SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ THỊ NGUYỆT
PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60. 46. 0113
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2014
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26
20
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VĂN NUÔI
Phản biện 1: PGS.TSKH. Trần Quốc Chiến
Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào
ngày 14 tháng 06 năm 2014.
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý thuyết các phương trình hàm là một trong những lĩnh vực
nghiên cứu của Giải tích toán học khá gần gũi với học sinh khối
trung học chuyên toán nói chung và đối tượng học sinh năng khiếu
toán nói riêng. Các dạng toán về phương trình hàm rất phong phú và
thường xuất hiện trong các kỳ thi IMO, VMO, ... Các nhà toán học
tiếp cận phương trình hàm theo nhiều mục tiêu nghiên cứu khác
nhau. Và một trong những vấn đề đáng để nhiều nhà toán học quan
tâm trong những thập niên gần đây là sự ổn định của phương trình
hàm.
Lý thuyết phương trình hàm phát triển đến một thời điểm nào
đó thì các nhà toán học lại thắc mắc rằng “Có nhất thiết các luận
điểm của các định lý chỉ đúng với các giả thiết đã cho hay không?”.
Hay “Nếu thay đổi một ít giả thiết thì các nghiệm của nó có lệch quá
xa so với nghiệm ban đầu không?”. Và trong quá trình nghiên cứu lại
nảy sinh một vấn đề là “ Nếu thay một phương trình hàm bằng một
bất phương trình hàm thì các luận điểm, các định lý có còn xấp xỉ
đúng hay không? và nghiệm của chúng sẽ như thế nào?”. Đây là vấn
đề mở đầu cho việc nghiên cứu về tính ổn định của một phương trình
hàm.
Xuất phát từ những vấn đề mấu chốt này, tôi quyết định chọn
đề tài “PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH”
để tìm hiểu và nghiên cứu.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu thế nào là tính ổn định
của một phương trình hàm một biến và khảo sát tính ổn định của một
số phương trình hàm một biến như phương trình hàm cộng tính,
phương trình hàm nhân tính và phương trình hàm Abel.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tính ổn định của một số
phương trình hàm một biến. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các
phương trình hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính, phương
trình hàm Abel và phương trình hàm liên hợp.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các bài báo khoa học và các tài liệu của các tác giả
nghiên cứu liên quan đến tính ổn định của phương trình hàm một
biến.
- Nghiên cứu các tài liệu thu thập được và phân tích, tổng hợp,
trao đổi với thầy hướng dẫn kết quả đang nghiên cứu.
5. Đóng góp của đề tài
Tổng quan các kết quả của các tác giả đã nghiên cứu liên quan
đến tính ổn định của phương trình hàm một biến nhằm xây dựng một
giáo trình đặc biệt dạy cho học sinh giỏi toán.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, hai chương và kết luận
- Chương 1. Trình bày về phương trình hàm một biến với các
vấn đề như: phương trình hàm Cauchy, phương trình hàm Jensen,
phương trình hàm D’Alembert, một số họ cơ bản của phương trình,
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
3
các phương trình liên hợp, thuật toán Lévy cho phương trình Abel và
phương trình hàm và mạng các căn thức.
- Chương 2. Trình bày về tính ổn định của một số phương
trình hàm một biến như phương trình hàm cộng tính, phương trình
hàm nhân tính và phương trình hàm Abel.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
4
CHƯƠNG 1
PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN
1.1. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY
1.1.1. Phương trình hàm Cauchy
Định nghĩa. Phương trình hàm Cauchy là phương trình hàm
có dạng
f (xy)  f (x) f ( y)
với mọi số thực x và y.
Hàm f thỏa mãn phương trình
f (x y) f (x) f (y), x, y ¡
được gọi là hàm cộng tính.
Bài toán 1.1. (Bài toán phương trình hàm Cauchy)
Cho hàm f : ¡ ¡ là hàm số liên tục trên ¡ và thỏa mãn
f (x y) f (x) f ( y) (1.1)
với mọi số thực x, y. Ta sẽ chỉ ra được tồn tại một số thực a
sao cho
f (x)  ax,  x ¡ .
Nhận xét.
1. Trong bài toán trên, ta thấy chỉ cần giả thiết f liên tục tại một
điểm x0 ¡ cho trước là đủ. Khi đó hàm f(x) thỏa mãn (1.1) sẽ
liên tục trên ¡ .
Thật vậy, theo giả thiết thì
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
5
lim f (x) f ( x0 ) .
xx0
Và với mỗi x1 ¡ ta đều có
f (x) f (x x1 x0 ) f (x1 ) f (x0 ),x ¡.
Từ đó suy ra:
lim f (x) lim

f (x x x ) f ( x ) f (x )

x x xx 10 1 0
1 1
 f (x0 ) f ( x1 ) f (x0 ) f ( x1 ).
Điều này chứng tỏ f liên tục tại mọi điểm x1 tùy ý thuộc ¡.
Hay f liên tục trên ¡ .
2. Kết quả của bài toán 1.1 sẽ không thay đổi nếu ta thay ¡
bằng; hoặc; tùy ý.
Định lý 1.1. Cho hàm f : ¡ ¡ thỏa mãn phương trình hàm
Cauchy
f (x y) f (x) f ( y)
với mọi số thực x và y. Khi đó tồn tại một số thực a sao cho
f (q) aq
với mọi số hữu tỉ q.
Tất cả những gì chúng ta cần làm là rút ra kết luận khi thay số
hữu tỉ q bằng số thực x bất kỳ. Để làm được điều này nhanh chóng,
bước cuối cùng chúng ta sử dụng giả thiết rằng f là một hàm liên tục.
Chú ý, định lý 1.1 không cho giả thiết f là hàm liên tục. Kết quả sau
đây là công cụ đầu tiên cho bước cuối cùng của chứng minh này.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
6
Định lý 1.2. Giả sử rằng f : ¡ ¡ và g : ¡ ¡ là các hàm liên
tục sao cho f (q) g (q) với mọi số hữu tỉ q. Khi đó
f (x) g (x) với mọi số thực x.
Chứng minh.
Kết quả này bắt nguồn từ cơ sở lí luận rằng bất kỳ số thực nào
cũng có thể được xấp xỉ chặt chẽ một cách tùy ý bằng các số hữu tỉ.
Ví dụ, chúng ta có thể viết x với một sự khai triển số thập phân vô
hạn và cho qi là số hữu tỉ thu được bằng cách khai triển số thập phân
có kết thúc của x
x limqi
i
Định lý 1.3. Cho f : ¡ ¡ là một hàm liên tục thỏa mãn
phương trình hàm Cauchy
f (x y) f (x) f ( y)
với mọi số thực x và y. Khi đó tồn tại một số thực a sao cho:
f (x) ax,x ¡ .
Chứng minh.
Từ định lý 1.1, ta thấy rằng tồn tại một số thực a sao cho f
(q) aq với mọi số hữu tỉ q. Nhưng f (x) và g(x) ax là các hàm liên
tục. Do đó, từ định lý 1.2 ta suy ra f (x) g(x) với mọi số thực x. Tức
là ta có f (x) ax với mọi số thực x.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
7
1.1.2. Ứng dụng của phương trình hàm Cauchy
Định lý 1.4. Giả sử f : ¡ ® ¡ thỏa mãn phương trình hàm
Cauchy
f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.5)
với mọi số thực x, y và f là hàm đơn điệu tăng trên ¡ , nghĩa là
f (x) £ f ( y), " x £ y
Khi đó
f (x) = ax, với a ³ 0, "x Î ¡ .
Hệ quả. Cho hàm f : ¡ ® ¡ xác định, có đạo hàm trên ¡ và
thỏa mãn điều kiện
f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.6)
với mọi số thực x, y. Khi đó f (x) = ax, a Î ¡ tùy ý.
Định lý 1.5. Giả sử f : ¡ ® ¡ thỏa mãn đồng thời hai
phương trình
f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.7)
f (x y) = f (x) f ( y) (1.8)
với mọi số thực x, y. Khi đó f (x) = 0, "x
hoặc f (x) = x, "x .
Ứng dụng của phương trình hàm Cauchy sẽ được minh họa cụ
thể qua một số bài toán sau:
Bài toán 1.2. Xác định các hàm f liên tục trên ¡ {0} thỏa mãn
điều kiện:
f (xy) = f (x) + f ( y), "x, y Î ¡{0} (1.10)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
8
Bài toán 1.3. Xác định các hàm f(x) liên tục trên ¡ và thỏa
mãn điều kiện
f (x y) f (x). f ( y),x , y ¡ (1.12)
1.2. PHƯƠNG TRÌNH HÀM JENSEN
Phương trình hàm Jensen là phương trình hàm có dạng
æ x + y ö f (x) + f ( y)
, "x , y Î ¡
f ç ÷ = (1.13)
2
è 2 ø
và được xét như một phiên bản của phương trình hàm Cauchy dùng
trung bình. Một lần nữa hàm f luôn được giả thiết là hàm liên tục. Để
đơn giản, ta giả sử rằng miền xác định của hàm f là toàn bộ trục số
thực. Nghiệm của phương trình dễ dàng thu được từ kết quả của
phần trước.
1.3. PHƯƠNG TRÌNH HÀM D’ALEMBERT
Phương trình hàm D’Alembert là phương trình hàm có dạng
f (x y) f (x y) 2 f (x) f ( y),x, y ¡ (1.18) Định lý
1.6: (Định lý nghiệm của phương trình hàm
D’Alembert). Giả sử f : ¡ ¡, liên tục và thỏa mãn điều kiện
f (x y) f (x y) 2 f (x). f ( y),x, y ¡
f (x) 0,x ¡
f (x) = 1, "x Î ¡
f (x) = cos(ax), "x Î ¡ f (x)
= cosh(bx), "x Î ¡.
trong đó , là các hằng số thực khác 0.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
9
Bây giờ ta xét một bài toán ứng dụng định lý nghiệm của
phương trình hàm D’Alembert như sau
Bài toán 1.4. Cho a Î ¡ (a ¹ 0), tìm các hàm f(x) liên tục
trên ¡ và thỏa mãn điều kiện
f (x + y + a) + f (x - y + a) = 2 f (x). f ( y), "x , y Î ¡ (1.26)
Bài toán 1.5: Cho a Î ¡ (a ¹ 0), tìm các hàm f(x) liên tục
trên ¡ và thỏa mãn điều kiện:
f (x - y + a) - f (x + y + a) = 2 f (x). f ( y), "x , y Î ¡ (1.32)
Nhận xét. Từ cách giải và kết quả của bài toán 1.4 và bài toán
1.5 thì ta có các bài toán khi cho a các giá trị cụ thể khác nhau.
1.4. TUYẾN TÍNH HÓA
Đôi khi những bài toán phức tạp có thể được giải quyết một
cách khá đơn giản. Ví dụ, giả sử rằng chúng ta được yêu cầu tìm một
nghiệm của phương trình
f (x2
) f (x ) 1, x 1 (1.39)
Chúng ta có thể nhận thấy rằng ở phương trình này nếu f là
hàm tăng thì nó phải tăng rất chậm, chẳng hạn ta bình phương x lên
thì điều đó chỉ làm cho f tăng lên chút ít. Nó sẽ hấp dẫn hơn khi ta
thay đổi bài toán với một hàm tăng nhanh hơn. Đặt
F (x) f (a x
), (a 0) . Tương đương với F(loga x) f (x). Sau đó
cho x 0 ta có:
F (2x) - F (x) = f (a2x
) - f ( ax
)
= f é (ax
)2
ù - f ( ax
)
ë û
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
10
hay F (2x) F(x ) 1,x0 (1.40)
Phương trình này nhắc ta tính chất của logarit. Hàm
F (x )  log2 x thỏa mãn phương trình (1.40) vì
f (x) F (loga x) log2log a x (1.41)
Xét phương trình (1.41) ta có
f (x2
) f (x) log2 loga x2
 log2log a x
 log2 (2loga x) log2log a x

 log2 2 log2 loga x log2log a x 1
Vậy phương trình (1.41) thỏa mãn phương trình (1.39) với mọi a
> 0.
Phương pháp riêng được biết đến ở đây là tuyến tính hóa. Nó
có thể được dùng để chuyển đổi một số phương trình phức tạp thành
một phương trình đơn giản hơn.
Trong ví dụ ở trên, tính chất phi tuyến tính là trên miền xác
định của hàm số. Tuy nhiên phương trình sau đây phi tuyến tính trên
miền giá trị của f.
f (x 1) f ( x)2 (1.42)
Chúng ta giả sử rằng f (x) ¹ 0, " x . Chúng ta có thể đưa về
phương trình tuyến tính này bằng cách đặt F (x) log f (x ), a0 .
a
Chú ý rằng nếu phương trình nghiệm đúng với mọi x thì f phải tuyệt
đối chặt chẽ. Sau đó phương trình trở thành F (x + 1) = 2F (x) và ta
có thể dễ dàng tìm thấy một đáp án F (x) 2x
. Như vậy, chúng ta có
thể kết luận rằng một nghiệm của phương trình ban đầu là
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
11
f ( x ) a2 x
(1.43)
Nói chung, chúng ta tìm đến một phương trình tuyến tính bằng
cách thay thế một hàm f bằng một hàm F.
F ( (x)) f ( x) (1.44)
trong đó các hàm và được chọn tùy vào sự tuyến tính đối
với từng phương trình cụ thể. Không may, một số phương trình hàm
không thể đơn giản hóa bởi kỹ thuật tuyến tính hóa. Tuy nhiên, nó
đánh giá xem xét một cách thận trọng để hoàn thành đưa về một
phương trình mà nó có thể đơn giản bởi các phép biến đổi.
Bài toán 1.6. Có tồn tại hay không các hàm f : ¡ ¡ và
g : ¡ ¡ sao cho:
fg(x ) x2
và g f (x ) x4
(1.45)
với mọi số thực x.
1.5. MỘT SỐ HỌ PHƯƠNG TRÌNH HÀM CƠ BẢN
Một trong những họ phương trình hàm một biến đơn giản nhất
có dạng: f (x) f(x) (1.57)
với mọi số thực x và : ¡¡ là một hàm cho trước.
Nếu không có giả thiết rằng f là một hàm liên tục thì lời giải
đầy đủ sẽ dễ dàng và được viết như dưới đây. Trước hết, ta viết:
1
(x )( x) vàn
1
(x ) (n
(x)) (1.58)
với n ¥*
. Để thuận lợi, ta định nghĩa0
là hàm số xác định
bởi
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
12
a 0
( x ) = x . (1.59)
Ta gọi dãy:
a(x), a 2
(x ), a2
(x) ........
là chu trình của x. Áp dụng liên tiếp (1.57) n lần ta có
é n ù
(1.60)
f (x) = f ë a ( x)û
Khi đó f là hàm hằng theo biến x.
Bài toán 1.7. (1996, Putnam): Cho a là một số thực bất kỳ.
Tìm (có chứng minh) tất cả các hàm liên tục f : ¡ ¡ sao cho
f (x) = f (x2
+ a)
với mọi số thực x.
Bài toán 1.8. Tìm các hàm thỏa mãn phương trình
2 f (x) + f (x1
) = x , x ¹ 0 (1.61)
1.6. PHƯƠNG TRÌNH HÀM LIÊN HỢP VÀ GIẢI PHƯƠNG
TRÌNH HÀM LIÊN HỢP
1.6.1. Phương trình hàm liên
hợp Ta gọi phương trình hàm dạng
f a(x)=b f (x),
trong đó, là các hàm đã cho trước, là phương trình hàm
liên hợp.
Với(x) s.x . Ta có phương trình hàm:
fa (x) = s. f (x) (1.63)
Phương trình (1.63) được gọi là phương trình hàm Schroder.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
13
Nếu f là một nghiệm của phương trình (1.63) và giả sử f có

một hàm ngược g f1 , thì g f1 là nghiệm của phương trình
g(sy) g ( y) (1.64)
Phương trình (1.64) được gọi là phương trình Poincare.
Phương trình hàm dạng
f(x) f ( x ) a (1.65)
trong đó là hàm cho trước được gọi là phương trình hàm Abel.
Phương trình
f (x) f ( x)p (1.66)
trong đó p ¹ 1 được gọi là phương trình BottCher. Với phương
trình này ta quan tâm tới lớp hàm không âm f(x).
Một dạng phương trình nữa được chú ý là phương trình giao
hoán. Phương trình giao hoán được xác định bởi:
f (x) f ( x) . (1.67)
Tất cả các phương trình mà ta đã xét ở trên là các trường hợp
đặc biệt của một họ các phương trình được gọi là phương trình liên
hợp sau đây:
f (x) f (x)
Trong đó , là các hàm cho trước. Rõ ràng khi
chúng ta nhận được một phương trình giao hoán, khi (x)
nhận được phương trình Schroder ,v.v...
(1.68)
 ,
= s. x ta
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
14
1.6.2. Thuật toán Lévy cho phương trình Abel
Chúng ta xét trường hợp đặc biệt của phương trình Abel khi
a1 , nghĩa là f(x) f (x) 1. Chú ý rằng, nếu f(x) là một lời
giải bất kỳ cho phương trình Abel (1.65) thì f ( x ) c (với c là hằng
số tùy ý) cũng là nghiệm của phương trình Abel. Nếu hàm n
(x) là
một xấp xỉ nhân, người ta có thể biến đổi phương trình Abel về
phương trình S và tìm nghiệm như trong mục trước. Ngược lại người
ta có thể biến đổi hàm n
(x) bằng cách dùng x x a . Trong
trường hợp này đa số các công thức tường minh của phương trình
hàm có dạng phương trình hàm Abel. Giả sửx0 sao cho:
lim
n1 (x ) n
(x )
 1,x (1.69)
0 0
 n
1
(x ) n
(x)
n
Thì nếu giới hạn:
f (x) lim
 n
(x ) n
(x )
(1.70)
0
(x ) n
(x)
n
n
1
tồn tại, nó là một lời giải của phương trình Abel
f  (x) f (x) 1
1.6.3. Thuật toán Koenigs cho phương trình Schroder
Ta chú ý rằng nếu f(x) là một lời giải bất kỳ cho phương trình
Schroder f (x) s. f (x) thì ta nhân nó với một hằng số bất kỳ
(tức là k. f ( x ), k ¡ ) cũng là lời giải cho phương trình Schroder.
Nếu dãy n
là một cấp số nhân thì ta có tìm thấy lời giải cho
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
15
phương trình Schroder. Hàm n
(x) được gọi là xấp xỉ hình học nếu
tồn tại một số s (0; 1) sao cho
lim  n
(x) (1.71)
sn
n
tồn tại hữu hạn và khác 0. Trong trường hợp này, ta nói rằng hàm
n
(x) có độ biến đổi s trên miền xác định các giá trị x. Trong đó,

 n
(x) xấp xỉ hình học với độ biến đổi s độc lập với x, một nghiệm
của phương trình Schroder được cho bởi
f (x) lim
n
( x)
. (1.72)
sn
n
Với cách chọn đặc biệt của s mà nó có tính chất (1.71). Điều này là
dễ dàng kiểm tra bằng cách thế trực tiếp với phương trình Schroder.
Thật vậy
f(x) lim  n
( x) s. lim
n
1
( x)
 s. f ( x)
sn sn1
n n
Phương pháp đặc biệt cho trong phương trình (1.72) đưa tới
một lời giải mà người ta thường gọi là thuật toán Koenigs.
1.6.4. Một thuật toán cho phương trình Bottcher
Nếu f(x) là một nghiệm bất kỳ của phương trình Bottcher
(1.66), thì f (x)q
cũng là nghiệm với số mũ q bất kỳ. Phương trình
Bottcher có thể theo cách tự nhiên để đưa về một phương trình tuyến
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
16
tính hóa khi hàm n ( x)
nghiệm của phương trình
tồn tại.
được xấp xỉ như một hàm lũy thừa. Một
Bottcher có thể thu được nếu giới hạn
f (x ) = lim é n (x) ùpn (1.73)

û
n ë
1.6.5. Giải phương trình giao hoán
Dễ thấy rằng các hàm f n (x) = n
(x) thỏa mãn phương trình
giao hoán
f  (x) = f (x)
với n ¥ . Một trong những cách giải phương trình giao hoán là
thông qua một lời giải của phương trình Schroder, Abel hay Bottcher
tương ứng. Chẳng hạn, giả sử g thỏa mãn phương trình Schroder,
g(x) = s. g(x) , hơn nữa giả sử g là đơn ánh với hàm ngược g1
khi đó với bất kỳ hằng số c, sao cho
f (x) = g1
c.g(x) (1.74) thỏa
mãn phương trình giao hoán. Điều này được suy ra dễ dàng bằng
cách dùng sự kiện g1
thỏa mãn phương trình Poincare. Ta có:
f  (x) = g1
é c.g(x)ù
ë û
=  é g
1c.g (x)ù
ë û
=  f (x)
Nếu g thỏa mãn phương trình Abel g (x) = g(x ) + a thì với
mỗi hằng số c, hàm f (x) = g1
g (x) + c thỏa mãn phương
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
17
trình giao hoán. Cuối cùng, nếu g (x )g(x)p
(phương trình
Bottcher) thì hàm f (x) g1
g ( x)c
thỏa mãn phương trình giao
hoán với mọi c.
1.7. PHƯƠNG TRÌNH HÀM VÀ MẠNG CÁC CĂN THỨC
Lý thuyết mạng căn thức hay còn gọi là lý thuyết các căn lồng
nhau có quan hệ mật thiết với lý thuyết về đệ quy. Vì vậy sẽ chẳng
có gì ngạc nhiên khi thấy rằng một số bài toán về mạng các căn thức
được nghiên cứu bằng cách sử dụng phương pháp của phương trình
hàm.
Định lý 1.7. Cho f (x) thỏa mãn phương trình hàm
 f (x) 2
 1 x f (x1) (1.84)
và thỏa mãn bất phương trình
x1
 f (x ) 2(x1) (1.85)
2
với mọi x ³ 1. Khi đó f (x ) x1.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
18
CHƯƠNG 2
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN
2.1. ĐỊNH NGHĨA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH
HÀM MỘT BIẾN
Định nghĩa: Cho phương trình hàm G ( f )  0 , với G là hàm
cho trước, f : Df ® ¡ có miền xác định là Df và
G ( f ) : D2
f Ì ¡ 2
®¡ . Nếu với mỗi  0 cho trước tùy ý, tồn tại
 0 sao cho G ( f ) £ e, "x, y Î Df thì tồn tại duy nhất hàm
g : Df ® ¡ thỏa mãn G (g)  0 và f (x) - g (x) £ d . Khi đó
hàm G ( f ) 0 được gọi là ổn định.
Ví dụ: Giả sử hàm f thỏa mãn
æ x + y ö f (x) + f( y)
f ç ÷
-
£ e
2
è 2 ø
với là một số dương bé tùy ý cho trước và với mọi
x, y ¡ . Khi đó, tồn tại duy nhất một hàm cộng tính g: ¡ ¡ sao
cho
f (x) - g(x) - f (0) £ e, "x Î ¡ và
phương trình hàm Jensen được gọi là ổn định.
2.2. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM CỘNG
TÍNH
Định lý 2.1. (Định lý Hyers). Nếu hàm f : ¡ ¡ là một hàm
thực thỏa mãn
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
19
f (x + y) - f (x) - f ( y) £ d, "x , y Î ¡
với dương nào đó, thì tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A:
¡ ¡ sao cho
f (x) - A(x ) £ d, " xΡ.
Để chứng minh định lý này, ta phải chứng tỏ rằng:
ì f (2n
x) ü
(i). í ý là một dãy Cauchy với mỗi giá trị cố định
2n
î þn1
x ¡ .
(ii). Nếu
f (2n
x)
2n
thì A là một hàm cộng tính trên ¡ .
(iii). Hơn nữa, A thỏa mãn
A(x) - f (x) £ d,"xΡ.
(iv). A là duy nhất.
Định lý 2.2. (Định lý Hyers mở rộng). Nếu f :¡¡ là một hàm
thực thỏa mãn
f (x + y) - f (x) - f ( y) £ dx p + y p (2.12)
với dương nào đó, p Î0;1 và với mọi x, y ¡ thì tồn tại
duy nhất một hàm cộng tính A: ¡ ¡ sao cho:
f (x) - A(x) £
2d
x p
, "x Î ¡
2 - 2
p
A(x) = lim
n
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
20
Chú ý:
1. Định lý 2.1 là hệ quả của định lý 2.2 trong trường hợp
p 0 .
2. Định lý 2.2 đúng với mọi p Î ¡ 1 .
Nếu p1 ta có A(x) = lim f (2n
x) .
2n
n
p1
n æ x ö
Nếu ta có A(x ) = lim 2 f ç ÷
.
2
n
n è ø
3. Năm 1991, Gajda đã chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng định lý
2.2 không đúng nếu p1. Gajda đã xây dựng một ví dụ về một hàm
liên tục bị chặn g : ¡ ¡ thỏa mãn:
g(x + y) - g(x) - g( y) £ x + y với
bất kỳ x , y ¡ , với
lim
g (x)
= ¥ .
x0 x
Hàm g của Gajda tiến rất gần về 0.
Gajda đã xây dựng hàm g như sau. Cho một số 0 cố định,
g : ¡ ¡ được định nghĩa bởi:

g(x) = å2n
f(2n
x),"x Ρ
n0
trong đó : ¡ ¡ là hàm cho bởi:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
21
ì 1
q ,1 £ x < ¥
ï
6
ï
1
f(x) =
ï
qx , -1 < x <1
í
6
ï
1
ï
q , - ¥ < x £ -1
ï-
6
î
Điều này chứng tỏ định lý 2.2 không còn đúng khi p1.
Định lý 2.3: Tồn tại một hàm liên tục f : ¡ ¡ thỏa mãn
f (x + y) - f (x) - f ( y) £ x + y (2.24)
với bất kỳ x , y ¡ , và với lim f (x) = ¥ .
x x
Bài toán 2.1: ( Xét tính ổn định của phương trình hàm Jensen
đã đưa ra ở ví dụ mục 2.1). Giả sử hàm f thỏa mãn
æ x + y ö f (x) + f ( y)
f ç ÷ -
£ e (2.29)
2 2
è ø
với là số dương tùy ý cho trước và với mọi x, y ¡ . Khi
đó tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A : ¡ ¡ sao cho
f (x) - A(x) - f (0) < 4e, "x Î ¡
Bài toán 2.2. Tìm cặp hàm f , g : ¡ ¡ thỏa mãn
f (x y)  g(x)  g( y),x, y ¡ (2.32)
Bài toán 2.3. Giả sử hàm f , g : ¡ ¡ thỏa mãn
f (x + y) - g(x) - g( y) £ e (2.34)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
22
với là số dương tùy ý cho trước và với mọi x , y ¡ . Khi đó tồn tại
duy nhất một hàm cộng tính A : ¡ ¡ sao cho
f ( x) A( x ) f (0)
g ( x) A( x ) g (0)
với mọi x , y ¡ .
 4

 2
2.3. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM NHÂN
TÍNH.
Định nghĩa 2.2. Phương trình hàm có dạng
f (xy) f (x) f ( y),x , y ¡ {0} (2.43)
được gọi là phương trình hàm nhân tính. Hàm f(x) liên tục
trên ¡ {0} và thỏa mãn (2.43) được gọi là hàm nhân tính.
Bây giờ ta đi xét tính ổn định của phương trình (2.43).
Định lý 2.4: Giả sử 0, f : ¡ {0} ¡ sao cho
f (xy) f (x) f ( y) ,x , y ¡ {0} (2.44)
Khi đó, hoặc
f (x )

11 4
:,x ¡ {0} (2.45)
2
hoặc f là hàm nhân tính với mọi x , y ¡ {0}.
Định lý 2.5. Giả sử :¡ ¡ là một hàm thực bất kỳ. Cho
f : ¡ ¡ là một hàm thỏa mãn
f (xy) f (x) f ( y) (x) (2.47)
với mọi x, y ¡ . Khi đó, f là một hàm bị chặn hoặc f là một
hàm nhân tính.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
23
2.4. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM ABEL
Trong phần này, ta xét phương trình hàm Abel dưới dạng:
f (x y) g(xy) h(x y) (2.52)
với f , g , h là các hàm thực vàx, y ¡ .
Định lý 2.6. Nếu hàm số f , g, h : ¡ ¡ thỏa mãn bất
phương trình hàm
f (x + y) - g(xy) - h(x - y) £ e (2.53)
với e ³ 0 nào đó và " x, y Î ¡ , thì tồn tại duy nhất một hàm
cộng tính A : ¡ ® ¡ sao cho:
æ x 2 ö
f (x) - Aç ÷- f (0) £ 22e,
è
4
ø
g(x) - A(x) - f (0) + h(0) £ 21e,
æ x 2 ö
h(x) - Aç - ÷ - h(0) £ 22e
è 4 ø
với mọi x Î ¡ .
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
24
KẾT LUẬN
Luận văn trình bày hệ thống các kiến thức về một số phương
trình hàm một biến và tính ổn định của các phương trình hàm một
biến, cụ thể:
- Trình bày các định lí, các bài tập liên quan đến phương trình
hàm Cauchy, phương trình hàm Jensen, phương trình hàm
D’Alembert.
- Nêu ra các phương trình hàm liên hợp và cách giải các
phương trình hàm liên hợp.
- Định nghĩa được thế nào là tính ổn định của một phương
trình hàm một biến và qua đó đã xét tính ổn định của phương trình
hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính và một dạng của phương
trình hàm Abel.
Tôi mong muốn luận văn sẽ góp phần phục vụ cho việc giảng
dạy về phương trình hàm cho đối tượng học sinh chuyên toán nói
chung và học sinh năng khiếu toán nói riêng.

More Related Content

Similar to Phương Trình Hàm Một Biến Và Tính Ổn Định.doc

Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
Man_Ebook
 

Similar to Phương Trình Hàm Một Biến Và Tính Ổn Định.doc (20)

Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Định Lý Rolle, Quy Tắc Dấu Descartes Và Ứng Dụng.doc
Định Lý Rolle, Quy Tắc Dấu Descartes Và Ứng Dụng.docĐịnh Lý Rolle, Quy Tắc Dấu Descartes Và Ứng Dụng.doc
Định Lý Rolle, Quy Tắc Dấu Descartes Và Ứng Dụng.doc
 
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đLuận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
 
Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
Giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng MATLAB - Maple - Tối ưu hóa tĩnh và đi...
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
Luận văn: Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên m...
 
Luận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán họcLuận văn thạc sĩ toán học
Luận văn thạc sĩ toán học
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnhĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
 
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docxVề phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
Về phương trình hàm Loại giá trị trung bình và áp dụng.docx
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149 (20)

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.docLuận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
 
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.docLuận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
 
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
 
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.docLuận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.docLuận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.docLuận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.docLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Phương Trình Hàm Một Biến Và Tính Ổn Định.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ NGUYỆT PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60. 46. 0113 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VĂN NUÔI Phản biện 1: PGS.TSKH. Trần Quốc Chiến Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 06 năm 2014. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý thuyết các phương trình hàm là một trong những lĩnh vực nghiên cứu của Giải tích toán học khá gần gũi với học sinh khối trung học chuyên toán nói chung và đối tượng học sinh năng khiếu toán nói riêng. Các dạng toán về phương trình hàm rất phong phú và thường xuất hiện trong các kỳ thi IMO, VMO, ... Các nhà toán học tiếp cận phương trình hàm theo nhiều mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Và một trong những vấn đề đáng để nhiều nhà toán học quan tâm trong những thập niên gần đây là sự ổn định của phương trình hàm. Lý thuyết phương trình hàm phát triển đến một thời điểm nào đó thì các nhà toán học lại thắc mắc rằng “Có nhất thiết các luận điểm của các định lý chỉ đúng với các giả thiết đã cho hay không?”. Hay “Nếu thay đổi một ít giả thiết thì các nghiệm của nó có lệch quá xa so với nghiệm ban đầu không?”. Và trong quá trình nghiên cứu lại nảy sinh một vấn đề là “ Nếu thay một phương trình hàm bằng một bất phương trình hàm thì các luận điểm, các định lý có còn xấp xỉ đúng hay không? và nghiệm của chúng sẽ như thế nào?”. Đây là vấn đề mở đầu cho việc nghiên cứu về tính ổn định của một phương trình hàm. Xuất phát từ những vấn đề mấu chốt này, tôi quyết định chọn đề tài “PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH” để tìm hiểu và nghiên cứu.
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu thế nào là tính ổn định của một phương trình hàm một biến và khảo sát tính ổn định của một số phương trình hàm một biến như phương trình hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính và phương trình hàm Abel. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tính ổn định của một số phương trình hàm một biến. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các phương trình hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính, phương trình hàm Abel và phương trình hàm liên hợp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các bài báo khoa học và các tài liệu của các tác giả nghiên cứu liên quan đến tính ổn định của phương trình hàm một biến. - Nghiên cứu các tài liệu thu thập được và phân tích, tổng hợp, trao đổi với thầy hướng dẫn kết quả đang nghiên cứu. 5. Đóng góp của đề tài Tổng quan các kết quả của các tác giả đã nghiên cứu liên quan đến tính ổn định của phương trình hàm một biến nhằm xây dựng một giáo trình đặc biệt dạy cho học sinh giỏi toán. 6. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, hai chương và kết luận - Chương 1. Trình bày về phương trình hàm một biến với các vấn đề như: phương trình hàm Cauchy, phương trình hàm Jensen, phương trình hàm D’Alembert, một số họ cơ bản của phương trình,
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 3 các phương trình liên hợp, thuật toán Lévy cho phương trình Abel và phương trình hàm và mạng các căn thức. - Chương 2. Trình bày về tính ổn định của một số phương trình hàm một biến như phương trình hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính và phương trình hàm Abel.
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 4 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN 1.1. PHƯƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY 1.1.1. Phương trình hàm Cauchy Định nghĩa. Phương trình hàm Cauchy là phương trình hàm có dạng f (xy)  f (x) f ( y) với mọi số thực x và y. Hàm f thỏa mãn phương trình f (x y) f (x) f (y), x, y ¡ được gọi là hàm cộng tính. Bài toán 1.1. (Bài toán phương trình hàm Cauchy) Cho hàm f : ¡ ¡ là hàm số liên tục trên ¡ và thỏa mãn f (x y) f (x) f ( y) (1.1) với mọi số thực x, y. Ta sẽ chỉ ra được tồn tại một số thực a sao cho f (x)  ax,  x ¡ . Nhận xét. 1. Trong bài toán trên, ta thấy chỉ cần giả thiết f liên tục tại một điểm x0 ¡ cho trước là đủ. Khi đó hàm f(x) thỏa mãn (1.1) sẽ liên tục trên ¡ . Thật vậy, theo giả thiết thì
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 5 lim f (x) f ( x0 ) . xx0 Và với mỗi x1 ¡ ta đều có f (x) f (x x1 x0 ) f (x1 ) f (x0 ),x ¡. Từ đó suy ra: lim f (x) lim  f (x x x ) f ( x ) f (x )  x x xx 10 1 0 1 1  f (x0 ) f ( x1 ) f (x0 ) f ( x1 ). Điều này chứng tỏ f liên tục tại mọi điểm x1 tùy ý thuộc ¡. Hay f liên tục trên ¡ . 2. Kết quả của bài toán 1.1 sẽ không thay đổi nếu ta thay ¡ bằng; hoặc; tùy ý. Định lý 1.1. Cho hàm f : ¡ ¡ thỏa mãn phương trình hàm Cauchy f (x y) f (x) f ( y) với mọi số thực x và y. Khi đó tồn tại một số thực a sao cho f (q) aq với mọi số hữu tỉ q. Tất cả những gì chúng ta cần làm là rút ra kết luận khi thay số hữu tỉ q bằng số thực x bất kỳ. Để làm được điều này nhanh chóng, bước cuối cùng chúng ta sử dụng giả thiết rằng f là một hàm liên tục. Chú ý, định lý 1.1 không cho giả thiết f là hàm liên tục. Kết quả sau đây là công cụ đầu tiên cho bước cuối cùng của chứng minh này.
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 6 Định lý 1.2. Giả sử rằng f : ¡ ¡ và g : ¡ ¡ là các hàm liên tục sao cho f (q) g (q) với mọi số hữu tỉ q. Khi đó f (x) g (x) với mọi số thực x. Chứng minh. Kết quả này bắt nguồn từ cơ sở lí luận rằng bất kỳ số thực nào cũng có thể được xấp xỉ chặt chẽ một cách tùy ý bằng các số hữu tỉ. Ví dụ, chúng ta có thể viết x với một sự khai triển số thập phân vô hạn và cho qi là số hữu tỉ thu được bằng cách khai triển số thập phân có kết thúc của x x limqi i Định lý 1.3. Cho f : ¡ ¡ là một hàm liên tục thỏa mãn phương trình hàm Cauchy f (x y) f (x) f ( y) với mọi số thực x và y. Khi đó tồn tại một số thực a sao cho: f (x) ax,x ¡ . Chứng minh. Từ định lý 1.1, ta thấy rằng tồn tại một số thực a sao cho f (q) aq với mọi số hữu tỉ q. Nhưng f (x) và g(x) ax là các hàm liên tục. Do đó, từ định lý 1.2 ta suy ra f (x) g(x) với mọi số thực x. Tức là ta có f (x) ax với mọi số thực x.
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 7 1.1.2. Ứng dụng của phương trình hàm Cauchy Định lý 1.4. Giả sử f : ¡ ® ¡ thỏa mãn phương trình hàm Cauchy f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.5) với mọi số thực x, y và f là hàm đơn điệu tăng trên ¡ , nghĩa là f (x) £ f ( y), " x £ y Khi đó f (x) = ax, với a ³ 0, "x Î ¡ . Hệ quả. Cho hàm f : ¡ ® ¡ xác định, có đạo hàm trên ¡ và thỏa mãn điều kiện f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.6) với mọi số thực x, y. Khi đó f (x) = ax, a Î ¡ tùy ý. Định lý 1.5. Giả sử f : ¡ ® ¡ thỏa mãn đồng thời hai phương trình f (x + y) = f (x) + f ( y) (1.7) f (x y) = f (x) f ( y) (1.8) với mọi số thực x, y. Khi đó f (x) = 0, "x hoặc f (x) = x, "x . Ứng dụng của phương trình hàm Cauchy sẽ được minh họa cụ thể qua một số bài toán sau: Bài toán 1.2. Xác định các hàm f liên tục trên ¡ {0} thỏa mãn điều kiện: f (xy) = f (x) + f ( y), "x, y Î ¡{0} (1.10)
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 8 Bài toán 1.3. Xác định các hàm f(x) liên tục trên ¡ và thỏa mãn điều kiện f (x y) f (x). f ( y),x , y ¡ (1.12) 1.2. PHƯƠNG TRÌNH HÀM JENSEN Phương trình hàm Jensen là phương trình hàm có dạng æ x + y ö f (x) + f ( y) , "x , y Î ¡ f ç ÷ = (1.13) 2 è 2 ø và được xét như một phiên bản của phương trình hàm Cauchy dùng trung bình. Một lần nữa hàm f luôn được giả thiết là hàm liên tục. Để đơn giản, ta giả sử rằng miền xác định của hàm f là toàn bộ trục số thực. Nghiệm của phương trình dễ dàng thu được từ kết quả của phần trước. 1.3. PHƯƠNG TRÌNH HÀM D’ALEMBERT Phương trình hàm D’Alembert là phương trình hàm có dạng f (x y) f (x y) 2 f (x) f ( y),x, y ¡ (1.18) Định lý 1.6: (Định lý nghiệm của phương trình hàm D’Alembert). Giả sử f : ¡ ¡, liên tục và thỏa mãn điều kiện f (x y) f (x y) 2 f (x). f ( y),x, y ¡ f (x) 0,x ¡ f (x) = 1, "x Î ¡ f (x) = cos(ax), "x Î ¡ f (x) = cosh(bx), "x Î ¡. trong đó , là các hằng số thực khác 0.
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 9 Bây giờ ta xét một bài toán ứng dụng định lý nghiệm của phương trình hàm D’Alembert như sau Bài toán 1.4. Cho a Î ¡ (a ¹ 0), tìm các hàm f(x) liên tục trên ¡ và thỏa mãn điều kiện f (x + y + a) + f (x - y + a) = 2 f (x). f ( y), "x , y Î ¡ (1.26) Bài toán 1.5: Cho a Î ¡ (a ¹ 0), tìm các hàm f(x) liên tục trên ¡ và thỏa mãn điều kiện: f (x - y + a) - f (x + y + a) = 2 f (x). f ( y), "x , y Î ¡ (1.32) Nhận xét. Từ cách giải và kết quả của bài toán 1.4 và bài toán 1.5 thì ta có các bài toán khi cho a các giá trị cụ thể khác nhau. 1.4. TUYẾN TÍNH HÓA Đôi khi những bài toán phức tạp có thể được giải quyết một cách khá đơn giản. Ví dụ, giả sử rằng chúng ta được yêu cầu tìm một nghiệm của phương trình f (x2 ) f (x ) 1, x 1 (1.39) Chúng ta có thể nhận thấy rằng ở phương trình này nếu f là hàm tăng thì nó phải tăng rất chậm, chẳng hạn ta bình phương x lên thì điều đó chỉ làm cho f tăng lên chút ít. Nó sẽ hấp dẫn hơn khi ta thay đổi bài toán với một hàm tăng nhanh hơn. Đặt F (x) f (a x ), (a 0) . Tương đương với F(loga x) f (x). Sau đó cho x 0 ta có: F (2x) - F (x) = f (a2x ) - f ( ax ) = f é (ax )2 ù - f ( ax ) ë û
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 10 hay F (2x) F(x ) 1,x0 (1.40) Phương trình này nhắc ta tính chất của logarit. Hàm F (x )  log2 x thỏa mãn phương trình (1.40) vì f (x) F (loga x) log2log a x (1.41) Xét phương trình (1.41) ta có f (x2 ) f (x) log2 loga x2  log2log a x  log2 (2loga x) log2log a x   log2 2 log2 loga x log2log a x 1 Vậy phương trình (1.41) thỏa mãn phương trình (1.39) với mọi a > 0. Phương pháp riêng được biết đến ở đây là tuyến tính hóa. Nó có thể được dùng để chuyển đổi một số phương trình phức tạp thành một phương trình đơn giản hơn. Trong ví dụ ở trên, tính chất phi tuyến tính là trên miền xác định của hàm số. Tuy nhiên phương trình sau đây phi tuyến tính trên miền giá trị của f. f (x 1) f ( x)2 (1.42) Chúng ta giả sử rằng f (x) ¹ 0, " x . Chúng ta có thể đưa về phương trình tuyến tính này bằng cách đặt F (x) log f (x ), a0 . a Chú ý rằng nếu phương trình nghiệm đúng với mọi x thì f phải tuyệt đối chặt chẽ. Sau đó phương trình trở thành F (x + 1) = 2F (x) và ta có thể dễ dàng tìm thấy một đáp án F (x) 2x . Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng một nghiệm của phương trình ban đầu là
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 11 f ( x ) a2 x (1.43) Nói chung, chúng ta tìm đến một phương trình tuyến tính bằng cách thay thế một hàm f bằng một hàm F. F ( (x)) f ( x) (1.44) trong đó các hàm và được chọn tùy vào sự tuyến tính đối với từng phương trình cụ thể. Không may, một số phương trình hàm không thể đơn giản hóa bởi kỹ thuật tuyến tính hóa. Tuy nhiên, nó đánh giá xem xét một cách thận trọng để hoàn thành đưa về một phương trình mà nó có thể đơn giản bởi các phép biến đổi. Bài toán 1.6. Có tồn tại hay không các hàm f : ¡ ¡ và g : ¡ ¡ sao cho: fg(x ) x2 và g f (x ) x4 (1.45) với mọi số thực x. 1.5. MỘT SỐ HỌ PHƯƠNG TRÌNH HÀM CƠ BẢN Một trong những họ phương trình hàm một biến đơn giản nhất có dạng: f (x) f(x) (1.57) với mọi số thực x và : ¡¡ là một hàm cho trước. Nếu không có giả thiết rằng f là một hàm liên tục thì lời giải đầy đủ sẽ dễ dàng và được viết như dưới đây. Trước hết, ta viết: 1 (x )( x) vàn 1 (x ) (n (x)) (1.58) với n ¥* . Để thuận lợi, ta định nghĩa0 là hàm số xác định bởi
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 12 a 0 ( x ) = x . (1.59) Ta gọi dãy: a(x), a 2 (x ), a2 (x) ........ là chu trình của x. Áp dụng liên tiếp (1.57) n lần ta có é n ù (1.60) f (x) = f ë a ( x)û Khi đó f là hàm hằng theo biến x. Bài toán 1.7. (1996, Putnam): Cho a là một số thực bất kỳ. Tìm (có chứng minh) tất cả các hàm liên tục f : ¡ ¡ sao cho f (x) = f (x2 + a) với mọi số thực x. Bài toán 1.8. Tìm các hàm thỏa mãn phương trình 2 f (x) + f (x1 ) = x , x ¹ 0 (1.61) 1.6. PHƯƠNG TRÌNH HÀM LIÊN HỢP VÀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM LIÊN HỢP 1.6.1. Phương trình hàm liên hợp Ta gọi phương trình hàm dạng f a(x)=b f (x), trong đó, là các hàm đã cho trước, là phương trình hàm liên hợp. Với(x) s.x . Ta có phương trình hàm: fa (x) = s. f (x) (1.63) Phương trình (1.63) được gọi là phương trình hàm Schroder.
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 13 Nếu f là một nghiệm của phương trình (1.63) và giả sử f có  một hàm ngược g f1 , thì g f1 là nghiệm của phương trình g(sy) g ( y) (1.64) Phương trình (1.64) được gọi là phương trình Poincare. Phương trình hàm dạng f(x) f ( x ) a (1.65) trong đó là hàm cho trước được gọi là phương trình hàm Abel. Phương trình f (x) f ( x)p (1.66) trong đó p ¹ 1 được gọi là phương trình BottCher. Với phương trình này ta quan tâm tới lớp hàm không âm f(x). Một dạng phương trình nữa được chú ý là phương trình giao hoán. Phương trình giao hoán được xác định bởi: f (x) f ( x) . (1.67) Tất cả các phương trình mà ta đã xét ở trên là các trường hợp đặc biệt của một họ các phương trình được gọi là phương trình liên hợp sau đây: f (x) f (x) Trong đó , là các hàm cho trước. Rõ ràng khi chúng ta nhận được một phương trình giao hoán, khi (x) nhận được phương trình Schroder ,v.v... (1.68)  , = s. x ta
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 14 1.6.2. Thuật toán Lévy cho phương trình Abel Chúng ta xét trường hợp đặc biệt của phương trình Abel khi a1 , nghĩa là f(x) f (x) 1. Chú ý rằng, nếu f(x) là một lời giải bất kỳ cho phương trình Abel (1.65) thì f ( x ) c (với c là hằng số tùy ý) cũng là nghiệm của phương trình Abel. Nếu hàm n (x) là một xấp xỉ nhân, người ta có thể biến đổi phương trình Abel về phương trình S và tìm nghiệm như trong mục trước. Ngược lại người ta có thể biến đổi hàm n (x) bằng cách dùng x x a . Trong trường hợp này đa số các công thức tường minh của phương trình hàm có dạng phương trình hàm Abel. Giả sửx0 sao cho: lim n1 (x ) n (x )  1,x (1.69) 0 0  n 1 (x ) n (x) n Thì nếu giới hạn: f (x) lim  n (x ) n (x ) (1.70) 0 (x ) n (x) n n 1 tồn tại, nó là một lời giải của phương trình Abel f  (x) f (x) 1 1.6.3. Thuật toán Koenigs cho phương trình Schroder Ta chú ý rằng nếu f(x) là một lời giải bất kỳ cho phương trình Schroder f (x) s. f (x) thì ta nhân nó với một hằng số bất kỳ (tức là k. f ( x ), k ¡ ) cũng là lời giải cho phương trình Schroder. Nếu dãy n là một cấp số nhân thì ta có tìm thấy lời giải cho
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 15 phương trình Schroder. Hàm n (x) được gọi là xấp xỉ hình học nếu tồn tại một số s (0; 1) sao cho lim  n (x) (1.71) sn n tồn tại hữu hạn và khác 0. Trong trường hợp này, ta nói rằng hàm n (x) có độ biến đổi s trên miền xác định các giá trị x. Trong đó,   n (x) xấp xỉ hình học với độ biến đổi s độc lập với x, một nghiệm của phương trình Schroder được cho bởi f (x) lim n ( x) . (1.72) sn n Với cách chọn đặc biệt của s mà nó có tính chất (1.71). Điều này là dễ dàng kiểm tra bằng cách thế trực tiếp với phương trình Schroder. Thật vậy f(x) lim  n ( x) s. lim n 1 ( x)  s. f ( x) sn sn1 n n Phương pháp đặc biệt cho trong phương trình (1.72) đưa tới một lời giải mà người ta thường gọi là thuật toán Koenigs. 1.6.4. Một thuật toán cho phương trình Bottcher Nếu f(x) là một nghiệm bất kỳ của phương trình Bottcher (1.66), thì f (x)q cũng là nghiệm với số mũ q bất kỳ. Phương trình Bottcher có thể theo cách tự nhiên để đưa về một phương trình tuyến
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 16 tính hóa khi hàm n ( x) nghiệm của phương trình tồn tại. được xấp xỉ như một hàm lũy thừa. Một Bottcher có thể thu được nếu giới hạn f (x ) = lim é n (x) ùpn (1.73)  û n ë 1.6.5. Giải phương trình giao hoán Dễ thấy rằng các hàm f n (x) = n (x) thỏa mãn phương trình giao hoán f  (x) = f (x) với n ¥ . Một trong những cách giải phương trình giao hoán là thông qua một lời giải của phương trình Schroder, Abel hay Bottcher tương ứng. Chẳng hạn, giả sử g thỏa mãn phương trình Schroder, g(x) = s. g(x) , hơn nữa giả sử g là đơn ánh với hàm ngược g1 khi đó với bất kỳ hằng số c, sao cho f (x) = g1 c.g(x) (1.74) thỏa mãn phương trình giao hoán. Điều này được suy ra dễ dàng bằng cách dùng sự kiện g1 thỏa mãn phương trình Poincare. Ta có: f  (x) = g1 é c.g(x)ù ë û =  é g 1c.g (x)ù ë û =  f (x) Nếu g thỏa mãn phương trình Abel g (x) = g(x ) + a thì với mỗi hằng số c, hàm f (x) = g1 g (x) + c thỏa mãn phương
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 17 trình giao hoán. Cuối cùng, nếu g (x )g(x)p (phương trình Bottcher) thì hàm f (x) g1 g ( x)c thỏa mãn phương trình giao hoán với mọi c. 1.7. PHƯƠNG TRÌNH HÀM VÀ MẠNG CÁC CĂN THỨC Lý thuyết mạng căn thức hay còn gọi là lý thuyết các căn lồng nhau có quan hệ mật thiết với lý thuyết về đệ quy. Vì vậy sẽ chẳng có gì ngạc nhiên khi thấy rằng một số bài toán về mạng các căn thức được nghiên cứu bằng cách sử dụng phương pháp của phương trình hàm. Định lý 1.7. Cho f (x) thỏa mãn phương trình hàm  f (x) 2  1 x f (x1) (1.84) và thỏa mãn bất phương trình x1  f (x ) 2(x1) (1.85) 2 với mọi x ³ 1. Khi đó f (x ) x1.
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 18 CHƯƠNG 2 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN 2.1. ĐỊNH NGHĨA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM MỘT BIẾN Định nghĩa: Cho phương trình hàm G ( f )  0 , với G là hàm cho trước, f : Df ® ¡ có miền xác định là Df và G ( f ) : D2 f Ì ¡ 2 ®¡ . Nếu với mỗi  0 cho trước tùy ý, tồn tại  0 sao cho G ( f ) £ e, "x, y Î Df thì tồn tại duy nhất hàm g : Df ® ¡ thỏa mãn G (g)  0 và f (x) - g (x) £ d . Khi đó hàm G ( f ) 0 được gọi là ổn định. Ví dụ: Giả sử hàm f thỏa mãn æ x + y ö f (x) + f( y) f ç ÷ - £ e 2 è 2 ø với là một số dương bé tùy ý cho trước và với mọi x, y ¡ . Khi đó, tồn tại duy nhất một hàm cộng tính g: ¡ ¡ sao cho f (x) - g(x) - f (0) £ e, "x Î ¡ và phương trình hàm Jensen được gọi là ổn định. 2.2. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM CỘNG TÍNH Định lý 2.1. (Định lý Hyers). Nếu hàm f : ¡ ¡ là một hàm thực thỏa mãn
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 19 f (x + y) - f (x) - f ( y) £ d, "x , y Î ¡ với dương nào đó, thì tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A: ¡ ¡ sao cho f (x) - A(x ) £ d, " xΡ. Để chứng minh định lý này, ta phải chứng tỏ rằng: ì f (2n x) ü (i). í ý là một dãy Cauchy với mỗi giá trị cố định 2n î þn1 x ¡ . (ii). Nếu f (2n x) 2n thì A là một hàm cộng tính trên ¡ . (iii). Hơn nữa, A thỏa mãn A(x) - f (x) £ d,"xΡ. (iv). A là duy nhất. Định lý 2.2. (Định lý Hyers mở rộng). Nếu f :¡¡ là một hàm thực thỏa mãn f (x + y) - f (x) - f ( y) £ dx p + y p (2.12) với dương nào đó, p Î0;1 và với mọi x, y ¡ thì tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A: ¡ ¡ sao cho: f (x) - A(x) £ 2d x p , "x Î ¡ 2 - 2 p A(x) = lim n
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 20 Chú ý: 1. Định lý 2.1 là hệ quả của định lý 2.2 trong trường hợp p 0 . 2. Định lý 2.2 đúng với mọi p Î ¡ 1 . Nếu p1 ta có A(x) = lim f (2n x) . 2n n p1 n æ x ö Nếu ta có A(x ) = lim 2 f ç ÷ . 2 n n è ø 3. Năm 1991, Gajda đã chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng định lý 2.2 không đúng nếu p1. Gajda đã xây dựng một ví dụ về một hàm liên tục bị chặn g : ¡ ¡ thỏa mãn: g(x + y) - g(x) - g( y) £ x + y với bất kỳ x , y ¡ , với lim g (x) = ¥ . x0 x Hàm g của Gajda tiến rất gần về 0. Gajda đã xây dựng hàm g như sau. Cho một số 0 cố định, g : ¡ ¡ được định nghĩa bởi:  g(x) = å2n f(2n x),"x Ρ n0 trong đó : ¡ ¡ là hàm cho bởi:
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 21 ì 1 q ,1 £ x < ¥ ï 6 ï 1 f(x) = ï qx , -1 < x <1 í 6 ï 1 ï q , - ¥ < x £ -1 ï- 6 î Điều này chứng tỏ định lý 2.2 không còn đúng khi p1. Định lý 2.3: Tồn tại một hàm liên tục f : ¡ ¡ thỏa mãn f (x + y) - f (x) - f ( y) £ x + y (2.24) với bất kỳ x , y ¡ , và với lim f (x) = ¥ . x x Bài toán 2.1: ( Xét tính ổn định của phương trình hàm Jensen đã đưa ra ở ví dụ mục 2.1). Giả sử hàm f thỏa mãn æ x + y ö f (x) + f ( y) f ç ÷ - £ e (2.29) 2 2 è ø với là số dương tùy ý cho trước và với mọi x, y ¡ . Khi đó tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A : ¡ ¡ sao cho f (x) - A(x) - f (0) < 4e, "x Î ¡ Bài toán 2.2. Tìm cặp hàm f , g : ¡ ¡ thỏa mãn f (x y)  g(x)  g( y),x, y ¡ (2.32) Bài toán 2.3. Giả sử hàm f , g : ¡ ¡ thỏa mãn f (x + y) - g(x) - g( y) £ e (2.34)
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 22 với là số dương tùy ý cho trước và với mọi x , y ¡ . Khi đó tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A : ¡ ¡ sao cho f ( x) A( x ) f (0) g ( x) A( x ) g (0) với mọi x , y ¡ .  4   2 2.3. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM NHÂN TÍNH. Định nghĩa 2.2. Phương trình hàm có dạng f (xy) f (x) f ( y),x , y ¡ {0} (2.43) được gọi là phương trình hàm nhân tính. Hàm f(x) liên tục trên ¡ {0} và thỏa mãn (2.43) được gọi là hàm nhân tính. Bây giờ ta đi xét tính ổn định của phương trình (2.43). Định lý 2.4: Giả sử 0, f : ¡ {0} ¡ sao cho f (xy) f (x) f ( y) ,x , y ¡ {0} (2.44) Khi đó, hoặc f (x )  11 4 :,x ¡ {0} (2.45) 2 hoặc f là hàm nhân tính với mọi x , y ¡ {0}. Định lý 2.5. Giả sử :¡ ¡ là một hàm thực bất kỳ. Cho f : ¡ ¡ là một hàm thỏa mãn f (xy) f (x) f ( y) (x) (2.47) với mọi x, y ¡ . Khi đó, f là một hàm bị chặn hoặc f là một hàm nhân tính.
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 23 2.4. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM ABEL Trong phần này, ta xét phương trình hàm Abel dưới dạng: f (x y) g(xy) h(x y) (2.52) với f , g , h là các hàm thực vàx, y ¡ . Định lý 2.6. Nếu hàm số f , g, h : ¡ ¡ thỏa mãn bất phương trình hàm f (x + y) - g(xy) - h(x - y) £ e (2.53) với e ³ 0 nào đó và " x, y Î ¡ , thì tồn tại duy nhất một hàm cộng tính A : ¡ ® ¡ sao cho: æ x 2 ö f (x) - Aç ÷- f (0) £ 22e, è 4 ø g(x) - A(x) - f (0) + h(0) £ 21e, æ x 2 ö h(x) - Aç - ÷ - h(0) £ 22e è 4 ø với mọi x Î ¡ .
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 24 KẾT LUẬN Luận văn trình bày hệ thống các kiến thức về một số phương trình hàm một biến và tính ổn định của các phương trình hàm một biến, cụ thể: - Trình bày các định lí, các bài tập liên quan đến phương trình hàm Cauchy, phương trình hàm Jensen, phương trình hàm D’Alembert. - Nêu ra các phương trình hàm liên hợp và cách giải các phương trình hàm liên hợp. - Định nghĩa được thế nào là tính ổn định của một phương trình hàm một biến và qua đó đã xét tính ổn định của phương trình hàm cộng tính, phương trình hàm nhân tính và một dạng của phương trình hàm Abel. Tôi mong muốn luận văn sẽ góp phần phục vụ cho việc giảng dạy về phương trình hàm cho đối tượng học sinh chuyên toán nói chung và học sinh năng khiếu toán nói riêng.