SlideShare a Scribd company logo
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ
************************************
KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC 6
Hä vµ tªn: NguyÔn ThÞ Th¾m
Ngµy th¸ng n¨m sinh: 15/9/1977
Tr×nh ®é ®µo t¹o : §¹i häc
N¨m vµo ngµnh : 1998
§¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng THCS Quúnh Héi
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
DANH MỤC VIẾT TẮT.
-------***------
STT Ký hiệu Diễn giải
1 THCS Trung học cơ sở
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 BTNB Bàn tay nặn bột
5 SGK Sách giáo khoa
6 PPDH Phương pháp dạy học
7 SH Sinh học
Phần thứ nhất : ĐẶT VẤN ĐỀ.
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
1. Lý do chọn đề tài:
Xu thế phát triển của thế giới đang có những thay đổi sâu sắc về nhiều mặt, nhiều
lĩnh vực.Trong xu thế đó nền giáo dục của thế giới cũng có những chuyển biến sâu
sắc về một số mặt như: Toàn cầu hóa, mang tính đại chúng, xuất hiện quá trình dạy –
tự học, ứng dụng công nghệ thông tin…
Từ ngày 11.01.2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương
mại thế giới (WTO), theo đó giáo dục nước ta cũng phải có những chiến lược phù
hợp nhằm đạt được các mục tiêu góp phần cùng cả nước hội nhập với thế giới, phát
triển nền giáo dục tiên tiến theo kịp nền giáo dục của thế giới. Để thực hiện được yêu
cầu đổi mới nền giáo dục thì trước hết phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp
dạy học trong đó quan trọng hơn cả là phải đổi mới về phương pháp dạy học. Thế
nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở trường phổ thông chưa
được là bao, vẫn không đáp ứng được những nhu cầu đổi mới của xã hội vì vậy cần
có sự đổi mới trong giáo dục nhiều hơn nữa, trong đó sự đổi mới về phương pháp dạy
và học cần phải đạt hiệu quả thực sự.
Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn
phải là dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ
năng lực tự học ở học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của HS trong học tập là
một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp bàn tay nặn bột
luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra
câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ
những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa
ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến
thức.
Bàn tay nặn bột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học
của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, bàn tay nặn bột còn chú ý
nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC 6 ”
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 6.
- Sách giáo khoa, sách tham khảo Sinh học 6.
- Phương pháp “Bàn tay nặn bột”, những nguyên tắc cơ bản của phương pháp
BTNB, tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB…
- Một số bài vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn
Sinh học 6.
3, Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của dạy học tích cực theo phương pháp BTNB để GV
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
hiểu và thực hiện phương pháp dạy học mới, hình thành kiến thức bằng tìm tòi
nghiên cứu, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…nhằm tích
cực hóa hoạt động của học sinh.
- Phân tích những nguyên tắc cơ bản, phương pháp tiến hành tìm tòi nghiên cứu, tiến
trình hoạt động dạy học làm cơ sở cho việc vận dụng phương pháp BTNB vào dạy
học môn Sinh học nói chung, môn Sinh học 6 nói riêng một cách hiệu quả.
4, Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp điều tra cơ bản
- Phương pháp tham vấn….
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I .CƠ SỞ LÍ LUẬN :
1, Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
"Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên
cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.
"Bàn tay nặn bột" chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí
nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được
đặt ra trong cuộc sống. Thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu
hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình.
2, Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB.
Dạy học theo phương pháp BTNB được áp dụng hoàn toàn khác nhau giữa các lớp
khác nhau, phụ thuộc vào trình độ của HS. Dạy học theo phương pháp này buộc GV
phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định. GV được biên soạn tiến trình
hoạt động dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, dạy
học theo phương pháp BTNB cũng cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
2. 1. Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề cần quan tâm.
Để HS có thể tiếp cận thực sự với tìm tòi nghiên cứu và cố gắng để hiểu kiến thức,
HS cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài học. Để
đạt được yêu cầu này bắt buộc HS phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. Có
nghĩa là HS phải có thời gian để khám phá chủ đề của bài học, thảo luận các vấn đề
và các câu hỏi đặt ra từ đó có thể suy nghĩ về những gì cần được nghiên cứu, phương
án thực hiện việc nghiên cứu đó như thế nào?
2.2. Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học.
HS cần thiết phải tự thực hiện các thí nghiệm của mình phù hợp với hiện tượng, kiến
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
thức đang quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ việc HS tự làm thí nghiệm là yếu tố quan trọng
của việc tiếp thu kiến thức là vì các thí nghiệm trực tiếp là cơ sở cho việc phát hiện
và hiểu các khái niệm, đồng thời thông qua tự làm thí nghiệm mà HS có thể tự hình
thành kiến thức liên quan đến thế giới xung quanh mình.
2.3. Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kỹ năng. Một trong
những kỹ năng đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.
Tìm tòi nghiên cứu yêu cầu HS nhiều kỹ năng như: Kỹ năng đặt câu hỏi, đề xuất dự
đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ các kết
luận của mình thông qua trình bày bằng lời nói hoặc chữ viết ... Một trong những kỹ
năng đó là HS phải biết xác định và quan sát một sự vật, hiện tượng nghiên cứu. Nếu
quan sát không có chủ đích mà chỉ quan sát chung chung và thông tin được ghi nhận
một cách tổng quát thì sẽ không thể giúp HS sử dụng để tìm câu trả lời cho các câu
hỏi cụ thể.
2.4. Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà
HS còn cần phải biết lập luận, trao đổi với HS khác, biết viết cho mình và cho
người khác hiểu.
Trong một số trường hợp chúng ta có thể xem dạy học theo phương pháp BTNB là
những thực hành đơn giản. Để các thí nghiệm được thực hiện đúng và thành công,
đưa lại lý luận mới về kiến thức, HS phải suy nghĩ và hiểu những gì mình đang làm,
đang thảo luận với HS khác. Các ý tưởng, dự đoán, dự kiến, các khái niệm, kết luận
phải được phát biểu rõ ràng để chia sẻ thảo luận với các HS khác.
2.5. Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi nghiên cứu.
Mặc dù cho rằng làm thí nghiệm trực tiếp là quan trọng nhưng không thể bỏ qua
việc nghiên cứu tài liệu khoa học. Với các thí nghiệm đơn giản không thể đáp ứng
nhu cầu về kiến thức cần tìm của HS và cũng không truyền tải hết nội dung của bài
học. Có nguồn tài liệu như: Sách khoa học, thông tin trên internet, báo chí chuyên
ngành, phim ảnh .... mà GV cần chuẩn bị để hỗ trợ cho HS nghiên cứu.
2.6. Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.
Tìm tòi nghiên cứu khoa học rất ít khi là một hoạt động mang tính cá nhân thuần túy
mà đó là một hoạt động mang tính hợp tác. Khi các em làm việc cùng nhau trong
nhóm nhỏ hay các đội, các em làm các công việc tương tự như hoạt động của các nhà
khoa học, chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ về những gì cần làm và phương pháp
giải quyết vấn đề đặt ra.
3. Một số phương pháp tiến hành tìm tòi nghiên cứu.
3.1. Phương pháp quan sát.
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
Quan sát là: Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; Nhận thức bằng tất cả các giác quan
ngay cả khi sự nhìn thấy (qua thị giác) chiếm ưu thế; Tổ chức sự nghiên cứu một
cách chặt chẽ và có phương pháp; Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các
mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác; Sử dụng các phương tiện để quan
sát (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm…)
Có thái độ khoa học: Tò mò, chặt chẽ, khách quan; Quan sát quan trọng hơn nhìn (có
những cảm giác thị giác); Quan sát quan trọng hơn chú ý (xác định các cảm giác thị
giác); Quan sát không phải là mục đích, đó chỉ là một phương tiện của nghiên cứu;
Quan sát giúp học sinh phát triển các khả năng: Chặt chẽ trong nhìn nhận; Tò mò
trước một sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh; Khách quan Tinh thần phê
bình (óc phê phán) Nhận biết So sánh; Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và
đặc trưng của sự vật hiện tượng.
Trước khi cho học sinh quan sát, giáo viên cần làm rõ mục đích quan sát và định
hướng hoạt động quan sát của học sinh. Đây là mấu chốt quan trọng khi thực hiện
phương pháp quan sát. Nếu để học sinh quan sát tự do bằng một lệnh chung chung
không định hướng sẽ gây phân tán chú ý của học sinh khi quan sát và không đạt được
ý đồ dạy học (học sinh không quan sát những điểm cần quan sát).
3.2. Phương pháp thí nghiệm trực tiếp.
Đây là phương pháp được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm
tìm tòi, nghiên cứu khi giảng dạy theo phương pháp BTNB. Phương pháp thí nghiệm
trực tiếp được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh.
Các thí nghiệm phải do chính học sinh thực hiện. Giáo viên tuyệt đối không được
thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các phương pháp dạy học khác.
3.3. Phương pháp làm mô hình.
Trong một số trường hợp việc sử dụng phương pháp làm mô hình sẽ giúp học sinh
hiểu về cơ chế hoạt động mà các phương pháp quan sát và thí nghiệm trực tiếp không
làm rõ được. Ví dụ như các kiến thức về giải phẫu người (sự bố trí các cơ chính và cơ
chế hoạt động của cánh tay).
Phương pháp làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm vì học sinh cần thảo
luận với nhau để làm mô hình hợp lý. Hơn nữa, việc chuẩn bị vật liệu cho từng học
sinh quá lãng phí mà không đạt được ý đồ dạy học
3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là một phương pháp khá phổ biến và dễ thực hiện
nhất vì giáo viên không cần chuẩn bị nhiều như đối với các phương pháp khác.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
khi dạy học theo phương pháp BTNB khác với việc nghiên cứu tài liệu trong phương
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
pháp dạy học truyền thống. Ở đây, nghiên cứu tài liệu được sử dụng để học sinh tìm
ra câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất dựa trên cơ sở mâu thuẫn giữa
các nhận thức ban đầu (biểu tượng ban đầu) của học sinh, không phải là nghiên cứu
tài liệu để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu chỉ nên sử dụng khi đã thực hiện được các phương
pháp khác vì phương pháp này không tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
như các phương pháp nói trên. Có thể nói đây là một phương pháp bổ trợ cho các
phương pháp nói trên trong việc giúp học sinh tìm hiểu kiến thức một cách đầy đủ
hơn.
4. Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB.
4.1. Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học.
GV tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của HS có thể đề xuất những tình huống cho
phép tìm tòi một cách có lý lẽ. GV hướng dẫn HS chứ không làm thay cho HS.
4.2. Các bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
Tình huống xuất phát hay nêu vấn đề do GV đưa ra như một cách dẫn dắt vào bài
học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với HS. Tình huống
xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì
việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ.
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
Bộc lộ biểu tượng ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi của HS là bước quan
trọng, đặc trưng của phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Trong bước này GV khuyến
khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến
thức mới. Để làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại
kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu HS trình
bày biểu tượng ban đầu, GV có thể yêu cầu bằng nhiều hình thức như lời nói, vẽ hoặc
viết ....
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết.
Từ những khác biệt phong phú ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất các câu hỏi từ
những khác biệt đó. Chú ý xoáy vào những quan niệm liên quan đến các kiến thức
trọng tâm của bài học.
Đây là bước khó khăn của GV, vì cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu
trong các biểu tượng ban đầu của HS một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học.
Sau khi HS đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, GV nêu nhận xét
chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn. Trường hợp
HS không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu thích hợp, GV có
thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể phương án nếu gợi ý mà HS chưa nghĩ ra.
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
Từ các phương án tìm tòi nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận xét lựa chọn
dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị dạy học thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu.
Nếu phải làm thí nghiệm thì ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên mẫu vật thật. Một số
trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên mẫu vật thật có thể cho HS làm trên
mô hình hoặc quan sát tranh vẽ nên cho quan sát mẫu vật thật trước.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
Sau khi thực hiện các thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu các câu trả lời dần dần được
giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên
kiến thức chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để HS ghi vào vở như là kiến thức
của bài học. Trước khi kết luận nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau
khi thực nghiệm. GV khắc sâu kiến thức cho HS bằng cách cho HS nhìn lại, đối
chiếu lại biểu tượng ban đầu. Như vậy những biểu tượng ban đầu sai lệch chính HS
tự phát hiện ra và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động, những thay đổi giúp HS
khắc sâu hơn, ghi nhớ lâu hơn.
5, Sử dụng vở thí nghiệm của HS trong phương pháp BTNB.
- Vai trò của vở thí nghiệm: Vở thí nghiệm là một công cụ quan trọng của phương
pháp BTNB. Nó là nơi hội tụ của việc học tập môn Sinh học nói riêng và rèn luyện
ngôn ngữ tiếng Việt.
- Hướng dẫn HS sử dụng vở thí nghiệm: HS thường xuyên sử dụng vở thí nghiệm để
ghi chép các quan sát được, hình vẽ, vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, tính toán số liệu… và
ghi lại những nội dung đã được thống nhất trong mỗi bài học.
II. MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6.
1, Vận dụng phương pháp BTNB dạy các nội dung: Các loại lá biến dạng và ý
nghĩa của lá biến dạng trong bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ.
1.Mục tiêu:
Kiến thức: - HS Phân biệt được các loại lá biến dạng: Gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự
trữ, lá bắt mồi theo chức năng của chúng.
- Nhận dạng một số loại lá biến dạng thường gặp.
- Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.
- Trình bày vở thí nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu;
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng quan sát mẫu vật, quan sát tự nhiên.
2. Phương pháp sử dụng: Phương pháp bàn tay nặn bột.
3. Chuẩn bị:
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
Giáo viên: - Các loại củ: Củ dong, giềng, gừng, củ hành, củ hành tây, củ tỏi
- Các loại cây: Xương rồng, ngọn bí, cành mây, cây sả…
- Tranh ảnh, clip, hình về cây bèo đất, cây nắp ấm, cây bắt mồi…
- Dao nhỏ, khăn lau, khay nhựa…
Học sinh: Các loại củ, cây như trên ( mỗi em có ít nhất ba loại) và tranh ảnh, hình
cây nắp ấm, cây bắt mồi.
4. Tiến trình dạy học ( theo 5 bước).
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát:
- GV yêu cầu HS đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị.
- GV ? Ví dụ như: Thân và rễ đều có sự biến dạng. Theo các em lá có biến dạng
không? Chúng có chức năng gì ?
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (viết, vẽ vào vở thí nghiệm) nêu quan điểm của
mình về các loại lá biến dạng: Tên cây, hình vẽ, chức năng.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của các em về các loại lá biến dạng.
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết:
- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng
dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề
xuất các câu hỏi nghi vấn đến lá biến dạng.
HS có thể nêu ra các câu hỏi như:
? Có chắc chắn gai xương rồng là lá biến dạng không? Tại sao lá biến thành gai?
? Có phải tay móc của mây, tua cuốn của bầu, bí, mướp là lá biến dạng? Chúng
có chức năng gì?
? Vỏ của củ dong ta có phải là lá không? Chúng có chức năng gì ?....
- GV tập hợp các câu hỏi của HS (có thể chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung bài
học), HS ghi lại các câu hỏi vào vở thí nghiệm.
- GV? Em làm thế nào để trả lời câu hỏi đã đặt ra?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng những quan điểm khác
nhau của cá nhân (hoặc nhóm) đã nêu.
HS có thể đề xuất nhiều phương án khác nhau: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá
bài 19, cắt ngang mẫu vật để quan sát cấu tạo trong của phiến lá bài 20…GV phân
tích chọn phương pháp quan sát mẫu vật dựa trên dấu hiệu nhận biết lá là mọc ra từ
thân, cành, thường có chồi nách, cấu tạo thường có phiến, gân và cuống lá.
- GV chia nhóm HS, phân chia mẫu vật để các nhóm tiến hành.
Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thuyết
- HS viết các dự đoán các lá biến dạng vào vở thí nghiệm theo bảng.
TT Tên cây Tên thường gọi
của lá biến dạng
Đặc điểm
nhận biết lá
Đặc điểm của
sự biến dạng
Ý nghĩa của lá
biến dạng
1
2
3
…
- GV đề nghị các nhóm HS thực hiện quan sát và phân tích đặc điểm của lá biến dạng
trên mẫu vật thật, tranh ảnh, hình hiện có.
Bước 5: Kết luận, hế thống hoá kiến thức:
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả.
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các biểu tượng ban đầu của HS ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Lá biến dạng chính là lá đã biến đổi hình dạng, cấu tạo thích
nghi với chức năng đặc biệt hoặc điều kiện sống đặc biệt.
- GV đưa ra câu hỏi, khắc sâu kiến thức cho HS: Có mấy loại lá biến dạng? Đặc điểm
và chức năng của từng loại lá biến dạng đó? Tại sao phải làm giàn vững chắc cho
bầu, bí…
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng trên vào vở thí nghiệm.
2, Vận dụng phương pháp BTNB dạy các nội dung: Cấu tạo và chức năng của
hoa trong bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
1, Mục tiêu:
Kiến thức: - Phân biệt được các bộ phận của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng
của từng bộ phận
- Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu
của hoa.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành quan sát mẫu vật thật, kỹ năng vẽ hình.
2 Phương pháp sử dụng: Phương pháp bàn tay nặn bột.
3, Chuẩn bị:
GV: - Một số hoa thật, tốt nhất là hoa sen.
- Tranh vẽ (hình lắp ghép 1 bông hoa sen đầy đủ).
- Kính lúp, dao lam, kim mũi mác, giấy trắng, bông…
HS: Mẫu hoa có ở địa phương.
4, Tiến trình dạy học
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát:
- GV đưa ra một số loại hoa đã chuẩn bị đồng thời đề nghị HS đặt mẫu vật và tranh
ảnh các loại hoa lên bàn theo nhóm.
- GV đặt vấn đề: Vẽ bông hoa sen và đài sen. Dùng mũi tên chỉ các bộ phận tương
ứng giữa hai hình vẽ.
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vẽ vào giấy khổ lớn quan điểm của nhóm về
cấu tạo của hoa sen.
- GV có thể yêu cầu HS điền vào bảng:
Cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa
STT Tên các bộ phận của hoa Chức năng
1
2
3
…
- GV yêu cầu các nhóm HS trình bày quan điểm của nhóm về các bộ phận của hoa
sen. Cho HS so sánh kết quả làm việc của mỗi nhóm.
HS có thể nêu ý kiến khác nhau:
Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/3lE9gNQ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6
- Liệt kê các bộ phận của hoa với nhiều tên gọi khác nhau: Nhị, nhụy, lá đài (vỏ
boa, áo), tràng (cánh), đế (chân đỡ, cuống), hạt phấn, bao phấn, túi mật, ống mật, bầu
quả…
- Các chức năng tương ứng với các bộ phận: Bảo vệ, thụ phấn, tạo hương thơm,
nuôi dưỡng hoa, tạo màu sắc, nâng đỡ hoa, quang hợp…
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết:
- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng
dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề
xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức về các bộ phận của hoa và chức
năng của chúng.
- HS có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:
? Hoa sen có những bộ phận nào.
? Từng bộ phận của hoa có đặc điểm gì.
? Vị trí, số lượng, màu sắc.
? Chức năng của từng bộ phận của hoa là gì.
? Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản.
? Những bộ phận nào của hoa bọc lấy nhị và nhụy? Chúng có chức năng gì.
? Bộ phận nào của hoa là quan trọng nhất?....
- GV tập hợp các câu hỏi của nhóm (chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài
học).
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng quan điểm của nhóm.
HS có thể đề xuất nhiều phương án khác nhau:
+ Bổ đôi hoa sen quan sát chiều dọc.
+ Tách từng bộ phận của hoa từ ngoài vào trong và quan sát hoặc đếm số lượng.
- GV phân tích chọn phương pháp thực hành quan sát dựa trên mẫu vật thật, tranh
ảnh hiện có, nêu các bước tiến hành quan sát.
Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu:
- Các nhóm tiến hành bổ đôi hoa sen quan sát chiều dọc, tách từng bộ phận của hoa
từ ngoài vào trong và quan sát. Vẽ hình quan sát được vào giấy khổ lớn.
- So sánh kết quả làm việc của các nhóm, giải thích những điểm khác nhau cùng đi
tới thống nhất về cấu tạo và chức năng của hoa.
- HS viết kết quả vào vở thí nghiệm theo bảng như sau:
Cấu tạo và chức năng của hoa sen:
TT Tên các bộ phận của hoa Đặc điểm Chức năng
1
2
3
…
Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức:
- GV đề nghị các nhóm dựa trên mẫu vật, đối chiếu với tranh ảnh, hình trong SGK
thực hiện nghiên cứu quan sát, nhận biết các bộ phận của hoa phù hợp với chức năng
sinh sản của chúng.
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu
kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Các hoa khác nhau có đặc điểm cấu tạo khác nhau, nhưng
4111574

More Related Content

Similar to SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf

Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Đề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAYĐề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAY
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
nataliej4
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
nataliej4
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
nataliej4
 
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Lenam711.tk@gmail.com
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
TieuNgocLy
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
nataliej4
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
Vinh Hà
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
nataliej4
 
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf (20)

Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng caoTổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
 
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
Đề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAYĐề tài  tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11,  HAY
Đề tài tổ chức tự học chương "Cảm ứng điện từ" Vật lý 11, HAY
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài 7 bảng tuần hoàn các nguyên tố...
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng
 
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 7A1 TRONG TIẾT KHOA HỌC TỰ ...
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 

More from HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
HanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
HanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
HanaTiti
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
HanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
HanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
HanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
HanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
HanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
HanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
HanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
HanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
HanaTiti
 

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

SKKN Vận Dụng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Trong Dạy Học Môn Sinh Học 6.pdf

  • 1. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ ************************************ KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6 Hä vµ tªn: NguyÔn ThÞ Th¾m Ngµy th¸ng n¨m sinh: 15/9/1977 Tr×nh ®é ®µo t¹o : §¹i häc N¨m vµo ngµnh : 1998 §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng THCS Quúnh Héi
  • 2. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 DANH MỤC VIẾT TẮT. -------***------ STT Ký hiệu Diễn giải 1 THCS Trung học cơ sở 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 BTNB Bàn tay nặn bột 5 SGK Sách giáo khoa 6 PPDH Phương pháp dạy học 7 SH Sinh học Phần thứ nhất : ĐẶT VẤN ĐỀ.
  • 3. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 1. Lý do chọn đề tài: Xu thế phát triển của thế giới đang có những thay đổi sâu sắc về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực.Trong xu thế đó nền giáo dục của thế giới cũng có những chuyển biến sâu sắc về một số mặt như: Toàn cầu hóa, mang tính đại chúng, xuất hiện quá trình dạy – tự học, ứng dụng công nghệ thông tin… Từ ngày 11.01.2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo đó giáo dục nước ta cũng phải có những chiến lược phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu góp phần cùng cả nước hội nhập với thế giới, phát triển nền giáo dục tiên tiến theo kịp nền giáo dục của thế giới. Để thực hiện được yêu cầu đổi mới nền giáo dục thì trước hết phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học trong đó quan trọng hơn cả là phải đổi mới về phương pháp dạy học. Thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở trường phổ thông chưa được là bao, vẫn không đáp ứng được những nhu cầu đổi mới của xã hội vì vậy cần có sự đổi mới trong giáo dục nhiều hơn nữa, trong đó sự đổi mới về phương pháp dạy và học cần phải đạt hiệu quả thực sự. Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải là dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học ở học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của HS trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Bàn tay nặn bột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, bàn tay nặn bột còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6 ” 2. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 6. - Sách giáo khoa, sách tham khảo Sinh học 6. - Phương pháp “Bàn tay nặn bột”, những nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB, tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB… - Một số bài vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6. 3, Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của dạy học tích cực theo phương pháp BTNB để GV
  • 4. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 hiểu và thực hiện phương pháp dạy học mới, hình thành kiến thức bằng tìm tòi nghiên cứu, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Phân tích những nguyên tắc cơ bản, phương pháp tiến hành tìm tòi nghiên cứu, tiến trình hoạt động dạy học làm cơ sở cho việc vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học môn Sinh học nói chung, môn Sinh học 6 nói riêng một cách hiệu quả. 4, Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra cơ bản - Phương pháp tham vấn…. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I .CƠ SỞ LÍ LUẬN : 1, Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. "Bàn tay nặn bột" chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống. Thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. 2, Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB. Dạy học theo phương pháp BTNB được áp dụng hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau, phụ thuộc vào trình độ của HS. Dạy học theo phương pháp này buộc GV phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định. GV được biên soạn tiến trình hoạt động dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, dạy học theo phương pháp BTNB cũng cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: 2. 1. Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề cần quan tâm. Để HS có thể tiếp cận thực sự với tìm tòi nghiên cứu và cố gắng để hiểu kiến thức, HS cần thiết phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài học. Để đạt được yêu cầu này bắt buộc HS phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. Có nghĩa là HS phải có thời gian để khám phá chủ đề của bài học, thảo luận các vấn đề và các câu hỏi đặt ra từ đó có thể suy nghĩ về những gì cần được nghiên cứu, phương án thực hiện việc nghiên cứu đó như thế nào? 2.2. Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học. HS cần thiết phải tự thực hiện các thí nghiệm của mình phù hợp với hiện tượng, kiến
  • 5. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 thức đang quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ việc HS tự làm thí nghiệm là yếu tố quan trọng của việc tiếp thu kiến thức là vì các thí nghiệm trực tiếp là cơ sở cho việc phát hiện và hiểu các khái niệm, đồng thời thông qua tự làm thí nghiệm mà HS có thể tự hình thành kiến thức liên quan đến thế giới xung quanh mình. 2.3. Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kỹ năng. Một trong những kỹ năng đó là thực hiện một quan sát có chủ đích. Tìm tòi nghiên cứu yêu cầu HS nhiều kỹ năng như: Kỹ năng đặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ các kết luận của mình thông qua trình bày bằng lời nói hoặc chữ viết ... Một trong những kỹ năng đó là HS phải biết xác định và quan sát một sự vật, hiện tượng nghiên cứu. Nếu quan sát không có chủ đích mà chỉ quan sát chung chung và thông tin được ghi nhận một cách tổng quát thì sẽ không thể giúp HS sử dụng để tìm câu trả lời cho các câu hỏi cụ thể. 2.4. Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà HS còn cần phải biết lập luận, trao đổi với HS khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu. Trong một số trường hợp chúng ta có thể xem dạy học theo phương pháp BTNB là những thực hành đơn giản. Để các thí nghiệm được thực hiện đúng và thành công, đưa lại lý luận mới về kiến thức, HS phải suy nghĩ và hiểu những gì mình đang làm, đang thảo luận với HS khác. Các ý tưởng, dự đoán, dự kiến, các khái niệm, kết luận phải được phát biểu rõ ràng để chia sẻ thảo luận với các HS khác. 2.5. Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi nghiên cứu. Mặc dù cho rằng làm thí nghiệm trực tiếp là quan trọng nhưng không thể bỏ qua việc nghiên cứu tài liệu khoa học. Với các thí nghiệm đơn giản không thể đáp ứng nhu cầu về kiến thức cần tìm của HS và cũng không truyền tải hết nội dung của bài học. Có nguồn tài liệu như: Sách khoa học, thông tin trên internet, báo chí chuyên ngành, phim ảnh .... mà GV cần chuẩn bị để hỗ trợ cho HS nghiên cứu. 2.6. Khoa học là một công việc cần sự hợp tác. Tìm tòi nghiên cứu khoa học rất ít khi là một hoạt động mang tính cá nhân thuần túy mà đó là một hoạt động mang tính hợp tác. Khi các em làm việc cùng nhau trong nhóm nhỏ hay các đội, các em làm các công việc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học, chia sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ về những gì cần làm và phương pháp giải quyết vấn đề đặt ra. 3. Một số phương pháp tiến hành tìm tòi nghiên cứu. 3.1. Phương pháp quan sát.
  • 6. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 Quan sát là: Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; Nhận thức bằng tất cả các giác quan ngay cả khi sự nhìn thấy (qua thị giác) chiếm ưu thế; Tổ chức sự nghiên cứu một cách chặt chẽ và có phương pháp; Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác; Sử dụng các phương tiện để quan sát (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm…) Có thái độ khoa học: Tò mò, chặt chẽ, khách quan; Quan sát quan trọng hơn nhìn (có những cảm giác thị giác); Quan sát quan trọng hơn chú ý (xác định các cảm giác thị giác); Quan sát không phải là mục đích, đó chỉ là một phương tiện của nghiên cứu; Quan sát giúp học sinh phát triển các khả năng: Chặt chẽ trong nhìn nhận; Tò mò trước một sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh; Khách quan Tinh thần phê bình (óc phê phán) Nhận biết So sánh; Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự vật hiện tượng. Trước khi cho học sinh quan sát, giáo viên cần làm rõ mục đích quan sát và định hướng hoạt động quan sát của học sinh. Đây là mấu chốt quan trọng khi thực hiện phương pháp quan sát. Nếu để học sinh quan sát tự do bằng một lệnh chung chung không định hướng sẽ gây phân tán chú ý của học sinh khi quan sát và không đạt được ý đồ dạy học (học sinh không quan sát những điểm cần quan sát). 3.2. Phương pháp thí nghiệm trực tiếp. Đây là phương pháp được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu khi giảng dạy theo phương pháp BTNB. Phương pháp thí nghiệm trực tiếp được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh. Các thí nghiệm phải do chính học sinh thực hiện. Giáo viên tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các phương pháp dạy học khác. 3.3. Phương pháp làm mô hình. Trong một số trường hợp việc sử dụng phương pháp làm mô hình sẽ giúp học sinh hiểu về cơ chế hoạt động mà các phương pháp quan sát và thí nghiệm trực tiếp không làm rõ được. Ví dụ như các kiến thức về giải phẫu người (sự bố trí các cơ chính và cơ chế hoạt động của cánh tay). Phương pháp làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm vì học sinh cần thảo luận với nhau để làm mô hình hợp lý. Hơn nữa, việc chuẩn bị vật liệu cho từng học sinh quá lãng phí mà không đạt được ý đồ dạy học 3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp nghiên cứu tài liệu là một phương pháp khá phổ biến và dễ thực hiện nhất vì giáo viên không cần chuẩn bị nhiều như đối với các phương pháp khác. Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu khi dạy học theo phương pháp BTNB khác với việc nghiên cứu tài liệu trong phương
  • 7. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 pháp dạy học truyền thống. Ở đây, nghiên cứu tài liệu được sử dụng để học sinh tìm ra câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất dựa trên cơ sở mâu thuẫn giữa các nhận thức ban đầu (biểu tượng ban đầu) của học sinh, không phải là nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Phương pháp nghiên cứu tài liệu chỉ nên sử dụng khi đã thực hiện được các phương pháp khác vì phương pháp này không tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh như các phương pháp nói trên. Có thể nói đây là một phương pháp bổ trợ cho các phương pháp nói trên trong việc giúp học sinh tìm hiểu kiến thức một cách đầy đủ hơn. 4. Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. 4.1. Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học. GV tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của HS có thể đề xuất những tình huống cho phép tìm tòi một cách có lý lẽ. GV hướng dẫn HS chứ không làm thay cho HS. 4.2. Các bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề. Tình huống xuất phát hay nêu vấn đề do GV đưa ra như một cách dẫn dắt vào bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với HS. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu. Bộc lộ biểu tượng ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi của HS là bước quan trọng, đặc trưng của phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Trong bước này GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức mới. Để làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu HS trình bày biểu tượng ban đầu, GV có thể yêu cầu bằng nhiều hình thức như lời nói, vẽ hoặc viết .... Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết. Từ những khác biệt phong phú ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất các câu hỏi từ những khác biệt đó. Chú ý xoáy vào những quan niệm liên quan đến các kiến thức trọng tâm của bài học. Đây là bước khó khăn của GV, vì cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu trong các biểu tượng ban đầu của HS một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học. Sau khi HS đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn. Trường hợp HS không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu thích hợp, GV có thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể phương án nếu gợi ý mà HS chưa nghĩ ra.
  • 8. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu. Từ các phương án tìm tòi nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị dạy học thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu. Nếu phải làm thí nghiệm thì ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên mẫu vật thật. Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên mẫu vật thật có thể cho HS làm trên mô hình hoặc quan sát tranh vẽ nên cho quan sát mẫu vật thật trước. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. Sau khi thực hiện các thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên kiến thức chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để HS ghi vào vở như là kiến thức của bài học. Trước khi kết luận nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thực nghiệm. GV khắc sâu kiến thức cho HS bằng cách cho HS nhìn lại, đối chiếu lại biểu tượng ban đầu. Như vậy những biểu tượng ban đầu sai lệch chính HS tự phát hiện ra và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động, những thay đổi giúp HS khắc sâu hơn, ghi nhớ lâu hơn. 5, Sử dụng vở thí nghiệm của HS trong phương pháp BTNB. - Vai trò của vở thí nghiệm: Vở thí nghiệm là một công cụ quan trọng của phương pháp BTNB. Nó là nơi hội tụ của việc học tập môn Sinh học nói riêng và rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt. - Hướng dẫn HS sử dụng vở thí nghiệm: HS thường xuyên sử dụng vở thí nghiệm để ghi chép các quan sát được, hình vẽ, vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, tính toán số liệu… và ghi lại những nội dung đã được thống nhất trong mỗi bài học. II. MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6. 1, Vận dụng phương pháp BTNB dạy các nội dung: Các loại lá biến dạng và ý nghĩa của lá biến dạng trong bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ. 1.Mục tiêu: Kiến thức: - HS Phân biệt được các loại lá biến dạng: Gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi theo chức năng của chúng. - Nhận dạng một số loại lá biến dạng thường gặp. - Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. - Trình bày vở thí nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu; Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng quan sát mẫu vật, quan sát tự nhiên. 2. Phương pháp sử dụng: Phương pháp bàn tay nặn bột. 3. Chuẩn bị:
  • 9. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 Giáo viên: - Các loại củ: Củ dong, giềng, gừng, củ hành, củ hành tây, củ tỏi - Các loại cây: Xương rồng, ngọn bí, cành mây, cây sả… - Tranh ảnh, clip, hình về cây bèo đất, cây nắp ấm, cây bắt mồi… - Dao nhỏ, khăn lau, khay nhựa… Học sinh: Các loại củ, cây như trên ( mỗi em có ít nhất ba loại) và tranh ảnh, hình cây nắp ấm, cây bắt mồi. 4. Tiến trình dạy học ( theo 5 bước). Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát: - GV yêu cầu HS đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị. - GV ? Ví dụ như: Thân và rễ đều có sự biến dạng. Theo các em lá có biến dạng không? Chúng có chức năng gì ? Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (viết, vẽ vào vở thí nghiệm) nêu quan điểm của mình về các loại lá biến dạng: Tên cây, hình vẽ, chức năng. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của các em về các loại lá biến dạng. Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết: - GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi nghi vấn đến lá biến dạng. HS có thể nêu ra các câu hỏi như: ? Có chắc chắn gai xương rồng là lá biến dạng không? Tại sao lá biến thành gai? ? Có phải tay móc của mây, tua cuốn của bầu, bí, mướp là lá biến dạng? Chúng có chức năng gì? ? Vỏ của củ dong ta có phải là lá không? Chúng có chức năng gì ?.... - GV tập hợp các câu hỏi của HS (có thể chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung bài học), HS ghi lại các câu hỏi vào vở thí nghiệm. - GV? Em làm thế nào để trả lời câu hỏi đã đặt ra? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng những quan điểm khác nhau của cá nhân (hoặc nhóm) đã nêu. HS có thể đề xuất nhiều phương án khác nhau: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá bài 19, cắt ngang mẫu vật để quan sát cấu tạo trong của phiến lá bài 20…GV phân tích chọn phương pháp quan sát mẫu vật dựa trên dấu hiệu nhận biết lá là mọc ra từ thân, cành, thường có chồi nách, cấu tạo thường có phiến, gân và cuống lá. - GV chia nhóm HS, phân chia mẫu vật để các nhóm tiến hành. Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thuyết - HS viết các dự đoán các lá biến dạng vào vở thí nghiệm theo bảng. TT Tên cây Tên thường gọi của lá biến dạng Đặc điểm nhận biết lá Đặc điểm của sự biến dạng Ý nghĩa của lá biến dạng 1 2 3 … - GV đề nghị các nhóm HS thực hiện quan sát và phân tích đặc điểm của lá biến dạng trên mẫu vật thật, tranh ảnh, hình hiện có. Bước 5: Kết luận, hế thống hoá kiến thức:
  • 10. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 - GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả. - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các biểu tượng ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - GV nhấn mạnh: Lá biến dạng chính là lá đã biến đổi hình dạng, cấu tạo thích nghi với chức năng đặc biệt hoặc điều kiện sống đặc biệt. - GV đưa ra câu hỏi, khắc sâu kiến thức cho HS: Có mấy loại lá biến dạng? Đặc điểm và chức năng của từng loại lá biến dạng đó? Tại sao phải làm giàn vững chắc cho bầu, bí… - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng trên vào vở thí nghiệm. 2, Vận dụng phương pháp BTNB dạy các nội dung: Cấu tạo và chức năng của hoa trong bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA 1, Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt được các bộ phận của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận - Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành quan sát mẫu vật thật, kỹ năng vẽ hình. 2 Phương pháp sử dụng: Phương pháp bàn tay nặn bột. 3, Chuẩn bị: GV: - Một số hoa thật, tốt nhất là hoa sen. - Tranh vẽ (hình lắp ghép 1 bông hoa sen đầy đủ). - Kính lúp, dao lam, kim mũi mác, giấy trắng, bông… HS: Mẫu hoa có ở địa phương. 4, Tiến trình dạy học Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát: - GV đưa ra một số loại hoa đã chuẩn bị đồng thời đề nghị HS đặt mẫu vật và tranh ảnh các loại hoa lên bàn theo nhóm. - GV đặt vấn đề: Vẽ bông hoa sen và đài sen. Dùng mũi tên chỉ các bộ phận tương ứng giữa hai hình vẽ. Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vẽ vào giấy khổ lớn quan điểm của nhóm về cấu tạo của hoa sen. - GV có thể yêu cầu HS điền vào bảng: Cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa STT Tên các bộ phận của hoa Chức năng 1 2 3 … - GV yêu cầu các nhóm HS trình bày quan điểm của nhóm về các bộ phận của hoa sen. Cho HS so sánh kết quả làm việc của mỗi nhóm. HS có thể nêu ý kiến khác nhau: Tải bản FULL (21 trang): https://bit.ly/3lE9gNQ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Sinh học 6 - Liệt kê các bộ phận của hoa với nhiều tên gọi khác nhau: Nhị, nhụy, lá đài (vỏ boa, áo), tràng (cánh), đế (chân đỡ, cuống), hạt phấn, bao phấn, túi mật, ống mật, bầu quả… - Các chức năng tương ứng với các bộ phận: Bảo vệ, thụ phấn, tạo hương thơm, nuôi dưỡng hoa, tạo màu sắc, nâng đỡ hoa, quang hợp… Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết: - GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức về các bộ phận của hoa và chức năng của chúng. - HS có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như: ? Hoa sen có những bộ phận nào. ? Từng bộ phận của hoa có đặc điểm gì. ? Vị trí, số lượng, màu sắc. ? Chức năng của từng bộ phận của hoa là gì. ? Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản. ? Những bộ phận nào của hoa bọc lấy nhị và nhụy? Chúng có chức năng gì. ? Bộ phận nào của hoa là quan trọng nhất?.... - GV tập hợp các câu hỏi của nhóm (chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài học). - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng quan điểm của nhóm. HS có thể đề xuất nhiều phương án khác nhau: + Bổ đôi hoa sen quan sát chiều dọc. + Tách từng bộ phận của hoa từ ngoài vào trong và quan sát hoặc đếm số lượng. - GV phân tích chọn phương pháp thực hành quan sát dựa trên mẫu vật thật, tranh ảnh hiện có, nêu các bước tiến hành quan sát. Bước 4: Tìm tòi - nghiên cứu: - Các nhóm tiến hành bổ đôi hoa sen quan sát chiều dọc, tách từng bộ phận của hoa từ ngoài vào trong và quan sát. Vẽ hình quan sát được vào giấy khổ lớn. - So sánh kết quả làm việc của các nhóm, giải thích những điểm khác nhau cùng đi tới thống nhất về cấu tạo và chức năng của hoa. - HS viết kết quả vào vở thí nghiệm theo bảng như sau: Cấu tạo và chức năng của hoa sen: TT Tên các bộ phận của hoa Đặc điểm Chức năng 1 2 3 … Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức: - GV đề nghị các nhóm dựa trên mẫu vật, đối chiếu với tranh ảnh, hình trong SGK thực hiện nghiên cứu quan sát, nhận biết các bộ phận của hoa phù hợp với chức năng sinh sản của chúng. - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. - GV nhấn mạnh: Các hoa khác nhau có đặc điểm cấu tạo khác nhau, nhưng 4111574