SlideShare a Scribd company logo
LỜI NÓI ĐẦU
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân
đối vĩ mô bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất
yếu là giá cả nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân
nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng, với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp
của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy
cảm với những sự tăng giá. Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu và tiết
kiệm của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện
nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học. Trên thế giới, một số nghiên cứu ví
dụ là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi
London South Bank University hay Nat Cen/ IES Student Income and
Expenditure Survey (SIES), nghiên cứu trên hàng nghìn sinh viên. Những nghiên
cứu này được thực hiện thường kì 2-3 năm một lần.
Trong khuôn khổ môn học Nguyên lý thống kê kinh tế, nhóm chúng em
đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm
của sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội”. Qua đó phác hoạ tổng quan về
tình hình tài chính cũng như mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Ngoại
Thương Hà Nội.
Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong thầy cô và các bạn góp ý, sửa
chữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên,
Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân đã giúp chúng em hoàn thành bài nghiên cứu
này.
PHẦN 1: TỔNG QUÁT CHUNG
I. Mục đích nghiên cứu:
Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong
khoảng nào, đến từ những nguồn nào.
Thứ 2, với thu nhập đó thì sinh viên sẽ chi tiêu trong khoảng nào, cho những
dịch vụ gì.
Thứ 3, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu
tiết kiệm và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng.
Cuối cùng, qua bản điều tra chúng em muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về
tình hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm cuả sinh viên.
II. Đốitượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
1.Đối tượn
Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trường Đại học Ngoại Thương.
Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4.
2.Phạm vi điều tra.
- Đại học Ngoại Thương.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm
kiểm soát nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vi trường
đại học Ngoại thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng em tuy hơi hẹp
nhưng với sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ
nhiệt tình nên chúng tôi hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách
khách quan và trung thực nhất về tình hình thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm hiện nay
của sinh viên trường đại học Ngoại Thương.
3. Thời gian điều tra:
Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng em phải thu nhập số liệu và tổng
hợp lại các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ
ngày: 05/05/2011 đến ngày 12/05/2011.
III, Nội dung nghiên cứu.
Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian
nghiên cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 8 câu hỏi khác nhau về
phương diện, cách thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định.
Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng em:
Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của
sinh viên Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Thông tin cá nhân
1. Họ và tên: ..........................................................................................................
2. Trường: .............................................................................................................
3. Lớp: ..........................Khoa:................................................ Khóa:.....................
4. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
5. Sinh viên năm : 1 2 3 4
6. Bạn hiện giờ đang:
1. Ở cùng gia đình 2. Ở kí túc xá 3. Ở trọ
Nội dung khảo sát
1. Thu nhập (từ gia đình, làm thêm, học bổng,…) trung bình của bạn trong
khoảng bao nhiêu (/tháng) :
1.x< 1.000.000 2. 1.000.000< x
<1.500.000 3. 1.500.000< x < 2.000.000 4. 2.000.000< x <
3.000.000 5. x > 3.000.000
2. Thu nhập của các bạn đến từ đâu (chọn một hoặc nhiều đáp án):
1. Chu cấp của gia đình 2. Làm thêm
3. Học bổng, hỗ trợ tài chính khác 4. Khác
3. Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu?
1. Miễn giảm 2. x < 3.000.000
3. 3.000.000< x < 10.000.000 4. x > 10.000.000
4. Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học
thêm, mua tài liệu, giải trí,…) của bạn là bao nhiêu:
1. < 500.000 2. 500.000< x <1.000.000
3. 1.000.000< x < 1.500.000 4. 1.500.000< x <
2.000.000 5. x > 2.000.000
5. Bạn chi tiêu như thế nào: ( với 1.0; 2. x <500.000; 3. 500.000< x < 1.000.000;
4. 1.000.000< x < 2.000.000; 5. x > 2.000.000 ) (/tháng)
x = 0 x
<500.000
500.000<
x <
1.000.000
1.000.000<
x <
2.000.000
x >
2.000.000
1. Tiền thuê nhà 1 2 3 4 5
2. Sinh hoạt phí
( tiền ăn, các
hóa đơn điện
nước, đồ dùng
gia đình…)
1 2 3 4 5
3. Chi phí học
thêm, tài liệu
học tập
1 2 3 4 5
4. Dành cho các
hoạt động mua
sắm, giải trí,
ngoại khóa
1 2 3 4 5
5. Khác ( quà
tặng, chi phí đi
lại, tiền điện
thoại ..)
1 2 3 4 5
6. Bạn tiết kiệm được trung bình bao nhiêu (/tháng)
1. Không có thói quen tiết kiệm 2. < 500.000
3. 500.000< x <1.000.000 4. 1.000.000< x <
2.000.000 5. x > 2.000.000
7. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm
không?
1. Có 2. Không
8. Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm
như thế nào?
1. không quan trọng 2. bình thường
3. rất quan trọng
Xin cảm ơn các bạn đã dành thời gian thực hiện bản khảo sát!
IV. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
V. Lực lượng điều tra
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành
việc thu thập thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi.
VI. Đánhgiá kết quả điều tra.
Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 và sau khi
tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng em thu được kết quả là :
 100 bảng câu hỏi hợp lệ
Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ đánh giá trên 100 kết quả hợp lệ.
PHẦN 2: TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU
Câu 1: Thu nhập trung bình của sinh viên trong khoảng nào (/tháng)
Nghiên cứu tổng thu nhập (/tháng)
a) Nghiên cứu chung về tổng thu nhập
Tổng số
trả lời
(1)Nhỏ hơn
1 triệu
(2)1 đến
1,5 triệu
(3)1,5 đến
2 triệu
(4)2 triệu đến
3 triệu
(5)Hơn 3
triệu
100 11 22 26 26 15
100% 11% 22% 26% 26% 15%
Tính tham số :
Phân phối thu nhập trung bình/tháng của sinh viên
lệch phải
Đồ thị:
Nhận xét:
Mean Mode Median
1,9875 1,6176 1,8269
 Hầu hết sinh viên được khảo sát có thu nhập trung bình hàng tháng lớn
hơn 1 triệu (89%)
b) Nghiên cứu thu nhập theo hoàn cảnh
Thu nhập trung bình
trong 1 tháng ( đồng )
Sinh viên ở cùng
gia đình (38)
Sinh viên ở kí
túc xá (8)
Sinh viên ở trọ
(54)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
< 1.000.000 10 26,3 0 0 1 1,9
1.000.000 - 1.500.000 11 28,9 2 25 9 16,7
1.500.000 - 2.000.000 8 21,1 5 62,5 13 24,1
2.000.000 - 3.000.000 5 13,2 1 12,5 20 37,0
> 3.000.000 4 10,5 0 0 11 20,4
Tính tham số:
Sinh viên ở cùng gia đình Sinh viên ở kí túc xá Sinh viên ở trọ
Mean 1,625 1,719 2,282
Nhận xét: Sinh viên ở trọ có thu nhập bình quân hàng tháng cao nhất
Đối với sinh viên ở cùng gia đình
Nhận xét:
 Sinh viên có mức thu nhập từ 1 – 1,5 triệu đồng chiếm phần lớn – 28,9%
 Chiếm tỉ trọng ít nhất là mức thu nhập trên 3 triệu đồng – 10.5%
 Số sinh viên sở hữu mức thu nhập dưới 1 triệu và từ 1 - 1,5 triệu không
chênh lệch nhiều (2,6%)
 Từ mức thu nhập 1,5 – 2 triệu trở đi, thu nhập càng tăng thì số sinh viên
sở hữu mức thu nhập càng giảm.
Đối với sinh viên ở kí túc xá:
Nhận xét:
 Mức thu nhập 1,5 – 2 triệu chiếm ưu thế vượt trội với 62,5%, hơn mức
thu nhập đứng thứ 2 là 1 – 1,5 triệu đến 36,5%
 Mức thu nhập 2 – 3 triệu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 12,5%
 Trong số các sinh viên ở kí túc xá được điều tra, không có sinh viên nào
có mức thu nhập dưới 1 triệu hay trên 3 triệu
Đối với sinh viên ở trọ:
Nhận xét:
 Số sinh viên sở hữu mức thu nhập 2 – 3 triệu chiếm tỷ trọng lớn nhất
(37%)
 Các mức thu nhập 1,5 – 2 triệu, trên 3 triệu và 1 – 1,5 triệu lần lượt chia
nhau các vị trí 2, 3 và 4 với độ chênh lệch không quá lớn.
 Rất ít sinh viên ở trọ có mức thu nhập dưới 1 triệu 1,9% - mức thu nhập
này chắc chắn không đủ để đa số các bạn trang trải cho chi phí hàng tháng
của mình.
Câu 2: Thu nhập của các bạn từ đâu:
Câu 2: Nghiên cứu nguồn thu nhập
Tổng số trả
lời
(1) Chu cấp từ gia
đình
(2) Làm
thêm
(3) Học bổng, hỗ trợ tài
chính
(4)
Khác
100 93 42 8 4
100% 93% 42% 8% 4%
Đồ thị:
Nhận xét:
 Nguồn thu nhập chính và chủ yếu của các bạn sinh viên là từ chu cấp của
gia đình, có đến 93/100 bạn được điều tra nằm trong diện này
 42% các bạn chọn phương án làm thêm, tuy nhiên đây chỉ là một cách để
hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền của gia đình.
 Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ
(12%)
Câu 3: Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu:
Miễn giảm
Nhỏ hơn 3
triệu
3 triệu đến 10
triệu
Hơn 10 triệu
Số lượng 8 79 12 1
Tỉ lệ 8% 79% 12% 1%
Trung bình: = 2,0933
Trung vị: Me = 2
Mốt: Mo = 2
Biểu đồ: Học phí trung bình của sinh viên ngoại thương
Nhận xét:
Hầu hết học phí của sinh viên được hỏi đều nhỏ hơn 3 triệu (79%)
Chỉ có một phần nhỏ (1%) có học phí hơn 10 triệu do học thêm hoặc học nhiều
trường hoặc học ch ư ơng tr ình tiên tiến.
Số còn lại chiếm 20%, trong đó 8% là tỉ số của sinh viên được miễn giảm học
phí v à 12% sinh viên có học phí từ 3 đến 10 triệu do học theo chương trình chất
lượng cao hoặc các sinh viên học theo hệ ngoài ngân sách.
Câu 4: Trung bình mộttháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí,
tiền học thêm, mua tài liệu, giải trí…) của bạn là bao nhiêu:
 Đối với người ở cùng gia đình:
Mức 1: x < 500.000
Mức 2: 500.000 < x
< 1.000.000
Mức 3: 1.000.000 < x
< 1.500.000
Mức 4: 1.500.000 < x
< 2.000.000
Mức 5:x >2.000.000
Mức chi tiêu
Ở cùng gia
đình
Ở kí túc xá Ở trọ
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
X < 500.000 2 5.26 0 0 0 0
500.000<X<1000.000 18 47.37 3 37.50 3 5.55
1.000.000<X<1.500.000 8 21.05 1 12.50 11 20.37
1.500.000<X<2.000.000 3 7.90 3 37.50 20 37.04
X> 2.000.000 7 18.42 1 12.50 20 37.04
Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở cùng gia đình
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở cùng gia đình:
X = 1.184,21 (nghìn đồng)
 Mức độ phổ biến: Mode
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
2( 500.000 – 1.000.000)
Mo = 807.7
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 2
Me= 694.4 (nghìn đồng)
Do Trung vị < Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch phải
 Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 608.83 (nghìn đồng)
 Hệ số biến thiên: Vx = 51.41 %
Kết luận: Phần lớn các sinh viên ở cùng gia đình chi tiêu trong khoảng 500
nghìn đến 1 triệu, chiếm 47.37%. Có 21.05 % sinh viên tiêu từ 1 triệu đến 1.5
triệu; 18.42% chi tiêu lớn hơn 2 triệu; 7.90% chi tiêu trong khoảng 1.5 triệu đến
2 triệu và 5.26% tiêu thấp hơn 500 nghìn.
 Đối với người ở kí túc xá:
Mức 1: x < 500.000
Mức 2: 500.000 < x <
1.000.000
Mức 3: 1.000.000 < x
< 1.500.000
Mức 4: 1.500.000 < x
< 2.000.000
Mức 5: x > 2.000.000
Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở kí túc xá
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở kí túc xá:
X = 1.375 (nghìn đồng)
 Mức độ phổ biến: Mode
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
2( 500.000 – 1.000.000) và tổ 4 (1.500.000 – 2.000.000)
Mo1 = 800 (ghìn đồng)
Mo 2 = 1750 (nghìn đồng)
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 3
Me= 2500 (nghìn đồng)
Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái
 Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 544.86 (nghìn đồng)
 Hệ số biến thiên: Vx = 39.63 %
Kết luận: Chiếm tỉ trọng áp đảo, 37.5 % , sinh viên ở kí túc xá có mức chi tiêu
trong khoảng 500 nghìn – 1 triệu và 1.5 triệu- 2 triệu
Tiếp đến là mức chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu và lớn hơn 2 triệu chiếm 12.5%
Không có sinh viên ở kí túc xá nào chi tiêu dưới 500 nghìn.
 Đối với sinh viên ở trọ:
Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở trọ
Mức 1: x < 500.000
Mức 2: 500.000 < x < 1.000.000
Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000
Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000
Mức 5: x > 2.000.000
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở trọ:
X = 1777.78 (nghìn đồng)
 Mức độ phổ biến: Mode
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
4( 1.500.000 – 2.000.000) và tổ 5 ( >2.000.000)
Mo1 = 1.500.000 (nghìn đồng)
Mo2 = 2.000.000 (nghìn đồng)
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 4
Me= 1825 (nghìn đồng)
Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái
 Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 445.3 (nghìn đồng)
 Hệ số biến thiên: Vx = 25.05 %
Kết luận: Chi tiêu của sinh viên ở trọ tập trung ở 2 khoảng: 1.5 triệu – 2 triệu và
trên 2 triệu, chiếm 37.04%. 20.37% chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu.
Chỉ có 5.55 % sinh viên chi tiêu trong khoảng 500 nghìn- 1 triệu đồng và không
có sinh viên nào chi tiêu dưới 500 nghìn.
Câu5: Bạn chi tiêu như thế nào (/tháng)
1, Sinh viên ở trọ (X: đồng)
x = 0 x <5
trăm
nghìn
5 trăm
nghìn< x
< 1triệu
1triệu
< x<2
triệu
x >
2 triệu
_
X
(nghìn đồng)
Số
ngườ
i
Số
người
Số người
Số
người
Số
người
1. Tiền thuê nhà 5 3 33 13 0 820.833,333
2. Sinh hoạt phí ( tiền
ăn, các hóa đơn điện
nước, đồ dùng gia
đình…)
0 12 25 15 2 912.037,037
3. Chi phí học thêm,
tài liệu học tập
45 8 1 0 0 50.925,926
4. Dành cho các hoạt 2 35 13 3 1 472.222,222
động mua sắm, giải
trí, ngoại khóa
5. Khác ( quà tặng,
chi phí đi lại, tiền
điện thoại ..)
1 50 2 1 0 287.037,037
Biểu đồ: Các khoản chi tiêu của sinh viên ở trọ trong 1 tháng
Nhận xét:
- Chiêu tiêu cho sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dung gia
đình..) là cao nhất (>900.000 đồng)
- Cao thứ 2 là tiền thuê nhà
- Chi tiêu cho chi phí học thêm, tài liệu học tập là thấp nhất (~ 50.000đồng)
2, Sinh viên cùng gia đình ( X: đồng)
x = 0 x
<500.000
500.000<
x <
1.000.000
1.000.000<
x <
2.000.000
x >
2.000.000
_
X
Số
người
Số người Số người Số người Số người
1. Tiền
thuê nhà
36 0 1 0 1 85.526,316
2. Sinh
hoạt phí
( tiền ăn,
các hóa
đơn điện
nước, đồ
dùng gia
đình…)
0 15 15 5 3
789.473,684
3. Chi
phí học
thêm, tài
liệu học
tập
1 24 8 3 2 565.789,474
4. Dành 0 25 10 2 1 506.578,947
cho các
hoạt
động
mua
sắm, giải
trí, ngoại
khóa
5. Khác (
quà tặng,
chi phí
đi lại,
tiền điện
thoại ..)
1 28 7 0 2
453.947,368
Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở cùng gia đình trong 1 tháng
Nhận xét:
- Chi phí sinh hoạt là khoản chi tiêu cao nhất (
~800.000 đồng)
- Tiền thuê nhà thấp nhất (<100.000 đồng) do ở
cùng gia đình hoặc người than
- Chi phí cho các khoản còn lại chênh lệch nhau
không đáng kể, dao động trong khoảng ( 450.000 ;550000) đồng
3,Sinh viên ở ký túc ( X: đồng)
x = 0 x
<500.000
500.000<
x <
1.000.000
1.000.000<
x <
2.000.000
x >
2.000.000
_
X
Số
người
Số người Số người Số người Số người
1. Tiền
thuê nhà
1 7 0 0 0
218.750,000
2. Sinh
hoạt phí
( tiền ăn,
các hóa
đơn điện
nước, đồ
dùng gia
đình…)
0 0 8 0 0
750.000,000
3. Chi
phí học
thêm, tài
liệu học
tập
0 6 2 0 0
312.500,000
4. Dành
cho các
hoạt
động
mua
sắm, giải
0 6 2 0 0
375000,000
trí, ngoại
khóa
5. Khác (
quà tặng,
chi phí
đi lại,
tiền điện
thoại ..)
0 7 1 0 0
312.500,000
Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở ký túc trong 1 tháng
Nhận xét
- Chi phí sinh hoạt là cao nhất (750.000 đồng)
- Chi phi cho tiền thuê nhà là thấp nhất ( <250.000
đồng)
Kết luận: Chi phí sinh hoạt của sinh viên là chi phí cao nhất trong 1 tháng
Câu 6:
Mức tiết kiệm
Sinh viên ở trọ
Sinh viên ở kí
túc xá
Sinh viên ở cùng
gia đình
Số
người
Tỉ lệ
%
Số
người
Tỉ lệ
%
Số
người
Tỉ lệ
%
Mức 1
Không có thói quen tiết
kiệm
24 44,44 0 0 21 55,26
Mức 2
X<500
19 35,2 3 37,5 13 34,21
Mức 3
500.000<X<1000.000
3 5,6 1 12,5 3 7,9
Mức 4
1000.000<X<2000.000
5 9,26 3 37,5 1 2,63
Mức 5
X>2000.000
3 5,5 1 12,5 0 0
Biểu đồ: Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở trọ
Nhận xét:
1. Đối với sinh viên ở trọ:
Mức tiết kiệm trung bình của sinh viên ở trọ là:
4
,
407
54
2500
.
3
1500
.
5
750
.
3
250
.
19
0
.
24
_






X (nghìn đồng)
Mức tiết kiệm phổ biến: Mo = 271,43(nghìn đồng)
Độ lệch tiêu chuẩn: 655,448
Trung vị: Me = 1342,105( nghìn đồng)
Phần lớn sinh viên ở trọ lại không có thói quen tiết kiệm trong khi đó 35,2%
sinh viên ở trọ tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng/tháng, 5,6% sinh viên tiết
kiệm được từ 500- 1000000 đồng/tháng, 9,26% tiết kiệm được từ 1000000-
2000000 đồng/tháng, còn lại 5,5% tiết kiệm được trên 2 triệu đồng/tháng
2. Đối với sinh viên ở kí túc xá
Đồ thị : Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở ký túc
Nhận xét
Mức tiết kiệm trung bình hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá là:
5
,
1062
8
2500
.
1
1500
.
3
750
.
1
250
.
3
0
.
0







X (nghìn đồng)
Mo=300 (nghìn đồng)
Me=1000000( nghìn đồng)
Độ lệch tiêu chuẩn =768
Mức tiết kiệm hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá cao hơn mức tiết kiệm
trung bình của sinh viên ở trọ rất nhiều,hơn 2,6 lần. Điều này có thể do chi
phí nhà trọ của sinh viên ở trọ quá cao. 37,5% sinh viên ở kí túc xá tiết kiệm
được dưới 500 nghìn đồng/tháng, 12,5% sinh viên tiết kiệm được từ 500-
1000000 đồng/tháng, 37,5% sinh viên tiết kiệm được từ 1000000-2000000
đồng/tháng, tỉ lệ sinh viên tiết kiệm được trên 2 triệu đồng/tháng cũng khá
cao, chiếm 12,5%.
3. Đối với sinh viên ở cùng gia đình
Đồ thị : Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở cùng gia đình
Nhận xét
Mức tiết kiệm trung bình của sinh viên ở với gia đình là
21
,
184
38
2500
.
0
1500
.
1
750
.
3
250
.
13
0
.
21







X ( nghìn đồng)
Mo=282,61( nghìn đồng)
Me=0
Tỉ lệ sinh viên ở cùng gia đình không có thói quen tiết kiệm chiếm tỉ lệ rất cao,
lên tới 55,26%, 34,21% sinh viên tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng/tháng.
Sinh viên tiết kiệm được 500-1000000 đồng/tháng chiếm 7,9%, 2,63% sinh viên
tiết kiệm được 1triệu- 2 triệu/tháng, không có sinh viên nào tiết kiệm được trên
2 triệu đông/tháng.
So sánh
Sinh viên ở kí túc xá tiết kiệm được nhiều nhất, tiếp đến là sinh viên ở trọ và
tiết kiệm ít nhất là sinh viên ở cùng gia đình.
Tỉ lệ sinh viên hiện nay không có thói quen tiết kiệm khá cao.
Câu 7: Thói quen lên kế hoạch, kiểm soát thu, chi, tiết kiệm
Tổng số trả
lời (1)Có (2)Không
100 42% 58%
Trung bình: 1,5067
Trung vị: 2
Mốt: 2
Đồ thị : Thói quen tiết kiệm
Nhận xét:
Câu hỏi trên đem lại một kết quả khá thú vị khi chênh lệch giữa người trả lời có
và không theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu là không nhiều chỉ 12%.
Mặc dù số sinh viên có câu trả lời là không vẫn chiếm phần hơn, nhưng số liệu
này cũng cho thấy một bộ phận đáng kể sinh viên trường Đại học Ngoại thương
đã có ý thức trong việc quản lý chi tiêu, tiết kiệm của minh trong cuộc sống.
Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện sống hay giới tính ta có thể biết thêm một số thông
tin đáng ngạc nhiên khác về vấn đề này.
Nghiên cứu về thói quen lên kế hoạch chi tiêu theo điều kiện sống.
Không kiểm soát, lên kế
hoạch chi tiêu
Có kiểm soát, lên kế hoạch
chi tiêu
Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)
Sinh viên ở cùng
gia đình
25 65,0 13 35,0
Sinh viên ở kí túc
xá
3 37,5 5 62,5
Sinh viên ở trọ 25 46,3 29 53,7
Nhận xét:
 Sinh viên ở cùng gia đình, tỷ lệ sinh viên không kế hoạch chi tiêu gấp đôi
tỷ lệ có kế hoạch ( 65% so với 35%)
 Ngược lại, sinh viên ở kí túc xá, tỷ lệ sinh viên có kế hoạch chi tiêu gấp
đôi tỷ lệ không có kế hoạch (62,5% và 37,5%)
 Sinh viên ở trọ, khác với ở cùng với gia đình và sinh viên ở kí túc, số
người có và không có kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là xấp xỉ nhau (43,5%
và 53,7%)
Câu 8: Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu,
tiết kiệm như thế nào:
Lựa chọn Ở cùng gia đình Ở kí túc xá Ở trọ
Số người Tỷ lệ
( % )
Số người Tỷ lệ
( % )
Số người Tỷ lệ
( % )
Không
quan trọng
2 5.26 0 0 0 0
Bình
thường
18 47.37 2 25.00 30 55.56
Rất quan
trọng
18 47.37 6 75.00 24 44.44
 Đối với người ở cùng gia đình:
Đồ thị: Tầm
quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh
viên ở cùng gia đình
Kết luận: Có 47.37% sinh viên ở cùng gia đình thấy bình thường hoặc rất quan
trọng trong việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm. Chỉ có 5.26% là
thấy việc đó không quan trọng.
 Đối với sinh viên ở kí túc xá:
Đồ
thị:
Tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của
sinh viên ở ký túc xá
Kết luận: Đa số sinh viên ở kí túc xá được điều tra cho rằng việc kiểm soát, lên
kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là rất quan trọng ( 75%). Còn 25% thấy bình thường
và không có sinh viên nào thấy việc đó là không quan trọng cả.
 Đối với sinh viên ở trọ:
Đồ thị : Tầm quan trọng của việc kiểm soát
và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ở trọ
Kết luận: 55.56% sinh viên ở trọ thấy việc này rất bình thường, còn 44.44%
lại cho rằng rất quan trọng. Không có sinh viên nào thấy không quan trọng trong
việc kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm.
Kết luận chung
Một điều không nằm ngoài dự đoán trước khi điều tra đó là hầu hết các bạn sinh
viên đều có nguồn thu nhập chính từ trợ cấp của gia đình. Bên cạnh đó, có
không ít bạn chọn đi làm thêm như một phương án hỗ trợ cho việc chi tiêu trong
thời kì bão giá này, tất nhiên không phủ nhận lợi ích là thu thập thêm kinh
nghiệm. Nếu xét về thu nhập theo hoàn cảnh, có thể thấy thứ tự từ cao đến thấp
lần lượt là sinh viên ở trọ, sinh viên ở kí túc xá và sinh viên ở cùng gia đình.
Không khó để đưa ra nguyên nhân cho hiện tượng này khi chúng ta nhìn vào
thống kê về chi tiêu của từng nhóm sinh viên. Sinh viên ở trọ và kí túc xá phải
dành một số tiền khá lớn cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà. Trong khi đó nhóm
sinh viên cònlại có thể tiết kiệm được khoản tiền này nhờ ở cùng với gia đình.
Cùng phải chi trả cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà song số tiền mà các bạn sinh
viên ở trọ bỏ ra chắc chắn sẽ lớn hơn các bạn ở kí túc xá vì chi phí ở kí túc rẻ
hơn ở ngoài. Ngoài ra, mặc dù phần lớn các bạn được hỏi đều không phủ nhận
tầm quan trọng của việc tiết kiệm song trên thực tế, tỉ lệ các bạn không có thói
quen tiết kiệm lại khá cao.
Phương hướng giải quyết:
Có thể nói, sinh viên ngoại thương là những người trẻ rất năng động, sáng
tạo và chịu khó . Vì thế mà việc tạo thêm thu nhập của họ góp phần trang trải
cuộc sống là không khó. Ngoài nguồn thu nhập từ gia đình, sinh viên có thể tìm
các công việc bán thời gian đem lại cho bản thân một nguồn thu nhập đáng kể,
chưa kể đến những kinh nghiệm mà họ có thể học hỏi được qua công việc. Tuy
nhiên, sinh viên cũng phải ý thức được không nên làm thêm quá nhiều tránh tình
trạng làm ảnh hưởng đến việc học tập của mình ở trường. Các công việc phổ
biến đang được sinh viên chọn làm thêm ngoài giờ như gia sư, trợ giảng, trợ lý ở
các trung tâm ngoại ngữ hay dịch thuật... có thể là những sự lựa chọn tốt giúp
tăng thêm thu nhập và phù hợp với khả năng của sinh viên
Hơn nữa, sinh viên nên cân đôi lại việc chi tiêu của mình một cách hợp lí
hơn. Số tiền dành cho việc mua sắm, giải trí và các khoản khác như tiền điện
thoại, liên hoan vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trong chi tiêu của sinh viên. Việc cắt
giảm các khoản chi tiêu không cần thiết cũng là một cách để sinh viên bớt phần
nào gánh nặng cho gia đình.
Ngoài thu nhập, chi tiêu là một yếu tố quan trọng trong việc trang trải cuộc
sống của sinh viên. Việc chi tiêu cho sinh hoạt cũng như học tập là những nhu
cầu tất yếu của mọi người, tuy nhiên đốivới sinh viên, đặc biệt là sinh viên sống
trọ hay kí túc xá thì có thể bị thiếu trong những ngày cuốitháng, đây cũng là
thực tế được thấy rõ nhất.Vì vậy mà sinh viên cần lên kế hoạch chi tiêu một cách
hợp lý trong mọi hoàn cảnh. Việc cắt giảm một số khoản chi tiêu không cần thiết
cũng như tiết kiệm điện, nước có thể là giải pháp giúp ích trong chi tiêu của sinh
viên.
Bên cạnh đó, tiết kiệm tiền vào mỗi tháng cũng là một giải pháp đáng chú ý
trong việc quản lý chi tiêu. Số tiền tiết kiệm có thể nhiều hay ít tùy theo khả
năng và nhu cầu của mỗi người nhưng nó phần nào thể hiện ý thức của sinh viên
trong quản lý tiền bạc. Điều này thực sự cần thiết cho bất cứ sinh viên nào sau
khi ra trường. Không tính đến trong tương lại, việc tiết kiệm hiện tại của sinh
viên có thể giúp họ giải quyết được một số tình huống phát sinh bất ngờ trong
cuộc sống. Các bạn có thể dành ra mỗi tuần hoặc mỗi tháng một số tiền nhỏ để
phòng khi cần đến. Số tiền tuy không lớn nhưng theo thời gian nó sẽ trở thành
một khoản đáng kể có thể giúp íchcho bạn sau này.
Do đó, học cách tiết kiệm và biến nó trở thành một thói quen là một cách rất hữu
íchgóp phần vào việc quản lí, kiểm soát chi tiêu của sinh viên chúng ta, nhất là
trong thời kì “bão giá” như hiện nay.
PHẦN 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRA
1.Thuận lợi
Thứ nhất, tuy là lần đầu tiên tiến hành chọn lựa đề tài và bắt tay vào nghiên
cứu, nhưng được sự nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo của giảng viên, nhóm chúng
em đã nắm bắt được nội dung cần thiết, quan trọng phải thực hiện, các phương
pháp giúp quá trình điều tra diễn ra hiệu quả… Do đó, quá trình điều tra không
còn có nhiều lúng túng nữa.
Thứ hai, sau thời gian suy nghĩ, chọn lựa, đề tài nghiên cứu điều tra này
theo đánh giá chủ quan của nhóm là khá gần gũi và cần thiết của sinh viên trong
trường hiện nay. Do vậy, khi tiến hành điều tra, nhóm chúng em nhận được sự
nhiệt tình tham gia hào hứng của các sinh viên được hỏi, có nhiều sinh viên còn
giới thiệu thêm bạn bè tham gia, khiến thời gian điều tra của chúng em giảm đi
rất nhiều…
Cuối cùng, các thành viên trong nhóm làm việc khá chuyên nghiệp và nhiệt
tình, thời gian tổng hợp thông tin được rút ngắn đến mức tối thiểu.
2.Khó khăn
Tuy gặp được nhiều thuận lợi như trên, nhưng như mọi công việc khác,
nhóm cũng gặp phải một số khó khăn:
- Không phải tất cả các sinh viên được điều tra đều nhiệt tình, một số ít cá
nhân có thái độ không hợp tác, khiến đôi khi chúng tôi trở nên bị động khi tiến
hành điều tra.
- Vì thời gian tiến hành điều tra nằm trong khoảng thời kết thúc môn học,
nên phạm vi điều tra còn chưa bao quát được hết, số lượng được hỏi không lớn
do lực lượng điều tra có ít…
- Cũng do tiến hành điều tra vào thời gian kết thúc môn học, mọi thành
viên trong nhóm đều trong quá trình thi cử và có quỹ thời gian lệch
nhau nên tạo ra một số khó khăn trong việc họp nhóm và nghiên cứu.
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vì đây là đề tài nghiên cứu thực tế, nên tài liệu tham khảo gần như là
không có, chúng em chỉ tham kháo giáo trình “LÝ THUYẾT THỐNG KÊ”
(NXB Thống kê) để tìm ra phương pháp, hình thức tiến hành và tồng hợp
thống kê.
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM.
Các thành viên trong nhóm đã rất tích cực hoạt động vì tập thể nhóm. Mỗi người
đã có những ý kiến riêng của mình trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi, lúc
đầu tuy chưa thống nhất nhưng trong quá trình bàn bạc, cả nhóm đã thống nhất
được các câu hỏi cần có.
Trong quá trình điều tra, mọi người đã nỗ lực và hoàn thành bản điều tra và gửi
kết quả cho nhóm trưởng đúng thời hạn quy định.
Còn phần tổng kết, thì nhóm trưởng phân công cho mỗi người tổng hợp mỗi
mảng, sau đó tổng hợp lại gửi cho nhóm trưởng. Nhóm trưởng đã chỉnh sửa rồi
gửi cho mọi người xem bài để góp ý và sửa chữa bài cho nhau.
Đánh giá:
Tuy cô giáo chỉ yêu cầu mỗi thành viên làm 10 phiếu điều tra nhưng 5 thành
viên trong nhóm đã cố gắng làm 100 phiếu điều tra để có kết quả thống kê chính
xác hơn. Tất cả các thành viên đã hoàn thành rất tốt nhiệm vụ được giao !
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUÁT CHUNG ...........................................................................................2
I. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................................2
II. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu ............................................................................2
1.Đối tượn...................................................................................................................................2
2.Phạm vi điều tra. ......................................................................................................................2
3. Thời gian điều tra:...................................................................................................................2
III, Nội dung nghiên cứu.............................................................................................................3
IV. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng...................................................................6
Hình thức : Thống kê chọn mẫu. ............................................................................................6
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.................................6
V. Lực lượng điều tra..............................................................................................................6
VI. Đánh giá kết quả điều tra. .................................................................................................6
PHẦN 2: TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU ....................................................................7
Câu 1: Thu nhập trung bình của sinh viên trong khoảng nào (/tháng)..........................7
Nghiên cứu tổng thu nhập (/tháng) .....................................................................................7
Câu 2: Thu nhập của các bạn từ đâu:....................................................................................11
Câu 3: Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu:........................................................12
Câu 4: Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học
thêm, mua tài liệu, giải trí…) của bạn là bao nhiêu:.............................................................14
Câu5: Bạn chi tiêu như thế nào (/tháng) ..............................................................................18
Câu 6:.......................................................................................................................................26
Câu 7: Thói quen lên kế hoạch, kiểm soát thu, chi, tiết kiệm.............................................30
Câu 8: Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm như
thế nào:.....................................................................................................................................31
Kết luận chung ........................................................................................................................34
PHẦN 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRA............................37
1.Thuận lợi................................................................................................................................37
2.Khó khăn................................................................................................................................37
NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................38
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM. ...............................................................38

More Related Content

What's hot

BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
hiendoanht
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên Cứu Định Lượng
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Thắng Nguyễn
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
tuongnm
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Nam Cengroup
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Học Huỳnh Bá
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
Trung Billy
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
Share Tai Lieu
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
Digiword Ha Noi
 
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Thanh Hoa
 

What's hot (20)

BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
 

Similar to Nghiên cứu thống kê thu nhập-chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ĐH Ngoại Thương

atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptxatlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
PhcLmLnh
 
Bai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
Bai Tap Ung Dung Cong Ty MicrosoftBai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
Bai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
Ho Chi Minh City, Vietnam
 
CHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UELCHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UEL
20inhNguynTrcQunh
 
Processing your file
Processing your fileProcessing your file
Processing your file
Thanh Thanh
 
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Thanh Thanh
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thắng Nguyễn
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
ThuHng789793
 
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAYLuận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2
laonap166
 
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Bai luan final
Bai luan finalBai luan final
Bai luan final
BIEN HOC
 
Nguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changNguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changthuchang91
 
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...Nguyễn Thanh Phong
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
HanaTiti
 
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
sividocz
 
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm NghèoLuận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

Similar to Nghiên cứu thống kê thu nhập-chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ĐH Ngoại Thương (20)

atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptxatlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
atlđ-bản-chính-thức-1-1-1.pptx
 
Bai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
Bai Tap Ung Dung Cong Ty MicrosoftBai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
Bai Tap Ung Dung Cong Ty Microsoft
 
CHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UELCHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UEL
 
Processing your file
Processing your fileProcessing your file
Processing your file
 
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập, rèn luyện tại ...
 
nguyenthikieulam_5tc.doc
nguyenthikieulam_5tc.docnguyenthikieulam_5tc.doc
nguyenthikieulam_5tc.doc
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
3
33
3
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
 
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAYLuận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2
 
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc Đại học...
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
Luận văn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ...
 
Bai luan final
Bai luan finalBai luan final
Bai luan final
 
Nguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changNguyen thi thu chang
Nguyen thi thu chang
 
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...
Yếu tố quyết định chọn trường đhtg của học sinh trung học phổ thông trên địa ...
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
 
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
Luận Văn Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với sự nghiệp giáo d...
 
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm NghèoLuận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
Luận Văn Đánh Giá Hiệu Quả Của Cây Trúc Sào Trong Xóa Đói Giảm Nghèo
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Nghiên cứu thống kê thu nhập-chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ĐH Ngoại Thương

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất yếu là giá cả nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng, với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với những sự tăng giá. Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học. Trên thế giới, một số nghiên cứu ví dụ là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi London South Bank University hay Nat Cen/ IES Student Income and Expenditure Survey (SIES), nghiên cứu trên hàng nghìn sinh viên. Những nghiên cứu này được thực hiện thường kì 2-3 năm một lần. Trong khuôn khổ môn học Nguyên lý thống kê kinh tế, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội”. Qua đó phác hoạ tổng quan về tình hình tài chính cũng như mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong thầy cô và các bạn góp ý, sửa chữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân đã giúp chúng em hoàn thành bài nghiên cứu này.
  • 2. PHẦN 1: TỔNG QUÁT CHUNG I. Mục đích nghiên cứu: Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong khoảng nào, đến từ những nguồn nào. Thứ 2, với thu nhập đó thì sinh viên sẽ chi tiêu trong khoảng nào, cho những dịch vụ gì. Thứ 3, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng. Cuối cùng, qua bản điều tra chúng em muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về tình hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm cuả sinh viên. II. Đốitượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.Đối tượn Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trường Đại học Ngoại Thương. Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4. 2.Phạm vi điều tra. - Đại học Ngoại Thương. Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm kiểm soát nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vi trường đại học Ngoại thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng em tuy hơi hẹp nhưng với sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ nhiệt tình nên chúng tôi hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách khách quan và trung thực nhất về tình hình thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm hiện nay của sinh viên trường đại học Ngoại Thương. 3. Thời gian điều tra: Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng em phải thu nhập số liệu và tổng hợp lại các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ ngày: 05/05/2011 đến ngày 12/05/2011.
  • 3. III, Nội dung nghiên cứu. Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 8 câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định. Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng em: Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Thông tin cá nhân 1. Họ và tên: .......................................................................................................... 2. Trường: ............................................................................................................. 3. Lớp: ..........................Khoa:................................................ Khóa:..................... 4. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 5. Sinh viên năm : 1 2 3 4 6. Bạn hiện giờ đang: 1. Ở cùng gia đình 2. Ở kí túc xá 3. Ở trọ Nội dung khảo sát 1. Thu nhập (từ gia đình, làm thêm, học bổng,…) trung bình của bạn trong khoảng bao nhiêu (/tháng) : 1.x< 1.000.000 2. 1.000.000< x <1.500.000 3. 1.500.000< x < 2.000.000 4. 2.000.000< x < 3.000.000 5. x > 3.000.000 2. Thu nhập của các bạn đến từ đâu (chọn một hoặc nhiều đáp án): 1. Chu cấp của gia đình 2. Làm thêm
  • 4. 3. Học bổng, hỗ trợ tài chính khác 4. Khác 3. Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu? 1. Miễn giảm 2. x < 3.000.000 3. 3.000.000< x < 10.000.000 4. x > 10.000.000 4. Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học thêm, mua tài liệu, giải trí,…) của bạn là bao nhiêu: 1. < 500.000 2. 500.000< x <1.000.000 3. 1.000.000< x < 1.500.000 4. 1.500.000< x < 2.000.000 5. x > 2.000.000
  • 5. 5. Bạn chi tiêu như thế nào: ( với 1.0; 2. x <500.000; 3. 500.000< x < 1.000.000; 4. 1.000.000< x < 2.000.000; 5. x > 2.000.000 ) (/tháng) x = 0 x <500.000 500.000< x < 1.000.000 1.000.000< x < 2.000.000 x > 2.000.000 1. Tiền thuê nhà 1 2 3 4 5 2. Sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dùng gia đình…) 1 2 3 4 5 3. Chi phí học thêm, tài liệu học tập 1 2 3 4 5 4. Dành cho các hoạt động mua sắm, giải trí, ngoại khóa 1 2 3 4 5 5. Khác ( quà tặng, chi phí đi lại, tiền điện thoại ..) 1 2 3 4 5 6. Bạn tiết kiệm được trung bình bao nhiêu (/tháng) 1. Không có thói quen tiết kiệm 2. < 500.000 3. 500.000< x <1.000.000 4. 1.000.000< x < 2.000.000 5. x > 2.000.000 7. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm không?
  • 6. 1. Có 2. Không 8. Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm như thế nào? 1. không quan trọng 2. bình thường 3. rất quan trọng Xin cảm ơn các bạn đã dành thời gian thực hiện bản khảo sát! IV. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng. Hình thức : Thống kê chọn mẫu. Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi. V. Lực lượng điều tra Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành việc thu thập thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi. VI. Đánhgiá kết quả điều tra. Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 và sau khi tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng em thu được kết quả là :  100 bảng câu hỏi hợp lệ Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ đánh giá trên 100 kết quả hợp lệ.
  • 7. PHẦN 2: TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU Câu 1: Thu nhập trung bình của sinh viên trong khoảng nào (/tháng) Nghiên cứu tổng thu nhập (/tháng) a) Nghiên cứu chung về tổng thu nhập Tổng số trả lời (1)Nhỏ hơn 1 triệu (2)1 đến 1,5 triệu (3)1,5 đến 2 triệu (4)2 triệu đến 3 triệu (5)Hơn 3 triệu 100 11 22 26 26 15 100% 11% 22% 26% 26% 15% Tính tham số : Phân phối thu nhập trung bình/tháng của sinh viên lệch phải Đồ thị: Nhận xét: Mean Mode Median 1,9875 1,6176 1,8269
  • 8.  Hầu hết sinh viên được khảo sát có thu nhập trung bình hàng tháng lớn hơn 1 triệu (89%) b) Nghiên cứu thu nhập theo hoàn cảnh Thu nhập trung bình trong 1 tháng ( đồng ) Sinh viên ở cùng gia đình (38) Sinh viên ở kí túc xá (8) Sinh viên ở trọ (54) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) < 1.000.000 10 26,3 0 0 1 1,9 1.000.000 - 1.500.000 11 28,9 2 25 9 16,7 1.500.000 - 2.000.000 8 21,1 5 62,5 13 24,1 2.000.000 - 3.000.000 5 13,2 1 12,5 20 37,0 > 3.000.000 4 10,5 0 0 11 20,4 Tính tham số: Sinh viên ở cùng gia đình Sinh viên ở kí túc xá Sinh viên ở trọ Mean 1,625 1,719 2,282 Nhận xét: Sinh viên ở trọ có thu nhập bình quân hàng tháng cao nhất
  • 9. Đối với sinh viên ở cùng gia đình Nhận xét:  Sinh viên có mức thu nhập từ 1 – 1,5 triệu đồng chiếm phần lớn – 28,9%  Chiếm tỉ trọng ít nhất là mức thu nhập trên 3 triệu đồng – 10.5%  Số sinh viên sở hữu mức thu nhập dưới 1 triệu và từ 1 - 1,5 triệu không chênh lệch nhiều (2,6%)  Từ mức thu nhập 1,5 – 2 triệu trở đi, thu nhập càng tăng thì số sinh viên sở hữu mức thu nhập càng giảm.
  • 10. Đối với sinh viên ở kí túc xá: Nhận xét:  Mức thu nhập 1,5 – 2 triệu chiếm ưu thế vượt trội với 62,5%, hơn mức thu nhập đứng thứ 2 là 1 – 1,5 triệu đến 36,5%  Mức thu nhập 2 – 3 triệu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 12,5%  Trong số các sinh viên ở kí túc xá được điều tra, không có sinh viên nào có mức thu nhập dưới 1 triệu hay trên 3 triệu
  • 11. Đối với sinh viên ở trọ: Nhận xét:  Số sinh viên sở hữu mức thu nhập 2 – 3 triệu chiếm tỷ trọng lớn nhất (37%)  Các mức thu nhập 1,5 – 2 triệu, trên 3 triệu và 1 – 1,5 triệu lần lượt chia nhau các vị trí 2, 3 và 4 với độ chênh lệch không quá lớn.  Rất ít sinh viên ở trọ có mức thu nhập dưới 1 triệu 1,9% - mức thu nhập này chắc chắn không đủ để đa số các bạn trang trải cho chi phí hàng tháng của mình. Câu 2: Thu nhập của các bạn từ đâu: Câu 2: Nghiên cứu nguồn thu nhập Tổng số trả lời (1) Chu cấp từ gia đình (2) Làm thêm (3) Học bổng, hỗ trợ tài chính (4) Khác 100 93 42 8 4
  • 12. 100% 93% 42% 8% 4% Đồ thị: Nhận xét:  Nguồn thu nhập chính và chủ yếu của các bạn sinh viên là từ chu cấp của gia đình, có đến 93/100 bạn được điều tra nằm trong diện này  42% các bạn chọn phương án làm thêm, tuy nhiên đây chỉ là một cách để hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền của gia đình.  Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ (12%) Câu 3: Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu: Miễn giảm Nhỏ hơn 3 triệu 3 triệu đến 10 triệu Hơn 10 triệu Số lượng 8 79 12 1 Tỉ lệ 8% 79% 12% 1%
  • 13. Trung bình: = 2,0933 Trung vị: Me = 2 Mốt: Mo = 2 Biểu đồ: Học phí trung bình của sinh viên ngoại thương Nhận xét: Hầu hết học phí của sinh viên được hỏi đều nhỏ hơn 3 triệu (79%) Chỉ có một phần nhỏ (1%) có học phí hơn 10 triệu do học thêm hoặc học nhiều trường hoặc học ch ư ơng tr ình tiên tiến. Số còn lại chiếm 20%, trong đó 8% là tỉ số của sinh viên được miễn giảm học phí v à 12% sinh viên có học phí từ 3 đến 10 triệu do học theo chương trình chất lượng cao hoặc các sinh viên học theo hệ ngoài ngân sách.
  • 14. Câu 4: Trung bình mộttháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học thêm, mua tài liệu, giải trí…) của bạn là bao nhiêu:  Đối với người ở cùng gia đình: Mức 1: x < 500.000 Mức 2: 500.000 < x < 1.000.000 Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000 Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000 Mức 5:x >2.000.000 Mức chi tiêu Ở cùng gia đình Ở kí túc xá Ở trọ Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) X < 500.000 2 5.26 0 0 0 0 500.000<X<1000.000 18 47.37 3 37.50 3 5.55 1.000.000<X<1.500.000 8 21.05 1 12.50 11 20.37 1.500.000<X<2.000.000 3 7.90 3 37.50 20 37.04 X> 2.000.000 7 18.42 1 12.50 20 37.04
  • 15. Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở cùng gia đình Nhận xét:  Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở cùng gia đình: X = 1.184,21 (nghìn đồng)  Mức độ phổ biến: Mode Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ 2( 500.000 – 1.000.000) Mo = 807.7  Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 2 Me= 694.4 (nghìn đồng) Do Trung vị < Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch phải  Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 608.83 (nghìn đồng)  Hệ số biến thiên: Vx = 51.41 % Kết luận: Phần lớn các sinh viên ở cùng gia đình chi tiêu trong khoảng 500 nghìn đến 1 triệu, chiếm 47.37%. Có 21.05 % sinh viên tiêu từ 1 triệu đến 1.5 triệu; 18.42% chi tiêu lớn hơn 2 triệu; 7.90% chi tiêu trong khoảng 1.5 triệu đến 2 triệu và 5.26% tiêu thấp hơn 500 nghìn.  Đối với người ở kí túc xá:
  • 16. Mức 1: x < 500.000 Mức 2: 500.000 < x < 1.000.000 Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000 Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000 Mức 5: x > 2.000.000 Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở kí túc xá Nhận xét:  Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở kí túc xá: X = 1.375 (nghìn đồng)  Mức độ phổ biến: Mode Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ 2( 500.000 – 1.000.000) và tổ 4 (1.500.000 – 2.000.000) Mo1 = 800 (ghìn đồng) Mo 2 = 1750 (nghìn đồng)  Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 3 Me= 2500 (nghìn đồng) Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái  Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 544.86 (nghìn đồng)  Hệ số biến thiên: Vx = 39.63 % Kết luận: Chiếm tỉ trọng áp đảo, 37.5 % , sinh viên ở kí túc xá có mức chi tiêu trong khoảng 500 nghìn – 1 triệu và 1.5 triệu- 2 triệu
  • 17. Tiếp đến là mức chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu và lớn hơn 2 triệu chiếm 12.5% Không có sinh viên ở kí túc xá nào chi tiêu dưới 500 nghìn.  Đối với sinh viên ở trọ: Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở trọ Mức 1: x < 500.000 Mức 2: 500.000 < x < 1.000.000 Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000 Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000 Mức 5: x > 2.000.000 Nhận xét:  Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở trọ: X = 1777.78 (nghìn đồng)  Mức độ phổ biến: Mode Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ 4( 1.500.000 – 2.000.000) và tổ 5 ( >2.000.000) Mo1 = 1.500.000 (nghìn đồng) Mo2 = 2.000.000 (nghìn đồng)  Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 4
  • 18. Me= 1825 (nghìn đồng) Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái  Độ lệch tiêu chuẩn: σ = 445.3 (nghìn đồng)  Hệ số biến thiên: Vx = 25.05 % Kết luận: Chi tiêu của sinh viên ở trọ tập trung ở 2 khoảng: 1.5 triệu – 2 triệu và trên 2 triệu, chiếm 37.04%. 20.37% chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu. Chỉ có 5.55 % sinh viên chi tiêu trong khoảng 500 nghìn- 1 triệu đồng và không có sinh viên nào chi tiêu dưới 500 nghìn. Câu5: Bạn chi tiêu như thế nào (/tháng) 1, Sinh viên ở trọ (X: đồng) x = 0 x <5 trăm nghìn 5 trăm nghìn< x < 1triệu 1triệu < x<2 triệu x > 2 triệu _ X (nghìn đồng) Số ngườ i Số người Số người Số người Số người 1. Tiền thuê nhà 5 3 33 13 0 820.833,333 2. Sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dùng gia đình…) 0 12 25 15 2 912.037,037 3. Chi phí học thêm, tài liệu học tập 45 8 1 0 0 50.925,926 4. Dành cho các hoạt 2 35 13 3 1 472.222,222
  • 19. động mua sắm, giải trí, ngoại khóa 5. Khác ( quà tặng, chi phí đi lại, tiền điện thoại ..) 1 50 2 1 0 287.037,037 Biểu đồ: Các khoản chi tiêu của sinh viên ở trọ trong 1 tháng Nhận xét:
  • 20. - Chiêu tiêu cho sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dung gia đình..) là cao nhất (>900.000 đồng) - Cao thứ 2 là tiền thuê nhà - Chi tiêu cho chi phí học thêm, tài liệu học tập là thấp nhất (~ 50.000đồng) 2, Sinh viên cùng gia đình ( X: đồng) x = 0 x <500.000 500.000< x < 1.000.000 1.000.000< x < 2.000.000 x > 2.000.000 _ X Số người Số người Số người Số người Số người 1. Tiền thuê nhà 36 0 1 0 1 85.526,316 2. Sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dùng gia đình…) 0 15 15 5 3 789.473,684 3. Chi phí học thêm, tài liệu học tập 1 24 8 3 2 565.789,474 4. Dành 0 25 10 2 1 506.578,947
  • 21. cho các hoạt động mua sắm, giải trí, ngoại khóa 5. Khác ( quà tặng, chi phí đi lại, tiền điện thoại ..) 1 28 7 0 2 453.947,368
  • 22. Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở cùng gia đình trong 1 tháng Nhận xét: - Chi phí sinh hoạt là khoản chi tiêu cao nhất ( ~800.000 đồng) - Tiền thuê nhà thấp nhất (<100.000 đồng) do ở cùng gia đình hoặc người than - Chi phí cho các khoản còn lại chênh lệch nhau không đáng kể, dao động trong khoảng ( 450.000 ;550000) đồng
  • 23. 3,Sinh viên ở ký túc ( X: đồng) x = 0 x <500.000 500.000< x < 1.000.000 1.000.000< x < 2.000.000 x > 2.000.000 _ X Số người Số người Số người Số người Số người 1. Tiền thuê nhà 1 7 0 0 0 218.750,000 2. Sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dùng gia đình…) 0 0 8 0 0 750.000,000 3. Chi phí học thêm, tài liệu học tập 0 6 2 0 0 312.500,000 4. Dành cho các hoạt động mua sắm, giải 0 6 2 0 0 375000,000
  • 24. trí, ngoại khóa 5. Khác ( quà tặng, chi phí đi lại, tiền điện thoại ..) 0 7 1 0 0 312.500,000
  • 25. Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở ký túc trong 1 tháng Nhận xét - Chi phí sinh hoạt là cao nhất (750.000 đồng) - Chi phi cho tiền thuê nhà là thấp nhất ( <250.000 đồng) Kết luận: Chi phí sinh hoạt của sinh viên là chi phí cao nhất trong 1 tháng
  • 26. Câu 6: Mức tiết kiệm Sinh viên ở trọ Sinh viên ở kí túc xá Sinh viên ở cùng gia đình Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Mức 1 Không có thói quen tiết kiệm 24 44,44 0 0 21 55,26 Mức 2 X<500 19 35,2 3 37,5 13 34,21 Mức 3 500.000<X<1000.000 3 5,6 1 12,5 3 7,9 Mức 4 1000.000<X<2000.000 5 9,26 3 37,5 1 2,63 Mức 5 X>2000.000 3 5,5 1 12,5 0 0
  • 27. Biểu đồ: Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở trọ Nhận xét: 1. Đối với sinh viên ở trọ: Mức tiết kiệm trung bình của sinh viên ở trọ là: 4 , 407 54 2500 . 3 1500 . 5 750 . 3 250 . 19 0 . 24 _       X (nghìn đồng) Mức tiết kiệm phổ biến: Mo = 271,43(nghìn đồng) Độ lệch tiêu chuẩn: 655,448 Trung vị: Me = 1342,105( nghìn đồng) Phần lớn sinh viên ở trọ lại không có thói quen tiết kiệm trong khi đó 35,2% sinh viên ở trọ tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng/tháng, 5,6% sinh viên tiết kiệm được từ 500- 1000000 đồng/tháng, 9,26% tiết kiệm được từ 1000000- 2000000 đồng/tháng, còn lại 5,5% tiết kiệm được trên 2 triệu đồng/tháng 2. Đối với sinh viên ở kí túc xá
  • 28. Đồ thị : Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở ký túc Nhận xét Mức tiết kiệm trung bình hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá là: 5 , 1062 8 2500 . 1 1500 . 3 750 . 1 250 . 3 0 . 0        X (nghìn đồng) Mo=300 (nghìn đồng) Me=1000000( nghìn đồng) Độ lệch tiêu chuẩn =768 Mức tiết kiệm hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá cao hơn mức tiết kiệm trung bình của sinh viên ở trọ rất nhiều,hơn 2,6 lần. Điều này có thể do chi phí nhà trọ của sinh viên ở trọ quá cao. 37,5% sinh viên ở kí túc xá tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng/tháng, 12,5% sinh viên tiết kiệm được từ 500- 1000000 đồng/tháng, 37,5% sinh viên tiết kiệm được từ 1000000-2000000 đồng/tháng, tỉ lệ sinh viên tiết kiệm được trên 2 triệu đồng/tháng cũng khá cao, chiếm 12,5%.
  • 29. 3. Đối với sinh viên ở cùng gia đình Đồ thị : Tiết kiệm trung bình 1 tháng của sinh viên ở cùng gia đình Nhận xét Mức tiết kiệm trung bình của sinh viên ở với gia đình là 21 , 184 38 2500 . 0 1500 . 1 750 . 3 250 . 13 0 . 21        X ( nghìn đồng) Mo=282,61( nghìn đồng) Me=0 Tỉ lệ sinh viên ở cùng gia đình không có thói quen tiết kiệm chiếm tỉ lệ rất cao, lên tới 55,26%, 34,21% sinh viên tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng/tháng. Sinh viên tiết kiệm được 500-1000000 đồng/tháng chiếm 7,9%, 2,63% sinh viên tiết kiệm được 1triệu- 2 triệu/tháng, không có sinh viên nào tiết kiệm được trên 2 triệu đông/tháng. So sánh
  • 30. Sinh viên ở kí túc xá tiết kiệm được nhiều nhất, tiếp đến là sinh viên ở trọ và tiết kiệm ít nhất là sinh viên ở cùng gia đình. Tỉ lệ sinh viên hiện nay không có thói quen tiết kiệm khá cao. Câu 7: Thói quen lên kế hoạch, kiểm soát thu, chi, tiết kiệm Tổng số trả lời (1)Có (2)Không 100 42% 58% Trung bình: 1,5067 Trung vị: 2 Mốt: 2 Đồ thị : Thói quen tiết kiệm Nhận xét: Câu hỏi trên đem lại một kết quả khá thú vị khi chênh lệch giữa người trả lời có và không theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu là không nhiều chỉ 12%. Mặc dù số sinh viên có câu trả lời là không vẫn chiếm phần hơn, nhưng số liệu này cũng cho thấy một bộ phận đáng kể sinh viên trường Đại học Ngoại thương
  • 31. đã có ý thức trong việc quản lý chi tiêu, tiết kiệm của minh trong cuộc sống. Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện sống hay giới tính ta có thể biết thêm một số thông tin đáng ngạc nhiên khác về vấn đề này. Nghiên cứu về thói quen lên kế hoạch chi tiêu theo điều kiện sống. Không kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu Có kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Sinh viên ở cùng gia đình 25 65,0 13 35,0 Sinh viên ở kí túc xá 3 37,5 5 62,5 Sinh viên ở trọ 25 46,3 29 53,7 Nhận xét:  Sinh viên ở cùng gia đình, tỷ lệ sinh viên không kế hoạch chi tiêu gấp đôi tỷ lệ có kế hoạch ( 65% so với 35%)  Ngược lại, sinh viên ở kí túc xá, tỷ lệ sinh viên có kế hoạch chi tiêu gấp đôi tỷ lệ không có kế hoạch (62,5% và 37,5%)  Sinh viên ở trọ, khác với ở cùng với gia đình và sinh viên ở kí túc, số người có và không có kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là xấp xỉ nhau (43,5% và 53,7%) Câu 8: Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm như thế nào: Lựa chọn Ở cùng gia đình Ở kí túc xá Ở trọ
  • 32. Số người Tỷ lệ ( % ) Số người Tỷ lệ ( % ) Số người Tỷ lệ ( % ) Không quan trọng 2 5.26 0 0 0 0 Bình thường 18 47.37 2 25.00 30 55.56 Rất quan trọng 18 47.37 6 75.00 24 44.44  Đối với người ở cùng gia đình: Đồ thị: Tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ở cùng gia đình Kết luận: Có 47.37% sinh viên ở cùng gia đình thấy bình thường hoặc rất quan trọng trong việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm. Chỉ có 5.26% là thấy việc đó không quan trọng.
  • 33.  Đối với sinh viên ở kí túc xá: Đồ thị: Tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ở ký túc xá Kết luận: Đa số sinh viên ở kí túc xá được điều tra cho rằng việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là rất quan trọng ( 75%). Còn 25% thấy bình thường và không có sinh viên nào thấy việc đó là không quan trọng cả.  Đối với sinh viên ở trọ:
  • 34. Đồ thị : Tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ở trọ Kết luận: 55.56% sinh viên ở trọ thấy việc này rất bình thường, còn 44.44% lại cho rằng rất quan trọng. Không có sinh viên nào thấy không quan trọng trong việc kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm. Kết luận chung Một điều không nằm ngoài dự đoán trước khi điều tra đó là hầu hết các bạn sinh viên đều có nguồn thu nhập chính từ trợ cấp của gia đình. Bên cạnh đó, có không ít bạn chọn đi làm thêm như một phương án hỗ trợ cho việc chi tiêu trong thời kì bão giá này, tất nhiên không phủ nhận lợi ích là thu thập thêm kinh nghiệm. Nếu xét về thu nhập theo hoàn cảnh, có thể thấy thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là sinh viên ở trọ, sinh viên ở kí túc xá và sinh viên ở cùng gia đình. Không khó để đưa ra nguyên nhân cho hiện tượng này khi chúng ta nhìn vào thống kê về chi tiêu của từng nhóm sinh viên. Sinh viên ở trọ và kí túc xá phải dành một số tiền khá lớn cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà. Trong khi đó nhóm sinh viên cònlại có thể tiết kiệm được khoản tiền này nhờ ở cùng với gia đình. Cùng phải chi trả cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà song số tiền mà các bạn sinh viên ở trọ bỏ ra chắc chắn sẽ lớn hơn các bạn ở kí túc xá vì chi phí ở kí túc rẻ hơn ở ngoài. Ngoài ra, mặc dù phần lớn các bạn được hỏi đều không phủ nhận tầm quan trọng của việc tiết kiệm song trên thực tế, tỉ lệ các bạn không có thói quen tiết kiệm lại khá cao. Phương hướng giải quyết:
  • 35. Có thể nói, sinh viên ngoại thương là những người trẻ rất năng động, sáng tạo và chịu khó . Vì thế mà việc tạo thêm thu nhập của họ góp phần trang trải cuộc sống là không khó. Ngoài nguồn thu nhập từ gia đình, sinh viên có thể tìm các công việc bán thời gian đem lại cho bản thân một nguồn thu nhập đáng kể, chưa kể đến những kinh nghiệm mà họ có thể học hỏi được qua công việc. Tuy nhiên, sinh viên cũng phải ý thức được không nên làm thêm quá nhiều tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến việc học tập của mình ở trường. Các công việc phổ biến đang được sinh viên chọn làm thêm ngoài giờ như gia sư, trợ giảng, trợ lý ở các trung tâm ngoại ngữ hay dịch thuật... có thể là những sự lựa chọn tốt giúp tăng thêm thu nhập và phù hợp với khả năng của sinh viên Hơn nữa, sinh viên nên cân đôi lại việc chi tiêu của mình một cách hợp lí hơn. Số tiền dành cho việc mua sắm, giải trí và các khoản khác như tiền điện thoại, liên hoan vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trong chi tiêu của sinh viên. Việc cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết cũng là một cách để sinh viên bớt phần nào gánh nặng cho gia đình. Ngoài thu nhập, chi tiêu là một yếu tố quan trọng trong việc trang trải cuộc sống của sinh viên. Việc chi tiêu cho sinh hoạt cũng như học tập là những nhu cầu tất yếu của mọi người, tuy nhiên đốivới sinh viên, đặc biệt là sinh viên sống trọ hay kí túc xá thì có thể bị thiếu trong những ngày cuốitháng, đây cũng là thực tế được thấy rõ nhất.Vì vậy mà sinh viên cần lên kế hoạch chi tiêu một cách hợp lý trong mọi hoàn cảnh. Việc cắt giảm một số khoản chi tiêu không cần thiết cũng như tiết kiệm điện, nước có thể là giải pháp giúp ích trong chi tiêu của sinh viên. Bên cạnh đó, tiết kiệm tiền vào mỗi tháng cũng là một giải pháp đáng chú ý trong việc quản lý chi tiêu. Số tiền tiết kiệm có thể nhiều hay ít tùy theo khả năng và nhu cầu của mỗi người nhưng nó phần nào thể hiện ý thức của sinh viên trong quản lý tiền bạc. Điều này thực sự cần thiết cho bất cứ sinh viên nào sau
  • 36. khi ra trường. Không tính đến trong tương lại, việc tiết kiệm hiện tại của sinh viên có thể giúp họ giải quyết được một số tình huống phát sinh bất ngờ trong cuộc sống. Các bạn có thể dành ra mỗi tuần hoặc mỗi tháng một số tiền nhỏ để phòng khi cần đến. Số tiền tuy không lớn nhưng theo thời gian nó sẽ trở thành một khoản đáng kể có thể giúp íchcho bạn sau này. Do đó, học cách tiết kiệm và biến nó trở thành một thói quen là một cách rất hữu íchgóp phần vào việc quản lí, kiểm soát chi tiêu của sinh viên chúng ta, nhất là trong thời kì “bão giá” như hiện nay.
  • 37. PHẦN 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRA 1.Thuận lợi Thứ nhất, tuy là lần đầu tiên tiến hành chọn lựa đề tài và bắt tay vào nghiên cứu, nhưng được sự nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo của giảng viên, nhóm chúng em đã nắm bắt được nội dung cần thiết, quan trọng phải thực hiện, các phương pháp giúp quá trình điều tra diễn ra hiệu quả… Do đó, quá trình điều tra không còn có nhiều lúng túng nữa. Thứ hai, sau thời gian suy nghĩ, chọn lựa, đề tài nghiên cứu điều tra này theo đánh giá chủ quan của nhóm là khá gần gũi và cần thiết của sinh viên trong trường hiện nay. Do vậy, khi tiến hành điều tra, nhóm chúng em nhận được sự nhiệt tình tham gia hào hứng của các sinh viên được hỏi, có nhiều sinh viên còn giới thiệu thêm bạn bè tham gia, khiến thời gian điều tra của chúng em giảm đi rất nhiều… Cuối cùng, các thành viên trong nhóm làm việc khá chuyên nghiệp và nhiệt tình, thời gian tổng hợp thông tin được rút ngắn đến mức tối thiểu. 2.Khó khăn Tuy gặp được nhiều thuận lợi như trên, nhưng như mọi công việc khác, nhóm cũng gặp phải một số khó khăn: - Không phải tất cả các sinh viên được điều tra đều nhiệt tình, một số ít cá nhân có thái độ không hợp tác, khiến đôi khi chúng tôi trở nên bị động khi tiến hành điều tra. - Vì thời gian tiến hành điều tra nằm trong khoảng thời kết thúc môn học, nên phạm vi điều tra còn chưa bao quát được hết, số lượng được hỏi không lớn do lực lượng điều tra có ít… - Cũng do tiến hành điều tra vào thời gian kết thúc môn học, mọi thành viên trong nhóm đều trong quá trình thi cử và có quỹ thời gian lệch nhau nên tạo ra một số khó khăn trong việc họp nhóm và nghiên cứu.
  • 38. NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Vì đây là đề tài nghiên cứu thực tế, nên tài liệu tham khảo gần như là không có, chúng em chỉ tham kháo giáo trình “LÝ THUYẾT THỐNG KÊ” (NXB Thống kê) để tìm ra phương pháp, hình thức tiến hành và tồng hợp thống kê. ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM. Các thành viên trong nhóm đã rất tích cực hoạt động vì tập thể nhóm. Mỗi người đã có những ý kiến riêng của mình trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi, lúc đầu tuy chưa thống nhất nhưng trong quá trình bàn bạc, cả nhóm đã thống nhất được các câu hỏi cần có. Trong quá trình điều tra, mọi người đã nỗ lực và hoàn thành bản điều tra và gửi kết quả cho nhóm trưởng đúng thời hạn quy định. Còn phần tổng kết, thì nhóm trưởng phân công cho mỗi người tổng hợp mỗi mảng, sau đó tổng hợp lại gửi cho nhóm trưởng. Nhóm trưởng đã chỉnh sửa rồi gửi cho mọi người xem bài để góp ý và sửa chữa bài cho nhau. Đánh giá: Tuy cô giáo chỉ yêu cầu mỗi thành viên làm 10 phiếu điều tra nhưng 5 thành viên trong nhóm đã cố gắng làm 100 phiếu điều tra để có kết quả thống kê chính xác hơn. Tất cả các thành viên đã hoàn thành rất tốt nhiệm vụ được giao !
  • 39. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................1 PHẦN 1: TỔNG QUÁT CHUNG ...........................................................................................2 I. Mục đích nghiên cứu:.......................................................................................................2 II. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu ............................................................................2 1.Đối tượn...................................................................................................................................2 2.Phạm vi điều tra. ......................................................................................................................2 3. Thời gian điều tra:...................................................................................................................2 III, Nội dung nghiên cứu.............................................................................................................3 IV. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng...................................................................6 Hình thức : Thống kê chọn mẫu. ............................................................................................6 Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.................................6 V. Lực lượng điều tra..............................................................................................................6 VI. Đánh giá kết quả điều tra. .................................................................................................6 PHẦN 2: TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU ....................................................................7 Câu 1: Thu nhập trung bình của sinh viên trong khoảng nào (/tháng)..........................7 Nghiên cứu tổng thu nhập (/tháng) .....................................................................................7 Câu 2: Thu nhập của các bạn từ đâu:....................................................................................11 Câu 3: Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu:........................................................12 Câu 4: Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học thêm, mua tài liệu, giải trí…) của bạn là bao nhiêu:.............................................................14 Câu5: Bạn chi tiêu như thế nào (/tháng) ..............................................................................18 Câu 6:.......................................................................................................................................26 Câu 7: Thói quen lên kế hoạch, kiểm soát thu, chi, tiết kiệm.............................................30 Câu 8: Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm như thế nào:.....................................................................................................................................31 Kết luận chung ........................................................................................................................34 PHẦN 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐIỀU TRA............................37 1.Thuận lợi................................................................................................................................37 2.Khó khăn................................................................................................................................37 NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................38 ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM. ...............................................................38