SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Bài 2 (1 tiết):
1. Tên:
- Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí
tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu
bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
- Trong chương trình dịch Free Pascal, tên có thể có độ dài tới
255 kí tự.
• Các tên đúng: A, R21, P21_c, _45
• Các tên sai: A BC, 6Pq, X#y
1. Tên:

Nhiều ngôn ngữ lập trình, trong đó có Pascal, phân biệt ba loại tên.

Tên dành riêng (từ khóa): là những tên được ngôn ngữ lập
trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình không
thể dùng với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn : là những tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý
nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng
với ý nghĩa khác.

Tên do người lập trình tự đặt: được xác định bằng cách khai
báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng.
Các tên trong chương trình không được trùng nhau.

Ví
dụ:

Loại tên
Pascal
C/ C++
Tên dành PROGRAM, USE,
MAIN, INCLUDE,
riêng
VAR, BEGIN, END… VOID, WHILE, IF…
Tên chuẩn BYTE, REAL, ABS... COUT, CLRSCR, CIN…
Do người
BAITAP, A, X1, CHUVI, SO_LUONG, …
lập trình đặt
1. Tên:
Loại tên
Đặc điểm

Có ý nghĩa xác định
Không được dùng với ý
nghĩa khác
Được dùng với ý nghĩa
khác
Cần khai báo trước
Không được trùng nhau

Tên dành
riêng

Tên chuẩn






Tên do
người lập
trình đặt




Đặt vấn đề:

Cho bài toán: Tính chu vi C và diện tích S của một
hình tròn có bán kính R được nhập từ bàn phím.
Đại lượng nào thay đổi?
Đại lượng nào không
đổi?

- Đại lượng có giá trị thay đổi: C, S, R.
Biến
- Đại lượng có giá trị không đổi: Pi = 3.14
Hằng
2. Hằng và biến:
Hằng: là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực
hiện chương trình. Các ngôn ngữ lập trình thường có 3 loại hằng.
+ Hằng số học: là + Hằng logic: là các + Hằng xâu: là chuỗi
số nguyên hoặc số giá trị đúng hoặc sai, kí tự trong bộ mã
thực, có dấu hoặc tương ứng với true ASCII đặt trong dấu
nháy đơn (đối với
không dấu, dấu hoặc false.
Pascal) hoặc kép (đối
phẩy tĩnh hoặc dấu
với C++).
phẩy động.
Loại hằng
Ví dụ:

Hằng số học
Hằng logic
Hằng xâu

Pascal
C/ C++
3
0
-8
+15
2.5
5.0 -12.79 +6.8
0.2
-2.259E02
1.7E-3
TRUE
FALSE
„Tin hoc‟
“Tin hoc”
„12345‟
“12345”
2. Hằng và biến:
Biến:
- Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá
trị có thể thay đổi được trong chương trình.
- Các ngôn ngữ lập trình có nhiều loại biến khác nhau.
- Biến phải khai báo trước khi sử dụng.
Lưu ý:
- Hằng dấu nháy đơn trong Pascal được viết là ‟‟‟‟. Để
có được xâu tiếng Anh I‟m a student trong Pascal cần viết là
„I‟‟m a student‟.
- Biến là đại lượng có thể thay đổi nên thường được
dùng để lưu kết quả.
3. Chú thích:
- Có thể viết các chú
thích cho chương trình nguồn.
Chú thích giúp cho người đọc
biết được ý nghĩa của chương
trình đó dễ hơn. Chú thích
không làm ảnh hưởng đến
chương trình và được chương
trình dịch bỏ qua.

Program VD1;

uses crt;
BEGIN

{ khai bao thu vien}
{ bat dau ct}

Write(‘ Xin chao cac ban lop 11’);
(*in TB ra man hinh*)

- Trong pascal chú thích
được đặt trong {và} hoặc
(*và*).
- Trong C++chú thích
được đặt trong /* và */.

readln;
END.
Ghi nhớ!
* Mọi đối tượng trong chương trình
đều phải được đặt tên:
+ Tên dành riêng (từ khóa):
được dùng với ý nghĩa riêng, không
được dùng với ý nghĩa khác.
+ Tên chuẩn: Tên dùng với ý
nghĩa nhất định, khi dùng với ý
nghĩa khác thì phải khai báo.
+ Tên do người lập trình đặt:
Cần khái báo trước khi sử dụng.
* Hằng: đại lượng có giá trị không
thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
* Biến: đại lượng được đặt tên, giá
trị của biến có thể thay đổi trong quá
trình thực hiện chương trình.
Bài tập:
A) Chọn tên đúng: A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45.
Đáp án: A, R12, _45.
B) Xác định hằng số và hằng xâu trong các hằng sau:
-32767, ‘QB’, ‘50’, 1.5E+2.
Đáp án:
Hằng số: -32767, 1.5E+2.
Hằng xâu: „QB‟, „50‟.
C) Cách ghi chú sau đây đúng hay sai trong Pascal:
(*Chú * thích*).
Đáp án: Đúng.
THANK YOU!

More Related Content

More from Châu Trần

Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Châu Trần
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Châu Trần
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhChâu Trần
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngChâu Trần
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoChâu Trần
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácChâu Trần
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnChâu Trần
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhChâu Trần
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhChâu Trần
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnChâu Trần
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhChâu Trần
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Châu Trần
 

More from Châu Trần (12)

Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khác
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bản
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
 

Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

  • 1. Bài 2 (1 tiết):
  • 2. 1. Tên: - Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. - Trong chương trình dịch Free Pascal, tên có thể có độ dài tới 255 kí tự. • Các tên đúng: A, R21, P21_c, _45 • Các tên sai: A BC, 6Pq, X#y
  • 3. 1. Tên: Nhiều ngôn ngữ lập trình, trong đó có Pascal, phân biệt ba loại tên. Tên dành riêng (từ khóa): là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình không thể dùng với ý nghĩa khác. Tên chuẩn : là những tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác. Tên do người lập trình tự đặt: được xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng. Các tên trong chương trình không được trùng nhau. Ví dụ: Loại tên Pascal C/ C++ Tên dành PROGRAM, USE, MAIN, INCLUDE, riêng VAR, BEGIN, END… VOID, WHILE, IF… Tên chuẩn BYTE, REAL, ABS... COUT, CLRSCR, CIN… Do người BAITAP, A, X1, CHUVI, SO_LUONG, … lập trình đặt
  • 4. 1. Tên: Loại tên Đặc điểm Có ý nghĩa xác định Không được dùng với ý nghĩa khác Được dùng với ý nghĩa khác Cần khai báo trước Không được trùng nhau Tên dành riêng Tên chuẩn    Tên do người lập trình đặt   
  • 5. Đặt vấn đề: Cho bài toán: Tính chu vi C và diện tích S của một hình tròn có bán kính R được nhập từ bàn phím. Đại lượng nào thay đổi? Đại lượng nào không đổi? - Đại lượng có giá trị thay đổi: C, S, R. Biến - Đại lượng có giá trị không đổi: Pi = 3.14 Hằng
  • 6. 2. Hằng và biến: Hằng: là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Các ngôn ngữ lập trình thường có 3 loại hằng. + Hằng số học: là + Hằng logic: là các + Hằng xâu: là chuỗi số nguyên hoặc số giá trị đúng hoặc sai, kí tự trong bộ mã thực, có dấu hoặc tương ứng với true ASCII đặt trong dấu nháy đơn (đối với không dấu, dấu hoặc false. Pascal) hoặc kép (đối phẩy tĩnh hoặc dấu với C++). phẩy động. Loại hằng Ví dụ: Hằng số học Hằng logic Hằng xâu Pascal C/ C++ 3 0 -8 +15 2.5 5.0 -12.79 +6.8 0.2 -2.259E02 1.7E-3 TRUE FALSE „Tin hoc‟ “Tin hoc” „12345‟ “12345”
  • 7. 2. Hằng và biến: Biến: - Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi được trong chương trình. - Các ngôn ngữ lập trình có nhiều loại biến khác nhau. - Biến phải khai báo trước khi sử dụng. Lưu ý: - Hằng dấu nháy đơn trong Pascal được viết là ‟‟‟‟. Để có được xâu tiếng Anh I‟m a student trong Pascal cần viết là „I‟‟m a student‟. - Biến là đại lượng có thể thay đổi nên thường được dùng để lưu kết quả.
  • 8. 3. Chú thích: - Có thể viết các chú thích cho chương trình nguồn. Chú thích giúp cho người đọc biết được ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn. Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình và được chương trình dịch bỏ qua. Program VD1; uses crt; BEGIN { khai bao thu vien} { bat dau ct} Write(‘ Xin chao cac ban lop 11’); (*in TB ra man hinh*) - Trong pascal chú thích được đặt trong {và} hoặc (*và*). - Trong C++chú thích được đặt trong /* và */. readln; END.
  • 9. Ghi nhớ! * Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên: + Tên dành riêng (từ khóa): được dùng với ý nghĩa riêng, không được dùng với ý nghĩa khác. + Tên chuẩn: Tên dùng với ý nghĩa nhất định, khi dùng với ý nghĩa khác thì phải khai báo. + Tên do người lập trình đặt: Cần khái báo trước khi sử dụng. * Hằng: đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. * Biến: đại lượng được đặt tên, giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
  • 10. Bài tập: A) Chọn tên đúng: A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45. Đáp án: A, R12, _45. B) Xác định hằng số và hằng xâu trong các hằng sau: -32767, ‘QB’, ‘50’, 1.5E+2. Đáp án: Hằng số: -32767, 1.5E+2. Hằng xâu: „QB‟, „50‟. C) Cách ghi chú sau đây đúng hay sai trong Pascal: (*Chú * thích*). Đáp án: Đúng.