SlideShare a Scribd company logo
1 of 108
Download to read offline
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN HOTEL ICON
SÀI GÕN THEO TIÊU CHUẨN IEC
SINH VIÊN : TRẦN HỮU GIÁO
MSSV : 14058741
LỚP : DHDI10D
GVHD : TS. DƢƠNG THANH LONG
TP.HCM, NĂM 2018
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
i
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên:
Trần Hữu Giáo, MSSV : 14058741
2. Tên đề tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN HOTEL ICON SÀI GÕN THEO TIÊU CHUẨN
IEC.
3. Nội dung:
Tổng quan cung cấp điện.
Thiết kế cung cấp điện hotel Icon Sài Gòn.
4. Kết quả:
Hoàn thành việc thiết kế cung cấp điện cho Hotel Icon Sài Gòn
Giảng viên hƣớng dẫn Tp. HCM, ngày 06 tháng 06 năm 2018.
Sinh viên
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
iii
MỤC LỤC
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP....................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................... ii
MỤC LỤC..................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ viii
CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN......................................................1
1.1- Mục tiêu thiết kế ..................................................................................................2
1.2- Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện ........................2
1.3- Một số vấn đề cần tìm hiểu trƣớc khi thiếtkế:.....................................................2
1.3.1- Nguồn cung cấp điện:....................................................................................3
1.3.2- Phân chia mạch điện: ....................................................................................3
1.3.3- Khả năng bảo dƣỡng sửa chữa:.....................................................................3
1.3.4- Các bƣớc thực hiện thiết kế cung cấp điện: ..................................................3
2.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: .....................................................................................4
2.1.1- Phƣơng pháp tính toán phụ tải: .....................................................................4
2.1.1.1- Định nghĩa về tính toán phụ tải:.............................................................4
2.1.1.2- Phƣơng pháp tính: ....................................................................................6
2.1.2- Tính toán chiếu sáng: ....................................................................................6
2.1.2.1- Tổng quan về thiết kế chiếu sáng:..........................................................6
2.1.3- Tính toán lựa chọn dây dẫn:.............................................................................8
2.1.3.1- Phân loại dây dẫn điện:.............................................................................8
2.1.3.2- Trình tự lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ:.............................................9
2.1.4- Sụt áp:..........................................................................................................24
2.1.4.1- Quá áp và sụt áp nguồn điện:...................................................................24
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
iv
2.1.4.2- Xác định sụt áp:....................................................................................25
2.1.5- Tính toán ngắn mạch:..................................................................................30
2.1.5.1- Tính toán dòng ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân
phối trung/hạ:.....................................................................................................30
2.1.5.2- Tính dòng ngắn mạch 3 pha (Isc) tại điểm bất kỳ của lƣới hạ thế:......31
2.1.6- Cải thiện hệ số công suất:............................................................................39
2.1.6.1- Tổng quan chung:.................................................................................39
2.1.6.2- Tại sao cần phải cải thiện hệ số công suất: ..........................................39
2.1.6.3- Phƣơng pháp lắp đặt tụ bù: ..................................................................40
1- Các loại phƣơng pháp bù ..............................................................................40
CHƢƠNG 2 -THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN...............................................................46
2.1- Thiết kế ý tƣởng: ................................................................................................46
2.1.2- Thiết kế cơ sở:.................................................................................................46
2.1.3- Thiết kế kỹ thuật: ............................................................................................46
2.2- Các yêu cầu kỹ thuật và lắp đăt chung:..............................................................47
2.2.1- Hộp tủ điện ngoài nhà: ................................................................................47
2.2.2- Hộp tủ điện trong nhà:.................................................................................47
2.2.3- Khí cụ điện:.................................................................................................48
2.2.4- Ống luồn dây:..............................................................................................48
2.2.5- Cáp và dây điện:..........................................................................................49
2.2.6- Tiếp địa: ......................................................................................................49
2.2.7- Nối đất đẳng thế:.........................................................................................50
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO HOTEL ICON SÀI GÕN..................................50
I- SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THUYẾT MINH CỦA HOTEL ......................................50
1.1- Tầng hầm:...........................................................................................................51
1.2 tầng trệt + tầng lửng: ...........................................................................................53
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
v
1.3- tầng 1-6: gồm 12 phòng khách sạn ....................................................................54
1.4- Mặt bằng tầng 7.................................................................................................55
1.5- Mặt bằng sân thƣợng:........................................................................................56
II- THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.......................................................................................57
2.1- Thiết kế chiếu sáng tầng hầm:............................................................................57
2.2 - thiết kế chiếu sáng tầng trệt:..............................................................................58
2.3- thiết kế chiếu sáng tầng lửng:.............................................................................59
2.4- Thiết kế chiếu sáng cho các tầng khách sạn.......................................................60
III - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI .........................................................................................62
3.1 Tính toán phụ tải ta chia khách sạn thành các phần ............................................62
3.1.1 tính toán phụ tải tầng hầm:...........................................................................62
3.1.2 tính toán phụ tải chiếu sáng và ổ cắm: .........................................................62
3.1.3 tính toán phụ tải động lực cho tầng hầm ......................................................65
3.1.3.1 tính toán phụ tải máy bơm nƣớc sinh hoạt và XLNT............................65
3.2 tính toán phụ tải tầng trệt :...................................................................................68
3.3 tính toán phụ tải tầng lửng :.................................................................................70
3.4 tính toán phụ tải tầng 1- 5 :DB - L1 đến DB – L5 .............................................72
3.5 tính toán phụ tải tầng 6 -7 : DB – L6 ,L7 ...........................................................74
3.6 tính toán phụ tải sân thƣợng DB –ST..................................................................75
IV - BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG - CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT
ĐIỆN..............................................................................................................................79
4.1 –Bù công suất phản kháng :.................................................................................79
4.1.1- Tác dụng của bù công suất phản kháng : ....................................................79
4.1.2- Bù công suất phản kháng cho khách sạn : ..................................................80
4.1.3 – Điều chỉnh dung lƣợng tụ bù :...................................................................81
4.2 – Chọn máy biến áp :...........................................................................................82
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
vi
4.2.1 – Tổng quan về chọn trạm biến áp : .............................................................82
4.2.2 – Chọn số lƣợng, công suất MBA :..............................................................82
4.2.3 – Chọn máy biến áp cho khách sạn :............................................................83
4.2.4 – Chọn nguồn dự phòng: ..............................................................................84
V -TÍNH TOÁN CHỌN CB, DÂY DẪN - TÍNH TOÁN SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH
.......................................................................................................................................86
5.1 – Tính toán chọn CB và dây dẫn cho khách sạn .................................................86
5.1.1 – Từ máy biến áp vào tủ điện chính (DB – SB) :.........................................86
5.1.2 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng trệt: .........................................................88
5.1.3 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng lửng: .......................................................90
5.1.4 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng 1 (điển hình các tầng còn lại tính tƣơng
tự): .........................................................................................................................92
5.1.5 Từ tủ điện tầng 1 đến tủ điện phòng khách sạn (điển hình các phòng còn lại
tính tƣơng tự):........................................................................................................93
5.1.6 Chọn dây và CB cho một số thiết bị:............................................................95
5.1.7 Chọn thanh cái cho tủ điện tổng:..................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................97
PHỤ LỤC: TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.........................................................................98
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................99
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 sụt áp lớn nhất cho phép ...........................................................................24
Hình 1.2 Trƣờng hợp các MBA mắc song song với nhau........................................29
Hình 1.3 Dòng ngắn mạch của nhánh phía dƣới Isc .................................................34
Hình 1.4 Thiết bị bù cố định.....................................................................................38
Hình 1.5 Thiết bị tự dộng điều khiển tụ bù .............................................................39
Hình 1.6 Nguyên lý tự động điều khiển bù sông suất phản kháng ..........................39
Hình 1.7 Bù tập trung ..............................................................................................40
Hình 1.8 Bù theo nhóm ...........................................................................................41
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng Bảng xác định mã chữ cái ( bảng H1-12 trang H1-23 IEC) ...................................10
Bảng tra K1 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC) ....................................................................11
Bảng tra K2 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................12
Bảng tra K3 (bảng H1-15 trang H1-24 IEC) .....................................................................13
Bảng tra K4 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15
Bảng tra K5 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15
Bảng tra K6 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15
Bảng tra K7 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................16
Bảng tra tiết diện dây với cáp chôn trong đất: (bảng H1-24 trang H1-34 IEC)...........16
Bảng tra tiết diện dây PE (dựa theo tiêu chuẩn IEC 60364-5-54)............................20
Bảng tra K sụt áp dây ∆U (bảng H1-29 trang H1-39 IEC) ......................................26
Bảng H1-32 (IEC trang H1-44) Giá trị Usc ............................................................28
Bảng H1-37 (IEC trang H1-48)................................................................................31
Bảng (H1-38 trang H1-51 IEC). Tóm tắt tính tổng trở. ...........................................33
Bảng (H1-39 trang H1-52 IEC). Ví dụ tính toán dòng ngắn mạch. .........................34
Bảng tra tiết diện thanh cái.......................................................................................120
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
1
CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
Ngày nay việc khai thác sản xuất hệ thống điện trong công nghiệp đã đƣợc phát
triển và nâng cấp đến mức hoàn hảo và rất tiện nghi. trong xu thế hội nhập quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa đƣợc phát triển rất mạnh mẽ. Trong những năm gần đây
nƣớc ta đã đạt đƣợc rất nhiều các thành tựu to lớn, tiền đề cơ bản để đƣa đất nƣớc
bƣớc vào thời kì mới thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình đó thì
ngành điện đã đóng một vai trò hết sức quan trọng, là then chốt, là điều kiện không thể
thiếu của ngành sản xuất công nghiệp, việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có
thêm nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến với chúng ta. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta
cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách ,
phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật hiện hành. Có nhƣ vậy thì chúng ta mới có thể theo
kịp với trình độ của các nƣớc. Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế cung cấp là một công
việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về điện còn phải có sự hiểu
biết mọi mặt về môi trƣờng và xã hội.
Ngoài sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội của ngƣời dân
càng đƣợc nâng cao, nhu cầu sử dụng điện của các ngành công nông nghiệp và dịch vụ
tăng lên không ngừng theo từng năm, nhu cầu đó không chỉ đòi hỏi về số lƣợng mà
còn phải đảm bảo chất lƣợng điện năng. Để đảm bảo cho nhu cầu đó chúng ta cần phải
thiết kế một hệ thống cung cấp điện đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, an toàn, tin cậy và
phù hợp với mức độ sử dụng.Vì vậy đồ án thiết kế cung cấp là một bƣớc làm quen của
sinh viên ngành hệ thống điện về lĩnh vực thiết kế cung cấp điện.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
2
1.1- Mục tiêu thiết kế
 Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiếtbị
 Đảm bảo trang bị điện vận hành đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng
 Đảm bảo, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và thế giới.
1.2- Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhƣ một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ
thống sao cho các phần tử này đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và
kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao cho phụ tải
với chất lƣợng điện năng tốt nhất.
Một phƣơng án cung cấp điện đƣợc xem là hợp lý và hiệu quả khi thỏa mãn các
yêu cầu sau:
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêuthụ.
 Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiếtbị.
 Đảm bảo chất lƣợng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động
của điện áp và tần số trong giới hạn cho phép.
 Vốn đầu tƣ nhỏ, chi phí vận hành hằng năm thấp.
 Thuận tiện cho công tác vận hành và sữa chữa…
Ngƣời thiết kế cần phải cân nhắc kết hợp hài hòa giữa các yêu cầu tùy vào hoàn
cảnh cụ thể.
Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các yêu cầu khác nhƣ:
hƣớng phát triển của phụ tải trong tƣơng lai, rút ngắn thời gian xây dựng…
1.3- Một số vấn đề cần tìm hiểu trƣớc khi thiếtkế:
- Mục đích sử dụng của công trình, kiến trúc, kết cấu và nguồn điện cung cấp cho
công trình.
- Các ảnh hƣởng bên ngoài lên thiết bị điện.
- Sự tƣơng hợp giữa các thiết bị điện.
- Khả năng bảo dƣỡng, sữa chữa trong vận hành.
- Khả năng cung cấp kinh phí.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
3
1.3.1- Nguồn cung cấp điện:
- Cần tính toán, xác định nhu cầu công suất của toàn bộ công trình, trong đó cần
chú ý đến hệ số đồng thời.
- Cần tìm hiểu lƣới điện ngoài công trình (công suất, dòng ngắn mạch…).
- Xác định đặc tính nguồn điện để có phƣơng án dự phòng hoặc bảo đảm an toàn
khi xảy ra sự cố.
1.3.2- Phân chia mạch điện:
- Trang bị điện của công trình phải phân chia thành nhiều mạch nhằm mục đích
hạn chế hậu quả của sự cố.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thử nghiệm, kiểm tra, bảo trì và sửa chữa.
- Hạn chế dòng rò trong mỗi mạch.
1.3.3- Khả năng bảo dƣỡng sửa chữa:
Phải tìm hiểu khả năng bảo dƣỡng sửa chữa trong vận hành sau này về mặt thời
hạn và chất lƣợng của thiết bị điện.
1.3.4- Các bƣớc thực hiện thiết kế cung cấp điện:
Sau đây là những bƣớc chính để thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật đối với công trình:
 B1 :Tiếp nhận dự án, tìm hiểu về thông tin dự án, lên các giải pháp thiết kế cho
dự
 B2: Lên danh sách các câu hỏi để làm việc với chủ đầu tƣ, cập nhật các yêu cầu
của Chủ đầu tƣ
 B3: Tính toán và thiết kế hệ thống chiếu sáng
 B4: Tính toán và thiết kế hệ thống ổ cắm
 B5: Tính toán phụ tải
 B6: Tính toán máy phát điện, máy biến áp
 B7: Tính toán dây dẫn và thiết bị đóng cắt
 B8: Tính toán và thiết kế tụ bù, tủ bù
 B9: Tính toán và thiết kế nối đất
 B10: Tính toán và thiết kế chống sét
 B11: Thống kê vật tƣ và thiết bị
 B12: Hoàn thiện bản vẽ chuyển Chủ đầu tƣ
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
4
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý tới các yêu cầu phát triển phụ tải
trong tƣơng lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công trình.
2.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ:
Trong phần này, sẽ trình bày các công thức liên quan đến việc tính toán, kiểm
tra, lựa chọn thiết bị,… Mặt khác, đƣa ra các khải niệm, định nghĩa, những tiêu chuẩn
sẽ đƣợc áp dụng trong phần này.
2.1.1- Phƣơng pháp tính toán phụ tải:
2.1.1.1- Định nghĩa về tính toán phụ tải:
Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định đƣợc tiết diện dây dẫn (Sdd) đến
từng tủ động lực, cũng nhƣ đến từng thiết bị, giúp ta có số lƣợng cũng nhƣ công suất
máy biến áp của tải , ta chọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ động lực,
cho tủ phân phối.
Để tính toán thiết kế điện, trƣớc hết cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất.
Nếu chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lƣới, điều này sẽ dẫn đến không
kinh tế. Mục đích của chƣơng này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ
số sử dụng trong việc tính toán phụ tải hiện hữu và thiết kế. Các hệ số đồng thời tính
đến sự vận hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm. Còn hệ số sử dụng thể
hiện sự vận hành thƣờng không đầy tải. Các giá trị của các hệ số này có đƣợc dựa trên
kinh nghiệm và thống kê từ các lƣới hiện có.
Tải đƣợc xác định qua hai đại lƣợng :
+ Công Suất đặt (KW)
+ Công Suất biểu kiến (KVA)
 Công suất đặt (KW):
Hầu hết, các thiết bị đều có nhãn ghi công suất định mức của thiết bị (Pn). Công
suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lƣới. Đây không
phải là công suất thực.
+ Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra trên trục động cơ. Công
suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn.
+ Các đèn Huỳnh Quang và phóng điện có Ballast có công suất định mức ghi
trên đèn. Công suất này nhỏ hơn công suất tiêu thụ bởi đèn và ballast.
 Công suất biểu kiến (KVA):
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
5
Công suất biểu kiến thƣờng là tổng số học (KVA) của các tải riêng biệt. Phụ tải
tính toán (KVA) sẽ không bằng tổng công suất đặt.
Công suất biểu kiến yêu cầu của một tải (có thể là một thiết bị) đƣợc tính từ
công suất định mức của nó (nếu cần, có thể phải hiệu chỉnh đối với các động cơ) và sử
dụng các hệ số sau:
 hiệu suất =
cos  Hệ số công suất =
Công suất biểu kiến yêu cầu của tải:
S =
P
cos
Thực ra thì tổng số KVA không phải là tổng số học các công suất biểu kiến của từng
tải (trừ khi có cùng hệ số công suất). Kết quả thu đƣợc do đó sẽ lớn hơn giá trị thực. Nhƣng
trong thiết kế, điều này là chấp nhận đƣợc.
 Hệ số sử dụng Ksd (Ku):
Là tỷ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức
của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…)
+ Đối với một thiết bị: Ksd =
Ptb
Pđm
+ Đối với một nhóm thiết bị: Ksd =
Ptb
Pđm
Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, khai thác công suất của thiết bị trong
khoảng thời gian xét.
 Hệ số đồng thời Kđt (Ks):
Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống
cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu
thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
6
Kdt =
Ptt
Ptt
Hệ số đồng thời phụ thuộc vào các phần tử n đi vào nhóm
2.1.1.2- Phƣơng pháp tính:
Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp để tính toán phụ tải tính toán (PTTT), dựa trên
cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và đƣợc hoàn thiện về phƣơng diện lý thuyết trên
cơ sở quan sát các phụ tải điện ở hộ tiêu thụ điện đang vận hành.
Thông thƣờng, những phƣơng pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả
không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp. Do vậy, tùy
theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phƣơng pháp tính toán cho thích
hợp.
 Tính toán phụ tải tính toán Ptt theo hệ số Ksd và hệ số Kđt :
Dòng điện định mức của từng thiết bị:
Áp dụng công thức:
Iđm =
Pn 103
3 .Uđ . cos
Dòng làm việc của từng thiết bị: Ib = Iđm .Ksd
Dòng điện tải trong các dây dẫn: Ib(tổng) = Kđt. Ib
Phƣơng pháp tính toán Ptt theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số Kđt
Ptt = Kđt x Ksd Pđm (W); Qtt = Ptt x tg (VAR)
Việc xác định Kđt ( hệ số đồng thời) đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lƣới điện và
điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lƣới, do vậy khó có thể cho giá trị
chính xác cho mọi trƣờng hợp.
2.1.2- Tính toán chiếu sáng:
2.1.2.1- Tổng quan về thiết kế chiếu sáng:
Trên thực tế, có nhiều cách xác định số lƣợng đèn cho một không gian, ta có thể tính
tay bằng cách áp dụng các công thức hoặc sử dụng các phần mềm, chẳng hạn nhƣ Dialux là
một ví dụ cụ thể để tính toán số lƣợng đèn cần cung cấp cho một không gian cần tính, việc
tính toán số lƣợng đèn cần dựa vào nhiều yếu tố đó là loại đèn, số quang thông (lumen) của
đèn, chỉ số nhiệt độ sắc đèn (°K ), đặc điểm của không gian nhƣ diện tích không gian đó,
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
7
độ cao của không gian, chỉ số độ rọi (lux) của không gian theo yêu cầu, màu sắc của tƣờng,
mặt sàn, trần, vị trí bố trí các vật dụng trong không gian,...tuy nhiên, khi cần tính toán đèn
cho không gian trong một công trình không chỉ dựa và việc tính toán vì khi thi công sẽ có
nhiều vấn đề phát sinh về việc lắp đặt, nên trong việc thiết kế chiếu sáng cho công trình cần
phải tính toán ƣớc lƣợng sao cho hiệu quả, sau đây là các công thức cơ bản nhất để có thể
tính toán số lƣợng đèn cho một không gian.
Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng
theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế.
Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự nhiên
(ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra). Phổ biến
hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những ƣu điểm sau:
thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo đƣợc ánh sáng gần giống ánh sáng tự
nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn.
Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng:
- Không bị loá mắt.
- Không loá do phản xạ.
- Không có bóng.
- Phải có độ rọi đồng đều.
- Phải tạo đƣợc ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
- Phải tạo ra đƣợc ánh sáng theo yêu cầu của từng khu vực (ví dụ: ở phòng ngủ thì cần
ánh sáng màu vàng tạo ra cảm giác ấm áp…).
1- Các dạng chiếu sáng:
 Chiếu sáng chung:
Chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng đều để
tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng.
 Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ:
Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc đƣợc hay chiếu sáng ở
những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết.
 Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
8
Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làm việc,
hoạt động bình thƣờng của ngƣời và phƣơng tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh
sáng tự nhiên.
Khi mất điện hoặc xảy ra hoả hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máy
phát dự phòng): tạo môi trƣờng ánh sáng an toàn trong trƣờng hợp mất điện.
Độ rọi chiếu sáng sự cố ở lối thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không đƣợc nhỏ
hơn 3 lux. Ở các lối đi bên ngoài nhà không đƣợc nhỏ hơn 2 lux. Độ rọi đèn trong những
tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là một giờ để hoàn tất việc di
tản.
Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm
việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải đƣợc đƣa vào hoạt động tự động khi hệ thống
chiếu sáng làm việc bị mất điện.
2- Chọn độ rọi:
Khi chọn độ rọi cần chú ý các yếu tố chính sau đây:
+ Kích thƣớc vật cần phân biệt khi nhìn.
+ Độ tƣơng phản giữa vật và nền.
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tƣơng phản nhỏ (khoảng 0,2)
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tƣơng phản trung
bình (từ 0,2 đến 0,5).
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tƣơng phản lớn (khoảng 0,5).
+ Mức độ sáng của nền
+ Nền xem nhƣ tối khi hệ số phản xạ của nền < 0,3
+ Nền xem nhƣ sáng khi hệ số phản xạ của nền > 0,3
+ Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽ tạo cho
ta ánh sáng có cảm giác mờ tối.
2.1.3- Tính toán lựa chọn dây dẫn:
2.1.3.1- Phân loại dây dẫn điện:
Dây dẫn điện có nhiều loại nhƣng có thể đƣợc phân loại nhƣ sau:
 Theo chất dẫn điện của lõi:
o Cáp Cu: có lõi dẫn làm bằng đồng.
o Cáp Al: có lõi dẫn làm bằng nhôm.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
9
Theo cấu tạo lõi dẫn:
 Dây điện lõi cứng: Lõi dẫn điện là một lõi đơn, thƣờng là hình trụ.
 Cáp điện: Lõi dẫn điện gồm nhiều sợi dây đồng nhỏ kết xoắn lại.
Theo chất bọc cách điện:
 Cáp PVC: bọc cách điện bằng nhựa PVC thông dụng.
 Cáp XLPE: bọc cách điện bằng XLPE, có tính chất chịu nhiệt và dẫn điện cao hơn
PVC.
Theo số lớp bọc cách điện
 Cáp cách điện đơn: chỉ có một lớp bọc cách điện, ví dụ: cáp PVC/CU
 Cáp cách điện kép: bên ngoài lớp bọc cách điện còn có một lớp bọc bảo vệ ví dụ
PVC/ PVC/Cu hoặc PVC/XLPE/CU.
Theo số lõi dẫn:
 Cáp một lõi.
 Cáp nhiều lõi: thƣờng là 2 lõi, 3 lõi, hoặc 4 lõi.
Sau đây là dãy tiết diện chuẩn của lõi dây cáp cách điện (mm2):
1.5 2.5 4 6 10 16 25 35 50 70 50 120 150 240 300
Ví dụ: Cáp PVC/XLPE/Cu 3x120+60 mm2 đƣợc hiểu là cáp điện 4 lõi đồng (3 lõi
120 mm2 và một lõi 60 mm2) cách điện XLPE bên ngoài có vỏ bọc cách điện PVC.
2.1.3.2- Trình tự lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
10
1- Lựa chọn dây pha:
Cách chọn dây dẫn phải thỏa mãn biểu đồ trên (theo tiêu chuẩn IEC):
Ib ≤ In ≤ Iz ở zone a; I2 ≤ 1.45 Iz ở zone b; Iscb ≥ Isc ở zone c
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
11
 Ib (A) : là dòng đầy tải.
 In (A) : dòng định mức của thiết bị bảo vệ.
 Iz (A) : khả năng mang dòng của dây dẫn tại điều kiện lắp đặt.
 I2 (A) : dòng hoạt động hiểu quả của thiết bị bảo vệ.
Các bƣớc tiến hành xác định dây dẫn:
B1: Tính toán dòng định mức của tải Ib
B2: Xác định các hệ số ảnh hƣởng bởi điều kiện lắp đặt (K)
Theo tài liệu “Hướng dẫn lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC” được phiên dịch từ những
phiên bản cũ của Electrical Installation guide thì bao gồm các hệ số hiệu chỉnh sau:
 Xác đinh cỡ dây không chôn trong đất:
Xác định hệ số K
K = K1 x K2 x K3
K1: thể hiện ảnh hƣởng cách lắp đặt
K2: thể hiện ảnh hƣởng tƣơng hỗ của hai mạch kề nhau
K3: thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt tƣơng ứng với dạng cách điện
 Xác định kích cỡ dây chôn dƣới đất:
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
K = K4 x K5 x K6 x K7
K4: thể hiện ảnh hƣởng của cách lắp đặt
K5: thể hiện ảnh hƣởng của số dây đặt kề nhau
K6: thể hiện ảnh hƣởng của đất chôn cáp
K7: thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ đất Hệ số này tính đến ảnh hƣởng của đất
khác 20 0
C
Nhƣng trong thực tế thi công, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, hoặc phụ thuộc vào vốn
đầu tƣ của chủ đầu tƣ mà lựa hãng cung cấp cáp điện cho phù hợp. Mỗi nhà chế tạo cáp
điện thì khả năng chịu dòng của dây dẫn là khác nhau (phụ thuộc vào nhiều yếu tố).
 Mạch không chôn trong đất:
1- Xác định mã chữ cái:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
12
Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những
cách lắp đặt giống nhau sẽ đƣợc gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trƣờng
xung quanh nhƣ bảng sau:
Bảng xác định mã chữ cái ( bảng H1-12 trang H1-23 IEC)
Dạng của dây Ảnh minh
họa
Cách lắp đặt Chữ
cái
Dây một lõi và
nhiều lõi
- Dƣới lƣớp nắp đúc, có thể
lấy ra đƣợc hoặc không, bề mặt lớp vữa
hoặc nắp bằng.
- Dƣới sàn nhà hoặc sau trần giả
- Trong rãnh, hoặc ván lát chân tƣờng.
B
- Khung Treo có bề mặt tiếp xúc với tƣờng
hoặc trần
- Trên những khay cáp không đục lỗ
C
Cáp có nhiều
lõi
- Thang cáp khay có đục lỗ
hoặc trên cong xom đỡ
- Treo trên tấm chêm
- Cáp móc xích tiếp nối nhau E,F
Bảng tra K1 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC)
Mã chữ Ảnh minh họa Cách lắp đặt Hệ số
K1
B
Cáp đặt thẳng trong vật liệu
cách điện chịu nhiệt
0.7
Ống dây đặt trong vật liệu cách
điện chịu nhiệt
0.77
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
13
Cáp đa lõi 0.9
Hầm và mƣơng cáp kín 0.95
C Cáp treo trên trần 0.95
B,C,E,F Các trƣờng hợp khác 1
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
14
Bảng tra K2 (bảng H1-14 trang H1-25 IEC)
Mã
chữ
cái
Cách đặt
gần nhau
Hệ số K2
Số lƣợng mạch hoặc cáp đa lõi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 16 20
BC
Lắp hoặc
chôn
trong
tƣờng
1 1 0.7 0.7 1 0.6 0.5 1 1 0.45 0.41 0.38
C
Hàng đơn
trên
tƣờng
hoặc
nền nhà,
hoặc
trên khay
cáp
không
đục lỗ
1 0.9 0.8 0.8 1 0.7 0.7 1 1 0.7
Hàng đơn
trên
trần
1 0.8 0.7 0.7 1 0.6 0.6 1 1 0.61
E,F
Hàng đơn
nằm
ngang
hoặc
trên máng
đứng
1 0.9 0.8 0.8 1 0.7 0.7 1 1 0.72
Hàng đơn
trên thang
cáp công
xom
1 0.9 0.8 0.8 1 0.8 0.8 1 1 0.78
Lưu ý: Khi số hàng cáp nhiều hơn 1
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
15
K2 cần đƣợc nhân với các hệ số sau: -2 hàng: 0.8 ; -3 hàng: 0.73; -4 hoặc 5 hàng: 0.7
Bảng tra K3 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC)
Nhiệt
độ môi
trƣờng
(°C)
Hệ số K3
Cao su
( chất dẻo)
PVC
Butly polyethylene
(XLPE), cao su có
enthylence proppylence
(EPR)
10 1.29 1.22 1.15
15 1.22 1.17 1.12
20 1.15 1.12 1.08
25 1.07 10.7 1.04
30 1 1 1
35 0.93 0.93 0.96
40 0.82 0.87 0.91
45 0.71 0.79 0.87
50 0.58 0.71 0.82
55 - 0.61 0.76
60 - 0.5 0.71
65 - - 0.65
70 - - 0.58
75 - - -
80 - - -
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
16
2. Bảng tra tiết diện dây nhỏ nhất không chôn trong đất:
Cách điện và số dây
Cao su PVC Butyl hoặc XLPE hoặc EPR
Mã chữ
cái
B
PVC
3
PVC
2
PR3 PR2
C
PVC
3
PVC2 PR3 PR2
E PVC3 PVC2 PR3 PR2
F PVC3 PVC2 PR3 PR2
Tiết
diện cắt
ngang
dây
đồng
(mm2)
1.5 15.5 17.5 18.5 19.5 22 23 24 26
2.5 21 24 25 27 30 31 33 36
4 28 32 34 36 40 42 45 49
6 36 41 43 48 51 54 58 63
10 50 57 60 63 70 75 80 86
16 68 76 80 85 94 100 107 115
25 89 96 101 112 119 127 138 149 161
35 110 119 126 138 147 158 169 185 200
50 134 144 153 168 179 192 207 225 242
70 171 184 196 213 229 246 268 269 310
95 207 223 238 258 278 298 328 352 327
120 239 259 276 299 322 346 382 410 437
150 299 319 344 371 395 441 473 504
185 341 364 392 424 450 506 542 575
240 403 430 461 500 538 599 641 679
300 464 497 530 576 621 693 741 783
400 656 754 825 940
500 749 868 946 1083
630 855 1005 1088 1254
Tiết
diện cắt
ngang
dây
nhôm
(mm2)
2.5 16.5 18.5 19.5 21 23 25 36 28
4 22 25 26 28 31 33 35 38
6 28 32 33 36 39 43 45 49
10 39 44 46 49 54 59 62 57
16 53 59 61 66 73 79 84 91 121
25 70 73 78 83 90 98 101 108 150
35 86 90 96 103 112 122 126 135 184
50 104 110 117 125 136 149 154 164
70 133 140 150 160 174 192 198 211 237
95 161 170 183 195 211 235 241 257 289
120 186 197 212 226 245 273 280 300 337
150 227 145 261 283 316 324 346 389
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
17
 Mạch chôn ngầm trong đất:
Trong trƣờng hợp này, chỉ cần xác định hệ số K,còn mã chữ cái thích ứng với
cách đặt sẽ không cần thiết.
Với mạch chôn trong đất, K sẽ đặc trƣng cho điều kiện lắp đặt:
K =K4xK5xK6xK7
Bảng tra K4 (bảng H1-19 trang H1-31 IEC)
Cách lắp đặt K4
Đặt trong ống bằng đất nung, ống
ngầm hoặc rãnh đúc
0.8
Trƣờng hợp khác 1
Bảng tra tra K5 (bảng H1-20 trang H1-31 IEC)
Định vị
dây
đặt kề
nhau
K5
Số mạch hoặc cáp nhiêu lỗi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 16 20
Chôn
ngầm
1 0.8 0.7 0.65 0.6 0.57 0.54 0.52 0.5 0.45 0.41 0.38
Lƣu ý: Nếu cáp đƣợc đặt theo vài hàng, K5 đƣợc nhân với
2 hàng: 0.8, 3 hàng: 0.73, 4 hoặc 5 hàng: 0.7
Bảng tra tra K6 (bảng H1-21 trang H1-31 IEC)
Tính chất của đất K6
Rất ƣớt (bão hòa) 1.21
Ƣớt 1.13
Ẩm 1.05
Khô 1
Rất khô 0.86
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
18
Bảng tra tra K7 (bảng H1-22 trang H1-32 IEC)
Nhiệt độ đất
(o
C)
K7
PVC
XLPE, EPR (CAO SU
ETHYLEN - PROPYLEN)
10 1.1 1.07
15 1.05 1.04
20 1 1
25 0.95 0.96
30 0.89 0.93
35 0.84 0.89
40 0.77 0.85
45 0.71 0.8
50 0.63 0.76
55 0.55 0.71
60 0.45 0.65
Bảng tra tiết diện dây nhỏ nhất với cáp chôn trong đất: (bảng H1-24 trang H1-34 IEC)
Cách điện và số dây
Cao su hoặc PVC Butyl hoặc XLPE hoặc EPR
3 dây 2 dây 3 dây 2 dây
1.5 26 32 31 37
2.5 34 42 41 48
4 44 54 53 63
6 56 67 66 80
10 74 90 87 104
Tiết
diện
dây
đồng
(mm2
)
16 96 116 113 136
25 123 148 144 173
35 147 178 174 208
50 174 211 206 247
70 216 261 254 304
95 256 308 301 360
120 290 351 343 410
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
19
150 328 397 387 463
285 367 445 434 518
240 424 514 501 598
300 480 581 565 677
10 57 68 67 80
16 74 88 87 104
25 94 114 111 133
Tiết
diện
dây
nhôm
(mm2
)
35 114 137 134 160
50 134 161 160 188
70 167 200 197 233
95 197 237 234 275
120 224 270 266 314
150 254 304 300 359
185 285 343 337 396
240 328 396 388 458
300 371 447 440 520
2-Kiểm tra lại việc lựa chọn dây dẫn:
I2 ≤ 1.45 Iz
a) Theo zone b
 Iz (A): khả năng mang dòng của dây dẫn tại điều kiện lắp đặt.
Iz = I0 x K1 x K2 x.....
 I2 (A): dòng hoạt động hiệu quả của thiết bị bảo vệ.
 In: Dòng định mức của thiết bị bảo vệ
Thiết bị bảo vệ Tiêu chuẩn
CB IEC 60898 I2 ≤ 1.45 In
IEC 60947-2 I2 ≤ 1.3 In
Cầu chì I2 = 1.6÷ 1.9 In
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
20
b) Dựa vào đƣờng đặc tuyến của thiết
bị bảo vệ kiểm tra lại cáp:
Khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch thì dây dẫn vẫn có khả năng chịu đƣợc
dòng sự cố trƣớc khi thiết bị bảo vệ kịp thời ngắt mạch.
Ví dụ: Cho một tải 3 pha P = 36 kW, cos𝜑 = 0.8, điện áp của mạng 380V, hệ số
sử dụng ku = 80%, hệ số đồng thời ks = 1, dây dẫn đƣợc lắp đặt trong điều kiện môi
trƣờng 30 0
C. Đƣợc lắp đặt trong ống, đi trong tƣờng, hệ số dây dẫn đi chung Cg = 0.8.
Hãy chọn tiết diện dây dẫn sao cho phù hợp theo tiêu chuẩn IEC.
Giải: Công suất định mức của tải Pđm = 36 kW
Công suất sử dụng tải: Psd = Pđm. Ku . Ks = 36 80% = 28.8 (kW)
Dòng đầy tải Ib = P / ( 3. U. cos𝜑 ) = 28800/ (1.73 380 0.8 ) = 54.76A Vậy
có thể chọn CB có dòng định mức In = 63A
Theo đề bài yêu cầu, Dây dẫn đƣợc lắp đặt trong điều kiện môi trƣờng là 30 0
C
thì k1= 1, k2 = 0.8.
Ib’ = Ib/ (k1 k2) = 54.76 / (0.8 1) = 68.45 (A)
Dây dẫn đƣợc đặt trong ống PVC, đi trong tƣờng xây → Phƣơng pháp lắt đặt là B.
Theo bảng lựa chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC, ta có thể chọn đƣợc dây dẫn
có tiết diện là S = 25 mm2
. Có dòng định mức I0 = 89 A.
Khả năng mang dòng của dây dẫn trong điều kiện lắp đặt:
Iz = I0 k1 k2 = 89 1 0.8 = 71.2
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
21
Vậy kiểm tra lại điều kiện zone a:
Ib ≤ In ≤ Iz ở zone a → 54.76 ≤ 63 ≤ 71.2 ( thỏa)
I2 ≤ 1.45 Iz ở zone b → 1.3 In ≤ 1.45 71.2 (Thỏa)
Vậy lựa chọn dây có tiết diện S = 25 mm2
là phù hợp.
3- Lựa chọn dây bảo vệ:
a) Một số chú ý khi lắp đặt dây bảo vệ:
 Dây bảo vệ (PE) nối tất cả phần vỏ kim loại của hệ
thống về thanh nối đất chính
 Dây PE bọc cách điện có màu đặc trƣng.
o Xanh lá vằng vàng.
o Xanh dƣơng (chụp đầu cốt có màu xanh lá hoặc có ký hiệu)
Trong hệ thống TN và TT dây bảo vệ phải đi chung với dây dẫn điện (để giảm
cảm kháng trong mạch vòng sự cố chạm đất).
Dây bảo vệ phải đƣợc nối song song, không đƣợc nối nối tiếp
Với dây PEN phải đƣợc nối bảo
vệ trƣớc rồi mới nối sang trung tính
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
22
Trong hệ thống TN-C sau khi tách rời dây PE và trung tính N ra riêng thì không đƣợc
nối chung lại với nhau.
b) Các phƣơng pháp xác định tiết diện dây bảo vệ:
Bảng tra tiết diện dây PE (dựa theo tiêu chuẩn IEC 60364-5-54).
`
Tiết diện cắt
ngang của dây
pha (mm2)
Tiết diện ngang
nhỏ nhất của dây
PE (mm2)
Tiết diện ngang nhỏ
nhất của dây
PEN(mm2)
Cu Al
Phƣơng
pháp
đơn
giản
hóa
Sph ≥ 16 Sph Sph Sph
16 < Sph ≥ 25 16 16
25 < Sph ≥ 35 25
35 < Sph ≥ 50 Sph /2 Sph/2
Sph > 50 Sph/2
Phƣơng pháp
đẳng nhiệt
Bất kỳ kích cỡ nào. √I2
.t
S PE =
k
PEN
4- Lựa chọn dây trung tính:
S dây pha S dây trung tính
Đơn pha Bất kỳ = Spha
3 pha CU S ≤ 16 = Spha
S > 16 16
3 pha AL S ≤ 25 = Spha
S>25 25
Tiết diện và cách bảo vệ dây trung tính ngoại trừ việc mang tải còn phụ thuộc
vào các yếu tố nhƣ:
- Dạng sơ đồ nối đất, TT, TN…
- Phƣơng pháp chống chạm điện gián tiếp.
- Ảnh hƣởng của sóng hài.
a) Ảnh hƣởng của sơ đồ nối đất:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
23
 Sơ đồ TT, TN-S và IT.
Các mạch một pha có tiết diện ≤ 16 mm2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây
trung tính cần bằng với dây pha.
Hệ thống 3 pha với tiết diện dây > 16 mm2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây
trung tính cần chọn:
- Bằng với dây pha.
- Nhỏ hơn với điều kiện là:
+ Dòng chạy trong dây trung tính trong điều kiện làm việc bình thƣờng nhỏ hơn
giá trị cho phép Iz . Ảnh hƣởng của hài bội của 3
+ Công suất tải 1 pha nhỏ hơn 10% so với tải 3 pha cân bằng hoặc
+ dây trung tính có bảo vệ chống ngắn mạch.
 Sơ đồ TN-C:
Các điều kiện nhƣ trên cũng đƣợc áp dụng. Tuy nhiên trong thực tế, dây trung
tính không đƣợc hở mạch trong bất cứ tình trạng nào vì nó cũng là dây bảo vệ.
 Sơ đồ IT:
Nói chung không nên có dây trung tính.
Khi mạng 3 pha 4 dây là cần thiết, thì các điều kiện đƣợc nêu ở trên cho sơ đồ
TT và TN_S là áp dụng đƣợc.
KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT
1- Hộ tiêu thụ điện lấy điện trực tiếp từ lƣới điện phân phối công cộng hạ áp:
Sơ đồ thích hợp nhất là sơ đồ TT. Hộ tiêu thụ phải lập thêm một tổ nối đất để
làm nối đất bảo vệ. Nên nhớ dây nối bảo vệ (PE) phải phân biệt, không có bất kỳ một
điểm chung nào với đây trung tính (N) từ đầu nguồn cho đến trên toàn hệ thống phụ
tải.
Phải sử dụng RCD ghép sau CB. Chọn RCD có dòng rò định mức I∆N sao cho
các tác dụng bảo vệ chống giật, và chống cháy, mà không bị tác động do nhiễu. Cần
phải tính toán tổng các dòng rò nội tại có sẵn trong phụ tải, sao cho tổng dòng rò nội
tại nhỏ hơn hay bằng 0.3 I∆N. Nhớ rằng RCD không có tác dụng bảo vệ quá dòng, do
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
24
đó dòng định mức In của nó nên chọn bằng hoặc cao hơn một mức với dòng định mức
In của CB bảo vệ quá dòng lắp kèm.
2- Nhà chung cƣ cao tầng đƣợc cấp điện từ một trạm biến áp:
Sơ đồ TN-S là thích hợp nhất. Trong hệ thống con (căn hộ) sơ đồ này có tác
dụng giống nhƣ một sơ đồ TT khi đƣợc dùng với RCD. Nhà quản lý chung cƣ cần phải
bảo đảm bằng chế độ bảo dƣỡng sao cho trong các kỳ kiểm tra an toàn định kỳ, điện
trở nối đất đo đƣợc luôn nhỏ hơn trị số quy định bởi tiêu chuẩn an toàn (Rđ < 4Ω).
Riêng trong tủ điện đầu vào (ngay sau MBA), khi các đƣờng dẫn điện là thanh
cái, đƣợc phép dùng sơ đồ TN-C (dây PEN chung cho cả trung tính và bảo vệ). Nhƣng
ngay sau đó, dây bảo vệ (PE) và dây trung tính (N) phải tách ra làm hai dây riêng biệt
trong toàn hệ thống.
3- Hộ tiêu thụ đặc biệt cần ƣu tiên liên tục cấp điện:
Nhƣ phòng mổ, phòng cấp cứu, hầm mỏ, trung tâm cứu nạn, trung tâm khẩn
cấp, trung tâm báo cháy...Sơ đồ thích hợp nhất là sơ đồ IT. Sơ đồ này đƣợc thực hiện
với một máy biến áp cách ly, để có đƣợc trung tính không nối đất từ mạng có trung
tính nối đất của Điện Lực. Sơ đồ này đòi hỏi những quy định khắc khe về trình độ bão
dƣỡng, phƣơng thức phát hiện và hồi phục nhanh một sự cố chạm đất lần thứ nhất, hạn
chế độ dài dây...do đó chỉ đƣợc dùng cho những hệ thống chuyên nghiệp và có phạm
vi nhỏ.
2.1.4- Sụt áp:
2.1.4.1- Quá áp và sụt áp nguồn điện:
Quá áp: Là hiện tƣợng điện áp nguồn cao hơn định mức, có thể xảy ra do:
 Hệ thống 3 pha có chạm đất phía cao áp hay hạ áp.
 Đứt dây trung tính hạ thế trong mạch cung cấp 3 pha 4 dây
 Thời gian thấp điểm của đƣờng dây cấp điện, do dòng điện tiêu thụ giảm, sụt áp
đƣờng dây giảm.
 Thiết bị điện cũ (220/380) dùng với nguồn điện mới (230/400V)
Sụt áp: là hiện tƣợng điện áp nguồn thấp hơn định mức, có thể xảy ra do:
 Hệ thống 3 pha có chạm đất phía cao áp, hay hạ áp;
 Đứt dây trung tính hạ thế trong mạch cung cấp 3 pha 4 dây.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
25
 Thời gian cao điểm của đƣờng dây cấp điện, do dòng tiêu thụ tăng, sụt áp
đƣờng dây tăng.
 Thiết bị điện mới (230/400V) dùng với nguồn điện cũ (220V/380V)
Tùy theo tiêu chuẩn mỗi nƣớc, mức quá áp cho phép từ 5% đến 10%, mức sụt áp
cho phép 3% đến 5%.
Ví dụ về tai nạn sụt áp: Với động cơ điện có dòng khởi động Id = 6 Ia. Nếu bình
thƣờng, nguồn điện có sụt áp 8% trên mạch dây cuối của động cơ, thì sụt áp sẽ lên đến
48% trong thời gian khởi động, động cơ không thể khởi động đƣợc.
Ví dụ về tai hại của tình trạng không đồng bộ (mới cũ) trong hệ thống: Với tiêu
chuẩn cũ điện áp định mức của MBA là 220/380V, nhà sản xuất MBA thiết kế sao cho
các MBA có điện áp không tải : 231/399V. Với tiêu chuẩn mới điện áp định mức của
MBA là 230/400V, nhà sản xuất MBA thiết kế sao cho các MBA có điện áp không tải
là 242/420.
Khi đó:
 MBA mới non tải sẽ gây ra quá áp cho thiết bị điện cũ;
 MBA đầy đủ tải sẽ gây nên sụt áp cho thiết bị điện mới.
Trong các hệ thống điện đặc biệt nhạy cảm với quá áp và thấp áp, ngƣời ta cần phải có
các khí cụ và thiết bị phù hợp để bảo vệ hệ thống không phải chịu sự cố và thấp áp.
2.1.4.2- Xác định sụt áp:
1- Sụt áp tối đa: Tùy theo mỗi quốc gia
Theo IEC 60364 khuyến nghị thì U ≤ 4%
Nhƣng cũng có thể tham khảo giá trị cho phép sụt áp nhƣ sau:
Loại trang bị Chiếu sáng Các tải khác
Mạng hạ thế công cộng 3% 5%
MBA trung hạ 6% 8%
Chú ý: Không áp dụng cho dòng khởi động hay dòng chuyển mạch quá độ
Đối với động cơ nếu U % > 8% động cơ không thể khởi động đƣợc. Vì khi
khởi động, dòng khởi động của động cơ tăng lên 5 – 7 lần dòng định mức. Lúc đó, khi
sụt áp 8%, lúc khởi động sẽ tăng sụt áp lên trên 40%.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
26
Khi sụt áp vƣợt quá giá trị ở bảng trên thì cần phải sử dụng cáp(dây) có tiết diện
lớn hơn.
Nếu sụt áp 8% đƣợc cho phép thì sẽ gây ra hàng loạt vấn đề cho động cơ nhƣ:
 Nói chung, sự vận hành của động cơ đòi hỏi điện áp dao động ± 5% xung quanh
giá trị định mức của nó ở trạng thái làm việc ổn định.
 Điều này làm động cơ:
+ Đứng yên (do moment điện từ không vƣợt quá moment tải) và làm cho động
cơ phát nóng, không hoạt động.
+ Tăng tốc rất chậm, do vậy dòng tải rất lớn (gây giảm áp trên các thiết bị
khác) sẽ tiếp tục tồn tại trong thời gian khởi động.
 Sụt áp 8% sẽ gây tổn thất công suất đang kể, nhất là cho các tải làm việc liên
tục, do vậy sẽ gây nên sự lãng phí năng lƣợng. Do những nguyên nhân này độ
sụt áp lớn nhất cho phép 8% sẽ không đƣợc cho phép đối với những lƣới rất
nhạy với điện áp (xem Hình 2.3 ).
Hình 1.1. Sụt áp lớn nhất
2- Tính toán sụt áp:
a) Phƣơng pháp dùng công thức:
Mạch
Sụt áp (ΔU)
V %
1 pha: pha/pha ∆U = 2.IB.(R.cos + X.sin ).L
100.ΔU
VN
1 pha: pha/trung tính
∆U= 2.IB.(R.cos + X sin ).L
100.ΔU
VN
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
27
3 pha cân bằng: 3 pha
(có hoặc không có trung tính).
∆U= √3.IB.(R.cos + X.sin ).L 100.ΔU
UN
Trong đó:
IB: Dòng làm việc lớn nhất (A); X: Cảm kháng của dây dẫn ( )
L: Chiều dài dây dẫn (km); R: Điện trở dây dẫn (Ω/km)
R =
. .
S (tiết diện dây, mm2)
; Đối với dây đồng
R =
.
S (tiết diện dây, mm2)
; Đối với dây nhôm
Chú ý: X đƣợc bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm2
. Khi không có
thông tin nào khác, ta sẽ lấy giá trị X = 0.08 .
 : Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện, trong đó:
+ Đèn nung sáng: cos = 1
+ Động cơ:
* Khi động cơ khởi động: cos = 0.35
* Ở chế độ bình thƣờng: cos = 0.8
 Un: Điện áp dây (V)
 Vn: Điện áp pha (V)
Đối với ống dây đi sẵn kiểu lắp ghép và thanh dẫn, điện trở và cảm kháng sẽ
đƣợc nhà chế tạo cung cấp.
Ví dụ 1: Tính sụt áp cho động cơ sau bằng công thức:
 Điện áp định mức : 400V
 Chiều dài cáp: 25m
 Loại cáp: cáp nhiều lõi 3 50 mm2 Cáp đồng. Dòng đầy tải: Ib = 100A
 Cos𝜑 = 0.8
R=
.
50
= 0.45 Ω/km (đối với dây đồng)
∆U= 3 100 (045 0.9+ 0.08 0.6) 25 = 1.38 ;
%∆U =
1 .∆U
400
= 0.46%
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
28
b) Tính toán sụt áp bằng cách tra bảng:
∆U = K Ib L
Trong đó:
K: sụt áp trên mỗi km dây dẫn Ib(A): dòng đầy tải.
L (Km): chiều dài của dây dẫn.
Bảng tra K sụt áp dây ∆U (bảng H1-29 trang H1-39 IEC)
Tiết diện… Mạch 1 pha Mạch 3 pha
Động cơ
Chiếu
sáng
Động cơ
Chiếu
sáng
Bình
thƣờng
Khởi
động
Bình
thƣờng
Khởi
động
Cu Al Cos =
0.8
Cos =
0.35
Cos = 1 Cos =
0.8
Cos =
0.35
Cos =
1
1.5 24 10.6 30 20 9.4 25
2.5 14.4 6.4 18 12 5.7 15
4 9.1 4.1 11.2 8 3.6 9.5
6 10 6.1 2.9 7.5 5.3 2.5 6.2
10 16 3.7 1.7 4.5 3.2 1.5 3.6
16 25 2.36 1.15 2.8 2.05 1 2.4
25 35 1.5 0.75 1.8 1.3 0.65 1.5
35 50 1.15 0.6 1.29 1 0.52 1.1
50 70 0.86 0.47 0.95 0.75 0.41 0.77
70 120 0.64 0.37 0.64 0.56 0.32 0.55
95 150 0.48 0.3 0.47 0.42 0.26 0.4
120 185 0.39 0.26 0.37 0.34 0.23 0.31
150 240 0.33 0.24 0.3 0.29 0.21 0.27
185 300 0.29 0.22 0.24 0.25 0.19 0.2
240 400 0.24 0.2 0.19 0.21 0.17 0.16
300 500 0.21 0.19 0.15 0.18 0.16 0.13
Làm lại bài toán tính sụt áp theo công thức và kiểm tra lại kết quả:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
29
Giải: ∆U = K Ib L
K đƣợc tra theo bảng trên với cos𝜑 = 0.8 ta có K = 0.75
∆U = 0.75 100 0.025 = 1.875 (V)
∆U% = (∆U 100)/ U = (1.875 100)/400 = 0.46 %
Vậy kết quả tính sụt áp của hai cách hoàn toàn chính xác.
Ví dụ 2: (xem Hình 2.4)
Cho dây đồng 3 pha tiết diện 35mm2, chiều dài 50m cấp điện cho động cơ
400V có dòng:
- 100A với cos = 0.8 ở chế độ vận hành bình thƣờng.
- 500A (5.In) với cos = 0.35 khi khởi động.
Sụt áp tại điểm nối vào tủ phân phối của động cơ là 10V ở điều kiện bình thƣờng (với
dòng tổng là 1000A, xem hình…) Hãy tính sụt áp đến động cơ:
- Ở chế độ làm việc bình thƣờng.
- Ở chế độ khởi động.
Giải: - Sụt áp ở chế độ làm việc bình thƣờng
%∆U =
1 .∆U
400
Tra bảng ta đƣợc:
∆U = 1 100 0.05 = 5 V
∆U tổng = 10 + 5 = 15 V nghĩa là:
1 .15
400
= 3.75%
Giá trị này nhỏ hơn 8% , thảo mãn yêu cầu
- Sụt áp ở chế độ làm việc khởi động động cơ:
Tra bảng ta đƣợc:
∆U của cáp = 0.52 500 0.05 = 13 V
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
30
Sụt áp tại tủ phân phối sẽ vƣợt quá 10V do dòng phụ tải khi khởi động động cơ.
Giả sử dòng chạy qua tủ phân phối khi khởi động động cơ là 900 +500 = 1400A
Vậy sụt áp tại tủ phân phối sẽ tăng lên tỉ lệ và có giá trị là:
1 1
1000
= 14 V
∆U tại tủ phân phối = 14 V
∆U cho cáp động cơ = 13 V
∆U tổng = 14 + 13 = 27 V nghĩa là:
1 .27
400
= 5.75%
Giá trị này nhỏ hơn 8% , thảo mãn yêu cầu.
2.1.5- Tính toán ngắn mạch:
2.1.5.1- Tính toán dòng ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối
trung/hạ:
a- Trƣờng hợp một máy biến áp:
Để dễ cho việc tính toán, chúng ta bỏ qua tổng trở của hệ thống lƣới trung thế
Do đó: ISC =
In 1
√3
; In =
P x 1 3
√3
Trong đó:
P: Công suất định mức của máy biến áp (KVA)
U20: Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)
In: Dòng định mức (A)
Isc: Dòng ngắn mạch (A)
Usc: Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%)
Các giá trị thông dụng của máy biến áp phân phối đƣợc cho ở Bảng
Bảng H1-32 (IEC trang H1-44) Giá trị Usc cho các máy biến áp có điện áp sơ cấp ≤ 20kV
Công suất định mức máy biến áp (kVA) Usc(%)
Máy biến áp dầuMáy biến áp khô
50 đến 750 4 6
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
31
800 đến 3200 6 6
Ví dụ 1: Máy biến áp 400KVA, có điện áp khi không tải 420V, Usc= 4%
In =
P x 103
√3
=
400 x 103
√3
= 550 A => ISC =
In 1
√3
=
550 100
4
= 13.7 KA
b- Trƣờng hợp nhiều máy biến áp mắc song song:
Giá trị của dòng ngắn mạch trên đầu lộ ra nằm phía dƣới thanh cái (xem hình
2.6) có thể đƣợc coi là tổng của dòng ngắn mạch từ mỗi máy biến áp riêng biệt.
Giả sử mỗi máy biến áp đều đƣợc nuôi từ cùng một lƣới trung áp và các giá trị
của chúng đƣợc cho trong bảng 1. Khi lấy tổng giá trị dòng ngắn mạch Isc sẽ lớn hơn
dòng ngắn mạch thực tế xảy ra.
Các giá trị không cần tính toán tới là tổng trở của thanh cái và máy cắt. Tuy
nhiên việc tính toán dòng ngắn mạch chính xác là cơ sở cho việc thiết kế lắp đặt điện.
Việc lựa chọn máy cắt cùng với các thiết bị bảo vệ để ngăn ngừa khi có sự cố ngắn
mạch.
Hình 1.2 - Trƣờng hợp các máy biến áp song song với nhau
2.1.5.2- Tính dòng ngắn mạch 3 pha (Isc) tại điểm bất kỳ của lƣới hạ thế:
Dòng ngắn mạch 3 pha Isc tại điểm bất ỳ đƣợc tính bởi:
ISC =
Un
√3* √R 2
-X 2
Trong đó:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
32
U20 - Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải của máy biến áp (V)
ZT – Tổng trở trên mỗi pha đến điểm ngắn mạch.
a- Phƣơng pháp tính ZT:
Mỗi phần tử của lƣới điện (mạng trung thế, biến áp, cáp, máy cắt , thanh
cái,v.v..) đều đƣợc đặc trƣng bởi tổng trở Z của chúng. Z gồm 2 thành phần là R và X.
Cũng cần chú ý là dung kháng không đóng vai trò quan trọng trong các tính toán ngắn
mạch.
Các thành phần R,X,Z đƣợc thể hiện bằng Ohm và đƣợc biểu thị qua hình dƣới
Tổng trở Z cho tập hợp các phân đoạn nối tiếp sẽ đƣợc tính:
ZT = √R 2
+X 2
Trong đó: R và X là tổng số học các trở kháng và cảm kháng của các phân đoạn đi
vào tập hợp này.
Kết hợp hai phân đoạn mắc song song thƣờng hoặc chỉ có R (hoặc X) sẽ đƣợc
coi là một phân đoạn có:
R3 =
R1 R2
R1 R2
; hoặc đối với cảm kháng X3 =
X1 X2
X1 X2
( Trong đó R1 song song với R2 và X1 song song với X2)
Cần chú ý rằng việc tính toán X3 chỉ gồm các mạch riêng biệt không có hỗ cảm.
Nếu có nhiều mạch mắc song song gần với nhau, giá trị của X3 sẽ lớn hơn đáng kể.
b- Xác định tổng trở của mỗi phần tử:
 Hệ thống phía sơ cấp của máy biến áp trung /hạ:
Công suất ngắn mạch 3 pha Psc ( đơn vị : kA hoặc MVA) sẽ đƣợc ngành điện
cung cấp, từ đó có thể xác định đƣợc tổng trở tƣơng đƣơng.
Psc Uo (V) Ra (mΩ) Xa (mΩ)
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
33
250 MVA 420 0.07 0.7
500 MVA 420 0.035 0.351
Tổng trở của lƣới phía sơ cấp quy đổi về phía thứ cấp của máy phát điện phân phối.
Công thức sau cho phép xác định tổng trở này và quy đổi về phía thứ cấp:
Za =
U 2
Psc
Trong đó:
Za – Tổng trở của hệ thống phía sơ cấp máy biến áp (mΩ)
U0 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V)
Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha của hệ thống phía thứ cấp (kVA)
Giá trị trở kháng Ra là rất nhỏ so với giá trị Xa, do đó có thể xem nhƣ Xa gần bằng Za.
Nếu đòi hỏi chính xác hơn thì Xa có giá trị bằng 0.955.Za và giá trị Ra bằng 0.1Xa.
 Máy biến áp:
Tổng trở Ztr của biến áp nhìn từ phía thanh cái thứ cấp sẽ đƣợc tính bởi:
Ztr =
U2
2
*Usc
Pn*1
Trong đó:
U20 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V)
Pn- Công suất định mức máy biến áp (KVA)
Usc- Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%)
Trở kháng của cuộn dây Rtr có thể đƣợc tính theo tổn thất công suất:
Pcu = 3 x In
2
x Rtr => Rtr =
Pcu 103
Trong đó:
Pcu- Tổn thất đồng (W)
In- Dòng định mức (A)
Rtr- Điện trở trên mỗi pha của máy biến áp
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
34
Ztr = √Rtr
2
+Xtr
2
Cho các tính toán gần đúng tr có thể bỏ qua vì X Z trong các máy biến áp
phân phối chuẩn.
Bảng H1-37 (IEC trang H1-48)
Công suất
định mức
máy biến
áp (kVA)
Máy biến áp dầu Máy biến áp khô
Usc
(%)
Rtr
(mΩ)
Xtr
(mΩ)
Ztr
(mΩ)
Usc
(%)
Rtr
(mΩ)
Xtr
(mΩ)
Ztr
(mΩ)
100 4 37.9 59.5 70.6 6 37.0 99.1 105.8
160 4 16.2 41.0 44.1 6 18.6 63.5 66.2
200 4 11.9 33.2 35.3 6 14.1 51.0 52.9
250 4 9.2 26.7 28.2 6 10.7 41.0 42.3
315 4 6.2 21.5 22.4 6 8.0 32.6 33.6
400 4 5.1 16.9 17.6 6 6.1 25.8 26.5
500 4 3.8 13.6 14.1 6 4.6 20.7 21.2
630 4 2.9 10.8 11.2 6 3.5 16.4 16.8
800 6 2.9 12.9 13.2 6 2.6 13.0 13.2
1,000 6 2.3 10.3 10.6 6 1.9 10.4 10.6
1,250 6 1.8 8.3 8.5 6 1.5 8.3 8.5
1,600 6 1.4 6.5 6.6 6 1.1 6.5 6.6
2,000 6 1.1 5.2 5.3 6 0.9 5.2 5.3
 Máy cắt:
Trong lƣới hạ thế, tổng trở của các CB nằm phía trƣớc vị trí sự cố cần phải
đƣợc tính đến. Giá trị cảm kháng cho mỗi CB là 0.15 m , trong khi trở kháng có thể
bỏ qua.
 Thanh góp:
Trở kháng của thanh góp đƣợc bỏ qua và tổng trở (cảm kháng) đạt giá trị 0,15
mΩ cho 1 mét chiều dài ( f = 50 Hz), (0,18 mΩ/m chiều dài khi f = 60 Hz). Khi
khoảng cách giữa các thanh dẫn tăng gấp 2 thì cảm kháng sẽ tăng khoảng 10%.
 Dây dẫn:
Trở kháng của dây dẫn đƣợc tính theo công thức:
R =
L
S
Trong đó:
𝜌 – điện trở suất của điện trở dây khi có nhiệt độ vận hành bình thƣờng và bằng:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
35
22.5 mΩ.mm2/m đối với đồng.
36 mΩ.mm2/m đối với nhôm.
L – Chiều dài dây dẫn (m)
S – Tiết diện cắt ngang của dây dẫn (mm2
)
 Động cơ:
Tại thời điểm có ngắn mạch, động cơ đang vận hành sẽ hoạt động nhƣ máy phát
(trong khoảng thời gian ngắn) và cung cấp dòng ngắn mạch đổ về điểm ngắn mạch.
Nói chung, sự tham gia tạo thành dòng ngắn mạch của động cơ có thể đƣợc bỏ
qua. Tuy nhiên, khi công suất hoạt động của động cơ lớn hơn 25% công suất tổng của
máy biến áp thì ảnh hƣởng của động cơ phải đƣợc tính đến. Sự ảnh hƣởng của chúng
đƣợc tính qua công thức:
Iscm= 3,5.In cho mỗi động cơ.
Nghĩa là 3,5m.In cho m động cơ giống nhau vận hành đồng thời.
Các động cơ này phải là 3 pha, còn các động cơ 1 pha thì không gây ảnh
hưởng
 Điện trở hồ quang ngắn mạch:
Dòng ngắn mạch thƣờng tạo nên hồ quang với tổng trở mang tính trở. Điện trở
này có giá trị không ổn định và giá trị trung bình của nó đủ hạ thấp dòng ngắn mạch
đến chừng mực nào đó ở lƣới điện thấp. Thực tế chỉ ra rằng nó có thể làm giảm dòng
ngắn mạch tới 20%. Hiện tƣợng này có lợi cho khả năng cắt ngắn mạch của CB, song
nhƣng tạo khó khăn trong việc tạo dòng sự cố.
Bảng (H1-38 trang H1-51 IEC). Tóm tắt tính tổng trở.
Các phần tử trong hệ thống điện
R (mΩ) X (mΩ)
Lƣới cung cấp Ra
Xa
=0,1
2
Xa =0.955 Za; Za =
𝑈0
𝑃𝑠𝑐
Máy biến áp.
Pcu 103
Rtr =
3.In
2
Xtr = √Ztr2 − Rtr2
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
36
CB Bỏ qua XD = 0.15 mΩ/cực
Thanh
góp
Bỏ qua khi S > 200 mm2
trong công thức:
L
R = ρ
S
XB = 0.15 mΩ/m
Dây dẫn L
R = ρ
S
Cáp:Xc=0.08 mΩ/m
Động cơ Xem mục trên (thƣờng
bỏ qua ở lƣới hạ áp)
Trong đó:
U20 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V)
Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha của hệ thống phía thứ cấp (kVA)
Pcu – Tổn thất đồng (W)
Pn – Công suất định mức máy biến áp (kVA)
Usc – Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%)
RT – Điện trở tổng,
XT – Cảm kháng tổng
𝜌 – điện trở suất của điện trở dây khi có nhiệt độ vận hành bình thƣờng
Bảng (H1-39 trang H1-52 IEC) Ví dụ tính toán dòng ngắn mạch cho lƣới hạ áp
Mạng hạ thế R (mΩ) X (mΩ) R(mΩ) X(mΩ) 𝐼𝑠𝑐 =
420
√3. √𝑅
2
+ 𝑋
2
𝑇 𝑇
` Lƣới trung
thế Psc = 500
0.035 0.351
Máy biến áp 2.24 8.10
20 kV/420 V
Pn = 1000 kVA
Usc = 5%
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
37
Pcu = 13.3 x 103 W
Cáp 1 lõi, dây đồng
chiều dài 5m
4 x 240 mm2/pha
Xc = 0.08 x 5
= 0.40
2.41 8.85 Isc1 = 2.6 kA
CB tổng RD = 0 XD = 0.15
Thanh cái 10 m RB = 0 XB = 1.5 2.41 10.5 Isc2 = 2.2 kA
Cáp 3 lõi
Chiều dài 100m
95 mm2 dây đồng
Rc=22.5x100
95
=23.68
Xc = 100 x
0.08 = 8 26.1 18.5 Isc3 = 7.4 kA
Cáp 3 lõi
Chiều dài 20 m
10 mm2 copper
Mạch cuối cùng
Rc=22.5x20
10
= 45
Xc = 20 x
0.08 = 1.6
71.1 20.1 Isc4 = 3.2 kA
c- Xác định dòng ngắn mạch ISC theo dòng ngắn mạch đầu dây:
Hình 1.3. Xác định dòng ngắn mạch của nhánh phía dƣới ISC,
Sơ đồ trong Hình 1.3 mô tả trƣờng hợp ví dụ ở Bảng H1-39. Theo phƣơng pháp
tổng hợp. Bảng sau đây cho phép xác định một cách nhanh chóng và khá chính xác
dòng ngắn mạch tại mọi điểm của lƣới điện, khi biết:
- Giá trị dòng ngắn mạch phía “trƣớc” điểm có sự cố.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
38
- Khoảng cách của mạch giữa điểm ngắn mạch mà dòng sự cố đã biết và điểm ngắn
mạch đang xét. Khi đó chỉ cần chọn CB với dòng ngắn mạch lớn hơn giá trị trong
bảng.
Nếu cần biết giá trị chính xác hơn, có thể sử dụng tính toán chi tiết, hay sử dụng
phần mêm Ecodial. Trong trƣờng hợp này, khả năng sử dụng kỹ thuật ghép tầng cần
đƣợc lƣu ý. Kỹ thuật này sử dụng các CB hạn chế dòng ở phía trƣớc và sẽ cho phép
các CB ở phía sau có khả năng cắt dòng sự cố bé hơn cần thiết.
Ví dụ: Cho mạng nhƣ Hình 1.3, Chọn tiết diện dây đồng ở Bảng 2.17 (trong ví dụ này
tiết diện dây đồng là 47.5mm2).
Bảng dòng ngắn mạch Isc tại điểm phía dƣới, đƣợc xác định theo giá trị dòng ngắn mạch phía trên, chiều
dài và tiết diện dây dẫn trong hệ thống 3 pha 230/400V
Dò tìm tiết diện dây đồng trong cột này là 47.5mm2 với chiều dài của dây dẫn
bằng chiều dài của mạch (hoặc giá trị gần nhất có thể có). Ứng với chiều dài 20m và
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
39
lấy theo giá trị 30KA (gía trị gần với 28kA) sẽ cho ta gá trị dòng ngắn mạch Isc= 14.7
kA. Giá trị dòng ngắn mạch tra dƣợc trong ví dụ này là 14.7 kA
Quá trình xác định dòng ngắn mạch cho một dây nhôm cũng sẽ tƣơng tự
Kết quả là CB lắp trên thanh ray có dòng định mức 63A và dòng cắt ngắn mạch 25KA
(nhƣ CB dạng 125N) có thể sử dụng cho mạch 55A.
Còn CB Compact có dòng định mức 160A có khả năng cắt ngắn mạch 25KA (nhƣ CB
NS160) sẽ đƣợc dùng bảo vệ mạch 160A.
2.1.6- Cải thiện hệ số công suất:
2.1.6.1- Tổng quan chung:
Quá trình chuyển hóa về công suất
Khi một thiết bị tiêu hao một nguồn điện nghĩa là lúc đó thiết bị tiêu hao về cả P và Q
S (kVA) P(kW) Q(kVar)
Đơn pha S= VI P=VIcos𝜑 Q= VIsin𝜑
Ba pha S = √3 UI P = √3 UIcos𝜑 Q= √3 UIsin𝜑
Ví dụ: Động cơ điện Pn = 51 KW, hiệu suất 0.91 suy ra Pđiện = 51/0.91 = 56 (kW)
2.1.6.2- Tại sao cần phải cải thiện hệ số công suất:
1- Giảm giá thành tiền điện:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
40
Nâng cao hệ số công suất đem lại những ƣu điểm về kỹ thuật và kinh tế, nhất là
giảm tiền điện.
Trong giai đoạn sử dụng điện có giới hạn theo qui định. Việc tiêu thụ năng
lƣợng phản kháng vƣợt quá 40% năng lƣợng tác dụng (tg > 0,4: đây là giá trị thỏa
thuận với công ty cung cấp điện) thì ngƣời sử dụng năng lƣợng phản kháng phải trả
tiền hàng tháng theo giá hiện hành.
Do đó, tổng năng lƣợng phản kháng đƣợc tính tiền cho thời gian sử dụng sẽ là:
kVAr ( phải trả tiền ) = KWh ( tg – 0,4)
Mặc dù đƣợc lợi về giảm bớt tiền điện, ngƣời sử dụng cần cân nhắc đến yếu tố
phí tổn do mua sắm, lắp đặt bảo trì các tụ điện để cải thiện hệ số công suất.
2- Tối ƣu hóa kinh tế - kỹ thuật:
Cải thiện hệ số công suất cho phép ngƣời sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt
và cáp nhỏ hơn V.V…đồng thời giảm tổn thất điện năng và sụt áp trong mạng điện.
Hệ số công suất cao cho phép tối ƣu hoá các phần tử cung cấp điện. Khi ấy các
thiết bị điện không cần định mức dƣ thừa. Tuy nhiên để đạt đƣợc kết quả tốt nhất, cần
đặt tụ cạnh từng phần tử của thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng.
 Những lƣu ý khi cải thiệ hệ số công suất:
Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, cần một bộ tụ điện làm nguồn phát
công suất phản kháng. Cách giải quyết này đƣợc gọi là bù công suất phản kháng.
Tải mang tính cảm có hệ số công suất thấp sẽ nhận thành phần dòng điện phản
kháng từ máy phát đƣa đến qua hệ thống truyền tải phân phối. Do đó kéo theo tổn thất
công suất và hiện tƣợng sụt áp.
Khi mắc các tụ song song với tải, dòng điện có tính dung của tụ sẽ có cùng
đƣờng đi nhƣ thành phần cảm kháng của dòng tải. vì vậy hai dòng điện này sẽ triệt tiêu
lẫn nhau IC = IL. Nhƣ vậy không còn tồn tại dòng phản kháng qua phần lƣới phía
trƣớc vị trí đặt tụ.
Đặc biệt ta nên tránh định mức động cơ quá lớn cũng nhƣ chế độ chạy không tải
của động cơ. Lúc này hệ số công suất của động cơ rất nhỏ (0,17) do lƣợng công suất
tác dụng tiêu thụ ở chế độ không tải rất nhỏ.
2.1.6.3- Phƣơng pháp lắp đặt tụ bù:
1- Các loại phƣơng pháp bù
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
41
a) Bù trên lƣới điện áp:
Trong mạng lƣới hạ áp, bù công suất đƣợc thực hiện bằng : Tụ điện với lƣợng
bù cố định (bù nền).
Thiết bị điều chỉnh bù tự động hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tục theo
yêu cầu khi tải thay đổi.
Chú ý : Khi công suất phản kháng cần bù vƣợt quá 800KVAr và tải có tính liên
tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung áp thƣờng có hiệu quả kinh tế tốt hơn.
b) Tụ bù cố định:
Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lƣợng bù không đổi. Việc điều khiển
có thể đƣợc thực hiện:
- Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch )
- Bán tự động: dùng contactor
Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.Các tụ điện đặt:
- Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính cảm ( động cơ điện và máy
biến áp ).
- Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có tính cảm
kháng đối với chúng việc bù từng thiết bị một tỏ ra quá tốn kém.
- Trong các trƣờng hợp khi tải không thay đổi.
Hình 1.4. Thiết bi bù cố định
c) Bộ tù bù điều khiển tự động (bù ứng động):
Bù công suất thƣờng đƣợc thực hiện bằng các phƣơng tiện điều khiển đóng ngắt
từng bộ phận công suất.
Thiết bị này cho phép điều khiển bù công suất một cách tự động, giữ hệ số công
suất trong một giới hạn cho phép chung quanh giá trị hệ số công suất đƣợc chọn.
Thiết bị này đƣợc lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản
kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng. Ví dụ: tại thanh góp của tủ phân phối chính, tại
đầu nối của các cáp trục chịu tải lớn.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
42
CT In / 5 A cl 1
le Var kế
Rơ
Hình 1.5. Thiết bị tự động điều khiểu bù công suất
 Các nguyên lý và lý do sử dụng bù tự động:
Bộ tụ bù gồm nhiều phần và mỗi phần đƣợc điều khiển bằng contactor. Việc
đóng một contactor sẽ đóng một số tụ song song với các tụ vận hành. Vì vậy lƣợng
công suất bù có thể tăng hay giảm theo từng cấp bằng cách thực hiện đóng hoặc cắt
contactor điều khiển tụ.
Một rơle điều khiển kiểm soát hệ số công suất của mạng điện sẽ thực hiện đóng
và mở các contactor tƣơng ứng để hệ số công suất cả hệ thống thay đổi ( với sai số do
điều chỉnh từng bậc ). Để điều khiển, rơle máy biến dòng phải đặt lên một pha của dây
cáp dẫn điện cung cấp đến mạch đƣợc điều khiển. Khi thực hiện bù chính xác bằng các
giá trị tải yêu cầu sẽ tránh đƣợc hiện tƣợng quá điện áp khi tải giảm xuống thấp và do
đó khử bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp và tránh các thiệt hại xảy ra cho trang
thiết bị.
Quá điện áp xuất hiện do hiện tƣợng bù dƣ phụ thuộc một phần vào giá trị tổng
trở nguồn.
Hình 1.6. Nguyên lý tự động điều khiển bù công suất phản kháng.
2) Lựa chọn giữa bù không hiệu chỉnh ( nền) và tự động điều khiển bù:
Các quy tắc bù chung:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
43
Nếu công suất bộ tụ (kVar) nhỏ hơn hoặc bằng 15% công suất định mức máy
biến áp cấp nguồn, nên sử dụng bù nền.
Nếu ở trên mức 15%, nên sử dụng bù kiểu tự động.
Vị trí lắp đặt tụ áp trong mạng điện có tính đến chế bộ bù công suất: hoặc bù tập
trung, bù nhóm, bù cục bộ, hoặc bù kết hợp hai phƣơng án sau cùng.
Về nguyên tắc, bù lý tƣởng có nghĩa là bù áp dụng cho từng thời điểm tiêu thụ
và với mức độ mà phụ tải yêu cầu cho mỗi thời điểm.
Trong thực tiễn, việc chọn phƣơng cách bù dựa vào các hệ số kinh tế và kỹ
thuật.
3) Vị trí lắp đặt tụ bù:
a) Bù tập trung: Áp dụng cho tải ổn định và liên tục.
Nguyên lý : Bộ tụ đấu vào thanh góp hạ áp của tủ phân phối chính và đƣợc
đóng trong thời gian tải hoạt động.
Ƣu điểm:
- Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng .
- Làm giảm công suất biểu kiến.
- Làm nhẹ tải cho máy biến áp và do đó nó có khả năng phát triển thêm các phụ tải
cần thiết.
Nhận xét :
Dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả lộ ra tủ phân phối chính của mạng
hạ thế. Vì lý do này kích cỡ dây dẫn , công suất tổn hao không đƣợc cải thiện ở chế độ
bù tập trung.
Hình 1.7. Bù tập trung
b) Bù nhóm (từng phân đoạn):
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
44
Bù nhóm nên sử dụng khi mạng điện quá lớn và khi chế độ tải tiêu thụ theo thời
gian của các phân đoạn thay đổi khác nhau.
Nguyên lý: Bộ tụ đƣợc đấu vào tủ phân phối khu vực, hiệu quả do bù nhóm
mang lại cho dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối chính đến các tủ khu vực có đặt tụ
đƣợc thể hiện rõ nhất.
Ƣu điểm:
- Làm giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng (kVAr).
- Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu.
- Kích thƣớc dây cáp đi đến các tủ phân phối khu vực sẽ giảm đi hoặc với cùng
dây cáp trên có thể tăng thêm phụ tải cho tủ phân phối khu vực.
Nhận xét :
- Dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối
khu vực.
- Vì lý do này mà kích thƣớc và công suất tổn hao trong dây dẫn nói trên không
đƣợc cải thiện với chế độ bù nhóm.
- Khi có sự thay đổi đáng kể của tải, luôn luôn tồn tại nguy cơ bù dƣ và kèm theo
hiện tƣợng quá điện áp.
Hình 1.8. Bù theo nhóm (khu vực)
c) Bù riêng: Bù riêng nên đƣợc xét đến khi công suất động cơ lớn đáng kể so với
mạng điện.
Nguyên lý: bộ tụ mắc trực tiếp vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện có tính
cảm ( chủ yếu là các động cơ).
Bộ tụ định mức ( kVAR) đến khoảng 25% giá trị công suất động cơ. Bù bổ
sung tại đầu nguồn điện cũng có thể mang lại hiệu quả tốt.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
45
 Ƣu điểm :
- Làm giảm tiền phạt do tiêu thụ công suất phản kháng (kVAr).
- Giảm công suất biểu kiến yêu cầu.
- Giảm kích thƣớc và tổn hao dây dẫn đối với tất cả dây dẫn.
 Nhận xét :
- Các dòng điện phản kháng có giá trị lớn sẽ không còn tồn tại trong mạng điện.
4- Tính toán tụ bù:
Qb = P (tgφ1-tgφ2)
Trong đó: P(KW): công suất điện
Tg 1: hệ số công suất trƣớc khi bù.
Tg 2: hệ số công suất sau khi bù.
Để dễ hiểu ta sẽ cho ví dụ minh hoạ nhƣ sau:
Giả sử ta có công suất tải là P = 270 (KW).
Hệ số công suất trƣớc khi bù là cos 1 = 0.75 → tg 1 = 0.88 .Hệ số công suất sau khi
bù là Cos 2 = 0.95 → tg 2 = 0.33 Vậy công suất phản kháng cần bù là
Qbù = P ( tg 1 – tg 2 ) Qbù = 270( 0.88 – 0.33 ) = 148.5 (KVAr).
Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalog của nhà sản xuất giả sử là ta có
tụ 25KVAr. Để bù đủ cho tải thì ta cần bù 6 tụ 25 KVAr tổng công suất phản kháng là:
6x25=150(KVAr) với 6 tụ bù này ta chọn bộ điều khiển 6 cấp.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
46
CHƢƠNG 2 -THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
2.1- Thiết kế ý tƣởng:
- Thể hiện thông số Nguồn Điện: cấp điện áp, loại tải, tải tƣơng lai…
- Thể hiện các yêu cầu hệ thống thông tin: Tel, Data, TV.
- Thể hiện các hệ thống phụ trợ.
Bản vẽ:
- Mặt bằng cấp điện tổng thể.
- Sơ đồ đơn tuyến chính hệ thống điện.
- Mặt bằng tổng thể thông tin liên lạc.
- Sơ đồ đơn tuyến chính thông tin liên lạc.
2.1.2- Thiết kế cơ sở:
- Thể hiện rõ ràng hƣớng line nguồn cấp đến, điểm đấu nối, hƣớng vào tủ.
- Tính toán công suất tải, dự phòng,..
- Thể hiện chi tiết sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện.
- Thể hiện chi tiết sơ đồ đơn tuyến hệ thống thông tin liên lạc.
- Các hệ thống phụ trợ khác.
Bản vẽ:
- Sơ đồ đơn tuyến các hệ thống.
- Mặt bằng tổng thể điện.
- Bố trí mặt bằng Thang, Máng Cáp.
- Mặt bằng chiếu sáng.
- Mặt bằng chống sét & nối đất.
2.1.3- Thiết kế kỹ thuật:
- Thể hiện rõ ràng hƣớng line nguồn cấp đến, điểm đấu nối, hƣớng vào tủ.
- Thể hiện các đặc tính kỹ thuật, đặc tính vật liệu, ….
- Thiết lập thiết kế các bản vẽ chiếu sáng, cấp nguồn…
- Thể hiện các chi tiết về hệ thống Điện, Thông Tin Liên Lạc.
- Thể hiện các chi tiết về hệ thống.
- Các hệ thống khác.
Bản vẽ:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
47
- Sơ đồ nguyên lý các hệ thống
- Mặt bằng tổng thể điện.
- Mặt bằng bố trí Chiếu Sáng.
- Mặt bằng bố trí Chiếu Sáng.
- Mặt bằng bố trí ổ cắm, cấp điện.
- Mặt bằng bố trí Lan, Tel, Tivi,…
- Mặt bằng chống sét & nối đất.
- Chi tiết lắp đặt điển hình.
2.2- Các yêu cầu kỹ thuật và lắp đăt chung:
2.2.1- Hộp tủ điện ngoài nhà:
1. Tất cả các tủ điện lắp ngoài nhà phải đƣợc làm bằng thép tấm dày tối thiểu 1mm,
sơn phủ ê-pô-xy hấp tĩnh điện, chống mọi thời tiết, có tay cầm và khóa.
2. Các phần kim loại ngoài tủ phải đƣợc nối về hệ thống tiếp địa chính.
3. Tủ phải đƣợc lắp đặt ở một độ cao với tới đƣợc, giúp dễ đọc chỉ số điện kế và
vận hành bảo dƣỡng.
4. Những đầu vào cáp nhiều lõi đi vào tủ điện ngoài nhà phải đƣợc dùng với bộ
đệm đầu cáp với ống nhựa che bảo vệ.
5. Các dây đơn vào tủ điện phải đi trong ống luồn dây bằng thép mạ kẽm.
2.2.2- Hộp tủ điện trong nhà:
1. Tất cả các hộp tủ điện trong nhà phải đƣợc làm bằng nhựa cứng polycarbonat,
loại lắp đặt âm tƣờng, với thanh ray để lắp các MCB và ELCB, có các thanh
trung tính và tiếp địa bảo vệ.
2. Tất cả các tủ điện trong nhà phải có cơ cấu che dây điện và các đầu dây, miếng
che lổ hở, vị trí dán nhãn; chúng phải đƣợc an toàn tuyệt đối cho ngƣời dùng
không chuyên có thể sờ vào và sử dụng.
3. Tất cả các tủ điện trong nhà phải đƣợc lắp đặt ở một độ cao với tới đƣợc, để
ngƣời dùng có thể tắt mở các MCB, và thợ điện có thể bảo dƣỡng.
4. Những đầu vào cáp nhiều lõi đi vào tủ điện ngoài nhà phải đƣợc dùng với bộ
đệm đầu cáp .
5. Các dây đơn vào tủ điện phải đi trong ống luồn dây bằng nhựa PVC.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
48
2.2.3- Khí cụ điện:
1.Các MCCB và MCB phải phù hợp các Tiêu chuẩn IEC-947-2 hay BS3871. Dung
lƣợng dòng cắt phải thích hợp với mạch cung cấp.
2.ELCB phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS4293.
3.Các phụ tùng điện (accessories), cụ thể là các công tắc ổ cắm điện phải là loại C-
 Các công tắc đèn phải có cơ cấu 10A, và có dạ quang.
 Các bộ điều khiển độ sáng đèn phải gồm có một công tắc 10A, và có một cơ cấu
dimmer 500VA.
 Các ổ cắm điện phải là loại ổ cắm đôi, 3 chấu (có một chấu tiếp địa bảo vệ) loại
thông dụng, cơ cấu 16A, và có màn che.
4.Các ngắt điện cách ly dùng cho dàn ngoài máy lạnh phải là loại lƣỡng cực, kín
nƣớc và chống mọi thời tiết.
5.Nút nhấn chuông phải có một cơ cấu nút nhấn nhả, và một mắt che chống mọi
thời tiết, kín nƣớc theo Tiêu chuẩn IP54.
6.Các ổ cắm điện thoại phải là loại RJ11 có cơ cấu chuẩn định 6-đƣờng 4-dây, và
có màn che,
7.Ổ cắm ăng-ten TV phải có cơ cấu jắc cắm cho dây fít đồng trục 75 Ohms .
2.2.4- Ống luồn dây:
1. Các ống luồn dây bằng thép phải phù hợp Tiêu chuẩn BS4568.
2. Các ống luồn dây cứng bằng nhựa PVC phải phù hợp Tiêu chuẩn BS6099.
3. Các ống luồn dây đàn hồi bằng nhựa PVC phải phù hợp Tiêu chuẩn BS4607.
4. Các ống luồn dây bằng thép phải đƣợc mạ nhúng nóng, và khi lắp đặt nổi phải
dùng những kẹp đỡ ống bằng sắt mạ có đế đệm.
5. Ống luồn dây PVC, khi đặt âm trong tƣờng phải đƣợc cố định vào rãnh trƣớc khi
đƣợc phủ vữa v.v. , và khi lắp đặt nổi phải dùng những kẹp đỡ ống đàn hồi bằng
nhựa hoặc kẹp đỡ ống bằng sắt mạ không có miếng đệm.
6. Những ống luồn dây phải liên tục từ đầu đến cuối, sử dụng những co và tê có lỗ
quan sát, hoặc sử dụng các hộp nối những nơi lắp đặt âm.
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
49
7. Để nối các đoạn ống luồn với nhau, ngƣời ta phải dùng các khớp nối. Để nối các
ống luồn với các hộp âm tƣờng, các tủ điện, và vỏ ngoài các bộ đèn, ngƣời ta
phải dùng những đầu nối vặn với khớp nối văn.
8. Các ống luồn dây phải đƣợc lắp đặt theo những phƣơng thẳng đứng và nằm
ngang.
2.2.5- Cáp và dây điện:
1. Cáp chính vào nhà phải là loại Cu/XLPE/SWA/PVC hay Cu/XLPE/DSTA/PVC,
và phải phù hợp với Tiêu chuẩn IEC 502.
2. Các cáp cấp điện phụ từ tủ điện chính MSB đến các tủ phân phối DB phải là loại
PVC/Cu, và phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS6004. Mỗi sợi dây cáp phải có màu
quy ƣớc theo suốt chiều dài của nó tùy theo công dụng.
3. Các dây điện mạch cuối từ tủ phân phối DB đến các thiết bị và khí cụ phải là loại
PVC/Cu, và phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS6004. Mỗi sợi dây cáp phải có màu
quy ƣớc theo suốt chiều dài của nó tùy theo công dụng.
4. Các đầu cáp phải sử dụng đầu cốt hoặc ốc kẹp phù hợp theo chỗ.
5. Việc đi cáp và đi dây phải đúng cỡ theo thiết kế.
2.2.6- Tiếp địa:
1. Hệ thống tiếp địa của căn nhà phải có cấu hình hệ thống TT, bao gồm riêng biệt
một tiếp địa trung tính nguồn chính và một tiếp địa bảo vệ (PE).
2. Trung tính nguồn chính phải đƣợc nối tiếp địa tại một điểm phía sau điện kế và
phía trƣớc các mạch phân phối, nối đến một cọc tiếp địa với một dây cáp có cỡ
thích hợp.
3. Tiếp địa bảo vệ gồm có một bãi tiếp địa với ít nhất là 3 cọc tiếp địa, nối đến
thanh tiếp địa chính (MEB) bằng đồng nằm trong tủ điện chính MSB, với một
dây cáp có cỡ thích hợp.
4. Vỏ Kim loại của tủ điện chính MSB cũng phải đƣợc nối tiếp địa đến chính thanh
tiếp địa chính (MEB) của nó.
5. Từ thanh tiếp địa chính (MEB), tiếp địa đƣợc cung cấp đến các tủ phân phối DB
với những dây cáp loại PVC/Cu có cỡ thích hợp, với màu dây tiếp địa (xanh lá
vằn vàng).
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
50
6. những dây cáp loại PVC/Cu có cỡ thích hợp (cỡ cáp của mạch dây cuối là thích
hợp).
7. Kiểm tra nghiệm thu phải gồm có một phép đo kiểm tra trở kháng vòng tiếp địa;
trị số đạt yêu cầu phải nhỏ hơn 3 Ohms.
2.2.7- Nối đất đẳng thế:
1. Phải thực hiện một mối nối liên kết đẳng thế từ thanh tiếp địa chính MEB đến
sƣờn thép chịu lực của căn nhà, bằng mối nối hàn thau (không đƣợc dùng ốc xiết
cáp).
2. Tất cả những ống nƣớc lộ ra (ví dụ ống nƣớc nóng của máy nƣớc nóng) trong căn
nhà phải đƣợc nối liên kết đẳng thế về tiếp địa bảo vệ.
Từ điểm tiếp địa của tủ phân phối, tiếp địa đƣợc cung cấp đến mọi ổ cắm điện
và tất cả các phần kim loại lộ ra của mọi khí cụ và thiết bị điện của căn nhà, với
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
HOTEL ICON SÀI GÕN
I- SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THUYẾT MINH CỦA
HOTEL
Tòa nhà khách sạn với thiết kế 7 tầng , 1 tầng hầm và 1 sân thƣợng, 1 tầng lửng.
Với tầng trệt là khu vực văn phòng. Reception…
Địa chỉ: 65-67, Hai Bà Trƣng, quận 1, Tp HCM
Ta lập bảng thống kê cụ thể sau:
Tầng Chức năng Diện tích sàn(m2)
Hầm 1 Để xe 355
Trệt Reception + văn phòng 355
Lửng Khách sạn 355
01 Khách sạn 355
02 khách sạn 355
03 khách sạn 355
04 khách sạn 355
05 khách sạn 355
06 khách sạn 355
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
51
07 khách sạn 355
Sân thƣợng Hồ bơi + đặt thiết bị 355
Tổng
1.1- Tầng hầm:
có tổng diện tích S=355 m2 với kích thƣớc các phòng nhƣ sau:
Phòng( hầm 1) Diện tích(m2)
Làm việc + họp 50
Bếp 12
Bơm và XLNT 88
Máy phát điện 24
Trạm biến áp 26
Khác 50
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
52
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
53
1.2 tầng trệt + tầng lửng:
có tổng diện tích S=355 m2
Phòng Diện tích(m2) Phòng Diện tích(m2)
reception 162 Sảnh 167
Văn phòng 15.5 Phòng
ngủ
125
Bếp 13 Hành lang 27
khác 113 kho 5
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
54
1.3- tầng 1-6: gồm 12 phòng khách sạn
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
55
1.4- Mặt bằng tầng 7 + sân thƣợng:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
56
1.5- Mặt bằng sân thƣợng:
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
57
II- THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1- Thiết kế chiếu sáng tầng hầm:
Áp dụng lý thuyết ở chƣơng 2 ta tính toán chiếu sáng cho khách sạn.
Dựa trên tiêu chuẩn việt nam về mật độ công suất chiếu sáng khuyến nghị đối
với khách sạn 5/2009:
Loại công trình Không gian chức
năng
Mật độ công suất yêu
cầu(w/m2)
TM-DV-VP Khu ăn nhanh/cafe 15
Dịch vụ(phòng khiêu
vũ,spa,gym)
12
Khu vực điển
hình
Hành lan 5-7
Sảnh 10-13
Hầm để xe 8
Kho chứa có hoạt động 8
Khách sạn Phòng tắm 14
Phòng khách/ngủ/sinh
hoạt chung
13
Phòng khách/ngủ/đọc
sách
16
Hành lan/thang
máy/thang bộ
8
Phòng tiệc và triển lãm 16
Sảnh/phòng nghỉ/đọc
sách
9-13
Sảnh chiếu sáng chung 9-10
Chọn mật độ công suất cho tầng hầm 1
-
Phòng Mật độ
công
suất P0
(w/m2)
Diện
tích(m2)
Công suất của
phòng
Ptt=P0*S(w)
Làm việc + họp 16 50 800
Bếp 13 12 156
Bơm và XLNT 8 88 704
Máy phát điện 8 24 192
Trạm biến áp 8 26 208
Khác 10 50 500
Tổng 2560
Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu
Giáo
58
- Chọn loại đèn cho các loại phòng
Các loại đèn đƣợc dùng trong nhà là loại đèn huỳnh quang, compact. Đèn cao
áp sodium dùng cho chiếu sáng ngoài trời.
+ Cao độ công tắc đèn là H = 1250mm tính từ mặt sàn hoàn thiện đến mặt dƣới của
hộp công tắc.
+ Dây điện mắc song song giữa các đèn với nhau là loại dây Cu/PVC 1.5mm² 1C đi
trong ống PVC Ø20.
+ Mỗi tuyến đèn đều phải đƣợc đi 1 dây pha, 1 dây trung tính, 1 dây tiếp đất riêng biệt
về tủ điện
+ Với đèn huỳnh quang lấy công suất ballat là 25% công suất định mức ghi trên nhãn
- Xác định số bóng đèn cho tầng hầm 1
Chức năng Diện
tích
Công suất
Ptt
Loại đèn Số
đèn=Ptt/Pđ
Làm việc + họp 50 800 Đèn huỳnh quang lắp âm
trần 3*20W
15
Bếp 12 156 Đèn huỳnh quang lắp âm
trần 2*36W
4
Bơm và XLNT 88 704 Đèn huỳnh quang 1.2M
1*36W
20
Máy phát điện 24 192 Đèn huỳnh quang 1.2M
1*36W
6
Trạm biến áp 26 208 Đèn huỳnh quang 1.2M
1*36W
6
Khác 50 500 Đèn huỳnh quang 1.2M
1*36W
14
2.2 - thiết kế chiếu sáng tầng trệt:
Chọn mật độ công suất cho tầng trệt
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf
Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf

More Related Content

Similar to Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf

Du-thao-An-toan-dien.doc
Du-thao-An-toan-dien.docDu-thao-An-toan-dien.doc
Du-thao-An-toan-dien.docdodinhtauqni
 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...nataliej4
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...HanaTiti
 
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcThiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcMan_Ebook
 
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...Man_Ebook
 
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdf
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdfNghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdf
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdfNuioKila
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...nataliej4
 
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdf
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdfCông nghệ WiMAX và ứng dụng.pdf
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdfNuioKila
 
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoại
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoạiThiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoại
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoạianh hieu
 
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Man_Ebook
 
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docLuận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docsividocz
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf (20)

Du-thao-An-toan-dien.doc
Du-thao-An-toan-dien.docDu-thao-An-toan-dien.doc
Du-thao-An-toan-dien.doc
 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN ...
 
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và thi công khung ảnh điện tử, HAY, 9đ
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NÓNG TRÊN ...
 
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDCĐề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
 
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcThiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
 
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhàĐề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
Đề tài: Mô hình ứng dụng IOT điều khiển các thiết bị điện trong nhà
 
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...
Nghiên cứu áp dụng dây dẫn nhôm lõi Composite trong thiết kế đường dây tải đi...
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
 
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdf
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdfNghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdf
Nghiên cứu mã sửa lỗi trong mạng cảm biến không dây 6814992.pdf
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RƠLE REG 670 BẢO VỆ MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3 ...
 
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...
Đề tài: Áp dụng hệ thống thông tin quang vào mạng lưới viễn thông - Gửi miễn ...
 
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdf
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdfCông nghệ WiMAX và ứng dụng.pdf
Công nghệ WiMAX và ứng dụng.pdf
 
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoại
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoạiThiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoại
Thiết kế hộp điều khiển thiết bị bằng sóng hồng ngoại
 
Đề tài: Thiết kế cơ cấu nhận biết, phân loại vỉ thuốc lỗi, HAY
Đề tài: Thiết kế cơ cấu nhận biết, phân loại vỉ thuốc lỗi, HAYĐề tài: Thiết kế cơ cấu nhận biết, phân loại vỉ thuốc lỗi, HAY
Đề tài: Thiết kế cơ cấu nhận biết, phân loại vỉ thuốc lỗi, HAY
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAYĐề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
 
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
 
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.docLuận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
Luận Văn Thiết Kế Đường Dây Và Tba 400kva-350,4kv Thủy Nguyên 1 Lộ 377e2.11.doc
 
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
Đồ án thiết kế mô phỏng PVsyst hệ thống điện mặt trời nối lưới cho ...
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Thiết kế cung cấp điện Hotel ICON Sài Gòn theo tiêu chuẩn IEC.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN HOTEL ICON SÀI GÕN THEO TIÊU CHUẨN IEC SINH VIÊN : TRẦN HỮU GIÁO MSSV : 14058741 LỚP : DHDI10D GVHD : TS. DƢƠNG THANH LONG TP.HCM, NĂM 2018
  • 2. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo i PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên: Trần Hữu Giáo, MSSV : 14058741 2. Tên đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN HOTEL ICON SÀI GÕN THEO TIÊU CHUẨN IEC. 3. Nội dung: Tổng quan cung cấp điện. Thiết kế cung cấp điện hotel Icon Sài Gòn. 4. Kết quả: Hoàn thành việc thiết kế cung cấp điện cho Hotel Icon Sài Gòn Giảng viên hƣớng dẫn Tp. HCM, ngày 06 tháng 06 năm 2018. Sinh viên
  • 3. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
  • 4. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo iii MỤC LỤC PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP....................................................i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................... ii MỤC LỤC..................................................................................................................... iii DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................... vii DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ viii CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN......................................................1 1.1- Mục tiêu thiết kế ..................................................................................................2 1.2- Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện ........................2 1.3- Một số vấn đề cần tìm hiểu trƣớc khi thiếtkế:.....................................................2 1.3.1- Nguồn cung cấp điện:....................................................................................3 1.3.2- Phân chia mạch điện: ....................................................................................3 1.3.3- Khả năng bảo dƣỡng sửa chữa:.....................................................................3 1.3.4- Các bƣớc thực hiện thiết kế cung cấp điện: ..................................................3 2.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: .....................................................................................4 2.1.1- Phƣơng pháp tính toán phụ tải: .....................................................................4 2.1.1.1- Định nghĩa về tính toán phụ tải:.............................................................4 2.1.1.2- Phƣơng pháp tính: ....................................................................................6 2.1.2- Tính toán chiếu sáng: ....................................................................................6 2.1.2.1- Tổng quan về thiết kế chiếu sáng:..........................................................6 2.1.3- Tính toán lựa chọn dây dẫn:.............................................................................8 2.1.3.1- Phân loại dây dẫn điện:.............................................................................8 2.1.3.2- Trình tự lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ:.............................................9 2.1.4- Sụt áp:..........................................................................................................24 2.1.4.1- Quá áp và sụt áp nguồn điện:...................................................................24
  • 5. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo iv 2.1.4.2- Xác định sụt áp:....................................................................................25 2.1.5- Tính toán ngắn mạch:..................................................................................30 2.1.5.1- Tính toán dòng ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối trung/hạ:.....................................................................................................30 2.1.5.2- Tính dòng ngắn mạch 3 pha (Isc) tại điểm bất kỳ của lƣới hạ thế:......31 2.1.6- Cải thiện hệ số công suất:............................................................................39 2.1.6.1- Tổng quan chung:.................................................................................39 2.1.6.2- Tại sao cần phải cải thiện hệ số công suất: ..........................................39 2.1.6.3- Phƣơng pháp lắp đặt tụ bù: ..................................................................40 1- Các loại phƣơng pháp bù ..............................................................................40 CHƢƠNG 2 -THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN...............................................................46 2.1- Thiết kế ý tƣởng: ................................................................................................46 2.1.2- Thiết kế cơ sở:.................................................................................................46 2.1.3- Thiết kế kỹ thuật: ............................................................................................46 2.2- Các yêu cầu kỹ thuật và lắp đăt chung:..............................................................47 2.2.1- Hộp tủ điện ngoài nhà: ................................................................................47 2.2.2- Hộp tủ điện trong nhà:.................................................................................47 2.2.3- Khí cụ điện:.................................................................................................48 2.2.4- Ống luồn dây:..............................................................................................48 2.2.5- Cáp và dây điện:..........................................................................................49 2.2.6- Tiếp địa: ......................................................................................................49 2.2.7- Nối đất đẳng thế:.........................................................................................50 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO HOTEL ICON SÀI GÕN..................................50 I- SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THUYẾT MINH CỦA HOTEL ......................................50 1.1- Tầng hầm:...........................................................................................................51 1.2 tầng trệt + tầng lửng: ...........................................................................................53
  • 6. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo v 1.3- tầng 1-6: gồm 12 phòng khách sạn ....................................................................54 1.4- Mặt bằng tầng 7.................................................................................................55 1.5- Mặt bằng sân thƣợng:........................................................................................56 II- THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.......................................................................................57 2.1- Thiết kế chiếu sáng tầng hầm:............................................................................57 2.2 - thiết kế chiếu sáng tầng trệt:..............................................................................58 2.3- thiết kế chiếu sáng tầng lửng:.............................................................................59 2.4- Thiết kế chiếu sáng cho các tầng khách sạn.......................................................60 III - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI .........................................................................................62 3.1 Tính toán phụ tải ta chia khách sạn thành các phần ............................................62 3.1.1 tính toán phụ tải tầng hầm:...........................................................................62 3.1.2 tính toán phụ tải chiếu sáng và ổ cắm: .........................................................62 3.1.3 tính toán phụ tải động lực cho tầng hầm ......................................................65 3.1.3.1 tính toán phụ tải máy bơm nƣớc sinh hoạt và XLNT............................65 3.2 tính toán phụ tải tầng trệt :...................................................................................68 3.3 tính toán phụ tải tầng lửng :.................................................................................70 3.4 tính toán phụ tải tầng 1- 5 :DB - L1 đến DB – L5 .............................................72 3.5 tính toán phụ tải tầng 6 -7 : DB – L6 ,L7 ...........................................................74 3.6 tính toán phụ tải sân thƣợng DB –ST..................................................................75 IV - BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG - CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN..............................................................................................................................79 4.1 –Bù công suất phản kháng :.................................................................................79 4.1.1- Tác dụng của bù công suất phản kháng : ....................................................79 4.1.2- Bù công suất phản kháng cho khách sạn : ..................................................80 4.1.3 – Điều chỉnh dung lƣợng tụ bù :...................................................................81 4.2 – Chọn máy biến áp :...........................................................................................82
  • 7. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo vi 4.2.1 – Tổng quan về chọn trạm biến áp : .............................................................82 4.2.2 – Chọn số lƣợng, công suất MBA :..............................................................82 4.2.3 – Chọn máy biến áp cho khách sạn :............................................................83 4.2.4 – Chọn nguồn dự phòng: ..............................................................................84 V -TÍNH TOÁN CHỌN CB, DÂY DẪN - TÍNH TOÁN SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH .......................................................................................................................................86 5.1 – Tính toán chọn CB và dây dẫn cho khách sạn .................................................86 5.1.1 – Từ máy biến áp vào tủ điện chính (DB – SB) :.........................................86 5.1.2 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng trệt: .........................................................88 5.1.3 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng lửng: .......................................................90 5.1.4 Từ tủ điện chính đến tủ điện tầng 1 (điển hình các tầng còn lại tính tƣơng tự): .........................................................................................................................92 5.1.5 Từ tủ điện tầng 1 đến tủ điện phòng khách sạn (điển hình các phòng còn lại tính tƣơng tự):........................................................................................................93 5.1.6 Chọn dây và CB cho một số thiết bị:............................................................95 5.1.7 Chọn thanh cái cho tủ điện tổng:..................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................97 PHỤ LỤC: TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.........................................................................98 LỜI CẢM ƠN................................................................................................................99
  • 8. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 sụt áp lớn nhất cho phép ...........................................................................24 Hình 1.2 Trƣờng hợp các MBA mắc song song với nhau........................................29 Hình 1.3 Dòng ngắn mạch của nhánh phía dƣới Isc .................................................34 Hình 1.4 Thiết bị bù cố định.....................................................................................38 Hình 1.5 Thiết bị tự dộng điều khiển tụ bù .............................................................39 Hình 1.6 Nguyên lý tự động điều khiển bù sông suất phản kháng ..........................39 Hình 1.7 Bù tập trung ..............................................................................................40 Hình 1.8 Bù theo nhóm ...........................................................................................41
  • 9. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Bảng xác định mã chữ cái ( bảng H1-12 trang H1-23 IEC) ...................................10 Bảng tra K1 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC) ....................................................................11 Bảng tra K2 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................12 Bảng tra K3 (bảng H1-15 trang H1-24 IEC) .....................................................................13 Bảng tra K4 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15 Bảng tra K5 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15 Bảng tra K6 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................15 Bảng tra K7 (bảng H1-14 trang H1-24 IEC) .....................................................................16 Bảng tra tiết diện dây với cáp chôn trong đất: (bảng H1-24 trang H1-34 IEC)...........16 Bảng tra tiết diện dây PE (dựa theo tiêu chuẩn IEC 60364-5-54)............................20 Bảng tra K sụt áp dây ∆U (bảng H1-29 trang H1-39 IEC) ......................................26 Bảng H1-32 (IEC trang H1-44) Giá trị Usc ............................................................28 Bảng H1-37 (IEC trang H1-48)................................................................................31 Bảng (H1-38 trang H1-51 IEC). Tóm tắt tính tổng trở. ...........................................33 Bảng (H1-39 trang H1-52 IEC). Ví dụ tính toán dòng ngắn mạch. .........................34 Bảng tra tiết diện thanh cái.......................................................................................120
  • 10. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 1 CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN Ngày nay việc khai thác sản xuất hệ thống điện trong công nghiệp đã đƣợc phát triển và nâng cấp đến mức hoàn hảo và rất tiện nghi. trong xu thế hội nhập quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đƣợc phát triển rất mạnh mẽ. Trong những năm gần đây nƣớc ta đã đạt đƣợc rất nhiều các thành tựu to lớn, tiền đề cơ bản để đƣa đất nƣớc bƣớc vào thời kì mới thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình đó thì ngành điện đã đóng một vai trò hết sức quan trọng, là then chốt, là điều kiện không thể thiếu của ngành sản xuất công nghiệp, việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến với chúng ta. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách , phù hợp với các tiêu chuẩn kĩ thuật hiện hành. Có nhƣ vậy thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình độ của các nƣớc. Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế cung cấp là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về điện còn phải có sự hiểu biết mọi mặt về môi trƣờng và xã hội. Ngoài sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội của ngƣời dân càng đƣợc nâng cao, nhu cầu sử dụng điện của các ngành công nông nghiệp và dịch vụ tăng lên không ngừng theo từng năm, nhu cầu đó không chỉ đòi hỏi về số lƣợng mà còn phải đảm bảo chất lƣợng điện năng. Để đảm bảo cho nhu cầu đó chúng ta cần phải thiết kế một hệ thống cung cấp điện đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, an toàn, tin cậy và phù hợp với mức độ sử dụng.Vì vậy đồ án thiết kế cung cấp là một bƣớc làm quen của sinh viên ngành hệ thống điện về lĩnh vực thiết kế cung cấp điện.
  • 11. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 2 1.1- Mục tiêu thiết kế  Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiếtbị  Đảm bảo trang bị điện vận hành đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng  Đảm bảo, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và thế giới. 1.2- Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện Thiết kế hệ thống cung cấp điện nhƣ một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao cho phụ tải với chất lƣợng điện năng tốt nhất. Một phƣơng án cung cấp điện đƣợc xem là hợp lý và hiệu quả khi thỏa mãn các yêu cầu sau:  Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêuthụ.  Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiếtbị.  Đảm bảo chất lƣợng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động của điện áp và tần số trong giới hạn cho phép.  Vốn đầu tƣ nhỏ, chi phí vận hành hằng năm thấp.  Thuận tiện cho công tác vận hành và sữa chữa… Ngƣời thiết kế cần phải cân nhắc kết hợp hài hòa giữa các yêu cầu tùy vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các yêu cầu khác nhƣ: hƣớng phát triển của phụ tải trong tƣơng lai, rút ngắn thời gian xây dựng… 1.3- Một số vấn đề cần tìm hiểu trƣớc khi thiếtkế: - Mục đích sử dụng của công trình, kiến trúc, kết cấu và nguồn điện cung cấp cho công trình. - Các ảnh hƣởng bên ngoài lên thiết bị điện. - Sự tƣơng hợp giữa các thiết bị điện. - Khả năng bảo dƣỡng, sữa chữa trong vận hành. - Khả năng cung cấp kinh phí.
  • 12. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 3 1.3.1- Nguồn cung cấp điện: - Cần tính toán, xác định nhu cầu công suất của toàn bộ công trình, trong đó cần chú ý đến hệ số đồng thời. - Cần tìm hiểu lƣới điện ngoài công trình (công suất, dòng ngắn mạch…). - Xác định đặc tính nguồn điện để có phƣơng án dự phòng hoặc bảo đảm an toàn khi xảy ra sự cố. 1.3.2- Phân chia mạch điện: - Trang bị điện của công trình phải phân chia thành nhiều mạch nhằm mục đích hạn chế hậu quả của sự cố. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thử nghiệm, kiểm tra, bảo trì và sửa chữa. - Hạn chế dòng rò trong mỗi mạch. 1.3.3- Khả năng bảo dƣỡng sửa chữa: Phải tìm hiểu khả năng bảo dƣỡng sửa chữa trong vận hành sau này về mặt thời hạn và chất lƣợng của thiết bị điện. 1.3.4- Các bƣớc thực hiện thiết kế cung cấp điện: Sau đây là những bƣớc chính để thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật đối với công trình:  B1 :Tiếp nhận dự án, tìm hiểu về thông tin dự án, lên các giải pháp thiết kế cho dự  B2: Lên danh sách các câu hỏi để làm việc với chủ đầu tƣ, cập nhật các yêu cầu của Chủ đầu tƣ  B3: Tính toán và thiết kế hệ thống chiếu sáng  B4: Tính toán và thiết kế hệ thống ổ cắm  B5: Tính toán phụ tải  B6: Tính toán máy phát điện, máy biến áp  B7: Tính toán dây dẫn và thiết bị đóng cắt  B8: Tính toán và thiết kế tụ bù, tủ bù  B9: Tính toán và thiết kế nối đất  B10: Tính toán và thiết kế chống sét  B11: Thống kê vật tƣ và thiết bị  B12: Hoàn thiện bản vẽ chuyển Chủ đầu tƣ
  • 13. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 4 Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý tới các yêu cầu phát triển phụ tải trong tƣơng lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công trình. 2.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: Trong phần này, sẽ trình bày các công thức liên quan đến việc tính toán, kiểm tra, lựa chọn thiết bị,… Mặt khác, đƣa ra các khải niệm, định nghĩa, những tiêu chuẩn sẽ đƣợc áp dụng trong phần này. 2.1.1- Phƣơng pháp tính toán phụ tải: 2.1.1.1- Định nghĩa về tính toán phụ tải: Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định đƣợc tiết diện dây dẫn (Sdd) đến từng tủ động lực, cũng nhƣ đến từng thiết bị, giúp ta có số lƣợng cũng nhƣ công suất máy biến áp của tải , ta chọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ động lực, cho tủ phân phối. Để tính toán thiết kế điện, trƣớc hết cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất. Nếu chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lƣới, điều này sẽ dẫn đến không kinh tế. Mục đích của chƣơng này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ số sử dụng trong việc tính toán phụ tải hiện hữu và thiết kế. Các hệ số đồng thời tính đến sự vận hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm. Còn hệ số sử dụng thể hiện sự vận hành thƣờng không đầy tải. Các giá trị của các hệ số này có đƣợc dựa trên kinh nghiệm và thống kê từ các lƣới hiện có. Tải đƣợc xác định qua hai đại lƣợng : + Công Suất đặt (KW) + Công Suất biểu kiến (KVA)  Công suất đặt (KW): Hầu hết, các thiết bị đều có nhãn ghi công suất định mức của thiết bị (Pn). Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lƣới. Đây không phải là công suất thực. + Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra trên trục động cơ. Công suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn. + Các đèn Huỳnh Quang và phóng điện có Ballast có công suất định mức ghi trên đèn. Công suất này nhỏ hơn công suất tiêu thụ bởi đèn và ballast.  Công suất biểu kiến (KVA):
  • 14. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 5 Công suất biểu kiến thƣờng là tổng số học (KVA) của các tải riêng biệt. Phụ tải tính toán (KVA) sẽ không bằng tổng công suất đặt. Công suất biểu kiến yêu cầu của một tải (có thể là một thiết bị) đƣợc tính từ công suất định mức của nó (nếu cần, có thể phải hiệu chỉnh đối với các động cơ) và sử dụng các hệ số sau:  hiệu suất = cos  Hệ số công suất = Công suất biểu kiến yêu cầu của tải: S = P cos Thực ra thì tổng số KVA không phải là tổng số học các công suất biểu kiến của từng tải (trừ khi có cùng hệ số công suất). Kết quả thu đƣợc do đó sẽ lớn hơn giá trị thực. Nhƣng trong thiết kế, điều này là chấp nhận đƣợc.  Hệ số sử dụng Ksd (Ku): Là tỷ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…) + Đối với một thiết bị: Ksd = Ptb Pđm + Đối với một nhóm thiết bị: Ksd = Ptb Pđm Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian xét.  Hệ số đồng thời Kđt (Ks): Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
  • 15. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 6 Kdt = Ptt Ptt Hệ số đồng thời phụ thuộc vào các phần tử n đi vào nhóm 2.1.1.2- Phƣơng pháp tính: Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp để tính toán phụ tải tính toán (PTTT), dựa trên cơ sở khoa học để tính toán phụ tải điện và đƣợc hoàn thiện về phƣơng diện lý thuyết trên cơ sở quan sát các phụ tải điện ở hộ tiêu thụ điện đang vận hành. Thông thƣờng, những phƣơng pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp. Do vậy, tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phƣơng pháp tính toán cho thích hợp.  Tính toán phụ tải tính toán Ptt theo hệ số Ksd và hệ số Kđt : Dòng điện định mức của từng thiết bị: Áp dụng công thức: Iđm = Pn 103 3 .Uđ . cos Dòng làm việc của từng thiết bị: Ib = Iđm .Ksd Dòng điện tải trong các dây dẫn: Ib(tổng) = Kđt. Ib Phƣơng pháp tính toán Ptt theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số Kđt Ptt = Kđt x Ksd Pđm (W); Qtt = Ptt x tg (VAR) Việc xác định Kđt ( hệ số đồng thời) đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lƣới điện và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lƣới, do vậy khó có thể cho giá trị chính xác cho mọi trƣờng hợp. 2.1.2- Tính toán chiếu sáng: 2.1.2.1- Tổng quan về thiết kế chiếu sáng: Trên thực tế, có nhiều cách xác định số lƣợng đèn cho một không gian, ta có thể tính tay bằng cách áp dụng các công thức hoặc sử dụng các phần mềm, chẳng hạn nhƣ Dialux là một ví dụ cụ thể để tính toán số lƣợng đèn cần cung cấp cho một không gian cần tính, việc tính toán số lƣợng đèn cần dựa vào nhiều yếu tố đó là loại đèn, số quang thông (lumen) của đèn, chỉ số nhiệt độ sắc đèn (°K ), đặc điểm của không gian nhƣ diện tích không gian đó,
  • 16. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 7 độ cao của không gian, chỉ số độ rọi (lux) của không gian theo yêu cầu, màu sắc của tƣờng, mặt sàn, trần, vị trí bố trí các vật dụng trong không gian,...tuy nhiên, khi cần tính toán đèn cho không gian trong một công trình không chỉ dựa và việc tính toán vì khi thi công sẽ có nhiều vấn đề phát sinh về việc lắp đặt, nên trong việc thiết kế chiếu sáng cho công trình cần phải tính toán ƣớc lƣợng sao cho hiệu quả, sau đây là các công thức cơ bản nhất để có thể tính toán số lƣợng đèn cho một không gian. Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế. Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra). Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những ƣu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo đƣợc ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn. Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng: - Không bị loá mắt. - Không loá do phản xạ. - Không có bóng. - Phải có độ rọi đồng đều. - Phải tạo đƣợc ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. - Phải tạo ra đƣợc ánh sáng theo yêu cầu của từng khu vực (ví dụ: ở phòng ngủ thì cần ánh sáng màu vàng tạo ra cảm giác ấm áp…). 1- Các dạng chiếu sáng:  Chiếu sáng chung: Chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng.  Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ: Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc đƣợc hay chiếu sáng ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết.  Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng:
  • 17. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 8 Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thƣờng của ngƣời và phƣơng tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên. Khi mất điện hoặc xảy ra hoả hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máy phát dự phòng): tạo môi trƣờng ánh sáng an toàn trong trƣờng hợp mất điện. Độ rọi chiếu sáng sự cố ở lối thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không đƣợc nhỏ hơn 3 lux. Ở các lối đi bên ngoài nhà không đƣợc nhỏ hơn 2 lux. Độ rọi đèn trong những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là một giờ để hoàn tất việc di tản. Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải đƣợc đƣa vào hoạt động tự động khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị mất điện. 2- Chọn độ rọi: Khi chọn độ rọi cần chú ý các yếu tố chính sau đây: + Kích thƣớc vật cần phân biệt khi nhìn. + Độ tƣơng phản giữa vật và nền. + Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tƣơng phản nhỏ (khoảng 0,2) + Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tƣơng phản trung bình (từ 0,2 đến 0,5). + Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tƣơng phản lớn (khoảng 0,5). + Mức độ sáng của nền + Nền xem nhƣ tối khi hệ số phản xạ của nền < 0,3 + Nền xem nhƣ sáng khi hệ số phản xạ của nền > 0,3 + Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽ tạo cho ta ánh sáng có cảm giác mờ tối. 2.1.3- Tính toán lựa chọn dây dẫn: 2.1.3.1- Phân loại dây dẫn điện: Dây dẫn điện có nhiều loại nhƣng có thể đƣợc phân loại nhƣ sau:  Theo chất dẫn điện của lõi: o Cáp Cu: có lõi dẫn làm bằng đồng. o Cáp Al: có lõi dẫn làm bằng nhôm.
  • 18. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 9 Theo cấu tạo lõi dẫn:  Dây điện lõi cứng: Lõi dẫn điện là một lõi đơn, thƣờng là hình trụ.  Cáp điện: Lõi dẫn điện gồm nhiều sợi dây đồng nhỏ kết xoắn lại. Theo chất bọc cách điện:  Cáp PVC: bọc cách điện bằng nhựa PVC thông dụng.  Cáp XLPE: bọc cách điện bằng XLPE, có tính chất chịu nhiệt và dẫn điện cao hơn PVC. Theo số lớp bọc cách điện  Cáp cách điện đơn: chỉ có một lớp bọc cách điện, ví dụ: cáp PVC/CU  Cáp cách điện kép: bên ngoài lớp bọc cách điện còn có một lớp bọc bảo vệ ví dụ PVC/ PVC/Cu hoặc PVC/XLPE/CU. Theo số lõi dẫn:  Cáp một lõi.  Cáp nhiều lõi: thƣờng là 2 lõi, 3 lõi, hoặc 4 lõi. Sau đây là dãy tiết diện chuẩn của lõi dây cáp cách điện (mm2): 1.5 2.5 4 6 10 16 25 35 50 70 50 120 150 240 300 Ví dụ: Cáp PVC/XLPE/Cu 3x120+60 mm2 đƣợc hiểu là cáp điện 4 lõi đồng (3 lõi 120 mm2 và một lõi 60 mm2) cách điện XLPE bên ngoài có vỏ bọc cách điện PVC. 2.1.3.2- Trình tự lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ:
  • 19. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 10 1- Lựa chọn dây pha: Cách chọn dây dẫn phải thỏa mãn biểu đồ trên (theo tiêu chuẩn IEC): Ib ≤ In ≤ Iz ở zone a; I2 ≤ 1.45 Iz ở zone b; Iscb ≥ Isc ở zone c
  • 20. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 11  Ib (A) : là dòng đầy tải.  In (A) : dòng định mức của thiết bị bảo vệ.  Iz (A) : khả năng mang dòng của dây dẫn tại điều kiện lắp đặt.  I2 (A) : dòng hoạt động hiểu quả của thiết bị bảo vệ. Các bƣớc tiến hành xác định dây dẫn: B1: Tính toán dòng định mức của tải Ib B2: Xác định các hệ số ảnh hƣởng bởi điều kiện lắp đặt (K) Theo tài liệu “Hướng dẫn lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC” được phiên dịch từ những phiên bản cũ của Electrical Installation guide thì bao gồm các hệ số hiệu chỉnh sau:  Xác đinh cỡ dây không chôn trong đất: Xác định hệ số K K = K1 x K2 x K3 K1: thể hiện ảnh hƣởng cách lắp đặt K2: thể hiện ảnh hƣởng tƣơng hỗ của hai mạch kề nhau K3: thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt tƣơng ứng với dạng cách điện  Xác định kích cỡ dây chôn dƣới đất: Xác định hệ số hiệu chỉnh K K = K4 x K5 x K6 x K7 K4: thể hiện ảnh hƣởng của cách lắp đặt K5: thể hiện ảnh hƣởng của số dây đặt kề nhau K6: thể hiện ảnh hƣởng của đất chôn cáp K7: thể hiện ảnh hƣởng của nhiệt độ đất Hệ số này tính đến ảnh hƣởng của đất khác 20 0 C Nhƣng trong thực tế thi công, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, hoặc phụ thuộc vào vốn đầu tƣ của chủ đầu tƣ mà lựa hãng cung cấp cáp điện cho phù hợp. Mỗi nhà chế tạo cáp điện thì khả năng chịu dòng của dây dẫn là khác nhau (phụ thuộc vào nhiều yếu tố).  Mạch không chôn trong đất: 1- Xác định mã chữ cái:
  • 21. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 12 Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những cách lắp đặt giống nhau sẽ đƣợc gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trƣờng xung quanh nhƣ bảng sau: Bảng xác định mã chữ cái ( bảng H1-12 trang H1-23 IEC) Dạng của dây Ảnh minh họa Cách lắp đặt Chữ cái Dây một lõi và nhiều lõi - Dƣới lƣớp nắp đúc, có thể lấy ra đƣợc hoặc không, bề mặt lớp vữa hoặc nắp bằng. - Dƣới sàn nhà hoặc sau trần giả - Trong rãnh, hoặc ván lát chân tƣờng. B - Khung Treo có bề mặt tiếp xúc với tƣờng hoặc trần - Trên những khay cáp không đục lỗ C Cáp có nhiều lõi - Thang cáp khay có đục lỗ hoặc trên cong xom đỡ - Treo trên tấm chêm - Cáp móc xích tiếp nối nhau E,F Bảng tra K1 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC) Mã chữ Ảnh minh họa Cách lắp đặt Hệ số K1 B Cáp đặt thẳng trong vật liệu cách điện chịu nhiệt 0.7 Ống dây đặt trong vật liệu cách điện chịu nhiệt 0.77
  • 22. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 13 Cáp đa lõi 0.9 Hầm và mƣơng cáp kín 0.95 C Cáp treo trên trần 0.95 B,C,E,F Các trƣờng hợp khác 1
  • 23. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 14 Bảng tra K2 (bảng H1-14 trang H1-25 IEC) Mã chữ cái Cách đặt gần nhau Hệ số K2 Số lƣợng mạch hoặc cáp đa lõi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 16 20 BC Lắp hoặc chôn trong tƣờng 1 1 0.7 0.7 1 0.6 0.5 1 1 0.45 0.41 0.38 C Hàng đơn trên tƣờng hoặc nền nhà, hoặc trên khay cáp không đục lỗ 1 0.9 0.8 0.8 1 0.7 0.7 1 1 0.7 Hàng đơn trên trần 1 0.8 0.7 0.7 1 0.6 0.6 1 1 0.61 E,F Hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng 1 0.9 0.8 0.8 1 0.7 0.7 1 1 0.72 Hàng đơn trên thang cáp công xom 1 0.9 0.8 0.8 1 0.8 0.8 1 1 0.78 Lưu ý: Khi số hàng cáp nhiều hơn 1
  • 24. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 15 K2 cần đƣợc nhân với các hệ số sau: -2 hàng: 0.8 ; -3 hàng: 0.73; -4 hoặc 5 hàng: 0.7 Bảng tra K3 (bảng H1-13 trang H1-24 IEC) Nhiệt độ môi trƣờng (°C) Hệ số K3 Cao su ( chất dẻo) PVC Butly polyethylene (XLPE), cao su có enthylence proppylence (EPR) 10 1.29 1.22 1.15 15 1.22 1.17 1.12 20 1.15 1.12 1.08 25 1.07 10.7 1.04 30 1 1 1 35 0.93 0.93 0.96 40 0.82 0.87 0.91 45 0.71 0.79 0.87 50 0.58 0.71 0.82 55 - 0.61 0.76 60 - 0.5 0.71 65 - - 0.65 70 - - 0.58 75 - - - 80 - - -
  • 25. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 16 2. Bảng tra tiết diện dây nhỏ nhất không chôn trong đất: Cách điện và số dây Cao su PVC Butyl hoặc XLPE hoặc EPR Mã chữ cái B PVC 3 PVC 2 PR3 PR2 C PVC 3 PVC2 PR3 PR2 E PVC3 PVC2 PR3 PR2 F PVC3 PVC2 PR3 PR2 Tiết diện cắt ngang dây đồng (mm2) 1.5 15.5 17.5 18.5 19.5 22 23 24 26 2.5 21 24 25 27 30 31 33 36 4 28 32 34 36 40 42 45 49 6 36 41 43 48 51 54 58 63 10 50 57 60 63 70 75 80 86 16 68 76 80 85 94 100 107 115 25 89 96 101 112 119 127 138 149 161 35 110 119 126 138 147 158 169 185 200 50 134 144 153 168 179 192 207 225 242 70 171 184 196 213 229 246 268 269 310 95 207 223 238 258 278 298 328 352 327 120 239 259 276 299 322 346 382 410 437 150 299 319 344 371 395 441 473 504 185 341 364 392 424 450 506 542 575 240 403 430 461 500 538 599 641 679 300 464 497 530 576 621 693 741 783 400 656 754 825 940 500 749 868 946 1083 630 855 1005 1088 1254 Tiết diện cắt ngang dây nhôm (mm2) 2.5 16.5 18.5 19.5 21 23 25 36 28 4 22 25 26 28 31 33 35 38 6 28 32 33 36 39 43 45 49 10 39 44 46 49 54 59 62 57 16 53 59 61 66 73 79 84 91 121 25 70 73 78 83 90 98 101 108 150 35 86 90 96 103 112 122 126 135 184 50 104 110 117 125 136 149 154 164 70 133 140 150 160 174 192 198 211 237 95 161 170 183 195 211 235 241 257 289 120 186 197 212 226 245 273 280 300 337 150 227 145 261 283 316 324 346 389
  • 26. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 17  Mạch chôn ngầm trong đất: Trong trƣờng hợp này, chỉ cần xác định hệ số K,còn mã chữ cái thích ứng với cách đặt sẽ không cần thiết. Với mạch chôn trong đất, K sẽ đặc trƣng cho điều kiện lắp đặt: K =K4xK5xK6xK7 Bảng tra K4 (bảng H1-19 trang H1-31 IEC) Cách lắp đặt K4 Đặt trong ống bằng đất nung, ống ngầm hoặc rãnh đúc 0.8 Trƣờng hợp khác 1 Bảng tra tra K5 (bảng H1-20 trang H1-31 IEC) Định vị dây đặt kề nhau K5 Số mạch hoặc cáp nhiêu lỗi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 16 20 Chôn ngầm 1 0.8 0.7 0.65 0.6 0.57 0.54 0.52 0.5 0.45 0.41 0.38 Lƣu ý: Nếu cáp đƣợc đặt theo vài hàng, K5 đƣợc nhân với 2 hàng: 0.8, 3 hàng: 0.73, 4 hoặc 5 hàng: 0.7 Bảng tra tra K6 (bảng H1-21 trang H1-31 IEC) Tính chất của đất K6 Rất ƣớt (bão hòa) 1.21 Ƣớt 1.13 Ẩm 1.05 Khô 1 Rất khô 0.86
  • 27. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 18 Bảng tra tra K7 (bảng H1-22 trang H1-32 IEC) Nhiệt độ đất (o C) K7 PVC XLPE, EPR (CAO SU ETHYLEN - PROPYLEN) 10 1.1 1.07 15 1.05 1.04 20 1 1 25 0.95 0.96 30 0.89 0.93 35 0.84 0.89 40 0.77 0.85 45 0.71 0.8 50 0.63 0.76 55 0.55 0.71 60 0.45 0.65 Bảng tra tiết diện dây nhỏ nhất với cáp chôn trong đất: (bảng H1-24 trang H1-34 IEC) Cách điện và số dây Cao su hoặc PVC Butyl hoặc XLPE hoặc EPR 3 dây 2 dây 3 dây 2 dây 1.5 26 32 31 37 2.5 34 42 41 48 4 44 54 53 63 6 56 67 66 80 10 74 90 87 104 Tiết diện dây đồng (mm2 ) 16 96 116 113 136 25 123 148 144 173 35 147 178 174 208 50 174 211 206 247 70 216 261 254 304 95 256 308 301 360 120 290 351 343 410
  • 28. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 19 150 328 397 387 463 285 367 445 434 518 240 424 514 501 598 300 480 581 565 677 10 57 68 67 80 16 74 88 87 104 25 94 114 111 133 Tiết diện dây nhôm (mm2 ) 35 114 137 134 160 50 134 161 160 188 70 167 200 197 233 95 197 237 234 275 120 224 270 266 314 150 254 304 300 359 185 285 343 337 396 240 328 396 388 458 300 371 447 440 520 2-Kiểm tra lại việc lựa chọn dây dẫn: I2 ≤ 1.45 Iz a) Theo zone b  Iz (A): khả năng mang dòng của dây dẫn tại điều kiện lắp đặt. Iz = I0 x K1 x K2 x.....  I2 (A): dòng hoạt động hiệu quả của thiết bị bảo vệ.  In: Dòng định mức của thiết bị bảo vệ Thiết bị bảo vệ Tiêu chuẩn CB IEC 60898 I2 ≤ 1.45 In IEC 60947-2 I2 ≤ 1.3 In Cầu chì I2 = 1.6÷ 1.9 In
  • 29. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 20 b) Dựa vào đƣờng đặc tuyến của thiết bị bảo vệ kiểm tra lại cáp: Khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch thì dây dẫn vẫn có khả năng chịu đƣợc dòng sự cố trƣớc khi thiết bị bảo vệ kịp thời ngắt mạch. Ví dụ: Cho một tải 3 pha P = 36 kW, cos𝜑 = 0.8, điện áp của mạng 380V, hệ số sử dụng ku = 80%, hệ số đồng thời ks = 1, dây dẫn đƣợc lắp đặt trong điều kiện môi trƣờng 30 0 C. Đƣợc lắp đặt trong ống, đi trong tƣờng, hệ số dây dẫn đi chung Cg = 0.8. Hãy chọn tiết diện dây dẫn sao cho phù hợp theo tiêu chuẩn IEC. Giải: Công suất định mức của tải Pđm = 36 kW Công suất sử dụng tải: Psd = Pđm. Ku . Ks = 36 80% = 28.8 (kW) Dòng đầy tải Ib = P / ( 3. U. cos𝜑 ) = 28800/ (1.73 380 0.8 ) = 54.76A Vậy có thể chọn CB có dòng định mức In = 63A Theo đề bài yêu cầu, Dây dẫn đƣợc lắp đặt trong điều kiện môi trƣờng là 30 0 C thì k1= 1, k2 = 0.8. Ib’ = Ib/ (k1 k2) = 54.76 / (0.8 1) = 68.45 (A) Dây dẫn đƣợc đặt trong ống PVC, đi trong tƣờng xây → Phƣơng pháp lắt đặt là B. Theo bảng lựa chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC, ta có thể chọn đƣợc dây dẫn có tiết diện là S = 25 mm2 . Có dòng định mức I0 = 89 A. Khả năng mang dòng của dây dẫn trong điều kiện lắp đặt: Iz = I0 k1 k2 = 89 1 0.8 = 71.2
  • 30. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 21 Vậy kiểm tra lại điều kiện zone a: Ib ≤ In ≤ Iz ở zone a → 54.76 ≤ 63 ≤ 71.2 ( thỏa) I2 ≤ 1.45 Iz ở zone b → 1.3 In ≤ 1.45 71.2 (Thỏa) Vậy lựa chọn dây có tiết diện S = 25 mm2 là phù hợp. 3- Lựa chọn dây bảo vệ: a) Một số chú ý khi lắp đặt dây bảo vệ:  Dây bảo vệ (PE) nối tất cả phần vỏ kim loại của hệ thống về thanh nối đất chính  Dây PE bọc cách điện có màu đặc trƣng. o Xanh lá vằng vàng. o Xanh dƣơng (chụp đầu cốt có màu xanh lá hoặc có ký hiệu) Trong hệ thống TN và TT dây bảo vệ phải đi chung với dây dẫn điện (để giảm cảm kháng trong mạch vòng sự cố chạm đất). Dây bảo vệ phải đƣợc nối song song, không đƣợc nối nối tiếp Với dây PEN phải đƣợc nối bảo vệ trƣớc rồi mới nối sang trung tính
  • 31. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 22 Trong hệ thống TN-C sau khi tách rời dây PE và trung tính N ra riêng thì không đƣợc nối chung lại với nhau. b) Các phƣơng pháp xác định tiết diện dây bảo vệ: Bảng tra tiết diện dây PE (dựa theo tiêu chuẩn IEC 60364-5-54). ` Tiết diện cắt ngang của dây pha (mm2) Tiết diện ngang nhỏ nhất của dây PE (mm2) Tiết diện ngang nhỏ nhất của dây PEN(mm2) Cu Al Phƣơng pháp đơn giản hóa Sph ≥ 16 Sph Sph Sph 16 < Sph ≥ 25 16 16 25 < Sph ≥ 35 25 35 < Sph ≥ 50 Sph /2 Sph/2 Sph > 50 Sph/2 Phƣơng pháp đẳng nhiệt Bất kỳ kích cỡ nào. √I2 .t S PE = k PEN 4- Lựa chọn dây trung tính: S dây pha S dây trung tính Đơn pha Bất kỳ = Spha 3 pha CU S ≤ 16 = Spha S > 16 16 3 pha AL S ≤ 25 = Spha S>25 25 Tiết diện và cách bảo vệ dây trung tính ngoại trừ việc mang tải còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: - Dạng sơ đồ nối đất, TT, TN… - Phƣơng pháp chống chạm điện gián tiếp. - Ảnh hƣởng của sóng hài. a) Ảnh hƣởng của sơ đồ nối đất:
  • 32. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 23  Sơ đồ TT, TN-S và IT. Các mạch một pha có tiết diện ≤ 16 mm2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây trung tính cần bằng với dây pha. Hệ thống 3 pha với tiết diện dây > 16 mm2 (Cu) hoặc 25 mm2 (Al) tiết diện dây trung tính cần chọn: - Bằng với dây pha. - Nhỏ hơn với điều kiện là: + Dòng chạy trong dây trung tính trong điều kiện làm việc bình thƣờng nhỏ hơn giá trị cho phép Iz . Ảnh hƣởng của hài bội của 3 + Công suất tải 1 pha nhỏ hơn 10% so với tải 3 pha cân bằng hoặc + dây trung tính có bảo vệ chống ngắn mạch.  Sơ đồ TN-C: Các điều kiện nhƣ trên cũng đƣợc áp dụng. Tuy nhiên trong thực tế, dây trung tính không đƣợc hở mạch trong bất cứ tình trạng nào vì nó cũng là dây bảo vệ.  Sơ đồ IT: Nói chung không nên có dây trung tính. Khi mạng 3 pha 4 dây là cần thiết, thì các điều kiện đƣợc nêu ở trên cho sơ đồ TT và TN_S là áp dụng đƣợc. KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT 1- Hộ tiêu thụ điện lấy điện trực tiếp từ lƣới điện phân phối công cộng hạ áp: Sơ đồ thích hợp nhất là sơ đồ TT. Hộ tiêu thụ phải lập thêm một tổ nối đất để làm nối đất bảo vệ. Nên nhớ dây nối bảo vệ (PE) phải phân biệt, không có bất kỳ một điểm chung nào với đây trung tính (N) từ đầu nguồn cho đến trên toàn hệ thống phụ tải. Phải sử dụng RCD ghép sau CB. Chọn RCD có dòng rò định mức I∆N sao cho các tác dụng bảo vệ chống giật, và chống cháy, mà không bị tác động do nhiễu. Cần phải tính toán tổng các dòng rò nội tại có sẵn trong phụ tải, sao cho tổng dòng rò nội tại nhỏ hơn hay bằng 0.3 I∆N. Nhớ rằng RCD không có tác dụng bảo vệ quá dòng, do
  • 33. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 24 đó dòng định mức In của nó nên chọn bằng hoặc cao hơn một mức với dòng định mức In của CB bảo vệ quá dòng lắp kèm. 2- Nhà chung cƣ cao tầng đƣợc cấp điện từ một trạm biến áp: Sơ đồ TN-S là thích hợp nhất. Trong hệ thống con (căn hộ) sơ đồ này có tác dụng giống nhƣ một sơ đồ TT khi đƣợc dùng với RCD. Nhà quản lý chung cƣ cần phải bảo đảm bằng chế độ bảo dƣỡng sao cho trong các kỳ kiểm tra an toàn định kỳ, điện trở nối đất đo đƣợc luôn nhỏ hơn trị số quy định bởi tiêu chuẩn an toàn (Rđ < 4Ω). Riêng trong tủ điện đầu vào (ngay sau MBA), khi các đƣờng dẫn điện là thanh cái, đƣợc phép dùng sơ đồ TN-C (dây PEN chung cho cả trung tính và bảo vệ). Nhƣng ngay sau đó, dây bảo vệ (PE) và dây trung tính (N) phải tách ra làm hai dây riêng biệt trong toàn hệ thống. 3- Hộ tiêu thụ đặc biệt cần ƣu tiên liên tục cấp điện: Nhƣ phòng mổ, phòng cấp cứu, hầm mỏ, trung tâm cứu nạn, trung tâm khẩn cấp, trung tâm báo cháy...Sơ đồ thích hợp nhất là sơ đồ IT. Sơ đồ này đƣợc thực hiện với một máy biến áp cách ly, để có đƣợc trung tính không nối đất từ mạng có trung tính nối đất của Điện Lực. Sơ đồ này đòi hỏi những quy định khắc khe về trình độ bão dƣỡng, phƣơng thức phát hiện và hồi phục nhanh một sự cố chạm đất lần thứ nhất, hạn chế độ dài dây...do đó chỉ đƣợc dùng cho những hệ thống chuyên nghiệp và có phạm vi nhỏ. 2.1.4- Sụt áp: 2.1.4.1- Quá áp và sụt áp nguồn điện: Quá áp: Là hiện tƣợng điện áp nguồn cao hơn định mức, có thể xảy ra do:  Hệ thống 3 pha có chạm đất phía cao áp hay hạ áp.  Đứt dây trung tính hạ thế trong mạch cung cấp 3 pha 4 dây  Thời gian thấp điểm của đƣờng dây cấp điện, do dòng điện tiêu thụ giảm, sụt áp đƣờng dây giảm.  Thiết bị điện cũ (220/380) dùng với nguồn điện mới (230/400V) Sụt áp: là hiện tƣợng điện áp nguồn thấp hơn định mức, có thể xảy ra do:  Hệ thống 3 pha có chạm đất phía cao áp, hay hạ áp;  Đứt dây trung tính hạ thế trong mạch cung cấp 3 pha 4 dây.
  • 34. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 25  Thời gian cao điểm của đƣờng dây cấp điện, do dòng tiêu thụ tăng, sụt áp đƣờng dây tăng.  Thiết bị điện mới (230/400V) dùng với nguồn điện cũ (220V/380V) Tùy theo tiêu chuẩn mỗi nƣớc, mức quá áp cho phép từ 5% đến 10%, mức sụt áp cho phép 3% đến 5%. Ví dụ về tai nạn sụt áp: Với động cơ điện có dòng khởi động Id = 6 Ia. Nếu bình thƣờng, nguồn điện có sụt áp 8% trên mạch dây cuối của động cơ, thì sụt áp sẽ lên đến 48% trong thời gian khởi động, động cơ không thể khởi động đƣợc. Ví dụ về tai hại của tình trạng không đồng bộ (mới cũ) trong hệ thống: Với tiêu chuẩn cũ điện áp định mức của MBA là 220/380V, nhà sản xuất MBA thiết kế sao cho các MBA có điện áp không tải : 231/399V. Với tiêu chuẩn mới điện áp định mức của MBA là 230/400V, nhà sản xuất MBA thiết kế sao cho các MBA có điện áp không tải là 242/420. Khi đó:  MBA mới non tải sẽ gây ra quá áp cho thiết bị điện cũ;  MBA đầy đủ tải sẽ gây nên sụt áp cho thiết bị điện mới. Trong các hệ thống điện đặc biệt nhạy cảm với quá áp và thấp áp, ngƣời ta cần phải có các khí cụ và thiết bị phù hợp để bảo vệ hệ thống không phải chịu sự cố và thấp áp. 2.1.4.2- Xác định sụt áp: 1- Sụt áp tối đa: Tùy theo mỗi quốc gia Theo IEC 60364 khuyến nghị thì U ≤ 4% Nhƣng cũng có thể tham khảo giá trị cho phép sụt áp nhƣ sau: Loại trang bị Chiếu sáng Các tải khác Mạng hạ thế công cộng 3% 5% MBA trung hạ 6% 8% Chú ý: Không áp dụng cho dòng khởi động hay dòng chuyển mạch quá độ Đối với động cơ nếu U % > 8% động cơ không thể khởi động đƣợc. Vì khi khởi động, dòng khởi động của động cơ tăng lên 5 – 7 lần dòng định mức. Lúc đó, khi sụt áp 8%, lúc khởi động sẽ tăng sụt áp lên trên 40%.
  • 35. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 26 Khi sụt áp vƣợt quá giá trị ở bảng trên thì cần phải sử dụng cáp(dây) có tiết diện lớn hơn. Nếu sụt áp 8% đƣợc cho phép thì sẽ gây ra hàng loạt vấn đề cho động cơ nhƣ:  Nói chung, sự vận hành của động cơ đòi hỏi điện áp dao động ± 5% xung quanh giá trị định mức của nó ở trạng thái làm việc ổn định.  Điều này làm động cơ: + Đứng yên (do moment điện từ không vƣợt quá moment tải) và làm cho động cơ phát nóng, không hoạt động. + Tăng tốc rất chậm, do vậy dòng tải rất lớn (gây giảm áp trên các thiết bị khác) sẽ tiếp tục tồn tại trong thời gian khởi động.  Sụt áp 8% sẽ gây tổn thất công suất đang kể, nhất là cho các tải làm việc liên tục, do vậy sẽ gây nên sự lãng phí năng lƣợng. Do những nguyên nhân này độ sụt áp lớn nhất cho phép 8% sẽ không đƣợc cho phép đối với những lƣới rất nhạy với điện áp (xem Hình 2.3 ). Hình 1.1. Sụt áp lớn nhất 2- Tính toán sụt áp: a) Phƣơng pháp dùng công thức: Mạch Sụt áp (ΔU) V % 1 pha: pha/pha ∆U = 2.IB.(R.cos + X.sin ).L 100.ΔU VN 1 pha: pha/trung tính ∆U= 2.IB.(R.cos + X sin ).L 100.ΔU VN
  • 36. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 27 3 pha cân bằng: 3 pha (có hoặc không có trung tính). ∆U= √3.IB.(R.cos + X.sin ).L 100.ΔU UN Trong đó: IB: Dòng làm việc lớn nhất (A); X: Cảm kháng của dây dẫn ( ) L: Chiều dài dây dẫn (km); R: Điện trở dây dẫn (Ω/km) R = . . S (tiết diện dây, mm2) ; Đối với dây đồng R = . S (tiết diện dây, mm2) ; Đối với dây nhôm Chú ý: X đƣợc bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ hơn 50 mm2 . Khi không có thông tin nào khác, ta sẽ lấy giá trị X = 0.08 .  : Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện, trong đó: + Đèn nung sáng: cos = 1 + Động cơ: * Khi động cơ khởi động: cos = 0.35 * Ở chế độ bình thƣờng: cos = 0.8  Un: Điện áp dây (V)  Vn: Điện áp pha (V) Đối với ống dây đi sẵn kiểu lắp ghép và thanh dẫn, điện trở và cảm kháng sẽ đƣợc nhà chế tạo cung cấp. Ví dụ 1: Tính sụt áp cho động cơ sau bằng công thức:  Điện áp định mức : 400V  Chiều dài cáp: 25m  Loại cáp: cáp nhiều lõi 3 50 mm2 Cáp đồng. Dòng đầy tải: Ib = 100A  Cos𝜑 = 0.8 R= . 50 = 0.45 Ω/km (đối với dây đồng) ∆U= 3 100 (045 0.9+ 0.08 0.6) 25 = 1.38 ; %∆U = 1 .∆U 400 = 0.46%
  • 37. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 28 b) Tính toán sụt áp bằng cách tra bảng: ∆U = K Ib L Trong đó: K: sụt áp trên mỗi km dây dẫn Ib(A): dòng đầy tải. L (Km): chiều dài của dây dẫn. Bảng tra K sụt áp dây ∆U (bảng H1-29 trang H1-39 IEC) Tiết diện… Mạch 1 pha Mạch 3 pha Động cơ Chiếu sáng Động cơ Chiếu sáng Bình thƣờng Khởi động Bình thƣờng Khởi động Cu Al Cos = 0.8 Cos = 0.35 Cos = 1 Cos = 0.8 Cos = 0.35 Cos = 1 1.5 24 10.6 30 20 9.4 25 2.5 14.4 6.4 18 12 5.7 15 4 9.1 4.1 11.2 8 3.6 9.5 6 10 6.1 2.9 7.5 5.3 2.5 6.2 10 16 3.7 1.7 4.5 3.2 1.5 3.6 16 25 2.36 1.15 2.8 2.05 1 2.4 25 35 1.5 0.75 1.8 1.3 0.65 1.5 35 50 1.15 0.6 1.29 1 0.52 1.1 50 70 0.86 0.47 0.95 0.75 0.41 0.77 70 120 0.64 0.37 0.64 0.56 0.32 0.55 95 150 0.48 0.3 0.47 0.42 0.26 0.4 120 185 0.39 0.26 0.37 0.34 0.23 0.31 150 240 0.33 0.24 0.3 0.29 0.21 0.27 185 300 0.29 0.22 0.24 0.25 0.19 0.2 240 400 0.24 0.2 0.19 0.21 0.17 0.16 300 500 0.21 0.19 0.15 0.18 0.16 0.13 Làm lại bài toán tính sụt áp theo công thức và kiểm tra lại kết quả:
  • 38. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 29 Giải: ∆U = K Ib L K đƣợc tra theo bảng trên với cos𝜑 = 0.8 ta có K = 0.75 ∆U = 0.75 100 0.025 = 1.875 (V) ∆U% = (∆U 100)/ U = (1.875 100)/400 = 0.46 % Vậy kết quả tính sụt áp của hai cách hoàn toàn chính xác. Ví dụ 2: (xem Hình 2.4) Cho dây đồng 3 pha tiết diện 35mm2, chiều dài 50m cấp điện cho động cơ 400V có dòng: - 100A với cos = 0.8 ở chế độ vận hành bình thƣờng. - 500A (5.In) với cos = 0.35 khi khởi động. Sụt áp tại điểm nối vào tủ phân phối của động cơ là 10V ở điều kiện bình thƣờng (với dòng tổng là 1000A, xem hình…) Hãy tính sụt áp đến động cơ: - Ở chế độ làm việc bình thƣờng. - Ở chế độ khởi động. Giải: - Sụt áp ở chế độ làm việc bình thƣờng %∆U = 1 .∆U 400 Tra bảng ta đƣợc: ∆U = 1 100 0.05 = 5 V ∆U tổng = 10 + 5 = 15 V nghĩa là: 1 .15 400 = 3.75% Giá trị này nhỏ hơn 8% , thảo mãn yêu cầu - Sụt áp ở chế độ làm việc khởi động động cơ: Tra bảng ta đƣợc: ∆U của cáp = 0.52 500 0.05 = 13 V
  • 39. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 30 Sụt áp tại tủ phân phối sẽ vƣợt quá 10V do dòng phụ tải khi khởi động động cơ. Giả sử dòng chạy qua tủ phân phối khi khởi động động cơ là 900 +500 = 1400A Vậy sụt áp tại tủ phân phối sẽ tăng lên tỉ lệ và có giá trị là: 1 1 1000 = 14 V ∆U tại tủ phân phối = 14 V ∆U cho cáp động cơ = 13 V ∆U tổng = 14 + 13 = 27 V nghĩa là: 1 .27 400 = 5.75% Giá trị này nhỏ hơn 8% , thảo mãn yêu cầu. 2.1.5- Tính toán ngắn mạch: 2.1.5.1- Tính toán dòng ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối trung/hạ: a- Trƣờng hợp một máy biến áp: Để dễ cho việc tính toán, chúng ta bỏ qua tổng trở của hệ thống lƣới trung thế Do đó: ISC = In 1 √3 ; In = P x 1 3 √3 Trong đó: P: Công suất định mức của máy biến áp (KVA) U20: Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V) In: Dòng định mức (A) Isc: Dòng ngắn mạch (A) Usc: Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%) Các giá trị thông dụng của máy biến áp phân phối đƣợc cho ở Bảng Bảng H1-32 (IEC trang H1-44) Giá trị Usc cho các máy biến áp có điện áp sơ cấp ≤ 20kV Công suất định mức máy biến áp (kVA) Usc(%) Máy biến áp dầuMáy biến áp khô 50 đến 750 4 6
  • 40. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 31 800 đến 3200 6 6 Ví dụ 1: Máy biến áp 400KVA, có điện áp khi không tải 420V, Usc= 4% In = P x 103 √3 = 400 x 103 √3 = 550 A => ISC = In 1 √3 = 550 100 4 = 13.7 KA b- Trƣờng hợp nhiều máy biến áp mắc song song: Giá trị của dòng ngắn mạch trên đầu lộ ra nằm phía dƣới thanh cái (xem hình 2.6) có thể đƣợc coi là tổng của dòng ngắn mạch từ mỗi máy biến áp riêng biệt. Giả sử mỗi máy biến áp đều đƣợc nuôi từ cùng một lƣới trung áp và các giá trị của chúng đƣợc cho trong bảng 1. Khi lấy tổng giá trị dòng ngắn mạch Isc sẽ lớn hơn dòng ngắn mạch thực tế xảy ra. Các giá trị không cần tính toán tới là tổng trở của thanh cái và máy cắt. Tuy nhiên việc tính toán dòng ngắn mạch chính xác là cơ sở cho việc thiết kế lắp đặt điện. Việc lựa chọn máy cắt cùng với các thiết bị bảo vệ để ngăn ngừa khi có sự cố ngắn mạch. Hình 1.2 - Trƣờng hợp các máy biến áp song song với nhau 2.1.5.2- Tính dòng ngắn mạch 3 pha (Isc) tại điểm bất kỳ của lƣới hạ thế: Dòng ngắn mạch 3 pha Isc tại điểm bất ỳ đƣợc tính bởi: ISC = Un √3* √R 2 -X 2 Trong đó:
  • 41. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 32 U20 - Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải của máy biến áp (V) ZT – Tổng trở trên mỗi pha đến điểm ngắn mạch. a- Phƣơng pháp tính ZT: Mỗi phần tử của lƣới điện (mạng trung thế, biến áp, cáp, máy cắt , thanh cái,v.v..) đều đƣợc đặc trƣng bởi tổng trở Z của chúng. Z gồm 2 thành phần là R và X. Cũng cần chú ý là dung kháng không đóng vai trò quan trọng trong các tính toán ngắn mạch. Các thành phần R,X,Z đƣợc thể hiện bằng Ohm và đƣợc biểu thị qua hình dƣới Tổng trở Z cho tập hợp các phân đoạn nối tiếp sẽ đƣợc tính: ZT = √R 2 +X 2 Trong đó: R và X là tổng số học các trở kháng và cảm kháng của các phân đoạn đi vào tập hợp này. Kết hợp hai phân đoạn mắc song song thƣờng hoặc chỉ có R (hoặc X) sẽ đƣợc coi là một phân đoạn có: R3 = R1 R2 R1 R2 ; hoặc đối với cảm kháng X3 = X1 X2 X1 X2 ( Trong đó R1 song song với R2 và X1 song song với X2) Cần chú ý rằng việc tính toán X3 chỉ gồm các mạch riêng biệt không có hỗ cảm. Nếu có nhiều mạch mắc song song gần với nhau, giá trị của X3 sẽ lớn hơn đáng kể. b- Xác định tổng trở của mỗi phần tử:  Hệ thống phía sơ cấp của máy biến áp trung /hạ: Công suất ngắn mạch 3 pha Psc ( đơn vị : kA hoặc MVA) sẽ đƣợc ngành điện cung cấp, từ đó có thể xác định đƣợc tổng trở tƣơng đƣơng. Psc Uo (V) Ra (mΩ) Xa (mΩ)
  • 42. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 33 250 MVA 420 0.07 0.7 500 MVA 420 0.035 0.351 Tổng trở của lƣới phía sơ cấp quy đổi về phía thứ cấp của máy phát điện phân phối. Công thức sau cho phép xác định tổng trở này và quy đổi về phía thứ cấp: Za = U 2 Psc Trong đó: Za – Tổng trở của hệ thống phía sơ cấp máy biến áp (mΩ) U0 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V) Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha của hệ thống phía thứ cấp (kVA) Giá trị trở kháng Ra là rất nhỏ so với giá trị Xa, do đó có thể xem nhƣ Xa gần bằng Za. Nếu đòi hỏi chính xác hơn thì Xa có giá trị bằng 0.955.Za và giá trị Ra bằng 0.1Xa.  Máy biến áp: Tổng trở Ztr của biến áp nhìn từ phía thanh cái thứ cấp sẽ đƣợc tính bởi: Ztr = U2 2 *Usc Pn*1 Trong đó: U20 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V) Pn- Công suất định mức máy biến áp (KVA) Usc- Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%) Trở kháng của cuộn dây Rtr có thể đƣợc tính theo tổn thất công suất: Pcu = 3 x In 2 x Rtr => Rtr = Pcu 103 Trong đó: Pcu- Tổn thất đồng (W) In- Dòng định mức (A) Rtr- Điện trở trên mỗi pha của máy biến áp
  • 43. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 34 Ztr = √Rtr 2 +Xtr 2 Cho các tính toán gần đúng tr có thể bỏ qua vì X Z trong các máy biến áp phân phối chuẩn. Bảng H1-37 (IEC trang H1-48) Công suất định mức máy biến áp (kVA) Máy biến áp dầu Máy biến áp khô Usc (%) Rtr (mΩ) Xtr (mΩ) Ztr (mΩ) Usc (%) Rtr (mΩ) Xtr (mΩ) Ztr (mΩ) 100 4 37.9 59.5 70.6 6 37.0 99.1 105.8 160 4 16.2 41.0 44.1 6 18.6 63.5 66.2 200 4 11.9 33.2 35.3 6 14.1 51.0 52.9 250 4 9.2 26.7 28.2 6 10.7 41.0 42.3 315 4 6.2 21.5 22.4 6 8.0 32.6 33.6 400 4 5.1 16.9 17.6 6 6.1 25.8 26.5 500 4 3.8 13.6 14.1 6 4.6 20.7 21.2 630 4 2.9 10.8 11.2 6 3.5 16.4 16.8 800 6 2.9 12.9 13.2 6 2.6 13.0 13.2 1,000 6 2.3 10.3 10.6 6 1.9 10.4 10.6 1,250 6 1.8 8.3 8.5 6 1.5 8.3 8.5 1,600 6 1.4 6.5 6.6 6 1.1 6.5 6.6 2,000 6 1.1 5.2 5.3 6 0.9 5.2 5.3  Máy cắt: Trong lƣới hạ thế, tổng trở của các CB nằm phía trƣớc vị trí sự cố cần phải đƣợc tính đến. Giá trị cảm kháng cho mỗi CB là 0.15 m , trong khi trở kháng có thể bỏ qua.  Thanh góp: Trở kháng của thanh góp đƣợc bỏ qua và tổng trở (cảm kháng) đạt giá trị 0,15 mΩ cho 1 mét chiều dài ( f = 50 Hz), (0,18 mΩ/m chiều dài khi f = 60 Hz). Khi khoảng cách giữa các thanh dẫn tăng gấp 2 thì cảm kháng sẽ tăng khoảng 10%.  Dây dẫn: Trở kháng của dây dẫn đƣợc tính theo công thức: R = L S Trong đó: 𝜌 – điện trở suất của điện trở dây khi có nhiệt độ vận hành bình thƣờng và bằng:
  • 44. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 35 22.5 mΩ.mm2/m đối với đồng. 36 mΩ.mm2/m đối với nhôm. L – Chiều dài dây dẫn (m) S – Tiết diện cắt ngang của dây dẫn (mm2 )  Động cơ: Tại thời điểm có ngắn mạch, động cơ đang vận hành sẽ hoạt động nhƣ máy phát (trong khoảng thời gian ngắn) và cung cấp dòng ngắn mạch đổ về điểm ngắn mạch. Nói chung, sự tham gia tạo thành dòng ngắn mạch của động cơ có thể đƣợc bỏ qua. Tuy nhiên, khi công suất hoạt động của động cơ lớn hơn 25% công suất tổng của máy biến áp thì ảnh hƣởng của động cơ phải đƣợc tính đến. Sự ảnh hƣởng của chúng đƣợc tính qua công thức: Iscm= 3,5.In cho mỗi động cơ. Nghĩa là 3,5m.In cho m động cơ giống nhau vận hành đồng thời. Các động cơ này phải là 3 pha, còn các động cơ 1 pha thì không gây ảnh hưởng  Điện trở hồ quang ngắn mạch: Dòng ngắn mạch thƣờng tạo nên hồ quang với tổng trở mang tính trở. Điện trở này có giá trị không ổn định và giá trị trung bình của nó đủ hạ thấp dòng ngắn mạch đến chừng mực nào đó ở lƣới điện thấp. Thực tế chỉ ra rằng nó có thể làm giảm dòng ngắn mạch tới 20%. Hiện tƣợng này có lợi cho khả năng cắt ngắn mạch của CB, song nhƣng tạo khó khăn trong việc tạo dòng sự cố. Bảng (H1-38 trang H1-51 IEC). Tóm tắt tính tổng trở. Các phần tử trong hệ thống điện R (mΩ) X (mΩ) Lƣới cung cấp Ra Xa =0,1 2 Xa =0.955 Za; Za = 𝑈0 𝑃𝑠𝑐 Máy biến áp. Pcu 103 Rtr = 3.In 2 Xtr = √Ztr2 − Rtr2
  • 45. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 36 CB Bỏ qua XD = 0.15 mΩ/cực Thanh góp Bỏ qua khi S > 200 mm2 trong công thức: L R = ρ S XB = 0.15 mΩ/m Dây dẫn L R = ρ S Cáp:Xc=0.08 mΩ/m Động cơ Xem mục trên (thƣờng bỏ qua ở lƣới hạ áp) Trong đó: U20 – Điện áp dây thứ cấp khi không tải (V) Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha của hệ thống phía thứ cấp (kVA) Pcu – Tổn thất đồng (W) Pn – Công suất định mức máy biến áp (kVA) Usc – Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%) RT – Điện trở tổng, XT – Cảm kháng tổng 𝜌 – điện trở suất của điện trở dây khi có nhiệt độ vận hành bình thƣờng Bảng (H1-39 trang H1-52 IEC) Ví dụ tính toán dòng ngắn mạch cho lƣới hạ áp Mạng hạ thế R (mΩ) X (mΩ) R(mΩ) X(mΩ) 𝐼𝑠𝑐 = 420 √3. √𝑅 2 + 𝑋 2 𝑇 𝑇 ` Lƣới trung thế Psc = 500 0.035 0.351 Máy biến áp 2.24 8.10 20 kV/420 V Pn = 1000 kVA Usc = 5%
  • 46. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 37 Pcu = 13.3 x 103 W Cáp 1 lõi, dây đồng chiều dài 5m 4 x 240 mm2/pha Xc = 0.08 x 5 = 0.40 2.41 8.85 Isc1 = 2.6 kA CB tổng RD = 0 XD = 0.15 Thanh cái 10 m RB = 0 XB = 1.5 2.41 10.5 Isc2 = 2.2 kA Cáp 3 lõi Chiều dài 100m 95 mm2 dây đồng Rc=22.5x100 95 =23.68 Xc = 100 x 0.08 = 8 26.1 18.5 Isc3 = 7.4 kA Cáp 3 lõi Chiều dài 20 m 10 mm2 copper Mạch cuối cùng Rc=22.5x20 10 = 45 Xc = 20 x 0.08 = 1.6 71.1 20.1 Isc4 = 3.2 kA c- Xác định dòng ngắn mạch ISC theo dòng ngắn mạch đầu dây: Hình 1.3. Xác định dòng ngắn mạch của nhánh phía dƣới ISC, Sơ đồ trong Hình 1.3 mô tả trƣờng hợp ví dụ ở Bảng H1-39. Theo phƣơng pháp tổng hợp. Bảng sau đây cho phép xác định một cách nhanh chóng và khá chính xác dòng ngắn mạch tại mọi điểm của lƣới điện, khi biết: - Giá trị dòng ngắn mạch phía “trƣớc” điểm có sự cố.
  • 47. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 38 - Khoảng cách của mạch giữa điểm ngắn mạch mà dòng sự cố đã biết và điểm ngắn mạch đang xét. Khi đó chỉ cần chọn CB với dòng ngắn mạch lớn hơn giá trị trong bảng. Nếu cần biết giá trị chính xác hơn, có thể sử dụng tính toán chi tiết, hay sử dụng phần mêm Ecodial. Trong trƣờng hợp này, khả năng sử dụng kỹ thuật ghép tầng cần đƣợc lƣu ý. Kỹ thuật này sử dụng các CB hạn chế dòng ở phía trƣớc và sẽ cho phép các CB ở phía sau có khả năng cắt dòng sự cố bé hơn cần thiết. Ví dụ: Cho mạng nhƣ Hình 1.3, Chọn tiết diện dây đồng ở Bảng 2.17 (trong ví dụ này tiết diện dây đồng là 47.5mm2). Bảng dòng ngắn mạch Isc tại điểm phía dƣới, đƣợc xác định theo giá trị dòng ngắn mạch phía trên, chiều dài và tiết diện dây dẫn trong hệ thống 3 pha 230/400V Dò tìm tiết diện dây đồng trong cột này là 47.5mm2 với chiều dài của dây dẫn bằng chiều dài của mạch (hoặc giá trị gần nhất có thể có). Ứng với chiều dài 20m và
  • 48. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 39 lấy theo giá trị 30KA (gía trị gần với 28kA) sẽ cho ta gá trị dòng ngắn mạch Isc= 14.7 kA. Giá trị dòng ngắn mạch tra dƣợc trong ví dụ này là 14.7 kA Quá trình xác định dòng ngắn mạch cho một dây nhôm cũng sẽ tƣơng tự Kết quả là CB lắp trên thanh ray có dòng định mức 63A và dòng cắt ngắn mạch 25KA (nhƣ CB dạng 125N) có thể sử dụng cho mạch 55A. Còn CB Compact có dòng định mức 160A có khả năng cắt ngắn mạch 25KA (nhƣ CB NS160) sẽ đƣợc dùng bảo vệ mạch 160A. 2.1.6- Cải thiện hệ số công suất: 2.1.6.1- Tổng quan chung: Quá trình chuyển hóa về công suất Khi một thiết bị tiêu hao một nguồn điện nghĩa là lúc đó thiết bị tiêu hao về cả P và Q S (kVA) P(kW) Q(kVar) Đơn pha S= VI P=VIcos𝜑 Q= VIsin𝜑 Ba pha S = √3 UI P = √3 UIcos𝜑 Q= √3 UIsin𝜑 Ví dụ: Động cơ điện Pn = 51 KW, hiệu suất 0.91 suy ra Pđiện = 51/0.91 = 56 (kW) 2.1.6.2- Tại sao cần phải cải thiện hệ số công suất: 1- Giảm giá thành tiền điện:
  • 49. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 40 Nâng cao hệ số công suất đem lại những ƣu điểm về kỹ thuật và kinh tế, nhất là giảm tiền điện. Trong giai đoạn sử dụng điện có giới hạn theo qui định. Việc tiêu thụ năng lƣợng phản kháng vƣợt quá 40% năng lƣợng tác dụng (tg > 0,4: đây là giá trị thỏa thuận với công ty cung cấp điện) thì ngƣời sử dụng năng lƣợng phản kháng phải trả tiền hàng tháng theo giá hiện hành. Do đó, tổng năng lƣợng phản kháng đƣợc tính tiền cho thời gian sử dụng sẽ là: kVAr ( phải trả tiền ) = KWh ( tg – 0,4) Mặc dù đƣợc lợi về giảm bớt tiền điện, ngƣời sử dụng cần cân nhắc đến yếu tố phí tổn do mua sắm, lắp đặt bảo trì các tụ điện để cải thiện hệ số công suất. 2- Tối ƣu hóa kinh tế - kỹ thuật: Cải thiện hệ số công suất cho phép ngƣời sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt và cáp nhỏ hơn V.V…đồng thời giảm tổn thất điện năng và sụt áp trong mạng điện. Hệ số công suất cao cho phép tối ƣu hoá các phần tử cung cấp điện. Khi ấy các thiết bị điện không cần định mức dƣ thừa. Tuy nhiên để đạt đƣợc kết quả tốt nhất, cần đặt tụ cạnh từng phần tử của thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng.  Những lƣu ý khi cải thiệ hệ số công suất: Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, cần một bộ tụ điện làm nguồn phát công suất phản kháng. Cách giải quyết này đƣợc gọi là bù công suất phản kháng. Tải mang tính cảm có hệ số công suất thấp sẽ nhận thành phần dòng điện phản kháng từ máy phát đƣa đến qua hệ thống truyền tải phân phối. Do đó kéo theo tổn thất công suất và hiện tƣợng sụt áp. Khi mắc các tụ song song với tải, dòng điện có tính dung của tụ sẽ có cùng đƣờng đi nhƣ thành phần cảm kháng của dòng tải. vì vậy hai dòng điện này sẽ triệt tiêu lẫn nhau IC = IL. Nhƣ vậy không còn tồn tại dòng phản kháng qua phần lƣới phía trƣớc vị trí đặt tụ. Đặc biệt ta nên tránh định mức động cơ quá lớn cũng nhƣ chế độ chạy không tải của động cơ. Lúc này hệ số công suất của động cơ rất nhỏ (0,17) do lƣợng công suất tác dụng tiêu thụ ở chế độ không tải rất nhỏ. 2.1.6.3- Phƣơng pháp lắp đặt tụ bù: 1- Các loại phƣơng pháp bù
  • 50. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 41 a) Bù trên lƣới điện áp: Trong mạng lƣới hạ áp, bù công suất đƣợc thực hiện bằng : Tụ điện với lƣợng bù cố định (bù nền). Thiết bị điều chỉnh bù tự động hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tục theo yêu cầu khi tải thay đổi. Chú ý : Khi công suất phản kháng cần bù vƣợt quá 800KVAr và tải có tính liên tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung áp thƣờng có hiệu quả kinh tế tốt hơn. b) Tụ bù cố định: Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lƣợng bù không đổi. Việc điều khiển có thể đƣợc thực hiện: - Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch ) - Bán tự động: dùng contactor Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.Các tụ điện đặt: - Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính cảm ( động cơ điện và máy biến áp ). - Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có tính cảm kháng đối với chúng việc bù từng thiết bị một tỏ ra quá tốn kém. - Trong các trƣờng hợp khi tải không thay đổi. Hình 1.4. Thiết bi bù cố định c) Bộ tù bù điều khiển tự động (bù ứng động): Bù công suất thƣờng đƣợc thực hiện bằng các phƣơng tiện điều khiển đóng ngắt từng bộ phận công suất. Thiết bị này cho phép điều khiển bù công suất một cách tự động, giữ hệ số công suất trong một giới hạn cho phép chung quanh giá trị hệ số công suất đƣợc chọn. Thiết bị này đƣợc lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng. Ví dụ: tại thanh góp của tủ phân phối chính, tại đầu nối của các cáp trục chịu tải lớn.
  • 51. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 42 CT In / 5 A cl 1 le Var kế Rơ Hình 1.5. Thiết bị tự động điều khiểu bù công suất  Các nguyên lý và lý do sử dụng bù tự động: Bộ tụ bù gồm nhiều phần và mỗi phần đƣợc điều khiển bằng contactor. Việc đóng một contactor sẽ đóng một số tụ song song với các tụ vận hành. Vì vậy lƣợng công suất bù có thể tăng hay giảm theo từng cấp bằng cách thực hiện đóng hoặc cắt contactor điều khiển tụ. Một rơle điều khiển kiểm soát hệ số công suất của mạng điện sẽ thực hiện đóng và mở các contactor tƣơng ứng để hệ số công suất cả hệ thống thay đổi ( với sai số do điều chỉnh từng bậc ). Để điều khiển, rơle máy biến dòng phải đặt lên một pha của dây cáp dẫn điện cung cấp đến mạch đƣợc điều khiển. Khi thực hiện bù chính xác bằng các giá trị tải yêu cầu sẽ tránh đƣợc hiện tƣợng quá điện áp khi tải giảm xuống thấp và do đó khử bỏ các điều kiện phát sinh quá điện áp và tránh các thiệt hại xảy ra cho trang thiết bị. Quá điện áp xuất hiện do hiện tƣợng bù dƣ phụ thuộc một phần vào giá trị tổng trở nguồn. Hình 1.6. Nguyên lý tự động điều khiển bù công suất phản kháng. 2) Lựa chọn giữa bù không hiệu chỉnh ( nền) và tự động điều khiển bù: Các quy tắc bù chung:
  • 52. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 43 Nếu công suất bộ tụ (kVar) nhỏ hơn hoặc bằng 15% công suất định mức máy biến áp cấp nguồn, nên sử dụng bù nền. Nếu ở trên mức 15%, nên sử dụng bù kiểu tự động. Vị trí lắp đặt tụ áp trong mạng điện có tính đến chế bộ bù công suất: hoặc bù tập trung, bù nhóm, bù cục bộ, hoặc bù kết hợp hai phƣơng án sau cùng. Về nguyên tắc, bù lý tƣởng có nghĩa là bù áp dụng cho từng thời điểm tiêu thụ và với mức độ mà phụ tải yêu cầu cho mỗi thời điểm. Trong thực tiễn, việc chọn phƣơng cách bù dựa vào các hệ số kinh tế và kỹ thuật. 3) Vị trí lắp đặt tụ bù: a) Bù tập trung: Áp dụng cho tải ổn định và liên tục. Nguyên lý : Bộ tụ đấu vào thanh góp hạ áp của tủ phân phối chính và đƣợc đóng trong thời gian tải hoạt động. Ƣu điểm: - Giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng . - Làm giảm công suất biểu kiến. - Làm nhẹ tải cho máy biến áp và do đó nó có khả năng phát triển thêm các phụ tải cần thiết. Nhận xét : Dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả lộ ra tủ phân phối chính của mạng hạ thế. Vì lý do này kích cỡ dây dẫn , công suất tổn hao không đƣợc cải thiện ở chế độ bù tập trung. Hình 1.7. Bù tập trung b) Bù nhóm (từng phân đoạn):
  • 53. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 44 Bù nhóm nên sử dụng khi mạng điện quá lớn và khi chế độ tải tiêu thụ theo thời gian của các phân đoạn thay đổi khác nhau. Nguyên lý: Bộ tụ đƣợc đấu vào tủ phân phối khu vực, hiệu quả do bù nhóm mang lại cho dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối chính đến các tủ khu vực có đặt tụ đƣợc thể hiện rõ nhất. Ƣu điểm: - Làm giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng (kVAr). - Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu. - Kích thƣớc dây cáp đi đến các tủ phân phối khu vực sẽ giảm đi hoặc với cùng dây cáp trên có thể tăng thêm phụ tải cho tủ phân phối khu vực. Nhận xét : - Dòng điện phản kháng tiếp tục đi vào tất cả dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối khu vực. - Vì lý do này mà kích thƣớc và công suất tổn hao trong dây dẫn nói trên không đƣợc cải thiện với chế độ bù nhóm. - Khi có sự thay đổi đáng kể của tải, luôn luôn tồn tại nguy cơ bù dƣ và kèm theo hiện tƣợng quá điện áp. Hình 1.8. Bù theo nhóm (khu vực) c) Bù riêng: Bù riêng nên đƣợc xét đến khi công suất động cơ lớn đáng kể so với mạng điện. Nguyên lý: bộ tụ mắc trực tiếp vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện có tính cảm ( chủ yếu là các động cơ). Bộ tụ định mức ( kVAR) đến khoảng 25% giá trị công suất động cơ. Bù bổ sung tại đầu nguồn điện cũng có thể mang lại hiệu quả tốt.
  • 54. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 45  Ƣu điểm : - Làm giảm tiền phạt do tiêu thụ công suất phản kháng (kVAr). - Giảm công suất biểu kiến yêu cầu. - Giảm kích thƣớc và tổn hao dây dẫn đối với tất cả dây dẫn.  Nhận xét : - Các dòng điện phản kháng có giá trị lớn sẽ không còn tồn tại trong mạng điện. 4- Tính toán tụ bù: Qb = P (tgφ1-tgφ2) Trong đó: P(KW): công suất điện Tg 1: hệ số công suất trƣớc khi bù. Tg 2: hệ số công suất sau khi bù. Để dễ hiểu ta sẽ cho ví dụ minh hoạ nhƣ sau: Giả sử ta có công suất tải là P = 270 (KW). Hệ số công suất trƣớc khi bù là cos 1 = 0.75 → tg 1 = 0.88 .Hệ số công suất sau khi bù là Cos 2 = 0.95 → tg 2 = 0.33 Vậy công suất phản kháng cần bù là Qbù = P ( tg 1 – tg 2 ) Qbù = 270( 0.88 – 0.33 ) = 148.5 (KVAr). Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalog của nhà sản xuất giả sử là ta có tụ 25KVAr. Để bù đủ cho tải thì ta cần bù 6 tụ 25 KVAr tổng công suất phản kháng là: 6x25=150(KVAr) với 6 tụ bù này ta chọn bộ điều khiển 6 cấp.
  • 55. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 46 CHƢƠNG 2 -THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 2.1- Thiết kế ý tƣởng: - Thể hiện thông số Nguồn Điện: cấp điện áp, loại tải, tải tƣơng lai… - Thể hiện các yêu cầu hệ thống thông tin: Tel, Data, TV. - Thể hiện các hệ thống phụ trợ. Bản vẽ: - Mặt bằng cấp điện tổng thể. - Sơ đồ đơn tuyến chính hệ thống điện. - Mặt bằng tổng thể thông tin liên lạc. - Sơ đồ đơn tuyến chính thông tin liên lạc. 2.1.2- Thiết kế cơ sở: - Thể hiện rõ ràng hƣớng line nguồn cấp đến, điểm đấu nối, hƣớng vào tủ. - Tính toán công suất tải, dự phòng,.. - Thể hiện chi tiết sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện. - Thể hiện chi tiết sơ đồ đơn tuyến hệ thống thông tin liên lạc. - Các hệ thống phụ trợ khác. Bản vẽ: - Sơ đồ đơn tuyến các hệ thống. - Mặt bằng tổng thể điện. - Bố trí mặt bằng Thang, Máng Cáp. - Mặt bằng chiếu sáng. - Mặt bằng chống sét & nối đất. 2.1.3- Thiết kế kỹ thuật: - Thể hiện rõ ràng hƣớng line nguồn cấp đến, điểm đấu nối, hƣớng vào tủ. - Thể hiện các đặc tính kỹ thuật, đặc tính vật liệu, …. - Thiết lập thiết kế các bản vẽ chiếu sáng, cấp nguồn… - Thể hiện các chi tiết về hệ thống Điện, Thông Tin Liên Lạc. - Thể hiện các chi tiết về hệ thống. - Các hệ thống khác. Bản vẽ:
  • 56. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 47 - Sơ đồ nguyên lý các hệ thống - Mặt bằng tổng thể điện. - Mặt bằng bố trí Chiếu Sáng. - Mặt bằng bố trí Chiếu Sáng. - Mặt bằng bố trí ổ cắm, cấp điện. - Mặt bằng bố trí Lan, Tel, Tivi,… - Mặt bằng chống sét & nối đất. - Chi tiết lắp đặt điển hình. 2.2- Các yêu cầu kỹ thuật và lắp đăt chung: 2.2.1- Hộp tủ điện ngoài nhà: 1. Tất cả các tủ điện lắp ngoài nhà phải đƣợc làm bằng thép tấm dày tối thiểu 1mm, sơn phủ ê-pô-xy hấp tĩnh điện, chống mọi thời tiết, có tay cầm và khóa. 2. Các phần kim loại ngoài tủ phải đƣợc nối về hệ thống tiếp địa chính. 3. Tủ phải đƣợc lắp đặt ở một độ cao với tới đƣợc, giúp dễ đọc chỉ số điện kế và vận hành bảo dƣỡng. 4. Những đầu vào cáp nhiều lõi đi vào tủ điện ngoài nhà phải đƣợc dùng với bộ đệm đầu cáp với ống nhựa che bảo vệ. 5. Các dây đơn vào tủ điện phải đi trong ống luồn dây bằng thép mạ kẽm. 2.2.2- Hộp tủ điện trong nhà: 1. Tất cả các hộp tủ điện trong nhà phải đƣợc làm bằng nhựa cứng polycarbonat, loại lắp đặt âm tƣờng, với thanh ray để lắp các MCB và ELCB, có các thanh trung tính và tiếp địa bảo vệ. 2. Tất cả các tủ điện trong nhà phải có cơ cấu che dây điện và các đầu dây, miếng che lổ hở, vị trí dán nhãn; chúng phải đƣợc an toàn tuyệt đối cho ngƣời dùng không chuyên có thể sờ vào và sử dụng. 3. Tất cả các tủ điện trong nhà phải đƣợc lắp đặt ở một độ cao với tới đƣợc, để ngƣời dùng có thể tắt mở các MCB, và thợ điện có thể bảo dƣỡng. 4. Những đầu vào cáp nhiều lõi đi vào tủ điện ngoài nhà phải đƣợc dùng với bộ đệm đầu cáp . 5. Các dây đơn vào tủ điện phải đi trong ống luồn dây bằng nhựa PVC.
  • 57. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 48 2.2.3- Khí cụ điện: 1.Các MCCB và MCB phải phù hợp các Tiêu chuẩn IEC-947-2 hay BS3871. Dung lƣợng dòng cắt phải thích hợp với mạch cung cấp. 2.ELCB phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS4293. 3.Các phụ tùng điện (accessories), cụ thể là các công tắc ổ cắm điện phải là loại C-  Các công tắc đèn phải có cơ cấu 10A, và có dạ quang.  Các bộ điều khiển độ sáng đèn phải gồm có một công tắc 10A, và có một cơ cấu dimmer 500VA.  Các ổ cắm điện phải là loại ổ cắm đôi, 3 chấu (có một chấu tiếp địa bảo vệ) loại thông dụng, cơ cấu 16A, và có màn che. 4.Các ngắt điện cách ly dùng cho dàn ngoài máy lạnh phải là loại lƣỡng cực, kín nƣớc và chống mọi thời tiết. 5.Nút nhấn chuông phải có một cơ cấu nút nhấn nhả, và một mắt che chống mọi thời tiết, kín nƣớc theo Tiêu chuẩn IP54. 6.Các ổ cắm điện thoại phải là loại RJ11 có cơ cấu chuẩn định 6-đƣờng 4-dây, và có màn che, 7.Ổ cắm ăng-ten TV phải có cơ cấu jắc cắm cho dây fít đồng trục 75 Ohms . 2.2.4- Ống luồn dây: 1. Các ống luồn dây bằng thép phải phù hợp Tiêu chuẩn BS4568. 2. Các ống luồn dây cứng bằng nhựa PVC phải phù hợp Tiêu chuẩn BS6099. 3. Các ống luồn dây đàn hồi bằng nhựa PVC phải phù hợp Tiêu chuẩn BS4607. 4. Các ống luồn dây bằng thép phải đƣợc mạ nhúng nóng, và khi lắp đặt nổi phải dùng những kẹp đỡ ống bằng sắt mạ có đế đệm. 5. Ống luồn dây PVC, khi đặt âm trong tƣờng phải đƣợc cố định vào rãnh trƣớc khi đƣợc phủ vữa v.v. , và khi lắp đặt nổi phải dùng những kẹp đỡ ống đàn hồi bằng nhựa hoặc kẹp đỡ ống bằng sắt mạ không có miếng đệm. 6. Những ống luồn dây phải liên tục từ đầu đến cuối, sử dụng những co và tê có lỗ quan sát, hoặc sử dụng các hộp nối những nơi lắp đặt âm.
  • 58. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 49 7. Để nối các đoạn ống luồn với nhau, ngƣời ta phải dùng các khớp nối. Để nối các ống luồn với các hộp âm tƣờng, các tủ điện, và vỏ ngoài các bộ đèn, ngƣời ta phải dùng những đầu nối vặn với khớp nối văn. 8. Các ống luồn dây phải đƣợc lắp đặt theo những phƣơng thẳng đứng và nằm ngang. 2.2.5- Cáp và dây điện: 1. Cáp chính vào nhà phải là loại Cu/XLPE/SWA/PVC hay Cu/XLPE/DSTA/PVC, và phải phù hợp với Tiêu chuẩn IEC 502. 2. Các cáp cấp điện phụ từ tủ điện chính MSB đến các tủ phân phối DB phải là loại PVC/Cu, và phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS6004. Mỗi sợi dây cáp phải có màu quy ƣớc theo suốt chiều dài của nó tùy theo công dụng. 3. Các dây điện mạch cuối từ tủ phân phối DB đến các thiết bị và khí cụ phải là loại PVC/Cu, và phải phù hợp với Tiêu chuẩn BS6004. Mỗi sợi dây cáp phải có màu quy ƣớc theo suốt chiều dài của nó tùy theo công dụng. 4. Các đầu cáp phải sử dụng đầu cốt hoặc ốc kẹp phù hợp theo chỗ. 5. Việc đi cáp và đi dây phải đúng cỡ theo thiết kế. 2.2.6- Tiếp địa: 1. Hệ thống tiếp địa của căn nhà phải có cấu hình hệ thống TT, bao gồm riêng biệt một tiếp địa trung tính nguồn chính và một tiếp địa bảo vệ (PE). 2. Trung tính nguồn chính phải đƣợc nối tiếp địa tại một điểm phía sau điện kế và phía trƣớc các mạch phân phối, nối đến một cọc tiếp địa với một dây cáp có cỡ thích hợp. 3. Tiếp địa bảo vệ gồm có một bãi tiếp địa với ít nhất là 3 cọc tiếp địa, nối đến thanh tiếp địa chính (MEB) bằng đồng nằm trong tủ điện chính MSB, với một dây cáp có cỡ thích hợp. 4. Vỏ Kim loại của tủ điện chính MSB cũng phải đƣợc nối tiếp địa đến chính thanh tiếp địa chính (MEB) của nó. 5. Từ thanh tiếp địa chính (MEB), tiếp địa đƣợc cung cấp đến các tủ phân phối DB với những dây cáp loại PVC/Cu có cỡ thích hợp, với màu dây tiếp địa (xanh lá vằn vàng).
  • 59. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 50 6. những dây cáp loại PVC/Cu có cỡ thích hợp (cỡ cáp của mạch dây cuối là thích hợp). 7. Kiểm tra nghiệm thu phải gồm có một phép đo kiểm tra trở kháng vòng tiếp địa; trị số đạt yêu cầu phải nhỏ hơn 3 Ohms. 2.2.7- Nối đất đẳng thế: 1. Phải thực hiện một mối nối liên kết đẳng thế từ thanh tiếp địa chính MEB đến sƣờn thép chịu lực của căn nhà, bằng mối nối hàn thau (không đƣợc dùng ốc xiết cáp). 2. Tất cả những ống nƣớc lộ ra (ví dụ ống nƣớc nóng của máy nƣớc nóng) trong căn nhà phải đƣợc nối liên kết đẳng thế về tiếp địa bảo vệ. Từ điểm tiếp địa của tủ phân phối, tiếp địa đƣợc cung cấp đến mọi ổ cắm điện và tất cả các phần kim loại lộ ra của mọi khí cụ và thiết bị điện của căn nhà, với THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO HOTEL ICON SÀI GÕN I- SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THUYẾT MINH CỦA HOTEL Tòa nhà khách sạn với thiết kế 7 tầng , 1 tầng hầm và 1 sân thƣợng, 1 tầng lửng. Với tầng trệt là khu vực văn phòng. Reception… Địa chỉ: 65-67, Hai Bà Trƣng, quận 1, Tp HCM Ta lập bảng thống kê cụ thể sau: Tầng Chức năng Diện tích sàn(m2) Hầm 1 Để xe 355 Trệt Reception + văn phòng 355 Lửng Khách sạn 355 01 Khách sạn 355 02 khách sạn 355 03 khách sạn 355 04 khách sạn 355 05 khách sạn 355 06 khách sạn 355
  • 60. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 51 07 khách sạn 355 Sân thƣợng Hồ bơi + đặt thiết bị 355 Tổng 1.1- Tầng hầm: có tổng diện tích S=355 m2 với kích thƣớc các phòng nhƣ sau: Phòng( hầm 1) Diện tích(m2) Làm việc + họp 50 Bếp 12 Bơm và XLNT 88 Máy phát điện 24 Trạm biến áp 26 Khác 50
  • 61. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 52
  • 62. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 53 1.2 tầng trệt + tầng lửng: có tổng diện tích S=355 m2 Phòng Diện tích(m2) Phòng Diện tích(m2) reception 162 Sảnh 167 Văn phòng 15.5 Phòng ngủ 125 Bếp 13 Hành lang 27 khác 113 kho 5
  • 63. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 54 1.3- tầng 1-6: gồm 12 phòng khách sạn
  • 64. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 55 1.4- Mặt bằng tầng 7 + sân thƣợng:
  • 65. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 56 1.5- Mặt bằng sân thƣợng:
  • 66. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 57 II- THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1- Thiết kế chiếu sáng tầng hầm: Áp dụng lý thuyết ở chƣơng 2 ta tính toán chiếu sáng cho khách sạn. Dựa trên tiêu chuẩn việt nam về mật độ công suất chiếu sáng khuyến nghị đối với khách sạn 5/2009: Loại công trình Không gian chức năng Mật độ công suất yêu cầu(w/m2) TM-DV-VP Khu ăn nhanh/cafe 15 Dịch vụ(phòng khiêu vũ,spa,gym) 12 Khu vực điển hình Hành lan 5-7 Sảnh 10-13 Hầm để xe 8 Kho chứa có hoạt động 8 Khách sạn Phòng tắm 14 Phòng khách/ngủ/sinh hoạt chung 13 Phòng khách/ngủ/đọc sách 16 Hành lan/thang máy/thang bộ 8 Phòng tiệc và triển lãm 16 Sảnh/phòng nghỉ/đọc sách 9-13 Sảnh chiếu sáng chung 9-10 Chọn mật độ công suất cho tầng hầm 1 - Phòng Mật độ công suất P0 (w/m2) Diện tích(m2) Công suất của phòng Ptt=P0*S(w) Làm việc + họp 16 50 800 Bếp 13 12 156 Bơm và XLNT 8 88 704 Máy phát điện 8 24 192 Trạm biến áp 8 26 208 Khác 10 50 500 Tổng 2560
  • 67. Luận văn tốt nghiệp SV: Trần Hữu Giáo 58 - Chọn loại đèn cho các loại phòng Các loại đèn đƣợc dùng trong nhà là loại đèn huỳnh quang, compact. Đèn cao áp sodium dùng cho chiếu sáng ngoài trời. + Cao độ công tắc đèn là H = 1250mm tính từ mặt sàn hoàn thiện đến mặt dƣới của hộp công tắc. + Dây điện mắc song song giữa các đèn với nhau là loại dây Cu/PVC 1.5mm² 1C đi trong ống PVC Ø20. + Mỗi tuyến đèn đều phải đƣợc đi 1 dây pha, 1 dây trung tính, 1 dây tiếp đất riêng biệt về tủ điện + Với đèn huỳnh quang lấy công suất ballat là 25% công suất định mức ghi trên nhãn - Xác định số bóng đèn cho tầng hầm 1 Chức năng Diện tích Công suất Ptt Loại đèn Số đèn=Ptt/Pđ Làm việc + họp 50 800 Đèn huỳnh quang lắp âm trần 3*20W 15 Bếp 12 156 Đèn huỳnh quang lắp âm trần 2*36W 4 Bơm và XLNT 88 704 Đèn huỳnh quang 1.2M 1*36W 20 Máy phát điện 24 192 Đèn huỳnh quang 1.2M 1*36W 6 Trạm biến áp 26 208 Đèn huỳnh quang 1.2M 1*36W 6 Khác 50 500 Đèn huỳnh quang 1.2M 1*36W 14 2.2 - thiết kế chiếu sáng tầng trệt: Chọn mật độ công suất cho tầng trệt