SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ
CẮT DẠ DÀY BẰNG TÊ NGOÀI
MÀNG CỨNG
VỚI BUPIVACAIN-MORPHIN
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
TNMC=bupivacain 0,125%+morphin 2mg
do BN tự kiểm soát có đạt được hiệu quả
giảm đau tốt hơn, thời gian trung tiện
sớm, tác dụng phụ ít hơn nhóm BN tự
kiểm soát đau bằng morphin đường tĩnh
mạch trên BN phẫu thuật dạ dày không?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Hiệu quả giảm đau sau PT cắt dạ dày của
gây tê NMC bằng bupivacain-morphin
Mục tiêu chuyên biệt
1. So sánh hiệu quả giảm đau sau cắt dạ
dày của GTNMC bằng bupivacain-
morphin và morphin đường TM do BN
kiểm soát dựa trên tổng liều morphin
trong 24 giờ và điểm đau VAS.
2. Xác định thời điểm BN xuất hiện trung
tiện sau mổ.
3. Xác định tai biến và tác dụng phụ của
GTNMC với bupivacain-morphin.
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
BN vào phòng mổ
PCEA: đặt catheter T7-9
Gây mê toàn diện
Khi đóng bụng: 1g paracetamol+30mg ketorolac+20mg rabeloc
Sau khi rút NKQ, BN tỉnh, tự đánh giá đau VAS
PCEA: 2mg morphin+bupivacain
0,125%
PCA: chuẩn độ morphin
Bolus: 2ml
Thời gian khóa: 15 phút
Duy trì: 2ml
Bolus: 1ml
Thời gian khóa: 10 phút
Không duy trì
T0, T1, T2, T4, T6, T8, T10, T12, T18, T24, T36, T48 vào thời điểm
sau rút NKQ 15 phút, 1 giờ, 2 giờ……….
Kết quả-bàn luận: Hiệu quả giảm đau
1. Tổng liều morphin trong 24 giờ
PCA PCEA p
Zingg U
Rudin A
Cata JP
Zheng X
Chúng tôi
103±18,2
1,5(0,8-3,1)
35(0-150)
42,32±7,2
43,5±19,5
12±2,8
0,2(0-0,6)
0(0-3)
11,52±4,6
2,21±0,78
0,001
0,001
0,001
2. VAS khi nghỉ
3. VAS khi ho
4. Các yếu tố sinh hiệu
Nhịp tim- huyết áp
Nhịp thở-SpO2
5.Thời gian BN đạt VAS≤3
6. So sánh độ an thần
Kết quả-bàn luận: Thời gian trung tiện
PCA PCEA p
Zhu Z
Zheng X
Zing U
Yanagimoto Y
Man C
Nguyễn Trung Kiên
Chúng tôi
93,6±28,8
86,4±25
91,4±7,2
58,56
72(48-96)
71,3±5,1
84,0±27,9
74,4±26,4
67,2±33,1
71,04±4,8
53,04
70(36-72)
58,4±7,0
70,5±29,0
0,05
0,048
0,025
0,045
0,05
0,032
Kết quả-bàn luận: Tai biến-biến chứng
1. Có 2 trường hợp chạm mạch
2. Không thủng màng cứng
3. Không tụ máu ngoài màng cứng
4. Catheter không vào mạch máu
5. không liệt vận động
Kết quả-bàn luận: Tác dụng phụ
PCA(%) PCEA(%)
1.Suy hô hấp 0 0
2.Nôn,buồn nôn 0 0
3.Ngứa 2,4 0
4.Lạnh run 19,6 30,9
5.Hạ huyết áp 11,9 9,6
KẾT LUẬN
1. Hiệu quả giảm đau
2. Thời gian xuất hiện trung tiện
3. Tai biến
4. Tác dụng phụ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related Content

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CẮT DẠ DÀY BẰNG TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI BUPIVACAIN - MORPHIN

  • 1. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CẮT DẠ DÀY BẰNG TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI BUPIVACAIN-MORPHIN
  • 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TNMC=bupivacain 0,125%+morphin 2mg do BN tự kiểm soát có đạt được hiệu quả giảm đau tốt hơn, thời gian trung tiện sớm, tác dụng phụ ít hơn nhóm BN tự kiểm soát đau bằng morphin đường tĩnh mạch trên BN phẫu thuật dạ dày không?
  • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Hiệu quả giảm đau sau PT cắt dạ dày của gây tê NMC bằng bupivacain-morphin
  • 4. Mục tiêu chuyên biệt 1. So sánh hiệu quả giảm đau sau cắt dạ dày của GTNMC bằng bupivacain- morphin và morphin đường TM do BN kiểm soát dựa trên tổng liều morphin trong 24 giờ và điểm đau VAS. 2. Xác định thời điểm BN xuất hiện trung tiện sau mổ. 3. Xác định tai biến và tác dụng phụ của GTNMC với bupivacain-morphin.
  • 5. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU BN vào phòng mổ PCEA: đặt catheter T7-9 Gây mê toàn diện Khi đóng bụng: 1g paracetamol+30mg ketorolac+20mg rabeloc Sau khi rút NKQ, BN tỉnh, tự đánh giá đau VAS PCEA: 2mg morphin+bupivacain 0,125% PCA: chuẩn độ morphin Bolus: 2ml Thời gian khóa: 15 phút Duy trì: 2ml Bolus: 1ml Thời gian khóa: 10 phút Không duy trì T0, T1, T2, T4, T6, T8, T10, T12, T18, T24, T36, T48 vào thời điểm sau rút NKQ 15 phút, 1 giờ, 2 giờ……….
  • 6. Kết quả-bàn luận: Hiệu quả giảm đau 1. Tổng liều morphin trong 24 giờ PCA PCEA p Zingg U Rudin A Cata JP Zheng X Chúng tôi 103±18,2 1,5(0,8-3,1) 35(0-150) 42,32±7,2 43,5±19,5 12±2,8 0,2(0-0,6) 0(0-3) 11,52±4,6 2,21±0,78 0,001 0,001 0,001
  • 7. 2. VAS khi nghỉ
  • 9. 4. Các yếu tố sinh hiệu Nhịp tim- huyết áp
  • 11. 5.Thời gian BN đạt VAS≤3 6. So sánh độ an thần
  • 12. Kết quả-bàn luận: Thời gian trung tiện PCA PCEA p Zhu Z Zheng X Zing U Yanagimoto Y Man C Nguyễn Trung Kiên Chúng tôi 93,6±28,8 86,4±25 91,4±7,2 58,56 72(48-96) 71,3±5,1 84,0±27,9 74,4±26,4 67,2±33,1 71,04±4,8 53,04 70(36-72) 58,4±7,0 70,5±29,0 0,05 0,048 0,025 0,045 0,05 0,032
  • 13. Kết quả-bàn luận: Tai biến-biến chứng 1. Có 2 trường hợp chạm mạch 2. Không thủng màng cứng 3. Không tụ máu ngoài màng cứng 4. Catheter không vào mạch máu 5. không liệt vận động
  • 14. Kết quả-bàn luận: Tác dụng phụ PCA(%) PCEA(%) 1.Suy hô hấp 0 0 2.Nôn,buồn nôn 0 0 3.Ngứa 2,4 0 4.Lạnh run 19,6 30,9 5.Hạ huyết áp 11,9 9,6
  • 15. KẾT LUẬN 1. Hiệu quả giảm đau 2. Thời gian xuất hiện trung tiện 3. Tai biến 4. Tác dụng phụ
  • 16. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN