SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
I. Hệ thống GMDSS
1. Lịch sư ra đời cảu hệ thống GMDSS
Năm 1979 tổ chức hàng hải quốc tế INTERNATIONAL MARITIME
ORGANIZATION viết tắt là IMO đã tổ chức về vấn đề tìm kiếm cứu nạn
trên biển , hội nghị này đã thông qua công ước về tìm kiếm và cứu nạn
trên biển SAR 1979. Đến năm 1988 thì hệ thống thông tin an toàn và cứu
nạn hàng hải toàn cầu đã được thông qua, gọi tắt là GMDSS – GLOBAL
MARITIME DISTRESS AND SAFETY SYSTEM, dưới dạng bổ sung
và sửa đổi ch công ước an toàn sinh mạng trên biển năm 1974
(SOLAS/74). Sự ra đời của hệ thống GMDSS là một nỗ lực lớn lao của
IMO trong việc thực hiện mục tiêu chính của mình là hoàn thiện hệ thống
thông tin phục vụ cho việc cứu nạn và an toàn hàng hải với việc ứng
dụng kỹ thuật điện tử hiện đại và công nghệ thông tin vệ tinh.
2. Cấu trúc của hệ tống GMDSS
Cấu trúc của hệ thống GMDSS gồm hai hệ thống thông tin chính là: hệ
thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất ( sơ đồ hình dưới)
2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh.
Hệ thống thông tin vệ tinh trong GMDSS gồm có thông tin qua hệ thống
thông tin vệ tinh Inmarsat, và thông tin qua hệ thống vệ tinh Copas Sarsat.
Hệ thống vệ tinh INMARSAT với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần
1.5Mhz và 1.6Mhz cung cấp cho các đài tàu có lắp đặt thiết bị Inmarsat một
phương tiện báo động và gọi cấp cứu có khả năng thông tin hai chiều bằng phương
thúc telex và vô tuyến điện thoại. Ngoài ra các vệ tinh Inmarsat còn được sử dụng
để thông báo các thông tin an toàn hàng hải MSI – MARITIME SAFETY
INFORMATION cho các vùng không được phủ sóng bởi dịch vụ Navtex. Các vệ
tinh trong hệ thống gồm 4 vệ tinh địa tĩnh hoạt động ở độ cao 36.000 km, bao phủ
bốn vùng đại dương ( trừ các vùng địa cực), từ 70vĩ độ bắc đến 70 vĩ độ nam.
Hệ thống vệ tinh Copas Sarsat bao gồm bốn vệ tinh quỹ đạo cực hoạt động ở
tần số 406 MHz dành riêng cho mục đich tìm kiếm cứu nạn trên biển, trên không,
và trên đất liền. Trừ khi tàu được trang bị EPIRB vệ tinh băng L, việc trang bị
EPIRB 406MHz trong hệ thống Copas Sarsat là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả
các tầu hoạt động trên biển.
Các trạm vệ tinh mặt đất gồm :
+ Các trạm đài tàu SES ( ship earth station) có chức năng goi và báo động
cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức năng thông tin thông thường trong vùng bao
phủ của các vệ tinh Inmarsat.
+ Các trạm đài mặt đất LES ( land earth station) được nối mạng với các thuê
bao qua đường bưu điện quốc gia và quốc tế để thu nhận các bức điện thông
thường phát đi từ tàu thông qua vệ tinh và chuyển các bức điện này đến thuê bao
và ngược lại.
+ Các trạm phối hợp mạng NCS ( Network Coordination station) : mỗi
vùng đại dương có một trạm NCS được thiết kế để điều khiển và phối hợp giữa các
đài vệ tinh mặt đất trong cùng một vùng vệ tinh với nhau và giữa vùng vệ tinh này
với các vùng vệ tinh khác.
2.2 Hệ thống thông tin mặt đất
Trong hệ thống thông tin mặt đất gồm các thiết bị chính sau:
2.2.1. Thiết bị gọi chọn số DSC
Các thiết bị gọi chọn số DSC là một phần công nghệ quan trọng của hệ thống
GMDSS trên các dải sóng HF, MF và VHF. Các thiết bị DSC này được sử dụng để
phát báo động cấp cứu từ tầu cũng như phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ. Thiết bị
này được cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp các bức điện báo động cấp cứu
hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra các thiết bị DSC còn được
dùng để gọi và bắt liên lạc trong thông tin thông thường.
2.2.2. Thiết bị thông tin thoại
Các thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm viêc trên các dải sóng MF,
HF và VHF ở các chế độ J3E, H3E ( cho tần số cấp cứu 2182 KHz) và G3E. Các
thiết bị thông tin thoại này cũng được dùng để gọi cấp cứu khẩn cấp và an toàn, và
nó là các thiết bị thông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trường giữa một tàu bị
nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Đồng thời các thiết bị này còn đáp ứng
các dịch vụ thông tin công cộng khác trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải.
2.2.3. Navtex quốc tế
Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ băng hẹp trực tiếp trê tần số 518KHz, sử
dụng kỹ thuật truyền chữ bằn hẹp NBDP và chế độ phát FEC, để truyền thông tin
an toàn hàng hải MSI bằng tiếng Anh với phạm vi phủ sóng cách bờ khoảng
400hải lý. Dịch vụ của navtex bao gồm dự báo về khí tượng và thời tiết, các loại
thôn báo hàng hải, các thông tin khẩn câp và an toàn… sẽ truyền tới tất cả các loại
tàu nằm trong vùng phủ sóng của navtex.
2.2.4. Thiết bị NBDP
Các thiết bị NBDP – thiết bi truyền chữ băng hẹp là một bộ phận cấu thành trong
hệ thống GMDSS, để hỗ trợ trong thông tin cấp cứu khẩn cấp và an toàn, ngoài ra
các thiết bị NBDP còn đáp ứng các dịch vụ thông tin trên các dải sóng Vô tuyến
điện mặt đất giữa tàu với bờ và ngược lại.
Các thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF, HF, ở chế độ ARQ dùng để
trao đổi thông tin giữa 2 đài, và chế độ FEC dùng để phát các thông tin có tính chất
thông báo tới nhiều đài. Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều được thiết kế một
tần số giành riêng cho cấp cứu, khẩn cấp và an toàn bằng các thiết bị NBDP.

More Related Content

What's hot

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Công nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaCông nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaSrbIT
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn ThôngĐề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn ThôngHuynh MVT
 
Chuyen giao trong gsm
Chuyen giao trong gsmChuyen giao trong gsm
Chuyen giao trong gsmLinh Dinh
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2vanliemtb
 
Vhdl Slides
Vhdl SlidesVhdl Slides
Vhdl Slideshoadktd
 
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010Han Nguyen
 
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpress
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpressBáo cáo thực tập chuyên đề wordpress
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpressvngnhuhaiyen236
 
Hệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNHệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNNTCOM Ltd
 
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2Trang Thuy
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentVinh Nguyen
 
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...Man_Ebook
 
Nhóm 9-khái-niệm-ims
Nhóm 9-khái-niệm-imsNhóm 9-khái-niệm-ims
Nhóm 9-khái-niệm-imsNhân Nhầm
 

What's hot (20)

Đề tài: Biện pháp khai thác sản phẩm bảo hiểm hàng hóa, HOT
Đề tài: Biện pháp khai thác sản phẩm bảo hiểm hàng hóa, HOTĐề tài: Biện pháp khai thác sản phẩm bảo hiểm hàng hóa, HOT
Đề tài: Biện pháp khai thác sản phẩm bảo hiểm hàng hóa, HOT
 
Bao cao logistics viet nam 2020
Bao cao logistics viet nam 2020Bao cao logistics viet nam 2020
Bao cao logistics viet nam 2020
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cảng tân vũ - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Công nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaCông nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóa
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn ThôngĐề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn Thông
 
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAYLuận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
 
Chuyen giao trong gsm
Chuyen giao trong gsmChuyen giao trong gsm
Chuyen giao trong gsm
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2
 
Vhdl Slides
Vhdl SlidesVhdl Slides
Vhdl Slides
 
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010
TL Nguyên lý bảo hiểm - Hoạt động bảo hiểm thân tàu của PVI 2006-2010
 
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpress
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpressBáo cáo thực tập chuyên đề wordpress
Báo cáo thực tập chuyên đề wordpress
 
Hệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNHệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTN
 
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2
Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2
 
Chuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmnChuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmn
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Đề tài: Tìm hiểu về nhận dạng vân tay và khả năng ứng dụng, HOT
Đề tài: Tìm hiểu về nhận dạng vân tay và khả năng ứng dụng, HOTĐề tài: Tìm hiểu về nhận dạng vân tay và khả năng ứng dụng, HOT
Đề tài: Tìm hiểu về nhận dạng vân tay và khả năng ứng dụng, HOT
 
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...
Thiết kế hệ thống cân ô tô tự động ứng dụng cho các nhà máy công nghiệp và cá...
 
Nhóm 9-khái-niệm-ims
Nhóm 9-khái-niệm-imsNhóm 9-khái-niệm-ims
Nhóm 9-khái-niệm-ims
 
Biểu phí Thư tín dụng LC của Vietcombank Vietnam
Biểu phí Thư tín dụng LC của Vietcombank VietnamBiểu phí Thư tín dụng LC của Vietcombank Vietnam
Biểu phí Thư tín dụng LC của Vietcombank Vietnam
 
P&i
P&iP&i
P&i
 

Hệ thống gmdss

  • 1. I. Hệ thống GMDSS 1. Lịch sư ra đời cảu hệ thống GMDSS Năm 1979 tổ chức hàng hải quốc tế INTERNATIONAL MARITIME ORGANIZATION viết tắt là IMO đã tổ chức về vấn đề tìm kiếm cứu nạn trên biển , hội nghị này đã thông qua công ước về tìm kiếm và cứu nạn trên biển SAR 1979. Đến năm 1988 thì hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đã được thông qua, gọi tắt là GMDSS – GLOBAL MARITIME DISTRESS AND SAFETY SYSTEM, dưới dạng bổ sung và sửa đổi ch công ước an toàn sinh mạng trên biển năm 1974 (SOLAS/74). Sự ra đời của hệ thống GMDSS là một nỗ lực lớn lao của IMO trong việc thực hiện mục tiêu chính của mình là hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ cho việc cứu nạn và an toàn hàng hải với việc ứng dụng kỹ thuật điện tử hiện đại và công nghệ thông tin vệ tinh. 2. Cấu trúc của hệ tống GMDSS Cấu trúc của hệ thống GMDSS gồm hai hệ thống thông tin chính là: hệ thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất ( sơ đồ hình dưới)
  • 2. 2.1. Hệ thống thông tin vệ tinh. Hệ thống thông tin vệ tinh trong GMDSS gồm có thông tin qua hệ thống thông tin vệ tinh Inmarsat, và thông tin qua hệ thống vệ tinh Copas Sarsat. Hệ thống vệ tinh INMARSAT với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1.5Mhz và 1.6Mhz cung cấp cho các đài tàu có lắp đặt thiết bị Inmarsat một phương tiện báo động và gọi cấp cứu có khả năng thông tin hai chiều bằng phương thúc telex và vô tuyến điện thoại. Ngoài ra các vệ tinh Inmarsat còn được sử dụng để thông báo các thông tin an toàn hàng hải MSI – MARITIME SAFETY INFORMATION cho các vùng không được phủ sóng bởi dịch vụ Navtex. Các vệ tinh trong hệ thống gồm 4 vệ tinh địa tĩnh hoạt động ở độ cao 36.000 km, bao phủ bốn vùng đại dương ( trừ các vùng địa cực), từ 70vĩ độ bắc đến 70 vĩ độ nam.
  • 3. Hệ thống vệ tinh Copas Sarsat bao gồm bốn vệ tinh quỹ đạo cực hoạt động ở tần số 406 MHz dành riêng cho mục đich tìm kiếm cứu nạn trên biển, trên không, và trên đất liền. Trừ khi tàu được trang bị EPIRB vệ tinh băng L, việc trang bị EPIRB 406MHz trong hệ thống Copas Sarsat là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các tầu hoạt động trên biển. Các trạm vệ tinh mặt đất gồm : + Các trạm đài tàu SES ( ship earth station) có chức năng goi và báo động cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức năng thông tin thông thường trong vùng bao phủ của các vệ tinh Inmarsat. + Các trạm đài mặt đất LES ( land earth station) được nối mạng với các thuê bao qua đường bưu điện quốc gia và quốc tế để thu nhận các bức điện thông thường phát đi từ tàu thông qua vệ tinh và chuyển các bức điện này đến thuê bao và ngược lại. + Các trạm phối hợp mạng NCS ( Network Coordination station) : mỗi vùng đại dương có một trạm NCS được thiết kế để điều khiển và phối hợp giữa các đài vệ tinh mặt đất trong cùng một vùng vệ tinh với nhau và giữa vùng vệ tinh này với các vùng vệ tinh khác. 2.2 Hệ thống thông tin mặt đất Trong hệ thống thông tin mặt đất gồm các thiết bị chính sau: 2.2.1. Thiết bị gọi chọn số DSC Các thiết bị gọi chọn số DSC là một phần công nghệ quan trọng của hệ thống GMDSS trên các dải sóng HF, MF và VHF. Các thiết bị DSC này được sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tầu cũng như phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ. Thiết bị này được cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp các bức điện báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra các thiết bị DSC còn được dùng để gọi và bắt liên lạc trong thông tin thông thường. 2.2.2. Thiết bị thông tin thoại Các thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm viêc trên các dải sóng MF, HF và VHF ở các chế độ J3E, H3E ( cho tần số cấp cứu 2182 KHz) và G3E. Các
  • 4. thiết bị thông tin thoại này cũng được dùng để gọi cấp cứu khẩn cấp và an toàn, và nó là các thiết bị thông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trường giữa một tàu bị nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Đồng thời các thiết bị này còn đáp ứng các dịch vụ thông tin công cộng khác trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải. 2.2.3. Navtex quốc tế Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ băng hẹp trực tiếp trê tần số 518KHz, sử dụng kỹ thuật truyền chữ bằn hẹp NBDP và chế độ phát FEC, để truyền thông tin an toàn hàng hải MSI bằng tiếng Anh với phạm vi phủ sóng cách bờ khoảng 400hải lý. Dịch vụ của navtex bao gồm dự báo về khí tượng và thời tiết, các loại thôn báo hàng hải, các thông tin khẩn câp và an toàn… sẽ truyền tới tất cả các loại tàu nằm trong vùng phủ sóng của navtex. 2.2.4. Thiết bị NBDP Các thiết bị NBDP – thiết bi truyền chữ băng hẹp là một bộ phận cấu thành trong hệ thống GMDSS, để hỗ trợ trong thông tin cấp cứu khẩn cấp và an toàn, ngoài ra các thiết bị NBDP còn đáp ứng các dịch vụ thông tin trên các dải sóng Vô tuyến điện mặt đất giữa tàu với bờ và ngược lại. Các thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF, HF, ở chế độ ARQ dùng để trao đổi thông tin giữa 2 đài, và chế độ FEC dùng để phát các thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài. Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều được thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu, khẩn cấp và an toàn bằng các thiết bị NBDP.