SlideShare a Scribd company logo
HỢP TÁC
    Tạp chí                                                      ILACAED



    & PHÁT TRIỂN
                                                         HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA


                                                            Số   14+15
                                                            Tháng 3-8/2012


            COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW          ISSN 1859-3518
TẠP CHÍ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA (VILACAED)




 Cộng đồng Việt Nam - Lào hợp tác          Sức hấp dẫn mới của
 đầu tư và bảo vệ môi trường
                           Trang 5+6       Myanmar                Trang 32+33

 Dự báo                                    Cánh đồng Chum ma
 thị trường vàng 2012                      quái ở Lào Trang 37+38
                   Trang 15+16+17
Một số hình ảnh về Hội nghị xúc tiến đầu tư vào Xiêng Khoảng




❝    Xiêng Khoảng là một trong 16 tỉnh và một Thủ Đô của nước CHDCND Lào, nằm ở phía Đông Bắc, cách
 thủ đô Viêng Chăn khoảng 400km. Tổng diện tích của cả tỉnh là 16.850 km2, dân số 256.650 người. Phía
 Đông giáp tỉnh Nghệ An (Việt Nam) với đường biên giới dài 120km, phía Tây giáp tỉnh Luộng – pha-băng
 (100km), phía Đông Bắc giáp tỉnh Hủa – phăn (160km), phía Nam giáp với tỉnh Bô-ly-khăm-xay (70km) và
 tỉnh Viêng chăn (150km). Xiêng Khoảng là một tỉnh miền núi: đồi núi chiếm 90% (khoảng 6,3% diện tích
 cả nước), cao nguyên chiếm 8% và đồng bằng 2%, có độ cao từ 500 – 2.820m so với mực nước biển, trong
 đó trung tâm của tỉnh có độ cao trung bình là 1.000m. Tài nguyên thiên nhiên của Xiêng Khoảng vô cùng
 đa dạng như tài nguyên nước, đất, rừng, khoáng sản… GDP của tỉnh năm 2011 là 15.344.400USD với thu
 nhập bình quân đầu người là 934USD.
                                     ❞
Tạp chí
Hợp tác & Phát triển
TẠP CHÍ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ                                             ĐỊA CHỈ TÒA SOẠN
  VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA (VILACAED)                                                     Phòng 708,
                                                                                  Trụ sở Bộ Kế hoạch & Đầu tư,
                                                                                       Số 65 Phố Văn Miếu,
                     NĂM THỨ BA                                                     Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
         Số 14+15 (Tháng 3-8/2012)                                                    Điện thoại: 080.43470
                                                                                          Fax: 080.43470
             TỔNG BIÊN TẬP                                                          Email: tchtpt@gmail.com
          PGS.TS. VŨ ĐÌNH TÍCH                                                  Website: http://www.vilacaed.org.vn

             Trình bày: THU HẰNG                                                              Giá bán: 22.000             đồng



    MỤC LỤC                                                                                                                       IN THIS ISSUE
    HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI                                                                                                        ❖ +++: Resolution of the VILACAED Central Executive
❖   +++: Nghị quyết của BCH Trung ương Hội về kết quả công tác                                                                   Committee on the work results of the year 2011 and a
    năm 2011 và một số công tác năm 2012 của Hội.......................................2                                         number of works in 2012........................................................... 2
❖   +++: Cơ quan TW Hội: Tổng kết công tác năm 2011 và
                                                                                                                             ❖ +++: Vilacaed Central Office: Review the work results
    Phương hướng hoạt động của Hội năm 2012.............................................2
                                                                                                                                 of the year 2011 and the direction of
❖   +++: Lễ phát động chương trình "Cộng đồng Việt Nam -
    Lào hợp tác đầu tư và bảo vệ môi trường"...................................................3                                 Vilacaed activities in 2012......................................................... 2
❖   Bùi Tường Lân: Cộng đồng Việt Nam-Lào hợp tác đầu tư và                                                                  ❖ +++: Launching ceremony of the program "Vietnam
    bảo vệ môi trường.................................................................................................5          - Laos Community: Investment cooperation and
                                                                                                                                 Environmental protection"....................................................... 3
    NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN
                                                                                                                             ❖ Bui Tuong Lan: Vietnam - Laos Community: Investment
❖   TS. Lê Thành Ý: Phát triển lâm nghiệp bền vững, thực trạng
                                                                                                                                 cooperation and Environmental protection...................... 5
    và vấn đề đặt ra trên địa bàn Tây Nguyên......................................................7
❖   TS. Trần Bảo Minh: Cây cao su trên đất Nam Lào....................................10                                     ❖ Dr. Le Thanh Y: Sustainable forestry development-
❖   Lê Minh Điển: Tăng cường mối quan hệ Hữu nghị, Đoàn kết                                                                      Actual situation and issues raised in the Highlands.........7
    đặc biệt và Hợp tác toàn diện Việt Nam-Campuchia.............................. 12                                        ❖ Dr. Tran Bao Minh: Rubber trees in Southern Laos....... 10
❖   TS Nguyễn Đại Lai: Dự báo thị trường vàng 2012...................................15                                      ❖ Le Minh Dien: Strengthen the friendship relationship,
❖   PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng: Gắn chặt việc cắt giảm                                                                          special solidarity and comprehensive cooperation
    đầu tư công với thúc đẩy đầu tư tư nhân để ổn định
                                                                                                                                 between Vietnam and Campuchia...................................... 12
    kinh tế vĩ mô và nâng cao chất lượng tăng trưởng
    ở Việt Nam năm 2012 và giai đoạn tiếp theo.............................................18                                ❖ Dr. Nguyen Dai Lai: Gold market forecast for 2012...... 15
                                                                                                                             ❖ Associate Professor - Dr. Nguyen Thuong Lang:
    HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC                                                                                          Mounting the public investment cutting to private
❖   +++: Trích Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội                                                                    investment promotion in order to stable the
    Tam giác phát triển CPC - Lào - Việt Nam đến năm 2020......................24                                                macroeconomic and improve the quality of growth in
❖   +++: Vài nét về kinh tế Lào.............................................................................. 25
                                                                                                                                 Vietnam in 2012 and the next phase.................................. 18
❖   +++: Hội nghị xúc tiến đầu tư vào tỉnh Xiêng Khoảng........................... 27
    +++: Xiêng Khoảng – Tiềm năng và cơ hội đầu tư.................................. 28                                      ❖ +++: Quoted master plan for socio-economic
❖
    +++: Quan hệ thương mại và đầu tư của Campuchia năm 2011..... 30                                                             development of Campuchia - Laos - Vietnam
❖
❖   +++: Sức hấp dẫn mới của Myanmar.......................................................... 32                                to the year 2020..........................................................................24
❖   Thu Trang: Tổng hợp tin hợp tác kinh tế VN-L-CPC................................ 34                                      ❖ +++: Xieng Khoang Investment
                                                                                                                                 promotion conference.............................................................28
  GIAO LƯU VĂN HÓA
                                                                                                                             ❖ +++: Myanmar's new attraction...........................................32
❖ +++: Cánh đồng Chum ma quái ở Lào.........................................................37
                                                                                                                             ❖ +++: Ghostly jar fields in Laos............................................... 37
❖ +++: "Tất tần tật" cho một chuyến du lịch Campuchia......................... 39
                                                                                                                             ❖ +++: Everything for a trip to Campuchia.......................... 39
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                        HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI

    Số: 115/QĐ-HKTVLC                                    
                                                                            CƠ QUAN TW HỘI:
                    NGHỊ QUYẾT
 của Ban chấp hành Trung ương Hội về công tác năm 2011                      Tổng kết công
         và về một số công tác năm 2012 của Hội
                                                                            tác năm 2011 và
    - Căn cứ vào Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-
Campuchia;                                                                  Phương hướng
    - Căn cứ vào kết luận của cuộc họp Ban Thường vụ TW Hội ngày
29/03/2012.                                                                 hoạt động của
    Ngày 09 tháng 04 năm 2012, tại Văn phòng TW Hội, Ban Thường
trực TW ương Hội quyết định triệu tập Hội nghị BCH thường niên dưới         Hội năm 2012
sự chủ tọa của ông Bùi Tường Lân, Phó Chủ tịch thường trực Hội. Tham
dự Hội nghị có 22 đại biểu chính thức.                                          Ngày 20 – 2 – 2012, tại Trụ sở cơ
    Phó Chủ tịch thường trực Bùi Tường Lân đã đọc Báo cáo Tổng kết          quan TW Hội số 65 Văn Miếu, Hà Nội,
công tác năm 2011 và Kế hoạch công tác Hội năm 2012 để xin ý kiến các       Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam
đại biểu; đề nghị BCH bàn về công tác tổ chức Hội do ông Lại Quang          – Lào – Campuchia đã tổ chức Hội nghị
Thực xin thôi giữ chức Chủ tịch Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam –   tổng kết hoạt động của Hội năm 2011
Lào – Campuchia từ 01/03/2012 và bàn về kế hoạch Đại Hội nhiệm kỳ II.       và đề xuất phương hướng công tác cho
    Các đại biểu đã tham gia một số ý kiến, cuối cùng Ban Chấp hành đã      năm 2012, dưới sự chủ trì của Tiến sĩ
thống nhất như sau:                                                         Lại Quang Thực – Chủ tịch Hội . Tham
    - Hội nghị cơ bản thống nhất đánh giá tình hình hoạt động của Hội       dự Hội nghị có các đồng chí lãnh đạo
trong năm 2011 và Phương hướng công tác năm 2012.                           Hội, lãnh đạo các Trung tâm, Viện trực
    - Hội nghị đã xem xét công tác tổ chức và nhân sự của TW Hội, xét       thuộc Hội, Tạp chí Hợp tác  phát
Đơn xin thôi giữ chức Chủ tịch Hội của ông Lại Quang Thực vì lý do sức      triển, Thời báo Mê Kông cùng toàn thể
khỏe; Hội nghị ghi nhận và đánh giá cao những đóng góp to lớn của ông       cán bộ, nhân viên văn phòng TW Hội.
Lại Quang Thực trong việc sáng lập và lãnh đạo Hội trong nhiệm kỳ I             Năm 2011 vừa qua kinh tế thế giới
vừa qua. 100% đại biểu đã đồng ý để ông Lại Quang Thực thôi giữ chức        và trong nước vẫn còn khủng hoảng,
Chủ tịch Hội.                                                               hoạt động kinh doanh của nhiều doanh
    - Hội nghị đã đề cử ông Phương Hữu Việt, Phó Chủ tịch Hội Phát          nghiệp gặp khó khăn, vấn đề hỗ trợ hợp
triển HTKT Việt Nam-Lào-Campuchia, đại biểu Quốc Hội khóa XIII,             tác đầu tư cho các Hội viên tuy đã có
Ủy viên Ủy ban kinh tế của Quốc Hội khóa XIII, Chủ tịch HĐQT Ngân           nhiều cố gắng nhưng kết quả thu được
hàng Việt Á vào chức Chủ tịch Hội thay ông Lại Quang Thực. Hội nghị         còn hạn chế. Trong năm 2011, Hội đã
đã tiến hành bỏ phiếu kín, kết quả bỏ phiếu cho thấy: số phiếu phát ra và   có một số hoạt động hữu ích như tổ
thu về là 22 phiếu, cả 22 phiếu đều đồng ý đề cử ông Phương Hữu Việt        chức các hội nghị, tọa đàm về cơ chế
vào chức Chủ tịch Hội.                                                      chính sách đầu tư thương mại Việt
    Do số đại biểu dự họp chưa quá 50% số ủy viên BCH, Hội nghị             Nam-Lào-Campuchia. Các hoạt động
thống nhất tiếp tục lấy phiếu bầu của từng ủy viên BCH đến hết ngày         này được các hội viên, các cơ quan
30/04/2012. Hết thời hạn trên Văn phòng TW Hội đã nhận được thêm 16         quản lý nhà nước như ngân hàng, tài
phiếu đồng ý cử ông Phương Hữu Việt vào chức Chủ tịch Hội, không có         chính, đầu tư nước ngoài, thuế…đánh
phiếu nào không đồng ý.                                                     giá cao và tham gia đông đảo. Hội cũng
    Như vậy, đến hết ngày 30/04/2012, trong 57 ủy viên BCH, Văn phòng       triển khai một số dự án và tiến hành tổ
TW Hội đã thu được 38 phiếu đồng ý bầu ông Phương Hữu Việt vào chức         chức các sự kiện như: Thực hiện Đề
Chủ tịch Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-Campuchia. Theo        án Chiến lược đầu tư của Việt Nam
Điều lệ của Hội, ông Phương Hữu Việt đã trúng cử vào chức Chủ tịch Hội      vào Campuchia đến năm 2015 và tầm
phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-Campuchia.                          nhìn đến năm 2020; Đồng tổ chức Diễn
    - Đồng chí Chủ tịch mới sẽ tổ chức chỉ đạo Tổng kết nhiệm kỳ I và đề    đàn Mekong2011 tại Tp. Hồ Chí Minh;
ra Phương hướng nhiệm kỳ II, đồng thời làm công tác chuẩn bị Đại hội        Đồng chủ trì vinh danh trao cúp tại
nhiệm kỳ II vào cuối năm 2012 hoặc đầu năm 2013.                            Viêng Chăn (Lào); Tổ chức thành công
                                   Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012       2 đoàn du lịch sang Lào và Campuchia
                                                  KT CHỦ TỊCH               cho cán bộ về hưu của Bộ Kế Hoạch và
                                             Phó Chủ tịch thường trực       đầu tư và các hội viên, được Ban hưu trí
                                                     (Đã ký và đóng dấu)    cơ quan và các cụ hưu rất hoan nghênh.
                                                                            Bên cạnh đó Hội cũng tập trung vào
                                                     Bùi Tường Lân

 2 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI                                                                                        HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




   NHÂN DỊP KỶ NIỆM
   50 NĂM THIẾT LẬP
      QUAN HỆ NGOẠI
  GIAO VÀ 35 NĂM KÝ
 HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ
 GIỮA HAI NƯỚC VIỆT
      NAM-LÀO, SÁNG
29/7, TẠI HÀ NỘI, HỘI
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC                                        Ông Phương Hữu Việt, Chủ tịch VILACAED, phát biểu tại lễ khai mạc
   KINH TẾ VIỆT NAM-
LÀO-CAMPUCHIA (VI-
LACAED), HỘI BẢO VỆ
                                      LỄ PHÁT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH
 THIÊN NHIÊN VÀ MÔI
   TRƯỜNG VIỆT NAM
                                      Cộng đồng Việt Nam - Lào
   (VACNE) PHỐI HỢP
   TỔ CHỨC CHƯƠNG
                                      hợp tác đầu tư và bảo vệ môi trường
 TRÌNH “CỘNG ĐỒNG                         Chương trình đạp xe Hữu nghị             Tham tán Văn hóa  Giáo dục,
  VIỆT NAM-LÀO HỢP                    Việt-Lào lần này là hành động góp         ông Bounthat Lathipanya và bà
 TÁC ĐẦU TƯ VÀ BẢO                    phần để cộng đồng doanh nghiệp và         Anoumone Kittirath, tham tán Kinh tế
 VỆ MÔI TRƯỜNG” VÀ                    nhân dân hai nước nhận thức rõ sự          Thương mại Đại sứ quán CHDCND
                                      cần thiết hợp tác đầu tư phát triển       Lào tại Hà Nội cũng đến dự và đón
LỄ XUẤT PHÁT 'HÀNH                    kinh tế theo hướng bền vững, biết tiết    các tình nguyện viên sang Lào.
  TRÌNH ĐẠP XE HỮU                    kiệm và sử dụng hợp lý tài nguyên            Ông Phương Hữu Việt, Chủ tịch
    NGHỊ THANH NIÊN                   thiên nhiên và bảo vệ môi trường, góp     VILACAED và GSTSKH Đăng Huy
   VIỆT-LÀO ' TẠI SÂN                 phần củng cố và phát triển tình đoàn      Huỳnh, Phó Chủ tịch VACNE phát
                                      kết, hữu nghị đồng thời giáo dục thế      biểu khai mạc, nêu bật ý nghĩa to
   KHÁCH SẠN CÔNG                     hệ trẻ hai nước Việt-Lào những kiến       lớn của sự kiện này; đồng thời khẳng
ĐOÀN (14 TRẦN BÌNH                    thức và kinh nghiệm bổ ích nhằm xây       định: Đây là hành động góp phần
    TRỌNG - HÀ NỘI).                  dựng và bảo vệ Tổ quốc.                   làm cho cộng đồng doanh nghiệp và


việc hỗ trợ hội viên đầu tư sang Lào và CPC, tập hợp          Phương hướng công tác trong năm 2012 của Hội là
các thông tin về tình hình đầu tư của các doanh nghiệp    tiếp tục động viên hội viên thực hiện đường lối hợp tác
Việt Nam sang Lào và Campuchia đến 31/10/2011, tập        quốc tế, thực hiện phản biện xã hội chính sách hợp tác
hợp các dự án kêu gọi đầu tư vào Campuchia cung cấp       đầu tư vào Lào và Campuchia, tìm mội biện pháp hỗ trợ
cho các doanh nghiệp hội viên, giúp một số đơn vị lập     hội viên đầu tư vào Lào và Campuchia, thực hiện một
dự án kinh doanh tại Lào, kết quả một số dự án đã được    số dự án, tổ chức sự kiện, đẩy mạnh hơn nữa công tác
cấp phép thực hiện. Hội cũng tập trung chú trọng tới      thông tin, tuyên truyền, đối ngoại.
công tác tổ chức, phát triển hội viên cũng như công tác       Trong thời gian tới lãnh đạo Hội sẽ kiện toàn tổ chức
thông tin, tuyên truyền, đối ngoại của Hội…               bộ máy; đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ lãnh
    Có thể nói, năm 2011 vừa qua cơ quan TW Hội cùng      đạo và hướng vào những hoạt động thực tế hơn, đồng
các Ban, Viện trực thuộc đã tích cực chủ động vượt qua    thời tranh thủ sự giúp đỡ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
mọi khó khăn thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, điều       các cơ quan của Đảng và Chính phủ với hy vọng Hội có
lệ của Hội. Mọi hoạt động của Hội đều theo đúng chủ       thể phát triển ngày càng vững chắc hơn, đóng góp nhiều
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong việc hợp     hơn nữa trong công cuộc phát triển kinh tế ba nước Việt
tác kinh tế với Lào và Campuchia.                         Nam – Lào – CPC.                      Ban Thông tin



                                                                       Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                             3
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                                HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI




                                                           Các đại biểu đến dự lễ xuất phátChương trình đạp xe Hữu nghị Việt - Lào

cư dân hai nước CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào                    Với chủ đề xuyên suốt vì môi trường và phát triển
nhận thức rõ hơn về hợp tác đầu tư theo hướng phát triển     bền vững, hành trình có đại diện 11 sinh viên đến từ các
bền vững. Việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và      trường đại học củaViệt Nam và các tình nguyện viên câu
bảo vệ môi trường cũng là hành động thiết thực củng cố       lạc bộ C4E tham gia đạp xe trên quãng đường dài km
và phát triển mối tình đoàn kết hữu nghị giữa hai nước.      700km (từ ngày 29/7 đến 6/8).
    Những lời căn dặn , lời chúc mừng bằng tiếng Lào             Đoàn thanh niên sẽ đạp xe xuất phát từ Hà Nội, qua
của một chí nguyện quân Việt Nam tại Lào trong chiến         các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, cửa
tranh – GSTS.KH Đăng Huy Huỳnh , đã gây xúc động             khẩu cầu treo Hà Tĩnh (Việt Nam) và đến điểm cuối cùng
mạnh mẽ với các cán bộ sứ quán Lào và giới trí thức trẻ      tại Vientiane (Lào).
Việt Nam.                                                                                          Ban Thông tin




         GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh,
 Phó chủ tịch VACNE phát biểu ý kiến



 4 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI                                                                                     HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM-LÀO

Hợp tác đầu tư và
                   Bảo vệ môi trường
 (Trích phát biểu của Ông Bùi Tường Lân, PCT TT Hội VILACAED tại
cuộc Giao lưu hữu nghị tổ chức tại Viêng Chăn ngày 6-8-2012)
                                                                             biệt Việt Nam – Lào, tạo thành
                                                                             phong trào thi đua thiết thực phát
                                                                             triển tình đoàn kết chiến đấu, hợp
                                                                             tác và hữu nghị, cùng nhau xây
                                                                             dựng đất nước của mình ngày càng
                                                                             giàu mạnh, văn minh, hiện đại.
                                                                                 Thực hiện nội dung Đề án “Năm
                                                                             Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào
                                                                             2012”, Hội Phát triển hợp tác kinh
                                                                             tế Việt Nam – Lào – Campuchia
                                                                             (VILACAED) và Hội Bảo vệ
                                                                             thiên nhiên và Môi trường Việt
                                                                             Nam (VACNE) phối hợp tổ chức
                                                                             Chương trình “Nâng cao nhận thức
                                                                             cộng đồng về phát triển hợp tác
                                                                             kinh tế và bảo vệ môi trường hai



N
                                                                             nước Việt Nam – Lào” (gọi tắt là
        ăm 2012, Việt Nam và         Bộ, ban, ngành và địa phương; các       “Cộng đồng Việt-Lào Hợp tác đầu
        Lào kỷ niệm 35 năm ký        hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ        tư và Bảo vệ môi trường”).
        Hiệp ước Hữu nghị hợp        thuật và thể thao; tăng cường hợp           Thông qua các hoạt động của
tác (18/7/1977 - 18/7/2012) và       tác kinh tế, thương mại, tổ chức hội    Chương trình, góp phần làm cho
50 năm thiết lập quan hệ ngoại       chợ triển lãm hàng hóa, hội thảo,       cộng đồng doanh nghiệp và dân cư
giao Việt Nam – Lào (5/9/1962 –      diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu       hai nước CHXHCN Việt Nam và
5/9/2012).                           tư, du lịch; các hoạt động tuyên        CHDCND Lào nhận thức rõ: Hợp
    Các hoạt động lớn trong “Năm     truyền trên báo chí chào mừng           tác đầu tư phát triển kinh tế theo
Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam – Lào     Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam          hướng bền vững, tiết kiệm và sử
2012”, đã ,đang và sẽ được tiến      - Lào…                                  dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
hành trên cả hai nước, tập trung         “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt         và bảo vệ môi trường cho cộng
và cao điểm từ đầu tháng 7 đến hết   Nam – Lào 2012” là một nét son          đồng, là góp phần củng cố và phát
tháng 9-2012, bằng các hình thức     đẹp và tạo dấu ấn về tăng cường         triển mối tình đoàn kết, hữu nghị
trang trọng, phong phú và thiết      quan hệ hợp tác giữa 2 nước, tạo        giữa hai nước.
thực; thể hiện sâu đậm mối quan      bước chuyển cao hơn nữa về nhận             Chương trình có ý nghĩa to lớn
hệ truyền thống, tình đoàn kết đặc   thức ở các cấp Bộ, ban, ngành, các      nhằm thiết thực hưởng ứng “Năm
biệt và sự hợp tác toàn diện Việt    địa phương và các tầng lớp nhân         Đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào
Nam – Lào. Trong đó có các hoạt      dân của 2 nước về các ngày kỷ           2012”, kỷ niệm 50 năm ngày thiết
động kỷ niệm, giao lưu của các       niệm và mối quan hệ hợp tác đặc         lập quan hệ ngoại giao hai nước


                                                                    Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                          5
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                                HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI




                                                             Bà Thamtán Kinh tế-Thương mại Lào Anumon Kittirat tham gia trồng cây

và 35 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu              trường của các tình nguyện viên           nhà tài trợ…đã giúp đỡ, tạo điều
nghị hợp tác Việt Nam – Lào; góp            Việt Nam – Lào theo tuyến Hà Nội          kiện để Chương trình được tổ chức
phần thiết thực vào việc hợp tác            - Vinh – Vientiane.                       thành công.
phát triển kinh tế và bảo vệ môi                c) Tổ chức Cuộc giao lưu hữu              Tôi tin tưởng rằng dưới sự lãnh
trường của 2 nước, cũng như giáo            nghị Lào-Việt tại Vientiane, đồng         đạo của hai Đảng và Nhà nước
dục thế hệ trẻ Việt - Lào những             thời thực hiện chiến dịch truyền          Việt Nam và Lào, nhân dân hai
kiến thức và kinh nghiệm bổ ích             thông tuyên truyền quảng bá về sự         nước chúng ta tiếp tục thúc đẩy
nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc.            kiện, cũng như các khuyến nghị về         sự nghiệp hợp tác kinh tế, đầu tư,
   Chương trình “Cộng đồng Việt-            đẩy mạnh hợp tác đầu tư và bảo vệ         thương mại, bảo vệ môi trường,
Lào Hợp tác đầu tư và Bảo vệ môi            môi trường, và các hoạt động giao         tiếp tục phát huy truyền thống đoàn
trường” có các hoạt động chính              lưu văn hóa, hữu nghị khác.               kết đặc biệt, hợp tác toàn diện,
dưới đây:                                       Trong khuôn khổ của Chương            thủy chung son sắt để xây dựng
   a) Tổ chức Hội thảo khoa học             trình, hôm nay chúng ta có mặt tại        mỗi nước tiến lên phồn vinh, văn
về hợp tác đầu tư và bảo vệ môi             đây để cùng nhau dự Cuộc giao             minh, giầu mạnh.
trường giữa các nhà khoa học, các           lưu hữu nghị Lào-Việt Nam. Thay               Kính chúc các vị đại biểu, các
chuyên gia của cơ cơ quan nhà               mặt Lãnh đạo Hội VILACAED, tôi            đồng chí và các bạn mạnh khỏe và
nước và địa phương, các tổ chức             nhiệt liệt chào mừng sự kiện này .        hạnh phúc.
quần chúng và doanh nghiệp 2                    Xin trân trọng cảm ơn các Đ/c             Chúc Chương trình “Cộng đồng
nước tại Cửa Lò, Nghệ An;                   Lãnh đạo 2 Đảng và 2 Nhà nước             Việt Nam-Lào Hợp tác Đầu tư và
   b) Chuyến Đạp xe truyền thông            Việt Nam và Lào, tất cả các tổ chức,      Bảo vệ môi trường”, trong đó có
và các hoạt động đi kèm quảng bá            các Bộ ban ngành, cơ quan, các địa        Cuộc giao lưu hữu nghị Lào-Việt
về hợp tác đầu tư và bảo vệ môi             phương 2 nước, các cá nhân, các           Nam , thành công tốt đẹp.z


 6 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN                                                                      HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




  Phát triển lâm nghiệp bền vững,
                               hực trạng và vấn đề đặt ra
TRÊN 10 NĂM THỰC HIỆN CƠ
    CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐẶC
   THÙ, KINH TẾ TÂY NGUYÊN
                                 trên địa bàn Tây Nguyên
    ĐÃ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN,      l TS LÊ THÀNH Ý
     GÓP PHẦN QUAN TRỌNG        Viện Phát triển Nông thôn và Cộng đồng IDRC
    VÀO CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG
  DÂN CƯ, ĐẢM BẢO AN SINH           Tài nguyên rừng Tây Nguyên và tổ chức khai thác qua
   XÃ HỘI VÀ AN NINH, QUỐC          các thời kỳ
                                    Tây Nguyên là vùng gồm hệ thống núi, cao nguyên và đồng bằng
 PHÒNG. MẶC DÙ CÓ NHỮNG
                                Trường Sơn Nam có tổng diện tích 54.641 Km2, thuộc địa bàn 5 tỉnh
    THÀNH CÔNG, SONG TIỀM       Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng với mật độ dân
NĂNG VÀ LỢI THẾ CỦA VÙNG        số khoảng 100 người/ Km2. Địa hình và sự khác biệt về khí hậu giup
  PHÁT HUY THIẾU HIỆU QUẢ;      Tây Nguyên thuận lợi trong bảo toàn hệ động, thực vật và hình thành
 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN        loài mới. Tính đa dạng tự nhiên tạo cho vùng có nhiều loại hình sinh
LÝ CÒN BẤT CẬP, KHIẾN VIỆC      thái, nổi bật nhất là hệ sinh thái rừng với trên 3.600 loài thực vật bậc
      KHAI THÁC TÀI NGUYÊN,     cao; trong số này, 700 loài cho gỗ; 250 loài cây cảnh và hơn 1.000 loài
  BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN         cây làm thuốc… (Nguyễn Văn Phú, Hoàng Ngọc Phong 2006).
    VÀ RỪNG PHÒNG HỘ BỘC            Tây Nguyên hiện còn gần 3 triệu ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên
   LỘ NHIỀU HẠN CHẾ; NHIỀU      chiếm 92,8%. Tiềm năng và trữ lượng rừng Tây Nguyên được coi là
                                lớn nhất cả nước với khoảng 290 triệu m3 gỗ (chiếm 35,5%) và chừng
   TÀI NGUYÊN BỊ SUY THOÁI
                                4,3 tỷ cây tre nứa (47,8%). Rừng Tây Nguyên không chỉ lớn về diện
  VÀ CẠN KIỆT. TỪ ĐẶC ĐIỂM      tích mà còn có giá trị đặc biệt về chất lượng sinh khối và sự phong phú
     TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÂM       của hệ động, thực vật với 6 địa danh được công nhận là vườn quốc gia
   NGHIỆP QUA CÁC THỜI KỲ;      có tầm khu vực và quốc tế về đa dạng sinh học cùng với các khu bảo
    THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG         tồn, rừng đặc dung chiếm khoảng 8,3% diện tích của vùng.
  SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ            Dưới thời phong kiến, Tây Nguyên được Vua quan Triều Nguyễn
  BẢO VỆ RỪNG CỦA CÁC TỔ        coi là miền biên viễn, thượng du của các tỉnh miền xuôi. Khi chiếm
      CHỨC LÂM NGHIỆP NHÀ       xong Tây Nguyên, thực dân Pháp đã áp đặt chế độ trực trị; Tháng
       NƯỚC; BÀI VIẾT GỢI RA    7 năm 1946, họ lại biến đây thành lãnh thổ “Tây Kỳ tự trị của các
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM GÓP         dân tộc Nam Đông Dương”(Pays Montagnarrd du Sud Indochinois-
                                PMSI). Nhằm hạn chế tối đa người Kinh lên lập nghiệp, dành cho
    PHẦN TÌM KIẾM GIẢI PHÁP
                                người Pháp độc quyền mở mang, khai thác Tây Nguyên; Năm 1950
 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM        chính quyền Bảo Đại đặt vùng này thành đất “Hoàng triều cương thổ”.
        NGHIỆP TÂY NGUYÊN.


                                                         Số 14+15 - Tháng 3-8/2012 .Hợp tác  Phát triển
                                                                                                               7
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                        NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN

Sau năm1959, ngụy quyền Sài Gòn mới bãi bỏ quy chế             hộ và sản xuất đều được quan tâm; trong đó, rừng sản xuất
Hoàng triều và sát nhập đất cao nguyên vào lãnh thổ quản       chiếm khoảng 2/3 diện tích đất rừng.
lý của chính quyền miền Nam Việt Nam.                              Trong thực thi chính sách phát triển lâm nghiệp, vai trò
    Mặc dù nhà nước phong kiến, thực dân đã vận dụng           chủ đạo trong quản lý và bảo vệ rừng thuộc về tổ chức lâm
nhiều hình thức quản lý và những hệ thống hành chính           nghiệp nhà nước; lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên đã tập
khác nhau, song buôn làng vẫn là những đơn vị tự quản;         trung nhiều công sức vào đổi mới quản lý lâm trường quốc
về cơ bản, đến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tây          doanh, các tổ chức quản lý và bảo vệ rừng; theo đó, sắp
Nguyên vẫn là một xã hội dựa trên nền tảng sở hữu cộng         xếp tổ chức đã có nhiều thay đổi. Sau thời kỳ phát triển mở
đồng về tư liệu sản xuất, bao gồm cả đất đai và rừng núi,      rộng; giữa thập niên 1990 việc củng cố lâm trường quốc
sông suối.                                                     doanh được thực hiện theo quy chế đối với doanh nghiệp
    Đối với đồng bào Tây Nguyên, đất tức là rừng; đất chỉ      nhà nước. Đầu thập niên 2010, chủ trương sắp xếp lại các
có ý nghĩa khi còn rừng. Rừng của buôn làng xưa thường         nông, lâm trường quốc doanh theo hướng sát nhập để hình
gồm rừng đã biến thành đất thổ cư, rừng làm rẫy, rừng sinh     thành các công ty nông lâm công nghiệp và dịch vụ. Theo
hoạt và rừng thiêng. Đất thổ cư sẽ trở lại thành rừng khi      Nghị định 25/2006/ND-CP của Thủ tướng Chính phủ, hầu
dân làng rời đi nơi khác; rừng làm rẫy là những khu vực        hết các công ty lâm nghiệp dạng này đã chuyển thành công
luân canh trồng trọt; rừng sinh hoạt là nơi dân bản khai       ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHHMTV) do
thác những vật dụng cần thiết cho dời sống hàng ngày; còn      UBND tỉnh làm chủ sở hữu.
rừng thiêng chính là rừng đầu nguồn, được quan niệm là             Thực trạng hoạt động của các công ty TNHHMTV lâm
nơi trú ngụ của thần linh, không ai được quyền động đến.       nghiệp trên địa bàn cho thấy: Tỉnh Kon Tum hiện có 7
Với ý nghĩa tâm linh và từ thực thể sở hữu cộng đồng, biết     công ty được giao quản lý trên 273,3 nghìn ha rừng và đất
bao khu rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn đã được các         rừng; ở tỉnh Gia Lai, nơi có diện tích rừng lớn nhất Tây
thế hệ đời nối đời gìn giữ cho đến ngày nay (Luật tục Ê        Nguyên; các công ty lâm nghiệp và quản lý rừng được cấp
Đê 1996) .                                                     giấy chứng nhận sử dụng 447,5 nghìn ha, chiếm gần 63%
    Sau năm 1975, toàn bộ đất đai, núi rừng, sông suối Tây     diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh. Tại Lâm Đồng, tỉnh có
Nguyên được quốc hữu hóa. Với hình thức sở hữu toàn            trên 61,5% diện tích tự nhiên được quy hoạch là đất rừng
dân do nhà nước quản lý; sở hữu tập thể và các luật tục        với 345 nghìn ha rừng sản xuất; 8 công ty lâm nghiệp
cổ truyền không mấy ý nghĩa, buôn làng không còn trách         do UBND tỉnh làm chủ sở hữu; được giao sử dụng 194,3
nhiệm và quyền hạn giữ rừng (Lưu Hùng 2002). Trên thực         nghìn ha đất rừng.
tế, nhà nước đã trực tiếp quản lý hầu hết diện tích rừng;          Nhìn chung, đến nay với những cơ chế hiện hành, các
các lâm trường quốc doanh, vườn quốc gia, ban quản lý          công ty TNHHMTV lâm nghiệp Tây Nguyên không chủ
và UBND các địa phương đang nắm giữ trên 90% diện              động được trong xây dựng kế hoạch hoạt đông, thiếu vốn
tích đất rừng; trong khi các doanh nghiệp ngoài nhà nước       đầu tư mở rộng sản xuất; đặc biệt gặp nhiều khó khăn
và hộ gia đình chỉ tham gia quản lý chừng 3,5%; trong          trong hoạt động liên kết, liên doanh (UBND tỉnh Kon
nhiều trường hợp, rừng đã trở thành thứ tài sản “cha chung     Tum, Lâm Đồng 2012; sở NNPTNT Gialai 2012).
không ai khóc”.                                                    Để làm rõ vấn đề nảy sinh, chúng tôi đã có dịp trao đổi
    Nhìn tổng thể quá trình khai thác, quản lý và bảo vệ       cùng một số công ty TNHHMTV lâm nghiệp thuộc tỉnh
rừng có thể thấy, đầu thế kỷ XX, rừng Tây Nguyên chiếm         Kon Tum, Gia Lai và Lâm Đồng. Các công ty khảo sát đều
trên 90% diện tích tự nhiên; sau nửa thế kỷ khai thác trên     được chuyển đổi theo Nghị định 25/2006/NĐCP của Thủ
1,5 triệu ha rừng đã trở thành đất trống. Rừng tự nhiên hiện   tường Chính phủ, tất cả đều có 100% vốn nhà nước và do
còn che phủ khoảng 50% diện tích, nhưng tỷ lệ rừng gỗ          UBND tỉnh là chủ sở hữu. Phân tích tình hình hoạt động
giàu chỉ chiếm 10%, loại trung bình khoảng 22%, trên 60%       của các công ty cho thấy, tất cả đều là doanh nghiệp sản
còn lại thuộc dạng nghèo kiệt. Từ những tồn tại hạn chế        xuất kinh doanh lâm nghiệp; song chức năng chủ yếu vẫn
trong sản xuất kinh doanh và quản lý của các tổ chức nhà       là quản lý, bảo vệ, xây dựng vốn rừng nặng tính công ích.
nước, tiềm năng to lớn về rừng khai thác thiếu hiệu quả;           Các công ty được giao quản lý quỹ đất khá lớn (từ17,6
tình trạng phá rừng diễn ra phức tạp đã đặt toàn vùng trước    nghìn đến trên 33,15 nghìn ha đất rừng; 14,6 nghìn đến
những thách thức to lớn của biến đổi khí hậu, thiên tai, bão   30,3 nghìn ha rừng sản xuất); song lực lượng lao động
lũ, hạn hán, thiếu nước; xói mòn và sạt lở đất… đòi hỏi        quản lý, bảo vệ; trực tiếp sản xuất kinh doanh, chế biến và
phải có những nghiên cứu cẩn trọng nhằm tìm giải pháp          tiêu thụ sản phẩm thường chỉ có từ 20 đến 30 người. Điều
thiết thực góp phần vào phát triển bền vững toàn vùng.         đáng quan ngại trong phát huy quyền chủ động là các công
    Chính sách phát triển lâm nghiệp và vai trò                ty đều do UBND tỉnh làm chủ sở hữu, lãnh đạo trực tiếp
    nhà nước trên địa bàn                                      chỉ là người đại diện không đủ thực quyền.
    Điểm nổi bật ở Tây Nguyên là các tỉnh đều hướng vào            Với cơ chế hiện hành, tài sản lớn nhất của doanh
phát triển lâm nghiệp bền vững; nhấn mạnh biện pháp tăng       nghiệp là đất rừng và tài sản rừng, nhưng không thể vận
cường hoạt động trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng để           dụng được vào sản xuất kinh doanh, thế chấp hoặc liên
nâng cao độ che phủ đất. Cả 3 loại rừng đặc dụng, phòng        doanh, liên kết sản xuất theo phương án quy hoạch đề ra.


 8 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN                                                                                      HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




Công ty TNHHMTV Con Rẫy (Kon Tum) với 6,6 nghìn              diện tích cây rừng. Từ đây, cần phân định rõ rừng phòng
ha đất chưa có rừng, năm 2009 được UBND tỉnh cho phép        hộ, rừng đầu nguồn để quản lý thống nhất theo hướng dịch
tổ chức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để      vụ công và nhà nước cần tập trung đầu tư để các tổ chức
trồng rừng sản xuất; tháng 10/2009 công ty đã lập dự án      dược giao có thể thực hiện được chức năng quản lý và bảo
trồng 900 ha thông ba lá để khai thác vào năm 2024-2026      vệ rừng.
với tổng vốn đầu tư trên 46.307,3 triệu đồng. Mặc dù dự          Điểm nổi bật trên địa bản Tây Nguyên là sự gắn bó
án FLICTCH hỗ trợ khoản vay không chịu lãi và nguồn          cuộc sống của người dân địa phương với đất rừng và tài
tự huy động được trên 6.833 triệu đồng; song mới chỉ đáp     sản rừng; sự nghiệp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
ứng được 1/3 nhu cầu vốn; trên 67,4% còn lại không tìm       chỉ thành công khi người dân bản địa thực sự tham gia.
được nguồn do không có tài sản đảm bảo, không hội đủ         Từ thực tế quản lý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đông
điều kiện vay nên dự án phải dừng.                           Phạm S nhấn mạnh, điều cần là phải làm rõ sự khác biệt
    Ở hầu hết các công ty khảo sát, công việc trồng và bảo   trong quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ với
vệ rừng đều được giao khoán cho người dân địa phương         rừng sản xuất kinh doanh; việc tạo vốn cho doanh nghiệp
theo các hợp đồng thời vụ. Tại công ty lâm nghiệp Kon        nhà nước không thể trông chờ cơ chế cấp vốn hàng năm
H’De (Gia Lai), trên 2/3 dân số trong vùng tham gia vào      từ ngân sách mà phải thông qua đất đai, định giá thuê, cho
hoạt động quản lý bảo vệ rừng tự nhiên bằng vốn ngân         thuê lại để tạo vốn cho doanh nghiệp. Muốn làm giầu rừng
sách của tỉnh và phí chi trả dịch vụ môi trường rừng. Việc   phòng hộ, cần có cơ chế trồng cây bổ sung với sự tham gia
khoán quản lý bảo vệ rừng ở công ty lâm nghiệp Di Linh       của doanh nghiệp và người dân, lợi ích được phân bổ theo
(Lâm Đồng); đã thực hiện đến hộ dân trên tổng diện tích      tỷ lệ đóng góp và từ nguồn vốn bỏ ra.
22.562,9 ha. Trong những hộ nhận khoán, 91,1% là đồng            Trong cơ chế tài chính hiện hành, chính sách vĩ mô đã
bào dân tộc; riêng số hộ nhận bảo vệ rừng từ vốn ngân        đưa ra nhiều ưu tiên vay vốn cho các tổ chức ngoài nhà
sách lên tới 97%; đây cũng là những con số đáng suy          nước trong hoạt động trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng;
ngẫm trong phương thức quản lý bảo vệ rừng trong giai        song do phân tán, thiếu tập trung và phương hướng kinh
đoạn hiện nay.                                               doanh chưa rõ nên hiệu quả mang lại rất thấp. Ngược lại,
    Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của   các công ty TNHHMTV lâm nghiệp không hội đủ điều
các công ty khảo sát thể hiện kỳ vọng không mấy sáng         kiện vay vốn; mặt khác, chu kỳ kinh doanh ít nhất cũng
sủa. Loại trừ công ty Di Linh, các công ty còn lại không     mất 6,7 năm; với mức lãi suất thương mại hiện hành
có vốn đầu tư, không đủ tư cách pháp nhân về sở hữu và       không doanh nghiệp nào dám vay vốn để đầu tư vào sản
tài sản thế chấp để vay vốn tín dụng; việc liên doanh liên   xuất kinh doanh rừng.
kết gặp nhiều khó khăn do thủ tục pháp lý đất đai, khiến         Rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ là sự sống còn
các công ty rơi vào tình trạng không có phương hướng sản     trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Để giữ
xuất và tháo gỡ khó khăn. Có lẽ vì nguyên nhân này, năm      được những loại rừng này, PGS Lê Xuân Bá, Viện trưởng
2011 công ty Kon Rẫy chỉ có doanh thu 2,81 tỷ đồng, lợi      viện Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng, trước hết cần
nhuận đạt 17,6 triệu và ở công ty Kon H’De nợ phải trả lên   có tư duy mới trong xây dựng chiến lược phát triển lâm
tới 7,7 tỷ và lợi nhuận sau thuế ở mức âm 3,8 triệu đồng.    nghiệp; nhà nước cần tập trung đầu tư cho bảo vệ và phát
    Phát triển lâm nghiệp bền vững từ góc nhìn               triển, nâng mức chi phí để người thực hiện công vụ về
    chuyên gia và các nhà quản lý                            rừng có mức sống đảm bảo, an tâm thực thi chức trách
    Lý giải về sự tồn tại của rừng nguyên sinh và đại ngàn   phải lảm. Đối với phát triển, mở rộng rừng sản xuất kinh
Tây Nguyên trước năm 1975, các nhà khoa học cho rằng,        doanh; cần theo tín hiệu thị trường; nhà nước chỉ nên tập
khi mật độ dân cư không quá 10 người/Km2 thì phương          trung vào định hướng kinh doanh, phê duyệt và quản lý
thức luân canh rừng-rẫy gần như không có tác hại phá         quy hoạch phát triển; còn quyền kinh doanh nên dành cho
rừng. Mỗi hộ Tây Nguyên xưa thường sử dụng một số            các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và người
nương-rẫy để liên tục luân canh; sau một chu kỳ canh tác,    sản xuất có liên hệ mật thiết với rừng và đất rừng.
dưới ảnh hưởng của môi trường sinh thái, khi người dân           Từ thực tiễn hoạt động lâm nghiệp Tây Nguyên, các
trở lại nương rẫy khai phá đầu tiên, rừng đã đủ lớn để       nhà nghiên cứu cho rằng, cốt lõi cần phân tích, làm rõ
phục hồi lại độ phì nhiêu của nương rẫy cũ (Viện Tư vấn      trong tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước để phát triển
và Phát triển 2010)                                          bền vững là những nội dung cơ bản về chiến lược; trên
    Trước khó khăn chưa tìm được giải pháp tháo gỡ cho       cơ sở đó, xác định phương án sản xuất kinh doanh hợp
các công ty lâm nghiệp nhà nước, Phó Chủ tịch phụ trách      lý cho từng giai đoạn với cơ chế chính sách tạo được mối
kinh tế UBND tỉnh Kon Tum ghi nhận, chính sách lâm           liên kết gắn bó giữa các doanh nghiệp nhà nước với cộng
nghiệp và việc tổ chức lại các công ty lâm nghiệp chưa       đồng dân cư ở từng khu rừng. Theo đó, hỗ trợ các công
thể vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn; với cơ chế hiện    ty lâm nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài
hành, các công ty TNHHMTV lâm nghiệp không thể chủ           hạn; nâng cao năng lực thực hiện kinh doanh, đặc biệt là
động cả trong định hướng sản xuất, xây dựng kế hoạch         tìm giải pháp hỗ trợ giải quyết khó khăn về vốn đầu tư là
ngắn hạn, dài hạn cho các chu kỳ kinh doanh và mở rộng       việc cần làm.z


                                                                         Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                               9
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                      NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN




V
         ào những ngày hè khô, nóng
         năm 2003 của vùng Nam
         Lào, Ủy viên Bộ Chính trị,
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
                                            Cây cao
                                            trên đất Nam Lào
Trương Tấn Sang (nay là Chủ tịch
nước), trong những ngày làm việc
với các tỉnh Sê kông, Chămpasắc,
Attapue, Saravan đã nhìn thấy tiềm
năng đất đai với những rừng cao su
bạt ngàn trong tương lai của mảnh
                                            l TS. TRẦN BẢO MINH
đất này. Sau một năm, tháng 5 năm
2004, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ         thành hiện thực.                      triển cây cao su tại Lào được công
tướng, Chủ tịch Phân ban Hợp tác                Ngay từ những ngày đầu, đầu tư    bố, Công ty cổ phần Cao su Việt Lào
Lào - Việt Nam Thong - lun Xi –xu -         trồng cao su tại Lào đã thực sự thu   đã được thành lập và nhanh chóng
lit nhân dịp sang họp giữa kỳ Ủy ban        hút các nhà đầu tư Việt Nam, trong    triển khai. Đến hết năm 2007 đã
Liên Chính phủ Việt Nam – Lào đã            đó phải kể đến các Tập đoàn Công      hoàn thành kế hoạch trồng 10.016
cùng, Trưởng Ban Kinh tế Trương             nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty       ha cao su trên đất Lào, rút ngắn thời
Tấn Sang khảo sát việc trồng và chế         Cao su Đắk Lắc, Tập đoàn Hoàng        hạn 2 năm so với kế hoạch ban đầu.
biến cao su ở Việt Nam. Từ đó, phát         Anh Gia Lai, Công ty cao su Dầu           Cùng tiên phong đi đầu thực
triển trông cây cao su tại Lào đã trở       Tiếng…                                hiện chủ trương khuyến khích các
thành một trong ba mũi nhọn đầu tư              Trong số các nhà đầu tư Việt      nhà đầu tư Việt Nam phát triển cây
của Việt Nam vào Lào.                       Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su      cao su tại Lào phải kể đến Công ty
     Và mới chỉ mấy năm mà tưởng            Việt Nam là nhà đầu tư tiên phong.    cao su Đăk Lắc. Ngay từ cuối năm
như hàng chục năm, từ những rặng            Ngay từ sau chủ trương khuyến         2004, Công ty đã cho triển khai tích
rừng khộp hoang sơ, những rừng              khích các nhà đầu tư Việt Nam phát    cực dự án của mình và đến giữa
cao su bạt ngàn trên đất Nam Lào đã                                               2008 đã trồng được 8.000 ha cao su.


10 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN                                                                                     HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




                                        của Hoàng Anh ở Nam Lào lên đến          người (khoảng 1.300 hộ) ở Attapeu,
                                        22.000 ha. Theo sự phát triển này thì    Sê Kông, Chămpasắc có việc làm
                                        con số 31.000 ha đất của Hoàng Anh       ổn định trong các nông trường cao
                                        Gia Lai được Chính phủ Lào giao          su của Hoàng Anh – Attapeu; 1.711
                                        chỉ năm sau (2012) là có thể phủ kín     lao động Lào tại các nông trường
                                        cây cao su.                              cao su của Công ty Cổ phần Cao
                                            Nằm giữa đại ngàn cao su vào         su Việt Lào (chiếm 91,32% tông số
                                        mùa khai thác của Công ty cổ phần        lao động của Công ty) và hơn 1.000
                                        cao su Việt Lào, trên huyện Pắc xế       công nhân của Công ty cao su Đăk
                                        tỉnh Chăm pa sắc, một nhà máy            Lắc. Trong đó, rất nhiêu người lao
                                        chế biến mủ cao su với công suất         động trong các dự án trồng cao su
                                        15.000 tấn năm đang cho những lô         của các công ty đều được tạo nhà ở,
                                        sản phẩm đầu tiên. Đây là một nhà        sinh hoạt ổn định.
                                        máy thuộc hàng đầu của ngành cao             Chỉ trong vòng mấy năm mà
                                        su Việt Nam được lắp đặt với dây         cuộc sống của người dân nơi đây đã
                                        chuyền tân tiến, hiện đại của Việt       thay đổi bất ngờ. Bên cạnh những cơ
                                        Nam, chỉ sau 7 tiếng đồng hồ, mủ         sở hạ tầng đường điện tại khu vực
                                        từ vườn cây nhập vào nhà máy đã          các dự án, người ta dễ dàng nhận ra
                                        thành sản phẩm hoàn hảo.                 các trường tiểu học và các trạm y tế
                                            Lô cao su đầu tiên 1.642,39 ha       tại các bản Laongam tỉnh Salavan
                                        được trồng năm 2005 của Công ty          và bản May tỉnh Chăm pa sắc của




su
                                        cổ phần cao su Việt -Lào đang được       Công ty cao su Đắk Lắc. Bệnh viện
                                        những người công nhân Lào miệt           Đa khoa 200 giường tại trung tâm
                                        mài cạo mủ với niềm vui thu được         tỉnh Attapeu, cầu Sê sụ trên sông
                                        chính từ thành quả lao động và từ        Sê Kông nối hai huyện Phouvông
                                        nguồn đất đai của mình. Gần 2.000        và Saysetha (Attapeu) của Hoàng
                                        ha trồng năm 2006 cũng sẽ được           Anh Gia Lai. Làng công nghiệp Bản
                                        khai thác vào cuối năm nay, nâng         Đôn cùng các trường trung học và
                                        tổng diện tích khai thác cả năm 2011     chùa trung tâm huyện Bac Cheng
                                        sẽ lên tới 3.842, 39 ha.                 tỉnh Chămpasắc của Công ty cao su
                                            Thông qua Tập đoàn công              Việt Lào…. Và còn rất nhiều nhà
                                        nghiệp Cao su Việt Nam (VRG),            trẻ, nhà mẫu giáo, trạm y tế, nhà
                                        đến tháng 8 năm 2011, trong số 329       văn hóa, trạm và đường điện, giếng
                                        tấn sản phẩm của Nhà máy chế biến        khoan cho công nhân và người dân
                                        cao su Việt- Lào đã có mặt tại các thị   địa phương.
                                        trường Trung Quốc, Đài Loan. Dự              Nói về kết quả tình hữu nghị
                                        tính trong năm nay có thể cung cấp       thông qua các dự án trồng cây cao su
                                        trên 2.712 tấn cao su nguyên liệu với    trên đất Nam Lào, Tổng bí thư, Chủ
                                        chất lượng cao hơn theo tiêu chuẩ        tịch nước Chu-ma-ly Xay-nha-sỏn
                                        ISO 9001 - 2008 để xân nhập vào          có nói:” Tất cả mọi người chúng ta,
Công ty cũng sẽ đầu tư xây dựng nhà     những thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật        nhất là thế hệ trẻ phải bảo vệ, củng
máy chế biến mủ xuất khẩu tại tỉnh      Bản. Và sản lượng cao su nguyên          cố và tăng cường quan hệ hữu nghị,
Chămpasắc khi những khu rừng cao        liệu sẽ tiếp tục tăng khi mà thời gian   tình đoàn kết và sự hợp tác toàn diện
su này đến kỳ khai thác.                tới, ngày càng nhiều diện tích cao su    Lào - Việt Nam đời đời bền vững,
    Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai,         lại tới kỳ thu hoạch                     cùng nhau làm cho mối quan hệ đó
ngoài dự án trồng 10.000 ha cao su          Thực sự cây cao su trên đất          ngày càng phát triển cả về bề rộng
góp vốn chung với Tập đoàn Công         Nam Lào đã và đang tạo hình ảnh          lẫn chiều sâu ra hoa kết trái ngày
nghiệp Cao su Việt Nam. Tính từ         Việt Nam trên lòng các bạn Lào,          càng lớn mạnh vì lợi ích của nhân
ngay thả cây cao su đầu tiên trong vụ   nó không những mang lại lợi ích          dân hai nước. Đặc biệt là dự án phát
trồng mới năm 2009, tới nay Hoàng       cho các doanh nghiệp Việt Nam và         triển hơn 10.000 ha cao su đã được
Anh Attapeu đã có 17.000 ha cao su.     Lào mà còn giải quyết việc làm cho       hoàn tất một cách nhanh gọn. Đây
Cùng với 5.000 ha liên doanh với        hàng ngàn lao động địa phương,           thể hiện tính cánh người Việt Nam
Cao su Chư Pah (Hoàng Anh Quang         góp phần tích cực vào sự nghiệp          đối với sự nghiệp phát triển đất nước
Minh) ở Sê Kông, diện tích cao su       phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh   Lào. Tôi tin tưởng những dự án này
                                        Nam Lào. Đến nay đã có hơn 3.000         sẽ thành công rực rỡ”.z


                                                                        Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                             11
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                          NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN



       Tăng
       cường
       mối
       quan
       hệ
       hữu
       nghị                                                           Lễ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao
                                                                    Việt Nam – Campuchia được tổ chức tại TP .HCM



      đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện
      Việt Nam - Campuchia                                                                   l LÊ MINH ĐIỂN




H
        ai nước Việt Nam và                 sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ          về Hội nghị hợp tác và phát triển các
        Campuchia có đường biên             ngày 06 đến ngày 08 tháng 12 năm          tỉnh biên giới lần thứ 6 tháng 8 năm
        giới chung dài 1.137 km nối         2011. Các chuyến thăm trên đã góp         2010. Các Bộ, ngành, địa phương hai
giữa 10 tỉnh của Việt Nam và 9 tỉnh         phần tăng cường quan hệ tin cậy và        bên đã có những chuyến thăm viếng
của Campuchia, hai nước có truyền           hiểu biết lẫn nhau giữa Lãnh đạo và       lẫn nhau và đã ký được nhiều thoả
thống hữu nghị, hợp tác từ lâu đời,         nhân dân hai nước, thắt chặt thêm         thuận hợp tác. Chúng ta đã đạt được
đó là một tài sản vô cùng quý giá           sự hợp tác toàn diện giữa hai nước,       những thành tích đáng kể, nổi bật là
của hai dân tộc. Trong những năm            đồng thời đã đưa quan hệ hai nước lên     một số lĩnh vực sau:
qua, mối quan hệ giữa hai nước đã có        tầm cao mới với phương châm “láng             Về hợp tác thương mại, kim ngạch
những bước phát triển tốt đẹp. Điều         giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống,     buôn bán giữa hai nước đã tăng đáng
này, trước hết được thể hiện qua các        hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”.     kể, năm 2007 đạt 1.193 triệu USD,
chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo                I. Quan hệ, hợp tác giữa hai          tăng 70% so với năm 2005. Kim
hai nước. Cụ thể là chuyến thăm hữu             nước thời gian qua                    ngạch hai nước năm 2008 đạt 1.640
nghị chính thức Việt Nam của Quốc               Quan hệ hợp tác giữa hai nước         triệu USD, tăng 37% so với năm
vương Nô-rô-đôm Xi-ha-mu-ni, Thái           trong thời gian qua được tăng cường,      2007. Năm 2009, kim ngạch xuất
Thượng hoàng Nô-rô-đôm Xi-ha-               thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng trên         nhập khẩu đạt 1.333 triệu USD. Năm
nuc và Hoàng Thái hậu Nô-rô-đôm             mọi lĩnh vực. Hai bên đã tích cực triển   2010 tình hình kinh tế thế giới đã có
Mô-ni-niết Xi-ha-nuc từ ngày 22 đến         khai Thoả thuận cấp cao, thoả thuận       dấu hiệu phục hồi, trao đổi thương
ngày 24 tháng 6 năm 2010 và chuyến          của kỳ họp lần thứ 12 Uỷ ban Hỗn          mại giữa Việt Nam và Campuchia đã
thăm cấp Nhà nước đến Vương quốc            hợp Việt Nam - Campuchia về hợp           có những chuyển biến tích cực, tổng
Campuchia của Tổng Bí thư Ban               tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật   kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng              tháng 8 năm 2011, Thông cáo chung         qua biên giới giữa hai nước năm 2010


12 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN                                                                                         HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




đã đạt trên 1,95 tỷ USD, tăng khoảng                                                 an ninh,...với tổng kinh phí đào tạo
39,7% so với năm 2009. Ước đến cuối                 Nhìn chung, các dự án            hơn 90 tỷ đồng Việt Nam. Việt Nam
năm 2011 kim ngạch xuất nhập khẩu                   đầu tư của các nhà đầu           đã thực hiện suất chi phí đào tạo mới
giữa hai nước đạt 2,4 tỷ USD.                 tư Việt Nam tại thị trường             từ tháng 4 năm 2006, tăng 60% so với
    Chính phủ hai nước cũng đã ký             Campuchia hoạt động có                 mức chi phí đào tạo cũ. Các đơn vị
kết nhiều văn bản hợp tác quan trọng          hiệu quả đã góp phần tăng              đào tạo của Việt Nam đã có nhiều cố
như: Hiệp định Thương mại (1998);             cường và củng cố mối quan              gắng để nâng cao chất lượng và đầu tư
Hiệp định Mua bán, trao đổi hàng              hệ hợp tác giữa hai                    cơ sở vật chất để từng bước đáp ứng
hóa và dịch vụ thương mại tại khu             nước trên mọi lĩnh                     yêu cầu sinh hoạt, học tập cho cán
vực biên giới (2001); Hiệp định Quá           vực.                                   bộ, học sinh Campuchia. Số học sinh
cảnh hàng hóa (2008); Thỏa thuận ưu                                                  hiện có mặt bình quân tại Việt Nam là
đãi hàng hóa (2007), v.v… đồng thời,                                                 1.900 người, trong đó dài hạn là 1.350
Chính phủ hai nước đã nhất trí mở và       đầu tư đạt 2,227 tỷ USD. Campuchia        người, số ngắn hạn là 550 người.
nâng cấp một số cặp cửa khẩu, xây          hiện là quốc gia đứng thứ 2 trong             Việt Nam đã tăng cường đầu tư cơ
dựng các khu kinh tế cửa khẩu, siêu        thu hút vốn đầu tư ra nước ngoài của      sở vật chất, nâng cao đời sống của học
thị miễn thuế, chợ dọc tuyến biên giới     Việt Nam trong tổng số 50 quốc gia        sinh, xây dựng khu ký túc xá, trang
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc      và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư      bị phòng học tiếng và từ tháng 4 năm
hợp tác, trao đổi và giao lưu hàng hóa     của các doanh nghiệp Việt Nam. Các        2008 Việt Nam đã tăng mức tiền ăn
giữa hai bên.                              dự án của nhà đầu tư Việt Nam tại thị     bình quân 330.000 đồng/người/tháng,
    Hiện nay Campuchia là thị trường       trường Campuchia tập trung chủ yếu        tạo điều kiện cho học sinh yên tâm
xuất khẩu lớn thứ 16 của Việt Nam và       trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp,      học tập, nâng cao chất lượng học tập
Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 3       thuỷ sản, thông tin và truyền thông,      và đào tạo.
vào Campuchia sau Thái Lan, Trung          tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và             Về hợp tác nông- lâm- ngư
Quốc. Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu         công nghiệp chế biến,…Các nhà đầu         nghiệp, hai bên đã hợp tác rất tốt
thương mại biên giới, Việt Nam xuất        tư của Việt Nam đã thể hiện sự quan       trong lĩnh vực này. Việt Nam tiếp tục
chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp,       tâm sâu sắc đối với môi trường đầu tư     giúp Campuchia về kinh nghiệm, kỹ
sắt thép, vật liệu xây dựng, vải sợi các   và các cơ hội kinh doanh tại thị trường   thuật, chuyên gia, đào tạo và giúp
loại, nguyên phụ liệu dệt may, chất tẩy    Campuchia. Nhiều dự án của các nhà        cung cấp các giống cây, trồng, vật
rửa, hoá mỹ phẩm, sản phẩm nhựa,           đầu tư Việt Nam tại đây đã được triển     nuôi có chất lượng cao. Hai bên phối
hàng thực phẩm chế biến, hoa quả,          khai với quy mô vốn đầu tư hàng           hợp tốt trong việc quản lý biên giới,
hàng tiêu dùng,... Việt Nam nhập khẩu      trăm triệu USD như: dự án Mạng lưới       kiểm dịch động, thực vật, thống nhất
từ Campuchia chủ yếu vào bốn nhóm          viễn thông của Tổng Công ty Viễn          các biện pháp quản lý, kiểm soát vận
mặt hàng chính là: cao su, hàng nông       thông Quân đội (tăng vốn đầu tư từ        chuyển gia súc, gia cầm vùng biên
sản, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt điều thô và    27 triệu USD lên 150 triệu USD), dự       giới, có biện pháp phòng ngừa, ngăn
sắn lát,... Ngoài ra, còn một số lượng     án Thành lập Công ty cổ phần đầu tư       chặn không để phát sinh, lây lan dịch
lớn lúa gạo, nông lâm thuỷ sản thô         phát triển Campuchia của BIDV và          bệnh. Tăng cường việc thúc đẩy hợp
được Việt Nam nhập khẩu để tiêu dùng       Công ty Phương Nam (vốn đầu tư 100        tác phát triển bảo vệ rừng cũng như
và làm nguyên liệu cho tái xuất khẩu.      triệu USD), dự án Trồng cây cao su        trong công tác kiểm soát, ngăn chặn
    Trên tuyến biên giới Việt Nam-         của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (vốn        buôn bán gỗ, sản phẩm rừng và động
Campuchia hiện tại, hàng hoá được          đầu tư 100 triệu USD),…                   vật hoang dã trái phép qua biên giới.
tập trung trao đổi chủ yếu tại các cửa         Nhìn chung, các dự án đầu tư của          Về hợp tác công nghiệp, năng
khẩu thuộc hai tỉnh Tây Ninh và An         các nhà đầu tư Việt Nam tại thị trường    lượng, Việt Nam đã giúp Campuchia
Giang, kim ngạch xuất nhập khẩu            Campuchia hoạt động có hiệu quả đã        xây dựng quy hoạch thuỷ điện trên
hàng hóa qua các cửa khẩu của hai          góp phần tăng cường và củng cố mối        khu vực thượng và hạ lưu sông Sê
tỉnh này chiếm gần 80% tổng kim            quan hệ hợp tác giữa hai nước trên        San; giúp thực hiện 2 dự án đánh
ngạch xuất nhập khẩu của các tỉnh có       mọi lĩnh vực.                             giá tác động dòng chảy của sông Sê
chung biên giới với Campuchia. Chỉ             Về giáo dục đào tạo, đây là lĩnh      San và Sre Pôk. Hai nước tiếp tục
tính riêng kim ngạch xuất nhập khẩu        vực hợp tác có hiệu quả trong quan hệ     thực hiện thoả thuận theo Hợp đồng
biên giới của Tây Ninh năm 2010, đạt       hợp tác hai nước. Số lượng học sinh,      bán điện cho thủ đô Phnôm Pênh qua
trên 1 tỷ USD, bằng 53,4% tổng kim         sinh viên, cán bộ Campuchia sang          đường dây tải điện cao áp 220KV Thốt
ngạch xuất nhập khẩu biên giới của 10      đào tạo ở Việt Nam tăng cao. Năm          Nốt - Châu Đốc - Tịnh Biên - Phnôm
tỉnh biên giới với Campuchia.              2011 Việt Nam đã tiếp nhận 750 học        Pênh. Phía Campuchia đã hoàn thành
    Về hợp tác đầu tư, tính đến cuối       viên Campuchia sang đào tạo dài hạn       việc nối dây và đã mua điện từ tháng 4
tháng 11 năm 2011, Việt Nam có 89 dự       và ngắn hạn tại các ngành kinh tế, văn    năm 2009. Đối với các địa phương, ta
án đầu tư tại Campuchia, với tổng vốn      hoá, khoa học kỹ thuật, quốc phòng,       tiếp tục bán điện tại 14 điểm ở 8 tỉnh


                                                                            Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                                 13
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                         NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN

dọc biên giới hai nước. Sản lượng bán       đã phối hợp tổ chức lễ khởi công xây     thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
điện cho Campuchia 6 tháng đầu năm          dựng Chi nhánh bệnh viện Chợ Rẫy         Cộng sản Việt Nam và Đoàn đại biểu
2011 đạt 555.925.490 kWh.                   tại Phnôm Pênh vào ngày 15 tháng 5       cấp cao Việt Nam;
    Về giao thông vận tải, hàng             năm 2010. Dự án đầu tư với tổng số           - Hai nước phối hợp thực hiện tốt
không: Việt Nam đã triển khai giúp          vốn là 27,3 triệu USD, quy mô 500        các thoả thuận đã ký kết trong khuôn
Campuchia xây dựng đoạn đường dài           giường bệnh, sẽ hoàn thành sau 24        khổ hợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa
70 km từ Ban Lung đi Oyadav bằng            tháng thi công.                          học kỹ thuật; đồng thời phối hợp triển
vốn vay ưu đãi với tổng kinh phí thực           Về quan hệ hợp tác an ninh quốc      khai các thoả thuận, hợp tác trong
hiện là 25,8 triệu USD, tuyến đường         phòng: Hai bên đã phối hợp tốt trong     Khu vực như: Hợp tác về Tam giác
đã hoàn thành đưua vào sử dụng từ           việc trao đổi thông tin; phối hợp ngăn   Phát triển ba nước Campuchia-Lào-
tháng 3 năm 2010. Việt Nam đã hoàn          chặn các hoạt động của lực lượng         Việt Nam CLV, hợp tác tiểu vùng Mê
thành việc nghiên cứu khả thi việc          phản động, khủng bố, tội phạm xuyên      Kông, hợp tác CLMV, ACMECS;
xây dựng cầu Long Bình nối tỉnh             quốc gia; ngăn chặn người vượt biên          - Triển khai đàm phán thống nhất,
An Giang, Việt Nam với tỉnh Takeo,          trái phép… Nhờ có sự phối hợp tốt        trình hai Chính phủ thông qua để ký
Campuchia.                                  giữa các cơ quan chức năng của hai       mới Hiệp định Khuyến khích bảo hộ
    Hiện nay trên các tuyến bay từ          bên nên an ninh quốc phòng hai bên       đầu tư giữa Việt Nam và Campuchia
Việt Nam sang Campuchia có ba hãng          đều được giữ vững. Trong những năm       thay thế cho Hiệp định đã ký năm
hàng không đang khai thác thường            qua, hai bên cũng rất tích cực trong     2001;
xuyên, đó là Vietnam Airlines của                                                        - Hai nước trao đổi thống nhất
hàng không Việt Nam và hai hãng của                                                  những nội dung có liên quan tại
Campuchia đó là Progress Multitrade                    Về quan hệ hợp tác an         Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 14
Air và Royal Khmer Airlines Ltd.                      ninh quốc phòng: Hai           tháng 4 năm 2010 Thủ tướng Chính
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam                bên đã phối hợp tốt trong việc       phủ về việc Ban hành cơ chế, chính
thực hiện 77 chuyến bay /tuần giữa              trao đổi thông tin; phối hợp         sách khuyến khích phát triển kinh tế
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và                ngăn chặn các hoạt động của          đối ngoại vùng biên giới Việt Nam –
Xiêm Riệp, Phnôm Pênh trên tổng                 lực lượng phản động, khủng           Campuchia;
số 85 chuyến bay từ Việt Nam đi                 bố, tội phạm xuyên quốc gia;             - Phối hợp đàm phán về nội dung
Lào và Campuchia ; trong đó có                  ngăn chặn người vượt biên            Bản thoả thuận ưu đãi hàng hoá có
07 chuyến bay nối Đông Dương từ                 trái phép… Nhờ có sự phối            xuất xứ từ mỗi nước được hưởng ưu
Hà Nội-Viêng chăn (Lào) - Phnôm                 hợp tốt giữa các cơ quan             đãi thuế suất giai đoạn 2012-2013
Pênh (Campuchia) - thành phố Hồ                 chức năng của hai bên nên            đồng thời giúp các địa phương giáp
Chí Minh. Các hàng hàng không của               an ninh quốc phòng hai bên           biên hai nước đẩy mạnh các hoạt động
Campuchia thực hiện 17 chuyến bay/              đều được giữ vững.                   giao lưu kinh tế, thương mại và các
tuần từ Xiêm Riệp đi Hà Nội và Xiêm                                                  hoạt động khác tại vùng biên giữa hai
Riệp đi thành phố Hồ Chí Minh. Để                                                    nước;
đáp ứng nhu cầu đi lại của cán bộ và                                                     - Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể
nhân dân ba nước Đông Dương, Tổng           việc phối hợp tìm kiếm cất bốc và hồi    nối mạng giao thông đường bộ giữa
Công ty Hàng không Việt Nam đang            hương liệt sĩ quân tình nguyện Việt      Việt Nam và Campuchia theo nội
có phương án tăng tần suất chuyến           Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến      dung Biên bản Thoả thuận tại Kỳ họp
bay, nâng cao chất lượng phục vụ và         tranh ở Campuchia và đã thu được kết     lần thứ 12 Uỷ ban hỗn hợp hai nước;
mở thêm tuyến bay mới giữa ba nước          quả tốt.                                     - Phối hợp tuyên truyền Luật
để phát triển du lịch tiểu vùng Mê              II. Phương hướng hợp tác             đầu tư và các luật liên quan của mỗi
Kông.                                           giữa hai nước trong thời             nước; xây dựng cơ chế, chính sách ưu
    Về hợp tác y tế, Việt Nam tiếp tục          gian tới                             đãi nhằm thúc đẩy đầu tư Việt Nam
trợ giúp Campuchia các dịch vụ về y             Nhằm tiếp tục củng cố và tăng        vào Campuchia, đồng thời phối hợp
tế. Việt Nam đã tiếp nhận bện nhân          cường mối quan hệ hữu nghị, đoàn         với phía Campuchia ngăn chặn hiện
Campuchia sang khám chữa bệnh tại           kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt     tượng buôn lậu qua biên giới;
các cở sở y tế của Việt Nam với mức         Nam – Campuchia, dự kiến một số              - Tăng cường các hoạt động xúc
phí như đối với bệnh nhân Việt Nam.         phương hướng hợp tác trong thời gian     tiến thương mại giữa Việt Nam và
Trung bình hàng năm khoảng 3.500            tới như sau:                             Campuchia; tạo điều kiện thuận lợi để
lượt bệnh nhân Campuchia sang chữa              - Thực hiện Tuyên bố chung Việt      tổ chức các Hội chợ thương mại quốc
bệnh tại Việt Nam. Việt Nam cũng đã         Nam –Campuchia ngày 08 tháng 12          tế, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời
cử nhiều đoàn y tế sang khám chữa           năm 2011 nhân chuyến thăm hữu            sống nhân dân hai nước, đồng thời
bệnh và mổ mắt cho nhiều bệnh nhân          nghị chính thức cấp Nhà nước đến         tạo điều kiện thu hút các nước thứ ba
tại một số tỉnh ở Campuchia. Hai bên        Vương quốc Campuchia của Tổng Bí         cùng tham gia.z


14 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
ILACAED
NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN                                                                                   HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




N
         ăm 2011, tại thị trường       3 nhóm nhân tố tác động chính, đó
         vàng Việt nam: 7 tháng        là: thứ nhất, quan hệ giữa nguồn
         đầu năm: xuất khẩu gần 30     cung của chính nó với cầu của xã
tấn vàng trang sức, do giá thế giới    hội trong nước về vàng (cầu thật),
cao hơn giá vàng ở trong nước.         thứ hai là sự mất giá của đồng
Từ tháng 8 đến hết năm: liên tục       nội tệ so với USD nói riêng và
phải nhập vàng vào do giá trong        với hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng
nước cao hơn giá thế giới (có lúc      nói chung (CPI) và thứ ba là do
cao hơn tới 4 triệu đồng/lượng).       nhân tố huyền bí hoá vai trò của
Sức mua đối ngoại của đồng nội tệ      vàng hay do bị thao túng mà làm
cùng với các nhân tố khác như lạm      cho giá vàng bị đẩy thêm lên một
phát (lạm phát 18%), nhập siêu và      cách vô tình hoặc hữu ý (cầu ảo).
tín dụng ngoại tệ tăng nhanh từ đầu    Tuy nhiên, xét trên bình diện thế
năm, kể cả tín dụng vàng lần lượt      giới, do sự chênh lệch quá lớn giữa
đến kỳ đáo hạn cuối năm 2011 và        taổng giá trị hàng hoá lưu chuyển
lấn sang năm 2012, sẽ gây áp lực       so với tổng giá trị vàng có thể có
tiếp tục tăng tỷ giá và giá vàng vào   để làm “hàm kim lượng” cho tiền,
năm 2012. Nếu không nhận diện          nên vàng không thể trở lại làm tiền
và có những phản ứng chính sách        thật bằng vàng, nhưng giá vàng
theo đúng qui luật, sẽ không thể       vẫn phản ánh sức mua đối nội và
tin được vào bất cứ cố gắng dự báo     đối ngoại của mọi đồng tiền, cho
gần đúng nào.                          dù trên thực tế ngày nay khi vàng
    Sự lên xuống của giá vàng          càng đắt đỏ thì chế độ bản vị vàng       l TS. NGUYỄN ĐẠI LAI
trong nước luôn luôn cùng lúc chịu     càng khó thực hiện. Ngay cả thời



                                                                      Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                           15
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                       NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN

còn chế độ bản vị vàng trước năm
1971, thì: tỉ lệ chuyển đổi cố định
do chính phủ định ra vẫn không có
mối liên hệ hữu cơ nào giữa cung và
cầu về vàng và cung và cầu về hàng
hóa. Trong thực tiễn cũng thấy tài
sản vàng hiện tại trên hành tinh này
không thể và không bao giờ được
phân phối đúng theo sức mạnh kinh
tế giữa các quốc gia. Ví dụ như
Nhật Bản là một trong những nền
kinh tế lớn và mạnh nhất trong Top
G7 thế giới, lại có dự trữ vàng ít
hơn rất nhiều so với mức cần thiết
để hỗ trợ nền kinh tế của họ (3,1%
dự trữ ngoại hối, trong khi Hà Lan:
Tổng lượng vàng dự trữ: 612,5 tấn
chiếm 58.5% tổng dự trữ ngoại
hối, Venezuela: Tổng lượng vàng
dự trữ: 365,8 tấn; chiếm 54% tổng
dự trữ ngoại hối…- Theo InfoTv                                                     cầu thì mới có thể cứu được khủng
                                            nhất là trong tình hình xấu về nợ
6/2011). Ngược lại, mặc dù đứng ở                                                  hoảng tài chính toàn cầu được dự
                                            công ở châu Âu, “nâng trần” nợ ở
thứ hạng cao trong bảng thống kê                                                   báo là sẽ lớn hơn nhiều so với cuộc
                                            Mỹ lên = 100% GDP, bất ổn chính
lượng vàng dự trữ của Top 20 quốc                                                  khủng hoảng năm 2008 xuất phát từ
                                            trị ở Bắc Phi, Trung Đông và thiên
gia có lượng dự trữ vàng lớn nhất                                                  phố Wall. Như vậy, có thể nói động
                                            tai lớn ở nhiều nước châu Á (nhất
thế giới hiện nay, nhưng các nước                                                  thái giá vàng tăng suốt thời gian
                                            là sóng thần ở Nhật tháng 3 và lũ
như: Đức, Italiy, Pháp, Thụy Sĩ…                                                   qua trên phạm vi toàn cầu và sẽ có
                                            lụt Thái Lan tháng 10, 11) v.v buộc
hầu như không ảnh hưởng tới thị                                                    nhiều khả năng tiếp tục gia tăng vào
                                            các NHTW lớn phải bằng mọi cách
trường vàng nhiều như Mỹ, Trung                                                    năm 2012 vẫn là do niềm tin vào
                                            bổ sung thanh khoản cho thị trường
Quốc, Ấn Độ, Nga và không thể                                                      các đồng tiền chủ chốt bị giảm, bị
                                            nợ, là những “cú hích” rất mạnh tạo
không nhắc đến Quĩ đầu tư vàng                                                     phá giá hơn là do giá trị thực của
                                            ra sự xuống giá của những đồng
chuyên nghiệp lớn nhất thế giới là                                                 vàng tăng. Vì vậy việc “vãn hồi”
                                            tiền thanh toán quốc tế phổ biến.
SPDR Gold Trust (Quĩ này đang sở                                                   giá vàng hiện nay chính là việc các
                                            Do đó dù ngoài ý muốn vẫn tạo
hữu tới 1278 tấn, tương đương 73                                                   quốc gia đóng vai trò đầu tầu kinh
                                            cầu thực về vàng, đẩy giá vàng thế
tỷ USD). Những thông tin về động                                                   tế thế giới phải làm cho sức mua
                                            giới đã tăng mạnh trong năm 2011,
thái mua vào hay bán ra từ 4 quốc                                                  của đồng tiền ổn định và mạnh lên
                                            sẽ tiếp tục tăng cao hơn trong năm
gia và Quĩ SPDR Gold Trust kể                                                      chứ không phải là khai thác nhiều
                                            2012. Nếu không có loại “hầm trú
trên luôn tác động làm thay đổi xu                                                 vàng từ các mỏ về để ném vào thị
                                            ẩn” nào khác cùng đứng ra chia lửa
hướng giá vàng thế giới. Suốt năm                                                  trường - Cho dù có đào hết các mỏ
                                            với vàng, thì giá vàng sẽ rất khó dự
qua, 4 nước và các Quĩ đầu tư đồng                                                 lên thì cũng chỉ là muối bỏ bể so
                                            đoán sẽ tăng ở mức nào. Tôi cho
loạt tăng mạnh mua vào, làm cho                                                    với GDP của EU nói riêng và càng
                                            rằng các “hầm trú ẩn” khác vàng
giá vàng tăng rất nhanh từ 1.350                                                   không là gì so với tổng giá trị hàng
                                            trong tình hình hiện nay, về ngắn
USD/ounce đầu năm lên 1800USD/                                                     hoá trên thế giới nói chung. Giá
                                            hạn không gì tốt hơn chính các
ounce cuối năm, tăng 33%…Để ý                                                      vàng chỉ là “phong vũ biểu” của
                                            đồng tiền thanh toán quốc tế ít phổ
rằng sản lượng vàng của các tập                                                    sức mua của các đồng tiền trên thế
                                            biến hơn USD và EURO như: Bảng
đoàn khai mỏ vàng lớn nhất thế giới                                                giới mà thôi.
                                            Anh, Dola Canada, Pranc Thuỵ sỹ
ở 4 quốc gia là: Nam Phi, Australia,                                                   Giá vàng thế giới 2011 đã liên
                                            và Yên Nhật; Về dài hạn, các quốc
miền Tây nước Mỹ và Trung Quốc                                                     tục thiết lập các kỷ lục mới sau
                                            gia bán được/và hoặc gán nợ được
đang giảm xuống làm cho giá trị                                                    ngưỡng 1.550 USD/ounce vào cuối
                                            bằng trái phiếu giá “ưu đãi” hôm
nội tại thực của vàng tăng cũng là                                                 tháng 6/2011 (1ounce=0,829426
                                            nay phải ổn định phát triển, tạo
một nhân tố để giải thích. Trong khi                                               lượng/hoặc cây) và lên tới xung
                                            niềm tin để khôi phục giá trái phiếu
đó, các NHTW, các Quỹ đầu tư, các                                                  quanh 1900USD/ounce trong vòng
                                            và/hoặc giá các công cụ tài trợ cứu
Quỹ lương hưu và các nhà đầu cơ                                                    2 tháng 9, 10/2011 và xung quanh
                                            khủng hoảng nợ công Châu Âu và
cá nhân khắp nơi đang tìm đến vàng                                                 1750 USD/ounce trong tháng 11,
                                            kéo theo ổn định phát triển toàn
ngày càng có chiều hướng gia tăng,


16 Hợp tác  Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15

More Related Content

Similar to Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15

Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt NamTác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
luanvantrust
 
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nayĐề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
Duc M. Pham
 
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAYĐề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAYĐề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3duyenbc
 
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông HồngQuản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
NOT
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng NaiQuản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
luanvantrust
 
Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)Hán Nhung
 
So 124 chuyen in
So 124 chuyen inSo 124 chuyen in
So 124 chuyen in
Hán Nhung
 
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng NaiQuản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
luanvantrust
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
luanvantrust
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
luanvantrust
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đLuận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Phong Olympia
 

Similar to Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15 (20)

Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt NamTác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
Tác động của Đại dịch Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam
 
PTTC-QCG
PTTC-QCGPTTC-QCG
PTTC-QCG
 
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nayĐề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
 
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
Ky yeu dien dan kinh te mua thu 2014
 
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
Đề tài: Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng Đ...
 
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAYĐề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu, HAY
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAYĐề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông HồngQuản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
Quản lý về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại ĐB sông Hồng
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Hang nga
Hang ngaHang nga
Hang nga
 
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng NaiQuản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
 
Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)Di in maket htpt so 30 (1)
Di in maket htpt so 30 (1)
 
So 124 chuyen in
So 124 chuyen inSo 124 chuyen in
So 124 chuyen in
 
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng NaiQuản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
Quản lý nhà nước về đầu tư công tại tỉnh Đồng Nai
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
 
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng NinhThực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đLuận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
 

Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15

  • 1. HỢP TÁC Tạp chí ILACAED & PHÁT TRIỂN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Số 14+15 Tháng 3-8/2012 COOPERATION AND DEVELOPMENT REVIEW ISSN 1859-3518 TẠP CHÍ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA (VILACAED) Cộng đồng Việt Nam - Lào hợp tác Sức hấp dẫn mới của đầu tư và bảo vệ môi trường Trang 5+6 Myanmar Trang 32+33 Dự báo Cánh đồng Chum ma thị trường vàng 2012 quái ở Lào Trang 37+38 Trang 15+16+17
  • 2. Một số hình ảnh về Hội nghị xúc tiến đầu tư vào Xiêng Khoảng ❝ Xiêng Khoảng là một trong 16 tỉnh và một Thủ Đô của nước CHDCND Lào, nằm ở phía Đông Bắc, cách thủ đô Viêng Chăn khoảng 400km. Tổng diện tích của cả tỉnh là 16.850 km2, dân số 256.650 người. Phía Đông giáp tỉnh Nghệ An (Việt Nam) với đường biên giới dài 120km, phía Tây giáp tỉnh Luộng – pha-băng (100km), phía Đông Bắc giáp tỉnh Hủa – phăn (160km), phía Nam giáp với tỉnh Bô-ly-khăm-xay (70km) và tỉnh Viêng chăn (150km). Xiêng Khoảng là một tỉnh miền núi: đồi núi chiếm 90% (khoảng 6,3% diện tích cả nước), cao nguyên chiếm 8% và đồng bằng 2%, có độ cao từ 500 – 2.820m so với mực nước biển, trong đó trung tâm của tỉnh có độ cao trung bình là 1.000m. Tài nguyên thiên nhiên của Xiêng Khoảng vô cùng đa dạng như tài nguyên nước, đất, rừng, khoáng sản… GDP của tỉnh năm 2011 là 15.344.400USD với thu nhập bình quân đầu người là 934USD. ❞
  • 3. Tạp chí Hợp tác & Phát triển TẠP CHÍ CỦA HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ ĐỊA CHỈ TÒA SOẠN VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA (VILACAED) Phòng 708, Trụ sở Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Số 65 Phố Văn Miếu, NĂM THỨ BA Quận Đống Đa, TP. Hà Nội Số 14+15 (Tháng 3-8/2012) Điện thoại: 080.43470 Fax: 080.43470 TỔNG BIÊN TẬP Email: tchtpt@gmail.com PGS.TS. VŨ ĐÌNH TÍCH Website: http://www.vilacaed.org.vn Trình bày: THU HẰNG Giá bán: 22.000 đồng MỤC LỤC IN THIS ISSUE HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ❖ +++: Resolution of the VILACAED Central Executive ❖ +++: Nghị quyết của BCH Trung ương Hội về kết quả công tác Committee on the work results of the year 2011 and a năm 2011 và một số công tác năm 2012 của Hội.......................................2 number of works in 2012........................................................... 2 ❖ +++: Cơ quan TW Hội: Tổng kết công tác năm 2011 và ❖ +++: Vilacaed Central Office: Review the work results Phương hướng hoạt động của Hội năm 2012.............................................2 of the year 2011 and the direction of ❖ +++: Lễ phát động chương trình "Cộng đồng Việt Nam - Lào hợp tác đầu tư và bảo vệ môi trường"...................................................3 Vilacaed activities in 2012......................................................... 2 ❖ Bùi Tường Lân: Cộng đồng Việt Nam-Lào hợp tác đầu tư và ❖ +++: Launching ceremony of the program "Vietnam bảo vệ môi trường.................................................................................................5 - Laos Community: Investment cooperation and Environmental protection"....................................................... 3 NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN ❖ Bui Tuong Lan: Vietnam - Laos Community: Investment ❖ TS. Lê Thành Ý: Phát triển lâm nghiệp bền vững, thực trạng cooperation and Environmental protection...................... 5 và vấn đề đặt ra trên địa bàn Tây Nguyên......................................................7 ❖ TS. Trần Bảo Minh: Cây cao su trên đất Nam Lào....................................10 ❖ Dr. Le Thanh Y: Sustainable forestry development- ❖ Lê Minh Điển: Tăng cường mối quan hệ Hữu nghị, Đoàn kết Actual situation and issues raised in the Highlands.........7 đặc biệt và Hợp tác toàn diện Việt Nam-Campuchia.............................. 12 ❖ Dr. Tran Bao Minh: Rubber trees in Southern Laos....... 10 ❖ TS Nguyễn Đại Lai: Dự báo thị trường vàng 2012...................................15 ❖ Le Minh Dien: Strengthen the friendship relationship, ❖ PGS. TS. Nguyễn Thường Lạng: Gắn chặt việc cắt giảm special solidarity and comprehensive cooperation đầu tư công với thúc đẩy đầu tư tư nhân để ổn định between Vietnam and Campuchia...................................... 12 kinh tế vĩ mô và nâng cao chất lượng tăng trưởng ở Việt Nam năm 2012 và giai đoạn tiếp theo.............................................18 ❖ Dr. Nguyen Dai Lai: Gold market forecast for 2012...... 15 ❖ Associate Professor - Dr. Nguyen Thuong Lang: HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC Mounting the public investment cutting to private ❖ +++: Trích Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội investment promotion in order to stable the Tam giác phát triển CPC - Lào - Việt Nam đến năm 2020......................24 macroeconomic and improve the quality of growth in ❖ +++: Vài nét về kinh tế Lào.............................................................................. 25 Vietnam in 2012 and the next phase.................................. 18 ❖ +++: Hội nghị xúc tiến đầu tư vào tỉnh Xiêng Khoảng........................... 27 +++: Xiêng Khoảng – Tiềm năng và cơ hội đầu tư.................................. 28 ❖ +++: Quoted master plan for socio-economic ❖ +++: Quan hệ thương mại và đầu tư của Campuchia năm 2011..... 30 development of Campuchia - Laos - Vietnam ❖ ❖ +++: Sức hấp dẫn mới của Myanmar.......................................................... 32 to the year 2020..........................................................................24 ❖ Thu Trang: Tổng hợp tin hợp tác kinh tế VN-L-CPC................................ 34 ❖ +++: Xieng Khoang Investment promotion conference.............................................................28 GIAO LƯU VĂN HÓA ❖ +++: Myanmar's new attraction...........................................32 ❖ +++: Cánh đồng Chum ma quái ở Lào.........................................................37 ❖ +++: Ghostly jar fields in Laos............................................... 37 ❖ +++: "Tất tần tật" cho một chuyến du lịch Campuchia......................... 39 ❖ +++: Everything for a trip to Campuchia.......................... 39
  • 4. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI Số: 115/QĐ-HKTVLC CƠ QUAN TW HỘI: NGHỊ QUYẾT của Ban chấp hành Trung ương Hội về công tác năm 2011 Tổng kết công và về một số công tác năm 2012 của Hội tác năm 2011 và - Căn cứ vào Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào- Campuchia; Phương hướng - Căn cứ vào kết luận của cuộc họp Ban Thường vụ TW Hội ngày 29/03/2012. hoạt động của Ngày 09 tháng 04 năm 2012, tại Văn phòng TW Hội, Ban Thường trực TW ương Hội quyết định triệu tập Hội nghị BCH thường niên dưới Hội năm 2012 sự chủ tọa của ông Bùi Tường Lân, Phó Chủ tịch thường trực Hội. Tham dự Hội nghị có 22 đại biểu chính thức. Ngày 20 – 2 – 2012, tại Trụ sở cơ Phó Chủ tịch thường trực Bùi Tường Lân đã đọc Báo cáo Tổng kết quan TW Hội số 65 Văn Miếu, Hà Nội, công tác năm 2011 và Kế hoạch công tác Hội năm 2012 để xin ý kiến các Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam đại biểu; đề nghị BCH bàn về công tác tổ chức Hội do ông Lại Quang – Lào – Campuchia đã tổ chức Hội nghị Thực xin thôi giữ chức Chủ tịch Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – tổng kết hoạt động của Hội năm 2011 Lào – Campuchia từ 01/03/2012 và bàn về kế hoạch Đại Hội nhiệm kỳ II. và đề xuất phương hướng công tác cho Các đại biểu đã tham gia một số ý kiến, cuối cùng Ban Chấp hành đã năm 2012, dưới sự chủ trì của Tiến sĩ thống nhất như sau: Lại Quang Thực – Chủ tịch Hội . Tham - Hội nghị cơ bản thống nhất đánh giá tình hình hoạt động của Hội dự Hội nghị có các đồng chí lãnh đạo trong năm 2011 và Phương hướng công tác năm 2012. Hội, lãnh đạo các Trung tâm, Viện trực - Hội nghị đã xem xét công tác tổ chức và nhân sự của TW Hội, xét thuộc Hội, Tạp chí Hợp tác phát Đơn xin thôi giữ chức Chủ tịch Hội của ông Lại Quang Thực vì lý do sức triển, Thời báo Mê Kông cùng toàn thể khỏe; Hội nghị ghi nhận và đánh giá cao những đóng góp to lớn của ông cán bộ, nhân viên văn phòng TW Hội. Lại Quang Thực trong việc sáng lập và lãnh đạo Hội trong nhiệm kỳ I Năm 2011 vừa qua kinh tế thế giới vừa qua. 100% đại biểu đã đồng ý để ông Lại Quang Thực thôi giữ chức và trong nước vẫn còn khủng hoảng, Chủ tịch Hội. hoạt động kinh doanh của nhiều doanh - Hội nghị đã đề cử ông Phương Hữu Việt, Phó Chủ tịch Hội Phát nghiệp gặp khó khăn, vấn đề hỗ trợ hợp triển HTKT Việt Nam-Lào-Campuchia, đại biểu Quốc Hội khóa XIII, tác đầu tư cho các Hội viên tuy đã có Ủy viên Ủy ban kinh tế của Quốc Hội khóa XIII, Chủ tịch HĐQT Ngân nhiều cố gắng nhưng kết quả thu được hàng Việt Á vào chức Chủ tịch Hội thay ông Lại Quang Thực. Hội nghị còn hạn chế. Trong năm 2011, Hội đã đã tiến hành bỏ phiếu kín, kết quả bỏ phiếu cho thấy: số phiếu phát ra và có một số hoạt động hữu ích như tổ thu về là 22 phiếu, cả 22 phiếu đều đồng ý đề cử ông Phương Hữu Việt chức các hội nghị, tọa đàm về cơ chế vào chức Chủ tịch Hội. chính sách đầu tư thương mại Việt Do số đại biểu dự họp chưa quá 50% số ủy viên BCH, Hội nghị Nam-Lào-Campuchia. Các hoạt động thống nhất tiếp tục lấy phiếu bầu của từng ủy viên BCH đến hết ngày này được các hội viên, các cơ quan 30/04/2012. Hết thời hạn trên Văn phòng TW Hội đã nhận được thêm 16 quản lý nhà nước như ngân hàng, tài phiếu đồng ý cử ông Phương Hữu Việt vào chức Chủ tịch Hội, không có chính, đầu tư nước ngoài, thuế…đánh phiếu nào không đồng ý. giá cao và tham gia đông đảo. Hội cũng Như vậy, đến hết ngày 30/04/2012, trong 57 ủy viên BCH, Văn phòng triển khai một số dự án và tiến hành tổ TW Hội đã thu được 38 phiếu đồng ý bầu ông Phương Hữu Việt vào chức chức các sự kiện như: Thực hiện Đề Chủ tịch Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-Campuchia. Theo án Chiến lược đầu tư của Việt Nam Điều lệ của Hội, ông Phương Hữu Việt đã trúng cử vào chức Chủ tịch Hội vào Campuchia đến năm 2015 và tầm phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-Campuchia. nhìn đến năm 2020; Đồng tổ chức Diễn - Đồng chí Chủ tịch mới sẽ tổ chức chỉ đạo Tổng kết nhiệm kỳ I và đề đàn Mekong2011 tại Tp. Hồ Chí Minh; ra Phương hướng nhiệm kỳ II, đồng thời làm công tác chuẩn bị Đại hội Đồng chủ trì vinh danh trao cúp tại nhiệm kỳ II vào cuối năm 2012 hoặc đầu năm 2013. Viêng Chăn (Lào); Tổ chức thành công Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012 2 đoàn du lịch sang Lào và Campuchia KT CHỦ TỊCH cho cán bộ về hưu của Bộ Kế Hoạch và Phó Chủ tịch thường trực đầu tư và các hội viên, được Ban hưu trí (Đã ký và đóng dấu) cơ quan và các cụ hưu rất hoan nghênh. Bên cạnh đó Hội cũng tập trung vào Bùi Tường Lân 2 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 5. ILACAED HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NHÂN DỊP KỶ NIỆM 50 NĂM THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VÀ 35 NĂM KÝ HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM-LÀO, SÁNG 29/7, TẠI HÀ NỘI, HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Ông Phương Hữu Việt, Chủ tịch VILACAED, phát biểu tại lễ khai mạc KINH TẾ VIỆT NAM- LÀO-CAMPUCHIA (VI- LACAED), HỘI BẢO VỆ LỄ PHÁT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Cộng đồng Việt Nam - Lào (VACNE) PHỐI HỢP TỔ CHỨC CHƯƠNG hợp tác đầu tư và bảo vệ môi trường TRÌNH “CỘNG ĐỒNG Chương trình đạp xe Hữu nghị Tham tán Văn hóa Giáo dục, VIỆT NAM-LÀO HỢP Việt-Lào lần này là hành động góp ông Bounthat Lathipanya và bà TÁC ĐẦU TƯ VÀ BẢO phần để cộng đồng doanh nghiệp và Anoumone Kittirath, tham tán Kinh tế VỆ MÔI TRƯỜNG” VÀ nhân dân hai nước nhận thức rõ sự Thương mại Đại sứ quán CHDCND cần thiết hợp tác đầu tư phát triển Lào tại Hà Nội cũng đến dự và đón LỄ XUẤT PHÁT 'HÀNH kinh tế theo hướng bền vững, biết tiết các tình nguyện viên sang Lào. TRÌNH ĐẠP XE HỮU kiệm và sử dụng hợp lý tài nguyên Ông Phương Hữu Việt, Chủ tịch NGHỊ THANH NIÊN thiên nhiên và bảo vệ môi trường, góp VILACAED và GSTSKH Đăng Huy VIỆT-LÀO ' TẠI SÂN phần củng cố và phát triển tình đoàn Huỳnh, Phó Chủ tịch VACNE phát kết, hữu nghị đồng thời giáo dục thế biểu khai mạc, nêu bật ý nghĩa to KHÁCH SẠN CÔNG hệ trẻ hai nước Việt-Lào những kiến lớn của sự kiện này; đồng thời khẳng ĐOÀN (14 TRẦN BÌNH thức và kinh nghiệm bổ ích nhằm xây định: Đây là hành động góp phần TRỌNG - HÀ NỘI). dựng và bảo vệ Tổ quốc. làm cho cộng đồng doanh nghiệp và việc hỗ trợ hội viên đầu tư sang Lào và CPC, tập hợp Phương hướng công tác trong năm 2012 của Hội là các thông tin về tình hình đầu tư của các doanh nghiệp tiếp tục động viên hội viên thực hiện đường lối hợp tác Việt Nam sang Lào và Campuchia đến 31/10/2011, tập quốc tế, thực hiện phản biện xã hội chính sách hợp tác hợp các dự án kêu gọi đầu tư vào Campuchia cung cấp đầu tư vào Lào và Campuchia, tìm mội biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp hội viên, giúp một số đơn vị lập hội viên đầu tư vào Lào và Campuchia, thực hiện một dự án kinh doanh tại Lào, kết quả một số dự án đã được số dự án, tổ chức sự kiện, đẩy mạnh hơn nữa công tác cấp phép thực hiện. Hội cũng tập trung chú trọng tới thông tin, tuyên truyền, đối ngoại. công tác tổ chức, phát triển hội viên cũng như công tác Trong thời gian tới lãnh đạo Hội sẽ kiện toàn tổ chức thông tin, tuyên truyền, đối ngoại của Hội… bộ máy; đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ lãnh Có thể nói, năm 2011 vừa qua cơ quan TW Hội cùng đạo và hướng vào những hoạt động thực tế hơn, đồng các Ban, Viện trực thuộc đã tích cực chủ động vượt qua thời tranh thủ sự giúp đỡ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mọi khó khăn thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, điều các cơ quan của Đảng và Chính phủ với hy vọng Hội có lệ của Hội. Mọi hoạt động của Hội đều theo đúng chủ thể phát triển ngày càng vững chắc hơn, đóng góp nhiều trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong việc hợp hơn nữa trong công cuộc phát triển kinh tế ba nước Việt tác kinh tế với Lào và Campuchia. Nam – Lào – CPC. Ban Thông tin Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 3
  • 6. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI Các đại biểu đến dự lễ xuất phátChương trình đạp xe Hữu nghị Việt - Lào cư dân hai nước CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào Với chủ đề xuyên suốt vì môi trường và phát triển nhận thức rõ hơn về hợp tác đầu tư theo hướng phát triển bền vững, hành trình có đại diện 11 sinh viên đến từ các bền vững. Việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và trường đại học củaViệt Nam và các tình nguyện viên câu bảo vệ môi trường cũng là hành động thiết thực củng cố lạc bộ C4E tham gia đạp xe trên quãng đường dài km và phát triển mối tình đoàn kết hữu nghị giữa hai nước. 700km (từ ngày 29/7 đến 6/8). Những lời căn dặn , lời chúc mừng bằng tiếng Lào Đoàn thanh niên sẽ đạp xe xuất phát từ Hà Nội, qua của một chí nguyện quân Việt Nam tại Lào trong chiến các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, cửa tranh – GSTS.KH Đăng Huy Huỳnh , đã gây xúc động khẩu cầu treo Hà Tĩnh (Việt Nam) và đến điểm cuối cùng mạnh mẽ với các cán bộ sứ quán Lào và giới trí thức trẻ tại Vientiane (Lào). Việt Nam. Ban Thông tin GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, Phó chủ tịch VACNE phát biểu ý kiến 4 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 7. ILACAED HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM-LÀO Hợp tác đầu tư và Bảo vệ môi trường (Trích phát biểu của Ông Bùi Tường Lân, PCT TT Hội VILACAED tại cuộc Giao lưu hữu nghị tổ chức tại Viêng Chăn ngày 6-8-2012) biệt Việt Nam – Lào, tạo thành phong trào thi đua thiết thực phát triển tình đoàn kết chiến đấu, hợp tác và hữu nghị, cùng nhau xây dựng đất nước của mình ngày càng giàu mạnh, văn minh, hiện đại. Thực hiện nội dung Đề án “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào 2012”, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia (VILACAED) và Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp tổ chức Chương trình “Nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển hợp tác kinh tế và bảo vệ môi trường hai N nước Việt Nam – Lào” (gọi tắt là ăm 2012, Việt Nam và Bộ, ban, ngành và địa phương; các “Cộng đồng Việt-Lào Hợp tác đầu Lào kỷ niệm 35 năm ký hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ tư và Bảo vệ môi trường”). Hiệp ước Hữu nghị hợp thuật và thể thao; tăng cường hợp Thông qua các hoạt động của tác (18/7/1977 - 18/7/2012) và tác kinh tế, thương mại, tổ chức hội Chương trình, góp phần làm cho 50 năm thiết lập quan hệ ngoại chợ triển lãm hàng hóa, hội thảo, cộng đồng doanh nghiệp và dân cư giao Việt Nam – Lào (5/9/1962 – diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu hai nước CHXHCN Việt Nam và 5/9/2012). tư, du lịch; các hoạt động tuyên CHDCND Lào nhận thức rõ: Hợp Các hoạt động lớn trong “Năm truyền trên báo chí chào mừng tác đầu tư phát triển kinh tế theo Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam – Lào Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam hướng bền vững, tiết kiệm và sử 2012”, đã ,đang và sẽ được tiến - Lào… dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hành trên cả hai nước, tập trung “Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt và bảo vệ môi trường cho cộng và cao điểm từ đầu tháng 7 đến hết Nam – Lào 2012” là một nét son đồng, là góp phần củng cố và phát tháng 9-2012, bằng các hình thức đẹp và tạo dấu ấn về tăng cường triển mối tình đoàn kết, hữu nghị trang trọng, phong phú và thiết quan hệ hợp tác giữa 2 nước, tạo giữa hai nước. thực; thể hiện sâu đậm mối quan bước chuyển cao hơn nữa về nhận Chương trình có ý nghĩa to lớn hệ truyền thống, tình đoàn kết đặc thức ở các cấp Bộ, ban, ngành, các nhằm thiết thực hưởng ứng “Năm biệt và sự hợp tác toàn diện Việt địa phương và các tầng lớp nhân Đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào Nam – Lào. Trong đó có các hoạt dân của 2 nước về các ngày kỷ 2012”, kỷ niệm 50 năm ngày thiết động kỷ niệm, giao lưu của các niệm và mối quan hệ hợp tác đặc lập quan hệ ngoại giao hai nước Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 5
  • 8. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI Bà Thamtán Kinh tế-Thương mại Lào Anumon Kittirat tham gia trồng cây và 35 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu trường của các tình nguyện viên nhà tài trợ…đã giúp đỡ, tạo điều nghị hợp tác Việt Nam – Lào; góp Việt Nam – Lào theo tuyến Hà Nội kiện để Chương trình được tổ chức phần thiết thực vào việc hợp tác - Vinh – Vientiane. thành công. phát triển kinh tế và bảo vệ môi c) Tổ chức Cuộc giao lưu hữu Tôi tin tưởng rằng dưới sự lãnh trường của 2 nước, cũng như giáo nghị Lào-Việt tại Vientiane, đồng đạo của hai Đảng và Nhà nước dục thế hệ trẻ Việt - Lào những thời thực hiện chiến dịch truyền Việt Nam và Lào, nhân dân hai kiến thức và kinh nghiệm bổ ích thông tuyên truyền quảng bá về sự nước chúng ta tiếp tục thúc đẩy nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc. kiện, cũng như các khuyến nghị về sự nghiệp hợp tác kinh tế, đầu tư, Chương trình “Cộng đồng Việt- đẩy mạnh hợp tác đầu tư và bảo vệ thương mại, bảo vệ môi trường, Lào Hợp tác đầu tư và Bảo vệ môi môi trường, và các hoạt động giao tiếp tục phát huy truyền thống đoàn trường” có các hoạt động chính lưu văn hóa, hữu nghị khác. kết đặc biệt, hợp tác toàn diện, dưới đây: Trong khuôn khổ của Chương thủy chung son sắt để xây dựng a) Tổ chức Hội thảo khoa học trình, hôm nay chúng ta có mặt tại mỗi nước tiến lên phồn vinh, văn về hợp tác đầu tư và bảo vệ môi đây để cùng nhau dự Cuộc giao minh, giầu mạnh. trường giữa các nhà khoa học, các lưu hữu nghị Lào-Việt Nam. Thay Kính chúc các vị đại biểu, các chuyên gia của cơ cơ quan nhà mặt Lãnh đạo Hội VILACAED, tôi đồng chí và các bạn mạnh khỏe và nước và địa phương, các tổ chức nhiệt liệt chào mừng sự kiện này . hạnh phúc. quần chúng và doanh nghiệp 2 Xin trân trọng cảm ơn các Đ/c Chúc Chương trình “Cộng đồng nước tại Cửa Lò, Nghệ An; Lãnh đạo 2 Đảng và 2 Nhà nước Việt Nam-Lào Hợp tác Đầu tư và b) Chuyến Đạp xe truyền thông Việt Nam và Lào, tất cả các tổ chức, Bảo vệ môi trường”, trong đó có và các hoạt động đi kèm quảng bá các Bộ ban ngành, cơ quan, các địa Cuộc giao lưu hữu nghị Lào-Việt về hợp tác đầu tư và bảo vệ môi phương 2 nước, các cá nhân, các Nam , thành công tốt đẹp.z 6 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 9. ILACAED NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Phát triển lâm nghiệp bền vững, hực trạng và vấn đề đặt ra TRÊN 10 NĂM THỰC HIỆN CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ, KINH TẾ TÂY NGUYÊN trên địa bàn Tây Nguyên ĐÃ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN, l TS LÊ THÀNH Ý GÓP PHẦN QUAN TRỌNG Viện Phát triển Nông thôn và Cộng đồng IDRC VÀO CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ, ĐẢM BẢO AN SINH Tài nguyên rừng Tây Nguyên và tổ chức khai thác qua XÃ HỘI VÀ AN NINH, QUỐC các thời kỳ Tây Nguyên là vùng gồm hệ thống núi, cao nguyên và đồng bằng PHÒNG. MẶC DÙ CÓ NHỮNG Trường Sơn Nam có tổng diện tích 54.641 Km2, thuộc địa bàn 5 tỉnh THÀNH CÔNG, SONG TIỀM Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng với mật độ dân NĂNG VÀ LỢI THẾ CỦA VÙNG số khoảng 100 người/ Km2. Địa hình và sự khác biệt về khí hậu giup PHÁT HUY THIẾU HIỆU QUẢ; Tây Nguyên thuận lợi trong bảo toàn hệ động, thực vật và hình thành CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN loài mới. Tính đa dạng tự nhiên tạo cho vùng có nhiều loại hình sinh LÝ CÒN BẤT CẬP, KHIẾN VIỆC thái, nổi bật nhất là hệ sinh thái rừng với trên 3.600 loài thực vật bậc KHAI THÁC TÀI NGUYÊN, cao; trong số này, 700 loài cho gỗ; 250 loài cây cảnh và hơn 1.000 loài BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN cây làm thuốc… (Nguyễn Văn Phú, Hoàng Ngọc Phong 2006). VÀ RỪNG PHÒNG HỘ BỘC Tây Nguyên hiện còn gần 3 triệu ha rừng; trong đó, rừng tự nhiên LỘ NHIỀU HẠN CHẾ; NHIỀU chiếm 92,8%. Tiềm năng và trữ lượng rừng Tây Nguyên được coi là lớn nhất cả nước với khoảng 290 triệu m3 gỗ (chiếm 35,5%) và chừng TÀI NGUYÊN BỊ SUY THOÁI 4,3 tỷ cây tre nứa (47,8%). Rừng Tây Nguyên không chỉ lớn về diện VÀ CẠN KIỆT. TỪ ĐẶC ĐIỂM tích mà còn có giá trị đặc biệt về chất lượng sinh khối và sự phong phú TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÂM của hệ động, thực vật với 6 địa danh được công nhận là vườn quốc gia NGHIỆP QUA CÁC THỜI KỲ; có tầm khu vực và quốc tế về đa dạng sinh học cùng với các khu bảo THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG tồn, rừng đặc dung chiếm khoảng 8,3% diện tích của vùng. SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ Dưới thời phong kiến, Tây Nguyên được Vua quan Triều Nguyễn BẢO VỆ RỪNG CỦA CÁC TỔ coi là miền biên viễn, thượng du của các tỉnh miền xuôi. Khi chiếm CHỨC LÂM NGHIỆP NHÀ xong Tây Nguyên, thực dân Pháp đã áp đặt chế độ trực trị; Tháng NƯỚC; BÀI VIẾT GỢI RA 7 năm 1946, họ lại biến đây thành lãnh thổ “Tây Kỳ tự trị của các MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM GÓP dân tộc Nam Đông Dương”(Pays Montagnarrd du Sud Indochinois- PMSI). Nhằm hạn chế tối đa người Kinh lên lập nghiệp, dành cho PHẦN TÌM KIẾM GIẢI PHÁP người Pháp độc quyền mở mang, khai thác Tây Nguyên; Năm 1950 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM chính quyền Bảo Đại đặt vùng này thành đất “Hoàng triều cương thổ”. NGHIỆP TÂY NGUYÊN. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012 .Hợp tác Phát triển 7
  • 10. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN Sau năm1959, ngụy quyền Sài Gòn mới bãi bỏ quy chế hộ và sản xuất đều được quan tâm; trong đó, rừng sản xuất Hoàng triều và sát nhập đất cao nguyên vào lãnh thổ quản chiếm khoảng 2/3 diện tích đất rừng. lý của chính quyền miền Nam Việt Nam. Trong thực thi chính sách phát triển lâm nghiệp, vai trò Mặc dù nhà nước phong kiến, thực dân đã vận dụng chủ đạo trong quản lý và bảo vệ rừng thuộc về tổ chức lâm nhiều hình thức quản lý và những hệ thống hành chính nghiệp nhà nước; lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên đã tập khác nhau, song buôn làng vẫn là những đơn vị tự quản; trung nhiều công sức vào đổi mới quản lý lâm trường quốc về cơ bản, đến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tây doanh, các tổ chức quản lý và bảo vệ rừng; theo đó, sắp Nguyên vẫn là một xã hội dựa trên nền tảng sở hữu cộng xếp tổ chức đã có nhiều thay đổi. Sau thời kỳ phát triển mở đồng về tư liệu sản xuất, bao gồm cả đất đai và rừng núi, rộng; giữa thập niên 1990 việc củng cố lâm trường quốc sông suối. doanh được thực hiện theo quy chế đối với doanh nghiệp Đối với đồng bào Tây Nguyên, đất tức là rừng; đất chỉ nhà nước. Đầu thập niên 2010, chủ trương sắp xếp lại các có ý nghĩa khi còn rừng. Rừng của buôn làng xưa thường nông, lâm trường quốc doanh theo hướng sát nhập để hình gồm rừng đã biến thành đất thổ cư, rừng làm rẫy, rừng sinh thành các công ty nông lâm công nghiệp và dịch vụ. Theo hoạt và rừng thiêng. Đất thổ cư sẽ trở lại thành rừng khi Nghị định 25/2006/ND-CP của Thủ tướng Chính phủ, hầu dân làng rời đi nơi khác; rừng làm rẫy là những khu vực hết các công ty lâm nghiệp dạng này đã chuyển thành công luân canh trồng trọt; rừng sinh hoạt là nơi dân bản khai ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHHMTV) do thác những vật dụng cần thiết cho dời sống hàng ngày; còn UBND tỉnh làm chủ sở hữu. rừng thiêng chính là rừng đầu nguồn, được quan niệm là Thực trạng hoạt động của các công ty TNHHMTV lâm nơi trú ngụ của thần linh, không ai được quyền động đến. nghiệp trên địa bàn cho thấy: Tỉnh Kon Tum hiện có 7 Với ý nghĩa tâm linh và từ thực thể sở hữu cộng đồng, biết công ty được giao quản lý trên 273,3 nghìn ha rừng và đất bao khu rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn đã được các rừng; ở tỉnh Gia Lai, nơi có diện tích rừng lớn nhất Tây thế hệ đời nối đời gìn giữ cho đến ngày nay (Luật tục Ê Nguyên; các công ty lâm nghiệp và quản lý rừng được cấp Đê 1996) . giấy chứng nhận sử dụng 447,5 nghìn ha, chiếm gần 63% Sau năm 1975, toàn bộ đất đai, núi rừng, sông suối Tây diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh. Tại Lâm Đồng, tỉnh có Nguyên được quốc hữu hóa. Với hình thức sở hữu toàn trên 61,5% diện tích tự nhiên được quy hoạch là đất rừng dân do nhà nước quản lý; sở hữu tập thể và các luật tục với 345 nghìn ha rừng sản xuất; 8 công ty lâm nghiệp cổ truyền không mấy ý nghĩa, buôn làng không còn trách do UBND tỉnh làm chủ sở hữu; được giao sử dụng 194,3 nhiệm và quyền hạn giữ rừng (Lưu Hùng 2002). Trên thực nghìn ha đất rừng. tế, nhà nước đã trực tiếp quản lý hầu hết diện tích rừng; Nhìn chung, đến nay với những cơ chế hiện hành, các các lâm trường quốc doanh, vườn quốc gia, ban quản lý công ty TNHHMTV lâm nghiệp Tây Nguyên không chủ và UBND các địa phương đang nắm giữ trên 90% diện động được trong xây dựng kế hoạch hoạt đông, thiếu vốn tích đất rừng; trong khi các doanh nghiệp ngoài nhà nước đầu tư mở rộng sản xuất; đặc biệt gặp nhiều khó khăn và hộ gia đình chỉ tham gia quản lý chừng 3,5%; trong trong hoạt động liên kết, liên doanh (UBND tỉnh Kon nhiều trường hợp, rừng đã trở thành thứ tài sản “cha chung Tum, Lâm Đồng 2012; sở NNPTNT Gialai 2012). không ai khóc”. Để làm rõ vấn đề nảy sinh, chúng tôi đã có dịp trao đổi Nhìn tổng thể quá trình khai thác, quản lý và bảo vệ cùng một số công ty TNHHMTV lâm nghiệp thuộc tỉnh rừng có thể thấy, đầu thế kỷ XX, rừng Tây Nguyên chiếm Kon Tum, Gia Lai và Lâm Đồng. Các công ty khảo sát đều trên 90% diện tích tự nhiên; sau nửa thế kỷ khai thác trên được chuyển đổi theo Nghị định 25/2006/NĐCP của Thủ 1,5 triệu ha rừng đã trở thành đất trống. Rừng tự nhiên hiện tường Chính phủ, tất cả đều có 100% vốn nhà nước và do còn che phủ khoảng 50% diện tích, nhưng tỷ lệ rừng gỗ UBND tỉnh là chủ sở hữu. Phân tích tình hình hoạt động giàu chỉ chiếm 10%, loại trung bình khoảng 22%, trên 60% của các công ty cho thấy, tất cả đều là doanh nghiệp sản còn lại thuộc dạng nghèo kiệt. Từ những tồn tại hạn chế xuất kinh doanh lâm nghiệp; song chức năng chủ yếu vẫn trong sản xuất kinh doanh và quản lý của các tổ chức nhà là quản lý, bảo vệ, xây dựng vốn rừng nặng tính công ích. nước, tiềm năng to lớn về rừng khai thác thiếu hiệu quả; Các công ty được giao quản lý quỹ đất khá lớn (từ17,6 tình trạng phá rừng diễn ra phức tạp đã đặt toàn vùng trước nghìn đến trên 33,15 nghìn ha đất rừng; 14,6 nghìn đến những thách thức to lớn của biến đổi khí hậu, thiên tai, bão 30,3 nghìn ha rừng sản xuất); song lực lượng lao động lũ, hạn hán, thiếu nước; xói mòn và sạt lở đất… đòi hỏi quản lý, bảo vệ; trực tiếp sản xuất kinh doanh, chế biến và phải có những nghiên cứu cẩn trọng nhằm tìm giải pháp tiêu thụ sản phẩm thường chỉ có từ 20 đến 30 người. Điều thiết thực góp phần vào phát triển bền vững toàn vùng. đáng quan ngại trong phát huy quyền chủ động là các công Chính sách phát triển lâm nghiệp và vai trò ty đều do UBND tỉnh làm chủ sở hữu, lãnh đạo trực tiếp nhà nước trên địa bàn chỉ là người đại diện không đủ thực quyền. Điểm nổi bật ở Tây Nguyên là các tỉnh đều hướng vào Với cơ chế hiện hành, tài sản lớn nhất của doanh phát triển lâm nghiệp bền vững; nhấn mạnh biện pháp tăng nghiệp là đất rừng và tài sản rừng, nhưng không thể vận cường hoạt động trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng để dụng được vào sản xuất kinh doanh, thế chấp hoặc liên nâng cao độ che phủ đất. Cả 3 loại rừng đặc dụng, phòng doanh, liên kết sản xuất theo phương án quy hoạch đề ra. 8 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 11. ILACAED NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Công ty TNHHMTV Con Rẫy (Kon Tum) với 6,6 nghìn diện tích cây rừng. Từ đây, cần phân định rõ rừng phòng ha đất chưa có rừng, năm 2009 được UBND tỉnh cho phép hộ, rừng đầu nguồn để quản lý thống nhất theo hướng dịch tổ chức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để vụ công và nhà nước cần tập trung đầu tư để các tổ chức trồng rừng sản xuất; tháng 10/2009 công ty đã lập dự án dược giao có thể thực hiện được chức năng quản lý và bảo trồng 900 ha thông ba lá để khai thác vào năm 2024-2026 vệ rừng. với tổng vốn đầu tư trên 46.307,3 triệu đồng. Mặc dù dự Điểm nổi bật trên địa bản Tây Nguyên là sự gắn bó án FLICTCH hỗ trợ khoản vay không chịu lãi và nguồn cuộc sống của người dân địa phương với đất rừng và tài tự huy động được trên 6.833 triệu đồng; song mới chỉ đáp sản rừng; sự nghiệp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ứng được 1/3 nhu cầu vốn; trên 67,4% còn lại không tìm chỉ thành công khi người dân bản địa thực sự tham gia. được nguồn do không có tài sản đảm bảo, không hội đủ Từ thực tế quản lý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đông điều kiện vay nên dự án phải dừng. Phạm S nhấn mạnh, điều cần là phải làm rõ sự khác biệt Ở hầu hết các công ty khảo sát, công việc trồng và bảo trong quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ với vệ rừng đều được giao khoán cho người dân địa phương rừng sản xuất kinh doanh; việc tạo vốn cho doanh nghiệp theo các hợp đồng thời vụ. Tại công ty lâm nghiệp Kon nhà nước không thể trông chờ cơ chế cấp vốn hàng năm H’De (Gia Lai), trên 2/3 dân số trong vùng tham gia vào từ ngân sách mà phải thông qua đất đai, định giá thuê, cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng tự nhiên bằng vốn ngân thuê lại để tạo vốn cho doanh nghiệp. Muốn làm giầu rừng sách của tỉnh và phí chi trả dịch vụ môi trường rừng. Việc phòng hộ, cần có cơ chế trồng cây bổ sung với sự tham gia khoán quản lý bảo vệ rừng ở công ty lâm nghiệp Di Linh của doanh nghiệp và người dân, lợi ích được phân bổ theo (Lâm Đồng); đã thực hiện đến hộ dân trên tổng diện tích tỷ lệ đóng góp và từ nguồn vốn bỏ ra. 22.562,9 ha. Trong những hộ nhận khoán, 91,1% là đồng Trong cơ chế tài chính hiện hành, chính sách vĩ mô đã bào dân tộc; riêng số hộ nhận bảo vệ rừng từ vốn ngân đưa ra nhiều ưu tiên vay vốn cho các tổ chức ngoài nhà sách lên tới 97%; đây cũng là những con số đáng suy nước trong hoạt động trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng; ngẫm trong phương thức quản lý bảo vệ rừng trong giai song do phân tán, thiếu tập trung và phương hướng kinh đoạn hiện nay. doanh chưa rõ nên hiệu quả mang lại rất thấp. Ngược lại, Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các công ty TNHHMTV lâm nghiệp không hội đủ điều các công ty khảo sát thể hiện kỳ vọng không mấy sáng kiện vay vốn; mặt khác, chu kỳ kinh doanh ít nhất cũng sủa. Loại trừ công ty Di Linh, các công ty còn lại không mất 6,7 năm; với mức lãi suất thương mại hiện hành có vốn đầu tư, không đủ tư cách pháp nhân về sở hữu và không doanh nghiệp nào dám vay vốn để đầu tư vào sản tài sản thế chấp để vay vốn tín dụng; việc liên doanh liên xuất kinh doanh rừng. kết gặp nhiều khó khăn do thủ tục pháp lý đất đai, khiến Rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ là sự sống còn các công ty rơi vào tình trạng không có phương hướng sản trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Để giữ xuất và tháo gỡ khó khăn. Có lẽ vì nguyên nhân này, năm được những loại rừng này, PGS Lê Xuân Bá, Viện trưởng 2011 công ty Kon Rẫy chỉ có doanh thu 2,81 tỷ đồng, lợi viện Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng, trước hết cần nhuận đạt 17,6 triệu và ở công ty Kon H’De nợ phải trả lên có tư duy mới trong xây dựng chiến lược phát triển lâm tới 7,7 tỷ và lợi nhuận sau thuế ở mức âm 3,8 triệu đồng. nghiệp; nhà nước cần tập trung đầu tư cho bảo vệ và phát Phát triển lâm nghiệp bền vững từ góc nhìn triển, nâng mức chi phí để người thực hiện công vụ về chuyên gia và các nhà quản lý rừng có mức sống đảm bảo, an tâm thực thi chức trách Lý giải về sự tồn tại của rừng nguyên sinh và đại ngàn phải lảm. Đối với phát triển, mở rộng rừng sản xuất kinh Tây Nguyên trước năm 1975, các nhà khoa học cho rằng, doanh; cần theo tín hiệu thị trường; nhà nước chỉ nên tập khi mật độ dân cư không quá 10 người/Km2 thì phương trung vào định hướng kinh doanh, phê duyệt và quản lý thức luân canh rừng-rẫy gần như không có tác hại phá quy hoạch phát triển; còn quyền kinh doanh nên dành cho rừng. Mỗi hộ Tây Nguyên xưa thường sử dụng một số các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và người nương-rẫy để liên tục luân canh; sau một chu kỳ canh tác, sản xuất có liên hệ mật thiết với rừng và đất rừng. dưới ảnh hưởng của môi trường sinh thái, khi người dân Từ thực tiễn hoạt động lâm nghiệp Tây Nguyên, các trở lại nương rẫy khai phá đầu tiên, rừng đã đủ lớn để nhà nghiên cứu cho rằng, cốt lõi cần phân tích, làm rõ phục hồi lại độ phì nhiêu của nương rẫy cũ (Viện Tư vấn trong tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước để phát triển và Phát triển 2010) bền vững là những nội dung cơ bản về chiến lược; trên Trước khó khăn chưa tìm được giải pháp tháo gỡ cho cơ sở đó, xác định phương án sản xuất kinh doanh hợp các công ty lâm nghiệp nhà nước, Phó Chủ tịch phụ trách lý cho từng giai đoạn với cơ chế chính sách tạo được mối kinh tế UBND tỉnh Kon Tum ghi nhận, chính sách lâm liên kết gắn bó giữa các doanh nghiệp nhà nước với cộng nghiệp và việc tổ chức lại các công ty lâm nghiệp chưa đồng dân cư ở từng khu rừng. Theo đó, hỗ trợ các công thể vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn; với cơ chế hiện ty lâm nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hành, các công ty TNHHMTV lâm nghiệp không thể chủ hạn; nâng cao năng lực thực hiện kinh doanh, đặc biệt là động cả trong định hướng sản xuất, xây dựng kế hoạch tìm giải pháp hỗ trợ giải quyết khó khăn về vốn đầu tư là ngắn hạn, dài hạn cho các chu kỳ kinh doanh và mở rộng việc cần làm.z Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 9
  • 12. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN V ào những ngày hè khô, nóng năm 2003 của vùng Nam Lào, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Cây cao trên đất Nam Lào Trương Tấn Sang (nay là Chủ tịch nước), trong những ngày làm việc với các tỉnh Sê kông, Chămpasắc, Attapue, Saravan đã nhìn thấy tiềm năng đất đai với những rừng cao su bạt ngàn trong tương lai của mảnh l TS. TRẦN BẢO MINH đất này. Sau một năm, tháng 5 năm 2004, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ thành hiện thực. triển cây cao su tại Lào được công tướng, Chủ tịch Phân ban Hợp tác Ngay từ những ngày đầu, đầu tư bố, Công ty cổ phần Cao su Việt Lào Lào - Việt Nam Thong - lun Xi –xu - trồng cao su tại Lào đã thực sự thu đã được thành lập và nhanh chóng lit nhân dịp sang họp giữa kỳ Ủy ban hút các nhà đầu tư Việt Nam, trong triển khai. Đến hết năm 2007 đã Liên Chính phủ Việt Nam – Lào đã đó phải kể đến các Tập đoàn Công hoàn thành kế hoạch trồng 10.016 cùng, Trưởng Ban Kinh tế Trương nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty ha cao su trên đất Lào, rút ngắn thời Tấn Sang khảo sát việc trồng và chế Cao su Đắk Lắc, Tập đoàn Hoàng hạn 2 năm so với kế hoạch ban đầu. biến cao su ở Việt Nam. Từ đó, phát Anh Gia Lai, Công ty cao su Dầu Cùng tiên phong đi đầu thực triển trông cây cao su tại Lào đã trở Tiếng… hiện chủ trương khuyến khích các thành một trong ba mũi nhọn đầu tư Trong số các nhà đầu tư Việt nhà đầu tư Việt Nam phát triển cây của Việt Nam vào Lào. Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su cao su tại Lào phải kể đến Công ty Và mới chỉ mấy năm mà tưởng Việt Nam là nhà đầu tư tiên phong. cao su Đăk Lắc. Ngay từ cuối năm như hàng chục năm, từ những rặng Ngay từ sau chủ trương khuyến 2004, Công ty đã cho triển khai tích rừng khộp hoang sơ, những rừng khích các nhà đầu tư Việt Nam phát cực dự án của mình và đến giữa cao su bạt ngàn trên đất Nam Lào đã 2008 đã trồng được 8.000 ha cao su. 10 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 13. ILACAED NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA của Hoàng Anh ở Nam Lào lên đến người (khoảng 1.300 hộ) ở Attapeu, 22.000 ha. Theo sự phát triển này thì Sê Kông, Chămpasắc có việc làm con số 31.000 ha đất của Hoàng Anh ổn định trong các nông trường cao Gia Lai được Chính phủ Lào giao su của Hoàng Anh – Attapeu; 1.711 chỉ năm sau (2012) là có thể phủ kín lao động Lào tại các nông trường cây cao su. cao su của Công ty Cổ phần Cao Nằm giữa đại ngàn cao su vào su Việt Lào (chiếm 91,32% tông số mùa khai thác của Công ty cổ phần lao động của Công ty) và hơn 1.000 cao su Việt Lào, trên huyện Pắc xế công nhân của Công ty cao su Đăk tỉnh Chăm pa sắc, một nhà máy Lắc. Trong đó, rất nhiêu người lao chế biến mủ cao su với công suất động trong các dự án trồng cao su 15.000 tấn năm đang cho những lô của các công ty đều được tạo nhà ở, sản phẩm đầu tiên. Đây là một nhà sinh hoạt ổn định. máy thuộc hàng đầu của ngành cao Chỉ trong vòng mấy năm mà su Việt Nam được lắp đặt với dây cuộc sống của người dân nơi đây đã chuyền tân tiến, hiện đại của Việt thay đổi bất ngờ. Bên cạnh những cơ Nam, chỉ sau 7 tiếng đồng hồ, mủ sở hạ tầng đường điện tại khu vực từ vườn cây nhập vào nhà máy đã các dự án, người ta dễ dàng nhận ra thành sản phẩm hoàn hảo. các trường tiểu học và các trạm y tế Lô cao su đầu tiên 1.642,39 ha tại các bản Laongam tỉnh Salavan được trồng năm 2005 của Công ty và bản May tỉnh Chăm pa sắc của su cổ phần cao su Việt -Lào đang được Công ty cao su Đắk Lắc. Bệnh viện những người công nhân Lào miệt Đa khoa 200 giường tại trung tâm mài cạo mủ với niềm vui thu được tỉnh Attapeu, cầu Sê sụ trên sông chính từ thành quả lao động và từ Sê Kông nối hai huyện Phouvông nguồn đất đai của mình. Gần 2.000 và Saysetha (Attapeu) của Hoàng ha trồng năm 2006 cũng sẽ được Anh Gia Lai. Làng công nghiệp Bản khai thác vào cuối năm nay, nâng Đôn cùng các trường trung học và tổng diện tích khai thác cả năm 2011 chùa trung tâm huyện Bac Cheng sẽ lên tới 3.842, 39 ha. tỉnh Chămpasắc của Công ty cao su Thông qua Tập đoàn công Việt Lào…. Và còn rất nhiều nhà nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), trẻ, nhà mẫu giáo, trạm y tế, nhà đến tháng 8 năm 2011, trong số 329 văn hóa, trạm và đường điện, giếng tấn sản phẩm của Nhà máy chế biến khoan cho công nhân và người dân cao su Việt- Lào đã có mặt tại các thị địa phương. trường Trung Quốc, Đài Loan. Dự Nói về kết quả tình hữu nghị tính trong năm nay có thể cung cấp thông qua các dự án trồng cây cao su trên 2.712 tấn cao su nguyên liệu với trên đất Nam Lào, Tổng bí thư, Chủ chất lượng cao hơn theo tiêu chuẩ tịch nước Chu-ma-ly Xay-nha-sỏn ISO 9001 - 2008 để xân nhập vào có nói:” Tất cả mọi người chúng ta, Công ty cũng sẽ đầu tư xây dựng nhà những thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật nhất là thế hệ trẻ phải bảo vệ, củng máy chế biến mủ xuất khẩu tại tỉnh Bản. Và sản lượng cao su nguyên cố và tăng cường quan hệ hữu nghị, Chămpasắc khi những khu rừng cao liệu sẽ tiếp tục tăng khi mà thời gian tình đoàn kết và sự hợp tác toàn diện su này đến kỳ khai thác. tới, ngày càng nhiều diện tích cao su Lào - Việt Nam đời đời bền vững, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, lại tới kỳ thu hoạch cùng nhau làm cho mối quan hệ đó ngoài dự án trồng 10.000 ha cao su Thực sự cây cao su trên đất ngày càng phát triển cả về bề rộng góp vốn chung với Tập đoàn Công Nam Lào đã và đang tạo hình ảnh lẫn chiều sâu ra hoa kết trái ngày nghiệp Cao su Việt Nam. Tính từ Việt Nam trên lòng các bạn Lào, càng lớn mạnh vì lợi ích của nhân ngay thả cây cao su đầu tiên trong vụ nó không những mang lại lợi ích dân hai nước. Đặc biệt là dự án phát trồng mới năm 2009, tới nay Hoàng cho các doanh nghiệp Việt Nam và triển hơn 10.000 ha cao su đã được Anh Attapeu đã có 17.000 ha cao su. Lào mà còn giải quyết việc làm cho hoàn tất một cách nhanh gọn. Đây Cùng với 5.000 ha liên doanh với hàng ngàn lao động địa phương, thể hiện tính cánh người Việt Nam Cao su Chư Pah (Hoàng Anh Quang góp phần tích cực vào sự nghiệp đối với sự nghiệp phát triển đất nước Minh) ở Sê Kông, diện tích cao su phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Lào. Tôi tin tưởng những dự án này Nam Lào. Đến nay đã có hơn 3.000 sẽ thành công rực rỡ”.z Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 11
  • 14. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN Tăng cường mối quan hệ hữu nghị Lễ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia được tổ chức tại TP .HCM đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Campuchia l LÊ MINH ĐIỂN H ai nước Việt Nam và sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ về Hội nghị hợp tác và phát triển các Campuchia có đường biên ngày 06 đến ngày 08 tháng 12 năm tỉnh biên giới lần thứ 6 tháng 8 năm giới chung dài 1.137 km nối 2011. Các chuyến thăm trên đã góp 2010. Các Bộ, ngành, địa phương hai giữa 10 tỉnh của Việt Nam và 9 tỉnh phần tăng cường quan hệ tin cậy và bên đã có những chuyến thăm viếng của Campuchia, hai nước có truyền hiểu biết lẫn nhau giữa Lãnh đạo và lẫn nhau và đã ký được nhiều thoả thống hữu nghị, hợp tác từ lâu đời, nhân dân hai nước, thắt chặt thêm thuận hợp tác. Chúng ta đã đạt được đó là một tài sản vô cùng quý giá sự hợp tác toàn diện giữa hai nước, những thành tích đáng kể, nổi bật là của hai dân tộc. Trong những năm đồng thời đã đưa quan hệ hai nước lên một số lĩnh vực sau: qua, mối quan hệ giữa hai nước đã có tầm cao mới với phương châm “láng Về hợp tác thương mại, kim ngạch những bước phát triển tốt đẹp. Điều giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, buôn bán giữa hai nước đã tăng đáng này, trước hết được thể hiện qua các hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”. kể, năm 2007 đạt 1.193 triệu USD, chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo I. Quan hệ, hợp tác giữa hai tăng 70% so với năm 2005. Kim hai nước. Cụ thể là chuyến thăm hữu nước thời gian qua ngạch hai nước năm 2008 đạt 1.640 nghị chính thức Việt Nam của Quốc Quan hệ hợp tác giữa hai nước triệu USD, tăng 37% so với năm vương Nô-rô-đôm Xi-ha-mu-ni, Thái trong thời gian qua được tăng cường, 2007. Năm 2009, kim ngạch xuất Thượng hoàng Nô-rô-đôm Xi-ha- thúc đẩy mạnh mẽ và sâu rộng trên nhập khẩu đạt 1.333 triệu USD. Năm nuc và Hoàng Thái hậu Nô-rô-đôm mọi lĩnh vực. Hai bên đã tích cực triển 2010 tình hình kinh tế thế giới đã có Mô-ni-niết Xi-ha-nuc từ ngày 22 đến khai Thoả thuận cấp cao, thoả thuận dấu hiệu phục hồi, trao đổi thương ngày 24 tháng 6 năm 2010 và chuyến của kỳ họp lần thứ 12 Uỷ ban Hỗn mại giữa Việt Nam và Campuchia đã thăm cấp Nhà nước đến Vương quốc hợp Việt Nam - Campuchia về hợp có những chuyển biến tích cực, tổng Campuchia của Tổng Bí thư Ban tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Chấp hành Trung ương Đảng Cộng tháng 8 năm 2011, Thông cáo chung qua biên giới giữa hai nước năm 2010 12 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 15. ILACAED NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA đã đạt trên 1,95 tỷ USD, tăng khoảng an ninh,...với tổng kinh phí đào tạo 39,7% so với năm 2009. Ước đến cuối Nhìn chung, các dự án hơn 90 tỷ đồng Việt Nam. Việt Nam năm 2011 kim ngạch xuất nhập khẩu đầu tư của các nhà đầu đã thực hiện suất chi phí đào tạo mới giữa hai nước đạt 2,4 tỷ USD. tư Việt Nam tại thị trường từ tháng 4 năm 2006, tăng 60% so với Chính phủ hai nước cũng đã ký Campuchia hoạt động có mức chi phí đào tạo cũ. Các đơn vị kết nhiều văn bản hợp tác quan trọng hiệu quả đã góp phần tăng đào tạo của Việt Nam đã có nhiều cố như: Hiệp định Thương mại (1998); cường và củng cố mối quan gắng để nâng cao chất lượng và đầu tư Hiệp định Mua bán, trao đổi hàng hệ hợp tác giữa hai cơ sở vật chất để từng bước đáp ứng hóa và dịch vụ thương mại tại khu nước trên mọi lĩnh yêu cầu sinh hoạt, học tập cho cán vực biên giới (2001); Hiệp định Quá vực. bộ, học sinh Campuchia. Số học sinh cảnh hàng hóa (2008); Thỏa thuận ưu hiện có mặt bình quân tại Việt Nam là đãi hàng hóa (2007), v.v… đồng thời, 1.900 người, trong đó dài hạn là 1.350 Chính phủ hai nước đã nhất trí mở và đầu tư đạt 2,227 tỷ USD. Campuchia người, số ngắn hạn là 550 người. nâng cấp một số cặp cửa khẩu, xây hiện là quốc gia đứng thứ 2 trong Việt Nam đã tăng cường đầu tư cơ dựng các khu kinh tế cửa khẩu, siêu thu hút vốn đầu tư ra nước ngoài của sở vật chất, nâng cao đời sống của học thị miễn thuế, chợ dọc tuyến biên giới Việt Nam trong tổng số 50 quốc gia sinh, xây dựng khu ký túc xá, trang nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư bị phòng học tiếng và từ tháng 4 năm hợp tác, trao đổi và giao lưu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Các 2008 Việt Nam đã tăng mức tiền ăn giữa hai bên. dự án của nhà đầu tư Việt Nam tại thị bình quân 330.000 đồng/người/tháng, Hiện nay Campuchia là thị trường trường Campuchia tập trung chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh yên tâm xuất khẩu lớn thứ 16 của Việt Nam và trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, học tập, nâng cao chất lượng học tập Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 3 thuỷ sản, thông tin và truyền thông, và đào tạo. vào Campuchia sau Thái Lan, Trung tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và Về hợp tác nông- lâm- ngư Quốc. Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu công nghiệp chế biến,…Các nhà đầu nghiệp, hai bên đã hợp tác rất tốt thương mại biên giới, Việt Nam xuất tư của Việt Nam đã thể hiện sự quan trong lĩnh vực này. Việt Nam tiếp tục chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp, tâm sâu sắc đối với môi trường đầu tư giúp Campuchia về kinh nghiệm, kỹ sắt thép, vật liệu xây dựng, vải sợi các và các cơ hội kinh doanh tại thị trường thuật, chuyên gia, đào tạo và giúp loại, nguyên phụ liệu dệt may, chất tẩy Campuchia. Nhiều dự án của các nhà cung cấp các giống cây, trồng, vật rửa, hoá mỹ phẩm, sản phẩm nhựa, đầu tư Việt Nam tại đây đã được triển nuôi có chất lượng cao. Hai bên phối hàng thực phẩm chế biến, hoa quả, khai với quy mô vốn đầu tư hàng hợp tốt trong việc quản lý biên giới, hàng tiêu dùng,... Việt Nam nhập khẩu trăm triệu USD như: dự án Mạng lưới kiểm dịch động, thực vật, thống nhất từ Campuchia chủ yếu vào bốn nhóm viễn thông của Tổng Công ty Viễn các biện pháp quản lý, kiểm soát vận mặt hàng chính là: cao su, hàng nông thông Quân đội (tăng vốn đầu tư từ chuyển gia súc, gia cầm vùng biên sản, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt điều thô và 27 triệu USD lên 150 triệu USD), dự giới, có biện pháp phòng ngừa, ngăn sắn lát,... Ngoài ra, còn một số lượng án Thành lập Công ty cổ phần đầu tư chặn không để phát sinh, lây lan dịch lớn lúa gạo, nông lâm thuỷ sản thô phát triển Campuchia của BIDV và bệnh. Tăng cường việc thúc đẩy hợp được Việt Nam nhập khẩu để tiêu dùng Công ty Phương Nam (vốn đầu tư 100 tác phát triển bảo vệ rừng cũng như và làm nguyên liệu cho tái xuất khẩu. triệu USD), dự án Trồng cây cao su trong công tác kiểm soát, ngăn chặn Trên tuyến biên giới Việt Nam- của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (vốn buôn bán gỗ, sản phẩm rừng và động Campuchia hiện tại, hàng hoá được đầu tư 100 triệu USD),… vật hoang dã trái phép qua biên giới. tập trung trao đổi chủ yếu tại các cửa Nhìn chung, các dự án đầu tư của Về hợp tác công nghiệp, năng khẩu thuộc hai tỉnh Tây Ninh và An các nhà đầu tư Việt Nam tại thị trường lượng, Việt Nam đã giúp Campuchia Giang, kim ngạch xuất nhập khẩu Campuchia hoạt động có hiệu quả đã xây dựng quy hoạch thuỷ điện trên hàng hóa qua các cửa khẩu của hai góp phần tăng cường và củng cố mối khu vực thượng và hạ lưu sông Sê tỉnh này chiếm gần 80% tổng kim quan hệ hợp tác giữa hai nước trên San; giúp thực hiện 2 dự án đánh ngạch xuất nhập khẩu của các tỉnh có mọi lĩnh vực. giá tác động dòng chảy của sông Sê chung biên giới với Campuchia. Chỉ Về giáo dục đào tạo, đây là lĩnh San và Sre Pôk. Hai nước tiếp tục tính riêng kim ngạch xuất nhập khẩu vực hợp tác có hiệu quả trong quan hệ thực hiện thoả thuận theo Hợp đồng biên giới của Tây Ninh năm 2010, đạt hợp tác hai nước. Số lượng học sinh, bán điện cho thủ đô Phnôm Pênh qua trên 1 tỷ USD, bằng 53,4% tổng kim sinh viên, cán bộ Campuchia sang đường dây tải điện cao áp 220KV Thốt ngạch xuất nhập khẩu biên giới của 10 đào tạo ở Việt Nam tăng cao. Năm Nốt - Châu Đốc - Tịnh Biên - Phnôm tỉnh biên giới với Campuchia. 2011 Việt Nam đã tiếp nhận 750 học Pênh. Phía Campuchia đã hoàn thành Về hợp tác đầu tư, tính đến cuối viên Campuchia sang đào tạo dài hạn việc nối dây và đã mua điện từ tháng 4 tháng 11 năm 2011, Việt Nam có 89 dự và ngắn hạn tại các ngành kinh tế, văn năm 2009. Đối với các địa phương, ta án đầu tư tại Campuchia, với tổng vốn hoá, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, tiếp tục bán điện tại 14 điểm ở 8 tỉnh Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 13
  • 16. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN dọc biên giới hai nước. Sản lượng bán đã phối hợp tổ chức lễ khởi công xây thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng điện cho Campuchia 6 tháng đầu năm dựng Chi nhánh bệnh viện Chợ Rẫy Cộng sản Việt Nam và Đoàn đại biểu 2011 đạt 555.925.490 kWh. tại Phnôm Pênh vào ngày 15 tháng 5 cấp cao Việt Nam; Về giao thông vận tải, hàng năm 2010. Dự án đầu tư với tổng số - Hai nước phối hợp thực hiện tốt không: Việt Nam đã triển khai giúp vốn là 27,3 triệu USD, quy mô 500 các thoả thuận đã ký kết trong khuôn Campuchia xây dựng đoạn đường dài giường bệnh, sẽ hoàn thành sau 24 khổ hợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa 70 km từ Ban Lung đi Oyadav bằng tháng thi công. học kỹ thuật; đồng thời phối hợp triển vốn vay ưu đãi với tổng kinh phí thực Về quan hệ hợp tác an ninh quốc khai các thoả thuận, hợp tác trong hiện là 25,8 triệu USD, tuyến đường phòng: Hai bên đã phối hợp tốt trong Khu vực như: Hợp tác về Tam giác đã hoàn thành đưua vào sử dụng từ việc trao đổi thông tin; phối hợp ngăn Phát triển ba nước Campuchia-Lào- tháng 3 năm 2010. Việt Nam đã hoàn chặn các hoạt động của lực lượng Việt Nam CLV, hợp tác tiểu vùng Mê thành việc nghiên cứu khả thi việc phản động, khủng bố, tội phạm xuyên Kông, hợp tác CLMV, ACMECS; xây dựng cầu Long Bình nối tỉnh quốc gia; ngăn chặn người vượt biên - Triển khai đàm phán thống nhất, An Giang, Việt Nam với tỉnh Takeo, trái phép… Nhờ có sự phối hợp tốt trình hai Chính phủ thông qua để ký Campuchia. giữa các cơ quan chức năng của hai mới Hiệp định Khuyến khích bảo hộ Hiện nay trên các tuyến bay từ bên nên an ninh quốc phòng hai bên đầu tư giữa Việt Nam và Campuchia Việt Nam sang Campuchia có ba hãng đều được giữ vững. Trong những năm thay thế cho Hiệp định đã ký năm hàng không đang khai thác thường qua, hai bên cũng rất tích cực trong 2001; xuyên, đó là Vietnam Airlines của - Hai nước trao đổi thống nhất hàng không Việt Nam và hai hãng của những nội dung có liên quan tại Campuchia đó là Progress Multitrade Về quan hệ hợp tác an Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 14 Air và Royal Khmer Airlines Ltd. ninh quốc phòng: Hai tháng 4 năm 2010 Thủ tướng Chính Tổng Công ty Hàng không Việt Nam bên đã phối hợp tốt trong việc phủ về việc Ban hành cơ chế, chính thực hiện 77 chuyến bay /tuần giữa trao đổi thông tin; phối hợp sách khuyến khích phát triển kinh tế Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và ngăn chặn các hoạt động của đối ngoại vùng biên giới Việt Nam – Xiêm Riệp, Phnôm Pênh trên tổng lực lượng phản động, khủng Campuchia; số 85 chuyến bay từ Việt Nam đi bố, tội phạm xuyên quốc gia; - Phối hợp đàm phán về nội dung Lào và Campuchia ; trong đó có ngăn chặn người vượt biên Bản thoả thuận ưu đãi hàng hoá có 07 chuyến bay nối Đông Dương từ trái phép… Nhờ có sự phối xuất xứ từ mỗi nước được hưởng ưu Hà Nội-Viêng chăn (Lào) - Phnôm hợp tốt giữa các cơ quan đãi thuế suất giai đoạn 2012-2013 Pênh (Campuchia) - thành phố Hồ chức năng của hai bên nên đồng thời giúp các địa phương giáp Chí Minh. Các hàng hàng không của an ninh quốc phòng hai bên biên hai nước đẩy mạnh các hoạt động Campuchia thực hiện 17 chuyến bay/ đều được giữ vững. giao lưu kinh tế, thương mại và các tuần từ Xiêm Riệp đi Hà Nội và Xiêm hoạt động khác tại vùng biên giữa hai Riệp đi thành phố Hồ Chí Minh. Để nước; đáp ứng nhu cầu đi lại của cán bộ và - Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể nhân dân ba nước Đông Dương, Tổng việc phối hợp tìm kiếm cất bốc và hồi nối mạng giao thông đường bộ giữa Công ty Hàng không Việt Nam đang hương liệt sĩ quân tình nguyện Việt Việt Nam và Campuchia theo nội có phương án tăng tần suất chuyến Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến dung Biên bản Thoả thuận tại Kỳ họp bay, nâng cao chất lượng phục vụ và tranh ở Campuchia và đã thu được kết lần thứ 12 Uỷ ban hỗn hợp hai nước; mở thêm tuyến bay mới giữa ba nước quả tốt. - Phối hợp tuyên truyền Luật để phát triển du lịch tiểu vùng Mê II. Phương hướng hợp tác đầu tư và các luật liên quan của mỗi Kông. giữa hai nước trong thời nước; xây dựng cơ chế, chính sách ưu Về hợp tác y tế, Việt Nam tiếp tục gian tới đãi nhằm thúc đẩy đầu tư Việt Nam trợ giúp Campuchia các dịch vụ về y Nhằm tiếp tục củng cố và tăng vào Campuchia, đồng thời phối hợp tế. Việt Nam đã tiếp nhận bện nhân cường mối quan hệ hữu nghị, đoàn với phía Campuchia ngăn chặn hiện Campuchia sang khám chữa bệnh tại kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt tượng buôn lậu qua biên giới; các cở sở y tế của Việt Nam với mức Nam – Campuchia, dự kiến một số - Tăng cường các hoạt động xúc phí như đối với bệnh nhân Việt Nam. phương hướng hợp tác trong thời gian tiến thương mại giữa Việt Nam và Trung bình hàng năm khoảng 3.500 tới như sau: Campuchia; tạo điều kiện thuận lợi để lượt bệnh nhân Campuchia sang chữa - Thực hiện Tuyên bố chung Việt tổ chức các Hội chợ thương mại quốc bệnh tại Việt Nam. Việt Nam cũng đã Nam –Campuchia ngày 08 tháng 12 tế, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời cử nhiều đoàn y tế sang khám chữa năm 2011 nhân chuyến thăm hữu sống nhân dân hai nước, đồng thời bệnh và mổ mắt cho nhiều bệnh nhân nghị chính thức cấp Nhà nước đến tạo điều kiện thu hút các nước thứ ba tại một số tỉnh ở Campuchia. Hai bên Vương quốc Campuchia của Tổng Bí cùng tham gia.z 14 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012
  • 17. ILACAED NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA N ăm 2011, tại thị trường 3 nhóm nhân tố tác động chính, đó vàng Việt nam: 7 tháng là: thứ nhất, quan hệ giữa nguồn đầu năm: xuất khẩu gần 30 cung của chính nó với cầu của xã tấn vàng trang sức, do giá thế giới hội trong nước về vàng (cầu thật), cao hơn giá vàng ở trong nước. thứ hai là sự mất giá của đồng Từ tháng 8 đến hết năm: liên tục nội tệ so với USD nói riêng và phải nhập vàng vào do giá trong với hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nước cao hơn giá thế giới (có lúc nói chung (CPI) và thứ ba là do cao hơn tới 4 triệu đồng/lượng). nhân tố huyền bí hoá vai trò của Sức mua đối ngoại của đồng nội tệ vàng hay do bị thao túng mà làm cùng với các nhân tố khác như lạm cho giá vàng bị đẩy thêm lên một phát (lạm phát 18%), nhập siêu và cách vô tình hoặc hữu ý (cầu ảo). tín dụng ngoại tệ tăng nhanh từ đầu Tuy nhiên, xét trên bình diện thế năm, kể cả tín dụng vàng lần lượt giới, do sự chênh lệch quá lớn giữa đến kỳ đáo hạn cuối năm 2011 và taổng giá trị hàng hoá lưu chuyển lấn sang năm 2012, sẽ gây áp lực so với tổng giá trị vàng có thể có tiếp tục tăng tỷ giá và giá vàng vào để làm “hàm kim lượng” cho tiền, năm 2012. Nếu không nhận diện nên vàng không thể trở lại làm tiền và có những phản ứng chính sách thật bằng vàng, nhưng giá vàng theo đúng qui luật, sẽ không thể vẫn phản ánh sức mua đối nội và tin được vào bất cứ cố gắng dự báo đối ngoại của mọi đồng tiền, cho gần đúng nào. dù trên thực tế ngày nay khi vàng Sự lên xuống của giá vàng càng đắt đỏ thì chế độ bản vị vàng l TS. NGUYỄN ĐẠI LAI trong nước luôn luôn cùng lúc chịu càng khó thực hiện. Ngay cả thời Số 14+15 - Tháng 3-8/2012. Hợp tác Phát triển 15
  • 18. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA NGHIÊN CỨU - DIỄN ĐÀN còn chế độ bản vị vàng trước năm 1971, thì: tỉ lệ chuyển đổi cố định do chính phủ định ra vẫn không có mối liên hệ hữu cơ nào giữa cung và cầu về vàng và cung và cầu về hàng hóa. Trong thực tiễn cũng thấy tài sản vàng hiện tại trên hành tinh này không thể và không bao giờ được phân phối đúng theo sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia. Ví dụ như Nhật Bản là một trong những nền kinh tế lớn và mạnh nhất trong Top G7 thế giới, lại có dự trữ vàng ít hơn rất nhiều so với mức cần thiết để hỗ trợ nền kinh tế của họ (3,1% dự trữ ngoại hối, trong khi Hà Lan: Tổng lượng vàng dự trữ: 612,5 tấn chiếm 58.5% tổng dự trữ ngoại hối, Venezuela: Tổng lượng vàng dự trữ: 365,8 tấn; chiếm 54% tổng dự trữ ngoại hối…- Theo InfoTv cầu thì mới có thể cứu được khủng nhất là trong tình hình xấu về nợ 6/2011). Ngược lại, mặc dù đứng ở hoảng tài chính toàn cầu được dự công ở châu Âu, “nâng trần” nợ ở thứ hạng cao trong bảng thống kê báo là sẽ lớn hơn nhiều so với cuộc Mỹ lên = 100% GDP, bất ổn chính lượng vàng dự trữ của Top 20 quốc khủng hoảng năm 2008 xuất phát từ trị ở Bắc Phi, Trung Đông và thiên gia có lượng dự trữ vàng lớn nhất phố Wall. Như vậy, có thể nói động tai lớn ở nhiều nước châu Á (nhất thế giới hiện nay, nhưng các nước thái giá vàng tăng suốt thời gian là sóng thần ở Nhật tháng 3 và lũ như: Đức, Italiy, Pháp, Thụy Sĩ… qua trên phạm vi toàn cầu và sẽ có lụt Thái Lan tháng 10, 11) v.v buộc hầu như không ảnh hưởng tới thị nhiều khả năng tiếp tục gia tăng vào các NHTW lớn phải bằng mọi cách trường vàng nhiều như Mỹ, Trung năm 2012 vẫn là do niềm tin vào bổ sung thanh khoản cho thị trường Quốc, Ấn Độ, Nga và không thể các đồng tiền chủ chốt bị giảm, bị nợ, là những “cú hích” rất mạnh tạo không nhắc đến Quĩ đầu tư vàng phá giá hơn là do giá trị thực của ra sự xuống giá của những đồng chuyên nghiệp lớn nhất thế giới là vàng tăng. Vì vậy việc “vãn hồi” tiền thanh toán quốc tế phổ biến. SPDR Gold Trust (Quĩ này đang sở giá vàng hiện nay chính là việc các Do đó dù ngoài ý muốn vẫn tạo hữu tới 1278 tấn, tương đương 73 quốc gia đóng vai trò đầu tầu kinh cầu thực về vàng, đẩy giá vàng thế tỷ USD). Những thông tin về động tế thế giới phải làm cho sức mua giới đã tăng mạnh trong năm 2011, thái mua vào hay bán ra từ 4 quốc của đồng tiền ổn định và mạnh lên sẽ tiếp tục tăng cao hơn trong năm gia và Quĩ SPDR Gold Trust kể chứ không phải là khai thác nhiều 2012. Nếu không có loại “hầm trú trên luôn tác động làm thay đổi xu vàng từ các mỏ về để ném vào thị ẩn” nào khác cùng đứng ra chia lửa hướng giá vàng thế giới. Suốt năm trường - Cho dù có đào hết các mỏ với vàng, thì giá vàng sẽ rất khó dự qua, 4 nước và các Quĩ đầu tư đồng lên thì cũng chỉ là muối bỏ bể so đoán sẽ tăng ở mức nào. Tôi cho loạt tăng mạnh mua vào, làm cho với GDP của EU nói riêng và càng rằng các “hầm trú ẩn” khác vàng giá vàng tăng rất nhanh từ 1.350 không là gì so với tổng giá trị hàng trong tình hình hiện nay, về ngắn USD/ounce đầu năm lên 1800USD/ hoá trên thế giới nói chung. Giá hạn không gì tốt hơn chính các ounce cuối năm, tăng 33%…Để ý vàng chỉ là “phong vũ biểu” của đồng tiền thanh toán quốc tế ít phổ rằng sản lượng vàng của các tập sức mua của các đồng tiền trên thế biến hơn USD và EURO như: Bảng đoàn khai mỏ vàng lớn nhất thế giới giới mà thôi. Anh, Dola Canada, Pranc Thuỵ sỹ ở 4 quốc gia là: Nam Phi, Australia, Giá vàng thế giới 2011 đã liên và Yên Nhật; Về dài hạn, các quốc miền Tây nước Mỹ và Trung Quốc tục thiết lập các kỷ lục mới sau gia bán được/và hoặc gán nợ được đang giảm xuống làm cho giá trị ngưỡng 1.550 USD/ounce vào cuối bằng trái phiếu giá “ưu đãi” hôm nội tại thực của vàng tăng cũng là tháng 6/2011 (1ounce=0,829426 nay phải ổn định phát triển, tạo một nhân tố để giải thích. Trong khi lượng/hoặc cây) và lên tới xung niềm tin để khôi phục giá trái phiếu đó, các NHTW, các Quỹ đầu tư, các quanh 1900USD/ounce trong vòng và/hoặc giá các công cụ tài trợ cứu Quỹ lương hưu và các nhà đầu cơ 2 tháng 9, 10/2011 và xung quanh khủng hoảng nợ công Châu Âu và cá nhân khắp nơi đang tìm đến vàng 1750 USD/ounce trong tháng 11, kéo theo ổn định phát triển toàn ngày càng có chiều hướng gia tăng, 16 Hợp tác Phát triển. Số 14+15 - Tháng 3-8/2012