SlideShare a Scribd company logo
KHÁM TIẾP XÚC CẮN KHỚP
TRONG CÁC VẬN ĐỘNG SANG
BÊN, RA TRƯỚC
A. KHÁM TIẾP
XÚC CẮN KHỚP Ở
VẬN ĐỘNG ĐƯA
HÀM SANG BÊN
1. CHỨC NĂNG HƯỚNG DẪN SANG
BÊN
Vận động sang bên là vận động thường xuyên diễn ra trong hoạt
động nhai và các hoạt động cận chức năng
- Vận động sang bên của hàm dưới được hướng dẫn bởi:
+ Chức năng răng nanh
+ Chức năng nhóm
- Là chức năng hướng dẫn vận động trượt sang bên mà chỉ
có răng nanh tham gia hướng dẫn sự trượt suốt hành
trình từ LMTĐ đến đối đầu các răng sau nhả khớp toàn bộ
và lập tức
- Điều kiện để có hướng dẫn răng nanh:
+ Quan hệ giữa hai hàm: Khớp cắn loại I angle (răng nanh
trên ở vị trí xa 1/2 so với răng nanh dưới)
+ Các răng nanh trên và dưới tiếp xúc nhau ở vị trí LMTĐ
+ Răng nanh trên có độ cắn chìa nhỏ, độ cắn phủ thích
hợp
1.1 CHỨC NĂNG RĂNG NANH
1.1 CHỨC NĂNG RĂNG NANH
- Là chức năng hướng dẫn vận động sang bên được hướng
dẫn bởi nhiều răng sau (có thể bao gồm cả răng nanh)
→Được xem là chức năng tối ưu vì:
+ Lực nhai được phân bố đều trên nhiều răng
+ Đảm bảo sự nhả khớp lập tức và toàn bộ bên không
gian làm việc
1.2 CHỨC NĂNG NHÓM
2. CÁC CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG
ĐƯA HÀM SANG BÊN
- Cản trở bên làm việc: Là một tiếp xúc răng bất thường bên
làm việc, gây cản trở sự trượt hài hòa của hàm dưới sang bên
làm việc, gây đau, lung lay, chấn thương răng cản trở.
=> BN nhai bên phải, có cản trở bên phải => đau bên phải ->
BN đau quá nên chỉ nhai bên trái hoặc nhai kiểu há-đóng
+ Nếu cản trở bên làm việc kèm hoạt động cận chức năng sẵn
có (nghiến răng), sẽ làm nặng thêm tình trạng nghiến của BN
+ Thường ở nội phần múi ngoài răng trên
- Cản trở bên không làm việc:
+ Là một tiếp xúc răng bất thường bên không làm việc, gây
nhả khớp các răng bên làm việc, gây đau, lung lay, chấn thương
răng gây cản trở.
=> BN thích ứng với cản trở bên không làm việc bằng cách
nhai 1 bên (nơi có cặp răng gây cản trở) => tránh cảm giác vướng,
cộm, đau khi ăn nhai => rối loạn cơ, khớp TDH, khởi phát thói
quen nghiến răng…
+ Thường diễn ra ở nội phần của các múi chịu răng trên và dưới
2. CÁC CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG
ĐƯA HÀM SANG BÊN
3.1 Quan sát và xác định tính chất của hướng dẫn sang bên
3.2 Phát hiện cản trở
3.2 Khám các diện mòn
3. KỸ NĂNG KHÁM
Xác định sự trượt sang bên là chức năng răng nanh hay chức
năng nhóm:
- Cho BN cắn hai hàm ở LMTĐ
- Yêu cầu BN trượt hàm (có có tiếp xúc răng) sang bên
phải và trái đến vị trí đối đầu
3.1 QUAN SÁT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA HƯỚNG DẪN
SANG BÊN
- Lau khô 2 cung hàm trên và dưới bằng gòn, gạc
- Đặt giấy cắn vào hai bên cung răng
- Yêu cầu BN thực hiện động tác đưa hàm sang bên hoặc nhai trên giấy
cắn để ghi dấu các răng hướng dẫn
- Cho BN cắn lại ở LMTĐ với giấy xanh để xác định lại các điểm chịu LMTĐ
(là những điểm phải tôn trọng trong mài chỉnh)
Note: Vật liệu: giấy cắn: giấy cắn xanh-LMTĐ, giấy cắn đỏ-trượt
- Đọc kết quả ở hàm trên:
+ Dấu in của cản trở bên làm việc thường ở sườn gần múi hướng dẫn của các
răng sau
+ Dấu in của cản trở bên không làm việc thường ở nội phần xa múi chịu
3.2 PHÁT HIỆN CẢN TRỞ
Mòn sinh lý:
- Diễn ra từ từ theo sự tích tuổi, do quá trình ăn nhai
- Vị trí mòn : Đỉnh múi của nhóm múi chịu các nhóm thứ nhất
và thứ 2 hàm dưới, trên tất cả các răng cả hai bên hàm, Các vết
mòn trên mặt hướng dẫn ở các răng hàm trên.
Mòn bệnh lý :
- Do nghiến răng hoặc có cản trở cần khớp
- Vị trí mòn tùy thuộc loại nghiến hoặc vị trí cản trở
3.3 KHÁM DIỆN MÒN
Mòn do nghiến răng có hai trường hợp:
+ Nghiến răng trung tâm: Cắn/ siết chặt ở LMTĐ, diện mòn
ở đỉnh múi chịu, trũng giữa và vùng gờ bên răng đối diện.
+ Nghiến răng lệch tâm ( nghiến trên lộ trình chức năng):
Nghiến mạnh khi đưa hàm ra trước hoặc sang bên tạo diện
mòn trên mặt hướng dẫn của các răng trên và trên ngoại
phần chức năng của các răng dưới với hình ảnh đặc trưng "ổ
khóa và chìa khóa”
3.3 KHÁM DIỆN MÒN
CHÈN VIDEO
B. KHÁM TIẾP
XÚC CẮN KHỚP Ở
VẬN ĐỘNG ĐƯA
HÀM RA TRƯỚC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẮN KHỚP VÙNG RĂNG CỬA:
-Bình thường, trong vận động trượt ra trước của hàm dưới từ LMTĐ đến vị
trí đối đầu, bờ cắn của các răng cửa dưới trượt trên mặt trong (mặt hướng
dẫn) của các răng cửa trên. Vận động trượt ra trước được hướng dẫn bởi
hướng dẫn trước.
-Có 3 trường hợp có thể diễn ra trong hướng dẫn vận động ra trước
TH1:Các răng cửa dưới tiếp
xúc với răng cửa trên tại
LMTĐ và hướng dẫn sự
trượt liên tục từ LMTĐ đến
vị trí đối dầu
TH2: Các răng cửa dưới không tiếp
xúc với răng cửa trên ngay tại LMTĐ
nhưng có tham gia vào sự hướng dẫn
hàm dưới trượt ra trước ở giai đoạn
sau
TH3: Các răng cửa dưới hoàn toàn
không tiếp xúc với răng cửa trên tại
LMTĐ và cũng không tham gia
hướng dẫn sự trượt từ LMTĐ đến vị
trí đối đầu. Trường hợp này gọi là
không có hướng dẫn trước. Ví dụ
như trong trường hợp cắn hở hay
khớp cắn hở khớp cắn ngược vùng cửa
Độ dài và độ dốc của hướng dẫn
trước phụ thuộc vào độ cắn phủ
(độ phủ dọc) và độ cắn chìa (độ
phủ ngang) của các răng.
2. PHÂN LOẠI ĐỘ CẮN PHỦ:
- Cắn phủ nhiều: >4mm
- Cắn phủ trung bình: 2-4mm
- Cắn phủ ít: <2mm
- Không có cắn phủ: khi đó hàm dưới trượt ra trước nhờ hướng
dẫn của các răng sau
Trên thực tế thường có sự quan hệ chặt chẽ giữa hướng dẫn trước,
hình dạng và độ cao các múi, độ sâu các trũng và độ sâu của đường
cong Spee.
Ví dụ: để có sự nhả khớp lập tức trong trường hợp độ cắn phủ lớn
hơn 2mm thì các múi thường ít nhô cao và đường cong Spee ít
cong
3.ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT HƯỚNG DẪN
RĂNG TỐT:
- Vận động ra trước được hướng dẫn bởi 2 răng cửa
giữa hàm trên.
- Có thể có sự tham gia của các răng cửa bên.
- Hướng dẫn răng cửa làm nhả khớp lập tức và toàn
bộ các răng sau.
4.CÁC LOẠI CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG ĐƯA
HÀM RA TRƯỚC:
Cản trở vận động trượt ra trước là các tiếp xúc bất thường ngăn cản
sự trượt hài hòa của hàm dưới từ LMTĐ đến vị trí đối đầu.
-Cản trở ra trước bên làm việc (cản trở vùng răng trước): khi chỉ
có 1 răng trước hàm trên tham gia hướng dẫn. Răng gây cản trở bị
chấn thương, đau, lung lay hoặc bị sai lệch vị trí trên cung hàm: răng
trên lệch ra ngoài (thường gặp) và /hoặc răng dưới lệch vào trong
- Cản trở ra trước bên không làm việc (cản trở vùng răng sau): tiếp
xúc cắn khớp ở các răng sau gây nhả khớp các răng trước trong vận
động đưa hàm ra trước trên người vốn có hướng dẫn trước gọi là cản
trở bên không làm việc. Cản trở loại này làm sự trượt mất hài hòa và
không thẳng ra trước trên mặt phẳng dọc giữa.
5.KỸ THUẬT KHÁM
a/ Quan sát vận động trượt ra trước của hàm dưới
Yêu cầu bệnh nhân cắn 2 hàm lại ở tư thế LMTĐ và trượt hàm dưới ra trước
(duy trì sự tiếp xúc giữa các răng) từ LMTĐ đến vị trí đối đầu.
→ Ghi nhận: - có hướng dẫn răng cửa không? răng nào?
-Hướng trượt: thẳng hay lệch khỏi đường giữa?
b/ Đánh giá hướng dẫn ra trước bằng tay:
-Áp nhẹ ngón tay trỏ ở mặt ngoài các răng trước trong khi cho bệnh nhân
trượt hàm dưới ra trước để ghi nhận sự lung lay của răng gây cản trở nếu có
c/ Phát hiện cản trở ra trước bên
làm việc:
-Vật liệu: giấy cắn
-Phương pháp:
+Lau khô 2 cung răng bằng bông
gòn hay gạc
+Đặt giấy cắn ở vùng răng trước
yêu cầu bệnh nhân trượt hàm dưới
thẳng ra trước từ vị trí LMTĐ
+Giấy cắn sẽ in dấu trên các
răng có tham gia hướng dẫn ra
trước, ghi nhận các cản trở ra trước
nếu có
d/ Phát hiện cản trở ra trước bên không làm việc:
-Vật liệu: giấy cắn
-Phương pháp:
+Lau khô 2 cung răng bằng gòn hoặc gạc
+ Đặt giấy cắn ở vùng răng sau yêu cầu bệnh nhân trượt hàm
dưới thẳng ra trước
+ Các răng sau gây cản trở được phát hiện qua dấu in của giấy
cắn
Cản trở ra trước bên không làm việc ở sườn xa của RCL và
RCN trên. Các cản trở này tạo lực không thuận lợi cho các
răng hướng dẫn
Tài liệu tham khảo
Okeson JP (2019), management of
temporomandibular disorders and
occulusion, Elservier, 8th edition,Mosby

More Related Content

Similar to Khám vận động sang trước, sang bên(khớp thái dương hàm).pptx

Bài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửaBài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửa
Trần Đức Anh
 
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptxBài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
MinhVan34
 
Bai giang rang ham mat
Bai giang rang ham matBai giang rang ham mat
Bai giang rang ham mat
hieusach-kimnhung
 
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răngcuongcuong1991
 
Khớp cắn hở
Khớp cắn hởKhớp cắn hở
Khớp cắn hở
Lieu Truong
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
ssuser86d172
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
ssuser86d172
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xương
La Ngoc Hoai Long
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngLE HAI TRIEU
 
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răngBất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Hoàng NT
 
Báo cáo sâu răng
Báo cáo sâu răngBáo cáo sâu răng
Báo cáo sâu răngBi Hiểm
 
Khe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom miengKhe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom mieng
Võ Anh Đức
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Vmu Share
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Thẩm Mỹ Răng
 
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàmLuận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
gây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trêngây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trên
Khoảngtrờiemmâytrắng DOb
 
Các yếu tố gây đau răng miệng
Các yếu tố gây đau răng miệngCác yếu tố gây đau răng miệng
Các yếu tố gây đau răng miệng
Thẩm Mỹ Răng
 
Vsrm trong chrm
Vsrm trong chrmVsrm trong chrm
Vsrm trong chrm
Cường Phạm
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bản
Ngãi Quang
 

Similar to Khám vận động sang trước, sang bên(khớp thái dương hàm).pptx (20)

Bài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửaBài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửa
 
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptxBài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
 
Bai giang rang ham mat
Bai giang rang ham matBai giang rang ham mat
Bai giang rang ham mat
 
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng
[Ck]đặc điểm chung về hình thái răng
 
Khớp cắn hở
Khớp cắn hởKhớp cắn hở
Khớp cắn hở
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
 
Phẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xươngPhẫu thuật cắt xương
Phẫu thuật cắt xương
 
Khám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệngKhám ngòai mặt và trong miệng
Khám ngòai mặt và trong miệng
 
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răngBất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
 
Báo cáo sâu răng
Báo cáo sâu răngBáo cáo sâu răng
Báo cáo sâu răng
 
Khe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom miengKhe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom mieng
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
 
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
Đề tài: Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm t...
 
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàmLuận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
Luận án: Chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm
 
gây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trêngây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trên
 
Các yếu tố gây đau răng miệng
Các yếu tố gây đau răng miệngCác yếu tố gây đau răng miệng
Các yếu tố gây đau răng miệng
 
Vsrm trong chrm
Vsrm trong chrmVsrm trong chrm
Vsrm trong chrm
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bản
 

Recently uploaded

SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 

Khám vận động sang trước, sang bên(khớp thái dương hàm).pptx

  • 1. KHÁM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRONG CÁC VẬN ĐỘNG SANG BÊN, RA TRƯỚC
  • 2.
  • 3. A. KHÁM TIẾP XÚC CẮN KHỚP Ở VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM SANG BÊN
  • 4. 1. CHỨC NĂNG HƯỚNG DẪN SANG BÊN Vận động sang bên là vận động thường xuyên diễn ra trong hoạt động nhai và các hoạt động cận chức năng - Vận động sang bên của hàm dưới được hướng dẫn bởi: + Chức năng răng nanh + Chức năng nhóm
  • 5. - Là chức năng hướng dẫn vận động trượt sang bên mà chỉ có răng nanh tham gia hướng dẫn sự trượt suốt hành trình từ LMTĐ đến đối đầu các răng sau nhả khớp toàn bộ và lập tức - Điều kiện để có hướng dẫn răng nanh: + Quan hệ giữa hai hàm: Khớp cắn loại I angle (răng nanh trên ở vị trí xa 1/2 so với răng nanh dưới) + Các răng nanh trên và dưới tiếp xúc nhau ở vị trí LMTĐ + Răng nanh trên có độ cắn chìa nhỏ, độ cắn phủ thích hợp 1.1 CHỨC NĂNG RĂNG NANH
  • 6. 1.1 CHỨC NĂNG RĂNG NANH
  • 7. - Là chức năng hướng dẫn vận động sang bên được hướng dẫn bởi nhiều răng sau (có thể bao gồm cả răng nanh) →Được xem là chức năng tối ưu vì: + Lực nhai được phân bố đều trên nhiều răng + Đảm bảo sự nhả khớp lập tức và toàn bộ bên không gian làm việc 1.2 CHỨC NĂNG NHÓM
  • 8. 2. CÁC CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM SANG BÊN - Cản trở bên làm việc: Là một tiếp xúc răng bất thường bên làm việc, gây cản trở sự trượt hài hòa của hàm dưới sang bên làm việc, gây đau, lung lay, chấn thương răng cản trở. => BN nhai bên phải, có cản trở bên phải => đau bên phải -> BN đau quá nên chỉ nhai bên trái hoặc nhai kiểu há-đóng + Nếu cản trở bên làm việc kèm hoạt động cận chức năng sẵn có (nghiến răng), sẽ làm nặng thêm tình trạng nghiến của BN + Thường ở nội phần múi ngoài răng trên
  • 9. - Cản trở bên không làm việc: + Là một tiếp xúc răng bất thường bên không làm việc, gây nhả khớp các răng bên làm việc, gây đau, lung lay, chấn thương răng gây cản trở. => BN thích ứng với cản trở bên không làm việc bằng cách nhai 1 bên (nơi có cặp răng gây cản trở) => tránh cảm giác vướng, cộm, đau khi ăn nhai => rối loạn cơ, khớp TDH, khởi phát thói quen nghiến răng… + Thường diễn ra ở nội phần của các múi chịu răng trên và dưới 2. CÁC CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM SANG BÊN
  • 10. 3.1 Quan sát và xác định tính chất của hướng dẫn sang bên 3.2 Phát hiện cản trở 3.2 Khám các diện mòn 3. KỸ NĂNG KHÁM
  • 11. Xác định sự trượt sang bên là chức năng răng nanh hay chức năng nhóm: - Cho BN cắn hai hàm ở LMTĐ - Yêu cầu BN trượt hàm (có có tiếp xúc răng) sang bên phải và trái đến vị trí đối đầu 3.1 QUAN SÁT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA HƯỚNG DẪN SANG BÊN
  • 12. - Lau khô 2 cung hàm trên và dưới bằng gòn, gạc - Đặt giấy cắn vào hai bên cung răng - Yêu cầu BN thực hiện động tác đưa hàm sang bên hoặc nhai trên giấy cắn để ghi dấu các răng hướng dẫn - Cho BN cắn lại ở LMTĐ với giấy xanh để xác định lại các điểm chịu LMTĐ (là những điểm phải tôn trọng trong mài chỉnh) Note: Vật liệu: giấy cắn: giấy cắn xanh-LMTĐ, giấy cắn đỏ-trượt - Đọc kết quả ở hàm trên: + Dấu in của cản trở bên làm việc thường ở sườn gần múi hướng dẫn của các răng sau + Dấu in của cản trở bên không làm việc thường ở nội phần xa múi chịu 3.2 PHÁT HIỆN CẢN TRỞ
  • 13. Mòn sinh lý: - Diễn ra từ từ theo sự tích tuổi, do quá trình ăn nhai - Vị trí mòn : Đỉnh múi của nhóm múi chịu các nhóm thứ nhất và thứ 2 hàm dưới, trên tất cả các răng cả hai bên hàm, Các vết mòn trên mặt hướng dẫn ở các răng hàm trên. Mòn bệnh lý : - Do nghiến răng hoặc có cản trở cần khớp - Vị trí mòn tùy thuộc loại nghiến hoặc vị trí cản trở 3.3 KHÁM DIỆN MÒN
  • 14. Mòn do nghiến răng có hai trường hợp: + Nghiến răng trung tâm: Cắn/ siết chặt ở LMTĐ, diện mòn ở đỉnh múi chịu, trũng giữa và vùng gờ bên răng đối diện. + Nghiến răng lệch tâm ( nghiến trên lộ trình chức năng): Nghiến mạnh khi đưa hàm ra trước hoặc sang bên tạo diện mòn trên mặt hướng dẫn của các răng trên và trên ngoại phần chức năng của các răng dưới với hình ảnh đặc trưng "ổ khóa và chìa khóa” 3.3 KHÁM DIỆN MÒN
  • 16. B. KHÁM TIẾP XÚC CẮN KHỚP Ở VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM RA TRƯỚC
  • 17. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẮN KHỚP VÙNG RĂNG CỬA: -Bình thường, trong vận động trượt ra trước của hàm dưới từ LMTĐ đến vị trí đối đầu, bờ cắn của các răng cửa dưới trượt trên mặt trong (mặt hướng dẫn) của các răng cửa trên. Vận động trượt ra trước được hướng dẫn bởi hướng dẫn trước. -Có 3 trường hợp có thể diễn ra trong hướng dẫn vận động ra trước TH1:Các răng cửa dưới tiếp xúc với răng cửa trên tại LMTĐ và hướng dẫn sự trượt liên tục từ LMTĐ đến vị trí đối dầu
  • 18. TH2: Các răng cửa dưới không tiếp xúc với răng cửa trên ngay tại LMTĐ nhưng có tham gia vào sự hướng dẫn hàm dưới trượt ra trước ở giai đoạn sau TH3: Các răng cửa dưới hoàn toàn không tiếp xúc với răng cửa trên tại LMTĐ và cũng không tham gia hướng dẫn sự trượt từ LMTĐ đến vị trí đối đầu. Trường hợp này gọi là không có hướng dẫn trước. Ví dụ như trong trường hợp cắn hở hay
  • 19. khớp cắn hở khớp cắn ngược vùng cửa
  • 20. Độ dài và độ dốc của hướng dẫn trước phụ thuộc vào độ cắn phủ (độ phủ dọc) và độ cắn chìa (độ phủ ngang) của các răng.
  • 21. 2. PHÂN LOẠI ĐỘ CẮN PHỦ: - Cắn phủ nhiều: >4mm - Cắn phủ trung bình: 2-4mm - Cắn phủ ít: <2mm - Không có cắn phủ: khi đó hàm dưới trượt ra trước nhờ hướng dẫn của các răng sau Trên thực tế thường có sự quan hệ chặt chẽ giữa hướng dẫn trước, hình dạng và độ cao các múi, độ sâu các trũng và độ sâu của đường cong Spee. Ví dụ: để có sự nhả khớp lập tức trong trường hợp độ cắn phủ lớn hơn 2mm thì các múi thường ít nhô cao và đường cong Spee ít cong
  • 22. 3.ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT HƯỚNG DẪN RĂNG TỐT: - Vận động ra trước được hướng dẫn bởi 2 răng cửa giữa hàm trên. - Có thể có sự tham gia của các răng cửa bên. - Hướng dẫn răng cửa làm nhả khớp lập tức và toàn bộ các răng sau.
  • 23. 4.CÁC LOẠI CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG ĐƯA HÀM RA TRƯỚC: Cản trở vận động trượt ra trước là các tiếp xúc bất thường ngăn cản sự trượt hài hòa của hàm dưới từ LMTĐ đến vị trí đối đầu. -Cản trở ra trước bên làm việc (cản trở vùng răng trước): khi chỉ có 1 răng trước hàm trên tham gia hướng dẫn. Răng gây cản trở bị chấn thương, đau, lung lay hoặc bị sai lệch vị trí trên cung hàm: răng trên lệch ra ngoài (thường gặp) và /hoặc răng dưới lệch vào trong
  • 24. - Cản trở ra trước bên không làm việc (cản trở vùng răng sau): tiếp xúc cắn khớp ở các răng sau gây nhả khớp các răng trước trong vận động đưa hàm ra trước trên người vốn có hướng dẫn trước gọi là cản trở bên không làm việc. Cản trở loại này làm sự trượt mất hài hòa và không thẳng ra trước trên mặt phẳng dọc giữa.
  • 25. 5.KỸ THUẬT KHÁM a/ Quan sát vận động trượt ra trước của hàm dưới Yêu cầu bệnh nhân cắn 2 hàm lại ở tư thế LMTĐ và trượt hàm dưới ra trước (duy trì sự tiếp xúc giữa các răng) từ LMTĐ đến vị trí đối đầu. → Ghi nhận: - có hướng dẫn răng cửa không? răng nào? -Hướng trượt: thẳng hay lệch khỏi đường giữa? b/ Đánh giá hướng dẫn ra trước bằng tay: -Áp nhẹ ngón tay trỏ ở mặt ngoài các răng trước trong khi cho bệnh nhân trượt hàm dưới ra trước để ghi nhận sự lung lay của răng gây cản trở nếu có
  • 26. c/ Phát hiện cản trở ra trước bên làm việc: -Vật liệu: giấy cắn -Phương pháp: +Lau khô 2 cung răng bằng bông gòn hay gạc +Đặt giấy cắn ở vùng răng trước yêu cầu bệnh nhân trượt hàm dưới thẳng ra trước từ vị trí LMTĐ +Giấy cắn sẽ in dấu trên các răng có tham gia hướng dẫn ra trước, ghi nhận các cản trở ra trước nếu có
  • 27. d/ Phát hiện cản trở ra trước bên không làm việc: -Vật liệu: giấy cắn -Phương pháp: +Lau khô 2 cung răng bằng gòn hoặc gạc + Đặt giấy cắn ở vùng răng sau yêu cầu bệnh nhân trượt hàm dưới thẳng ra trước + Các răng sau gây cản trở được phát hiện qua dấu in của giấy cắn Cản trở ra trước bên không làm việc ở sườn xa của RCL và RCN trên. Các cản trở này tạo lực không thuận lợi cho các răng hướng dẫn
  • 28. Tài liệu tham khảo Okeson JP (2019), management of temporomandibular disorders and occulusion, Elservier, 8th edition,Mosby