SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Khái quát Cố đô Huế
Ánh Vân và Bảo Long
Tóm tắt nhẹ
• Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể kiến trúc cố đô
Huế là những di tích lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ
trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ
19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay
thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận
thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần lớn các di
tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích
Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá
Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại, cố đô
Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh
sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần
thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công
trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và
trong kinh thành Huế.
Cũng là khái quát nhưng viết cho có vẻ
dài hơn 
• 1.UNESCO:
• Ngày 11 tháng 12 năm 1993, trong một phiên họp tại
Carthagène (Colombia), Hội đồng đã ghi danh Quần thể di
tích Cố đô Huế vào Danh mục Di sản Thế giới.
• Ngày 2 tháng 8 năm 1994, đích thân Phó Tổng Giám
đốc UNESCO, ông Daniel Janicot, đến Huế trao tấm bằng
chứng nhận của UNESCO cho Huế có chữ ký của Tổng Giám
đốc UNESCO, ông Fédérico Mayor Zaragoza với dòng
chữ: "Ghi tên vào danh mục công nhận giá trị toàn cầu đặc
biệt của một tài sản văn hóa hoặc thiên nhiên để được bảo
vệ vì lợi ích nhân loại".
2.Tiến hành xây dựng
• Kinh thành Huế được vua Gia Long và đại thần
Nguyễn Văn Yến tiến hành khảo sát thực địa vào
hai năm 1803 và 1804. Đến mùa hè
năm 1805, công trình xây dựng kinh thành bắt
đầu được khởi công xây dựng.
• Quá trình xây dựng kéo dài không liên tục cho đến
tận năm 1823 mới cơ bản hoàn thành dưới triều
vua Minh Mạng với sức lao động của hàng vạn
lính và dân từ khắp các tỉnh, thành trong cả nước
mà chủ yếu đến từ miền Trung Việt Nam
3.Cấu trúc
• Kinh thành Huế được xây dựng trên một mặt bằng gần như như hình vuông
với mặt trước hơi khum hình cánh cung
• Quay mặt về hướng nam theo một quy định của sách Chu Dịch: "Vua quay
mặt về phía nam để cai trị, hướng về lẽ sáng để làm việc nước".
• Vòng tường thành với chu vi 10571 m được xây bó bằng gạch được xây dựng
kiến trúc Vauban hay "thành lũy hình ngôi sao" với 24 pháo đài và 10 cửa
chính cùng 1 cửa phụ cùng; với một hệ thống hào nước phức tạp
• Hiện nay, Kinh thành Huế có vị trí trong bản đồ Huế như sau: phía nam giáp
đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc
giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu. Bên trong
kinh thành, được giới hạn theo bản đồ thuộc các đường như sau: phía nam
là đường Ông Ích Khiêm; phía tây là đường Tôn Thất Thiệp; phía bắc là
đường Lương Ngọc Quyến và phía đông là đường Xuân 68.
• => Chức năng chính của Kinh thành dùng để phòng vệ, phục vụ sinh hoạt của
triều đình và nhà vua. Dù chịu sự tàn phá dữ dội của bom đạn, mà đặc biệt là
năm Mậu thân (1968), nhưng cụm công trình này vẫn tồn tại với đầy đủ diện
mạo của nó.
Di sản văn hóa phi vật thể (nếu cần)
• Cùng với di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật
thể của Cố đô Huế cũng vô cùng phong phú và có giá trị
văn hóa cao. Vào năm 2003, Nhã nhạc cung đình
Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu
và phi vật thể nhân loại.
• Cùng tồn tại với dòng âm nhạc mang tính lễ nghi, cung
đình, các loại hình âm nhạc mang tính giải trí tiêu khiển,
dân gian của Cố đô Huế cũng được biết đến như một
điển hình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn
hóa, mộc mạc thuần khiết, đặc thù không pha trộn. Đó
là những điệu múa Huế, những vở tuồng Huế, những
bài ca Huế đã thu hút sự chú ý của du khách.
Quần thể di sản
Di sản văn hóa vật thể (nếu cần)
Di sản văn hóa thế giới Cố đô Huế
Kinh thành Huế
Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát
từ năm 1803 và khởi công xây dựng từ 1805, hoàn
chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Các di tích trong kinh thành gồm:
• Kỳ Đài
• Trường Quốc Tử Giám
• Điện Long An
• Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế
• Đình Phú Xuân
• Hồ Tịnh Tâm
• Tàng thư lâu
• Viện Cơ Mật - Tam Tòa
• Đàn Xã Tắc
• Cửu vị thần công
Hoàng thành Huế
Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ
các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ
tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho
vua và hoàng gia. Hoàng Thành và Tử Cấm Thành thường được
gọi chung là Đại Nội.
Các di tích trong hoàng thành gồm:
• Ngọ Môn
• Điện Thái Hoà và sân Đại Triều Nghi
• Triệu Tổ Miếu
• Hưng Tổ Miếu
• Thế Tổ Miếu
• Thái Tổ Miếu
• Cung Diên Thọ
• Cung Trường Sanh
• Hiển Lâm Các
Tử cấm thành
Tử Cấm Thành nguyên gọi là Cung Thành là
vòng tường thành thứ ba của Kinh đô Huế,
giới hạn khu vực làm việc, ăn ở và sinh hoạt
của vua và hoàng gia.
Các di tích trong Tử cấm thành gồm:
• Tả Vu và hữu Vu
• Vạc đồng
• Điện Kiến Trung
• Điện Cần Chánh
• Thái Bình Lâu
• Duyệt Thị Đường

More Related Content

Similar to Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx

Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
pmphuc
 
bctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdfbctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdf
Luanvan84
 
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
vyquynh1
 
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCMTìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Bò Cạp Vàng
 

Similar to Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx (20)

Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
 
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà NộiDinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
 
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
 
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noiKien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
 
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptxĐại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
Đại cương lịch sử VN - nhóm 2.pptx
 
Thành lập nhà nguyễn
Thành lập nhà nguyễnThành lập nhà nguyễn
Thành lập nhà nguyễn
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
 
Co thanh hue
Co thanh hueCo thanh hue
Co thanh hue
 
Cam Nang du lich Hue (Mytour.vn)
Cam Nang du lich Hue (Mytour.vn)Cam Nang du lich Hue (Mytour.vn)
Cam Nang du lich Hue (Mytour.vn)
 
bctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdfbctntlvn (21).pdf
bctntlvn (21).pdf
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa.docxCơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa.docx
 
các di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docxcác di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docx
 
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
.Bai 1 So luoc ve mi thuat thoi Nguyen 18021945 (1).pptx
 
Bài mẫu tiểu luận về du lịch, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch, HAYBài mẫu tiểu luận về du lịch, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch, HAY
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
 
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCMTìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
 
Phố cổ hội an
Phố cổ hội anPhố cổ hội an
Phố cổ hội an
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
 

More from 27NguynTnQuc11A1 (6)

SL màbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbng TB.ppt
SL màbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbng TB.pptSL màbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbng TB.ppt
SL màbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbng TB.ppt
 
Sinh Học bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbĐC.pptx
Sinh Học bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbĐC.pptxSinh Học bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbĐC.pptx
Sinh Học bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbĐC.pptx
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhtnao.pptx
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhtnao.pptxhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhtnao.pptx
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhtnao.pptx
 
5.pptxhkkhhhhhhhhhhhhhhhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
5.pptxhkkhhhhhhhhhhhhhhhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu5.pptxhkkhhhhhhhhhhhhhhhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
5.pptxhkkhhhhhhhhhhhhhhhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
 
Bài-thuyết-trình-của-nhóm-1-lớp-YK23B-bộ-môn-giải-phẫu-học-phân-Khuỷu-tay-1.pptx
Bài-thuyết-trình-của-nhóm-1-lớp-YK23B-bộ-môn-giải-phẫu-học-phân-Khuỷu-tay-1.pptxBài-thuyết-trình-của-nhóm-1-lớp-YK23B-bộ-môn-giải-phẫu-học-phân-Khuỷu-tay-1.pptx
Bài-thuyết-trình-của-nhóm-1-lớp-YK23B-bộ-môn-giải-phẫu-học-phân-Khuỷu-tay-1.pptx
 

Khái qubbbbbbbbbbbbbbbbát Cố đô Huế.pptx

  • 1. Khái quát Cố đô Huế Ánh Vân và Bảo Long
  • 2. Tóm tắt nhẹ • Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể kiến trúc cố đô Huế là những di tích lịch sử - văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993. Hiện tại, cố đô Huế đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng. Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công trình gồm các cụm công trình ngoài Kinh thành Huế và trong kinh thành Huế.
  • 3. Cũng là khái quát nhưng viết cho có vẻ dài hơn  • 1.UNESCO: • Ngày 11 tháng 12 năm 1993, trong một phiên họp tại Carthagène (Colombia), Hội đồng đã ghi danh Quần thể di tích Cố đô Huế vào Danh mục Di sản Thế giới. • Ngày 2 tháng 8 năm 1994, đích thân Phó Tổng Giám đốc UNESCO, ông Daniel Janicot, đến Huế trao tấm bằng chứng nhận của UNESCO cho Huế có chữ ký của Tổng Giám đốc UNESCO, ông Fédérico Mayor Zaragoza với dòng chữ: "Ghi tên vào danh mục công nhận giá trị toàn cầu đặc biệt của một tài sản văn hóa hoặc thiên nhiên để được bảo vệ vì lợi ích nhân loại".
  • 4. 2.Tiến hành xây dựng • Kinh thành Huế được vua Gia Long và đại thần Nguyễn Văn Yến tiến hành khảo sát thực địa vào hai năm 1803 và 1804. Đến mùa hè năm 1805, công trình xây dựng kinh thành bắt đầu được khởi công xây dựng. • Quá trình xây dựng kéo dài không liên tục cho đến tận năm 1823 mới cơ bản hoàn thành dưới triều vua Minh Mạng với sức lao động của hàng vạn lính và dân từ khắp các tỉnh, thành trong cả nước mà chủ yếu đến từ miền Trung Việt Nam
  • 5. 3.Cấu trúc • Kinh thành Huế được xây dựng trên một mặt bằng gần như như hình vuông với mặt trước hơi khum hình cánh cung • Quay mặt về hướng nam theo một quy định của sách Chu Dịch: "Vua quay mặt về phía nam để cai trị, hướng về lẽ sáng để làm việc nước". • Vòng tường thành với chu vi 10571 m được xây bó bằng gạch được xây dựng kiến trúc Vauban hay "thành lũy hình ngôi sao" với 24 pháo đài và 10 cửa chính cùng 1 cửa phụ cùng; với một hệ thống hào nước phức tạp • Hiện nay, Kinh thành Huế có vị trí trong bản đồ Huế như sau: phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu. Bên trong kinh thành, được giới hạn theo bản đồ thuộc các đường như sau: phía nam là đường Ông Ích Khiêm; phía tây là đường Tôn Thất Thiệp; phía bắc là đường Lương Ngọc Quyến và phía đông là đường Xuân 68. • => Chức năng chính của Kinh thành dùng để phòng vệ, phục vụ sinh hoạt của triều đình và nhà vua. Dù chịu sự tàn phá dữ dội của bom đạn, mà đặc biệt là năm Mậu thân (1968), nhưng cụm công trình này vẫn tồn tại với đầy đủ diện mạo của nó.
  • 6. Di sản văn hóa phi vật thể (nếu cần) • Cùng với di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể của Cố đô Huế cũng vô cùng phong phú và có giá trị văn hóa cao. Vào năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. • Cùng tồn tại với dòng âm nhạc mang tính lễ nghi, cung đình, các loại hình âm nhạc mang tính giải trí tiêu khiển, dân gian của Cố đô Huế cũng được biết đến như một điển hình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn hóa, mộc mạc thuần khiết, đặc thù không pha trộn. Đó là những điệu múa Huế, những vở tuồng Huế, những bài ca Huế đã thu hút sự chú ý của du khách.
  • 7. Quần thể di sản Di sản văn hóa vật thể (nếu cần) Di sản văn hóa thế giới Cố đô Huế Kinh thành Huế Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803 và khởi công xây dựng từ 1805, hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Các di tích trong kinh thành gồm: • Kỳ Đài • Trường Quốc Tử Giám • Điện Long An • Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế • Đình Phú Xuân • Hồ Tịnh Tâm • Tàng thư lâu • Viện Cơ Mật - Tam Tòa • Đàn Xã Tắc • Cửu vị thần công
  • 8. Hoàng thành Huế Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia. Hoàng Thành và Tử Cấm Thành thường được gọi chung là Đại Nội. Các di tích trong hoàng thành gồm: • Ngọ Môn • Điện Thái Hoà và sân Đại Triều Nghi • Triệu Tổ Miếu • Hưng Tổ Miếu • Thế Tổ Miếu • Thái Tổ Miếu • Cung Diên Thọ • Cung Trường Sanh • Hiển Lâm Các
  • 9. Tử cấm thành Tử Cấm Thành nguyên gọi là Cung Thành là vòng tường thành thứ ba của Kinh đô Huế, giới hạn khu vực làm việc, ăn ở và sinh hoạt của vua và hoàng gia. Các di tích trong Tử cấm thành gồm: • Tả Vu và hữu Vu • Vạc đồng • Điện Kiến Trung • Điện Cần Chánh • Thái Bình Lâu • Duyệt Thị Đường