SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
KINH TẾ VI MÔ 1
       Giảng viên: Ngô Thị Thủy


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế
học
Chương 2: Cung – cầu
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu
dùng
Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí
Chương 5: Cấu trúc thị trường
Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất
Tài liệu cho môn học

- Giáo trình Kinh tế vi mô – KTQD
- Kinh tế học – P.Samuelson
Đánh giá môn học:
  - Thi giữa kỳ: 20%
  - Bài tập:    10%
  - Thi cuối kỳ: 70%
Chương I
Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
I. Một số khái niệm cơ bản


1. Kinh tế học
   Kinh tế học là một bộ phận của khoa học
  xã hội, nó là khoa học về sự lựa chọn, nó
  nghiên cứu vấn đề con người và xã hội
  lựa chọn như thế nào để sử dụng nguồn
  tài nguyên khan hiếm có hiệu quả nhất và
  phân phối các sản phẩm hàng hoá, dịch
  vụ làm ra cho các thành viên trong xã hội
  tiêu dùng
I. Một số khái niệm cơ bản



2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế học vi mô:
  Là môn khoa học nghiên cứu phân tích và
  lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của
  các tế bào trong nền kinh tế.
I. Một số khái niệm cơ bản



2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
b. Kinh tế học vĩ mô
  Kinh tế vĩ mô: là môn khoa học nghiên
  cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề
  kinh tế cơ bản của 1 quốc gia, nó nhấn
  mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế
  tổng thể.
Ví dụ:
Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các thị
  trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là:
  a. Kinh tế học vĩ mô
  b. Kinh tế học vi mô
  c. Kinh tế học chuẩn tắc
  d. Kinh tế học thực chứng
Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố như
  thất nghiệp và lam phát gọi là:
  a. Kinh tế học vĩ mô
  b. Kinh tế học vi mô
  c. Kinh tế học chuẩn tắc
  d. Kinh tế học thực chứng
I. Một số khái niệm cơ bản


3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
  chuẩn tắc
a. Kinh tế học thực chứng
  Là mô tả các sự kiện, các hoàn cảnh và
  giải thích sự hoạt động của nền kinh tế
  một các khách quan và khoa học.
I. Một số khái niệm cơ bản



2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
  chuẩn tắc
b. Kinh tế học chuẩn tắc
  Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ
  dẫn hoặc khuyến nghị dựa trên những
  đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân.
Ví dụ

 Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
 thực chứng:
 a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn tới thất
 nghiệp
 b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ
 rất quan trọng đối với tương lai con bạn.
 c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả
 lương quá cao
 d. Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh
 viên.
Ví dụ

Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
  chuẩn tắc:
  a. Người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bất kể
  khi nào giá của hàng tăng, các yếu tố khác
  không đổi.
  b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với
  hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của đầu vào.
  c. Giá của chăm sóc sức khỏe là quá cao
  d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu thập của bạn
  lên.
Ví dụ:

Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
  chuẩn tắc:
  a. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm
  1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại.
  b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm
  và thất nghiệp tăng
  c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
  d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
  e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi
  suất
Ví dụ

Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực
  chứng
  a. Thuế là quá cao
  b. Tiết kiệm là quá thấp
  c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
  d. Phải giảm lãi suất thấp để kích thích đầu tư
  e. Ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình
  đẳng kinh tế.
II. Đối tượng, nội dung và phương
pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô

1. Đối tượng nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
III. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh
nghiệp

1. Quyết định sản xuất cái gì?
2. Quyết định sản xuất như thế nào?
3. Quyết định sản xuất cho ai?
IV. Lý thuyết lựa chọn kinh tế

1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
 - Lý thuyết lựa chọn là gì?
 - Tại sao sự lựa chọn là cần thiết
 - Tại sao sự lựa chọn lại thực hiện được
 - Công cụ để lựa chọn.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất


Đường giới hạn khả năng sản xuất
  PPF: Production Possibility Frontier
- Khái niệm:
 Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết khối
 lượng sản phẩm mà một nền kinh tế đạt được với
 khối lượng đầu vào và kiến thức công nghệ nhất
 định.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất

   Khả năng     Hàng tiêu dùng   Hàng TBCB

      A              150              0

      B              140              10

      C              120              20

      D              90               30

      E              50               40

      F               0               50
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất


        TBCB


                          Đường
        50                 PPF


                            H
               G



                      A
                             Hàng tiêu dùng
                    150
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu

1.   Quy luật khan hiếm
     - Nội dung quy luật:
     Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt
     động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các
     nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn, đặc biệt là
     các nguồn lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh.
     - Tác động của quy luật
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu


2. Quy luật lợi suất giảm dần
  - Nội dung quy luật:
   Nếu tăng dần lượng một yếu tố đầu vào (với giả
   định các yếu tố khác không đổi) thì sản lượng tăng
   thêm của đầu ra ngày càng giảm.
  - Tác động của quy luật
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu

   Lao động      Sản lượng    Sản lượng
                              tăng thêm

      0             0            0

      1             3            3

      2             7            4

      3             8            1

      4             8.5         0.5
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu


3. Quy luật chi phí cơ hội ngày tăng
  - Nội dung quy luật
  Khi muốn có thêm số lượng bằng nhau một
  mặt hàng nào đó xã hội phải hy sinh ngày
  càng nhiều số lượng 1 mặt hàng khác
Ví dụ

 Phương án   Quần áo   Thức ăn   Số đơn vị thức ăn
                                   phải hy sinh
    A          0         5


    B          1         4.5           0,5

    C          2         3.5            1

    D          3         2             1,5
Ta thấy:
  Phương án A: nếu không sản xuất quần áo thì
  sản xuất được 5 ĐV thức ăn,
  Phương án B: nếu sản xuất 1 ĐV quần áo thì chỉ
  sản xuất được 4,5 ĐV thức ăn, phải hy sinh 0,5
  ĐV thức ăn để có 1 đơn vị quần áo.
  Ở phương án C để có thêm 1 đơn vị quần áo
  phải hy sinh 1 đơn vị thức ăn
  Ở phương án D để có thêm 1 đơn vị quần áo
  phải hy sinh 1,5 đơn vị thức ăn
Ví dụ 1

   Giả định một nền kinh tế giản đơn chỉ có 2
    ngành sản xuất xe đạp và xe máy.
   Bảng sau thể hiện các khả năng có thể đạt
    được của nền kinh tế khi các nguồn lực
    được sử dụng một cách tối ưu nhất
Ví dụ 1

 Các khả năng   Sản lượng xe đạp   Sản lượng xe máy
                   (vạn chiếc)        (vạn chiếc)

      A               40                  0

      B               35                  4

      C               30                  6

      D               20                  8

      E                0                 10
Yêu cầu

a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền
   kinh tế này?
b. Nền kinh tế có khả năng sản xuất 27 vạn chiếc xe
   đạp và 8 vạn chiếc xe máy không?
c. Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại
   điểm G (25 vạn chiếc xe đạp và 6 vạn chiếc xe máy)
d. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe máy?
Giải
Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe máy

                                            Chi phí cơ hội của
                                            1 vạn chiếc xe máy
                                            (vạn chiếc xe đạp)
4 vạn chiếc xe máy đầu tiên đòi hỏi phải           5/4
       bỏ qua 5 vạn chiếc xe đạp
2 vạn chiếc xe máy tiếp theo đòi hỏi phải          5/2
       bỏ qua 5 vạn chiếc xe đạp
2 vạn chiếc xe máy tiép theo đòi hỏi phải         10/2
       bỏ qua 10 vạn chiếc xe đạp
2 vạn chiếc xe máy tiếp theo đòi hỏi phải         20/2
       bỏ qua 20 vạn chiếc xe đạp
Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp

                                                  Chi phí cơ hội của 1
                                                 vạn chiếc xe đạp (vạn
                                                     chiếc xe máy)

 20 vạn chiếc xe đạp đầu tiên đòi hỏi phải bỏ            2/20
           qua 2 vạn chiếc xe máy
 10 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ            1/5
           qua 2 vạn chiếc xe máy
 5 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ             2/5
           qua 2 vạn chiếc xe máy
 5 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ             4/5
           qua 4 vạn chiếc xe máy
Ví dụ 2

    Khả năng   Lương thực   Máy móc

          A        0          15

          B        1          14

          C        2          12

          D        3           9

          E        4           5

          F        5           0
Yêu cầu:

 a. Vẽ đường PPF?
 b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất 1, 2, 3, 4,
 5, ĐV lương thực
 c. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất ĐV lương
 thực thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5.
 d. Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cơ
 hội ở câu c.
 e. Giả sử tài nguyên hiện có tăng lên, điều gì sẽ
 xảy ra với đường PPF?
Giải



a. Vẽ đường PPF
b. Tính chi phí cơ hội

     Khả năng         Lương thực        Máy móc
        A                 0                   15
        B                 1                   14
        C                 2                   12
        D                 3                   9
        E                 4                   5
        F                 5                   0


Chi phí cơ hội lần lượt là: 1, 3, 6, 10, 15
C. Tính chi phí cơ hội

     Khả năng         Lương thực            Máy móc
        A                  0                  15
        B                  1                  14
        C                  2                  12
        D                  3                   9
        E                  4                   5
        F                  5                   0


Chi phí cơ hội lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5
d. Thể hiện quy luật chi phí cơ hội ngày
càng tăng
Ví dụ


1. Một xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh
  tế nào sau đây:
      a. Sản xuất cái gì?
      b. Sản xuất như thế nào?
      c. Sản xuất cho ai?
      d. Tất cả các vấn đề trên?
Ví dụ


2. Vấn đề khan hiếm:
   a. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế dựa vào cơ chế
   kinh tế hỗn hợp
   b. Có thể loại trừ nếu chúng ta có thể ép giá thấp
   xuống
   c. Tồn tại vì nhu cầu của con người không thể
   thỏa mãn với các nguồn lực hiện có.
   d. Không phải điều nào ở trên
Ví dụ

Tài nguyên khan hiếm nên:
 a. Phải trả lời các câu hỏi
 b. Phải thực hiện sự lựa chọn
 c. Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều
 phải thực hiện sự lựa chọn
 d. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên
 e. Một số cá nhân phải nghèo.
VI. Các mô hình kinh tế

1. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá
2. Mô hình kinh tế thị trường
3. Mô hình kinh tế hỗn hợp
Khuyết tật của bàn tay     Can thiệp của Chính      Ví dụ về chính sách của
vô hình                            phủ                     chính phủ
Độc quyền                Can thiệp vào thị trường   Luật chống độc quyền
Ô nhiễm môi trường       Can thiệp vào thị trường   Luật chống ô nhiễm, Luật
                                                    Bảo        vệ       môi
                                                    trường……….
Bất bình đẳng về thu Phân phối lại thu nhập          Đánh thuế thu nhập
nhập                                                Các chương trình trợ giúp
                                                    cho người nghèo, người
                                                    già, người tàn tật……
Kinh tế tăng trưởng chậm Kích thích tăng trưởng     Các chương trình kích
                                                    cầu tiêu dùng, tăng tỷ lệ
                                                    tiết kiệm quốc gia……

More Related Content

What's hot

290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
Học Huỳnh Bá
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
LyLy Tran
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
LyLy Tran
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
Huy Tran Ngoc
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Can Tho University
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
pehau93
 

What's hot (20)

290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Chương 1.
Chương 1.Chương 1.
Chương 1.
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 

Viewers also liked (10)

Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ môTài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
Chuong 2 cstmqt bookbooming
Chuong 2   cstmqt bookboomingChuong 2   cstmqt bookbooming
Chuong 2 cstmqt bookbooming
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1Kinh tế vi mô bài 1
Kinh tế vi mô bài 1
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Chg1
Chg1Chg1
Chg1
 

Similar to Noel

Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3
Trung Tran
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89
felong1
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
Huu Nguyen
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Kiên Trần
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Cat Love
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Hà Dím
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Van Dat Pham
 
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdfchuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
bamboohieu2005
 

Similar to Noel (20)

Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án) Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
 
333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)333 kinh tế học trong qlc (1)
333 kinh tế học trong qlc (1)
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
Dap an tcc
Dap an tccDap an tcc
Dap an tcc
 
1_tom_tat_ly_thuyet_thuong_mai_quoc_te_3509.ppt
1_tom_tat_ly_thuyet_thuong_mai_quoc_te_3509.ppt1_tom_tat_ly_thuyet_thuong_mai_quoc_te_3509.ppt
1_tom_tat_ly_thuyet_thuong_mai_quoc_te_3509.ppt
 
KTVM thầy Hà.docx
KTVM thầy Hà.docxKTVM thầy Hà.docx
KTVM thầy Hà.docx
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
 
Khởi Sự (Viên nén mùn cưa)
Khởi Sự (Viên nén mùn cưa)Khởi Sự (Viên nén mùn cưa)
Khởi Sự (Viên nén mùn cưa)
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi moTailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
 
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdfap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
ap và_thuc_hanh_kinh_te_vi_moasdf
 
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdfchuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
chuong 1 kinh te vi mooooooooooooooooooooooo.pdf
 
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdfĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-KINH-TẾ-VI-MÔ.pdf
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
 

Noel

  • 1. KINH TẾ VI MÔ 1 Giảng viên: Ngô Thị Thủy Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học Chương 2: Cung – cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí Chương 5: Cấu trúc thị trường Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất
  • 2. Tài liệu cho môn học - Giáo trình Kinh tế vi mô – KTQD - Kinh tế học – P.Samuelson Đánh giá môn học: - Thi giữa kỳ: 20% - Bài tập: 10% - Thi cuối kỳ: 70%
  • 3. Chương I Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
  • 4. I. Một số khái niệm cơ bản 1. Kinh tế học Kinh tế học là một bộ phận của khoa học xã hội, nó là khoa học về sự lựa chọn, nó nghiên cứu vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm có hiệu quả nhất và phân phối các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ làm ra cho các thành viên trong xã hội tiêu dùng
  • 5. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô a. Kinh tế học vi mô: Là môn khoa học nghiên cứu phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của các tế bào trong nền kinh tế.
  • 6. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô b. Kinh tế học vĩ mô Kinh tế vĩ mô: là môn khoa học nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của 1 quốc gia, nó nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế tổng thể.
  • 7. Ví dụ: Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các thị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô b. Kinh tế học vi mô c. Kinh tế học chuẩn tắc d. Kinh tế học thực chứng Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lam phát gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô b. Kinh tế học vi mô c. Kinh tế học chuẩn tắc d. Kinh tế học thực chứng
  • 8. I. Một số khái niệm cơ bản 3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc a. Kinh tế học thực chứng Là mô tả các sự kiện, các hoàn cảnh và giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một các khách quan và khoa học.
  • 9. I. Một số khái niệm cơ bản 2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc b. Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn hoặc khuyến nghị dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân.
  • 10. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực chứng: a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn tới thất nghiệp b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ rất quan trọng đối với tương lai con bạn. c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả lương quá cao d. Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh viên.
  • 11. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học chuẩn tắc: a. Người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bất kể khi nào giá của hàng tăng, các yếu tố khác không đổi. b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của đầu vào. c. Giá của chăm sóc sức khỏe là quá cao d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu thập của bạn lên.
  • 12. Ví dụ: Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học chuẩn tắc: a. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại. b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất
  • 13. Ví dụ Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực chứng a. Thuế là quá cao b. Tiết kiệm là quá thấp c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư d. Phải giảm lãi suất thấp để kích thích đầu tư e. Ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình đẳng kinh tế.
  • 14. II. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu
  • 15. III. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1. Quyết định sản xuất cái gì? 2. Quyết định sản xuất như thế nào? 3. Quyết định sản xuất cho ai?
  • 16. IV. Lý thuyết lựa chọn kinh tế 1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn - Lý thuyết lựa chọn là gì? - Tại sao sự lựa chọn là cần thiết - Tại sao sự lựa chọn lại thực hiện được - Công cụ để lựa chọn.
  • 17. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF: Production Possibility Frontier - Khái niệm: Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết khối lượng sản phẩm mà một nền kinh tế đạt được với khối lượng đầu vào và kiến thức công nghệ nhất định.
  • 18. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Khả năng Hàng tiêu dùng Hàng TBCB A 150 0 B 140 10 C 120 20 D 90 30 E 50 40 F 0 50
  • 19. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất TBCB Đường 50 PPF H G A Hàng tiêu dùng 150
  • 20. V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu 1. Quy luật khan hiếm - Nội dung quy luật: Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn, đặc biệt là các nguồn lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh. - Tác động của quy luật
  • 21. V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu 2. Quy luật lợi suất giảm dần - Nội dung quy luật: Nếu tăng dần lượng một yếu tố đầu vào (với giả định các yếu tố khác không đổi) thì sản lượng tăng thêm của đầu ra ngày càng giảm. - Tác động của quy luật
  • 22. V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu Lao động Sản lượng Sản lượng tăng thêm 0 0 0 1 3 3 2 7 4 3 8 1 4 8.5 0.5
  • 23. V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu 3. Quy luật chi phí cơ hội ngày tăng - Nội dung quy luật Khi muốn có thêm số lượng bằng nhau một mặt hàng nào đó xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng 1 mặt hàng khác
  • 24. Ví dụ Phương án Quần áo Thức ăn Số đơn vị thức ăn phải hy sinh A 0 5 B 1 4.5 0,5 C 2 3.5 1 D 3 2 1,5
  • 25. Ta thấy: Phương án A: nếu không sản xuất quần áo thì sản xuất được 5 ĐV thức ăn, Phương án B: nếu sản xuất 1 ĐV quần áo thì chỉ sản xuất được 4,5 ĐV thức ăn, phải hy sinh 0,5 ĐV thức ăn để có 1 đơn vị quần áo. Ở phương án C để có thêm 1 đơn vị quần áo phải hy sinh 1 đơn vị thức ăn Ở phương án D để có thêm 1 đơn vị quần áo phải hy sinh 1,5 đơn vị thức ăn
  • 26. Ví dụ 1  Giả định một nền kinh tế giản đơn chỉ có 2 ngành sản xuất xe đạp và xe máy.  Bảng sau thể hiện các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu nhất
  • 27. Ví dụ 1 Các khả năng Sản lượng xe đạp Sản lượng xe máy (vạn chiếc) (vạn chiếc) A 40 0 B 35 4 C 30 6 D 20 8 E 0 10
  • 28. Yêu cầu a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này? b. Nền kinh tế có khả năng sản xuất 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy không? c. Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại điểm G (25 vạn chiếc xe đạp và 6 vạn chiếc xe máy) d. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe máy?
  • 30. Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe máy Chi phí cơ hội của 1 vạn chiếc xe máy (vạn chiếc xe đạp) 4 vạn chiếc xe máy đầu tiên đòi hỏi phải 5/4 bỏ qua 5 vạn chiếc xe đạp 2 vạn chiếc xe máy tiếp theo đòi hỏi phải 5/2 bỏ qua 5 vạn chiếc xe đạp 2 vạn chiếc xe máy tiép theo đòi hỏi phải 10/2 bỏ qua 10 vạn chiếc xe đạp 2 vạn chiếc xe máy tiếp theo đòi hỏi phải 20/2 bỏ qua 20 vạn chiếc xe đạp
  • 31. Chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp Chi phí cơ hội của 1 vạn chiếc xe đạp (vạn chiếc xe máy) 20 vạn chiếc xe đạp đầu tiên đòi hỏi phải bỏ 2/20 qua 2 vạn chiếc xe máy 10 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ 1/5 qua 2 vạn chiếc xe máy 5 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ 2/5 qua 2 vạn chiếc xe máy 5 vạn chiếc xe đạp tiếp theo đòi hỏi phải bỏ 4/5 qua 4 vạn chiếc xe máy
  • 32. Ví dụ 2 Khả năng Lương thực Máy móc A 0 15 B 1 14 C 2 12 D 3 9 E 4 5 F 5 0
  • 33. Yêu cầu: a. Vẽ đường PPF? b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất 1, 2, 3, 4, 5, ĐV lương thực c. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất ĐV lương thực thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5. d. Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cơ hội ở câu c. e. Giả sử tài nguyên hiện có tăng lên, điều gì sẽ xảy ra với đường PPF?
  • 35. b. Tính chi phí cơ hội Khả năng Lương thực Máy móc A 0 15 B 1 14 C 2 12 D 3 9 E 4 5 F 5 0 Chi phí cơ hội lần lượt là: 1, 3, 6, 10, 15
  • 36. C. Tính chi phí cơ hội Khả năng Lương thực Máy móc A 0 15 B 1 14 C 2 12 D 3 9 E 4 5 F 5 0 Chi phí cơ hội lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5
  • 37. d. Thể hiện quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
  • 38. Ví dụ 1. Một xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây: a. Sản xuất cái gì? b. Sản xuất như thế nào? c. Sản xuất cho ai? d. Tất cả các vấn đề trên?
  • 39. Ví dụ 2. Vấn đề khan hiếm: a. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế dựa vào cơ chế kinh tế hỗn hợp b. Có thể loại trừ nếu chúng ta có thể ép giá thấp xuống c. Tồn tại vì nhu cầu của con người không thể thỏa mãn với các nguồn lực hiện có. d. Không phải điều nào ở trên
  • 40. Ví dụ Tài nguyên khan hiếm nên: a. Phải trả lời các câu hỏi b. Phải thực hiện sự lựa chọn c. Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa chọn d. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên e. Một số cá nhân phải nghèo.
  • 41. VI. Các mô hình kinh tế 1. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá 2. Mô hình kinh tế thị trường 3. Mô hình kinh tế hỗn hợp
  • 42. Khuyết tật của bàn tay Can thiệp của Chính Ví dụ về chính sách của vô hình phủ chính phủ Độc quyền Can thiệp vào thị trường Luật chống độc quyền Ô nhiễm môi trường Can thiệp vào thị trường Luật chống ô nhiễm, Luật Bảo vệ môi trường………. Bất bình đẳng về thu Phân phối lại thu nhập Đánh thuế thu nhập nhập Các chương trình trợ giúp cho người nghèo, người già, người tàn tật…… Kinh tế tăng trưởng chậm Kích thích tăng trưởng Các chương trình kích cầu tiêu dùng, tăng tỷ lệ tiết kiệm quốc gia……