SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Chương : Chính sách tài khóa
1. Chính sách tài khóa thắt chặt, tác động làm..…. trong ngắn hạn, nhưng sau
đó tác động làm…………. trong dài hạn:
a. Sản lượng giảm; sản lượng tăng
b. Sản lượng tăng; sản lượng giảm
c. Sản lượng giảm; sản lượng không thay đổi
d. Sản lượng giãm xuống dưới mức sản lượng tiềm năng; sản lượng không thay đổi
2. Chính sách Tài khoá được hiểu là:
a. Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trường nền kinh tế thông quan
các công cụ Thu, Chi NSNN
b. Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu, Chi
NSNN, và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ.
c. Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới.
d. Chính sách Tài chính Quốc gia.
3. Một sự thay đổi bội chi ngân sách từ 200 triệu USD xuống 100 triệu USD là
biểu hiện trạng thái của:
a. Chính sách tài khóa thắt chặt.
b. Chính sách tài khóa nới lỏng.
c. Cả A và B đều đúng
d. Cả A và B đều sai
4. Chính sách tài khóa………….khi thu lớn hơn chi
a. Thắt chặt.
b. Nới lỏng.
c. Không xác định được.
d. tất cả đều sai.
5. Chính sách tài khóa………….khi thu nhỏ hơn chi
a. Nới lỏng.
b. Thắt chặt.
c. Không xác định được.
d. Tất cả đều sai.
6. Nếu chính phủ gia tăng mua hàng hóa nhưng vẫn không thay đổi chính sách
thuế, sẽ làm:
a. Gia tăng tổng cầu
b. Giãm tổng cầu
c. Thay đổi số nhân chi tiêu
d. Tổng cầu không đổi
7. Nếu chính phủ gia cắt giảm thuế, sẽ làm:
a. Gia tăng thu nhập khả dụng của công chúng
b. Giãm tổng cầu
c. Thay đổi số nhân chi tiêu
d. Người dân sẽ chi tiêu ít hơn
8. Nếu chính phủ gia cắt giảm thuế hoặc gia tăng các khoản trợ cấp sẽ làm:
a. Gia tăng tổng cầu
b. Giảm thu nhập khả dụng của công chúng
c. Thay đổi chi tiêu
d. Thay đổi thu nhập của người dân
9. Chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi ngân sách, điều này tác
động đến lãi suất thị trường có khuynh hướng:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Không thể xác định được
10. Chính phủ sử dụng các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế là:
a. Chính sách trợ cấp thất nghiệp
b. Thuế giá trị gia tăng
c. Chính sách trợ giá
d. Tất cả đều đúng
11. Nhược điểm của chính sách tài khóa tùy ý:
a. Chính sách có độ trễ.
b. Phụ thuộc vào tính chính xác của dự báo.
c. Chính sách tiền tệ linh hoạt nên khó có thể phối họp một cách hiệu quả.
d. Tất cả đều đúng.
12. Trong ngắn hạn, sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm:
a. Sản lượng tăng lên.
b. Sản lượng giãm xuống
c. Sản lượng không thay đổi
d. Sản lượng giảm xuống dưới mức sản lượng tiềm năng.
13. Nếu chính phủ gia tăng mua hàng hóa nhưng vẫn không thay đổi chính sách
thuế, sẽ làm:
a. Gia tăng tổng cầu
b. Giảm tổng cầu
c. Thay đổi số nhân chi tiêu
d. Tổng cầu không đổi
14. Nếu chính phủ cắt giảm thuế hoặc gia tăng các khoản trợ cấp sẽ làm:
a. Gia tăng tổng cầu
b. Giảm thu nhập khả dụng của công chúng
c. Thay đổi chi tiêu
d. Thay đổi thu nhập của người dân
15. Chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi ngân sách, điều này làm
cho lãi suất thị trường có khuynh hướng:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Không thể xác định được
16. Nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế là:
a. Chính sách trợ cấp thất nghiệp
b. Thuế giá trị gia tăng
c. Chính sách trợ giá
d. Cả A, B, C đều đúng.
chương ngân hàng thương mại
17. Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
a. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận.
b. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi
nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn.
c. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng
nhất trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển.
d. Thời kỳ đầu các Ngân hàng thương mại chỉ thực hiện hoạt động nhận tiền gửi
không kỳ hạn và cho vay ngắn hạn.
Trong các khái niệm sau, khái niệm nào không chính xác:
18. Sự khác nhau căn bản giữa một ngân hàng thương mại và một công ty bảo
hiểm là:
a. Ngân hàng thương mại được phép nhận tiền gửi và cho vay bằng tiền, trên cơ sở
đó có thể tạo tiền gửi, tăng khả năng cho vay của cả hệ thống
b. Ngân hàng thương mại không được thu phí của khách hàng
c. Ngân hàng thương mại không được phép dùng tiền gửi của khách hàng để đầu tư
dài hạn, trừ trường hợp đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp
d. Ngân hàng thương mại không được phép tham gia hoạt động kinh doanh trên thị
trường chứng khoán.
19. Dựa vào chiến lược kinh doanh có:
a. Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ
b. Ngân hàng hội sở
c. Ngân hàng thương mại Nhà nước
d. Ngân hàng liên doanh
20. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại Việt Nam, hiện cổ phiếu của
ngân hàng đang niêm yết tại HOSE:
a. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần
b. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước
c. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân
d. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại nước ngoài
21. Chức năng nào là chức năng cơ bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức
năng khác của ngân hàng thương mại :
a. Chức năng trung gian tín dụng
b. Chức năng trung gian thanh toán
c. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
d. Tất cả (A, B, C)đều đúng
22. Với số tiền gửi ban đầu là 5.000, NHTM có thể tạo ra số tiền gửi không kỳ
hạn là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% (với giả định, ngân hàng sử dụng
toàn bộ số tiền huy động sau khi trích lập dự trữ đều có thể cho vay và toàn bộ số
tiền khách hàng vay được đều gởi vào tài khoản ngân hàng):
a. Gấp 20 lần
b. Gấp 10 lần
c. Gấp 25 lần
d. Chưa đủ thông tin để xác định
23. Với số tiền gửi ban đầu là 8000 triệu đồng, thông qua chức năng tạo tiền,
ngân hàng thương mại tạo ra số tiền gửi không kỳ hạn là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự
trữ bắt buộc là 5% (với giả định, ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy động sau
khi trích lập dự trữ đều có thể cho vay và toàn bộ số tiền khách hàng vay được đều
gởi vào tài khoản ngân hàng):
a. Gấp 20 lần số tiền gửi ban đầu
b. Gấp 10 lần số tiền gửi ban đầu
c. Gấp 25 lần số tiền gửi ban đầu
d. Chưa đủ thông tin để xác định.
24. Ngân hàng phát hành kỳ phiếu 6 tháng để huy động vốn khắc phục khó
khăn thanh khoản hiện thời:
a. Là nghiệp vụ tài sản nợ
b. Là nghiệp vụ tài sản có
c. Là nghiệp vụ ngoại bảng
d. Là nghiệp vụ sử dụng nguồn
25. Ngân hàng thương mại phát hành các loại kỳ phiếu ngân hàng nhằm thực
hiện các dự án đầu từ đã định. Đây là:
a. Nguồn vốn đi vay
b. Nguồn vốn huy động
c. Nguồn vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính quốc tế
d. Nguồn vốn khác
26. Nghiệp vụ nào sau đây là nghiệp vụ Tài sản có của ngân hàng thương mại:
a. Cho vay phục vụ sinh hoạt tiêu dùng
b. Phát hành kỳ phiếu
c. Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng
d. Tất cả đều đúng
27. Các nghiệp vụ nào dưới đây là nghiệp vụ nội bảng của ngân hàng thương mại:
(1)Huy động tiền gửi, (2)Tín dụng, (3)Quyền chọn, (4)Dịch vụ thanh toán, (5)Vay tiền
trên thị trường liên ngân hàng
a. (1), (3), (4), (5)
b. (1), (2), (4), (5)
c. (1), (2), (3), (4), (5)
d. Không có nghiệp vụ nào đúng
28. Trong các nghiệp vụ sau, nghiệp vụ nào thuộc nghiệp vụ tài sản có: (1) Nghiệp vụ
mua tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng; (2) Nghiệp vụ bảo lãnh ngân
hàng; (3) Nghiệp vụ ngân quỹ; (4) Nghiệp vụ huy động vốn; (5) Nghiệp vụ tín dụng; (6)
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
a. (1), (3), (5), (6)
b. (1), (3), (4), (5)
c. (1), (2), (4), (6)
d. (2), (3), (4), (6)
29. Khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động của ngân hàng:
a. Chi phí trả lãi tiền gửi
b. Chi phí tiền lương của nhân viên ngân hàng
c. Phân bổ chi phí dự phòng tổn thất rủi ro tín dụng
d. Chi phí cho vốn tự có
30. Ngân hàng thương mại A lựa chọn chính sách thận trọng trong kinh doanh, ngân
hàng A sẽ ưu tiên thu hút nguồn vốn nào?
a. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
b. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
c. Vay của Ngân hàng Trung ương
d. Vay của các ngân hàng và các trung gian tài chính khác
31. Nguồn vốn tự có của ngân hàng là tấm đệm giúp ngân hàng chống lại:
a. Rủi ro phá sản
b. Rủi ro tín dụng
c. Rủi ro thị trường
d. Rủi ro thu nhập
32. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, rủi ro nào được xem
là rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất?
a. Rủi ro lãi suất
b. Rủi ro tín dụng
c. Rủi ro thị trường
d. Rủi ro phá sản
Chương tài chính quốc tế
33. Để giảm lạm phát và tình trạng thất nghiệp, cần phải:
a. Tăng giá cả của đồng nội tệ
b. Hạ giá cả của đồng nội tệ
c. Tăng giá cả của đồng ngoại tệ
d. Cả A, B, C đều sai
34. Tỷ giá mua vào và bán ra là tỷ giá:
a. Tỷ giá giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng và khách hàng
b) Tỷ giá giao dịch mua bán giữa các ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
c) Tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối
d) Tỷ giá mua bán ngoại hối tùy vào thời điểm
35. Tiêu chí nào nhà đầu tư quyết định đầu tư:
a) Lãi suất thực cao nhất
b) Lãi suất cao nhất
c) Tính thanh khoản của tài sản thấp nhất
d) Rủi ro thấp nhất
36. Các giao dịch ngoại hối được thực hiện ngay sẽ áp dụng tỷ giá nào sau đây:
a) Tỷ giá giao ngay
b) Tỷ giá kỳ hạn
c) Giá thực hiện hợp đồng quyền chọn
d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng
37. Cán cân vốn phản ánh:
a) Các thay đổi trong tài sản của một quốc gia
b) Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
c) Luồng vốn vào và ra của một quốc gia
d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng
38. Các loại chứng khoán lưu hành trên thị trường tài chính quốc tế phổ biến :
a) Trái phiếu của Chính phủ
b) Cổ phiếu của Chính phủ
c) Tín phiếu của Chính phủ
Cả A, B, C đều đúng
39. Sự gia tăng hàng rào thương mại có tác động gì:
a) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng lên giá trong dài hạn
b) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng lên giá trong ngắn hạn
c) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng giảm giá trong ngắn hạn
d) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng giảm giá trong ngắn hạn
40. Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Anh tăng so với lạm phát ở Mỹ. Những tác động lên
cung, cầu và tỷ giá cân bằng của bảng Anh là gì?
a) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ giảm giá
b) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ tăng giá
c) Cung bảng Anh sẽ giảm, cầu bảng Anh sẽ tăng và đồng bảng Anh sẽ giảm giá
d) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ tăng giá
41. Tỷ giá chính thức là:
a) Tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối
b) Tỷ giá áp dụng cho các ngoại tệ tiền mặt, séc, thẻ tín dụng
c) Tỷ giá do ngân hàng trung ương công bố, làm cơ sở hình thành tỷ giá thị trường
d) Cả A, B, C sai
42. Lãi suất tiền gửi ngân hàng là:
a) Lãi suất mà ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng
b) Lãi suất được các ngân hàng thương mại áp dụng khi cho khách hàng vay nợ
c) Lãi suất mà người vay vốn ngân hàng phải trã cho ngân hàng
d) Câu A và C đều đúng
43. Theo hiệu ứng Fisher, lãi suất danh nghĩa sẽ bằng bao nhiêu nếu lạm phát dự
kiến là 6% và tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu là 7%
a) 13%
b) 1%
c) -1%
d) 7%
44. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến:
a) Hoạt động thương mại quốc tế
b) Trạng thái cán cân thanh toán, tốc độ tăng trưởng kinh tế
c) Lạm phát và việc làm
d) Cả 3 câu trên đều đúng
45. Chọn phát biểu đúng
a) Giá ngoại tệ tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu.
b) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm gia tăng gánh nặng nợ quốc gia.
c) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
46. Nguồn vốn ODA bao gồm:
a) Viện trợ không hoàn lại
b) Các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, khối lượng vốn vay và
thời hạn thanh toán, nhằm hỗ trợ cán cân thanh toán
c) Hỗ trợ các chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
47. Phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế với ưu điểm là:
a) Huy động vốn trực tiếp, không phải thông qua các tổ chức tài chính trung gian
b) Người đi vay có thể là doanh nghiệp và chính phủ
c) Chi phí sử dụng vốn thấp hơn các khoản vay tín dụng.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
48. Nguyên tắc nào sau đây là sai khi xây dựng cán cân thanh toán quốc tế
a) Nguyên tắc phi lãnh thổ
b) Nguyên tắc thường niên
c) Nguyên tắc ghi chép
Nguyên tắc hạch toán kép
49. Sức mua của đồng Việt nam bị giảm sút khi:
a) Đồng đô la Mỹ lên giá
b) Giá cả trung bình tăng
c) Cả A và B đều đúng
d) Cả A và B đều sai
50. Khi Việt Nam bị thiên tai (bão lụt làm mất mùa), tỷ giá giữa đồng Việt Nam và
đô la Mỹ sẽ thay đổi như thế nào?
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Không đổi.
d) Biến động tăng giá cho đô la Mỹ.
51. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho dòng đầu tư gián tiếp chảy vào một quốc gia
trong khi các yếu tố khác không đổi
a) Lãi suất cao ở quốc gia nhận đầu tư
b) Kỳ vọng về đồng nội tệ sẽ yếu đi ở quốc gia nhận đầu tư
c) Thuế suất cao ở quốc gia nhận đầu tư
d) Cả câu A và C đều đúng
52. Chính sách tỷ giá cố định có tác dụng chủ yếu:
a) Bảo trợ mậu dịch đối với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nước.
b) Đảm bảo nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước.
c) Đảm bảo khả năng ổn định sức mua của đồng nội tệ và các mục tiêu kinh tế-xã
hội.
d) Hạn chế ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế.
53. Trong cán cân thanh toán, giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể chia
thành ba loại chính:
a) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, và dự trữ quốc gia
b) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và các khoản chi tiêu của chính phủ
c) Tài khoản chi tiêu của chính phủ, tài khoản vốn, và dự trữ quốc gia
d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng
Chương Tổng quan về tiền tệ
54. Tiền tệ là:
a) Vật mang giá trị và thể hiện giá trị trao đổi của mọi hàng hóa
b) Hàng hóa đặc biệt làm thước đo giá trị cho mọi hàng hóa khác đưa ra trao đổi
c) Những hàng hóa có giá trị cao như vàng, bạc, châu báu mà con người dùng để trao
đổi với các hàng hóa khác
d) Hàng hóa đặc biệt, độc quyền làm vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổi với
55. Tiền có thể được hiểu là:
a) Trung gian thanh toán
b) Của cải
c) Thu nhập
d) Tài sản
56. Tiền tệ sẽ thực hiện đầy đủ vai trò vật ngang giá chung khi:
a) Người mua trả tiền trước cho người bán
b) Hàng hóa đã được chuyển giao từ người bán sang người mua
c) Theo hợp đồng người mua đã nhận được hàng hóa của người bán chuyển đến
d) Hàng hóa được biểu hiện bằng tiền mặt, do người mua chuyển cho người bán và
hàng hóa chuyển tay người bán sang người mua
57. Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông hàng hóa được xác định căn cứ vào
những yếu tố:
a) Số lượng các loại hàng hóa đưa vào lưu thông, mức giá cả của từng loại hàng hóa
cao hay thấp
b) Mức giá trị của các hàng hóa cao hay thấp và số lượng các loại hàng hóa đưa vào
lưu thông, tốc độ lưu thông của đồng tiền nhanh hay chậm
c) Tốc độ lưu thông của đồng tiền nhanh hay chậm và số lượng, chủng loại hàng hóa
mà các bên tham gia trao đổi trên thị trường
d) Số lượng các loại hàng hóa đưa vào lưu thông nhiều hay ít, mức giá cả của các
hàng hóa cao hay thấp, tốc độ lưu thông đồng tiền nhanh hay chậm
58. Tiền làm phương tiện cất trữ có ý nghĩa:
a) Điều hòa lưu thông tiền tệ
b) Phòng ngừa khi có rủi ro
c) Sử dụng khi cần thiết cho nền kinh tế
59. Chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
a) Phương tiện trao đổi, tích lũy, thước đo giá trị
b) Phương tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ
c) Phương tiện lưu thông, cất trữ, tiền tệ thế giới
60. Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm là chức
năng quan trọng nhất?
a) Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị
b) Phương tiện trao đổi
c) Phương tiện lưu giữ giá trị
61. Điều kiện để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm:
a) Được chấp nhận rộng rãi
b) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng
c) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
62. Giấy bạc ngân hàng” thực chất là:
a) Một loại tín tệ
b) Tiền được làm bằng giấy nằm ở Ngân hàng Trung ương
c) Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra
d) Tiền được tạo ra từ hoạt động tín dụng và phản ánh trên hệ thống tài khoản của
ngân hàng
63. Tiền có giá trị thực sự ở hình thái nào?
a) Hóa tệ
b) Tiền điện tử
c) Tiền ghi sổ
d) Tiền giấy
64. Mệnh đề nào dưới đây đúng khi nói về vấn đề tiền tệ?
a) Tiền dấu hiệu và lạm phát là những người bạn đồng hành
b) Tiền là phương tiện thanh toán khi nó được sử dụng để chi trả không trực tiếp gắn
với mua bán hàng hóa
c) Vàng có chức năng tiền tệ thế giới
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
65. Các hình thái tiền tệ phát triển theo trình tự:
a) Hóa tệ; Tín tệ; Bút tệ.
b) Tiền tệ phi kim loại; Tiền giấy; Tiền tín dụng; Bút tệ; Tiền điện tử
c) Tiền tệ kim loại và phi kim loại; Tiền giấy; Tiền tín dụng; Bút tệ; Thẻ thanh toán
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
66. Các yếu tố cấu thành của chế độ độ lưu thông tiền tệ:
a) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ tiền đúc và lưu thông tiền đúc, Chế độ lưu thông
các dấu hiệu giá trị
b) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ đúc và in tiền, Các công cụ lưu thông tín dụng,
Chế độ phát hành, Việc thực thi chính sách tiền tệ
c) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ đúc và in tiền, Các công cụ lưu thông, Chế độ phát
hành và tổ chức lưu thông, Vấn đề tổ chức hệ thống ngân hàng
d) Tất cả (A, B, C) đều sai
67. Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ:
a) Sử dụng một thứ kim loại làm vật ngang giá chung
b) Sử dụng kim loại kém giá trị làm vật ngang giá chung
c) Sử dụng kim loại đủ giá trị làm vật ngang giá chung
d) Sử dụng đồng, bạc hoặc vàng làm vật ngang giá chung
68. Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ đặc trưng của:
a) Nền kinh tế Barter một cách ngẫu nhiên
b) Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh
c) Nền kinh tế của thời kỳ phong kiến và tư bản chủ nghĩa
d) Nền kinh tế hàng hóa kém phát triển từ thời kỳ phong kiến trở về trước
69. Quy luật Gresham được hiểu là:
a) Hiện tượng đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông
b) Hiện tượng đồng tiền tốt đuổi đồng tiền xấu ra khỏi lưu thông
c) Hiện tượng đồng tiền mất giá là tiền bạc được đưa vào lưu thông
d) Hiện tượng đồng tiền đang có giá là tiền vàng rút khỏi lưu thông và lui về cất trữ
70. Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:
Thương mại giữa các nước được khuyến khích
Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”
Ngân hàng Trung ương hoàn toàn có thể ấn định được lượng tiền cung ứng
A và B đều đúng
chương cung và cầu tiền tệ
71. Nhu cầu tiền tệ để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố :
a) Lãi suất tín dụng ngân hàng, mức lợi nhuận, thu nhập
b) Lãi suất tín dụng ngân hàng.
c) Lãi suất tín dụng ngân hàng và mức lợi nhuận
d) Lãi suất tín dụng ngân hàng, mức lợi nhuận, thu nhập, mục đích dự phòng rủi ro.
72. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng sẽ tác động :
a) Giảm mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng.
b) Tăng mức cầu tiền tệ
c) Giảm mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng, giãm nhu cầu đầu tư
d) Tăng mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng, tăng nhu cầu đầu tư
73. Theo lý thuyết “sức mua tiền tệ” của Fisher cho rằng :
a) “sức mua tiền tệ” được đo bằng giá cả.
b) “sức mua tiền tệ” được đo bằng giá cả và thu nhập..
c) “sức mua tiền tệ” được đo bằng nhu cầu tiền tệ của các nhà đầu tư
d) “sức mua tiền tệ” bị tác động bởi yếu tố thị trường.
74. Theo thuyết ưu thích thanh khoản của J.M.Keynes, lãi suất chịu ảnh hưởng từ
sự ưu thích tiền mặt, xuất phát từ ba động cơ.
a) Động cơ giao dịch; động cơ dự phòng, động cơ đầu cơ
b) Động cơ giao dịch; động cơ giá cả, động cơ thu nhập.
c) Động cơ giao dịch; động cơ dự phòng, động cơ tiết kiệm.
d) Động cơ giao dịch; động cơ giá cả, động cơ đầu cơ.
75. J.M.Keynes cho rằng mức cầu về tiền biểu hiện …………., theo Friedman mức
cầu về tiền biểu hiện………
a. Hàm lãi suất; hàm về thu nhập
b. Hàm thu nhập; hàm lãi suất
c. Hàm lãi suất; hàm lãi suất và cung tiền phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan
d. Tất cả đều sai.
76. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu tiền tệ sẽ và lãi suất để:
a) Tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ và ngược lại.
b) Thông qua sự tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ để góp phần chống
lạm phát.
c) Thông qua sự tác động vào lãi suất để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
d) Tác động vào cầu tiền tệ để tăng lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu như mong
đợi.
77. Tiền có tính lỏng cao nhất là:
a) Tiền pháp định
b) Tiền gửi không kỳ hạn
c) Séc ngân hàng
d) Tất cả đều đúng
78. Khái niệm “tính lỏng” được hiểu:
a) Khả năng lưu thông nhanh chóng.
b) Đặc tính dễ vận chuyển, dễ trao đổi, dễ định lượng được.
c) Khả năng chuyển sang tiền mặt nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch một cách
nhanh nhất.
d) Tất cả đều đúng.
79. Tiền có tính lỏng cao gồm:
a) Tiền pháp định, tiền gửi không kỳ hạn
b) Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền tiết kiệm
c) Tiền pháp định, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ.
d) Tất cả đều đúng
80. Tài sản tài chính khác với tài sản phi tài chính ở đặc điểm:
a) Khả năng sinh lời và mức độ “thanh khoản”.
b) Hình thức tồn tại và nguồn gốc hình thành.
c) Sự ưa thích và tính phổ biến trong công chúng.
d) Khả năng chấp nhận của thị trường.
81. Khối lượng tiền M1 có đặc điểm:
a) Tiện lợi nhất trong thanh toán và không sinh lời
b) Bao gồm tiền mặt lưu hành và tiền gửi không kì hạn
c) Bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kì hạn
d) A và B đều đúng
Chương: lạm phát
82. Biểu hiện đặc trưng của lạm phát:
a) Giá cả hàng hóa đồng loạt tăng lên và đồng tiền bị mất giá
b) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng lên với tốc độ nhanh qua các thời kỳ
c) Số lượng tiền trong lưu thông thừa quá mức vì NHTW liên tục in tiền
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
83. Khi lạm phát cao thì:
a) Người vay vốn của các ngân hàng thương mại được lợi
b) Bản thân ngân hàng thương mại được lợi
c) Người gửi tiền vào ngân hàng thương mại được lợi
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
84. Người được lợi khi xảy ra lạm phát:
a) Người đi vay, người có tài sản đem đi cầm cố, người có tài sản cố định có giá trị cao.
b) Người có tài sản là nhà đất là đồ cầm cố, người có nhiều trái phiếu
c) Người cho vay, người có tài sản là đồ cầm cố, người nắm giữ trái phiếu dài hạn
d) Người sống bằng tiền lương, tiền công, người đi vay nợ và người có tài sản cố định có
giá trị cao
85. Người bất lợi khi xảy ra lạm phát:
a) Người cho vay, người có tài sản là đồ cầm cố, người sống bằng tiền lương, tiền công,
dân nghèo
b) Người cho vay dài hạn, có tài sản là đất, nhà đem đi cầm cố
c) Người có tài sản đem đi cầm cố, nắm giữ trái phiếu
d) Người đi vay, người có tài sản đem đi cầm cố, người có tài sản cố định có giá trị cao
86. Trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì điều gì sẽ xảy
ra?
a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng
b) Lãi suất thực sẽ tăng
c) Lãi suất thực sẽ giảm
d) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm
87. Phát biểu nào không đúng:
a) Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên
b) Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ
c) Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên kéo dài
d) Giá trị của tiền là lượng hàng hóa mà tiền có thể mua được
88. Lạm phát sẽ tác động xấu đến:
a) Thu nhập cố định của những người làm công, người hưởng lương hưu
b) Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư
c) Thu nhập của các chuyên gia nước ngoài
d) Thu nhập của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng
89. Một sự gia tăng lạm phát kỳ vọng sẽ làm ….. nhu cầu trái phiếu, đường cầu trái
phiếu dịch ….., giá cả trái phiếu ….. và lãi suất …..
a) Giảm, sang trái, giảm, tăng
b) Tăng, sang phải, tăng, giảm
c) Tăng, sang trái, giảm, tăng
d) Giảm, sang phải, tăng, giảm
90. Lạm phát là:
a) Số tiền lưu hành vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng mất giá, giá cả của hầu hết
hàng hóa tăng lên
b) Sự tăng giá của các loại hàng hóa
c) Sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế
d) Số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành
91. Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu về tiền tệ và lạm phát giữa trường
phái Keynes và trường phái tiền tệ là:
a) Đưa các yếu tố chính sách tài khóa và những cú sốc của cung vào phân tích
b) Đưa yếu tố cung cầu tiền tệ và giá cả vào phân tích
c) Đưa yếu tố gia tăng cung tiền liên tục vào phân tích
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
92. Lạm phát chi phí đẩy là một hiện tượng ….. bởi vì nó ….. xảy ra mà không có sự
thực hiện một chính sách ….. đi kèm theo. Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí ….. một
cách ….. với …..
a) Tiền tệ, không thể, tiền tệ mở rộng, tăng, độc lập, tổng cầu
b) Tiền tệ, có thể, tiền tệ thắt chặt, giảm, tương đối, tổng cầu
c) Tài chính, có thể, tài khóa thắt chặt, giảm, tương đối, tổng cung
93. Theo J.M Kernes, giảm phát xảy ra khi:
a) Nhà nước tăng thêm tiền vào lưu thông nhưng không làm tăng giá cả hàng hóa
b) Nhà nước không tăng tiền vào lưu thông và không làm tăng giá cả hàng hóa
c) Nhà nước giảm tiền trong lưu thông nhưng không làm giảm giá cả hàng hóa
d) Nhà nước không giảm tiền trong lưu thông và không làm giảm giá cả hàng hóa
94. Lạm phát do cầu kéo được các nhà khoa học mô tả là:
a) Tình trạng lạm phát “quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hóa”
b) Tình trạng giá nhập khẩu hàng hóa tăng
c) Tình trạng lượng cầu hàng hóa thay đổi
d) Tình trạng chi phí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế tăng lên
95. Đặc trưng của hiện tượng thiểu phát:
a) Giá cả giảm liên tục và tăng trưởng GDP ở mức âm
b) Giá cả hàng hóa giảm nhưng người dân không có thu nhập
c) Giá cả hàng hóa giảm chậm hơn mức độ tăng của thu nhập
d) Giá cả chung của nền kinh tế giảm liên tục và kéo dài xuống dưới 0%
Chương ngân hàng trung ương
96. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn phát hành thêm tiền mặt ra thị trường thông
qua thị trường mở, Ngân hàng Trung ương có thể:
a) Dùng tiền mặt để mua chứng khoán trên thị trường thứ cấp hoặc các thị trường tài
chính khác
b) Tung tiền mặt ra thị trường ngoại tệ để mua ngoại tệ mạnh như USD, JPY chẳng
hạn
c) Cho chính phủ vay tiền
d) Cho các ngân hàng thương mại vay
97. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay:
a) Trực thuộc Chính phủ
b) Độc lập với Chính phủ
c) Trực thuộc Quốc hội
d) Độc lập với Chính phủ và trực thuộc Quốc hội
98. Theo Keynes, khi chính sách tiền tệ mở rộng, lãi suất giảm, kéo theo đầu tư tăng sẽ
dẫn đến:
a) Tăng cầu và tăng sản lượng
b) Tăng cầu và sản lượng giảm
c) Cầu giảm và sản lượng tăng
d) Cầu và sản lượng đều giảm
99. Để kiểm soát lãi suất thị trường NHTW quy định các loại lãi suất:
a) Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn
b) Trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất huy động để tạo khung lãi suất giới hạn
c) Công bố lãi suất cơ bản cộng với biên độ giao dịch
d) Tất cả các quy định trên (A, B, C)
100. So với các công cụ khác của chính sách tiền tệ, nghiệp vụ thị trường OMO có ưu
điểm:
a) Dễ dàng đảo ngược lại khi có một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành
b) Có thể tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và tác động một cách đầy quyền
lực
c) NHTW có thể sử dụng công cụ này để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng,
mà không sợ các ngân hàng lợi dụng
d) Tất cả các ưu điểm trên (A, B, C)
101. Khi NHTW cung ứng tiền cho NSNN chi tiêu có thể:
a) Sẽ làm yếu năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW
b) Sẽ làm tăng năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW và kiểm soát nguy cơ lạm phát
tiềm năng
c) Chứa đựng nguy cơ lạm phát tiềm năng
d) Sẽ làm suy yếu năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW và chứa đựng nguy cơ lạm
phát
102. Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương với Chính phủ được đánh giá bởi tiêu
thức nào?
a) Mức độ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ
b) Mức độ tự chủ về ngân sách
c) Ảnh hưởng của áp lực chính trị vào các vấn đề tổ chức và hoạt động của NHTW
103.Chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương là:
a) Thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động tiền tệ và ngân hàng
b) Ngân hàng phát hành tiền
c) Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng thương mại
d) Chủ ngân hàng của Chính phủ
104. Nghiệp vụ tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương có vai trò:
a) Giúp cho các ngân hàng thương mại nhận được vốn kịp thời, đáp ứng yêu cầu hoạt
động kinh doanh
b) Giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn kịp thời đáp ứng yêu cấu kinh doanh trong
khi khó tiếp cận với nguồn vốn từ các Ngân hàng thương mại
c) Tạo điều kiện để NHTW thực hiện việc cung ứng tiền tệ phù hợp mục tiêu và đồng
thời điều tiết khối lượng tín dụng theo yêu cầu của chính sách tài khóa.
d) Làm phong phú thêm các nghiệp vụ của NHTW
105. Ngày nay, hầu hết Ngân hàng Trung ương các quốc gia đều thực hiện phát hành
tiền theo nguyên tắc nào?
a) Dựa vào giá trị hàng hóa
b) Dựa vào dự trữ vàng
c) Dựa vào dự trữ ngoại tệ
Tất cả (A, B, C) đều đúng
106. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương:
a) Ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát
b) Tăng trưởng kinh tế
c) Kiểm soát thất nghiệp
d) Tất cả (A, B, C) đều đúng
chương chính sách tiền tệ và một số học thuyết về tiền tệ
107. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, cơ số tiền tệ sẽ tăng lên khi nào?
a) Ngân hàng Trung ương mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở
b) Các ngân hàng thương mại rút tiền từ ngân hàng Trung ương
c) Ngân hàng trung ương mở rộng cho vay chiết khấu đối với các ngân hàng
thương mại. Không có câu nào đúng
108. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ Ngân
hàng Trung ương có thể:
a) Giảm dự trữ bắt buộc
b) Bán chứng khoán trên thị trường mở
c) Tăng lãi suất tái cấp vốn đối với các ngân hàng thương mại
d) Cả B và C đều đúng
109. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ Ngân
hàng Trung ương có thể:
a) Hạ lãi suất tái chiết khấu
b) Tăng dự trữ bắt buộc
c) Bán chứng khoán trên thị trường mở
110. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, Ngân
hàng Trung ương có thể :
a) Tăng dự trữ bắt buộc
b) Mua chứng khoán trên thị trường mở
c) Hạ lãi suất tái chiết khấu
d) Cả A và B đều đúng
111. Lãi suất tái chiết khấu là:
a) Là lãi suất do Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng thương mại vay
b) Lãi suất của các khoản vay liên ngân hàng qua đêm
c) Lãi suất ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay
d) Là lãi suất do Ngân hàng Trung ương ấn định
112. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm mục đích:
a) Đảm bảo khả năng thanh toán
b) Thực hiện chính sách tiền khóa
c) Tăng thu nhập cho ngân hàng thương mại
d) Cả A và B đều đúng
113. Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian của CSTT
a) Có thể đo lường được
b) Có thể kiểm soát được
c) Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng của CSTT.
d) Tất cả (A, B, C)
114. Trong một nền kinh tế, khi tỷ trọng tiền mặt trong tổng các phương tiện
thanh toán giảm xuống, số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu
tố khác không đổi)
a) Tăng
b) Giảm
c) Không thay đổi
d) Phương án khác
115. Khi NHTW mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng
tiền cung ứng sẽ:
a) Có thể tăng
b) Có thể giảm
c) Chắc chắn sẽ tăng
d) Chắc chắn sẽ giảm
116. Cơ số tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào nếu NHTW bán 200 tỷ trái phiếu cho các
ngân hàng thương mại trên thị trường mở?
a) Giảm
b) Tăng
c) Không đổi
d) Không có cơ sở xác định
117. Khi các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ bảo đảm khả năng thanh
toán (dự trữ vượt mức), số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu
tố khác không thay đổi)
a) Giảm
b) Tăng
c) Không thay đổi
d) Không xác định được
118. Khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, số nhân tiền tệ sẽ thay
đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi)
a) Giảm
b) Tăng
c) Không thay đổi
d) Không xác định được
119. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng trung ương giảm tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ:
a) Có thể tăng
b) Có thể giảm
c) Có thể không tăng
120. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định chi 100 tỷ đồng để xây dựng trụ
sở, việc này có tác động gì đến cơ số tiền tệ?
a) Tăng
b) Giảm
c) Không đổi
121. Khi Ngân hàng trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị
trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ:
a) Chắc chắn sẽ tăng
b) Có thể tăng
c) Có thể giảm
d) Chắc chắn sẽ giảm
122. Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố:
a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và lượng tiền mặt trong lưu thông
b) Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại
c) Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
d) Mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương
123. Phát hành tiền thông qua kênh tín dụng cho các ngân hàng thương mại là
kênh phát hành:
a) Tạm thời
b) Vĩnh viễn
c) Hiệu quả nhanh nhất
d) Không xác định được
124. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương giảm tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?
a) Tăng
b) Giảm
c) Không thay đổi
d) Phương án khác
125. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?
a) Giảm
b) Tăng
c) Không thay đổi
d) Phương án khác
126. Khi Ngân hàng Trung ương bán ra một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị
trường mở, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?
a) Giảm
b) Tăng
c) Không thay đổi
d) Phương án khác
127. Khi Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung ứng
(MS) sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi)
a) Có thể sẽ giảm
b) Chắc chắn sẽ tăng
c) Có thể sẽ tăng
d) Không thay đổi
chương thanh toán và tín dụng quốc tế
128. Sắp xếp các phương thức thanh toán mà nhà nhập khẩu lựa chọn theo thứ tự
lợi ích và sự an toàn giảm dần: (1) Nhờ thu trả ngay; (2) L/C trả ngay; (3) Thanh toán
trả trước; (4) L/C trả chậm; (5) Thanh toán trả sau
a) (5), (4), (1), (2), (3)
b) (1), (3), (4), (2), (5)
c) (1), (4), (5), (2), (3)
d) (5), (1), (4), (2), (3)
129. Các điều kiện thanh toán quốc tế gồm có: (1) Điều kiện về tiền tệ; (2) Điều kiện
về thời gian thanh toán; (3) Điều kiện về chất lượng hàng hóa; (4) Điều kiện về thời
gian thanh toán; (5) Điều kiện về xuất xứ hàng hóa; (6) Điều kiện về phương thức thanh
toán
a) (1), (2), (4), (6)
b) (1), (2), (3), (4), (5), (6)
c) (1), (2), (3), (4), (6)
d) (2), (3), (4), (6)
130. Những quy tắc và định nghĩa quốc tế thống nhất về tín dụng chứng từ được
quy định trong:
a) UCP
b) URR
c) URC
d) INCOTERMS
131. Ngân hàng của nhà nhập khẩu phải cam kết và chịu trách nhiệm thanh toán
cho nhà xuất khẩu trong các phương thức thanh toán:
(1) Nhờ thu trả ngay; (2) L/C trả ngay; (3) TT trả trước; (4) L/C trả chậm; (5) TT trả
sau; (6) Nhờ thu trả chậm
a) (2), (4)
b) (1), (2), (4)
c) (2), (4), (6)
d) (1), (2), (4), (6)
132. Người ký phát hối phiếu trong phương thức thanh toán nhờ thu là:
a) Nhà xuất khẩu
b) Ngân hàng của nhà xuất khẩu
c) Nhà nhập khẩu
d) Ngân hàng của nhà nhập khẩu
133. Tín dụng thương mại là khoản tín dụng mà …(A)... cung cấp cho ...(B)...: B có
thể là:
a) Nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu
b) Nhà môi giới hoặc nhà xuất khẩu
c) Nhà nhập khẩu hoặc nhà môi giới
d) Ngân hàng của nhà nhập khẩu hoặc nhà nhập khẩu
134. Trong trường hợp nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu không có quan hệ
thường xuyên, tin cậy lẫn nhau, các phương thức thanh toán quốc tế được ưu tiên
sử dụng là:
a) Tín dụng chứng từ
b) Nhờ thu trơn
c) Giao chứng từ trả tiền ngay
d) Phương thức mở tài khoản
135. Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) có phát sinh quan hệ
tín dụng giữa:
a) Ngân hàng phát hành L/C và nhà nhập khẩu
b) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
c) Ngân hàng của nhà xuất khẩu và nhà xuất khẩu
d) Ngân hàng của nhà xuất khẩu và ngân hàng của nhà nhập khẩu
136. Chứng từ thương mại bao gồm:
a) Chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hối phiếu
b) Chứng từ bảo hiểm, chứng từ hàng hóa, hối phiếu
c) Chứng từ vận tải, chứng từ hàng hóa, hối phiểu
Chứng từ bảo hiểm, chứng từ vận tải, chứng từ hàng hóa
137. Nhà xuất khẩu A và nhà nhập khẩu B ký hợp đồng ngoại thương mua bán
hàng hóa. Đây là lần đầu 2 bên quan hệ mua bán với nhau. Phương thức thanh
toán mà nhà xuất khẩu A ưu tiên chọn lựa nhất là:
a) Chuyển tiền trước
b) L/C trả ngay
c) Nhờ thu trả ngay
d) Giao chứng từ trả tiền ngay
138. Nhà xuất khẩu A và nhà nhập khẩu B ký hợp đồng ngoại thương mua bán
hàng hóa. Đây là lần đầu hai bên có quan hệ mua bán với nhau. Phương thức
thanh toán mà nhà nhập khẩu B ưu tiên chọn lựa nhất là:
a) Chuyển tiền sau khi nhận hàng
b) L/C trả chậm
c) Nhờ thu trả chậm
d) Mở tài khoản
139. Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C):
a) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền có điều kiện cho nhà xuất khẩu và chịu
trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà nhập khẩu
b) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền vô điều kiện cho nhà xuất khẩu và chịu
trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà nhập khẩu
c) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền có điều kiện cho nhà nhập khẩu và chịu
trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà xuất khẩu
d) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền vô điều kiện cho nhà nhập khẩu và chịu
trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà xuất khẩu
140. Trong các phương thức thanh toán sau, phương thức nào phức tạp nhất về
mặt thủ tục?
a) Phương thức tín dụng chứng từ
b) Phương thức giao chứng từ trả tiền ngay
c) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
d) Phương thức chuyển tiền bằng điện

More Related Content

What's hot

290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
XUAN THU LA
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Linh Lư
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
tranthaong
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
LyLy Tran
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
Jenny Pham
 

What's hot (20)

đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Bộ đề thi trắc nghiệm tín dụng năm 2010
Bộ đề thi trắc nghiệm tín dụng năm 2010Bộ đề thi trắc nghiệm tín dụng năm 2010
Bộ đề thi trắc nghiệm tín dụng năm 2010
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
300 câu trắc nghiệm qttc theo chương (có đa)
300 câu trắc nghiệm qttc theo chương (có đa)300 câu trắc nghiệm qttc theo chương (có đa)
300 câu trắc nghiệm qttc theo chương (có đa)
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
On tap tctt_0417
On tap tctt_0417On tap tctt_0417
On tap tctt_0417
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 

Similar to Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013

Bai tap trac nghiem kinh te vi mo co dap an
Bai tap trac nghiem kinh te vi mo   co dap anBai tap trac nghiem kinh te vi mo   co dap an
Bai tap trac nghiem kinh te vi mo co dap an
mrs_bean
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
ssuser378d95
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
thoavth1
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
bích trần
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
tongthihue2004gl
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
tankslc
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Hong Chau Phung
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tctt
Tú Titi
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
ViviTran13
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
Học Huỳnh Bá
 

Similar to Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013 (20)

Bai tap trac nghiem kinh te vi mo co dap an
Bai tap trac nghiem kinh te vi mo   co dap anBai tap trac nghiem kinh te vi mo   co dap an
Bai tap trac nghiem kinh te vi mo co dap an
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
 
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếCau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
 
Dap an
Dap anDap an
Dap an
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tctt
 
đề 1
đề 1đề 1
đề 1
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
 
Tai chinh tien te
Tai chinh tien te Tai chinh tien te
Tai chinh tien te
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bi kiep ktvm
Bi kiep ktvmBi kiep ktvm
Bi kiep ktvm
 
Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2
 
Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3
 

Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 2 2013

  • 1. Chương : Chính sách tài khóa 1. Chính sách tài khóa thắt chặt, tác động làm..…. trong ngắn hạn, nhưng sau đó tác động làm…………. trong dài hạn: a. Sản lượng giảm; sản lượng tăng b. Sản lượng tăng; sản lượng giảm c. Sản lượng giảm; sản lượng không thay đổi d. Sản lượng giãm xuống dưới mức sản lượng tiềm năng; sản lượng không thay đổi 2. Chính sách Tài khoá được hiểu là: a. Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trường nền kinh tế thông quan các công cụ Thu, Chi NSNN b. Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu, Chi NSNN, và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ. c. Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới. d. Chính sách Tài chính Quốc gia. 3. Một sự thay đổi bội chi ngân sách từ 200 triệu USD xuống 100 triệu USD là biểu hiện trạng thái của: a. Chính sách tài khóa thắt chặt. b. Chính sách tài khóa nới lỏng. c. Cả A và B đều đúng d. Cả A và B đều sai 4. Chính sách tài khóa………….khi thu lớn hơn chi a. Thắt chặt. b. Nới lỏng. c. Không xác định được. d. tất cả đều sai. 5. Chính sách tài khóa………….khi thu nhỏ hơn chi a. Nới lỏng. b. Thắt chặt.
  • 2. c. Không xác định được. d. Tất cả đều sai. 6. Nếu chính phủ gia tăng mua hàng hóa nhưng vẫn không thay đổi chính sách thuế, sẽ làm: a. Gia tăng tổng cầu b. Giãm tổng cầu c. Thay đổi số nhân chi tiêu d. Tổng cầu không đổi 7. Nếu chính phủ gia cắt giảm thuế, sẽ làm: a. Gia tăng thu nhập khả dụng của công chúng b. Giãm tổng cầu c. Thay đổi số nhân chi tiêu d. Người dân sẽ chi tiêu ít hơn 8. Nếu chính phủ gia cắt giảm thuế hoặc gia tăng các khoản trợ cấp sẽ làm: a. Gia tăng tổng cầu b. Giảm thu nhập khả dụng của công chúng c. Thay đổi chi tiêu d. Thay đổi thu nhập của người dân 9. Chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi ngân sách, điều này tác động đến lãi suất thị trường có khuynh hướng: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Không thể xác định được 10. Chính phủ sử dụng các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế là: a. Chính sách trợ cấp thất nghiệp b. Thuế giá trị gia tăng c. Chính sách trợ giá
  • 3. d. Tất cả đều đúng 11. Nhược điểm của chính sách tài khóa tùy ý: a. Chính sách có độ trễ. b. Phụ thuộc vào tính chính xác của dự báo. c. Chính sách tiền tệ linh hoạt nên khó có thể phối họp một cách hiệu quả. d. Tất cả đều đúng. 12. Trong ngắn hạn, sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm: a. Sản lượng tăng lên. b. Sản lượng giãm xuống c. Sản lượng không thay đổi d. Sản lượng giảm xuống dưới mức sản lượng tiềm năng. 13. Nếu chính phủ gia tăng mua hàng hóa nhưng vẫn không thay đổi chính sách thuế, sẽ làm: a. Gia tăng tổng cầu b. Giảm tổng cầu c. Thay đổi số nhân chi tiêu d. Tổng cầu không đổi 14. Nếu chính phủ cắt giảm thuế hoặc gia tăng các khoản trợ cấp sẽ làm: a. Gia tăng tổng cầu b. Giảm thu nhập khả dụng của công chúng c. Thay đổi chi tiêu d. Thay đổi thu nhập của người dân 15. Chính phủ phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi ngân sách, điều này làm cho lãi suất thị trường có khuynh hướng: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Không thể xác định được
  • 4. 16. Nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế là: a. Chính sách trợ cấp thất nghiệp b. Thuế giá trị gia tăng c. Chính sách trợ giá d. Cả A, B, C đều đúng. chương ngân hàng thương mại 17. Phát biểu nào sau đây đúng nhất: a. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận. b. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn. c. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển. d. Thời kỳ đầu các Ngân hàng thương mại chỉ thực hiện hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn và cho vay ngắn hạn. Trong các khái niệm sau, khái niệm nào không chính xác: 18. Sự khác nhau căn bản giữa một ngân hàng thương mại và một công ty bảo hiểm là: a. Ngân hàng thương mại được phép nhận tiền gửi và cho vay bằng tiền, trên cơ sở đó có thể tạo tiền gửi, tăng khả năng cho vay của cả hệ thống b. Ngân hàng thương mại không được thu phí của khách hàng c. Ngân hàng thương mại không được phép dùng tiền gửi của khách hàng để đầu tư dài hạn, trừ trường hợp đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp d. Ngân hàng thương mại không được phép tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường chứng khoán. 19. Dựa vào chiến lược kinh doanh có: a. Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ b. Ngân hàng hội sở c. Ngân hàng thương mại Nhà nước d. Ngân hàng liên doanh
  • 5. 20. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại Việt Nam, hiện cổ phiếu của ngân hàng đang niêm yết tại HOSE: a. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần b. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước c. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân d. Ngân hàng ABC là ngân hàng thương mại nước ngoài 21. Chức năng nào là chức năng cơ bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác của ngân hàng thương mại : a. Chức năng trung gian tín dụng b. Chức năng trung gian thanh toán c. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính d. Tất cả (A, B, C)đều đúng 22. Với số tiền gửi ban đầu là 5.000, NHTM có thể tạo ra số tiền gửi không kỳ hạn là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% (với giả định, ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy động sau khi trích lập dự trữ đều có thể cho vay và toàn bộ số tiền khách hàng vay được đều gởi vào tài khoản ngân hàng): a. Gấp 20 lần b. Gấp 10 lần c. Gấp 25 lần d. Chưa đủ thông tin để xác định 23. Với số tiền gửi ban đầu là 8000 triệu đồng, thông qua chức năng tạo tiền, ngân hàng thương mại tạo ra số tiền gửi không kỳ hạn là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% (với giả định, ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy động sau khi trích lập dự trữ đều có thể cho vay và toàn bộ số tiền khách hàng vay được đều gởi vào tài khoản ngân hàng): a. Gấp 20 lần số tiền gửi ban đầu b. Gấp 10 lần số tiền gửi ban đầu c. Gấp 25 lần số tiền gửi ban đầu d. Chưa đủ thông tin để xác định.
  • 6. 24. Ngân hàng phát hành kỳ phiếu 6 tháng để huy động vốn khắc phục khó khăn thanh khoản hiện thời: a. Là nghiệp vụ tài sản nợ b. Là nghiệp vụ tài sản có c. Là nghiệp vụ ngoại bảng d. Là nghiệp vụ sử dụng nguồn 25. Ngân hàng thương mại phát hành các loại kỳ phiếu ngân hàng nhằm thực hiện các dự án đầu từ đã định. Đây là: a. Nguồn vốn đi vay b. Nguồn vốn huy động c. Nguồn vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính quốc tế d. Nguồn vốn khác 26. Nghiệp vụ nào sau đây là nghiệp vụ Tài sản có của ngân hàng thương mại: a. Cho vay phục vụ sinh hoạt tiêu dùng b. Phát hành kỳ phiếu c. Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng d. Tất cả đều đúng 27. Các nghiệp vụ nào dưới đây là nghiệp vụ nội bảng của ngân hàng thương mại: (1)Huy động tiền gửi, (2)Tín dụng, (3)Quyền chọn, (4)Dịch vụ thanh toán, (5)Vay tiền trên thị trường liên ngân hàng a. (1), (3), (4), (5) b. (1), (2), (4), (5) c. (1), (2), (3), (4), (5) d. Không có nghiệp vụ nào đúng 28. Trong các nghiệp vụ sau, nghiệp vụ nào thuộc nghiệp vụ tài sản có: (1) Nghiệp vụ mua tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng; (2) Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; (3) Nghiệp vụ ngân quỹ; (4) Nghiệp vụ huy động vốn; (5) Nghiệp vụ tín dụng; (6) Nghiệp vụ đầu tư tài chính a. (1), (3), (5), (6)
  • 7. b. (1), (3), (4), (5) c. (1), (2), (4), (6) d. (2), (3), (4), (6) 29. Khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động của ngân hàng: a. Chi phí trả lãi tiền gửi b. Chi phí tiền lương của nhân viên ngân hàng c. Phân bổ chi phí dự phòng tổn thất rủi ro tín dụng d. Chi phí cho vốn tự có 30. Ngân hàng thương mại A lựa chọn chính sách thận trọng trong kinh doanh, ngân hàng A sẽ ưu tiên thu hút nguồn vốn nào? a. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn b. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn c. Vay của Ngân hàng Trung ương d. Vay của các ngân hàng và các trung gian tài chính khác 31. Nguồn vốn tự có của ngân hàng là tấm đệm giúp ngân hàng chống lại: a. Rủi ro phá sản b. Rủi ro tín dụng c. Rủi ro thị trường d. Rủi ro thu nhập 32. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, rủi ro nào được xem là rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất? a. Rủi ro lãi suất b. Rủi ro tín dụng c. Rủi ro thị trường d. Rủi ro phá sản Chương tài chính quốc tế 33. Để giảm lạm phát và tình trạng thất nghiệp, cần phải: a. Tăng giá cả của đồng nội tệ b. Hạ giá cả của đồng nội tệ
  • 8. c. Tăng giá cả của đồng ngoại tệ d. Cả A, B, C đều sai 34. Tỷ giá mua vào và bán ra là tỷ giá: a. Tỷ giá giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng và khách hàng b) Tỷ giá giao dịch mua bán giữa các ngoại tệ trên thị trường ngoại hối c) Tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối d) Tỷ giá mua bán ngoại hối tùy vào thời điểm 35. Tiêu chí nào nhà đầu tư quyết định đầu tư: a) Lãi suất thực cao nhất b) Lãi suất cao nhất c) Tính thanh khoản của tài sản thấp nhất d) Rủi ro thấp nhất 36. Các giao dịch ngoại hối được thực hiện ngay sẽ áp dụng tỷ giá nào sau đây: a) Tỷ giá giao ngay b) Tỷ giá kỳ hạn c) Giá thực hiện hợp đồng quyền chọn d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng 37. Cán cân vốn phản ánh: a) Các thay đổi trong tài sản của một quốc gia b) Các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ c) Luồng vốn vào và ra của một quốc gia d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng 38. Các loại chứng khoán lưu hành trên thị trường tài chính quốc tế phổ biến : a) Trái phiếu của Chính phủ b) Cổ phiếu của Chính phủ c) Tín phiếu của Chính phủ Cả A, B, C đều đúng 39. Sự gia tăng hàng rào thương mại có tác động gì:
  • 9. a) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng lên giá trong dài hạn b) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng lên giá trong ngắn hạn c) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng giảm giá trong ngắn hạn d) Đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hướng giảm giá trong ngắn hạn 40. Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Anh tăng so với lạm phát ở Mỹ. Những tác động lên cung, cầu và tỷ giá cân bằng của bảng Anh là gì? a) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ giảm giá b) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ tăng giá c) Cung bảng Anh sẽ giảm, cầu bảng Anh sẽ tăng và đồng bảng Anh sẽ giảm giá d) Cung bảng Anh sẽ tăng, cầu bảng Anh sẽ giảm và đồng bảng Anh sẽ tăng giá 41. Tỷ giá chính thức là: a) Tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối b) Tỷ giá áp dụng cho các ngoại tệ tiền mặt, séc, thẻ tín dụng c) Tỷ giá do ngân hàng trung ương công bố, làm cơ sở hình thành tỷ giá thị trường d) Cả A, B, C sai 42. Lãi suất tiền gửi ngân hàng là: a) Lãi suất mà ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng b) Lãi suất được các ngân hàng thương mại áp dụng khi cho khách hàng vay nợ c) Lãi suất mà người vay vốn ngân hàng phải trã cho ngân hàng d) Câu A và C đều đúng 43. Theo hiệu ứng Fisher, lãi suất danh nghĩa sẽ bằng bao nhiêu nếu lạm phát dự kiến là 6% và tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu là 7% a) 13% b) 1% c) -1% d) 7% 44. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến: a) Hoạt động thương mại quốc tế
  • 10. b) Trạng thái cán cân thanh toán, tốc độ tăng trưởng kinh tế c) Lạm phát và việc làm d) Cả 3 câu trên đều đúng 45. Chọn phát biểu đúng a) Giá ngoại tệ tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu. b) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm gia tăng gánh nặng nợ quốc gia. c) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu. d) Tất cả các câu trên đều đúng. 46. Nguồn vốn ODA bao gồm: a) Viện trợ không hoàn lại b) Các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, khối lượng vốn vay và thời hạn thanh toán, nhằm hỗ trợ cán cân thanh toán c) Hỗ trợ các chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội. d) Cả 3 câu trên đều đúng 47. Phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế với ưu điểm là: a) Huy động vốn trực tiếp, không phải thông qua các tổ chức tài chính trung gian b) Người đi vay có thể là doanh nghiệp và chính phủ c) Chi phí sử dụng vốn thấp hơn các khoản vay tín dụng. d) Cả 3 câu trên đều đúng 48. Nguyên tắc nào sau đây là sai khi xây dựng cán cân thanh toán quốc tế a) Nguyên tắc phi lãnh thổ b) Nguyên tắc thường niên c) Nguyên tắc ghi chép Nguyên tắc hạch toán kép 49. Sức mua của đồng Việt nam bị giảm sút khi: a) Đồng đô la Mỹ lên giá b) Giá cả trung bình tăng c) Cả A và B đều đúng
  • 11. d) Cả A và B đều sai 50. Khi Việt Nam bị thiên tai (bão lụt làm mất mùa), tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ sẽ thay đổi như thế nào? a) Tăng. b) Giảm. c) Không đổi. d) Biến động tăng giá cho đô la Mỹ. 51. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho dòng đầu tư gián tiếp chảy vào một quốc gia trong khi các yếu tố khác không đổi a) Lãi suất cao ở quốc gia nhận đầu tư b) Kỳ vọng về đồng nội tệ sẽ yếu đi ở quốc gia nhận đầu tư c) Thuế suất cao ở quốc gia nhận đầu tư d) Cả câu A và C đều đúng 52. Chính sách tỷ giá cố định có tác dụng chủ yếu: a) Bảo trợ mậu dịch đối với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nước. b) Đảm bảo nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước. c) Đảm bảo khả năng ổn định sức mua của đồng nội tệ và các mục tiêu kinh tế-xã hội. d) Hạn chế ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế. 53. Trong cán cân thanh toán, giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể chia thành ba loại chính: a) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, và dự trữ quốc gia b) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và các khoản chi tiêu của chính phủ c) Tài khoản chi tiêu của chính phủ, tài khoản vốn, và dự trữ quốc gia d) Tất cả các câu A, B, C đều đúng
  • 12. Chương Tổng quan về tiền tệ 54. Tiền tệ là: a) Vật mang giá trị và thể hiện giá trị trao đổi của mọi hàng hóa b) Hàng hóa đặc biệt làm thước đo giá trị cho mọi hàng hóa khác đưa ra trao đổi c) Những hàng hóa có giá trị cao như vàng, bạc, châu báu mà con người dùng để trao đổi với các hàng hóa khác d) Hàng hóa đặc biệt, độc quyền làm vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổi với 55. Tiền có thể được hiểu là: a) Trung gian thanh toán b) Của cải c) Thu nhập d) Tài sản 56. Tiền tệ sẽ thực hiện đầy đủ vai trò vật ngang giá chung khi: a) Người mua trả tiền trước cho người bán b) Hàng hóa đã được chuyển giao từ người bán sang người mua c) Theo hợp đồng người mua đã nhận được hàng hóa của người bán chuyển đến d) Hàng hóa được biểu hiện bằng tiền mặt, do người mua chuyển cho người bán và hàng hóa chuyển tay người bán sang người mua 57. Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông hàng hóa được xác định căn cứ vào những yếu tố: a) Số lượng các loại hàng hóa đưa vào lưu thông, mức giá cả của từng loại hàng hóa cao hay thấp b) Mức giá trị của các hàng hóa cao hay thấp và số lượng các loại hàng hóa đưa vào lưu thông, tốc độ lưu thông của đồng tiền nhanh hay chậm c) Tốc độ lưu thông của đồng tiền nhanh hay chậm và số lượng, chủng loại hàng hóa mà các bên tham gia trao đổi trên thị trường d) Số lượng các loại hàng hóa đưa vào lưu thông nhiều hay ít, mức giá cả của các hàng hóa cao hay thấp, tốc độ lưu thông đồng tiền nhanh hay chậm
  • 13. 58. Tiền làm phương tiện cất trữ có ý nghĩa: a) Điều hòa lưu thông tiền tệ b) Phòng ngừa khi có rủi ro c) Sử dụng khi cần thiết cho nền kinh tế 59. Chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: a) Phương tiện trao đổi, tích lũy, thước đo giá trị b) Phương tiện trao đổi, thanh toán, cất trữ c) Phương tiện lưu thông, cất trữ, tiền tệ thế giới 60. Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm là chức năng quan trọng nhất? a) Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị b) Phương tiện trao đổi c) Phương tiện lưu giữ giá trị 61. Điều kiện để một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm: a) Được chấp nhận rộng rãi b) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng c) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 62. Giấy bạc ngân hàng” thực chất là: a) Một loại tín tệ b) Tiền được làm bằng giấy nằm ở Ngân hàng Trung ương c) Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra d) Tiền được tạo ra từ hoạt động tín dụng và phản ánh trên hệ thống tài khoản của ngân hàng 63. Tiền có giá trị thực sự ở hình thái nào? a) Hóa tệ b) Tiền điện tử c) Tiền ghi sổ
  • 14. d) Tiền giấy 64. Mệnh đề nào dưới đây đúng khi nói về vấn đề tiền tệ? a) Tiền dấu hiệu và lạm phát là những người bạn đồng hành b) Tiền là phương tiện thanh toán khi nó được sử dụng để chi trả không trực tiếp gắn với mua bán hàng hóa c) Vàng có chức năng tiền tệ thế giới d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 65. Các hình thái tiền tệ phát triển theo trình tự: a) Hóa tệ; Tín tệ; Bút tệ. b) Tiền tệ phi kim loại; Tiền giấy; Tiền tín dụng; Bút tệ; Tiền điện tử c) Tiền tệ kim loại và phi kim loại; Tiền giấy; Tiền tín dụng; Bút tệ; Thẻ thanh toán d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 66. Các yếu tố cấu thành của chế độ độ lưu thông tiền tệ: a) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ tiền đúc và lưu thông tiền đúc, Chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị b) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ đúc và in tiền, Các công cụ lưu thông tín dụng, Chế độ phát hành, Việc thực thi chính sách tiền tệ c) Cơ sở tiền tệ, Đơn vị tiền tệ, Chế độ đúc và in tiền, Các công cụ lưu thông, Chế độ phát hành và tổ chức lưu thông, Vấn đề tổ chức hệ thống ngân hàng d) Tất cả (A, B, C) đều sai 67. Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ: a) Sử dụng một thứ kim loại làm vật ngang giá chung b) Sử dụng kim loại kém giá trị làm vật ngang giá chung c) Sử dụng kim loại đủ giá trị làm vật ngang giá chung d) Sử dụng đồng, bạc hoặc vàng làm vật ngang giá chung 68. Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ đặc trưng của: a) Nền kinh tế Barter một cách ngẫu nhiên b) Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh c) Nền kinh tế của thời kỳ phong kiến và tư bản chủ nghĩa
  • 15. d) Nền kinh tế hàng hóa kém phát triển từ thời kỳ phong kiến trở về trước 69. Quy luật Gresham được hiểu là: a) Hiện tượng đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông b) Hiện tượng đồng tiền tốt đuổi đồng tiền xấu ra khỏi lưu thông c) Hiện tượng đồng tiền mất giá là tiền bạc được đưa vào lưu thông d) Hiện tượng đồng tiền đang có giá là tiền vàng rút khỏi lưu thông và lui về cất trữ 70. Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng: Thương mại giữa các nước được khuyến khích Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng” Ngân hàng Trung ương hoàn toàn có thể ấn định được lượng tiền cung ứng A và B đều đúng chương cung và cầu tiền tệ 71. Nhu cầu tiền tệ để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố : a) Lãi suất tín dụng ngân hàng, mức lợi nhuận, thu nhập b) Lãi suất tín dụng ngân hàng. c) Lãi suất tín dụng ngân hàng và mức lợi nhuận d) Lãi suất tín dụng ngân hàng, mức lợi nhuận, thu nhập, mục đích dự phòng rủi ro. 72. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng sẽ tác động : a) Giảm mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng. b) Tăng mức cầu tiền tệ c) Giảm mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng, giãm nhu cầu đầu tư d) Tăng mức cầu tiền tệ, giãm tiêu dùng, tăng nhu cầu đầu tư 73. Theo lý thuyết “sức mua tiền tệ” của Fisher cho rằng : a) “sức mua tiền tệ” được đo bằng giá cả. b) “sức mua tiền tệ” được đo bằng giá cả và thu nhập.. c) “sức mua tiền tệ” được đo bằng nhu cầu tiền tệ của các nhà đầu tư d) “sức mua tiền tệ” bị tác động bởi yếu tố thị trường. 74. Theo thuyết ưu thích thanh khoản của J.M.Keynes, lãi suất chịu ảnh hưởng từ sự ưu thích tiền mặt, xuất phát từ ba động cơ.
  • 16. a) Động cơ giao dịch; động cơ dự phòng, động cơ đầu cơ b) Động cơ giao dịch; động cơ giá cả, động cơ thu nhập. c) Động cơ giao dịch; động cơ dự phòng, động cơ tiết kiệm. d) Động cơ giao dịch; động cơ giá cả, động cơ đầu cơ. 75. J.M.Keynes cho rằng mức cầu về tiền biểu hiện …………., theo Friedman mức cầu về tiền biểu hiện……… a. Hàm lãi suất; hàm về thu nhập b. Hàm thu nhập; hàm lãi suất c. Hàm lãi suất; hàm lãi suất và cung tiền phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan d. Tất cả đều sai. 76. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu tiền tệ sẽ và lãi suất để: a) Tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ và ngược lại. b) Thông qua sự tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ để góp phần chống lạm phát. c) Thông qua sự tác động vào lãi suất để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. d) Tác động vào cầu tiền tệ để tăng lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu như mong đợi. 77. Tiền có tính lỏng cao nhất là: a) Tiền pháp định b) Tiền gửi không kỳ hạn c) Séc ngân hàng d) Tất cả đều đúng 78. Khái niệm “tính lỏng” được hiểu: a) Khả năng lưu thông nhanh chóng. b) Đặc tính dễ vận chuyển, dễ trao đổi, dễ định lượng được. c) Khả năng chuyển sang tiền mặt nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch một cách nhanh nhất. d) Tất cả đều đúng.
  • 17. 79. Tiền có tính lỏng cao gồm: a) Tiền pháp định, tiền gửi không kỳ hạn b) Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền tiết kiệm c) Tiền pháp định, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ. d) Tất cả đều đúng 80. Tài sản tài chính khác với tài sản phi tài chính ở đặc điểm: a) Khả năng sinh lời và mức độ “thanh khoản”. b) Hình thức tồn tại và nguồn gốc hình thành. c) Sự ưa thích và tính phổ biến trong công chúng. d) Khả năng chấp nhận của thị trường. 81. Khối lượng tiền M1 có đặc điểm: a) Tiện lợi nhất trong thanh toán và không sinh lời b) Bao gồm tiền mặt lưu hành và tiền gửi không kì hạn c) Bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kì hạn d) A và B đều đúng Chương: lạm phát 82. Biểu hiện đặc trưng của lạm phát: a) Giá cả hàng hóa đồng loạt tăng lên và đồng tiền bị mất giá b) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng lên với tốc độ nhanh qua các thời kỳ c) Số lượng tiền trong lưu thông thừa quá mức vì NHTW liên tục in tiền d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 83. Khi lạm phát cao thì: a) Người vay vốn của các ngân hàng thương mại được lợi b) Bản thân ngân hàng thương mại được lợi c) Người gửi tiền vào ngân hàng thương mại được lợi d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 84. Người được lợi khi xảy ra lạm phát: a) Người đi vay, người có tài sản đem đi cầm cố, người có tài sản cố định có giá trị cao. b) Người có tài sản là nhà đất là đồ cầm cố, người có nhiều trái phiếu
  • 18. c) Người cho vay, người có tài sản là đồ cầm cố, người nắm giữ trái phiếu dài hạn d) Người sống bằng tiền lương, tiền công, người đi vay nợ và người có tài sản cố định có giá trị cao 85. Người bất lợi khi xảy ra lạm phát: a) Người cho vay, người có tài sản là đồ cầm cố, người sống bằng tiền lương, tiền công, dân nghèo b) Người cho vay dài hạn, có tài sản là đất, nhà đem đi cầm cố c) Người có tài sản đem đi cầm cố, nắm giữ trái phiếu d) Người đi vay, người có tài sản đem đi cầm cố, người có tài sản cố định có giá trị cao 86. Trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra? a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng b) Lãi suất thực sẽ tăng c) Lãi suất thực sẽ giảm d) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm 87. Phát biểu nào không đúng: a) Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên b) Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ c) Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên kéo dài d) Giá trị của tiền là lượng hàng hóa mà tiền có thể mua được 88. Lạm phát sẽ tác động xấu đến: a) Thu nhập cố định của những người làm công, người hưởng lương hưu b) Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư c) Thu nhập của các chuyên gia nước ngoài d) Thu nhập của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng 89. Một sự gia tăng lạm phát kỳ vọng sẽ làm ….. nhu cầu trái phiếu, đường cầu trái phiếu dịch ….., giá cả trái phiếu ….. và lãi suất ….. a) Giảm, sang trái, giảm, tăng b) Tăng, sang phải, tăng, giảm c) Tăng, sang trái, giảm, tăng
  • 19. d) Giảm, sang phải, tăng, giảm 90. Lạm phát là: a) Số tiền lưu hành vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng mất giá, giá cả của hầu hết hàng hóa tăng lên b) Sự tăng giá của các loại hàng hóa c) Sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế d) Số tiền lưu hành vượt quá dự trữ vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành 91. Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu về tiền tệ và lạm phát giữa trường phái Keynes và trường phái tiền tệ là: a) Đưa các yếu tố chính sách tài khóa và những cú sốc của cung vào phân tích b) Đưa yếu tố cung cầu tiền tệ và giá cả vào phân tích c) Đưa yếu tố gia tăng cung tiền liên tục vào phân tích d) Tất cả (A, B, C) đều đúng 92. Lạm phát chi phí đẩy là một hiện tượng ….. bởi vì nó ….. xảy ra mà không có sự thực hiện một chính sách ….. đi kèm theo. Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí ….. một cách ….. với ….. a) Tiền tệ, không thể, tiền tệ mở rộng, tăng, độc lập, tổng cầu b) Tiền tệ, có thể, tiền tệ thắt chặt, giảm, tương đối, tổng cầu c) Tài chính, có thể, tài khóa thắt chặt, giảm, tương đối, tổng cung 93. Theo J.M Kernes, giảm phát xảy ra khi: a) Nhà nước tăng thêm tiền vào lưu thông nhưng không làm tăng giá cả hàng hóa b) Nhà nước không tăng tiền vào lưu thông và không làm tăng giá cả hàng hóa c) Nhà nước giảm tiền trong lưu thông nhưng không làm giảm giá cả hàng hóa d) Nhà nước không giảm tiền trong lưu thông và không làm giảm giá cả hàng hóa 94. Lạm phát do cầu kéo được các nhà khoa học mô tả là: a) Tình trạng lạm phát “quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hóa” b) Tình trạng giá nhập khẩu hàng hóa tăng c) Tình trạng lượng cầu hàng hóa thay đổi d) Tình trạng chi phí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế tăng lên 95. Đặc trưng của hiện tượng thiểu phát:
  • 20. a) Giá cả giảm liên tục và tăng trưởng GDP ở mức âm b) Giá cả hàng hóa giảm nhưng người dân không có thu nhập c) Giá cả hàng hóa giảm chậm hơn mức độ tăng của thu nhập d) Giá cả chung của nền kinh tế giảm liên tục và kéo dài xuống dưới 0% Chương ngân hàng trung ương 96. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn phát hành thêm tiền mặt ra thị trường thông qua thị trường mở, Ngân hàng Trung ương có thể: a) Dùng tiền mặt để mua chứng khoán trên thị trường thứ cấp hoặc các thị trường tài chính khác b) Tung tiền mặt ra thị trường ngoại tệ để mua ngoại tệ mạnh như USD, JPY chẳng hạn c) Cho chính phủ vay tiền d) Cho các ngân hàng thương mại vay 97. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay: a) Trực thuộc Chính phủ b) Độc lập với Chính phủ c) Trực thuộc Quốc hội d) Độc lập với Chính phủ và trực thuộc Quốc hội 98. Theo Keynes, khi chính sách tiền tệ mở rộng, lãi suất giảm, kéo theo đầu tư tăng sẽ dẫn đến: a) Tăng cầu và tăng sản lượng b) Tăng cầu và sản lượng giảm c) Cầu giảm và sản lượng tăng d) Cầu và sản lượng đều giảm 99. Để kiểm soát lãi suất thị trường NHTW quy định các loại lãi suất: a) Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn b) Trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất huy động để tạo khung lãi suất giới hạn c) Công bố lãi suất cơ bản cộng với biên độ giao dịch d) Tất cả các quy định trên (A, B, C)
  • 21. 100. So với các công cụ khác của chính sách tiền tệ, nghiệp vụ thị trường OMO có ưu điểm: a) Dễ dàng đảo ngược lại khi có một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành b) Có thể tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và tác động một cách đầy quyền lực c) NHTW có thể sử dụng công cụ này để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng, mà không sợ các ngân hàng lợi dụng d) Tất cả các ưu điểm trên (A, B, C) 101. Khi NHTW cung ứng tiền cho NSNN chi tiêu có thể: a) Sẽ làm yếu năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW b) Sẽ làm tăng năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW và kiểm soát nguy cơ lạm phát tiềm năng c) Chứa đựng nguy cơ lạm phát tiềm năng d) Sẽ làm suy yếu năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW và chứa đựng nguy cơ lạm phát 102. Tính độc lập của Ngân hàng Trung ương với Chính phủ được đánh giá bởi tiêu thức nào? a) Mức độ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ b) Mức độ tự chủ về ngân sách c) Ảnh hưởng của áp lực chính trị vào các vấn đề tổ chức và hoạt động của NHTW 103.Chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Trung ương là: a) Thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động tiền tệ và ngân hàng b) Ngân hàng phát hành tiền c) Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng thương mại d) Chủ ngân hàng của Chính phủ 104. Nghiệp vụ tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương có vai trò: a) Giúp cho các ngân hàng thương mại nhận được vốn kịp thời, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh b) Giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn kịp thời đáp ứng yêu cấu kinh doanh trong khi khó tiếp cận với nguồn vốn từ các Ngân hàng thương mại
  • 22. c) Tạo điều kiện để NHTW thực hiện việc cung ứng tiền tệ phù hợp mục tiêu và đồng thời điều tiết khối lượng tín dụng theo yêu cầu của chính sách tài khóa. d) Làm phong phú thêm các nghiệp vụ của NHTW 105. Ngày nay, hầu hết Ngân hàng Trung ương các quốc gia đều thực hiện phát hành tiền theo nguyên tắc nào? a) Dựa vào giá trị hàng hóa b) Dựa vào dự trữ vàng c) Dựa vào dự trữ ngoại tệ Tất cả (A, B, C) đều đúng 106. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương: a) Ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát b) Tăng trưởng kinh tế c) Kiểm soát thất nghiệp d) Tất cả (A, B, C) đều đúng chương chính sách tiền tệ và một số học thuyết về tiền tệ 107. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, cơ số tiền tệ sẽ tăng lên khi nào? a) Ngân hàng Trung ương mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở b) Các ngân hàng thương mại rút tiền từ ngân hàng Trung ương c) Ngân hàng trung ương mở rộng cho vay chiết khấu đối với các ngân hàng thương mại. Không có câu nào đúng 108. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Trung ương có thể: a) Giảm dự trữ bắt buộc b) Bán chứng khoán trên thị trường mở c) Tăng lãi suất tái cấp vốn đối với các ngân hàng thương mại d) Cả B và C đều đúng 109. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ Ngân hàng Trung ương có thể: a) Hạ lãi suất tái chiết khấu
  • 23. b) Tăng dự trữ bắt buộc c) Bán chứng khoán trên thị trường mở 110. Nếu Ngân hàng Trung ương muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, Ngân hàng Trung ương có thể : a) Tăng dự trữ bắt buộc b) Mua chứng khoán trên thị trường mở c) Hạ lãi suất tái chiết khấu d) Cả A và B đều đúng 111. Lãi suất tái chiết khấu là: a) Là lãi suất do Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng thương mại vay b) Lãi suất của các khoản vay liên ngân hàng qua đêm c) Lãi suất ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay d) Là lãi suất do Ngân hàng Trung ương ấn định 112. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm mục đích: a) Đảm bảo khả năng thanh toán b) Thực hiện chính sách tiền khóa c) Tăng thu nhập cho ngân hàng thương mại d) Cả A và B đều đúng 113. Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian của CSTT a) Có thể đo lường được b) Có thể kiểm soát được c) Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng của CSTT. d) Tất cả (A, B, C) 114. Trong một nền kinh tế, khi tỷ trọng tiền mặt trong tổng các phương tiện thanh toán giảm xuống, số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không đổi) a) Tăng b) Giảm c) Không thay đổi
  • 24. d) Phương án khác 115. Khi NHTW mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ: a) Có thể tăng b) Có thể giảm c) Chắc chắn sẽ tăng d) Chắc chắn sẽ giảm 116. Cơ số tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào nếu NHTW bán 200 tỷ trái phiếu cho các ngân hàng thương mại trên thị trường mở? a) Giảm b) Tăng c) Không đổi d) Không có cơ sở xác định 117. Khi các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ bảo đảm khả năng thanh toán (dự trữ vượt mức), số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi) a) Giảm b) Tăng c) Không thay đổi d) Không xác định được 118. Khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi) a) Giảm b) Tăng c) Không thay đổi d) Không xác định được 119. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ: a) Có thể tăng
  • 25. b) Có thể giảm c) Có thể không tăng 120. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định chi 100 tỷ đồng để xây dựng trụ sở, việc này có tác động gì đến cơ số tiền tệ? a) Tăng b) Giảm c) Không đổi 121. Khi Ngân hàng trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ: a) Chắc chắn sẽ tăng b) Có thể tăng c) Có thể giảm d) Chắc chắn sẽ giảm 122. Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố: a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và lượng tiền mặt trong lưu thông b) Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại c) Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các ngân hàng thương mại d) Mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 123. Phát hành tiền thông qua kênh tín dụng cho các ngân hàng thương mại là kênh phát hành: a) Tạm thời b) Vĩnh viễn c) Hiệu quả nhanh nhất d) Không xác định được 124. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào? a) Tăng b) Giảm c) Không thay đổi
  • 26. d) Phương án khác 125. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào? a) Giảm b) Tăng c) Không thay đổi d) Phương án khác 126. Khi Ngân hàng Trung ương bán ra một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào? a) Giảm b) Tăng c) Không thay đổi d) Phương án khác 127. Khi Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi) a) Có thể sẽ giảm b) Chắc chắn sẽ tăng c) Có thể sẽ tăng d) Không thay đổi chương thanh toán và tín dụng quốc tế 128. Sắp xếp các phương thức thanh toán mà nhà nhập khẩu lựa chọn theo thứ tự lợi ích và sự an toàn giảm dần: (1) Nhờ thu trả ngay; (2) L/C trả ngay; (3) Thanh toán trả trước; (4) L/C trả chậm; (5) Thanh toán trả sau a) (5), (4), (1), (2), (3) b) (1), (3), (4), (2), (5) c) (1), (4), (5), (2), (3) d) (5), (1), (4), (2), (3) 129. Các điều kiện thanh toán quốc tế gồm có: (1) Điều kiện về tiền tệ; (2) Điều kiện về thời gian thanh toán; (3) Điều kiện về chất lượng hàng hóa; (4) Điều kiện về thời
  • 27. gian thanh toán; (5) Điều kiện về xuất xứ hàng hóa; (6) Điều kiện về phương thức thanh toán a) (1), (2), (4), (6) b) (1), (2), (3), (4), (5), (6) c) (1), (2), (3), (4), (6) d) (2), (3), (4), (6) 130. Những quy tắc và định nghĩa quốc tế thống nhất về tín dụng chứng từ được quy định trong: a) UCP b) URR c) URC d) INCOTERMS 131. Ngân hàng của nhà nhập khẩu phải cam kết và chịu trách nhiệm thanh toán cho nhà xuất khẩu trong các phương thức thanh toán: (1) Nhờ thu trả ngay; (2) L/C trả ngay; (3) TT trả trước; (4) L/C trả chậm; (5) TT trả sau; (6) Nhờ thu trả chậm a) (2), (4) b) (1), (2), (4) c) (2), (4), (6) d) (1), (2), (4), (6) 132. Người ký phát hối phiếu trong phương thức thanh toán nhờ thu là: a) Nhà xuất khẩu b) Ngân hàng của nhà xuất khẩu c) Nhà nhập khẩu d) Ngân hàng của nhà nhập khẩu 133. Tín dụng thương mại là khoản tín dụng mà …(A)... cung cấp cho ...(B)...: B có thể là: a) Nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu b) Nhà môi giới hoặc nhà xuất khẩu
  • 28. c) Nhà nhập khẩu hoặc nhà môi giới d) Ngân hàng của nhà nhập khẩu hoặc nhà nhập khẩu 134. Trong trường hợp nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu không có quan hệ thường xuyên, tin cậy lẫn nhau, các phương thức thanh toán quốc tế được ưu tiên sử dụng là: a) Tín dụng chứng từ b) Nhờ thu trơn c) Giao chứng từ trả tiền ngay d) Phương thức mở tài khoản 135. Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) có phát sinh quan hệ tín dụng giữa: a) Ngân hàng phát hành L/C và nhà nhập khẩu b) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu c) Ngân hàng của nhà xuất khẩu và nhà xuất khẩu d) Ngân hàng của nhà xuất khẩu và ngân hàng của nhà nhập khẩu 136. Chứng từ thương mại bao gồm: a) Chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hối phiếu b) Chứng từ bảo hiểm, chứng từ hàng hóa, hối phiếu c) Chứng từ vận tải, chứng từ hàng hóa, hối phiểu Chứng từ bảo hiểm, chứng từ vận tải, chứng từ hàng hóa 137. Nhà xuất khẩu A và nhà nhập khẩu B ký hợp đồng ngoại thương mua bán hàng hóa. Đây là lần đầu 2 bên quan hệ mua bán với nhau. Phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu A ưu tiên chọn lựa nhất là: a) Chuyển tiền trước b) L/C trả ngay c) Nhờ thu trả ngay d) Giao chứng từ trả tiền ngay
  • 29. 138. Nhà xuất khẩu A và nhà nhập khẩu B ký hợp đồng ngoại thương mua bán hàng hóa. Đây là lần đầu hai bên có quan hệ mua bán với nhau. Phương thức thanh toán mà nhà nhập khẩu B ưu tiên chọn lựa nhất là: a) Chuyển tiền sau khi nhận hàng b) L/C trả chậm c) Nhờ thu trả chậm d) Mở tài khoản 139. Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C): a) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền có điều kiện cho nhà xuất khẩu và chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà nhập khẩu b) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền vô điều kiện cho nhà xuất khẩu và chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà nhập khẩu c) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền có điều kiện cho nhà nhập khẩu và chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà xuất khẩu d) Ngân hàng phát hành L/C đứng ra cam kết trả tiền vô điều kiện cho nhà nhập khẩu và chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện trong L/C cho nhà xuất khẩu 140. Trong các phương thức thanh toán sau, phương thức nào phức tạp nhất về mặt thủ tục? a) Phương thức tín dụng chứng từ b) Phương thức giao chứng từ trả tiền ngay c) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ d) Phương thức chuyển tiền bằng điện