SlideShare a Scribd company logo
Nội dung chính

1. RISC là gì?
2. Định hướng thiết kế RISC
3. Định hướng thiết kế trước thời RISC
4. Cùng lúc đó …
5. Tình hình RISC hiện nay?
1. RISC là gì?
 RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) là 
  một phương pháp thiết kế các bộ vi xử lý theo hướng đơn giản hóa tập lệnh, trong đó thời gian 
  thực thi tất cả các lênh đều như nhau.
 Hiện nay các bộ vi xử lý RISC phổ biến là ARM, SuperH, MIPS, SPARC, DEC Alpha, PA-
  RISC, PIC, và PowerPC của IBM. 
2. Định hướng thiết kế RISC
Tổ chức lại quá trình thực thi trong bộ xử lý hoặc nhằm 
 giảm bớt số lần truy xuất bộ nhớ.
 Andrew Tanenbaum (Minix) cho rằng 98% 
 các hằng hoàn toàn có thể biểu diễn bằng 13 bit, trong khi 
 đó các CPU được thiết kế theo bội số của 8 (thường là 8, 
 16 hoặc 32.) Do đó nếu CPU cho phép các hằng được lưu 
 trong những bit dư của mã lệnh sẽ làm giảm đi rất nhiều 
 lần truy xuất bộ nhớ. Thay vì phải đọc từ bộ nhớ hay từ 
 thanh ghi, các hằng đã ở ngay đó khi CPU cần, vì thế quá 
 trình thực thi sẽ nhanh hơn.
So sánh CISC với RISC
 CISC                 RISC
 Tập lệnh phức tạp   Tập lệnh đơn giản
 Các bộ VXL x86      Các bộ VXL
  (Intel) hoạt động    Pentium (Intel) hoạt
  theo ngyên lý        động theo nguyên lý
  CISC                 RISC
 Số lệnh khá nhiều   Tập lệnh rút gọn
 Chú trọng phần      Chú trọng tới phần
  cứng                 mềm
3. Định hướng thiết kế trước thời RISC

Thiết kế phần cứng dễ hơn nhiều so với thiết kế trình
 dịch, vì thế mọi phức tạp đều dồn vào phần cứng.
Một nguyên nhân khác thúc đẩy sự ra đời của những lệnh
 phức là sự thiếu thốn bộ nhớ. Do bộ nhớ quá nhỏ, do đó sẽ
 có lợi hơn nhiều nếu tăng mật độ tập trung thông tin trong
 mã lệnh.
4- Cùng lúc đó…
Ý tưởng đầu tiên có lẽ là "kênh dẫn" (pipeline).
Đây là một kỹ thuật nhằm chia nhỏ quá trình thực thi
 một lệnh thành nhiều bước, và các bước khác nhau
 của các lệnh khác nhau có thể được thực thi đồng thời.
 Một bộ xử lý thông thường đọc một lệnh, giải mã nó,
 đọc những vùng nhớ lệnh đó cần, thực thi lệnh, trả kết
 quả về.
Pipelining (kênh dẫn)
   Lấy lệnh từ bộ nhớ
   Đọc thanh ghi và giải mã lệnh
   Thực thi lệnh và tính toán địa chỉ
   Truy cập các toán hạng trong bộ nhớ dữ liệu
   Ghi kết quả vào thanh ghi
5. Tình hình RISC hiện nay?

RISC được sử ở đâu?


Tại sao RISC đang giảm?
RISC được sử ở đâu?
 Apple
 PA-RISC HP Work station
 Intel Strong ARM processor (Mobile CPU)
 IBM (Work Station)
 MOTOROLA (Hand Held Device)
Tại sao RISC đang giảm?
 Yêu cầu số lượng lớn bộ nhớ cache $ $ $ $ $ $


 Nhiều công ty không muốn mất một cơ hội với các công nghệ mới nổi. Nếu
  không có lợi ích thương mại, các nhà phát triển bộ vi xử lý không thể để
  sản xuất chip RISC trong khối lượng đủ lớn để làm cho giá của họ cạnh
  tranh.

 Các vấn đề tương thích phần mềm


 Quá khó để gỡ lỗi
Thanks for listening ^^!

Nguyễn Văn Thiệu


Thành viên nhóm 9


Lớp AT7B


Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

More Related Content

What's hot

Chuong3 lập trình hợp ngữ
Chuong3 lập trình hợp ngữChuong3 lập trình hợp ngữ
Chuong3 lập trình hợp ngữ
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBáo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Huyen Pham
 
Hệ mật mã elgamal
Hệ mật mã elgamalHệ mật mã elgamal
Hệ mật mã elgamal
Thành phố Đà Lạt
 
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoDự Nguyễn Quang
 
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátKTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátDavid Nguyen
 
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ AssemblyKiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
tTrngMnh
 
Hop ngu mips
Hop ngu mipsHop ngu mips
Hop ngu mips
mster_dang
 
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
Sai Lemovom
 
Nhap mon lap trinh
Nhap mon lap trinh Nhap mon lap trinh
Nhap mon lap trinh
Nguyễn Tiến
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đĐề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Buffer overflow(bao cao)
Buffer overflow(bao cao)Buffer overflow(bao cao)
Buffer overflow(bao cao)
phanleson
 
Tim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asmTim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asm
My Đá
 
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,DssLuận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chia subnetmask
Chia subnetmaskChia subnetmask
Chia subnetmask
ptquang160492
 
Bai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlptBai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlpt
Hồ Lợi
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbotCác bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
Minh Pham
 
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệCơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
NguynMinh294
 
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Quynh Anh
 

What's hot (20)

Chuong3 lập trình hợp ngữ
Chuong3 lập trình hợp ngữChuong3 lập trình hợp ngữ
Chuong3 lập trình hợp ngữ
 
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBáo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
 
Hệ mật mã elgamal
Hệ mật mã elgamalHệ mật mã elgamal
Hệ mật mã elgamal
 
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
 
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng QuátKTMT Lý Thuyết Tổng Quát
KTMT Lý Thuyết Tổng Quát
 
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ AssemblyKiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
 
Cyclic code
Cyclic codeCyclic code
Cyclic code
 
Hop ngu mips
Hop ngu mipsHop ngu mips
Hop ngu mips
 
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
 
Nhap mon lap trinh
Nhap mon lap trinh Nhap mon lap trinh
Nhap mon lap trinh
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đĐề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
 
Buffer overflow(bao cao)
Buffer overflow(bao cao)Buffer overflow(bao cao)
Buffer overflow(bao cao)
 
Tim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asmTim hieu thanh ghi in asm
Tim hieu thanh ghi in asm
 
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,DssLuận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
Luận văn: Phương pháp tấn công chữ ký số: Rsa,Elgamal,Dss
 
Chia subnetmask
Chia subnetmaskChia subnetmask
Chia subnetmask
 
Bai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlptBai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlpt
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbotCác bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
Các bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên trong phát triển hệ thống chatbot
 
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệCơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
 
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
 

Similar to RISC - thieumao

Kiến Trúc Luân Phiên
Kiến Trúc Luân PhiênKiến Trúc Luân Phiên
Kiến Trúc Luân PhiênThieu Mao
 
Chương 3. Dịch ngược mã độc.pdf
Chương 3.  Dịch ngược mã độc.pdfChương 3.  Dịch ngược mã độc.pdf
Chương 3. Dịch ngược mã độc.pdf
dong55
 
slide-cortex-m4.pptx
slide-cortex-m4.pptxslide-cortex-m4.pptx
slide-cortex-m4.pptx
TrnHiu880919
 
Bao cao vdk_va_pic
Bao cao vdk_va_picBao cao vdk_va_pic
Bao cao vdk_va_pic
Hải Nguyễn
 
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdfchappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
ngtloc2017
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhCao Toa
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongLong Tran Huy
 
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-pic
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-picGioi thieu-ve-vi-dieu-khien-pic
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-picCu Bi
 
Bai1laprapcaidat ttth
Bai1laprapcaidat ttthBai1laprapcaidat ttth
Bai1laprapcaidat ttthut1101833
 
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tínhBAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
phuc140103
 
Chuong 2arm cortex
Chuong 2arm cortexChuong 2arm cortex
Chuong 2arm cortexTien Le
 
Kiem chung vi_mach_report_update
Kiem chung vi_mach_report_updateKiem chung vi_mach_report_update
Kiem chung vi_mach_report_update
Đũa Mốc
 
2. Phan cung may tinh.ppt
2. Phan cung may tinh.ppt2. Phan cung may tinh.ppt
2. Phan cung may tinh.ppt
hangdong15
 
Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
Tongquanktmt
Tung Luu
 
Bai tap3
Bai tap3Bai tap3
Bai tap3
Hằng Lê
 
Bai 04 vi xu ly (cpu)
Bai 04   vi xu ly (cpu)Bai 04   vi xu ly (cpu)
Bai 04 vi xu ly (cpu)
Luân Luân
 

Similar to RISC - thieumao (20)

Risc
RiscRisc
Risc
 
Kiến Trúc Luân Phiên
Kiến Trúc Luân PhiênKiến Trúc Luân Phiên
Kiến Trúc Luân Phiên
 
Risc
RiscRisc
Risc
 
Chương 3. Dịch ngược mã độc.pdf
Chương 3.  Dịch ngược mã độc.pdfChương 3.  Dịch ngược mã độc.pdf
Chương 3. Dịch ngược mã độc.pdf
 
slide-cortex-m4.pptx
slide-cortex-m4.pptxslide-cortex-m4.pptx
slide-cortex-m4.pptx
 
Bao cao vdk_va_pic
Bao cao vdk_va_picBao cao vdk_va_pic
Bao cao vdk_va_pic
 
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdfchappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
chappter 1- Advanced Microprocessor presentation.pdf
 
Bai 04 vi xu ly cpu
Bai 04  vi xu ly cpuBai 04  vi xu ly cpu
Bai 04 vi xu ly cpu
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-pic
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-picGioi thieu-ve-vi-dieu-khien-pic
Gioi thieu-ve-vi-dieu-khien-pic
 
Bai1laprapcaidat ttth
Bai1laprapcaidat ttthBai1laprapcaidat ttth
Bai1laprapcaidat ttth
 
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tínhBAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
BAO CAO TUAN 5 đo lường và điều khiển máy tính
 
Vi dieu khien_pic
Vi dieu khien_picVi dieu khien_pic
Vi dieu khien_pic
 
Chuong 2arm cortex
Chuong 2arm cortexChuong 2arm cortex
Chuong 2arm cortex
 
Kiem chung vi_mach_report_update
Kiem chung vi_mach_report_updateKiem chung vi_mach_report_update
Kiem chung vi_mach_report_update
 
2. Phan cung may tinh.ppt
2. Phan cung may tinh.ppt2. Phan cung may tinh.ppt
2. Phan cung may tinh.ppt
 
Tongquanktmt
TongquanktmtTongquanktmt
Tongquanktmt
 
Bai tap3
Bai tap3Bai tap3
Bai tap3
 
Bai 04 vi xu ly (cpu)
Bai 04   vi xu ly (cpu)Bai 04   vi xu ly (cpu)
Bai 04 vi xu ly (cpu)
 

More from Thieu Mao

Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoSTổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
Thieu Mao
 
Mạng bot net nền tảng
Mạng bot net nền tảngMạng bot net nền tảng
Mạng bot net nền tảng
Thieu Mao
 
Tìm hiểu web service
Tìm hiểu web serviceTìm hiểu web service
Tìm hiểu web serviceThieu Mao
 
XSS & SQL injection
XSS & SQL injectionXSS & SQL injection
XSS & SQL injection
Thieu Mao
 
Hash function
Hash functionHash function
Hash function
Thieu Mao
 
SSO with SAML 2.0
SSO with SAML 2.0SSO with SAML 2.0
SSO with SAML 2.0
Thieu Mao
 
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
Thieu Mao
 
I’m a ghostbuster
I’m a ghostbusterI’m a ghostbuster
I’m a ghostbuster
Thieu Mao
 
Malware - Thieu Mao - KSEC
Malware - Thieu Mao - KSECMalware - Thieu Mao - KSEC
Malware - Thieu Mao - KSEC
Thieu Mao
 
C Programming in Linux - AT7B
C Programming in Linux - AT7BC Programming in Linux - AT7B
C Programming in Linux - AT7B
Thieu Mao
 

More from Thieu Mao (10)

Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoSTổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
Tổng quan về DoS - DDoS - DRDoS
 
Mạng bot net nền tảng
Mạng bot net nền tảngMạng bot net nền tảng
Mạng bot net nền tảng
 
Tìm hiểu web service
Tìm hiểu web serviceTìm hiểu web service
Tìm hiểu web service
 
XSS & SQL injection
XSS & SQL injectionXSS & SQL injection
XSS & SQL injection
 
Hash function
Hash functionHash function
Hash function
 
SSO with SAML 2.0
SSO with SAML 2.0SSO with SAML 2.0
SSO with SAML 2.0
 
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
SỰ HẠN CHẾ CỦA IPv4 VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA IPV6
 
I’m a ghostbuster
I’m a ghostbusterI’m a ghostbuster
I’m a ghostbuster
 
Malware - Thieu Mao - KSEC
Malware - Thieu Mao - KSECMalware - Thieu Mao - KSEC
Malware - Thieu Mao - KSEC
 
C Programming in Linux - AT7B
C Programming in Linux - AT7BC Programming in Linux - AT7B
C Programming in Linux - AT7B
 

RISC - thieumao

  • 1.
  • 2. Nội dung chính 1. RISC là gì? 2. Định hướng thiết kế RISC 3. Định hướng thiết kế trước thời RISC 4. Cùng lúc đó … 5. Tình hình RISC hiện nay?
  • 3. 1. RISC là gì?  RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) là  một phương pháp thiết kế các bộ vi xử lý theo hướng đơn giản hóa tập lệnh, trong đó thời gian  thực thi tất cả các lênh đều như nhau.  Hiện nay các bộ vi xử lý RISC phổ biến là ARM, SuperH, MIPS, SPARC, DEC Alpha, PA- RISC, PIC, và PowerPC của IBM. 
  • 4. 2. Định hướng thiết kế RISC Tổ chức lại quá trình thực thi trong bộ xử lý hoặc nhằm  giảm bớt số lần truy xuất bộ nhớ.  Andrew Tanenbaum (Minix) cho rằng 98%  các hằng hoàn toàn có thể biểu diễn bằng 13 bit, trong khi  đó các CPU được thiết kế theo bội số của 8 (thường là 8,  16 hoặc 32.) Do đó nếu CPU cho phép các hằng được lưu  trong những bit dư của mã lệnh sẽ làm giảm đi rất nhiều  lần truy xuất bộ nhớ. Thay vì phải đọc từ bộ nhớ hay từ  thanh ghi, các hằng đã ở ngay đó khi CPU cần, vì thế quá  trình thực thi sẽ nhanh hơn.
  • 5. So sánh CISC với RISC CISC RISC Tập lệnh phức tạp Tập lệnh đơn giản Các bộ VXL x86 Các bộ VXL (Intel) hoạt động Pentium (Intel) hoạt theo ngyên lý động theo nguyên lý CISC RISC Số lệnh khá nhiều Tập lệnh rút gọn Chú trọng phần Chú trọng tới phần cứng mềm
  • 6. 3. Định hướng thiết kế trước thời RISC Thiết kế phần cứng dễ hơn nhiều so với thiết kế trình dịch, vì thế mọi phức tạp đều dồn vào phần cứng. Một nguyên nhân khác thúc đẩy sự ra đời của những lệnh phức là sự thiếu thốn bộ nhớ. Do bộ nhớ quá nhỏ, do đó sẽ có lợi hơn nhiều nếu tăng mật độ tập trung thông tin trong mã lệnh.
  • 7.
  • 8. 4- Cùng lúc đó… Ý tưởng đầu tiên có lẽ là "kênh dẫn" (pipeline). Đây là một kỹ thuật nhằm chia nhỏ quá trình thực thi một lệnh thành nhiều bước, và các bước khác nhau của các lệnh khác nhau có thể được thực thi đồng thời. Một bộ xử lý thông thường đọc một lệnh, giải mã nó, đọc những vùng nhớ lệnh đó cần, thực thi lệnh, trả kết quả về.
  • 9. Pipelining (kênh dẫn)  Lấy lệnh từ bộ nhớ  Đọc thanh ghi và giải mã lệnh  Thực thi lệnh và tính toán địa chỉ  Truy cập các toán hạng trong bộ nhớ dữ liệu  Ghi kết quả vào thanh ghi
  • 10. 5. Tình hình RISC hiện nay? RISC được sử ở đâu? Tại sao RISC đang giảm?
  • 11. RISC được sử ở đâu? Apple PA-RISC HP Work station Intel Strong ARM processor (Mobile CPU) IBM (Work Station) MOTOROLA (Hand Held Device)
  • 12. Tại sao RISC đang giảm?  Yêu cầu số lượng lớn bộ nhớ cache $ $ $ $ $ $  Nhiều công ty không muốn mất một cơ hội với các công nghệ mới nổi. Nếu không có lợi ích thương mại, các nhà phát triển bộ vi xử lý không thể để sản xuất chip RISC trong khối lượng đủ lớn để làm cho giá của họ cạnh tranh.  Các vấn đề tương thích phần mềm  Quá khó để gỡ lỗi
  • 13. Thanks for listening ^^! Nguyễn Văn Thiệu Thành viên nhóm 9 Lớp AT7B Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Editor's Notes

  1. - Vi xử lý  là một  linh kiện điện tử   máy tính  được chế tạo từ các  tranzito  thu nhỏ tích hợp lên trên một  vi mạch tích hợp  đơn.Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài ra nhiều thành phần khác trong máy tính cũng có bộ vi xử lý riêng của nó, ví dụ trên cạc màn hình ( video card ) chúng ta cũng có một bộ vi xử lý.
  2. - Ý tưởng bắt đầu khi người ta nhận thấy rất nhiều tính năng trong các bộ VXL vốn được thiết kế nhằm giúp công việc lập trình trở nên dễ dàng hơn lại thường bị các phần mềm bỏ sót. Những tính năng này thông thường cần vài chu kỳ máy để thực thi. Cộng thêm sự cách biệt về hiệu suất giữa các CPU và bộ nhớ chính đã dẫn đến nhiều kỹ thuật hoặc nhằm tổ chức lại quá trình thực thi trong bộ xử lý hoặc nhằm giảm bớt số lần truy xuất bộ nhớ . Minix 3 (minix3.org) là miễn phí, mã nguồn mở, hệ điều hành được thiết kế để có độ tin cậy cao, linh hoạt và an toàn. Nó dựa trên một microkernel nhỏ chạy trong chế độ hạt nhân với phần còn lại của hệ điều hành chạy như là một bộ sưu tập của cô lập, bảo vệ, quy trình trong chế độ người dùng.
  3. - Những ngày đầu của ngành công nghiệp máy tính, trình biên dịch chưa xuất hiện. Công việc lập trình được thực hiện hoặc bằng ngôn ngữ máy s hoặc bằng hợp ngữ. Để việc lập trình đơn giản, các VXL được thêm những lệnh có thể biểu diễn trực tiếp những cấu trúc của ngôn ngữ lập trình cấp cao. Lúc đó thiết kế phần cứng dễ hơn nhiều so với thiết kế trình dịch, vì thế mọi phức tạp đều dồn vào phần cứng. - Một nguyên nhân khác thúc đẩy sự ra đời của những lệnh phức là sự thiếu thốn bộ nhớ. Do bộ nhớ quá nhỏ, do đó sẽ có lợi hơn nhiều nếu tăng mật độ tập trung thông tin trong mã lệnh. Khi mà mỗi byte bộ nhớ còn quá đắt, bộ nhớ chính của toàn bộ hệ thống ở thời kỳ này chỉ vài KB, ngành công nghiệp VXL bị thúc đẩy phải mã hóa thật cao mã lệnh, mã lệnh có thể có kích thước thay đổi, một lệnh có thể thực hiện nhiều phép toán hoặc một lệnh có thể vừa chuyển dữ liệu vừa xử lý dữ liệu. Lúc đó việc đưa ra một lệnh nén thật tốt được ưu tiên hơn là đưa ra một lệnh dễ giải mã.
  4. Ý tưởng đầu tiên có lẽ là "kênh dẫn" ( pipeline ). Đây là một kỹ thuật nhằm chia nhỏ quá trình thực thi một lệnh thành nhiều bước, và các bước khác nhau của các lệnh khác nhau có thể được thực thi đồng thời. Một bộ xử lý thông thường đọc một lệnh, giải mã nó, đọc những vùng nhớ lệnh đó cần, thực thi lệnh, trả kết quả về. Với kỹ thuật "kênh dẫn", bộ xử lý có thể đọc một lệnh ngay sau khi nó đọc xong lệnh trước đó, tức là nó vừa giải mã một lệnh vừa đọc lệnh kế tiếp, tới chu kỳ tiếp theo bộ xử lý sẽ làm việc với ba lệnh cùng lúc, và cứ thế tiếp tục. Dù thực tế không có lệnh nào được thực thi nhanh hơn, nhưng do lệnh theo sau sẽ hoàn thành ngay sau khi lệnh trước hoàn tất nên đây là một giải pháp rất hiệu quả nhằm tận dụng tối đa tài nguyên của các VXL.