SlideShare a Scribd company logo
NỘI DUNG                                 SỐ 10 (218)-2012
  CULTURE OF VIETNAM
Taïp chí xuaát baûn 02 kyø/thaùng
Giaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí soá 397/GP- BVHTT
Vaø soá 41/GP - SÑBS
Giaáy pheùp Quaûng caùo soá 1187/BC

TOØA SOAÏN TRÒ SÖÏ
27 Höông Vieân, Q. Hai Baø Tröng, Haø Noäi
ÑT & Fax: (84.4)39.764.693

CHUÛ NHIEÄM
GS. Hoaøng Chöông

Q. TOÅNG BIEÂN TAÄP
Nhaø baùo Nguyeãn Theá Khoa

PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP
TS. Nguyeãn Minh San
Nhaø baùo Traàn Ñöùc Trung                                CON NGƯỜI SỰ KIỆN
TRÖÔÛNG BAN TRÒ SÖÏ
Nhaø baùo Nguyeãn Hoaøng Mai                              4. Lê Thánh Tông và những bài học về      PTNTVN: Tự tin vượt qua thử thách
THÖ KYÙ TOØA SOAÏN                                        làm người, làm lãnh đạo                                                    Bùi Thọ
Nhaø baùo Traàn Thu Hieàn                                                  Ts. Nguyễn Minh San      32. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông
Nhaø baùo Töø My Sôn
                                                          8. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của     Nam Á: Sẵn sàng kiến tạo những giá trị
GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH                                    nhà viết kịch Học Phi: Những kỷ niệm      mới trong tương lai
Nhaø baùo Voõ Thaønh Taân
PGÑ: Nhaø baùo Leâ Haûi Chaâu                             về nhà viết kịch Học Phi                                                  Đơn Đơn
                                                                              GS Hoàng Chương
GIAÙM ÑOÁC VPPT VAÊN HIEÁN VIEÄT NAM
Phan Toân Tònh Haûi                                       11. Làng nghề truyền thống trong cuộc     THƯƠNG HIỆU - NHÃN HIỆU TỪ GÓC
                                                          sống hiện đại                             NHÌN VĂN HÓA
HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄP
GS. Vuõ Khieâu - Thöôïng töôùng Nguyeãn Nam Khaùnh                            Nguyễn Hồng Vinh
- GS. Traàn Baûng - GSTS. Traàn Vaên Kheâ - Nhaø thô      14. Lễ Hội đền Bà Vũ                      34. Vina Acecook - Thương hiệu toàn cầu
Nguyeãn Khoa Ñieàm - NS. Vuõ Maõo - GSVS. Hoà Só
                                                                                                                                    Thuỷ Mộc
Vònh - GS. Tröôøng Löu - GSTS. Thaùi Kim Lan -
TS.NSND Phaïm Thò Thaønh - NSND Ñaëng Nhaät Minh          HIỀN TÀI ĐẤT VIỆT                         36. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân
- TS. Ñoaøn Thò Tình - GSTS. Nguyeãn Thuyeát Phong
                                                                                                    đội: Không chỉ coi trọng xây dựng thương
- NB. Phaïm Ñöùc Löôïng - NB. Trung Ñoâng
                                                          17. Người phụ nữ duy nhất có chồng,       hiệu
BAN CHUYEÂN ÑEÀ                                                                                                                   Mộng Huệ
Vaên phoøng Ban Bieân taäp                                con được đặt tên phố ở Thủ đô Hà Nội
Soá 64 Trung Hoøa (Soá 06 - Loâ 12B cuõ) Khu ÑTM                           Nguyễn Minh Hoàng        38. Công ty cổ phần phát triển đô thị Dầu
Trung Yeân - Trung Hoøa - Caàu Giaáy - Haø Noäi                                                     khí: Không ngừng củng cố năng lực
ÑT: (84.4)37.83.1961 - 37.83.1962
                                                          20. Bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ - Nữ Ủy
Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn                      viên Bộ Chính trị đầu tiên của Đảng                                       Trúc Lam
                                                                                 Trương Nguyễn      40. Công ty TNHH Sản xuất Mỹ phẩm
VAÊN PHOØNG QUAÛNG CAÙO VAØ PHAÙT HAØNH
Soá 404 Ñöôøng Böôûi, Q. Ba Ñình - TP. Haø Noäi                                                     Anh Đào: Khi doanh nghiệp là một gia
ÑT: 04. 3 7717665 * Fax: 04. 3 7718875;                                                             đình lớn
                                                          TỪ TRONG DI SẢN
Mobile: (+84)989.186661
Email: trantrungvanhien@gmail.com                                                                                                         PV
                                                          22. Tâm thức nông dân trong ca khúc       42. Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng:
VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI TP. HCM
288B An Döông Vöông - Q. 5 - TP. HCM                      cách mạng Việt Nam từ 1930 - 1975         Quyết tâm của một tập thể trẻ
ÑT: (84.8)38.353.878                                                                                                                Đại Miêu
                                                                          Ts. Nguyễn Đăng Nghị
VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI ÑAØ NAÜNG                                                               44. Công ty TNHH Nông dược Bản
Taàng 5 Khaùch saïn Eiffel -117 Leâ Ñoä - TP. Ñaø Naüng   DIỄN ĐÀN                                  H’Mông: Phát triển các sản phẩm có
ÑT: (84.511)647.529 - Fax: (84.511)811.972
Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn                                                                nguồn gốc thiên nhiên
                                                          26. Để thiết chế văn hóa, thể dục - thể                                   Trần Thu
Trình baøy - Cty CP Vaên hoùa Thoâng tin
De. QA                                                    thao hoạt động hiệu quả
                                                                               Nguyễn Thu Hiền      ĐỜI SỐNG QUANH TA
TAØI TRÔÏ PHAÙT HAØNH
Doanh nghieäp saùch Thaønh nghóa - TP. HCM                                                          46. Lê Huy Cần - “Thỏi vàng” của Quan
                                                          VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG                họ Kinh Bắc
In Taïi - Coâng ty TNHH MTV in Quaân ñoäi I
                                                                                                    48. Thầy Quang - Cứu người là niềm vui
                                     GIAÙ: 28.000VNÑ      28. Công ty TNHH Mỹ phẩm Việt: Đáp        bất tận
                                                          ứng nhu cầu làm đẹp của người tiêu                                        Thuý Mơ
                                                          dùng                                      52. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Vĩnh
                                                                                         Tử Đan     Phúc: Vì một Vĩnh Yên Xanh - Sạch - Đẹp
                                                          30. Công ty TNHHMTV Ngân hàng NN&                                       Tiến Dũng
CONTENTS
                    N0 10 (218)-2012           30. Bank of Agriculture & Rural
                                               Development One Member Co., Ltd.:
PEOPLE AND EVENT
                                               Confident to overcome challenges
                                                                             Bui Tho
4. Le Thanh Tong and lessons on
                                               32.   Southeast      Asia   Joint-stock
leadership
                                               commercial bank: Ready in creating
                  Dr. Nguyen Minh San
                                               new value in the future
8. On the occasion of the 100th birthdays
                                                                            Don Don
anniversary of playwright Hoc Phi:
Memories of playwright Hoc Phi
                                               CULTURAL VIEWPOINT          ON    TRADE
                   Prof. Hoang Chuong
                                               MARK & BRAND NAME
11. Traditional craft village in modern
life
                                               34. Vina Acecook - Global brand
                     Nguyen Hong Vinh
                                                                             Thuy Moc
14. Festival in Ba Vu Temple
                                               36. Military joint-stock commercial bank:
                                               Concern other matters beside trademark
TALENTS OF VIETNAMESE LAND
                                               building
                                                                             Mong Hue
17. The unique woman whose husband
                                               38. Oil & Gas Urban Development JS
and son named streets in Hanoi Capital
                                               Company: Continuously strengthen
                Nguyen Minh Hoang
                                               competence
20. Ms. Nguyen Thi Xuan My, the first
                                                                             Truc Lam
female member of the Politburo of the
                                               40. Anh Dao Cosmetics Producing Co.,
Party
                                               Ltd.: When business is a big family
                      Truong Nguyen
                                                                                     PV
                                               42. Toan Thang Steel JS Company:
INSIDE HERITAGE
                                               Determination of a young team
22. Farmers consciousness in the
                                                                              Dai Mieu
Vietnamese revolutionary hit songs
                                               44. H’mong village Pharmaceutical Co.,
from 1930 - 1975
                                               Ltd.: Develop natural products
               Dr. Nguyen Dang Nghi
                                                                              Tran Thu
                                               LIFE AROUND US
FORUM

                                               46. Le Huy Can - “Golden bar” of Quan
26. For sport - cultural institution to work
                                               Ho singing of Kinh Bac
efficiently
                                               48. Master Quang - Saving people is
                       Nguyen Thu Hien                                                     Ảnh Bìa 1: Đại diện Công ty cổ phần Thép
                                               endless passion                             Toàn Thắng vinh dự nhận giải thưởng “Doanh
                                                                            Thuy Mo        nghiệp tiêu biểu ASEAN” từ ông Nam Vị Nhạ
FOR THE COMMUNITY DEVELOPMENT
                                               52. Department of Natural Resources &       Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương - Lào (Trái)

41. Viet Cosmetics Co., Ltd.: To meet          Environment of Vinh Phuc province: For
beautifying needs of consumers                 one Vinh Yen Green - Clean - Beautiful
                               Tu Dan                                     Tien Dung
KỶ NIỆM 515 NĂM MẤT LÊ THÁNH TÔNG (1497 - 2012)




                                                                      “MỘT THƯỚC NÚI, MỘT TẤC SÔNG

                                                                  CỦA TIỀN NHÂN CÓ LẼ NÀO TỰ TIỆN

                                                                  VỨT BỎ ĐI ĐƯỢC....NẾU NGƯỜI NÀO

                                                                  DÁM ĐEM MỘT TẤC ĐẤT CỦA VUA

                                                                  THÁI TỔ ĐỂ LẠI LÀM MỒI CHO GIẶC

                                                                  THÌ NGƯỜI ĐÓ SẼ BỊ TRỊ TỘI NẶNG”.

                                                                                               (LÊ THÁNH TÔNG)




    Tượng vua Lê Thánh Tông tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội




Lê Thánh Tông
          VÀ NHỮNG BÀI HỌC
          VỀ LÀM NGƯỜI, LÀM LÃNH ĐẠO
                                                                                       l TS. NGUYỄN MINH SAN




C
          ách nay vừa tròn 515 năm, trên bầu trời nước Việt,     Thái phó. Cha bà là Ngô Từ là người đã từng tham gia khởi
          một ngôi sao sáng đã tắt sau 38 năm tỏa sáng,          nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Cả mấy cha con ông
          soi dọi, dẫn dắt dân tộc, đưa đất nước ta từ chỗ đại   đều là thủ túc của Lê Lợi giúp việc quân lương. Ông được
hung thành đại cát, từ chỗ cực suy đến cực thịnh. Ngôi sao       phong đến chức Thái bảo. Thấy Ngô Thị Ngọc Dao và
sáng đó là Lê Thánh Tông (1460-1497) - một tấm gương             Ngô Thị Ngọc Xuân đều xinh đẹp, vua Lê Thái Tông đã
làm con hiếu thảo, một vị vua anh minh, tài giỏi cả về chính     tuyển cả hai chị em vào cung. Tháng 6 năm Canh Thân
trị và văn chương.                                               (năm 1440), Ngô Thị Ngọc Dao được sách phong làm
     Người có công sinh thành, nuôi dưỡng và dạy dỗ bậc          Tiệp dư (một vị trí đứng đầu trong 6 bậc nữ quan, thấp hơn
hiền tài đó là bà Ngô Thị Ngọc Dao. Bà là con gái của            tam phi), là vợ thứ ba của vua Lê Thái Tông, được ở cung
quan Thái bảo Ngô Từ, người xã Động Bàng, huyện Yên              Khánh phương.
Định, tỉnh Thanh Hóa. Ông nội bà là Ngô Kinh, gia thần                Dưới triều Lê Thái Tông, trong cung thường xuyên xảy
của Lê Khoáng (cha của Lê Lợi), về sau được phong chức           ra tình trạng lục đục, bởi sự mâu thuẫn, tranh giành ngôi vị,



4
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN


                                                             bà Tuyên từ Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Anh, mẹ vua Lê
                                                             Nhân Tông (anh cùng cha khác mẹ với Tư Thành) mới cho
                                                             đón mẹ con Ngọc Dao về cung. Tư Thành được phong là
                                                             Bình Nguyên vương, ở nhà phiên, hàng ngày được cùng
                                                             với anh là vua Nhân Tông học tập tại tòa Kinh diên.
                                                                  Vốn là người hiền đức, bà Ngô Thị Ngọc Dao luôn
                                                             giữ đúng bổn phận, dồn hết tâm trí dạy dỗ, rèn cặp đứa
                                                             con trai yêu quý của mình. Bà đã cố gắng bồi dưỡng cho
                                                             chàng trai Lê Tư Thành có một học vấn uyên thâm và một
                                                             khả năng toàn diện theo quan điểm cổ truyền: Tề gia, trị
                                                             quốc, bình thiên hạ. Sau này, bia Chiêu Lăng có ghi về
                                                             việc học hành của Lê Thánh Tông: “Đến như lúc thư nhàn,
                                                             sau muôn công nghìn việc chỉ lưu ý văn chương.... sức
                                                             học của vua có nguồn gốc, rừng kinh bể sử không đâu là
                                                             không kê cứu”. Lê Thánh Tông có được đức tính ấy, chính
                                                             là nhờ công lao giáo dưỡng của mẹ.
                                                                  Mùa Đông năm Kỷ Mão (1459), Lạng Sơn vương
                                                             Nghi Dân đang đêm bắc thang đột nhập vào cung cấm
                                                             giết chết vua Lê Nhân Tông và Tuyên từ Hoàng Thái hậu
                                                             Nguyễn Thị Anh. Phải 7 tháng sau (năm 1460), khi các
                                                             đại thần Nguyễn Xí, Lê Thăng dẹp tan được phe đảng của
quyền lực cho mình, ngôi thái tử cho con của những bà        Nghi Dân, Hoàng tử Tư Thành mới được lập làm Hoàng
vợ vua. Trong bối cảnh đó, dù không muốn, nhưng bà           đế. Năm ấy, Tư Thành tròn 18 tuổi. Sau khi Hoàng tử Tư
Ngô Thị Ngọc Dao cũng bị cuốn vào vòng tranh giành           Thành lên ngôi vua Lê Thánh Tông, bà Ngô Thị Ngọc Dao
quyền lực đó, nhất là từ khi bà mang “thai rồng” (sau sinh   được tôn làm Hoàng Thái hậu.
ra Hoàng tử Tư Thành - vua Lê Thánh Tông), có cơ tranh            Lê Thánh Tông lên ngôi vua giữa lúc triều đình rối ren,
đoạt chức Thái tử. Tính mạng bà Ngô Thị Ngọc Dao luôn        hoàn cảnh đất nước đang ở thế ngàn cân treo sợi tóc. Bên
bị đe dọa. Rất may là trong những ngày còn là Tiệp dư, bà    trong, mâu thuẫn cung đình bị đẩy đến giới hạn huynh đệ
Ngô Thị Ngọc Dao đã được quan Hành khiển Nguyễn Trãi         tương tàn, đổ vỡ. Tham quan, nhũng lại đục khoét dân
và vợ là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ hết lòng che chở.      đến tận xương tủy. Chốn hương thôn bọn cường hào, ác
Khi bà Ngô Thị Ngọc Dao có mang Hoàng tử Tư Thành,           bá mặc sức lộng hành, chèn ép dân lành. Trộm cướp như
đề phòng những biến loạn trong cung, theo lời khuyên và      ong. Lòng dân ly tán. Bên ngoài lãnh thổ, từ bốn phía Đông,
sự bố trí bảo vệ của Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ, bà        Tây, Nam, Bắc đều có kẻ thù rình rập tiêu diệt Đại Việt.
Ngô Thị Ngọc Dao đã bí mật dời khỏi kinh thành, về lánh           Nhận rõ nội tình và thế nước ấy, điều Lê Thánh Tông
ở chùa Huy Văn (phía trong ngõ Văn Chương, Hà Nội            làm trước tiên sau khi lên ngôi là tỏ rõ lòng tự tôn, ý chí
ngày nay). Tại ngôi chùa này, ngày 20 tháng 7 năm Nhâm       tự cường dân tộc mạnh mẽ. Sau khi lên làm vua 1 năm,
Tuất (1442), bà Ngô Thị Ngọc Dao đã sinh Hoàng tử Tư         nghĩa là mới có 19 tuổi, ông đã trách lỗi sử gia Ngô Sỹ
Thành. Chuyện kể rằng, hôm trở dạ, có lúc bà mơ thấy         Liên, một cựu thần: “Ta mới coi chính sự, sửa mới đức tính,
Ngọc Hoàng Thượng đế cho tiên đồng xuống đầu thai làm        ngươi bảo nước ta là hàng phiên bang của Trung Quốc
con trai bà. Tiên đồng dùng dằng chưa muốn đi ngay, làm      thời xưa, thế là ngươi theo đường chết, mang lòng không
Thượng đế nổi giận, cầm cái hốt ngọc đánh vào trán chàng     vua”. Tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí bảo vệ giang sơn do
tiên đồng chảy cả máu. Bà giật mình choàng tỉnh thì liền     cha ông đã đổ bao xương máu mới giành được của Lê
sinh ra Tư Thành. Khi sinh ra, trên trán cậu bé đã có hằn    Thánh Tông thể hiện mãnh liệt, kiên quyết trong câu nói:
vết sẹo giống như vết đánh trên trán Tiên đồng bà thấy       “Một thước núi, một tấc sông của tiền nhân có lẽ nào tự
trong mộng. Đúng sai thế nào, không ai đi tìm câu trả lời,   tiện vứt bỏ đi được....Nếu người nào dám đem một tấc đất
nhưng rõ ràng, câu chuyện trên nhằm đề cao vai trò của       của vua Thái tổ để lại làm mồi cho giặc thì người đó sẽ bị trị
vua Lê Thánh Tông, nhưng cũng hàm ý khẳng định đức           tội nặng”. Một ông vua cương cường và yêu nước như vậy
độ và vị trí của bà Ngọc Dao. Đến khi Tư Thành lên 4 tuổi,   đã khơi dậy tinh thần dân tộc, tình đoàn kết xây dựng đất



                                                                                                                          5
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN


nước của nhân dân. Vua Lê Thánh Tông được nhân dân              Thị Ngọc Dao, trong đó phải nói đến việc giải mối oan tru
ủng hộ và hết lòng thực thi những cải cách chấn hưng đất        di tam tộc của Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Bốn năm
nước của triều đình. Trong 38 năm, Lê Thánh Tông đã hai         sau khi lên ngôi, vào năm 1464, vua Lê Thánh Tông đã
lần đổi niên hiệu (Quang Thuận và Hồng Đức). Ông nêu            cho lật lại vụ án Lệ Chi viên, và vụ việc được làm sáng
gương đức trị, thực thi pháp trị, đưa ra nhiều chính sách cải   tỏ. Nhà vua xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi và
cách “vô tiền khoáng hậu”. Lê Thánh Tông đặc biệt chú           Nguyễn Thị Lộ. Lời chiếu của vua có câu: “Tiền triều nữ sĩ
ý tới đào tạo và sử dụng nhân tài. Chỉ trong 38 năm trị vì,     bất can thí tội” (Nữ sĩ triều trước (Nguyễn Thị Lộ) không liên
Lê Thánh Tông đã cho mở 12 khoa thì Đình, lấy đỗ 501 vị         quan gì đến việc gọi là tội giết vua). Ông ca ngợi Nguyễn
Tiến sĩ, bằng một nửa số hiền tài của ba triều đại Lý, Trần,    Trãi: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Tấm lòng Ức
Hồ đào tạo được trong 397 năm cộng lại. Trước Lê Thánh          Trai sáng tựa sao Khuê), đồng thời truy tặng Nguyễn Trãi
Tông và sau Lê Thánh Tông, chưa có ai sánh bằng ông             tước Tán trù bá, ban cho con Nguyễn Trãi là Anh Vũ chức
trong đào tạo hiền tài và sử dụng hiền tài. Lê Thánh Tông       Huyện quan. Việc minh oan cho vợ chồng Nguyễn Trãi là
là nhà tổ chức và quản lý nhà nước pháp quyền vô cùng tài       việc nên làm và phải làm của một ông vua anh minh như
giỏi. Dưới sự giám sát và điều hành, chỉ đạo trực tiếp của      vua Lê Thánh Tông, song không thể không khẳng định
Lê Thánh Tông, đã để lại: Hồng Đức hình luật, Hồng Đức          việc làm này còn hàm nghĩa mẹ con bà Ngô Thị Ngọc Dao
thiên hạ bản đồ,...Bộ Luật Hồng Đức (tức Quốc triều hình        trả ơn cưu mang của vợ chồng Nguyễn Trãi trong những
luật) ra đời sau hơn 14 năm biên soạn, là sự kiện đánh dấu      năm loạn lạc.
trình độ phát triển cao của xã hội nước ta hồi thế kỷ XV    .       Vua Lê Thánh Tông không chỉ nổi tiếng là ông vua xuất
Bộ luật này đã có giá trị và tầm ảnh hưởng to lớn không         sắc cả về chính trị và văn chương, mà còn nổi tiếng, được
chỉ cho thời đại nhà Lê, mà còn ảnh hưởng đến các giai          ngợi ca là một người con hiếu thảo. Sử sách còn truyền,
đoạn tiếp theo của lịch sử pháp quyền Việt Nam. Đây là bộ       ngay những đợt hành quân, xa Kinh đô, lòng ông cũng
luật mà, có đến hơn một nửa (407 điều) hoàn toàn do Lê          luôn hướng về người mẹ thân yêu. Câu thơ: “Niềm mong
Thánh Tông và các cộng sự đặt ra, không có sự chi phối          từ mẫu lúc nào quên” (Chinh Tây kỷ hành) chính là niềm
hay tham khảo của bất cứ luật lệ nước ngoài nào.                tâm sự thường trực trong ông. Sử sách chép, năm 1496,
    Lê Thánh Tông không chỉ là nhà pháp trị, nhà đức trị,       Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao cùng vua Lê Thánh
nhà cải cách vĩ đại, mà còn là nhà văn hóa lớn. Nền giáo        Tông về Tây Kinh (Thanh Hóa), không may bị bệnh lỵ. Lê
dục, y tế nước nhà gia đoạn này đã có nhiều thành tựu.          Thánh Tông cùng Thái tử hầu hạ thuốc men, cơm nước,
Đặc biệt là thi ca. Lê Thánh Tông là nhà thơ lớn, là người      không lúc nào rời xa mẹ. Thường bữa ăn, vua tự nếm trước
sáng lập và là chủ xoái Hội Tao đàn, vừa sáng tác thơ văn,      rồi mới đưa mời mẹ. Những ngày bà nằm dưỡng bệnh, vua
vừa phê bình, nghiên cứu. Những bộ sách đồ sộ, tiêu biểu        đêm ngày kêu khấn tổ tiên và thần linh, không thần nào là
như: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập,             không cầu để mong mẹ khỏi bệnh. Đến khi bà hấp hối,
Quỳnh uyển cửu ca, Minh lương cẩm tú,...là di sản văn học       vua đau xót kêu gào.
rất có giá trị thời Lê.                                             Ngày 26 tháng 2 năm Bính Thìn, Hoàng Thái hậu Ngô
    Với tất cả những kế sách ấy, Lê Thánh Tông đã đưa           Thị Ngọc Dao qua đời, hưởng thọ 76 tuổi. Khi Hoàng thái
đất nước từ chỗ đại hung thành đại cát, từ chỗ cực suy          hậu mất, tự tay Lê Thánh Tông làm mọi việc, từ lau thân
đến cực thịnh. Trong bia Chiêu Lăng, bia ghi công đức           thể, mặc áo đến khâm liệm, phạm hàm (bỏ một nhúm
của Lê Thánh Tông dựng ở Lam Sơn, Thanh Hóa, đã viết:           gạo vào miệng người chết) cho mẹ. Trong nỗi đau xé lòng,
“Trong khoảng vài năm, thời đã an thịnh, ngày thêm mạnh         Lê Thánh Tông vẫn tự tay viết bài văn tế mẹ. Vua còn làm
giầu. Việc trị yên ở trong đã định; việc ngăn chống ở ngoài     một tập Cổ kim cung từ thi tập, tự viết Lời tựa, sai Đông các
đã lập”. Sử gia đương thời và các đời sau đều ca ngợi Lê        đại học sĩ Thân Nhân Trung và Hiệu thư Ngô Luân phê
Thánh Tông là vị vua anh minh, tài đức hoàn hảo. Sử thần        bình. Vua Lê Thánh Tông truy phong cho mẹ là Quang
Vũ Quỳnh viết: “Vua tự trời cao siêu, anh minh, quyết đoán,     thục Hoàng Thái hậu, cho lập đền thờ bà ở xã Động Bàng,
có hùng tài, đại lược, võ giỏi, văn hay, mà cái học hành của    huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngôi đền hiện vẫn còn.
thánh hiền lại đặc biệt siêng năng, tay không lúc nào rời           Tấm gương làm Người, làm lãnh đạo đất nước của Lê
quyển sách. Các tập kinh sử, các sách lịch, toán, những         Thánh Tông đáng để chúng ta học tập, noi theo, nhất là
việc thánh thần, không có gì không bao quát, tinh thông”.       đối với những người được Đảng, Nhà nước và nhân dân
    “Phúc đức tại mẫu”, những việc làm của vị vua trẻ Lê        trao cho trọng trách gánh vác công việc lãnh đạo đất nước
Thánh Tông đều có ảnh hưởng của Hoàng thái hậu Ngô              hiện nay./.n



6
NHÂN 100 NĂM NGÀY SINH CỦA NHÀ VIẾT KỊCH HỌC PHI




Những kỷ niệm về nhà viết kịch
                                      HỌC PHI                                 l GS.HOÀNG CHƯƠNG




C
          ho đến nay, trong nhiều thế kỷ qua chưa        của Học Phi khai thác đề tài cách mạng, miêu tả hoạt
          có nhà văn, nhà viết kịch nào sống tới tuổi    động của đảng viên đảng cộng sản và quần chúng
          bách niên mà vẫn say mê sáng tác như           cách mạng như các vở: Chị Hòa, Một đảng viên, Cô
nhà viết kịch Học Phi.                                   hàng rau, Ni Cô Đàm Vân..v.v. Từ thập kỷ 80 của
    Học Phi tên thật là Chu Văn Tập, sinh ngày 18/12/    thế kỷ trước đến nay, ông vừa viết tiểu thuyết vừa
1913 tại huyện Tiên Lữ, Hưng Yên, tham gia cách          chuyển thể từ các cuốn tiểu thuyết ấy sang kịch bản
mạng năm 1928, vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm            như: Ngọn lửa, Hừng Đông, Hoàng Lan. Gần đây ông
1932. Ông bắt đầu viết văn năm 1936 với tác phẩm         công bố tiểu thuyết Bà Đốc Huệ và vở kịch dài Đêm
đầu tay là chuyện dài Xung Đột đăng tải trên báo         lịch sử viết về Bác Hồ những ngày đầu dựng nước.
Đời Nay. Ba truyện vừa và một số truyện ngắn cũng            Nhà viết kịch Học Phi tuy tuổi cao nhưng vẫn
ra đời từ thời gian này. Vừa hoạt động cách mạng,        nhiệt tình tham gia và ủng hộ các hoạt động văn hóa
vừa viết văn, viết kịch trong bối cảnh lịch sử hết sức   nghệ thuật hữu ích. Khi Trung tâm bảo tồn và phát
khó khăn, căng thẳng lúc bấy giờ, đã chứng tỏ bản        huy nghệ thuật dân tộc ( nay là Trung tâm nghiên cứu
lĩnh và tài năng của Học Phi như thế nào.                bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc VN) ra đời tháng
    Từ năm 1943, Học Phi được giao nhiệm vụ cùng         6/ 2000, nhà viết kịch Học Phi đã tích cực tham gia,
một số đồng chí xây dựng Hội Văn hóa cứu quốc            nhưng mấy năm sau ông bị đau chân và phải chuyển
Việt Nam,... tiền thân của các hội Văn học nghệ thuật    chỗ ở cách xa trung tâm thành phố nên ông đành
ngày nay. Từ cuối năm 1944, ông chuyển sang viết         ngồi nhà để viết.
kịch với vở đầu tay năm màn Người kỹ nữ thành Đông           Năm nay, nhà văn, nhà viết kịch Học Phi tròn 100
Quan, tiếp theo là vở Cà sa giết giặc công diễn tại      tuổi, nhưng vẫn sáng suốt và vẫn tiếp tục sáng tác
nhà hát thành phố vào dịp 2/9/ 1946. Hầu hết kịch        không mệt mỏi, mặc dù phải đi xe lăn.



                                                                                                            7
Tổng BT Nguyễn Phú Trọng, Phó TT Nguyễn Thiện Nhân thăm hỏi, chúc thọ nhà viết kịch Học Phi.


    Bài viết dưới đây kể một câu chuyện nhỏ về hoạt                 ... Vào những ngày cuối năm 1965, Hội diễn Sân
động của nhà văn Học Phi khi ông đang là Tổng Thư              khấu toàn quốc đang tiến hành rầm rộ ở Thủ đô Hà
ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tại Thủ đô Hà                 Nội. Chúng tôi những sinh viên sân khấu và văn học
Nội.                                                           ở Liên Xô, CHDC Đức về nước tiếp tục học Khoa Văn
    Nhớ lại, sáng mồng 5 tháng giêng Ất Hợi tại hội            Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội cùng với số sinh
trường Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam đã diễn ra              viên trong nước có năng khiếu kịch đã thành lập một
buổi lễ mừng thọ 80 tuổi của nhà viết kịch lão thành           đoàn kịch khá mạnh. Chúng tôi được nhà viết kịch
Học Phi. Tôi thực sự xúc động và tự hào cho giới sân           Học Phi ( lúc đó là Tổng thư ký Hội sân khấu Việt
khấu khi thấy Tổng Bí thư Đỗ Mười gửi tới tặng nhà             Nam đưa cho vở kịch “Những người chiến thắng” (viết
viết kịch Học Phi một lẵng hoa thật đẹp và một gói             về Nguyễn Văn Trỗi) do ông sáng tác. Được sự giúp
quà thật quý. Thủ tướng Võ Văn Kiệt đang đi công tác           đỡ tận tình của các GS Hoàng Xuân Nhị, chủ nhiệm
xa, cũng gửi điện đến chúc mừng nhà viết kịch Học              Khoa Văn cùng các GS Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ,
Phi. Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Đức              Hà Minh Đức... tôi trực tiếp làm đạo diễn vở kịch này.
Bình, Vũ Oanh và các Ủy viên Trung ương đảng Hà                Chúng tôi luyện tập suốt ngày đêm để đưa về Hà Nội
Đăng, Trưởng ban Tư tưởng văn hóa TƯ, Phạm Hưng                tham gia hội diễn vì đã đăng ký tiết mục rồi. Hai nhà
- Chánh án Tòa án tối cao, Thượng tướng Nguyễn                 viết kịch Học Phi và Lộng Chương đã hẹn với chúng
Nam Khánh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị                    tôi là khi nào vở kịch tập xong các ông sẽ lên khu sơ
Quân đội nhân dân cùng nhiều cán bộ cao cấp, văn               tán ở Đại Từ, Thái Nguyên xem và góp ý thêm cho vở
nghệ sĩ nhiều thế hệ đã đến tặng hoa, tặng phẩm và             tốt hơn để vào hội diễn cho chắc ăn.
chúc mừng nhà viết kịch Học Phi với tất cả tấm lòng                 Buổi tối hôm đó chúng tôi chuẩn bị biểu diễn báo
yêu mến, quý phục một tài năng, một cây bút xuất               cáo cho Ban Giám hiệu, các giảng viên và sinh viên
sắc đã có tác phẩm xuất bản từ năm 1936 và cho đến             Khoa Văn. Bỗng anh Nguyễn Văn Tỷ sinh viên của
hôm nay hơn nửa thế kỷ, vẫn tiếp tục viết về Đảng, về          lớp từ Hà Nội lên hớt hải giao cho tôi một bức thư
cách mạng, về Bác Hồ về, Thăng Long - Hà Nội.                  của ông Học Phi. Thư báo tin là ban tổ chức hội diễn
    Năm nay 2012, trong giờ phút trang nghiêm và               không nhận tiết mục của chúng tôi vào hội diễn nữa,
đầm ấm trong Ngày Sân khấu Việt Nam, mọi người                 vì chương trình đã quá chặt! Tôi hoàn toàn thất vọng,
đang quay quần bên cây đại thụ kịch nói Học Phi                nhưng phải cố gắng giữ bình tĩnh giữ bí mật và động
khiến tôi nhớ lại một kỷ niệm không thể nào quên               viên anh chị em diễn thật tốt để nhà trường chấp
được. Đó là chuyện chúng tôi “đóng kịch” với nhà viết          nhận cho về Hà Nội, vì mọi người đang háo hức được
kịch Học Phi.                                                  tham gia hội diễn sân khấu toàn quốc. Buổi diễn đầu



8
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN


tiên đã chinh phục được người xem, làm cho chúng                - Thưa đồng chí Bí thư Đảng ủy, tôi rất hiểu nhiệt
tôi thêm tự tin. Đêm hôm đó tôi hội ý với đồng chí         tình của anh chị em sinh viên. Chuyện đã lỡ rồi,
Nguyễn Đình Thảng, Bí thư chi bộ và một số người           chúng ta phải chung tay mà lo vậy. Bây giờ mời các
có trách nhiệm là quyết định cứ đưa đoàn kịch về Hà        đồng chí theo tôi đến Hội Sân khấu, ta cùng bàn việc
Nội tham gia hội diễn. Tôi đề nghị, sáng hôm sau tôi       triển khai.
về Hà Nội sớm, còn đoàn kịch thì đi tàu đêm để sáng             Đến Hội Sân khấu, ông Học Phi mời ban Thường
ngày kia tới Hà Nội. Tôi đưa anh Trần Ngọc Thảo            vụ của Hội gồm có ông Thế Lữ (Chủ tịch hội) các
cùng đi. Thảo là một Việt kiều Thái Lan mới về nước,       ông Lộng Chương, Nguyễn Văn Niêm... họp bàn biện
tuy còn trẻ nhưng để râu tóc như một người có tuổi.        pháp giúp đỡ chúng tôi. Ông Học Phi nói:
Thảo dùng chiếc xe đạp Peugeot mới của mình chở                 - Việc đưa đoàn kịch Đại học Tổng hợp về Hà
tôi từ Tràng Dương ra ga Thái Nguyên rồi cùng lên          Nội dự hội diễn, tôi đã báo hoãn rồi, nhưng trên đó
tàu hỏa xuôi về Hà Nội. Trên đường, tôi dặn Thảo           không nhận được tin, nên Đoàn kịch của Trường Đại
đóng vai là Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Tổng hợp         học tổng hợp và đồng chí Hoàng Chương, đạo diễn
bằng cách đứng ngồi đi lại rất nghiêm, coi như tôi là      vở “Những người chiến thắng” nhờ Hội giúp đỡ cho
trợ lý của bí thư. Khi nói chuyện với ông Học Phi thì      đoàn được tham gia hội diễn đợt này.
cứ ngồi im để tôi nói. Khi nào tôi bấm vào bàn chân             Tôi thò chân bấm vào chân Ngọc Thảo. Cậu ta
ra hiệu thì chỉ nói một câu: “Tôi thay mặt Đảng ủy và      lại trịnh trọng nói câu đã quy định như một diễn viên
Ban giám hiệu đề nghị đồng chí tạo mọi điều kiện cho       đang diễn trên sân khấu, không thêm bớt lời nào.
đoàn kịch của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được               Nhà thơ Thế Lữ vốn tính đôn hậu, tỏ vẻ cảm thông
tham gia hội diễn để động viên phong trào văn nghệ         chúng tôi, liền nói giọng ủng hộ.
của nhà trường...”.                                             - Anh chị em sinh viên đã nhiệt tình với sân khấu
    Hai chúng tôi đến nhà ông Học Phi ở phố 335 vào        như vậy thì chúng ta nên ủng hộ. Theo tôi mỗi người
lúc 5h30 sáng. Tôi gõ cửa mấy lần ông Học Phi mới          một tay nên cố gắng giúp cho đoàn.
ra mở cửa. Thấy tôi, ông ngạc nhiên hỏi ngay:                   Tôi như người chết đuối vớ được cọc. Ngọc Thảo
    - Cậu có nhận được thư của mình không? Tại sao         cũng không dấu nổi niềm vui. Ông Học Phi phân công
lại về đây?                                                cho ông Thế Lữ đến giúp đoàn nâng cao tiết mục.
    Tôi làm bộ ngơ ngác:                                   Ông Lộng Chương thì chạy mượn địa điểm luyện tập
    - Dạ thư gì ạ?                                         và đăng ký tiết mục với ban tổ chức hội diễn. Ngay tối
    - Thư tôi báo cho cậu là đoàn kịch không về Hà         hôm đó, đoàn kịch được chuyển vào Trường Lý luận
Nội nữa, vì Ban tổ chức hội diễn không nhận. Ông           nghiệp vụ ( nay là Đại học Văn hóa) ở và luyện tập.
Học Phi cố phân trần.                                      Sáng hôm sau chúng tôi đang tập thì, một chiếc xe
    Tôi lại đóng kịch tiếp: Dạ! vì không được tin nên cả   Mốt - cô - vích đưa các ông Thế Lữ, Học Phi, Lộng
đoàn kịch đã về tới Hà Nội rồi.                            Chương đến thăm đoàn và xem chúng tôi chạy vở.
    - Chết rồi! Vậy làm sao bây giờ! Ông Học Phi kêu       Bỗng ông Học Phi phát hiện được Ngọc Thảo đang
lên như trách móc tôi. Một lúc im lặng, ông mời chúng      đóng vai sĩ quan ngụy trong vở kịch của ông. Ông
tôi ngồi vào bàn và pha trà mời chúng tôi uống. Ông        đập vai tôi hỏi:
lại than phiền: Các cậu làm mình bị động quá. Khó               - Ông Bí thư Đảng ủy cũng đóng kịch à?
xử quá!                                                         Tôi cười và im lặng. Buổi tập kết thúc, ông Học
    Tôi thò chân bấm vào chân Ngọc Thảo. Anh ta lại        Phi bước lên sân khấu bắt tay Ngọc Thảo nói vui:
ra vẻ quan trọng:                                          Các cậu giỏi thật, đóng kịch cả với tôi... Ngọc Thảo
    - Thưa đồng chí Tổng thư ký, hơn 1 tháng nay           ngượng quá, không dám nói gì. Ông Học Phi lại cười
đoàn kịch của trường luyện tập suốt ngày đêm, mong         vui đầy thông cảm.
được tham gia hội diễn toàn quốc. Nay đoàn đã tập               Từ hôm đó các kịch sĩ bậc thầy tham gia góp ý
xong vở và đã về tới Hà Nội, Tôi thay mặt Đảng ủy          kiến nâng cao, nên vở kịch của chúng tôi hay hơn
trường đề nghị các đồng chí hết sức giúp đỡ, nếu           trước nhiều. Ai cũng hy vọng sẽ được vào diễn ở Nhà
không được diễn thì, anh chị em rất buồn, chúng tôi        hát lớn. Nhưng, ban tổ chức hội diễn lại phân chúng
sẽ khó lãnh đạo tư tưởng.                                  tôi diễn ở Rạp Hồng Hà. Được tin này cả đoàn thất
    Ông Học Phi hỏi dịu giọng:                             vọng và trách móc tôi là không giữ lời hứa từ lúc mới



                                                                                                                 9
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN


                                                           Tổng hợp được diễn ở Nhà hát lớn”. Anh Thảo liền nói
                                                           nguyên văn như vậy. Ở đầu dây bên kia anh Mai Vy
                                                           trả lời “ Nếu anh Giáp đồng ý thì tôi cũng đồng ý. Tôi
                                                           sẽ gọi điện ngay cho anh Tô Hải ở Vụ Sân khấu.
                                                               Chúng tôi mừng quá, vội cám ơn ông Hà Huy
                                                           Giáp rồi kéo nhau đến rạp Hồng Hà gặp Ban tổ chức
                                                           hội diễn. Thật bất ngờ, cũng những vị này mới hôm
                                                           qua, chúng tôi đến, họ không thèm tiếp, nài nỉ mãi
                                                           họ chỉ nói một câu: Không thể được. Nếu các anh
                                                           không diễn ở rạp Hồng Hà thì đi về. Thế mà bây giờ
                                                           vừa bước tới, họ đã vui vẻ viết ngay một cái lệnh cho
     Một cảnh trong Ni cô Đàm Vân của Học Phi              rạp trưởng Nhà hát lớn với nội dung “giành cho đoàn
 khởi công dựng vở. Chúng tôi lại cầu cứu ông Học          kịch Trường Đại học Tổng hợp một ngày đêm để tập
 Phi, ông Thế Lữ, nhưng cả hai đều từ chối vì không        và biểu diễn”.
 ở trong Ban tổ chức Hội diễn. Tôi cảm thấy buồn vô            Vở kịch Nguyễn Văn Trỗi của Học Phi do đoàn
 cùng, bèn nghĩ ra một màn kịch khác.                      kịch sinh viên Khoa văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội
     Một buổi tối, tôi mời các anh Bùi Ngọc Trác là cán    trình diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội có cả Ủy viên Bộ
 bộ giảng dạy khoa Văn và anh Trần Ngọc Sơn là             Chính trị, UVTƯ cùng nhiều Bộ trưởng, thứ trưởng
 thư ký khoa cùng đến nhà ông Hà Huy Giáp ở số 8           dự và đã thành công, ghi dấu ấn đẹp đẽ trong những
 Thuyền Quang. Ông Giáp lúc đó là to nhất của ngành        trang lịch sử sân khấu hiện đại Việt Nam. Hôm Hội
 văn hóa (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn        Sân khấu VN mở tiệc chiêu đãi đoàn chúng tôi, ông
 văn hóa văn nghệ). Ông Giáp tiếp chúng tôi rất niềm       Học Phi xúc động nói: Cám ơn các nghệ sĩ sinh viên
 nở nên tôi càng mạnh dạn nói:                             ở Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội đã làm cho đứa con
     Thưa anh, được biết trước ở Bộ Giáo dục anh rất       tinh thần của tôi được sống trên sân khấu.
 quan tâm tới phong trào diễn kịch ở Trường ĐH Tổng            Ông Học Phi còn nắm chặt tay tôi và Trần Ngọc
 hợp. Nay anh chị em dựng xong vở kịch Nguyễn Văn          Thảo, nói vui:
 Trỗi, mong được biểu diễn báo cáo cho Trung ương              - Các cậu đóng kịch giỏi đến tôi cũng tin như thật
 và Bộ Văn hóa tại Nhà hát lớn, nhưng các đồng chí             Tôi nói: Mong anh tha lỗi cho “cùng là phải biến,
 ở ban tổ chức Hội diễn lại nói: Kịch sinh viên thì có     chứ bọn em đâu dám múa rìu qua mắt thợ”.
 gì mà diễn ở nhà hát lớn. Họ coi thường sinh viên, trí        Ông Học Phi cười rất hiền và nói giọng Hưng Yên
 thức quá! Vậy nhờ anh can thiệp giúp.                     pha chất Hà Nội: “Nói dối mà có lợi cho tập thể và
     Ông Hà Huy Giáp hỏi ngay:                             không có hại cho ai cả thì đó là nói dối đáng yêu”.
     - Tại sao sinh viên lại không được diễn ở Nhà hát         Đúng là một con người có tài và có tâm, một nhân
 lớn? ý kiến của anh Mai Vy như thế nào?                   cách lớn được kết tinh và hòa quyện từ hai nền văn
     Tôi lo quá không biết trả lời sao, vì chưa gặp được   hóa Phố Hiến và Kinh kỳ Thăng Long kẻ chợ.
 anh Mai Vy, Vụ trưởng Vụ Sân khấu, Trưởng ban tổ
 chức hội diễn. Một thoáng suy nghĩ, tôi liền trả lời:
     - Dạ, anh Mai Vy rất ủng hộ, nhưng bảo chúng tôi
 phải đến xin ý kiến anh.
     Đồng chí Hà Huy Giáp gọi anh Thảo ( thư ký
 riêng) bảo:
     - Anh gọi điện thoại cho anh Mai Vy hỏi ý kiến
 xem có thể giúp đỡ cho đoàn kịch của Trường ĐH
 tổng hợp vào diễn ở Nhà hát lớn không?
     Vở kịch của chúng tôi đến đây đã vào thắt nút,
 làm thế nào mở nút đây? Anh Thảo vừa cầm điện
                                                                                Chu Lai - tre chưa già, măng đã mọc!
 thoại tôi liền rỉ tai anh Thảo: “Anh nói với anh Mai Vy
 rằng, anh Giáp đã ủng hộ cho đoàn kịch Trường ĐH



10
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
                       Trong Cuộc sống
                       Hiện đại
                                                             l NGUYỄN HỒNG VINH
                                                             (Chủ tịch Hội đồng Lý luận,
                                                             phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương)




L
      àng nghề truyền thống đã lưu giữ vốn văn       khẩu đạt tới một tỷ đô- la một năm. Cùng với việc
      hóa rất quý giá của cha ông ta truyền lại từ   mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, các làng nghề
      đời này qua đời khác. Các sản phẩm làng        đã góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển,
nghề đã hàm chứa tinh hoa, bản sắc văn hóa dân       du lịch làng nghề đã thu hút nhiều du khách trong
tộc. Có thể nói những sản phẩm tinh hoa của làng     nước và quốc tế. Trong chương trình xây dựng
nghề truyền thống là di sản văn hóa của dân tộc.     nông thôn mới, làng nghề có vai trò quan trọng
Trong công cuộc đổi mới đất nước, các làng nghề      trong việc xây dưng nền tảng văn hóa dân tộc, nền
đã có bước phát triển mạnh, giải quyết việc làm      nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp của làng, xã.
cho hàng triệu lao động lúc nông nhàn, đã xuất       Nhưng các làng nghề bấy lâu nay chưa được quan



                                                                                                        11
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




 tâm, đánh giá đầy đủ và tôn vinh xứng với tầm vóc      nước trên thế giới đã xảy ra tình trạng sản phẩm
 của nó. Cuộc hội thảo “Giá trị văn hóa - du lịch sản   công nghệ máy móc đang lấn át, thay thế hàng
 phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam” do Hiệp          loạt các sản phẩm thủ công. Vì vậy, hàng thủ công
 hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Trung tâm          muốn tồn tại và phát triển trong cuộc sống hiện đại
 Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc         phải dựa vào thế mạnh của mình tức là sản phẩm
 Việt Nam tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị văn       phải hàm chứa yếu tố văn hóa cao thể hiện đậm
 hóa - du lịch của thương hiệu nghề truyền thống,       đà bản sắc dân tộc. Thực tế cho thấy, hiện nay
 các doanh nghiệp, các nghệ nhân có nhiều đóng          trong các ngôi nhà hiện đại vẫn xuất hiện những bộ
 góp trong công cuộc bảo tồn và phát triển nghề         sa- lông mây tuyệt đẹp, những chiếc lọ hoa, bộ ấm
 truyền thống hàng ngàn đời của ông cha để lại để       chén gốm sứ độc đáo, những bức tranh thêu cầu kỳ
 mọi người nhìn nhận vai trò, vị trí làng nghề một      sang trọng, đồ thờ cúng gia tiên… ghi dấu ấn tài hoa
 cách thấu đáo hơn. Điều quan trọng nhất là tìm ra      của những người thợ thủ công. Dù cuộc sống có
 những giải pháp thúc đẩy làng nghề duy trì và phát     hiện đại đến mấy, nhiều người dân Việt Nam đều
 triển trong cuộc sống hiện đại, trong hoàn cảnh        mong muốn ngôi nhà của mình có dáng vẻ và bản
 kinh tế thế giới và trong nước đang gặp rất nhiều      sắc dân tộc. Ở các điểm du lịch, du khách trong
 khó khăn.                                              nước và quốc tế đều tìm mua những sản phẩm độc
     Làng nghề đang phải giải quyết hàng loạt           đáo của địa phương để làm đồ lưu niệm. Nhiều
 những khó khăn như: thiếu vốn, thiếu mặt bằng          làng nghề dệt thổ cẩm đã thu hút được nhiều du
 sản xuất, chưa có vùng nguyên liệu ổn định, phải       khách và bán được nhiều sản phẩm, làm cho đời
 giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường…. Những khó       sống của nhân dân được cải thiện. Trong khi kinh
 khăn thách thức lớn nhất hiện nay là vấn đề tiêu       tế thế giới khó khăn nhưng nhiều nước vẫn có nhu
 thụ sản phẩm. Trong thời đại công nghệ phát triển      cầu nhập hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp của Việt
 như vũ bão, không chỉ riêng ở nước ta, mà ở nhiều      Nam. Từ đó cho thấy rõ một điều: Hàng thủ công



12
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN


của ta vẫn có khả năng tồn tại và phát triển ở trong   sử dụng khoa học kỹ thuật để tăng độ bền đẹp của
nước và xuất khẩu. Vấn đề là sản phẩm phải có          chất liệu, thích ứng với mọi thời tiết, khí hậu; đi liền
chất lượng cao, không chỉ có chất lượng kỹ thuật,      đó là việc xử lý ô nhiễm môi trường... Và điều quan
mà còn mang được giá trị thẩm mỹ, hàm chứa bản         trọng nhất là sáng tạo nhiều mẫu mã mới, vừa thể
sắc văn hóa Việt Nam, tâm hồn và trí tuệ của nghệ      hiện nét đẹp, độc đáo của sản phẩm nghề truyền
nhân. Dù máy móc hiện đại đến đâu cũng không           thống Việt Nam, vừa phù hợp thị trường người tiêu
thể thay thế đôi bàn tay tài hoa, óc thẩm mỹ và tâm    dùng của nơi hàng xuất đến. Như vậy đội ngũ nghệ
hồn của các thợ thủ công. Như vậy, mỗi sản phẩm        nhân có vai trò rất quan trọng trong sự sống còn
thủ công phải thật sự là một tác phẩm nghệ thuật;      của làng nghề, vừa gìn giữ nghề truyền thống của
và người làm ra nó phải có phẩm chất nghệ sĩ, tức      cha ông, vừa là trụ cột của sự phát triển làng nghề
là phải có óc sáng tạo, óc thẩm mỹ cộng với đôi        trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên trong tình hình
bàn tay “vàng”….                                       hiện nay, khi làng nghề đang gặp rất nhiều khó khăn
    Làng nghề truyền thống được thừa hưởng gia tài     chưa tìm được nhiều thị trường, sản xuất ngưng trệ
quý giá của cha ông. Nghề thủ công ở nước ta có        thì các nghệ nhân cũng không có “đất dụng võ”,
truyền thống từ lâu đời, có nghề đã có lịch sử hàng    do đó đời sống lâm vào tình cảnh khó khăn, xảy ra
trăm năm, nghìn năm: Gốm Chu Đậu, Bát Tràng,           tình trạng “cha muốn truyền nghề mà con không
tơ lụa Vạn Phúc, kim hoàn Châu Khê, đồng Định          muốn nối”, nghề tổ có nguy cơ bị thất truyền. Để
Công, Đồng Xâm, Ý Yên, Đại Bái, thêu Quất Động,        đội ngũ nghệ nhân làng nghề ngày càng phát triển
thổ cẩm Mai Châu…. Các nghệ nhân xưa rất tài           hùng hậu, rất cần sự quan tâm chăm sóc của Nhà
nghệ làm ra các sản phẩm để đời. Di chỉ khảo cổ        nước, của toàn xã hội. Mỗi làng nghề truyền thống
học Hoàng thành Thăng Long cách đây gần nghìn          đều có nghệ nhân lâu năm giàu kinh nghiệm, nắm
năm minh chứng vai trò của làng nghề trong việc        giữ vốn quý của cha ông, nay đã cao tuổi, cần được
xây dựng kinh thành và tài năng của nghệ nhân          sự chăm sóc sức khỏe, đồng thời tạo mọi điều kiện
phát triển rực rỡ đến mức thể hiện rõ nét đặc trưng    để nghệ nhân truyền đạt kinh nghiệm quý giá tích
nghệ thuật từng chặng đường qua các triều đại Lý       lũy cả đời mình, trong đó có những bí quyết gia
- Trần - Lê - Nguyễn… Có những nghệ nhân xuất          truyền. Nhiều nghệ nhân cao tuổi tâm huyết với
chúng còn lưu danh cho đến ngày nay như Tổ nghề        nghề luôn luôn mong mỏi có cơ sở vật chất, có điều
gốm Chu Đậu Bùi Thị Hý vào thế kỷ XV. Bà đã là         kiện truyền nghề cho thế hệ trẻ. Việc đào tạo, dạy
chủ hơn mười trang phường gồm sứ nay thuộc làng        nghề trở nên cấp thiết nhằm xây dựng lực lượng
Quang Tiền, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc, tỉnh         nghệ nhân trẻ có đủ tài, đủ tâm gánh vác công việc
Hải Dương. Vốn là một nữ trí thức có năng khiếu        của làng nghề trong tình hình mới.
hội họa, bà đã tạo dựng dòng gốm Chu Đậu nổi               Việc tuyên truyền, quảng bá, tìm kiếm thị
tiếng khắp nơi. Bà cũng chỉ huy nhiều đoàn thuyền      trường, tôn vinh các nghệ nhân xuất sắc có tác
chở gốm Chu Đậu xuất khẩu đến nhiều nước trên          động tích cực đến quá trình phát triển làng nghề.
thế giới. Hiện nay một kiệt tác do chính tay bà làm    Hiệp hội Làng nghề Việt Nam rất quan tâm đến
ra vào năm 1450 là chiếc bình gốm hoa lam cao          việc tôn vinh các nghệ nhân, đến nay với nhiều
54cm vẫn còn đang lưu giữ ở Bảo tàng quốc gia          đợt đã công nhận 145 Nghệ nhân làng nghề. Mới
Thổ Nhĩ Kỳ; hình ảnh chiếc bình này được in trên       đây, Nhà nước cũng xét công nhân danh hiệu Nghệ
con tem của nước Mỹ. Gốm Chu Đậu khi xưa còn           nhân Nhân dân và Nghệ nhân Ưu tú. Việc tôn vinh
được lưu giữ ở nhiều bảo tàng trong nước và 46 bảo     này có ý nghĩa trong việc cổ vũ, động viên tinh thần
tàng lớn ở nhiều quốc gia trên thế giới…               các nghệ nhân làng nghề. Bên cạnh đó chúng ta
    Các nghệ nhân hôm nay vẫn giữ được nghề tổ         cũng mong muốn Nhà nước có những chính sách
nhờ việc truyền nghề từ đời này sang đời khác, cha     cụ thể để tháo gỡ những khó khăn, giúp làng nghề
truyền con nối. Bên cạnh đó, thời hiện đại cũng        hiện nay tồn tại và phát triển bền vững, đồng thời
giúp các nghệ nhân ứng dụng những tiến bộ của          có những chính sách trọng dụng nhân tài phát huy
công nghệ và sản xuất như sử dụng máy móc vào          tài năng của các nghệ nhân. Sự quan tâm của Nhà
công việc giản đơn, vừa đỡ tốn sức, vừa có năng        nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát
suất cao đáp ứng kịp thời những đơn đặt hàng lớn;      triển của làng nghề và đội ngũ nghệ nhân.n



                                                                                                              13
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (người thứ hai từ phải sang) cùng các đại biểu
              Trung ương và địa phương tham dự khai mạc Lễ hội Đền Bà Vũ. Ảnh hanam.gov.vn




                           LỄ HỘI ĐỀN
                                                              BÀ VŨ
    Ngày 4 / 10 / 2012 (tức 19.8 Nhâm Thìn) tại thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý
 Nhân, tỉnh Hà Nam đã long trọng mở hội tưởng niệm ngày mất của bà Vũ Thị Thiết, hiệu
 Hương Nương. Tham dự lễ có UVTƯ Đảng, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, UVTƯ
 Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa, UVTƯ Đảng, Phó Chủ
 nhiệm Ủy ban Kiểm tra TƯ Bùi Thị Minh Hoài. GS Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm
 NCBT&PHVHDT Việt Nam, cùng nhiều đại diện của các Bộ, ban, ngành ở Trung ương
 đã về tham dự Lễ hội.Về phía địa phương có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND Trần Xuân
 Lộc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Nga cùng đông đảo cán bộ và nhân dân địa phương
 tham dự rước kiệu, rước nước và múa hát truyền thống. Đồng chí Chủ tịch huyện Lý Nhân
 Nguyễn Văn Hương đã long trọng đọc bài Văn trình, gây xúc động cho hàng ngàn người
 dự. Xin được giới thiệu toàn văn dưới đây:


14
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




                                                                                   Đoàn rước trong
                                                                                   lễ hội đền Bà
                                                                                   Vũ (Nguồn ảnh:
                                                                                   hanam.gov.vn)




Nhớ thưở xưa                                   Con thứ hai tên gọi Trương Huyền
Thế kỷ mười lăm                                Đến tuổi trưởng thành, cha mẹ định lương duyên
Triều Lê Thánh Tông, ở trang Vũ Điện           Với nàng Thiết, lập thành gia thất
Vợ chồng bà Nguyễn Thị Phiên và ông Vũ Thuận
Vốn dòng hào phú, tính nết nhân từ             Bảy ngày sum vầy, vợ chồng chưa quen tính nết
Sinh một người con gái phong tư                Biên thuỳ có biến, chàng Trương phải sung quân
Thùy mị nết na như cành vàng, lá ngọc          Tiễn đưa chồng, nàng lệ đầm khăn
Hoàng giang mênh mang, sóng nước               Nguyện Sớm hôm tảo tần, vẹn tròn chữ hiếu
Quê hương đầm ấm, yên vui                      Nâng giấc, chăm nom cha già, mẹ héo
Nàng Thiết lớn lên, tư chất hơn người
Mới 8 tuổi, đã làu thông kinh, sử              Tròn năm tháng, nàng sinh được bé trai
Kiêm thi ca, đấng nam nhi cũng nể              Bú mớm, nâng niu, quấn quýt chẳng rời
Cha cho đến trường, việc hiếm xưa nay.         Đặt tên khai sinh con là Trương Đản
Hỡi ôi!                                        Bốn vách gió lùa, sương sa, phòng lạnh
Mười ba tuổi đầu chưa hết thơ ngây             Ba tuổi bi bô con hỏi bố đâu?
Cha mẹ đã giã từ nhân thế                      Chỉ bóng mình trên vách, dưới đèn dầu
Bốn anh em, ruột đau như xé                    Nàng bảo bố đây, đêm về mới đến
Vắng song thân, nương tựa, để mưu sinh         Con nín khóc, nô đùa, lòng nàng vui sướng
Thương cảnh ngộ, dân trang, an ủi chân tình    Nén nỗi buồn, dù nói dối con thơ
Thờ cha mẹ, nhắc nhau: nếp nhà vun đắp         Đất thẳm, trời cao, nhật nguyệt chẳng mờ
Xảy năm mất mùa, dân trang tan tác             Chắc thấu hiểu tấm lòng nàng son sắt.
Nàng Thiết vừa mười chín tuổi xuân
Anh em liền đem của cải góp phần               Chiến tranh qua, chàng Trương rời trận mạc
Đỡ nạn đói, giúp dân qua vất vả                Trở về quê, cha mẹ đã quy tiên
Trang Vũ Điện, bếp lại ngời than, đỏ lửa       Chồng buồn rầu, nàng luôn ở kề bên
                                               Săn sóc, động viên mong chồng nguôi bớt
Cùng trang khi ấy có một nhà                   Con nhìn bố mà không thôi khóc
Thuần hậu, nhân từ, tiếng tốt bay xa           Chàng ôm con, con kinh sợ thét lên
Vợ Lê Thị Quyên, chồng là Trương Nghị          Ông không phải bố tôi, bố chỉ đến lúc ban đêm
Sinh được 5 trai, phong tư đẹp đẽ              Mẹ đi cũng đi, mẹ đứng cũng đứng



                                                                                                15
CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN




                                                                                  Rước nước từ sông
                                                                                  Hồng về Đền Bà Vũ

     Nghe con trẻ, lòng nghi ngờ nổi sóng                 Bỗng mặt sông thấp thoáng bóng nàng
     Căn vặn đủ điều, nàng cố sức thanh minh              Lẫn khói sương rồi mất hút đáy Hoàng Giang
     Bỏ ngoài tai mọi lời lẽ chân thành
     Chàng Trương chỉ một niềm vợ mình thất tiết          Từ đó bà hiển linh bốn biển
     Họ hàng can ngăn, Trương Sinh vẫn đầy lòng ngờ vực   Thành thần thiêng Hoàng Giang phò nguy, cứu nạn
                                                          Hóa rồng vàng nâng đỡ thuyền vua
     Cạn lời phân trần, nàng đau đớn ra đi                Âm phù đại quân. Thắng trận trở về
     Đến bến sông, sóng nước thầm thì                     Đức Lê Thánh Tông truyền trang Vũ Điện
     Cây gạo già, bóng trùm thiền viện                    Sửa đền miếu thờ Bà phụng niệm
     Bày tỏ với trời nỗi mình oan uổng                    Vua lại đề thơ bày tỏ nỗi niềm
     Vuông khăn hồng đề thơ gửi lại thế gian              Tiếc thương Bà tự vẫn bởi oan khiên
     Rồi nàng gieo mình xuống đáy Hoàng Giang.            Nối tiếp đời sau tao nhân, mặc khách
     Đó là tháng 8, ngày 20 âm lịch                       Đề thơ vịnh Bà cùng đền thiêng trầm mặc
     Người chẳng hay, nhưng trời thấu hết                 Bên Hoàng Giang xưa, nay gọi sông Hồng
     Oan khiên của nàng cảm động Long Vương               Dân trong vùng kính cẩn đèn, nhang
     Cá chép đón nàng nhập chốn Thủy cung                 Thờ tấm gương soi vào lịch sử
     Ở nơi ấy Ngọc Linh phi đang ở                        Người phụ nữ Việt Nam trọn đời chung thủy
     Vốn là bạn cõi tiên khi nàng chưa giáng thế
                                                          Theo nếp từ xưa
     Trương Huyền được tin thì sự lỡ rồi                  Xã Chân Lý, thôn Vũ Điện bây giờ
     Thương vợ mà lòng ngờ vực chưa nguôi                 Tháng tám 20 vào ngày chính hội
     Một đêm bố con trong căn phòng quạnh quẽ             Tôn vinh Bà bậc trung trinh tiền bối
     Con gọi mẹ, bỗng nhiên vui vẻ                        Nhắc cháu con tự hào, truyền thống phát huy
     Chỉ bóng trên tường: Bố đến rồi kia                  Cầu quốc thái, dân an, phúc lộc đề huề
     Sao đêm nay nhiều bố thế ư?                          Cầu hòa cốc, phong đăng, nhà nhà no đủ
     Bởi thắp nhiều đèn và chàng chợt hiểu
     Nàng dỗ con chỉ bóng mình và bảo                     Nén tâm nhang, trảy hội đền Bà Vũ
     Bố đã về, ôi! Nàng đã bị oan                         Kính viếng hồn linh
                                                          Bày tỏ tấm lòng thành
     Chàng ân hận cùng với dân trang                      Cẩn cáo!
     Ra bãi sông ì ầm sóng vỗ                             Cẩn cáo!
     Lập đàn tràng giải oan cho vợ                        Cẩn cáo! n



16
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT



NGƯỜI PHỤ NỮ DUY NHẤT

CÓ CHỒNG, CON
được đặt tên phố ở Thủ đô Hà Nội
                                                                            l NGUYỄN MINH HOÀNG

   Tên một người được lấy để đặt tên một địa danh của một địa phương là một vinh dự lớn
không chỉ với cá nhân người đó, mà còn cho cả gia đình, dòng họ, cho địa phương người
đó sinh sống. Càng vinh dự hơn, nếu tên người được đặt tên cho một địa danh ở Thủ đô
của một nước. Đó là những người có công với dân, với nước. Họ là những vị vua anh minh,
những danh thần, danh tướng, những nhà văn hóa lớn, những nhà khoa học tiêu biểu.
Nhìn lại những địa danh mang tên người ở các địa phương nước ta, trừ những nhân vật
thời phong kiến, còn từ thời cận hiện đại, số gia đình có hai cha con được lấy để đặt tên
địa danh ở Thủ đô Hà Nội - Thủ đô Văn hiến - Thành phố Vì hòa bình, đến nay chỉ mới có
một. Đó là gia đình cụ Lương Văn Can. Tên cụ Lương Văn Can và người con trai là Lương
Ngọc Quyến được đặt tên cho hai con phố cổ (thủa Hà Nội 36 phố phường) cùng ở quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội: phố Lương Văn Can và phố Lương Ngọc Quyến. Đằng sau niềm vinh
dự của cha con cụ Cử Can có công lao to lớn của một người phụ nữ, đó là cụ Lê Thị Lễ - vợ
cụ Cử Can, mẹ của chí sĩ Lương Ngọc Quyến.




T
        rong Lương gia thế phả, cụ Cử Can (Lương          và chu cấp tiền bạc để chồng thực hiện ý tưởng mở
        Văn Can) kể: “Năm Giáp Tuất (1875), Can           trường Đông Kinh Nghĩa Thục. Phong trào Đông
        tôi đi thi một lần là lĩnh Hương tiến ngay; thế   Kinh Nghĩa Thục mà Lương Văn Can là Thục trưởng
là đã lên danh rồi. Khi ấy bố mẹ chưa già, các cụ đã      mới dấy lên chưa đầy một niên học (từ tháng 3 đến
cưới cho tôi người vợ ở huyện Thường Tín. Đó là con       tháng 11/1970) thì đã bị Phủ Thống sứ Pháp ra
gái út Tú tài Lê Anh Sơn ở làng Bình Vọng, nguyên         lệnh đóng cửa. Mật thám Pháp rình rập khám xét
Tri phủ của bản huyện, tên là Lê Thị Lễ buôn bán ở        nhà cửa. Vậy là các khoản nợ nần do công việc dở
Hà Nội”.                                                  dang của chồng đều do một mình bà Cử chống chèo
    Xuất thân từ một gia đình Nho giáo, xuất giá về       (có tài liệu nói số nợ lên đến 7000 đồng bạc Đông
làm dâu ở gia đình họ Lương cũng thuộc hàng danh          Dương, một món tiền khổng lồ thời đó). Họa vô đơn
gia khoa bảng, bà Cử Can giữ trọn đạo làm vợ, làm         chí, giữa lúc đang rối bời cả về đường hoạt động của
mẹ, tần tảo làm ăn để phụng dưỡng, phụng chí, và          chồng và tiền bạc, một tai họa khác lại giáng lên đầu
phụng sự cho sự nghiệp trước là của chồng, sau là         bà Cử. Người con trưởng của hai cụ là Lương Trúc
của con cái. Cửa hàng buôn bán của bà mở ngay             Đàm thụ bệnh và qua đời ở quê nhà (làng Nhị Khê),
trên phố Hàng Ngang mang biển hiệu “Quảng Bình            ngày 10/5/1908, khi mới 29 tuổi. Cùng lúc ấy, hai
An”, cách nhà ở của gia đình (số 4, phố Hàng Đào)         người con thứ là Lương Nghị Khanh và Lương Ngọc
và Trường Đông Kinh Nghĩa Thục (số 10, phố Hàng           Quyến đã trốn sang Nhật theo phong trào Đông Du
Đào) không xa. Bước vào nghiệp buôn bán, ngay             của Phan Bội Châu. Để lấy tiền trang trải nợ nần,
từ đầu, bà Cử đã chủ trương giữ chữ tín nghĩa trong       nuôi con xuất dương làm cách mạng và chăm sóc
thương trường để làm ăn kiếm sống, nuôi gia đình          người chồng vừa qua cơn thử thách lớn, bà Cử Can



                                                                                                              17
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT




        Phố Lương Văn Can, Hà Nội (ảnh chụp những ngày đầu xuân)
 quyết định bán cửa hàng Quảng Bình An, món hồi           duy nhất sống gần Cụ lại bị bệnh lao cướp đi cuộc
 môn lớn nhất của cha mẹ đẻ san sẻ khi xuất gia. Viết     sống, để lại người con dâu góa bụa mới 23 tuổi và
 lại sự kiện này, trong Lương gia thế phả có nhắc tới     5 đứa cháu còn thơ dại mà cụ phải cưu mang. Giữa
 lời tự thuật của bà Cử: “Tuy đã nói lời cổ vũ để cho     lúc đó, lại thêm một tin sét đánh nữa là Lương Nghị
 ông theo trọn con đường phụng sự Tổ quốc… vậy mà         Khanh từ Hương Cảng trở về báo cho mẹ biết Lương
 khi cầm bút ký giấy phát mại bất động sản thì tay tôi    Ngọc Quyến đã sa vào tay giặc. Người đàn bà khốn
 cứ run lên. Bởi vì có bao giờ tôi dám nghĩ đến việc      khó đó lại nén lòng lo thu xếp cho Nghị Khanh qua
 phải bán tài sản của tiền nhân để lại”.                  Campuchia thăm cha, nhưng cụ Cử bà không ngờ đó
     Được người vợ hiền tần tảo lo cho gia đình yên       cũng là lần chia tay vĩnh viễn. Nghị Khanh gặp cha
 ấm, cụ Cử Lương Văn Can vẫn nuôi chí gây dựng            rồi lại thụ bệnh, qua đời khi mới 28 tuổi và yên nghỉ
 lại phong trào. Cụ tích cực tìm cách liên hệ với các     nơi đất khách quê người.
 chí sỹ yêu nước khác, làm giấy xin phép mở Trường            Cuối năm 1914, thực dân Pháp đã giải Lương
 Ôn Như để dạy dỗ lớp thanh niên…Nhưng sau một            Ngọc Quyến về nước và mở phiên tòa xét xử. Giặc
 loạt những biến cố từ Hà Thành đầu độc (năm 1908)        Pháp đã gợi ý cho bà Cử đứng ra “xin Nhà nước”
 đến các cuộc bạo động của Việt Nam Quang Phục            giảm án. Nhưng thái độ của người vợ của nhà chí sỹ
 Hội (năm 1913) thì chính quyền thực dân ra tay đàn       Lương Văn Can đã được sách Việt Nam nghĩa liệt
 áp. Cùng nhiều chiến sĩ yêu nước khác, cụ Lương          sử thuật lại trong câu nói “Từ thuở con là bào thai,
 Văn Can cũng bị thực dân Pháp kết án 10 năm tù           chúng tôi đã dạy con về tình yêu thương giống nòi,
 và bị đày biệt xứ, đưa sang Campuchia. Tiễn đưa          chủng tộc. Bởi vậy, con tôi theo đuổi mục đích cứu
 chồng lên toa tàu chở tù đi đày, bà Cử lập tức thu       nước là hợp với đạo lý của gia đình và của đất nước
 xếp cho người con gái là Lương Thị Bảy cùng con          chúng tôi, sao lại gọi là phản loạn. Mẹ chỉ mong con
 trai út (con thứ 8) là Lương Ngọc Bôn qua Phnôm          xứng đáng là con dân nước Việt đến hơi thở cuối
 Pênh để vừa buôn bán vừa chăm sóc cha già. Cụ ở          cùng”. Lương Ngọc Quyến bị kết án và bị đày ải qua
 lại với người con thứ 6 là Lương Ngọc Bân, vừa nuôi      các nhà giam từ Hỏa Lò (Hà Nội ) lên Phú Thọ, Sơn
 con học và ngóng tin hai người con đang đi làm quốc      Tây rồi Thái Nguyên. Bà mẹ già lại gồng mình chịu
 sự ở nước ngoài. Mùa Thu năm 1914, người con             đựng, vừa lo duy trì việc buôn bán để chu cấp cho



18
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT


                                                                                    sự trong sáng, nghiêm cẩn
                                                                                    mà dịu dàng. Nói năng nhỏ
                                                                                    nhẹ và luôn diễn đạt được
                                                                                    mọi ý tứ rõ ràng. Trên 50
                                                                                    năm trong nghề kinh doanh
                                                                                    buôn bán, cả đất Hà Thành
                                                                                    ai cũng yêu mến. Là nhà
                                                                                    buôn có đức nghiệp nên đã
                                                                                    có đủ kinh tài, để trên thì
                                                                                    phụng dưỡng cha mẹ, và
                                                                                    dưới thì biết nuôi dạy con
                                                                                    cái nên người. Còn về đức
                                                                                    hạnh thì biết giữ cho gia tộc
                                                                                    trong khuôn khổ Nho giáo
                                                                                    trên kính dưới nhường, giữ
                                                                                    đạo vợ chồng chung thủy,
                                                                                    trong muôn vàn gian lao
                                                                                    hiểm họa,…Là người đặc
   Phố Lương Ngọc Quyến, Hà Nội
                                                                                    biệt quí quỷ thần, nhưng lại
chồng, con ở Phnôm Pênh, vừa thăm nuôi người con                                    không tin ở bói toán nhảm
trai mà chỉ ít lâu sau đã trở thành một trong những       nhí. Phàm những nơi quán xá, xướng ca đều lánh.
lãnh tụ của cuộc binh biến ở Thái Nguyên cùng ông         Lúc nào cũng chỉ chăm chú nuôi dưỡng và dạy bảo
đội Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn). Ngày 5/9/1917, đến           con cái…dạy con từ lúc còn mang thai mà tể quân ta
lượt người con trai Lương Ngọc Quyến hy sinh trong        gọi là “phép thai giáo”.
lúc cầm vũ khí đánh giặc Pháp.                                Cuối xuân năm Đinh Mão, ngày 24/3 âm lịch, bà
    Ngày 25/11/1921, cụ Cử Can trở về ngôi nhà xưa        Cử Can qua đời, hưởng thọ 75 tuổi. Cụ Cử Lương
ở Hà Nội sau 8 năm 8 tháng bị tù đày ở Phnôm pênh.        Văn Can cùng các môn sinh treo tấm bảng Cáo phó
Thấy cảnh nhà tuy vắng mặt những người thân đã            với 6 chữ vàng: “Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ” (Giữ lấy
mất, nhưng vẫn giữ được gia phong nền nếp yên ấm,         tinh hoa của dân tộc, rửa mối nhục mất nước”. Cụ
cụ Cử Can đã viết lại lời nhận xét: “Do tể quân (vợ)      Dương Bá Trạc, người đồng chí của cụ Lương Văn
ta biết trị gia, nên ta đi xa gần chín năm trời mới trở   Can có đôi câu đối bằng chữ Hán viếng bà Cử:
về nhà mà cảnh sắc gia đình vẫn y nhiên vô dạng”.             “Tân khổ vị tông bang, tư tử vọng phu, song nhiệt
Nhưng dường như số mệnh vẫn không buông tha gia           lệ
đình cụ Cử Can. Ngày 25/5/1923, người con trai út từ          Ai ưu hữu hiền trợ, thành nhân thủ nghĩa, nhất
Cam pu chia về, đang theo học tại Trường Cao đẳng         đan tâm”
sư phạm, bị lao lực, qua đời. Như vậy, cả 5 người con         Dịch:
trai của cụ Cử Can không còn một ai ở lại để phụng            “Xót xa vì giống nòi đất nước, thương con ngóng
dưỡng cha mẹ già. Rồi người đàn bà đầy cương nghị         chồng, tuôn đôi hàng lệ nóng.
ấy lại dốc toàn bộ gia sản còn lại của mình một lần           Trọn lẽ lo toan bán buôn tài đảm, nên người giữ
nữa ủng hộ nghĩa cử của chồng là xây dựng một ngôi        nghĩa một lòng son”.
trường học cho quê hương Nhị Khê của mình. Nhị                Cả một đời “xuất giá tòng phu”, hết lòng chăm
Khê học đường khai trường năm 1924 và sau này             lo để chồng, con hiến dâng tâm huyết và hy sinh vì
vinh dự mang tên Trường Lương Văn Can.                    Tổ quốc, bà Cử Can - Lê Thị Lễ đã làm rạng danh
    Nói về người vợ yêu quí của mình, cụ Lương Văn        truyền thống phụ nữ Việt Nam. Sự nghiệp của chồng,
Can viết trong Lương gia thế phả những lời lẽ đầy yêu     con làm rạng danh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến
thương và cảm phục như sau: “Chính thất của ta vốn        - Thành phố Vì hòa bình phần nào đã đền đáp vẻ
dòng khuê môn ở xã Bình Vọng, phủ Thường Tín.             vang cho công lao to lớn của một người phụ nữ Việt
Tính người bình tĩnh, đoan trang, thần sắc luôn tỏa ra    Nam ấy./.n



                                                                                                                19
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT


                               KỶ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM (20 - 10)




 Bà NGUYỄN THỊ XUÂN MỸ
 Nữ Ủy viên Bộ Chính trị
 Đầu tiên của Đảng
                                                                        l TRƯƠNG NGUYỄN




                                                B
     Trong lịch sử ra đời và phát triển của             à Nguyễn Thị Xuân Mỹ sinh năm Canh Thìn
                                                        (1940), cầm tinh Con Rồng. Nguyên quán ở
 Đảng Cộng sản Việt Nam, sự tham gia của
                                                        huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, nhưng
 phụ nữ rất sớm và đã có nhiều đảng viên nữ     bà được sinh tại phố Cát Dài, quận Lê Chân, thành
 giữ cương vị cao trong Đảng, điển hình là      phố Hải Phòng. Tuổi thơ của bà gắn liền với những
                                                ký ức về một thời cả gia đình bí mật theo cha đi
 Nguyễn Thị Minh Khai làm Bí thư Thành          kháng chiến ở Việt Bắc, gắn liền với hình ảnh người
 ủy Sài Gòn - Gia định khi còn rất trẻ và sau   mẹ tần tảo, chịu thương, chịu khó một mình nuôi dạy
                                                các con giữa vùng chiến khu gian khổ, thiếu thốn.
 này đã có nhiều phụ nữ là ủy viên Trung
                                                Nhiều năm sau, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ cho biết,
 ương Đảng. Song, phải sau 66 năm, với 7 kỳ     bà vẫn không thể nào quên được những câu hát,
 đại hội, đến năm 1996, vào Đại hội lần thứ     lời ru của bà ngoại, người luôn dạy bảo con cháu
                                                bằng những câu ca dao, tục ngữ, những truyện thơ
 VIII của Đảng, mới có một gương mặt nữ         nổi tiếng về đạo lý làm người. Những lời ru, điệu
 được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị. Người       hát đó đã ăn sâu vào tiềm thức bà đến tận bây giờ.
                                                Thủa nhỏ, giống như rất nhiều bạn đồng lứa, bà Mỹ
 có vinh dự và đã góp phần làm rạng rỡ lịch
                                                cũng có ước mơ nhỏ là trở thành cô giáo. Nhưng,
 sử phụ nữ Việt Nam đó là bà Nguyễn Thị         gia đình lại hướng bà đi học nghề Kế toán. Bà cho
                                                biết, đấy là sự “chéo ngoe” đầu tiên trong đời mà
 Xuân Mỹ.
                                                bà phải theo. Tưởng rằng lúc nhỏ chưa biết gì, sống
                                                phụ thuộc gia đình thì phải chấp nhận, nhưng rồi, từ



20
HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT


khi thoát ly gia đình đi công tác, bà lại liên tục gặp   tra Trung ương Đảng, trách nhiệm lại càng nặng nề
chuyện là phải làm những công việc mà mình không         hơn, với không ít áp lực. Bà cho rằng, làm một cán
thích. Bà không thích làm công tác tuyên huấn, thì       bộ lãnh đạo, phải luôn kiểm soát, làm chủ được tình
lại được phân công làm Bí thư Đoàn Công ty Công          hình, phải lường trước được những tình huống, kể cả
nghệ phẩm Hải Phòng. Nghĩ mình chỉ làm “cán bộ           những tình huống xấu nhất. Có như vậy mới xử lý
cơ sở” thì lại “bị” điều về Ban Tuyên huấn Thành         vấn đề một cách chính xác, kịp thời, quyết đoán
đoàn Hải Phòng. Bước đường công tác của bà cứ                Bên cạnh vai trò người đứng đầu ngành kiểm tra
buộc bà phải chuyển mình đi vào những lĩnh vực           của Đảng, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ còn phải thực
mới mẻ, nhiều khi phải vừa làm, vừa học. Đang làm        hiện vai trò là Đại biểu Quốc hội Khóa X (1997-2002).
Bí thư Quận ủy quận Lê Chân (Hải Phòng), lại trúng       Trên cương vị này, bà có điều kiện tiếp cận với các
cử Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng (Đại hội VI,        cử tri, tìm hiểu sâu nhiều vấn đề mà nhân dân quan
năm 1986). Năm đó bà đã 46 tuổi, được chuyển lên         tâm. Quá trình đi tiếp xúc cử tri, bà lắng nghe tâm
Trung ương làm công tác kiểm tra Đảng. Tại Đại           sự, nguyện vọng, phản ánh của cử tri. Qua đó, nhân
hội VII của Đảng năm 1991, bà được bầu vào BCH           dân nêu lên khá nhiều vấn đề liên quan đến việc xây
Trung ương và được giao trọng trách làm Phó Chủ          dựng pháp luật, chính sách, xây dựng Đảng, nhất là
nhiệm Thường trực ủy ban Kiểm tra Trung ương.            trong việc đánh giá, xem xét, xử lý cán bộ đảng viên.
Đến Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996), bà được        Bà tâm sự, các hoạt động “nghị trường” sôi động của
bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị, được giao trọng trách      Quốc hội với nhiều ý kiến phong phú, đa dạng, sát
làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng.           với cuộc sống của người dân là những cơ sở để hình
Đến Đại hội VIII, bà là nữ Ủy viên Bộ Chính trị duy      thành pháp luật và những chủ trương chính sách của
nhất từ trước đến thời điểm đó.                          Đảng và Nhà nước. Đó là những “kênh thông tin”
    Tuy phải nhận làm những công việc không phải         quan trọng giúp người làm công tác kiểm tra đánh
là sở thích, nhưng khi tổ chức phân công bất cứ công     giá nhìn nhận vấn đề, sự việc khách quan hơn. Tuy
việc gì, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ đều mang hết trách        vậy, bà vẫn còn nhiều băn khoăn, day dứt bởi nhiều
nhiệm để hoàn thành tốt, được tổ chức và nhân dân        ý kiến đúng đắn, nhiều nguyện vọng chính đáng của
hết sức tín nhiệm. Bà cho biết, trong thời gian làm      người dân được phản ánh, đóng góp qua các lần
công tác Đoàn, đã rèn rũa, tôi luyện, và giúp cho bà     tiếp xúc cử tri, nhưng kết quả giải quyết được còn rất
rất nhiều trong các công việc sau này. Đấy là sự sôi     hạn chế, để cho dân còn nhiều bức xúc, khiếu nại
nổi, không ngại khó của thanh niên. Vì thế, khi được     kéo dài. Bà cũng mong muốn được tiếp xúc nhiều
phân công đảm nhiệm các công việc khác nhau,             đối tượng cử tri, nhất là phụ nữ hoạt động trên nhiều
bà đã nhanh chóng hòa nhập, nắm bắt công việc            lĩnh vực, không chỉ với các đại cử tri vẫn thường gặp
mới không mấy khó khăn. Từ khi ra công tác, bà           tiếp xúc lâu nay, nhưng chưa làm được. Bà luôn tâm
chỉ luôn tâm niệm và hứa với lòng mình là phải làm       niệm và thầm biết ơn tấm lòng của gia đình, bạn bè,
tốt công việc, làm hết trách nhiệm của mình, không       đồng chí đã luôn thông cảm, động viên, giúp đỡ bà
chờ đợi làm việc để mong được giao các chức lãnh         hoàn thành tốt công việc. Không có những điều tốt
đạo. Do vậy, khi được Đảng giao trọng trách làm          đẹp mà Đảng và mọi người dành cho, bà khó lòng
lãnh đạo, bà đều rất bất ngờ, chỉ cảm nhận thấy          có được như ngày hôm nay.
trọng trách, áp lực công việc nhiều hơn, chứ không           Vì thế, khi đã nghỉ hưu bà vẫn tham gia công tác
nghĩ tới quyền lực. Hết nhiệm kỳ Khóa VII, xét mình      xã hội từ thiện nhân đạo cho vơi đi những nỗi đau
cũng đã đủ tuổi nghỉ hưu, bà báo cáo Trung ương          mất mát. Hiện bà là Chủ tịch Hội Bảo trợ Người tàn
cho nghỉ hưu, nhưng được Trung ương tín nhiệm bầu        tật và trẻ em Việt Nam.
vào Bộ Chính trị Khóa VIII, và lại đảm đương chức            Qua những mốc hoạt động trong cuộc đời nữ Ủy
vụ nặng nề hơn Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung           viên Bộ Chính trị Nguyễn Thị Xuân Mỹ trên đây, thấy
ương Khóa VIII. Bà cho biết, 13 năm làm công tác         người xưa đúng khi cho những người cầm tinh Con
kiểm tra, là khoảng thời gian bà được thử thách nhiều    Rồng (con vật linh thiêng, vừa thực, vừa ảo, biểu thị
nhất, từ sự vững vàng trong lập trường, quan điểm,       cho sức mạnh phi thường) là những người có ý chí
đường lối, tác phong xử lý các vấn đề đặt ra. Đặc        phấn đấu mạnh mẽ, ngoan cường./. n
biệt là từ khi giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm



                                                                                                              21
TÖØ TRONG DI SAÛN




 TÂM THỨC NÔNG DÂN
 Trong ca khúc
 Cách mạng Việt Nam
 từ 1930 - 1975                                                               l TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHỊ

                                         Ca khúc cách mạng Việt Nam là pho sử bằng âm thanh,
                                       phản ánh khá trung thực cuộc kháng chiến chống Pháp và
                                       chống Mỹ của dân tộc ta. Làm nên sự bất tử ấy là nhờ ca
                                       khúc cách mạng đã mang những đặc trưng tiêu biểu vốn có
                                       của người dân Việt Nam, mà đậm nét nhất là tâm thức nông
                                       dân (có nhà nghiên cứu đã gọi là chất nông dân).




 T
         âm thức nông dân hay chất nông dân, nên hiểu           Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
         đó là sự biểu hiện những nét văn hóa, được con         Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
         người Việt Nam tạo dựng theo thời gian trên cơ         Cái tâm thức nông dân thể hiện qua ca khúc cách
 sở tầng nền của nền văn minh lúa nước và kết cấu làng      mạng bằng sự bộc trực, thẳng thắn, không hoa mỹ,
 xã, truyền lại qua các thế hệ, mà nhạc sỹ cũng là người    giặc đến thì đánh, không sợ hy sinh và sẵn sàng hy
 được thừa hưởng cái “gen” di truyền đó. Tâm thức nông      sinh cho dân tộc, cho Tổ quốc, đó chính là sự lĩnh hội
 dân trong ca khúc cách mạng được thể hiện ở các khía       từ văn hóa truyền thống của dân tộc.
 cạnh sau:                                                      Ngay tác phẩm đầu tiên của dòng ca khúc cách
     1.Bộc trực, không hoa mỹ                               mạng Việt Nam là bài Cùng nhau đi hồng binh của
     Đây cũng là một nét cơ bản, biểu lộ tâm thức nông      Đinh Nhu, thì từ lời lẽ đến tính chất âm nhạc cũng thật
 dân trong ca khúc cách mạng Việt Nam, điều ấy được         thà chất phác như vậy: “Cùng nhau đi hồng binh. Đồng
 thể hiện rõ nhất trong ca từ của nhiều ca khúc. Cũng dễ    tâm ta đều bước. Đừng cho quân thù thoát. Ta quyết
 hiểu, bởi trong triết lý sống của người châu Á nói chung   chí hi sinh. Nào anh em nghèo đâu. Liều thân cho đời
 thì ranh giới làng xã, biên giới quốc gia là cái thiêng    sống…”. Trong Phất cờ Nam Tiến (Hoàng Văn Thái):
 liêng và cao cả. Đụng chạm tới điều đó, tất yếu sẽ nhận    “Đập cho tan quân đế quốc Nhật, Pháp. Quyết đem
 được sự phản kháng mạnh mẽ kể cả về mặt quân sự            máu hồng ta giành lấy non sông”. Trong Cờ Việt Minh
 lẫn tinh thần. Riêng đối với người Việt Nam, ý thức về     (Vương Gia Khương): “Thẳng tiến phá tan đế quốc
 biên giới, lãnh thổ đã ngấm sâu vào trong tiềm thức        xâm lăng sài lang Nhật, Pháp…”. Trong Du kích ca (Đỗ
 của mỗi con người, và nó được kết đọng thành truyền        Nhuận) thì: “Đi lên! Giết quân thù cho hết. Chúng ta
 thống. Truyền thống ấy được khái quát bằng ngôn ngữ        thề kiên quyết giải phóng nước nhà”. Rồi, Tiến quân
 hào sảng trong Bài thơ thần mà Lý Thường Kiệt đọc          ca (Văn Cao), Cảm tử quân (Hoàng Quý), Diệt phát
 bên bờ sông Như Nguyệt từ hơn 10 thế kỷ trước:             xít (Nguyễn Đình Thi)… chúng ta đều bắt gặp cách lý
     Nam quốc sơn hà Nam đế cư                              giải đơn giản, trực diện, không mỹ miều, hoa lá trong
     Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư                    lời ca.



22
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10
Vanhienso 10

More Related Content

Similar to Vanhienso 10

Van hien so 10 nam 2013
Van hien so 10 nam 2013Van hien so 10 nam 2013
Van hien so 10 nam 2013Tăng Kiên
 
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vnVăn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
longvanhien
 
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
longvanhien
 
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
longvanhien
 
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vnVăn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Pham Long
 
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014Cậu Ấm
 
Page 1 100 vh3+4
Page 1 100 vh3+4Page 1 100 vh3+4
Page 1 100 vh3+4Cậu Ấm
 
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuan
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuanTu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuan
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuanHoi Nguoi Phung Su
 
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
Pham Long
 
Tư Liệu Họ Phạm Việt Nam
Tư Liệu Họ Phạm Việt NamTư Liệu Họ Phạm Việt Nam
Tư Liệu Họ Phạm Việt Nam
Phạm Khánh Dương
 
Tu lieu ho pham viet nam
Tu lieu ho pham viet namTu lieu ho pham viet nam
Tu lieu ho pham viet nam
Họ Phạm TPHCM
 
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâmXây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Tri Dung, Tran
 
Dsckht14
Dsckht14Dsckht14
Dsckht14
Tan Ngoc
 
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
Đăng Nguyễn
 
Van hien so6 14
Van hien so6 14Van hien so6 14
Van hien so6 14Pham Long
 
Ct xuan yeu thuong24 02
Ct xuan yeu thuong24 02Ct xuan yeu thuong24 02
Ct xuan yeu thuong24 02Autumn Ngo
 
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
camnanggiaoduc
 
Page 1 112 vh1+2-muc luc
Page 1 112 vh1+2-muc lucPage 1 112 vh1+2-muc luc
Page 1 112 vh1+2-muc lucVăn Hiến
 
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
longvanhien
 
Opp center rev 4 12
Opp center rev 4 12Opp center rev 4 12
Opp center rev 4 12dongdongyeah
 

Similar to Vanhienso 10 (20)

Van hien so 10 nam 2013
Van hien so 10 nam 2013Van hien so 10 nam 2013
Van hien so 10 nam 2013
 
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vnVăn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam - Số 10 - vanhien.vn
 
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
Chuyên đề Pháp luật - Văn hoá - Xã hội - Số Xuân - Từ trang 1 đến 25
 
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
Văn hiến Việt Nam 1+2 - 2013
 
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vnVăn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
 
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
 
Page 1 100 vh3+4
Page 1 100 vh3+4Page 1 100 vh3+4
Page 1 100 vh3+4
 
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuan
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuanTu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuan
Tu thien dot 2 hoi nguoi phung su luong thanh tuan
 
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Kinh tế & văn hóa số 9 - 10
 
Tư Liệu Họ Phạm Việt Nam
Tư Liệu Họ Phạm Việt NamTư Liệu Họ Phạm Việt Nam
Tư Liệu Họ Phạm Việt Nam
 
Tu lieu ho pham viet nam
Tu lieu ho pham viet namTu lieu ho pham viet nam
Tu lieu ho pham viet nam
 
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâmXây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
Xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp Hướng Phật tâm
 
Dsckht14
Dsckht14Dsckht14
Dsckht14
 
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
TẠP-CHÍ-VĂN-HIẾN-SỐ-06-2014
 
Van hien so6 14
Van hien so6 14Van hien so6 14
Van hien so6 14
 
Ct xuan yeu thuong24 02
Ct xuan yeu thuong24 02Ct xuan yeu thuong24 02
Ct xuan yeu thuong24 02
 
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
 
Page 1 112 vh1+2-muc luc
Page 1 112 vh1+2-muc lucPage 1 112 vh1+2-muc luc
Page 1 112 vh1+2-muc luc
 
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
Văn hiến Việt Nam - Số Xuân 2014
 
Opp center rev 4 12
Opp center rev 4 12Opp center rev 4 12
Opp center rev 4 12
 

Vanhienso 10

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG SỐ 10 (218)-2012 CULTURE OF VIETNAM Taïp chí xuaát baûn 02 kyø/thaùng Giaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí soá 397/GP- BVHTT Vaø soá 41/GP - SÑBS Giaáy pheùp Quaûng caùo soá 1187/BC TOØA SOAÏN TRÒ SÖÏ 27 Höông Vieân, Q. Hai Baø Tröng, Haø Noäi ÑT & Fax: (84.4)39.764.693 CHUÛ NHIEÄM GS. Hoaøng Chöông Q. TOÅNG BIEÂN TAÄP Nhaø baùo Nguyeãn Theá Khoa PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP TS. Nguyeãn Minh San Nhaø baùo Traàn Ñöùc Trung CON NGƯỜI SỰ KIỆN TRÖÔÛNG BAN TRÒ SÖÏ Nhaø baùo Nguyeãn Hoaøng Mai 4. Lê Thánh Tông và những bài học về PTNTVN: Tự tin vượt qua thử thách THÖ KYÙ TOØA SOAÏN làm người, làm lãnh đạo Bùi Thọ Nhaø baùo Traàn Thu Hieàn Ts. Nguyễn Minh San 32. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nhaø baùo Töø My Sôn 8. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nam Á: Sẵn sàng kiến tạo những giá trị GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH nhà viết kịch Học Phi: Những kỷ niệm mới trong tương lai Nhaø baùo Voõ Thaønh Taân PGÑ: Nhaø baùo Leâ Haûi Chaâu về nhà viết kịch Học Phi Đơn Đơn GS Hoàng Chương GIAÙM ÑOÁC VPPT VAÊN HIEÁN VIEÄT NAM Phan Toân Tònh Haûi 11. Làng nghề truyền thống trong cuộc THƯƠNG HIỆU - NHÃN HIỆU TỪ GÓC sống hiện đại NHÌN VĂN HÓA HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄP GS. Vuõ Khieâu - Thöôïng töôùng Nguyeãn Nam Khaùnh Nguyễn Hồng Vinh - GS. Traàn Baûng - GSTS. Traàn Vaên Kheâ - Nhaø thô 14. Lễ Hội đền Bà Vũ 34. Vina Acecook - Thương hiệu toàn cầu Nguyeãn Khoa Ñieàm - NS. Vuõ Maõo - GSVS. Hoà Só Thuỷ Mộc Vònh - GS. Tröôøng Löu - GSTS. Thaùi Kim Lan - TS.NSND Phaïm Thò Thaønh - NSND Ñaëng Nhaät Minh HIỀN TÀI ĐẤT VIỆT 36. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân - TS. Ñoaøn Thò Tình - GSTS. Nguyeãn Thuyeát Phong đội: Không chỉ coi trọng xây dựng thương - NB. Phaïm Ñöùc Löôïng - NB. Trung Ñoâng 17. Người phụ nữ duy nhất có chồng, hiệu BAN CHUYEÂN ÑEÀ Mộng Huệ Vaên phoøng Ban Bieân taäp con được đặt tên phố ở Thủ đô Hà Nội Soá 64 Trung Hoøa (Soá 06 - Loâ 12B cuõ) Khu ÑTM Nguyễn Minh Hoàng 38. Công ty cổ phần phát triển đô thị Dầu Trung Yeân - Trung Hoøa - Caàu Giaáy - Haø Noäi khí: Không ngừng củng cố năng lực ÑT: (84.4)37.83.1961 - 37.83.1962 20. Bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ - Nữ Ủy Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn viên Bộ Chính trị đầu tiên của Đảng Trúc Lam Trương Nguyễn 40. Công ty TNHH Sản xuất Mỹ phẩm VAÊN PHOØNG QUAÛNG CAÙO VAØ PHAÙT HAØNH Soá 404 Ñöôøng Böôûi, Q. Ba Ñình - TP. Haø Noäi Anh Đào: Khi doanh nghiệp là một gia ÑT: 04. 3 7717665 * Fax: 04. 3 7718875; đình lớn TỪ TRONG DI SẢN Mobile: (+84)989.186661 Email: trantrungvanhien@gmail.com PV 22. Tâm thức nông dân trong ca khúc 42. Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng: VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI TP. HCM 288B An Döông Vöông - Q. 5 - TP. HCM cách mạng Việt Nam từ 1930 - 1975 Quyết tâm của một tập thể trẻ ÑT: (84.8)38.353.878 Đại Miêu Ts. Nguyễn Đăng Nghị VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI ÑAØ NAÜNG 44. Công ty TNHH Nông dược Bản Taàng 5 Khaùch saïn Eiffel -117 Leâ Ñoä - TP. Ñaø Naüng DIỄN ĐÀN H’Mông: Phát triển các sản phẩm có ÑT: (84.511)647.529 - Fax: (84.511)811.972 Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn nguồn gốc thiên nhiên 26. Để thiết chế văn hóa, thể dục - thể Trần Thu Trình baøy - Cty CP Vaên hoùa Thoâng tin De. QA thao hoạt động hiệu quả Nguyễn Thu Hiền ĐỜI SỐNG QUANH TA TAØI TRÔÏ PHAÙT HAØNH Doanh nghieäp saùch Thaønh nghóa - TP. HCM 46. Lê Huy Cần - “Thỏi vàng” của Quan VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG họ Kinh Bắc In Taïi - Coâng ty TNHH MTV in Quaân ñoäi I 48. Thầy Quang - Cứu người là niềm vui GIAÙ: 28.000VNÑ 28. Công ty TNHH Mỹ phẩm Việt: Đáp bất tận ứng nhu cầu làm đẹp của người tiêu Thuý Mơ dùng 52. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Vĩnh Tử Đan Phúc: Vì một Vĩnh Yên Xanh - Sạch - Đẹp 30. Công ty TNHHMTV Ngân hàng NN& Tiến Dũng
  • 3. CONTENTS N0 10 (218)-2012 30. Bank of Agriculture & Rural Development One Member Co., Ltd.: PEOPLE AND EVENT Confident to overcome challenges Bui Tho 4. Le Thanh Tong and lessons on 32. Southeast Asia Joint-stock leadership commercial bank: Ready in creating Dr. Nguyen Minh San new value in the future 8. On the occasion of the 100th birthdays Don Don anniversary of playwright Hoc Phi: Memories of playwright Hoc Phi CULTURAL VIEWPOINT ON TRADE Prof. Hoang Chuong MARK & BRAND NAME 11. Traditional craft village in modern life 34. Vina Acecook - Global brand Nguyen Hong Vinh Thuy Moc 14. Festival in Ba Vu Temple 36. Military joint-stock commercial bank: Concern other matters beside trademark TALENTS OF VIETNAMESE LAND building Mong Hue 17. The unique woman whose husband 38. Oil & Gas Urban Development JS and son named streets in Hanoi Capital Company: Continuously strengthen Nguyen Minh Hoang competence 20. Ms. Nguyen Thi Xuan My, the first Truc Lam female member of the Politburo of the 40. Anh Dao Cosmetics Producing Co., Party Ltd.: When business is a big family Truong Nguyen PV 42. Toan Thang Steel JS Company: INSIDE HERITAGE Determination of a young team 22. Farmers consciousness in the Dai Mieu Vietnamese revolutionary hit songs 44. H’mong village Pharmaceutical Co., from 1930 - 1975 Ltd.: Develop natural products Dr. Nguyen Dang Nghi Tran Thu LIFE AROUND US FORUM 46. Le Huy Can - “Golden bar” of Quan 26. For sport - cultural institution to work Ho singing of Kinh Bac efficiently 48. Master Quang - Saving people is Nguyen Thu Hien Ảnh Bìa 1: Đại diện Công ty cổ phần Thép endless passion Toàn Thắng vinh dự nhận giải thưởng “Doanh Thuy Mo nghiệp tiêu biểu ASEAN” từ ông Nam Vị Nhạ FOR THE COMMUNITY DEVELOPMENT 52. Department of Natural Resources & Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương - Lào (Trái) 41. Viet Cosmetics Co., Ltd.: To meet Environment of Vinh Phuc province: For beautifying needs of consumers one Vinh Yen Green - Clean - Beautiful Tu Dan Tien Dung
  • 4. KỶ NIỆM 515 NĂM MẤT LÊ THÁNH TÔNG (1497 - 2012) “MỘT THƯỚC NÚI, MỘT TẤC SÔNG CỦA TIỀN NHÂN CÓ LẼ NÀO TỰ TIỆN VỨT BỎ ĐI ĐƯỢC....NẾU NGƯỜI NÀO DÁM ĐEM MỘT TẤC ĐẤT CỦA VUA THÁI TỔ ĐỂ LẠI LÀM MỒI CHO GIẶC THÌ NGƯỜI ĐÓ SẼ BỊ TRỊ TỘI NẶNG”. (LÊ THÁNH TÔNG) Tượng vua Lê Thánh Tông tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Lê Thánh Tông VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ LÀM NGƯỜI, LÀM LÃNH ĐẠO l TS. NGUYỄN MINH SAN C ách nay vừa tròn 515 năm, trên bầu trời nước Việt, Thái phó. Cha bà là Ngô Từ là người đã từng tham gia khởi một ngôi sao sáng đã tắt sau 38 năm tỏa sáng, nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Cả mấy cha con ông soi dọi, dẫn dắt dân tộc, đưa đất nước ta từ chỗ đại đều là thủ túc của Lê Lợi giúp việc quân lương. Ông được hung thành đại cát, từ chỗ cực suy đến cực thịnh. Ngôi sao phong đến chức Thái bảo. Thấy Ngô Thị Ngọc Dao và sáng đó là Lê Thánh Tông (1460-1497) - một tấm gương Ngô Thị Ngọc Xuân đều xinh đẹp, vua Lê Thái Tông đã làm con hiếu thảo, một vị vua anh minh, tài giỏi cả về chính tuyển cả hai chị em vào cung. Tháng 6 năm Canh Thân trị và văn chương. (năm 1440), Ngô Thị Ngọc Dao được sách phong làm Người có công sinh thành, nuôi dưỡng và dạy dỗ bậc Tiệp dư (một vị trí đứng đầu trong 6 bậc nữ quan, thấp hơn hiền tài đó là bà Ngô Thị Ngọc Dao. Bà là con gái của tam phi), là vợ thứ ba của vua Lê Thái Tông, được ở cung quan Thái bảo Ngô Từ, người xã Động Bàng, huyện Yên Khánh phương. Định, tỉnh Thanh Hóa. Ông nội bà là Ngô Kinh, gia thần Dưới triều Lê Thái Tông, trong cung thường xuyên xảy của Lê Khoáng (cha của Lê Lợi), về sau được phong chức ra tình trạng lục đục, bởi sự mâu thuẫn, tranh giành ngôi vị, 4
  • 5. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN bà Tuyên từ Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Anh, mẹ vua Lê Nhân Tông (anh cùng cha khác mẹ với Tư Thành) mới cho đón mẹ con Ngọc Dao về cung. Tư Thành được phong là Bình Nguyên vương, ở nhà phiên, hàng ngày được cùng với anh là vua Nhân Tông học tập tại tòa Kinh diên. Vốn là người hiền đức, bà Ngô Thị Ngọc Dao luôn giữ đúng bổn phận, dồn hết tâm trí dạy dỗ, rèn cặp đứa con trai yêu quý của mình. Bà đã cố gắng bồi dưỡng cho chàng trai Lê Tư Thành có một học vấn uyên thâm và một khả năng toàn diện theo quan điểm cổ truyền: Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Sau này, bia Chiêu Lăng có ghi về việc học hành của Lê Thánh Tông: “Đến như lúc thư nhàn, sau muôn công nghìn việc chỉ lưu ý văn chương.... sức học của vua có nguồn gốc, rừng kinh bể sử không đâu là không kê cứu”. Lê Thánh Tông có được đức tính ấy, chính là nhờ công lao giáo dưỡng của mẹ. Mùa Đông năm Kỷ Mão (1459), Lạng Sơn vương Nghi Dân đang đêm bắc thang đột nhập vào cung cấm giết chết vua Lê Nhân Tông và Tuyên từ Hoàng Thái hậu Nguyễn Thị Anh. Phải 7 tháng sau (năm 1460), khi các đại thần Nguyễn Xí, Lê Thăng dẹp tan được phe đảng của quyền lực cho mình, ngôi thái tử cho con của những bà Nghi Dân, Hoàng tử Tư Thành mới được lập làm Hoàng vợ vua. Trong bối cảnh đó, dù không muốn, nhưng bà đế. Năm ấy, Tư Thành tròn 18 tuổi. Sau khi Hoàng tử Tư Ngô Thị Ngọc Dao cũng bị cuốn vào vòng tranh giành Thành lên ngôi vua Lê Thánh Tông, bà Ngô Thị Ngọc Dao quyền lực đó, nhất là từ khi bà mang “thai rồng” (sau sinh được tôn làm Hoàng Thái hậu. ra Hoàng tử Tư Thành - vua Lê Thánh Tông), có cơ tranh Lê Thánh Tông lên ngôi vua giữa lúc triều đình rối ren, đoạt chức Thái tử. Tính mạng bà Ngô Thị Ngọc Dao luôn hoàn cảnh đất nước đang ở thế ngàn cân treo sợi tóc. Bên bị đe dọa. Rất may là trong những ngày còn là Tiệp dư, bà trong, mâu thuẫn cung đình bị đẩy đến giới hạn huynh đệ Ngô Thị Ngọc Dao đã được quan Hành khiển Nguyễn Trãi tương tàn, đổ vỡ. Tham quan, nhũng lại đục khoét dân và vợ là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ hết lòng che chở. đến tận xương tủy. Chốn hương thôn bọn cường hào, ác Khi bà Ngô Thị Ngọc Dao có mang Hoàng tử Tư Thành, bá mặc sức lộng hành, chèn ép dân lành. Trộm cướp như đề phòng những biến loạn trong cung, theo lời khuyên và ong. Lòng dân ly tán. Bên ngoài lãnh thổ, từ bốn phía Đông, sự bố trí bảo vệ của Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ, bà Tây, Nam, Bắc đều có kẻ thù rình rập tiêu diệt Đại Việt. Ngô Thị Ngọc Dao đã bí mật dời khỏi kinh thành, về lánh Nhận rõ nội tình và thế nước ấy, điều Lê Thánh Tông ở chùa Huy Văn (phía trong ngõ Văn Chương, Hà Nội làm trước tiên sau khi lên ngôi là tỏ rõ lòng tự tôn, ý chí ngày nay). Tại ngôi chùa này, ngày 20 tháng 7 năm Nhâm tự cường dân tộc mạnh mẽ. Sau khi lên làm vua 1 năm, Tuất (1442), bà Ngô Thị Ngọc Dao đã sinh Hoàng tử Tư nghĩa là mới có 19 tuổi, ông đã trách lỗi sử gia Ngô Sỹ Thành. Chuyện kể rằng, hôm trở dạ, có lúc bà mơ thấy Liên, một cựu thần: “Ta mới coi chính sự, sửa mới đức tính, Ngọc Hoàng Thượng đế cho tiên đồng xuống đầu thai làm ngươi bảo nước ta là hàng phiên bang của Trung Quốc con trai bà. Tiên đồng dùng dằng chưa muốn đi ngay, làm thời xưa, thế là ngươi theo đường chết, mang lòng không Thượng đế nổi giận, cầm cái hốt ngọc đánh vào trán chàng vua”. Tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí bảo vệ giang sơn do tiên đồng chảy cả máu. Bà giật mình choàng tỉnh thì liền cha ông đã đổ bao xương máu mới giành được của Lê sinh ra Tư Thành. Khi sinh ra, trên trán cậu bé đã có hằn Thánh Tông thể hiện mãnh liệt, kiên quyết trong câu nói: vết sẹo giống như vết đánh trên trán Tiên đồng bà thấy “Một thước núi, một tấc sông của tiền nhân có lẽ nào tự trong mộng. Đúng sai thế nào, không ai đi tìm câu trả lời, tiện vứt bỏ đi được....Nếu người nào dám đem một tấc đất nhưng rõ ràng, câu chuyện trên nhằm đề cao vai trò của của vua Thái tổ để lại làm mồi cho giặc thì người đó sẽ bị trị vua Lê Thánh Tông, nhưng cũng hàm ý khẳng định đức tội nặng”. Một ông vua cương cường và yêu nước như vậy độ và vị trí của bà Ngọc Dao. Đến khi Tư Thành lên 4 tuổi, đã khơi dậy tinh thần dân tộc, tình đoàn kết xây dựng đất 5
  • 6. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN nước của nhân dân. Vua Lê Thánh Tông được nhân dân Thị Ngọc Dao, trong đó phải nói đến việc giải mối oan tru ủng hộ và hết lòng thực thi những cải cách chấn hưng đất di tam tộc của Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Bốn năm nước của triều đình. Trong 38 năm, Lê Thánh Tông đã hai sau khi lên ngôi, vào năm 1464, vua Lê Thánh Tông đã lần đổi niên hiệu (Quang Thuận và Hồng Đức). Ông nêu cho lật lại vụ án Lệ Chi viên, và vụ việc được làm sáng gương đức trị, thực thi pháp trị, đưa ra nhiều chính sách cải tỏ. Nhà vua xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi và cách “vô tiền khoáng hậu”. Lê Thánh Tông đặc biệt chú Nguyễn Thị Lộ. Lời chiếu của vua có câu: “Tiền triều nữ sĩ ý tới đào tạo và sử dụng nhân tài. Chỉ trong 38 năm trị vì, bất can thí tội” (Nữ sĩ triều trước (Nguyễn Thị Lộ) không liên Lê Thánh Tông đã cho mở 12 khoa thì Đình, lấy đỗ 501 vị quan gì đến việc gọi là tội giết vua). Ông ca ngợi Nguyễn Tiến sĩ, bằng một nửa số hiền tài của ba triều đại Lý, Trần, Trãi: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Tấm lòng Ức Hồ đào tạo được trong 397 năm cộng lại. Trước Lê Thánh Trai sáng tựa sao Khuê), đồng thời truy tặng Nguyễn Trãi Tông và sau Lê Thánh Tông, chưa có ai sánh bằng ông tước Tán trù bá, ban cho con Nguyễn Trãi là Anh Vũ chức trong đào tạo hiền tài và sử dụng hiền tài. Lê Thánh Tông Huyện quan. Việc minh oan cho vợ chồng Nguyễn Trãi là là nhà tổ chức và quản lý nhà nước pháp quyền vô cùng tài việc nên làm và phải làm của một ông vua anh minh như giỏi. Dưới sự giám sát và điều hành, chỉ đạo trực tiếp của vua Lê Thánh Tông, song không thể không khẳng định Lê Thánh Tông, đã để lại: Hồng Đức hình luật, Hồng Đức việc làm này còn hàm nghĩa mẹ con bà Ngô Thị Ngọc Dao thiên hạ bản đồ,...Bộ Luật Hồng Đức (tức Quốc triều hình trả ơn cưu mang của vợ chồng Nguyễn Trãi trong những luật) ra đời sau hơn 14 năm biên soạn, là sự kiện đánh dấu năm loạn lạc. trình độ phát triển cao của xã hội nước ta hồi thế kỷ XV . Vua Lê Thánh Tông không chỉ nổi tiếng là ông vua xuất Bộ luật này đã có giá trị và tầm ảnh hưởng to lớn không sắc cả về chính trị và văn chương, mà còn nổi tiếng, được chỉ cho thời đại nhà Lê, mà còn ảnh hưởng đến các giai ngợi ca là một người con hiếu thảo. Sử sách còn truyền, đoạn tiếp theo của lịch sử pháp quyền Việt Nam. Đây là bộ ngay những đợt hành quân, xa Kinh đô, lòng ông cũng luật mà, có đến hơn một nửa (407 điều) hoàn toàn do Lê luôn hướng về người mẹ thân yêu. Câu thơ: “Niềm mong Thánh Tông và các cộng sự đặt ra, không có sự chi phối từ mẫu lúc nào quên” (Chinh Tây kỷ hành) chính là niềm hay tham khảo của bất cứ luật lệ nước ngoài nào. tâm sự thường trực trong ông. Sử sách chép, năm 1496, Lê Thánh Tông không chỉ là nhà pháp trị, nhà đức trị, Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao cùng vua Lê Thánh nhà cải cách vĩ đại, mà còn là nhà văn hóa lớn. Nền giáo Tông về Tây Kinh (Thanh Hóa), không may bị bệnh lỵ. Lê dục, y tế nước nhà gia đoạn này đã có nhiều thành tựu. Thánh Tông cùng Thái tử hầu hạ thuốc men, cơm nước, Đặc biệt là thi ca. Lê Thánh Tông là nhà thơ lớn, là người không lúc nào rời xa mẹ. Thường bữa ăn, vua tự nếm trước sáng lập và là chủ xoái Hội Tao đàn, vừa sáng tác thơ văn, rồi mới đưa mời mẹ. Những ngày bà nằm dưỡng bệnh, vua vừa phê bình, nghiên cứu. Những bộ sách đồ sộ, tiêu biểu đêm ngày kêu khấn tổ tiên và thần linh, không thần nào là như: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập, không cầu để mong mẹ khỏi bệnh. Đến khi bà hấp hối, Quỳnh uyển cửu ca, Minh lương cẩm tú,...là di sản văn học vua đau xót kêu gào. rất có giá trị thời Lê. Ngày 26 tháng 2 năm Bính Thìn, Hoàng Thái hậu Ngô Với tất cả những kế sách ấy, Lê Thánh Tông đã đưa Thị Ngọc Dao qua đời, hưởng thọ 76 tuổi. Khi Hoàng thái đất nước từ chỗ đại hung thành đại cát, từ chỗ cực suy hậu mất, tự tay Lê Thánh Tông làm mọi việc, từ lau thân đến cực thịnh. Trong bia Chiêu Lăng, bia ghi công đức thể, mặc áo đến khâm liệm, phạm hàm (bỏ một nhúm của Lê Thánh Tông dựng ở Lam Sơn, Thanh Hóa, đã viết: gạo vào miệng người chết) cho mẹ. Trong nỗi đau xé lòng, “Trong khoảng vài năm, thời đã an thịnh, ngày thêm mạnh Lê Thánh Tông vẫn tự tay viết bài văn tế mẹ. Vua còn làm giầu. Việc trị yên ở trong đã định; việc ngăn chống ở ngoài một tập Cổ kim cung từ thi tập, tự viết Lời tựa, sai Đông các đã lập”. Sử gia đương thời và các đời sau đều ca ngợi Lê đại học sĩ Thân Nhân Trung và Hiệu thư Ngô Luân phê Thánh Tông là vị vua anh minh, tài đức hoàn hảo. Sử thần bình. Vua Lê Thánh Tông truy phong cho mẹ là Quang Vũ Quỳnh viết: “Vua tự trời cao siêu, anh minh, quyết đoán, thục Hoàng Thái hậu, cho lập đền thờ bà ở xã Động Bàng, có hùng tài, đại lược, võ giỏi, văn hay, mà cái học hành của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngôi đền hiện vẫn còn. thánh hiền lại đặc biệt siêng năng, tay không lúc nào rời Tấm gương làm Người, làm lãnh đạo đất nước của Lê quyển sách. Các tập kinh sử, các sách lịch, toán, những Thánh Tông đáng để chúng ta học tập, noi theo, nhất là việc thánh thần, không có gì không bao quát, tinh thông”. đối với những người được Đảng, Nhà nước và nhân dân “Phúc đức tại mẫu”, những việc làm của vị vua trẻ Lê trao cho trọng trách gánh vác công việc lãnh đạo đất nước Thánh Tông đều có ảnh hưởng của Hoàng thái hậu Ngô hiện nay./.n 6
  • 7. NHÂN 100 NĂM NGÀY SINH CỦA NHÀ VIẾT KỊCH HỌC PHI Những kỷ niệm về nhà viết kịch HỌC PHI l GS.HOÀNG CHƯƠNG C ho đến nay, trong nhiều thế kỷ qua chưa của Học Phi khai thác đề tài cách mạng, miêu tả hoạt có nhà văn, nhà viết kịch nào sống tới tuổi động của đảng viên đảng cộng sản và quần chúng bách niên mà vẫn say mê sáng tác như cách mạng như các vở: Chị Hòa, Một đảng viên, Cô nhà viết kịch Học Phi. hàng rau, Ni Cô Đàm Vân..v.v. Từ thập kỷ 80 của Học Phi tên thật là Chu Văn Tập, sinh ngày 18/12/ thế kỷ trước đến nay, ông vừa viết tiểu thuyết vừa 1913 tại huyện Tiên Lữ, Hưng Yên, tham gia cách chuyển thể từ các cuốn tiểu thuyết ấy sang kịch bản mạng năm 1928, vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm như: Ngọn lửa, Hừng Đông, Hoàng Lan. Gần đây ông 1932. Ông bắt đầu viết văn năm 1936 với tác phẩm công bố tiểu thuyết Bà Đốc Huệ và vở kịch dài Đêm đầu tay là chuyện dài Xung Đột đăng tải trên báo lịch sử viết về Bác Hồ những ngày đầu dựng nước. Đời Nay. Ba truyện vừa và một số truyện ngắn cũng Nhà viết kịch Học Phi tuy tuổi cao nhưng vẫn ra đời từ thời gian này. Vừa hoạt động cách mạng, nhiệt tình tham gia và ủng hộ các hoạt động văn hóa vừa viết văn, viết kịch trong bối cảnh lịch sử hết sức nghệ thuật hữu ích. Khi Trung tâm bảo tồn và phát khó khăn, căng thẳng lúc bấy giờ, đã chứng tỏ bản huy nghệ thuật dân tộc ( nay là Trung tâm nghiên cứu lĩnh và tài năng của Học Phi như thế nào. bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc VN) ra đời tháng Từ năm 1943, Học Phi được giao nhiệm vụ cùng 6/ 2000, nhà viết kịch Học Phi đã tích cực tham gia, một số đồng chí xây dựng Hội Văn hóa cứu quốc nhưng mấy năm sau ông bị đau chân và phải chuyển Việt Nam,... tiền thân của các hội Văn học nghệ thuật chỗ ở cách xa trung tâm thành phố nên ông đành ngày nay. Từ cuối năm 1944, ông chuyển sang viết ngồi nhà để viết. kịch với vở đầu tay năm màn Người kỹ nữ thành Đông Năm nay, nhà văn, nhà viết kịch Học Phi tròn 100 Quan, tiếp theo là vở Cà sa giết giặc công diễn tại tuổi, nhưng vẫn sáng suốt và vẫn tiếp tục sáng tác nhà hát thành phố vào dịp 2/9/ 1946. Hầu hết kịch không mệt mỏi, mặc dù phải đi xe lăn. 7
  • 8. Tổng BT Nguyễn Phú Trọng, Phó TT Nguyễn Thiện Nhân thăm hỏi, chúc thọ nhà viết kịch Học Phi. Bài viết dưới đây kể một câu chuyện nhỏ về hoạt ... Vào những ngày cuối năm 1965, Hội diễn Sân động của nhà văn Học Phi khi ông đang là Tổng Thư khấu toàn quốc đang tiến hành rầm rộ ở Thủ đô Hà ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tại Thủ đô Hà Nội. Chúng tôi những sinh viên sân khấu và văn học Nội. ở Liên Xô, CHDC Đức về nước tiếp tục học Khoa Văn Nhớ lại, sáng mồng 5 tháng giêng Ất Hợi tại hội Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội cùng với số sinh trường Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam đã diễn ra viên trong nước có năng khiếu kịch đã thành lập một buổi lễ mừng thọ 80 tuổi của nhà viết kịch lão thành đoàn kịch khá mạnh. Chúng tôi được nhà viết kịch Học Phi. Tôi thực sự xúc động và tự hào cho giới sân Học Phi ( lúc đó là Tổng thư ký Hội sân khấu Việt khấu khi thấy Tổng Bí thư Đỗ Mười gửi tới tặng nhà Nam đưa cho vở kịch “Những người chiến thắng” (viết viết kịch Học Phi một lẵng hoa thật đẹp và một gói về Nguyễn Văn Trỗi) do ông sáng tác. Được sự giúp quà thật quý. Thủ tướng Võ Văn Kiệt đang đi công tác đỡ tận tình của các GS Hoàng Xuân Nhị, chủ nhiệm xa, cũng gửi điện đến chúc mừng nhà viết kịch Học Khoa Văn cùng các GS Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ, Phi. Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Đức Hà Minh Đức... tôi trực tiếp làm đạo diễn vở kịch này. Bình, Vũ Oanh và các Ủy viên Trung ương đảng Hà Chúng tôi luyện tập suốt ngày đêm để đưa về Hà Nội Đăng, Trưởng ban Tư tưởng văn hóa TƯ, Phạm Hưng tham gia hội diễn vì đã đăng ký tiết mục rồi. Hai nhà - Chánh án Tòa án tối cao, Thượng tướng Nguyễn viết kịch Học Phi và Lộng Chương đã hẹn với chúng Nam Khánh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị tôi là khi nào vở kịch tập xong các ông sẽ lên khu sơ Quân đội nhân dân cùng nhiều cán bộ cao cấp, văn tán ở Đại Từ, Thái Nguyên xem và góp ý thêm cho vở nghệ sĩ nhiều thế hệ đã đến tặng hoa, tặng phẩm và tốt hơn để vào hội diễn cho chắc ăn. chúc mừng nhà viết kịch Học Phi với tất cả tấm lòng Buổi tối hôm đó chúng tôi chuẩn bị biểu diễn báo yêu mến, quý phục một tài năng, một cây bút xuất cáo cho Ban Giám hiệu, các giảng viên và sinh viên sắc đã có tác phẩm xuất bản từ năm 1936 và cho đến Khoa Văn. Bỗng anh Nguyễn Văn Tỷ sinh viên của hôm nay hơn nửa thế kỷ, vẫn tiếp tục viết về Đảng, về lớp từ Hà Nội lên hớt hải giao cho tôi một bức thư cách mạng, về Bác Hồ về, Thăng Long - Hà Nội. của ông Học Phi. Thư báo tin là ban tổ chức hội diễn Năm nay 2012, trong giờ phút trang nghiêm và không nhận tiết mục của chúng tôi vào hội diễn nữa, đầm ấm trong Ngày Sân khấu Việt Nam, mọi người vì chương trình đã quá chặt! Tôi hoàn toàn thất vọng, đang quay quần bên cây đại thụ kịch nói Học Phi nhưng phải cố gắng giữ bình tĩnh giữ bí mật và động khiến tôi nhớ lại một kỷ niệm không thể nào quên viên anh chị em diễn thật tốt để nhà trường chấp được. Đó là chuyện chúng tôi “đóng kịch” với nhà viết nhận cho về Hà Nội, vì mọi người đang háo hức được kịch Học Phi. tham gia hội diễn sân khấu toàn quốc. Buổi diễn đầu 8
  • 9. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN tiên đã chinh phục được người xem, làm cho chúng - Thưa đồng chí Bí thư Đảng ủy, tôi rất hiểu nhiệt tôi thêm tự tin. Đêm hôm đó tôi hội ý với đồng chí tình của anh chị em sinh viên. Chuyện đã lỡ rồi, Nguyễn Đình Thảng, Bí thư chi bộ và một số người chúng ta phải chung tay mà lo vậy. Bây giờ mời các có trách nhiệm là quyết định cứ đưa đoàn kịch về Hà đồng chí theo tôi đến Hội Sân khấu, ta cùng bàn việc Nội tham gia hội diễn. Tôi đề nghị, sáng hôm sau tôi triển khai. về Hà Nội sớm, còn đoàn kịch thì đi tàu đêm để sáng Đến Hội Sân khấu, ông Học Phi mời ban Thường ngày kia tới Hà Nội. Tôi đưa anh Trần Ngọc Thảo vụ của Hội gồm có ông Thế Lữ (Chủ tịch hội) các cùng đi. Thảo là một Việt kiều Thái Lan mới về nước, ông Lộng Chương, Nguyễn Văn Niêm... họp bàn biện tuy còn trẻ nhưng để râu tóc như một người có tuổi. pháp giúp đỡ chúng tôi. Ông Học Phi nói: Thảo dùng chiếc xe đạp Peugeot mới của mình chở - Việc đưa đoàn kịch Đại học Tổng hợp về Hà tôi từ Tràng Dương ra ga Thái Nguyên rồi cùng lên Nội dự hội diễn, tôi đã báo hoãn rồi, nhưng trên đó tàu hỏa xuôi về Hà Nội. Trên đường, tôi dặn Thảo không nhận được tin, nên Đoàn kịch của Trường Đại đóng vai là Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Tổng hợp học tổng hợp và đồng chí Hoàng Chương, đạo diễn bằng cách đứng ngồi đi lại rất nghiêm, coi như tôi là vở “Những người chiến thắng” nhờ Hội giúp đỡ cho trợ lý của bí thư. Khi nói chuyện với ông Học Phi thì đoàn được tham gia hội diễn đợt này. cứ ngồi im để tôi nói. Khi nào tôi bấm vào bàn chân Tôi thò chân bấm vào chân Ngọc Thảo. Cậu ta ra hiệu thì chỉ nói một câu: “Tôi thay mặt Đảng ủy và lại trịnh trọng nói câu đã quy định như một diễn viên Ban giám hiệu đề nghị đồng chí tạo mọi điều kiện cho đang diễn trên sân khấu, không thêm bớt lời nào. đoàn kịch của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được Nhà thơ Thế Lữ vốn tính đôn hậu, tỏ vẻ cảm thông tham gia hội diễn để động viên phong trào văn nghệ chúng tôi, liền nói giọng ủng hộ. của nhà trường...”. - Anh chị em sinh viên đã nhiệt tình với sân khấu Hai chúng tôi đến nhà ông Học Phi ở phố 335 vào như vậy thì chúng ta nên ủng hộ. Theo tôi mỗi người lúc 5h30 sáng. Tôi gõ cửa mấy lần ông Học Phi mới một tay nên cố gắng giúp cho đoàn. ra mở cửa. Thấy tôi, ông ngạc nhiên hỏi ngay: Tôi như người chết đuối vớ được cọc. Ngọc Thảo - Cậu có nhận được thư của mình không? Tại sao cũng không dấu nổi niềm vui. Ông Học Phi phân công lại về đây? cho ông Thế Lữ đến giúp đoàn nâng cao tiết mục. Tôi làm bộ ngơ ngác: Ông Lộng Chương thì chạy mượn địa điểm luyện tập - Dạ thư gì ạ? và đăng ký tiết mục với ban tổ chức hội diễn. Ngay tối - Thư tôi báo cho cậu là đoàn kịch không về Hà hôm đó, đoàn kịch được chuyển vào Trường Lý luận Nội nữa, vì Ban tổ chức hội diễn không nhận. Ông nghiệp vụ ( nay là Đại học Văn hóa) ở và luyện tập. Học Phi cố phân trần. Sáng hôm sau chúng tôi đang tập thì, một chiếc xe Tôi lại đóng kịch tiếp: Dạ! vì không được tin nên cả Mốt - cô - vích đưa các ông Thế Lữ, Học Phi, Lộng đoàn kịch đã về tới Hà Nội rồi. Chương đến thăm đoàn và xem chúng tôi chạy vở. - Chết rồi! Vậy làm sao bây giờ! Ông Học Phi kêu Bỗng ông Học Phi phát hiện được Ngọc Thảo đang lên như trách móc tôi. Một lúc im lặng, ông mời chúng đóng vai sĩ quan ngụy trong vở kịch của ông. Ông tôi ngồi vào bàn và pha trà mời chúng tôi uống. Ông đập vai tôi hỏi: lại than phiền: Các cậu làm mình bị động quá. Khó - Ông Bí thư Đảng ủy cũng đóng kịch à? xử quá! Tôi cười và im lặng. Buổi tập kết thúc, ông Học Tôi thò chân bấm vào chân Ngọc Thảo. Anh ta lại Phi bước lên sân khấu bắt tay Ngọc Thảo nói vui: ra vẻ quan trọng: Các cậu giỏi thật, đóng kịch cả với tôi... Ngọc Thảo - Thưa đồng chí Tổng thư ký, hơn 1 tháng nay ngượng quá, không dám nói gì. Ông Học Phi lại cười đoàn kịch của trường luyện tập suốt ngày đêm, mong vui đầy thông cảm. được tham gia hội diễn toàn quốc. Nay đoàn đã tập Từ hôm đó các kịch sĩ bậc thầy tham gia góp ý xong vở và đã về tới Hà Nội, Tôi thay mặt Đảng ủy kiến nâng cao, nên vở kịch của chúng tôi hay hơn trường đề nghị các đồng chí hết sức giúp đỡ, nếu trước nhiều. Ai cũng hy vọng sẽ được vào diễn ở Nhà không được diễn thì, anh chị em rất buồn, chúng tôi hát lớn. Nhưng, ban tổ chức hội diễn lại phân chúng sẽ khó lãnh đạo tư tưởng. tôi diễn ở Rạp Hồng Hà. Được tin này cả đoàn thất Ông Học Phi hỏi dịu giọng: vọng và trách móc tôi là không giữ lời hứa từ lúc mới 9
  • 10. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN Tổng hợp được diễn ở Nhà hát lớn”. Anh Thảo liền nói nguyên văn như vậy. Ở đầu dây bên kia anh Mai Vy trả lời “ Nếu anh Giáp đồng ý thì tôi cũng đồng ý. Tôi sẽ gọi điện ngay cho anh Tô Hải ở Vụ Sân khấu. Chúng tôi mừng quá, vội cám ơn ông Hà Huy Giáp rồi kéo nhau đến rạp Hồng Hà gặp Ban tổ chức hội diễn. Thật bất ngờ, cũng những vị này mới hôm qua, chúng tôi đến, họ không thèm tiếp, nài nỉ mãi họ chỉ nói một câu: Không thể được. Nếu các anh không diễn ở rạp Hồng Hà thì đi về. Thế mà bây giờ vừa bước tới, họ đã vui vẻ viết ngay một cái lệnh cho Một cảnh trong Ni cô Đàm Vân của Học Phi rạp trưởng Nhà hát lớn với nội dung “giành cho đoàn khởi công dựng vở. Chúng tôi lại cầu cứu ông Học kịch Trường Đại học Tổng hợp một ngày đêm để tập Phi, ông Thế Lữ, nhưng cả hai đều từ chối vì không và biểu diễn”. ở trong Ban tổ chức Hội diễn. Tôi cảm thấy buồn vô Vở kịch Nguyễn Văn Trỗi của Học Phi do đoàn cùng, bèn nghĩ ra một màn kịch khác. kịch sinh viên Khoa văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Một buổi tối, tôi mời các anh Bùi Ngọc Trác là cán trình diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội có cả Ủy viên Bộ bộ giảng dạy khoa Văn và anh Trần Ngọc Sơn là Chính trị, UVTƯ cùng nhiều Bộ trưởng, thứ trưởng thư ký khoa cùng đến nhà ông Hà Huy Giáp ở số 8 dự và đã thành công, ghi dấu ấn đẹp đẽ trong những Thuyền Quang. Ông Giáp lúc đó là to nhất của ngành trang lịch sử sân khấu hiện đại Việt Nam. Hôm Hội văn hóa (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Sân khấu VN mở tiệc chiêu đãi đoàn chúng tôi, ông văn hóa văn nghệ). Ông Giáp tiếp chúng tôi rất niềm Học Phi xúc động nói: Cám ơn các nghệ sĩ sinh viên nở nên tôi càng mạnh dạn nói: ở Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội đã làm cho đứa con Thưa anh, được biết trước ở Bộ Giáo dục anh rất tinh thần của tôi được sống trên sân khấu. quan tâm tới phong trào diễn kịch ở Trường ĐH Tổng Ông Học Phi còn nắm chặt tay tôi và Trần Ngọc hợp. Nay anh chị em dựng xong vở kịch Nguyễn Văn Thảo, nói vui: Trỗi, mong được biểu diễn báo cáo cho Trung ương - Các cậu đóng kịch giỏi đến tôi cũng tin như thật và Bộ Văn hóa tại Nhà hát lớn, nhưng các đồng chí Tôi nói: Mong anh tha lỗi cho “cùng là phải biến, ở ban tổ chức Hội diễn lại nói: Kịch sinh viên thì có chứ bọn em đâu dám múa rìu qua mắt thợ”. gì mà diễn ở nhà hát lớn. Họ coi thường sinh viên, trí Ông Học Phi cười rất hiền và nói giọng Hưng Yên thức quá! Vậy nhờ anh can thiệp giúp. pha chất Hà Nội: “Nói dối mà có lợi cho tập thể và Ông Hà Huy Giáp hỏi ngay: không có hại cho ai cả thì đó là nói dối đáng yêu”. - Tại sao sinh viên lại không được diễn ở Nhà hát Đúng là một con người có tài và có tâm, một nhân lớn? ý kiến của anh Mai Vy như thế nào? cách lớn được kết tinh và hòa quyện từ hai nền văn Tôi lo quá không biết trả lời sao, vì chưa gặp được hóa Phố Hiến và Kinh kỳ Thăng Long kẻ chợ. anh Mai Vy, Vụ trưởng Vụ Sân khấu, Trưởng ban tổ chức hội diễn. Một thoáng suy nghĩ, tôi liền trả lời: - Dạ, anh Mai Vy rất ủng hộ, nhưng bảo chúng tôi phải đến xin ý kiến anh. Đồng chí Hà Huy Giáp gọi anh Thảo ( thư ký riêng) bảo: - Anh gọi điện thoại cho anh Mai Vy hỏi ý kiến xem có thể giúp đỡ cho đoàn kịch của Trường ĐH tổng hợp vào diễn ở Nhà hát lớn không? Vở kịch của chúng tôi đến đây đã vào thắt nút, làm thế nào mở nút đây? Anh Thảo vừa cầm điện Chu Lai - tre chưa già, măng đã mọc! thoại tôi liền rỉ tai anh Thảo: “Anh nói với anh Mai Vy rằng, anh Giáp đã ủng hộ cho đoàn kịch Trường ĐH 10
  • 11. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Trong Cuộc sống Hiện đại l NGUYỄN HỒNG VINH (Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) L àng nghề truyền thống đã lưu giữ vốn văn khẩu đạt tới một tỷ đô- la một năm. Cùng với việc hóa rất quý giá của cha ông ta truyền lại từ mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, các làng nghề đời này qua đời khác. Các sản phẩm làng đã góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển, nghề đã hàm chứa tinh hoa, bản sắc văn hóa dân du lịch làng nghề đã thu hút nhiều du khách trong tộc. Có thể nói những sản phẩm tinh hoa của làng nước và quốc tế. Trong chương trình xây dựng nghề truyền thống là di sản văn hóa của dân tộc. nông thôn mới, làng nghề có vai trò quan trọng Trong công cuộc đổi mới đất nước, các làng nghề trong việc xây dưng nền tảng văn hóa dân tộc, nền đã có bước phát triển mạnh, giải quyết việc làm nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp của làng, xã. cho hàng triệu lao động lúc nông nhàn, đã xuất Nhưng các làng nghề bấy lâu nay chưa được quan 11
  • 12. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN tâm, đánh giá đầy đủ và tôn vinh xứng với tầm vóc nước trên thế giới đã xảy ra tình trạng sản phẩm của nó. Cuộc hội thảo “Giá trị văn hóa - du lịch sản công nghệ máy móc đang lấn át, thay thế hàng phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam” do Hiệp loạt các sản phẩm thủ công. Vì vậy, hàng thủ công hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Trung tâm muốn tồn tại và phát triển trong cuộc sống hiện đại Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phải dựa vào thế mạnh của mình tức là sản phẩm Việt Nam tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị văn phải hàm chứa yếu tố văn hóa cao thể hiện đậm hóa - du lịch của thương hiệu nghề truyền thống, đà bản sắc dân tộc. Thực tế cho thấy, hiện nay các doanh nghiệp, các nghệ nhân có nhiều đóng trong các ngôi nhà hiện đại vẫn xuất hiện những bộ góp trong công cuộc bảo tồn và phát triển nghề sa- lông mây tuyệt đẹp, những chiếc lọ hoa, bộ ấm truyền thống hàng ngàn đời của ông cha để lại để chén gốm sứ độc đáo, những bức tranh thêu cầu kỳ mọi người nhìn nhận vai trò, vị trí làng nghề một sang trọng, đồ thờ cúng gia tiên… ghi dấu ấn tài hoa cách thấu đáo hơn. Điều quan trọng nhất là tìm ra của những người thợ thủ công. Dù cuộc sống có những giải pháp thúc đẩy làng nghề duy trì và phát hiện đại đến mấy, nhiều người dân Việt Nam đều triển trong cuộc sống hiện đại, trong hoàn cảnh mong muốn ngôi nhà của mình có dáng vẻ và bản kinh tế thế giới và trong nước đang gặp rất nhiều sắc dân tộc. Ở các điểm du lịch, du khách trong khó khăn. nước và quốc tế đều tìm mua những sản phẩm độc Làng nghề đang phải giải quyết hàng loạt đáo của địa phương để làm đồ lưu niệm. Nhiều những khó khăn như: thiếu vốn, thiếu mặt bằng làng nghề dệt thổ cẩm đã thu hút được nhiều du sản xuất, chưa có vùng nguyên liệu ổn định, phải khách và bán được nhiều sản phẩm, làm cho đời giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường…. Những khó sống của nhân dân được cải thiện. Trong khi kinh khăn thách thức lớn nhất hiện nay là vấn đề tiêu tế thế giới khó khăn nhưng nhiều nước vẫn có nhu thụ sản phẩm. Trong thời đại công nghệ phát triển cầu nhập hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp của Việt như vũ bão, không chỉ riêng ở nước ta, mà ở nhiều Nam. Từ đó cho thấy rõ một điều: Hàng thủ công 12
  • 13. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN của ta vẫn có khả năng tồn tại và phát triển ở trong sử dụng khoa học kỹ thuật để tăng độ bền đẹp của nước và xuất khẩu. Vấn đề là sản phẩm phải có chất liệu, thích ứng với mọi thời tiết, khí hậu; đi liền chất lượng cao, không chỉ có chất lượng kỹ thuật, đó là việc xử lý ô nhiễm môi trường... Và điều quan mà còn mang được giá trị thẩm mỹ, hàm chứa bản trọng nhất là sáng tạo nhiều mẫu mã mới, vừa thể sắc văn hóa Việt Nam, tâm hồn và trí tuệ của nghệ hiện nét đẹp, độc đáo của sản phẩm nghề truyền nhân. Dù máy móc hiện đại đến đâu cũng không thống Việt Nam, vừa phù hợp thị trường người tiêu thể thay thế đôi bàn tay tài hoa, óc thẩm mỹ và tâm dùng của nơi hàng xuất đến. Như vậy đội ngũ nghệ hồn của các thợ thủ công. Như vậy, mỗi sản phẩm nhân có vai trò rất quan trọng trong sự sống còn thủ công phải thật sự là một tác phẩm nghệ thuật; của làng nghề, vừa gìn giữ nghề truyền thống của và người làm ra nó phải có phẩm chất nghệ sĩ, tức cha ông, vừa là trụ cột của sự phát triển làng nghề là phải có óc sáng tạo, óc thẩm mỹ cộng với đôi trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên trong tình hình bàn tay “vàng”…. hiện nay, khi làng nghề đang gặp rất nhiều khó khăn Làng nghề truyền thống được thừa hưởng gia tài chưa tìm được nhiều thị trường, sản xuất ngưng trệ quý giá của cha ông. Nghề thủ công ở nước ta có thì các nghệ nhân cũng không có “đất dụng võ”, truyền thống từ lâu đời, có nghề đã có lịch sử hàng do đó đời sống lâm vào tình cảnh khó khăn, xảy ra trăm năm, nghìn năm: Gốm Chu Đậu, Bát Tràng, tình trạng “cha muốn truyền nghề mà con không tơ lụa Vạn Phúc, kim hoàn Châu Khê, đồng Định muốn nối”, nghề tổ có nguy cơ bị thất truyền. Để Công, Đồng Xâm, Ý Yên, Đại Bái, thêu Quất Động, đội ngũ nghệ nhân làng nghề ngày càng phát triển thổ cẩm Mai Châu…. Các nghệ nhân xưa rất tài hùng hậu, rất cần sự quan tâm chăm sóc của Nhà nghệ làm ra các sản phẩm để đời. Di chỉ khảo cổ nước, của toàn xã hội. Mỗi làng nghề truyền thống học Hoàng thành Thăng Long cách đây gần nghìn đều có nghệ nhân lâu năm giàu kinh nghiệm, nắm năm minh chứng vai trò của làng nghề trong việc giữ vốn quý của cha ông, nay đã cao tuổi, cần được xây dựng kinh thành và tài năng của nghệ nhân sự chăm sóc sức khỏe, đồng thời tạo mọi điều kiện phát triển rực rỡ đến mức thể hiện rõ nét đặc trưng để nghệ nhân truyền đạt kinh nghiệm quý giá tích nghệ thuật từng chặng đường qua các triều đại Lý lũy cả đời mình, trong đó có những bí quyết gia - Trần - Lê - Nguyễn… Có những nghệ nhân xuất truyền. Nhiều nghệ nhân cao tuổi tâm huyết với chúng còn lưu danh cho đến ngày nay như Tổ nghề nghề luôn luôn mong mỏi có cơ sở vật chất, có điều gốm Chu Đậu Bùi Thị Hý vào thế kỷ XV. Bà đã là kiện truyền nghề cho thế hệ trẻ. Việc đào tạo, dạy chủ hơn mười trang phường gồm sứ nay thuộc làng nghề trở nên cấp thiết nhằm xây dựng lực lượng Quang Tiền, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc, tỉnh nghệ nhân trẻ có đủ tài, đủ tâm gánh vác công việc Hải Dương. Vốn là một nữ trí thức có năng khiếu của làng nghề trong tình hình mới. hội họa, bà đã tạo dựng dòng gốm Chu Đậu nổi Việc tuyên truyền, quảng bá, tìm kiếm thị tiếng khắp nơi. Bà cũng chỉ huy nhiều đoàn thuyền trường, tôn vinh các nghệ nhân xuất sắc có tác chở gốm Chu Đậu xuất khẩu đến nhiều nước trên động tích cực đến quá trình phát triển làng nghề. thế giới. Hiện nay một kiệt tác do chính tay bà làm Hiệp hội Làng nghề Việt Nam rất quan tâm đến ra vào năm 1450 là chiếc bình gốm hoa lam cao việc tôn vinh các nghệ nhân, đến nay với nhiều 54cm vẫn còn đang lưu giữ ở Bảo tàng quốc gia đợt đã công nhận 145 Nghệ nhân làng nghề. Mới Thổ Nhĩ Kỳ; hình ảnh chiếc bình này được in trên đây, Nhà nước cũng xét công nhân danh hiệu Nghệ con tem của nước Mỹ. Gốm Chu Đậu khi xưa còn nhân Nhân dân và Nghệ nhân Ưu tú. Việc tôn vinh được lưu giữ ở nhiều bảo tàng trong nước và 46 bảo này có ý nghĩa trong việc cổ vũ, động viên tinh thần tàng lớn ở nhiều quốc gia trên thế giới… các nghệ nhân làng nghề. Bên cạnh đó chúng ta Các nghệ nhân hôm nay vẫn giữ được nghề tổ cũng mong muốn Nhà nước có những chính sách nhờ việc truyền nghề từ đời này sang đời khác, cha cụ thể để tháo gỡ những khó khăn, giúp làng nghề truyền con nối. Bên cạnh đó, thời hiện đại cũng hiện nay tồn tại và phát triển bền vững, đồng thời giúp các nghệ nhân ứng dụng những tiến bộ của có những chính sách trọng dụng nhân tài phát huy công nghệ và sản xuất như sử dụng máy móc vào tài năng của các nghệ nhân. Sự quan tâm của Nhà công việc giản đơn, vừa đỡ tốn sức, vừa có năng nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát suất cao đáp ứng kịp thời những đơn đặt hàng lớn; triển của làng nghề và đội ngũ nghệ nhân.n 13
  • 14. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (người thứ hai từ phải sang) cùng các đại biểu Trung ương và địa phương tham dự khai mạc Lễ hội Đền Bà Vũ. Ảnh hanam.gov.vn LỄ HỘI ĐỀN BÀ VŨ Ngày 4 / 10 / 2012 (tức 19.8 Nhâm Thìn) tại thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đã long trọng mở hội tưởng niệm ngày mất của bà Vũ Thị Thiết, hiệu Hương Nương. Tham dự lễ có UVTƯ Đảng, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, UVTƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa, UVTƯ Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TƯ Bùi Thị Minh Hoài. GS Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm NCBT&PHVHDT Việt Nam, cùng nhiều đại diện của các Bộ, ban, ngành ở Trung ương đã về tham dự Lễ hội.Về phía địa phương có Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND Trần Xuân Lộc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Nga cùng đông đảo cán bộ và nhân dân địa phương tham dự rước kiệu, rước nước và múa hát truyền thống. Đồng chí Chủ tịch huyện Lý Nhân Nguyễn Văn Hương đã long trọng đọc bài Văn trình, gây xúc động cho hàng ngàn người dự. Xin được giới thiệu toàn văn dưới đây: 14
  • 15. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN Đoàn rước trong lễ hội đền Bà Vũ (Nguồn ảnh: hanam.gov.vn) Nhớ thưở xưa Con thứ hai tên gọi Trương Huyền Thế kỷ mười lăm Đến tuổi trưởng thành, cha mẹ định lương duyên Triều Lê Thánh Tông, ở trang Vũ Điện Với nàng Thiết, lập thành gia thất Vợ chồng bà Nguyễn Thị Phiên và ông Vũ Thuận Vốn dòng hào phú, tính nết nhân từ Bảy ngày sum vầy, vợ chồng chưa quen tính nết Sinh một người con gái phong tư Biên thuỳ có biến, chàng Trương phải sung quân Thùy mị nết na như cành vàng, lá ngọc Tiễn đưa chồng, nàng lệ đầm khăn Hoàng giang mênh mang, sóng nước Nguyện Sớm hôm tảo tần, vẹn tròn chữ hiếu Quê hương đầm ấm, yên vui Nâng giấc, chăm nom cha già, mẹ héo Nàng Thiết lớn lên, tư chất hơn người Mới 8 tuổi, đã làu thông kinh, sử Tròn năm tháng, nàng sinh được bé trai Kiêm thi ca, đấng nam nhi cũng nể Bú mớm, nâng niu, quấn quýt chẳng rời Cha cho đến trường, việc hiếm xưa nay. Đặt tên khai sinh con là Trương Đản Hỡi ôi! Bốn vách gió lùa, sương sa, phòng lạnh Mười ba tuổi đầu chưa hết thơ ngây Ba tuổi bi bô con hỏi bố đâu? Cha mẹ đã giã từ nhân thế Chỉ bóng mình trên vách, dưới đèn dầu Bốn anh em, ruột đau như xé Nàng bảo bố đây, đêm về mới đến Vắng song thân, nương tựa, để mưu sinh Con nín khóc, nô đùa, lòng nàng vui sướng Thương cảnh ngộ, dân trang, an ủi chân tình Nén nỗi buồn, dù nói dối con thơ Thờ cha mẹ, nhắc nhau: nếp nhà vun đắp Đất thẳm, trời cao, nhật nguyệt chẳng mờ Xảy năm mất mùa, dân trang tan tác Chắc thấu hiểu tấm lòng nàng son sắt. Nàng Thiết vừa mười chín tuổi xuân Anh em liền đem của cải góp phần Chiến tranh qua, chàng Trương rời trận mạc Đỡ nạn đói, giúp dân qua vất vả Trở về quê, cha mẹ đã quy tiên Trang Vũ Điện, bếp lại ngời than, đỏ lửa Chồng buồn rầu, nàng luôn ở kề bên Săn sóc, động viên mong chồng nguôi bớt Cùng trang khi ấy có một nhà Con nhìn bố mà không thôi khóc Thuần hậu, nhân từ, tiếng tốt bay xa Chàng ôm con, con kinh sợ thét lên Vợ Lê Thị Quyên, chồng là Trương Nghị Ông không phải bố tôi, bố chỉ đến lúc ban đêm Sinh được 5 trai, phong tư đẹp đẽ Mẹ đi cũng đi, mẹ đứng cũng đứng 15
  • 16. CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN Rước nước từ sông Hồng về Đền Bà Vũ Nghe con trẻ, lòng nghi ngờ nổi sóng Bỗng mặt sông thấp thoáng bóng nàng Căn vặn đủ điều, nàng cố sức thanh minh Lẫn khói sương rồi mất hút đáy Hoàng Giang Bỏ ngoài tai mọi lời lẽ chân thành Chàng Trương chỉ một niềm vợ mình thất tiết Từ đó bà hiển linh bốn biển Họ hàng can ngăn, Trương Sinh vẫn đầy lòng ngờ vực Thành thần thiêng Hoàng Giang phò nguy, cứu nạn Hóa rồng vàng nâng đỡ thuyền vua Cạn lời phân trần, nàng đau đớn ra đi Âm phù đại quân. Thắng trận trở về Đến bến sông, sóng nước thầm thì Đức Lê Thánh Tông truyền trang Vũ Điện Cây gạo già, bóng trùm thiền viện Sửa đền miếu thờ Bà phụng niệm Bày tỏ với trời nỗi mình oan uổng Vua lại đề thơ bày tỏ nỗi niềm Vuông khăn hồng đề thơ gửi lại thế gian Tiếc thương Bà tự vẫn bởi oan khiên Rồi nàng gieo mình xuống đáy Hoàng Giang. Nối tiếp đời sau tao nhân, mặc khách Đó là tháng 8, ngày 20 âm lịch Đề thơ vịnh Bà cùng đền thiêng trầm mặc Người chẳng hay, nhưng trời thấu hết Bên Hoàng Giang xưa, nay gọi sông Hồng Oan khiên của nàng cảm động Long Vương Dân trong vùng kính cẩn đèn, nhang Cá chép đón nàng nhập chốn Thủy cung Thờ tấm gương soi vào lịch sử Ở nơi ấy Ngọc Linh phi đang ở Người phụ nữ Việt Nam trọn đời chung thủy Vốn là bạn cõi tiên khi nàng chưa giáng thế Theo nếp từ xưa Trương Huyền được tin thì sự lỡ rồi Xã Chân Lý, thôn Vũ Điện bây giờ Thương vợ mà lòng ngờ vực chưa nguôi Tháng tám 20 vào ngày chính hội Một đêm bố con trong căn phòng quạnh quẽ Tôn vinh Bà bậc trung trinh tiền bối Con gọi mẹ, bỗng nhiên vui vẻ Nhắc cháu con tự hào, truyền thống phát huy Chỉ bóng trên tường: Bố đến rồi kia Cầu quốc thái, dân an, phúc lộc đề huề Sao đêm nay nhiều bố thế ư? Cầu hòa cốc, phong đăng, nhà nhà no đủ Bởi thắp nhiều đèn và chàng chợt hiểu Nàng dỗ con chỉ bóng mình và bảo Nén tâm nhang, trảy hội đền Bà Vũ Bố đã về, ôi! Nàng đã bị oan Kính viếng hồn linh Bày tỏ tấm lòng thành Chàng ân hận cùng với dân trang Cẩn cáo! Ra bãi sông ì ầm sóng vỗ Cẩn cáo! Lập đàn tràng giải oan cho vợ Cẩn cáo! n 16
  • 17. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT NGƯỜI PHỤ NỮ DUY NHẤT CÓ CHỒNG, CON được đặt tên phố ở Thủ đô Hà Nội l NGUYỄN MINH HOÀNG Tên một người được lấy để đặt tên một địa danh của một địa phương là một vinh dự lớn không chỉ với cá nhân người đó, mà còn cho cả gia đình, dòng họ, cho địa phương người đó sinh sống. Càng vinh dự hơn, nếu tên người được đặt tên cho một địa danh ở Thủ đô của một nước. Đó là những người có công với dân, với nước. Họ là những vị vua anh minh, những danh thần, danh tướng, những nhà văn hóa lớn, những nhà khoa học tiêu biểu. Nhìn lại những địa danh mang tên người ở các địa phương nước ta, trừ những nhân vật thời phong kiến, còn từ thời cận hiện đại, số gia đình có hai cha con được lấy để đặt tên địa danh ở Thủ đô Hà Nội - Thủ đô Văn hiến - Thành phố Vì hòa bình, đến nay chỉ mới có một. Đó là gia đình cụ Lương Văn Can. Tên cụ Lương Văn Can và người con trai là Lương Ngọc Quyến được đặt tên cho hai con phố cổ (thủa Hà Nội 36 phố phường) cùng ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội: phố Lương Văn Can và phố Lương Ngọc Quyến. Đằng sau niềm vinh dự của cha con cụ Cử Can có công lao to lớn của một người phụ nữ, đó là cụ Lê Thị Lễ - vợ cụ Cử Can, mẹ của chí sĩ Lương Ngọc Quyến. T rong Lương gia thế phả, cụ Cử Can (Lương và chu cấp tiền bạc để chồng thực hiện ý tưởng mở Văn Can) kể: “Năm Giáp Tuất (1875), Can trường Đông Kinh Nghĩa Thục. Phong trào Đông tôi đi thi một lần là lĩnh Hương tiến ngay; thế Kinh Nghĩa Thục mà Lương Văn Can là Thục trưởng là đã lên danh rồi. Khi ấy bố mẹ chưa già, các cụ đã mới dấy lên chưa đầy một niên học (từ tháng 3 đến cưới cho tôi người vợ ở huyện Thường Tín. Đó là con tháng 11/1970) thì đã bị Phủ Thống sứ Pháp ra gái út Tú tài Lê Anh Sơn ở làng Bình Vọng, nguyên lệnh đóng cửa. Mật thám Pháp rình rập khám xét Tri phủ của bản huyện, tên là Lê Thị Lễ buôn bán ở nhà cửa. Vậy là các khoản nợ nần do công việc dở Hà Nội”. dang của chồng đều do một mình bà Cử chống chèo Xuất thân từ một gia đình Nho giáo, xuất giá về (có tài liệu nói số nợ lên đến 7000 đồng bạc Đông làm dâu ở gia đình họ Lương cũng thuộc hàng danh Dương, một món tiền khổng lồ thời đó). Họa vô đơn gia khoa bảng, bà Cử Can giữ trọn đạo làm vợ, làm chí, giữa lúc đang rối bời cả về đường hoạt động của mẹ, tần tảo làm ăn để phụng dưỡng, phụng chí, và chồng và tiền bạc, một tai họa khác lại giáng lên đầu phụng sự cho sự nghiệp trước là của chồng, sau là bà Cử. Người con trưởng của hai cụ là Lương Trúc của con cái. Cửa hàng buôn bán của bà mở ngay Đàm thụ bệnh và qua đời ở quê nhà (làng Nhị Khê), trên phố Hàng Ngang mang biển hiệu “Quảng Bình ngày 10/5/1908, khi mới 29 tuổi. Cùng lúc ấy, hai An”, cách nhà ở của gia đình (số 4, phố Hàng Đào) người con thứ là Lương Nghị Khanh và Lương Ngọc và Trường Đông Kinh Nghĩa Thục (số 10, phố Hàng Quyến đã trốn sang Nhật theo phong trào Đông Du Đào) không xa. Bước vào nghiệp buôn bán, ngay của Phan Bội Châu. Để lấy tiền trang trải nợ nần, từ đầu, bà Cử đã chủ trương giữ chữ tín nghĩa trong nuôi con xuất dương làm cách mạng và chăm sóc thương trường để làm ăn kiếm sống, nuôi gia đình người chồng vừa qua cơn thử thách lớn, bà Cử Can 17
  • 18. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT Phố Lương Văn Can, Hà Nội (ảnh chụp những ngày đầu xuân) quyết định bán cửa hàng Quảng Bình An, món hồi duy nhất sống gần Cụ lại bị bệnh lao cướp đi cuộc môn lớn nhất của cha mẹ đẻ san sẻ khi xuất gia. Viết sống, để lại người con dâu góa bụa mới 23 tuổi và lại sự kiện này, trong Lương gia thế phả có nhắc tới 5 đứa cháu còn thơ dại mà cụ phải cưu mang. Giữa lời tự thuật của bà Cử: “Tuy đã nói lời cổ vũ để cho lúc đó, lại thêm một tin sét đánh nữa là Lương Nghị ông theo trọn con đường phụng sự Tổ quốc… vậy mà Khanh từ Hương Cảng trở về báo cho mẹ biết Lương khi cầm bút ký giấy phát mại bất động sản thì tay tôi Ngọc Quyến đã sa vào tay giặc. Người đàn bà khốn cứ run lên. Bởi vì có bao giờ tôi dám nghĩ đến việc khó đó lại nén lòng lo thu xếp cho Nghị Khanh qua phải bán tài sản của tiền nhân để lại”. Campuchia thăm cha, nhưng cụ Cử bà không ngờ đó Được người vợ hiền tần tảo lo cho gia đình yên cũng là lần chia tay vĩnh viễn. Nghị Khanh gặp cha ấm, cụ Cử Lương Văn Can vẫn nuôi chí gây dựng rồi lại thụ bệnh, qua đời khi mới 28 tuổi và yên nghỉ lại phong trào. Cụ tích cực tìm cách liên hệ với các nơi đất khách quê người. chí sỹ yêu nước khác, làm giấy xin phép mở Trường Cuối năm 1914, thực dân Pháp đã giải Lương Ôn Như để dạy dỗ lớp thanh niên…Nhưng sau một Ngọc Quyến về nước và mở phiên tòa xét xử. Giặc loạt những biến cố từ Hà Thành đầu độc (năm 1908) Pháp đã gợi ý cho bà Cử đứng ra “xin Nhà nước” đến các cuộc bạo động của Việt Nam Quang Phục giảm án. Nhưng thái độ của người vợ của nhà chí sỹ Hội (năm 1913) thì chính quyền thực dân ra tay đàn Lương Văn Can đã được sách Việt Nam nghĩa liệt áp. Cùng nhiều chiến sĩ yêu nước khác, cụ Lương sử thuật lại trong câu nói “Từ thuở con là bào thai, Văn Can cũng bị thực dân Pháp kết án 10 năm tù chúng tôi đã dạy con về tình yêu thương giống nòi, và bị đày biệt xứ, đưa sang Campuchia. Tiễn đưa chủng tộc. Bởi vậy, con tôi theo đuổi mục đích cứu chồng lên toa tàu chở tù đi đày, bà Cử lập tức thu nước là hợp với đạo lý của gia đình và của đất nước xếp cho người con gái là Lương Thị Bảy cùng con chúng tôi, sao lại gọi là phản loạn. Mẹ chỉ mong con trai út (con thứ 8) là Lương Ngọc Bôn qua Phnôm xứng đáng là con dân nước Việt đến hơi thở cuối Pênh để vừa buôn bán vừa chăm sóc cha già. Cụ ở cùng”. Lương Ngọc Quyến bị kết án và bị đày ải qua lại với người con thứ 6 là Lương Ngọc Bân, vừa nuôi các nhà giam từ Hỏa Lò (Hà Nội ) lên Phú Thọ, Sơn con học và ngóng tin hai người con đang đi làm quốc Tây rồi Thái Nguyên. Bà mẹ già lại gồng mình chịu sự ở nước ngoài. Mùa Thu năm 1914, người con đựng, vừa lo duy trì việc buôn bán để chu cấp cho 18
  • 19. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT sự trong sáng, nghiêm cẩn mà dịu dàng. Nói năng nhỏ nhẹ và luôn diễn đạt được mọi ý tứ rõ ràng. Trên 50 năm trong nghề kinh doanh buôn bán, cả đất Hà Thành ai cũng yêu mến. Là nhà buôn có đức nghiệp nên đã có đủ kinh tài, để trên thì phụng dưỡng cha mẹ, và dưới thì biết nuôi dạy con cái nên người. Còn về đức hạnh thì biết giữ cho gia tộc trong khuôn khổ Nho giáo trên kính dưới nhường, giữ đạo vợ chồng chung thủy, trong muôn vàn gian lao hiểm họa,…Là người đặc Phố Lương Ngọc Quyến, Hà Nội biệt quí quỷ thần, nhưng lại chồng, con ở Phnôm Pênh, vừa thăm nuôi người con không tin ở bói toán nhảm trai mà chỉ ít lâu sau đã trở thành một trong những nhí. Phàm những nơi quán xá, xướng ca đều lánh. lãnh tụ của cuộc binh biến ở Thái Nguyên cùng ông Lúc nào cũng chỉ chăm chú nuôi dưỡng và dạy bảo đội Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn). Ngày 5/9/1917, đến con cái…dạy con từ lúc còn mang thai mà tể quân ta lượt người con trai Lương Ngọc Quyến hy sinh trong gọi là “phép thai giáo”. lúc cầm vũ khí đánh giặc Pháp. Cuối xuân năm Đinh Mão, ngày 24/3 âm lịch, bà Ngày 25/11/1921, cụ Cử Can trở về ngôi nhà xưa Cử Can qua đời, hưởng thọ 75 tuổi. Cụ Cử Lương ở Hà Nội sau 8 năm 8 tháng bị tù đày ở Phnôm pênh. Văn Can cùng các môn sinh treo tấm bảng Cáo phó Thấy cảnh nhà tuy vắng mặt những người thân đã với 6 chữ vàng: “Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ” (Giữ lấy mất, nhưng vẫn giữ được gia phong nền nếp yên ấm, tinh hoa của dân tộc, rửa mối nhục mất nước”. Cụ cụ Cử Can đã viết lại lời nhận xét: “Do tể quân (vợ) Dương Bá Trạc, người đồng chí của cụ Lương Văn ta biết trị gia, nên ta đi xa gần chín năm trời mới trở Can có đôi câu đối bằng chữ Hán viếng bà Cử: về nhà mà cảnh sắc gia đình vẫn y nhiên vô dạng”. “Tân khổ vị tông bang, tư tử vọng phu, song nhiệt Nhưng dường như số mệnh vẫn không buông tha gia lệ đình cụ Cử Can. Ngày 25/5/1923, người con trai út từ Ai ưu hữu hiền trợ, thành nhân thủ nghĩa, nhất Cam pu chia về, đang theo học tại Trường Cao đẳng đan tâm” sư phạm, bị lao lực, qua đời. Như vậy, cả 5 người con Dịch: trai của cụ Cử Can không còn một ai ở lại để phụng “Xót xa vì giống nòi đất nước, thương con ngóng dưỡng cha mẹ già. Rồi người đàn bà đầy cương nghị chồng, tuôn đôi hàng lệ nóng. ấy lại dốc toàn bộ gia sản còn lại của mình một lần Trọn lẽ lo toan bán buôn tài đảm, nên người giữ nữa ủng hộ nghĩa cử của chồng là xây dựng một ngôi nghĩa một lòng son”. trường học cho quê hương Nhị Khê của mình. Nhị Cả một đời “xuất giá tòng phu”, hết lòng chăm Khê học đường khai trường năm 1924 và sau này lo để chồng, con hiến dâng tâm huyết và hy sinh vì vinh dự mang tên Trường Lương Văn Can. Tổ quốc, bà Cử Can - Lê Thị Lễ đã làm rạng danh Nói về người vợ yêu quí của mình, cụ Lương Văn truyền thống phụ nữ Việt Nam. Sự nghiệp của chồng, Can viết trong Lương gia thế phả những lời lẽ đầy yêu con làm rạng danh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến thương và cảm phục như sau: “Chính thất của ta vốn - Thành phố Vì hòa bình phần nào đã đền đáp vẻ dòng khuê môn ở xã Bình Vọng, phủ Thường Tín. vang cho công lao to lớn của một người phụ nữ Việt Tính người bình tĩnh, đoan trang, thần sắc luôn tỏa ra Nam ấy./.n 19
  • 20. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT KỶ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM (20 - 10) Bà NGUYỄN THỊ XUÂN MỸ Nữ Ủy viên Bộ Chính trị Đầu tiên của Đảng l TRƯƠNG NGUYỄN B Trong lịch sử ra đời và phát triển của à Nguyễn Thị Xuân Mỹ sinh năm Canh Thìn (1940), cầm tinh Con Rồng. Nguyên quán ở Đảng Cộng sản Việt Nam, sự tham gia của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, nhưng phụ nữ rất sớm và đã có nhiều đảng viên nữ bà được sinh tại phố Cát Dài, quận Lê Chân, thành giữ cương vị cao trong Đảng, điển hình là phố Hải Phòng. Tuổi thơ của bà gắn liền với những ký ức về một thời cả gia đình bí mật theo cha đi Nguyễn Thị Minh Khai làm Bí thư Thành kháng chiến ở Việt Bắc, gắn liền với hình ảnh người ủy Sài Gòn - Gia định khi còn rất trẻ và sau mẹ tần tảo, chịu thương, chịu khó một mình nuôi dạy các con giữa vùng chiến khu gian khổ, thiếu thốn. này đã có nhiều phụ nữ là ủy viên Trung Nhiều năm sau, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ cho biết, ương Đảng. Song, phải sau 66 năm, với 7 kỳ bà vẫn không thể nào quên được những câu hát, đại hội, đến năm 1996, vào Đại hội lần thứ lời ru của bà ngoại, người luôn dạy bảo con cháu bằng những câu ca dao, tục ngữ, những truyện thơ VIII của Đảng, mới có một gương mặt nữ nổi tiếng về đạo lý làm người. Những lời ru, điệu được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị. Người hát đó đã ăn sâu vào tiềm thức bà đến tận bây giờ. Thủa nhỏ, giống như rất nhiều bạn đồng lứa, bà Mỹ có vinh dự và đã góp phần làm rạng rỡ lịch cũng có ước mơ nhỏ là trở thành cô giáo. Nhưng, sử phụ nữ Việt Nam đó là bà Nguyễn Thị gia đình lại hướng bà đi học nghề Kế toán. Bà cho biết, đấy là sự “chéo ngoe” đầu tiên trong đời mà Xuân Mỹ. bà phải theo. Tưởng rằng lúc nhỏ chưa biết gì, sống phụ thuộc gia đình thì phải chấp nhận, nhưng rồi, từ 20
  • 21. HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT khi thoát ly gia đình đi công tác, bà lại liên tục gặp tra Trung ương Đảng, trách nhiệm lại càng nặng nề chuyện là phải làm những công việc mà mình không hơn, với không ít áp lực. Bà cho rằng, làm một cán thích. Bà không thích làm công tác tuyên huấn, thì bộ lãnh đạo, phải luôn kiểm soát, làm chủ được tình lại được phân công làm Bí thư Đoàn Công ty Công hình, phải lường trước được những tình huống, kể cả nghệ phẩm Hải Phòng. Nghĩ mình chỉ làm “cán bộ những tình huống xấu nhất. Có như vậy mới xử lý cơ sở” thì lại “bị” điều về Ban Tuyên huấn Thành vấn đề một cách chính xác, kịp thời, quyết đoán đoàn Hải Phòng. Bước đường công tác của bà cứ Bên cạnh vai trò người đứng đầu ngành kiểm tra buộc bà phải chuyển mình đi vào những lĩnh vực của Đảng, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ còn phải thực mới mẻ, nhiều khi phải vừa làm, vừa học. Đang làm hiện vai trò là Đại biểu Quốc hội Khóa X (1997-2002). Bí thư Quận ủy quận Lê Chân (Hải Phòng), lại trúng Trên cương vị này, bà có điều kiện tiếp cận với các cử Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng (Đại hội VI, cử tri, tìm hiểu sâu nhiều vấn đề mà nhân dân quan năm 1986). Năm đó bà đã 46 tuổi, được chuyển lên tâm. Quá trình đi tiếp xúc cử tri, bà lắng nghe tâm Trung ương làm công tác kiểm tra Đảng. Tại Đại sự, nguyện vọng, phản ánh của cử tri. Qua đó, nhân hội VII của Đảng năm 1991, bà được bầu vào BCH dân nêu lên khá nhiều vấn đề liên quan đến việc xây Trung ương và được giao trọng trách làm Phó Chủ dựng pháp luật, chính sách, xây dựng Đảng, nhất là nhiệm Thường trực ủy ban Kiểm tra Trung ương. trong việc đánh giá, xem xét, xử lý cán bộ đảng viên. Đến Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996), bà được Bà tâm sự, các hoạt động “nghị trường” sôi động của bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị, được giao trọng trách Quốc hội với nhiều ý kiến phong phú, đa dạng, sát làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng. với cuộc sống của người dân là những cơ sở để hình Đến Đại hội VIII, bà là nữ Ủy viên Bộ Chính trị duy thành pháp luật và những chủ trương chính sách của nhất từ trước đến thời điểm đó. Đảng và Nhà nước. Đó là những “kênh thông tin” Tuy phải nhận làm những công việc không phải quan trọng giúp người làm công tác kiểm tra đánh là sở thích, nhưng khi tổ chức phân công bất cứ công giá nhìn nhận vấn đề, sự việc khách quan hơn. Tuy việc gì, bà Nguyễn Thị Xuân Mỹ đều mang hết trách vậy, bà vẫn còn nhiều băn khoăn, day dứt bởi nhiều nhiệm để hoàn thành tốt, được tổ chức và nhân dân ý kiến đúng đắn, nhiều nguyện vọng chính đáng của hết sức tín nhiệm. Bà cho biết, trong thời gian làm người dân được phản ánh, đóng góp qua các lần công tác Đoàn, đã rèn rũa, tôi luyện, và giúp cho bà tiếp xúc cử tri, nhưng kết quả giải quyết được còn rất rất nhiều trong các công việc sau này. Đấy là sự sôi hạn chế, để cho dân còn nhiều bức xúc, khiếu nại nổi, không ngại khó của thanh niên. Vì thế, khi được kéo dài. Bà cũng mong muốn được tiếp xúc nhiều phân công đảm nhiệm các công việc khác nhau, đối tượng cử tri, nhất là phụ nữ hoạt động trên nhiều bà đã nhanh chóng hòa nhập, nắm bắt công việc lĩnh vực, không chỉ với các đại cử tri vẫn thường gặp mới không mấy khó khăn. Từ khi ra công tác, bà tiếp xúc lâu nay, nhưng chưa làm được. Bà luôn tâm chỉ luôn tâm niệm và hứa với lòng mình là phải làm niệm và thầm biết ơn tấm lòng của gia đình, bạn bè, tốt công việc, làm hết trách nhiệm của mình, không đồng chí đã luôn thông cảm, động viên, giúp đỡ bà chờ đợi làm việc để mong được giao các chức lãnh hoàn thành tốt công việc. Không có những điều tốt đạo. Do vậy, khi được Đảng giao trọng trách làm đẹp mà Đảng và mọi người dành cho, bà khó lòng lãnh đạo, bà đều rất bất ngờ, chỉ cảm nhận thấy có được như ngày hôm nay. trọng trách, áp lực công việc nhiều hơn, chứ không Vì thế, khi đã nghỉ hưu bà vẫn tham gia công tác nghĩ tới quyền lực. Hết nhiệm kỳ Khóa VII, xét mình xã hội từ thiện nhân đạo cho vơi đi những nỗi đau cũng đã đủ tuổi nghỉ hưu, bà báo cáo Trung ương mất mát. Hiện bà là Chủ tịch Hội Bảo trợ Người tàn cho nghỉ hưu, nhưng được Trung ương tín nhiệm bầu tật và trẻ em Việt Nam. vào Bộ Chính trị Khóa VIII, và lại đảm đương chức Qua những mốc hoạt động trong cuộc đời nữ Ủy vụ nặng nề hơn Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung viên Bộ Chính trị Nguyễn Thị Xuân Mỹ trên đây, thấy ương Khóa VIII. Bà cho biết, 13 năm làm công tác người xưa đúng khi cho những người cầm tinh Con kiểm tra, là khoảng thời gian bà được thử thách nhiều Rồng (con vật linh thiêng, vừa thực, vừa ảo, biểu thị nhất, từ sự vững vàng trong lập trường, quan điểm, cho sức mạnh phi thường) là những người có ý chí đường lối, tác phong xử lý các vấn đề đặt ra. Đặc phấn đấu mạnh mẽ, ngoan cường./. n biệt là từ khi giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm 21
  • 22. TÖØ TRONG DI SAÛN TÂM THỨC NÔNG DÂN Trong ca khúc Cách mạng Việt Nam từ 1930 - 1975 l TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHỊ Ca khúc cách mạng Việt Nam là pho sử bằng âm thanh, phản ánh khá trung thực cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Làm nên sự bất tử ấy là nhờ ca khúc cách mạng đã mang những đặc trưng tiêu biểu vốn có của người dân Việt Nam, mà đậm nét nhất là tâm thức nông dân (có nhà nghiên cứu đã gọi là chất nông dân). T âm thức nông dân hay chất nông dân, nên hiểu Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm đó là sự biểu hiện những nét văn hóa, được con Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. người Việt Nam tạo dựng theo thời gian trên cơ Cái tâm thức nông dân thể hiện qua ca khúc cách sở tầng nền của nền văn minh lúa nước và kết cấu làng mạng bằng sự bộc trực, thẳng thắn, không hoa mỹ, xã, truyền lại qua các thế hệ, mà nhạc sỹ cũng là người giặc đến thì đánh, không sợ hy sinh và sẵn sàng hy được thừa hưởng cái “gen” di truyền đó. Tâm thức nông sinh cho dân tộc, cho Tổ quốc, đó chính là sự lĩnh hội dân trong ca khúc cách mạng được thể hiện ở các khía từ văn hóa truyền thống của dân tộc. cạnh sau: Ngay tác phẩm đầu tiên của dòng ca khúc cách 1.Bộc trực, không hoa mỹ mạng Việt Nam là bài Cùng nhau đi hồng binh của Đây cũng là một nét cơ bản, biểu lộ tâm thức nông Đinh Nhu, thì từ lời lẽ đến tính chất âm nhạc cũng thật dân trong ca khúc cách mạng Việt Nam, điều ấy được thà chất phác như vậy: “Cùng nhau đi hồng binh. Đồng thể hiện rõ nhất trong ca từ của nhiều ca khúc. Cũng dễ tâm ta đều bước. Đừng cho quân thù thoát. Ta quyết hiểu, bởi trong triết lý sống của người châu Á nói chung chí hi sinh. Nào anh em nghèo đâu. Liều thân cho đời thì ranh giới làng xã, biên giới quốc gia là cái thiêng sống…”. Trong Phất cờ Nam Tiến (Hoàng Văn Thái): liêng và cao cả. Đụng chạm tới điều đó, tất yếu sẽ nhận “Đập cho tan quân đế quốc Nhật, Pháp. Quyết đem được sự phản kháng mạnh mẽ kể cả về mặt quân sự máu hồng ta giành lấy non sông”. Trong Cờ Việt Minh lẫn tinh thần. Riêng đối với người Việt Nam, ý thức về (Vương Gia Khương): “Thẳng tiến phá tan đế quốc biên giới, lãnh thổ đã ngấm sâu vào trong tiềm thức xâm lăng sài lang Nhật, Pháp…”. Trong Du kích ca (Đỗ của mỗi con người, và nó được kết đọng thành truyền Nhuận) thì: “Đi lên! Giết quân thù cho hết. Chúng ta thống. Truyền thống ấy được khái quát bằng ngôn ngữ thề kiên quyết giải phóng nước nhà”. Rồi, Tiến quân hào sảng trong Bài thơ thần mà Lý Thường Kiệt đọc ca (Văn Cao), Cảm tử quân (Hoàng Quý), Diệt phát bên bờ sông Như Nguyệt từ hơn 10 thế kỷ trước: xít (Nguyễn Đình Thi)… chúng ta đều bắt gặp cách lý Nam quốc sơn hà Nam đế cư giải đơn giản, trực diện, không mỹ miều, hoa lá trong Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư lời ca. 22