SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG THÁP
TRIỂN KHAI VĂN BẢN PHÁP LUẬT
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM OCOP
Đồng Tháp, tháng 4 năm 2023
Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của TTCP
Ban hành Bộ Tiêu chí và Quy trình đánh giá, phân
hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm
CĂN CỨ OCOP
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1
2
3
4
Bảo hộ nhãn hiệu/ Kiểu dáng công nghiệp
Ghi nhãn hàng hóa
Mã số mã vạch-Truy xuất nguồn gốc
Công bố tiêu chuẩn cơ sở/ Áp dụng các
HTQLTT: ISO, HACCP,…
Nhãn
hàng
hóa
Nhãn hiệu hàng hóa Ghi nhãn hàng hóa
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in,
bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ,
hình ảnh được dán, in, đính, đúc,
chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa,
bao bì thương phẩm của hàng hóa
hoặc trên các chất liệu khác được gắn
trên hàng hóa, bao bì thương phẩm
của hàng hóa.
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Ngôn ngữ trình bày
Được quy định tại Điều 7 Nghị định 43 và khoản 3 Điều
1 Nghị định 111.
- Những nội dung bắt buộc phải thể hiện (lưu thông thị
trường VN) phải ghi bằng tiếng Việt, trừ hàng hóa xuất khẩu
không tiêu thụ trong nước và trừ trường hợp quy định khác.
- Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước còn có
thể được ghi bằng ngôn ngữ khác. Nội dung ghi bằng ngôn
ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt. Kích thước
chữ được ghi bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích
thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt.
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
a) Tên hàng hóa
b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách
nhiệm về hàng hóa
c) Xuất xứ hàng hóa
d) Các nội dung bắt buộc khác phải thể hiện trên nhãn theo
tính chất của mỗi loại hàng hóa quy định tại Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định này và quy định pháp luật liên quan.
Điều 10. NĐ
43 Các nội
dung bắt buộc
thể hiện trên
nhãn hàng
hóa
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Một số lưu ý
Trường hợp hàng hóa có tính chất thuộc nhiều nhóm quy định tại Phụ
lục I ban hành kèm theo Nghị định này và chưa quy định tại văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm
về hàng hóa căn cứ vào công dụng chính của hàng hóa tự xác định
nhóm của hàng hóa để ghi các nội dung theo quy định tại điểm này.
Trường hợp do kích thước của hàng hóa không đủ để thể hiện tất cả
các nội dung bắt buộc trên nhãn thì phải ghi những nội dung quy định
tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trên nhãn hàng hóa, những nội
dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được ghi trong tài liệu kèm
theo hàng hóa và trên nhãn phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó.
Điều
10
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Phụ lục I Các nội dung bắt buộc khác phải thể hiện trên nhãn hàng hóa
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Định lượng hàng hóa. Điều 13 Nghị định 43/2017/NĐ-CP:
Về ghi lượng của hàng đóng gói sẵn trên nhãn hàng hóa: phải tuân thủ quy định của
pháp luật về nhãn hàng hóa.
- Hàng hóa định lượng bằng đại lượng đo lường thì phải ghi định lượng theo quy
định của pháp luật Việt Nam về đo lường.
- Hàng hóa định lượng bằng số đếm thì phải ghi định lượng theo số đếm tự
nhiên.
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Điều 13 Nghị định 43/2017/NĐ-CP:(tt)
- Trường hợp trong một bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị
hàng hóa thì phải ghi định lượng của từng đơn vị hàng hóa và
định lượng tổng của các đơn vị hàng hóa.
- Trường hợp chất phụ gia dùng để tạo màu sắc, hương, vị mà
màu sắc, hương, vị đó ghi kèm theo tên hàng hóa thì không
phải ghi định lượng.
- Trường hợp tên chất chiết xuất, tinh chất từ các nguyên liệu
tự nhiên ghi kèm tên hàng hóa thì phải ghi thành phần định
lượng chất chiết xuất, tinh chất hoặc khối lượng nguyên liệu
tương đương dùng để tạo ra lượng chất chiết xuất, tinh chất
đó.
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Định lượng hàng hóa (Điều 13)
Cách ghi định lượng hàng hóa quy định tại Phụ lục II của Nghị định này.
STT ĐƠN VỊ ĐO CÁCH THỂ HIỆN
1 Đơn vị đo khối lượng kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg), microgam (µg).
2 Đơn vị đo thể tích lít (l), mililít (ml); microlít (µl).
3
Trường hợp hàng hóa ở trạng thái
rắn thì dùng đơn vị đo thể tích
mét khối (m3), decimét khối (dm3), centimét khối (cm3),
milimét khối (mm3).
4 Đơn vị đo diện tích
mét vuông (m2), decimét vuông (dm2), centimét vuông (cm2),
milimét vuông (mm2).
5 Đơn vị đo độ dài mét (m), decimét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng (Điều 14 NĐ 43)
- Ngày, tháng, năm của năm dương lịch; tháng, năm hoặc năm;
- Ghi cùng 01 dòng (chỉ số năm được phép ghi 04 số);
- “ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” hay “NSX”, “HSD”, “HD”;
- Quy định tại: Mục 1 Phụ lục III NĐ 43
- Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định trên
được quy định tại Mục 2 Phụ lục III NĐ 43
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hóa. Điều 18 Nghị số 43
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa được thể hiện mã số, mã vạch, dấu hợp
chuẩn, dấu hợp quy và những nội dung khác (nếu có). Những nội dung thể hiện thêm không
được trái với pháp luật và phải bảo đảm trung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của
hàng hóa, không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc trên nhãn.
Nhãn hàng hóa không được thể hiện những hình ảnh, nội dung liên quan đến tranh chấp chủ
quyền và các nội dung nhạy cảm khác có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, kinh tế,
xã hội, quan hệ ngoại giao và thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
Một số lỗi thường gặp
Nội dung Chưa phù hợp Phù hợp
Ghi định lượng
3KG
100ML
500 g ± 15 g
3 kg
100 ml
500 g
Trọng lượng Khối lượng tịnh (KLT)
Các nội dụng
ghi nhãn bắt buộc
Thiếu Thông tin, cảnh báo
Thiếu Hướng dẫn bảo quản
Tên hàng hóa
- Phải là chữ có kích thước lớn nhất so với
các nội dung bắt buộc khác
- Không được làm hiểu sai lệch về bản chất,
công dụng và thành phần của hàng hóa
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN ngày
30/12/2020 quy định chi tiết và biện pháp thi hành
một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày
31/12/2008 và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày
15/5/2018 của chính phủ về sử dụng mã số, mã
vạch.
Trung tâm MSMV Quốc gia
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
- MSMV của hàng hóa gồm 2 phần
- Mã số là một dãy số hoặc chữ được sử dụng để định danh sản phẩm, dịch vụ, địa điểm, tổ
chức, cá nhân;
- Mã vạch là phương thức lưu trữ và truyền tải thông tin của mã số bằng: loại ký hiệu vạch
tuyến tính (mã vạch một chiều); tập hợp điểm (Data Matrix, QRcode, PDF417 và các mã
vạch hai chiều khác); chip nhận dạng qua tần số vô tuyến (RFID) và các công nghệ nhận
dạng khác
Tiền tố mã quốc gia Việt Nam “893” do tổ chức GS1 cấp cho GS1 Việt Nam.
GS1 là tên viết tắt của tổ chức MSMV quốc tế, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc
tế về mã số, mã vạch, quy định các thủ tục quản lý, sử dụng và cung cấp các dịch vụ có liên
quan. Tổ chức GS1 có các thành viên làm đại diện tại mỗi nước, tại Việt Nam là GS1 Việt
Nam.
1. Giới thiệu về mã số mã vạch
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
• Mã EAN 13 gồm 13 con số được cấu tạo như sau:
– Mã Quốc gia: 2-3 số đầu do tổ chức EAN Quốc tế cấp.
– Mã Doanh nghiệp: 4-6 số tiếp do tổ chức EAN-VN cấp.
– Mã Sản phẩm: 3-5 số tiếp theo, do Doanh nghiệp tự xác định
– Mã kiểm tra: số cuối cùng, dùng để kiểm tra độ chính xác của mã.
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
2. Quy trình đăng ký mã số mã vạch
Có 02: cách trực tiếp/ trực tuyến. Hồ sơ bao gồm:
❖2 bản đăng ký mã số mã vạch.
❖2 bản sao Giấy phép kinh doanh Giấy phép đầu tư.
❖2 bản Danh mục sản phẩm
❖Giấy ủy quyền nếu do đơn vị dịch vụ làm thay khách hàng.
Đăng ký mã số mã vạch trực tuyến qua cổng thông tin
VNPC: https://vnpc.gs1.gov.vn/
1
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Nhận và xem xét hồ sơ
Nộp phí đăng ký và duy trì
Thông báo tạm cấp số sử dụng và hướng dẫn sử
dụng mã số mã vạch
2
3
4
2. Quy trình đăng ký mã số mã vạch
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Cấp giấy chứng nhận chính thức: Tổng cục Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng mã số mã vạch (GCN: 03 năm, sau 03
năm phải đăng ký lại).
Sử dụng mã số mã vạch: Khách hàng sử dụng Mã số
mã vạch theo đúng quy định và đóng phí duy trì.
5
6
3. Quy trình đăng ký mã số mã vạch
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Biểu mẫu đăng ký
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
MỘT SỐ BƯỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Bước 1: Đăng ký tem TXNG
- Tổ chức/cá nhân đăng ký tem TXNG;
- Tiến hành khảo sát thực trạng về quy trình sản xuất sản phẩm từ khâu
chăn nuôi/trồng trọt, mua nguyên vật liệu cho đến nơi chế biến, vận chuyển
và khi sản phẩm hoàn thiện ra thị trường.
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Bước 2: Xây dựng quy trình TXNG
- Triển khai kế hoạch xây dựng quy trình
TXNG phù hợp với quy trình hoạt động
cũng như các tiêu chuẩn mà doanh
nghiệp đang thực hiện áp dụng như
:VietGAP, Organic, ISO hay HACCP,….
- Đảm bảo khi truy xuất, người tiêu dùng
sẽ biết được từng công đoạn, từng thời
điểm của quá trình hình thành, chế biến
và phân phối.
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Bước 3: Xây dựng biểu mẫu TXNG
- Tổ chức/cá nhân nhập thông tin cho từng
công đoạn theo thời gian thu mua nguyên
liệu, sản xuất, chế biến, bảo quản, vận
chuyển, phân phối, bày bán,..…của từng lô
sản phẩm vào biểu mẫu;
- Lưu giữ thông tin biểu mẫu;
- Biểu mẫu TXNG là những khung dữ liệu
mẫu với các trường thông tin được thiết kế
dựa trên quy trình TXNG đã xây dựng.
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Bước 4: Xây dựng hệ thống phần mềm, thiết kế in ấn tem
- Dựa trên thông tin những biển mẫu TXNG đã được xây dựng và thống
nhất;
- Thiết lập phần mềm; Nhập thông tin từ quy trình TXNG vào phần
mềm;
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Bước 4: Xây dựng hệ thống phần mềm, thiết kế in
ấn tem
- In tem truy xuất nguồn gốc/tem QR Code.
(Tem truy xuất nguồn gốc là một con tem điện tử được
dán vào sản phẩm có thể truy xuất mọi thông tin về
nguồn gốc của sản phẩm đó.
Tem có chứa mã xác thực hiển thị ở mã QR code cho
phép người dùng quét mã ngay trên điện thoại thông
minh. Người tiêu dùng có thể tìm hiểu mọi thông tin về
sản phẩm như: nguồn gốc xuất xứ, quy trình chế biến,
ngày sản xuất, hạn sử dụng, tiêu chuẩn chất lượng…)
PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu
hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập
thể các doanh nghiệp) dùng để phân
biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với
hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các
doanh nghiệp khác.
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Là hình dáng bên ngoài của
sản phẩm được thể hiện
bằng hình khối, đường nét,
màu sắc hoặc sự kết hợp
những yếu tố này
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
Điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng phải:
- Có tính mới;
- Có tính sáng tạo;
- Có khả năng
áp dụng công nghiệp.
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
Lưu ý: Mỗi
đơn chỉ được
yêu cầu cấp
một văn bằng
bảo hộ và
loại văn bằng
bảo hộ được
yêu cầu cấp
phải phù hợp
với nhãn hiệu
nêu trong
đơn;
PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
HÌNH THỨC NỘP ĐƠN
Người nộp đơn có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trực tiếp hoặc qua
dịch vụ của bưu điện đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục
Sở hữu trí tuệ, cụ thể:
- Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ, địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội.
- Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí
Minh, địa chỉ: Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng,
phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Trường hợp nộp hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu qua bưu điện, người nộp đơn cần chuyển tiền qua dịch vụ
của bưu điện, sau đó phô tô Giấy biên nhận chuyển tiền gửi kèm theo hồ sơ đơn đến một trong các điểm
tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ để chứng minh khoản tiền đã nộp.
PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
Thông tư số 11/2021/TT-BKHCN ngày 18 tháng 11 năm 2021
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chi tiết xây
dựng và áp dụng tiêu chuẩn.
PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
Tiêu chuẩn cơ sở có thể được xây dựng theo những
phương thức cơ bản sau:
- Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc
tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu chuẩn nước ngoài tương
ứng thành tiêu chuẩn cơ sở;
- Xây dựng mới tiêu chuẩn cơ sở trên cơ sở sử
dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, các
kết quả thử nghiệm, đánh giá, phân tích và thực nghiệm;
- Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn cơ sở hiện hành
PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
Bước 1: Lập kế
hoạch xây dựng
TCCS
Bước 2: Biên soạn
dự thảo TCCS;
Bước 3: Tổ chức
lấy ý kiến cho dự
thảo TCCS;
Bước 4: Tổ chức
hội nghị chuyên đề
về dự thảo TCCS;
Bước 5: Xử lý ý
kiến và hoàn chỉnh
dự thảo TCCS;
Bước 6: Lập hồ sơ
dự thảo TCCS;
Bước 7: Thẩm tra
dự thảo TCCS;
Bước 8: Công bố
TCCS;
Bước 9: In ấn
TCCS.
1. Tuỳ theo quy mô,
loại hình sản xuất
kinh doanh của cơ
sở, trình tự, thủ tục
xây dựng và công bố
TCCS có thể bao
gồm những bước
như sau:
PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
2. Công bố TCCS
Người đứng đầu cơ sở xem xét và quyết định bằng văn bản công bố
TCCS . Hồ sơ công bố TCCS được lưu trữ tại cơ sở.
3. Thể hiện nội dung và trình bày tiêu chuẩn cơ sở
a) Ký hiệu TCCS
a1) Ký hiệu tiêu chuẩn cơ sở bao gồm số hiệu, năm công bố tiêu chuẩn cơ sở
đứng sau cụm từ viết tắt TCCS và được phân cách bằng dấu hai chấm (:).
a2) Chữ viết tắt tên cơ sở công bố (ban hành) tiêu chuẩn cơ sở được đặt sau năm
ban hành tiêu chuẩn cơ sở và được phân cách bằng dấu gạch chéo.
Ví dụ: TCCS 26:2017/XXX là ký hiệu của tiêu chuẩn cơ sở có số hiệu là 26, do
công ty có tên giao dịch viết tắt là XXX xây dựng và công bố năm 2017
PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
3.2. Nội dung tiêu chuẩn cơ sở cần có các phần sau:
- Mục lục;
- Phần thông tin mở đầu;
- Phần cơ bản (phần khái quát, phần kỹ thuật);
- Phần thông tin bổ sung.
Khuôn khổ, mẫu trình bày và thể hiện nội dung TCCS tham khảo TCVN 1-
2:2008 Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bày và thể hiện nội dung tiêu
chuẩn quốc gia.
3.3. Tiêu chuẩn cơ sở cần phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ đọc,
không sai lỗi, không gây nhầm lẫn và hiểu thành nhiều nghĩa.
3.4. Tiêu chuẩn cơ sở có thể đóng rời từng tiêu chuẩn hoặc thành từng tập tiêu
chuẩn theo chủ đề hoặc đối tượng tiêu chuẩn.
Các trang của TCCS cần được đánh số và có thể được in dưới dạng tờ rời để
thuận tiện cho việc bổ sung, huỷ bỏ hoặc thay thế nội dung. Tiêu chuẩn cơ sở có thể có tờ
PHẦN 4. ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIÊN TIẾN
Một số chính sách hỗ trơ:̣
1. Khoản 3 Điều 6 NQ số 44: Hỗ trợ chi phí xây dựng và áp
dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc: 50% giá trị hợp đồng
nhưng không quá 50 triệu đồng/ hợp đồng/hệ thốn.g.
2 Khoản 4 Điều 6 NQ số 44: Hỗ trợ chi phí xây dựng và áp
dụng (bao gồm chi phí tư vấn và chứng nhận lần đầu) các
HTQLTT: Xây dựng và áp dụng đơn lẻ hoặc tích hợp các
HTQLTT theo các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14000, ISO
22000, ISO 27000, ISO 45000, ISO 50000, GMP, HACCP,
ISO/TCVN 17025, SQF, GlobalGAP, LocalGAP, VietGAP,
ASC, BAP, HALAL, BRC; tiêu chuẩn quốc gia về nông
nghiệp hữu cơ: 50% giá trị hợp đồng nhưng không quá 60 triệu
đồng/hợp đồng/tiêu chuẩn.
PHẦN 4. ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIÊN TIẾN
3. Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ
Hỗ trợ chi phí thiết kế nhãn hiệu và kiểu dáng công
nghiệp
- Chi phí thiết kế nhãn hiệu thông thường (hỗ trợ tối đa 05
nhãn hiệu/ cơ sở): không quá 05 triệu đồng/ nhãn hiệu;
- Chi phí thiết kế nhãn hiệu tập thể (hỗ trợ tối đa 03 nhãn
hiệu/cơ sở):không quá 10 triệu đồng/ nhãn hiệu.
- Chi phí thiết kế kiểu dáng công nghiệp: không quá 10
triệu đồng/ kiểu dáng.
NGHỊ QUYẾT SỐ 44/2021/NQ-HĐND
Hỗ trợ đăng ký xác lập quyền (bảo hộ)
a) Đăng ký trong nước (hỗ trợ tối đa 05 văn bằng/cơ sở):
- Đối với nhãn hiệu thông thường: không quá 05 triệu đồng/nhãn
hiệu;
- Đối với nhãn hiệu tập thể: không quá 20 triệu đồng/ nhãn hiệu;
- Đối với kiểu dáng công nghiệp:10 triệu đồng/kiểu dáng công
nghiệp;
b) Đăng ký ra nước ngoài (hỗ trợ tối đa 03 văn bằng/cơ sở):
Hỗ trợ trên tổng chi phí không quá 20 triệu đồng/đối tượng sở
hữu công nghiệp.
Trển khai văn bản luật sản phẩm chuyên ngành OCOP

More Related Content

Similar to Trển khai văn bản luật sản phẩm chuyên ngành OCOP

Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóaNghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóamedgate1
 
Nđ 89 ve nhan hang hoa
Nđ 89 ve nhan hang hoaNđ 89 ve nhan hang hoa
Nđ 89 ve nhan hang hoaHung Pham Thai
 
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptx
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptxQuy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptx
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptxKimNgn117525
 
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩm
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩmHướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩm
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩmphuc nguyen
 
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoa
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoaNghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoa
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoaVanBanMuaBanNhanh
 
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đào tạo truy xuất nguồn gốc
Đào tạo truy xuất nguồn gốcĐào tạo truy xuất nguồn gốc
Đào tạo truy xuất nguồn gốcstyle tshirt
 
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chat
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chatNghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chat
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chatVanBanMuaBanNhanh
 
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quyTt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quyDoan Tran Ngocvu
 
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021 HQHG
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021  HQHGSlide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021  HQHG
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021 HQHGDoan Tran Ngocvu
 
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.com
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.comNghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.com
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.comiMS Vietnam
 
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptx
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptxTAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptx
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptxDoan Tran Ngocvu
 
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôiThông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôihopchuanhopquy
 
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...Doan Tran Ngocvu
 

Similar to Trển khai văn bản luật sản phẩm chuyên ngành OCOP (20)

Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóaNghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
 
Nđ 89 ve nhan hang hoa
Nđ 89 ve nhan hang hoaNđ 89 ve nhan hang hoa
Nđ 89 ve nhan hang hoa
 
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptx
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptxQuy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptx
Quy dinh cap MSVT - Cục BVTV.pptx
 
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩm
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩmHướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩm
Hướng dẫn chi tiết nội dung ghi nhãn thực phẩm
 
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoa
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoaNghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoa
Nghi dinh-so-43-2017-nd-cp-ve-nhan-hang-hoa
 
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
 
Đào tạo truy xuất nguồn gốc
Đào tạo truy xuất nguồn gốcĐào tạo truy xuất nguồn gốc
Đào tạo truy xuất nguồn gốc
 
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chat
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chatNghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chat
Nghi dinh-thi-hanh-luat-hoa-chat
 
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quyTt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
Tt 28 2012 tt-bkhcn_công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy
 
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021 HQHG
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021  HQHGSlide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021  HQHG
Slide tap huan phan loai hang hoa xnk 2021 HQHG
 
Quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu
Quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩuQuyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu
Quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu
 
Rào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuậtRào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuật
 
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.com
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.comNghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.com
Nghị định 89-2006 ghi nhận hoàng hóa - kiemnghiemphanbon.com
 
Danh sach tinh nang kho
Danh sach tinh nang khoDanh sach tinh nang kho
Danh sach tinh nang kho
 
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptx
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptxTAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptx
TAP HUAN VĂN BẢN- HOÀN CHỈNH.pptx
 
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôiThông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
Thông tư 55 về chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 3
Công nghệ bao bì - phụ gia 3Công nghệ bao bì - phụ gia 3
Công nghệ bao bì - phụ gia 3
 
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...
VĂN BẢN HỢP NHẤT 21/VBHN-BTC NĂM 2020 HỢP NHẤT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRỊ GIÁ H...
 
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂMLuận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
Luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, 9 ĐIỂM
 

More from style tshirt

Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfstyle tshirt
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfstyle tshirt
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfstyle tshirt
 
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongLS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongstyle tshirt
 
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...style tshirt
 
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfcác chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfstyle tshirt
 
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfscdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfstyle tshirt
 
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxSile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxstyle tshirt
 
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.style tshirt
 
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfBệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfstyle tshirt
 
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfTìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfstyle tshirt
 
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfHiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnnhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnstyle tshirt
 
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfnhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfnhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfstyle tshirt
 
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfnhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfstyle tshirt
 
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfTìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfstyle tshirt
 
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdfstyle tshirt
 

More from style tshirt (20)

Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-3.pdf
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-2.pdf
 
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdfLich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
Lich-su-Dang-bo-tinh-Dong-Thap-tap-1.pdf
 
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hongLS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
LS DANG BO LAI VUNG vuong quóc quyt hong
 
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
Tài liệu triển khai, hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ...
 
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdfcác chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
các chính sách-cam-nang-giam-ngheo-1 (1).pdf
 
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdfscdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
scdi-tai-lieu-nghiep-vu-tro-giup-xa-hoi-2019_PGB2Omi.pdf
 
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptxSile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
Sile Báo cáo sơ kết giua ky giam ngheo.pptx
 
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
SỔ TAY LẠNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG THÁP.
 
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdfBệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
Bệnh học nam giới với sinh sản và tình dục.pdf
 
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdfTìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
Tìm hiểu về môn học Thống kê xã hội học.pdf
 
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdfHiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
Hiểu biết về Tâm sinh lý phụ nữ giới.pdf
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãnnhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
nhasachmienphi-nhuc-bo-doan sách hay hâp[s đãn
 
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdfnhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
nhasachmienphi-tinh-duc-hoc-dai-cuong.pdf
 
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdfnhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
nhasachmienphi-78-cau-hoi-ve-nha-lanh-dao.pdf
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdfnhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
nhasachmienphi-kheo-an-noi-se-co-duoc-thien-ha.pdf
 
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdfTìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
Tìm hiểu nhasachmienphi-vo-nga-vo-uu.pdf
 
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
[downloadsachmienphi.com] Tuổi Mới Lớn Và Vấn Đề Tình Dục.pdf
 

Trển khai văn bản luật sản phẩm chuyên ngành OCOP

  • 1. SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG THÁP TRIỂN KHAI VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM OCOP Đồng Tháp, tháng 4 năm 2023
  • 2. Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của TTCP Ban hành Bộ Tiêu chí và Quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm CĂN CỨ OCOP
  • 3. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1 2 3 4 Bảo hộ nhãn hiệu/ Kiểu dáng công nghiệp Ghi nhãn hàng hóa Mã số mã vạch-Truy xuất nguồn gốc Công bố tiêu chuẩn cơ sở/ Áp dụng các HTQLTT: ISO, HACCP,…
  • 4. Nhãn hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa Ghi nhãn hàng hóa PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
  • 5. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.
  • 6. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
  • 7. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Ngôn ngữ trình bày Được quy định tại Điều 7 Nghị định 43 và khoản 3 Điều 1 Nghị định 111. - Những nội dung bắt buộc phải thể hiện (lưu thông thị trường VN) phải ghi bằng tiếng Việt, trừ hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ trong nước và trừ trường hợp quy định khác. - Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước còn có thể được ghi bằng ngôn ngữ khác. Nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt. Kích thước chữ được ghi bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt.
  • 8. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA a) Tên hàng hóa b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa c) Xuất xứ hàng hóa d) Các nội dung bắt buộc khác phải thể hiện trên nhãn theo tính chất của mỗi loại hàng hóa quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này và quy định pháp luật liên quan. Điều 10. NĐ 43 Các nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa
  • 9. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Một số lưu ý Trường hợp hàng hóa có tính chất thuộc nhiều nhóm quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này và chưa quy định tại văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa căn cứ vào công dụng chính của hàng hóa tự xác định nhóm của hàng hóa để ghi các nội dung theo quy định tại điểm này. Trường hợp do kích thước của hàng hóa không đủ để thể hiện tất cả các nội dung bắt buộc trên nhãn thì phải ghi những nội dung quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này trên nhãn hàng hóa, những nội dung quy định tại điểm d khoản 1 Điều này được ghi trong tài liệu kèm theo hàng hóa và trên nhãn phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó. Điều 10
  • 10. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Phụ lục I Các nội dung bắt buộc khác phải thể hiện trên nhãn hàng hóa
  • 11. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA
  • 12. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Định lượng hàng hóa. Điều 13 Nghị định 43/2017/NĐ-CP: Về ghi lượng của hàng đóng gói sẵn trên nhãn hàng hóa: phải tuân thủ quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa. - Hàng hóa định lượng bằng đại lượng đo lường thì phải ghi định lượng theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường. - Hàng hóa định lượng bằng số đếm thì phải ghi định lượng theo số đếm tự nhiên.
  • 13. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Điều 13 Nghị định 43/2017/NĐ-CP:(tt) - Trường hợp trong một bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị hàng hóa thì phải ghi định lượng của từng đơn vị hàng hóa và định lượng tổng của các đơn vị hàng hóa. - Trường hợp chất phụ gia dùng để tạo màu sắc, hương, vị mà màu sắc, hương, vị đó ghi kèm theo tên hàng hóa thì không phải ghi định lượng. - Trường hợp tên chất chiết xuất, tinh chất từ các nguyên liệu tự nhiên ghi kèm tên hàng hóa thì phải ghi thành phần định lượng chất chiết xuất, tinh chất hoặc khối lượng nguyên liệu tương đương dùng để tạo ra lượng chất chiết xuất, tinh chất đó.
  • 14. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Định lượng hàng hóa (Điều 13) Cách ghi định lượng hàng hóa quy định tại Phụ lục II của Nghị định này. STT ĐƠN VỊ ĐO CÁCH THỂ HIỆN 1 Đơn vị đo khối lượng kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg), microgam (µg). 2 Đơn vị đo thể tích lít (l), mililít (ml); microlít (µl). 3 Trường hợp hàng hóa ở trạng thái rắn thì dùng đơn vị đo thể tích mét khối (m3), decimét khối (dm3), centimét khối (cm3), milimét khối (mm3). 4 Đơn vị đo diện tích mét vuông (m2), decimét vuông (dm2), centimét vuông (cm2), milimét vuông (mm2). 5 Đơn vị đo độ dài mét (m), decimét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
  • 15. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng (Điều 14 NĐ 43) - Ngày, tháng, năm của năm dương lịch; tháng, năm hoặc năm; - Ghi cùng 01 dòng (chỉ số năm được phép ghi 04 số); - “ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” hay “NSX”, “HSD”, “HD”; - Quy định tại: Mục 1 Phụ lục III NĐ 43 - Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định trên được quy định tại Mục 2 Phụ lục III NĐ 43
  • 16. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hóa. Điều 18 Nghị số 43 Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa được thể hiện mã số, mã vạch, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và những nội dung khác (nếu có). Những nội dung thể hiện thêm không được trái với pháp luật và phải bảo đảm trung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa, không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc trên nhãn. Nhãn hàng hóa không được thể hiện những hình ảnh, nội dung liên quan đến tranh chấp chủ quyền và các nội dung nhạy cảm khác có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, quan hệ ngoại giao và thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
  • 17. PHẦN 1 GHI NHÃN HÀNG HÓA Một số lỗi thường gặp Nội dung Chưa phù hợp Phù hợp Ghi định lượng 3KG 100ML 500 g ± 15 g 3 kg 100 ml 500 g Trọng lượng Khối lượng tịnh (KLT) Các nội dụng ghi nhãn bắt buộc Thiếu Thông tin, cảnh báo Thiếu Hướng dẫn bảo quản Tên hàng hóa - Phải là chữ có kích thước lớn nhất so với các nội dung bắt buộc khác - Không được làm hiểu sai lệch về bản chất, công dụng và thành phần của hàng hóa
  • 18. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN ngày 30/12/2020 quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của chính phủ về sử dụng mã số, mã vạch. Trung tâm MSMV Quốc gia
  • 19. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - MSMV của hàng hóa gồm 2 phần - Mã số là một dãy số hoặc chữ được sử dụng để định danh sản phẩm, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, cá nhân; - Mã vạch là phương thức lưu trữ và truyền tải thông tin của mã số bằng: loại ký hiệu vạch tuyến tính (mã vạch một chiều); tập hợp điểm (Data Matrix, QRcode, PDF417 và các mã vạch hai chiều khác); chip nhận dạng qua tần số vô tuyến (RFID) và các công nghệ nhận dạng khác Tiền tố mã quốc gia Việt Nam “893” do tổ chức GS1 cấp cho GS1 Việt Nam. GS1 là tên viết tắt của tổ chức MSMV quốc tế, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc tế về mã số, mã vạch, quy định các thủ tục quản lý, sử dụng và cung cấp các dịch vụ có liên quan. Tổ chức GS1 có các thành viên làm đại diện tại mỗi nước, tại Việt Nam là GS1 Việt Nam. 1. Giới thiệu về mã số mã vạch
  • 20. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC • Mã EAN 13 gồm 13 con số được cấu tạo như sau: – Mã Quốc gia: 2-3 số đầu do tổ chức EAN Quốc tế cấp. – Mã Doanh nghiệp: 4-6 số tiếp do tổ chức EAN-VN cấp. – Mã Sản phẩm: 3-5 số tiếp theo, do Doanh nghiệp tự xác định – Mã kiểm tra: số cuối cùng, dùng để kiểm tra độ chính xác của mã.
  • 21. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
  • 22. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 2. Quy trình đăng ký mã số mã vạch Có 02: cách trực tiếp/ trực tuyến. Hồ sơ bao gồm: ❖2 bản đăng ký mã số mã vạch. ❖2 bản sao Giấy phép kinh doanh Giấy phép đầu tư. ❖2 bản Danh mục sản phẩm ❖Giấy ủy quyền nếu do đơn vị dịch vụ làm thay khách hàng. Đăng ký mã số mã vạch trực tuyến qua cổng thông tin VNPC: https://vnpc.gs1.gov.vn/ 1
  • 23. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Nhận và xem xét hồ sơ Nộp phí đăng ký và duy trì Thông báo tạm cấp số sử dụng và hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch 2 3 4 2. Quy trình đăng ký mã số mã vạch
  • 24. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Cấp giấy chứng nhận chính thức: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch (GCN: 03 năm, sau 03 năm phải đăng ký lại). Sử dụng mã số mã vạch: Khách hàng sử dụng Mã số mã vạch theo đúng quy định và đóng phí duy trì. 5 6 3. Quy trình đăng ký mã số mã vạch
  • 25. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Biểu mẫu đăng ký
  • 26. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
  • 27. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC MỘT SỐ BƯỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Bước 1: Đăng ký tem TXNG - Tổ chức/cá nhân đăng ký tem TXNG; - Tiến hành khảo sát thực trạng về quy trình sản xuất sản phẩm từ khâu chăn nuôi/trồng trọt, mua nguyên vật liệu cho đến nơi chế biến, vận chuyển và khi sản phẩm hoàn thiện ra thị trường.
  • 28. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Bước 2: Xây dựng quy trình TXNG - Triển khai kế hoạch xây dựng quy trình TXNG phù hợp với quy trình hoạt động cũng như các tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đang thực hiện áp dụng như :VietGAP, Organic, ISO hay HACCP,…. - Đảm bảo khi truy xuất, người tiêu dùng sẽ biết được từng công đoạn, từng thời điểm của quá trình hình thành, chế biến và phân phối.
  • 29. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Bước 3: Xây dựng biểu mẫu TXNG - Tổ chức/cá nhân nhập thông tin cho từng công đoạn theo thời gian thu mua nguyên liệu, sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, phân phối, bày bán,..…của từng lô sản phẩm vào biểu mẫu; - Lưu giữ thông tin biểu mẫu; - Biểu mẫu TXNG là những khung dữ liệu mẫu với các trường thông tin được thiết kế dựa trên quy trình TXNG đã xây dựng.
  • 30. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Bước 4: Xây dựng hệ thống phần mềm, thiết kế in ấn tem - Dựa trên thông tin những biển mẫu TXNG đã được xây dựng và thống nhất; - Thiết lập phần mềm; Nhập thông tin từ quy trình TXNG vào phần mềm;
  • 31. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Bước 4: Xây dựng hệ thống phần mềm, thiết kế in ấn tem - In tem truy xuất nguồn gốc/tem QR Code. (Tem truy xuất nguồn gốc là một con tem điện tử được dán vào sản phẩm có thể truy xuất mọi thông tin về nguồn gốc của sản phẩm đó. Tem có chứa mã xác thực hiển thị ở mã QR code cho phép người dùng quét mã ngay trên điện thoại thông minh. Người tiêu dùng có thể tìm hiểu mọi thông tin về sản phẩm như: nguồn gốc xuất xứ, quy trình chế biến, ngày sản xuất, hạn sử dụng, tiêu chuẩn chất lượng…)
  • 32. PHẦN 3. MÃ SỐ MÃ VẠCH – TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
  • 33. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP Nhãn hiệu là gì? Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
  • 34. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP
  • 35. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP Kiểu dáng công nghiệp là gì? Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này
  • 36. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP Điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng phải: - Có tính mới; - Có tính sáng tạo; - Có khả năng áp dụng công nghiệp.
  • 37. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP Lưu ý: Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ và loại văn bằng bảo hộ được yêu cầu cấp phải phù hợp với nhãn hiệu nêu trong đơn;
  • 38. PHẦN 2. NHÃN HIÊU – KIỂU DÁNG NGHIỆP HÌNH THỨC NỘP ĐƠN Người nộp đơn có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trực tiếp hoặc qua dịch vụ của bưu điện đến một trong các điểm tiếp nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ, cụ thể: - Trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ, địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, 17/19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Trường hợp nộp hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu qua bưu điện, người nộp đơn cần chuyển tiền qua dịch vụ của bưu điện, sau đó phô tô Giấy biên nhận chuyển tiền gửi kèm theo hồ sơ đơn đến một trong các điểm tiếp nhận đơn nêu trên của Cục Sở hữu trí tuệ để chứng minh khoản tiền đã nộp.
  • 39. PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Thông tư số 11/2021/TT-BKHCN ngày 18 tháng 11 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chi tiết xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn.
  • 40. PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Tiêu chuẩn cơ sở có thể được xây dựng theo những phương thức cơ bản sau: - Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu chuẩn nước ngoài tương ứng thành tiêu chuẩn cơ sở; - Xây dựng mới tiêu chuẩn cơ sở trên cơ sở sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, các kết quả thử nghiệm, đánh giá, phân tích và thực nghiệm; - Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn cơ sở hiện hành
  • 41. PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS; Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS; Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo TCCS; Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo TCCS; Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS; Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS; Bước 8: Công bố TCCS; Bước 9: In ấn TCCS. 1. Tuỳ theo quy mô, loại hình sản xuất kinh doanh của cơ sở, trình tự, thủ tục xây dựng và công bố TCCS có thể bao gồm những bước như sau:
  • 42. PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 2. Công bố TCCS Người đứng đầu cơ sở xem xét và quyết định bằng văn bản công bố TCCS . Hồ sơ công bố TCCS được lưu trữ tại cơ sở. 3. Thể hiện nội dung và trình bày tiêu chuẩn cơ sở a) Ký hiệu TCCS a1) Ký hiệu tiêu chuẩn cơ sở bao gồm số hiệu, năm công bố tiêu chuẩn cơ sở đứng sau cụm từ viết tắt TCCS và được phân cách bằng dấu hai chấm (:). a2) Chữ viết tắt tên cơ sở công bố (ban hành) tiêu chuẩn cơ sở được đặt sau năm ban hành tiêu chuẩn cơ sở và được phân cách bằng dấu gạch chéo. Ví dụ: TCCS 26:2017/XXX là ký hiệu của tiêu chuẩn cơ sở có số hiệu là 26, do công ty có tên giao dịch viết tắt là XXX xây dựng và công bố năm 2017
  • 43. PHẦN 4. CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 3.2. Nội dung tiêu chuẩn cơ sở cần có các phần sau: - Mục lục; - Phần thông tin mở đầu; - Phần cơ bản (phần khái quát, phần kỹ thuật); - Phần thông tin bổ sung. Khuôn khổ, mẫu trình bày và thể hiện nội dung TCCS tham khảo TCVN 1- 2:2008 Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia. 3.3. Tiêu chuẩn cơ sở cần phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ đọc, không sai lỗi, không gây nhầm lẫn và hiểu thành nhiều nghĩa. 3.4. Tiêu chuẩn cơ sở có thể đóng rời từng tiêu chuẩn hoặc thành từng tập tiêu chuẩn theo chủ đề hoặc đối tượng tiêu chuẩn. Các trang của TCCS cần được đánh số và có thể được in dưới dạng tờ rời để thuận tiện cho việc bổ sung, huỷ bỏ hoặc thay thế nội dung. Tiêu chuẩn cơ sở có thể có tờ
  • 44. PHẦN 4. ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIÊN TIẾN Một số chính sách hỗ trơ:̣ 1. Khoản 3 Điều 6 NQ số 44: Hỗ trợ chi phí xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc: 50% giá trị hợp đồng nhưng không quá 50 triệu đồng/ hợp đồng/hệ thốn.g. 2 Khoản 4 Điều 6 NQ số 44: Hỗ trợ chi phí xây dựng và áp dụng (bao gồm chi phí tư vấn và chứng nhận lần đầu) các HTQLTT: Xây dựng và áp dụng đơn lẻ hoặc tích hợp các HTQLTT theo các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14000, ISO 22000, ISO 27000, ISO 45000, ISO 50000, GMP, HACCP, ISO/TCVN 17025, SQF, GlobalGAP, LocalGAP, VietGAP, ASC, BAP, HALAL, BRC; tiêu chuẩn quốc gia về nông nghiệp hữu cơ: 50% giá trị hợp đồng nhưng không quá 60 triệu đồng/hợp đồng/tiêu chuẩn.
  • 45. PHẦN 4. ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIÊN TIẾN 3. Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Hỗ trợ chi phí thiết kế nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp - Chi phí thiết kế nhãn hiệu thông thường (hỗ trợ tối đa 05 nhãn hiệu/ cơ sở): không quá 05 triệu đồng/ nhãn hiệu; - Chi phí thiết kế nhãn hiệu tập thể (hỗ trợ tối đa 03 nhãn hiệu/cơ sở):không quá 10 triệu đồng/ nhãn hiệu. - Chi phí thiết kế kiểu dáng công nghiệp: không quá 10 triệu đồng/ kiểu dáng.
  • 46. NGHỊ QUYẾT SỐ 44/2021/NQ-HĐND Hỗ trợ đăng ký xác lập quyền (bảo hộ) a) Đăng ký trong nước (hỗ trợ tối đa 05 văn bằng/cơ sở): - Đối với nhãn hiệu thông thường: không quá 05 triệu đồng/nhãn hiệu; - Đối với nhãn hiệu tập thể: không quá 20 triệu đồng/ nhãn hiệu; - Đối với kiểu dáng công nghiệp:10 triệu đồng/kiểu dáng công nghiệp; b) Đăng ký ra nước ngoài (hỗ trợ tối đa 03 văn bằng/cơ sở): Hỗ trợ trên tổng chi phí không quá 20 triệu đồng/đối tượng sở hữu công nghiệp.