SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
1
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
------------------
BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN TIẾT LUẬT
LỚP XC 19TN-B2
MSSV : 1931160167
TP Hồ Chí Minh, ngày 23, tháng 10, năm 2021
2
BÀI 1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU
Phương pháp thí nghiệm (theo TCVN 7572-2 : 2006)
1. Dụng cụ - thiết bị
• Cân kỹ thuật có độ chính xác 1%;
• Máy lắc sàng;
• Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105o
C đến
110o
C;
• Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước mắt sàng 2,5mm; 5mm; 10mm; 20mm; 40mm;
70mm; 100mm và sàng lưới kích thước mắt sàng 140m; 315m; 630m và 1,25mm theo
Bảng 5.a.
Bảng 5.a: Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần hạt của cốt liệu
Kích thước lỗ sàng
Cốt liệu nhỏ Cốt liệu lớn
140
m
315
m
630
m
1,25
mm
2,5
mm
5
mm
5
mm
10
mm
20
mm
40
mm
70
mm
100
mm
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng thêm các sàng có kích thước nằm giữa các kích thước đã
nêu trong bảng.
2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi đem thử, mẫu được sấy đến
khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm.
3. Tiến hành thử
a) Cốt liệu nhỏ
Cân lấy khoảng 2000g (m0) cốt liệu từ mẫu thử đã được chuẩn bị và sàng qua sàng
có kích thước mắt sàng là 5mm.
Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ
lớn đến nhỏ như sau: 2,5mm; 1,25mm; 630m; 315m; 140m và đáy sàng.
Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng 5mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào
sàng trên cùng (sàng có kích thước mắt sàng 2,5mm) và tiến hành sàng. Có thể dùng máy
sàng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của từng loại
máy. Khi sàng bằng tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng
lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0,1% khối lượng mẫu thử. Cân lượng sót trên từng sàng,
chính xác đến 1g.
b) Cốt liệu lớn
3
Cân một lượng mẫu thử đã chuẩn bị với khối lượng phù hợp kích thước lớn nhất của
hạt cốt liệu. Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu nêu
trong Bảng 5.b.
Bảng 5.b: Khối lượng mẫu thử tùy thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu
Kích thước lớn nhất của
hạt cốt liệu (Dmax), mm
Khối lượng mẫu,
không nhỏ hơn, kg
10 5
20 5
40 10
70 30
Lớn hơn 70 50
Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ
lớn đến nhỏ như sau: 100mm; 70mm; 40mm; 20mm; 10mm; 5mm và đáy sàng.
Đổ dần cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng và tiến hành sàng. Chú ý chiều dày lớp vật
liệu đổ vào mỗi sàng không được vượt quá kích thước của hạt lớn nhất trong sàng. Có thể
dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của
từng loại máy. Khi sàng bằng tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà
lượng lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0,1% khối lượng mẫu thử.
Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g.
4. Tính kết quả
a) Cốt liệu nhỏ
Lượng sót trên sàng có kích thước mắt sàng 5mm (S5), tính bằng phần trăm khối
lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức:
S5 =
m5
m0
× 100 (1)
Trong đó:
m5: là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng 5mm,
(g)
m0: là khối lượng mẫu thử, (g)
Lượng sót riêng trên từng sàng kích thước mắt sàng i (ai), tính bằng phần trăm khối
lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức:
ai=
mi
m
×100 (2)
Trong đó:
mi: là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng i, (g)
4
m: là tổng khối lượng mẫu thử, (g)
Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i, là tổng lượng sót riêng trên sàng
có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích lũy (Ai),
tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1%, theo công thức:
Ai = ai + ... + a2,5 (3)
Trong đó:
ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, tính bằng phần
trăm khối lượng (%);
a2,5: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 2,5mm, tính
bằng phần trăm khối lượng (%).
Môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ (Mđl), không thứ nguyên, chính xác tới 0,1, theo công
thức:
Mđl =
A2,5 + A1,25 + A0,63 + A0,315 + A0,14
100
(4)
Trong đó:
A2,5, A1,25, A0,63, A0,315, A0,14: là lượng sót tích luỹ trên các sàng kích thước mắt sàng
tương ứng 2,5mm; 1,25mm; 630m; 315m và 140m.
Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của cát (bảng 5.15) và đường thành phần hạt
(căn cứ vào lượng sót tích luỹ trên mỗi sàng và đường kính cỡ hạt) của cốt liệu nhỏ. (Hình
5.6)
b) Cốt liệu lớn
Lượng sót riêng (ai) trên từng sàng kích thước mắt sàng i, tính bằng phần trăm khối
lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức (2) nhưng khối lượng m được lấy tương ứng
theo Bảng 5.b:
Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i là tổng lượng sót riêng trên sàng
có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích lũy của
mẫu cốt liệu lớn (Ai), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1%, theo công thức:
Ai = ai + ... + a70 (5)
Trong đó:
ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, tính bằng phần
trăm khối lượng (%);
a70: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 70mm, tính bằng
phần trăm khối lượng (%).
- Sau khi thí nghiệm xác định lượng sót riêng biệt ai và lượng sót tích lũy Ai đồng
thời cũng xác định ra đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của đá Dmax, Dmin.
5
+ Dmax: Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng nhỏ nhất mà không
ít hơn 90% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua;
+ Dmin: Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng lớn nhất mà không
nhiều hơn 10% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua.
- Ngoài ra, Dmax của viên đá phải phù hợp với kích thước của cấu kiện.
+ Dmax < 1/3 kích thước tiết diện nhỏ nhất của kết cấu;
+ Dmax < 3/4 khoảng cách gần nhất giữa hai thanh cốt thép;
+ Đối với kết cấu là panen, sàn nhà, bản mặt cầu cho phép Dmax = 1/2 chiều dày
của kết cấu;
+ Dmax < 1/3 đường kính trong của ống bơm (với bê tông sử dụng công nghệ bơm).
- Trong thực tế đá dăm (sỏi) được phân ra các cỡ hạt sau:
+ Từ 5mm đến 10mm;
+ Lớn hơn từ 10mm đến 20mm;
+ Lớn hơn từ 20mm đến 40mm;
+ Lớn hơn từ 40mm đến 70mm.
- Trong thành phần hạt của cốt liệu lớn hàm lượng hạt thoi, dẹt không vượt quá 35%
theo khối lượng, hàm lượng hạt mềm yếu và phong hóa  10% theo khối lượng.
Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá (Bảng 5.18) và đường thành phần hạt
(căn cứ vào lượng sót tích luỹ) của cốt liệu lớn. (Hình 5.7)
Hình 5.6: Biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của cát và đường thành phần hạt
6
Hình 5.7: Biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá và đường thành phần hạt
5. Báo cáo kết quả
Báo cáo thử nghiệm cần có đủ các thông tin sau:
• Loại và nguồn gốc cốt liệu; Tên kho, bãi hoặc công trường
• Vị trí lấy mẫu; Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm
• Bộ sàng thử cốt liệu
• Lượng sót trên từng sàng, lượng sót tích luỹ trên từng sàng (phần trăm khối
lượng)
• Đối với cốt liệu nhỏ: phần trăm lượng hạt lớn hơn 5 mm, phần trăm lượng hạt
nhỏ hơn 0,15mm, môđun độ lớn; Đối với cốt liệu lớn: cỡ hạt lớn nhất
• Viện dẫn tiêu chuẩn này
• Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm
THÍ NGHIỆM
* Đối với cát:
D (mm) mi (g) ai (%) Ai (%)
2.5 28.4 2.86 2.86
1.25 93.25 9.40 12.26
0.63 155.1 15.64 27.90
0.315 292.3 29.48 57.38
0.16 376.8 38.00 95.38
Đáy 45.7 4.62 100
7
∑ m = 28,4 +93,25+155,1+292,3+376,8+45,7 = 991,55 (g)
Nhận xét: Cát có thành phần cốt liệu hạt to hơn vùng quy phạm
Đối với đá dăm:
D (mm) mi (g) ai (%) Ai (%)
32 33 0,22 0,22
25 300 2,00 2,22
20 1978,6 13,21 15,43
12,5 6680 44,59 60,02
10 2530 16,89 76,91
5 2700 18,02 94,93
Đáy 760 5,07 100
∑ m = 290.3 +1978.6+6680+2330+2690+760 = 14981.6 (g)
Nhận xét: đá có thành phần cốt liệu nhỏ hơn vùng quy phạm
8
BÀI 2 xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG tHỂ TÍCH XỐP & ĐỘ HỔNG
CỦA CỐT LIỆU (CÁT, đá)
1. Khái niệm, ý nghĩa
Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả
lỗ rỗng).
Khối lượng thể tích xốp phụ thuộc vào kích thước hạt và sự sắp xếp giữa các hạt cốt liệu.
Biết khối lượng thể tích xốp có thể ứng dụng để tính toán độ hổng của cốt liệu, tính toán vận
chuyển, tính toán thiết kế cấp phối của vật liệu hỗn hợp.
2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-6:2006
2.1. Dụng cụ - thiết bị:
– thùng đong bằng kim loại, hình trụ, dung tích 1l; 2l; 5l; 10l và 20l, kích thước quy định
trong Bảng 1;
Bảng 1 - Kích thước thùng đong thí nghiệm
Thể tích thực của
thùng đong
l
Kích thước bên trong thùng đong
mm
Đường kính Chiều cao
1 108 108
2 137 136
5 185 186
10 234 233
20 294 294
– cân kỹ thuật độ chính xác 1 %;
– phễu chứa vật liệu (xem Hình 1);
– bộ sàng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572-2 : 2006;
– tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 o
C đến 110 o
C;
– thước lá kim loại;
– thanh gỗ thẳng, nhẵn, đủ cứng để gạt cốt liệu lớn.
Hình 1. Mô tả dụng cụ xác định khối lượng thể tích cốt liệu
2.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:
Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy
đến khối lượng không đổi, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng.
1. Phễu chứa vật liệu
2. Cửa quay
3. Giá đỡ
4. Thùng đong
5. Vật kê
10
1
5
2
4
3
9
2.3. Tiến hành thử
2.3.1. Đối với cốt liệu nhỏ: Cân từ 5 kg đến 10 kg mẫu (tùy theo lượng sỏi chứa trong
mẫu) và để nguội đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5
mm. Lượng cát lọt qua sàng 5 mm được đổ từ độ cao cách miệng thùng 100 mm
vào thùng đong 1 lít khô, sạch và đã cân sẵn cho đến khi tạo thành hình chóp trên
miệng thùng đong. Dùng thước lá kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân.
2.3.2. Đối với cốt liệu lớn: Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vào cỡ hạt lớn
nhất của cốt liệu theo quy định ở Bảng 2.
Bảng 2: Kích thước của thùng đong phụ thuộc vào kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu
Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu
mm
Thể tích thùng đong
l
Không lớn hơn 10
Không lớn hơn 20
Không lớn hơn 40
Lớn hơn 40
2
5
10
20
Mẫu thử được đổ vào phễu chứa, đặt thùng đong dưới cửa quay, miệng thùng cách cửa quay
100mm theo chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đong cho tới khi
thùng đong đầy có ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng mặt thùng rồi đem cân.
2.4. Tính kết quả
2.4.1. Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu (x) được tính bằng kilôgam trên mét khối,
chính xác tới 10 kg/m3, theo công thức:
V
m
m 1
2
x
−
=

Trong đó:
m1 là khối lượng thùng đong, tính bằng kilôgam (kg);
m2 là khối lượng thùng đong có chứa cốt liệu, tính bằng kilôgam (kg);
V là thể tích thùng đong, tính bằng mét khối (m3
).
Khối lượng thể tích xốp được xác định hai lần. Cốt liệu đã thử lần trước không dùng để làm
lại lần sau. Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
2.4.2. Độ hổng giữa các hạt của cốt liệu (VW), tính bằng phần trăm thể tích chính xác tới 0,1 %,
theo công thức:
100
000
1
1
V
vk
x
W 









−
=


trong đó:
x là khối lượng thể tích xốp của cốt liệu, tính bằng kilôgam trên mét khối (kg/m3
);
vk là khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô, tính bằng gam trên centimét khối
(g/cm3
).
Phiếu kết quả thí nghiệm Kết quả được ghi trong bảng sau:
STT m1(g) m2(g) V0(cm3
) v(g/ cm3
)
1 2570 5690 2830 1.102
2 2570 5690 2830 1.102
1.4 Nhận xét:
– Ta có: ∆ = | 1,102 – 1,102 | = 0 < 0.02 (g/cm3
) ⇒ đạt yêu cầu. – Vậy: γ0
= γ0
TB
= 1.102 (g/cm3
).
10
BÀI 3: xác ĐỊNH HÀM LƯỢNG BÙN, BỤI, SÉT CỦA CỐT LIỆU
1. Khái niệm, ý nghĩa
Hàm lượng bụi bùn sét được tính bằng phần trăm khối lượng bụi bùn sét trên khối lượng mẫu
thử ở trạng thái khô.
Hàm lượng bụi bùn sét của cốt liệu ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của bê tông xi măng.
2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-8:2006
2.1. Dụng cụ - thiết bị:
– cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 % và cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %;
– tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 o
C đến 110 o
C;
– thùng rửa cốt liệu
– đồng hồ bấm giây
– tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch;
– que hoặc kim sắt nhỏ.
2.2.
2.3. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:
Mẫu được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy đến khối
lượng không đổi và để nguội ở nhiệt độ phòng.
2.4. Tiến hành thử
a. Đối với cốt liệu nhỏ
Cân 1000 g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho tới khi chiều
cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng lại khuấy đều một
lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó gạn nước đục ra và chỉ
để lại trên mẫu một lớp nước khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ nước sạch vào và rửa mẫu theo qui
trình trên cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa.Nếu dùng thùng hình trụ (Hình 1) để
rửa mẫu thì phải cho nước vào thùng đến khi nước trào qua vòi trên, còn nước đục thì tháo ra
bằng hai vòi dưới.Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi.
b. Đối với cốt liệu lớn
Cốt liệu lớn sau khi đã sấy khô được lấy mẫu với khối lượng được nêu trong Bảng 2.
Bảng 2 - Khối lượng mẫu thử hàm lượng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớn
Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu
mm
Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn
kg
Nhỏ hơn hoặc bằng 40
Lớn hơn 40
5
10
D
h
1
h
h
2
11
Đổ mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai lỗ xả và cho nước ngập trên mẫu. Để yên mẫu trong thùng
15 phút đến 20 phút cho bụi bẩn và đất cát rữa ra.
Đổ ngập nước trên mẫu khoảng 200 mm. Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã ra. Để yên
trong 2 phút rồi xả nước qua hai ống xả. Khi xả phải để lại lượng nước trong thùng ngập trên cốt
liệu ít nhất 30 mm. Sau đó nút kín hai ống xả và cho nước vào để rửa lại. Tiến hành rửa mẫu theo
qui trình trên đến khi nước xả trong thì thôi.
Sau khi rửa, sấy toàn bộ mẫu trong thùng đến khối lượng không đổi (chú ý không làm mất các
hạt cát nhỏ có lẫn trong mẫu), rồi cân lại mẫu.
3. Tính kết quả
Hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc), tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1 %
theo công thức:
100
m
m
m
S 1
c 
−
= … (1)
trong đó:
m là khối lượng mẫu khô trước khi rửa, tính bằng gam (g);
m1 là khối lượng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng gam (g).
Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.
Bảng 3 - Hàm lượng các tạp chất trong cát
Tạp chất
Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn
bê tông cấp cao hơn
B30
bê tông cấp thấp hơn
và bằng B30
vữa
Sét cục và các tạp chất dạng
cục
Không được có 0,25 0,50
Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00
Bảng 4 - Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn
Cấp bê tông Hàm lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không lớn hơn
Cao hơn B30 1,0
Từ B15 đến B30 2,0
Thấp hơn B15 3,0
12
BÀI 4: xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH và đỘ HÚT NƯỚC CỦA CỐT LIỆU
(đá, cát) DÙNG CHO BÊ TÔNG
4. Khái niệm, ý nghĩa
Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc.
Khối lượng riêng của cốt liệu chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cấu trúc vi mô của nó nên
biến động trong một phạm vi nhỏ.
Dùng để tính toán cấp phối vật liệu hỗn hợp và tính toán một số chỉ tiêu vật lý khác của vật liệu.
5. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-4:2006
5.1. Dụng cụ - thiết bị:
▪ Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 %
▪ Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105o
C đến 110o
C
▪ Bình dung tích, bằng thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít đến
1,5 lít và có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh, đảm bảo kín khí
▪ Thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hoặc bằng vật liệu không gỉ
▪ Khăn thấm nước mềm và khô có kích thước 450 mm x 750 mm
▪ Khay chứa bằng vật liệu không gỉ và không hút nước
▪ Côn thử độ sụt của cốt liệu bằng thép không gỉ, chiều dày ít nhất 0,9 mm, đường kính
nhỏ 40 mm, đường kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm
▪ Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn
▪ Que chọc kim loại khối lượng 340 g  5 g, dài 25 mm  3 mm được vê tròn hai đầu
▪ Bình hút ẩm
▪ Sàng có kích thước mắt sàng 5 mm và 140 m
5.2. Chuẩn bị mẫu thử
Mẫu thử được lấy và rút gọn theo TCVN 7572-1 : 2006 để đạt khối lượng cần thiết cho phép thử.
▪ Cốt liệu lớn: Lấy khoảng 1 kg đã sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm.
▪ Cốt liệu nhỏ: Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm và
gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 140 m.
▪ Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song.
5.3. Tiến hành thử
Các mẫu cốt liệu sau khi chuẩn bị được ngâm trong các thùng ngâm mẫu trong 24 4 giờ ở nhiệt
độ 27oC2oC. Trong thời gian đầu ngâm mẫu, cứ khoảng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu
một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt hạt cốt liệu.
Làm khô bề mặt mẫu (đưa cốt liệu về trạng thái bão hoà nước, khô bề mặt).
Đối với cốt liệu lớn: Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn bông lau khô nước đọng trên bề mặt
hạt cốt liệu.
Đối với cốt liệu nhỏ:
▪ Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ mẫu vào sàng 140m.
▪ Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành một lớp mỏng và để cốt liệu khô tự nhiên ngoài không
khí. Chú ý không để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫu dưới quạt
nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo đều mẫu.
▪ Trong thời gian chờ cốt liệu khô, thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu
bằng côn thử và que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử trên nền phẳng, nhẵn không
thấm nước. Đổ đầy cốt liệu qua phễu vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần.
Không đổ đầy thêm cốt liệu vào côn. Nhấc nhẹ côn lên và so sánh hình dáng của khối
cốt liệu với các dạng cốt liệu chuẩn (xem Hình 1).
▪ Nếu khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình 1.c), cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão
hoà nước khô bề mặt.
13
▪ Nếu có dạng Hình 1.a) và 1.b), cần tiếp tục làm khô cốt liệu và thử lại đến khi đạt
trạng thái như Hình 1.c).
▪ Nếu có dạng Hình 1.d), cốt liệu đã bị quá khô, cần ngâm lại cốt liệu vào nước và tiến
hành thử lại đến khi đạt yêu cầu.
Hình 1 - Các loại hình dáng của khối cốt liệu
Ngay sau khi làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu và ghi giá trị khối lượng (m1). Từ từ đổ mẫu
vào bình thử. Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí không còn đọng lại. Đổ tiếp nước
đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình đảm bảo không còn bọt khí đọng lại ở bề mặt tiếp giáp
giữa nước trong bình và tấm kính.
Dùng khăn lau khô bề mặt ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước + tấm kính, ghi lại khối
lượng (m2).
Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140 m đối với cốt liệu nhỏ và qua sàng 5 mm đối với cốt
liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầy nước vào bình, lặp lại thao tác
đặt tấm kính lên trên miệng như điều 5.3, lau khô mặt ngoài bình thử. Cân và ghi lại khối lượng
bình + nước + tấm kính (m3).
Sấy mẫu thử đọng lại trên sàng đến khối lượng không đổi.
Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó cân và ghi khối lượng mẫu (m4).
5.4. Tính kết quả
▪ Khối lượng riêng của cốt liệu (a), g/cm3
, chính xác đến
0,01 g/cm3
, được xác định theo công thức sau:
)
m
m
(
m
m
3
2
4
4
an
a
−
−


=

Trong đó:
an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3
)
m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g)
m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g)
m4: là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, (g)
▪ Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (o), g/cm3
, chính xác đến 0,01 g/cm3
,
được xác định theo công thức sau:
14
)
( 3
2
1
4
m
m
m
m
an
ok
−
−

= 

Trong đó:
an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3
)
m1: là khối lượng mẫu ướt, (g)
m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g)
m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g)
m4: là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, (g )
▪ Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hoà nước (vbh), g/cm3
,lấy chính xác
đến 0,01 g/cm3
, theo công thức sau:
)
( 3
2
1
1
m
m
m
m
an
obh
−
−

= 

Trong đó:
an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3
)
m1: là khối lượng mẫu ướt, (g)
m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g)
m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g)
▪ Độ hút nước của cốt liệu (Hp), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1 %,
xác định theo công thức:
100
m
)
m
m
(
H
4
4
1
p 
−
=
Trong đó:
an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3
)
m1: là khối lượng mẫu ướt, (g)
m4: à khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g);
Kết quả thử khối lượng riêng, khối lượng thể tính của cốt liệu là giá trị trung bình cộng số học của
hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh lệch nhau lớn hơn 0,02 g/cm3 cần
tiến hành thử lại lần thứ ba. Kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất.
Kết quả thử độ hút nước của cốt liệu là giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử song song. Nếu
chênh lệch giữa hai lần thử lớn hơn 0,2 %, tiến hành thử lần thứ ba và khi đó kết quả thử là trung
bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất.
Số lần thí
nghiệm
Khối lượng
mẫu thử G(g)
Khối lượng
m1(g)
Khối lượng
m2(g)
khối lượng
riêng
γa(g/cm3
)
1 500 972.2 667.1 2.565
2 500 973.2 668.2 2.564
2.4. Nhận xét:
– Ta có: ∆ = | 2.565 – 2.564 | = 0.001 < 0.02 (g/cm3
) ⇒ đạt yêu cầu.
– Vậy: γa = γa
TB
=
2.565+2.564
2
= 2.565 (g/cm3
).
15
BÀI 5 xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XI MĂNG
1. Khái niệm, ý nghĩa
Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích cốt liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc.
Phương pháp thí nghiệm này dựa vào nguyên lý chiếm thể tích trong chất lỏng của các hạt xi
măng.
Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-6:2006
5.5. Dụng cụ - thiết bị:
▪ Chậu nước
▪ Bình xác định khối lượng riêng của ximăng
▪ Phễu, bình chứa nước
▪ Vật liệu: xi măng, dầu hỏa
5.6. Tiến hành thử:
Đặt bình xác định khối lượng riêng của xi măng vào chậu nước cho phần chia độ của nó chìm dưới
nước rồi kẹp chặt không cho nổi lên. Nước trong chậu phải giữ ở nhiệt độ 27 ±2oC. Đổ dầu hoả
vào bình đến vạch số không (0), sau đó lấy bông hoặc giấy bọc thấm hết những giọt dầu bám vào
cổ bình trên phần chứa dầu. Dùng cân phân tích cân 65 gam xi măng đã được sấy khô ở nhiệt độ
l05÷110oC trong 2 giờ và được để nguội trong bình hút ẩm đến
nhiệt độ phòng thí nghiệm. Lấy thìa con xúc xi măng đổ từ từ
ít một qua phễu vμo bình cho đến khi mực chất lỏng trong bình
lên tới một vạch của phần chia độ phía trên.
Lấy bình đổ ra khỏi chậu nước xoay đứng qua lại l0 phút cho
không khí trong xi măng thoát ra. Lại đặt bình vào chậu để 10
phút cho nhiệt độ của bình bằng nhiệt độ của nước rồi ghi mực
chất lỏng trong bình (V)
Tính toán kết quả:
Khối lượng riêng của xi măng được tính bằng trị số trung bình
cộng của kết quả hai lần thử
Lần
thử
Khối lượng xi
măng ban đầu
Mực chất lỏng
trong bình ban
đầu
Khối lượng xi
măng còn lại
Mực chất lỏng
trong bình lúc
sau
1
2
a
a
V
G
=
  
a
 =g/cm3
; kg/dm3
; kg/l; T/m3
.
Trong đó:
G: Khối lượng xi măng dùng để thử, (g).
Va: Thể tích chất lỏng bị xi măng chiếm chỗ, (cm3
)
16
Số lần thí nghiệm
Khối lượng
m(g)
Thể tích
(cm3
)
khối lượng riêng
γa(g/cm3
)
1 65 21 3.095
2 65 21 3.095
1.4 Nhận xét :
– Ta có: ∆ = | 3.095 -3.095 | = 0 < 0.02 (g/cm3
) ⇒ đạt yêu cầu.
– Vậy: γa = γa
TB
= 3.10 (g/cm3
).
17
BÀI 6:xác ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ XI MĂNG
1. Đặc điểm của phương pháp thí nghiệm
Phương pháp bao gồm cách xác định độ bền nén và độ bền uốn tương ứng của các mẫu thử hình
lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm.
Các mẫu này được đúc từ một mẻ vừa dẻo, chứa một phần xi măng và ba phần cát tiêu chuẩn
theo khối lượng với tỉ lệ nước/xi măng là 0,5. Cát tiêu chuẩn từ những nguồn khác nhau đều có
thể được sử dụng miễn là kết quả độ bền của xi măng khi sử dụng cát đó không sai khác đáng
kể, so với kết quả độ bền xi măng đó khi sử dụng cát chuẩn theo ISO
Vữa được trộn bằng máy và lèn chặt trong một khuôn nhờ sử dụng máy dằn.
Thiết bị và kĩ thuật lèn chặt khác cũng có thể dùng nhưng kết quả không được sai khác so với việc
dùng thiết bị dằn chuẩn.
Các mẫu trong khuôn được bảo dưỡng nơi không khí ầm 24 giờ và sau đó các mẫu được tháo
khuôn rồi được ngâm ngập trong nước cho đến khi đem ra thử độ bền.
Đến dộ tuổi yêu cầu, mẫu được vớt ra khỏi nơi bảo dưỡng, sau khi thử uốn mẫu bị bẻ gãy thành
hai nửa và mỗi nửa mẫu gãy được dùng để thử độ bền nén.
2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 6016:2011
5.7.Dụng cụ - thiết bị:
▪ Máy trộn
▪ Khuôn
▪ Máy dằn
▪ Máy thử độ bền uốn/ Máy thử độ bền nén.
▪ Gá định vị mẫu của máy thử cường độ nén
5.8.Thành phần vữa
Cát
Cát tiêu chuẩn ISO là cát thiên nhiên giàu silic, gồm tốt nhất là các hạt tròn cạnh và có hàm lượng
SiO2 không ít hơn 98%.
Cấp phối hạt nằm trong các giới hạn quy định ở bảng sau:
Cấp phối hạt của cát mẫu ISO
KTLS (mm)
Kích thước lỗ vuông mm
LSTL (%)
2
1,6
1
0,5
0,16
0,08
0
7 ± 5
33 ± 5
67 ± 5
87 ± 5
99 ± 1
Xi măng
Xi măng để thử nghiệm nếu phải để lâu hơn 24 giờ kể từ lúc lấy mẫu đến lúc tiến hành thử, thì
phải được lưu giữ toàn bộ trong thùng kín, loại thùng không gây phản ứng xi măng.
Nước
Nước cất được sử dụng cho các phép thử công nhận. Còn đối với các thử nghiệm khác,
sử dụng nước uống.
18
5.9.Chế tạo vữa
a. Thành phần
Tỷ lệ khối lượng bao gồm một phần xi măng, ba phần cát tiêu chuẩn và một nửa phần là nước (tỷ
lệ nước/xi măng =0,5).
Mỗi mẻ cho ba mẫu thử sẽ gồm:
▪ 450g ±2g xi măng
▪ 1350g ± 5g cát
▪ 225g ± 1g nước.
Trộn
Dùng máy trộn để trộn mỗi mẻ vữa. Máy trộn khi đã ở vị trí thao tác, cần tiến hành như sau:
▪ Đổ nước vào cối và thêm xi măng.
▪ Khởi động máy trộn ngay và cho chạy ở tốc độ thấp, sau 30 giây thêm cát từ từ
trong suốt 30 giây. Bật máy trộn và cho chạy ở tốc độ cao (xem bảng 2), tiếp tục
trộn thêm 30 giây.
▪ Dừng máy trộn 90 giây. Trong vòng 15 giây đầu dùng bay cao su cào vữa bám
ở thành cối, ở đáy cối và vun vào giữa cối.
▪ Tiếp tục trộn ở tốc độ cao trong 60 giây nữa.
▪ Thời gian của mỗi giai đoạn trộn khác nhau có thể được tính chính xác đến ±1 giây.
5.10. Chế tạo mẫu thử
Hình dạng và kích thước
Mẫu thử hình lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm
Đúc mẫu
Tiến hành đúc mẫu ngay sau khi chuẩn bị xong vữa. Khuôn và phễu được kẹp chặt vào bàn dằn.
Dùng một xẻng nhỏ thích hợp, xúc một hoặc hai lần để rải lớp vữa đầu tiên cho mỗi ngăn khuôn
sao cho mỗi ngăn trải thành hai lớp thì đầy (mỗi lần xúc khoảng 300g) và lấy trực tiếp từ máy
trộn. Sau đó lèn lớp vữa đầu bằng cách dằn 60 cái. Đổ thêm lớp vữa thứ hai rồi lèn lớp vữa này
bằng cách dằn thêm 60 cái.
Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn . Gạt bỏ vứa thừa bằng một thanh gạt kim loại, thanh
này được giữ thắng đứng và chuyển động từ từ theo kiểu cà ngang mỗi chiều một lần. Cũng dùng
thanh gạt trên gạt bằng mặt vữa.
Ghi nhãn hoặc đánh dấu các khuôn để nhận biết mẫu và vị trí tương đối của chúng so với bàn
dằn.
5.11. Bảo dưỡng mẫu thử.
Xử lí và cất giữ mẫu trước khi tháo khuôn
Gạt bỏ vữa thừa trên rìa khuôn coi như một phần của việc tháo dỡ. Đặt một tấm kính kích thước
210mm x 185mm và dày 6mm lên khuôn. Cũng có thể dùng một tấm thép hoặc vật liệu không
thấm khác có cùng kích thước.
Đặt ngay các khuôn đã đánh dấu lên giá nằm ngang trong phòng không khí ẩm hoặc trong tủ
Tháo dỡ khuôn
Việc tháo dỡ khuôn phải rất thận trọng
▪ Đối với các phép thử 24 giờ, việc tháo dỡ khuôn mẫu không được quá 20 phút trước
khi mẫu được thử
▪ Đối với các phép thử có tuổi mẫu lớn hơn 24 giờ, việc tháo dỡ khuôn tiến hành từ 20
giờ đến 24 giờ sau khi dổ khuôn.
Mẫu đã tháo khỏi khuôn và được chọn để thử vào 24 giờ (hoặc vào 48 giờ nếu dỡ khuôn muộn),
được phủ bằng khăn ẩm cho tới lúc thử.
19
Đánh dấu các mẫu đã chọn để ngâm trong nước và tiện phân biệt mẫu sau này, đánh dấu bằng
mực chịu nước hoặc bằng bút chì.
Bảo dưỡng trong nước
Các mẫu đã đánh dấu được nhận chìm ngay trong nước (để nằm ngang hoặc để thẳng
đứng, tùy theo cách nào thuận tiện) ở nhiệt độ 270C ± 20C trong các bể chứa thích hợp
Trong suốt thời gian ngâm mẫu, không lúc nào khoảng cách giữa các mẫu hay độ sâu của nước
trên bề mặt mẫu lại nhỏ hơn 5 mm.
Lấy mẫu cần thử ở bất kỳ tuổi nào (ngoài 24 giờ hoặc 48 giờ khi tháo khuôn muộn) ra khỏi nước
không được quá 15 phút trước khi tiến hành thử. Dùng vải ẩm phủ lên mẫu cho tới lúc thử.
Tuổi của mẫu để thử độ bền
Tính tuổi của mẫu thử từ lúc bắt đầu trộn xi măng và nước.
Khi thử độ bền theo yêu cầu ở các tuổi khác nhau, cần đảm bảo giới hạn sau:
▪ 24 giờ ± 15 phút
▪ 48 giờ ± 30 phút
▪ 72 giờ ± 45 phút
▪ 7 ngày ± 2 giờ
▪ Bằng và lớn hơn 28 ngày ± 8 giờ
5.12. Tiến hành thử
Xác định độ bền uốn
Đặt mẫu lăng trụ vào máy thử với một mặt bên tựa trên các con lăn gối tựa và trục dọc của mẫu
vuông góc với các gối tựa. Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào
mặt đối diện của lăng trụ và tăng tải trọng dần dần tốc độ 50N/s ± l0N/s cho đến khi mẫu gẫy.
Tính độ bền uốn, Ru, bằng Newtons trên milimet vuông (N/mm2), theo công thức sau:
3
u
b
.
2
l
.
P
.
3
R =
Trong đó:
P: Là tải trọng đặt lên giữa lăng trụ khi mẫu bị gãy, N
l: Là khoảng cách giữa các gối tựa, mm
b: Là cạnh của tiết diện vuông của lăng trụ, tính bằng milimet.
Xác định độ bền nén
Thử độ bền nén các nửa lăng trụ trên các mặt bên phía tiếp xúc với thành khuôn. Đặt mặt bên
các nửa lăng trụ vào chính giữa và đặt nằm ngang sao cho mặt cuối của lăng trụ nhô ra ngoài tấm
ép hoặc má ép khoảng l0mm.
Tăng tải trọng từ từ với tốc dộ 2400N/s ± 200N/s trong suốt quá trình cho đến khi mẫu bị phá
hoại.
Tính độ bền nén, Rn (MPa), theo công thức sau:
F
P
Rn =
Trong đó:
P: Là tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hoại, tính bằng Newtons;
A:Là diện tích tấm ép hoặc má ép, tính bằng milimet vuông (40mm x
40mm=1600mm2)
Phiếu kết quả thí nghiệm
TT 1 2 3 4 5 6
Tiết diện (cm2)
Lực nén (kN)
20
Cường độ nén
(Mpa)
21
BÀI 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG
1. Khái niệm, ý nghĩa
Độ sụt là chỉ tiêu quan trọng nhất của hỗn hợp bê tông, nó đánh giá khả năng dễ chảy của hỗn
hợp bê tông dưới tác dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động.
Độ lưu động được xác định bằng độ sụt (SN, cm) của khối hỗn hợp bê tông trong côn hình nón
cụt có kích thước tùy thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu. Khi độ sụt thích hợp phù hợp với
đặc điểm của kết cấu và phương pháp thi công sẽ giúp cho quá trình thi công được dễ dàng, độ
đặc, cường độ của bê tông sẽ tăng. Như vậy độ sụt liên quan đến khả năng thi công và chất lượng
của bê tông, do đó cần phải xác định.
2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 3106:1993
2.1 Dụng cụ - Thiết bị thử:
▪ Côn thử độ sụt là một côn hình nón cụt, được uốn hàn hoặc cán từ thép tôn dày tối
thiểu 1,5mm. Mặt trong của côn phải nhẵn, không có các vết nhô của đường hàn hoặc
đinh tán. Các thông số của côn được quy định như sau:
Loại côn Kích thước, mm
N1 100±2 200±2 300±2
N2 150±2 300±2 450±2
Dụng cụ xác định độ sụt
▪ Thanh thép tròn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn.
▪ Phễu đổ hỗn hợp.
▪ Thước lá kim loại dài 80cm chính xác tới 0,5cm.
▪ Tấm đế
Lấy mẫu chuẩn bị thử:
Lấy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 : 1993. Thể tích hỗn hợp bê tông cần có:
▪ 8 lít khi cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bê tông tới 40mm;
▪ 24 lít khi cỡ hạt cốt liệu lớn nhất là 70 hoặc 100mm.
22
Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
▪ Chọn côn: Dùng côn N1 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới
40mm, côn N2 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 70mm hoặc
100mm.
▪ Tẩy sạch bê tông cũ. Dùng giẻ ướt lau mặt trong của cônvà dụng cụ khác mà trong
quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông.
▪ Đặt côn lên nền cứng, phẳng không thấm nước.
▪ Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp
bê tông trong côn.
▪ Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần ba
chiều cao của côn.
▪ Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê tông từ
xung quanh vào giữa. Khi dùng côn N1 mỗi lớp chọc 25 lần, khi dùng côn N2 mỗi lớp
chọc 56 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước
khoảng 2÷3cm. Ở lớp thứ ba vừa chọc vừa thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn
miệng côn.
▪ Thêm hỗn hợp bê tông cho đầy côn
▪ Gạt phẳng mặt
▪ Rút côn theo phương thẳng đứng từ từ trong khoảng 5-10s
▪ Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông vừa rút côn
▪ Đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính
xác tới 0,5cm.
Lưu ý:
Thời gian thử tính từ lúc bắt dầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm
nhất côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và không chế
không quá 150 giây.
Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc khỏi côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối
khó đo thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105:1993 để thử lại.
Tính kết quả:
Khi dùng côn N1 số liệu đo được làm tròn tới 0,5cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử.
Khi dùng côn N2 số liệu đo được phải tính chuyển về kết quả thử theo côn N1 bằng cách nhân với
hệ số 0,67.
Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng không hoặc dưới l,0cm được coi như không có tính dẻo. Khi đó
đặc trưng của hỗn hợp được xác định bằng cách thử độ cứng theo TCVN 3107 : 1993
Điều chỉnh thành phần vật liệu để đạt độ sụt:
Khi kiểm tra độ sụt có thể xảy ra các trường hợp sau:
▪ Độ sụt thực tế bằng độ sụt yêu cầu.
▪ Độ sụt thực tế nhỏ hơn hay lớn hơn độ sụt yêu cầu.
Cách giải quyết như sau:
▪ Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm thì phải tăng thêm 5 lít nước
cho 1 m3
bê tông
23
▪ Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu 4cm trở lên thì phải tăng cả nước và xi
măng sao cho tỷ lệ N/X không thay đổi cho tới khi nào hỗn hợp bê tông đạt độ sụt
theo yêu cầu.
▪ Trong trường hợp này cần chú ý rằng: để tăng một cấp độ sụt khoảng 2-3cm cần thêm
5 lít nước như vậy khi độ sụt thiếu 4cm trở lên thì cần tính lượng xi măng tương ứng
cần tăng để đảm bảo chất lượng của bê tông.
▪ Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm thì phải tăng thêm lượng cốt
liệu cát và đá (sỏi) khoảng 2-3% so với khối lượng ban đầu.
▪ Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 4-5cm trở lên thì phải tăng thêm
đồng thời lượng cốt liệu cát, đá (sỏi) và xi măng khoảng 5% so với khối lượng ban
đầu.
24
BÀI 8: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊTÔNG
1. Khái niệm, ý nghĩa
Cường độ mẫu lập phương chuẩn là cường độ nén của viên mẫu bê tông khối lập phương kích
thước 150x150x150mm được chế tạo, bảo dưỡng và thí nghiệm theo các tiêu chuẩn TCVN
3105:1993 và TCVN 3118:1993
Mác bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị trung bình làm tròn đến hàng đơn vị MPa cường
độ nén của các viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150x150x150mm được đúc, đầm,
bảo dưỡng và thí nghiệm theo tiêu chuẩn ở tuổi 28 ngày đêm. Mác bê tông ký hiệu là M
Cấp bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị cường độ nén của bê tông với xác suất đảm bảo
0,95. Cấp bê tông được ký hiệu là B (theo TCXDVN 356:2005)
Tương quan giữa cấp bê tông và mác bê tông theo cường độ nén được xác định thông qua công
thức
B = M(1 – 1,64v)
Trong đó:
v - Hệ số biến động cường độ bê tông.
Khi không xác định được hệ số biến động và chấp nhận chất lượng bê tông ở mức trung bình, v=
0,135 (TCXDVN 356:2005) thì B = 0,778M
2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 3118:1993
Dụng cụ - thiết bị:
▪ Máy nén: Máy nén được lắp đặt tại một vị
trí cố định. Sau khi lắp, máy phải định kì l
năm một lần hoặc sau mỗi lần sửa chữa
được cơ quan đo lường Nhà nước kiểm tra
và cấp giấy chứng thực hợp lệ
▪ Thước lá kim loại
▪ Đệm truyền tải (sử dụng khí nén các nửa
viên mẫu đầm sau khi uốn gẫy): Đệm
truyền tải (hình 1) được làm bằng thép dày
20±2mm có rãnh cách đều mẫu
30±2mm. Phần truyền tải vào mẫu có kích
thước bằng kích thước tiết diện của các viên
mẫu đầm (100x100; 150 x 150 ; 200 x
200mm)
Chuẩn bị thử:
Chuẩn bị thử theo trình tự sau:
▪ Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông
(TCVN 3105:1993)
▪ Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu. Mỗi
nhóm mẫu gồm 3 viên. Khi sử dụng bê tông
khoan cắt từ kết cấu, nếu không có đủ 3
viên thì được phép lấy 2 viên làm một nhóm mẫu thử.
▪ Việc lấy hỗn hợp bê tông, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê tông và chọn kích thước
viên mẫu thử nén phải được tiến hành theo TCVN 3105:1993.
25
▪ Việc chuẩn bị để xác định cường độ nén của bê tông là viên mẫu lập phương kích
thước 150x150x150mm. Các viên mẫu lập phương kích thước khác tiêu chuẩn và các
viên mẫu trụ sau khi thử nén phải được tính đổi kết quả thử về cường độ viên chuẩn.
▪ Kiểm tra và chọn hai mặt chịu nén của các viên mẫu thử sao cho:
− Khe hở lớn nhất giữa chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo các phương không
vượt quá 0,05mm trên 100mm tính từ điểm tì thước.
− Khe hở lớn nhất giữa chúng với thành thước kẻ góc vuông khi đặt thành kia áp sát
các mặt kề bên các mẫu lập phương hoặc các đường sinh của mẫu trụ không vượt
quá 1mm trên 100mm tính từ điểm tì thước trên mặt kiểm tra.
− Đối với các viên mẫu lập phương và các viên nửa dầm đã uốn không lấy mặt tạo
bởi đáy côn đúc và mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén.
Trong trường hợp các mẫu thử không thõa mãn các yêu cầu trên thì mẫu phải được gia công lại
bằng cách mài bớt hoặc làm phẳng mặt bằng một lớp hồ xi măng không dày quá 2mm. Cường độ
của một lớp xi măng này khi thử phải không được thấp hơn một nửa cường độ dự kiến sẽ đạt
của mẫu bê tông.
5.13. Tiến hành thử:
Tiến hành thử theo trình tự sau:
Xác định diện tích chịu lực của mẫu:
Đo chính xác tới 1mm các cặp cạnh song song của hai mặt chịu nén (đối với mẫu lập phương) các
cặp đường kính vuông góc với nhau từng đôi một trên từng mặt chịu nén (đối với mẫu trụ)
Xác định diện tích hai mặt chịu nén trên và dưới theo các giá trị trung bình của các cặp cạnh hoặc
của các cặp đường kính đã đo. Diện tích chịu lực của mẫu khi đó chính là trung bình số học diện
tích của hai mặt.
Diện tích chịu lực khi thử các nửa viên dầm đã uốn gãy được tính bằng trung bình số học diện
tích các phần chung giữa các mặt chịu nén phía trên và phía dưới các đệm thép tương ứng.
Xác định tải trọng phá hoại mẫu:
Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong khoảng 20÷80% tải
trọng cực đại của thang lực nén đã chọn. Không được nén mẫu ngoài thang lực trên.
Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt dưới của máy.
Vận hành máy nhẹ nhàng cho mặt trên của máy tiếp cận với thớt trên của máy.
Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi và bằng 6±4 daN/cm2.giây cho tới khi mẫu bị phá hoại (Dùng
tốc độ gia tải nhỏ đối với bê tông có cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn đối với bê tông có cường
độ cao). Lực tối đa đạt được là giá trị tải trọng phá hoại mẫu.
26
5.14. Tính kết quả:
Cường độ nén từng viên mẫu bê tông (Rn) được tính bằng (daN/cm2) theo công thức:
n
n
F
P
.
k
R =
Trong đó:
Pn: Tải trọng phá hoại, (daN);
Fn: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, (cm
2
);
k: Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thước khác chuẩn về
cường độ của viên mẫu kích thước 150x150x150mm. Giá trị k lấy theo bảng dưới
Hình dáng và kích thước của mẫu (mm) Hệ số tính đổi k
Mẫu lập phương
100x100x100
150x150x150
200x200x200
300x300x300
Mẫu trụ
71,4x143 và 100x200
150x300
200x400
0,91
1,00
1,05
1,10
1,16
1,20
1,24
Tính cường độ chịu nén của của nhóm mẫu bê tông:
▪ So sánh các giá trị cường độ nén lớn nhất và nhỏ nhất với cường độ nén của viên mẫu
trung bình.
▪ Nếu cả hai giá trị đó đều không lệch quá 15 % so với cường độ nén của viên mẫu
trung bình thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học của ba kết
quả thử trên ba viên mẫu.
27
▪ Nếu một trong hai giá trị đó lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trung
bình thì bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó cường độ nén của bê tông là
cường độ nén của một viên mẫu còn lại.
▪ Nếu tổ mẫu bê tông chỉ có hai viên thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung
bình số học kết quả thử của hai viên mẫu đó.
▪
▪
Mẫu a1(mm) a2(mm) aTB(mm)
F= (aTB)2
(mm2
)
1 15.40 15.10 15.25 232.5625
2 15.20 14.90 15.05 226.5025
3 15.30 15.00 15.15 229.5225
▪
Mẫu P (N) F (mm2
) Rn(kG/cm2
)
1 912.87 232.5625 39.30
2 337.58 226.5025 14.90
3 882.68 229.5225 38.5
IV.Nhận xét: Đạt
Bai bao cao tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai bao cao tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2

More Related Content

What's hot

MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptx
MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptxMEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptx
MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptxmanekhasukma
 
Resume jurnal
Resume jurnalResume jurnal
Resume jurnalwandary
 
Tutorial solidworks stress analysis pada rangka meja
Tutorial solidworks  stress analysis pada rangka mejaTutorial solidworks  stress analysis pada rangka meja
Tutorial solidworks stress analysis pada rangka mejaZul Abidin
 
Soft foot
Soft footSoft foot
Soft footdubelmi
 
20 logam dan non logam
20 logam dan non logam20 logam dan non logam
20 logam dan non logamHabibur Rohman
 
Makalah proses produksi mesin scarp
Makalah proses produksi   mesin scarpMakalah proses produksi   mesin scarp
Makalah proses produksi mesin scarpAde Rahman
 
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018Muhamad Yogi
 
Soal & pembahasan kimia koloid
Soal & pembahasan kimia koloidSoal & pembahasan kimia koloid
Soal & pembahasan kimia koloidNafiah RR
 
Lks 4 sistem peredaran darah
Lks 4 sistem peredaran darahLks 4 sistem peredaran darah
Lks 4 sistem peredaran darahJeny Hardiah
 
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313Agus Saepulloh
 
Gambar detail penampang kolom
Gambar detail penampang kolomGambar detail penampang kolom
Gambar detail penampang kolomSaeful Fajri
 
Siklus sel
Siklus selSiklus sel
Siklus seldrneo
 

What's hot (20)

Kemosintesis
KemosintesisKemosintesis
Kemosintesis
 
MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptx
MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptxMEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptx
MEDIA TEKS EKSPOSISI BABAGAN GAMELAN JAWA.pptx
 
Resume jurnal
Resume jurnalResume jurnal
Resume jurnal
 
Tutorial solidworks stress analysis pada rangka meja
Tutorial solidworks  stress analysis pada rangka mejaTutorial solidworks  stress analysis pada rangka meja
Tutorial solidworks stress analysis pada rangka meja
 
Soft foot
Soft footSoft foot
Soft foot
 
Percobaan titik berat
Percobaan titik beratPercobaan titik berat
Percobaan titik berat
 
20 logam dan non logam
20 logam dan non logam20 logam dan non logam
20 logam dan non logam
 
Makalah proses produksi mesin scarp
Makalah proses produksi   mesin scarpMakalah proses produksi   mesin scarp
Makalah proses produksi mesin scarp
 
Laju reaksi
Laju reaksiLaju reaksi
Laju reaksi
 
Pembelahan Sel
Pembelahan SelPembelahan Sel
Pembelahan Sel
 
Laporan uji kekerasan
Laporan uji kekerasanLaporan uji kekerasan
Laporan uji kekerasan
 
Naskah drama musikal anak sma
Naskah drama musikal anak smaNaskah drama musikal anak sma
Naskah drama musikal anak sma
 
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018
BUKU SISWA PPKn KELAS XII EDISI REVISI 2018
 
Soal & pembahasan kimia koloid
Soal & pembahasan kimia koloidSoal & pembahasan kimia koloid
Soal & pembahasan kimia koloid
 
2.2 Mesin Frais
2.2 Mesin Frais2.2 Mesin Frais
2.2 Mesin Frais
 
Lks 4 sistem peredaran darah
Lks 4 sistem peredaran darahLks 4 sistem peredaran darah
Lks 4 sistem peredaran darah
 
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313
Kurikulum 2013 kompetensi dasar sd versi 030313
 
Gambar detail penampang kolom
Gambar detail penampang kolomGambar detail penampang kolom
Gambar detail penampang kolom
 
Siklus sel
Siklus selSiklus sel
Siklus sel
 
Laporan praktikum
Laporan praktikumLaporan praktikum
Laporan praktikum
 

Similar to Bai bao cao tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2

7572 2 thanh phan hat
7572 2 thanh phan hat7572 2 thanh phan hat
7572 2 thanh phan hatthai lehong
 
Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongbuomdem186
 
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dungHuong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dungĐỗ Thành
 
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...Đỗ Thành
 
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...Man_Ebook
 
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptx
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptxSàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptx
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptxlocvo2k3
 
7570 2006 yckt cot lieu
7570  2006 yckt cot lieu7570  2006 yckt cot lieu
7570 2006 yckt cot lieuTung Nguyen
 
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữaTCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữaCông ty TNHH TM và Đầu Tư Thành An
 
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdf
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdfTCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdf
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdfĐỗ Thành
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Phước Nguyễn
 
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Khoa Vu
 
Tcvn 3118 1993_
Tcvn 3118 1993_Tcvn 3118 1993_
Tcvn 3118 1993_Ngọc Vũ
 
Biochar từ phụ phẩm rơm rạ
Biochar từ phụ phẩm rơm rạBiochar từ phụ phẩm rơm rạ
Biochar từ phụ phẩm rơm rạNhuoc Tran
 
Báo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhânBáo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhânDanh Tran
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 4
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 4đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 4
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 4TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Bai bao cao tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2 (20)

7572 2 thanh phan hat
7572 2 thanh phan hat7572 2 thanh phan hat
7572 2 thanh phan hat
 
Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetong
 
Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetong
 
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dungHuong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...
TCVN 3105-2022 Hỗn hợp bê tông và bê tông – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu...
 
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
 
Tcvn4201 2012 do_chat
Tcvn4201 2012 do_chatTcvn4201 2012 do_chat
Tcvn4201 2012 do_chat
 
Khđbcl btn
Khđbcl btnKhđbcl btn
Khđbcl btn
 
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptx
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptxSàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptx
Sàng râyhhhjjjjhhghhjjhhhjjjjjjjjj8iij.pptx
 
7570 2006 yckt cot lieu
7570  2006 yckt cot lieu7570  2006 yckt cot lieu
7570 2006 yckt cot lieu
 
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữaTCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
 
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdf
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdfTCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdf
TCVN 3118-2022 Bê tông – Phương pháp xác định cường độ chịu nén.pdf
 
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng
 
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
Báo cáo-thí-nghiệm-công-trình
 
Tcvn 3118 1993_
Tcvn 3118 1993_Tcvn 3118 1993_
Tcvn 3118 1993_
 
Biochar từ phụ phẩm rơm rạ
Biochar từ phụ phẩm rơm rạBiochar từ phụ phẩm rơm rạ
Biochar từ phụ phẩm rơm rạ
 
Báo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhânBáo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhân
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 6
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 6
 
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 4
đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 4đề Thi tốt nghiệp nghề may   thời trang 4
đề Thi tốt nghiệp nghề may thời trang 4
 

More from Duy Trương

Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Duy Trương
 
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Duy Trương
 
2. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t32. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t3Duy Trương
 
Micproject2010 professional vie
Micproject2010 professional vieMicproject2010 professional vie
Micproject2010 professional vieDuy Trương
 
Huong dan su dung visio2010
Huong dan su dung visio2010Huong dan su dung visio2010
Huong dan su dung visio2010Duy Trương
 
Huong dan project ng van vien
Huong dan project   ng van vienHuong dan project   ng van vien
Huong dan project ng van vienDuy Trương
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalDuy Trương
 

More from Duy Trương (10)

06-bxd.pdf
06-bxd.pdf06-bxd.pdf
06-bxd.pdf
 
Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai thuyet trinh tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
 
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
Bai tap tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2
 
2. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t32. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t3
 
Micproject2010 professional vie
Micproject2010 professional vieMicproject2010 professional vie
Micproject2010 professional vie
 
Huong dan su dung visio2010
Huong dan su dung visio2010Huong dan su dung visio2010
Huong dan su dung visio2010
 
Huong dan project ng van vien
Huong dan project   ng van vienHuong dan project   ng van vien
Huong dan project ng van vien
 
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professionalHuong dan co ban ve ms project 2010 professional
Huong dan co ban ve ms project 2010 professional
 
Excel 2010
Excel 2010Excel 2010
Excel 2010
 
office 2010
office 2010office 2010
office 2010
 

Bai bao cao tnvlxd nguyen tien luat lop xc19 tn b2

  • 1. 1 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG SVTH : NGUYỄN TIẾT LUẬT LỚP XC 19TN-B2 MSSV : 1931160167 TP Hồ Chí Minh, ngày 23, tháng 10, năm 2021
  • 2. 2 BÀI 1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU Phương pháp thí nghiệm (theo TCVN 7572-2 : 2006) 1. Dụng cụ - thiết bị • Cân kỹ thuật có độ chính xác 1%; • Máy lắc sàng; • Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105o C đến 110o C; • Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước mắt sàng 2,5mm; 5mm; 10mm; 20mm; 40mm; 70mm; 100mm và sàng lưới kích thước mắt sàng 140m; 315m; 630m và 1,25mm theo Bảng 5.a. Bảng 5.a: Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần hạt của cốt liệu Kích thước lỗ sàng Cốt liệu nhỏ Cốt liệu lớn 140 m 315 m 630 m 1,25 mm 2,5 mm 5 mm 5 mm 10 mm 20 mm 40 mm 70 mm 100 mm CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng thêm các sàng có kích thước nằm giữa các kích thước đã nêu trong bảng. 2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi đem thử, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. 3. Tiến hành thử a) Cốt liệu nhỏ Cân lấy khoảng 2000g (m0) cốt liệu từ mẫu thử đã được chuẩn bị và sàng qua sàng có kích thước mắt sàng là 5mm. Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 2,5mm; 1,25mm; 630m; 315m; 140m và đáy sàng. Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu đã sàng qua sàng 5mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng (sàng có kích thước mắt sàng 2,5mm) và tiến hành sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của từng loại máy. Khi sàng bằng tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0,1% khối lượng mẫu thử. Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g. b) Cốt liệu lớn
  • 3. 3 Cân một lượng mẫu thử đã chuẩn bị với khối lượng phù hợp kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu. Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu nêu trong Bảng 5.b. Bảng 5.b: Khối lượng mẫu thử tùy thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu (Dmax), mm Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn, kg 10 5 20 5 40 10 70 30 Lớn hơn 70 50 Xếp chồng từ trên xuống dưới bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ như sau: 100mm; 70mm; 40mm; 20mm; 10mm; 5mm và đáy sàng. Đổ dần cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng và tiến hành sàng. Chú ý chiều dày lớp vật liệu đổ vào mỗi sàng không được vượt quá kích thước của hạt lớn nhất trong sàng. Có thể dùng máy sàng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sàng thì thời gian sàng theo qui định của từng loại máy. Khi sàng bằng tay thì thời điểm dừng sàng là khi sàng trong vòng 1 phút mà lượng lọt qua mỗi sàng không lớn hơn 0,1% khối lượng mẫu thử. Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g. 4. Tính kết quả a) Cốt liệu nhỏ Lượng sót trên sàng có kích thước mắt sàng 5mm (S5), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức: S5 = m5 m0 × 100 (1) Trong đó: m5: là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng 5mm, (g) m0: là khối lượng mẫu thử, (g) Lượng sót riêng trên từng sàng kích thước mắt sàng i (ai), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức: ai= mi m ×100 (2) Trong đó: mi: là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng i, (g)
  • 4. 4 m: là tổng khối lượng mẫu thử, (g) Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i, là tổng lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích lũy (Ai), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1%, theo công thức: Ai = ai + ... + a2,5 (3) Trong đó: ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, tính bằng phần trăm khối lượng (%); a2,5: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 2,5mm, tính bằng phần trăm khối lượng (%). Môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ (Mđl), không thứ nguyên, chính xác tới 0,1, theo công thức: Mđl = A2,5 + A1,25 + A0,63 + A0,315 + A0,14 100 (4) Trong đó: A2,5, A1,25, A0,63, A0,315, A0,14: là lượng sót tích luỹ trên các sàng kích thước mắt sàng tương ứng 2,5mm; 1,25mm; 630m; 315m và 140m. Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của cát (bảng 5.15) và đường thành phần hạt (căn cứ vào lượng sót tích luỹ trên mỗi sàng và đường kính cỡ hạt) của cốt liệu nhỏ. (Hình 5.6) b) Cốt liệu lớn Lượng sót riêng (ai) trên từng sàng kích thước mắt sàng i, tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1%, theo công thức (2) nhưng khối lượng m được lấy tương ứng theo Bảng 5.b: Lượng sót tích lũy trên sàng kích thước mắt sàng i là tổng lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn nó và lượng sót riêng bản thân nó. Lượng sót tích lũy của mẫu cốt liệu lớn (Ai), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác tới 0,1%, theo công thức: Ai = ai + ... + a70 (5) Trong đó: ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i, tính bằng phần trăm khối lượng (%); a70: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 70mm, tính bằng phần trăm khối lượng (%). - Sau khi thí nghiệm xác định lượng sót riêng biệt ai và lượng sót tích lũy Ai đồng thời cũng xác định ra đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của đá Dmax, Dmin.
  • 5. 5 + Dmax: Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng nhỏ nhất mà không ít hơn 90% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua; + Dmin: Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng lớn nhất mà không nhiều hơn 10% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua. - Ngoài ra, Dmax của viên đá phải phù hợp với kích thước của cấu kiện. + Dmax < 1/3 kích thước tiết diện nhỏ nhất của kết cấu; + Dmax < 3/4 khoảng cách gần nhất giữa hai thanh cốt thép; + Đối với kết cấu là panen, sàn nhà, bản mặt cầu cho phép Dmax = 1/2 chiều dày của kết cấu; + Dmax < 1/3 đường kính trong của ống bơm (với bê tông sử dụng công nghệ bơm). - Trong thực tế đá dăm (sỏi) được phân ra các cỡ hạt sau: + Từ 5mm đến 10mm; + Lớn hơn từ 10mm đến 20mm; + Lớn hơn từ 20mm đến 40mm; + Lớn hơn từ 40mm đến 70mm. - Trong thành phần hạt của cốt liệu lớn hàm lượng hạt thoi, dẹt không vượt quá 35% theo khối lượng, hàm lượng hạt mềm yếu và phong hóa  10% theo khối lượng. Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá (Bảng 5.18) và đường thành phần hạt (căn cứ vào lượng sót tích luỹ) của cốt liệu lớn. (Hình 5.7) Hình 5.6: Biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của cát và đường thành phần hạt
  • 6. 6 Hình 5.7: Biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá và đường thành phần hạt 5. Báo cáo kết quả Báo cáo thử nghiệm cần có đủ các thông tin sau: • Loại và nguồn gốc cốt liệu; Tên kho, bãi hoặc công trường • Vị trí lấy mẫu; Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm • Bộ sàng thử cốt liệu • Lượng sót trên từng sàng, lượng sót tích luỹ trên từng sàng (phần trăm khối lượng) • Đối với cốt liệu nhỏ: phần trăm lượng hạt lớn hơn 5 mm, phần trăm lượng hạt nhỏ hơn 0,15mm, môđun độ lớn; Đối với cốt liệu lớn: cỡ hạt lớn nhất • Viện dẫn tiêu chuẩn này • Tên người thí nghiệm và cơ sở thí nghiệm THÍ NGHIỆM * Đối với cát: D (mm) mi (g) ai (%) Ai (%) 2.5 28.4 2.86 2.86 1.25 93.25 9.40 12.26 0.63 155.1 15.64 27.90 0.315 292.3 29.48 57.38 0.16 376.8 38.00 95.38 Đáy 45.7 4.62 100
  • 7. 7 ∑ m = 28,4 +93,25+155,1+292,3+376,8+45,7 = 991,55 (g) Nhận xét: Cát có thành phần cốt liệu hạt to hơn vùng quy phạm Đối với đá dăm: D (mm) mi (g) ai (%) Ai (%) 32 33 0,22 0,22 25 300 2,00 2,22 20 1978,6 13,21 15,43 12,5 6680 44,59 60,02 10 2530 16,89 76,91 5 2700 18,02 94,93 Đáy 760 5,07 100 ∑ m = 290.3 +1978.6+6680+2330+2690+760 = 14981.6 (g) Nhận xét: đá có thành phần cốt liệu nhỏ hơn vùng quy phạm
  • 8. 8 BÀI 2 xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG tHỂ TÍCH XỐP & ĐỘ HỔNG CỦA CỐT LIỆU (CÁT, đá) 1. Khái niệm, ý nghĩa Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ rỗng). Khối lượng thể tích xốp phụ thuộc vào kích thước hạt và sự sắp xếp giữa các hạt cốt liệu. Biết khối lượng thể tích xốp có thể ứng dụng để tính toán độ hổng của cốt liệu, tính toán vận chuyển, tính toán thiết kế cấp phối của vật liệu hỗn hợp. 2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-6:2006 2.1. Dụng cụ - thiết bị: – thùng đong bằng kim loại, hình trụ, dung tích 1l; 2l; 5l; 10l và 20l, kích thước quy định trong Bảng 1; Bảng 1 - Kích thước thùng đong thí nghiệm Thể tích thực của thùng đong l Kích thước bên trong thùng đong mm Đường kính Chiều cao 1 108 108 2 137 136 5 185 186 10 234 233 20 294 294 – cân kỹ thuật độ chính xác 1 %; – phễu chứa vật liệu (xem Hình 1); – bộ sàng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572-2 : 2006; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 o C đến 110 o C; – thước lá kim loại; – thanh gỗ thẳng, nhẵn, đủ cứng để gạt cốt liệu lớn. Hình 1. Mô tả dụng cụ xác định khối lượng thể tích cốt liệu 2.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng. 1. Phễu chứa vật liệu 2. Cửa quay 3. Giá đỡ 4. Thùng đong 5. Vật kê 10 1 5 2 4 3
  • 9. 9 2.3. Tiến hành thử 2.3.1. Đối với cốt liệu nhỏ: Cân từ 5 kg đến 10 kg mẫu (tùy theo lượng sỏi chứa trong mẫu) và để nguội đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5 mm. Lượng cát lọt qua sàng 5 mm được đổ từ độ cao cách miệng thùng 100 mm vào thùng đong 1 lít khô, sạch và đã cân sẵn cho đến khi tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong. Dùng thước lá kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân. 2.3.2. Đối với cốt liệu lớn: Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu theo quy định ở Bảng 2. Bảng 2: Kích thước của thùng đong phụ thuộc vào kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu mm Thể tích thùng đong l Không lớn hơn 10 Không lớn hơn 20 Không lớn hơn 40 Lớn hơn 40 2 5 10 20 Mẫu thử được đổ vào phễu chứa, đặt thùng đong dưới cửa quay, miệng thùng cách cửa quay 100mm theo chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đong cho tới khi thùng đong đầy có ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng mặt thùng rồi đem cân. 2.4. Tính kết quả 2.4.1. Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu (x) được tính bằng kilôgam trên mét khối, chính xác tới 10 kg/m3, theo công thức: V m m 1 2 x − =  Trong đó: m1 là khối lượng thùng đong, tính bằng kilôgam (kg); m2 là khối lượng thùng đong có chứa cốt liệu, tính bằng kilôgam (kg); V là thể tích thùng đong, tính bằng mét khối (m3 ). Khối lượng thể tích xốp được xác định hai lần. Cốt liệu đã thử lần trước không dùng để làm lại lần sau. Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử. 2.4.2. Độ hổng giữa các hạt của cốt liệu (VW), tính bằng phần trăm thể tích chính xác tới 0,1 %, theo công thức: 100 000 1 1 V vk x W           − =   trong đó: x là khối lượng thể tích xốp của cốt liệu, tính bằng kilôgam trên mét khối (kg/m3 ); vk là khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm3 ). Phiếu kết quả thí nghiệm Kết quả được ghi trong bảng sau: STT m1(g) m2(g) V0(cm3 ) v(g/ cm3 ) 1 2570 5690 2830 1.102 2 2570 5690 2830 1.102 1.4 Nhận xét: – Ta có: ∆ = | 1,102 – 1,102 | = 0 < 0.02 (g/cm3 ) ⇒ đạt yêu cầu. – Vậy: γ0 = γ0 TB = 1.102 (g/cm3 ).
  • 10. 10 BÀI 3: xác ĐỊNH HÀM LƯỢNG BÙN, BỤI, SÉT CỦA CỐT LIỆU 1. Khái niệm, ý nghĩa Hàm lượng bụi bùn sét được tính bằng phần trăm khối lượng bụi bùn sét trên khối lượng mẫu thử ở trạng thái khô. Hàm lượng bụi bùn sét của cốt liệu ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của bê tông xi măng. 2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-8:2006 2.1. Dụng cụ - thiết bị: – cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 % và cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 o C đến 110 o C; – thùng rửa cốt liệu – đồng hồ bấm giây – tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch; – que hoặc kim sắt nhỏ. 2.2. 2.3. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Mẫu được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội ở nhiệt độ phòng. 2.4. Tiến hành thử a. Đối với cốt liệu nhỏ Cân 1000 g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho tới khi chiều cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng lại khuấy đều một lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó gạn nước đục ra và chỉ để lại trên mẫu một lớp nước khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ nước sạch vào và rửa mẫu theo qui trình trên cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa.Nếu dùng thùng hình trụ (Hình 1) để rửa mẫu thì phải cho nước vào thùng đến khi nước trào qua vòi trên, còn nước đục thì tháo ra bằng hai vòi dưới.Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi. b. Đối với cốt liệu lớn Cốt liệu lớn sau khi đã sấy khô được lấy mẫu với khối lượng được nêu trong Bảng 2. Bảng 2 - Khối lượng mẫu thử hàm lượng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớn Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu mm Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn kg Nhỏ hơn hoặc bằng 40 Lớn hơn 40 5 10 D h 1 h h 2
  • 11. 11 Đổ mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai lỗ xả và cho nước ngập trên mẫu. Để yên mẫu trong thùng 15 phút đến 20 phút cho bụi bẩn và đất cát rữa ra. Đổ ngập nước trên mẫu khoảng 200 mm. Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã ra. Để yên trong 2 phút rồi xả nước qua hai ống xả. Khi xả phải để lại lượng nước trong thùng ngập trên cốt liệu ít nhất 30 mm. Sau đó nút kín hai ống xả và cho nước vào để rửa lại. Tiến hành rửa mẫu theo qui trình trên đến khi nước xả trong thì thôi. Sau khi rửa, sấy toàn bộ mẫu trong thùng đến khối lượng không đổi (chú ý không làm mất các hạt cát nhỏ có lẫn trong mẫu), rồi cân lại mẫu. 3. Tính kết quả Hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc), tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1 % theo công thức: 100 m m m S 1 c  − = … (1) trong đó: m là khối lượng mẫu khô trước khi rửa, tính bằng gam (g); m1 là khối lượng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng gam (g). Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử. Bảng 3 - Hàm lượng các tạp chất trong cát Tạp chất Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn bê tông cấp cao hơn B30 bê tông cấp thấp hơn và bằng B30 vữa Sét cục và các tạp chất dạng cục Không được có 0,25 0,50 Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00 Bảng 4 - Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn Cấp bê tông Hàm lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không lớn hơn Cao hơn B30 1,0 Từ B15 đến B30 2,0 Thấp hơn B15 3,0
  • 12. 12 BÀI 4: xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH và đỘ HÚT NƯỚC CỦA CỐT LIỆU (đá, cát) DÙNG CHO BÊ TÔNG 4. Khái niệm, ý nghĩa Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. Khối lượng riêng của cốt liệu chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cấu trúc vi mô của nó nên biến động trong một phạm vi nhỏ. Dùng để tính toán cấp phối vật liệu hỗn hợp và tính toán một số chỉ tiêu vật lý khác của vật liệu. 5. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-4:2006 5.1. Dụng cụ - thiết bị: ▪ Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 % ▪ Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105o C đến 110o C ▪ Bình dung tích, bằng thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít và có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh, đảm bảo kín khí ▪ Thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hoặc bằng vật liệu không gỉ ▪ Khăn thấm nước mềm và khô có kích thước 450 mm x 750 mm ▪ Khay chứa bằng vật liệu không gỉ và không hút nước ▪ Côn thử độ sụt của cốt liệu bằng thép không gỉ, chiều dày ít nhất 0,9 mm, đường kính nhỏ 40 mm, đường kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm ▪ Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn ▪ Que chọc kim loại khối lượng 340 g  5 g, dài 25 mm  3 mm được vê tròn hai đầu ▪ Bình hút ẩm ▪ Sàng có kích thước mắt sàng 5 mm và 140 m 5.2. Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử được lấy và rút gọn theo TCVN 7572-1 : 2006 để đạt khối lượng cần thiết cho phép thử. ▪ Cốt liệu lớn: Lấy khoảng 1 kg đã sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm. ▪ Cốt liệu nhỏ: Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm và gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 140 m. ▪ Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song. 5.3. Tiến hành thử Các mẫu cốt liệu sau khi chuẩn bị được ngâm trong các thùng ngâm mẫu trong 24 4 giờ ở nhiệt độ 27oC2oC. Trong thời gian đầu ngâm mẫu, cứ khoảng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt hạt cốt liệu. Làm khô bề mặt mẫu (đưa cốt liệu về trạng thái bão hoà nước, khô bề mặt). Đối với cốt liệu lớn: Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn bông lau khô nước đọng trên bề mặt hạt cốt liệu. Đối với cốt liệu nhỏ: ▪ Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ mẫu vào sàng 140m. ▪ Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành một lớp mỏng và để cốt liệu khô tự nhiên ngoài không khí. Chú ý không để trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫu dưới quạt nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo đều mẫu. ▪ Trong thời gian chờ cốt liệu khô, thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu bằng côn thử và que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử trên nền phẳng, nhẵn không thấm nước. Đổ đầy cốt liệu qua phễu vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần. Không đổ đầy thêm cốt liệu vào côn. Nhấc nhẹ côn lên và so sánh hình dáng của khối cốt liệu với các dạng cốt liệu chuẩn (xem Hình 1). ▪ Nếu khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình 1.c), cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão hoà nước khô bề mặt.
  • 13. 13 ▪ Nếu có dạng Hình 1.a) và 1.b), cần tiếp tục làm khô cốt liệu và thử lại đến khi đạt trạng thái như Hình 1.c). ▪ Nếu có dạng Hình 1.d), cốt liệu đã bị quá khô, cần ngâm lại cốt liệu vào nước và tiến hành thử lại đến khi đạt yêu cầu. Hình 1 - Các loại hình dáng của khối cốt liệu Ngay sau khi làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu và ghi giá trị khối lượng (m1). Từ từ đổ mẫu vào bình thử. Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí không còn đọng lại. Đổ tiếp nước đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình đảm bảo không còn bọt khí đọng lại ở bề mặt tiếp giáp giữa nước trong bình và tấm kính. Dùng khăn lau khô bề mặt ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước + tấm kính, ghi lại khối lượng (m2). Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140 m đối với cốt liệu nhỏ và qua sàng 5 mm đối với cốt liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầy nước vào bình, lặp lại thao tác đặt tấm kính lên trên miệng như điều 5.3, lau khô mặt ngoài bình thử. Cân và ghi lại khối lượng bình + nước + tấm kính (m3). Sấy mẫu thử đọng lại trên sàng đến khối lượng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó cân và ghi khối lượng mẫu (m4). 5.4. Tính kết quả ▪ Khối lượng riêng của cốt liệu (a), g/cm3 , chính xác đến 0,01 g/cm3 , được xác định theo công thức sau: ) m m ( m m 3 2 4 4 an a − −   =  Trong đó: an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3 ) m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g) m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g) m4: là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, (g) ▪ Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (o), g/cm3 , chính xác đến 0,01 g/cm3 , được xác định theo công thức sau:
  • 14. 14 ) ( 3 2 1 4 m m m m an ok − −  =   Trong đó: an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3 ) m1: là khối lượng mẫu ướt, (g) m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g) m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g) m4: là khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, (g ) ▪ Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hoà nước (vbh), g/cm3 ,lấy chính xác đến 0,01 g/cm3 , theo công thức sau: ) ( 3 2 1 1 m m m m an obh − −  =   Trong đó: an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3 ) m1: là khối lượng mẫu ướt, (g) m2: là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, (g) m3: là khối lượng của bình + nước + tấm kính, (g) ▪ Độ hút nước của cốt liệu (Hp), tính bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,1 %, xác định theo công thức: 100 m ) m m ( H 4 4 1 p  − = Trong đó: an: là khối lượng riêng của nước, (g/cm3 ) m1: là khối lượng mẫu ướt, (g) m4: à khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g); Kết quả thử khối lượng riêng, khối lượng thể tính của cốt liệu là giá trị trung bình cộng số học của hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh lệch nhau lớn hơn 0,02 g/cm3 cần tiến hành thử lại lần thứ ba. Kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. Kết quả thử độ hút nước của cốt liệu là giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử song song. Nếu chênh lệch giữa hai lần thử lớn hơn 0,2 %, tiến hành thử lần thứ ba và khi đó kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. Số lần thí nghiệm Khối lượng mẫu thử G(g) Khối lượng m1(g) Khối lượng m2(g) khối lượng riêng γa(g/cm3 ) 1 500 972.2 667.1 2.565 2 500 973.2 668.2 2.564 2.4. Nhận xét: – Ta có: ∆ = | 2.565 – 2.564 | = 0.001 < 0.02 (g/cm3 ) ⇒ đạt yêu cầu. – Vậy: γa = γa TB = 2.565+2.564 2 = 2.565 (g/cm3 ).
  • 15. 15 BÀI 5 xác ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XI MĂNG 1. Khái niệm, ý nghĩa Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích cốt liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. Phương pháp thí nghiệm này dựa vào nguyên lý chiếm thể tích trong chất lỏng của các hạt xi măng. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 7572-6:2006 5.5. Dụng cụ - thiết bị: ▪ Chậu nước ▪ Bình xác định khối lượng riêng của ximăng ▪ Phễu, bình chứa nước ▪ Vật liệu: xi măng, dầu hỏa 5.6. Tiến hành thử: Đặt bình xác định khối lượng riêng của xi măng vào chậu nước cho phần chia độ của nó chìm dưới nước rồi kẹp chặt không cho nổi lên. Nước trong chậu phải giữ ở nhiệt độ 27 ±2oC. Đổ dầu hoả vào bình đến vạch số không (0), sau đó lấy bông hoặc giấy bọc thấm hết những giọt dầu bám vào cổ bình trên phần chứa dầu. Dùng cân phân tích cân 65 gam xi măng đã được sấy khô ở nhiệt độ l05÷110oC trong 2 giờ và được để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. Lấy thìa con xúc xi măng đổ từ từ ít một qua phễu vμo bình cho đến khi mực chất lỏng trong bình lên tới một vạch của phần chia độ phía trên. Lấy bình đổ ra khỏi chậu nước xoay đứng qua lại l0 phút cho không khí trong xi măng thoát ra. Lại đặt bình vào chậu để 10 phút cho nhiệt độ của bình bằng nhiệt độ của nước rồi ghi mực chất lỏng trong bình (V) Tính toán kết quả: Khối lượng riêng của xi măng được tính bằng trị số trung bình cộng của kết quả hai lần thử Lần thử Khối lượng xi măng ban đầu Mực chất lỏng trong bình ban đầu Khối lượng xi măng còn lại Mực chất lỏng trong bình lúc sau 1 2 a a V G =    a  =g/cm3 ; kg/dm3 ; kg/l; T/m3 . Trong đó: G: Khối lượng xi măng dùng để thử, (g). Va: Thể tích chất lỏng bị xi măng chiếm chỗ, (cm3 )
  • 16. 16 Số lần thí nghiệm Khối lượng m(g) Thể tích (cm3 ) khối lượng riêng γa(g/cm3 ) 1 65 21 3.095 2 65 21 3.095 1.4 Nhận xét : – Ta có: ∆ = | 3.095 -3.095 | = 0 < 0.02 (g/cm3 ) ⇒ đạt yêu cầu. – Vậy: γa = γa TB = 3.10 (g/cm3 ).
  • 17. 17 BÀI 6:xác ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ XI MĂNG 1. Đặc điểm của phương pháp thí nghiệm Phương pháp bao gồm cách xác định độ bền nén và độ bền uốn tương ứng của các mẫu thử hình lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm. Các mẫu này được đúc từ một mẻ vừa dẻo, chứa một phần xi măng và ba phần cát tiêu chuẩn theo khối lượng với tỉ lệ nước/xi măng là 0,5. Cát tiêu chuẩn từ những nguồn khác nhau đều có thể được sử dụng miễn là kết quả độ bền của xi măng khi sử dụng cát đó không sai khác đáng kể, so với kết quả độ bền xi măng đó khi sử dụng cát chuẩn theo ISO Vữa được trộn bằng máy và lèn chặt trong một khuôn nhờ sử dụng máy dằn. Thiết bị và kĩ thuật lèn chặt khác cũng có thể dùng nhưng kết quả không được sai khác so với việc dùng thiết bị dằn chuẩn. Các mẫu trong khuôn được bảo dưỡng nơi không khí ầm 24 giờ và sau đó các mẫu được tháo khuôn rồi được ngâm ngập trong nước cho đến khi đem ra thử độ bền. Đến dộ tuổi yêu cầu, mẫu được vớt ra khỏi nơi bảo dưỡng, sau khi thử uốn mẫu bị bẻ gãy thành hai nửa và mỗi nửa mẫu gãy được dùng để thử độ bền nén. 2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 6016:2011 5.7.Dụng cụ - thiết bị: ▪ Máy trộn ▪ Khuôn ▪ Máy dằn ▪ Máy thử độ bền uốn/ Máy thử độ bền nén. ▪ Gá định vị mẫu của máy thử cường độ nén 5.8.Thành phần vữa Cát Cát tiêu chuẩn ISO là cát thiên nhiên giàu silic, gồm tốt nhất là các hạt tròn cạnh và có hàm lượng SiO2 không ít hơn 98%. Cấp phối hạt nằm trong các giới hạn quy định ở bảng sau: Cấp phối hạt của cát mẫu ISO KTLS (mm) Kích thước lỗ vuông mm LSTL (%) 2 1,6 1 0,5 0,16 0,08 0 7 ± 5 33 ± 5 67 ± 5 87 ± 5 99 ± 1 Xi măng Xi măng để thử nghiệm nếu phải để lâu hơn 24 giờ kể từ lúc lấy mẫu đến lúc tiến hành thử, thì phải được lưu giữ toàn bộ trong thùng kín, loại thùng không gây phản ứng xi măng. Nước Nước cất được sử dụng cho các phép thử công nhận. Còn đối với các thử nghiệm khác, sử dụng nước uống.
  • 18. 18 5.9.Chế tạo vữa a. Thành phần Tỷ lệ khối lượng bao gồm một phần xi măng, ba phần cát tiêu chuẩn và một nửa phần là nước (tỷ lệ nước/xi măng =0,5). Mỗi mẻ cho ba mẫu thử sẽ gồm: ▪ 450g ±2g xi măng ▪ 1350g ± 5g cát ▪ 225g ± 1g nước. Trộn Dùng máy trộn để trộn mỗi mẻ vữa. Máy trộn khi đã ở vị trí thao tác, cần tiến hành như sau: ▪ Đổ nước vào cối và thêm xi măng. ▪ Khởi động máy trộn ngay và cho chạy ở tốc độ thấp, sau 30 giây thêm cát từ từ trong suốt 30 giây. Bật máy trộn và cho chạy ở tốc độ cao (xem bảng 2), tiếp tục trộn thêm 30 giây. ▪ Dừng máy trộn 90 giây. Trong vòng 15 giây đầu dùng bay cao su cào vữa bám ở thành cối, ở đáy cối và vun vào giữa cối. ▪ Tiếp tục trộn ở tốc độ cao trong 60 giây nữa. ▪ Thời gian của mỗi giai đoạn trộn khác nhau có thể được tính chính xác đến ±1 giây. 5.10. Chế tạo mẫu thử Hình dạng và kích thước Mẫu thử hình lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm Đúc mẫu Tiến hành đúc mẫu ngay sau khi chuẩn bị xong vữa. Khuôn và phễu được kẹp chặt vào bàn dằn. Dùng một xẻng nhỏ thích hợp, xúc một hoặc hai lần để rải lớp vữa đầu tiên cho mỗi ngăn khuôn sao cho mỗi ngăn trải thành hai lớp thì đầy (mỗi lần xúc khoảng 300g) và lấy trực tiếp từ máy trộn. Sau đó lèn lớp vữa đầu bằng cách dằn 60 cái. Đổ thêm lớp vữa thứ hai rồi lèn lớp vữa này bằng cách dằn thêm 60 cái. Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn . Gạt bỏ vứa thừa bằng một thanh gạt kim loại, thanh này được giữ thắng đứng và chuyển động từ từ theo kiểu cà ngang mỗi chiều một lần. Cũng dùng thanh gạt trên gạt bằng mặt vữa. Ghi nhãn hoặc đánh dấu các khuôn để nhận biết mẫu và vị trí tương đối của chúng so với bàn dằn. 5.11. Bảo dưỡng mẫu thử. Xử lí và cất giữ mẫu trước khi tháo khuôn Gạt bỏ vữa thừa trên rìa khuôn coi như một phần của việc tháo dỡ. Đặt một tấm kính kích thước 210mm x 185mm và dày 6mm lên khuôn. Cũng có thể dùng một tấm thép hoặc vật liệu không thấm khác có cùng kích thước. Đặt ngay các khuôn đã đánh dấu lên giá nằm ngang trong phòng không khí ẩm hoặc trong tủ Tháo dỡ khuôn Việc tháo dỡ khuôn phải rất thận trọng ▪ Đối với các phép thử 24 giờ, việc tháo dỡ khuôn mẫu không được quá 20 phút trước khi mẫu được thử ▪ Đối với các phép thử có tuổi mẫu lớn hơn 24 giờ, việc tháo dỡ khuôn tiến hành từ 20 giờ đến 24 giờ sau khi dổ khuôn. Mẫu đã tháo khỏi khuôn và được chọn để thử vào 24 giờ (hoặc vào 48 giờ nếu dỡ khuôn muộn), được phủ bằng khăn ẩm cho tới lúc thử.
  • 19. 19 Đánh dấu các mẫu đã chọn để ngâm trong nước và tiện phân biệt mẫu sau này, đánh dấu bằng mực chịu nước hoặc bằng bút chì. Bảo dưỡng trong nước Các mẫu đã đánh dấu được nhận chìm ngay trong nước (để nằm ngang hoặc để thẳng đứng, tùy theo cách nào thuận tiện) ở nhiệt độ 270C ± 20C trong các bể chứa thích hợp Trong suốt thời gian ngâm mẫu, không lúc nào khoảng cách giữa các mẫu hay độ sâu của nước trên bề mặt mẫu lại nhỏ hơn 5 mm. Lấy mẫu cần thử ở bất kỳ tuổi nào (ngoài 24 giờ hoặc 48 giờ khi tháo khuôn muộn) ra khỏi nước không được quá 15 phút trước khi tiến hành thử. Dùng vải ẩm phủ lên mẫu cho tới lúc thử. Tuổi của mẫu để thử độ bền Tính tuổi của mẫu thử từ lúc bắt đầu trộn xi măng và nước. Khi thử độ bền theo yêu cầu ở các tuổi khác nhau, cần đảm bảo giới hạn sau: ▪ 24 giờ ± 15 phút ▪ 48 giờ ± 30 phút ▪ 72 giờ ± 45 phút ▪ 7 ngày ± 2 giờ ▪ Bằng và lớn hơn 28 ngày ± 8 giờ 5.12. Tiến hành thử Xác định độ bền uốn Đặt mẫu lăng trụ vào máy thử với một mặt bên tựa trên các con lăn gối tựa và trục dọc của mẫu vuông góc với các gối tựa. Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của lăng trụ và tăng tải trọng dần dần tốc độ 50N/s ± l0N/s cho đến khi mẫu gẫy. Tính độ bền uốn, Ru, bằng Newtons trên milimet vuông (N/mm2), theo công thức sau: 3 u b . 2 l . P . 3 R = Trong đó: P: Là tải trọng đặt lên giữa lăng trụ khi mẫu bị gãy, N l: Là khoảng cách giữa các gối tựa, mm b: Là cạnh của tiết diện vuông của lăng trụ, tính bằng milimet. Xác định độ bền nén Thử độ bền nén các nửa lăng trụ trên các mặt bên phía tiếp xúc với thành khuôn. Đặt mặt bên các nửa lăng trụ vào chính giữa và đặt nằm ngang sao cho mặt cuối của lăng trụ nhô ra ngoài tấm ép hoặc má ép khoảng l0mm. Tăng tải trọng từ từ với tốc dộ 2400N/s ± 200N/s trong suốt quá trình cho đến khi mẫu bị phá hoại. Tính độ bền nén, Rn (MPa), theo công thức sau: F P Rn = Trong đó: P: Là tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hoại, tính bằng Newtons; A:Là diện tích tấm ép hoặc má ép, tính bằng milimet vuông (40mm x 40mm=1600mm2) Phiếu kết quả thí nghiệm TT 1 2 3 4 5 6 Tiết diện (cm2) Lực nén (kN)
  • 21. 21 BÀI 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG 1. Khái niệm, ý nghĩa Độ sụt là chỉ tiêu quan trọng nhất của hỗn hợp bê tông, nó đánh giá khả năng dễ chảy của hỗn hợp bê tông dưới tác dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động. Độ lưu động được xác định bằng độ sụt (SN, cm) của khối hỗn hợp bê tông trong côn hình nón cụt có kích thước tùy thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu. Khi độ sụt thích hợp phù hợp với đặc điểm của kết cấu và phương pháp thi công sẽ giúp cho quá trình thi công được dễ dàng, độ đặc, cường độ của bê tông sẽ tăng. Như vậy độ sụt liên quan đến khả năng thi công và chất lượng của bê tông, do đó cần phải xác định. 2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 3106:1993 2.1 Dụng cụ - Thiết bị thử: ▪ Côn thử độ sụt là một côn hình nón cụt, được uốn hàn hoặc cán từ thép tôn dày tối thiểu 1,5mm. Mặt trong của côn phải nhẵn, không có các vết nhô của đường hàn hoặc đinh tán. Các thông số của côn được quy định như sau: Loại côn Kích thước, mm N1 100±2 200±2 300±2 N2 150±2 300±2 450±2 Dụng cụ xác định độ sụt ▪ Thanh thép tròn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn. ▪ Phễu đổ hỗn hợp. ▪ Thước lá kim loại dài 80cm chính xác tới 0,5cm. ▪ Tấm đế Lấy mẫu chuẩn bị thử: Lấy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 : 1993. Thể tích hỗn hợp bê tông cần có: ▪ 8 lít khi cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bê tông tới 40mm; ▪ 24 lít khi cỡ hạt cốt liệu lớn nhất là 70 hoặc 100mm.
  • 22. 22 Tiến hành thử: Tiến hành thử theo trình tự sau: ▪ Chọn côn: Dùng côn N1 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm, côn N2 để thử hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 70mm hoặc 100mm. ▪ Tẩy sạch bê tông cũ. Dùng giẻ ướt lau mặt trong của cônvà dụng cụ khác mà trong quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông. ▪ Đặt côn lên nền cứng, phẳng không thấm nước. ▪ Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn. ▪ Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần ba chiều cao của côn. ▪ Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa. Khi dùng côn N1 mỗi lớp chọc 25 lần, khi dùng côn N2 mỗi lớp chọc 56 lần. Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước khoảng 2÷3cm. Ở lớp thứ ba vừa chọc vừa thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn. ▪ Thêm hỗn hợp bê tông cho đầy côn ▪ Gạt phẳng mặt ▪ Rút côn theo phương thẳng đứng từ từ trong khoảng 5-10s ▪ Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông vừa rút côn ▪ Đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm. Lưu ý: Thời gian thử tính từ lúc bắt dầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm nhất côn khỏi khối hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và không chế không quá 150 giây. Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc khỏi côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đo thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105:1993 để thử lại. Tính kết quả: Khi dùng côn N1 số liệu đo được làm tròn tới 0,5cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử. Khi dùng côn N2 số liệu đo được phải tính chuyển về kết quả thử theo côn N1 bằng cách nhân với hệ số 0,67. Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng không hoặc dưới l,0cm được coi như không có tính dẻo. Khi đó đặc trưng của hỗn hợp được xác định bằng cách thử độ cứng theo TCVN 3107 : 1993 Điều chỉnh thành phần vật liệu để đạt độ sụt: Khi kiểm tra độ sụt có thể xảy ra các trường hợp sau: ▪ Độ sụt thực tế bằng độ sụt yêu cầu. ▪ Độ sụt thực tế nhỏ hơn hay lớn hơn độ sụt yêu cầu. Cách giải quyết như sau: ▪ Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm thì phải tăng thêm 5 lít nước cho 1 m3 bê tông
  • 23. 23 ▪ Nếu độ sụt thực tế nhỏ hơn độ sụt yêu cầu 4cm trở lên thì phải tăng cả nước và xi măng sao cho tỷ lệ N/X không thay đổi cho tới khi nào hỗn hợp bê tông đạt độ sụt theo yêu cầu. ▪ Trong trường hợp này cần chú ý rằng: để tăng một cấp độ sụt khoảng 2-3cm cần thêm 5 lít nước như vậy khi độ sụt thiếu 4cm trở lên thì cần tính lượng xi măng tương ứng cần tăng để đảm bảo chất lượng của bê tông. ▪ Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm thì phải tăng thêm lượng cốt liệu cát và đá (sỏi) khoảng 2-3% so với khối lượng ban đầu. ▪ Nếu độ sụt thực tế lớn hơn độ sụt yêu cầu khoảng 4-5cm trở lên thì phải tăng thêm đồng thời lượng cốt liệu cát, đá (sỏi) và xi măng khoảng 5% so với khối lượng ban đầu.
  • 24. 24 BÀI 8: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊTÔNG 1. Khái niệm, ý nghĩa Cường độ mẫu lập phương chuẩn là cường độ nén của viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150x150x150mm được chế tạo, bảo dưỡng và thí nghiệm theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 và TCVN 3118:1993 Mác bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị trung bình làm tròn đến hàng đơn vị MPa cường độ nén của các viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150x150x150mm được đúc, đầm, bảo dưỡng và thí nghiệm theo tiêu chuẩn ở tuổi 28 ngày đêm. Mác bê tông ký hiệu là M Cấp bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị cường độ nén của bê tông với xác suất đảm bảo 0,95. Cấp bê tông được ký hiệu là B (theo TCXDVN 356:2005) Tương quan giữa cấp bê tông và mác bê tông theo cường độ nén được xác định thông qua công thức B = M(1 – 1,64v) Trong đó: v - Hệ số biến động cường độ bê tông. Khi không xác định được hệ số biến động và chấp nhận chất lượng bê tông ở mức trung bình, v= 0,135 (TCXDVN 356:2005) thì B = 0,778M 2. Phương pháp thí nghiệm: TCVN 3118:1993 Dụng cụ - thiết bị: ▪ Máy nén: Máy nén được lắp đặt tại một vị trí cố định. Sau khi lắp, máy phải định kì l năm một lần hoặc sau mỗi lần sửa chữa được cơ quan đo lường Nhà nước kiểm tra và cấp giấy chứng thực hợp lệ ▪ Thước lá kim loại ▪ Đệm truyền tải (sử dụng khí nén các nửa viên mẫu đầm sau khi uốn gẫy): Đệm truyền tải (hình 1) được làm bằng thép dày 20±2mm có rãnh cách đều mẫu 30±2mm. Phần truyền tải vào mẫu có kích thước bằng kích thước tiết diện của các viên mẫu đầm (100x100; 150 x 150 ; 200 x 200mm) Chuẩn bị thử: Chuẩn bị thử theo trình tự sau: ▪ Đúc mẫu và bảo dưỡng mẫu bê tông (TCVN 3105:1993) ▪ Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu. Mỗi nhóm mẫu gồm 3 viên. Khi sử dụng bê tông khoan cắt từ kết cấu, nếu không có đủ 3 viên thì được phép lấy 2 viên làm một nhóm mẫu thử. ▪ Việc lấy hỗn hợp bê tông, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê tông và chọn kích thước viên mẫu thử nén phải được tiến hành theo TCVN 3105:1993.
  • 25. 25 ▪ Việc chuẩn bị để xác định cường độ nén của bê tông là viên mẫu lập phương kích thước 150x150x150mm. Các viên mẫu lập phương kích thước khác tiêu chuẩn và các viên mẫu trụ sau khi thử nén phải được tính đổi kết quả thử về cường độ viên chuẩn. ▪ Kiểm tra và chọn hai mặt chịu nén của các viên mẫu thử sao cho: − Khe hở lớn nhất giữa chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo các phương không vượt quá 0,05mm trên 100mm tính từ điểm tì thước. − Khe hở lớn nhất giữa chúng với thành thước kẻ góc vuông khi đặt thành kia áp sát các mặt kề bên các mẫu lập phương hoặc các đường sinh của mẫu trụ không vượt quá 1mm trên 100mm tính từ điểm tì thước trên mặt kiểm tra. − Đối với các viên mẫu lập phương và các viên nửa dầm đã uốn không lấy mặt tạo bởi đáy côn đúc và mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén. Trong trường hợp các mẫu thử không thõa mãn các yêu cầu trên thì mẫu phải được gia công lại bằng cách mài bớt hoặc làm phẳng mặt bằng một lớp hồ xi măng không dày quá 2mm. Cường độ của một lớp xi măng này khi thử phải không được thấp hơn một nửa cường độ dự kiến sẽ đạt của mẫu bê tông. 5.13. Tiến hành thử: Tiến hành thử theo trình tự sau: Xác định diện tích chịu lực của mẫu: Đo chính xác tới 1mm các cặp cạnh song song của hai mặt chịu nén (đối với mẫu lập phương) các cặp đường kính vuông góc với nhau từng đôi một trên từng mặt chịu nén (đối với mẫu trụ) Xác định diện tích hai mặt chịu nén trên và dưới theo các giá trị trung bình của các cặp cạnh hoặc của các cặp đường kính đã đo. Diện tích chịu lực của mẫu khi đó chính là trung bình số học diện tích của hai mặt. Diện tích chịu lực khi thử các nửa viên dầm đã uốn gãy được tính bằng trung bình số học diện tích các phần chung giữa các mặt chịu nén phía trên và phía dưới các đệm thép tương ứng. Xác định tải trọng phá hoại mẫu: Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong khoảng 20÷80% tải trọng cực đại của thang lực nén đã chọn. Không được nén mẫu ngoài thang lực trên. Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt dưới của máy. Vận hành máy nhẹ nhàng cho mặt trên của máy tiếp cận với thớt trên của máy. Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi và bằng 6±4 daN/cm2.giây cho tới khi mẫu bị phá hoại (Dùng tốc độ gia tải nhỏ đối với bê tông có cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn đối với bê tông có cường độ cao). Lực tối đa đạt được là giá trị tải trọng phá hoại mẫu.
  • 26. 26 5.14. Tính kết quả: Cường độ nén từng viên mẫu bê tông (Rn) được tính bằng (daN/cm2) theo công thức: n n F P . k R = Trong đó: Pn: Tải trọng phá hoại, (daN); Fn: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, (cm 2 ); k: Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thước khác chuẩn về cường độ của viên mẫu kích thước 150x150x150mm. Giá trị k lấy theo bảng dưới Hình dáng và kích thước của mẫu (mm) Hệ số tính đổi k Mẫu lập phương 100x100x100 150x150x150 200x200x200 300x300x300 Mẫu trụ 71,4x143 và 100x200 150x300 200x400 0,91 1,00 1,05 1,10 1,16 1,20 1,24 Tính cường độ chịu nén của của nhóm mẫu bê tông: ▪ So sánh các giá trị cường độ nén lớn nhất và nhỏ nhất với cường độ nén của viên mẫu trung bình. ▪ Nếu cả hai giá trị đó đều không lệch quá 15 % so với cường độ nén của viên mẫu trung bình thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học của ba kết quả thử trên ba viên mẫu.
  • 27. 27 ▪ Nếu một trong hai giá trị đó lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trung bình thì bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó cường độ nén của bê tông là cường độ nén của một viên mẫu còn lại. ▪ Nếu tổ mẫu bê tông chỉ có hai viên thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học kết quả thử của hai viên mẫu đó. ▪ ▪ Mẫu a1(mm) a2(mm) aTB(mm) F= (aTB)2 (mm2 ) 1 15.40 15.10 15.25 232.5625 2 15.20 14.90 15.05 226.5025 3 15.30 15.00 15.15 229.5225 ▪ Mẫu P (N) F (mm2 ) Rn(kG/cm2 ) 1 912.87 232.5625 39.30 2 337.58 226.5025 14.90 3 882.68 229.5225 38.5 IV.Nhận xét: Đạt