SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
CẠNH TRANH – NHÂN TỐ THÚC ĐẨY VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG
HIỆU
Năm 2007 đánh dấu sự kiện kinh tế - chính trị quan trọng của Việt Nam, đó là
việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Bên cạnh những mặt
tích cực, lợi ích của việc trở thành thành viên của WTO mang lại thì đây cũng là
một thử thách lớn cho Việt Nam.
Để thực hiện những cam kết với WTO của mình, Việt Nam phải từng bước gỡ
bỏ hàng rào thuế quan. Điều đó đồng nghĩa với việc hàng hóa nước ngoài sẽ ồ ạt
tràn vào nước ta gây sức ép cạnh tranh rất lớn cho hàng hóa của doanh nghiệp
Việt Nam. Hơn bao giờ hết, xây dựng thương hiệu là công việc cấp bách lúc này
của doanh nghiệp Việt để không bị đào thải trong cuộc chiến cạnh tranh này.

Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu mạnh
Khái niệm cạnh tranh có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc
vào góc độ nhìn nhận của bạn. Trong lĩnh vực kinh tế, chúng ta có thể hiểu cạnh
tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau hoặc giữa khách hàng
và nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Nói chung cạnh tranh là do sự xung đột về mặt lợi ích giữa các chủ thể và mục
đích cạnh tranh là để đạt được lợi ích càng nhiều càng tốt về phần mình.Cạnh
tranh cũng có những ý nghĩa tích cực trong xây dựng thương hiệu:
Cạnh tranh giúp doanh nghiệp cần phải cố gắng tối đa để dành lấy thị phần và
giữ gìn thị trường của mình. Đó là tâm lý chung, là điều chắc chắn doanh
nghiệp phải làm nếu muốn tiếp tục tồn tại.
Nếu bạn độc quyền kinh doanh một sản phẩm nào đó tại thị trường của bạn,
bạn có thể không quan tâm đến thương hiệu, đến cách nào để giữ vững thị
trường của mình,…vì chỉ có bạn có thể cung cấp hàng hóa và khách hàng sẽ tự
tìm đến bạn khi có nhu cầu.
Nhưng nếu bạn có thêm một hay một vài đối thủ cùng kinh doanh mặt hàng đó,
thị trường đã bị chia sẻ và bạn bắt đầu nghĩ đến câu chuyện xây dựng thương
hiệu mạnh để giữ vững thị trường.Đó là lý do tại sao nơi nào có sức ép cạnh
tranh lớn, nơi đó người ta càng quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu của
mình.
Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhìn nhận kỹ càng về lợi thế cạnh tranh của mình,
nhìn thấy nét khác biệt trong thương hiệu của mình – đây là tiền đề để xây dựng
thương hiệu thành công. Thông qua việc có nhiều doanh nghiệp khác cùng chia
sẻ thị trường với bạn, bạn sẽ có sự so sánh giữa sản phẩm của họ và của bạn, từ
đó tìm ra những lợi thế của mình hoặc bắt đầu tạo ra chúng. Nhờ đó, sản phẩm
của bạn ngày càng hoàn thiện hơn.
Hơn nữa, bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động xây dựng thương hiệu, cạnh tranh
còn mang lại lợi ích cho khách hàng. Họ sẽ nhận được những ưu đãi từ chính
sách kinh doanh của doanh nghiệp để thu hút khách hàng, dành lấy thị trường
cho mình.
Cạnh tranh có những mặt tích cực và tiêu cực đối với doanh nghiệp nói riêng và
cả nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, đây là một quá trình tất yếu diễn ra nên
điều doanh nghiệp cần làm là xây dựng thương hiệu mạnh cho mình để đứng
vững trước những cuộc chiến trên thương trường.
November 21, 2013
Leave a comment

4 cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị
4 Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị
Tập trung vào những điều nhỏ nhặt nhất
Cải tiến sản phẩm
Tập trung vào tính đơn giản
Trở nên khác biệt và nổi bật
Trong bảng xếp hạng các thương hiệu giá trị nhất thế giới được công bố bởi Interbrand năm
2013, hai công ty công nghệ đến từ thung lũng silicon là Apple và Google lần lượt xếp ở vị trí
đầu tiên và thứ hai. Lần tiên sau 13 năm thống trị bảng xếp hạng, Coke đã bị đẩy xuống hàng
thứ 3.

Apple và Google đã soán ngôi của Coke để vươn lên vị trí nhất và nhì trên bảng xếp hạng
của Interbrand (2013)
Điều đó không có nghĩa Coke đã đánh mất giá trị thương hiệu của mình. Trong thực tế,
thương hiệu Coke gần như “đi ngang” theo một đường bằng từ năm 2000, còn Apple và
Google đã tăng trưởng theo đường dốc đứng trong vòng bốn năm trở lại đây. Có thể nói,
Coke có công tạo nên cách xây dựng thương hiệu cho các công ty đi sau noi theo. Còn Apple
và Google thì đã tạo ra hẳn một “cuộc cách mạng” khi thay đổi thói quen con người chúng ta
làm việc, giải trí và giao tiếp với nhau.
Tăng trưởng đột biến của hai ông lớn Apple và Google
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách xây dựng thương hiệu khiến
cho Apple vươn lên đứng đầu bảng xếp hạng của Interbrand, và rút ra được vài bài học có giá
trị trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh.
Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 1 Luôn tập trung vào những điều nhỏ nhặt nhất
Apple luôn để ý đến vấn đề chất lượng. Những sản phẩm không chỉ cam kết những gì họ đã
hứa, mà nó còn tỉ mỉ đến từng chi tiết và vượt xa sự mong đợi của khách hàng. Sản phẩm
luôn được thiết kế bền, đẹp và kiểu dáng “công nghệ” nhất có thể.
Cách xây dựng thương hiệu có giá trị Apple.
Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 2:

Luôn cải tiến sản phẩm

Apple là chuyên gia trong lĩnh vực cải tiến. Thậm chí họ còn tung ra sản phẩm mà khách
hàng còn chưa biết mình có nhu cầu về sản phẩm đó. Cách làm đó trái ngược hẳn với
Blackberry, nhãn hiệu điện thoại nổi tiếng nhất năm 2000 do có thêm tính năng gửi nhận
mail. Kể từ đó, Blackberry gần như ngưng việc cải tiến. Họ chỉ tập trung vào việc thay đổi
kiểu dáng, đưa ra những phiên bản gọn nhẹ hơn, nhưng vẫn trung thành với phong cách bàn
phím qwerty mà không đoái hoài đến công nghệ “điểm chạm” (touchpad).

Blackberry dường như đối lập hẳn với Apple. Trong nỗ lực không ngừng của mình, Apple đã
đưa ra sản phẩm iPod làm thay đổi cách thức nghe nhạc của chúng ta. Sau đó là iPhone, khiến
quan niệm của chúng ta về điện thoại không chỉ là thiết bị nghe, gọi hay gửi email, mà còn là
công cụ giải trí không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
Không dừng lại ở đó, Apple tiếp tục giới thiệu ra thế giới máy tính bảng, một biến thể hoàn
hảo của máy tính cá nhân và thậm chí còn nhỏ gọn hơn cả laptop. Để phục vụ cho phân khúc
khách hàng cần một chiếc máy tính “truyền thống”, Apple vẫn tiếp tục cho sản xuất và phát
triển dòng máy tính để bàn và laptop.
Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 3: Tập trung vào tính đơn giản và dễ sử dụng
Steve Jobs nói rằng: “Đơn giản khó thực hiện hơn là phức tạp. Bạn phải làm việc rất cực khổ
để khiến một cái gì đó trở nên đơn giản. Nhưng trên cả là điều đó đáng để làm, vì khi bạn tìm
ra cách để thực hiện, bạn có thể dịch chuyển cả ngọn núi.”

Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 4: Trở nên khác biệt và nổi bật
Cách thức Apple truyền thông đến khách hàng làm cho họ trở nên khác biệt và nổi bật. Apple
không chỉ tạo ra những sản phẩm tuyệt vời, họ còn làm marketing cực kỳ sáng tạo. Apple
luôn tạo sự khác biệt: từ phong cách ăn mặc của Steve Jobs (quần jeans và áo cổ rùa đen),
đến việc PR “ngầm” những sản phẩm của mình qua các bộ phim bom tấn của Hollywood,
hay cách họ xây dựng hệ thống bán lẻ Apple Stores theo những tiêu chuẩn hoàn toàn khác
biệt. Apple còn xây dựng những cộng đồng fan riêng cho từng dòng sản phẩm như iPhone,
Mac và PC của mình. Chắc hẳn bạn còn nhớ đến slogan “Think different” của Apple chứ?

Bạn có thể tìm ra điểm khác biệt trong phong cách ăn mặc của Steve Jobs qua hơn một thập
kỷ không?

Coke vẫn là một tượng đài về thương hiệu không thể phủ nhận. Người ta vẫn yêu Coke và
Sprite, và cuộc chiến giữa Cola vs. Pepsi vẫn diễn ra hàng ngày trong từng nhà hàng trên
khắp thế giới này. Coke cũng có những sự cải tiến – điển hình là tạo ra dòng sản phẩm chăm
sóc sức khỏe như nước đóng chai Dasani, hay mua lại công ty Bethesda’s Honest Tea của
Seth Goldman. Nhưng như vậy là chưa đủ. Không một thương hiệu nào được phép nghỉ ngơi
trên đỉnh vinh quang, nó phải liên tục phát triển.
Guy Kowasaki – cựu chuyên gia tiếp thị của Apple đã lưu ý rằng: bạn phải suy nghĩ vượt ra
ngoài những khuôn khổ. Ví dụ, nếu Guy kinh doanh tủ lạnh, anh ta sẽ không trông chờ vào sự
cải tiến của công nghệ làm mát thế hệ tương lai, mà tập trung vào sự phát triển của công nghệ
sinh học.
“Nên nhớ rằng, mục tiêu không phải để tạo nên chiếc tủ lạnh tốt hơn, mà là làm sao để bảo
quản thực phẩm tốt hơn.” – Ông nói.
Đó là cách thức suy nghĩ mà bất kỳ tổ chức, công ty hay một đội nhóm nào cần phải nhớ kỹ.
Họ gần như phải đặt tay lên ngực của khách hàng để lắng nghe những nhịp đập, cảm xúc từ
trái tim của khách hàng, giống như Steve Jobs đã làm. Họ cũng phải nhìn vào từng góc cạnh
của mọi vấn đề, phát hiện và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách
hàng, ngay cả khi khách hàng còn chưa biết đến điều đó.
Hệ thống xây dựng thương hiệu La Khuê:
http://xaydungthuonghieu.org/
http://xaydungthuonghieulakhue.blogspot.com/
http://xaydungthuonghieulakhue.wordpress.com/
https://www.facebook.com/xaydungthuonghieuvn
https://www.youtube.com/user/xaydungthuonghieuvn

More Related Content

What's hot

Kích hoạt thương hiệu
Kích hoạt thương hiệuKích hoạt thương hiệu
Kích hoạt thương hiệuTrong Nguyen
 
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchiQuảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchiVisla Team
 
Branding - Thương hiệu
Branding - Thương hiệuBranding - Thương hiệu
Branding - Thương hiệuMộc Thanh
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterThanh Phạm
 
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt Nam
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt NamCase Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt Nam
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt NamPT NGOC HIEN
 
PR và Tiếp Thị
PR và Tiếp ThịPR và Tiếp Thị
PR và Tiếp ThịJenlytine
 
Thanh cong cua marketing
Thanh cong cua marketingThanh cong cua marketing
Thanh cong cua marketingTruong Tho
 
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieuCang Pham Trung
 
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)Đức Lê
 
[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ
[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ
[Sách Hay] Marketing Cho Bán LẻĐức Lê
 
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩm
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩmChiến lược MKT và vòng đời sản phẩm
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩmDigiword Ha Noi
 
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biếnSaoKimBranding2
 
Chiến lược marketing công ty Nike
Chiến lược marketing công ty NikeChiến lược marketing công ty Nike
Chiến lược marketing công ty NikeHieu Nguyen Duong
 
capdonhanbietthuonghieu
capdonhanbietthuonghieucapdonhanbietthuonghieu
capdonhanbietthuonghieuLuyến Hoàng
 

What's hot (18)

Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vuChapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
 
Bai giang thuong hieu
Bai giang thuong hieuBai giang thuong hieu
Bai giang thuong hieu
 
Kích hoạt thương hiệu
Kích hoạt thương hiệuKích hoạt thương hiệu
Kích hoạt thương hiệu
 
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchiQuảng Cáo của saatchi & saatchi
Quảng Cáo của saatchi & saatchi
 
Branding - Thương hiệu
Branding - Thương hiệuBranding - Thương hiệu
Branding - Thương hiệu
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
 
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt Nam
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt NamCase Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt Nam
Case Kết nối lan tỏa của Coca Cola tại Việt Nam
 
PR và Tiếp Thị
PR và Tiếp ThịPR và Tiếp Thị
PR và Tiếp Thị
 
Thanh cong cua marketing
Thanh cong cua marketingThanh cong cua marketing
Thanh cong cua marketing
 
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
 
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)
Quảng Cáo Theo Phong Cách Ogilvy (Ogilvy On Advertising)
 
Nhóm 19 bitis kq01
Nhóm 19 bitis kq01Nhóm 19 bitis kq01
Nhóm 19 bitis kq01
 
[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ
[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ
[Sách Hay] Marketing Cho Bán Lẻ
 
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩm
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩmChiến lược MKT và vòng đời sản phẩm
Chiến lược MKT và vòng đời sản phẩm
 
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến
4 Kiểu Kiến trúc Thương hiệu phổ biến
 
Chiến lược marketing công ty Nike
Chiến lược marketing công ty NikeChiến lược marketing công ty Nike
Chiến lược marketing công ty Nike
 
capdonhanbietthuonghieu
capdonhanbietthuonghieucapdonhanbietthuonghieu
capdonhanbietthuonghieu
 
Tong quan ve van de thuong hieu
Tong quan ve van de thuong hieuTong quan ve van de thuong hieu
Tong quan ve van de thuong hieu
 

Similar to Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu

Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand
 Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand
Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brandTùng Kinh Bắc
 
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Cvk Tom
 
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệuTiến Phạm Sỹ
 
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuChien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuHiếu Kều
 
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho StartupSaoKimBranding2
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhĐức Lê Anh
 
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?Công ty CP Nội thất Bois
 
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹCUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹNguyễn Ngọc Hải
 
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3Tuyen Nguyen
 
Chien luoc khac biet hoa cua Apple
Chien luoc khac biet hoa cua AppleChien luoc khac biet hoa cua Apple
Chien luoc khac biet hoa cua AppleHuengMar
 
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệuThọ Vũ Ngọc
 
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9   chien luoc san pham va dich vuChapter 9   chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vuTuyến Trần
 
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuChien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuCáo Sa Mạc
 
Tailieu.vncty.com chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nh
Tailieu.vncty.com   chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nhTailieu.vncty.com   chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nh
Tailieu.vncty.com chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nhTrần Đức Anh
 

Similar to Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu (20)

Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand
 Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand
Tro thành nguoi dau tiên - cty lanta_brand
 
Thuong hieu manh
Thuong hieu manhThuong hieu manh
Thuong hieu manh
 
Cách để tạo ra Ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ
Cách để tạo ra  Ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạCách để tạo ra  Ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ
Cách để tạo ra Ý tưởng kinh doanh độc đáo mới lạ
 
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
Thuonghieumailinh dn0y fwi5mc_20130708095236_11208
 
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty apple, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty apple, HAY
 
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuChien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
 
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup
13 Chiến lược xây dựng thương hiệu cho Startup
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trình
 
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?
Thương hiệu là gì? Điều gì làm lên thương hiệu?
 
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG MỹCUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
CUỘC CHIẾN CẠNH TRANH CỦA PEPSI-COLA TRÊN THỊ TRƯỜNG Mỹ
 
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3
Chien luoc marketing va mo hinh phat trien san pham moi 3
 
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAYBài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
Bài mẫu tiểu luận marketing cho sản phẩm của Vinamilk. HAY
 
Maketing
MaketingMaketing
Maketing
 
Maketing
MaketingMaketing
Maketing
 
Chien luoc khac biet hoa cua Apple
Chien luoc khac biet hoa cua AppleChien luoc khac biet hoa cua Apple
Chien luoc khac biet hoa cua Apple
 
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
 
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9   chien luoc san pham va dich vuChapter 9   chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
 
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuChien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
 
Tailieu.vncty.com chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nh
Tailieu.vncty.com   chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nhTailieu.vncty.com   chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nh
Tailieu.vncty.com chien-luoc-marketing-mix-duoi-dang-4p-nh
 

Cạnh tranh là nhân tố thúc đẩy phát triển thương hiệu

  • 1. CẠNH TRANH – NHÂN TỐ THÚC ĐẨY VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU Năm 2007 đánh dấu sự kiện kinh tế - chính trị quan trọng của Việt Nam, đó là việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Bên cạnh những mặt tích cực, lợi ích của việc trở thành thành viên của WTO mang lại thì đây cũng là một thử thách lớn cho Việt Nam. Để thực hiện những cam kết với WTO của mình, Việt Nam phải từng bước gỡ bỏ hàng rào thuế quan. Điều đó đồng nghĩa với việc hàng hóa nước ngoài sẽ ồ ạt tràn vào nước ta gây sức ép cạnh tranh rất lớn cho hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam. Hơn bao giờ hết, xây dựng thương hiệu là công việc cấp bách lúc này của doanh nghiệp Việt để không bị đào thải trong cuộc chiến cạnh tranh này. Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu mạnh Khái niệm cạnh tranh có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận của bạn. Trong lĩnh vực kinh tế, chúng ta có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau hoặc giữa khách hàng và nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Nói chung cạnh tranh là do sự xung đột về mặt lợi ích giữa các chủ thể và mục đích cạnh tranh là để đạt được lợi ích càng nhiều càng tốt về phần mình.Cạnh tranh cũng có những ý nghĩa tích cực trong xây dựng thương hiệu:
  • 2. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp cần phải cố gắng tối đa để dành lấy thị phần và giữ gìn thị trường của mình. Đó là tâm lý chung, là điều chắc chắn doanh nghiệp phải làm nếu muốn tiếp tục tồn tại. Nếu bạn độc quyền kinh doanh một sản phẩm nào đó tại thị trường của bạn, bạn có thể không quan tâm đến thương hiệu, đến cách nào để giữ vững thị trường của mình,…vì chỉ có bạn có thể cung cấp hàng hóa và khách hàng sẽ tự tìm đến bạn khi có nhu cầu. Nhưng nếu bạn có thêm một hay một vài đối thủ cùng kinh doanh mặt hàng đó, thị trường đã bị chia sẻ và bạn bắt đầu nghĩ đến câu chuyện xây dựng thương hiệu mạnh để giữ vững thị trường.Đó là lý do tại sao nơi nào có sức ép cạnh tranh lớn, nơi đó người ta càng quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu của mình. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhìn nhận kỹ càng về lợi thế cạnh tranh của mình, nhìn thấy nét khác biệt trong thương hiệu của mình – đây là tiền đề để xây dựng thương hiệu thành công. Thông qua việc có nhiều doanh nghiệp khác cùng chia sẻ thị trường với bạn, bạn sẽ có sự so sánh giữa sản phẩm của họ và của bạn, từ đó tìm ra những lợi thế của mình hoặc bắt đầu tạo ra chúng. Nhờ đó, sản phẩm của bạn ngày càng hoàn thiện hơn. Hơn nữa, bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động xây dựng thương hiệu, cạnh tranh còn mang lại lợi ích cho khách hàng. Họ sẽ nhận được những ưu đãi từ chính sách kinh doanh của doanh nghiệp để thu hút khách hàng, dành lấy thị trường cho mình. Cạnh tranh có những mặt tích cực và tiêu cực đối với doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, đây là một quá trình tất yếu diễn ra nên điều doanh nghiệp cần làm là xây dựng thương hiệu mạnh cho mình để đứng vững trước những cuộc chiến trên thương trường. November 21, 2013 Leave a comment 4 cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 4 Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị Tập trung vào những điều nhỏ nhặt nhất Cải tiến sản phẩm
  • 3. Tập trung vào tính đơn giản Trở nên khác biệt và nổi bật Trong bảng xếp hạng các thương hiệu giá trị nhất thế giới được công bố bởi Interbrand năm 2013, hai công ty công nghệ đến từ thung lũng silicon là Apple và Google lần lượt xếp ở vị trí đầu tiên và thứ hai. Lần tiên sau 13 năm thống trị bảng xếp hạng, Coke đã bị đẩy xuống hàng thứ 3. Apple và Google đã soán ngôi của Coke để vươn lên vị trí nhất và nhì trên bảng xếp hạng của Interbrand (2013) Điều đó không có nghĩa Coke đã đánh mất giá trị thương hiệu của mình. Trong thực tế, thương hiệu Coke gần như “đi ngang” theo một đường bằng từ năm 2000, còn Apple và Google đã tăng trưởng theo đường dốc đứng trong vòng bốn năm trở lại đây. Có thể nói, Coke có công tạo nên cách xây dựng thương hiệu cho các công ty đi sau noi theo. Còn Apple và Google thì đã tạo ra hẳn một “cuộc cách mạng” khi thay đổi thói quen con người chúng ta làm việc, giải trí và giao tiếp với nhau.
  • 4. Tăng trưởng đột biến của hai ông lớn Apple và Google Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách xây dựng thương hiệu khiến cho Apple vươn lên đứng đầu bảng xếp hạng của Interbrand, và rút ra được vài bài học có giá trị trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh. Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 1 Luôn tập trung vào những điều nhỏ nhặt nhất Apple luôn để ý đến vấn đề chất lượng. Những sản phẩm không chỉ cam kết những gì họ đã hứa, mà nó còn tỉ mỉ đến từng chi tiết và vượt xa sự mong đợi của khách hàng. Sản phẩm luôn được thiết kế bền, đẹp và kiểu dáng “công nghệ” nhất có thể.
  • 5. Cách xây dựng thương hiệu có giá trị Apple. Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 2: Luôn cải tiến sản phẩm Apple là chuyên gia trong lĩnh vực cải tiến. Thậm chí họ còn tung ra sản phẩm mà khách hàng còn chưa biết mình có nhu cầu về sản phẩm đó. Cách làm đó trái ngược hẳn với Blackberry, nhãn hiệu điện thoại nổi tiếng nhất năm 2000 do có thêm tính năng gửi nhận mail. Kể từ đó, Blackberry gần như ngưng việc cải tiến. Họ chỉ tập trung vào việc thay đổi kiểu dáng, đưa ra những phiên bản gọn nhẹ hơn, nhưng vẫn trung thành với phong cách bàn phím qwerty mà không đoái hoài đến công nghệ “điểm chạm” (touchpad). Blackberry dường như đối lập hẳn với Apple. Trong nỗ lực không ngừng của mình, Apple đã đưa ra sản phẩm iPod làm thay đổi cách thức nghe nhạc của chúng ta. Sau đó là iPhone, khiến quan niệm của chúng ta về điện thoại không chỉ là thiết bị nghe, gọi hay gửi email, mà còn là công cụ giải trí không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Không dừng lại ở đó, Apple tiếp tục giới thiệu ra thế giới máy tính bảng, một biến thể hoàn hảo của máy tính cá nhân và thậm chí còn nhỏ gọn hơn cả laptop. Để phục vụ cho phân khúc khách hàng cần một chiếc máy tính “truyền thống”, Apple vẫn tiếp tục cho sản xuất và phát triển dòng máy tính để bàn và laptop. Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 3: Tập trung vào tính đơn giản và dễ sử dụng
  • 6. Steve Jobs nói rằng: “Đơn giản khó thực hiện hơn là phức tạp. Bạn phải làm việc rất cực khổ để khiến một cái gì đó trở nên đơn giản. Nhưng trên cả là điều đó đáng để làm, vì khi bạn tìm ra cách để thực hiện, bạn có thể dịch chuyển cả ngọn núi.” Cách xây dựng thƣơng hiệu có giá trị 4: Trở nên khác biệt và nổi bật Cách thức Apple truyền thông đến khách hàng làm cho họ trở nên khác biệt và nổi bật. Apple không chỉ tạo ra những sản phẩm tuyệt vời, họ còn làm marketing cực kỳ sáng tạo. Apple luôn tạo sự khác biệt: từ phong cách ăn mặc của Steve Jobs (quần jeans và áo cổ rùa đen), đến việc PR “ngầm” những sản phẩm của mình qua các bộ phim bom tấn của Hollywood, hay cách họ xây dựng hệ thống bán lẻ Apple Stores theo những tiêu chuẩn hoàn toàn khác biệt. Apple còn xây dựng những cộng đồng fan riêng cho từng dòng sản phẩm như iPhone, Mac và PC của mình. Chắc hẳn bạn còn nhớ đến slogan “Think different” của Apple chứ? Bạn có thể tìm ra điểm khác biệt trong phong cách ăn mặc của Steve Jobs qua hơn một thập kỷ không? Coke vẫn là một tượng đài về thương hiệu không thể phủ nhận. Người ta vẫn yêu Coke và Sprite, và cuộc chiến giữa Cola vs. Pepsi vẫn diễn ra hàng ngày trong từng nhà hàng trên khắp thế giới này. Coke cũng có những sự cải tiến – điển hình là tạo ra dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe như nước đóng chai Dasani, hay mua lại công ty Bethesda’s Honest Tea của Seth Goldman. Nhưng như vậy là chưa đủ. Không một thương hiệu nào được phép nghỉ ngơi trên đỉnh vinh quang, nó phải liên tục phát triển. Guy Kowasaki – cựu chuyên gia tiếp thị của Apple đã lưu ý rằng: bạn phải suy nghĩ vượt ra ngoài những khuôn khổ. Ví dụ, nếu Guy kinh doanh tủ lạnh, anh ta sẽ không trông chờ vào sự cải tiến của công nghệ làm mát thế hệ tương lai, mà tập trung vào sự phát triển của công nghệ sinh học. “Nên nhớ rằng, mục tiêu không phải để tạo nên chiếc tủ lạnh tốt hơn, mà là làm sao để bảo quản thực phẩm tốt hơn.” – Ông nói.
  • 7. Đó là cách thức suy nghĩ mà bất kỳ tổ chức, công ty hay một đội nhóm nào cần phải nhớ kỹ. Họ gần như phải đặt tay lên ngực của khách hàng để lắng nghe những nhịp đập, cảm xúc từ trái tim của khách hàng, giống như Steve Jobs đã làm. Họ cũng phải nhìn vào từng góc cạnh của mọi vấn đề, phát hiện và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, ngay cả khi khách hàng còn chưa biết đến điều đó. Hệ thống xây dựng thương hiệu La Khuê: http://xaydungthuonghieu.org/ http://xaydungthuonghieulakhue.blogspot.com/ http://xaydungthuonghieulakhue.wordpress.com/ https://www.facebook.com/xaydungthuonghieuvn https://www.youtube.com/user/xaydungthuonghieuvn