SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
Đồ án kết cấu thép 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP
THI T K KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHI PẾ Ế Ệ
1 TẦNG 1 NHỊP
Trường: Đại Học Thủ Dầu Một
Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Trọng
Lớp: D12XD02 – Khoa: Xây Dựng
Ngành học: Kỹ thuật xây dựng
GV hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng
Tp. Th D u M t, 1/2013ủ ầ ộ
1
Đồ án kết cấu thép 2
MỤC LỤC
Lời nói đầu………………………………………………………………….....Tr. 4
Số liệu đồ án…………………………………………………………………. Tr. 5
Tiến độ thực hiện……………………………………………………………. .Tr .6
Tài liệu kham khảo …………………………………………………………. .Tr. 7
Chương 1: Số liệu và nhiệm vụ thiết kế…………………………………….. .Tr. 8
1. Số liệu thiết kế…………………………………………………………Tr. 8
2. Nhiệm vụ thiết kế……………………………………………………. .Tr. 8
Chương 2: Tính toán thiết kế……………………………………………….. .Tr. 9
3. Sơ đồ kết cấu khung ngang…………………………………………... Tr. 9
4. Kích thước theo phương đứng……………………………………….. Tr. 10
1.1. Kích thước theo phương ngang……………………………….. Tr. 10
1.2. Hệ giằng………………………………………………………. Tr. 11
2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung……………………………….. Tr. 14
2.1. Tải trọng thường xuyên……………………………………….. Tr. 14
2.2. Hoạt tải sữa chữa mái…………………………………………. Tr. 14
2.3. Tải trọng gió…………………………………………………... Tr. 15
2.4. Hoạt tải cầu trục……………………………………………… Tr. 17
3. Thiết kế xà gồ, sườn tường…………………………………………... Tr. 19
3.1. Thiết kế xà gồ………………………………………………… Tr. 20
4. Tính nội lực khung…………………………………………………… Tr. 24
4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000………. Tr. 24
4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực……………………………………… Tr. 46
5. Kiểm tra tiết diện cột và xà mái……………………………………… Tr.51
5.1. Kiểm tra tiết diện cột………………………………………….. Tr. 51
5.2. Kiểm tra tiết diện xà mái……………………………………… Tr. 55
5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột……………. Tr. 53
Phan Thanh Trọng 2
Đồ án kết cấu thép 2
6. Tính các chi tiết………………………………………………………. Tr. 58
6.1. Chân cột ngàm vào móng……………………………………. . Tr. 58
6.2. Tính vai cột……………………………………………………. Tr. 63
6.3. Chi tiết liên kết xà với cột…………………………………….. Tr. 66
6.4. Chi tiết nối xà………………………………………………… Tr. 67
6.4.1. Mối nối đỉnh…………………………………………… … Tr. 68
6.4.2. Mối nối trung gian………………………………………… Tr. 70
Chương 3: Bài học kinh nghiệm
3.1. Những điều rút ra từ “Đồ Án”………………………………… Tr. 72
3.2. Đánh giá bản thân………………………………………...…… Tr. 72
3.3 Định hướng trong tương lai…………………………………..... Tr. 72
3
Đồ án kết cấu thép 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của xã hội, nhiều công trình bằng thép như khung nhà công
nghiệp, nhà công nghiệp có cầu trục sức nâng nhỏ, mái nhẹ lợp tôn được xây dựng
ngày càng nhiều.
Đồ án Thiết kế kết cấu thép khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng nhằm giúp
em tổng hợp và vận dụng kiến thức được học vào công việc thiết kế trong thực tế. Do
đó khi được thực hiện đồ án này mặc dù còn gặp một số khó khăn nhất định nhưng em
đã cố gắng, nổ lực học hỏi, bổ sung kiến thức để hoàn thành với kết quả tốt nhất. Tuy
nhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều sai
sót điều đó ảnh hưởng phần nào đến “chất lượng” của đồ án.
Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến quý báu từ các
thầy cô và các bạn để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm
việc, công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Xây Dựng Trường Đại học
Thủ Dầu Một Bình Dương, thầy Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt
những kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình
học tập môn học Kết cấu thép ứng dụng tại trường cũng như thời gian làm đồ án.
Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận
tình của thầy và các bạn, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn.
Phan Thanh Trọng 4
Đồ án kết cấu thép 2
Tp. Thủ Dầu Một, ngày 13 tháng 01 năm 2013
Người thực hiện
Phan Thanh Trọng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP
(THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP)
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp có cầu trục. Các số
liệu thiết kế :
1. Nhịp cầu trục : S=…10.. (m)
2. Bước khung : B=…7.. (m).
3. Chiều dài nhà : L =…11B.. (m).
4. Nhà 2 cầu trục, chế độ làm việc trung bình. Sức trục : Q =…10.. (tấn).
5. Cao trình đỉnh ray: =….7. (m)
6. Phân vùng gió:
- Dạng địa hình công trình : …A..
- Vùng gió : …II..
7. Vật liệu
- Thép : CCT34
- Hàn tay, que hàn N42
- Bê tông móng cấp độ bền: …B20..
8. Kết cấu bao che: Tường xây cao 1,5 m ở phía dưới, tôn phía trên.
II. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Thuyết minh tính toán
- Thành lập sơ đồ kết cấu : Xác định kích thước khung ngang, lập mặt
bằng lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột.
- Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng
cầu trục, tải trọng gió.
5
Đồ án kết cấu thép 2
- Thiết kế xà gồ
- Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng
trường hợp tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực
cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái.
- Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai
cột, liên kết xà với cột, mối nối xà
2. Bản vẽ: Bản vẽ khổ A1
- Sơ đồ khung ngang
- Hệ giằng mái, hệ giằng cột
- Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của chân cột.
- Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.
- Triển khai các bản vẽ thép của cột và xà.
- Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết.
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
STT Ngày sửa bài Nội dung Ghi chú GV ký
1 13/ 1/ 2013 Tải trọng và tổ hợp tải trọng
2 19/ 1/2013 Nội lực và thuyết minh kiểm tra
3 26/1/ 2013 Hoàn thành bản vẽ trên khổ A1
…. …………… …………………………………. ……….. …………
Phan Thanh Trọng 6
Đồ án kết cấu thép 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TCXDVN 338-2005; TCXD 2737:1995
2. Hiệp hội chế tạo nhà kim loại Hoa Kỳ MBMA
3. Kết cấu thép - cấu kiện cơ bản (Phạm Văn Hội và các tác giả khác – NXB
KHKT 2009)
4. Ví dụ tính toán kết cấu thép (ĐH.Xây Dựng)
5. Kết Cấu Thép – Nhà dân dụng và công nghiệp ( Nguyễn Quang Viên và các
tác giả khác – NXB KHKT 2011 )
6. Kết Cấu Thép – Công trình đặc biệt (Phạm Văn Hội và các tác giả khác –
NXB KHKT 2013)
7. Thiết kế khung thép nhà công nghiệp
7
Đồ án kết cấu thép 2
CHƯƠNG I. SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Số liệu thiết kế
Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục. Các số
liệu thiết kế:
- Nhịp khung: L = 10 m.
- Bước khung: B = 7 m; toàn bộ nhà dài L = 11B = 77 m.
- Sức trục: Q = 10 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 1 chiếc, chế độ làm
việc trung bình.
- Cao trình đỉnh ray: H1 = 7 m.
- Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 0,4 m; Chiều cao ray: hr = 0,1 m.
- Tải trọng gió: + Vùng gió: II
Phan Thanh Trọng 8
Đồ án kết cấu thép 2
+ Dạng địa hình xây dựng công trình: A
- Vật liệu: Thép CCT34; hàn tay, que hàn N42 (d = 3÷5mm) hoặc tương đương.
Bê tông móng cấp độ bền B20.
- Kết cấu bao che: Tường xây gạch cao 1,5 m ở phía dưới, quây tôn ở phía trên.
2. Nhiệm vụ thiết kế
- Thuyết minh tính toán:
+ Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằng
lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột.
+ Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầu
trục, tải trọng gió.
+ Thiết kế xà gồ.
+ Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp
tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện
đặc trưng của cột và xà mái.
+ Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột,
liên kết xà với cột, mối nối xà.
- Bản vẽ thể hiện: 01 bản vẽ khổ A1
+ Sơ đồ khung ngang.
+ Hệ giằng mái, giằng cột.
+ Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột.
+ Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.
+ Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết.
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
1. Sơ đồ kết cấu khung ngang
Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện không đổi
liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu cấu tạo thoát nước, chọn
xà ngang có độ dốc với góc dốc α = 100
( tương đương i = 17%). Do tính chất làm việc
của khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu, nên thông thường
nội lực trong xà ngang ở vị trí nách khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữa
nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cột
một đoạn (0,35 ÷ 0,4) chiều dài nửa xà. Tiết diện còn lại lấy không đổi.
Cửa mái chạy dọc suốt chiều dài nhà, mang tính chất thông gió, sơ bộ chọn
chiều cao cửa mái là 1 m và chiều rộng cửa mái là 2m.
9
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 1.1. Sơ đồ khung ngang
1.1. Kích thước theo phương đứng
- Chiều cao cột dưới: Hd
Hd = H1- (hdct + hr)
Trong đó:
H1 = 7 m là cao trình đỉnh ray
hdct = 0,6 m là chiều cao dầm cầu trục
hr = 0,15 m là chiều cao ray
Hd = 7 – (0,6 + 0,15) = 6,25 (m) lấy Hd = 6.3 (m)
- Chiều cao cột trên: Htr
= + + +tr dct r 1H ( h h ) K 0,5
Trong đó:
K1 = 0,90 m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con.
Giá trị này được tra trong catalo cầu trục.
0,5 m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang.
Phan Thanh Trọng 10
Đồ án kết cấu thép 2
Htr = (0,6 + 0,15) + 0,90 + 0,5 = 2.15 (m); lấy Htr = 2.2 (m)
- Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 6,3 + 2.2 = 8,5 (m)
1.2. Kích thước theo phương ngang
- Nhịp nhà (lấy bằng khoảng tim 2 trục cột) là: L = 10m
Lấy gần đúng nhịp cầu trục là: S = 8 m , khoảng cách an toàn từ trục ray đến mép
trong cột: Zmin = 180 mm = 0,18 m.
- Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ngang:
a. Tiết diện cột
Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:
- Chiều cao tiết diện: h = (1/10 ÷ 1/15)H, bề rộng b = (0,3÷0,5)h và b = (1/20 ÷1/30)H.
- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70 ÷ 1/100)h. Để đảm bảo điều kiện
chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm.
- Chiều dày bản cánh tf chọn trong khoảng (1/28 ÷ 1/35)b.
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:
+ Chiều cao tiết diện: h = 80 cm
+ Bề rộng tiết diện cột: b = 30 cm
+ Chiều dày bản bụng: tw = 1 cm
+ Chiều dày bản cánh: tf = 1.1 cm
Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột:
Z = 0,5 (L – h – S)
Trong đó:
L: là nhịp nhà.
h: là chiều cao tiết diện cột
S: là nhịp cầu trục
Z = 0,5x(10– 0,8– 8) = 0,6 m
Z = 0,6m≥ Zmin = 0,18m.Thỏa mãn điều kiện an toàn.
b. Tiết diện xà mái
Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:
- Chiều cao tiết diện nách khung: 1
1
h L
40
≥ ; bề rộng b = (0,2 ÷ 0,5)h1 và b ≥ 180mm,
thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột; chiều cao tiết diện đoạn dầm không
đổi h2 = (1,5 ÷ 2)b
11
Đồ án kết cấu thép 2
- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70 ÷ 1/100)h. Để đảm bảo điều kiện
chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm.
- Chiều dày bản cánh tf =
1
b
30
.
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
+ Chiều cao tiết diện xà tại nách khung: h1 = 50 cm
+ Chiều cao tiết diện xà tại đỉnh khung: h2 = 15 cm
+ Bề rộng tiết diện: b = 20 cm
+ Chiều dày bản bụng xà: tw = 1,0 cm
+ Chiều dày bản cánh xà: tf = 1,0 cm
- Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn ( bằng = 0,35 ÷ 0,42 chiều dài
nửa xà) Ltđ = 3.53m.
c. Tiết diện vai cột
Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục (lực tập trung do áp
lực đứng của cầu trục và trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng ray, dầm
hãm, dàn hãm và hoạt tải trên cầu trục) và nhịp dầm vai (khoảng cách từ điểm đặt lực
tập trung đến mép cột). Sơ bộ chọn tiết diện dầm vai:
+ Chiều cao tiết diện vai cột: h = 50 cm
+ Bề rộng tiết diện vai cột: b = 35 cm
+ Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm
+ Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm
1.3. Hệ giằng
Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu
không gian. Hệ giằng bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian cho nhà; chịu
các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như gió
thổi lên tường đầu hồi; bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu: thanh
dàn, cột. Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thi
công. Hệ giằng bao gồm hai nhóm: Hệ giằng mái và hệ giằng cột
Hệ giằng cột: Chiều cao cột H =8,5m > 9m, bố trí 1 lớp giằng cột: hệ giằng cột
trên (từ mặt dầm hãm đến đầu cột) và hệ giằng cột dưới (từ mặt nền đến mặt dầm vai).
Hệ giằng cột được bố trí ở giữa khối nhà; chiều dài nhà = 77m nên đặt thêm hệ giằng
tại hai khối gần kề hai đầu nhà (hình 1.2). Sức trục Q = 10 tấn, thanh giằng bằng thép
tròn φ20. Trên tiết diện ngang của cột, giằng cột đặt vào giữa tiết diện.
Phan Thanh Trọng 12
Đồ án kết cấu thép 2
Hệ giằng mái: Hệ giằng mái với tiết diện thanh giằng φ20, được bố trí ở hai
gian đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột. Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trí
lệch lên phía trên (để giữ ổn định cho xà khi chịu tải bình thường – cánh trên của xà
chịu nén); khi khung chịu tải gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằng
các thanh giằng chống xiên (liên kết lên xà gồ). Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn
L70x5, điểm liên kết với xà gồ cách xà 680 mm ~ 800 mm.
Hình 1.2. Sơ đồ hệ giằng cột
Hình 1.3. Sơ đồ hệ giằng mái
13
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 1.4. Chi tiết thanh chống xà gồ
2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung
2.1. Tải trọng thường xuyên
- Tải trọng do mái tôn, hệ giằng, xà gồ: gtc
= 15 daN/m2
mặt bằng mái
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng thường xuyên ng = 1,1
- Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái:
qtc
= gtc
. B = 15 . 7 = 77 daN/m
qtt
= ng . gtc
. B = 1,1 . 15 . 7 = 115,5 daN/m
- Tải trọng bản thân của dầm cầu trục:
Gdct =
2
dctdct L.α = 30 . 72
= 1470 daN
- Tải trọng bản thân của dầm, dàn hãm:
Gdh = 500 daN (lấy theo kinh nghiệm)
Bảng 2.1. Tĩnh tải mái
STT Loại tải Tải trọng
tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán Bước
khung
Tổng tải
trọng
(daN/m2
) (daN/m2
) (m) (daN/m)
Phan Thanh Trọng 14
Đồ án kết cấu thép 2
1 Tôn lợp mái 8 1,1 8,8 7 62
2 Xà gồ 7 1,1 7,7 7 54
3 Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung 115.5
- Sơ đồ tải trọng thường xuyên được thể hiện trong hình vẽ minh họa.
Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ lấy 15daN/m2
. Quy thành tải phân bố
đều dọc cột: 1,1.15.8.5 = 140,25 (daN/m)
2.2. Hoạt tải sửa chữa mái
- Hệ số độ tin cậy của hoạt tải sửa chữa mái np = 1,3
- Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động, TCVN 2737-1995, với mái tôn không sử dụng
ta có giá trị hoạt tải sửa chữa mái tiêu chuẩn là 30 daN/m2
mặt bằng nhà do đó hoạt tải
sửa chữa mái phân bố trên xà mái được xác định như sau:
ptc
= 30 . B và ptt
= np . 30 . B
- Khi qui về tải trọng phân bố theo xà thì giá trị tải trọng được nhân với cosα.
Bảng 2.2. Hoạt tải sửa chữa mái
STT Loại tải Tải trọng
t. chuẩn
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
Bước
khung
Tổng tải
trọng
(daN/m2
) (daN/m2
) (m) (daN/m)
1 Sửa chữa mái 30 1,3 39 7 273
2 Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung 273
- Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái được thể hiện trong hình vẽ minh họa.
2.3. Tải trọng gió
Áp lực gió tác dụng lên khung được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995.
q = n . W0 . k . C . B (daN/m)
Trong đó: q: là áp lực gió phân bố trên mét dài khung.
W0: là áp lực gió tiêu chuẩn, gió ở vùng I có W0 = 65daN/m2
.
n = 1,2: là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.
k: là hệ số phụ thuộc vào độ cao
C: là hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu.
B: là bước khung.
a, Trường hợp gió thổi ngang nhà:
15
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 2.1. Mặt bằng khung chịu gió
a) gió ngang nhà; b) gió dọc nhà
- Xác định hệ số khí động Ce:
c = +0,8e
ce1 ce2
ce5
c = +0,7e c = -0,6e
ce4
ce3
HcHm1Hm2Hm3
L+ h
Hình 2.2. Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi ngang nhà
Kích thước chính của sơ đồ:
+ Nhịp: L + h = 18,7m
+ Chiều cao: Hc = 9,0 m
hm1 = 2,12 m
hm2 = 2,0 m
hm3 = 0,55 m
Tra theo sơ đồ 8 trong tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995 được giá trị Ce
Ce1 = - 0,8 Ce2 = -0,6 Ce3 = -0,4 Ce4 = -0,51 Ce5 = -0,4
- Xác định hệ số k:
Phan Thanh Trọng 16
Đồ án kết cấu thép 2
Hệ số k phụ thuộc vào dạng địa hình và chiều cao công trình. Công trình ở khu
vực thuộc dạng địa hình A. Chiều cao cột 9,40 m lấy gần đúng hệ số k =1,167 đối với
giá trị tải trọng gió phân bố trên thân cột và k = 1,198 (ứng với độ cao trung bình của
mái Htb = 12,4m) đối với giá trị tải trọng gió phân bố trên mái.
Bảng 2.3. Tải trọng gió theo phương ngang nhà
STT Loại tải
Tải trọng
t.chuẩn
Hệ số
k
Hệ số
c
Hệ số
vượt tải
Bước
khung
Tổng tải
trọng
(daN/m2
) (m) (daN/m)
1 Cột đón gió 65 1,167 0,8 1,2 5 364.104
2 Mái đón gió 65 1,198 -0,51 1,2 5 -238.282
3 Cột cửa mái đón gió 65 1,222 0,7 1,2 5 333.606
4 Cửa mái đón gió 65 1,229 -0,8 1,2 5 -383.448
5 Cửa mái hút gió 65 1,229 -0,6 1,2 5 -287.586
6 Cột cửa mái hút gió 65 1,222 -0,6 1,2 5 -285.948
7 Mái hút gió 65 1,198 -0,5 1,2 5 -233.610
8 Cột hút gió 65 1,167 -0,5 1,2 5 -227.565
* Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung.
b, Trường hợp gió thổi dọc nhà:
- Xác định hệ số khí động Ce:
Khi này, hệ số khí động trên hai mặt mái có giá trị bằng -0,7; hệ số khí động
trên cột là giá trị Ce3, phụ thuộc vào tỉ lệ L/ΣB (ΣB- chiều dài toàn nhà) và H/ΣB.
Công trình có L/ΣB<1 và H/ΣB<0,5 nên Ce3 =-0,4, tức là gió có chiều hút ra ngoài
cho cả hai cột.
c = -0,4e
c = -0,4e c = -0,4e
c = -0,7e
HcHm1Hm2Hm3
L+ h
c = -0,7e
c = -0,7e
c = -0,7e
c = -0,4e
Hình 2.3. Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi dọc nhà
Bảng 2.4. Tải trọng gió theo phương dọc nhà
STT Loại tải
Tải trọng
t.chuẩn
Hệ số
k
Hệ số
c
Hệ số
vượt tải
Bước
khung
Tổng tải
trọng
(daN/m2
) (m) (daN/m)
17
Đồ án kết cấu thép 2
1 Cột khung 65 1,167 -0,40 1,2 5 -182.052
2 Mái 65 1,198 -0,70 1,2 5 -327.054
3 Cột cửa mái 65 1,222 -0,40 1,2 5 -190.632
4 Cửa mái 65 1,229 -0,70 1,2 5 -335.517
* Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung.
2.4. Hoạt tải cầu trục
a, Áp lực đứng:
- Thông số cầu trục: Cầu trục ABUS; Sức trục : Q = 6,3 tấn; Nhịp cầu trục: S = 16m
Tra trong catalo cầu trục có:
+ Bề rộng cầu trục: Bct = 3880 mm
+ Khoảng cách hai bánh xe: R = 2900 mm
+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe:
c
maxP = 4280 daN
+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe:
c
minP = 1160 daN
- Áp lực đứng lên vai cột:
max c max iD n.n .P . y= ∑ ; min c min iD n.n .P . y= ∑
Trong đó:
n = 1,1- Hệ số độ tin cậy;
nc = 0,85 Hệ số tổ hợp; khi có hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ và trung bình.
Σyi – Tổng tung độ các đường ảnh hưởng tại vị trí các bánh xe, lấy với tung độ
ở gối bằng 1.
Bảng 2.5. Áp lực đứng của cầu trục lên vai cột
STT Loại tải Σyi n nc Tổng (daN)
1 Dmax 2,448 1,1 0,85 9796
2 Dmin 2,448 1,1 0,85 2655
Phan Thanh Trọng 18
Đồ án kết cấu thép 2
Pmax Pmax Pmax Pmax
2900 490490
y1
y2
y3
y4
6900 6900
Hình 2.4. Đường ảnh hưởng phản lực gối
b, Áp lực ngang( lực hãm ngang):
Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương
chuyển động: tại các bánh xe của cầu trục xuất hiện lực ngang tiêu chuẩn c
1T , các lực
này cũng di động như lực thắng đứng P và do đó sẽ gây lực ngang tập trung T cho cột.
Cách tính giá trị T cũng xếp bánh xe trên đ.a.h. Lực T truyền lên cột qua dầm hãm
hoặc các chi tiết liên kết dầm cầu trục với cột nên điểm đặt tại cao trình mặt dầm cầu
trục (hoặc mặt dầm hãm), có thể hướng vào hoặc hướng ra khỏi cột.
c xecon
1
o
0,05.(Q G )
T
n
+
= ;
trong đó: Gxecon = 550 (daN)– trọng lượng xe con.
c
c. 1 iT n.n .T . y= ∑
Bảng 2.6. Lực hãm ngang
STT Loại tải Σyi N nc Tổng (daN)
1 T 2,448 1,1 0,85 391,97
19
Đồ án kết cấu thép 2
3. Thiết kế xà gồ:
3.1. Thiết kế xà gồ dùng thép cán nóng
- Dùng xà gồ bằng thép hình dạng tiết diện U. Sơ đồ giằng xà gồ:
l
2
l
2
l
q .lx
2
32
q .ly
2
8
khung zamil xà go
giang
d=18 : 22
qsinaq =x
a
qcosaq =y
x
x
y
y
Hình 3.1. Xà gồ và sơ đồ giằng xà gồ
- Chọn xà gồ loại: U12 có đặc trưng hình học tiết diện
Loại hxg bxg Ix Iy Wx Wy G
tiết diện (mm) (mm) (cm4
) (cm4
) (cm3
) (cm3
) (daN/m)
C10 100 46 174 20,4 34,8 4,64 8,59
a, Tải trọng tác dụng lên xà gồ do tĩnh tải, hoạt tải mái và tải trọng bản thân xà gồ:
c
c cm
p xago g
g .n
q (p .n ).d g .n
cosα
= + +
Phan Thanh Trọng 20
Đồ án kết cấu thép 2
( Tính tải trọng qui ra mặt bằng nhà nên các giá trị tải trọng phân bố trên mặt
mái được chia cho hệ số cosα)
Trong đó:
c
mg _ trọng lượng mái tôn;
pc
_ hoạt tải sửa chữa mái;
d_ khoảng cách giữa hai xà gồ theo phương ngang, d = 1,2m;
c
xagog _ trọng lượng bản thân xà gồ;
ng; np_hệ số độ tin cậy, ng = 1,1 và np = 1,3
- Tải trọng tính toán:
8.1,1
q (30.1,3 ).1,2 8,59.1,1 66,97
cos10
= + + = daN/m
- Tải trọng tiêu chuẩn:
c 8
q (30 ).1,2 8,59 54,33
cos10
= + + = daN/m
- Tải trọng tính toán theo phương x và phương y:
qx= q. sinα ⇒ qx= 68,96. sin100
= 11,62daN/m
qy= q. cosα ⇒ qy= 68,96. cos100
= 65,95 daN/m
- Tải trọng tiêu chuẩn theo phương x và phương y:
c
xq = qc
. sinα ⇒
c
xq = 56,15. sin100
= 9,43daN/m
c
yq = qc
. cosα ⇒
c
yq = 56,15. cos100
= 53,50 daN/m
- Sử dụng một thanh giằng φ18 giằng tại vị trí giữa nhịp xà gồ. Mômen lớn nhất theo
hai phương:
2
y
x
q .B
M 206,09daN.m
8
= = ;
2
x
y
q .B
M 9,09daN.m
32
= =
* Kiểm tra bền theo công thức:
σ = σx+ σy =
yx
c
x y
MM
f.γ
W W
+ ≤
σ =
2 2
2 2206,09.10 9,09.10
778,12daN / cm 2100daN / cm
34,8 4,64
+ = ≤
(Thỏa mãn)
* Kiểm tra độ võng:
22
yx
ΔΔΔ Δ
B B B B
    
= + ≤ ÷ ÷      
Trong đó:
21
Đồ án kết cấu thép 2
c 3
x x
y
Δ 5.q .B
B 384.E.I
= và
c 3
y y
x
Δ 5.q .B
B 384.E.I
= là độ võng tương đối theo phương x và phương
y do c
xq và
c
yq gây ra;
Δ 1
B 200
 
=  
là độ võng tương đối cho phép của xà gồ lợp mái
tôn.
Với trường hợp dùng một thanh giằng xà gồ ở giữa nhịp thì cần kiểm tra độ
võng của xà gồ tại điểm giữa nhịp (tại đó ∆x = 0, chỉ có ∆y lớn nhất) và tại điểm cách
đầu xà gồ một khoảng z = 0,421.B/2 = 0,21B (tại đây có ∆x lớn nhất):
c 3
x x
y
Δ q .B
B 2954.E.I
=
và độ võng ∆y bằng:
c 3
y y
x
Δ 3,1.q .B
B 384.E.I
=
- Độ võng tại giữa nhịp:
c 3 3
y y 3 3
6
x
Δ 5.q .B 5.0,5350.500 1 1
2.38.10 5.10
B 384.E.I 384.2,1.10 .174 270 200
− −
= = = = < = (Thỏa mãn)
- Độ võng tại điểm cách xà gồ một khoảng z = 0,21B:
c 3 3
5x x
6
y
Δ q .B 0,0943.500
9,31.10
B 2954.E.I 2954.2,1.10 .20,4
−
= = =
c 3 3
y y 3
6
x
Δ 3,1.q .B 3,1.0,5350.500
1,47.10
B 384.E.I 384.2,1.10 .174
−
= = =
5 2 3 2 3 3Δ 1
(9,31.10 ) (1,47.10 ) 1,47.10 5.10
B 200
− − − −
= + = ≤ = (Thỏa mãn)
a, Tải trọng gió tác dụng lên xà gồ:
- Tải trọng gió tính toán:
( )c c
gió e o m xago
d
q C .W .k.n. 0,9. g .d g .cosα
cosα
= − +
( ) 0
gió 0
1,2
q 0,7.65.1,197.1,2. 0,9. 8,28.1,2 8,59 .cos10 63,22daN / m
cos10
= − + =
- Tải trọng gió tiêu chuẩn:
( )c 0
gió 0
1,2
q 0,7.65.1,197. 0,9. 8,28.1,2 8,59 .cos10 49,94daN / m
cos10
= − + =
* Kiểm tra bền theo công thức:
2
gió
63,22.5
M 197,56
8
= = daNm ;
Phan Thanh Trọng 22
Đồ án kết cấu thép 2
19756
σ 567,7
34,8
= = daN/cm2
< 2100.1 daN/cm2
(Thỏa mãn)
* Kiểm tra độ võng:
c 3 3
y y 3 3
6
x
Δ 3,1.q .B 3,1.0,5350.500 1
3,1.10 5.10
B 384.E.I 384.2,1.10 .174 200
− −
= = = < =
(Thỏa mãn)
Kết luận: dùng xà gồ C10, vít bắt tôn: 6~8 chiếc /m2
.
23
Đồ án kết cấu thép 2
4. Tính nội lực khung:
4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000.
a, Sơ đồ kết cấu
- Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng.
- Trục tính toán khung lấy qua trọng tâm tiết diện; trục dầm lấy qua trọng tâm phần
không đổi.
- Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm, liên kết giữa cột với dầm là liên kết
cứng.
- Vật liệu: Thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2
; E = 2,1.106
daN/cm2
; D = 7850 daN/m3
Hình 4.1. Sơ đồ khung ngang
Hình 4.2. Hình dạng tiết diện khung và vị trí tiết diện tính toán
b, Sơ đồ chất tải trọng
Phan Thanh Trọng 24
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.3. Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung
Hình 4.4. Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung
25
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.5. Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái
Hình 4.6. Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái
Phan Thanh Trọng 26
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.7. Sơ đồ tải trọng gió dọc
Hình 4.8. Sơ đồ tải trọng gió ngang trái
27
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.9. Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung
Hình 4.10. Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải
Phan Thanh Trọng 28
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.11. Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải
Hình 4.12. Sơ đồ tải trọng gió ngang phải
29
Đồ án kết cấu thép 2
4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực
a, Nội lực:
Sử dụng phần mềm Sap2000 phân tích kết cấu khung, cho kết quả là giá trị nội
lực của cấu kiện cột, xà theo các trường hợp tải trọng riêng biệt. Lấy kết quả nội lực tại
các tiết diện đặc biệt của khung:
- Tại cột: tiết diện chân cột (ký hiệu là tiết diện A), đỉnh cột (ký hiệu là tiết diện B),
tiết diện phía trên vai cột (ký hiệu là tiết diện Ctr) và dưới vai cột (ký hiệu là Cd).
- Tại xà: tiết diện hai đầu và giữa xà, tiết diện thay đổi.
b, Tổ hợp nội lực:
Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2. Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực do
tải trọng thường xuyên và một hoạt tải (hệ số tổ hợp nc =1). Tổ hợp cơ bản 2 gồm nội
lực do tải trọng thường xuyên và nội lực các hoạt tải gây ra (hệ số tổ hợp nc= 0,9). Tại
mỗi tiết diện tìm được 3 cặp nội lực:
- Tổ hợp gây mô men dương lớn nhất Mmax và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư;
- Tổ hợp gây mô men dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư;
- Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và mô men, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư;
Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng sau:
Hình 4.13. Biểu đồ mômen do tĩnh tải tác dụng lên khung
Phan Thanh Trọng 30
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.14. Biểu đồ mômen do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung
Hình 4.15. Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái
31
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.16. Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái
Hình 4.17. Biểu đồ mômen do tải trọng gió dọc
Phan Thanh Trọng 32
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.18. Biểu đồ mômen do tải trọng gió ngang trái
Hình 4.19. Biểu đồ mômen do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung
33
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.20. Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải
Hình 4.21. Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải
Phan Thanh Trọng 34
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.22. Biểu đồ mômen do tải trọng gió ngang phải
35
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.23. Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên khung
Hình 4.24. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung
Phan Thanh Trọng 36
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.25. Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái
Hình 4.26. Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái
37
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.27. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc
Hình 4.28. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang trái
Phan Thanh Trọng 38
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.29. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung
Hình 4.30. Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải
39
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.31. Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải
Hình 4.32. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang phải
Phan Thanh Trọng 40
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.33. Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải tác dụng lên khung
Hình 4.34. Biểu đồ lực dọc do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung
41
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.35. Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái
Hình 4.36. Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái
Phan Thanh Trọng 42
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.37. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc
Hình 4.38. Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió ngang trái
43
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.39. Biểu đồ lực dọc do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung
Hình 4.40. Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải
Phan Thanh Trọng 44
Đồ án kết cấu thép 2
Hình 4.41. Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải
Hình 4.42. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang phải
45
Đồ án kết cấu thép 2
Phan Thanh Trọng 46
Đồ án kết cấu thép 2
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT (đơn vị kN, kNm)
Cấu
kiện
Tiết
diện
Nội lực
Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2
M(+)max,
Ntu, Vtu
M(-)ma
x,
Ntu, Vtu
Nmax
M(+)max,
Ntu, Vtu
M(-)max,
Ntu, Vtu
Nmax
M(+)tu;
Vtu
M(-)tu;
Vtu
M(+)tu;
Vtu
M(-)tu;
Vtu
Cột
A
Tải
trọng
4,20 4,18
-
4,10,14
-
4,9,13,17,19
-
4,7,9,11,15
N -9 -5.38 -121.06 -37.74 -162.30
M 24 -95.41 8.04 -165.47 12.60
V 5 -30.24 -2.69 -40.05 -1.94
Cd
Tải
trọng
4,6,8 4,20 4,10,14
-
4,7,9,11,17
-
4,7,9,11,15
-N -83.41 -30.30 -142.81 -184.04 -184.04
M 40.98 -123.61 29.57 61.76 28.11
V -9.44 31.61 -2.69 -7.25 -1.94
Ct
Tải
trọng
4,6,8 4,18 4,6,8
- -
4,11,17,19 4,7,9,13,17
-N -44.70 11.57 -44.70 15.15 -47.37
V -9.44 -25.65 -9.44 -21.34 -13.03
M -42.72 -129.45 -42.72 -157.40 -32.77
B
Tải
trọng
4,6,8 4,18 4,6,8
-
4,7,9,13,15 4,11,17,19 4,7,9,13,17
-N -48.51 7.77 -48.51 -51.18 11.34 -51.18
V -9.44 -30.24 -9.44 -11.64 -30.35 -16.95
M -29.50 -90.33 -29.50 -4.14 -122.40 -12.96
47
Đồ án kết cấu thép 2
Phan Thanh Trọng 48
Đồ án kết cấu thép 2
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC XÀ MÁI (đơn vị kN, kNm)
Cấu
kiện
Tiết
diện
Nội lực
Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2
M(+)max,
Ntu, Vtu
M(-)ma
x,
Ntu,
Vtu
Nmax
M(+)max,
Ntu, Vtu
M(-)max,
Ntu, Vtu
Nmax
M(+)tu;
Vtu
M(-)tu;
Vtu
M(+)tu;
Vtu
M(-)tu;
Vtu
Đoạn
1
1.-1
Tải
trọng
4,18 4,6,8
-
4,6,8 4,11,15,19 4,7,9,13,17
-
4,7,9,11,17
N 9.60 -28.30 -28.30 6.11 -33.54 -36.01
V 9.39 -19.20 -19.20 19.16 -19.37 -12.75
M 44.59 -71.37 -71.37 57.72 -73.56 -71.38
2.-2
Tải
trọng
4,20 4,18
-
4,6,8
4,7,11,17,2
1
4,9,13,15,19
-
4,7,9,13,17
N 3.02 9.59 -28.31 -6.08 -0.60 -33.55
V -7.88 28.30 19.26 -18.04 44.41 20.42
M 33.89 -22.10 -71.71 46.08 -55.50 -75.63
Đoạn
2
1.-1
Tải
trọng
4,18 4,20
-
4,6,8
4,7,13,15,1
9
4,9,13,17,21
-
4,7,9,13,17
N 11.01 4.44 -24.11 2.65 -3.39 -29.03
V 6.91 -12.94 -16.88 2.05 -15.57 -17.37
M 15.71 -27.37 -9.26 19.97 -37.95 -10.45
2.-2
Tải
trọng
4,6,8 4,18 4,6,8
-
4,7,9,11,17 4,13,15,19 4,7,9,13,17
-N -24.13 11.00 -24.13 -29.05 9.98 -29.05
V 16.94 14.31 16.94 17.28 15.63 18.41
M -9.63 -27.88 -9.63 -10.55 -33.41 -12.85
Đoạn 1.-1 Tải 4,6 4,20 4,6,8 - 4,7,13,15 4,9,13,17,21 4,7,9,13,17 -
49
Đồ án kết cấu thép 2
3
trọng
N -7.94 2.72 -10.80 -9.26 -3.78 -15.63
V 1.99 1.38 0.09 1.15 0.14 0.81
M 11.16 0.01 10.28 7.32 -3.05 9.34
2.-2
Tải
trọng
4,6,8 4,20 4,6,8
-
4,7,9 4,13,15,21 4,7,9,11,17
-N -10.81 2.72 -10.81 -11.45 -0.61 -15.65
V -0.04 1.25 -0.04 -0.04 2.47 -1.12
M 10.20 -2.75 10.20 10.44 -6.98 9.62
Phan Thanh Trọng 50
Đồ án kết cấu thép 2
5. Kiểm tra tiết diện cột, xà
5.1. Kiểm tra tiết diện cột:
a, Thông số chung
- Nội lực tính toán:
M = 16547 daN.m
N = 3774daN
V = 4050 daN
- Vật liệu: Thép CCT34
F = 2100 daN/cm2
E = 2,1.106
daN/cm2
- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.1. Kích thước hình học tiết diện
C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
600 260 14 572 10 260 14
- Chiều dài tính toán cột:
Trong mặt phẳng khung lx :
lx=µ.H với hệ số chiều dài tính toán µ ( Bảng 5.2), phụ thuộc vào tham số:
c
T
xà
b.I
G =
H.I
Trong đó b, H - chiều dài nửa xà, chiều cao cột; Ιc, Ιxà mô men quán tính của cột và xà
(lấy ở tiết diện cách nút khung 0,4b) với các giá trị như sau:
b =
18 0,7
9,35
2 2
L h
m
+ +
= =
H = 9,4m
4
109526cI cm=
4
à 21224,33xI cm=
=> T
9,35.109256
G = = 5,12
9,4.21224,33
51
1457214
260
10
YY
X
X
600
Hình 5.1. Tiết diện cột
Đồ án kết cấu thép 2
Bảng 5.2. Hệ số µ theo GT
Tra bảng 5.2 được µ = 1,512
Chiều dài tính toán cột trong mặt phẳng uốn:
lx=µ.H = 1,512 . 9,4 = 14,21(m)
- Chiều dài tính toán cột ngoài mặt phẳng uốn ly lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn
cản chuyển vị cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn. Chiều dài ly được lấy bằng
khoảng cách từ chân cột (mặt móng) đến trục của thanh chống dọc:
Ly = 3,6 (m)
- Đặc trưng hình học tiết diện cột:
Bảng 5.3. Đặc trưng hình học tiết diện
Ix Wx rx Iy Wy ry A
(cm4
) (cm3
) (cm) (cm4
) (cm3
) (cm) (cm2
)
78105,73 2603,52 24,51 4105,83 315,83 5,62 130
b, Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh
- Độ mảnh cột:
l
=
r
λ = =X
X
X
1421
50,44
28,17
;
l
=
r
λ = =
y
y
y
360
50
7,2
- Độ mảnh giới hạn của cột:
[ λ ] = 120
Max (λx; λy) = λx = 50,44 ⇒ Max (λx; λy) < [ λ ] (Thoả mãn)
c, Kiểm tra điều kiện cường độ
c
n X
N M
f.
A W
σ = ± ≤ γ
Phan Thanh Trọng 52
GT 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0
µ 1,00 1,10 1,15 1,23 1,30 1,35 1,40 1,47
GT 5,0 6,0 8,0 10 15 20 30 50
µ 1,50 1,60 1,70 1,75 1,83 1,90 1,95 2,00
Đồ án kết cấu thép 2
2
2 2
c
3774 16547.10
658,07daN / cm f. 2100daN / cm
130 2630,52
σ = + = < γ = (daN/cm2
)
(Thoả mãn)
d, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung
-Độ lệch tâm tương đối:
2
16547.10 130
. . 21,67
W 3774 2630,52X
M A
m
N
= = =
Do m = 21,67 > 20 nên ta không cần kiểm tra ổn định cục bộ trong mặt phẳng khung
nữa
e, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung
c
y
N
f.
c. .A
σ = ≤ γ
ϕ
Trong đó: hệ số c kể đến ảnh hưởng của mô men uốn Mx và hình dáng tiết diện
đến ổn định của cột theo phương vuông góc với mặt phẳng uốn (phương ngoài mặt
phẳng uốn). c phụ thuộc vào mx:
x
X
M A 2480800 130
m . . 14,91
N W 8308,89 2603,52
= = = > 10 ⇒ x y
b
1
c
mφ
1
φ
=
+
Hệ số uốn dọc ϕy đối với trục y-y của tiết diện được xác định bằng tra bảng,
phụ thuộc độ mảnh λy= ly/iy; = 50λy ⇒ ϕy = 0,802
Tính ϕb (phụ thuộc hệ số α và hệ số ψ như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai điểm
cố kết trở lên) :
- tính hệ số
2 3
o f w
3
fk f f f
l .t a.t
α 8. . 1
h .b b .t
   
= + ÷  ÷
   
; với lo = 3,6 m (khoảng cách hai điểm
giằng dọc cột); hfk – khoảng cách trọng tâm hai bản cánh: hfk = 58,6 cm; a =0,5hfk =
29,3 cm;
2 3
3
360.1,4 29,3.1,0
α 8 . 1 1,23
58,6.26 26.1,4
  
= + = ÷ ÷
   
từ 0,1<α <40, tra bảng E.1 (TCXDVN 338:2005):
ψ = 2,25+0,07.α = 2,25 + 0,07 . 1,23 = 2,336
Tính hệ số
2 2 6
y
1
x o
Ι h E 4105,83 60 2,1.10
φ ψ. . . 2,336. . . 3,41
Ι l f 78105,73 360 2100
   
= = = ÷  ÷
  
53
Đồ án kết cấu thép 2
Vậy ϕb = 0,68+0,21.ϕ1 ≤ 1; ϕb = 0,68+0,21.3,41= 1,40>1. Lấy ϕb=1
Do đó:
1
c 0,08
0,802
1 14,91.
1
= =
+
c
3774
452,47 f. 2100
0,08.0,802.130
σ = = < γ = (daN/cm2
) (Thoả mãn)
f, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh cột
0f 0
f
b b
[ ]
t t
≤ ;
0f
f
b 125
8,93
t 14
= =
Tra bảng 4.4 (sách Kết cấu Thép) được độ mảnh giới hạn của phần bản cánh nhô ra
của cột:
0b
[ ]=17
t
⇒
0f 0
f
b b
8,93 [ ]=17
t t
= ≤ (Thoả mãn)
g, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng cột
w w
w w
h h
t t
 
≤  
 
;
w
w
h 572
57,2
t 10
= =
Do ổn định tổng thể của cột được quyết định theo điều kiện ngoài mặt phẳng
khung nên giá trị giới hạn của hw/tw phụ thuộc vào giá trị của thông số α =(σ-σ1)/σ
(ứng suất pháp kéo và nén tại biên bản bụng không kể hệ số ϕe) và ứng suất tiếp trung
bình τ:
1
x
N M
σ .y
AΙ
= + ; 1 2
x
N M
σ .y
AΙ
= + ;
w w
V
τ
t .h
= .
Trong đó y1, y2 là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến thớ chịu kéo và chịu
nén của bản bụng, với tiết diện đối xứng thì y1 = y2 = hw/2.
1
x
N M
σ .y 1295,2
AΙ
= + = daN/cm2
; 1 2
x
N M
σ .y 1167,4
AΙ
= − = − daN/cm2
;
w w
V
τ 116,6
t .h
= = daN/cm2
.
⇒
1295,2 ( 1167,4)
α 1,901 1
1295,2
− −
= = >
⇒
( )
w
2 2
w
h (2.α 1).E E
4,35. 3,8.
t fσ. 2 α α 4.β
  −
= ≤ 
  − + +
; với ( )
τ
β 1,4. 2.α 1 .
σ
= −
Phan Thanh Trọng 54
Đồ án kết cấu thép 2
⇒
( )
6 6
w
3
2 2
w
h (2.1,901 1).2,1.10 2,1.10
4,35. 3,8.
t 2,1.101295,2. 2 1,901 1,901 4.0,353
  −
= ≤ 
  − + +
⇒
w
w
h
120,2
t
 
= 
 
⇒
w w
w w
h h
57,2 120,2
t t
 
= < = 
 
Bản bụng không mất ổn định cục bộ
5.2. Kiểm tra tiết diện xà:
* Kiểm tra tiết diện tại nách khung
a, Thông số chung
- Nội lực tính toán:
M = 21873,50 daN.m
N = 3709,89 daN
V = 4107,78 daN
- Vật liệu: Thép CCT34
F = 2100 daN/cm2
E = 2,1.106
daN/cm2
- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.4. Kích thước hình học tiết diện
C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
400 200 10 380 10 200 10
- Chiều dài tính toán xà:
Trong mặt phẳng khung: lx = 21,6 m
Ngoài mặt phẳng khung: ly là khoảng cách hai điểm giằng mái; ly = 5 m.
- Đặc trưng hình học tiết diện xà:
Bảng 5.5. Đặc trưng hình học tiết diện
Ix Wx Iy Wy A S S1
(cm4
) (cm3
) (cm4
) (cm3
) (cm2
) (cm3
) (cm3
)
61516,67 2050,56 2934,17 225,71 110 1187,5 767
b, Kiểm tra điều kiện cường độ
Kiểm tra bền:
55
Y
XX
Y
580
600
260
10
10
10
Hình 5.2. Tiết diện xà tại nách khung
Đồ án kết cấu thép 2
c
n xn
N M
σ f.γ
A W
= + ≤
Trong đó: An- diện tích tiết diện thực của xà;
Wxn- mô men chống uốn của tiết diện thực.
Vì khi tính nội lực khung, trục xà là đường nối tâm của 2 tiết diện của xà nên
lực dọc N đúng tâm tiết diện..
⇒ c
3709,89 2187350
σ 1100,4 f.γ 2100
110 2050,56
= + = ≤ = (daN/cm2
) (Thoả mãn)
c, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh xà
0f
f
b E
0,5
t f
≤ ; 0f
f
b 126 E
12,6 0,5 15,8
t 10 f
= = < = (Thoả mãn)
d, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng xà
w
w
h E
3,2.
t f
≤ ; w
w
h 580 E
72,5 3,2. 101,2
t 8 f
= = ≤ = (Thoả mãn)
e, Kiểm tra ổn định tổng thể của xà:
o f f f
f f f fk
l b b b E
0,41 0,0032. 0,73 0,016. . .
b t t h f
  
≤ + + −  ÷
  
Vế trái bằng:
500
19,2
26
=
Vế phải bằng:
6
3
26 26 26 2,1.10
0,41 0,0032. 0,73 0,016. . . 20
1 1 59 2,1.10
  
+ + − = ÷ 
  
Kết luận: Vế trái < Vế phải; Xà ổn định tổng thể.
* Kiểm tra tiết diện nhỏ
a, Thông số chung
- Nội lực tính toán:
M = 8665,65 daN.m
N = 1426,36 daN
V = 2148,30 daN
- Vật liệu: Thép CCT34
F = 2100 daN/cm2
E = 2,1.106
daN/cm2
- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.6. Kích thước hình học tiết diện
Phan Thanh Trọng 56
XX
Y
Y
10
260
1038010
400
Hình 5.3. Tiết diện xà không đổi
Đồ án kết cấu thép 2
C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
350 200 10 330 10 200 10
- Đặc trưng hình học tiết diện xà:
Bảng 5.7. Đặc trưng hình học tiết diện
Ix Wx Iy Wy A S S1
(cm4
) (cm3
) (cm4
) (cm3
) (cm2
) (cm3
) (cm3
)
24350 1217,50 2932,50 225,58 90 687,50 507
b, Kiểm tra điều kiện cường độ
Kiểm tra bền:
c
n xn
N M
σ f.γ
A W
= + ≤ ⇒ c
1426,36 866565
σ 727,6 f.γ 2100
90 1217,50
= + = ≤ = (daN/cm2
)
c, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh xà
0f
f
b E
0,5
t f
≤ ; 0f
f
b 126 E
12,6 0,5 15,8
t 10 f
= = < = (Thoả mãn)
d, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng xà
w
w
h E
3,2.
t f
≤ ; w
w
h 320 E
32 3,2. 101,2
t 10 f
= = ≤ = (Thoả mãn)
5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột
1
H 300
≤
V
Trong đó: ∆ - là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột do tổ hợp nguy hiểm nhất
của tải trọng tiêu chuẩn gây ra và H - là chiều cao cột.
- Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió:
∆ = 35,21 mm ⇒
35,21 1 1
H 9400 267 300
= = >
V
(Không đạt)
- Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục:
∆ = 8,91 mm ⇒
8,91 1 1
H 9400 1055 300
= = <
V
(Thoả mãn)
- Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió và tải trọng cầu trục:
∆ = 20,85 mm ⇒
20,85 1 1
H 9400 451 300
= = <
V
(Thỏa mãn)
Nhận thấy chuyển vị ngang đỉnh cột vượt quá giá trị cho phép. Để giảm chuyển
vị ngang đỉnh cột, đề xuất phương án: tăng tiết diện cột. Cụ thể tăng chiều cao tiết diện
57
Đồ án kết cấu thép 2
từ h = 600mm lên 650 mm, chiều dày bản cánh và bản bụng giữ nguyên. Đặc trưng
hình học tiết diện cột mới lớn hơn đặc trưng tiết diện cột ban đầu nên không cần kiểm
tra lại tiết diện cột. Tính lại chuyển vị đỉnh cột:
a, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió:
∆ = 30,69 mm ⇒
30,69 1 1
H 9400 306 300
= = <
V
(Thoả mãn)
b, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục:
∆ = 7,82 mm ⇒
7,82 1 1
H 9400 1202 300
= = <
V
(Thoả mãn)
c, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió và tải trọng cầu trục:
∆ = 18,20 mm ⇒
18,20 1 1
H 9400 517 300
= = <
V
(Thoả mãn)
6. Tính các chi tiết
6.1. Chân cột ngàm với móng
Hình 6.1. Chi tiết chân cột
* Tính bản đế:
Phan Thanh Trọng 58
1-1
Đồ án kết cấu thép 2
- Chọn bề rộng bản đế: B = bc + 2.50 = 260 + 2.50 = 360mm
- Bê tông móng B15 có
2
85 /bR daN cm= ,hệ số 1α = ,chọn hệ số 1,2bϕ = ; hệ số
0,75ψ = ( vì ứng suất dưới bản đế phân bố không đều)
-Cường độ
2
, . . 1.1,2.85 102 /b loc b bR R daN cmα ϕ= = =
-Nội lực tính toán chân cột là:
M = 16547 daN.m ; N = 3774 daN
- Tính chiều dài bản đế L:
2
, , ,
6.
2. . . 2. . . . .b loc b loc b loc
N N M
L
B R B R B Rψ ψ ψ
 
= + + ÷ ÷
 
=
2
3774 3774 6.1654700
60,73
2.36.0,75.102 2.36.0,75.102 36.0,75.102
cm
 
+ + = ÷
 
Chọn L = 80 cm
-Ứng suất dưới bản đế:
2 2
ax ,2 2
6 3774 6.1654700
44,4 / . 0,75.102 76,5 /
. 36.80 36.80
m b loc
N M
daN cm R daN cm
A B L
σ ψ= + = + = < = =
2
min 2 2
6 3774 6.1654700
41,78 /
. 36.80 36.80
N M
daN cm
A B L
σ = − = − = −
-Khoảng cách 1y từ mép ngoài bản đế ( điểm có axmσ ) đến điểm ứng suất bằng 0:
1
44,4
80. 41,21
44,4 41,78
y cm= =
+
-Chọn chiều dày dầm đế ddt =12mm , chiều dày sườn đỡ 12sdt mm= ,hai sườn đỡ bu
lông bố trí cách nhau 100mm ( khoảng cách bên trong). Kích thước các ô bản được ghi
trên hình vẽ dưới đây:
-Để tính chiều dày bản đế,tính ứng suất lớn nhất tại biên mỗi ô bản.
59
Đồ án kết cấu thép 2
+Ứng suất tại mép cột:
234,17
71,75. 52,53 /
46,67
c daN cmσ = =
+Tính mô men uốn ( trên 1 đơn vị dài ) trong các ô bản đế:
• Ô 1 ( bản kê 3 cạnh) có tỷ lệ 2 2/b a =17,4/65 = 0,27<0,5
=>Tính mô men uốn như công xôn có nhịp bằng 17,4cm
21
.52,53.17,4 7952 . /
2
M daN cm cm= =
• Ô 2 ( bản kê 3 cạnh) có tỷ lệ 2 2/b a =11,3/10 = 1,13 ; tra bảng ta có hệ số
0,117bα = .
2
0,117.71,75.10 839,475 . /M daN cm cm= =
• Ô 3 ( bản kê 2 cạnh kề nhau) có
2 2
2 11,3 11,8 16,34a cm= + = và 2
11,8
11,3. 8,16
16,34
b cm= =
2 2/b a = 8,16/16,34 = 0,499 < 0,5
=> Tính mô men uốn như công xôn có nhịp bằng cạnh ngàm ngắn của ô là 11,3cm
21
.71,75.11,3 4580,9 . /
2
M daN cm cm= =
Ta dùng ax 7952 . /mM daN cm cm= để tính chiều dày bản đế.
Chiều dày bản đế:
ax6. 6.7952
4,9 4
. 2000.1
m
bd
c
M
t cm cm
f γ
= = = >
Vậy cần gia cường thêm sườn ngăn vào giữa ô 1.Chọn chiều dày sườn ngăn 10st mm=
tính lại mô men uốn của ô .
Ta có: 2 2/b a =17,4/32 = 0,54 ; tra bảng ta có hệ số 0,066bα =
2
0,066.52,53.17,4 1049,66 . /M daN cm cm= =
Dùng ax 4580,9 . /mM daN cm cm= để tính
6.4580,9
3,7
2000.1
bdt cm= =
Chọn 38bdt mm=
* Tính dầm đế:
Phan Thanh Trọng 60
Đồ án kết cấu thép 2
Do chiều dày dầm đế là ddt =12mm và chiều dày bản cánh là 14mm nên chiều cao nhỏ
nhất của đường hàn là ,min 6fh mm= . Chọn 7fh mm= ,chiều cao dầm đế theo điều kiện
truyền lực dd
8308,89 33625,49
61535,83
2 58,6
N daN= + = .Ta có
dd
61535,83
1 36
2.1260.0,7
h cm= + = , ở đây ( ) 2
w min
. 0,7.1800 1260 /f daN cmβ = =
Chọn dd 40h mm=
Tải trọng gây uốn lấy gần đúng phân bố đều,có giá trị bằng:
q = 71,75.(12,5+32:2) = 2044,9 daN/cm ( trong đó 12,5+32:2= 28,5cm là khoảng cách
từ giữa ô 1 tới mép ngoài bản đế)
Dầm đế tính như dầm công xôn ( ngàm tại cánh cột) có nhịp
(36-26):2 = 5cm
Mô men uốn dầm đế:
2
dd
2044,9.5
25561,25 .
2
M daN cm= =
Kiểm tra uốn dầm đế:
2 2
2
6.25561,25
80 / 2100.1 /
1,2.40
daN cm daN cmσ = = <
* Tính bu lông neo:
+ Bu lông:
Nội lực để tính bu lông:
5298,55
.0,9 .0,9 677,94 4484,45 49,86 8305,37 1142,3
1,1 1,1
t
ht
N
N N daN= + = − − − + + = −
5454,18
.0,9 .0,9 4329,71 4398,98 2220,06 49919,89 34508,6 .
1,1 1,1
t
ht
M
M M daN m= + = − − − − + =
Ứng suất:
2
ax 2
1142,3 6.3450860
71,36 /
36.90 36.90
m daN cmσ = + =
2
min 2
1142,3 6.3450860
70,65 /
36.90 36.90
daN cmσ = − = −
Điểm có 0σ = cách điểm có axmσ : 1
71,36
90. 45,22
71,36 70,65
y cm= =
+
Khoảng cách từ lực dọc đến trọng tâm biều đồ ứng suất nén
a= (90:2)-(45,22:3) = 29,93cm
Bố trí bu lông neo cách mép ngoài bản đế 5cm,khoảng cách từ bu lông neo đến trọng
tâm biểu đồ ứng suất nén: y = 5+45+29,93=79,93 cm
61
Đồ án kết cấu thép 2
Lực gây kéo cho bu lông:
3450860 1142,3.29,93
42745,79
79,93
blN daN
−
= =
Dùng bu lông neo làm từ mác 16 n iM S có
2
1850 /baf daN cm= nên diện tích yêu cầu của
bu lông là blA = 42745,79:1850 = 23,1cm2
. Chọn 2 bu lông có đường kính φ =48mm (
2
2.14,8 29,6nA cm= = )
+ Sườn đỡ bu lông:
Chiều dày sườn đỡ bu lông đã chọn 12sdt mm= , chiều cao sườn chọn bằng chiều cao
dầm đế: 40sdh cm=
Mô men uốn do lực kéo của bu lông ( cánh tay đòn từ trục bu lông đến dầm đế là
16,3cm ):
M = 42745,79.16,3 = 696756,4 daN.cm
- Kiểm tra chiều dày sườn đỡ : 2
3.696756,4
0,62
40 .2100
sdt cm= =
Chiều dày sườn đỡ đã chọn 12sdt mm= ,đủ chịu lực.
-Kiểm tra liên kết hàn giữa sườn đỡ vào dầm đế:
Tính mô men kháng uốn ,diện tích tiết diện hai đường hàn góc ( chọn 12fh mm= )
2
3
w
(40 1)
W 2.0,7.1,2. 425,88
6
f cm
−
= = ;
2
w 2.0,7.1,2.(40 1) 65,52fA cm= − =
2 2
2 2
w
696756,4 42745,79
1762 / . 1800.1 /
425,88 65,52
td f cdaN cm f daN cmτ γ
   
= + = < = ÷  ÷
   
+Tính bộ phận đỡ êcu:
Do lực kéo trong bu lông tương đối lớn nên dùng 2 thép hình C10 (có
3
W 2.34,8x cm=
)kê lên 2 sườn đỡ ,nhịp dầm bằng 11,2cm( khoảng cách 2 trục sườn đỡ)
Mô men uốn do lực kéo bu lông :
42745,79.11,2
119688,2 .
4
M daN cm= =
Ứng suất:
2 2119668,2
1719,4 / 2100.1 /
2.34,8
daN cm daN cmσ = = < ( Thỏa mãn)
+ Tính sườn ngăn
Phan Thanh Trọng 62
Đồ án kết cấu thép 2
Sườn ngăn tính như dầm công xôn,ngàm tại bản bụng cột nên nhịp dầm bằng 17,4 cm.
Vì lân cận sườn ngăn ,ứng suất dưới bản đế có phần chịu nén và phần chịu kéo nên chỉ
có phần ứng suất nén gây uốn cho sườn. Gần đúng ,coi tải trọng phân bố đều, giá trị
σ ở giữa ô, chiều dài bằng đoạn phân bố ứng suất nén – tại điểm cách mép ngoài bản
đế 1 đoạn (11,3+1,2+32:2) = 28,5 cm
46,67 28,5
71,75 46,67
σ −
= nên
271,75.18,17
27,9 /
46,67
daN cmσ = =
Tải trọng tác dụng lên sườn ngăn q = 29,7.18,17 = 539,65 daN/cm
Mô men uốn:
2
539,65.17,4
81692,22 .
2
M daN cm= =
Lực cắt : V= 539,65.17,4=9389,91 daN
Tính chiều cao sườn:
6. 6.81692,22
15,27
. . 1.2100.1
sn
sn c
M
h cm
t f γ
≥ = =
Chọn snh = 20 cm
Kiểm tra 2 đường hàn liên kết sườn ngăn vào cánh cột,chọn chiều cao đường hàn
6fh mm= , w 20 1 19l cm= − = .
2 2
2 2
2
6.81692,22 9389,91
1720,1 / 1800.1 /
2.0,7.0.6.192.0,7.0.6.19
sd daN cm daN cmτ
   
= + = < ÷  ÷
  
6.2. Tính vai cột
* Kích thước tiết diện dầm vai
+ Chiều cao tiết diện vai cột: h = 45 cm
+ Bề rộng tiết diện vai cột: b = 26 cm
+ Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm
+ Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm
63
Đồ án kết cấu thép 2
450
1043010
130130
260
XX
Y
Y
10
Hình 6.2. Vai cột
- Mô men uốn và lực cắt tại tiết diện ngàm:
M = (Dmax + Gdct).e ; M = (15107+1428,3).42,5 = 702750,25 daN.cm
V = (Dmax + Gdct ) ; V = 15107+1428,3 = 16535,3 daN
* Kiểm tra tiết diện vừa chọn: (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm vai):
- Tiết diện ngàm
Bảng 6.1. Đặc trưng hình học tiết diện dầm vai tại ngàm
Ix Wx Iy Wy A S S1
(cm4
) (cm3
) (cm4
) (cm3
) (cm2
) (cm3
) (cm3
)
31797,92 1413,24 2932,92 225,61 95,00 803,13 572
Phan Thanh Trọng 64
Đồ án kết cấu thép 2
702750,25
σ 497,26
1413,24
= = daN/cm2
< 2100.1 daN/cm2
16535,3.803,13
τ 417,64
31797,92.1
= = daN/cm2
< 1200.1 daN/cm2
.
- Kiểm tra ứng suất tương đương:
1
43
σ 497,26. 475,16
45
= = daN/cm2
;
16535,3.572
τ 297,45
31797,92.1
= = daN/cm2
;
2 2
tđσ 475,16 3.297,45 700,86= + = daN/cm2
< 1,15.2100.1=2415 daN/cm2
.
- Kiểm tra ứng suất tiếp tại tiết diện bé:
Bảng 6.2. Đặc trưng hình học tiết diện dầm vai tại vị trí dầm cầu trục
Jx Wx Jy Wy A S S1
(cm4
) (cm3
) (cm4
) (cm3
) (cm2
) (cm3
) (cm3
)
12766,67 851,11 2931,67 225,51 80 475 377
16535,3.475
τ 615,2
12766,67.1
= = daN/cm2
< 1200.1 daN/cm2
- Kiểm tra ổn định cục bộ:
+ Bản cánh:
6
f
f
b 26 2,1.10
26 31,6
t 1,0 2100
= = < = ; bản cánh ổn định cục bộ.
+ Bản bụng:
6
w
w
h 43 2,1.10
43 2,2. 69,6
t 1 2100
= = < = ; bản bụng ổn định.
- Chiều cao đường hàn cánh – bụng
f
16535,3.377
h 0,19
2.1260.12766,67.1
≥ = cm. Chọn hf = 5mm
* Tính liên kết hàn giữa dầm vai và cánh cột
- Chọn chiều cao đường hàn hf = 5 mm.
- Chiều dài tính toán của các đường hàn theo hình 6.2, ta có:
wA 2.0,7.0,5.(41 25 21) 60,9= + + = cm2
;
3
2 2
w
0,5.41
Ι 2.0,7.(25.0,5.22,5 21.0,5.21,5 ) 19674,8
12
= + + = cm4
;
w
19674,8
W 874,4
22,5
= = cm3
;
2 2
hl
702750,25 16535,3
τ 848,3
874,4 60,9
   
= + = ÷  ÷
   
daN/cm2
< 1800.1 daN/cm2
.
* Kiểm tra ứng suất tương đương ở bản bụng cột:
65
Đồ án kết cấu thép 2
Trong bản bụng cột, chỗ liên kết với cánh của dầm vai, sẽ chịu thêm lực ngang
(do mô men dầm vai chia thành lực H = Mdv/hdv) nên xuất hiện trạng thái ứng suất
phức tạp. Do đó phải kiểm tra ứng suất tương đương theo công thức sau:
2 2
tđ cσ σ 3.τ 1,15.f.γ= + ≤
ở đây:
cot cot
M N
σ
W A
= + ;
b
(V H)
τ
A
+
= ; M, N, V - là nội lực cột tại vị trí chân cột
trên; Wcot – mô men chống uốn của tiết diện cột; Acot, Ab- lần lượt là diện tích tiết diện
cột và bụng cột.
Lực ngang do dầm vai tác dụng vào cột:
702750,25
H 15616,7
45
= = daN;
⇒
1491364 3922,68
σ 514,62
3055,98 147,44
= + = daN/cm2
;
3956,54 15616,7
τ 440,84
44,4
+
= =
daN/cm2
;
2 2
tđσ 514,62 3.440,84 920,8= + = daN/cm2
< 1,15.2100.1 = 2415 daN/cm2
.
* Kích thước sườn:
- Gia cường cho dầm vai:
Chiều cao hs = 30cm; bề rộng bs = 12 cm;
Chiều dày s 6
2100
t 2.12. 0,76
2,1.10
≥ = ; và s 6
30 2100
t . 0,43
2,2 2,1.10
≥ =
Chọn ts = 0,8 cm.
- Gia cường cho bụng cột:
Chiều cao hs = 62,2 cm; bề rộng bs = 12 cm;
Chiều dày s 6
2100
t 2.12. 0,76
2,1.10
≥ = ; và s 6
62,2 2100
t . 0,61
3,2 2,1.10
≥ =
Chiều dày ts= 0,8 cm.
6.3. Chi tiết liên kết xà với cột
100 50 272 100 60 2545 100
105
260
752
100
Hình 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột
Nội lực đỉnh cột: M = 21853,5 daN.m
Phan Thanh Trọng 66
Đồ án kết cấu thép 2
N = 4783,87 daN
V = 2784,18 daN
* Tính bu lông:
- Dùng 10 bu lông 18φ lớp độ bền 6.6 đặt ở vùng chịu kéo 4 chiếc như hình vẽ:
Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng:
1
ax 2
( . ).
2.
m
i
M N y h
N
h
+
=
∑
Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1h = 100mm = 10cm
ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 62,2h cm=
2 52,2h cm=
y-khoảng cách từ trục cột tới tâm quay : y=37,1cm
Vậy: ax 2 2
(2185350 4783,87.37,1).10
1791,74
2.(62,2 52,2 )
mN
+
= =
+
daN< 4800.1=4800daN
Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] . 1,92.2500 4800tb bn tbN A f daN= = =
Trong đó :
2
1,92bnA cm= là diện tích thực của bu lông
2
2500 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 6.6
Lực cắt trên 1 bu lông : 2784,18/10 = 278,42 daN
Khả năng chịu cắt của 1 bu lông :
[ ] . . . 2300.0,9.2,54.1 5257,8vb vb b vN f A n daNγ= = =
=>Vậy bu lông đủ chịu lực
* Tính bản bích:
-Chiều dày bản bích:
Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo
2
52,2
1791,74. 1503,68
62,2
N daN= =
Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau:
ax. 10.2.1791,74
1,1. 1,1. 0,54
2.( ). 2.(26 10).2100
m
bb
bb
g N
t cm
b g f
= = =
+ +
∑
. 10.2.(1791,74 1503,68)
1,1. 1,1. 0,73
2.( ). 2.(26 10).2100
i
bb
bb
g N
t cm
b g f
+
= = =
+ +
∑
Chọn 1,0bbt cm=
67
Đồ án kết cấu thép 2
-Liên kết bản bích với cột
Lực do đường hàn cánh chịu: cN = (2185350:63,6)+(4783,87:2)=36752,78 daN
Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích
fh =6mm; kiểm tra đường hàn:
w
36752,78
1281,48
0,6.(25 2.11,4)
τ = =
+
daN/cm2
< w min( . ) . 1260cfβ γ = daN/cm2
2784,18
38,54
0,6.2.60,2
wτ = = daN/cm2
<1260daN/cm2
6.4 Chi tiết nối xà
Cấu tạo và tính toán tương tự như liên kết giữa cột và xà ta có chi tiết được thể hiện
dưới hình vẽ sau:
100
260
1001501501004545
400
590
Hình 6.4. Chi tiết nối xà
6.4.1. Mối nối đỉnh :
Phan Thanh Trọng 68
Đồ án kết cấu thép 2
CHI TIẾT LIÊN KẾT XÀ, MỐI NỐI ĐỈNH
Nội lực tại đỉnh xà: M = 3590 daNm
N = -1450 daN
V = 290 daN
a. Tính bu lông:
-Dùng 8 bu lông 20φ lớp độ bền 5.8 như hình vẽ:
-Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng:
1
ax 2
( sin cos )
2
m
i
M N y V y h
N
h
α α± × × ± × ×
=
∑
Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1 42h cm=
ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 42h cm=
2 29h cm=
y-khoảng cách từ trục xà tới tâm quay : y=21cm
Vậy:
[ ]ax 2 2
(359000 1450 21 sin11.31 290 21 cos11.31 ) 42
2894 4900
2 (42 29 )
o o
m tbN daN N daN
− × × + × × ×
= = < =
× +
Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] 2.45 2000 4900tb bn tbN A f daN= = × =
Trong đó :
2
2.45bnA cm= là diện tích thực của bu lông
2
2000 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 8.8
69
Đồ án kết cấu thép 2
-Lực cắt trên 1 bu lông : [ ]
290
36.3
8
vb
V
daN N
n
= = <
-Khả năng chịu cắt của 1 bu lông :
[ ] 2000 0.9 3.14 1 5652vb vb b vN f An daNγ= = × × × =
Trong đó:
2
2000 /vbf daN cm= là cường độ tính toán chịu cắt của bu lông;
A = 3.14 cm2
là diện tích của thân bu lông;
0.9bγ = hệ số điều kiện làm việc của bu lông;
nv = 1 là số lượng các mặt cắt tính toán.
=>Vậy bu lông đủ chịu lực
b. Tính bản bích:
-Chiều dày bản bích:
Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo
2
29
2894 1998.2
42
N daN= × =
Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau:
max 10 2894
1.1 1.1 0.48
2( ) 2 (20 10) 2100
bb
bb
gN
t cm
b g f
×
= = × =
+ × + ×
1
10 (2894 1998.2)
1.1 1.1 0.43
2( ) 2 (20 42) 2100
i
bb
bb
g N
t cm
b h f
× +
= = × =
+ × + ×
∑
Chọn 1bbt cm=
-Liên kết bản bích với xà.
Lực do đường hàn cánh chịu:
359000 1450
13104.3
2 29 2
c
c
M N
N daN
h
= + = + =
Trong đó: hc = 29cm là khoảng cách trọng tâm giữa 2 cánh xà.
Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích
fh =6mm; kiểm tra đường hàn:
2 2
w w min
13104.3
409 / ( ) 1260 /
0.6 (4 8.6 2 9.5)
cdaN cm f daN cmτ β γ= = < =
× × + ×
2 2
w min
290
9.3 / ( ) 1260 /
0.6 2 26
w cdaN cm f daN cmτ β γ= = < =
× ×
Phan Thanh Trọng 70
Đồ án kết cấu thép 2
6.4.2. Mối nối trung gian:
CHI TIẾT LIÊN KẾT XÀ, MỐI NỐI TRUNG GIAN
Nội lực tại mối nối xà: M = 8100 daNm
N = 710 daN
V = 1400 daN
a. Tính bu lông:
-Dùng 8 bu lông 20φ độ bền 8.8 như hình vẽ:
-Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng:
1
ax 2
( sin cos )
2
m
i
M N y V y h
N
h
α α± × × ± × ×
=
∑
Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1 42h cm=
ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 42h cm=
2 29h cm=
y-khoảng cách từ trục xà tới tâm quay : y=21cm
Vậy:
[ ]ax 2 2
(810000 710 21 sin11.31 1400 21 cos11.31 ) 42
6785.7 9800
2 (42 29 )
o o
m tbN daN N daN
+ × × + × × ×
= = < =
× +
Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] 2.45 4000 9800tb bn tbN A f daN= = × =
Trong đó :
2
2.45bnA cm= là diện tích thực của bu lông
71
Đồ án kết cấu thép 2
2
4000 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 8.8
-Lực cắt trên 1 bu lông : [ ]
1400
175
8
vb
V
daN N
n
= = <
-Khả năng chịu cắt của 1 bu lông :
[ ] 3200 0.9 3.14 1 9043.2vb vb b vN f An daNγ= = × × × =
Trong đó:
2
3200 /vbf daN cm= là cường độ tính toán chịu cắt của bu lông;
A = 3.14 cm2
là diện tích của thân bu lông;
0.9bγ = hệ số điều kiện làm việc của bu lông;
nv = 1 là số lượng các mặt cắt tính toán.
=>Vậy bu lông đủ chịu lực
b. Tính bản bích:
-Chiều dày bản bích:
Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo
2
29
6785.7 4685.4
42
N daN= × =
Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau:
max 10 6785.7
1.1 1.1 0.81
2( ) 2 (20 10) 2100
bb
bb
gN
t cm
b g f
×
= = × =
+ × + ×
1
10 (6785.7 4685.4)
1.1 1.1 0.66
2( ) 2 (20 42) 2100
i
bb
bb
g N
t cm
b h f
× +
= = × =
+ × + ×
∑
Chọn 1bbt cm=
-Liên kết bản bích với xà.
Lực do đường hàn cánh chịu:
810000 710
28286
2 29 2
c
c
M N
N daN
h
= + = + =
Trong đó: hc = 29cm là khoảng cách trọng tâm giữa 2 cánh xà.
Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích
fh =6mm; kiểm tra đường hàn:
2 2
w w min
28286
883 / ( ) 1260 /
0.6 (4 8.6 2 9.5)
cdaN cm f daN cmτ β γ= = < =
× × + ×
2 2
w min
1400
44.9 / ( ) 1260 /
0.6 2 26
w cdaN cm f daN cmτ β γ= = < =
× ×
.
Phan Thanh Trọng 72
Đồ án kết cấu thép 2
CAÛM NGHĨ
1. Những điều rút ra từ đồ án:
Tröôùc heát, em xin chaân thaønh caûm ôn Thaày Ngyễn Tiến Dũng
ngöôøi ñaõ höôùng daãn em ñoà aùn naøy. Thaày ñaõ taän tình chæ baûo,
höôùng daãn, giuùp ñôõ em vaø caùc baïn trong nhoùm raát nhieàu ñeå
chuùng em coù theå hoaøn thaønh toát ñoà aùn môn học trong suoát
thôøi gian qua, ñaõ giuùp em xaây döïng caàu noái giöõa lyù thuyeát vaø
thöïc haønh ngaøy caøng ñöôïc vöõng chaéc hôn.
Em cuõng xin toû loøng bieát ôn ñeán taát caû caùc thaày coâ ñaõ töøng
tham gia giaûng daïy taïi khoa Xaây Döïng tröôøng ÑH Thủ Dầu Một.
Caùc thaày coâ ñaõ trang bò cho chuùng em nhöõng kieán thöùc quyù
baùu, ñaõ töøng böôùc höôùng daãn chuùng em ñi vaøo con ñöôøng hoïc
taäp vaø nghieân cöùu. Khoâng coù söï giuùp ñôõ cuûa caùc thaày coâ,
chaéc chaén chuùng em khoâng theå coù ñöôïc haønh trang kieán thöùc
nhö ngaøy hoâm nay.
Nhaân cô hoäi naøy em cuõng xin göûi lôøi caùm ôn ñeán caùc baïn beø
ñaõ ñoäng vieân, khuyeán khích vaø giuùp ñôõ em hoaøn thaønh ñoà aùn
naøy.
2. Đánh giá bản thân:
Trong quá trình làm đồ án, dù đã có những nỗ lực cố gắng, nhưng
với kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn sẽ vẫn còn rât nhiều thiếu sót.
Nếu còn những thiếu sót mong quý thầy cô thông cảm bỏ qua.
3. Định hướng trong tương lai:
Đồ án kết cấu thép giúp cho bản thân em cũng như tất cả các bạn
hiểu được cách tính toán nhà công nghiệp để sau này giúp ích rất
nhiều trong công việc của chúng em sau này, cũng như có được
những kinh nghiệm quý báu trong học tập và công việc trong tương
lai.
73

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trìnhBài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trìnhTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếTcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếthanhluu nguyen
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namhungzozo
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...nataliej4
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000Nguyen Manh Tuan
 
Thiết kế lan can
Thiết kế lan canThiết kế lan can
Thiết kế lan canVan Hieu
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2vudat11111
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) nataliej4
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thepthinhkts339
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépkienchi75
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comcokhiketcaucom
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 

What's hot (20)

Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Dabt2.chuan
Dabt2.chuanDabt2.chuan
Dabt2.chuan
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trìnhBài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 4 -nhà và công trình
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 4 -nhà và công trình
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kếTcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
Tcxdvn 356-2005-kết-cấu-bê-tông-và-bê-tông-cốt-thép-tiêu-chuẩn-thiết-kế
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-namSanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
Sanh thiet-ke-dam-thep-hop-theo-tieu-chuan-hoa-ky-va-tieu-chuan-viet-nam
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000huong dan tinh khung bang sap2000
huong dan tinh khung bang sap2000
 
Thiết kế lan can
Thiết kế lan canThiết kế lan can
Thiết kế lan can
 
01 bai giang btct 2
01 bai giang btct 201 bai giang btct 2
01 bai giang btct 2
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2
 
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full) Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
Đồ Án Kết Cấu Thép 2 (Kèm Bản Vẽ Autocad Full)
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 
Tcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thépTcvn tk kết cấu thép
Tcvn tk kết cấu thép
 
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.comĐồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép toàn khối - cokhiketcau.com
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 

Viewers also liked

Bai tap ket cau thep-Tran Thi Thon
Bai tap ket cau thep-Tran Thi ThonBai tap ket cau thep-Tran Thi Thon
Bai tap ket cau thep-Tran Thi ThonDung Tien
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Cột nguyễn đình cống
Cột   nguyễn đình cốngCột   nguyễn đình cống
Cột nguyễn đình cốngBùi Quang Luận
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhkhaluu93
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)Alvis Duy
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
File goc 769334
File goc 769334File goc 769334
File goc 769334cokhicdnpy
 
project report on truss bridge
project report on truss bridgeproject report on truss bridge
project report on truss bridgerajdutt1111
 

Viewers also liked (10)

Bai tap ket cau thep-Tran Thi Thon
Bai tap ket cau thep-Tran Thi ThonBai tap ket cau thep-Tran Thi Thon
Bai tap ket cau thep-Tran Thi Thon
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
Cột nguyễn đình cống
Cột   nguyễn đình cốngCột   nguyễn đình cống
Cột nguyễn đình cống
 
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.1 - hệ tĩnh định - lều thọ trình
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)
Nhà thép tiền chế PEB (Brochure)
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
File goc 769334
File goc 769334File goc 769334
File goc 769334
 
project report on truss bridge
project report on truss bridgeproject report on truss bridge
project report on truss bridge
 

Similar to thanh

Tinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanTinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanPham Tai
 
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMHƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMnataliej4
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02hungzozo
 
Bai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepBai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepCuCuHnHB479
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) nataliej4
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2TunNguynCng1
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởnataliej4
 
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanTtx Love
 
Cau hoi bao ve
Cau hoi bao veCau hoi bao ve
Cau hoi bao veCơm Cơm
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdfChauNguyen499663
 
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m nataliej4
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuĐại Vũ Trọng
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfMan_Ebook
 
Thuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamThuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamnguyenvandeu519
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civilTtx Love
 

Similar to thanh (20)

Tinhtoanketcauhan
TinhtoanketcauhanTinhtoanketcauhan
Tinhtoanketcauhan
 
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMHƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN CẦU THÉP ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
 
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
Thuyetminhdaketcauthepncn 150130222240-conversion-gate02
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
 
Bai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thepBai giang ket cau thep
Bai giang ket cau thep
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD) Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dàn Thép L=55m (Kèm Bản Vẽ CAD)
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
 
đồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mởđồ áN nền móng đh mở
đồ áN nền móng đh mở
 
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
 
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trướcLuận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
Luận văn: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước
 
Cau hoi bao ve
Cau hoi bao veCau hoi bao ve
Cau hoi bao ve
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
13.Huongdan DA KCBTCT 1.pdf
 
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m
Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
 
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdfThiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
Thiết kế máy uốn định hình xà gồ thép.pdf
 
Thuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnamThuyet minhcauthep phnam
Thuyet minhcauthep phnam
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 

thanh

  • 1. Đồ án kết cấu thép 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP THI T K KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHI PẾ Ế Ệ 1 TẦNG 1 NHỊP Trường: Đại Học Thủ Dầu Một Sinh viên thực hiện: Phan Thanh Trọng Lớp: D12XD02 – Khoa: Xây Dựng Ngành học: Kỹ thuật xây dựng GV hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng Tp. Th D u M t, 1/2013ủ ầ ộ 1
  • 2. Đồ án kết cấu thép 2 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………….....Tr. 4 Số liệu đồ án…………………………………………………………………. Tr. 5 Tiến độ thực hiện……………………………………………………………. .Tr .6 Tài liệu kham khảo …………………………………………………………. .Tr. 7 Chương 1: Số liệu và nhiệm vụ thiết kế…………………………………….. .Tr. 8 1. Số liệu thiết kế…………………………………………………………Tr. 8 2. Nhiệm vụ thiết kế……………………………………………………. .Tr. 8 Chương 2: Tính toán thiết kế……………………………………………….. .Tr. 9 3. Sơ đồ kết cấu khung ngang…………………………………………... Tr. 9 4. Kích thước theo phương đứng……………………………………….. Tr. 10 1.1. Kích thước theo phương ngang……………………………….. Tr. 10 1.2. Hệ giằng………………………………………………………. Tr. 11 2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung……………………………….. Tr. 14 2.1. Tải trọng thường xuyên……………………………………….. Tr. 14 2.2. Hoạt tải sữa chữa mái…………………………………………. Tr. 14 2.3. Tải trọng gió…………………………………………………... Tr. 15 2.4. Hoạt tải cầu trục……………………………………………… Tr. 17 3. Thiết kế xà gồ, sườn tường…………………………………………... Tr. 19 3.1. Thiết kế xà gồ………………………………………………… Tr. 20 4. Tính nội lực khung…………………………………………………… Tr. 24 4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000………. Tr. 24 4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực……………………………………… Tr. 46 5. Kiểm tra tiết diện cột và xà mái……………………………………… Tr.51 5.1. Kiểm tra tiết diện cột………………………………………….. Tr. 51 5.2. Kiểm tra tiết diện xà mái……………………………………… Tr. 55 5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột……………. Tr. 53 Phan Thanh Trọng 2
  • 3. Đồ án kết cấu thép 2 6. Tính các chi tiết………………………………………………………. Tr. 58 6.1. Chân cột ngàm vào móng……………………………………. . Tr. 58 6.2. Tính vai cột……………………………………………………. Tr. 63 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột…………………………………….. Tr. 66 6.4. Chi tiết nối xà………………………………………………… Tr. 67 6.4.1. Mối nối đỉnh…………………………………………… … Tr. 68 6.4.2. Mối nối trung gian………………………………………… Tr. 70 Chương 3: Bài học kinh nghiệm 3.1. Những điều rút ra từ “Đồ Án”………………………………… Tr. 72 3.2. Đánh giá bản thân………………………………………...…… Tr. 72 3.3 Định hướng trong tương lai…………………………………..... Tr. 72 3
  • 4. Đồ án kết cấu thép 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của xã hội, nhiều công trình bằng thép như khung nhà công nghiệp, nhà công nghiệp có cầu trục sức nâng nhỏ, mái nhẹ lợp tôn được xây dựng ngày càng nhiều. Đồ án Thiết kế kết cấu thép khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng nhằm giúp em tổng hợp và vận dụng kiến thức được học vào công việc thiết kế trong thực tế. Do đó khi được thực hiện đồ án này mặc dù còn gặp một số khó khăn nhất định nhưng em đã cố gắng, nổ lực học hỏi, bổ sung kiến thức để hoàn thành với kết quả tốt nhất. Tuy nhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều sai sót điều đó ảnh hưởng phần nào đến “chất lượng” của đồ án. Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến quý báu từ các thầy cô và các bạn để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm việc, công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Xây Dựng Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, thầy Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình học tập môn học Kết cấu thép ứng dụng tại trường cũng như thời gian làm đồ án. Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy và các bạn, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn. Phan Thanh Trọng 4
  • 5. Đồ án kết cấu thép 2 Tp. Thủ Dầu Một, ngày 13 tháng 01 năm 2013 Người thực hiện Phan Thanh Trọng ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP (THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG 1 NHỊP) I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp có cầu trục. Các số liệu thiết kế : 1. Nhịp cầu trục : S=…10.. (m) 2. Bước khung : B=…7.. (m). 3. Chiều dài nhà : L =…11B.. (m). 4. Nhà 2 cầu trục, chế độ làm việc trung bình. Sức trục : Q =…10.. (tấn). 5. Cao trình đỉnh ray: =….7. (m) 6. Phân vùng gió: - Dạng địa hình công trình : …A.. - Vùng gió : …II.. 7. Vật liệu - Thép : CCT34 - Hàn tay, que hàn N42 - Bê tông móng cấp độ bền: …B20.. 8. Kết cấu bao che: Tường xây cao 1,5 m ở phía dưới, tôn phía trên. II. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Thuyết minh tính toán - Thành lập sơ đồ kết cấu : Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằng lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột. - Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầu trục, tải trọng gió. 5
  • 6. Đồ án kết cấu thép 2 - Thiết kế xà gồ - Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái. - Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột, liên kết xà với cột, mối nối xà 2. Bản vẽ: Bản vẽ khổ A1 - Sơ đồ khung ngang - Hệ giằng mái, hệ giằng cột - Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của chân cột. - Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà. - Triển khai các bản vẽ thép của cột và xà. - Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN STT Ngày sửa bài Nội dung Ghi chú GV ký 1 13/ 1/ 2013 Tải trọng và tổ hợp tải trọng 2 19/ 1/2013 Nội lực và thuyết minh kiểm tra 3 26/1/ 2013 Hoàn thành bản vẽ trên khổ A1 …. …………… …………………………………. ……….. ………… Phan Thanh Trọng 6
  • 7. Đồ án kết cấu thép 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TCXDVN 338-2005; TCXD 2737:1995 2. Hiệp hội chế tạo nhà kim loại Hoa Kỳ MBMA 3. Kết cấu thép - cấu kiện cơ bản (Phạm Văn Hội và các tác giả khác – NXB KHKT 2009) 4. Ví dụ tính toán kết cấu thép (ĐH.Xây Dựng) 5. Kết Cấu Thép – Nhà dân dụng và công nghiệp ( Nguyễn Quang Viên và các tác giả khác – NXB KHKT 2011 ) 6. Kết Cấu Thép – Công trình đặc biệt (Phạm Văn Hội và các tác giả khác – NXB KHKT 2013) 7. Thiết kế khung thép nhà công nghiệp 7
  • 8. Đồ án kết cấu thép 2 CHƯƠNG I. SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Số liệu thiết kế Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục. Các số liệu thiết kế: - Nhịp khung: L = 10 m. - Bước khung: B = 7 m; toàn bộ nhà dài L = 11B = 77 m. - Sức trục: Q = 10 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 1 chiếc, chế độ làm việc trung bình. - Cao trình đỉnh ray: H1 = 7 m. - Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 0,4 m; Chiều cao ray: hr = 0,1 m. - Tải trọng gió: + Vùng gió: II Phan Thanh Trọng 8
  • 9. Đồ án kết cấu thép 2 + Dạng địa hình xây dựng công trình: A - Vật liệu: Thép CCT34; hàn tay, que hàn N42 (d = 3÷5mm) hoặc tương đương. Bê tông móng cấp độ bền B20. - Kết cấu bao che: Tường xây gạch cao 1,5 m ở phía dưới, quây tôn ở phía trên. 2. Nhiệm vụ thiết kế - Thuyết minh tính toán: + Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằng lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột. + Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầu trục, tải trọng gió. + Thiết kế xà gồ. + Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái. + Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột, liên kết xà với cột, mối nối xà. - Bản vẽ thể hiện: 01 bản vẽ khổ A1 + Sơ đồ khung ngang. + Hệ giằng mái, giằng cột. + Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột. + Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà. + Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 1. Sơ đồ kết cấu khung ngang Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện không đổi liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu cấu tạo thoát nước, chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc α = 100 ( tương đương i = 17%). Do tính chất làm việc của khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu, nên thông thường nội lực trong xà ngang ở vị trí nách khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữa nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cột một đoạn (0,35 ÷ 0,4) chiều dài nửa xà. Tiết diện còn lại lấy không đổi. Cửa mái chạy dọc suốt chiều dài nhà, mang tính chất thông gió, sơ bộ chọn chiều cao cửa mái là 1 m và chiều rộng cửa mái là 2m. 9
  • 10. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 1.1. Sơ đồ khung ngang 1.1. Kích thước theo phương đứng - Chiều cao cột dưới: Hd Hd = H1- (hdct + hr) Trong đó: H1 = 7 m là cao trình đỉnh ray hdct = 0,6 m là chiều cao dầm cầu trục hr = 0,15 m là chiều cao ray Hd = 7 – (0,6 + 0,15) = 6,25 (m) lấy Hd = 6.3 (m) - Chiều cao cột trên: Htr = + + +tr dct r 1H ( h h ) K 0,5 Trong đó: K1 = 0,90 m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con. Giá trị này được tra trong catalo cầu trục. 0,5 m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang. Phan Thanh Trọng 10
  • 11. Đồ án kết cấu thép 2 Htr = (0,6 + 0,15) + 0,90 + 0,5 = 2.15 (m); lấy Htr = 2.2 (m) - Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 6,3 + 2.2 = 8,5 (m) 1.2. Kích thước theo phương ngang - Nhịp nhà (lấy bằng khoảng tim 2 trục cột) là: L = 10m Lấy gần đúng nhịp cầu trục là: S = 8 m , khoảng cách an toàn từ trục ray đến mép trong cột: Zmin = 180 mm = 0,18 m. - Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ngang: a. Tiết diện cột Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau: - Chiều cao tiết diện: h = (1/10 ÷ 1/15)H, bề rộng b = (0,3÷0,5)h và b = (1/20 ÷1/30)H. - Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70 ÷ 1/100)h. Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm. - Chiều dày bản cánh tf chọn trong khoảng (1/28 ÷ 1/35)b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: + Chiều cao tiết diện: h = 80 cm + Bề rộng tiết diện cột: b = 30 cm + Chiều dày bản bụng: tw = 1 cm + Chiều dày bản cánh: tf = 1.1 cm Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột: Z = 0,5 (L – h – S) Trong đó: L: là nhịp nhà. h: là chiều cao tiết diện cột S: là nhịp cầu trục Z = 0,5x(10– 0,8– 8) = 0,6 m Z = 0,6m≥ Zmin = 0,18m.Thỏa mãn điều kiện an toàn. b. Tiết diện xà mái Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau: - Chiều cao tiết diện nách khung: 1 1 h L 40 ≥ ; bề rộng b = (0,2 ÷ 0,5)h1 và b ≥ 180mm, thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột; chiều cao tiết diện đoạn dầm không đổi h2 = (1,5 ÷ 2)b 11
  • 12. Đồ án kết cấu thép 2 - Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70 ÷ 1/100)h. Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm. - Chiều dày bản cánh tf = 1 b 30 . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm: + Chiều cao tiết diện xà tại nách khung: h1 = 50 cm + Chiều cao tiết diện xà tại đỉnh khung: h2 = 15 cm + Bề rộng tiết diện: b = 20 cm + Chiều dày bản bụng xà: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh xà: tf = 1,0 cm - Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn ( bằng = 0,35 ÷ 0,42 chiều dài nửa xà) Ltđ = 3.53m. c. Tiết diện vai cột Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục (lực tập trung do áp lực đứng của cầu trục và trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng ray, dầm hãm, dàn hãm và hoạt tải trên cầu trục) và nhịp dầm vai (khoảng cách từ điểm đặt lực tập trung đến mép cột). Sơ bộ chọn tiết diện dầm vai: + Chiều cao tiết diện vai cột: h = 50 cm + Bề rộng tiết diện vai cột: b = 35 cm + Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm 1.3. Hệ giằng Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu không gian. Hệ giằng bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian cho nhà; chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như gió thổi lên tường đầu hồi; bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu: thanh dàn, cột. Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thi công. Hệ giằng bao gồm hai nhóm: Hệ giằng mái và hệ giằng cột Hệ giằng cột: Chiều cao cột H =8,5m > 9m, bố trí 1 lớp giằng cột: hệ giằng cột trên (từ mặt dầm hãm đến đầu cột) và hệ giằng cột dưới (từ mặt nền đến mặt dầm vai). Hệ giằng cột được bố trí ở giữa khối nhà; chiều dài nhà = 77m nên đặt thêm hệ giằng tại hai khối gần kề hai đầu nhà (hình 1.2). Sức trục Q = 10 tấn, thanh giằng bằng thép tròn φ20. Trên tiết diện ngang của cột, giằng cột đặt vào giữa tiết diện. Phan Thanh Trọng 12
  • 13. Đồ án kết cấu thép 2 Hệ giằng mái: Hệ giằng mái với tiết diện thanh giằng φ20, được bố trí ở hai gian đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột. Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trí lệch lên phía trên (để giữ ổn định cho xà khi chịu tải bình thường – cánh trên của xà chịu nén); khi khung chịu tải gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh giằng chống xiên (liên kết lên xà gồ). Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn L70x5, điểm liên kết với xà gồ cách xà 680 mm ~ 800 mm. Hình 1.2. Sơ đồ hệ giằng cột Hình 1.3. Sơ đồ hệ giằng mái 13
  • 14. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 1.4. Chi tiết thanh chống xà gồ 2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung 2.1. Tải trọng thường xuyên - Tải trọng do mái tôn, hệ giằng, xà gồ: gtc = 15 daN/m2 mặt bằng mái - Hệ số độ tin cậy của tải trọng thường xuyên ng = 1,1 - Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái: qtc = gtc . B = 15 . 7 = 77 daN/m qtt = ng . gtc . B = 1,1 . 15 . 7 = 115,5 daN/m - Tải trọng bản thân của dầm cầu trục: Gdct = 2 dctdct L.α = 30 . 72 = 1470 daN - Tải trọng bản thân của dầm, dàn hãm: Gdh = 500 daN (lấy theo kinh nghiệm) Bảng 2.1. Tĩnh tải mái STT Loại tải Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán Bước khung Tổng tải trọng (daN/m2 ) (daN/m2 ) (m) (daN/m) Phan Thanh Trọng 14
  • 15. Đồ án kết cấu thép 2 1 Tôn lợp mái 8 1,1 8,8 7 62 2 Xà gồ 7 1,1 7,7 7 54 3 Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung 115.5 - Sơ đồ tải trọng thường xuyên được thể hiện trong hình vẽ minh họa. Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ lấy 15daN/m2 . Quy thành tải phân bố đều dọc cột: 1,1.15.8.5 = 140,25 (daN/m) 2.2. Hoạt tải sửa chữa mái - Hệ số độ tin cậy của hoạt tải sửa chữa mái np = 1,3 - Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động, TCVN 2737-1995, với mái tôn không sử dụng ta có giá trị hoạt tải sửa chữa mái tiêu chuẩn là 30 daN/m2 mặt bằng nhà do đó hoạt tải sửa chữa mái phân bố trên xà mái được xác định như sau: ptc = 30 . B và ptt = np . 30 . B - Khi qui về tải trọng phân bố theo xà thì giá trị tải trọng được nhân với cosα. Bảng 2.2. Hoạt tải sửa chữa mái STT Loại tải Tải trọng t. chuẩn Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán Bước khung Tổng tải trọng (daN/m2 ) (daN/m2 ) (m) (daN/m) 1 Sửa chữa mái 30 1,3 39 7 273 2 Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung 273 - Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái được thể hiện trong hình vẽ minh họa. 2.3. Tải trọng gió Áp lực gió tác dụng lên khung được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995. q = n . W0 . k . C . B (daN/m) Trong đó: q: là áp lực gió phân bố trên mét dài khung. W0: là áp lực gió tiêu chuẩn, gió ở vùng I có W0 = 65daN/m2 . n = 1,2: là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió. k: là hệ số phụ thuộc vào độ cao C: là hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu. B: là bước khung. a, Trường hợp gió thổi ngang nhà: 15
  • 16. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 2.1. Mặt bằng khung chịu gió a) gió ngang nhà; b) gió dọc nhà - Xác định hệ số khí động Ce: c = +0,8e ce1 ce2 ce5 c = +0,7e c = -0,6e ce4 ce3 HcHm1Hm2Hm3 L+ h Hình 2.2. Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi ngang nhà Kích thước chính của sơ đồ: + Nhịp: L + h = 18,7m + Chiều cao: Hc = 9,0 m hm1 = 2,12 m hm2 = 2,0 m hm3 = 0,55 m Tra theo sơ đồ 8 trong tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995 được giá trị Ce Ce1 = - 0,8 Ce2 = -0,6 Ce3 = -0,4 Ce4 = -0,51 Ce5 = -0,4 - Xác định hệ số k: Phan Thanh Trọng 16
  • 17. Đồ án kết cấu thép 2 Hệ số k phụ thuộc vào dạng địa hình và chiều cao công trình. Công trình ở khu vực thuộc dạng địa hình A. Chiều cao cột 9,40 m lấy gần đúng hệ số k =1,167 đối với giá trị tải trọng gió phân bố trên thân cột và k = 1,198 (ứng với độ cao trung bình của mái Htb = 12,4m) đối với giá trị tải trọng gió phân bố trên mái. Bảng 2.3. Tải trọng gió theo phương ngang nhà STT Loại tải Tải trọng t.chuẩn Hệ số k Hệ số c Hệ số vượt tải Bước khung Tổng tải trọng (daN/m2 ) (m) (daN/m) 1 Cột đón gió 65 1,167 0,8 1,2 5 364.104 2 Mái đón gió 65 1,198 -0,51 1,2 5 -238.282 3 Cột cửa mái đón gió 65 1,222 0,7 1,2 5 333.606 4 Cửa mái đón gió 65 1,229 -0,8 1,2 5 -383.448 5 Cửa mái hút gió 65 1,229 -0,6 1,2 5 -287.586 6 Cột cửa mái hút gió 65 1,222 -0,6 1,2 5 -285.948 7 Mái hút gió 65 1,198 -0,5 1,2 5 -233.610 8 Cột hút gió 65 1,167 -0,5 1,2 5 -227.565 * Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung. b, Trường hợp gió thổi dọc nhà: - Xác định hệ số khí động Ce: Khi này, hệ số khí động trên hai mặt mái có giá trị bằng -0,7; hệ số khí động trên cột là giá trị Ce3, phụ thuộc vào tỉ lệ L/ΣB (ΣB- chiều dài toàn nhà) và H/ΣB. Công trình có L/ΣB<1 và H/ΣB<0,5 nên Ce3 =-0,4, tức là gió có chiều hút ra ngoài cho cả hai cột. c = -0,4e c = -0,4e c = -0,4e c = -0,7e HcHm1Hm2Hm3 L+ h c = -0,7e c = -0,7e c = -0,7e c = -0,4e Hình 2.3. Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi dọc nhà Bảng 2.4. Tải trọng gió theo phương dọc nhà STT Loại tải Tải trọng t.chuẩn Hệ số k Hệ số c Hệ số vượt tải Bước khung Tổng tải trọng (daN/m2 ) (m) (daN/m) 17
  • 18. Đồ án kết cấu thép 2 1 Cột khung 65 1,167 -0,40 1,2 5 -182.052 2 Mái 65 1,198 -0,70 1,2 5 -327.054 3 Cột cửa mái 65 1,222 -0,40 1,2 5 -190.632 4 Cửa mái 65 1,229 -0,70 1,2 5 -335.517 * Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung. 2.4. Hoạt tải cầu trục a, Áp lực đứng: - Thông số cầu trục: Cầu trục ABUS; Sức trục : Q = 6,3 tấn; Nhịp cầu trục: S = 16m Tra trong catalo cầu trục có: + Bề rộng cầu trục: Bct = 3880 mm + Khoảng cách hai bánh xe: R = 2900 mm + Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: c maxP = 4280 daN + Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: c minP = 1160 daN - Áp lực đứng lên vai cột: max c max iD n.n .P . y= ∑ ; min c min iD n.n .P . y= ∑ Trong đó: n = 1,1- Hệ số độ tin cậy; nc = 0,85 Hệ số tổ hợp; khi có hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ và trung bình. Σyi – Tổng tung độ các đường ảnh hưởng tại vị trí các bánh xe, lấy với tung độ ở gối bằng 1. Bảng 2.5. Áp lực đứng của cầu trục lên vai cột STT Loại tải Σyi n nc Tổng (daN) 1 Dmax 2,448 1,1 0,85 9796 2 Dmin 2,448 1,1 0,85 2655 Phan Thanh Trọng 18
  • 19. Đồ án kết cấu thép 2 Pmax Pmax Pmax Pmax 2900 490490 y1 y2 y3 y4 6900 6900 Hình 2.4. Đường ảnh hưởng phản lực gối b, Áp lực ngang( lực hãm ngang): Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương chuyển động: tại các bánh xe của cầu trục xuất hiện lực ngang tiêu chuẩn c 1T , các lực này cũng di động như lực thắng đứng P và do đó sẽ gây lực ngang tập trung T cho cột. Cách tính giá trị T cũng xếp bánh xe trên đ.a.h. Lực T truyền lên cột qua dầm hãm hoặc các chi tiết liên kết dầm cầu trục với cột nên điểm đặt tại cao trình mặt dầm cầu trục (hoặc mặt dầm hãm), có thể hướng vào hoặc hướng ra khỏi cột. c xecon 1 o 0,05.(Q G ) T n + = ; trong đó: Gxecon = 550 (daN)– trọng lượng xe con. c c. 1 iT n.n .T . y= ∑ Bảng 2.6. Lực hãm ngang STT Loại tải Σyi N nc Tổng (daN) 1 T 2,448 1,1 0,85 391,97 19
  • 20. Đồ án kết cấu thép 2 3. Thiết kế xà gồ: 3.1. Thiết kế xà gồ dùng thép cán nóng - Dùng xà gồ bằng thép hình dạng tiết diện U. Sơ đồ giằng xà gồ: l 2 l 2 l q .lx 2 32 q .ly 2 8 khung zamil xà go giang d=18 : 22 qsinaq =x a qcosaq =y x x y y Hình 3.1. Xà gồ và sơ đồ giằng xà gồ - Chọn xà gồ loại: U12 có đặc trưng hình học tiết diện Loại hxg bxg Ix Iy Wx Wy G tiết diện (mm) (mm) (cm4 ) (cm4 ) (cm3 ) (cm3 ) (daN/m) C10 100 46 174 20,4 34,8 4,64 8,59 a, Tải trọng tác dụng lên xà gồ do tĩnh tải, hoạt tải mái và tải trọng bản thân xà gồ: c c cm p xago g g .n q (p .n ).d g .n cosα = + + Phan Thanh Trọng 20
  • 21. Đồ án kết cấu thép 2 ( Tính tải trọng qui ra mặt bằng nhà nên các giá trị tải trọng phân bố trên mặt mái được chia cho hệ số cosα) Trong đó: c mg _ trọng lượng mái tôn; pc _ hoạt tải sửa chữa mái; d_ khoảng cách giữa hai xà gồ theo phương ngang, d = 1,2m; c xagog _ trọng lượng bản thân xà gồ; ng; np_hệ số độ tin cậy, ng = 1,1 và np = 1,3 - Tải trọng tính toán: 8.1,1 q (30.1,3 ).1,2 8,59.1,1 66,97 cos10 = + + = daN/m - Tải trọng tiêu chuẩn: c 8 q (30 ).1,2 8,59 54,33 cos10 = + + = daN/m - Tải trọng tính toán theo phương x và phương y: qx= q. sinα ⇒ qx= 68,96. sin100 = 11,62daN/m qy= q. cosα ⇒ qy= 68,96. cos100 = 65,95 daN/m - Tải trọng tiêu chuẩn theo phương x và phương y: c xq = qc . sinα ⇒ c xq = 56,15. sin100 = 9,43daN/m c yq = qc . cosα ⇒ c yq = 56,15. cos100 = 53,50 daN/m - Sử dụng một thanh giằng φ18 giằng tại vị trí giữa nhịp xà gồ. Mômen lớn nhất theo hai phương: 2 y x q .B M 206,09daN.m 8 = = ; 2 x y q .B M 9,09daN.m 32 = = * Kiểm tra bền theo công thức: σ = σx+ σy = yx c x y MM f.γ W W + ≤ σ = 2 2 2 2206,09.10 9,09.10 778,12daN / cm 2100daN / cm 34,8 4,64 + = ≤ (Thỏa mãn) * Kiểm tra độ võng: 22 yx ΔΔΔ Δ B B B B      = + ≤ ÷ ÷       Trong đó: 21
  • 22. Đồ án kết cấu thép 2 c 3 x x y Δ 5.q .B B 384.E.I = và c 3 y y x Δ 5.q .B B 384.E.I = là độ võng tương đối theo phương x và phương y do c xq và c yq gây ra; Δ 1 B 200   =   là độ võng tương đối cho phép của xà gồ lợp mái tôn. Với trường hợp dùng một thanh giằng xà gồ ở giữa nhịp thì cần kiểm tra độ võng của xà gồ tại điểm giữa nhịp (tại đó ∆x = 0, chỉ có ∆y lớn nhất) và tại điểm cách đầu xà gồ một khoảng z = 0,421.B/2 = 0,21B (tại đây có ∆x lớn nhất): c 3 x x y Δ q .B B 2954.E.I = và độ võng ∆y bằng: c 3 y y x Δ 3,1.q .B B 384.E.I = - Độ võng tại giữa nhịp: c 3 3 y y 3 3 6 x Δ 5.q .B 5.0,5350.500 1 1 2.38.10 5.10 B 384.E.I 384.2,1.10 .174 270 200 − − = = = = < = (Thỏa mãn) - Độ võng tại điểm cách xà gồ một khoảng z = 0,21B: c 3 3 5x x 6 y Δ q .B 0,0943.500 9,31.10 B 2954.E.I 2954.2,1.10 .20,4 − = = = c 3 3 y y 3 6 x Δ 3,1.q .B 3,1.0,5350.500 1,47.10 B 384.E.I 384.2,1.10 .174 − = = = 5 2 3 2 3 3Δ 1 (9,31.10 ) (1,47.10 ) 1,47.10 5.10 B 200 − − − − = + = ≤ = (Thỏa mãn) a, Tải trọng gió tác dụng lên xà gồ: - Tải trọng gió tính toán: ( )c c gió e o m xago d q C .W .k.n. 0,9. g .d g .cosα cosα = − + ( ) 0 gió 0 1,2 q 0,7.65.1,197.1,2. 0,9. 8,28.1,2 8,59 .cos10 63,22daN / m cos10 = − + = - Tải trọng gió tiêu chuẩn: ( )c 0 gió 0 1,2 q 0,7.65.1,197. 0,9. 8,28.1,2 8,59 .cos10 49,94daN / m cos10 = − + = * Kiểm tra bền theo công thức: 2 gió 63,22.5 M 197,56 8 = = daNm ; Phan Thanh Trọng 22
  • 23. Đồ án kết cấu thép 2 19756 σ 567,7 34,8 = = daN/cm2 < 2100.1 daN/cm2 (Thỏa mãn) * Kiểm tra độ võng: c 3 3 y y 3 3 6 x Δ 3,1.q .B 3,1.0,5350.500 1 3,1.10 5.10 B 384.E.I 384.2,1.10 .174 200 − − = = = < = (Thỏa mãn) Kết luận: dùng xà gồ C10, vít bắt tôn: 6~8 chiếc /m2 . 23
  • 24. Đồ án kết cấu thép 2 4. Tính nội lực khung: 4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000. a, Sơ đồ kết cấu - Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng. - Trục tính toán khung lấy qua trọng tâm tiết diện; trục dầm lấy qua trọng tâm phần không đổi. - Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm, liên kết giữa cột với dầm là liên kết cứng. - Vật liệu: Thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2 ; E = 2,1.106 daN/cm2 ; D = 7850 daN/m3 Hình 4.1. Sơ đồ khung ngang Hình 4.2. Hình dạng tiết diện khung và vị trí tiết diện tính toán b, Sơ đồ chất tải trọng Phan Thanh Trọng 24
  • 25. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.3. Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung Hình 4.4. Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung 25
  • 26. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.5. Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái Hình 4.6. Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái Phan Thanh Trọng 26
  • 27. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.7. Sơ đồ tải trọng gió dọc Hình 4.8. Sơ đồ tải trọng gió ngang trái 27
  • 28. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.9. Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung Hình 4.10. Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải Phan Thanh Trọng 28
  • 29. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.11. Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải Hình 4.12. Sơ đồ tải trọng gió ngang phải 29
  • 30. Đồ án kết cấu thép 2 4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực a, Nội lực: Sử dụng phần mềm Sap2000 phân tích kết cấu khung, cho kết quả là giá trị nội lực của cấu kiện cột, xà theo các trường hợp tải trọng riêng biệt. Lấy kết quả nội lực tại các tiết diện đặc biệt của khung: - Tại cột: tiết diện chân cột (ký hiệu là tiết diện A), đỉnh cột (ký hiệu là tiết diện B), tiết diện phía trên vai cột (ký hiệu là tiết diện Ctr) và dưới vai cột (ký hiệu là Cd). - Tại xà: tiết diện hai đầu và giữa xà, tiết diện thay đổi. b, Tổ hợp nội lực: Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2. Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực do tải trọng thường xuyên và một hoạt tải (hệ số tổ hợp nc =1). Tổ hợp cơ bản 2 gồm nội lực do tải trọng thường xuyên và nội lực các hoạt tải gây ra (hệ số tổ hợp nc= 0,9). Tại mỗi tiết diện tìm được 3 cặp nội lực: - Tổ hợp gây mô men dương lớn nhất Mmax và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư; - Tổ hợp gây mô men dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư; - Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và mô men, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư; Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng sau: Hình 4.13. Biểu đồ mômen do tĩnh tải tác dụng lên khung Phan Thanh Trọng 30
  • 31. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.14. Biểu đồ mômen do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung Hình 4.15. Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái 31
  • 32. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.16. Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái Hình 4.17. Biểu đồ mômen do tải trọng gió dọc Phan Thanh Trọng 32
  • 33. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.18. Biểu đồ mômen do tải trọng gió ngang trái Hình 4.19. Biểu đồ mômen do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung 33
  • 34. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.20. Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải Hình 4.21. Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải Phan Thanh Trọng 34
  • 35. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.22. Biểu đồ mômen do tải trọng gió ngang phải 35
  • 36. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.23. Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên khung Hình 4.24. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung Phan Thanh Trọng 36
  • 37. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.25. Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái Hình 4.26. Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái 37
  • 38. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.27. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc Hình 4.28. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang trái Phan Thanh Trọng 38
  • 39. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.29. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung Hình 4.30. Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải 39
  • 40. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.31. Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải Hình 4.32. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang phải Phan Thanh Trọng 40
  • 41. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.33. Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải tác dụng lên khung Hình 4.34. Biểu đồ lực dọc do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung 41
  • 42. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.35. Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái Hình 4.36. Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái Phan Thanh Trọng 42
  • 43. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.37. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc Hình 4.38. Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió ngang trái 43
  • 44. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.39. Biểu đồ lực dọc do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung Hình 4.40. Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải Phan Thanh Trọng 44
  • 45. Đồ án kết cấu thép 2 Hình 4.41. Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải Hình 4.42. Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang phải 45
  • 46. Đồ án kết cấu thép 2 Phan Thanh Trọng 46
  • 47. Đồ án kết cấu thép 2 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT (đơn vị kN, kNm) Cấu kiện Tiết diện Nội lực Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 M(+)max, Ntu, Vtu M(-)ma x, Ntu, Vtu Nmax M(+)max, Ntu, Vtu M(-)max, Ntu, Vtu Nmax M(+)tu; Vtu M(-)tu; Vtu M(+)tu; Vtu M(-)tu; Vtu Cột A Tải trọng 4,20 4,18 - 4,10,14 - 4,9,13,17,19 - 4,7,9,11,15 N -9 -5.38 -121.06 -37.74 -162.30 M 24 -95.41 8.04 -165.47 12.60 V 5 -30.24 -2.69 -40.05 -1.94 Cd Tải trọng 4,6,8 4,20 4,10,14 - 4,7,9,11,17 - 4,7,9,11,15 -N -83.41 -30.30 -142.81 -184.04 -184.04 M 40.98 -123.61 29.57 61.76 28.11 V -9.44 31.61 -2.69 -7.25 -1.94 Ct Tải trọng 4,6,8 4,18 4,6,8 - - 4,11,17,19 4,7,9,13,17 -N -44.70 11.57 -44.70 15.15 -47.37 V -9.44 -25.65 -9.44 -21.34 -13.03 M -42.72 -129.45 -42.72 -157.40 -32.77 B Tải trọng 4,6,8 4,18 4,6,8 - 4,7,9,13,15 4,11,17,19 4,7,9,13,17 -N -48.51 7.77 -48.51 -51.18 11.34 -51.18 V -9.44 -30.24 -9.44 -11.64 -30.35 -16.95 M -29.50 -90.33 -29.50 -4.14 -122.40 -12.96 47
  • 48. Đồ án kết cấu thép 2 Phan Thanh Trọng 48
  • 49. Đồ án kết cấu thép 2 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC XÀ MÁI (đơn vị kN, kNm) Cấu kiện Tiết diện Nội lực Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 M(+)max, Ntu, Vtu M(-)ma x, Ntu, Vtu Nmax M(+)max, Ntu, Vtu M(-)max, Ntu, Vtu Nmax M(+)tu; Vtu M(-)tu; Vtu M(+)tu; Vtu M(-)tu; Vtu Đoạn 1 1.-1 Tải trọng 4,18 4,6,8 - 4,6,8 4,11,15,19 4,7,9,13,17 - 4,7,9,11,17 N 9.60 -28.30 -28.30 6.11 -33.54 -36.01 V 9.39 -19.20 -19.20 19.16 -19.37 -12.75 M 44.59 -71.37 -71.37 57.72 -73.56 -71.38 2.-2 Tải trọng 4,20 4,18 - 4,6,8 4,7,11,17,2 1 4,9,13,15,19 - 4,7,9,13,17 N 3.02 9.59 -28.31 -6.08 -0.60 -33.55 V -7.88 28.30 19.26 -18.04 44.41 20.42 M 33.89 -22.10 -71.71 46.08 -55.50 -75.63 Đoạn 2 1.-1 Tải trọng 4,18 4,20 - 4,6,8 4,7,13,15,1 9 4,9,13,17,21 - 4,7,9,13,17 N 11.01 4.44 -24.11 2.65 -3.39 -29.03 V 6.91 -12.94 -16.88 2.05 -15.57 -17.37 M 15.71 -27.37 -9.26 19.97 -37.95 -10.45 2.-2 Tải trọng 4,6,8 4,18 4,6,8 - 4,7,9,11,17 4,13,15,19 4,7,9,13,17 -N -24.13 11.00 -24.13 -29.05 9.98 -29.05 V 16.94 14.31 16.94 17.28 15.63 18.41 M -9.63 -27.88 -9.63 -10.55 -33.41 -12.85 Đoạn 1.-1 Tải 4,6 4,20 4,6,8 - 4,7,13,15 4,9,13,17,21 4,7,9,13,17 - 49
  • 50. Đồ án kết cấu thép 2 3 trọng N -7.94 2.72 -10.80 -9.26 -3.78 -15.63 V 1.99 1.38 0.09 1.15 0.14 0.81 M 11.16 0.01 10.28 7.32 -3.05 9.34 2.-2 Tải trọng 4,6,8 4,20 4,6,8 - 4,7,9 4,13,15,21 4,7,9,11,17 -N -10.81 2.72 -10.81 -11.45 -0.61 -15.65 V -0.04 1.25 -0.04 -0.04 2.47 -1.12 M 10.20 -2.75 10.20 10.44 -6.98 9.62 Phan Thanh Trọng 50
  • 51. Đồ án kết cấu thép 2 5. Kiểm tra tiết diện cột, xà 5.1. Kiểm tra tiết diện cột: a, Thông số chung - Nội lực tính toán: M = 16547 daN.m N = 3774daN V = 4050 daN - Vật liệu: Thép CCT34 F = 2100 daN/cm2 E = 2,1.106 daN/cm2 - Kích thước hình học tiết diện: Bảng 5.1. Kích thước hình học tiết diện C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm) 600 260 14 572 10 260 14 - Chiều dài tính toán cột: Trong mặt phẳng khung lx : lx=µ.H với hệ số chiều dài tính toán µ ( Bảng 5.2), phụ thuộc vào tham số: c T xà b.I G = H.I Trong đó b, H - chiều dài nửa xà, chiều cao cột; Ιc, Ιxà mô men quán tính của cột và xà (lấy ở tiết diện cách nút khung 0,4b) với các giá trị như sau: b = 18 0,7 9,35 2 2 L h m + + = = H = 9,4m 4 109526cI cm= 4 à 21224,33xI cm= => T 9,35.109256 G = = 5,12 9,4.21224,33 51 1457214 260 10 YY X X 600 Hình 5.1. Tiết diện cột
  • 52. Đồ án kết cấu thép 2 Bảng 5.2. Hệ số µ theo GT Tra bảng 5.2 được µ = 1,512 Chiều dài tính toán cột trong mặt phẳng uốn: lx=µ.H = 1,512 . 9,4 = 14,21(m) - Chiều dài tính toán cột ngoài mặt phẳng uốn ly lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn cản chuyển vị cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn. Chiều dài ly được lấy bằng khoảng cách từ chân cột (mặt móng) đến trục của thanh chống dọc: Ly = 3,6 (m) - Đặc trưng hình học tiết diện cột: Bảng 5.3. Đặc trưng hình học tiết diện Ix Wx rx Iy Wy ry A (cm4 ) (cm3 ) (cm) (cm4 ) (cm3 ) (cm) (cm2 ) 78105,73 2603,52 24,51 4105,83 315,83 5,62 130 b, Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh - Độ mảnh cột: l = r λ = =X X X 1421 50,44 28,17 ; l = r λ = = y y y 360 50 7,2 - Độ mảnh giới hạn của cột: [ λ ] = 120 Max (λx; λy) = λx = 50,44 ⇒ Max (λx; λy) < [ λ ] (Thoả mãn) c, Kiểm tra điều kiện cường độ c n X N M f. A W σ = ± ≤ γ Phan Thanh Trọng 52 GT 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0 µ 1,00 1,10 1,15 1,23 1,30 1,35 1,40 1,47 GT 5,0 6,0 8,0 10 15 20 30 50 µ 1,50 1,60 1,70 1,75 1,83 1,90 1,95 2,00
  • 53. Đồ án kết cấu thép 2 2 2 2 c 3774 16547.10 658,07daN / cm f. 2100daN / cm 130 2630,52 σ = + = < γ = (daN/cm2 ) (Thoả mãn) d, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung -Độ lệch tâm tương đối: 2 16547.10 130 . . 21,67 W 3774 2630,52X M A m N = = = Do m = 21,67 > 20 nên ta không cần kiểm tra ổn định cục bộ trong mặt phẳng khung nữa e, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung c y N f. c. .A σ = ≤ γ ϕ Trong đó: hệ số c kể đến ảnh hưởng của mô men uốn Mx và hình dáng tiết diện đến ổn định của cột theo phương vuông góc với mặt phẳng uốn (phương ngoài mặt phẳng uốn). c phụ thuộc vào mx: x X M A 2480800 130 m . . 14,91 N W 8308,89 2603,52 = = = > 10 ⇒ x y b 1 c mφ 1 φ = + Hệ số uốn dọc ϕy đối với trục y-y của tiết diện được xác định bằng tra bảng, phụ thuộc độ mảnh λy= ly/iy; = 50λy ⇒ ϕy = 0,802 Tính ϕb (phụ thuộc hệ số α và hệ số ψ như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai điểm cố kết trở lên) : - tính hệ số 2 3 o f w 3 fk f f f l .t a.t α 8. . 1 h .b b .t     = + ÷  ÷     ; với lo = 3,6 m (khoảng cách hai điểm giằng dọc cột); hfk – khoảng cách trọng tâm hai bản cánh: hfk = 58,6 cm; a =0,5hfk = 29,3 cm; 2 3 3 360.1,4 29,3.1,0 α 8 . 1 1,23 58,6.26 26.1,4    = + = ÷ ÷     từ 0,1<α <40, tra bảng E.1 (TCXDVN 338:2005): ψ = 2,25+0,07.α = 2,25 + 0,07 . 1,23 = 2,336 Tính hệ số 2 2 6 y 1 x o Ι h E 4105,83 60 2,1.10 φ ψ. . . 2,336. . . 3,41 Ι l f 78105,73 360 2100     = = = ÷  ÷    53
  • 54. Đồ án kết cấu thép 2 Vậy ϕb = 0,68+0,21.ϕ1 ≤ 1; ϕb = 0,68+0,21.3,41= 1,40>1. Lấy ϕb=1 Do đó: 1 c 0,08 0,802 1 14,91. 1 = = + c 3774 452,47 f. 2100 0,08.0,802.130 σ = = < γ = (daN/cm2 ) (Thoả mãn) f, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh cột 0f 0 f b b [ ] t t ≤ ; 0f f b 125 8,93 t 14 = = Tra bảng 4.4 (sách Kết cấu Thép) được độ mảnh giới hạn của phần bản cánh nhô ra của cột: 0b [ ]=17 t ⇒ 0f 0 f b b 8,93 [ ]=17 t t = ≤ (Thoả mãn) g, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng cột w w w w h h t t   ≤     ; w w h 572 57,2 t 10 = = Do ổn định tổng thể của cột được quyết định theo điều kiện ngoài mặt phẳng khung nên giá trị giới hạn của hw/tw phụ thuộc vào giá trị của thông số α =(σ-σ1)/σ (ứng suất pháp kéo và nén tại biên bản bụng không kể hệ số ϕe) và ứng suất tiếp trung bình τ: 1 x N M σ .y AΙ = + ; 1 2 x N M σ .y AΙ = + ; w w V τ t .h = . Trong đó y1, y2 là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến thớ chịu kéo và chịu nén của bản bụng, với tiết diện đối xứng thì y1 = y2 = hw/2. 1 x N M σ .y 1295,2 AΙ = + = daN/cm2 ; 1 2 x N M σ .y 1167,4 AΙ = − = − daN/cm2 ; w w V τ 116,6 t .h = = daN/cm2 . ⇒ 1295,2 ( 1167,4) α 1,901 1 1295,2 − − = = > ⇒ ( ) w 2 2 w h (2.α 1).E E 4,35. 3,8. t fσ. 2 α α 4.β   − = ≤    − + + ; với ( ) τ β 1,4. 2.α 1 . σ = − Phan Thanh Trọng 54
  • 55. Đồ án kết cấu thép 2 ⇒ ( ) 6 6 w 3 2 2 w h (2.1,901 1).2,1.10 2,1.10 4,35. 3,8. t 2,1.101295,2. 2 1,901 1,901 4.0,353   − = ≤    − + + ⇒ w w h 120,2 t   =    ⇒ w w w w h h 57,2 120,2 t t   = < =    Bản bụng không mất ổn định cục bộ 5.2. Kiểm tra tiết diện xà: * Kiểm tra tiết diện tại nách khung a, Thông số chung - Nội lực tính toán: M = 21873,50 daN.m N = 3709,89 daN V = 4107,78 daN - Vật liệu: Thép CCT34 F = 2100 daN/cm2 E = 2,1.106 daN/cm2 - Kích thước hình học tiết diện: Bảng 5.4. Kích thước hình học tiết diện C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm) 400 200 10 380 10 200 10 - Chiều dài tính toán xà: Trong mặt phẳng khung: lx = 21,6 m Ngoài mặt phẳng khung: ly là khoảng cách hai điểm giằng mái; ly = 5 m. - Đặc trưng hình học tiết diện xà: Bảng 5.5. Đặc trưng hình học tiết diện Ix Wx Iy Wy A S S1 (cm4 ) (cm3 ) (cm4 ) (cm3 ) (cm2 ) (cm3 ) (cm3 ) 61516,67 2050,56 2934,17 225,71 110 1187,5 767 b, Kiểm tra điều kiện cường độ Kiểm tra bền: 55 Y XX Y 580 600 260 10 10 10 Hình 5.2. Tiết diện xà tại nách khung
  • 56. Đồ án kết cấu thép 2 c n xn N M σ f.γ A W = + ≤ Trong đó: An- diện tích tiết diện thực của xà; Wxn- mô men chống uốn của tiết diện thực. Vì khi tính nội lực khung, trục xà là đường nối tâm của 2 tiết diện của xà nên lực dọc N đúng tâm tiết diện.. ⇒ c 3709,89 2187350 σ 1100,4 f.γ 2100 110 2050,56 = + = ≤ = (daN/cm2 ) (Thoả mãn) c, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh xà 0f f b E 0,5 t f ≤ ; 0f f b 126 E 12,6 0,5 15,8 t 10 f = = < = (Thoả mãn) d, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng xà w w h E 3,2. t f ≤ ; w w h 580 E 72,5 3,2. 101,2 t 8 f = = ≤ = (Thoả mãn) e, Kiểm tra ổn định tổng thể của xà: o f f f f f f fk l b b b E 0,41 0,0032. 0,73 0,016. . . b t t h f    ≤ + + −  ÷    Vế trái bằng: 500 19,2 26 = Vế phải bằng: 6 3 26 26 26 2,1.10 0,41 0,0032. 0,73 0,016. . . 20 1 1 59 2,1.10    + + − = ÷     Kết luận: Vế trái < Vế phải; Xà ổn định tổng thể. * Kiểm tra tiết diện nhỏ a, Thông số chung - Nội lực tính toán: M = 8665,65 daN.m N = 1426,36 daN V = 2148,30 daN - Vật liệu: Thép CCT34 F = 2100 daN/cm2 E = 2,1.106 daN/cm2 - Kích thước hình học tiết diện: Bảng 5.6. Kích thước hình học tiết diện Phan Thanh Trọng 56 XX Y Y 10 260 1038010 400 Hình 5.3. Tiết diện xà không đổi
  • 57. Đồ án kết cấu thép 2 C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm) 350 200 10 330 10 200 10 - Đặc trưng hình học tiết diện xà: Bảng 5.7. Đặc trưng hình học tiết diện Ix Wx Iy Wy A S S1 (cm4 ) (cm3 ) (cm4 ) (cm3 ) (cm2 ) (cm3 ) (cm3 ) 24350 1217,50 2932,50 225,58 90 687,50 507 b, Kiểm tra điều kiện cường độ Kiểm tra bền: c n xn N M σ f.γ A W = + ≤ ⇒ c 1426,36 866565 σ 727,6 f.γ 2100 90 1217,50 = + = ≤ = (daN/cm2 ) c, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh xà 0f f b E 0,5 t f ≤ ; 0f f b 126 E 12,6 0,5 15,8 t 10 f = = < = (Thoả mãn) d, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng xà w w h E 3,2. t f ≤ ; w w h 320 E 32 3,2. 101,2 t 10 f = = ≤ = (Thoả mãn) 5.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột 1 H 300 ≤ V Trong đó: ∆ - là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cột do tổ hợp nguy hiểm nhất của tải trọng tiêu chuẩn gây ra và H - là chiều cao cột. - Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió: ∆ = 35,21 mm ⇒ 35,21 1 1 H 9400 267 300 = = > V (Không đạt) - Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục: ∆ = 8,91 mm ⇒ 8,91 1 1 H 9400 1055 300 = = < V (Thoả mãn) - Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió và tải trọng cầu trục: ∆ = 20,85 mm ⇒ 20,85 1 1 H 9400 451 300 = = < V (Thỏa mãn) Nhận thấy chuyển vị ngang đỉnh cột vượt quá giá trị cho phép. Để giảm chuyển vị ngang đỉnh cột, đề xuất phương án: tăng tiết diện cột. Cụ thể tăng chiều cao tiết diện 57
  • 58. Đồ án kết cấu thép 2 từ h = 600mm lên 650 mm, chiều dày bản cánh và bản bụng giữ nguyên. Đặc trưng hình học tiết diện cột mới lớn hơn đặc trưng tiết diện cột ban đầu nên không cần kiểm tra lại tiết diện cột. Tính lại chuyển vị đỉnh cột: a, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió: ∆ = 30,69 mm ⇒ 30,69 1 1 H 9400 306 300 = = < V (Thoả mãn) b, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng cầu trục: ∆ = 7,82 mm ⇒ 7,82 1 1 H 9400 1202 300 = = < V (Thoả mãn) c, Giá trị ∆ tính theo tổ hợp tĩnh tải với tải trọng gió và tải trọng cầu trục: ∆ = 18,20 mm ⇒ 18,20 1 1 H 9400 517 300 = = < V (Thoả mãn) 6. Tính các chi tiết 6.1. Chân cột ngàm với móng Hình 6.1. Chi tiết chân cột * Tính bản đế: Phan Thanh Trọng 58 1-1
  • 59. Đồ án kết cấu thép 2 - Chọn bề rộng bản đế: B = bc + 2.50 = 260 + 2.50 = 360mm - Bê tông móng B15 có 2 85 /bR daN cm= ,hệ số 1α = ,chọn hệ số 1,2bϕ = ; hệ số 0,75ψ = ( vì ứng suất dưới bản đế phân bố không đều) -Cường độ 2 , . . 1.1,2.85 102 /b loc b bR R daN cmα ϕ= = = -Nội lực tính toán chân cột là: M = 16547 daN.m ; N = 3774 daN - Tính chiều dài bản đế L: 2 , , , 6. 2. . . 2. . . . .b loc b loc b loc N N M L B R B R B Rψ ψ ψ   = + + ÷ ÷   = 2 3774 3774 6.1654700 60,73 2.36.0,75.102 2.36.0,75.102 36.0,75.102 cm   + + = ÷   Chọn L = 80 cm -Ứng suất dưới bản đế: 2 2 ax ,2 2 6 3774 6.1654700 44,4 / . 0,75.102 76,5 / . 36.80 36.80 m b loc N M daN cm R daN cm A B L σ ψ= + = + = < = = 2 min 2 2 6 3774 6.1654700 41,78 / . 36.80 36.80 N M daN cm A B L σ = − = − = − -Khoảng cách 1y từ mép ngoài bản đế ( điểm có axmσ ) đến điểm ứng suất bằng 0: 1 44,4 80. 41,21 44,4 41,78 y cm= = + -Chọn chiều dày dầm đế ddt =12mm , chiều dày sườn đỡ 12sdt mm= ,hai sườn đỡ bu lông bố trí cách nhau 100mm ( khoảng cách bên trong). Kích thước các ô bản được ghi trên hình vẽ dưới đây: -Để tính chiều dày bản đế,tính ứng suất lớn nhất tại biên mỗi ô bản. 59
  • 60. Đồ án kết cấu thép 2 +Ứng suất tại mép cột: 234,17 71,75. 52,53 / 46,67 c daN cmσ = = +Tính mô men uốn ( trên 1 đơn vị dài ) trong các ô bản đế: • Ô 1 ( bản kê 3 cạnh) có tỷ lệ 2 2/b a =17,4/65 = 0,27<0,5 =>Tính mô men uốn như công xôn có nhịp bằng 17,4cm 21 .52,53.17,4 7952 . / 2 M daN cm cm= = • Ô 2 ( bản kê 3 cạnh) có tỷ lệ 2 2/b a =11,3/10 = 1,13 ; tra bảng ta có hệ số 0,117bα = . 2 0,117.71,75.10 839,475 . /M daN cm cm= = • Ô 3 ( bản kê 2 cạnh kề nhau) có 2 2 2 11,3 11,8 16,34a cm= + = và 2 11,8 11,3. 8,16 16,34 b cm= = 2 2/b a = 8,16/16,34 = 0,499 < 0,5 => Tính mô men uốn như công xôn có nhịp bằng cạnh ngàm ngắn của ô là 11,3cm 21 .71,75.11,3 4580,9 . / 2 M daN cm cm= = Ta dùng ax 7952 . /mM daN cm cm= để tính chiều dày bản đế. Chiều dày bản đế: ax6. 6.7952 4,9 4 . 2000.1 m bd c M t cm cm f γ = = = > Vậy cần gia cường thêm sườn ngăn vào giữa ô 1.Chọn chiều dày sườn ngăn 10st mm= tính lại mô men uốn của ô . Ta có: 2 2/b a =17,4/32 = 0,54 ; tra bảng ta có hệ số 0,066bα = 2 0,066.52,53.17,4 1049,66 . /M daN cm cm= = Dùng ax 4580,9 . /mM daN cm cm= để tính 6.4580,9 3,7 2000.1 bdt cm= = Chọn 38bdt mm= * Tính dầm đế: Phan Thanh Trọng 60
  • 61. Đồ án kết cấu thép 2 Do chiều dày dầm đế là ddt =12mm và chiều dày bản cánh là 14mm nên chiều cao nhỏ nhất của đường hàn là ,min 6fh mm= . Chọn 7fh mm= ,chiều cao dầm đế theo điều kiện truyền lực dd 8308,89 33625,49 61535,83 2 58,6 N daN= + = .Ta có dd 61535,83 1 36 2.1260.0,7 h cm= + = , ở đây ( ) 2 w min . 0,7.1800 1260 /f daN cmβ = = Chọn dd 40h mm= Tải trọng gây uốn lấy gần đúng phân bố đều,có giá trị bằng: q = 71,75.(12,5+32:2) = 2044,9 daN/cm ( trong đó 12,5+32:2= 28,5cm là khoảng cách từ giữa ô 1 tới mép ngoài bản đế) Dầm đế tính như dầm công xôn ( ngàm tại cánh cột) có nhịp (36-26):2 = 5cm Mô men uốn dầm đế: 2 dd 2044,9.5 25561,25 . 2 M daN cm= = Kiểm tra uốn dầm đế: 2 2 2 6.25561,25 80 / 2100.1 / 1,2.40 daN cm daN cmσ = = < * Tính bu lông neo: + Bu lông: Nội lực để tính bu lông: 5298,55 .0,9 .0,9 677,94 4484,45 49,86 8305,37 1142,3 1,1 1,1 t ht N N N daN= + = − − − + + = − 5454,18 .0,9 .0,9 4329,71 4398,98 2220,06 49919,89 34508,6 . 1,1 1,1 t ht M M M daN m= + = − − − − + = Ứng suất: 2 ax 2 1142,3 6.3450860 71,36 / 36.90 36.90 m daN cmσ = + = 2 min 2 1142,3 6.3450860 70,65 / 36.90 36.90 daN cmσ = − = − Điểm có 0σ = cách điểm có axmσ : 1 71,36 90. 45,22 71,36 70,65 y cm= = + Khoảng cách từ lực dọc đến trọng tâm biều đồ ứng suất nén a= (90:2)-(45,22:3) = 29,93cm Bố trí bu lông neo cách mép ngoài bản đế 5cm,khoảng cách từ bu lông neo đến trọng tâm biểu đồ ứng suất nén: y = 5+45+29,93=79,93 cm 61
  • 62. Đồ án kết cấu thép 2 Lực gây kéo cho bu lông: 3450860 1142,3.29,93 42745,79 79,93 blN daN − = = Dùng bu lông neo làm từ mác 16 n iM S có 2 1850 /baf daN cm= nên diện tích yêu cầu của bu lông là blA = 42745,79:1850 = 23,1cm2 . Chọn 2 bu lông có đường kính φ =48mm ( 2 2.14,8 29,6nA cm= = ) + Sườn đỡ bu lông: Chiều dày sườn đỡ bu lông đã chọn 12sdt mm= , chiều cao sườn chọn bằng chiều cao dầm đế: 40sdh cm= Mô men uốn do lực kéo của bu lông ( cánh tay đòn từ trục bu lông đến dầm đế là 16,3cm ): M = 42745,79.16,3 = 696756,4 daN.cm - Kiểm tra chiều dày sườn đỡ : 2 3.696756,4 0,62 40 .2100 sdt cm= = Chiều dày sườn đỡ đã chọn 12sdt mm= ,đủ chịu lực. -Kiểm tra liên kết hàn giữa sườn đỡ vào dầm đế: Tính mô men kháng uốn ,diện tích tiết diện hai đường hàn góc ( chọn 12fh mm= ) 2 3 w (40 1) W 2.0,7.1,2. 425,88 6 f cm − = = ; 2 w 2.0,7.1,2.(40 1) 65,52fA cm= − = 2 2 2 2 w 696756,4 42745,79 1762 / . 1800.1 / 425,88 65,52 td f cdaN cm f daN cmτ γ     = + = < = ÷  ÷     +Tính bộ phận đỡ êcu: Do lực kéo trong bu lông tương đối lớn nên dùng 2 thép hình C10 (có 3 W 2.34,8x cm= )kê lên 2 sườn đỡ ,nhịp dầm bằng 11,2cm( khoảng cách 2 trục sườn đỡ) Mô men uốn do lực kéo bu lông : 42745,79.11,2 119688,2 . 4 M daN cm= = Ứng suất: 2 2119668,2 1719,4 / 2100.1 / 2.34,8 daN cm daN cmσ = = < ( Thỏa mãn) + Tính sườn ngăn Phan Thanh Trọng 62
  • 63. Đồ án kết cấu thép 2 Sườn ngăn tính như dầm công xôn,ngàm tại bản bụng cột nên nhịp dầm bằng 17,4 cm. Vì lân cận sườn ngăn ,ứng suất dưới bản đế có phần chịu nén và phần chịu kéo nên chỉ có phần ứng suất nén gây uốn cho sườn. Gần đúng ,coi tải trọng phân bố đều, giá trị σ ở giữa ô, chiều dài bằng đoạn phân bố ứng suất nén – tại điểm cách mép ngoài bản đế 1 đoạn (11,3+1,2+32:2) = 28,5 cm 46,67 28,5 71,75 46,67 σ − = nên 271,75.18,17 27,9 / 46,67 daN cmσ = = Tải trọng tác dụng lên sườn ngăn q = 29,7.18,17 = 539,65 daN/cm Mô men uốn: 2 539,65.17,4 81692,22 . 2 M daN cm= = Lực cắt : V= 539,65.17,4=9389,91 daN Tính chiều cao sườn: 6. 6.81692,22 15,27 . . 1.2100.1 sn sn c M h cm t f γ ≥ = = Chọn snh = 20 cm Kiểm tra 2 đường hàn liên kết sườn ngăn vào cánh cột,chọn chiều cao đường hàn 6fh mm= , w 20 1 19l cm= − = . 2 2 2 2 2 6.81692,22 9389,91 1720,1 / 1800.1 / 2.0,7.0.6.192.0,7.0.6.19 sd daN cm daN cmτ     = + = < ÷  ÷    6.2. Tính vai cột * Kích thước tiết diện dầm vai + Chiều cao tiết diện vai cột: h = 45 cm + Bề rộng tiết diện vai cột: b = 26 cm + Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm 63
  • 64. Đồ án kết cấu thép 2 450 1043010 130130 260 XX Y Y 10 Hình 6.2. Vai cột - Mô men uốn và lực cắt tại tiết diện ngàm: M = (Dmax + Gdct).e ; M = (15107+1428,3).42,5 = 702750,25 daN.cm V = (Dmax + Gdct ) ; V = 15107+1428,3 = 16535,3 daN * Kiểm tra tiết diện vừa chọn: (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm vai): - Tiết diện ngàm Bảng 6.1. Đặc trưng hình học tiết diện dầm vai tại ngàm Ix Wx Iy Wy A S S1 (cm4 ) (cm3 ) (cm4 ) (cm3 ) (cm2 ) (cm3 ) (cm3 ) 31797,92 1413,24 2932,92 225,61 95,00 803,13 572 Phan Thanh Trọng 64
  • 65. Đồ án kết cấu thép 2 702750,25 σ 497,26 1413,24 = = daN/cm2 < 2100.1 daN/cm2 16535,3.803,13 τ 417,64 31797,92.1 = = daN/cm2 < 1200.1 daN/cm2 . - Kiểm tra ứng suất tương đương: 1 43 σ 497,26. 475,16 45 = = daN/cm2 ; 16535,3.572 τ 297,45 31797,92.1 = = daN/cm2 ; 2 2 tđσ 475,16 3.297,45 700,86= + = daN/cm2 < 1,15.2100.1=2415 daN/cm2 . - Kiểm tra ứng suất tiếp tại tiết diện bé: Bảng 6.2. Đặc trưng hình học tiết diện dầm vai tại vị trí dầm cầu trục Jx Wx Jy Wy A S S1 (cm4 ) (cm3 ) (cm4 ) (cm3 ) (cm2 ) (cm3 ) (cm3 ) 12766,67 851,11 2931,67 225,51 80 475 377 16535,3.475 τ 615,2 12766,67.1 = = daN/cm2 < 1200.1 daN/cm2 - Kiểm tra ổn định cục bộ: + Bản cánh: 6 f f b 26 2,1.10 26 31,6 t 1,0 2100 = = < = ; bản cánh ổn định cục bộ. + Bản bụng: 6 w w h 43 2,1.10 43 2,2. 69,6 t 1 2100 = = < = ; bản bụng ổn định. - Chiều cao đường hàn cánh – bụng f 16535,3.377 h 0,19 2.1260.12766,67.1 ≥ = cm. Chọn hf = 5mm * Tính liên kết hàn giữa dầm vai và cánh cột - Chọn chiều cao đường hàn hf = 5 mm. - Chiều dài tính toán của các đường hàn theo hình 6.2, ta có: wA 2.0,7.0,5.(41 25 21) 60,9= + + = cm2 ; 3 2 2 w 0,5.41 Ι 2.0,7.(25.0,5.22,5 21.0,5.21,5 ) 19674,8 12 = + + = cm4 ; w 19674,8 W 874,4 22,5 = = cm3 ; 2 2 hl 702750,25 16535,3 τ 848,3 874,4 60,9     = + = ÷  ÷     daN/cm2 < 1800.1 daN/cm2 . * Kiểm tra ứng suất tương đương ở bản bụng cột: 65
  • 66. Đồ án kết cấu thép 2 Trong bản bụng cột, chỗ liên kết với cánh của dầm vai, sẽ chịu thêm lực ngang (do mô men dầm vai chia thành lực H = Mdv/hdv) nên xuất hiện trạng thái ứng suất phức tạp. Do đó phải kiểm tra ứng suất tương đương theo công thức sau: 2 2 tđ cσ σ 3.τ 1,15.f.γ= + ≤ ở đây: cot cot M N σ W A = + ; b (V H) τ A + = ; M, N, V - là nội lực cột tại vị trí chân cột trên; Wcot – mô men chống uốn của tiết diện cột; Acot, Ab- lần lượt là diện tích tiết diện cột và bụng cột. Lực ngang do dầm vai tác dụng vào cột: 702750,25 H 15616,7 45 = = daN; ⇒ 1491364 3922,68 σ 514,62 3055,98 147,44 = + = daN/cm2 ; 3956,54 15616,7 τ 440,84 44,4 + = = daN/cm2 ; 2 2 tđσ 514,62 3.440,84 920,8= + = daN/cm2 < 1,15.2100.1 = 2415 daN/cm2 . * Kích thước sườn: - Gia cường cho dầm vai: Chiều cao hs = 30cm; bề rộng bs = 12 cm; Chiều dày s 6 2100 t 2.12. 0,76 2,1.10 ≥ = ; và s 6 30 2100 t . 0,43 2,2 2,1.10 ≥ = Chọn ts = 0,8 cm. - Gia cường cho bụng cột: Chiều cao hs = 62,2 cm; bề rộng bs = 12 cm; Chiều dày s 6 2100 t 2.12. 0,76 2,1.10 ≥ = ; và s 6 62,2 2100 t . 0,61 3,2 2,1.10 ≥ = Chiều dày ts= 0,8 cm. 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột 100 50 272 100 60 2545 100 105 260 752 100 Hình 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột Nội lực đỉnh cột: M = 21853,5 daN.m Phan Thanh Trọng 66
  • 67. Đồ án kết cấu thép 2 N = 4783,87 daN V = 2784,18 daN * Tính bu lông: - Dùng 10 bu lông 18φ lớp độ bền 6.6 đặt ở vùng chịu kéo 4 chiếc như hình vẽ: Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng: 1 ax 2 ( . ). 2. m i M N y h N h + = ∑ Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1h = 100mm = 10cm ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 62,2h cm= 2 52,2h cm= y-khoảng cách từ trục cột tới tâm quay : y=37,1cm Vậy: ax 2 2 (2185350 4783,87.37,1).10 1791,74 2.(62,2 52,2 ) mN + = = + daN< 4800.1=4800daN Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] . 1,92.2500 4800tb bn tbN A f daN= = = Trong đó : 2 1,92bnA cm= là diện tích thực của bu lông 2 2500 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 6.6 Lực cắt trên 1 bu lông : 2784,18/10 = 278,42 daN Khả năng chịu cắt của 1 bu lông : [ ] . . . 2300.0,9.2,54.1 5257,8vb vb b vN f A n daNγ= = = =>Vậy bu lông đủ chịu lực * Tính bản bích: -Chiều dày bản bích: Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo 2 52,2 1791,74. 1503,68 62,2 N daN= = Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau: ax. 10.2.1791,74 1,1. 1,1. 0,54 2.( ). 2.(26 10).2100 m bb bb g N t cm b g f = = = + + ∑ . 10.2.(1791,74 1503,68) 1,1. 1,1. 0,73 2.( ). 2.(26 10).2100 i bb bb g N t cm b g f + = = = + + ∑ Chọn 1,0bbt cm= 67
  • 68. Đồ án kết cấu thép 2 -Liên kết bản bích với cột Lực do đường hàn cánh chịu: cN = (2185350:63,6)+(4783,87:2)=36752,78 daN Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích fh =6mm; kiểm tra đường hàn: w 36752,78 1281,48 0,6.(25 2.11,4) τ = = + daN/cm2 < w min( . ) . 1260cfβ γ = daN/cm2 2784,18 38,54 0,6.2.60,2 wτ = = daN/cm2 <1260daN/cm2 6.4 Chi tiết nối xà Cấu tạo và tính toán tương tự như liên kết giữa cột và xà ta có chi tiết được thể hiện dưới hình vẽ sau: 100 260 1001501501004545 400 590 Hình 6.4. Chi tiết nối xà 6.4.1. Mối nối đỉnh : Phan Thanh Trọng 68
  • 69. Đồ án kết cấu thép 2 CHI TIẾT LIÊN KẾT XÀ, MỐI NỐI ĐỈNH Nội lực tại đỉnh xà: M = 3590 daNm N = -1450 daN V = 290 daN a. Tính bu lông: -Dùng 8 bu lông 20φ lớp độ bền 5.8 như hình vẽ: -Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng: 1 ax 2 ( sin cos ) 2 m i M N y V y h N h α α± × × ± × × = ∑ Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1 42h cm= ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 42h cm= 2 29h cm= y-khoảng cách từ trục xà tới tâm quay : y=21cm Vậy: [ ]ax 2 2 (359000 1450 21 sin11.31 290 21 cos11.31 ) 42 2894 4900 2 (42 29 ) o o m tbN daN N daN − × × + × × × = = < = × + Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] 2.45 2000 4900tb bn tbN A f daN= = × = Trong đó : 2 2.45bnA cm= là diện tích thực của bu lông 2 2000 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 8.8 69
  • 70. Đồ án kết cấu thép 2 -Lực cắt trên 1 bu lông : [ ] 290 36.3 8 vb V daN N n = = < -Khả năng chịu cắt của 1 bu lông : [ ] 2000 0.9 3.14 1 5652vb vb b vN f An daNγ= = × × × = Trong đó: 2 2000 /vbf daN cm= là cường độ tính toán chịu cắt của bu lông; A = 3.14 cm2 là diện tích của thân bu lông; 0.9bγ = hệ số điều kiện làm việc của bu lông; nv = 1 là số lượng các mặt cắt tính toán. =>Vậy bu lông đủ chịu lực b. Tính bản bích: -Chiều dày bản bích: Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo 2 29 2894 1998.2 42 N daN= × = Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau: max 10 2894 1.1 1.1 0.48 2( ) 2 (20 10) 2100 bb bb gN t cm b g f × = = × = + × + × 1 10 (2894 1998.2) 1.1 1.1 0.43 2( ) 2 (20 42) 2100 i bb bb g N t cm b h f × + = = × = + × + × ∑ Chọn 1bbt cm= -Liên kết bản bích với xà. Lực do đường hàn cánh chịu: 359000 1450 13104.3 2 29 2 c c M N N daN h = + = + = Trong đó: hc = 29cm là khoảng cách trọng tâm giữa 2 cánh xà. Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích fh =6mm; kiểm tra đường hàn: 2 2 w w min 13104.3 409 / ( ) 1260 / 0.6 (4 8.6 2 9.5) cdaN cm f daN cmτ β γ= = < = × × + × 2 2 w min 290 9.3 / ( ) 1260 / 0.6 2 26 w cdaN cm f daN cmτ β γ= = < = × × Phan Thanh Trọng 70
  • 71. Đồ án kết cấu thép 2 6.4.2. Mối nối trung gian: CHI TIẾT LIÊN KẾT XÀ, MỐI NỐI TRUNG GIAN Nội lực tại mối nối xà: M = 8100 daNm N = 710 daN V = 1400 daN a. Tính bu lông: -Dùng 8 bu lông 20φ độ bền 8.8 như hình vẽ: -Lực kéo lớn nhất ở 1 bu lông hàng ngoài cùng: 1 ax 2 ( sin cos ) 2 m i M N y V y h N h α α± × × ± × × = ∑ Trong đó: 1h -khoảng cách 2 hàng bu lông ngoài cùng : 1 42h cm= ih -khoảng cách từ hàng bu lông thứ i tới tâm quay: 1 42h cm= 2 29h cm= y-khoảng cách từ trục xà tới tâm quay : y=21cm Vậy: [ ]ax 2 2 (810000 710 21 sin11.31 1400 21 cos11.31 ) 42 6785.7 9800 2 (42 29 ) o o m tbN daN N daN + × × + × × × = = < = × + Ở đây: khả năng chịu kéo của bu lông :[ ] 2.45 4000 9800tb bn tbN A f daN= = × = Trong đó : 2 2.45bnA cm= là diện tích thực của bu lông 71
  • 72. Đồ án kết cấu thép 2 2 4000 /tbf daN cm= là cường độ chịu kéo của bu lông lớp độ bền 8.8 -Lực cắt trên 1 bu lông : [ ] 1400 175 8 vb V daN N n = = < -Khả năng chịu cắt của 1 bu lông : [ ] 3200 0.9 3.14 1 9043.2vb vb b vN f An daNγ= = × × × = Trong đó: 2 3200 /vbf daN cm= là cường độ tính toán chịu cắt của bu lông; A = 3.14 cm2 là diện tích của thân bu lông; 0.9bγ = hệ số điều kiện làm việc của bu lông; nv = 1 là số lượng các mặt cắt tính toán. =>Vậy bu lông đủ chịu lực b. Tính bản bích: -Chiều dày bản bích: Lực kéo bu lông ở hàng tiếp theo 2 29 6785.7 4685.4 42 N daN= × = Chiều dày bản bích lấy giá trị lớn hơn 1 trong 2 trị số sau: max 10 6785.7 1.1 1.1 0.81 2( ) 2 (20 10) 2100 bb bb gN t cm b g f × = = × = + × + × 1 10 (6785.7 4685.4) 1.1 1.1 0.66 2( ) 2 (20 42) 2100 i bb bb g N t cm b h f × + = = × = + × + × ∑ Chọn 1bbt cm= -Liên kết bản bích với xà. Lực do đường hàn cánh chịu: 810000 710 28286 2 29 2 c c M N N daN h = + = + = Trong đó: hc = 29cm là khoảng cách trọng tâm giữa 2 cánh xà. Chọn chiều cao đường hàn bản cánh cột với bản bích fh =6mm;bản bụng với bản bích fh =6mm; kiểm tra đường hàn: 2 2 w w min 28286 883 / ( ) 1260 / 0.6 (4 8.6 2 9.5) cdaN cm f daN cmτ β γ= = < = × × + × 2 2 w min 1400 44.9 / ( ) 1260 / 0.6 2 26 w cdaN cm f daN cmτ β γ= = < = × × . Phan Thanh Trọng 72
  • 73. Đồ án kết cấu thép 2 CAÛM NGHĨ 1. Những điều rút ra từ đồ án: Tröôùc heát, em xin chaân thaønh caûm ôn Thaày Ngyễn Tiến Dũng ngöôøi ñaõ höôùng daãn em ñoà aùn naøy. Thaày ñaõ taän tình chæ baûo, höôùng daãn, giuùp ñôõ em vaø caùc baïn trong nhoùm raát nhieàu ñeå chuùng em coù theå hoaøn thaønh toát ñoà aùn môn học trong suoát thôøi gian qua, ñaõ giuùp em xaây döïng caàu noái giöõa lyù thuyeát vaø thöïc haønh ngaøy caøng ñöôïc vöõng chaéc hôn. Em cuõng xin toû loøng bieát ôn ñeán taát caû caùc thaày coâ ñaõ töøng tham gia giaûng daïy taïi khoa Xaây Döïng tröôøng ÑH Thủ Dầu Một. Caùc thaày coâ ñaõ trang bò cho chuùng em nhöõng kieán thöùc quyù baùu, ñaõ töøng böôùc höôùng daãn chuùng em ñi vaøo con ñöôøng hoïc taäp vaø nghieân cöùu. Khoâng coù söï giuùp ñôõ cuûa caùc thaày coâ, chaéc chaén chuùng em khoâng theå coù ñöôïc haønh trang kieán thöùc nhö ngaøy hoâm nay. Nhaân cô hoäi naøy em cuõng xin göûi lôøi caùm ôn ñeán caùc baïn beø ñaõ ñoäng vieân, khuyeán khích vaø giuùp ñôõ em hoaøn thaønh ñoà aùn naøy. 2. Đánh giá bản thân: Trong quá trình làm đồ án, dù đã có những nỗ lực cố gắng, nhưng với kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn sẽ vẫn còn rât nhiều thiếu sót. Nếu còn những thiếu sót mong quý thầy cô thông cảm bỏ qua. 3. Định hướng trong tương lai: Đồ án kết cấu thép giúp cho bản thân em cũng như tất cả các bạn hiểu được cách tính toán nhà công nghiệp để sau này giúp ích rất nhiều trong công việc của chúng em sau này, cũng như có được những kinh nghiệm quý báu trong học tập và công việc trong tương lai. 73