SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
Download to read offline
BÀI GIẢNG ĐKLG & PLC
Giảng viên: Nguyễn Trí Cường
Bộ môn Tự động hóa XNCN – viện Điện
Điện thoại: 0983309963
Email: cuong.nguyentri@hust.edu.vn
22/08/2013 1
Mục tiêu học phần:
• Cung cấp cho sinh viên cái nhìn khái quát về ĐKLG (đặc
biệt là trong công nghiệp).
• Trang bị một số công cụ phân tích và thiết kế hệ thống tự
động hóa có tính chất là các sự kiện rời rạc.
• Cung cấp các kiến thức về PLC – thiết bị điều khiển logic
điển hình.
• Trang bị kiến thức về một số thiết bị chấp hành trong hệ
thống tự động hóa.
22/08/2013 2
Kết quả mong đợi (đối với sinh viên)
• Hiểu biết khái quát về điều khiển các sự kiện rời rạc (điều
khiển logic).
• Phân tích & thiết kế một hệ thống tự động hóa có tính
chất rời rạc.
• Lập trình, ghép nối PLC với các thiết bị trong hệ thống tự
động hóa.
• Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống tự động hóa theo yêu cầu
đặt ra.
22/08/2013 3
Nội dung vắn tắt
• Khái niệm chung về điều khiển logic.
• Mạch logic tổ hợp và phương pháp thiết kế mạch logic tổ
hợp.
• Mạch logic tuần tự và phương pháp thiết kế mạch logic
tuần tự.
• Giới thiệu về PLC: cấu tạo, hoạt động và ngôn ngữ lập
trình.
• Thiết kế logic với PLC.
• Các thiết bị vào ra.
22/08/2013 4
Tài liệu
1. Bài giảng.
2. Nguyễn Trọng Thuần, “Điều khiển Logic và Ứng dụng”,
NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000.
3. Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, “Điều khiển tự động truyền
động điện”, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, 1983
4. L. A. Bryan, E. A. Bryan, “ Programmable Controllers,
Theory and Implementation”, Second Edition, An
Industrial Text Company Publication, Atlanta- Georgia-
USA, 1997.
22/08/2013 5
Tài liệu
5. W. Bolton, “Programmable Logic Controllers”, Fifth
Edition, Elsevier, 2009.
6. “Introduction to PLC Programming and Implementation-
from relay logic to PLC logic”, Industrial Text& Video
Company.
7. J. R. Hackworth, Frederick D. Hackworth, Jr,
“Programmable Logic Controllers: Programming
Methods and Applications”, Prentice Hall, 2003.
8. Karl-Heinz John, and Michael Tiegelkamp, “IEC 61131-
3: Programming Industrial Automation Systems”, 2nd
Edition Springer, 2010.
9. IEC 61131 Standard.
22/08/2013 6
Tài liệu
10. Giáo trình ĐKLG & PLC
11. Tài liệu & phần mềm PLC Mitsubishi
12. Tài liệu & phần mềm PLC Siemens
13. Tài liệu & phần mềm PLC Omron
22/08/2013 7
Chương mục
1. Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG
2. Chương 2: Mạch logic tổ hợp
3. Chương 3: Mạch logic tuần tự
4. Chương 4: Tổng quan về PLC
22/08/2013 8
CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐKLG
22/08/2013 9
1. Khái niệm về ĐKLG
Quá trình liên tục:
• VD: quá trình nhiệt, biến đổi
áp suất, phản ứng hóa học
…
• Có thể xác định, mô tả các
đại lượng liên quan tại mọi
thời điểm theo thời gian
Quá trình rời rạc:
• VD: quá trình lắp ráp, quá
trình đóng gói … (tập hợp
các hoạt động, sự kiện)
• Chỉ có thể xác định giá trị
các đại lượng liên quan khi
sự kiện nhất định diễn ra
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 10
1. Khái niệm về ĐKLG
Quá trình liên tục:
• Mô hình hóa:
• Các phương trình đại số, vi
phân …
• Là đối tượng nghiên cứu của
Lý thuyết điều khiển tự động
Quá trình rời rạc:
• Mô hình hóa:
• Dùng các công cụ: đại số
bool, Automat hữu hạn, Petri
Net, Statecharts, Stateflows,
GRAFCET …
• Là đối tượng nghiên cứu của
điều khiển logic.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 11
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
a. Đại số BOOL: (đại số logic)
• Coi các sự kiện chỉ có 2 trạng thái đối lập: có/không; đúng/sai;
1/0; 0V/5V; -10V/+10V …
• Là nền tảng tạo nên hệ đếm cơ số 2 – cơ sở của máy tính điện
tử.
• Phù hợp với các mạch logic điện tử, rơ le logic.
• Có khả năng mô tả hầu hết các quá trình thực tế.
• Vẫn còn có các nhược điểm:
• Thiếu trực quan.
• Gặp khó khăn khi quá trình thực tế trở nên quá phức tạp.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 12
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
b. Automat hữu hạn: (finite state machine - FSM)
• Ví dụ FSM điều khiển thang máy:
• Dữ liệu:
• Chỉ có 2 tầng: Ground – First.
• Tín hiệu vào: Up = 1; Down = 0.
• Trạng thái: Ground = 0; First = 1.
• Tín hiệu ra (đèn báo): On = 1; Off = 0.
• Bảng trạng thái:
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 13
Trạng thái Đầu vào Trạng thái tiếp
theo
Đèn đỏ
Red
Đèn xanh
Green
0 0 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 1 0
1 1 1 0 1
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
c. Petri Net:
• Đồ thị có hướng.
• Bước chuyển – gạch đứng: các sự
kiện có thể xảy ra.
• Điều kiện – vòng tròn nhỏ: các vị trí.
• Cung có hướng – mũi tên: các trạng thái chuẩn bị, không bao
giờ nối cùng vị trí, cùng bước chuyển.
• Cung đầu vào: nối vị trí đến bước chuyển.
• Cung đầu ra: nối bước chuyển đến vị trí.
• Token (dấu hiệu) – chấm đen: mỗi vị trí có số lượng các token
nào đó.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 14
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
d. Statecharts:
• Dựa trên FSM.
• Bổ sung thêm 3 khái niệm: phân cấp, tranh chấp, quảng bá
truyền thông.
• VD: hoạt động của đồng hồ bấm giờ:
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 15
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
e. Stateflows:
• Là 1 dạng của statecharts được phát triển bởi Matlab.
• Tích hợp trong môi trường Simulink.
• Tự động chuyển sang dạng mã chương trình C.
• VD: mô hình hộp số tự động điều khiển ô tô.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 16
2. Mô hình hóa quá trình rời rạc:
f. GRAFCET:
• Có cơ sở toán học là mạng Petri Net.
• Giao diện đồ thị rõ ràng.
• Nền tảng tạo lên ngôn ngữ lập trình SFC.
• Có một số thành phần cơ bản:
• Step: trạng thái.
• Chuyển: Transistion
• Các nhánh có quan hệ logic.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 17
3. Chuẩn IEC 61131:
• IEC: International Electrotechnical Commision – Tổ
chức về các tiêu chuẩn quốc tế và đánh giá mức độ
tuân theo trong lịch vực điện, điện tử và các công nghệ
liên quan.
• IEC 61131: standards on programmable controllers and
their associated peripherals – tiêu chuẩn về các bộ điều
khiển khả trình và ngoại vi liên kết với chúng.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 18
3. Chuẩn IEC 61131:
• IEC 61131: gồm 8 phần:
• IEC 61131-1 General information
• IEC 61131-2 Equipment requirements and tests
• IEC 61131-3 Programming Languages - providing the basis
• IEC 61131-4 User Guidelines
• IEC 61131-5 Messaging service specification
• IEC 61131-6 Funtional Safety
• IEC 61131-7 Fuzzy control programming
• IEC 61131-8 Guidelines for the application and implementation
of programming languages
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 19
3. Chuẩn IEC 61131:
• Đặc điểm chính của IEC 61131-3:
• Quy định 5 ngôn ngữ lập trình:
• Ladder (LD): giản đồ thang, giống sơ đồ rơ le tiếp điểm.
• Function Block Diagram (FBD): sơ đồ khối chức năng, giống với các
khối chức năng trong sử dụng IC.
• Sequential Function Chart (SFC): biểu đồ hàm tuần tự, được phát
triển từ GRAFCET.
• Structure Text (ST): lệnh có cấu trúc, gần với ngôn ngữ lập trình cấp
cao như C, Pascal …
• Instruction List (IL): danh sách mã lệnh, gần với mã máy hoặc lập
trình ASEMBLY trên vi điều khiển.
22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 20
CHƯƠNG 2:
MẠCH LOGIC TỔ HỢP
22/08/2013 21
1. Cơ sở toán học đại số logic:
a) Hàm & biến logic:
• Biến logic: x B = {0;1}
• Hàm logic: f(x1, x2, …, xn) B = {0;1}
với x1, x2, …, xn  B = {0;1}.
• Các phép toán logic cơ bản:
• Nghịch đảo: NOT
• Cộng logic: OR Nhân logic: AND
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 22
x f(x) =
0 1
1 0
x Y f(x,y) = x+y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
x y f(x,y) = x*y
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
1. Cơ sở toán học đại số logic:
b) Các tính chất & định luật cơ bản:
• Tính chất giao hoán:
x+y=y+x; x.y=y.x
• Tính chất kết hợp:
x+y+z = (x+y)+z = x+(y+z); x.y.z = (x.y).z = x.(y.z)
• Tính chất phân phối:
x.(y+z) = x.y + x.z; x+(y.z) = (x+y).(x+z)
• Luật De Morgan:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 23
n
2
1
n
1
1
n
2
1
n
2
1
x
...
x
x
x
.....
x
.
x
x
.....
x
.
x
x
...
x
x








1. Cơ sở toán học đại số logic:
b) Các tính chất & định luật cơ bản:
• Tính đối ngẫu: trong 1 hệ thức thay phép cộng bằng phép nhân, thay
0 bằng 1 và ngược lại thì ta được 1 hệ thức mới đối ngẫu. Nếu hệ
thức ban đầu đúng thì hệ thức sau cũng đúng.
• Một số hệ thức logic cơ bản:
x+0 = x ; x.1 = x
x.0 = 0 ; x+1 = 1
x+x = x ; x.x = x
x+xy = x ; x.(x+y) = x
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 24
0
.
;
1 

 x
x
x
x
x
)
y
x
)(
y
x
(
;
x
y
x
xy 




1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng bảng chân lý:
• VD 2.1:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 25
Giá trị thập phân của tổ
hợp biến
x1 x2 x3 f(x1,x2,x3)
0 0 0 0 1
1 0 0 1 0
2 0 1 0 “x”
3 0 1 1 “x”
4 1 0 0 0
5 1 0 1 1
6 1 1 0 “x”
7 1 1 1 1
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng biểu thức đại số: dùng các phép toán đảo, cộng logic
và nhân logic.
• VD 2.2:
Dễ dàng thực hiện bởi các thiết bị logic.
• Có thể biễu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ.
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 26
3
2
1 .x
x
x
y 

1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ:
• Chỉ quan tâm tổ hợp các biến làm hàm có giá trị 1.
• Trong mỗi tích ứng với 1 tổ hợp các biến làm cho hàm có giá trị 1: các biến
có giá trị 1 giữ nguyên, các biến có giá trị 0 lấy nghịch đảo.
• Hàm tổng chuẩn đầy đủ là tổng các tích đó.
• VD 2.3: Cho bảng chân lý:
Biểu diễn dưới dạng tổng
chuẩn đầy đủ:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 27
GT thập
phân
x1 x2 y=f(x1,x2)
0 0 0 1
1 0 1 0
2 1 0 0
3 1 1 1
 




 3
,
0
)
;
( 2
1
2
1
2
1 x
x
x
x
x
x
f
y
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn dưới dạng tích chuẩn đầy đủ:
• Chỉ quan tâm tổ hợp các biến làm hàm có giá trị 0.
• Trong mỗi tổng ứng với 1 tổ hợp các biến làm cho hàm có giá trị 0: các
biến có giá trị 0 giữ nguyên, các biến có giá trị 1 lấy nghịch đảo.
• Hàm tích chuẩn đầy đủ là tổng các tích đó.
• VD 2.3: Cho bảng chân lý:
Biểu diễn dưới dạng tích
chuẩn đầy đủ:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 28
GT thập
phân
x1 x2 y=f(x1,x2)
0 0 0 1
1 0 1 0
2 1 0 0
3 1 1 1





 )
2
,
1
(
)
)(
(
)
;
( 2
1
2
1
2
1 x
x
x
x
x
x
f
y
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Ví dụ biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ
của VD 2.1:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 29
Giá trị thập phân của tổ
hợp biến
x1 x2 x3 f(x1,x2,x3)
0 0 0 0 1
1 0 0 1 0
2 0 1 0 “x”
3 0 1 1 “x”
4 1 0 0 0
5 1 0 1 1
6 1 1 0 “x”
7 1 1 1 1
   

 

 4
,
1
7
,
5
,
0
)
;
;
( 3
2
1 x
x
x
f
y
Với N = 2,3,6
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng bảng Các nô:
• Để biểu diễn một hàm logic có n biến cần lập 1 bảng có 2n ô. Mỗi ô tương
ứng với 1 tổ hợp biến.
• Mỗi ô cạnh nhau hoặc đối xứng nhau chỉ cho phép khác nhau 1 giá trị của
biến.
• Trong các ô ghi giá trị hàm tương ứng với tổ hợp biến ứng với ô đó.
• VD 2.4: biễu diễn bảng Các nô của VD2.3.
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 30
GT thập
phân
x1 x2 y=f(x1,x2)
0 0 0 1
1 0 1 0
2 1 0 0
3 1 1 1
1 0
0 1
x1
x2
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng bảng Các nô:
• VD 2.5: biễu diễn bảng Các nô của VD2.1.
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 31
1 0 x x
0 1 1 x
x3
x1
Giá trị thập
phân của tổ hợp
biến
x1 x2 x3
f(x1,x2,x
3)
0 0 0 0 1
1 0 0 1 0
2 0 1 0 “x”
3 0 1 1 “x”
4 1 0 0 0
5 1 0 1 1
6 1 1 0 “x”
7 1 1 1 1
x2
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng bảng Các nô:
• VD 2.6: biễu diễn bảng Các nô của hàm logic 5 biến:
y=f(a,b,c,d,e)
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 32
d
b
c
a
e e
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng phần tử logic điện tử cơ bản:
• Phần tử phủ định (NOT):
• Phần tử cộng logic (OR):
• Phần tử nhân logic (AND):
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 33
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng phần tử logic điện tử cơ bản:
• Phần tử phủ định (NOR):
• Phần tử cộng logic (NAND):
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 34
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng phần tử rơ le tiếp điểm:
• Nút nhấn thường hở:
• Nút nhấn thường kín:
• Công tắc hành trình thường hở:
• Công tắc hành trình thường kín:
• Cuộn dây rơ le điện từ:
• Tiếp điểm thường hở:
• Tiếp điểm thường kín:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 35
1. Cơ sở toán học đại số logic:
c) Các cách biểu diễn hàm logic:
• Biểu diễn bằng phần tử rơ le tiếp điểm:
• Ví dụ 2.7: biểu diễn hàm logic
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 36
2
.
1
2
.
1
)
2
,
1
( x
x
x
x
x
x
f
y 


Y
x1 x2
x1 x2
+ -
1 3 5
7
2
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
a) Định nghĩa mạch logic tổ hợp:
• X = {x1, x2, …, xn} là tập các tín hiệu vào.
• Y = {y1, y2, …, ym} là tập các tín hiệu ra.
• yj = fj(x1,x2,…,xn) với j = 1, …, m
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 37
x1
x2
xn
……
MẠCH
TỔ
HỢP
……
y1
y2
ym
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
b) Phương pháp đại số:
• Phương pháp đại số là phương pháp dùng các biến đổi đại số
để rút gọn hàm logic.
• Một số biểu thức đại số thường dùng:
x+0 = x ; x.1 = x
x.0 = 0 ; x+1 = 1
x+x = x ; x.x = x
x+xy = x ; x.(x+y) = x
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 38
0
.
;
1 

 x
x
x
x
x
)
y
x
)(
y
x
(
;
x
y
x
xy 




2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
b) Phương pháp đại số:
• Ưu điểm: khá trực quan.
• Nhược điểm:
• Khó thực hiện với hàm logic phức tạp.
• Nhiều trường hợp không đánh giá được kết quả thu được đã tối ưu
chưa.
• VD 2.8: rút gọn hàm logic
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 39
2
1
)
2
1
2
1
(
)
2
1
2
1
(
2
1
2
1
2
1
)
2
,
1
(
2
1
2
1
2
1
)
2
,
1
(
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
f
x
x
x
x
x
x
x
x
f
y













2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
c) Phương pháp bảng Các nô:
• Các bước thực hiện:
• B1: biểu diễn hàm dưới dạng bảng Các nô.
• B2: Nhóm các ô có giá trị 1 hoặc “x” (không xác định) cạnh nhau
hoặc đối xứng nhau thành các vòng.
• Số ô trong một vòng có dạng 2m (1mN) với m lớn nhất có thể.
• Các vòng có thể giao nhau nhưng không được trùm lên nhau.
• Các vòng phải phủ hết các ô có giá trị 1 (không phải phủ hết các ô không
xác định).
• Số vòng phải là ít nhất.
• B3: mỗi vòng sẽ tương ứng với tích các biến mà giá trị không thay
đổi trong vòng đó.
• Các biến có giá trị 1 được giữ nguyên.
• Các biến có giá trị 0 lấy nghịch đảo.
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 40
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
c) Phương pháp bảng Các nô:
• VD 2.8: Tối thiểu hóa hàm logic f(x1, x2, x3) = (0,2,5,6,7)
• Biểu diễn dưới dạng bảng Các nô:
• Nhóm các ô có giá trị 1 được 3 vòng.
• Kết quả:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 41
1 0 0 1
0 1 1 1
x3
x1
x2
3
1
3
2
3
1
)
3
,
2
,
1
( x
x
x
x
x
x
x
x
x
f 


1 0 0 1
0 1 1 1
x3
x1
x2
3
1
2
1
3
1
)
3
,
2
,
1
( x
x
x
x
x
x
x
x
x
f 


2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
c) Phương pháp bảng Các nô:
• VD 2.9:
Tối thiểu hóa hàm logic f(x1, x2, x3)=(0,5,7) với N = 2,3,6
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 42
1 0 x x
0 1 1 x
x3
x1
x2
3
1
3
1
)
3
,
2
,
1
( x
x
x
x
x
x
x
f 

2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
c) Phương pháp bảng Các nô:
• Bài tập:
Tối thiểu hóa hàm logic
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 43






)
31
,
29
,
28
,
27
,
23
,
19
,
18
,
4
,
0
(
)
,
,
,
,
(
)
15
,
11
,
9
,
7
,
3
,
1
(
)
,
,
,
(
)
7
,
6
,
1
,
0
(
)
,
,
(
z
y
x
w
v
f
z
y
x
w
f
z
y
x
f
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• Các bước thực hiện:
• B1: Ghi các tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị bằng 1 theo mã nhị
phân. Các biến bị đảo thì ghi thành 0, các biến được giữ nguyên thì
ghi thành 1. Ví dụ x1x3 sẽ ghi thành 101.
• B2: Nhóm các tổ hợp biến theo số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân
của tổ hợp biến. Đặt tên nhóm i là nhóm có i chữ số 1 trong biểu diễn
nhị phân. Ghi các tổ hợp biến này trong 1 cột.
• B3: ghép mỗi tổ hợp của nhóm thứ i với từng tổ hợp của nhóm thứ
i+1 trong cùng một cột nếu 2 tổ hợp có biểu diễn nhị phân chỉ khác
nhau 1 bít ở cùng 1 vị trí. Ghi sang cột bên cạnh tổ hợp mới hình
thành bằng cách giữ nguyên các phần giống nhau và thay phần khác
nhau bằng dấu gạch ngang (-). Đánh dấu sao (*) vào các tổ hợp biến
đã tham gia ghép và dấu v () vào các tổ hợp không thể ghép.
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 44
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• Các bước thực hiện:
• B4: Lặp lại bước trên với cột vừa mới hình thành cho đến khi không
kết hợp được nữa. Chú ý, hai tổ hợp có dấu (-) chỉ ghép được với
nhau khi mà chỉ có 1 vị trí bít khác nhau và bít đó phải là 0 và 1,
không thể là “-“.
• B5: Lập bảng phủ tối thiểu.
• Các cột tương ứng với số tổ hợp nguyên gốc ban đầu.
• Các hàng tương ứng với số tổ hợp không thể ghép được nữa.
• Trên một hàng, nếu tổ hợp ứng với hàng đó có thể “phủ” tổ hợp ứng với
cột (nếu thay ở tổ hợp rút gọn dấu “-“ bằng số 0 hoặc 1 thì sẽ được tổ hợp
nguyên gốc ứng với cột) thì ô ứng với cột đó đánh dấu “x”.
• Lập đường phủ tối thiểu: đi qua tất cả các cột và tối thiểu các hàng.
• B6: Sau khi đã tìm được số tổ hợp tối thiểu thì chuyển các tổ hợp mã
nhị phân thành tổ hợp biến tương ứng (các biến ứng với vị trí có dấu
“-“ sẽ bị rút gọn trong biểu diễn).
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 45
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• VD 2.10: Rút gọn hàm f(x1,x2,x3) = (0,1,4,5,7)
• Bảng phủ tối thiểu:
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 46
Nhóm Tổ hợp biến I Tổ hơp biến II Tổ hợp biến III
0 000* -00*
00-*
-0-
-0-
1 100*
001*
10-*
-01*
2 101* 1-1
3 111*
000 001 100 101 111
-0- X X X X
1-1 X X
3
1
2
)
3
,
2
,
1
( x
x
x
x
x
x
f 

2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• VD 2.12: rút gọn hàm logic
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 47
abcd
d
c
ab
d
c
b
a
d
c
b
a
d
c
b
a
bcd
a
d
bc
a
d
c
b
a
d
c
b
a
d
c
b
a
d
c
b
a
f 









)
,
,
,
(
0000 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1101 1111
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• VD 2.12: bảng rút gọn
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 48
Nhóm Tổ hợp biến I Tổ hợp biến II Tổ hợp biến III
0 0000* 0-00
-000
1 0100*
1000*
010-*
01-0*
100-
10-0
01- -
01- -
2 0101*
0110*
1001*
1010*
01-1*
011-*
-101*
1-01
-1-1
-1-1
3 0111*
1101*
-111*
11-1*
4 1111*
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• VD 2.12: bảng phủ tối thiểu
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 49
0000 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1101 1111
0-00 x x
-000 x x
100- x x
10-0 x x
1-01 x x
01-- x x x x
-1-1 x x x x
bd
b
a
d
b
a
c
b
a
d
c
a
d
c
b
a
f 




)
,
,
,
(
2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp:
d) Phương pháp Quine Mc Clusky :
• Bài tập: rút gọn hàm logic
22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 50






)
15
,
14
,
13
,
9
,
8
,
7
,
5
,
4
,
1
(
)
,
,
,
(
)
13
,
12
,
5
,
4
,
1
,
0
(
)
,
,
,
(
)
5
,
4
,
3
,
2
(
)
,
,
(
z
y
x
w
f
z
y
x
w
f
z
y
x
f
CHƯƠNG 3:
MẠCH LOGIC TUẦN TỰ
22/08/2013 51
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
a) Mạch logic tuần tự:
• Mạch logic tuần tự là mạch mà trong đó trạng thái của tín hiệu ra
không những phụ thuộc vào tín hiệu vào mà còn phụ thuộc vào
cả trình tự tác động của tín hiệu vào.
• Như vậy, về mặt thiết bị thì ở mạch tuần tự không những chỉ có
các phần tử đóng mở logic mà còn có các phần tử nhớ.
• Sơ đồ cấu trúc cơ bản mạch logic tuần tự:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 52
y1 Y1
…
…
x1
x2
Z1
Z2
y2


MẠCH
TỔ HỢP
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
b) Phân loại mạch logic tuần tự:
• Mạch logic tuần tự đồng bộ:
• Việc chuyển trạng thái trong mạch không những chỉ phụ thuộc vào
tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó, mà còn phụ thuộc vào
xung đồng bộ.
• Dùng phổ biến trong máy tính điện tử.
• Mạch logic tuần tự không đồng bộ:
• Việc chuyển trạng thái trong mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào,
trạng thái trong trước đó.
• Không có tín hiệu đồng bộ.
• Thường gặp trong công nghệ của các máy sản xuất công nghiệp.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 53
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự:
• Mô tả bằng giải thích:
• Ví dụ 3.1: 3 nút ấn A, B, C điều khiển động cơ M.
• Ấn nút A: động cơ quay thuận.
• Ấn nút B: động cơ quay nghịch.
• Ấn nút C: động cơ dừng.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 54
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự:
• Mô tả bằng biểu đồ đóng mở theo thời gian:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 55
Y
a1
Y
Z
a2
a2 Y
a1
a2
Y
Z
1 2 1 1 1
2 3 2 5
4 2
Sơ đồ rơ le - tiếp điểm Biểu đồ đóng mở
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự:
• Mô tả bằng đồ hình:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 56
m
a0
a1
b0 b1
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự:
• Mô tả bằng hàm tác động:
F = +A (+X, +Y) –B –Y +C +Z –C –Z –X +Y +D –Y
• Thường viết cho 1 chu kỳ làm việc.
• Các chữ cái đầu bảng chữ cái (A,B,C): tín hiệu vào.
• Các chữ cái cuối bảng chữ cái (X,Y,Z): tín hiệu ra.
• Dấu cộng “+”: tín hiệu xuất hiện hoặc phần tử làm việc.
• Dấu trừ “- “: tín hiệu mất đi hoặc phần tử nghỉ việc.
• Dấu ngoặc “()”: xảy ra hoặc ảnh hưởng đồng thời.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 57
1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự:
c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự:
• Mô tả bằng bảng chuyển trạng thái:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 58
Trạng thái Tín hiệu vào Tín hiệu
ra
00 01 11 10 A+ A-
(sang phải) 2 1 0
(trên đường sang phải) 3 1 0
(sang trái) 4 0 1
(trên đường sang trái) 1 0 1
1
2
3
4
1
2
3
4
a0
a1
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• B1: Mã hóa bài toán, lập graph chuyển trạng thái.
• B2: Lập bảng chuyển trạng thái MI.
• B3: Rút gọn bảng MI, lập bảng MII.
• B4: Mã hóa biến trung gian.
• B5: Xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 59
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1: thực hiện yêu cầu công nghệ mô tả trong hình vẽ
• Ban đầu thiết bị chạm vào a0 và di chuyển sang phải.
• Sau đó thiết bị chạm vào a1 và di chuyển sang trái.
• Tiếp theo thiết bị lại chạm vào a0 và chu trình được lặp lại.
• Chú ý rằng khi thiết bị rời khỏi vị trí của cảm biến thì cảm biến lại trở
về trạng thái không tác động.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 60
a0 a1
A+
A-
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1: thực hiện yêu cầu công nghệ mô tả trong hình vẽ
• B1: mã hóa bài toán, lập Graph chuyển trạng thái.
• Xác định biến vào là a0 và a1; biến ra là A+ (sang phải) và A- (sang trái)
• Lập Graph chuyển trạng thái:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 61
a0 a1
A+
A-
a0a1
A+A-
(vào)
(ra)
10
10
00
10
01
01
00
01
1 2 3 4
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B2: Lập bảng chuyên trạng thái MI:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 62
1
2
3
4
1
2
3
4
a0
a1
10
10
00
10
01
01
00
01
1 2 3 4
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B3: lập bảng rút gọn MII:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 63
1
2
3
4
1
2
3
4
a0
a1
2 1
4 3
10 10
01 01
a0
1 2
3 4
+
+
a1
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B4: mã hóa biến trung gian:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 64
2 1
4 3
10 10
01 01
a0
1 2
3 4
+
+
a1
2 1
4 3
10 10
01 01
a0
a1
X
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra:
• Biến trung gian X:
• Hàm điều khiển của biến trung gian X:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 65
a0
a1
X
2 1
4 3
0 0
1 1 0
1
3
1
a0
a1
X
0 0
1 1 0
1
X
a
a
X 0
1

2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra:
• Biến đầu ra A+:
• Hàm điều khiển của biến đầu ra A+:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 66
X
A 

a0
a1
X
2 1
4 3
1 1
0 0
a0
a1
X
1 1
0 0
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• VD 3.1:
• B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra:
• Biến đầu ra A-:
• Hàm điều khiển của biến đầu ra A-:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 67
X
A 

a0
a1
X
2 1
4 3
0 0
1 1
a0
a1
X
0 0
1 1
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
a) Phương pháp ma trận trạng thái:
• Một số bài tập luyện tập:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 68
m
a0
a1
b0 b1 m
a0
a1
b0 b1
68
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Là một đồ hình chức năng mô tả các trạng thái làm việc của hệ
thống và biểu diễn quá trình điều khiển với các trạng thái
chuyển.
• Đó là một graph định hướng và được xác định bởi các phần tử
sau:
G := {E, T, A, M}
• E = {E1, E2, …, Em } là tập hữu hạn các trạng thái.
• T = {t1, t2, …, tp} là tập hữu hạn các chuyển tiếp (chuyển trạng thái).
• A = {a1, a2, …, an} là tập các cung định hướng.
• M = {m1, m2, …, mm} là tập các giá trị 0 và 1. Nếu mi = 1 thì trạng
thái i là hoạt động, nếu mi = 0 thì trạng thái i là không hoạt động.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 69
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Một số ký hiệu dùng trong GRAFCET:
• Trạng thái: biểu diễn bởi hình chữ nhật.
• Trạng thái khởi đầu được thể hiện bằng hai hình chữ nhật lồng vào
nhau.
• Trạng thái đang hoạt động có thêm dấu “” ở trong hình chữ nhật
trạng thái.
• Chuyển tiếp: biểu diễn bằng đường gạch “-“, bên cạnh ghi các tác
nhân kích thích (biến vào) liên quan đến chuyển tiếp đó.
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 70
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• VD 3.2: Lập GRAFCET cho công nghệ
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 71
0
1
2
A+ (trạngthái sang phải)
trạngthái ban đầu
a1 (đã ở cuốihànhtrình)
A- (trạngthái sang trái)
a0(đãở đầuhànhtrình)
a0 (đã ở đầuhànhtrình)

a0 a1
A+
A-
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Hàm logic cho các trạng thái:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 72
i-1
i
i+1
ai










i
i
i
i
i
i
i
i
i
S
S
S
S
S
S
S
a
S
).
(
1
1
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Các phối hợp chuyển trong GRAFCET:
• Phân kỳ ‘’HOẶC’’:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 73
i
i+1 i+2
ai+1
i+3
ai+2 ai+3
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
S
a
S
S
a
S
S
a
S
S
S
S
S
3
3
2
2
1
1
3
2
1



















2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Các phối hợp chuyển trong GRAFCET:
• Hội tụ ‘’HOẶC’’:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 74
i+4
i+1 i+2
ai+1
i+3
ai+2 ai+3
3
3
2
2
1
1
4
4
3
2
1





















i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
S
a
S
a
S
a
S
S
S
S
S
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Các phối hợp chuyển trong GRAFCET:
• Phân kỳ ‘’VÀ’’:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 75
i
i+1 i+2
ai+1
i+3
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
S
a
a
a
S
S
S
S
S
S
S
.
.
.
.
3
2
1
3
2
1
3
2
1

















2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Các phối hợp chuyển trong GRAFCET:
• Hội tụ ‘’VÀ’’:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 76
i+4
i+1 i+2
ai+1
i+3
3
3
2
2
1
1
4
4
3
2
1
.
.
.
.
. 


















i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
S
a
S
a
S
a
S
S
S
S
S
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Các bước xác định hàm logic sử dụng phương pháp GRAFCET:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 77
Lập G I
Lập G II
Xác định hàm
điều khiển
Xác định sơ đồ
điều khiển
Chọn sơ
bộ thiết bị
Mô tả chi tiết các trạng
thái làm việc, chú thích
đầy đủ các hành vi làm
việc của công nghệ
Là GI nhưng mô tả được
thay thế bằng các thiết bị
vừa chọn (mã hóa GI
dùng biến logic )
2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• VD 3.3: xây dựng hàm điều khiển cho công nghệ
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 78
a0
a1
b0 b1
A-
A+
B-
B+
A-
A+
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 79
0
1
2
A+ (trạng thái đi xuống)
Trạng thái ban đầu
a1(đã ở cuối hành trình đi xuống)
A- (trạng thái đi lên)
a0.b0 (đã ở đầu hành trình đi xuống và đầu hành trình sang phải)
a0.b0 (đã ở đầu hành trình đi xuống và
đầu hành trình sang phải)
3 4
a0.b1 (đã ở đầu hành trình đi
xuống và cuối hành trình
sang phải)
B+ (trạng thái
sang phải)
B- (trạng thái
sang trái)
a0.b1 (đã ở cuối hành trình sang
phải) a0.b0 (đã ở đầu hành trình
sang phải)

a0
a1
b0 b1
A-
A+
B-
B+
A-
A+
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 80
0
1
2
S1=A+
S0
a1
S2=A-
a0 b0
a0 b0
3 4
a0 b1
S3=B+ S4=B-
a0b1 a0b0
1
0
4
0
0
0
S
S
S
b
a
S




2
1
3
1
0
0
0
0
1
S
S
S
b
a
S
b
a
S





1
3
2
0
0
3
S
S
S
b
a
S




4
3
2
1
1
2
S
S
S
S
a
S





0
4
2
1
0
4
S
S
S
b
a
S




2. Tổng hợp mạch logic tuần tự:
b) Phương pháp GRAFCET:
• Một số bài tập:
22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 81
m
a0
a1
b0 b1 m
a0
a1
b0 b1
81
CHƯƠNG 4:
TỔNG QUAN VỀ PLC
22/08/2013 82
1. Giới thiệu PLC
a) Các định nghĩa về PLC:
• PLC: Programmable Logic Controller – Bộ điều khiển logic lập trình
được (khả trình).
• PLC: thiết bị điều khiển dựa trên nền tảng vi xử lí sử dụng trong
các hệ thống điều khiển rời rạc để điều khiển các dây chuyền lắp
ráp, các máy sản xuất …
• PLC: đơn giản là máy tính đặc biệt sử dụng trong môi trường công
nghiệp.
• PLC: (Programmable Controller - OMRON) – thiết bị điều khiển khả
trình.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 83
1. Giới thiệu PLC
a) Các định nghĩa về PLC:
• PLC: (IEC 61131-1) Programmable (Logic) Controller – là hệ thống
điện tử số được thiết kế sử dụng trong môi trường công nghiệp, có
bộ nhớ khả trình với tập lệnh hướng tới người sử dụng để thực
hiện các chức năng nhất định như logic, tuần tự, định thời gian,
đếm và số học, thông qua các đầu vào/ra số, tương tự điều khiển
nhiều loại máy và quá trình khác nhau. PLC và các ngoại vi đi kèm
được thiết kế để có thể dễ dàng tích hợp trong hệ thống điều khiển
công nghiệp và dễ dàng sử dụng tất cả các chức năng của nó.
• PLC – system: (IEC 61131-1) hệ thống PLC là cấu hình do người
dùng tạo ra bao gồm PLC và các ngoại vi liên kết cần thiết cho hệ
thống tự động nhất định. Nó bao gồm các thiết bị liên kết với nhau
bởi dây cáp hoặc các đầu cắm để lắp đặt cố định và các dây cáp
cho các ngoại vi linh động.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 84
1. Giới thiệu PLC
b) Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển:
• Điều khiển trực tiếp các thiết bị trường: động cơ, pittong, van …
thông qua các thiết bị trung gian như rơ le, công tắc tơ …
• Ghép nối giữa các PLC cấp dưới và server, computer, internet …
c) Chức năng của PLC trong hệ thống đk:
• Điều khiển.
• Giám sát.
• Cảnh báo.
• Thu thập dữ liệu.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 85
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 86
1. Giới thiệu PLC
d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác:
• Mạch rơ le logic:
• Ưu điểm:
• Bền vững, chắc chắn.
• Chịu được môi trường CN.
• Dễ dàng cho công nhân lắp ráp.
• …
• Nhược điểm:
• Cồng kềnh, tốn nhiều điện tích.
• Khó khăn khi thiết kế với hệ thống lớn.
• Khó khăn trong bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa.
• …
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 87
1. Giới thiệu PLC
d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác:
• Mạch điện tử:
• Ưu điểm:
• Nhỏ gọn.
• Có khả năng lập trình.
• Khả năng xử lý dữ liệu lớn.
• …
• Nhược điểm:
• Khó thiết kế, sửa chữa.
• Cần có các bước kiểm định hoạt động trong môi trường công nghiệp phức
tạp.
• Công suất nhỏ.
• …
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 88
1. Giới thiệu PLC
d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác:
• PLC:
• Ưu điểm:
• Nhỏ gọn.
• Khả năng tích hợp cao.
• Có khả năng lập trình.
• Dễ bảo trì, bảo dưỡng.
• Dễ dàng thay đổi hoạt động.
• Phù hợp với môi trường CN.
• …
• Nhược điểm:
• Giá thành cao
• Đòi hỏi trình độ của người thiết kế.
• …
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 89
1. Giới thiệu PLC
e) Phân loại PLC:
• Theo dung lượng bộ nhớ, khả năng quản lý vào/ra:
• Loại nhỏ: dung lượng bộ nhớ ≤ 2KB, quản lý số điểm vào/ra ≤128;
• Loại vừa: dung lượng bộ nhớ ≤32KB.
• Loại lớn: dung lượng bộ nhớ cỡ MB, quản lý tới hàng nghìn điểm
vào/ra.
• Theo hình dạng PLC:
• Dạng khối cố định(Compact, Fixed): khối Main có đầy đủ nguồn,
CPU, input, output. Các khối mở rộng kết nối với Main qua cáp hoặc
zắc kết nối.
• VD: Melsec-F Series
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 90
1. Giới thiệu PLC
e) Phân loại PLC:
• Theo hình dạng PLC:
• Dạng khối chức năng riêng biệt (Modullar): Các khối được chế tạo
riêng, được cắm lên các bảng mạch BUS và cấu hình được lựa chọn
cho từng hệ thống cụ thể.
• VD: Melsec-Q Series
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 91
1. Giới thiệu PLC
f) Một số VD về PLC:
• PLC Omron: http://www.ia.omron.com/product/21.html
• CP1:
• CJ1:
• CS series:
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 92
1. Giới thiệu PLC
f) Một số VD về PLC:
• PLC Siemens:
• http://www.automation.siemens.com/mcms/programmable-logic-
controller/en/Pages/Default.aspx
• LOGO S7-200 S7-1200 S7-300 S7-400
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 93
1. Giới thiệu PLC
f) Một số VD về PLC:
• PLC MITSUBISHI:
• http://www.mitsubishielectric.com/fa/products/cnt/plc/index.html
• MELSEC-Q Series
• MELSEC-L Series
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 94
1. Giới thiệu PLC
f) Một số VD về PLC:
• PLC MITSUBISHI:
• http://www.mitsubishielectric.com/fa/products/cnt/plc/index.html
• MELSEC-F Series
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 95
2. Cấu trúc phần cứng PLC
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 96
Sơ đồ khối cơ bản của PLC
2. Cấu trúc phần cứng PLC
a. Khối nguồn:
• Tích hợp trong các khối (với loại PLC compact) hoặc khối rời.
• Đầu vào: 220VAC; 110VAC; +24VDC; +12VDC
• Đầu ra: +24VDC; ±15VDC; ±5VDC
• Công suất: loại tích hợp trong các khối có công suất nhỏ chỉ cấp cho
các tín hiệu vào; loại khối rời có công suất tùy chọn.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 97
Khối nguồn độc lập
2. Cấu trúc phần cứng PLC
b. Khối CPU:
• Bao gồm: bộ vi xử lí, bộ nhớ (MEMORY), BUS …
• Bộ vi xử lí:
• Quyết định tốc độ xử lí, khả năng quản lí vào/ra.
• Thường là VXL 8bit, 16bit hoặc 32bit.
• Bộ nhớ:
• Lưu trữ thông tin: chương trình, dữ liệu, tham số cấu hình hệ thống.
• Chia thành 2 loại: duy trì và không duy trì.
• Các loại chip nhớ được sử dụng: ROM, EEPROM, RAM, SRAM, DRAM,
FLASH …
• Việc đọc ghi bộ nhớ được thực hiện theo bit, byte (8bit), word (16bit),
double word (32bit).
• BUS:
• Bao gồm: BUS địa chỉ (Address BUS), BUS điều khiển (Control BUS), BUS
dữ liệu (Data BUS).
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 98
2. Cấu trúc phần cứng PLC
c. Khối vào/ra:
• Trao đổi thông tin với bên ngoài.
• Phân loại: vào/ra rời rạc; vào/ra tương tự; vào/ra đặc biệt …
• Các địa chỉ phụ thuộc vào vị trí lắp Module mở rộng.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 99
2. Hoạt động của PLC
• Có tính chất tuần tự.
• Gồm 3 giai đoạn chính: đọc tín hiệu vào; thực hiện chương trình; gửi
tín hiệu ra.
• Có thể bao gồm các chương trình con.
22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 100
Chu kỳ hoạt động của PLC

More Related Content

Similar to Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf

Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Nguyen Luc
 
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topeduNoi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
Toàn Phan Thanh
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Xuantham Nguyen
 
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.pptchuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
SangL72
 

Similar to Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf (20)

Ok cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_iiOk cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_ii
 
Giáo án 1
Giáo án 1Giáo án 1
Giáo án 1
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
 
hoccokhi.vn Điều Khiển Logic Và PLC - Ts.Nguyễn Như Hiền, 142 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Logic Và PLC - Ts.Nguyễn Như Hiền, 142 Tranghoccokhi.vn Điều Khiển Logic Và PLC - Ts.Nguyễn Như Hiền, 142 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Logic Và PLC - Ts.Nguyễn Như Hiền, 142 Trang
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
Bao chay bao khoi
Bao chay bao khoiBao chay bao khoi
Bao chay bao khoi
 
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
 
ĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minh
 
Logic - PLC (1)
Logic - PLC (1)Logic - PLC (1)
Logic - PLC (1)
 
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
 
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topeduNoi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
Noi dung-khoa-hoc-8051-tai-topedu
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
 
Vhdl
VhdlVhdl
Vhdl
 
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.pptchuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
chuong1_gioi thieu ve .he thong VLSI.ppt
 

Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf

  • 1. BÀI GIẢNG ĐKLG & PLC Giảng viên: Nguyễn Trí Cường Bộ môn Tự động hóa XNCN – viện Điện Điện thoại: 0983309963 Email: cuong.nguyentri@hust.edu.vn 22/08/2013 1
  • 2. Mục tiêu học phần: • Cung cấp cho sinh viên cái nhìn khái quát về ĐKLG (đặc biệt là trong công nghiệp). • Trang bị một số công cụ phân tích và thiết kế hệ thống tự động hóa có tính chất là các sự kiện rời rạc. • Cung cấp các kiến thức về PLC – thiết bị điều khiển logic điển hình. • Trang bị kiến thức về một số thiết bị chấp hành trong hệ thống tự động hóa. 22/08/2013 2
  • 3. Kết quả mong đợi (đối với sinh viên) • Hiểu biết khái quát về điều khiển các sự kiện rời rạc (điều khiển logic). • Phân tích & thiết kế một hệ thống tự động hóa có tính chất rời rạc. • Lập trình, ghép nối PLC với các thiết bị trong hệ thống tự động hóa. • Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống tự động hóa theo yêu cầu đặt ra. 22/08/2013 3
  • 4. Nội dung vắn tắt • Khái niệm chung về điều khiển logic. • Mạch logic tổ hợp và phương pháp thiết kế mạch logic tổ hợp. • Mạch logic tuần tự và phương pháp thiết kế mạch logic tuần tự. • Giới thiệu về PLC: cấu tạo, hoạt động và ngôn ngữ lập trình. • Thiết kế logic với PLC. • Các thiết bị vào ra. 22/08/2013 4
  • 5. Tài liệu 1. Bài giảng. 2. Nguyễn Trọng Thuần, “Điều khiển Logic và Ứng dụng”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000. 3. Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, “Điều khiển tự động truyền động điện”, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1983 4. L. A. Bryan, E. A. Bryan, “ Programmable Controllers, Theory and Implementation”, Second Edition, An Industrial Text Company Publication, Atlanta- Georgia- USA, 1997. 22/08/2013 5
  • 6. Tài liệu 5. W. Bolton, “Programmable Logic Controllers”, Fifth Edition, Elsevier, 2009. 6. “Introduction to PLC Programming and Implementation- from relay logic to PLC logic”, Industrial Text& Video Company. 7. J. R. Hackworth, Frederick D. Hackworth, Jr, “Programmable Logic Controllers: Programming Methods and Applications”, Prentice Hall, 2003. 8. Karl-Heinz John, and Michael Tiegelkamp, “IEC 61131- 3: Programming Industrial Automation Systems”, 2nd Edition Springer, 2010. 9. IEC 61131 Standard. 22/08/2013 6
  • 7. Tài liệu 10. Giáo trình ĐKLG & PLC 11. Tài liệu & phần mềm PLC Mitsubishi 12. Tài liệu & phần mềm PLC Siemens 13. Tài liệu & phần mềm PLC Omron 22/08/2013 7
  • 8. Chương mục 1. Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 2. Chương 2: Mạch logic tổ hợp 3. Chương 3: Mạch logic tuần tự 4. Chương 4: Tổng quan về PLC 22/08/2013 8
  • 9. CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐKLG 22/08/2013 9
  • 10. 1. Khái niệm về ĐKLG Quá trình liên tục: • VD: quá trình nhiệt, biến đổi áp suất, phản ứng hóa học … • Có thể xác định, mô tả các đại lượng liên quan tại mọi thời điểm theo thời gian Quá trình rời rạc: • VD: quá trình lắp ráp, quá trình đóng gói … (tập hợp các hoạt động, sự kiện) • Chỉ có thể xác định giá trị các đại lượng liên quan khi sự kiện nhất định diễn ra 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 10
  • 11. 1. Khái niệm về ĐKLG Quá trình liên tục: • Mô hình hóa: • Các phương trình đại số, vi phân … • Là đối tượng nghiên cứu của Lý thuyết điều khiển tự động Quá trình rời rạc: • Mô hình hóa: • Dùng các công cụ: đại số bool, Automat hữu hạn, Petri Net, Statecharts, Stateflows, GRAFCET … • Là đối tượng nghiên cứu của điều khiển logic. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 11
  • 12. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: a. Đại số BOOL: (đại số logic) • Coi các sự kiện chỉ có 2 trạng thái đối lập: có/không; đúng/sai; 1/0; 0V/5V; -10V/+10V … • Là nền tảng tạo nên hệ đếm cơ số 2 – cơ sở của máy tính điện tử. • Phù hợp với các mạch logic điện tử, rơ le logic. • Có khả năng mô tả hầu hết các quá trình thực tế. • Vẫn còn có các nhược điểm: • Thiếu trực quan. • Gặp khó khăn khi quá trình thực tế trở nên quá phức tạp. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 12
  • 13. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: b. Automat hữu hạn: (finite state machine - FSM) • Ví dụ FSM điều khiển thang máy: • Dữ liệu: • Chỉ có 2 tầng: Ground – First. • Tín hiệu vào: Up = 1; Down = 0. • Trạng thái: Ground = 0; First = 1. • Tín hiệu ra (đèn báo): On = 1; Off = 0. • Bảng trạng thái: 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 13 Trạng thái Đầu vào Trạng thái tiếp theo Đèn đỏ Red Đèn xanh Green 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1
  • 14. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: c. Petri Net: • Đồ thị có hướng. • Bước chuyển – gạch đứng: các sự kiện có thể xảy ra. • Điều kiện – vòng tròn nhỏ: các vị trí. • Cung có hướng – mũi tên: các trạng thái chuẩn bị, không bao giờ nối cùng vị trí, cùng bước chuyển. • Cung đầu vào: nối vị trí đến bước chuyển. • Cung đầu ra: nối bước chuyển đến vị trí. • Token (dấu hiệu) – chấm đen: mỗi vị trí có số lượng các token nào đó. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 14
  • 15. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: d. Statecharts: • Dựa trên FSM. • Bổ sung thêm 3 khái niệm: phân cấp, tranh chấp, quảng bá truyền thông. • VD: hoạt động của đồng hồ bấm giờ: 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 15
  • 16. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: e. Stateflows: • Là 1 dạng của statecharts được phát triển bởi Matlab. • Tích hợp trong môi trường Simulink. • Tự động chuyển sang dạng mã chương trình C. • VD: mô hình hộp số tự động điều khiển ô tô. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 16
  • 17. 2. Mô hình hóa quá trình rời rạc: f. GRAFCET: • Có cơ sở toán học là mạng Petri Net. • Giao diện đồ thị rõ ràng. • Nền tảng tạo lên ngôn ngữ lập trình SFC. • Có một số thành phần cơ bản: • Step: trạng thái. • Chuyển: Transistion • Các nhánh có quan hệ logic. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 17
  • 18. 3. Chuẩn IEC 61131: • IEC: International Electrotechnical Commision – Tổ chức về các tiêu chuẩn quốc tế và đánh giá mức độ tuân theo trong lịch vực điện, điện tử và các công nghệ liên quan. • IEC 61131: standards on programmable controllers and their associated peripherals – tiêu chuẩn về các bộ điều khiển khả trình và ngoại vi liên kết với chúng. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 18
  • 19. 3. Chuẩn IEC 61131: • IEC 61131: gồm 8 phần: • IEC 61131-1 General information • IEC 61131-2 Equipment requirements and tests • IEC 61131-3 Programming Languages - providing the basis • IEC 61131-4 User Guidelines • IEC 61131-5 Messaging service specification • IEC 61131-6 Funtional Safety • IEC 61131-7 Fuzzy control programming • IEC 61131-8 Guidelines for the application and implementation of programming languages 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 19
  • 20. 3. Chuẩn IEC 61131: • Đặc điểm chính của IEC 61131-3: • Quy định 5 ngôn ngữ lập trình: • Ladder (LD): giản đồ thang, giống sơ đồ rơ le tiếp điểm. • Function Block Diagram (FBD): sơ đồ khối chức năng, giống với các khối chức năng trong sử dụng IC. • Sequential Function Chart (SFC): biểu đồ hàm tuần tự, được phát triển từ GRAFCET. • Structure Text (ST): lệnh có cấu trúc, gần với ngôn ngữ lập trình cấp cao như C, Pascal … • Instruction List (IL): danh sách mã lệnh, gần với mã máy hoặc lập trình ASEMBLY trên vi điều khiển. 22/08/2013 Chương 1: Khái niệm chung về ĐKLG 20
  • 21. CHƯƠNG 2: MẠCH LOGIC TỔ HỢP 22/08/2013 21
  • 22. 1. Cơ sở toán học đại số logic: a) Hàm & biến logic: • Biến logic: x B = {0;1} • Hàm logic: f(x1, x2, …, xn) B = {0;1} với x1, x2, …, xn  B = {0;1}. • Các phép toán logic cơ bản: • Nghịch đảo: NOT • Cộng logic: OR Nhân logic: AND 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 22 x f(x) = 0 1 1 0 x Y f(x,y) = x+y 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 x y f(x,y) = x*y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1
  • 23. 1. Cơ sở toán học đại số logic: b) Các tính chất & định luật cơ bản: • Tính chất giao hoán: x+y=y+x; x.y=y.x • Tính chất kết hợp: x+y+z = (x+y)+z = x+(y+z); x.y.z = (x.y).z = x.(y.z) • Tính chất phân phối: x.(y+z) = x.y + x.z; x+(y.z) = (x+y).(x+z) • Luật De Morgan: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 23 n 2 1 n 1 1 n 2 1 n 2 1 x ... x x x ..... x . x x ..... x . x x ... x x        
  • 24. 1. Cơ sở toán học đại số logic: b) Các tính chất & định luật cơ bản: • Tính đối ngẫu: trong 1 hệ thức thay phép cộng bằng phép nhân, thay 0 bằng 1 và ngược lại thì ta được 1 hệ thức mới đối ngẫu. Nếu hệ thức ban đầu đúng thì hệ thức sau cũng đúng. • Một số hệ thức logic cơ bản: x+0 = x ; x.1 = x x.0 = 0 ; x+1 = 1 x+x = x ; x.x = x x+xy = x ; x.(x+y) = x 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 24 0 . ; 1    x x x x x ) y x )( y x ( ; x y x xy     
  • 25. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng bảng chân lý: • VD 2.1: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 25 Giá trị thập phân của tổ hợp biến x1 x2 x3 f(x1,x2,x3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 “x” 3 0 1 1 “x” 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 “x” 7 1 1 1 1
  • 26. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng biểu thức đại số: dùng các phép toán đảo, cộng logic và nhân logic. • VD 2.2: Dễ dàng thực hiện bởi các thiết bị logic. • Có thể biễu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ. 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 26 3 2 1 .x x x y  
  • 27. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ: • Chỉ quan tâm tổ hợp các biến làm hàm có giá trị 1. • Trong mỗi tích ứng với 1 tổ hợp các biến làm cho hàm có giá trị 1: các biến có giá trị 1 giữ nguyên, các biến có giá trị 0 lấy nghịch đảo. • Hàm tổng chuẩn đầy đủ là tổng các tích đó. • VD 2.3: Cho bảng chân lý: Biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 27 GT thập phân x1 x2 y=f(x1,x2) 0 0 0 1 1 0 1 0 2 1 0 0 3 1 1 1        3 , 0 ) ; ( 2 1 2 1 2 1 x x x x x x f y
  • 28. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn dưới dạng tích chuẩn đầy đủ: • Chỉ quan tâm tổ hợp các biến làm hàm có giá trị 0. • Trong mỗi tổng ứng với 1 tổ hợp các biến làm cho hàm có giá trị 0: các biến có giá trị 0 giữ nguyên, các biến có giá trị 1 lấy nghịch đảo. • Hàm tích chuẩn đầy đủ là tổng các tích đó. • VD 2.3: Cho bảng chân lý: Biểu diễn dưới dạng tích chuẩn đầy đủ: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 28 GT thập phân x1 x2 y=f(x1,x2) 0 0 0 1 1 0 1 0 2 1 0 0 3 1 1 1       ) 2 , 1 ( ) )( ( ) ; ( 2 1 2 1 2 1 x x x x x x f y
  • 29. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Ví dụ biểu diễn dưới dạng tổng chuẩn đầy đủ và tích chuẩn đầy đủ của VD 2.1: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 29 Giá trị thập phân của tổ hợp biến x1 x2 x3 f(x1,x2,x3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 “x” 3 0 1 1 “x” 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 “x” 7 1 1 1 1          4 , 1 7 , 5 , 0 ) ; ; ( 3 2 1 x x x f y Với N = 2,3,6
  • 30. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng bảng Các nô: • Để biểu diễn một hàm logic có n biến cần lập 1 bảng có 2n ô. Mỗi ô tương ứng với 1 tổ hợp biến. • Mỗi ô cạnh nhau hoặc đối xứng nhau chỉ cho phép khác nhau 1 giá trị của biến. • Trong các ô ghi giá trị hàm tương ứng với tổ hợp biến ứng với ô đó. • VD 2.4: biễu diễn bảng Các nô của VD2.3. 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 30 GT thập phân x1 x2 y=f(x1,x2) 0 0 0 1 1 0 1 0 2 1 0 0 3 1 1 1 1 0 0 1 x1 x2
  • 31. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng bảng Các nô: • VD 2.5: biễu diễn bảng Các nô của VD2.1. 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 31 1 0 x x 0 1 1 x x3 x1 Giá trị thập phân của tổ hợp biến x1 x2 x3 f(x1,x2,x 3) 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 2 0 1 0 “x” 3 0 1 1 “x” 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 “x” 7 1 1 1 1 x2
  • 32. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng bảng Các nô: • VD 2.6: biễu diễn bảng Các nô của hàm logic 5 biến: y=f(a,b,c,d,e) 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 32 d b c a e e
  • 33. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng phần tử logic điện tử cơ bản: • Phần tử phủ định (NOT): • Phần tử cộng logic (OR): • Phần tử nhân logic (AND): 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 33
  • 34. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng phần tử logic điện tử cơ bản: • Phần tử phủ định (NOR): • Phần tử cộng logic (NAND): 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 34
  • 35. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng phần tử rơ le tiếp điểm: • Nút nhấn thường hở: • Nút nhấn thường kín: • Công tắc hành trình thường hở: • Công tắc hành trình thường kín: • Cuộn dây rơ le điện từ: • Tiếp điểm thường hở: • Tiếp điểm thường kín: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 35
  • 36. 1. Cơ sở toán học đại số logic: c) Các cách biểu diễn hàm logic: • Biểu diễn bằng phần tử rơ le tiếp điểm: • Ví dụ 2.7: biểu diễn hàm logic 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 36 2 . 1 2 . 1 ) 2 , 1 ( x x x x x x f y    Y x1 x2 x1 x2 + - 1 3 5 7 2
  • 37. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: a) Định nghĩa mạch logic tổ hợp: • X = {x1, x2, …, xn} là tập các tín hiệu vào. • Y = {y1, y2, …, ym} là tập các tín hiệu ra. • yj = fj(x1,x2,…,xn) với j = 1, …, m 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 37 x1 x2 xn …… MẠCH TỔ HỢP …… y1 y2 ym
  • 38. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: b) Phương pháp đại số: • Phương pháp đại số là phương pháp dùng các biến đổi đại số để rút gọn hàm logic. • Một số biểu thức đại số thường dùng: x+0 = x ; x.1 = x x.0 = 0 ; x+1 = 1 x+x = x ; x.x = x x+xy = x ; x.(x+y) = x 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 38 0 . ; 1    x x x x x ) y x )( y x ( ; x y x xy     
  • 39. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: b) Phương pháp đại số: • Ưu điểm: khá trực quan. • Nhược điểm: • Khó thực hiện với hàm logic phức tạp. • Nhiều trường hợp không đánh giá được kết quả thu được đã tối ưu chưa. • VD 2.8: rút gọn hàm logic 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 39 2 1 ) 2 1 2 1 ( ) 2 1 2 1 ( 2 1 2 1 2 1 ) 2 , 1 ( 2 1 2 1 2 1 ) 2 , 1 ( x x x x x x x x x x x x x x x x x x f x x x x x x x x f y             
  • 40. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: c) Phương pháp bảng Các nô: • Các bước thực hiện: • B1: biểu diễn hàm dưới dạng bảng Các nô. • B2: Nhóm các ô có giá trị 1 hoặc “x” (không xác định) cạnh nhau hoặc đối xứng nhau thành các vòng. • Số ô trong một vòng có dạng 2m (1mN) với m lớn nhất có thể. • Các vòng có thể giao nhau nhưng không được trùm lên nhau. • Các vòng phải phủ hết các ô có giá trị 1 (không phải phủ hết các ô không xác định). • Số vòng phải là ít nhất. • B3: mỗi vòng sẽ tương ứng với tích các biến mà giá trị không thay đổi trong vòng đó. • Các biến có giá trị 1 được giữ nguyên. • Các biến có giá trị 0 lấy nghịch đảo. 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 40
  • 41. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: c) Phương pháp bảng Các nô: • VD 2.8: Tối thiểu hóa hàm logic f(x1, x2, x3) = (0,2,5,6,7) • Biểu diễn dưới dạng bảng Các nô: • Nhóm các ô có giá trị 1 được 3 vòng. • Kết quả: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 41 1 0 0 1 0 1 1 1 x3 x1 x2 3 1 3 2 3 1 ) 3 , 2 , 1 ( x x x x x x x x x f    1 0 0 1 0 1 1 1 x3 x1 x2 3 1 2 1 3 1 ) 3 , 2 , 1 ( x x x x x x x x x f   
  • 42. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: c) Phương pháp bảng Các nô: • VD 2.9: Tối thiểu hóa hàm logic f(x1, x2, x3)=(0,5,7) với N = 2,3,6 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 42 1 0 x x 0 1 1 x x3 x1 x2 3 1 3 1 ) 3 , 2 , 1 ( x x x x x x x f  
  • 43. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: c) Phương pháp bảng Các nô: • Bài tập: Tối thiểu hóa hàm logic 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 43       ) 31 , 29 , 28 , 27 , 23 , 19 , 18 , 4 , 0 ( ) , , , , ( ) 15 , 11 , 9 , 7 , 3 , 1 ( ) , , , ( ) 7 , 6 , 1 , 0 ( ) , , ( z y x w v f z y x w f z y x f
  • 44. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • Các bước thực hiện: • B1: Ghi các tổ hợp biến làm cho hàm có giá trị bằng 1 theo mã nhị phân. Các biến bị đảo thì ghi thành 0, các biến được giữ nguyên thì ghi thành 1. Ví dụ x1x3 sẽ ghi thành 101. • B2: Nhóm các tổ hợp biến theo số chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân của tổ hợp biến. Đặt tên nhóm i là nhóm có i chữ số 1 trong biểu diễn nhị phân. Ghi các tổ hợp biến này trong 1 cột. • B3: ghép mỗi tổ hợp của nhóm thứ i với từng tổ hợp của nhóm thứ i+1 trong cùng một cột nếu 2 tổ hợp có biểu diễn nhị phân chỉ khác nhau 1 bít ở cùng 1 vị trí. Ghi sang cột bên cạnh tổ hợp mới hình thành bằng cách giữ nguyên các phần giống nhau và thay phần khác nhau bằng dấu gạch ngang (-). Đánh dấu sao (*) vào các tổ hợp biến đã tham gia ghép và dấu v () vào các tổ hợp không thể ghép. 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 44
  • 45. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • Các bước thực hiện: • B4: Lặp lại bước trên với cột vừa mới hình thành cho đến khi không kết hợp được nữa. Chú ý, hai tổ hợp có dấu (-) chỉ ghép được với nhau khi mà chỉ có 1 vị trí bít khác nhau và bít đó phải là 0 và 1, không thể là “-“. • B5: Lập bảng phủ tối thiểu. • Các cột tương ứng với số tổ hợp nguyên gốc ban đầu. • Các hàng tương ứng với số tổ hợp không thể ghép được nữa. • Trên một hàng, nếu tổ hợp ứng với hàng đó có thể “phủ” tổ hợp ứng với cột (nếu thay ở tổ hợp rút gọn dấu “-“ bằng số 0 hoặc 1 thì sẽ được tổ hợp nguyên gốc ứng với cột) thì ô ứng với cột đó đánh dấu “x”. • Lập đường phủ tối thiểu: đi qua tất cả các cột và tối thiểu các hàng. • B6: Sau khi đã tìm được số tổ hợp tối thiểu thì chuyển các tổ hợp mã nhị phân thành tổ hợp biến tương ứng (các biến ứng với vị trí có dấu “-“ sẽ bị rút gọn trong biểu diễn). 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 45
  • 46. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • VD 2.10: Rút gọn hàm f(x1,x2,x3) = (0,1,4,5,7) • Bảng phủ tối thiểu: 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 46 Nhóm Tổ hợp biến I Tổ hơp biến II Tổ hợp biến III 0 000* -00* 00-* -0- -0- 1 100* 001* 10-* -01* 2 101* 1-1 3 111* 000 001 100 101 111 -0- X X X X 1-1 X X 3 1 2 ) 3 , 2 , 1 ( x x x x x x f  
  • 47. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • VD 2.12: rút gọn hàm logic 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 47 abcd d c ab d c b a d c b a d c b a bcd a d bc a d c b a d c b a d c b a d c b a f           ) , , , ( 0000 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1101 1111
  • 48. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • VD 2.12: bảng rút gọn 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 48 Nhóm Tổ hợp biến I Tổ hợp biến II Tổ hợp biến III 0 0000* 0-00 -000 1 0100* 1000* 010-* 01-0* 100- 10-0 01- - 01- - 2 0101* 0110* 1001* 1010* 01-1* 011-* -101* 1-01 -1-1 -1-1 3 0111* 1101* -111* 11-1* 4 1111*
  • 49. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • VD 2.12: bảng phủ tối thiểu 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 49 0000 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1101 1111 0-00 x x -000 x x 100- x x 10-0 x x 1-01 x x 01-- x x x x -1-1 x x x x bd b a d b a c b a d c a d c b a f      ) , , , (
  • 50. 2. Tổng hợp mạch logic tổ hợp: d) Phương pháp Quine Mc Clusky : • Bài tập: rút gọn hàm logic 22/08/2013 Chương 2: Mạch logic tổ hợp 50       ) 15 , 14 , 13 , 9 , 8 , 7 , 5 , 4 , 1 ( ) , , , ( ) 13 , 12 , 5 , 4 , 1 , 0 ( ) , , , ( ) 5 , 4 , 3 , 2 ( ) , , ( z y x w f z y x w f z y x f
  • 51. CHƯƠNG 3: MẠCH LOGIC TUẦN TỰ 22/08/2013 51
  • 52. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: a) Mạch logic tuần tự: • Mạch logic tuần tự là mạch mà trong đó trạng thái của tín hiệu ra không những phụ thuộc vào tín hiệu vào mà còn phụ thuộc vào cả trình tự tác động của tín hiệu vào. • Như vậy, về mặt thiết bị thì ở mạch tuần tự không những chỉ có các phần tử đóng mở logic mà còn có các phần tử nhớ. • Sơ đồ cấu trúc cơ bản mạch logic tuần tự: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 52 y1 Y1 … … x1 x2 Z1 Z2 y2   MẠCH TỔ HỢP
  • 53. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: b) Phân loại mạch logic tuần tự: • Mạch logic tuần tự đồng bộ: • Việc chuyển trạng thái trong mạch không những chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó, mà còn phụ thuộc vào xung đồng bộ. • Dùng phổ biến trong máy tính điện tử. • Mạch logic tuần tự không đồng bộ: • Việc chuyển trạng thái trong mạch chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào, trạng thái trong trước đó. • Không có tín hiệu đồng bộ. • Thường gặp trong công nghệ của các máy sản xuất công nghiệp. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 53
  • 54. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự: • Mô tả bằng giải thích: • Ví dụ 3.1: 3 nút ấn A, B, C điều khiển động cơ M. • Ấn nút A: động cơ quay thuận. • Ấn nút B: động cơ quay nghịch. • Ấn nút C: động cơ dừng. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 54
  • 55. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự: • Mô tả bằng biểu đồ đóng mở theo thời gian: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 55 Y a1 Y Z a2 a2 Y a1 a2 Y Z 1 2 1 1 1 2 3 2 5 4 2 Sơ đồ rơ le - tiếp điểm Biểu đồ đóng mở
  • 56. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự: • Mô tả bằng đồ hình: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 56 m a0 a1 b0 b1
  • 57. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự: • Mô tả bằng hàm tác động: F = +A (+X, +Y) –B –Y +C +Z –C –Z –X +Y +D –Y • Thường viết cho 1 chu kỳ làm việc. • Các chữ cái đầu bảng chữ cái (A,B,C): tín hiệu vào. • Các chữ cái cuối bảng chữ cái (X,Y,Z): tín hiệu ra. • Dấu cộng “+”: tín hiệu xuất hiện hoặc phần tử làm việc. • Dấu trừ “- “: tín hiệu mất đi hoặc phần tử nghỉ việc. • Dấu ngoặc “()”: xảy ra hoặc ảnh hưởng đồng thời. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 57
  • 58. 1. Khái niệm cơ bản mạch logic tuần tự: c) Mô tả hoạt động của mạch logic tuần tự: • Mô tả bằng bảng chuyển trạng thái: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 58 Trạng thái Tín hiệu vào Tín hiệu ra 00 01 11 10 A+ A- (sang phải) 2 1 0 (trên đường sang phải) 3 1 0 (sang trái) 4 0 1 (trên đường sang trái) 1 0 1 1 2 3 4 1 2 3 4 a0 a1
  • 59. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • B1: Mã hóa bài toán, lập graph chuyển trạng thái. • B2: Lập bảng chuyển trạng thái MI. • B3: Rút gọn bảng MI, lập bảng MII. • B4: Mã hóa biến trung gian. • B5: Xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 59
  • 60. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: thực hiện yêu cầu công nghệ mô tả trong hình vẽ • Ban đầu thiết bị chạm vào a0 và di chuyển sang phải. • Sau đó thiết bị chạm vào a1 và di chuyển sang trái. • Tiếp theo thiết bị lại chạm vào a0 và chu trình được lặp lại. • Chú ý rằng khi thiết bị rời khỏi vị trí của cảm biến thì cảm biến lại trở về trạng thái không tác động. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 60 a0 a1 A+ A-
  • 61. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: thực hiện yêu cầu công nghệ mô tả trong hình vẽ • B1: mã hóa bài toán, lập Graph chuyển trạng thái. • Xác định biến vào là a0 và a1; biến ra là A+ (sang phải) và A- (sang trái) • Lập Graph chuyển trạng thái: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 61 a0 a1 A+ A- a0a1 A+A- (vào) (ra) 10 10 00 10 01 01 00 01 1 2 3 4
  • 62. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B2: Lập bảng chuyên trạng thái MI: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 62 1 2 3 4 1 2 3 4 a0 a1 10 10 00 10 01 01 00 01 1 2 3 4
  • 63. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B3: lập bảng rút gọn MII: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 63 1 2 3 4 1 2 3 4 a0 a1 2 1 4 3 10 10 01 01 a0 1 2 3 4 + + a1
  • 64. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B4: mã hóa biến trung gian: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 64 2 1 4 3 10 10 01 01 a0 1 2 3 4 + + a1 2 1 4 3 10 10 01 01 a0 a1 X
  • 65. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra: • Biến trung gian X: • Hàm điều khiển của biến trung gian X: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 65 a0 a1 X 2 1 4 3 0 0 1 1 0 1 3 1 a0 a1 X 0 0 1 1 0 1 X a a X 0 1 
  • 66. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra: • Biến đầu ra A+: • Hàm điều khiển của biến đầu ra A+: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 66 X A   a0 a1 X 2 1 4 3 1 1 0 0 a0 a1 X 1 1 0 0
  • 67. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • VD 3.1: • B5: xác định hàm logic cho biến trung gian và biến ra: • Biến đầu ra A-: • Hàm điều khiển của biến đầu ra A-: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 67 X A   a0 a1 X 2 1 4 3 0 0 1 1 a0 a1 X 0 0 1 1
  • 68. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: a) Phương pháp ma trận trạng thái: • Một số bài tập luyện tập: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 68 m a0 a1 b0 b1 m a0 a1 b0 b1 68
  • 69. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Là một đồ hình chức năng mô tả các trạng thái làm việc của hệ thống và biểu diễn quá trình điều khiển với các trạng thái chuyển. • Đó là một graph định hướng và được xác định bởi các phần tử sau: G := {E, T, A, M} • E = {E1, E2, …, Em } là tập hữu hạn các trạng thái. • T = {t1, t2, …, tp} là tập hữu hạn các chuyển tiếp (chuyển trạng thái). • A = {a1, a2, …, an} là tập các cung định hướng. • M = {m1, m2, …, mm} là tập các giá trị 0 và 1. Nếu mi = 1 thì trạng thái i là hoạt động, nếu mi = 0 thì trạng thái i là không hoạt động. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 69
  • 70. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Một số ký hiệu dùng trong GRAFCET: • Trạng thái: biểu diễn bởi hình chữ nhật. • Trạng thái khởi đầu được thể hiện bằng hai hình chữ nhật lồng vào nhau. • Trạng thái đang hoạt động có thêm dấu “” ở trong hình chữ nhật trạng thái. • Chuyển tiếp: biểu diễn bằng đường gạch “-“, bên cạnh ghi các tác nhân kích thích (biến vào) liên quan đến chuyển tiếp đó. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 70
  • 71. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • VD 3.2: Lập GRAFCET cho công nghệ 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 71 0 1 2 A+ (trạngthái sang phải) trạngthái ban đầu a1 (đã ở cuốihànhtrình) A- (trạngthái sang trái) a0(đãở đầuhànhtrình) a0 (đã ở đầuhànhtrình)  a0 a1 A+ A-
  • 72. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Hàm logic cho các trạng thái: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 72 i-1 i i+1 ai           i i i i i i i i i S S S S S S S a S ). ( 1 1
  • 73. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Các phối hợp chuyển trong GRAFCET: • Phân kỳ ‘’HOẶC’’: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 73 i i+1 i+2 ai+1 i+3 ai+2 ai+3 i i i i i i i i i i i i i S a S S a S S a S S S S S 3 3 2 2 1 1 3 2 1                   
  • 74. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Các phối hợp chuyển trong GRAFCET: • Hội tụ ‘’HOẶC’’: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 74 i+4 i+1 i+2 ai+1 i+3 ai+2 ai+3 3 3 2 2 1 1 4 4 3 2 1                      i i i i i i i i i i i S a S a S a S S S S S
  • 75. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Các phối hợp chuyển trong GRAFCET: • Phân kỳ ‘’VÀ’’: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 75 i i+1 i+2 ai+1 i+3 i i i i i i i i i i i S a a a S S S S S S S . . . . 3 2 1 3 2 1 3 2 1                 
  • 76. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Các phối hợp chuyển trong GRAFCET: • Hội tụ ‘’VÀ’’: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 76 i+4 i+1 i+2 ai+1 i+3 3 3 2 2 1 1 4 4 3 2 1 . . . . .                    i i i i i i i i i i i S a S a S a S S S S S
  • 77. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Các bước xác định hàm logic sử dụng phương pháp GRAFCET: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 77 Lập G I Lập G II Xác định hàm điều khiển Xác định sơ đồ điều khiển Chọn sơ bộ thiết bị Mô tả chi tiết các trạng thái làm việc, chú thích đầy đủ các hành vi làm việc của công nghệ Là GI nhưng mô tả được thay thế bằng các thiết bị vừa chọn (mã hóa GI dùng biến logic )
  • 78. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • VD 3.3: xây dựng hàm điều khiển cho công nghệ 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 78 a0 a1 b0 b1 A- A+ B- B+ A- A+
  • 79. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 79 0 1 2 A+ (trạng thái đi xuống) Trạng thái ban đầu a1(đã ở cuối hành trình đi xuống) A- (trạng thái đi lên) a0.b0 (đã ở đầu hành trình đi xuống và đầu hành trình sang phải) a0.b0 (đã ở đầu hành trình đi xuống và đầu hành trình sang phải) 3 4 a0.b1 (đã ở đầu hành trình đi xuống và cuối hành trình sang phải) B+ (trạng thái sang phải) B- (trạng thái sang trái) a0.b1 (đã ở cuối hành trình sang phải) a0.b0 (đã ở đầu hành trình sang phải)  a0 a1 b0 b1 A- A+ B- B+ A- A+
  • 80. 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 80 0 1 2 S1=A+ S0 a1 S2=A- a0 b0 a0 b0 3 4 a0 b1 S3=B+ S4=B- a0b1 a0b0 1 0 4 0 0 0 S S S b a S     2 1 3 1 0 0 0 0 1 S S S b a S b a S      1 3 2 0 0 3 S S S b a S     4 3 2 1 1 2 S S S S a S      0 4 2 1 0 4 S S S b a S    
  • 81. 2. Tổng hợp mạch logic tuần tự: b) Phương pháp GRAFCET: • Một số bài tập: 22/08/2013 Chương 3: Mạch logic tuần tự 81 m a0 a1 b0 b1 m a0 a1 b0 b1 81
  • 82. CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ PLC 22/08/2013 82
  • 83. 1. Giới thiệu PLC a) Các định nghĩa về PLC: • PLC: Programmable Logic Controller – Bộ điều khiển logic lập trình được (khả trình). • PLC: thiết bị điều khiển dựa trên nền tảng vi xử lí sử dụng trong các hệ thống điều khiển rời rạc để điều khiển các dây chuyền lắp ráp, các máy sản xuất … • PLC: đơn giản là máy tính đặc biệt sử dụng trong môi trường công nghiệp. • PLC: (Programmable Controller - OMRON) – thiết bị điều khiển khả trình. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 83
  • 84. 1. Giới thiệu PLC a) Các định nghĩa về PLC: • PLC: (IEC 61131-1) Programmable (Logic) Controller – là hệ thống điện tử số được thiết kế sử dụng trong môi trường công nghiệp, có bộ nhớ khả trình với tập lệnh hướng tới người sử dụng để thực hiện các chức năng nhất định như logic, tuần tự, định thời gian, đếm và số học, thông qua các đầu vào/ra số, tương tự điều khiển nhiều loại máy và quá trình khác nhau. PLC và các ngoại vi đi kèm được thiết kế để có thể dễ dàng tích hợp trong hệ thống điều khiển công nghiệp và dễ dàng sử dụng tất cả các chức năng của nó. • PLC – system: (IEC 61131-1) hệ thống PLC là cấu hình do người dùng tạo ra bao gồm PLC và các ngoại vi liên kết cần thiết cho hệ thống tự động nhất định. Nó bao gồm các thiết bị liên kết với nhau bởi dây cáp hoặc các đầu cắm để lắp đặt cố định và các dây cáp cho các ngoại vi linh động. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 84
  • 85. 1. Giới thiệu PLC b) Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển: • Điều khiển trực tiếp các thiết bị trường: động cơ, pittong, van … thông qua các thiết bị trung gian như rơ le, công tắc tơ … • Ghép nối giữa các PLC cấp dưới và server, computer, internet … c) Chức năng của PLC trong hệ thống đk: • Điều khiển. • Giám sát. • Cảnh báo. • Thu thập dữ liệu. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 85
  • 86. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 86
  • 87. 1. Giới thiệu PLC d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác: • Mạch rơ le logic: • Ưu điểm: • Bền vững, chắc chắn. • Chịu được môi trường CN. • Dễ dàng cho công nhân lắp ráp. • … • Nhược điểm: • Cồng kềnh, tốn nhiều điện tích. • Khó khăn khi thiết kế với hệ thống lớn. • Khó khăn trong bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa. • … 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 87
  • 88. 1. Giới thiệu PLC d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác: • Mạch điện tử: • Ưu điểm: • Nhỏ gọn. • Có khả năng lập trình. • Khả năng xử lý dữ liệu lớn. • … • Nhược điểm: • Khó thiết kế, sửa chữa. • Cần có các bước kiểm định hoạt động trong môi trường công nghiệp phức tạp. • Công suất nhỏ. • … 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 88
  • 89. 1. Giới thiệu PLC d) So sánh PLC với các thiết bị đk khác: • PLC: • Ưu điểm: • Nhỏ gọn. • Khả năng tích hợp cao. • Có khả năng lập trình. • Dễ bảo trì, bảo dưỡng. • Dễ dàng thay đổi hoạt động. • Phù hợp với môi trường CN. • … • Nhược điểm: • Giá thành cao • Đòi hỏi trình độ của người thiết kế. • … 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 89
  • 90. 1. Giới thiệu PLC e) Phân loại PLC: • Theo dung lượng bộ nhớ, khả năng quản lý vào/ra: • Loại nhỏ: dung lượng bộ nhớ ≤ 2KB, quản lý số điểm vào/ra ≤128; • Loại vừa: dung lượng bộ nhớ ≤32KB. • Loại lớn: dung lượng bộ nhớ cỡ MB, quản lý tới hàng nghìn điểm vào/ra. • Theo hình dạng PLC: • Dạng khối cố định(Compact, Fixed): khối Main có đầy đủ nguồn, CPU, input, output. Các khối mở rộng kết nối với Main qua cáp hoặc zắc kết nối. • VD: Melsec-F Series 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 90
  • 91. 1. Giới thiệu PLC e) Phân loại PLC: • Theo hình dạng PLC: • Dạng khối chức năng riêng biệt (Modullar): Các khối được chế tạo riêng, được cắm lên các bảng mạch BUS và cấu hình được lựa chọn cho từng hệ thống cụ thể. • VD: Melsec-Q Series 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 91
  • 92. 1. Giới thiệu PLC f) Một số VD về PLC: • PLC Omron: http://www.ia.omron.com/product/21.html • CP1: • CJ1: • CS series: 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 92
  • 93. 1. Giới thiệu PLC f) Một số VD về PLC: • PLC Siemens: • http://www.automation.siemens.com/mcms/programmable-logic- controller/en/Pages/Default.aspx • LOGO S7-200 S7-1200 S7-300 S7-400 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 93
  • 94. 1. Giới thiệu PLC f) Một số VD về PLC: • PLC MITSUBISHI: • http://www.mitsubishielectric.com/fa/products/cnt/plc/index.html • MELSEC-Q Series • MELSEC-L Series 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 94
  • 95. 1. Giới thiệu PLC f) Một số VD về PLC: • PLC MITSUBISHI: • http://www.mitsubishielectric.com/fa/products/cnt/plc/index.html • MELSEC-F Series 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 95
  • 96. 2. Cấu trúc phần cứng PLC 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 96 Sơ đồ khối cơ bản của PLC
  • 97. 2. Cấu trúc phần cứng PLC a. Khối nguồn: • Tích hợp trong các khối (với loại PLC compact) hoặc khối rời. • Đầu vào: 220VAC; 110VAC; +24VDC; +12VDC • Đầu ra: +24VDC; ±15VDC; ±5VDC • Công suất: loại tích hợp trong các khối có công suất nhỏ chỉ cấp cho các tín hiệu vào; loại khối rời có công suất tùy chọn. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 97 Khối nguồn độc lập
  • 98. 2. Cấu trúc phần cứng PLC b. Khối CPU: • Bao gồm: bộ vi xử lí, bộ nhớ (MEMORY), BUS … • Bộ vi xử lí: • Quyết định tốc độ xử lí, khả năng quản lí vào/ra. • Thường là VXL 8bit, 16bit hoặc 32bit. • Bộ nhớ: • Lưu trữ thông tin: chương trình, dữ liệu, tham số cấu hình hệ thống. • Chia thành 2 loại: duy trì và không duy trì. • Các loại chip nhớ được sử dụng: ROM, EEPROM, RAM, SRAM, DRAM, FLASH … • Việc đọc ghi bộ nhớ được thực hiện theo bit, byte (8bit), word (16bit), double word (32bit). • BUS: • Bao gồm: BUS địa chỉ (Address BUS), BUS điều khiển (Control BUS), BUS dữ liệu (Data BUS). 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 98
  • 99. 2. Cấu trúc phần cứng PLC c. Khối vào/ra: • Trao đổi thông tin với bên ngoài. • Phân loại: vào/ra rời rạc; vào/ra tương tự; vào/ra đặc biệt … • Các địa chỉ phụ thuộc vào vị trí lắp Module mở rộng. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 99
  • 100. 2. Hoạt động của PLC • Có tính chất tuần tự. • Gồm 3 giai đoạn chính: đọc tín hiệu vào; thực hiện chương trình; gửi tín hiệu ra. • Có thể bao gồm các chương trình con. 22/08/2013 Chương 4: Tổng quan về PLC 100 Chu kỳ hoạt động của PLC