SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PGS TS Phạm Quang Trình
Giám đốc Trung tâm BDNG&CBQL
Điện thoại: 0913219403
Email: trinhpq_dhv@yahoo.com
Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên
CHIA SẼ
Chia sẽ thực trạng hoạt động hợp tác, liên kết về đào tạo và NCKH
của Trường/Đơn vị thầy cô đang công tác (Loại hình, Nội dung, Đánh
giá hiệu quả)
NỘI DUNG
I. Hợp tác, liên kết đào tạo trong nước
II. Hợp tác, liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH
I. HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TRONG NƯỚC
1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết
đào tạo?
2. Loại hình hợp tác, liên kết đào tạo của các trường
đại học?
3. Nội dung hợp tác, liên kết đào tạo của các trường
đại học?
4. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại
học hiệu quả?
Nội dung
1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (1/3)
Liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo là hoạt động
kết hợp giữa các cơ sở đào tạo để cùng xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện trên cơ sở nguyên tắc
hai bên cùng cộng đồng trách nhiệm và cùng có lợi
nhằm đảm bảo mục tiêu đã định.
Liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học là
hoạt động nhằm:
(1) Phát triển nhân lực có trình độ cao một cách hiệu
quả, nhanh và bền vững.
(2) Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, chương trình và nội
dung đào tạo, tiềm lực đội ngũ cán bộ khoa học, khả
năng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục.
1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (2/3)
(3) Tạo điều kiện cho người học có cơ hội tiếp cận
trình độ học thuật cao hơn và tính đa dạng, thế
mạnh riêng của các cơ sở giáo dục.
(4) Đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của người
dân, thực hiện chiến lược phát triển bền vững nguồn
nhân lực theo vùng miền, địa phương, cơ cấu ngành
nghề.
(5) Tăng hiệu quả đầu tư giáo dục, tiết kiệm, giảm
chi phí của người học, của cơ sở đào tạo và xã hội.
1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (3/3)
- Hợp tác, lên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học.
- Hợp tác, liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục đại
học với các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao
động và cộng đồng nghề nghiệp
2. Loại hình hợp tác, liên kết đào tạo của các trường đại học
❑ Hợp tác, lên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học
- Về cơ bản, chưa có một ràng buộc đáng kể nào về
mặt pháp lý, chủ yếu tự nguyện giữa các trường.
- Đại học vùng, các trường đại học trọng điểm hỗ trợ
nhau trong đào tạo sau đại học và giúp đỡ các
trường mới được nâng cấp, các trường dân lập và
tư thục.
3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (1/3)
- Các trường đại học trọng điểm giúp các trường
mới trong việc đào tạo giảng viên thông qua đào đạo
sau đại học, trong việc cung cấp đội ngũ giảng viên
thỉnh giảng, hỗ trợ các phương tiện phục vụ giảng
dạy và học tập như phòng thí nghiệm trọng điểm,
trung tâm học liệu...
- Triển khai đào tạo các ngành mà các trường đại
học mới chưa đủ khả năng đào tạo.
3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (2/3)
❑ Hợp tác, liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH
với các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao
động và cộng đồng nghề nghiệp
- Đây là nhu cầu khách quan, tất yếu xuất phát từ lợi
ích của cả hai phía.
- Các doanh nghiệp là những nhà cung cấp thông tin
để các cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu của thị
trường lao động.
- Các trường đại học đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp.
3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (3/3)
Một số giải pháp:
(1) Liên kết nhằm phát huy thế mạnh của các ngành
đào tạo ở các cơ sở đào tạo đại học hiện có.
(2) Phát triển mạnh các chương trình tiên tiến, các
chương trình liên kết với nước ngoài để nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công
nghệ đào tạo mới.
(3) Xây dựng cơ chế hỗ trợ và liên kết đào tạo giữa
các trường đại học
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (1/6)
(4) Các cơ sở đào tạo cần có cơ chế để các chủ
doanh nghiệp được tham gia vào quá trình biên
soạn chương trình đào tạo sinh viên, thông qua các
Hội nghị cộng tác viên, các seminar khoa học.
(5) Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo
cho phù hợp. Đây cũng thể hiện quan điểm chỉ đạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (2/6)
(6) Tạo cơ chế để những cựu sinh viên đang làm
việc tại doanh nghiệp có liên hệ thường xuyên với
chính cơ sở đào tạo họ, có thể thông qua toạ đàm
trao đổi kinh nghiệm. Đây là con đường rất hiệu quả,
rất thiết thực cho cả nhà trường và doanh nghiệp.
(7) Tăng cường cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp
từ khi còn đang được đào tạo trong nhà trường
thông qua các đợt thực tập thực tế.
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (3/6)
(8) Các doanh nghiệp có thể tham gia Hội đồng
chấm khoá luận tốt nghiệp, tham gia giảng dạy một
số học phần hoặc chuyên đề phù hợp với năng lực
và thế mạnh của mình.
(9) Thành lập Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo
phục vụ doanh nghiệp ngay trong các trường đại
học với sự phối hợp hoạt động của cả nhà trường
và doanh nghiệp.
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (4/6)
(10) Tổ chức các Hội nghị giao lưu doanh nghiệp và
sinh viên.
(11) Triển khai các hoạt động mang tính động viên
hỗ trợ: Doanh nghiệp ký Hợp đồng tuyển dụng với
sinh viên hiện đang học với những điều kiện cụ thể;
doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho sinh viên học xuất
sắc; doanh nghiệp phối hợp với nhà trường tổ chức
các cuộc thi theo những chủ đề nhất định, nhằm
phát hiện năng lực của sinh viên vì mục đích phát
triển doanh nghiệp, v.v...
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (5/6)
(12) Việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo với doanh
nghiệp nên được thực hiện ở cấp Khoa. Cấp trường
chỉ thực hiện sự ủng hộ, chỉ đạo theo những nguyên
tắc chung và hỗ trợ bước đầu.
(13) Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tạo ra sự thống
nhất trong nhận thức về quan hệ giữa Trường đại
học và doanh nghiệp bằng việc ban hành các quy
định chung.
(14) Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm trong nước
và quốc tế.
3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học
hiệu quả (6/6)
II. HỢP TÁC, LIÊN KẾT QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về
đào tạo và NCKH?
2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và
NCKH?
3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH?
4. Kinh nghiệm liên kết quốc tế về đào tạo và
NCKH?
5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc
tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới.
NỘI DUNG
(1) Bối cảnh thế giới và trong nước tác động đến
giáo dục đại học:
+ Giáo dục và KHCN đang vượt khỏi phạm vi quốc gia.
+ Các mối đe dọa lớn cho nhân loại dường như
được kéo dài và tăng cường do đó không thể được
giải quyết bởi phạm vi các quốc gia đơn lẻ.
+ Sự thay đổi toàn cầu tạo cơ hội cho hợp tác quốc tế.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (1/10)
+ Xu hướng ‘Quốc tế hóa giáo dục: chia sẻ những
kinh nghiệm tốt nhất giữa các quốc gia về mọi lĩnh
vực trong giáo dục’.
+ Toàn cầu hóa giáo dục: cải tổ quá trình học tập
cho tất cả mọi người; xây dựng những nguyên tắc,
giá trị chung giữa các nền giáo dục.
+ Tuyên bố Bandar Seri Begawan về xây dựng Tầm
nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015, tại Hội nghị
ASEAN-23.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (2/10)
+ Nhà nước và ngành Giáo dục VN đã có những đổi
mới mạnh mẽ về KHCN và GDĐT, thể hiện qua:
Nghị quyết Hội nghị 6 BCH TW Khóa XI về khoa học
và công nghệ và Nghị quyết Hội nghị 8 BCH TW
Khóa XI về giáo dục và đào tạo (NQ29).
+ Quyết tâm của chính phủ và của Bộ Giáo dục
trong chủ trương hiện đại hóa giáo dục, đổi mới giáo
dục đại học để bắt kịp trình độ chung của các nước.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (3/10)
+ Số lượng các trường được thành lập, về số lượng
sinh viên, về sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo,
về các chương trình liên kết hợp tác, về mở rộng
các chuyên ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu
xã hội.
+ Sự phát triển quá nhanh về số lượng kéo theo
nhiều vấn đề về chất lượng. Trong lúc số lượng sinh
viên tăng theo cấp số nhân, thì số lượng giảng viên
không thể tăng kịp kéo theo những hệ quả tiêu cực
về chất lượng.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (4/10)
+ Cơ chế thăng tiến không chủ yếu dựa trên tài
năng và thu nhập bất hợp lý không khuyến khích
giảng viên tập trung vào nghiên cứu và trau dồi
chuyên môn.
+ Triết lý giáo dục và nội dung chương trình đào tạo
lạc hậu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới
khiến sinh viên không được trang bị những kỹ năng
cần thiết cho công việc, không đáp ứng được nhu
cầu và đòi hỏi của thị trường lao động.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (5/10)
+ Chất lượng đào tạo thấp dẫn đến bùng nổ làn
sóng du học và những chương trình liên kết với nước
ngoài như một giải pháp đáp ứng nhu cầu đào tạo chất
lượng cao để tham gia thị trường lao động toàn cầu.
+ Du học kéo theo vấn đề chảy máu ngoại tệ và
chảy máu chất xám, còn giáo dục xuyên biên giới
cũng đặt ra nhiều nguy cơ, vì các nhà cung cấp dịch
vụ giáo dục nước ngoài thường là các tổ chức hoạt
động vì lợi nhuận sẽ không coi lợi ích cơ bản và lâu
dài của quốc gia đối tác là ưu tiên của họ.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (6/10)
 Đặt ra một nhu cầu bức thiết về việc xây dựng
những trường đại học Việt Nam có chất lượng cao
theo những chuẩn mực đã được thừa nhận rộng rãi
trên thế giới. Hợp tác quốc tế có một vai trò cốt yếu
và không thể thiếu trong tiến trình thành lập những
trường đại học được kỳ vọng là đáp ứng những
chuẩn mực quốc tế.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (7/10)
(2) Tiếp cận chuẩn mực GDĐH và trình độ khoa học
công nghệ tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu
phát triển của VN, tham gia đào tạo nguồn nhân lực
và phát triển của khu vực và thế giới.
(3) Các trường đại học cần đào tạo nguồn nhân lực
có năng lực toàn cầu và có khả năng nghiên cứu ở
đỉnh cao.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (8/10)
(4) Thực tế cho thấy các trường đại học được quốc
tế hóa hoạt động tốt hơn nhiều trong cả đào tạo lẫn
nghiên cứu khoa học.
(5) Nhu cầu quốc tế hóa khiến ngày nay các trường
đại học không thể phát triển mà không chú trọng tới
hợp tác quốc tế và hoạt động theo những chuẩn
mực quốc tế nhằm đạt được sự thừa nhận, đồng
thời duy trì khả năng cạnh tranh của mình trong một
môi trường toàn cầu.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (9/10)
(6) Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa hiện nay, hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ
đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần thiết lập vị thế
mới của Việt Nam và được xác định là một động lực thúc
đẩy các hoạt động khoa học và công nghệ nước ta, nhằm
khai thác có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ
của thế giới, thu hút nguồn lực và công nghệ nước ngoài
để nâng cao và phát triển trình độ khoa học và công nghệ
trong nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và từng
bước hội nhập vào nền kinh tế tri thức của thế giới.
2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo
và NCKH (10/10)
(1) Quan điểm định hướng hợp tác quốc tế về giáo
dục đại học:
- Độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển
- Đa phương, đa dạng, chủ động, tích cực hội nhập
- Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các
nước
- Bảo đảm lợi ích, chủ quyền và định hướng phát
triển bền vững.
2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (1/4)
(2) Phương hướng hợp tác quốc tế về giáo dục đại học:
- Đa phương hoá, đa dạng hoá loại hình, tăng
cường hội nhập khu vực và quốc tế.
- Tăng cường, mở rộng và chính thức hoá các hoạt
động hợp tác trao đổi GV và SV với các trường đại
học trên thế giới.
- Phát triển hoạt động liên kết với các trường đại học
trên thế giới trong việc tuyển sinh, đào tạo đại học
cho SV Việt Nam tại Viêt Nam và tại các nước khác.
2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (2/4)
- Phát triển các dự án nghiên cứu liên quốc gia
nhằm tăng cường học tập và trao đổi kinh nghiệm
lẫn nhau.
- Từng bước triển khai các hoạt động dịch vụ nhằm
tăng nguồn thu cho nhà trường thông qua hợp tác
quốc tế.
- Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và
các trường đại học để tìm kiếm các nguồn học bổng
tài trợ cho đào tạo giảng viên, sinh viên và NCKH.
- Khuyến khích giảng viên, các nhà khoa học làm
công tác hợp tác quốc tế.
2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (3/4)
Một số văn bản quy định về hợp tác quốc tế về giáo
dục đào tạo:
- Hiến pháp.
- Luật giáo dục.
- Luật giáo dục đại học.
- Luật khoa học và công nghệ
- Luật đầu tư
…
2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (4/4)
- Liên kết đào tạo với nước ngoài
- Thành lập văn phòng đại diện của cơ sở GDĐH
nước ngoài tại Việt Nam
- Hợp tác NCKH và chuyển giao công nghệ, tổ chức
hội nghị, hội thảo khoa học
- Tư vấn, tài trợ, đầu tư phát triển CSVC, trang thiết bị.
- Bồi dưỡng, trao đổi giảng viên, nghiên cứu viên,
CBQL và người học
2.3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (1/2)
- Liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ đào
tạo, NCKH, chương trình đào tạo, ấn phẩm, tài liệu
và kết quả đào tạo, NCKH&CN.
- Tham gia các tổ chức giáo dục, khoa học, hội nghề
nghiệp quốc tế.
- Mở văn phòng đại diện của cơ sở GDĐH Việt Nam
ở nước ngoài.
- Các hình thức hợp tác khác theo quy định của
pháp luật.
* Tham khảo thêm về quy định đối với từng hình thức.
2.3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (2/2)
- Kinh nghiệm trong nước.
- Kinh nghiệm nước ngoài.
(Chia sẻ inh nghiệm)
2.4. Kinh nghiệm liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH?
(1) Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các
phương tiện truyền thông để nâng cao nhận thức của
các cấp ủy, chính quyền, các cá nhân, doanh nghiệp và
toàn xã hội về tầm quan trọng của hoạt động giao lưu,
hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ mới.
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (1/7)
(2) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án,
nhiệm vụ nghiên cứu chung trong khuôn khổ các thỏa
thuận song phương, đa phương. Khuyến khích hợp tác
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ giữa
doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, cá nhân
trong nước với các đối tác nước ngoài. Thu hút nguồn
kinh phí từ nước ngoài thông qua các dự án nghiên cứu
tại Việt Nam. Tăng cường tổ chức và chủ trì các hội
nghị, hội thảo khoa học quốc tế tại Việt Nam và tham gia
các hội nghị, hội thảo khoa học ở nước ngoài. Tổ chức
triển lãm giới thiệu các thành tựu khoa học và công nghệ
mới, tiên tiến của các nước và Việt Nam.
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (2/7)
(3) Phát huy hiệu quả hoạt động của mạng lưới đại diện
khoa học và công nghệ Việt Nam ở nước ngoài. Thu hút
các chuyên gia, nhà khoa học là người nước ngoài,
người Việt Nam ở nước ngoài tham gia các chương
trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học và
công nghệ, hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh ở
Việt Nam, trong đó chú trọng đến các nhóm nghiên cứu
khoa học trẻ.
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (3/7)
(4) Xây dựng và triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác
khoa học và công nghệ tầm quốc gia với các nước
mạnh về khoa học và công nghệ và là đối tác chiến lược
của Việt Nam. Hình thành các trung tâm nghiên cứu
khoa học xuất sắc trên cơ sở hợp tác dài hạn giữa các
tổ chức nghiên cứu khoa học của Việt Nam và của nước
ngoài.Thí điểm hợp tác xây dựng một số viện khoa học
và công nghệ tiên tiến có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (4/7)
(5) Xây dựng mạng lưới chuyên gia tìm kiếm công nghệ,
xây dựng báo cáo về thông tin công nghệ quốc tế, hồ sơ
công nghệ quốc tế và các báo cáo khác liên quan đến
xu hướng phát triển công nghệ ở nước sở tại và thế
giới. Tổ chức nhóm chuyên gia theo từng lĩnh vực khoa
học và công nghệ ưu tiên của quốc gia, kết hợp giữa
chuyên gia công nghệ với chuyên gia quản trị công
nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; sinh hoạt
chuyên đề, giao lưu giữa các nhóm chuyên gia tìm kiếm
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (5/7)
công nghệ với các doanh nghiệp, tổ chức cơ quan trong
nước có nhu cầu tìm kiếm công nghệ nước ngoài; Tiến
hành thí điểm cử các nhà khoa học và công nghệ trẻ
Việt Nam vào làm việc trong các doanh nghiệp công
nghệ của thế giới.
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (6/7)
(6) Xây dựng danh mục đặt hàng công nghệ cần tìm
kiếm và tổ chức tìm kiếm công nghệ. Xây dựng và hỗ
trợ thực hiện các dự án chuyển giao công nghệ. Hoàn
thiện hệ thống cơ chế, chính sách và thông tin dữ liệu về
hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ.
http://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/35193/tang-cuong-hoi-
nhap-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx
2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về
khoa học và công nghệ trong thời gian tới (7/7)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

More Related Content

Similar to 2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf

Khám phá Đại học Hoa Sen 2015
Khám phá Đại học Hoa Sen 2015Khám phá Đại học Hoa Sen 2015
Khám phá Đại học Hoa Sen 2015Hoa Sen University
 
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8Jame Quintina
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016Khám phá Đại học Hoa Sen 2016
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016Hoa Sen University
 
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010Cẩm nang tuyển sinh năm 2010
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010vinaora
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Dr ruan
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học LE The Vinh
 
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanhGiao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanhHiền Nhân
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdfNguynMinhHin28
 
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdf
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdfCHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdf
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdfNuioKila
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxThanhNhnCao3
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfNuioKila
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221nataliej4
 

Similar to 2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf (20)

Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại ĐH Bạc Liêu, HAY
Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại ĐH Bạc Liêu, HAYĐảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại ĐH Bạc Liêu, HAY
Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại ĐH Bạc Liêu, HAY
 
Khám phá Đại học Hoa Sen 2015
Khám phá Đại học Hoa Sen 2015Khám phá Đại học Hoa Sen 2015
Khám phá Đại học Hoa Sen 2015
 
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
Giai phap chien luoc phat trien giao duc vn den nam 2020 ngay13 thang 8
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đLuận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
Luận văn: Xây dựng một số bài thực hành Di truyền học, HOT, 9đ
 
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016Khám phá Đại học Hoa Sen 2016
Khám phá Đại học Hoa Sen 2016
 
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010Cẩm nang tuyển sinh năm 2010
Cẩm nang tuyển sinh năm 2010
 
Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2Bai tiểu luận 2
Bai tiểu luận 2
 
Kt.10.08
Kt.10.08Kt.10.08
Kt.10.08
 
Luận văn: Chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học, HAY
Luận văn: Chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học, HAYLuận văn: Chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học, HAY
Luận văn: Chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học, HAY
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
Phân tích Marketing dịch vụ trường tiểu học quốc tế Á Châu - TẢI FREE ZALO: 0...
 
Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học
 
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanhGiao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
 
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdfBài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK  ok.pdf
Bài khóa luận Nguyễn Minh Hiền K169 ĐUK ok.pdf
 
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdf
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdfCHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdf
CHIẾN LƯỢC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030.pdf
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
 

More from congtran88

Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitLogic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitcongtran88
 
InceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingInceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingcongtran88
 
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxGENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxcongtran88
 
Chapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxChapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxcongtran88
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...congtran88
 
Knowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptKnowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptcongtran88
 
Preprocessing.ppt
Preprocessing.pptPreprocessing.ppt
Preprocessing.pptcongtran88
 
Reading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxReading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxcongtran88
 

More from congtran88 (9)

Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptitLogic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
Logic menh de nhap mon tri tue nhan tao ptit
 
InceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processingInceptionV3 model deep learning image processing
InceptionV3 model deep learning image processing
 
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptxGENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
GENERATIVE GRAPH CONVOLUTIONAL NETWORK FOR GROWING GRAPHS.pptx
 
CSDLPT
CSDLPTCSDLPT
CSDLPT
 
Chapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptxChapter 01 slides.pptx
Chapter 01 slides.pptx
 
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
S2-5.-KardiaChain-1-Ông-Nguyễn-Ngọc-Hưng-Chủ-tịch-Công-ty-Cổ-phần-Công-nghệ-K...
 
Knowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.pptKnowledge Based Systems.ppt
Knowledge Based Systems.ppt
 
Preprocessing.ppt
Preprocessing.pptPreprocessing.ppt
Preprocessing.ppt
 
Reading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptxReading_0413_var_Transformers.pptx
Reading_0413_var_Transformers.pptx
 

2. Chuyen de 11 Hang 3.pdf

  • 1. HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS TS Phạm Quang Trình Giám đốc Trung tâm BDNG&CBQL Điện thoại: 0913219403 Email: trinhpq_dhv@yahoo.com Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên
  • 2. CHIA SẼ Chia sẽ thực trạng hoạt động hợp tác, liên kết về đào tạo và NCKH của Trường/Đơn vị thầy cô đang công tác (Loại hình, Nội dung, Đánh giá hiệu quả)
  • 3. NỘI DUNG I. Hợp tác, liên kết đào tạo trong nước II. Hợp tác, liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH
  • 4. I. HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TRONG NƯỚC
  • 5. 1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo? 2. Loại hình hợp tác, liên kết đào tạo của các trường đại học? 3. Nội dung hợp tác, liên kết đào tạo của các trường đại học? 4. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả? Nội dung
  • 6. 1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (1/3) Liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo là hoạt động kết hợp giữa các cơ sở đào tạo để cùng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện trên cơ sở nguyên tắc hai bên cùng cộng đồng trách nhiệm và cùng có lợi nhằm đảm bảo mục tiêu đã định.
  • 7. Liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học là hoạt động nhằm: (1) Phát triển nhân lực có trình độ cao một cách hiệu quả, nhanh và bền vững. (2) Chia sẻ kinh nghiệm quản lý, chương trình và nội dung đào tạo, tiềm lực đội ngũ cán bộ khoa học, khả năng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục. 1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (2/3)
  • 8. (3) Tạo điều kiện cho người học có cơ hội tiếp cận trình độ học thuật cao hơn và tính đa dạng, thế mạnh riêng của các cơ sở giáo dục. (4) Đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của người dân, thực hiện chiến lược phát triển bền vững nguồn nhân lực theo vùng miền, địa phương, cơ cấu ngành nghề. (5) Tăng hiệu quả đầu tư giáo dục, tiết kiệm, giảm chi phí của người học, của cơ sở đào tạo và xã hội. 1. Vì sao các trường đại học phải hợp tác, liên kết đào tạo (3/3)
  • 9. - Hợp tác, lên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học. - Hợp tác, liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động và cộng đồng nghề nghiệp 2. Loại hình hợp tác, liên kết đào tạo của các trường đại học
  • 10. ❑ Hợp tác, lên kết giữa các cơ sở giáo dục đại học - Về cơ bản, chưa có một ràng buộc đáng kể nào về mặt pháp lý, chủ yếu tự nguyện giữa các trường. - Đại học vùng, các trường đại học trọng điểm hỗ trợ nhau trong đào tạo sau đại học và giúp đỡ các trường mới được nâng cấp, các trường dân lập và tư thục. 3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (1/3)
  • 11. - Các trường đại học trọng điểm giúp các trường mới trong việc đào tạo giảng viên thông qua đào đạo sau đại học, trong việc cung cấp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, hỗ trợ các phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập như phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm học liệu... - Triển khai đào tạo các ngành mà các trường đại học mới chưa đủ khả năng đào tạo. 3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (2/3)
  • 12. ❑ Hợp tác, liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH với các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động và cộng đồng nghề nghiệp - Đây là nhu cầu khách quan, tất yếu xuất phát từ lợi ích của cả hai phía. - Các doanh nghiệp là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu của thị trường lao động. - Các trường đại học đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp. 3. Nội dung liên kết đào tạo của các trường đại học (3/3)
  • 13. Một số giải pháp: (1) Liên kết nhằm phát huy thế mạnh của các ngành đào tạo ở các cơ sở đào tạo đại học hiện có. (2) Phát triển mạnh các chương trình tiên tiến, các chương trình liên kết với nước ngoài để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ đào tạo mới. (3) Xây dựng cơ chế hỗ trợ và liên kết đào tạo giữa các trường đại học 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (1/6)
  • 14. (4) Các cơ sở đào tạo cần có cơ chế để các chủ doanh nghiệp được tham gia vào quá trình biên soạn chương trình đào tạo sinh viên, thông qua các Hội nghị cộng tác viên, các seminar khoa học. (5) Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp. Đây cũng thể hiện quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (2/6)
  • 15. (6) Tạo cơ chế để những cựu sinh viên đang làm việc tại doanh nghiệp có liên hệ thường xuyên với chính cơ sở đào tạo họ, có thể thông qua toạ đàm trao đổi kinh nghiệm. Đây là con đường rất hiệu quả, rất thiết thực cho cả nhà trường và doanh nghiệp. (7) Tăng cường cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp từ khi còn đang được đào tạo trong nhà trường thông qua các đợt thực tập thực tế. 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (3/6)
  • 16. (8) Các doanh nghiệp có thể tham gia Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tham gia giảng dạy một số học phần hoặc chuyên đề phù hợp với năng lực và thế mạnh của mình. (9) Thành lập Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo phục vụ doanh nghiệp ngay trong các trường đại học với sự phối hợp hoạt động của cả nhà trường và doanh nghiệp. 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (4/6)
  • 17. (10) Tổ chức các Hội nghị giao lưu doanh nghiệp và sinh viên. (11) Triển khai các hoạt động mang tính động viên hỗ trợ: Doanh nghiệp ký Hợp đồng tuyển dụng với sinh viên hiện đang học với những điều kiện cụ thể; doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho sinh viên học xuất sắc; doanh nghiệp phối hợp với nhà trường tổ chức các cuộc thi theo những chủ đề nhất định, nhằm phát hiện năng lực của sinh viên vì mục đích phát triển doanh nghiệp, v.v... 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (5/6)
  • 18. (12) Việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp nên được thực hiện ở cấp Khoa. Cấp trường chỉ thực hiện sự ủng hộ, chỉ đạo theo những nguyên tắc chung và hỗ trợ bước đầu. (13) Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tạo ra sự thống nhất trong nhận thức về quan hệ giữa Trường đại học và doanh nghiệp bằng việc ban hành các quy định chung. (14) Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm trong nước và quốc tế. 3. Làm sao để liên kết đào tạo của các trường đại học hiệu quả (6/6)
  • 19. II. HỢP TÁC, LIÊN KẾT QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  • 20. 1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH? 2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH? 3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH? 4. Kinh nghiệm liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH? 5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới. NỘI DUNG
  • 21. (1) Bối cảnh thế giới và trong nước tác động đến giáo dục đại học: + Giáo dục và KHCN đang vượt khỏi phạm vi quốc gia. + Các mối đe dọa lớn cho nhân loại dường như được kéo dài và tăng cường do đó không thể được giải quyết bởi phạm vi các quốc gia đơn lẻ. + Sự thay đổi toàn cầu tạo cơ hội cho hợp tác quốc tế. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (1/10)
  • 22. + Xu hướng ‘Quốc tế hóa giáo dục: chia sẻ những kinh nghiệm tốt nhất giữa các quốc gia về mọi lĩnh vực trong giáo dục’. + Toàn cầu hóa giáo dục: cải tổ quá trình học tập cho tất cả mọi người; xây dựng những nguyên tắc, giá trị chung giữa các nền giáo dục. + Tuyên bố Bandar Seri Begawan về xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015, tại Hội nghị ASEAN-23. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (2/10)
  • 23. + Nhà nước và ngành Giáo dục VN đã có những đổi mới mạnh mẽ về KHCN và GDĐT, thể hiện qua: Nghị quyết Hội nghị 6 BCH TW Khóa XI về khoa học và công nghệ và Nghị quyết Hội nghị 8 BCH TW Khóa XI về giáo dục và đào tạo (NQ29). + Quyết tâm của chính phủ và của Bộ Giáo dục trong chủ trương hiện đại hóa giáo dục, đổi mới giáo dục đại học để bắt kịp trình độ chung của các nước. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (3/10)
  • 24. + Số lượng các trường được thành lập, về số lượng sinh viên, về sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo, về các chương trình liên kết hợp tác, về mở rộng các chuyên ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. + Sự phát triển quá nhanh về số lượng kéo theo nhiều vấn đề về chất lượng. Trong lúc số lượng sinh viên tăng theo cấp số nhân, thì số lượng giảng viên không thể tăng kịp kéo theo những hệ quả tiêu cực về chất lượng. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (4/10)
  • 25. + Cơ chế thăng tiến không chủ yếu dựa trên tài năng và thu nhập bất hợp lý không khuyến khích giảng viên tập trung vào nghiên cứu và trau dồi chuyên môn. + Triết lý giáo dục và nội dung chương trình đào tạo lạc hậu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới khiến sinh viên không được trang bị những kỹ năng cần thiết cho công việc, không đáp ứng được nhu cầu và đòi hỏi của thị trường lao động. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (5/10)
  • 26. + Chất lượng đào tạo thấp dẫn đến bùng nổ làn sóng du học và những chương trình liên kết với nước ngoài như một giải pháp đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao để tham gia thị trường lao động toàn cầu. + Du học kéo theo vấn đề chảy máu ngoại tệ và chảy máu chất xám, còn giáo dục xuyên biên giới cũng đặt ra nhiều nguy cơ, vì các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nước ngoài thường là các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận sẽ không coi lợi ích cơ bản và lâu dài của quốc gia đối tác là ưu tiên của họ. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (6/10)
  • 27.  Đặt ra một nhu cầu bức thiết về việc xây dựng những trường đại học Việt Nam có chất lượng cao theo những chuẩn mực đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. Hợp tác quốc tế có một vai trò cốt yếu và không thể thiếu trong tiến trình thành lập những trường đại học được kỳ vọng là đáp ứng những chuẩn mực quốc tế. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (7/10)
  • 28. (2) Tiếp cận chuẩn mực GDĐH và trình độ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của VN, tham gia đào tạo nguồn nhân lực và phát triển của khu vực và thế giới. (3) Các trường đại học cần đào tạo nguồn nhân lực có năng lực toàn cầu và có khả năng nghiên cứu ở đỉnh cao. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (8/10)
  • 29. (4) Thực tế cho thấy các trường đại học được quốc tế hóa hoạt động tốt hơn nhiều trong cả đào tạo lẫn nghiên cứu khoa học. (5) Nhu cầu quốc tế hóa khiến ngày nay các trường đại học không thể phát triển mà không chú trọng tới hợp tác quốc tế và hoạt động theo những chuẩn mực quốc tế nhằm đạt được sự thừa nhận, đồng thời duy trì khả năng cạnh tranh của mình trong một môi trường toàn cầu. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (9/10)
  • 30. (6) Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần thiết lập vị thế mới của Việt Nam và được xác định là một động lực thúc đẩy các hoạt động khoa học và công nghệ nước ta, nhằm khai thác có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới, thu hút nguồn lực và công nghệ nước ngoài để nâng cao và phát triển trình độ khoa học và công nghệ trong nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và từng bước hội nhập vào nền kinh tế tri thức của thế giới. 2.1. Vì sao các trường đại học cần liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (10/10)
  • 31. (1) Quan điểm định hướng hợp tác quốc tế về giáo dục đại học: - Độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển - Đa phương, đa dạng, chủ động, tích cực hội nhập - Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước - Bảo đảm lợi ích, chủ quyền và định hướng phát triển bền vững. 2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (1/4)
  • 32. (2) Phương hướng hợp tác quốc tế về giáo dục đại học: - Đa phương hoá, đa dạng hoá loại hình, tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế. - Tăng cường, mở rộng và chính thức hoá các hoạt động hợp tác trao đổi GV và SV với các trường đại học trên thế giới. - Phát triển hoạt động liên kết với các trường đại học trên thế giới trong việc tuyển sinh, đào tạo đại học cho SV Việt Nam tại Viêt Nam và tại các nước khác. 2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (2/4)
  • 33. - Phát triển các dự án nghiên cứu liên quốc gia nhằm tăng cường học tập và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. - Từng bước triển khai các hoạt động dịch vụ nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường thông qua hợp tác quốc tế. - Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và các trường đại học để tìm kiếm các nguồn học bổng tài trợ cho đào tạo giảng viên, sinh viên và NCKH. - Khuyến khích giảng viên, các nhà khoa học làm công tác hợp tác quốc tế. 2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (3/4)
  • 34. Một số văn bản quy định về hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo: - Hiến pháp. - Luật giáo dục. - Luật giáo dục đại học. - Luật khoa học và công nghệ - Luật đầu tư … 2.2. Căn cứ pháp lý về liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (4/4)
  • 35. - Liên kết đào tạo với nước ngoài - Thành lập văn phòng đại diện của cơ sở GDĐH nước ngoài tại Việt Nam - Hợp tác NCKH và chuyển giao công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học - Tư vấn, tài trợ, đầu tư phát triển CSVC, trang thiết bị. - Bồi dưỡng, trao đổi giảng viên, nghiên cứu viên, CBQL và người học 2.3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (1/2)
  • 36. - Liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ đào tạo, NCKH, chương trình đào tạo, ấn phẩm, tài liệu và kết quả đào tạo, NCKH&CN. - Tham gia các tổ chức giáo dục, khoa học, hội nghề nghiệp quốc tế. - Mở văn phòng đại diện của cơ sở GDĐH Việt Nam ở nước ngoài. - Các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật. * Tham khảo thêm về quy định đối với từng hình thức. 2.3. Hình thức liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH (2/2)
  • 37. - Kinh nghiệm trong nước. - Kinh nghiệm nước ngoài. (Chia sẻ inh nghiệm) 2.4. Kinh nghiệm liên kết quốc tế về đào tạo và NCKH?
  • 38. (1) Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông để nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, các cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội về tầm quan trọng của hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ mới. 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (1/7)
  • 39. (2) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung trong khuôn khổ các thỏa thuận song phương, đa phương. Khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ giữa doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, cá nhân trong nước với các đối tác nước ngoài. Thu hút nguồn kinh phí từ nước ngoài thông qua các dự án nghiên cứu tại Việt Nam. Tăng cường tổ chức và chủ trì các hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế tại Việt Nam và tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học ở nước ngoài. Tổ chức triển lãm giới thiệu các thành tựu khoa học và công nghệ mới, tiên tiến của các nước và Việt Nam. 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (2/7)
  • 40. (3) Phát huy hiệu quả hoạt động của mạng lưới đại diện khoa học và công nghệ Việt Nam ở nước ngoài. Thu hút các chuyên gia, nhà khoa học là người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia các chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ, hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh ở Việt Nam, trong đó chú trọng đến các nhóm nghiên cứu khoa học trẻ. 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (3/7)
  • 41. (4) Xây dựng và triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác khoa học và công nghệ tầm quốc gia với các nước mạnh về khoa học và công nghệ và là đối tác chiến lược của Việt Nam. Hình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc trên cơ sở hợp tác dài hạn giữa các tổ chức nghiên cứu khoa học của Việt Nam và của nước ngoài.Thí điểm hợp tác xây dựng một số viện khoa học và công nghệ tiên tiến có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (4/7)
  • 42. (5) Xây dựng mạng lưới chuyên gia tìm kiếm công nghệ, xây dựng báo cáo về thông tin công nghệ quốc tế, hồ sơ công nghệ quốc tế và các báo cáo khác liên quan đến xu hướng phát triển công nghệ ở nước sở tại và thế giới. Tổ chức nhóm chuyên gia theo từng lĩnh vực khoa học và công nghệ ưu tiên của quốc gia, kết hợp giữa chuyên gia công nghệ với chuyên gia quản trị công nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; sinh hoạt chuyên đề, giao lưu giữa các nhóm chuyên gia tìm kiếm 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (5/7)
  • 43. công nghệ với các doanh nghiệp, tổ chức cơ quan trong nước có nhu cầu tìm kiếm công nghệ nước ngoài; Tiến hành thí điểm cử các nhà khoa học và công nghệ trẻ Việt Nam vào làm việc trong các doanh nghiệp công nghệ của thế giới. 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (6/7)
  • 44. (6) Xây dựng danh mục đặt hàng công nghệ cần tìm kiếm và tổ chức tìm kiếm công nghệ. Xây dựng và hỗ trợ thực hiện các dự án chuyển giao công nghệ. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách và thông tin dữ liệu về hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ. http://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/35193/tang-cuong-hoi- nhap-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx 2.5. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian tới (7/7)