SlideShare a Scribd company logo
Hệ cơ quan Tạng (-) Giải nghĩa – chức năng Phủ (+) Giải nghĩa – chức năng
Hô hấp Phế (kim) 1. chủ hô hấp: hít thanh khí (O2), thải trọc khí
(CO2)
2. chủ khí: Tông khí = tỳ khí + phế khí  oxi + dinh
dưỡng
3. Chủ về tuyên phát và túc giáng
a. Tuyên phát: = tống đi  thúc đẩy khí huyết, tân dịch
(máu mới = máu có O2, dd/ hơi nước, nước tiểu) 
toàn thân. Nếu phế khí không tuyên  ứ  tức ngực,
ngạt mũi, khó thở…
b. Túc giáng: là đưa phế khí đi xuống: phế khí đi
xuống là thuận (PN  MM), nếu phế khí nghịch lên
trên uất tại phế  khó thở, suyễn tức..
4. Phế chủ bì mao, thông điều thuỷ đạo
a. Bì mao: = da lông, là nơi tà khí bên ngoài bắt đầu
xâm nhập vào cơ thể. Tuyên phát phế đem các chất
dinh dưỡng cho bì mao.
Vệ khí (khí bảo vệ) cũng tuyên phát ra bì mao để
chống đỡ ngoại tà. Vì vậy khi có bệnh (như ngoại cảm
phong hàn), ở phần biểu (biểu hiện ra ngoài), vệ khí
và phế khí phối hợp với nhau để chống đỡ tà khí, gây:
sợ lạnh, sợ gió, ngạt mũi, ho…
Nếu phế khí hư yếu, không tuyên phát ra bì mao 
da lông khô sáp, lưa thưa đưa tới cơ năng bảo vệ của
bì mao bị giảm sút nên dễ bị cảm mạo…
b. thông điều thuỷ đạo: tuyên phát  tiết mồ hôi, hơi
thở và túc giáng  đưa nước xuống thận và ra ngoài.
Trên lâm sàng bệnh phù thũng do phong thuỷ (viêm
cầu thận do lạnh) được chữa bằng phương pháp
tuyên phế lợi niệu.
5. Khai khiếu ra mũi, thông với họng, chủ về
tiếng nói
Mũi là hơi thở của phế, để thở và ngửi thông qua tác
dụng của phế khí.  rối loạn  ngạt mũi, chảy nước
mũi, không ngửi thấy mùi, phương pháp chữa bệnh
vẫn lấy tuyên phế (thông mũi) là chính.
Đại trường
Phế còn chủ về tiếng nói và thông ra họng. Bệnh ở
phế luôn thấy xuất hiện các chứng ở họng và tiếng
nói và thông ra họng mất tiếng…
6.
Tiêu hóa Tỳ (thổ) 1.3.1. Chủ về vận hoá: tỳ chủ về vận hoá đồ ăn và thuỷ thấp
a. Vận hoá đồ ăn: là sự tiêu hoá, hấp thu và vận chuyển các chất dinh
dưỡng của đồ ăn. (tỳ = lách  dự trữ máu  vận chuyển dd)
Công năng vận hoá đồ ăn của tỳ mạnh gọi là sự “kiện vận” thì sự hấp
thu tốt trái lại nếu tỳ mất “kiện vận” sẽ gây các chứng rối loạn tiêu hoá:
ăn kém, ỉa chảy, mệt mỏi, gầy…
b. Vận hoá thuỷ thấp: tỳ đưa nước (máu) đến các tổ chức cơ thể để
nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận (lọc máu) ra bàng quang bài tiết
ra ngoài.
Sự vận hoá thuỷ thấp của tỳ kém (tắc ĐM lách  tăng áp lực hệ TM
cửa) chứng đàm ẩm  phù thũng, ỉa chảy, cổ trướng…
1.3.2. Thống huyết
Thống huyết (nhiếp huyết): thống = thống trị, quản lý, khống chế huyết.
Tỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, được khí thúc đẩy đi nuôi dưỡng
cơ thể, trái lại tỳ khí hư sẽ không thống được huyết, huyết sẽ ra ngoài
gây các chứng xuất huyết như rong huyết, đại tiện ra máu lâu ngày…
1.3.3. Chủ cơ nhục, chủ tứ chi, chủ thăng
Tỳ đưa các chất dinh dưỡng của đồ ăn đến nuôi dưỡng cơ nhục (da
thịt), tỳ khí đầy đủ  cơ nhục rắn chắc, tứ chi nhẹ nhàng linh hoạt; tỳ
khí yếu  thịt mềm, trương lực cơ giảm gây tứ chi mệt mỏi, chủ thăng
 yếu  thoát vị (do yếu cân mạc) sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ
dày…
1.3.4. Khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi
Khai thiếu ra miệng: là nói về sự ăn uống, khẩu vị
Tỳ mạnh thì muốn ăn, ăn ngon miệng, nếu tỳ hư thì chán ăn, miệng nhạt
Tỳ chủ cơ nhục, lại khai khiếu ra miệng nên biểu hiện sự vinh nhuận ra
môi: tỳ mạnh thì da môi hồng thuận, tỳ hư thì môi thâm xám, nhạt màu.
Vị
Niệu dục Thận Bàng quang
TKTW –
tuần hoàn
Tâm Tiểu trường
TK tự động Tâm bào Tam tiêu
Hệ vận
động
Can (mộc) Can = sấm sét, báo hiệu sự xuất hiện của vạn vật, của sự
sống  mùa xuân  cây cối sinh sôi  CAN thuộc MỘC
Do đó, Can chủ sự khởi động, chủ sự vận động.
1. Can huyết = Tàng huyết: gan dự trữ máu (ferritin),
khỉ nghỉ thì trữ, khi cần thì xuất. rối loạn = huyết
không đủ  chóng mặt, mất tập trung (thiểu năng
tuần hoàn não); huyết đi sai đường  nôn ra máu,
băng huyết,…
2. Can khí = Sơ tiết: sơ = sơ thông, thông suốt, thư
thái, tiết = phát tiết  điều hòa đường đi của khí
Đởm (gió) Gió xuân đến xua tan đêm đông giá rét  nên đi
chung với Can là hợp lý.
1. Sơ tiết: Phủ Đởm: phủ = nơi ở, chứa,
Đởm: nước trong. Can bài tiết (sơ tiết)
Đởm trấp: dịch mật, là khí thừa của Can
tích tụ thành.  theo máu (Can huyết)
tới ruột  hỗ trợ tiêu hóa
2. Can chủ mưu lự, Đởm chủ quyết đoán:
Can khí tốt  không thịnh nộ, bình tĩnh
+ Đởm (nhớ là mật  mỡ  nhiều năng
cho thông suốt, thoải mái (đh khí huyết). rối loạn
 ứ khí  hệ tiêu hóa (đầy hơi), tức ngực; cáu gắt
(sấm sét  thịnh nộ)
3. Chủ cân: chủ = nuôi dưỡng, cân = cân mạch (khác
kinh mạch) gồm: khớp, gân, cơ. Cân chủ cân = nuôi
cơ nhờ Can huyết trữ máu  vận động tốt. rối
loạn  thường do Can huyết hư  tê, liệt, co giật.
Móng tay móng chân là chỗ thừa của cân mạch, nên tình trạng
thiếu đủ của can huyết sẽ có những biểu hiện hồng nhuận
cứng cáp hay nhợt tái thay đổi hình dạng (móng tay dùi trống)
4. Biểu hiện:
 Can Khai khiếu ra mắt, do tạng can vì can
tàng huyết và kinh can đi lên mắt
- Can khí thực do phong nhiệt (sốt): chứng mắt
đỏ, sưng, đau;
- can huyết hư: quáng gà, giảm thị lực.
- Can phong nội động (trúng gió): miệng méo,
mắt lác..
 Vùng cơ thể có liên quan đến tạng Can:
Do đường kinh Can có đi qua những vùng
hông sườn  đau hông, vùng sinh dục
(đau bụng kinh), đỉnh đầu (đau đỉnh đầu)
lượng + hệ TK (myelin, dẫn truyền thần
kinh))  quyết đoán, dũng cảm.
Hoàng đế nội kinh có nói “nóng giận tổn thương gan, hân hoan tổn thương tim, ưu tư tổn thương tỳ
(lá lách), sợ hãi tổn thương thận”.
tình chí là biểu hiện bên ngoài của hoạt động Tạng phủ, phản ánh tình trạng bên trong hoạt động của Tạng phủ. Tạng phủ kiện toàn thì tinh thần
sáng suốt, tâm trạng thoải mái.
Chuyển hóa nước = tỳ vận hóa + phế túc giáng + thận khí hóa
Hô hấp Tiêu hóa Niệu dục TKTW – tuần hoàn TK tự động Hệ vận động
Tạng (-) Phế Tỳ Thận Tâm Tâm bào Can
chủ hô hấp
chủ khí: Tông khí = tỳ khí
+ phế khí  oxi + dinh
dưỡng
Chủ về tuyên phát và
túc giáng
Can huyết = Tàng
huyết
Can khí = Sơ tiết
Chủ cân
Phế chủ bì mao,
thông điều thuỷ đạo
Khai khiếu ra mũi Miệng Tai Lưỡi mắt

More Related Content

Similar to tạng phủ.docx

Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
angTrnHong
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
angTrnHong
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 newdowsing
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
angTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
angTrnHong
 
Câu chuyện đông y tập 3a
Câu chuyện đông y   tập 3aCâu chuyện đông y   tập 3a
Câu chuyện đông y tập 3a
Tien Ds
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
angTrnHong
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
1691994
 
BẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.pptBẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.ppt
SuongSuong16
 
Quy kinh chan pháp
Quy kinh chan pháp Quy kinh chan pháp
Quy kinh chan pháp
Pipuska Coffee
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
angTrnHong
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
Update Y học
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
jackjohn45
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
thanhnguyentrong8
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
SoM
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
Vo Hieu Nghia
 
Thiền trụ
Thiền trụThiền trụ
Thiền trụ
ubonvuonglevan
 
n1 thong_kinh.ppt
n1 thong_kinh.pptn1 thong_kinh.ppt
n1 thong_kinh.ppt
thanhnguyentrong8
 
Câu chuyện đông y tập 2b
Câu chuyện đông y   tập 2bCâu chuyện đông y   tập 2b
Câu chuyện đông y tập 2b
Tien Ds
 
Dct
DctDct

Similar to tạng phủ.docx (20)

Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 new
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Câu chuyện đông y tập 3a
Câu chuyện đông y   tập 3aCâu chuyện đông y   tập 3a
Câu chuyện đông y tập 3a
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
BẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.pptBẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.ppt
 
Quy kinh chan pháp
Quy kinh chan pháp Quy kinh chan pháp
Quy kinh chan pháp
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
Thiền trụ
Thiền trụThiền trụ
Thiền trụ
 
n1 thong_kinh.ppt
n1 thong_kinh.pptn1 thong_kinh.ppt
n1 thong_kinh.ppt
 
Câu chuyện đông y tập 2b
Câu chuyện đông y   tập 2bCâu chuyện đông y   tập 2b
Câu chuyện đông y tập 2b
 
Dct
DctDct
Dct
 

tạng phủ.docx

  • 1. Hệ cơ quan Tạng (-) Giải nghĩa – chức năng Phủ (+) Giải nghĩa – chức năng Hô hấp Phế (kim) 1. chủ hô hấp: hít thanh khí (O2), thải trọc khí (CO2) 2. chủ khí: Tông khí = tỳ khí + phế khí  oxi + dinh dưỡng 3. Chủ về tuyên phát và túc giáng a. Tuyên phát: = tống đi  thúc đẩy khí huyết, tân dịch (máu mới = máu có O2, dd/ hơi nước, nước tiểu)  toàn thân. Nếu phế khí không tuyên  ứ  tức ngực, ngạt mũi, khó thở… b. Túc giáng: là đưa phế khí đi xuống: phế khí đi xuống là thuận (PN  MM), nếu phế khí nghịch lên trên uất tại phế  khó thở, suyễn tức.. 4. Phế chủ bì mao, thông điều thuỷ đạo a. Bì mao: = da lông, là nơi tà khí bên ngoài bắt đầu xâm nhập vào cơ thể. Tuyên phát phế đem các chất dinh dưỡng cho bì mao. Vệ khí (khí bảo vệ) cũng tuyên phát ra bì mao để chống đỡ ngoại tà. Vì vậy khi có bệnh (như ngoại cảm phong hàn), ở phần biểu (biểu hiện ra ngoài), vệ khí và phế khí phối hợp với nhau để chống đỡ tà khí, gây: sợ lạnh, sợ gió, ngạt mũi, ho… Nếu phế khí hư yếu, không tuyên phát ra bì mao  da lông khô sáp, lưa thưa đưa tới cơ năng bảo vệ của bì mao bị giảm sút nên dễ bị cảm mạo… b. thông điều thuỷ đạo: tuyên phát  tiết mồ hôi, hơi thở và túc giáng  đưa nước xuống thận và ra ngoài. Trên lâm sàng bệnh phù thũng do phong thuỷ (viêm cầu thận do lạnh) được chữa bằng phương pháp tuyên phế lợi niệu. 5. Khai khiếu ra mũi, thông với họng, chủ về tiếng nói Mũi là hơi thở của phế, để thở và ngửi thông qua tác dụng của phế khí.  rối loạn  ngạt mũi, chảy nước mũi, không ngửi thấy mùi, phương pháp chữa bệnh vẫn lấy tuyên phế (thông mũi) là chính. Đại trường
  • 2. Phế còn chủ về tiếng nói và thông ra họng. Bệnh ở phế luôn thấy xuất hiện các chứng ở họng và tiếng nói và thông ra họng mất tiếng… 6. Tiêu hóa Tỳ (thổ) 1.3.1. Chủ về vận hoá: tỳ chủ về vận hoá đồ ăn và thuỷ thấp a. Vận hoá đồ ăn: là sự tiêu hoá, hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng của đồ ăn. (tỳ = lách  dự trữ máu  vận chuyển dd) Công năng vận hoá đồ ăn của tỳ mạnh gọi là sự “kiện vận” thì sự hấp thu tốt trái lại nếu tỳ mất “kiện vận” sẽ gây các chứng rối loạn tiêu hoá: ăn kém, ỉa chảy, mệt mỏi, gầy… b. Vận hoá thuỷ thấp: tỳ đưa nước (máu) đến các tổ chức cơ thể để nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận (lọc máu) ra bàng quang bài tiết ra ngoài. Sự vận hoá thuỷ thấp của tỳ kém (tắc ĐM lách  tăng áp lực hệ TM cửa) chứng đàm ẩm  phù thũng, ỉa chảy, cổ trướng… 1.3.2. Thống huyết Thống huyết (nhiếp huyết): thống = thống trị, quản lý, khống chế huyết. Tỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, được khí thúc đẩy đi nuôi dưỡng cơ thể, trái lại tỳ khí hư sẽ không thống được huyết, huyết sẽ ra ngoài gây các chứng xuất huyết như rong huyết, đại tiện ra máu lâu ngày… 1.3.3. Chủ cơ nhục, chủ tứ chi, chủ thăng Tỳ đưa các chất dinh dưỡng của đồ ăn đến nuôi dưỡng cơ nhục (da thịt), tỳ khí đầy đủ  cơ nhục rắn chắc, tứ chi nhẹ nhàng linh hoạt; tỳ khí yếu  thịt mềm, trương lực cơ giảm gây tứ chi mệt mỏi, chủ thăng  yếu  thoát vị (do yếu cân mạc) sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày… 1.3.4. Khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi Khai thiếu ra miệng: là nói về sự ăn uống, khẩu vị Tỳ mạnh thì muốn ăn, ăn ngon miệng, nếu tỳ hư thì chán ăn, miệng nhạt Tỳ chủ cơ nhục, lại khai khiếu ra miệng nên biểu hiện sự vinh nhuận ra môi: tỳ mạnh thì da môi hồng thuận, tỳ hư thì môi thâm xám, nhạt màu. Vị Niệu dục Thận Bàng quang TKTW – tuần hoàn Tâm Tiểu trường TK tự động Tâm bào Tam tiêu Hệ vận động Can (mộc) Can = sấm sét, báo hiệu sự xuất hiện của vạn vật, của sự sống  mùa xuân  cây cối sinh sôi  CAN thuộc MỘC Do đó, Can chủ sự khởi động, chủ sự vận động. 1. Can huyết = Tàng huyết: gan dự trữ máu (ferritin), khỉ nghỉ thì trữ, khi cần thì xuất. rối loạn = huyết không đủ  chóng mặt, mất tập trung (thiểu năng tuần hoàn não); huyết đi sai đường  nôn ra máu, băng huyết,… 2. Can khí = Sơ tiết: sơ = sơ thông, thông suốt, thư thái, tiết = phát tiết  điều hòa đường đi của khí Đởm (gió) Gió xuân đến xua tan đêm đông giá rét  nên đi chung với Can là hợp lý. 1. Sơ tiết: Phủ Đởm: phủ = nơi ở, chứa, Đởm: nước trong. Can bài tiết (sơ tiết) Đởm trấp: dịch mật, là khí thừa của Can tích tụ thành.  theo máu (Can huyết) tới ruột  hỗ trợ tiêu hóa 2. Can chủ mưu lự, Đởm chủ quyết đoán: Can khí tốt  không thịnh nộ, bình tĩnh + Đởm (nhớ là mật  mỡ  nhiều năng
  • 3. cho thông suốt, thoải mái (đh khí huyết). rối loạn  ứ khí  hệ tiêu hóa (đầy hơi), tức ngực; cáu gắt (sấm sét  thịnh nộ) 3. Chủ cân: chủ = nuôi dưỡng, cân = cân mạch (khác kinh mạch) gồm: khớp, gân, cơ. Cân chủ cân = nuôi cơ nhờ Can huyết trữ máu  vận động tốt. rối loạn  thường do Can huyết hư  tê, liệt, co giật. Móng tay móng chân là chỗ thừa của cân mạch, nên tình trạng thiếu đủ của can huyết sẽ có những biểu hiện hồng nhuận cứng cáp hay nhợt tái thay đổi hình dạng (móng tay dùi trống) 4. Biểu hiện:  Can Khai khiếu ra mắt, do tạng can vì can tàng huyết và kinh can đi lên mắt - Can khí thực do phong nhiệt (sốt): chứng mắt đỏ, sưng, đau; - can huyết hư: quáng gà, giảm thị lực. - Can phong nội động (trúng gió): miệng méo, mắt lác..  Vùng cơ thể có liên quan đến tạng Can: Do đường kinh Can có đi qua những vùng hông sườn  đau hông, vùng sinh dục (đau bụng kinh), đỉnh đầu (đau đỉnh đầu) lượng + hệ TK (myelin, dẫn truyền thần kinh))  quyết đoán, dũng cảm. Hoàng đế nội kinh có nói “nóng giận tổn thương gan, hân hoan tổn thương tim, ưu tư tổn thương tỳ (lá lách), sợ hãi tổn thương thận”. tình chí là biểu hiện bên ngoài của hoạt động Tạng phủ, phản ánh tình trạng bên trong hoạt động của Tạng phủ. Tạng phủ kiện toàn thì tinh thần sáng suốt, tâm trạng thoải mái. Chuyển hóa nước = tỳ vận hóa + phế túc giáng + thận khí hóa Hô hấp Tiêu hóa Niệu dục TKTW – tuần hoàn TK tự động Hệ vận động Tạng (-) Phế Tỳ Thận Tâm Tâm bào Can chủ hô hấp chủ khí: Tông khí = tỳ khí + phế khí  oxi + dinh dưỡng Chủ về tuyên phát và túc giáng Can huyết = Tàng huyết Can khí = Sơ tiết Chủ cân
  • 4. Phế chủ bì mao, thông điều thuỷ đạo Khai khiếu ra mũi Miệng Tai Lưỡi mắt