SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
https://facebook.com/yplitgroup                                         yplitgroup@gmail.com
                                         ĐỘT BIẾN GEN
1) Đột biến là
   A. những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một điểm trên ADN.
   B. những biến đổi trong cấu trúc của ADN hoặc ARN.
   C. những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở ADN hoặc NST.
   D. những biến đổi về KH, có thể gây chết hoặc giảm sức sống.
2) Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
   A. Có lợi cho cá thể.               B. Có ưu thế so với bố, mẹ.
   C. Có hại cho cá thể.               D. Không có lợi và không có hại cho cá thể.
3) Loại đột biến gen phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch đang tổng hợp khi ADN đang
tự nhân đôi là
   A. mất 1 cặp nucleotit.                           B. thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
   C. thêm một cặp nucleotit.                 D. thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
4) Đột biến gen là
   A. những biến đổi trong cấu trúc của vật chất di truyền, liên quan tới ADN hoặc ARN.
   B. những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
   C. những biến đổi về KH của cơ thể sinh vật, xuất hiện vô hướng và tần số thấp.
   D. những biến đổi về KG dẫn tới làm biến đổi KH của cơ thể.
5) Thế nào là thể đột biến
   A. là trạng thái cơ thể của cá thể đột biến.
   B. là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến.
   C. là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra KH của cơ thể.
   D. thể đột biến chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột
biến.
6) Tần số đột biến là
   A. là tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối.
   B. là tỉ lệ giữa các cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST.
   C. là tỉ lệ giữa số giao tử mang đột biến trên tổng số giao tử được tạo ra.
   D. là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra KH so với cá thể chưa biểu hiện ra KH.
7) Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là đột biến gen:
  1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST).          2. Mất cặp nuclêôtít.
  3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. 4. Thay cặp nuclêôtít.
  5. Đảo đoạn NST.         6. Thêm cặp nuclêôtít.      7. Mất đoạn NST.
  A. 1, 2, 3, 4, 6.        B. 2, 4, 6.        C. 2, 3, 4, 6.      D.1, 5, 7.
8) Gen bị đột biến thì tính trạng tương ứng bị thay đổi vì
   A. biến đổi mARN nên làm biến đổi prôtêin tương ứng.
   B. phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các gen trong KG.
   C. xuất hiện các alen mới, mỗi alen quy định một tính trạng mới.
   D. các gen khác không có khả năng tiến hành phiên mã và dịch mã.
9) Nhận xét nào dưới đây là không đúng cơ chế phát sinh đột biến gen?
    A. Có những gen bền vững, ít bị đột biến nhưng có những gen ít bị đột biến làm xuất hiện
nhiều alen.
   B. Các tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, hoặc làm đứt phân tử
ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào phân tử ADN ở vị trí mới.
   C. Đột biến gen không phụ thuộc đặc điểm cấu trúc gen, các gen khác nhau có khả năng như
nhau trong việc phát sinh đột biến.
https://facebook.com/yplitgroup                                          yplitgroup@gmail.com
   D. Đột biến gen không những phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ của tác nhân đột
biến mà còn tuỳ thuộc đặc điểm cấu trúc của gen.
10) Trong quá trình nhân đôi, nếu phân tử ADN con có cấu trúc khác với ADN mẹ thì nó đã vi
phạm
   A. nguyên tắc bổ sung.                            B. nguyên tắc bán bảo tồn.
   C. nguyên tắc khuôn mẫu.                   D. nguyên tắc nữa gián đoạn.
11) Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?
   A. Đột biến ở mã mở đầu.                   B. Đột biến ở mã kết thúc.
   C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen.            D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.
12) Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit
   A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba.
   B. Dễ xảy ra thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
   C. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.
   D. Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba.
13) Một đột biến gen do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN được hình thành thường
phải qua
   A. 4 lần tự sao của ADN.                   B. 3 lần tự sao của ADN.
   C. 2 lần tự sao của ADN.                   D. 1 lần tự sao của ADN.
14) Ngâm tế bào chuẩn bị nguyên phân vào dung dịch 5-BU (5 brôm uraxin), sau ít nhất mấy lần
phân bào thì mới xuất hiện gen đột biến?
   A. 1 lần.       B. 2 lần.           C. 3 lần.            D. 4 lần.
15) Hoá chất 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X theo cơ chế
   A. A-T  A-5BU  G-5BU  G-X.                     B. A-T  T-5BU-G  G-X.
   C. A-T  A-5BU-G  G-X.                           D. A-T  A-5BU-T  G-5BU-X.
16) Cơ thể mang gen đột biến chưa được biểu hiện thành thể đột biến vì
   A. đột biến trội ở trạng thái dị hợp.                    B. đột biến lặn ở trạng thái dị hợp.
   C. đột biến lặn không có alen trội tương ứng. D. đột biến lặn ở trạng thái đồng hợp.
17) Khi nói về tần số đột biến gen, điều nào sau đây không đúng?
   A. Trong cùng 1KG, các gen đều có tần số đột biến như nhau.
   B. Tần số đột biến gen tỉ lệ thuận với chiều dài của gen.
   C. Số lần nhân đôi của ADN càng nhiều thì tần số đột biến càng cao.
   D. Tần số đột biến gen phụ vào liều lượng và cường độ tác nhân.
18) Dạng đột biến gen nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất?
   A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vùng điều hoà.
   B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vùng kết thúc.
   C. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit ở vùng mã hoá.
   D. Mất hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vùng mã hoá.
19) Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi
pôlypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp? (tương tự câu 18)
  A) Đột biến mất cặp nuclêôtít.              B) Đột biến thay cặp nuclêôtít.
         C) Đột biến thêm cặp nuclêôtít.             D) Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtit.
20) Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá
do
  A) Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều
codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin.
  B) Đột biến đôi một codon có nghĩa thành một codon vô nghĩa.
  C) Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến.
https://facebook.com/yplitgroup                                          yplitgroup@gmail.com
    D) Đột biến chỉ ảnh hưởng đến axit amin mở đầu, axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết
  thúc quá trình giải mã.
  21) Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể làm phân tử prôtêin do gen đột biến mã hoá ngắn hơn do
  với trước khi bị đột biến do
     A) Làm tái sắp xếp trất tự của các nuclêôtít trong cấu trúc của gen dẫn đến làm việc giảm số
  cođon.
     B) Axít amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau khi giải mã.
     C) Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một cođon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều
  cođon có thể cùng mã hoá cho một axit amin.
     D) Đột biến làm đổi một cođon có nghĩa thành một cođon vô nghĩa dẫn đến việc làm kết thúc
  quá trình giải mã sớm hơn so với khi chưa đột biến.
22) Đột biến và thể đột biến khác nhau ở điểm cơ bản sau
    A) Đột biến là những cá thể mang đột bến đã biểu hiện ở kiểu hình còn thể đột biến là những
biến đổi trong vật chất di truyền.
    B) Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang
đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình.
   C) Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột
biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình.
   D) Đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình
còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền.

23) Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen?
  A. Mất 1 cặp nucleotit.                B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
  C. Thêm 1 cặp nucleotit.               D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
24) Đột biến gen xảy ra ở
  A. sinh vật nhân sơ.                                  B. sinh vật nhân thực đa bào.
  C. sinh vật nhân thực đơn bào.                       D. tất cả các loại sinh vật
25) Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là
  A. mất và thêm 1 cặp nucleotit.                      B. mất và thay thế một cặp nuleotit.
  C. thêm và thay thế một cặp nucleotit.               D. thay thế 1 và 2 cặp nucleotit.
26) Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nucleotit không theo nguyên tắc
bổ sung khi ADN đang tự nhân đôi
  A. Thêm 1 cặp nucleotit.         B. Thêm 2 cặp nucleotit.
  C. Mất 1 cặp nucleotit.           D. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.
27) Những loại đột biến gen xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hidro của gen
  A. thêm 1 cặp nucleotit, mất 1 cặp nucleotit.
  B. mất 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit.
  C. thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa.
  D. thêm 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit.
28) Dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường
hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 1 liên kết là
  A) Thay cặp A-T thành cặp T-A.                B) Thay cặp G-X thành cặp X-G.
  C) Thay cặp X-G thành cặp A-T.                D) Thay cặp A-T thành cặp G-X.

29) Dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường
hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 2 liên kết là
  A) Mất cặp A-T.                    B) Thay cặp G-X bằng cặp A-T.
https://facebook.com/yplitgroup                                      yplitgroup@gmail.com
  C) Thêm cặp A-T.                  D) Thêm cặp G-X.
30) Một đoạn mARN có trình tự các mã bộ 3 như sau tương ứng với thứ tự
                  … – AGX – UAX – GXX – AGX – AXA – XGG – …
                       5        6       7      8       9    10
Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ chín trên mạch gốc của gen mã cho mARN trên làm cho G bị thay
bởi A sẽ làm cho bộ ba mã trên mARN trở thành
  A) AAA.          B) ATA.         C) AXA.          D) AUA.

More Related Content

More from Van-Duyet Le

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comVan-Duyet Le
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the webVan-Duyet Le
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtVan-Duyet Le
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Van-Duyet Le
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Van-Duyet Le
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpVan-Duyet Le
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaVan-Duyet Le
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình LogaritVan-Duyet Le
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhVan-Duyet Le
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Van-Duyet Le
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụngVan-Duyet Le
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Van-Duyet Le
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóaVan-Duyet Le
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 

More from Van-Duyet Le (20)

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.com
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 

Đột biến Gen - Lý thuyết

  • 1. https://facebook.com/yplitgroup yplitgroup@gmail.com ĐỘT BIẾN GEN 1) Đột biến là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một điểm trên ADN. B. những biến đổi trong cấu trúc của ADN hoặc ARN. C. những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở ADN hoặc NST. D. những biến đổi về KH, có thể gây chết hoặc giảm sức sống. 2) Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. Có lợi cho cá thể. B. Có ưu thế so với bố, mẹ. C. Có hại cho cá thể. D. Không có lợi và không có hại cho cá thể. 3) Loại đột biến gen phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch đang tổng hợp khi ADN đang tự nhân đôi là A. mất 1 cặp nucleotit. B. thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. thêm một cặp nucleotit. D. thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. 4) Đột biến gen là A. những biến đổi trong cấu trúc của vật chất di truyền, liên quan tới ADN hoặc ARN. B. những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. C. những biến đổi về KH của cơ thể sinh vật, xuất hiện vô hướng và tần số thấp. D. những biến đổi về KG dẫn tới làm biến đổi KH của cơ thể. 5) Thế nào là thể đột biến A. là trạng thái cơ thể của cá thể đột biến. B. là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến. C. là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra KH của cơ thể. D. thể đột biến chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến. 6) Tần số đột biến là A. là tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối. B. là tỉ lệ giữa các cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST. C. là tỉ lệ giữa số giao tử mang đột biến trên tổng số giao tử được tạo ra. D. là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra KH so với cá thể chưa biểu hiện ra KH. 7) Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là đột biến gen: 1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST). 2. Mất cặp nuclêôtít. 3. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. 4. Thay cặp nuclêôtít. 5. Đảo đoạn NST. 6. Thêm cặp nuclêôtít. 7. Mất đoạn NST. A. 1, 2, 3, 4, 6. B. 2, 4, 6. C. 2, 3, 4, 6. D.1, 5, 7. 8) Gen bị đột biến thì tính trạng tương ứng bị thay đổi vì A. biến đổi mARN nên làm biến đổi prôtêin tương ứng. B. phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa các gen trong KG. C. xuất hiện các alen mới, mỗi alen quy định một tính trạng mới. D. các gen khác không có khả năng tiến hành phiên mã và dịch mã. 9) Nhận xét nào dưới đây là không đúng cơ chế phát sinh đột biến gen? A. Có những gen bền vững, ít bị đột biến nhưng có những gen ít bị đột biến làm xuất hiện nhiều alen. B. Các tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, hoặc làm đứt phân tử ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào phân tử ADN ở vị trí mới. C. Đột biến gen không phụ thuộc đặc điểm cấu trúc gen, các gen khác nhau có khả năng như nhau trong việc phát sinh đột biến.
  • 2. https://facebook.com/yplitgroup yplitgroup@gmail.com D. Đột biến gen không những phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ của tác nhân đột biến mà còn tuỳ thuộc đặc điểm cấu trúc của gen. 10) Trong quá trình nhân đôi, nếu phân tử ADN con có cấu trúc khác với ADN mẹ thì nó đã vi phạm A. nguyên tắc bổ sung. B. nguyên tắc bán bảo tồn. C. nguyên tắc khuôn mẫu. D. nguyên tắc nữa gián đoạn. 11) Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã mở đầu. B. Đột biến ở mã kết thúc. C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. 12) Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B. Dễ xảy ra thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác. C. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác. D. Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba. 13) Một đột biến gen do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN được hình thành thường phải qua A. 4 lần tự sao của ADN. B. 3 lần tự sao của ADN. C. 2 lần tự sao của ADN. D. 1 lần tự sao của ADN. 14) Ngâm tế bào chuẩn bị nguyên phân vào dung dịch 5-BU (5 brôm uraxin), sau ít nhất mấy lần phân bào thì mới xuất hiện gen đột biến? A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. 15) Hoá chất 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X theo cơ chế A. A-T  A-5BU  G-5BU  G-X. B. A-T  T-5BU-G  G-X. C. A-T  A-5BU-G  G-X. D. A-T  A-5BU-T  G-5BU-X. 16) Cơ thể mang gen đột biến chưa được biểu hiện thành thể đột biến vì A. đột biến trội ở trạng thái dị hợp. B. đột biến lặn ở trạng thái dị hợp. C. đột biến lặn không có alen trội tương ứng. D. đột biến lặn ở trạng thái đồng hợp. 17) Khi nói về tần số đột biến gen, điều nào sau đây không đúng? A. Trong cùng 1KG, các gen đều có tần số đột biến như nhau. B. Tần số đột biến gen tỉ lệ thuận với chiều dài của gen. C. Số lần nhân đôi của ADN càng nhiều thì tần số đột biến càng cao. D. Tần số đột biến gen phụ vào liều lượng và cường độ tác nhân. 18) Dạng đột biến gen nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất? A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vùng điều hoà. B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vùng kết thúc. C. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit ở vùng mã hoá. D. Mất hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vùng mã hoá. 19) Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp? (tương tự câu 18) A) Đột biến mất cặp nuclêôtít. B) Đột biến thay cặp nuclêôtít. C) Đột biến thêm cặp nuclêôtít. D) Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtit. 20) Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá do A) Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin. B) Đột biến đôi một codon có nghĩa thành một codon vô nghĩa. C) Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến.
  • 3. https://facebook.com/yplitgroup yplitgroup@gmail.com D) Đột biến chỉ ảnh hưởng đến axit amin mở đầu, axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã. 21) Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể làm phân tử prôtêin do gen đột biến mã hoá ngắn hơn do với trước khi bị đột biến do A) Làm tái sắp xếp trất tự của các nuclêôtít trong cấu trúc của gen dẫn đến làm việc giảm số cođon. B) Axít amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau khi giải mã. C) Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một cođon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều cođon có thể cùng mã hoá cho một axit amin. D) Đột biến làm đổi một cođon có nghĩa thành một cođon vô nghĩa dẫn đến việc làm kết thúc quá trình giải mã sớm hơn so với khi chưa đột biến. 22) Đột biến và thể đột biến khác nhau ở điểm cơ bản sau A) Đột biến là những cá thể mang đột bến đã biểu hiện ở kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền. B) Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình. C) Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền còn thể đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình. D) Đột biến là những cá thể mang đột biến có thể biểu hiện hoặc chưa biểu hiện trên kiểu hình còn thể đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền. 23) Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen? A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. 24) Đột biến gen xảy ra ở A. sinh vật nhân sơ. B. sinh vật nhân thực đa bào. C. sinh vật nhân thực đơn bào. D. tất cả các loại sinh vật 25) Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là A. mất và thêm 1 cặp nucleotit. B. mất và thay thế một cặp nuleotit. C. thêm và thay thế một cặp nucleotit. D. thay thế 1 và 2 cặp nucleotit. 26) Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nucleotit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN đang tự nhân đôi A. Thêm 1 cặp nucleotit. B. Thêm 2 cặp nucleotit. C. Mất 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác. 27) Những loại đột biến gen xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hidro của gen A. thêm 1 cặp nucleotit, mất 1 cặp nucleotit. B. mất 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit. C. thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa. D. thêm 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit. 28) Dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 1 liên kết là A) Thay cặp A-T thành cặp T-A. B) Thay cặp G-X thành cặp X-G. C) Thay cặp X-G thành cặp A-T. D) Thay cặp A-T thành cặp G-X. 29) Dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 2 liên kết là A) Mất cặp A-T. B) Thay cặp G-X bằng cặp A-T.
  • 4. https://facebook.com/yplitgroup yplitgroup@gmail.com C) Thêm cặp A-T. D) Thêm cặp G-X. 30) Một đoạn mARN có trình tự các mã bộ 3 như sau tương ứng với thứ tự … – AGX – UAX – GXX – AGX – AXA – XGG – … 5 6 7 8 9 10 Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ chín trên mạch gốc của gen mã cho mARN trên làm cho G bị thay bởi A sẽ làm cho bộ ba mã trên mARN trở thành A) AAA. B) ATA. C) AXA. D) AUA.