SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
LỜI CAM ĐOAN

      Em xin cam đoan nội dung của đồ án này không phải là bản sao chép của bất cứ
đồ án hoặc công trình đã có từ trƣớc.




                                               Sinh viên thực hiện đồ án

                                                TRẦN THỊ THU THỦY




                                                                           Trang 1
MỤC LỤC


                                                          MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ..................................................................................................................................... 2
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... 5
DANH SÁCH HÌNH VẼ............................................................................................................. 7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: ............................................................................................................................... 10
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ................................................... 10
   1.1       Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay ........................................................ 10
   1.2       Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động ............................................................... 11
        1.2.1 Suy hao trên đƣờng truyền.................................................................................... 11
        1.2.2 Hiện tƣợng fading đa đƣờng (Multipath fading) ............................................... 11
        1.2.3 Kênh truyền fading chọn lọc tần số và kênh truyền fading phẳng .................. 12
        1.2.4       Kênh truyền biến đổi nhanh và kênh truyền biến đổi chậm............................ 13
        1.2.5       Trãi trễ và nhiễu liên ký tự ISI trong hiện tƣợng đa đƣờng ............................ 13
        1.2.6       Nhiễu trắng Gaussian ........................................................................................... 14
        1.2.7       Hiệu ứng Doppler ................................................................................................. 14
   1.3       Mô hình kênh fading đa đƣờng. ................................................................................. 15
   1.4       Kết luận chƣơng. .......................................................................................................... 17
CHƢƠNG 2................................................................................................................................. 18
TỔNG QUAN GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO (OFDM) .... 18
   2.1        Khái niệm về OFDM ................................................................................................. 18
   2.2       Tín hiệu trực giao ......................................................................................................... 20
   2.3       Phép biến đổi FFT ....................................................................................................... 20
   2.4       Sơ đồ khối hệ thống OFDM ....................................................................................... 22
        2.4.1       Máy phát OFDM................................................................................................... 22
        2.4.2       Máy thu OFDM .................................................................................................... 25

                                                                                                                                   Trang 2
MỤC LỤC

   2.5       Ƣu điểm và nhƣợc điểm của OFDM ......................................................................... 26
       2.5.1       Ƣu điểm ................................................................................................................. 26
       2.5.2       Nhƣợc điểm ........................................................................................................... 27
   2.6       Kết luận chƣơng ........................................................................................................... 27
CHƢƠNG 3................................................................................................................................. 28
HỆ THỐNG MIMO-OFDM ..................................................................................................... 28
   3.1       Khái niệm về hệ thống MIMO-OFDM ..................................................................... 28
   3.2       Sơ lƣợc về hệ thống MIMO-OFDM.......................................................................... 29
       3.2.1       Mô hình hệ thống MIMO .................................................................................... 29
       3.2.2       Mô hình hệ thống MIMO-OFDM ...................................................................... 30
   3.3       Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM ............................................ 31
       3.3.1       Phân tập không gian ............................................................................................. 31
       3.3.2       Phân tập tần số ...................................................................................................... 32
       3.3.3       Phân tập thời gian ................................................................................................. 32
   3.4       Độ lợi của hệ thống MIMO-OFDM .......................................................................... 33
       3.4.1       Độ lợi Beamforming ............................................................................................ 33
       3.4.2       Độ lợi ghép kênh không gian ( Spatial Multiplexing ) .................................... 33
       3.4.3       Độ lợi phân tập (Spatial Diversity) .................................................................... 34
   3.5       Mã hoá không gian-thời gian STC ............................................................................ 34
       3.5.1           Mã hóa không gian-thời gian STBC (Space-Time Block Code) ................ 34
           3.5.1.1        Mô hình Alamouti ......................................................................................... 35
           3.5.1.2        Thiết kế trực giao .......................................................................................... 37
       3.5.2       Mã hóa không gian-thời gian khối STTC (Space-Time Trellis Code) .......... 38
       3.5.3       Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST ......................................................... 38
   3.6       Mô hình hệ thống MIMO-OFDM.............................................................................. 39
       3.6.1       Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Alamouti ..................................................... 39
       3.6.2       Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PARR.................................... 42
   3.7       Kết luận chƣơng ........................................................................................................... 42
CHƢƠNG 4: ............................................................................................................................... 43

                                                                                                                                  Trang 3
MỤC LỤC

ƢỚC LƢỢNG ĐÁP ỨNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM
DÙNG PHƢƠNG PHÁP BAYESIAN.................................................................................... 43
   4.1      Khái quát về ƣớc lƣợng kênh và sự định vị pilot..................................................... 43
        4.1.1      Khái quát về ƣớc lƣợng kênh .............................................................................. 43
        4.1.2      Sự định vị pilot...................................................................................................... 44
          4.1.2.1        Sự sắp xếp pilot dạng khối (block) ............................................................. 45
          4.1.2.2        Sắp xếp pilot dạng lƣợc ................................................................................ 46
   4.2      Giới thiệu phƣơng pháp BAYESIAN ....................................................................... 46
   4.3      Mô hình hệ thống ......................................................................................................... 47
        4.3.1      Mô hình tín hiệu phát ........................................................................................... 47
          4.3.1.1 Mô hình kênh lựa chọn kép với các BEM khác nhau .................................. 47
          4.3.1.2Mô hình tín hiệu thu .......................................................................................... 51
   4.4      Ƣớc lƣợng BAYESIAN về các hệ số của BEM ...................................................... 51
   4.5      Các kết quả mô phỏng và phân tích........................................................................... 53
        4.5.1      Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình mô phỏng ........................................................ 53
        4.5.2      Đánh giá kết quả ƣớc lƣợng .............................Error! Bookmark not defined.
   4.6.         Kết luận chƣơng. ...................................................................................................... 53
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ............................................................... 55
   1.     Kết luận ........................................................................................................................... 55
   2.     Hƣớng phát triển đề tài. ................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 56
PHỤ LỤC .................................................................................Error! Bookmark not defined.




                                                                                                                                   Trang 4
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

                 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

1G      First Generation                     Thế hệ thứ nhất

2G      Second Generation                    Thế hệ thứ hai
3G      Third Generation                     Thế hệ thứ ba
4G      Fourth Generation                    Thế hệ thứ tƣ
ADC     Analog to Digital Converter          Bộ chuyển đổi tƣơng tự sang số

AWGN    Addition White Gaussian Noise        Nhiễu Gaussian trắng cộng
BLAST   Bell Labs Layered Space Time         Mô hình không gian thời gian
BEM     Basis Expansion Models               Mô hình khai triển cơ bản
BER     Bit Error Rate                       Tỉ số bit lỗi

CDMA    Code Division Multiple Access        Ghép kênh phân chia theo mã
CE      Complex Exponential                  Hàm mũ liên hợp
CFO     Carrier Frequency Offset             Độ lệch tần số sóng mang
CIR     Channel Impulse Response             Đáp ứng kênh truyền

CP      Cyclic Prefix                        Tiền tố lặp vòng
DAC     Digital to Analog Coverter           Bộ chuyển đổi số sang tƣơng tự
DFT     Discrete Fourier Transform           Phép biến đối Fourier rời rạc

DPS     Discrete Prolate Sphroidal           Hàm khai triển cơ bản
GCE     Generalized Complex Exponential      Hàm mũ liên hợp suy rộng
GI      Guard Interval                       Khoảng bảo vệ
FDM     Frequency Division Multiplexing      Ghép kênh phân chia theo tần số

FDMA    Frequency Division Multiple Access   Đa truy cập phân chia theo tần số
FFT     Fast Fourier Transform               Phép biến đổi Fourier nhanh
ICI     Inter- Carrier Interference          Nhiễu liên kênh
IDI     Inter- Modulation Distortion         Méo xuyên điều chế

                                                                         Trang 5
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

IDFT    Inverse Discrete Fourier Transform        Phép biến đổi Fourier ngƣợc

IEEE    Institute of Electrical and Electronics   Viễn kỹ sƣ điện và điện tử
        Engineers
IFFT    Inverse Fast Fourier Transform            Phép biến đổi Fourier đảo
ISI     Inter-Symbol Interference                 Nhiễu liên ký tự

MAP     Maximum- a- posteriori                    Kỹ thuật tối đa hậu nghiệm
MIMO    Multiple Input Multiple Ouput             Nhiều ngõ vào, nhiều ngõ ra
ML      Maximum Likelihood                        Khả năng lớn nhất
OFDM    Orthogonal Frequency Division             Ghép kênh phân chia theo tần số

        Multiplexing                              trực giao
PARR    Peak Average Power Ratio                  Tỉ số công suất đỉnh trên công
                                                  suất trung bình
PCM     Pulse Coding Modulation                   Điều chế xung mã

QAM     Quadrature Ampitude Modulation            Điều chế biên độ cầu phƣơng
RF      Radio Frequency                           Tần số cao tần
SDMA    Space Division Multiple Access            Đa truy cập phân chia theo không

                                                  gian
SNR     Signal to Noise Ratio                     Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
STBC    Space Time Block Code                     Mã hóa khối không gian thời gian
STTC    Space Time Trellis Code                   Mã hóa không gian thời gian

TDM     Time Division Multiplexing                Ghép kênh phân chia theo thời
                                                  gian
TDMA    Time Division Multiple Access             Đa truy cập phân chia theo không
                                                  gian




                                                                              Trang 6
MỞ ĐẦU

                                                   DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1. 1        Các công nghệ được sử dụng trong hệ thống thông tin di động ..................... 10
Hình 1. 2        Hiện tượng trải trễ ................................................................................................ 13


Hình 2. 1        Hiệu quả sử dụng phổ trong kỹ thuật FDM (a) và OFDM (b) ........................ 19
Hình 2. 2        Sơ đồ máy phát OFDM ......................................................................................... 22
Hình 2. 3        Cấu trúc tín hiệu OFDM phát đi ở máy phát..................................................... 23
Hình 2. 4        Các mức điều chế M-QAM và vị trí các điểm phức......................................... 24
Hình 2. 5        Sơ đồ máy phát OFDM ......................................................................................... 25


Hình 3. 1        Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM ................................................................... 30
Hình 3. 2        Các phương thức phân tập................................................................................... 32
Hình 3. 3        Kỹ thuật Beamforming .......................................................................................... 33
Hình 3. 4        Ghép kênh không gian .......................................................................................... 34
Hình 3. 5        Phân tập không gian giúp cải thiện SNR ........................................................... 34
Hình 3. 6        Sơ đồ Alamouti 2anten phát và 1 anten thu ....................................................... 35
Hình 3. 7        Các symbol phát và thu trong sơ đồ Alamouti .................................................. 35
Hình 3. 8        Sơ đồ Alamouti mở rộng 2anten phát và M anten thu ...................................... 36
Hình 3. 9        Bộ mã lưới .............................................................................................................. 38
Hình 3. 10       Hệ thống kiến trúc MIMO V-BLAST................................................................... 39
Hình 3. 11       Máy phát MIMO-OFDM Alamouti ..................................................................... 39
Hình 3. 12       Máy thu MIMO-Alamouti ..................................................................................... 40


Hình 4. 1 Kiểu chèn pilot dạng khối ........................................................................................ 45
Hình 4. 2 Kiểu chèn pilot dạng lược. ....................................................................................... 46
Hình 4. 3 Các kết quả MSE chuẩn hóa của DPS-BEM ......................................................... 49
Hình 4. 4 Burst dữ liệu và ký hiệu pilot OFDM tại mỗi anten phát..................................... 50
Hình 4.5 Kết quả MSE của đáp ứng kênh truyền bằng kỹ thuật MAP..........................55

Hình 4.6        Kết quả MSE của ước lượng các hệ số BEM bằng kỹ thuật MAP.................55




                                                                                                                                Trang 7
MỞ ĐẦU

                                     MỞ ĐẦU

      Nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của con ngƣời rất đa dạng và phong phú.
Nghành viễn thông hiện hiện nay cũng theo đó phát triển nhanh chóng với nhiều bƣớc đột
tiến trong công nghệ mới. Bên cạnh các hệ thống thông tin đang phát triển hiện nay là
2.5G, 3G thì các nhà mạng đã tiến hành triển khai một chuẩn di động thế hệ mới có rất
nhiều tiềm năng, đó là thế hệ thứ 4 (4G) sử dụng các kỹ thuật đa truy cập phân chia theo
không gian, tần số trực giao, và thời gian. Để đáp ứng yêu cầu về băng thông rộng, tính di
động cao của dịch vụ cung cấp cho ngƣời dùng, truyền dẫn đa truy cập phân chia theo tần
số trực giao kết hợp với cấu hình truyền dẫn gồm nhiều anten phát và thu (MIMO) đƣợc
chọn là giải pháp kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến chính cho các mạng băng rộng 4G.

      Bên cạnh những hiệu quả to lớn từ công nghệ MIMO- OFDM thì công nghệ này
yêu cầu thực hiện việc ƣớc lƣợng đáp ứng kênh truyền đa đƣờng phải đạt độ chính xác
cao. Để khắc phục vấn đề này, việc xây dựng các giải thuật ƣớc lƣợng đáp ứng kênh
truyền trong hệ thống 4G với các thuê bao di chuyển nhanh là rất cần thiết. Xuất phát từ
điều đó, cùng với mong muốn tìm hiểu vễ kỹ thuật OFDM, em đã chọn đề tài nghiên cứu
này cho đồ án chuyên ngành của mình.

      Đồ án chia làm 4 chƣơng:
      Chƣơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin di động.
      Chƣơng 2: Tổng quan về ghép kênh phân chia theo tần số trực giao.
      Chƣơng 3: Hệ thống MIMO- OFDM.
      Chƣơng 4: Ƣớc lƣợng đáp ứng kênh truyền trong hệ thống MIMO- OFDM dùng
      phƣơng pháp BAYESIAN.
      Phần kết luận và hƣớng phát triển: Từ các kết quả mô phỏng, phân tích, đánh giá,
      để kết luận phƣơng pháp ƣợc lƣợng đã trình bay và hƣớng phát triển của đề tài.




                                                                                 Trang 8
MỞ ĐẦU

       Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng rất nhiều song không khỏi mắc
phải những sai sót, rất mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để đồ án đƣợc
hoàn thiện hơn.
       Sau cùng, cho phép em bày tỏ cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện Tử Viễn
Thông, đặc biệt là thầy Nguyễn Lê Hùng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực hiện đồ án này.
                                       Đà Nẵng ngày 05 tháng 12 năm 2012
                                                Sinh viên thực hiện
                                             TRẦN THỊ THU THỦY




                                                                             Trang 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG


CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

      Chƣơng này gồm các nội dung sau:
      -   Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay
      -   Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động
      -   Mô hình kênh truyền fading đa đƣờng
      -   Kết luận chƣơng

1.1   Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay




       Hình 1. 1 Các công nghệ được sử dụng trong hệ thống thông tin di động
      Công nghệ di động thế hệ thứ nhất 1G ra đời khoảng thời gian năm 1980 dựa trên
công nghệ FDM- truy cập phân chia theo thời gian; tiếp đến là công nghệ di động thế hệ
2 (2G) ra đời khoảng năm 1990 dựa trên công nghệ TDMA- đa truy cập phân chia theo
thời gian. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3G (Third-Generation) bắt đầu đƣợc phát
triển tại Nhật bản vào tháng 10 năm 2001 dựa trên công nghệ CDMA- đa truy cập phân
chia theo mã. Công nghệ di động thế hệ thứ 4 ra đời từ khoảng năm 2009 đến nay đã qua
các giai đoạn thử nghiệm ban đầu. 4G là một giải pháp để vƣợt lên những giới hạn và
những yếu điểm của mạng 3G với mong muốn đáp ứng các dịch vụ đa phƣơng tiện mà

                                                                            Trang 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

mạng 3G không thể đáp ứng đƣợc. Mạng 4G sẽ là sự hội tụ của nhiều công nghệ mạng
hiện có và đang phát triển nhƣ 2G, 3G, WiMAX, Wi-Fi, IEEE 802.20, IEEE 802.22, pre-
4G... để cung cấp một kết nối vô tuyến rộng khắp mọi lúc mọi nơi.



1.2    Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động

1.2.1 Suy hao trên đƣờng truyền
      Sự suy hao trên đƣờng truyền là sự suy giảm mật độ năng lƣợng của sóng điện từ
khi nó liên truyền trong không gian. Suy hao trên đƣờng truyền có thể có thể do nhiều
nguyên nhân: do dự mở rộng, lan truyền về mọi hƣớng của sóng vô tuyến trong không
gia tự do, hoặc do sóng điện từ bị hấp thụ và phản xạ bởi mặt nƣớc, mặt đất, cây cối, và
các tòa nhà và những vật thể xung quanh khác.
       Khi tín hiệu đƣợc truyền từ máy phát qua không gian đến máy thu, giả sử rằng
không có bất kỳ một vật chắn nào và tín hiệu truyền trên một đƣờng thẳng từ máy phát
đến máy thu (sự lan truyền trong không gian tự do). Khi đó, công suất tín hiệu thu đƣợc
tại máy thu là

                                                                                    (1.1)

       Trong đó:       là công suất phát ra ở máy phát,   và    lần lƣợt là độ lợi của anten
ở bên phát và bên thu, d là khoảng cách giữa anten phát và anten thu.
       Suy hao trong không gian tự do đƣợc định nghĩa là:

                                          (      )                                  (1.2)


1.2.2 Hiện tƣợng fading đa đƣờng (Multipath fading)
      Fading đƣợc định nghĩa là sự thay đổi cƣờng độ tín hiệu sóng mang cao tần tại
anten thu, thƣờng xảy ra đối với hệ thống thông tin vô tuyến do tác động của môi trƣờng
truyền dẫn, nhƣ sự thay đổi không đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển, các phản xạ
của đất, nƣớc trên đƣờng truyền mà sóng vô tuyến đi qua. Các yếu tố gây ra fading đối
với các hệ thống vô tuyến mặt đất bao gồm:
                 o Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống sóng ngắn

                                                                                  Trang 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

             o Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nƣớc, sƣơng mù... sự hấp thụ
                   này phụ thuộc vào dải tần số công tác.
             o Sự khúc xạ gây bởi sự không đồng đều của mật độ không khí
             o Sự phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ từ các chƣớng ngại vật trên đƣờng truyền,
                   gây ra hiện tƣợng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu.
             Tín hiệu sóng mang cao tần khi truyền qua kênh vô tuyến sẽ lan toả trong
      không gian, va chạm vào các vật cản phân tán trên đƣờng truyền gây ra các hiện
      tƣợng sau:
             o Phản xạ: khi sóng đập vào các bề mặt phằng
             o Tán xạ: khi sóng đập vào các vậy có bề mặt không phẳng.
             o Nhiễu xạ: khi sóng va chám với các vật có kích thƣớc lớn hơn nhiều so
                   với chiều dài bƣớc sóng.
      Khi tín hiệu va chạm vào các vật cản sẽ tạo ra vô số tín hiệu là bản sao của nó, một
số bản sao sẽ tới đƣợc máy thu. Do các bản sao này phản xạ, tán xa, nhiễu xạ trên các vật
khác nhau, theo các đƣờng dài ngắn khác nhau nên thời điểm đến máy thu cũng khác
nhau, và có độ suy hao khác nhau.
      Tín hiệu tại máy thu là tổng tất cả các bản sao này, tùy thuộc vào biên độ và pha
của các bản sao thì: tín hiệu đƣợc tăng cƣờng, hoặc bị triệt tiêu. Tùy theo đáp ứng tần số
của mỗi kênh truyền mà ta có kênh truyền lựa chọn tần số (freqency selective faidng
channel) hay kênh truyền phẳng (frequence nonselective fading channel), kênh truyền
biến đổi nhanh (fast fading channel), hay kênh truyền biến đổi chậm (slow fading
channel).

1.2.3 Kênh truyền fading chọn lọc tần số và kênh truyền fading phẳng
      Một kênh truyền có bị xem là chọn lọc tần số hay không còn tùy thuộc vào băng
thông của tín hiệu truyền đi. Nếu trong toàn khoảng băng thông của tín hiệu đáp ứng tần
số là bằng phẳng, ta nói kênh truyền không chọn lọc tần số (frequency nonselective
fading channel), hay kênh truyền phẳng (flat fading channel), ngƣợc lại nếu đáp ứng tần
số của kênh truyền không phẳng, không giống nhau trong băng thông tín hiệu, ta nói kênh


                                                                                Trang 12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

truyền là kênh truyền chọn lọc tần số (frequency selective fading channel). Mọi kênh
truyền vô tuyến đều không thể có đáp ứng bằng phẳng trong cả dải tần vô tuyến, tuy
nhiên kênh truyền có thể xem là phẳng trong một khoảng nhỏ tần số nào đó.

1.2.4 Kênh truyền biến đổi nhanh và kênh truyền biến đổi chậm
      Khái niệm kênh truyền chọn lọc thời gian hay không chọn lọc thời gian chỉ mang
tính tƣơng đối, nếu kênh truyền không thay đổi trong khoảng thời gian truyền một kí tự
Tsymbol , thì kênh truyền đó đƣợc gọi là kênh truyền không chọn lọc thời gian (time
nonselective fading channel) hay kênh truyền biến đổi chậm (slow fading channel),
ngƣợc lại nếu kênh truyền biến đổi trong khoảng thời gian Tsymbol, thì kênh truyền đó
đƣợc gọi là kênh truyền chọn lọc thời gian (time selective fading channel), hay kênh
truyền biến đổi nhanh (fast fading channel).

1.2.5 Trãi trễ và nhiễu liên ký tự ISI trong hiện tƣợng đa đƣờng
      Tín hiệu vô tuyến thu đƣợc từ máy phát bao gốm tín hiệu trực tiếp và tín hiệu phản
xạ từ vật cản. Tín hiệu phản xạ đến máy thu chậm hơn so với tín hiệu trực tiếp do phải đi
trên đƣờng truyền dài hơn. Trãi trễ đƣợc định nghĩa là thời gian trễ giữa tín hiệu đi thẳng
và tín hiệu phản xạ cuối cùng đến đầu vào máy thu.
        Trong thông tin vô tuyến, trải trễ gây nên hiện tƣợng nhiễu suyên ký tự ISI. Điều
này do tín hiệu đa đƣờng bị trễ chồng lần với tín hiệu trƣớc đó, và có thể gây ra lỗi
nghiêm trọng ở những hệ thống có tốc độ bít cao nếu nhƣ hệ thống không có cách khắc
phục.




                              Hình 1. 2 Hiện tượng trải trễ

                                                                                 Trang 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

       Hình cho ta thấy ảnh hƣởng của trải trễ trong hiện tƣợng đa đƣờng gây ra nhiễu
liên ký tự. Tín hiệu phản xạ đến máy thu có biên đồ nhỏ và trễ hơn tín hiệu trực tiếp. Vì
vậy tín hiệu thu tổng hợp dẽ là tổng của 2 tín hiệu này, và kết quả là tín hiệu thu đƣợc bị
méo dạng.

1.2.6 Nhiễu trắng Gaussian
      Nhiễu tồn tại trong tất cả các hệ thống truyền dẫn. các nguồn nhiễu chủ yếu là
nhiễu nền nhiệt, nhiễu điện từ từ các khối khuếch đại bên thu. Các loại nhiễu này có thể
gây ra nhiễu liên ký tự ISI, nhiễu liên sóng manh ICI (Inter Carrier Interference), méo
xuyên điều chế IMD (Inter-modulation Distortion). Nhiễu này làm giảm tỉ số tính hiệu
trên nhiễu SNR, giảm hiệu quả phổ của hệ thống.
       Hầu hết các loại nhiễu trong các hệ thống có thể đƣợc mô phỏng một cách chính
xác bằng nhiễu Gaussian trắng cộng. Hay nói cách khác, tạp âm trắng Gaussian là loại
nhiễu phổ biến nhất trong các hệ thống truyền dẫn. Loại nhiễu này có mật độ phổ công
suất đồng đều trong cả băng thông và biên độ tuân theo phân bố Gaussian. Vậy dạng
kênh truyền phổ biến là kênh truyền chịu tác động của nhiễu Gaussian trắng cộng
(AWGN).
       Đặc biệt, trong OFDM, khi số sóng mang phụ là rất lớn thì hầu hết các thành phần
nhiễu khác cũng có thể đƣợc coi là nhiễu Gaussian trắng cộng tác sộng lên từng kênh
con.

1.2.7 Hiệu ứng Doppler
      Hiệu ứng Doppler là hiệu ứng trong đó tần số mà máy thu nhận đƣợc bị lệch so
với máy phát phát ra khi độ dài đƣờng liên lạc vô tuyến thay đổi theo thời gian do máy
thu và máy phát chuyển động tƣơng đối với nhau, dẫn đến thay đổi liên tục về pha. Khi
máy thu và máy phát di chuyển hƣớng về nhau thì tần số máy thu nhận đƣợc lớn hơn tấn
số máy phát phát ra và ngƣợc lại, khi chúng di chuyển ra xa nhau thì tần số máy thu thu
đƣợc lại giảm xuống.

Khoảng tần số thay đổi                                                              (1.3)



                                                                                 Trang 14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

         Trong đó:     là tần số máy phát, v là vận tốc thay đổi đƣờng truyền trực tiếp từ
máy phát đến máy thu, c là vấn tốc ánh sáng.
         Hiệu ứng Doppler gây ra méo trong thông tin vô tuyên băng rộng và ở các băng
tần gốc đã đƣợc giải điều chế có hiệu tƣợng giãn ra hoặc co lại.



1.3     Mô hình kênh fading đa đƣờng.
        Tín hiệu s(t) đƣợc truyền vào không gian từ anten phát có thể đƣợc biểu diễn nhƣ
sau:
                                   [            ]                                     (1.4)
         Trong đó                            là tín hiệu phức ở băng tần cơ sở. Tín hiệu
đƣợc gọi là đƣờng bao phức (complex envelope) hay tín hiệu tƣơng đƣơng thông thấp
(complex lowpass equivalent signal) của                 . Ta gọi       là đƣờng bao phức của
       bởi vì biên độ và pha của       chính là biên độ và phan của        .
         Qua kênh truyền fading (gồm L đƣờng vật lý), tín hiệu thu đƣợc tại anten thu có
thể đƣợc biểu diễn:
                          ∑             (           )                                 (1.5)




               Hình 1.4: mô hình truyền tín hiệu trong kênh fading đa đường


               Thay (1.4) vào (1.5) ta có:

                                                                   (      )]
                                   [∑           (            )



                                                                                   Trang 15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

                                                                               (           )]
                                   [∑             (                    )

                                  [                   ]
      Nhƣ vậy, tín hiệu nhận đƣợc ở dải nền đƣợc xác định nhƣ sau:

                                              ∑                    (           )

      Bƣớc tiếp theo, ta sẽ thiết lập 1 kênh truyền hữu dụng bằng cách chuyển kênh
truyền liên tục thơi gian sang kênh truyền rời rạc thời gian. Sử dụng công thức của định
lý lấ mẫu, giả sử răng tín hiệu đầu vào                   có băng tần giời hạn là W, khi đó                  có
biễu diễn tƣơng đƣơng là:

                                                                       ∑


      Với         ( ) và

      Ta có thể biểu diễn... nhờ tuân theo định lý lấy mẫu, định lý nói rằng bất cứ tín
hiệu nào có băng tần giời hạn là W/2 có thể đƣợc biểu diễn là tổng các hàm cơ bản trực
giao nhau                 với các hệ số là các mẫu tại các thời điểm n/W (                              )
      Thay (1.7) vào (1.6) ta đƣợc :

                         ∑            ∑               (    (               )       )


                         ∑       ∑            (       (                )       )


      Suy ra các mẫu                      thu đƣợc là:

                            ∑      ∑      (       )            (                   (   )        )   (   )


      Đặt              , từ... suy ra:

                     ∑           ∑

      Vậy mô hình thời gian rời rạc của kênh truyền vô tuyến đƣợc biểu diễn là:


                                                                                                        Trang 16
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

                                   ∑                (   )

             Với:                 ∑
      Mô hình tín hiệu thời gian rời rạc này đƣợc sử dụng rộng rãi trong các kỹ thuật
truyền ở lớp vật lý trong các hệ thống OFDM.

1.4   Kết luận chƣơng.
      Chƣơng này cho ta biết quá trình phát triển của mạng thông tin di động từ 1G đến
4G, những mô hình kênh truyền không dây và những đặc trƣng của kênh truyền không
dây, các loại nhiễu xuất hiện trong quá trình truyền. Đặc biệt, ta đã xấy dựng đƣợc mô
hình tín hiệu trên kênh truyền pha đinh đa đƣờng, từ đó làm cơ sở để tìm hiểu kỹ thuật
ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM.




                                                                            Trang 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

CHƢƠNG 2

TỔNG QUAN GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ
TRỰC GIAO (OFDM)

          Chƣơng này gồm các nội dung sau:
      -   Khái niệm về OFDM
      -   Tín hiệu trực giao
      -   Phép biến đổi FFT
      -   Sơ đồ khối hệ thống OFDM
      -   Ứng dụng của OFDM



2.1       Khái niệm về OFDM
          Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là một kỹ thuật điều
chế đa song mang, trong đó các ký tự dữ liệu ( data symbol) đƣợc điều chế thành những
song mang phụ ( hay sóng mang con) song song cách đều nhau. Các sóng mang phụ này
có sự phân chia tần số tối thiểu cần thiết để duy trì tính trực giao tƣơng ứng với dạng
sóng trong miền thời gian, còn phổ tín hiệu tƣơng ứng với các sóng mang phụ khác nhau
chồng lấn trong miền tần số. Với một băng tần có sẵn, việc chồng lấn phổ của các sóng
mang con này sẽ làm tang hiệu quả sử dụng phổ lên rất cao, lớn hơn nhiều so với kỹ thuật
ghép kênh phân chia theo tần số thông thƣờng.
          Ngoài ra, OFDM còn là một kỹ thuật đơn giản đƣợc áp dụng rất hiệu quả để khắc
phục hiện tƣợng nhiễu lien ký tự ISI trong hiệu ứng trải trễ trong pha đinh đa đƣờng bằng
cách sử dụng khoảng bảo vệ ( GI period) tại vị trí bắt đầu của mỗi symbol, và rất thích
hợp cho các kênh truyền pha đinh lựa chọn tần số trong thông tin vô tuyến bằng cách
biến đổi kênh truyền chọn lọc tần số thành tập hợp các kênh truyền fading phẳng và cho
phép luồng thông tin tốc độ cao đƣợc truyền song song với tốc độ thấp trên các kênh
băng hẹp.

                                                                               Trang 18
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

      Một tín hiệu OFDM gồm một số lƣợng lớn các sóng mang có khoảng cách rất gần
nhau. Khi điều chế các tín hiệu thoại, dữ liệu, … lên sóng mang, phổ của chúng sẽ chồng
lấn lên nhau. Điều cần thiết tại máy thu là phải nhận đƣợc toàn bộ tín hiệu của giải điều
chế chính xác dữ liệu. Với các kỹ thuật trƣớc đây nhƣ FDM, khi tín hiệu đƣợc truyền gần
nhau thì chúng phải đƣợc tách biệt nhau để máy thu có thể tách rời chúng bằng bộ lọc và
phải có khoảng băng bảo vệ giữa chúng. Tuy nhiên với những cải tiến của OFDM, mặc
dù phổ của các sóng mang chồng lấn phổ lên nhau, chúng vẫn có thể đến đƣợc máy thu
mà không bị nhiễu bởi vì chúng có tính trực giao.




       Hình 2. 1 Hiệu quả sử dụng phổ trong kỹ thuật FDM (a) và OFDM (b)
      Một yêu cầu quan trọng trong các hệ thống phát và thu OFDM là chúng phải tuyến
tính. Bất kì sự phi tuyến nào cũng sẽ gây ra nhiễu giữa các sóng mang do méo xuyên điều
chế. Điều này sẽ dẫn đến những tín hiệu không mong muốn gây ra nhiễu làm mất tính
trực giao ban đầu.
      Ngoài ra, tỉ lệ công suất đỉnh trên công suất trung bình của hệ thống đa sóng mang
nhƣ OFDM là khá lớn, yêu cầu độ khuếch đại tổng của bộ RF ở đầu ra của máy phát phải
đáp ứng đƣợc công suất đỉnh. Trong khi công suất trung bình rất thấp. Điều này là không
hiệu quả. Để khắc phục, trong một số hệ thống, công suất đỉnh bị hạn chế. Mặc dù điều sẽ
làm méo tín hiệu và lỗi sẽ cao hơn, nhƣng hệ thống có thể sử dụng kỹ thuật sửa lỗi để
khắc phục.
      Trong những thập kỷ vừa qua, nhiều công trình khoa học về kỹ thuật OFDM đã
đƣợc thực hiện ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt là công trình khoa học của Weistein và


                                                                               Trang 19
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

Ebert đã chứng minh rằng phép điều chế OFDM có thể đƣợc thực hiện thông qua phép
biến đổi IDFT và phép giải điều chế OFDM có thể đƣợc thực hiện bằng phép biến đổi
DFT. Phát minh này cùng với sự phát triển của kỹ thuật số làm cho kỹ thuật điều chế
OFDM đƣợc ứng dụng ngày càng rộng rãi. Hơn nữa, thay vì sử dụng IDFT/DFT ngƣời ta
có thể sử dụng phép biến đổi nhanh IFFT/FFT sẽ làm giảm độ phức tạp và tang tốc độ xử
lý tín hiệu ở máy phát và máy thu.



2.2    Tín hiệu trực giao
       Tín hiệu đƣợc gọi là trực giao với nhau nếu chúng độc lập với nhau. Trực giao là
một đặc tính cho phép nhiều tín hiệu sóng mang tin đƣợc truyền đi trên kênh truyền thông
thƣờng mà không có nhiễu giữa chúng. Mất tính trực giao giữa các tín hiệu sẽ gây ra sự
rối loạn giữa các tín hiêu, làm giảm chất lƣợng thông tin. Có rất nhiều kỹ thuật ghép kênh
lien quan đến vấn đề trực giao.
       Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) truyền nhiều bản tin trên một
kênh bằng cách cấp cho mỗi bản tin hoạt động trên cùng một tần số một khe thời gian.
Trong suốt một khe thời gian, chỉ có một bản tin duy nhất đƣợc truyền đi. Bằng cách
truyền không đồng thời các bản tin nhƣ vậy, ta đã tránh đƣợc nhiễu giữa chúng. Các bản
tin có thể đƣợc xem là trực giao với nhau – trực giao về mặt thời gian.
       Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) truyền nhiều bản tin trong cùng
một thời điểm trên một kênh bằng cách cấp cho mỗi tín hiệu một dải tần số khác nhau và
có một số khoảng trống giữa tần số giữa dải thông của hai tín hiệu. Các tín hiệu này cũng
đƣợc xem là trực giao với nhau – trực giao về mặt tần số.



2.3    Phép biến đổi FFT
       Bây giờ ta sẽ biến đổi mối quan hệ giữa tín hiệu OFDM và phép biến đổi Fourier
rời rạc DFT, hoặc có thể thực hiện bằng phƣơng pháp ít phức tạp hơn, đó là phép biến đổi
Fourier nhanh FFT.
       Tín hiệu OFDM đƣợc biểu diễn nhƣ sau

                                                                                Trang 20
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM




                                                                                (2.1)
      Thực hiện lấy mẫu x(t) với chu kỳ lấy mẫu Tsa=Ts/N ta đƣợc



                                               ∑
                                           √



                                               ∑
                                           √




                                           ∑                    {   }          (2.2.)
                                       √



      Do đó, máy phát OFDM có thể đƣợc sử dụng phép biến đối IDFT để điều chế tín
hiệu OFDM. Và nhƣ vậy, bên máy thu OFDM sẽ sử dụng phép biến đổi DFT để giải điều
chế tín hiệu OFDM. Tín hiệu giải điều chế đƣợc xác định theo công thức sau

                          Xk       ∑               = DFT {xn}                  (2.3)
                               √

      Trong thực tế, thay vì sử dụng phép biến đổi DFT, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp
biến đổi Fourier nhanh FFT. Thuật toán FFT cho ta một cách hữu hiệu để thực hiện biến

đổi DFT và IDFT. Nó làm giảm số phép toán nhân phức tạp từ N2 xuống còn        log2 N



                                                                             Trang 21
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

trong phép biến đổi DFT hoặc IDFT N – điểm. Với sự trợ giúp của phép biến đổi FFT,
việc thực hiện kỹ thuật OFDM trở nên vô cùng đơn giản.



2.4   Sơ đồ khối hệ thống OFDM

2.4.1 Máy phát OFDM
      Xét một hệ thống mã hóa OFDM sử dụng phƣơng pháp điều chế số biên độ cầu
phƣơng M-QAM.




                           Hình 2. 2 Sơ đồ máy phát OFDM


      Dòng bit dữ liệu đầu vào trƣớc khi đƣợc điều chế sẽ đi qua khối mã hóa kênh để
tăng khả năng chống chọi lỗi, giảm tỉ lệ lỗi bit BER ở bên thu. Sau đó, luồng bit này sẽ
tiếp tục đƣợc xáo trộn theo một trình tự thích hợp bởi bộ xáo trộn nhằm giảm ảnh hƣởng
của hiện tƣợng lỗi chùm ( burst error). Tiếp theo, sau khi đã đƣợc mã hóa kênh và xáo
trộn, luồng bit này đƣợc nhóm lại thành từng cụm {dk,m} gồm Q bits rồi đƣợc ánh xạ (
vào biên độ và pha của sóng mang phụ ) thành các symbol phức Xk,m sau khi đi qua bộ
điều chế số M-QAM ( với m và k biểu thị chỉ số của của symbol OFDM và thứ tự của các
sóng mang phụ trong symbol OFDM đó, một cách tƣơng ứng). Các mẫu phức Xk,m tiếp
tục đƣợc chia thành từng khung có chiều dài bằng nhau rồi chèn thêm một số thích hợp
các pilot cũng là các symbol phức (các pilot đƣợc chèn thêm này đƣợc dùng để ƣớc
lƣợng kênh truyền ) để tạo thành một symbol OFDM hoàn chỉnh gồm N sóng mang phụ,
với N là kích thƣớc phép biến đổi FFT và IFFT.
      N sóng mang phụ này đƣợc chuyển từ nối tiếp sang song song khi đi qua bộ S/P
rồi đƣợc đƣa tới đầu vào của khối IFFT để thực hiện biến đổi dữ liệu từ miền tần số sang
                                                                              Trang 22
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

miền thời gian, thu đƣợc một symbol OFDM mới là {xn,m}. Sau đó tiền tố lặp CP ( là bản
sao của phần cuối của symbol OFDM {xn,m}) có chiều dài là Ng sẽ đƣợc chèn vào trƣớc
symbol {xn,m} đó để khắc phục ảnh hƣởng của hiện tƣợng nhiễu xuyên ký tự ISI do
truyền trên các kênh vô tuyến di động đa đƣờng.
          Sau khi thực hiện biến đổi IFFT và chèn thêm tiền tố lặp CP, tín hiệu OFDM ở
băng tần cơ sở đƣợc truyền đi biểu diễn nhƣ sau

                       xn,m       ∑                                    (2.4)
                              √




                   Hình 2. 3 Cấu trúc tín hiệu OFDM phát đi ở máy phát
          Cuối cùng máy phát thực hiện biến đổi DAC điều chế cao tần, khuếch đại công
suất và phát tín hiệu ra từ anten.
2.4.1.1         Khối mã hóa kênh
          Trong thực tế, yêu cầu của việc thiết kế là phải thực hiện đƣợc một tốc độ truyền
số liệu yêu cầu trong một băng thông hạn chế của một kênh truyền sẵn có và một công
suất hạn chế tùy ứng dụng cụ thể. Hơn nữa, còn phải đạt đƣợc tốc độ này với một tỉ số bit
lỗi BER và thời gian trễ chập nhận đƣợc. Nếu một tuyến truyền dẫn PCM không đạt đƣợc
tỉ số BER yêu cầu với các ràng buộc này thì cần phải sử dụng các phƣơng pháp mã hóa
điều khiển lỗi, còn đƣợc gọi là mã hóa kênh.
          Mã hóa kênh đƣợc sử dụng để phát hiện và sửa các ký tự hay các bit thu bị lỗi, bao
gồm mã phát hiện lỗi và mã sửa lỗi. Cả hai loại mã này đểu đƣa thêm độ dƣ vào dữ liệu
phát, trong đó độ dƣ thêm vào trong mã sửa lỗi nhiều hơn trong mã phát hiện lỗi. Lý do là
đối với mã sửa lỗi, độ dƣ thêm vào phải đu cho bên thu không chỉ phát hiện đƣợc lỗi mà
còn sửa đƣợc lỗi, không cần phải truyền lại.



                                                                                  Trang 23
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

2.4.1.2         Bộ xáo trộn ( Scrambler)
          Trong OFDM, theo một số khuyến nghị, ngƣời ta còn kết hợp mã hóa với kỹ thuật
xáo trộn bit để khắc phục hiện tƣợng lỗi chùm thƣờng xuất hiện trong thông tin đa sóng
mang do hiện tƣợng pha đinh lựa chọn tần số. Các lỗi chùm không thể đƣợc sửa bởi các
loại mã hóa kênh. Nhờ vào kỹ thuật xáo trộn bit, ngƣời ta đã chuyển lỗi chùm thành các
lỗi ngẫu nhiên và lỗi ngẫu nhiên này dễ dàng đƣợc khắc phục bởi các loại mã hóa kênh.
2.4.1.3         Điều chế số M-QAM
          Những tiến bộ trong việc chế tạo phần cứng và xử lí tín hiệu số đã làm cho các bộ
thu – phát tín hiệu kỹ thuật số ngày càng rẻ hơn, nhanh hơn và hiệu suất cao hơn so với
các bộ thu – phát tín hiệu tƣơng tự. Trong những tiến bộ đó, quan trọng hơn là kỹ thuật
điều chế số đem lại một số ƣu điểm lớn so với điều chế tƣơng tự, đó là : cho phép truyền
dữ liệu ở tốc độ cao hơn, khả năng chống chọi lỗi tốt hơn, chống lại ảnh hƣởng của suy
hao kênh truyền, sử dụng đa dạng và hiệu quả hơn các phƣơng pháp đa truy cập, và có
tính bảo mật tốt hơn. Đặc biệt các kỹ thuật điều chế nhiều mức nhƣ M-QAM trong điều
chế số cho một tốc độ bit cao hơn khi so sánh với điều chế tƣơng tự với cùng một băng
thông. Trong các hệ thống OFDM, tín hiệu đầu vào ở dạng bit nhị phân cần đƣợc điều
chế số, tức là phải đƣợc chuyển sang dạng tín hiệu phức để đƣa vào bộ biến đổi IFFT.
Các dạng điều chế số đƣợc sử dụng phục thuộc vào yêu cầu tốc độ truyền dẫn và chất
lƣợng truyền dẫn của hệ thống, đƣợc quy định bởi số bit ngõ vào Q=log2M ( M là số mức
điều chế) và kỹ thuật điều chế để cho ra số phức Xk= sk,1 + jsk,2 ở ngõ ra. Các cặp giá trị
(sk,1 , sk,2 ) có thể đƣợc chọn ứng với các kỹ thuật điều chế khác nhau đƣợc cho theo bảng
sau




                 Hình 2. 4 Các mức điều chế M-QAM và vị trí các điểm phức


                                                                                 Trang 24
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

1) 2.4.1.4          Tiền tố lặp Cyclic-Prefix
      Một trong những vấn đề quan trọng của thông tin vô tuyến là sự trải trễ đa đƣờng.
OFDM giải quyết đƣợc vấn đề này rất hiệu quả. Luồng dữ liệu vào đƣợc chia thành các
luồng song song có tốc độ thấp hơn và truyền trên các sóng mang phụ trực giao. Nhờ đó
mà chiều dài ký tự tăng lên và hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của trải trễ đa đƣờng.
      Nhiễu xuyên ký tự ISI cũng đƣợc hạn chế hoàn toàn bằng cách chèn thêm khoảng
bảo vệ cho mỗi ký tự OFDM. Chiều dài của khoảng bảo vệ Ng đƣợc chọn sao cho nó phải
lớn hơn thời gian trễ của tín hiệu pha đinh. Về mặt thông tin, khoảng bảo vệ có thể không
chứa tín hiệu nào cả nhƣng điều nãy sẽ gây nhiễu liên sóng mang ICI. Vì vậy, ký tự
OFDM sử dụng khoảng bảo vệ là tiền tố lặp CP, sao chép đoạn cuối của ký tự và chèn lên
đầu của ký tự đó. Bằng cách này, độ trễ tối đa cũng vẫn nhỏ hơn chiều dài của CP. Và tín
hiệu đa đƣờng với thời gian trễ nhỏ hơn khoảng bảo vệ thì không thể gây ra hiện tƣợng
ICI. Mặc khác, nhờ sự lặp vòng của mỗi ký tự, nó chuyển phép nhân chặp tuyến tính của
kênh truyền pha đinh lựa chọn tần số thành phép nhân chập vòng và có thể thực hiện ở
miền tần số nhờ phép biến đổi Fourier rời rạc IFFT và FFT.

2.4.2 Máy thu OFDM
      Ở máy thu, quá trình xử lý tín hiệu nhận đƣợc sẽ ngƣợc lại với quá trình ở máy
phát. Tín hiệu thu đƣợc chuyển xuống tần số thấp và chuyển thành tín hiệu rời rạc {yn,m}
sau khi đi qua bộ ADC. Tiền tố lặp CP đƣợc loại bỏ và các symbol OFDM đƣợc biến đổi
từ miền thời gian sang miền tần số bằng phép biến đổi DFT dùng thuật toán FFT. Sau đó,
tùy vào kỹ thuật điều chế M-QAM đƣợc sử dụng ở bên phát mà bên thu sử dụng phƣơng
pháp giải điều chế tƣơng ứng. Các symbol hỗn hợp thu đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp ngƣợc trở
lại và đƣợc giải mã. Cuối cùng, chúng ta nhận lại đƣợc luồng dữ liệu nối tiếp ban đầu.




                            Hình 2. 5 Sơ đồ máy phát OFDM

                                                                                Trang 25
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

      Qua kênh truyền pha đinh đa đƣờng, các mẫu thứ n nhận đƣợc trong symbol
OFDM thứ m đƣợc biểu diễn nhƣ sau
                       yn,m =   ∑     l,n,m   xn-l,m + zn,m
trong đó n € {0,…., N-1}, hl,n,m là đáp ứng xung của kênh truyền pha đinh đa đƣờng và
zn,m là nhiễu trắng cộng Gaussian (AWGN) với công suất nhiễu là N0.
      Để không xảy ra nhiễu liên ký tự ISI thì chiều dài Ng của tiền tố lặp CP phải thỏa
mãn Ng≥ L-1.
      Tín hiệu yn,m qua bộ S/P đƣợc chuyển từ nối tiếp sang song song với tiếp tục đƣợc
đƣa vào bộ biến đổi FFT. Tín hiệu thu đƣợc trong miền thời gian đƣợc biểu diễn nhƣ sau
                       Yk,m = Xk,mHk,m + pk,m + Zk,m                      (2.5)
      Đặc biệt trong kênh truyền pha đinh đa đƣờng không đổi theo thời gian, tín hiệu
nhận đƣợc trong miền thời gian có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau
                       Yk,m = Xk,mHk,m + 0 + Zk,m                         (2.6)



2.5   Ƣu điểm và nhƣợc điểm của OFDM

2.5.1 Ƣu điểm
      Kỹ thuật OFDM sử dụng các sóng mang phụ có tính chất trực giao nên các sóng
mang phụ này có thể chồng lấn lên nhau mà không gây ra nhiễu, làm tăng hiệu quả sử
dụng phổ.
      Hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của pha định lựa chọn tần số và hiệu ứng đa đƣờng bằng
cách chia kênh truyền pha đinh chọn lọc tần số thành các kênh truyền con phẳng tƣơng
ứng với các tần số sóng mang phụ khác nhau.
      Loại bỏ đƣợc hầu hết nhiễu liên sóng mang ICI và nhiễu xuyên ký tự ISI nhờ sử
dụng tiền tố lặp CP.
      Nhờ sử dụng các biện pháp xen rẽ ( Interleaver) và mã hóa kênh thích hợp nên hệ
thống OFDM có thể hạn chế và khắc phục đƣợc lỗi trên ký hiệu do các hiệu ứng chọn lọc
tần số ở kênh gây ra. Có thể sử dụng phƣơng pháp giải mã tối ƣu với độ phức tạp giải mã



                                                                              Trang 26
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM

ở mức cho phép. Quá trình cân bằng kênh đƣợc thực hiện đơn giản hơn so với việc sử
dụng các kỹ thuật cân bằng thích nghi trong hệ thống đơn tần.
       Hệ thống OFDM sử dụng thuật toán FFT/IFFT để thực hiện phép biến đổi Fourier
rời rạc một cách đơn giản và hiệu quả.
       Kỹ thuật OFDM thích hợp cho hệ thống không dây tốc độ cao và rất hiệu quả
trong các môi trƣờng đa đƣờng dẫn.



2.5.2 Nhƣợc điểm
      Hệ thống OFDM có hai nhƣợc điểm lớn đó là:
       Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PAPR lớn. Tín hiệu OFDM là tổng
hợp tín hiệu từ các sóng mang phụ, trong trƣờng hợp xấu nhất khi các sóng mang phụ này
đồng pha thì tín hiệu OFDM sẽ xuất hiện đỉnh rất lớn, dẫn đến PAPR lớn. Vấn đề này đòi
hỏi phải có bộ khuếch đại công suất lớn và tuyến tính để không làm méo dạng tín hiệu.
Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng của các bộ khuếch đại cao tần.
       Rất nhạy với độ lệch tần số sóng mang CFO, đặc biệt là hiệu ứng dịch tần
Doppler. CFO làm cho tần số sóng mang trung tâm bị lệch, bên thu phân biệt không
chính xác tần số sóng mang và bộ FFT không lấy mẫu đúng tại đỉnh các sóng mang gây
ra lỗi khi giải điều chế các tín hiệu.



2.6    Kết luận chƣơng


       Chƣơng này chỉ đƣa ra các khái niệm cơ bản và một số vấn đề liên quan về hệ
thống OFDM: mô hình hệ thống, chức năng từng khối, một số kỹ năng điều chế và các
phép biến đổi FFT và IFFT. Nhìn một cách khái quát, hệ thống OFDM mang trong nó rất
nhiều ƣu điểm, hứa hẹn sẽ là một giải pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng rộng rãi trong các
mạng viễn thông tốc độ cao trong tƣơng lai, đặc biệt là trong các hệ thống MIMO-OFDM
nhƣ SDMA, multihop…



                                                                            Trang 27
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

CHƢƠNG 3

HỆ THỐNG MIMO-OFDM
Chƣơng này gồm có các nội dung sau:

      -   Khái niệm về hệ thống MIMO- OFDM
      -   Sơ lƣợc về hệ thống MIMO
      -   Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM
      -   Độ lợi của hệ thống MIMO
      -   Mã hóa không gian thời gian STC
      -   Mô hình hệ thống MIMO-OFDM
      -   Kết luận chƣơng

3.1       Khái niệm về hệ thống MIMO-OFDM
          Các hệ thống thông tin không dây luôn đƣợc nghiên cứu nhằm cải thiện chất lƣọng
dung lƣợng cũng nhƣ khả năng chống hiện tƣợng đa đƣờng. Cải thiện chất lƣợng dịch vụ
bằng cách tăng công suất, dung lƣợng hệ thống có thể tăng khi tăng băng thông. Tuy
nhiên công suất cũng chỉ có thể tăng tới một mức nhất định nào đó vì công suất phát càng
tăng thì hệ thống càng gây nhiễu cho các hệ thống thông tin xung quanh, băng thông hệ
thống cũng không thể tăng mãi đƣợc vì việc phân bố băng thông đã đƣợc chuẩn hoá sẵn.
Và chính vì thế đã có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra các kỹ thuật nhằm giúp cải thiện chất
lƣợng thông tin, đã có rất nhiều bài báo viết về kỹ thuật MIMO.
          Hệ thống MIMO (Multiple Input Multiple Output) gọi là tuyến thông tin điểm -
điểm với đa anten tại phía phát và phía thu. Từ những năm đầu nghiên cứu cho đền gần
đây đã cho thấy hệ thống MIMO có thể tăng đáng kể tốc độ truyền dữ liệu, giảm BER,
tăng vùng bao phủ hệ thống vô tuyến mà không cần tăng công suất hay băng thông hệ
thống nhờ hiện tƣợng phản xạ đa đƣờng mà tạo ra nhiều kênh ảo riêng lẻ giúp tăng dung
lƣợng kênh truyền. Chi phí phải trả để tăng tốc độ truyền dữ liệu cũng tăng, độ phức tạp
của hệ thống xử lý tín hiệu nhiều chiều cũng tăng lên.


                                                                                Trang 28
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

      Hệ thống MIMO có thể tăng dung lƣợng kênh truyền và sử dụng băng thông rất
hiệu quả nhờ ghép kênh không gian (V - BLAST), cải thiện chất lƣợng của hệ thống đáng
kể nhờ vào kỹ thuật phân tập phía phát (STBC), phía thu (STTC) mà không cần tăng
công suất phát hay tăng băng thông của hệ thống. Và kỹ thuật OFDM là một kỹ thuật
truyền dẫn tốc độ cao với cấu trúc đơn giản nhƣng có thể chống fading chọn lọc tần số,
bằng cách chia luồng dữ liệu tốc độ cao thành N luồng dữ liệu tốc độ thấp truyền qua N
kênh truyền con sử dụng tập tần số trực giao. Kênh truyền chịu fading chọn lọc tần số
đƣợc chia thành N kênh truyền con có băng thông nhỏ hơn, khi đủ lớn các kênh truyền
con chịu fading phẳng. OFDM còn loại bỏ đƣợc nhiễu liên ký tự ISI khi sử dụng khoảng
bảo vệ đủ lớn, và nhiễu liên sóng mang ICI. Ngoài ra việc sử dụng kỹ thuật OFDM còn
giảm độ phức tạp của bộ Equalizer đáng kể bằng cách cho phép cân bằng tín hiệu trong
miền tần số. Từ những ƣu điểm nổi bật của thống MIMO và kỹ thuật OFDM nên việc kết
hợp hệ đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng cho hệ thống thông tin không dây băng rộng.

3.2   Sơ lƣợc về hệ thống MIMO-OFDM

3.2.1 Mô hình hệ thống MIMO
      Trƣớc tiên ta sẽ xem xét hệ thống MIMO riêng lẻ, chƣa kết hợp với kỹ thuật
OFDM.
      Một hệ thống thông tin điểm - điểm đa anten băng hẹp gồm có NT anten phát và
NR anten thu có thể đƣợc biểu diễn bởi mô hình rời rạc nhƣ sau:
                y1       h11      h12     .   .      .      h1NT       x1       n1    
                y                                                     x        n      
                2        h21      h22     .   .      .     h2 NT      2         2     
                .        .         .      .                   .       .         .     
                                                                                    
                .        .         .          .               .       .         .     
                .        .         .                 .        .       .         .     
                                                                                      
                y NR
                        hN R 1
                                  hN R 2   .   .      .     hN R NT     x NT
                                                                                  n NT
                                                                                           
                                                                                                   (3.1)

      Mô hình trên đƣợc biểu diễn đơn giản dƣới dạng: Y= Hx + n

      Với y  C R biểu diễn tín hiệu nhận NR chiều (NR anten), x  C NT biểu diễn tín
               N



hiệu nhận từ NT chiều (NT           anten), n  C N R       kí hiệu nhiễu Gauss trắng N (0,  2 ). ,
                                                                                                 Trang 29
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

H  C N R Nt là ma trận kênh truyền chứa các hệ số phức h ij, kích thƣớc NR * NT , h ij có biên
độ và độ dịch pha ngẫu nhiên, mỗi hệ số hij biểu diễn độ lợi của kênh truyền từ anten phát
j đến anten thu i.

3.2.2 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM
      Cấu trúc máy thu và máy phát của hệ thống MIMO-OFDM bao gồm NT anten phát
và NR anten thu, kỹ thuật OFDM sử dụng N sóng mang phụ đƣợc biểu diễn hình sau.
                                             OFDM                            OFDM
                                           Transmitter                      Receiver
                                                         Tx 1        Rx 1
                                             OFDM                            OFDM
       Data    Signal         STC          Transmitter   Tx 2        Rx 2   Receiver       STC              Signal    Data
               Mapper        Encoder                                                      Decoder          Demapper



                                             OFDM                            OFDM
                                           Transmitter                      Receiver
                                                         Tx N T    Rx N T


                              Hình 3. 1 Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM


   Symbol thu đƣợc từ anten thứ i, tai sóng mang phụ thứ k của symbol OFDM có thể
biểu diễn nhƣ sau:
       Y1 ( k )   11 ( k ) X 1 ( k )  12 ( k ) X 2 ( k )  ...  1 N T ( k ) X N T ( k )  V1 ( k )
       Y 2 ( k )   21 ( k ) X 1 ( k )   22 ( k ) X 2 ( k )  ...   2 N T ( k ) X N T ( k )  V 2 ( k )


       Y N R ( k )   N R 1 ( k ) X 1 ( k )   N R 2 ( k ) X 2 ( k )  ...   N R N T ( k ) X N T ( k )  V N R ( k )
              k  1, 2 ,3, ... , N
                                                                                                                           (3.2)
Trong đó:        Xj (k) là symbol phát trên sóng mang thứ k trong symbol OFDM.
                 Vi(k) là nhiễu Guass tại anten thu thứ i trong miền tần số, tức là N-FFT của

nhiễu trong miền thời gian vi(t). ij (k ) là độ lợi kênh truyền từ anten phát thứ j tới anten

thu thứ i tại sóng mang phụ thứ n. ij (k ) chính là N-FFT của đáp ứng xung của kênh

truyền cij (t ) từ anten phát thứ j tới anten thu thứ i. Nếu máy thu có thể ƣớc lƣợng chính

xác trạng thái kênh truyền thì ij (k ) sẽ đƣợc biết chính xác ứng với mỗi symbol OFDM.


                                                                                                                       Trang 30
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

Kênh truyền hệ thống MIMO-OFDM có thể mô tả thông qua ma trận H nhƣ sau.
                              11 (k )        12 (k )        1N (k ) 
                                                                         
                                                                     T


                                21 (k )       22 (k )        2 N (k ) 
                     H (k )  
                               
                                                                     T

                                                                               
                                                                   
                                                                              
                               N R 1 ( k )
                                               N 2 (k )       N R NT ( k ) 
                                                                               
                                                  R                                  (3.3)
      Kỹ thuật OFDM có tác dụng chia kênh truyền chọn lọc tần số thành N kênh truyền
con Fading phẳng. Hệ thống MIMO-OFDM tƣơng đƣơng với hệ thông MIMO. Hình 3.5
sẽ mô tả rõ hơn ma trận H.



3.3   Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM

3.3.1 Phân tập không gian
      Phân tập không gian còn gọi là phân tập anten. Phân tập không gian đƣợc sử dụng
phổ biến trong truyền thông tin không dây. Phân tập không gian sử dụng nhiều anten
hoặc nhiều chuỗi array đƣợc xếp trong không gian tại phía phát hoặc phía thu. Các anten
đƣợc phân chia ở những khoảng cách đủ lớn sao cho tín hiệu không bị nhiễu với nhau.
Yêu cầu về khoảng cách giữa các anten tuỳ thuộc vào độ cao của anten, môi trƣờng lan
truyền và tần số làm việc. Khoảng cách điển hình khoảng vài bƣớc sóng là đủ để các tín
hiệu không bị tƣơng quan với nhau. Trong phân tập không gian các phiên bản của tín
hiệu phát đƣợc truyền đến nơi thu tạo nên sự dƣ thừa trong miền không gian. Phân tập
không gian làm giảm hiệu suất băng rộng, điều này rất quan trọng trong truyền thông
không dây tốc độ cao.
      Có thể chia ra phân tập không gian thành 3 loại: Phân tập anten phát, phân tập
anten thu, phân tập anten phát và thu. Trong phân tập anten thu, nhiều anten đƣợc sử
dụng ở nhiều nơi thu để nhận các phiên bản của tín hiệu phát một cách độc lập. Các phiên
bản của tín hiệu phát đƣợc kết hợp một cách hoàn hảo để tăng SNR của tín hiệu thu và
làm giảm bớt fading đa đƣờng.




                                                                                   Trang 31
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM




               Phaâ n taä p               Phaâ n taä p              Phaâ n taä p anten
               anten thu                 anten phaù t                phaù t vaø thu



                            Hình 3. 2 Các phương thức phân tập
      Trong hệ thống thực tế, để đạt đƣợc BER của hệ thống theo yêu cầu, ta kết hợp hai
hay nhiều hệ thống phân tập thông thƣờng để cung cấp sự phân tập nhiều chiều.

3.3.2 Phân tập tần số
      Phân tập tần số nghĩa là sử dụng nhiều thành phần tần số khác nhau để phát cùng
một thông tin. Các tần số cần đƣợc phân chia để đảm bảo không bị nhiễu và bị ảnh hƣởng
fading một cách độc lập, không bị tƣơng quan nhau. Trong truyền thông di động, các
phiên bản của tín hiệu phát thƣờng đƣợc cung cấp cho nơi thu ở dạng dƣ thừa trong miền
tần số còn đƣợc gọi là trải phổ. Kỹ thuật trải phổ rất hiệu quả khi băng thông nhất quán
của kênh truyền nhỏ. Tuy nhiên khi băng thông nhất quán của kênh truyền lớn hơn băng
thông trải phổ, trải trễ đa đƣờng sẽ nhỏ hơn chu kỳ của tín hiệu. Phân tập tần số gây ra sự
tổn hao hiệu suất băng thông tuỳ thuộc vào sự dƣ thừa thông tin trong cùng băng tần số.

3.3.3 Phân tập thời gian
      Phân tập thời gian có thể thu đƣợc tín hiệu qua mã hoá và xen kênh. Ta xem 2
trƣờng hợp sau: Truyền ký tự liên tiếp và dùng xen kênh khi độ lợi kênh truyền rất nhỏ.
      Phân tập thời gian có thể đạt đƣợc bằng cách truyền dữ liệu giống nhau qua những
khe thời gian khác nhau, tại nơi thu tín hiệu fading không tƣơng quan với nhau. Khoảng
cách thời gian yêu cầu ít nhất bằng thời gian nhất quán của kênh truyền hoặc nghịch đảo
                    1     c
của tốc độ fading             . Mã điều khiển lỗi thƣờng sử dụng trong hệ thống truyền
                    f d v. f c

thông để cung cấp độ lợi mã so với hệ thống không mã hoá. Trong truyền thông di động,
mã điều khiển lỗi kết hợp với xen kênh để đạt đƣợc sự phân tập thời gian, các phiên bản
của tín hiệu phát đến nơi thu dƣới dạng dƣ thừa trong miền thời gian. Khoảng thời gian

                                                                                   Trang 32
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

lặp lại các phiên bản của tín hiệu phát đƣợc qui định bởi thời gian xen kênh để thu đƣợc
fading độc lập ở ngõ vào bộ giải mã. Vì tốn thời gian cho bộ xen kênh dẫn đến trì hoản
việc giải mã, kỹ thuật này thƣờng hiệu quả trong môi trƣờng fading nhanh, ở đó thời gian
nhất quán của kênh truyền nhỏ.

3.4   Độ lợi của hệ thống MIMO-OFDM
      Hệ thống MIMO-OFDM sử dụng đa anten phát và đa anten thu đƣợc truyền trên N
kênh sóng mang phụ trực giao có 3 độ lợi.

3.4.1 Độ lợi Beamforming
      Kỹ thuật Beamforming giúp cho hệ thống tập trung năng lƣợng bức xạ theo hƣớng
mong muốn của chúng ta, giúp tăng hiệu quả công suất, giảm can nhiễu và tránh đƣợc
can nhiễu từ các hƣớng không mong muốn, từ đó giúp ta cải thiện chất lƣợng kênh truyền
và tăng độ bao phủ của hệ thống.



                       TX                                    RX




                          Hình 3. 3 Kỹ thuật Beamforming
      Trong hệ thống MIMO-OFDM muốn thực hiện kỹ thuật Beamforming thì khoảng
cách giữa các anten trong hệ thống thƣờng nhỏ hơn  ( hay  / 2 ), Beamforming thƣờng
đƣợc thực hiện trong môi trƣờng ít tán xạ. Khi môi trƣờng tán xạ mạnh hệ thống MIMO
có thể cung cấp độ lợi ghép kênh không gian và độ lợi phân tập.

3.4.2 Độ lợi ghép kênh không gian ( Spatial Multiplexing )
      Hệ thống với nhiều anten phát và thu truyền song song nên các tín hiệu đƣợc phát
độc lập và đồng thời ra các anten nhằm tăng dung lƣợng kênh truyền mà không cần tăng
công suất phát hay tăng băng thông hệ thống, tăng tốc độ truyền. Dung lƣợng hệ thống sẽ
tăng tuyến tính theo số các kênh truyền song song trong hệ thống. Để cực đại độ lợi ghép
kênh qua đó cực đại dung lƣợng kênh truyền bằng thuật toán V-Blast.



                                                                              Trang 33
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM




                          TX                                        RX




                              Hình 3. 4 Ghép kênh không gian

3.4.3 Độ lợi phân tập (Spatial Diversity)
      Hệ thống thông tin di động, các tín hiêu truyền với các mức luôn thay đổi, bị
fading liên tục trong không gian, thời gian và tần số, khiến cho tín hiệu tại nơi thu không
ổn định, việc phân tập cung cấp cho các bộ thu các bản sao tín hiệu giống nhau qua các
kênh truyền fading khác nhau, bộ thu có thể lựa chọn hay kết hợp các bản sao tín hiệu
này để giảm thiểu tốc độ sai bit BER và chống lại fading,bằng thuật toán STBC và STTC.



                         TX                                    RX




                       Hình 3. 5 Phân tập không gian giúp cải thiện SNR

3.5   Mã hoá không gian-thời gian STC
      Môi trƣờng vô tuyến trong trƣờng hợp bị các hiện tƣợng đa đƣờng và tán xạ mạnh
khiến tín hiệu thu đƣợc từ các anten hoàn toàn độc lập. Thay vì tìm mọi cách để chống lại
hiện tƣợng đa đƣờng, mã hoá không gian thời gian lợi dụng tính chất này để nâng cao
dung lƣợng kênh truyền. Với một chuỗi symbol vào bộ mã hoá không gian thời gian sẽ
chọn các điểm tƣơng ứng trên giản đồ chòm sao để truyền đồng thời tại tất cả các anten
qua đó tăng độ lợi ghép kênh và độ lợi phân tâp.

3.5.1 Mã hóa không gian-thời gian STBC (Space-Time Block Code)
      Mã hoá STBC nhằm thực hiện mã hoá một khối các ký tự đầu vào thành một ma
trận đầu ra với các hàng tƣơng ứng các anten phát (không gian) và cột tƣơng ứng thứ tự




                                                                                 Trang 34
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

phát (thời gian), STBC cho phép phân tập đầy đủ và có độ lợi tuỳ thuộc vào tốc độ mã
của bộ mã, quá trình giải mã đơn giản, dựa trên các bộ giải mã tƣơng quan tối đa ML.

3.5.1.1Mô hình Alamouti
                                                       Tx 1
                                                              h1
                                                                        n 1   n2                           ~
                  Space-Time encoder                                                                         r
                                                                                            Boä keát hôïp
                                c1    c2 
                                                       Tx 2                                                        Boä giaûi maõ
      Döõ lieäu
                                         *

                  c1   c 2  
                                                                                      r             H
                                                                                                                      ML
                               c 2
                               
                                         *
                                        c1 
                                                             h2                           Boä öôùc löôïng
                                                                                                             H


                            Hình 3. 6 Sơ đồ Alamouti 2anten phát và 1 anten thu
                                               T          T2 T3         T4            T5     T6
                    Thôø i gian
                                                   1




                                                                                                                 Khoâng gian
                         Tx1                 c1 c2 c3 c4 c 5 c6
                                                  *      *       *

                                                          *       *                               *
                          Tx2                c2          c1 c 4 c 3 c 6                       c   5




                         Rx1                   r1 r 2              r3   r4        r5         r6


                   Hình 3. 7 Các symbol phát và thu trong sơ đồ Alamouti
        Trong mô hình Alamouti bộ mã hoá space-time encoder sẽ mã hoá 2 ký tự liên
tiếp [c1 c2] với c 1, c2 thuộc chòm sao điều chế S (c1 , c2  S{s1 , s2 ,..., s M }) thành ma trận.

                                                                c         c2 
                                                                             *
                                                              C 1         * 
                                                                c 2       c1                                                       (3.4)
Ma trận C đƣợc gọi là ma trận mã, ma trận này có tính trực giao.
Trong chu kỳ thứ nhất bộ phát sẽ phát đồng thời 2 tín hiệu c1 và c2 ra 2 anten 1 và 2. Chu
kỳ tiếp theo, bộ phát sẽ phát 2 tín hiệu –c2* và c1* ra 2 anten 2 và 1 nhƣ hình 3.12




                                                                                                                                   Trang 35
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

                                                                                     n11    n 12   
                                                               h11                                        Boä keá t hôï p
                                                                                                r                  H
                                                                          h12
                                                       Tx 1                                              Boä öôù c löôï ng
                                                                       h 21
                                                                                                                                ~
                   Space-Time encoder                                                n 21   n 22                              r
     Döõ lieä u
                                                       Tx 2                                               Boä keá t hôï p                            ~
                                  c1   c                                                                                         Boä giaû i maõ   c
                                            *

                   c 1   c 2  
                                            2
                                                                      h 22
                                                                                                                   H
                                 c 2
                                          *
                                         c1 
                                                                                                r                                       ML
                                           
                                                                                                         Boä öôù c löôï ng
                                                                                                                                H
                                                                              hM 1

                                                              hM   2             n M 1 n M 2 
                                                                                                          Boä keá t hôï p
                                                                                                r                  H
                                                                                                         Boä öôù c löôï ng



                Hình 3. 8 Sơ đồ Alamouti mở rộng 2anten phát và M anten thu
Sơ đồ này sử dụng 2 anten phát và M anten thu cho nên tín hiệu thu có dạng sau:
                                                                                   c           c2 
                                                                                                  *
                                        r11      r12   h11                h12  1           * 
                                                                                                       n11         n12 
                                                                                   c2          c1 

                                                                                   c            c2 
                                                                                                   *
                                        r21     r22   h21                 h22  1            * 
                                                                                                        n21        n22 
                                                                                   c 2          c1 

                                                                                     ….
                                                                                    c               c2 
                                                                                                       *
                                    rM 1       rM 2   hM 1                hM 2  1               * 
                                                                                                            nM 1     nM 2 
                                                                                    c2              c1                                             (3.5)
Bộ kết hợp sẽ chuyển tín hiệu sau khi ƣớc lƣợng

                                                         ~    h11  h12   r11 
                                                                  *
                                                ~11
                                                 x       x12  *            * 
                                                               h12 h11   r12 
                                                         ~    h21  h22   r21 
                                                                   *
                                                ~21
                                                 x       x 22  *            * 
                                                               h22 h21   r22 
                                                
                                                              ~    hM 1                    hM 2   rM 1 
                                                                       *
                                                ~M 1
                                                 x            xM 2  *                               * 
                                                                     hM 2                    hM 1   rM 2                                        (3.6)
[ ~1 ~2 ]  [ ~11 ~12 ]  [ ~21 ~22 ]    [ ~M 1 ~M 2 ]
  x x         x x           x x               x    x
           h11  h12   r11  h21  h22   r21 
             *                    *
                                                        hM 1  hM 2   rM 1 
                                                          *

           *         *    *          *      *           * 
           h12
                h11   r12  h22
                                    h21   r22 
                                                       hM 2
                                                               hM 1   rM 2 
                                                                                                                                                    (3.7)

                                                                                                                                                Trang 36
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

                        
                    ~  h 2  h 2  h 2  h 2   h 2  h 2 c
                    x1   11    12    21    22       M1    M2  1                            
                       h11n11  h12n12  h21n21  h22n22    hM 1nM 1  hM 2 nM 2
                         *           *     *           *         *               *


                        
                    ~  h 2  h 2  h 2  h 2   h 2  h 2 c
                    x2   11    12    21    22       M1    M2   2                           
                       h11n12  h12n11  h21n22  h22n21    hM 1nM 2  hM 2 nM 1
                            *     *           *     *                *      *
                                                                                                 (3.8)

                                                           h                         
                                                           M
                                                                      2
                                                                           hi 2
                                                                                   2
Khi hệ thống cung cấp phân tập bậc 2M do hệ số                   i1
                                                          i 1

              ~ ~
Biểu thức tìm c1 , c2 trở thành :

                       ~              
                                       x
                                              2   M
                                                         2    2    2
                       c1  arg min  ~1  x1    hi1  hi 2  1 x1     
                                x1S
                                                  i 1               
                       ~              
                                       x
                                                2  M
                                                           2    2   2
                       c2  arg min  ~2  x 2    hi1  hi 2  1 x 2    
                                x2 S
                                                   i 1                                      (3.9)
       STBC hoạt động trên việc thiết kế trực giao ma trận mã. Và sơ đồ Alamouti là sơ
đồ STBC cơ bản và tiêu biểu nhất cho thiết kế trực giao (orthogonal design) với tốc độ
mã R =1 độ phân tập D = 2.

3.5.1.2Thiết kế trực giao
       Kiểu thiết kế trực giao N  N cho độ lợi phân tập đầy đủ (tốc độ mã cực đại R=1).
C là 1 thiết kế trực giao khi và chỉ khi C-C’ khả đảo với mọi C  C ' . Thiết kế trực giao
chỉ tồn tại với N=2, 4 và 8, và chỉ tồn tại thiết kế trực giao phức với N = 2.
       Kiểu thiết kế trực giao GOD đơn giản hơn và ít khắt khe hơn trong thiết kế trực
giao. K symbol thực [x1 ,x2,…, xk] đƣợc mã hoá bằng ma trận C có kích thƣớc NT x NC (
N T  N C ), C có các tính chất sau:

                                             CC   I NT                                        (3.10)

Tốc độ mã hoá là                               R=k/Nc                                            (3.11)
Độ lợi mã hoá STBC là        Gc= RD                                                              (3.12)
       Trong đó :    R là tốc độ mã hoá
                     D là độ phân tập D = NT .NR.                                                (3.13)
Đối với thiết kế trực giao GOD là cực tiểu Nc với R và NT cho trƣớc.


                                                                                               Trang 37
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

3.5.2 Mã hóa không gian-thời gian khối STTC (Space-Time Trellis Code)


       Khối STTC là loại mã chập đƣợc mở rộng cho trƣờng hợp MIMO, khối STCC cho
phép phân tập đầy đủ và độ lợi mã cao. Cấu trúc mã chập phù hợp với truyền thông
không dây vũ trụ và vệ tinh, do sử dụng bộ mã hoá đơn giản nhƣng đạt đƣợc hiệu quả cao
nhờ vào phƣơng pháp giải mã phức tạp.
       Bộ mã hoá tạo các vector mã bằng cách dịch chuyển các bit dữ liệu qua thanh ghi
K tầng, mỗi tầng có k bit. Một bộ n phép cộng nhị phân với đầu vào là K tầng sẽ tạo ra
vector mã n bit cho mỗi k bit đầu vào. Ứng với mỗi thời điểm thì k bit dữ liệu đầu vào sẽ
đƣợc dịch vào tầng đầu tiên của thanh ghi dịch hay tầng kế tiếp. Mỗi lần dịch k bit dữ
liệu vào sẽ tạo ra một vector mã n bit.
                                          Rc = k/n : Tốc độ mã
K là tần số của thanh ghi dịch gọi là constraint length của bộ mã
                                                                  n bit
                                               1   2          n           Tôù i boä ñieà u cheá




               k bit
                       1   2          k        1   2          k                            1      2           k

                           Taà ng 1                Taà ng 2                                       Taà ng K



                                    Hình 3. 9 Bộ mã lưới
       Mã lƣới đƣợc biểu diển thông qua lƣới mã hoặc sơ đồ trạng thái, mô tả sự biến đổi
từ trạng thái này sang trạng thái khác tuỳ thuộc vào k dữ liệu đầu vào.
       Bộ STTC cung cấp độ lợi mã tốt hơn nhiều STBC độ lợi mã của STTC tăng lên
khi tăng số trạng thái của mã lƣới. Nhƣng STTC lại phức tạp hơn STBC, STBC đƣợc mã
hoá và giải mã đơn giản nhờ vào các thuật toán xử lý tuyến tính, nên STBC phù hợp với
các ứng dụng thực tế trong hệ thống MIMO-OFDM hơn STTC.



3.5.3 Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST
      Có 2 kiến trúc cơ bản:

                                                                                                             Trang 38
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM

      Kiến trúc D-BLAST và Kiến trúc V-BLAST. Trong đó kiến trúc D-BLAST phức
tạp hơn khó có thể thực hiện đƣợc trong hệ thống MIMO-OFDM, còn V-BLAST dễ thực
hiện hơn, nên ở đây ta chỉ xét kiến trúc V-BLAST.
      Kiến trúc V-BLAST có thể tăng dung lƣợng của hệ thống đáng kể nhờ vào chiều
không gian do hệ thống MIMO-OFDM cung cấp, V-BLAST chỉ sử dụng một khoảng
băng thông nhỏ cần thiết cho hệ thống QAM truyền thống. V-BLAST khác với CDM,
FDM, TDM.
                V-BLAST sử dụng NT anten phát và NR anten thu với NT ≤ NR. .
                                                         Tx 1    Rx 1



                                                         Tx 2    Rx 2

                                       Maõ hoaù                          Giaûi maõ
                                      V_BLAST                           V_BLAST
                                                        Tx 3     Rx 3




                           Hình 3. 10 Hệ thống kiến trúc MIMO V-BLAST

3.6   Mô hình hệ thống MIMO-OFDM
      Hệ thống MIMO-OFDM là sự kết hợp giữa hệ thống MIMO và kỹ thuật đa sóng
mang trực giao OFDM, chính vì vậy mô hình của hệ thống MIMO-OFDM cũng tƣơng
đƣơng với hệ thống MIMO.

3.6.1 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Alamouti


      Hệ thống MIMO-OFDM Alamouti đƣợc áp dụng nhằm đạt đƣợc độ lợi phân tập
lớn nhất trong môi trƣờng fading, chọn lọc tần số với cấu trúc phần cứng đơn giản.
                            X 1 (1)                                                                   Tx1
                                                          IFFT
                            X 1 (2)
                                            (.)*          IFFT           F 1 X 2 CP
                                                                                 *
                                                                                        F 1 X 1 CP
                           X1 (N )
                  Mapper
                                                                                                      Tx2
                            X 2 (1)
                                             (.)   *
                                                          IFFT          F 1 X 1* CP    F 1 X 2 CP
                            X 2 (2)
                                                          IFFT
                           X 2 (N )



                       Hình 3. 11 Máy phát MIMO-OFDM Alamouti

                                                                                                            Trang 39
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian
Uoc luong kenh truyen fast  fading dua vao bem va giai thuat bayesian

More Related Content

What's hot

công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-LtePTIT HCM
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Huynh MVT
 
Tonghop wcdma
Tonghop wcdmaTonghop wcdma
Tonghop wcdmaruto123
 
Thiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wanThiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wanGió Lào
 
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPONPhân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPONfreeloadtailieu
 
Arduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuArduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuHuynh MVT
 
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mplsChuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mplssuccessnguyen86
 
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...Man_Ebook
 
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...Nguyễn Hải Sứ
 
Bai giang atbmtt
Bai giang atbmttBai giang atbmtt
Bai giang atbmttHuynh MVT
 
Tai lieu kythuat
Tai lieu kythuatTai lieu kythuat
Tai lieu kythuatHaDuyHung
 
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcNghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcnataliej4
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gponKhoa Nguyen
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Cao Toa
 

What's hot (20)

công nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Ltecông nghệ MIMO trong 4G-Lte
công nghệ MIMO trong 4G-Lte
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp điện tử Nghiên cứu mạng IPWDM điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...
Đồ án điện tử viễn thông Giải pháp truyền tải IP trên quang cho mạng viễn thô...
 
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
 
Tonghop wcdma
Tonghop wcdmaTonghop wcdma
Tonghop wcdma
 
Thiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wanThiet ke lan_wan
Thiet ke lan_wan
 
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPONPhân tích và thiết kế FTTH trên GPON
Phân tích và thiết kế FTTH trên GPON
 
Arduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuArduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầu
 
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...
Đề tài: Phân tích và thiết kế mạng truy nhập GPON dựa trên phần mềm mô phỏng ...
 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mplsChuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
 
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...
Nghiên cứu thiết kế bộ quan sát và điều khiển nhiệt độ trong phôi theo mô hìn...
 
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAYĐề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
Đề tài: Công nghệ IPTV và khả năng phát triển ở Việt nam, HAY
 
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...
tinh-toan-thiet-ke-va-mo-phong-he-thong-cap-phoi-tu-dong-su-dung-pheu-rung-va...
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Bai giang atbmtt
Bai giang atbmttBai giang atbmtt
Bai giang atbmtt
 
Tai lieu kythuat
Tai lieu kythuatTai lieu kythuat
Tai lieu kythuat
 
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcNghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
 
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
85898174 mạng-truy-nhập-quang-đến-thue-bao-gpon
 
Bài giảng Assembly
Bài giảng AssemblyBài giảng Assembly
Bài giảng Assembly
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
 

Viewers also liked

Ky thuat viba so hoang quang trung
Ky thuat viba so  hoang quang trungKy thuat viba so  hoang quang trung
Ky thuat viba so hoang quang trungThư Nghèo
 
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm học viện bưu chính viễn thông
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm   học viện bưu chính viễn thôngBáo cáo truyền dẫn dfts ofdm   học viện bưu chính viễn thông
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm học viện bưu chính viễn thônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhấtkiemtienonline2030
 

Viewers also liked (6)

Ky thuat viba so hoang quang trung
Ky thuat viba so  hoang quang trungKy thuat viba so  hoang quang trung
Ky thuat viba so hoang quang trung
 
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm học viện bưu chính viễn thông
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm   học viện bưu chính viễn thôngBáo cáo truyền dẫn dfts ofdm   học viện bưu chính viễn thông
Báo cáo truyền dẫn dfts ofdm học viện bưu chính viễn thông
 
Ofdm in opticals
Ofdm in opticalsOfdm in opticals
Ofdm in opticals
 
OFDM for LTE
OFDM for LTEOFDM for LTE
OFDM for LTE
 
Ofdm
OfdmOfdm
Ofdm
 
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
18 cách kiếm tiền online uy tín nhất
 

Similar to Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian

Giao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinhGiao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinhHai Nguyen
 
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004nhatthai1969
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoMan_Ebook
 
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...Man_Ebook
 
[123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...
[123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...Dương Ni
 
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyGiang Nguyễn
 
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Antonietta Davis
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duthanh_k8_cntt
 
Giaotrinhautocad2004pdf
Giaotrinhautocad2004pdfGiaotrinhautocad2004pdf
Giaotrinhautocad2004pdfArc Nguyen
 
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếducnguyenhuu
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]bookbooming1
 

Similar to Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian (20)

Giao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinhGiao trinh mang_may_tinh
Giao trinh mang_may_tinh
 
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
 
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]
Giáo trình autocad 2004[bookbooming.com]
 
Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004
 
Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004Giao trinh auto cad 2004
Giao trinh auto cad 2004
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
 
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...
Nghiên cứu và xây dựng bộ bù áp nhanh cho lưới điện trung áp sử dụng nghịch l...
 
[123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...
[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...[123doc.vn]   giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...
[123doc.vn] giai-phap-quy-hoach-mang-vo-tuyen-umts-3g-va-ap-dung-trien-khai...
 
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
 
La0008
La0008La0008
La0008
 
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day du
 
Giaotrinhautocad2004pdf
Giaotrinhautocad2004pdfGiaotrinhautocad2004pdf
Giaotrinhautocad2004pdf
 
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tếĐồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
Đồ án tốt nghiệp: Triển khai CRM thực tế
 
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tếBáo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp triển khai CRM thực tế
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
hdsd excel_2010
 hdsd excel_2010 hdsd excel_2010
hdsd excel_2010
 
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
 
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
 

Uoc luong kenh truyen fast fading dua vao bem va giai thuat bayesian

  • 1. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung của đồ án này không phải là bản sao chép của bất cứ đồ án hoặc công trình đã có từ trƣớc. Sinh viên thực hiện đồ án TRẦN THỊ THU THỦY Trang 1
  • 2. MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... 1 MỤC LỤC ..................................................................................................................................... 2 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... 5 DANH SÁCH HÌNH VẼ............................................................................................................. 7 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: ............................................................................................................................... 10 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ................................................... 10 1.1 Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay ........................................................ 10 1.2 Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động ............................................................... 11 1.2.1 Suy hao trên đƣờng truyền.................................................................................... 11 1.2.2 Hiện tƣợng fading đa đƣờng (Multipath fading) ............................................... 11 1.2.3 Kênh truyền fading chọn lọc tần số và kênh truyền fading phẳng .................. 12 1.2.4 Kênh truyền biến đổi nhanh và kênh truyền biến đổi chậm............................ 13 1.2.5 Trãi trễ và nhiễu liên ký tự ISI trong hiện tƣợng đa đƣờng ............................ 13 1.2.6 Nhiễu trắng Gaussian ........................................................................................... 14 1.2.7 Hiệu ứng Doppler ................................................................................................. 14 1.3 Mô hình kênh fading đa đƣờng. ................................................................................. 15 1.4 Kết luận chƣơng. .......................................................................................................... 17 CHƢƠNG 2................................................................................................................................. 18 TỔNG QUAN GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO (OFDM) .... 18 2.1 Khái niệm về OFDM ................................................................................................. 18 2.2 Tín hiệu trực giao ......................................................................................................... 20 2.3 Phép biến đổi FFT ....................................................................................................... 20 2.4 Sơ đồ khối hệ thống OFDM ....................................................................................... 22 2.4.1 Máy phát OFDM................................................................................................... 22 2.4.2 Máy thu OFDM .................................................................................................... 25 Trang 2
  • 3. MỤC LỤC 2.5 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của OFDM ......................................................................... 26 2.5.1 Ƣu điểm ................................................................................................................. 26 2.5.2 Nhƣợc điểm ........................................................................................................... 27 2.6 Kết luận chƣơng ........................................................................................................... 27 CHƢƠNG 3................................................................................................................................. 28 HỆ THỐNG MIMO-OFDM ..................................................................................................... 28 3.1 Khái niệm về hệ thống MIMO-OFDM ..................................................................... 28 3.2 Sơ lƣợc về hệ thống MIMO-OFDM.......................................................................... 29 3.2.1 Mô hình hệ thống MIMO .................................................................................... 29 3.2.2 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM ...................................................................... 30 3.3 Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM ............................................ 31 3.3.1 Phân tập không gian ............................................................................................. 31 3.3.2 Phân tập tần số ...................................................................................................... 32 3.3.3 Phân tập thời gian ................................................................................................. 32 3.4 Độ lợi của hệ thống MIMO-OFDM .......................................................................... 33 3.4.1 Độ lợi Beamforming ............................................................................................ 33 3.4.2 Độ lợi ghép kênh không gian ( Spatial Multiplexing ) .................................... 33 3.4.3 Độ lợi phân tập (Spatial Diversity) .................................................................... 34 3.5 Mã hoá không gian-thời gian STC ............................................................................ 34 3.5.1 Mã hóa không gian-thời gian STBC (Space-Time Block Code) ................ 34 3.5.1.1 Mô hình Alamouti ......................................................................................... 35 3.5.1.2 Thiết kế trực giao .......................................................................................... 37 3.5.2 Mã hóa không gian-thời gian khối STTC (Space-Time Trellis Code) .......... 38 3.5.3 Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST ......................................................... 38 3.6 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM.............................................................................. 39 3.6.1 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Alamouti ..................................................... 39 3.6.2 Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PARR.................................... 42 3.7 Kết luận chƣơng ........................................................................................................... 42 CHƢƠNG 4: ............................................................................................................................... 43 Trang 3
  • 4. MỤC LỤC ƢỚC LƢỢNG ĐÁP ỨNG KÊNH TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM DÙNG PHƢƠNG PHÁP BAYESIAN.................................................................................... 43 4.1 Khái quát về ƣớc lƣợng kênh và sự định vị pilot..................................................... 43 4.1.1 Khái quát về ƣớc lƣợng kênh .............................................................................. 43 4.1.2 Sự định vị pilot...................................................................................................... 44 4.1.2.1 Sự sắp xếp pilot dạng khối (block) ............................................................. 45 4.1.2.2 Sắp xếp pilot dạng lƣợc ................................................................................ 46 4.2 Giới thiệu phƣơng pháp BAYESIAN ....................................................................... 46 4.3 Mô hình hệ thống ......................................................................................................... 47 4.3.1 Mô hình tín hiệu phát ........................................................................................... 47 4.3.1.1 Mô hình kênh lựa chọn kép với các BEM khác nhau .................................. 47 4.3.1.2Mô hình tín hiệu thu .......................................................................................... 51 4.4 Ƣớc lƣợng BAYESIAN về các hệ số của BEM ...................................................... 51 4.5 Các kết quả mô phỏng và phân tích........................................................................... 53 4.5.1 Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình mô phỏng ........................................................ 53 4.5.2 Đánh giá kết quả ƣớc lƣợng .............................Error! Bookmark not defined. 4.6. Kết luận chƣơng. ...................................................................................................... 53 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ............................................................... 55 1. Kết luận ........................................................................................................................... 55 2. Hƣớng phát triển đề tài. ................................................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 56 PHỤ LỤC .................................................................................Error! Bookmark not defined. Trang 4
  • 5. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 1G First Generation Thế hệ thứ nhất 2G Second Generation Thế hệ thứ hai 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 4G Fourth Generation Thế hệ thứ tƣ ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi tƣơng tự sang số AWGN Addition White Gaussian Noise Nhiễu Gaussian trắng cộng BLAST Bell Labs Layered Space Time Mô hình không gian thời gian BEM Basis Expansion Models Mô hình khai triển cơ bản BER Bit Error Rate Tỉ số bit lỗi CDMA Code Division Multiple Access Ghép kênh phân chia theo mã CE Complex Exponential Hàm mũ liên hợp CFO Carrier Frequency Offset Độ lệch tần số sóng mang CIR Channel Impulse Response Đáp ứng kênh truyền CP Cyclic Prefix Tiền tố lặp vòng DAC Digital to Analog Coverter Bộ chuyển đổi số sang tƣơng tự DFT Discrete Fourier Transform Phép biến đối Fourier rời rạc DPS Discrete Prolate Sphroidal Hàm khai triển cơ bản GCE Generalized Complex Exponential Hàm mũ liên hợp suy rộng GI Guard Interval Khoảng bảo vệ FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FFT Fast Fourier Transform Phép biến đổi Fourier nhanh ICI Inter- Carrier Interference Nhiễu liên kênh IDI Inter- Modulation Distortion Méo xuyên điều chế Trang 5
  • 6. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Phép biến đổi Fourier ngƣợc IEEE Institute of Electrical and Electronics Viễn kỹ sƣ điện và điện tử Engineers IFFT Inverse Fast Fourier Transform Phép biến đổi Fourier đảo ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu liên ký tự MAP Maximum- a- posteriori Kỹ thuật tối đa hậu nghiệm MIMO Multiple Input Multiple Ouput Nhiều ngõ vào, nhiều ngõ ra ML Maximum Likelihood Khả năng lớn nhất OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số Multiplexing trực giao PARR Peak Average Power Ratio Tỉ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PCM Pulse Coding Modulation Điều chế xung mã QAM Quadrature Ampitude Modulation Điều chế biên độ cầu phƣơng RF Radio Frequency Tần số cao tần SDMA Space Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo không gian SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu STBC Space Time Block Code Mã hóa khối không gian thời gian STTC Space Time Trellis Code Mã hóa không gian thời gian TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo không gian Trang 6
  • 7. MỞ ĐẦU DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1. 1 Các công nghệ được sử dụng trong hệ thống thông tin di động ..................... 10 Hình 1. 2 Hiện tượng trải trễ ................................................................................................ 13 Hình 2. 1 Hiệu quả sử dụng phổ trong kỹ thuật FDM (a) và OFDM (b) ........................ 19 Hình 2. 2 Sơ đồ máy phát OFDM ......................................................................................... 22 Hình 2. 3 Cấu trúc tín hiệu OFDM phát đi ở máy phát..................................................... 23 Hình 2. 4 Các mức điều chế M-QAM và vị trí các điểm phức......................................... 24 Hình 2. 5 Sơ đồ máy phát OFDM ......................................................................................... 25 Hình 3. 1 Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM ................................................................... 30 Hình 3. 2 Các phương thức phân tập................................................................................... 32 Hình 3. 3 Kỹ thuật Beamforming .......................................................................................... 33 Hình 3. 4 Ghép kênh không gian .......................................................................................... 34 Hình 3. 5 Phân tập không gian giúp cải thiện SNR ........................................................... 34 Hình 3. 6 Sơ đồ Alamouti 2anten phát và 1 anten thu ....................................................... 35 Hình 3. 7 Các symbol phát và thu trong sơ đồ Alamouti .................................................. 35 Hình 3. 8 Sơ đồ Alamouti mở rộng 2anten phát và M anten thu ...................................... 36 Hình 3. 9 Bộ mã lưới .............................................................................................................. 38 Hình 3. 10 Hệ thống kiến trúc MIMO V-BLAST................................................................... 39 Hình 3. 11 Máy phát MIMO-OFDM Alamouti ..................................................................... 39 Hình 3. 12 Máy thu MIMO-Alamouti ..................................................................................... 40 Hình 4. 1 Kiểu chèn pilot dạng khối ........................................................................................ 45 Hình 4. 2 Kiểu chèn pilot dạng lược. ....................................................................................... 46 Hình 4. 3 Các kết quả MSE chuẩn hóa của DPS-BEM ......................................................... 49 Hình 4. 4 Burst dữ liệu và ký hiệu pilot OFDM tại mỗi anten phát..................................... 50 Hình 4.5 Kết quả MSE của đáp ứng kênh truyền bằng kỹ thuật MAP..........................55 Hình 4.6 Kết quả MSE của ước lượng các hệ số BEM bằng kỹ thuật MAP.................55 Trang 7
  • 8. MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của con ngƣời rất đa dạng và phong phú. Nghành viễn thông hiện hiện nay cũng theo đó phát triển nhanh chóng với nhiều bƣớc đột tiến trong công nghệ mới. Bên cạnh các hệ thống thông tin đang phát triển hiện nay là 2.5G, 3G thì các nhà mạng đã tiến hành triển khai một chuẩn di động thế hệ mới có rất nhiều tiềm năng, đó là thế hệ thứ 4 (4G) sử dụng các kỹ thuật đa truy cập phân chia theo không gian, tần số trực giao, và thời gian. Để đáp ứng yêu cầu về băng thông rộng, tính di động cao của dịch vụ cung cấp cho ngƣời dùng, truyền dẫn đa truy cập phân chia theo tần số trực giao kết hợp với cấu hình truyền dẫn gồm nhiều anten phát và thu (MIMO) đƣợc chọn là giải pháp kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến chính cho các mạng băng rộng 4G. Bên cạnh những hiệu quả to lớn từ công nghệ MIMO- OFDM thì công nghệ này yêu cầu thực hiện việc ƣớc lƣợng đáp ứng kênh truyền đa đƣờng phải đạt độ chính xác cao. Để khắc phục vấn đề này, việc xây dựng các giải thuật ƣớc lƣợng đáp ứng kênh truyền trong hệ thống 4G với các thuê bao di chuyển nhanh là rất cần thiết. Xuất phát từ điều đó, cùng với mong muốn tìm hiểu vễ kỹ thuật OFDM, em đã chọn đề tài nghiên cứu này cho đồ án chuyên ngành của mình. Đồ án chia làm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin di động. Chƣơng 2: Tổng quan về ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. Chƣơng 3: Hệ thống MIMO- OFDM. Chƣơng 4: Ƣớc lƣợng đáp ứng kênh truyền trong hệ thống MIMO- OFDM dùng phƣơng pháp BAYESIAN. Phần kết luận và hƣớng phát triển: Từ các kết quả mô phỏng, phân tích, đánh giá, để kết luận phƣơng pháp ƣợc lƣợng đã trình bay và hƣớng phát triển của đề tài. Trang 8
  • 9. MỞ ĐẦU Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng rất nhiều song không khỏi mắc phải những sai sót, rất mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, cho phép em bày tỏ cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện Tử Viễn Thông, đặc biệt là thầy Nguyễn Lê Hùng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án này. Đà Nẵng ngày 05 tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ THU THỦY Trang 9
  • 10. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Chƣơng này gồm các nội dung sau: - Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay - Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động - Mô hình kênh truyền fading đa đƣờng - Kết luận chƣơng 1.1 Tình hình hệ thống thông tin di động hiện nay Hình 1. 1 Các công nghệ được sử dụng trong hệ thống thông tin di động Công nghệ di động thế hệ thứ nhất 1G ra đời khoảng thời gian năm 1980 dựa trên công nghệ FDM- truy cập phân chia theo thời gian; tiếp đến là công nghệ di động thế hệ 2 (2G) ra đời khoảng năm 1990 dựa trên công nghệ TDMA- đa truy cập phân chia theo thời gian. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3G (Third-Generation) bắt đầu đƣợc phát triển tại Nhật bản vào tháng 10 năm 2001 dựa trên công nghệ CDMA- đa truy cập phân chia theo mã. Công nghệ di động thế hệ thứ 4 ra đời từ khoảng năm 2009 đến nay đã qua các giai đoạn thử nghiệm ban đầu. 4G là một giải pháp để vƣợt lên những giới hạn và những yếu điểm của mạng 3G với mong muốn đáp ứng các dịch vụ đa phƣơng tiện mà Trang 10
  • 11. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG mạng 3G không thể đáp ứng đƣợc. Mạng 4G sẽ là sự hội tụ của nhiều công nghệ mạng hiện có và đang phát triển nhƣ 2G, 3G, WiMAX, Wi-Fi, IEEE 802.20, IEEE 802.22, pre- 4G... để cung cấp một kết nối vô tuyến rộng khắp mọi lúc mọi nơi. 1.2 Các vấn đề cơ bản trong thông tin di động 1.2.1 Suy hao trên đƣờng truyền Sự suy hao trên đƣờng truyền là sự suy giảm mật độ năng lƣợng của sóng điện từ khi nó liên truyền trong không gian. Suy hao trên đƣờng truyền có thể có thể do nhiều nguyên nhân: do dự mở rộng, lan truyền về mọi hƣớng của sóng vô tuyến trong không gia tự do, hoặc do sóng điện từ bị hấp thụ và phản xạ bởi mặt nƣớc, mặt đất, cây cối, và các tòa nhà và những vật thể xung quanh khác. Khi tín hiệu đƣợc truyền từ máy phát qua không gian đến máy thu, giả sử rằng không có bất kỳ một vật chắn nào và tín hiệu truyền trên một đƣờng thẳng từ máy phát đến máy thu (sự lan truyền trong không gian tự do). Khi đó, công suất tín hiệu thu đƣợc tại máy thu là (1.1) Trong đó: là công suất phát ra ở máy phát, và lần lƣợt là độ lợi của anten ở bên phát và bên thu, d là khoảng cách giữa anten phát và anten thu. Suy hao trong không gian tự do đƣợc định nghĩa là: ( ) (1.2) 1.2.2 Hiện tƣợng fading đa đƣờng (Multipath fading) Fading đƣợc định nghĩa là sự thay đổi cƣờng độ tín hiệu sóng mang cao tần tại anten thu, thƣờng xảy ra đối với hệ thống thông tin vô tuyến do tác động của môi trƣờng truyền dẫn, nhƣ sự thay đổi không đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển, các phản xạ của đất, nƣớc trên đƣờng truyền mà sóng vô tuyến đi qua. Các yếu tố gây ra fading đối với các hệ thống vô tuyến mặt đất bao gồm: o Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống sóng ngắn Trang 11
  • 12. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG o Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nƣớc, sƣơng mù... sự hấp thụ này phụ thuộc vào dải tần số công tác. o Sự khúc xạ gây bởi sự không đồng đều của mật độ không khí o Sự phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ từ các chƣớng ngại vật trên đƣờng truyền, gây ra hiện tƣợng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu. Tín hiệu sóng mang cao tần khi truyền qua kênh vô tuyến sẽ lan toả trong không gian, va chạm vào các vật cản phân tán trên đƣờng truyền gây ra các hiện tƣợng sau: o Phản xạ: khi sóng đập vào các bề mặt phằng o Tán xạ: khi sóng đập vào các vậy có bề mặt không phẳng. o Nhiễu xạ: khi sóng va chám với các vật có kích thƣớc lớn hơn nhiều so với chiều dài bƣớc sóng. Khi tín hiệu va chạm vào các vật cản sẽ tạo ra vô số tín hiệu là bản sao của nó, một số bản sao sẽ tới đƣợc máy thu. Do các bản sao này phản xạ, tán xa, nhiễu xạ trên các vật khác nhau, theo các đƣờng dài ngắn khác nhau nên thời điểm đến máy thu cũng khác nhau, và có độ suy hao khác nhau. Tín hiệu tại máy thu là tổng tất cả các bản sao này, tùy thuộc vào biên độ và pha của các bản sao thì: tín hiệu đƣợc tăng cƣờng, hoặc bị triệt tiêu. Tùy theo đáp ứng tần số của mỗi kênh truyền mà ta có kênh truyền lựa chọn tần số (freqency selective faidng channel) hay kênh truyền phẳng (frequence nonselective fading channel), kênh truyền biến đổi nhanh (fast fading channel), hay kênh truyền biến đổi chậm (slow fading channel). 1.2.3 Kênh truyền fading chọn lọc tần số và kênh truyền fading phẳng Một kênh truyền có bị xem là chọn lọc tần số hay không còn tùy thuộc vào băng thông của tín hiệu truyền đi. Nếu trong toàn khoảng băng thông của tín hiệu đáp ứng tần số là bằng phẳng, ta nói kênh truyền không chọn lọc tần số (frequency nonselective fading channel), hay kênh truyền phẳng (flat fading channel), ngƣợc lại nếu đáp ứng tần số của kênh truyền không phẳng, không giống nhau trong băng thông tín hiệu, ta nói kênh Trang 12
  • 13. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG truyền là kênh truyền chọn lọc tần số (frequency selective fading channel). Mọi kênh truyền vô tuyến đều không thể có đáp ứng bằng phẳng trong cả dải tần vô tuyến, tuy nhiên kênh truyền có thể xem là phẳng trong một khoảng nhỏ tần số nào đó. 1.2.4 Kênh truyền biến đổi nhanh và kênh truyền biến đổi chậm Khái niệm kênh truyền chọn lọc thời gian hay không chọn lọc thời gian chỉ mang tính tƣơng đối, nếu kênh truyền không thay đổi trong khoảng thời gian truyền một kí tự Tsymbol , thì kênh truyền đó đƣợc gọi là kênh truyền không chọn lọc thời gian (time nonselective fading channel) hay kênh truyền biến đổi chậm (slow fading channel), ngƣợc lại nếu kênh truyền biến đổi trong khoảng thời gian Tsymbol, thì kênh truyền đó đƣợc gọi là kênh truyền chọn lọc thời gian (time selective fading channel), hay kênh truyền biến đổi nhanh (fast fading channel). 1.2.5 Trãi trễ và nhiễu liên ký tự ISI trong hiện tƣợng đa đƣờng Tín hiệu vô tuyến thu đƣợc từ máy phát bao gốm tín hiệu trực tiếp và tín hiệu phản xạ từ vật cản. Tín hiệu phản xạ đến máy thu chậm hơn so với tín hiệu trực tiếp do phải đi trên đƣờng truyền dài hơn. Trãi trễ đƣợc định nghĩa là thời gian trễ giữa tín hiệu đi thẳng và tín hiệu phản xạ cuối cùng đến đầu vào máy thu. Trong thông tin vô tuyến, trải trễ gây nên hiện tƣợng nhiễu suyên ký tự ISI. Điều này do tín hiệu đa đƣờng bị trễ chồng lần với tín hiệu trƣớc đó, và có thể gây ra lỗi nghiêm trọng ở những hệ thống có tốc độ bít cao nếu nhƣ hệ thống không có cách khắc phục. Hình 1. 2 Hiện tượng trải trễ Trang 13
  • 14. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Hình cho ta thấy ảnh hƣởng của trải trễ trong hiện tƣợng đa đƣờng gây ra nhiễu liên ký tự. Tín hiệu phản xạ đến máy thu có biên đồ nhỏ và trễ hơn tín hiệu trực tiếp. Vì vậy tín hiệu thu tổng hợp dẽ là tổng của 2 tín hiệu này, và kết quả là tín hiệu thu đƣợc bị méo dạng. 1.2.6 Nhiễu trắng Gaussian Nhiễu tồn tại trong tất cả các hệ thống truyền dẫn. các nguồn nhiễu chủ yếu là nhiễu nền nhiệt, nhiễu điện từ từ các khối khuếch đại bên thu. Các loại nhiễu này có thể gây ra nhiễu liên ký tự ISI, nhiễu liên sóng manh ICI (Inter Carrier Interference), méo xuyên điều chế IMD (Inter-modulation Distortion). Nhiễu này làm giảm tỉ số tính hiệu trên nhiễu SNR, giảm hiệu quả phổ của hệ thống. Hầu hết các loại nhiễu trong các hệ thống có thể đƣợc mô phỏng một cách chính xác bằng nhiễu Gaussian trắng cộng. Hay nói cách khác, tạp âm trắng Gaussian là loại nhiễu phổ biến nhất trong các hệ thống truyền dẫn. Loại nhiễu này có mật độ phổ công suất đồng đều trong cả băng thông và biên độ tuân theo phân bố Gaussian. Vậy dạng kênh truyền phổ biến là kênh truyền chịu tác động của nhiễu Gaussian trắng cộng (AWGN). Đặc biệt, trong OFDM, khi số sóng mang phụ là rất lớn thì hầu hết các thành phần nhiễu khác cũng có thể đƣợc coi là nhiễu Gaussian trắng cộng tác sộng lên từng kênh con. 1.2.7 Hiệu ứng Doppler Hiệu ứng Doppler là hiệu ứng trong đó tần số mà máy thu nhận đƣợc bị lệch so với máy phát phát ra khi độ dài đƣờng liên lạc vô tuyến thay đổi theo thời gian do máy thu và máy phát chuyển động tƣơng đối với nhau, dẫn đến thay đổi liên tục về pha. Khi máy thu và máy phát di chuyển hƣớng về nhau thì tần số máy thu nhận đƣợc lớn hơn tấn số máy phát phát ra và ngƣợc lại, khi chúng di chuyển ra xa nhau thì tần số máy thu thu đƣợc lại giảm xuống. Khoảng tần số thay đổi (1.3) Trang 14
  • 15. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Trong đó: là tần số máy phát, v là vận tốc thay đổi đƣờng truyền trực tiếp từ máy phát đến máy thu, c là vấn tốc ánh sáng. Hiệu ứng Doppler gây ra méo trong thông tin vô tuyên băng rộng và ở các băng tần gốc đã đƣợc giải điều chế có hiệu tƣợng giãn ra hoặc co lại. 1.3 Mô hình kênh fading đa đƣờng. Tín hiệu s(t) đƣợc truyền vào không gian từ anten phát có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau: [ ] (1.4) Trong đó là tín hiệu phức ở băng tần cơ sở. Tín hiệu đƣợc gọi là đƣờng bao phức (complex envelope) hay tín hiệu tƣơng đƣơng thông thấp (complex lowpass equivalent signal) của . Ta gọi là đƣờng bao phức của bởi vì biên độ và pha của chính là biên độ và phan của . Qua kênh truyền fading (gồm L đƣờng vật lý), tín hiệu thu đƣợc tại anten thu có thể đƣợc biểu diễn: ∑ ( ) (1.5) Hình 1.4: mô hình truyền tín hiệu trong kênh fading đa đường Thay (1.4) vào (1.5) ta có: ( )] [∑ ( ) Trang 15
  • 16. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ( )] [∑ ( ) [ ] Nhƣ vậy, tín hiệu nhận đƣợc ở dải nền đƣợc xác định nhƣ sau: ∑ ( ) Bƣớc tiếp theo, ta sẽ thiết lập 1 kênh truyền hữu dụng bằng cách chuyển kênh truyền liên tục thơi gian sang kênh truyền rời rạc thời gian. Sử dụng công thức của định lý lấ mẫu, giả sử răng tín hiệu đầu vào có băng tần giời hạn là W, khi đó có biễu diễn tƣơng đƣơng là: ∑ Với ( ) và Ta có thể biểu diễn... nhờ tuân theo định lý lấy mẫu, định lý nói rằng bất cứ tín hiệu nào có băng tần giời hạn là W/2 có thể đƣợc biểu diễn là tổng các hàm cơ bản trực giao nhau với các hệ số là các mẫu tại các thời điểm n/W ( ) Thay (1.7) vào (1.6) ta đƣợc : ∑ ∑ ( ( ) ) ∑ ∑ ( ( ) ) Suy ra các mẫu thu đƣợc là: ∑ ∑ ( ) ( ( ) ) ( ) Đặt , từ... suy ra: ∑ ∑ Vậy mô hình thời gian rời rạc của kênh truyền vô tuyến đƣợc biểu diễn là: Trang 16
  • 17. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ∑ ( ) Với: ∑ Mô hình tín hiệu thời gian rời rạc này đƣợc sử dụng rộng rãi trong các kỹ thuật truyền ở lớp vật lý trong các hệ thống OFDM. 1.4 Kết luận chƣơng. Chƣơng này cho ta biết quá trình phát triển của mạng thông tin di động từ 1G đến 4G, những mô hình kênh truyền không dây và những đặc trƣng của kênh truyền không dây, các loại nhiễu xuất hiện trong quá trình truyền. Đặc biệt, ta đã xấy dựng đƣợc mô hình tín hiệu trên kênh truyền pha đinh đa đƣờng, từ đó làm cơ sở để tìm hiểu kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM. Trang 17
  • 18. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO (OFDM) Chƣơng này gồm các nội dung sau: - Khái niệm về OFDM - Tín hiệu trực giao - Phép biến đổi FFT - Sơ đồ khối hệ thống OFDM - Ứng dụng của OFDM 2.1 Khái niệm về OFDM Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là một kỹ thuật điều chế đa song mang, trong đó các ký tự dữ liệu ( data symbol) đƣợc điều chế thành những song mang phụ ( hay sóng mang con) song song cách đều nhau. Các sóng mang phụ này có sự phân chia tần số tối thiểu cần thiết để duy trì tính trực giao tƣơng ứng với dạng sóng trong miền thời gian, còn phổ tín hiệu tƣơng ứng với các sóng mang phụ khác nhau chồng lấn trong miền tần số. Với một băng tần có sẵn, việc chồng lấn phổ của các sóng mang con này sẽ làm tang hiệu quả sử dụng phổ lên rất cao, lớn hơn nhiều so với kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số thông thƣờng. Ngoài ra, OFDM còn là một kỹ thuật đơn giản đƣợc áp dụng rất hiệu quả để khắc phục hiện tƣợng nhiễu lien ký tự ISI trong hiệu ứng trải trễ trong pha đinh đa đƣờng bằng cách sử dụng khoảng bảo vệ ( GI period) tại vị trí bắt đầu của mỗi symbol, và rất thích hợp cho các kênh truyền pha đinh lựa chọn tần số trong thông tin vô tuyến bằng cách biến đổi kênh truyền chọn lọc tần số thành tập hợp các kênh truyền fading phẳng và cho phép luồng thông tin tốc độ cao đƣợc truyền song song với tốc độ thấp trên các kênh băng hẹp. Trang 18
  • 19. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM Một tín hiệu OFDM gồm một số lƣợng lớn các sóng mang có khoảng cách rất gần nhau. Khi điều chế các tín hiệu thoại, dữ liệu, … lên sóng mang, phổ của chúng sẽ chồng lấn lên nhau. Điều cần thiết tại máy thu là phải nhận đƣợc toàn bộ tín hiệu của giải điều chế chính xác dữ liệu. Với các kỹ thuật trƣớc đây nhƣ FDM, khi tín hiệu đƣợc truyền gần nhau thì chúng phải đƣợc tách biệt nhau để máy thu có thể tách rời chúng bằng bộ lọc và phải có khoảng băng bảo vệ giữa chúng. Tuy nhiên với những cải tiến của OFDM, mặc dù phổ của các sóng mang chồng lấn phổ lên nhau, chúng vẫn có thể đến đƣợc máy thu mà không bị nhiễu bởi vì chúng có tính trực giao. Hình 2. 1 Hiệu quả sử dụng phổ trong kỹ thuật FDM (a) và OFDM (b) Một yêu cầu quan trọng trong các hệ thống phát và thu OFDM là chúng phải tuyến tính. Bất kì sự phi tuyến nào cũng sẽ gây ra nhiễu giữa các sóng mang do méo xuyên điều chế. Điều này sẽ dẫn đến những tín hiệu không mong muốn gây ra nhiễu làm mất tính trực giao ban đầu. Ngoài ra, tỉ lệ công suất đỉnh trên công suất trung bình của hệ thống đa sóng mang nhƣ OFDM là khá lớn, yêu cầu độ khuếch đại tổng của bộ RF ở đầu ra của máy phát phải đáp ứng đƣợc công suất đỉnh. Trong khi công suất trung bình rất thấp. Điều này là không hiệu quả. Để khắc phục, trong một số hệ thống, công suất đỉnh bị hạn chế. Mặc dù điều sẽ làm méo tín hiệu và lỗi sẽ cao hơn, nhƣng hệ thống có thể sử dụng kỹ thuật sửa lỗi để khắc phục. Trong những thập kỷ vừa qua, nhiều công trình khoa học về kỹ thuật OFDM đã đƣợc thực hiện ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt là công trình khoa học của Weistein và Trang 19
  • 20. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM Ebert đã chứng minh rằng phép điều chế OFDM có thể đƣợc thực hiện thông qua phép biến đổi IDFT và phép giải điều chế OFDM có thể đƣợc thực hiện bằng phép biến đổi DFT. Phát minh này cùng với sự phát triển của kỹ thuật số làm cho kỹ thuật điều chế OFDM đƣợc ứng dụng ngày càng rộng rãi. Hơn nữa, thay vì sử dụng IDFT/DFT ngƣời ta có thể sử dụng phép biến đổi nhanh IFFT/FFT sẽ làm giảm độ phức tạp và tang tốc độ xử lý tín hiệu ở máy phát và máy thu. 2.2 Tín hiệu trực giao Tín hiệu đƣợc gọi là trực giao với nhau nếu chúng độc lập với nhau. Trực giao là một đặc tính cho phép nhiều tín hiệu sóng mang tin đƣợc truyền đi trên kênh truyền thông thƣờng mà không có nhiễu giữa chúng. Mất tính trực giao giữa các tín hiệu sẽ gây ra sự rối loạn giữa các tín hiêu, làm giảm chất lƣợng thông tin. Có rất nhiều kỹ thuật ghép kênh lien quan đến vấn đề trực giao. Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) truyền nhiều bản tin trên một kênh bằng cách cấp cho mỗi bản tin hoạt động trên cùng một tần số một khe thời gian. Trong suốt một khe thời gian, chỉ có một bản tin duy nhất đƣợc truyền đi. Bằng cách truyền không đồng thời các bản tin nhƣ vậy, ta đã tránh đƣợc nhiễu giữa chúng. Các bản tin có thể đƣợc xem là trực giao với nhau – trực giao về mặt thời gian. Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số (FDM) truyền nhiều bản tin trong cùng một thời điểm trên một kênh bằng cách cấp cho mỗi tín hiệu một dải tần số khác nhau và có một số khoảng trống giữa tần số giữa dải thông của hai tín hiệu. Các tín hiệu này cũng đƣợc xem là trực giao với nhau – trực giao về mặt tần số. 2.3 Phép biến đổi FFT Bây giờ ta sẽ biến đổi mối quan hệ giữa tín hiệu OFDM và phép biến đổi Fourier rời rạc DFT, hoặc có thể thực hiện bằng phƣơng pháp ít phức tạp hơn, đó là phép biến đổi Fourier nhanh FFT. Tín hiệu OFDM đƣợc biểu diễn nhƣ sau Trang 20
  • 21. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM (2.1) Thực hiện lấy mẫu x(t) với chu kỳ lấy mẫu Tsa=Ts/N ta đƣợc ∑ √ ∑ √ ∑ { } (2.2.) √ Do đó, máy phát OFDM có thể đƣợc sử dụng phép biến đối IDFT để điều chế tín hiệu OFDM. Và nhƣ vậy, bên máy thu OFDM sẽ sử dụng phép biến đổi DFT để giải điều chế tín hiệu OFDM. Tín hiệu giải điều chế đƣợc xác định theo công thức sau Xk ∑ = DFT {xn} (2.3) √ Trong thực tế, thay vì sử dụng phép biến đổi DFT, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp biến đổi Fourier nhanh FFT. Thuật toán FFT cho ta một cách hữu hiệu để thực hiện biến đổi DFT và IDFT. Nó làm giảm số phép toán nhân phức tạp từ N2 xuống còn log2 N Trang 21
  • 22. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM trong phép biến đổi DFT hoặc IDFT N – điểm. Với sự trợ giúp của phép biến đổi FFT, việc thực hiện kỹ thuật OFDM trở nên vô cùng đơn giản. 2.4 Sơ đồ khối hệ thống OFDM 2.4.1 Máy phát OFDM Xét một hệ thống mã hóa OFDM sử dụng phƣơng pháp điều chế số biên độ cầu phƣơng M-QAM. Hình 2. 2 Sơ đồ máy phát OFDM Dòng bit dữ liệu đầu vào trƣớc khi đƣợc điều chế sẽ đi qua khối mã hóa kênh để tăng khả năng chống chọi lỗi, giảm tỉ lệ lỗi bit BER ở bên thu. Sau đó, luồng bit này sẽ tiếp tục đƣợc xáo trộn theo một trình tự thích hợp bởi bộ xáo trộn nhằm giảm ảnh hƣởng của hiện tƣợng lỗi chùm ( burst error). Tiếp theo, sau khi đã đƣợc mã hóa kênh và xáo trộn, luồng bit này đƣợc nhóm lại thành từng cụm {dk,m} gồm Q bits rồi đƣợc ánh xạ ( vào biên độ và pha của sóng mang phụ ) thành các symbol phức Xk,m sau khi đi qua bộ điều chế số M-QAM ( với m và k biểu thị chỉ số của của symbol OFDM và thứ tự của các sóng mang phụ trong symbol OFDM đó, một cách tƣơng ứng). Các mẫu phức Xk,m tiếp tục đƣợc chia thành từng khung có chiều dài bằng nhau rồi chèn thêm một số thích hợp các pilot cũng là các symbol phức (các pilot đƣợc chèn thêm này đƣợc dùng để ƣớc lƣợng kênh truyền ) để tạo thành một symbol OFDM hoàn chỉnh gồm N sóng mang phụ, với N là kích thƣớc phép biến đổi FFT và IFFT. N sóng mang phụ này đƣợc chuyển từ nối tiếp sang song song khi đi qua bộ S/P rồi đƣợc đƣa tới đầu vào của khối IFFT để thực hiện biến đổi dữ liệu từ miền tần số sang Trang 22
  • 23. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM miền thời gian, thu đƣợc một symbol OFDM mới là {xn,m}. Sau đó tiền tố lặp CP ( là bản sao của phần cuối của symbol OFDM {xn,m}) có chiều dài là Ng sẽ đƣợc chèn vào trƣớc symbol {xn,m} đó để khắc phục ảnh hƣởng của hiện tƣợng nhiễu xuyên ký tự ISI do truyền trên các kênh vô tuyến di động đa đƣờng. Sau khi thực hiện biến đổi IFFT và chèn thêm tiền tố lặp CP, tín hiệu OFDM ở băng tần cơ sở đƣợc truyền đi biểu diễn nhƣ sau xn,m ∑ (2.4) √ Hình 2. 3 Cấu trúc tín hiệu OFDM phát đi ở máy phát Cuối cùng máy phát thực hiện biến đổi DAC điều chế cao tần, khuếch đại công suất và phát tín hiệu ra từ anten. 2.4.1.1 Khối mã hóa kênh Trong thực tế, yêu cầu của việc thiết kế là phải thực hiện đƣợc một tốc độ truyền số liệu yêu cầu trong một băng thông hạn chế của một kênh truyền sẵn có và một công suất hạn chế tùy ứng dụng cụ thể. Hơn nữa, còn phải đạt đƣợc tốc độ này với một tỉ số bit lỗi BER và thời gian trễ chập nhận đƣợc. Nếu một tuyến truyền dẫn PCM không đạt đƣợc tỉ số BER yêu cầu với các ràng buộc này thì cần phải sử dụng các phƣơng pháp mã hóa điều khiển lỗi, còn đƣợc gọi là mã hóa kênh. Mã hóa kênh đƣợc sử dụng để phát hiện và sửa các ký tự hay các bit thu bị lỗi, bao gồm mã phát hiện lỗi và mã sửa lỗi. Cả hai loại mã này đểu đƣa thêm độ dƣ vào dữ liệu phát, trong đó độ dƣ thêm vào trong mã sửa lỗi nhiều hơn trong mã phát hiện lỗi. Lý do là đối với mã sửa lỗi, độ dƣ thêm vào phải đu cho bên thu không chỉ phát hiện đƣợc lỗi mà còn sửa đƣợc lỗi, không cần phải truyền lại. Trang 23
  • 24. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM 2.4.1.2 Bộ xáo trộn ( Scrambler) Trong OFDM, theo một số khuyến nghị, ngƣời ta còn kết hợp mã hóa với kỹ thuật xáo trộn bit để khắc phục hiện tƣợng lỗi chùm thƣờng xuất hiện trong thông tin đa sóng mang do hiện tƣợng pha đinh lựa chọn tần số. Các lỗi chùm không thể đƣợc sửa bởi các loại mã hóa kênh. Nhờ vào kỹ thuật xáo trộn bit, ngƣời ta đã chuyển lỗi chùm thành các lỗi ngẫu nhiên và lỗi ngẫu nhiên này dễ dàng đƣợc khắc phục bởi các loại mã hóa kênh. 2.4.1.3 Điều chế số M-QAM Những tiến bộ trong việc chế tạo phần cứng và xử lí tín hiệu số đã làm cho các bộ thu – phát tín hiệu kỹ thuật số ngày càng rẻ hơn, nhanh hơn và hiệu suất cao hơn so với các bộ thu – phát tín hiệu tƣơng tự. Trong những tiến bộ đó, quan trọng hơn là kỹ thuật điều chế số đem lại một số ƣu điểm lớn so với điều chế tƣơng tự, đó là : cho phép truyền dữ liệu ở tốc độ cao hơn, khả năng chống chọi lỗi tốt hơn, chống lại ảnh hƣởng của suy hao kênh truyền, sử dụng đa dạng và hiệu quả hơn các phƣơng pháp đa truy cập, và có tính bảo mật tốt hơn. Đặc biệt các kỹ thuật điều chế nhiều mức nhƣ M-QAM trong điều chế số cho một tốc độ bit cao hơn khi so sánh với điều chế tƣơng tự với cùng một băng thông. Trong các hệ thống OFDM, tín hiệu đầu vào ở dạng bit nhị phân cần đƣợc điều chế số, tức là phải đƣợc chuyển sang dạng tín hiệu phức để đƣa vào bộ biến đổi IFFT. Các dạng điều chế số đƣợc sử dụng phục thuộc vào yêu cầu tốc độ truyền dẫn và chất lƣợng truyền dẫn của hệ thống, đƣợc quy định bởi số bit ngõ vào Q=log2M ( M là số mức điều chế) và kỹ thuật điều chế để cho ra số phức Xk= sk,1 + jsk,2 ở ngõ ra. Các cặp giá trị (sk,1 , sk,2 ) có thể đƣợc chọn ứng với các kỹ thuật điều chế khác nhau đƣợc cho theo bảng sau Hình 2. 4 Các mức điều chế M-QAM và vị trí các điểm phức Trang 24
  • 25. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM 1) 2.4.1.4 Tiền tố lặp Cyclic-Prefix Một trong những vấn đề quan trọng của thông tin vô tuyến là sự trải trễ đa đƣờng. OFDM giải quyết đƣợc vấn đề này rất hiệu quả. Luồng dữ liệu vào đƣợc chia thành các luồng song song có tốc độ thấp hơn và truyền trên các sóng mang phụ trực giao. Nhờ đó mà chiều dài ký tự tăng lên và hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của trải trễ đa đƣờng. Nhiễu xuyên ký tự ISI cũng đƣợc hạn chế hoàn toàn bằng cách chèn thêm khoảng bảo vệ cho mỗi ký tự OFDM. Chiều dài của khoảng bảo vệ Ng đƣợc chọn sao cho nó phải lớn hơn thời gian trễ của tín hiệu pha đinh. Về mặt thông tin, khoảng bảo vệ có thể không chứa tín hiệu nào cả nhƣng điều nãy sẽ gây nhiễu liên sóng mang ICI. Vì vậy, ký tự OFDM sử dụng khoảng bảo vệ là tiền tố lặp CP, sao chép đoạn cuối của ký tự và chèn lên đầu của ký tự đó. Bằng cách này, độ trễ tối đa cũng vẫn nhỏ hơn chiều dài của CP. Và tín hiệu đa đƣờng với thời gian trễ nhỏ hơn khoảng bảo vệ thì không thể gây ra hiện tƣợng ICI. Mặc khác, nhờ sự lặp vòng của mỗi ký tự, nó chuyển phép nhân chặp tuyến tính của kênh truyền pha đinh lựa chọn tần số thành phép nhân chập vòng và có thể thực hiện ở miền tần số nhờ phép biến đổi Fourier rời rạc IFFT và FFT. 2.4.2 Máy thu OFDM Ở máy thu, quá trình xử lý tín hiệu nhận đƣợc sẽ ngƣợc lại với quá trình ở máy phát. Tín hiệu thu đƣợc chuyển xuống tần số thấp và chuyển thành tín hiệu rời rạc {yn,m} sau khi đi qua bộ ADC. Tiền tố lặp CP đƣợc loại bỏ và các symbol OFDM đƣợc biến đổi từ miền thời gian sang miền tần số bằng phép biến đổi DFT dùng thuật toán FFT. Sau đó, tùy vào kỹ thuật điều chế M-QAM đƣợc sử dụng ở bên phát mà bên thu sử dụng phƣơng pháp giải điều chế tƣơng ứng. Các symbol hỗn hợp thu đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp ngƣợc trở lại và đƣợc giải mã. Cuối cùng, chúng ta nhận lại đƣợc luồng dữ liệu nối tiếp ban đầu. Hình 2. 5 Sơ đồ máy phát OFDM Trang 25
  • 26. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM Qua kênh truyền pha đinh đa đƣờng, các mẫu thứ n nhận đƣợc trong symbol OFDM thứ m đƣợc biểu diễn nhƣ sau yn,m = ∑ l,n,m xn-l,m + zn,m trong đó n € {0,…., N-1}, hl,n,m là đáp ứng xung của kênh truyền pha đinh đa đƣờng và zn,m là nhiễu trắng cộng Gaussian (AWGN) với công suất nhiễu là N0. Để không xảy ra nhiễu liên ký tự ISI thì chiều dài Ng của tiền tố lặp CP phải thỏa mãn Ng≥ L-1. Tín hiệu yn,m qua bộ S/P đƣợc chuyển từ nối tiếp sang song song với tiếp tục đƣợc đƣa vào bộ biến đổi FFT. Tín hiệu thu đƣợc trong miền thời gian đƣợc biểu diễn nhƣ sau Yk,m = Xk,mHk,m + pk,m + Zk,m (2.5) Đặc biệt trong kênh truyền pha đinh đa đƣờng không đổi theo thời gian, tín hiệu nhận đƣợc trong miền thời gian có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau Yk,m = Xk,mHk,m + 0 + Zk,m (2.6) 2.5 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của OFDM 2.5.1 Ƣu điểm Kỹ thuật OFDM sử dụng các sóng mang phụ có tính chất trực giao nên các sóng mang phụ này có thể chồng lấn lên nhau mà không gây ra nhiễu, làm tăng hiệu quả sử dụng phổ. Hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của pha định lựa chọn tần số và hiệu ứng đa đƣờng bằng cách chia kênh truyền pha đinh chọn lọc tần số thành các kênh truyền con phẳng tƣơng ứng với các tần số sóng mang phụ khác nhau. Loại bỏ đƣợc hầu hết nhiễu liên sóng mang ICI và nhiễu xuyên ký tự ISI nhờ sử dụng tiền tố lặp CP. Nhờ sử dụng các biện pháp xen rẽ ( Interleaver) và mã hóa kênh thích hợp nên hệ thống OFDM có thể hạn chế và khắc phục đƣợc lỗi trên ký hiệu do các hiệu ứng chọn lọc tần số ở kênh gây ra. Có thể sử dụng phƣơng pháp giải mã tối ƣu với độ phức tạp giải mã Trang 26
  • 27. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ OFDM ở mức cho phép. Quá trình cân bằng kênh đƣợc thực hiện đơn giản hơn so với việc sử dụng các kỹ thuật cân bằng thích nghi trong hệ thống đơn tần. Hệ thống OFDM sử dụng thuật toán FFT/IFFT để thực hiện phép biến đổi Fourier rời rạc một cách đơn giản và hiệu quả. Kỹ thuật OFDM thích hợp cho hệ thống không dây tốc độ cao và rất hiệu quả trong các môi trƣờng đa đƣờng dẫn. 2.5.2 Nhƣợc điểm Hệ thống OFDM có hai nhƣợc điểm lớn đó là: Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PAPR lớn. Tín hiệu OFDM là tổng hợp tín hiệu từ các sóng mang phụ, trong trƣờng hợp xấu nhất khi các sóng mang phụ này đồng pha thì tín hiệu OFDM sẽ xuất hiện đỉnh rất lớn, dẫn đến PAPR lớn. Vấn đề này đòi hỏi phải có bộ khuếch đại công suất lớn và tuyến tính để không làm méo dạng tín hiệu. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng của các bộ khuếch đại cao tần. Rất nhạy với độ lệch tần số sóng mang CFO, đặc biệt là hiệu ứng dịch tần Doppler. CFO làm cho tần số sóng mang trung tâm bị lệch, bên thu phân biệt không chính xác tần số sóng mang và bộ FFT không lấy mẫu đúng tại đỉnh các sóng mang gây ra lỗi khi giải điều chế các tín hiệu. 2.6 Kết luận chƣơng Chƣơng này chỉ đƣa ra các khái niệm cơ bản và một số vấn đề liên quan về hệ thống OFDM: mô hình hệ thống, chức năng từng khối, một số kỹ năng điều chế và các phép biến đổi FFT và IFFT. Nhìn một cách khái quát, hệ thống OFDM mang trong nó rất nhiều ƣu điểm, hứa hẹn sẽ là một giải pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng rộng rãi trong các mạng viễn thông tốc độ cao trong tƣơng lai, đặc biệt là trong các hệ thống MIMO-OFDM nhƣ SDMA, multihop… Trang 27
  • 28. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM CHƢƠNG 3 HỆ THỐNG MIMO-OFDM Chƣơng này gồm có các nội dung sau: - Khái niệm về hệ thống MIMO- OFDM - Sơ lƣợc về hệ thống MIMO - Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM - Độ lợi của hệ thống MIMO - Mã hóa không gian thời gian STC - Mô hình hệ thống MIMO-OFDM - Kết luận chƣơng 3.1 Khái niệm về hệ thống MIMO-OFDM Các hệ thống thông tin không dây luôn đƣợc nghiên cứu nhằm cải thiện chất lƣọng dung lƣợng cũng nhƣ khả năng chống hiện tƣợng đa đƣờng. Cải thiện chất lƣợng dịch vụ bằng cách tăng công suất, dung lƣợng hệ thống có thể tăng khi tăng băng thông. Tuy nhiên công suất cũng chỉ có thể tăng tới một mức nhất định nào đó vì công suất phát càng tăng thì hệ thống càng gây nhiễu cho các hệ thống thông tin xung quanh, băng thông hệ thống cũng không thể tăng mãi đƣợc vì việc phân bố băng thông đã đƣợc chuẩn hoá sẵn. Và chính vì thế đã có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra các kỹ thuật nhằm giúp cải thiện chất lƣợng thông tin, đã có rất nhiều bài báo viết về kỹ thuật MIMO. Hệ thống MIMO (Multiple Input Multiple Output) gọi là tuyến thông tin điểm - điểm với đa anten tại phía phát và phía thu. Từ những năm đầu nghiên cứu cho đền gần đây đã cho thấy hệ thống MIMO có thể tăng đáng kể tốc độ truyền dữ liệu, giảm BER, tăng vùng bao phủ hệ thống vô tuyến mà không cần tăng công suất hay băng thông hệ thống nhờ hiện tƣợng phản xạ đa đƣờng mà tạo ra nhiều kênh ảo riêng lẻ giúp tăng dung lƣợng kênh truyền. Chi phí phải trả để tăng tốc độ truyền dữ liệu cũng tăng, độ phức tạp của hệ thống xử lý tín hiệu nhiều chiều cũng tăng lên. Trang 28
  • 29. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM Hệ thống MIMO có thể tăng dung lƣợng kênh truyền và sử dụng băng thông rất hiệu quả nhờ ghép kênh không gian (V - BLAST), cải thiện chất lƣợng của hệ thống đáng kể nhờ vào kỹ thuật phân tập phía phát (STBC), phía thu (STTC) mà không cần tăng công suất phát hay tăng băng thông của hệ thống. Và kỹ thuật OFDM là một kỹ thuật truyền dẫn tốc độ cao với cấu trúc đơn giản nhƣng có thể chống fading chọn lọc tần số, bằng cách chia luồng dữ liệu tốc độ cao thành N luồng dữ liệu tốc độ thấp truyền qua N kênh truyền con sử dụng tập tần số trực giao. Kênh truyền chịu fading chọn lọc tần số đƣợc chia thành N kênh truyền con có băng thông nhỏ hơn, khi đủ lớn các kênh truyền con chịu fading phẳng. OFDM còn loại bỏ đƣợc nhiễu liên ký tự ISI khi sử dụng khoảng bảo vệ đủ lớn, và nhiễu liên sóng mang ICI. Ngoài ra việc sử dụng kỹ thuật OFDM còn giảm độ phức tạp của bộ Equalizer đáng kể bằng cách cho phép cân bằng tín hiệu trong miền tần số. Từ những ƣu điểm nổi bật của thống MIMO và kỹ thuật OFDM nên việc kết hợp hệ đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng cho hệ thống thông tin không dây băng rộng. 3.2 Sơ lƣợc về hệ thống MIMO-OFDM 3.2.1 Mô hình hệ thống MIMO Trƣớc tiên ta sẽ xem xét hệ thống MIMO riêng lẻ, chƣa kết hợp với kỹ thuật OFDM. Một hệ thống thông tin điểm - điểm đa anten băng hẹp gồm có NT anten phát và NR anten thu có thể đƣợc biểu diễn bởi mô hình rời rạc nhƣ sau:  y1   h11 h12 . . . h1NT   x1   n1   y    x  n   2   h21 h22 . . . h2 NT  2   2   .   . . . .  .   .        .   . . . .  .   .   .   . . . .  .   .          y NR   hN R 1   hN R 2 . . . hN R NT   x NT   n NT     (3.1) Mô hình trên đƣợc biểu diễn đơn giản dƣới dạng: Y= Hx + n Với y  C R biểu diễn tín hiệu nhận NR chiều (NR anten), x  C NT biểu diễn tín N hiệu nhận từ NT chiều (NT anten), n  C N R kí hiệu nhiễu Gauss trắng N (0,  2 ). , Trang 29
  • 30. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM H  C N R Nt là ma trận kênh truyền chứa các hệ số phức h ij, kích thƣớc NR * NT , h ij có biên độ và độ dịch pha ngẫu nhiên, mỗi hệ số hij biểu diễn độ lợi của kênh truyền từ anten phát j đến anten thu i. 3.2.2 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Cấu trúc máy thu và máy phát của hệ thống MIMO-OFDM bao gồm NT anten phát và NR anten thu, kỹ thuật OFDM sử dụng N sóng mang phụ đƣợc biểu diễn hình sau. OFDM OFDM Transmitter Receiver Tx 1 Rx 1 OFDM OFDM Data Signal STC Transmitter Tx 2 Rx 2 Receiver STC Signal Data Mapper Encoder Decoder Demapper OFDM OFDM Transmitter Receiver Tx N T Rx N T Hình 3. 1 Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM Symbol thu đƣợc từ anten thứ i, tai sóng mang phụ thứ k của symbol OFDM có thể biểu diễn nhƣ sau: Y1 ( k )   11 ( k ) X 1 ( k )  12 ( k ) X 2 ( k )  ...  1 N T ( k ) X N T ( k )  V1 ( k ) Y 2 ( k )   21 ( k ) X 1 ( k )   22 ( k ) X 2 ( k )  ...   2 N T ( k ) X N T ( k )  V 2 ( k ) Y N R ( k )   N R 1 ( k ) X 1 ( k )   N R 2 ( k ) X 2 ( k )  ...   N R N T ( k ) X N T ( k )  V N R ( k ) k  1, 2 ,3, ... , N (3.2) Trong đó: Xj (k) là symbol phát trên sóng mang thứ k trong symbol OFDM. Vi(k) là nhiễu Guass tại anten thu thứ i trong miền tần số, tức là N-FFT của nhiễu trong miền thời gian vi(t). ij (k ) là độ lợi kênh truyền từ anten phát thứ j tới anten thu thứ i tại sóng mang phụ thứ n. ij (k ) chính là N-FFT của đáp ứng xung của kênh truyền cij (t ) từ anten phát thứ j tới anten thu thứ i. Nếu máy thu có thể ƣớc lƣợng chính xác trạng thái kênh truyền thì ij (k ) sẽ đƣợc biết chính xác ứng với mỗi symbol OFDM. Trang 30
  • 31. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM Kênh truyền hệ thống MIMO-OFDM có thể mô tả thông qua ma trận H nhƣ sau. 11 (k ) 12 (k )  1N (k )    T 21 (k ) 22 (k )  2 N (k )  H (k )     T        N R 1 ( k )   N 2 (k )   N R NT ( k )   R (3.3) Kỹ thuật OFDM có tác dụng chia kênh truyền chọn lọc tần số thành N kênh truyền con Fading phẳng. Hệ thống MIMO-OFDM tƣơng đƣơng với hệ thông MIMO. Hình 3.5 sẽ mô tả rõ hơn ma trận H. 3.3 Các kỹ thuật phân tập trong hệ thống MIMO-OFDM 3.3.1 Phân tập không gian Phân tập không gian còn gọi là phân tập anten. Phân tập không gian đƣợc sử dụng phổ biến trong truyền thông tin không dây. Phân tập không gian sử dụng nhiều anten hoặc nhiều chuỗi array đƣợc xếp trong không gian tại phía phát hoặc phía thu. Các anten đƣợc phân chia ở những khoảng cách đủ lớn sao cho tín hiệu không bị nhiễu với nhau. Yêu cầu về khoảng cách giữa các anten tuỳ thuộc vào độ cao của anten, môi trƣờng lan truyền và tần số làm việc. Khoảng cách điển hình khoảng vài bƣớc sóng là đủ để các tín hiệu không bị tƣơng quan với nhau. Trong phân tập không gian các phiên bản của tín hiệu phát đƣợc truyền đến nơi thu tạo nên sự dƣ thừa trong miền không gian. Phân tập không gian làm giảm hiệu suất băng rộng, điều này rất quan trọng trong truyền thông không dây tốc độ cao. Có thể chia ra phân tập không gian thành 3 loại: Phân tập anten phát, phân tập anten thu, phân tập anten phát và thu. Trong phân tập anten thu, nhiều anten đƣợc sử dụng ở nhiều nơi thu để nhận các phiên bản của tín hiệu phát một cách độc lập. Các phiên bản của tín hiệu phát đƣợc kết hợp một cách hoàn hảo để tăng SNR của tín hiệu thu và làm giảm bớt fading đa đƣờng. Trang 31
  • 32. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM Phaâ n taä p Phaâ n taä p Phaâ n taä p anten anten thu anten phaù t phaù t vaø thu Hình 3. 2 Các phương thức phân tập Trong hệ thống thực tế, để đạt đƣợc BER của hệ thống theo yêu cầu, ta kết hợp hai hay nhiều hệ thống phân tập thông thƣờng để cung cấp sự phân tập nhiều chiều. 3.3.2 Phân tập tần số Phân tập tần số nghĩa là sử dụng nhiều thành phần tần số khác nhau để phát cùng một thông tin. Các tần số cần đƣợc phân chia để đảm bảo không bị nhiễu và bị ảnh hƣởng fading một cách độc lập, không bị tƣơng quan nhau. Trong truyền thông di động, các phiên bản của tín hiệu phát thƣờng đƣợc cung cấp cho nơi thu ở dạng dƣ thừa trong miền tần số còn đƣợc gọi là trải phổ. Kỹ thuật trải phổ rất hiệu quả khi băng thông nhất quán của kênh truyền nhỏ. Tuy nhiên khi băng thông nhất quán của kênh truyền lớn hơn băng thông trải phổ, trải trễ đa đƣờng sẽ nhỏ hơn chu kỳ của tín hiệu. Phân tập tần số gây ra sự tổn hao hiệu suất băng thông tuỳ thuộc vào sự dƣ thừa thông tin trong cùng băng tần số. 3.3.3 Phân tập thời gian Phân tập thời gian có thể thu đƣợc tín hiệu qua mã hoá và xen kênh. Ta xem 2 trƣờng hợp sau: Truyền ký tự liên tiếp và dùng xen kênh khi độ lợi kênh truyền rất nhỏ. Phân tập thời gian có thể đạt đƣợc bằng cách truyền dữ liệu giống nhau qua những khe thời gian khác nhau, tại nơi thu tín hiệu fading không tƣơng quan với nhau. Khoảng cách thời gian yêu cầu ít nhất bằng thời gian nhất quán của kênh truyền hoặc nghịch đảo 1 c của tốc độ fading  . Mã điều khiển lỗi thƣờng sử dụng trong hệ thống truyền f d v. f c thông để cung cấp độ lợi mã so với hệ thống không mã hoá. Trong truyền thông di động, mã điều khiển lỗi kết hợp với xen kênh để đạt đƣợc sự phân tập thời gian, các phiên bản của tín hiệu phát đến nơi thu dƣới dạng dƣ thừa trong miền thời gian. Khoảng thời gian Trang 32
  • 33. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM lặp lại các phiên bản của tín hiệu phát đƣợc qui định bởi thời gian xen kênh để thu đƣợc fading độc lập ở ngõ vào bộ giải mã. Vì tốn thời gian cho bộ xen kênh dẫn đến trì hoản việc giải mã, kỹ thuật này thƣờng hiệu quả trong môi trƣờng fading nhanh, ở đó thời gian nhất quán của kênh truyền nhỏ. 3.4 Độ lợi của hệ thống MIMO-OFDM Hệ thống MIMO-OFDM sử dụng đa anten phát và đa anten thu đƣợc truyền trên N kênh sóng mang phụ trực giao có 3 độ lợi. 3.4.1 Độ lợi Beamforming Kỹ thuật Beamforming giúp cho hệ thống tập trung năng lƣợng bức xạ theo hƣớng mong muốn của chúng ta, giúp tăng hiệu quả công suất, giảm can nhiễu và tránh đƣợc can nhiễu từ các hƣớng không mong muốn, từ đó giúp ta cải thiện chất lƣợng kênh truyền và tăng độ bao phủ của hệ thống. TX RX Hình 3. 3 Kỹ thuật Beamforming Trong hệ thống MIMO-OFDM muốn thực hiện kỹ thuật Beamforming thì khoảng cách giữa các anten trong hệ thống thƣờng nhỏ hơn  ( hay  / 2 ), Beamforming thƣờng đƣợc thực hiện trong môi trƣờng ít tán xạ. Khi môi trƣờng tán xạ mạnh hệ thống MIMO có thể cung cấp độ lợi ghép kênh không gian và độ lợi phân tập. 3.4.2 Độ lợi ghép kênh không gian ( Spatial Multiplexing ) Hệ thống với nhiều anten phát và thu truyền song song nên các tín hiệu đƣợc phát độc lập và đồng thời ra các anten nhằm tăng dung lƣợng kênh truyền mà không cần tăng công suất phát hay tăng băng thông hệ thống, tăng tốc độ truyền. Dung lƣợng hệ thống sẽ tăng tuyến tính theo số các kênh truyền song song trong hệ thống. Để cực đại độ lợi ghép kênh qua đó cực đại dung lƣợng kênh truyền bằng thuật toán V-Blast. Trang 33
  • 34. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM TX RX Hình 3. 4 Ghép kênh không gian 3.4.3 Độ lợi phân tập (Spatial Diversity) Hệ thống thông tin di động, các tín hiêu truyền với các mức luôn thay đổi, bị fading liên tục trong không gian, thời gian và tần số, khiến cho tín hiệu tại nơi thu không ổn định, việc phân tập cung cấp cho các bộ thu các bản sao tín hiệu giống nhau qua các kênh truyền fading khác nhau, bộ thu có thể lựa chọn hay kết hợp các bản sao tín hiệu này để giảm thiểu tốc độ sai bit BER và chống lại fading,bằng thuật toán STBC và STTC. TX RX Hình 3. 5 Phân tập không gian giúp cải thiện SNR 3.5 Mã hoá không gian-thời gian STC Môi trƣờng vô tuyến trong trƣờng hợp bị các hiện tƣợng đa đƣờng và tán xạ mạnh khiến tín hiệu thu đƣợc từ các anten hoàn toàn độc lập. Thay vì tìm mọi cách để chống lại hiện tƣợng đa đƣờng, mã hoá không gian thời gian lợi dụng tính chất này để nâng cao dung lƣợng kênh truyền. Với một chuỗi symbol vào bộ mã hoá không gian thời gian sẽ chọn các điểm tƣơng ứng trên giản đồ chòm sao để truyền đồng thời tại tất cả các anten qua đó tăng độ lợi ghép kênh và độ lợi phân tâp. 3.5.1 Mã hóa không gian-thời gian STBC (Space-Time Block Code) Mã hoá STBC nhằm thực hiện mã hoá một khối các ký tự đầu vào thành một ma trận đầu ra với các hàng tƣơng ứng các anten phát (không gian) và cột tƣơng ứng thứ tự Trang 34
  • 35. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM phát (thời gian), STBC cho phép phân tập đầy đủ và có độ lợi tuỳ thuộc vào tốc độ mã của bộ mã, quá trình giải mã đơn giản, dựa trên các bộ giải mã tƣơng quan tối đa ML. 3.5.1.1Mô hình Alamouti Tx 1 h1 n 1 n2  ~ Space-Time encoder r Boä keát hôïp  c1  c2  Tx 2 Boä giaûi maõ Döõ lieäu * c1 c 2   r H  ML c 2  * c1   h2 Boä öôùc löôïng H Hình 3. 6 Sơ đồ Alamouti 2anten phát và 1 anten thu T T2 T3 T4 T5 T6 Thôø i gian 1 Khoâng gian Tx1 c1 c2 c3 c4 c 5 c6 * * * * * * Tx2 c2 c1 c 4 c 3 c 6 c 5 Rx1 r1 r 2 r3 r4 r5 r6 Hình 3. 7 Các symbol phát và thu trong sơ đồ Alamouti Trong mô hình Alamouti bộ mã hoá space-time encoder sẽ mã hoá 2 ký tự liên tiếp [c1 c2] với c 1, c2 thuộc chòm sao điều chế S (c1 , c2  S{s1 , s2 ,..., s M }) thành ma trận. c  c2  * C 1 *  c 2 c1  (3.4) Ma trận C đƣợc gọi là ma trận mã, ma trận này có tính trực giao. Trong chu kỳ thứ nhất bộ phát sẽ phát đồng thời 2 tín hiệu c1 và c2 ra 2 anten 1 và 2. Chu kỳ tiếp theo, bộ phát sẽ phát 2 tín hiệu –c2* và c1* ra 2 anten 2 và 1 nhƣ hình 3.12 Trang 35
  • 36. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM n11 n 12  h11 Boä keá t hôï p r H h12 Tx 1 Boä öôù c löôï ng h 21 ~ Space-Time encoder n 21 n 22  r Döõ lieä u Tx 2 Boä keá t hôï p ~  c1 c  Boä giaû i maõ c * c 1 c 2   2  h 22 H c 2 * c1  r ML   Boä öôù c löôï ng H hM 1 hM 2 n M 1 n M 2  Boä keá t hôï p r H Boä öôù c löôï ng Hình 3. 8 Sơ đồ Alamouti mở rộng 2anten phát và M anten thu Sơ đồ này sử dụng 2 anten phát và M anten thu cho nên tín hiệu thu có dạng sau: c  c2  * r11 r12   h11 h12  1 *   n11 n12  c2 c1  c  c2  * r21 r22   h21 h22  1 *   n21 n22  c 2 c1  …. c  c2  * rM 1 rM 2   hM 1 hM 2  1 *   nM 1 nM 2  c2 c1  (3.5) Bộ kết hợp sẽ chuyển tín hiệu sau khi ƣớc lƣợng ~    h11  h12   r11  * ~11 x x12  *  *  h12 h11   r12  ~    h21  h22   r21  * ~21 x x 22  *  *  h22 h21   r22   ~    hM 1  hM 2   rM 1  * ~M 1 x xM 2  *  *   hM 2 hM 1   rM 2  (3.6) [ ~1 ~2 ]  [ ~11 ~12 ]  [ ~21 ~22 ]    [ ~M 1 ~M 2 ] x x x x x x x x h11  h12   r11  h21  h22   r21  * * hM 1  hM 2   rM 1  *  *  *    *  *      *  *  h12  h11   r12  h22   h21   r22   hM 2  hM 1   rM 2   (3.7) Trang 36
  • 37. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM  ~  h 2  h 2  h 2  h 2   h 2  h 2 c x1 11 12 21 22 M1 M2 1   h11n11  h12n12  h21n21  h22n22    hM 1nM 1  hM 2 nM 2 * * * * * *  ~  h 2  h 2  h 2  h 2   h 2  h 2 c x2 11 12 21 22 M1 M2 2   h11n12  h12n11  h21n22  h22n21    hM 1nM 2  hM 2 nM 1 * * * * * * (3.8)  h  M 2  hi 2 2 Khi hệ thống cung cấp phân tập bậc 2M do hệ số i1 i 1 ~ ~ Biểu thức tìm c1 , c2 trở thành : ~   x 2 M  2 2  2 c1  arg min  ~1  x1    hi1  hi 2  1 x1   x1S   i 1   ~   x 2 M  2 2  2 c2  arg min  ~2  x 2    hi1  hi 2  1 x 2   x2 S   i 1   (3.9) STBC hoạt động trên việc thiết kế trực giao ma trận mã. Và sơ đồ Alamouti là sơ đồ STBC cơ bản và tiêu biểu nhất cho thiết kế trực giao (orthogonal design) với tốc độ mã R =1 độ phân tập D = 2. 3.5.1.2Thiết kế trực giao Kiểu thiết kế trực giao N  N cho độ lợi phân tập đầy đủ (tốc độ mã cực đại R=1). C là 1 thiết kế trực giao khi và chỉ khi C-C’ khả đảo với mọi C  C ' . Thiết kế trực giao chỉ tồn tại với N=2, 4 và 8, và chỉ tồn tại thiết kế trực giao phức với N = 2. Kiểu thiết kế trực giao GOD đơn giản hơn và ít khắt khe hơn trong thiết kế trực giao. K symbol thực [x1 ,x2,…, xk] đƣợc mã hoá bằng ma trận C có kích thƣớc NT x NC ( N T  N C ), C có các tính chất sau: CC   I NT (3.10) Tốc độ mã hoá là R=k/Nc (3.11) Độ lợi mã hoá STBC là Gc= RD (3.12) Trong đó : R là tốc độ mã hoá D là độ phân tập D = NT .NR. (3.13) Đối với thiết kế trực giao GOD là cực tiểu Nc với R và NT cho trƣớc. Trang 37
  • 38. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM 3.5.2 Mã hóa không gian-thời gian khối STTC (Space-Time Trellis Code) Khối STTC là loại mã chập đƣợc mở rộng cho trƣờng hợp MIMO, khối STCC cho phép phân tập đầy đủ và độ lợi mã cao. Cấu trúc mã chập phù hợp với truyền thông không dây vũ trụ và vệ tinh, do sử dụng bộ mã hoá đơn giản nhƣng đạt đƣợc hiệu quả cao nhờ vào phƣơng pháp giải mã phức tạp. Bộ mã hoá tạo các vector mã bằng cách dịch chuyển các bit dữ liệu qua thanh ghi K tầng, mỗi tầng có k bit. Một bộ n phép cộng nhị phân với đầu vào là K tầng sẽ tạo ra vector mã n bit cho mỗi k bit đầu vào. Ứng với mỗi thời điểm thì k bit dữ liệu đầu vào sẽ đƣợc dịch vào tầng đầu tiên của thanh ghi dịch hay tầng kế tiếp. Mỗi lần dịch k bit dữ liệu vào sẽ tạo ra một vector mã n bit. Rc = k/n : Tốc độ mã K là tần số của thanh ghi dịch gọi là constraint length của bộ mã n bit 1 2 n Tôù i boä ñieà u cheá k bit 1 2 k 1 2 k 1 2 k Taà ng 1 Taà ng 2 Taà ng K Hình 3. 9 Bộ mã lưới Mã lƣới đƣợc biểu diển thông qua lƣới mã hoặc sơ đồ trạng thái, mô tả sự biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác tuỳ thuộc vào k dữ liệu đầu vào. Bộ STTC cung cấp độ lợi mã tốt hơn nhiều STBC độ lợi mã của STTC tăng lên khi tăng số trạng thái của mã lƣới. Nhƣng STTC lại phức tạp hơn STBC, STBC đƣợc mã hoá và giải mã đơn giản nhờ vào các thuật toán xử lý tuyến tính, nên STBC phù hợp với các ứng dụng thực tế trong hệ thống MIMO-OFDM hơn STTC. 3.5.3 Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST Có 2 kiến trúc cơ bản: Trang 38
  • 39. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG MIMO-OFDM Kiến trúc D-BLAST và Kiến trúc V-BLAST. Trong đó kiến trúc D-BLAST phức tạp hơn khó có thể thực hiện đƣợc trong hệ thống MIMO-OFDM, còn V-BLAST dễ thực hiện hơn, nên ở đây ta chỉ xét kiến trúc V-BLAST. Kiến trúc V-BLAST có thể tăng dung lƣợng của hệ thống đáng kể nhờ vào chiều không gian do hệ thống MIMO-OFDM cung cấp, V-BLAST chỉ sử dụng một khoảng băng thông nhỏ cần thiết cho hệ thống QAM truyền thống. V-BLAST khác với CDM, FDM, TDM. V-BLAST sử dụng NT anten phát và NR anten thu với NT ≤ NR. . Tx 1 Rx 1 Tx 2 Rx 2 Maõ hoaù Giaûi maõ V_BLAST V_BLAST Tx 3 Rx 3 Hình 3. 10 Hệ thống kiến trúc MIMO V-BLAST 3.6 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Hệ thống MIMO-OFDM là sự kết hợp giữa hệ thống MIMO và kỹ thuật đa sóng mang trực giao OFDM, chính vì vậy mô hình của hệ thống MIMO-OFDM cũng tƣơng đƣơng với hệ thống MIMO. 3.6.1 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM Alamouti Hệ thống MIMO-OFDM Alamouti đƣợc áp dụng nhằm đạt đƣợc độ lợi phân tập lớn nhất trong môi trƣờng fading, chọn lọc tần số với cấu trúc phần cứng đơn giản. X 1 (1) Tx1 IFFT X 1 (2) (.)* IFFT  F 1 X 2 CP * F 1 X 1 CP X1 (N ) Mapper Tx2 X 2 (1)  (.) * IFFT F 1 X 1* CP F 1 X 2 CP X 2 (2) IFFT X 2 (N ) Hình 3. 11 Máy phát MIMO-OFDM Alamouti Trang 39