SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Do đặc điểm lịch sử xã hội của Việt Nam, với chiến tranh kéo dài, nên Vàng có
một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như đối với người dân. Hiện nay, cơ
chế kinh tế thị trường cùng với những bất ổn phát sinh trong quá trình điều hành và
quản lý, thì sự biến động của giá Vàng thể hiện “tình trạng sức khỏe” của nền kinh tế.
Thời gian gần đây, thị trường Vàng tại Việt Nam có những cơn biến động lớn, làm
ảnh hưởng đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô cũng như tâm lý của người dân. Ngân
Hàng Nhà Nước đã sử dụng nhiều chính sách mang tính hành chính để điều hành thị
trường như: đóng cửa sàn Vàng, cấm kinh doanh Vàng miếng, cấm các ngân hàng
huy động bằng Vàng… Điều này tác động đến tâm lý của dân chúng cũng như giới
kinh doanh và khiến giá Vàng dao động với biên độ lớn. Trong bối cảnh đó, việc
đánh giá, đo lường tác động của các nhân tố trong Chính sách tiền tệ đến giá Vàng là
yêu cầu cần thiết nhằm tìm ra giải pháp kiểm soát giá Vàng tại thị trường Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của chính sách tiền tệ đến giá vàng.
- Đo lường tác động của các nhân tố (tỷ giá, lạm phát, lãi suất…) trong chính sách
tiền tệ đến giá Vàng tại thị trường Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp mang tính chính sách nhằm ổn định thị trường vàng tại
Việt Nam.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố của chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá
Vàng tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Giá vàng SJC tại Việt Nam.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng để đo lường tương quan giữa
giá vàng trong nước với các nhân tố trong chính sách tiền tệ. Nguồn dữ liệu được lấy
2
theo tháng trong 10 năm, từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011, thu được 132 quan sát,
và kiểm định qua 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy bội log-log.
Kết cấu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 5 chương với kết cấu như sau:
Chương 1: Tổng quan về mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam qua
các giai đoạn.
Chương 2: Những nghiên cứu tổng quan và cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và đo lường
Chương 4: Dữ liệu thu thập và kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và một số khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu là cơ sở dự báo giá vàng của dân chúng và giới kinh doanh
khi các nhân tố trong chính sách tiền tệ biến động. Đề tài cũng là cơ sở để Ngân
Hàng Nhà Nước tham khảo khi đưa ra các quy định nhằm quản lý, điều tiết hoạt động
kinh doanh và dự trữ Vàng cho quốc gia.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức, đề tài vẫn còn những hạn chế nhất định,
nhóm tác giả mong nhận được những góp ý từ quý độc giả và các nhà nghiên cứu để
hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.
3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VÀNG VÀ CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
1.1. Đặc điểm của Vàng, vai trò của Vàng và mối tƣơng quan với Chính sách tiền
tệ tại Việt Nam
1.1.1. Ñaëc ñieåm vaø tính chaát cuûa vaøng:
Trong lòch söû phaùt trieån cuûa loaøi ngöôøi, kim loaïi ñoùng goùp moät phaàn khoâng
nhoû vaøo söï tieán hoùa. Töø thôøi ñaïi ñoà ñaù, chuyeån sang thôøi ñaïi ñoà ñoàng, kim loaïi ñaõ
ñöa xaõ hoäi loaøi ngöôøi tieán leân moät taàm cao môùi. Theá giôùi kim loaïi thaät ña daïng vaø
phong phuù, trong ñoù vaøng ñöôïc con ngöôøi toân vinh laø “vua cuûa caùc kim loaïi”.
-Vaøng coù teân Latinh laø Aurum, kyù hieäu hoùa hoïc laø Au. Nguyeân toá hoùa hoïc
nhoùm I thuoäc heä thoáng tuaàn hoaøn Mendeleep, soá thöù töï nguyeân töû laø 74, nguyeân töû
löôïng laø 196,967. Trong caùc hôïp chaát hoùa hoïc, soá oxy hoùa cuûa vaøng laø +1 vaø +3.
Khoái löôïng rieâng cuûa vaøng laø d=19,32g/cm3
ôû 20o
C. Nhieät ñoä noùng chaûy laø 1060o
C.
Nhieät ñoä soâi 2950o
C. Vaøng tinh khieát raát deûo, ngöôøi ta coù theå daùt moûng ñöôïc nhöõng
laù vaøng daøy 3m. Vaøng daãn nhieät, daãn ñieän toát. Vaøng tinh khieát meàm, chòu maøi moøn
toát, coù theå duøng moùng tay vaïch thaønh veát.
Trong töï nhieân vaøng kim loaïi toàn taïi döôùi daïng vaûy nhoû laãn trong ñaát, caùt hay
phaân taùn trong caùc moû thaïch anh. Haøm löôïng cuûa vaøng trong voû Traùi Ñaát khoaûng
4,3.10-7
%. Trong nöôùc bieån, vaøng chieám moät haøm löôïng trung bình khoaûng 5.10-7
Vaøng kim loaïi khoâng bò ñôn axít vaø ñôn hoùa chaát hoøa tan, vaøng chæ hoøa tan
trong caùc tröôøng hôïp sau:
+Vaøng kim loaïi tan deã daøng trong nöôùc cöôøng thuûy (hoãn hôïp axít HCl vaø axít
HNO3 tyû leä 3:1)
+Vaøng kim loaïi hoøa tan chaäm trong dung dòch xyanua (NaCN hay KCN) khi
coù maët oxy (O2)
+Vaøng kim loaïi hoøa tan trong thuûy ngaân loûng (Hg) taïo hoãn hoáng vaøng. Haøm
löôïng ñaït 15% thì hoãn hoáng trôû neân raén.
4
+Vaøng coøn deã daøng taùc duïng vôùi khí clo (Cl2) ôû nhieät ñoä 150o
C, taïo ra nhöõng
chaát oxy hoùa raát maïnh neân deã daøng duøng caùc chaát khöû ñeå giaûi phoùng vaøng ra khoûi
hôïp chaát.
+Nguoàn vaøng chuû yeáu hieän nay ñöôïc khai thaùc töø quaëng, trong ñoù moãi taán
quaëng chæ coù khoaûng vaøi gam vaøng. Ñeå khai thaùc vaøng, quaëng vaøng ñöôïc ñem
nghieàn nhoû, ñaõi ñeå laøm giaøu quaëng, xyanua hoùa, vaøng seõ hoøa tan bieán thaønh phöùc
chaát NaAu(CN)2 roài duøng Zn ñeå giaûi phoùng vaøng kim loaïi.
- Kim loaïi vaøng coù veû ñeïp saùng boùng, saéc vaøng röïc rôõ choaùng ngôïp neân ñöôïc
con ngöôøi söû duïng ñeå laøm ñoà trang söùc töø nhöõng naêm tröôùc coâng nguyeân. Haøng ngaøn
naêm qua, phuï nöõ treân theá giôùi luoân bò aùnh saùng cuûa vaøng laøm meâ maån. Vì vaäy,
ngaønh nöõ trang kim hoaøn ñaõ phaùt trieån töø thôøi raát xa xöa. Beân caïnh ñoù, vaøng nguyeân
chaát coù ñoä deûo cao, deã daùt moûng neân raát thuaän lôïi cho vieäc cheá taùc ñoà kim hoaøn, caùc
linh kieän ñieän töû keå caû caùc vi maïch.
1.1.2. Quaù trình phaùt trieån cuûa vaøng
1.1.2.1. Giaù trò söû duïng:
Töø xa xöa, con ngöôøi ñaõ bieát söû duïng vaøng ñeå laøm caùc ñoà teá töï, caùc pho töôïng
thaàn linh. Daàn daàn, ngheà thuû coâng myõ ngheä kim hoaøn hình thaønh vaø phaùt trieån,
tröôùc heát phuïc vuï cho caùc hoaït ñoäng toân giaùo vaø bieåu thò quyeàn löïc nhö caùc ñoà duøng
baèng vaøng, caùc coâng trình myõ thuaät, kieán truùc, ñieâu khaéc vaøng trong caùc ñeàn chuøa,
cung ñieän, trang söùc cuûa vua chuùa, hoaøng toäc. Khi vaøng ñöôïc khai thaùc nhieàu hôn,
noù ñöôïc duøng ñeå laøm vaät trang söùc, trang trí, ñuùc nhöõng töôïng löu nieäm nhö : Cuùp
boùng ñaù theá giôùi …
Ngaøy nay, vaøng coøn ñöôïc duøng trong ngaønh nha khoa vôùi caùc coâng duïng traùm
raêng, bòt raêng, laøm raêng giaû … Trong ngaønh coâng nghieäp, vaøng ñöôïc duøng ñeå cheá taïo
caùc linh kieän, thieát bò chính xaùc trong coâng nghieäp ñieän töû, cheá taïo duïng cuï quang
hoïc, haøng khoâng vuõ truï …
Vaø vai troø cuûa vaøng thaät söï quan troïng trong ñôøi soáng con ngöôøi khi noù mang
hình thaùi tieàn teä. Luùc ñoù, vaøng coù theå ñöôïc chuyeån hoùa tröïc tieáp thaønh baát cöù haøng
5
hoùa naøo. Ñaây môùi laø ñoäng löïc ñeå con ngöôøi khoâng ngöøng tìm kieám, khai thaùc, cheá
taùc vaø tích tröõ vaøng treân khía caïnh giaù trò nhieàu hôn khía caïnh giaù trò söû duïng.
1.1.2.2. Giaù trò cuûa vaøng vôùi tính chaát tieàn teä:
a/ Thôøi kyø trao ñoåi hieän vaät
Thôøi coå xöa, loaøi ngöôøi soáng taäp trung trong töøng boä laïc, chuû yeáu laø saên baét,
haùi löôïm roài ñònh cö, nuoâi troàng, saûn xuaát, töï cung töï caáp. Khi xuaát hieän nhu caàu trao
ñoåi caùi ñang coù cuûa mình ñeå laáy caùi caàn coù cuûa ngöôøi khaùc, vaøng tham gia vaøo caùc
cuoäc trao ñoåi hieän vaät chæ thuaàn tuyù vôùi tö caùch laø moät haøng hoùa. Noù coù giaù trò söû
duïng nhaát ñònh, thoûa maõn nhöõng nhu caàu cuï theå trong ñôøi soáng sinh hoaït con ngöôøi
nhö nhöõng loaïi vaät phaåm khaùc.
Daàn daàn, nhu caàu cuûa con ngöôøi ngaøy caøng ña daïng vaø phong phuù, quaù trình
trao ñoåi ñaõ xuaát hieän moät soá vaät ñoùng vai troø trung gian trao ñoåi. Ñaây laø nhöõng haøng
hoùa thoûa maõn caùc yeâu caàu : phoå bieán, giaûn dò, ôû ñaâu cuõng coù, ai cuõng bieát, ñöôïc moïi
ngöôøi öa chuoäng, tieän duïng, thoâng duïng vaø coù theå giöõ ñöôïc laâu ngaøy … Vaø caùc loaïi
quyù kim - ñaëc bieät laø vaøng - ñaõ thoûa maõn ñöôïc nhöõng yeâu caàu treân neân chuùng coù giaù
trò trao ñoåi ngaøy caøng cao
b/ Thôøi kyø vaøng laø moät loaïi tieàn teä:
Vôùi nhöõng öu ñieåm vöôït troäi hôn nhöõng haøng hoùa khaùc ñöôïc söû duïng laøm vaät
trung gian trao ñoåi nhö:
+ Ñoàng nhaát veà chaát löôïng
+ Deã chia nhoû
+ Deã baûo quaûn, caát tröõ, duy trì giaù trò
+ Khoâng quaù hieám nhöng cuõng khoâng doài daøo
Nhieàu daân toäc ñaõ choïn vaøng ñeå laøm tieàn - bieåu hieän giaù trò cuûa haøng hoùa trong quaù
trình trao ñoåi cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi
*Phaùt haønh tieàn vaøng
Tieàn vaøng ñöôïc tieâu chuaån hoùa vaø ñöôïc pheùp löu haønh chính thöùc. Vieäc ñuùc
tieàn vaøng theå hieän quyeàn löïc cuûa caùc vua chuùa vaø Nhaø Nöôùc, noù bieåu thò uy quyeàn
cuûa töøng thôøi ñaïi vaø laø bieåu töôïng cuûa moãi quoác gia. Daân chuùng khoâng ñöôïc töï yù
6
ñuùc vaøng thaønh tieàn vì deã coù söï khaùc bieät veà hình thöùc, chaát löôïng, soá löôïng vaøng
chöùa trong moãi ñôn vò tieàn maø Nhaø Nöôùc khoâng theå kieåm soaùt ñöôïc. Nhaø Nöôùc luoân
kieåm soaùt vieäc phaùt haønh vaø löu thoâng tieàn vaøng, höôùng noù taùc ñoäng vaøo caùc muïc
tieâu chung cuûa xaõ hoäi thôøi baáy giôø.
* Chöùc naêng cuûa tieàn vaøng
+Phöông tieän thanh toaùn :
Thanh toaùn trong nöôùc vaø thanh toaùn quoác teá, giuùp cho caùc hoaït ñoäng
saûn xuaát kinh doanh, trao ñoåi haøng hoùa trong xaõ hoäi ñöôïc thuaän lôïi, deã daøng,
thuùc ñaåy trình ñoä chuyeân moân hoùa cao vaø phaân coâng lao ñoäng hôïp lyù giöõa caùc
khu vöïc.
+ Thöôùc ño giaù trò:
Vôùi vieäc söû duïng moät ñôn vò thanh toaùn chung khi quy ñònh giaù caû, moïi
söï giao dòch ñöôïc ñôn giaûn hoùa raát nhieàu, ñoàng thôøi coøn cho pheùp thanh toaùn
vôùi nhöõng kyø haïn nhaát ñònh.
+Phöông tieän tích tröõ höõu hieäu :
Tieàn vaøng ñoùng vai troø laø moät loaïi cuûa caûi, taøi saûn an toaøn khoâng
nhöõng cho caùc caù nhaân maø cho caû Nhaø Nöôùc döôùi daïng taøi saûn quoác gia.
Ngaân Haøng Nhaø Nöôùc döï tröõ baèng tieàn vaøng nhaèm giaûi quyeát caùc khoù khaên
veà caùn caân thanh toaùn vaø ñaûm baûo giaù trò cho nhöõng loaïi tieàn teä khaùc nhau
ñang löu haønh trong nöôùc.
c/ Thôøi kyø vaøng ñoùng vai troø baûo ñaûm giaù trò cho caùc loaïi tieàn teä khaùc ngoaøi
tieàn kim loaïi (tieàn vaøng, tieàn baïc)
Khi neàn kinh teá phaùt trieån cao hôn, caùc ngaân haøng caáp cho thaân chuû coù kyù gôûi
vaøng nhöõng taám bieân lai coù ñaëc ñieåm chia thaønh nhieàu taám nhoû coù theå ñoåi ra vaøng
taïi ngaân haøng kyù phaùt hay chuyeån nhöôïng cho ngöôøi khaùc. Ñaây laø tieàn ñeà cho söï ra
ñôøi cuûa tieàn giaáy. Thôøi gian ñaàu, khi phaùt haønh tieàn giaáy, phaûi chaáp nhaän moät soá
ñieàu kieän kieåm soaùt cuûa nhaø nöôùc nhö sau:
- Ñieàu kieän khaû hoaùn: Soá tieàn giaáy phaùt haønh baát cöù luùc naøo cuõng coù theå ñoåi
laáy tieàn thöïc (tieàn vaøng) taïi ngaân haøng phaùt haønh
7
- Ñieàu kieän döï tröõ phaùp ñònh: ñeå ñaûm baûo cho ñieàu kieän khaû hoaùn, ngaân haøng
phaûi luoân toàn tröõ moät soá vaøng töông öùng soá tieàn giaáy ñaõ phaùt haønh (khoaûng 40-60%)
- Nhöõng ngöôøi laõnh ñaïo ngaân haøng ñöôïc boå nhieäm vôùi söï pheâ chuaån cuûa nhaø
nöôùc.
- Ngaân haøng phaûi traû moät soá thueá treân giaù trò soá tieàn giaáy phaùt haønh thaëng dö
so vôùi soá vaøng baûo ñaûm
- Moãi khi nhaø nöôùc caàn tieàn, ngaân haøng phaùt haønh phaûi cho vay khoâng laáy laõi.
Ñaây laø giai ñoaïn vaøng ñoùng vai troø ñaûm baûo giaù trò cho tieàn giaáy. Ñeán khi
tieàn giaáy khoâng coøn ñöôïc chính quyeàn chaáp thuaän ñoåi ra vaøng thì vai troø cuûa vaøng
coù suy giaûm ñaùng keå nhöng vaãn chöa bò loaïi haún ra khoûi caùc giao dòch thanh toaùn.
Sau nhieàu bieán ñoäng thaêng traàm trong lòch söû, chuùng ta ñeàu nhaän ra vaøng luoân coù giaù
trò thöïc söï trong vieäc baûo toaøn voán, nhaát laø trong nhöõng luùc khoù khaên veà chính trò,
thieân tai, chieán tranh…
1.2. Những đặc trƣng lớn của Thị trƣờng Vàng tại Việt Nam từ năm 1975 đến
nay, và ảnh hƣởng của từng thời kỳ kinh tế đến giá Vàng
1.2.1. Giai ñoaïn 1975-1988:
Ñaây laø thôøi gian caû nöôùc Vieät Nam ñang ñöùng tröôùc haøng loaït nhöõng khoù
khaên nhö: khaéc phuïc haäu quaû chieán tranh, xaây döïng laïi ñaát nöôùc treân moïi maët. Thôøi
kyø naøy, chuùng ta thöïc hieän neàn kinh teá taäp trung, bao caáp theo moâ hình truyeàn thoáng
cuûa caùc nöôùc XHCN. Ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá naøy khoâng taïo ñöôïc ñoäng löïc phaùt
trieån, laøm suy thoaùi naêng löïc saûn xuaát xaõ hoäi, laïm phaùt gia taêng vôùi toác ñoä choùng
maët, coù khi leân ñeáân 700% khieán cho ngöôøi daân caøng maát tin töôûng vaøo giaù trò ñoàng
tieàn. Theâm vaøo ñoù laø caùc chuû tröông, chính saùch nhö: ñoåi tieàn, kieåm keâ taøi saûn, kieåm
tra haønh chính, ñieàu chænh giaù baùn buoân - baùn lẻû… khieán cho ngöôøi daân luoân hoang
mang lo sôï. Ñoàng tieàn caàm trong tay ngaøy caøng teo toùp daàn giaù trò neân buoäc hoï phaûi
thöôøng xuyeân tích tröõ vaøng. Trong boái caûnh ñoù vaøng noåi leân vôùi vai troø haøng hoùa
tieàn teä, laø vaät ñaûm baûo giaù trò tieàn ñoàng.
Khoâng chæ rieâng ngöôøi daân maø ngay caû caùc ñôn vò saûn xuaát kinh doanh cuûa
Nhaø Nöôùc cuõng xem vaøng vaø dollar laø nôi truù aån taïm thôøi toát nhaát cho voán löu ñoäng
8
khi hoï chöa mua ñöôïc nguyeân lieäu. Giaù cuûa taát caû caùc loaïi haøng hoùa ñeàu ñöôïc ngöôøi
daân nhaåm tính vaø quy ra vaøng. Vì vaäy, nhu caàu cuûa vaøng vaø dollar trong giai ñoaïn
naøy taêng nhanh. Vaøng ñoùng vai troø döï tröõ, tích luõy ñoái vôùi nhaân daân vaø caùc toå chöùc
tín duïng.
Beân caïnh ñoù, duø Nhaø Nöôùc khoâng coâng khai thöøa nhaän vaøng laøm chöùc naêng
löu thoâng, thanh toaùn tieàn teä nhöng trong thöïc teá ngöôøi daân ñaõ trao ñoåi mua baùn
baèng nhöõng ñôn vò “tieàn vaøng”. Ví du: mua baùn nhaø cöûa, xe coä, haøng kim khí ñieän
maùy… Nhaát laø ñoái vôùi hoaït ñoäng phi maäu dòch vaø buoân laäu (maø trong thôøi gian naøy
xuaát hieän raát nhieàu do haøng hoùa trong nöôùc coøn raát ít vaø hieám) thì vaøng vaãn coù giaù
trò thanh toaùn raát maïnh. Ñaëc bieät laø nhöõng dòp Teát, cuoái naêm nhu caàu veà vaøng taêng
cao gaây söùc eùp ñaåy giaù vaøng leân. Nhö vaäy, trong giai ñoaïn naøy ôû moät khía caïnh naøo
ñoù vaøng ñaõ thay tieàn ñoàng ñoùng vai troø thanh toaùn - laø ñôn vò thanh toaùn.
Tröôùc tình hình ño,ù duø nhaø nöôùc khoâng heà coù chuû tröông cho mua vaøng baïc tö
trang nhöng nhu caàu cuûa xaõ hoäi luoân caàn thieát, do ñoù maïng löôùi kinh doang vaøng cuûa
tö nhaân ñaõ phaùt trieån baát hôïp phaùp. Tuy nhieân, vôùi kinh nghieäm hoaït ñoäng kinh
doanh, hoï ñaõ laøm chuû thò tröôøng vaøng taïi thaønh phoá Hoà Chí Minh. Maëc duø vaøo thôøi
ñieåm naøy, ôû thaønh phoá Hoà Chí Minh ñaõ coù caùc cöûa haøng kinh doanh vaøng baïc nhöng
do thieáu söï laõnh ñaïo chaët cheõ, caùc cöûa haøng naøy luoân hoaït ñoäng naèm ngoaøi thò
tröôøng. Vì vaäy, trong giai ñoaïn naøy, thò tröôøng vaøng thaønh phoá Hoà Chí Minh chuû yeáu
laø do tö nhaân thao tuùng vaø ñaàu cô, laøm giaù. Ñieàu naøy daãn ñeán haäu quaû laø Nhaø Nöôùc
thaát thu thueá, khoâng theå kieåm soaùt ñöôïc tuoåi vaøng treân thò tröôøng, khieán cho nhaân
daân bò thieät haïi nhieàu.
1.2.2. Giai ñoaïn 1989-1997
Ñaây laø giai ñoaïn quaûn lyù vaøng theo cô cheá kinh teá thò tröôøng döôùi söï quaûn lyù
cuûa Nhaø Nöôùc. Tröôùc nhöõng côn soát giaù vaøng quaù maïnh, baét ñaàu töø naêm 1988 trôû ñi,
Nhaø Nöôùc ñaõ ban haønh nhieàu quy ñònh môùi nhö:
- Taïo ñieàu kieän deã daøng cho caùc ñôn vò, ñòa phöông ñöôïc pheùp nhaäp vaøng.
- Thöøa nhaän vaø cho pheùp tö nhaân – caùc ngaønh kinh teá quoác doanh cuõng ñöôïc
kinh doanh vaøng.
9
- Nhaø nöôùc thöøa nhaän quyeàn sôû höõu hôïp phaùp veà vaøng cuûa moïi toå chöùc vaø caù
nhaân döôùi daïng vaøng khoái, thoûi, cuïc, coám, laù, vaøng tö trang …
- Caùc doanh nghieäp, toå chöùc, caù nhaân, xí nghieäp coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi
ñöôïc quyeàn caát giöõ, vaän chuyeån hay göûi vaøng ôû ngaân haøng.
…..
Chính töø moät loaït caùc chính saùch kinh teá “môû” theo cô cheá thò tröôøng naøy maø
thò tröôøng vaøng - dollar - tieàn teä ñaõ nhoän nhòp vaø raát soâi ñoäng, xuaát hieän söï caïnh
tranh raùo rieát giöõa tö nhaân vaø quoác doanh, giöõa quoác doanh vaø quoác doanh … Caùc
cöûa haøng khoâng ngöøng phaán ñaáu giöõ vöõng vaø naâng cao chaát löôïng vaøng baùn ra.
Trong giai ñoaïn naøy, moät soá ñôn vò quoác doanh ñaõ phaùt trieån vaø ña daïng hoùa
hoaït ñoäng, caûi tieán phöông thöùc kinh doanh … taïo ñöôïc nieàm tin ñoái vôùi khaùch haøng
nhö : Coâng ty vaøng baïc ñaù quyù thaønh phoá Hoà Chí Minh (SJC), Coâng ty vaøng baïc ñaù
quyù Phuù Nhuaän (PNJ). Chính caùc ñôn vò quoác doanh coù uy tín naøy ñaõ goùp phaàn tích
cöïc vaøo vieäc loaïi tröø teä naïn thao tuùng giaù vaøng vaø haïn cheá ñöôïc vieäc hoãn loaïn trong
tuoåi vaøng cuûa thò tröôøng tö nhaân. Ñaëc bieät laø söï ra ñôøi cuûa loaïi vaøng mieáng nhaõn
hieäu “Roàng Vaøng” cuûa coâng ty SJC ñaõ kòp thôøi ñaùp öùng ñöôïc nhu caàu cuûa xaõ hoäi veà
döï tröõ vaø thanh toaùn, goùp phaàn vaøo vieäc oån ñònh giaù caû thò tröôøng, haïn cheá nhöõng
côn soát giaù ñoät bieán khieán thò tröôøng hoãn loaïn. Trong thôøi ñieåm tö nhaân thao tuùng thò
tröôøng vaøng, ngöôøi daân hoang mang, chæ tin töôûng tìm mua vaøng mieáng hieäu Kim
Thaønh saûn xuaát töø tröôùc 1975 coøn löu haønh treân thò tröôøng, nhöng soá löôïng raát ít, thì
söï xuaát hieän vaøng mieáng hieäu “Roàng Vaøng” do Nhaø Nöôùc chòu traùch nhieäm veà chaát
löôïng, phaân phoái, löu thoâng … laø moät choã döïa raát ñaùng tin caäy cho nhaân daân. Theâm
vaøo ñoù, maãu maõ vaøng mieáng “Roàng Vaøng” raát ñeïp, thuaän tieän trong giao dòch, caát
tröõ ñaõ chieám öu theá. Vaø ñaëc bieät laø heä thoáng cöûa haøng phaân phoái daøy ñaëc ôû mieàn
Nam vaø caû nöôùc ñaõ khieán cho thò phaàn vaøng mieáng SJC ngaøy caøng ñöôïc môû roäng vaø
ñeán ñöôïc vôùi moïi taàng lôùp nhaân daân. Vaø cho ñeán ngaøy nay, Coâng ty Vaøng Baïc ñaù
quyù thaønh phoá Hoà Chí Minh (SJC) thöïc söï ñaõ xaùc laäp ñöôïc thò phaàn vaø uy tín treân thò
tröôøng thaønh phoá Hoà Chí Minh vaø caû nöôùc – thay theá cho nhaõn hieäu Kim Thaønh –
moät thôøi laøm chuû thò tröôøng vaøng mieàn Nam vaø Ñoâng Döông tröôùc naêm 1975.
10
Tuy nhieân thôøi gian naøy coù nhieàu thay ñoåi trong chính saùch nhaäp khaåu vaøng,
chuû yeáu laø söï thay ñoåi lieân tuïc ñôn vò caáp pheùp nhaäp khaåu vaøng. Luùc thì do ngaân
haøng trung öông thoâng quavuï quaûn lyù ngoaïi hoái chòu traùch nhieäm, luùc thì do uûy ban
nhaân daân thaønh phoá caáp pheùp, luùc laïi do toång coâng ty vaøng baïc ñaù quyù Vieät Nam …
khieán cho vieäc nhaäp khaåu vaøng khoâng kòp thôøi, maát thôøi cô. Khi giaù vaøng quoác teá
thaáp thì khoâng ñöôïc pheùp nhaäp, khi giaù cao thì khoâng nhaäp, laøm phaùt sinh cung caàu
giaû taïo.
Theâm vaøo ñoù, trong giai ñoaïn naøy, löôïng dollar (USD) cuûa nöôùc ta raát khan
hieám. Haøng naêm, soá löôïng haøng xuaát khaåu ñeå ñem ngoaïi teä veà raát ít neân Nhaø Nöôùc
ta lo ngaïi vieäc nhaäp vaøng seõ laøm chaûy maùu ngoaïi teä. Do ñoù, töø naêm 1997 , Nhaø
Nöôùc ta ñaõ khoâng caáp quota nhaäp khaåu vaøng nöõa.
Beân caïnh ñoù, ñaây laø thôøi gian chuùng ta chuyeån tieáp töø cô cheá kinh teá taäp
trung, bao caáp sang cô cheá kinh teá kinh teá thò tröôøng coù söï quaûn lyù cuûa Nhaø Nöôùc,
haønh lang phaùp lyù vaø nhöõng chính saùch khuyeán khích ñaàu tö cuûa Nhaø Nöôùc vaãn chöa
ñöôïc nhaân daân tin töôûng laém, neân ngöôøi daân vaãn coøn ngaïi ngaàn trong vieäc tieán haønh
hoaït ñoäng kinh doanh treân caû nöôùc. Taâm lyù cuûa ngöôøi daân trong giai ñoïan naøy vaãn
raát öa chuoäng vieäc tích tröõ vaøng. Haäu quaû chính saùch tieàn teä sai laàm cuûa giai ñoaïn
tröôùc vaãn coøn dö aâm, khieán ngöôøi daân luoân nuùp döôùi boùng cuûa vaøng. Vaø vaøng vaãn
ñoùng moät vai troø quan troïng trong neàn kinh teá cuûa Vieät Nam tuy möùc ñoä ñaõ giaûm
nheï hôn nhieàu so vôùi giai ñoaïn tröôùc
1.2.3. Giai ñoaïn 1997- 2007
Töø naêm 1997 cho ñeán nay, tình hình kinh teá cuûa Vieät Nam coù nhieàu böôùc
chuyeån ñoåi maïnh. Neàn kinh teá thò tröôøng coù söï ñieàu tieát cuûa Nhaø Nöôùc daàn ñi vaøo
quyõ ñaïo chung, GDP haèng naêm gia taêng ñaùng keå, kieàm cheá ñöôïc laïm phaùt.
Toaøn boä boä maët cuûa neàn kinh teá Vieät Nam ñaõ ñoåi khaùc, nhieàu thaønh phaàn
kinh teá trong xaõ hoäi ñöôïc khuyeán khích môû roäng hoaït ñoäng kinh doanh. Nhieàu chính
saùch thoâng thoaùng ñöôïc ban haønh cuøng vôùi söï keâu goïi ñaàu tö ôû khaép caùc tænh thaønh
trong caû nöôùc. Haønh lang phaùp lyù daàn ñöôïc môû roäng vaø
11
ñaûm baûo cho lôïi ích cuûa ngöôøi ñaàu tö. Do ñoù, ngöôøi daân Vieät Nam ñaõ maïnh daïn hôn
trong vieäc ñaàu tö kinh doanh, môû roäng hoaït ñoäng saûn xuaát. Taâm lyù ngöôøi daân khoâng
coøn bò aùm aûnh bôûi toác ñoä laïm phaùt choùng maët nhö tröôùc, khoâng coøn taâm lyù mua vaøng
caát tröõ ñeà phoøng laïm phaùt. Maø ñaõ bieát söû duïng tieàn ñaàu tö vaøo nhieàu lónh vöïc nhö :
mua baùn baát ñoäng saûn, ñaàu tö vaøo nhöõng giaáy tôø coù giaù trò, boû voán saûn xuaát kinh
doanh … Vôùi söï kieàm giöõ toác ñoä laïm phaùt nhö treân, trong 3 naêm töø 1999-2001, gaàn
nhö ñoàng tieàn Vieät Nam khoâng bò maát giaù laø bao. Daân chuùng ñaõ söû duïng tieàn ñoàng
trong moïi giao dòch mua, baùn haøng hoùa. Nieàm tin cuûa daân chuùng vaøo tieàn ñoàng ñaõ
gia taêng ñaùng keå. Beân caïnh ñoù vieäc keàm giöõ laïm phaùt ôû möùc thaáp ñaõ coù nhöõng hieäu
quaû tích cöïc, maëc duø giaù vaøng trong nöôùc coù bieán ñoäng do aûnh höôûng cuûa giaù vaøng
theá giôùi thì cuõng khoâng aûnh höôûng ñeán möùc laïm phaùt trong nöôùc
Qua baûng phaân tích treân ta thaáy, möùc bieán ñoäng cuûa giaù vaøng vaø caùc haøng
hoùa khaùc treân thò tröôøng Vieät Nam laø khoâng töông öùng vôùi nhau. Vaøng khoâng coøn
aûnh höôûng lôùn ñeán neàn kinh teá cuûa Vieät Nam nhö tröôùc ñaây nöõa. Naêm 2000, giaù
vaøng giaûm 1,7% nhöng giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc chæ giaûm coù 0,6%, coøn
naêm 2001, duø giaù vaøng taêng 5% do aûnh höôûng cuoäc khuûng boá ngaøy 11-9 nhöng giaù
caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc chæ taêng 0,8%. Trong khi ñoù, naêm 2002, giaù vaøng taêng
19,4% do aûnh höôûng bôûi tình hình Myõ muoán taán coâng Iraq thì giaù caùc haøng hoaù vaø
dòch vuï khaùc cuõng chæ taêng 4%. Nhìn vaøo chi tieát caùc thaùng trong naêm ta cuõng khoâng
thaáy ñöôïc söï aûnh höôûng cuûa giaù vaøng ñeán neàn kinh teá Vieät Nam, theå hieän roõ trong
naêm 2002, töø thaùng 4 trôû ñi, giaù vaøng taêng maïnh nhöng giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï
khaùc cuõng chæ taêng ôû möùc raát thaáp, khoâng heà coù söï ñoät bieán nhö giaù vaøng, maëc duø
vaøo cuoái naêm, giaù cuõng chæ nhích nheï leân do bò aûnh höôûng bôûi giaù xaêng daàu theá giôùi
taêng.
Ñaëc bieät, töø naêm 1997 cho ñeán naêm 2001, Nhaø Nöôùc ñaõ ngöng vieäc caáp quota
nhaäp khaåu vaøng vaøo Vieät Nam, do tö töôûng sôï chaûy maùu ngoaïi teä. Ñieàu naøy ñaõ
khieán cho hoaït ñoäng chuyeån vaøng laäu töø Campuchia veà Vieät Nam dieãn ra soâi ñoäng
moãi khi coù söï cheânh leäch giaù lôùn giöõa giaù theá giôùi vaø giaù trong nöôùc, maø Nhaø Nöôùc
thì khoâng theå kieåm soaùt noåi. Tuy nhieân, thò tröôøng trong nöôùc seõ töï caân ñoái cung caàu,
12
giaù trong nöôùc seõ daàn giaûm xuoáng baèng hoaëc thaáp hôn giaù theá giôùi thì vaøng laäu seõ
khoâng tuoàn veà nöõa. Chính töø vieäc khoâng theå quaûn lyù ñöôïc löôïng vaøng tuoàn veà moãi
ñôït cheânh leäch giaù, coäng theâm vieäc thaát thu thueá do vaøng nhaäp laäu, neân ñeán naêm
2002, Nhaø Nöôùc ta ñaõ cho pheùp caáp quota nhaäp vaøng cho moät soá ñôn vò coù ñaêng kyù
kinh doanh vaøng.
Tuy nhieân qua khaûo saùt giaù vaøng theá giôùi vaø giaù vaøng SJC ôû thò tröôøng thaønh
phoá Hoà Chí Minh , chuùng ta nhaän thaáy raèng:
- Cheânh leäch giöõa giaù theá giôùi vaø giaù trong nöôùc chæ xaûy ra trong thôøi gian
ngaén
- Toác ñoä bieán ñoäng cuûa giaù trong nöôùc thaáp hôn so vôùi toác ñoä bieán ñoäng cuûa
giaù theá giôùi
- Töø naêm 2002, ñaõ baét ñaàu coù quota nhaäp vaøng nhöng do cheânh leäch giaù theá
giôùi vaø giaù trong nöôùc khoâng nhieàu neân möùc nhaäp vaøng vaãn raát thaáp.
1.2.4. Giai đoạn 2007 đến 2010
Đây là giai đoạn thị trường vàng của Việt Nam biến động nhiều nhất, do có sự ra
đời của các sàn Vàng trên cả nước. Hoạt động giao dịch nhộn nhịp và vượt ngoài tầm
kiểm soát của cơ quan Nhà Nước. Sàn vàng đầu tiên ra đời vào ngày 25/5/2007, chỉ hơn
một năm sau, thị trường Việt Nam có 7 sàn vàng lớn hoạt động, với khối lượng khớp
lệnh và giá trị giao dịch tăng hơn trước rất nhiều.
Với đặc điểm giao dịch được sử dụng “đòn cân nợ”, nghĩa là khách hàng chỉ cần
ký quỹ 7% thì có thể giao dịch 100%, phần 93% còn thiếu, sàn sẽ cho khách hàng vay
với lãi suất bằng với lãi suất ngân hàng. Với những nét hấp dẫn như vậy, sàn vàng đã
thu hút lượng người tham gia rất lớn và độ nở rộ của các sàn vàng cũng rất nhanh.
Tuy nhiên, đặc điểm giao dịch như trên đã tạo nên lượng cầu về vàng “ảo” trên
thị trường. 93% giao dịch trên tài khoản đã tạo nên áp lực cầu trên thị trường thực, đẩy
giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới rất nhiều.
Cụ thể, trong ngày 17/9/2008, chỉ riêng 4 sàn giao dịch vàng lớn ở Tp.Hồ Chí
Minh đã có số liệu như sau:
13
Bảng 1: Số liệu giao dịch tại sàn vàng ngày 17/9/2008.
Tên sàn vàng Khối lƣợng khớp lệnh
(lƣợng)
Giá trị giao dịch (tỷ
đồng)
1 ACB Bank 268.300 4.465
2 Việt Á Bank 13.560 228
3 SJC-EXIMBANK 11.100 187
4 Phương Nam Bank 4.150 69
Tổng cộng 297.110 4.949
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
Giá vàng trên sàn xác định bởi lượng mua và bán trên sàn, nhưng nó cũng quyết định
giá vàng ở thị trường tự do bên ngoài sàn. Khi lực cầu về vàng tăng cao, giới kinh
doanh lại gom USD để nhập vàng về, điều này gây xáo trộn trên thị trường ngoại hối.
Bên cạnh đó, thời gian này chưa có một hành lang pháp lý đầy đủ để quy định rõ quyền
và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao dịch trên sàn vàng. Đã xảy ra rất nhiều tranh
chấp giữa nhà đầu tư và sàn vàng xuất hiện trong quá trình giao dịch ở thời gian này.
Vì những lý do đó, đến tháng 3/2010, Nhà Nước cho đóng cửa hoàn toàn các sàn vàng,
đưa hoạt động kinh doanh vàng ở thị trường Việt Nam trở về với những hoạt động giao
dịch vàng vật chất thuần túy.
1.2.5. Giai đoạn 2011 đến nay
Giai đoạn 2011 đến nay, thị trường Vàng đã được Nhà Nước quản lý chặt chẽ bằng
Nghị Định 24/2012/NĐ-CP. Theo đó, mọi hoạt động về giao dịch Vàng đều bị hạn chế.
Sàn Vàng đóng cửa, nguồn cung Vàng ra thị trường chỉ do Nhà Nước đảm nhận bằng
các đợt đấu thầu, đưa vàng ra thị trường. Hoạt động mua và bán vàng miếng chỉ do một
số đơn vị đảm nhiệm, hệ thống cửa hàng vàng dày đặc từ Bắc chí Nam chỉ được giao
dịch nữ trang, không giao dịch vàng miếng. Hoạt động kinh doanh vàng được Nhà
Nước kiểm soát nghiêm ngặt, vàng được xem như hàng hóa đặc biệt, chịu sự chi phối
của Nhà Nước. Hàng loạt các công ty sản xuất vàng miếng phải đóng cửa xưởng sản
xuất, bỏ dỡ thương hiệu đang xây dựng và chấm dứt mua bán những loại vàng miếng
khác, ngoại trừ SJC.
14
Cụ thể là từ sau Nghị Định 24 ban hành vào năm 2012, thị trường vàng tại Việt
Nam có những thay đổi lớn. Hàng loạt các thương hiệu vàng miếng phải đóng cửa như
vàng Phượng Hoàng của PNJ, Vàng Bông Lúa của Ngân hàng ACB, Vàng AAA của
Ngân Hàng Agribank hay Vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu. Trên thị
trường chỉ giao dịch duy nhất một loại vàng SJC do Ngân Hàng Nhà Nước quản lý mọi
mặt, từ nguồn cung ra thị trường, cho đến giá cả các phiên đấu thầu. Hoạt động kinh
doanh thị trường vàng miếng được Nhà Nước kiểm soát chặt chẽ. Ngân hàng Nhà nước
tổ chức cung cấp vàng ra thị trường qua các phiên đấu thầu công khai, tùy vào tình hình
cung cầu trên thị trường.
Tóm lại: Từ sau năm 1975 đến nay, thị trường vàng Việt Nam đã có những bước
chuyển biến dài, với những dấu mốc quan trọng, đánh dấu vị trí và vai trò quan trọng
của vàng trong nền kinh tế Việt Nam. Tùy vào đặc điểm của mỗi thời kỳ kinh tế khác
nhau mà giá vàng tại thị trường Việt Nam biến động, phản ánh tình hình của mỗi thời
ký khác nhau. Việc tham gia điều tiết và kiểm soát thị trường vàng của Nhà Nước là
cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ, chính sách nào để điều hành thị trường thì
cần phải có nhiều thông tin cụ thể và chính xác hơn.
15
Chƣơng 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết về giá cả
Để nghiên cứu biến động của giá vàng và mức độ tác động của các nhân tố trong
chính sách tiền tệ, tác giả nghiên cứu khung lý thuyết hình thành giá cả hàng hóa
nói chung và giá cả vàng nói riêng. Nhóm tác giả sử dụng lý thuyết về cung cầu
hàng hóa để giải thích cho sự hình thành giá vàng tại thị trường Việt Nam.
2.1.1. Lý thuyết về cầu:
2.1.1.1. Khái niệm cầu:
Cầu là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó mà người tiêu dùng muốn mua vả
có khả năng mua, sẵn sảng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất
định.
2.1.1.2. Lượng cầu:
Lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua tại một mức giá nhất định
với các yếu tố khác không đổi.
Chúng ta có thể biểu diễn mối tương quan giữa giá và lượng cầu bằng đồ thị.
Hình dưới đây minh họa đường cầu giản đơn nhất.
Hình 1: Biểu đồ minh họa đƣờng cầu đơn giản
2.1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới cầu
a/Tác động của giá tới lượng cầu
*Đường cầu: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và
lượng cầu trên trục tọc độ.
*Luật cầu: Với hàng hóa thông thường, khi giá cả tăng thì lượng
cầu giảm và ngược lại.
P
P1
P2
QQ2Q1
16
b/ Tác động của các yếu tố khác tới cầu
*Thu nhập
*Thị hiếu
*Giá của hàng hoá liên quan
*Quy mô thị trường
*Cơ chế chính sách của nhà nước
2.1.1.4.Hàm cầu
*Khái niệm: Hàm cầu là một hàm số biểu diền mối quan hệ giữa lượng cầu và các
nhân tố ảnh hưởng tới cầu
Qua nghiên cứu các yếu tố của cầu, chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa
lượng cầu đối với hàng hoá và các yếu tố ảnh hưởng dưới dạng hàm số tổng quát sau:
Q Dx
= f (PX, PY, Pz, I, Ntd, CP, E...)
Trong đỏ:
Q Dx
:Lượng cầu đối với hàng hoá X
PX : Giá của lượng hàng hoá X
Py :Giá của lượng hảng hoá Y
PZ : Giá của lượng hàng hoá Z
I: Thu nhập của người tiêu dùng
Ntd :SỐ lượng người tiêu dung
CP: Các chính sách vĩ mô
E : Kỳ vọng của người tiêu dùng
2.1.2. Lý thuyết về cung:
2.1.2.1. Khái niệm cung:
Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mả người sản xuất muốn bán và có khả
năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định
2.1.2.2. Lượng cung:
Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các doanh nghiệp muốn bán tại một mức
giá đã cho với các yếu tố khác không đổi.
2.1.2.3.Đường cung: Đường cung lả đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng
cung và giá cả trên một trục toạ độ.
17
Hình 2: Biểu đồ minh họa đƣờng cung đơn giản
2.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
* Tác động của giá đến lượng cung
Giá cả và lượng cung có mối quan hệ tỷ lệ thuận, giá tăng thì cung tăng, giá giàm
thì cung giảm với khả năng sản xuất không thay đổi.
* Tác động của các yếu tố khác đến cung
+ Công nghệ sản suất
+ Giá cả các yếu tố đầu vào
+ Chính sách thuế
+ Số lượng người sản xuất
+ Số lượng người lao động
+ Các kỳ vọng
2.1.2.5. Hàm cung
Khái niệm: Hàm số cung là hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và các
nhân tố ảnh hưởng đến cung.
Chúng ta biểu diễn mối quan hệ giữa cung và yếu tố khác dưới dạng tổng quát sau:
QSX
=f (PX , Pi, Nsx, CN,Cp, E..)
Trong đỏ:
QSX
: là lượng cung hàng hoá X
PX : là giá của X
Pi : là giá của yếu tố đẩu vào
Nsx : là số lượng người sản xuất
CN : là công nghệ của máy móc thiết bị
P
P1
P2
QQ1Q2
18
Cp : Là cơ chế chính sách của nhả nước
E : Kỳ vọng của doanh nghiệp trong tương lai
2.1.3. Cân bằng thị trƣờng
2.1.3.1. Khái niệm điềm cân bằng: cân bằng là một trạng thái của thị
trường mà ở đó lượng cung bằng với lượng cầu, xác định mức
giá cả chung gọi là giá cả thị trường.
Tác động qua lại giữa cung và cẩu xác định giá cả và sản lượng
hàng hoá, dịch vụ được mua và bán trên thị trường. Đường cẩu
cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua tại các
mức giá khác nhau và đường cung cho biết số lượng hàng hóa
mà các doanh nghiệp muốn bán tại các mức giá khác nhau. Khi
tất cả mọi người tham gia vào thị trường có thể mua hoặc bán
một lượng bất kỳ mà họ mong muốn, chúng ta nói rẳng thị
trường trong trạng thái cân bằng. Đó là trạng thái mà cả người
mua và người bán đều không thích thay đổi hành vi của họ. Mức
giá mà người mua muốn mua và người bán muốn bán theo ý của
họ được gọi lả mức giá cân bằng. Sản lượng được mua và bán
tại mức giá cân bằng gọi là lượng cân bằng.
Mô hình cân bằng cung cầu thị trường
Hình 3: Biểu đồ minh họa cân bằng cung cầu trên thị trƣờng
Xác định cân bằng thị trường bằng toán học
Chúng ta có thề xác định cân bằng thị trường bằng công cụ toán học nhờ việc sử
dụng phương trình cung cầu;
P
QQ1
P1
E
D S
19
Qs = QD
Giải phương trình, ta thu được giá trị cân bằng và sản lượng cân bằng
2.2. Chính sách tiền tệ và những nhân tố trong chính sách tiền tệ
2.2.1. Định nghĩa chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của Ngân hàng Trung Ương để
hướng tới một lãi suất mong muốn nhằm mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế.
2.2.2. Phân loại chính sách tiền tệ
Tùy vào mục tiêu mà người ta chia chính sách tiền tệ thành các loại như sau:
Bảng 2: phân loại chính sách tiền tệ theo mục tiêu
Chính sách tiền tệ Biến số tác động Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu lạm phát Lãi suất của nợ qua đêm Cố định tỷ lệ lạm phát
Mục tiêu mức giá Lãi suất của nợ qua đêm Cố định mức giá
Tổng cung tiền Tốc độ tăng cung tiền Cố định tỷ lệ lạm phát
Cố định tỷ giá Tỷ giá Tỷ giá
Bản vị vàng Giá vàng Lạm phát thấp đo bằng giá vàng
Chính sách tổng hợp Lãi suất Tỷ lệ thất nghiệp + Lạm phát
2.2.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ gồm có 6 công cụ sau:
2.2.3.1.Công cụ tái cấp vốn
Đây là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng
thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung
ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo
bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
2.2.3.2.Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là tỷ lệ giữa số lượng giữ lại trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh
khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
20
2.2.3.3.Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Là hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong việc mua bán giấy tờ có giá ngắn
hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối
lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín
dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
2.2.3.4. Công cụ lãi suất tín dụng
Đây là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi
suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể
làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi
suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân
hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời
kỳ nhất định.
2.2.3.5.Công cụ hạn mức tín dụng
Đây là công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung
ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức
tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương
mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
2.2.3.6.Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó
vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ
giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất
nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động
một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài
chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về
thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay
đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền
kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
21
2.3. Phân biệt giữa giao dịch vàng vật chất và vàng tài khoản
2.3.1. Giao dịch Vàng vật chất
Giao dịch vàng vật chất là hình thức mua bán vàng thông thường, có sự xuất
hiện của hàng hóa (ở đây là vàng) và tiền trao đổi. Khối lượng và số tiền giao
dịch đúng bằng với khối lượng hàng hóa xuất hiện và tính theo giá cả thị
trường. Ở Việt nam, giao dịch vàng vật chất thường sử dụng giá vàng trong
nước niêm yết tại thời điểm giao dịch để tính toán.
Hầu hết các giao dịch vàng được phép hoạt động tại Việt nam là giao dịch
vàng vật chất.
2.3.1. Giao dịch vàng tài khoản
Giao dịch vàng tài khoản là hình thức mua bán không có sự xuất hiện của
hàng hóa (ở đây là vàng), nhưng dùng đơn vị là vàng để quy đổi và tính toán
giá trị tiền trao đổi trên một tài khoản. Mọi giao dịch vàng tài khoản đều sử
dụng phần mềm chuyên dụng, tính toán trên số dư tài khoản và có một vài
điều khoản được quy ước riêng giữa 2 bên mua bán như: mở tài khoản, số
tiền đặt cọc, mức ký quỹ ban đầu, mức ký quỹ duy trì... Ở Việt nam, từ năm
2007-2010, với sự xuất hiện của sàn vàng, giao dịch vàng tài khoản dùng giá
vàng trong nước niêm yết trên thị trường để giao dịch. Khi không còn sàn
vàng, hầu hết các giao dịch vàng tài khoản đều sử dụng giá vàng thế giới để
giao dịch. Từ sau năm 2010, giao dịch vàng tài khoản không được cho phép
hoạt động chính thức tại Việt Nam.
2.4. Những nghiên cứu về biến động giá vàng
Vàng có một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế, nên khi đề cập đến vàng, nhiều
tác giả trong nước và ngoài nước đã nghiên cứu về biến động của giá vàng. Theo các
tác giả trong và ngoài nước, giá vàng biến động phụ thuộc vào các nhân tố của chính
sách tiền tệ chủ yếu như: giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát, lãi suất tiền gửi ngân hàng.
Khi đề cập đến giá vàng thế giới tác động đến giá vàng trong nước, tác giả Ký Viet
Tran (2009) đã sử dụng mô hình SVAR để đo lường tác động của những cú sốc giá
vàng có liên quan đến tỷ giá và lạm phát trong nước. Kết quả cho thấy có sự tương
quan giữa giá vàng trong nước với tỷ giá và lạm phát. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này,
22
tác giả không chỉ đo lường các nhân tố của chính sách tiền tệ mà tác giả đo lường tác
động của các nhân tố trong chính sách tiền tệ với nhau, và giá vàng tác giả sử dụng ở
đây là mức chênh lệch của giá vàng trong nước và thế giới. Vì vậy, trong nghiên cứu
này chưa thấy rõ được tác động của các biến lạm phát và tỷ giá đến giá vàng, dù có đưa
ra bằng chứng là có sự tương quan.
Năm 2004, tác giả Vuong Quan Hoang đã phân tích giá vàng và tỷ giá USD tại thị
trường Việt Nam. Tác giả đã sử dụng mô hình ARMA-GARCH để ước lượng chuỗi dữ
liệu thời gian từ đầu năm 1998 đến tháng 5/2004. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác
giả nghiên cứu những nhân tố tác động đến cả vàng và USD, chứ không chỉ tập trung
vào các yếu tố tác động đến vàng.
Trong khi đó, vào năm 2011- TS Nguyễn Minh Phong-TS Nguyễn Thị Kim Nhã
trong bài “Kinh doanh vàng trong thời lạm phát” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền
Tệ số 8 ngày 15/4/2011- cho rằng giá vàng chịu tác động của: giá thế giới, lạm phát, sự
suy giảm lòng tin vào thị trường nên làm tăng tâm lý tích trữ của người dân. Ở đây, các
tác giả sử dụng phương pháp định tính, thống kê mô tả để lý luận tại thị trường Việt
Nam. Vì vậy nên kết quả chưa có số liệu cụ thể.
Cũng trong năm 2011- TS.Nguyễn Đại Lai trong bài “Bình luận và đề xuất giải
pháp ổn định tỷ giá” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 6 ngày 15/3/2011- cho
rằng giá vàng tăng không phải do mãi lực tăng mà tăng theo giá thế giới, theo giá USD
và theo kỳ vọng lạm phát.
Khi đề cập đến giá vàng tại Việt Nam - Ông Đinh Nho Bảng – Phó chủ tịch kiêm
Tổng Thư Ký Hiệp Hội kinh Doanh Vàng Việt Nam cho rằng: giá vàng Việt Nam bị tác
động bởi: giá vàng thế giới, lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá và cơ chế điều hành
xuất nhập khẩu vàng phải có giấy phép hiện nay.
Trên đây là những nghiên cứu của các tác giả Việt Nam có liên quan đến đề tài.
Trên thế giới, cũng có nhiều nghiên cứu về vấn đề này ở các quốc gia khác nhau như:
Ganesh Mani and Srivyal Vuyuri khi nghiên cứu về giá vàng ở Ấn Độ, đã dùng
phương pháp hồi quy với số liệu theo năm từ 1996 đến 2002 và lấy log đối với các biến
phân tích. Kết quả hồi quy như sau: giá vàng tại Ấn Độ có ảnh hưởng bởi các nhân tố
sau đây: lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá, thị trường chứng khoán, giá vàng thời kỳ
trước, giá kim loại bạc và các sự kiện làm ảnh hưởng đến giá vàng.
23
Khi phân tích về giá vàng -Christophe Faugère- Assistant Professor of Finance
School of Business, University at Albany trong bài “The Price of Gold – A Global
Required Yield Theory” cho rằng biến động của giá vàng bị ảnh hưởng bởi các nhân
tố: Tỷ lệ tăng của GDP, Tỷ giá, Lạm phát….
- Dr.Sindu – Associate Professor, School of Management Studies, Jawaharlal
Nebru Technological University Hyderabad, India (2013) nghiên cứu từ năm 2006 đến
2011 đã tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Ấn Độ, bao gồm: tỷ giá, giá dầu,
lạm phát và repo rate. Tác giả đã dùng ANOVA để tìm ra tác động của từng nhân tố
đến giá vàng tại Ấn Độ. Kết quả là tại Ấn Độ, giá dầu và lạm phát có quan hệ cùng
chiều với giá vàng, Tỷ giá có quan hệ nghịch chiều với giá vàng và repo thì có giai
đoạn quan hệ cùng chiều, và có giai đoạn quan hệ nghịch chiều.
2.5. Xác định hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Từ những nghiên cứu của các tác giả trên, nhóm tác giả nhận thấy ở Việt Nam, các
nghiên cứu chủ yếu mang tính định tính, những lý luận được đưa ra là kết quả của
kinh nghiệm theo dõi và quan sát từ thị trường. Những nghiên cứu mang tính định
lượng của tác giả trong nước, thì không có nghiên cứu nào dành riêng cho giá vàng,
mà chỉ ước lượng giá vàng như một nhân tố trong mô hình. Bên cạnh đó, những
nghiên cứu của nước ngoài mang tính định lượng nhiều hơn, các tác giả dùng các
công cụ thống kê để đo lường cụ thể. Vì vậy nhóm tác giả tìm hiểu các nhân tố của
chính sách tiền tệ tác động đến giá vàng của thị trường Việt Nam được đo lường
bằng phương pháp định lượng. Cụ thể là đo lường tác động của các nhân tố trong
chính sách tiền tệ như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất…đến giá vàng tại thị trường Việt
Nam.
24
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐO LƢỜNG
3.1. Mô hình kinh tế lƣợng sử dụng
Từ những phân tích về cơ chế hình thành giá ở trên, tác giả sử dụng phương
pháp định lượng để đo lường tác động của các nhân tố đến giá vàng tại thị
trường Việt Nam.
Khi đo lường tác động của các nhân tố, tác giả đề xuất sử dụng mô hình hồi quy
bình phương bé nhất (OLS) để ước lượng với những kiểm định trong mô hình
OLS (Ordinary Least Squares – Bình phương bé nhất). Ở đây chúng ta xét giá
vàng trong nước biến động nhiều hay ít do tác động của các nhân tố sau đây:
-Giá vàng thế giới (Goldworld): phần lớn lượng vàng lưu thông trên thị trường
Việt Nam hiện hay là từ nguồn nhập khẩu, sản lượng vàng khai thác trong nước
rất ít và nhỏ giọt, chất lượng vàng thu được không cao. Hiện nay ở Việt Nam có
1 số mỏ vàng nhỏ nằm rải rác khu vực miền Trung như: mỏ vàng Bồng Miêu
(Quảng Nam),.. Hằng năm, nhà nước đều nhập vàng để lưu thong và cân đối
cung cầu trên thị trường. Vì vậy, giá vàng Việt Nam bám rất sát giá vàng thế
giới.
Tuy nhiên, khi vàng thế giới được nhập vào thị trường Việt Nam, thì với tác
động của một số nhân tố khác trong nước, khiến cho giá vàng biến động có độ
chênh lệch so với giá vàng thế giới. Có những thời điểm giá vàng trong nước còn
biến động ngược chiều so với giá vàng thế giới với những biên độ rất lớn.
Như vậy, bên cạnh việc bám theo giá vàng thế giới, dựa vào những phân tích từ
khung lý thuyết và vị trí của vàng trong nền kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả ước
lượng các nhân tố khác có thể tác động đến giá vàng trong nước như sau:
-Tỷ giá USD so với VN (EXR: exchange rate): đây là nhân tố tác động rất lớn
vì muốn nhập khẩu vàng, các doanh nghiệp hay Ngân Hàng Nhà Nước phải sử
dụng đồng USD để nhập vàng. Và vì vàng có giá trị lớn, nên mỗi khi cần nhập
vàng, thì xuất hiện một mức cầu lớn về USD trên thị trường ngoại tệ. Điều này
tạo áp lực lên thị trường USD. Và vì vậy, tỷ giá USD cũng tác động đến giá vàng
trong nước.
- Lạm phát (CPI): Khi lạm phát tăng cao, giá trị của tiền đồng bị giảm đi, người
ta lại tìm đến vàng để mong bảo toàn giá trị cho số tài sản của mình. Vì vậy, nên
lạm phát cũng tác động đến giá vàng tại thị trường Việt Nam.
25
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng: Khi cất trữ tài sản, kênh gửi tiền ngân hàng có
độ rủi ro cũng thấp nên kênh này thu hút tiền gửi của dân chúng nếu lãi suất hy
động tăng cao. Ngược lại, khi lãi suất giảm thấp, khi cân đối với lạm phát thì
không hiệu quả, lúc này người dân nghĩ đến việc giữ tài sản dưới hình thức mua
vàng để đảm bảo giá trị. Và như thế, sự biến động của tiền gửi ngân hàng ảnh
hưởng đến già vàng ở thị trường trong nước.
Khi đề cập đến giá vàng, có rất nhiều nhân tố bên ngoài, cả khách quan lẫn chủ
quan cùng tác động đến giá vàng, ví dụ như:
+Chính trị: một tác động nhỏ của chính trị cũng làm giá vàng thay đổi, ví dụ:
Khi Trung Quốc đem giàn khoan Hải Dương vào cắm ở vùng biền của Việt
Nam, gây mâu thuẫn trong quan hệ giữa 2 nước, thì giá vàng tại Việt Nam cũng
thay đổi mức độ lớn.
+Thị trƣờng bất động sản: Việc chuyển đổi tài sản tích lũy của người dân Việt
Nam dưới dạng vàng hay bất động sản, thay đổi tùy tình hình. Nếu thị trường bất
động sản sôi nổi, người ta lại bán vàng và mua bất động sản, nhưng khi thị
trường bất động sản đóng băng, người ta lại muốn nắm giữ bằng vàng. Vì có mối
tương quan như vậy, nên thị trường bất động sản cũng có ảnh hưởng đến thị
trường vàng.
Như vậy, có nhiều nhân tố cùng tác động đến giá vàng, nhưng trong giới hạn của
bài viết này, tác giả chỉ đo lường tác động của các nhân tố trong chính sách tiền
tệ tác động đến già vàng. Vì vậy, nhóm tác giả đã sử dụng các biến sau đây để
đưa vào mô hình phân tích.
Cụ thể mô hình được diễn giải như sau:
Giá vàng trong nước (Giavang) là một phương trình bao gồm 4 biến độc lập sau:
giá vàng thế giới, tỷ giá USD, lãi suất tiền gửi và lạm phát.
Giavang = f(goldworld, exr, cpi, lendrate)
- Đề xuất mô hình kinh tế lượng tương ứng:
Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate
Để đo lường tác động của 4 biến độc lập goldworld, exr, cpi và lendrate lên biến
phụ thuộc giavang, nhóm tác giả viết phương trình tương quan giữa các biến, kiểm định
mô hình bằng các phương pháp: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy lấy log.
26
3.2. Trình tự phân tích
3.2.1. Hồi quy đơn:
3.2.1.1 Phƣơng trình hồi quy đơn
Tác giả sử dụng hồi quy đơn để xem xét biến động của giá vàng trong nước có
được giải thích bằng các biến độc lập khác như: giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát, lãi
suất tiền gửi. Bên cạnh đó, việc sử dụng Hồi quy đơn cũng để kiểm định tính vững của
mô hình hồi quy bội
Y = β0 + β1 Xi + u
Với Y : giá vàng trong nước (giavang)
i = 1,2,3,4…
X1 : giá vàng thế giới (goldworld)
X2 : tỷ giá USD/VND (exr)
X3 : lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI (cpi)
X4 : lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
3.2.1.2. Giả thiết của mô hình hồi quy đơn
*Giả thiết 1: biến độc lập Xi và biến phụ thuộc Y là tuyến tính. Biến
độc lập cho trước và không ngẫu nhiên
E(Y/Xi) = β0 + β1 Xi
*Giả thiết 2: Sai số trong mô hình là ngẫu nhiên và có giá trị trung
bình bằng 0, phương sai không đổi
E(ui) = 0
Var (ui) = σ2
= const
*Giả thiết 3: Biến độc lập Xi và sai số u không được tương quan với
nhau tức là xuất hiện hiện tượng nội sinh
Cov (X,u) = 0
*Giả thiết 4: Sai số trong mô hình có phân phối chuẩn
ui ~ N (0, σ2
)
*Giả thiết 5: số lượng quan sát phải nhiều hơn số biến độc lập trong
mô hình tức là
n > k với k là số biến độc lập
27
3.2.1.3. Kiểm định giả thuyết
*Quan hệ giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới:
Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước
và giá vàng thế giới.
H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và giá
vàng thế giới.
Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn
dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ
H0.
*Quan hệ giữa giá vàng trong nước với tỷ giá USD/VND:
Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước
và tỷ giá USD/VND
H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và tỷ giá
USD/VND
Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn
dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ
H0.
*Quan hệ giữa giá vàng trong nước với lạm phát CPI:
Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước
và lạm phát.
H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và lạm
phát.
Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn
dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ
H0.
*Quan hệ giữa giá vàng trong nước với lãi suất tiền gửi:
Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước
và lãi suất tiền gửi.
H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và lãi
suất tiền gửi.
28
Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn
dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ
H0.
3.2.2. Hồi quy bội:
3.2.2.1. Phƣơng trình hồi quy bội:
Tác giả sử dụng mô hình hồi quy bội để đo lường tác động của nhiều nhân
tố đến giá vàng tại cùng một thời điểm. Mô hình bao gồm 4 biến độc lập
cùng tác động đến giá vàng sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về sự biến
động của giá vàng trong nước.
Mô hình tổng quan:
Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate + u
Với:
Giavang = giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ)
goldworld = giá vàng thế giới (USD/ounce)
exr = tỷ giá USD/VND (đồng)
cpi = lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%)
lendrate = lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
3.2.2.2. Giả thiết của mô hình hồi quy bội
Ngoài 5 giả thiết tương tự như ở hồi quy đơn, mô hình hồi quy
bội còn bổ sung thêm 2 giả thiết nữa sau đây:
*Giả thiết 6: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô
hình, tức là xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến
Cov (Xi, Xj) = 0 với i ≠ j
*Giả thiết 7: Không có sự tương quan giữa các sai số trong mô hình
tức là xuất hiện hiện tượng tự tương quan
Cov (ui, uj) = 0 với i ≠ j
Hoặc các quan sát phải độc lập với nhau
Cov (Yi, Yj) = 0 với i ≠ j
3.2.2.3. Kiểm định các giả thuyết
* Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy bội:
29
Đặt H0: β1 = β2 = β3 = β4 không có tương quan giữa giá vàng
trong nước và lãi suất tiền gửi.
H1: có ít nhất một giá trị β ≠ 0
Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê F lớn hơn giá trị tới hạn
dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ
H0.
* Kiểm định đa cộng tuyến:
Kiểm tra dấu tương quan của mô hình, sau đó so sánh với
hệ số tương quan của Hồi quy bội.
* Kiểm định phương sai thay đổi
Đặt H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình
H1: có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình
Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị Chi bình phương lớn hơn mức ý
nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0.
* Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Đặt H0: có hiện tượng tự tương quan trong mô hình
H1: không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình
Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị Chi bình phương lớn hơn mức ý
nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0.
* Kiểm định phương trình thiếu biến
Đặt H0: có hiện tượng thiếu biến trong mô hình
H1: không có hiện tượng thiếu biến trong mô hình
Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị p trong thống kê t nhỏ hơn mức
ý nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0.
3.2.3. Hồi quy log- log:
3.2.3.1. Phƣơng trình hồi quy bội log-log:
Sử dụng mô hình log-log để khắc phục tình trạng đa cộng tuyến và kiểm định
trong trường hợp tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi trong mô
30
hình. Để giảm hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, các biến được
chuyển đổi sang dạng log-log, tức là thể hiện bằng tỷ lệ % trong mô hình.
logGiavang = β0 + β1 loggoldworld + β2 logexr + β3 logcpi + β4 loglendrate
Với:
logGiavang = cơ số log của giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ)
loggoldworld = cơ số log của giá vàng thế giới (USD/ounce)
logexr = cơ số log của tỷ giá USD/VND (đồng)
logcpi = cơ số log của lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI
lấy gốc 2005 (%)
loglendrate = cơ số log của lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
3.2.3.2. Giả thiết của mô hình:
Các giả thiết của mô hình log-log cũng tương tự với mô hình hồi quy
bội, bao gồm 7 giả thiết, cụ thể như sau:
*Giả thiết 1: biến độc lập Xi và biến phụ thuộc Y là tuyến tính. Biến
độc lập cho trước và không ngẫu nhiên
E(Y/Xi) = β0 + β1 Xi
*Giả thiết 2: Sai số trong mô hình là ngẫu nhiên và có giá trị trung
bình bằng 0, phương sai không đổi
E(ui) = 0
Var (ui) = σ2
= const
*Giả thiết 3: Biến độc lập Xi và sai số u không được tương quan với
nhau tức là xuất hiện hiện tượng nội sinh
Cov (X,u) = 0
*Giả thiết 4: Sai số trong mô hình có phân phối chuẩn
ui ~ N (0, σ2
)
*Giả thiết 5: số lượng quan sát phải nhiều hơn số biến độc lập trong
mô hình tức là
n > k với k là số biến độc lập
*Giả thiết 6: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô
hình, tức là xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến
31
Cov (Xi, Xj) = 0 với i ≠ j
*Giả thiết 7: Không có sự tương quan giữa các sai số trong mô hình
tức là xuất hiện hiện tượng tự tương quan
Cov (ui, uj) = 0 với i ≠ j
Hoặc các quan sát phải độc lập với nhau
Cov (Yi, Yj) = 0 với i ≠ j
3.2.3.3. Kiểm định các giả thiết
Đối với mô hìng log-log, các kiểm định giả thiết cũng tương tự như với
mô hình hồi quy bội, bao gồm: kiểm định đa cộng tuyến, phương sai
thay đổi, tự tương quan và phương trình thiếu biến…
32
Chƣơng 4: DỮ LIỆU THU THẬP
VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu cơ sở dữ liệu và nguồn thu thập
Để có thể đo lường tác động của các nhân tố đến giá vàng, tác giả sử dụng dữ liệu
thu thập từ các nguồn đáng tin cậy như sau:
- Giá vàng trong nước (Giavang): là trung bình giá bán vàng SJC niêm yết tại
công ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính
là : ngàn đồng/chỉ.
- Giá vàng thế giới (goldworld): là trung bình giá vàng thế giới lấy từ nguồn
kitco.com từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : USD/ounce.
- Tỷ giá USD/VND (exr): là số trung bình tỷ giá của USD/VND tại nguồn
Datastream từ 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : đồng
- Lạm phát: thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy từ nguồn IFS với chuẩn so
sánh năm 2005 = 0 từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính: %.
- Lãi suất tiền gửi (landing rate): lãi suất tiền gửi hàng tháng lấy từ nguồn IFS
1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : %
4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu và thông tin
Sử dụng phần mềm Eview8 để xử lý mô hình bằng các bước: chạy hồi quy, kiểm
định các giả thuyết với cả 3 mô hình: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy dạng
log-log.
4.3. Kết quả kiểm định và phân tích dữ liệu
4.3.1. Mô hình hồi quy đơn:
Y = β0 + β1 Xi + u
Với Y : giá vàng trong nước (giavang)
i = 1,2,3,4…
X1 : giá vàng thế giới (goldworld)
X2 : tỷ giá USD/VND (exr)
X3 : lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI (cpi)
X4 : lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
33
Với nguồn số liệu thu thập ở trên, tác giả đưa 132 quan sát theo tháng từ tháng
1/2001 đến tháng 12/2011 vào phần mềm eview 8, chạy hồi quy đơn để xem xét
tương quan giữa từng biến độc lập X với biến phụ thuộc Y.
Bảng 3: Kết quả hồi quy đơn
Biến độc lập Hệ số tƣơng quan Kiểm định t
(Prob.)
Kiểm định F
(Prob. F-sta)
Goldworld
EXR
CPI
LENDRATE
2,683118
0,608997
28,29247
293,9644
0.0000
0.0000
0.0000
0.0000
0.00000
0.00000
0.00000
0.00000
Kết quả hồi quy đơn của mô hình được trình bày trong Bảng 1. Ước lượng OLS
(Bình phương bé nhất) được sử dụng để hồi quy mô hình trong trường hợp này.
Từ kết quả hồi quy, ta thấy biến goldworld có hệ số dương với giá trị 2,683118,
hàm ý là khi giá vàng thế giới (goldworld) tăng một đơn vị (USD/ounce) thì giá
vàng trong nước tăng tương ứng 2,683118 ngàn đồng/chỉ. Kết quả cũng cho thấy có
mối tương quan thuận chiều giữa giá vàng thế giới và giá vàng trong nước. Kết quả
kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều
này cho thấy biến goldworld có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
Khi xem xét biến Tỷ giá USD/VND (EXR) ta thấy biến exr có hệ số dương với
giá trị 0,608997, nghĩa là khi tỷ giá USD/VND (exr) tăng một đơn vị (đồng) thì giá
vàng trong nước tăng tương ứng 0,608997 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi quy cũng cho
thấy có mối tương quan thuận chiều giữa tỷ giá USD/VND và giá vàng trong nước.
Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa
α=1%. Điều này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
Đối với biến lạm phát (CPI) ta thấy biến cpi có hệ số dương với giá trị 28,29247,
điều này có ý nghĩa là khi lạm phát (cpi) tăng một đơn vị (%) thì giá vàng trong
nước tăng tương ứng 28,29247 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi quy cũng cho thấy có
mối tương quan thuận chiều giữa lạm phát (cpi) và giá vàng trong nước. Kết quả
kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều
này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
34
Đối với biến lãi suất tiền gửi (lendrate) ta thấy biến lendrate có hệ số dương với
giá trị 293,9644, điều này có ý nghĩa là khi lãi suất tiền gửi (lendrate) tăng một đơn
vị (%) thì giá vàng trong nước tăng tương ứng 293,9644 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi
quy cũng cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa lãi suất tiền gửi (lendrate) và
giá vàng trong nước. Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ
hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô
hình.
Tóm lại: Cả 4 biến độc lập (goldworld, exr, cpi, lendrate) đều có ý nghĩa thống
kê trong mô hình hồi quy đơn và đều có tương quan cùng chiều dương với giá vàng
trong nước.
4.3.2. Mô hình hồi quy bội:
Trong kinh tế học, khi xem xét biến động của một biến phụ thuộc, người ta
thường xét nó trong mối quan hệ với nhiều nhân tố tác động khác. Vì vậy, nhóm tác
giả sử dụng phương trình hồi quy bội để ước lượng các nhân tố cùng tác động đến
giá vàng. Phương trình kinh tế lượng được diễn giải như sau:
Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate
Với:
Giavang = giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ)
goldworld = giá vàng thế giới (USD/ounce)
exr = tỷ giá USD/VND (đồng)
cpi = lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%)
lendrate = lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
Bảng 4: Kết quả hồi quy bội
Biến độc lập Hệ số tƣơng quan Thống kê t (Prob)
Goldworld
EXR
CPI
LENDRATE
2.307217
1.236062
-7.869888
18.52918
0.0000
0.0000
0.0000
0.0002
R2 = 0.993715.
35
Nhìn vào kết quả hồi quy bội ở bảng 2, ta thấy 4 biến độc lập đều có giá trị p-
value thống kê t bằng 0, tức cả 4 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê trong mô
hình.
Biến giá vàng thế giới có hệ số tương quan 2,307217 nghĩa là khi giá vàng thế
giới tăng 1 đơn vị (1USD/ounce) thì giá vàng trong nước tăng 2,307217 đơn vị
(ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Tương quan thuận chiều
giữa giá vàng thế giới và giá vàng trong nước.
Biến tỷ giá USD/VND (exr) có hệ số tương quan 0.236062 nghĩa là khi tỷ giá
USD/VND tăng 1 đơn vị (đồng) thì giá vàng trong nước tăng 0.236062 đơn vị (ngàn
đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Giữa tỷ giá và giá vàng trong
nước có tương quan thuận chiều.
Biến lãi suất tiền gửi (lendrate) có hệ số tương quan 18.52918 nghĩa là khi lãi
suất tiền gửi tăng 1 đơn vị (1%) thì giá vàng trong nước tăng 18.52918 đơn vị (ngàn
đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Xuất hiện tương quan cùng
chiều giữa lãi suất tiền gửi với giá vàng trong nước.
Biến lạm phát (cpi) có hệ số tương quan -7,869888 nghĩa là khi lạm phát tăng 1
đơn vị (%) thì giá vàng trong nước giảm 7,869888 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong
điều kiện các biến khác không đổi. Ở đây ta thấy có sự khác biệt về dấu giữa biến
cpi với biến giá vàng trong nước so với hồi quy đơn.
Ta xét thêm về tương quan dấu khi sử dụng eview để xử lý, kết quả như sau:
Như vậy, tương quan về dấu của biến cpi là cùng chiều với biến goldsell, nhưng
khi hồi quy mô hình lại cho ra dấu nghịch chiều, chúng ta có thể kết luận: khi hồi
quy mô hình trong trường hợp này đã xuất hiện đa cộng tuyến đối với biến cpi.
Trong mô hình Hồi Quy bội, khi kiểm định các giả thiết khác, ta cũng có kết quả
như sau:
Bảng 5: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội.
Kiểm định hồi quy Kết quả
+Tự tương quan
+Phương sai không đổi
+Đa cộng tuyến
0.0000
0.0000
Cpi nghịch dấu với mô hình
36
Kết quả kiểm định cho thấy: biến cpi xuất hiện đa cộng tuyến do dấu tương quan
không cùng chiều với kết quả xem xét dấu khi dùng eview để kiểm tra.
Đối với phần kiểm định tự tương quan, chúng ta xem xét số Prob. Chi-Square(2)
= 0.0000 < 5%, tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1, nghĩa là không có hiện tượng tự
tương quan.
Kiểm định phương sai thay đổi, ở đây chúng ta dùng phương pháp WHITE để
kiểm định phương sai thay đổi. Ta thấy chỉ số Prob. Chi-Square(2) = 0.0000 < 5%,
tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1 nghĩa là có hiện tượng phương sai thay đổi.
Như vậy, với mô hình hồi quy bội, ta thấy các biến đều có ý nghĩa thống kê và
tương quan cùng chiều với giá vàng trong nước. Khi kiểm định giả thiết thì thấy
không có hiện tượng tự tương quan, được đánh giá tốt. Riêng phần kiểm định tính
phương sai thay đổi và đa cộng tuyến thì kết quả cho thấy: xuất hiện hiện tượng đa
cộng tuyến ở biến cpi và hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình.
4.3.2. Mô hình hồi quy bội log-log:
Trong mô hình hồi quy bội ở trên, xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và
phương sai thay đổi trong mô hình. Điều này làm cho ước lượng OLS( bình phương
bé nhất) trong mô hình không hiệu quả. Để khắc phục tình trạng trên, theo
Baser(2007) thì việc chuyển đổi dữ liệu sẽ khắc phục được những nhược điểm về
hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan. Vì vậy, nhóm tác giả đã sử dụng mô
hình log- log để giải quyết những vấn để trên. ở đây, nhóm tác giả lấy log các biến
và sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng, phương trình kinh tế lượng được diễn
giải như sau:
logGiavang = β0 + β1 loggoldworld + β2 logexr + β3 logcpi + β4 loglendrate
Với:
logGiavang = cơ số log của giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ)
loggoldworld = cơ số log của giá vàng thế giới (USD/ounce)
logexr = cơ số log của tỷ giá USD/VND (đồng)
logcpi = cơ số log của lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc
2005 (%)
loglendrate = cơ số log của lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
37
Bảng 6: Kết quả hồi quy bội log-log
Biến độc lập Hệ số tương quan Thống kê t (Prob)
Log(Goldword)
Log(EXR)
Log(CPI)
Log(LENDRATE)
0,942266
1,095425
0,081076
0,032815
0.0000
0.0000
0.1281
0.0257
Dựa vào kết quả hồi quy log-log, ta thấy hệ số tương quan của các biến đã cùng
chiều với dấu của mô hình. Điều này khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến
trong mô hình hồi quy bội. Tuy nhiên, khi xem xét thống kê t(pro.) thì ta thấy các
biến log(gildsell), log(exr) và log(lendrate) đều nhỏ hơn mức 5%, tức là có ý nghĩa
thống kê trong mô hình. Riêng biến log(cpi) cao hơn mức 5% nên không có ý nghĩa
thống kê. Như vậy, biến cpi trong mô hình do lấy số liệu từ nguồn IFS, khác biệt với
số liệu từ Tổng cục thống kê của Việt Nam (GSO.com) và lấy năm 2005 làm gốc,
do đó, độ chính xác của số liệu cần phải xem xét lại.
Khi kiểm định các giả thiết khác trong mô hình log-log, ta cũng có kết quả như
sau:
Bảng 7: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội Log-Log.
Kiểm định hồi quy Kết quả
+ Tự tương quan
+ Phương sai không đổi
+ Đa cộng tuyến
0.0000
0.1103
Tất cả các biến đều cùng dấu
Dựa vào kết quả ở trên, ta thấy mô hình log-log đã khắc phục được hiện tượng
đa cộng tuyến trong mô hình. Các hệ số tương quan của các biến độc lập trong mô
hình hồi quy có dấu cùng chiều với dấu tương quan khi xử lý bằng eview.
Khi kiểm định các giả thiết, ta thấy không xuất hiện hiện tượng tự tương quan và
hiện tượng phương sai thay đổi.
38
Như vậy, khi sử dụng mô hình log-log, ước lượng OLS (Bình phương bé nhất)
có ý nghĩa và hiệu quả nhất.
Để ước lượng tương quan của các biến độc lập X đến biến phụ thuộc Y (goldsell)
trong mô hình, nhóm tác giả đã sử dụng 3 mô hình chính: hồi quy đơn, hồi quy bội
và hồi quy log-log. Mỗi mô hình có những ưu nhược điểm khác nhau, nhưng kết
quả thu được từ việc ước lượng bằng mô hình hồi quy log-log cho chúng ta kết quả
tốt nhất, khắc phục được những nhược điểm từ các mô hình khác trong quá trình
ước lượng các giả thiết. Việc chuyển đổi dữ liệu sang cơ số log đã giúp giảm thiểu
những khuyết tật của mô hình.
Qua phần nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã sử dụng 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi
quy bội và hồi quy log-log để kiểm định mối tương quan giữa các biến trong chính
sách tiền tệ với giá vàng trong nước. Kết quả thu được cho thấy có bằng chứng về
mối tương quan cùng chiều giữa giá vàng trong nước tại Việt Nam với giá vàng thế
giới, tỷ giá hối đoái, lạm phát và lãi suất tiền gửi.
4.4. Những hạn chế của nghiên cứu:
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã cố gắng tìm mọi cách tốt
nhất để khắc phục những nhược điểm của mô hình hay những khuyết tật của ước
lượng, nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục cho những nghiên cứu
tiếp theo, đặc biệt là việc thiết kế và lựa chọn mô hình xử lý cũng như bộ dữ liệu sử
dụng.
Trong kinh tế học, thường xuất hiện tương tác giữa các biến độc lập và phụ
thuộc trong mô hình, nghĩa là có hiện tượng nội sinh giữa các biến, vì vậy việc sử
dụng mô hình hồi quy gặp một số các khó khăn trong ước lượng và độ chính xác
không cao.
Nhóm tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu lấy từ nhiều nguồn đáng tin cậy, tuy nhiên vì
quan điểm tính toán nên mỗi nguồn cũng có độ chênh lệch với nhau. Điều này dẫn
đến tính chính xác trong ước lượng chưa cao nhưng nhìn chung không ảnh hưởng
đến kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, trong tình hình nghiên cứu khoa học còn nhiều
khó khăn như ở thị trường Việt Nam hiện nay, chưa có một nguồn dữ liệu đầy đủ và
chính xác, thì việc sai số ước lượng trong nghiên cứu nằm trong khoảng chấp nhận
được.
39
Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ sử dụng 3 mô hình để kiểm định mối quan hệ
giữa các đại lượng đặc trưng cho chính sách tiền tệ với giá vàng tại Việt Nam mà
chưa sử dụng các mô hình khác để đưa đến những kết luận cụ thể hơn.
40
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến giá vàng tại thị trường
Việt Nam, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử
dụng dữ liệu thời gian theo tháng trong 10 năm, từ tháng 1/2001 đến tháng
12/2011, thu được 132 quan sát, và kiểm định qua 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi
quy bội và hồi quy bội log-log. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bằng chứng về
mối quan hệ giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới, tỷ giá hối đoái, lạm
phát và lãi suất tiền gửi. Cụ thể, giá vàng trong nước có quan hệ cùng chiều với
giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát và lãi suất tiền gửi.
Bên cạnh đó, cũng như các nghiên cứu khác, trong nghiên cứu này cũng có một
số hạn chế nhất định ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu như độ tin cậy
của nguồn số liệu vĩ mô của Việt Nam, các mô hình nghiên cứu lựa chọn…
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với
Ngân Hàng Nhà Nước trong việc kiểm soát, điều hành thị trường vàng, giúp ổn
định thị trường vàng nói riêng và kinh tế vĩ mô nói chung trong thời gian tới. Đề
tài nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Doanh nghiệp và dân
chúng trong việc tham gia vào thị trường Vàng sao cho đầu tư sinh lợi cao nhất ở
mức độ rủi ro thấp nhất.
5.2. Một số khuyến nghị
5.2.1. Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc
Từ những kết quả ước lượng ở trên, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp đối
với Nhà Nước trong việc quản lý thị trường vàng tại Việt Nam. Mỗi giải pháp có
các ưu nhược điểm khác nhau, nhưng nhóm tác giả là những người nghiên cứu
kinh tế ứng dụng chứ không phải những nhà làm chính sách, vì vậy, giải pháp đề
xuất có thể không được hoàn hảo về mọi mặt.
Về cơ bản, giá vàng tại thị trường Việt Nam bám sát giá vàng thế giới về xu
hướng, tuy nhiên, vẫn có một độ chênh lệch do tác động của các nhân tố khác như
trong phần nghiên cứu ở trên, nhóm tác giả đã ước lượng.
41
5.2.1.1. Can thiệp vào thị trƣờng bằng tỷ giá và lãi suất tiền gửi:
Theo kết quả nghiên cứu ở trên, ta thấy lãi suất tiền gửi và tỷ giá USD có mối
tương quan với giá vàng trong nước. Như vậy, khi giá vàng trên thị trường biến
động, Ngân hàng Nhà Nước có thể sử dụng 2 công cụ này trong chính sách tiền tệ
để điều tiết thị trường.
Tuy nhiên, việc sử dụng 2 công cụ trong chính sách tiền tệ này sẽ ảnh hưởng đến
các nhân tố khác trên thị trường tài chính. Điều này đặt ra yêu cầu là Ngân Hàng
Nhà Nước cần cân nhắc một cách kỹ lưỡng trước khi sử dụng.
Đối với tỷ giá USD, tại thị trường Việt Nam, Ngân Hàng Nhà Nước quản lý USD
trong khung quy định, tuy nhiên giá USD trên thị trường không chính thức vẫn
dao động ở mức cao khi có những biến động lớn trên thị trường. Ví dụ: khi xuất
hiện một lượng cầu lớn trên thị trường như sau khi thông tin về việc giàn khoan
Hải Dương 981 của Trung Quốc đặt tại vùng lãnh hải của Việt Nam, đồng thời với
cảnh đập phá máy móc trong cuộc biểu tình của công nhân Bình Dương, trên thị
trường tài chính xuất hiện một lực cầu lớn về vàng. Lúc này cần một lượng vàng
lớn để bán cho dân chúng và các nhà đầu tư, Ngân Hàng Nhà Nước nhập vàng,
đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh vàng cũng có nhu cầu nhập vàng, một
lượng USD sẽ được huy động. Giá USD tăng cao đồng thời với giá vàng. Điều này
trùng khớp với kết quả nghiên cứu ở trên. Trong tình hình này, Ngân hàng Nhà
Nước phải can thiệp thị trường, giá USD ở thị trường chính thức nhích dần lên
đồng thời một lượng lớn USD được sử dụng để điều tiết thị trường. Như vậy, việc
sử dụng công cụ tỷ giá can thiệp gián tiếp đến giá vàng tại thị trường Việt Nam
được xem là hiệu quả.
Đối với lãi suất tiền gửi, trong điều kiện nền kinh tế ổn định, doanh nghiệp và
người dân đặt niềm tin vào tiền đồng, thì với lãi suất tiền gửi tăng cao sẽ làm gia
tăng lạm phát và điều này làm cho giá vàng cũng tăng cao hơn nữa.
Theo nhóm tác giả, Ngân Hàng Nhà Nước chỉ nên sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ để can thiệp thị trường vàng khi có những bất ổn đáng kể vì việc
sử dụng các công cụ này có tác động 2 chiều đến nền kinh tế.
42
5.2.1.2. Hạn chế những qui định hành chính trong quản lý thị trƣờng vàng:
Từ năm 2010 đến nay, với nhiều Thông Tư, Nghị định được ban hành nhằm
kiểm soát thị trường Vàng, trong đó có những quy định mang tính hành chính can
thiệp vào thị trường, cụ thể như sau:
5.2.1.2.1. Về qui định cấm huy động gửi vàng của các tổ chức tín dụng
Hiện nay, Ngân Hàng Nhà Nước đã quyết tâm thực hiện việc chấm dứt hoạt
động huy động, cho vay vốn bằng vàng, qua đó giảm mạnh tâm lý nắm giữ, đầu cơ
vàng, ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tín dụng thông qua ban hành và thực hiện
các quy định tại Thông tư số 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010, Thông tư số
11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 và Thông tư số 12/2012/TT-NHNN ngày
27/4/2012. Bên cạnh đó, để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh mua, bán
vàng miếng, NHNN giám sát chặt chẽ việc các tổ chức tín dụng tuân thủ quy định
không được giữ trạng thái vàng vượt quá 2% so với vốn tự có và không được duy
trì trạng thái âm vàng. Bên cạnh đó, cùng với việc thực hiện Nghị định
24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh
vàng, ta thấy thị trường vàng của Việt Nam khá ổn định.
Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm tác giả, thì trong nền kinh tế thị trường,
việc kiểm soát quá chặt việc mua bán, huy động và cho vay bằng vàng là điều
không nên. Bởi lẽ, vàng vừa có chức năng là tiền, vừa là hàng hóa. Việc kiểm soát
trên dựa vào chức năng là tiền của vàng, xem vàng như tiền tệ trong nền kinh tế và
Nhà Nước đứng ra quản lý toàn bộ. Tuy nhiên, vàng không hoàn toàn là tiền. Với
người dân Việt Nam, do đặc điểm lịch sử chiến tranh trong thời gian dài, nên vàng
là tài sản tích lũy để dành. Việc người dân gửi vàng cho ngân hàng, mục đích
không phải là tìm kiếm lợi nhuận, mà là đảm bảo tài sản tích lũy của họ. Việc cấm
huy động vàng của các tổ chức tín dụng vô tình đưa người dân vào tình thế khó
khăn trong việc cất giữ tài sản, đồng thời, ngân hàng không huy động được lượng
vàng tích lũy trong dân chúng để đưa vào lưu thông. Với bản tính thích tích trữ
vàng được truyền qua nhiều thế hệ lâu đời của người Việt Nam, thì những quy
định trên của Nhà Nước cũng không thể khiến dân chúng giảm lực cầu mua vàng.
Do đó, thay vì đưa ra quy định cấm huy động vốn bằng vàng trong dân chúng,
Ngân Hàng Nhà Nước nên ban hành những quy định phù hợp để giám sát ngân
43
hàng thương mại trong việc sử dụng vốn bằng vàng trong dân chúng, để đảm bảo
quyền lợi của người gửi cũng như an toàn về vốn đối với hệ thống ngân hàng.
5.2.1.2.2. Về qui định cấm kinh doanh vàng
Tương tự như quy định cấm ngân hàng thương mại huy động vàng, nghị định 24
cũng cấm các doanh nghiệp sản suất và kinh doanh vàng miếng. Với quy định này,
hàng loạt công ty sản suất vàng miếng bị đóng cửa như PNJ, ACB, AAA, Bảo Tín
Minh Châu… máy móc bị bỏ phế và thương hiệu vàng miếng được các doanh
nghiệp xây dựng lâu năm cũng bị bỏ. Đây là sự lãng phí lớn. Đồng thời, chỉ một
số ít doanh nghiệp lớn và Ngân hàng thương mại mới được giao dịch mua bán
vàng. Điều này gây khó khăn cho toàn xã hội vì dân chúng vẫn còn ưa chuộng và
thích tích trữ tài sản bằng vàng. Nhưng khi Ngân Hàng Nhà Nước quản lý quá
chặt, sẽ xảy ra tình trạng cầu vượt quá cung trên thị trường. Đã xuất hiện tình
trạng một số doanh nghiệp và cá nhân sẽ mua bán vàng miếng không chính thức
nghĩa là giao dịch không được cho phép hay còn gọi là giao dịch “chui”. Như vậy,
người dân sẽ mua vàng với giá cao hơn giá niêm yết tại các đơn vị được phép.
Trong khi đó, khi đến giao dịch tại các điểm chính thức, khách hàng phải khai báo
thông tin cá nhân nếu giao dịch từ 300 triệu đồng trở lên. Điều này gây ra nhiều
bất lợi cho người dân khi họ không muốn đưa thông tin cá nhân ra ngoài.
Bên cạnh đó, trước năm 1988, thị trường vàng của Việt Nam bị bỏ ngõ, dân
chúng mua vàng thường đến các tiệm vàng nhỏ lẻ để mua vàng nhẫn tích trữ. Đặc
điểm của những loại vàng này là mua ở đâu, bán lại ở đó thì mới đảm bảo giá cả.
Còn đem đến nơi khác bán ra thì sẽ bị ép giá, do tỷ lệ % vàng nguyên chất không
được đảm bảo. Từ năm 1988, Nhà Nước thành lập Công Ty Vàng Bạc Đá Quý Sài
Gòn, sản xuất vàng miếng SJC- Rồng Vàng- có đặc điểm chuẩn hóa về tuổi vàng,
đảm bảo tỷ lệ 99,99% là vàng. Từ đó, SJC được giao dịch trong cả nước và được
xem là vàng miếng chuẩn trong các giao dịch bằng vàng. Thời gian sau này, có sự
tham gia thị trường của một số thương hiệu vàng nữa như PNJ- Phượng Hoàng,
ACB- BÔng Lúa, Agribank-AAA, Bảo Tín Minh Châu – Rồng Thăng Long. Từ
năm 2012 đến nay, các thương hiệu vàng bị bỏ phế, vàng SJC thuộc về Ngân
Hàng Nhà Nước quản lý. Do khó khăn trong việc mua bán vàng, người dân lại tìm
đến loại vàng nhẫn tròn của các tiệm vàng như thời trước năm 1988. Điều này
44
khiến cho người dân bị thiệt đơn thiệt kép khi cất giữ tài sản dưới dạng vàng nhẫn
trơn này.
Đối với thị trường vàng, nhà nước chỉ nên can thiệp bằng cách sử dụng những
công cụ trong chính sách tài khóa và tiền tệ, không nên sử dụng các biện pháp
hành chính để can thiệp quá sâu vào thị trường. Nên để thị trường hoạt động theo
cơ chế cung cầu, có sự quản lý của Nhà Nước.
5.2.2. Đối với doanh nghiệp và cá nhân
Đối với các doanh nghiệp và người dân khi phân tích và ra quyết định đầu tư vào
Vàng cần lưu ý một số vấn đề sau:
5.2.2.1 Dựa vào giá vàng thế giới để đầu tƣ
Các doanh nghiệp kinh doanh vàng trên thị trường thường dựa vào giá thế
giới để quyết định mua vào hay bán ra. Theo kết quả nghiên cứu trong đề tài
này, thì giá vàng thế giới và giá vàng trong nước có tương quan cùng chiều. Khi
giá vàng thế giới có biến động mạnh, thì sau đó giá vàng trong nước cũng biến
động tăng giảm theo với cùng xu hướng. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh
vàng trong nước phải bám sát giá vàng thế giới khi đưa ra quyết định trong giao
dịch.
5.2.2.2. Không nên tích trữ vàng trong điều kiện nền kinh tế ổn định
Đối với người dân, do tâm lý thích tích trữ vàng được truyền qua nhiều
thế hệ, nên phần lớn dân chúng ở Việt Nam đều muốn giữ tài sản dưới hình thức
mua vàng. Đặc biệt, trong tình hình kinh tế lạm phát quá nhiều hay có những
biến động lớn về chính trị, xã hội, thì vàng được xem là nơi trú ẩn an toàn nhất
cho tài sản. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ổn định, việc cất trữ vàng sẽ không sinh
lợi và không đưa đồng vốn vào lưu thông trong nền kinh tế. Do đó, người dân
nên tích trữ bằng tiền đồng, gửi tiền đồng vào ngân hàng hoặc đầu tư vào nền
kinh tế dưới các hình thức khác như: mở rộng kinh doanh, bất động sản…
Tóm lại: Quản lý giá vàng nói riêng và thị trường vàng nói chung là một vấn đề
nhạy cảm đối với nền kinh tế của Việt Nam. Với kết quả nghiên cứu của đề tài
này, Ngân hàng Nhà Nước nên can thiệp vào thị trường vàng bằng các công cụ
trong chính sách tài khóa hay chính sách tiền tệ, trước mắt khi thị trường có
những bất ổn Ngân hàng Nhà nước có thể sử dụng những biện pháp hành chính
45
nhằm ổn định tình hình nhưng về lâu dài vấn đề này cần được xem xét lại cho
phù hợp với nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, đối với người dân và các doanh
nghiệp có ý định đầu tư vào Vàng cần hết sức cân nhắc trong bối cảnh kinh tế vĩ
mô của Việt Nam đã ổn định và giá vàng thế giới có nhiều biến động. Kết quả
nghiên cứu cho thấy giá vàng tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố.
Do đó, việc đầu tư vào vàng có nhiều rủi ro nên người dân cần xem xét các kênh
đầu tư khác có khả năng sinh lời ổn định hơn.
46
Tài liệu tham khảo
1. Baser, O. (2007). Modeling Transformed Health Care Cost with Unknown
Heteroskedasticity. Applied Economics Research. 01, pp.1-6.
2. TS Nguyễn Minh Phong-TS Nguyễn Thị Kim Nhã (2011)-Kinh doanh
vàng trong thời lạm phát- Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 8 ngày
15/4/2011
3. Sindhu (2013) A study on impact of select factors on the price of gold,
Journl of Business and Management, Volume 8, IssueApril 2013), pp 84-
93
4. Vuong Quan Hoang – Analyses on Gold and US Dollar in Vietnam’s
Transitional Economy - Working Paper Centre Emile Bernheim WP-CEB
No. 04-033.
5. 2011- TS.Nguyễn Đại Lai trong bài “Bình luận và đề xuất giải pháp ổn
định tỷ giá” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 6 ngày 15/3/2011
6. Ganesh Mani and Srivyal Vuyuri
7. Christophe Faugère- Assistant Professor of Finance School of Business,
University at Albany trong bài “The Price of Gold – A Global Required Yield
Theory”
8. Choong, Pik San- Kwoo, Pui Yee-Piong, Chee Keai-Wong, Wen Xuan
(2012) - Determinants of gold price: using simple and multiple linear regression-
UTAR university.
---------------------//----------------------
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

Similar to Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vnPham Long
 
Bài mở đầu và bài biểu mô
Bài mở đầu và bài biểu môBài mở đầu và bài biểu mô
Bài mở đầu và bài biểu môLam Nguyen
 
Vi sinh vat_14310
Vi sinh vat_14310Vi sinh vat_14310
Vi sinh vat_14310quangdien01
 
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdf
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdfScan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdf
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdfsonapec
 
Bai giang quy_hoach_do_thi
Bai giang quy_hoach_do_thiBai giang quy_hoach_do_thi
Bai giang quy_hoach_do_thitaipro
 
Lean 6 Sigma Số 29
Lean 6 Sigma Số 29Lean 6 Sigma Số 29
Lean 6 Sigma Số 29IESCL
 
Trich chia khoa tu duy tich cuc
Trich chia khoa tu duy tich cucTrich chia khoa tu duy tich cuc
Trich chia khoa tu duy tich cucSự Kiện Hay
 
Chìa khóa tư duy tích cực
Chìa khóa tư duy tích cựcChìa khóa tư duy tích cực
Chìa khóa tư duy tích cựclilminh
 
01. ky nang quan ly thoi gian
01. ky nang quan ly thoi gian01. ky nang quan ly thoi gian
01. ky nang quan ly thoi gianTang Tan Dung
 
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004foreman
 
Lean 6 Sigma Số 21
Lean 6 Sigma Số 21Lean 6 Sigma Số 21
Lean 6 Sigma Số 21IESCL
 
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...nataliej4
 
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạt
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạtCảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạt
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạtLee Cường
 
Phong cach lanh dao
Phong cach lanh daoPhong cach lanh dao
Phong cach lanh daokinhkong
 

Similar to Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 10-2014 - vanhien.vn
 
Bài mở đầu và bài biểu mô
Bài mở đầu và bài biểu môBài mở đầu và bài biểu mô
Bài mở đầu và bài biểu mô
 
Vi sinh vat_14310
Vi sinh vat_14310Vi sinh vat_14310
Vi sinh vat_14310
 
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdf
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdfScan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdf
Scan-Quy-chế-quản-lý-bảo-tồn-và-phát-triển-Thôn-Séo-Mý-Tỷ-Tập-1.pdf
 
Bai giang quy_hoach_do_thi
Bai giang quy_hoach_do_thiBai giang quy_hoach_do_thi
Bai giang quy_hoach_do_thi
 
Lean 6 Sigma Số 29
Lean 6 Sigma Số 29Lean 6 Sigma Số 29
Lean 6 Sigma Số 29
 
Rama Ch14
Rama Ch14Rama Ch14
Rama Ch14
 
Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt...
Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt...Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt...
Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt...
 
Vat lieu xay dung
Vat lieu xay dungVat lieu xay dung
Vat lieu xay dung
 
Trich chia khoa tu duy tich cuc
Trich chia khoa tu duy tich cucTrich chia khoa tu duy tich cuc
Trich chia khoa tu duy tich cuc
 
Chìa khóa tư duy tích cực
Chìa khóa tư duy tích cựcChìa khóa tư duy tích cực
Chìa khóa tư duy tích cực
 
01. ky nang quan ly thoi gian
01. ky nang quan ly thoi gian01. ky nang quan ly thoi gian
01. ky nang quan ly thoi gian
 
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
 
Lean 6 Sigma Số 21
Lean 6 Sigma Số 21Lean 6 Sigma Số 21
Lean 6 Sigma Số 21
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
Luận văn: Phát triển dịch vụ tài chính của Ngân hàng Thương mại trên địa bàn ...
 
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...
ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu ...
 
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạt
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạtCảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạt
Cảm hứng sống theo 7 thói quen thành đạt
 
Giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12
Giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12Giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12
Giải pháp phát triển đường chức nghiệp của cán bộ công chức nữ tại quận 12
 
5.giao trinh hrm -
5.giao trinh hrm  -5.giao trinh hrm  -
5.giao trinh hrm -
 
Phong cach lanh dao
Phong cach lanh daoPhong cach lanh dao
Phong cach lanh dao
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Đề tài: Mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Do đặc điểm lịch sử xã hội của Việt Nam, với chiến tranh kéo dài, nên Vàng có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như đối với người dân. Hiện nay, cơ chế kinh tế thị trường cùng với những bất ổn phát sinh trong quá trình điều hành và quản lý, thì sự biến động của giá Vàng thể hiện “tình trạng sức khỏe” của nền kinh tế. Thời gian gần đây, thị trường Vàng tại Việt Nam có những cơn biến động lớn, làm ảnh hưởng đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô cũng như tâm lý của người dân. Ngân Hàng Nhà Nước đã sử dụng nhiều chính sách mang tính hành chính để điều hành thị trường như: đóng cửa sàn Vàng, cấm kinh doanh Vàng miếng, cấm các ngân hàng huy động bằng Vàng… Điều này tác động đến tâm lý của dân chúng cũng như giới kinh doanh và khiến giá Vàng dao động với biên độ lớn. Trong bối cảnh đó, việc đánh giá, đo lường tác động của các nhân tố trong Chính sách tiền tệ đến giá Vàng là yêu cầu cần thiết nhằm tìm ra giải pháp kiểm soát giá Vàng tại thị trường Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của chính sách tiền tệ đến giá vàng. - Đo lường tác động của các nhân tố (tỷ giá, lạm phát, lãi suất…) trong chính sách tiền tệ đến giá Vàng tại thị trường Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp mang tính chính sách nhằm ổn định thị trường vàng tại Việt Nam. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố của chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá Vàng tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Giá vàng SJC tại Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng để đo lường tương quan giữa giá vàng trong nước với các nhân tố trong chính sách tiền tệ. Nguồn dữ liệu được lấy
  • 2. 2 theo tháng trong 10 năm, từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011, thu được 132 quan sát, và kiểm định qua 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy bội log-log. Kết cấu của đề tài: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 5 chương với kết cấu như sau: Chương 1: Tổng quan về mối quan hệ giữa vàng và chính sách tiền tệ tại Việt Nam qua các giai đoạn. Chương 2: Những nghiên cứu tổng quan và cơ sở lý thuyết. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và đo lường Chương 4: Dữ liệu thu thập và kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và một số khuyến nghị Kết quả nghiên cứu là cơ sở dự báo giá vàng của dân chúng và giới kinh doanh khi các nhân tố trong chính sách tiền tệ biến động. Đề tài cũng là cơ sở để Ngân Hàng Nhà Nước tham khảo khi đưa ra các quy định nhằm quản lý, điều tiết hoạt động kinh doanh và dự trữ Vàng cho quốc gia. Do hạn chế về thời gian và kiến thức, đề tài vẫn còn những hạn chế nhất định, nhóm tác giả mong nhận được những góp ý từ quý độc giả và các nhà nghiên cứu để hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.
  • 3. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1. Đặc điểm của Vàng, vai trò của Vàng và mối tƣơng quan với Chính sách tiền tệ tại Việt Nam 1.1.1. Ñaëc ñieåm vaø tính chaát cuûa vaøng: Trong lòch söû phaùt trieån cuûa loaøi ngöôøi, kim loaïi ñoùng goùp moät phaàn khoâng nhoû vaøo söï tieán hoùa. Töø thôøi ñaïi ñoà ñaù, chuyeån sang thôøi ñaïi ñoà ñoàng, kim loaïi ñaõ ñöa xaõ hoäi loaøi ngöôøi tieán leân moät taàm cao môùi. Theá giôùi kim loaïi thaät ña daïng vaø phong phuù, trong ñoù vaøng ñöôïc con ngöôøi toân vinh laø “vua cuûa caùc kim loaïi”. -Vaøng coù teân Latinh laø Aurum, kyù hieäu hoùa hoïc laø Au. Nguyeân toá hoùa hoïc nhoùm I thuoäc heä thoáng tuaàn hoaøn Mendeleep, soá thöù töï nguyeân töû laø 74, nguyeân töû löôïng laø 196,967. Trong caùc hôïp chaát hoùa hoïc, soá oxy hoùa cuûa vaøng laø +1 vaø +3. Khoái löôïng rieâng cuûa vaøng laø d=19,32g/cm3 ôû 20o C. Nhieät ñoä noùng chaûy laø 1060o C. Nhieät ñoä soâi 2950o C. Vaøng tinh khieát raát deûo, ngöôøi ta coù theå daùt moûng ñöôïc nhöõng laù vaøng daøy 3m. Vaøng daãn nhieät, daãn ñieän toát. Vaøng tinh khieát meàm, chòu maøi moøn toát, coù theå duøng moùng tay vaïch thaønh veát. Trong töï nhieân vaøng kim loaïi toàn taïi döôùi daïng vaûy nhoû laãn trong ñaát, caùt hay phaân taùn trong caùc moû thaïch anh. Haøm löôïng cuûa vaøng trong voû Traùi Ñaát khoaûng 4,3.10-7 %. Trong nöôùc bieån, vaøng chieám moät haøm löôïng trung bình khoaûng 5.10-7 Vaøng kim loaïi khoâng bò ñôn axít vaø ñôn hoùa chaát hoøa tan, vaøng chæ hoøa tan trong caùc tröôøng hôïp sau: +Vaøng kim loaïi tan deã daøng trong nöôùc cöôøng thuûy (hoãn hôïp axít HCl vaø axít HNO3 tyû leä 3:1) +Vaøng kim loaïi hoøa tan chaäm trong dung dòch xyanua (NaCN hay KCN) khi coù maët oxy (O2) +Vaøng kim loaïi hoøa tan trong thuûy ngaân loûng (Hg) taïo hoãn hoáng vaøng. Haøm löôïng ñaït 15% thì hoãn hoáng trôû neân raén.
  • 4. 4 +Vaøng coøn deã daøng taùc duïng vôùi khí clo (Cl2) ôû nhieät ñoä 150o C, taïo ra nhöõng chaát oxy hoùa raát maïnh neân deã daøng duøng caùc chaát khöû ñeå giaûi phoùng vaøng ra khoûi hôïp chaát. +Nguoàn vaøng chuû yeáu hieän nay ñöôïc khai thaùc töø quaëng, trong ñoù moãi taán quaëng chæ coù khoaûng vaøi gam vaøng. Ñeå khai thaùc vaøng, quaëng vaøng ñöôïc ñem nghieàn nhoû, ñaõi ñeå laøm giaøu quaëng, xyanua hoùa, vaøng seõ hoøa tan bieán thaønh phöùc chaát NaAu(CN)2 roài duøng Zn ñeå giaûi phoùng vaøng kim loaïi. - Kim loaïi vaøng coù veû ñeïp saùng boùng, saéc vaøng röïc rôõ choaùng ngôïp neân ñöôïc con ngöôøi söû duïng ñeå laøm ñoà trang söùc töø nhöõng naêm tröôùc coâng nguyeân. Haøng ngaøn naêm qua, phuï nöõ treân theá giôùi luoân bò aùnh saùng cuûa vaøng laøm meâ maån. Vì vaäy, ngaønh nöõ trang kim hoaøn ñaõ phaùt trieån töø thôøi raát xa xöa. Beân caïnh ñoù, vaøng nguyeân chaát coù ñoä deûo cao, deã daùt moûng neân raát thuaän lôïi cho vieäc cheá taùc ñoà kim hoaøn, caùc linh kieän ñieän töû keå caû caùc vi maïch. 1.1.2. Quaù trình phaùt trieån cuûa vaøng 1.1.2.1. Giaù trò söû duïng: Töø xa xöa, con ngöôøi ñaõ bieát söû duïng vaøng ñeå laøm caùc ñoà teá töï, caùc pho töôïng thaàn linh. Daàn daàn, ngheà thuû coâng myõ ngheä kim hoaøn hình thaønh vaø phaùt trieån, tröôùc heát phuïc vuï cho caùc hoaït ñoäng toân giaùo vaø bieåu thò quyeàn löïc nhö caùc ñoà duøng baèng vaøng, caùc coâng trình myõ thuaät, kieán truùc, ñieâu khaéc vaøng trong caùc ñeàn chuøa, cung ñieän, trang söùc cuûa vua chuùa, hoaøng toäc. Khi vaøng ñöôïc khai thaùc nhieàu hôn, noù ñöôïc duøng ñeå laøm vaät trang söùc, trang trí, ñuùc nhöõng töôïng löu nieäm nhö : Cuùp boùng ñaù theá giôùi … Ngaøy nay, vaøng coøn ñöôïc duøng trong ngaønh nha khoa vôùi caùc coâng duïng traùm raêng, bòt raêng, laøm raêng giaû … Trong ngaønh coâng nghieäp, vaøng ñöôïc duøng ñeå cheá taïo caùc linh kieän, thieát bò chính xaùc trong coâng nghieäp ñieän töû, cheá taïo duïng cuï quang hoïc, haøng khoâng vuõ truï … Vaø vai troø cuûa vaøng thaät söï quan troïng trong ñôøi soáng con ngöôøi khi noù mang hình thaùi tieàn teä. Luùc ñoù, vaøng coù theå ñöôïc chuyeån hoùa tröïc tieáp thaønh baát cöù haøng
  • 5. 5 hoùa naøo. Ñaây môùi laø ñoäng löïc ñeå con ngöôøi khoâng ngöøng tìm kieám, khai thaùc, cheá taùc vaø tích tröõ vaøng treân khía caïnh giaù trò nhieàu hôn khía caïnh giaù trò söû duïng. 1.1.2.2. Giaù trò cuûa vaøng vôùi tính chaát tieàn teä: a/ Thôøi kyø trao ñoåi hieän vaät Thôøi coå xöa, loaøi ngöôøi soáng taäp trung trong töøng boä laïc, chuû yeáu laø saên baét, haùi löôïm roài ñònh cö, nuoâi troàng, saûn xuaát, töï cung töï caáp. Khi xuaát hieän nhu caàu trao ñoåi caùi ñang coù cuûa mình ñeå laáy caùi caàn coù cuûa ngöôøi khaùc, vaøng tham gia vaøo caùc cuoäc trao ñoåi hieän vaät chæ thuaàn tuyù vôùi tö caùch laø moät haøng hoùa. Noù coù giaù trò söû duïng nhaát ñònh, thoûa maõn nhöõng nhu caàu cuï theå trong ñôøi soáng sinh hoaït con ngöôøi nhö nhöõng loaïi vaät phaåm khaùc. Daàn daàn, nhu caàu cuûa con ngöôøi ngaøy caøng ña daïng vaø phong phuù, quaù trình trao ñoåi ñaõ xuaát hieän moät soá vaät ñoùng vai troø trung gian trao ñoåi. Ñaây laø nhöõng haøng hoùa thoûa maõn caùc yeâu caàu : phoå bieán, giaûn dò, ôû ñaâu cuõng coù, ai cuõng bieát, ñöôïc moïi ngöôøi öa chuoäng, tieän duïng, thoâng duïng vaø coù theå giöõ ñöôïc laâu ngaøy … Vaø caùc loaïi quyù kim - ñaëc bieät laø vaøng - ñaõ thoûa maõn ñöôïc nhöõng yeâu caàu treân neân chuùng coù giaù trò trao ñoåi ngaøy caøng cao b/ Thôøi kyø vaøng laø moät loaïi tieàn teä: Vôùi nhöõng öu ñieåm vöôït troäi hôn nhöõng haøng hoùa khaùc ñöôïc söû duïng laøm vaät trung gian trao ñoåi nhö: + Ñoàng nhaát veà chaát löôïng + Deã chia nhoû + Deã baûo quaûn, caát tröõ, duy trì giaù trò + Khoâng quaù hieám nhöng cuõng khoâng doài daøo Nhieàu daân toäc ñaõ choïn vaøng ñeå laøm tieàn - bieåu hieän giaù trò cuûa haøng hoùa trong quaù trình trao ñoåi cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi *Phaùt haønh tieàn vaøng Tieàn vaøng ñöôïc tieâu chuaån hoùa vaø ñöôïc pheùp löu haønh chính thöùc. Vieäc ñuùc tieàn vaøng theå hieän quyeàn löïc cuûa caùc vua chuùa vaø Nhaø Nöôùc, noù bieåu thò uy quyeàn cuûa töøng thôøi ñaïi vaø laø bieåu töôïng cuûa moãi quoác gia. Daân chuùng khoâng ñöôïc töï yù
  • 6. 6 ñuùc vaøng thaønh tieàn vì deã coù söï khaùc bieät veà hình thöùc, chaát löôïng, soá löôïng vaøng chöùa trong moãi ñôn vò tieàn maø Nhaø Nöôùc khoâng theå kieåm soaùt ñöôïc. Nhaø Nöôùc luoân kieåm soaùt vieäc phaùt haønh vaø löu thoâng tieàn vaøng, höôùng noù taùc ñoäng vaøo caùc muïc tieâu chung cuûa xaõ hoäi thôøi baáy giôø. * Chöùc naêng cuûa tieàn vaøng +Phöông tieän thanh toaùn : Thanh toaùn trong nöôùc vaø thanh toaùn quoác teá, giuùp cho caùc hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh, trao ñoåi haøng hoùa trong xaõ hoäi ñöôïc thuaän lôïi, deã daøng, thuùc ñaåy trình ñoä chuyeân moân hoùa cao vaø phaân coâng lao ñoäng hôïp lyù giöõa caùc khu vöïc. + Thöôùc ño giaù trò: Vôùi vieäc söû duïng moät ñôn vò thanh toaùn chung khi quy ñònh giaù caû, moïi söï giao dòch ñöôïc ñôn giaûn hoùa raát nhieàu, ñoàng thôøi coøn cho pheùp thanh toaùn vôùi nhöõng kyø haïn nhaát ñònh. +Phöông tieän tích tröõ höõu hieäu : Tieàn vaøng ñoùng vai troø laø moät loaïi cuûa caûi, taøi saûn an toaøn khoâng nhöõng cho caùc caù nhaân maø cho caû Nhaø Nöôùc döôùi daïng taøi saûn quoác gia. Ngaân Haøng Nhaø Nöôùc döï tröõ baèng tieàn vaøng nhaèm giaûi quyeát caùc khoù khaên veà caùn caân thanh toaùn vaø ñaûm baûo giaù trò cho nhöõng loaïi tieàn teä khaùc nhau ñang löu haønh trong nöôùc. c/ Thôøi kyø vaøng ñoùng vai troø baûo ñaûm giaù trò cho caùc loaïi tieàn teä khaùc ngoaøi tieàn kim loaïi (tieàn vaøng, tieàn baïc) Khi neàn kinh teá phaùt trieån cao hôn, caùc ngaân haøng caáp cho thaân chuû coù kyù gôûi vaøng nhöõng taám bieân lai coù ñaëc ñieåm chia thaønh nhieàu taám nhoû coù theå ñoåi ra vaøng taïi ngaân haøng kyù phaùt hay chuyeån nhöôïng cho ngöôøi khaùc. Ñaây laø tieàn ñeà cho söï ra ñôøi cuûa tieàn giaáy. Thôøi gian ñaàu, khi phaùt haønh tieàn giaáy, phaûi chaáp nhaän moät soá ñieàu kieän kieåm soaùt cuûa nhaø nöôùc nhö sau: - Ñieàu kieän khaû hoaùn: Soá tieàn giaáy phaùt haønh baát cöù luùc naøo cuõng coù theå ñoåi laáy tieàn thöïc (tieàn vaøng) taïi ngaân haøng phaùt haønh
  • 7. 7 - Ñieàu kieän döï tröõ phaùp ñònh: ñeå ñaûm baûo cho ñieàu kieän khaû hoaùn, ngaân haøng phaûi luoân toàn tröõ moät soá vaøng töông öùng soá tieàn giaáy ñaõ phaùt haønh (khoaûng 40-60%) - Nhöõng ngöôøi laõnh ñaïo ngaân haøng ñöôïc boå nhieäm vôùi söï pheâ chuaån cuûa nhaø nöôùc. - Ngaân haøng phaûi traû moät soá thueá treân giaù trò soá tieàn giaáy phaùt haønh thaëng dö so vôùi soá vaøng baûo ñaûm - Moãi khi nhaø nöôùc caàn tieàn, ngaân haøng phaùt haønh phaûi cho vay khoâng laáy laõi. Ñaây laø giai ñoaïn vaøng ñoùng vai troø ñaûm baûo giaù trò cho tieàn giaáy. Ñeán khi tieàn giaáy khoâng coøn ñöôïc chính quyeàn chaáp thuaän ñoåi ra vaøng thì vai troø cuûa vaøng coù suy giaûm ñaùng keå nhöng vaãn chöa bò loaïi haún ra khoûi caùc giao dòch thanh toaùn. Sau nhieàu bieán ñoäng thaêng traàm trong lòch söû, chuùng ta ñeàu nhaän ra vaøng luoân coù giaù trò thöïc söï trong vieäc baûo toaøn voán, nhaát laø trong nhöõng luùc khoù khaên veà chính trò, thieân tai, chieán tranh… 1.2. Những đặc trƣng lớn của Thị trƣờng Vàng tại Việt Nam từ năm 1975 đến nay, và ảnh hƣởng của từng thời kỳ kinh tế đến giá Vàng 1.2.1. Giai ñoaïn 1975-1988: Ñaây laø thôøi gian caû nöôùc Vieät Nam ñang ñöùng tröôùc haøng loaït nhöõng khoù khaên nhö: khaéc phuïc haäu quaû chieán tranh, xaây döïng laïi ñaát nöôùc treân moïi maët. Thôøi kyø naøy, chuùng ta thöïc hieän neàn kinh teá taäp trung, bao caáp theo moâ hình truyeàn thoáng cuûa caùc nöôùc XHCN. Ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá naøy khoâng taïo ñöôïc ñoäng löïc phaùt trieån, laøm suy thoaùi naêng löïc saûn xuaát xaõ hoäi, laïm phaùt gia taêng vôùi toác ñoä choùng maët, coù khi leân ñeáân 700% khieán cho ngöôøi daân caøng maát tin töôûng vaøo giaù trò ñoàng tieàn. Theâm vaøo ñoù laø caùc chuû tröông, chính saùch nhö: ñoåi tieàn, kieåm keâ taøi saûn, kieåm tra haønh chính, ñieàu chænh giaù baùn buoân - baùn lẻû… khieán cho ngöôøi daân luoân hoang mang lo sôï. Ñoàng tieàn caàm trong tay ngaøy caøng teo toùp daàn giaù trò neân buoäc hoï phaûi thöôøng xuyeân tích tröõ vaøng. Trong boái caûnh ñoù vaøng noåi leân vôùi vai troø haøng hoùa tieàn teä, laø vaät ñaûm baûo giaù trò tieàn ñoàng. Khoâng chæ rieâng ngöôøi daân maø ngay caû caùc ñôn vò saûn xuaát kinh doanh cuûa Nhaø Nöôùc cuõng xem vaøng vaø dollar laø nôi truù aån taïm thôøi toát nhaát cho voán löu ñoäng
  • 8. 8 khi hoï chöa mua ñöôïc nguyeân lieäu. Giaù cuûa taát caû caùc loaïi haøng hoùa ñeàu ñöôïc ngöôøi daân nhaåm tính vaø quy ra vaøng. Vì vaäy, nhu caàu cuûa vaøng vaø dollar trong giai ñoaïn naøy taêng nhanh. Vaøng ñoùng vai troø döï tröõ, tích luõy ñoái vôùi nhaân daân vaø caùc toå chöùc tín duïng. Beân caïnh ñoù, duø Nhaø Nöôùc khoâng coâng khai thöøa nhaän vaøng laøm chöùc naêng löu thoâng, thanh toaùn tieàn teä nhöng trong thöïc teá ngöôøi daân ñaõ trao ñoåi mua baùn baèng nhöõng ñôn vò “tieàn vaøng”. Ví du: mua baùn nhaø cöûa, xe coä, haøng kim khí ñieän maùy… Nhaát laø ñoái vôùi hoaït ñoäng phi maäu dòch vaø buoân laäu (maø trong thôøi gian naøy xuaát hieän raát nhieàu do haøng hoùa trong nöôùc coøn raát ít vaø hieám) thì vaøng vaãn coù giaù trò thanh toaùn raát maïnh. Ñaëc bieät laø nhöõng dòp Teát, cuoái naêm nhu caàu veà vaøng taêng cao gaây söùc eùp ñaåy giaù vaøng leân. Nhö vaäy, trong giai ñoaïn naøy ôû moät khía caïnh naøo ñoù vaøng ñaõ thay tieàn ñoàng ñoùng vai troø thanh toaùn - laø ñôn vò thanh toaùn. Tröôùc tình hình ño,ù duø nhaø nöôùc khoâng heà coù chuû tröông cho mua vaøng baïc tö trang nhöng nhu caàu cuûa xaõ hoäi luoân caàn thieát, do ñoù maïng löôùi kinh doang vaøng cuûa tö nhaân ñaõ phaùt trieån baát hôïp phaùp. Tuy nhieân, vôùi kinh nghieäm hoaït ñoäng kinh doanh, hoï ñaõ laøm chuû thò tröôøng vaøng taïi thaønh phoá Hoà Chí Minh. Maëc duø vaøo thôøi ñieåm naøy, ôû thaønh phoá Hoà Chí Minh ñaõ coù caùc cöûa haøng kinh doanh vaøng baïc nhöng do thieáu söï laõnh ñaïo chaët cheõ, caùc cöûa haøng naøy luoân hoaït ñoäng naèm ngoaøi thò tröôøng. Vì vaäy, trong giai ñoaïn naøy, thò tröôøng vaøng thaønh phoá Hoà Chí Minh chuû yeáu laø do tö nhaân thao tuùng vaø ñaàu cô, laøm giaù. Ñieàu naøy daãn ñeán haäu quaû laø Nhaø Nöôùc thaát thu thueá, khoâng theå kieåm soaùt ñöôïc tuoåi vaøng treân thò tröôøng, khieán cho nhaân daân bò thieät haïi nhieàu. 1.2.2. Giai ñoaïn 1989-1997 Ñaây laø giai ñoaïn quaûn lyù vaøng theo cô cheá kinh teá thò tröôøng döôùi söï quaûn lyù cuûa Nhaø Nöôùc. Tröôùc nhöõng côn soát giaù vaøng quaù maïnh, baét ñaàu töø naêm 1988 trôû ñi, Nhaø Nöôùc ñaõ ban haønh nhieàu quy ñònh môùi nhö: - Taïo ñieàu kieän deã daøng cho caùc ñôn vò, ñòa phöông ñöôïc pheùp nhaäp vaøng. - Thöøa nhaän vaø cho pheùp tö nhaân – caùc ngaønh kinh teá quoác doanh cuõng ñöôïc kinh doanh vaøng.
  • 9. 9 - Nhaø nöôùc thöøa nhaän quyeàn sôû höõu hôïp phaùp veà vaøng cuûa moïi toå chöùc vaø caù nhaân döôùi daïng vaøng khoái, thoûi, cuïc, coám, laù, vaøng tö trang … - Caùc doanh nghieäp, toå chöùc, caù nhaân, xí nghieäp coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi ñöôïc quyeàn caát giöõ, vaän chuyeån hay göûi vaøng ôû ngaân haøng. ….. Chính töø moät loaït caùc chính saùch kinh teá “môû” theo cô cheá thò tröôøng naøy maø thò tröôøng vaøng - dollar - tieàn teä ñaõ nhoän nhòp vaø raát soâi ñoäng, xuaát hieän söï caïnh tranh raùo rieát giöõa tö nhaân vaø quoác doanh, giöõa quoác doanh vaø quoác doanh … Caùc cöûa haøng khoâng ngöøng phaán ñaáu giöõ vöõng vaø naâng cao chaát löôïng vaøng baùn ra. Trong giai ñoaïn naøy, moät soá ñôn vò quoác doanh ñaõ phaùt trieån vaø ña daïng hoùa hoaït ñoäng, caûi tieán phöông thöùc kinh doanh … taïo ñöôïc nieàm tin ñoái vôùi khaùch haøng nhö : Coâng ty vaøng baïc ñaù quyù thaønh phoá Hoà Chí Minh (SJC), Coâng ty vaøng baïc ñaù quyù Phuù Nhuaän (PNJ). Chính caùc ñôn vò quoác doanh coù uy tín naøy ñaõ goùp phaàn tích cöïc vaøo vieäc loaïi tröø teä naïn thao tuùng giaù vaøng vaø haïn cheá ñöôïc vieäc hoãn loaïn trong tuoåi vaøng cuûa thò tröôøng tö nhaân. Ñaëc bieät laø söï ra ñôøi cuûa loaïi vaøng mieáng nhaõn hieäu “Roàng Vaøng” cuûa coâng ty SJC ñaõ kòp thôøi ñaùp öùng ñöôïc nhu caàu cuûa xaõ hoäi veà döï tröõ vaø thanh toaùn, goùp phaàn vaøo vieäc oån ñònh giaù caû thò tröôøng, haïn cheá nhöõng côn soát giaù ñoät bieán khieán thò tröôøng hoãn loaïn. Trong thôøi ñieåm tö nhaân thao tuùng thò tröôøng vaøng, ngöôøi daân hoang mang, chæ tin töôûng tìm mua vaøng mieáng hieäu Kim Thaønh saûn xuaát töø tröôùc 1975 coøn löu haønh treân thò tröôøng, nhöng soá löôïng raát ít, thì söï xuaát hieän vaøng mieáng hieäu “Roàng Vaøng” do Nhaø Nöôùc chòu traùch nhieäm veà chaát löôïng, phaân phoái, löu thoâng … laø moät choã döïa raát ñaùng tin caäy cho nhaân daân. Theâm vaøo ñoù, maãu maõ vaøng mieáng “Roàng Vaøng” raát ñeïp, thuaän tieän trong giao dòch, caát tröõ ñaõ chieám öu theá. Vaø ñaëc bieät laø heä thoáng cöûa haøng phaân phoái daøy ñaëc ôû mieàn Nam vaø caû nöôùc ñaõ khieán cho thò phaàn vaøng mieáng SJC ngaøy caøng ñöôïc môû roäng vaø ñeán ñöôïc vôùi moïi taàng lôùp nhaân daân. Vaø cho ñeán ngaøy nay, Coâng ty Vaøng Baïc ñaù quyù thaønh phoá Hoà Chí Minh (SJC) thöïc söï ñaõ xaùc laäp ñöôïc thò phaàn vaø uy tín treân thò tröôøng thaønh phoá Hoà Chí Minh vaø caû nöôùc – thay theá cho nhaõn hieäu Kim Thaønh – moät thôøi laøm chuû thò tröôøng vaøng mieàn Nam vaø Ñoâng Döông tröôùc naêm 1975.
  • 10. 10 Tuy nhieân thôøi gian naøy coù nhieàu thay ñoåi trong chính saùch nhaäp khaåu vaøng, chuû yeáu laø söï thay ñoåi lieân tuïc ñôn vò caáp pheùp nhaäp khaåu vaøng. Luùc thì do ngaân haøng trung öông thoâng quavuï quaûn lyù ngoaïi hoái chòu traùch nhieäm, luùc thì do uûy ban nhaân daân thaønh phoá caáp pheùp, luùc laïi do toång coâng ty vaøng baïc ñaù quyù Vieät Nam … khieán cho vieäc nhaäp khaåu vaøng khoâng kòp thôøi, maát thôøi cô. Khi giaù vaøng quoác teá thaáp thì khoâng ñöôïc pheùp nhaäp, khi giaù cao thì khoâng nhaäp, laøm phaùt sinh cung caàu giaû taïo. Theâm vaøo ñoù, trong giai ñoaïn naøy, löôïng dollar (USD) cuûa nöôùc ta raát khan hieám. Haøng naêm, soá löôïng haøng xuaát khaåu ñeå ñem ngoaïi teä veà raát ít neân Nhaø Nöôùc ta lo ngaïi vieäc nhaäp vaøng seõ laøm chaûy maùu ngoaïi teä. Do ñoù, töø naêm 1997 , Nhaø Nöôùc ta ñaõ khoâng caáp quota nhaäp khaåu vaøng nöõa. Beân caïnh ñoù, ñaây laø thôøi gian chuùng ta chuyeån tieáp töø cô cheá kinh teá taäp trung, bao caáp sang cô cheá kinh teá kinh teá thò tröôøng coù söï quaûn lyù cuûa Nhaø Nöôùc, haønh lang phaùp lyù vaø nhöõng chính saùch khuyeán khích ñaàu tö cuûa Nhaø Nöôùc vaãn chöa ñöôïc nhaân daân tin töôûng laém, neân ngöôøi daân vaãn coøn ngaïi ngaàn trong vieäc tieán haønh hoaït ñoäng kinh doanh treân caû nöôùc. Taâm lyù cuûa ngöôøi daân trong giai ñoïan naøy vaãn raát öa chuoäng vieäc tích tröõ vaøng. Haäu quaû chính saùch tieàn teä sai laàm cuûa giai ñoaïn tröôùc vaãn coøn dö aâm, khieán ngöôøi daân luoân nuùp döôùi boùng cuûa vaøng. Vaø vaøng vaãn ñoùng moät vai troø quan troïng trong neàn kinh teá cuûa Vieät Nam tuy möùc ñoä ñaõ giaûm nheï hôn nhieàu so vôùi giai ñoaïn tröôùc 1.2.3. Giai ñoaïn 1997- 2007 Töø naêm 1997 cho ñeán nay, tình hình kinh teá cuûa Vieät Nam coù nhieàu böôùc chuyeån ñoåi maïnh. Neàn kinh teá thò tröôøng coù söï ñieàu tieát cuûa Nhaø Nöôùc daàn ñi vaøo quyõ ñaïo chung, GDP haèng naêm gia taêng ñaùng keå, kieàm cheá ñöôïc laïm phaùt. Toaøn boä boä maët cuûa neàn kinh teá Vieät Nam ñaõ ñoåi khaùc, nhieàu thaønh phaàn kinh teá trong xaõ hoäi ñöôïc khuyeán khích môû roäng hoaït ñoäng kinh doanh. Nhieàu chính saùch thoâng thoaùng ñöôïc ban haønh cuøng vôùi söï keâu goïi ñaàu tö ôû khaép caùc tænh thaønh trong caû nöôùc. Haønh lang phaùp lyù daàn ñöôïc môû roäng vaø
  • 11. 11 ñaûm baûo cho lôïi ích cuûa ngöôøi ñaàu tö. Do ñoù, ngöôøi daân Vieät Nam ñaõ maïnh daïn hôn trong vieäc ñaàu tö kinh doanh, môû roäng hoaït ñoäng saûn xuaát. Taâm lyù ngöôøi daân khoâng coøn bò aùm aûnh bôûi toác ñoä laïm phaùt choùng maët nhö tröôùc, khoâng coøn taâm lyù mua vaøng caát tröõ ñeà phoøng laïm phaùt. Maø ñaõ bieát söû duïng tieàn ñaàu tö vaøo nhieàu lónh vöïc nhö : mua baùn baát ñoäng saûn, ñaàu tö vaøo nhöõng giaáy tôø coù giaù trò, boû voán saûn xuaát kinh doanh … Vôùi söï kieàm giöõ toác ñoä laïm phaùt nhö treân, trong 3 naêm töø 1999-2001, gaàn nhö ñoàng tieàn Vieät Nam khoâng bò maát giaù laø bao. Daân chuùng ñaõ söû duïng tieàn ñoàng trong moïi giao dòch mua, baùn haøng hoùa. Nieàm tin cuûa daân chuùng vaøo tieàn ñoàng ñaõ gia taêng ñaùng keå. Beân caïnh ñoù vieäc keàm giöõ laïm phaùt ôû möùc thaáp ñaõ coù nhöõng hieäu quaû tích cöïc, maëc duø giaù vaøng trong nöôùc coù bieán ñoäng do aûnh höôûng cuûa giaù vaøng theá giôùi thì cuõng khoâng aûnh höôûng ñeán möùc laïm phaùt trong nöôùc Qua baûng phaân tích treân ta thaáy, möùc bieán ñoäng cuûa giaù vaøng vaø caùc haøng hoùa khaùc treân thò tröôøng Vieät Nam laø khoâng töông öùng vôùi nhau. Vaøng khoâng coøn aûnh höôûng lôùn ñeán neàn kinh teá cuûa Vieät Nam nhö tröôùc ñaây nöõa. Naêm 2000, giaù vaøng giaûm 1,7% nhöng giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc chæ giaûm coù 0,6%, coøn naêm 2001, duø giaù vaøng taêng 5% do aûnh höôûng cuoäc khuûng boá ngaøy 11-9 nhöng giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc chæ taêng 0,8%. Trong khi ñoù, naêm 2002, giaù vaøng taêng 19,4% do aûnh höôûng bôûi tình hình Myõ muoán taán coâng Iraq thì giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc cuõng chæ taêng 4%. Nhìn vaøo chi tieát caùc thaùng trong naêm ta cuõng khoâng thaáy ñöôïc söï aûnh höôûng cuûa giaù vaøng ñeán neàn kinh teá Vieät Nam, theå hieän roõ trong naêm 2002, töø thaùng 4 trôû ñi, giaù vaøng taêng maïnh nhöng giaù caùc haøng hoaù vaø dòch vuï khaùc cuõng chæ taêng ôû möùc raát thaáp, khoâng heà coù söï ñoät bieán nhö giaù vaøng, maëc duø vaøo cuoái naêm, giaù cuõng chæ nhích nheï leân do bò aûnh höôûng bôûi giaù xaêng daàu theá giôùi taêng. Ñaëc bieät, töø naêm 1997 cho ñeán naêm 2001, Nhaø Nöôùc ñaõ ngöng vieäc caáp quota nhaäp khaåu vaøng vaøo Vieät Nam, do tö töôûng sôï chaûy maùu ngoaïi teä. Ñieàu naøy ñaõ khieán cho hoaït ñoäng chuyeån vaøng laäu töø Campuchia veà Vieät Nam dieãn ra soâi ñoäng moãi khi coù söï cheânh leäch giaù lôùn giöõa giaù theá giôùi vaø giaù trong nöôùc, maø Nhaø Nöôùc thì khoâng theå kieåm soaùt noåi. Tuy nhieân, thò tröôøng trong nöôùc seõ töï caân ñoái cung caàu,
  • 12. 12 giaù trong nöôùc seõ daàn giaûm xuoáng baèng hoaëc thaáp hôn giaù theá giôùi thì vaøng laäu seõ khoâng tuoàn veà nöõa. Chính töø vieäc khoâng theå quaûn lyù ñöôïc löôïng vaøng tuoàn veà moãi ñôït cheânh leäch giaù, coäng theâm vieäc thaát thu thueá do vaøng nhaäp laäu, neân ñeán naêm 2002, Nhaø Nöôùc ta ñaõ cho pheùp caáp quota nhaäp vaøng cho moät soá ñôn vò coù ñaêng kyù kinh doanh vaøng. Tuy nhieân qua khaûo saùt giaù vaøng theá giôùi vaø giaù vaøng SJC ôû thò tröôøng thaønh phoá Hoà Chí Minh , chuùng ta nhaän thaáy raèng: - Cheânh leäch giöõa giaù theá giôùi vaø giaù trong nöôùc chæ xaûy ra trong thôøi gian ngaén - Toác ñoä bieán ñoäng cuûa giaù trong nöôùc thaáp hôn so vôùi toác ñoä bieán ñoäng cuûa giaù theá giôùi - Töø naêm 2002, ñaõ baét ñaàu coù quota nhaäp vaøng nhöng do cheânh leäch giaù theá giôùi vaø giaù trong nöôùc khoâng nhieàu neân möùc nhaäp vaøng vaãn raát thaáp. 1.2.4. Giai đoạn 2007 đến 2010 Đây là giai đoạn thị trường vàng của Việt Nam biến động nhiều nhất, do có sự ra đời của các sàn Vàng trên cả nước. Hoạt động giao dịch nhộn nhịp và vượt ngoài tầm kiểm soát của cơ quan Nhà Nước. Sàn vàng đầu tiên ra đời vào ngày 25/5/2007, chỉ hơn một năm sau, thị trường Việt Nam có 7 sàn vàng lớn hoạt động, với khối lượng khớp lệnh và giá trị giao dịch tăng hơn trước rất nhiều. Với đặc điểm giao dịch được sử dụng “đòn cân nợ”, nghĩa là khách hàng chỉ cần ký quỹ 7% thì có thể giao dịch 100%, phần 93% còn thiếu, sàn sẽ cho khách hàng vay với lãi suất bằng với lãi suất ngân hàng. Với những nét hấp dẫn như vậy, sàn vàng đã thu hút lượng người tham gia rất lớn và độ nở rộ của các sàn vàng cũng rất nhanh. Tuy nhiên, đặc điểm giao dịch như trên đã tạo nên lượng cầu về vàng “ảo” trên thị trường. 93% giao dịch trên tài khoản đã tạo nên áp lực cầu trên thị trường thực, đẩy giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới rất nhiều. Cụ thể, trong ngày 17/9/2008, chỉ riêng 4 sàn giao dịch vàng lớn ở Tp.Hồ Chí Minh đã có số liệu như sau:
  • 13. 13 Bảng 1: Số liệu giao dịch tại sàn vàng ngày 17/9/2008. Tên sàn vàng Khối lƣợng khớp lệnh (lƣợng) Giá trị giao dịch (tỷ đồng) 1 ACB Bank 268.300 4.465 2 Việt Á Bank 13.560 228 3 SJC-EXIMBANK 11.100 187 4 Phương Nam Bank 4.150 69 Tổng cộng 297.110 4.949 (Nguồn: tổng hợp của tác giả) Giá vàng trên sàn xác định bởi lượng mua và bán trên sàn, nhưng nó cũng quyết định giá vàng ở thị trường tự do bên ngoài sàn. Khi lực cầu về vàng tăng cao, giới kinh doanh lại gom USD để nhập vàng về, điều này gây xáo trộn trên thị trường ngoại hối. Bên cạnh đó, thời gian này chưa có một hành lang pháp lý đầy đủ để quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao dịch trên sàn vàng. Đã xảy ra rất nhiều tranh chấp giữa nhà đầu tư và sàn vàng xuất hiện trong quá trình giao dịch ở thời gian này. Vì những lý do đó, đến tháng 3/2010, Nhà Nước cho đóng cửa hoàn toàn các sàn vàng, đưa hoạt động kinh doanh vàng ở thị trường Việt Nam trở về với những hoạt động giao dịch vàng vật chất thuần túy. 1.2.5. Giai đoạn 2011 đến nay Giai đoạn 2011 đến nay, thị trường Vàng đã được Nhà Nước quản lý chặt chẽ bằng Nghị Định 24/2012/NĐ-CP. Theo đó, mọi hoạt động về giao dịch Vàng đều bị hạn chế. Sàn Vàng đóng cửa, nguồn cung Vàng ra thị trường chỉ do Nhà Nước đảm nhận bằng các đợt đấu thầu, đưa vàng ra thị trường. Hoạt động mua và bán vàng miếng chỉ do một số đơn vị đảm nhiệm, hệ thống cửa hàng vàng dày đặc từ Bắc chí Nam chỉ được giao dịch nữ trang, không giao dịch vàng miếng. Hoạt động kinh doanh vàng được Nhà Nước kiểm soát nghiêm ngặt, vàng được xem như hàng hóa đặc biệt, chịu sự chi phối của Nhà Nước. Hàng loạt các công ty sản xuất vàng miếng phải đóng cửa xưởng sản xuất, bỏ dỡ thương hiệu đang xây dựng và chấm dứt mua bán những loại vàng miếng khác, ngoại trừ SJC.
  • 14. 14 Cụ thể là từ sau Nghị Định 24 ban hành vào năm 2012, thị trường vàng tại Việt Nam có những thay đổi lớn. Hàng loạt các thương hiệu vàng miếng phải đóng cửa như vàng Phượng Hoàng của PNJ, Vàng Bông Lúa của Ngân hàng ACB, Vàng AAA của Ngân Hàng Agribank hay Vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu. Trên thị trường chỉ giao dịch duy nhất một loại vàng SJC do Ngân Hàng Nhà Nước quản lý mọi mặt, từ nguồn cung ra thị trường, cho đến giá cả các phiên đấu thầu. Hoạt động kinh doanh thị trường vàng miếng được Nhà Nước kiểm soát chặt chẽ. Ngân hàng Nhà nước tổ chức cung cấp vàng ra thị trường qua các phiên đấu thầu công khai, tùy vào tình hình cung cầu trên thị trường. Tóm lại: Từ sau năm 1975 đến nay, thị trường vàng Việt Nam đã có những bước chuyển biến dài, với những dấu mốc quan trọng, đánh dấu vị trí và vai trò quan trọng của vàng trong nền kinh tế Việt Nam. Tùy vào đặc điểm của mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau mà giá vàng tại thị trường Việt Nam biến động, phản ánh tình hình của mỗi thời ký khác nhau. Việc tham gia điều tiết và kiểm soát thị trường vàng của Nhà Nước là cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ, chính sách nào để điều hành thị trường thì cần phải có nhiều thông tin cụ thể và chính xác hơn.
  • 15. 15 Chƣơng 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Cơ sở lý thuyết về giá cả Để nghiên cứu biến động của giá vàng và mức độ tác động của các nhân tố trong chính sách tiền tệ, tác giả nghiên cứu khung lý thuyết hình thành giá cả hàng hóa nói chung và giá cả vàng nói riêng. Nhóm tác giả sử dụng lý thuyết về cung cầu hàng hóa để giải thích cho sự hình thành giá vàng tại thị trường Việt Nam. 2.1.1. Lý thuyết về cầu: 2.1.1.1. Khái niệm cầu: Cầu là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó mà người tiêu dùng muốn mua vả có khả năng mua, sẵn sảng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. 2.1.1.2. Lượng cầu: Lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua tại một mức giá nhất định với các yếu tố khác không đổi. Chúng ta có thể biểu diễn mối tương quan giữa giá và lượng cầu bằng đồ thị. Hình dưới đây minh họa đường cầu giản đơn nhất. Hình 1: Biểu đồ minh họa đƣờng cầu đơn giản 2.1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới cầu a/Tác động của giá tới lượng cầu *Đường cầu: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu trên trục tọc độ. *Luật cầu: Với hàng hóa thông thường, khi giá cả tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại. P P1 P2 QQ2Q1
  • 16. 16 b/ Tác động của các yếu tố khác tới cầu *Thu nhập *Thị hiếu *Giá của hàng hoá liên quan *Quy mô thị trường *Cơ chế chính sách của nhà nước 2.1.1.4.Hàm cầu *Khái niệm: Hàm cầu là một hàm số biểu diền mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu Qua nghiên cứu các yếu tố của cầu, chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu đối với hàng hoá và các yếu tố ảnh hưởng dưới dạng hàm số tổng quát sau: Q Dx = f (PX, PY, Pz, I, Ntd, CP, E...) Trong đỏ: Q Dx :Lượng cầu đối với hàng hoá X PX : Giá của lượng hàng hoá X Py :Giá của lượng hảng hoá Y PZ : Giá của lượng hàng hoá Z I: Thu nhập của người tiêu dùng Ntd :SỐ lượng người tiêu dung CP: Các chính sách vĩ mô E : Kỳ vọng của người tiêu dùng 2.1.2. Lý thuyết về cung: 2.1.2.1. Khái niệm cung: Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mả người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định 2.1.2.2. Lượng cung: Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các doanh nghiệp muốn bán tại một mức giá đã cho với các yếu tố khác không đổi. 2.1.2.3.Đường cung: Đường cung lả đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả trên một trục toạ độ.
  • 17. 17 Hình 2: Biểu đồ minh họa đƣờng cung đơn giản 2.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung * Tác động của giá đến lượng cung Giá cả và lượng cung có mối quan hệ tỷ lệ thuận, giá tăng thì cung tăng, giá giàm thì cung giảm với khả năng sản xuất không thay đổi. * Tác động của các yếu tố khác đến cung + Công nghệ sản suất + Giá cả các yếu tố đầu vào + Chính sách thuế + Số lượng người sản xuất + Số lượng người lao động + Các kỳ vọng 2.1.2.5. Hàm cung Khái niệm: Hàm số cung là hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung. Chúng ta biểu diễn mối quan hệ giữa cung và yếu tố khác dưới dạng tổng quát sau: QSX =f (PX , Pi, Nsx, CN,Cp, E..) Trong đỏ: QSX : là lượng cung hàng hoá X PX : là giá của X Pi : là giá của yếu tố đẩu vào Nsx : là số lượng người sản xuất CN : là công nghệ của máy móc thiết bị P P1 P2 QQ1Q2
  • 18. 18 Cp : Là cơ chế chính sách của nhả nước E : Kỳ vọng của doanh nghiệp trong tương lai 2.1.3. Cân bằng thị trƣờng 2.1.3.1. Khái niệm điềm cân bằng: cân bằng là một trạng thái của thị trường mà ở đó lượng cung bằng với lượng cầu, xác định mức giá cả chung gọi là giá cả thị trường. Tác động qua lại giữa cung và cẩu xác định giá cả và sản lượng hàng hoá, dịch vụ được mua và bán trên thị trường. Đường cẩu cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau và đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các doanh nghiệp muốn bán tại các mức giá khác nhau. Khi tất cả mọi người tham gia vào thị trường có thể mua hoặc bán một lượng bất kỳ mà họ mong muốn, chúng ta nói rẳng thị trường trong trạng thái cân bằng. Đó là trạng thái mà cả người mua và người bán đều không thích thay đổi hành vi của họ. Mức giá mà người mua muốn mua và người bán muốn bán theo ý của họ được gọi lả mức giá cân bằng. Sản lượng được mua và bán tại mức giá cân bằng gọi là lượng cân bằng. Mô hình cân bằng cung cầu thị trường Hình 3: Biểu đồ minh họa cân bằng cung cầu trên thị trƣờng Xác định cân bằng thị trường bằng toán học Chúng ta có thề xác định cân bằng thị trường bằng công cụ toán học nhờ việc sử dụng phương trình cung cầu; P QQ1 P1 E D S
  • 19. 19 Qs = QD Giải phương trình, ta thu được giá trị cân bằng và sản lượng cân bằng 2.2. Chính sách tiền tệ và những nhân tố trong chính sách tiền tệ 2.2.1. Định nghĩa chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của Ngân hàng Trung Ương để hướng tới một lãi suất mong muốn nhằm mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế. 2.2.2. Phân loại chính sách tiền tệ Tùy vào mục tiêu mà người ta chia chính sách tiền tệ thành các loại như sau: Bảng 2: phân loại chính sách tiền tệ theo mục tiêu Chính sách tiền tệ Biến số tác động Mục tiêu dài hạn Mục tiêu lạm phát Lãi suất của nợ qua đêm Cố định tỷ lệ lạm phát Mục tiêu mức giá Lãi suất của nợ qua đêm Cố định mức giá Tổng cung tiền Tốc độ tăng cung tiền Cố định tỷ lệ lạm phát Cố định tỷ giá Tỷ giá Tỷ giá Bản vị vàng Giá vàng Lạm phát thấp đo bằng giá vàng Chính sách tổng hợp Lãi suất Tỷ lệ thất nghiệp + Lạm phát 2.2.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ gồm có 6 công cụ sau: 2.2.3.1.Công cụ tái cấp vốn Đây là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ. 2.2.3.2.Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Là tỷ lệ giữa số lượng giữ lại trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
  • 20. 20 2.2.3.3.Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Là hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. 2.2.3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Đây là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. 2.2.3.5.Công cụ hạn mức tín dụng Đây là công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. 2.2.3.6.Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
  • 21. 21 2.3. Phân biệt giữa giao dịch vàng vật chất và vàng tài khoản 2.3.1. Giao dịch Vàng vật chất Giao dịch vàng vật chất là hình thức mua bán vàng thông thường, có sự xuất hiện của hàng hóa (ở đây là vàng) và tiền trao đổi. Khối lượng và số tiền giao dịch đúng bằng với khối lượng hàng hóa xuất hiện và tính theo giá cả thị trường. Ở Việt nam, giao dịch vàng vật chất thường sử dụng giá vàng trong nước niêm yết tại thời điểm giao dịch để tính toán. Hầu hết các giao dịch vàng được phép hoạt động tại Việt nam là giao dịch vàng vật chất. 2.3.1. Giao dịch vàng tài khoản Giao dịch vàng tài khoản là hình thức mua bán không có sự xuất hiện của hàng hóa (ở đây là vàng), nhưng dùng đơn vị là vàng để quy đổi và tính toán giá trị tiền trao đổi trên một tài khoản. Mọi giao dịch vàng tài khoản đều sử dụng phần mềm chuyên dụng, tính toán trên số dư tài khoản và có một vài điều khoản được quy ước riêng giữa 2 bên mua bán như: mở tài khoản, số tiền đặt cọc, mức ký quỹ ban đầu, mức ký quỹ duy trì... Ở Việt nam, từ năm 2007-2010, với sự xuất hiện của sàn vàng, giao dịch vàng tài khoản dùng giá vàng trong nước niêm yết trên thị trường để giao dịch. Khi không còn sàn vàng, hầu hết các giao dịch vàng tài khoản đều sử dụng giá vàng thế giới để giao dịch. Từ sau năm 2010, giao dịch vàng tài khoản không được cho phép hoạt động chính thức tại Việt Nam. 2.4. Những nghiên cứu về biến động giá vàng Vàng có một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế, nên khi đề cập đến vàng, nhiều tác giả trong nước và ngoài nước đã nghiên cứu về biến động của giá vàng. Theo các tác giả trong và ngoài nước, giá vàng biến động phụ thuộc vào các nhân tố của chính sách tiền tệ chủ yếu như: giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát, lãi suất tiền gửi ngân hàng. Khi đề cập đến giá vàng thế giới tác động đến giá vàng trong nước, tác giả Ký Viet Tran (2009) đã sử dụng mô hình SVAR để đo lường tác động của những cú sốc giá vàng có liên quan đến tỷ giá và lạm phát trong nước. Kết quả cho thấy có sự tương quan giữa giá vàng trong nước với tỷ giá và lạm phát. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này,
  • 22. 22 tác giả không chỉ đo lường các nhân tố của chính sách tiền tệ mà tác giả đo lường tác động của các nhân tố trong chính sách tiền tệ với nhau, và giá vàng tác giả sử dụng ở đây là mức chênh lệch của giá vàng trong nước và thế giới. Vì vậy, trong nghiên cứu này chưa thấy rõ được tác động của các biến lạm phát và tỷ giá đến giá vàng, dù có đưa ra bằng chứng là có sự tương quan. Năm 2004, tác giả Vuong Quan Hoang đã phân tích giá vàng và tỷ giá USD tại thị trường Việt Nam. Tác giả đã sử dụng mô hình ARMA-GARCH để ước lượng chuỗi dữ liệu thời gian từ đầu năm 1998 đến tháng 5/2004. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu những nhân tố tác động đến cả vàng và USD, chứ không chỉ tập trung vào các yếu tố tác động đến vàng. Trong khi đó, vào năm 2011- TS Nguyễn Minh Phong-TS Nguyễn Thị Kim Nhã trong bài “Kinh doanh vàng trong thời lạm phát” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 8 ngày 15/4/2011- cho rằng giá vàng chịu tác động của: giá thế giới, lạm phát, sự suy giảm lòng tin vào thị trường nên làm tăng tâm lý tích trữ của người dân. Ở đây, các tác giả sử dụng phương pháp định tính, thống kê mô tả để lý luận tại thị trường Việt Nam. Vì vậy nên kết quả chưa có số liệu cụ thể. Cũng trong năm 2011- TS.Nguyễn Đại Lai trong bài “Bình luận và đề xuất giải pháp ổn định tỷ giá” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 6 ngày 15/3/2011- cho rằng giá vàng tăng không phải do mãi lực tăng mà tăng theo giá thế giới, theo giá USD và theo kỳ vọng lạm phát. Khi đề cập đến giá vàng tại Việt Nam - Ông Đinh Nho Bảng – Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư Ký Hiệp Hội kinh Doanh Vàng Việt Nam cho rằng: giá vàng Việt Nam bị tác động bởi: giá vàng thế giới, lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá và cơ chế điều hành xuất nhập khẩu vàng phải có giấy phép hiện nay. Trên đây là những nghiên cứu của các tác giả Việt Nam có liên quan đến đề tài. Trên thế giới, cũng có nhiều nghiên cứu về vấn đề này ở các quốc gia khác nhau như: Ganesh Mani and Srivyal Vuyuri khi nghiên cứu về giá vàng ở Ấn Độ, đã dùng phương pháp hồi quy với số liệu theo năm từ 1996 đến 2002 và lấy log đối với các biến phân tích. Kết quả hồi quy như sau: giá vàng tại Ấn Độ có ảnh hưởng bởi các nhân tố sau đây: lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá, thị trường chứng khoán, giá vàng thời kỳ trước, giá kim loại bạc và các sự kiện làm ảnh hưởng đến giá vàng.
  • 23. 23 Khi phân tích về giá vàng -Christophe Faugère- Assistant Professor of Finance School of Business, University at Albany trong bài “The Price of Gold – A Global Required Yield Theory” cho rằng biến động của giá vàng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: Tỷ lệ tăng của GDP, Tỷ giá, Lạm phát…. - Dr.Sindu – Associate Professor, School of Management Studies, Jawaharlal Nebru Technological University Hyderabad, India (2013) nghiên cứu từ năm 2006 đến 2011 đã tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Ấn Độ, bao gồm: tỷ giá, giá dầu, lạm phát và repo rate. Tác giả đã dùng ANOVA để tìm ra tác động của từng nhân tố đến giá vàng tại Ấn Độ. Kết quả là tại Ấn Độ, giá dầu và lạm phát có quan hệ cùng chiều với giá vàng, Tỷ giá có quan hệ nghịch chiều với giá vàng và repo thì có giai đoạn quan hệ cùng chiều, và có giai đoạn quan hệ nghịch chiều. 2.5. Xác định hƣớng nghiên cứu tiếp theo Từ những nghiên cứu của các tác giả trên, nhóm tác giả nhận thấy ở Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu mang tính định tính, những lý luận được đưa ra là kết quả của kinh nghiệm theo dõi và quan sát từ thị trường. Những nghiên cứu mang tính định lượng của tác giả trong nước, thì không có nghiên cứu nào dành riêng cho giá vàng, mà chỉ ước lượng giá vàng như một nhân tố trong mô hình. Bên cạnh đó, những nghiên cứu của nước ngoài mang tính định lượng nhiều hơn, các tác giả dùng các công cụ thống kê để đo lường cụ thể. Vì vậy nhóm tác giả tìm hiểu các nhân tố của chính sách tiền tệ tác động đến giá vàng của thị trường Việt Nam được đo lường bằng phương pháp định lượng. Cụ thể là đo lường tác động của các nhân tố trong chính sách tiền tệ như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất…đến giá vàng tại thị trường Việt Nam.
  • 24. 24 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐO LƢỜNG 3.1. Mô hình kinh tế lƣợng sử dụng Từ những phân tích về cơ chế hình thành giá ở trên, tác giả sử dụng phương pháp định lượng để đo lường tác động của các nhân tố đến giá vàng tại thị trường Việt Nam. Khi đo lường tác động của các nhân tố, tác giả đề xuất sử dụng mô hình hồi quy bình phương bé nhất (OLS) để ước lượng với những kiểm định trong mô hình OLS (Ordinary Least Squares – Bình phương bé nhất). Ở đây chúng ta xét giá vàng trong nước biến động nhiều hay ít do tác động của các nhân tố sau đây: -Giá vàng thế giới (Goldworld): phần lớn lượng vàng lưu thông trên thị trường Việt Nam hiện hay là từ nguồn nhập khẩu, sản lượng vàng khai thác trong nước rất ít và nhỏ giọt, chất lượng vàng thu được không cao. Hiện nay ở Việt Nam có 1 số mỏ vàng nhỏ nằm rải rác khu vực miền Trung như: mỏ vàng Bồng Miêu (Quảng Nam),.. Hằng năm, nhà nước đều nhập vàng để lưu thong và cân đối cung cầu trên thị trường. Vì vậy, giá vàng Việt Nam bám rất sát giá vàng thế giới. Tuy nhiên, khi vàng thế giới được nhập vào thị trường Việt Nam, thì với tác động của một số nhân tố khác trong nước, khiến cho giá vàng biến động có độ chênh lệch so với giá vàng thế giới. Có những thời điểm giá vàng trong nước còn biến động ngược chiều so với giá vàng thế giới với những biên độ rất lớn. Như vậy, bên cạnh việc bám theo giá vàng thế giới, dựa vào những phân tích từ khung lý thuyết và vị trí của vàng trong nền kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả ước lượng các nhân tố khác có thể tác động đến giá vàng trong nước như sau: -Tỷ giá USD so với VN (EXR: exchange rate): đây là nhân tố tác động rất lớn vì muốn nhập khẩu vàng, các doanh nghiệp hay Ngân Hàng Nhà Nước phải sử dụng đồng USD để nhập vàng. Và vì vàng có giá trị lớn, nên mỗi khi cần nhập vàng, thì xuất hiện một mức cầu lớn về USD trên thị trường ngoại tệ. Điều này tạo áp lực lên thị trường USD. Và vì vậy, tỷ giá USD cũng tác động đến giá vàng trong nước. - Lạm phát (CPI): Khi lạm phát tăng cao, giá trị của tiền đồng bị giảm đi, người ta lại tìm đến vàng để mong bảo toàn giá trị cho số tài sản của mình. Vì vậy, nên lạm phát cũng tác động đến giá vàng tại thị trường Việt Nam.
  • 25. 25 - Lãi suất tiền gửi ngân hàng: Khi cất trữ tài sản, kênh gửi tiền ngân hàng có độ rủi ro cũng thấp nên kênh này thu hút tiền gửi của dân chúng nếu lãi suất hy động tăng cao. Ngược lại, khi lãi suất giảm thấp, khi cân đối với lạm phát thì không hiệu quả, lúc này người dân nghĩ đến việc giữ tài sản dưới hình thức mua vàng để đảm bảo giá trị. Và như thế, sự biến động của tiền gửi ngân hàng ảnh hưởng đến già vàng ở thị trường trong nước. Khi đề cập đến giá vàng, có rất nhiều nhân tố bên ngoài, cả khách quan lẫn chủ quan cùng tác động đến giá vàng, ví dụ như: +Chính trị: một tác động nhỏ của chính trị cũng làm giá vàng thay đổi, ví dụ: Khi Trung Quốc đem giàn khoan Hải Dương vào cắm ở vùng biền của Việt Nam, gây mâu thuẫn trong quan hệ giữa 2 nước, thì giá vàng tại Việt Nam cũng thay đổi mức độ lớn. +Thị trƣờng bất động sản: Việc chuyển đổi tài sản tích lũy của người dân Việt Nam dưới dạng vàng hay bất động sản, thay đổi tùy tình hình. Nếu thị trường bất động sản sôi nổi, người ta lại bán vàng và mua bất động sản, nhưng khi thị trường bất động sản đóng băng, người ta lại muốn nắm giữ bằng vàng. Vì có mối tương quan như vậy, nên thị trường bất động sản cũng có ảnh hưởng đến thị trường vàng. Như vậy, có nhiều nhân tố cùng tác động đến giá vàng, nhưng trong giới hạn của bài viết này, tác giả chỉ đo lường tác động của các nhân tố trong chính sách tiền tệ tác động đến già vàng. Vì vậy, nhóm tác giả đã sử dụng các biến sau đây để đưa vào mô hình phân tích. Cụ thể mô hình được diễn giải như sau: Giá vàng trong nước (Giavang) là một phương trình bao gồm 4 biến độc lập sau: giá vàng thế giới, tỷ giá USD, lãi suất tiền gửi và lạm phát. Giavang = f(goldworld, exr, cpi, lendrate) - Đề xuất mô hình kinh tế lượng tương ứng: Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate Để đo lường tác động của 4 biến độc lập goldworld, exr, cpi và lendrate lên biến phụ thuộc giavang, nhóm tác giả viết phương trình tương quan giữa các biến, kiểm định mô hình bằng các phương pháp: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy lấy log.
  • 26. 26 3.2. Trình tự phân tích 3.2.1. Hồi quy đơn: 3.2.1.1 Phƣơng trình hồi quy đơn Tác giả sử dụng hồi quy đơn để xem xét biến động của giá vàng trong nước có được giải thích bằng các biến độc lập khác như: giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát, lãi suất tiền gửi. Bên cạnh đó, việc sử dụng Hồi quy đơn cũng để kiểm định tính vững của mô hình hồi quy bội Y = β0 + β1 Xi + u Với Y : giá vàng trong nước (giavang) i = 1,2,3,4… X1 : giá vàng thế giới (goldworld) X2 : tỷ giá USD/VND (exr) X3 : lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI (cpi) X4 : lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate) 3.2.1.2. Giả thiết của mô hình hồi quy đơn *Giả thiết 1: biến độc lập Xi và biến phụ thuộc Y là tuyến tính. Biến độc lập cho trước và không ngẫu nhiên E(Y/Xi) = β0 + β1 Xi *Giả thiết 2: Sai số trong mô hình là ngẫu nhiên và có giá trị trung bình bằng 0, phương sai không đổi E(ui) = 0 Var (ui) = σ2 = const *Giả thiết 3: Biến độc lập Xi và sai số u không được tương quan với nhau tức là xuất hiện hiện tượng nội sinh Cov (X,u) = 0 *Giả thiết 4: Sai số trong mô hình có phân phối chuẩn ui ~ N (0, σ2 ) *Giả thiết 5: số lượng quan sát phải nhiều hơn số biến độc lập trong mô hình tức là n > k với k là số biến độc lập
  • 27. 27 3.2.1.3. Kiểm định giả thuyết *Quan hệ giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới: Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới. H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới. Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ H0. *Quan hệ giữa giá vàng trong nước với tỷ giá USD/VND: Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước và tỷ giá USD/VND H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và tỷ giá USD/VND Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ H0. *Quan hệ giữa giá vàng trong nước với lạm phát CPI: Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước và lạm phát. H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và lạm phát. Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ H0. *Quan hệ giữa giá vàng trong nước với lãi suất tiền gửi: Đặt H0: β1 = 0 không có tương quan giữa giá vàng trong nước và lãi suất tiền gửi. H1: β1 ≠ 0 có tương quan giữa giá vàng trong nước và lãi suất tiền gửi.
  • 28. 28 Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê t lớn hơn giá trị tới hạn dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ H0. 3.2.2. Hồi quy bội: 3.2.2.1. Phƣơng trình hồi quy bội: Tác giả sử dụng mô hình hồi quy bội để đo lường tác động của nhiều nhân tố đến giá vàng tại cùng một thời điểm. Mô hình bao gồm 4 biến độc lập cùng tác động đến giá vàng sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về sự biến động của giá vàng trong nước. Mô hình tổng quan: Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate + u Với: Giavang = giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) goldworld = giá vàng thế giới (USD/ounce) exr = tỷ giá USD/VND (đồng) cpi = lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%) lendrate = lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate) 3.2.2.2. Giả thiết của mô hình hồi quy bội Ngoài 5 giả thiết tương tự như ở hồi quy đơn, mô hình hồi quy bội còn bổ sung thêm 2 giả thiết nữa sau đây: *Giả thiết 6: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, tức là xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến Cov (Xi, Xj) = 0 với i ≠ j *Giả thiết 7: Không có sự tương quan giữa các sai số trong mô hình tức là xuất hiện hiện tượng tự tương quan Cov (ui, uj) = 0 với i ≠ j Hoặc các quan sát phải độc lập với nhau Cov (Yi, Yj) = 0 với i ≠ j 3.2.2.3. Kiểm định các giả thuyết * Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy bội:
  • 29. 29 Đặt H0: β1 = β2 = β3 = β4 không có tương quan giữa giá vàng trong nước và lãi suất tiền gửi. H1: có ít nhất một giá trị β ≠ 0 Nguyên tắc: bác bỏ H0 ở mức thống kê F lớn hơn giá trị tới hạn dương và nhỏ hơn giá trị tới hạn âm, ngược lại thì không bác bỏ H0. * Kiểm định đa cộng tuyến: Kiểm tra dấu tương quan của mô hình, sau đó so sánh với hệ số tương quan của Hồi quy bội. * Kiểm định phương sai thay đổi Đặt H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình H1: có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị Chi bình phương lớn hơn mức ý nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0. * Kiểm định hiện tượng tự tương quan Đặt H0: có hiện tượng tự tương quan trong mô hình H1: không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị Chi bình phương lớn hơn mức ý nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0. * Kiểm định phương trình thiếu biến Đặt H0: có hiện tượng thiếu biến trong mô hình H1: không có hiện tượng thiếu biến trong mô hình Nguyên tắc: bác bỏ H0 nếu giá trị p trong thống kê t nhỏ hơn mức ý nghĩa α (0.05) ngược lại thì không bác bỏ H0. 3.2.3. Hồi quy log- log: 3.2.3.1. Phƣơng trình hồi quy bội log-log: Sử dụng mô hình log-log để khắc phục tình trạng đa cộng tuyến và kiểm định trong trường hợp tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi trong mô
  • 30. 30 hình. Để giảm hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, các biến được chuyển đổi sang dạng log-log, tức là thể hiện bằng tỷ lệ % trong mô hình. logGiavang = β0 + β1 loggoldworld + β2 logexr + β3 logcpi + β4 loglendrate Với: logGiavang = cơ số log của giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) loggoldworld = cơ số log của giá vàng thế giới (USD/ounce) logexr = cơ số log của tỷ giá USD/VND (đồng) logcpi = cơ số log của lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%) loglendrate = cơ số log của lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate) 3.2.3.2. Giả thiết của mô hình: Các giả thiết của mô hình log-log cũng tương tự với mô hình hồi quy bội, bao gồm 7 giả thiết, cụ thể như sau: *Giả thiết 1: biến độc lập Xi và biến phụ thuộc Y là tuyến tính. Biến độc lập cho trước và không ngẫu nhiên E(Y/Xi) = β0 + β1 Xi *Giả thiết 2: Sai số trong mô hình là ngẫu nhiên và có giá trị trung bình bằng 0, phương sai không đổi E(ui) = 0 Var (ui) = σ2 = const *Giả thiết 3: Biến độc lập Xi và sai số u không được tương quan với nhau tức là xuất hiện hiện tượng nội sinh Cov (X,u) = 0 *Giả thiết 4: Sai số trong mô hình có phân phối chuẩn ui ~ N (0, σ2 ) *Giả thiết 5: số lượng quan sát phải nhiều hơn số biến độc lập trong mô hình tức là n > k với k là số biến độc lập *Giả thiết 6: Không có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, tức là xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến
  • 31. 31 Cov (Xi, Xj) = 0 với i ≠ j *Giả thiết 7: Không có sự tương quan giữa các sai số trong mô hình tức là xuất hiện hiện tượng tự tương quan Cov (ui, uj) = 0 với i ≠ j Hoặc các quan sát phải độc lập với nhau Cov (Yi, Yj) = 0 với i ≠ j 3.2.3.3. Kiểm định các giả thiết Đối với mô hìng log-log, các kiểm định giả thiết cũng tương tự như với mô hình hồi quy bội, bao gồm: kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quan và phương trình thiếu biến…
  • 32. 32 Chƣơng 4: DỮ LIỆU THU THẬP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu cơ sở dữ liệu và nguồn thu thập Để có thể đo lường tác động của các nhân tố đến giá vàng, tác giả sử dụng dữ liệu thu thập từ các nguồn đáng tin cậy như sau: - Giá vàng trong nước (Giavang): là trung bình giá bán vàng SJC niêm yết tại công ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : ngàn đồng/chỉ. - Giá vàng thế giới (goldworld): là trung bình giá vàng thế giới lấy từ nguồn kitco.com từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : USD/ounce. - Tỷ giá USD/VND (exr): là số trung bình tỷ giá của USD/VND tại nguồn Datastream từ 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : đồng - Lạm phát: thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy từ nguồn IFS với chuẩn so sánh năm 2005 = 0 từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính: %. - Lãi suất tiền gửi (landing rate): lãi suất tiền gửi hàng tháng lấy từ nguồn IFS 1/2001 đến tháng 12/2011. Đơn vị tính là : % 4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu và thông tin Sử dụng phần mềm Eview8 để xử lý mô hình bằng các bước: chạy hồi quy, kiểm định các giả thuyết với cả 3 mô hình: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy dạng log-log. 4.3. Kết quả kiểm định và phân tích dữ liệu 4.3.1. Mô hình hồi quy đơn: Y = β0 + β1 Xi + u Với Y : giá vàng trong nước (giavang) i = 1,2,3,4… X1 : giá vàng thế giới (goldworld) X2 : tỷ giá USD/VND (exr) X3 : lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI (cpi) X4 : lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
  • 33. 33 Với nguồn số liệu thu thập ở trên, tác giả đưa 132 quan sát theo tháng từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011 vào phần mềm eview 8, chạy hồi quy đơn để xem xét tương quan giữa từng biến độc lập X với biến phụ thuộc Y. Bảng 3: Kết quả hồi quy đơn Biến độc lập Hệ số tƣơng quan Kiểm định t (Prob.) Kiểm định F (Prob. F-sta) Goldworld EXR CPI LENDRATE 2,683118 0,608997 28,29247 293,9644 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Kết quả hồi quy đơn của mô hình được trình bày trong Bảng 1. Ước lượng OLS (Bình phương bé nhất) được sử dụng để hồi quy mô hình trong trường hợp này. Từ kết quả hồi quy, ta thấy biến goldworld có hệ số dương với giá trị 2,683118, hàm ý là khi giá vàng thế giới (goldworld) tăng một đơn vị (USD/ounce) thì giá vàng trong nước tăng tương ứng 2,683118 ngàn đồng/chỉ. Kết quả cũng cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa giá vàng thế giới và giá vàng trong nước. Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều này cho thấy biến goldworld có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Khi xem xét biến Tỷ giá USD/VND (EXR) ta thấy biến exr có hệ số dương với giá trị 0,608997, nghĩa là khi tỷ giá USD/VND (exr) tăng một đơn vị (đồng) thì giá vàng trong nước tăng tương ứng 0,608997 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi quy cũng cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa tỷ giá USD/VND và giá vàng trong nước. Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Đối với biến lạm phát (CPI) ta thấy biến cpi có hệ số dương với giá trị 28,29247, điều này có ý nghĩa là khi lạm phát (cpi) tăng một đơn vị (%) thì giá vàng trong nước tăng tương ứng 28,29247 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi quy cũng cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa lạm phát (cpi) và giá vàng trong nước. Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
  • 34. 34 Đối với biến lãi suất tiền gửi (lendrate) ta thấy biến lendrate có hệ số dương với giá trị 293,9644, điều này có ý nghĩa là khi lãi suất tiền gửi (lendrate) tăng một đơn vị (%) thì giá vàng trong nước tăng tương ứng 293,9644 ngàn đồng/chỉ. Kết quả hồi quy cũng cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa lãi suất tiền gửi (lendrate) và giá vàng trong nước. Kết quả kiểm định thống kê t và F đều cho giá trị bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1%. Điều này cho thấy biến exr có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Tóm lại: Cả 4 biến độc lập (goldworld, exr, cpi, lendrate) đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy đơn và đều có tương quan cùng chiều dương với giá vàng trong nước. 4.3.2. Mô hình hồi quy bội: Trong kinh tế học, khi xem xét biến động của một biến phụ thuộc, người ta thường xét nó trong mối quan hệ với nhiều nhân tố tác động khác. Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng phương trình hồi quy bội để ước lượng các nhân tố cùng tác động đến giá vàng. Phương trình kinh tế lượng được diễn giải như sau: Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate Với: Giavang = giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) goldworld = giá vàng thế giới (USD/ounce) exr = tỷ giá USD/VND (đồng) cpi = lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%) lendrate = lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate) Bảng 4: Kết quả hồi quy bội Biến độc lập Hệ số tƣơng quan Thống kê t (Prob) Goldworld EXR CPI LENDRATE 2.307217 1.236062 -7.869888 18.52918 0.0000 0.0000 0.0000 0.0002 R2 = 0.993715.
  • 35. 35 Nhìn vào kết quả hồi quy bội ở bảng 2, ta thấy 4 biến độc lập đều có giá trị p- value thống kê t bằng 0, tức cả 4 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Biến giá vàng thế giới có hệ số tương quan 2,307217 nghĩa là khi giá vàng thế giới tăng 1 đơn vị (1USD/ounce) thì giá vàng trong nước tăng 2,307217 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Tương quan thuận chiều giữa giá vàng thế giới và giá vàng trong nước. Biến tỷ giá USD/VND (exr) có hệ số tương quan 0.236062 nghĩa là khi tỷ giá USD/VND tăng 1 đơn vị (đồng) thì giá vàng trong nước tăng 0.236062 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Giữa tỷ giá và giá vàng trong nước có tương quan thuận chiều. Biến lãi suất tiền gửi (lendrate) có hệ số tương quan 18.52918 nghĩa là khi lãi suất tiền gửi tăng 1 đơn vị (1%) thì giá vàng trong nước tăng 18.52918 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Xuất hiện tương quan cùng chiều giữa lãi suất tiền gửi với giá vàng trong nước. Biến lạm phát (cpi) có hệ số tương quan -7,869888 nghĩa là khi lạm phát tăng 1 đơn vị (%) thì giá vàng trong nước giảm 7,869888 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác không đổi. Ở đây ta thấy có sự khác biệt về dấu giữa biến cpi với biến giá vàng trong nước so với hồi quy đơn. Ta xét thêm về tương quan dấu khi sử dụng eview để xử lý, kết quả như sau: Như vậy, tương quan về dấu của biến cpi là cùng chiều với biến goldsell, nhưng khi hồi quy mô hình lại cho ra dấu nghịch chiều, chúng ta có thể kết luận: khi hồi quy mô hình trong trường hợp này đã xuất hiện đa cộng tuyến đối với biến cpi. Trong mô hình Hồi Quy bội, khi kiểm định các giả thiết khác, ta cũng có kết quả như sau: Bảng 5: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội. Kiểm định hồi quy Kết quả +Tự tương quan +Phương sai không đổi +Đa cộng tuyến 0.0000 0.0000 Cpi nghịch dấu với mô hình
  • 36. 36 Kết quả kiểm định cho thấy: biến cpi xuất hiện đa cộng tuyến do dấu tương quan không cùng chiều với kết quả xem xét dấu khi dùng eview để kiểm tra. Đối với phần kiểm định tự tương quan, chúng ta xem xét số Prob. Chi-Square(2) = 0.0000 < 5%, tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1, nghĩa là không có hiện tượng tự tương quan. Kiểm định phương sai thay đổi, ở đây chúng ta dùng phương pháp WHITE để kiểm định phương sai thay đổi. Ta thấy chỉ số Prob. Chi-Square(2) = 0.0000 < 5%, tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1 nghĩa là có hiện tượng phương sai thay đổi. Như vậy, với mô hình hồi quy bội, ta thấy các biến đều có ý nghĩa thống kê và tương quan cùng chiều với giá vàng trong nước. Khi kiểm định giả thiết thì thấy không có hiện tượng tự tương quan, được đánh giá tốt. Riêng phần kiểm định tính phương sai thay đổi và đa cộng tuyến thì kết quả cho thấy: xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến ở biến cpi và hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình. 4.3.2. Mô hình hồi quy bội log-log: Trong mô hình hồi quy bội ở trên, xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai thay đổi trong mô hình. Điều này làm cho ước lượng OLS( bình phương bé nhất) trong mô hình không hiệu quả. Để khắc phục tình trạng trên, theo Baser(2007) thì việc chuyển đổi dữ liệu sẽ khắc phục được những nhược điểm về hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan. Vì vậy, nhóm tác giả đã sử dụng mô hình log- log để giải quyết những vấn để trên. ở đây, nhóm tác giả lấy log các biến và sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng, phương trình kinh tế lượng được diễn giải như sau: logGiavang = β0 + β1 loggoldworld + β2 logexr + β3 logcpi + β4 loglendrate Với: logGiavang = cơ số log của giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) loggoldworld = cơ số log của giá vàng thế giới (USD/ounce) logexr = cơ số log của tỷ giá USD/VND (đồng) logcpi = cơ số log của lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%) loglendrate = cơ số log của lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)
  • 37. 37 Bảng 6: Kết quả hồi quy bội log-log Biến độc lập Hệ số tương quan Thống kê t (Prob) Log(Goldword) Log(EXR) Log(CPI) Log(LENDRATE) 0,942266 1,095425 0,081076 0,032815 0.0000 0.0000 0.1281 0.0257 Dựa vào kết quả hồi quy log-log, ta thấy hệ số tương quan của các biến đã cùng chiều với dấu của mô hình. Điều này khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy bội. Tuy nhiên, khi xem xét thống kê t(pro.) thì ta thấy các biến log(gildsell), log(exr) và log(lendrate) đều nhỏ hơn mức 5%, tức là có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Riêng biến log(cpi) cao hơn mức 5% nên không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, biến cpi trong mô hình do lấy số liệu từ nguồn IFS, khác biệt với số liệu từ Tổng cục thống kê của Việt Nam (GSO.com) và lấy năm 2005 làm gốc, do đó, độ chính xác của số liệu cần phải xem xét lại. Khi kiểm định các giả thiết khác trong mô hình log-log, ta cũng có kết quả như sau: Bảng 7: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội Log-Log. Kiểm định hồi quy Kết quả + Tự tương quan + Phương sai không đổi + Đa cộng tuyến 0.0000 0.1103 Tất cả các biến đều cùng dấu Dựa vào kết quả ở trên, ta thấy mô hình log-log đã khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. Các hệ số tương quan của các biến độc lập trong mô hình hồi quy có dấu cùng chiều với dấu tương quan khi xử lý bằng eview. Khi kiểm định các giả thiết, ta thấy không xuất hiện hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi.
  • 38. 38 Như vậy, khi sử dụng mô hình log-log, ước lượng OLS (Bình phương bé nhất) có ý nghĩa và hiệu quả nhất. Để ước lượng tương quan của các biến độc lập X đến biến phụ thuộc Y (goldsell) trong mô hình, nhóm tác giả đã sử dụng 3 mô hình chính: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy log-log. Mỗi mô hình có những ưu nhược điểm khác nhau, nhưng kết quả thu được từ việc ước lượng bằng mô hình hồi quy log-log cho chúng ta kết quả tốt nhất, khắc phục được những nhược điểm từ các mô hình khác trong quá trình ước lượng các giả thiết. Việc chuyển đổi dữ liệu sang cơ số log đã giúp giảm thiểu những khuyết tật của mô hình. Qua phần nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã sử dụng 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy log-log để kiểm định mối tương quan giữa các biến trong chính sách tiền tệ với giá vàng trong nước. Kết quả thu được cho thấy có bằng chứng về mối tương quan cùng chiều giữa giá vàng trong nước tại Việt Nam với giá vàng thế giới, tỷ giá hối đoái, lạm phát và lãi suất tiền gửi. 4.4. Những hạn chế của nghiên cứu: Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã cố gắng tìm mọi cách tốt nhất để khắc phục những nhược điểm của mô hình hay những khuyết tật của ước lượng, nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục cho những nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt là việc thiết kế và lựa chọn mô hình xử lý cũng như bộ dữ liệu sử dụng. Trong kinh tế học, thường xuất hiện tương tác giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong mô hình, nghĩa là có hiện tượng nội sinh giữa các biến, vì vậy việc sử dụng mô hình hồi quy gặp một số các khó khăn trong ước lượng và độ chính xác không cao. Nhóm tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu lấy từ nhiều nguồn đáng tin cậy, tuy nhiên vì quan điểm tính toán nên mỗi nguồn cũng có độ chênh lệch với nhau. Điều này dẫn đến tính chính xác trong ước lượng chưa cao nhưng nhìn chung không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, trong tình hình nghiên cứu khoa học còn nhiều khó khăn như ở thị trường Việt Nam hiện nay, chưa có một nguồn dữ liệu đầy đủ và chính xác, thì việc sai số ước lượng trong nghiên cứu nằm trong khoảng chấp nhận được.
  • 39. 39 Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ sử dụng 3 mô hình để kiểm định mối quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chính sách tiền tệ với giá vàng tại Việt Nam mà chưa sử dụng các mô hình khác để đưa đến những kết luận cụ thể hơn.
  • 40. 40 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến giá vàng tại thị trường Việt Nam, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng dữ liệu thời gian theo tháng trong 10 năm, từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011, thu được 132 quan sát, và kiểm định qua 3 mô hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy bội log-log. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bằng chứng về mối quan hệ giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới, tỷ giá hối đoái, lạm phát và lãi suất tiền gửi. Cụ thể, giá vàng trong nước có quan hệ cùng chiều với giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát và lãi suất tiền gửi. Bên cạnh đó, cũng như các nghiên cứu khác, trong nghiên cứu này cũng có một số hạn chế nhất định ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu như độ tin cậy của nguồn số liệu vĩ mô của Việt Nam, các mô hình nghiên cứu lựa chọn… Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước trong việc kiểm soát, điều hành thị trường vàng, giúp ổn định thị trường vàng nói riêng và kinh tế vĩ mô nói chung trong thời gian tới. Đề tài nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Doanh nghiệp và dân chúng trong việc tham gia vào thị trường Vàng sao cho đầu tư sinh lợi cao nhất ở mức độ rủi ro thấp nhất. 5.2. Một số khuyến nghị 5.2.1. Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc Từ những kết quả ước lượng ở trên, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp đối với Nhà Nước trong việc quản lý thị trường vàng tại Việt Nam. Mỗi giải pháp có các ưu nhược điểm khác nhau, nhưng nhóm tác giả là những người nghiên cứu kinh tế ứng dụng chứ không phải những nhà làm chính sách, vì vậy, giải pháp đề xuất có thể không được hoàn hảo về mọi mặt. Về cơ bản, giá vàng tại thị trường Việt Nam bám sát giá vàng thế giới về xu hướng, tuy nhiên, vẫn có một độ chênh lệch do tác động của các nhân tố khác như trong phần nghiên cứu ở trên, nhóm tác giả đã ước lượng.
  • 41. 41 5.2.1.1. Can thiệp vào thị trƣờng bằng tỷ giá và lãi suất tiền gửi: Theo kết quả nghiên cứu ở trên, ta thấy lãi suất tiền gửi và tỷ giá USD có mối tương quan với giá vàng trong nước. Như vậy, khi giá vàng trên thị trường biến động, Ngân hàng Nhà Nước có thể sử dụng 2 công cụ này trong chính sách tiền tệ để điều tiết thị trường. Tuy nhiên, việc sử dụng 2 công cụ trong chính sách tiền tệ này sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác trên thị trường tài chính. Điều này đặt ra yêu cầu là Ngân Hàng Nhà Nước cần cân nhắc một cách kỹ lưỡng trước khi sử dụng. Đối với tỷ giá USD, tại thị trường Việt Nam, Ngân Hàng Nhà Nước quản lý USD trong khung quy định, tuy nhiên giá USD trên thị trường không chính thức vẫn dao động ở mức cao khi có những biến động lớn trên thị trường. Ví dụ: khi xuất hiện một lượng cầu lớn trên thị trường như sau khi thông tin về việc giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đặt tại vùng lãnh hải của Việt Nam, đồng thời với cảnh đập phá máy móc trong cuộc biểu tình của công nhân Bình Dương, trên thị trường tài chính xuất hiện một lực cầu lớn về vàng. Lúc này cần một lượng vàng lớn để bán cho dân chúng và các nhà đầu tư, Ngân Hàng Nhà Nước nhập vàng, đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh vàng cũng có nhu cầu nhập vàng, một lượng USD sẽ được huy động. Giá USD tăng cao đồng thời với giá vàng. Điều này trùng khớp với kết quả nghiên cứu ở trên. Trong tình hình này, Ngân hàng Nhà Nước phải can thiệp thị trường, giá USD ở thị trường chính thức nhích dần lên đồng thời một lượng lớn USD được sử dụng để điều tiết thị trường. Như vậy, việc sử dụng công cụ tỷ giá can thiệp gián tiếp đến giá vàng tại thị trường Việt Nam được xem là hiệu quả. Đối với lãi suất tiền gửi, trong điều kiện nền kinh tế ổn định, doanh nghiệp và người dân đặt niềm tin vào tiền đồng, thì với lãi suất tiền gửi tăng cao sẽ làm gia tăng lạm phát và điều này làm cho giá vàng cũng tăng cao hơn nữa. Theo nhóm tác giả, Ngân Hàng Nhà Nước chỉ nên sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để can thiệp thị trường vàng khi có những bất ổn đáng kể vì việc sử dụng các công cụ này có tác động 2 chiều đến nền kinh tế.
  • 42. 42 5.2.1.2. Hạn chế những qui định hành chính trong quản lý thị trƣờng vàng: Từ năm 2010 đến nay, với nhiều Thông Tư, Nghị định được ban hành nhằm kiểm soát thị trường Vàng, trong đó có những quy định mang tính hành chính can thiệp vào thị trường, cụ thể như sau: 5.2.1.2.1. Về qui định cấm huy động gửi vàng của các tổ chức tín dụng Hiện nay, Ngân Hàng Nhà Nước đã quyết tâm thực hiện việc chấm dứt hoạt động huy động, cho vay vốn bằng vàng, qua đó giảm mạnh tâm lý nắm giữ, đầu cơ vàng, ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tín dụng thông qua ban hành và thực hiện các quy định tại Thông tư số 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010, Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 và Thông tư số 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012. Bên cạnh đó, để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng, NHNN giám sát chặt chẽ việc các tổ chức tín dụng tuân thủ quy định không được giữ trạng thái vàng vượt quá 2% so với vốn tự có và không được duy trì trạng thái âm vàng. Bên cạnh đó, cùng với việc thực hiện Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ta thấy thị trường vàng của Việt Nam khá ổn định. Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm tác giả, thì trong nền kinh tế thị trường, việc kiểm soát quá chặt việc mua bán, huy động và cho vay bằng vàng là điều không nên. Bởi lẽ, vàng vừa có chức năng là tiền, vừa là hàng hóa. Việc kiểm soát trên dựa vào chức năng là tiền của vàng, xem vàng như tiền tệ trong nền kinh tế và Nhà Nước đứng ra quản lý toàn bộ. Tuy nhiên, vàng không hoàn toàn là tiền. Với người dân Việt Nam, do đặc điểm lịch sử chiến tranh trong thời gian dài, nên vàng là tài sản tích lũy để dành. Việc người dân gửi vàng cho ngân hàng, mục đích không phải là tìm kiếm lợi nhuận, mà là đảm bảo tài sản tích lũy của họ. Việc cấm huy động vàng của các tổ chức tín dụng vô tình đưa người dân vào tình thế khó khăn trong việc cất giữ tài sản, đồng thời, ngân hàng không huy động được lượng vàng tích lũy trong dân chúng để đưa vào lưu thông. Với bản tính thích tích trữ vàng được truyền qua nhiều thế hệ lâu đời của người Việt Nam, thì những quy định trên của Nhà Nước cũng không thể khiến dân chúng giảm lực cầu mua vàng. Do đó, thay vì đưa ra quy định cấm huy động vốn bằng vàng trong dân chúng, Ngân Hàng Nhà Nước nên ban hành những quy định phù hợp để giám sát ngân
  • 43. 43 hàng thương mại trong việc sử dụng vốn bằng vàng trong dân chúng, để đảm bảo quyền lợi của người gửi cũng như an toàn về vốn đối với hệ thống ngân hàng. 5.2.1.2.2. Về qui định cấm kinh doanh vàng Tương tự như quy định cấm ngân hàng thương mại huy động vàng, nghị định 24 cũng cấm các doanh nghiệp sản suất và kinh doanh vàng miếng. Với quy định này, hàng loạt công ty sản suất vàng miếng bị đóng cửa như PNJ, ACB, AAA, Bảo Tín Minh Châu… máy móc bị bỏ phế và thương hiệu vàng miếng được các doanh nghiệp xây dựng lâu năm cũng bị bỏ. Đây là sự lãng phí lớn. Đồng thời, chỉ một số ít doanh nghiệp lớn và Ngân hàng thương mại mới được giao dịch mua bán vàng. Điều này gây khó khăn cho toàn xã hội vì dân chúng vẫn còn ưa chuộng và thích tích trữ tài sản bằng vàng. Nhưng khi Ngân Hàng Nhà Nước quản lý quá chặt, sẽ xảy ra tình trạng cầu vượt quá cung trên thị trường. Đã xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp và cá nhân sẽ mua bán vàng miếng không chính thức nghĩa là giao dịch không được cho phép hay còn gọi là giao dịch “chui”. Như vậy, người dân sẽ mua vàng với giá cao hơn giá niêm yết tại các đơn vị được phép. Trong khi đó, khi đến giao dịch tại các điểm chính thức, khách hàng phải khai báo thông tin cá nhân nếu giao dịch từ 300 triệu đồng trở lên. Điều này gây ra nhiều bất lợi cho người dân khi họ không muốn đưa thông tin cá nhân ra ngoài. Bên cạnh đó, trước năm 1988, thị trường vàng của Việt Nam bị bỏ ngõ, dân chúng mua vàng thường đến các tiệm vàng nhỏ lẻ để mua vàng nhẫn tích trữ. Đặc điểm của những loại vàng này là mua ở đâu, bán lại ở đó thì mới đảm bảo giá cả. Còn đem đến nơi khác bán ra thì sẽ bị ép giá, do tỷ lệ % vàng nguyên chất không được đảm bảo. Từ năm 1988, Nhà Nước thành lập Công Ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn, sản xuất vàng miếng SJC- Rồng Vàng- có đặc điểm chuẩn hóa về tuổi vàng, đảm bảo tỷ lệ 99,99% là vàng. Từ đó, SJC được giao dịch trong cả nước và được xem là vàng miếng chuẩn trong các giao dịch bằng vàng. Thời gian sau này, có sự tham gia thị trường của một số thương hiệu vàng nữa như PNJ- Phượng Hoàng, ACB- BÔng Lúa, Agribank-AAA, Bảo Tín Minh Châu – Rồng Thăng Long. Từ năm 2012 đến nay, các thương hiệu vàng bị bỏ phế, vàng SJC thuộc về Ngân Hàng Nhà Nước quản lý. Do khó khăn trong việc mua bán vàng, người dân lại tìm đến loại vàng nhẫn tròn của các tiệm vàng như thời trước năm 1988. Điều này
  • 44. 44 khiến cho người dân bị thiệt đơn thiệt kép khi cất giữ tài sản dưới dạng vàng nhẫn trơn này. Đối với thị trường vàng, nhà nước chỉ nên can thiệp bằng cách sử dụng những công cụ trong chính sách tài khóa và tiền tệ, không nên sử dụng các biện pháp hành chính để can thiệp quá sâu vào thị trường. Nên để thị trường hoạt động theo cơ chế cung cầu, có sự quản lý của Nhà Nước. 5.2.2. Đối với doanh nghiệp và cá nhân Đối với các doanh nghiệp và người dân khi phân tích và ra quyết định đầu tư vào Vàng cần lưu ý một số vấn đề sau: 5.2.2.1 Dựa vào giá vàng thế giới để đầu tƣ Các doanh nghiệp kinh doanh vàng trên thị trường thường dựa vào giá thế giới để quyết định mua vào hay bán ra. Theo kết quả nghiên cứu trong đề tài này, thì giá vàng thế giới và giá vàng trong nước có tương quan cùng chiều. Khi giá vàng thế giới có biến động mạnh, thì sau đó giá vàng trong nước cũng biến động tăng giảm theo với cùng xu hướng. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh vàng trong nước phải bám sát giá vàng thế giới khi đưa ra quyết định trong giao dịch. 5.2.2.2. Không nên tích trữ vàng trong điều kiện nền kinh tế ổn định Đối với người dân, do tâm lý thích tích trữ vàng được truyền qua nhiều thế hệ, nên phần lớn dân chúng ở Việt Nam đều muốn giữ tài sản dưới hình thức mua vàng. Đặc biệt, trong tình hình kinh tế lạm phát quá nhiều hay có những biến động lớn về chính trị, xã hội, thì vàng được xem là nơi trú ẩn an toàn nhất cho tài sản. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ổn định, việc cất trữ vàng sẽ không sinh lợi và không đưa đồng vốn vào lưu thông trong nền kinh tế. Do đó, người dân nên tích trữ bằng tiền đồng, gửi tiền đồng vào ngân hàng hoặc đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức khác như: mở rộng kinh doanh, bất động sản… Tóm lại: Quản lý giá vàng nói riêng và thị trường vàng nói chung là một vấn đề nhạy cảm đối với nền kinh tế của Việt Nam. Với kết quả nghiên cứu của đề tài này, Ngân hàng Nhà Nước nên can thiệp vào thị trường vàng bằng các công cụ trong chính sách tài khóa hay chính sách tiền tệ, trước mắt khi thị trường có những bất ổn Ngân hàng Nhà nước có thể sử dụng những biện pháp hành chính
  • 45. 45 nhằm ổn định tình hình nhưng về lâu dài vấn đề này cần được xem xét lại cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, đối với người dân và các doanh nghiệp có ý định đầu tư vào Vàng cần hết sức cân nhắc trong bối cảnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã ổn định và giá vàng thế giới có nhiều biến động. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá vàng tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Do đó, việc đầu tư vào vàng có nhiều rủi ro nên người dân cần xem xét các kênh đầu tư khác có khả năng sinh lời ổn định hơn.
  • 46. 46 Tài liệu tham khảo 1. Baser, O. (2007). Modeling Transformed Health Care Cost with Unknown Heteroskedasticity. Applied Economics Research. 01, pp.1-6. 2. TS Nguyễn Minh Phong-TS Nguyễn Thị Kim Nhã (2011)-Kinh doanh vàng trong thời lạm phát- Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 8 ngày 15/4/2011 3. Sindhu (2013) A study on impact of select factors on the price of gold, Journl of Business and Management, Volume 8, IssueApril 2013), pp 84- 93 4. Vuong Quan Hoang – Analyses on Gold and US Dollar in Vietnam’s Transitional Economy - Working Paper Centre Emile Bernheim WP-CEB No. 04-033. 5. 2011- TS.Nguyễn Đại Lai trong bài “Bình luận và đề xuất giải pháp ổn định tỷ giá” ở Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 6 ngày 15/3/2011 6. Ganesh Mani and Srivyal Vuyuri 7. Christophe Faugère- Assistant Professor of Finance School of Business, University at Albany trong bài “The Price of Gold – A Global Required Yield Theory” 8. Choong, Pik San- Kwoo, Pui Yee-Piong, Chee Keai-Wong, Wen Xuan (2012) - Determinants of gold price: using simple and multiple linear regression- UTAR university. ---------------------//----------------------