SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Re: So sánh các loại vi điều khiển trên thị trường
Nếu so sánh những điểm chính yếu nhất của 89 của Atmel và PIC16:
-89 tương thích với Intel. Chức năng như mở thêm bộ nhớ chương trình và dữ liệu kiểu
paral thì có ở 89C51... ko có ở PIC16. Bởi vậy những ứng dụng cần có chức năng đó 89
sẽ OK hơn.Kiến trúc PIC hơi lạ nên có khó học hơn. Nhất là với ai yếu tim, datasheet dày
gấp nhiều lần 89 khiến người ta hơi choáng. Nhưng nếu nắm chắc kiến thức về VĐK thì
sẽ dễ gần như nhau đó. Ko đến mức 1 năm như Quên Mang Kính doạ các bác đâu, mà là
1 tuần- 1 tháng thôi... bà con cứ vô tư, dễ như nhau. Hồi đầu chưa biết gì về 89, tui mất 1
tuần vừa học vừa làm ngày thứ 10 là đã thành sản phấm.. sang PIC thì cũng chỉ 1 tuần là
OK. Tui ko dám nói là làm hết những chức nang của nó mà làm đến đâu học tới đó...
-Tui thích kiểu thiết kế ngắt như 89 hơn, các vecter ngắt có địa chỉ rõ ràng, nghĩa là ứng
với mỗi ngắt chương trình sẽ nhảy tới các địa chỉ tương ứng khác nhau, ví dụ ngắt ngoài
0 thì khi có sự kiện ngắt 0 sẽ nhảy tới địa chỉ X1, nhưng ngắt Timer 0 thì nhảy tới địa chỉ
X2, ngắt Timer1 thì nhảy tới X3.... tiết kiện thời gian và dễ quản lý hơn. Còn PIC thì tất
cả ngắt đều nhảy tới một địa chỉ cố định, người lập trình phải viết lệnh đọc các cờ ngắt để
xác định nguồn ngắt: đại loại phải viết nhiều dòng if then nếu có nhiều ngắt cài đặt.
-PIC16 thì có chuẩn I2C- rất hấp dẫn- chuẩn này dùng ngày một nhiều trên thế giới,
Keyboard, ADC, EEPROM, LCD ... đã dùng nhiều trên thế giới. Ỏ VN thì trước mắt
những ứng dụng thường ít sử dụng hơn vì các Linh kiện trên chưa có (ADC,LCD), hơn
nưa EEPROM( dạng serial) thì thường có sẵn trong PIC16 nên khi dùng PIC (thường đã
đủ EEPROM rồi) nên ít khi dùng I2C mở rộng thêm EEPROM ngoài nữa. VN thường
dùng I2C để ghép với RTC và keyboard thôi. Tuy nhiên nếu dùng I2C để ghép giữa các
bản mạch là một ý tưởng rất tối ưu. Chuẩn này thì ngay cả AVR cũng rất ít Support chứ
chưa nói đến 89.
-Một số PIC có tích hợp ADC, còn 89 hầu như ko. Cái này thì tui đánh giá cao PIC. Sai
số thấp hơn=1/2LSB và tốc độ ADC còn cao hơn cả AVR đó. Vấn đề này khiến PIC rất
hấp dẫn.
-Bộ nhớ FLASH và EEPROM của PIC ghi/xoá nhiều lần hơn. Ví dụ con đắt nhất của 89
là 89S8252(80.000) mới có, thì thường số lần ghi xoá của nhiều PIC16 gấp 10 lần. Cái
này thì AVR vẫn còn kém PIC xa. Ví dụ EEPROM của PIC:1.000.000 còn AVR=ít nhất
là kém 10 lần.
- Tui khoái kiểu WATCHDOG của PIC bởi nó được đặt cứng, nghĩa là viết cứng , ko lưu
ở RAM như của 89. Chương trình bị treo, ram bị đảo lộn hoặc mất nội dung thì lúc cần
tới WATCHDOG thì hỡi ơi..
Còn với PIC thì dù lúc treo, RAM mất hết nội dung thì thằng WATCHDOG vẫn cấp cứu
được.
-Trong công nghiệp, PIC hoạt động tốt hơn trong môi trường nhiễu. Tui có một ví dụ so
sánh: trong một hệ đk môi trường nhiễu lớn: 80S8252 ngày bị treo tơi vài lần( khôi phúc
được nhờ WATCHDOG) còn PIC thì vài tháng 1 lần.Đó là hệ bọn tui làm, thiết kế nguồn
và ngaọi vi hệt nhau
Ah, khi gui kèm một tập tin, nếu nó là hình ảnh (tốt nhất là dạng gif, nó sẽ view lên). Sau
khi post bài xong, chọn phía dưới có options :tôi muốn đính kèm 1 tập tin thì sau khi
submit nó sẽ chuyển đến trang cho phép đính kèm tập tin.
Về cuốn tutorial, thực sự vì bây giờ cũng quá gấp, đang phải lo hồ sơ đi Pháp bác à, cho
nên không dám hy vọng nhiều vào kết quả. Nhưng chắc chắn, phần tài liệu dịch cuốn
tutorial về động cơ bước sẽ xong kịp, vì đã dịch xong rồi, bây giờ sửa câu cú lại, với lại
thêm mấy phần mà mình trao đổi với ông tác giả Douglas W. Jones nữa, vì trong tutorial
không có đề cập đến những cái gọi là "tiểu xảo" trong điều khiển.
Tất nhiên cuốn tutorial sẽ có một số mạch phát triển, tuy nhiên, vì điều kiện về thời gian,
nên chưa làm kỹ lưỡng được, trước mắt sẽ cung cấp giao tiếp I2C và RS232 (vì trên mấy
con PIC ở VN không có con nào có CAN và USB), SPI thì con 877 cũng có hỗ trợ,
nhưng xin ưu tiên cho I2C vì anh em nhà mình còn xài con P89C51RA2 được tài trợ
miễn phí.
Ngoài ra, vì mình là dân robot mà, nên sẽ làm board phát triển theo hướng robot.
Làm các chân AD đưa ra, vài chuẩn giao tiếp thông dụng để đọc cảm biến, một hoặc 2
mạch cầu H để điều khiển động cơ, ngõ đọc encoder, rồi để mấy chân đưa ra ngoài nữa.
Chỉ tạm thời dừng đến đó thôi. Mạch nạp cho con PIC sẽ được tích hợp lên luôn, và nói
chung thì anh em ta sẽ khoái dùng cái tiny bootloader đã được cung cấp. Mạch nạp thì
tích hợp cái PG2C lên đó là oki.
Cũng vì tôi làm về phần robot, bác hiểu rồi, tôi không quan tâm lấn sân bác về khoản chi
tiết vi điều khiển, vi xử lý được, có một mức giới hạn nào đó. Cái tôi quan tâm là bài toán
lý thuyết điều khiển. Nhưng nói chuyện với bác quả thật là lý thú.
Về địa chỉ và opcode thì bác nên giải thích rõ về ROM và RAM phân tích hai cái đó,
cũng nên phân biệt địa chỉ ROM và địa chỉ RAM, rồi mới đi vào giải thích sâu cái
opcode. Lúc làm về 89 tôi không để ý lắm, nhưng nếu nhìn vào kiến trúc RISC của con
PIC và mấy con vdk mới thì chắc là sẽ thấy opcode và địa chỉ là khác nhau rõ rệt, vì ngay
trang đầu tiên của mấy cái datasheet đã phân tích rất rõ.
Chờ bài post của bác về phần này.
Sau đó, tôi nghĩ, bác nên giới thiệu tiếp về phần OTPROM, EPROM, EEPROM và
FLASH. Phân biệt giữa những cái đó như thế nào, lịch sử phát triển của nó ra sao... nhất
là Flash thì bác làm với Atmel thì nó là thằng đầu tiên đưa ra khái niệm Flash.
Từ cái chuyện flash này, bác dẫn dzụ đến việc viết chương trình nạp flash như thế nào,
thuật toán nạp ... Sau đó, bác sẽ dẫn anh em nhà ta đến việc thay thế con EZ. Tôi sẽ chôm
hết mấy bài viết của bác đưa vô tutorial hì hì..
Để tiện việc theo dõi, mong các bạn download một cái datasheet của con PIC và con
P89C51Rx2 để xem qua. Ngoài ra, trên trang của Atmel có tài liệu về ROM. Trên trang
digikey phần download có sẵn một source code viết trên nền Delphi 16 bit để nạp cho
một vài con PIC. Theo dõi các bài viết của bác quên mang kính tiếp theo đây cùng với
các tài liệu đó sẽ rất bổ ích đấy.
Tui có một số ý kiến nho nhỏ như vậy. Từ khi ra trường tới năm 2003 tui xài 89, từ đó tới
nay tui bắt đầu làm và xài PIC nhiều hơn. Nhất là với hệ đk trong môi trường có nhiễu,
xài 89 tui ko an tâm lắm... Giá tiền 1 con 89 và PIC ko chênh nhau nhiều so với lãi của
hợp đồng thì mấy ngàn đổi lấy cái AN TÂM thì xứng đáng quá chứ. Hồi xưa tui nghĩ 89
làm đáp ứng công viêc hiện tại thì cứ dùng 89 và bảo thủ ý kiến và bảo vệ 89. Tuy nhiên,
ngay cả bây giờ làm đồ án giúp đỡ ai đó, tui vẫn bảo họ làm 89, bởi lẽ quỹ thời gian họ
có ít, 89 rẻ, dễ kiếm và thường đáp ứng đủ công viêc hiện tại của họ. Hơn nữa sản phẩm
về CN lại ít hơn nhiều lần so với dân dụng. Thế sao cứ phải lúc nào cũng PIC.
Tui có nhầm ko? bác Quên Mang Kính bảo rằng 89C51RD2 của ATMEL và tốc độ CLK
lên tới 40MHz? tui chưa đọc tài liệu nào như vậy? hình như là của 80C51RD của
PHILIPS thì phải mới đúng ? con này khá hay nhưng hình như khá đắt? Tui ít có thời
gian lục soát trên mạng nên " Quên MANG KINH "? Nếu tui ko nói sợ độc giả lại lên
ATMEL hỏi thì ...
-Trên đây tui chỉ dám đưa ra một sô điểm giữa 89 và PIC16. Ta cũng ko nên so sánh giữa
2 hãng đó. ATMEL mạnh lắm, linh kiện đa dạng: bộ nhớ, CPLD... rất nhiều linh kiện hấp
dẫn, rẻ mà khả nang kháng nhiễu rất OK. Ngay cả AVR cũng được dánh giá cao. về AVR
tui cũng có tìm hiểu nhưng ko nhiều. Mong các cao thủ POST thêm bài về AVR cho diễn
đàn sinh động. PIC cũng khá đa dạng và nhiều con chuyên dụng cho mục đích interface...
có lẽ làm nhiều sẽ Tẩu hoả nhập ma đó.
-Tuy nhiên sẽ có nhiều người hỏi, dùng 89vẫn có thể làm được I2C, dùng PIC16 vẫn có
thể ghép được bộ nhớ như kiểu 89.... có thể hết, nhưng có điều tốn khá nhiều thời gian và
tài nguyên của nó. Thời gian của nó chứ ko phải là thời gian viết thủ công I2C, hay chuẩn
ghép nối....
-Vấn đề 89,pic16,avr,HC.... chắc là còn nhiều thời gian bàn luận. Mong các bác bàn luận
sôi nổi để người dùng sẽ chọn lựa cho phù hợp ứng dụng của mình.
-Nếu các bác ở Hà Nội thì 89 có:2051/51/52/S52/S8252. PIC có
16F84A,16F876A,16F877. Đặc biệt 16F87x-I đó. Một số con PIC nữa như cũng có bán ở
Hàng Trống nhưng tui ko nhớ tên hết bởi PIC 16F tui đã dùng 3 con đó. À, tui ko anh em
gì với Hàng Trống đâu, chỉ giúp các bác thông tin thôi...
Chán bác binhanh quá trước khi thắc mắc bác làm ơn gõ thử AT89C51RD2 vào google
xem thử.
Tui là một trong những người đầu tiên xài P89C51RD2 đây này nhưng mà tui lại để cập
đế AT89C51RD2 không phải vô lý đâu.
Bác falleaf là dân robot hả. Bắt tay cái... chắc bác học BK. Không biết tui với bác đã gặp
nhau trên sân chưa. (Hy vọng tui không thua bác )
Thực ra từ trước đến nay tui chỉ coi vi xử lý là công cụ... mà dùng công cụ thì ví dụ như
súng chẳng hạn nếu bác có khẩu AK thì ngon hơn súng CKC rồi. Nhưng nếu bác thạo
dùng súng CKC thì vấn có thể đấu với vài chú dùng AK như thường.
Kỹ thuật điều khiển thì em cũng sẵn sàng tiếp bác nếu bác có nhu cầu... Hầu như cái gì
liên quan đến điện em đều khoái cả có điều không có thời gian để học thui.
----------------------------------------
Cái này bác binhanh thiếu sót. Thực ra con AT89C51Rx2 tất cả thằng Philips và Atmel
đều có. Tuy vậy, do ở các trường đại học của VN, hãng Philips tài trợ vi điều khiển cho
sinh viên, nên bác thấy con Philips thông dụng hơn thôi.
Về tốc độ, tôi có gửi bảng so sánh giữa 89C51Rx2 với 16F7x và 16F87x ở bài viết trước,
bác có thể so sánh được. Thực chất, 89 chạy với tốc độ 40MHz, nhưng với bộ chia 12,
trong khi PIC chạy tốc độ 20MHz với bộ chia 4. Rõ ràng tốc độ của PIC cao hơn.
Về ROM và RAM thì như đã gợi ý phía trên, mong bác quên mang kính post tiếp các bài
viết mà bác dự định post, nhất là các bài báo bác đã tham gia các hội nghị khoa học quốc
tế. Tôi chỉ mới có cơ hội có một bài báo ở hội nghị toàn quốc, nên chẳng dám múa rìu
qua mắt thợ.
Bác cứ đăng bài, tôi sẽ tham gia phân tích và thảo luận. Như một số gợi ý bên trên, tôi rất
vui nếu bác mở màn với những bài viết theo hướng bác phân tích, và tôi có bổ sung thêm
để các bạn khác dễ theo dõi.
Tôi chưa từng tham gia thi robocon vì lý do tôi không thích làm robot theo hướng đó. Với
nhận định rằng hướng đi của bộ môn CDT BK đang gặp trục trặc, và như các bác thấy,
bộ môn của tôi thường thua và lại thua về phần cơ khí. Tôi quan niệm rằng, cơ điện tử là
sự kết hợp của Tin học, Cơ Khí, và Điện tử, với cầu nối là Điều khiển thông minh. Và
quan điểm thiết kế CDT là quan điểm thiết kế đóng gói, sản phẩm CDT là một sản phẩm
đóng gói hoàn chỉnh. Và tôi đi sâu vào việc nghiên cứu điều khiển. Tháng 9 tới, nếu
không có gì thay đổi, tôi lại đi học tiếp về Tự động hoá và Sản Xuất để học kỹ hơn về
điều khiển. Đó là mong muốn của tôi.
Đúng như bác qmk nói, vdk hay máy tính chỉ là các công cụ, khi đứng trên quan điểm
của tôi. Nhưng theo quan điểm của ông già tôi, giáo viên toán, thì ổng lại cho rằng Tin
học mới là điểm mấu chốt. Tôi không đi sâu phân tích, nhưng ý tôi nói rằng, mỗi người
trên mỗi lĩnh vực khi quan tâm về một vấn đề, sẽ có cái nhìn khác nhau. Khi càng lên
cao, tầm nhìn càng rộng ra, và sẽ nhìn thấy nhiều cái khác. Nhưng tôi cũng lưu ý rằng,
nếu xem xét vdk ở góc độ thực hiện các bộ điều khiển theo kiểu mô hình phản xạ hoặc
kiểu mô hình hỗn hợp của robot, thì rõ ràng vdk đóng vai trò khác hơn một công cụ. Tôi
thích làm các bộ điều khiển bằng phân mềm hơn phần cứng.
Mong các bác đánh giá thêm về ý kiến này của tôi, vì như vậy tôi mới vững vàng hơn
được trong lý luận.
Bác binhanh lưu ý, con 18F4331 tôi gửi bác, hình như cũng là chuẩn I/P, các con chip khi
mình mua, có thể đặt hàng thoải mái không vấn đề gì, giá chênh lệch hoàn toàn không
cao, chỉ có vài cent.
Àh, tôi vừa tham khảo một cậu K2000 BK, thì con PIC16F877 có bán ở Nhật Tảo, giá chỉ
có 62.000 đồng. Bà con tha hồ mà xài nhé.
Bác quên mang kính post tiếp những bài bác định post đi, tôi vẫn chờ bác post bài để tôi
chôm chỉa vào trong cuốn tutorial.
hông gấp được đâu bác falleaf ạ! Tui còn bận nhiều chuyện lắm tôi sẽ có gắng 1 tuần thảo
luận với bác một vấn đề nào đấy từ giờ đến T7 tuần sau lúc nào tui có thời gian tui sẽ
post. Cần phải suy nghĩ chứ.
Nói chung là tui không ở khối nghiên cứu nên mấy bài hội nghị KH tui không quan tâm
lắm. Tui thảo luận chủ yếu là dành thời gian ra hệ thống lại kiến thức của mình thôi.
Tui thấy bác binhanh nói vi điều khiển mà ngày bị treo đến vài lần thì... gọi gì là vi điều
khiển nữa. Thế thì vi điều khiển không bằng con vi xử lý thường. Không dám chê bác
nhưng nói thẳng có lẽ bộ nguồn bác thiết kế chưa đạt chuẩn.
Về flash công nghệ flash của PIC ấn tượng thật nhưng tui nghĩ 1000 lần với 100.000 sẽ
không khác biệt là mấy nếu bác chỉ nạp khoảng 100 lần. Lần lớn nhất tui dùng mới chỉ là
nạp con 89C2051 khoảng 200 lần. Trong khi đó giá thành lại chênh lệch. Còn ISP thì tôi
đã từng nạp đi nạp lại con P89C51 trong cái KIT thử nghiệm của tui trên dưới 1000 lần.
Vẫn chạy tốt.
Về I2C thì là một chuẩn tốt dân dùng 89 vẫn phải dùng phần mềm để dùng. Bọn Atmel
thì nó ủng hộ SPI hơn. Thực sự để thực hiện SOFTWARE I2C Master tương đối đơn
giản còn I2C Slave thì hơi mệt.
Về Watchdog??? Tui sẽ bàn luận sau nhưng bác có biết tại sao vi xử lý bị treo không? Có
nhiều thủ thuật đề không dùng Wacth Dog vẫn Reset khi bị treo như thường. Nhưng
VXL có hỗ trợ Watchdog vẫn tiện hơn. Riêng 89C51RD2 có Hardware Watchdog...

More Related Content

Similar to Re

Vi dieukhien pic
Vi dieukhien picVi dieukhien pic
Vi dieukhien picmisuki_taro
 
Chuong 4 cpu
Chuong 4 cpuChuong 4 cpu
Chuong 4 cpuVNG
 
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcTìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcDan Vu
 
Mach nap pic
Mach  nap picMach  nap pic
Mach nap picson2483
 
Hid usb pic18 f4550
Hid usb pic18 f4550Hid usb pic18 f4550
Hid usb pic18 f4550thanhk33
 
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972hungvyanh
 
The tcp ip guide
The tcp ip guideThe tcp ip guide
The tcp ip guideKenny2012
 
Arduino cho nguoi moi bat dau
Arduino cho nguoi moi bat dauArduino cho nguoi moi bat dau
Arduino cho nguoi moi bat dauBAC NC
 
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdf
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdfĐồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdf
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdfNuioKila
 
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdf
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdfThực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdf
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdfMan_Ebook
 
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdf
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdfBổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdf
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdfnguyenthanhhuy9c
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Pham Hoang
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Pham Hoang
 
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAY
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAYĐề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAY
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Re (20)

Vi dieukhien pic
Vi dieukhien picVi dieukhien pic
Vi dieukhien pic
 
Chuong 4 cpu
Chuong 4 cpuChuong 4 cpu
Chuong 4 cpu
 
Chuong 4 cpu
Chuong 4 cpuChuong 4 cpu
Chuong 4 cpu
 
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcTìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
 
Mach nap pic
Mach  nap picMach  nap pic
Mach nap pic
 
Xuat+mach+in+tu+mach+nguyen+li
Xuat+mach+in+tu+mach+nguyen+liXuat+mach+in+tu+mach+nguyen+li
Xuat+mach+in+tu+mach+nguyen+li
 
Hid usb pic18 f4550
Hid usb pic18 f4550Hid usb pic18 f4550
Hid usb pic18 f4550
 
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972
Orcad 4 tao_linh_kien_moi_trong_capture_6972
 
The tcp ip guide
The tcp ip guideThe tcp ip guide
The tcp ip guide
 
Arduino cho nguoi moi bat dau
Arduino cho nguoi moi bat dauArduino cho nguoi moi bat dau
Arduino cho nguoi moi bat dau
 
Tailieu aircrack
Tailieu aircrackTailieu aircrack
Tailieu aircrack
 
Avr1
Avr1Avr1
Avr1
 
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdf
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdfĐồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdf
Đồ Án Thiết Kế Lịch Vạn Niên Điện Tử Hiển Thị Trên LCD.pdf
 
TÌM HIỂU VỀ MÁY TÍNH RPI
TÌM HIỂU VỀ MÁY TÍNH RPITÌM HIỂU VỀ MÁY TÍNH RPI
TÌM HIỂU VỀ MÁY TÍNH RPI
 
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdf
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdfThực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdf
Thực hành kiến trúc và tổ chức máy tính - Phạm Văn Khoa.pdf
 
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdf
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdfBổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdf
Bổ túc kiến thức về các thuật ngữ trong thiết kế PCB.pdf
 
Risc
RiscRisc
Risc
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
 
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAY
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAYĐề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAY
Đề tài: Thử nghiệm thiết kế dao động ký số trên FPGA, HAY
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Re

  • 1. Re: So sánh các loại vi điều khiển trên thị trường Nếu so sánh những điểm chính yếu nhất của 89 của Atmel và PIC16: -89 tương thích với Intel. Chức năng như mở thêm bộ nhớ chương trình và dữ liệu kiểu paral thì có ở 89C51... ko có ở PIC16. Bởi vậy những ứng dụng cần có chức năng đó 89 sẽ OK hơn.Kiến trúc PIC hơi lạ nên có khó học hơn. Nhất là với ai yếu tim, datasheet dày gấp nhiều lần 89 khiến người ta hơi choáng. Nhưng nếu nắm chắc kiến thức về VĐK thì sẽ dễ gần như nhau đó. Ko đến mức 1 năm như Quên Mang Kính doạ các bác đâu, mà là 1 tuần- 1 tháng thôi... bà con cứ vô tư, dễ như nhau. Hồi đầu chưa biết gì về 89, tui mất 1 tuần vừa học vừa làm ngày thứ 10 là đã thành sản phấm.. sang PIC thì cũng chỉ 1 tuần là OK. Tui ko dám nói là làm hết những chức nang của nó mà làm đến đâu học tới đó... -Tui thích kiểu thiết kế ngắt như 89 hơn, các vecter ngắt có địa chỉ rõ ràng, nghĩa là ứng với mỗi ngắt chương trình sẽ nhảy tới các địa chỉ tương ứng khác nhau, ví dụ ngắt ngoài 0 thì khi có sự kiện ngắt 0 sẽ nhảy tới địa chỉ X1, nhưng ngắt Timer 0 thì nhảy tới địa chỉ X2, ngắt Timer1 thì nhảy tới X3.... tiết kiện thời gian và dễ quản lý hơn. Còn PIC thì tất cả ngắt đều nhảy tới một địa chỉ cố định, người lập trình phải viết lệnh đọc các cờ ngắt để xác định nguồn ngắt: đại loại phải viết nhiều dòng if then nếu có nhiều ngắt cài đặt. -PIC16 thì có chuẩn I2C- rất hấp dẫn- chuẩn này dùng ngày một nhiều trên thế giới, Keyboard, ADC, EEPROM, LCD ... đã dùng nhiều trên thế giới. Ỏ VN thì trước mắt những ứng dụng thường ít sử dụng hơn vì các Linh kiện trên chưa có (ADC,LCD), hơn nưa EEPROM( dạng serial) thì thường có sẵn trong PIC16 nên khi dùng PIC (thường đã đủ EEPROM rồi) nên ít khi dùng I2C mở rộng thêm EEPROM ngoài nữa. VN thường dùng I2C để ghép với RTC và keyboard thôi. Tuy nhiên nếu dùng I2C để ghép giữa các bản mạch là một ý tưởng rất tối ưu. Chuẩn này thì ngay cả AVR cũng rất ít Support chứ chưa nói đến 89. -Một số PIC có tích hợp ADC, còn 89 hầu như ko. Cái này thì tui đánh giá cao PIC. Sai số thấp hơn=1/2LSB và tốc độ ADC còn cao hơn cả AVR đó. Vấn đề này khiến PIC rất hấp dẫn. -Bộ nhớ FLASH và EEPROM của PIC ghi/xoá nhiều lần hơn. Ví dụ con đắt nhất của 89 là 89S8252(80.000) mới có, thì thường số lần ghi xoá của nhiều PIC16 gấp 10 lần. Cái này thì AVR vẫn còn kém PIC xa. Ví dụ EEPROM của PIC:1.000.000 còn AVR=ít nhất là kém 10 lần. - Tui khoái kiểu WATCHDOG của PIC bởi nó được đặt cứng, nghĩa là viết cứng , ko lưu ở RAM như của 89. Chương trình bị treo, ram bị đảo lộn hoặc mất nội dung thì lúc cần tới WATCHDOG thì hỡi ơi.. Còn với PIC thì dù lúc treo, RAM mất hết nội dung thì thằng WATCHDOG vẫn cấp cứu được. -Trong công nghiệp, PIC hoạt động tốt hơn trong môi trường nhiễu. Tui có một ví dụ so sánh: trong một hệ đk môi trường nhiễu lớn: 80S8252 ngày bị treo tơi vài lần( khôi phúc được nhờ WATCHDOG) còn PIC thì vài tháng 1 lần.Đó là hệ bọn tui làm, thiết kế nguồn và ngaọi vi hệt nhau Ah, khi gui kèm một tập tin, nếu nó là hình ảnh (tốt nhất là dạng gif, nó sẽ view lên). Sau khi post bài xong, chọn phía dưới có options :tôi muốn đính kèm 1 tập tin thì sau khi submit nó sẽ chuyển đến trang cho phép đính kèm tập tin. Về cuốn tutorial, thực sự vì bây giờ cũng quá gấp, đang phải lo hồ sơ đi Pháp bác à, cho
  • 2. nên không dám hy vọng nhiều vào kết quả. Nhưng chắc chắn, phần tài liệu dịch cuốn tutorial về động cơ bước sẽ xong kịp, vì đã dịch xong rồi, bây giờ sửa câu cú lại, với lại thêm mấy phần mà mình trao đổi với ông tác giả Douglas W. Jones nữa, vì trong tutorial không có đề cập đến những cái gọi là "tiểu xảo" trong điều khiển. Tất nhiên cuốn tutorial sẽ có một số mạch phát triển, tuy nhiên, vì điều kiện về thời gian, nên chưa làm kỹ lưỡng được, trước mắt sẽ cung cấp giao tiếp I2C và RS232 (vì trên mấy con PIC ở VN không có con nào có CAN và USB), SPI thì con 877 cũng có hỗ trợ, nhưng xin ưu tiên cho I2C vì anh em nhà mình còn xài con P89C51RA2 được tài trợ miễn phí. Ngoài ra, vì mình là dân robot mà, nên sẽ làm board phát triển theo hướng robot. Làm các chân AD đưa ra, vài chuẩn giao tiếp thông dụng để đọc cảm biến, một hoặc 2 mạch cầu H để điều khiển động cơ, ngõ đọc encoder, rồi để mấy chân đưa ra ngoài nữa. Chỉ tạm thời dừng đến đó thôi. Mạch nạp cho con PIC sẽ được tích hợp lên luôn, và nói chung thì anh em ta sẽ khoái dùng cái tiny bootloader đã được cung cấp. Mạch nạp thì tích hợp cái PG2C lên đó là oki. Cũng vì tôi làm về phần robot, bác hiểu rồi, tôi không quan tâm lấn sân bác về khoản chi tiết vi điều khiển, vi xử lý được, có một mức giới hạn nào đó. Cái tôi quan tâm là bài toán lý thuyết điều khiển. Nhưng nói chuyện với bác quả thật là lý thú. Về địa chỉ và opcode thì bác nên giải thích rõ về ROM và RAM phân tích hai cái đó, cũng nên phân biệt địa chỉ ROM và địa chỉ RAM, rồi mới đi vào giải thích sâu cái opcode. Lúc làm về 89 tôi không để ý lắm, nhưng nếu nhìn vào kiến trúc RISC của con PIC và mấy con vdk mới thì chắc là sẽ thấy opcode và địa chỉ là khác nhau rõ rệt, vì ngay trang đầu tiên của mấy cái datasheet đã phân tích rất rõ. Chờ bài post của bác về phần này. Sau đó, tôi nghĩ, bác nên giới thiệu tiếp về phần OTPROM, EPROM, EEPROM và FLASH. Phân biệt giữa những cái đó như thế nào, lịch sử phát triển của nó ra sao... nhất là Flash thì bác làm với Atmel thì nó là thằng đầu tiên đưa ra khái niệm Flash. Từ cái chuyện flash này, bác dẫn dzụ đến việc viết chương trình nạp flash như thế nào, thuật toán nạp ... Sau đó, bác sẽ dẫn anh em nhà ta đến việc thay thế con EZ. Tôi sẽ chôm hết mấy bài viết của bác đưa vô tutorial hì hì.. Để tiện việc theo dõi, mong các bạn download một cái datasheet của con PIC và con P89C51Rx2 để xem qua. Ngoài ra, trên trang của Atmel có tài liệu về ROM. Trên trang digikey phần download có sẵn một source code viết trên nền Delphi 16 bit để nạp cho một vài con PIC. Theo dõi các bài viết của bác quên mang kính tiếp theo đây cùng với các tài liệu đó sẽ rất bổ ích đấy. Tui có một số ý kiến nho nhỏ như vậy. Từ khi ra trường tới năm 2003 tui xài 89, từ đó tới nay tui bắt đầu làm và xài PIC nhiều hơn. Nhất là với hệ đk trong môi trường có nhiễu, xài 89 tui ko an tâm lắm... Giá tiền 1 con 89 và PIC ko chênh nhau nhiều so với lãi của
  • 3. hợp đồng thì mấy ngàn đổi lấy cái AN TÂM thì xứng đáng quá chứ. Hồi xưa tui nghĩ 89 làm đáp ứng công viêc hiện tại thì cứ dùng 89 và bảo thủ ý kiến và bảo vệ 89. Tuy nhiên, ngay cả bây giờ làm đồ án giúp đỡ ai đó, tui vẫn bảo họ làm 89, bởi lẽ quỹ thời gian họ có ít, 89 rẻ, dễ kiếm và thường đáp ứng đủ công viêc hiện tại của họ. Hơn nữa sản phẩm về CN lại ít hơn nhiều lần so với dân dụng. Thế sao cứ phải lúc nào cũng PIC. Tui có nhầm ko? bác Quên Mang Kính bảo rằng 89C51RD2 của ATMEL và tốc độ CLK lên tới 40MHz? tui chưa đọc tài liệu nào như vậy? hình như là của 80C51RD của PHILIPS thì phải mới đúng ? con này khá hay nhưng hình như khá đắt? Tui ít có thời gian lục soát trên mạng nên " Quên MANG KINH "? Nếu tui ko nói sợ độc giả lại lên ATMEL hỏi thì ... -Trên đây tui chỉ dám đưa ra một sô điểm giữa 89 và PIC16. Ta cũng ko nên so sánh giữa 2 hãng đó. ATMEL mạnh lắm, linh kiện đa dạng: bộ nhớ, CPLD... rất nhiều linh kiện hấp dẫn, rẻ mà khả nang kháng nhiễu rất OK. Ngay cả AVR cũng được dánh giá cao. về AVR tui cũng có tìm hiểu nhưng ko nhiều. Mong các cao thủ POST thêm bài về AVR cho diễn đàn sinh động. PIC cũng khá đa dạng và nhiều con chuyên dụng cho mục đích interface... có lẽ làm nhiều sẽ Tẩu hoả nhập ma đó. -Tuy nhiên sẽ có nhiều người hỏi, dùng 89vẫn có thể làm được I2C, dùng PIC16 vẫn có thể ghép được bộ nhớ như kiểu 89.... có thể hết, nhưng có điều tốn khá nhiều thời gian và tài nguyên của nó. Thời gian của nó chứ ko phải là thời gian viết thủ công I2C, hay chuẩn ghép nối.... -Vấn đề 89,pic16,avr,HC.... chắc là còn nhiều thời gian bàn luận. Mong các bác bàn luận sôi nổi để người dùng sẽ chọn lựa cho phù hợp ứng dụng của mình. -Nếu các bác ở Hà Nội thì 89 có:2051/51/52/S52/S8252. PIC có 16F84A,16F876A,16F877. Đặc biệt 16F87x-I đó. Một số con PIC nữa như cũng có bán ở Hàng Trống nhưng tui ko nhớ tên hết bởi PIC 16F tui đã dùng 3 con đó. À, tui ko anh em gì với Hàng Trống đâu, chỉ giúp các bác thông tin thôi... Chán bác binhanh quá trước khi thắc mắc bác làm ơn gõ thử AT89C51RD2 vào google xem thử. Tui là một trong những người đầu tiên xài P89C51RD2 đây này nhưng mà tui lại để cập đế AT89C51RD2 không phải vô lý đâu. Bác falleaf là dân robot hả. Bắt tay cái... chắc bác học BK. Không biết tui với bác đã gặp nhau trên sân chưa. (Hy vọng tui không thua bác ) Thực ra từ trước đến nay tui chỉ coi vi xử lý là công cụ... mà dùng công cụ thì ví dụ như súng chẳng hạn nếu bác có khẩu AK thì ngon hơn súng CKC rồi. Nhưng nếu bác thạo dùng súng CKC thì vấn có thể đấu với vài chú dùng AK như thường. Kỹ thuật điều khiển thì em cũng sẵn sàng tiếp bác nếu bác có nhu cầu... Hầu như cái gì liên quan đến điện em đều khoái cả có điều không có thời gian để học thui. ---------------------------------------- Cái này bác binhanh thiếu sót. Thực ra con AT89C51Rx2 tất cả thằng Philips và Atmel đều có. Tuy vậy, do ở các trường đại học của VN, hãng Philips tài trợ vi điều khiển cho sinh viên, nên bác thấy con Philips thông dụng hơn thôi. Về tốc độ, tôi có gửi bảng so sánh giữa 89C51Rx2 với 16F7x và 16F87x ở bài viết trước, bác có thể so sánh được. Thực chất, 89 chạy với tốc độ 40MHz, nhưng với bộ chia 12, trong khi PIC chạy tốc độ 20MHz với bộ chia 4. Rõ ràng tốc độ của PIC cao hơn.
  • 4. Về ROM và RAM thì như đã gợi ý phía trên, mong bác quên mang kính post tiếp các bài viết mà bác dự định post, nhất là các bài báo bác đã tham gia các hội nghị khoa học quốc tế. Tôi chỉ mới có cơ hội có một bài báo ở hội nghị toàn quốc, nên chẳng dám múa rìu qua mắt thợ. Bác cứ đăng bài, tôi sẽ tham gia phân tích và thảo luận. Như một số gợi ý bên trên, tôi rất vui nếu bác mở màn với những bài viết theo hướng bác phân tích, và tôi có bổ sung thêm để các bạn khác dễ theo dõi. Tôi chưa từng tham gia thi robocon vì lý do tôi không thích làm robot theo hướng đó. Với nhận định rằng hướng đi của bộ môn CDT BK đang gặp trục trặc, và như các bác thấy, bộ môn của tôi thường thua và lại thua về phần cơ khí. Tôi quan niệm rằng, cơ điện tử là sự kết hợp của Tin học, Cơ Khí, và Điện tử, với cầu nối là Điều khiển thông minh. Và quan điểm thiết kế CDT là quan điểm thiết kế đóng gói, sản phẩm CDT là một sản phẩm đóng gói hoàn chỉnh. Và tôi đi sâu vào việc nghiên cứu điều khiển. Tháng 9 tới, nếu không có gì thay đổi, tôi lại đi học tiếp về Tự động hoá và Sản Xuất để học kỹ hơn về điều khiển. Đó là mong muốn của tôi. Đúng như bác qmk nói, vdk hay máy tính chỉ là các công cụ, khi đứng trên quan điểm của tôi. Nhưng theo quan điểm của ông già tôi, giáo viên toán, thì ổng lại cho rằng Tin học mới là điểm mấu chốt. Tôi không đi sâu phân tích, nhưng ý tôi nói rằng, mỗi người trên mỗi lĩnh vực khi quan tâm về một vấn đề, sẽ có cái nhìn khác nhau. Khi càng lên cao, tầm nhìn càng rộng ra, và sẽ nhìn thấy nhiều cái khác. Nhưng tôi cũng lưu ý rằng, nếu xem xét vdk ở góc độ thực hiện các bộ điều khiển theo kiểu mô hình phản xạ hoặc kiểu mô hình hỗn hợp của robot, thì rõ ràng vdk đóng vai trò khác hơn một công cụ. Tôi thích làm các bộ điều khiển bằng phân mềm hơn phần cứng. Mong các bác đánh giá thêm về ý kiến này của tôi, vì như vậy tôi mới vững vàng hơn được trong lý luận. Bác binhanh lưu ý, con 18F4331 tôi gửi bác, hình như cũng là chuẩn I/P, các con chip khi mình mua, có thể đặt hàng thoải mái không vấn đề gì, giá chênh lệch hoàn toàn không cao, chỉ có vài cent. Àh, tôi vừa tham khảo một cậu K2000 BK, thì con PIC16F877 có bán ở Nhật Tảo, giá chỉ có 62.000 đồng. Bà con tha hồ mà xài nhé. Bác quên mang kính post tiếp những bài bác định post đi, tôi vẫn chờ bác post bài để tôi chôm chỉa vào trong cuốn tutorial. hông gấp được đâu bác falleaf ạ! Tui còn bận nhiều chuyện lắm tôi sẽ có gắng 1 tuần thảo luận với bác một vấn đề nào đấy từ giờ đến T7 tuần sau lúc nào tui có thời gian tui sẽ post. Cần phải suy nghĩ chứ. Nói chung là tui không ở khối nghiên cứu nên mấy bài hội nghị KH tui không quan tâm lắm. Tui thảo luận chủ yếu là dành thời gian ra hệ thống lại kiến thức của mình thôi. Tui thấy bác binhanh nói vi điều khiển mà ngày bị treo đến vài lần thì... gọi gì là vi điều
  • 5. khiển nữa. Thế thì vi điều khiển không bằng con vi xử lý thường. Không dám chê bác nhưng nói thẳng có lẽ bộ nguồn bác thiết kế chưa đạt chuẩn. Về flash công nghệ flash của PIC ấn tượng thật nhưng tui nghĩ 1000 lần với 100.000 sẽ không khác biệt là mấy nếu bác chỉ nạp khoảng 100 lần. Lần lớn nhất tui dùng mới chỉ là nạp con 89C2051 khoảng 200 lần. Trong khi đó giá thành lại chênh lệch. Còn ISP thì tôi đã từng nạp đi nạp lại con P89C51 trong cái KIT thử nghiệm của tui trên dưới 1000 lần. Vẫn chạy tốt. Về I2C thì là một chuẩn tốt dân dùng 89 vẫn phải dùng phần mềm để dùng. Bọn Atmel thì nó ủng hộ SPI hơn. Thực sự để thực hiện SOFTWARE I2C Master tương đối đơn giản còn I2C Slave thì hơi mệt. Về Watchdog??? Tui sẽ bàn luận sau nhưng bác có biết tại sao vi xử lý bị treo không? Có nhiều thủ thuật đề không dùng Wacth Dog vẫn Reset khi bị treo như thường. Nhưng VXL có hỗ trợ Watchdog vẫn tiện hơn. Riêng 89C51RD2 có Hardware Watchdog...