SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
MẶT TRÁI của sự hưởng thụ và
hưởng lợi nhất thời
VÕ HIẾU NGHĨA biên khảo
Khi cá ăn kiến, khi kiến ăn cá
Pháp thực dân di chuyển các người dân ở các xứ thuộc địa Bắc Phi đem về Pháp để làm người
ở, giúp việc nhà cho mình. Trải qua nhiều thế kỷ dài, nhóm người giúp việc này đả đẽ ra một lô
muslim hồi giáo vừa thất học vừa dơ bẩn vừa tàn ác, và các quan thuộc địa đã tới lúc phải nhận
hậu quả.
Tượng tự, tư bản Mỹ đã mua nô lệ từ Phi châu đem về xứ cũng dùng để có người giúp việc sai
vặt, làm nhân công trong các đồn điền, vườn tược. Nay những người này giờ đã trổi lên, chẳng
những ngang hàng mà còn vượt lên trên các người Mỹ gốc da trắng, để đè đầu cưỡi cổ họ. Nào
là Martin Luther King, Jr. ·Malcolm X · Jesse Jackson · Condoleezza Rice · Toni
Morrison · Oprah Winfrey ·Michael Jackson… và sau cùng và mới nhất là người da đen
Barack Obama (Barack Hussein OBAMA) lên làm Tổng thống của họ.
Các chính trị gia Mỹ gốc Do thái, cụ thể là Kissinger, vì muốn tư lợi cho đất nước họ, đã liên
kết và nâng đở Tàu hầu lập liên minh chống Liên Xô. Giờ đây họ run sợ trước cái chết của họ
bởi các người Trung hoa.
Bài biên khảo gồm ba phần gồm các dữ liệu thu thập từ những nguồn thông tin đáng tin cậy,
như sau :
A/ Pháp thuộc địa và Hồi giáo Bắc Phi
B/ Mỹ và nô lệ Bắc Phi
C/ Mỹ và Tàu

A.* Cụ thể là Pháp thuộc địa
Chánh phủ Pháp đang báo động về an ninh trên toàn lảnh thổ vì tuần báo châm biếm " Charlie
Hebdo " vừa phát hành số báo ngày thứ tư 19/9 với trang bìa vẽ hí họa Nhà Tiên tri Mohamed,
Giáo chủ Hồi giáo, ngồi trên xe lăn do một Giáo sĩ Do thái giáo đẩy đi . Chánh phủ Pháp tuyên
bố không đồng ý cho phép dân Hồi giáo biểu tình chỉ vì lý do là những bức hí họa nữa bởi vì
"Pháp là một quốc gia tôn trọng quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận". Tổ chức Hồi giáo ở
Pháp kêu gọi người Hồi giáo hãy giữ sự bình tĩnh, tránh gây bạo động .
Bà Marine Le Pen, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc, nói tiếp " Các phong trào Hồi giáo cực đoan lên
nắm chánh quyền là nhờ chúng ta, nhờ Huê kỳ, nhờ Pháp. Và dĩ nhiên, ở xứ chúng ta, họ có

1
một quyền hạn quan trọng và theo ý kiến của tôi, những vụ biểu tình đó mới chỉ là khởi đầu sự
hăm dọa thị uy".
Khi biết Chánh phủ ông Hollande sẽ ban hành luật chống khủng bố, Bà Valerie Pécresse, Cựu
Tổng trưởng của Chánh phủ TT Sarkozy, tuyên bố dự luật ấy rất cần thiết trong lúc này để ngăn
cấm những người đi ra nước ngoài tham dự những khóa huấn luyện khủng bố rồi trở về Pháp
hoạt động. Dự luật được soạn thảo vào giai đọan chót của nhiệm kỳ Tổng thống Sarkozy nên
chưa kịp biểu quyết. Nó được đưa ra sau vụ tên Hồi giáo Mohamed Merah từ Afghanistan trở
về và dùng súng giết bảy người, cả trẻ con tại trường học, các nạn nhơn có gốc Do thái, ở
Toulouse và Montauban trong năm 2011, nhơn danh Al Quaida .
'Tại sao Hồi giáo làm cho người Pháp hoảng sợ?' (Pourquoi l'Islam fait peur aux Français?
'), là đầu đề của bài viết trong tuần báo Valeurs actuelles (Jeudi, 20-26 Janvier 2011, p. 9-18).
Bài báo được coi là quan trọng vì tiêu đề được in chữ lớn ngay trên mặt bìa thứ nhất và trên
nhiều tờ quảng cáo dán khắp nơi. Đây cũng là một vấn đề mà những người sống trên đất Pháp
như chúng ta phải biết. Vì thế chúng tôi hân hạnh lược ý và gửi đến quý độc giả, với hy vọng
giải đáp phần nào bảy câu hỏi:
1) Người pháp nhận định thế nào về người hồi giáo đang sống trên đất pháp?
2) Tại sao người hồi giáo làm cho người pháp hoảng sợ?
3) tại sao 68% người pháp cho rằng người hồi giáo khó hội nhập vào xã hội Âu châu?.
4) Nhận định về Hội Đồng Pháp về Phụng Tự Hồi Giáo (Conseil Français du Culte Musulman).
5) Liệu người hồi giáo có hội nhập được 'chế độ thế tục' hiện nay của Pháp không?.
6) Chống hay chấp nhận luật 'cấm trùm khăn toàn thân' (voile intégral)? . –
7) Còn chuyện 'hồi giáo cầu nguyện ngoài phố' thì sao?
2. Tại sao người Hồi giáo làm cho người Pháp hoảng sợ?
Theo kết quả của nhiều cuộc thăm dò thì hiện nay 42% người pháp coi sự hiện diện của hồi
giáo trên đất pháp là 'một mối đe dọa'. Cuộc tranh luận (débat) diện đối diện giữa ông Xavier
Lemoine (XL), thuộc đảng UMP, làm xã trưởng Montfermeil và ông Abdelhak Eddouk (AE),
tuyên uý hồi giáo và đã viết nhiều bài báo về hồi giáo, mà chúng tôi tóm lược dưới đây, sẽ cho
chúng thấy một số nguyên nhân.
AE. – Không thể coi thường kết quả thăm dò này, con số đã quan trọng (42%) lời lẽ lại mạnh
mẽ (mối đe dọa). Tôi không chối tính cách hợp pháp của cuộc thăm dò, nhưng tôi muốn nêu lên
hai cách cắt nghĩa: 1) Thành quả này gắn liền với những thực tế mới xảy ra qua các cuộc tranh
luận 'căn tính quốc gia', 'luật cấm trùm khăn toàn thân', 'vấn đề đa thê', 'các vụ khủng bố ở
ngoại quốc', và 'truyền thông chỉ nói đến hồi giáo qua các thảm cảnh, nhiều người chỉ biết hồi
giáo qua truyền thông'… Vì thế, tôi không ngỡ ngàng về sự xao xuyến của dân pháp. - 2)
Người ta chỉ trình bày hồi giáo qua các luận đề của một thiểu số không đại diện gì cho toàn bộ
tập thể hồi giáo. Tại sao lại quá trân trọng 'nhóm thiểu số này', đang khi hầu như toàn thể người
hồi giáo sống tại Pháp ghét bỏ những hành động quá khích ấy? Họ là những người đầu tiên
khổ tâm về những hành động như vậy!

2
6. Còn 'luật chống trùm khăn toàn thân (voile intégral) thì sao?
A.E. –Đã có những tranh luận và mọi người đều phát biểu. Lập trường của tôi là lập trường của
CFCM: Việc trùm khăn chỉ thuộc về một thiểu số, không can dự đến hồi giáo, nên luật cấm
trùm khăn không phải là một hình phạt thóa mạ người hồi giáo. Bản luật đã có, và những ai có
bổn phận sẽ áp dụng…
XL. – Trong những lời ông vừa nói có những điểm mơ hồ: ông nói khăn trùm toàn thân không
phải của hồi giáo, nhưng luật lại chĩa mũi dùi vào hồi giáo… Tôi nghĩ 'khăn trùm toàn thân
không phải của cả hồi giáo, nhưng nó cũng thuộc về hồi giáo'. Tuy chỉ là lối sống của một thiểu
số, nhưng cách đây 10 năm không có, và năm vừa qua bộ nội vụ đã cho biết đã có 3.000 người
trùm khăn toàn thân. Cần cản trước kẻo sẽ quá muộn.
AE. – Không phải điều luật làm tổn thương người hồi giáo, nhưng là bao lời lẽ trong các cuộc
tranh luận, trong các bài báo… Cộng đồng hồi giáo đau khổ vì bị cho ra rìa (marginé): người
hồi giáo bị thất nghiệp nhiều nhất, gặp khó khăn nhất trong việc tìm nhà ở, tìm việc làm, con
cái họ không tìm được việc làm vững chắc…
Người pháp càng ngày càng chống việc trùm khăn hồi giáo ngoài phố

Những lời cuôi cùng
Ông Dominique Venner, là người Pháp thiệt sự, có gốc rể, năm nay 78 tuổi, sử gia và bình luận
gia có tiếng, tự sát để lại bức thư giải thích rõ lý do ông vào chánh điện nhà thờ Đức Bà, đến
trước bàn thờ, là nơi tôn nghiêm, mà ông là người công giáo, để tự tử. Ông muốn cái chết của
ông phải tác động mạnh tâm lý quần chúng, thức tỉnh dân Pháp về những giá trị văn hóa truyền
thống như gia đình truyền thống và phản đối di dân vào Pháp và Hồi giáo.
Trong thông điệp để lại, ông viết «Tôi tin rằng tôi hi sanh là cần thiết để đánh tan trạng thái suy
nhược đến bất động đang đè nặng chúng ta. Tôi chết để thức tỉnh những lương tâm ngủ gục.
Tôi vùng lên chống lại sự bất hạnh, chống lại những thuốc độc tâm thần, những ý muốn lấn
lướt đang hủy diệt gốc rể của chúng ta và nhứt là gia đình của chúng ta, vốn là nền tảng sâu xa
của nền văn minh nhiều ngàn năm của chúng ta ».
Ông Dominique Venner, trong thư để lại, xác nhận ông là người đầy đủ sức khỏe thể chất và
tinh thần, được vợ con thương yêu. Trong thư tuyệt mạng, ông kêu gọi dân chúng Pháp «Các
bạn chống luật hôn nhơn cho mọi người, nhưng các bạn cũng phải chiến đấu chống lại sự Hồi
giáo hóa nước Pháp. Tôi vừa nghe một blogueur Algérien, sau khi biết luật hôn nhơn cho mọi
người được Ông Tổng thống Hollande ban hành, tuyên bố « Dầu sao, trong 15 năm nữa, người
Hồi giáo sẽ nắm quyền ở Paris và sẽ hủy bỏ luật đó (vì trái với luật hồi giáocharia). Điều này
mới quan trọng hơn. Tôi không muốn nước Pháp sẽ trở thành nước Hồi giáo và cả Âu châu
nữa » .

Tây bắt đầu thật sự sợ Ba tàu
Trong một lúc, với nhiều hành động tập trung, các xí nghiệp của Ba tàu nhằm tiến chiếm thị
trường hải ngoại . Chánh phủ trung ương lại lấy giọng điệu cứng rắn . Một thứ bịnh bốc đồng
thời đại hay một thái độ hăm dọa ?
Dân Âu châu, sau một thời gian ca ngợi sự thành công của người Tàu ở Âu châu, nay là lúc
những thiện cảm của họ bắt đầu đông lạnh.
3
Từng bước theo đà người Tàu xuất ngoại, mua cơ sở làm ăn, người Âu châu lo sợ một ngày nào
đó không xa, người Tàu sẽ tràn ngập khắp nơi chiếm đoạt mất hết những quyền lợi chết sống
của họ. Hiện tượng này đã thật sự trở thành nỗi ám ảnh của Âu châu, nhứt là ở Pháp .
Thật vậy, từ ngày có một người Tàu giành mua cho được một vườn nho sản xuất rượu nho thứ
ngon ở Bourgogne với cái giá vượt xa mọi ước tính của dân nhà vườn thì nổi lo sợ mất mát
những di sản có giá trị văn hóa dân tộc càng thêm rõ nét.
Tây nông dân suốt đời sống quanh quẩn với vườn nho, hầm rượu, nay cơ ngơi từ bao đời nơi
mình sanh sống bổng lọt vào tay chú Ba Tàu, không lo sợ sao được ? Nông dân làm nho không
chỉ là công nhơn, mà còn là lớp người nắm giữ cái hiểu biết về một nghề nghiệp mà không phải
nước nào cũng có. Họ chính là cái " biết làm " (savoir-faire), được thừa nhận là di sản phi vật
chất trong văn hóa nhơn loại và là niềm tự hào lớn của nước Pháp. Hơn nữa từ vài năm nay,
rượu nho của Tây chiếm thị trường mạnh mẽ nên Ba Tàu càng hăm hở mua cơ sở sản xuất rượu
nho để đưa hết về Tàu.

Bordeaux : tương lai là ở Tàu
Một thương nhân Ba Tàu đã mở một cửa hàng trên
lối đi Allées de Tourny ở Bordeaux .
Leelee Huang và chồng là Linsheng tại cửa
hàng và văn phòng ở ngay trung tâm Thị xã
Bordeauxdans (ảnh q. salinier)
Hiện tượng tài phiệt Tàu đỏ đầu tư ồ ạt vào rượu
Pháp không phải là đơn lẻ. Các tay triệu phú Hoa
Lục đang tìm cách xâm nhập vào guồng máy kinh
tế, kỷ nghệ tây phương. Bên cạnh lý do thuần túy thương mại, hiện tượng này bùng ra trong bối
cảnh có phong trào người giàu có tại Hoa lục chạy ra nước ngoài sinh sống. Theo một kết quả
thăm dò thì ít nhất 60% thành phần này không muốn ở lại xứ Tàu của họ.
Vì sao họ lại muốn rời bỏ sớm một chế độ cho phép họ kiếm tiền một cách nhanh chóng và dễ
dàng như vậy? Câu trả lời là để cho tương lai con cái của họ sẽ được hưởng một nền giáo dục
nhân bản, khai phóng, cũng như được sống trong một xã hội lành mạnh. Vì thế họ đã tìm mọi
cách để chạy qua Úc, Mỹ và Tây Âu.
Một lý do sâu xa khác là những kẻ nằm trong thượng tầng xã hội thấy rõ là tương lai của chính
họ rất bấp bênh. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không thể tăng bất tận. Nghiêm trọng hơn, đó là một
xã hội không có luật pháp. Ngày mai không có gì bảo đảm. Hôm qua còn ngất ngưỡng trên
đỉnh cao quyền lực, giàu sang, hôm nay đột nhiên táng gia bại sản, người lần lượt vào tù hay
mất tích vẫn là chuyện bình thường xảy ra trong chế độ cộng sản.

Anh Ba Tàu ngồi kia nhẩm-xà, Thiên hạ sợ Ba tàu ?
Nguyễn thị Cỏ May

4
Anh Ba tàu ngồi kia nhẩm-xà . Trông anh rất hiền lành . Chẳng làm hại ai . Chẳng kiếm chuyện
với ai . Chỉ lo ăn uống cho no bụng là hạnh phúc rồi . Thì có gì phải đáng sợ mà thiên hạ, ai
cũng đều tỏ ra sợ anh Ba tàu ?
Dư luận Âu châu đặt câu hỏi " Tại sao người ta sợ anh Ba tàu ? ". Hay " Tại sao anh Ba tàu làm
cho người ta sợ ? ". Nhưng đồng thời cũng có dư luận hoàn toàn trái ngược "Âu châu không sợ
anh Ba tàu".
Thực tế, Ba tàu đang tràn ngập Âu châu và đặc biệt ở Pháp, chổ nào cũng thấy có Ba tàu . Sự
xuất hiện của Ba tàu ở Pháp mỗi ngày một mới . Về cách làm ăn, kinh doanh . Ba tàu ở Paris,
những người mới tới đầu hôm sớm mai, từng bước đẩy lui người Do thái đã lập nghiệp ở đây từ
nhiều thế hệ . Ở nhiều khu phố kinh doanh của Paris . Người Pháp thật sự bắt đầu cảm thấy khó
chịu trước sự xâm nhập của Ba tàu mà cách xâm nhập họ không biết rõ .
Trả lời câu hỏi "Tại sao các bạn, tất cả, đều sợ Ba tàu ?", trong một đối thoại, có người viết
: "Tôi nghe trẻ con sợ hãi nói ở khắp nơi:
- Những người Ba tàu sẽ ăn thịt chúng ta, mẹ ơi . Họ xâm chiếm các Tiểu bang, Thành phố (
trong lúc đó họ đang ở tại xứ của họ ) . Họ sẽ mua hết Phi châu . Chúng ta sẽ trở thành cộng sản
mất .
- Cha ở xứ Tàu từ bốn năm nay . Cha không bị gì hết . Thôi đừng khóc nữa ".

Một người Pháp khác rất vui vì cho rằng những lời trên đây chỉ nhằm chế diễu Ba tàu mà thôi .
Riêng anh thì rất muốn Ba tàu tới sanh sống ở xứ Pháp . Một người khác nữa thì khuyên nên
nhìn ở khía cạnh tích cực về Ba tàu khi họ tới xâm chiếm xứ mình thì "Chúng ta sẽ luôn luôn
được ăn thịt heo"! Hơn nữa, Âu châu vốn có sẵn nhiều " Rệp " (Tiếng của người Việt nam gọi
người Á-rập) rồi, nay Ba tàu đem thịt heo tới chắc sẽ giúp Chánh phủ làm giảm số người " Rệp
" tới Pháp ở một cách hữu hiệu.
Một người nữa tuyên bố " ủng hộ Ba tàu lấn chiếm " . Người sau cùng rât dứt khoát "Tôi rất
thích Ba tàu và hi vọng Ba tàu sẽ ăn thịt chúng ta hết ".

Có một câu hỏi nghiêm chỉnh " Tại sao bạn nói Ba tàu xâm lược ? - Vì từ lâu nay, mọi thứ
hàng tiêu dùng, thiệt giả lẫn lộn tràn ngập thị trường đều mang nhản hiệu Made in China ".
Trong mạch đối thoại này, vừa đùa, vừa nghiêm chỉnh, một người tên Lady Gras viết : " Ba tàu
rất ma mãnh bỡi vì họ len tới lúc nào, cách nào, chúng ta thường không biết gì hết cho tới khi
thấy họ ngồi đó nhẩm-xà . Vì họ tới ăn ở đây mà giá thực phẩm ở Âu châu ngày càng tăng mau .
Buôn bán không được nữa vì hàng hóa Ba tàu tràn ngập với giá rẻ nên giới tiểu thương bắt đầu
đóng cửa tiệm để nhường chổ lại cho Ba tàu . Nếu Ba tàu muốn đánh chiếm Âu châu, với dân số
hàng tỉ sẽ cung cấp cho họ một quân số khổng lồ thì họ sẽ xóa ngay Âu châu khỏi bản đồ thế
giới " .

Tại sao sự bành trướng của Tàu làm cho người ta sợ ?
Tàu trong một lúc tập trung nhiều động thái để lộ chủ trương của những nhà kinh doanh của họ
ngày thêm mở rộng chiến dịch xâm lấn mạnh, Chánh quyền trung ương lại lên giọng cứng rắn .
Một thái độ hù dọa hay thật sự hăm dọa ?

5
Theo nhựt báo Echos 2/2011, khi Tàu tràn ra hải ngoại gia tăng mua lại nhà đất, cửa hàng kinh
doanh thì dân Âu châu bắt đầu lo sợ công ăn việc làm của họ sẽ bắt đầu thiêt hại . Sự lo sợ đã
trở thành một thứ ám ảnh mạnh . Ở Âu châu, sau thời gian thán phục sự thành công của Tàu,
nay là lúc lo sợ âm thầm nhưng thật sự . Không có một tuần lễ nào qua mà không thấy có một
sáng kiếng mới về làm ăn của Ba tàu mà không làm cho giới chánh trị-kinh tế các xứ ở Âu châu
khỏi điên đầu .
Một thí dụ khá nổi bật . Tháng 11/2011, tại Hòa-lan, tranh nhau mua sắt thép với Pháp và Ý, Ba
tàu Tianjin Xinmao vừa rút lui thì Nhà nước Bắc kinh có sẵn 2 800 tỉ đô-la bỏ ra liền để cho Ba
tàu Tianjin Xinmao trở thành số một về sắt thép kỹ nghệ . Vì vậy mà " bóng dáng " Ba tàu ẩn
hiện trong vụ gián điệp chưa đem ra ánh sáng được đang làm xáo trộn hảng xe quốc doanh
Renault của Pháp .
Nhiều biến cố khác làm cho nhiều người sửng sốt về sự tràn ngập của Ba tàu trong kỹ nghệ và
tài chánh đều không được kiểm soát . Nhiều giới chức lo ngại ngấm ngầm . Ông Antonio
Tajani, Ủy viên Kỹ nghệ của Liên Hiệp Âu châu, bày tỏ mối lo ngại " Nếu Tàu thắng thì Âu
châu sẽ mất bí quyết làm ăn của mình . Điều quan trọng là Âu châu phải bảo vệ tối đa xí nghiệp
của mình ". Âu châu, cũng như Huê kỳ, hiện đang tìm cách thành lập một cơ quan thẩm quyền
có nhiệm vụ kiểm soát kỷ lưỡng những dịch vụ đầu tư của Ba tàu " .
Tuy nhiên, nhiều doanh thương và giới chức Âu châu vẫn còn lạc quan và tự tin vì Bắc kinh có
đầu tư ở Âu châu gắp ba lần hơn trong một năm - năm 2009, Tàu đầu tư 3, 35 tỉ đô-la, Âu châu
đầu tư ở Tàu hơn 5 tỉ đô-la - hay có mua lại hãng xe Volvo hoặc Cerruti thì Âu châu vẫn còn
những hợp đồng kếch sù ở bên Tàu .
Ngoài sự tăng trưởng còn cao, năm 2009 là 9,6 %, Tàu còn đạt được nhiều thành quả nghiên
cứu khoa học. Năm 1998, họ công bố 20 000 bằng sáng chế. Một thời gian sau, con số bằng
sáng chế vọt lên tới 112 000.
Xí nghiệp của Tàu phần lớn làm ăn liên doanh với ngoại quốc nay họ tìm nơi để phát triển ở
ngoại quốc và muốn cạnh tranh với những xí nghiệp Tây phương . Họ đã mở Công ty viễn
thông tạo được ưu thế ở những nước đang phát triển. Tiếp theo là Dầu hỏa. Mai hay mốt sẽ là
kỹ nghệ hỏa xa tốc hành TGV hoặc lò Điện hạt nhân.
Đồng thời, doanh nhân Tàu đi khắp nơi ký những hợp
đồng cung cấp nguyên liệu, như ở Trung Á. Ở Phi châu
đen, họ tìm mua đất trồng trọt lúa và hoa màu và khai thác
khoáng sản. Ở khắp nơi trên thế giới, Bắc kinh mở rộng
ảng hưởng, Viện Khổng học hoặc Văn phòng Tân Hoa xã.
Trên mậu dịch quốc tế, Tàu không chịu thay đổi hối xuất
đồng tiền của họ hoặc những quyền lợi thương mại của họ.
Về ngoại giao, năm 2010, Nhựt bổn đã phải trả một số tiền
lớn cho thủy thủ đoàn của chiếc tàu của Ba tàu bị Nhựt bắt giữ vì đụng nhằm chiếc tàu chiến
của Nhựt. Lý do Nhựt phải nhượng bộ vì Tàu ngưng cung cấp đất hiếm cho Nhựt trong một
thời gian.
Học giả về Tàu, Bà Valérie Niquet, theo dõi cách ứng xử của Tàu, viết : " Từ vài năm nay,
nhiều quốc gia phát triển bắt đầu ý thức và hình ảnh của Tàu nay không còn tích cực như trước
đây nữa ".
6
Ba tàu nhẩm-xà ở Paris
Ba tàu tới khắp nơi ở Paris . Dân Paris bắt đầu lo sợ thật sự khi thấy họ sấn vào chiếm thẳng tay
những buôn bán nhỏ như Cà-phê Thuốc lá hoặc Cà-phê Lô tô, Cá ngựa, tiệm làm móng tay,
tiệm bán bánh mì...
Đâu là bí quyết của sách lược du kích và bám trụ này ?
Trong Paris Quận 13, gần ngã tư đường Tolbiac và Đại lộ Choisy, có tiệm sách từ khá lâu đời
với thương hiệu rất văn học vì mang tên nhà văn lớn của Pháp " Balzac " đã chống cự dai dẳng
trước sự tràn ngập của cửa hàng Tàu. Nhưng nay người chủ loan báo muốn bán lại cửa hàng để
nghỉ hưu, nhiều người thấy Ba tàu tới mua ngay và tin chắc nơi này sẽ mở cửa hàng ăn. Nhưng
dự đoán sai lầm. Nơi đây được biến ngay thành Công ty chuyển tiền quốc tế. Ba tàu gởi tiền về
Bắc kinh, Hồng kông, Shangai. Dịch vụ đem lại 2 % huê hồng. Chắc văn hào Honoré de Balzac
cũng sẽ hài lòng vì thấy Ba tàu ở Paris biết cách làm ăn.
Một sớm một chiều, di dân Ba tàu, có khi nhập lậu, lo tìm mua lại cửa hàng . Bằng tiền từ đâu ?
Từ bên Tàu ? Họ mua tất cả Cà-phê Thuốc lá, Lô tô Cá ngựa nào bán lại . Họ mua được nhờ họ
dám mua giá cao trong lúc những thứ này ngày nay ở Paris và Pháp đều chực đóng cửa vì càphê máy, khá ngon nhờ rang và pha liền lại rẻ, đặt ở gần khắp nơi công cộng. Trên khắp nước
Pháp, có gần 60 % quán cà-phê dẹp tiệm từ ít lâu nay.
Theo ký giả François Guillot của AFP thì hết phân nửa số cửa hàng mua lại, Ba tàu chọn cách
trả tiền mặt mặc dầu đó là những người trông rất khó tin họ có trong tay số tiền mặt từ 150 000
đến hằng triệu euros. Để đánh tan sự ngạc nhiên của người chủ bán, họ giải thích đó là số tiền
họ mượn của thân nhơn ở bên Tàu.
Cửa hàng sẽ giao cho một người " Rơm " quản lý khai thác. Trước luật pháp, người này là chủ
duy nhứt của cửa hàng. Người Tàu làm ăn không có giấy tờ gì hết. Họ tín nhiệm với nhau để
đừng làm mất thể diện. Điều này quan trọng hơn giấy tờ, giao ước. Để chứng minh nguồn gốc
tiền bạc, người mua xuất trình những chứng thư thừa hưởng gia tài hay của thân nhơn cho
mượn. Nhưng giới ngân hàng Pháp hay Tài chánh Pháp đều biết đó là những giấy tờ giả. Sự
phát triển cách đầu tư đen này tạo thành một thứ thị trường song hành ở Tàu. Một Thị trường
chứng khoán đen làm nơi để cho cán bộ đảng cộng sản Tàu trao đổi với nhau những dịch vụ
thương mãi, kinh doanh của họ. Như vậy, người ta được biết một Quận của Tỉnh Wenzhou
ngày nay làm chủ hết một phần tư Cà-phê Thuốc lá Cá ngựa của Paris.
Dưới mắt dân Tây Paris, Ba tàu khai thác Cà-phê Thuốc lá, Cá ngựa Lô tô hoàn toàn không gặp
khó khăn. Trái lại, họ làm việc giỏi, siêng năng và vui vẻ. Nhưng giới khách hàng quen thuộc
tới tiệm không phải chỉ để uống cà-phê hay mua thuốc lá, hay chơi cá ngựa, lô tô rồi đi ngay.
Họ tới vì cái không khí của nơi này. Họ cần bàn cá ngựa, thảo luận kết quả trận banh, ...thì Ba
tàu xưa nay chỉ biết lượm bạc cắc mà thôi . Hơn nữa, Ba tàu không biết nói nhiều tiếng Tây
ngoài những tiếng đếm bạc cắc. Khách hàng quen thuộc bắt đầu thất vọng. Họ tới ngày thêm
thưa thớt. Số thu nhập không như ước tính, chủ Ba tàu xoay qua nghành khác. Tiệm móng tay,
tiệm bán điện thoại cầm tay hoặc tiệm giải khát, bánh ngọt, ...
Nên nhớ " triết lý bạc cắc " của Ba tàu cho phép Ba tàu xử dụng nhiều phương tiện để đạt mục
tiêu. Những nhà kinh doanh Ba tàu sẵn sàng bỏ tiền mặt ra để nhắm mua những địa điểm tốt.
Cả với giá cao. Theo một nhơn viên Địa ốc ở Quận 13 Paris kể chuyện: một hôm, một nhóm du
7
đảng Ba tàu vào cửa hàng của một người Tunisien (Á-rập bắc Phi châu ) cố tình làm ồn ào, náo
nhiệt thường xuyên để cho khách hàng bỏ đi. Vài ngày sau, hai anh Ba tàu tới Văn phòng Địa
ốc nhờ ông này tìm cách thuyết phục người chủ Tunisien kia bán lại cửa hàng với lời hứa một
huê hồng thật hậu. Sau cùng, người chủ Tunisien chấp nhận bán lại cửa hàng cho hai anh Ba
tàu!
Sự xâm nhập ồ ạt của Ba tàu ở Paris không tránh khỏi gây ra nhiều căng thẳng với dân chúng
địa phương. Một người Pháp lớn tuổi ở Quận 11 Paris nơi Ba tàu chiếm gần hết nhiều mặt
đường với nghành quần áo bán sỉ than phiền nay ông phải đi bộ hơn hai km để mua bánh mì.
Nhiều thanh niên Phi châu đen và Á-rập thỉnh thoảng kiếm Ba tàu, xẩm, trông bộ gió có tiền,
lật lưng kiếm chác chút đỉnh. Hành động gây hấn này biểu hiện sự tị hiềm về sự thành công và
thế chen lấn lấy được nơi mà xưa nay vốn là vùng đất an lành của họ.
Trong khu Ba tàu ở hai Đại lộ d'Ivry và Choisy, nhiều thương nhân Ba tàu không ngần ngại
khoe sức khỏe tài chánh của mình bằng những chiếc xe hiệu Đức đắt tiền trước dân chúng của
khu lao động kế bên nên khó tránh xảy ra những vụ chạm nhau bằng mã tấu. Hai bên đều tôn
trọng luật im lặng.
Ba tàu có nhiều nhựt báo và tuần báo, tập san bằng tiếng tàu bày bán trong các tiệm tàu và cả
những sạp báo Tây. Họ bắt đầu thấy cần phải lên tiếng " Người ta nhận thấy phong trào bài Ba
tàu lên mạnh từ ít lâu nay. Những người không ưa Ba tàu là những người Phi châu. Chúng tôi
có cần phải có một Tổ chức như của Do thái để bảo vệ chúng tôi chăng ? ".
Có lẽ Ba tàu không cần cầu cứu khẩn thiết đến như vậy. Sức mạnh kinh tế của họ đủ để Chánh
quyền Pháp phải quan tâm bảo vệ họ.
Nhơn dịp Tết Con Rồng vừa qua, Ông François Hollande, nay là Tổng thống, và Ông Claude
Guéant, Tổng trưởng Nội vụ, đi chúc Tết dân chúng khu 13. Lợi dụng sự thăm viếng của hai
chánh khách Pháp, Ba tàu yêu cầu cho phép họ làm cổng vào khu Chinatown.
Năm 1974, Ông Jean Yanne đưa ra cuốn phim " Người Tàu ở Paris " với dụng ý muốn gợi lên
bóng ma Ba tàu xâm nhập Paris. Người Tàu lúc đó đưa lên quyển Sách Đỏ của Mao-trạch-đông
phản đối chớ không như ngày nay, họ đưa lên xấp giấy euros. Người Tàu tự tin với thuyết
muôn thuở của họ là mọi việc khó đều có thể giải quyết thuận lợi vì miệng túi áo của người ta
đều mở ra hướng lên trời. Họ chỉ sợ khi nào miệng túi áo trút xuống đất.
Ba tàu nhẩm-xà ở Paris, chắc chắn là Ba tàu cũng đang ung dung tự tại ngồi gác chơn chữ ngũ
nhẩm-xà ngay trong Chánh trị Bộ ở Hà nội !
Đất nước của ta , cùng phe xã hội chủ nghĩa cả mà !
Nguyễn thị Cỏ May

*

8
B/ Mỹ và nô lệ Bắc Phi- Dân da đen

Người Mỹ gốc Phi
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Người Mỹ gốc Phi

Rosa Parks · Barack Obama · Toni Morrison
Condoleezza Rice · M. L. King, Jr. · Colin Powell
Malcolm X · Michael Jackson · Oprah Winfrey

Tổng dân số
Người Mỹ gốc Phi
37.334.570[1]
12,38% dân số Hoa Kỳ
W. E. B. Du Bois · Martin Luther King, Jr. ·Malcolm X · Jesse Jackson · Condoleezza Rice · Toni Morrison · Oprah
Winfrey ·Michael Jackson · Barack Obama (Barack Hussein OBAMA)

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành
phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi. Nhiều người Mỹ gốc Phi có trong
dòng máu của mình một phần châu Âu, người Mỹ Bản địa (da đỏ), châu Á và châu Mỹ Latin. Thuật ngữ "Người
Mỹ gốc Phi" đặc biệt đề cập đến những người có tổ tiên là dân châu Phi để phân biệt với những người là hậu
duệ của dân da trắng hoặc người Ả Rập ở châu Phi như người Maroc gốc Ả Rập hoặc người da trắng ở Nam
Phi. Như vậy, thuật ngữ "người Mỹ gốc Phi" được dùng để chỉ những công dân Mỹ có tổ tiên là người Phi
châu. Đa số người Mỹ gốc Phi là hậu duệ của người dân sinh sống ở Tây và Trung Phi bị bắt làm nô lệ và bị
đem đến Bắc Mỹ từ năm 1609 đến 1807, suốt trong thời kỳ buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương. Những

9
người khác đã đến qua những đợt di dân gần đây từ vùng Caribbean, Nam Mỹ và Phi châu. Nhìn chung, một
người da đen, sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, đang sống ở Hoa Kỳ, thường được xem là một người Mỹ
gốc Phi.

Thuật ngữ "người Mỹ gốc Phi" (African American) được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ kể từ
cuối thập niên 1980, khi nhiều người da đen bắt đầu chấp nhận và tự gọi mình bằng thuật ngữ
này. Thủ lĩnh da đen chủ trương dân tộc cực đoan Malcolm X ủng hộ danh xưng "người Mỹ
gốc Phi" vì cho rằng về lịch sử và văn hoá, từ này là xứng hiệp hơn cách gọi "người da đen"
(như từ "nigger"). Thuật ngữ này được sử dụng tại một buổi họp của Tổ chức Thống nhất Mỹ
Phi (OAAU) vào đầu thập niên 1960, trong bản tuyên bố "Hai mươi triệu người Mỹ gốc Phi –
đó là tên gọi dành cho chúng tôi - những người Phi châu đang sinh sống tại Mỹ". Từ thập niên
1950, cầu thủ và huấn luyện viên bóng rổ thuộc NBA, Lenny Wilkens, đã sử dụng từ này khi
ông, lúc ấy còn là một thiếu niên, điền mẫu đơn xin việc.
Theo danh sách những người giàu nhất của tạp chí Forbes, tài sản trị giá 800 triệu đôla trong
năm2000 của Oprah Winfrey đã đặt cô vào vị trí người Mỹ gốc Phi giàu nhất trong thế kỷ 20,
Có nhiều tên tuổi lớn trong các lĩnh vực thể thao, nghệ thuật, âm nhạc là người Mỹ gốc Phi.
Trong những thập niên gần đây, người Mỹ gốc Phi cũng nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ
máy tư pháp và trong chính quyền Hoa Kỳ; ngoài Clarence Thomas là người Mỹ gốc Phi thứ nhì
(sau Thurgood Marshall) được bổ nhiệm vào Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ năm 1991, thì Colin Powell là
người Mỹ gốc Phi đảm nhiệm chức vụ cao nhất trong chính phủ liên bang, Powell được bổ
nhiệm Ngoại trưởng Hoa Kỳ năm 2000, sau khi phục vụ trong cương vị Cố vấn An ninh Quốc
gia (1987-1089) và Chủ tịch Liên quân (1989-1993). Người kế nhiệm Powell trong chức vụ Bộ
trưởng Ngoại giao từ năm 2004, Condoleezza Rice, là phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên phục vụ chính
phủ trong vị trí này; trước đó Rice là Cố vấn An ninh Quốc gia cho Tổng thống George W.
Bush (2000-2004).

C.* Cụ thể là Mỹ chuyển giao kỹ nghệ cho Tàu
Trong cuốn “Death By China” (Chết dưới tay Trung Quốc) có đưa ra một số thống kê tiêu biểu:
- Trung Cộng hiện cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh
Penicillin, 50% aspirin, 33% thuốc, Tylenol và 99% vitamin C. Vậy mà tôi cứ yên trí đó là
thuốc của Mỹ : một hộp vitamin c 100 viên chỉ bán có 1.75 USD hay 35.000 VND, quá rẽ
nhưng thật là dễ sợ.
- Vật liệu xây dựng “drywall” của Trung Cộng chứa chất Sulfurous gas bốc mùi trứng thối làm
cho người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở và còn làm hư hỏng các ống nước làm hệ
thống HVAC như máy lạnh, máy sưởi không làm việc được. Mỗi năm, hàng 100.000 căn nhà
của dân Mỹ phải tốn tiền sửa chửa khoảng 15 tỉ USD.
Có lẽ Trung Quốc chẳng bao giờ có cơ hội “ngóc đầu” lên được nếu không xảy ra hai yếu tố
thời cuộc, khiến chính sách Washington đối với Bắc Kinh thay đổi 180o. Thứ nhất, đó là sự đe
10
dọa của Liên Xô, và thứ hai là cuộc chiến Việt Nam. Trong bối cảnh bế tắc của cuộc chiến Việt
Nam và đồng thời cần một đối trọng để cân bằng quyền lực với Liên Xô, Mỹ bắt đầu chơi trò
“mèo mả, gà đồng” với Trung Quốc. Đến đầu thập niên 70, “bè lũ” Kissinger đã áp dụng một
chính sách tiếp cận Trung Quốc hoàn toàn khác. Mục tiêu của Mỹ không còn làm suy yếu mà
ngược lại phải làm cho Trung Quốc mạnh! Cụ thể nhất là việc hỗ trợ cho lực lượng Quân đội
giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) bằng nhiều loại vũ khí hiện đại, đủ sức để Trung Quốc
đương đầu nếu nước này xảy ra chiến tranh với Liên Xô.
Henry Kissinger - một “người bạn tốt” lâu năm của Trung Quốc
Tuy nhiên, trong khi Tổng thống Richard Nixon và cố vấn An ninh quốc gia Kissinger muốn
tăng tốc kế hoạch viện trợ quân sự cho Trung Quốc, Quốc hội Mỹ vẫn tỏ ý lo ngại và tìm cách
ngăn chặn, với niềm tin rằng Bắc Kinh là một đối tác bất khả tín. Tuy nhiên, Nixon, rồi người
kế nhiệm Gerald Ford, vẫn thuyết phục được Quốc hội, dù mức độ viện trợ không được như
phác thảo ban đầu. Trong số thiết bị - phương tiện viện trợ cho Trung Quốc lúc đó, có hệ thống
bắt tín hiệu truyền hình vệ tinh, 10 chiếc Boeing 707 và hai máy tính tốc độ cao. Đến năm
1975, Kissinger (lúc này là ngoại trưởng) còn kêu gọi xóa một số hạn chế xuất khẩu được áp
dụng thời Chiến tranh lạnh, trong đó có việc bán động cơ phản lực Rolls-Royce (Anh sản xuất)
cho Trung Quốc. Song song, Mỹ và Trung Quốc cũng thiết lập các chương trình tập trận, huấn
luyện quân sự và thậm chí soạn thảo kịch bản tác chiến…
Dù vậy, Mỹ rất cân nhắc chính sách viện trợ quân sự cho Trung Quốc, phần vì bản chất của
“cuộc tình” Washington - Bắc Kinh thực chất chỉ là mối tình tạm bợ, một cuộc tình vì “cưỡng
hôn” mà có, vì thời cuộc xoay vần mà ra. Phần nữa, Mỹ không dám ào ạt viện trợ quân sự cho
Trung Quốc bởi lo ngại Liên Xô có khả năng phản ứng mạnh và chơi đòn phủ đầu bằng cách
bất ngờ tấn công Trung Quốc, dẫn đến nguy cơ một cuộc đại chiến thế giới lần ba. Trong thực
tế, đã có vài tín hiệu cho thấy Liên Xô sẵn sàng dập Trung Quốc, không phải đánh bằng một
chiến dịch quân sự thông thường mà là đập cho nát ngướu! Hè 1969, khi xung đột biên giới
Trung Quốc và Liên Xô căng thẳng, tại một bữa ăn trưa ở nhà hàng “Beef and Bird” ở trung
tâm Washington, một viên chức ngoại giao cấp trung Liên Xô đã nói với người đồng cấp Mỹ
rằng Moscow đã lên kế hoạch “cực kỳ nghiêm túc” việc tấn công phủ đầu vào các cơ sở hạt
nhân Trung Quốc.
Vài tuần sau tại Teheran, một tùy viên không quân Liên Xô cũng nói với một sĩ quan Mỹ rằng,
Liên Xô “sẽ không ngần ngại dùng vũ khí hạt nhân để tiêu diệt Trung Quốc” nếu Trung Quốc
tiếp tục quấy rối biên giới Liên Xô. Năm 1973, một lần nữa, Liên Xô lại đề cập khả năng tấn
công các cơ sở hạt nhân Trung Quốc. Phản ứng, Kissinger - trong chuyến kinh lý Bắc Kinh
cuối năm 1973 - nói với Chu Ân Lai rằng, trong trường hợp Moscow tuyên chiến với “người
anh em” Trung Quốc, Mỹ “có thể giúp đỡ bằng cách cung cấp thiết bị và các dịch vụ khác”
(nhưng không nêu cụ thể là những gì), đồng thời giúp Trung Quốc giảm thiểu khả năng thiệt
hại bằng cách cung cấp thông tin tình báo cảnh báo sớm. Điều này chỉ có thể thực hiện một khi
thiết lập đường dây nóng “giữa các vệ tinh của chúng ta để chúng tôi có thể thông báo cho các
bạn chỉ trong vài phút”…
Mỹ và Trung Quốc bắt đầu thiết lập quan hệ chính thức ngày 1/1/1979 sau nhiều cuộc gặp gỡ
ngoại giao suốt thập niên 70 (trong ảnh là Phó thủ tướng Đặng Tiểu Bình trong chuyến công du
Mỹ gặp Tổng thống Jimmy Carter ngày 31/1/1979)
11
Giữa thập niên 70, Mỹ bắt đầu giảm bớt liều lượng nhiệt tình trong quan hệ với Trung Quốc.
Cuộc chiến Việt Nam đã ngả ngũ và mối đe dọa hạt nhân Liên Xô cũng không còn. Hơn nữa,
quan điểm nổi trội trong chính trường Mỹ vẫn là sự áp đảo của phe chính trị truyền thống với
chính sách không thân thiện với một nước cộng sản như Trung Quốc. Phần mình, Bắc Kinh
cũng chẳng thấy vui gì khi Washington thắt chặt bang giao với mình, một mặt, vẫn đi lại và
bênh vực Đài Loan. Trong thực tế, cả hai đều nhìn thấy rõ bản chất của mối quan hệ: Trung
Quốc cần dựa hơi Mỹ để chống Liên Xô, trong khi Washington cần vuốt ve Trung Quốc để lấy
nó làm đối trọng trong những cuộc mặc cả chính trị với Moscow. Tuy nhiên, tháng 12/1979,
khi quân đội Liên Xô tấn công Afghanistan, quan hệ chiến lược Washington - Bắc Kinh lại
được đẩy lên một “tầm cao” mới.
Trong chuyến công du Bắc Kinh tháng 1/1980, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Harold Brown đề
xuất loạt trao đổi giữa các viên chức quốc phòng cấp cao hai nước, ở một mức độ “chưa từng
có trước nay”. Tổng thống Jimmy Carter tuyên bố ông sẽ chuẩn y các giấy phép xuất khẩu cho
những mặt hàng liên quan kỹ thuật kép (dùng cho dân sự lẫn quân sự) và lần đầu tiên cũng
chuẩn y phi vụ bán các hệ thống quân sự không giết người, như radar, vận tải cơ, trực thăng và
phần cứng viễn thông. Tuy nhiên, Carter vẫn còn đủ tỉnh táo và thận trọng không đồng ý bán vũ
khí tấn công, bất chấp sự bày tỏ quan tâm từ Bắc Kinh...
Chính sách thân thiện của Washington đối với Bắc Kinh, dù ẩn sâu bên trong vẫn tồn tại nhiều
nghi kỵ và dè chừng, đã khiến dư luận Mỹ thời điểm đó bớt nhìn Trung Quốc bằng cặp mắt tiêu
cực. Trong suốt thập niên 70, chỉ khoảng 1/3 người được hỏi trong các cuộc thăm dò tại Mỹ là
bày tỏ cái nhìn tích cực dành cho Trung Quốc trong khi 2/3 hoặc hơn nói chung tỏ ra nghi ngại
Trung Quốc. Đến thập niên 1980, những kết quả thăm dò bắt đầu cho thấy ngược lại. Trong
cuộc thăm dò tháng 2-1989, tỉ lệ người Mỹ “khoái” Trung Quốc đã lên đến 73%!
Tuy nhiên, lịch sử đã cho thấy chính Mỹ từng “hà hơi tiếp sức” cho sự lớn mạnh của quân đội
nước này nói riêng và Trung Quốc nói chung. Thiếu những nền tảng ngoại lực ban đầu như
vậy, Trung Quốc khó có thể đạt được những kết quả như hiện nay…

Kỳ 2: "Dưỡng hổ di họa"
“Thân Trung, bài Nga”
Lịch sử chính trị thế giới cho thấy có khi, chỉ bởi vài quan điểm cá nhân, thế cục đã có thể thay
đổi. Trong trường hợp Trung Quốc và Mỹ, đó là những bộ não như Henry Kissinger và sau đó
là “học trò” của ông - Ngoại trưởng Alexander Haig. Trong nội các Ronald Reagan (kế nhiệm
Jimmy Carter), Haig được xem là nhân vật luôn ủng hộ mạnh mẽ chính sách thân Bắc Kinh.
Haig muốn đặt dấu ấn riêng trên trang sử quan hệ Mỹ - Trung bằng việc thực hiện những bước
đột phá để nâng quan hệ hai nước lên một cấp độ chiến lược mới, mà trọng tâm của nó là tăng
tốc việc bán vũ khí giết người cho Trung Quốc cả về chất lẫn lượng. Haig tin rằng, chỉ khi như
vậy, Mỹ mới có thể cân bằng được sức mạnh quân sự Liên Xô.
Quan điểm của Haig cũng được chia sẻ bởi một số người trong bộ máy quân đội Mỹ. Bản
nghiên cứu về mối quan hệ an ninh chiến lược với Trung Quốc năm 1981 của Bộ tổng Tham
mưu quân đội Hoa Kỳ kết luận rằng, Trung Quốc “đang đóng góp đáng kể” cho “sự cân bằng
toàn cầu”. Tuy nhiên, một lần nữa, Quốc hội và một số tướng lĩnh Lầu Năm Góc vẫn dè dặt
việc mở rộng cửa và cung cấp cho Trung Quốc những kỹ thuật quân sự tiên tiến. Với Haig, đó
là những ý kiến “thiển cận”, xuất phát từ hạng người có “tư duy bàn giấy” và “đầu óc hẹp
hòi”…
12
Chủ tịch Giang Trạch Dân (và Tổng thống Bill Clinton) trong chuyến công du Mỹ cuối năm
1997 (chuyến viếng thăm đầu tiên của một lãnh đạo Trung Quốc kể từ sự kiện Thiên An Môn)
Sự vận động liên tục của Haig cuối cùng cũng có kết quả, dù khiêm tốn. Năm 1983, Bộ trưởng
Quốc phòng Caspar Weinberger tuyên bố, trong số những bước đi mới được thiết kế nhằm tăng
cường quan hệ quân sự song phương Mỹ - Trung, Washington sẽ sẵn lòng bán những hệ thống
“vũ khí phòng ngự” cho Bắc Kinh. Và trong nửa sau thập niên 80 của thế kỷ trước, Washington
cũng đồng ý bán cho Trung Quốc ngư lôi, radar chiến thuật, thiết bị máy móc để sản xuất vỏ
đại bác và hệ thống điện tử cho thiết bị đánh chặn của chiến đấu cơ. Giới chức Mỹ thậm chí
còn bày tỏ việc sẵn lòng thảo luận việc bán hệ thống tên lửa chống tăng, hệ thống dò âm chống
tàu ngầm, động cơ turbine khí cho tàu chiến và hệ thống tên lửa không đối không.
Tóm lại, Washington đã chuẩn bị bán một số mặt hàng quân sự với số lượng lớn cho Trung
Quốc. Sau chuyến công du Trung Quốc của Weinberger năm 1983, một loạt trao đổi qua lại
giữa giới chức dân sự lẫn quân sự ở mọi cấp bậc của hai nước liên tục diễn ra. Không chỉ dự
tính tổ chức các cuộc phối hợp tập trận hải quân giữa hai quân đội, Mỹ còn háo hức đề xuất ý
kiến triển khai máy bay chiến thuật đến những căn cứ gần Vladovostok; phát triển “những hệ
thống phòng không và cảnh báo sớm”, xin được phép tiếp liệu cho vận tải cơ Mỹ mang hàng
hóa cung cấp cho lực lượng “kháng chiến quân” Afghanistan trong cuộc chiến chống Liên
Xô…

Chết bởi Trung Quốc - Death by China
Tác giả: Peter Navarro & Greg Autry
Dịch giả: Ts Trần Diệu Chân
Chương 1
Chẳng phải đả kích Trung Quốc, nếu đó là sự thật
Chết dưới tay Trung Quốc. Đây là mối hiểm nguy rất thực mà giờ đây tất cả chúng ta phải đối
mặt khi quốc gia đông dân nhất và nền kinh tế sẽ sớm trở thành lớn nhất thế giới này đang
nhanh chóng biến thành sát thủ lợi hại nhất hành tinh.
Về mặt an toàn của người tiêu dùng, các thương gia vô đạo đức Trung Quốc đang làm tràn
ngập thị trường thế giới với một loạt sản phẩm, thực phẩm, dược phẩm chết người, không gây
gẫy xương, làm ung thư, thì cũng dễ cháy, và độc hại.
● Về đồ dùng cho trẻ em, những sản phẩm nguy hiểm này bao gồm từ vòng đeo tay, dây
chuyền và đồ chơi chứa chì đến đồ ngủ dễ cháy, áo-liền-quần độc hại của trẻ em mới biết đi.
● Ở tiệm thuốc Tây gần nhà hay trực tuyến trên mạng, ta có thể tìm thấy tất cả các phương thức
"chữa trị" mà thực ra là giết người - từ viên aspirin nhiễm độc, Lipitor giả, Viagra giả trộn với
strychnine đến thuốc heparin phá thận và vitamin chứa đầy arsenic.
13
● Nếu bạn mơ tưởng đến cái chết do nổ, hỏa hoạn hay điện giật, bạn có thể chọn trong một loạt
dụng cụ mìn bẫy từ ổ cắm với dây điện nối dài, quạt, đèn, bộ phận điều khiển từ xa, điện thoại
di động dễ nổ, và máy nghe nhạc công suất lớn tự hủy.
● Dĩ nhiên, nếu vừa đói vừa muốn tự tử, ta luôn luôn có thể thưởng thức cá, trái cây, thịt hay
rau nhập cảng từ Trung Quốc ngấm ngon lành bằng đủ mọi cách các kháng sinh bị cấm, vi
khuẩn gây thối rữa, kim loại nặng, hay thuốc trừ sâu bất hợp pháp.
Ngay cả trong khi hàng nghìn người chết bởi sự tấn công dữ dội của các sản phẩm rác rưởi và
độc hại của Trung Quốc, thì nền kinh tế và công nhân Hoa Kỳ cũng đang chịu đựng "cái chết
không kém phần đau đớn là sự tử vong của nền tảng sản xuất của Hoa Kỳ".
Về mặt kinh tế, nhãn hiệu quái đản "Tư bản Quốc doanh" theo kiểu cộng sản của Trung Quốc
đã hoàn toàn xé bỏ những nguyên tắc của cả thị trường tự do và thương mại tự do. Thay vào đó,
"các vị cứu tinh" của quốc gia được chính phủ hỗ trợ của Trung Quốc đã triển khai một hỗn
hợp vũ khí thuộc chủ nghĩa con buôn và bảo hộ để lần lượt tước đoạt hết việc làm này đến việc
làm khác từ những ngành công nghiệp của Hoa Kỳ.
"Vũ khí Hủy diệt Việc làm" của Trung Quốc bao gồm trợ cấp xuất cảng bất hợp pháp, giả mạo
tràn lan những sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ, bảo vệ môi trường lỏng lẻo một cách tệ hại, và sử
dụng đầy rẫy nhân công nô lệ. Tuy nhiên, trọng tâm của chủ nghĩa con buôn Trung Quốc là hệ
thống tiền tệ được thao túng một cách vô liêm sỉ đã gây khó khăn rất lớn cho các nhà sản xuất
Hoa Kỳ, kích thích quá đáng xuất cảng của Trung Quốc đã tạo ra một trái bom nổ chậm làm
thâm hụt cán cân thương mại giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc gần một tỉ đô-la một ngày.
Trong khi đó, bất cứ công ty Hoa Kỳ nào muốn vượt qua "Vạn Lý Trường Thành Bảo hộ" của
Trung Quốc và bán hàng tại thị trường nước này cũng phải nộp một khoản “tiền mãi lộ” bằng
cách không chỉ phải chuyển giao kỹ thuật cho đối tác Trung Quốc. Các công ty Hoa Kỳ cũng
phải chuyển các cơ sở nghiên cứu và phát triển sang Trung quốc, và vì vậy, xuất cảng "nguồn
sữa mẹ" tạo việc làm tương lai của Hoa Kỳ dâng cho địch thủ cạnh tranh.
Cho đến nay hàng triệu việc làm trong ngành sản xuất của Hoa Kỳ đã bị mất đi vì cái trò hề
thương mại tự do của Trung Quốc, và chính công nhân Hoa Kỳ cũng đã và đang là "loại" bị
nguy cơ tuyệt chủng. Hãy xem xét những điều sau đây:
● Từ khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 và hứa
cuội chấm dứt các hành động theo chủ nghĩa con buôn và chủ nghĩa bảo hộ, các ngành may
mặc, dệt, và đồ gỗ của Hoa Kỳ đã thu nhỏ lại chỉ còn một nửa - riêng việc làm trong ngành dệt
đã giảm 70%.
● Những ngành trọng yếu khác như hóa chất, giấy, thép và vỏ bánh xe hơi cũng bị vây hãm,
trong khi đó việc làm trong ngành sản xuất máy điện toán và điện tử kỹ thuật cao đã giảm hơn
40%.
Trong khi chúng ta đã mất hết việc làm này đến việc làm khác, nhiều người Mỹ vẫn lầm tưởng
rằng Trung Quốc chỉ sản xuất những sản phẩm rẻ tiền và bình dân như giày dép và đồ chơi.
14
Thực ra, Trung Quốc đang tiến lên trong "chuỗi các mặt hàng có giá trị" và việc chiếm lĩnh thị
phần của nhiều kỹ nghệ có lợi nhuận cao nhất còn hoạt động của Hoa Kỳ - từ xe hơi và hàng
không vũ trụ đến thiết bị y tế tiên tiến.
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ, các công ty Trung Quốc đang ráo riết chiếm lĩnh các thị
trường của cái gọi là kỹ nghệ "xanh" như xe hơi điện, năng lượng mặt trời, và năng lượng gió.
Dĩ nhiên, đó chính là những kỹ nghệ các chính khách Hoa Kỳ rất thích rêu rao như là các
nguồn mới tạo ra việc làm tốt nhất của Hoa Kỳ.
Chẳng hạn, về mặt năng lượng gió, Trung Quốc hiện nay dẫn đầu thế giới về mâu thuẫn trong
chủ trương vừa sản xuất vừa bảo hộ ngành công nghiệp turbin gió. Đó là vì trong khi các công
ty Trung Quốc được chính phủ trợ cấp tràn ngập thị trường thế giới những turbin thì các nhà
sản xuất nước ngoài như General Electric của Hoa Kỳ, Gamesa của Tây Ban Nha, và Suzlon
của Ấn Độ lại bị cấm đấu thầu các dự án ở Trung Quốc do chính sách "Chỉ mua hàng Trung
Quốc".
Sự nổi lên của Trung Quốc với vai trò không ai phủ nhận được là "công xưởng" của thế giới
đưa tới một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất là sự tiêu thụ ngày càng gia tăng một cách
tham lam năng lượng và nguyên liệu của trái Đất. Để nuôi bộ máy sản xuất của mình, Trung
Quốc phải tiêu thụ một nửa lượng xi-măng, gần một nửa lượng thép, một phần ba đồng, và một
phần ba nhôm của thế giới. Hơn nữa, tới năm 2035, nhu cầu dầu hỏa của chỉ riêng Trung Quốc
sẽ vượt tổng sản lượng dầu hỏa hiện nay của toàn thế giới.
Đây là thói phàm ăn chết người. Vì để hỗ trợ cho thói phàm ăn này, các viên chức chính quyền
Trung Quốc đã leo lên chiếc chiếu thực dân đẫm máu ngồi cùng các nhà độc tài sát nhân và các
chế độ tàn bạo khắp thế giới. Để làm điều đó, các viên chức chính phủ và nhà ngoại giao Trung
Quốc đã lạm dụng một cách thô bỉ nhất chính sách ngoại giao của Liên Hiệp Quốc (LHQ) mà
thế giới chưa từng thấy.
Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, Trung Quốc có thể tùy nghi phủ quyết
bất cứ biện pháp chế tài nào của LHQ. Trong gần một thập niên nay, những nhà ngoại giao cao
cấp Trung Quốc đã dùng quyền phủ quyết của Trung Quốc để mối lái một loạt các giao dịch
"đổi máu lấy dầu" và "cưỡng đoạt lấy nguyên liệu". Dưới đây là các sự kiện:
● Để đổi lấy dầu của Sudan, những con buôn có quyền phủ quyết Trung Quốc đã ngăn LHQ
can thiệp vào vụ diệt chủng ở Darfur - lực lượng dân quân Janjaweed tàn bạo lại còn sử dụng
vũ khí Trung Quốc để cưỡng hiếp hàng ngàn phụ nữ và giết chết 300,000 người dân Sudan vô
tội.
● Những con buôn có quyền phủ quyết Trung Quốc cũng ngăn LHQ trừng phạt Iran và tổng
thống bài Do Thái, trúng cử nhờ gian lận, để được tiếp cận các mỏ khí thiên nhiên lớn nhất thế
giới. Hành vi này đã mở toang cánh cửa cho việc phát tán vũ khí hạt nhân ở Trung Đông. Nó
cũng làm tăng cao khả năng tấn công hạt nhân vào Israel và làm tăng đáng kể nguy cơ vũ khí
hạt nhân rơi vào tay các phần tử thánh chiến chống Hoa Kỳ.
Việc Trung Quốc lạm dụng sứ mạng gìn giữ hòa bình của LHQ không phải là những sự kiện
15
riêng lẻ. Thay vào đó, chúng là một phần của chiến lược "tiến ra ngoài", biến Trung Quốc từ
một quốc gia từng theo chủ nghĩa biệt lập thành một đế quốc thực dân bành trướng lớn nhất thế
giới. Đây là điều mỉa mai không nhỏ cho một quốc gia ban đầu được xây dựng trên những
nguyên lý Mác-xít chống thực dân và đã từng bị Đế quốc Anh dùng cuộc chiến tranh thuốc
phiện biến thành nạn nhân đau khổ ngay trên đất họ.
Khắp châu Phi, châu Á, và Mỹ Latin sân sau của Hoa Kỳ, nhãn hiệu chủ nghĩa thực dân thế kỷ
21 của Trung Quốc luôn bắt đầu với sự mặc cả hiểm độc như sau: chi xài hậu hĩnh, cho vay lãi
suất thấp để xây dựng hạ tầng đổi lấy nguyên liệu và sự xâm nhập thị trường nội địa.
Dĩ nhiên, một khi đất nước đó nuốt phải miếng mồi thực dân này, thay vì dùng nhân công địa
phương, Trung Quốc sẽ mang đến đội quân kỹ sư và công nhân khổng lồ để xây xa lộ, đường
rầy xe lửa, hải cảng và hệ thống viễn thông mới. Hạ tầng cơ sở này cả về nghĩa đen và nghĩa
bóng lót đường cho việc bòn rút và vận chuyển nguyên liệu. Và như thế, gỗ của Cameroon,
magnésium của Congo, thạch cao của Djibouti, mangan của Gabon, uranium của Malawi, titan
của Mozambique, molybdenum của Niger, thiếc của Rwanda, và bạc của Zambia được chở về
các công xưởng của Trung Quốc ở các thành phố như Trùng Khánh, Đông Quan, và Thẩm
Quyến. Sau đó, như phát súng ân huệ cuối cùng của chủ nghĩa thực dân, Trung Quốc đổ thành
phẩm của họ vào thị trường nội địa tại các nước này - và do đó triệt hạ các kỹ nghệ địa phương,
đẩy cao tỉ lệ thất nghiệp, và nhận chìm các thuộc địa mới lún sâu hơn nữa vào tình trạng bần
cùng, đói nghèo.
Vũ trang đến tận răng
Ngay khi Trung Quốc bùng phát bằng cái giá mà tất cả các nước còn lại trên thế giới phải trả,
họ cũng dùng sự phát triển kinh tế nhanh chóng của mình tài trợ cho một trong những gia tăng
quân sự nhanh chóng và toàn diện nhất mà thế giới chưa từng chứng kiến. Theo cách này, trong
tinh thần phương châm của Lê-nin là kẻ tư bản sẽ bán dây thừng dùng để treo cổ chính hắn,
mỗi "đô-la Walmart" người Mỹ chúng ta hiện nay chi tiêu vào những thứ nhập cảng rẻ tiền giả
tạo của Trung Quốc vừa là khoản ký quỹ cho tình trạng thất nghiệp của chúng ta, vừa là khoản
tài trợ bổ sung cho một Trung Quốc vũ trang nhanh chóng. Dưới đây là vài điểm mà bộ máy
chiến tranh đó đang khoe khoang:
● Lực lượng hải quân và không quân mới được hiện đại hóa với tất cả mọi thứ từ tàu ngầm hạt
nhân gần như tàng hình và máy bay phản lực chiến đấu dùng thiết kế mới nhất của Nga đến tên
lửa đạn đạo có thể nhắm chính xác các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ ngoài biển khơi.
● "Ngũ Giác Đài" kiểu Trung Quốc phát triển các hệ thống vũ khí tiên tiến một cách tự tin trong đó nhiều thứ do tin tặc và điệp viên đánh cắp của chúng ta - để bắn hạ vệ tinh và hệ thống
định vị toàn cầu (GPS) của chúng ta và tấn công bằng đầu đạn hạt nhân vào sâu trung tâm Hoa
Kỳ.
● Không giống như quân đội Hoa Kỳ đã mệt mỏi lại còn bị dàn mỏng do các cuộc xung đột ở
Afghanistan và Iraq, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc - lớn nhất thế giới - có cả số
lượng vượt trội lẫn khả năng sẵn sàng chiến đấu để áp đảo các lực lượng của Ấn Độ, Đại Hàn,
16
Đài Loan, hay Việt Nam mà vẫn còn đủ bộ binh để nghiền nát Taliban và giữ gìn hòa bình ở
Baghdad, nếu họ quan tâm.
● Phe "diều hâu" của quân đội Trung Quốc thậm chí chuẩn bị khả năng ném bom hạt nhân từ
vũ trụ mà gần như không thể phát hiện được. Những vũ khí hạt nhân vũ trụ này lặng lẽ và chớp
nhoáng phóng đến mục tiêu làm cho đối phương không kịp chống trả.
Dĩ nhiên, Hoa Kỳ không phải là quốc gia duy nhất nên e ngại sự nổi lên của kẻ gây hấn châu Á
mới và hùng mạnh này. Những nước láng giềng ngày càng lo âu giờ đây đối mặt với nguy cơ
tăng nhanh từ một kẻ bá quyền châu Á đang lên với chính sách đe dọa chiến tranh và bắt nạt
trong mọi vấn đề từ tiếp cận các lộ trình thủy vận đến tranh chấp lãnh thổ âm ỉ kéo dài.
Đại ca diện kiến tiết Xuân thầm lặng (*)
Hàng trăm triệu công dân Trung Quốc vô tội cũng đang lâm nguy. Họ là những người phải đối
mặt với nguy cơ cực kỳ lớn "Chết dưới tay Trung Quốc ngay tại Trung Quốc" nảy sinh từ mô
hình tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm lan tràn, chế độ thần quyền cứng nhắc dựa trên giai cấp
của Đảng Cộng sản, và một chủ nghĩa toàn trị cực đoan như George Orwell mô tả trong tác
phẩm "1984".
Về mặt ô nhiễm, một nền kinh tế nặng về chế xuất chú trọng quá mức vào xuất cảng đã biến
bầu khí quyển trên những trung tâm kỹ nghệ của Trung Quốc thành đám mây che phủ độc hại
lớn nhất thế giới. Hơn 70% suối, sông, hồ chính của Trung Quốc bị ô nhiễm trầm trọng. Thậm
chí một chuyến du lịch xuôi dòng sông Dương Tử, phía trên đập Tam Hiệp, cho thấy kho báu
quốc gia nguyên sơ trước đây của Trung Quốc, nơi Mao đã từng bơi qua giờ đây hầu như vắng
bóng các loài chim và dấu hiệu của các loài thủy sinh.
Trong khi đó, "Những gì xảy ra ở Trung Quốc không ở lại Trung Quốc". Trong khi các nhà
máy Trung Quốc tạo ra cơn lũ sản phẩm để chất lên kệ các cửa hàng của Target và Walmart, thì
các loại tro bụi ô nhiễm không khí cực kỳ độc hại của Trung Quốc cũng bay hơn 6,000 dặm
theo các dòng khí đối lưu tầng trên khí quyển đến California, thả các chất thải độc hại xuống
dọc đường đi. Ngày nay, phần lớn mưa a-xit ở Nhật và Đại Hàn là "Made in China", trong khi
tỉ lệ ngày càng tăng các hạt bụi mịn phát hiện trong không khí tại các thành phố bờ biển phía
Tây như Los Angeles cũng xuất phát từ các nhà máy Trung Quốc.
Về nguy cơ từ xã hội cứng nhắc, dựa trên giai cấp của Trung Quốc, sự thật mỉa mai, cay đắng ở
đây là Đảng Cộng sản cầm quyền cai trị không phải là một đảng "Cộng hòa Nhân dân" chân
chính mà là một chế độ thần quyền thế tục. Trong khi Mác trở mình trong ngôi mộ và xác ướp
Mao từ chiếc hòm pha lê của mình hướng cặp mắt đờ đẫn vào quảng trường Thiên An Môn,
một tỷ lệ nhỏ dân số Trung Quốc trở nên giàu có cực kỳ cho dù cho một tỉ công dân Trung
Quốc tiếp tục sống đói nghèo trong một chế độ chuyên chế như chủ trương của triết gia
Thomas Hobbes, không được chăm sóc y tế đầy đủ và chỉ một căn bệnh nhỏ cũng thành án tử
hình.
Nền chính trị toàn trị của Trung Quốc cũng kinh hoàng không kém. Để dập tắt bất đồng quan
17
điểm, Đảng Cộng sản dựa vào công an và lực lượng bán quân sự trên một triệu người. Mạng
lưới theo dõi kiểu Orwell cũng có khoảng 50,000 công an mạng. Các công an thực và ảo này
không ngừng cùng nhau trấn áp và đàn áp.
● Thử lập ra tổ chức nghiệp đoàn độc lập ở nơi làm việc của mình, bạn sẽ bị đánh đập và đuổi
việc.
● Đứng lên vì quyền con người hay quyền phụ nữ, bạn sẽ bị săn lùng tàn nhẫn, quản thúc trong
nhà, hay đơn thuần "biến dạng".
● Bị phát hiện là người theo Pháp Luân Công hay "người theo Thiên chúa giáo một cách kín
đáo", thì hãy sẵn sàng để được tẩy não cho hết "tư tưởng lệch lạc".
Cái chốt khóa bắt mọi người vào khuôn phép của chính sách trấn áp đó của Trung Quốc là quần
đảo ngục tù của các trại cưỡng bách lao động, nơi hàng triệu công dân Trung Quốc bị lưu đầy thường không được xét xử. Bị giam ở trại tù Lao Cải thì vẫn còn được coi là “may mắn”; theo
Tổ chức Ân xá Quốc tế, hàng năm nước Cộng hòa Nhân dân này xử tử dân chúng của mình
nhiều hơn mấy lần các nước còn lại trên thế giới gom lại.
Ít ra thì xử tử bằng tiêm thuốc độc giờ đây được ưa chuộng hơn viên đạn bắn vào đầu như trước
vẫn làm. Tuy nhiên, đó không phải do lòng từ bi dẫn đến "sự cải cách" hình thức tử hình này.
Đơn giản là vì tiêm thuốc độc dễ dọn hơn, ít nguy cơ người thi hành án bị nhiểm HIV, và dễ
dàng hơn nhiều cho việc thu hoạch các bộ phận cơ thể của nạn nhân để bán ra chợ đen.
Phản bội nghiêm trọng nhưng tránh né còn nghiêm trọng hơn
Ngay cả khi vô số cái Chết dưới tay Trung Quốc diễn ra cả bên trong nước Cộng hòa Nhân dân
này và ở những xưởng máy chết chóc trên khắp thế giới, các nhà lãnh đạo thương nghiệp, nhà
báo, và nhà chính trị Hoa Kỳ có quá ít điều để nói về nguy cơ lớn nhất duy nhất đối mặt với
Hoa Kỳ và thế giới.
Trong phạm vi lãnh đạo cao cấp, một số công ty lớn nhất của Hoa Kỳ - từ Caterpillar và Cisco
đến General Motors và Microsoft - đã hoàn toàn đồng lõa với chính sách "chia rẽ" Hoa Kỳ "để
trị" của Trung Quốc. Bi kịch ở đây là khi chủ nghĩa con buôn Trung Quốc bắt đầu tấn kỹ nghệ
Hoa Kỳ vào cuối những năm 1990 - những kỹ nghệ như tủ giường bàn ghế, dệt và may mặc bắt
đầu sụp đổ hết ngành này đến ngành khác - cộng đồng và các cơ quan thương mại như Phòng
Thương mại Hoa Kỳ đã gắn bó với nhau.
Tuy nhiên, trong thập niên qua, khi mỗi việc làm của Hoa Kỳ và mỗi nhà máy mới của Hoa Kỳ
chuyển sang Trung Quốc, vì mối quan tâm thiển cận nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nhiều lãnh đạo
công ty Hoa Kỳ đã điều chỉnh theo đối tác Trung Quốc. Thật vậy, khi bánh mì của họ được
phết bơ ở nước ngoài, các tổ chức được gọi là 'Hoa Kỳ" như Thảo luận Kinh doanh Bàn tròn và
Hiệp hội các Nhà Sản xuất Quốc gia đã chuyển biến từ phê phán gay gắt chủ nghĩa con buôn
Trung Quốc thành những chiến sĩ cởi mở, và thường rất xông xáo trong những cuộc vận động
hành lang ủng hộ Trung Quốc.
Trong khi nhiều Tổng giám đốc Điều hành công ty Hoa Kỳ trở thành những chiến sĩ vận động
18
hành lang cho Trung Quốc, các nhà báo Hoa Kỳ phần lớn đã mất tích trong khi thi hành nhiệm
vụ. Sự cắt giảm nhân sự của các tờ báo và hệ thống tin tức truyền hình trong thời đại Internet
dẫn đến việc đóng cửa hay thu hẹp nhiều văn phòng tin tức ở nước ngoài. Kết quả là các cơ
quan truyền thông Hoa Kỳ đã phải ngày càng dựa vào nguồn tin từ báo chí của chính quyền
Trung Quốc - một trong những bộ máy tuyên truyền không khoan nhượng và hiệu quả nhất mà
thế giới từng chứng kiến.
Trong khi đó, tinh hoa của báo chí tài chính Hoa Kỳ - đáng chú ý nhất là tờ Wall Street Journal
- bám chặt trung với tư tưởng thị trường tự do và thương mại tự do, dường như không biết đến
một thực tế là "thương mại tự do một chiều" của Trung Quốc hoàn toàn là sự đầu hàng đơn
phương của Hoa Kỳ trong thời đại chủ nghĩa tư bản quốc doanh của Trung Quốc. Điều nghịch
lý ở đây là thay vì xem cải cách thương mại là một hình thức tự vệ chính đáng chống lại sự
công kích không thương tiếc của hành động "lợi mình, hại người" của Trung Quốc, báo chí như
tờ Wall Street Journal lại liên tục xỉ vả nguy cơ "chủ nghĩa bảo hộ" của Hoa Kỳ. Tất cả đều quá
vô nghĩa, nhưng tiếng trống ý thức hệ vẫn tiếp tục vang lên.
Không một nhóm cá nhân riêng lẻ nào xứng đáng bị lên án hơn các chính trị gia Hoa Kỳ vì tội
đã nhu nhược, thụ động, và dốt nát khi để Trung Quốc mặc sức lũng đoạn nền tảng sản xuất
Hoa Kỳ và tiến hành tăng cường quân sự trên qui mô lớn. Không phải vì Quốc hội Hoa Kỳ đã
không được cảnh báo đầy đủ về những hiểm nguy của một Trung Quốc đang nổi lên. Mỗi năm
Ủy ban Hoa Kỳ - Trung Quốc, được Quốc hội cung cấp ngân khoản, vẫn xuất bản phúc trình
hàng năm và nhiều tài liệu về mối nguy cơ đang nổi lên này.
Chẳng hạn, Ủy ban Hoa Kỳ - Trung Quốc đã cảnh báo "hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại
Hoa Kỳ rộng đến nỗi chúng trở thành nguy cơ lớn nhất duy nhất về an ninh về khoa học kỹ
thuật của Hoa Kỳ". Thực tế, đến nay, mạng lưới gián điệp rộng lớn của Trung Quốc đã đánh
cắp những bí mật trọng yếu liên quan đến tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường hệ Aegis, máy
bay ném bom B1-B, hỏa tiễn Delta IV, hệ thống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo ICBM, máy
bay ném bom tàng hình Stealth, và phi thuyền Con Thoi. Tin tặc và điệp viên Trung Quốc có
hiệu quả như nhau trong việc cung cấp chi tiết hệ thống phóng máy bay của hàng không mẫu
hạm, máy bay không người lái drone, thiết kế lò phản ứng tàu thủy, hệ thống động cơ đẩy của
tàu ngầm, cơ chế hoạt động bên trong bom neutron, và thậm chí quy trình hoạt động rất chi tiết
của tàu chiến hải quân Hoa Kỳ.
Tương tự, về nguy cơ kinh tế, Ủy ban đã yêu cầu Quốc hội thừa nhận rằng các thương nghiệp
vừa và nhỏ của Hoa Kỳ "đương đầu với toàn bộ sức mạnh của các thủ đoạn thương mại bất
công, thao túng tiền tệ, và trợ cấp bất hợp pháp của Trung Quốc cho các hoạt động xuất cảng
của họ". Bất chấp những cảnh báo này, Quốc hội tiếp tục đã làm ngơ những khuyến cáo của ủy
ban độc lập của chính Quốc hội và từ chối thức tỉnh trước nguy cơ kinh tế và quân sự ngày
càng tăng từ phía Trung Quốc.
Dĩ nhiên, Tòa Bạch Ốc phải chịu trách nhiệm tương tự. Cả hai tổng thống George W. Bush và
Barack Obama đã nói chuyện nhẹ nhàng và mang gậy rất nhỏ khi đến Trung Quốc. Lý do của
tổng thống Bush là sự lưu tâm đến cuộc chiến ở Iraq và an ninh nội địa kèm với niềm tin mù
quáng vào đủ mọi thứ, trừ thị trường tự do. Chỉ trong nhiệm kỳ của Bush, Hoa Kỳ đã từ bỏ
hàng triệu việc làm cho Trung Quốc.
19
Về phần mình, Ứng cử viên Obama trong chiến dịch vận động bầu cử vào năm 2008 đã hứa
hẹn nhiều lần kiên quyết chấm dứt hoạt động thương mại
bất công của Trung Quốc, nhất là tại các tiểu bang công nghiệp chủ yếu như Illinois, Michigan,
Ohio, và Pennsylvania. Thế nhưng, từ khi nhậm chức, Tổng thống Obama đã nhiều lần cúi đầu
trước Trung Quốc về những vấn đề thương mại then chốt, chủ yếu vì ông muốn Trung Quốc
tiếp tục tài trợ cho thâm hụt ngân sách khổng lồ của Hoa Kỳ. Trong khi Obama thế chấp tương
lai của chúng ta cho các ngân hàng Trung Quốc, ông ta không hiểu được rằng chương trình tạo
việc làm tốt nhất cho nước Hoa Kỳ là cải cách thương mại toàn diện với Trung Quốc.
Lộ trình phía trước: Mọi con đường đều đổ dồn đến Bắc Kinh
Trong quyển sách này, chúng tôi sẽ trình bày một cách hệ thống các dạng Chết dưới tay Trung
Quốc chính - từ những thành tích kinh hoàng về an toàn sản phẩm và sự hủy diệt nền kinh tế
Hoa Kỳ đến sự nổi dậy của chủ nghĩa thực dân Trung Quốc, sự tăng cường sức mạnh quân sự
nhanh chóng, và các hoạt động gián điệp táo bạo và trắng trợn của Trung Quốc.
Khi làm điều đó, mục tiêu tổng quát của chúng tôi không chỉ cung cấp cho độc giả một sự thật
rành mạch và danh mục những sự lạm dụng của Trung Quốc. Cuốn sách này cũng được dùng
như một tài liệu hướng dẫn sống còn và kêu gọi hành động tại một thời khắc quan trọng trong
lịch sử Hoa Kỳ và thế giới. Trừ khi tất cả chúng ta cùng nhau đứng lên đương đầu với con
Rồng này, phần còn lại của cuộc đời chúng ta và cuộc sống của con cháu chúng ta sẽ kém thịnh
vượng hơn nhiều - và lại nguy hiểm hơn nhiều - so với Thời đại Vàng son mà nhiều người
trong chúng ta đã lớn lên.
(*) Silent Spring - tác phẩm nổi tiếng của Rachel Carson xuất bản lần đầu năm 1962, viết về sự
hủy diệt môi trường của hóa chất, làm cho mùa Xuân trở nên yên lặng vì không có tiếng chim
muông thánh thót, tiếng vạn vật rộn rã. Tựa đề "Big Brother Meets Silent Spring" tác giả ám
chỉ đại ca Trung Quốc giờ đây cũng phải đối diện mùa Xuân thầm lặng của sự chết chóc.
Hết Chương 1

VÕ HIẾU NGHĨA
Biên khảo
18/7/2013

20

More Related Content

Similar to Mặt trái của hưởng thụ và hường lợi

Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minhCo so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minhNguynThnhNhtQuang
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh VuKirikou
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngTan Nguyen
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoaanthao1
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcmHTDP
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmbuiconghong
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa ivNguyen Van Hung
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfMaiSng14
 
Di chuc gs toan nguyen van phu
Di chuc  gs toan nguyen van phuDi chuc  gs toan nguyen van phu
Di chuc gs toan nguyen van phuHoa Bien
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...Man_Ebook
 

Similar to Mặt trái của hưởng thụ và hường lợi (20)

Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minhCo so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
 
Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoa
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcm
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa iv
 
Rút xô nhóm 5
Rút xô   nhóm 5Rút xô   nhóm 5
Rút xô nhóm 5
 
Tu tuong
Tu tuongTu tuong
Tu tuong
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
 
Di chuc gs toan nguyen van phu
Di chuc  gs toan nguyen van phuDi chuc  gs toan nguyen van phu
Di chuc gs toan nguyen van phu
 
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...TIỂU LUẬN  Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
TIỂU LUẬN Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởn...
 
Van hoa nuoc Phap.docx
Van hoa nuoc Phap.docxVan hoa nuoc Phap.docx
Van hoa nuoc Phap.docx
 
Lich su vn 12
Lich su vn 12Lich su vn 12
Lich su vn 12
 
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...
Vai trò của nhân tố chủ quan trong sự hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí ...
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 

More from Vo Hieu Nghia

Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaVo Hieu Nghia
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copyVo Hieu Nghia
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônVo Hieu Nghia
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHNVo Hieu Nghia
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHNVo Hieu Nghia
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNVo Hieu Nghia
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHNVo Hieu Nghia
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHNVo Hieu Nghia
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNVo Hieu Nghia
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHNVo Hieu Nghia
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 

More from Vo Hieu Nghia (20)

Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩa
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copy
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
 
FIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHNFIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHN
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHN
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHN
 
Huu Duyen VHN
Huu Duyen VHNHuu Duyen VHN
Huu Duyen VHN
 
Đặt tên con VHN
Đặt tên con VHNĐặt tên con VHN
Đặt tên con VHN
 
Phương nam vhn
Phương nam vhnPhương nam vhn
Phương nam vhn
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHN
 
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 Chuyện một đoạn kết có hậu VHN Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
Chuyện một đoạn kết có hậu VHN
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHN
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHN
 
Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
Nobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhnNobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhn
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHN
 

Mặt trái của hưởng thụ và hường lợi

  • 1. MẶT TRÁI của sự hưởng thụ và hưởng lợi nhất thời VÕ HIẾU NGHĨA biên khảo Khi cá ăn kiến, khi kiến ăn cá Pháp thực dân di chuyển các người dân ở các xứ thuộc địa Bắc Phi đem về Pháp để làm người ở, giúp việc nhà cho mình. Trải qua nhiều thế kỷ dài, nhóm người giúp việc này đả đẽ ra một lô muslim hồi giáo vừa thất học vừa dơ bẩn vừa tàn ác, và các quan thuộc địa đã tới lúc phải nhận hậu quả. Tượng tự, tư bản Mỹ đã mua nô lệ từ Phi châu đem về xứ cũng dùng để có người giúp việc sai vặt, làm nhân công trong các đồn điền, vườn tược. Nay những người này giờ đã trổi lên, chẳng những ngang hàng mà còn vượt lên trên các người Mỹ gốc da trắng, để đè đầu cưỡi cổ họ. Nào là Martin Luther King, Jr. ·Malcolm X · Jesse Jackson · Condoleezza Rice · Toni Morrison · Oprah Winfrey ·Michael Jackson… và sau cùng và mới nhất là người da đen Barack Obama (Barack Hussein OBAMA) lên làm Tổng thống của họ. Các chính trị gia Mỹ gốc Do thái, cụ thể là Kissinger, vì muốn tư lợi cho đất nước họ, đã liên kết và nâng đở Tàu hầu lập liên minh chống Liên Xô. Giờ đây họ run sợ trước cái chết của họ bởi các người Trung hoa. Bài biên khảo gồm ba phần gồm các dữ liệu thu thập từ những nguồn thông tin đáng tin cậy, như sau : A/ Pháp thuộc địa và Hồi giáo Bắc Phi B/ Mỹ và nô lệ Bắc Phi C/ Mỹ và Tàu A.* Cụ thể là Pháp thuộc địa Chánh phủ Pháp đang báo động về an ninh trên toàn lảnh thổ vì tuần báo châm biếm " Charlie Hebdo " vừa phát hành số báo ngày thứ tư 19/9 với trang bìa vẽ hí họa Nhà Tiên tri Mohamed, Giáo chủ Hồi giáo, ngồi trên xe lăn do một Giáo sĩ Do thái giáo đẩy đi . Chánh phủ Pháp tuyên bố không đồng ý cho phép dân Hồi giáo biểu tình chỉ vì lý do là những bức hí họa nữa bởi vì "Pháp là một quốc gia tôn trọng quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận". Tổ chức Hồi giáo ở Pháp kêu gọi người Hồi giáo hãy giữ sự bình tĩnh, tránh gây bạo động . Bà Marine Le Pen, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc, nói tiếp " Các phong trào Hồi giáo cực đoan lên nắm chánh quyền là nhờ chúng ta, nhờ Huê kỳ, nhờ Pháp. Và dĩ nhiên, ở xứ chúng ta, họ có 1
  • 2. một quyền hạn quan trọng và theo ý kiến của tôi, những vụ biểu tình đó mới chỉ là khởi đầu sự hăm dọa thị uy". Khi biết Chánh phủ ông Hollande sẽ ban hành luật chống khủng bố, Bà Valerie Pécresse, Cựu Tổng trưởng của Chánh phủ TT Sarkozy, tuyên bố dự luật ấy rất cần thiết trong lúc này để ngăn cấm những người đi ra nước ngoài tham dự những khóa huấn luyện khủng bố rồi trở về Pháp hoạt động. Dự luật được soạn thảo vào giai đọan chót của nhiệm kỳ Tổng thống Sarkozy nên chưa kịp biểu quyết. Nó được đưa ra sau vụ tên Hồi giáo Mohamed Merah từ Afghanistan trở về và dùng súng giết bảy người, cả trẻ con tại trường học, các nạn nhơn có gốc Do thái, ở Toulouse và Montauban trong năm 2011, nhơn danh Al Quaida . 'Tại sao Hồi giáo làm cho người Pháp hoảng sợ?' (Pourquoi l'Islam fait peur aux Français? '), là đầu đề của bài viết trong tuần báo Valeurs actuelles (Jeudi, 20-26 Janvier 2011, p. 9-18). Bài báo được coi là quan trọng vì tiêu đề được in chữ lớn ngay trên mặt bìa thứ nhất và trên nhiều tờ quảng cáo dán khắp nơi. Đây cũng là một vấn đề mà những người sống trên đất Pháp như chúng ta phải biết. Vì thế chúng tôi hân hạnh lược ý và gửi đến quý độc giả, với hy vọng giải đáp phần nào bảy câu hỏi: 1) Người pháp nhận định thế nào về người hồi giáo đang sống trên đất pháp? 2) Tại sao người hồi giáo làm cho người pháp hoảng sợ? 3) tại sao 68% người pháp cho rằng người hồi giáo khó hội nhập vào xã hội Âu châu?. 4) Nhận định về Hội Đồng Pháp về Phụng Tự Hồi Giáo (Conseil Français du Culte Musulman). 5) Liệu người hồi giáo có hội nhập được 'chế độ thế tục' hiện nay của Pháp không?. 6) Chống hay chấp nhận luật 'cấm trùm khăn toàn thân' (voile intégral)? . – 7) Còn chuyện 'hồi giáo cầu nguyện ngoài phố' thì sao? 2. Tại sao người Hồi giáo làm cho người Pháp hoảng sợ? Theo kết quả của nhiều cuộc thăm dò thì hiện nay 42% người pháp coi sự hiện diện của hồi giáo trên đất pháp là 'một mối đe dọa'. Cuộc tranh luận (débat) diện đối diện giữa ông Xavier Lemoine (XL), thuộc đảng UMP, làm xã trưởng Montfermeil và ông Abdelhak Eddouk (AE), tuyên uý hồi giáo và đã viết nhiều bài báo về hồi giáo, mà chúng tôi tóm lược dưới đây, sẽ cho chúng thấy một số nguyên nhân. AE. – Không thể coi thường kết quả thăm dò này, con số đã quan trọng (42%) lời lẽ lại mạnh mẽ (mối đe dọa). Tôi không chối tính cách hợp pháp của cuộc thăm dò, nhưng tôi muốn nêu lên hai cách cắt nghĩa: 1) Thành quả này gắn liền với những thực tế mới xảy ra qua các cuộc tranh luận 'căn tính quốc gia', 'luật cấm trùm khăn toàn thân', 'vấn đề đa thê', 'các vụ khủng bố ở ngoại quốc', và 'truyền thông chỉ nói đến hồi giáo qua các thảm cảnh, nhiều người chỉ biết hồi giáo qua truyền thông'… Vì thế, tôi không ngỡ ngàng về sự xao xuyến của dân pháp. - 2) Người ta chỉ trình bày hồi giáo qua các luận đề của một thiểu số không đại diện gì cho toàn bộ tập thể hồi giáo. Tại sao lại quá trân trọng 'nhóm thiểu số này', đang khi hầu như toàn thể người hồi giáo sống tại Pháp ghét bỏ những hành động quá khích ấy? Họ là những người đầu tiên khổ tâm về những hành động như vậy! 2
  • 3. 6. Còn 'luật chống trùm khăn toàn thân (voile intégral) thì sao? A.E. –Đã có những tranh luận và mọi người đều phát biểu. Lập trường của tôi là lập trường của CFCM: Việc trùm khăn chỉ thuộc về một thiểu số, không can dự đến hồi giáo, nên luật cấm trùm khăn không phải là một hình phạt thóa mạ người hồi giáo. Bản luật đã có, và những ai có bổn phận sẽ áp dụng… XL. – Trong những lời ông vừa nói có những điểm mơ hồ: ông nói khăn trùm toàn thân không phải của hồi giáo, nhưng luật lại chĩa mũi dùi vào hồi giáo… Tôi nghĩ 'khăn trùm toàn thân không phải của cả hồi giáo, nhưng nó cũng thuộc về hồi giáo'. Tuy chỉ là lối sống của một thiểu số, nhưng cách đây 10 năm không có, và năm vừa qua bộ nội vụ đã cho biết đã có 3.000 người trùm khăn toàn thân. Cần cản trước kẻo sẽ quá muộn. AE. – Không phải điều luật làm tổn thương người hồi giáo, nhưng là bao lời lẽ trong các cuộc tranh luận, trong các bài báo… Cộng đồng hồi giáo đau khổ vì bị cho ra rìa (marginé): người hồi giáo bị thất nghiệp nhiều nhất, gặp khó khăn nhất trong việc tìm nhà ở, tìm việc làm, con cái họ không tìm được việc làm vững chắc… Người pháp càng ngày càng chống việc trùm khăn hồi giáo ngoài phố Những lời cuôi cùng Ông Dominique Venner, là người Pháp thiệt sự, có gốc rể, năm nay 78 tuổi, sử gia và bình luận gia có tiếng, tự sát để lại bức thư giải thích rõ lý do ông vào chánh điện nhà thờ Đức Bà, đến trước bàn thờ, là nơi tôn nghiêm, mà ông là người công giáo, để tự tử. Ông muốn cái chết của ông phải tác động mạnh tâm lý quần chúng, thức tỉnh dân Pháp về những giá trị văn hóa truyền thống như gia đình truyền thống và phản đối di dân vào Pháp và Hồi giáo. Trong thông điệp để lại, ông viết «Tôi tin rằng tôi hi sanh là cần thiết để đánh tan trạng thái suy nhược đến bất động đang đè nặng chúng ta. Tôi chết để thức tỉnh những lương tâm ngủ gục. Tôi vùng lên chống lại sự bất hạnh, chống lại những thuốc độc tâm thần, những ý muốn lấn lướt đang hủy diệt gốc rể của chúng ta và nhứt là gia đình của chúng ta, vốn là nền tảng sâu xa của nền văn minh nhiều ngàn năm của chúng ta ». Ông Dominique Venner, trong thư để lại, xác nhận ông là người đầy đủ sức khỏe thể chất và tinh thần, được vợ con thương yêu. Trong thư tuyệt mạng, ông kêu gọi dân chúng Pháp «Các bạn chống luật hôn nhơn cho mọi người, nhưng các bạn cũng phải chiến đấu chống lại sự Hồi giáo hóa nước Pháp. Tôi vừa nghe một blogueur Algérien, sau khi biết luật hôn nhơn cho mọi người được Ông Tổng thống Hollande ban hành, tuyên bố « Dầu sao, trong 15 năm nữa, người Hồi giáo sẽ nắm quyền ở Paris và sẽ hủy bỏ luật đó (vì trái với luật hồi giáocharia). Điều này mới quan trọng hơn. Tôi không muốn nước Pháp sẽ trở thành nước Hồi giáo và cả Âu châu nữa » . Tây bắt đầu thật sự sợ Ba tàu Trong một lúc, với nhiều hành động tập trung, các xí nghiệp của Ba tàu nhằm tiến chiếm thị trường hải ngoại . Chánh phủ trung ương lại lấy giọng điệu cứng rắn . Một thứ bịnh bốc đồng thời đại hay một thái độ hăm dọa ? Dân Âu châu, sau một thời gian ca ngợi sự thành công của người Tàu ở Âu châu, nay là lúc những thiện cảm của họ bắt đầu đông lạnh. 3
  • 4. Từng bước theo đà người Tàu xuất ngoại, mua cơ sở làm ăn, người Âu châu lo sợ một ngày nào đó không xa, người Tàu sẽ tràn ngập khắp nơi chiếm đoạt mất hết những quyền lợi chết sống của họ. Hiện tượng này đã thật sự trở thành nỗi ám ảnh của Âu châu, nhứt là ở Pháp . Thật vậy, từ ngày có một người Tàu giành mua cho được một vườn nho sản xuất rượu nho thứ ngon ở Bourgogne với cái giá vượt xa mọi ước tính của dân nhà vườn thì nổi lo sợ mất mát những di sản có giá trị văn hóa dân tộc càng thêm rõ nét. Tây nông dân suốt đời sống quanh quẩn với vườn nho, hầm rượu, nay cơ ngơi từ bao đời nơi mình sanh sống bổng lọt vào tay chú Ba Tàu, không lo sợ sao được ? Nông dân làm nho không chỉ là công nhơn, mà còn là lớp người nắm giữ cái hiểu biết về một nghề nghiệp mà không phải nước nào cũng có. Họ chính là cái " biết làm " (savoir-faire), được thừa nhận là di sản phi vật chất trong văn hóa nhơn loại và là niềm tự hào lớn của nước Pháp. Hơn nữa từ vài năm nay, rượu nho của Tây chiếm thị trường mạnh mẽ nên Ba Tàu càng hăm hở mua cơ sở sản xuất rượu nho để đưa hết về Tàu. Bordeaux : tương lai là ở Tàu Một thương nhân Ba Tàu đã mở một cửa hàng trên lối đi Allées de Tourny ở Bordeaux . Leelee Huang và chồng là Linsheng tại cửa hàng và văn phòng ở ngay trung tâm Thị xã Bordeauxdans (ảnh q. salinier) Hiện tượng tài phiệt Tàu đỏ đầu tư ồ ạt vào rượu Pháp không phải là đơn lẻ. Các tay triệu phú Hoa Lục đang tìm cách xâm nhập vào guồng máy kinh tế, kỷ nghệ tây phương. Bên cạnh lý do thuần túy thương mại, hiện tượng này bùng ra trong bối cảnh có phong trào người giàu có tại Hoa lục chạy ra nước ngoài sinh sống. Theo một kết quả thăm dò thì ít nhất 60% thành phần này không muốn ở lại xứ Tàu của họ. Vì sao họ lại muốn rời bỏ sớm một chế độ cho phép họ kiếm tiền một cách nhanh chóng và dễ dàng như vậy? Câu trả lời là để cho tương lai con cái của họ sẽ được hưởng một nền giáo dục nhân bản, khai phóng, cũng như được sống trong một xã hội lành mạnh. Vì thế họ đã tìm mọi cách để chạy qua Úc, Mỹ và Tây Âu. Một lý do sâu xa khác là những kẻ nằm trong thượng tầng xã hội thấy rõ là tương lai của chính họ rất bấp bênh. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không thể tăng bất tận. Nghiêm trọng hơn, đó là một xã hội không có luật pháp. Ngày mai không có gì bảo đảm. Hôm qua còn ngất ngưỡng trên đỉnh cao quyền lực, giàu sang, hôm nay đột nhiên táng gia bại sản, người lần lượt vào tù hay mất tích vẫn là chuyện bình thường xảy ra trong chế độ cộng sản. Anh Ba Tàu ngồi kia nhẩm-xà, Thiên hạ sợ Ba tàu ? Nguyễn thị Cỏ May 4
  • 5. Anh Ba tàu ngồi kia nhẩm-xà . Trông anh rất hiền lành . Chẳng làm hại ai . Chẳng kiếm chuyện với ai . Chỉ lo ăn uống cho no bụng là hạnh phúc rồi . Thì có gì phải đáng sợ mà thiên hạ, ai cũng đều tỏ ra sợ anh Ba tàu ? Dư luận Âu châu đặt câu hỏi " Tại sao người ta sợ anh Ba tàu ? ". Hay " Tại sao anh Ba tàu làm cho người ta sợ ? ". Nhưng đồng thời cũng có dư luận hoàn toàn trái ngược "Âu châu không sợ anh Ba tàu". Thực tế, Ba tàu đang tràn ngập Âu châu và đặc biệt ở Pháp, chổ nào cũng thấy có Ba tàu . Sự xuất hiện của Ba tàu ở Pháp mỗi ngày một mới . Về cách làm ăn, kinh doanh . Ba tàu ở Paris, những người mới tới đầu hôm sớm mai, từng bước đẩy lui người Do thái đã lập nghiệp ở đây từ nhiều thế hệ . Ở nhiều khu phố kinh doanh của Paris . Người Pháp thật sự bắt đầu cảm thấy khó chịu trước sự xâm nhập của Ba tàu mà cách xâm nhập họ không biết rõ . Trả lời câu hỏi "Tại sao các bạn, tất cả, đều sợ Ba tàu ?", trong một đối thoại, có người viết : "Tôi nghe trẻ con sợ hãi nói ở khắp nơi: - Những người Ba tàu sẽ ăn thịt chúng ta, mẹ ơi . Họ xâm chiếm các Tiểu bang, Thành phố ( trong lúc đó họ đang ở tại xứ của họ ) . Họ sẽ mua hết Phi châu . Chúng ta sẽ trở thành cộng sản mất . - Cha ở xứ Tàu từ bốn năm nay . Cha không bị gì hết . Thôi đừng khóc nữa ". Một người Pháp khác rất vui vì cho rằng những lời trên đây chỉ nhằm chế diễu Ba tàu mà thôi . Riêng anh thì rất muốn Ba tàu tới sanh sống ở xứ Pháp . Một người khác nữa thì khuyên nên nhìn ở khía cạnh tích cực về Ba tàu khi họ tới xâm chiếm xứ mình thì "Chúng ta sẽ luôn luôn được ăn thịt heo"! Hơn nữa, Âu châu vốn có sẵn nhiều " Rệp " (Tiếng của người Việt nam gọi người Á-rập) rồi, nay Ba tàu đem thịt heo tới chắc sẽ giúp Chánh phủ làm giảm số người " Rệp " tới Pháp ở một cách hữu hiệu. Một người nữa tuyên bố " ủng hộ Ba tàu lấn chiếm " . Người sau cùng rât dứt khoát "Tôi rất thích Ba tàu và hi vọng Ba tàu sẽ ăn thịt chúng ta hết ". Có một câu hỏi nghiêm chỉnh " Tại sao bạn nói Ba tàu xâm lược ? - Vì từ lâu nay, mọi thứ hàng tiêu dùng, thiệt giả lẫn lộn tràn ngập thị trường đều mang nhản hiệu Made in China ". Trong mạch đối thoại này, vừa đùa, vừa nghiêm chỉnh, một người tên Lady Gras viết : " Ba tàu rất ma mãnh bỡi vì họ len tới lúc nào, cách nào, chúng ta thường không biết gì hết cho tới khi thấy họ ngồi đó nhẩm-xà . Vì họ tới ăn ở đây mà giá thực phẩm ở Âu châu ngày càng tăng mau . Buôn bán không được nữa vì hàng hóa Ba tàu tràn ngập với giá rẻ nên giới tiểu thương bắt đầu đóng cửa tiệm để nhường chổ lại cho Ba tàu . Nếu Ba tàu muốn đánh chiếm Âu châu, với dân số hàng tỉ sẽ cung cấp cho họ một quân số khổng lồ thì họ sẽ xóa ngay Âu châu khỏi bản đồ thế giới " . Tại sao sự bành trướng của Tàu làm cho người ta sợ ? Tàu trong một lúc tập trung nhiều động thái để lộ chủ trương của những nhà kinh doanh của họ ngày thêm mở rộng chiến dịch xâm lấn mạnh, Chánh quyền trung ương lại lên giọng cứng rắn . Một thái độ hù dọa hay thật sự hăm dọa ? 5
  • 6. Theo nhựt báo Echos 2/2011, khi Tàu tràn ra hải ngoại gia tăng mua lại nhà đất, cửa hàng kinh doanh thì dân Âu châu bắt đầu lo sợ công ăn việc làm của họ sẽ bắt đầu thiêt hại . Sự lo sợ đã trở thành một thứ ám ảnh mạnh . Ở Âu châu, sau thời gian thán phục sự thành công của Tàu, nay là lúc lo sợ âm thầm nhưng thật sự . Không có một tuần lễ nào qua mà không thấy có một sáng kiếng mới về làm ăn của Ba tàu mà không làm cho giới chánh trị-kinh tế các xứ ở Âu châu khỏi điên đầu . Một thí dụ khá nổi bật . Tháng 11/2011, tại Hòa-lan, tranh nhau mua sắt thép với Pháp và Ý, Ba tàu Tianjin Xinmao vừa rút lui thì Nhà nước Bắc kinh có sẵn 2 800 tỉ đô-la bỏ ra liền để cho Ba tàu Tianjin Xinmao trở thành số một về sắt thép kỹ nghệ . Vì vậy mà " bóng dáng " Ba tàu ẩn hiện trong vụ gián điệp chưa đem ra ánh sáng được đang làm xáo trộn hảng xe quốc doanh Renault của Pháp . Nhiều biến cố khác làm cho nhiều người sửng sốt về sự tràn ngập của Ba tàu trong kỹ nghệ và tài chánh đều không được kiểm soát . Nhiều giới chức lo ngại ngấm ngầm . Ông Antonio Tajani, Ủy viên Kỹ nghệ của Liên Hiệp Âu châu, bày tỏ mối lo ngại " Nếu Tàu thắng thì Âu châu sẽ mất bí quyết làm ăn của mình . Điều quan trọng là Âu châu phải bảo vệ tối đa xí nghiệp của mình ". Âu châu, cũng như Huê kỳ, hiện đang tìm cách thành lập một cơ quan thẩm quyền có nhiệm vụ kiểm soát kỷ lưỡng những dịch vụ đầu tư của Ba tàu " . Tuy nhiên, nhiều doanh thương và giới chức Âu châu vẫn còn lạc quan và tự tin vì Bắc kinh có đầu tư ở Âu châu gắp ba lần hơn trong một năm - năm 2009, Tàu đầu tư 3, 35 tỉ đô-la, Âu châu đầu tư ở Tàu hơn 5 tỉ đô-la - hay có mua lại hãng xe Volvo hoặc Cerruti thì Âu châu vẫn còn những hợp đồng kếch sù ở bên Tàu . Ngoài sự tăng trưởng còn cao, năm 2009 là 9,6 %, Tàu còn đạt được nhiều thành quả nghiên cứu khoa học. Năm 1998, họ công bố 20 000 bằng sáng chế. Một thời gian sau, con số bằng sáng chế vọt lên tới 112 000. Xí nghiệp của Tàu phần lớn làm ăn liên doanh với ngoại quốc nay họ tìm nơi để phát triển ở ngoại quốc và muốn cạnh tranh với những xí nghiệp Tây phương . Họ đã mở Công ty viễn thông tạo được ưu thế ở những nước đang phát triển. Tiếp theo là Dầu hỏa. Mai hay mốt sẽ là kỹ nghệ hỏa xa tốc hành TGV hoặc lò Điện hạt nhân. Đồng thời, doanh nhân Tàu đi khắp nơi ký những hợp đồng cung cấp nguyên liệu, như ở Trung Á. Ở Phi châu đen, họ tìm mua đất trồng trọt lúa và hoa màu và khai thác khoáng sản. Ở khắp nơi trên thế giới, Bắc kinh mở rộng ảng hưởng, Viện Khổng học hoặc Văn phòng Tân Hoa xã. Trên mậu dịch quốc tế, Tàu không chịu thay đổi hối xuất đồng tiền của họ hoặc những quyền lợi thương mại của họ. Về ngoại giao, năm 2010, Nhựt bổn đã phải trả một số tiền lớn cho thủy thủ đoàn của chiếc tàu của Ba tàu bị Nhựt bắt giữ vì đụng nhằm chiếc tàu chiến của Nhựt. Lý do Nhựt phải nhượng bộ vì Tàu ngưng cung cấp đất hiếm cho Nhựt trong một thời gian. Học giả về Tàu, Bà Valérie Niquet, theo dõi cách ứng xử của Tàu, viết : " Từ vài năm nay, nhiều quốc gia phát triển bắt đầu ý thức và hình ảnh của Tàu nay không còn tích cực như trước đây nữa ". 6
  • 7. Ba tàu nhẩm-xà ở Paris Ba tàu tới khắp nơi ở Paris . Dân Paris bắt đầu lo sợ thật sự khi thấy họ sấn vào chiếm thẳng tay những buôn bán nhỏ như Cà-phê Thuốc lá hoặc Cà-phê Lô tô, Cá ngựa, tiệm làm móng tay, tiệm bán bánh mì... Đâu là bí quyết của sách lược du kích và bám trụ này ? Trong Paris Quận 13, gần ngã tư đường Tolbiac và Đại lộ Choisy, có tiệm sách từ khá lâu đời với thương hiệu rất văn học vì mang tên nhà văn lớn của Pháp " Balzac " đã chống cự dai dẳng trước sự tràn ngập của cửa hàng Tàu. Nhưng nay người chủ loan báo muốn bán lại cửa hàng để nghỉ hưu, nhiều người thấy Ba tàu tới mua ngay và tin chắc nơi này sẽ mở cửa hàng ăn. Nhưng dự đoán sai lầm. Nơi đây được biến ngay thành Công ty chuyển tiền quốc tế. Ba tàu gởi tiền về Bắc kinh, Hồng kông, Shangai. Dịch vụ đem lại 2 % huê hồng. Chắc văn hào Honoré de Balzac cũng sẽ hài lòng vì thấy Ba tàu ở Paris biết cách làm ăn. Một sớm một chiều, di dân Ba tàu, có khi nhập lậu, lo tìm mua lại cửa hàng . Bằng tiền từ đâu ? Từ bên Tàu ? Họ mua tất cả Cà-phê Thuốc lá, Lô tô Cá ngựa nào bán lại . Họ mua được nhờ họ dám mua giá cao trong lúc những thứ này ngày nay ở Paris và Pháp đều chực đóng cửa vì càphê máy, khá ngon nhờ rang và pha liền lại rẻ, đặt ở gần khắp nơi công cộng. Trên khắp nước Pháp, có gần 60 % quán cà-phê dẹp tiệm từ ít lâu nay. Theo ký giả François Guillot của AFP thì hết phân nửa số cửa hàng mua lại, Ba tàu chọn cách trả tiền mặt mặc dầu đó là những người trông rất khó tin họ có trong tay số tiền mặt từ 150 000 đến hằng triệu euros. Để đánh tan sự ngạc nhiên của người chủ bán, họ giải thích đó là số tiền họ mượn của thân nhơn ở bên Tàu. Cửa hàng sẽ giao cho một người " Rơm " quản lý khai thác. Trước luật pháp, người này là chủ duy nhứt của cửa hàng. Người Tàu làm ăn không có giấy tờ gì hết. Họ tín nhiệm với nhau để đừng làm mất thể diện. Điều này quan trọng hơn giấy tờ, giao ước. Để chứng minh nguồn gốc tiền bạc, người mua xuất trình những chứng thư thừa hưởng gia tài hay của thân nhơn cho mượn. Nhưng giới ngân hàng Pháp hay Tài chánh Pháp đều biết đó là những giấy tờ giả. Sự phát triển cách đầu tư đen này tạo thành một thứ thị trường song hành ở Tàu. Một Thị trường chứng khoán đen làm nơi để cho cán bộ đảng cộng sản Tàu trao đổi với nhau những dịch vụ thương mãi, kinh doanh của họ. Như vậy, người ta được biết một Quận của Tỉnh Wenzhou ngày nay làm chủ hết một phần tư Cà-phê Thuốc lá Cá ngựa của Paris. Dưới mắt dân Tây Paris, Ba tàu khai thác Cà-phê Thuốc lá, Cá ngựa Lô tô hoàn toàn không gặp khó khăn. Trái lại, họ làm việc giỏi, siêng năng và vui vẻ. Nhưng giới khách hàng quen thuộc tới tiệm không phải chỉ để uống cà-phê hay mua thuốc lá, hay chơi cá ngựa, lô tô rồi đi ngay. Họ tới vì cái không khí của nơi này. Họ cần bàn cá ngựa, thảo luận kết quả trận banh, ...thì Ba tàu xưa nay chỉ biết lượm bạc cắc mà thôi . Hơn nữa, Ba tàu không biết nói nhiều tiếng Tây ngoài những tiếng đếm bạc cắc. Khách hàng quen thuộc bắt đầu thất vọng. Họ tới ngày thêm thưa thớt. Số thu nhập không như ước tính, chủ Ba tàu xoay qua nghành khác. Tiệm móng tay, tiệm bán điện thoại cầm tay hoặc tiệm giải khát, bánh ngọt, ... Nên nhớ " triết lý bạc cắc " của Ba tàu cho phép Ba tàu xử dụng nhiều phương tiện để đạt mục tiêu. Những nhà kinh doanh Ba tàu sẵn sàng bỏ tiền mặt ra để nhắm mua những địa điểm tốt. Cả với giá cao. Theo một nhơn viên Địa ốc ở Quận 13 Paris kể chuyện: một hôm, một nhóm du 7
  • 8. đảng Ba tàu vào cửa hàng của một người Tunisien (Á-rập bắc Phi châu ) cố tình làm ồn ào, náo nhiệt thường xuyên để cho khách hàng bỏ đi. Vài ngày sau, hai anh Ba tàu tới Văn phòng Địa ốc nhờ ông này tìm cách thuyết phục người chủ Tunisien kia bán lại cửa hàng với lời hứa một huê hồng thật hậu. Sau cùng, người chủ Tunisien chấp nhận bán lại cửa hàng cho hai anh Ba tàu! Sự xâm nhập ồ ạt của Ba tàu ở Paris không tránh khỏi gây ra nhiều căng thẳng với dân chúng địa phương. Một người Pháp lớn tuổi ở Quận 11 Paris nơi Ba tàu chiếm gần hết nhiều mặt đường với nghành quần áo bán sỉ than phiền nay ông phải đi bộ hơn hai km để mua bánh mì. Nhiều thanh niên Phi châu đen và Á-rập thỉnh thoảng kiếm Ba tàu, xẩm, trông bộ gió có tiền, lật lưng kiếm chác chút đỉnh. Hành động gây hấn này biểu hiện sự tị hiềm về sự thành công và thế chen lấn lấy được nơi mà xưa nay vốn là vùng đất an lành của họ. Trong khu Ba tàu ở hai Đại lộ d'Ivry và Choisy, nhiều thương nhân Ba tàu không ngần ngại khoe sức khỏe tài chánh của mình bằng những chiếc xe hiệu Đức đắt tiền trước dân chúng của khu lao động kế bên nên khó tránh xảy ra những vụ chạm nhau bằng mã tấu. Hai bên đều tôn trọng luật im lặng. Ba tàu có nhiều nhựt báo và tuần báo, tập san bằng tiếng tàu bày bán trong các tiệm tàu và cả những sạp báo Tây. Họ bắt đầu thấy cần phải lên tiếng " Người ta nhận thấy phong trào bài Ba tàu lên mạnh từ ít lâu nay. Những người không ưa Ba tàu là những người Phi châu. Chúng tôi có cần phải có một Tổ chức như của Do thái để bảo vệ chúng tôi chăng ? ". Có lẽ Ba tàu không cần cầu cứu khẩn thiết đến như vậy. Sức mạnh kinh tế của họ đủ để Chánh quyền Pháp phải quan tâm bảo vệ họ. Nhơn dịp Tết Con Rồng vừa qua, Ông François Hollande, nay là Tổng thống, và Ông Claude Guéant, Tổng trưởng Nội vụ, đi chúc Tết dân chúng khu 13. Lợi dụng sự thăm viếng của hai chánh khách Pháp, Ba tàu yêu cầu cho phép họ làm cổng vào khu Chinatown. Năm 1974, Ông Jean Yanne đưa ra cuốn phim " Người Tàu ở Paris " với dụng ý muốn gợi lên bóng ma Ba tàu xâm nhập Paris. Người Tàu lúc đó đưa lên quyển Sách Đỏ của Mao-trạch-đông phản đối chớ không như ngày nay, họ đưa lên xấp giấy euros. Người Tàu tự tin với thuyết muôn thuở của họ là mọi việc khó đều có thể giải quyết thuận lợi vì miệng túi áo của người ta đều mở ra hướng lên trời. Họ chỉ sợ khi nào miệng túi áo trút xuống đất. Ba tàu nhẩm-xà ở Paris, chắc chắn là Ba tàu cũng đang ung dung tự tại ngồi gác chơn chữ ngũ nhẩm-xà ngay trong Chánh trị Bộ ở Hà nội ! Đất nước của ta , cùng phe xã hội chủ nghĩa cả mà ! Nguyễn thị Cỏ May * 8
  • 9. B/ Mỹ và nô lệ Bắc Phi- Dân da đen Người Mỹ gốc Phi Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Người Mỹ gốc Phi Rosa Parks · Barack Obama · Toni Morrison Condoleezza Rice · M. L. King, Jr. · Colin Powell Malcolm X · Michael Jackson · Oprah Winfrey Tổng dân số Người Mỹ gốc Phi 37.334.570[1] 12,38% dân số Hoa Kỳ W. E. B. Du Bois · Martin Luther King, Jr. ·Malcolm X · Jesse Jackson · Condoleezza Rice · Toni Morrison · Oprah Winfrey ·Michael Jackson · Barack Obama (Barack Hussein OBAMA) Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi. Nhiều người Mỹ gốc Phi có trong dòng máu của mình một phần châu Âu, người Mỹ Bản địa (da đỏ), châu Á và châu Mỹ Latin. Thuật ngữ "Người Mỹ gốc Phi" đặc biệt đề cập đến những người có tổ tiên là dân châu Phi để phân biệt với những người là hậu duệ của dân da trắng hoặc người Ả Rập ở châu Phi như người Maroc gốc Ả Rập hoặc người da trắng ở Nam Phi. Như vậy, thuật ngữ "người Mỹ gốc Phi" được dùng để chỉ những công dân Mỹ có tổ tiên là người Phi châu. Đa số người Mỹ gốc Phi là hậu duệ của người dân sinh sống ở Tây và Trung Phi bị bắt làm nô lệ và bị đem đến Bắc Mỹ từ năm 1609 đến 1807, suốt trong thời kỳ buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương. Những 9
  • 10. người khác đã đến qua những đợt di dân gần đây từ vùng Caribbean, Nam Mỹ và Phi châu. Nhìn chung, một người da đen, sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, đang sống ở Hoa Kỳ, thường được xem là một người Mỹ gốc Phi. Thuật ngữ "người Mỹ gốc Phi" (African American) được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ kể từ cuối thập niên 1980, khi nhiều người da đen bắt đầu chấp nhận và tự gọi mình bằng thuật ngữ này. Thủ lĩnh da đen chủ trương dân tộc cực đoan Malcolm X ủng hộ danh xưng "người Mỹ gốc Phi" vì cho rằng về lịch sử và văn hoá, từ này là xứng hiệp hơn cách gọi "người da đen" (như từ "nigger"). Thuật ngữ này được sử dụng tại một buổi họp của Tổ chức Thống nhất Mỹ Phi (OAAU) vào đầu thập niên 1960, trong bản tuyên bố "Hai mươi triệu người Mỹ gốc Phi – đó là tên gọi dành cho chúng tôi - những người Phi châu đang sinh sống tại Mỹ". Từ thập niên 1950, cầu thủ và huấn luyện viên bóng rổ thuộc NBA, Lenny Wilkens, đã sử dụng từ này khi ông, lúc ấy còn là một thiếu niên, điền mẫu đơn xin việc. Theo danh sách những người giàu nhất của tạp chí Forbes, tài sản trị giá 800 triệu đôla trong năm2000 của Oprah Winfrey đã đặt cô vào vị trí người Mỹ gốc Phi giàu nhất trong thế kỷ 20, Có nhiều tên tuổi lớn trong các lĩnh vực thể thao, nghệ thuật, âm nhạc là người Mỹ gốc Phi. Trong những thập niên gần đây, người Mỹ gốc Phi cũng nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy tư pháp và trong chính quyền Hoa Kỳ; ngoài Clarence Thomas là người Mỹ gốc Phi thứ nhì (sau Thurgood Marshall) được bổ nhiệm vào Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ năm 1991, thì Colin Powell là người Mỹ gốc Phi đảm nhiệm chức vụ cao nhất trong chính phủ liên bang, Powell được bổ nhiệm Ngoại trưởng Hoa Kỳ năm 2000, sau khi phục vụ trong cương vị Cố vấn An ninh Quốc gia (1987-1089) và Chủ tịch Liên quân (1989-1993). Người kế nhiệm Powell trong chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 2004, Condoleezza Rice, là phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên phục vụ chính phủ trong vị trí này; trước đó Rice là Cố vấn An ninh Quốc gia cho Tổng thống George W. Bush (2000-2004). C.* Cụ thể là Mỹ chuyển giao kỹ nghệ cho Tàu Trong cuốn “Death By China” (Chết dưới tay Trung Quốc) có đưa ra một số thống kê tiêu biểu: - Trung Cộng hiện cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh Penicillin, 50% aspirin, 33% thuốc, Tylenol và 99% vitamin C. Vậy mà tôi cứ yên trí đó là thuốc của Mỹ : một hộp vitamin c 100 viên chỉ bán có 1.75 USD hay 35.000 VND, quá rẽ nhưng thật là dễ sợ. - Vật liệu xây dựng “drywall” của Trung Cộng chứa chất Sulfurous gas bốc mùi trứng thối làm cho người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở và còn làm hư hỏng các ống nước làm hệ thống HVAC như máy lạnh, máy sưởi không làm việc được. Mỗi năm, hàng 100.000 căn nhà của dân Mỹ phải tốn tiền sửa chửa khoảng 15 tỉ USD. Có lẽ Trung Quốc chẳng bao giờ có cơ hội “ngóc đầu” lên được nếu không xảy ra hai yếu tố thời cuộc, khiến chính sách Washington đối với Bắc Kinh thay đổi 180o. Thứ nhất, đó là sự đe 10
  • 11. dọa của Liên Xô, và thứ hai là cuộc chiến Việt Nam. Trong bối cảnh bế tắc của cuộc chiến Việt Nam và đồng thời cần một đối trọng để cân bằng quyền lực với Liên Xô, Mỹ bắt đầu chơi trò “mèo mả, gà đồng” với Trung Quốc. Đến đầu thập niên 70, “bè lũ” Kissinger đã áp dụng một chính sách tiếp cận Trung Quốc hoàn toàn khác. Mục tiêu của Mỹ không còn làm suy yếu mà ngược lại phải làm cho Trung Quốc mạnh! Cụ thể nhất là việc hỗ trợ cho lực lượng Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) bằng nhiều loại vũ khí hiện đại, đủ sức để Trung Quốc đương đầu nếu nước này xảy ra chiến tranh với Liên Xô. Henry Kissinger - một “người bạn tốt” lâu năm của Trung Quốc Tuy nhiên, trong khi Tổng thống Richard Nixon và cố vấn An ninh quốc gia Kissinger muốn tăng tốc kế hoạch viện trợ quân sự cho Trung Quốc, Quốc hội Mỹ vẫn tỏ ý lo ngại và tìm cách ngăn chặn, với niềm tin rằng Bắc Kinh là một đối tác bất khả tín. Tuy nhiên, Nixon, rồi người kế nhiệm Gerald Ford, vẫn thuyết phục được Quốc hội, dù mức độ viện trợ không được như phác thảo ban đầu. Trong số thiết bị - phương tiện viện trợ cho Trung Quốc lúc đó, có hệ thống bắt tín hiệu truyền hình vệ tinh, 10 chiếc Boeing 707 và hai máy tính tốc độ cao. Đến năm 1975, Kissinger (lúc này là ngoại trưởng) còn kêu gọi xóa một số hạn chế xuất khẩu được áp dụng thời Chiến tranh lạnh, trong đó có việc bán động cơ phản lực Rolls-Royce (Anh sản xuất) cho Trung Quốc. Song song, Mỹ và Trung Quốc cũng thiết lập các chương trình tập trận, huấn luyện quân sự và thậm chí soạn thảo kịch bản tác chiến… Dù vậy, Mỹ rất cân nhắc chính sách viện trợ quân sự cho Trung Quốc, phần vì bản chất của “cuộc tình” Washington - Bắc Kinh thực chất chỉ là mối tình tạm bợ, một cuộc tình vì “cưỡng hôn” mà có, vì thời cuộc xoay vần mà ra. Phần nữa, Mỹ không dám ào ạt viện trợ quân sự cho Trung Quốc bởi lo ngại Liên Xô có khả năng phản ứng mạnh và chơi đòn phủ đầu bằng cách bất ngờ tấn công Trung Quốc, dẫn đến nguy cơ một cuộc đại chiến thế giới lần ba. Trong thực tế, đã có vài tín hiệu cho thấy Liên Xô sẵn sàng dập Trung Quốc, không phải đánh bằng một chiến dịch quân sự thông thường mà là đập cho nát ngướu! Hè 1969, khi xung đột biên giới Trung Quốc và Liên Xô căng thẳng, tại một bữa ăn trưa ở nhà hàng “Beef and Bird” ở trung tâm Washington, một viên chức ngoại giao cấp trung Liên Xô đã nói với người đồng cấp Mỹ rằng Moscow đã lên kế hoạch “cực kỳ nghiêm túc” việc tấn công phủ đầu vào các cơ sở hạt nhân Trung Quốc. Vài tuần sau tại Teheran, một tùy viên không quân Liên Xô cũng nói với một sĩ quan Mỹ rằng, Liên Xô “sẽ không ngần ngại dùng vũ khí hạt nhân để tiêu diệt Trung Quốc” nếu Trung Quốc tiếp tục quấy rối biên giới Liên Xô. Năm 1973, một lần nữa, Liên Xô lại đề cập khả năng tấn công các cơ sở hạt nhân Trung Quốc. Phản ứng, Kissinger - trong chuyến kinh lý Bắc Kinh cuối năm 1973 - nói với Chu Ân Lai rằng, trong trường hợp Moscow tuyên chiến với “người anh em” Trung Quốc, Mỹ “có thể giúp đỡ bằng cách cung cấp thiết bị và các dịch vụ khác” (nhưng không nêu cụ thể là những gì), đồng thời giúp Trung Quốc giảm thiểu khả năng thiệt hại bằng cách cung cấp thông tin tình báo cảnh báo sớm. Điều này chỉ có thể thực hiện một khi thiết lập đường dây nóng “giữa các vệ tinh của chúng ta để chúng tôi có thể thông báo cho các bạn chỉ trong vài phút”… Mỹ và Trung Quốc bắt đầu thiết lập quan hệ chính thức ngày 1/1/1979 sau nhiều cuộc gặp gỡ ngoại giao suốt thập niên 70 (trong ảnh là Phó thủ tướng Đặng Tiểu Bình trong chuyến công du Mỹ gặp Tổng thống Jimmy Carter ngày 31/1/1979) 11
  • 12. Giữa thập niên 70, Mỹ bắt đầu giảm bớt liều lượng nhiệt tình trong quan hệ với Trung Quốc. Cuộc chiến Việt Nam đã ngả ngũ và mối đe dọa hạt nhân Liên Xô cũng không còn. Hơn nữa, quan điểm nổi trội trong chính trường Mỹ vẫn là sự áp đảo của phe chính trị truyền thống với chính sách không thân thiện với một nước cộng sản như Trung Quốc. Phần mình, Bắc Kinh cũng chẳng thấy vui gì khi Washington thắt chặt bang giao với mình, một mặt, vẫn đi lại và bênh vực Đài Loan. Trong thực tế, cả hai đều nhìn thấy rõ bản chất của mối quan hệ: Trung Quốc cần dựa hơi Mỹ để chống Liên Xô, trong khi Washington cần vuốt ve Trung Quốc để lấy nó làm đối trọng trong những cuộc mặc cả chính trị với Moscow. Tuy nhiên, tháng 12/1979, khi quân đội Liên Xô tấn công Afghanistan, quan hệ chiến lược Washington - Bắc Kinh lại được đẩy lên một “tầm cao” mới. Trong chuyến công du Bắc Kinh tháng 1/1980, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Harold Brown đề xuất loạt trao đổi giữa các viên chức quốc phòng cấp cao hai nước, ở một mức độ “chưa từng có trước nay”. Tổng thống Jimmy Carter tuyên bố ông sẽ chuẩn y các giấy phép xuất khẩu cho những mặt hàng liên quan kỹ thuật kép (dùng cho dân sự lẫn quân sự) và lần đầu tiên cũng chuẩn y phi vụ bán các hệ thống quân sự không giết người, như radar, vận tải cơ, trực thăng và phần cứng viễn thông. Tuy nhiên, Carter vẫn còn đủ tỉnh táo và thận trọng không đồng ý bán vũ khí tấn công, bất chấp sự bày tỏ quan tâm từ Bắc Kinh... Chính sách thân thiện của Washington đối với Bắc Kinh, dù ẩn sâu bên trong vẫn tồn tại nhiều nghi kỵ và dè chừng, đã khiến dư luận Mỹ thời điểm đó bớt nhìn Trung Quốc bằng cặp mắt tiêu cực. Trong suốt thập niên 70, chỉ khoảng 1/3 người được hỏi trong các cuộc thăm dò tại Mỹ là bày tỏ cái nhìn tích cực dành cho Trung Quốc trong khi 2/3 hoặc hơn nói chung tỏ ra nghi ngại Trung Quốc. Đến thập niên 1980, những kết quả thăm dò bắt đầu cho thấy ngược lại. Trong cuộc thăm dò tháng 2-1989, tỉ lệ người Mỹ “khoái” Trung Quốc đã lên đến 73%! Tuy nhiên, lịch sử đã cho thấy chính Mỹ từng “hà hơi tiếp sức” cho sự lớn mạnh của quân đội nước này nói riêng và Trung Quốc nói chung. Thiếu những nền tảng ngoại lực ban đầu như vậy, Trung Quốc khó có thể đạt được những kết quả như hiện nay… Kỳ 2: "Dưỡng hổ di họa" “Thân Trung, bài Nga” Lịch sử chính trị thế giới cho thấy có khi, chỉ bởi vài quan điểm cá nhân, thế cục đã có thể thay đổi. Trong trường hợp Trung Quốc và Mỹ, đó là những bộ não như Henry Kissinger và sau đó là “học trò” của ông - Ngoại trưởng Alexander Haig. Trong nội các Ronald Reagan (kế nhiệm Jimmy Carter), Haig được xem là nhân vật luôn ủng hộ mạnh mẽ chính sách thân Bắc Kinh. Haig muốn đặt dấu ấn riêng trên trang sử quan hệ Mỹ - Trung bằng việc thực hiện những bước đột phá để nâng quan hệ hai nước lên một cấp độ chiến lược mới, mà trọng tâm của nó là tăng tốc việc bán vũ khí giết người cho Trung Quốc cả về chất lẫn lượng. Haig tin rằng, chỉ khi như vậy, Mỹ mới có thể cân bằng được sức mạnh quân sự Liên Xô. Quan điểm của Haig cũng được chia sẻ bởi một số người trong bộ máy quân đội Mỹ. Bản nghiên cứu về mối quan hệ an ninh chiến lược với Trung Quốc năm 1981 của Bộ tổng Tham mưu quân đội Hoa Kỳ kết luận rằng, Trung Quốc “đang đóng góp đáng kể” cho “sự cân bằng toàn cầu”. Tuy nhiên, một lần nữa, Quốc hội và một số tướng lĩnh Lầu Năm Góc vẫn dè dặt việc mở rộng cửa và cung cấp cho Trung Quốc những kỹ thuật quân sự tiên tiến. Với Haig, đó là những ý kiến “thiển cận”, xuất phát từ hạng người có “tư duy bàn giấy” và “đầu óc hẹp hòi”… 12
  • 13. Chủ tịch Giang Trạch Dân (và Tổng thống Bill Clinton) trong chuyến công du Mỹ cuối năm 1997 (chuyến viếng thăm đầu tiên của một lãnh đạo Trung Quốc kể từ sự kiện Thiên An Môn) Sự vận động liên tục của Haig cuối cùng cũng có kết quả, dù khiêm tốn. Năm 1983, Bộ trưởng Quốc phòng Caspar Weinberger tuyên bố, trong số những bước đi mới được thiết kế nhằm tăng cường quan hệ quân sự song phương Mỹ - Trung, Washington sẽ sẵn lòng bán những hệ thống “vũ khí phòng ngự” cho Bắc Kinh. Và trong nửa sau thập niên 80 của thế kỷ trước, Washington cũng đồng ý bán cho Trung Quốc ngư lôi, radar chiến thuật, thiết bị máy móc để sản xuất vỏ đại bác và hệ thống điện tử cho thiết bị đánh chặn của chiến đấu cơ. Giới chức Mỹ thậm chí còn bày tỏ việc sẵn lòng thảo luận việc bán hệ thống tên lửa chống tăng, hệ thống dò âm chống tàu ngầm, động cơ turbine khí cho tàu chiến và hệ thống tên lửa không đối không. Tóm lại, Washington đã chuẩn bị bán một số mặt hàng quân sự với số lượng lớn cho Trung Quốc. Sau chuyến công du Trung Quốc của Weinberger năm 1983, một loạt trao đổi qua lại giữa giới chức dân sự lẫn quân sự ở mọi cấp bậc của hai nước liên tục diễn ra. Không chỉ dự tính tổ chức các cuộc phối hợp tập trận hải quân giữa hai quân đội, Mỹ còn háo hức đề xuất ý kiến triển khai máy bay chiến thuật đến những căn cứ gần Vladovostok; phát triển “những hệ thống phòng không và cảnh báo sớm”, xin được phép tiếp liệu cho vận tải cơ Mỹ mang hàng hóa cung cấp cho lực lượng “kháng chiến quân” Afghanistan trong cuộc chiến chống Liên Xô… Chết bởi Trung Quốc - Death by China Tác giả: Peter Navarro & Greg Autry Dịch giả: Ts Trần Diệu Chân Chương 1 Chẳng phải đả kích Trung Quốc, nếu đó là sự thật Chết dưới tay Trung Quốc. Đây là mối hiểm nguy rất thực mà giờ đây tất cả chúng ta phải đối mặt khi quốc gia đông dân nhất và nền kinh tế sẽ sớm trở thành lớn nhất thế giới này đang nhanh chóng biến thành sát thủ lợi hại nhất hành tinh. Về mặt an toàn của người tiêu dùng, các thương gia vô đạo đức Trung Quốc đang làm tràn ngập thị trường thế giới với một loạt sản phẩm, thực phẩm, dược phẩm chết người, không gây gẫy xương, làm ung thư, thì cũng dễ cháy, và độc hại. ● Về đồ dùng cho trẻ em, những sản phẩm nguy hiểm này bao gồm từ vòng đeo tay, dây chuyền và đồ chơi chứa chì đến đồ ngủ dễ cháy, áo-liền-quần độc hại của trẻ em mới biết đi. ● Ở tiệm thuốc Tây gần nhà hay trực tuyến trên mạng, ta có thể tìm thấy tất cả các phương thức "chữa trị" mà thực ra là giết người - từ viên aspirin nhiễm độc, Lipitor giả, Viagra giả trộn với strychnine đến thuốc heparin phá thận và vitamin chứa đầy arsenic. 13
  • 14. ● Nếu bạn mơ tưởng đến cái chết do nổ, hỏa hoạn hay điện giật, bạn có thể chọn trong một loạt dụng cụ mìn bẫy từ ổ cắm với dây điện nối dài, quạt, đèn, bộ phận điều khiển từ xa, điện thoại di động dễ nổ, và máy nghe nhạc công suất lớn tự hủy. ● Dĩ nhiên, nếu vừa đói vừa muốn tự tử, ta luôn luôn có thể thưởng thức cá, trái cây, thịt hay rau nhập cảng từ Trung Quốc ngấm ngon lành bằng đủ mọi cách các kháng sinh bị cấm, vi khuẩn gây thối rữa, kim loại nặng, hay thuốc trừ sâu bất hợp pháp. Ngay cả trong khi hàng nghìn người chết bởi sự tấn công dữ dội của các sản phẩm rác rưởi và độc hại của Trung Quốc, thì nền kinh tế và công nhân Hoa Kỳ cũng đang chịu đựng "cái chết không kém phần đau đớn là sự tử vong của nền tảng sản xuất của Hoa Kỳ". Về mặt kinh tế, nhãn hiệu quái đản "Tư bản Quốc doanh" theo kiểu cộng sản của Trung Quốc đã hoàn toàn xé bỏ những nguyên tắc của cả thị trường tự do và thương mại tự do. Thay vào đó, "các vị cứu tinh" của quốc gia được chính phủ hỗ trợ của Trung Quốc đã triển khai một hỗn hợp vũ khí thuộc chủ nghĩa con buôn và bảo hộ để lần lượt tước đoạt hết việc làm này đến việc làm khác từ những ngành công nghiệp của Hoa Kỳ. "Vũ khí Hủy diệt Việc làm" của Trung Quốc bao gồm trợ cấp xuất cảng bất hợp pháp, giả mạo tràn lan những sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ, bảo vệ môi trường lỏng lẻo một cách tệ hại, và sử dụng đầy rẫy nhân công nô lệ. Tuy nhiên, trọng tâm của chủ nghĩa con buôn Trung Quốc là hệ thống tiền tệ được thao túng một cách vô liêm sỉ đã gây khó khăn rất lớn cho các nhà sản xuất Hoa Kỳ, kích thích quá đáng xuất cảng của Trung Quốc đã tạo ra một trái bom nổ chậm làm thâm hụt cán cân thương mại giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc gần một tỉ đô-la một ngày. Trong khi đó, bất cứ công ty Hoa Kỳ nào muốn vượt qua "Vạn Lý Trường Thành Bảo hộ" của Trung Quốc và bán hàng tại thị trường nước này cũng phải nộp một khoản “tiền mãi lộ” bằng cách không chỉ phải chuyển giao kỹ thuật cho đối tác Trung Quốc. Các công ty Hoa Kỳ cũng phải chuyển các cơ sở nghiên cứu và phát triển sang Trung quốc, và vì vậy, xuất cảng "nguồn sữa mẹ" tạo việc làm tương lai của Hoa Kỳ dâng cho địch thủ cạnh tranh. Cho đến nay hàng triệu việc làm trong ngành sản xuất của Hoa Kỳ đã bị mất đi vì cái trò hề thương mại tự do của Trung Quốc, và chính công nhân Hoa Kỳ cũng đã và đang là "loại" bị nguy cơ tuyệt chủng. Hãy xem xét những điều sau đây: ● Từ khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 và hứa cuội chấm dứt các hành động theo chủ nghĩa con buôn và chủ nghĩa bảo hộ, các ngành may mặc, dệt, và đồ gỗ của Hoa Kỳ đã thu nhỏ lại chỉ còn một nửa - riêng việc làm trong ngành dệt đã giảm 70%. ● Những ngành trọng yếu khác như hóa chất, giấy, thép và vỏ bánh xe hơi cũng bị vây hãm, trong khi đó việc làm trong ngành sản xuất máy điện toán và điện tử kỹ thuật cao đã giảm hơn 40%. Trong khi chúng ta đã mất hết việc làm này đến việc làm khác, nhiều người Mỹ vẫn lầm tưởng rằng Trung Quốc chỉ sản xuất những sản phẩm rẻ tiền và bình dân như giày dép và đồ chơi. 14
  • 15. Thực ra, Trung Quốc đang tiến lên trong "chuỗi các mặt hàng có giá trị" và việc chiếm lĩnh thị phần của nhiều kỹ nghệ có lợi nhuận cao nhất còn hoạt động của Hoa Kỳ - từ xe hơi và hàng không vũ trụ đến thiết bị y tế tiên tiến. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ, các công ty Trung Quốc đang ráo riết chiếm lĩnh các thị trường của cái gọi là kỹ nghệ "xanh" như xe hơi điện, năng lượng mặt trời, và năng lượng gió. Dĩ nhiên, đó chính là những kỹ nghệ các chính khách Hoa Kỳ rất thích rêu rao như là các nguồn mới tạo ra việc làm tốt nhất của Hoa Kỳ. Chẳng hạn, về mặt năng lượng gió, Trung Quốc hiện nay dẫn đầu thế giới về mâu thuẫn trong chủ trương vừa sản xuất vừa bảo hộ ngành công nghiệp turbin gió. Đó là vì trong khi các công ty Trung Quốc được chính phủ trợ cấp tràn ngập thị trường thế giới những turbin thì các nhà sản xuất nước ngoài như General Electric của Hoa Kỳ, Gamesa của Tây Ban Nha, và Suzlon của Ấn Độ lại bị cấm đấu thầu các dự án ở Trung Quốc do chính sách "Chỉ mua hàng Trung Quốc". Sự nổi lên của Trung Quốc với vai trò không ai phủ nhận được là "công xưởng" của thế giới đưa tới một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất là sự tiêu thụ ngày càng gia tăng một cách tham lam năng lượng và nguyên liệu của trái Đất. Để nuôi bộ máy sản xuất của mình, Trung Quốc phải tiêu thụ một nửa lượng xi-măng, gần một nửa lượng thép, một phần ba đồng, và một phần ba nhôm của thế giới. Hơn nữa, tới năm 2035, nhu cầu dầu hỏa của chỉ riêng Trung Quốc sẽ vượt tổng sản lượng dầu hỏa hiện nay của toàn thế giới. Đây là thói phàm ăn chết người. Vì để hỗ trợ cho thói phàm ăn này, các viên chức chính quyền Trung Quốc đã leo lên chiếc chiếu thực dân đẫm máu ngồi cùng các nhà độc tài sát nhân và các chế độ tàn bạo khắp thế giới. Để làm điều đó, các viên chức chính phủ và nhà ngoại giao Trung Quốc đã lạm dụng một cách thô bỉ nhất chính sách ngoại giao của Liên Hiệp Quốc (LHQ) mà thế giới chưa từng thấy. Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, Trung Quốc có thể tùy nghi phủ quyết bất cứ biện pháp chế tài nào của LHQ. Trong gần một thập niên nay, những nhà ngoại giao cao cấp Trung Quốc đã dùng quyền phủ quyết của Trung Quốc để mối lái một loạt các giao dịch "đổi máu lấy dầu" và "cưỡng đoạt lấy nguyên liệu". Dưới đây là các sự kiện: ● Để đổi lấy dầu của Sudan, những con buôn có quyền phủ quyết Trung Quốc đã ngăn LHQ can thiệp vào vụ diệt chủng ở Darfur - lực lượng dân quân Janjaweed tàn bạo lại còn sử dụng vũ khí Trung Quốc để cưỡng hiếp hàng ngàn phụ nữ và giết chết 300,000 người dân Sudan vô tội. ● Những con buôn có quyền phủ quyết Trung Quốc cũng ngăn LHQ trừng phạt Iran và tổng thống bài Do Thái, trúng cử nhờ gian lận, để được tiếp cận các mỏ khí thiên nhiên lớn nhất thế giới. Hành vi này đã mở toang cánh cửa cho việc phát tán vũ khí hạt nhân ở Trung Đông. Nó cũng làm tăng cao khả năng tấn công hạt nhân vào Israel và làm tăng đáng kể nguy cơ vũ khí hạt nhân rơi vào tay các phần tử thánh chiến chống Hoa Kỳ. Việc Trung Quốc lạm dụng sứ mạng gìn giữ hòa bình của LHQ không phải là những sự kiện 15
  • 16. riêng lẻ. Thay vào đó, chúng là một phần của chiến lược "tiến ra ngoài", biến Trung Quốc từ một quốc gia từng theo chủ nghĩa biệt lập thành một đế quốc thực dân bành trướng lớn nhất thế giới. Đây là điều mỉa mai không nhỏ cho một quốc gia ban đầu được xây dựng trên những nguyên lý Mác-xít chống thực dân và đã từng bị Đế quốc Anh dùng cuộc chiến tranh thuốc phiện biến thành nạn nhân đau khổ ngay trên đất họ. Khắp châu Phi, châu Á, và Mỹ Latin sân sau của Hoa Kỳ, nhãn hiệu chủ nghĩa thực dân thế kỷ 21 của Trung Quốc luôn bắt đầu với sự mặc cả hiểm độc như sau: chi xài hậu hĩnh, cho vay lãi suất thấp để xây dựng hạ tầng đổi lấy nguyên liệu và sự xâm nhập thị trường nội địa. Dĩ nhiên, một khi đất nước đó nuốt phải miếng mồi thực dân này, thay vì dùng nhân công địa phương, Trung Quốc sẽ mang đến đội quân kỹ sư và công nhân khổng lồ để xây xa lộ, đường rầy xe lửa, hải cảng và hệ thống viễn thông mới. Hạ tầng cơ sở này cả về nghĩa đen và nghĩa bóng lót đường cho việc bòn rút và vận chuyển nguyên liệu. Và như thế, gỗ của Cameroon, magnésium của Congo, thạch cao của Djibouti, mangan của Gabon, uranium của Malawi, titan của Mozambique, molybdenum của Niger, thiếc của Rwanda, và bạc của Zambia được chở về các công xưởng của Trung Quốc ở các thành phố như Trùng Khánh, Đông Quan, và Thẩm Quyến. Sau đó, như phát súng ân huệ cuối cùng của chủ nghĩa thực dân, Trung Quốc đổ thành phẩm của họ vào thị trường nội địa tại các nước này - và do đó triệt hạ các kỹ nghệ địa phương, đẩy cao tỉ lệ thất nghiệp, và nhận chìm các thuộc địa mới lún sâu hơn nữa vào tình trạng bần cùng, đói nghèo. Vũ trang đến tận răng Ngay khi Trung Quốc bùng phát bằng cái giá mà tất cả các nước còn lại trên thế giới phải trả, họ cũng dùng sự phát triển kinh tế nhanh chóng của mình tài trợ cho một trong những gia tăng quân sự nhanh chóng và toàn diện nhất mà thế giới chưa từng chứng kiến. Theo cách này, trong tinh thần phương châm của Lê-nin là kẻ tư bản sẽ bán dây thừng dùng để treo cổ chính hắn, mỗi "đô-la Walmart" người Mỹ chúng ta hiện nay chi tiêu vào những thứ nhập cảng rẻ tiền giả tạo của Trung Quốc vừa là khoản ký quỹ cho tình trạng thất nghiệp của chúng ta, vừa là khoản tài trợ bổ sung cho một Trung Quốc vũ trang nhanh chóng. Dưới đây là vài điểm mà bộ máy chiến tranh đó đang khoe khoang: ● Lực lượng hải quân và không quân mới được hiện đại hóa với tất cả mọi thứ từ tàu ngầm hạt nhân gần như tàng hình và máy bay phản lực chiến đấu dùng thiết kế mới nhất của Nga đến tên lửa đạn đạo có thể nhắm chính xác các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ ngoài biển khơi. ● "Ngũ Giác Đài" kiểu Trung Quốc phát triển các hệ thống vũ khí tiên tiến một cách tự tin trong đó nhiều thứ do tin tặc và điệp viên đánh cắp của chúng ta - để bắn hạ vệ tinh và hệ thống định vị toàn cầu (GPS) của chúng ta và tấn công bằng đầu đạn hạt nhân vào sâu trung tâm Hoa Kỳ. ● Không giống như quân đội Hoa Kỳ đã mệt mỏi lại còn bị dàn mỏng do các cuộc xung đột ở Afghanistan và Iraq, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc - lớn nhất thế giới - có cả số lượng vượt trội lẫn khả năng sẵn sàng chiến đấu để áp đảo các lực lượng của Ấn Độ, Đại Hàn, 16
  • 17. Đài Loan, hay Việt Nam mà vẫn còn đủ bộ binh để nghiền nát Taliban và giữ gìn hòa bình ở Baghdad, nếu họ quan tâm. ● Phe "diều hâu" của quân đội Trung Quốc thậm chí chuẩn bị khả năng ném bom hạt nhân từ vũ trụ mà gần như không thể phát hiện được. Những vũ khí hạt nhân vũ trụ này lặng lẽ và chớp nhoáng phóng đến mục tiêu làm cho đối phương không kịp chống trả. Dĩ nhiên, Hoa Kỳ không phải là quốc gia duy nhất nên e ngại sự nổi lên của kẻ gây hấn châu Á mới và hùng mạnh này. Những nước láng giềng ngày càng lo âu giờ đây đối mặt với nguy cơ tăng nhanh từ một kẻ bá quyền châu Á đang lên với chính sách đe dọa chiến tranh và bắt nạt trong mọi vấn đề từ tiếp cận các lộ trình thủy vận đến tranh chấp lãnh thổ âm ỉ kéo dài. Đại ca diện kiến tiết Xuân thầm lặng (*) Hàng trăm triệu công dân Trung Quốc vô tội cũng đang lâm nguy. Họ là những người phải đối mặt với nguy cơ cực kỳ lớn "Chết dưới tay Trung Quốc ngay tại Trung Quốc" nảy sinh từ mô hình tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm lan tràn, chế độ thần quyền cứng nhắc dựa trên giai cấp của Đảng Cộng sản, và một chủ nghĩa toàn trị cực đoan như George Orwell mô tả trong tác phẩm "1984". Về mặt ô nhiễm, một nền kinh tế nặng về chế xuất chú trọng quá mức vào xuất cảng đã biến bầu khí quyển trên những trung tâm kỹ nghệ của Trung Quốc thành đám mây che phủ độc hại lớn nhất thế giới. Hơn 70% suối, sông, hồ chính của Trung Quốc bị ô nhiễm trầm trọng. Thậm chí một chuyến du lịch xuôi dòng sông Dương Tử, phía trên đập Tam Hiệp, cho thấy kho báu quốc gia nguyên sơ trước đây của Trung Quốc, nơi Mao đã từng bơi qua giờ đây hầu như vắng bóng các loài chim và dấu hiệu của các loài thủy sinh. Trong khi đó, "Những gì xảy ra ở Trung Quốc không ở lại Trung Quốc". Trong khi các nhà máy Trung Quốc tạo ra cơn lũ sản phẩm để chất lên kệ các cửa hàng của Target và Walmart, thì các loại tro bụi ô nhiễm không khí cực kỳ độc hại của Trung Quốc cũng bay hơn 6,000 dặm theo các dòng khí đối lưu tầng trên khí quyển đến California, thả các chất thải độc hại xuống dọc đường đi. Ngày nay, phần lớn mưa a-xit ở Nhật và Đại Hàn là "Made in China", trong khi tỉ lệ ngày càng tăng các hạt bụi mịn phát hiện trong không khí tại các thành phố bờ biển phía Tây như Los Angeles cũng xuất phát từ các nhà máy Trung Quốc. Về nguy cơ từ xã hội cứng nhắc, dựa trên giai cấp của Trung Quốc, sự thật mỉa mai, cay đắng ở đây là Đảng Cộng sản cầm quyền cai trị không phải là một đảng "Cộng hòa Nhân dân" chân chính mà là một chế độ thần quyền thế tục. Trong khi Mác trở mình trong ngôi mộ và xác ướp Mao từ chiếc hòm pha lê của mình hướng cặp mắt đờ đẫn vào quảng trường Thiên An Môn, một tỷ lệ nhỏ dân số Trung Quốc trở nên giàu có cực kỳ cho dù cho một tỉ công dân Trung Quốc tiếp tục sống đói nghèo trong một chế độ chuyên chế như chủ trương của triết gia Thomas Hobbes, không được chăm sóc y tế đầy đủ và chỉ một căn bệnh nhỏ cũng thành án tử hình. Nền chính trị toàn trị của Trung Quốc cũng kinh hoàng không kém. Để dập tắt bất đồng quan 17
  • 18. điểm, Đảng Cộng sản dựa vào công an và lực lượng bán quân sự trên một triệu người. Mạng lưới theo dõi kiểu Orwell cũng có khoảng 50,000 công an mạng. Các công an thực và ảo này không ngừng cùng nhau trấn áp và đàn áp. ● Thử lập ra tổ chức nghiệp đoàn độc lập ở nơi làm việc của mình, bạn sẽ bị đánh đập và đuổi việc. ● Đứng lên vì quyền con người hay quyền phụ nữ, bạn sẽ bị săn lùng tàn nhẫn, quản thúc trong nhà, hay đơn thuần "biến dạng". ● Bị phát hiện là người theo Pháp Luân Công hay "người theo Thiên chúa giáo một cách kín đáo", thì hãy sẵn sàng để được tẩy não cho hết "tư tưởng lệch lạc". Cái chốt khóa bắt mọi người vào khuôn phép của chính sách trấn áp đó của Trung Quốc là quần đảo ngục tù của các trại cưỡng bách lao động, nơi hàng triệu công dân Trung Quốc bị lưu đầy thường không được xét xử. Bị giam ở trại tù Lao Cải thì vẫn còn được coi là “may mắn”; theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, hàng năm nước Cộng hòa Nhân dân này xử tử dân chúng của mình nhiều hơn mấy lần các nước còn lại trên thế giới gom lại. Ít ra thì xử tử bằng tiêm thuốc độc giờ đây được ưa chuộng hơn viên đạn bắn vào đầu như trước vẫn làm. Tuy nhiên, đó không phải do lòng từ bi dẫn đến "sự cải cách" hình thức tử hình này. Đơn giản là vì tiêm thuốc độc dễ dọn hơn, ít nguy cơ người thi hành án bị nhiểm HIV, và dễ dàng hơn nhiều cho việc thu hoạch các bộ phận cơ thể của nạn nhân để bán ra chợ đen. Phản bội nghiêm trọng nhưng tránh né còn nghiêm trọng hơn Ngay cả khi vô số cái Chết dưới tay Trung Quốc diễn ra cả bên trong nước Cộng hòa Nhân dân này và ở những xưởng máy chết chóc trên khắp thế giới, các nhà lãnh đạo thương nghiệp, nhà báo, và nhà chính trị Hoa Kỳ có quá ít điều để nói về nguy cơ lớn nhất duy nhất đối mặt với Hoa Kỳ và thế giới. Trong phạm vi lãnh đạo cao cấp, một số công ty lớn nhất của Hoa Kỳ - từ Caterpillar và Cisco đến General Motors và Microsoft - đã hoàn toàn đồng lõa với chính sách "chia rẽ" Hoa Kỳ "để trị" của Trung Quốc. Bi kịch ở đây là khi chủ nghĩa con buôn Trung Quốc bắt đầu tấn kỹ nghệ Hoa Kỳ vào cuối những năm 1990 - những kỹ nghệ như tủ giường bàn ghế, dệt và may mặc bắt đầu sụp đổ hết ngành này đến ngành khác - cộng đồng và các cơ quan thương mại như Phòng Thương mại Hoa Kỳ đã gắn bó với nhau. Tuy nhiên, trong thập niên qua, khi mỗi việc làm của Hoa Kỳ và mỗi nhà máy mới của Hoa Kỳ chuyển sang Trung Quốc, vì mối quan tâm thiển cận nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nhiều lãnh đạo công ty Hoa Kỳ đã điều chỉnh theo đối tác Trung Quốc. Thật vậy, khi bánh mì của họ được phết bơ ở nước ngoài, các tổ chức được gọi là 'Hoa Kỳ" như Thảo luận Kinh doanh Bàn tròn và Hiệp hội các Nhà Sản xuất Quốc gia đã chuyển biến từ phê phán gay gắt chủ nghĩa con buôn Trung Quốc thành những chiến sĩ cởi mở, và thường rất xông xáo trong những cuộc vận động hành lang ủng hộ Trung Quốc. Trong khi nhiều Tổng giám đốc Điều hành công ty Hoa Kỳ trở thành những chiến sĩ vận động 18
  • 19. hành lang cho Trung Quốc, các nhà báo Hoa Kỳ phần lớn đã mất tích trong khi thi hành nhiệm vụ. Sự cắt giảm nhân sự của các tờ báo và hệ thống tin tức truyền hình trong thời đại Internet dẫn đến việc đóng cửa hay thu hẹp nhiều văn phòng tin tức ở nước ngoài. Kết quả là các cơ quan truyền thông Hoa Kỳ đã phải ngày càng dựa vào nguồn tin từ báo chí của chính quyền Trung Quốc - một trong những bộ máy tuyên truyền không khoan nhượng và hiệu quả nhất mà thế giới từng chứng kiến. Trong khi đó, tinh hoa của báo chí tài chính Hoa Kỳ - đáng chú ý nhất là tờ Wall Street Journal - bám chặt trung với tư tưởng thị trường tự do và thương mại tự do, dường như không biết đến một thực tế là "thương mại tự do một chiều" của Trung Quốc hoàn toàn là sự đầu hàng đơn phương của Hoa Kỳ trong thời đại chủ nghĩa tư bản quốc doanh của Trung Quốc. Điều nghịch lý ở đây là thay vì xem cải cách thương mại là một hình thức tự vệ chính đáng chống lại sự công kích không thương tiếc của hành động "lợi mình, hại người" của Trung Quốc, báo chí như tờ Wall Street Journal lại liên tục xỉ vả nguy cơ "chủ nghĩa bảo hộ" của Hoa Kỳ. Tất cả đều quá vô nghĩa, nhưng tiếng trống ý thức hệ vẫn tiếp tục vang lên. Không một nhóm cá nhân riêng lẻ nào xứng đáng bị lên án hơn các chính trị gia Hoa Kỳ vì tội đã nhu nhược, thụ động, và dốt nát khi để Trung Quốc mặc sức lũng đoạn nền tảng sản xuất Hoa Kỳ và tiến hành tăng cường quân sự trên qui mô lớn. Không phải vì Quốc hội Hoa Kỳ đã không được cảnh báo đầy đủ về những hiểm nguy của một Trung Quốc đang nổi lên. Mỗi năm Ủy ban Hoa Kỳ - Trung Quốc, được Quốc hội cung cấp ngân khoản, vẫn xuất bản phúc trình hàng năm và nhiều tài liệu về mối nguy cơ đang nổi lên này. Chẳng hạn, Ủy ban Hoa Kỳ - Trung Quốc đã cảnh báo "hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại Hoa Kỳ rộng đến nỗi chúng trở thành nguy cơ lớn nhất duy nhất về an ninh về khoa học kỹ thuật của Hoa Kỳ". Thực tế, đến nay, mạng lưới gián điệp rộng lớn của Trung Quốc đã đánh cắp những bí mật trọng yếu liên quan đến tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường hệ Aegis, máy bay ném bom B1-B, hỏa tiễn Delta IV, hệ thống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo ICBM, máy bay ném bom tàng hình Stealth, và phi thuyền Con Thoi. Tin tặc và điệp viên Trung Quốc có hiệu quả như nhau trong việc cung cấp chi tiết hệ thống phóng máy bay của hàng không mẫu hạm, máy bay không người lái drone, thiết kế lò phản ứng tàu thủy, hệ thống động cơ đẩy của tàu ngầm, cơ chế hoạt động bên trong bom neutron, và thậm chí quy trình hoạt động rất chi tiết của tàu chiến hải quân Hoa Kỳ. Tương tự, về nguy cơ kinh tế, Ủy ban đã yêu cầu Quốc hội thừa nhận rằng các thương nghiệp vừa và nhỏ của Hoa Kỳ "đương đầu với toàn bộ sức mạnh của các thủ đoạn thương mại bất công, thao túng tiền tệ, và trợ cấp bất hợp pháp của Trung Quốc cho các hoạt động xuất cảng của họ". Bất chấp những cảnh báo này, Quốc hội tiếp tục đã làm ngơ những khuyến cáo của ủy ban độc lập của chính Quốc hội và từ chối thức tỉnh trước nguy cơ kinh tế và quân sự ngày càng tăng từ phía Trung Quốc. Dĩ nhiên, Tòa Bạch Ốc phải chịu trách nhiệm tương tự. Cả hai tổng thống George W. Bush và Barack Obama đã nói chuyện nhẹ nhàng và mang gậy rất nhỏ khi đến Trung Quốc. Lý do của tổng thống Bush là sự lưu tâm đến cuộc chiến ở Iraq và an ninh nội địa kèm với niềm tin mù quáng vào đủ mọi thứ, trừ thị trường tự do. Chỉ trong nhiệm kỳ của Bush, Hoa Kỳ đã từ bỏ hàng triệu việc làm cho Trung Quốc. 19
  • 20. Về phần mình, Ứng cử viên Obama trong chiến dịch vận động bầu cử vào năm 2008 đã hứa hẹn nhiều lần kiên quyết chấm dứt hoạt động thương mại bất công của Trung Quốc, nhất là tại các tiểu bang công nghiệp chủ yếu như Illinois, Michigan, Ohio, và Pennsylvania. Thế nhưng, từ khi nhậm chức, Tổng thống Obama đã nhiều lần cúi đầu trước Trung Quốc về những vấn đề thương mại then chốt, chủ yếu vì ông muốn Trung Quốc tiếp tục tài trợ cho thâm hụt ngân sách khổng lồ của Hoa Kỳ. Trong khi Obama thế chấp tương lai của chúng ta cho các ngân hàng Trung Quốc, ông ta không hiểu được rằng chương trình tạo việc làm tốt nhất cho nước Hoa Kỳ là cải cách thương mại toàn diện với Trung Quốc. Lộ trình phía trước: Mọi con đường đều đổ dồn đến Bắc Kinh Trong quyển sách này, chúng tôi sẽ trình bày một cách hệ thống các dạng Chết dưới tay Trung Quốc chính - từ những thành tích kinh hoàng về an toàn sản phẩm và sự hủy diệt nền kinh tế Hoa Kỳ đến sự nổi dậy của chủ nghĩa thực dân Trung Quốc, sự tăng cường sức mạnh quân sự nhanh chóng, và các hoạt động gián điệp táo bạo và trắng trợn của Trung Quốc. Khi làm điều đó, mục tiêu tổng quát của chúng tôi không chỉ cung cấp cho độc giả một sự thật rành mạch và danh mục những sự lạm dụng của Trung Quốc. Cuốn sách này cũng được dùng như một tài liệu hướng dẫn sống còn và kêu gọi hành động tại một thời khắc quan trọng trong lịch sử Hoa Kỳ và thế giới. Trừ khi tất cả chúng ta cùng nhau đứng lên đương đầu với con Rồng này, phần còn lại của cuộc đời chúng ta và cuộc sống của con cháu chúng ta sẽ kém thịnh vượng hơn nhiều - và lại nguy hiểm hơn nhiều - so với Thời đại Vàng son mà nhiều người trong chúng ta đã lớn lên. (*) Silent Spring - tác phẩm nổi tiếng của Rachel Carson xuất bản lần đầu năm 1962, viết về sự hủy diệt môi trường của hóa chất, làm cho mùa Xuân trở nên yên lặng vì không có tiếng chim muông thánh thót, tiếng vạn vật rộn rã. Tựa đề "Big Brother Meets Silent Spring" tác giả ám chỉ đại ca Trung Quốc giờ đây cũng phải đối diện mùa Xuân thầm lặng của sự chết chóc. Hết Chương 1 VÕ HIẾU NGHĨA Biên khảo 18/7/2013 20