SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Giải mã xuất sứ tên gọi "Đồng Nai"
(Lượt xem: 203)
Danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ thật khó mà khảo chứng chính xác.Về mặt
hành chánh, tên gọi Đồng Nai được chính thức trở thành tên gọi đơn vị tỉnh bắt đầu
vào năm 1976. Tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tỉnh: Biên
Hòa, Bà Riạ – Long Khánh, Tân Phú. Kể từ đó cho đến nay, tỉnh Đồng Nai trải qua
nhiều lần thay đổi địa giới nhưng tên gọi vẫn giữ nguyên. Có thể nói rằng, danh
xưng Đồng Nai trải qua bao thời kỳ lịch sử đã trở thành tên gọi thân quen của bao
thế hệ con dân xứ sở này khi nhắc về một vùng đất ở miền Đông Nam Bộ, về dòng
sông dài nhất nước phát tích từ nội địa hay về một Hào khí Đồng Nai oai hùng, vẻ
vang đã đi vào trong lịch sử của dân tộc.
Danh xưng Đồng Nai cũng xuất hiện nhiều trong các ca dao, tục ngữ như:
                             - ”Nhà Bè nước chảy chia hai
                          Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.”
                                             *
                                - “Đồng Nai xứ sở lạ lùng
                       Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.”
                                             *
                             - “ Làm trai cho đáng nên trai
                       Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.”
                                             *
                         - “ Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai.
                           Ai về xin nhớ cho ai theo cùng.”
                                             *
                           - “ Đồng Nai nước ngọt gió hiền
                      Biên Hùng muôn thuở đây miền an vui.”
                                             *
                          - “ Đồng Nai gạo trắng nước trong
                         Ai đi đến đó thời không muốn về.”
                                             *
                               - “ Hết gạo thì có Đồng Nai
                            Hết củi thì có Tân Sài chở vô.”
                                             *
                             - “ Đồng Nai gạo trắng như cò
                       Trốn cha trốn mẹ xuống đò theo anh.”
                                             *
                            - “ Bao giờ cạn nước Đồng Nai
                      Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền”.
                                             *
“ Rồng chầu ngoài Huế
                             Ngựa tế Đồng Nai...”.vv..
Theo Bình Nguyên Lộc cho rằng.” Tên Đồng Nai không phải là tên Việt Nam mà
là tên của nguời Mạ, họ gọi sông Đồng Nai là Đạ Đờng. Đạ là hình thức đầu tiên
sẽ biến thành nước trong ngôn ngữ ta Mạ: Đạ; Xtiêng: Đá; Bana, Sơđăng,
Mường: Đák; Việt Nam: Nước; Cao Miên: Tứk. Đờng được biến thành Đồng...Như
vậy, sông Đồng Nai là sông Đồng mà lưu vực có nhiều Nai".
Và “Đồng bào dân tộc Mạ- Một cư dân quan trọng ở Đồng Nai- với địa bàn sinh
sống của mình, trong đó có sông Đồng Nai.Họ đã gọi sông Đồng Nai là Đạ Đờng.
Đạ là nơi xuất phát dòng nước, Đờng là sông.Từ Đạ Đờng có sớm nhất cũng 3.000
năm rồi.Và cách đây 300 năm, từ Đạ Đờng chuyển thành Đồng Nai. Thế có nghĩa
từ Đờng chuyển âm thành Đồng, còn từ Đạ bỏ mất thêm chữ Nai: Đồng Nai...”
Như vậy, quan điểm này cho rằng danh xưng Đồng Nai bắt nguồn và chuyển dịch
từ ngôn ngữ Mạ. Từ xuất phát điểm là hai chữ Đạ Đờng (chỉ sông lớn, sông cái)
mà người Mạ dùng gọi con sông Đồng Nai (hiện tại).Trong quá trình hình thành,
dần dà chữ Đạ mất đi, chữ Đờng được duy trì và đọc trại thành Đồng. Con sông
Đồng có nhiều Nai để gọi thành sông Đồng Nai. Có thể tóm tắt như sau: Đạ Đờng
_ Đờng _ Đồng + Nai = Đồng Nai.

            lưu ý về những cái tên như: Lộc Dã, Lộc Động, Nông Nại không phải
            là những địa danh thực thụ mà chỉ là tên dịch, tên phiên âm hoặc tên
            vừa dịch vừa phiên âm của địa danh Đồng Nai.

Mỗi vùng, mỗi tỉnh thành của đất nước ta đều có hệ thống địa danh riêng.Xét từ
góc độ ngôn ngữ, những địa danh ấy được tạo nên từ nhiều phương thức khác
nhau.
Trước thế kỷ 17, Đồng Nai là một vùng đất hoang vu, nhiều rừng rậm.Dần dần,
người Việt đến đây khai hoang, mở đất.Để tồn tại, họ đã phải tập làm quen, thích
nghi với môi trường sống của vùng đất mới, tìm cách chống chọi với thiên nhiên,
với khí hậu và cả thú dữ. Chính vì vậy, có khá nhiều địa danh chỉ địa hình ở Đồng
Nai mang tên các con vật hoặc cây cỏ do con người "coi mặt đặt tên" cũng là điều
dễ hiểu. Chẳng hạn về thực vật thì có hoa mai, hoa bằng lăng, hoa giấy, cây xoài,
cây quýt...; hay những con vật như cọp, ngựa, cá sấu, dê, heo... Đây được xem là
một phương thức giữ vai trò chủ đạo để tạo ra phần lớn địa danh ở tỉnh Đồng Nai:
phương thức tự tạo.
Tổng hợp lại ta có thể phân định dịa danh Đồng Nai có ba xuất xứ:
  Tên một nước cổ đại. Vì vùng đất Đồng Nai xưa ít nhiều nằm trong vùng ảnh
hưởng của Phù Nam, vì nơi đây còn lưu lại nhiều di tích văn minh Óc Eo. Ngoài ra
còn có Chân Lạp, Thuỷ Chân Lạp, Chămpa ra sức tranh giành ảnh hưởng nơi đây.
Sách Việt sử Đàng Trong của Phan Khoang ( 1970) cũng viết:
" Năm 1620, một cônh chúa Nguyễn Ngọc Hoa lấy Chey Chetta II mở đầu cho
phong trào di dân của người Việt. Năm 1628, Chey Chetta II chết, vùng đất này từ
Prey Kor trở ra Bắc đã có nhiều dân đến ở" Song vẫn không tìm được tên gọi trước
đó vùng đất Biên Hoà, Bà Rịa thời đó gọi là gì?
  Tên con sông theo cách gọi của ngườ Mạ tên sông đạ đơng.
  Từ quan sát của đương thời, do những người khai hoang.


                     Nguồn gốc địa danh Bà Rịa-Vũng Tàu


1. Địa danh Bà Rịa

Sự kiện sớm nhất nói tới địa danh Bà Rịa là năm 1690, sách “Đại Nam thực lục
tiền biên " ghi rằng: "Năm Canh Ngọ (1690), Cai cơ Nguyễn Hữu Hào đem quân
đi đánh Nặc Thu, vua Chân Lạp, rồi rút từ Bích Đôi (Chân Lạp) về đóng ở Bà
Rịa". Theo “Lịch sử truyền giáo ở Nam Kỳ, 1658- 1813” thì trong danh mục họ
đạo ở Đồng Nai có nói đến xứ Bà Rịa vào năm 1747 có 140 giáo dân Địa danh Bà
Rịa cũng được Lê Quý Đôn nhắc tới trong sạch "Phủ biên tạp lục " qua sự kiện
"Tháng 4 năm Bính Thìn (1776) chúa Nguyễn Phúc Thuần đã bỏ Phú Xuân chạy
vào xứ Bà Rịa".
Sau này địa danh Bà Rịa còn được nhắc đến nhiều lần trong một số sử sách, tài
liệu, nhưng đều là tên gọi để chi xứ đất, vùng đất, địa hình, công trình xây dựng,
còn Bà Rịa với tư cách là tên một đơn vị hành chính xuất hiện lần đầu tiên từ ngày
9-11-1864, khi Thống đốc Nam Kỳ De la Grandìere ra nghị định thành lập Nha
Nội chính thì huyện Phước An, tương đương phần đất liền Bà Rịa-Vũng Tàu ngày
nay được đổi thành hạt tham biện Bà Rịa, một trong 13 hạt tham biện của miền
Đông Nam. Từ đó trở đi, Bà Rịa chính thức là tên gọi đơn vị hành chính .
Từ trước tới nay có nhiều giả thuyết và cách giải thích khác nhau về nguồn gốc địa
danh Bà Rịa:
- Cách giải thích thứ nhất: Bà Rịa là tên người?
Truyền thuyết Bà Rịa (tên người) lần đầu tiên được nhắc tới trong sách "Chuyên
khảo tỉnh Bà Rịa và thành phố Cap Saint-]acques". Theo sách này thì "Bà Rịa là
một phụ nụ sống cuối thế kỷ XVIII và chết năm I803 tại làng Phước Liễu do bà lập
nên. Truyền thuyết trong vùng kể rằng người đàn bà này đã đến trú ngụ ở đây vào
năm 1789, mà tên của bà được lưu truyền như là cư dân đầu tiên”
- Cách giải thích thứ hai : Bà Rịa là tên vị thần?
Bùi Đức Tịnh cho rằng trong vùng người Khơme sinh sống ngày xưa họ hay đào
ao đề phục vụ nhu cầu sinh hoạt và tín ngưỡng. Tiếng Khơme ao là "prah " tiếng
Việt đọc trại thành "bà”. Địa danh Bà Rịa "có thể là tên một người gốc Khơme
được Việt hóa" và không có dáng là tên của người Việt Nam.
Thải Văn Kiểm cho rằng Bà Rịa có nguồn gốc từ Bà Địa mà ra. Bà Địa là một nữ
thần được dân chúng sùng mộ đặt tên cho vùng đất mà họ sinh sống, cũng như Bà
Điểm, Bà Hom, Bà Chiều, Bà Hạt…
Theo Tạ Chí Đại Trường, địa danh Bà Rịa có lẽ lấy từ danh xưng thần Po Riyak
của người Chăm. Po Riyak là thần Sóng Biển, thuộc trung đẳng thần. Tên gọi Bà
Rịa (Việt hóa từ Po Riyak) trên vùng đất mới là hồi ức của những người dân di cư
từ miền Trung vào trong các thế kỷ XVII-XVIII.
- Cách giải thích thứ ba: Bà Rịa là tên gọi tộc người (tộc danh) từng cư trú
trên địa bàn?
Trước khi người Việt tới, đây là địa bàn cư trú của người Khơme, người Mạ, người
S'tiêng, người Châuro . . . Theo Lê Hương (sách Ngừơi Việt gốc Miên, 1965) thì
núi Bà Rịa được gọi là Phnom Châr. Malleret, học giả người Pháp khi nghiên cứu
văn hóa Óc Eo đã giải thích địa danh Bà Rịa được gọi trại từ Barey của người
Khơme vốn là một cái hồ ở Long Điền (tức Bàu Thành). Etienne Aymonier cho
rằng địa danh Bà Rịa vốn là từ Pariya theo cách gọi của người Khơme. M. Pau]
Pelliot lại cho rằng Bà Rịa vốn là tên một xứ đất của Lục Chân Lạp là Baria. Còn
Mar Phoeun và Po Dharma chỉ ra Barea (Bà Rịa), Kapéâp Srêkatrey (Biên Hòa),
Kompong Krâbei (Bến Nghé), Prey Nokor (Sài Gòn) là những địa danh theo cách
gọi của Chân Lạp trong thế kỷ XVI-XVII.
- Cách giải thích thứ tư: Địa danh Bà Rịa là tên một vương quốc xưa?
Trịnh Hoài Đức, trong sách Gia Định thành thông chí viết: “… Bà Rịa là đất Lục
Chân Lạp xưa. Khảo sách Tân Đường thư nói: “Nước Bà Lị ở thẳng phía Đông
Nam Chiêm Thành, từ cửa biển Giao Châu vượt biển trải qua các nước Xích Thổ,
Đan Đan mới đến. Đất ấy có bãi rộng nhiều ngựa, cũng gọi tên là Mã Lễ… Tra ở
sách Chính vận, chữ Lị âm là lực + địa thiết ngờ Bà Rịa tức là nước Bà Lị xưa
chăng?... Tạm chép phụ ở đây để chờ những bậc học rộng sau này khảo biên”.
Sau này, năm 1969, Lê Thọ Xuân đã viết bài "Sau ngót 150 năm, thử giải điểm
thắc mắc của An Toàn hầu Trịnh Hoài Đức về sử địa nước nhà”. Trong bài viết
này, bằng những chứng cứ khá thuyết phục, Lê Thọ Xuân đã chứng minh Bà Rịa
(tức địa danh của Bà Rịa-vũng Tàu ngày nay) không phải là nước Bà Lì xưa mà
Trịnh Hoài Đức đã từng nghi ngờ khi viết trong Gia Định thành thông chí. Theo Lê
Thọ Xuân, căn cứ vào vị trí địa lý, đặc điểm nhân chủng và phong tục mà Tân
Đường Thư và Gia Định thành thông chí viết thì Bà Lị (cũng gọi là Mã Lễ) là của
người Mã Lai (tức Malaysia ngày nay).
Như vậy, hiện nay, nguồn gốc địa danh Bà Rịa vẫn chưa được giải thích với đầy đủ
chứng cứ thuyết phục. Tuy nhiên, qua cách giải thích của các học giả xưa nay
chúng ta thấy hầu hết đều thiên về ý kiến cho rằng nguồn gốc Bà Rịa là từ địa danh
hoặc nữ thần của tộc người bản địa. Lưu dân người Việt đã Việt hóa, hoặc đọc trại
tên gọi đã có từ trước .
2. Địa danh Vũng Tàu
Địa danh Vũng Tàu được biết tới sớm nhất là qua lời ghi trong cuốn Tự vị Annam-
Latinh (Dictionnarium Annamitico-Latinum) của Bá Đa Lộc (Pigneau de Béhaine),
in năm 1772-1773. Sách này cho biết Vũng Tàu có nghĩa là “nơi tàu đậu” .
Sách Phủ Biên tạp Iục của Lê Quý Đôn, viết năm 1776, đã nói đến địa danh Vũng
Tàu là "nơi hải đảo có dân cư", khi miêu tả trận chiến giữa quân Tây Sơn và quân
của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Sách Đại Nam thực lực chính biên cũng đề cập đến Vũng Tàu và Cửa Lấp (tức cửa
Tắc Khái, ranh giới giữa Vũng Tàu và Phước Tỉnh) khi cho biết thảng 5-1796,
Nguyễn ánh đã lập 5 đài phong hỏa (tức đài quan sát, đốt lửa báo tin) từ Cần Giờ ra
đến địa giới Bình Thuận.
Sang thế kỷ XIX, các sách Gia Định thành thông chí và Đại Nam nhất thống chí
đều giải thích Vũng Tàu là Thuyền Úc, tức vũng biển có nhiều thuyền neo đậu. Có
lẽ người ta đã dùng chữ Vũng Tàu có ý nghĩa tương tự để thay cho chữ Vũng
Thuyền khi vùng biển này ngày càng có nhiều tàu neo đậu.
Sau khi cuốn Tự vị Annam-latinh (tức là cuốn sách đầu tiên có ghi địa danh Vũng
Tàu) của Bá Đa Lộc xuất bản được hai năm, năm 1775, nhà hàng hải
Manneviclette cho ấn hành sách địa lý á Đông Neptune Oriental. Theo sách này thì
Vũng Tàu được các nhà hàng hải người Bồ Đào Nha gọi là "Cinco Chagas". Cần
lưu ý rằng; trong quá trình chinh phục thế giới, người Bồ Đào Nha hay dùng cụm
từ Cinco Chagas để đặt tên cho tàu bè vượt biển hoặc tên núi đồi. Cinco Chagas có
nghĩa là “năm dấu thánh của Đức Giês¬u” hay "năm vết thương của chúa cứu thế"
(4 dấu vết thương bị đóng đinh chân tay vào thập giá và 1 dấu bị giáo đâm bên
sườn có trái tim). Chính người Bồ đã dùng cụm từ này để đặt tên cho Vũng Tàu
một vùng đất có thể nhìn thấy từ khơi xa qua 5 ngọn núi ở Vũng Tàu và Bà Rịa.
Mannerilleue ghi trong sách Neptune Onental Cinco Chagas là Sinkel-jacques và
người Pháp viết-đổi thành (Cap) Saint-jacques. Như vậy, địa danh Cap Saint-
jacques (bắt nguồn từ tên Cinco Chagas) xuất hiện từ năm 1775, cùng thời điểm
với tên gọi Vũng Tàu được ghi trong Tự vị Annam-Latinh (1772-1773).
Tên gọi "Ô Cấp" để chỉ Vũng Tàu xuất hiện đầu thế kỷ XX có lẽ được Việt hóa từ
cụm từ "Aller au Cap" (có nghĩa là đi ra mũi đất-để nghỉ mát và tắm biển) được rút
gọn thành "Au Cap" (có khi rút gọn là "Cấp", Cap = mũi) ra đời cùng với nhu cầu
đi nghỉ cuối tuần của người Sài Gòn…



Mỹ Tho
là đô thị loại II và là tỉnh lị của tỉnh Tiền Giang vùng đồng bằng sông Cửu Long,
Việt Nam. Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho cùng với Cù Lao Phố, Đồng Nai là trong 2
trung tâm thương mại tấp nập nhất Nam Bộ.

Mở rộng thành phố

Ngày 23 tháng 10 năm 2008, Hội đồng nhân dân thành phố Mỹ Tho khoá IX tổ
chức kỳ họp lần thứ 13 (bất thường) để xem xét Đề án Điều chỉnh địa giới hành
chính để mở rộng thành phố Mỹ Tho.

Sau khi thông qua Tờ trình của Ủy ban nhân dân thành phố và báo cáo thẩm tra của
Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân thành phố về Đề án Điều chỉnh địa giới hành
chính để mở rộng thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

Thành phố Mỹ Tho sau khi điều chỉnh, mở rộng có diện tích tự nhiên là 8.154,08
ha (tăng 3.295,28 ha), dân số 204.142 người (tăng 94.725 người), 17 đơn vị hành
chính phường – xã (tăng 02 đơn vị). Diện tích và dân số tăng thêm để mở rộng TP
được điều chỉnh từ một phần của các xã: Long An, Phước Thạnh, Thạnh Phú, Bình
Đức và toàn bộ xã Thới Sơn (huyện Châu Thành), và một phần các xã: Song Bình
– Lương Hoà Lạc (Chợ Gạo). 17 đơn vị hành chính cấp phường – xã của TP Mỹ
Tho khi được điều chỉnh mở rộng bao gồm các phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
Tân Long và các xã: Phước Thạnh, Trung An, Thới Sơn, Đạo Thạnh, Tân Mỹ
Chánh, Mỹ Phong.[2]

Lịch sử

Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành khá sớm và liên tục phát triển cho đến
nay. Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa
Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra
lập Mỹ Tho đại phố (chữ Hán: 美萩大浦) ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu
đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất
nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà
(sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa.

Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất
Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là Cù lao Phố, Biên Hòa). Sự hưng thịnh
của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông - ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa
địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với
ngành thương mại.
Năm 1772, Mỹ Tho thuộc đạo Trường Đồn, đến năm 1779 đạo Trường Đồn được
nâng lên thành dinh Trường Đồn. Năm 1781, dinh Trường đồn lại đổi tên thành
dinh Trấn Định. Đến năm 1785, quân Xiêm đã tràn sang và biến nơi đây thành bãi
chiến trường (Trận Rạch Gầm - Xoài Mút). Phố xá bị tàn phá, của cải bị cướp bóc
nên Mỹ Tho đại phố trở nên tiêu điều. Thương nhân ở đây hầu hết đều chuyển lên
làm ăn ở Sài Gòn - Bến Nghé. Năm 1788, mặc dù được khôi phục dần, nhưng
không còn nhộn nhịp như trước. Đến năm Nhâm Tý (1792), Chúa Nguyễn cho dời
lỵ sở dinh Trấn Định về chợ Mỹ Tho thuộc thôn Mỹ Chánh (khu vực Chợ Cũ
thuộc phường 2, 3 và 8 ngày nay) và cũng tại đây chúa Nguyễn đã cho xây dựng
thành Trấn Định. Thành được xây theo đồ họa kiến trúc của ông Trần Văn Học.

Năm 1826, vua Minh Mạng lại cho dời lỵ sở trấn Định Tường sang phía tây sông
Bảo Định thuộc hai thôn Điều Hòa và Bình Tạo của huyện Kiến Hưng (nay thuộc
các phường 1, 4 và 7), phủ Kiến An, tỉnh Định Tường. Cũng trong năm này, ông
Dương Tấn Tuyên lập một ngôi chợ bên cạnh thành mới tại khu vực chợ Mỹ Tho
ngày nay.

Mỹ Tho luôn luôn là trị sở, tỉnh lị tỉnh Định Tường và đến năm 1900 trở thành tỉnh
lị tỉnh Mỹ Tho khi tỉnh này được thành lập.

Mỹ Tho từng có đường xe lửa nối với Sài Gòn dài 71 km, khánh thành ngày 20
tháng 7 năm 1885, bị phá hỏng thời chống Pháp.

Năm 1956, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa lập lại tỉnh Định Tường, giải thể thị
xã Mỹ Tho, nhập địa bàn vào xã Điều Hòa. Ngày 30 tháng 9 năm 1970, Chính
quyền Việt Nam Cộng hòa cải biến xã Điều Hòa thành thị xã Mỹ Tho, đến ngày 10
tháng 6 năm 1971, chia địa bàn thành 6 khu phố.

Ngày 24/8/1967 Trung ương cục Miền Nam đã chuẩn y nâng Thị xã Mỹ Tho lên
Thành phố Mỹ Tho trực thuộc khu 8 đã giúp nhân dân Mỹ Tho có thêm sức mạnh
của ý chí và niềm tin, đã tạo ra biết bao kỳ tích cho phong trào cách mạng ở miền
Tây Nam bộ. Đây còn là bước ngoặc quan trọng mà quân dân Mỹ Tho dưới sự lãnh
đạo của Thành ủy đã tiến công nổi dậy Xuân Tết Mậu Thân 1968 và mùa xuân
1975 toàn thắng. Đến năm 1976, thành phố Mỹ Tho được Trung ương công nhận
là đô thị loại 3[3].


Từ năm 1976 đến 2005, Mỹ Tho được công nhận là thành phố loại 3 và từ 2005 là
đô thị loại 2.
Ẩm thực

Mỹ Tho có đặc sản nổi tiếng là Hủ tiếu Mỹ Tho. Khác với Hủ tiếu Nam Vang, Hủ
tiếu Mỹ Tho có thêm tôm, mực, hải sản, ốc nên nước dùng ngọt. Sợi hủ tiếu Mỹ
Tho làm từ gạo thơm, dẻo (nổi tiếng là thứ gạo Gò Cát của làng Mỹ Phong [4]),
phải dùng trong ngày, do vậy có mùi thơm của gạo, to và trong, trụng nước sôi thì
mềm nhưng không bị bở, nhai dai dai, nên gọi là hủ tiếu dai, ăn không có mùi chua
[5]
    . Hủ tiếu Mỹ Tho thường ăn với phụ gia là giá sống, chanh, ớt, hẹ, nước tương,
rau cải, (sau này còn có thêm cần tây, sườn heo và trứng cút)[5], có thể ăn với thịt
bò viên và tương ớt, tương đen[6]. Nhắc đến hủ tiếu không thể bỏ qua hai món nổi
tiếng khác của Mỹ Tho đó là Hủ tiếu sa tế và hủ tiếu bò viên. Đây là hai món ăn
khoái khẩu của người dân thành phố có hương vị đậm đà, thơm ngon.

Kinh tế

Thành phố là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh với cơ cấu công nghiệp, xây dựng
chiếm tỷ trọng 36,9%, thương mại - dịch vụ chiếm 47,5% và nông, ngư nghiệp
chiếm 15,6% (số liệu năm 2004), trong đó ngư nghiệp chiếm khoảng 20% với đoàn
tàu đánh bắt 400 phương tiện, được trang bị khá hiện đại các thiết bị đánh bắt và
phục vụ đánh bắt.

Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ năm 1995 đến nay trên 10%; giá
trị công nghiệp xây dựng trên địa bàn đến năm 2006 khoảng 1.000 tỷ đồng, thu
ngân sách 150 tỷ đồng, đầu tư xây dựng trên 110 tỷ đồng.

Thành phố có thế mạnh về thương mại - dịch vụ và tiềm năng du lịch, đặc biệt là
du lịch xanh miệt vườn, sông nước. Số lượng khách tham quan du lịch hàng năm
đều tăng (năm 2001: 350.000 khách, năm 2002: 400.000 khách đến tham quan du
lịch thành phố Mỹ Tho).

Thành phố Mỹ Tho là đầu mối giao thông thủy - bộ rất thuận lợi đối với khu vực
đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, có sông Tiền là một
trong hai nhánh của sông Cửu Long. Đây là tuyến giao thông quan trọng mang tính
đối ngoại của thành phố Mỹ Tho, rất tiện lợi vận chuyển, lưu thông hàng thủy sản,
nối liền Mỹ Tho với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ra biển Đông về thành phố
Hồ Chí Minh. Về đường bộ có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60 là những tuyến
giao thông đối ngoại quan trọng của thành phố. Trong tương lai không xa sẽ có
tuyến đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương và tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ
Tho.
Năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP của toàn thành phố là 32.8%, thu nhập bình
quân đầu người đại 20,881 triệu đồng- mức cao nhất của toàn tỉnh . Nếu như năm
2006, giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố đạt trên 1.598 tỷ đồng (tăng
26,47% so với năm 2005), thì năm 2007 ước đạt trên 2.302 tỷ đồng (cao nhất so
với các địa phương trong tỉnh), tăng 41,91% so với năm 2006.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của thành phố tiếp tục có những diễn biến
tốt, kinh tế tăng trưởng ở mức cao 27,03%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên
33,53%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng khoảng 29,5%,
kim ngạch xuất khẩu tăng 55,45%, các khu vực kinh tế đều tăng cao so với năm
2007, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt khá cao (trên 70%), vốn đầu tư xây
dựng cơ bản thực hiện trên 81%.

Thu nhập bình quân đầu người: 1842 USD Tỉ lệ hộ nghèo: 1.3%

Công Nghiệp

Ước tính ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 33,84% trong tổng cơ cấu GDP của
thành phố. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 40% giá trị của cả tỉnh.

Ngày nay, toàn thành phố có 1 khu công nghiệp quy mô và lớn là Khu Công
Nghiệp Mỹ Tho (79 ha) và 2 cụm Công Nghiệp Tân Mỹ Chánh, Cụm công nghiệp
Trung An... đều làm ăn có hiệu quả và luôn có mức tăng trưởng cao so với các
KCN ở tỉnh lân cận và đang là nơi thu hút nguồn lao động lớn. Do có vị trí trung
tâm, nơi đây còn là đầu mối chính chuyển hàng hoá từ TP. Hồ Chí Minh về toàn
vùng đồng bằng và là đầu mối thu hút nhiều nguồn nông sản từ các tỉnh khác về.
Dự kiến xây dựng mới cụm công nghiệp xã Mỹ Phong với diện tích 20 ha.[7]

Thương mại, Tài chính, Ngân hàng

Ngành thương mại – dịch vụ chiếm 57,68% trong tổng cơ cấu GDP của toàn thành
phố với tốc độ phát triển nhanh, phân bố rộng khắp trong nội thị. Do đó thành phố
được xem là đầu mối dịch vụ hàng đầu của toàn tỉnh. Hệ thống giao dịch, trao đổi
hàng hóa phân bố rộng và ngày càng được nâng cao về quy mô lẫn chất lượng.
Phía đông nam là Bến Xe Tiền Giang và đông bắc là Cảng Mỹ Tho có công suất
1500 tấn - một cảng quan trọng trong hệ thống cảng của toàn đồng bằng và cả
nước, có thể đón tàu có trọng tải lớn và là nơi trung chuyển hàng hóa của vùng.

Hoạt động hội chợ thương mại diễn ra rất sôi nổi, dưới sự quản lý của Trung tâm
xúc tiến thương mại (thuộc Sở Công Thương Tiền Giang). Từ năm 2008-2010, tại
thành phố Mỹ Tho trung bình mỗi năm có 5 hội chợ triển lãm. Đặc biệt là hội chợ
tổ chức vào dịp tết (mỗi năm một lần).

Trên địa bàn thành phố hiện đã có nhiều ngân hàng chọn nơi đây để mở các chi
nhánh và phòng giao dịch của mình như: ACB (Ngân hàng TMCP Á Châu),
Sacombank (Ngân hàng Sài Gòn Thương tín), Vietcombank (Ngân hàng ngoại
thương Việt Nam), Vietinbank (Ngân hàng công thuong Việt Nam), BIDV (Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam), MHB (Ngân hàng phát triển nhà ĐB Sông
Cửu Long), SCB (Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn),Eximbank (Ngân
hàng Xuất Nhập Khẩu Vịệt Nam ), Ngân hàng Phương Nam, Đông Á Bank (Ngân
hàng Đông Á), Agribank, Ngân hàng Đông Nam Á (Sea Bank)... cùng một hệ
thống các máy rút tiền tự động (ATM) trên toàn địa bàn thành phố giúp cho việc
giao dịch của người dân và du khách rất thuận lợi. Ngoài ra Thành Phố Mỹ Tho
còn có nhiều chuỗi siêu thị như : Coop Mark -Mỹ Tho (thuộc hệ thống Sài Gòn
Coop) và hệ thống siêu thị diện máy Chợ Lớn liền kề. .Hệ thống Trung Tâm
Thương Mại Mỹ Tho quy mô gồm 1 hầm thông và 5 tầng lầu ở vị trí Trung tâm
TP, siêu thị Co.opMart, siêu thị Vinatex - Tập đoàn dệt may Việt Nam, siêu thị
Baby Mark ,Siêu thị văn hóa sách Tiền Giang,...

Du lịch

Các địa điểm tham quan : Chùa Vĩnh Tràng, trại rắn Đồng Tâm, Bảo tàng Tiền
Giang, cù lao Thới Sơn, Giếng Nước, Bến Tắm Ngựa...

Mỹ Tho đã và đang phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch theo tour liên kết và
du lịch miệt vườn với nhiều chương trình tour đa dạng và mở rộng liên với
TP.HCM và Cần Thơ. Nhiều khu vui chơi du lịch trung tâm như: chùa Vĩnh Tràng,
Trại rắn Đồng Tâm, khu vui chơi tổng hợp và du lịch miệt vườn sông nước Cửu
Long Cù Lao Thới Sơn với các cồn: Cồn Long, cồn Lân, cồn Quy, cồn Phụng hợp
thành vùng đất tứ linh vô cùng độc đáo mà du khách không thể không ghé qua.
Ngoài ra, du khách còn có thể đón tàu ở bến Lạc Hồng để tham quan các cù lao
miền sông nước, ăn trái cây, thăm trại làm mật ong, nghe hát cải lương đặc sắc
Nam Bộ.

Địa đạo Củ Chi

Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách
Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc. Hệ thống này được Mặt trận
Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ Chiến tranh Đông
Dương và Chiến tranh Việt Nam. Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng
ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòng đất. Hệ
thống địa đạo dài khoảng 200 km và có các hệ thống thông hơi vào các vị trí các
bụi cây. Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đất
thép", nằm ở điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Tết Mậu
Thân 1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã sử dụng hệ thống
địa đạo này để tấn công Sài Gòn

Lịch sử

Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình
thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào
những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí.
Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát
thực hiện vào năm 1948.™

Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét
của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh. Mỗi làng xây
một địa đạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa
đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về
sau phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn
hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể
liên lạc, hỗ trợ nhau.

Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo
trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo
nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các
xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao
thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào
chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều
ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo
ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu.

Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa
đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng
trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng
sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi
sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí...

Đặc điểm
Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt
lở. Hệ thống địa đạo nằm sâu dưới lòng đất, có thể chịu được sức công phá của các
loại bom tấn lớn nhất của quân đội Mỹ. Không khí được lấy vào địa đạo thông qua
các lỗ thông hơi. Các khu vực khác nhau của địa đạo có thể được cô lập khi cần.

Ðường hầm sâu dưới đất từ 3 - 8m, chiều cao chỉ đủ cho một người đi lom khom.
Căn hầm đầu tiên ở ngay bìa rừng có giếng ngầm cung cấp nguồn nước uống và
sinh hoạt cho toàn khu vực địa đạo. Hệ thống địa đạo gồm 3 tầng, từ đường
"xương sống" toả ra vô số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thông nhau, có nhánh trổ ra
tận sông Sài Gòn. Tầng một cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng
của xe tăng, xe bọc thép.

Tầng 2 cách mặt đất 5m, có thể chống được bom cỡ nhỏ. Còn tầng cuối cùng cách
mặt đất 8-10m. Ðường lên xuống giữa các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm
bí mật. Bên trên nguỵ trang kín đáo, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có
lỗ thông hơi. Liên hoàn với địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ
khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hoàng Cầm, có hầm chỉ huy, hầm giải
phẫu... Còn có cả hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim,
văn nghệ.

Cuộc sống dưới địa đạo

Cuộc sống dưới địa đạo thiếu ánh sáng, ẩm ướt và nóng bức và điều kiện vệ sinh
kém nên hầu như đa số những người sống ở địa đạo đều bị ký sinh trùng, bạc da và
các bệnh về xương. Ngoài ra, việc thiếu thốn lương thực, thực phẩm và nhu yếu
phẩm cũng là vấn đề lớn nhất của cư dân địa đạo.

Sự tấn công của quân đội Mỹ và các đồng minh vào địa đạo

Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã liên tục tấn công vào hệ thống
địa đạo bằng đủ phương tiện: bom, bơm nước vào địa đạo, hơi ngạt... nhưng do hệ
thống địa đạo được thiết kế có thể cô lập từng phần nên bị hư hại không nhiều.
Quân đội Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp để phát hiện các cửa vào (được ngụy
trang) và phát hiện các cửa thông gió (thường được đặt giữa các bụi cây). Biện
pháp hữu hiệu nhất là sử dụng chó nghiệp vụ. Ban đầu có một số cửa vào và lỗ
thông gió bị chó nghiệp vụ phát hiện do chó ngửi được hơi người. Tuy nhiên, sau
đó, những người ở dưới địa đạo đã dùng xà phòng của Mỹ đặt ở cửa hầm và cửa
thông gió nên chó nghiệp vụ không thể phát hiện ra.

Địa đạo Củ Chi ngày nay
Ngày nay, địa đạo Củ Chi còn khoảng 120 km được bảo vệ và đã trở thành một
điểm du lịch hấp dẫn cho du khách đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh. Du khách,
đặc biệt là cựu chiến binh, thường chọn điểm thăm quan này khi đến thăm Thành
phố Hồ Chí Minh. Du khách được trải nghiệm cuộc sống dưới địa đạo như những
cư dân thực thụ trước đây (được thăm quan, ăn uống những món ăn của cư dân địa
đạo trước đây).

Khu địa đạo Bến Dược (thuộc ấp Phú hiệp, xã Phú Mỹ Hưng - huyện Củ Chi) đã
được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch
sử quốc gia (theo quyết định số 54/VHQĐ ngày 29 tháng 4 năm 1979 của Bộ
trưởng Bộ Văn hóa). Hệ thống địa đạo Bến Đình (thuộc xã Nhuận Đức - căn cứ
của Huyện ủy Củ Chi trong thời kỳ kháng chiến) cũng được xếp hạng di tích lịch
sử quốc gia (theo quyết định số 101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng 12 năm 2004
của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin).

Ngoài ra, địa đạo Tân Phú Trung (còn gọi là địa đạo Cây Da tại ấp Cây Da, xã Tân
Phú Trung, huyện Củ Chi) cũng đã được chuẩn bị xếp hạng di tích lịch sử - văn
hóa.

Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi




Hiện nay, Ban Quản lý Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (trực thuộc Bộ Chỉ huy
Quân sự thành phố Hồ Chí Minh) trực tiếp quản lý cả hai di tích địa đạo Bến Dược
và địa đạo Bến Đình. Khu di tích gồm có hệ thống địa đạo (Bến Dược, Bến Đình),
đền Bến Dược, khu quản trị, khu dịch vụ, khu vực tái hiện vùng giải phóng và
vành đai diệt quân Mỹ, khu du lịch sinh thái - giải trí ven sông Sài Gòn.

Địa chỉ :Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi . Thuộc quyết định
54/VHQĐ ngày 29/4/1979 của bộ văn hóa - thông tin .

Tên gọi Đền Bến Dược

Bến Dược là tên gọi của vùng đất Phú Mỹ, Phú Thuận từ năm 1929, nay thuộc xã
Phú Mỹ Hưng. Trước đây, nơi đây là địa điểm vượt qua sông Sài Gòn để đi qua
các tỉnh Đông Nam Bộ khác. Giai thoại kể rằng, nguyên là tên Bến Vượt, nhưng do
cách phát âm của người Nam bộ, đã bị biến âm, nói trại đi thành "Bến
Dược".[cần dẫn nguồn]
Tai lieu on tap

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Tai lieu on tap

  • 1. Giải mã xuất sứ tên gọi "Đồng Nai" (Lượt xem: 203) Danh xưng Đồng Nai có từ bao giờ thật khó mà khảo chứng chính xác.Về mặt hành chánh, tên gọi Đồng Nai được chính thức trở thành tên gọi đơn vị tỉnh bắt đầu vào năm 1976. Tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tỉnh: Biên Hòa, Bà Riạ – Long Khánh, Tân Phú. Kể từ đó cho đến nay, tỉnh Đồng Nai trải qua nhiều lần thay đổi địa giới nhưng tên gọi vẫn giữ nguyên. Có thể nói rằng, danh xưng Đồng Nai trải qua bao thời kỳ lịch sử đã trở thành tên gọi thân quen của bao thế hệ con dân xứ sở này khi nhắc về một vùng đất ở miền Đông Nam Bộ, về dòng sông dài nhất nước phát tích từ nội địa hay về một Hào khí Đồng Nai oai hùng, vẻ vang đã đi vào trong lịch sử của dân tộc. Danh xưng Đồng Nai cũng xuất hiện nhiều trong các ca dao, tục ngữ như: - ”Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.” * - “Đồng Nai xứ sở lạ lùng Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.” * - “ Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.” * - “ Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai. Ai về xin nhớ cho ai theo cùng.” * - “ Đồng Nai nước ngọt gió hiền Biên Hùng muôn thuở đây miền an vui.” * - “ Đồng Nai gạo trắng nước trong Ai đi đến đó thời không muốn về.” * - “ Hết gạo thì có Đồng Nai Hết củi thì có Tân Sài chở vô.” * - “ Đồng Nai gạo trắng như cò Trốn cha trốn mẹ xuống đò theo anh.” * - “ Bao giờ cạn nước Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền”. *
  • 2. “ Rồng chầu ngoài Huế Ngựa tế Đồng Nai...”.vv.. Theo Bình Nguyên Lộc cho rằng.” Tên Đồng Nai không phải là tên Việt Nam mà là tên của nguời Mạ, họ gọi sông Đồng Nai là Đạ Đờng. Đạ là hình thức đầu tiên sẽ biến thành nước trong ngôn ngữ ta Mạ: Đạ; Xtiêng: Đá; Bana, Sơđăng, Mường: Đák; Việt Nam: Nước; Cao Miên: Tứk. Đờng được biến thành Đồng...Như vậy, sông Đồng Nai là sông Đồng mà lưu vực có nhiều Nai". Và “Đồng bào dân tộc Mạ- Một cư dân quan trọng ở Đồng Nai- với địa bàn sinh sống của mình, trong đó có sông Đồng Nai.Họ đã gọi sông Đồng Nai là Đạ Đờng. Đạ là nơi xuất phát dòng nước, Đờng là sông.Từ Đạ Đờng có sớm nhất cũng 3.000 năm rồi.Và cách đây 300 năm, từ Đạ Đờng chuyển thành Đồng Nai. Thế có nghĩa từ Đờng chuyển âm thành Đồng, còn từ Đạ bỏ mất thêm chữ Nai: Đồng Nai...” Như vậy, quan điểm này cho rằng danh xưng Đồng Nai bắt nguồn và chuyển dịch từ ngôn ngữ Mạ. Từ xuất phát điểm là hai chữ Đạ Đờng (chỉ sông lớn, sông cái) mà người Mạ dùng gọi con sông Đồng Nai (hiện tại).Trong quá trình hình thành, dần dà chữ Đạ mất đi, chữ Đờng được duy trì và đọc trại thành Đồng. Con sông Đồng có nhiều Nai để gọi thành sông Đồng Nai. Có thể tóm tắt như sau: Đạ Đờng _ Đờng _ Đồng + Nai = Đồng Nai. lưu ý về những cái tên như: Lộc Dã, Lộc Động, Nông Nại không phải là những địa danh thực thụ mà chỉ là tên dịch, tên phiên âm hoặc tên vừa dịch vừa phiên âm của địa danh Đồng Nai. Mỗi vùng, mỗi tỉnh thành của đất nước ta đều có hệ thống địa danh riêng.Xét từ góc độ ngôn ngữ, những địa danh ấy được tạo nên từ nhiều phương thức khác nhau. Trước thế kỷ 17, Đồng Nai là một vùng đất hoang vu, nhiều rừng rậm.Dần dần, người Việt đến đây khai hoang, mở đất.Để tồn tại, họ đã phải tập làm quen, thích nghi với môi trường sống của vùng đất mới, tìm cách chống chọi với thiên nhiên, với khí hậu và cả thú dữ. Chính vì vậy, có khá nhiều địa danh chỉ địa hình ở Đồng Nai mang tên các con vật hoặc cây cỏ do con người "coi mặt đặt tên" cũng là điều dễ hiểu. Chẳng hạn về thực vật thì có hoa mai, hoa bằng lăng, hoa giấy, cây xoài, cây quýt...; hay những con vật như cọp, ngựa, cá sấu, dê, heo... Đây được xem là một phương thức giữ vai trò chủ đạo để tạo ra phần lớn địa danh ở tỉnh Đồng Nai: phương thức tự tạo. Tổng hợp lại ta có thể phân định dịa danh Đồng Nai có ba xuất xứ: Tên một nước cổ đại. Vì vùng đất Đồng Nai xưa ít nhiều nằm trong vùng ảnh hưởng của Phù Nam, vì nơi đây còn lưu lại nhiều di tích văn minh Óc Eo. Ngoài ra còn có Chân Lạp, Thuỷ Chân Lạp, Chămpa ra sức tranh giành ảnh hưởng nơi đây. Sách Việt sử Đàng Trong của Phan Khoang ( 1970) cũng viết:
  • 3. " Năm 1620, một cônh chúa Nguyễn Ngọc Hoa lấy Chey Chetta II mở đầu cho phong trào di dân của người Việt. Năm 1628, Chey Chetta II chết, vùng đất này từ Prey Kor trở ra Bắc đã có nhiều dân đến ở" Song vẫn không tìm được tên gọi trước đó vùng đất Biên Hoà, Bà Rịa thời đó gọi là gì? Tên con sông theo cách gọi của ngườ Mạ tên sông đạ đơng. Từ quan sát của đương thời, do những người khai hoang. Nguồn gốc địa danh Bà Rịa-Vũng Tàu 1. Địa danh Bà Rịa Sự kiện sớm nhất nói tới địa danh Bà Rịa là năm 1690, sách “Đại Nam thực lục tiền biên " ghi rằng: "Năm Canh Ngọ (1690), Cai cơ Nguyễn Hữu Hào đem quân đi đánh Nặc Thu, vua Chân Lạp, rồi rút từ Bích Đôi (Chân Lạp) về đóng ở Bà Rịa". Theo “Lịch sử truyền giáo ở Nam Kỳ, 1658- 1813” thì trong danh mục họ đạo ở Đồng Nai có nói đến xứ Bà Rịa vào năm 1747 có 140 giáo dân Địa danh Bà Rịa cũng được Lê Quý Đôn nhắc tới trong sạch "Phủ biên tạp lục " qua sự kiện "Tháng 4 năm Bính Thìn (1776) chúa Nguyễn Phúc Thuần đã bỏ Phú Xuân chạy vào xứ Bà Rịa". Sau này địa danh Bà Rịa còn được nhắc đến nhiều lần trong một số sử sách, tài liệu, nhưng đều là tên gọi để chi xứ đất, vùng đất, địa hình, công trình xây dựng, còn Bà Rịa với tư cách là tên một đơn vị hành chính xuất hiện lần đầu tiên từ ngày 9-11-1864, khi Thống đốc Nam Kỳ De la Grandìere ra nghị định thành lập Nha Nội chính thì huyện Phước An, tương đương phần đất liền Bà Rịa-Vũng Tàu ngày nay được đổi thành hạt tham biện Bà Rịa, một trong 13 hạt tham biện của miền Đông Nam. Từ đó trở đi, Bà Rịa chính thức là tên gọi đơn vị hành chính . Từ trước tới nay có nhiều giả thuyết và cách giải thích khác nhau về nguồn gốc địa danh Bà Rịa: - Cách giải thích thứ nhất: Bà Rịa là tên người? Truyền thuyết Bà Rịa (tên người) lần đầu tiên được nhắc tới trong sách "Chuyên khảo tỉnh Bà Rịa và thành phố Cap Saint-]acques". Theo sách này thì "Bà Rịa là một phụ nụ sống cuối thế kỷ XVIII và chết năm I803 tại làng Phước Liễu do bà lập nên. Truyền thuyết trong vùng kể rằng người đàn bà này đã đến trú ngụ ở đây vào năm 1789, mà tên của bà được lưu truyền như là cư dân đầu tiên” - Cách giải thích thứ hai : Bà Rịa là tên vị thần? Bùi Đức Tịnh cho rằng trong vùng người Khơme sinh sống ngày xưa họ hay đào ao đề phục vụ nhu cầu sinh hoạt và tín ngưỡng. Tiếng Khơme ao là "prah " tiếng
  • 4. Việt đọc trại thành "bà”. Địa danh Bà Rịa "có thể là tên một người gốc Khơme được Việt hóa" và không có dáng là tên của người Việt Nam. Thải Văn Kiểm cho rằng Bà Rịa có nguồn gốc từ Bà Địa mà ra. Bà Địa là một nữ thần được dân chúng sùng mộ đặt tên cho vùng đất mà họ sinh sống, cũng như Bà Điểm, Bà Hom, Bà Chiều, Bà Hạt… Theo Tạ Chí Đại Trường, địa danh Bà Rịa có lẽ lấy từ danh xưng thần Po Riyak của người Chăm. Po Riyak là thần Sóng Biển, thuộc trung đẳng thần. Tên gọi Bà Rịa (Việt hóa từ Po Riyak) trên vùng đất mới là hồi ức của những người dân di cư từ miền Trung vào trong các thế kỷ XVII-XVIII. - Cách giải thích thứ ba: Bà Rịa là tên gọi tộc người (tộc danh) từng cư trú trên địa bàn? Trước khi người Việt tới, đây là địa bàn cư trú của người Khơme, người Mạ, người S'tiêng, người Châuro . . . Theo Lê Hương (sách Ngừơi Việt gốc Miên, 1965) thì núi Bà Rịa được gọi là Phnom Châr. Malleret, học giả người Pháp khi nghiên cứu văn hóa Óc Eo đã giải thích địa danh Bà Rịa được gọi trại từ Barey của người Khơme vốn là một cái hồ ở Long Điền (tức Bàu Thành). Etienne Aymonier cho rằng địa danh Bà Rịa vốn là từ Pariya theo cách gọi của người Khơme. M. Pau] Pelliot lại cho rằng Bà Rịa vốn là tên một xứ đất của Lục Chân Lạp là Baria. Còn Mar Phoeun và Po Dharma chỉ ra Barea (Bà Rịa), Kapéâp Srêkatrey (Biên Hòa), Kompong Krâbei (Bến Nghé), Prey Nokor (Sài Gòn) là những địa danh theo cách gọi của Chân Lạp trong thế kỷ XVI-XVII. - Cách giải thích thứ tư: Địa danh Bà Rịa là tên một vương quốc xưa? Trịnh Hoài Đức, trong sách Gia Định thành thông chí viết: “… Bà Rịa là đất Lục Chân Lạp xưa. Khảo sách Tân Đường thư nói: “Nước Bà Lị ở thẳng phía Đông Nam Chiêm Thành, từ cửa biển Giao Châu vượt biển trải qua các nước Xích Thổ, Đan Đan mới đến. Đất ấy có bãi rộng nhiều ngựa, cũng gọi tên là Mã Lễ… Tra ở sách Chính vận, chữ Lị âm là lực + địa thiết ngờ Bà Rịa tức là nước Bà Lị xưa chăng?... Tạm chép phụ ở đây để chờ những bậc học rộng sau này khảo biên”. Sau này, năm 1969, Lê Thọ Xuân đã viết bài "Sau ngót 150 năm, thử giải điểm thắc mắc của An Toàn hầu Trịnh Hoài Đức về sử địa nước nhà”. Trong bài viết này, bằng những chứng cứ khá thuyết phục, Lê Thọ Xuân đã chứng minh Bà Rịa (tức địa danh của Bà Rịa-vũng Tàu ngày nay) không phải là nước Bà Lì xưa mà Trịnh Hoài Đức đã từng nghi ngờ khi viết trong Gia Định thành thông chí. Theo Lê Thọ Xuân, căn cứ vào vị trí địa lý, đặc điểm nhân chủng và phong tục mà Tân Đường Thư và Gia Định thành thông chí viết thì Bà Lị (cũng gọi là Mã Lễ) là của người Mã Lai (tức Malaysia ngày nay). Như vậy, hiện nay, nguồn gốc địa danh Bà Rịa vẫn chưa được giải thích với đầy đủ chứng cứ thuyết phục. Tuy nhiên, qua cách giải thích của các học giả xưa nay chúng ta thấy hầu hết đều thiên về ý kiến cho rằng nguồn gốc Bà Rịa là từ địa danh
  • 5. hoặc nữ thần của tộc người bản địa. Lưu dân người Việt đã Việt hóa, hoặc đọc trại tên gọi đã có từ trước . 2. Địa danh Vũng Tàu Địa danh Vũng Tàu được biết tới sớm nhất là qua lời ghi trong cuốn Tự vị Annam- Latinh (Dictionnarium Annamitico-Latinum) của Bá Đa Lộc (Pigneau de Béhaine), in năm 1772-1773. Sách này cho biết Vũng Tàu có nghĩa là “nơi tàu đậu” . Sách Phủ Biên tạp Iục của Lê Quý Đôn, viết năm 1776, đã nói đến địa danh Vũng Tàu là "nơi hải đảo có dân cư", khi miêu tả trận chiến giữa quân Tây Sơn và quân của chúa Nguyễn Phúc Thuần. Sách Đại Nam thực lực chính biên cũng đề cập đến Vũng Tàu và Cửa Lấp (tức cửa Tắc Khái, ranh giới giữa Vũng Tàu và Phước Tỉnh) khi cho biết thảng 5-1796, Nguyễn ánh đã lập 5 đài phong hỏa (tức đài quan sát, đốt lửa báo tin) từ Cần Giờ ra đến địa giới Bình Thuận. Sang thế kỷ XIX, các sách Gia Định thành thông chí và Đại Nam nhất thống chí đều giải thích Vũng Tàu là Thuyền Úc, tức vũng biển có nhiều thuyền neo đậu. Có lẽ người ta đã dùng chữ Vũng Tàu có ý nghĩa tương tự để thay cho chữ Vũng Thuyền khi vùng biển này ngày càng có nhiều tàu neo đậu. Sau khi cuốn Tự vị Annam-latinh (tức là cuốn sách đầu tiên có ghi địa danh Vũng Tàu) của Bá Đa Lộc xuất bản được hai năm, năm 1775, nhà hàng hải Manneviclette cho ấn hành sách địa lý á Đông Neptune Oriental. Theo sách này thì Vũng Tàu được các nhà hàng hải người Bồ Đào Nha gọi là "Cinco Chagas". Cần lưu ý rằng; trong quá trình chinh phục thế giới, người Bồ Đào Nha hay dùng cụm từ Cinco Chagas để đặt tên cho tàu bè vượt biển hoặc tên núi đồi. Cinco Chagas có nghĩa là “năm dấu thánh của Đức Giês¬u” hay "năm vết thương của chúa cứu thế" (4 dấu vết thương bị đóng đinh chân tay vào thập giá và 1 dấu bị giáo đâm bên sườn có trái tim). Chính người Bồ đã dùng cụm từ này để đặt tên cho Vũng Tàu một vùng đất có thể nhìn thấy từ khơi xa qua 5 ngọn núi ở Vũng Tàu và Bà Rịa. Mannerilleue ghi trong sách Neptune Onental Cinco Chagas là Sinkel-jacques và người Pháp viết-đổi thành (Cap) Saint-jacques. Như vậy, địa danh Cap Saint- jacques (bắt nguồn từ tên Cinco Chagas) xuất hiện từ năm 1775, cùng thời điểm với tên gọi Vũng Tàu được ghi trong Tự vị Annam-Latinh (1772-1773). Tên gọi "Ô Cấp" để chỉ Vũng Tàu xuất hiện đầu thế kỷ XX có lẽ được Việt hóa từ cụm từ "Aller au Cap" (có nghĩa là đi ra mũi đất-để nghỉ mát và tắm biển) được rút gọn thành "Au Cap" (có khi rút gọn là "Cấp", Cap = mũi) ra đời cùng với nhu cầu đi nghỉ cuối tuần của người Sài Gòn… Mỹ Tho
  • 6. là đô thị loại II và là tỉnh lị của tỉnh Tiền Giang vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho cùng với Cù Lao Phố, Đồng Nai là trong 2 trung tâm thương mại tấp nập nhất Nam Bộ. Mở rộng thành phố Ngày 23 tháng 10 năm 2008, Hội đồng nhân dân thành phố Mỹ Tho khoá IX tổ chức kỳ họp lần thứ 13 (bất thường) để xem xét Đề án Điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng thành phố Mỹ Tho. Sau khi thông qua Tờ trình của Ủy ban nhân dân thành phố và báo cáo thẩm tra của Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân thành phố về Đề án Điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. Thành phố Mỹ Tho sau khi điều chỉnh, mở rộng có diện tích tự nhiên là 8.154,08 ha (tăng 3.295,28 ha), dân số 204.142 người (tăng 94.725 người), 17 đơn vị hành chính phường – xã (tăng 02 đơn vị). Diện tích và dân số tăng thêm để mở rộng TP được điều chỉnh từ một phần của các xã: Long An, Phước Thạnh, Thạnh Phú, Bình Đức và toàn bộ xã Thới Sơn (huyện Châu Thành), và một phần các xã: Song Bình – Lương Hoà Lạc (Chợ Gạo). 17 đơn vị hành chính cấp phường – xã của TP Mỹ Tho khi được điều chỉnh mở rộng bao gồm các phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, Tân Long và các xã: Phước Thạnh, Trung An, Thới Sơn, Đạo Thạnh, Tân Mỹ Chánh, Mỹ Phong.[2] Lịch sử Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành khá sớm và liên tục phát triển cho đến nay. Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho đại phố (chữ Hán: 美萩大浦) ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa. Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là Cù lao Phố, Biên Hòa). Sự hưng thịnh của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông - ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với ngành thương mại.
  • 7. Năm 1772, Mỹ Tho thuộc đạo Trường Đồn, đến năm 1779 đạo Trường Đồn được nâng lên thành dinh Trường Đồn. Năm 1781, dinh Trường đồn lại đổi tên thành dinh Trấn Định. Đến năm 1785, quân Xiêm đã tràn sang và biến nơi đây thành bãi chiến trường (Trận Rạch Gầm - Xoài Mút). Phố xá bị tàn phá, của cải bị cướp bóc nên Mỹ Tho đại phố trở nên tiêu điều. Thương nhân ở đây hầu hết đều chuyển lên làm ăn ở Sài Gòn - Bến Nghé. Năm 1788, mặc dù được khôi phục dần, nhưng không còn nhộn nhịp như trước. Đến năm Nhâm Tý (1792), Chúa Nguyễn cho dời lỵ sở dinh Trấn Định về chợ Mỹ Tho thuộc thôn Mỹ Chánh (khu vực Chợ Cũ thuộc phường 2, 3 và 8 ngày nay) và cũng tại đây chúa Nguyễn đã cho xây dựng thành Trấn Định. Thành được xây theo đồ họa kiến trúc của ông Trần Văn Học. Năm 1826, vua Minh Mạng lại cho dời lỵ sở trấn Định Tường sang phía tây sông Bảo Định thuộc hai thôn Điều Hòa và Bình Tạo của huyện Kiến Hưng (nay thuộc các phường 1, 4 và 7), phủ Kiến An, tỉnh Định Tường. Cũng trong năm này, ông Dương Tấn Tuyên lập một ngôi chợ bên cạnh thành mới tại khu vực chợ Mỹ Tho ngày nay. Mỹ Tho luôn luôn là trị sở, tỉnh lị tỉnh Định Tường và đến năm 1900 trở thành tỉnh lị tỉnh Mỹ Tho khi tỉnh này được thành lập. Mỹ Tho từng có đường xe lửa nối với Sài Gòn dài 71 km, khánh thành ngày 20 tháng 7 năm 1885, bị phá hỏng thời chống Pháp. Năm 1956, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa lập lại tỉnh Định Tường, giải thể thị xã Mỹ Tho, nhập địa bàn vào xã Điều Hòa. Ngày 30 tháng 9 năm 1970, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa cải biến xã Điều Hòa thành thị xã Mỹ Tho, đến ngày 10 tháng 6 năm 1971, chia địa bàn thành 6 khu phố. Ngày 24/8/1967 Trung ương cục Miền Nam đã chuẩn y nâng Thị xã Mỹ Tho lên Thành phố Mỹ Tho trực thuộc khu 8 đã giúp nhân dân Mỹ Tho có thêm sức mạnh của ý chí và niềm tin, đã tạo ra biết bao kỳ tích cho phong trào cách mạng ở miền Tây Nam bộ. Đây còn là bước ngoặc quan trọng mà quân dân Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Thành ủy đã tiến công nổi dậy Xuân Tết Mậu Thân 1968 và mùa xuân 1975 toàn thắng. Đến năm 1976, thành phố Mỹ Tho được Trung ương công nhận là đô thị loại 3[3]. Từ năm 1976 đến 2005, Mỹ Tho được công nhận là thành phố loại 3 và từ 2005 là đô thị loại 2.
  • 8. Ẩm thực Mỹ Tho có đặc sản nổi tiếng là Hủ tiếu Mỹ Tho. Khác với Hủ tiếu Nam Vang, Hủ tiếu Mỹ Tho có thêm tôm, mực, hải sản, ốc nên nước dùng ngọt. Sợi hủ tiếu Mỹ Tho làm từ gạo thơm, dẻo (nổi tiếng là thứ gạo Gò Cát của làng Mỹ Phong [4]), phải dùng trong ngày, do vậy có mùi thơm của gạo, to và trong, trụng nước sôi thì mềm nhưng không bị bở, nhai dai dai, nên gọi là hủ tiếu dai, ăn không có mùi chua [5] . Hủ tiếu Mỹ Tho thường ăn với phụ gia là giá sống, chanh, ớt, hẹ, nước tương, rau cải, (sau này còn có thêm cần tây, sườn heo và trứng cút)[5], có thể ăn với thịt bò viên và tương ớt, tương đen[6]. Nhắc đến hủ tiếu không thể bỏ qua hai món nổi tiếng khác của Mỹ Tho đó là Hủ tiếu sa tế và hủ tiếu bò viên. Đây là hai món ăn khoái khẩu của người dân thành phố có hương vị đậm đà, thơm ngon. Kinh tế Thành phố là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh với cơ cấu công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 36,9%, thương mại - dịch vụ chiếm 47,5% và nông, ngư nghiệp chiếm 15,6% (số liệu năm 2004), trong đó ngư nghiệp chiếm khoảng 20% với đoàn tàu đánh bắt 400 phương tiện, được trang bị khá hiện đại các thiết bị đánh bắt và phục vụ đánh bắt. Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ năm 1995 đến nay trên 10%; giá trị công nghiệp xây dựng trên địa bàn đến năm 2006 khoảng 1.000 tỷ đồng, thu ngân sách 150 tỷ đồng, đầu tư xây dựng trên 110 tỷ đồng. Thành phố có thế mạnh về thương mại - dịch vụ và tiềm năng du lịch, đặc biệt là du lịch xanh miệt vườn, sông nước. Số lượng khách tham quan du lịch hàng năm đều tăng (năm 2001: 350.000 khách, năm 2002: 400.000 khách đến tham quan du lịch thành phố Mỹ Tho). Thành phố Mỹ Tho là đầu mối giao thông thủy - bộ rất thuận lợi đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, có sông Tiền là một trong hai nhánh của sông Cửu Long. Đây là tuyến giao thông quan trọng mang tính đối ngoại của thành phố Mỹ Tho, rất tiện lợi vận chuyển, lưu thông hàng thủy sản, nối liền Mỹ Tho với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ra biển Đông về thành phố Hồ Chí Minh. Về đường bộ có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60 là những tuyến giao thông đối ngoại quan trọng của thành phố. Trong tương lai không xa sẽ có tuyến đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương và tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
  • 9. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP của toàn thành phố là 32.8%, thu nhập bình quân đầu người đại 20,881 triệu đồng- mức cao nhất của toàn tỉnh . Nếu như năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố đạt trên 1.598 tỷ đồng (tăng 26,47% so với năm 2005), thì năm 2007 ước đạt trên 2.302 tỷ đồng (cao nhất so với các địa phương trong tỉnh), tăng 41,91% so với năm 2006. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của thành phố tiếp tục có những diễn biến tốt, kinh tế tăng trưởng ở mức cao 27,03%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 33,53%, tổng mức lưu chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng khoảng 29,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 55,45%, các khu vực kinh tế đều tăng cao so với năm 2007, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt khá cao (trên 70%), vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện trên 81%. Thu nhập bình quân đầu người: 1842 USD Tỉ lệ hộ nghèo: 1.3% Công Nghiệp Ước tính ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 33,84% trong tổng cơ cấu GDP của thành phố. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 40% giá trị của cả tỉnh. Ngày nay, toàn thành phố có 1 khu công nghiệp quy mô và lớn là Khu Công Nghiệp Mỹ Tho (79 ha) và 2 cụm Công Nghiệp Tân Mỹ Chánh, Cụm công nghiệp Trung An... đều làm ăn có hiệu quả và luôn có mức tăng trưởng cao so với các KCN ở tỉnh lân cận và đang là nơi thu hút nguồn lao động lớn. Do có vị trí trung tâm, nơi đây còn là đầu mối chính chuyển hàng hoá từ TP. Hồ Chí Minh về toàn vùng đồng bằng và là đầu mối thu hút nhiều nguồn nông sản từ các tỉnh khác về. Dự kiến xây dựng mới cụm công nghiệp xã Mỹ Phong với diện tích 20 ha.[7] Thương mại, Tài chính, Ngân hàng Ngành thương mại – dịch vụ chiếm 57,68% trong tổng cơ cấu GDP của toàn thành phố với tốc độ phát triển nhanh, phân bố rộng khắp trong nội thị. Do đó thành phố được xem là đầu mối dịch vụ hàng đầu của toàn tỉnh. Hệ thống giao dịch, trao đổi hàng hóa phân bố rộng và ngày càng được nâng cao về quy mô lẫn chất lượng. Phía đông nam là Bến Xe Tiền Giang và đông bắc là Cảng Mỹ Tho có công suất 1500 tấn - một cảng quan trọng trong hệ thống cảng của toàn đồng bằng và cả nước, có thể đón tàu có trọng tải lớn và là nơi trung chuyển hàng hóa của vùng. Hoạt động hội chợ thương mại diễn ra rất sôi nổi, dưới sự quản lý của Trung tâm xúc tiến thương mại (thuộc Sở Công Thương Tiền Giang). Từ năm 2008-2010, tại thành phố Mỹ Tho trung bình mỗi năm có 5 hội chợ triển lãm. Đặc biệt là hội chợ
  • 10. tổ chức vào dịp tết (mỗi năm một lần). Trên địa bàn thành phố hiện đã có nhiều ngân hàng chọn nơi đây để mở các chi nhánh và phòng giao dịch của mình như: ACB (Ngân hàng TMCP Á Châu), Sacombank (Ngân hàng Sài Gòn Thương tín), Vietcombank (Ngân hàng ngoại thương Việt Nam), Vietinbank (Ngân hàng công thuong Việt Nam), BIDV (Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam), MHB (Ngân hàng phát triển nhà ĐB Sông Cửu Long), SCB (Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn),Eximbank (Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Vịệt Nam ), Ngân hàng Phương Nam, Đông Á Bank (Ngân hàng Đông Á), Agribank, Ngân hàng Đông Nam Á (Sea Bank)... cùng một hệ thống các máy rút tiền tự động (ATM) trên toàn địa bàn thành phố giúp cho việc giao dịch của người dân và du khách rất thuận lợi. Ngoài ra Thành Phố Mỹ Tho còn có nhiều chuỗi siêu thị như : Coop Mark -Mỹ Tho (thuộc hệ thống Sài Gòn Coop) và hệ thống siêu thị diện máy Chợ Lớn liền kề. .Hệ thống Trung Tâm Thương Mại Mỹ Tho quy mô gồm 1 hầm thông và 5 tầng lầu ở vị trí Trung tâm TP, siêu thị Co.opMart, siêu thị Vinatex - Tập đoàn dệt may Việt Nam, siêu thị Baby Mark ,Siêu thị văn hóa sách Tiền Giang,... Du lịch Các địa điểm tham quan : Chùa Vĩnh Tràng, trại rắn Đồng Tâm, Bảo tàng Tiền Giang, cù lao Thới Sơn, Giếng Nước, Bến Tắm Ngựa... Mỹ Tho đã và đang phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch theo tour liên kết và du lịch miệt vườn với nhiều chương trình tour đa dạng và mở rộng liên với TP.HCM và Cần Thơ. Nhiều khu vui chơi du lịch trung tâm như: chùa Vĩnh Tràng, Trại rắn Đồng Tâm, khu vui chơi tổng hợp và du lịch miệt vườn sông nước Cửu Long Cù Lao Thới Sơn với các cồn: Cồn Long, cồn Lân, cồn Quy, cồn Phụng hợp thành vùng đất tứ linh vô cùng độc đáo mà du khách không thể không ghé qua. Ngoài ra, du khách còn có thể đón tàu ở bến Lạc Hồng để tham quan các cù lao miền sông nước, ăn trái cây, thăm trại làm mật ong, nghe hát cải lương đặc sắc Nam Bộ. Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc. Hệ thống này được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòng đất. Hệ
  • 11. thống địa đạo dài khoảng 200 km và có các hệ thống thông hơi vào các vị trí các bụi cây. Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đất thép", nằm ở điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã sử dụng hệ thống địa đạo này để tấn công Sài Gòn Lịch sử Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.™ Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh. Mỗi làng xây một địa đạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về sau phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau. Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu. Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí... Đặc điểm
  • 12. Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt lở. Hệ thống địa đạo nằm sâu dưới lòng đất, có thể chịu được sức công phá của các loại bom tấn lớn nhất của quân đội Mỹ. Không khí được lấy vào địa đạo thông qua các lỗ thông hơi. Các khu vực khác nhau của địa đạo có thể được cô lập khi cần. Ðường hầm sâu dưới đất từ 3 - 8m, chiều cao chỉ đủ cho một người đi lom khom. Căn hầm đầu tiên ở ngay bìa rừng có giếng ngầm cung cấp nguồn nước uống và sinh hoạt cho toàn khu vực địa đạo. Hệ thống địa đạo gồm 3 tầng, từ đường "xương sống" toả ra vô số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thông nhau, có nhánh trổ ra tận sông Sài Gòn. Tầng một cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng của xe tăng, xe bọc thép. Tầng 2 cách mặt đất 5m, có thể chống được bom cỡ nhỏ. Còn tầng cuối cùng cách mặt đất 8-10m. Ðường lên xuống giữa các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. Bên trên nguỵ trang kín đáo, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thông hơi. Liên hoàn với địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hoàng Cầm, có hầm chỉ huy, hầm giải phẫu... Còn có cả hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ. Cuộc sống dưới địa đạo Cuộc sống dưới địa đạo thiếu ánh sáng, ẩm ướt và nóng bức và điều kiện vệ sinh kém nên hầu như đa số những người sống ở địa đạo đều bị ký sinh trùng, bạc da và các bệnh về xương. Ngoài ra, việc thiếu thốn lương thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm cũng là vấn đề lớn nhất của cư dân địa đạo. Sự tấn công của quân đội Mỹ và các đồng minh vào địa đạo Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã liên tục tấn công vào hệ thống địa đạo bằng đủ phương tiện: bom, bơm nước vào địa đạo, hơi ngạt... nhưng do hệ thống địa đạo được thiết kế có thể cô lập từng phần nên bị hư hại không nhiều. Quân đội Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp để phát hiện các cửa vào (được ngụy trang) và phát hiện các cửa thông gió (thường được đặt giữa các bụi cây). Biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng chó nghiệp vụ. Ban đầu có một số cửa vào và lỗ thông gió bị chó nghiệp vụ phát hiện do chó ngửi được hơi người. Tuy nhiên, sau đó, những người ở dưới địa đạo đã dùng xà phòng của Mỹ đặt ở cửa hầm và cửa thông gió nên chó nghiệp vụ không thể phát hiện ra. Địa đạo Củ Chi ngày nay
  • 13. Ngày nay, địa đạo Củ Chi còn khoảng 120 km được bảo vệ và đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn cho du khách đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh. Du khách, đặc biệt là cựu chiến binh, thường chọn điểm thăm quan này khi đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh. Du khách được trải nghiệm cuộc sống dưới địa đạo như những cư dân thực thụ trước đây (được thăm quan, ăn uống những món ăn của cư dân địa đạo trước đây). Khu địa đạo Bến Dược (thuộc ấp Phú hiệp, xã Phú Mỹ Hưng - huyện Củ Chi) đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử quốc gia (theo quyết định số 54/VHQĐ ngày 29 tháng 4 năm 1979 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa). Hệ thống địa đạo Bến Đình (thuộc xã Nhuận Đức - căn cứ của Huyện ủy Củ Chi trong thời kỳ kháng chiến) cũng được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia (theo quyết định số 101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin). Ngoài ra, địa đạo Tân Phú Trung (còn gọi là địa đạo Cây Da tại ấp Cây Da, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi) cũng đã được chuẩn bị xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa. Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi Hiện nay, Ban Quản lý Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Hồ Chí Minh) trực tiếp quản lý cả hai di tích địa đạo Bến Dược và địa đạo Bến Đình. Khu di tích gồm có hệ thống địa đạo (Bến Dược, Bến Đình), đền Bến Dược, khu quản trị, khu dịch vụ, khu vực tái hiện vùng giải phóng và vành đai diệt quân Mỹ, khu du lịch sinh thái - giải trí ven sông Sài Gòn. Địa chỉ :Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi . Thuộc quyết định 54/VHQĐ ngày 29/4/1979 của bộ văn hóa - thông tin . Tên gọi Đền Bến Dược Bến Dược là tên gọi của vùng đất Phú Mỹ, Phú Thuận từ năm 1929, nay thuộc xã Phú Mỹ Hưng. Trước đây, nơi đây là địa điểm vượt qua sông Sài Gòn để đi qua các tỉnh Đông Nam Bộ khác. Giai thoại kể rằng, nguyên là tên Bến Vượt, nhưng do cách phát âm của người Nam bộ, đã bị biến âm, nói trại đi thành "Bến Dược".[cần dẫn nguồn]