SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
1
Myth-busting: Lactated Ringers is safe in
hyperkalemia, and is superior to NS1
.
Myth-busting: Lactated Ringers an toàn
trong tăng kali máu, và tốt hơn Nước muối
sinh lý.
September 29, 2014 by Josh Farkas
Nhóm dịch:
Lê Thị Nhung, Nguyễn Đức Thanh Liêm2
Notes:
1. This translation is in bilingual (English-
Vietnamese). It makes it easy for you to read the
original and our mother language at the same
time, and this is the way we show our respect to
the author. Further, we hope in this way, shortly
soon, the Vietnamese medicine community will no
longer need the translations like this to achieve
the updated medical information. This file is
noncommercial.
Ghi chú:
1. Bản dịch này sử dụng theo lối song ngữ
Anh-Việt với mục đích để người đọc tiện
xem xét bản gốc trong khi xem bản Việt, một
phần để tôn trọng tác giả, một phần khác là
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quý đồng
nghiệp trau đồi thêm Anh ngữ, đặng mong
cầu một ngày không xa quý đồng nghiệp
trong y giới Việt-nam có thể đọc hiểu được
Anh ngữ (đặc biệt Anh ngữ y khoa) và
không còn cần đến những bản dịch Anh-Việt
nữa. Và bản dịch này không nhằm mục đích
mua bán.
2. The notes in ( ) to make the Vietnamese version
look plainer.
2. Các phần ghi chú trong ngoặc đơn (…) để
câu chữ bài dịch trở nên trọn vẹn hơn theo ý
của nhóm dịch.
3. The Footnote is for the added part we consider
exciting.
3. Các mục ghi chú ở phần Footnote được
nhóm dịch chép từ các nguồn khác nhau với
mục tiêu làm rõ nội dung các từ ngữ trong
bài dịch mà nhóm dịch cho là cần hoặc nhóm
dịch cảm thấy muốn tìm hiểu thêm.
4. We, translators, are responsible for all errors of
this Vietnamese version. In case you want to leave
comments, our email addresses are available in the
following Footnote. Thank you.
4. Nhóm dịch chịu mọi trách nhiệm cho những
sai sót nếu có trong bản dịch. Mọi bình luận
và góp ý xin gửi về địa chỉ email ở phần
Footnote bên dưới. Xin chân thành cám ơn
quý bạn đọc.
Giới thiệu..........................................................................................................................................2
Nguồn gốc của Lầm tưởng............................................................................................................2
Tại sao Lầm tưởng này sai.............................................................................................................3
Bằng chứng lâm sàng..................................................................................................................... 6
Plasnalyte hoặc normosol thì sao?................................................................................................9
Kết luận...........................................................................................................................................10
Tài liệu tham khảo, trích dẫn...................................................................................................... 11
1
Nguồn: https://emcrit.org/pulmcrit/myth-busting-lactated-ringers-is-safe-in-hyperkalemia-and-is-superior-to-ns
2
Bác sĩ (BS) khoa Hồi sức Tích cực Chống độc (Intensive Care Unit, ICU), Bệnh viện (BV) Đa-khoa Đồng-nai (2020)
Lê Thị Nhung: nhungle.dhtn@gmail.com Nguyễn Đức Thanh Liêm: oikmeil@gmail.com
Việt-nam, Đồng-nai&Sài-gòn, 2020/11.
2
Introduction Giới thiệu
Several months ago I gave a grand rounds on
pH-guided resuscitation which was
summarized in this post. This included a
discussion that Lactated Ringers (LR) is safe
in hyperkalemia. However, myth-busting
is hard work. The dogma that LR should
be avoided in hyperkalemia continues to
replicate, both locally and on twitter. This
myth drives me crazy because not only is it
wrong, it's actually backwards. This post
focuses on dispelling this misconception.
Vài tháng trước tôi đã trình một bài về hồi
sức dựa vào thông số pH trong buổi thảo
luận trong khoa. Trong đó có phần thảo luận
cho rằng việc sử dụng Lactated Ringers (LR)
là an toàn trong tình huống bệnh nhân có
tăng Kali máu. Tuy nhiên, đả phá những lầm
tưởng đã ăn sâu mọc rễ luôn là một điều khó
khăn. Niềm tin cố hữu (dẫu thiếu kiểm
chứng) rằng không nên sử dụng LR ở bệnh
nhân tăng kali máu vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại
từ lần này sang lần kháng. Và điều đó đã làm
tôi cảm giác cực kỳ khó chịu, bởi quan điểm
đó không chỉ nó sai, mà thực ra nó còn quá
lạc hậu. (Do đó), bài viết này tập trung vào
việc gạt bỏ niềm tin cố hữu (và sai lạc) này.
The origins of the myth Nguồn gốc của Lầm tưởng
LR has a potassium concentration of 4
mEq/L, whereas the potassium concentration
of normal saline (NS) is zero. This has led
to the common notion that LR should be
avoided in a patient with hyperkalemia. I
have been unable to find any evidence that
LR actually causes or exacerbates
hyperkalemia. Fear of LR in hyperkalemia
appears to be entirely theoretical, due to the
fact that LR contains potassium.
Nồng độ Kali trong LR là 4 mEq/L, trong khi
ở Nước muối sinh lý (Normal Saline hay
NaCl 0.9%, NS là 0 mEq/L. Điều này dẫn tới
ý thường gặp rằng nên tránh dùng LR ở bệnh
nhân có tăng kali máu. Cho đến hiện nay tôi
chưa tìm ra được bằng chứng nào chỉ ra rằng
LR thực sự gây ra hoặc làm nặng thêm tình
trạng tăng Kali máu. Toàn bộ nỗi sợ hãi này
chủ yếu dựa vào một thực tế rằng LR chứa
kali.
3
Why the myth is wrong Tại sao Lầm tưởng này sai
This myth is wrong for three reasons. First
of all, if a patient has hyperkalemia, then LR
has a potassium concentration which is lower
than the patient's potassium concentration.
Administering LR to a patient with
hyperkalemia will tend to pull the patient's
potassium towards 4 mEq/L, and thereby
decrease the potassium level. This was
explained well by Piper 2012:
Lầm tưởng này sai do ba lý do. Đầu tiên, nếu
bệnh nhân có tăng kali máu, và LR có nồng
độ kali thấp hơn nồng độ kali của bệnh nhân.
Thì việc sử dụng LR cho bệnh nhân với nồng
độ kali máu cao sẽ gây ra khuynh hướng đưa
nồng độ kali (của) bệnh nhân về phía 4
mEq/L, và do đó giúp giảm nồng độ kali.
Điều này đã được giải thích rõ bởi Piper
2012:
“...thought often cited as a cause of hyperkalemia
in those with renal dysfunction, infusion of LR
with approximately 4 mEq/L potassium should
not cause hyperkalemia. Even if the entirety of
such a patient's plasma space was replaced with
LR, the K+ concentration would not exceed the
concentration of potassium in LR (4 mEq/L).”
“…người ta thường xuyên trích dẫn ý niệm cho
rằng truyền LR là nguyên nhân làm tăng kali
máu ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng
thận, nhưng việc dùng LR với nồng độ kali
khoảng 4 mEq/L chẳng phải là nguyên nhân làm
tăng kali máu. Ngay cả khi thay thế toàn bộ huyết
tương của bệnh nhân chỉ bằng LR, thì nồng độ
K+ sẽ chẳng bao giờ vượt được mức 4 mEq/L.”
4
Secondly, when one considers that the
volume of distribution of potassium is
greater than the extracellular fluid volume, it
becomes clear that any infusion with a
near-normal potassium concentration will
have almost no effect on the serum
potassium level.
Thứ hai, khi nhận thấy rằng thể tích phân bố
(Vd) của Kali lớn hơn thể tích phân bố của
dịch ngoại bào3
, thì sẽ dễ thấy rằng việc
truyền bất kỳ loại dịch nào với nồng độ kali
quanh mức bình thường đa phần sẽ không
ảnh hưởng gì đến nồng độ kali máu.
Consider, for example, a 70-kg man with a
serum potassium concentration of 6 mEq/L
and an extracellular fluid volume of 15 liters.
Let's suppose that we infuse him with one
liter of a solution containing 8 mEq/L
potassium. His final serum potassium
concentration will be a weighted average of 6
mEq/L multiplied by 15 liters and 8 mEq/L
multiplied by 1 liter, which comes out to be
6.1 mEq/L.
Thus, his potassium level only increases by
0.1 mEq/L, a barely measurable difference.
Considering that potassium equilibrates
between the intracellular and extracellular
fluid spaces, its volume of distribution is
much higher than the extracellular fluid
volume and therefore the increase in
potassium will be lower than 0.1 mEq/L
(Huggins 1950; Winkler 1938).
Therefore, although a fluid with twice the
potassium concentration of LR (8 mEq/L)
could theoretically increase the serum
potassium level, it would require a vast
amount of such fluid to have any significant
effect.
Ví dụ, Với một người đàn ông nặng 70-kg có
nồng độ kali máu 6 mEq/L và dịch ngoại bào
là 15 lít. Giả định rằng anh ta được truyền 1
Lít dung dịch chứa 8 mEq/L kali. Nồng độ
kali máu sau cùng sẽ là (6x15+8x1)/(15+1) =
6.125 ~ 6.1 mEq/L.
Do đó, nồng độ kali máu người này chỉ tăng
0.1 mEq/L, là một độ lệch rất nhỏ.
Giả định (tiếp) rằng nồng độ kali cân bằng
giữa hai khoang nội và ngoại bào, (và) thể
tích phân bố của kali cao hơn so với thể tích
phân bố của dịch ngoại bào và do đó sự gia
tăng của kali (trong dịch ngoại bào) sẽ thấp
hơn mức 0.1 mEq/L (Huggins 1950; Winkler
1938).
Thế nên, dẫu với một lượng dịch chứa nồng
độ kali gấp đôi so với LR (8 mEq/L) về mặt lý
thuyết có thể làm tăng nồng độ kali máu,
nhưng để tạo được bất kỳ một hiệu quả nào
rõ rệt sẽ cần phải có một lượng rất lớn dịch
loại này (chứa nồng độ kali 8 mEq/L)
3
Drugs that have a volume of distribution 7.4 L or less are thought to be confined to the plasma, or liquid part of the blood. If the
volume is between 7.4 and 15.7 L, the drug is thought to be distributed throughout the blood (plasma and red blood cells). If the
volume of distribution is larger than 42, the drug is thought to be distributed to all tissues in the body, especially the fatty tissue.
Some drugs have volume of distribution values greater than 10,000 L! This means that most of the drug is in the tissue, and very little
is in the plasma circulating. The larger the volume of distribution, the more likely that the drug is found in the tissues of the body. The
smaller the volume of distribution, the more likely that the drug is confined to the circulatory system.
https://www.certara.com/knowledge-base/understanding-volume-of-distribution/
Birkett's Pharmacokinetics Made Easy (2009) defines volume of distribution as "...not a "real volume"... It is the parameter relating the
concentration of a drug in the plasma to the total amount of the drug in the body".
https://derangedphysiology.com/main/cicm-primary-exam/required-reading/pharmacokinetics > Volume Distribution
5
Finally, the primary reason that this myth is
wrong has to do with potassium shifting
between the cells and the extracellular fluid.
About 98% of the potassium in the body is
present inside the cells, with an intracellular
potassium concentration of ~140 mEq/L.
Therefore, even a tiny shift of potassium out
of the cellular compartment will have a major
effect on extracellular potassium levels.
NS causes a non-anion gap metabolic
acidosis, which shifts potassium out of cells,
thereby increasing the potassium level. On
the other hand, LR does not cause an
acidosis, but instead may have a mild
alkalinizing effect given that it contains the
equivalent of 28 mEq/L of bicarbonate.
Potassium shifts have a greater effect on the
serum potassium than the actual
concentration of potassium in the infused
solution.
Cuối cùng, nguyên nhân chính (để cắt nghĩa
tại sao ý niệm trên4
là sai) phải kể đến sự di
chuyển của kali qua lại giữa nội bào và ngoại
bào. Khoảng 98% lượng kali trong cơ thể
nằm trong tế bào, với nồng độ kali nội bào
khoảng 140 mEq/L. Thế nên, ngay cả khi một
lượng nhỏ kali từ nội bào tràn ra ngoài cũng
sẽ gây ra một sự biến động lớn đối với nồng
độ kali ngoại bào. NS gây ra tình trạng toan
chuyển hóa không tăng anion gap, và tình
trạng này đẩy kali ra khỏi tế bào, do đó làm
tăng nồng độ kali máu. Ngược lại, LR không
gây toan hóa, mà thay vào đó có thể gây
kiềm nhẹ khi nó chứa lượng bicarbonate là 28
mEq/L. Kali (có sẵn trong cơ thể) di chuyển
(qua giữa các khoang cơ thể) làm thay đổi
nồng độ kali máu nhiều hơn so với tác động
thực sự của lượng kali có trong dịch truyền.
4
Ý niệm cho rằng truyền LR gây tăng nồng độ kali máu hoặc làm nặng thêm tình trạng tăng kali máu có sẵn
6
Clinical evidence Bằng chứng lâm sàng
Three prospective double-blind randomized
controlled trials have been performed
comparing the effect of NS versus LR on
potassium levels in patients with renal
failure. These studies are a rare treat,
because it's uncommon in critical care that
we should have multiple confirmatory
prospective RCTs.
Có ba nguyên cứu tiến cứu- mù đôi- ngẫu
nhiên- kiểm soát (Prospective double-blind
randomized controlled trials, p-db-RCTs) đã
được thực hiện nhằm so sánh ảnh hưởng của
NS so với LR lên nồng độ kali máu ở bệnh
nhân có suy thận. Cả ba nghiên cứu này thực
hiện ở các điều trị không phổ biến (so với các
trị liệu khác trong y khoa), và bởi các trị liệu
này không thường gặp trong môi trường hồi
sức nên chúng ta cần có pRCTs khác hơn để
xác nhận cho kết luận của các nghiên cứu
này.
O'Malley 2005 performed a prospective5
,
randomized6
, double-blind7
controlled trial8
of LR vs. NS for intraoperative IV fluid
resuscitation during renal transplant surgery.
The primary outcome of their study was
postoperative creatinine concentration.
The study was terminated early for safety
reasons after interim analysis of data from 51
patients. Among the NS group 19% of
patients developed potassium levels >6
mEq/L intraoperatively compared to none in
the LR group (p = 0.05; figure below).
Patients in the NS group also had higher
rates of metabolic acidosis requiring
bicarbonate therapy (31% vs. 0%, p = 0.004).
The authors concluded that giving large
volumes of LR to patients undergoing renal
transplant is safe and may be superior to NS.
O’Malley 2005 thực hiện pRCT về LR so với
NS trong hồi sức bù dịch bệnh nhân trong
phẫu thuật ghép thận. Mục tiêu đánh giá (so
sánh) đầu tiên là nồng độ creatinine.
(Nhưng) nghiên cứu sớm kết thúc bởi lý do
an toàn qua dữ liệu phân tích trong quá trình
nghiên cứu từ 51 bệnh nhân. Trong số bệnh
nhân được truyền NS, có 19% bệnh nhân
xuất hiện tình trạng tăng kali máu > 6mEq/L
trong quá trình phẫu thuật so với tỉ lệ 0%
trong số bệnh nhân được truyền LR (p=0.059
,
biểu đồ bên dưới). Số bệnh nhân truyền NS
bị toan chuyển hóa mà cần dùng đến trị liệu
với bicarbonate cũng cao hơn (31% so với 0%,
p=0.004). Các tác giả kết luận rằng việc
truyền một lượng lớn LR ở bệnh nhân ghép
thận là an toàn và có thể tốt hơn so với việc
dùng NS.
5
A prospective cohort study is a longitudinal cohort study that follows over time a group of similar individuals (cohorts) who differ
with respect to certain factors under study, to determine how these factors affect rates of a certain outcome.
https://en.wikipedia.org/wiki/Prospective_cohort_study
6
Randomized controlled trials (RCT) are prospective studies that measure the effectiveness of a new intervention or treatment.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6235704/
7
Randomized, double-blind placebo-controlled trials involve the random placement of participants into two groups; an experimental
group that receives the investigational treatment and a control group that acquires a placebo. Neither the researchers nor the study
subjects know who is getting the experimental treatment and who is getting a placebo. This type of clinical study ranks as the gold
standard for the validation of treatment interventions https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK546641/
8
Types of Study in Medical Research https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2689572
9
The p-value is widely used in statistical hypothesis testing, specifically in null hypothesis significance testing. In this method, as
part of experimental design, before performing the experiment, one first chooses a model (the null hypothesis) and a threshold value
for p, called the significance level of the test, traditionally 5% or 1% and denoted as α. If the p-value is less than the chosen
significance level (α), that suggests that the observed data is sufficiently inconsistent with the null hypothesis and that the null
hypothesis may be rejected. However, that does not prove that the tested hypothesis is false. When the p-value is calculated correctly,
this test guarantees that the type I error rate is at most α. For typical analysis, using the standard α = 0.05 cutoff, the null hypothesis is
rejected when p < .05 and not rejected when p > .05. The p-value does not, in itself, support reasoning about the probabilities of
hypotheses but is only a tool for deciding whether to reject the null hypothesis. https://en.wikipedia.org/wiki/P-value
7
Khajavi 2008 replicated the O'Malley study.
They performed a prospective, randomized,
double-blind controlled trial of NS versus LR
among 52 patients undergoing renal
transplant surgery. The mean change in
serum potassium during the procedure was
+0.5 mEq/L in the NS group compared to -0.5
mEq/L in the LR group (p < 0.001; figure
below). Patients in the NS group also had
lower pH levels following surgery.
Khajavi 2008 đã thực hiện lại nghiên cứu của
O’Malley. Họ thực hiện p-db-RCTs với việc
truyền NS so với LR ở 52 bệnh nhân được
phẫu thuật ghép thận. Mức thay đổi trung
bình của nồng độ kali máu trong quá trình
phẫu thuật là +0.5 mEq/L ở nhóm truyền NS
so với -0.5mEq/L ở nhóm truyền LR (p<0.001,
biểu đồ bên dưới). Sau cuộc mổ, các bệnh
nhân ở nhóm được truyền NS có độ pH thấp
hơn (nhóm truyền LR).
8
Modi 2012 also replicated this study design
with 74 patients undergoing renal
transplantation. The average potassium
among patients in the NS group increased by
0.37 mEq/L (p < 0.05), whereas there was no
significant change in potassium among the
LR group. At the end of the operation,
potassium levels were higher in NS group:
Modi 2012 cũng thực hiện lại nghiên cứu trên
với 74 bệnh nhân ghép thận. Giá trị trung
bình nồng độ kali ở các bệnh nhân nhóm
truyền NS tăng 0.37 mEq/L (p<0.05), trong
khi không có sự thay đổi đáng kể nào ở
nhóm bệnh nhân truyền LR. Kết thúc cuộc
mổ, nồng độ kali máu cao hơn ở nhóm NS:
There are some limitations to generalizing
these results. All of these studies were
done during surgical procedures, which
could release potassium due to
intra-operative tissue necrosis. Therefore,
it remains unclear whether increases in
potassium were due to surgery, normal
saline infusion, or both factors combined.
These studies involved administration of
several liters of fluid, so administration of
smaller volumes would likely to have less
effect.
Có một vài hạn chế gây nhiễu các kết quả thu
được trong ba nghiên cứu này. Cả ba nghiên
cứu đều được thực hiện trong quá trình phẫu
thuật, mà có thể làm giải phóng kali từ các
mô bị hoại tử trong cuộc mổ. Do đó, người ta
vẫn không chắc rằng liệu tình trạng tăng kali
có do phẫu thuật, hay do truyền NS hay do
cả hai. Thêm nữa, các nghiên cứu này đánh
giá trên các bệnh nhân được truyền vài lít
dịch, thế nên, nếu truyền dịch ít hơn, liệu ảnh
hưởng của NS lên nồng độ Kali có ít hơn hay
không.
9
What about Plasmalyte or Normosol? Plasnalyte hoặc normosol thì sao?
Plasmalyte and Normosol are balanced
crystalloids of very similar composition to
each other. Compared to LR, they have a
slightly higher concentration of potassium (5
mEq/L vs. 4 mEq/L in LR) and are more
alkalinizing (50 mEq/L bicarbonate
equivalents vs. 28 mEq/L in LR).
As discussed above, these fluids cannot cause
hyperkalemia (specifically, they are not
capable of causing a potassium level above 5
mEq/L).
Furthermore, given the large volume of
distribution of potassium, the exact
potassium concentration of the infused fluid
will have a negligible effect as long as it is
near a physiologic range. The main
determinant of changes in potassium
concentration is likely changes in pH which
lead to potassium shifts between the
intracellular and extracellular spaces.
Since these fluids are more alkalinizing than
LR, when administered to a patient with
metabolic acidosis they would be expected to
cause a greater shift of potassium into cells,
thereby reducing serum potassium to a
greater extent.
Bottom line? Although the potassium
concentration of 5 mEq/L is cosmetically
unappealing, these fluids should be safe in
hyperkalemia and possibly superior to LR in
patients with concomitant metabolic acidosis.
Plasmalyte và Normosol là các loại dịch tinh
thể cân bằng chứa thành phần khá tương
đồng. So với LR, chúng chứa lượng kali
nhiều hơn một chút (5 so với 4 mEq/L ở LR)
và hơi kiềm hơn (50 so với 28 mEq/L ở LR).
Như đã bàn ở trên, các loại dịch này không
thể gây tăng kali máu (Cụ thể là, chúng
không thể nâng nồng độ kali máu lên cao
hơn 5 mEq/L được).
Thêm vào đó, với Vd lớn của Kali, thì nồng
độ của Kali trong dịch truyền vào sẽ chẳng
thay đổi gì chừng nào nồng độ này tương
đồng với nồng độ sinh lý của cơ thể. (4-5
mEq/L của dịch truyền và 3.5-4.5 mEq/L
trong cơ thể người). Yếu tố chính gây thay
đổi nồng độ kali là khả năng thay đổi độ pH,
và theo đó làm kali di chuyển qua lại giữa hai
khoang nội và ngoại bào. Bởi các dịch này
kiềm hơn LR, nên khi truyền Plasmalyte hoặc
Normosol vào một bệnh nhân đang toan
chuyển hóa, chúng sẽ được cho là giúp đẩy
kali vào nội bào nhiều hơn, do đó làm giảm
nồng độ kali máu nhiều hơn nữa.
Vậy chốt lại điều gì? Dù chứa đến 5 mEq/L
kali, nhưng các loại dịch đã nêu luôn an toàn
ở bệnh nhân tăng kali máu và có thể tốt hơn
cả LR ở bệnh nhân vừa tăng kali máu vừa có
thêm toan chuyển hóa.
10
Conclusions Kết luận
The myth that LR should be avoided in
hyperkalemia is not only incorrect, it is
probably backwards. For a hyperkalemic
patient in renal failure, LR should be
preferred over NS. LR has been proven to
produce lower potassium levels en vivo.
Understanding the effect that a crystalloid
will have on serum potassium concentrations
involves considering effects on acid-base
physiology and intracellular potassium
shifts, which are more important than the
amount of potassium in the plastic bag.
Ý niệm sai lạc cho rằng cần tránh dùng LR ở
bệnh nhân tăng kali máu không chỉ sai mà
còn thực sự lạc hậu. Đối với các bệnh nhân
tăng kali máu có trong bối cảnh suy thận, nên
sử dụng LR hơn là dùng NS. LR đã được
chứng minh giúp giảm nồng độ kali trên
thực nghiệm. Các hiểu biết về ảnh hưởng mà
dịch tinh thể mang lại đối với nồng độ kali
máu qua cơ chế sinh lý toan kiềm cũng như
sự di chuyển của kali nội bào sẽ quan trọng
hơn nhiều so với việc chỉ nhìn vào lượng kali
trong các chai dịch truyền.
LR is not necessarily the best fluid for a
patient with hyperkalemia. For a patient
with hyperkalemia and metabolic acidosis,
isotonic bicarbonate is probably superior to
LR as it may cause a greater decrease in
serum potassium (previously discussed
here). Likewise, for a patient with
metabolic acidosis, Plasmalyte or Normosol
could be preferable to LR because these
balanced crystalloids are more alkalinizing.
However, LR is not contraindicated and it
certainly remains preferable to NS.
Không phải LR là loại dịch tốt nhứt cho một
bệnh nhân tăng kali máu. Đối với bệnh nhân
tăng kali kèm toan chuyển hóa, bicarbonate
đẳng trương thực sự tốt hơn nhiều so với LR
bởi nó có thể làm giảm nồng độ kali máu
nhiều hơn nữa (đã ghi chú ở trên). Cũng như
vậy, đối với bệnh nhân toan chuyển hóa,
Plasmalyte hoặc Normosol có thể tốt hơn LR
bởi các dịch tinh thể cân bằng này kiềm hơn.
Tuy nhiên, (một điều chắc chắn rằng), không
chống chỉ định dùng LR (bởi lầm tưởng rằng
chúng làm tăng kali), và dùng LR vẫn tốt hơn
là dùng NS.
11
References Tài liệu tham khảo, trích dẫn
1. Farkas, J. PulmCrit: Pulmonary Intensivist’s Blog: Fluid selection using pH-guided
resuscitation. Available at:
http://www.pulmcrit.org/2014/05/fluid-selection-using-ph-guided.html. (Accessed: 30th
September 2014)
2. Piper, G. L. & Kaplan, L. J. Fluid and Electrolyte Management for the Surgical Patient.
Surgical Clinics of North America 92, 189–205 (2012).
3. Huggins, R. A., Breckenridge, C. G. & Hoff, H. E. Volume of distribution of potassium and
its alteration by sympatholytic and antihistaminic drugs. Am. J. Physiol. 163, 153–158 (1950).
4. Winkler, A. W. & Smith, P. K. The Apparent Volume of Distribution of Potassium Injected
Intravenously. J. Biol. Chem. 124, 589–598 (1938).
5. O’Malley, C. M. N. et al. A randomized, double-blind comparison of lactated Ringer’s
solution and 0.9% NaCl during renal transplantation. Anesth. Analg. 100, 1518–1524, table of
contents (2005).
6. Khajavi, M. R. et al. Effects of normal saline vs. lactated ringer’s during renal
transplantation. Ren Fail 30, 535–539 (2008).
7. Modi, M. P., Vora, K. S., Parikh, G. P. & Shah, V. R. A comparative study of impact of
infusion of Ringer’s Lactate solution versus normal saline on acid-base balance and serum
electrolytes during live related renal transplantation. Saudi J Kidney Dis Transpl 23, 135–137
(2012).

More Related Content

More from Thanh-Liêm Nguyễn-Đức

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vieThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 

More from Thanh-Liêm Nguyễn-Đức (20)

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
 
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
 
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
 
Flccc protocol covid19- eng-vie
Flccc protocol covid19- eng-vieFlccc protocol covid19- eng-vie
Flccc protocol covid19- eng-vie
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vieGiam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
 
Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
 
Crrtflowsheet
CrrtflowsheetCrrtflowsheet
Crrtflowsheet
 
2020.crr tflowsheet eng-vie
2020.crr tflowsheet  eng-vie2020.crr tflowsheet  eng-vie
2020.crr tflowsheet eng-vie
 
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
 
2018.gioi thieu ve icu
2018.gioi thieu ve icu2018.gioi thieu ve icu
2018.gioi thieu ve icu
 
2019. haemostatic failure. eng vie
2019. haemostatic failure. eng vie2019. haemostatic failure. eng vie
2019. haemostatic failure. eng vie
 
2018. first aid publics
2018. first aid publics2018. first aid publics
2018. first aid publics
 
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
 

Recently uploaded

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11

  • 1. 1 Myth-busting: Lactated Ringers is safe in hyperkalemia, and is superior to NS1 . Myth-busting: Lactated Ringers an toàn trong tăng kali máu, và tốt hơn Nước muối sinh lý. September 29, 2014 by Josh Farkas Nhóm dịch: Lê Thị Nhung, Nguyễn Đức Thanh Liêm2 Notes: 1. This translation is in bilingual (English- Vietnamese). It makes it easy for you to read the original and our mother language at the same time, and this is the way we show our respect to the author. Further, we hope in this way, shortly soon, the Vietnamese medicine community will no longer need the translations like this to achieve the updated medical information. This file is noncommercial. Ghi chú: 1. Bản dịch này sử dụng theo lối song ngữ Anh-Việt với mục đích để người đọc tiện xem xét bản gốc trong khi xem bản Việt, một phần để tôn trọng tác giả, một phần khác là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quý đồng nghiệp trau đồi thêm Anh ngữ, đặng mong cầu một ngày không xa quý đồng nghiệp trong y giới Việt-nam có thể đọc hiểu được Anh ngữ (đặc biệt Anh ngữ y khoa) và không còn cần đến những bản dịch Anh-Việt nữa. Và bản dịch này không nhằm mục đích mua bán. 2. The notes in ( ) to make the Vietnamese version look plainer. 2. Các phần ghi chú trong ngoặc đơn (…) để câu chữ bài dịch trở nên trọn vẹn hơn theo ý của nhóm dịch. 3. The Footnote is for the added part we consider exciting. 3. Các mục ghi chú ở phần Footnote được nhóm dịch chép từ các nguồn khác nhau với mục tiêu làm rõ nội dung các từ ngữ trong bài dịch mà nhóm dịch cho là cần hoặc nhóm dịch cảm thấy muốn tìm hiểu thêm. 4. We, translators, are responsible for all errors of this Vietnamese version. In case you want to leave comments, our email addresses are available in the following Footnote. Thank you. 4. Nhóm dịch chịu mọi trách nhiệm cho những sai sót nếu có trong bản dịch. Mọi bình luận và góp ý xin gửi về địa chỉ email ở phần Footnote bên dưới. Xin chân thành cám ơn quý bạn đọc. Giới thiệu..........................................................................................................................................2 Nguồn gốc của Lầm tưởng............................................................................................................2 Tại sao Lầm tưởng này sai.............................................................................................................3 Bằng chứng lâm sàng..................................................................................................................... 6 Plasnalyte hoặc normosol thì sao?................................................................................................9 Kết luận...........................................................................................................................................10 Tài liệu tham khảo, trích dẫn...................................................................................................... 11 1 Nguồn: https://emcrit.org/pulmcrit/myth-busting-lactated-ringers-is-safe-in-hyperkalemia-and-is-superior-to-ns 2 Bác sĩ (BS) khoa Hồi sức Tích cực Chống độc (Intensive Care Unit, ICU), Bệnh viện (BV) Đa-khoa Đồng-nai (2020) Lê Thị Nhung: nhungle.dhtn@gmail.com Nguyễn Đức Thanh Liêm: oikmeil@gmail.com Việt-nam, Đồng-nai&Sài-gòn, 2020/11.
  • 2. 2 Introduction Giới thiệu Several months ago I gave a grand rounds on pH-guided resuscitation which was summarized in this post. This included a discussion that Lactated Ringers (LR) is safe in hyperkalemia. However, myth-busting is hard work. The dogma that LR should be avoided in hyperkalemia continues to replicate, both locally and on twitter. This myth drives me crazy because not only is it wrong, it's actually backwards. This post focuses on dispelling this misconception. Vài tháng trước tôi đã trình một bài về hồi sức dựa vào thông số pH trong buổi thảo luận trong khoa. Trong đó có phần thảo luận cho rằng việc sử dụng Lactated Ringers (LR) là an toàn trong tình huống bệnh nhân có tăng Kali máu. Tuy nhiên, đả phá những lầm tưởng đã ăn sâu mọc rễ luôn là một điều khó khăn. Niềm tin cố hữu (dẫu thiếu kiểm chứng) rằng không nên sử dụng LR ở bệnh nhân tăng kali máu vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại từ lần này sang lần kháng. Và điều đó đã làm tôi cảm giác cực kỳ khó chịu, bởi quan điểm đó không chỉ nó sai, mà thực ra nó còn quá lạc hậu. (Do đó), bài viết này tập trung vào việc gạt bỏ niềm tin cố hữu (và sai lạc) này. The origins of the myth Nguồn gốc của Lầm tưởng LR has a potassium concentration of 4 mEq/L, whereas the potassium concentration of normal saline (NS) is zero. This has led to the common notion that LR should be avoided in a patient with hyperkalemia. I have been unable to find any evidence that LR actually causes or exacerbates hyperkalemia. Fear of LR in hyperkalemia appears to be entirely theoretical, due to the fact that LR contains potassium. Nồng độ Kali trong LR là 4 mEq/L, trong khi ở Nước muối sinh lý (Normal Saline hay NaCl 0.9%, NS là 0 mEq/L. Điều này dẫn tới ý thường gặp rằng nên tránh dùng LR ở bệnh nhân có tăng kali máu. Cho đến hiện nay tôi chưa tìm ra được bằng chứng nào chỉ ra rằng LR thực sự gây ra hoặc làm nặng thêm tình trạng tăng Kali máu. Toàn bộ nỗi sợ hãi này chủ yếu dựa vào một thực tế rằng LR chứa kali.
  • 3. 3 Why the myth is wrong Tại sao Lầm tưởng này sai This myth is wrong for three reasons. First of all, if a patient has hyperkalemia, then LR has a potassium concentration which is lower than the patient's potassium concentration. Administering LR to a patient with hyperkalemia will tend to pull the patient's potassium towards 4 mEq/L, and thereby decrease the potassium level. This was explained well by Piper 2012: Lầm tưởng này sai do ba lý do. Đầu tiên, nếu bệnh nhân có tăng kali máu, và LR có nồng độ kali thấp hơn nồng độ kali của bệnh nhân. Thì việc sử dụng LR cho bệnh nhân với nồng độ kali máu cao sẽ gây ra khuynh hướng đưa nồng độ kali (của) bệnh nhân về phía 4 mEq/L, và do đó giúp giảm nồng độ kali. Điều này đã được giải thích rõ bởi Piper 2012: “...thought often cited as a cause of hyperkalemia in those with renal dysfunction, infusion of LR with approximately 4 mEq/L potassium should not cause hyperkalemia. Even if the entirety of such a patient's plasma space was replaced with LR, the K+ concentration would not exceed the concentration of potassium in LR (4 mEq/L).” “…người ta thường xuyên trích dẫn ý niệm cho rằng truyền LR là nguyên nhân làm tăng kali máu ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng thận, nhưng việc dùng LR với nồng độ kali khoảng 4 mEq/L chẳng phải là nguyên nhân làm tăng kali máu. Ngay cả khi thay thế toàn bộ huyết tương của bệnh nhân chỉ bằng LR, thì nồng độ K+ sẽ chẳng bao giờ vượt được mức 4 mEq/L.”
  • 4. 4 Secondly, when one considers that the volume of distribution of potassium is greater than the extracellular fluid volume, it becomes clear that any infusion with a near-normal potassium concentration will have almost no effect on the serum potassium level. Thứ hai, khi nhận thấy rằng thể tích phân bố (Vd) của Kali lớn hơn thể tích phân bố của dịch ngoại bào3 , thì sẽ dễ thấy rằng việc truyền bất kỳ loại dịch nào với nồng độ kali quanh mức bình thường đa phần sẽ không ảnh hưởng gì đến nồng độ kali máu. Consider, for example, a 70-kg man with a serum potassium concentration of 6 mEq/L and an extracellular fluid volume of 15 liters. Let's suppose that we infuse him with one liter of a solution containing 8 mEq/L potassium. His final serum potassium concentration will be a weighted average of 6 mEq/L multiplied by 15 liters and 8 mEq/L multiplied by 1 liter, which comes out to be 6.1 mEq/L. Thus, his potassium level only increases by 0.1 mEq/L, a barely measurable difference. Considering that potassium equilibrates between the intracellular and extracellular fluid spaces, its volume of distribution is much higher than the extracellular fluid volume and therefore the increase in potassium will be lower than 0.1 mEq/L (Huggins 1950; Winkler 1938). Therefore, although a fluid with twice the potassium concentration of LR (8 mEq/L) could theoretically increase the serum potassium level, it would require a vast amount of such fluid to have any significant effect. Ví dụ, Với một người đàn ông nặng 70-kg có nồng độ kali máu 6 mEq/L và dịch ngoại bào là 15 lít. Giả định rằng anh ta được truyền 1 Lít dung dịch chứa 8 mEq/L kali. Nồng độ kali máu sau cùng sẽ là (6x15+8x1)/(15+1) = 6.125 ~ 6.1 mEq/L. Do đó, nồng độ kali máu người này chỉ tăng 0.1 mEq/L, là một độ lệch rất nhỏ. Giả định (tiếp) rằng nồng độ kali cân bằng giữa hai khoang nội và ngoại bào, (và) thể tích phân bố của kali cao hơn so với thể tích phân bố của dịch ngoại bào và do đó sự gia tăng của kali (trong dịch ngoại bào) sẽ thấp hơn mức 0.1 mEq/L (Huggins 1950; Winkler 1938). Thế nên, dẫu với một lượng dịch chứa nồng độ kali gấp đôi so với LR (8 mEq/L) về mặt lý thuyết có thể làm tăng nồng độ kali máu, nhưng để tạo được bất kỳ một hiệu quả nào rõ rệt sẽ cần phải có một lượng rất lớn dịch loại này (chứa nồng độ kali 8 mEq/L) 3 Drugs that have a volume of distribution 7.4 L or less are thought to be confined to the plasma, or liquid part of the blood. If the volume is between 7.4 and 15.7 L, the drug is thought to be distributed throughout the blood (plasma and red blood cells). If the volume of distribution is larger than 42, the drug is thought to be distributed to all tissues in the body, especially the fatty tissue. Some drugs have volume of distribution values greater than 10,000 L! This means that most of the drug is in the tissue, and very little is in the plasma circulating. The larger the volume of distribution, the more likely that the drug is found in the tissues of the body. The smaller the volume of distribution, the more likely that the drug is confined to the circulatory system. https://www.certara.com/knowledge-base/understanding-volume-of-distribution/ Birkett's Pharmacokinetics Made Easy (2009) defines volume of distribution as "...not a "real volume"... It is the parameter relating the concentration of a drug in the plasma to the total amount of the drug in the body". https://derangedphysiology.com/main/cicm-primary-exam/required-reading/pharmacokinetics > Volume Distribution
  • 5. 5 Finally, the primary reason that this myth is wrong has to do with potassium shifting between the cells and the extracellular fluid. About 98% of the potassium in the body is present inside the cells, with an intracellular potassium concentration of ~140 mEq/L. Therefore, even a tiny shift of potassium out of the cellular compartment will have a major effect on extracellular potassium levels. NS causes a non-anion gap metabolic acidosis, which shifts potassium out of cells, thereby increasing the potassium level. On the other hand, LR does not cause an acidosis, but instead may have a mild alkalinizing effect given that it contains the equivalent of 28 mEq/L of bicarbonate. Potassium shifts have a greater effect on the serum potassium than the actual concentration of potassium in the infused solution. Cuối cùng, nguyên nhân chính (để cắt nghĩa tại sao ý niệm trên4 là sai) phải kể đến sự di chuyển của kali qua lại giữa nội bào và ngoại bào. Khoảng 98% lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào, với nồng độ kali nội bào khoảng 140 mEq/L. Thế nên, ngay cả khi một lượng nhỏ kali từ nội bào tràn ra ngoài cũng sẽ gây ra một sự biến động lớn đối với nồng độ kali ngoại bào. NS gây ra tình trạng toan chuyển hóa không tăng anion gap, và tình trạng này đẩy kali ra khỏi tế bào, do đó làm tăng nồng độ kali máu. Ngược lại, LR không gây toan hóa, mà thay vào đó có thể gây kiềm nhẹ khi nó chứa lượng bicarbonate là 28 mEq/L. Kali (có sẵn trong cơ thể) di chuyển (qua giữa các khoang cơ thể) làm thay đổi nồng độ kali máu nhiều hơn so với tác động thực sự của lượng kali có trong dịch truyền. 4 Ý niệm cho rằng truyền LR gây tăng nồng độ kali máu hoặc làm nặng thêm tình trạng tăng kali máu có sẵn
  • 6. 6 Clinical evidence Bằng chứng lâm sàng Three prospective double-blind randomized controlled trials have been performed comparing the effect of NS versus LR on potassium levels in patients with renal failure. These studies are a rare treat, because it's uncommon in critical care that we should have multiple confirmatory prospective RCTs. Có ba nguyên cứu tiến cứu- mù đôi- ngẫu nhiên- kiểm soát (Prospective double-blind randomized controlled trials, p-db-RCTs) đã được thực hiện nhằm so sánh ảnh hưởng của NS so với LR lên nồng độ kali máu ở bệnh nhân có suy thận. Cả ba nghiên cứu này thực hiện ở các điều trị không phổ biến (so với các trị liệu khác trong y khoa), và bởi các trị liệu này không thường gặp trong môi trường hồi sức nên chúng ta cần có pRCTs khác hơn để xác nhận cho kết luận của các nghiên cứu này. O'Malley 2005 performed a prospective5 , randomized6 , double-blind7 controlled trial8 of LR vs. NS for intraoperative IV fluid resuscitation during renal transplant surgery. The primary outcome of their study was postoperative creatinine concentration. The study was terminated early for safety reasons after interim analysis of data from 51 patients. Among the NS group 19% of patients developed potassium levels >6 mEq/L intraoperatively compared to none in the LR group (p = 0.05; figure below). Patients in the NS group also had higher rates of metabolic acidosis requiring bicarbonate therapy (31% vs. 0%, p = 0.004). The authors concluded that giving large volumes of LR to patients undergoing renal transplant is safe and may be superior to NS. O’Malley 2005 thực hiện pRCT về LR so với NS trong hồi sức bù dịch bệnh nhân trong phẫu thuật ghép thận. Mục tiêu đánh giá (so sánh) đầu tiên là nồng độ creatinine. (Nhưng) nghiên cứu sớm kết thúc bởi lý do an toàn qua dữ liệu phân tích trong quá trình nghiên cứu từ 51 bệnh nhân. Trong số bệnh nhân được truyền NS, có 19% bệnh nhân xuất hiện tình trạng tăng kali máu > 6mEq/L trong quá trình phẫu thuật so với tỉ lệ 0% trong số bệnh nhân được truyền LR (p=0.059 , biểu đồ bên dưới). Số bệnh nhân truyền NS bị toan chuyển hóa mà cần dùng đến trị liệu với bicarbonate cũng cao hơn (31% so với 0%, p=0.004). Các tác giả kết luận rằng việc truyền một lượng lớn LR ở bệnh nhân ghép thận là an toàn và có thể tốt hơn so với việc dùng NS. 5 A prospective cohort study is a longitudinal cohort study that follows over time a group of similar individuals (cohorts) who differ with respect to certain factors under study, to determine how these factors affect rates of a certain outcome. https://en.wikipedia.org/wiki/Prospective_cohort_study 6 Randomized controlled trials (RCT) are prospective studies that measure the effectiveness of a new intervention or treatment. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6235704/ 7 Randomized, double-blind placebo-controlled trials involve the random placement of participants into two groups; an experimental group that receives the investigational treatment and a control group that acquires a placebo. Neither the researchers nor the study subjects know who is getting the experimental treatment and who is getting a placebo. This type of clinical study ranks as the gold standard for the validation of treatment interventions https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK546641/ 8 Types of Study in Medical Research https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2689572 9 The p-value is widely used in statistical hypothesis testing, specifically in null hypothesis significance testing. In this method, as part of experimental design, before performing the experiment, one first chooses a model (the null hypothesis) and a threshold value for p, called the significance level of the test, traditionally 5% or 1% and denoted as α. If the p-value is less than the chosen significance level (α), that suggests that the observed data is sufficiently inconsistent with the null hypothesis and that the null hypothesis may be rejected. However, that does not prove that the tested hypothesis is false. When the p-value is calculated correctly, this test guarantees that the type I error rate is at most α. For typical analysis, using the standard α = 0.05 cutoff, the null hypothesis is rejected when p < .05 and not rejected when p > .05. The p-value does not, in itself, support reasoning about the probabilities of hypotheses but is only a tool for deciding whether to reject the null hypothesis. https://en.wikipedia.org/wiki/P-value
  • 7. 7 Khajavi 2008 replicated the O'Malley study. They performed a prospective, randomized, double-blind controlled trial of NS versus LR among 52 patients undergoing renal transplant surgery. The mean change in serum potassium during the procedure was +0.5 mEq/L in the NS group compared to -0.5 mEq/L in the LR group (p < 0.001; figure below). Patients in the NS group also had lower pH levels following surgery. Khajavi 2008 đã thực hiện lại nghiên cứu của O’Malley. Họ thực hiện p-db-RCTs với việc truyền NS so với LR ở 52 bệnh nhân được phẫu thuật ghép thận. Mức thay đổi trung bình của nồng độ kali máu trong quá trình phẫu thuật là +0.5 mEq/L ở nhóm truyền NS so với -0.5mEq/L ở nhóm truyền LR (p<0.001, biểu đồ bên dưới). Sau cuộc mổ, các bệnh nhân ở nhóm được truyền NS có độ pH thấp hơn (nhóm truyền LR).
  • 8. 8 Modi 2012 also replicated this study design with 74 patients undergoing renal transplantation. The average potassium among patients in the NS group increased by 0.37 mEq/L (p < 0.05), whereas there was no significant change in potassium among the LR group. At the end of the operation, potassium levels were higher in NS group: Modi 2012 cũng thực hiện lại nghiên cứu trên với 74 bệnh nhân ghép thận. Giá trị trung bình nồng độ kali ở các bệnh nhân nhóm truyền NS tăng 0.37 mEq/L (p<0.05), trong khi không có sự thay đổi đáng kể nào ở nhóm bệnh nhân truyền LR. Kết thúc cuộc mổ, nồng độ kali máu cao hơn ở nhóm NS: There are some limitations to generalizing these results. All of these studies were done during surgical procedures, which could release potassium due to intra-operative tissue necrosis. Therefore, it remains unclear whether increases in potassium were due to surgery, normal saline infusion, or both factors combined. These studies involved administration of several liters of fluid, so administration of smaller volumes would likely to have less effect. Có một vài hạn chế gây nhiễu các kết quả thu được trong ba nghiên cứu này. Cả ba nghiên cứu đều được thực hiện trong quá trình phẫu thuật, mà có thể làm giải phóng kali từ các mô bị hoại tử trong cuộc mổ. Do đó, người ta vẫn không chắc rằng liệu tình trạng tăng kali có do phẫu thuật, hay do truyền NS hay do cả hai. Thêm nữa, các nghiên cứu này đánh giá trên các bệnh nhân được truyền vài lít dịch, thế nên, nếu truyền dịch ít hơn, liệu ảnh hưởng của NS lên nồng độ Kali có ít hơn hay không.
  • 9. 9 What about Plasmalyte or Normosol? Plasnalyte hoặc normosol thì sao? Plasmalyte and Normosol are balanced crystalloids of very similar composition to each other. Compared to LR, they have a slightly higher concentration of potassium (5 mEq/L vs. 4 mEq/L in LR) and are more alkalinizing (50 mEq/L bicarbonate equivalents vs. 28 mEq/L in LR). As discussed above, these fluids cannot cause hyperkalemia (specifically, they are not capable of causing a potassium level above 5 mEq/L). Furthermore, given the large volume of distribution of potassium, the exact potassium concentration of the infused fluid will have a negligible effect as long as it is near a physiologic range. The main determinant of changes in potassium concentration is likely changes in pH which lead to potassium shifts between the intracellular and extracellular spaces. Since these fluids are more alkalinizing than LR, when administered to a patient with metabolic acidosis they would be expected to cause a greater shift of potassium into cells, thereby reducing serum potassium to a greater extent. Bottom line? Although the potassium concentration of 5 mEq/L is cosmetically unappealing, these fluids should be safe in hyperkalemia and possibly superior to LR in patients with concomitant metabolic acidosis. Plasmalyte và Normosol là các loại dịch tinh thể cân bằng chứa thành phần khá tương đồng. So với LR, chúng chứa lượng kali nhiều hơn một chút (5 so với 4 mEq/L ở LR) và hơi kiềm hơn (50 so với 28 mEq/L ở LR). Như đã bàn ở trên, các loại dịch này không thể gây tăng kali máu (Cụ thể là, chúng không thể nâng nồng độ kali máu lên cao hơn 5 mEq/L được). Thêm vào đó, với Vd lớn của Kali, thì nồng độ của Kali trong dịch truyền vào sẽ chẳng thay đổi gì chừng nào nồng độ này tương đồng với nồng độ sinh lý của cơ thể. (4-5 mEq/L của dịch truyền và 3.5-4.5 mEq/L trong cơ thể người). Yếu tố chính gây thay đổi nồng độ kali là khả năng thay đổi độ pH, và theo đó làm kali di chuyển qua lại giữa hai khoang nội và ngoại bào. Bởi các dịch này kiềm hơn LR, nên khi truyền Plasmalyte hoặc Normosol vào một bệnh nhân đang toan chuyển hóa, chúng sẽ được cho là giúp đẩy kali vào nội bào nhiều hơn, do đó làm giảm nồng độ kali máu nhiều hơn nữa. Vậy chốt lại điều gì? Dù chứa đến 5 mEq/L kali, nhưng các loại dịch đã nêu luôn an toàn ở bệnh nhân tăng kali máu và có thể tốt hơn cả LR ở bệnh nhân vừa tăng kali máu vừa có thêm toan chuyển hóa.
  • 10. 10 Conclusions Kết luận The myth that LR should be avoided in hyperkalemia is not only incorrect, it is probably backwards. For a hyperkalemic patient in renal failure, LR should be preferred over NS. LR has been proven to produce lower potassium levels en vivo. Understanding the effect that a crystalloid will have on serum potassium concentrations involves considering effects on acid-base physiology and intracellular potassium shifts, which are more important than the amount of potassium in the plastic bag. Ý niệm sai lạc cho rằng cần tránh dùng LR ở bệnh nhân tăng kali máu không chỉ sai mà còn thực sự lạc hậu. Đối với các bệnh nhân tăng kali máu có trong bối cảnh suy thận, nên sử dụng LR hơn là dùng NS. LR đã được chứng minh giúp giảm nồng độ kali trên thực nghiệm. Các hiểu biết về ảnh hưởng mà dịch tinh thể mang lại đối với nồng độ kali máu qua cơ chế sinh lý toan kiềm cũng như sự di chuyển của kali nội bào sẽ quan trọng hơn nhiều so với việc chỉ nhìn vào lượng kali trong các chai dịch truyền. LR is not necessarily the best fluid for a patient with hyperkalemia. For a patient with hyperkalemia and metabolic acidosis, isotonic bicarbonate is probably superior to LR as it may cause a greater decrease in serum potassium (previously discussed here). Likewise, for a patient with metabolic acidosis, Plasmalyte or Normosol could be preferable to LR because these balanced crystalloids are more alkalinizing. However, LR is not contraindicated and it certainly remains preferable to NS. Không phải LR là loại dịch tốt nhứt cho một bệnh nhân tăng kali máu. Đối với bệnh nhân tăng kali kèm toan chuyển hóa, bicarbonate đẳng trương thực sự tốt hơn nhiều so với LR bởi nó có thể làm giảm nồng độ kali máu nhiều hơn nữa (đã ghi chú ở trên). Cũng như vậy, đối với bệnh nhân toan chuyển hóa, Plasmalyte hoặc Normosol có thể tốt hơn LR bởi các dịch tinh thể cân bằng này kiềm hơn. Tuy nhiên, (một điều chắc chắn rằng), không chống chỉ định dùng LR (bởi lầm tưởng rằng chúng làm tăng kali), và dùng LR vẫn tốt hơn là dùng NS.
  • 11. 11 References Tài liệu tham khảo, trích dẫn 1. Farkas, J. PulmCrit: Pulmonary Intensivist’s Blog: Fluid selection using pH-guided resuscitation. Available at: http://www.pulmcrit.org/2014/05/fluid-selection-using-ph-guided.html. (Accessed: 30th September 2014) 2. Piper, G. L. & Kaplan, L. J. Fluid and Electrolyte Management for the Surgical Patient. Surgical Clinics of North America 92, 189–205 (2012). 3. Huggins, R. A., Breckenridge, C. G. & Hoff, H. E. Volume of distribution of potassium and its alteration by sympatholytic and antihistaminic drugs. Am. J. Physiol. 163, 153–158 (1950). 4. Winkler, A. W. & Smith, P. K. The Apparent Volume of Distribution of Potassium Injected Intravenously. J. Biol. Chem. 124, 589–598 (1938). 5. O’Malley, C. M. N. et al. A randomized, double-blind comparison of lactated Ringer’s solution and 0.9% NaCl during renal transplantation. Anesth. Analg. 100, 1518–1524, table of contents (2005). 6. Khajavi, M. R. et al. Effects of normal saline vs. lactated ringer’s during renal transplantation. Ren Fail 30, 535–539 (2008). 7. Modi, M. P., Vora, K. S., Parikh, G. P. & Shah, V. R. A comparative study of impact of infusion of Ringer’s Lactate solution versus normal saline on acid-base balance and serum electrolytes during live related renal transplantation. Saudi J Kidney Dis Transpl 23, 135–137 (2012).