SlideShare a Scribd company logo
https://giaoan.co/
CHỦ ĐỀ TỤC NGỮ
(Chương trình Ngữ văn 7- HKII)
6 BƯỚC
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Từ kĩ năng đọc hiểu một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và
xã hội trong sách giáo khoa ngữ văn 7, hình thành kĩ năng đọc hiểu về tục ngữ Việt Nam.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Chủ đề bao gồm 03 tiết (73, 77, 82), trong đó có văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội và chương trình địa phương.
Tích hợp phân môn: Ca dao- dân ca ( Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu
quê hương, đất nước, con người) Tích hợp: Môn giáo dục công dân, Địa lý, Vật lý, Sinh học, Công
nghệ, Hóa học,...
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Khái quát về tục ngữ Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về
con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức và nghệ thuật của các câu tục ngữ trong bài học.
- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
* Kĩ năng
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người
và xã hội.
- Vận dụng được một số câu tục ngữ đã học vào đời sống.
* KNS: + Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động, sản xuất, con
người và xã hội.
https://giaoan.co/
+ Ra quyết định: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
* Thái độ
- Yêu quý, trân trọng các kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên, lao động, con người và xã hội .
- Học tập lối sống có đạo đức, cao đẹp, nghĩa tình của người Việt Nam.
- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp trong giao tiếp.
* Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Năng lực giao tiếp,
- Năng lực trình bày,
- Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực thẩm mĩ,
- Năng lực tự học: huy động kiến thức (Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con
người và xã hội , thực tiễn đời sống,...)
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm
tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao
Khái niệm tục ngữ - Hiểu và phân biệt được những
đặc điểm cơ bản của TN
- Tục ngữ được sử dụng như thế
nào trong đời sống chúng ta?
- So sánh tục ngữ với ca dao.
https://giaoan.co/
Phân loại tục ngữ
trong bài thành các
nhóm.
Cơ sở phân loại
Mỗi nhóm gồm những
câu nào
-Phát hiện ra hình thức
nghệ thuật của những
câu tục ngữ
- Ý nghĩa của những câu tục ngữ
- Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm
nêu trong TN
- Một số trường hợp có thể áp
dụng kinh nghiệm nêu trong câu
tục ngữ.
- Qua những câu TN trên, em rút
được kinh nghiệm gì cho bản
thân.(Bài học thực tế rút ra )
- Tích hợp để có cái nhìn tổng quát,
toàn thể, sâu sắc và sinh động hơn.
- Câu tục ngữ mà mình yêu thích. Lí
giải được lí do mà mình thích. Viết
đoạn văn.
- Sưu tầm thêm những câu tục ngữ có
nội dung tương tự.
- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục
ngữ trái nghĩa với một vài câu tục
ngữ trong bài học.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
1. Vài nét khái quát về tục ngữ VN
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao
Nêu khái niệm của tục
ngữ?
- Dựa vào kiến thức khái niệm
của tục ngữ, em hãy cho biết tục
ngữ có đặc điểm gì ?
(Gợi ý : về hình thức, nội
dung,…)
- So sánh tục ngữ với ca dao: Cho
biết sự khác biệt giữa tục ngữ và ca
dao ? Mỗi loại cho một ví dụ.
https://giaoan.co/
- Em hiểu như thế nào là nghĩa
đen và thế nào là nghĩa bóng?
- Tục ngữ được sử dụng như thế
nào trong đời sống ngày nay ?
2. Tìm hiểu một số đề tài thường gặp trong kho tàng tục ngữ Việt Nam.
Đề tài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao
TN về
thiên
nhiên và
lao động
sản
xuất: (8
câu)
Có thể chia các
câu tục ngữ làm
mấy nhóm ? Mỗi
nhóm gồm
những câu nào ?
? Phân tích nội dung, nghệ
thuật của câu TN.
? Cơ sở thực tiễn của kinh
nghiệm nêu trong câu tục ngữ
?
? Người ta có thể vận dụng
kinh nghiệm của câu tục ngữ
vào việc gì?
? Giá trị của kinh nghiệm mà
câu tục ngữ thể hiện?
? Qua những câu TN trên, em rút
được kinh nghiệm gì cho bản
thân.(Bài học thực tế rút ra )
? Tích hợp liên môn ( Địa lý, Sinh học,
Vật lý, ...) để có cái nhìn tổng quát,
toàn thể, sâu sắc và sinh động hơn.
? Tìm một số câu tục ngữ có nội
dung tương tự và phân tích ý nghĩa
của câu tục ngữ đó.
TN về
con
người và
xã hội (9
câu)
Có thể chia các
câu tục ngữ làm
mấy nhóm ? Mỗi
nhóm gồm
những câu nào ?
? Giải thích nghĩa của câu tục
ngữ là gì ?
? Tác giả sử dụng biện pháp tu
từ nào?
? Qua câu tục ngữ, tác giả dân gian
muốn giáo dục chúng ta điều gì?
? Tích hợp môn GDCD để có cái nhìn
sâu sắc và sinh động hơn.
https://giaoan.co/
? Giá trị kinh nghiệm mà câu
tục ngữ thể hiện là gì? Chúng
ta cần phải có thái độ như thế
nào?
(Liên hệ : người sống đống
vàng …)
? Nêu một trường hợp cụ thể
có thể ứng dụng câu tục ngữ ?
? Tìm một số câu tục ngữ có nội
dung tương tự và phân tích ý nghĩa
của câu tục ngữ đó.
Sưu tầm Sưu tầm: Các câu ca dao, dân
ca, tục ngữ lưu hành ở địa
phương (mang tên riêng địa
phương, nói về sản vật, di
tích, thắng cảnh, danh nhân,
sự tích, từ ngữ địa phương …)
? Phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ
đó.
? Em có nhận xét gì về thiên nhiên,
sản vật con người ở Sài Gòn?
? Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca
dao hoặc tục ngữ về Sài gòn mà em
thích
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 1:
A. Hoạt động khởi động
https://giaoan.co/
Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh
Dùng kĩ thuật tia chớp, gọi một vài học sinh
trả lời câu hỏi
GV thống nhất và dẫn vào bài mới
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Củng cố kiến thức của HS về các thể loại văn học
dân gian đã học, gợi mở kiến thức cần nắm về thể
loại tục ngữ sẽ học.
Tạo tâm thế hứng thú cho HS chuẩn bị vào bài học.
Văn học dân gian Việt Nam có nhiều thể loại phong phú, hôm nay cô sẽ mời các bạn dạo chơi
trong khu vườn văn học để khám phá về một thể loại văn học dân gian rất lí thú đó là tục ngữ.
B. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
I. Vài nét khái quát về tục ngữ VN
https://giaoan.co/
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV phát phiếu học tập cho cả lớp
Yêu cầu HS theo dõi, quan sát, lắng nghe kỹ tiểu
phẩm tạo tình huống .
Từ tình huống và lời thoại trong tiểu phẩm trên
kết hợp với phần chú thích trong SGK, em nào
có thể khái quát lại những nét chính về thể loại
tục ngữ?
(GV gợi ý: hình thức, đặc điểm, nội dung)
Tích hợp với thể loại Ca dao
Đầu năm chúng ta đã làm quen với một thể loại
văn học dân gian? Đó là thể loại nào?
Vậy em hãy cho biết những câu sau là tục ngữ
hay ca dao?
HS trình bày tiểu phẩm
Phát biểu ý kiến của mình
HS trả lời
HS trả lời
Học sinh suy nghĩ và đưa ra ý kiến
https://giaoan.co/
Thảo luận nhóm: Hãy so sánh sự khác biệt giữa
tục ngữ và ca dao ?
GV mời đại diện nhóm trả lời.
GV chốt lại vấn đề
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
HS nghe, chốt ý vào phiếu học tập
Tiểu kết 1:
II. Một số đề tài thường gặp trong kho tàng tục ngữ Việt Nam
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
https://giaoan.co/
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Đọc to rõ ràng nhấn mạnh các ý nhịp
Theo em các câu tục ngữ trên có thể chia
thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu
nào? Gọi tên từng nhóm ?
GV hướng dẫn HS bốc thăm gói câu hỏi
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện
Gói câu hỏi số 1, 2: (4 câu đầu)
GV nhận xét, chốt ý
HS đọc
Cá nhân HS trả lời:
Tám câu được chia làm 2 nhóm
Nhóm 1: Câu 1 đến câu 4-> kinh nghiệm về
thiên nhiên
Nhóm 2: Câu 5 đến câu 8-> kinh nghiệm về lao
động sản xuất
Các nhóm cử đại diện bốc thăm gói câu hỏi
theo phiếu học tập.
Đại diện các nhóm báo cáo
Các học sinh khác nghe, bổ sung và đưa ra
những thắc mắc, đại diện nhóm trả lời
HS nghe và điền vào phiếu học tập
a. Tục ngữ về thiên nhiên
https://giaoan.co/
https://giaoan.co/
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV mở rộng thêm:
Những kinh nghiệm trên có được là do ông cha ta
dựa trên cơ sở thực tiễn là quan sát hiện tượng
thiên nhiên. Những hiện tượng này cứ lặp đi lặp
https://giaoan.co/
lại như thế và theo kinh nghiệm quan sát thực tế
đó, ông cha ta đã rút ra những bài học, những
kinh nghiệm quý báu cho mình và truyền lại cho
con cháu, cho thế hệ sau.
Tuy nhiên ngày nay chúng ta có thể dựa vào cơ sở
khoa học để lí giải hiện tượng trên. GV chiếu bức
hình sau và hỏi:
Bức hình sau gợi em nhớ đến bài học Địa lí nào
đã học lớp 6? Em có thể sử dụng kiến thức
môn Địa lí để giải thích nội dung ý nghĩa câu
tục ngữ số 1 không?
HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời cá nhân
https://giaoan.co/
GV nhận xét và chốt ý.
GV gợi ý các câu tục ngữ 2,3,4 HS có thể dựa vào
kiến thức môn Vật lý, Sinh học để giải thích (HS
về nhà tìm hiểu)
GV bình, chuyển ý
GV tiếp tục mời nhóm khác lên trình bày gói câu
hỏi số 5 “Tấc đất, tấc vàng”
Tiểu phẩm gợi tình huống
Các con thấy anh con trai trong tiểu phẩm
trên hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
Vậy bạn nào có thể giải thích giúp người con
trai trong tiểu phẩm và các bạn khác hiểu câu
tục ngữ này không?
GV: Để tránh hiểu sai về nghĩa của câu TN thì
chúng ta phải chú ý đến nghĩa đen và nghĩa bóng
của câu TN
Cô mời đại diện các nhóm còn lại trình bày câu
TN 6,7,8:
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
HS nghe
Đại diện các nhóm báo cáo
HS diễn tình huống
Các học sinh khác nghe, bổ sung và đưa ra
những thắc mắc, đại diện nhóm trả lời
https://giaoan.co/
Nhất thì, nhì thục
GV chốt ý
b. Tục ngữ về lao động sản xuất
https://giaoan.co/
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Qua tìm hiểu những câu tục ngữ em có nhận
xét gì về nghệ thuật diễn đạt?
Tám câu tục ngữ trong bài đã đúc kết những
kinh nghiệm gì?
Hs trả lời
Tiểu kết 3
https://giaoan.co/
Ghi nhớ/ sgk
C. LUYỆN TẬP
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
GV hướng dẫn hs luyện tập Hs suy nghĩ và trả lời
https://giaoan.co/
Giáo viên nhận xét và tặng điểm thưởng cho hs
trả lời nhanh
D: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
https://giaoan.co/
GV tổ chức vả hướng dẫn HS
? Em hãy vẽ, kể hoặc tả lại một tình huống trong
cuộc sống hôm nay mà em có thể vận dụng câu
TN để khuyên răn mình và mọi người.
Học sinh trả lời
E: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
? Từ cuộc sống của bản thân, em rút ra cho
mình những kinh nghiệm nào? Em có thể truyền
lại cho các bạn bằng những câu văn vần.
? Sưu tầm những câu TN có nội dung tương tự
với những câu TN vừa học và sắp xếp theo thứ
tự A, B, C của các chữ cái đầu câu.
Học sinh hoàn thiện ở nhà
Hết tiết 1
Tiết 2
A. Hoạt động khởi động
Lớp trưởng điều khiển lớp tham gia trò chơi: Học văn vui vẻ- Chinh phục mật mã
Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh
GV
https://giaoan.co/
Qua trò chơi Học văn vui vẻ- Chinh phục
mật mã, các em rút ra được điều gì cho bản
thân.
GV thống nhất vả dẫn vào bài mới.
Học sinh suy nghĩ và đưa ra ý kiến
Cuộc khám phá khu vườn rộng lớn của TN mở ra bao điều thú vị. Và tiết học trước chúng
ta đã mở ra cánh cửa mảnh vườn về TN thiên nhiên lao động sản xuất. Ngày hôm nay cuộc hành
trình chúng ta lại đến với mảnh vườn tiếp theo đó là những lời vàng ngọc, là sự kết tinh kinh
nghiệm, trí tuệ của nhân dân từ bao đời các con nhé.
B. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
GV yêu cầu HS đọc văn bản. GV chú ý học sinh đọc to, rõ, chậm chú ý vần lưng – đối, ngắt nhịp.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh
? 9 câu tục ngữ có thể chia thành mấy
nhóm.
? Tại sao 3 nhóm trên lại có thể hợp
thành một văn bản thống nhất như trong
sgk?
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục
ngữ về phẩm chất con người
* GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 1
Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Chia làm 3 nhóm
+ Tục ngữ về phẩm chất con người (câu 1, 2,3)
+ Tục ngữ về học tập tu dưỡng (Câu 4, 5, 6)
+ Tục ngữ về quan hệ, ứng xử( Câu 7,8, 9)
HS trả lời
HS đọc
https://giaoan.co/
Câu 1:
Học sinh làm việc cặp đôi, trả lời câu
hỏi vào bản hợp đồng số 1, 2, 3
? Em hiểu mặt người, mặt của ở câu tục
ngữ trên là gì?
? Theo em tác giả sử dụng nghệ thuật gì
ở đây?
? Nêu nghĩa của câu tục ngữ?
? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện là gì? Chúng ta cần phải có thái
độ như thế nào?(Tích hợp GDCD)
? Nêu một trường hợp cụ thể có thể ứng
dụng câu tục ngữ ?
?Tìm một số câu tục ngữ có ý nghĩa
tương tự.
* GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 2
Học sinh thảo luận cặp đôi
- Mặt người: chỉ con người
Mặt của: chỉ của cải
- Nhân hóa
- So sánh
- đối lập (một >< mười)
- Sự hiện diện của một người bằng sự hiện diện của
mười thứ của cải
-> Con người là vốn quý nhất (V/dụ: Người làm ra của
chứ của không làm ra người). Chúng ta cần có thái độ
yêu quý, tôn trọng con người.
+ Phê phán : coi của hơn người.
+ An ủi động viên những trường hợp mất của.
* Người sống đống vàng
*Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che của
https://giaoan.co/
Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con
người
? Răng, tóc được nhận xét trên phương
diện sức khỏe, hay vẻ đẹp ?
? Gía trị của câu tục ngữ?
? Nêu một số trường hợp cụ thể ứng dụng
câu tục ngữ?
? Tìm những câu tục ngữ tương tự.
* GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 3
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
? Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc
biệt? tác dụng?
? Đói và rách trong câu này thể hiện
điều gì?
?Sạch và thơm chỉ điều gì ở con người?
? Câu tục ngữ này có sử dụng nghệ
thuật gì không ? Nhằm mục đích gì ?
HS suy nghĩ và trả lời
- Hãy tự hoàn thiện mình từ những cái nhỏ nhất.
- Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn
răng và tóc cho sạch và đẹp.
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương
HS đọc
- Nhịp 3/3 đối rất chỉnh ,Vần lưng sạch –rách
- Tác dụng : dễ nhớ
- Khó khăn, thiếu thốn về vật chất
- Phẩm chất bên trong của con người
- Đối ý, đối xứng, ẩn dụ
- Khẳng định rằng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải
sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu
xa, tội lỗi
https://giaoan.co/
? Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta
điều gì.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục
ngữ về học tập tu dưỡng và tục ngữ
về quan hệ, ứng xử.
- Giáo viên chuẩn bị 2 trạm ở 2 góc lớp
và hướng dẫn học sinh thu thập thông
tin theo các trạm đã đặt sẵn trong lớp:
Em hãy dựa vào những thông tin đã cho
ở mỗi trạm, điền vào phiếu học tập
- 4 nhóm lần lượt đi qua 2 trạm.
- Ở mỗi trạm, học sinh có 6 phút để
nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ tại
trạm.
- Sau 10 phút, các nhóm học sinh đã di
chuyển hết 2 trạm trở về vị trí ngồi của
nhóm, giáo viên kiểm tra việc ghi ghép,
thu thập thông tin trong phiếu học tập
của học sinh
- Phải có lòng tự trọng.
Nội dung ở các trạm:
- Trạm 1: tục ngữ về học tập tu dưỡng
Đọc một số bài viết liên quan với nội dung của trạm,
sau đó trả lời câu hỏi trong phiếu trạm của mình.
- Trạm 2: tục ngữ về quan hệ, ứng xử.
Xem những đoạn video và sau đó trả lời câu hỏi trong
phiếu trạm
https://www.youtube.com/watch?v=RpHwhZWCzqA
https://www.youtube.com/watch?v=ZVtk9nibe8E
https://giaoan.co/
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi
Tiểu kết
1/ Tục ngữ về phẩm chất con người.
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
- Nghệ thuật so sánh, hoán dụ
→Nhằm đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của cải
Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người
→Khuyên con người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên
ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Nghệ thuật ẩn dụ
→ Giáo dục con người dù thiếu thốn vật chất nhưng phải giữ gìn phẩm giá trong sạch, phải có lòng
tự trọng
2/ Tục ngữ về học tập tu dưỡng.
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
https://giaoan.co/
→ Phép điệp ngữ
→Khuyên chúng ta phải học hỏi về mọi phương diện để trở thành con người có văn hóa, có nhân
cách.
Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.
- Câu tục ngữ đề cao vai trò, công ơn của người thầy.
→ Muốn nên người và thành đạt người ta cần được thầy dạy dỗ
Câu 6 Học thầy không tày học bạn
- Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh .
→Phải tích cực chủ động học hỏi ở bạn bè.
3/ Tục ngữ về quan hệ, ứng xử.
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
- So sánh .
→ Khuyên ta nên có lòng nhân ái, sẵn sàng làm việc thiện, khi cần thiết sẵng sàng quên thân mình
để giúp đỡ người khác.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Nghệ thuật ẩn dụ
→ Khuyên ta nên biết ơn biết ơn tới những người, những thế hệ đã mang lại thành quả cho mình
được hưởng, đã cưu mang giúp đỡ mình.
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Lối nói ẩn dụ.
→Khuyên ta cần phải đoàn kết và có tinh thần tập thể, tránh lối sống cá nhân
https://giaoan.co/
Tổng kết
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
? Cho biết nét đặc sắc về nghệ thuật của các câu
tục ngữ đã học ở trên?
? Qua các câu tục ngữ trên nhân dân ta đã để lại
những kinh nghiệm gì?
HS cá nhân trả lời
- Phép đối, vần lưng giàu hình ảnh, so sánh, ẩn
dụ.
- Những câu tục ngữ trên đã truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta trong việc
quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao
động sản xuất, …
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Tiểu kết 3
Ghi nhớ/sgk
C. LUYỆN TẬP
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi đối
đáp nhanh
?Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với những câu tục ngữ trong tiết 2 đã học.
Giáo viên nhận xét và tặng điểm thưởng cho hs
có đáp án nhanh
Hs trả lời
D: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
https://giaoan.co/
Khi quan sát cuộc sống thực tế, có thể nhận ra
một số điều « giết chết » lòng biết ơn. Vậy theo
em, đó là những điều gì?Em hãy viết một bức
thư gửi người bạn để cùng nhau bàn bạc về vấn
đề trên.
Học sinh hoàn thiện vào vở bài tập những điều
nhận ra từ thực tế cuộc sống.
E: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
Các nhóm chuẩn bị những tiểu phẩm ngắn về
tình huống giao tiếp Học sinh lên kịch bản và tập luyện
Tiết 3
3. Sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương
- Sưu tầm: các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu
hành ở địa phương (Mang tên riêng địa phương,
nói về sự vật, di tích, thắng cảnh, sự tích, từ ngữ
địa phương.....)
- Gv: Chia thành 4 nhóm (4 tổ)
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
GV tuyên dương nhóm làm tốt.
GV nhận xét góp ý.
- GV giới thiệu một số câu ca dao, tục ngữ
Nhóm trưởng tập hợp những câu ca dao, tục ngữ
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
https://giaoan.co/
? Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa , biện pháp
nghệ thuật của các câu ca dao, tục ngữ tìm được.
? Em có nhận xét gì về thiên nhiên SG
? Phát biểu cảm nghĩ về một câu ca dao hoặc
tục ngữ nói về SG mà em thích
Củng cố : Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ ?
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được kiến thức khái quát về tục ngữ Việt Nam.
- Hs đọc thuộc những bài tục ngữ đã học.
- Học bài và làm bài trong vở bài tập.
- Tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự
- Chuẩn bị bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.”
? Lập luận trong đời sống khác lập luận nghị luận như thế nào?
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
Marius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
Expeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Pixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
marketingartwork
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
Skeleton Technologies
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
SpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Lily Ray
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
Rajiv Jayarajah, MAppComm, ACC
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
Christy Abraham Joy
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
Vit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
MindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Hướng dẫn học Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Tục ngữ

  • 1. https://giaoan.co/ CHỦ ĐỀ TỤC NGỮ (Chương trình Ngữ văn 7- HKII) 6 BƯỚC Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết Từ kĩ năng đọc hiểu một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội trong sách giáo khoa ngữ văn 7, hình thành kĩ năng đọc hiểu về tục ngữ Việt Nam. Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học Chủ đề bao gồm 03 tiết (73, 77, 82), trong đó có văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội và chương trình địa phương. Tích hợp phân môn: Ca dao- dân ca ( Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người) Tích hợp: Môn giáo dục công dân, Địa lý, Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Hóa học,... Bước 3: Xác định mục tiêu bài học * Kiến thức - Khái quát về tục ngữ Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức và nghệ thuật của các câu tục ngữ trong bài học. - Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương. * Kĩ năng - Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội. - Vận dụng được một số câu tục ngữ đã học vào đời sống. * KNS: + Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người và xã hội.
  • 2. https://giaoan.co/ + Ra quyết định: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. * Thái độ - Yêu quý, trân trọng các kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên, lao động, con người và xã hội . - Học tập lối sống có đạo đức, cao đẹp, nghĩa tình của người Việt Nam. - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp trong giao tiếp. * Năng lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực giao tiếp, - Năng lực trình bày, - Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực thẩm mĩ, - Năng lực tự học: huy động kiến thức (Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội , thực tiễn đời sống,...) Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao Khái niệm tục ngữ - Hiểu và phân biệt được những đặc điểm cơ bản của TN - Tục ngữ được sử dụng như thế nào trong đời sống chúng ta? - So sánh tục ngữ với ca dao.
  • 3. https://giaoan.co/ Phân loại tục ngữ trong bài thành các nhóm. Cơ sở phân loại Mỗi nhóm gồm những câu nào -Phát hiện ra hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ - Ý nghĩa của những câu tục ngữ - Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong TN - Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. - Qua những câu TN trên, em rút được kinh nghiệm gì cho bản thân.(Bài học thực tế rút ra ) - Tích hợp để có cái nhìn tổng quát, toàn thể, sâu sắc và sinh động hơn. - Câu tục ngữ mà mình yêu thích. Lí giải được lí do mà mình thích. Viết đoạn văn. - Sưu tầm thêm những câu tục ngữ có nội dung tương tự. - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài học. Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả 1. Vài nét khái quát về tục ngữ VN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao Nêu khái niệm của tục ngữ? - Dựa vào kiến thức khái niệm của tục ngữ, em hãy cho biết tục ngữ có đặc điểm gì ? (Gợi ý : về hình thức, nội dung,…) - So sánh tục ngữ với ca dao: Cho biết sự khác biệt giữa tục ngữ và ca dao ? Mỗi loại cho một ví dụ.
  • 4. https://giaoan.co/ - Em hiểu như thế nào là nghĩa đen và thế nào là nghĩa bóng? - Tục ngữ được sử dụng như thế nào trong đời sống ngày nay ? 2. Tìm hiểu một số đề tài thường gặp trong kho tàng tục ngữ Việt Nam. Đề tài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng và vận dụng cao TN về thiên nhiên và lao động sản xuất: (8 câu) Có thể chia các câu tục ngữ làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? ? Phân tích nội dung, nghệ thuật của câu TN. ? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? ? Người ta có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc gì? ? Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? ? Qua những câu TN trên, em rút được kinh nghiệm gì cho bản thân.(Bài học thực tế rút ra ) ? Tích hợp liên môn ( Địa lý, Sinh học, Vật lý, ...) để có cái nhìn tổng quát, toàn thể, sâu sắc và sinh động hơn. ? Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự và phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ đó. TN về con người và xã hội (9 câu) Có thể chia các câu tục ngữ làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? ? Giải thích nghĩa của câu tục ngữ là gì ? ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? ? Qua câu tục ngữ, tác giả dân gian muốn giáo dục chúng ta điều gì? ? Tích hợp môn GDCD để có cái nhìn sâu sắc và sinh động hơn.
  • 5. https://giaoan.co/ ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện là gì? Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? (Liên hệ : người sống đống vàng …) ? Nêu một trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ ? ? Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự và phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ đó. Sưu tầm Sưu tầm: Các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương …) ? Phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ đó. ? Em có nhận xét gì về thiên nhiên, sản vật con người ở Sài Gòn? ? Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao hoặc tục ngữ về Sài gòn mà em thích Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiết 1: A. Hoạt động khởi động
  • 6. https://giaoan.co/ Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Dùng kĩ thuật tia chớp, gọi một vài học sinh trả lời câu hỏi GV thống nhất và dẫn vào bài mới Học sinh suy nghĩ và trả lời Củng cố kiến thức của HS về các thể loại văn học dân gian đã học, gợi mở kiến thức cần nắm về thể loại tục ngữ sẽ học. Tạo tâm thế hứng thú cho HS chuẩn bị vào bài học. Văn học dân gian Việt Nam có nhiều thể loại phong phú, hôm nay cô sẽ mời các bạn dạo chơi trong khu vườn văn học để khám phá về một thể loại văn học dân gian rất lí thú đó là tục ngữ. B. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới I. Vài nét khái quát về tục ngữ VN
  • 7. https://giaoan.co/ Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV phát phiếu học tập cho cả lớp Yêu cầu HS theo dõi, quan sát, lắng nghe kỹ tiểu phẩm tạo tình huống . Từ tình huống và lời thoại trong tiểu phẩm trên kết hợp với phần chú thích trong SGK, em nào có thể khái quát lại những nét chính về thể loại tục ngữ? (GV gợi ý: hình thức, đặc điểm, nội dung) Tích hợp với thể loại Ca dao Đầu năm chúng ta đã làm quen với một thể loại văn học dân gian? Đó là thể loại nào? Vậy em hãy cho biết những câu sau là tục ngữ hay ca dao? HS trình bày tiểu phẩm Phát biểu ý kiến của mình HS trả lời HS trả lời Học sinh suy nghĩ và đưa ra ý kiến
  • 8. https://giaoan.co/ Thảo luận nhóm: Hãy so sánh sự khác biệt giữa tục ngữ và ca dao ? GV mời đại diện nhóm trả lời. GV chốt lại vấn đề HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS nghe, chốt ý vào phiếu học tập Tiểu kết 1: II. Một số đề tài thường gặp trong kho tàng tục ngữ Việt Nam Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
  • 9. https://giaoan.co/ 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản Đọc to rõ ràng nhấn mạnh các ý nhịp Theo em các câu tục ngữ trên có thể chia thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm ? GV hướng dẫn HS bốc thăm gói câu hỏi GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện Gói câu hỏi số 1, 2: (4 câu đầu) GV nhận xét, chốt ý HS đọc Cá nhân HS trả lời: Tám câu được chia làm 2 nhóm Nhóm 1: Câu 1 đến câu 4-> kinh nghiệm về thiên nhiên Nhóm 2: Câu 5 đến câu 8-> kinh nghiệm về lao động sản xuất Các nhóm cử đại diện bốc thăm gói câu hỏi theo phiếu học tập. Đại diện các nhóm báo cáo Các học sinh khác nghe, bổ sung và đưa ra những thắc mắc, đại diện nhóm trả lời HS nghe và điền vào phiếu học tập a. Tục ngữ về thiên nhiên
  • 11. https://giaoan.co/ Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV mở rộng thêm: Những kinh nghiệm trên có được là do ông cha ta dựa trên cơ sở thực tiễn là quan sát hiện tượng thiên nhiên. Những hiện tượng này cứ lặp đi lặp
  • 12. https://giaoan.co/ lại như thế và theo kinh nghiệm quan sát thực tế đó, ông cha ta đã rút ra những bài học, những kinh nghiệm quý báu cho mình và truyền lại cho con cháu, cho thế hệ sau. Tuy nhiên ngày nay chúng ta có thể dựa vào cơ sở khoa học để lí giải hiện tượng trên. GV chiếu bức hình sau và hỏi: Bức hình sau gợi em nhớ đến bài học Địa lí nào đã học lớp 6? Em có thể sử dụng kiến thức môn Địa lí để giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ số 1 không? HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời cá nhân
  • 13. https://giaoan.co/ GV nhận xét và chốt ý. GV gợi ý các câu tục ngữ 2,3,4 HS có thể dựa vào kiến thức môn Vật lý, Sinh học để giải thích (HS về nhà tìm hiểu) GV bình, chuyển ý GV tiếp tục mời nhóm khác lên trình bày gói câu hỏi số 5 “Tấc đất, tấc vàng” Tiểu phẩm gợi tình huống Các con thấy anh con trai trong tiểu phẩm trên hiểu câu tục ngữ này như thế nào? Vậy bạn nào có thể giải thích giúp người con trai trong tiểu phẩm và các bạn khác hiểu câu tục ngữ này không? GV: Để tránh hiểu sai về nghĩa của câu TN thì chúng ta phải chú ý đến nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN Cô mời đại diện các nhóm còn lại trình bày câu TN 6,7,8: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống HS nghe Đại diện các nhóm báo cáo HS diễn tình huống Các học sinh khác nghe, bổ sung và đưa ra những thắc mắc, đại diện nhóm trả lời
  • 14. https://giaoan.co/ Nhất thì, nhì thục GV chốt ý b. Tục ngữ về lao động sản xuất
  • 15. https://giaoan.co/ Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Qua tìm hiểu những câu tục ngữ em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt? Tám câu tục ngữ trong bài đã đúc kết những kinh nghiệm gì? Hs trả lời Tiểu kết 3
  • 16. https://giaoan.co/ Ghi nhớ/ sgk C. LUYỆN TẬP Trợ giúp của GV Hoạt động của hs GV hướng dẫn hs luyện tập Hs suy nghĩ và trả lời
  • 17. https://giaoan.co/ Giáo viên nhận xét và tặng điểm thưởng cho hs trả lời nhanh D: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
  • 18. https://giaoan.co/ GV tổ chức vả hướng dẫn HS ? Em hãy vẽ, kể hoặc tả lại một tình huống trong cuộc sống hôm nay mà em có thể vận dụng câu TN để khuyên răn mình và mọi người. Học sinh trả lời E: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Trợ giúp của GV Hoạt động của hs ? Từ cuộc sống của bản thân, em rút ra cho mình những kinh nghiệm nào? Em có thể truyền lại cho các bạn bằng những câu văn vần. ? Sưu tầm những câu TN có nội dung tương tự với những câu TN vừa học và sắp xếp theo thứ tự A, B, C của các chữ cái đầu câu. Học sinh hoàn thiện ở nhà Hết tiết 1 Tiết 2 A. Hoạt động khởi động Lớp trưởng điều khiển lớp tham gia trò chơi: Học văn vui vẻ- Chinh phục mật mã Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh GV
  • 19. https://giaoan.co/ Qua trò chơi Học văn vui vẻ- Chinh phục mật mã, các em rút ra được điều gì cho bản thân. GV thống nhất vả dẫn vào bài mới. Học sinh suy nghĩ và đưa ra ý kiến Cuộc khám phá khu vườn rộng lớn của TN mở ra bao điều thú vị. Và tiết học trước chúng ta đã mở ra cánh cửa mảnh vườn về TN thiên nhiên lao động sản xuất. Ngày hôm nay cuộc hành trình chúng ta lại đến với mảnh vườn tiếp theo đó là những lời vàng ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân từ bao đời các con nhé. B. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới GV yêu cầu HS đọc văn bản. GV chú ý học sinh đọc to, rõ, chậm chú ý vần lưng – đối, ngắt nhịp. Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh ? 9 câu tục ngữ có thể chia thành mấy nhóm. ? Tại sao 3 nhóm trên lại có thể hợp thành một văn bản thống nhất như trong sgk? a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục ngữ về phẩm chất con người * GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 1 Học sinh suy nghĩ và trả lời - Chia làm 3 nhóm + Tục ngữ về phẩm chất con người (câu 1, 2,3) + Tục ngữ về học tập tu dưỡng (Câu 4, 5, 6) + Tục ngữ về quan hệ, ứng xử( Câu 7,8, 9) HS trả lời HS đọc
  • 20. https://giaoan.co/ Câu 1: Học sinh làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi vào bản hợp đồng số 1, 2, 3 ? Em hiểu mặt người, mặt của ở câu tục ngữ trên là gì? ? Theo em tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở đây? ? Nêu nghĩa của câu tục ngữ? ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện là gì? Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?(Tích hợp GDCD) ? Nêu một trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ ? ?Tìm một số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự. * GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 2 Học sinh thảo luận cặp đôi - Mặt người: chỉ con người Mặt của: chỉ của cải - Nhân hóa - So sánh - đối lập (một >< mười) - Sự hiện diện của một người bằng sự hiện diện của mười thứ của cải -> Con người là vốn quý nhất (V/dụ: Người làm ra của chứ của không làm ra người). Chúng ta cần có thái độ yêu quý, tôn trọng con người. + Phê phán : coi của hơn người. + An ủi động viên những trường hợp mất của. * Người sống đống vàng *Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che của
  • 21. https://giaoan.co/ Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người ? Răng, tóc được nhận xét trên phương diện sức khỏe, hay vẻ đẹp ? ? Gía trị của câu tục ngữ? ? Nêu một số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ? ? Tìm những câu tục ngữ tương tự. * GV gọi học sinh đọc câu tục ngữ 3 Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. ? Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt? tác dụng? ? Đói và rách trong câu này thể hiện điều gì? ?Sạch và thơm chỉ điều gì ở con người? ? Câu tục ngữ này có sử dụng nghệ thuật gì không ? Nhằm mục đích gì ? HS suy nghĩ và trả lời - Hãy tự hoàn thiện mình từ những cái nhỏ nhất. - Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng và tóc cho sạch và đẹp. - Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương HS đọc - Nhịp 3/3 đối rất chỉnh ,Vần lưng sạch –rách - Tác dụng : dễ nhớ - Khó khăn, thiếu thốn về vật chất - Phẩm chất bên trong của con người - Đối ý, đối xứng, ẩn dụ - Khẳng định rằng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi
  • 22. https://giaoan.co/ ? Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tục ngữ về học tập tu dưỡng và tục ngữ về quan hệ, ứng xử. - Giáo viên chuẩn bị 2 trạm ở 2 góc lớp và hướng dẫn học sinh thu thập thông tin theo các trạm đã đặt sẵn trong lớp: Em hãy dựa vào những thông tin đã cho ở mỗi trạm, điền vào phiếu học tập - 4 nhóm lần lượt đi qua 2 trạm. - Ở mỗi trạm, học sinh có 6 phút để nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ tại trạm. - Sau 10 phút, các nhóm học sinh đã di chuyển hết 2 trạm trở về vị trí ngồi của nhóm, giáo viên kiểm tra việc ghi ghép, thu thập thông tin trong phiếu học tập của học sinh - Phải có lòng tự trọng. Nội dung ở các trạm: - Trạm 1: tục ngữ về học tập tu dưỡng Đọc một số bài viết liên quan với nội dung của trạm, sau đó trả lời câu hỏi trong phiếu trạm của mình. - Trạm 2: tục ngữ về quan hệ, ứng xử. Xem những đoạn video và sau đó trả lời câu hỏi trong phiếu trạm https://www.youtube.com/watch?v=RpHwhZWCzqA https://www.youtube.com/watch?v=ZVtk9nibe8E
  • 23. https://giaoan.co/ GV gọi học sinh trả lời câu hỏi Tiểu kết 1/ Tục ngữ về phẩm chất con người. Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của. - Nghệ thuật so sánh, hoán dụ →Nhằm đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của cải Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người →Khuyên con người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghệ thuật ẩn dụ → Giáo dục con người dù thiếu thốn vật chất nhưng phải giữ gìn phẩm giá trong sạch, phải có lòng tự trọng 2/ Tục ngữ về học tập tu dưỡng. Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
  • 24. https://giaoan.co/ → Phép điệp ngữ →Khuyên chúng ta phải học hỏi về mọi phương diện để trở thành con người có văn hóa, có nhân cách. Câu 5: Không thầy đố mày làm nên. - Câu tục ngữ đề cao vai trò, công ơn của người thầy. → Muốn nên người và thành đạt người ta cần được thầy dạy dỗ Câu 6 Học thầy không tày học bạn - Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh . →Phải tích cực chủ động học hỏi ở bạn bè. 3/ Tục ngữ về quan hệ, ứng xử. Câu 7: Thương người như thể thương thân. - So sánh . → Khuyên ta nên có lòng nhân ái, sẵn sàng làm việc thiện, khi cần thiết sẵng sàng quên thân mình để giúp đỡ người khác. Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Nghệ thuật ẩn dụ → Khuyên ta nên biết ơn biết ơn tới những người, những thế hệ đã mang lại thành quả cho mình được hưởng, đã cưu mang giúp đỡ mình. Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Lối nói ẩn dụ. →Khuyên ta cần phải đoàn kết và có tinh thần tập thể, tránh lối sống cá nhân
  • 25. https://giaoan.co/ Tổng kết Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn tổng kết, luyện tập. ? Cho biết nét đặc sắc về nghệ thuật của các câu tục ngữ đã học ở trên? ? Qua các câu tục ngữ trên nhân dân ta đã để lại những kinh nghiệm gì? HS cá nhân trả lời - Phép đối, vần lưng giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ. - Những câu tục ngữ trên đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất, … Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk. Tiểu kết 3 Ghi nhớ/sgk C. LUYỆN TẬP Trợ giúp của GV Hoạt động của hs GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi đối đáp nhanh ?Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong tiết 2 đã học. Giáo viên nhận xét và tặng điểm thưởng cho hs có đáp án nhanh Hs trả lời D: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Trợ giúp của GV Hoạt động của hs
  • 26. https://giaoan.co/ Khi quan sát cuộc sống thực tế, có thể nhận ra một số điều « giết chết » lòng biết ơn. Vậy theo em, đó là những điều gì?Em hãy viết một bức thư gửi người bạn để cùng nhau bàn bạc về vấn đề trên. Học sinh hoàn thiện vào vở bài tập những điều nhận ra từ thực tế cuộc sống. E: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Trợ giúp của GV Hoạt động của hs Các nhóm chuẩn bị những tiểu phẩm ngắn về tình huống giao tiếp Học sinh lên kịch bản và tập luyện Tiết 3 3. Sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương - Sưu tầm: các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (Mang tên riêng địa phương, nói về sự vật, di tích, thắng cảnh, sự tích, từ ngữ địa phương.....) - Gv: Chia thành 4 nhóm (4 tổ) Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. GV tuyên dương nhóm làm tốt. GV nhận xét góp ý. - GV giới thiệu một số câu ca dao, tục ngữ Nhóm trưởng tập hợp những câu ca dao, tục ngữ Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
  • 27. https://giaoan.co/ ? Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa , biện pháp nghệ thuật của các câu ca dao, tục ngữ tìm được. ? Em có nhận xét gì về thiên nhiên SG ? Phát biểu cảm nghĩ về một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về SG mà em thích Củng cố : Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ ? Hướng dẫn về nhà: - Nắm được kiến thức khái quát về tục ngữ Việt Nam. - Hs đọc thuộc những bài tục ngữ đã học. - Học bài và làm bài trong vở bài tập. - Tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự - Chuẩn bị bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.” ? Lập luận trong đời sống khác lập luận nghị luận như thế nào? Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………