SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
https://giaoan.co/
CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Từ kĩ năng đọc hiểu một số bài thơ văn trung đại việt Nam chữ Hán
trong sách giáo khoa ngữ văn 7, hình thành kĩ năng đọc hiểu về văn trung
đại Việt Nam
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Chủ đề bao gồm 03 tiết (15,16,17), trong đó có văn bản Sông
núi nứơc Nam, Phò giá về kinh và 2 bài đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trừơng trông ra cùng Bài ca Côn Sơn
- Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3
- Nội dung: Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán ở học kì 1.
Tiết theo
chủ đề
Tiết
theo
PPCT
Nội dung
1 15 Sông núi nước Nam
2 16 Phò giá về kinh
3 17 Đọc thêm: Côn Sơn Ca, Buổi chiều đứng ở
phủ Thiên Trừơng trông ra
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nắm được những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Hiểu được đặc điểm một số thể thơ Đường luật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tư tưởng của một số tác phẩm thơ trung đại chữ Hán.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc - hiểu và phân tích thơ Đường luật qua bản dịch Tiếng Việt.
- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả trong việc chuyển tải
nội dung tư tưởng.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
Giáo dục bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
*Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH
PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG.
- Tích hợp kĩ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ
thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.
https://giaoan.co/
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với tuyên ngôn độc lập của Bác rút ra
bài học về ý thức giữ gìn độc lập tự do cho dân tộc.
- Tích hợp đạo đức: Trân trọng, biết ơn Trần Nhân Tông- Vị vua anh hùng, có công
lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm đã để lại cho đời những áng thơ
đẹp; ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, GD tình yêu quê hương, đất
nước….
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài
tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học
sinh trong dạy học
Nội
dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)
Các năng
lực hướng
tới của chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Nội dung
1
Nam
quốc
sơn hà
- Nhớ được
những nét
chính về
tác giả, tác
phẩm
- Nhận biết
được
những hình
ảnh, chi tiết
tiêu biểu,
nhớ được
một số
đoạn thơ,
bài thơ
- Nhận diện
về các phép
tu từ được
sử dụng
trong bài
thơ
- Nhớ được
một số đặc
điểm của
thơ trung
- Chỉ ra
được giá trị
nội dung,
nghệ thuật,
tư tưởng của
bài thơ
- Chỉ ra
được tác
dụng của các
phép tu từ sử
dụng trong
bài thơ
- Chỉ ra
được đặc
điểm của thơ
trung đại
Việt Nam
chữ Hán qua
văn bản
- Vận dụng
được hiểu biết
về tác giả, tác
phẩm, hoàn
cảnh ra đời…
để phân tích, lí
giải giá trị nội
dung nghệ
thuật của bài
thơ.
- Khái quát
được đặc điểm,
phong cách tác
giả
- Cảm nhận
được ý nghĩa
của một số
hình ảnh, chi
tiết đặc sắc
trong bài thơ
- Trình bày
được cảm
nhận, ấn tượng
của cá nhân về
- Vận dụng
được hiểu
biết về tác
giả, tác
phẩm, hoàn
cảnh ra
đời… để
phân tích lí
giải giá trị
nội dung,
nghệ thuật
của bài thơ
không có
trong sgk
- Trình bày
được
những kiến
giải riêng,
những phát
hiện sáng
tạo về bài
thơ.
- Biết tự
đọc và
- Năng lực
đọc hiểu
văn bản:
+ Tư
duy, giải
thích,
+ Nhận
xét, đánh
giá, trình
bày, thuyết
trình
- Ngoài ra
cần chú ý
rèn luyện
năng lực
nói và trình
bày một
vấn đề
trước tập
thể
https://giaoan.co/
đại Việt
Nam chữ
Hán
- Nhớ được
các yếu tố
Hán trong
văn bản
giá trị nội dung
và nghệ thuật
của văn bản
- Nhận xét
được khái quát
một số đặc
điểm và đóng
góp của thơ
trung đại Việt
Nam
khám phá
các giá trị
của một
văn bản
mới cùng
thể loại
- Vận dụng
được tri
thức đọc
hiểu văn
bản để kiến
tạo những
giá trị sống
của cá nhân
- Sáng tác
thơ, vẽ
tranh…
Nội dung
2
Phò giá
về kinh
- Nhớ được
những nét
chính về
tác giả, tác
phẩm
- Nhận biết
được
những hình
ảnh, chi tiết
tiêu biểu,
nhớ được
một số
đoạn thơ,
bài thơ
- Nhận diện
về các phép
tu từ được
sử dụng
trong bài
- Chỉ ra
được giá trị
nội dung,
nghệ thuật,
tư tưởng của
bài thơ
- Chỉ ra
được tác
dụng của các
phép tu từ sử
dụng trong
bài thơ
- Chỉ ra
được đặc
điểm của thơ
trung đại
Việt Nam
chữ Hán qua
văn bản
- Vận dụng
được hiểu biết
về tác giả, tác
phẩm, hoàn
cảnh ra đời…
để phân tích, lí
giải giá trị nội
dung nghệ
thuật của bài
thơ.
- Khái quát
được đặc điểm,
phong cách tác
giả
- Cảm nhận
được ý nghĩa
của một số
hình ảnh, chi
tiết đặc sắc
- Trình bày
suy nghĩ về
ý nghĩa
thời sự của
câu thơ, bài
thơ trong
cuộc sống
hôm nay
- Biết tự
đọc và
khám phá
các giá trị
của một
văn bản
mới cùng
thể loại
- Vận dụng
được tri
thức đọc
- Năng lực
đọc hiểu
văn bản:
+ Tư
duy, giải
thích,
+ Nhận
xét, đánh
giá, trình
bày, thuyết
trình
- Năng lực
viết - tạo
lập văn bản
- Ngoài ra
cần chú ý
rèn luyện
năng lực
nói và trình
https://giaoan.co/
thơ
- Nhớ được
một số đặc
điểm của
thơ trung
đại Việt
Nam chữ
Hán
- Nhớ được
các yếu tố
Hán trong
văn bản
trong bài thơ
- Trình bày
được cảm
nhận, ấn tượng
của cá nhân về
giá trị nội dung
và nghệ thuật
của văn bản
- Nhận xét
được khái quát
được một số
đặc điểm và
đóng góp của
thơ trung đại
Việt Nam.
hiểu văn
bản để kiến
tạo những
giá trị sống
của cá nhân
- Sáng tác
thơ, vẽ
tranh…
bày một
vấn đề
trước tập
thể
Nội dung
3
Đọc
thêm:
Côn Sơn
ca và
Buổi
chiều
đứng ở
phủ
Thiên
Trường
trông ra
- Nhớ được
những nét
chính về
tác giả, tác
phẩm
- Nhận biết
được
những hình
ảnh, chi tiết
tiêu biểu,
nhớ được
một số
đoạn thơ,
bài thơ
- Nhận diện
về các phép
tu từ được
sử dụng
trong bài
thơ
- Nhớ được
một số đặc
- Chỉ ra
được giá trị
nội dung,
nghệ thuật,
tư tưởng của
bài thơ
- Chỉ ra
được tác
dụng của các
phép tu từ sử
dụng trong
bài thơ
- Chỉ ra
được đặc
điểm của thơ
trung đại
Việt Nam
chữ Hán qua
văn bản
- Vận dụng
được hiểu biết
về tác giả, tác
phẩm, hoàn
cảnh ra đời…
để phân tích, lí
giải giá trị nội
dung nghệ
thuật của bài
thơ.
- Khái quát
được đặc điểm,
phong cách tác
giả
- Cảm nhận
được ý nghĩa
của một số
hình ảnh, chi
tiết đặc sắc
trong bài thơ
- Trình bày
được cảm
- Vận dụng
được hiểu
biết về tác
giả, tác
phẩm, hoàn
cảnh ra
đời… để
phân tích lí
giải giá trị
nội dung,
nghệ thuật
của bài thơ
không có
trong sgk
- Trình bày
được
những kiến
giải riêng,
những phát
hiện sáng
tạo về bài
thơ.
- Năng lực
đọc hiểu
văn bản:
+ Tư
duy, giải
thích,
+ Nhận
xét, đánh
giá, trình
bày, thuyết
trình
- Ngoài ra
cần chú ý
rèn luyện
năng lực
nói và trình
bày một
vấn đề
trước tập
thể.
https://giaoan.co/
điểm của
thơ trung
đại Việt
Nam chữ
Hán
- Nhớ được
các yếu tố
Hán trong
văn bản
nhận, ấn tượng
của cá nhân về
giá trị nội dung
và nghệ thuật
của văn bản
- Nhận xét
được các chi
tiết, hình ảnh
được miêu tả
trong bài thơ
- Biết tự
đọc và
khám phá
các giá trị
của một
văn bản
mới cùng
thể loại
- Vận dụng
được tri
thức đọc
hiểu văn
bản để kiến
tạo những
giá trị sống
của cá nhân
- Sáng tác
thơ, vẽ
tranh…
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu
đã mô tả
1. Dạng bài tập nhận biết, thông hiểu
- Nhắc lại được đặc điểm của các thể thơ tứ tuyệt Đường luật.
- Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ một số đoạn thơ, bài thơ.
2. Dạng bài tập vận dụng
- Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung,
nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh thơ.
- Trình bày được những kiến giải, phát hiện sáng tạo về bài thơ.
- Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại.
VII. Tổ chức dạy học chủ đề
Tiết theo
chủ đề
Tiết theo
PPCT
Tên chủ đề/ Tên bài Ngày dạy/
Tuần dạy
Lớp dạy
1 17 Sông núi nước Nam
https://giaoan.co/
2 18
Phò giá về kinh, Đọc thêm:
Buổi chiểu đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra.
3 23 Đọc thêm: Côn Sơn Ca
4 26 Đọc thêm: Sau phút chia ly
VIII. Thiết kế tiến trình dạy học: 4 giáo án đính kèm
- Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán: 4
TIẾT 15:
CHỦ ĐỀ VĂN BẢN: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHỮ HÁN
Văn bản
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
https://giaoan.co/
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu được về thơ trung đại.
- Nắm được đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Biết được chủ quyền đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù
xâm lược.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thể thơ tứ tuyệt Đường luật.
- Đọc hiểu và phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
3. Định hướng phát triển năng lực
4. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước tự hào dân tộc.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (liên hệ với bản
Tuyên ngôn độc lập của Bác).
B. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên: - Bài soạn, tư liệu văn học,
2. Đối với học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi sgk và hướng dẫn của GV.
- Học thuộc lòng bài thơ.
C. Phương pháp
- Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
- Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
?Đọc thuộc lòng và phân tích 1 bài ca dao châm biếm đã học?
*Yêu cầu
- Đọc diễn cảm và phân tích được 1 bài.
3. Bài mới (35 phút)
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Thời gian: 2 phút
GV: Giới thiệu chung về chủ đề theo một hệ thống cho HS nắm bắt xuyên suốt trong
quá trình học.
?Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân ta có truyền thống quý
báu gì? (Ý thức tự chủ, lòng tự hào dân tộc)
Ý thức tự chủ, lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam chúng ta đã được thể
hiện qua bốn nghìn năm lịch sử. Tinh thần đó được phản ánh đậm nét trong nhiều bài
thơ bất hủ, mà Sông núi nước nam là một trong những bài thơ như thế…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (24')
- Mục tiêu: nắm được đặc điểm của thơ trung đại, đọc diễn cảm-sáng tạo, phân tích
lòng tự hào, niềm tin về chủ quyền, tinh thần độc lập, ý chí tự cường, niềm tin chiến
thắng ở sức mạnh chính nghĩa.
- Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân, vấn đáp, nhóm học tập
- Thời gian: 24 phút
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của học sinh Nội dung
Giới thiệu chung I. Đọc – tìm hiểu
https://giaoan.co/
?Em biết những gì về thơ
trung đại?
?Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả của bài
thơ "Sông núi nước Nam".
?Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào.
GV: Đây là 1 trong 2 bài
thơ đầu trong số 8 tác phẩm
thơ trung đại sẽ học, ra đời
trong giai đoạn lịch sử dân
tộc đã thoát khỏi ách đô hộ
ngàn năm của phong kiến
phương bắc, đang trên
đường vừa bảo vệ vừa củng
cố xây dựng một quốc gia
tự chủ rất mực hào hùng,
đặc biệt là trong trường hợp
có ngoại xâm. Bài thơ này
cùng với bài Phò giá về
kinh có chủ đề mang tinh
thần chung của thời đại,
được viết bằng chữ Hán. Là
người VN có ít nhiều học
vấn, không thể không biết
đến 2 bài thơ này.
->Bài thơ từng được gọi là
bài thơ "Thần" (do thần
sáng tác). Đây là một cách
thần linh hoá tác phẩm văn
học với mục đích nêu cao ý
nghĩa thiêng liêng của nó.
+ Viết bằng chữ Hán
+ Có nhiều thể: thất ngôn tứ
tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thát
ngôn bát cú..
- Ra đời trong cuộc kháng
chiến chống Tống của nhà
Lý.
chú thích:
1. Tác giả: Chưa rõ
2. Tác phẩm
- Ra đời trong cuộc
kháng chiến chống
Tống của nhà Lý.
Đọc - hiểu văn bản
GV hướng dẫn đọc: bài thơ
"SNNN" là bài thơ được
đọc với giọng điệu dõng
dạc, khoẻ khoắn, đanh thép.
- Nhận xét đọc.
?Em hiểu ntn về từ "vua
Nam" và "sách trời" ?
- HS giải thích theo chú
thích /64
- G đọc phiên âm - HS đọc
dịch nghĩa, dịch thơ.
?Bài thơ được viết theo thể
thơ nào? Hãy chỉ ra đặc
điểm thể loại của bài thơ ?
- Thể thơ: Thất ngôn tứ
tuyệt
+ 4 câu mỗi câu 7 chữ
2.Tác phẩm:
Thể thơ
https://giaoan.co/
+ Hiệp vần cuối câu 1,2,4
hoặc 2,4.
+ Nhịp: 4/3
- Thể thất ngôn tứ
tuyệt.
- Nguyên tác chữ
Hán.
HS đọc 2 câu đầu (phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
?Em đã biết chú thích về từ
đế (chú thích 1). Dựa vào
đó, hãy cho biết ý nghĩa của
cách dùng từ đế?
?Như vậy "Nam đế cư"
ngoài nghĩa là vua nam ở,
còn có ý nghĩa khái quát
hơn, rộng hơn đó là nghĩa
nào?
GV bình: chữ đế là từ
quan trọng nhất trong toàn
bộ bài thơ. Nó chứng tỏ
nước Nam có vua, có quốc
chủ.
- Chữ đế thể hiện ý thức
độc lập, bình đẳng ngang
hàng với các hoàng đế
Trung Hoa. Từ bao đời các
vua Trung Hoa đều cho
mình quyền thống trị thiên
hạ. Vua chúa các vùng xung
quanh đều bị coi là tứ di.
Hoàng đế Trung Hoa có
quyền phong vương (vua
chư hầu) cho các chúa địa
phương. Bởi vậy nếu vua
chư hầu mà tự xưng vương
là nghịch tặc. Chữ đế chứng
tỏ ý thức độc lập, tự cường,
không chịu phụ thuộc vào
nước lớn của dân tộc ta.
?Câu thơ thứ hai: Tiệt
nhiên định phận tại thiên
thư (Vằng vặc sách trời
chia xứ sở) tiếp tục khẳng
định thêm điều gì ?
GV bình: chủ quyền lãnh
thổ của dân tộc VN là 1
điều hiển nhiên, rõ ràng,
không thể khác. Nó tồn tại
- Đế: dùng với ý tôn vinh, tự
hào về vua của nước Nam,
vị vua do dân tự tôn vinh,
đại diện cho nước.
- Ý nghĩa khái quát: khẳng
định chủ quyền lãnh thổ VN.
- Tạo hoá đã định sẵn nước
VN là của người VN.
II. Tìm hiểu văn
bản:
1. Hai câu đầu
- Đế: dùng với ý
khẳng định chủ
quyền, lãnh thổ đất
nước.
->Là chân lí hợp đạo
trời, thuận lòng
người.
https://giaoan.co/
như 1 chân lý không chỉ
trong thực tế mà còn được
sách trời, tạo hoá, tự nhiên
vĩnh hằng công nhận
-> hợp đạo trời; thuận lòng
người.
?Em có nhận xét gì về âm
điệu của những lời thơ
trên? Âm điệu đó có tác
dụng gì trong việc diễn tả tư
tưởng, cảm xúc về chủ
quyền đất nước?
- Ngôn ngữ trang trọng,
giọng điệu hùng hồn, đanh
thép
=>khẳng định chủ quyền và
nền độc lập của đất nước,
niềm tin sắt đá thiêng liêng
về núi sông nước Nam, về
chủ quyền bất khả xâm
phạm của Đại Việt.
- Ngôn ngữ trang
trọng, giọng điệu
hùng hồn, đanh thép
=>khẳng định chủ
quyền và nền độc lập
của đất nước, niềm
tin sắt đá thiêng liêng
về núi sông nước
Nam, về chủ quyền
bất khả xâm phạm
của Đại Việt.
HS đọc 2 câu cuối (phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
?Câu thơ thứ 3, 4 hướng về
đối tượng nào?
?Thái độ của tác giả được
thể hiện ntn ở câu thơ này?
(qua từ "nghịch lỗ")
?Thực chất câu hỏi "Như
hà.... xâm phạm" đã lột trần
bản chất nào của lũ giặc
xâm lược ?
?Từ việc lột trần bản chất
đó, tác giả đã cảnh báo
điều gì với bọn xâm lược?
?Lời cảnh báo đó còn
khẳng định quyết tâm, ý chí
nào của dân tộc ta?
?Vì sao tác giả có thể
khẳng định như vậy? Dựa
trên cơ sở nào?
(Liên hệ tới: kháng chiến
chống Hán, Đường trong
lịch sử dân tộc)
?Từ việc phân tích cách
biểu ý trong bài thơ, em
- Đối tượng nói tới là lũ giặc
xâm lăng.
- Thái độ của tác giả: kinh
miệt, căm thù (gọi lũ giặc là
“nghịch lỗ" -> lũ phản
nghịch, mọi rợ): Chúng
- Bản phi nghĩa, vô đạo lí
của bọn phong kiến phương
Bắc đã bao đời cậy thế
mạnh, cậy lớn làm càn.
- Lời cảnh báo về hậu quả
thê thảm đối với bọn xâm
lược nếu chúng cố tình xâm
phạm nước ta. Người dân
Đại Việt sẽ đánh cho chúng
tơi bời không còn 1 mảnh
giáp. Chúng sẽ phải chuốc
lấy bại vong nhục nhã
- Khẳng định niềm tin, ý chỉ
quyết thắng kẻ thù xâm
lược.
- Bởi ta là chính nghĩa còn
bọn chúng là phi nghĩa.
- Lòng tự hào, niềm tin về
chủ quyền, tinh thần độc lập,
2. Hai câu cuối
- Thái độ khinh
miệt, căm thù quân
xâm lược.
- Cảnh báo sự thất
bại nhục nhã của
quân xâm lược
->Niềm tin, ý chí
quyết tâm chiến
thắng kẻ thù.
https://giaoan.co/
cảm nhận được thái độ, tình
cảm nào của tác giả bài
viết?
ý chí tự cường, niềm tin
chiến thắng ở sức mạnh
chính nghĩa.
HS đọc ghi nhớ/SGK 65
?Văn bản Sông núi nước
Nam bồi đắp cho em tình
cảm gì?
?Em được biết tác phẩm
nào khác được coi là Tuyên
ngôn độc lập
GV bình: bản Tuyên ngôn
độc lập của Bác Hồ cũng
khẳng định quyền độc lập,
chủ quyền không thể chối
cãi của dân tộc Việt Nam và
còn mở rộng hơn đó là
"quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh
phúc". Đồng thời bản tuyên
ngôn cũng khẳng định nền
độc lập dân tộc và quyết
tâm sắt đá "Nước VN có
quyền hưởng tự do và độc
lập, và sự thật đã trở thành
một nước tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc VN quyết
đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do
độc lập ấy".
- HS tự bộc lộ
- Bình Ngô đại cáo- Nguyễn
Trãi thế kỉ XV.
- Tuyên ngôn độc lập- Hồ
chí Minh giữa thế kỉ XX.
III. Ghi nhớ: sgk/65
Hoạt động 3: Luyện tập
(5')
- Mục tiêu: củng cố kiến
thức, thực hành bài tập
- Phương pháp, kĩ thuật:
hoạt động cá nhân, vấn đáp,
hoạt động nhóm
- Thời gian: 5 phút
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn trả
lời.
III. Luyện tập
Nói "Nam Đế cư"
B/hiện vua Nam là
đại diện tối cao cho
đÊt nước cho dân.
Khđ mạnh mẽ chủ
quyền lãnh thổ của
đất nước.
Hoạt động 4: Vận dụng (4')
- Mục tiêu: rèn kỹ năng
dùng từ đặt câu
- Phương pháp, kĩ thuật:
hoạt động cá nhân
- Thời gian: 4 phút
https://giaoan.co/
?Cảm nhận chung của em
về văn bản này?
- HS đưa ra cảm nhận của
mình.
Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2')
- Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan
- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
?Cảm nhận về nội dung bài thơ.
?Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)
*Đối với bài cũ
- Thuộc lòng phiên âm, dịch thơ - phân tích bài thơ.
- Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Tìm trong bài thơ tám yếu tố Hán Việt và học thuộc.
*Đối với bài mới
- Chuẩn bị: Văn bản: Phò giá về kinh
+ Học thuộc lòng phiên âm, dịch thơ.
+ Tìm hiểu về tác giả, xuất xứ tác phẩm.
+ Trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn bản.
TIẾT 16:
CHỦ ĐỀ VĂN BẢN: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHỮ HÁN
Văn bản
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
Đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
(Trần Nhân Tông)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nắm sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
- Biết được khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại
nhà Trần.
- Cảm nhận được bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông.
- Thấy được tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.
https://giaoan.co/
- Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần
Nhân Tông.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thể thơ tứ tuyệt Đường luật
- Đọc hiểu và phân tích thơ Tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận diện được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà
tình quê hương.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về ý thức tự cường của dân tộc, ý chí quyết
tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.
- Bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, con người.
4. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị đối với giáo viên và học sinh
1. Đối với giáo viên:
- Bài soạn, tư liệu văn học, tranh ảnh, tư liệu về di tích Yên tử.
2. Đối với học sinh:
- Soạn bài theo câu hỏi SGK và hướng dẫn của GV
- Học thuộc lòng bài thơ
C. Phương pháp
- Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
- Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam và nêu những nét chính về nội dung,
nghệ thuật của bài thơ.
*Yêu cầu:
- HS đọc diễn cảm bài thơ
- Nội dung:
Là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ
+ Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích
+ Nghị luận , trình bày ý kiến giàu cảm xúc
+ Ngôn ngữ hùng hồn đanh thép.
3. Bài mới (35 phút)
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Thời gian: 2 phút
?Bài thơ "Phò giá về kinh" thể hiện chủ đề gì của thời đại?
Bài thơ "Phò giá về kinh" ra đời trong thời Trần là sự tiếp nối chủ đề tinh thần yêu
nước, tự hào dân tộc, hào khí chiến thắng của Đại Việt.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (24')
https://giaoan.co/
- Mục tiêu: nắm được khái niệm về đại từ, vai trò của đại từ, các loại đại từ
- Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân, vấn đáp, nhóm học tập
- Thời gian: 24 phút
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Giới thiệu chung
?Giới thiệu những nét chính
về tác giả và hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm.
- Trần Quang Khải (1241-
1294)
- Là người có công lớn
trong 2 cuộc kháng chiến
chống Mông-Nguyên.
- Tác phẩm sáng tác 1285
khi phò giá 2 vua Trần trở
về Thăng Long sau chiến
thắng Chương Dương, Hàm
Tử.
Sáng tác 1285 khi phò giá 2
vua Trần trở về Thăng Long
sau chiến thắng Chương
Dương, Hàm Tử.
I. Đọc – hiểu chú
thích:
1. Tác giả
- Trần Quang Khải
(1241-1294)
2. Tác phẩm
Sáng tác 1285 khi phò
giá 2 vua Trần trở về
Thăng Long sau chiến
thắng Chương Dương,
Hàm Tử.
GV hướng dẫn đọc: giọng
điệu phấn chấn, hào hùng,
chắc, khoẻ. Ngắt nhịp 2/3
lớp nhận xét, GV bổ sung
?Em biết gì trong 2 địa danh
được nói đến trong bài
- HS giải thích theo SGK /67
- HS đọc 2-3 em (phiên âm,
dịch nghĩa, dịch thơ),
?Bài thơ được viết theo thể
thơ nào? Chỉ ra đặc điểm
của thể thơ.
GV: so với thể thơ thất ngôn
tuyệt , thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
cô đúc hơn.
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt:
+ 4 câu, mỗi câu 5 chữ
+ Hiệp vần ở chữ cuối câu
2-4
- Nguyên tác chữ Hán.
Thể loại
- Thể thơ ngũ ngôn tứ
tuyệt:
HS đọc 2 câu đầu
?2 câu đầu tác giả nhắc đến
những chiến thắng ở 2 địa
danh Chương Dương, Hàm
tử. Em có nhận xét gì về trật
tự của các địa danh?
GV giải thích: trong thực tế,
trận Hàm Tử xảy ra trước
(tháng 4 do Trần Q Khải chỉ
huy). Chương Dương xảy ra
sau (tháng 6 do Trần Nhật
Duật chỉ huy) nhưng nhà thơ
lại mở đầu - trận Chương
Dương. Có lẽ nhà thơ vẫn
đang sống trong tâm trạng
mừng chiến thắng vừa xảy
- HS tự bộc lộ
II. Tìm hiểu văn bản:
1 Hai câu đầu
https://giaoan.co/
ra. Từ hiện tại gợi nhớ về
chiến thắng trước đó. Vả lại
chiến thắng Chương Dương
là chiến thắng quan trọng để
giải phóng kinh đô Thăng
Long.
=> Câu thơ hàm chứa niềm
phấn chấn tự hào của vị
tướng đầy mưu lược góp
phần tạo nên chiến thắng.
?Em có nhận xét gì về cách
sử dụng từ ngữ; giọng điệu
của tác giả?
?Cách sử dụng từ ngữ, giọng
điệu đó có tác dụng ntn trong
việc thể hiện chiến thắng của
dt ta?
GV bình giảng: chỉ 2 câu
thơ 10 chữ ngắn gọn, tác giả
đã làm sống lại khí thế trận
mạc sôi động hào hùng của
dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống Nguyên Mông
xâm lược. Ở Chương Dương
ta "Cướp giáo giặc" thu được
rất nhiều vũ khí. Hàm Tử ta
bắt quân thù, chính ở đây-
Toa Đô 1 tướng giặc đã bị
bắt sống: Cửa Hàm Tử bắt
sống Toa Đô, lời thơ không
hề nhắc đến cảnh đầu rơi
máu chảy. Cách nói nhẹ
nhàng mà sâu sắc biểu hiện
mục đích chính nghĩa của
cuộc kháng chiến. Đồng thời
2 câu thơ như hiện lên trước
mắt sự thảm bại nhục nhã
của kẻ thù.
- Động từ gợi tả: "Đoạt,
cầm"
- Giọng điệu khoẻ khoắn,
phấn chấn, tự hào.
- Chiến thắng oanh liệt, hào
hùng của dt trong cuộc
kháng chiến chống quân
Mông-Nguyên
- Động từ gợi tả: "Đoạt,
cầm"
- Giọng điệu khoẻ
khoắn, phấn chấn, tự
hào.
->Chiến thắng oanh liệt,
hào hùng của dân tộc
trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông-
Nguyên.
HS đọc 2 câu cuối
?Nhận xét âm điệu 2 câu
cuối so với 2 câu đầu?
?Em cảm nhận được khát
vọng lớn lao và lời nhắn nhủ
nào của tác giả qua 2 câu
thơ này?
- Âm điệu sâu lắng, cảm
xúc
- Khát vọng: thái bình thịnh
trị, niềm tin, hi vọng vào
sức mạnh dân tộc, vào thái
bình lâu dài của đất nước.
- Lời tự nhắc nhở mình, vừa
2. Hai câu cuối
- Âm điệu sâu lắng,
cảm xúc
- Khát vọng: thái bình
thịnh trị
https://giaoan.co/
?Nhận xét gì về suy nghĩ,
khát vọng của tác giả? (Đó
là ý tưởng ntn xuất phát từ
con người có tình cảm với
đất nước dân tộc ra sao?)
GV bình giảng: suy nghĩ, ý
tưởng thật trong sáng, giản
dị, minh bạch, xuất phát từ
trái tim, 1 vị tướng lĩnh tài
ba, một nhà ngoại giao, 1 nhà
chính trị của đời Trần. Đó
cũng là phương châm chiến
lược lâu dài, kế sách giữ
nước và dựng nước của ông
cha ta. Đó cũng là suy nghĩ
tình cảm của dân tộc ta trong
những năm kháng chiến
chống giặc Mông- Nguyên.
Khát vọng đó đã trở thành
hiện thực sau 3 cuộc kháng
chiến chống quân Mông
Nguyên -> Đất nước ta thời
Trần đã thái bình, thịnh trị
trong 1 khoảng thời gian khá
dài.
?Nhận xét về cách biểu ý và
biểu cảm của bài thơ?
GV liên hệ: nếu như văn bản
1 là bài thơ thần, bản tuyên
ngôn độc lập, thì văn bản 2
cũng là 1 kiệt tác trong văn
thơ cổ VN. ý thơ hàm súc,
ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc,
có giá trị như 1 tượng đài
chiến công tráng lệ, làm ta
sống lại những năm tháng
lịch sử hào hùng thời Trần
chống Mông Nguyên; nhắc
nhở ta ý thức, trách nhiệm
trong việc bảo vệ, xây dựng
đất nước. Trên hành trình
xây dựng đất nước ở thế kỉ
là lời nhắc nhở mọi người:
cần nêu cao trách nhiệm, tu
trí lực, gắng sức, đồng lòng
phát huy thành quả đã đạt
được xây dựng và phát triển
cuộc sống hoà bình.
- HS tự bộc lộ
- Diễn đạt ý tưởng qua cách
nói chắc nịch, sáng rõ,
không hình ảnh, không hoa
văn, rất giản dị, trong sáng,
cảm xúc trữ tình được nén
kín trong ý tưởng.
- Lời động viên xây
dựng và phát triển đất
nước trong hoà bình.
- Niềm tin vào nền độc
lập bền vững và tương
lai tươi sáng của đất
nước .
https://giaoan.co/
XXI, vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh… tâm thức người
thi sĩ, anh hùng vẫn như ánh
sao chiếu sáng bầu trời quê
hương.
GV gọi HS đọc ghi nhớ ?Đọc ghi nhớ/68 III.Ghi nhớ SGK- 68
Hoạt động 3: Luyện tập (5')
- Mục tiêu: củng cố kiến
thức, thực hành các dạng bài
tập về đại từ
- Phương pháp, kĩ thuật: hoạt
động cá nhân, vấn đáp, hoạt
động nhóm
- Thời gian: 5 phút
?Đọc thuộc lòng (diễn cảm)
bài thơ
?Cách nói giản dị, cô đúc
trong bài "Phò giá ..." có tác
dụng gì trong việc thể hiện
hào khí chiến thắng và khát
vọng thái bình của dân tộc ta
ở thời đại nhà Trần.
- HS thảo luận trả lời
Thể hiện rõ cảm xúc tự hào
dâng cao trước những chiến
thắng lẫy lừng của quân dân
ta. Không kể dài dòng,
người đọc sẽ tập trung hơn
vào kết quả thắng lợi. Đồng
thời khát vọng thái bình
được bộc lộ rõ; lời động
viên khích lệ có hiệu quả
cao, tình cảm của tác giả thể
hiện sâu đậm hơn.
IV.Luyện tập
Tự học: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
(Trần Nhân Tông)
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
?Dựa chú thích *SGK, em
hãy giới thiệu vài nét về tác
giả và hoàn cảnh sáng tác
bài thơ?
Tích hợp di sản văn hóa:
giáo viên cung cấp thông tin
về di tích Yên Tử- kinh đô
Phật giáo việt Nam.
- Là vị vua yêu nước, anh
hùng, nhân ái, vị tổ
của dòng thiền Trúc Lâm,
nhà văn hóa, nhà thơ tiêu
biểu thời Trần.
- Bài thơ được sáng tác
trong dịp tác giả về thăm
quê cũ ở Thiên Trường
(Nam Định).
Văn bản: Buổi chiều
đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra
I. Đọc – tìm hiểu chú
thích:
1. Tác giả
- Trần Nhân Tông
(1258-1308)
2. Tác phẩm
- Sáng tác trong dịp tác
giả về thăm quê cũ ở
Thiên Trường
?Bài thơ cần được đọc với
giọng đọc như thế nào cho
phù hợp ? Cách ngắt nhịp ra
sao?
https://giaoan.co/
?Về thể thơ, bài thơ này
giống bài thơ nào đã học?
Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung và
nghệ thuật văn bản
- Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.
II. Tìm hiểu văn bản:
Cảnh tựơng buổi chiều
ở phủ Thiên Trừơng là
cảnh tượng vùng quê
trầm lặng mà không đìu
hiu. Ở đây vẫn ánh lên
sự sống con ngừơi trong
sự hoà hợp với cảnh vật
thiên nhiên một cách
nên thơ. Chứng tỏ nhà
thơ tuy có địa vị tối cao
nhưng tâm hồn vẫn gắn
bó máu thịt với quê
hương thôn dã
HS đọc ghi nhớ SGK/77. III. Ghi nhớ SGK/77
?Cảm giác của em khi xem
bức tranh minh hoạ trong
SGK?
- Gần gũi, thân quen…
IV. Luyện tập
Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2')
- Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan
- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
?Đặc điểm thơ ngũ ngôn tứ tuyệt?
?Sưu tầm một số bài thơ cùng thời đại có nội dung tương tự?
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)
*Đối với bài cũ
- Thuộc lòng - phân tích bài thơ ; thuộc ghi nhớ
- Tìm trong bài thơ tám yếu tố Hán Việt và học thuộc.
*Đối với bài mới
- Chuẩn bị: Từ Hán Việt
+ Đọc, tìm hiểu ngữ liệu, dự kiến phương án trả lời
+ Xem trước phần luyện tập
TIẾT 17:
Văn bản
Đọc thêm: BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích - Nguyễn Trãi)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.
- Biết sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát.
https://giaoan.co/
- Cảm nhận sự hoà nhập của tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn
được thể hiện trong văn bản.
- Tích hợp kiến thức di sản văn hóa: biết một số kiến thức về khu di tích Côn Sơn
Kiếp Bạc ở Chí Linh - Hải Dương.
2. Kĩ năng
- Nhận biết thể loại thơ lục bát.
- Phân tích đoạn thơ tiếng Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên được thể hiện trong
bài thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm với
quê hương đất nước, bảo vệ di tích.
4. Thái độ
- Bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, con người.
- Trân trọng và có ý thức bảo vệ di tích.
B. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên: - Tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Trãi, máy chiếu.
- Tranh ảnh, tư liệu về khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc.
2. Đối với học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi sgk và hướng dẫn của GV.
- Học thuộc lòng bài thơ.
C. Phương pháp
- Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
- Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
?Đọc thuộc lòng diễn cảm bản dịch thơ bài “Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên
Trường trông ra”. Nêu ý nghĩa văn bản?
*Yêu cầu:
- HS đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ
- Ý nghĩa: bài thơ thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức.
3. Bài mới (35 phút)
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Thời gian: 2 phút
?Qua phần chuẩn bị ở nhà em cho biết em đã tìm hiểu được những gì về con người
Nguyễn Trãi?
- HS tự bộc lộ.
- GV bổ sung: Nguyễn Trãi là một nhà thơ lớn của dân tộc, có tâm hồn nhạy cảm yêu
thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ Côn Sơn ca, phong cảnh thiên nhiên đất nước ta
cách đây hàng mấy trăm năm hiện lên thật đẹp.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
?Giới thiệu về tác giả
Nguyễn Trãi?
- Nguyễn Trãi (1380-1442),
hiệu Ức Trai
- Là một nhân vật lịch sử lỗi
lạc toàn tài hiếm có.
- Người Việt Nam đầu tiên
I. Đọc – tìm hiểu chú
thich:
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1380-
1442), hiệu Ức Trai
https://giaoan.co/
được UNESCO công nhận là
danh nhân văn hóa thế giới.
?Cho biết hoàn cảnh ra đời
của bài thơ?
Bài thơ được viết thời kì tác
giả ở ẩn ở Côn Sơn.
2. Tác phẩm
Bài thơ được viết
thời kì tác giả ở ẩn ở
Côn Sơn.
Hướng dẫn Đọc-hiểu văn
bản
?Theo em, nên đọc bài thơ
này với giọng ntn?
, lớp nhận xét, GV bổ sung
?Em biết gì về địa danh
Côn Sơn?
- HS dựa chú thích 1-
SGK/80
- Giọng điệu êm ái nhẹ nhàng,
chậm rãi.
GV đọc mẫu, HS đọc
? Nguyên tác bài thơ là chữ
Hán. Còn đoạn dịch thơ
thuộc thể thơ gì? Giới thiệu
về thể thơ này?
?Thể thơ này em đã được
học ở những văn bản nào?
(Ca dao)
GV: học kĩ hơn ở bài 13
GV: "Côn Sơn ca" viết theo
thể điệu "ca khúc" cổ điển,
gồm 36 câu thơ chữ Hán,
câu ngắn nhất 4 chữ, câu
dài nhất 10 chữ, phần lớn là
câu ngũ ngôn, thất ngôn
chuyển thể thành 26 câu lục
bát.
- Thể thơ: lục bát (sau 1 câu 6
chữ là một câu 8 chữ, chữ
cuối câu 6 vần với chữ thứ 6
câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp
trên vần với chữ cuối câu 6
cập câu dưới)
- Thể thơ
- Nguyên tác: chữ
Hán.
- Dịch thơ: lục bát.
Giáo viên hứơng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung và
nghệ thuật
II. Tìm hiểu văn
bản:
Với hình ảnh nhân
vật “Ta ‘ giữa cảnh
tựơng Côn Sơn nên
thơ, hấp dẫn, đoạn
thơ cho ta thấy sự
giao hoà trọn vẹn
giữa con ngừơi và
thiên nhiên bắt nguồn
từ nhân cách thanh
cao, tâm hồn thi sĩ
của chính Nguyễn
Trãi
Giáo viên gọi HS đọc ghi HS đọc ghi nhớ III. Ghi nhớ:
https://giaoan.co/
nhớ (SGK/81)
Hoạt động 3: Luyện tập
(5')
- Mục tiêu: củng cố kiến
thức, thực hành bài tập
- Phương pháp, kĩ thuật:
hoạt động cá nhân, vấn đáp,
hoạt động nhóm
- Thời gian: 5 phút
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- HS suy nghĩ, thảo luận,trả
lời- Gv kết luận:
- Giống: + Cả hai đều là sản
phẩm của những tâm hồn thi
sĩ, nhân cách thanh cao,
những tâm hồn yêu thiên
nhiên có khả năng hòa nhập
cùng thiên nhiên.
+ Cả hai nhà thơ đều
nghe tiếng suối cảm nhận như
tiếng nhạc.
- Khác: Suối như đàn cầm -
nghe gần.
Suối như tiếng hát -
nghe xa
III. Luyện tập
- Giống: đều so sánh
tiếng suối với tiếng
nhạc.
- Khác:
+ suối như đàn cầm -
nghe gần
+ suối như tiếng hát -
nghe xa.
=>Tâm hồn thi sĩ yêu
thiên nhiên.
Hoạt động 4: Vận dụng (4')
- Mục tiêu: rèn kỹ năng dùng từ, câu
- Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân
- Thời gian: 4 phút
?Cảm nhận chung của em về văn bản này?
- HS đưa ra cảm nhận của mình.
4. Củng cố (2 phút)
Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2')
- Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan
- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
? Nêu những hiểu biết của em về NTrãi.
? Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát.
? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuậtcủa bài thơ Côn Sơn ca.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)
*Đối với bài cũ
- Học thuộc lòng- đọc diễn cảm văn bản dịch thơ.
- Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật ta được miêu tả trong bài thơ.
*Đối với bài mới
- Chuẩn bị: Đặc điểm văn bản biểu cảm.
+ Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Xem trước phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
4. Củng cố (2 phút)
Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2')
- Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan
- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
?Khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)
*Đối với bài cũ
- Học thuộc lòng đoạn thơ và ghi nhớ.
- Phân tích tác dụng của vài chi tiết NT tiêu biểu trong văn bản (điệp ngữ, đối lập, câu
hỏi tu từ…)
https://giaoan.co/
- Nhận xét các mức độ tình cảm của người chinh phụ đc diễn tả qua các khổ thơ song
thất lục bát trong văn bản.
*Đối với bài mới
- Chuẩn bị: Bánh trôi nước
+ Đọc bài thơ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm; Trả lời câu hỏi, đọc - hiểu văn bản.

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Hướng dẫn học Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn bản - Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán

  • 1. https://giaoan.co/ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết Từ kĩ năng đọc hiểu một số bài thơ văn trung đại việt Nam chữ Hán trong sách giáo khoa ngữ văn 7, hình thành kĩ năng đọc hiểu về văn trung đại Việt Nam Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học - Chủ đề bao gồm 03 tiết (15,16,17), trong đó có văn bản Sông núi nứơc Nam, Phò giá về kinh và 2 bài đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trừơng trông ra cùng Bài ca Côn Sơn - Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 - Nội dung: Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán ở học kì 1. Tiết theo chủ đề Tiết theo PPCT Nội dung 1 15 Sông núi nước Nam 2 16 Phò giá về kinh 3 17 Đọc thêm: Côn Sơn Ca, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trừơng trông ra Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. - Hiểu được đặc điểm một số thể thơ Đường luật. - Cảm nhận được vẻ đẹp tư tưởng của một số tác phẩm thơ trung đại chữ Hán. 2. Kĩ năng: - Biết đọc - hiểu và phân tích thơ Đường luật qua bản dịch Tiếng Việt. - Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả trong việc chuyển tải nội dung tư tưởng. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. 4. Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. *Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG. - Tích hợp kĩ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.
  • 2. https://giaoan.co/ - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với tuyên ngôn độc lập của Bác rút ra bài học về ý thức giữ gìn độc lập tự do cho dân tộc. - Tích hợp đạo đức: Trân trọng, biết ơn Trần Nhân Tông- Vị vua anh hùng, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm đã để lại cho đời những áng thơ đẹp; ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, GD tình yêu quê hương, đất nước…. Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Các năng lực hướng tới của chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1 Nam quốc sơn hà - Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm - Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ được một số đoạn thơ, bài thơ - Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong bài thơ - Nhớ được một số đặc điểm của thơ trung - Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của bài thơ - Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ sử dụng trong bài thơ - Chỉ ra được đặc điểm của thơ trung đại Việt Nam chữ Hán qua văn bản - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. - Khái quát được đặc điểm, phong cách tác giả - Cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong bài thơ - Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ không có trong sgk - Trình bày được những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về bài thơ. - Biết tự đọc và - Năng lực đọc hiểu văn bản: + Tư duy, giải thích, + Nhận xét, đánh giá, trình bày, thuyết trình - Ngoài ra cần chú ý rèn luyện năng lực nói và trình bày một vấn đề trước tập thể
  • 3. https://giaoan.co/ đại Việt Nam chữ Hán - Nhớ được các yếu tố Hán trong văn bản giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản - Nhận xét được khái quát một số đặc điểm và đóng góp của thơ trung đại Việt Nam khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại - Vận dụng được tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh… Nội dung 2 Phò giá về kinh - Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm - Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ được một số đoạn thơ, bài thơ - Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong bài - Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của bài thơ - Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ sử dụng trong bài thơ - Chỉ ra được đặc điểm của thơ trung đại Việt Nam chữ Hán qua văn bản - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. - Khái quát được đặc điểm, phong cách tác giả - Cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh, chi tiết đặc sắc - Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của câu thơ, bài thơ trong cuộc sống hôm nay - Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại - Vận dụng được tri thức đọc - Năng lực đọc hiểu văn bản: + Tư duy, giải thích, + Nhận xét, đánh giá, trình bày, thuyết trình - Năng lực viết - tạo lập văn bản - Ngoài ra cần chú ý rèn luyện năng lực nói và trình
  • 4. https://giaoan.co/ thơ - Nhớ được một số đặc điểm của thơ trung đại Việt Nam chữ Hán - Nhớ được các yếu tố Hán trong văn bản trong bài thơ - Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản - Nhận xét được khái quát được một số đặc điểm và đóng góp của thơ trung đại Việt Nam. hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh… bày một vấn đề trước tập thể Nội dung 3 Đọc thêm: Côn Sơn ca và Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm - Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ được một số đoạn thơ, bài thơ - Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong bài thơ - Nhớ được một số đặc - Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của bài thơ - Chỉ ra được tác dụng của các phép tu từ sử dụng trong bài thơ - Chỉ ra được đặc điểm của thơ trung đại Việt Nam chữ Hán qua văn bản - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. - Khái quát được đặc điểm, phong cách tác giả - Cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong bài thơ - Trình bày được cảm - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ không có trong sgk - Trình bày được những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về bài thơ. - Năng lực đọc hiểu văn bản: + Tư duy, giải thích, + Nhận xét, đánh giá, trình bày, thuyết trình - Ngoài ra cần chú ý rèn luyện năng lực nói và trình bày một vấn đề trước tập thể.
  • 5. https://giaoan.co/ điểm của thơ trung đại Việt Nam chữ Hán - Nhớ được các yếu tố Hán trong văn bản nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản - Nhận xét được các chi tiết, hình ảnh được miêu tả trong bài thơ - Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại - Vận dụng được tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân - Sáng tác thơ, vẽ tranh… Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả 1. Dạng bài tập nhận biết, thông hiểu - Nhắc lại được đặc điểm của các thể thơ tứ tuyệt Đường luật. - Chỉ ra được giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của đoạn thơ, bài thơ. - Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhớ một số đoạn thơ, bài thơ. 2. Dạng bài tập vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh thơ. - Trình bày được những kiến giải, phát hiện sáng tạo về bài thơ. - Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại. VII. Tổ chức dạy học chủ đề Tiết theo chủ đề Tiết theo PPCT Tên chủ đề/ Tên bài Ngày dạy/ Tuần dạy Lớp dạy 1 17 Sông núi nước Nam
  • 6. https://giaoan.co/ 2 18 Phò giá về kinh, Đọc thêm: Buổi chiểu đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. 3 23 Đọc thêm: Côn Sơn Ca 4 26 Đọc thêm: Sau phút chia ly VIII. Thiết kế tiến trình dạy học: 4 giáo án đính kèm - Thơ trung đại Việt Nam chữ Hán: 4 TIẾT 15: CHỦ ĐỀ VĂN BẢN: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHỮ HÁN Văn bản SÔNG NÚI NƯỚC NAM
  • 7. https://giaoan.co/ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu được về thơ trung đại. - Nắm được đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Biết được chủ quyền đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. 2. Kĩ năng - Nhận biết thể thơ tứ tuyệt Đường luật. - Đọc hiểu và phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. 3. Định hướng phát triển năng lực 4. Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước tự hào dân tộc. - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (liên hệ với bản Tuyên ngôn độc lập của Bác). B. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên: - Bài soạn, tư liệu văn học, 2. Đối với học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi sgk và hướng dẫn của GV. - Học thuộc lòng bài thơ. C. Phương pháp - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình. - Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Đọc thuộc lòng và phân tích 1 bài ca dao châm biếm đã học? *Yêu cầu - Đọc diễn cảm và phân tích được 1 bài. 3. Bài mới (35 phút) Hoạt động 1: Khởi động (2') - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian: 2 phút GV: Giới thiệu chung về chủ đề theo một hệ thống cho HS nắm bắt xuyên suốt trong quá trình học. ?Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân ta có truyền thống quý báu gì? (Ý thức tự chủ, lòng tự hào dân tộc) Ý thức tự chủ, lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam chúng ta đã được thể hiện qua bốn nghìn năm lịch sử. Tinh thần đó được phản ánh đậm nét trong nhiều bài thơ bất hủ, mà Sông núi nước nam là một trong những bài thơ như thế… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (24') - Mục tiêu: nắm được đặc điểm của thơ trung đại, đọc diễn cảm-sáng tạo, phân tích lòng tự hào, niềm tin về chủ quyền, tinh thần độc lập, ý chí tự cường, niềm tin chiến thắng ở sức mạnh chính nghĩa. - Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân, vấn đáp, nhóm học tập - Thời gian: 24 phút Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu chung I. Đọc – tìm hiểu
  • 8. https://giaoan.co/ ?Em biết những gì về thơ trung đại? ?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả của bài thơ "Sông núi nước Nam". ?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào. GV: Đây là 1 trong 2 bài thơ đầu trong số 8 tác phẩm thơ trung đại sẽ học, ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phương bắc, đang trên đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt là trong trường hợp có ngoại xâm. Bài thơ này cùng với bài Phò giá về kinh có chủ đề mang tinh thần chung của thời đại, được viết bằng chữ Hán. Là người VN có ít nhiều học vấn, không thể không biết đến 2 bài thơ này. ->Bài thơ từng được gọi là bài thơ "Thần" (do thần sáng tác). Đây là một cách thần linh hoá tác phẩm văn học với mục đích nêu cao ý nghĩa thiêng liêng của nó. + Viết bằng chữ Hán + Có nhiều thể: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thát ngôn bát cú.. - Ra đời trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý. chú thích: 1. Tác giả: Chưa rõ 2. Tác phẩm - Ra đời trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý. Đọc - hiểu văn bản GV hướng dẫn đọc: bài thơ "SNNN" là bài thơ được đọc với giọng điệu dõng dạc, khoẻ khoắn, đanh thép. - Nhận xét đọc. ?Em hiểu ntn về từ "vua Nam" và "sách trời" ? - HS giải thích theo chú thích /64 - G đọc phiên âm - HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ. ?Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra đặc điểm thể loại của bài thơ ? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt + 4 câu mỗi câu 7 chữ 2.Tác phẩm: Thể thơ
  • 9. https://giaoan.co/ + Hiệp vần cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4. + Nhịp: 4/3 - Thể thất ngôn tứ tuyệt. - Nguyên tác chữ Hán. HS đọc 2 câu đầu (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) ?Em đã biết chú thích về từ đế (chú thích 1). Dựa vào đó, hãy cho biết ý nghĩa của cách dùng từ đế? ?Như vậy "Nam đế cư" ngoài nghĩa là vua nam ở, còn có ý nghĩa khái quát hơn, rộng hơn đó là nghĩa nào? GV bình: chữ đế là từ quan trọng nhất trong toàn bộ bài thơ. Nó chứng tỏ nước Nam có vua, có quốc chủ. - Chữ đế thể hiện ý thức độc lập, bình đẳng ngang hàng với các hoàng đế Trung Hoa. Từ bao đời các vua Trung Hoa đều cho mình quyền thống trị thiên hạ. Vua chúa các vùng xung quanh đều bị coi là tứ di. Hoàng đế Trung Hoa có quyền phong vương (vua chư hầu) cho các chúa địa phương. Bởi vậy nếu vua chư hầu mà tự xưng vương là nghịch tặc. Chữ đế chứng tỏ ý thức độc lập, tự cường, không chịu phụ thuộc vào nước lớn của dân tộc ta. ?Câu thơ thứ hai: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Vằng vặc sách trời chia xứ sở) tiếp tục khẳng định thêm điều gì ? GV bình: chủ quyền lãnh thổ của dân tộc VN là 1 điều hiển nhiên, rõ ràng, không thể khác. Nó tồn tại - Đế: dùng với ý tôn vinh, tự hào về vua của nước Nam, vị vua do dân tự tôn vinh, đại diện cho nước. - Ý nghĩa khái quát: khẳng định chủ quyền lãnh thổ VN. - Tạo hoá đã định sẵn nước VN là của người VN. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu - Đế: dùng với ý khẳng định chủ quyền, lãnh thổ đất nước. ->Là chân lí hợp đạo trời, thuận lòng người.
  • 10. https://giaoan.co/ như 1 chân lý không chỉ trong thực tế mà còn được sách trời, tạo hoá, tự nhiên vĩnh hằng công nhận -> hợp đạo trời; thuận lòng người. ?Em có nhận xét gì về âm điệu của những lời thơ trên? Âm điệu đó có tác dụng gì trong việc diễn tả tư tưởng, cảm xúc về chủ quyền đất nước? - Ngôn ngữ trang trọng, giọng điệu hùng hồn, đanh thép =>khẳng định chủ quyền và nền độc lập của đất nước, niềm tin sắt đá thiêng liêng về núi sông nước Nam, về chủ quyền bất khả xâm phạm của Đại Việt. - Ngôn ngữ trang trọng, giọng điệu hùng hồn, đanh thép =>khẳng định chủ quyền và nền độc lập của đất nước, niềm tin sắt đá thiêng liêng về núi sông nước Nam, về chủ quyền bất khả xâm phạm của Đại Việt. HS đọc 2 câu cuối (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) ?Câu thơ thứ 3, 4 hướng về đối tượng nào? ?Thái độ của tác giả được thể hiện ntn ở câu thơ này? (qua từ "nghịch lỗ") ?Thực chất câu hỏi "Như hà.... xâm phạm" đã lột trần bản chất nào của lũ giặc xâm lược ? ?Từ việc lột trần bản chất đó, tác giả đã cảnh báo điều gì với bọn xâm lược? ?Lời cảnh báo đó còn khẳng định quyết tâm, ý chí nào của dân tộc ta? ?Vì sao tác giả có thể khẳng định như vậy? Dựa trên cơ sở nào? (Liên hệ tới: kháng chiến chống Hán, Đường trong lịch sử dân tộc) ?Từ việc phân tích cách biểu ý trong bài thơ, em - Đối tượng nói tới là lũ giặc xâm lăng. - Thái độ của tác giả: kinh miệt, căm thù (gọi lũ giặc là “nghịch lỗ" -> lũ phản nghịch, mọi rợ): Chúng - Bản phi nghĩa, vô đạo lí của bọn phong kiến phương Bắc đã bao đời cậy thế mạnh, cậy lớn làm càn. - Lời cảnh báo về hậu quả thê thảm đối với bọn xâm lược nếu chúng cố tình xâm phạm nước ta. Người dân Đại Việt sẽ đánh cho chúng tơi bời không còn 1 mảnh giáp. Chúng sẽ phải chuốc lấy bại vong nhục nhã - Khẳng định niềm tin, ý chỉ quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Bởi ta là chính nghĩa còn bọn chúng là phi nghĩa. - Lòng tự hào, niềm tin về chủ quyền, tinh thần độc lập, 2. Hai câu cuối - Thái độ khinh miệt, căm thù quân xâm lược. - Cảnh báo sự thất bại nhục nhã của quân xâm lược ->Niềm tin, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.
  • 11. https://giaoan.co/ cảm nhận được thái độ, tình cảm nào của tác giả bài viết? ý chí tự cường, niềm tin chiến thắng ở sức mạnh chính nghĩa. HS đọc ghi nhớ/SGK 65 ?Văn bản Sông núi nước Nam bồi đắp cho em tình cảm gì? ?Em được biết tác phẩm nào khác được coi là Tuyên ngôn độc lập GV bình: bản Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ cũng khẳng định quyền độc lập, chủ quyền không thể chối cãi của dân tộc Việt Nam và còn mở rộng hơn đó là "quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Đồng thời bản tuyên ngôn cũng khẳng định nền độc lập dân tộc và quyết tâm sắt đá "Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy". - HS tự bộc lộ - Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi thế kỉ XV. - Tuyên ngôn độc lập- Hồ chí Minh giữa thế kỉ XX. III. Ghi nhớ: sgk/65 Hoạt động 3: Luyện tập (5') - Mục tiêu: củng cố kiến thức, thực hành bài tập - Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn trả lời. III. Luyện tập Nói "Nam Đế cư" B/hiện vua Nam là đại diện tối cao cho đÊt nước cho dân. Khđ mạnh mẽ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Hoạt động 4: Vận dụng (4') - Mục tiêu: rèn kỹ năng dùng từ đặt câu - Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân - Thời gian: 4 phút
  • 12. https://giaoan.co/ ?Cảm nhận chung của em về văn bản này? - HS đưa ra cảm nhận của mình. Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2') - Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan - Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình - Thời gian: 2 phút ?Cảm nhận về nội dung bài thơ. ?Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt. 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút) *Đối với bài cũ - Thuộc lòng phiên âm, dịch thơ - phân tích bài thơ. - Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Tìm trong bài thơ tám yếu tố Hán Việt và học thuộc. *Đối với bài mới - Chuẩn bị: Văn bản: Phò giá về kinh + Học thuộc lòng phiên âm, dịch thơ. + Tìm hiểu về tác giả, xuất xứ tác phẩm. + Trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn bản. TIẾT 16: CHỦ ĐỀ VĂN BẢN: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHỮ HÁN Văn bản PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) Đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Trần Nhân Tông) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nắm sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. - Biết được khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần. - Cảm nhận được bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông. - Thấy được tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức.
  • 13. https://giaoan.co/ - Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông. 2. Kĩ năng - Nhận biết thể thơ tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu và phân tích thơ Tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận diện được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương. 3. Định hướng phát triển năng lực - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về ý thức tự cường của dân tộc, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta. - Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. - Bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, con người. 4. Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị đối với giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên: - Bài soạn, tư liệu văn học, tranh ảnh, tư liệu về di tích Yên tử. 2. Đối với học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK và hướng dẫn của GV - Học thuộc lòng bài thơ C. Phương pháp - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình. - Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Đọc thuộc lòng bài thơ Sông núi nước Nam và nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. *Yêu cầu: - HS đọc diễn cảm bài thơ - Nội dung: Là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ + Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. - Nghệ thuật: + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích + Nghị luận , trình bày ý kiến giàu cảm xúc + Ngôn ngữ hùng hồn đanh thép. 3. Bài mới (35 phút) Hoạt động 1: Khởi động (2') - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian: 2 phút ?Bài thơ "Phò giá về kinh" thể hiện chủ đề gì của thời đại? Bài thơ "Phò giá về kinh" ra đời trong thời Trần là sự tiếp nối chủ đề tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, hào khí chiến thắng của Đại Việt. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (24')
  • 14. https://giaoan.co/ - Mục tiêu: nắm được khái niệm về đại từ, vai trò của đại từ, các loại đại từ - Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân, vấn đáp, nhóm học tập - Thời gian: 24 phút Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Giới thiệu chung ?Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. - Trần Quang Khải (1241- 1294) - Là người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên. - Tác phẩm sáng tác 1285 khi phò giá 2 vua Trần trở về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử. Sáng tác 1285 khi phò giá 2 vua Trần trở về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử. I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả - Trần Quang Khải (1241-1294) 2. Tác phẩm Sáng tác 1285 khi phò giá 2 vua Trần trở về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử. GV hướng dẫn đọc: giọng điệu phấn chấn, hào hùng, chắc, khoẻ. Ngắt nhịp 2/3 lớp nhận xét, GV bổ sung ?Em biết gì trong 2 địa danh được nói đến trong bài - HS giải thích theo SGK /67 - HS đọc 2-3 em (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), ?Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm của thể thơ. GV: so với thể thơ thất ngôn tuyệt , thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đúc hơn. - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: + 4 câu, mỗi câu 5 chữ + Hiệp vần ở chữ cuối câu 2-4 - Nguyên tác chữ Hán. Thể loại - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: HS đọc 2 câu đầu ?2 câu đầu tác giả nhắc đến những chiến thắng ở 2 địa danh Chương Dương, Hàm tử. Em có nhận xét gì về trật tự của các địa danh? GV giải thích: trong thực tế, trận Hàm Tử xảy ra trước (tháng 4 do Trần Q Khải chỉ huy). Chương Dương xảy ra sau (tháng 6 do Trần Nhật Duật chỉ huy) nhưng nhà thơ lại mở đầu - trận Chương Dương. Có lẽ nhà thơ vẫn đang sống trong tâm trạng mừng chiến thắng vừa xảy - HS tự bộc lộ II. Tìm hiểu văn bản: 1 Hai câu đầu
  • 15. https://giaoan.co/ ra. Từ hiện tại gợi nhớ về chiến thắng trước đó. Vả lại chiến thắng Chương Dương là chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long. => Câu thơ hàm chứa niềm phấn chấn tự hào của vị tướng đầy mưu lược góp phần tạo nên chiến thắng. ?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ; giọng điệu của tác giả? ?Cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu đó có tác dụng ntn trong việc thể hiện chiến thắng của dt ta? GV bình giảng: chỉ 2 câu thơ 10 chữ ngắn gọn, tác giả đã làm sống lại khí thế trận mạc sôi động hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược. Ở Chương Dương ta "Cướp giáo giặc" thu được rất nhiều vũ khí. Hàm Tử ta bắt quân thù, chính ở đây- Toa Đô 1 tướng giặc đã bị bắt sống: Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, lời thơ không hề nhắc đến cảnh đầu rơi máu chảy. Cách nói nhẹ nhàng mà sâu sắc biểu hiện mục đích chính nghĩa của cuộc kháng chiến. Đồng thời 2 câu thơ như hiện lên trước mắt sự thảm bại nhục nhã của kẻ thù. - Động từ gợi tả: "Đoạt, cầm" - Giọng điệu khoẻ khoắn, phấn chấn, tự hào. - Chiến thắng oanh liệt, hào hùng của dt trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên - Động từ gợi tả: "Đoạt, cầm" - Giọng điệu khoẻ khoắn, phấn chấn, tự hào. ->Chiến thắng oanh liệt, hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. HS đọc 2 câu cuối ?Nhận xét âm điệu 2 câu cuối so với 2 câu đầu? ?Em cảm nhận được khát vọng lớn lao và lời nhắn nhủ nào của tác giả qua 2 câu thơ này? - Âm điệu sâu lắng, cảm xúc - Khát vọng: thái bình thịnh trị, niềm tin, hi vọng vào sức mạnh dân tộc, vào thái bình lâu dài của đất nước. - Lời tự nhắc nhở mình, vừa 2. Hai câu cuối - Âm điệu sâu lắng, cảm xúc - Khát vọng: thái bình thịnh trị
  • 16. https://giaoan.co/ ?Nhận xét gì về suy nghĩ, khát vọng của tác giả? (Đó là ý tưởng ntn xuất phát từ con người có tình cảm với đất nước dân tộc ra sao?) GV bình giảng: suy nghĩ, ý tưởng thật trong sáng, giản dị, minh bạch, xuất phát từ trái tim, 1 vị tướng lĩnh tài ba, một nhà ngoại giao, 1 nhà chính trị của đời Trần. Đó cũng là phương châm chiến lược lâu dài, kế sách giữ nước và dựng nước của ông cha ta. Đó cũng là suy nghĩ tình cảm của dân tộc ta trong những năm kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên. Khát vọng đó đã trở thành hiện thực sau 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên -> Đất nước ta thời Trần đã thái bình, thịnh trị trong 1 khoảng thời gian khá dài. ?Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ? GV liên hệ: nếu như văn bản 1 là bài thơ thần, bản tuyên ngôn độc lập, thì văn bản 2 cũng là 1 kiệt tác trong văn thơ cổ VN. ý thơ hàm súc, ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc, có giá trị như 1 tượng đài chiến công tráng lệ, làm ta sống lại những năm tháng lịch sử hào hùng thời Trần chống Mông Nguyên; nhắc nhở ta ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ, xây dựng đất nước. Trên hành trình xây dựng đất nước ở thế kỉ là lời nhắc nhở mọi người: cần nêu cao trách nhiệm, tu trí lực, gắng sức, đồng lòng phát huy thành quả đã đạt được xây dựng và phát triển cuộc sống hoà bình. - HS tự bộc lộ - Diễn đạt ý tưởng qua cách nói chắc nịch, sáng rõ, không hình ảnh, không hoa văn, rất giản dị, trong sáng, cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. - Lời động viên xây dựng và phát triển đất nước trong hoà bình. - Niềm tin vào nền độc lập bền vững và tương lai tươi sáng của đất nước .
  • 17. https://giaoan.co/ XXI, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh… tâm thức người thi sĩ, anh hùng vẫn như ánh sao chiếu sáng bầu trời quê hương. GV gọi HS đọc ghi nhớ ?Đọc ghi nhớ/68 III.Ghi nhớ SGK- 68 Hoạt động 3: Luyện tập (5') - Mục tiêu: củng cố kiến thức, thực hành các dạng bài tập về đại từ - Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút ?Đọc thuộc lòng (diễn cảm) bài thơ ?Cách nói giản dị, cô đúc trong bài "Phò giá ..." có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. - HS thảo luận trả lời Thể hiện rõ cảm xúc tự hào dâng cao trước những chiến thắng lẫy lừng của quân dân ta. Không kể dài dòng, người đọc sẽ tập trung hơn vào kết quả thắng lợi. Đồng thời khát vọng thái bình được bộc lộ rõ; lời động viên khích lệ có hiệu quả cao, tình cảm của tác giả thể hiện sâu đậm hơn. IV.Luyện tập Tự học: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Trần Nhân Tông) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt ?Dựa chú thích *SGK, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Tích hợp di sản văn hóa: giáo viên cung cấp thông tin về di tích Yên Tử- kinh đô Phật giáo việt Nam. - Là vị vua yêu nước, anh hùng, nhân ái, vị tổ của dòng thiền Trúc Lâm, nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu thời Trần. - Bài thơ được sáng tác trong dịp tác giả về thăm quê cũ ở Thiên Trường (Nam Định). Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra I. Đọc – tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả - Trần Nhân Tông (1258-1308) 2. Tác phẩm - Sáng tác trong dịp tác giả về thăm quê cũ ở Thiên Trường ?Bài thơ cần được đọc với giọng đọc như thế nào cho phù hợp ? Cách ngắt nhịp ra sao?
  • 18. https://giaoan.co/ ?Về thể thơ, bài thơ này giống bài thơ nào đã học? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. II. Tìm hiểu văn bản: Cảnh tựơng buổi chiều ở phủ Thiên Trừơng là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngừơi trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ. Chứng tỏ nhà thơ tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã HS đọc ghi nhớ SGK/77. III. Ghi nhớ SGK/77 ?Cảm giác của em khi xem bức tranh minh hoạ trong SGK? - Gần gũi, thân quen… IV. Luyện tập Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2') - Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan - Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình - Thời gian: 2 phút ?Đặc điểm thơ ngũ ngôn tứ tuyệt? ?Sưu tầm một số bài thơ cùng thời đại có nội dung tương tự? 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút) *Đối với bài cũ - Thuộc lòng - phân tích bài thơ ; thuộc ghi nhớ - Tìm trong bài thơ tám yếu tố Hán Việt và học thuộc. *Đối với bài mới - Chuẩn bị: Từ Hán Việt + Đọc, tìm hiểu ngữ liệu, dự kiến phương án trả lời + Xem trước phần luyện tập TIẾT 17: Văn bản Đọc thêm: BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca - trích - Nguyễn Trãi) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi. - Biết sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát.
  • 19. https://giaoan.co/ - Cảm nhận sự hoà nhập của tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn được thể hiện trong văn bản. - Tích hợp kiến thức di sản văn hóa: biết một số kiến thức về khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc ở Chí Linh - Hải Dương. 2. Kĩ năng - Nhận biết thể loại thơ lục bát. - Phân tích đoạn thơ tiếng Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát. 3. Định hướng phát triển năng lực - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên được thể hiện trong bài thơ. - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm với quê hương đất nước, bảo vệ di tích. 4. Thái độ - Bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, con người. - Trân trọng và có ý thức bảo vệ di tích. B. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên: - Tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Trãi, máy chiếu. - Tranh ảnh, tư liệu về khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc. 2. Đối với học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi sgk và hướng dẫn của GV. - Học thuộc lòng bài thơ. C. Phương pháp - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình. - Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Đọc thuộc lòng diễn cảm bản dịch thơ bài “Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra”. Nêu ý nghĩa văn bản? *Yêu cầu: - HS đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Ý nghĩa: bài thơ thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh, tài đức. 3. Bài mới (35 phút) Hoạt động 1: Khởi động (2') - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian: 2 phút ?Qua phần chuẩn bị ở nhà em cho biết em đã tìm hiểu được những gì về con người Nguyễn Trãi? - HS tự bộc lộ. - GV bổ sung: Nguyễn Trãi là một nhà thơ lớn của dân tộc, có tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ Côn Sơn ca, phong cảnh thiên nhiên đất nước ta cách đây hàng mấy trăm năm hiện lên thật đẹp. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt ?Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi? - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai - Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài hiếm có. - Người Việt Nam đầu tiên I. Đọc – tìm hiểu chú thich: 1. Tác giả - Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu Ức Trai
  • 20. https://giaoan.co/ được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. ?Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Bài thơ được viết thời kì tác giả ở ẩn ở Côn Sơn. 2. Tác phẩm Bài thơ được viết thời kì tác giả ở ẩn ở Côn Sơn. Hướng dẫn Đọc-hiểu văn bản ?Theo em, nên đọc bài thơ này với giọng ntn? , lớp nhận xét, GV bổ sung ?Em biết gì về địa danh Côn Sơn? - HS dựa chú thích 1- SGK/80 - Giọng điệu êm ái nhẹ nhàng, chậm rãi. GV đọc mẫu, HS đọc ? Nguyên tác bài thơ là chữ Hán. Còn đoạn dịch thơ thuộc thể thơ gì? Giới thiệu về thể thơ này? ?Thể thơ này em đã được học ở những văn bản nào? (Ca dao) GV: học kĩ hơn ở bài 13 GV: "Côn Sơn ca" viết theo thể điệu "ca khúc" cổ điển, gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ ngôn, thất ngôn chuyển thể thành 26 câu lục bát. - Thể thơ: lục bát (sau 1 câu 6 chữ là một câu 8 chữ, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp trên vần với chữ cuối câu 6 cập câu dưới) - Thể thơ - Nguyên tác: chữ Hán. - Dịch thơ: lục bát. Giáo viên hứơng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật II. Tìm hiểu văn bản: Với hình ảnh nhân vật “Ta ‘ giữa cảnh tựơng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngừơi và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi Giáo viên gọi HS đọc ghi HS đọc ghi nhớ III. Ghi nhớ:
  • 21. https://giaoan.co/ nhớ (SGK/81) Hoạt động 3: Luyện tập (5') - Mục tiêu: củng cố kiến thức, thực hành bài tập - Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân, vấn đáp, hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút - Gọi HS đọc y/c bài 1 - HS suy nghĩ, thảo luận,trả lời- Gv kết luận: - Giống: + Cả hai đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, nhân cách thanh cao, những tâm hồn yêu thiên nhiên có khả năng hòa nhập cùng thiên nhiên. + Cả hai nhà thơ đều nghe tiếng suối cảm nhận như tiếng nhạc. - Khác: Suối như đàn cầm - nghe gần. Suối như tiếng hát - nghe xa III. Luyện tập - Giống: đều so sánh tiếng suối với tiếng nhạc. - Khác: + suối như đàn cầm - nghe gần + suối như tiếng hát - nghe xa. =>Tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên. Hoạt động 4: Vận dụng (4') - Mục tiêu: rèn kỹ năng dùng từ, câu - Phương pháp, kĩ thuật: hoạt động cá nhân - Thời gian: 4 phút ?Cảm nhận chung của em về văn bản này? - HS đưa ra cảm nhận của mình. 4. Củng cố (2 phút) Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2') - Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan - Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình - Thời gian: 2 phút ? Nêu những hiểu biết của em về NTrãi. ? Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát. ? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuậtcủa bài thơ Côn Sơn ca. 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút) *Đối với bài cũ - Học thuộc lòng- đọc diễn cảm văn bản dịch thơ. - Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật ta được miêu tả trong bài thơ. *Đối với bài mới - Chuẩn bị: Đặc điểm văn bản biểu cảm. + Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi trong bài. + Xem trước phần luyện tập. Rút kinh nghiệm: 4. Củng cố (2 phút) Hoạt động 5: Củng cố, tìm tòi, mở rộng (2') - Mục tiêu: áp dụng để củng cố lại kiến thức, tìm tòi những kiến thức có liên quan - Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, phát vấn, thuyết trình - Thời gian: 2 phút ?Khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản? 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút) *Đối với bài cũ - Học thuộc lòng đoạn thơ và ghi nhớ. - Phân tích tác dụng của vài chi tiết NT tiêu biểu trong văn bản (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ…)
  • 22. https://giaoan.co/ - Nhận xét các mức độ tình cảm của người chinh phụ đc diễn tả qua các khổ thơ song thất lục bát trong văn bản. *Đối với bài mới - Chuẩn bị: Bánh trôi nước + Đọc bài thơ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm; Trả lời câu hỏi, đọc - hiểu văn bản.