SlideShare a Scribd company logo
Khoa Kinh tế                      Kinh tế vi mô 1                      Chương 4 - 5



                             Lời giải đề nghị bài tập 2
                     LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1: Giả sử Bình nhìn nhận bơ và margarine là hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong
sử dụng.
   a) Đối với Bình, bơ và margarine là hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong sử
      dụng. Do vậy, tập hợp các đường đẳng dụng diễn tả sở thích của Bình đối với bơ
      và margarine là các đường thẳng như đồ thị dưới đây.
   Hình 1.1. Tập Hợp Các Đường Đẳng Dụng Thể Hiện Sở Thích của Bình

                B

               20


               15

               10


                5



                 O
                             5      10    15        20     M
   b) Nếu giá bơ 20 ngàn đồng/gói, trong khi đó margarine chỉ 10 ngàn đồng, và Bình có
      200 ngàn đồng để chi tiêu trong tháng, anh ta sẽ chọn phối hợp nào giữa bơ và
      margarine? Hãy trình bày qua đồ thị.
   Giới hạn ngân sách là: 200 = 20B + 10M 10 = B + 0,5M.
   Bình không thấy khác nhau giữa bơ và margarine, giá bơ đắt hơn giá margarine nên
   Bình sẽ chỉ mua margarine với số lượng là 20 margarine và không mua bơ. Ta có lời
   giải góc vì sự lựa chọn tối ưu xảy ra trên một trục.




                                            1/6
                                                    Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                     Kinh tế vi mô 1                      Chương 4 - 5



   Hình 1.2. Lựa Chọn Tối Ưu – Lời Giải Góc
                    B

                 20


                 15

                 10


                    5



                     O
                             5        10   15       20        M



Bài 2: Jim chỉ mua sữa và bánh quy.
   a) Trong năm 2001, Jim kiếm được 100$, giá sữa là 2$/lít và giá bánh quy là 4$/gói.
      Hãy vẽ đường giới hạn ngân sách của Jim.
   Phương trình đường giới hạn ngân sách
   100 = 2M + 4B hay M = -2B + 50 Với M, B lần lượt là số lượng sữa và bánh.
   Hình 2.1. Đường Giới Hạn Ngân Sách của Jim


                M

               50




                 O
                                 25                       B

                                           2/6
                                                   Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                         Chương 4 - 5



   b) Giá cả của hai hàng hóa tăng 10% trong năm 2002  đường ngân sách dịch
      chuyển xuống dưới song song với đường ngân sách cũ. Nhưng mức lương của Jim
      cũng tăng 10% làm cho đường ngân sách dịch chuyển theo hướng ngược lại so với
      tác động ban đầu. Kết quả là đường giới hạn ngân sách mới của Jim trùng với
      đường ban đầu. Do đó kết hợp tiêu dùng tối ưu sữa và bánh quy của Jim trong năm
      2002 không đổi so với trong năm 2001.
Bài 3: Lan chia thu nhập của mình cho tiêu dùng cà phê và bánh sừng bò (cả hai đều là
hàng hóa thông thường). Một đợt sương giá ở Braxin làm cho giá cà phê tăng mạnh.
   a) Hãy chỉ ra tác động của đợt sương giá này đối với giới hạn ngân sách của Lan.
   Trong khi giá bánh sừng bò không thay đổi, giá cà phê tăng mạnh do đợt sương giá ở
   Braxin, thu nhập của Lan hiện tại có sức mua thấp hơn. Do vậy Lan cảm thấy nghèo
   hơn trước đây. Do nghèo hơn, lượng hàng hóa tiêu dùng bánh sừng bò và cà phê sẽ ít
   hơn (vì nó là hàng hóa thông thường). Cụ thể tác động của đợt sương giá sẽ làm cho
   đường giới hạn ngân sách của Lan dịch chuyển như sau:
   Hình 3.1. Tác Động của Đợt Sương Giá Đến Đường Giới Hạn Ngân Sách



                B

               B1


                                       Y = Pc1C + PbB




                    O
                                  C2                C1        C
                             2
                        Y = P C + PbB
                            c




                                              3/6
                                                        Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                     Kinh tế vi mô 1                       Chương 4 - 5




   c) Chỉ ra hiệu ứng của đợt sương giá này đối với sự lựa chọn tối ưu của Lan với giả
      định rằng hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế.

    Hình 3.2. Hiệu Ứng Thu Nhập và Thay Thế

                        N1      N*
          B1


                   N0
                                               B



                                                    A                 I1
                                  C



                                                            I0




                                       ảnh hưởng thay thế
                                      ảnh hưởng thu nhập
                             Tổng ảnh hưởng



      Trên cơ sở nhận dạng sự thay đổi của đường giới hạn ngân sách như câu a ta tiếp
   tục phân tích hiệu ứng thu nhập và thay thế do giá cà phê tăng tác động đến sự lựa
   chọn tổ hợp hàng hóa tối ưu của người tiêu dùng.
      Hiệu ứng thay thế - sự di chuyển dọc theo đường đẳng dụng đến điểm có tỷ lệ thay
   thế cận biên khác, trên đồ thị là sự di chuyển từ A đến B: có nghĩa rằng khi giá cà phê


                                              4/6
                                                    Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                      Chương 4 - 5



   tăng giá bánh sừng bò không đổi, người tiêu dùng (Lan) sẽ tiêu dùng nhiều bánh sừng
   bò hơn và giảm mua cà phê.
       Hiệu ứng thu nhập – sự dịch chuyển đến đường đẳng dụng mới thấp hơn biểu hiện
   sự thay đổi từ điểm B trên đường đẳng dụng I 1 đến điểm C trên đường đẳng dụng I 0
   thấp hơn I1 đồng nghĩa với tổ hợp hàng hóa tối ưu lúc này: cả cà phê và bánh sừng bò
   đều giảm.
       Kết hợp cả hai hiệu ứng trên ta có tổng ảnh hưởng. Do hiệu ứng thu nhập lớn hơn
   hiệu ứng thay thế nên lượng bánh sừng bò mà Lan mua sẽ giảm.
Câu b tương tự như C nhưng lúc này lượng bánh sừng bò Lan mua sẽ nhiều hơn
ban đầu do hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập. (các bạn tự vẽ hình)
Bài 4: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = 10X 2Y, giá của X là Px = 10 đồng, giá của
Y là Py = 5 đồng, thu nhập của người tiêu dùng là 150 đồng. Áp dụng phương pháp
Lagrange để xác định tổ hợp hàng hóa tối ưu của người này (có vẽ đồ thị). Tính tổng thỏa
dụng tối đa đạt được.
Ta có: U = 10X2Y
Phương trình ràng buộc ngân sách: 150 = 10X + 5Y (1)
Mục tiêu là tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện ràng buộc (1). Như vậy ta có hàm mục
tiêu như sau:

   Max l = U (X, Y) – λ(pXX + pY Y – Y)
   X, Y
   Max l = 10X2Y– λ(10X + 5 Y – 150)
   X, Y
   Cực đại của hàm số khi đạo hàm bậc 1 bằng 0 và đạo hàm bậc 2 âm. Ta có:
    ∂
       = 20 XY −10λ = 0 (2a)
    ∂X
    ∂
       = 10 X − 5λ = 0 (2b)
             2

    ∂Y
    ∂
       = 150 −10 X − 5Y = 0 (2c)
    ∂λ
   Giải hệ này ta sẽ tìm ra được X* = 10, Y* = 10 và λ =200 là lời giải tốu ưu.
                                            5/6
                                                     Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                        Chương 4 - 5



   Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000
   (Util).

Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và
Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*).
Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
   - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z
   - Hàm mục tiêu:

   Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y)
   B, Z
   Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có:
    ∂          α −1
       = αa β B − 2λ = 0 (a)
    ∂B      Z
    ∂          β −1
       = βa Bα Z − λ = 0 (b)
    ∂Z
    ∂
       = Y − 2B − Z = 0           (c)
    ∂λ

   Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu:
        αY
   B=
      2α + 2 β
       βY
   Z=
      α +β




                                             6/6
                                                     Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                        Chương 4 - 5



   Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000
   (Util).

Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và
Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*).
Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
   - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z
   - Hàm mục tiêu:

   Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y)
   B, Z
   Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có:
    ∂          α −1
       = αa β B − 2λ = 0 (a)
    ∂B      Z
    ∂          β −1
       = βa Bα Z − λ = 0 (b)
    ∂Z
    ∂
       = Y − 2B − Z = 0           (c)
    ∂λ

   Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu:
        αY
   B=
      2α + 2 β
       βY
   Z=
      α +β




                                             6/6
                                                     Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                        Chương 4 - 5



   Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000
   (Util).

Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và
Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*).
Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
   - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z
   - Hàm mục tiêu:

   Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y)
   B, Z
   Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có:
    ∂          α −1
       = αa β B − 2λ = 0 (a)
    ∂B      Z
    ∂          β −1
       = βa Bα Z − λ = 0 (b)
    ∂Z
    ∂
       = Y − 2B − Z = 0           (c)
    ∂λ

   Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu:
        αY
   B=
      2α + 2 β
       βY
   Z=
      α +β




                                             6/6
                                                     Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Khoa Kinh tế                       Kinh tế vi mô 1                        Chương 4 - 5



   Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000
   (Util).

Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và
Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*).
Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu.
   - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z
   - Hàm mục tiêu:

   Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y)
   B, Z
   Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có:
    ∂          α −1
       = αa β B − 2λ = 0 (a)
    ∂B      Z
    ∂          β −1
       = βa Bα Z − λ = 0 (b)
    ∂Z
    ∂
       = Y − 2B − Z = 0           (c)
    ∂λ

   Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu:
        αY
   B=
      2α + 2 β
       βY
   Z=
      α +β




                                             6/6
                                                     Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền

More Related Content

What's hot

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Ketoantaichinh.net
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
Trung Billy
 
2 lua chon cua nguoi tieu dung
2 lua chon cua nguoi tieu dung2 lua chon cua nguoi tieu dung
2 lua chon cua nguoi tieu dung
Vo Khoi
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
Trung Billy
 
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
Hương Nguyễn
 
Chuong 7 chuc nang kiem tra
Chuong 7  chuc nang kiem traChuong 7  chuc nang kiem tra
Chuong 7 chuc nang kiem tra
Ho Cao Viet
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)Học Huỳnh Bá
 
Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5hung bonglau
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Ác Quỷ Lộng Hành
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Quang Hoang
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
Huy Nguyễn Tiến
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Học kế toán thực tế
 

What's hot (20)

Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
2 lua chon cua nguoi tieu dung
2 lua chon cua nguoi tieu dung2 lua chon cua nguoi tieu dung
2 lua chon cua nguoi tieu dung
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 
Chuong 7 chuc nang kiem tra
Chuong 7  chuc nang kiem traChuong 7  chuc nang kiem tra
Chuong 7 chuc nang kiem tra
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 

Similar to Solution2

Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
Sang Nguyễn
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
Sang Nguyễn
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
Yen Dang
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89felong1
 
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.docde-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
NhiiNhii13
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
Van Dat Pham
 
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi moTailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Trần Đức Anh
 
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
NguyenThiMaiQuynh
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
ThyMai360365
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp ánHà Dím
 
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdftrắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
PhmLan22
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
GiangNganTran
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docx
UyenPham407604
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+ánHuu Nguyen
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bảnTrắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
VuKirikou
 
11 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.001310721611 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.0013107216
Yen Dang
 
1314499
13144991314499
1314499
Minh Văn
 

Similar to Solution2 (20)

Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89De kth bkhcm 20110925 de89
De kth bkhcm 20110925 de89
 
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.docde-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi moTailieu.vncty.com   ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
Tailieu.vncty.com ngan hang de thi trac nghiem kinh te vi mo
 
đề Macro ueh
đề Macro uehđề Macro ueh
đề Macro ueh
 
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
16 bộ đề trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdftrắc-nghiệm-vi-mô.pdf
trắc-nghiệm-vi-mô.pdf
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docx
 
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
16+bộ+đề+ktvm+có+đáp+án
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bảnTrắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Bản chất của tích lũy tư bản
 
11 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.001310721611 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.0013107216
 
Midterm exam
Midterm examMidterm exam
Midterm exam
 
1314499
13144991314499
1314499
 

Solution2

  • 1. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Lời giải đề nghị bài tập 2 LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài 1: Giả sử Bình nhìn nhận bơ và margarine là hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong sử dụng. a) Đối với Bình, bơ và margarine là hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong sử dụng. Do vậy, tập hợp các đường đẳng dụng diễn tả sở thích của Bình đối với bơ và margarine là các đường thẳng như đồ thị dưới đây. Hình 1.1. Tập Hợp Các Đường Đẳng Dụng Thể Hiện Sở Thích của Bình B 20 15 10 5 O 5 10 15 20 M b) Nếu giá bơ 20 ngàn đồng/gói, trong khi đó margarine chỉ 10 ngàn đồng, và Bình có 200 ngàn đồng để chi tiêu trong tháng, anh ta sẽ chọn phối hợp nào giữa bơ và margarine? Hãy trình bày qua đồ thị. Giới hạn ngân sách là: 200 = 20B + 10M 10 = B + 0,5M. Bình không thấy khác nhau giữa bơ và margarine, giá bơ đắt hơn giá margarine nên Bình sẽ chỉ mua margarine với số lượng là 20 margarine và không mua bơ. Ta có lời giải góc vì sự lựa chọn tối ưu xảy ra trên một trục. 1/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 2. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Hình 1.2. Lựa Chọn Tối Ưu – Lời Giải Góc B 20 15 10 5 O 5 10 15 20 M Bài 2: Jim chỉ mua sữa và bánh quy. a) Trong năm 2001, Jim kiếm được 100$, giá sữa là 2$/lít và giá bánh quy là 4$/gói. Hãy vẽ đường giới hạn ngân sách của Jim. Phương trình đường giới hạn ngân sách 100 = 2M + 4B hay M = -2B + 50 Với M, B lần lượt là số lượng sữa và bánh. Hình 2.1. Đường Giới Hạn Ngân Sách của Jim M 50 O 25 B 2/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 3. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 b) Giá cả của hai hàng hóa tăng 10% trong năm 2002  đường ngân sách dịch chuyển xuống dưới song song với đường ngân sách cũ. Nhưng mức lương của Jim cũng tăng 10% làm cho đường ngân sách dịch chuyển theo hướng ngược lại so với tác động ban đầu. Kết quả là đường giới hạn ngân sách mới của Jim trùng với đường ban đầu. Do đó kết hợp tiêu dùng tối ưu sữa và bánh quy của Jim trong năm 2002 không đổi so với trong năm 2001. Bài 3: Lan chia thu nhập của mình cho tiêu dùng cà phê và bánh sừng bò (cả hai đều là hàng hóa thông thường). Một đợt sương giá ở Braxin làm cho giá cà phê tăng mạnh. a) Hãy chỉ ra tác động của đợt sương giá này đối với giới hạn ngân sách của Lan. Trong khi giá bánh sừng bò không thay đổi, giá cà phê tăng mạnh do đợt sương giá ở Braxin, thu nhập của Lan hiện tại có sức mua thấp hơn. Do vậy Lan cảm thấy nghèo hơn trước đây. Do nghèo hơn, lượng hàng hóa tiêu dùng bánh sừng bò và cà phê sẽ ít hơn (vì nó là hàng hóa thông thường). Cụ thể tác động của đợt sương giá sẽ làm cho đường giới hạn ngân sách của Lan dịch chuyển như sau: Hình 3.1. Tác Động của Đợt Sương Giá Đến Đường Giới Hạn Ngân Sách B B1 Y = Pc1C + PbB O C2 C1 C 2 Y = P C + PbB c 3/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 4. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 c) Chỉ ra hiệu ứng của đợt sương giá này đối với sự lựa chọn tối ưu của Lan với giả định rằng hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế. Hình 3.2. Hiệu Ứng Thu Nhập và Thay Thế N1 N* B1 N0 B A I1 C I0 ảnh hưởng thay thế ảnh hưởng thu nhập Tổng ảnh hưởng Trên cơ sở nhận dạng sự thay đổi của đường giới hạn ngân sách như câu a ta tiếp tục phân tích hiệu ứng thu nhập và thay thế do giá cà phê tăng tác động đến sự lựa chọn tổ hợp hàng hóa tối ưu của người tiêu dùng. Hiệu ứng thay thế - sự di chuyển dọc theo đường đẳng dụng đến điểm có tỷ lệ thay thế cận biên khác, trên đồ thị là sự di chuyển từ A đến B: có nghĩa rằng khi giá cà phê 4/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 5. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 tăng giá bánh sừng bò không đổi, người tiêu dùng (Lan) sẽ tiêu dùng nhiều bánh sừng bò hơn và giảm mua cà phê. Hiệu ứng thu nhập – sự dịch chuyển đến đường đẳng dụng mới thấp hơn biểu hiện sự thay đổi từ điểm B trên đường đẳng dụng I 1 đến điểm C trên đường đẳng dụng I 0 thấp hơn I1 đồng nghĩa với tổ hợp hàng hóa tối ưu lúc này: cả cà phê và bánh sừng bò đều giảm. Kết hợp cả hai hiệu ứng trên ta có tổng ảnh hưởng. Do hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế nên lượng bánh sừng bò mà Lan mua sẽ giảm. Câu b tương tự như C nhưng lúc này lượng bánh sừng bò Lan mua sẽ nhiều hơn ban đầu do hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập. (các bạn tự vẽ hình) Bài 4: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = 10X 2Y, giá của X là Px = 10 đồng, giá của Y là Py = 5 đồng, thu nhập của người tiêu dùng là 150 đồng. Áp dụng phương pháp Lagrange để xác định tổ hợp hàng hóa tối ưu của người này (có vẽ đồ thị). Tính tổng thỏa dụng tối đa đạt được. Ta có: U = 10X2Y Phương trình ràng buộc ngân sách: 150 = 10X + 5Y (1) Mục tiêu là tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện ràng buộc (1). Như vậy ta có hàm mục tiêu như sau: Max l = U (X, Y) – λ(pXX + pY Y – Y) X, Y Max l = 10X2Y– λ(10X + 5 Y – 150) X, Y Cực đại của hàm số khi đạo hàm bậc 1 bằng 0 và đạo hàm bậc 2 âm. Ta có: ∂ = 20 XY −10λ = 0 (2a) ∂X ∂ = 10 X − 5λ = 0 (2b) 2 ∂Y ∂ = 150 −10 X − 5Y = 0 (2c) ∂λ Giải hệ này ta sẽ tìm ra được X* = 10, Y* = 10 và λ =200 là lời giải tốu ưu. 5/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 6. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000 (Util). Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*). Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu. - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z - Hàm mục tiêu: Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y) B, Z Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có: ∂ α −1 = αa β B − 2λ = 0 (a) ∂B Z ∂ β −1 = βa Bα Z − λ = 0 (b) ∂Z ∂ = Y − 2B − Z = 0 (c) ∂λ Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu: αY B= 2α + 2 β βY Z= α +β 6/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 7. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000 (Util). Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*). Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu. - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z - Hàm mục tiêu: Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y) B, Z Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có: ∂ α −1 = αa β B − 2λ = 0 (a) ∂B Z ∂ β −1 = βa Bα Z − λ = 0 (b) ∂Z ∂ = Y − 2B − Z = 0 (c) ∂λ Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu: αY B= 2α + 2 β βY Z= α +β 6/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 8. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000 (Util). Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*). Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu. - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z - Hàm mục tiêu: Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y) B, Z Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có: ∂ α −1 = αa β B − 2λ = 0 (a) ∂B Z ∂ β −1 = βa Bα Z − λ = 0 (b) ∂Z ∂ = Y − 2B − Z = 0 (c) ∂λ Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu: αY B= 2α + 2 β βY Z= α +β 6/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền
  • 9. Khoa Kinh tế Kinh tế vi mô 1 Chương 4 - 5 Thế các giá trị X*, Y* vào hàm thỏa dụng ta tính được tổng thỏa dụng là U = 10.000 (Util). Bài 5: Người tiêu dùng có hàm thỏa dụng U = aB αZβ, với a, α, β là hằng số. Giá của B và Z lần lượt là PB = 2, PZ = 1. Hãy tính tổ hợp hàng hóa tối ưu (B*, Z*). Tương tự bài 4, ta giải theo phương pháp Lagrange sẽ tìm ra được tổ hợp hàng hóa tối ưu. - Hàm ràng buộc: Y = 2B+Z - Hàm mục tiêu: Max l = aBαZβ – λ(2B+Z – Y) B, Z Đạo hàm riêng phần bậc 1 theo B, Z, λ ta có: ∂ α −1 = αa β B − 2λ = 0 (a) ∂B Z ∂ β −1 = βa Bα Z − λ = 0 (b) ∂Z ∂ = Y − 2B − Z = 0 (c) ∂λ Giải hệ phương trình trên ta tìm được tổ hợp hàng hóa tối ưu: αY B= 2α + 2 β βY Z= α +β 6/6 Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền