SlideShare a Scribd company logo
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau
Đại học - Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất
cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Với lòng k nh trọng và iết ơn sâu s c nhất em xin đƣợc ày t lòng iết ơn
chân thành tới TS. Nguyễn Văn Nhƣờng là Th y hƣớng ẫn tâm huyết đã
tr c tiếp chỉ ảo, hƣớng ẫn tận tình, đ ng g p nhiều kiến qu áu trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Lời cảm ơn tiếp theo, em xin ày t lòng iết ơn sâu s c tới các th y c
trong Hội đồng th ng qua đề cƣơng, Hội đồng chấm luận văn Thạc s - Học
viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, nh ng ngƣời th y, ngƣời c đã đ ng
g p cho em nhiều kiến qu áu để em hoàn thành nghiên cứu.
Em c ng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng
hợp, lãnh đạo khoa cùng toàn thể nhân viên Khoa Y học cổ truyền- Bệnh viện
Bạch Mai đã tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu và th c hiện
nghiên cứu.
Cuối cùng, em muốn ày t lòng iết ơn sâu s c tới ố m , ngƣời
chồng, nh ng ngƣời thân trong gia đình đã lu n giúp đỡ, động viên trong quá
trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các anh chị, ạn è, đồng nghiệp động
viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nguyễn Hồng Nhung
LỜI CAM ĐOAN
T i là Nguyễn Hồng Nhung, học viên Cao học kh a 11, Học viện Y
Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn o ản thân t i tr c tiếp th c hiện ƣới s hƣớng
ẫn của TS. Nguyễn Văn Nhƣờng
2. C ng trình này kh ng trùng lặp với ất kỳ nghiên cứu nào khác đã
đƣợc c ng ố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và th ng tin trong nghiên cứu là hoàn toàn ch nh xác,
trung th c và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
T i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nh ng cam kết này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Ngƣời viết cam đoan
Nguyễn Hồng Nhung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALT Alanine Amino Transferase
AST Aspartate Amino Transferase
BN Bệnh nhân
CMN Chảy máu não
CDTX Can ƣơng thƣợng xung
D0 Trƣớc điều trị
D1 Ngày thứ 1
D14 Ngày thứ 14
D28 Ngày thứ 28
ĐC Đối chứng
HA Huyết áp
KHHT Kh hƣ huyết trệ
NMN Nhồi máu não
NC Nghiên cứu
NXB Nhà xuất ản
TBMMN Tai iến mạch máu não
TPKL Trúng phong kinh lạc
TPTP Trúng phong tạng phủ
TL Tỷ lệ
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
XBBH Xoa p ấm huyệt
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................3
1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO...........................................3
1.1.1. Tình hình tai iến mạch máu não trên thế giới.......................................3
1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam.............................................................3
1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .....................4
1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN.........................4
1.2.2. Nhồi máu não ..........................................................................................6
1.2.3. Chẩn đoán NMN và i chứng.................................................................8
1.3. TBMMN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN.....................................................11
1.3.1. Chứng trúng phong ...............................................................................11
1.3.2. Di chứng trúng phong ...........................................................................13
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO
BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG
PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA YHCT...........................16
1.5. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT VỊ..........17
1.5.1. Đại cƣơng về phƣơng pháp cấy chỉ......................................................17
1.5.2. Cơ chế tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ...........................................18
1.5.3. Một số tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ...........................................19
1.5.4. Phƣơng pháp chọn huyệt cấy chỉ..........................................................19
1.5.5. Tình hình điều trị ằng phƣơng pháp cấy chỉ trong và ngoài nƣớc.....20
1.6. CÁC HUYỆT GIÁP TÍCH VÀ LIÊN QUAN GIẢI PHẪU......................22
1.6.1. Các huyệt giáp t ch................................................................................22
1.6.2. Liên quan giải phẫu...............................................................................24
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................30
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.....................................................................30
2.1.1. Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân............................................................30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại ệnh nhân....................................................................31
2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ................................................................31
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................32
2.3.2. Thời gian và địa điểm............................................................................32
2.3.3. Quy trình nghiên cứu ............................................................................32
2.3.4. Các chỉ tiêu theo õi..............................................................................34
2.3.5. Theo õi và đánh giá kết quả điều trị ...................................................35
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................36
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .........................................................................36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................38
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................................38
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu..........................................38
3.1.2. Phân loại mức độ i chứng trƣớc điều trị của hai nh m......................42
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................................43
3.2.1. S thay đổi theo thang điểm Rankin trƣớc và sau điều trị...................43
3.2.2. S thay đổi của chỉ số Barthel trƣớc và sau điều trị ............................45
3.2.3. S thay đổi của thang điểm Orgogozo trƣớc và sau điều trị ...............48
3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN
THIỆP..............................................................................................................51
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN..................................................................................53
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................54
4.1.1. Tuổi........................................................................................................54
4.1.2. Giới........................................................................................................55
4.1.3. Về phân ố tổn thƣơng trên lâm sàng...................................................55
4.1.4. Về tiền sử ệnh tật.................................................................................56
4.1.5. Phân ố ệnh theo độ liệt Rankin, chỉ số Barthel và thang điểm
Orgogozo .........................................................................................................57
4.1.6. Phân ố ệnh nhân theo thể ệnh của YHCT. .....................................58
4.2. BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................59
4.2.1. Kết quả phục hồi vận động của phƣơng pháp cấy chỉ .........................59
4.2.2. Bàn về kết quả phục hồi theo YHCT....................................................64
4.3. BÀN VỀ VẤN ĐỀ CHỌN HUYỆT GIÁP TÍCH TRONG PHƢƠNG
PHÁP CẤY CHỈ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG..........................65
4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP
CẤY CHỈ .......................................................................................................66
4.4.1. Trên lâm sàng.................................................................................66
4.4.2. Trên cận lâm sàng ..........................................................................68
KẾT LUẬN..........................................................................................................69
KIẾN NGHỊ.........................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân theo Y học cổ truyền..................31
Bảng 3.1. Phân ố ệnh nhân theo độ tuổi..................................................38
Bảng 3.2. Phân ố theo giới ........................................................................39
Bảng 3.3. Phân ố định khu tổn thƣơng trên lâm sàng...............................39
Bảng 3.4. Phân ố thời gian từ khi ị ệnh đến điều trị..............................40
Bảng 3.5: Phân ố ệnh nhân theo nh m nguy cơ......................................41
Bảng 3.6. Phân ố ệnh nhân theo độ liệt Rankin trƣớc điều trị của hai
nhóm ệnh nhân..........................................................................42
Bảng 3.7. Phân ố ệnh nhân theo độ Barthel trƣớc điều trị của hai nh m.....42
Bảng 3.8. Phân ố ệnh nhân theo độ Orgogoro lúc vào của hai nh m.....43
Bảng 3.9: So sánh tiến triển độ Rankin gi a hai nhóm theo thời gian .......43
Bảng 3.10: Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin ở 2 nhóm.............44
Bảng 3.11: So sánh tiến triển độ Barthel gi a 2 nhóm theo thời gian ..........45
Bảng 3.12. So sánh điểm trung ình Barthel gi a hai nh m theo thời gian
điều trị.........................................................................................46
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ liệt Barthel ở hai nh m .........47
Bảng 3.14. So sánh tiến triển của chỉ số Orgogoro gi a hai nh m theo thời
gian điều trị .................................................................................48
Bảng 3.15. So sánh điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m theo ............49
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ theo thang điêm Orgogozo ở
hai nhóm......................................................................................50
Bảng 3.17. S thay đổi các chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị..................51
Bảng 3.18. S thay đổi các chỉ số sinh h a trƣớc và sau điều trị ....................51
Bảng 3.19. Tác ụng kh ng mong muốn trên lâm sàng ..................................52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân ...................................... 7
Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đ u mặt cổ ............................................. 9
Hình 1.3. Cấu tạo đám rối th n kinh cánh tay ................................................27
Hình 1.4. Đám rối th n kinh th t lƣng-cùng...................................................28
Hình 1.5. Đám rối th n kinh th t lƣng – cùng ...............................................29
Hình 2.1. Chỉ Monosyn số 3.0 ........................................................................32
Hình 2.2. Các mẫu kim cấy chỉ theo k ch cỡ ..................................................32
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu.............................................................................37
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ với ệnh TBMMN ở cả hai nh m..............41
Biểu đồ 3.2. Điểm trung ình Barthel gi a 2 nh m theo thời gian điều trị....47
Biểu đồ 3.3. Điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m ệnh nhân ĐC và NC
theo thời gian...................................................................................................50
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai iến mạch máu não (TBMMN) là nguyên nhân gây tử vong và tàn
phế chiếm vị tr hàng đ u trong các ệnh l của hệ th n kinh trung ƣơng.
Theo cơ quan thống kê ệnh tật của Hoa Kỳ năm 2010, TBMMN hay đột quỵ
đứng hàng thứ a về nguyên nhân tử vong (143579 ca), ẫn đ u về nguyên
nhân gây tàn tật. Mỗi năm c 795000 ca TBMMN, 75% các trƣờng hợp gặp ở
ngƣời trên 65 tuổi, cứ thêm 10 tuổi nguy cơ TBMMN tăng gấp đ i và cứ 40
giây lại c một ệnh nhân TBMMN m c mới [1]. Hiện nay với 80 triệu ân
Việt Nam thì số m c mới khoảng 200000 ngƣời/năm, số ngƣời ị TBMMN
đang sống là 486000 ngƣời và tử vong là 104800 ngƣời /năm [1].
TBMMN gồm hai thể ch nh là xuất huyết não (XHN) và nhồi máu não
(NMN), trong đ NMN chiếm đến 80%. Cùng với s tiến ộ và phát triển của
y học, tỷ lệ sống s t sau NMN ngày càng lớn, đồng nghĩa với tỷ lệ để lại i
chứng do NMN ngày càng tăng. Hậu quả của nhồi máu não thƣờng để lại i
chứng liệt vận động nửa ngƣời, thất ng n, liệt các ây th n kinh sọ, rối loạn
cảm giác, rối loạn cơ tròn, trong đ liệt nửa ngƣời là triệu chứng hay gặp
nhấtDi chứng của ệnh nhân (BN) sau NMN ao gồm các i chứng về tâm
th n kinh, vận động, cảm giác, các rối loạn về nuốt, đại tiểu tiện,... trong đ
hay gặp nhất là i chứng về vận động. Điều này kh ng chỉ ảnh hƣởng đến lao
động, sinh hoạt của ản thân ệnh nhân mà còn ảnh hƣởng tiêu c c tới các
vấn đề về gia đình và xã hội. Bởi vậy, phục hồi chức năng vận động cho ệnh
nhân NMN sau giai đoạn cấp là một trong nh ng nhu c u cấp thiết. Khi ngƣời
ệnh qua giai đoạn cấp các ấu hiệu sinh tồn ổn định thì c thể t đ u đƣợc
điều trị ằng y học cổ truyền hoặc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại..
Ở Việt Nam có rất nhiều c ng trình nghiên cứu về NMN với các
phƣơng pháp điều trị dùng thuốc và kh ng dùng thuốc, đ ng g p t ch c c
trong việc phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân sau NMN.
2
Cấy chỉ (hay ch n chỉ) là một phƣơng pháp điều trị không dùng thuốc
mới của YHCT, a trên cơ sở l luận và kế thừa kinh nghiệm của phƣơng
pháp châm cứu. Cấy chỉ là dùng chỉ t tiêu y khoa (chỉ catgut) đƣa vào vị tr
huyệt để uy trì k ch th ch tại huyệt vị trong thời gian kéo ài, tạo nên hiệu
quả tác ụng điều trị lâu ài và liên tục [2].
Phƣơng pháp cấy chỉ catgut đang đƣợc áp ụng nhiều tại các cơ sở
khám ch a ệnh ằng YHCT và đã c nhiều s cải tiến, áp ụng trên nhiều
ệnh lý khác nhau, c hiệu quả tốt trong điều trị một số ệnh. Hiện nay Việt
Nam còn t tài liệu nghiên cứu đánh giá tác ụng của cấy chỉ phục hồi chức
năng vận động cho ệnh nhân nhồi máu não. Vì thế, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận
động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi
máu não sau giai đoạn cấp bằng phương pháp cấy chỉ trên huyệt giáp
tích vùng cổ, thắt lưng.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới
TBMMN lu n là nguyên nhân quan trọng gây tử vong và tàn tật phổ
iến ở mọi quốc gia trên thế giới, để lại gánh nặng lớn đối với gia đình và xã
hội. [3].
Trên thế giới, tỷ lệ mới phát hiện hằng năm của TBMMN là 200 trƣờng
hợp đối với 100.000 ngƣời. Tỷ lệ tử vong là từ 28 (Hoa Kỳ) đến 200-300
(Đ ng Âu) cho 100.000 ngƣời mỗi năm. Ở Hoa Kỳ ƣớc t nh c khoảng 5,4
triệu ngƣời sống s t sau TBMMN và hằng năm c tới 700.000-750.000
trƣờng hợp tái phát hoặc mới m c [4]. Theo áo cáo thống kê hàng năm của
hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ số ca TBMMN năm 2010 là 33 triệu ngƣời, trong
đ khoảng 16,9 triệu ngƣời ị TBMMN l n đ u tiên. TBMMN là nguyên
nhân thứ hai gây tử vong trên toàn thế giới sau ệnh tim và chiếm 11,13%
tổng số trƣờng hợp tử vong trên thế giới [5]. Tại Hoa Kỳ TBMMN là nguyên
nhân thứ tƣ trong các nguyên nhân gây tử vong , mỗi năm c khoảng 129000
ngƣời tử vong o TBMMN [5, 6].
Tài liệu ịch tễ học của TBMMN tiến hành tại 35 ệnh viện ở khu v c
Đ ng Nam Á cho thấy: số BN TBMMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn
Độ 11%, In onexia 8%, Thái Lan 6%, Philippine 10%, Việt Nam 7%,
Malayxia 2% [7].
Trong số các BN sống s t sau TBMMN chỉ 10% kh i hoàn toàn, 25% i
chứng nh , còn lại i chứng vừa và nặng c n trợ giúp một ph n hoặc hoàn toàn.
1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam
Tại Việt Nam, trong nh ng năm g n đây TBMMN c chiều hƣớng gia
tăng rất nhanh.
4
Nguyễn Minh Châu (2011) thống kê cho thấy tỉ lệ ệnh nhân TBMMN
chiếm 26,7% tổng số ệnh nhân vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa
Trung Ƣơng trong năm 2010 [8].
Trịnh Việt Th ng (2012) nghiên cứu đặc điểm ịch tễ học đột quỵ não
tại tỉnh Khánh Hòa cho kết quả [9].
+Tỷ lệ hiện m c là 294,7/100.000 dân; Tỷ lệ nam/n là 1,54
+Tỷ lệ mới m c đột quỵ não năm 2007-2008 là 96,2/100.000 ân/năm
+Tỷ lệ tử vong năm 2007-2008 là 43,8/100000 ân/năm.
Theo Hoàng Khánh (2013) tỷ lệ tử vong o TBBMN hàng năm trung
bình là 1.92/100.00 dân [34].
Lê T Phƣơng Thảo, Tăng Ngọc Phƣơng Lộc (2011) TBMMN chiếm
½ số ệnh nhân điều trị tại khoa th n kinh ệnh viện Chợ Rẫy và ệnh viện
Nhân Dân [35].
1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN
1.2.1.1. Định nghĩa:
Theo WHO “Tai iến mạch máu não (Đột quỵ não) là một hội chứng
lâm sàng đƣợc đặc trƣng ởi s khởi phát đột ngột của các triệu chứng iểu hiện
tổn thƣơng não (thƣờng là khu trú), tồn tại trên 24 giờ hoặc ệnh nhân tử vong
trƣớc 24 giờ. Nh ng triệu chứng th n kinh khu trú phù hợp với vùng não o
động mạch ị tổn thƣơng phân ố, loại trừ nguyên nhân chấn thƣơng [10].
1.2.1.2. Các yếu tố nguy cơ
“Yếu tố nguy cơ của TBMN là nh ng đặc điểm cá thể hoặc một nh m
cá thể, c liên quan. Các yếu tố nguy cơ chia thành hai nh m: nh m kh ng
thay đổi đƣợc và nh m c thể thay đổi [11].
* Nh m kh ng thể thay đổi đƣợc:
- Tuổi: TBMMN tăng n theo lứa tuổi và tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở lên.
- Giới: Nam ị TBMMN nhiều hơn n từ 1,5 đến 2 l n.
5
- Chủng tộc và i truyền: Ở Hoa Kỳ, ân a đen c t n suất TBMMN
cao hơn ân a tr ng 1,5 đến 2,3 l n.
* Nh m c thể thay đổi đƣợc:
- Tăng huyết áp: là nguyên nhân hàng đ u trong cơ chế ệnh sinh của
TBMMN. THA lâu ài gây tổn thƣơng thành mạch, hình thành các mảng xơ
v a, tạo huyết khối t c mạch, ễ gây trạng thái xuất huyết não, nhồi máu ổ
khuyết và các rối loạn khác. Khi HA tâm thu từ 160mmHg trở lên và/hoặc
HA tâm trƣơng từ 95mmHg trở lên thì nguy cơ TBMMN tăng 3,1 l n ở nam
giới và 2,9 l n ở n giới so với huyết áp ình thƣờng.
- Các bệnh lý tim: H p hai lá và/hoặc rung nhĩ o thấp tim là nguy cơ
quan trọng gây nhồi máu não. Theo J.L.Mas và L.Ca anes khoảng 15-20% là
o ệnh van tim.
- Xơ vữa động mạch: xơ v a động mạch phổ iến ở ngƣời cao tuổi và
là nguyên nhân gây tử vong hàng đ u ở các nƣớc c nền kinh tế cao.
- Một số yếu tố nguy cơ khác: tăng đƣờng huyết, kháng insulin, nghiện
thuốc lá, nghiện rƣợu, thiếu máu cơ tim, ệnh éo phì, tăng aci uric máu,
tăng homocystein máu, nhiễm khuẩn, thuốc ngừa thai... Ngoài ra còn c các
yếu tố về tâm l , s g ng sức về tr c và thể l c, nhịp ngày đêm... là nh ng
yếu tố ngoại sinh c ảnh hƣởng rất lớn tạo điều kiện thuận lợi xuất hiện
TBMMN.
1.2.1.3. Phân loại Tai biến mạch máu não
Tùy thuộc vào ản chất tổn thƣơng, TBMMN đƣợc chia thành 2 thể lớn:
- Xuất huyết não (cerebral hemorrhage): chảy máu vào nhu m não,
chiếm 20-25% số ệnh nhân TBMMN. Bao gồm chảy máu trong nhu m não,
chảy máu não-tràn máu não thất thứ phát, chảy máu não thất nguyên phát,
chảy máu ƣới nhện và chảy máu sau nhồi máu
Tình trạng thiếu máu não xảy ra khi giảm tƣới máu não trong vài giây
tới một vài phút. Các triệu chứng th n kinh xuất hiện sau 10 giây o tế ào
6
th n kinh thiếu glycose và năng lƣợng. Nếu đƣợc tái tƣới máu sớm các tế ào
th n kinh sẽ phục hồi chức năng, các triệu chứng chỉ tồn tại trong thời gian
ng n và gọi là một cơn thiếu máu não thoáng qua. Cơn thiếu máu não thoáng
qua điển hình kéo ài 5-15 phút, nhƣng ao giờ c ng hồi phục trong 24 giờ.
Nếu tình trạng thiếu máu não kéo ài vài phút tế ào não sẽ tổn thƣơng kh ng
hồi phục hoặc chết [12].
- Nhồi máu não (cerebral infarction): xảy ra khi một mạch máu ị t c
một ph n hoặc toàn ộ, khu v c não mà mạch máu đ cung cấp ị thiếu máu
và hoại tử. TBMMN o NMN chiếm khoảng 75-80% tổng số ca
TBMMN.Bao gồm huyết khối động mạch não, t c mạch não và nhồi máu ổ
khuyết [3] [13].
1.2.2. Nhồi máu não
1.2.2.1. Định nghĩa
Nhồi máu não (NMN) là các quá trình ệnh l gây h p hoặc t c mạch
máu não làm lƣu lƣợng tu n hoàn não của một vùng nào đ giảm tr m trọng
gây iểu hiện lâm sàng [3].
1.2.2.2. Phân nhóm Nhồi máu não
NMN thể hiện điển hình là một khiếm khuyết th n kinh khu trú thuộc
vùng cấp máu của một mạch đơn lẻ. Các triệu chứng c thể thể hiện tối đa khi
khởi phát, ao động tăng rồi giảm theo thời gian, xấu n đi hay suy thoái n
từng ƣớc một.
NMN chia thành các phân nh m: Huyết khối mảng xơ v a động mạch
lớn; thuyên t c mạch não; đột quỵ ổ khuyết và giảm tƣới máu hệ thống [10].
7
Đột ngột xuất hiện dấu hiệu thần kinh khu trú [20].
85%
Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân
(Stroke International:5 February 1994) [14]
8
1.2.3. Chẩn đoán NMN và di chứng
1.2.3.1. Lâm sàng
H i ệnh: tiền sử thiếu máu não thoáng qua, các yếu tố nguy cơ: tăng huyết
áp, đái tháo đƣờng, ệnh l tim mạch, rối loạn lipi máu…
- T nh chất xuất hiện: các triệu chứng, ấu hiệu th n kinh khu trú xuất hiện
đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa c thể vài ngày. Các triệu chứng c thể
tăng n đến ngày thứ 3-4 sau đ giảm n.
- Triệu chứng th n kinh khu trú: Biểu hiện thiếu s t chức năng vùng não ị
tổn thƣơng (tùy động mạch ị tổn thƣơng, c thể thuộc hệ cảnh hoặc sống
nền). --- Liệt nửa ngƣời, c thể kèm rối loạn cảm giác, thất ng n, án manh
ch ng mặt, liệt các ây th n kinh sọ não, hội chứng giao ên...
- Rối loạn thức: thƣờng kh ng c hoặc nh , rối loạn thức nặng nếu iện
tổn thƣơng rộng, c thể kèm rối loạn tâm th n trong nh ng ngày đ u, đặc iệt
là ệnh nhân trên 65 tuổi.
- Cơn động kinh: cục ộ hoặc toàn thể (chiếm 5% các trƣờng hợp) [15] [16].
Lâm sàng thiếu máu não cục ộ iểu hiện ằng nh ng thiếu s t th n
kinh cấp, xuất hiện đột ngột trong vài giây, hoặc chậm hơn là vài giờ, các
triệu chứng lâm sàng tƣơng ứng với vùng tổn thƣơng của não o cơ chế mạch
máu gây nên.
- Tổn thƣơng khu v c mạch cảnh:
+ Hội chứng động mạch não gi a n ng: Liệt nh vận động và cảm giác
tay mặt, thất ng n, rối loạn thị giác, quay m t quay đ u về ên tổn thƣơng.
+ Hội chứng động mạch não gi a sâu: ại hoặc liệt thu n túy nửa ngƣời
kể cả mặt, c thể kèm kh n i (khi tổn thƣơng án c u ƣu thế).
+ Hội chứng toàn ộ động mạch não gi a: c liệt toàn ộ nửa ngƣời và
rối loạn thị giác, cảm giác và ng n ng .
+ Hội chứng động mạch não trƣớc: liệt nh cảm giác-vận động chi ƣới
hoặc liệt nh lan t a ở chi ƣới và gốc chi trên. C thể kèm rối loạn tiểu tiện
và phản xạ n m.
- Tổn thƣơng khu v c sống-nền: [17-20]
9
+ Hội chứng động mạch não sau: c triệu chứng lẻ tẻ hoặc kết hợp án
manh đối ên với ên tổn thƣơng, rối loạn cảm giác nửa thân, thất tri thị giác.
+ Hội chứng sống nền của hố sau: c ấu hiệu tiểu não và thân não, rối
loạn vận nhãn.
+ Nhồi máu tiểu não: kh phân iệt với xuất huyết não, c thể phối hợp
hoặc kh ng với các ấu hiệu tổn thƣơng thân não.
Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đầu mặt cổ
10
1.2.3.2. Cận lâm sàng:
a) Các xét nghiệm thƣờng quy
+ C ng thức máu toàn ph n, độ quánh của máu
-Xác định độ tăng hồng c u, tiểu c u là yếu tố nguy cơ của NMN
-Hematocrit thƣờng tăng cao trong NMN
+Sinh hóa máu
-Lipid máu: Cholesterol toàn ph n, HDL-C, LDL-C, Triglycerid.Lipid
máu và v a xơ động mạch c liên quan chặt chẽ với TBMMN. Tăng Lipi là
một trong nh ng yếu tố nguy ệnh cơ hàng đ u của TBMMN.
-Xét nghiệm đƣờng máu, ure, creatinin, AST, ALT máu: nhằm đánh giá
yếu tố nguy cơên lƣợng, điều trị và tiên lƣợng ệnh.
+Ghi điện tim và siêu âm tim: Để phát hiện ệnh l van tim, cơ tim (nhất
là trong t c mạch não. [10, 13, 21, 22]
b) Các xét nghiệm chuyên iệt
* Chọc dò dịch não-tủy: ịch não tủy trong suốt kh ng c hồng c u
* Chụp CT-Scanner sọ não: Đây là k thuật hiện đại nhanh ch ng chẩn
đoán và phân iệt ch nh xác NMN với CMN hay nh ng tổn thƣơng khác của
não nhƣ apxe não, u não…
+ Ở giai đoạn sớm, ệnh nhân nhồi máu não c các iểu hiện rất k n đáo.
+ Sau giai đoạn cấp t nh, ệnh nhân nhồi máu não c các ổ giảm đậm độ,
ổ này thƣờng thấy rõ từ ngày thứ hai trở đi. Trƣờng hợp điển hình: c ổ giảm
đậm độ thu n nhất, hình thang, hình tam giác đáy quay ra ngoài, hình tròn
nh , hình u ục hoặc hình ấu phẩy phù hợp với vùng phân ố của động
mạch não. Trƣờng hợp hội chứng ổ khuyết: c các ổ giảm đậm độ hình tròn
hoặc hình u ục trong chất tr ng và hạch nền não, đƣờng k nh nh hơn.
+ Ổ nhồi máu iểu hiện ằng hình ảnh một vùng giảm tỷ trọng ở nhu
m não trong khu v c cấp máu của động mạch ị t c. Hình ảnh ổ giảm tỷ
trọng rõ nhất sau 48 đến 72 giờ, đến khoảng ngày thứ 8 sau đ hình ảnh giảm
n trong nh ng tu n sau và ổn định i chứng là một ổ ịch hoặc s o.
* Chụp cộng hưởng từ (MRI): cho thấy các cấu trúc nội sọ của mặt
phẳng kh ng gian, phát hiện tổn thƣơng giai đoạn sớm. Cho hình ảnh chi tiết
hơn CT Scanner, đặc iệt là trong trƣờng hợp nhồi máu nh , tai iến mạch
11
máu não giai đoạn sớm. Đƣợc chỉ định khi CT Scanner kh ng rõ ràng hoặc
nhồi máu hố sau
* Chụp động mạch não: Chụp động mạch số h a x a nền cho hình ảnh
động mạch não rõ nét, phát hiện đƣợc t c, h p mạch máu, phình mạch, ị ạng
mạch, co th t mạch não. C giá trị chẩn đoán các mạch máu ở cổ và não [23].
1.2.3.3. Đặc điểm chức năng BN sau NMN:
- Mức độ liệt kh ng phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng an đ u mà phụ thuộc:
+ Vùng não ị tổn thƣơng
+ Mức độ tổn thƣơng và chức năng vùng ị tổn thƣơng: Ổ tổn thƣơng
càng to, mức độ chèn càng nhiều  khả năng phục hồi chậm, lâu.
- Chức năng vận động: Ph n ngọn chi liệt nặng hơn gốc chi, tay thƣờng
nặng hơn chân. Nh m cơ uỗi và ạng thƣờng nặng hơn nh m cơ gấp và
khép, tạo cơ thể thành một tƣ thế đặc iệt.
- T nh chất liệt: lúc đ u liệt mềm, thời gian c thể ng n hoặc ài, định
khu chƣa rõ ràng, sau chuyển thành liệt cứng và định khu ngày càng rõ.
- Liệt mặt xuất hiện sớm nhƣng ch ng phục hồi.
- N i kh xuất hiện sớm nhƣng phục hồi chậm.
- Rối loạn tinh th n thể hƣng phấn hoặc i quan ảnh hƣởng đến đời sống
và hòa nhập xã hội.
- C thể c rối loạn cơ tròn: Xuất hiện sớm nhƣng khả năng phục hồi t.
- Thời gian phục hồi chức năng BN TBMMN thƣờng đạt tối đa trong
năm đ u nếu đƣợc hƣớng ẫn luyện tập và điều trị t ch c c. Hết sức chú đến
các rối loạn tâm th n vì c ảnh hƣởng nhiều đến kết quả phục hồi chức
năng[24]
1.3. TBMMN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
Theo YHCT, TBMMN thuộc chứng “trúng phong”, “ án thân ất toại”.
1.3.1. Chứng trúng phong
 Nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh của “trúng phong “. [25-27]
Qua các thời đại c nhiều học thuyết khác nhau:
 Từ thời Hán – Đƣờng về trƣớc:
Trong Linh Khu n i: “Hƣ tà xâm nhập nửa ngƣời, khu trú ở inh vệ, inh
vệ hơi suy thì chân kh tán mất, tà kh đ ng lại phát thành chứng thiên kh ”.
12
Sách Kim Qu cho rằng: “Mạch lạc hƣ kh ng, phong tà thừa cơ xâm
nhập gây chứng trúng phong, tùy theo ệnh nặng nh mà iểu hiện triệu
chứng ở kinh lạc hay tạng phủ” .
 Từ thời Hán – Đƣờng về sau:
“Hà gian lục thƣ” chủ trƣơng “Tâm hoả c c mạnh”, nhiệt kh uất kết
gây ra ệnh.
Trong “Đan khê tâm pháp – Trúng phong luận” cho rằng “Đàm thấp
sinh nhiệt” mà gây nên ệnh.
Diệp Thiên S thiên về phong ƣơng: o huyết kém, thủy kh ng hàm
mộc, can ƣơng cang thịnh, phong ƣơng vong động, âm ƣơng cùng tổn
thƣơng là nguyên nhân gây trúng phong. [46,48,51]
 Ngày nay các nhà y học cho rằng nguyên nhân gây trúng phong c thể
quy thành các nguyên nhân sau:
+ Nội thƣơng tinh tổn: o tố chất cơ thể âm huyết suy, ƣơng thịnh
hoả vƣợng, phong hoả ễ t ch hoặc o cơ thể già yếu can thận âm suy, can
ƣơng thiên thịnh, kh huyết thƣợng nghịch, thƣợng t th n khiếu đột
nhiên mà phát ệnh.
+ Lao ục quá độ: hao kh thƣơng âm ễ gây nên ƣơng kh ạo loạn,
kh huyết thƣợng nghịch mà phát ệnh.
+ Ẩm th c ất tiết (ăn uống kh ng điều độ): o ăn uống kh ng điều độ,
uống nhiều rƣợu, ăn nhiều chất cay éo ảnh hƣởng đến c ng năng tỳ vị, thấp
nội sinh t ch tụ sinh đàm, đàm thấp sinh nhiệt, nhiệt c c sinh phong, thấp
nhiệt nội thịnh phạm vào mạch lạc, thƣợng t c thanh khiếu gây ệnh.
+ Tổn thƣơng về tình ch : o ng tr quá c c, tâm h a thịnh lên. Hoặc
ngƣời vốn âm hƣ, thủy kh ng hàm mộc, lại vì tình ch làm tổn thƣơng, can
ƣơng động lên mạnh, ẫn động tâm h a, phong h a cùng ốc, kh huyết
nghịch lên, tâm th n tối mờ đột nhiên ngã ra kh ng iết gì.
+ Kh xung trúng tà: thƣờng còn đƣợc gọi ƣới cái tên “Thốt trúng”,
mà hiện nay ễ liên hệ với trƣờng hợp đột quỵ o xuất huyết não.
 Nhƣ vậy nguyên nhân của trúng phong theo YHCT là o ngoại
phong và nội phong nhƣng chủ yếu o nội phong là ch nh [44].
13
Ngoại phong: o ảnh hƣởng của kh hậu, phong tà nhân ch nh kh cơ thể
hƣ suy, vệ kh ất cố, mạch lạc trống rỗng làm phong tà thừa cơ xâm nhập
vào khiến cho kinh mạch ế t c, kh huyết kh ng th ng mà gây ệnh.
Nội phong: phong o ên trong cơ thể sinh ra, o âm ƣơng mất cân
ằng, ch nh kh cơ thể suy kém làm hao tổn chân âm, ảnh hƣởng đến can
thận. Can là tạng thuộc phong, nếu can âm suy kém sẽ ẫn đến can hoả
vƣợng, nhiệt hoá hoả, hoả thịnh thì phong động, che lấp các khiếu, rối loạn
th n minh gây nên chứng trúng phong. Nếu nh là trúng phong kinh lạc
(TPKL), nặng là trúng phong tạng phủ (TPTP), ch a kh ng kịp thời sẽ tử
vong hoặc để lại i chứng án thân ất toại.
 Các thể lâm sàng:
* Trúng phong kinh lạc gồm hai thể:
- Thể phong hàn thấp tà: gây chứng tê liệt, m t miệng méo xếch kh ng
cử động.
- Thể can thận âm hƣ, phong đàm quấy nhiễu: thƣờng đau đ u, ch ng
mặt, tai ù m t mờ, ngủ t, t nhiên thấy cứng lƣỡi kh ng n i đƣợc, lƣỡi đ rêu
vàng, mạch huyền cứng c l c.
* Trúng phong tạng phủ gồm hai thể:
- Chứng ế: ất tỉnh, răng c n chặt, miệng câm kh ng mở, tay n m
chặt, đại tiểu tiện, chân tay - thân mình cứng đờ, a mặt đ , chân tay ấm,
mạch huyền h u l c.
- Chứng thoát: Bất tỉnh, m t nh m, miệng há, m i thở nh c tiếng
gáy, tay xòe ra, chân tay lạnh, ra mồ h i nhiều, đại tiểu tiện t chủ, chân tay
mình mẩy liệt, lƣỡi liệt, mạch tế nhƣợc hoặc vi muốn tuyệt.
1.3.2. Di chứng trúng phong
Sau khi ị Trúng phong, ệnh nhân còn lại các i chứng:
- Bán thân ất toại: thƣợng hạ chi của án thân ên phải hoặc ên trái tê
ại, kh ng cử động, c thể còn c cảm giác iết đau, iết n ng, lạnh,
tay kh ng còn c m n m đƣợc, chân kh ng đi lại đƣợc.
- Miệng m t méo xếch.
- Thất ng n.
14
1.3.2.1. Bán thân bất toại: Tương đương với giai đoạn hồi phục và di
chứng của nhồi máu não.
Thể lâm sàng và điều trị:
a) Kh hƣ huyết trệ, lạc mạch ứ trở:
- Triệu chứng: liệt nửa ngƣời, chân tay mềm v l c, tê bì,thƣờng kiêm
tay chân ên liệt phù th ng, n i ngọng n i kh , miệng méo,mặt vàng ải hoặc
tối nhợt kh ng tƣơi. Rêu lƣỡi tr ng m ng, lƣỡi t m nhợt c điểm ứ huyết hoặc
lệch. Mạch tế sáp vô hoặc hƣ nhƣợc.
- Pháp điều trị: Bổ kh , hoạt huyết, th ng kinh lạc.
- Bài thuốc: Bổ dương hoàn ngũ thang (Sinh kỳ, Quy vĩ, Địa long,
Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, X ch thƣợc).
- Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Châm cứu, điện châm,
thủy châm các huyệt ở mặt chi ên liệt. Xoa p ấm huyệt giúp phục
hồi chức năng vận động.
b) Can ƣơng thƣợng xung, lạc mạch ứ trở:
Can ƣơng thịnh lên h a ốc phong động, kh huyết c ng nghịch lên trên,
lạc vỡ huyết tràn, kinh mạch trở t c, gây nên liệt nửa ngƣời mất vận động.
- Triệu chứng: Liệt nửa ngƣời, liệt cứng, nói khó, ch ng mặt đau đ u,
mặt đ tai ù, lƣỡi đ rêu vàng m ng, mạch huyền sác c l c.
- Pháp điều trị: Bình can tiềm ƣơng, tức phong th ng lạc
- Bài thuốc: Trấn can tức phong thang (Ngƣu tất, Long cốt, Thƣợc
ƣợc, Thiên m n, Mạch nha, Đại giả thạch, Mẫu lệ, Huyền sâm, Cam
thảo, Quy ản, Nhân tr n, Xuyên luyện tử)
Hoặc ài “Thiên ma câu đằng ẩm” (Thiên ma, Câu đằng, Thạch quyết
minh, Tang k sinh, Ngƣu tất, Đỗ trọng, Hoàng c m, Chi tử, Ích mẫu, Dạ giao
đằng, Phục th n)
- Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng pháp
nhƣ trên.
15
1.3.2.2. Thất ngôn:
Tùy theo chứng trạng trên lâm sàng phân làm 3 thể:
a) Phong đàm trở lạc:
- Triệu chứng: Phong đàm trở t c ở trên, kinh lạc mất điều hòa, gây nên
lƣỡi cứng,miệng méo, n i ngọng, chân tay tê ại, lƣỡi ệu rêu lƣỡi
tr ng dày nhớt, mạch huyền hoạt.
- Pháp điều trị: Trừ phong đàm, tuyên khiếu, th ng lạc.
- Bài thuốc: Giải ngữ đơn (Phòng phong, Bào phụ tử, Linh ƣơng giác,
Thiên ma, Toan táo nhân, Quan quế, Ch ch thảo, Khƣơng hoạt)
Hoặc ài “Thần tiên giải ngữ đơn”.
b) Thận hƣ tinh suy:
Thận hƣ tinh kh kh ng thừa tiếp lên trên đƣợc, gân mạch ở họng
kh ng đƣợc nu i ƣỡng.
- Triệu chứng: Thanh âm yếu, kh ng n i đƣợc. Tâm qu , đoản kh , eo
lƣng đ u gối đau m i.
- Pháp điều trị: Tƣ âm ổ thận, lợi khiếu.
- Bài thuốc: Địa hoàng ẩm tử gia giảm ( Nhục quế, phụ tử; gia Hạnh
nhân, Cát cánh)
c) Can dƣơng thƣợng cang, đàm tà trở khiếu:
- Triệu chứng: Kh ng n i đƣợc, ch ng mặt hoa m t, m t đ mặt đ ,
mạch huyền hoạt.
- Pháp điều trị: Bình can tiềm ƣơng, h a đàm khai khiếu
- Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm
Hoặc ài: Trấn can tức phong thang gia Thạch xƣơng ồ, Viễn tr ,
Nam tinh, Thiên trúc hoàng.
- Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng
pháp nhƣ trên
16
1.3.2.3. Miệng mắt méo xếch:
Ph n nhiều vì phong đàm cản trở đƣờng lạc mà gây ra.
- Pháp điều trị: Trừ phong, trừ đàm, th ng lạc
- Bài thuốc: Khiên chính tán (Bạch phụ tử, Cƣơng tằm, Toàn yết)
- Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng
pháp nhƣ trên.
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG
CHO BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG
PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA YHCT
- Năm 2009, Vƣơng Kim Chi đã tiến hành nghiên cứu phƣơng pháp xoa
bóp - vận động kết hợp điện châm g p ph n phục hồi chức năng vận động cho
ệnh nhân nhồi máu não tiến hành trên 94 ệnh nhân chia làm 2 nh m: nh m
nghiên cứu (46 ệnh nhân) đƣợc điều trị ằng phƣơng pháp xoa bóp- vận
động kết hợp với điều trị ằng phƣơng pháp điện châm; nh m chứng (48 ệnh
nhân) đƣợc điều trị ằng phƣơng pháp xoa p - vận động đơn thu n. Kết quả
nghiên cứu cho thấy c s khác iệt mang nghĩa thống kê th ng qua thang
điểm Rankin và Orgogozo[28].
- Tr n Văn Thanh (2012) nghiên cứu hiệu quả điều trị phục hồi sức
cơ chi ằng điện mãng châm trên 180 ệnh nhân thiếu máu não cục ộ sau
giai đoạn cấp tại ệnh viện Châm cứu trung ƣơng cho kết quả phục hồi vận
động tốt và khá là 83,34%, điểm Orgogozo tăng 224.65%, Bathel tăng
210.65%, làm tăng iên độ điện thế các đơn vị vận động gấp 2 l n trên
điện cơ đồ[21].
- Phạm Thị Ánh Tuyết (2013), sử ụng phƣơng pháp cận tam châm
trên ệnh nhân liệt nửa ngƣời o nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Sau 30
ngày điều trị cho kết quả khá tốt: tỷ lệ ệnh nhân ịch chuyển đƣợc 2 độ
liệt là 37,2%, ịch chuyển 1 độ liệt là 62,8%[29].
- Năm 2015, Huỳnh Đăng Ninh và cộng s nghiên cứu tác ụng của điện
trƣờng châm trong phục hồi chức năng vận động àn tay àn chân trên ệnh
nhân liệt nửa ngƣời o nhồi máu não. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ
17
điểm theo Orgogozo ở nhóm nghiên cứu trƣớc điều trị 54,3 ± 6,7, sau điều trị
là 67,5 ± 4,3 và cao hơn nh m chứng; kết quả nghiên cứu c ng cho thấy s
iến đổi các đơn vị vận động trên điện cơ của nh m điện trƣờng châm cao
hơn so với nhóm hào châm[30].
- Nguyễn Ch Thành (2017) nghiên cứu đánh giá tác ụng của cấy chỉ
phục hồi chức năng vận động trên 45 ệnh nhân nhồi máu não m c ệnh từ 3
tháng trở lên cho kết quả: 100% ệnh nhân ịch chuyển độ liệt sau điều trị
theo thang điểm Rankin, 71,1% mức tốt. tỉ lệ phục hồi chức năng sinh hoạt
hàng ngày Barthel đạt 95,6% loại tốt và khá[7].
- Nguyễn Trƣơng Đàn (2021) nghiên cứu kết quả điều trị phục hồi chức
năng vận động chi trên ở ngƣời ệnh o nhồi máu não sau giai đoạn cấp ằng
điện châm kết hợp với ài tập CIMT trên 84 ệnh nhân liệt nửa ngƣời sau tai
iến nhồi máu não tại ệnh viện Châm cứu Trung ƣơng. Sau liệu trình điều
trị, ệnh nhân ở nh m nghiên cứu c mức độ cải thiện tốt hơn: 34 BN đƣợc
đánh giá đỡ chiếm 81%, so với 25 BN đƣợc đánh giá đỡ chiếm 60% ở nh m
đối chứng[31].
1.5. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT VỊ
1.5.1. Đại cƣơng về phƣơng pháp cấy chỉ
Cấy chỉ thƣờng gọi là ch n chỉ là phƣơng pháp điều trị ằng luồn chỉ,
ch n chỉ, th t gút chỉ ƣới huyệt, còn gọi là “huyệt vị xuyên tuyến”, “mai
tuyến”, “kết trác liệu pháp” là phƣơng pháp ùng chỉ t tiêu trong y khoa
(chỉ catgut) lƣu lại một huyệt trên kinh lạc nào đ , để uy trì s k ch th ch
lâu ài qua đ tạo nên tác ụng điều trị nhƣ châm cứu. Cấy chỉ là một
phƣơng pháp châm cứu đặc iệt. Đây là một ƣớc tiến mới của châm cứu
kết hợp với YHHĐ. Phƣơng pháp này đƣợc áp ụng từ nh ng năm 1970,
Giáo sƣ Nguyễn Tài Thu là ngƣời đ u tiên áp ụng phƣơng pháp này tại
Việt Nam. [32]
18
1.5.2. Cơ chế tác dụng của phƣơng pháp cấy chỉ
Cấy chỉ là chỉ ùng trong phẫu thuật ngoại khoa đƣợc sản xuất từ ruột
non của mèo, cừu, cá, chúng c ản chất là một proti t tiêu trong vòng 10-
20 ngày, khi đƣa vào cơ thể nhƣ một ị nguyên k ch th ch cơ thể sản sinh ra
kháng thể ao vây kh ng đặc hiệu làm thay đổi cách đáp ứng miễn ịch vì
vậy mà kh ng xuất hiện các triệu chứng ị ứng [2].
Chỉ cấy vào huyệt vị là một protide trong quá trình t tiêu tạo ra phản
ứng h a – sinh tại chỗ, c tác ụng làm tăng protein, hy rocar on và tăng
chuyển h a inh ƣỡng của cơ. Nhờ c k ch th ch liên tục ở huyệt vị mà cải
thiện tu n hoàn máu cho vùng cấy chỉ hoặc vùng ị liệt của ệnh nhân, làm
tăng s phát triển của các tổ chức cơ, gây tác ụng ức chế với trƣơng l c cơ
giãn và k ch th ch s phục hồi của th n kinh ngoại vi qua đ làm tăng trƣơng
l c cơ, giúp cho quá trình phục hồi ở các ệnh nhân liệt tốt hơn [2].
Chỉ đƣợc cấy vào huyệt vị tác ụng với t nh chất vật l , tạo ra một k ch
th ch cơ học nhƣ châm cứu, nên c cơ chế tác ụng nhƣ châm cứu[33]. Cấy
chỉ c ng là phƣơng pháp châm cứu, n là s kết hợp của YHHĐ và YHCT, là
một ƣớc phát triển của châm cứu truyền thống. Đ c ng ch nh là cơ chế tác
ụng của châm cứu cách giải th ch theo học thuyết th n kinh-thể ịch
(YHHĐ) và học thuyết kinh lạc (YHCT).
Cơ chế tác ụng theo học thuyết th n kinh – thể ịch:
+ Châm cứu là một k ch th ch gây ra một cung phản xạ mới c tác ụng
ức chế và phá vỡ cung phản xạ ệnh l .
+ Hiện tƣợng chiếm ƣu thế của Utomski: Khi c một luồng xung động
với k ch th ch mạnh hơn, liên tục hơn sẽ kìm hãm, ập t t k ch th ch với
luồng xung động yếu hơn.
+ Nguyên l về cơ năng sinh l linh hoạt của hệ th n kinh Wi ekski:
Theo nguyên l này khi châm cứu sẽ gây ra một k ch th ch mạnh sẽ làm cho
hoạt động th n kinh chuyển sang quá trình ức chế nên ớt đau.
+ L thuyết về đau của Melzak và Wall (cửa kiểm soát 1995): Cơ sở của
thuyết này là a trên tƣơng quan tốc độ lan truyền xung động xuất hiện sau khi
châm kim vào các điểm c hoạt t nh cao, kết quả làm mất cảm giác đau.
19
+ Vai trò của thể ịch, nội tiết và các chất trung gian th n kinh: Châm
cứu đã k ch th ch cơ thể tiết ra các chất En orphin là một polypepti e c tác
ụng giảm đau rất mạnh và mạnh gấp nhiều l n morphin.
Cơ chế tác ụng theo học thuyết kinh lạc:
+ Theo YHCT s mất thăng ằng âm ƣơng ẫn tới s phát sinh ra
ệnh tật và cơ chế tác ụng của châm cứu cơ ản là điều hòa âm ƣơng.
+ Bệnh tật phát sinh ra làm rối loạn hoạt động ình thƣờng của hệ kinh
lạc, o vậy tác ụng cơ ản của châm cứu là điều chỉnh cơ năng hoạt động
của hệ kinh lạc.
1.5.3. Một số tác dụng của phƣơng pháp cấy chỉ
Theo nhiều nghiên cứu, sau khi cấy chỉ vào huyệt rồi đo s thay đổi
sinh h a ên trong cơ thể, nhận thấy s đồng h a của cơ tăng cao, còn ị h a
của cơ giảm đi, kèm theo s tăng cao của Protein và hy rocar on ở cơ, giảm
aci lactic, c ng nhƣ giảm s phân giải aci ở cơ, từ đ tăng chuyển h a và
inh ƣỡng của cơ. Th ng qua quan sát đối chiếu, sau khi cấy chỉ thấy số
lƣợng mao mạch tăng, huyết quản tân sinh, lƣợng máu lƣu th ng tăng nhiều,
tu n hoàn c ng đƣợc cải thiện ở vùng chi ị ệnh của ệnh nhân, giúp vùng
chi này đƣợc inh ƣỡng tốt hơn, đồng thời sợi cơ tăng sinh. Đối với cơ l ng
lẻo, cấy chỉ c tác ụng làm kh t chặt lại, ên trong lớp cơ còn c thể phát
triển các sợi th n kinh mới [2].
1.5.4. Phƣơng pháp chọn huyệt cấy chỉ
Cấy chỉ c ng nhƣ phƣơng pháp châm cứu, cấy chỉ c tác ụng làm cho
kh huyết vận hành th ng suốt trong kinh mạch, đạt đƣợc kết quả chống đau
và điều hòa rối loạn sinh l của các tạng phủ. Tùy theo ệnh tình cụ thể, c
thể ùng các cách chọn huyệt nhƣ châm cứu
+ Chọn huyệt tại chỗ: nghĩa là ệnh chỗ nào lấy huyệt chỗ đ , các
huyệt này gọi là A thị huyệt hoặc lấy huyệt ở một đƣờng kinh hoặc lấy các
20
huyệt nhiều đƣờng kinh một lúc. Phƣơng pháp chọn huyệt này c tác ụng
giảm đau tại chỗ và các hiện tƣợng viêm nhiễm.
+ Chọn huyệt theo kinh còn gọi là “tu n kinh thủ huyệt”: là phƣơng
pháp chọn huyệt riêng iệt của châm cứu. Bệnh ở vị tr nào, thuộc tạng phủ
nào, hay đƣờng kinh nào rồi theo đƣờng kinh đ lấy huyệt sử ụng
Muốn sử ụng các huyệt theo kinh c n chẩn đoán đúng ệnh các tạng
phủ, đƣờng kinh và thuộc các đƣờng đi của kinh và huyệt của đƣờng kinh đ
+ Chọn huyệt lân cận nơi đau (lân cận thủ huyệt): lấy huyệt xung quanh
nơi đau, thƣờng hay phối hợp với các huyệt tại chỗ.
Ngoài ra còn c thể chọn huyệt theo l luận sinh l – giải phẫu của
YHHĐ, tại huyệt cơ quan nhận cảm đƣợc phân phối nhiều hơn vùng kế cận.
Cơ quan nhận cảm theo học thuyết th n kinh là cơ sở vật chất tiếp thu k ch
th ch tại huyệt. D a vào đặc điểm sinh l - giải phẫu th n kinh c mấy cách
chọn huyệt sau:
+ Lấy huyệt ở tiết đoạn g n: chọn huyệt thuộc s chi phối của cùng một
tiết đoạn hoặc tiết đoạn g n vị tr đau.
+ Lấy huyệt ở tiết đoạn xa: qua quan sát lâm sàng và th c nghiệm cho
thấy huyệt châm c cảm giác đ c kh mạnh, hiệu quả chống đau thƣờng tốt và
phạm vi chống đau rộng.
+ K ch th ch ây th n kinh: vùng cổ gáy tập trung nhiều đ u mút th n
kinh o đ c tác ụng giảm đau rất tốt.
1.5.5. Tình hình điều trị bằng phƣơng pháp cấy chỉ trong và ngoài nƣớc
- Trên thế giới:
Cấy chỉ là phƣơng pháp tác động lên huyệt, c xuất xứ từ Trung Quốc vào
nh ng năm 60 của thế kỉ trƣớc để điều trị các ệnh Parkinson, nhức đ u o co
th mạch não, đau th t ng c, hội chứng tiền mãn kinh.
21
Ở Hungary phƣơng pháp cấy chỉ đƣợc th c hiện từ năm 1990 ở Hội điều trị
ằng phƣơng pháp t nhiên Hungary. Tại đây cấy chỉ đƣợc coi là phƣơng
pháp điều trị ch nh thức với nhiều ƣu điểm đặc iệt.[7]
- Tại Việt Nam:
Năm 1975 GS. Nguyễn Tài Thu, ngƣời c c ng rất lớn trong nghiên cứu
và áp ụng điều trị c kết quả một số mặt ệnh đặc iệt là hen phế quản ằng
phƣơng pháp cấy chỉ. Từ năm 1982, Viện Châm cứu Trung ƣơng đứng đ u là
giáo sƣ Nguyễn Tài Thu đã th c hiện cấy chỉ điều trị cho hàng loạt ệnh nhân
điều trị nội trú tại ệnh viện, điển hình là trẻ em ị ại liệt.
Năm 1988 - 1989 cấy chỉ cho các chứng ệnh nhƣ hen phế quản, đau nhức
xƣơng khớp, liệt... đã thu đƣợc hiệu quả nhất định.
Nguyễn Ngọc Tùng, Bệnh viện YHCT Hà Nội (1997) qua 100 ca cấy chỉ
đã nhận xét cấy chỉ là phƣơng pháp c hiệu quả đƣợc áp ụng rộng rãi với các
ệnh mạn t nh nhƣ thoái h a cột sống, viêm loét ạ ày tá tràng, i chứng liệt
o tai iến mạch máu não, liệt ây VII ngoại iên,hen phế quản [22].
Nguyễn Giang Thanh (2012) đánh giá hiệu quả điều trị thoái hoá khớp gối
ằng cấy chỉ catgut cho thấy sau điều trị điểm VAS, chỉ số Lequesne, t m vận
động khớp gối cải thiện c nghĩa thống kê (p<0,01)[34].
Nguyễn Tuyết Trang (2013) đánh giá tác ụng điều trị đau vai gáy do
thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp t ) ằng cấy chỉ catgut vào huyệt
cho kết quả tốt chiếm 93,3%, khá chiếm 6,7%[35].
Nguyễn Hoàng Trung (2013) đánh giá hiệu quả điều trị liệt VII ngoại iên
o lạnh ằng cấy chỉ catgut cho thấy kết quả kh i 80%, đỡ 20%[36].
Với nh ng kết quả nhƣ vậy, ngày nay cấy chỉ đƣợc xem nhƣ một phƣơng
pháp châm cứu đặc iệt, một phƣơng pháp điều trị độc lập mà kh ng phải là
một iện pháp phụ trợ châm kim truyền thống nhƣ trƣớc đây. So với châm
kim truyền thống, cấy chỉ ngày càng cho thấy nh ng ƣu điểm nổi ật về s
tiện lợi, hiệu quả điều trị các chứng ệnh mà n mang đến cho ệnh nhân.
22
1.6. CÁC HUYỆT GIÁP TÍCH VÀ LIÊN QUAN GIẢI PHẪU
1.6.1. Các huyệt giáp tích
- “Giáp” c nghĩa là ở ên hay ên cạnh.
- “T ch” c nghĩa là cột sống.
Huyệt Giáp t ch là huyệt nằm ọc hai ên cột sống. Sách cổ gọi là “Hoa
Đà giáp t ch” gồm 17 cặp huyệt: 12 cặp ng c, 5 cặp lƣng
- Vị tr huyệt: lấy ở lƣng và th t lƣng mỗi ên c 17 huyệt xếp theo hai
hàng thẳng từ m m gai đốt sống lƣng 1 đến ngang m m gai đốt sống th t
lƣng 5, mỗi đ u m m gai mỗi đốt sống ngang ra 0,5 tấc là một huyệt [4, 37].
- 17 cặp huyệt giáp t ch trên của Hoa Đà giáp t ch kh ng ao gồm 7 cặp
đốt sống cổ.
- Giáp t ch hoa đà gồm 17 cặp huyệt, đ ng vai trò quan trọng trong hệ
thống mạch đạo cơ thể ngƣời. Các huyệt này đƣợc phân ố nằm ọc 2
ên cột sống song song với mạch đốc cách ½ đồng thân thốn, từ ngang
m m gai đốt sống lƣng 1 đến ngang m m gai đốt sống th t lƣng 5. Một
huyệt nằm cách m m gai đốt sống ngang ra 0.5 tấc.
- Cách xác định huyệt này ằng tay, ngƣời ệnh ùng đ u ng n tay ấn
vào vùng lõm giáp nhau gi a 2 đốt sống. Vùng ta sờ thấy đƣợc và lồi ra
là m m gai của các đốt sống.
- Các huyệt này đƣợc chia làm 3 nh m:
- Giáp t ch thƣợng tiêu: các huyệt từ C2 đến C6
- Giáp t ch trung tiêu: các huyệt từ D8 đến D12
- Giáp t ch hạ tiêu: các huyệt từ L1 đến L5
Tài liệu của Nguyễn Tài Thu kh ng gọi là giáp t ch Hoa Đà vì mạch
giáp tích theo Nguyễn Tài Thu nghiên cứu quan niệm gồm: 7 cặp đốt sống cổ,
12 cặp đốt sống ng c, 5 cặp đốt sống th t lƣng. Tổng cộng là 24 cặp huyệt.
Hiện nay hệ thống Huyệt Giáp t ch đã đƣợc ngành Châm cứu Việt Nam áp
23
ụng rộng rãi g p ph n quan trọng trong điều trị các i chứng liệt, chứng đau,
giảm tê… đem lại nhiều kết quả tốt.
Hệ thống các huyệt giáp t ch c vai trò rất quan trọng với cơ thể con
ngƣời.
Xét về kh a cạnh y học truyền thống, các huyệt vị nằm ọc đều 2 ên
cột sống và song song với mạch đốc. Các huyệt g p ph n hỗ trợ thống lĩnh
các kinh ƣơng ở vùng lƣng.
Xét về y học hiện đại, hệ thống huyệt vị này nằm trên s phân ổ của
hệ th n kinh cảm giác và hệ th n kinh vận động. Qua đ , các huyệt này đảm
nhận vai trò giúp cơ thể hoạt động và c cảm giác, g p ph n tạo ra s tổng thể
thống nhất, thống nhất gi a cơ thể và ngoại cảnh.
Qua việc n m đƣợc vị tr phân ổ, th y thuốc c thể đƣa ra các phƣơng
pháp điều trị ệnh hiệu quả riêng cho từng nh m ệnh:
Nh m huyệt giáp t ch từ C2 đến C6 giúp điều trị các nh m ệnh: nếu áp ụng
thủ thuật châm cứu c thể ch a liệt th n kinh ngoại iên VII, gai cột sống cổ,
thoái h a cột sống cổ, ƣớu cổ đơn thu n (loại nh ), rối loạn ng n ng , cứng
hoặc m i cổ, v.v…
Nhóm huyệt vùng ng c đƣợc chia ra làm 2 nh m. Nh m 1 (huyệt D1 đến
D12) để ch a các ệnh về đƣờng h hấp (ho kéo ài, viêm phế quản, hen
suyễn,…), xơ v a động mạch vành, suy nhƣợc th n kinh, v.v… Nh m 2 (từ
huyệt D9 đến D12) sẽ ch a các ệnh thuộc đƣờng tiêu h a (rối loạn tiêu h a,
đ y hơi, trƣớng ụng, viêm loét ạ ày,…), cao huyết áp, hành tá tràng, đau
túi mật, v.v…
Nh m huyệt vùng lƣng từ L1 đến L5 giúp điều trị các ệnh: rối loạn kinh
nguyệt, u nang uồng trứng, u xơ tử cung, gai cột sống, táo n, viêm thận,
viêm đại tràng, v.v… Riêng 4 nh m huyệt từ L5 đến S1 còn giúp điều trị các
ệnh nhƣ kh hƣ ra nhiều, trĩ, viêm tinh hoàn.
24
- Cách châm cứu: châm sâu 0,3-0,5 thốn, châm sâu 1,5-2,5 thốn tùy
vùng cơ nhiều hay t cơ, éo hay g y [38].
Khi châm kim hoặc thủy châm c n lƣu kh ng đƣợc châm kim thẳng
đứng (g c 90 độ) để tránh c m vào màng xƣơng gây đau đớn cho ệnh nhân.
Ngƣời th c hiện c n châm kim nghiêng ph a trên – ƣới hoặc hƣớng ra ngoài
cạnh cơ lƣng. Tuyệt đối kh ng châm kim quá sâu. Thủ thuật châm cứu đạt
thành c ng nhất khi tìm đƣợc cảm giác lan t a theo liên sƣờn, cơ th t lƣng.
1.6.2. Liên quan giải phẫu
1.6.2.1. Cột sống, các cơ sau cột sống
Cột sống chạy ài từ mặt ƣới xƣơng chẩm đến hết xƣơng cụt. Cột
sống c từ 33 đến 35 đốt, chia làm các đoạn cổ, lƣng, th t lƣng, cùng và cụt.
- Cột sống: Thân đốt sống (khối xƣơng ở ph a trƣớc) và cung đốt sống
(vành xƣơng ở ph a sau), các m m (2 m m ngang ở 2 ên) và 1 m m gai ở
phía sau.
M m gai c thể sờ thấy ễ àng trên ệnh nhân ở ph a sau lƣng. Là
mốc quan trọng để xác định huyệt vị ên cạnh đốt sống.
+ Gi a vành và thân đốt sống c một lỗ gọi là lỗ đốt sống. Các lỗ đốt
sống hợp với nhau tạo nên ống sống, trong chứa tủy sống. Các đốt sống liên
kết với nhau ởi các khớp và các ây chằng liên đốt và ây chằng xa.
+ Các khớp gi a các thân đốt sống là loại khớp án động. Chèn gi a 2
khớp là đĩa gian đốt sống(đĩa đệm) và các sụn ọc các khớp nối với nhau ởi
các ây chằng đ là ây chằng chu vi ( ây chằng ọc trƣớc và ọc sau)
+ Các khớp gi a các m m khớp là các khớp động.
+ Khi 2 đốt sống khớp với nhau thì ở 2 ên tạo nên một lỗ gian đốt
sống để cho ây th n kinh sống từ trong tủy sống đi ra.
- Cơ: Các cơ ở thành sau thân ngƣời gồm c : các cơ vùng gáy, các cơ
vùng lƣng, th t lƣng. Các cơ này liên tiếp với nhau, ám trên các thành ph n
của đốt sống và tạo thành một ẻo cơ ài suốt từ xƣơng chẩm đến xƣơng
25
cùng. C rất nhiều cơ chạy ọc hai ên cột sống tạo ra một hình lòng máng
ọc từ gáy tới xƣơng cùng mà ch nh gi a lòng máng tƣơng ứng với m m gai
các đốt sống, 2 ên tƣơng ứng với 2 mạch giáp t ch.
- Tủy sống nằm trong ống sống.C 2 sừng trƣớc và sau. Từ 2 sừng này
đi ra 2 rễ th n kinh: rễ trƣớc và rễ sau. Hai rễ chập lại tạo nên ây th n k nh
sống. Dây th n kinh sống đi ra ngoài ống sống qua lỗ ghép. Lỗ ghép đối chiếu
trên xƣơng n cách m m gai sang 2 ên chừng 1,2 – 1,5cm. Nhƣ vậy tƣơng
đƣơng với vị tr huyệt giáp t ch 2 ên cột sống.
- Sau khi qua lỗ ghép ra ngoài ống sống, th n kinh sống chia làm 2
ngành trƣớc và sau, chi phối vận động và cảm giác cho cổ, thân mình và tứ
chi tùy theo các đoạn của cơ thể. Có thể tr c tiếp vận động và cảm giác nhƣ
ây th n kinh liên sƣờn, hoặc kết hợp với nhau tạo nên các đám rối: đám rối
th n kinh cánh tay, đám rối th n kinh th t lƣng, đám rối th n kinh cùng và
đám rối th n kinh th n [3, 7, 8].
1.6.2.2. Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay:
Chi trên đƣợc chi phối( vận động, cảm giác) ởi các ngành bên và các
ngành cùng của đám rối th n kinh cánh tay từ vùng cổ đi xuống
Đám rối th n kinh cánh tay đƣợc cấu tạo ởi các ngành trƣớc của các
ây th n kinh sống cổ V, cổ VI, cổ VII, cổ VIII, ng c I và 1 ph n cổ IV
Trƣớc hết các ngành này hợp lại thành 3 thân:
- Thân trên: o ngành trƣớc của ây th n kinh cổ V, cổ VI ( ây cổ V
đã nhận thêm 1 nhánh nh của ây cổ IV) nối với nhau tạo thành.
- Thân gi a: o riêng ngành trƣớc của ây th n kinh cổ VII tạo nên
- Thân ƣới: o ngành trƣớc của ây th n kinh cổ VIII hợp với ngành
trƣớc của ây th n kinh ng c I tạo nên.
Mỗi thân đƣợc tạo thành lại chia thành 2 ngành trƣớc và sau, rồi các
ngành này lại đƣợc hợp với nhau thành 3 : ngoài, trong, sau.
26
Từ 3 này sẽ tách ra các ngành ên và các ngành c ng đi xuống chi
trên vận động, cảm giác cho toàn ộ chi trên đ là các ây th n kinh: trụ,
gi a, quay, cơ ì, ì cẳng tay trong, ì cánh tay trong, th n kinh nách.
Các thân của đám rối th n kinh cánh tay nằm chủ yếu ở vùng trên đòn.
Các thân này chui qua khe gi a cơ ậc thang gi a và cơ thang, tiếp tục chạy
xuống ƣới và ra ngoài, ị t chéo ở trƣớc ởi ụng ƣới cơ vai m ng. Các
thân trên và gi a nằm ở trên và sau động mạch ƣới đòn, thân ƣới nằm sau
động mạch ƣới đòn->c n chú khi châm ở vùng thấp của cổ [3, 8, 39].
Khi châm giáp tích C4-C5,C5-C6, C6-C7 liên quan a, cơ, th n kinh
nhƣ sau:
Da: m ng, i động, nên khi châm kim c n c động tác căng a và định
vị tr trƣớc của huyệt, khác nh ng vị tr khác
Bờ ngoài cơ thang
Khe gi a cơ ậc thang gi a và cơ thang: tại đây ch nh là nơi các th n
kinh của đám rối th n kinh cánh tay đi ra [3, 8, 39].
Cấy chỉ Giáp tích C4-C7 là k ch th ch thân của đám rối th n kinh cánh
tay tức là k ch th ch toàn ộ đám rối th n kinh cho tới các ngành ên ngành
cùng c tác ụng k ch th ch vận động vàcảm giác của toàn ộ chi trên.Nhƣ
vậy l a chọn các huyệt giáp t ch , nhất là các huyệt Giáp t ch C4-D1 là nh ng
huyệt đặc hiệu đƣợc chọn theo tiết đoạn th n kinh nhằm đạt s k ch th ch tới
các tiết đoạn tủy sống cho phối vận động chi trên.
27
Hình 1.3. Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay
1.6.2.3. Cấu tạo của đám rối thần kinh thắt lưng, đám rối thần kinh cùng
Đám rối th n kinh th t lƣng đƣợc tạo ởi các ngành trƣớc của 4 ây
sống th t lƣng: I, II, III, IV các ngành này lại chia làm 2 nhánh trƣớc và sau.
Đám rối này cho ra các ây th n kinh chậu-hạ vị, th n kinh chậu- n,
th n kinh đùi ì ngoài , th n kinh đùi, th n kinh sinh ục – đùi, th n kinh ịt.
Các ây này làm nhiệm vụ vận động cho các cơ ở khu đùi trƣớc trong, cảm
giác cho a vùng ạn ụng, sinh ục ngoài và ngoài đùi.
Đám rối th n kinh cùng: o thân th t lƣng cùng ( o một ph n ngành
trƣớc ây th n kinh th t lƣng IV và toàn ộ ngành trƣớc của ây th n kinh
th t lƣng V tạo nên) và các ngành trƣớc của ây th n kinh cùng I, II, III, IV
tạo nên.
28
Từ đám rối này cho ra các ngành ên và ngành tận. Th n kinh m ng
trên, th n kinh m ng ƣới, th n kinh đùi ì sau, th n kinh th n, th n kinh
ngồi. Các ngành này chi phối vận động và cảm giác cho toàn ộ m ng, khu
đùi sau và toàn ộ cẳng chân.
Khi châm hay cấy chỉ giáp t ch điều trị phục hồi liệt chi ƣới ta châm
giáp t ch từ th t lƣng L1 đến cùng S2. Từ ngoài vào a, cơ gai sống, đ u ra
dây th n kinh sống th t lƣng, cùng [3, 8].
Hình 1.4. Đám rối thần kinh thắt lƣng-cùng
29
Hình 1.5. Đám rối thần kinh thắt lƣng – cùng [19, 40]
30
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán NMN, điều trị nội trú tại khoa Y học cổ
truyền – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 04 năm 2021,
t nguyện tham gia nghiên cứu, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn ƣới đây:
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại
- BN đƣợc chẩn đoán xác định là liệt nửa ngƣời o NMN theo YHHĐ
(hình ảnh tổn thƣơng trên phim chụp cộng hƣởng từ / c t lớp vi t nh sọ não).
- BN đã qua giai đoạn cấp: ấu hiệu sinh tồn ổn định, tỉnh táo, nghe và
hiểu đƣợc lời n i.
- Liệt nửa ngƣời các mức độ khác nhau.
- Kh ng c các iến chứng nhƣ ội nhiễm, loét tì đè…
- Tuổi: từ 18 tuổi trở lên.
- BN kh ng c các rối loạn tâm th n, các ệnh l về giọng n i, lời n i và
ng n ng trƣớc khi ị ệnh.
- N i tiếng Việt phổ th ng.
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền
Bệnh nhân NMN đƣợc tuyển chọn theo tiêu chuẩn của YHHĐ ở trên,
sau đ tiếp tục đƣợc phân loại ằng YHCT th ng qua tứ chẩn. Chọn BN thể
kh hƣ huyết trệ.
31
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền
Tứ chẩn Khí hƣ huyết trệ (KHHT), mạch lạc ứ trở
Vọng Liệt nửa ngƣời, miệng méo, m t nh m kh ng k n, lƣỡi nhợt
t a hoặc an ứ huyết, rêu tr ng, săc mặt kh ng tƣơi nhuận
Văn Nói khó, n i ngọng hoặc kh ng, giọng n i hơi thở yếu
Vấn Mệt, tay chân mềm yếu v l c, tê ì
Thiết Mạch tế sáp hoặc hƣ nhƣợc
2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân
- Các ệnh nhân liệt nửa ngƣời o các nguyên nhân khác nhƣ: chảy máu
não, chấn thƣơng sọ não, u não, ị ạng mạch máu não…
- Trong quá trình điều trị BN ị TBMMN tái phát hoặc iễn iến nặng lên.
- BN kh ng hợp tác hoặc phá vỡ cam kết nghiên cứu.
- BN NMN c kèm thêm các ệnh khác (Lao, HIV/AIDS...)
Nhồi máu não c kèm các ệnh: rối loạn tâm th n, đái tháo đƣờng chƣa
đƣợc kiểm soát…
BN kh ng tuân thủ điều trị.
BN thuộc thể ệnh khác của YHCT.
2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Bộ dụng cụ cấy chỉ
- Chỉ Monosyn số 3.0 của hãng BBraun – Tây Ban Nha
- Kim cấy chỉ chuyên ụng số 7 của hãng Gaoguan – Trung Quốc.
- Kéo c t chỉ, k p phẫu t ch, panh k p ng, hộp đ ng ng cồn, đĩa
petri, ng, cồn 70 độ, io ine 10%, urgo, khẩu trang, găng tay v khuẩn, m
phẫu thuật.
Tất cả phải đƣợc tiệt trùng ằng phƣơng pháp v khuẩn, thủ thuật đƣợc
tiến hành trong phòng thủ thuật đƣợc khử trùng hàng ngày.
32
Hình 2.1. Chỉ Monosyn số 3.0 Hình 2.2. Các mẫu kim cấy chỉ theo kích cỡ
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng c đối chứng, so sánh
trƣớc và sau điều trị.
- Cỡ mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu: tiến hành lấy mẫu nh nhất c giá trị nghiên cứu cho một thử
nghiệm lâm sàng => Chọn mỗi nh m 30 ệnh nhân theo phƣơng pháp ghép
cặp đảm ảo s tƣơng đồng về tuổi, giới, thời gian m c ệnh và mức độ ệnh.
2.3.2. Thời gian và địa điểm
Thời gian: từ tháng 06/2020 đến tháng 04/2021.
Địa điểm: Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai– Nội trú.
2.3.3. Quy trình nghiên cứu
* Tuyển chọn bệnh nhân
- Chọn các ệnh nhân th a mãn các tiêu chuẩn nghiên cứu.
- Các xét nghiệm cận lâm sàng đƣợc th c hiện tại Bệnh viện Bạch Mai:
Xét nghiệm huyết học, sinh h a máu, CT Scanner sọ não hoặc MRI sọ não.
* Chia nhóm
Các ệnh nhân đủ tiêu chuẩn đƣợc chia vào hai nhóm: Nh m nghiên cứu
và nh m đối chứng mỗi nh m 30 BN theo phƣơng pháp ghép cặp đảm ảo s
tƣơng đồng về giới, tuổi, thời gian m c ệnh và mức độ ệnh.
Nhóm đối chứng: điều trị theo phác đồ nền và theo õi trong 4 tu n
- Thuốc: thuốc YHHĐ và YHCT
33
+ YHHĐ: thuốc điều trị ệnh l kèm theo nhƣ tăng huyết áp, đái tháo
đƣờng…
+ YHCT: thuốc thang, ài thuốc Bổ ƣơng hoàn ng thang, ùng cho thể,
s c uống ngày 1 thang chia 2 l n
- Xoa p ấm huyệt nửa ngƣời ên liệt. Liệu trình 30 phút/l n/ngày x 5
ngày/ tu n, trong 4 tu n.
- Điện châm các huyệt theo phác đồ của Bộ Y tế:[41] [42](QĐ 792/QĐ-
BYT); phong trì, kiên ngung, t nhu, khúc trì, hợp cốc, huyết hải, túc
tam lý, tam âm giao, thái xung
+ Chọn: 12- 15 huyệt cho 1 l n châm. Châm ở tƣ thế nằm ngửa, nằm
nghiêng cách ngày
+ Liệu trình 20 phút/l n/ngày x 5 ngày/ tu n, trong 4 tu n
+ T n số máy điện châm: Châm ổ t n số từ 1- 3 Hz, châm tả t n số trên 3
Hz, cƣờng độ từ 1- 15 µ.
Nhóm nghiên cứu: Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế nhƣ nh m đối chứng
kết hợp cấy chỉ huyệt giáp t ch
- Quy trình: chuẩn ị ụng cụ, chuẩn ị ệnh nhân (tƣ thế nằm nghiêng
hoặc sấp), th y thuốc chuẩn ị theo quy trình v khuẩn và tiến hành cấy
chỉ vào huyệt, kết thúc thủ thuật BN nằm nghỉ tại giƣờng 30 phút và
theo dõi.
- Các huyệt: 2 nh m huyệt
+ Giáp tích C4-C5, C6-C7, L2-L3, L4-L5
+ Giáp tích C5-C6, C7-D1, L3-L4, L5-S1
- Liệu trình: trong 4 tu n, mỗi tu n 1 l n vào 1 ngày cố định
 Tu n 1: cấy chỉ vào huyệt Giáp tích C4-C5, C6-C7, L2-L3, L4-L5
 Tu n 2: cấy chỉ vào huyệt Giáp tích C5-C6, C7-D1, L3-L4, L5-S1
 Tu n 3: cấy nh c lại vào huyệt nhƣ tu n 1
 Tu n 4: cấy nh c lại vào huyệt nhƣ tu n 2
34
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
2.3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng
 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu: tuổi, giới, thời gian m c
ệnh, yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, k ch thƣớc và vị tr tổn
thƣơng trên lâm sàng và thể ệnh theo YHCT.
 Đánh giá chức năng vận động của BN qua thang điểm Rankin,
Orgogozo, chỉ số Barthel vào các thời điểm D0 (trƣớc điều trị), D14
(sau 2 tu n điều trị), D28 (sau 4 tu n điều trị).
-Đánh giá mức độ liệt của bệnh nhân theo thang đi m Rankin (phụ lục 5) [43]
Thang điểm Rankin nhằm lƣợng giá mức độ tổn thƣơng của ệnh nhân
TBMMN trên lâm sàng :
+ Độ I (phục hồi hoàn toàn): BN t đi lại đƣợc, áng đi g n nhƣ ình
thƣờng, tay liệt c m n m đƣợc.
+ Độ II ( i chứng nh , t sinh hoạt đƣợc): BN đi lại đƣợc, áng đi còn
lệch, tay chƣa vung theo thân mình, c m n m còn gƣợng, giơ tay lên cao còn
kh khăn.
+ Độ III ( i chứng vừa, sinh hoạt c n ngƣời trợ giúp): BN chƣa t đi
lại đƣợc, c m n m đồ vật đƣợc, xòe n m àn tay kh khăn, kh ng giơ cao
tay lên đƣợc.
+ Độ IV: i chứng nặng, sinh hoạt c n ngƣời phục vụ hoàn toàn.
+ Độ V: i chứng rất nặng, c nhiều iến chứng.
- Đánh giá mức độ liệt của bệnh nhân theo thang đi m Orgogozo (phụ lục 2):
Thang điểm Orgogozo nhằm đánh giá trạng thái chức năng th n kinh
của ệnh nhân sau khi ị TBMMN. Thang điểm gồm 10 tiêu ch nhận định về
chức năng th n kinh, kiểm tra a trên quan sát và thăm khám chức năng cơ
ản về thức, giao tiếp và vận động tứ chi với tổng số điểm là 100.
Cách đánh giá a trên ảng điểm và phân ra làm 4 mức độ nhƣ sau: [43]
+ Độ I (chức năng vận động tốt): 90 – 100 điểm.
+ Độ II (chức năng vận động khá): 70 – 89 điểm.
35
+ Độ III (chức năng vận động vừa): 50 – 69 điểm.
+ Độ IV (chức năng vận động kém): < 50 điểm.
- Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày qua chỉ số Barthel
(phụ lục 3):
Chỉ số Barthel đánh giá khả năng hoạt động độc lập của BN trong sinh
hoạt hàng ngày ao gồm 10 tiêu ch với tổng điểm 100.
Cách đánh giá a vào tổng điểm và đƣợc phân vào 4 mức độ sau: [43]
+ Độ I (t l c hoạt động): 91 – 100 điểm.
+ Độ II (trợ giúp t): 65 – 90 điểm.
+ Độ III (trợ giúp trung ình): 25- 64 điểm.
+ Độ IV (phụ thuộc hoàn toàn): 0- 24 điểm.
 Các tác ụng kh ng mong muốn trên lâm sàng: chảy máu, v ng
châm, đau nhiều và kéo ài trên 1 ngày, ị ứng, nhiễm trùng vị tr cấy chỉ,
theo õi trong suốt 4 tu n điều trị.
2.3.4.2. Các chỉ tiêu cận lâm sàng
- Xét nghiệm huyết học (số lƣợng hồng c u, ạch c u, tiểu c u, hàm
lƣợng hemoglo in, hematocrit).
- Xét nghiệm sinh h a máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện
giải đồ).
Các chỉ tiêu trên đƣợc đo lƣờng vào ngày D0 và D28 của quá trình điều trị.
2.3.5. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị
2.3.5.1. Trên lâm sàng
- Th ng tin ệnh nhân đƣợc khai thác cụ thể theo mẫu ệnh án nghiên
cứu thống nhất (phụ lục 1).
- Đánh giá chức năng vận động của ệnh nhân qua thang điểm Rankin,
Orgogozo, chỉ số Barthel vào các thời điểm D0 (trƣớc điều trị), D14 (sau 2
tu n điều trị), D28 (sau 4 tu n điều trị).
Đánh giá kết quả: Theo t nh chất độ liệt
+ Tốt: Giảm từ 3 độ liệt trở lên.
36
+ Khá: Giảm 2 độ liệt.
+ Trung bình: Giảm 1 độ liệt.
+ Kém: Kh ng giảm.
-Đánh giá hiệu quả điều trị chung a vào mức độ chuyển độ liệt qua
các thang điểm Rankin, Orgogozo, Barthel.
+ Tốt: cả 3 thang điểm chuyển từ 2 độ liệt trở lên.
+ Khá: 1 hoặc 2 trong số 3 thang điểm chuyển đƣợc từ 2 độ liệt trở lên,
thang điểm còn lại chuyển đƣợc 1 độ liệt.
+ Trung ình: cả 3 thang điểm chuyển đƣợc 1 độ liệt.
+ Kh ng hiệu quả: t nhất 1trong 3 thang điểm kh ng chuyển độ liệt
hoặc nặng lên.
2.3.5.2. Trên cận lâm sàng
- Đánh giá s thay đổi trƣớc sau của các chỉ số cận lâm sàng tại 2 thời
điểm D0 và D28.
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu thu đƣợc trong nghiên cứu đƣợc phân t ch, xử l theo phƣơng pháp
thống kê y sinh học trên máy t nh với s hỗ trợ của ph n mềm SPSS 22.0.
- Sử ụng các thuật toán:
+ T nh tỷ lệ ph n trăm (%)
+ Tính trung bình ( X )
+ Độ lệch chuẩn (SD)
+ So sánh hai giá trị trung ình ùng kiểm định T-test
+ So sánh các tỷ lệ % ằng kiểm định 2
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Tiến hành nghiên cứu với tinh th n trung th c, áp ụng các nguyên l
và đạo đức nghiên cứu c ng nhƣ phổ iến kết quả nghiên cứu.
Với BN tham gia nghiên cứu: Thái độ t n trọng, đặt phẩm giá và sức
kh e của đối tƣợng lên trên mục đ ch nghiên cứu; đảm ảo các th ng tin do
37
đối tƣợng nghiên cứu cung cấp đƣợc gi mật. Bệnh nhân đƣợc l a chọn
theo tiêu chuẩn nghiên cứu và ngƣời ệnh toàn quyền quyết định t nguyện
tham gia nghiên cứu, và c thể rút kh i nghiên cứu ất cứ lúc nào.
Nếu trong quá trình ùng thuốc xảy ra tai iến phải ừng ngay, kịp thời
xử tr và tìm nguyên nhân tai iến. Nghiên cứu chỉ nhằm ảo vệ và nâng cao
sức kh e cho cộng đồng và BN mà kh ng nhằm mục đ ch nào khác.
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu
38
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
3.1.1.1. Tuổi
Bảng 3.1.Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi
Nhóm
Tuổi
(năm)
Nhóm NC
(n=30)
(1)
Nhóm ĐC
(n=30)
(2)
Tổng
(n=60)
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
30-39 1 3,33 1 3,33 2 3,33
40-49 2 6,67 1 3,33 3 5,0
50-59 5 16,67 10 33,33 15 25,0
60-69 12 40,0 8 26,67 20 33,33
≥70 10 33,33 10 33,33 20 33,33
Tuổi TB 64,33±11,19 63,87±11,22 64,10±11,15
Nhận xét:
 Tuổi trung ình của các BN là 64,10±11,15 (tuổi).
 Tuổi trung ình ở nh m NC là: 64,33±11,19 (tuổi).
 Tuổi trung ình ở nh m ĐC là: 63,87± 11,22(tuổi).
 Tỷ lệ ệnh nhân trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu (33,33%).
 Kh ng c s khác iệt về độ tuổi trung ình ở 2 nh m
39
3.1.1.2. Giới
Bảng 3.2. Phân bố theo giới
Nhóm
Nhóm NC
(n=30)
(1)
Nhóm ĐC
(n=30)
(2)
Tổng
P1-2
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Nam 20 66,67 22 73,33 42 70,0
p> 0,05
N 10 33,33 8 26,67 18 30,0
Nhận xét:
• Tỷ lệ ệnh nhân theo giới: Nam chiếm 70 %, n chiếm 30 %
• Tỷ lệ nam/n : 2,33/1.
• Không c s khác iệt về giới gi a 2 nh m với p > 0,05.
3.1.1.3. Phân bố tổn thương trên lâm sàng
Bảng 3.3. Phân bố định khu tổn thƣơng trên lâm sàng
Nhóm
Bên liệt
Nhóm NC
(n=30)
(1)
Nhóm ĐC
(n=30)
(2)
Tổng
p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Bên trái 13 43,3 12 40 25 41,67
> 0,05
Bên phải 16 53,3 18 60 34 56,67
Hai bên 1 3,3 0 0 1 1,67
Tổng 30 100 30 100 60 100
Nhận xét:
 Tỷ lệ ệnh nhân liệt vận động ên trái chiếm 41,67%.
 Tỷ lệ ệnh nhân liệt vận động ên phải chiếm 56,67%.
 Tỷ lệ ệnh nhân liệt cả hai ên chiếm 1,67%.
 Không có s khác iệt về định khu tổn thƣơng trên lâm sàng gi a hai
nh m với p > 0,05.
40
Bảng 3.4. Phân bố thời gian từ khi bị bệnh đến điều trị
Nhóm
Thời gian
Nhóm NC(n=30) Nhóm ĐC(n=30) p
n % n %
>0,05
<=5ngày 6 20,0 7 23,33
6-10 ngày 13 43,33 5 16,67
11-15 ngày 5 16,67 8 26,67
>15 ngày 6 20,0 10 33,33
Nhận xét:
 Số ệnh nhân m c ệnh <= 5 ngày ở nh m NC là 6BN, chiếm
21,67%; nh m ĐC c 7 BN chiếm 23,3%
 Số ệnh nhân m c ệnh 6-10 ngày ở nh m NC c 13 BN, chiếm
43,33%; nh m ĐC c 5 BN chiếm 16,67%.
 Số ệnh nhân m c ệnh 11-15 ngày ở nh m NC có 5 BN chiếm 21,67
%. nh m ĐC c 8 BN chiếm 26,67%
 Số ệnh nhân m c ệnh >15 ngày ở nh m NC c 6 BN chiếm
26,67%; nh m ĐC c 10 BN chiếm 33,33%
 Kh ng c s khác iệt về tỷ lệ phân ố ệnh nhân theo thời gian ị
ệnh ở hai nh m với p > 0,05.
41
Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ với bệnh TBMMN ở cả hai nhóm
Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguy cơ
Nhóm bệnh nhân
p
Nghiên cứu (n=30) Đối chứng (n=30)
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %
>0,05
Tăng huyết áp 22 73.3 21 70.0
Đái tháo đƣờng 5 16.7 13 43.3
Bệnh tim mạch khác 10 33.3 6 20.0
Rối loạn Lipi máu 12 40.0 9 30.0
Hút thuốc lá 5 16.7 3 10.0
Uống rƣợu 6 20.0 5 16.7
Hoạt động thể l c 10 33.3 7 23.3
Nhận xét: Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất trên lâm sàng là: Tăng huyết áp
với tỷ lệ 73,3 % ở nh m NC, 70 % ở nh m ĐC. S phân ố yếu tố nguy cơ ở
cả hai nh m là tƣơng đƣơng nhau với p>0,05.
42
3.1.2. Phân loại mức độ di chứng trƣớc điều trị của hai nhóm
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo độ liệt Rankin trƣớc điều trị của hai
nhóm bệnh nhân
Nhóm
Độ
Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30)
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Độ I 0 0.0% 0 0.0%
Độ II 3 10.0% 1 3.33%
Độ III 10 33.33% 10 33.33%
Độ IV 17 56.67% 19 63.33%
Độ V 0 0 0 0
Tổng 30 100 30 100
Nhận xét: Theo độ liệt Rankin, ệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m
chủ yếu tập trung vào độ III-IV, ở nh m NC chiếm 90% (27/30 BN), nhóm
ĐC chiếm 96,66% (29/30 BN). S khác nhau về độ liệt ở hai nh m kh ng c
nghĩa thống kê (p>0,05)
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo độ Barthel trƣớc điều trị của hai nhóm
Nhóm
Độ
Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30)
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Độ I 0 0 0 0
Độ II 3 10,0 1 3,3
Độ III 10 33,3 10 33,3
Độ IV 17 56,7 19 63,4
Tổng 30 100 30 100
Nhận xét: Theo độ Barthel, ệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m chủ
yếu tập trung vào độ III-IV. Ở nh m NC chiếm 90 %, nh m ĐC chiếm
96,7%. Tỷ lệ độ liệt ở hai nh m kh ng c s khác iệt (p>0,05).
43
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo độ Orgogoro lúc vào của hai nhóm
Nhóm
Độ
Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30)
p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Độ I (nhẹ) 1 3,33 0 0 p>
0,05
Độ II (Trung bình) 4 13,33 6 20
Độ III (nặng) 17 56,67 23 76,67
Độ IV (rất nặng) 8 26,67 1 3,33
Tổng 30 100 30 100
Nhận xét: Theo Orgogozo, bệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m chủ
yếu tập trung vào độ III . Ở nhóm NC có 17 BN chiếm 56,67 %, nh m ĐC có
23 BN chiếm 76,67 %. So sánh tỷ lệ từng độ liệt ở hai nh m kh ng c s
khác iệt với p>0,05.
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
3.2.1. Sự thay đổi theo thang điểm Rankin trước và sau điều trị
Bảng 3.9: So sánh tiến triển độ Rankin giữa hai nhóm theo thời gian
Thời
điểm
NC
Độ
liệt
Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30)
p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
D0
I 0 0 0 0
>0,05
II 3 10,0 1 3,33
III 14 46,67 13 43,33
IV 11 36,67 12 40,0
V 2 6,67 4 13,3
D14
I 1 3,33 0 0
>0,05
II 16 53,33 14 46,67
III 12 40,0 13 43,33
IV 1 3,33 3 10,0
V 0 0 0 0
D28
I 3 10,0 1 3,33
>0,05
II 23 76,67 20 66,67
III 4 13,33 9 30,0
IV 0 0 0 0
V 0 0 0 0
44
Nhận xét:
 Trƣớc điều trị số ệnh nhân độ I, II ở nh m NC là 10%, cao hơn nh m
ĐC là 3,33% . Tỷ lệ BN liệt độ IV và V: Trƣớc điều trị là 43,34%; sau
điều trị kh ng còn BN nào
 Sau 14 ngày điều trị, số bệnh nhân độ I, II ở nhóm NC chiếm 56,67 %
cao so với nh m ĐC chiếm 46,67%, s khác biệt không c nghĩa
thống kê (p>0,05).
 Sau 28 ngày điều trị , số bệnh nhân độ I,II ở nhóm NC chiếm 86,67 %
cao hơn so với nh m ĐC chiếm 70%, s khác biệt kh ng c nghĩa
thống kê (p>0,05).
 Ở nh m Đối chứng Tỷ lệ BN liệt độ I và II: trƣớc điều trị là 3,33%( 1
BN), sau điều trị tăng lên 70%(21 BN). Tỷ lệ BN liệt độ IV và V:
Trƣớc điều trị là 53,3% (16 BN); sau điều trị không còn BN nào
So sánh độ liệt trƣớc và sau 28 ngày điều trị s khác biệt c nghĩa
thống kê với p<0,05.
Bảng 3.10: Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin ở 2 nhóm
sau điều trị
Nhóm
Kết quả
Nhóm NC
(n=30)
Nhóm ĐC
(n=30) p
n Tỷ lệ
(%)
n Tỷ lệ
(%)
Tốt (giảm từ 3 độ liệt trở lên) 1 3,33 2 6,7
>0,05
Khá (Giảm 2 độ liệt) 9 30,0 9 30,0
Trung ình (Giảm 1 độ liệt) 20 66,67 18 60
Kém (Kh ng giảm) 0 0 1 3,3
Tổng 30 100 30 100
45
Nhận xét:
 Nh m nghiên cứu sau điều trị, số ệnh nhân cải thiện độ liệt là 100%
(30BN), cao hơn nh m đối chứng với tỉ lệ là 96,67%(29 BN).
 Tỉ lệ đạt mức khá ở hai nh m là tƣơng đƣơng nhau 30% (9 BN).
 Tỉ lệ ở mức kém ở nh m ĐC là 1 ệnh nhân (chiếm 3,33%), nhóm NC
kh ng c ệnh nhân nào.
 Tuy nhiên s khác iệt gi a hai nh m kh ng c nghĩa thống kê
(p>0,05).
3.2.2. Sự thay đổi của chỉ số Barthel trƣớc và sau điều trị
Bảng 3.11: So sánh tiến triển độ Barthel giữa 2 nhóm theo thời gian
Thời điểm
NC
Độ liệt
Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30)
p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
D0
I 0 0 0 0
(p>0,05)
II 3 10,0 1 3,33
III 10 33,33 10 33,33
IV 17 56,67 19 63,33
V 0 0 0 0
D14
I 0 0 0 0
(p>0,05)
II 7 23,33 3 10,0
III 14 46,67 16 53,33
IV 9 30 11 36,67
V 0 0 0 0
D28
I 4 13,33 1 3,33
(p>0,05)
II 13 43,33 9 30,0
III 13 43,32 20 66,67
IV 0 0 0 0
46
Nhận xét:
 Trƣớc điều trị số BN độ I, II, ở nh m NC chiếm 10% và ở nh m ĐC
chiếm 3,33%. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)
 Ở nh m ĐC Tỷ lệ BN liệt độ III và IV: Trƣớc điều trị là 90%; sau điều trị
giảm xuống 66,67%. Tỷ lệ BN liệt độ I và II: trƣớc điều trị là 3,33%, sau
điều trị tăng lên 33,33%. S khác iệt c nghĩa thống kê (p<0,05)
 Trƣớc điều trị, nh m NC c 17/30 BN ở độ IV chiếm 56,67%, sau điều
trị số ệnh nhân chuyển lên độ I, II là 56,67%; kh ng còn ệnh nhân nào
ở độ IV.
 Sau 14 ngày điều trị, số BN độ I, II ở nh m NC chiếm 23,33% cao hơn
nh m ĐC. Tỉ lệ liệt độ III nh m ĐC là 53,33% cao hơn nh m NC là
46,67%. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)
 Sau 28 ngày, số BN độ I, II, nh m NC đạt tỉ lệ 56,66% so với nh m ĐC
là 33,33 %. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)
 So sánh trƣớc và sau 28 ngày điều trị c s khác iệt c nghĩa thống kê
(p<0,05)
Bảng 3.12. So sánh điểm trung bình Barthel giữa hai nhóm theo thời gian
điều trị
Nhóm
Điểm giảm trung bình Barthel
p
( ±SD) Mức chênh
(D28-D0)
D0 D14 D28
NC (n=30) 26,00±20,00 36,00±21,00 52,00±20,00 26,00±17,64 > 0,05
ĐC (n=30) 25,00±12,00 35,00±13,00 46,00±12,00 21,50±12,26 > 0,05
Nhận xét:
 Điểm trung ình Barthel tại thời điểm D28 của nh m NC là:
52,00±20,00; của nh m ĐC là: 46,00±12,00. S khác iệt gi a kh ng
c nghĩa thống kê với p > 0,05.
X
47
 Mức chênh trung ình điểm Barthel tại thời điểm D28 và D0 ở nh m
NC là: 26,00±17,64, ở nh m ĐC là: 21,50±12,26, s khác iệt kh ng
c nghĩa thống kê với p > 0,05.
 S khác iệt về điểm Barthel trung ình gi a các thời điểm D0, D14,
D28 ở cả hai nh m đều c nghĩa thống kê với p < 0,05
Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình Barthel giữa 2 nhóm theo thời gian điều trị
Bảng 3.13. Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Barthel ở hai nhóm
Nhóm
Kết quả
Nhóm NC
(n=30)
Nhóm ĐC
(n=30) p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Tốt 4 13,3 1 3,33
< 0,05
Khá 10 33,33 6 20,0
Trung bình 16 53,33 23 76,67
Kém 0 0 0 0
Tổng 30 100 30 100
Nhận xét:
Sau điều trị, theo độ Barthel, số ệnh nhân cải thiện độ liệt tốt và khá ở
nhóm NC là 46,67% (14BN) cao hơn nh m ĐC là 23,33% (7 BN). S khác
iệt này c nghĩa thống kê với p<0,05.
48
3.2.3. Sự thay đổi của thang điểm Orgogozo trƣớc và sau điều trị
Bảng 3.14. So sánh tiến triển của chỉ số Orgogoro giữa hai nhóm theo
thời gian điều trị
Thời
điểm
NC
Độ
Nhóm NC
(n=30)
Nhóm ĐC
(n=30) p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
D0
Rất nặng
(Độ IV)
8 26,67 1 3,33
(p>0,05)
Nặng (Độ III) 17 56,67 23 76,67
Trung bình
(Độ II)
4 13,33 6 20,0
Nh (độ I) 1 3,33 0 0
D14
Rất nặng 1 3,33 0 0
(p>0,05)
Nặng 12 40,0 13 43,33
Trung bình 16 53,33 17 56,67
Nh 2 6,67 0 0
D28
Rất nặng 0 0 0 0
(p>0,05)
Nặng 3 10,0 4 13,33
Trung bình 21 70,0 22 76,33
Nh 6 20,0 3 10
Nhận xét:
Ở nh m NC, số BN độ III và IV (nặng và rất nặng) trƣớc điều trị chiếm
83,34% (25 BN); sau 2 tu n điều trị là 43,33% (13 BN); sau 4 tu n điều trị
giảm còn 10% (3 BN).
Ở nh m ĐC, số BN độ III và IV trƣớc điều trị là 24 BN chiếm 80%;
sau điều trị 2 tu n giảm còn 13 BN tƣơng đƣơng 43,33%; sau 4 tu n còn 4
BN (13,33%).
Tuy nhiên s khác nhau gi a hai nh m kh ng c nghĩa thống kê
(p>0,05)
49
Bảng 3.15. So sánh điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm theo
thời gian điều trị
Nhóm
NC (n=30)
(1)
ĐC (n=30)
(2)
p1-2
Điểm Orgogozo
trung bình
( ±SD)
D0 40,83± 14,97 44,17± 9,01 >0,05
D14 52,50± 13,94 54,33± 7,95 >0,05
D28 66,17± 14,24 62,17± 11,27 >0,05
Mức chênh (D14-D0)
( ±SD)
11.67±7.694 10,17± 8,95 >0,05
Mức chênh (D28-D14)
( ±SD)
13,67± 11,88 11,88± 2,17 <0,05
Mức chênh (D28-D0)
( ±SD)
25,33± 14,44 18,00± 12,07 < 0,05
p0-14 < 0,05 < 0,05
p0-28 < 0,05 < 0,05
p14-28 < 0,05 < 0,05
Nhận xét:
 Điểm Orgogozo trung ình tại thời điểm D0 của nh m NC là:
40,83±14,97; của nh m ĐC là: 44,17±9,01, S khác iệt kh ng c
nghĩa thống kê với p > 0,05.
 Điểm Orgogozo trung ình tại thời điểm D28 của nh m NC là:
66,17±14,24; của nh m ĐC là: 62,17±11,27. S khác iệt gi a không
c nghĩa thống kê với p > 0,05.
 Mức chênh trung ình điểm Orgogozo tại thời điểm D14 và D0 ở nh m
NC là: 11,67±7,694, ở nh m ĐC là: 10,17±8,95, s khác iệt không có
nghĩa thống kê với p > 0,05.
 Mức chênh trung ình điểm Orgogozo tại thời điểm D28 và D0 ở nh m
NC là: 25,33±14,44, ở nh m ĐC là: 18,00±12,07, s khác iệt c
nghĩa thống kê với p < 0,05.
X
X
X
X
50
 S khác iệt về điểm Orgogozo trung ình gi a các thời điểm D0, D14,
D28 ở cả hai nh m đều c nghĩa thống kê với p < 0,05.
Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm bệnh nhân ĐC và
NC theo thời gian
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả dịch chuyển độ theo thang điêm Orgogozo ở
hai nhóm
Nhóm
Kết quả
Nhóm NC
(n=30)
Nhóm ĐC
(n=30) p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Tốt 6 20 3 10
<0,05
Khá 21 70 24 80
Trung bình 3 10 3 10
Kém 0 0 0 0
Tổng số 30 100 30 100
Nhận xét:
 Sau điều trị, số ệnh nhân ở cả 2 nh m c cải thiện độ liệt là 100%.
 Tỷ lệ đạt mức tốt ở nh m NC là 20%, gấp đ i so với nh m ĐC. S
khác iệt c nghĩa thống kê (p<0,05)
 Tỷ lệ đạt mức khá, trung ình ở nh m NC và nh m ĐC là tƣơng đƣơng
nhau.
51
3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN
THIỆP
Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị
Nhóm
Chỉ số
Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC(n=30)
D0 D28 p D0 D28 p
Hồng cầu 4,52±0.46 4,52±0,40 >0,05 4,73±0,45 4,52±0,59 >0,05
Bạch cầu 8,08±2,22 7,49±1,93 >0,05 7,80±1,65 8,88±1,48 >0,05
Tiểu cầu
256,20±72,83 299,31±72,76
>0,05 253,47±8
5,17
341,12±72,21
>0,05
Hemoglobin
138,97±14,74 137,25±14,26
>0,05 142,4±17,
23
123,25±23,06
>0,05
Nhận xét:
 Số lƣợng hồng c u, số lƣợng ạch c u, số lƣợng tiểu c u, Hemoglo in
trƣớc và sau điều trị của ệnh nhân hai nh m đều trong giới hạn ình
thƣờng và s thay đổi kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.18. Sự thay đổi các chỉ số sinh hóa trƣớc và sau điều trị
Nhóm
Chỉ số
Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC(n=30)
D0 D28 P D0 D28 P
Urê 5,64±2,25 5,67±1,61 >0,05 5,57±1,16 5,27±1,73 >0,05
Creatinin 71,32±17,26 78,25±17,56 >0,05 84,18±17,02 79,14±17,45 >0,05
AST 28,11±12,02 28,9±9,42 >0,05 27,94±11,39 22,71±5,31 >0,05
ALT 30,55±14,01 33,64±20,99 >0,05 30,74±9,0 26,71±11,95± >0,05
Nhận xét:
- Chỉ số Urê, creatinin, AST, ALT trƣớc và sau điều trị của ệnh nhân
hai nh m đều trong giới hạn ình thƣờng và s thay đổi kh ng c nghĩa
thống kê (p >0,05).
52
Bảng 3.19. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng
Triệu chứng
Nhóm nghiên cứu (n=30)
n Tỷ lệ (%)
Chảy máu nơi cấy chỉ 1 3,3
Mẩn ngứa, mề đay 0 0
Đau > 1 ngày 0 0
V ng châm 0 0
Lộ đ u chỉ 0 0
Nhiễm trùng nơi cấy chỉ 0 0
Khác 0 0
Nhận xét: Trong quá trình cấy chỉ, bệnh nhân ổn định. Chỉ có 1 trƣờng
hợp chảy máu nơi cấy chỉ 1 vài huyệt ở vùng da nông chiếm tỉ lệ 3,3 %. C m
máu vị tr đ sau 5 phút, đ là ệnh nhân đái tháo đƣờng nên c n chú đảm
bảo vô khuẩn và gi gìn vệ sinh tốt.
Trong nghiên cứu chúng t i sử ụng kim cấy chỉ chuyên ụng, đƣờng
k nh kim nh hiện tƣợng đau giảm đi rõ rệt, chƣa xảy ra trƣờng hợp nào đau
quá mức. Sau cấy chỉ ệnh nhân chỉ c cảm giác căng tức tại nơi cấy chỉ an
đ u, cảm giác đ giảm n và mất hẳn, kh ng c trƣờng hợp đau > 1 ngày.
Bệnh nhân đáp ứng tốt, không xảy ra mẩn ngứa, lộ đ u chỉ, v ng châm, đau
đ u, buồn nôn.
53
CHƢƠNG 4.
BÀN LUẬN
TBMMN là ệnh l phổ iến của hệ th n kinh trung ƣơng, và là
nguyên nhân quan trọng chiếm vị tr hàng đ u gây tử vong và tàn tật phổ iến
ở mọi quốc gia trên thế giới, trong đ c Việt Nam.
Theo Neil F.Gor on (2004), chỉ c khoảng 14% BN TBMMN sống s t c
khả năng phục hồi hoàn toàn, 25 – 50% c n một số hỗ trợ trong sinh hoạt hàng
ngày và g n 50% để lại i chứng nặng nề nhƣ tàn tật suốt đời. Trên 80% các
trƣờng hợp TBMMN c nguồn gốc thiếu máu cục ộ và t c nghẽn động mạch
o huyết khối hoặc thuyên t c mạch huyết khối, gọi chung là NMN.
Ngày nay, nhờ s tiến ộ của khoa học k thuật vƣợt ậc trong chẩn
đoán sớm nhƣ chụp c t lớp vi t nh, cộng hƣởng từ hạt nhân cùng với các
thuốc c hiệu quả cao và phƣơng tiện hồi sức cấp cứu, cùng các iện pháp can
thiệp sớm trong nh ng giờ đ u đột quỵ, đã giúp cho việc điều trị và phòng
TBMMN hiệu quả hơn, cải thiện đáng kể tiên lƣợng BN, làm giảm tỷ lệ tử
vong, đồng nghĩa với tỷ lệ sống s t và tàn tật tăng cao, để lại gánh nặng rất
lớn cho gia đình và xã hội [44].
Tuy nhiên TBMMN để lại i chứng cho ngƣời ệnh rất nặng nề và kéo
ài. Theo Massimiliano (1994), 50% BN TBMMN sống s t phải đối mặt với
tình trạng tàn tật suốt cuộc đời còn lại, kh ng nh ng gây thiệt hại về kinh tế
mà còn trở thành gánh nặng cho gia đình của ch nh họ.
Vì vậy, Phục hồi chức năng cho BN TBMMN ngày càng đƣợc chú
trọng, là nhu c u cấp ách nhằm giảm thiểu tối đa i chứng và giúp BN t
chăm s c và sinh hàng ngày, quan trọng hơn là tái hòa nhập xã hội, nâng cao
chất lƣợng cuộc sống [23, 24, 45].
BN trong nghiên cứu của chúng t i đƣợc chẩn đoán NMN sau giai đoạn
cấp theo các tiêu chuẩn của YHHĐ và YHCT. Qua nghiên cứu 60 BN NMN
54
sau giai đoạn cấp sử ụng phác đồ cấy chỉ các huyệt giáp t ch cổ và lƣng kết
hợp phác đồ nền YHHĐ và YHCT chúng t i xin phép trình ày một số kiến
àn luận sau:
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4.1.1. Tuổi
Tuổi của BN o NMN trong nghiên cứu đƣợc lấy từ độ tuổi 30 tới trên 70
tuổi. Theo ảng 3.1, tuổi trung ình của BN trong nghiên cứu là: 64,10 ±
11,15 tuổi; kh ng c s khác iệt về độ tuổi trung ình gi a hai nh m. Nhóm
tuổi c tỷ lệ nhiều nhất là nhóm trên 60 tuổi chiếm 66,67%.
Kết quả này tƣơng t một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc:
Theo Hall MJ, Levant S, DeFrances CJ (2012), 34% BN TBMMN điều
trị tại ệnh viện ƣới 65 tuổi, và tỷ lệ BN trên 65 tuổi là 66% [46].
Theo số liệu của Hiệp hội th n kinh M , ƣớc t nh trên 50% xảy ra ở tuổi
trên 70 [47] – tƣơng t so với tỷ lệ 43,33% trong nghiên cứu của chúng t i.
Điều này đƣợc giải th ch o ệnh c xu hƣớng tăng n theo tuổi. Tuổi
thọ của ngƣời Việt Nam đang c xu hƣớng tăng lên, năm 2016 tuổi thọ trung
ình ngƣời Việt Nam đạt 76,25 tuồi tƣơng đƣơng với các quốc gia phát triển
khác nhƣ M 78,69 tuổi, Trung Quốc 76,25 tuổi [48] .Tỷ lệ ngƣời cao tuổi
ngày càng tăng, lại m c nhiều ệnh, c nhiều yêu tố nguy cơ, o đ tỷ lệ ệnh
nhân cao tuổi ị TBMMN ngày càng cao. Ngƣời cao tuổi thể chất yếu kém,
ên trong kh huyết hƣ tổn, âm ƣơng mất cân ằng, nội phong ễ sinh ra, bên
ngoài tấu l sơ hở, ngoại phong ễ xâm nhập vào[27, 49].
Theo Diệp Thiên S : nguyên nhân nội phong o tinh huyết suy kém,
thủy kh ng ƣỡng đƣợc mộc, mộc kh ng xanh tƣơi nên can ƣơng ốc lên,
đ là nội phong nổi lên gây chứng trúng phong.
TBMMN thƣờng xảy ra ở độ tuổi trên 60 c ng hoàn toàn phù hợp với
l luận của YHCT về c ng năng tạng phủ suy giảm theo tuổi tác: 50 tuổi can
kh suy, 60 tuổi tâm kh suy, 70 tuổi tỳ kh suy, 80 tuổi phế kh suy, 90 tuổi
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.
Luận văn thạc sĩ y học.

More Related Content

Similar to Luận văn thạc sĩ y học.

Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAYLuận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAYLuận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
Man_Ebook
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hưLuận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giápLuận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinhLuận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớnChụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứngGiảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAYXử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máuđặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAYLuận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhânLuận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Luận văn thạc sĩ y học. (20)

Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủ...
 
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAYLuận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
Luận án: Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, HAY
 
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
Đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng của bớt Ota điều trị tại Bệnh viện da liễu H...
 
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAYLuận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
Luận án: Điều trị bớt Ota bằng Laser QS Alexandrite, HAY
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
Nghiên cứu nồng độ acid uric máu, bệnh gút và hội chứng chuyển hóa ở người từ...
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
 
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hưLuận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
Luận án: Huyệt Ủy trung và ảnh hưởng đến bệnh nhân thận hư
 
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp,...
 
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giápLuận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
Luận án: Giá trị sinh thiết hạch cửa trong bệnh ung thư tuyến giáp
 
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinhLuận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
Luận án: Hiệu quả giảm đau sau mổ của gây tê đám rối thần kinh
 
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớnChụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn
 
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứngGiảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
 
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
Đề tài: Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ trong xác định áp lực nội sọ và x...
 
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAYXử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
Xử trí co thắt mạch não ở bệnh nhân chấn thương sọ não, HAY
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máuđặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ho ra máu
 
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
 
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAYLuận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
Luận án: Điều trị viêm khớp dạng thấp thể viên nang cứng, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm và cộng hưởng từ ...
 
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhânLuận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
Luận án: Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân
 

More from ssuser499fca

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
ssuser499fca
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
ssuser499fca
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
ssuser499fca
 

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 

Recently uploaded (18)

LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 

Luận văn thạc sĩ y học.

  • 1.
  • 2.
  • 3. LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau Đại học - Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Với lòng k nh trọng và iết ơn sâu s c nhất em xin đƣợc ày t lòng iết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Văn Nhƣờng là Th y hƣớng ẫn tâm huyết đã tr c tiếp chỉ ảo, hƣớng ẫn tận tình, đ ng g p nhiều kiến qu áu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn tiếp theo, em xin ày t lòng iết ơn sâu s c tới các th y c trong Hội đồng th ng qua đề cƣơng, Hội đồng chấm luận văn Thạc s - Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, nh ng ngƣời th y, ngƣời c đã đ ng g p cho em nhiều kiến qu áu để em hoàn thành nghiên cứu. Em c ng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa cùng toàn thể nhân viên Khoa Y học cổ truyền- Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu và th c hiện nghiên cứu. Cuối cùng, em muốn ày t lòng iết ơn sâu s c tới ố m , ngƣời chồng, nh ng ngƣời thân trong gia đình đã lu n giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các anh chị, ạn è, đồng nghiệp động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Hồng Nhung
  • 4. LỜI CAM ĐOAN T i là Nguyễn Hồng Nhung, học viên Cao học kh a 11, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn o ản thân t i tr c tiếp th c hiện ƣới s hƣớng ẫn của TS. Nguyễn Văn Nhƣờng 2. C ng trình này kh ng trùng lặp với ất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc c ng ố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và th ng tin trong nghiên cứu là hoàn toàn ch nh xác, trung th c và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. T i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nh ng cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Hồng Nhung
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase BN Bệnh nhân CMN Chảy máu não CDTX Can ƣơng thƣợng xung D0 Trƣớc điều trị D1 Ngày thứ 1 D14 Ngày thứ 14 D28 Ngày thứ 28 ĐC Đối chứng HA Huyết áp KHHT Kh hƣ huyết trệ NMN Nhồi máu não NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất ản TBMMN Tai iến mạch máu não TPKL Trúng phong kinh lạc TPTP Trúng phong tạng phủ TL Tỷ lệ WHO Tổ chức Y tế Thế giới XBBH Xoa p ấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại
  • 6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................3 1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO...........................................3 1.1.1. Tình hình tai iến mạch máu não trên thế giới.......................................3 1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam.............................................................3 1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .....................4 1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN.........................4 1.2.2. Nhồi máu não ..........................................................................................6 1.2.3. Chẩn đoán NMN và i chứng.................................................................8 1.3. TBMMN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN.....................................................11 1.3.1. Chứng trúng phong ...............................................................................11 1.3.2. Di chứng trúng phong ...........................................................................13 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA YHCT...........................16 1.5. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT VỊ..........17 1.5.1. Đại cƣơng về phƣơng pháp cấy chỉ......................................................17 1.5.2. Cơ chế tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ...........................................18 1.5.3. Một số tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ...........................................19 1.5.4. Phƣơng pháp chọn huyệt cấy chỉ..........................................................19 1.5.5. Tình hình điều trị ằng phƣơng pháp cấy chỉ trong và ngoài nƣớc.....20 1.6. CÁC HUYỆT GIÁP TÍCH VÀ LIÊN QUAN GIẢI PHẪU......................22 1.6.1. Các huyệt giáp t ch................................................................................22 1.6.2. Liên quan giải phẫu...............................................................................24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................30 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.....................................................................30
  • 7. 2.1.1. Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân............................................................30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại ệnh nhân....................................................................31 2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ................................................................31 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................32 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................32 2.3.2. Thời gian và địa điểm............................................................................32 2.3.3. Quy trình nghiên cứu ............................................................................32 2.3.4. Các chỉ tiêu theo õi..............................................................................34 2.3.5. Theo õi và đánh giá kết quả điều trị ...................................................35 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................36 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .........................................................................36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................38 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................................38 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu..........................................38 3.1.2. Phân loại mức độ i chứng trƣớc điều trị của hai nh m......................42 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................................43 3.2.1. S thay đổi theo thang điểm Rankin trƣớc và sau điều trị...................43 3.2.2. S thay đổi của chỉ số Barthel trƣớc và sau điều trị ............................45 3.2.3. S thay đổi của thang điểm Orgogozo trƣớc và sau điều trị ...............48 3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP..............................................................................................................51 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN..................................................................................53 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................54 4.1.1. Tuổi........................................................................................................54 4.1.2. Giới........................................................................................................55 4.1.3. Về phân ố tổn thƣơng trên lâm sàng...................................................55 4.1.4. Về tiền sử ệnh tật.................................................................................56
  • 8. 4.1.5. Phân ố ệnh theo độ liệt Rankin, chỉ số Barthel và thang điểm Orgogozo .........................................................................................................57 4.1.6. Phân ố ệnh nhân theo thể ệnh của YHCT. .....................................58 4.2. BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................59 4.2.1. Kết quả phục hồi vận động của phƣơng pháp cấy chỉ .........................59 4.2.2. Bàn về kết quả phục hồi theo YHCT....................................................64 4.3. BÀN VỀ VẤN ĐỀ CHỌN HUYỆT GIÁP TÍCH TRONG PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG..........................65 4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ .......................................................................................................66 4.4.1. Trên lâm sàng.................................................................................66 4.4.2. Trên cận lâm sàng ..........................................................................68 KẾT LUẬN..........................................................................................................69 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân theo Y học cổ truyền..................31 Bảng 3.1. Phân ố ệnh nhân theo độ tuổi..................................................38 Bảng 3.2. Phân ố theo giới ........................................................................39 Bảng 3.3. Phân ố định khu tổn thƣơng trên lâm sàng...............................39 Bảng 3.4. Phân ố thời gian từ khi ị ệnh đến điều trị..............................40 Bảng 3.5: Phân ố ệnh nhân theo nh m nguy cơ......................................41 Bảng 3.6. Phân ố ệnh nhân theo độ liệt Rankin trƣớc điều trị của hai nhóm ệnh nhân..........................................................................42 Bảng 3.7. Phân ố ệnh nhân theo độ Barthel trƣớc điều trị của hai nh m.....42 Bảng 3.8. Phân ố ệnh nhân theo độ Orgogoro lúc vào của hai nh m.....43 Bảng 3.9: So sánh tiến triển độ Rankin gi a hai nhóm theo thời gian .......43 Bảng 3.10: Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin ở 2 nhóm.............44 Bảng 3.11: So sánh tiến triển độ Barthel gi a 2 nhóm theo thời gian ..........45 Bảng 3.12. So sánh điểm trung ình Barthel gi a hai nh m theo thời gian điều trị.........................................................................................46 Bảng 3.13. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ liệt Barthel ở hai nh m .........47 Bảng 3.14. So sánh tiến triển của chỉ số Orgogoro gi a hai nh m theo thời gian điều trị .................................................................................48 Bảng 3.15. So sánh điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m theo ............49 Bảng 3.16. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ theo thang điêm Orgogozo ở hai nhóm......................................................................................50 Bảng 3.17. S thay đổi các chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị..................51 Bảng 3.18. S thay đổi các chỉ số sinh h a trƣớc và sau điều trị ....................51 Bảng 3.19. Tác ụng kh ng mong muốn trên lâm sàng ..................................52
  • 10. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân ...................................... 7 Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đ u mặt cổ ............................................. 9 Hình 1.3. Cấu tạo đám rối th n kinh cánh tay ................................................27 Hình 1.4. Đám rối th n kinh th t lƣng-cùng...................................................28 Hình 1.5. Đám rối th n kinh th t lƣng – cùng ...............................................29 Hình 2.1. Chỉ Monosyn số 3.0 ........................................................................32 Hình 2.2. Các mẫu kim cấy chỉ theo k ch cỡ ..................................................32 Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu.............................................................................37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ với ệnh TBMMN ở cả hai nh m..............41 Biểu đồ 3.2. Điểm trung ình Barthel gi a 2 nh m theo thời gian điều trị....47 Biểu đồ 3.3. Điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m ệnh nhân ĐC và NC theo thời gian...................................................................................................50
  • 11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai iến mạch máu não (TBMMN) là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế chiếm vị tr hàng đ u trong các ệnh l của hệ th n kinh trung ƣơng. Theo cơ quan thống kê ệnh tật của Hoa Kỳ năm 2010, TBMMN hay đột quỵ đứng hàng thứ a về nguyên nhân tử vong (143579 ca), ẫn đ u về nguyên nhân gây tàn tật. Mỗi năm c 795000 ca TBMMN, 75% các trƣờng hợp gặp ở ngƣời trên 65 tuổi, cứ thêm 10 tuổi nguy cơ TBMMN tăng gấp đ i và cứ 40 giây lại c một ệnh nhân TBMMN m c mới [1]. Hiện nay với 80 triệu ân Việt Nam thì số m c mới khoảng 200000 ngƣời/năm, số ngƣời ị TBMMN đang sống là 486000 ngƣời và tử vong là 104800 ngƣời /năm [1]. TBMMN gồm hai thể ch nh là xuất huyết não (XHN) và nhồi máu não (NMN), trong đ NMN chiếm đến 80%. Cùng với s tiến ộ và phát triển của y học, tỷ lệ sống s t sau NMN ngày càng lớn, đồng nghĩa với tỷ lệ để lại i chứng do NMN ngày càng tăng. Hậu quả của nhồi máu não thƣờng để lại i chứng liệt vận động nửa ngƣời, thất ng n, liệt các ây th n kinh sọ, rối loạn cảm giác, rối loạn cơ tròn, trong đ liệt nửa ngƣời là triệu chứng hay gặp nhấtDi chứng của ệnh nhân (BN) sau NMN ao gồm các i chứng về tâm th n kinh, vận động, cảm giác, các rối loạn về nuốt, đại tiểu tiện,... trong đ hay gặp nhất là i chứng về vận động. Điều này kh ng chỉ ảnh hƣởng đến lao động, sinh hoạt của ản thân ệnh nhân mà còn ảnh hƣởng tiêu c c tới các vấn đề về gia đình và xã hội. Bởi vậy, phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp là một trong nh ng nhu c u cấp thiết. Khi ngƣời ệnh qua giai đoạn cấp các ấu hiệu sinh tồn ổn định thì c thể t đ u đƣợc điều trị ằng y học cổ truyền hoặc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại.. Ở Việt Nam có rất nhiều c ng trình nghiên cứu về NMN với các phƣơng pháp điều trị dùng thuốc và kh ng dùng thuốc, đ ng g p t ch c c trong việc phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân sau NMN.
  • 12. 2 Cấy chỉ (hay ch n chỉ) là một phƣơng pháp điều trị không dùng thuốc mới của YHCT, a trên cơ sở l luận và kế thừa kinh nghiệm của phƣơng pháp châm cứu. Cấy chỉ là dùng chỉ t tiêu y khoa (chỉ catgut) đƣa vào vị tr huyệt để uy trì k ch th ch tại huyệt vị trong thời gian kéo ài, tạo nên hiệu quả tác ụng điều trị lâu ài và liên tục [2]. Phƣơng pháp cấy chỉ catgut đang đƣợc áp ụng nhiều tại các cơ sở khám ch a ệnh ằng YHCT và đã c nhiều s cải tiến, áp ụng trên nhiều ệnh lý khác nhau, c hiệu quả tốt trong điều trị một số ệnh. Hiện nay Việt Nam còn t tài liệu nghiên cứu đánh giá tác ụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân nhồi máu não. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng phương pháp cấy chỉ trên huyệt giáp tích vùng cổ, thắt lưng. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ.
  • 13. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới TBMMN lu n là nguyên nhân quan trọng gây tử vong và tàn tật phổ iến ở mọi quốc gia trên thế giới, để lại gánh nặng lớn đối với gia đình và xã hội. [3]. Trên thế giới, tỷ lệ mới phát hiện hằng năm của TBMMN là 200 trƣờng hợp đối với 100.000 ngƣời. Tỷ lệ tử vong là từ 28 (Hoa Kỳ) đến 200-300 (Đ ng Âu) cho 100.000 ngƣời mỗi năm. Ở Hoa Kỳ ƣớc t nh c khoảng 5,4 triệu ngƣời sống s t sau TBMMN và hằng năm c tới 700.000-750.000 trƣờng hợp tái phát hoặc mới m c [4]. Theo áo cáo thống kê hàng năm của hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ số ca TBMMN năm 2010 là 33 triệu ngƣời, trong đ khoảng 16,9 triệu ngƣời ị TBMMN l n đ u tiên. TBMMN là nguyên nhân thứ hai gây tử vong trên toàn thế giới sau ệnh tim và chiếm 11,13% tổng số trƣờng hợp tử vong trên thế giới [5]. Tại Hoa Kỳ TBMMN là nguyên nhân thứ tƣ trong các nguyên nhân gây tử vong , mỗi năm c khoảng 129000 ngƣời tử vong o TBMMN [5, 6]. Tài liệu ịch tễ học của TBMMN tiến hành tại 35 ệnh viện ở khu v c Đ ng Nam Á cho thấy: số BN TBMMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, In onexia 8%, Thái Lan 6%, Philippine 10%, Việt Nam 7%, Malayxia 2% [7]. Trong số các BN sống s t sau TBMMN chỉ 10% kh i hoàn toàn, 25% i chứng nh , còn lại i chứng vừa và nặng c n trợ giúp một ph n hoặc hoàn toàn. 1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam Tại Việt Nam, trong nh ng năm g n đây TBMMN c chiều hƣớng gia tăng rất nhanh.
  • 14. 4 Nguyễn Minh Châu (2011) thống kê cho thấy tỉ lệ ệnh nhân TBMMN chiếm 26,7% tổng số ệnh nhân vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ƣơng trong năm 2010 [8]. Trịnh Việt Th ng (2012) nghiên cứu đặc điểm ịch tễ học đột quỵ não tại tỉnh Khánh Hòa cho kết quả [9]. +Tỷ lệ hiện m c là 294,7/100.000 dân; Tỷ lệ nam/n là 1,54 +Tỷ lệ mới m c đột quỵ não năm 2007-2008 là 96,2/100.000 ân/năm +Tỷ lệ tử vong năm 2007-2008 là 43,8/100000 ân/năm. Theo Hoàng Khánh (2013) tỷ lệ tử vong o TBBMN hàng năm trung bình là 1.92/100.00 dân [34]. Lê T Phƣơng Thảo, Tăng Ngọc Phƣơng Lộc (2011) TBMMN chiếm ½ số ệnh nhân điều trị tại khoa th n kinh ệnh viện Chợ Rẫy và ệnh viện Nhân Dân [35]. 1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN 1.2.1.1. Định nghĩa: Theo WHO “Tai iến mạch máu não (Đột quỵ não) là một hội chứng lâm sàng đƣợc đặc trƣng ởi s khởi phát đột ngột của các triệu chứng iểu hiện tổn thƣơng não (thƣờng là khu trú), tồn tại trên 24 giờ hoặc ệnh nhân tử vong trƣớc 24 giờ. Nh ng triệu chứng th n kinh khu trú phù hợp với vùng não o động mạch ị tổn thƣơng phân ố, loại trừ nguyên nhân chấn thƣơng [10]. 1.2.1.2. Các yếu tố nguy cơ “Yếu tố nguy cơ của TBMN là nh ng đặc điểm cá thể hoặc một nh m cá thể, c liên quan. Các yếu tố nguy cơ chia thành hai nh m: nh m kh ng thay đổi đƣợc và nh m c thể thay đổi [11]. * Nh m kh ng thể thay đổi đƣợc: - Tuổi: TBMMN tăng n theo lứa tuổi và tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở lên. - Giới: Nam ị TBMMN nhiều hơn n từ 1,5 đến 2 l n.
  • 15. 5 - Chủng tộc và i truyền: Ở Hoa Kỳ, ân a đen c t n suất TBMMN cao hơn ân a tr ng 1,5 đến 2,3 l n. * Nh m c thể thay đổi đƣợc: - Tăng huyết áp: là nguyên nhân hàng đ u trong cơ chế ệnh sinh của TBMMN. THA lâu ài gây tổn thƣơng thành mạch, hình thành các mảng xơ v a, tạo huyết khối t c mạch, ễ gây trạng thái xuất huyết não, nhồi máu ổ khuyết và các rối loạn khác. Khi HA tâm thu từ 160mmHg trở lên và/hoặc HA tâm trƣơng từ 95mmHg trở lên thì nguy cơ TBMMN tăng 3,1 l n ở nam giới và 2,9 l n ở n giới so với huyết áp ình thƣờng. - Các bệnh lý tim: H p hai lá và/hoặc rung nhĩ o thấp tim là nguy cơ quan trọng gây nhồi máu não. Theo J.L.Mas và L.Ca anes khoảng 15-20% là o ệnh van tim. - Xơ vữa động mạch: xơ v a động mạch phổ iến ở ngƣời cao tuổi và là nguyên nhân gây tử vong hàng đ u ở các nƣớc c nền kinh tế cao. - Một số yếu tố nguy cơ khác: tăng đƣờng huyết, kháng insulin, nghiện thuốc lá, nghiện rƣợu, thiếu máu cơ tim, ệnh éo phì, tăng aci uric máu, tăng homocystein máu, nhiễm khuẩn, thuốc ngừa thai... Ngoài ra còn c các yếu tố về tâm l , s g ng sức về tr c và thể l c, nhịp ngày đêm... là nh ng yếu tố ngoại sinh c ảnh hƣởng rất lớn tạo điều kiện thuận lợi xuất hiện TBMMN. 1.2.1.3. Phân loại Tai biến mạch máu não Tùy thuộc vào ản chất tổn thƣơng, TBMMN đƣợc chia thành 2 thể lớn: - Xuất huyết não (cerebral hemorrhage): chảy máu vào nhu m não, chiếm 20-25% số ệnh nhân TBMMN. Bao gồm chảy máu trong nhu m não, chảy máu não-tràn máu não thất thứ phát, chảy máu não thất nguyên phát, chảy máu ƣới nhện và chảy máu sau nhồi máu Tình trạng thiếu máu não xảy ra khi giảm tƣới máu não trong vài giây tới một vài phút. Các triệu chứng th n kinh xuất hiện sau 10 giây o tế ào
  • 16. 6 th n kinh thiếu glycose và năng lƣợng. Nếu đƣợc tái tƣới máu sớm các tế ào th n kinh sẽ phục hồi chức năng, các triệu chứng chỉ tồn tại trong thời gian ng n và gọi là một cơn thiếu máu não thoáng qua. Cơn thiếu máu não thoáng qua điển hình kéo ài 5-15 phút, nhƣng ao giờ c ng hồi phục trong 24 giờ. Nếu tình trạng thiếu máu não kéo ài vài phút tế ào não sẽ tổn thƣơng kh ng hồi phục hoặc chết [12]. - Nhồi máu não (cerebral infarction): xảy ra khi một mạch máu ị t c một ph n hoặc toàn ộ, khu v c não mà mạch máu đ cung cấp ị thiếu máu và hoại tử. TBMMN o NMN chiếm khoảng 75-80% tổng số ca TBMMN.Bao gồm huyết khối động mạch não, t c mạch não và nhồi máu ổ khuyết [3] [13]. 1.2.2. Nhồi máu não 1.2.2.1. Định nghĩa Nhồi máu não (NMN) là các quá trình ệnh l gây h p hoặc t c mạch máu não làm lƣu lƣợng tu n hoàn não của một vùng nào đ giảm tr m trọng gây iểu hiện lâm sàng [3]. 1.2.2.2. Phân nhóm Nhồi máu não NMN thể hiện điển hình là một khiếm khuyết th n kinh khu trú thuộc vùng cấp máu của một mạch đơn lẻ. Các triệu chứng c thể thể hiện tối đa khi khởi phát, ao động tăng rồi giảm theo thời gian, xấu n đi hay suy thoái n từng ƣớc một. NMN chia thành các phân nh m: Huyết khối mảng xơ v a động mạch lớn; thuyên t c mạch não; đột quỵ ổ khuyết và giảm tƣới máu hệ thống [10].
  • 17. 7 Đột ngột xuất hiện dấu hiệu thần kinh khu trú [20]. 85% Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân (Stroke International:5 February 1994) [14]
  • 18. 8 1.2.3. Chẩn đoán NMN và di chứng 1.2.3.1. Lâm sàng H i ệnh: tiền sử thiếu máu não thoáng qua, các yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, ệnh l tim mạch, rối loạn lipi máu… - T nh chất xuất hiện: các triệu chứng, ấu hiệu th n kinh khu trú xuất hiện đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa c thể vài ngày. Các triệu chứng c thể tăng n đến ngày thứ 3-4 sau đ giảm n. - Triệu chứng th n kinh khu trú: Biểu hiện thiếu s t chức năng vùng não ị tổn thƣơng (tùy động mạch ị tổn thƣơng, c thể thuộc hệ cảnh hoặc sống nền). --- Liệt nửa ngƣời, c thể kèm rối loạn cảm giác, thất ng n, án manh ch ng mặt, liệt các ây th n kinh sọ não, hội chứng giao ên... - Rối loạn thức: thƣờng kh ng c hoặc nh , rối loạn thức nặng nếu iện tổn thƣơng rộng, c thể kèm rối loạn tâm th n trong nh ng ngày đ u, đặc iệt là ệnh nhân trên 65 tuổi. - Cơn động kinh: cục ộ hoặc toàn thể (chiếm 5% các trƣờng hợp) [15] [16]. Lâm sàng thiếu máu não cục ộ iểu hiện ằng nh ng thiếu s t th n kinh cấp, xuất hiện đột ngột trong vài giây, hoặc chậm hơn là vài giờ, các triệu chứng lâm sàng tƣơng ứng với vùng tổn thƣơng của não o cơ chế mạch máu gây nên. - Tổn thƣơng khu v c mạch cảnh: + Hội chứng động mạch não gi a n ng: Liệt nh vận động và cảm giác tay mặt, thất ng n, rối loạn thị giác, quay m t quay đ u về ên tổn thƣơng. + Hội chứng động mạch não gi a sâu: ại hoặc liệt thu n túy nửa ngƣời kể cả mặt, c thể kèm kh n i (khi tổn thƣơng án c u ƣu thế). + Hội chứng toàn ộ động mạch não gi a: c liệt toàn ộ nửa ngƣời và rối loạn thị giác, cảm giác và ng n ng . + Hội chứng động mạch não trƣớc: liệt nh cảm giác-vận động chi ƣới hoặc liệt nh lan t a ở chi ƣới và gốc chi trên. C thể kèm rối loạn tiểu tiện và phản xạ n m. - Tổn thƣơng khu v c sống-nền: [17-20]
  • 19. 9 + Hội chứng động mạch não sau: c triệu chứng lẻ tẻ hoặc kết hợp án manh đối ên với ên tổn thƣơng, rối loạn cảm giác nửa thân, thất tri thị giác. + Hội chứng sống nền của hố sau: c ấu hiệu tiểu não và thân não, rối loạn vận nhãn. + Nhồi máu tiểu não: kh phân iệt với xuất huyết não, c thể phối hợp hoặc kh ng với các ấu hiệu tổn thƣơng thân não. Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đầu mặt cổ
  • 20. 10 1.2.3.2. Cận lâm sàng: a) Các xét nghiệm thƣờng quy + C ng thức máu toàn ph n, độ quánh của máu -Xác định độ tăng hồng c u, tiểu c u là yếu tố nguy cơ của NMN -Hematocrit thƣờng tăng cao trong NMN +Sinh hóa máu -Lipid máu: Cholesterol toàn ph n, HDL-C, LDL-C, Triglycerid.Lipid máu và v a xơ động mạch c liên quan chặt chẽ với TBMMN. Tăng Lipi là một trong nh ng yếu tố nguy ệnh cơ hàng đ u của TBMMN. -Xét nghiệm đƣờng máu, ure, creatinin, AST, ALT máu: nhằm đánh giá yếu tố nguy cơên lƣợng, điều trị và tiên lƣợng ệnh. +Ghi điện tim và siêu âm tim: Để phát hiện ệnh l van tim, cơ tim (nhất là trong t c mạch não. [10, 13, 21, 22] b) Các xét nghiệm chuyên iệt * Chọc dò dịch não-tủy: ịch não tủy trong suốt kh ng c hồng c u * Chụp CT-Scanner sọ não: Đây là k thuật hiện đại nhanh ch ng chẩn đoán và phân iệt ch nh xác NMN với CMN hay nh ng tổn thƣơng khác của não nhƣ apxe não, u não… + Ở giai đoạn sớm, ệnh nhân nhồi máu não c các iểu hiện rất k n đáo. + Sau giai đoạn cấp t nh, ệnh nhân nhồi máu não c các ổ giảm đậm độ, ổ này thƣờng thấy rõ từ ngày thứ hai trở đi. Trƣờng hợp điển hình: c ổ giảm đậm độ thu n nhất, hình thang, hình tam giác đáy quay ra ngoài, hình tròn nh , hình u ục hoặc hình ấu phẩy phù hợp với vùng phân ố của động mạch não. Trƣờng hợp hội chứng ổ khuyết: c các ổ giảm đậm độ hình tròn hoặc hình u ục trong chất tr ng và hạch nền não, đƣờng k nh nh hơn. + Ổ nhồi máu iểu hiện ằng hình ảnh một vùng giảm tỷ trọng ở nhu m não trong khu v c cấp máu của động mạch ị t c. Hình ảnh ổ giảm tỷ trọng rõ nhất sau 48 đến 72 giờ, đến khoảng ngày thứ 8 sau đ hình ảnh giảm n trong nh ng tu n sau và ổn định i chứng là một ổ ịch hoặc s o. * Chụp cộng hưởng từ (MRI): cho thấy các cấu trúc nội sọ của mặt phẳng kh ng gian, phát hiện tổn thƣơng giai đoạn sớm. Cho hình ảnh chi tiết hơn CT Scanner, đặc iệt là trong trƣờng hợp nhồi máu nh , tai iến mạch
  • 21. 11 máu não giai đoạn sớm. Đƣợc chỉ định khi CT Scanner kh ng rõ ràng hoặc nhồi máu hố sau * Chụp động mạch não: Chụp động mạch số h a x a nền cho hình ảnh động mạch não rõ nét, phát hiện đƣợc t c, h p mạch máu, phình mạch, ị ạng mạch, co th t mạch não. C giá trị chẩn đoán các mạch máu ở cổ và não [23]. 1.2.3.3. Đặc điểm chức năng BN sau NMN: - Mức độ liệt kh ng phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng an đ u mà phụ thuộc: + Vùng não ị tổn thƣơng + Mức độ tổn thƣơng và chức năng vùng ị tổn thƣơng: Ổ tổn thƣơng càng to, mức độ chèn càng nhiều  khả năng phục hồi chậm, lâu. - Chức năng vận động: Ph n ngọn chi liệt nặng hơn gốc chi, tay thƣờng nặng hơn chân. Nh m cơ uỗi và ạng thƣờng nặng hơn nh m cơ gấp và khép, tạo cơ thể thành một tƣ thế đặc iệt. - T nh chất liệt: lúc đ u liệt mềm, thời gian c thể ng n hoặc ài, định khu chƣa rõ ràng, sau chuyển thành liệt cứng và định khu ngày càng rõ. - Liệt mặt xuất hiện sớm nhƣng ch ng phục hồi. - N i kh xuất hiện sớm nhƣng phục hồi chậm. - Rối loạn tinh th n thể hƣng phấn hoặc i quan ảnh hƣởng đến đời sống và hòa nhập xã hội. - C thể c rối loạn cơ tròn: Xuất hiện sớm nhƣng khả năng phục hồi t. - Thời gian phục hồi chức năng BN TBMMN thƣờng đạt tối đa trong năm đ u nếu đƣợc hƣớng ẫn luyện tập và điều trị t ch c c. Hết sức chú đến các rối loạn tâm th n vì c ảnh hƣởng nhiều đến kết quả phục hồi chức năng[24] 1.3. TBMMN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Theo YHCT, TBMMN thuộc chứng “trúng phong”, “ án thân ất toại”. 1.3.1. Chứng trúng phong  Nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh của “trúng phong “. [25-27] Qua các thời đại c nhiều học thuyết khác nhau:  Từ thời Hán – Đƣờng về trƣớc: Trong Linh Khu n i: “Hƣ tà xâm nhập nửa ngƣời, khu trú ở inh vệ, inh vệ hơi suy thì chân kh tán mất, tà kh đ ng lại phát thành chứng thiên kh ”.
  • 22. 12 Sách Kim Qu cho rằng: “Mạch lạc hƣ kh ng, phong tà thừa cơ xâm nhập gây chứng trúng phong, tùy theo ệnh nặng nh mà iểu hiện triệu chứng ở kinh lạc hay tạng phủ” .  Từ thời Hán – Đƣờng về sau: “Hà gian lục thƣ” chủ trƣơng “Tâm hoả c c mạnh”, nhiệt kh uất kết gây ra ệnh. Trong “Đan khê tâm pháp – Trúng phong luận” cho rằng “Đàm thấp sinh nhiệt” mà gây nên ệnh. Diệp Thiên S thiên về phong ƣơng: o huyết kém, thủy kh ng hàm mộc, can ƣơng cang thịnh, phong ƣơng vong động, âm ƣơng cùng tổn thƣơng là nguyên nhân gây trúng phong. [46,48,51]  Ngày nay các nhà y học cho rằng nguyên nhân gây trúng phong c thể quy thành các nguyên nhân sau: + Nội thƣơng tinh tổn: o tố chất cơ thể âm huyết suy, ƣơng thịnh hoả vƣợng, phong hoả ễ t ch hoặc o cơ thể già yếu can thận âm suy, can ƣơng thiên thịnh, kh huyết thƣợng nghịch, thƣợng t th n khiếu đột nhiên mà phát ệnh. + Lao ục quá độ: hao kh thƣơng âm ễ gây nên ƣơng kh ạo loạn, kh huyết thƣợng nghịch mà phát ệnh. + Ẩm th c ất tiết (ăn uống kh ng điều độ): o ăn uống kh ng điều độ, uống nhiều rƣợu, ăn nhiều chất cay éo ảnh hƣởng đến c ng năng tỳ vị, thấp nội sinh t ch tụ sinh đàm, đàm thấp sinh nhiệt, nhiệt c c sinh phong, thấp nhiệt nội thịnh phạm vào mạch lạc, thƣợng t c thanh khiếu gây ệnh. + Tổn thƣơng về tình ch : o ng tr quá c c, tâm h a thịnh lên. Hoặc ngƣời vốn âm hƣ, thủy kh ng hàm mộc, lại vì tình ch làm tổn thƣơng, can ƣơng động lên mạnh, ẫn động tâm h a, phong h a cùng ốc, kh huyết nghịch lên, tâm th n tối mờ đột nhiên ngã ra kh ng iết gì. + Kh xung trúng tà: thƣờng còn đƣợc gọi ƣới cái tên “Thốt trúng”, mà hiện nay ễ liên hệ với trƣờng hợp đột quỵ o xuất huyết não.  Nhƣ vậy nguyên nhân của trúng phong theo YHCT là o ngoại phong và nội phong nhƣng chủ yếu o nội phong là ch nh [44].
  • 23. 13 Ngoại phong: o ảnh hƣởng của kh hậu, phong tà nhân ch nh kh cơ thể hƣ suy, vệ kh ất cố, mạch lạc trống rỗng làm phong tà thừa cơ xâm nhập vào khiến cho kinh mạch ế t c, kh huyết kh ng th ng mà gây ệnh. Nội phong: phong o ên trong cơ thể sinh ra, o âm ƣơng mất cân ằng, ch nh kh cơ thể suy kém làm hao tổn chân âm, ảnh hƣởng đến can thận. Can là tạng thuộc phong, nếu can âm suy kém sẽ ẫn đến can hoả vƣợng, nhiệt hoá hoả, hoả thịnh thì phong động, che lấp các khiếu, rối loạn th n minh gây nên chứng trúng phong. Nếu nh là trúng phong kinh lạc (TPKL), nặng là trúng phong tạng phủ (TPTP), ch a kh ng kịp thời sẽ tử vong hoặc để lại i chứng án thân ất toại.  Các thể lâm sàng: * Trúng phong kinh lạc gồm hai thể: - Thể phong hàn thấp tà: gây chứng tê liệt, m t miệng méo xếch kh ng cử động. - Thể can thận âm hƣ, phong đàm quấy nhiễu: thƣờng đau đ u, ch ng mặt, tai ù m t mờ, ngủ t, t nhiên thấy cứng lƣỡi kh ng n i đƣợc, lƣỡi đ rêu vàng, mạch huyền cứng c l c. * Trúng phong tạng phủ gồm hai thể: - Chứng ế: ất tỉnh, răng c n chặt, miệng câm kh ng mở, tay n m chặt, đại tiểu tiện, chân tay - thân mình cứng đờ, a mặt đ , chân tay ấm, mạch huyền h u l c. - Chứng thoát: Bất tỉnh, m t nh m, miệng há, m i thở nh c tiếng gáy, tay xòe ra, chân tay lạnh, ra mồ h i nhiều, đại tiểu tiện t chủ, chân tay mình mẩy liệt, lƣỡi liệt, mạch tế nhƣợc hoặc vi muốn tuyệt. 1.3.2. Di chứng trúng phong Sau khi ị Trúng phong, ệnh nhân còn lại các i chứng: - Bán thân ất toại: thƣợng hạ chi của án thân ên phải hoặc ên trái tê ại, kh ng cử động, c thể còn c cảm giác iết đau, iết n ng, lạnh, tay kh ng còn c m n m đƣợc, chân kh ng đi lại đƣợc. - Miệng m t méo xếch. - Thất ng n.
  • 24. 14 1.3.2.1. Bán thân bất toại: Tương đương với giai đoạn hồi phục và di chứng của nhồi máu não. Thể lâm sàng và điều trị: a) Kh hƣ huyết trệ, lạc mạch ứ trở: - Triệu chứng: liệt nửa ngƣời, chân tay mềm v l c, tê bì,thƣờng kiêm tay chân ên liệt phù th ng, n i ngọng n i kh , miệng méo,mặt vàng ải hoặc tối nhợt kh ng tƣơi. Rêu lƣỡi tr ng m ng, lƣỡi t m nhợt c điểm ứ huyết hoặc lệch. Mạch tế sáp vô hoặc hƣ nhƣợc. - Pháp điều trị: Bổ kh , hoạt huyết, th ng kinh lạc. - Bài thuốc: Bổ dương hoàn ngũ thang (Sinh kỳ, Quy vĩ, Địa long, Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, X ch thƣợc). - Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Châm cứu, điện châm, thủy châm các huyệt ở mặt chi ên liệt. Xoa p ấm huyệt giúp phục hồi chức năng vận động. b) Can ƣơng thƣợng xung, lạc mạch ứ trở: Can ƣơng thịnh lên h a ốc phong động, kh huyết c ng nghịch lên trên, lạc vỡ huyết tràn, kinh mạch trở t c, gây nên liệt nửa ngƣời mất vận động. - Triệu chứng: Liệt nửa ngƣời, liệt cứng, nói khó, ch ng mặt đau đ u, mặt đ tai ù, lƣỡi đ rêu vàng m ng, mạch huyền sác c l c. - Pháp điều trị: Bình can tiềm ƣơng, tức phong th ng lạc - Bài thuốc: Trấn can tức phong thang (Ngƣu tất, Long cốt, Thƣợc ƣợc, Thiên m n, Mạch nha, Đại giả thạch, Mẫu lệ, Huyền sâm, Cam thảo, Quy ản, Nhân tr n, Xuyên luyện tử) Hoặc ài “Thiên ma câu đằng ẩm” (Thiên ma, Câu đằng, Thạch quyết minh, Tang k sinh, Ngƣu tất, Đỗ trọng, Hoàng c m, Chi tử, Ích mẫu, Dạ giao đằng, Phục th n) - Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng pháp nhƣ trên.
  • 25. 15 1.3.2.2. Thất ngôn: Tùy theo chứng trạng trên lâm sàng phân làm 3 thể: a) Phong đàm trở lạc: - Triệu chứng: Phong đàm trở t c ở trên, kinh lạc mất điều hòa, gây nên lƣỡi cứng,miệng méo, n i ngọng, chân tay tê ại, lƣỡi ệu rêu lƣỡi tr ng dày nhớt, mạch huyền hoạt. - Pháp điều trị: Trừ phong đàm, tuyên khiếu, th ng lạc. - Bài thuốc: Giải ngữ đơn (Phòng phong, Bào phụ tử, Linh ƣơng giác, Thiên ma, Toan táo nhân, Quan quế, Ch ch thảo, Khƣơng hoạt) Hoặc ài “Thần tiên giải ngữ đơn”. b) Thận hƣ tinh suy: Thận hƣ tinh kh kh ng thừa tiếp lên trên đƣợc, gân mạch ở họng kh ng đƣợc nu i ƣỡng. - Triệu chứng: Thanh âm yếu, kh ng n i đƣợc. Tâm qu , đoản kh , eo lƣng đ u gối đau m i. - Pháp điều trị: Tƣ âm ổ thận, lợi khiếu. - Bài thuốc: Địa hoàng ẩm tử gia giảm ( Nhục quế, phụ tử; gia Hạnh nhân, Cát cánh) c) Can dƣơng thƣợng cang, đàm tà trở khiếu: - Triệu chứng: Kh ng n i đƣợc, ch ng mặt hoa m t, m t đ mặt đ , mạch huyền hoạt. - Pháp điều trị: Bình can tiềm ƣơng, h a đàm khai khiếu - Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm Hoặc ài: Trấn can tức phong thang gia Thạch xƣơng ồ, Viễn tr , Nam tinh, Thiên trúc hoàng. - Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng pháp nhƣ trên
  • 26. 16 1.3.2.3. Miệng mắt méo xếch: Ph n nhiều vì phong đàm cản trở đƣờng lạc mà gây ra. - Pháp điều trị: Trừ phong, trừ đàm, th ng lạc - Bài thuốc: Khiên chính tán (Bạch phụ tử, Cƣơng tằm, Toàn yết) - Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc: Sử ụng các phƣơng pháp nhƣ trên. 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA YHCT - Năm 2009, Vƣơng Kim Chi đã tiến hành nghiên cứu phƣơng pháp xoa bóp - vận động kết hợp điện châm g p ph n phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân nhồi máu não tiến hành trên 94 ệnh nhân chia làm 2 nh m: nh m nghiên cứu (46 ệnh nhân) đƣợc điều trị ằng phƣơng pháp xoa bóp- vận động kết hợp với điều trị ằng phƣơng pháp điện châm; nh m chứng (48 ệnh nhân) đƣợc điều trị ằng phƣơng pháp xoa p - vận động đơn thu n. Kết quả nghiên cứu cho thấy c s khác iệt mang nghĩa thống kê th ng qua thang điểm Rankin và Orgogozo[28]. - Tr n Văn Thanh (2012) nghiên cứu hiệu quả điều trị phục hồi sức cơ chi ằng điện mãng châm trên 180 ệnh nhân thiếu máu não cục ộ sau giai đoạn cấp tại ệnh viện Châm cứu trung ƣơng cho kết quả phục hồi vận động tốt và khá là 83,34%, điểm Orgogozo tăng 224.65%, Bathel tăng 210.65%, làm tăng iên độ điện thế các đơn vị vận động gấp 2 l n trên điện cơ đồ[21]. - Phạm Thị Ánh Tuyết (2013), sử ụng phƣơng pháp cận tam châm trên ệnh nhân liệt nửa ngƣời o nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Sau 30 ngày điều trị cho kết quả khá tốt: tỷ lệ ệnh nhân ịch chuyển đƣợc 2 độ liệt là 37,2%, ịch chuyển 1 độ liệt là 62,8%[29]. - Năm 2015, Huỳnh Đăng Ninh và cộng s nghiên cứu tác ụng của điện trƣờng châm trong phục hồi chức năng vận động àn tay àn chân trên ệnh nhân liệt nửa ngƣời o nhồi máu não. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ
  • 27. 17 điểm theo Orgogozo ở nhóm nghiên cứu trƣớc điều trị 54,3 ± 6,7, sau điều trị là 67,5 ± 4,3 và cao hơn nh m chứng; kết quả nghiên cứu c ng cho thấy s iến đổi các đơn vị vận động trên điện cơ của nh m điện trƣờng châm cao hơn so với nhóm hào châm[30]. - Nguyễn Ch Thành (2017) nghiên cứu đánh giá tác ụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên 45 ệnh nhân nhồi máu não m c ệnh từ 3 tháng trở lên cho kết quả: 100% ệnh nhân ịch chuyển độ liệt sau điều trị theo thang điểm Rankin, 71,1% mức tốt. tỉ lệ phục hồi chức năng sinh hoạt hàng ngày Barthel đạt 95,6% loại tốt và khá[7]. - Nguyễn Trƣơng Đàn (2021) nghiên cứu kết quả điều trị phục hồi chức năng vận động chi trên ở ngƣời ệnh o nhồi máu não sau giai đoạn cấp ằng điện châm kết hợp với ài tập CIMT trên 84 ệnh nhân liệt nửa ngƣời sau tai iến nhồi máu não tại ệnh viện Châm cứu Trung ƣơng. Sau liệu trình điều trị, ệnh nhân ở nh m nghiên cứu c mức độ cải thiện tốt hơn: 34 BN đƣợc đánh giá đỡ chiếm 81%, so với 25 BN đƣợc đánh giá đỡ chiếm 60% ở nh m đối chứng[31]. 1.5. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT VỊ 1.5.1. Đại cƣơng về phƣơng pháp cấy chỉ Cấy chỉ thƣờng gọi là ch n chỉ là phƣơng pháp điều trị ằng luồn chỉ, ch n chỉ, th t gút chỉ ƣới huyệt, còn gọi là “huyệt vị xuyên tuyến”, “mai tuyến”, “kết trác liệu pháp” là phƣơng pháp ùng chỉ t tiêu trong y khoa (chỉ catgut) lƣu lại một huyệt trên kinh lạc nào đ , để uy trì s k ch th ch lâu ài qua đ tạo nên tác ụng điều trị nhƣ châm cứu. Cấy chỉ là một phƣơng pháp châm cứu đặc iệt. Đây là một ƣớc tiến mới của châm cứu kết hợp với YHHĐ. Phƣơng pháp này đƣợc áp ụng từ nh ng năm 1970, Giáo sƣ Nguyễn Tài Thu là ngƣời đ u tiên áp ụng phƣơng pháp này tại Việt Nam. [32]
  • 28. 18 1.5.2. Cơ chế tác dụng của phƣơng pháp cấy chỉ Cấy chỉ là chỉ ùng trong phẫu thuật ngoại khoa đƣợc sản xuất từ ruột non của mèo, cừu, cá, chúng c ản chất là một proti t tiêu trong vòng 10- 20 ngày, khi đƣa vào cơ thể nhƣ một ị nguyên k ch th ch cơ thể sản sinh ra kháng thể ao vây kh ng đặc hiệu làm thay đổi cách đáp ứng miễn ịch vì vậy mà kh ng xuất hiện các triệu chứng ị ứng [2]. Chỉ cấy vào huyệt vị là một protide trong quá trình t tiêu tạo ra phản ứng h a – sinh tại chỗ, c tác ụng làm tăng protein, hy rocar on và tăng chuyển h a inh ƣỡng của cơ. Nhờ c k ch th ch liên tục ở huyệt vị mà cải thiện tu n hoàn máu cho vùng cấy chỉ hoặc vùng ị liệt của ệnh nhân, làm tăng s phát triển của các tổ chức cơ, gây tác ụng ức chế với trƣơng l c cơ giãn và k ch th ch s phục hồi của th n kinh ngoại vi qua đ làm tăng trƣơng l c cơ, giúp cho quá trình phục hồi ở các ệnh nhân liệt tốt hơn [2]. Chỉ đƣợc cấy vào huyệt vị tác ụng với t nh chất vật l , tạo ra một k ch th ch cơ học nhƣ châm cứu, nên c cơ chế tác ụng nhƣ châm cứu[33]. Cấy chỉ c ng là phƣơng pháp châm cứu, n là s kết hợp của YHHĐ và YHCT, là một ƣớc phát triển của châm cứu truyền thống. Đ c ng ch nh là cơ chế tác ụng của châm cứu cách giải th ch theo học thuyết th n kinh-thể ịch (YHHĐ) và học thuyết kinh lạc (YHCT). Cơ chế tác ụng theo học thuyết th n kinh – thể ịch: + Châm cứu là một k ch th ch gây ra một cung phản xạ mới c tác ụng ức chế và phá vỡ cung phản xạ ệnh l . + Hiện tƣợng chiếm ƣu thế của Utomski: Khi c một luồng xung động với k ch th ch mạnh hơn, liên tục hơn sẽ kìm hãm, ập t t k ch th ch với luồng xung động yếu hơn. + Nguyên l về cơ năng sinh l linh hoạt của hệ th n kinh Wi ekski: Theo nguyên l này khi châm cứu sẽ gây ra một k ch th ch mạnh sẽ làm cho hoạt động th n kinh chuyển sang quá trình ức chế nên ớt đau. + L thuyết về đau của Melzak và Wall (cửa kiểm soát 1995): Cơ sở của thuyết này là a trên tƣơng quan tốc độ lan truyền xung động xuất hiện sau khi châm kim vào các điểm c hoạt t nh cao, kết quả làm mất cảm giác đau.
  • 29. 19 + Vai trò của thể ịch, nội tiết và các chất trung gian th n kinh: Châm cứu đã k ch th ch cơ thể tiết ra các chất En orphin là một polypepti e c tác ụng giảm đau rất mạnh và mạnh gấp nhiều l n morphin. Cơ chế tác ụng theo học thuyết kinh lạc: + Theo YHCT s mất thăng ằng âm ƣơng ẫn tới s phát sinh ra ệnh tật và cơ chế tác ụng của châm cứu cơ ản là điều hòa âm ƣơng. + Bệnh tật phát sinh ra làm rối loạn hoạt động ình thƣờng của hệ kinh lạc, o vậy tác ụng cơ ản của châm cứu là điều chỉnh cơ năng hoạt động của hệ kinh lạc. 1.5.3. Một số tác dụng của phƣơng pháp cấy chỉ Theo nhiều nghiên cứu, sau khi cấy chỉ vào huyệt rồi đo s thay đổi sinh h a ên trong cơ thể, nhận thấy s đồng h a của cơ tăng cao, còn ị h a của cơ giảm đi, kèm theo s tăng cao của Protein và hy rocar on ở cơ, giảm aci lactic, c ng nhƣ giảm s phân giải aci ở cơ, từ đ tăng chuyển h a và inh ƣỡng của cơ. Th ng qua quan sát đối chiếu, sau khi cấy chỉ thấy số lƣợng mao mạch tăng, huyết quản tân sinh, lƣợng máu lƣu th ng tăng nhiều, tu n hoàn c ng đƣợc cải thiện ở vùng chi ị ệnh của ệnh nhân, giúp vùng chi này đƣợc inh ƣỡng tốt hơn, đồng thời sợi cơ tăng sinh. Đối với cơ l ng lẻo, cấy chỉ c tác ụng làm kh t chặt lại, ên trong lớp cơ còn c thể phát triển các sợi th n kinh mới [2]. 1.5.4. Phƣơng pháp chọn huyệt cấy chỉ Cấy chỉ c ng nhƣ phƣơng pháp châm cứu, cấy chỉ c tác ụng làm cho kh huyết vận hành th ng suốt trong kinh mạch, đạt đƣợc kết quả chống đau và điều hòa rối loạn sinh l của các tạng phủ. Tùy theo ệnh tình cụ thể, c thể ùng các cách chọn huyệt nhƣ châm cứu + Chọn huyệt tại chỗ: nghĩa là ệnh chỗ nào lấy huyệt chỗ đ , các huyệt này gọi là A thị huyệt hoặc lấy huyệt ở một đƣờng kinh hoặc lấy các
  • 30. 20 huyệt nhiều đƣờng kinh một lúc. Phƣơng pháp chọn huyệt này c tác ụng giảm đau tại chỗ và các hiện tƣợng viêm nhiễm. + Chọn huyệt theo kinh còn gọi là “tu n kinh thủ huyệt”: là phƣơng pháp chọn huyệt riêng iệt của châm cứu. Bệnh ở vị tr nào, thuộc tạng phủ nào, hay đƣờng kinh nào rồi theo đƣờng kinh đ lấy huyệt sử ụng Muốn sử ụng các huyệt theo kinh c n chẩn đoán đúng ệnh các tạng phủ, đƣờng kinh và thuộc các đƣờng đi của kinh và huyệt của đƣờng kinh đ + Chọn huyệt lân cận nơi đau (lân cận thủ huyệt): lấy huyệt xung quanh nơi đau, thƣờng hay phối hợp với các huyệt tại chỗ. Ngoài ra còn c thể chọn huyệt theo l luận sinh l – giải phẫu của YHHĐ, tại huyệt cơ quan nhận cảm đƣợc phân phối nhiều hơn vùng kế cận. Cơ quan nhận cảm theo học thuyết th n kinh là cơ sở vật chất tiếp thu k ch th ch tại huyệt. D a vào đặc điểm sinh l - giải phẫu th n kinh c mấy cách chọn huyệt sau: + Lấy huyệt ở tiết đoạn g n: chọn huyệt thuộc s chi phối của cùng một tiết đoạn hoặc tiết đoạn g n vị tr đau. + Lấy huyệt ở tiết đoạn xa: qua quan sát lâm sàng và th c nghiệm cho thấy huyệt châm c cảm giác đ c kh mạnh, hiệu quả chống đau thƣờng tốt và phạm vi chống đau rộng. + K ch th ch ây th n kinh: vùng cổ gáy tập trung nhiều đ u mút th n kinh o đ c tác ụng giảm đau rất tốt. 1.5.5. Tình hình điều trị bằng phƣơng pháp cấy chỉ trong và ngoài nƣớc - Trên thế giới: Cấy chỉ là phƣơng pháp tác động lên huyệt, c xuất xứ từ Trung Quốc vào nh ng năm 60 của thế kỉ trƣớc để điều trị các ệnh Parkinson, nhức đ u o co th mạch não, đau th t ng c, hội chứng tiền mãn kinh.
  • 31. 21 Ở Hungary phƣơng pháp cấy chỉ đƣợc th c hiện từ năm 1990 ở Hội điều trị ằng phƣơng pháp t nhiên Hungary. Tại đây cấy chỉ đƣợc coi là phƣơng pháp điều trị ch nh thức với nhiều ƣu điểm đặc iệt.[7] - Tại Việt Nam: Năm 1975 GS. Nguyễn Tài Thu, ngƣời c c ng rất lớn trong nghiên cứu và áp ụng điều trị c kết quả một số mặt ệnh đặc iệt là hen phế quản ằng phƣơng pháp cấy chỉ. Từ năm 1982, Viện Châm cứu Trung ƣơng đứng đ u là giáo sƣ Nguyễn Tài Thu đã th c hiện cấy chỉ điều trị cho hàng loạt ệnh nhân điều trị nội trú tại ệnh viện, điển hình là trẻ em ị ại liệt. Năm 1988 - 1989 cấy chỉ cho các chứng ệnh nhƣ hen phế quản, đau nhức xƣơng khớp, liệt... đã thu đƣợc hiệu quả nhất định. Nguyễn Ngọc Tùng, Bệnh viện YHCT Hà Nội (1997) qua 100 ca cấy chỉ đã nhận xét cấy chỉ là phƣơng pháp c hiệu quả đƣợc áp ụng rộng rãi với các ệnh mạn t nh nhƣ thoái h a cột sống, viêm loét ạ ày tá tràng, i chứng liệt o tai iến mạch máu não, liệt ây VII ngoại iên,hen phế quản [22]. Nguyễn Giang Thanh (2012) đánh giá hiệu quả điều trị thoái hoá khớp gối ằng cấy chỉ catgut cho thấy sau điều trị điểm VAS, chỉ số Lequesne, t m vận động khớp gối cải thiện c nghĩa thống kê (p<0,01)[34]. Nguyễn Tuyết Trang (2013) đánh giá tác ụng điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp t ) ằng cấy chỉ catgut vào huyệt cho kết quả tốt chiếm 93,3%, khá chiếm 6,7%[35]. Nguyễn Hoàng Trung (2013) đánh giá hiệu quả điều trị liệt VII ngoại iên o lạnh ằng cấy chỉ catgut cho thấy kết quả kh i 80%, đỡ 20%[36]. Với nh ng kết quả nhƣ vậy, ngày nay cấy chỉ đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp châm cứu đặc iệt, một phƣơng pháp điều trị độc lập mà kh ng phải là một iện pháp phụ trợ châm kim truyền thống nhƣ trƣớc đây. So với châm kim truyền thống, cấy chỉ ngày càng cho thấy nh ng ƣu điểm nổi ật về s tiện lợi, hiệu quả điều trị các chứng ệnh mà n mang đến cho ệnh nhân.
  • 32. 22 1.6. CÁC HUYỆT GIÁP TÍCH VÀ LIÊN QUAN GIẢI PHẪU 1.6.1. Các huyệt giáp tích - “Giáp” c nghĩa là ở ên hay ên cạnh. - “T ch” c nghĩa là cột sống. Huyệt Giáp t ch là huyệt nằm ọc hai ên cột sống. Sách cổ gọi là “Hoa Đà giáp t ch” gồm 17 cặp huyệt: 12 cặp ng c, 5 cặp lƣng - Vị tr huyệt: lấy ở lƣng và th t lƣng mỗi ên c 17 huyệt xếp theo hai hàng thẳng từ m m gai đốt sống lƣng 1 đến ngang m m gai đốt sống th t lƣng 5, mỗi đ u m m gai mỗi đốt sống ngang ra 0,5 tấc là một huyệt [4, 37]. - 17 cặp huyệt giáp t ch trên của Hoa Đà giáp t ch kh ng ao gồm 7 cặp đốt sống cổ. - Giáp t ch hoa đà gồm 17 cặp huyệt, đ ng vai trò quan trọng trong hệ thống mạch đạo cơ thể ngƣời. Các huyệt này đƣợc phân ố nằm ọc 2 ên cột sống song song với mạch đốc cách ½ đồng thân thốn, từ ngang m m gai đốt sống lƣng 1 đến ngang m m gai đốt sống th t lƣng 5. Một huyệt nằm cách m m gai đốt sống ngang ra 0.5 tấc. - Cách xác định huyệt này ằng tay, ngƣời ệnh ùng đ u ng n tay ấn vào vùng lõm giáp nhau gi a 2 đốt sống. Vùng ta sờ thấy đƣợc và lồi ra là m m gai của các đốt sống. - Các huyệt này đƣợc chia làm 3 nh m: - Giáp t ch thƣợng tiêu: các huyệt từ C2 đến C6 - Giáp t ch trung tiêu: các huyệt từ D8 đến D12 - Giáp t ch hạ tiêu: các huyệt từ L1 đến L5 Tài liệu của Nguyễn Tài Thu kh ng gọi là giáp t ch Hoa Đà vì mạch giáp tích theo Nguyễn Tài Thu nghiên cứu quan niệm gồm: 7 cặp đốt sống cổ, 12 cặp đốt sống ng c, 5 cặp đốt sống th t lƣng. Tổng cộng là 24 cặp huyệt. Hiện nay hệ thống Huyệt Giáp t ch đã đƣợc ngành Châm cứu Việt Nam áp
  • 33. 23 ụng rộng rãi g p ph n quan trọng trong điều trị các i chứng liệt, chứng đau, giảm tê… đem lại nhiều kết quả tốt. Hệ thống các huyệt giáp t ch c vai trò rất quan trọng với cơ thể con ngƣời. Xét về kh a cạnh y học truyền thống, các huyệt vị nằm ọc đều 2 ên cột sống và song song với mạch đốc. Các huyệt g p ph n hỗ trợ thống lĩnh các kinh ƣơng ở vùng lƣng. Xét về y học hiện đại, hệ thống huyệt vị này nằm trên s phân ổ của hệ th n kinh cảm giác và hệ th n kinh vận động. Qua đ , các huyệt này đảm nhận vai trò giúp cơ thể hoạt động và c cảm giác, g p ph n tạo ra s tổng thể thống nhất, thống nhất gi a cơ thể và ngoại cảnh. Qua việc n m đƣợc vị tr phân ổ, th y thuốc c thể đƣa ra các phƣơng pháp điều trị ệnh hiệu quả riêng cho từng nh m ệnh: Nh m huyệt giáp t ch từ C2 đến C6 giúp điều trị các nh m ệnh: nếu áp ụng thủ thuật châm cứu c thể ch a liệt th n kinh ngoại iên VII, gai cột sống cổ, thoái h a cột sống cổ, ƣớu cổ đơn thu n (loại nh ), rối loạn ng n ng , cứng hoặc m i cổ, v.v… Nhóm huyệt vùng ng c đƣợc chia ra làm 2 nh m. Nh m 1 (huyệt D1 đến D12) để ch a các ệnh về đƣờng h hấp (ho kéo ài, viêm phế quản, hen suyễn,…), xơ v a động mạch vành, suy nhƣợc th n kinh, v.v… Nh m 2 (từ huyệt D9 đến D12) sẽ ch a các ệnh thuộc đƣờng tiêu h a (rối loạn tiêu h a, đ y hơi, trƣớng ụng, viêm loét ạ ày,…), cao huyết áp, hành tá tràng, đau túi mật, v.v… Nh m huyệt vùng lƣng từ L1 đến L5 giúp điều trị các ệnh: rối loạn kinh nguyệt, u nang uồng trứng, u xơ tử cung, gai cột sống, táo n, viêm thận, viêm đại tràng, v.v… Riêng 4 nh m huyệt từ L5 đến S1 còn giúp điều trị các ệnh nhƣ kh hƣ ra nhiều, trĩ, viêm tinh hoàn.
  • 34. 24 - Cách châm cứu: châm sâu 0,3-0,5 thốn, châm sâu 1,5-2,5 thốn tùy vùng cơ nhiều hay t cơ, éo hay g y [38]. Khi châm kim hoặc thủy châm c n lƣu kh ng đƣợc châm kim thẳng đứng (g c 90 độ) để tránh c m vào màng xƣơng gây đau đớn cho ệnh nhân. Ngƣời th c hiện c n châm kim nghiêng ph a trên – ƣới hoặc hƣớng ra ngoài cạnh cơ lƣng. Tuyệt đối kh ng châm kim quá sâu. Thủ thuật châm cứu đạt thành c ng nhất khi tìm đƣợc cảm giác lan t a theo liên sƣờn, cơ th t lƣng. 1.6.2. Liên quan giải phẫu 1.6.2.1. Cột sống, các cơ sau cột sống Cột sống chạy ài từ mặt ƣới xƣơng chẩm đến hết xƣơng cụt. Cột sống c từ 33 đến 35 đốt, chia làm các đoạn cổ, lƣng, th t lƣng, cùng và cụt. - Cột sống: Thân đốt sống (khối xƣơng ở ph a trƣớc) và cung đốt sống (vành xƣơng ở ph a sau), các m m (2 m m ngang ở 2 ên) và 1 m m gai ở phía sau. M m gai c thể sờ thấy ễ àng trên ệnh nhân ở ph a sau lƣng. Là mốc quan trọng để xác định huyệt vị ên cạnh đốt sống. + Gi a vành và thân đốt sống c một lỗ gọi là lỗ đốt sống. Các lỗ đốt sống hợp với nhau tạo nên ống sống, trong chứa tủy sống. Các đốt sống liên kết với nhau ởi các khớp và các ây chằng liên đốt và ây chằng xa. + Các khớp gi a các thân đốt sống là loại khớp án động. Chèn gi a 2 khớp là đĩa gian đốt sống(đĩa đệm) và các sụn ọc các khớp nối với nhau ởi các ây chằng đ là ây chằng chu vi ( ây chằng ọc trƣớc và ọc sau) + Các khớp gi a các m m khớp là các khớp động. + Khi 2 đốt sống khớp với nhau thì ở 2 ên tạo nên một lỗ gian đốt sống để cho ây th n kinh sống từ trong tủy sống đi ra. - Cơ: Các cơ ở thành sau thân ngƣời gồm c : các cơ vùng gáy, các cơ vùng lƣng, th t lƣng. Các cơ này liên tiếp với nhau, ám trên các thành ph n của đốt sống và tạo thành một ẻo cơ ài suốt từ xƣơng chẩm đến xƣơng
  • 35. 25 cùng. C rất nhiều cơ chạy ọc hai ên cột sống tạo ra một hình lòng máng ọc từ gáy tới xƣơng cùng mà ch nh gi a lòng máng tƣơng ứng với m m gai các đốt sống, 2 ên tƣơng ứng với 2 mạch giáp t ch. - Tủy sống nằm trong ống sống.C 2 sừng trƣớc và sau. Từ 2 sừng này đi ra 2 rễ th n kinh: rễ trƣớc và rễ sau. Hai rễ chập lại tạo nên ây th n k nh sống. Dây th n kinh sống đi ra ngoài ống sống qua lỗ ghép. Lỗ ghép đối chiếu trên xƣơng n cách m m gai sang 2 ên chừng 1,2 – 1,5cm. Nhƣ vậy tƣơng đƣơng với vị tr huyệt giáp t ch 2 ên cột sống. - Sau khi qua lỗ ghép ra ngoài ống sống, th n kinh sống chia làm 2 ngành trƣớc và sau, chi phối vận động và cảm giác cho cổ, thân mình và tứ chi tùy theo các đoạn của cơ thể. Có thể tr c tiếp vận động và cảm giác nhƣ ây th n kinh liên sƣờn, hoặc kết hợp với nhau tạo nên các đám rối: đám rối th n kinh cánh tay, đám rối th n kinh th t lƣng, đám rối th n kinh cùng và đám rối th n kinh th n [3, 7, 8]. 1.6.2.2. Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay: Chi trên đƣợc chi phối( vận động, cảm giác) ởi các ngành bên và các ngành cùng của đám rối th n kinh cánh tay từ vùng cổ đi xuống Đám rối th n kinh cánh tay đƣợc cấu tạo ởi các ngành trƣớc của các ây th n kinh sống cổ V, cổ VI, cổ VII, cổ VIII, ng c I và 1 ph n cổ IV Trƣớc hết các ngành này hợp lại thành 3 thân: - Thân trên: o ngành trƣớc của ây th n kinh cổ V, cổ VI ( ây cổ V đã nhận thêm 1 nhánh nh của ây cổ IV) nối với nhau tạo thành. - Thân gi a: o riêng ngành trƣớc của ây th n kinh cổ VII tạo nên - Thân ƣới: o ngành trƣớc của ây th n kinh cổ VIII hợp với ngành trƣớc của ây th n kinh ng c I tạo nên. Mỗi thân đƣợc tạo thành lại chia thành 2 ngành trƣớc và sau, rồi các ngành này lại đƣợc hợp với nhau thành 3 : ngoài, trong, sau.
  • 36. 26 Từ 3 này sẽ tách ra các ngành ên và các ngành c ng đi xuống chi trên vận động, cảm giác cho toàn ộ chi trên đ là các ây th n kinh: trụ, gi a, quay, cơ ì, ì cẳng tay trong, ì cánh tay trong, th n kinh nách. Các thân của đám rối th n kinh cánh tay nằm chủ yếu ở vùng trên đòn. Các thân này chui qua khe gi a cơ ậc thang gi a và cơ thang, tiếp tục chạy xuống ƣới và ra ngoài, ị t chéo ở trƣớc ởi ụng ƣới cơ vai m ng. Các thân trên và gi a nằm ở trên và sau động mạch ƣới đòn, thân ƣới nằm sau động mạch ƣới đòn->c n chú khi châm ở vùng thấp của cổ [3, 8, 39]. Khi châm giáp tích C4-C5,C5-C6, C6-C7 liên quan a, cơ, th n kinh nhƣ sau: Da: m ng, i động, nên khi châm kim c n c động tác căng a và định vị tr trƣớc của huyệt, khác nh ng vị tr khác Bờ ngoài cơ thang Khe gi a cơ ậc thang gi a và cơ thang: tại đây ch nh là nơi các th n kinh của đám rối th n kinh cánh tay đi ra [3, 8, 39]. Cấy chỉ Giáp tích C4-C7 là k ch th ch thân của đám rối th n kinh cánh tay tức là k ch th ch toàn ộ đám rối th n kinh cho tới các ngành ên ngành cùng c tác ụng k ch th ch vận động vàcảm giác của toàn ộ chi trên.Nhƣ vậy l a chọn các huyệt giáp t ch , nhất là các huyệt Giáp t ch C4-D1 là nh ng huyệt đặc hiệu đƣợc chọn theo tiết đoạn th n kinh nhằm đạt s k ch th ch tới các tiết đoạn tủy sống cho phối vận động chi trên.
  • 37. 27 Hình 1.3. Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay 1.6.2.3. Cấu tạo của đám rối thần kinh thắt lưng, đám rối thần kinh cùng Đám rối th n kinh th t lƣng đƣợc tạo ởi các ngành trƣớc của 4 ây sống th t lƣng: I, II, III, IV các ngành này lại chia làm 2 nhánh trƣớc và sau. Đám rối này cho ra các ây th n kinh chậu-hạ vị, th n kinh chậu- n, th n kinh đùi ì ngoài , th n kinh đùi, th n kinh sinh ục – đùi, th n kinh ịt. Các ây này làm nhiệm vụ vận động cho các cơ ở khu đùi trƣớc trong, cảm giác cho a vùng ạn ụng, sinh ục ngoài và ngoài đùi. Đám rối th n kinh cùng: o thân th t lƣng cùng ( o một ph n ngành trƣớc ây th n kinh th t lƣng IV và toàn ộ ngành trƣớc của ây th n kinh th t lƣng V tạo nên) và các ngành trƣớc của ây th n kinh cùng I, II, III, IV tạo nên.
  • 38. 28 Từ đám rối này cho ra các ngành ên và ngành tận. Th n kinh m ng trên, th n kinh m ng ƣới, th n kinh đùi ì sau, th n kinh th n, th n kinh ngồi. Các ngành này chi phối vận động và cảm giác cho toàn ộ m ng, khu đùi sau và toàn ộ cẳng chân. Khi châm hay cấy chỉ giáp t ch điều trị phục hồi liệt chi ƣới ta châm giáp t ch từ th t lƣng L1 đến cùng S2. Từ ngoài vào a, cơ gai sống, đ u ra dây th n kinh sống th t lƣng, cùng [3, 8]. Hình 1.4. Đám rối thần kinh thắt lƣng-cùng
  • 39. 29 Hình 1.5. Đám rối thần kinh thắt lƣng – cùng [19, 40]
  • 40. 30 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán NMN, điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 04 năm 2021, t nguyện tham gia nghiên cứu, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn ƣới đây: 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại - BN đƣợc chẩn đoán xác định là liệt nửa ngƣời o NMN theo YHHĐ (hình ảnh tổn thƣơng trên phim chụp cộng hƣởng từ / c t lớp vi t nh sọ não). - BN đã qua giai đoạn cấp: ấu hiệu sinh tồn ổn định, tỉnh táo, nghe và hiểu đƣợc lời n i. - Liệt nửa ngƣời các mức độ khác nhau. - Kh ng c các iến chứng nhƣ ội nhiễm, loét tì đè… - Tuổi: từ 18 tuổi trở lên. - BN kh ng c các rối loạn tâm th n, các ệnh l về giọng n i, lời n i và ng n ng trƣớc khi ị ệnh. - N i tiếng Việt phổ th ng. * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền Bệnh nhân NMN đƣợc tuyển chọn theo tiêu chuẩn của YHHĐ ở trên, sau đ tiếp tục đƣợc phân loại ằng YHCT th ng qua tứ chẩn. Chọn BN thể kh hƣ huyết trệ.
  • 41. 31 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền Tứ chẩn Khí hƣ huyết trệ (KHHT), mạch lạc ứ trở Vọng Liệt nửa ngƣời, miệng méo, m t nh m kh ng k n, lƣỡi nhợt t a hoặc an ứ huyết, rêu tr ng, săc mặt kh ng tƣơi nhuận Văn Nói khó, n i ngọng hoặc kh ng, giọng n i hơi thở yếu Vấn Mệt, tay chân mềm yếu v l c, tê ì Thiết Mạch tế sáp hoặc hƣ nhƣợc 2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân - Các ệnh nhân liệt nửa ngƣời o các nguyên nhân khác nhƣ: chảy máu não, chấn thƣơng sọ não, u não, ị ạng mạch máu não… - Trong quá trình điều trị BN ị TBMMN tái phát hoặc iễn iến nặng lên. - BN kh ng hợp tác hoặc phá vỡ cam kết nghiên cứu. - BN NMN c kèm thêm các ệnh khác (Lao, HIV/AIDS...) Nhồi máu não c kèm các ệnh: rối loạn tâm th n, đái tháo đƣờng chƣa đƣợc kiểm soát… BN kh ng tuân thủ điều trị. BN thuộc thể ệnh khác của YHCT. 2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Bộ dụng cụ cấy chỉ - Chỉ Monosyn số 3.0 của hãng BBraun – Tây Ban Nha - Kim cấy chỉ chuyên ụng số 7 của hãng Gaoguan – Trung Quốc. - Kéo c t chỉ, k p phẫu t ch, panh k p ng, hộp đ ng ng cồn, đĩa petri, ng, cồn 70 độ, io ine 10%, urgo, khẩu trang, găng tay v khuẩn, m phẫu thuật. Tất cả phải đƣợc tiệt trùng ằng phƣơng pháp v khuẩn, thủ thuật đƣợc tiến hành trong phòng thủ thuật đƣợc khử trùng hàng ngày.
  • 42. 32 Hình 2.1. Chỉ Monosyn số 3.0 Hình 2.2. Các mẫu kim cấy chỉ theo kích cỡ 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng c đối chứng, so sánh trƣớc và sau điều trị. - Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu: tiến hành lấy mẫu nh nhất c giá trị nghiên cứu cho một thử nghiệm lâm sàng => Chọn mỗi nh m 30 ệnh nhân theo phƣơng pháp ghép cặp đảm ảo s tƣơng đồng về tuổi, giới, thời gian m c ệnh và mức độ ệnh. 2.3.2. Thời gian và địa điểm Thời gian: từ tháng 06/2020 đến tháng 04/2021. Địa điểm: Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai– Nội trú. 2.3.3. Quy trình nghiên cứu * Tuyển chọn bệnh nhân - Chọn các ệnh nhân th a mãn các tiêu chuẩn nghiên cứu. - Các xét nghiệm cận lâm sàng đƣợc th c hiện tại Bệnh viện Bạch Mai: Xét nghiệm huyết học, sinh h a máu, CT Scanner sọ não hoặc MRI sọ não. * Chia nhóm Các ệnh nhân đủ tiêu chuẩn đƣợc chia vào hai nhóm: Nh m nghiên cứu và nh m đối chứng mỗi nh m 30 BN theo phƣơng pháp ghép cặp đảm ảo s tƣơng đồng về giới, tuổi, thời gian m c ệnh và mức độ ệnh. Nhóm đối chứng: điều trị theo phác đồ nền và theo õi trong 4 tu n - Thuốc: thuốc YHHĐ và YHCT
  • 43. 33 + YHHĐ: thuốc điều trị ệnh l kèm theo nhƣ tăng huyết áp, đái tháo đƣờng… + YHCT: thuốc thang, ài thuốc Bổ ƣơng hoàn ng thang, ùng cho thể, s c uống ngày 1 thang chia 2 l n - Xoa p ấm huyệt nửa ngƣời ên liệt. Liệu trình 30 phút/l n/ngày x 5 ngày/ tu n, trong 4 tu n. - Điện châm các huyệt theo phác đồ của Bộ Y tế:[41] [42](QĐ 792/QĐ- BYT); phong trì, kiên ngung, t nhu, khúc trì, hợp cốc, huyết hải, túc tam lý, tam âm giao, thái xung + Chọn: 12- 15 huyệt cho 1 l n châm. Châm ở tƣ thế nằm ngửa, nằm nghiêng cách ngày + Liệu trình 20 phút/l n/ngày x 5 ngày/ tu n, trong 4 tu n + T n số máy điện châm: Châm ổ t n số từ 1- 3 Hz, châm tả t n số trên 3 Hz, cƣờng độ từ 1- 15 µ. Nhóm nghiên cứu: Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế nhƣ nh m đối chứng kết hợp cấy chỉ huyệt giáp t ch - Quy trình: chuẩn ị ụng cụ, chuẩn ị ệnh nhân (tƣ thế nằm nghiêng hoặc sấp), th y thuốc chuẩn ị theo quy trình v khuẩn và tiến hành cấy chỉ vào huyệt, kết thúc thủ thuật BN nằm nghỉ tại giƣờng 30 phút và theo dõi. - Các huyệt: 2 nh m huyệt + Giáp tích C4-C5, C6-C7, L2-L3, L4-L5 + Giáp tích C5-C6, C7-D1, L3-L4, L5-S1 - Liệu trình: trong 4 tu n, mỗi tu n 1 l n vào 1 ngày cố định  Tu n 1: cấy chỉ vào huyệt Giáp tích C4-C5, C6-C7, L2-L3, L4-L5  Tu n 2: cấy chỉ vào huyệt Giáp tích C5-C6, C7-D1, L3-L4, L5-S1  Tu n 3: cấy nh c lại vào huyệt nhƣ tu n 1  Tu n 4: cấy nh c lại vào huyệt nhƣ tu n 2
  • 44. 34 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 2.3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng  Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu: tuổi, giới, thời gian m c ệnh, yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, k ch thƣớc và vị tr tổn thƣơng trên lâm sàng và thể ệnh theo YHCT.  Đánh giá chức năng vận động của BN qua thang điểm Rankin, Orgogozo, chỉ số Barthel vào các thời điểm D0 (trƣớc điều trị), D14 (sau 2 tu n điều trị), D28 (sau 4 tu n điều trị). -Đánh giá mức độ liệt của bệnh nhân theo thang đi m Rankin (phụ lục 5) [43] Thang điểm Rankin nhằm lƣợng giá mức độ tổn thƣơng của ệnh nhân TBMMN trên lâm sàng : + Độ I (phục hồi hoàn toàn): BN t đi lại đƣợc, áng đi g n nhƣ ình thƣờng, tay liệt c m n m đƣợc. + Độ II ( i chứng nh , t sinh hoạt đƣợc): BN đi lại đƣợc, áng đi còn lệch, tay chƣa vung theo thân mình, c m n m còn gƣợng, giơ tay lên cao còn kh khăn. + Độ III ( i chứng vừa, sinh hoạt c n ngƣời trợ giúp): BN chƣa t đi lại đƣợc, c m n m đồ vật đƣợc, xòe n m àn tay kh khăn, kh ng giơ cao tay lên đƣợc. + Độ IV: i chứng nặng, sinh hoạt c n ngƣời phục vụ hoàn toàn. + Độ V: i chứng rất nặng, c nhiều iến chứng. - Đánh giá mức độ liệt của bệnh nhân theo thang đi m Orgogozo (phụ lục 2): Thang điểm Orgogozo nhằm đánh giá trạng thái chức năng th n kinh của ệnh nhân sau khi ị TBMMN. Thang điểm gồm 10 tiêu ch nhận định về chức năng th n kinh, kiểm tra a trên quan sát và thăm khám chức năng cơ ản về thức, giao tiếp và vận động tứ chi với tổng số điểm là 100. Cách đánh giá a trên ảng điểm và phân ra làm 4 mức độ nhƣ sau: [43] + Độ I (chức năng vận động tốt): 90 – 100 điểm. + Độ II (chức năng vận động khá): 70 – 89 điểm.
  • 45. 35 + Độ III (chức năng vận động vừa): 50 – 69 điểm. + Độ IV (chức năng vận động kém): < 50 điểm. - Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày qua chỉ số Barthel (phụ lục 3): Chỉ số Barthel đánh giá khả năng hoạt động độc lập của BN trong sinh hoạt hàng ngày ao gồm 10 tiêu ch với tổng điểm 100. Cách đánh giá a vào tổng điểm và đƣợc phân vào 4 mức độ sau: [43] + Độ I (t l c hoạt động): 91 – 100 điểm. + Độ II (trợ giúp t): 65 – 90 điểm. + Độ III (trợ giúp trung ình): 25- 64 điểm. + Độ IV (phụ thuộc hoàn toàn): 0- 24 điểm.  Các tác ụng kh ng mong muốn trên lâm sàng: chảy máu, v ng châm, đau nhiều và kéo ài trên 1 ngày, ị ứng, nhiễm trùng vị tr cấy chỉ, theo õi trong suốt 4 tu n điều trị. 2.3.4.2. Các chỉ tiêu cận lâm sàng - Xét nghiệm huyết học (số lƣợng hồng c u, ạch c u, tiểu c u, hàm lƣợng hemoglo in, hematocrit). - Xét nghiệm sinh h a máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ). Các chỉ tiêu trên đƣợc đo lƣờng vào ngày D0 và D28 của quá trình điều trị. 2.3.5. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị 2.3.5.1. Trên lâm sàng - Th ng tin ệnh nhân đƣợc khai thác cụ thể theo mẫu ệnh án nghiên cứu thống nhất (phụ lục 1). - Đánh giá chức năng vận động của ệnh nhân qua thang điểm Rankin, Orgogozo, chỉ số Barthel vào các thời điểm D0 (trƣớc điều trị), D14 (sau 2 tu n điều trị), D28 (sau 4 tu n điều trị). Đánh giá kết quả: Theo t nh chất độ liệt + Tốt: Giảm từ 3 độ liệt trở lên.
  • 46. 36 + Khá: Giảm 2 độ liệt. + Trung bình: Giảm 1 độ liệt. + Kém: Kh ng giảm. -Đánh giá hiệu quả điều trị chung a vào mức độ chuyển độ liệt qua các thang điểm Rankin, Orgogozo, Barthel. + Tốt: cả 3 thang điểm chuyển từ 2 độ liệt trở lên. + Khá: 1 hoặc 2 trong số 3 thang điểm chuyển đƣợc từ 2 độ liệt trở lên, thang điểm còn lại chuyển đƣợc 1 độ liệt. + Trung ình: cả 3 thang điểm chuyển đƣợc 1 độ liệt. + Kh ng hiệu quả: t nhất 1trong 3 thang điểm kh ng chuyển độ liệt hoặc nặng lên. 2.3.5.2. Trên cận lâm sàng - Đánh giá s thay đổi trƣớc sau của các chỉ số cận lâm sàng tại 2 thời điểm D0 và D28. 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu thu đƣợc trong nghiên cứu đƣợc phân t ch, xử l theo phƣơng pháp thống kê y sinh học trên máy t nh với s hỗ trợ của ph n mềm SPSS 22.0. - Sử ụng các thuật toán: + T nh tỷ lệ ph n trăm (%) + Tính trung bình ( X ) + Độ lệch chuẩn (SD) + So sánh hai giá trị trung ình ùng kiểm định T-test + So sánh các tỷ lệ % ằng kiểm định 2 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu với tinh th n trung th c, áp ụng các nguyên l và đạo đức nghiên cứu c ng nhƣ phổ iến kết quả nghiên cứu. Với BN tham gia nghiên cứu: Thái độ t n trọng, đặt phẩm giá và sức kh e của đối tƣợng lên trên mục đ ch nghiên cứu; đảm ảo các th ng tin do
  • 47. 37 đối tƣợng nghiên cứu cung cấp đƣợc gi mật. Bệnh nhân đƣợc l a chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu và ngƣời ệnh toàn quyền quyết định t nguyện tham gia nghiên cứu, và c thể rút kh i nghiên cứu ất cứ lúc nào. Nếu trong quá trình ùng thuốc xảy ra tai iến phải ừng ngay, kịp thời xử tr và tìm nguyên nhân tai iến. Nghiên cứu chỉ nhằm ảo vệ và nâng cao sức kh e cho cộng đồng và BN mà kh ng nhằm mục đ ch nào khác. Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu
  • 48. 38 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 3.1.1.1. Tuổi Bảng 3.1.Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi Nhóm Tuổi (năm) Nhóm NC (n=30) (1) Nhóm ĐC (n=30) (2) Tổng (n=60) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 30-39 1 3,33 1 3,33 2 3,33 40-49 2 6,67 1 3,33 3 5,0 50-59 5 16,67 10 33,33 15 25,0 60-69 12 40,0 8 26,67 20 33,33 ≥70 10 33,33 10 33,33 20 33,33 Tuổi TB 64,33±11,19 63,87±11,22 64,10±11,15 Nhận xét:  Tuổi trung ình của các BN là 64,10±11,15 (tuổi).  Tuổi trung ình ở nh m NC là: 64,33±11,19 (tuổi).  Tuổi trung ình ở nh m ĐC là: 63,87± 11,22(tuổi).  Tỷ lệ ệnh nhân trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu (33,33%).  Kh ng c s khác iệt về độ tuổi trung ình ở 2 nh m
  • 49. 39 3.1.1.2. Giới Bảng 3.2. Phân bố theo giới Nhóm Nhóm NC (n=30) (1) Nhóm ĐC (n=30) (2) Tổng P1-2 n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nam 20 66,67 22 73,33 42 70,0 p> 0,05 N 10 33,33 8 26,67 18 30,0 Nhận xét: • Tỷ lệ ệnh nhân theo giới: Nam chiếm 70 %, n chiếm 30 % • Tỷ lệ nam/n : 2,33/1. • Không c s khác iệt về giới gi a 2 nh m với p > 0,05. 3.1.1.3. Phân bố tổn thương trên lâm sàng Bảng 3.3. Phân bố định khu tổn thƣơng trên lâm sàng Nhóm Bên liệt Nhóm NC (n=30) (1) Nhóm ĐC (n=30) (2) Tổng p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bên trái 13 43,3 12 40 25 41,67 > 0,05 Bên phải 16 53,3 18 60 34 56,67 Hai bên 1 3,3 0 0 1 1,67 Tổng 30 100 30 100 60 100 Nhận xét:  Tỷ lệ ệnh nhân liệt vận động ên trái chiếm 41,67%.  Tỷ lệ ệnh nhân liệt vận động ên phải chiếm 56,67%.  Tỷ lệ ệnh nhân liệt cả hai ên chiếm 1,67%.  Không có s khác iệt về định khu tổn thƣơng trên lâm sàng gi a hai nh m với p > 0,05.
  • 50. 40 Bảng 3.4. Phân bố thời gian từ khi bị bệnh đến điều trị Nhóm Thời gian Nhóm NC(n=30) Nhóm ĐC(n=30) p n % n % >0,05 <=5ngày 6 20,0 7 23,33 6-10 ngày 13 43,33 5 16,67 11-15 ngày 5 16,67 8 26,67 >15 ngày 6 20,0 10 33,33 Nhận xét:  Số ệnh nhân m c ệnh <= 5 ngày ở nh m NC là 6BN, chiếm 21,67%; nh m ĐC c 7 BN chiếm 23,3%  Số ệnh nhân m c ệnh 6-10 ngày ở nh m NC c 13 BN, chiếm 43,33%; nh m ĐC c 5 BN chiếm 16,67%.  Số ệnh nhân m c ệnh 11-15 ngày ở nh m NC có 5 BN chiếm 21,67 %. nh m ĐC c 8 BN chiếm 26,67%  Số ệnh nhân m c ệnh >15 ngày ở nh m NC c 6 BN chiếm 26,67%; nh m ĐC c 10 BN chiếm 33,33%  Kh ng c s khác iệt về tỷ lệ phân ố ệnh nhân theo thời gian ị ệnh ở hai nh m với p > 0,05.
  • 51. 41 Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ với bệnh TBMMN ở cả hai nhóm Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguy cơ Nhóm bệnh nhân p Nghiên cứu (n=30) Đối chứng (n=30) Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % >0,05 Tăng huyết áp 22 73.3 21 70.0 Đái tháo đƣờng 5 16.7 13 43.3 Bệnh tim mạch khác 10 33.3 6 20.0 Rối loạn Lipi máu 12 40.0 9 30.0 Hút thuốc lá 5 16.7 3 10.0 Uống rƣợu 6 20.0 5 16.7 Hoạt động thể l c 10 33.3 7 23.3 Nhận xét: Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất trên lâm sàng là: Tăng huyết áp với tỷ lệ 73,3 % ở nh m NC, 70 % ở nh m ĐC. S phân ố yếu tố nguy cơ ở cả hai nh m là tƣơng đƣơng nhau với p>0,05.
  • 52. 42 3.1.2. Phân loại mức độ di chứng trƣớc điều trị của hai nhóm Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo độ liệt Rankin trƣớc điều trị của hai nhóm bệnh nhân Nhóm Độ Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Độ I 0 0.0% 0 0.0% Độ II 3 10.0% 1 3.33% Độ III 10 33.33% 10 33.33% Độ IV 17 56.67% 19 63.33% Độ V 0 0 0 0 Tổng 30 100 30 100 Nhận xét: Theo độ liệt Rankin, ệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m chủ yếu tập trung vào độ III-IV, ở nh m NC chiếm 90% (27/30 BN), nhóm ĐC chiếm 96,66% (29/30 BN). S khác nhau về độ liệt ở hai nh m kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo độ Barthel trƣớc điều trị của hai nhóm Nhóm Độ Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Độ I 0 0 0 0 Độ II 3 10,0 1 3,3 Độ III 10 33,3 10 33,3 Độ IV 17 56,7 19 63,4 Tổng 30 100 30 100 Nhận xét: Theo độ Barthel, ệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m chủ yếu tập trung vào độ III-IV. Ở nh m NC chiếm 90 %, nh m ĐC chiếm 96,7%. Tỷ lệ độ liệt ở hai nh m kh ng c s khác iệt (p>0,05).
  • 53. 43 Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo độ Orgogoro lúc vào của hai nhóm Nhóm Độ Nhóm NC (n= 30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Độ I (nhẹ) 1 3,33 0 0 p> 0,05 Độ II (Trung bình) 4 13,33 6 20 Độ III (nặng) 17 56,67 23 76,67 Độ IV (rất nặng) 8 26,67 1 3,33 Tổng 30 100 30 100 Nhận xét: Theo Orgogozo, bệnh nhân trƣớc điều trị của hai nh m chủ yếu tập trung vào độ III . Ở nhóm NC có 17 BN chiếm 56,67 %, nh m ĐC có 23 BN chiếm 76,67 %. So sánh tỷ lệ từng độ liệt ở hai nh m kh ng c s khác iệt với p>0,05. 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.2.1. Sự thay đổi theo thang điểm Rankin trước và sau điều trị Bảng 3.9: So sánh tiến triển độ Rankin giữa hai nhóm theo thời gian Thời điểm NC Độ liệt Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) D0 I 0 0 0 0 >0,05 II 3 10,0 1 3,33 III 14 46,67 13 43,33 IV 11 36,67 12 40,0 V 2 6,67 4 13,3 D14 I 1 3,33 0 0 >0,05 II 16 53,33 14 46,67 III 12 40,0 13 43,33 IV 1 3,33 3 10,0 V 0 0 0 0 D28 I 3 10,0 1 3,33 >0,05 II 23 76,67 20 66,67 III 4 13,33 9 30,0 IV 0 0 0 0 V 0 0 0 0
  • 54. 44 Nhận xét:  Trƣớc điều trị số ệnh nhân độ I, II ở nh m NC là 10%, cao hơn nh m ĐC là 3,33% . Tỷ lệ BN liệt độ IV và V: Trƣớc điều trị là 43,34%; sau điều trị kh ng còn BN nào  Sau 14 ngày điều trị, số bệnh nhân độ I, II ở nhóm NC chiếm 56,67 % cao so với nh m ĐC chiếm 46,67%, s khác biệt không c nghĩa thống kê (p>0,05).  Sau 28 ngày điều trị , số bệnh nhân độ I,II ở nhóm NC chiếm 86,67 % cao hơn so với nh m ĐC chiếm 70%, s khác biệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05).  Ở nh m Đối chứng Tỷ lệ BN liệt độ I và II: trƣớc điều trị là 3,33%( 1 BN), sau điều trị tăng lên 70%(21 BN). Tỷ lệ BN liệt độ IV và V: Trƣớc điều trị là 53,3% (16 BN); sau điều trị không còn BN nào So sánh độ liệt trƣớc và sau 28 ngày điều trị s khác biệt c nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.10: Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin ở 2 nhóm sau điều trị Nhóm Kết quả Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tốt (giảm từ 3 độ liệt trở lên) 1 3,33 2 6,7 >0,05 Khá (Giảm 2 độ liệt) 9 30,0 9 30,0 Trung ình (Giảm 1 độ liệt) 20 66,67 18 60 Kém (Kh ng giảm) 0 0 1 3,3 Tổng 30 100 30 100
  • 55. 45 Nhận xét:  Nh m nghiên cứu sau điều trị, số ệnh nhân cải thiện độ liệt là 100% (30BN), cao hơn nh m đối chứng với tỉ lệ là 96,67%(29 BN).  Tỉ lệ đạt mức khá ở hai nh m là tƣơng đƣơng nhau 30% (9 BN).  Tỉ lệ ở mức kém ở nh m ĐC là 1 ệnh nhân (chiếm 3,33%), nhóm NC kh ng c ệnh nhân nào.  Tuy nhiên s khác iệt gi a hai nh m kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.2. Sự thay đổi của chỉ số Barthel trƣớc và sau điều trị Bảng 3.11: So sánh tiến triển độ Barthel giữa 2 nhóm theo thời gian Thời điểm NC Độ liệt Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) D0 I 0 0 0 0 (p>0,05) II 3 10,0 1 3,33 III 10 33,33 10 33,33 IV 17 56,67 19 63,33 V 0 0 0 0 D14 I 0 0 0 0 (p>0,05) II 7 23,33 3 10,0 III 14 46,67 16 53,33 IV 9 30 11 36,67 V 0 0 0 0 D28 I 4 13,33 1 3,33 (p>0,05) II 13 43,33 9 30,0 III 13 43,32 20 66,67 IV 0 0 0 0
  • 56. 46 Nhận xét:  Trƣớc điều trị số BN độ I, II, ở nh m NC chiếm 10% và ở nh m ĐC chiếm 3,33%. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)  Ở nh m ĐC Tỷ lệ BN liệt độ III và IV: Trƣớc điều trị là 90%; sau điều trị giảm xuống 66,67%. Tỷ lệ BN liệt độ I và II: trƣớc điều trị là 3,33%, sau điều trị tăng lên 33,33%. S khác iệt c nghĩa thống kê (p<0,05)  Trƣớc điều trị, nh m NC c 17/30 BN ở độ IV chiếm 56,67%, sau điều trị số ệnh nhân chuyển lên độ I, II là 56,67%; kh ng còn ệnh nhân nào ở độ IV.  Sau 14 ngày điều trị, số BN độ I, II ở nh m NC chiếm 23,33% cao hơn nh m ĐC. Tỉ lệ liệt độ III nh m ĐC là 53,33% cao hơn nh m NC là 46,67%. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)  Sau 28 ngày, số BN độ I, II, nh m NC đạt tỉ lệ 56,66% so với nh m ĐC là 33,33 %. S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)  So sánh trƣớc và sau 28 ngày điều trị c s khác iệt c nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 3.12. So sánh điểm trung bình Barthel giữa hai nhóm theo thời gian điều trị Nhóm Điểm giảm trung bình Barthel p ( ±SD) Mức chênh (D28-D0) D0 D14 D28 NC (n=30) 26,00±20,00 36,00±21,00 52,00±20,00 26,00±17,64 > 0,05 ĐC (n=30) 25,00±12,00 35,00±13,00 46,00±12,00 21,50±12,26 > 0,05 Nhận xét:  Điểm trung ình Barthel tại thời điểm D28 của nh m NC là: 52,00±20,00; của nh m ĐC là: 46,00±12,00. S khác iệt gi a kh ng c nghĩa thống kê với p > 0,05. X
  • 57. 47  Mức chênh trung ình điểm Barthel tại thời điểm D28 và D0 ở nh m NC là: 26,00±17,64, ở nh m ĐC là: 21,50±12,26, s khác iệt kh ng c nghĩa thống kê với p > 0,05.  S khác iệt về điểm Barthel trung ình gi a các thời điểm D0, D14, D28 ở cả hai nh m đều c nghĩa thống kê với p < 0,05 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình Barthel giữa 2 nhóm theo thời gian điều trị Bảng 3.13. Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Barthel ở hai nhóm Nhóm Kết quả Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tốt 4 13,3 1 3,33 < 0,05 Khá 10 33,33 6 20,0 Trung bình 16 53,33 23 76,67 Kém 0 0 0 0 Tổng 30 100 30 100 Nhận xét: Sau điều trị, theo độ Barthel, số ệnh nhân cải thiện độ liệt tốt và khá ở nhóm NC là 46,67% (14BN) cao hơn nh m ĐC là 23,33% (7 BN). S khác iệt này c nghĩa thống kê với p<0,05.
  • 58. 48 3.2.3. Sự thay đổi của thang điểm Orgogozo trƣớc và sau điều trị Bảng 3.14. So sánh tiến triển của chỉ số Orgogoro giữa hai nhóm theo thời gian điều trị Thời điểm NC Độ Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) D0 Rất nặng (Độ IV) 8 26,67 1 3,33 (p>0,05) Nặng (Độ III) 17 56,67 23 76,67 Trung bình (Độ II) 4 13,33 6 20,0 Nh (độ I) 1 3,33 0 0 D14 Rất nặng 1 3,33 0 0 (p>0,05) Nặng 12 40,0 13 43,33 Trung bình 16 53,33 17 56,67 Nh 2 6,67 0 0 D28 Rất nặng 0 0 0 0 (p>0,05) Nặng 3 10,0 4 13,33 Trung bình 21 70,0 22 76,33 Nh 6 20,0 3 10 Nhận xét: Ở nh m NC, số BN độ III và IV (nặng và rất nặng) trƣớc điều trị chiếm 83,34% (25 BN); sau 2 tu n điều trị là 43,33% (13 BN); sau 4 tu n điều trị giảm còn 10% (3 BN). Ở nh m ĐC, số BN độ III và IV trƣớc điều trị là 24 BN chiếm 80%; sau điều trị 2 tu n giảm còn 13 BN tƣơng đƣơng 43,33%; sau 4 tu n còn 4 BN (13,33%). Tuy nhiên s khác nhau gi a hai nh m kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05)
  • 59. 49 Bảng 3.15. So sánh điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC (n=30) (1) ĐC (n=30) (2) p1-2 Điểm Orgogozo trung bình ( ±SD) D0 40,83± 14,97 44,17± 9,01 >0,05 D14 52,50± 13,94 54,33± 7,95 >0,05 D28 66,17± 14,24 62,17± 11,27 >0,05 Mức chênh (D14-D0) ( ±SD) 11.67±7.694 10,17± 8,95 >0,05 Mức chênh (D28-D14) ( ±SD) 13,67± 11,88 11,88± 2,17 <0,05 Mức chênh (D28-D0) ( ±SD) 25,33± 14,44 18,00± 12,07 < 0,05 p0-14 < 0,05 < 0,05 p0-28 < 0,05 < 0,05 p14-28 < 0,05 < 0,05 Nhận xét:  Điểm Orgogozo trung ình tại thời điểm D0 của nh m NC là: 40,83±14,97; của nh m ĐC là: 44,17±9,01, S khác iệt kh ng c nghĩa thống kê với p > 0,05.  Điểm Orgogozo trung ình tại thời điểm D28 của nh m NC là: 66,17±14,24; của nh m ĐC là: 62,17±11,27. S khác iệt gi a không c nghĩa thống kê với p > 0,05.  Mức chênh trung ình điểm Orgogozo tại thời điểm D14 và D0 ở nh m NC là: 11,67±7,694, ở nh m ĐC là: 10,17±8,95, s khác iệt không có nghĩa thống kê với p > 0,05.  Mức chênh trung ình điểm Orgogozo tại thời điểm D28 và D0 ở nh m NC là: 25,33±14,44, ở nh m ĐC là: 18,00±12,07, s khác iệt c nghĩa thống kê với p < 0,05. X X X X
  • 60. 50  S khác iệt về điểm Orgogozo trung ình gi a các thời điểm D0, D14, D28 ở cả hai nh m đều c nghĩa thống kê với p < 0,05. Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình Orgogozo giữa hai nhóm bệnh nhân ĐC và NC theo thời gian Bảng 3.16. Đánh giá kết quả dịch chuyển độ theo thang điêm Orgogozo ở hai nhóm Nhóm Kết quả Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC (n=30) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tốt 6 20 3 10 <0,05 Khá 21 70 24 80 Trung bình 3 10 3 10 Kém 0 0 0 0 Tổng số 30 100 30 100 Nhận xét:  Sau điều trị, số ệnh nhân ở cả 2 nh m c cải thiện độ liệt là 100%.  Tỷ lệ đạt mức tốt ở nh m NC là 20%, gấp đ i so với nh m ĐC. S khác iệt c nghĩa thống kê (p<0,05)  Tỷ lệ đạt mức khá, trung ình ở nh m NC và nh m ĐC là tƣơng đƣơng nhau.
  • 61. 51 3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị Nhóm Chỉ số Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC(n=30) D0 D28 p D0 D28 p Hồng cầu 4,52±0.46 4,52±0,40 >0,05 4,73±0,45 4,52±0,59 >0,05 Bạch cầu 8,08±2,22 7,49±1,93 >0,05 7,80±1,65 8,88±1,48 >0,05 Tiểu cầu 256,20±72,83 299,31±72,76 >0,05 253,47±8 5,17 341,12±72,21 >0,05 Hemoglobin 138,97±14,74 137,25±14,26 >0,05 142,4±17, 23 123,25±23,06 >0,05 Nhận xét:  Số lƣợng hồng c u, số lƣợng ạch c u, số lƣợng tiểu c u, Hemoglo in trƣớc và sau điều trị của ệnh nhân hai nh m đều trong giới hạn ình thƣờng và s thay đổi kh ng c nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.18. Sự thay đổi các chỉ số sinh hóa trƣớc và sau điều trị Nhóm Chỉ số Nhóm NC (n=30) Nhóm ĐC(n=30) D0 D28 P D0 D28 P Urê 5,64±2,25 5,67±1,61 >0,05 5,57±1,16 5,27±1,73 >0,05 Creatinin 71,32±17,26 78,25±17,56 >0,05 84,18±17,02 79,14±17,45 >0,05 AST 28,11±12,02 28,9±9,42 >0,05 27,94±11,39 22,71±5,31 >0,05 ALT 30,55±14,01 33,64±20,99 >0,05 30,74±9,0 26,71±11,95± >0,05 Nhận xét: - Chỉ số Urê, creatinin, AST, ALT trƣớc và sau điều trị của ệnh nhân hai nh m đều trong giới hạn ình thƣờng và s thay đổi kh ng c nghĩa thống kê (p >0,05).
  • 62. 52 Bảng 3.19. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng Triệu chứng Nhóm nghiên cứu (n=30) n Tỷ lệ (%) Chảy máu nơi cấy chỉ 1 3,3 Mẩn ngứa, mề đay 0 0 Đau > 1 ngày 0 0 V ng châm 0 0 Lộ đ u chỉ 0 0 Nhiễm trùng nơi cấy chỉ 0 0 Khác 0 0 Nhận xét: Trong quá trình cấy chỉ, bệnh nhân ổn định. Chỉ có 1 trƣờng hợp chảy máu nơi cấy chỉ 1 vài huyệt ở vùng da nông chiếm tỉ lệ 3,3 %. C m máu vị tr đ sau 5 phút, đ là ệnh nhân đái tháo đƣờng nên c n chú đảm bảo vô khuẩn và gi gìn vệ sinh tốt. Trong nghiên cứu chúng t i sử ụng kim cấy chỉ chuyên ụng, đƣờng k nh kim nh hiện tƣợng đau giảm đi rõ rệt, chƣa xảy ra trƣờng hợp nào đau quá mức. Sau cấy chỉ ệnh nhân chỉ c cảm giác căng tức tại nơi cấy chỉ an đ u, cảm giác đ giảm n và mất hẳn, kh ng c trƣờng hợp đau > 1 ngày. Bệnh nhân đáp ứng tốt, không xảy ra mẩn ngứa, lộ đ u chỉ, v ng châm, đau đ u, buồn nôn.
  • 63. 53 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN TBMMN là ệnh l phổ iến của hệ th n kinh trung ƣơng, và là nguyên nhân quan trọng chiếm vị tr hàng đ u gây tử vong và tàn tật phổ iến ở mọi quốc gia trên thế giới, trong đ c Việt Nam. Theo Neil F.Gor on (2004), chỉ c khoảng 14% BN TBMMN sống s t c khả năng phục hồi hoàn toàn, 25 – 50% c n một số hỗ trợ trong sinh hoạt hàng ngày và g n 50% để lại i chứng nặng nề nhƣ tàn tật suốt đời. Trên 80% các trƣờng hợp TBMMN c nguồn gốc thiếu máu cục ộ và t c nghẽn động mạch o huyết khối hoặc thuyên t c mạch huyết khối, gọi chung là NMN. Ngày nay, nhờ s tiến ộ của khoa học k thuật vƣợt ậc trong chẩn đoán sớm nhƣ chụp c t lớp vi t nh, cộng hƣởng từ hạt nhân cùng với các thuốc c hiệu quả cao và phƣơng tiện hồi sức cấp cứu, cùng các iện pháp can thiệp sớm trong nh ng giờ đ u đột quỵ, đã giúp cho việc điều trị và phòng TBMMN hiệu quả hơn, cải thiện đáng kể tiên lƣợng BN, làm giảm tỷ lệ tử vong, đồng nghĩa với tỷ lệ sống s t và tàn tật tăng cao, để lại gánh nặng rất lớn cho gia đình và xã hội [44]. Tuy nhiên TBMMN để lại i chứng cho ngƣời ệnh rất nặng nề và kéo ài. Theo Massimiliano (1994), 50% BN TBMMN sống s t phải đối mặt với tình trạng tàn tật suốt cuộc đời còn lại, kh ng nh ng gây thiệt hại về kinh tế mà còn trở thành gánh nặng cho gia đình của ch nh họ. Vì vậy, Phục hồi chức năng cho BN TBMMN ngày càng đƣợc chú trọng, là nhu c u cấp ách nhằm giảm thiểu tối đa i chứng và giúp BN t chăm s c và sinh hàng ngày, quan trọng hơn là tái hòa nhập xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống [23, 24, 45]. BN trong nghiên cứu của chúng t i đƣợc chẩn đoán NMN sau giai đoạn cấp theo các tiêu chuẩn của YHHĐ và YHCT. Qua nghiên cứu 60 BN NMN
  • 64. 54 sau giai đoạn cấp sử ụng phác đồ cấy chỉ các huyệt giáp t ch cổ và lƣng kết hợp phác đồ nền YHHĐ và YHCT chúng t i xin phép trình ày một số kiến àn luận sau: 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1. Tuổi Tuổi của BN o NMN trong nghiên cứu đƣợc lấy từ độ tuổi 30 tới trên 70 tuổi. Theo ảng 3.1, tuổi trung ình của BN trong nghiên cứu là: 64,10 ± 11,15 tuổi; kh ng c s khác iệt về độ tuổi trung ình gi a hai nh m. Nhóm tuổi c tỷ lệ nhiều nhất là nhóm trên 60 tuổi chiếm 66,67%. Kết quả này tƣơng t một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc: Theo Hall MJ, Levant S, DeFrances CJ (2012), 34% BN TBMMN điều trị tại ệnh viện ƣới 65 tuổi, và tỷ lệ BN trên 65 tuổi là 66% [46]. Theo số liệu của Hiệp hội th n kinh M , ƣớc t nh trên 50% xảy ra ở tuổi trên 70 [47] – tƣơng t so với tỷ lệ 43,33% trong nghiên cứu của chúng t i. Điều này đƣợc giải th ch o ệnh c xu hƣớng tăng n theo tuổi. Tuổi thọ của ngƣời Việt Nam đang c xu hƣớng tăng lên, năm 2016 tuổi thọ trung ình ngƣời Việt Nam đạt 76,25 tuồi tƣơng đƣơng với các quốc gia phát triển khác nhƣ M 78,69 tuổi, Trung Quốc 76,25 tuổi [48] .Tỷ lệ ngƣời cao tuổi ngày càng tăng, lại m c nhiều ệnh, c nhiều yêu tố nguy cơ, o đ tỷ lệ ệnh nhân cao tuổi ị TBMMN ngày càng cao. Ngƣời cao tuổi thể chất yếu kém, ên trong kh huyết hƣ tổn, âm ƣơng mất cân ằng, nội phong ễ sinh ra, bên ngoài tấu l sơ hở, ngoại phong ễ xâm nhập vào[27, 49]. Theo Diệp Thiên S : nguyên nhân nội phong o tinh huyết suy kém, thủy kh ng ƣỡng đƣợc mộc, mộc kh ng xanh tƣơi nên can ƣơng ốc lên, đ là nội phong nổi lên gây chứng trúng phong. TBMMN thƣờng xảy ra ở độ tuổi trên 60 c ng hoàn toàn phù hợp với l luận của YHCT về c ng năng tạng phủ suy giảm theo tuổi tác: 50 tuổi can kh suy, 60 tuổi tâm kh suy, 70 tuổi tỳ kh suy, 80 tuổi phế kh suy, 90 tuổi