SlideShare a Scribd company logo
KIM LOẠI - PHI KIM - HỢP KIM
• Vỏ Trái Đất, khí quyển Trái Đất, đại dương và sinh quyển được cấu tạo phần
lớn từ năm nguyên tố phi kim gồm hydro, carbon, nitơ, oxy và silic.
• Brom là chất lỏng duy nhất dễ bay hơi đến nỗi khi đựng brom thì thường thấy
lớp khói của nó bao phủ xung quanh. Lưu huỳnh là phi kim rắn có màu duy
nhất.
Phi kim Kim loại
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Không dẫn điện (trừ than chì dẫn điện kém), dẫn nhiệt
kém
Ánh kim, dẻo, dễ uốn (dát mỏng, kéo sợi,…), tính giòn, khi gõ
vào kêu to, cảm giác lạnh khi chạm vào
1 số phi kim độc như Cl2, Br2, I2,..
Phần lớn không có ánh kim
1 số kim loại có tính từ (sắt từ, bạch kim, Mg, Na,….)
Trạng thái ở nhiệt độ thường hầu hết là rắn (trừ Hg) Trạng thái ở nhiệt độ thường : rắn (P,S,C,…), lỏng (O2,
N2,Br2…), khí (O2, N2,Cl,..)
Nhiệt độ sôi rất cao Nhiệt độ sôi thấp
Nhiệt độ nóng chảy cao Nhiệt độ nóng chảy thấp
Dễ bị ăn mòn Không dễ bị ăn mòn
Khối lượng riêng cao Khối lượng riêng tương đối thấp
Hợp kim
• Hợp kim: hỗn hợp rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi
kim, mục đích gia tăng chất lượng mà chỉ một kim loại đơn không thể mang lại.. Hợp kim mang tính
kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim...).
• Sở hữu đặc điểm của những đơn chất chính hình thành nên nó nhưng tính chất tăng hay giảm phụ
thuộc vào các đơn chất kết hợp với nhau
• Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhưng so với kim loại thì có phần giảm hơn vì khi hai hay nhiều nguyên
tố kết hợp với nhau sẽ làm giảm mật độ electron tự do.
• Độ cứng cao hơn so với đơn chất vì chúng có cấu tạo mạng tinh thể bền chắc hơn
• Một số hợp kim còn có tính trơ với bazo, axit hay các chất xúc tác khác
• 1 số hợp kim như:
• Hợp kim đen: thành phần chính là Fe ngoài ra còn các nguyên tố khác. Vd: Gang, cấu tạo từ C (chiếm 2-
5%) và Fe. Thép cấu tạo từ Fe, Si, C,…
• Hợp kim màu: đòng thau, thiếc, nhôm,…
• Hợp kim gốm
• Bla bla ^^
Giải thích dựa trên cấu tạo hạt
Kim loại có 3 loại mạng tinh thể:
• lập phương tâm diện (Cu, Ag, Al,…)
• lập phương tâm khối (Li, Na, K,…)
• lục phương (Mg, Be, Zn,…)
=> Các cấu trúc này giúp phản xạ ánh
sáng dễ dàng, tạo độ bóng cho kim loại
=> Dạng cấu trúc này tạo độ cứng,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao
cho kim loại
Với phi kim: các electron ở vị trí cố
định = > dẫn nhiệt, điện điện kém
Với kim loại: các electron di chuyển
tự do quanh mỗi hạt tinh thể kim loại
=> dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Mật độ hạt của kim loại
nguyên chất dày đặc nhất
=> khối lượng lớn
• Kim loại nguyên chất: cấu trúc là các hạt
đồng dạng, khi có lực tác dụng sẽ dễ
dàng trượt lên nhau => uốn, kéo sợi
• Hợp kim: kết hợp thêm 1 phi kim hoặc 1
kim loại khác loại và các nguyên tử của
phần tử thêm vào có kích thước khác với
các nguyên tử của kim loại nguyên chất
=> phá vỡ sự sắp xếp trước đó của các
nguyên tử trong kim loại tinh khiết. Khi
một lực được áp dụng, các nguyên tử có
kích thước khác nhau không thể trượt
qua nhau một cách dễ dàng. Điều này
làm cho hợp kim cứng hơn.
Nguyên chất Hợp kim
• Sắt nguyên chất tương đối mềm, tồn tại trên Trái Đất
dưới dạng quặng
• Dễ uốn, màu xám bạc, độ bền cao, nhiệt độ sôi rất cao,
dễ bị gỉ trong môi trường ẩm
• Tính từ
• Thép - hợp kim sắt, cacabon (<2%) : cứng, nhẹ hơn sắt, bền,
uốn cong, chống gỉ hơn sắt, tái chế thân thiện vs môi trường.
Dùng trong xây dựng, máy móc, chế tạo ống thép, bản lề, khớp
nối,...
• Gang - hợp kim sắt, silic, cacabon (2 – 6,67 %): cứng, giòn, dễ
vỡ. Dùng trong chế tạo chảo nấu ăn, xây dựng, chế tạo máy
móc,….
• Sắt non hay sắt rèn (<0,5%): dai, dễ uốn, không dễ nóng chảy.
Dụng trong các khớp nối đường sắt, móc cần cẩu, xích,
IRON- SẮT
Quặng sắt
Sắt non/rèn
(<0,5%C)
Gang đúc
(2-3,5%C)
Thép cacbon
(0,5-2%C)
Gang thô
(4 – 5%C)
• Bổ sung các nguyên tố phi kim như cacbon, silic,… do chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của
nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Tỷ lệ cacbon cao có thể
tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt, nhưng lại giòn và dễ gãy hơn.
COPPER - ĐỒNG
Nguyên chất Hợp kim Ứng dụng
• Màu nâu đỏ, ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
• Bền dễ dát mỏng, kéo sợ, dễ uốn
• Có thể tái chế, không từ tính, chống ăn mòn
• Hợp kim vs thiếc có màu nâu, với
kẽm có màu vàng
• Ánh kim, cứng hơn đồng
• Dây dẫn điện (độ dẫn điện chỉ
đứng sau bạc), dây cáp,..
• Ứng dụng kháng khuẩn khác
NGUYÊN CHẤT​ HỢP CHẤT​
• Bạc nguyên chất có hàm lượng bạc thực tế là
99,9%. Vì độ tinh khiết cao nên nó quá mềm để
sử dụng trong sản xuất đồ trang sức và thường
được trộn với các kim loại khác để tạo hợp
kim cứng hơn.​
• Đồng được thêm vào bạc nguyên chất để làm cho
hợp chất mới bền hơn và cứng hơn bạc nguyên chất,
nhưng các kim loại bổ sung trong hợp kim làm cho nó dễ
bị mờ đi. Điều này xảy ra bởi vì đồng, niken, kẽm
hoặc các hỗn hợp khác trong hợp kim có thể phản ứng
với oxy và các yếu tố khác trong không khí.​
SILVER - BẠC
ALUMINUM - NHÔM
Nguyên chất Hợp kim
• Nhôm là kim loại có màu sắc trắng ánh bạc, mềm
và nhẹ, có độ phản chiếu cao, tính dẫn nhiệt và
dẫn điện lớn, không độc và có tính chống mài
mòn.
• Toàn bộ nhôm của Trái Đất tồn tại dưới dạng các
hợp chất. Lý do là nhôm bị oxy hóa rất nhanh và
oxide nhôm là một hợp chất cực kỳ bền vững,
không giống như gỉ sắt.
• Trên thực tế, các vật liệu được làm từ nhôm
đều có một lớp oxit bảo vệ trên bề mặt. Nhôm
phản ứng được với oxi trên bề mặt và tạo ra một
lớp màng oxit bao phủ bề mặt. Nhôm sẽ không
phản ứng được với nước vì được bảo vệ bởi
lớp oxit mỏng. Khi lớp oxit được phá bỏ, nguyên
tố Al phản ứng trực tiếp với nước.
Hợp kim của nhôm có khối lượng riêng nhỏ nên rất nhẹ chỉ bằng ⅓
khối lượng riêng của hợp kim sắt.
Khi kết hợp với các nguyên tố khác thì hợp kim nhôm sẽ được cải thiện
một số thuộc tính như:
• Đồng (Cu): Cải thiện độ bền và khả năng tạo hình.
• Silic (Si): Giảm nhiệt độ nóng chảy, tăng độ chảy loãng, cải
thiện tính đúc.
• Mangan (Mn): Tăng độ bền và độ dẻo dai.
• Kẽm (Zn): khi kết hợp với Mg và Cu sẽ giúp cải thiện độ bền
Ứng dụng:
• Bao bì thực phẩm giấy bạc,.. do chống ăn mòn
• Xây dựng nhà cửa
• Dụng cụ nấu ăn
• Thiết kế vỏ máy bay
• Cột chiếu sáng, xây dựng,...
TÁCH HỖN HỢP
1 số cách tách:
• Lắng, gạn, lọc: phù hợp với hỗn hợp chất rắn ko hòa tan trong chất
lỏng. Cách thực hiện: khuấy đều hỗn hợp -> để yên 1 lúc quan sát chất
rắn chìm xuống đáy -> lọc (thường dùng phễu, giấy lọc)
• Cô cạn: phù hợp chất rắn tan trong chất lỏng. Cách tiến hành: đun
nóng dung dịch đến khi dung môi bay hơi hết để thu chất rắn
• Chiết: phù hợp với 2 chất lỏng ko tan vào nhau (vd đầu ăn vs nước).
Cách tiến hành: sử dụng phễu chiết
AXIT & BAZO
Axit
• pH 1 đến 6, khoảng đổi màu từ đỏ đến xanh lá cây
• PH càng nhỏ axit càng mạnh
• Vị chua
• Là chất nguyên tử H liên kết với gốc axit, khi tan
trong nước tạo ion H+
• Ứng dụng: sử dụng làm pin, chất tẩy rửa, thức ăn,
làm đẹp,….
Bazo
• pH 8 đến 14, khoảng đổi màu từ xanh biển đến tím
• Ph càng lớn kiềm càng mạnh
• Vị đắng, cảm giác giống xà phòng khi sờ vào
• Là chất có nhóm OH liên kết với kim loại, khi tan
trong nước tạo OH-
• Ứng dụng: tẩy rửa, kem đánh răng, sản xuất xà
bông,...
CHẤT CHỈ THỊ & THANG pH
• Không chỉ ra chính xác pH của dung dịch mà chỉ cho biết khoảng
pH, cho biết nó là axit hay bazo
Giấy quỳ
phenolphtalein
CHỈ THỊ VẠN NĂNG
1 SỐ CHẤT KHÁC
• Chỉ ra chính xác pH của dung dịch từ đo
biết được độ mạnh yếu của dung dịch
(axit/kiềm mạnh hay yếu,…)
SÓNG ÂM
• Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường.
• Nguồn âm là nguồn phát ra âm thanh
• Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường. Khi các
nguồn âm dao động, sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát
nó cũng dao động theo. Những hạt này truyền dao động cho các hạt khác ở
gần chúng và cứ như thế dao động truyền âm được không khí truyền đến tai
ta làm màng nhĩ giao động nên ta nghe thấy âm thanh.
• Sóng âm truyền qua môi trường rắn > lỏng >khí
• Nguyên nhân; phụ thuộc vào môđun đàn hồi của
môi trường
Hạ âm: tần số âm thanh dưới
phạm vi nghe của người bình
thường (20 – 200Hz)
Sóng siêu âm: tần số âm thanh trên
phạm vi nghe của người bình thường
(20 – 100kHz)
• Tiếng vang (phản âm, hồi thanh) là sự phản xạ của âm thanh khi gặp bề mặt cứng, nhẵn đến
người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp 1 khoảng thời gian >1/15 giây
• Ứng dụng của phản xạ âm:
o Trồng cây xung quanh bệnh viện: cây sẽ phản xạ lại âm từ xe cộ, tiếng ồn giúp bênh viện yên
tĩnh, không bị ô nhiễm tiếng ồn.
o Xác định độ sâu của biển: dựa vào sóng siêu âm phát ra và nhận được sóng phản xạ lại từ đó
tính được độ sâu của đáy biển.
o Làm tường phủ dạ, nhung: những chất xốp, mềm hấp thụ âm tốt (phản xạ âm kém) nên dùng
để cách âm
o Xác định độ sâu của biển; trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh.
o Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn
• Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt cứng, nhẵn
• Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt mềm, xù xì hay gồ ghề. Những vật phản xạ âm kém
gọi là những vật hấp thụ âm tốt.
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
• Lõi trong: là một quả cầu chủ yếu ở dạng
rắn có bán kính khoảng 1.220 km chứa hợp
kim sắt-niken và nhiệt độ tương đương nhiệt
độ bề mặt của Mặt Trời.
• Lõi ngoài: là lớp chất lỏng nóng bao gồm
sắt và niken có tính dẫn điện, kết hợp với sự
tự quay của Trái Đất duy trì các dòng điện
và được coi là gây ra ảnh hưởng tới từ
trường của Trái Đất. Nó chiếm khoảng
30,8% khối lượng Trái Đất
• Lớp phủ (manti): đá nóng chảy dưới lớp
vỏ, trạng thái quánh dẻo đến rắn
• Lớp vỏ: dạng rắn gồm vỏ lục địa và vỏ đại
dương
VI SINH VẬT
• Sinh vật có kích thước rất nhỏ bé muốn thấy được phải sử dụng kính hiển vi, thường đo bằng
micromet hoặc mm
• Thường đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc đơn giản
• Vai trò:
• Trong tự nhiên: mắt xích trọng yếu trong sự chu chuyển liên tục của vật chất, tham gia giữ gìn
tính bền vững của hệ sinh thái. Ví dụ: tham gia phân hủy xác động vật, tham gia quá trình quang
hợp
• Nông nghiệp: phân giải chất hữu cơ, chuyển hóa khoáng, cố định nitơ phân tử làm giàu dự trữ
nitơ của đất, sản sinh nhiều hoạt tính sinh học có tác dụng sinh trưởng phát triển cây trồng, vật
nuôi (chất kháng sinh, diệt côn trùng,…)
• Chăn nuôi, ngư nghiệp:
• Thực phẩm

More Related Content

Similar to ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool

Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
IUH
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Khoa Huỹnhuan
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loai
Tuyet Linh
 
An mon kim loai -
An mon kim loai - An mon kim loai -
An mon kim loai -
Phạm Bảo Quý
 
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điệntìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
huynhanhhuyvu69
 
Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014
Anh Anh
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
Kiệt Jonhny
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
TrnHongAn2
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
QUY VĂN
 
Vật liệu từ mềm
Vật liệu từ mềmVật liệu từ mềm
Vật liệu từ mềm
truyenmon
 
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinhVat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kim Cương ( Diamond )
Kim Cương ( Diamond )Kim Cương ( Diamond )
Kim Cương ( Diamond )
Phong Linh Gems
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_hongan
HongAnBuiNu
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
Hoàng Thái Việt
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
Nguyễn Linh
 
17.2 ăn mòn &amp; chống
17.2 ăn mòn &amp; chống17.2 ăn mòn &amp; chống
17.2 ăn mòn &amp; chống
Nghia Phan
 
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdfGiáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Man_Ebook
 
Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha
Vatlieucokhi 4 -  hopkim &amp; giandophaVatlieucokhi 4 -  hopkim &amp; giandopha
Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha
Khoa Huỹnhuan
 
Vat lieu co khi 4 hop kim &amp; giandopha
Vat lieu co khi 4   hop kim &amp; giandophaVat lieu co khi 4   hop kim &amp; giandopha
Vat lieu co khi 4 hop kim &amp; giandopha
IUH
 
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptxTUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
chasimp
 

Similar to ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool (20)

Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loai
 
An mon kim loai -
An mon kim loai - An mon kim loai -
An mon kim loai -
 
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điệntìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
tìm hiểu về vật liệu từ trong ngành điện
 
Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Vật liệu từ mềm
Vật liệu từ mềmVật liệu từ mềm
Vật liệu từ mềm
 
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinhVat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
 
Kim Cương ( Diamond )
Kim Cương ( Diamond )Kim Cương ( Diamond )
Kim Cương ( Diamond )
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_hongan
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
 
17.2 ăn mòn &amp; chống
17.2 ăn mòn &amp; chống17.2 ăn mòn &amp; chống
17.2 ăn mòn &amp; chống
 
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdfGiáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
Giáo trình công nghệ kim loại 2.pdf
 
Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha
Vatlieucokhi 4 -  hopkim &amp; giandophaVatlieucokhi 4 -  hopkim &amp; giandopha
Vatlieucokhi 4 - hopkim &amp; giandopha
 
Vat lieu co khi 4 hop kim &amp; giandopha
Vat lieu co khi 4   hop kim &amp; giandophaVat lieu co khi 4   hop kim &amp; giandopha
Vat lieu co khi 4 hop kim &amp; giandopha
 
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptxTUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (9)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool

  • 1. KIM LOẠI - PHI KIM - HỢP KIM • Vỏ Trái Đất, khí quyển Trái Đất, đại dương và sinh quyển được cấu tạo phần lớn từ năm nguyên tố phi kim gồm hydro, carbon, nitơ, oxy và silic. • Brom là chất lỏng duy nhất dễ bay hơi đến nỗi khi đựng brom thì thường thấy lớp khói của nó bao phủ xung quanh. Lưu huỳnh là phi kim rắn có màu duy nhất.
  • 2. Phi kim Kim loại Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Không dẫn điện (trừ than chì dẫn điện kém), dẫn nhiệt kém Ánh kim, dẻo, dễ uốn (dát mỏng, kéo sợi,…), tính giòn, khi gõ vào kêu to, cảm giác lạnh khi chạm vào 1 số phi kim độc như Cl2, Br2, I2,.. Phần lớn không có ánh kim 1 số kim loại có tính từ (sắt từ, bạch kim, Mg, Na,….) Trạng thái ở nhiệt độ thường hầu hết là rắn (trừ Hg) Trạng thái ở nhiệt độ thường : rắn (P,S,C,…), lỏng (O2, N2,Br2…), khí (O2, N2,Cl,..) Nhiệt độ sôi rất cao Nhiệt độ sôi thấp Nhiệt độ nóng chảy cao Nhiệt độ nóng chảy thấp Dễ bị ăn mòn Không dễ bị ăn mòn Khối lượng riêng cao Khối lượng riêng tương đối thấp
  • 3. Hợp kim • Hợp kim: hỗn hợp rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim, mục đích gia tăng chất lượng mà chỉ một kim loại đơn không thể mang lại.. Hợp kim mang tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim...). • Sở hữu đặc điểm của những đơn chất chính hình thành nên nó nhưng tính chất tăng hay giảm phụ thuộc vào các đơn chất kết hợp với nhau • Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhưng so với kim loại thì có phần giảm hơn vì khi hai hay nhiều nguyên tố kết hợp với nhau sẽ làm giảm mật độ electron tự do. • Độ cứng cao hơn so với đơn chất vì chúng có cấu tạo mạng tinh thể bền chắc hơn • Một số hợp kim còn có tính trơ với bazo, axit hay các chất xúc tác khác • 1 số hợp kim như: • Hợp kim đen: thành phần chính là Fe ngoài ra còn các nguyên tố khác. Vd: Gang, cấu tạo từ C (chiếm 2- 5%) và Fe. Thép cấu tạo từ Fe, Si, C,… • Hợp kim màu: đòng thau, thiếc, nhôm,… • Hợp kim gốm • Bla bla ^^
  • 4. Giải thích dựa trên cấu tạo hạt Kim loại có 3 loại mạng tinh thể: • lập phương tâm diện (Cu, Ag, Al,…) • lập phương tâm khối (Li, Na, K,…) • lục phương (Mg, Be, Zn,…) => Các cấu trúc này giúp phản xạ ánh sáng dễ dàng, tạo độ bóng cho kim loại => Dạng cấu trúc này tạo độ cứng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao cho kim loại
  • 5. Với phi kim: các electron ở vị trí cố định = > dẫn nhiệt, điện điện kém Với kim loại: các electron di chuyển tự do quanh mỗi hạt tinh thể kim loại => dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Mật độ hạt của kim loại nguyên chất dày đặc nhất => khối lượng lớn
  • 6. • Kim loại nguyên chất: cấu trúc là các hạt đồng dạng, khi có lực tác dụng sẽ dễ dàng trượt lên nhau => uốn, kéo sợi • Hợp kim: kết hợp thêm 1 phi kim hoặc 1 kim loại khác loại và các nguyên tử của phần tử thêm vào có kích thước khác với các nguyên tử của kim loại nguyên chất => phá vỡ sự sắp xếp trước đó của các nguyên tử trong kim loại tinh khiết. Khi một lực được áp dụng, các nguyên tử có kích thước khác nhau không thể trượt qua nhau một cách dễ dàng. Điều này làm cho hợp kim cứng hơn.
  • 7. Nguyên chất Hợp kim • Sắt nguyên chất tương đối mềm, tồn tại trên Trái Đất dưới dạng quặng • Dễ uốn, màu xám bạc, độ bền cao, nhiệt độ sôi rất cao, dễ bị gỉ trong môi trường ẩm • Tính từ • Thép - hợp kim sắt, cacabon (<2%) : cứng, nhẹ hơn sắt, bền, uốn cong, chống gỉ hơn sắt, tái chế thân thiện vs môi trường. Dùng trong xây dựng, máy móc, chế tạo ống thép, bản lề, khớp nối,... • Gang - hợp kim sắt, silic, cacabon (2 – 6,67 %): cứng, giòn, dễ vỡ. Dùng trong chế tạo chảo nấu ăn, xây dựng, chế tạo máy móc,…. • Sắt non hay sắt rèn (<0,5%): dai, dễ uốn, không dễ nóng chảy. Dụng trong các khớp nối đường sắt, móc cần cẩu, xích, IRON- SẮT Quặng sắt Sắt non/rèn (<0,5%C) Gang đúc (2-3,5%C) Thép cacbon (0,5-2%C) Gang thô (4 – 5%C) • Bổ sung các nguyên tố phi kim như cacbon, silic,… do chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt, nhưng lại giòn và dễ gãy hơn.
  • 8. COPPER - ĐỒNG Nguyên chất Hợp kim Ứng dụng • Màu nâu đỏ, ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt • Bền dễ dát mỏng, kéo sợ, dễ uốn • Có thể tái chế, không từ tính, chống ăn mòn • Hợp kim vs thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng • Ánh kim, cứng hơn đồng • Dây dẫn điện (độ dẫn điện chỉ đứng sau bạc), dây cáp,.. • Ứng dụng kháng khuẩn khác NGUYÊN CHẤT​ HỢP CHẤT​ • Bạc nguyên chất có hàm lượng bạc thực tế là 99,9%. Vì độ tinh khiết cao nên nó quá mềm để sử dụng trong sản xuất đồ trang sức và thường được trộn với các kim loại khác để tạo hợp kim cứng hơn.​ • Đồng được thêm vào bạc nguyên chất để làm cho hợp chất mới bền hơn và cứng hơn bạc nguyên chất, nhưng các kim loại bổ sung trong hợp kim làm cho nó dễ bị mờ đi. Điều này xảy ra bởi vì đồng, niken, kẽm hoặc các hỗn hợp khác trong hợp kim có thể phản ứng với oxy và các yếu tố khác trong không khí.​ SILVER - BẠC
  • 9. ALUMINUM - NHÔM Nguyên chất Hợp kim • Nhôm là kim loại có màu sắc trắng ánh bạc, mềm và nhẹ, có độ phản chiếu cao, tính dẫn nhiệt và dẫn điện lớn, không độc và có tính chống mài mòn. • Toàn bộ nhôm của Trái Đất tồn tại dưới dạng các hợp chất. Lý do là nhôm bị oxy hóa rất nhanh và oxide nhôm là một hợp chất cực kỳ bền vững, không giống như gỉ sắt. • Trên thực tế, các vật liệu được làm từ nhôm đều có một lớp oxit bảo vệ trên bề mặt. Nhôm phản ứng được với oxi trên bề mặt và tạo ra một lớp màng oxit bao phủ bề mặt. Nhôm sẽ không phản ứng được với nước vì được bảo vệ bởi lớp oxit mỏng. Khi lớp oxit được phá bỏ, nguyên tố Al phản ứng trực tiếp với nước. Hợp kim của nhôm có khối lượng riêng nhỏ nên rất nhẹ chỉ bằng ⅓ khối lượng riêng của hợp kim sắt. Khi kết hợp với các nguyên tố khác thì hợp kim nhôm sẽ được cải thiện một số thuộc tính như: • Đồng (Cu): Cải thiện độ bền và khả năng tạo hình. • Silic (Si): Giảm nhiệt độ nóng chảy, tăng độ chảy loãng, cải thiện tính đúc. • Mangan (Mn): Tăng độ bền và độ dẻo dai. • Kẽm (Zn): khi kết hợp với Mg và Cu sẽ giúp cải thiện độ bền Ứng dụng: • Bao bì thực phẩm giấy bạc,.. do chống ăn mòn • Xây dựng nhà cửa • Dụng cụ nấu ăn • Thiết kế vỏ máy bay • Cột chiếu sáng, xây dựng,...
  • 10. TÁCH HỖN HỢP 1 số cách tách: • Lắng, gạn, lọc: phù hợp với hỗn hợp chất rắn ko hòa tan trong chất lỏng. Cách thực hiện: khuấy đều hỗn hợp -> để yên 1 lúc quan sát chất rắn chìm xuống đáy -> lọc (thường dùng phễu, giấy lọc) • Cô cạn: phù hợp chất rắn tan trong chất lỏng. Cách tiến hành: đun nóng dung dịch đến khi dung môi bay hơi hết để thu chất rắn • Chiết: phù hợp với 2 chất lỏng ko tan vào nhau (vd đầu ăn vs nước). Cách tiến hành: sử dụng phễu chiết
  • 12. Axit • pH 1 đến 6, khoảng đổi màu từ đỏ đến xanh lá cây • PH càng nhỏ axit càng mạnh • Vị chua • Là chất nguyên tử H liên kết với gốc axit, khi tan trong nước tạo ion H+ • Ứng dụng: sử dụng làm pin, chất tẩy rửa, thức ăn, làm đẹp,…. Bazo • pH 8 đến 14, khoảng đổi màu từ xanh biển đến tím • Ph càng lớn kiềm càng mạnh • Vị đắng, cảm giác giống xà phòng khi sờ vào • Là chất có nhóm OH liên kết với kim loại, khi tan trong nước tạo OH- • Ứng dụng: tẩy rửa, kem đánh răng, sản xuất xà bông,...
  • 13. CHẤT CHỈ THỊ & THANG pH • Không chỉ ra chính xác pH của dung dịch mà chỉ cho biết khoảng pH, cho biết nó là axit hay bazo Giấy quỳ phenolphtalein
  • 14. CHỈ THỊ VẠN NĂNG 1 SỐ CHẤT KHÁC • Chỉ ra chính xác pH của dung dịch từ đo biết được độ mạnh yếu của dung dịch (axit/kiềm mạnh hay yếu,…)
  • 15. SÓNG ÂM • Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường. • Nguồn âm là nguồn phát ra âm thanh • Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường. Khi các nguồn âm dao động, sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền âm được không khí truyền đến tai ta làm màng nhĩ giao động nên ta nghe thấy âm thanh.
  • 16. • Sóng âm truyền qua môi trường rắn > lỏng >khí • Nguyên nhân; phụ thuộc vào môđun đàn hồi của môi trường Hạ âm: tần số âm thanh dưới phạm vi nghe của người bình thường (20 – 200Hz) Sóng siêu âm: tần số âm thanh trên phạm vi nghe của người bình thường (20 – 100kHz)
  • 17. • Tiếng vang (phản âm, hồi thanh) là sự phản xạ của âm thanh khi gặp bề mặt cứng, nhẵn đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp 1 khoảng thời gian >1/15 giây • Ứng dụng của phản xạ âm: o Trồng cây xung quanh bệnh viện: cây sẽ phản xạ lại âm từ xe cộ, tiếng ồn giúp bênh viện yên tĩnh, không bị ô nhiễm tiếng ồn. o Xác định độ sâu của biển: dựa vào sóng siêu âm phát ra và nhận được sóng phản xạ lại từ đó tính được độ sâu của đáy biển. o Làm tường phủ dạ, nhung: những chất xốp, mềm hấp thụ âm tốt (phản xạ âm kém) nên dùng để cách âm o Xác định độ sâu của biển; trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh. o Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn • Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt cứng, nhẵn • Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt mềm, xù xì hay gồ ghề. Những vật phản xạ âm kém gọi là những vật hấp thụ âm tốt.
  • 19. • Lõi trong: là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km chứa hợp kim sắt-niken và nhiệt độ tương đương nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời. • Lõi ngoài: là lớp chất lỏng nóng bao gồm sắt và niken có tính dẫn điện, kết hợp với sự tự quay của Trái Đất duy trì các dòng điện và được coi là gây ra ảnh hưởng tới từ trường của Trái Đất. Nó chiếm khoảng 30,8% khối lượng Trái Đất • Lớp phủ (manti): đá nóng chảy dưới lớp vỏ, trạng thái quánh dẻo đến rắn • Lớp vỏ: dạng rắn gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương
  • 20. VI SINH VẬT • Sinh vật có kích thước rất nhỏ bé muốn thấy được phải sử dụng kính hiển vi, thường đo bằng micromet hoặc mm • Thường đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc đơn giản • Vai trò: • Trong tự nhiên: mắt xích trọng yếu trong sự chu chuyển liên tục của vật chất, tham gia giữ gìn tính bền vững của hệ sinh thái. Ví dụ: tham gia phân hủy xác động vật, tham gia quá trình quang hợp • Nông nghiệp: phân giải chất hữu cơ, chuyển hóa khoáng, cố định nitơ phân tử làm giàu dự trữ nitơ của đất, sản sinh nhiều hoạt tính sinh học có tác dụng sinh trưởng phát triển cây trồng, vật nuôi (chất kháng sinh, diệt côn trùng,…) • Chăn nuôi, ngư nghiệp: • Thực phẩm