SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
1 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO 
(BẢN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC) 
Tên ngành đào tạo: NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC 
Mã số: D220204 
Tên chuyên ngành: TIẾNG TRUNG DU LỊCH 
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC 
1. Sự cần thiết mở chuyên ngành đào tạo 
1.1. Giới thi ệu về cơ sở đào tạo (lược) 
1.2. Đánh giá phâ n tích nhu cầu của người học và xã hội với chuyên ngành ti ếng 
Trung du l ịch 
Vị trí Du l ịch trong chi ến lược phát tri ển kinh tế quốc dân: 
Cùng với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 
2030, Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đế n năm 2020 của 
Tổng cục Du lịch VN đã được xây dựng với những mục tiêu phát triển cụ thể như: Đến 
năm 2020, du lịch biển nước ta phải đứng cùng nhóm nước có du lịch biển phát triển nhất 
khu vực là Thái Lan, Malaysia, Indo nesia. Theo đó, ph ải hình thà nh được ít nhất 5 điểm 
đến khu du lịch biển tầm cỡ quốc tế có sức cạnh tranh cao trong khu vực. Đó là Hạ Long 
- Cát Bà; Lăng Cô - Sơn Trà - Hội An; Nha Trang - Cam Ranh; Phan Thiết - Mũi Né và 
Phú Quốc. 
Về khu vực miền Tr ung, năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 
194/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “P hương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du 
lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyê n giai đoạn 2005-2010”, với việc xác định mục tiêu 
“từ năm 2010 trở đi, du lịch là một trong những ngành kinh tế chủ lực của các tỉnh MT-TN 
và là động lực đẩy mạnh phát triển du lịch cả nước”. 
Thố ng kê lượng khách du lịch Trung Quốc (bao gồm khách đến từ Trung Quốc 
và khách có sử dụng ngôn ngữ Trung) đến Vi ệt Nam nói chung và Miền Trung, Tây 
nguyên nói riêng: 
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch trong mười tháng đầu năm năm 2013 số 
lượng khách du lịch đến từ thị trường có nhu cầu sử dụng tiếng Trung lần lượt là: Trung 
Quốc: 1.535.813 lượt người; Đài Loan: 331.641 lượt người; Hồng Công: 7.288 lượt 
người. Ngoài ra có một lượng lớn du khách gốc Hoa đến từ các nước khác trên thế giới. 
Riêng với lượng khách Trung Quốc đến Đà Nẵng, theo thống kê của Sở Văn hóa-Thể 
thao và Du lịch (VH-TT&DL), lượng khách Trung Quốc ( TQ) đến Đà Nẵng trong những 
năm gần đây tăng c ao hơn so với những thị trường khách quốc tế tiềm năng khác như 
Nga, Hàn Quốc, Thái Lan... Dự kiến trong năm 2013, thành phố đón kho ảng 700.000 
lượt khách quốc tế, trong đó riêng khách TQ chiếm 1/5. Nếu năm 2012, Đà Nẵng đón
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
hơn 92.400 lượt khách Trung Quốc thì riêng trong 9 thá ng đầu năm 2013, thành phố đã 
đón trên 102.400 lượt khách. 
Thống kê nhu cầu nhân l ực vừa có trình độ chuyên môn vừa gi ỏi ngoại ngữ trên 
2 
địa bàn: 
Theo Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngà nh cần thêm gần 40.000 lao động nhưng 
lượng sinh viên c huyên ngành r a trường chỉ khoảng 15 nghìn người/năm, trong đó chỉ 
hơn 12% có trình độ cao đẳng, đ ại học trở lên. Nhiều hướng dẫn viên du lịch dù được đào 
tạo dài hạn ở các trường đ ại học, cao đ ẳng... nhưng khi được tuyển dụng làm việc hầu hết 
doanh nghiệp lữ hành đều phải đào t ạo lại hoặc đào tạo bổ sung kỹ năng, ngoại ngữ. Tính 
riêng nhu cầu nguồn nhân l ực cho ngành du lịch của Quảng Nam và Đà Nẵng theo ước 
tính của ngành lao động thương binh và xã hội Đà Nẵng, đến năm 2015, khách du lịch 
đến Đà Nẵng đạt 4 triệu lượt, và ngành du lịch sẽ cần thêm hơn 20.000 lao động. Tương 
tự, nhu cầu nhân lực ngành du lịch tại Quảng Nam cũng cần số lượng dao động từ 
15.000-20.000 người/năm. Trong khi đó, số sinh viên tốt nghiệp mỗi năm chỉ đáp ứng 1/5 
nhu cầu. Chưa kể nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch l ại thiếu trầm trọng 
hơn bao giờ hết. Mỗi năm Việt Nam có trên chục nghìn sinh viên ngành ngoại ngữ tốt 
nghiệp r a trường, nhưng ngành du lịch Việt Nam vẫn thiế u hướng dẫn viên du lịch nói 
tiếng nước ngoài. 
Đối với thị phần du khách Trung Quốc hiện nay đến Việt Nam nói chung và Đà 
Nẵng nói riêng, đa phần khách Trung Quốc biết đến Đà Nẵng thông qua tư vấn của các 
hãng l ữ hành (chiếm khoảng 41%). Nắm bắt nhu cầu tăng cao của thị trường, một số 
hãng lữ hành mở các tour du lịch trọn gói chuyên khai thác khách Trung Quốc về Đà 
Nẵng, trong đó tour tàu biển chiếm tỷ lệ cao. Đú ng trước tình hình này, các doanh nghiệp 
du lịch luôn đối mặt với một số khó khăn trong việc tổ chức tour cho thị trường khách 
hàng du lịch tiềm năng là khách hàng Trung Quốc đó là “Thiếu xe vận chuyển, thiếu 
hướng dẫn viên du lịch, thiếu nơi gi ải trí về đêm, thiếu khu mua sắm… vẫn là bài toán 
nan gi ải của ngành du lịch thành phố trong nhiề u năm nay”. Một mặt khác một nghịch lý 
hiện nay nhân lực ngà nh hướng dẫn viên du lịch đang tồn t ại mâu thuẫn nghiêm trọng 
giữa đào t ạo và thực tiễn. Lao động thì đ ang thừa, nhưng nhâ n l ực có nghiệp vụ lại thiếu. 
Người giỏi ngoại ngữ lại thiếu kiến thức về văn hóa, du lịch, kỹ năng hướng dẫn... 
Mặt khác, theo thố ng kê sơ bộ của Khoa tiếng Trung, hà ng năm số lượng sinh viên 
tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Trung làm việc tại các doanh nghiệp du lịch, lữ hành 
chiếm khoảng 40%. Tuy nhiên tất cả đều phải tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp về du 
lịch, lữ hành để có thể xin cấp thẻ hướng dẫn viên. Hiện nay Trường Đại học ngoại ngữ - 
ĐHĐN đang phối hợp với Sở Ngoại vụ tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên 
du lịch cho trên 200 sinh viên chuyên ngành tiếng Trung sắp ra trường. Toàn bộ khóa học 
này do các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trên địa bàn thành phố tài trợ. Điều đó chứng 
minh mô hình đào tạo đ an xen giữa ngoại ngữ chuyên sâu và kỹ năng nghề ( hướng dẫn 
viên du lịch) ngay khi sinh viên còn đang học tại trường là một mô hình đáp ứng được 
cơn khát nguồn nhân lực du lịch hiện nay của thị trường. 
1.3. Gi ới thi ệu về Khoa trực ti ếp đào tạo chuyên ngành Ti ếng Trung Du l ịch 
Khoa tiếng Trung được thành l ập vào năm 2007 theo Quyết định số 3404/ QĐ – 
TCCB ngày 10 thá ng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. Tuy nhiên Trước khi 
thành lập Kho a như một đơn vị chuyên môn độc lập, ngay t ừ năm 1994 (lúc đó là Tổ 
tiếng Trung thuộc Kho a Pháp Tr ung, Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Đà Nẵng) 
tuyể n sinh khó a đ ầu tiên chuyên ngành Sư phạm tiếng Tr ung. Năm 2000 tuyển sinh khóa 
đầu tiên mã ngành Ngôn ngữ Trung chuyên ngành Biên phiên dịc h. Năm 2009, tuyển
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
sinh khóa đầu tiên mã ngành Ngôn ngữ Trung chuyên ngành Tiế ng Tr ung Thương mại. 
Số lượng sinh viên hiện đ ang theo học tại Khoa khoảng 650 sinh viên chính quy tập 
trung, ngoài ra khoa còn đ ảm nhận giảng dạy ngoại ngữ hai cho sinh viên các ngành khác 
của Trường Đại học Ngoại ngữ và Trường Đại học Sư phạm. 
Đội ngũ gi ảng viên cơ hữu của Khoa tiếng Trung hiện nay gồm 19 giảng viên, 01 
Giảng viên có trình độ Tiến sĩ; 10 giảng viên có trình độ Thạc sĩ trong đó có hai gi ảng 
viê n đ ang học nghiên cứu sinh t ại Trung Quốc, 08 giảng viên có trình độ Đại học trong 
đó có 03 giảng viên đang học Cao học tại Trung Quốc. Toàn bộ giảng viên của Khoa đều 
được công nhận học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ t ại các cơ sở đào tạo công l ập có uy tín của Trung 
Quốc. Các giảng viên còn l ại đều đã được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại Trung 
Quốc. 
Với đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, có nhiệt tình và kinh nghiệm giảng dạy, 
có kiến thức không chỉ về chuyên môn mà cả về lĩnh vực du lịch, dịch vụ (nhiều giáo 
viên của Kho a có tham gia hướng dẫn các tour du lịch ở Việt Nam và Trung Quốc), cùng 
với sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị khác trong trường cũng như Trường Đại học Kinh 
tế, Đại học Sư P hạm, Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Thành phố Hồ Chí 
Minh, Đại học Dân tộc Quảng Tây – Trung Quốc cùng với việc trải qua gần hai mươi 
khóa tuyển sinh và lần lượt mở hai mã ngà nh đào tạo cùng với bốn chuyê n ngành đào tạo 
khác nhau, c húng tôi hoàn toàn tin tưởng rằng khoa có đủ khả năng đảm nhận việc gi ảng 
dạy chương trình học của chuyên ngành Tiếng Trung du lịch. 
1.4. Kết quả đào t ạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng đối với ngành đang đào tạo 
có chuyên ngành đăng ký mở 
Khoa tiếng Trung hiệ n đào tạo hai mã ngành là Sư phạm tiếng Trung và Ngôn ngữ 
Tr ung, trong đó mã ngà nh ngôn ngữ Trung có hai chuyên ngành là Biên phiên dịch và 
Tiế ng Trung thương mại. Lượng sinh viên chuyên ngành, chính qui tập trung của khoa 
dao động từ 600 đến 700 sinh viên. Căn cứ theo số lượng sinh viên chính qui thì Khoa 
Tiế ng Tr ung có lượng sinh viên chính qui t ập trung chỉ đứng sau Khoa Tiếng Trung – 
Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, vượt xa so với các trường Đại học 
khác có đạo t ạo cùng ngà nh. Hàng năm chỉ tiêu tuyển sinh của Khoa dao động từ 120 đến 
200 sinh viên, tỷ lệ sinh viên nhập học luôn đạt 75% trở lên. Kết quả đào t ạo trong của 
hai khóa gần đây tương đối tốt. Niên khóa 2008 – 2011 có 161 sinh viên chính qui tập 
trung tốt nghiệp ra trường, trong đó xếp loại xuất sắc 2 sinh viên, tỉ lệ 1.2%; xếp loại giỏi 
37 sinh viên, tỉ lệ 23%; xếp loại khá 99 sinh viên, tỉ lệ 61.5%; xếp loại trung bình 23 sinh 
viên, tỉ lệ 1.2%. Niên khóa 2009 – 2012 có 156 sinh viên chính qui tập trung tốt nghiệp ra 
trường, trong đó xếp loại xuất sắc 5 sinh viên, tỉ lệ 3.2%; xếp loại giỏi 31 sinh viên, tỉ lệ 
19.9%; xếp loại khá 112 sinh viên, tỉ lệ 71.8%; xếp loại trung bình 8 sinh viên, tỉ lệ 5.1%. 
Các sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp có tỉ lệ tìm được việc làm đúng chuyên 
ngành khá cao. Nếu nói riêng các sinh viên tốt nghiệp Khoa tiếng Tr ung thì các em được 
các nhà tuyển dụng đánh giá tốt về khả năng thích ứng với công việc, nỗ lực học hỏi, 
thường biết thêm một ngoại ngữ khác và một chuyên ngành khác. Trong nhiều năm trở 
lại đây, Khoa tiếng Trung đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy để các doanh nghiệp trong và 
ngoài nước (đặc biệt các doanh nghiệp lữ hành quốc tế) đến tuyển dụng nhân sự có chất 
lượng. Số lượng không nhỏ sinh viên của khoa đã có việc làm bán thời gian từ năm thứ 
ba. Hiện nay cựu sinh viên của khoa chiếm phần lớn nguồn nhân lực tiếng Trung của các 
doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng. 
2. Năng l ực của cơ sở đào tạo 
3
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
4 
2.1. Đội ngũ giảng viên 
Đội ngũ cán bộ giảng dạy bao gồm các gi ảng viê n cơ hữu của trường Đại học Ngoại 
ngữ - ĐHĐN, các gi ảng viên tình nguyện từ Văn phò ng Kinh tế văn hóa Đài Bắc đóng tại 
Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc và các giảng viên 
thỉnh giảng từ các Trường Đại học thành viên của Đại học Đà Nẵng. 
Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu của Trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận 146/150 
tín chỉ chiếm 97,3%, t ập trung vào khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bao gồm phần 
lớn là các học phần ngôn ngữ và 06 học phần (13 tín chỉ) nghiệp vụ. Đội ngũ giảng dạy 
cơ hữu của Khoa tiếng Tr ung đ ảm nhận 97 tín chỉ, chiếm 64,7%, số còn lại do các Khoa 
khác trong Trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận. 
Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu của Đại học Đà Nẵng (gồm Trung tâm giáo dục thể 
chất và các trường thà nh viê n như trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Kinh tế) đảm 
nhận 41 tín chỉ chiếm 27,3%, tập trung vào khối kiến thức giáo dục đại cương và một số 
học phần nghiệp vụ chuyên nghiệp. 
Đội ngũ cán bộ giảng viên ngoài Đại học Đà Nẵng đ ảm nhận 04 tín chỉ của học phần 
Giáo dục Quốc phòng, chiếm 2,7%. 
2.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 
Tr ường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng có đầy đ ủ cơ sở vật chất, trang thiết 
bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo trình độ đại học, cụ thể: 
a) Có đ ủ số lượng phòng học và các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng 
dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đào tạo; 
b) Thư viện của trường với diện tích hơn 300m2, có một phò ng đọc khang trang với 
hơn 100 chỗ ngồi rộng rãi và thoáng mát. Trang thiết bị bao gồm 15 máy vi tính nối 
mạng ADSL (3 máy dành cho nhân viên TV, 12 máy dành cho SV truy c ập thông tin). 4 
máy cassette nghe băng và đĩa. Hơn 5.000 bản sách gồm giáo trình và sách tham khảo 
các ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật, Thái, và Hàn. 40 loại báo và tạp chí quốc 
văn và ngoại văn 
Ngoài ra Khoa tiếng Trung có tủ sách tiếng tiếng Tr ung đặt t ại Văn phòng Khoa với 
đủ nguồ n thông tin tư liệu: sách, giáo trình, bài giảng của các học phần, các tài liệu tham 
khảo, sách văn học nghệ thuật, du lịch và nghiệp vụ du lịch (Trung, Việt)... đáp ứng yêu 
cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đào tạo; 
c) Có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá và các 
công trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên; 
d) Website của trường được cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất 
lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế, công khai các điều kiện đ ảm bảo chất 
lượng, công khai thu chi tài chính. 
3. Chương trình và kế hoạch đào tạo 
3.1. Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình 
Chương trình Tiếng Trung Du lịch của dự án được thiết kế c ăn cứ trên các cơ sở 
pháp lý như sau: 
- Quy chế đào tạo đ ại học và c ao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành 
kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ_BGDDT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo 
Dục và Đào tạo.
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
- Quy định về thực hiện “Qui chế đào tạo đ ại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ 
thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ_BGDDT ngà y 15/08/2007 
của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào t ạo” ban hành theo quyết định số 376/ QQD-ĐHĐN-ĐT 
ngày 29 tháng 01 năm 2008 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. 
- Quy định về khối lượng kiến thức giáo dục đ ại cương tối thiểu cho giai đoạn một 
của chương trình Đại học (tính bằng học trình cơ bản) ban hành theo quyết định số 
2677/GD-ĐT ngày 03/02/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. 
- Thông báo kế hoạch tổ chức gi ảng dạy các môn Lý luận chính trị cho sinh viên các 
trường ĐH, CĐ số 228/BGĐ ĐT-ĐH-SĐH ngà y 02/04/2008 của Bộ Giáo Dục và Đào 
Tạo. 
- Các chương trình ngoại ngữ cơ bản ( chuyên ngữ ) 1995 của Vụ Đại Học Bộ Giáo 
5 
Dục và Đào Tạo 
- Quy chế về kiểm tra, thi và công nhận bằng tốt nghiệp cho các hệ Đào tạo chính 
quy trong các trường đại học và cao đẳng, ban hành theo quyết định số 2238/ QĐ-ĐH 
ngà y 17/12/1990, đã được sửa chữa và bổ sung theo quyết định số 2679/GD-ĐT ngày 
08/12/1993. 
- Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD-ĐT, ban hành ngày 11/02/1999 của Bộ trưởng Bộ 
Giáo Dục và Đào tạo về quy chế đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp Đại học 
và Cao đẳng hệ chính quy. 
- Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, 
hướng dẫn du lịch và Thô ng tư 04/2001/TT-TCDL ngày 24/12/2001 của Tổng cục Du 
lịch Hướng dẫn thực hiệ n “Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6 của Chính phủ về kinh 
doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch”. 
- Quyết định số 1416/QĐ-BVHTTDL ngày 14/4/2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao, Du 
lịch V/v Ban hà nh khung chương trính đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và 
chương trình khung ban hành kèm theo. 
3.2. Chương trình đào tạo 
Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC 
Mã số: D220204 
Tên chuyên ngành: TIẾNG TRUNG DU LỊCH 
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC 
Loại hình đào tạo: CHÍNH QUI TẬP TRUNG 
3.2.1 Mục tiêu đào tạo (xem trang 10, 11 của Đề án) 
3.2.2. Chuẩn đầu ra (xem trang 11, 12 của Đề án) 
3.2.3. Thời gian đào tạo: 
Căn c ứ theo “Quy chế Đào tạo đào tạo đại học và cao đ ẳng hệ chính qui theo hệ 
thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngà y 15/08/2007 
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.” và Quy định về thực hiện “Quy chế Đào tạo đào 
tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định 
số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào t ạo.” ban 
hành theo quyết định số 376/QQD-ĐHĐN-ĐT ngày 29 thá ng 01 năm 2008 của Giám đốc 
Đại học Đà Nẵng. 
3.2.4. Khối lượng ki ến thức toàn khoá: 150 tín chỉ 
3.2.5. Đối tượng tuyển sinh
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông; đủ điểm trúng tuyển trong kỳ thi tuyển 
sinh. Khối D1 và D4. 
3.2.6. Quy trình đào tạo, đi ều ki ện tốt nghi ệp (xem trang 13 của Đề án) 
3.2.7. Thang đi ểm: 10 
3.2.8. Nội dung chương trình 
Chương trình mang tính liên thô ng giữa các mã ngà nh ( Sư phạm tiếng Trung và 
Ngôn ngữ Trung), chuyên ngành (Tiếng Trung Biên phiên dịch, Tiếng Tr ung Thương 
mại và Tiếng Trung Du lịch). Phần lớn nội dung đào tạo của các mã ngành, chuyên 
ngà nh khác nhau đều có sự thống nhất về nội dung và thời lượng đào tạo. Điều này đảm 
bảo được sự thống nhất trong đào tạo và đánh giá của các mã ngành, chuyên ngành khác 
nhau. Nội dung khối kiến thức giáo dục đại cương (39 tín c hỉ), khối giáo dục chuyên 
ngành (94 tín chỉ) bao gồm kiến thức cơ sở của khối (71 tín chỉ), kiến thức bổ trợ (8 tín 
chỉ), thực t ập (5 tín chỉ) và khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) (10 tín chỉ) có thể dùng chung 
cho các chương trình đào t ạo khác nhau. Sự khác nhau gi ữa các chuyên ngành thể hiện ở 
kiến thức chuyên ngành của khối giáo dục chuyên ngành. Mã ngành Sư phạm tiếng 
Trung: 22/150 tín chỉ, Mã ngành Ngôn ngữ Trung gồm Chuyên ngành Biên phiên dịch: 
17/148 tín chỉ; Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 28/148 tín chỉ; Chuyên ngành 
Tiếng Trung Du lịch: 24/150 tín chỉ. 
Các học phần tự chọn thuộc về kỹ năng ngôn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và kiến 
thức bổ trợ (Hán nôm Việt Nam và Hán ngữ cổ đại). Cùng một kỹ năng sẽ có hai học 
phần tự chọn khác nhau. Yêu cầu người học chỉ chọn một trong hai học phần của cùng 
một kỹ năng, không chọn hai học phần trùng kỹ năng. Áp dụng tương tự đối với học phần 
tự chọn của khối kiến thức bổ trợ. 
Các học phần Chuyên môn cuối khóa 1, Chuyên môn cuối khóa 2 và Luận văn tốt 
nghiệp căn cứ theo tiêu chuẩn và yêu cầu việt luận văn tốt nghiệp của Khoa đào tạo. 
(Nội dung cụ thể và các vấn đề có liên quan xem từ trang 13 đến trang 19 của Đề án) 
3.3. Đề cương chi ti ết học phần. 
Đề cương chi tiết học phần của Đề án gồm hai khối chính: 
Khối đề cương chi tiết của các học phần mới của chuyên ngành mới mở. Khối học 
phần này chỉ dùng cho chuyên ngành mới mở các chuyên ngành khác có nhu c ầu học 
thêm thì đăng ký học nhưng không tính vào tín chỉ tích lũy toàn khóa. Tổng cộng khối 
này gốm 24 tín chỉ (11 học phần) chiếm 16% chương trình toàn khó a. (nội dung sơ lược 
xem phần giới thiệu sơ lược dưới đây; cụ thể xem từ trang 19 đến trang 41 của đề án). 
Trong khối học phần nà y Trường Đại học Ngoại ngữ (Khoa tiếng Trung và Khoa Quốc tế 
học) đảm nhận 10 tín chỉ, 4 học phần; Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN (Khoa Lịch Sử 
và Địa lý) đảm nhận 6 tín chỉ (3 học phần) ; Trường Đại học Kinh tế (Kho a Thương mại – 
Du lịch) đảm nhận 8 tín chỉ chỉ (4 học phần) 
Khối đề cương chi tiết của các học phần đã có. Khối học phần này dùng chung cho 
tất cả mã ngành, chuyên ngành hiện đang đào tạo t ại Khoa tiếng Trung. Tổng cộng khối 
này gồm 125 tín chỉ (48 học phần) chiếm 84% chương trình toàn khóa. (Nội dung cụ thể 
xem từ trang 42 đến trang 148 của đề án). 
3.3.1. Sơ lược các học phần mới của chuyên ngành mới mở (nội dung cụ thể xem từ 
trang 19 đến trang 41 của Đề án): 24 tín chỉ, 11 học phần. 
3.3.1.1 Tiếng Trung Tổng hợp 6 (Du l ịch) 4 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 
6
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
3.3.1.2. Tiếng Trung Tổng hợp 7 (Du l ịch) 3 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 
3.3.1.3 Địa lý du l ịch 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 
3.3.1.4 Lịch sử Văn minh thế giới 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 
3.3.1.5 Lịch sử Việt Nam 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 
3.3.1.6 Tuyến đi ểm Du l ịch 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - 
7 
ĐHĐN 
3.3.1.7 Tâm lý khách du l ịch và ứng xử trong du l ịch 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - 
ĐHĐN 
3.3.1.8 Tổng quan du l ịch và Quản trị kinh doanh l ữ hành 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - 
ĐHĐN 
3.3.1.9 Nghi ệp vụ hướng dẫn du l ịch 2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - 
ĐHĐN 
3.3.1.10 Hệ thống chính trị Việt Nam và các văn bản có liên quan đến du l ịch 
2 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN 
3.3.1.11 Thực tế tuyến đi ểm và thực hành hướng dẫn du l ịch 1 tín chỉ 
Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 
3.3.2. Các học phần chung với các chuyên ngành đã mở của chuyên ngành mới mở 
(nội dung cụ thể xem từ trang 42 đến trang 148 của Đề án): 125 tín chỉ, 48 học phần. 
4. So sánh chương trình đào tạo 
Hiện nay chương trình đào tạo mã ngành Sư phạm tiếng Trung và Ngôn ngữ 
Trung (chuyên ngành Biên phiên dịch, chuyên ngành Tiế ng Tr ung Thương mại và tiếng 
Trung Du lịch) vừa có sự liên thông, thống nhất trong đào tạo và đánh giá giữa các 
chương trình khác nhau vừa có sự khác biệt kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành của 
từng mã ngành, chuyên ngành khác nhau. Số liệu thống kê như sau: 
1. Dùng chung cho tất cả chương trình đào tạo: 
- Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 120/150 tín chỉ 
- Mã ngành Ngôn ngữ Trung: 
+ Chuyên ngành Biên phiên dịch: 121/148 tín chỉ 
+ Chuyên ngành Tiếng Trung Thương mại: 118/148 tín chỉ 
+ Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 118/150 tín chỉ 
2. Dùng chung cho một hoặc hai mã ngành, chuyên ngành riêng lẻ 
- Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 08/150 tín chỉ dùng chung với chuyên ngành 
Biên phiên dịch và Tiếng Trung Du lịch. 
- Mã ngành Ngôn ngữ Trung:
Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 
+ Chuyên ngành Biên phiên dịch: 08/148 tín chỉ dùng chung với mã ngành 
Sư phạm tiếng Trung và chuyên ngành tiếng Trung Du lịch; 02/148 tín chỉ dùng chung 
với chuyên ngành tiếng Trung Thương mại. 
+ Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 02/148 tín chỉ dùng chung với 
8 
chuyên ngành Biên phiên dịch. 
+ Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 08/150 tín chỉ dùng chung với mã 
ngành Sư phạm tiếng Trung và chuyên ngành Biên phiên dịch. 
3. Học phần chuyên biệt của mã ngành, chuyên ngành 
- Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 22/150 tín chỉ. 
- Mã ngành Ngôn ngữ Trung: 
+ Chuyên ngành Biên phiên dịch: 17/148 tín chỉ. 
+ Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 28/148 tín chỉ (11 tín chỉ ngôn 
ngữ chuyên ngành). 
+ Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 24/150 tín chỉ (7 tín chỉ ngôn ngữ 
chuyên ngành). 
5. Kết luận: 
Tr ước những nhu cầu bức thiết hiện nay, việc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học 
Đà Nẵng tiếp t ục đào tạo mã ngành Sư phạm tiếng Trung và mã ngành Ngôn ngữ Trung 
(gồm hai chuyên ngành Biên phiên dịch và tiếng Tr ung Thương mại), đồng thời xây dựng 
và triển khai đào tạo chuyên ngành Cử nhân tiếng Trung Du lịch thuộc mã ngành Ngôn 
ngữ Trung sẽ giúp đá p ứng nhu cầu phát triển nhân l ực tiếng Trung cho du lịch Việt Nam 
nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Cùng với các ngành đào t ạo hiện có của trường, chuyên 
ngành mới nhất định sẽ góp phần gi ải quyết phần nào những bất cập về nhân lực du lịch, 
nhất là cho khu vực Miền Trung. 
Nhìn chung, Đề án “Đào t ạo cử nhân Ngôn ngữ Trung hệ chính qui chuyên ngành 
Tiếng Trung Du lịch” được xây dựng trong bối cảnh xã hội có nhu cầu cao, bức thiết về 
ngà nh đào tạo này, và phù hợp với chủ trương, c hính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo 
dục – Đào tạo và Đại học Đà Nẵng. Đó là điều kiện khách quan, vô cùng thuận lợi để đề 
án này trở thành hiện thực. Tr ường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN có đầy đủ cở sở vật chất 
đáp ứng được yêu cầu về đào tạo; Đội ngũ giảng dạy của nhà trường cùng với sự hỗ trợ 
của các đơn vị trong Đại học Đà Nẵng đáp ứng được tiêu chí về trình độ giảng dạy. Đây 
chính là điều kiện chủ quan vô cùng thuận lợi để đề án này trở thành hiện thực. 
Xã hội có nhu cầu bức thiết, cơ sở đào tạo đủ tiêu chuẩn để đào tạo đây chính là cơ 
sở tiền đề để Đề án này thành công.

More Related Content

Similar to Tieng trung dl (gioi thieu)

đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ
đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữđề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ
đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữnataliej4
 
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.docKhóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.docmokoboo56
 
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minh
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minhBáo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minh
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minhnataliej4
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015thanhtungktkt
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015thanhtungktkt
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015thanhtungktkt
 
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đh
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đhKh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đh
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đhICTesol
 
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).docKhóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).docsividocz
 
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.doc
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.docLuận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.doc
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.docsividocz
 
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà NẵngBáo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà NẵngNguyen Trong Duy
 
Dh phia bac ngay 01.4.2016
Dh phia bac ngay 01.4.2016Dh phia bac ngay 01.4.2016
Dh phia bac ngay 01.4.2016Ke Ma
 
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdfHỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdfconghoaipk
 
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Tieng trung dl (gioi thieu) (20)

Luận Văn Quản Lý Đào Tạo Của Các Trường Cao Đẳng Du Lịch Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân...
Luận Văn Quản Lý Đào Tạo Của Các Trường Cao Đẳng Du Lịch Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân...Luận Văn Quản Lý Đào Tạo Của Các Trường Cao Đẳng Du Lịch Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân...
Luận Văn Quản Lý Đào Tạo Của Các Trường Cao Đẳng Du Lịch Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân...
 
đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ
đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữđề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ
đề áN chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ
 
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.docKhóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.doc
Khóa Luận Về Khả Năng Phát Triển Loại Hình Du Lịch Từ Thiện Tại Hải Phòng.doc
 
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minh
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minhBáo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minh
Báo cáo kết quả thị trường trung tâm anh ngữ tại thành phố hồ chí minh
 
De an ttnn
De an ttnn De an ttnn
De an ttnn
 
luan van thac si tim hieu hoat dong team building cho khach du lich
luan van thac si tim hieu hoat dong team building cho khach du lichluan van thac si tim hieu hoat dong team building cho khach du lich
luan van thac si tim hieu hoat dong team building cho khach du lich
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
 
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
Thong bao tuyển dung giao vien 9.2015
 
Du học Đức
Du học ĐứcDu học Đức
Du học Đức
 
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đh
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đhKh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đh
Kh triển khai ĐANN2020 trong các cơ sở giáo dục đh
 
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).docKhóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
 
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.doc
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.docLuận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.doc
Luận Văn Phát triển du lịch huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.doc
 
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà NẵngBáo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng
Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAYBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
 
luan van thac si xay dung chuong trinh du lich hoc tap
luan van thac si xay dung chuong trinh du lich hoc tapluan van thac si xay dung chuong trinh du lich hoc tap
luan van thac si xay dung chuong trinh du lich hoc tap
 
Dh phia bac ngay 01.4.2016
Dh phia bac ngay 01.4.2016Dh phia bac ngay 01.4.2016
Dh phia bac ngay 01.4.2016
 
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdfHỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
 
Đề tài: Improving foreign language ability for students
Đề tài: Improving foreign language ability for studentsĐề tài: Improving foreign language ability for students
Đề tài: Improving foreign language ability for students
 
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
Luận văn: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ Trường...
 

Tieng trung dl (gioi thieu)

  • 1. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO (BẢN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC) Tên ngành đào tạo: NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC Mã số: D220204 Tên chuyên ngành: TIẾNG TRUNG DU LỊCH Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC 1. Sự cần thiết mở chuyên ngành đào tạo 1.1. Giới thi ệu về cơ sở đào tạo (lược) 1.2. Đánh giá phâ n tích nhu cầu của người học và xã hội với chuyên ngành ti ếng Trung du l ịch Vị trí Du l ịch trong chi ến lược phát tri ển kinh tế quốc dân: Cùng với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đế n năm 2020 của Tổng cục Du lịch VN đã được xây dựng với những mục tiêu phát triển cụ thể như: Đến năm 2020, du lịch biển nước ta phải đứng cùng nhóm nước có du lịch biển phát triển nhất khu vực là Thái Lan, Malaysia, Indo nesia. Theo đó, ph ải hình thà nh được ít nhất 5 điểm đến khu du lịch biển tầm cỡ quốc tế có sức cạnh tranh cao trong khu vực. Đó là Hạ Long - Cát Bà; Lăng Cô - Sơn Trà - Hội An; Nha Trang - Cam Ranh; Phan Thiết - Mũi Né và Phú Quốc. Về khu vực miền Tr ung, năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “P hương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyê n giai đoạn 2005-2010”, với việc xác định mục tiêu “từ năm 2010 trở đi, du lịch là một trong những ngành kinh tế chủ lực của các tỉnh MT-TN và là động lực đẩy mạnh phát triển du lịch cả nước”. Thố ng kê lượng khách du lịch Trung Quốc (bao gồm khách đến từ Trung Quốc và khách có sử dụng ngôn ngữ Trung) đến Vi ệt Nam nói chung và Miền Trung, Tây nguyên nói riêng: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch trong mười tháng đầu năm năm 2013 số lượng khách du lịch đến từ thị trường có nhu cầu sử dụng tiếng Trung lần lượt là: Trung Quốc: 1.535.813 lượt người; Đài Loan: 331.641 lượt người; Hồng Công: 7.288 lượt người. Ngoài ra có một lượng lớn du khách gốc Hoa đến từ các nước khác trên thế giới. Riêng với lượng khách Trung Quốc đến Đà Nẵng, theo thống kê của Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), lượng khách Trung Quốc ( TQ) đến Đà Nẵng trong những năm gần đây tăng c ao hơn so với những thị trường khách quốc tế tiềm năng khác như Nga, Hàn Quốc, Thái Lan... Dự kiến trong năm 2013, thành phố đón kho ảng 700.000 lượt khách quốc tế, trong đó riêng khách TQ chiếm 1/5. Nếu năm 2012, Đà Nẵng đón
  • 2. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng hơn 92.400 lượt khách Trung Quốc thì riêng trong 9 thá ng đầu năm 2013, thành phố đã đón trên 102.400 lượt khách. Thống kê nhu cầu nhân l ực vừa có trình độ chuyên môn vừa gi ỏi ngoại ngữ trên 2 địa bàn: Theo Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngà nh cần thêm gần 40.000 lao động nhưng lượng sinh viên c huyên ngành r a trường chỉ khoảng 15 nghìn người/năm, trong đó chỉ hơn 12% có trình độ cao đẳng, đ ại học trở lên. Nhiều hướng dẫn viên du lịch dù được đào tạo dài hạn ở các trường đ ại học, cao đ ẳng... nhưng khi được tuyển dụng làm việc hầu hết doanh nghiệp lữ hành đều phải đào t ạo lại hoặc đào tạo bổ sung kỹ năng, ngoại ngữ. Tính riêng nhu cầu nguồn nhân l ực cho ngành du lịch của Quảng Nam và Đà Nẵng theo ước tính của ngành lao động thương binh và xã hội Đà Nẵng, đến năm 2015, khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 4 triệu lượt, và ngành du lịch sẽ cần thêm hơn 20.000 lao động. Tương tự, nhu cầu nhân lực ngành du lịch tại Quảng Nam cũng cần số lượng dao động từ 15.000-20.000 người/năm. Trong khi đó, số sinh viên tốt nghiệp mỗi năm chỉ đáp ứng 1/5 nhu cầu. Chưa kể nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch l ại thiếu trầm trọng hơn bao giờ hết. Mỗi năm Việt Nam có trên chục nghìn sinh viên ngành ngoại ngữ tốt nghiệp r a trường, nhưng ngành du lịch Việt Nam vẫn thiế u hướng dẫn viên du lịch nói tiếng nước ngoài. Đối với thị phần du khách Trung Quốc hiện nay đến Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng, đa phần khách Trung Quốc biết đến Đà Nẵng thông qua tư vấn của các hãng l ữ hành (chiếm khoảng 41%). Nắm bắt nhu cầu tăng cao của thị trường, một số hãng lữ hành mở các tour du lịch trọn gói chuyên khai thác khách Trung Quốc về Đà Nẵng, trong đó tour tàu biển chiếm tỷ lệ cao. Đú ng trước tình hình này, các doanh nghiệp du lịch luôn đối mặt với một số khó khăn trong việc tổ chức tour cho thị trường khách hàng du lịch tiềm năng là khách hàng Trung Quốc đó là “Thiếu xe vận chuyển, thiếu hướng dẫn viên du lịch, thiếu nơi gi ải trí về đêm, thiếu khu mua sắm… vẫn là bài toán nan gi ải của ngành du lịch thành phố trong nhiề u năm nay”. Một mặt khác một nghịch lý hiện nay nhân lực ngà nh hướng dẫn viên du lịch đang tồn t ại mâu thuẫn nghiêm trọng giữa đào t ạo và thực tiễn. Lao động thì đ ang thừa, nhưng nhâ n l ực có nghiệp vụ lại thiếu. Người giỏi ngoại ngữ lại thiếu kiến thức về văn hóa, du lịch, kỹ năng hướng dẫn... Mặt khác, theo thố ng kê sơ bộ của Khoa tiếng Trung, hà ng năm số lượng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Trung làm việc tại các doanh nghiệp du lịch, lữ hành chiếm khoảng 40%. Tuy nhiên tất cả đều phải tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp về du lịch, lữ hành để có thể xin cấp thẻ hướng dẫn viên. Hiện nay Trường Đại học ngoại ngữ - ĐHĐN đang phối hợp với Sở Ngoại vụ tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch cho trên 200 sinh viên chuyên ngành tiếng Trung sắp ra trường. Toàn bộ khóa học này do các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trên địa bàn thành phố tài trợ. Điều đó chứng minh mô hình đào tạo đ an xen giữa ngoại ngữ chuyên sâu và kỹ năng nghề ( hướng dẫn viên du lịch) ngay khi sinh viên còn đang học tại trường là một mô hình đáp ứng được cơn khát nguồn nhân lực du lịch hiện nay của thị trường. 1.3. Gi ới thi ệu về Khoa trực ti ếp đào tạo chuyên ngành Ti ếng Trung Du l ịch Khoa tiếng Trung được thành l ập vào năm 2007 theo Quyết định số 3404/ QĐ – TCCB ngày 10 thá ng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. Tuy nhiên Trước khi thành lập Kho a như một đơn vị chuyên môn độc lập, ngay t ừ năm 1994 (lúc đó là Tổ tiếng Trung thuộc Kho a Pháp Tr ung, Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Đà Nẵng) tuyể n sinh khó a đ ầu tiên chuyên ngành Sư phạm tiếng Tr ung. Năm 2000 tuyển sinh khóa đầu tiên mã ngành Ngôn ngữ Trung chuyên ngành Biên phiên dịc h. Năm 2009, tuyển
  • 3. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng sinh khóa đầu tiên mã ngành Ngôn ngữ Trung chuyên ngành Tiế ng Tr ung Thương mại. Số lượng sinh viên hiện đ ang theo học tại Khoa khoảng 650 sinh viên chính quy tập trung, ngoài ra khoa còn đ ảm nhận giảng dạy ngoại ngữ hai cho sinh viên các ngành khác của Trường Đại học Ngoại ngữ và Trường Đại học Sư phạm. Đội ngũ gi ảng viên cơ hữu của Khoa tiếng Trung hiện nay gồm 19 giảng viên, 01 Giảng viên có trình độ Tiến sĩ; 10 giảng viên có trình độ Thạc sĩ trong đó có hai gi ảng viê n đ ang học nghiên cứu sinh t ại Trung Quốc, 08 giảng viên có trình độ Đại học trong đó có 03 giảng viên đang học Cao học tại Trung Quốc. Toàn bộ giảng viên của Khoa đều được công nhận học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ t ại các cơ sở đào tạo công l ập có uy tín của Trung Quốc. Các giảng viên còn l ại đều đã được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại Trung Quốc. Với đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, có nhiệt tình và kinh nghiệm giảng dạy, có kiến thức không chỉ về chuyên môn mà cả về lĩnh vực du lịch, dịch vụ (nhiều giáo viên của Kho a có tham gia hướng dẫn các tour du lịch ở Việt Nam và Trung Quốc), cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị khác trong trường cũng như Trường Đại học Kinh tế, Đại học Sư P hạm, Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Dân tộc Quảng Tây – Trung Quốc cùng với việc trải qua gần hai mươi khóa tuyển sinh và lần lượt mở hai mã ngà nh đào tạo cùng với bốn chuyê n ngành đào tạo khác nhau, c húng tôi hoàn toàn tin tưởng rằng khoa có đủ khả năng đảm nhận việc gi ảng dạy chương trình học của chuyên ngành Tiếng Trung du lịch. 1.4. Kết quả đào t ạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng đối với ngành đang đào tạo có chuyên ngành đăng ký mở Khoa tiếng Trung hiệ n đào tạo hai mã ngành là Sư phạm tiếng Trung và Ngôn ngữ Tr ung, trong đó mã ngà nh ngôn ngữ Trung có hai chuyên ngành là Biên phiên dịch và Tiế ng Trung thương mại. Lượng sinh viên chuyên ngành, chính qui tập trung của khoa dao động từ 600 đến 700 sinh viên. Căn cứ theo số lượng sinh viên chính qui thì Khoa Tiế ng Tr ung có lượng sinh viên chính qui t ập trung chỉ đứng sau Khoa Tiếng Trung – Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, vượt xa so với các trường Đại học khác có đạo t ạo cùng ngà nh. Hàng năm chỉ tiêu tuyển sinh của Khoa dao động từ 120 đến 200 sinh viên, tỷ lệ sinh viên nhập học luôn đạt 75% trở lên. Kết quả đào t ạo trong của hai khóa gần đây tương đối tốt. Niên khóa 2008 – 2011 có 161 sinh viên chính qui tập trung tốt nghiệp ra trường, trong đó xếp loại xuất sắc 2 sinh viên, tỉ lệ 1.2%; xếp loại giỏi 37 sinh viên, tỉ lệ 23%; xếp loại khá 99 sinh viên, tỉ lệ 61.5%; xếp loại trung bình 23 sinh viên, tỉ lệ 1.2%. Niên khóa 2009 – 2012 có 156 sinh viên chính qui tập trung tốt nghiệp ra trường, trong đó xếp loại xuất sắc 5 sinh viên, tỉ lệ 3.2%; xếp loại giỏi 31 sinh viên, tỉ lệ 19.9%; xếp loại khá 112 sinh viên, tỉ lệ 71.8%; xếp loại trung bình 8 sinh viên, tỉ lệ 5.1%. Các sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp có tỉ lệ tìm được việc làm đúng chuyên ngành khá cao. Nếu nói riêng các sinh viên tốt nghiệp Khoa tiếng Tr ung thì các em được các nhà tuyển dụng đánh giá tốt về khả năng thích ứng với công việc, nỗ lực học hỏi, thường biết thêm một ngoại ngữ khác và một chuyên ngành khác. Trong nhiều năm trở lại đây, Khoa tiếng Trung đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy để các doanh nghiệp trong và ngoài nước (đặc biệt các doanh nghiệp lữ hành quốc tế) đến tuyển dụng nhân sự có chất lượng. Số lượng không nhỏ sinh viên của khoa đã có việc làm bán thời gian từ năm thứ ba. Hiện nay cựu sinh viên của khoa chiếm phần lớn nguồn nhân lực tiếng Trung của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng. 2. Năng l ực của cơ sở đào tạo 3
  • 4. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 4 2.1. Đội ngũ giảng viên Đội ngũ cán bộ giảng dạy bao gồm các gi ảng viê n cơ hữu của trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN, các gi ảng viên tình nguyện từ Văn phò ng Kinh tế văn hóa Đài Bắc đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc và các giảng viên thỉnh giảng từ các Trường Đại học thành viên của Đại học Đà Nẵng. Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu của Trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận 146/150 tín chỉ chiếm 97,3%, t ập trung vào khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bao gồm phần lớn là các học phần ngôn ngữ và 06 học phần (13 tín chỉ) nghiệp vụ. Đội ngũ giảng dạy cơ hữu của Khoa tiếng Tr ung đ ảm nhận 97 tín chỉ, chiếm 64,7%, số còn lại do các Khoa khác trong Trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận. Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu của Đại học Đà Nẵng (gồm Trung tâm giáo dục thể chất và các trường thà nh viê n như trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Kinh tế) đảm nhận 41 tín chỉ chiếm 27,3%, tập trung vào khối kiến thức giáo dục đại cương và một số học phần nghiệp vụ chuyên nghiệp. Đội ngũ cán bộ giảng viên ngoài Đại học Đà Nẵng đ ảm nhận 04 tín chỉ của học phần Giáo dục Quốc phòng, chiếm 2,7%. 2.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Tr ường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng có đầy đ ủ cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo trình độ đại học, cụ thể: a) Có đ ủ số lượng phòng học và các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đào tạo; b) Thư viện của trường với diện tích hơn 300m2, có một phò ng đọc khang trang với hơn 100 chỗ ngồi rộng rãi và thoáng mát. Trang thiết bị bao gồm 15 máy vi tính nối mạng ADSL (3 máy dành cho nhân viên TV, 12 máy dành cho SV truy c ập thông tin). 4 máy cassette nghe băng và đĩa. Hơn 5.000 bản sách gồm giáo trình và sách tham khảo các ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật, Thái, và Hàn. 40 loại báo và tạp chí quốc văn và ngoại văn Ngoài ra Khoa tiếng Trung có tủ sách tiếng tiếng Tr ung đặt t ại Văn phòng Khoa với đủ nguồ n thông tin tư liệu: sách, giáo trình, bài giảng của các học phần, các tài liệu tham khảo, sách văn học nghệ thuật, du lịch và nghiệp vụ du lịch (Trung, Việt)... đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đào tạo; c) Có các công trình xây dựng phục vụ hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá và các công trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên; d) Website của trường được cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế, công khai các điều kiện đ ảm bảo chất lượng, công khai thu chi tài chính. 3. Chương trình và kế hoạch đào tạo 3.1. Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình Chương trình Tiếng Trung Du lịch của dự án được thiết kế c ăn cứ trên các cơ sở pháp lý như sau: - Quy chế đào tạo đ ại học và c ao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ_BGDDT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
  • 5. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - Quy định về thực hiện “Qui chế đào tạo đ ại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ_BGDDT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào t ạo” ban hành theo quyết định số 376/ QQD-ĐHĐN-ĐT ngày 29 tháng 01 năm 2008 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. - Quy định về khối lượng kiến thức giáo dục đ ại cương tối thiểu cho giai đoạn một của chương trình Đại học (tính bằng học trình cơ bản) ban hành theo quyết định số 2677/GD-ĐT ngày 03/02/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. - Thông báo kế hoạch tổ chức gi ảng dạy các môn Lý luận chính trị cho sinh viên các trường ĐH, CĐ số 228/BGĐ ĐT-ĐH-SĐH ngà y 02/04/2008 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. - Các chương trình ngoại ngữ cơ bản ( chuyên ngữ ) 1995 của Vụ Đại Học Bộ Giáo 5 Dục và Đào Tạo - Quy chế về kiểm tra, thi và công nhận bằng tốt nghiệp cho các hệ Đào tạo chính quy trong các trường đại học và cao đẳng, ban hành theo quyết định số 2238/ QĐ-ĐH ngà y 17/12/1990, đã được sửa chữa và bổ sung theo quyết định số 2679/GD-ĐT ngày 08/12/1993. - Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD-ĐT, ban hành ngày 11/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo về quy chế đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính quy. - Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch và Thô ng tư 04/2001/TT-TCDL ngày 24/12/2001 của Tổng cục Du lịch Hướng dẫn thực hiệ n “Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch”. - Quyết định số 1416/QĐ-BVHTTDL ngày 14/4/2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch V/v Ban hà nh khung chương trính đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và chương trình khung ban hành kèm theo. 3.2. Chương trình đào tạo Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC Mã số: D220204 Tên chuyên ngành: TIẾNG TRUNG DU LỊCH Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Loại hình đào tạo: CHÍNH QUI TẬP TRUNG 3.2.1 Mục tiêu đào tạo (xem trang 10, 11 của Đề án) 3.2.2. Chuẩn đầu ra (xem trang 11, 12 của Đề án) 3.2.3. Thời gian đào tạo: Căn c ứ theo “Quy chế Đào tạo đào tạo đại học và cao đ ẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.” và Quy định về thực hiện “Quy chế Đào tạo đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngà y 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào t ạo.” ban hành theo quyết định số 376/QQD-ĐHĐN-ĐT ngày 29 thá ng 01 năm 2008 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. 3.2.4. Khối lượng ki ến thức toàn khoá: 150 tín chỉ 3.2.5. Đối tượng tuyển sinh
  • 6. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông; đủ điểm trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh. Khối D1 và D4. 3.2.6. Quy trình đào tạo, đi ều ki ện tốt nghi ệp (xem trang 13 của Đề án) 3.2.7. Thang đi ểm: 10 3.2.8. Nội dung chương trình Chương trình mang tính liên thô ng giữa các mã ngà nh ( Sư phạm tiếng Trung và Ngôn ngữ Trung), chuyên ngành (Tiếng Trung Biên phiên dịch, Tiếng Tr ung Thương mại và Tiếng Trung Du lịch). Phần lớn nội dung đào tạo của các mã ngành, chuyên ngà nh khác nhau đều có sự thống nhất về nội dung và thời lượng đào tạo. Điều này đảm bảo được sự thống nhất trong đào tạo và đánh giá của các mã ngành, chuyên ngành khác nhau. Nội dung khối kiến thức giáo dục đại cương (39 tín c hỉ), khối giáo dục chuyên ngành (94 tín chỉ) bao gồm kiến thức cơ sở của khối (71 tín chỉ), kiến thức bổ trợ (8 tín chỉ), thực t ập (5 tín chỉ) và khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) (10 tín chỉ) có thể dùng chung cho các chương trình đào t ạo khác nhau. Sự khác nhau gi ữa các chuyên ngành thể hiện ở kiến thức chuyên ngành của khối giáo dục chuyên ngành. Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 22/150 tín chỉ, Mã ngành Ngôn ngữ Trung gồm Chuyên ngành Biên phiên dịch: 17/148 tín chỉ; Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 28/148 tín chỉ; Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 24/150 tín chỉ. Các học phần tự chọn thuộc về kỹ năng ngôn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và kiến thức bổ trợ (Hán nôm Việt Nam và Hán ngữ cổ đại). Cùng một kỹ năng sẽ có hai học phần tự chọn khác nhau. Yêu cầu người học chỉ chọn một trong hai học phần của cùng một kỹ năng, không chọn hai học phần trùng kỹ năng. Áp dụng tương tự đối với học phần tự chọn của khối kiến thức bổ trợ. Các học phần Chuyên môn cuối khóa 1, Chuyên môn cuối khóa 2 và Luận văn tốt nghiệp căn cứ theo tiêu chuẩn và yêu cầu việt luận văn tốt nghiệp của Khoa đào tạo. (Nội dung cụ thể và các vấn đề có liên quan xem từ trang 13 đến trang 19 của Đề án) 3.3. Đề cương chi ti ết học phần. Đề cương chi tiết học phần của Đề án gồm hai khối chính: Khối đề cương chi tiết của các học phần mới của chuyên ngành mới mở. Khối học phần này chỉ dùng cho chuyên ngành mới mở các chuyên ngành khác có nhu c ầu học thêm thì đăng ký học nhưng không tính vào tín chỉ tích lũy toàn khóa. Tổng cộng khối này gốm 24 tín chỉ (11 học phần) chiếm 16% chương trình toàn khó a. (nội dung sơ lược xem phần giới thiệu sơ lược dưới đây; cụ thể xem từ trang 19 đến trang 41 của đề án). Trong khối học phần nà y Trường Đại học Ngoại ngữ (Khoa tiếng Trung và Khoa Quốc tế học) đảm nhận 10 tín chỉ, 4 học phần; Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN (Khoa Lịch Sử và Địa lý) đảm nhận 6 tín chỉ (3 học phần) ; Trường Đại học Kinh tế (Kho a Thương mại – Du lịch) đảm nhận 8 tín chỉ chỉ (4 học phần) Khối đề cương chi tiết của các học phần đã có. Khối học phần này dùng chung cho tất cả mã ngành, chuyên ngành hiện đang đào tạo t ại Khoa tiếng Trung. Tổng cộng khối này gồm 125 tín chỉ (48 học phần) chiếm 84% chương trình toàn khóa. (Nội dung cụ thể xem từ trang 42 đến trang 148 của đề án). 3.3.1. Sơ lược các học phần mới của chuyên ngành mới mở (nội dung cụ thể xem từ trang 19 đến trang 41 của Đề án): 24 tín chỉ, 11 học phần. 3.3.1.1 Tiếng Trung Tổng hợp 6 (Du l ịch) 4 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 6
  • 7. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 3.3.1.2. Tiếng Trung Tổng hợp 7 (Du l ịch) 3 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 3.3.1.3 Địa lý du l ịch 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 3.3.1.4 Lịch sử Văn minh thế giới 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 3.3.1.5 Lịch sử Việt Nam 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN 3.3.1.6 Tuyến đi ểm Du l ịch 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - 7 ĐHĐN 3.3.1.7 Tâm lý khách du l ịch và ứng xử trong du l ịch 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN 3.3.1.8 Tổng quan du l ịch và Quản trị kinh doanh l ữ hành 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN 3.3.1.9 Nghi ệp vụ hướng dẫn du l ịch 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Thương mại – Du lịch, Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN 3.3.1.10 Hệ thống chính trị Việt Nam và các văn bản có liên quan đến du l ịch 2 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN 3.3.1.11 Thực tế tuyến đi ểm và thực hành hướng dẫn du l ịch 1 tín chỉ Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN 3.3.2. Các học phần chung với các chuyên ngành đã mở của chuyên ngành mới mở (nội dung cụ thể xem từ trang 42 đến trang 148 của Đề án): 125 tín chỉ, 48 học phần. 4. So sánh chương trình đào tạo Hiện nay chương trình đào tạo mã ngành Sư phạm tiếng Trung và Ngôn ngữ Trung (chuyên ngành Biên phiên dịch, chuyên ngành Tiế ng Tr ung Thương mại và tiếng Trung Du lịch) vừa có sự liên thông, thống nhất trong đào tạo và đánh giá giữa các chương trình khác nhau vừa có sự khác biệt kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành của từng mã ngành, chuyên ngành khác nhau. Số liệu thống kê như sau: 1. Dùng chung cho tất cả chương trình đào tạo: - Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 120/150 tín chỉ - Mã ngành Ngôn ngữ Trung: + Chuyên ngành Biên phiên dịch: 121/148 tín chỉ + Chuyên ngành Tiếng Trung Thương mại: 118/148 tín chỉ + Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 118/150 tín chỉ 2. Dùng chung cho một hoặc hai mã ngành, chuyên ngành riêng lẻ - Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 08/150 tín chỉ dùng chung với chuyên ngành Biên phiên dịch và Tiếng Trung Du lịch. - Mã ngành Ngôn ngữ Trung:
  • 8. Đề án mở chuyên ngành Tiếng Du lịch – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng + Chuyên ngành Biên phiên dịch: 08/148 tín chỉ dùng chung với mã ngành Sư phạm tiếng Trung và chuyên ngành tiếng Trung Du lịch; 02/148 tín chỉ dùng chung với chuyên ngành tiếng Trung Thương mại. + Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 02/148 tín chỉ dùng chung với 8 chuyên ngành Biên phiên dịch. + Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 08/150 tín chỉ dùng chung với mã ngành Sư phạm tiếng Trung và chuyên ngành Biên phiên dịch. 3. Học phần chuyên biệt của mã ngành, chuyên ngành - Mã ngành Sư phạm tiếng Trung: 22/150 tín chỉ. - Mã ngành Ngôn ngữ Trung: + Chuyên ngành Biên phiên dịch: 17/148 tín chỉ. + Chuyên ngành Tiếng Tr ung Thương mại: 28/148 tín chỉ (11 tín chỉ ngôn ngữ chuyên ngành). + Chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch: 24/150 tín chỉ (7 tín chỉ ngôn ngữ chuyên ngành). 5. Kết luận: Tr ước những nhu cầu bức thiết hiện nay, việc Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng tiếp t ục đào tạo mã ngành Sư phạm tiếng Trung và mã ngành Ngôn ngữ Trung (gồm hai chuyên ngành Biên phiên dịch và tiếng Tr ung Thương mại), đồng thời xây dựng và triển khai đào tạo chuyên ngành Cử nhân tiếng Trung Du lịch thuộc mã ngành Ngôn ngữ Trung sẽ giúp đá p ứng nhu cầu phát triển nhân l ực tiếng Trung cho du lịch Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Cùng với các ngành đào t ạo hiện có của trường, chuyên ngành mới nhất định sẽ góp phần gi ải quyết phần nào những bất cập về nhân lực du lịch, nhất là cho khu vực Miền Trung. Nhìn chung, Đề án “Đào t ạo cử nhân Ngôn ngữ Trung hệ chính qui chuyên ngành Tiếng Trung Du lịch” được xây dựng trong bối cảnh xã hội có nhu cầu cao, bức thiết về ngà nh đào tạo này, và phù hợp với chủ trương, c hính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục – Đào tạo và Đại học Đà Nẵng. Đó là điều kiện khách quan, vô cùng thuận lợi để đề án này trở thành hiện thực. Tr ường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN có đầy đủ cở sở vật chất đáp ứng được yêu cầu về đào tạo; Đội ngũ giảng dạy của nhà trường cùng với sự hỗ trợ của các đơn vị trong Đại học Đà Nẵng đáp ứng được tiêu chí về trình độ giảng dạy. Đây chính là điều kiện chủ quan vô cùng thuận lợi để đề án này trở thành hiện thực. Xã hội có nhu cầu bức thiết, cơ sở đào tạo đủ tiêu chuẩn để đào tạo đây chính là cơ sở tiền đề để Đề án này thành công.