SlideShare a Scribd company logo
2.1. Các lý thuyết tác động (Stimulation Theories)
Một số nhà tâm lý học Mỹ J.F Wohlwill (1966), P. Suedfeld & E.J. Barlard (1983) đưa ra lý thuyết tác động. Theo
họ môi trường vật lý là cộinguồn của tất cả các cảm giác, là yếu tố quyết định sức khoẻ tâm thần của con người.
Các tác động này bao gồm cả các tác động đơn giản như: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, nhiệt độ (nóng, lạnh) và các
tác động phức hợp như: nhà cửa, cây cối, động vật và cả conngười. Tác động trong tâm lý học du lịch được hiểu
không chỉ bao gồm các tác nhân do conngười tạo ra, mà còncác yếu tố có nguồn gốc từ thế giới tự nhiên và môi
trường xã hội xung quanh.
Theo các nhà nghiên cứu thì tác động của môi trường du lịch tới con người có thể được đánh giá theo hai thông số
là số lượng và giá trị. Số lượng có thể đo bằng các thang đo như: cường độ, thời gian tồn tại, tần số và số lượng
nguồn phát sinh. Giá trị được đánh giá tương quan giữa mức độ nhận thức thông tin chứa trong tác động và hiệu
quả thực tế của tác động.
Một trong các lý thuyết tác động được nhiều người thừa nhận là lý thuyết về mức độ thích ứng. Theo lý thuyết này
thì mỗi cá nhân có mức độ thích ứng xác định đốivới ngữ cảnh cụ thể. Mức độ khác biệt của thích ứng là nguyên
nhân làm cho xúc cảm, hành vi và thái độ của du khách trong cùng một môi trường du lịch là khác nhau. Ví dụ:
trong cùng một chuyến du lịch thì du khách này có tâm trạng thoả mãn, phấn khởi, nhưng đốivới du khách khác thì
lại không thoả mãn, buồn chán.
Các lý thuyết tác động sinh lý (Arousal theories). Lý thuyết này cho rằng hình thức, nội dung của hành vi (tâm lý)
và trải nghiệm của du khách có quan hệ mật thiết với trạng thái sinh lý của họ. Lý thuyết quá tải (Overload theory)
thì tập trung vào hiệu ứng quá tải kích thích từ môi trường. Ví dụ: nghiên cứu về hiệu ứng tiếng ồn, nhiệt độ (nóng,
lạnh) và số lượng người xung quanh (đám đông) đã ảnh hưởng tới thái độ của du khách với môi trường như thế nào
đã kết luận rằng, khi môi trường quá tải kích thích thì cũng làm cho du khách có thái độ thụ động trong tiêu dùng.
Lý thuyết kích thích trong giới hạn (Restricted environmental stimulation) cho rằng; nếu kíchthích môi trường du
lịch trong giới hạn thì để lại hiệu quả tâm lý rất tốt cho du khách. Ví dụ: kết quả một số côngtrình nghiên cứu đã
khẳng định, nhận thức của du khách trong môi trường kích thích giới hạn thường chính xác hơn. Kết quả của một
số công trình nghiên cứu khác lại khẳng định nếu các tác động từ môi trường quá yếu lại gây ảnh hưởng xấu tới
tâm lý du khách. Ví dụ, nếu ánh sáng và nhiệt độ trong môi trường quá yếu thì sẽ làm cho du khách khó tri giác
môi trường và gây cảm giác mệt mỏi. Như vậy, nếu kíchthích môi trường quá yếu có thể được tăng cường kích
thích hoặc thay đổiđiều kiện một cách hợp lý sẽ làm cho du khách có mức độ thoả mãn cao hơn.
Trạng thái căng thẳng (stress) của du khách trong hoạt động du lịch cũng đã trở thành vấn đề được rất nhiều nhà
tâm lý du lịch quan tâm trong thời gian gần đây. Hans Selye đã nghiên cứu quan hệ giữa sức khoẻ và hành vi tiêu
dùng của du khách trong tình huống kích thích môi trường vượt ngưỡng, ông cho rằng có rất nhiều nguyên nhân
gây ra stress. Stress có thể là hậu quả của các tác nhân từ cuộc sống thường ngày, đặc biệt các tác nhân gây stress
từ môi trường du lịch (ô nhiễm, ùn tắc giao thông, tiếng ồn, thảm hoạ, hoặc nhiệt độ bất thường) đã gây ảnh hưởng
tới hành vi tiêu dùng của du khách. Ví dụ: nếu thời tiết nóng quá thì nhu cầu nước uống của du khách tăng, nhưng
lại làm giảm nhu cầu vui chơi giải trí và ăn uống.
2.2. Các lý thuyết kiểm soát (Control Theories)
Các lý thuyết kiểm soát do các nhà tâm lý học Mỹ F. O’Brien (1992) và E. Knowle (1983) đưa ra. Các lý thuyết
này tập trung vào năng lực kiểm soát của du khách đối với môi trường du lịch. Theo O’Brien, con người có khả
năng thích ứng nhanh với cường độ của kích thích khi chúng nằm trong giới hạn (ngưỡng trên và dưới), nhưng đôi
khi họ phải đốimặt với kích thích quá nhỏ hoặc quá lớn, trong trường họp này khả năng thích ứng rất kém gây hậu
quả không tốt đối với tâm lý của họ. Vậy làm thế nào để có thể kiểm soát và khống chế các kích thích như vậy.
Theo lý thuyết này, khả năng kiểm soátcác kích thích bất thường từ môi trường ở mỗi người là khác nhau. Kết quả
của các công trình nghiên cứu cho thấy, những người có khả năng kiểm soátđược một số lượng lớn các kích thích,
thì họ có tâm lý thoải mái hơn so với những người ít có khả năng kiểm soát. Sự thích ứng của du khách đốivới các
kích thích từ môi trường là khác nhau, vì vậy, trong hoạt động phục vụ du lịch cần tiếp cận từng du khách, tìm hiểu
nhu cầu, mong muốn của họ, từ đó giúp họ có được mức độ thích ứng tốt nhất (thực phẩm, phòng nghỉ, ánh sáng,
âm thanh).
Các lý thuyết kiểm soát nhân cách được phát triển dựa trên khả năng của nhân cách kiểm soáttổ hợp kích thích từ
môi trường. Ví dụ: sự thiếu hụt khả năng kiểm soát của nhân cách, thường dẫn tới các trạng thái kháng cự tâm lý,
lúc này nhân cách cố gắng lập lại trạng thái cân bằng vốn có. Trong cuộc sống thường ngày du khách thường kiểm
soát một số lượng giới hạn các kích thích (khoảng không nhân cách, lãnh thổ...), vì thế trong hoạt động du lịch nhà
kinh doanh có thể tăng cường sự thoả mãn, tạo ra tâm trạng tốt cho du khách bằng việc sử dụng các sản phẩm, dịch
vụ du lịch hợp lý.
2.3. Các lý thuyết xếp đặt hành vi (Behavior-Setting Theories)
Các lý thuyết này do các nhà tâm lý học Mỹ D. Stokols (1978) và E. Sundstrom(1978) đưa ra. Theo Stokols thì
hành vi của du khách được quy định, điều chỉnh bởi tình huống môi trường và các đặc điểm tâm lý của chính bản
thân họ. Nguyên lý cơ bản của các lý thuyết xếp đặt hành vi là dự kiến trước hành vi (chương trình thực hiện) sẽ
xảy ra hoặc được lặp lại trong tình huống đó. Các lý thuyết này đã giải thích quan hệ của du khách với môi trường
một cách đơn giản bằng những đặc điểm của môi trường xã hội (qui định, tục lệ, lối sống) và đặc điểm môi trường
tự nhiên ở đó. Một trong những điểm nổi bật của lý thuyết này là, hành vi xếp đặt của du khách còn phụ thuộc vào
số lượng thành viên tham gia vào tình huống du lịch đó. Khi số lượng người tham gia vào tình huống du lịch càng
nhiều, thì hành vi tiêu dùng của du khách được thực hiện một cách tự tin hơn. Ngược lại, nếu số lượng người tham
gia vào tình huống du lịch ít (vắng), thì du khách thực hiện hành vi tiêu dùng không tự tin, họ buồn chán, thất vọng
và không thoả mãn với chuyến đi.
Một trong các lý thuyết được nhiều người thừa nhận là lý thuyết xếp đặt. Lý thuyết này nhấn mạnh sự ảnh hưởng,
tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân đối với hành vi tiêu dùng. Hành vi được xem như
một bộ phận của tổ chức đang phát triển có mục tiêu ngắn và dài hạn cụ thể (Hình 4).
Hình 4. Quan hệ của du khách với môi trường
2.4. Các lý thuyết tích hợp (Intergral Theories)
Người đầu tiên đưa ra tư tưởng tích hợp quan hệ môi trường là Isidor Chein (1954). Theo ông lý thuyết tích hợp
hành vi môi trường bao gồm 5 phần tử sau: (1) các kích thích môi trường làm hành vi xuất hiện, (2) mục đích, tình
huống có thể thoả mãn hoặc không thoả mãn nhu cầu, (3) các yếu tố thúc đẩy, hỗ trợ (ánh sáng, đường di, các dịch
vụ), (4) sự chỉ dẫn trong môi trường cho du khách biết cần làm gì và đi đâu, (5) môi trường bao trùm là các đặc
điểm của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Như vậy, hành vi của du khách và môi trường du lịch luôn
quan hệ mật thiết với nhau. Du khách sẽ không thoả mãn chuyến đi, nếu nhà kinh doanh không chú ý tới 5 phần tử
của môi trường du lịch như đã nói ở trên.
Các lý thuyết tích hợp đã cho thấy quan điểm hoàn hảo, tiến bộ nhất của các nhà tâm lý học du lịch đốivới quan hệ
giữa conngười và môi trường như thế nào, đồng thời làm sáng tỏ được vai trò của các yếu tố tâm lý trong việc hình
thành thái độ của du khách đối với môi trường. Các lý thuyết thuộc nhóm này đã phản ánh được toàn bộ các quan
hệ hàng ngày của du khách đối với môi trường.
2.5. Cách tiếp cận tạo tác (The Operant Approach)
Lý thuyết này do các nhà tâm lý học Mỹ J.R Aiello, J.S Vautier & M.D Bernstein (1983) dựa trên lý thuyết của
Skiner đưa ra. Mục tiêu của các lý thuyết này là nhận dạng hành vi đặc thù của cá nhân, khi tham gia giải quyết
một số vấn đề môi trường. Các hành vi này được nhận dạng, sau đó được thích ứng bằng các củng cố có lợi (dương
tính) khi cá nhân thực hiện các hành vi đó. Ví dụ: hành vi thải rác bừa bãi ở nơi du lịch hoặc lãng phí năng lượng
của du khách có thể loại bỏ bằng cách đặt các thùng rác “biết nói” cảm ơn khi du khách bỏ rác đúng vào thùng,
hoặc cửa phòng có thiết bị nhắc nhở tắt điện khi du khách ra khỏi phòng.
Mỗi du khách đều là những nhân cách có kiểu hành vi tiêu dùng riêng của mình. Nhân cáchlà tổ hợp những đặc
điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người, là chủ thể tíchcực, có ý thức
Thông tin đầu vào và Quá trình xử lý thông tin
Kích thích
Marketing
Tiếp xúc
Thông tin bên ngoài
Quan tâm
Hiểu biết
Nhận thức
Chấp nhận
Ghi nhớ
Trí nhớ
Thông tin
nội bộ
Ý định
Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố cá nhân
- Động cơ
- Sự nhận thức
- Phong cách sống
- Nhân cách
Các yếu tố văn hóa/ xã
hội
- Văn hóa
- Nhóm tham khảo
- Gia đình
Tác động khác
Tiến trình ra quyết định
Không hài lòng Hài lòng
Xác định nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Phản ứng sau khi mua
Quyết định mua
Đánh giá/ lựa
chọn phương án
Niềm tin
Thái độ

More Related Content

Similar to Model

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Man_Ebook
 
C2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdfC2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdf
PhngAnhHong42
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
HanaTiti
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Sùng A Tô
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Thùy Linh
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
hieu anh
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
nataliej4
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Pham Huy
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
NuioKila
 
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfCHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
LKimThoa4
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Tien Nguyen
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con ngườiSơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
MinhNam21
 
ngocmy.docx
ngocmy.docxngocmy.docx
ngocmy.docx
THUTRANTHIANH4
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Nguyen Khue
 
ngocmy.pdf
ngocmy.pdfngocmy.pdf
ngocmy.pdf
THUTRANTHIANH4
 

Similar to Model (20)

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
 
C2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdfC2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdf
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
 
Moi truong
Moi truongMoi truong
Moi truong
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Nhom 1 de tai 1
Nhom 1 de tai 1Nhom 1 de tai 1
Nhom 1 de tai 1
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfCHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
Cơ sở lý luận về thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế...
 
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con ngườiSơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
 
ngocmy.docx
ngocmy.docxngocmy.docx
ngocmy.docx
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
ngocmy.pdf
ngocmy.pdfngocmy.pdf
ngocmy.pdf
 
1
11
1
 
1
11
1
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (12)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Model

  • 1. 2.1. Các lý thuyết tác động (Stimulation Theories) Một số nhà tâm lý học Mỹ J.F Wohlwill (1966), P. Suedfeld & E.J. Barlard (1983) đưa ra lý thuyết tác động. Theo họ môi trường vật lý là cộinguồn của tất cả các cảm giác, là yếu tố quyết định sức khoẻ tâm thần của con người. Các tác động này bao gồm cả các tác động đơn giản như: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, nhiệt độ (nóng, lạnh) và các tác động phức hợp như: nhà cửa, cây cối, động vật và cả conngười. Tác động trong tâm lý học du lịch được hiểu không chỉ bao gồm các tác nhân do conngười tạo ra, mà còncác yếu tố có nguồn gốc từ thế giới tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh. Theo các nhà nghiên cứu thì tác động của môi trường du lịch tới con người có thể được đánh giá theo hai thông số là số lượng và giá trị. Số lượng có thể đo bằng các thang đo như: cường độ, thời gian tồn tại, tần số và số lượng nguồn phát sinh. Giá trị được đánh giá tương quan giữa mức độ nhận thức thông tin chứa trong tác động và hiệu quả thực tế của tác động. Một trong các lý thuyết tác động được nhiều người thừa nhận là lý thuyết về mức độ thích ứng. Theo lý thuyết này thì mỗi cá nhân có mức độ thích ứng xác định đốivới ngữ cảnh cụ thể. Mức độ khác biệt của thích ứng là nguyên nhân làm cho xúc cảm, hành vi và thái độ của du khách trong cùng một môi trường du lịch là khác nhau. Ví dụ: trong cùng một chuyến du lịch thì du khách này có tâm trạng thoả mãn, phấn khởi, nhưng đốivới du khách khác thì lại không thoả mãn, buồn chán. Các lý thuyết tác động sinh lý (Arousal theories). Lý thuyết này cho rằng hình thức, nội dung của hành vi (tâm lý) và trải nghiệm của du khách có quan hệ mật thiết với trạng thái sinh lý của họ. Lý thuyết quá tải (Overload theory) thì tập trung vào hiệu ứng quá tải kích thích từ môi trường. Ví dụ: nghiên cứu về hiệu ứng tiếng ồn, nhiệt độ (nóng, lạnh) và số lượng người xung quanh (đám đông) đã ảnh hưởng tới thái độ của du khách với môi trường như thế nào đã kết luận rằng, khi môi trường quá tải kích thích thì cũng làm cho du khách có thái độ thụ động trong tiêu dùng. Lý thuyết kích thích trong giới hạn (Restricted environmental stimulation) cho rằng; nếu kíchthích môi trường du lịch trong giới hạn thì để lại hiệu quả tâm lý rất tốt cho du khách. Ví dụ: kết quả một số côngtrình nghiên cứu đã khẳng định, nhận thức của du khách trong môi trường kích thích giới hạn thường chính xác hơn. Kết quả của một số công trình nghiên cứu khác lại khẳng định nếu các tác động từ môi trường quá yếu lại gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý du khách. Ví dụ, nếu ánh sáng và nhiệt độ trong môi trường quá yếu thì sẽ làm cho du khách khó tri giác
  • 2. môi trường và gây cảm giác mệt mỏi. Như vậy, nếu kíchthích môi trường quá yếu có thể được tăng cường kích thích hoặc thay đổiđiều kiện một cách hợp lý sẽ làm cho du khách có mức độ thoả mãn cao hơn. Trạng thái căng thẳng (stress) của du khách trong hoạt động du lịch cũng đã trở thành vấn đề được rất nhiều nhà tâm lý du lịch quan tâm trong thời gian gần đây. Hans Selye đã nghiên cứu quan hệ giữa sức khoẻ và hành vi tiêu dùng của du khách trong tình huống kích thích môi trường vượt ngưỡng, ông cho rằng có rất nhiều nguyên nhân gây ra stress. Stress có thể là hậu quả của các tác nhân từ cuộc sống thường ngày, đặc biệt các tác nhân gây stress từ môi trường du lịch (ô nhiễm, ùn tắc giao thông, tiếng ồn, thảm hoạ, hoặc nhiệt độ bất thường) đã gây ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của du khách. Ví dụ: nếu thời tiết nóng quá thì nhu cầu nước uống của du khách tăng, nhưng lại làm giảm nhu cầu vui chơi giải trí và ăn uống. 2.2. Các lý thuyết kiểm soát (Control Theories) Các lý thuyết kiểm soát do các nhà tâm lý học Mỹ F. O’Brien (1992) và E. Knowle (1983) đưa ra. Các lý thuyết này tập trung vào năng lực kiểm soát của du khách đối với môi trường du lịch. Theo O’Brien, con người có khả năng thích ứng nhanh với cường độ của kích thích khi chúng nằm trong giới hạn (ngưỡng trên và dưới), nhưng đôi khi họ phải đốimặt với kích thích quá nhỏ hoặc quá lớn, trong trường họp này khả năng thích ứng rất kém gây hậu quả không tốt đối với tâm lý của họ. Vậy làm thế nào để có thể kiểm soát và khống chế các kích thích như vậy. Theo lý thuyết này, khả năng kiểm soátcác kích thích bất thường từ môi trường ở mỗi người là khác nhau. Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy, những người có khả năng kiểm soátđược một số lượng lớn các kích thích, thì họ có tâm lý thoải mái hơn so với những người ít có khả năng kiểm soát. Sự thích ứng của du khách đốivới các kích thích từ môi trường là khác nhau, vì vậy, trong hoạt động phục vụ du lịch cần tiếp cận từng du khách, tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của họ, từ đó giúp họ có được mức độ thích ứng tốt nhất (thực phẩm, phòng nghỉ, ánh sáng, âm thanh). Các lý thuyết kiểm soát nhân cách được phát triển dựa trên khả năng của nhân cách kiểm soáttổ hợp kích thích từ môi trường. Ví dụ: sự thiếu hụt khả năng kiểm soát của nhân cách, thường dẫn tới các trạng thái kháng cự tâm lý, lúc này nhân cách cố gắng lập lại trạng thái cân bằng vốn có. Trong cuộc sống thường ngày du khách thường kiểm soát một số lượng giới hạn các kích thích (khoảng không nhân cách, lãnh thổ...), vì thế trong hoạt động du lịch nhà kinh doanh có thể tăng cường sự thoả mãn, tạo ra tâm trạng tốt cho du khách bằng việc sử dụng các sản phẩm, dịch vụ du lịch hợp lý.
  • 3. 2.3. Các lý thuyết xếp đặt hành vi (Behavior-Setting Theories) Các lý thuyết này do các nhà tâm lý học Mỹ D. Stokols (1978) và E. Sundstrom(1978) đưa ra. Theo Stokols thì hành vi của du khách được quy định, điều chỉnh bởi tình huống môi trường và các đặc điểm tâm lý của chính bản thân họ. Nguyên lý cơ bản của các lý thuyết xếp đặt hành vi là dự kiến trước hành vi (chương trình thực hiện) sẽ xảy ra hoặc được lặp lại trong tình huống đó. Các lý thuyết này đã giải thích quan hệ của du khách với môi trường một cách đơn giản bằng những đặc điểm của môi trường xã hội (qui định, tục lệ, lối sống) và đặc điểm môi trường tự nhiên ở đó. Một trong những điểm nổi bật của lý thuyết này là, hành vi xếp đặt của du khách còn phụ thuộc vào số lượng thành viên tham gia vào tình huống du lịch đó. Khi số lượng người tham gia vào tình huống du lịch càng nhiều, thì hành vi tiêu dùng của du khách được thực hiện một cách tự tin hơn. Ngược lại, nếu số lượng người tham gia vào tình huống du lịch ít (vắng), thì du khách thực hiện hành vi tiêu dùng không tự tin, họ buồn chán, thất vọng và không thoả mãn với chuyến đi. Một trong các lý thuyết được nhiều người thừa nhận là lý thuyết xếp đặt. Lý thuyết này nhấn mạnh sự ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân đối với hành vi tiêu dùng. Hành vi được xem như một bộ phận của tổ chức đang phát triển có mục tiêu ngắn và dài hạn cụ thể (Hình 4). Hình 4. Quan hệ của du khách với môi trường 2.4. Các lý thuyết tích hợp (Intergral Theories) Người đầu tiên đưa ra tư tưởng tích hợp quan hệ môi trường là Isidor Chein (1954). Theo ông lý thuyết tích hợp hành vi môi trường bao gồm 5 phần tử sau: (1) các kích thích môi trường làm hành vi xuất hiện, (2) mục đích, tình huống có thể thoả mãn hoặc không thoả mãn nhu cầu, (3) các yếu tố thúc đẩy, hỗ trợ (ánh sáng, đường di, các dịch vụ), (4) sự chỉ dẫn trong môi trường cho du khách biết cần làm gì và đi đâu, (5) môi trường bao trùm là các đặc điểm của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Như vậy, hành vi của du khách và môi trường du lịch luôn quan hệ mật thiết với nhau. Du khách sẽ không thoả mãn chuyến đi, nếu nhà kinh doanh không chú ý tới 5 phần tử của môi trường du lịch như đã nói ở trên. Các lý thuyết tích hợp đã cho thấy quan điểm hoàn hảo, tiến bộ nhất của các nhà tâm lý học du lịch đốivới quan hệ giữa conngười và môi trường như thế nào, đồng thời làm sáng tỏ được vai trò của các yếu tố tâm lý trong việc hình
  • 4. thành thái độ của du khách đối với môi trường. Các lý thuyết thuộc nhóm này đã phản ánh được toàn bộ các quan hệ hàng ngày của du khách đối với môi trường. 2.5. Cách tiếp cận tạo tác (The Operant Approach) Lý thuyết này do các nhà tâm lý học Mỹ J.R Aiello, J.S Vautier & M.D Bernstein (1983) dựa trên lý thuyết của Skiner đưa ra. Mục tiêu của các lý thuyết này là nhận dạng hành vi đặc thù của cá nhân, khi tham gia giải quyết một số vấn đề môi trường. Các hành vi này được nhận dạng, sau đó được thích ứng bằng các củng cố có lợi (dương tính) khi cá nhân thực hiện các hành vi đó. Ví dụ: hành vi thải rác bừa bãi ở nơi du lịch hoặc lãng phí năng lượng của du khách có thể loại bỏ bằng cách đặt các thùng rác “biết nói” cảm ơn khi du khách bỏ rác đúng vào thùng, hoặc cửa phòng có thiết bị nhắc nhở tắt điện khi du khách ra khỏi phòng. Mỗi du khách đều là những nhân cách có kiểu hành vi tiêu dùng riêng của mình. Nhân cáchlà tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người, là chủ thể tíchcực, có ý thức
  • 5. Thông tin đầu vào và Quá trình xử lý thông tin Kích thích Marketing Tiếp xúc Thông tin bên ngoài Quan tâm Hiểu biết Nhận thức Chấp nhận Ghi nhớ Trí nhớ Thông tin nội bộ Ý định Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố cá nhân - Động cơ - Sự nhận thức - Phong cách sống - Nhân cách Các yếu tố văn hóa/ xã hội - Văn hóa - Nhóm tham khảo - Gia đình Tác động khác Tiến trình ra quyết định Không hài lòng Hài lòng Xác định nhu cầu Tìm kiếm thông tin Phản ứng sau khi mua Quyết định mua Đánh giá/ lựa chọn phương án Niềm tin Thái độ