gái nhỏ Phebe 4 tuổi và choi đùa v&i con. Nhưng chưa đêh năm phút sau, hai anh em đang sửa tàu bắt đầu cãi nhau. “George, em thật là ngốc, thiếu chút nữa thì em đã đóng cả đinh lên tay anh rồi.” “Đó đâu phải là lỗi của em, là do lỗi của cái đinh đấy chứ, nó không chịu nghe theo sự chỉ huy của em.” “Tròi ạ, thôi đê anh cầm búa cho, cái tay chết tiệt của em chỉ có cầm sôcôla ăn là giỏi thôi!” “Này, anh củng chả hon gì em đâu, anh nhìn tấm gỗ mà anh ép xuống xem, chẳng cân gì cả, đầu thì cao đầu thì thấp làm sao mà em đóng đinh được?” “Thôi, thôi nào, hai bác thợ nhỏ tài năng, không cãi nhau nữa. Đê cha làm mẫu cho các con một lần là các con sẽ biết cách thôi. Ta đê các con tự ra tay sửa chiếc tàu gỗ nhỏ này là vì muốn các con hiểu rằng chỉ dựa vào dũng khí và sức mạnh thì khồng thể làm tốt được việc gì, cần phải nắm bắt được các kĩ năng nhất định, ngoài ra cộng thêm mười ngón tay khéo léo thì mói cỏ thê làm tốt được công việc sửa chữa này!” Thếlà, từ việc làm thếnào đê giữ chắc được một cải ốc vít bé tí xíu, đến việc dùng bao nhiêu lực là vừa đủ để vít chặt được nó, từ việc làm thếnào để điều chỉnh độ to nhỏ của
  • 13. chiếc cờ lê, đến việc kết hợp thếnào giữa đầu óc và chân tay; từ các loại kìm khác nhau cho đến cách sử dụng chúng, Eric kiên trì giảng giải một cách chi tiết cho hai con trai, đồng thòi ông còn để hai đứa trẻ tự tay làm để được thực hành luôn. Rất nhanh sau đó, hai cậu con trai đã biết sử dụng các dụng cụ đúng cách, và hai cậu lại tiếp tục tự sửa chữa con tàu nhỏ. Thay vì việc đưa tay nâng con mình dậy thì cha mẹ hãy rèn luyện cho trẻ dũng khí và cách tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã, làm đưực những điểm dưới đây sẽ rất có lọi cho việc rèn giũa con trai bạn trở thành một người xuất sắc. I. Ngay từ nhỏ nên tập cho con khả nâng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Thường thì các bậc phụ huynh cho rằng việc tự lo liệu cho cuôc sống của mình chỉ là những chuyện nhỏ vặt vãnh, nhưng trên thực tế nó không chỉ liên quan đến việc cuộc sống của con trai bạn có dễ chịu không, mà còn liên quan đến chuyện trẻ có rèn luyện được sự tự tin hay không. Những bé trai được chuẩn bị kĩ năng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, chịu trách nhiệm về công việc mình làm thì dù có gặp khó khăn gì trẻ cũng có thể khắc phục, lâu dần sẽ giúp trẻ nâng cao lòng tự tin của mình. Còn những đứa trẻ thiếu kĩ năng tự giải quyết vấn đề, việc gì cũng dựa vào cha mẹ, gặp phải vấn đề gì cũng kêu gọi cha mẹ trự giúp, lâu dần sẽ sinh ra tâm lí tự ti, trẻ sẽ cảm thấy mình kém cỏi so vói bạn bè trong học tập cũng như trong cuộc sống. 2. Hãy buông tay đê con tự làm Cha mẹ nên để con ròi khỏi vòng tay ôm ấp của mình, đừng lo con trai bạn sẽ vấp ngã, chỉ khi trẻ học được cách tự đứng dậy sau khi ngã thì sau này trẻ mói có thể bước đi một cách vững chắc. Sự trưởng thành của một bé trai thực chất chính là một quá trình không ngừng thực hành, khi trải qua những khó khăn và vấp ngã không ngừng, trẻ mói nắm bắt đưực nhiều hon các kĩ năng, hiệu quả sẽ lớn hon nhiều. 3. Bồi dưỡng tính tự lập cho con Nhà giáo dục học nổi tiếng người Ý Montessori cho rằng việc bồi dưỡng tính tự lập cho các bé trai là vô cùng quan trọng, bà nói: “Dạy dỗ, trước hết là hướng dẫn con trai mình tiến lên bằng con đường tự lập.” Bà cho rằng bản thân các bé trai có một tiềm lực phát triển to lớn, cần tôn trọng tính tự chủ và tính tự lập của các bé, hãy buông tay để trẻ được phát triển trong các hoạt động. Bà cho rằng các bậc cha mẹ nên trở thành các nhà quan sát, người hướng dẫn và trự giúp cho sự phát triển của trẻ. 4. Giáo dục trẻ yêu lao động
  • 14. Rất nhiều bậc cha mẹ chỉ quan tâm đến việc học tập của con cái mình, khiến trẻ chỉ quan tâm đến thành tích học tập, làm mất đi kĩ năng cơ bản nhất để sinh tồn: đó là khả năng lao động. Một nhà giáo dục học từng nói: “Đối vói các trẻ nhỏ, việc lao động không chỉ giúp trẻ có được các kĩ năng, kĩ xảo nhất định mà còn là biện pháp tốt nhất để tiến hành giáo dục đạo đức, kích thích đạo đức, trí lực, thẩm mĩ và tình cảm của trẻ.” Tri thức có thể thúc đẩy sự trưởng thành của các bé trai, nhưng đó chỉ là một mặt của sự phát triển. Đối vói những người trước sau gì cũng phải bước chân vào ngưỡng cửa cuộc sống, đảm nhận một vai trò nhất định trong xã hội thì điều quan trọng hơn cả là học làm người và học tự lực cánh sinh. Giáo dục lao động chính là cơ sở bồi dưỡng cá tính tốt, phẩm chất ý chí, lòng đồng cảm và tinh thần trách nhiệm của trẻ. VUN ĐẮP TÍNH Tự LẬP CHO TRẺ TỪNHŨNG CÔNG VIỆC NHÀ Lòi. dành cho cha mẹ: Cấc bé trai từ khi sinh ra đã có tham vọng ỉ&n được thành công, đây củng chính là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy trẻphát triển tiềm năng. Khát vọng thành công của trẻ cần được thỏa mãn trong thực tiễn, làm việc nhà đối vói các bé trai không phải là chuyện có hay không cũng được, đố là môn học bắt buộc trong quá trình trưởng thành của chúng. Cha mẹ trong cuộc sống hàng ngày phải để con trai mình tham gia vào một số công việc nhà nhất định, để con bạn thỏa mãn được khát vọng thành công ngay trong quá trình lao động, và trong quá trình lao động ấy sẽ học được sự tự lập. Rất nhiều bậc phụ huynh phương Tây đều để con trai mình làm một số việc nhà vừa với sức của chúng, ví dụ việc nhổ cỏ trong vườn hoa, dọn rác hay cắt cỏ... Những bé trai được rèn luyện trong lao động sau này không chỉ có sự khỏe mạnh về thể lực mà còn có một cuộc sống hạnh phúc. “Phân công việc nhà cho con chính là một trong những phương thức tốt nhất để con bạn xây dựng giá trị của bản thân và khả năng tự tin vào mình.” Nhiều nhà giáo dục kết luận: “Những đứa trẻ quen với việc đảm nhận các việc nhà, trong quá trình bước tới tuổi thành niên sẽ dễ thích nghi vói cuộc sống hơn những đứa trẻ thiếu kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm.” Những bé trai từ nhỏ đã biết giúp cha mẹ làm việc nhà sẽ biết chăm sóc cho bản thân mình nhiều hơn so với những đứa trẻ không biết làm việc nhà. Ngay từ nhỏ chúng đã hiểu được giá trị khi làm một việc tốt, mỗi khi hoàn thành một công việc nào đó trẻ sẽ cảm thấy rất vui sướng. Để các bé trai học cách dành thòi gian cho công việc nhà thì cả hai bên cha mẹ và con cái đều có lợi. Khi con trai bạn chia sẻ vói bạn công việc nhà, bạn sẽ có nhiều hơn
  • 15. thòi gian để choi đùa và giao lưu vói trẻ chứ không cần phải cả ngày bận rộn vói việc nhà. Đê’ con trai giúp cha mẹ vài công việc nhà không phải vì công việc nhà quá nhiều hay quá quan trọng, cha mẹ không thể làm hết nên cần đến con giúp, cũng không phải vì cha mẹ ngại làm mà đẩy cho con trách nhiệm gánh vác các công việc nhà, mà mục đích để bạn có thể giáo dục con mình thông qua các công việc đó. Khi lao động trẻ sẽ cảm nhận đưực niềm vui mà công việc mang lại, hiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối vói gia đình, đây chính là hiệu quả mà khi ta chỉ dạy con bằng lòi nói thì không bao giờ có được. Khi làm việc, trẻ sẽ thấy được sự vất vả của mình, do đó sẽ càng biết trân trọng và yêu quý sức lao động của người khác. Thông qua các công việc nhà, khả năng tư duy lôgic và khả năng phán đoán của trẻ cũng được rèn luyện, vì trong khi làm việc trẻ phải động não suy nghĩ nên làm thế nào để tăng hiệu quả công việc. Qua thòi gian, con trai bạn sẽ học được thói quen tư duy tốt. Khả năng hoạt động chân tay của trẻ cũng được nâng cao, sự hoạt động của các khóp xưong tay và đầu ngón tay khiến thần kinh tiểu não được kích thích, đại não trở nên linh hoạt hon. về phưong diện giáo dục con cái tự lập, các bậc cha mẹ Nhật Bản làm rất tốt, đáng để chúng ta tham khảo. ỞNhật, một trong những nội dung quan trọng của giáo dục phẩm chất là giáo dục ý chí sinh tồn, họ cố thể bắt gặp hình ảnh các em bé & trên đảo hoang hay trong rừng sâu. Rất nhiều bé trai phải học tự mình đối mặt vối thếgỉ&i tự nhiên đáng sợ không có nguồn nư&c ngọt, sau đó phải dựng trại, tìm quả rừng, nhặt cỏ khô, tìm nguồn nư&c, tự mình nghĩ cách cứu viện cho mình. Các bậc phụ huynh Nhật Bản muốn rèn luyện cho con mình khả năng độc lập sinh tồn. Còn trẻ trong quá trình rèn luyện ấy sẽ học được ý nghĩa quan trọng của lao động. Một đứa trẻ vừa từ hoang đảo trở về đã nói vói cha mẹ: “Từ trước đến nay con cứ nghĩ rằng tất cả những thiết bị hiện đại mà chúng ta đang sử dụng vốn dĩ đã có sẵn, nhưng qua thòi gian & hoang đảo con đã hiểu, hóa ra tất cả những thứ đố đều do lao động mà có. Trước kia cha mẹ cứ nối lao động là vinh quang, con chẳng thấy có ý nghĩa gì, nhưng bây giờ con đã hiểu được hàm nghĩa của từng chữ đó.” Trong Lí luận về trư&ng thành trong tự lập, nhà giáo dục Montessori đã coi tự lập là lực hút cho sự phát triển của tất cả các loài sinh vật tự nhiên. Quan điểm này cho rằng nếu cha mẹ làm thay con mọi việc, không cho con lao động, để con lớn lên trong sự yêu thưong đùm bọc của lồng kính, thì môi trường tưởng chừng rất êm đềm ấy sẽ cướp đi một cách tàn nhẫn cơ hội trưởng thành tự lập của con bạn. Làm thế nào để các bé trai có thể tự lập, thực sự trở thành một trang nam tử? Như một cậu bé đã từng nói: “Hãy buông tay ra, hãy để con tự làm.” Trong mỗi bé trai luôn có sức mạnh nam tính, sức mạnh đó cần được chuyển thành sự theo đuổi thành công, vì vậy có rất nhiều bé trai mặc dù chưa nắm được các kỹ năng cần thiết nhưng vẫn sớm thử sức mình. Được khát vọng thành công thúc đẩy, t rẻ sẽ đi chinh phục từng mục tiếu một trong “các cuộc chiến”, cho dù những “cuộc chiến” ấy ban đầu chỉ là những trò chơi có tính thách thức nhưng nó sẽ dần dần rèn luyện tính cách cho con bạn. Trong cuộc sống và học tập hàng ngày, cha mẹ nên sắp xếp cho con tham gia làm một số việc bắt buộc, nhằm giúp trẻ thỏa mãn khát vọng thành công ngay trong quá trình lao
  • 16. động, học đưực tính tự lập từ lao động, đây chính là quá trình bồi dưỡng “chí làm trai” cho con trẻ. Nhưng nếu nhu cầu tình cảm của con trai bạn bị coi nhẹ, khi không đưực đáp ứng mong muốn thành công, hoặc mong muốn đó không đưực nuôi dưỡng và phát triển, trẻ sẽ mất dần động cơ để tiến lên phía trước, chúng sẽ không thể phát huy được tiềm năng của mình, thậm chí có thể làm tổn thương đến nhân cách của trẻ. Trong khi người ta còn đang không ngừng bàn cãi làm thế nào để rèn luyện cho các bé gái tính tự lập, thì bản thân các bé trai và nền văn hóa xã hội đã sớm nâng cao yêu cầu tự lập đối với chúng. Vì các bé trai luôn thích tìm hiểu và khám phá, vậy cha mẹ hãy tuân theo quy luật ấy, hãy để trẻ được thực hành và lao động nhiều hơn. “Con hãy quyết định việc này”. Khi con trai bạn đề đạt muốn được lao động, có phải bạn sẽ trả lòi như vậy không? Hoặc có rất nhiều bậc cha mẹ khó làm được điều này, đặc biệt là khi phải đối mặt vói những bé trai ngỗ ngược. Nhưng nếu bạn có thể đưa ra câu trả lòi như vậy, con trai bạn sẽ rất cảm động, bởi vì bạn đã trao cho trẻ quyền được quyết định, sự tin tưởng này của bạn sẽ khiến bé cảm thấy gánh nặng của mình, và chúng sẽ nỗ lực không ngừng để khỏi phụ niềm tin ấy. Quyết tâm ấy sẽ trở thành sức mạnh để trẻ vươn lên, vươn lên trong tự lập, đây chính là điều mà các bậc phụ huynh mong muốn và kì vọng. TÔN TRỌNG n h ữ n g bí m ậ t n h ỏ c ủ a t r ẻ Lòi. dành cho cha mẹ: Xem trộm nhũng điều riêng tư của con để hiểu thếgiói nội tâm của trẻ sẽ làm tổn thưong l&n đến con trai bạn, cha mẹ nào cũng yêu thưong và quan tấm đến con mình, nhung bạn cần thừa nhận và tôn trọng thếgiới độc lập của trẻ, cần chấp nhận việc con trai bạn có nhũng bí mật nhỏ của riêng chúng. Dù con trai bạn còn nhỏ nhưng chúng cũng phải được quyền có một không gian thông tin riêng, một không gian sống riêng phù họp với bản thân, giống như mỗi người lớn đều có cách sống riêng của mình vậy. Cha mẹ không nên lấy cớ yêu thương con mà coi nhẹ quyền lợi của con, bạn nên lắng nghe và tôn trọng nguyện vọng cũng như ý kiến của trẻ, đừng bao giờ dùng biện pháp của mình để xử lí “thế giói riêng” của con. Trong cuộc sống, các cậu con trai luôn khiến cha mẹ không bao giờ yên tâm, chúng thích nghịch ngợm và gây rối nên hay gây ra phiền phức, vì vậy cha mẹ nghĩ đủ cách để kiểm tra ngăn kéo, cặp sách, nhật kí và thư từ của con. Thậm chí có bậc phụ huynh khi phát hiện ra con trai mình có những điều không đúng đắn còn mòi hẳn thám tử theo con từng bước để điều tra, họ đối xử với con mình không khác gì những kẻ phạm tội.
  • 17. Cha mẹ lúc nào cũng cho rằng con mình vẫn chưa lớn, vẫn chưa hiểu biết, vi thế thông qua việc xem trộm thư từ, nhật kí của con có thể biết được tư tưởng hành động của con, kịp thòi phát hiện các vấn đề của con để tránh cho con trai mình lầm đường lạc lối, các cậu con trai tuy còn nhỏ, chưa có kinh nghiệm sống nhưng khi gặp phải vấn đề gì đó lại không muốn nói vói cha mẹ, do đó cha mẹ quan tâm hon đến những thay đổi trong tâm lí và hành động của con là việc hết sức bình thường và cần thiết; một số phụ huynh còn cho rằng đó là con trai của mình nên việc gì cũng phải nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ, con không được có bất cứ điều gì riêng tư giấu cha mẹ. Can thiệp vào thế giói riêng của con sẽ đem lại rất nhiều ảnh hưởng bất lựi, gây ra mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái. Cùng với sự khôn lớn hàng ngày của trẻ, chúng sẽ ngày càng coi trọng thế giới riêng của mình, ghét người khác can thiệp vào cuộc sống của chúng, thậm chí cha mẹ cũng không ngoại lệ, tác động xấu tói mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Trường Nghĩa là một cậu học sinh rất thông minh lém lỉnh, cậu ghét nhất việc cha mẹ lục lọi ngăn kéo của mình để xem trộm nhật kí và thư từ, vì vậy phía trên cùng của ngăn kéo cậu để một từ giấy trắng, trên tở giấy để một sợi tóc làm dấu “niêm phong”. Chiều tối tan học trử về nhà, cậu không thấy sợi tóc đâu, rõ ràng là bố mẹ đã lục ngăn kéo của cậu, điều này khiến Nghĩa rất tức giận. Mấy hôm sau, trong ngăn kéo cậu để một từ giấy có ghi: “Vỉphạm nhân quyền!” Kết quả là bố mẹ vẫn cứ mớ ngăn kéo của cậu bé. Ngày khác cậu lại viết một tờ giấy cho vào ngăn kéo, trên giấy có ghi: “Những ngưòi xem trộm là những ngưòi không đáng được tôn trọng”. Lần này thì đã xảy ra chuyện lốn, cha mẹ Trưòng Nghĩa rất bực tức và mở ngay ngăn kéo trước mặt cậu, rồi nói: “Muốn tôn trọng thì tôn trọng cha mẹ đã sinh ra mình đây này, con chưa đủ tư cách để đòi hỏi được tôn trọng.” Trường Nghĩa cãi lí: “B ố mẹ làm vậy là vi phạm quyền riêng tư của con!” Ông bố điên tiết không kìm chếquát ầm lên: “Trư&c mặt bố con không có quyền công dân, con chỉ là con trai của bố, chả có quyền công dân gì hết! B ố là bố của con, nên bố có quyền xem nhật kí và thư từ của con!” Phần lớn các bậc cha mẹ đều xuất phát từ sự quan tâm đối vói con trai, mong muốn con trai mình trưởng thành một cách “lành mạnh”, sự con mình bị ảnh hưởng những mặt xấu của xã hội mà hành động ngốc nghếch, do đó họ luôn muốn tìm hiểu rốt cuộc con mình đang nghĩ gì, sau lưng mình làm những việc gì, mà để đạt được mục đích đó, việc xem trộm thư từ và nhật kí của con là con đường hiệu quả nhất. Bạn đâu ngờ rằng khi bạn mở trộm cặp sách của con trai, xem trộm nhật kí hay lục ngăn kéo của con cũng chính là lúc trẻ đóng cửa trái tim mình, vì vậy cha mẹ cần phải tôn trọng sự riêng tư của con. Các bậc phụ huynh nên học tập các bậc phụ huynh Mĩ trong việc tôn trọng thế giói riêng của con. Trong các gia đình Mĩ, cha mẹ không được tự ý vào phòng của con, họ bao giờ cũng gõ cửa và được sự cho phép của con, họ mói bước vào. Thực tế rất nhiều bậc phụ huynh biết rằng xâm nhập vào thế giói riêng của con là việc “không có đạo đức”, nhưng “tính trách nhiệm” mạnh mẽ đã thúc giục họ, khiến họ không thể không xem trộm nhật kí hay thư từ của con, thậm chí còn lục lọi cặp sách của con vói hy
  • 18. vọng tìm được manh mối gì đó. Các ông bố bà mẹ “làm việc xấu từ tấm lòng tốt”, đang vô tình xâm phạm quyền riêng tư của trẻ. Nhật kí và thư từ của các cậu con trai là một trong những biểu hiện riêng tư, đặc biệt là nhật kí, đó là “không gian riêng” để các cậu thổ lộ tư tưởng, suy nghĩ và tình cảm của mình, là noi trẻ bỏ qua mọi sự phiền nhiễu của thế giói bên ngoài để tư duy mọi việc và bộc lộ ý thức bản ngã của mình. Những thanh thiếu niên đang dần thành lập cho mình một thế giói riêng, cho dù hàng ngày vẫn tiếp xúc vói các thành viên trong gia đình, vói bạn bè, thầy cô, trẻ vẫn không khỏi cảm thấy cô độc. Trẻ thường cảm thấy có rất nhiều chuyện những người xung quanh không hiểu đưực chúng. Trong những trường họp như vậy trẻ sẽ mượn đến nhật kí để thổ lộ những phiền muộn trong lòng, mọi bé trai luôn nghĩ nhật kí là thính giả trung thành, chúng không bao giờ tiết lộ các bí mật cho người khác, kể lể vói nhật kí sẽ khiến trẻ cảm thấy đưực an ủi, cho dù có bao biện cho bản thân thế nào đi chăng nữa, nhật kí cũng không bao giờ trách móc hay làm khó trẻ. Cho nên mỗi cuốn nhật kí là thế giói “bí mật tuyệt đối” của trẻ. Các bé trai sẽ nghĩ ra rất nhiều cách để bảo vệ cuốn nhật kí, thực chất là bảo vệ sự riêng tư của mình, đó là việc hết sức bình thường, cha mẹ cần hiểu tâm lí này của trẻ. TRẺ CÓ QUYẾN TRANH LUẬN VỚI CHA MẸ Lòi. dành cho cha mẹ: Cha mẹ nên làm thếnào đểxử lí được việc tranh luận vói con trai, đó là một nội dung mà các nhà giáo dục hết sức coi trọng. Tất nhiên khỉ các bé trai có những lúc khiến cha mẹ đau đầu, cha mẹ cũng không nên thô lỗ cấm con không được nói, hãy tìm một cách nhẹ nhàng đểphê bình trẻ, nhưng đối vói các tranh luận chính đáng của trẻ, hãy phân tích cho trẻ chứ đừng ngăn cản một cách vô lí. Trong khi dạy trẻ, các bậc cha mẹ thường gặp phải sự phản kháng hoặc cãi lại của con. Đối vói những tranh luận của trẻ, rất nhiều bậc cha mẹ đã không nhìn nhận một cách đúng đắn, thậm chí không thể tha thứ, họ cho rằng đứa trẻ làm thế là không nghe lời, là bất hiếu, mỗi khi gặp phải tình trạng tưong tự như vậy, cha mẹ đều khống chế con một cách mãnh liệt, họ luôn hy vọng con trai mình sẽ thuần như một “chú cừu non”. Nhưng rất nhiều chuyên gia tâm lí lại cho rằng: Những bé trai thực sự biết tranh luận vói cha mẹ sau này lớn lên sẽ tự tin hon và có tính tự lập hon. Tiến sĩ tâm lí học người Đức - bà Angelica - đã chứng minh: “Sự tranh luận giữa các thếhệ khác nhau chính là bước đi quan trọng dẫn tói thành công cho thế hệ đi sau”.
  • 19. Khi con cái tranh luận vói cha mẹ, các bậc cha mẹ nến xử trí thế nào? Cách làm thông minh nhất là hãy để trẻ được quyền tranh luận, hãy chăm chú lắng nghe những lòi lẽ trẻ đưa ra. Khi con trai bạn được tranh luận đó chính là lúc chúng cảm thấy đắc ý nhất. Đây cũng chính là lúc trẻ cảm thấy phấn chấn nhất, vui vẻ nhất và chăm chú nhất, điều này rất có lợi cho sự phát triển đại não của trẻ. Đồng thòi còn có thể duy trì không khí dân chủ trong gia đình, rèn luyện khả năng của con trên mọi phưong diện. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những cậu bé như vậy sẽ có khả năng giao tiếp và các năng lực khác rất tốt, là bàn đạp giúp các bé phát triển trong tưong lai. Vương Lạc học lóp 9, thường ngày cậu bé rất thích được tranh luận vói bố mẹ. Khỉ bắt đầu học lóp Một, lóp Hai, cậu bé cảm thấy cha mẹ mình điều gì cũng hiểu, nói gì củng đúng, bố mẹ bảo làm gì cậu cũng ngoan ngoãn nghe lời, trong mắt Vương Lạc bốmẹ cậu bé là vĩ đại nhất. Lớn dần lên, khỉ học đến lóp Ba, lóp Bốn, Vương Lạc bắt đầu nghi ngờ rằng liệu những lời bố mẹ nói có đúng hay không, lúc nào cậu cũng cảm thấy hình như là sai. Khi học đến cuối cấp tiểu học, sự nghi ngờ về cách nghĩ của bố mẹ càng ngày càng lớn, lúc này Vương Lạc bắt đầu nói ra ý kiến của mình, cậu thường tranh luận với bố đến đỏ mặt tía tai, nhưng mẹ cậu chỉ ngồi nghe không hề lên tiếng, kết quả của các Vân tranh luận là cậu thua liên hồi. Mỗi lần như thếVương Lạc cúi đầu chẳng nói chẳng rằng, bố cậu lúc nào cũng cười và an ủi con trai: “Con trai bốđừng có vội nản chí nhé, con còn nhỏ, chưa tích lũy được nhiều kiến thức nên con còn phải học rất nhiều thứ!” Vương Lạc nghe câu nói ấy, thấy mình như bị chọc tức. Lên đến cấp Hai, cậu vẫn thường thích tranh luận với bốvà còn thường tranh luận đến mức bốcậu không đáp trả được. Lúc này Vương Lạc nhìn bốdương dương tự đắc, bốcậu chỉ cười cười, nhìn cậu v&i ánh mắt nửa nểphục nửa không. Còn mẹ cậu thì luôn nghĩ rằng “hậu sinh khả úy”, điều này khiến Vương Lạc hết sức tự hào. Thông qua việc tranh luận giữa con trai vói bố mẹ, trẻ sẽ dần hình thành suy nghĩ của riêng mình, rèn luyện tính tự tin. Khi tranh luận thành công, trẻ sẽ cảm thấy sung sướng, có cảm giác đưực thành công, có cơ hội định lượng được khả năng của bản thân mình, rèn luyện ý chí cho trẻ. vì thế những bậc phụ huynh thông thái thường không bao giờ áp đặt suy nghĩ của mình vói trẻ, họ luôn tạo cho con không khí tranh luận thoải mái và bình đẳng. Trong quá trình tranh luận, cha mẹ nên nhẹ nhàng khuyên bảo con, lấy lí lẽ để thuyết phục con, đừng nên coi việc con tranh luận là việc làm bất kính đối vói cha mẹ. Qua việc tranh luận, con trai bạn có thể thu được hai lợi ích sau: I. Kích thích sựphát triên của trí lực Khi con trai bạn có nhu cầu được tranh luận vói cha mẹ, đó là lúc chúng đã có tiến bộ về khả năng ngôn ngữ và sự thức tỉnh về ý thức. Khi tranh luận, trẻ phải dựa vào sự quan sát và phân tích môi trường xung quanh mình để lựa chọn và vận dụng những từ ngữ cũng như cách biểu đạt thích họp, thể hiện những suy nghĩ của mình một cách có lí nhất để đấu trí vói cha mẹ, điều đó thúc đẩy sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ. Khi tranh cãi vói cha mẹ, trẻ sẽ học được kĩ năng logic của việc tranh luận, biện luận, có lựi cho sự phát triển
  • 20. tư duy sau này của con trai bạn. 2. Giúp trẻ hình thành ý chí cá nhân Các nhà tâm lí học cho rằng, tranh luận có thể giúp trẻ trở nên tự tin và tự lập. Trong lúc tranh luận vói cha mẹ, các cậu bé sẽ cảm thấy bản thân mình đưực tôn trọng, và trẻ sẽ biết nên làm thế nào để thể hiện được ý chí cá nhân. Sự tranh đua giành giật cũng giúp trẻ giác ngộ đưực ý thức của bản thân. Tuy nhiên, khi để con tranh luận vói mình, bạn cũng nên tuân thủ theo những quy tắc nhất định, không đưực để trẻ quá tự do, hãy hướng dẫn con bạn tranh luận dựa trên cơ sở nói lí lẽ. Nếu con trai bạn vi phạm quy tắc tranh luận, cha mẹ nên kịp thòi can thiệp. Điều lưu ý ở đây là các quy tắc do cha mẹ đặt ra, nên xuất phát từ thực tế, dựa vào tình hình của con trai mình, cần họp lí họp tình nếu không các cuộc tranh luận sẽ không còn bình đẳng.
  • 21. CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN GIÚP TRẺ HỌC TỪ THẤT BẠI Chỉ khi có tính kiên cưòng, cỏ ý chí không chịu khuấtphục các bé trai mối có thểvượt qua được những thất bại cũng như thăng trầm của cuộc đòi, hiểu được thếnào là kiên trì trong học tập, công việc và sự nghiệp. Khi con trai bạn đối mặt vói khó khăn, chúng có thể tự hình thành một tâm thái cân bằng, ý chí kiên định, điềm tĩnh vượt qua mọi khó khăn, dũng cảm tiến về phía trước. Lòi. dành cho cha mẹ: Những vấp ngã nho nhỏ không phải là những khoảng cách quá khó vượt qua, cha mẹ nên rèn luyện con mình trở thành một chàng trai mạnh mẽ. Nếu có gặp thất bại gì, trẻ có thểcó đủ ý chí để đứng dậy, ý chí kiên cường ấy sẽ thúc đẩy trẻ đạt được những thành tựu huy hoàng.
  • 22. Trong suốt quá trình trưởng thành, mỗi cậu bé sẽ đều phải vấp ngã. Sau mỗi lần vấp ngã trẻ phải biết tự mình đứng dậy, t rẻ mói có thể đứng vững vàng hon, có thể bước những bước tự tin hon. Từ nhỏ hãy dạy cho con bạn tinh thần và dũng khí “tự đứng dậy sau vấp ngã”, thì trên con đường trưởng thành sau này trẻ mói có thể học được làm thế nào để khắc phục khó khăn, mói học đưực tính kiên cường. Đừng nên vừa thấy trẻ gặp chút vấp váp đã vội vàng can thiệp, giúp trẻ vưựt qua cảnh khó khăn, điều đó sẽ khiến con trai bạn mất dần đi khả năng tự mình giải quyết các vấn đề, mất đi cơ hội trưởng thành trong khi giải quyết khó khăn và quan trọng hơn trẻ sẽ mất đi cơ hội học cách gỡ rối và chiến thắng khó khăn. Cha của tổng thống MĩJohn Kennedy rất coi trọng việc rèn giũa tính cách và tinh thần kiên cường cho con trai mình. Một lần, ông đánh xe ngựa đưa con trai đi choi, lúc qua chỗ ngoặt do xe ngựa đang đi rất nhanh nên Kennedy con đã bị ngã khỏi xe. Ngưòi cha lập tức dừng cỗ xe lại, Kennedy con ngữ rằng cha sẽ chạy đến và bếmình trở lại xe, nhưng không ngừ ông lại ngồi ung dung trên xe châm thuốc thưgiãn. Kennedy con bèn gọi: “Bố oi, mau lại đây đỡ con dậy.” “Con ngã có đau không?”Ngưòi cha hỏi. “Vâng, đau lắm ạ, con không thểđứng dậy được nữa.”Kennedy con vừa thút thít vừa nói. “Dù như thếvẫn phải kiên trì đứng lên và tự lên xe ngựa.”Ngưòi cha nghiêm khắc nói. Kennedy con từ từ đứng dậy, xiêu vẹo tiến về phía xe ngựa, rồi leo lên xe một cách khó nhọc. Người cha lại bắt đầu quất chiếc roi ngựa, đoạn hỏi con trai: “Còn biết vì sao bố lại để con tự leo lên xe không?”Kennedy con lắc lắc đầu. Ngưòi cha tiếp tục nói: “Con người là như vậy, vấp ngã, đứng dậy, tiếp tục chạy, lại vấp ngã, lại đứng dậy và lại tiếp tục chạy. Trong mọi trường họp, người mà con có thể dựa dẫm chính là bản thân con, không ai có thểluôn & bên nâng con dậy bất cứ khỉ nào con ngã.” Kể từ đó, Kennedy cha càng coi trọng việc rèn luyện con trai mình hom, ví dụ ông thưòrng đưa cậu đến tham dự các hoạt động xã giao, dạy cậu biết cách chào hỏi, tạm biệt người khác, giao tiếp lỉnh hoạt, làm thếnào để thểhiện diện mạo tinh thần, khí chất và phong độ của bản thân, làm thếnào để kiên định v&i niềm tin của mình. Có ngưòi đã hỏi Kennedy cha: “Ông đã quá bận, sao vẫn kiên trì để dạy con những thứ chỉ tiết nhường ấy?” Kennedy đã trả lòi rằng: “Tôi đang huấn luyện nó trử thành tổng thống.” Trên suốt đường đời của mình, có những lúc con trai bạn thực sự cần cha mẹ giúp đỡ,
  • 23. nhưng không đưực biến sự giúp đỡ của cha mẹ thành một noi để dựa dẫm, nếu không sẽ tạo cho trẻ thói quen ỷ lại. Đối vói những người kiệt xuất, sự lựa chọn của họ là: “Từ bỏ đưực dựa dẫm, tự mình vưon lên phấn đấu.” Đê’ con đến những noi có người để con dựa dẫm hay chỉ cho con noi có thể tìm người nhờ vả là một cách làm không thông thái. Ở chỗ nước nông không thể học boi, còn ở chỗ nước sâu trẻ sẽ học boi nhanh hon và tốt. Khi cảm thấy phía sau không có đường để lui, trẻ mói biết tìm cách vào bờ an toàn. Ởvào tình thế nước sôi lửa bỏng mói bộc lộ hết những khả năng tiềm ẩn của các cậu bé. Những bé trai được cha mẹ quá bao bọc thường không tự mình làm nên được điều gì to tát. Còn nếu chúng tự dựa vào bản thân mình thì dù có phải nếm mùi thất bại trẻ cũng nhanh chóng phát huy được các khả năng khiến người khác phải ngạc nhiên. Cha mẹ không nên nâng đỡ con trai mình quá nhiều, hãy để chúng tự vấp ngã, tự đứng dậy. Chỉ những người có ý chí kiên cường, thì khi gặp phải khó khăn mói có thể phát huy dũng khí và trí tuệ của mình, phát huy được sức mạnh lớn nhất để khắc phục mọi khó khăn. KIÊN CƯỜNG ĐỐI MẶT VỚI THẤT BẠI VÀ Nỗi ĐAU Lòi. dành cho cha mẹ: Ngưòi đàn ông muốn tự lực cánh sinh, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, cố thành tựu trong sự nghiệp thì nhất thiếtphải có ý chí kiên cường, vì đường đòi của ai cũng có những quãng gập ghềnh, biển đòi luôn có sóng to gió ỉ&n. Lứa tuổi nhỉ đồng và thanh thiếu niên chính là quãng thòi gian quan trọng để rèn giũa tính cách cho con trai bạn, vì thếtrong thòi gian này trẻ sẽ ảnh hưởng từ bố mẹ nhiều hon bất cứ ai. Con trai bạn cố hình thành được ý chí kiên cưòng hay không chính là tiêu chí quan trọng đánh giá sự thành công của cha mẹ trong việc giáo dục con mình. Trong cuộc đòi của một con người, phần lớn thòi gian là phải trải qua khó khăn và va vấp. Còn trong quá trình trưởng thành của mỗi đứa trẻ, chúng thường gặp những khó khăn trong học tập, những điều không may mắn trong cuộc sống, trong tưong lai còn gặp nhiều hon nữa những va vấp trong công việc, thất bại trong sự nghiệp. Do vậy cha mẹ nên dạy trẻ nhận thức một cách đúng đắn những khó khăn mà chúng gặp phải, giúp trẻ tôi luyện ý chí kiên cường khi đối diện vói những điều không may mắn. Trong mỗi con người luôn có những khả năng tiềm ẩn, trước thất bại và đau khổ, ý chí kiên cường và lòng dũng cảm sẽ giúp con trai bạn vượt qua mọi khó khăn.
  • 24. Giáo dục con trai là một tiến trình dài và lặp đi lặp lại, các bậc cha mẹ cần kiên trì bền bỉ, không ngừng tích lũy và bồi dưỡng kinh nghiệm, dạy con cách đối mặt với những vấp váp, có tính khiêm tốn, điềm đạm, duy trì sự cân bằng trong tư tưởng. Phu nhân Gandhỉ nguyên thủ tướng Ân Độ, không chỉ là một lãnh tụ xuất sắc mà còn là vị lãnh đạo giỏi nhất trong lòng con trai mình. Bà Gandhi cho rằng: Mục tiêu của giáo dục là chú trọng vào việc bồi dưỡng nhân cách hoàn thiện cho con trai, để chúng vững vàng đối mặt vói những khó khăn trong cuộc sống sau này. Là một ngưòi mẹ, bà luôn dạy con mình học cách bình tĩnh đốiphó vói những thất bại, nỗ lực khắcphục những khó khăn, phát triển khả năng kìm chếtình cảm cá nhân. Khỉ con trai l&n Rajiv của bà 12 tuổi, cậu bị bệnh và phải tiến hành phẫu thuật. Rajiv rất lo lắng và sợ hãi, bác sĩ chỉ biết an ủi rằng: “Phẫu thuật nhẹ nhàng không đau chút nào, cháu đừng sợ.” Nhưng bà Gandhi luôn cho rằng con đủ lóm để hiểu mọi việc, những lòi nói dối như vậy có thểảnh hưỏng không tốt đến cậu. Bà đến bên giường Rajiv và nhẹ nhàng nói vói con: “Thứ nhất, sau khỉphẫu thuật vài ngày sẽ khá đau đấy; thứ hai, không ai có thểchịu đau thay cho con được nên con phải chuẩn bị tinh thần cho thật tốt nhé; thứ ba, khóc lóc và kêu la sẽ không giúp con giảm đau mà ngược lại nó có thểkhiến con bị đau đầu.” Rajiv nghe lòi mẹ, cậu dũng cảm đón nhận cuộcphẫu thuật. Sau phẫu thuật, cậu không hề khóc vì đau đóm và cũng không gào thét mà dũng cảm chịu đựng tất cả. Mỗi người trong cuộc đòi sẽ gặp vô số những đau khổ và vấp váp, đối vói các bé trai, uống hoặc tiêm thuốc là những khó khăn đầu tiên trong cuộc đòi. Một bé trai có trí tuệ, nhưng kỹ năng sống lại kém, đặc biệt là thiếu ý chí kiên nhẫn, sau này lớn lên cũng sẽ luôn long đong lận đận, mưu sự bất thành. Khi con trai bạn mang bộ mặt sự hãi, toàn thân run rẩy, kêu gào một cách tuyệt vọng: “mẹ oi, con sợ lắm, con sợ lắm, con không muốn tiêm đâu...” bạn sẽ làm gì để giúp con mình trở nên mạnh mẽ? Hãy thẳng thắn nói vói con rằng: Những nỗi đau trong cuộc sống không chỉ có tiêm hoặc uống thuốc đâu, con hãy mạnh mẽ lên, phải mạnh dạn đón nhận nỗi đau và khó khăn, hãy làm một đấng nam nhi đầu đội tròi chân đạp đất. Không nhất thiết phải tìm mọi cách bắt con mình chịu khổ, chỉ cần bạn dạy cho con thái độ đúng đắn khi đối diện vói khó khăn và đau khổ cũng như hành động một cách đúng để giải quyết những khó khăn đó. Ngay từ nhỏ cha mẹ nên dạy trẻ cách chuẩn bị tâm lí đón nhận khó khăn, chiến thắng những rào cản, những việc gì trẻ có khả năng tự làm thì hãy để cho trẻ giải quyết. Nếu trẻ mắc lỗi, cha mẹ cũng không nên quá thất vọng và đổ lỗi lên đầu con, càng không nên thỏa mãn đòi hỏi của trẻ một cách vô điều kiện, tránh tạo cho con thói quen đùn đẩy trách nhiệm. Đối vói những bé trai thiếu sót về mặt tâm lí, cha mẹ càng cần phải nhẫn nại hon, hướng dẫn trẻ chiến thắng khó khăn, chiến thắng bản thân bằng một suy nghĩ tích cực. Giúp trẻ học cách nhìn thẳng vào sự thật, có ý chí kiên định, chọn lựa cho mình cách sống
  • 25. tốt nhất. DẠY TRẺ BIẾT LÀM BẠN VỚI THẤT BẠI Lòi. dành cho cha mẹ: Những hành động tích cực hay tiêu cực của các bậc cha mẹ sau những vấp váp của con trai mình có thểkhiến con trai bạn trở nên mạnh mẽ hoặc yếu đuối hcrn sau mỗi lần vấp ngã. Giáo dục khả năng đốiphó, hư&ng dẫn con biết cách đối diện vói những trắc trở, vượt qua chúng và đón nhận chúng là một trong những yếu tốquan trọng của bài học thất bại. Các bậc cha mẹ luôn nhầm tưởng rằng bài học thất bại là để con trai mình chịu khổ một chút, nếm mùi thất bại một chút, cha mẹ chỉ bày ra trước mặt con thất bại nhưng lại chưa hướng dẫn con mình đối diện vói thất bại một cách đúng đắn, sau khi gặp phải thất bại cần phải làm gì. Trên thực tế, bằng cách hướng dẫn con đi phân tích nguyên nhân của sự thất bại để tự rút ra bài học kinh nghiệm, khắc phục khó khăn, cha mẹ sẽ khiến trẻ cảm nhận đưực niềm vui thành công, cổ vũ tinh thần vưựt gian khó của trẻ. Mỗi việc nhỏ, mỗi khó khăn nhỏ trong cuộc sống đều có tác dụng rèn luyện nghị lực và ý chí của trẻ. Các cậu bé luôn có nhu cầu và mong muốn không ngừng được thử sức vói những thách thức của thất bại, trải nghiệm vói thất bại sẽ giúp trẻ có khả năng đối diện, tiếp cận và giải quyết mọi vấn đề trong tưong lai. Qua việc vận dụng mọi khả năng của mình để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, các bé trai sẽ học đưực cảm giác vinh dự, cảm giác đưực thỏa mãn, hình thành phẩm chất kiên trì và bền bỉ, đồng thòi cũng trải nghiệm dư vị của thành công một cách tích cực. Khi con trai bạn tập đi chúng sẽ bị ngã, khi học cách mặc quần áo sẽ cài nhầm khuy, từ nhỏ đến lớn trẻ sẽ gặp phải vô vàn khó khăn, va vấp. Khi trải qua những khó khăn đó, trẻ sẽ học được cách kiềm chế tâm trạng của mình, dám đối mặt vói những thất bại và điềm tĩnh coi những va vấp chỉ là các cuộc thử thách mà thôi. Đúc rút kinh nghiệm từ trong thất bại sẽ giúp nâng cao khả năng giải quyết khó khăn, đi tìm đáp án, và chấp nhận thất bại. Khi trẻ duy trì được thái độ tích cực, hình thành các phẩm chất kiên cường, bền bỉ thì trong vô vàn khó khăn của cuộc sống mói có thể nhìn thấy những ánh dưong hy vọng. Cha mẹ cần dạy con mình cách bắt tay chào đón những thất bại, vì thất bại chính là ngôi trường tuyệt vòi để đào tạo cho con bạn tính kiên trì và nhẫn nại. Biết chấp nhận thất bại thì mói có thể tiếp nhận thành công.
  • 26. Con trai chị Lưu năm nay năm tuổi, vừa mói đi học mẫu giáo. Một lần bé bị cô giáo phê bình vì thường xuyên không ngủ trưa. Vì thế cuối tuần nào, sau bữa com trưa, cậu thường rụt rè nói vói mẹ: “Mẹ oi con không muốn ngủ trưa, mẹ đừng bắt con ngủ trưa đưực không ạ?”Việc ngủ trưa đối vói cậu đã trở thành một việc rất khó hoàn thành và là một trách nhiệm hết sức lớn lao. Việc đó đã qua hon hai tháng rồi nhưng tinh thần của cậu bé vẫn không có chuyển biến tốt, bé rất sự làm sai việc gì đó ở trường mẫu giáo vì sẽ bị phê bình. Chị Lưu vô cùng lo lắng, bèn tìm đến các chuyên gia giáo dục: “Tại sao con trai tôi lại có tâm trạng nặng nề như vậy? Tôiphải làm sao để tinh thần cháu lại như trước đây? Và làm thếnào để rèn luyện cháu không nản lòng khi gặp phải khó khăn, dám đối mặt và khắc phục khó khăn? Tôi không muốn con trai mình ngay khỉ còn nhỏ đã mang theo tâm lí nặng nề, tinh thần xuống dốc sau mỗi thất bại. Tôi hy vọng cháu sẽ trở thành một chàng trai kiên cường và cỏi mở.” Thất bại và vấp váp rồi cũng sẽ xuất hiện trong cuộc sống của con trai bạn, do đó cha mẹ cần dạy trẻ cách mỉm cười đối mặt vói thất bại, đó gọi là “sức đề kháng với thất bại”. Chúng sẽ giúp trẻ, giống như quả bóng, bị đánh mạnh nhưng vẫn sẽ đàn hồi khi gặp vấp váp. THẤT BẠI LÀ MÔN HỌC BẮT BUỘC ĐÊ THÀNH CỒNG Lòi. dành cho cha mẹ: Trải qua nhiều lần vấp ngã, con ngưòi mói có thể thành công. Sự thất bại đến không phụ thuộc vào con ngưòi, cho dù bạn thích hay không, vui vẻ đón nhận hay không, thất bại vẫn cứ đến. Hãy giúp con trai bạn hiểu rằng, vấp ngã là mộtphần của cuộc sống, biết nhìn nhận thất bại một cách đúng đắn trẻ mói cỏ thể nhanh chóng trưởng thành, chín chắn, sau này m&i làm chủ cuộc đòi của chính mình. Trong mắt các cậu con trai, cha mẹ như một tấm gưong, như người dẫn đường, cha mẹ đối mặt với vấp ngã thế nào vô hình trung sẽ ảnh hưởng đến thái độ của trẻ. Nếu đối mặt vói thất bại, cha mẹ có thái độ lạc quan tích cực, coi thất bại là một thòi cơ mói của cuộc đòi thì con trai bạn cũng sẽ học tập cha mẹ, thẳng thắn đối mặt vói thất bại, đối mặt vói những thử thách bằng một suy nghĩ tích cực; nếu cha mẹ bi quan tiêu cực, trốn tránh sự thật, thì không chỉ làm giảm uy tín của cha mẹ trong mắt con mà không thể dạy con có cái nhìn đúng đắn khi gặp thất bại.
  • 27. Những người thành công là những người đã chịu nhiều thất bại. Mỗi người đều trưởng thành và phát triển trong quá trình nhận thức thất bại, chiến thắng những vấp ngã. Nếu nhìn nhận sự thất bại một cách sai lệch, chọn cách dừng bước trước khó khăn, thì làm việc gì cũng không thành công. Ở nhà, Minh là một cậu bé rất hoạt bát, mỗi giờ hoạt động ngoài tròi cậu đều cùng cấc bạn chạy nhảy nghịch ngợm ra trò. Hôm đó khi đang choi đùa, béphát hiện ra &gốc sân cố một chiếc thuyền gỗ có thểngồi lên và lắc lư được, cậu cảm thấy vô cùng hứng khỏi. Minh vội chạy lại, nhưng một cô bạn gái nhỏ đã đến nhanh hon cậu một bư&c. Minh Minh bất chấp xô luôn cô bạn, tranh lên chiếc thuyền gỗ, cô bé cũng không dễ dàng từ bỏ. Hai đứa trẻ giằng co, xô đẩy nhau. Lúc ấy mẹ của cô bạn xuất hiện, chạy đến và trách móc Minh rất nặng nề. Mẹ Minh đứng ngoài chừ đón con, thấy con trai mình mặt đỏ tía tai và đang nhìn mẹ cô bạn rất sợ hãi. Tuy hành động của con trai mình như thếlà không đúng mực, không nhường bạn cùng choi, nhưng đó rõ ràng là chuyện rất nhỏ giữa hai đứa trẻ, vậy mà mẹ của bé gái kia đã can thiệp không họp lí vào cuộc tranh cãi khiến cậu bé không biết xử trí ra sao, thậm chí sợ hãi. Nhưng mẹ Minh đã không tiến đến giúp con giải thích và khuyên bảo. Chị vẫn đứng bên ngoài nhà trẻ nói chuyện vói ngưòi khác như không có chuyện gì xảy ra, nhưng vẫn liếc mắt theo dõi “tiến trình câu chuyện”, chỉ thấy con trai mình đỏ dừ mặt và thanh minh mấy câu vói mẹ cô bé, tuy giọng nói rất bé, trông cậu củng rất căng thẳng, nhưng rõ ràng Minh đã cốgắng giải thích vói mẹ của bạn. Sau đó dư&i sự giúp dữ của mẹ cô bé, cả hai đứa trẻ đều được leo lên chiếc thuyền đồ choi, bọn trẻ nhanh chóng quên đi câu chuyện không vui lúc trước. Thấy cảnh đó, mẹ Minh thầm nhủ mình đã hành động đúng vì đã “không nhúng mủi” vào chuyện của bọn trẻ. Những vấn đề của con trai bạn hãy để con tự đối diện, giải quyết. Chỉ khi cho con biết rằng vấp váp là một phần tất yếu của cuộc sống, trẻ mói có thể dũng cảm đối mặt. Ở góc độ giáo dục trẻ, điều quan trọng nhất là hãy giúp con có ý thức đối mặt vói những thất bại. Cha mẹ là người thầy đầu tiên trong cuộc đòi con, vì thế các bậc cha mẹ có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành tính cách trẻ. Đối vói những bé trai có tính cách yếu đuối, vấp ngã sẽ là một thách thửc lớn lao. Có những bé chỉ vì thành tích học tập không như ý hoặc mối quan hệ vói mọi người không được tốt sẽ nảy sinh tâm trạng chán học, nghiêm trọng hon có trẻ còn nhảy lầu tự sát, tất cả là do các cháu không thể nhận thức một cách đúng đắn các thất bại. Khi con trai bạn gặp khó khăn trong học tập, trước tiên, bạn hãy dạy con khắc phục tư tưởng ỷ lại, động viên con tự đối mặt vói khó khăn. Chỉ khi các bé thực sự nếm trải qua sự đau khổ do thất bại mang lại thì trẻ mói có động lực giải quyết và khắc phục khó khăn. Nếu ngay từ đầu cha mẹ can thiệp, trẻ sẽ không bao giờ tự mình động não tìm ra phưong án giải quyết. Mối quan hệ giữa con người là như vậy, tất cả những việc khác cũng giống như thế,
  • 28. chỉ khi con bạn không thể tự mình đối mặt vói khó khăn, biến quá trình này thành sức mạnh, trẻ mói có thể chuyển thế bị động thành thế chủ động, từ đó mói chiến thắng được khó khăn. Do tư duy trừu tượng của các bé trai chưa hoàn thiện, khả năng chịu đựng cũng chỉ có giói hạn nhất định, nên việc rèn luyện cho trẻ hình thành tính cách mạnh mẽ kiên cường không phải là công việc ngày một ngày hai có thể đạt được, cũng không phải cứ kiếm tìm là có, quan trọng là bạn cần sớm giúp trẻ hiểu rằng vấp ngã là một phần trong cuộc sống, trẻ cần tự mình đối mặt vói các khó khăn. Cha mẹ nên từng bước rèn luyện cho con khả năng chấp nhận vấp ngã ngay trong cuộc sống hàng ngày, để con hiểu rằng trên đòi có thuận có nghịch, có khổ đau có vui sướng, để trẻ hiểu được cuộc sống đích thực, có nhận thức hoàn chỉnh đối vói những khó khăn, từ đó học đưực bản lĩnh chiến thắng những vấp ngã. ĐỘNG VIÊN CON CHIÊN t h ắ n g c h ô n g g a i Lòi. dành cho cha mẹ: Dạy cho trẻ bài học thất bại không phải công việc một s&m một chiều, cha mẹ cần có ý thức dạy con khả năng chống chọi vói chông gai, động viên con dũng cảm đối mặt vối vấp ngã, chiến thắng khó khăn. Như vậy, tưcrng lai trẻ mói có thểvùng vẫy trên biển đòi đầy sống gió, dũng cảm tiến về phía trư&c. Chông gai, vấp ngã là một trong những điều chúng ta buộc phải trải qua trong cuộc đòi. Khi con trai bạn gặp phải khó khăn, bạn cần giúp con tin tưởng rằng bản thân trẻ luôn có khả năng tự khắc phục khó khăn. Cha mẹ nến hướng dẫn và trự giúp con một cách họp lí, không được thay trẻ giải quyết vấn đề. Khi trẻ chiến thắng khó khăn bằng chính sự nỗ lực của bản thân, cha mẹ nến kịp thòi khen ngựi con, để trẻ cảm nhận được trọn vẹn niềm vui chiến thắng, trẻ sẽ học được cách khẳng định bản thân. Khi trẻ thất bại, cha mẹ không nên chê trách, càng không nên chê cười trẻ, mà hãy động viên trẻ tiếp tục cố gắng. Cha mẹ nên tôn trọng ý thức tự lực tự cường của trẻ. Không nên quá nuông chiều con trai, thay con làm mọi việc, để trẻ khoanh tay đứng nhìn như thể cuộc sống của trẻ không thuộc về bản thân chúng. Nếu lúc nào cha mẹ cũng làm thay con trẻ, trẻ sẽ nghĩ cha mẹ không tin tưởng mình, điều đó làm tổn thưong đến lòng tự tôn của trẻ. Xã hội mà trẻ phải đối mặt trong tương lai là một xã hội cạnh tranh khốc liệt, một khi đã bước chân vào cuộc sống thì ai cũng sẽ gặp trắc trở, vấp váp, do vậy từ nhỏ cha mẹ nên biết khích lệ con trai mình biết vượt qua chông gai. Mỗi đứa trẻ khi vừa gặp phải khó khăn đều bối rối chưa tìm ra cách giải quyết, nhưng cha mẹ không nên nói vói con bằng những lòi lẽ tiêu cực như:
  • 29. “Sao con ngốc thế, có mỗi chuyện đon giản như vậy mà cũng không làm đưực.” Những câu nói ấy chỉ khiến trẻ mất đi dũng khí, trẻ sẽ trở nên tự ti, yếu đuối. Cách làm đúng đắn nhất là giúp trẻ phân tích kĩ càng nguyên nhân dẫn đến thất bại, dùng những lòi lẽ tích cực động viên con vượt qua khó khăn, mỗi khi con trai bạn giải quyết xong một vấn đề, trẻ sẽ học được trong đó kinh nghiệm và không ngừng tích lũy khả năng chịu đựng của mình. Trong cuộc sống sau này, dù có gặp phải khó khăn trắc trở gì, trẻ cũng có thể ung dung đối mặt, đón nhận những thử thách của cuộc sống bằng một thái độ tích cực. Vợ chồng John thường đê con trai Jerry làm những việc vượt quá khả năng của cậu, họ cho rằng: “Thất bại là mẹ thành công, chỉ có trải qua thất bại mói có thê cảm nhận niềm hạnh phúc của thành công, và chỉ có bước lên thành công từng bư&c một trẻ mói có thê thực sự trưởng thành.” Cậu bé Jerry 10 tuổi không chỉ biết tự chăm sóc bản thân mình trong sinh hoạt hàng ngày, mà mọi việc từ sửa chữa đường nước, đồ điện gia dụng trong nhà cho đến sửa xe ố tố, thứ gì cậu củng rành, trông cậu như một ngưòi lón nhỏ tuôi. Khi Jerry m&i 4 tuổi, cậu rất thích thú vói cái ấm đun nư&c nóng. Ban đầu John cũng nghe lòi vợ không đê cho Jerry tiếp xúc vói ấm nư&c. Tuy nhiên, anh có thê đảm bảo con trai sẽ không thê động đến cái ấm đầy nư&c nóng đó, nhưng khi không có người lớn trồng thì không thê đảm bảo được rằng Jerry sẽ không nghịch ngợm. Cuối cùng John quyết định dạy Jerry cách xách ấm nư&c, và dạy cậu bé nếu xách không đúng cách sẽ xảy ra nguy hiểm, đồng thừi anh dạy con trong trưòrig họp gặp nguy hiểm thì tránh như thế nào. Sau khi nư&c sồi, ấm nư&c rất nóng, John bảo Jerry: “Khi nước sôi hoi nư&c sẽ làm nư&c nóng và tay sẽ bị bỏng, cho nên phải lót vải mói xách được ấm”, sau đó John trực tiếp làm mẫu. Tiếp đó, John cho Jerry thử xách ấm nước, nhưng đã đổi nước sôi trong ấm thành nư&c ấm đê đảm bảo an toàn . Jerry rất hào húng khi lần đầu tiên được thử nghiệm, vừa nhấc ấm nước lên cậu đã làm đổ nửa ấm nước lên ngưòi. John vẫn kiên trì hướng dẫn con: “Do lực của cánh tay con còn yếu, con phải dùng hai tay đê xách ấm”.Nói xong, John lại rót đầy nư&c ấm vào. “Không, bốoi, con sẽ không xách ấm nư&c nữa đâu ạ,”Jerry sợ sệt lùi bư&c, “con đã biết ấm nư&c rất nguy hiểm rồi, từ nay về sau con sẽ không bao giờ động vào nữa đâu.” “Con trai yêu quý, hãy dũng cảm lên nào, bồ'biết là con làm được, con hãy tin vào bản thân mình.”John cổ vũ con, “con cứ làm theo cách bốhư&ng dẫn, chắc chắn con sẽ làm được.” Dưới sự động viên và hướng dẫn của bố, Jerry đã dũng cảm thử lại lần nữa, lần này cậu bé đã xách được ấm nước lên một cách an toàn. Cách nghĩ của John rất đem giản: “Phải cho trẻ cư hội thất bại, ủng hộ con đối mặt vói thất bại, dần sửa các lỗi sai của ĩnình, sau cuối cùng trẻ sẽ thu được kết quả. vói phưcmg pháp này, John không chỉ dạy con phưcmg pháp học tập và phưcmg pháp phân
  • 30. tích làm việc mà còn dạy trẻ thái độ học tập đúng đắn.” Khi trẻ vấp ngã, cha mẹ nên kịp thòi giúp trẻ vực dậy dũng khí chiến thắng khó khăn. Hãy cổ vũ trẻ “Con hãy thử lại lần nữa, bố mẹ tin rằng con sẽ thành công.” Ví dụ khi con trai bạn gặp phải một chuyện có tính thách thức lớn, trẻ thất bại hết lần này đến lần khác, bạn có thể động viên con: “Con đừng sự, điều đó chẳng có gì đáng để sợ cả, con hãy can đảm tiếp tục làm, chắc chắn con sẽ chiến thắng!” Tuy cha mẹ biết rằng khả năng thành công của con là rất nhỏ thì vẫn nến để con thử làm. Tuy con trai bạn thất bại, nhưng trẻ sẽ thu đưực “sự trải nghiệm đau khổ”, sau này trẻ sẽ biết cách tránh, cũng thêm ccrhội thử thách vói khó khăn. Quá trình con trai bạn đi từ thất bại đến thành công chính là quá trình trẻ tự rèn luyện, dần trở nên chín chắn. Những thói quen tốt và khả năng giải quyết vấn đề sẽ được hình thành trong quá trình này. TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHốNG CHỌI VỚI CHÔNG GAI Lòi. dành cho cha mẹ: Dạy con bài học thất bại là việc làm cần thiết, cha mẹ cần chú ý đến mắt xích quan trọng trong bài học này, đó là tăng cường khả năng hồiphục của con sau mỗi thất bại. Hướng dẫn con đối mặt với khó khăn bằng cái nhìn đúng đắn, rèn luyện cho con khả năng khôiphục và lòng tin sau mỗi vấp ngã, để trong cuộc sống sau này khỉ một mình đối mặt vói khó khăn trẻ sẽ có tâm thếung dung tự tại và luôn lạc quan. Khó khăn và chông gai có tác dụng thúc đẩy sự trưởng thành của trẻ. Chưa từng chịu đựng qua đói khát sẽ không thấy được hết vị tuyệt vòi của thức ăn và nước uống; chưa từng trải qua khó khăn và thất bại thì không thể cảm nhận hết được niềm vui của thành công; chưa từng nếm trải qua đau khổ thì không bao giờ có thể cảm nhận được hạnh phúc là gì. Ai cũng sẽ trải qua rất nhiều khổ nạn trong cuộc đời, người nào bị gục ngã ngay khi vừa đối mặt vói khổ nạn thì không bao giờ có đưực hạnh phúc. Vì thế dù có gặp khó khăn gì cha mẹ cũng nên động viên con trai mình vưựt qua “khúc băng lạnh” ấy, dám đón nhận những thách thức mói. Cùng vói sự phát triển của lịch sử, con người ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của khả năng đưong đầu vói thất bại. Do vậy, người ta không ngừng đưa ra các nhận định rằng cần dốc sức hon nữa trong việc rèn luyện khả năng chống chọi vói mọi thử thách cho thế hệ sau, cần để trẻ trải qua khó khăn, để trẻ làm quen vói việc chịu đựng áp lực, học cách nhanh chóng lấy lại thăng bằng, tiếp tục đối diện vói cuộc sống một cách tích cực. Xã hội
  • 31. Một sáng Chủ nhật năm 1999, trong giờ tự quản khối l&p 8 tại trường điểm cấp hai, có rất nhiều học sinh đang nối chuyện và cưừi đùa, lóp học rất ồn ào, chỉ mình Lý Khiết vẫn đang chăm chỉ học. Cô giáo chủ nhiệm bỗng đẩy cửa bư&c vào, đúng ỉúc Lý Khiết đang nhắc nhở bạn Trưcmg Cường và Dưcmg Dưcmg ngồi bàn dư&i. Cô giáo chưa hiểu vấn đề đã tiến thẳng tói trước mặt Lý Khiết và phê bình nghiêm khắc: “Giờ tự quản tại sao em lại nói chuyện, đã không học bài còn ảnh hư&ng đến việc học của các bạn khác.” Lý Khiết thanh minh vói cô giáo rằng mình không nói chuyên, không ngờ cô giáo vẫn nói: “ Em không phải học nữa, có học củng không được, thứHai em đến văn phòng nhà trưồmg viết tường trình.” Lý Khiết nghĩ rằng nhà trường sẽ đuổi học cậu, mà bị cô giáo phê bình trư&c mặt cả lóp cậu cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thưcmg ghê g&m, nghĩ đi nghĩ lại cậu không hiểu sao mình lạiphải chịu oan ức, lại nghĩ đến chuyện bị đuổi học cậu không còn mặt mủi nào nhìn cha mẹ và bạn bè, Lý Khiết cảm thấy rất tuyệt vọng. Hom bảy giờ tối, Lý Khiết mua 10 viên thuốc ngủ tại một hiệu thuốc ở cổng trường, cậu định uống thuốc tự tử để chứng minh sự trong sạch của mình. GỈ&giải lao ngày hôm sau, mấy bạn cùng kí túc xá phát hiện ra Lý Khiết nằm hôn mê bất tỉnh trên giường, vội vàng gọi xe cấp cứu, kịp thòi cứu cậu thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng, tránh được tấm thảm kịch xảy ra. Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta vẫn thường gặp một số bé trai chỉ vì những chuyện rất nhỏ đã bị tổn thương tâm lý; vì điểm thi không được như ý hoặc vì thầy cô, cha mẹ trách mắng mà bỏ nhà ra đi; vì bị người khác hiểu nhầm nên nảy sinh ý nghĩ chán sống. Rất nhiều hiện tượng tương tự và hậu quả của nó khiến chúng ta đau lòng. Tục ngữ có cấu: “Cái khó ló cái khôn.” Thất bại có thể giúp người ta rèn luyện được kinh nghiệm, học được cách phân tích và xử lí vấn đề để thực sự “khôn lớn”. Nhưng các cậu bé ngày nay do rất ít trải qua vấp ngã nên không rèn luyện được cho mình khả năng tự vươn dậy sau mỗi va vấp, chỉ cần gặp phải thất bại nho nhỏ cũng đủ làm trẻ từ bỏ hoặc gục ngã hoàn toàn. Con người luôn phải đối mặt với rất nhiều thất bại, không ai cả đòi không gặp khó khăn. Do đó giúp con nhận thức một cách đúng đắn về thất bại, hiểu đúng về khó khăn, rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu vói khó khăn là việc hết sức cần thiết. Đối với những bé trai chưa tiếp xúc nhiều vói thế giói bên ngoài, khó khăn và vấp ngã là không thể tránh khỏi. Làm thế nào để giúp trẻ vượt qua được sự suy sụp tinh thần sau mỗi thất bại, điều chỉnh tâm lí và khôi phục tinh thần là một trong những bài học quan trọng cho các bậc cha mẹ. I. Cô ý tạo ra những chướng ngại vật, rèn luyện khả năng đỏi phó với khó khản của trẻ Bất cứ ai trong suốt quá trình trưởng thành đều phải trải qua vô số các chướng ngại. Nếu con đường trưởng thành của các bé trai quá bằng phẳng, việc gì cũng thuận buồm xuôi gió, thì khó tôi luyện được tinh thần vượt khó. Vì vậy, trong quá trình trưởng thành của con trai, cha mẹ nên có ý thức tạo cho con một số tình huống trở ngại để trẻ học được khả năng đối phó vói khó khăn, rèn luyện cho con khả năng giải quyết vấn đề, vững vàng vượt qua các chướng ngại, thực hiện mục tiêu của mình. hiện đại với nhiều thời cơ nên số lần trẻ gặp phải khó khăn cũng càng ngày càng nhiều, do đó việc rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu với thất bại là hết sức quan trọng.